Page 4 of 11 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 102

Thread: ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

  1. #31
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Các nhà lập pháp Hoa Kỳ t́m cách di dời ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu khỏi Trung Quốc
    B́nh luậnVăn Thiện • 16:29, 13/05/20• 832 lượt xem

    Ông Michael McCaul, lănh đạo lực lượng đặc nhiệm và chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ, kêu gọi di dời chuỗi cung ứng bán dẫn khỏi Trung Quốc. (Ảnh: Getty Images)

    Lực lượng Đặc nhiệm Trung Quốc mới thành lập của Hoa Kỳ, một ủy ban Hạ viện Mỹ gồm 15 nhà lập pháp Cộng ḥa, đang hy vọng duy tŕ lợi thế của nước này trong việc thiết kế các chip bán dẫn tiên tiến - dùng để lắp ráp cho hầu hết các thiết bị điện tử, từ điện thoại thông minh và máy tính đến vệ tinh và hệ thống tên lửa...

    Dân biểu Michael McCaul, lănh đạo lực lượng đặc nhiệm và chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ, kêu gọi Quốc hội đảm bảo an ninh chuỗi cung ứng bán dẫn khỏi “các mối đe dọa như Đảng Cộng Sản Trung Quốc”.

    Ông cũng yêu cầu Quốc hội đưa ra các ưu đăi đối với các công ty sản xuất chip bán dẫn tiên tiến tại Hoa Kỳ.

    Ông cho biết trong một thông cáo báo chí vào ngày 10/5: “Bán dẫn tiên tiến là ch́a khóa của việc cạnh tranh kinh tế và an ninh trong tương lai của quốc gia”.

    Các công ty thiết bị điện tử như Apple tự thiết kế chip trước khi gửi bản thiết kế cho các nhà thầu chip để sản xuất chúng. Hiện tại, thế giới có 3 công ty trên có khả năng sản xuất chip nhanh nhất và tiên tiến nhất: công ty Intel của Mỹ, gă khổng lồ công nghệ Hàn Quốc Samsung và TSMC có trụ sở tại Đài Loan - nhà sản xuất chip hợp đồng lớn nhất thế giới.

    Mặc dù Bắc Kinh đang tụt hậu về khả năng sản xuất chất bán dẫn, một số bộ phận của chuỗi cung ứng chip bán dẫn vẫn có trụ sở tại Trung Quốc. Ví dụ, TSMC và Samsung đều có nhà máy sản xuất chip tại nước này.

    Các nhà máy mới?
    Theo bài báo ngày 10/5 của Wall Street Journal, Washington cũng hy vọng rằng các nhà sản xuất chip có thể xây dựng các nhà máy sản xuất tại Hoa Kỳ và đang thảo luận với Intel và TSMC về các kế hoạch như vậy.

    Trong một tuyên bố với Wall Street Journal, TSMC cho biết họ đă sẵn sàng xây dựng một nhà máy bên ngoài Đài Loan và Trung Quốc, nhưng “vẫn chưa có kế hoạch cụ thể nào”.

    Theo truyền thông Đài Loan vào ngày 16/4, Chủ tịch TSMC Mark Liu nói rằng công ty “đang tích cực đánh giá một kế hoạch xây dựng nhà máy tại Hoa Kỳ”.

    Ông Liu Pei-chen, một nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Kinh tế Đài Loan, nói với NTD rằng tin tức này có thể là một dấu hiệu cho thấy ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đang rời khỏi Trung Quốc. Việc này sẽ tạo ra những thay đổi tiềm năng trong tương lai trong chiến lược đầu tư và tái cấu trúc chuỗi cung ứng.

    Theo Nikkei Asian Review hồi tháng 1, các quan chức Hoa Kỳ đă cảnh giác với khả năng can thiệp của Trung Quốc và muốn TSMC sản xuất chip tại Hoa Kỳ. “Chính phủ Hoa Kỳ muốn các con chip đi vào các dự án quân sự được tạo ra trên đất Mỹ”, một quan chức chính phủ cao cấp của Đài Loan giấu tên nói với tờ báo của Nhật Bản.

    Theo Nikkei, TSMC đă sản xuất chip được sử dụng trong máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ, cũng như chip “cấp độ quân sự” được Lầu Năm Góc chấp thuận cho mục đích quốc pḥng.

    Theo hồ sơ của Ủy ban Giao dịch Chứng khoán Hoa Kỳ, Bắc Mỹ chiếm 60% doanh thu ṛng của TSMC với 35,77 tỷ USD trong năm 2019. Trung Quốc chiếm 20%, Nhật Bản 5%, trong khi phần c̣n lại của Châu Á Thái B́nh Dương chiếm 9%.

    Nhà nghiên cứu thị trường TrendForce cho biết, TSMC đă có thị phần 52,7% vào quư IV năm 2019, tiếp theo là Samsung với 17,8%.

    Hành động của Hoa Kỳ
    Ông McCaul kêu gọi Washington “làm việc với các ngành công nghiệp, học viện, chính quyền tiểu bang và địa phương và các đối tác quốc tế để khuyến khích sản xuất chất bán dẫn tiên tiến và R&D (Nghiên cứu và Phát triển) ngay tại Hoa Kỳ”.

    Ông nói thêm rằng đại dịch hiện nay đă đặt ra yêu cầu về khả năng tự cung cấp “và khả năng ngành công nghiệp của Hoa Kỳ để sản xuất các sản phẩm quan trọng khác nhau cho an ninh của Mỹ”.

    Theo Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Hoa Kỳ (SIA), Washington đă có những động thái thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn trong nước. Đạo luật Đánh giá Năm tài chính 2020 về phân bổ ngân sách liên bang cho đến ngày 30/9/2020 đă bao gồm việc nhấn mạnh tầm quan trọng về sự dẫn đầu của Mỹ trong ngành công nghiệp chất bán dẫn.

    Theo SIA, đạo luật này cũng phân bổ tài trợ cho các cơ quan liên bang như Quỹ Khoa học Quốc gia và Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia của Hoa Kỳ trong việc hỗ trợ các nghiên cứu về chất bán dẫn.

    Ngoài ra, vào tháng 2/2020, Văn pḥng Chính sách Khoa học và Công nghệ của Nhà Trắng đă công bố một nhóm làm việc liên ngành mới để tập trung vào nghiên cứu và phát triển chất bán dẫn.

    Văn Thiện

    Theo The Epoch Times

  2. #32
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Tên lửa Trung Quốc có thể đă rơi trúng New York nếu trở lại bầu khí quyển sớm hơn 15 phút
    B́nh luậnVăn Thiện • 15:55, 14/05/20• 922 lượt xem

    Tên lửa thất bại, Trường Chinh 5B phóng lên từ khu phóng Văn Xương, đảo Hải Nam, Trung Quốc vào ngày 5/5/2020 và một mảnh vỡ được t́m thấy ở Bờ Biển Ngà. (Ảnh: Getty Images, Facebook/Aminata 24)

    Tên lửa thất bại Trường Chinh 5B của Trung Quốc đă rơi xuống Trái đất hôm thứ Hai (11/5), nhưng các báo cáo nói rằng các mảnh vỡ sẽ rơi xuống thành phố New York nếu tên lửa trở lại bầu khí quyển sớm hơn thực tế 15 phút.

    Hôm 5/5, Trung Quốc lần đầu phóng tên lửa hạng nặng Long March-5B (Trường Chinh 5B) mang theo phiên bản thử nghiệm của tàu vũ trụ có người lái thế hệ mới vào không gian.

    Sau khi ở trên quỹ đạo khoảng 1 tuần, phần c̣n lại của tên lửa Trường Chinh 5B bắt đầu quay lại khí quyển của Trái Đất vào lúc 11h sáng ngày 11/5. Tốc độ di chuyển hàng ngàn km mỗi giờ, theo New York Post.

    Các nhà thiên văn học cho biết mảnh vỡ rơi dài 28,3 m và nặng 20 tấn - khiến nó trở thành vật thể lớn nhất rơi trở lại từ không gian trong nhiều thập kỷ.

    Theo Independent, mặc dù hầu hết các mảnh vỡ đă bị cháy trong quá tŕnh rơi trở lại, một mảnh kích thước xe buưt đă văng xuống Đại Tây Dương ngoài khơi bờ biển Tây Phi. Những mảnh nhỏ hơn rơi xuống ở Bờ Biển Ngà - không có thương tích nào được báo cáo.

    Tại Bờ Biển Ngà, với các báo cáo về một vật thể dài 12 m rơi vào làng Mahounou - ngay bên dưới đường rơi của tên lửa, nhưng cách vị trí nó trở lại bầu khí quyển khoảng 2.100 km.


    Jonathan McDowell

    @planet4589
    Reports of a 12-m-long object crashing into the village of Mahounou in Cote d'Ivoire. It's directly on the CZ-5B reentry track, 2100 km downrange from the Space-Track reentry location. Possible that part of the stage could have sliced through the atmo that far (photo: Aminata24)

    View image on Twitter
    746
    10:56 AM - May 12, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    324 people are talking about this
    Do các mảnh vỡ của tên lửa đang di chuyển nhanh theo chiều ngang trong bầu khí quyển, các máy theo dơi không thể xác định chính xác mảnh vỡ sẽ rơi ở đâu. Nhiều suy đoán nó có thể rơi xuống đại dương hoặc đất liền ở Châu Phi, Mỹ hoặc Úc.

    Ông Jonathan McDowell, một nhà thiên văn học tại Trung tâm vật lư thiên văn Harvard-Smithsonian cho biết, dự đoán của Không quân Hoa Kỳ về thời gian hạ cánh là cộng hoặc trừ nửa giờ. Với khoảng thời gian này, các mảnh vỡ có thể đă bay được 3/4 chặng đường ṿng quanh Trái đất. V́ vậy, trước khi lơi tên lửa văng xuống vùng biển ngoài khơi bờ biển phía tây nước Mô-ri-ta-ni, nó đă bay qua Los Angeles và thành phố New York.

    Ông McDowell nói: "Tôi chưa bao giờ thấy một vụ rơi trở lại nào đi qua trực tiếp quá nhiều khu đô thị lớn như vậy", và rất may là các mảnh vỡ đă không rơi xuống bất kỳ vùng đất có người ở nào.

    Các nhà thiên văn học cho biết khả năng các mảnh vỡ rơi xuống khu vực đông dân cư rất thấp nhưng nếu lơi tên lửa rơi xuống th́ nó có thể phá hủy một ṭa nhà.

    Ông McDowell nói: “Một khi chúng đến bầu khí quyển thấp hơn, chúng sẽ bay tương đối chậm, v́ vậy trường hợp xấu nhất là chúng có thể phá hủy một ngôi nhà”.

    Ngoài ra, các mảnh vỡ bị cháy của tên lửa cũng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực về sau.

    Ông McDowell nói với tờ The Independent rằng: “Ngay cả khi mảnh vỡ cháy trong trong không gian th́ cũng có một chút bụi khí c̣n sót lại. Do các vật thể trong quỹ đạo thấp di chuyển với tốc độ gần 29.000 km/h, nên ngay cả một chút bụi khí cũng tạo ra một cơn gió lớn. Điều này gây ra ‘sự phân ră quỹ đạo’ - quỹ đạo của vệ tinh ngày càng thấp dần theo thời gian”.

    Trung Quốc mưu đồ thế chỗ Hoa Kỳ để thành cường quốc vũ trụ
    Trong 20 năm qua, Trung Quốc đă đạt được những tiến bộ nhanh chóng trong ngành vũ trụ khi họ đang tham vọng trở thành một cường quốc quân sự, không gian mạng và không gian.

    Trong khi các chương tŕnh không gian của Bắc Kinh, phần lớn do quân đội làm chủ, đă tích cực t́m kiếm sự hợp tác với các cơ quan vũ trụ ở châu Âu và các nơi khác, th́ Hoa Kỳ đă cấm nhiều sự hợp tác không gian với chính quyền Trung Quốc do lo ngại về an ninh quốc gia.

    Tháng 8/2019, chính quyền Trump đă cảnh báo rằng Bắc Kinh đă và đang mưu đồ thay thế Hoa Kỳ để trở thành cường quốc hàng đầu về vũ trụ.

    Ngày 29/8/2019, để đáp trả việc những kẻ thù của Hoa Kỳ đang phát triển vũ khí chống vệ tinh tiên tiến hơn, Tổng thống Donald Trump đă tái thiết Bộ Tư lệnh Không gian Hoa Kỳ thành Bộ Tư lệnh Chiến đấu Thống nhất số 11.

    Ngày 29/8/2019 trong buổi lễ Vườn hồng, Tổng thống Donald Trump cảnh báo rằng: “Đối thủ của chúng ta đang vũ khí hóa quỹ đạo Trái đất với công nghệ mới nhắm vào các vệ tinh của Mỹ rất quan trọng đối với cả hoạt động chiến trường và cuộc sống tại nhà của người dân. Việc tự do hoạt động trong không gian cũng rất cần thiết để phát hiện và tiêu diệt bất kỳ tên lửa nào được phóng lên chống lại Hoa Kỳ”.

    Theo đánh giá về mối đe dọa không gian năm 2019 của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế có trụ sở tại Washington, Hoa Kỳ, các nhà phân tích tin rằng Trung Quốc đă thực hiện một số thử nghiệm vật lư động học, bao gồm cả tên lửa DN-3 ASAT (vũ khí chống vệ tinh) có khả năng đạt quỹ đạo cao hơn vào tháng 10/2015, tháng 12/2016, tháng 8/2017 và tháng 2/2018.

    Bắc Kinh tiếp tục đầu tư mạnh vào các chương tŕnh không gian do nhà nước quản lư và cũng đang trở thành một trong những nhà đầu tư lớn nhất vào các công ty tư nhân. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh từng “nhấn mạnh tầm quan trọng của đổi mới khoa học và công nghệ, để trẻ hóa Trung Quốc và hiện đại hóa Quân đội của nước này”.

    Trong 2 năm tới, Trung Quốc có kế hoạch gửi 4 sứ mệnh không gian mang phi hành đoàn và cùng với tàu chở hàng để hoàn thành công việc trên một trạm không gian cố định. Những lần phóng tiếp theo của tên lửa Trường Chinh 5B dự kiến sẽ lại gây ra các vụ tên lửa mất kiểm soát và rơi trở lại Trái đất khi Trung Quốc có kế hoạch đưa các mô-đun của trạm vũ trụ trong tương lai lên quỹ đạo. Trung Quốc, cùng với Hoa Kỳ và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, cũng cho biết họ đang lên kế hoạch cho các nhiệm vụ Sao Hỏa vào mùa hè này.

    Nhưng theo Richard Fisher, một chuyên gia về quân đội Trung Quốc tại Trung tâm Đánh giá và Chiến lược Quốc tế, có trụ sở tại Washington và chuyên nghiên cứu về an ninh cho chính phủ Mỹ, động lực của Bắc Kinh đằng sau chương tŕnh không gian luôn luôn là để duy tŕ chế độ và “cuối cùng thay thế Hoa Kỳ tại vị trí lănh đạo toàn cầu”.

    Nguồn ảnh đầu bài: Facebook/Animata 24

    Văn Thiện

    Theo Dailymail, The Epoch Times, Independent

  3. #33
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Máy bay không người lái giá rẻ: Quân cờ mới thay đổi không chiến của Mỹ
    Phan Anh•Thứ Tư, 13/05/2020 • 2.4k Lượt Xem
    Trong gần 20 năm, Không quân Mỹ đă tập trung vào chống khủng bố trong các vùng không phận khá thoải mái. Giờ đây, khi Mỹ chuyển từ chống khủng bố sang các cuộc chiến tiềm năng với những đối thủ nặng kư, quốc gia này đang phải áp dụng bài học kinh nghiệm được rút ra từ Thế chiến II: chế tạo số lượng lớn máy bay không người lái giá rẻ nhằm áp đảo các lực lượng pḥng không tiên tiến của đối phương.


    Máy bay không người lái Valkyrie của hăng Kratos (Ảnh: Air Force/Senior Airman Joshua Hoskins)
    Kratos XQ-58A Valkyrie là một máy bay chiến đấu không người lái đang thử nghiệm, nó khó bị phát hiện trên radar và có thể được liên kết trực tiếp với máy bay F-35 để phi công có thể điều khiển như một máy bay yểm trợ. Bên cạnh những ưu điểm đó, máy bay Valkyrie có giá thành thấp và chính điều này có thể thay đổi chiến thuật không chiến của Mỹ.

    Rơ ràng, Mỹ có lực lượng không quân lớn nhất thế giới nếu xét về tổng số máy bay quân sự; thành phần và kích cỡ của lực lượng này đă thay đổi đáng kể từ những ngày cuối của Thế chiến II. Vào thời điểm đó, Mỹ có khoảng 300.000 máy bay chiến đấu. Ngày nay, quốc gia này chỉ có khoảng 13.400, trải rộng trên nhiều lực lượng quân sự khác nhau.

    Lư do dẫn đến việc thay đổi này là do sự tiến bộ của công nghệ, làm tăng đáng kể khả năng chiến đấu và chi phí của máy bay ngày nay. Đồng thời, sự phát triển trong sản xuất hàng không đă tạo ra một hệ thống Không quân ưu việt hơn và dẫn đến sự thay đổi chiến thuật chiến đấu nói chung. Thời Thế chiến II, số lượng máy bay là yếu tố giúp quyết định thắng bại. Trong các trận chiến ngày nay, công nghệ mới là thứ tạo nên sự khác biệt, chứ không phải số lượng.

    Nhưng chỉ dựa vào yếu tố công nghệ là không đủ. Cụ thể, khi các đối thủ cận kề như Trung Quốc và Nga trang bị các hệ thống pḥng không tiên tiến hơn, máy bay của Mỹ có khả năng phải đối mặt với các không phận nguy hiểm hơn bao giờ hết.




    V́ các máy bay chiến đấu của Mỹ có giá lên tới 80 triệu USD/chiếc, dù cho chúng có khả năng tàng h́nh (trước radar) hay không, tổn thất sẽ rất đáng kể nếu xảy ra cuộc chiến trên quy mô lớn. Đó là lư do chiến thuật có thể phải quay trở lại tập trung vào số lượng lớn máy bay, thay v́ các tiện ích công nghệ được trang bị cho từng chiếc. Và đó là khi những chiếc máy bay như XQ-58A Valkyrie của hăng Kratos có thể thực sự phát huy tác dụng.

    Các máy bay Valkyrie có khả năng mang được ít nhất 2 quả bom có đường kính nhỏ và có thể bay hơn 3.000 km, nhưng quan trọng hơn, Bộ Quốc pḥng Mỹ có kế hoạch kết nối các máy bay chiến đấu không người lái (UCAV) với những chiếc F-35 và F-15EX mới thông qua liên kết dữ liệu mă hóa để hoạt động như máy bay yểm trợ. Đây là sáng kiến có tên chương tŕnh Skyborg. Các liên kết này, cùng với công nghệ AI được tích hợp trên máy bay, sẽ cho phép phi công máy bay chiến đấu điều khiển máy bay yểm trợ không người lái, thậm chí đưa chúng đi do thám trước để gửi thông tin về cho phi công.


    Máy bay F-15EX của Boeing
    Điều đó có nghĩa là các máy bay Valkyrie sẽ có thể chiến đấu với các mục tiêu trên mặt đất thay thế cho máy bay có người lái và thậm chí có thể hy sinh để bảo vệ máy bay có người lái trước tên lửa.

    “Chúng tôi có thể chấp nhận rủi ro với một số hệ thống để giữ cho các hệ thống khác an toàn hơn,” Will Roper, Tiến sĩ, trợ lư Bộ trưởng Không quân Mỹ phụ trách việc thu mua, công nghệ và logistics cho biết trên tờ Defense News vào năm 2019.

    Hiện tại, máy bay chiến đấu dựa vào bộ cảm biến để xác định mục tiêu và các mối đe dọa tiềm tàng, nhưng với Chương tŕnh Skyborg, máy bay không người lái có thể bay về phía trước để phát hiện mục tiêu và chuyển dữ liệu trở lại cho phi công. Điều đó sẽ cho phép các máy bay tấn công hoặc né tránh các mối đe dọa từ khoảng cách xa hơn.



    “Trong tương lai, chúng ta có thể tách chúng ra, đặt bộ phận cảm biến trước phần súng bắn, đặt các hệ thống có người lái sau hệ thống không người lái. Đó là cả một chiến thuật,” ông Roper cho biết trên tờ Defense News.

    Tuy có nhiều tính năng ưu việt, nhưng máy bay Valkyrie lại có mức giá tương đối rẻ (so với máy bay chiến đấu dùng động cơ phản lực) – khoảng 2 triệu USD/chiếc. Trong khi các loại tên lửa hành tŕnh Tomahawk của hăng Raytheon có giá khoảng 1,4 triệu USD/chiếc và các máy bay drone chiến đấu như RQ-4 Global Hawk có giá hơn 120 triệu USD, th́ mức giá 2 triệu USD của loại máy bay chiến đấu có thể tái sử dụng như Valkyrie là quá rẻ.

    >> Khả năng sát thủ của chiếc máy bay đă tiêu diệt tướng Iran

    Bên cạnh đó, hăng Kratos cho biết thêm rằng Valkyrie c̣n mang đến một “kiến ​​trúc mở” cho phép họ thay đổi máy bay phù hợp với các yêu cầu nhiệm vụ khác nhau với những lựa chọn về tải trọng khác nhau. Điều này có thể làm tăng đáng kể số lượng các loại nhiệm vụ mà những máy bay không người lái này có thể hỗ trợ, bao gồm cả các cuộc giao chiến không-đối-không và không-đối-đất.



    Việc sản xuất một số lượng lớn các nền tảng máy bay giá rẻ, có thể tái sử dụng sẽ giúp gia tăng đáng kể sức mạnh không quân của Mỹ. Đây là điều rất quan trọng, bởi dù hệ thống pḥng không có tân tiến thế nào đi chăng nữa, nó vẫn có hạn chế trong vấn đề chứa vũ khí. Bằng cách sử dụng các máy bay drone với số lượng lớn, Mỹ hy vọng sẽ áp đảo các hệ thống pḥng thủ, đó là một trong những lư do chính mà Không quân nước này đang chú trọng vào việc chế tạo ra những chiếc máy bay giá thành rẻ, có thể tái sử dụng.

    “Có thể dùng số lượng lớn các loại máy bay với chi phí thấp nhằm áp đảo kẻ địch,” Paul Scharre, nhân viên Trung tâm tư vấn an ninh mới của Mỹ, cho biết trên tờ BBC News vào năm 2019. “Điều này đi ngược với xu hướng nâng chi phí và giảm số lượng máy bay, đă tồn tại trong một thời gian dài.”

    Tuy nhiên, không giống như thời Thế chiến II, giá trị của tất cả các máy bay đó có thể được gia tăng thêm nhờ khả năng thu thập dữ liệu tiên tiến giống như Máy bay chiến đấu F-35 tiêm kích phối hợp (JSF) của hăng Lockheed Martin.

    Chúng ta phải chờ ít nhất đến năm 2021 mới biết được Lầu năm góc có tiến hành việc sản xuất hàng loạt máy bay Valkyrie hay không. (Bởi đây vẫn c̣n một nền tảng mới đang được thử nghiệm, vậy nên có thể xảy ra nhiều sự cố.) Nhưng dù quyết định thế nào đi nữa, có vẻ như tương lai của không quân Mỹ sẽ mang nhiều nét giống như chiếc máy bay drone hầm hố mới này của hăng Kratos.


    Máy bay tàng h́nh F-117 Nighthawk (Ảnh: Thiago Isvamsinsk via Flickr)
    Khi hệ thống pḥng thủ trên không tiếp tục phát triển, việc chỉ sử dụng các phương tiện tàng h́nh là không đủ để chiếm ưu thế trong những cuộc chiến. Lúc này, các phương thức “xưa cũ” – sử dụng các máy bay không người lái giá rẻ với số lượng áp đảo hệ thống pḥng thủ của đối phương – dường như là cách duy nhất phát huy tác dụng. Cụ thể, việc dùng nhiều máy bay drone có chi phí thấp thuộc chương tŕnh Skyborg có thể mang lại chiến thắng khi những phương tiện tàng h́nh bó tay.

    Với việc Nga và Trung Quốc được cho là đang phát triển máy bay yểm trợ không người lái của riêng ḿnh, các cuộc chiến trong tương lai có thể được định đoạt nhờ việc áp đảo hệ thống pḥng thủ của kẻ địch thông qua số lượng lớn những chiếc UCAV hoạt động theo sự chỉ huy từ các phi công gần đó.

    Theo Popular Mechanics,
    Phan Anh

  4. #34
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Bannon: Mỹ có thể đập tan ‘vạn lư tường lửa’ của ĐCSTQ trước bầu cử
    Liên Thư Hoa•Thứ Tư, 13/05/2020 • 2.1k Lượt Xem
    Ngày 8/5, Giám đốc điều hành nhóm tư duy “Sáng tạo mới thế kỷ 21” đồng thời là cựu cố vấn văn pḥng Quản lư Ngân sách cựu Tổng thống Reagan, ông Michael Horowitz trong cuộc gọi từ Pḥng tác chiến (War Room) của ông Bannon đă cho biết, Hoa Kỳ sẽ đầu tư lên tới 3 tỷ USD từ quỹ Chính phủ, liên kết với các trường đại học kỹ thuật liên quan, dùng vào kế hoạch phá vỡ tường lửa (firewall) của ĐCSTQ trước tổng tuyển cử Mỹ năm nay (cuối tháng Mười).

    (Thông tin trên xuất hiện từ phút thứ 45:45 và từ phút thứ 53:45 video Pḥng Tác chiến)


    Cựu cố vấn chiến lược Nhà Trắng, ông Steve Bannon cho hay Hoa Kỳ đă bắt đầu thảo luận về các kế hoạch cụ thể để phá vỡ tường lửa ĐCSTQ (Ảnh: Gage Skidmore/ wikimedia)
    Ngày 9/5, kênh “Pḥng Tác chiến” đưa tin, cựu cố vấn chiến lược Nhà Trắng – Steve Bannon cũng xác nhận rằng kế hoạch phá vỡ tường lửa của ĐCSTQ đă được lên lịch tŕnh Chính phủ Mỹ.

    Buổi làm việc có mặt hai vị khách mời Trung Quốc đă trực tiếp chia sẻ trải nghiệm của bản thân về việc ĐCSTQ lợi dụng tường lửa để đàn áp ngôn luận và tẩy năo người Trung Quốc như thế nào. Vị khách có bí danh Heisenberg, từng là kỹ sư lâu năm của tập đoàn viễn thông đóng vai tṛ hàng đầu trong chiến lược toàn cầu của ĐCSTQ – Huawei. Trong nhiều năm tiếp theo, ông đă làm việc cho các công ty công nghệ Mỹ có quan hệ thương mại với Huawei, do vậy Heisenberg rất am hiểu những ǵ Huawei theo đuổi.

    Những năm trở lại đây, được chính quyền ĐCSTQ hẫu thuận rót tiền đầu tư, bằng thủ đoạn cạnh tranh giá rẻ, Huawei dần chiếm lĩnh được thị trường viễn thông quốc tế, đặc biệt là thị trường cung ứng các thiết bị 5G. Nhằm mục đích thông qua các mạng này thu thập dữ liệu và thông tin t́nh báo, đồng thời mở rộng hệ thống tường lửa và giám sát dữ liệu lớn (big data) bao trùm phạm vi toàn thế giới.

    Heisenberg cho biết các thiết bị Huawei có gắn vi mạch “cửa hậu” giúp Trung Quốc theo dơi và ăn trộm thông tin của người dùng. Ở trong nước, Huawei sử dụng công nghệ “phân tích sâu các gói DPI” để thực thi tường lửa. Công nghệ này ban đầu có nguồn gốc mua từ các công ty an ninh mạng như Cisco Mỹ…

    Tường lửa – công cụ “giam cầm” thông tin, lừa dối thế giới của ĐCSTQ
    Heisenberg tin rằng tường lửa là nguyên nhân căn bản nhất khiến thông tin về đại dịch lần này bị mập mờ, thế giới mất phương hướng và cướp đi vô số sinh mạng.

    Ông nhấn mạnh rằng nếu không có tường lửa của ĐCSTQ, những thảm họa này vốn có thể tránh khỏi. Do đó, cộng đồng quốc tế nên nghiêm túc trong việc đối đăi với vấn đề tường lửa của chính quyền ĐCSTQ. Nó không chỉ gây hại cho người dân Trung Quốc mà c̣n làm tổn thương tất cả mọi người trên hành tinh này.

    Cuối chương tŕnh, Cựu cố vấn chiến lược của Nhà Trắng Steve Bannon xác nhận rằng Chính phủ Trump đă lên kế hoạch cho các hành động cụ thể để phá vỡ tường lửa của ĐCSTQ.


    Từ những lời kêu gọi và chỉ trích ban đầu, chúng tôi đang bắt đầu các hành động thiết thực. Ông Bannon nhấn mạnh: “Hành động! Hành động! Hành động!”





    Trải nghiệm sự nguy hại của phong tỏa thông tin khiến Phương Tây bừng tỉnh
    Vạn lư tường lửa Internet (Great Firewall) Trung Quốc được chính quyền độc tài cựu lănh đạo Giang Trạch Dân dựng lên từ những năm 2001, xuất phát từ mục đích kiểm duyệt thông tin sự thật về cuộc đàn áp các học viên Pháp Luân Công. Qua thời gian, theo yêu cầu nâng cấp quản lư và kiểm soát thông tin, chính quyền Trung Quốc ngày một mở rộng phạm vi giám sát sang các nhóm khác và thậm chí toàn dân, kiểm duyệt bất cứ thông tin sự thật nào bất lợi cho việc nắm giữ quyền lực của họ. ĐCSTQ sau đó mở rộng vành đai tường lửa ra nước ngoài nhằm theo dơi và kiểm soát thông tin toàn thế giới.

    ‘Tôn giáo’ và ‘tu luyện’ – cuộc đàn áp Pháp Luân Công nh́n từ góc độ này
    Hệ thống phong tỏa thông tin khổng lồ đă giúp Trung Quốc che giấu thời điểm đại dịch bùng phát ít nhất là 5 tuần, che đậy khả năng lây lan chết người đáng sợ của virus, khiến các nước phương Tây bỏ lỡ thời điểm vàng pḥng dịch, làm mất phương hướng kiểm soát t́nh h́nh, gây tử vong ít nhất 270.000 người và đẩy nền kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng. Hoa Kỳ và các nước Phương Tây hẳn đă sớm đánh giá được sự nguy hiểm của tường lửa ĐCSTQ, nhưng v́ nhiều lư do, chưa ai từng có hành động cụ thể ǵ. Thảm họa đại dịch lần này chính là lư do tốt nhất để tiến hành giải quyết vấn đề tường lửa.


    Tháng 11/2019, Viện MacdonaldTHER Laurier (MLI) Canada đă tổ chức một diễn đàn về chủ đề cảnh giác bảo mật đối với 5G của Huawei. (Ren Qiaosheng / Đại Kỷ Nguyên)
    Tổn thất nặng nề do đại dịch gây ra đă đem đến cho phương Tây nhận thức sâu sắc hơn, tường lửa ĐCSTQ không chỉ tước đoạt tự do của người dân Trung Quốc, mà c̣n gây nguy hại đến an ninh toàn cầu. Nếu hệ thống ngăn chặn ḍng thông tin tự do này không bị phá vỡ, th́ sẽ không có an toàn thực sự trên thế giới. Theo t́nh h́nh dịch bệnh ngày một trầm trọng, lời kêu gọi của Hoa Kỳ nhằm phá vỡ tường lửa ĐCSTQ cũng ngày càng trở thành hành động thiết thực.


    Ngày 29/1/2019, Giám đốc Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) Christopher (đầu tiên bên trái) và một số quan chức khác đă làm chứng tại phiên điều trần của Quốc hội Hoa Kỳ về các vấn đề “uy hiếp toàn cầu” liên quan đến Nga, Bắc Hàn, mối nguy hiểm từ ĐCSTQ và đe dọa về an ninh mạng. (Ảnh: FBI/ Flickr)
    Ngày 11/11/2019, bài báo kỷ niệm 30 năm ngày Bức tường Berlin sụp đổ của RFI đă viết: “Nếu thế giới không thể nh́n thấy Bức tường Berlin ‘hữu h́nh’ đă sụp đổ kia, giờ đây biến thân thành bức tường lửa ‘vô h́nh’ xấu xa độc ác hơn ở Trung Quốc có tên “Tường lửa”, th́ bất kỳ ngôn từ nào về “tự do” đều là “nhạt nhẽo và trống rỗng”!”




    Phong tỏa và trấn áp, Hồng Kông trở thành nơi bị “chấp pháp” bởi hắc cảnh
    Kể từ phong trào “chống Dự luật Dẫn độ” năm ngoái, ngoài việc sử dụng lực lượng hắc cảnh để trấn áp người dân Hồng Kông, chính quyền ĐCSTQ c̣n tăng cường đàn áp tự do ngôn luận qua internet. Sau mẩu tin Twitter đơn giản lên tiếng ủng hộ người biểu t́nh Hồng Kông từ tổng quản trị đội bóng rổ nhà nghề Houston Rockets – Daryl Morey, một chiến dịch tấn công Daryl đă được phát động rầm rộ trên các phương tiện truyền thông cùng các trang mạng xă hội tại Trung Quốc. Truyền h́nh, các liên đoàn thể thao, các nhà tài trợ, quảng cáo Trung Quốc tuyên bố ngừng hợp tác với Houston Rockets và Liên Đoàn Bóng Rổ Quốc Gia Hoa Kỳ (NBA). Phản ứng này buộc NBA phải ra thông cáo xin lỗi.

    Tháng 6/2019, để phong tỏa tin tức từ Hồng Kông, ĐCSTQ đă tăng cường tường lửa chặn internet. Tuy nhiên, ngày 15/6, trang dontaiwang.com đă đă ra mắt phần mềm vượt tường lửa phiên bản mới “Freegate Freegate 7.68”, truyền thành công vào Trung Quốc Đại Lục cuộc biểu t́nh của hơn hai triệu người Hồng Kông hôm 16/6. Sau thất bại trong việc phong tỏa internet, ĐCSTQ buộc phải thay đổi thủ đoạn, tạo ra các nội dung giả, h́nh ảnh bôi nhọ và báo cáo xuyên tạc các cuộc biểu t́nh của người dân Hồng Kông, lan truyền tràn ngập Internet Đại Lục kích động người dân chỉ trích, phê phán những người biểu t́nh.

    Ngày 31/10/2019, Ṭa án Tối cao Hồng Kông đă ban hành lệnh cấm tạm thời, cấm gửi bất kỳ tin tức hoặc nhận xét nào liên quan đến cuộc biểu t́nh trên các diễn đàn và phần mềm truyền thông trực tuyến, bao gồm cả LIHKG và Telegram. Họ bị đảng Dân chủ chỉ trích v́ đưa tường lửa ĐCSTQ vào Hồng Kông.

    Ngày 18/4 năm nay, ĐCSTQ bất ngờ bắt giữ 15 nhà đấu tranh dân chủ Hồng Kông. Tổng thư kư Đảng Dân chủ (Demosisto) Hồng Kông – Hoàng Chi Phong nghi ngờ mục đích đằng sau chuyện này hẳn không đơn giản. Anh lên tiếng qua Facebook: “Có thể dự đoán điện thoại của hơn một chục nhà dân chủ này cũng sẽ được xem là vật chứng”; “Theo ngưỡng phạm tội của ṭa án hiện nay th́ chưa hẳn tất cả những người này sẽ bị kết án. Tuy nhiên, hắc cảnh có thể truy cập các cuộc hội thoại trên Whatsapp, Telegram và các h́nh ảnh trên điện thoại di động, chắc chắn sẽ càng hoàn chỉnh hơn tŕnh độ của mạng lưới t́nh báo hắc cảnh.”

    Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Ted Cruz tại Diễn đàn Nhân quyền Hồng Kông được tổ chức lần đầu tiên vào ngày 18/9/2019 đă bày tỏ: “Tôi muốn nói với những người biểu t́nh dũng cảm rằng, sức mạnh của việc lên tiếng v́ sự thật là điều mà tất cả các kẻ độc tài đều sợ hăi. Họ sợ sự thật, sợ những người bất đồng chính kiến và sợ ánh sáng mặt trời.”





    Chương tŕnh vượt tường lửa Freegate: “Cánh cổng tự do” xuyên thủng phỏng tỏa của ĐCSTQ
    Người dùng internet tại Trung Quốc hiện bị bao quanh bởi một bức “tường lửa” khổng lồ, ngăn họ với thế giới internet rộng lớn bên ngoài. Tại Trung Quốc, người dân hầu như không thể truy cập vào công cụ t́m kiếm Google, Facebook, What’s App,… các trang thông tin của nước ngoài.

    Nhiều phần mềm hạn chế khả năng truy cập internet, hàng trăm ngàn robot và cảnh sát mạng được huy động để giám sát mạng thường xuyên. Kết quả là ở Trung Quốc, thông tin thực về cuộc thảm sát Thiên An Môn, bức hại các học viên Pháp Luân Công không c̣n tồn tại, các tài liệu về Hồng Kông và Đài Loan cũng rất khó t́m kiếm trên các trang mạng.



    Các công nghệ cao những năm sau này càng giúp ĐCSTQ hiện đại hóa thêm các công cụ không chế, như sử dụng dữ liệu lớn để nhận dạng giọng nói, nhận diện khuôn mặt, nhận diện cảm xúc, thu thập cơ sở dữ liệu DNA… của Bắc Kinh không nhằm bảo vệ nước này khỏi sự xâm nhập của nước ngoài, mà chủ yếu là để giam hăm, kiềm tỏa người dân trong nước, hạn chế họ tiếp xúc với bên ngoài.. Người dân Trung Quốc đang bị vây hăm bên trong bức trường thành công nghệ số “vô h́nh”.

    Giám sát dữ liệu lớn hiện đang mở rộng sang Hoa Kỳ và các nước phương Tây. Nhiều chuyên gia phân tích việc Huawei sử dụng các nguồn tài chính quốc gia để chiếm lĩnh thị trường 5G toàn cầu không phải v́ lợi ích kinh tế, mà là để hiện thực hóa chiến lược theo dơi thông tin toàn cầu của ĐCSTQ.

    Trên thực tế, khi tường lửa được xây dựng từ những ngày đầu, các học viên Pháp Luân Công đă phát triển phần mềm “Freegate”, liên tục được nâng cấp để xuyên thủng vạn lư tường lửa của ĐCSTQ, phá vỡ phong tỏa thông tin và trở thành khí cụ “vượt tường” tin cậy của người dân Trung Quốc đại lục, nhảy thoát khỏi bức tường tà ác để có thể tiếp cận được thông tin tự do trên thế giới.

    Tải “Cổng tự do” Freegate tại đây.



    Liên Thư Hoa (Theo Epoch Times)

  5. #35
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Hoa Kỳ : Trung Quốc t́m cách đánh cắp nghiên cứu vác-xin ngừa Covid-19


    Tổng thống Mỹ Donald Trump trả lời Reuters tại Nhà Trắng ngày 29/04/2020 về Trung Quốc và virus corona. REUTERS - CARLOS BARRIA
    Anh Vũ
    Ngày 13/05/2020, Cục Điều Tra Liên bang Mỹ FBI đă đưa ra báo động chính thức, theo đó Trung Quốc đang mưu đồ sử dụng tin tặc đánh cắp các nghiên cứu của Mỹ về vác-xin ngừa Covid-19. Cáo buộc này càng làm trầm trọng thêm căng thẳng giữa Washington và Bắc Kinh xung quanh đại dịch virus corona.



    Thông tín viên RFI tại Washington Anne Corpet tường tŕnh:

    Các mưu đồ của Trung Quốc nhằm vào lĩnh vực y tế và nghiên cứu là mối đe dọa nghiêm trọng cho sự ứng phó của đất nước chúng ta với Covid-19 », Cục Điều Tra Liên bang và cơ quan an ninh mạng của Mỹ khẳng định trong một cảnh báo chính thức. FBI cho biết đang điều tra về các vụ tin tặc có liên hệ với Bắc Kinh đang hoạt động nhằm mục đích ăn cắp các nghiên cứu về vác-xin, thuốc điều trị và xét nghiệm t́m bệnh. Cảnh sát Liên bang Mỹ kêu gọi các pḥng thí nghiệm, các viện đại học liên quan cần có những biện pháp bảo vệ hệ thống tin học của ḿnh.

    Những cáo buộc mới này được đưa ra vào lúc tổng thống Donald Trump tố cáo Trung Quốc đă không nói thật về trận đại dịch này. Các thượng nghị sĩ đảng Cộng Ḥa c̣n muốn tổng thống trừng phạt thêm Trung Quốc, nếu Bắc Kinh không minh bạch hơn. Các thượng nghị sĩ Mỹ đ̣i được tới thăm pḥng thí nghiệm Vũ Hán mà họ nghi ngờ là nơi xuất phát của đại dịch.

    Thêm 1.800 người chết trong ṿng 24 giờ
    Virus corona đă khiến thêm 1.800 người bị thiệt mạng trong ṿng 24 giờ tại Hoa Kỳ, theo số liệu ngày 13/05/2020 của đại học Johns Hopkins, nâng tổng số ca tử vong lên hơn 84.000. Hiện đă có gần 1,39 triệu người bị nhiễm virus corona, tăng thêm 22.000 ca trong một ngày. Theo thẩm định của các nhà nghiên cứu đại học Massachusetts, được AFP trích dẫn, Hoa Kỳ có thể sẽ có đến 113.000 ca tử vong từ giờ đến ngày 06/06.

  6. #36
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Mỹ, Trung Quốc ngấp nghé Chiến tranh Lạnh mới có thể tàn phá kinh tế toàn cầu
    14/05/2020


    Tổng thống Mỹ và Chủ tịch Trung Quốc gặp nhau ở Osaka, Nhật Bản, hồi cuối tháng 6/2019

    Mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc vốn đă tiến sát mép vực trước khi có đại dịch Covid-19, nhưng rồi đại dịch đă đẩy mối quan hệ đó rơi xuống.

    Những chuyển động giữa Bắc Kinh và Washington trở nên căng thẳng trong đợt dịch virus corona đến nỗi các chuyên gia về Trung Quốc giờ đây cho rằng hai cường quốc vừa bước vào những ngày đầu của một cuộc Chiến tranh Lạnh mới, có thể làm kéo dài đại dịch, làm trầm trọng thêm sự tàn phá về kinh tế có liên quan đến virus, và làm suy yếu khả năng của thế giới trong việc ngăn chặn các nguy cơ thông thường.

    "Về cơ bản, chúng ta đang ở giai đoạn khởi đầu của Chiến tranh Lạnh", ông Orville Schell, giám đốc Trung tâm Quan hệ Mỹ-Trung thuộc Hội châu Á, nói. "Chúng ta đang trượt dốc tới một t́nh trạng ngày càng đối nghịch với Trung Quốc", vẫn theo ông Schell.

    Ông nói thêm: "Hậu quả của mối quan hệ Mỹ-Trung bị đổ vỡ sẽ rất nghiêm trọng đối với thế giới và nền kinh tế toàn cầu, bởi v́ khả năng của Mỹ và Trung Quốc hợp tác với nhau chính là yếu tố then chốt duy tŕ kiến trúc toàn cầu hóa và thương mại toàn cầu. Khi mất đi yếu tố đó, sẽ có sự xáo trộn rất lớn".

    Về cơ bản, chúng ta đang ở giai đoạn khởi đầu của Chiến tranh Lạnh. Chúng ta đang trượt dốc tới một t́nh trạng ngày càng đối nghịch với Trung Quốc. Hậu quả của mối quan hệ Mỹ-Trung bị đổ vỡ sẽ rất nghiêm trọng đối với thế giới và nền kinh tế toàn cầu.
    Orville Schell, giám đốc Trung tâm Quan hệ Mỹ-Trung, Hội châu Á

    Trong Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô, hai quốc gia hùng mạnh nhất hành tinh mâu thuẫn về ư thức hệ, đó là điểm chính của cuộc đối đầu kéo dài 4 thập kỷ giữa hai siêu cường.

    Nhiều người lo ngại rằng t́nh trạng thù địch ngày nay giữa Washington và Bắc Kinh có thể dẫn đến một sự chia rẽ toàn cầu tương tự.

    "Đối với toàn bộ hệ thống quốc tế, một cuộc Chiến tranh Lạnh sẽ có tác động tàn phá. Ví dụ, nó sẽ đặt tất cả các vấn đề toàn cầu - từ biến đổi khí hậu cho đến đại dịch hay khủng bố - vào tính toán của mỗi bên là họ sẽ tăng hay giảm sức mạnh tương đối của họ, làm cho việc hợp tác của các bên thậm chí c̣n khó khăn hơn", bà Elizabeth Economy, Giám đốc Nghiên cứu châu Á tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại, nói.

    Theo bà, Chiến tranh Lạnh “cũng sẽ buộc các quốc gia phải chọn đứng về một bên nào đó, và khi làm như vậy, họ phải đánh đổi rất khó khăn và có nguy cơ tiết lộ một số điều chẳng hay ho về chính họ: như là cách họ ưu tiên các giá trị chính trị, an ninh quân sự và sinh kế kinh tế của họ".


    Trung Quốc bồi đắp Đá Subi thành đảo nhân tạo, gây căng thẳng ở Biển Đông
    Các tác nhân

    Cuộc Chiến tranh Lạnh mới tiềm tàng có gốc rễ từ nhiều năm qua, trước cả khi ông Trump trở thành tổng thống Mỹ. Thật khó để xác định chính xác lúc nào quan hệ Mỹ-Trung bắt đầu chuyển từ “thân mật nhưng cảnh giác” sang thù địch ngày càng gia tăng ở cả hai bên, nhưng có một dấu mốc là khi Bắc Kinh khởi động những nỗ lực nhằm bảo đảm việc họ kiểm soát Biển Đông, một tuyến hàng hải có tầm quan trọng chiến lược toàn cầu.

    Từ khoảng năm 2015, chính phủ Trung Quốc bắt đầu khẳng định mạnh mẽ những tuyên bố chủ quyền bằng cách biến các rạn san hô và băi cạn trên biển thành những đảo nhân tạo. Việc quân sự hóa Trung Quốc ở đó đă gây ra những phản ứng giận dữ từ Việt Nam, Philippines và một số nước láng giềng khác cũng tuyên bố chủ quyền về một vài phần của Biển Đông. Chính phủ Hoa Kỳ cũng nhiều lần lên tiếng phản ứng.

    Một tác nhân khác là vấn đề Đài Loan. Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền về Đài Loan là một điểm căng thẳng trong quan hệ với Mỹ trong hơn 70 năm qua. Nhưng dưới thời Chủ tịch Tập Cận B́nh, ông ta đă cố ép các đồng minh ngoại giao của Đài Loan cắt đứt quan hệ. Mặt khác, ông Tập cũng đẩy mạnh hiện đại hóa quân đội Trung Quốc. Những động thái này làm cho vấn đề trở thành một mối lo ngại mới.

    Một trong những điểm gây căng thẳng nhất giữa Washington và Bắc Kinh là chính sách có tính dấu ấn của chính quyền Tổng thống Trump - cuộc chiến thương mại với Trung Quốc.

    Từ lâu trước khi trở thành tổng thống Mỹ, ông Trump đă nói ông tin rằng Trung Quốc trục lợi kinh tế từ nước Mỹ, gây ra t́nh trạng thâm hụt thương mại lớn giữa hai nước.

    Sau khi lên nắm quyền, Tổng thống Trump bắt đầu áp thuế đối với hàng hóa Trung Quốc trị giá hàng tỷ đô la vào giữa năm 2018 để gây áp lực lên Bắc Kinh, buộc họ thay đổi cách thức kinh doanh với Mỹ.


    Ṭa nhà Huawei ở London; Mỹ lo ngại việc các nước đồng minh sử dụng công nghệ của Huawei
    Ngoài ra, c̣n có một yếu tố khác dẫn đến Chiến tranh Lạnh, đó là Hoa Kỳ chống lại việc Trung Quốc phổ biến công nghệ 5G của họ trên khắp thế giới.

    Trung Quốc và đặc biệt là công ty viễn thông khổng lồ Huawei đă đi đầu trong công nghệ 5G. Nhưng trong năm qua, Mỹ công khai lên tiếng bày tỏ hết sức lo ngại về việc sử dụng công nghệ Huawei trong các mạng viễn thông của các nước đồng minh. Hồi tháng 2, chính phủ Hoa Kỳ buộc tội Huawei “kiếm tiền bất hợp pháp”, làm gia tăng căng thẳng với hăng này và chính phủ Trung Quốc.

    Ông Orville Schell, Giám đốc Trung tâm Quan hệ Mỹ-Trung thuộc Hội Châu Á, cho rằng ngay cả khi đại dịch và cuộc bầu cử năm 2020 kết thúc, không thấy có kế hoạch rơ ràng nào về cách thức làm giảm căng thẳng hoặc đưa quan hệ Mỹ-Trung trở về trạng thái ổn định.

    "Đó là điều đáng lo ngại - người ta không thể thấy t́nh trạng này sẽ được kiểm soát như thế nào, ít nhất là không có nhiều bằng chứng cho thấy có những người có ư muốn hay vạch ra lộ tŕnh để cố gắng làm chậm quá tŕnh này", ông Schell nói.

    "Chúng ta dường như chỉ có đang rơi tự do thôi", ông nói.

    (Business Insider, CNN)

  7. #37
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Ông Trump cứu xét biện pháp mạnh với Trung Quốc v́ corona
    15/05/2020
    VOANews


    Tổng thống Donald Trump phát biểu với các phóng viên tại Vườn Cỏ phía Nam Ṭa Bạch Ốc ngày 14/5/2020.


    Tổng thống Donald Trump ngày 14/5 tuyên bố đang cứu xét các biện pháp cứng rắn để trả đũa Trung Quốc về cách nước này đối phó với đại dịch virus corona bùng phát.

    “Có nhiều điều chúng ta có thể làm,” ông Trump nói với Fox News. “Chúng ta có thể cắt đứt toàn bộ quan hệ.”

    “Giờ mà cắt đứt quan hệ th́ điều ǵ sẽ xảy ra?” ông Trump nói tiếp. “Sẽ tiết kiệm 500 tỉ đô la nếu cắt đứt toàn bộ mối quan hệ này,” dù không rơ con số đó ông lấy từ đâu.

    Chính quyền ông Trump đă xem xét những phương cách để có thể trừng phạt Bắc Kinh về điều được tin rằng Trung Quốc đă không tiết lộ tin tức về virus vào năm ngoái và đầu năm 2020 khi virus lây lan từ Vũ Hán, nơi bùng phát đầu tiên, sang toàn thế giới.

    Hoa Kỳ có thể cho người Mỹ quyền kiện Trung Quốc về những thiệt hại COVID-19 gây ra cho nền kinh tế đứng đầu thế giới và mạng sống của người dân.

    Mỹ đă ghi nhận 84.000 ca tử vong, cao nhất trong các nước, và dự kiến từ nay tới tháng Tám sẽ có cả thảy 147.000 người chết tại Mỹ v́ COVID-19.

    Hoa Kỳ cũng có thể áp đặt các chế tài và cấm du hành, trong khi hạn chế các doanh nghiệp Mỹ cho các công ty Trung Quốc vay tiền.

    “Tôi rất thất vọng với Trung Quốc,” ông Trump nói.

    Mỹ có thể buộc các công ty Trung Quốc theo tiêu chuẩn kế toán của Mỹ trước khi cổ phiếu của các công ty này được đưa lên thị trường chứng khoán Mỹ, điều này sẽ làm một số nhà đầu tư thiệt hại.

    Tổng thống công nhận là nếu Mỹ áp đặt những đ̣i hỏi kế toán như vậy đối với các công ty Trung Quốc th́ nhiều công ty sẽ rời Mỹ đến thị trường chứng khoáng Hong Kong hay London.

    Đầu năm 2019, 156 công ty Trung Quốc trị giá 1.200 tỉ đô la được liệt kê trên thị trường chứng khoán Mỹ.

    Trước đây trong tuần, chính quyền ông Trump ra lệnh cho một quỹ hưu bổng của công chức chính phủ Mỹ chuyển 4 tỉ đô la cổ phần ra khỏi các công ty Trung Quốc với lư do Trung Quốc gây ra những nguy cơ về đầu tư và an ninh quốc gia.

  8. #38
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Trung Quốc nói Mỹ “vô đạo đức” trước nguy cơ bị trừng phạt v́ dịch COVID-19
    Lê Vy•Thứ Năm, 14/05/2020 • 1.5k Lượt Xem
    Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 13/5 đă lên tiếng chỉ trích dự luật trừng phạt của Mỹ liên quan tới đại dịch COVID-19, nói dự luật này “vô đạo đức” và “phớt lờ sự thật.” Ngoài ra, Trung Quốc được cho là đang t́m cách trừng phạt “đau đớn” các cá nhân và thực thể Mỹ khởi kiện Bắc Kinh và đ̣i bồi thường thiệt hại liên quan tới đại dịch.


    Người phát ngôn BNG Trung Quốc Triệu Lập Kiên (Ảnh: Twitter)
    Hôm 12/5, các Thượng Nghị sĩ đảng Cộng Ḥa đă đề xuất một dự luật mới với tên gọi “Đạo luật trách nhiệm giải tŕnh COVID-19” (COVID-19 Accountability Act), theo đó trao cho Tổng thống Donald Trump quyền trừng phạt Trung Quốc nếu Bắc Kinh không đưa ra thống kê đầy đủ về sự bùng phát của đại dịch Viêm phổi Vũ Hán.

    Các biện pháp trừng phạt mà ông Trump có quyền áp dụng bao gồm đóng băng tài sản, cấm đi lại, hủy bỏ thị thực cũng như hạn chế các doanh nghiệp Trung Quốc tiếp cận vốn và thị trường tài chính của Mỹ.

    Phản ứng trước động thái trên, hôm 13/5, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên đă lên tiếng chỉ trích dự luật của Mỹ là “vô đạo đức, phớt lờ sự thật,” và nằm trong nỗ lực đổ lỗi cho Trung Quốc về sự lây lan của virus corona ở Mỹ.

    Ông Triệu khẳng định Trung Quốc luôn minh bạch trong dịch corona và đă hợp tác chặt chẽ với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Ông cũng nhấn mạnh rằng Mỹ nên ngừng tấn công Trung Quốc, mà thay vào đó tập trung bảo vệ chính công dân của ḿnh và đóng góp nhiều hơn cho hợp tác toàn cầu chống virus.



    > 3 người phát ngôn BNG TQ “tổng tấn công”, nói Mỹ đưa virus vào Vũ Hán

    Trong một diễn biến khác, Trung Quốc được cho là đang t́m cách trừng phạt các cá nhân và thực thể Mỹ v́ khởi kiện Bắc Kinh và đ̣i bồi thường thiệt hại liên quan tới dịch COVID-19.

    Hôm 14/5, tờ Thời báo Hoàn cầu, cơ quan ngôn luận của ĐCSTQ, dẫn các nguồn thạo tin cho biết Bắc Kinh “vô cùng bất b́nh” trước việc Mỹ lạm dụng kiện tụng để chống lại Trung Quốc. Do vậy, sẽ có ít nhất 4 Nghị sĩ và 2 thực thể Mỹ sẽ bị Bắc Kinh đưa vào danh sách trừng phạt. Tờ báo này cũng nhấn mạnh các đ̣n trừng phạt sẽ “không mang tính biểu tượng”, mà sẽ là những biện pháp trừng phạt cụ thể để khiến phía Mỹ phải cảm thấy “đau đớn”.

    Một số nhân vật bị đưa vào “danh sách trừng phạt” gồm Tổng chưởng lư bang Missouri Eric Schmitt (bang đầu tiên ở Mỹ khởi kiện Trung Quốc v́ dịch); Josh Hawley – Thượng nghị sĩ bang Missouri, người đề xuất “Dự luật Công bằng cho Nạn nhân COVID-19”; Tom Cotton – Thượng nghị sĩ bang Arkansas; Dan Crenshaw – Thượng nghị sĩ bang Texas; Chris Smith – Thượng nghị sĩ bang New Jersey.

    Thời báo Hoàn cầu cũng cảnh báo Trung Quốc “không thể hết lần này đến lần khác nhún nhường và tha thứ cho những người không ngừng gây tổn hại cho mối quan hệ Mỹ – Trung.”

    Lê Vy

  9. #39
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Mỹ đ̣i Trung Quốc cho biết số phận của Ban Thiền Lạt Ma chính thống
    May 14, 2020 cập nhật lần cuối May 14, 2020

    Người Tây Tạng sống lưu vong ở Ấn Độ đ̣i Trung Quốc cho biết về số phận của Ban Thiền Lạt Ma. (H́nh: Sajjad Hussain/AFP/Gety Images)
    WASHINGTON, DC (NV) — Chính phủ Mỹ hôm Thứ Năm, 14 Tháng Năm, lập lại lời yêu cầu Bắc Kinh phải thả người 25 năm trước đây từng được Đức Đạt Lai Lạt Ma tuyên xưng là Ban Thiền Lạt Ma, đồng thời cũng cảnh cáo Trung Quốc là chớ t́m cách can dự vào việc chọn Đạt Lai Lạt Ma đời tới.

    Vào ngày 14 Tháng Năm, 1995, Đức Đạt Lai Lạt Ma lên tiếng tuyên xưng một cậu bé 6 tuổi, tên Gedhun Choekyi Nyima, là hóa thân của Ban Thiền Lạt Ma, người đứng hàng thứ nh́ trong tông phái Gelug của Phật Giáo Tây Tạng, chỉ sau có Đạt Lai Lạt Ma.

    Chỉ ba ngày sau đó, cậu bé Gedhun Choekyi Nyima bị công an Trung Quốc bắt đưa đi và từ đó đến nay chưa hề được thấy lại. Các nhóm tranh đấu nhân quyền trên thế giới gọi người này là tù nhân chính trị nhỏ tuổi nhất của thế giới.

    Đặc sứ tôn giáo của Bộ Ngoại Giao Mỹ, ông Sam Brownback, nói rằng: “Chúng tôi tiếp tục yêu cầu nhà cầm quyền Trung Quốc phải thả Ban Thiền Lạt Ma, và không chỉ cho ông ta được tự do mà c̣n phải cho cả thế giới biết là ông đang ở đâu.”

    Ông Brownback nói thêm rằng: “Hiện đảng Cộng Sản Trung Quốc đang ngày càng tỏ dấu hiệu cho thấy chỉ có họ mới có quyền chọn Đạt Lai Lạt Ma đời tới. Họ không có quyền bổ nhiệm Đạt Lai Lạt Ma đời tới, cũng như là họ không có quyền bổ nhiệm Đức Giáo Hoàng tới.”

    Chính quyền vô thần Trung Quốc từng nói rơ rằng họ sẽ chọn người kế vị Đức Đạt Lai Lạt Ma, hiện 84 tuổi, với hy vọng là phong trào đ̣i tự trị của người Tây Tạng sẽ dần tiêu tan v́ không có người lănh đạo.

    Năm 2015, một giới chức chính quyền Trung Quốc tại Tây Tạng bất ngờ tiết lộ rằng Ban Thiền Lạt Ma chính thống, được Đức Đạt Lai Lạt Ma tuyên xưng, hiện vẫn c̣n sống nhưng “không muốn bị quấy rầy.” (V.Giang) (đ.d.)

  10. #40
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Trump - Tập đọ sức: Ai "chèn" ai ?


    Ảnh tư liệu: Tổng thống Mỹ Donald Trump (t) và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gặp nhau ngày 29/06/2019 bên lề Thượng Đỉnh G20 tại Osaka (Nhật Bản). REUTERS/Kevin Lamarque
    Minh Anh
    Lịch sử thế giới đương đại đang chứng kiến một cuộc đọ sức ngoạn mục. Donald Trump là lănh đạo phương Tây đầu tiên kể từ cuối những năm 1970 đối đầu trực diện với Bắc Kinh. Ở phía bên kia, Trung Quốc, nền kinh tế thế giới thứ hai, dưới sự "lèo lái" của Tập Cận B́nh, cũng đang thách thức nước Mỹ. Báo Pháp Le Monde đặt câu hỏi: Trận đấu này rồi sẽ đi đến đâu?



    Chưa có một đời tổng thống Mỹ nào lại có một thái độ thù nghịch mạnh mẽ đến như thế với Trung Quốc thời kỳ hậu Mao Trạch Đông. Dịch bệnh Covid-19 bùng phát từ Vũ Hán, Trung Quốc, làm thiệt mạng hơn 85.100 người ở Mỹ và khiến cho nền kinh tế cường quốc hàng đầu thế giới phải lao đao, kéo dài thêm bản "cáo trạng" mà Hoa Kỳ nhắm vào các lănh đạo Trung Quốc, từ cạnh tranh bất chính, đánh cắp công-kỹ nghệ cho đến dùng vũ lực ức hiếp các nước láng giềng ở Biển Đông và nhất là hồ sơ Đài Loan.

    Theo nhà báo Alain Frachon, trên tờ Le Monde, từ nửa thế kỷ qua, tuy có những bất đồng, nhưng chưa bao giờ đối kháng giữa hai nước lại đến mức "đỏ rực" như lúc này. Ngay cả sau vụ trấn áp đẫm máu Thiên An Môn năm 1989, Hoa Kỳ cũng chưa hề có những lời lẽ mạnh mẽ với Trung Quốc. Quan hệ trao đổi kinh tế vẫn là trên hết. Đối với phương Tây và Hoa Kỳ, sự phất lên của một tầng lớp trung lưu đông đảo ở Trung Quốc sẽ thúc đẩy chế độ Cộng Sản đi tới tự do hóa chính trị.

    Trong tiến tŕnh này, Mỹ không dự báo sự xuất hiện của Tập Cận B́nh. Mọi ảo tưởng có được từ những đồng thuận Mỹ-Trung tan thành mảnh vụn. Sau hơn nửa thế kỷ "ẩn ḿnh", Trung Quốc thời Tập Cận B́nh ngày càng tự tin hơn, khẳng định t́m lại được vị thế siêu cường đă có xa xưa. Trung Quốc không tự do hóa kinh tế cũng như hệ thống chính trị. Đảng Cộng Sản Trung Quốc giờ chẳng khác ǵ như một "Big Brother", ngày càng trở nên chuyên chế, kiểm soát chặt chẽ đời sống kinh tế, xă hội, và chính trị của đất nước nhờ vào công nghệ cao.

    Khác với phương Tây và Hoa Kỳ, Tập Cận B́nh có tầm nh́n dài hạn. Lợi nhuận tư bản trong tức th́ không phải là mối bận tâm chính. Ông tin vào tính ưu việt của mô h́nh Trung Quốc để có thể thực hiện những điều không thể: đó là đưa Trung Quốc lên thành một cường quốc nổi trội trong một số lĩnh vực công nghệ nhằm tạo dựng một môi trường kinh tế tương lai.

    Học kinh nghiệm từ Hoa Kỳ, kinh tế sẽ là công cụ hữu hiệu để Trung Quốc kiến tạo thế giới sao cho phù hợp với những lợi ích quốc gia. Trong số này, Bắc Kinh ưu tiên cho việc duy tŕ và quảng bá mô h́nh lănh đạo "độc đảng" nhằm đối chọi với thế giới dân chủ tự do. Và đây là nguồn gốc của nền ngoại giao với đội ngũ các "chiến lbinh".

    Giờ đây, cuộc đọ sức Mỹ - Trung không chỉ c̣n là vấn đề kinh tế, thương mại, mà là cả vấn đề hệ tư tưởng, công nghệ, hải quân và không gian. Nếu như Barack Obama là người đầu tiên muốn "kềm chân" Trung Quốc với sự hỗ trợ của các nước đồng minh, trái lại, chủ nhân Nhà Trắng hiện nay, ông Donald Trump lại muốn nước Mỹ "đơn thương độc mă" chống Trung Quốc v́ không mấy tin tưởng các đồng minh của Hoa Kỳ.

    Báo Le Monde nêu câu hỏi: Ông Trump có thể đi đến đâu trong ư định tách rời kinh tế Mỹ khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc? Cấm các doanh nghiệp Trung Quốc niêm yết trên sàn chứng khoán Wall Street ư? Hạn chế tối đa hay buộc các doanh nghiệp công nghệ cao của Mỹ phải xin phép khi muốn làm ăn với các đối tác Trung Quốc? Hủy bỏ mọi hợp tác khoa học giữa hai nước chăng? Hạn chế các khoản đầu tư ở Trung Quốc của Quỹ Hưu trí Liên bang?

    Đương nhiên, ứng viên đảng Dân Chủ Joe Biden sẽ ủng hộ một số giải pháp này. Nhưng để che giấu những thất bại trong cuộc chiến chống Covid-19, Donald Trump đă quyết tâm tiến hành một chiến dịch chống Trung Quốc một cách cuồng loạn với đích ngắm là cuộc bầu cử tổng thống 03/11.

    Với các yếu tố Trump – Tập đọ sức, có hai chủ nghĩa dân tộc bị kích động "quá liều", hai siêu cường lớn nhất thế giới đối đầu. Trong lịch sử, bối cảnh này hiếm khi mang lại những điều ǵ thuận lợi, tốt đẹp.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TRUY LÙNG NGUỒN GỐC VIRUS CÔRONA WUHAN
    By dtkcamau in forum Tin Thế Giới
    Replies: 57
    Last Post: 27-05-2020, 09:42 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 17-05-2020, 09:27 AM
  3. Sự tham chiến của Trung Cộng trong chiến tranh Việt Nam
    By Hiếu Thiện in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 18-02-2020, 12:50 PM
  4. Sự thật về chiến tranh Việt Nam. Website cuả cựu chiến binh Mỹ
    By Hiếu Thiện in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 20-03-2018, 10:49 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 15-01-2011, 04:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •