Page 6 of 6 FirstFirst ... 23456
Results 51 to 58 of 58

Thread: TRUY LÙNG NGUỒN GỐC VIRUS CÔRONA WUHAN

  1. #51
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TRUY LÙNG NGUỒN GỐC VIRUS CÔRONA WUHAN

    Điều tra hai nhà khoa học nghiên cứu dơi ở Viện virus Vũ Hán


  2. #52
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TRUY LÙNG NGUỒN GỐC VIRUS CÔRONA WUHAN

    Virus Corona Vũ Hán xuất hiện ở Trung Quốc từ khi nào?
    B́nh luậnDu Miên • 14:41, 14/05/20• 171 lượt xem


    Vào ngày 6/5, Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc ở Geneva, ông Trần Húc nói với truyền thông rằng chính phủ Trung Quốc sẽ không cho phép cộng đồng quốc tế điều tra nguồn gốc của virus Corona Vũ Hán cho đến khi họ đạt được "chiến thắng cuối cùng" trong chống dịch. (FABRICE COFFRINI / AFP via Getty Images)

    Chiều ngày 18/9/2019, tại Sân bay Quốc tế Thiên Hà Vũ Hán đă diễn ra một màn diễn tập sơ cứu trong trường hợp khẩn cấp do Trung tâm Sơ cứu Vũ Hán thực hiện, nhằm chuẩn bị cho Thế vận hội Quân sự Thế giới (MWG), vốn sẽ diễn ra tại thành phố này vào tháng 10/2019 với khoảng 10.000 người tham gia đến từ mọi quốc gia. Tuy nhiên, dạng bệnh được đưa ra diễn tập lúc đó được chẩn đoán lâm sàng là do “một chủng virus corona mới gây ra”, với triệu chứng của người bệnh là khó thở, làm dấy lên thắc mắc, đây chỉ là một sự trùng hợp kỳ lạ hay vốn dĩ c̣n nhiều bí ẩn đằng sau?

    Trước khi đi tới kết luận cuối cùng, chúng ta sẽ cần lắng nghe những tiết lộ mới nhất hồi tuần trước của các vận động viên người Pháp đă tham gia vào MWG tại Vũ Hán từ ngày 18/10/2019. Theo báo Daily Mail, các vận động viên này nghĩ rằng họ đă bị nhiễm virus Corona Vũ Hán khi tham gia sự kiện kéo dài 9 ngày này. Một nhà vô địch thế giới hiện đại tên Elodie Clouvel cho biết: “Rất nhiều vận động viên tại Thế vận hội Quân sự đă bị ốm nặng”.

    Thông tin này được đưa ra sau khi có tiết lộ cho biết vào ngày 27/12/2019, một người bán cá tại Paris đă được điều trị tại bệnh viện do nghi mắc bệnh viêm phổi; sau đó đă có xác nhận người này là nạn nhân của chủng virus corona mới, dù anh ấy không đi du lịch nước ngoài trong khoảng thời gian đó. Sự việc này xảy ra 4 ngày trước khi ĐCSTQ thông báo về căn bệnh mới với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tức ngày 31/12/2019.

    Lời cảnh báo từ Tiến sĩ virus hàng đầu Trung Quốc
    Hôm Chủ nhật (10/5), tờ Daily Mail tiết lộ, tiến sĩ người Trung Quốc Thạch Chính Lệ (Shi Zhengli) - là một chuyên gia về virus corona nổi tiếng thế giới - đă đưa ra những lời cảnh báo cụ thể về những mối nguy từ năm ngoái. Cụ thể, trong một bài báo viết chung với 3 đồng nghiệp khác được đăng tải tháng 3/2019, tiến sĩ Thạch đă nhấn mạnh về khả năng sẽ có “một đợt bùng phát virus corona bắt nguồn từ dơi” và Trung Quốc là nơi dễ xảy ra t́nh huống này nhất.


    Nhà virus học người Trung Quốc Thạch Chính Lệ bên trong pḥng thí nghiệm P4 ở Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào ngày 23/2/2017. (Johannes Eisele / AFP qua Getty Images)
    Giải thích về lư do đưa ra nhận định này, tiến sĩ Thạch cho biết, v́ trong văn hóa ẩm thực người Trung Quốc tin rằng động vật giết mổ tươi sống sẽ luôn bổ dưỡng hơn và chính niềm tin này khiến khả năng lây nhiễm các chủng virus tăng cao. Bà bổ sung thêm: “Người ta thường tin rằng virus corona từ dơi sẽ tái xuất hiện để gây ra dịch bệnh tiếp theo. Về vấn đề này, Trung Quốc có khả năng cao trở thành điểm nóng”.

    Tiến sĩ Thạch thường được gọi là “người phụ nữ dơi” (Bat Woman) v́ bà thường xuyên thu thập các mẫu xét nghiệm từ loại động vật có vú biết bay sống về đêm này.

    Thành phố Vũ Hán là nơi khởi phát của thảm họa đại dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19), một dạng bệnh tương tự hội chứng SARS (suy hô hấp cấp) do một chủng virus corona mới gây ra, thường được gọi là virus Corona Vũ Hán. Vũ Hán xác nhận về loại bệnh mới này từ ngày 31/12/2019, nhưng phải đến ngày 20/1 năm nay, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) mới chính thức lên tiếng xác nhận về khả năng lây nhiễm từ người sang người của chủng virus nguy hiểm này, và chỉ ra lệnh yêu cầu phong tỏa toàn thành phố Vũ Hán kể từ ngày 23/1.

    Nguồn gốc của chủng virus này cho đến nay vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải. Các nhà khoa học hàng đầu Trung Quốc đă đưa ra một nghiên cứu khẳng định các chứng bệnh của viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) đă bắt đầu xuất hiện từ ngày 21/12, và rằng “mọi bằng chứng hiện tại” đều chỉ thẳng tới Chợ buôn Hải sản Hoa Nam.

    Tuy nhiên, chưa có bằng chứng cụ thể nào có thể xác minh mối liên hệ giữa khu chợ và vụ bùng phát dịch virus Corona Vũ Hán. Đa phần giới chức và các nhà khoa học hàng đầu trên thế giới đều nghiêng về giả thuyết chủng virus này đă “đào thoát” từ một pḥng thí nghiệm virus cao cấp của Vũ Hán, dù rằng chính quyền Bắc Kinh liên tục bác bỏ giả thuyết này. Hiện tại, các mối nghi ngờ đều đổ dồn về 2 pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán: một ở gần khu chợ, một là viện nghiên cứu virus P4 hàng đầu của Trung Quốc với đảm bảo về an ninh sinh học cấp cao nhất.

    Các tài liệu nghiên cứu của các học giả Trung Quốc
    Một số tài liệu học thuật từ các học giả của Trung Quốc khẳng định virus Corona Vũ Hán có nguồn gốc từ một pḥng thí nghiệm của Vũ Hán.

    Vào hồi tháng 2, giáo sư sinh học tại Đại học Công nghệ Nam Trung Quốc Botao Xiao và nhà nghiên cứu ở Vũ Hán Lei Xiao đă công bố một bài báo học thuật với tiêu đề “Nguồn gốc khả thi của virus corona 2019-nCoV”. Trong bài báo này, hai vị học giả đă đưa ra kết luận rằng chủng virus corona chết người này bắt nguồn từ một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán.


    Các nhân viên pḥng thí nghiệm được nh́n thấy khi ở bên cạnh một cái chuồng có chuột trong pḥng thí nghiệm P4 ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, vào ngày 23/2/2017. (Johannes Eisele / AFP qua Getty Images)
    Tài liệu này đă dẫn chứng rằng có khoảng 605 con dơi được nuôi nhốt tại Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Bệnh dịch của Vũ Hán, cách khu chợ Hoa Nam khoảng 500m. Đồng thời trong đó c̣n mô tả hiện trạng những con dơi này đă tấn công, đổ máu và đi tiểu lên người của một nhà nghiên cứu tại đây, khiến người này phải đi cách ly 2 lần, từ đó các tác giả đă rút ra kết luận rằng “Có thể tin tưởng việc virus đă thoát ra ngoài”, và kêu gọi cần tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn đối với các pḥng thí nghiệm có nguy cơ cao.

    Tài liệu này được đăng tải trên một trang web dành riêng cho các nhà khoa học để chia sẻ các nghiên cứu, tuy nhiên nó đă bị rút đi một cách bí ẩn chỉ 2 ngày sau đó.

    Dấu vết từ sớm của những ca bệnh đầu tiên
    Kể từ khi thông báo chính thức về “một dạng bệnh viêm phổi mới không xác định” vào ngày 31/12/2019, chính quyền ĐCSTQ luôn khẳng định không thể xác định ai là bệnh nhân số 0 trong số 9 trường hợp ban đầu, gồm 4 nam và 5 nữ trong độ tuổi từ 39 đến 79. Chính quyền Vũ Hán tuyên bố, trường hợp nhiễm viêm phổi Vũ Hán đầu tiên được xác nhận vốn có các biểu hiện triệu chứng vào ngày 08/12/2019, người đàn ông này sau đó đă khỏi bệnh và phủ nhận việc đă đi tới khu Chợ buôn Hải sản Hoa Nam.

    Tuy nhiên, các tài liệu báo cáo đăng tải trên tờ South China Morning Post (SCMP) và The Lancet sẽ cho chúng ta thấy những góc nh́n khác về vấn đề này.

    Dựa trên dữ liệu được cho là của chính quyền Bắc Kinh để truy t́m dấu vết của virus Corona Vũ Hán ngược về tới ngày 17/11, bài báo của SCMP xác định trường hợp đầu tiên là một người 55 tuổi đến từ Hồ Bắc. Sau ca xác nhận đầu tiên này, mỗi ngày sẽ có thêm từ 1 đến 5 ca nhiễm mới, và cho đến ngày 27/12, một bác sĩ tên là Zhang Jixian đă lên tiếng xác nhận rằng họ đang phải đối phó với một chủng virus corona mới.

    Một nghiên cứu có ảnh hưởng khác được đăng tải trên tờ The Lancet bởi các nhà nghiên cứu Trung Quốc lại đưa ra một mốc thời gian khác. Bài nghiên cứu này khẳng định, ngày khởi phát triệu chứng của bệnh nhân được xác nhận đầu tiên là vào ngày 01/12. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, trong số 41 bệnh nhân nhập viện giai đoạn đầu, có 27 người “đă từng phơi nhiễm ở khu chợ” Hoa Nam.


    Một sĩ quan cảnh sát đứng trước Chợ Bán buôn Hải sản Hoa Nam - được cho là nơi phát hiện ra ổ dịch. (Ảnh: Getty)
    Trao đổi với BBC Trung Quốc, bác sĩ Wu Wenjuan - vốn là một trong những tác giả và bác sĩ cấp cao chuyên về các bệnh truyền nhiễm tại Bệnh viện Jinyintan ở Vũ Hán - cho biết bệnh nhân đầu tiên của họ là một người đàn ông lớn tuổi bị chứng mất trí nhớ.

    Bác sĩ Wu nói: “Ông ấy sống cách khu chợ khoảng 4 hoặc 5 trạm xe buưt - và v́ ông ấy có bệnh, về cơ bản ông ấy không hề ra ngoài”. Bà cũng cho biết thêm sau ca bệnh này, trong những ngày tiếp theo có thêm 3 bệnh nhân khác xuất hiện các triệu chứng tương tự, tuy nhiên chỉ có một người từng đến khu chợ hải sản.

    Thông tin từ bác sĩ Wu phù hợp với một biểu đồ trong nghiên cứu cho thấy ḍng thời gian xác định các ca bệnh: ngày 01/12 có 1 ca, ngày 10/12 có 3 ca, sau đó không có thêm ca mới cho đến ngày 15/12. Chỉ có 1 trong số 4 ca đầu có liên hệ với khu chợ Hoa Nam, nhưng cả 10 ca sau đó đều có liên quan đến khu chợ này.

    Bài báo của The Lancet cũng nhắc tới trường hợp tử vong đầu tiên được xác định, đó là một người đàn ông có liên hệ với khu chợ hải sản. Năm ngày sau khi người này phát bệnh, vợ của ông là một phụ nữ 53 tuổi và không có lịch sử phơi nhiễm tại khu chợ, cũng xuất hiện các triệu chứng của chứng viêm phổi và phải nhập viện trong khu cách ly.


    Bức ảnh này được chụp vào ngày 01/5/2020 cho thấy các nhân viên mặc bộ đồ hazmat để đề pḥng virus Corona Vũ Hán (gây ra căn bệnh viêm phổi Vũ Hán - COVID-19) trong khi kiểm tra thân nhiệt của một tài xế tại một trạm kiểm soát hải quan ở biên giới với Nga tại thành phố Tuy Phân Hà, thuộc tỉnh Hắc Long Giang của Trung Quốc. (Ảnh của STR / AFP qua Getty Images)
    Trao đổi cùng báo Wall Street Journal, bác sĩ Wu cũng cho biết về một trong các trường hợp bệnh đầu tiên được xác nhận tại bệnh viện của bà là một thương nhân 49 tuổi làm việc tại khu chợ Hoa Nam, đă ngă bệnh vào ngày 12/12; và 7 ngày sau đó, bố vợ của người thương nhân này cũng bị nhiễm bệnh dù không hề đi đến khu chợ trước đó. Sau đó, báo đài truyền thông trực thuộc ĐCSTQ vào ngày 25/12 đă đưa tin về việc bắt đầu xuất hiện các trường hợp dương tính với virus Corona Vũ Hán ở các y bác sĩ.

    Từ các dữ liệu này, có thể thấy rơ rằng, dấu hiệu của việc chủng virus corona mới có thể lây nhiễm từ người sang người vốn có thể được xác định rất sớm trước khi chính quyền Bắc Kinh chính thức lên tiếng thừa nhận vào ngày 20/1/2020. Chi tiết quan trọng này chỉ được thông báo tới thế giới 4 ngày, trước khi bài nghiên cứu của The Lancet được phát hành.

    Vẫn c̣n quá nhiều bí ẩn, quá nhiều mâu thuẫn và các câu hỏi cần đến một lời giải đáp công tâm, minh bạch và xác đáng, nhưng liệu đến khi nào thế giới và cả người dân Trung Quốc có thể nhận được những câu trả lời thỏa đáng từ phía ĐCSTQ? Đây có lẽ sẽ là một cuộc chiến trường kỳ cần đến sự nỗ lực và kiên tŕ của mọi công dân và giới chức trên toàn cầu.

    Tuy nhiên, hiện tại bản thân chính quyền Trung Quốc cũng đang phải đối mặt với 1 “thảm họa kép”, trong khi nguy cơ tái bùng phát dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán tại Vũ Hán và các tỉnh ở khu vực miền nam cũng như các tỉnh miền bắc Trung Quốc đang tăng cao, và giới chức thế giới, đặc biệt là Mỹ đang ráo riết yêu cầu tổ chức 1 cuộc điều tra để xác định rơ vai tṛ và trách nhiệm của ĐCSTQ trong thảm họa đại dịch toàn cầu lần này.

    Du Miên

  3. #53
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TRUY LÙNG NGUỒN GỐC VIRUS CÔRONA WUHAN

    Trung Quốc đă bắt giữ hàng trăm người v́ lên tiếng về virus Corona Vũ Hán
    B́nh luậnDu Miên • 18:09, 14/05/20• 9 lượt xem


    Trung Quốc đă bắt giữ hàng trăm người v́ lên tiếng về virus Corona Vũ Hán
    Nếu Trung Quốc (Đảng Cộng sản Trung Quốc) cho phép các nhà báo trong nước và quốc tế, các nhân viên y tế có quyền tự do ngôn luận và điều tra, th́ các quan chức Trung Quốc và các nước khác sẽ được chuẩn bị tốt và đầy đủ hơn để đối phó với thách thức này...

    Chủ nhật vừa qua (10/5), một luật sư hiến pháp Trung Quốc đă bị bắt giữ, v́ “dám” lên tiếng chỉ trích cách thức chính quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) xử lư và kiểm soát ngôn luận về thảm họa đại dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19), Fox News đưa tin.

    Cụ thể, luật sư Zhang Xuezhong (43 tuổi) đă đăng tải một bức thư ngỏ lên tài khoản WeChat cá nhân của ḿnh, đă chỉ ra 2 vấn đề chính trong công tác xử lư truyền thông của ĐCSTQ đối với đại dịch virus Corona Vũ Hán, bao gồm: sự vắng bóng của giới truyền thông phi chính phủ và việc ngăn chặn không cho các chuyên gia y tế lên tiếng cảnh báo cho công chúng.

    Theo luật sư Zhang, các động thái này của nhà cầm quyền cho thấy “sự kiểm soát chặt chẽ và lâu dài của [ĐCSTQ] đối với xă hội và người dân đă phá hủy hầu như toàn bộ chính quyền này và khả năng tự lực của xă hội Trung Quốc”. Ông chỉ trích những chính sách lạc hậu này của ĐCSTQ và cho biết, “sự bùng phát và lây lan của dịch bệnh COVID-19 là một minh họa tốt cho vấn đề này”.

    Cũng trong bài đăng trên WeChat này, luật sư Zhang nhấn mạnh rằng, cách tốt nhất để giành được quyền tự do ngôn luận, đó là “mọi người hăy nói như thể chúng ta đă có được quyền tự do ngôn luận”.

    Theo báo South China Morning Post (SCMP), bức thư này đă được gửi tới Đại hội Dân tộc Quốc gia (NPC) của Trung Quốc và cũng trở nên phổ biến trên các trang mạng xă hội của nước này.

    Và rắc rối cũng đến với luật sư Zhang từ đây. Ông Wen Kejian - một nhà phân tích chính trị độc lập - cho biết, ngay ngày hôm sau đă có 3 chiếc xe cảnh sát đậu tại cửa nhà luật sư Zhang ở Thượng Hải và đưa ông Zhang đi. Cuộc bắt giữ chớp nhoáng này đă tái khẳng định cách tiếp cận không khoan nhượng của ĐCSTQ đối với những người bất đồng chính kiến.

    Đặc biệt kể từ khi đại dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát hồi tháng 12/2019, hàng trăm người bao gồm các bác sĩ, nhà báo và luật sư đă bị bắt giữ ở Trung Quốc chỉ v́ “dám” lên tiếng nói lên những sự thật liên quan đến virus Corona Vũ Hán. Theo các thống kê từ China Digital Times, đă có gần 500 cá nhân bị buộc tội và/hoặc bắt giữ từ ngày 1/1 đến ngày 4/4 v́ đă lên tiếng về quan điểm cá nhân hoặc nói những ǵ ḿnh biết.

    Trên thực tế, ĐCSTQ sẽ trừng phạt bất kỳ ai đưa thông tin về dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán. Khi dịch bệnh khởi phát, các bác sỹ có lương tâm đă nỗ lực cảnh báo cho cộng đồng về sự nguy hiểm này, nhưng cảnh sát ĐCSTQ đă theo dơi nhiều bác sỹ - những người bày tỏ lo ngại về t́nh h́nh dịch bệnh trên các phương tiện truyền thông xă hội, và cáo buộc họ phạm tội lan truyền tin đồn nhảm và kích động sự lo sợ của công chúng.

    Bác sĩ Lư Văn Lượng là một trong 8 bác sĩ đă phát hiện ra nguy cơ dịch bệnh vào tháng 12/2019 và thông báo cho nhiều người biết. Tuy nhiên bác sĩ Lư bị chính quyền thành phố Vũ Hán cáo buộc "phát tán thông tin sai lệch làm xáo trộn nghiêm trọng trật tự xă hội".

    Sau bác sĩ Lư Văn Lượng, một ‘anh hùng’ khác từng lên tiếng về dịch virus tại Vũ Hán đă bị 'mất tích'. Đó là Chen Qiushi, một nhà báo công dân, người đă đưa ra báo cáo quan trọng về t́nh h́nh dịch virus Corona từ Vũ Hán - tâm chấn của vụ dịch. Anh đă bị mất tích vào tối ngày 06/2.

    Đồng thời, bác sĩ Ai Fen , giám đốc đơn vị cấp cứu thuộc bệnh viện Trung ương Vũ Hán, đă trả lời phỏng vấn với một tạp chí Trung Quốc và công khai chỉ trích lănh đạo bệnh viện v́ đă bỏ qua những cảnh báo sớm về virus corona. Kể từ sau cuộc phỏng vấn, không ai thấy bác sĩ Ai Fen.

    Ngày 30/3, một sinh viên đại học và là lập tŕnh viên từ tỉnh Sơn Đông ở đông bắc Trung Quốc, tên là Zhang Wenbin đă đăng trên Twitter một video với khẩu hiệu “Đả đảo Đảng Cộng sản Trung Quốc”. Trong một tweet khác đăng cùng ngày 30/3, Zhang cho biết cảnh sát đă gọi anh lên để cảnh cáo về bài viết của anh trên Wechat, và nói sẽ giam giữ anh trong 5 ngày. Từ thời điểm đó, không thấy anh đăng bài viết trên mạng nữa. C̣n từ ngày 31/3, anh đă “biệt tăm”.

    Trên đây chỉ là một vài trong số rất nhiều ví dụ cho thấy tự do ngôn luận là một điều hoàn toàn cấm kỵ đối với ĐCSTQ, và là một xa xỉ phẩm đối với mỗi người dân Trung Hoa.

    Trong bảng xếp hạng Chỉ số Tự do Báo chí Thế giới năm 2020 được công bố vào tháng trước, tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) xếp Trung Quốc đứng thứ 4 từ dưới lên, đứng trên Eritrea, Turkmenistan và Bắc Triều Tiên. Theo ước tính của tổ chức này, hiện có khoảng 100 nhà báo Trung Quốc đang bị cầm tù - là con số cao nhất thế giới.

    Du Miên

  4. #54
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TRUY LÙNG NGUỒN GỐC VIRUS CÔRONA WUHAN

    Chuyên gia Úc: virus Corona đă ṛ rỉ từ pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán
    B́nh luậnDu Miên • 19:05, 17/05/20• 682 lượt xem


    Truyền thông Trung Quốc đưa tin về Pḥng thí nghiệm P4 Vũ Hán: Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đang nghiên cứu mầm bệnh nguy hiểm nhất thế giới trong pḥng thí nghiệm (Ảnh chụp màn h́nh mạng)

    Chuyên gia Úc cáo buộc Bắc Kinh che đậy dịch bệnh, khi tuyên bố nhận định rằng virus Corona đă ṛ rỉ từ pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán, và đưa ra lời giải thích chi tiết tại sao thuyết “chợ hải sản tươi sống” không khả quan.

    Cộng đồng khoa học và y học thế giới ngày càng nghi ngờ rằng pḥng thí nghiệm Vũ Hán là nguồn gốc của virus Corona Vũ Hán, dựa vào những yếu tố sau:

    Các nhà khoa học Trung Quốc đă xuất bản một bài báo nói rằng khu chợ hải sản không bán dơi.
    Nhận định “Virus có nguồn gốc từ Viện Virus học Vũ Hán” là nhận định duy nhất đáng tin cậy.
    Bệnh nhân số 0 được cho là một nữ nhân viên của pḥng thí nghiệm BSL-4 - hiện đă biến mất
    Phân tích dữ liệu điện thoại di động nhận định rằng pḥng thí nghiệm đột nhiên đóng cửa vào tháng 10/2019.
    Tŕnh tự các nucleotide được chèn vào chuỗi RNA cho thấy virus này không phải là “đột biến gen”.
    Một tác giả uy tín và là nhà chuyên gia về Trung Quốc đă đưa ra bằng chứng thuyết phục rằng, coronavirus chắc chắn bị ṛ rỉ từ một pḥng thí nghiệm Vũ Hán chứ không phải từ khu chợ hải sản tươi sống như các nhà chức trách đưa tin.

    Tối ngày 10/5, giáo sư Clive Hamilton nói với Sky News: “Những ư kiến lập luận rằng virus Corona xuất hiện từ cuối tháng 12/2019 từ chợ hải sản Hoa Nam là không đúng”. Những ca nhiễm COVID-19 đầu tiên không có liên hệ ǵ với khu chợ ở Vũ Hán này.

    “Lư giải hợp lư duy nhất là virus này ṛ rỉ từ Viện Virus học Vũ Hán”
    Giả thuyết này được chính các nhà khoa học Trung Quốc đưa ra, được đăng trên Internet, nhưng ngay lập tức đă bị gỡ bỏ, giáo sư Hamilton cho biết.

    Cư dân mạng khắp Trung Quốc đă t́m kiếm người phụ nữ được cho là bệnh nhân số 0 - người từng làm việc tại Viện Virus học Vũ Hán, và cô ấy “dường như đă biến mất khỏi hành tinh này”, ông Hamilton nói.

    Trước đây, các nhà khoa học cho rằng virus có thể lây từ dơi sang một loài trung gian nào đó, rồi lây truyền tiếp sang người tại chợ hải sản Hoa Nam ở Vũ Hán, nơi động vật hoang dă bị nhốt trong lồng và bị giết mổ để bán.

    Súp dơi là đặc sản ở Trung Quốc. Đầu tiên người ta cho rằng virus Corona đă lây truyền từ dơi sang một động vật trung gian rồi sau đó lây sang người từ chợ hải sản Hoa Nam ở Vũ Hán. Tuy nhiên, hiện tại, các nhà khoa học đă nghi ngờ tính đúng đắn của giả thuyết này. Loài dơi mang virus này cũng không hề được bán ở chợ hải sản Vũ Hán.


    Từ năm 2013, nghiên cứu tại Viện Virus học Vũ Hán đă bị chỉ trích là ‘cực kỳ vô trách nhiệm’
    Viện virus học Vũ Hán (ảnh) là một pḥng thí nghiệm cấp 4 về an toàn sinh học nằm gần chợ hải sản Hoa Nam. Các nhà khoa học càng ngày càng nghiêng về nhận định virus đă bị ṛ rỉ từ pḥng thí nghiệm. Họ cho rằng một nhân viên pḥng thí nghiệm có thể đă bị nhiễm virus.

    Giáo sư Hamilton, một nhà phê b́nh Trung Quốc có thâm niên cho biết: “Viện virus học Vũ Hán chuyên nghiên cứu về các loại coronavirus ở dơi, bao gồm cả loại virus biến đổi gen”. Ông nói: "Có một giả thuyết rất hợp lư rằng một nhân viên nào đó của viện đă bị nhiễm virus từ pḥng thí nghiệm, rồi lây nhiễm cho những người khác ở Vũ Hán".

    Ngày 6/2, hai nhà khoa học của Trung Quốc là Botao Xiao và Lei Xiao công bố nghiên cứu của họ dưới tiêu đề “Phán đoán về nguồn gốc [có thể] của coronavirus 2019-nCoV”. Bài báo cho biết, loài dơi mang virus sống trong hang động ở vùng núi cách chợ hải sản 900km. Người Vũ Hán không ăn thịt dơi và “không có con dơi nào được bày bán ở chợ Vũ Hán”.

    Nhiều nhà nghiên cứu khoa học và chuyên gia y tế khác cũng đang hoài nghi về lời giải thích của chính quyền Trung Quốc, rằng Chợ hải sản Hoa Nam ở Vũ Hán là nơi virus khởi phát và lây truyền sang người.

    Tiến sĩ y khoa John Campbell từ Vương quốc Anh, người chuyên cập nhật dữ liệu hàng ngày về đại dịch viêm phổi Vũ hán trên YouTube cho biết không tồn tại “loài [lây nhiễm] trung gian” nào giữa dơi và người.

    "Lúc đầu nhiều người nghĩ rằng đó là tê tê nhưng dường như là phán đoán này không đúng", ông nói.

    Bác sĩ Campbell cho biết có một sự trùng hợp lớn là dịch bệnh khởi phát ở nơi gần với Viện Virus học Vũ Hán. Ông nói rằng các nhà khoa học có thể đă tiến hành nghiên cứu virus Corona trên động vật và cũng có thể một trong những nhân viên pḥng thí nghiệm đă bán một số động vật này cho chợ Vũ Hán nằm cận kề.

    Giáo sư Clive Hamilton cho biết lời giải thích hợp lư duy nhất về nguồn gốc của virus là từ pḥng thí nghiệm Vũ Hán. Người phụ nữ mà ông tin là “bệnh nhân số 0” làm việc ở đó và hiện giờ đă “bặt tin”

    Nhà nghiên cứu mầm bệnh tại Hoa Kỳ Chris Martenson cho biết có một chuỗi nucleotide đáng ngờ trong mă hóa RNA của virus Corona Vũ Hán. Chuỗi này dường như đă được đưa thêm vào v́ chúng không xuất hiện ở bất kỳ loại virus có liên quan nào.


    H́nh ảnh minh họa 1 chuỗi nucleotide
    Ông nói rằng đáng ngờ hơn nữa là tŕnh tự nucleotide xuất hiện ngay tại một điểm trong tŕnh tự RNA được gọi là vị trí phân cắt furin, một vị trí mà enzyme furin có thể cắt protein một cách chính xác.

    “Không có virus liên quan nào có hiện tượng này”, ông cho biết trong một bài phân tích trên YouTube. “Những loại virus liên quan đó có bộ gen chỉ giống 40%”.

    Tiến sĩ Martenson đă giải thích trên kênh YouTube “Peak Prosperity” của ḿnh rằng hầu như không có khả năng phần gen chèn vào này là kết quả đột biến gen tự nhiên v́ các đột biến thường thay đổi bởi một nucleotide ngẫu nhiên tại một thời điểm, không phải là sự xuất hiện đột ngột của một chuỗi hoàn toàn mới.

    Một phân tích dữ liệu về vị trí điện thoại di động tư nhân cho thấy từ ngày 7/10 đến ngày 24/10/2019 Viện Virus học Vũ Hán đă đóng cửa. Điều này có thể là dấu hiệu của một "sự cố nguy hiểm" vào khoảng thời gian từ ngày 6/10 đến ngày 11/10/2019.

    Các cơ quan t́nh báo Mỹ đang nghiên cứu và đánh giá tài liệu để vạch trần sự dối trá của chính quyền Trung Quốc
    Trung Quốc đă bị buộc tội che đậy mức độ nghiêm trọng của đại dịch khi nó bắt đầu bùng phát. Điều này đă khiến thế giới bỏ qua công tác chuẩn bị ứng phó quan trọng trong nhiều tuần.

    Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă biết về sự bùng phát của virus Corona Vũ Hán vào ngày 7/1/2020 nhưng đến ngày 22/1/2020 ông mới chính thức phát biểu về dịch bệnh trước công chúng. Đến ngày 23/1/2020, Trung Quốc mới đóng cửa tâm dịch là tỉnh Hồ Bắc, nhưng trước đó đă có năm triệu người rời khỏi Vũ Hán để đi đến các vùng miền ở Trung Quốc và thế giới, mang theo virus và lây lan khắp nơi tạo thành đại dịch toàn cầu.

    Úc đă kêu gọi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hỗ trợ để tiến hành đánh giá độc lập về cách thức virus Corona bùng phát và lây lan. Đồng thời Úc cũng vận động các nhà lănh đạo thế giới tham gia điều tra và truy cứu trách nhiệm của chính quyền Trung Quốc.

    Điều này đă khiến Trung Quốc tức giận. Trung Quốc đang tiến hành điều tra riêng thông qua sự giám sát của Đảng Cộng sản Trung Quốc, và họ cho rằng như vậy là đủ rồi.

    Trung Quốc đă “trả đũa” động thái này của chính phủ Úc, đe dọa cắt đứt quan hệ thương mại giữa hai nước.

    Năm 2019, giáo sư Hamilton đă viết một cuốn sách về sự kiểm soát chính trị gia tăng của Trung Quốc đối với Úc có tựa đề: “Cuộc xâm lược thầm lặng: Trung Quốc đang biến Úc thành một quốc gia bù nh́n như thế nào, sự thật đang hiển lộ”.

    Vào ngày 9/5, ông viết trên tờ The Age: "Sự pḥng ngừa của thế giới trước một thảm họa tương tự phụ thuộc vào điều này".

    “Bắc Kinh không muốn để lộ sự thật và họ c̣n tiến xa đến mức t́m mọi cách để dập tắt ư kiến của Cộng đồng Châu Âu rằng dịch bệnh bắt nguồn từ Trung Quốc”, ông cho biết thêm.

    Một phân tích riêng về dữ liệu điện thoại di động cho thấy Viện Virus học Vũ Hán đóng cửa vào tháng 10/2019, có thể là do đă xảy ra “sự cố nguy hiểm”. Cơ quan t́nh báo hiện đang xem xét tài liệu.


    Đại sứ Iran tại Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Reza Najafi (trái) nói chuyện với Đại sứ Chinas tại IAEA Thạch Canh Nghiệp tại cuộc họp Hội đồng Thống đốc tại trụ sở cơ quan nguyên tử của Liên Hợp Quốc tại Vienna, Áo vào ngày 03/4/2014. (Ảnh của DIETER NAGL / AFP qua Getty Images)
    Trước yêu cầu tiến hành điều tra quốc tế độc lập về virus Corona Vũ Hán của chính phủ Úc, Đại sứ Trung Quốc tại Úc Thành Cạnh Nghiệp đă bày tỏ sự bất b́nh và đe dọa rằng Trung Quốc sẽ cắt giảm nhập khẩu hàng hóa của Úc.

    Giáo sư Hamilton bày tỏ sự lo ngại và cho biết các nhà khoa học Trung Quốc, những người có liên đới với quân đội Trung Quốc, đă và đang thâm nhập vào các trường đại học lớn nhất của Úc.

    Ông nói: "Các trường đại học Úc đă và đang che đậy rất nhiều. Họ rất xấu hổ về điều này và sẽ không chịu thừa nhận sai lầm này".

    Giáo sư Hamilton cũng cho biết một số nhà khoa học có cấp bậc quân sự trong Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA) đă được các trường đại học Úc chào đón ngay cả sau khi họ được cảnh báo rằng các nhà khoa học đó có liên quan đến PLA hoặc đến từ các trường đại học liên đới với PLA ở Trung Quốc.

    Tại thời điểm ngày 14/5, virus Corona Vũ Hán đă lây nhiễm đến hơn 4,4 triệu người trên toàn thế giới, và cướp đi gần 300 ngàn sinh mệnh.

    Úc có 6.989 ca nhiễm và 98 ca tử vong.

    Hoa Kỳ tiếp tục là quốc gia có số ca nhiễm lớn nhất là 1,43 triệu ca và hơn 85 ngàn ca tử vong.

    Hồ sơ t́nh báo phương Tây 'Five Eyes' tuyên bố Trung Quốc lừa dối về virus Corona Vũ Hán

    Một hồ sơ t́nh báo bị ṛ rỉ tiết lộ, Trung Quốc đă lừa dối về việc coronavirus có thể lây truyền từ người sang người, đă “diệt khẩu” những người “thổi c̣i cảnh báo” và từ chối giúp các quốc gia phát triển vắc-xin.

    Một tập tài liệu dài 15 trang của liên minh t́nh báo Five Eyes đă gọi sự che giấu về dịch bệnh của Bắc Kinh là “một cuộc tấn công vào sự minh bạch quốc tế” và đă chỉ ra các chiến thuật che đậy của họ.

    Tài liệu cho biết chính phủ Trung Quốc đă “bịt miệng” các nhà phê b́nh có tiếng nói nhất và xóa bỏ khỏi mạng Internet toàn bộ các tin tức hoài nghi về việc xử lư dịch bệnh của chính quyền.

    Trung Quốc đă bị chỉ trích v́ đàn áp thông tin về quy mô bùng phát trong giai đoạn đầu của dịch bệnh khiến các quốc gia khác không kịp ứng phó trước khi bị đại dịch tấn công.

    Theo tin tức từ tờ Saturday Telegraph của Úc, Five Eyes - Liên minh t́nh báo của Hoa Kỳ, Anh, Canada, Úc và New Zealand đă có nhận xét rằng chính quyền Tập Cận B́nh thật “tồi tệ”.

    Hồ sơ của Liên minh cho thấy họ đă t́m được nhiều bằng chứng mạnh mẽ để chứng minh rằng virus có nguồn gốc từ Viện Virus học Vũ Hán, nằm gần chợ hải sản tươi sống mà chính quyền Trung Quốc gán cho là nơi khởi phát của virus Corona. Hồ sơ này cũng “khai quật” các nghiên cứu “rủi ro” về các bệnh liên quan đến dơi từ nhiều năm trước.


    Khung cảnh vắng người tại Chợ bán buôn Hải sản Hoa Nam, Vũ Hán. (Ảnh: Getty)
    Tập hồ sơ cũng mô tả Bắc Kinh đă hạ thấp quy mô lây truyền của dịch bệnh trên trường quốc tế, đồng thời bí mật tiêu hủy các dấu vết của virus.

    Trung Quốc bị cáo buộc ”phá hủy” các mẫu pḥng thí nghiệm, tẩy sạch các quầy hàng ở chợ hải sản, kiểm duyệt các bằng chứng ngày càng tăng về “người mang mầm bệnh không triệu chứng” và cản trở các quốc gia khác tới Trung Quốc lấy mẫu virus.

    Sự che đậy của chính quyền Trung Quốc đă khiến Liên minh Five Eyes kêu gọi phương Tây truy cứu trách nhiệm của Bắc Kinh khi đại dịch này kết thúc.

    Nghị sĩ Tory Bob Seely nói với MailOnline rằng “sau cuộc khủng hoảng này, rơ ràng là phương Tây cần phải nh́n nhận lại về mối quan hệ của ḿnh với Trung Quốc”.

    Nguyên Hương

    Theo Daily Mail

  5. #55
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TRUY LÙNG NGUỒN GỐC VIRUS CÔRONA WUHAN

    Virus corona : Những điều bí ẩn về Đại hội thể thao quân đội thế giới tại Vũ Hán


    Mô h́nh virus corona SARC-CoV-2, do Trinity College Dublin, xây dựng. via REUTERS - Social Media
    Thùy Dương
    Nhiều vận động viên quân đội của các nước châu Âu đă nhiễm virus corona trong Đại hội thể thao quân đội thế giới được tổ chức tại Vũ Hán hồi tháng 10/2019 ? Giả thuyết này đang đặt ra một vấn đề nan giải cho quân đội Pháp v́ có thể hỗ trợ chiến dịch làm sai lệch thông tin từ chính quyền Trung Quốc. Trên đây là nhận định của báo Pháp Le Monde ngày 13/05/2020 trong bài viết « Những điều bí ẩn về Đại hội thể thao quân đội thế giới tại Vũ Hán ».


    Tất cả bắt nguồn từ tin nhắn Twitter của phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên (Zhao Lijian) ngày 12/03/2020 : « Có thể là quân đội Mỹ đă mang dịch bệnh đến Vũ Hán. Quư vị hăy rơ ràng, minh bạch. Nước Mỹ nợ chúng tôi một lời giải thích ». Báo chí Nhà nước Trung Quốc lập tức dẫn lời quan chức ngoại giao này. Trong bài viết « Quân đội Hoa Kỳ, nạn nhân hay người truyền virus ? », Hoàn Cầu thời báo giải thích : « Ông Triệu Lập Kiên đề cập đến Đại hội thể thao quân đội thế giới tại Vũ Hán ».

    Le Monde ngày 12/05/2020, nhận định đây là « nỗ lực thô thiển » của Trung Quốc để đáp trả việc chính quyền của tổng thống Mỹ Donald Trump gọi virus corona là « virus Trung Quốc ». Bắc Kinh cũng bị Washington tố cáo là đă « bịt miệng » những bác sĩ cố gắng báo động về dịch bệnh, và sau đó là tŕ hoăn thông báo với thế giới là virus corona có thể lây truyền từ người sang người. Mưu đồ của ngành ngoại giao Trung Quốc không phải là không có tác dụng : ở Trung Quốc, tin nhắn Twitter của phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc lan truyền rộng răi. Không ít công dân Trung Quốc tự hỏi liệu virus corona có phải là nỗ lực của Mỹ để gây bất ổn cho đất nước Trung Quốc hay không.

    Trong cuộc chiến thông tin này, theo Le Monde, mọi điều đều đáng lưu ư. Ngay trong tháng Hai, các báo cáo về năm lần nhập viện của các vận động viên nước ngoài trong thời gian họ lưu lại Vũ Hán đă được đưa ra. Bác sĩ Trương Định Vũ (Zhang Dingyu), giám đốc một bệnh viện lớn ở thành phố Vũ Hán khi đó đă phải nói rằng các vận động viên bị sốt rét. Từ đó trở đi, có nhiều chuyện được các vận động viên nước ngoài kể lại. Một số vận động viên đó tự hỏi liệu có phải họ đă bị nhiễm bệnh trong thời gian ở thủ phủ tỉnh Hồ Bắc hay không. Le Monde cho rằng điều này không phải là không thể xảy ra ! Bởi v́ Trung Quốc đă xác định là có một ca nhiễm virus từ ngày 17/11/2019, nhưng không có bằng chứng nào cho thấy đó là ca bệnh đầu tiên.

    Chỉ thị « giữ im lặng »
    Trong một cuộc phỏng vấn ban đầu không được mấy người chú ư và được phát trên kênh truyền h́nh địa phương Télévision Loire 7 của Pháp hồi cuối tháng 3, vận động viên năm môn phối hợp Elodie Clouvel của quân đội Pháp kể lại rằng cô bị ốm sau Đại hội thể thao quân đội thế giới diễn ra từ ngày 18 đến ngày 27/10/2019 tại Vũ Hán, với những triệu chứng bệnh mà trước đó cô chưa từng thấy. Bạn đời của cô, nhà vô địch thế giới năm môn phối hợp, Valentin Belaud, cũng cảm thấy sức khỏe rất tệ trong giai đoạn này. Vận động viên Elodie Clouvel phát biểu : « Có rất nhiều vận động viên ở Đại hội thể thao quân đội thế giới đă bị ốm rất nặng. Gần đây, chúng tôi đă liên lạc với bác sĩ quân đội và bác sĩ nói với chúng tôi : ‘‘Tôi nghĩ rằng anh chị đă nhiễm virus, bởi v́ có nhiều người trong đội này đă bị ốm.’’ »

    Sau đó, vận động viên giữ im lặng và đài Television Loire 7 cũng gỡ bỏ bài phỏng vấn trên trang web, với lư do « để lưu trữ ». Báo Le Monde đă t́m cách liên lạc với các vận động viên Pháp tham gia Đại hội thể thao quân đội thế giới nhưng tất cả đều cho biết họ đă nhận được chỉ thị giữ im lặng. Các vận động viên này nói là báo chí nên liên lạc với cơ quan truyền thông của quân đội và khẳng định là họ không bị ốm trong hoặc sau thời gian thi đấu.

    Quay trở lại với Đại hội thể thao quân đội thế giới 2019, lần đầu tiên trong lịch sử Đại hội kể từ khi được tổ chức vào năm 1995, 10.000 vận động viên tham gia Đại hội được ở trong khu phức hợp kiểu làng Olympic, bao gồm khoảng mười lăm ṭa nhà với các khu tập luyện và ăn uống. Đoàn thể thao quân đội Pháp, với khoảng 400 vận động viên, chiếm hai trong số các ṭa nhà này. Một số vận động viên đă tranh thủ đi thăm quan thành phố Vũ Hán. Một số người khác chỉ đơn giản đến nơi thi đấu xong rồi về.

    Alexis Bodiot, người đoạt huy chương đồng trong môn đạp xe đạp, nhớ lại là đă đến thăm thành phố và đi tàu điện ngầm. Anh ấy nói không mắc bệnh ở đó, cũng như những người khác trong đội đua xe đạp của Pháp. Sau đó, anh trở về căn cứ quân đội ở Creil ... nơi Covid-19 lây lan vào tháng 02/2020. Cựu tay đua xe đạp chuyên nghiệp nói với Le Monde : « Chính ở chỗ tôi làm việc có nhiều trường hợp nhiễm bệnh nhất. Tôi đang chờ kết quả xét nghiệm huyết thanh học. Tôi đă không có bất kỳ triệu chứng nào, nhưng nếu chẳng may tôi bị nhiễm bệnh, th́ đó là ở Creil, chứ không phải ở Vũ Hán vào tháng Mười (năm ngoái). »

    Tại nước Ư, chỉ thị không nói chuyện với báo chí cũng được đưa ra cho các vận động viên tham dự Đại hội thể thao quân đội thế giới. Nhưng trước đó, vận động viên đấu kiếm Fencer Matteo Tagliariol đă khẳng định với nhật báo Ư Gazzetta dello Sport rằng đội tuyển quốc gia « gần như tất cả đều ngă bệnh (…) Dùng thuốc kháng sinh không có tác dụng, phải mất 3 tuần tôi mới khỏi bệnh nhưng t́nh trạng mệt mỏi sau đó vẫn kéo dài ». Theo cựu vô địch Olympic, bệnh xá tại Đại hội thể thao quân đội thế giới ở Vũ Hán khi đó « không phát thuốc aspirine nữa. Trong kho không c̣n thuốc trong khi có quá nhiều người cần ». Hôm thứ Năm (07/05), cơ quan phụ trách thể thao của quân đội Ư lại cho biết trong số những vận động viên trở về từ Trung Quốc không có trường hợp nghi nhiễm virus corona nào. Do đó, các xét nghiệm huyết thanh học đă không được thực hiện.

    Tại Thụy Điển, cảnh báo được đưa ra sớm nhất là vào giữa tháng 4 từ căn cứ Boden. Một bác sĩ quân đội nói với báo chí địa phương rằng một số vận động viên bị sốt, mệt mỏi và không thể tập luyện trong suốt nhiều tuần sau khi trở về từ Vũ Hán. Các căn cứ khác của Thụy Điển báo cáo hiện tượng tương tự. Năm vận động viên sau đó được xét nghiệm huyết thanh học. Chỉ có một người có kết quả dương tính với virus corona. Anders Nystedt, chuyên gia về truyền nhiễm đặc trách dịch Covid-19 ở miền bắc Thụy Điển, nói rằng ông thận trọng v́ những kết quả xét nghiệm này có nhiều điều không chắc chắn, kết quả xét nghiệm cho biết một người đă nhiễm bệnh, nhưng không xác định được họ bị nhiễm virus trong giai đoạn nào.

    Những lời chứng này được sử dụng rộng răi trên các mạng xă hội Trung Quốc. Một cư dân mạng viết trên Weibo (c̣n được gọi là mạng xă hội Twitter của Trung Quốc) là nếu nước Pháp nghĩ rằng mọi chuyện bắt đầu từ Đại hội thể thao quân đội thế giới, th́ virus corona thực sự có thể đă được quân đội Mỹ mang đến.

    Thế khó của quân đội Pháp
    Hôm 06/05, quân đội Pháp cho biết là các vận động viên của đoàn thể thao quân đội Pháp đă không và cũng sẽ không được xét nghiệm. Bộ Quân Lực Pháp cho biết Cơ quan y tế liên quân (SSA) không xác nhận có vận động viên trong đoàn Pháp mắc bệnh cúm hoặc phải nhập viện trong thời gian diễn ra Đại hội cũng như sau Đại hội và có thể là có liên quan đến dịch bệnh Covid-19.

    Vấn đề khó đặt ra cho quân đội Pháp là thực hiện các xét nghiệm huyết thanh học cho tất cả các vận động viên của đoàn sẽ chỉ cho phép biết liệu một số người có bị nhiễm bệnh hay không, nhưng lại không thể xác định ngày họ nhiễm virus, trong khi virus corona đă lây lan rộng răi ở Pháp trong những tháng gần đây. V́ vậy, rất có thể là trong số bốn trăm vận động viên trong đoàn thi đấu, có một số người đă bị nhiễm bệnh ở Pháp sau chuyến đi đến Vũ Hán chứ không phải họ nhiễm bệnh ở Vũ Hán.

    Hiện giờ vẫn c̣n nhiều nghi ngờ, đồn đoán, nhưng Le Monde kết luận là ở Trung Quốc, những người chủ trương bóp méo thông tin chắc chắn sẽ không ngần ngại coi đây là một yếu tố mới cần khai thác để hỗ trợ giả thuyết của Bắc Kinh theo đó virus lây lan từ nước ngoài đến Trung Quốc. Ngược lại, việc quân đội Pháp từ chối cho tiến hành các xét nghiệm cho dù nhiều nghi vấn đang được các vận động viên trong đoàn công khai đặt ra lại có thể mang lại cảm giác quân đội Pháp không muốn đi đến tận cùng, và điều này càng có nguy cơ « nuôi dưỡng các thuyết âm mưu ».

  6. #56
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Truy lùng nguồn gốc virus côrona wuhan

    Virus Corona Vũ Hán lây truyền qua con người tại chợ hải sản ở Trung Quốc, không phải động vật: Nghiên cứu
    B́nh luậnÁnh Dương • 23:26, 23/05/20• 368 lượt xem


    H́nh ảnh kính hiển vi điện tử quét này cho thấy coronavirus mới (màu cam), gây ra bệnh COVID-19, nổi lên từ bề mặt tế bào (màu xanh lá cây), được phân lập từ một bệnh nhân ở Hoa Kỳ, nuôi cấy trong pḥng thí nghiệm. Ảnh được công bố vào ngày 13 tháng 2 năm 2020. (Ảnh: Epoch Times qua NIAID-RML)

    Các nhà nghiên cứu nhận thấy virus Corona Vũ Hán được đưa vào khu vực chợ ẩm ướt Trung Quốc ở Vũ Hán bởi con người, nơi ban đầu được cho là nguồn gốc của đại dịch.

    Các nhà khoa học ở Canada và Hoa Kỳ đă kiểm tra các mẫu môi trường từ khu chợ hải sản trong tâm chấn của virus Corona Vũ Hán và t́m thấy “chúng giống hệt nhau về mặt di truyền với các chủng SARS-CoV-2 ở người’’, họ đă viết trong một nghiên cứu chưa được đánh giá ngang hàng.

    Các mẫu virus ở khu vực chợ hải sản “rất có thể có nguồn gốc từ con người’’, họ nói thêm.

    Các quan chức Trung Quốc ban đầu cho rằng khu vực chợ hải sản là nơi bắt nguồn của virus gây ra đại dịch COVID-19 hiện nay. Một số người bán những con động vật ngoại lai ở khu chợ đó. Virus corona thường kư sinh và lây truyền giữa các loài động vật, rất hiếm khi lây truyền sang người.

    “Các bộ gen SARS-CoV-2 trong các mẫu từ khu vực chợ hải sản rất có thể là từ những người bị nhiễm SARS-CoV-2 là những người bán hàng hoặc khách mua hàng tại chợ. Nếu các vật chủ trung gian ở chợ là động vật, th́ không có bằng chứng nào c̣n lại trong các mẫu di truyền hiện đang lưu trữ’’, các nhà khoa học đă viết.

    Họ đă so sánh các mẫu virus mới với SARS-CoV, xuất hiện vào đầu những năm 2000. Họ đă t́m thấy “một sự vắng mặt đáng kinh ngạc của các tiền chất hoặc các nhánh của virus’’ đối với loại virus mới này, “tức là chỉ có một dạng virus duy nhất thích nghi với con người đă được lây truyền trong cộng đồng con người’’.

    Các nhà khoa học cho biết vẫn c̣n một số câu hỏi nhưng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xác định cách thức virus Corona Vũ Hán thích nghi với sự lây truyền trong loài người như thế nào, việc trích dẫn thiếu bằng chứng đều không thuyết phục cho bất kỳ lư thuyết nào.

    “Có phải SARS-CoV-2 truyền qua các loài vào con người và lan truyền mà không bị phát hiện trong nhiều tháng trước cuối năm 2019 trong khi tích lũy các đột biến thích nghi? Hay SARS-CoV-2 đă thích nghi tốt với con người khi c̣n ở loài dơi hay một loài trung gian khác? Quan trọng hơn, nhóm virus nguyên gốc thích nghi với con người này có c̣n tồn tại trong quần thể động vật không? Ngay cả khả năng loại virus nguyên gốc không biến đổi gen có thể thích nghi với con người trong khi được nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm cũng nên được xem xét, bất kể có khả năng hay không có khả năng’’, họ đă viết.

    Bài báo chưa được đánh giá ngang hàng có nghĩa là nó chưa được các nhà khoa học khác trên thế giới đánh giá kiểm chứng và công nhận.

    Một số nhà khoa học đă cho rằng loại virus này có nguồn gốc từ dơi trước khi lây truyền sang tê tê và con người. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho biết trong nghiên cứu mới của họ, “không có bằng chứng nào cho thấy sự thích nghi của SARS-CoV-2 đối với sự lây nhiễm của người ở tê tê hoặc truyền SARS-CoV-2 từ tê tê sang người’’.

    Họ khuyên nên lấy mẫu virus từ nhiều loài hơn để có thể xác định nguồn gốc, bao gồm lấy mẫu từ các khu chợ, trang trại và các quần thể động vật hoang dă khác.

    Các tác giả là Shing Hei Zhan, một nhà nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu động vật học và đa dạng sinh học thuộc Đại học British Columbia và là người sáng lập của Tập đoàn Fusion Genomics; Benjamin Deverman, giám đốc nhóm nghiên cứu kỹ thuật vector tại Trung tâm nghiên cứu tâm thần Stanley tại Viện Broad thuộc Viện công nghệ Massachusetts (MIT) và Đại học Harvard; và Yujia Alina Chan, một nhà nghiên cứu tại Viện Broad.

    Chan nói trong một email gửi cho Thời báo Đại Kỷ Nguyên (The Epoch Times) rằng nghiên cứu cho thấy SARS-CoV-2 “thích nghi tốt với con người’’.

    Bài báo “đă t́m thấy và tuyên bố rằng hiện tại không có bằng chứng di truyền nào hỗ trợ cho lư thuyết rằng SARS-CoV-2 có nguồn gốc từ pḥng thí nghiệm’’, cô nói thêm.

    Virus có nguồn gốc từ Trung Quốc năm ngoái, với những trường hợp đầu tiên được báo cáo ở Vũ Hán. Thành phố có một pḥng thí nghiệm virus cấp độ cao.

    Ánh Dương

    Theo The Epoch Times

  7. #57
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TRUY LÙNG NGUỒN GỐC VIRUS CÔRONA WUHAN

    T́nh báo Pháp từng cảnh báo về vụ 'ṛ rỉ thảm khốc' từ pḥng thí nghiệm Vũ Hán
    B́nh luậnVăn Thiện • 01:25, 27/05/20• 415 lượt xem


    Ông Michael Barnier, bộ trưởng ngoại giao Pháp khi đó đă bất chấp những cảnh báo về an toàn, kư vào việc Pháp tham gia xây dựng pḥng thí nghiệm Vũ Hán. (Ảnh: Wikipedia, Getty Images)

    Khi cùng tham gia xây dựng Viện Virus học Vũ Hán (WIV) vào 16 năm trước, các cơ quan t́nh báo Pháp cảnh báo Paris rằng danh tiếng của Trung Quốc về an ninh sinh học kém có thể dẫn đến một vụ “ṛ rỉ thảm khốc”, theo Daily Mail.

    Năm 2004, ông Michael Barnier, nhà đàm phán brexit của EU, đă bỏ qua những cảnh báo đó - kư vào việc tham gia xây dựng pḥng thí nghiệm Vũ Hán khi ông c̣n là bộ trưởng ngoại giao Pháp.

    Ngoài ra, t́nh báo Pháp cũng cảnh báo rằng Paris có thể mất quyền kiểm soát cơ sở này và Bắc Kinh thậm chí có thể sử dụng nó một ḿnh để chế tạo vũ khí sinh học. Và vào năm 2015, khi pḥng thí nghiệm chuẩn bị mở cửa, những lo ngại đó đă được hiện thực hóa sau khi các kiến trúc sư người Pháp của dự án nói rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă đẩy họ đi. Trên thực tế, 50 nhà khoa học Pháp được cho là sẽ giúp người Trung Quốc điều hành pḥng thí nghiệm đúng cách, nhưng cuối cùng họ không bao giờ được đến đây.

    Tờ Daily Mail đă phát hiện ra sự tham gia của ông Barnier vào việc xây dựng WIV trong một cuộc điều tra chuyên sâu về các mối liên hệ của Pháp với pḥng thí nghiệm này. Khi đó WIV có một nhóm các nhà khoa học bị lên án quốc tế v́ tạo ra các chủng virus ở tinh tinh có thể gây ra lây nhiễm cho con người. Theo kịch bản “ṛ rỉ”, một nhân viên pḥng thí nghiệm này bị nhiễm virus Corona đă vô t́nh lây truyền sang khu chợ ẩm ướt Vũ Hán, nơi có một nửa trong số các trường hợp đầu tiên được xác nhận.


    Pḥng thí nghiệm P4 (trái) tại Viện Virus học Vũ Hán ở Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc, miền trung Trung Quốc, vào ngày 17/4/2020. (Hector Retamal / AFP qua Getty Images)
    Theo Daily Mail, ông Jacques Chirac, tổng thống Pháp tại thời điểm đó, đă thúc giục thành lập WIV sau dịch SARS năm 2003, ảnh hưởng đến 26 quốc gia và khiến hơn 8.000 trường hợp nhiễm bệnh và 774 trường hợp tử vong. Ông Chirac, cùng với thủ tướng thân Bắc Kinh khi đó là ông Jean-Pierre Raffarin, đă hứa tài trợ và gửi chuyên gia của nước ḿnh đến pḥng thí nghiệm để đổi lấy một phần bản quyền trí tuệ trong các khám phá tại đây.

    Chính phủ Chirac coi thỏa thuận xây dựng WIV như một cách để tăng cường việc thương mại với Trung Quốc, bất chấp việc chính t́nh báo Pháp liên tục đưa ra quan ngại về việc thiếu kiểm soát quốc tế và các vấn đề “minh bạch”.

    Nguồn tin t́nh báo Pháp cho biết thêm: "Điều bạn phải hiểu là pḥng thí nghiệm P4 [an ninh sinh học cấp cao] giống như một nhà máy tái chế hạt nhân. Đó là một quả bom nguyên tử vi khuẩn. Các loại virus được thử nghiệm là cực kỳ nguy hiểm".

    Ông Alain Merieux, tỷ phú người Pháp, người đă thành lập pḥng thí nghiệm Vũ Hán trong sự hợp tác với Viện Merieux của ông ở Lyons, đă từ bỏ dự án vào năm 2015, nói: “Tôi đang từ bỏ chức vụ đồng chủ tịch của [pḥng thí nghiệm] P4, một công cụ của Trung Quốc. Nó thuộc về họ, ngay cả khi nó được phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật từ Pháp”.

    Theo Le Figaro, một nhà ngoại giao có kiến thức chặt chẽ về thỏa thuận này cho biết: “Chúng tôi biết những rủi ro liên quan và nghĩ rằng người Trung Quốc sẽ kiểm soát mọi thứ và nhanh chóng đẩy chúng tôi ra khỏi dự án này”.

    Nhà ngoại nói thêm: “Chúng tôi tin rằng việc cung cấp công nghệ tiên tiến này cho một quốc gia độc tài sẽ có nguy cơ khiến Pháp phải trả giá”.

    Và vào năm 2015, những lo ngại đă được xác thực sau khi Trung Quốc thực hiện chính sách mới về các công nghệ “sử dụng kép”, cho phép quân đội sử dụng công nghệ dân sự.

    Nguồn tin của Daily Mail cho biết: "Mục đích của pḥng thí nghiệm là phát triển vaccine sau cuộc khủng hoảng SARS từ năm 2002 đến 2004. Có nhiều sự hợp tác trong một loạt các vấn đề giữa Pháp và Trung Quốc vào thời điểm đó, và ông Michel Barnier đang thực hiện chính sách của chính phủ".

    Nguồn tin nói thêm: "Vấn đề an ninh sinh học chắc chắn là một nguyên nhân gây lo ngại trong các cơ quan của Pháp bao gồm Tổng cục An ninh Đối ngoại (DGSE) của nước này".


    Nhà virus học người Trung Quốc Shi Zhengli bên trong pḥng thí nghiệm P4 ở Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, vào ngày 23/2/2017. (Ảnh: JOHANNES EISELE / AFP / Getty Images)
    Trong khi đó, bà Shi Zhengli, người được biết đến với cái tên "người đàn bà dơi" v́ những thí nghiệm gây tranh căi về việc tạo ra virus corona có thể lây nhiễm cho con người, đă thề rằng COVID-19 không phải ṛ rỉ từ pḥng thí nghiệm của bà. Trong một cuộc phỏng vấn gần đây trên truyền h́nh nhà nước Trung Quốc bà cũng cho rằng virus được phát hiện bây giờ "chỉ là phần nổi của tảng băng ch́m".

    Bà Shi nói với CGTN: "Nếu chúng ta muốn bảo vệ loài người khỏi sự bùng phát bệnh truyền nhiễm tiếp theo, chúng ta phải đi trước - t́m hiểu về những loại virus chưa biết do động vật hoang dă mang theo trong tự nhiên và đưa ra cảnh báo sớm. Nếu chúng ta không nghiên cứu chúng th́ có thể sẽ có một đợt bùng phát khác".

    Văn Thiện

    Theo zerohedge, dailymail

  8. #58
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TRUY LÙNG NGUỒN GỐC VIRUS CÔRONA WUHAN

    Virus Corona Vũ Hán chỉ là ‘bề nổi của tảng băng ch́m’?!
    B́nh luậnDu Miên • 08:30, 27/05/20• 98 lượt xem


    Nhà virus học Trung Quốc, Tiến sĩ Thạch Chính Lệ (Zhengli Shi) được nh́n thấy bên trong Pḥng thí nghiệm P4, Viện Virus học Vũ Hán, ở thành phố Vũ Hán, thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, vào ngày 23/2/2017. (Julian Eisele / AFP qua Getty Images)

    Nhà nghiên cứu “người phụ nữ dơi” của Trung Quốc - tiến sĩ Thạch Chính Lệ đă cảnh báo rằng, chủng virus Corona Vũ Hán đang gây thảm họa toàn cầu hiện tại chỉ là ‘bề nổi của tảng băng ch́m’, ám chỉ những dịch bệnh tương tự mà con người phải đối mặt tới đây.

    Trong một buổi phỏng vấn với Đài Truyền H́nh Hoàn Cầu Trung Quốc (CGTN) phát sóng ngày 25/5, tiến sĩ Thạch đă nói: “Nếu chúng ta muốn ngăn chặn việc nhân loại phải chịu đựng sự bùng phát của những loại dịch bệnh truyền nhiễm mới, chúng ta nhất định phải t́m hiểu trước về những loại virus chưa biết có mang trên thân của động vật hoang dă và đưa ra lời cảnh báo sớm”, New York Post đưa tin.

    Tiến sĩ Thạch là chuyên gia hàng đầu Trung Quốc chuyên nghiên cứu về virus truyền nhiễm ở loài dơi, và được giới truyền thông đặt cho biệt danh là “người phụ nữ dơi”. Bà cho biết: “Nếu chúng ta không nghiên cứu [các chủng virus], có thể sẽ có một đợt bùng phát khác”.

    Tính đến nay, virus Corona Vũ Hán đă reo rắc dịch bệnh tới hơn 5,677 triệu người, khiến hơn 351.000 người tử vong trên toàn thế giới, theo số liệu cập nhật trên toàn cầu. Chủng virus corona chết người này xuất hiện lần đầu tại thành phố Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc hồi tháng 12/2019.

    Tiến sĩ Thạch là Phó Giám đốc của pḥng thí nghiệm cao cấp P4 Vũ Hán - đây là pḥng thí nghiệm bị giới chức và truyền thông quốc tế nghi ngờ là nơi đă “vô t́nh gây phát tán” virus Corona Vũ Hán ra ngoài. Chính quyền Trung Quốc cũng đang phải đối mặt với chỉ trích toàn cầu v́ đă không có những biện pháp đúng đắn và minh bạch để kịp thời xử lư chủng virus này, đồng thời liên tục nói dối, che giấu số liệu về dịch bệnh, thúc đẩy nó trở thành thảm họa đại dịch toàn cầu, gây thiệt hại cả về người và của cho chính công dân của ḿnh và thế giới.

    Bà Thạch đă phủ nhận mối liên hệ giữa pḥng thí nghiệm của ḿnh và đại dịch khi nói rằng nhóm của bà đang nghiên cứu những chủng virus khác.

    Tuy nhiên, một thông tin mới đây cho biết, khi cùng tham gia xây dựng Viện Virus học Vũ Hán (WIV) vào 16 năm trước, các cơ quan t́nh báo Pháp cảnh báo Paris rằng danh tiếng của Trung Quốc về an ninh sinh học kém có thể dẫn đến một vụ “ṛ rỉ thảm khốc”, theo Daily Mail. Năm 2004, ông Michael Barnier, nhà đàm phán Brexit của EU, đă bỏ qua những cảnh báo đó - kư vào việc tham gia xây dựng pḥng thí nghiệm Vũ Hán khi ông c̣n là bộ trưởng ngoại giao Pháp.

    Ngoài ra, t́nh báo Pháp cũng cảnh báo rằng Paris có thể mất quyền kiểm soát cơ sở này và Bắc Kinh thậm chí có thể sử dụng nó một ḿnh để chế tạo vũ khí sinh học. Và vào năm 2015, khi pḥng thí nghiệm chuẩn bị mở cửa, những lo ngại đó đă được hiện thực hóa sau khi các kiến trúc sư người Pháp của dự án nói rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă đẩy họ đi. Trên thực tế, 50 nhà khoa học Pháp được cho là sẽ giúp người Trung Quốc điều hành pḥng thí nghiệm đúng cách, nhưng cuối cùng họ không bao giờ được đến đây.

    Du Miên

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-03-2020, 06:43 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2020, 06:04 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2020, 04:35 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-02-2020, 03:09 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 01-02-2020, 05:02 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •