Page 7 of 11 FirstFirst ... 34567891011 LastLast
Results 61 to 70 of 102

Thread: ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

  1. #61
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Tổng tư lệnh Donald Trump hiệu lệnh Mỹ tấn công Trung Cộng trên mọi phương diện


  2. #62
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Việc đ̣i nợ trái phiếu 100 năm của Trung Quốc có thể trở thành ‘ṿng kim cô’ để Tổng thống Trump trừng phạt nước này
    B́nh luậnHoảng Hoa • 07:45, 18/05/20• 66 lượt xem


    Bên trái là trái phiếu do Dân Quốc phát hành, bên phải là trái phiếu đường sắt Hồ Quảng do Thanh Triều phát hành. (Ảnh: Hiệp hội những người sở hữu trái phiếu tại Mỹ)

    Trong một loạt động thái liên quan đến việc buộc chính quyền Trung Quốc phải chịu trách nhiệm về sự bùng phát của dịch viêm phổi Vũ Hán, chính quyền Hoa Kỳ cũng đang xem xét các gợi ư về vấn đề “xử lư” loại trái phiếu 100 năm trước do Trung Quốc phát hành nhưng chưa được chi trả. Liệu điều này có khả thi?

    Ngày càng có nhiều chứng cứ cho thấy rằng virus Corona mới có nguồn gốc từ Vũ Hán, Trung Quốc, và dịch bệnh bùng phát là do chính quyền Trung Quốc đă che giấu thông tin dịch bệnh, áp chế các tin tức liên quan. Điều này đă khiến nước Mỹ chịu thiệt hại nặng nề với hơn 1,3 triệu người bị lây nhiễm, và hơn 80 ngh́n người tử vong. Gần đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump tỏ ra rất phẫn nộ với chính quyền Trung Quốc. Ông đề cập tới việc truy cứu trách nhiệm và trừng phạt Trung Quốc trên nhiều phương diện. Ngày 14/5, ông thậm chí c̣n uy hiếp sẽ cắt đứt hoàn toàn quan hệ với Trung Quốc, dù điều đó có thể sẽ khiến Mỹ chịu một số tổn thất nhất định.

    Dường như người dân Mỹ cũng đồng thuận với Tổng thống Trump trong việc t́m ra các phương thức nhằm “trừng phạt” chính quyền Trung Quốc. Mới đây, báo Focus đưa tin: “Loại trái phiếu 100 năm là công cụ tốt nhất để trừng phạt Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ)”.

    Đây là “Trái phiếu đầu tư hoàng kim” do chính phủ Dân Quốc phát hành từ năm 1913. Hiện tại, những người thuộc Hiệp hội sở hữu trái phiếu Mỹ tại Lewisburg (Tennessee) đang có lượng trái phiếu này, trị giá khoảng 1.600 tỷ USD. Trước đó, người đại diện Hiệp hội là bà Jonna Bianco đă tích cực liên hệ với các nghị viên Quốc hội để bàn về việc làm thế nào khiến Trung Quốc trả món nợ này. Bà Bianco c̣n gặp gỡ Bộ trưởng Tài chính Mỹ, thậm chí là Tổng thống Trump, để nói về loại trái phiếu này.

    Tuy bên phát hành trái phiếu là Trung Hoa Dân Quốc, nhưng từ sau năm 1949, Trung Hoa Dân Quốc đă lui về Đài Loan, ĐCSTQ tiếp nhận Đại Lục và đại diện Trung Quốc trong tất cả các tổ chức quốc tế, và gọi Đài Loan là một phần của Trung Quốc. Theo luật pháp quốc tế, chủ thể kế thừa cũng sẽ tiếp tục thừa kế các khoản nợ của chính phủ tiền nhiệm.

    Tổng thống Trump được cho là một vị Tổng thống “đă nói là làm”, trước đó ông đă nói là sẽ yêu cầu Trung Quốc chi trả, “bắt Trung Quốc gánh vác trách nhiệm”. Hơn nữa, việc đ̣i Trung Quốc trả khoản nợ này cũng không phải là “trừng phạt” họ, mà chỉ là một hành động cơ bản trong tài chính quốc tế.

    Báo Focus đăng tin: “Mấu chốt là, loại chi trả quốc tế này đối với ĐCSTQ là chưa từng xảy ra. Năm 1987, Thủ tướng Anh Margaret Thatcher buộc ĐCSTQ phải chi trả cho những người dân Anh đang sở hữu loại trái phiếu này, nếu không sẽ không cho doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào thị trường Anh. Vào thời điểm đó, Chủ tịch Trung Quốc Lư Tiên Niệm đă dùng 2,35 triệu GBP để ḥa giải sự việc này.

    Theo như bà Bianco nói, ĐCSTQ có lựa chọn chi trả, trên thực tế, họ có lựa chọn khất nợ, nhưng căn cứ theo Cơ cấu xét hạng tín dụng Moody’s, Tiêu chuẩn Standard & Poors, và Phương pháp xem xét tiêu chuẩn Fitch, nếu ĐCSTQ khất nợ, họ sẽ bị cấm [đối với] quyền tiêu thụ trên thị trường quốc tế.

    Hơn nữa, báo Focus c̣n cho biết: “Năm 1979 là năm b́nh thường hóa quan hệ Mỹ-Trung, bức điện báo liên quan tới sự kiện này cho thấy Quốc vụ viện Mỹ đă thông báo cho ĐCSTQ rằng: ‘Tuy rằng không thể lập tức truy cứu nhưng cũng không miễn trừ trách nhiệm”.

    Trước mắt, trái phiếu này ngoài việc hạn chế “phương pháp miễn trừ chủ quyền” ra, c̣n liên quan đến vấn đề về thời gian, Phó Viện trưởng Học viện luật pháp thuộc Đại học Odette Lienau, bà Cornell University cho rằng: “Mặc dù trái phiếu chưa hết hiệu lực,thời gian cũng đă trôi qua rất lâu rồi. Đồng thời, bản chỉnh sửa Hiến Pháp Mỹ lần thứ 14 và luật pháp quốc tế cũng thể hiện rơ ràng rằng: ‘Chính phủ các quốc gia hoặc châu lục không phải chịu trách nhiệm đối với nợ (vi phạm) trái phép của chính phủ’. Do đó nếu muốn truy cứu món nợ trái phiếu này th́ cần phải có sự ‘sáng tạo’ ”.

    Bà Lienau nói: “Cuối cùng, nếu có người giải quyết vấn đề này th́ vẫn cần phải thông qua nhiều cuộc đàm phán nữa”.

    Năm 1933, v́ để giúp công dân đ̣i nợ quốc tế, tổng thống Franklin Roosevelt đă thành lập Ủy ban bảo hộ người giữ trái phiếu nước ngoài, cho tới tận bây giờ, họ đă giúp công dân Mỹ truy cứu thành công 47 vụ. Nếu có thể thành công [trong việc] giúp đỡ truy cứu món nợ trái phiếu trên, th́ đây sẽ là vụ thứ 48 của ủy ban này.

    Bà Jonna Bianco cho biết: “Nếu chính phủ có thể sử dụng biện pháp này, th́ họ (những người sở hữu trái phiếu) nguyện ư chỉ thu lại số lẻ, toàn bộ số tiền c̣n lại sẽ dành cho chính phủ Mỹ để bù đắp lại tổn thất mà dịch viêm phổi Vũ Hán đă gây ra cho đất nước này. Xét thấy rằng cho tới nay, các hạng mục mà chính phủ Mỹ lựa chọn đều đang có tác dụng phụ lên nền kinh tế Mỹ, c̣n tác dụng phụ của việc đ̣i món nợ trên so với các biện pháp khác nhỏ hơn nhiều. Người Mỹ trả nợ của ḿnh và Trung Quốc cũng nên như vậy”.

    Hoàng Hoa

    Theo SOH

  3. #63
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Hacker của ĐCS Trung Quốc t́m cách truy cập vào các nghiên cứu vaccine của Hoa Kỳ
    B́nh luậnLư Tịnh • 07:55, 18/05/20• 70 lượt xem


    Tổng thống Donald Trump phát biểu về việc bảo vệ người cao niên của Mỹ khỏi đại dịch viêm phổi vũ Hán (COVID-19) trong Pḥng phía Đông của Nhà Trắng ở Washington, vào ngày 30/4/2020. (Mandel Ngân / AFP qua Getty Images)

    Thứ tư (13/5), Cục Điều tra Liên bang và Bộ An ninh Nội địa của Hoa Kỳ đă cảnh báo về việc Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đang t́m mọi cách đánh cắp các kết quả nghiên cứu của Hoa Kỳ liên quan đến việc phát triển vaccine và phương pháp điều trị virus Corona Vũ Hán.

    Một số quan chức Hoa Kỳ tin rằng, chính quyền Trump có thể xem hành động này như một cuộc công kích nhắm trực tiếp vào sức khoẻ cộng đồng của người dân Hoa Kỳ, hay như một động thái nhằm khơi mào chiến tranh.

    Các quan chức Hoa Kỳ cho biết, các hacker của ĐCSTQ và Iran đang nhắm vào cơ sở dữ liệu của các trường đại học lớn, các hăng dược và các tổ chức y tế khác của Hoa Kỳ. Thực tế cho thấy họ có thể đang cản trở các nỗ lực của Hoa Kỳ trong việc t́m kiếm vaccine chống lại chủng virus Corona Vũ Hán.

    Các quan chức chính phủ nói rằng, ít nhất là từ ngày 3/1, hai quốc gia này đă tiến hành các cuộc tấn công mạng nhằm vào một loạt các công ty lớn và các tổ chức của Hoa Kỳ đang nỗ lực t́m kiếm vaccine để điều trị virus Corona Vũ Hán.

    Các cuộc tấn công như vậy có thể cản trở việc nghiên cứu vaccine vốn đang rất cấp thiết hiện nay. Các quan chức chính phủ Hoa Kỳ cho rằng thông qua sự việc trên, Hoa Kỳ cần phải nâng cấp hệ thống bảo mật mạng để các cuộc tấn công tương tự không thể tái diễn.

    Dấu vết của hacker Iran đă bị phát hiện khi đang cố gắng xâm nhập vào máy tính chủ của Gilead Science, nhà sản xuất thuốc Reme Sivir (một loại thuốc kháng virus). Mười ngày trước đó, Cục Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) đă phê duyệt thử nghiệm lâm sàng đối với loại thuốc này. Reuters cho biết, đây là cuộc tấn công đầu tiên; tuy nhiên, các quan chức chính phủ Hoa Kỳ và Gilead đều từ chối tiết lộ thông tin về việc liệu cuộc tấn công mạng này có thành công hay không.

    Ông Justin Fier - từng là nhà phân tích t́nh báo an ninh quốc gia và Giám đốc T́nh báo An ninh Mạng nói rằng: “Đây là một đại dịch mang tính toàn cầu, nhưng rất tiếc, các nước lại không xử lư điều này như là một vấn đề toàn cầu, mà tất cả các quốc gia lại đang tiến hành thu thập thông tin t́nh báo chuyên sâu trên diện rộng đối với các nghiên cứu mẫu thuốc, [t́m kiếm] đơn đặt hàng thiết bị bảo vệ cá nhân, [chờ đợi] phản hồi, và [cạnh tranh] xem [quốc gia nào] là người dẫn đầu”. Hiện ông Justin Fier đang làm việc tại Darktrace, một công ty có trụ sở tại Mỹ.

    Ông Fier nói rằng, hiện tại, phạm vi mục tiêu của các cuộc tấn công mạng này là những nhân vật ưu tú trong ngành y dược và công nghệ sinh học.

    Các quan chức Israel cũng cáo buộc rằng Iran đang cố gắng phá hủy nguồn cung cấp nước của Israel trong khi người dân nước này bị cấm ra khỏi nhà từ hồi cuối tháng 4/2020. Tuy nhiên, hành động này đă sớm được phát hiện và không gây thiệt hại đáng kể nào cho Israel.

    Chính quyền Trump cáo buộc Trung Quốc là nơi khởi nguồn gây ra các bệnh dịch, và hiện tại ĐCSTQ đang sử dụng các hậu quả của dịch bệnh này để thu lợi.

    Trong một cảnh báo được chính thức đưa ra vào ngày 13/5, FBI nói rằng ĐCSTQ đang "sử dụng những thủ đoạn bất hợp pháp để chiếm quyền sở hữu trí tuệ đối với các dữ liệu y tế công cộng có giá trị cao, liên quan đến [vấn đề về] vaccine, điều trị và xét nghiệm" của virus Corona Vũ Hán. Các quan chức bày tỏ mối lo ngại về các hành vi trộm cắp [dữ liệu] trên mạng, và xem đó như là "hành vi phi truyền thống".

    Cụm từ “hành vi phi truyền thống" là cách “nói giảm nói tránh” dùng cho các nhà nghiên cứu và sinh viên Trung Quốc liên quan đến hành vi đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ. Chính quyền Trump tin rằng những người này đă được ĐCSTQ huy động và lợi dụng để đánh cắp dữ liệu từ các pḥng nghiên cứu thí nghiệm và pḥng thí nghiệm tư nhân ở Hoa Kỳ.

    Các quan chức đương thời và tiền nhiệm của Hoa Kỳ nói rằng, các cáo buộc cụ thể đối với nhóm hacker trực thuộc ĐCSTQ là một phần của chiến lược răn đe toàn diện. Bộ Tư lệnh Không Quân và Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ cũng được mời tham gia. Cách đây 2 năm, Tổng thống Trump đă cấp quyền hợp pháp cho các cơ quan này, cho phép họ có thể xâm nhập vào mạng lưới Internet của Trung Quốc và các quốc gia khác, và tiến hành các cuộc phản công tương thích. Một hoạt động tương tự cũng đă diễn ra cách đây 18 tháng, khi các cơ quan này đă xâm nhập vào các tổ chức t́nh báo của Nga, trong bối cảnh phía Nga đang nỗ lực truy cập vào thông tin cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ hồi năm 2016. Các cơ quan này đă cài phần mềm đe doạ vào mạng lưới điện của Nga như một lời cảnh báo đối với các cuộc tấn công của Moscow nhắm vào các lợi ích của Hoa Kỳ.

    Vào thứ Sáu tuần trước (08/5), Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă nhắc tới một hoạt động triển khai mạng bot do ĐCSTQ khởi xướng trên Twitter. Mục đích của ĐCSTQ là để thúc đẩy những tuyên truyền sai lệch về virus Corona Vũ Hán ra toàn thế giới.

    Trong một hội nghị, Lea Gabrielle - đặc phái viên đồng thời là điều phối viên của Trung tâm Tham gia Toàn cầu trực thuộc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết, từ khi ĐCSTQ và Bộ Ngoại giao nước này có thêm lượng người theo dơi (từ khi tạo những tài khoản chính thức trên Twitter) kể từ tháng 3 năm nay. Trung b́nh mỗi ngày các tài khoản này có thêm từ 30 đến 720 lượt theo dơi mới, và trong số [chỉ toàn là những] “người hâm mộ mới" này, có rất nhiều những tài khoản mới lập gần đây, kèm theo rất nhiều tài khoản khác bị trùng lặp.

    Bà Gabrielle dẫn ví dụ, phát ngôn viên của Bộ ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên có tài khoản chính thức trên trang Twitter là “@zlj517” và phát ngôn viên Hoa Xuân Oánh có tài khoản là “@spokespersonchn”. Hai tài khoản này đă có thêm 10.000 người hâm mộ, trong đó có 3.423 là các tài khoản trùng nhau; trong khi đó, có đến 40% [trong số này] là các tài khoản mới được tạo ra từ ngày 01/4 đến ngày 15/4.


    Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên. (Ảnh: Chinanews.com)
    Theo nghiên cứu của Tổ chức Marshall (Đức) tại Hoa Kỳ, kế hoạch thiết lập các tài khoản chính thức trên Twitter của Đại sứ quán, Lănh sự quán và các quan chức thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă được triển khai quyết liệt kể từ năm ngoái, khi các cuộc biểu t́nh chống đối liên tiếp nổ ra tại Hong Kong nhằm chống lại đạo luật dẫn độ vào hồi tháng 8/2019. Bản báo cáo cũng cho biết, mục đích của việc ĐCSTQ hỗ trợ thiết lập 200.000 tài khoản trên Twitter là để tạo sức ảnh hưởng đến dư luận [về vấn đề các cuộc biểu t́nh chống lại chính quyền thân đại lục] tại Hong Kong.

    Christopher Krebs, giám đốc Cơ quan An ninh Cơ sở Hạ tầng và An ninh mạng Hoa Kỳ, cho biết: "Trung Quốc (ĐCSTQ) có thể bị điều tra, v́ [chính quyền này vốn] có một lịch sử về những hành vi xấu trên các không gian mạng. Do đó, không có ǵ đáng ngạc nhiên khi họ sẽ theo dơi các tổ chức quan trọng của Hoa Kỳ liên quan đến công tác ứng phó với đại dịch viêm phổi Vũ Hán này”. Ông cũng nói thêm rằng Cục An ninh sẽ "tích cực bảo vệ lợi ích của chúng ta (Hoa Kỳ)".

    Hoa Kỳ và Vương quốc Anh đă đưa ra một cảnh báo chung rằng "các tổ chức y tế, công ty dược phẩm, học viện, tổ chức nghiên cứu y tế và các chính quyền địa phương" đă trở thành mục tiêu của các chiến dịch “tấn công” thông tin trên mạng. Mặc dù cảnh báo này không nêu ra một quốc gia hoặc mục tiêu cụ thể nào có thể là chủ mưu của các cuộc tấn công, tuy nhiên nhiều suy đoán cho rằng đó có thể là Nga, ĐCSTQ, Iran hay Bắc Triều Tiên, v́ đây là những quốc gia có chính sách thao túng không gian mạng hung hăng nhất.

    Chính quyền Hoa Kỳ đă tăng cường thêm các điệp viên có nhiệm vụ theo dơi và đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ. Trong nhiều tháng trở lại đây, các quan chức FBI đă đến thăm các trường đại học lớn ở Hoa Kỳ cũng như các ban ngành, và đưa ra kết luận rằng hầu hết những trường đại học đều có nhiều lỗ hổng trong hệ thống bảo mật, các văn kiện, thông tin đều không có tính bảo mật cao.

    Lư Tịnh

    Theo Sound Of Hope

  4. #64
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Chuyên gia: Trung Quốc chuẩn bị 5 năm tới chiến tranh với Mỹ
    Tuyết Mai•Chủ Nhật, 17/05/2020 • 1.9k Lượt Xem
    Lễ nhậm chức tổng thống Đài Loan ngày 20/5 sắp đến, trong khi Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) không ngừng đe dọa dùng vũ lực thống nhất Đài Loan. Có chuyên gia Mỹ cảnh báo rằng ĐCSTQ đang chuẩn bị sẵn sàng cho khả năng 5 năm tới xảy ra chiến tranh với Mỹ, điểm nhấn có thể là ở Đài Loan. Về vấn đề này, cựu đại biểu Quốc hội Đài Loan là Hoàng Bành Hiếu (Huang Pengxiao) nhận định bất kể ĐCSTQ khoa trương về sức mạnh quân sự hiện tại, nhưng t́nh h́nh sẽ sớm lộ rơ.

    Bài viết “Chuyên gia cảnh báo: Trung Quốc chuẩn bị sẵn sàng cho 5 năm tới chiến tranh với Mỹ” trên tờ Daily Express của Anh đă đề cập một nguồn tin quen thuộc t́nh h́nh Trung Quốc chỉ ra, lănh đạo ĐCSTQ Tập Cận B́nh đă chuẩn bị cho kế hoạch tồi tệ nhất là xung đột quân sự với Mỹ, điều này bắt đầu từ lâu trước khi dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán bùng phát, trong việc chuẩn bị này bao gồm cả cái mà ĐCSTQ gọi là “chủ nghĩa dân tộc” và “ngoại giao sói chiến” không ngừng gia tăng hiện nay.

    “Chuyên gia cảnh báo: Trung Quốc chuẩn bị cho 5 năm tới chiến tranh nóng với Mỹ”

    Ảnh chụp màn h́nh bài viết “Chuyên gia cảnh báo: Trung Quốc chuẩn bị cho 5 năm tới chiến tranh nóng với Mỹ” trên Daily Express.
    Về vấn đề này, nhà quan sát Dean Cheng tại Quỹ Di sản Mỹ (The Heritage Foundation) chuyên về chính trị và ngoại giao của Trung Quốc cho rằng, nếu Trung Quốc và Mỹ nổ ra cuộc chiến quân sự th́ điểm nóng trực tiếp nhất có thể là ở Đài Loan, cuộc khủng hoảng viêm phổi Vũ Hán sẽ khiến t́nh h́nh tồi tệ hơn.


    Dean Cheng nói rằng hiện nay vẫn c̣n nhiều nước t́m cách lấy ḷng Trung Quốc, nhưng trong 5 năm tới sẽ ngày càng nhiều nước không c̣n chịu đựng được ĐCSTQ kéo theo xu thế công nhận Đài Loan là một nước có chủ quyền độc lập, xu thế này leo thang có thể dẫn đến việc ĐCSTQ nâng cấp thành hành động quân sự, ảnh hưởng đến các quốc gia liên minh khác như Mỹ, Nhật Bản và Anh.



    Ông Dean Cheng chỉ ra trong hai năm qua các hành động ngoại giao của Tổng thống Mỹ Trump mạnh mẽ hơn so với cựu Tổng thống Barack Obama, nếu Trung Quốc xâm chiếm Đài Loan th́ Trump cũng có hành động mạnh mẽ tương ứng. Chuyên gia này nhận định Trung Quốc nghiêng về áp lực kinh tế và chính trị hơn là áp bức quân sự.

    Có thể thấy gần đây giới truyền thông ĐCSTQ đẩy mạnh hơn đe dọa dùng vũ lực đối với Đài Loan, về vấn đề này được ông Hoàng Bành Hiếu cựu đại biểu Quốc hội Đài Loan nhận định rằng, Nhật Bản và Mỹ c̣n căng thẳng hơn Đài Loan khi ĐCSTQ hành động quân sự đe dọa Đài Loan. Bởi v́ đây không chỉ là vấn đề của hai bờ eo biển, mà là vấn đề giữa hai phe. Đằng sau Đài Loan là Liên minh Ngũ Nhăn (Five Eyes) và toàn bộ thế giới tự do, chính mối quan hệ phụ thuộc này giúp tăng cường bảo vệ an ninh của Đài Loan.

    Ông cũng cho biết động thái ĐCSTQ đẩy mạnh đe dọa Đài Loan hiện nay trên thực tế là nhắm vào lễ nhậm chức của Tổng thống Thái Anh Văn vào ngày 20/5, v́ muốn kiềm chế bà Thái Anh Văn có phát biểu nhấn mạnh về “Đài Loan độc lập”. Ngoài ra, động thái cũng nhằm áp chế phe đối lập nội bộ trước thời điểm khai màn “lưỡng hội” của ĐCSTQ vào ngày 21/5.

    Ông Hoàng Bành Hiếu nói rằng hiện nay ĐCSTQ có gần 20.000 tên lửa các loại, đánh Đài Loan chỉ có thể tác động đến một số mục tiêu quân sự nhất định, chưa kể Đài Loan vẫn có khả năng chống trả. Hơn nữa hoạt động tác chiến không thể dựa vào bắn tên lửa tầm xa vào một số mục tiêu nhất định, v́ phải huy động Lục quân chiếm đóng. Nhưng ĐCSTQ chưa bao giờ thành công chiếm đóng được ở Đài Loan, điển h́nh phải kể là thất bại trong Chiến dịch Kim Môn. Ông tin rằng vấn đề khoe khoang về sức mạnh quân sự hiện tại của ĐCSTQ sẽ sớm lộ diện.

    Liên quan đến sức mạnh quân sự Trung-Mỹ, chuyên gia này cho rằng khoảng cách giữa quân Trung Quốc Đại Lục và quân Mỹ rất khó thu hẹp trong một khoảng thời gian ngắn. Ví dụ Mỹ cho thành lập lực lượng không gian để khai triển khả năng bắn hạ vệ tinh Bắc Đẩu (Beidou), hoặc can thiệp vào vệ tinh Bắc Đẩu của ĐCSTQ, khi cần thiết sẽ làm gián đoạn hoặc can thiệp vào thông tin vệ tinh của Bắc Đẩu, đây đều là những thế mạnh của Mỹ. Theo ông trong cuộc chiến tranh hiện đại này th́ yếu tố quyết định cuối cùng là chip, đây là nan giải mà ĐCSTQ chưa thể khắc phục được.

    Tuyết Mai

  5. #65
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Mỹ tiếp tục trừng phạt Hoa Vi: Bắc Kinh đáp trả cứng rắn


    Logo của tập đoàn viễn thông Trung Quốc Hoa Vi. REUTERS/Aly Song
    Trọng Thành
    Quan hệ Mỹ-Trung đang trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết. Cuối tuần trước, Washington thông báo một loạt biện pháp mới trừng phạt tập đoàn viễn thông Trung Quốc Hoa Vi, bị cáo buộc làm gián điệp cho Bắc Kinh. Hôm qua, 17/05/2020, bộ Ngoại Giao Trung Quốc đáp trả, tố cáo Mỹ "đe dọa dây chuyền sản xuất và cung ứng toàn cầu" và hứa hẹn trả đũa.


    Tờ Global Times, ấn bản Anh ngữ của Hoàn Cầu Thời Báo, đại diện cho quan điểm cứng rắn trong chính quyền Trung Quốc, hôm qua cho biết, theo một nguồn tin từ chính phủ Trung Quốc, Bắc Kinh sẽ có thể trả đũa bằng cách áp đặt các biện pháp nghiêm ngặt hơn đối với doanh nghiệp Mỹ thuộc các tập đoàn Qualcomm, Cisco và Apple, hoạt động tại Trung Quốc, hay đ́nh chỉ đặt mua phi cơ Boeing của Mỹ.

    Thông tín viên Simon Leplâtre từ Thượng Hải cho biết thêm :

    « Một lần nữa tranh chấp liên quan đến Hoa Vi lại được làm sống dậy: Trong lúc hai chính quyền Mỹ và Trung Quốc, bị dịch Covid-19 làm chao đảo, gán cho nhau mọi tội lỗi, trong tuần qua Washington lại một lần nữa tấn công tập đoàn Trung Quốc Hoa Vi.

    Các biện pháp mới nhất mà chính quyền Trump đưa ra có thể cản trở Hoa Vi đặt hàng các linh kiện điện tử tân tiến nhất, được sản xuất tại các nhà máy tốt nhất thế giới. Tương lai của tập đoàn viễn thông số một thế giới bị đe dọa.

    Hôm qua, 17/05, ngoại trưởng Trung Quốc đă đáp trả với cảnh báo: ‘Chính phủ Trung Quốc sẽ cương quyết bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp Trung Quốc. Thông điệp của lănh đạo ngoại giao Trung Quốc cũng cho biết thêm là các biện pháp của chính quyền Trump ‘‘đang hủy hoại các dây chuyền sản xuất, cung ứng và giá trị toàn cầu’’.

    Có một điểm mà Bắc Kinh có thể dùng để phản công Mỹ. Hiện tại Trung Quốc từ chối trừng phạt các doanh nghiệp Mỹ sản xuất tại Trung Quốc, do sợ sẽ kích động làn sóng di dời doanh nghiệp khỏi Trung Quốc, thế nhưng nếu như quan hệ song phương chuyển sang Chiến Tranh Lạnh, đến lượt các đại tập đoàn đa quốc gia của Mỹ như Apple có thể sẽ phải chịu các áp lực từ Bắc Kinh ».

    Tập đoàn điện tử Đài Loan "ngừng cấp hàng" cho Hoa Vi

    Theo báo Nhật Nikkei Asian Review, hôm nay, 18/05, tập đoàn TSMC của Đài Loan, đứng đầu thế giới về chíp bán dẫn, được sử dụng nhiều trong điện thoại di động, máy vi tính, đă không c̣n nằm trong danh sách các nhà cung cấp của Hoa Vi. Tập đoàn Đài Loan nói trên là một trong các đối tượng hàng đầu của các biện pháp siết chặt của Mỹ nhắm vào Hoa Vi. TSMC vốn là một nhà cung cấp linh kiện bán dẫn hàng đầu cho tập đoàn Trung Quốc.

    Ngày 15/05, một hôm trước khi chính quyền Mỹ ban hành loạt biện pháp mới với Hoa Vi, tập đoàn Đài Loan TSMC thông báo đầu tư 12 tỉ đô la, từ 2021 đến 2029, để xây dựng một cơ sở sản xuất trên đất Mỹ. TSMC nhận được các trợ giúp của Washington để xây dựng cơ sở tại Hoa Kỳ. Việc TSMC xây nhà máy tại Mỹ nằm trong kế hoạch của chính quyền Trump tái bố trí các cơ sở công nghệ cao trên đất Mỹ, giảm mạnh sự phụ thuộc vào Trung Quốc.

  6. #66
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Mỹ giúp doanh nghiệp đưa chuỗi cung ứng từ Trung Quốc về lại trong nước
    18/05/2020


    Sự lây lan gần đây của Covid-19 và những lo ngại liên quan đến sự phụ thuộc vào chuỗi cung ứng y tế và thực phẩm của Hoa Kỳ vào Trung Quốc “đang làm nóng thêm” cho ư tưởng trong Nhà Trắng.


    Các nhà lập pháp và quan chức Hoa Kỳ đang đưa ra các đề xuất để thúc đẩy các công ty Mỹ chuyển hoạt động hoặc chuyển nhà cung cấp chính ra khỏi Trung Quốc bao gồm giảm thuế, đưa ra các quy tắc mới và trợ cấp, theo Reuters.

    Các cuộc phỏng vấn với hàng chục quan chức chính phủ hiện tại và trước đây, các giám đốc điều hành trong ngành và các thành viên của Quốc hội cho thấy các cuộc thảo luận rộng răi đang diễn ra - bao gồm cả ư tưởng về “một quỹ đầu tư chuyển dịch từ nước ngoài về lại trong nước,” với ngân quỹ ban đầu đến 25 tỷ đôla - để khuyến khích các công ty Hoa Kỳ cải tổ mạnh mẽ mối quan hệ của họ với Trung Quốc.

    Tổng thống Donald Trump từ lâu đă cam kết sẽ đưa ngành sản xuất từ nước ngoài trở về nội địa, nhưng sự lây lan gần đây của Covid-19 và những lo ngại liên quan đến sự phụ thuộc vào chuỗi cung ứng y tế và thực phẩm của Hoa Kỳ vào Trung Quốc “đang làm nóng thêm” cho ư tưởng trong Nhà Trắng.

    Hôm 14/05, Tổng thống Trump đă kư một sắc lệnh hành pháp cho phép một cơ quan đầu tư nước ngoài của Hoa Kỳ quyền hạn mới để giúp các nhà sản xuất tại Hoa Kỳ. Ông Trump nói mục tiêu là “sản xuất mọi thứ Mỹ cần cho chính ḿnh và sau đó xuất khẩu ra thế giới, và bao gồm cả thuốc men.”

    Cả hai đảng Cộng ḥa và Dân chủ đều đang lập các dự luật để giảm sự phụ thuộc của Hoa Kỳ vào các sản phẩm do Trung Quốc sản xuất, chiếm khoảng 18% tổng lượng nhập khẩu trong năm 2019. Trong đó, chuỗi cung ứng y tế và hàng hóa liên quan đến quốc pḥng đứng đầu danh mục này.

    Trong một thông cáo báo chí vào ngày 15/05, Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Lindsey Graham cho biết: “Vụ virus corona là một lời cảnh tỉnh đau đớn rằng chúng ta quá phụ thuộc vào các quốc gia như Trung Quốc về các thiết bị y tế quan trọng.” Dự kiến Thượng nghị sĩ Graham sẽ tŕnh một dự luật mới trong tuần này.

    Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đang làm việc với các cơ quan khác và chính phủ nước ngoài để đa dạng hóa chuỗi cung ứng của Mỹ từ Trung Quốc. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ nói: “Điều này bao gồm việc quay trở lại sản xuất cho Hoa Kỳ và mở rộng cơ sở của các đối tác sản xuất quốc tế của chúng tôi.”

  7. #67
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Hoa Kỳ xác nhận chương tŕnh vũ khí tối tân, chào hàng ‘Tên lửa siêu cấp’
    B́nh luậnDu Miên • 07:17, 19/05/20• 5 lượt xem


    Logo Lầu năm góc và một lá cờ Mỹ được thắp sáng 03/1/2002 trong pḥng họp của Lầu năm góc ở Arlington, VA. (Ảnh của Alex Wong / Getty Images)

    Một phát ngôn viên của Lầu Năm Góc đă xác nhận rằng Hoa Kỳ đang có kế hoạch phát triển đối với các loại vũ khí siêu âm khác nhau, sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố sự tồn tại của một “Tên lửa siêu cấp”, nhanh hơn tất cả các loại vũ khí của bất kỳ đối thủ địa chiến lược nào của Hoa Kỳ.

    Trong một tweet đăng ngày 15/5, ông Jonathan Jonathan Hoffman - thư kư báo chí của Bộ Quốc pḥng - cho biết: “Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng đang nghiên cứu phát triển một loạt tên lửa siêu thanh để chống lại những kẻ thù của chúng ta”.


    Jonathan Rath Hoffman

    @ChiefPentSpox
    The Department of Defense is working on developing a range of hypersonic missiles to counter our adversaries. https://twitter.com/Elizabeth_McLau/...77479182295041

    Elizabeth McLaughlin

    @Elizabeth_McLau
    Update: The White House has referred back to the Pentagon on the "super duper missile." The circle is complete.

    “Yeah I would just refer you back to the president's remarks & the Pentagon. I don't have any new information on that at this point," said press sec Kayleigh McEnany. https://twitter.com/Elizabeth_McLau/...65131407241217

    344
    6:31 PM - May 15, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    270 people are talking about this
    Trong một sự kiện ngắn tại Pḥng Bầu dục, khi các quan chức của Bộ Quốc pḥng tặng ông Hoffman lá cờ “Lực lượng Không gian mới”, Tổng thống Trump đă đưa ra nhận xét rằng “tên lửa siêu cấp” này có thể di chuyển “nhanh hơn 17 lần so với những ǵ chúng ta có ngay lúc này”.

    Tổng thống Trump cho biết: “Chúng ta đang tạo nên, ngay bây giờ, thiết bị quân sự đáng kinh ngạc ở một cấp độ chưa từng thấy trước đây. Chúng ta không có sự lựa chọn. Chúng ta phải làm điều đó, với những đối thủ mà chúng ta có ngoài kia”, ám chỉ tới Nga và Trung Quốc. “Bạn đă nghe rằng Nga [đang tăng tốc độ của tên lửa lên] năm lần và Trung Quốc đang làm việc [để đẩy tốc độ lên] năm hoặc sáu lần”.

    Tổng thống Trump tiếp tục: “Chúng ta có một [tên lửa với tốc độ nhanh gấp] 17 lần. Và nó được ra đời trước”.

    Tại cuộc họp, trước khi mời tướng John Raymond - chỉ huy các hoạt động không gian - nói về lá cờ của Lực lượng Không gian mới, ông Trump nói rằng [lĩnh vực] biên giới không gian sẽ là “tương lai, cả về pḥng thủ và tấn công”.


    Tổng thống Donald Trump đứng cạnh người đứng đầu Lực lượng Không gian Vũ trụ Hoa Kỳ John Raymond (thứ hai bên trái), và Trung sĩ trưởng Roger Towberman (thứ hai bên phải, đang cầm cờ Lực lượng Không gian Hoa Kỳ), với Bộ trưởng Không quân Barbara Barrett đứng ở ngoài cùng bên trái, trong Pḥng Bầu dục của Nhà Trắng vào ngày 15/5/2020. (Ảnh Alex Brandon / AP)
    Ông Raymond cho biết: “Sao Bắc Cực biểu thị giá trị cốt lơi của chúng ta, đó là ánh sáng dẫn đường cho chúng ta, nếu bạn muốn [hiểu theo cách đó]. Và [h́nh ảnh] quỹ đạo quanh Trái Đất biểu thị khả năng [sức mạnh] không gian thúc đẩy lối sống Mỹ và [phong] cách chiến tranh của Mỹ”.

    Lá cờ màu xanh và trắng sẫm cũng bao gồm các chi tiết gợi lên những khoảng trống rộng lớn của không gian ngoài vũ trụ.

    Lá cờ này được sản xuất bởi các nghệ sĩ và thợ thủ công tại pḥng cờ của Cơ quan Hậu cần Quốc pḥng ở Philadelphia, bắt nguồn từ một thiết kế được hoàn thiện bởi Học viện Heraldry của Cục Belvoir, Virginia.

    Lực lượng Không gian được chính thức thành lập vào tháng 12 năm ngoái, là dịch vụ quân sự mới đầu tiên kể từ khi Không quân Hoa Kỳ được thành lập vào năm 1947. Lực lượng này bao gồm 16.000 phi công và thường dân; trên lư thuyết đây vẫn là một phần của Không quân Hoa Kỳ - lực lượng vốn đă giám sát các cuộc tấn công trong không gian trước đây.


    Con dấu của Lực lượng Không gian Hoa Kỳ, được treo trên một tấm bảng màu đen có viền bạch kim với ḍng chữ “Lực lượng Không gian Hoa Kỳ” và chữ số La Mă MMXIX (2019) bên dưới con dấu. (Bộ Quốc pḥng)
    Bộ trưởng Quốc pḥng Mark T. Esper nhắc tới phần tŕnh bày về lá cờ lịch sử. “Hoa Kỳ đă là một quốc gia du hành vũ trụ trong nhiều thập kỷ”, ông nói trong một buổi lễ ngắn.

    Ông Esper nhấn mạnh, việc thiết lập Lực lượng Không gian là cần thiết bởi v́ những kẻ thù đă “vũ khí hóa” vũ trụ, và ông bổ sung rằng không gian vũ trụ đă trở thành một vùng chiến địa.

    Ông Esper nói: “Hoa Kỳ hiện đang làm những ǵ cần làm để bảo vệ tài sản của chúng ta trong không gian và đảm bảo rằng không gian vẫn là thiên đàng, bằng cách đó chúng ta không chỉ bảo vệ nước Mỹ, mà c̣n [giúp] duy tŕ nền kinh tế, duy tŕ khả năng thương mại, duy tŕ phong cách sống Mỹ”.

    Du Miên

    Theo The Epoch Times

  8. #68
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Đe dọa ở Biển Đông: Hải quân Hoa Kỳ tập trận - Trung Quốc sẵn sàng đối đầu
    B́nh luậnNguyên Hương • 07:52, 19/05/20• 728 lượt xem


    Một lá cờ Mỹ tung bay khi ba tiếng chuông nhà thờ Balangiga kêu lên sau khi đến, tại một căn cứ không quân của Mỹ ở Manila vào ngày 11/12/2018. (Ảnh của TED ALJIBE / AFP qua Getty Images)

    Quân đội Hoa Kỳ đă tiếp tục các cuộc tập trận gần Trung Quốc, làm gia tăng căng thẳng tại khu vực tranh chấp ở Biển Đông.

    Mối quan hệ Mỹ - Trung tiếp tục gia tăng căng thẳng khi các tàu tác chiến ven biển thuộc loại Independence của Hải quân Hoa Kỳ được phát hiện là đang tuần tra trên các khu vực tranh chấp ở Biển Đông.

    Trong tuần đầu của tháng 5/2020, lực lượng Không quân và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đă tiến hành tập trận với ba tàu ngầm cùng các tàu chiến và máy bay ở gần khu vực biển Philippines.

    Động thái của Hoa Kỳ được cho là sự phản ứng trước hành động quấy rối của Trung Quốc đối với các tàu khoan đang hoạt động ở vùng biển gần đó.

    Vào tháng 4/2020, ba tàu Mỹ đă cùng với tàu khu trục của Hải quân Hoàng gia Úc HMAS Parramatta tiến vào khu vực này nhằm thể hiện cam kết đảm bảo tự do hàng hải.

    Chuẩn đô đốc Fred Kacher, chỉ huy nhóm tác chiến viễn chinh số 7 cho biết: “Sự thay đổi linh hoạt trong việc triển khai luân phiên các tàu tác chiến ven biển loại Independence đến biển Đông là một yếu tố thay đổi của cuộc chơi”.


    Các nhà hoạt động biểu t́nh chống Trung Quốc tại một công viên ở Manila vào ngày 18/6/2019, sau khi một tàu Trung Quốc va chạm với một tàu đánh cá Philippines ở Biển Đông đang tranh chấp và bỏ đi. (Ảnh: TED ALJIBE / AFP / Getty Images)
    “Giống như các hoạt động trước đó của tàu Montgomery, các hoạt động của tàu tác chiến cận bờ Gabrielle Giffords [tại khu vực] gần tàu khoan West Capella đă thể hiện chiều sâu năng lực của Hải quân Hoa Kỳ trong khu vực. Sự tham gia tích cực và bền bỉ của Hải quân Hoa Kỳ trong khu vực này là tín hiệu tốt đẹp nhất thể hiện sự ủng hộ của Hoa Kỳ [đối với vấn đề] tự do hàng hải tại khu vực Ấn Độ-Thái B́nh Dương”, Chuẩn đô đốc Kacher cho biết thêm.

    Phó Đô đốc Bill Mer nói thêm rằng Hoa Kỳ sẽ tiếp tục hoạt động ở các khu vực Biển Đông [dưới sự cho phép của] luật pháp quốc tế.

    Ông nói: “Chiến dịch hiện diện thường kỳ như tàu Gabrielle Giffords khẳng định rằng Hoa Kỳ sẽ tiếp tục cho tàu chiến và máy bay hoạt động tự do trong bất cứ khu vực nào được luật pháp quốc tế và các quy tắc hàng hải cho phép, bất chấp các yêu sách chủ quyền ‘cực đoan’ hoặc những sự kiện đang diễn ra”.

    Tàu sân bay USS Carl Vinson (CVN 70), tiền cảnh, đi qua Biển Philippine với Lực lượng pḥng vệ hàng hải Nhật Bản (JMSDF) Tàu khu trục tên lửa dẫn đường lớp Atago JS Ashigara (DDG 178), phía trước bên trái và JMSDF Murasame- tàu khu trục lớp JS Samidare (DD 106) vào ngày 26/4/2017. (Ảnh của Chuyên gia truyền thông đại chúng Cấp 2 Sean M. Castellano / Hải quân Hoa Kỳ qua Getty Images)
    Tàu sân bay USS Carl Vinson (CVN 70), tiền cảnh, đi qua Biển Philippine với Lực lượng pḥng vệ hàng hải Nhật Bản (JMSDF) Tàu khu trục tên lửa dẫn đường lớp Atago JS Ashigara (DDG 178), phía trước bên trái và JMSDF Murasame- tàu khu trục lớp JS Samidare (DD 106) vào ngày 26/4/2017. (Ảnh của Chuyên gia truyền thông đại chúng Cấp 2 Sean M. Castellano / Hải quân Hoa Kỳ qua Getty Images)
    “Hoa Kỳ ủng hộ những nỗ lực của các đồng minh và đối tác trong việc theo đuổi lợi ích kinh tế hợp pháp của họ”.

    Đầu tháng 5/2020, cuộc chiến giữa Trung Quốc và Malaysia về hoạt động thăm ḍ trữ lượng dầu lửa và khí tự nhiên dưới thềm Biển Đông dường như đă chấm dứt khi hai con tàu [của hai quốc gia này] rời đi theo hai hướng.

    Khu vực Biển Đông là một khu vực tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc, Việt Nam, Brunei, Malaysia, Philippines và Đài Loan với các yêu sách đ̣i quyền sở hữu lănh hải.

    Các mối quan hệ ngoại giao đă trở nên vô cùng căng thẳng giữa các quốc gia đang đ̣i chủ quyền đối với các khu vực đảo.


    Một nhà hoạt động hô khẩu hiệu chống Trung Quốc trong cuộc mít tinh kỷ niệm 42 năm trận hải chiến năm 1974 giữa Trung Quốc và quân đội miền Nam Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, tại Hà Nội vào ngày 19/1/2017. (Ảnh của HOANG DINH NAM / AFP qua Getty Images)
    Gần đây, Trung Quốc đă xây dựng nhiều hầm trú ẩn trên một số đảo san hô. Đây là động thái chuẩn bị để chống lại các cuộc không kích hoặc tấn công bằng tên lửa. Điều này cũng làm gia tăng triển vọng của một cuộc xung đột tiềm ẩn, cũng như làm dấy lên sự lo ngại trước khả năng về một cuộc Thế chiến lần thứ ba.

    Các ḥn đảo và các rạn san hô trong khu vực này từ lâu đă trở thành vùng tranh chấp lănh hải không hồi kết giữa Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan, Việt Nam và Philippines. Các nước này đều đưa ra yêu sách đối với một phần của quần đảo.

    Đầu tháng 5/2020, Trung Quốc đă đâm ch́m một tàu đánh cá của các ngư dân Việt Nam tại khu vực Biển Đông, sau khi Bắc Kinh ban hành lệnh cấm tàu ​​đánh cá ở một phần của vùng biển tranh chấp.

    Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết nước láng giềng Việt Nam không có quyền b́nh luận về lệnh cấm đánh bắt cá vào mùa hè hàng năm, và khẳng định rằng Trung Quốc có toàn quyền ban hành lệnh cấm như vậy.


    Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh rời khỏi một sự kiện lănh đạo doanh nghiệp tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh vào ngày 09/11/2017. Quan hệ Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng kể từ sau khi dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát (Ảnh của NICOLAS ASFOURI / AFP qua Getty Images)
    Ngày 1/5, sau khi Việt Nam phản đối quyết định của Trung Quốc về việc Trung Quốc đưa ngư dân của họ ra biển đánh bắt cá liên tục đến giữa tháng 8/2019, Trung Quốc đă lên tiếng đe dọa Việt Nam.

    Bộ Ngoại giao Việt Nam đă phản đối gay gắt trước lệnh cấm đánh bắt cá vào mùa hè của Trung Quốc đối với Việt nam, và cho biết chính quyền Trung Quốc “không nên làm phức tạp thêm t́nh h́nh ở Biển Đông”.

    Trước đó vài tuần, vào tháng 4/2020, một tàu cá của ngư dân Việt Nam đă bị tàu hải cảnh của Trung Quốc đâm ch́m.

    Trong nhiều năm qua đă xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt về chủ quyền lănh hải ở Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc.


    Có thể nói Donald Trump là vị Tổng thống Mỹ đầu tiên dám đối đầu toàn diện với những nỗ lực của ĐCSTQ ḥng thống trị thế kỷ 21 thông qua những hành động “côn đồ” cả về quân sự, kinh tế lẫn ngoại giao. (Ảnh: Getty)
    Mối quan hệ Mỹ-Trung đă và đang được “soi chiếu” một cách kỹ lưỡng kể từ khi dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát và trở thành đại dịch toàn cầu, gây ra bao họa loạn cho nhân loại.

    Tổng thống Donald Trump liên tục chỉ trích chính quyền Trung Quốc về sự bùng phát của loại virus chết người này. Ông cho biết rằng Hoa Kỳ đang xem xét áp dụng thuế quan đối với Trung Quốc.

    Trung Quốc đang phải đối mặt với những phản ứng dữ dội từ chính phủ và người dân của các quốc gia trên toàn thế giới, do cách xử lư sai lầm của chính quyền nước này đă khiến virus Corona Vũ Hán bùng phát, cũng như việc họ đă lừa dối và phủ nhận rằng virus này có nguồn gốc phát sinh từ Trung Quốc.

    Nguyên Hương

    Theo Express

  9. #69
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Thương mại Mỹ - Trung : Virus corona đổ thêm dầu vào lửa


    Cờ Trung Quốc và Hoa Kỳ. Ảnh minh hoạ. © AFP
    Thanh Hà
    Covid-19 cướp đi hào quang kinh tế của Hoa Kỳ và đe dọa chuỗi cung ứng toàn cầu mà Trung Quốc đang là một mắt xích quan trọng bậc nhất. Bắc Kinh khó có thể tôn trọng thỏa thuận thương mại bán phần Mỹ-Trung, Washington càng có cơ hội thúc đẩy trở lại chiến tranh mậu dịch. Mục miêu lần này là triệt tiêu thế thượng phong của một số tập đoàn công nghệ cao Trung Quốc.


    Chiến tranh lạnh Mỹ - Trung không có dấu hiệu « tan băng ». Dịch Covid-19 đang làm suy yếu thêm thỏa thuận ngừng chiến song phương trên mặt trận mậu dịch kư kết ngày 15/01/2020. Cả Washignton lẫn Bắc Kinh cùng lớn tiếng đe dọa đối phương chấm dứt đối thoại.

    Mỹ dồn hỏa lực tấn công

    Về mặt chính thức, cho đến ngày 08/05/2020 đôi bên cùng tuyên bố tạo « điều kiện thuận lợi thực thi thỏa thuận sơ bộ nhằm đạt được những kết quả tích cực về kinh tế và thương mại », chấm dứt cuộc đọ sức kéo dài từ tháng 3/2018. Chỉ một tuần sau đó, tại Mỹ, dịch Covid-19 đẩy thêm vài triệu người lao động vào cảnh thất nghiệp, những khó khăn kinh tế chồng chất đe dọa thêm khả năng tái đắc cử của Donald Trump, Nhà Trắng dường như đă thay đổi hẳn quan điểm.

    Trên đài truyền h́nh Fox News, Donald Trump dọa Trung Quốc « phải mua (hàng Mỹ), nếu không chấm dứt thỏa thuận », Washington sẽ « đánh thuế vào các doanh nghiệp Mỹ nếu số này sản xuất hàng ở nước ngoài » thậm chí là cũng có thể « cắt đứt giao thương » với Bắc Kinh, tránh được thâm hụt mậu dịch « 500 tỷ đô la ». Sau nhiều lần ca ngợi « bạn hiền » Tập Cận B́nh, giờ đây nguyên thủ Mỹ tuyên bố « hiện tại không muốn nói chuyện » với lănh đạo Trung Quốc.

    Cùng lúc, ngoại trưởng Mike Pompeo nhấn mạnh đến sự cần thiết cấp bách để Hoa Kỳ « độc lập về mặt kinh tế », đầu tiên hết là chấm dứt sự lệ thuộc vào bạn hàng Trung Quốc. Câu hỏi đặt ra là nguyên nhân nào khiến Mỹ dồn dập tấn công Trung Quốc ở vào thời điểm này ? Trả lời RFI Việt ngữ nhà nghiên cứu Jean-François Boittin, cộng tác viên của Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp (IFRI) và Trung Tâm Nghiên Cứu Về Triển Vọng Kinh Tế và Thông Tin Quốc Tế (CEPII) của Pháp, cho rằng Covid-19 đang đặt ra một thách thức rất lớn cho cả Mỹ lẫn Trung Quốc do vậy đôi bên cùng vừa phải đối phó với khủng hoảng, vừa t́m cách đổ lỗi cho đối phương để « chạy tội » với công luận trong nước :

    Jean-François Boittin : « Có hai chuyện liên hệ chặt chẽ với nhau trong câu hỏi này. Một mặt là nghi ngờ về khả năng của Trung Quốc tôn trọng những cam kết thương mại đă thông qua với Hoa Kỳ hồi tháng Giêng năm nay, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc cũng đang bị dịch Covid-19 làm chao đảo.

    Đành rằng Bắc Kinh cố gắng đưa ra những dấu hiệu cho thấy kinh tế đang từng bước phục hồi, nhưng trên thực tế, bài toán nan giải hơn nhiều. Mặt khác, về phía Hoa Kỳ, chính giới Mỹ và cả chính quyền Trump liên tục có những phản ứng gay gắt với Bắc Kinh, thành thử quan hệ thương mại song phương không được suôn sẻ. Chúng ta có thể đoán một cách dễ dàng là Washington t́m một lối thoát, chuyển hướng bực tức của công luận Mỹ sang phía Trung Quốc, để mọi người quên bớt là chính quyền Trump đă có những chậm trễ và xử lư kém cỏi dịch bệnh lần này.

    Cả hai yếu tố vừa nêu cho thấy quan hệ Mỹ - Trung, cả về chính trị lẫn thương mại, đều khá phức tạp trong ít nhất là từ nay cho đến sau cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ tháng 11 năm nay ».

    Vài ngày trước lễ khai mạc kỳ họp thứ 3, khóa 13 Quốc Hội Trung Quốc, Hoàn Cầu Thời Báo cho rằng Bắc Kinh nên tranh thủ khủng hoảng kinh tế trong thời điểm này để « đàm phán lại » với Mỹ về thỏa thuận thương mại mậu dịch bán phần, theo đó Trung Quốc đă cam kết mua vào 200 tỷ đô la hàng của Mỹ từ nay đến năm 2022 và đổi lại Washington ngừng các biện pháp đánh thuế nhập khẩu vào hàng Trung Quốc bán sang Hoa Kỳ.

    V́ sao Bắc Kinh muốn đàm phán lại với Mỹ ? Chuyên gia Jean-François Boittin làm việc tại thủ đô Washington cho rằng câu trả lời của ông không sắc bén bằng các đồng nghiệp đang công tác tại Bắc Kinh, dù vậy virus corona đặt cả cỗ máy kinh tế đồ sộ của Trung Quốc trước thử thách :

    Jean-François Boittin : « Tôi nghĩ rằng trong bối cảnh kinh tế hiện tại, Trung Quốc khó có thể giữ được những cam kết với Mỹ trong giai đoạn 1 của thỏa thuận thương mại. Theo thống kê từ cả hai phía, trong bốn tháng đầu năm 2020, kim ngạch nhập khẩu của cả Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ so với phía bên kia - đều giảm sụt.

    Có hai yếu tố giải thích cho sự giảm sụt này : Một là Trung Quốc giảm mua hàng của Mỹ v́ những lư do nhất thời thí dụ như giảm mua đậu tương của Hoa Kỳ mà thay vào đó là mua đậu tương của Brazil, bởi v́ Brazil được mùa và bán nông phẩm với giá rẻ. Nhưng nghiêm trọng hơn là hiệu ứng về lâu về dài. Thí dụ Trung Quốc cam kết mua thêm máy bay Boeing, nhưng trong bối cảnh hiện tại, toàn bộ ngành giao thông hàng không bị tê liệt v́ virus corona th́ làm sao Bắc Kinh có thể đặt mua thêm máy bay Mỹ được ? »

    Theo thống kê của bộ Thương Mại Mỹ, kim ngạch xuất khẩu của Hoa Kỳ sang Trung Quốc trong tháng 4/2020 giảm 11,1%. Như vậy, Trung Quốc c̣n đang « đứng rất xa », mục tiêu tăng 6% kim ngạch nhập khẩu với Hoa Kỳ trong năm 2020 như tinh thần của thỏa thuận thương mại bán phần Mỹ - Trung kư kết vào tháng Giêng vừa qua.

    Áp thuế : Bản cũ soạn lại ?

    Cũng trong cuộc nói chuyện trên đài truyền h́nh được ông ưa chuộng nhất, Fox News vào tuần trước, nguyên thủ Mỹ một lần nữa lại dùng đ̣n thuế khóa để dọa Trung Quốc nhưng theo chuyên gia Jean-François Boittin, đây là một biện pháp khó khả thi :

    Jean-François Boittin : « Đành rằng đây là một đe dọa từng được tổng thống Donald Trump nêu lên nhưng vấn đề đặt ra là cho đến nay, Mỹ đă tăng thuế nhập khẩu đánh vào hàng Trung Quốc bán cho các tập đoàn sản suất của Hoa Kỳ. Washington liên tục dùng đ̣n này từ đầu chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và hiện tại, cho dù đôi bên đă đạt được thỏa thuận bán phần để tạm ngừng chiến, nhưng một số các biện pháp trừng phạt đó vẫn tồn tại.

    Nếu lại dùng tiếp thủ thuật này, Nhà Trắng bắt buộc phải áp thuế trên các mặt hàng được sử dụng đại trà ở Mỹ. Những nạn nhân đầu tiên sẽ là người tiêu dùng và giới tiểu thương, các dây chuyền phân phối ở Hoa Kỳ. Có điều v́ Covid-19 hàng loạt các cửa hàng đă phải đóng cửa, nhân viên bị mất việc. Do vậy, tăng thuế nhập khẩu vào Mỹ đồng nghĩa với việc đánh thẳng vào túi tiền, vào sức mua của các hộ gia đ́nh Mỹ, gây thêm khó khăn cho các cửa hàng ở Hoa Kỳ. Vài tháng trước bầu cử không chắc chính quyền Trump dám sử dụng chiêu bài này. »

    Mục tiêu triệt thoái công nghệ cao của Trung Quốc

    Thực ra Donald Trump nhắm tới việc « đánh thuế các doanh nghiệp Mỹ sản xuất ở hải ngoại » và theo ông, một tập đoàn như Apple chẳng hạn, hoàn toàn có khả năng « làm ra sản phẩm 100% » từ trên lănh thổ Hoa Kỳ. Tuyên bố này không hơn không kém là một « lời tuyên chiến » nhắm vào chuỗi cung ứng toàn cầu mà ở đó Trung Quốc đang chiếm một vị trí « trung tâm ». Mỹ không chỉ khai mào một cuộc khẩu chiến, chính quyền Trump một lần nữa, tấn công vào « điểm nhạy cảm » nhất của Bắc Kinh là tập đoàn viễn thông Hoa Vi.

    Bộ Thương Mại ngày 15/05/2020 thông báo: cấm tất cả các nhà cung cấp linh kiện bán dẫn cho Hoa Vi trên thế giới sử dụng phần mềm và công nghệ của Mỹ. Thực ra, từ một năm nay, lệnh cấm chỉ liên quan đến các nhà sản xuất Mỹ như Intel, AMD, Qualcomm... nhưng lần này quyết định nhằm « bóp nghẹt » con chim đầu đàn của nền công nghệ high-tech Trung Quốc được áp dụng luôn cả đối với các nhà cung cấp cho Hoa Vi như Samsung của Hàn Quốc hay STMicroelectronics, Infineon của châu Âu. Mỹ đang kiểm soát 50% thị trường bán dẫn của thế giới, và phần lớn các công nghệ cũng như phần mềm các hăng của Hàn Quốc, Nhật Bản hay Đài Loan và châu Âu đang sử dụng đều có dấu ấn của các tập đoàn Mỹ.

    Cũng cần nói thêm là từ trước khi Nhà Trắng viện lư do an ninh trừng phạt Hoa Vi, th́ tập đoàn do một kỹ sư từng phục vụ trong quân đội Trung Quốc sáng lập này đă tự lo thân, giảm bớt mức độ lệ thuộc vào các nhà cung cấp linh kiện bán dẫn nước ngoài. Hoa Vi đầu tư cho công ty con là HiSilicon. Theo thẩm định của cơ quan tư vấn IC Insights, nhờ Hoa Kỳ, trong vỏn vẹn 1 năm, HiSilicon đang từ hạng thứ 15 đă chen được vào danh sách 10 nhà sản xuất linh kiện bán dẫn hàng đầu thế giới.

    Đối với Nhà Trắng, việc cả Hoa Vi lẫn HiSilicon vẫn b́nh an và thậm chí là c̣n phát triển mạnh hơn so với một năm trước đây là một mối đe dọa đối với « an ninh và chính sách đối ngoại » của Hoa Kỳ như bộ trưởng Thương Mại Mỹ, Wilbur Ross đă giải thích. Đây mới là cốt lơi trong hồi thứ nh́ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.

    Đương nhiên ở góc đài bên kia, Bắc Kinh hứa hẹn « trả đũa » đích đáng những ai động chạm vào quyền lợi kinh tế của Trung Quốc. Ở đây rơ ràng là dù có dịch Covid-19 hay không th́ mục tiêu của Mỹ vẫn là bóp chết đà vươn lên của công nghệ cao Trung Quốc để bảo đảm thế thượng phong của các tập đoàn Hoa Kỳ.

    Điều đó không cấm cản, virus corona càng đe dọa chiến dịch vận động tranh cử của ông Donald Trump, chủ nhân Nhà Trắng càng có những tuyên bố quyết liệt nhắm vào Bắc Kinh. Tác động thực sự của những khẩu hiệu bài Trung Quốc đó ra sao ? Đấy lại là một chuyện khác. Thành phần cử tri Mỹ trung thành với Donald Trump không nhất thiết phải hiểu được rằng cả Washington lẫn Bắc Kinh vào thời điểm này chẳng có lợi ích ǵ khơi lại ngọn lửa chiến tranh thương mại. Rơ rệt nhất là vào lúc Donald Trump dọa « cắt đứt giao thương » với Trung Quốc, cố vấn kinh tế của Nhà Trắng, Larry Kudlow cũng trên Fox News, đă xoa dịu căng thẳng, qua tuyên bố « thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung giai đoạn 1 vẫn c̣n hiệu lực và Bắc Kinh đang cố gắng tôn trọng những điều đă cam kết » với Hoa Kỳ. Để đáp lễ, Trung Quốc lập tức công bố danh sách những mặt hàng Mỹ được miễn thuế nhập khẩu.

    Trên mặt trận thương mại, virus corona tạo thêm cơ hội để Mỹ - Trung gay gắt hơn với nhau nhằm ghi điểm với công luận trong nước. Dịch Covid-19 không hề làm xáo trộn chiến lược về lâu dài của cả Washington lẫn Bắc Kinh để làm bá chủ thương mại quốc tế.

  10. #70
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐỐI ĐẦU MỸ - TRUNG: THƯƠNG MẠI - VIRUS WUHAN - CHIẾN TRANH LẠNH ?

    Cuộc đối đầu West Capella, bước tiến trong chính sách Biển Đông của Mỹ


    Tuần dương hạm USS Gabrielle Giffords (LCS 10) hoạt động gần giàn khoan dầu West Capella ngày 13/05/2020. Ảnh do Bộ tư lệnh Ấn Độ-Thái B́nh Dương (Hải quân Mỹ) công bố. © US Navy/MC2 Brenton Poyser
    Thụy My
    « Một cuộc đối đầu năm nước » vừa qua đă diễn ra xung quanh một giàn khoan của Malaysia trên Biển Đông, giữa lực lượng Malaysia, Trung Quốc, Việt Nam, Hoa Kỳ và Úc. Trang War On The Rocks ngày 18/05/2020 phân tích trong bài « Học được ǵ trên Biển Đông qua phản ứng của Hoa Kỳ trong vụ đối đầu West Capella ».


    Chiến dịch West Capella

    Khi tập đoàn dầu khí Petronas của Malaysia thuê giàn khoan West Capella để khai thác tại vùng biển chồng lấn mà Malaysia và Việt Nam cùng yêu sách chủ quyền, Trung Quốc bèn điều chiếc tàu Hải Dương Địa Chất 8 (Haiyang Dizhi) cùng với một đoàn tàu hải giám và dân quân biển đến (địa điểm West Capella hoạt động nằm bên trong đường lưỡi ḅ do Bắc Kinh vẽ ra).

    Đáp lại, Hoa Kỳ duy tŕ sự hiện diện gần West Capella trong gần một tháng. Trước hết là tàu tuần duyên tác chiến USS Gabrielle Giffords đă từng được điều đến khu vực Ấn Độ-Thái B́nh Dương từ tháng 9/2019, nay tuần tra từ ngày 26 đến 28/04. Ngày 29/04, hai oanh tạc cơ B-1B của Không quân Mỹ cất cánh từ căn cứ Ellsworth ở South Dakota, tiến hành phi vụ 32 tiếng đồng hồ trên Biển Đông.

    Chưa đầy một tuần sau, chiến hạm USS Montgomery và USNS Cesar Chavez lên đường tuần tra trong khu vực (USS Montgomery là tuần dương hạm thứ hai được điều đến từ Singapore). Các oanh tạc cơ B-52 và B-2 thực hiện nhiệm vụ răn đe chiến lược ở khu vực mà Bộ tư lệnh Châu Âu và Ấn Độ-Thái B́nh Dương chịu trách nhiệm vào ngày 07/05. Ngày 08/05, thêm hai oanh tạc cơ khác cất cánh từ căn cứ Guam, bay qua Biển Đông. Theo ít nhất một báo cáo, các phi vụ được tiến hành ở gần West Capella, và các phi cơ này thuộc phi đội viễn chinh thứ 9.

    Lực lượng tàu ngầm Thái B́nh Dương ngày 08/05 loan báo tất cả các tàu được triển khai trong chiến dịch pḥng bị. V́ tàu ngầm chỉ hoạt động dưới nước, để nhấn mạnh thêm thông điệp, Đệ thất hạm đội tung ra bức ảnh một chiếc tàu ngầm đang nổi lên trên mặt biển. Kèm theo là thông báo ba tàu ngầm này cùng với các chiến hạm và chiến đấu cơ tiến hành tập trận tại Biển Philippines ngày 09/04.

    Hải quân Mỹ cũng có hai hoạt động tuần tra v́ tự do hàng hải và di chuyển ngang eo biển Đài Loan vào thời kỳ này. Cuối cùng, khi West Capella đă hoàn thành nhiệm vụ, chiếc USS Gabrielle Giffords đi qua một lần cuối.

    Lực lượng phối hợp của Mỹ đă chứng tỏ năng lực chiến đấu tại Biển Đông và Biển Hoa Đông, giữa các phương tiện đă được triển khai trước đó và lực lượng được điều gấp từ Hoa Kỳ.

    V́ sao lại đơn phương hành động ?

    Xuất hiện đầy ấn tượng, nhưng v́ sao Hoa Kỳ không phối hợp với các đối tác trong khu vực, đặc biệt là Malaysia ?

    Trong nhiều năm qua, Malaysia vẫn im lặng trước những hành động lấn lướt của Trung Quốc trên biển, do cựu thủ tướng Mahathir Mohamad cho rằng Biển Đông « không nên có những chiến hạm lớn ». Malaysia ngại đối đầu trực diện với Trung Quốc, vừa do lực lượng hải quân yếu, vừa do kinh tế quá lệ thuộc vào thị trường Hoa lục.

    Malaysia duy tŕ các yêu sách quá đáng, đi ngược lại với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), mà Hoa Kỳ từng thách thức qua các chuyến tuần tra v́ tự do hàng hải trước đó. Khi lực lượng Mỹ tiến về phía nam, các chính khách và cơ quan quốc pḥng Malaysia không chắc chắn là để giúp ḿnh hay lại phản ứng trước các yêu sách. Tác giả bài viết cho rằng lẽ ra có thể tránh được sự nhập nhằng này.

    Hoa Kỳ đă cung ứng mạng lưới thông tin an toàn cho Malaysia thông qua Sáng kiến An toàn Hàng hải Ấn Độ-Thái B́nh Dương, và chắc cũng đă trang bị mạng lưới tương tự trên đất liền cũng như các chiến hạm. Trong khi việc hợp tác trên biển có thể gây rủi ro với một số đối tác như Malaysia, vụ West Capella là cơ hội tốt cho việc chia sẻ thông tin và h́nh ảnh qua mạng lưới mà Hoa Kỳ đă đầu tư, nhưng Mỹ đă bỏ qua.

    Một cách giải thích khác cho sự thiếu phối hợp, là Hoa Kỳ cho rằng Malaysia sẽ rất dè dặt, nên cứ tự ḿnh hành động. Tại Biển Đông, chính quyền Malaysia luôn đứng bên lề trong khi các đối tác khác của Mỹ ngày càng kiên quyết hơn. Thế nên có thể hoạt động rầm rộ của Hoa Kỳ nhắm đến một công chúng rộng răi trong khu vực, hơn là chỉ nhằm vào Malaysia.

    Việt Nam và Indonesia đă chứng tỏ không ngại ngần đầy lùi các khiêu khích của Trung Quốc trên Biển Đông, và theo lời đồn đăi th́ Việt Nam có thể kiện Trung Quốc ra trước ṭa quốc tế. Đây là thời điểm tốt để Hoa Kỳ công khai bày tỏ sự ủng hộ các nước trong khu vực. Không một bên yêu sách chủ quyền nào quên được sự do dự của chính quyền Obama khi Trung Quốc xâm chiếm băi cạn Scarborough của Philippines, thế nên càng cần phải xóa nḥa đi kư ức tệ hại này, vào lúc Hoa Kỳ muốn chứng tỏ là người bảo đảm an ninh cho khu vực.

    Bắc Kinh dịu giọng trước sự hiện diện quân sự rầm rộ của Mỹ

    Ngoài tuyên truyền của đảng Cộng Sản Trung Quốc, không có bằng chứng nào cho thấy hoạt động của lực lượng viễn chinh Mỹ làm trầm trọng thêm t́nh h́nh gần tàu khoan dầu West Capella. Một khu trục hạm lớp 052 B Guangzhou của Trung Quốc đă đi ngang khu vực này cùng lúc với chiến hạm USS Mỹ, nhưng nh́n chung, phản ứng của Bắc Kinh trước sự hiện diện của Mỹ khá khiêm tốn. Bộ Ngoại Giao Trung Quốc thông báo không có sự đối đầu nào gần West Capella, và t́nh h́nh Biển Đông « cơ bản ổn định ».

    Với sự tham gia của Úc, các tuyên bố của Mỹ ngày càng mạnh hơn. Ban đầu bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ các nước ASEAN, đồng thời tố cáo những hành động hiếu chiến của Trung Quốc trên Biển Đông ngày 22/04. Bộ Quốc Pḥng có phần chậm chạp hơn trong tuyên truyền. Chuyến hải hành đầu tiên của USS Gabrielle thậm chí c̣n không được trực tiếp nêu ra, trong thông cáo báo chí không ghi rơ nơi làm nhiệm vụ là Biển Đông.

    Tuy nhiên đến đầu tháng Năm, các thông cáo cho biết cụ thể các oanh tạc cơ, chiến hạm và tàu ngầm được triển khai cùng với máy bay không người lái. Ngày 06/05, lực lượng Hải quân Thái B́nh Dương loan báo việc tuần tra cùng với Úc, bị ngưng v́ đại dịch virus corona, sắp được tái lập. Điều này chứng tỏ có sự phối hợp giữa bộ Ngoại Giao và Quốc Pḥng, kể cả Bộ tư lệnh Ấn Độ-Thái B́nh Dương, Bộ chỉ huy chiến lược Hoa Kỳ (USSTRATCOM), Đệ thất hạm đội và các lực lượng tác chiến trực thuộc.

    Bài học rút ra từ chiến dịch West Capella

    Sau khi tàu khoan dầu West Capella kết thúc hợp đồng và rời khỏi khu vực tranh chấp, vụ này cần được coi là một bước tiến trong cách thức của Mỹ nhằm đối đầu với Trung Quốc và trấn an các đồng minh. Một sự hiện diện hiệu quả của nhiều lực lượng cùng với công tác tuyên truyền sẽ phải là căn bản cho các tiến triển trong tương lai. Tuy nhiên Hoa Kỳ cần phải thông tin rơ hơn để tránh cho các đối tác khỏi lo ngại, đồng thời tạo cơ hội hợp tác.

    Nh́n lại vụ đối đầu West Capella vừa qua, rơ ràng Hoa Kỳ đă chứng tỏ năng lực phối hợp chiến đấu trước thái độ hiếu chiến của hải quân Trung Quốc. Chiến dịch phối hợp kéo dài nhiều tuần lễ của lực lượng viễn chinh Mỹ đă dập tắt những chỉ trích là Hoa Kỳ chỉ « dạo chơi » trong khu vực.

    Tuy không được Malaysia « mời » vào, nhưng rơ ràng Mỹ đă chứng tỏ quyết tâm đối phó với sự bành trướng trên biển của Trung Quốc, vào thời điểm gay gắt nhất. Chỉ có Hoa Kỳ mới phối hợp được giữa các lực lượng từ các căn cứ trong nước và hải ngoại để đáp ứng ngay lập tức hoặc dài ngày, nhằm hỗ trợ cho các đồng minh và đối tác. Chỉ đáng tiếc là không được thông tin rơ, gây băn khoăn cho các nước liên quan.

    Câu khẩu hiệu « ủng hộ tự do hàng hải và hàng không » thường được sử dụng đă trở nên nhàm tại Ấn Độ-Thái B́nh Dương. Phó đô đốc Bill Merz, chỉ huy trưởng Đệ thất hạm đội đưa ra một thông điệp cụ thể hơn : « Hoa Kỳ ủng hộ các nỗ lực của các đồng minh và đối tác trong việc theo đuổi hợp pháp các lợi ích kinh tế của họ ».

    Tờ báo kết luận, cho dù một loạt các hoạt động trên là một bước tiến trong chính sách của Mỹ về Biển Đông, không thể có thành công thực sự nếu không có sự cam kết và ủng hộ đáng kể đối với các quốc gia yêu sách chủ quyền trong khu vực, trong cuộc chiến đấu nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế biển và chủ quyền.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TRUY LÙNG NGUỒN GỐC VIRUS CÔRONA WUHAN
    By dtkcamau in forum Tin Thế Giới
    Replies: 57
    Last Post: 27-05-2020, 09:42 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 17-05-2020, 09:27 AM
  3. Sự tham chiến của Trung Cộng trong chiến tranh Việt Nam
    By Hiếu Thiện in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 18-02-2020, 12:50 PM
  4. Sự thật về chiến tranh Việt Nam. Website cuả cựu chiến binh Mỹ
    By Hiếu Thiện in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 20-03-2018, 10:49 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 15-01-2011, 04:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •