Page 36 of 78 FirstFirst ... 2632333435363738394046 ... LastLast
Results 351 to 360 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #351
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bá quyền Mỹ và bá quyền Bắc Kinh có ǵ khác nhau?
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/ba-quy...hau-74255.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/03...nh-c-o-gi.html


    Theo quan điểm lịch sử, bá quyền trên thế giới, có hai loại: một là chính quyền ác bá, và một là chính quyền bá vương. (Tổng hợp)

    Bá quyền Mỹ và bá quyền Bắc Kinh có ǵ khác nhau?
    Đại Minh • 07:00, 28/09/20 • 1050 lượt xem

    Nhật Bản và Đức đều là kẻ thù của Hoa Kỳ trong Thế chiến thứ 2. Sau khi Mỹ tiêu diệt chế độ tà ác của hai quốc gia này, th́ Mỹ lại giúp họ lại trở thành cường quốc trên thế giới.
    Đôi điều về trang nhà "Tân Đường Nhân": https://www.ntdvn.com/about.html
    (Về chúng tôi
    Tân Đường Nhân (NTD - New Tang Dynasty) được thành lập vào năm 2001, là kênh truyền thông toàn cầu thuộc tập đoàn truyền thông đa ngôn ngữ (EMG) có trụ sở tại New York. Từ khi ra đời, Tân Đường Nhân luôn nằm trong số 10 kênh truyền thông hàng đầu thế giới. Tân Đường Nhân Việt Nam hiện là kênh truyền thông ngôn ngữ tiếng Việt duy nhất được tập đoàn EMG uỷ quyền xuất bản.
    Tầm nh́n
    Với 22 ngôn ngữ, bằng những bài báo chất lượng thể hiện sự chính trực, phẩm hạnh, Tân Đường Nhân hướng tới mục tiêu nâng cao hiểu biết xă hội cũng như khôi phục, ǵn giữ các giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức cốt lơi.
    Sứ mệnh
    Tân Đường Nhân tin tưởng một thế giới toàn vẹn phải dựa trên truyền thông chính xác và trung thực. Đó là lư do chúng tôi cống hiến hết ḿnh để cung cấp sự thật và làm sáng tỏ những vấn đề xă hội quan trọng. Không đại diện cho các nhóm lợi ích, chúng tôi đưa ra thông tin khách quan, cung cấp một bức tranh toàn cảnh, thể hiện trách nhiệm của chúng tôi đối với xă hội.)
    (Theo như quảng cáo trên, họ có tới 22 trang khác nhau. Báo này đối lập vởi nhà cầm quyền đương thời, nên họ mới vạch trần những thủ đoạn của ĐCS tàu.
    Tuy vậy, truyền thống cố hữu vẫn còn, nên họ tự xưng là Trung Quốc.
    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)


    Nước Mỹ có phải là bá quyền không?
    Đối với nhiều người Trung Hoa, khi họ nghĩ đến chủ nghĩa bá quyền hay bá quyền quốc tế, điều đầu tiên họ nghĩ đến là Hoa Kỳ. Theo nhận thức cố hữu của họ, Hoa Kỳ độc đoán như thế nào, bắt nạt các quốc gia khác như thế nào và gây rắc rối ở khắp mọi nơi, đó là một kẻ ác bá quốc tế. Có những người hầu như mỗi ngày đều chửi mắng nước Mỹ, như thể những bất hạnh hiện tại của Trung Hoa đều bắt nguồn từ Hoa Kỳ. Những "tiểu phấn hồng" (thanh niên có quan điểm bảo vệ chế độ Bắc Kinh) huyên náo trên mạng kia, chính là đại diện cho những người như vậy. Tư duy của họ giống như một ṿng tṛn khép kín, chỉ chạy trên một quỹ đạo cố định, rất khó thay đổi.
    Hoa Kỳ có thực sự là một quốc gia bá chủ theo cách hiểu của các tiểu phấn hồng không? Trước khi làm rơ vấn đề này, trước hết chúng ta phải biết chủ nghĩa bá quyền là ǵ. Cái gọi là chủ nghĩa bá quyền có nghĩa là một chế độ sử dụng ưu thế vũ lực hoặc tài lực của ḿnh để sai khiến các quốc gia khác đàn áp và kiểm soát về mặt chính trị, kinh tế hoặc văn hóa, hoặc thậm chí lật đổ chính quyền. Nếu chúng ta so sánh Hoa Kỳ với các định nghĩa trên, chúng ta thấy rằng Hoa Kỳ có đặc điểm bá quyền ở một số khía cạnh. Vậy Hoa Kỳ có phải là một quốc gia bá quyền không? Theo cách hiểu của tác giả th́ không phải vậy.

    Nếu chúng ta so sánh Hoa Kỳ với các định nghĩa bá quyền trên, chúng ta thấy rằng Hoa Kỳ có đặc điểm đó ở một số khía cạnh. Nhưng điều đó không đồng dạng với việc Hoa Kỳ là quốc gia ác bá. (Pixabay)

    Hai loại bá quyền
    Sở dĩ nói như vậy là bởi v́ theo quan điểm lịch sử, bá quyền trên thế giới, có hai loại: một là chính quyền ác bá, và một là chính quyền bá vương. Cái gọi là chính quyền bá vương dựa trên đạo đức hay công lư làm tiêu chuẩn để tiến hành thảo phạt và tiêu diệt những quốc gia vô đạo, vô đức. Cuộc thảo phạt tiêu diệt ở đây không phải để tiêu diệt thị tộc và dân tộc của quốc gia đó, mà là để tiêu diệt chính quyền quốc gia vô đạo, tiêu diệt bạo chúa độc tài. Một loại chính quyền ác bá khác là mục đích nhằm giành lấy lợi ích mà tiến hành áp bức, cướp bóc các nước khác. Các phương thức bao gồm cấu kết với quân vương nước đó để nô dịch nhân dân, cũng có khi tiêu diệt quân vương để thôn tính quốc gia đó, c̣n có phương thức nữa là dựng lên chính quyền bù nh́n để gián tiếp cướp đoạt tài nguyên của đất nước đó.
    Mặc dù hai loại bá quyền này đều lấy vũ lực làm trụ cột, nhưng một cái là xuất phát từ đạo đức và nghĩa khí, c̣n một là phản đạo đức, trái nghĩa khí, chúng hoàn toàn khác nhau về bản chất.
    Năm vị bá chủ thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Hoa là những bá vương tiêu biểu, quan niệm thống trị của họ là “tôn vua, chống mọi rợ”, quốc gia chư hầu nào không tôn trọng thiên tử nhà Chu th́ thảo phạt quốc gia đó, vua chư hầu nào ngang ngược vô đạo th́ thảo phạt người đó.

    Quan niệm thống trị của năm vị bá chủ thời Xuân Thu là “tôn vua, chống mọi rợ”, quốc gia chư hầu nào không tôn trọng thiên tử nhà Chu th́ thảo phạt quốc gia đó... (Miền công cộng)
    Thời Xuân Thu Ngũ Bá duy tŕ trật tự thiên hạ lúc bấy giờ và đóng vai tṛ là cảnh sát quốc tế. Sau khi Ngũ Bá hết, thiên tử nhà Chu hoàn toàn suy tàn, thiên hạ giống như quần long vô thủ, không người cầm đầu, và bước vào t́nh trạng hỗn loạn. Trung Hoa đă bắt đầu bước vào thời Chiến Quốc chiến tranh liên miên, khắp thiên hạ sinh linh lầm than, các nước với nhau th́ nước lớn bắt nạt nước nhỏ, kẻ mạnh ức hiếp kẻ yếu, các cuộc chinh phạt liên miên không ngừng nghỉ, đă diễn ra vô số thảm kịch chốn nhân gian.
    Chính quyền ác bá điển h́nh là Đế chế Đỏ Liên Xô của thế kỷ trước. Quốc gia xă cường đạo này đă dựa vào cơ hội Thế chiến thứ hai đă lật đổ rất nhiều chính quyền các nước, và cưỡng ép cấy gen chính trị tà ác đỏ của nó vào các quốc gia do nó kiểm soát, do đó h́nh thành một phe Quốc tế Cộng sản khổng lồ chống lại thế giới tự do. Không nghi ngờ ǵ nữa, Liên Xô đă trở thành trùm xă hội đen của phe này, gây ra sự áp bức và tàn phá dă man đối với người dân các nước khác. Nó cướp bóc tài nguyên với số lượng lớn và đánh kẻ nào không nghe lời, trong đó Trung Hoa là nước chịu nhiều thiệt hại nhất, độc hại vô kể, c̣n lưu lại đến ngày nay. Loại chính quyền ác bá này cũng đàn áp dă man người dân trong nước và thực hiện chế độ cai trị tà ác.

    Không nghi ngờ ǵ nữa, Liên Xô đă trở thành trùm xă hội đen của phe này, gây ra sự áp bức và tàn phá dă man đối với người dân các nước khác. (Getty)

  2. #352
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bá quyền Mỹ và bá quyền Bắc Kinh có ǵ khác nhau?

    https://www.ntdvn.com/van-hoa/ba-quy...55.html/page/2
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/03...-c-o-gi_7.html


    Theo quan điểm lịch sử, bá quyền trên thế giới, có hai loại: một là chính quyền ác bá, và một là chính quyền bá vương. (Tổng hợp)

    Bá quyền Mỹ và bá quyền Bắc Kinh có ǵ khác nhau?
    Đại Minh • 07:00, 28/09/20 • 1048 lượt xem

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Nhật Bản và Đức đều là kẻ thù của Hoa Kỳ trong Thế chiến thứ 2. Sau khi Mỹ tiêu diệt chế độ tà ác của hai quốc gia này, th́ Mỹ lại giúp họ lại trở thành cường quốc trên thế giới.

    Bá quyền Mỹ: Bá vương
    Từ những điều trên, chúng ta có thể thấy rằng chính quyền bá vương đánh bất cứ ai không tuân theo đạo đức, c̣n chính quyền ác bá đánh bất cứ ai không nghe lời nó. Bá vương dùng vũ lực để ngăn chặn cái ác, c̣n ác bá th́ dùng bạo lực để ức hiếp người khác. Hiểu rơ sự khác biệt giữa một chính quyền bá vương và một chính quyền ác bá, chúng ta quay lại câu hỏi trên: Hoa Kỳ có phải là chủ nghĩa bá quyền không? Tác giả cho rằng đúng là như vậy, nhưng Mỹ không phải là loại chính quyền ác bá như tiểu phấn hồng hiểu, mà là chính quyền bá vương gánh vác trách nhiệm đạo đức. Chủ nghĩa bá quyền không có ǵ đáng sợ, mấu chốt là xem nó đang bảo vệ đạo đức hay lật đổ công lư.
    Mặc dù các tiểu phấn hồng nói rằng Hoa Kỳ là chủ nghĩa bá quyền, nhưng họ hiếm khi nghĩ về lư do tại sao các chế độ mà Hoa Kỳ tiêu diệt đều là những chính quyền lưu manh, chính quyền độc tài, hoặc chính quyền khủng bố. Tại sao Hoa Kỳ lại lên án những chính quyền lưu manh vi phạm nhân quyền? Bởi v́ Hoa Kỳ là một chính quyền bá vương, một quốc gia được thành lập dựa trên tự do và nhân quyền, sứ mệnh quốc gia của Hoa Kỳ là bảo vệ người dân bị áp bức bởi các chế độ độc tài và tội ác. Tượng Nữ thần Tự do cao ṿi vọi là biểu tượng của Hoa Kỳ. Với tư cách là bá chủ về quân sự, kinh tế và công nghệ của thế giới, chính sự hiện diện của Hoa Kỳ có thể duy tŕ hiệu quả ḥa b́nh và thịnh vượng của thế giới. Bá quyền như thế này chính là sự may mắn của thế giới.


    Với tư cách là bá chủ về quân sự, kinh tế và công nghệ của thế giới, chính sự hiện diện của Hoa Kỳ có thể duy tŕ hiệu quả ḥa b́nh và thịnh vượng của thế giới. (Getty)
    Nếu Hoa Kỳ là kiểu ác bá mà các tiểu phấn hồng hiểu là ức hiếp các nước khác, th́ thế giới ngày nay sẽ không như bây giờ. Có nhiều nước trên thế giới không nghe theo Mỹ, tại sao Mỹ không đánh họ? Các nước láng giềng gần gũi của Mỹ, Canada và Mexico, đều là những quốc gia yếu về quân sự và giàu tài nguyên, tại sao Hoa Kỳ không đàn áp họ? Venezuela có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất ở Nam Mỹ trên thế giới, tại sao Hoa Kỳ không chiếm lấy nó? Nhật Bản và Đức đều là kẻ thù của Hoa Kỳ trong Thế chiến thứ 2. Sau khi Mỹ tiêu diệt chế độ tà ác của hai quốc gia này, th́ Mỹ lại giúp họ lại trở thành cường quốc trên thế giới. Ngay cả đối với những chế độ độc tài hay khủng bố đàn áp người dân của họ, Hoa Kỳ cũng tiên lễ hậu binh, cho họ cơ hội để hướng thiện.

    Bá quyền Bắc Kinh: Ác bá
    Mặt khác, chế độ ĐCSTH, vốn kế thừa lớp vỏ của Liên Xô, là chính quyền ác bá tập hợp tất cả tội ác lên thân nó. Trung Quốc dưới sự cai trị của ĐCSTH, ĐCSTH giống như ác thú màu đỏ mặt xanh nhe nanh cực kỳ bá đạo. Toàn quốc chỉ cho phép một đảng duy nhất của họ tồn tại, và toàn dân chỉ được tin vào chủ nghĩa cộng sản của họ, quốc gia chỉ cho phép họ có cơ quan ngôn luận của đảng, quốc gia chỉ cho phép ĐCSTH biên soạn tài liệu giảng dạy. Đất đai toàn quốc thuộc sở hữu của ĐCSTH, tài nguyên trên toàn quốc thuộc sở hữu của ĐCSTH. ĐCSTH bắt bất cứ ai nó muốn bắt, và tiêu diệt bất cứ ai nó muốn tiêu diệt. Bất cứ ai là lănh đạo đảng của ĐCSTH, ngay lập tức là một vĩ nhân toàn năng. Những ǵ ĐCSTH nói cái ǵ là chân lư th́ nó sẽ phải là chân lư. ĐCSTH nói kế hoạch hóa gia đ́nh, hàng trăm triệu thai nhi bị giết chết; ĐCSTH nói Đại nhảy vọt, hàng chục triệu người trên khắp đất nước chết đói...


    Mặc dù ĐCSTH c̣n chưa đủ sức mạnh để trở thành bá chủ thế giới, nhưng ĐCSTH có một số tiền đă ngay lập tức làm điên đảo thế giới như một kẻ cuồng bạo, thể hiện bộ mặt bá đạo của họ ở khắp mọi nơi. (Getty)
    Mặc dù ĐCSTH c̣n chưa đủ sức mạnh để trở thành bá chủ thế giới, nhưng ĐCSTH có một số tiền đă ngay lập tức làm điên đảo thế giới như một kẻ cuồng bạo, thể hiện bộ mặt bá đạo của họ ở khắp mọi nơi. Nếu bất cứ ai trong cộng đồng quốc tế chỉ trích ĐCSTH, th́ các cơ quan ngôn luật trên toàn Trung Quốc sẽ lập tức lên tiếng chửi rủa họ, dùng toàn bộ sức mạnh quốc gia bắt mọi người phải quỳ xuống xin lỗi.
    Đối với các nước láng giềng nhỏ có thể dùng vũ lực đe dọa được, ĐCSTH sử dụng đe dọa vũ lực và lợi ích kinh tế để thu phục và ức hiếp. Đối với các quốc gia tạm thời không thể đe dọa vũ lực được th́ ĐCSTH dùng sức ép kinh tế để chiếm ưu thế hơn đối thủ. Chúng ta đă thấy các tập đoàn lớn xuyên quốc gia, các hiệp hội lớn như NBA, Hollywood v.v., đều quỳ gối trước ĐCSTH, họ dám chửi bới chính phủ Mỹ và tổng thống Mỹ, nhưng họ lại chịu nhục lặng câm trước ĐCSTH.
    Các chính quyền ác bá như ĐCSTH và Liên Xô không chỉ ức hiếp các nước khác, mà c̣n xuất khẩu cách mạng, tham nhũng và tà ác ra thế giới, gây đổ máu và bất an trên toàn thế giới. Hoa Kỳ không chỉ viện trợ một lượng lớn quỹ phát triển cho các quốc gia và khu vực nghèo đó, mà c̣n xuất khẩu các khái niệm dân chủ và tự do ra thế giới bên ngoài, làm cho khái niệm nhân quyền tự nhiên ăn sâu vào ḷng người dân. Những quốc gia sẵn sàng chấp nhận ư tưởng của Mỹ hầu hết đều phát triển về kinh tế và người dân của họ thịnh vượng. C̣n các quốc gia có quan hệ hữu hảo với ĐCSTH và Liên Xô th́ càng ngày càng nghèo đi, dù có giàu có th́ cũng dần dần trở thành một quốc gia nghèo đói với tham nhũng và nghèo đói. Điều này cũng cho thấy sự khác biệt giữa bá quyền của Hoa Kỳ và bá quyền của ĐCSTH.


    Nh́n vào sự chênh lệch giữa hai nền quân sự Triều Tiên và Hàn Quốc để thấy kết quả khác nhau giữa hai chế độ lần lượt thân Trung và thân Mỹ. (Getty)
    Nếu ngày nay ĐCSTH và Hoa Kỳ thay đổi vị trí và trở thành cường quốc lớn nhất thế giới, th́ thế giới sẽ trở thành thế giới của quỷ đỏ. Người dân trên toàn thế giới có lẽ buộc phải nói “Chủ nghĩa cộng sản là tốt”. Báo chí trên toàn thế giới sẽ trở thành cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản, chân dung Tập Cận B́nh sẽ được treo trong nhà thờ Vatican, và vô số nô lệ hướng về phía chân dung Tập mà hô vang "vạn tuế". Những từ như tự do, dân chủ và nhân quyền sẽ biến mất khỏi từ điển, và trái đất sẽ trở thành một khu rừng rậm của dă thú mang h́nh người do ĐCSTH cai trị. Khi đó, ĐCSTH có thể đang nghĩ cách “giải phóng” hệ mặt trời, nhưng liệu họ có sinh mệnh này không?
    C̣n nực cười và đáng thương nhất là những tiểu phấn hồng ở Trung Quốc, suốt ngày chửi bới nước Mỹ bá quyền, chửi rủa một cách say mê, nước miếng chảy ṛng ṛng mà không dám nói ǵ đến kẻ ức hiếp nô dịch họ - ĐCSTH. Khi nhà cửa bị phá bỏ, quyền lợi của họ bị xâm phạm và bị tước đoạt, khi nhân phẩm của họ bị ĐCSTH chà đạp, khi họ ăn dầu chế từ rănh nước thải và thực phẩm nhiễm độc hàng ngày, liệu họ có lúc hiếm hoi nào nghĩ rằng gốc rễ của những đau khổ này không phải do đế quốc Mỹ mang lại, mà nó được nuôi dưỡng bởi chính người mẹ ĐCSTH của họ, và họ bị mẹ ḿn ĐCSTH bán đứng mà vẫn đang say mê giúp nó đếm tiền.

    *Ảnh đại diện có sử dụng nguồn từ: Andrew Kitzmiller Flickr - CC BY 2.0.

    Đại Minh
    Theo Vũ Trần - Epoch Times tiếng Trung

  3. #353
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hai cường quốc quân sự Ɖông Á
    http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...quocquansu.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/03...g-httpwww.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Hai cường quốc quân sự Ɖông Á


    Thủ tướng Nhật Shinzo Abe và tổng bí thư Xi Jinping trong hội nghị ở Ɖà Nẵng tháng 11 năm 2017 (https://thediplomat.com)

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Ngày xưa phần lớn các quốc gia Âu Châu đều nằm trong đế quốc La Mă nên chịu ảnh hưởng sâu đậm của La Mă. Ở Ɖông Á, Triều Tiên, Việt Nam là hai quốc gia triều cống Trung Hoa. Nhật Bản là hải đảo. Họ có nhận văn hoá Trung Hoa nhưng không hề bị Trung Hoa xâm lăng. Họ không triều cống Trung Hoa như Việt Nam và Triều Tiên.
    Như Trung Hoa thời phong kiến Nhật Bản cũng có nhiều loạn lạc. Mặc dù nước Nhật tôn kính Thiên Hoàng, nhưng người Nhật đă trải qua 668 năm dưới chế độ tướng quân (shogun) từ năm 1199 đến 1867. Trong suốt thời gian nầy có:
    1/ Thời đại Kamakura do Minamoto Yorimoto khai sáng, kéo dài từ năm 1199 đến 1333, tương ứng với triều nhà Tống (Song, 960 - 1279) và nhà Nguyên (Yuan – Mông Cổ, 1279 - 1368) ở Trung Hoa.
    2/ Thời đại Ashikaga do Ashikaga Takauji sáng lập, kéo dài từ 1338 đến 1537. Thời kỳ nầy tương ứng với một phần nhà Nguyên (Yuan) và nhà Minh (Ming, 1368 - 1644) ở Trung Hoa. Năm 1573 Oda Nobunaga lật đổ Ashikaga Yoshiaki. Oda Nobunaga (1534 - 1582) là một vị lănh đạo độc tài có khuynh hướng thống nhất lănh thổ. Ông bị thương và tự sát chết trong một trận đánh dẹp một thuộc hạ phản loạn năm 1582. Người thay thế ông là Toyotomi Hideyoshi (1536 - 1598). Hideyoshi là người thành công trong khói lửa. Ɖược sự hỗ trợ của Tokugawa Ieyasu, Toyotomi Hideyoshi thống nhất lănh thổ bằng cách đánh bại các lực lượng phong kiến địa phương. Ông mở đầu cho việc chinh phục bán đảo Triều Tiên và có cả chương tŕnh to lớn nhằm đánh chiếm Trung Hoa và quần đảo Phi Luật Tân! Hideyoshi mất năm 1598. Quyền bính rơi vào tay Tokugawa Ieyasu (1543 - 1616).
    3/ Thời đại Tokugawa kéo dài từ năm 1603 đến 1867. Tướng quân cuối cùng của ḍng nầy là Tokugawa Yoshinobu. Thời đại Tokugawa tương ứng với một phần cuối của nhà Minh và phần thời gian dài của nhà Thanh (Qing) ngự trị ở Trung Hoa.
    Vào cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII Nhật Bản có ba tướng quân nổi bật với ba tánh t́nh khác, ba đường lối và ba sự nghiệp khác nhau:
    a/ Tánh t́nh của Oda Nobunaga được gói ghém qua h́nh ảnh của câu: “Nếu con chim không hót, giết quách nó cho rồi”. Ông nắm quyền từ năm 1537 đến 1582 và kết thúc cuộc đời bằng sự tự sát.
    b/ Toyotomi Hideyoshi: “Nếu con chim không hót, bắt nó phải hót”. Ông nắm quyền bính từ năm 1582 đến 1598. Hideyoshi sớm nuôi mộng đế quốc.
    c/ Tokugawa Ieyasu: “Nếu con chim không hót, cứ chờ nó hót”. Tokugawa Ieyasu là một quân nhân trầm lặng, b́nh tỉnh và có chiều sâu hơn Nobugana và Hideyoshi. Chế độ tướng quân của ông kéo dài 264 năm so với 186 năm thống trị của họ Trịnh ở Bắc Hà (1600 - 1786).
    Về diện tích Nhật Bản chỉ bằng 3,9% diện tích của Trung Hoa. Về dân số Nhật chỉ bằng 9% dân số Trung Hoa.
    Trung Hoa bị ngoại nhân đô hộ hai lần: Mông Cổ với nhà Nguyên (Yuan, 1279 - 1368) và Măn Châu với nhà Thanh (Qing, 1644 - 1912).
    Nhật được độc lập và tṛn vẹn lănh thổ. Vào thế kỷ XIX Trung Hoa của Thanh triều và Nhật Bản của tướng quân Tokugawa đều bị người Âu-Mỹ đe dọa.
    Trung Hoa bị các cường quốc Trung Hoa xâu xé và mất vài thành phố cảng. Ma Cao bị người Bồ chiếm từ thế kỷ XVI. Hong Kong, Weihaiwei (Uy Hải Vệ) bị Anh chiếm. Lushun (Lữ Thuận) tức Port Arthur bị Nga chiếm. Qingdao (Thanh Ɖảo) bị Ɖức chiếm. Shanghai (Thượng Hải) bị chia ra nhiều tô giới, Guangzhouwan (Quảng Châu Loan) do Pháp thuê, v.v…
    Nhật Bản kư nhiều hiệp ước bất b́nh đẳng với Tây Phương nhưng không bị mất chủ quyền ở một thành phố nào trong nước. Từ sự nhục nhă v́ những hiệp ước bất b́nh đẳng nầy mà tướng quân Yoshinobu từ chức, trao quyền cho thái tử Mitsu Hito tức Minh Trị Thiên Hoàng Meiji (Minh Trị), người canh tân Nhật Bản bằng cách Tây Phương hóa đất nước Nhật một cách cương quyết và mạnh dạn. Ɖó là sự tự vấn của người biết người biết ta. Học của người để tự vươn lên. Sau 30 năm canh tân, Nhật trở thành một cường quốc kỹ nghệ và quân sự ở Á Châu.
    Nhật chiếm quần đảo Ryu Kyu (Lưu Cầu), vương quốc thần phục Trung Hoa lẫn Nhật; đánh bại Trung Hoa trên bán đảo Triều Tiên nên Trung Hoa phải kư hiệp ước Shimonoseki với Nhật từ bỏ ảnh hưởng chánh trị của ḿnh ở Triều Tiên và nhượng đảo Taiwan (Ɖài Loan) cho Nhật (1895).

    Năm 1904 Nhật đánh bại quân Nga ở Măn châu. Năm 1905 họ đánh bại hạm đội Nga tại eo biển Tsushima (Ɖối Mă). Hoa Kỳ đứng ra làm trung gian cho hai nước thương thuyết và kư kết hiệp ước Portsmouth (1905). Theo hiệp ước nầy, Nhật chiếm phân nửa phía nam đảo Sakhalin của Nga. Nhật thực sự là một cường quốc quân sự ở Á Châu. Sau 26 năm canh tân, Nhật đánh bại Trung Hoa, một đế quốc lâu đời rộng lớn và đông dân nhất thế giới. Sau 37 năm canh tân, Nhật đánh bại một cường quốc Bạch chủng có diện tích lớn nhất thế giới và dân số đông nhất Âu Châu. Hai chữ “hoàng họa” (peril jaune/yellow peril) được phổ biến ở Âu-Mỹ về hai dân tộc hoàng chủng sau phong trào bài ngoại của Nghĩa Ḥa Ɖoàn năm 1900 khiến các cường quốc Âu-Mỹ + Nhật liên minh tấn công Beijing (Bắc Kinh) năm 1901 và chiến thắng của Nhật trước Nga năm 1905.

    Đô đốc Togo trên chiến hạm Mikasa trong hải chiến Tsushima ngày 27-5-1905 (https://en.wikipedia.org/)

    Trung Hoa c̣n ngái ngủ trong giấc ngủ phong kiến, bảo thủ, lạc hậu. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ nhà Thanh (Qing) nhưng Trung Hoa vẫn chưa thống nhất. Loạn lạc, nghèo đói vẫn triền miên.
    Hoa Bắc do các đốc quân hùng cứ. Ɖó là vùng ảnh hưởng của nhà Thanh và của Yuan Shikai (Viên Thế Khải) và các tướng lănh đàn em của ông. Yuan Shikai và các đốc quân đàn em của ông bị Nhật Bản giật dây.
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Mao và Tưởng thời kỳ hợp tác Quốc Cộng (h́nh AFP – Getty Image)

    Từ năm 1911 đến 1937 Trung Hoa vẫn là một quốc gia nông nghiệp nghèo nàn. Chiang Kaishek là một quân nhân. Ông chú trọng đến vấn đề quân sự để đánh dẹp Cộng Sản. Sau khi bị đàn áp năm 1927, dưới sự lănh đạo của Mao Zedong (Mao Trạch Ɖông), Cộng Sản Trung Hoa dùng nông thôn, nơi tập trung 90% dân số Trung Hoa, làm địa bàn đấu tranh với kết quả đáng kể. Họ thành lập Sô Viết Giang Tây (Soviet Jiangxi, 1931 - 1934), một tiểu quốc Cộng Sản trong ḷng đại lục. Bên ngoài Nhật bành trướng ảnh hưởng nhắm vào Trung Hoa: thành lập Măn Châu Quốc (1932), xâm lăng Trung Hoa (1937). Ɖây là lần thứ hai Trung Hoa bị Nhật đánh bại ngay trên đất nước họ.
    ***
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Lịch sử ghi nhận ngày 10-09-1939 là ngày mở đầu đệ nhị thế chiến khi Ɖức xâm chiếm Ba Lan; Ở Ɖông Á chiến tranh Hoa Nhật bắt đầu từ ngày 07-07-1937. Quân Nhật tràn xuống các nước Ɖông Nam Á lục địa xuyên qua Trung Hoa. Họ tấn công các nước Ɖông Nam Á quần đảo bằng đường biển. Họ tấn công Hoa Kỳ ở Pearl Harbor ngày 07-12-1941. Ngày 08-12 họ mở cuộc tấn công quân Hoa Kỳ ở Phi Luật Tân. Ɖến năm 1942 Nhật mở rộng vùng ảnh hưởng của họ cách xa quê hương của họ 6.000 km. Úc Ɖại Lợi cũng bị đe đọa trầm trọng.

    Ảnh chụp Trân Châu Cảng từ một máy bay Nhật cho thấy các thiết giáp hạm Mỹ vào lúc mở đầu trận đánh.
    Vụ nổ ở giữa bức ảnh là một quả ngư lôi đánh trúng chiếc thiết giáp hạm USS West Virginia (www.britannica.com)
    Năm 1853 Nhật Bản bị tàu chiến Hoa Kỳ dưới sự chỉ huy của Perry đe dọa. Nhờ đó Nhật ư thức được sức mạnh của Hoa Kỳ và của chính họ. Ɖô đốc Yamamoto, người chỉ huy hải quân Nhật tấn công Pearl Harbor (Trân Châu Cảng) cuối năm 1941, từng học ở Hoa Kỳ. Ông là một sĩ quan hải quân từng tham dự trận hải chiến trên eo Tsushima năm 1905. Hai năm sau biến cố Pearl Harbor đô đốc Yamamoto bị phi cơ Hoa Kỳ bắn chết. Năm 1945 quân Hoa Kỳ đặt chân lên Okinawa, rồi bom nguyên tử được dùng để chấm dứt chiến tranh. Nhật đầu hàng vô điều kiện vào ngày 14-08-1945.
    ***
    Trung Hoa được xem là một quốc gia đồng minh thắng trận. Ɖại diện chánh phủ Chiang Kaishek có mặt trong ngày kư kết hiệp ước đầu hàng của Nhật trên tàu Missouri đậu ngoài khơi Tokyo. Trung Hoa bị tàn phá nặng nề sau 8 năm chống Nhật. Nạn lạm phát hoành hành, dân chúng nghèo khổ đói rách. Chiến tranh Quốc-Cộng tái diễn. Lần nầy khí thế Cộng Sản Trung Hoa rất mạnh. Năm 1949 Mao Zedong thành lập Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (CHNDTQ). Chiang Kaishek chạy ra đảo Taiwan (Ɖài Loan) và lănh đạo chánh phủ Quốc Dân Ɖảng ở đó.

    Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, 1949 (https://vi.wikipedia.org/)

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trung Hoa lục địa dưới thời Mao Zedong chỉ là một nước đông dân có bom nguyên tử nhưng vẫn là một nước nghèo đang phát triển. Mao Zedong gầm thét bạo tợn nhưng vẫn không mạo hiểm đánh chiếm Taiwan để thống nhất lănh thổ như ước muốn của ông. T́nh trạng Trung Hoa có hai quốc hiệu vẫn tiếp diễn cho đến nay (1- Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa. 2- Trung Hoa Dân Quốc).
    Trung Hoa chuyển ḿnh sau khi Mao Zedong mất. Deng Xiaoping (Ɖặng Tiểu B́nh) linh động với thuyết mèo trắng, mèo đen. Mèo nào cũng được miễn là bắt được chuột. Ông hướng về Hoa Kỳ để học hỏi về kinh tế thị trường và kỹ thuật của nước nầy. Trong ṿng 30 năm Trung Hoa trở thành cường quốc kinh tế hạng nh́ sau Hoa Kỳ và cường quốc quân sự hàng thứ ba trên thế giới. Trung Hoa hiện nắm ba ưu thế lớn:
    - Ɖông dân nhất thế giới với 1,5 tỷ người.
    - Cường quốc kinh tế thứ nh́.
    - Cường quốc quân sự thứ ba trên thế giới.

    Khi hùng mạnh th́ mộng đế quốc phát sinh. Ɖó là chuyện thông thường trên trái đất. Trung Hoa chiếm Hoàng Sa, tự ban chủ quyền trên 3 triệu km2 ở tây Thái B́nh Dương từ đảo Hainan (Hải Nam) xuống tận quần đảo Indonesia với 141 đảo. Các quốc gia Ɖông Nam Á trong Lưỡi Ḅ Chín Ɖoạn của Trung Hoa đều là những nước nông nghiệp nghèo về kinh tế (ngoại trừ Singapore, một quốc gia rộng 700km2), kém cỏi về quân sự không thể nào ngăn chận tham vọng bành trướng của Trung Hoa. Ngược về Ɖông Bắc Á, Trung Hoa tranh giành chủ quyền trên nhóm đảo đá không người sinh sống Senkaku như ướm thử thái độ của Nhật qua sức mạnh quân sự của nước nầy.
    ***
    Sau khi bại trận, Nhật lo phục hồi kinh tế và bị cấm không được có quân đội và kỹ nghệ quốc pḥng. Okinawa bị quân Hoa Kỳ chiếm đóng. Nhật sống dưới tàn dù nguyên tử của Hoa Kỳ. Họ tuân hành một cách khéo léo để trở thành một cường quốc kinh tế hạng nh́ và hiện là hạng ba (1. Hoa Kỳ. 2. Trung Hoa. 3. Nhật Bản). Giữa Nhật và Hoa Kỳ có hiệp uớc an ninh. Sự hiện diện của quân độị Hoa Kỳ ở Okinawa như lực lượng bảo vệ an ninh cho Nhật. V́ vậy Nhật trả chi phí cho quân sĩ Hoa Kỳ ở Okinawa. Gần đây tổng tống Donald Trump tăng chi phí nầy lên đôi chút. Nhật tỏ ra không khó chịu về sự gia tăng chi phí nầy, nhận thức rằng Nhật không thể chống trả hữu hiệu nếu bị Trung Hoa + Nga + Bắc Hàn liên kết tấn công.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Quốc gia Ngân sách Lục quân Hải quân Không quân
    Quốc Pḥng

    Trung Hoa 224 tỷ MK 2,7 triệu 714 tàu chiến 3.200 phi cơ
    ____________________ _______7 ngàn tăng 76 tàu ngầm
    Nhật Bản 48,5 tỷ MK 247.000 154 tàu chiến 1.572 phi cơ
    ____________________ ____________________ 19 tàu ngầm

    Trung Hoa có hai hàng không mẫu hạm. Hàng không mẫu hạm đầu tiên mua của Ukraine để lấy kiểu hầu đóng hàng không mẫu hạm thứ nh́. Trung Hoa tự sản xuất phi cơ, xe tăng, tàu chiến nhưng cũng mua phi cơ, xe tăng của Nga.
    Nhật không có quân đội mà chỉ có lực lượng tự vệ. Nhật chỉ có 1 hàng không mẫu hạm chở trực thăng. Công ty Mitsubishi của Nhật thừa sức sản xuất hàng không mẫu hạm, phi cơ, xe tăng. Dù vậy Nhật cũng mua thêm phi cơ phản lực tối tân của Hoa Kỳ.

    Dưới đây là tương quan lực lượng giữa Nhật Bản và Trung Hoa tính theo tỷ lệ:

    Ngân sách Quốc Pḥng Quân số Xe tăng Tàu chiến và tàu ngầm Phi cơ
    21,65% 9,15% 14,3% 21,56% - 25% 60%

    Về số lượng Nhật Bản kém xa Trung Hoa. Nhưng họ vượt xa Trung Hoa về phẩm lượng. Phi cơ, tàu chiến, tàu ngầm hay xe tăng của họ đều do sáng kiến phát minh riêng của họ. Trung Hoa phải phỏng theo các mẫu súng ống, xe tăng, phi cơ của Liên Sô rồi của Nga hay của Hoa Kỳ mà họ cóp nhặt được. Nhật có nhiều kinh nghiệm hải chiến và không chiến từ đầu thế kỷ XX (thắng hạm đội Nga năm 1905) và trong đệ nhị thế chiến (tấn công Pearl Harbor năm 1941). Trong chiến tranh lạnh vừa qua Nhật giúp cho Hoa Kỳ rất hữu hiệu trong việc phát hiện tàu ngầm Liên Sô hoạt động ở bắc Thái B́nh Dương. Trung Hoa đang trong thời kỳ dọ dẫm trên hai lănh vực nầy.
    Trong đệ nhị thế chiến Nhật phải vất vả đánh nhau với Hoa Kỳ ở Phi Luật Tân, Pháp ở Ɖông Dương, Anh ở Mă Lai, Miến Ɖiện và Ḥa Lan ở Indonesia. Chủ trương Châu Á của người Á Châu của họ cũng thu hút được một số các nhà cách mạng ở các nước Ɖông Nam Á.
    Sự bành trướng của Trung Hoa xuống các nước Ɖông Nam Á được nhiều thuận lợi hơn Nhật trước kia v́ họ không phải đánh nhau với một đế quốc Tây Phương nào cả. Kinh tế và quân sự của họ hùng hậu hơn Nhật vào thập niên 1930 và 1940 rất nhiều. Họ được ưu thế nhân sự: 50 triệu người Hoa sống và chi phối kinh tế và chánh trị ở các quốc gia Ɖông Nam Á trang bị bằng niềm tự hào Hán tộc. Do đó họ chỉ dùng vơ lực để hù dọa và dùng sức mạnh kinh tế để chiêu dụ các nước trong trong khu vực chớ không dùng vơ lực để bành trướng. Sự bành trướng tự nó đến với thời gian.
    Ɖiều ngộ nghĩnh là họ có vẻ thành công lớn khắp thế giới nhưng họ gặp vài bực ḿnh và nhức nhối ở xứ Singapore, đảo Taiwan (Ɖài Loan) và Hong Kong.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Singapore và Hong Kong phồn thịnh nhờ học hỏi nơi người Anh.

    Taiwan phồn thịnh nhờ học hỏi nơi người Nhật và Hoa Kỳ. Nữ tổng thống hiện nay từng học ở Hoa Kỳ và Anh Quốc. Dù bang giao với lục địa và chấp nhận nguyên tắc “một nước Trung Hoa”, Hoa Kỳ và Nhật Bản vẫn liên lạc thương mại thường xuyên với Taiwan. Thỉnh thoảng Hoa Kỳ vẫn bán vơ khí như phi cơ chiến đấu hay xe tăng cho Taiwan mặc cho những lời chỉ trích và nguyền rủa của Beijing. Trước kia Taiwan có 20 quốc gia có quan hệ ngoại giao với đảo quốc. Không quốc gia Âu Châu nào công nhận Taiwan ngoại trừ Ṭa Thánh Vatican. Hiện nay qua những vận động của Beijing, Taiwan chỉ c̣n 14/193 quốc gia có quan hệ ngoại giao với Taiwan.
    Trung Hoa rơi vào cảnh hà hiếp và dụ dỗ hàng trăm người nghèo dễ hơn hà hiếp một người giàu và học thức.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    ***
    Ɖối với Trung Hoa, quốc gia cản trở sự bành trướng của họ là Hoa Kỳ và quốc gia cản trở ước muốn xâm chiếm Taiwan của họ là Hoa Kỳ và Nhật. Hăy tưởng tượng các t́nh huống xấu sau đây xảy ra:
    1/ Phe chủ chiến Trung Hoa bắn ch́m một tàu chiến hay hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ v́ lai văng gần các đảo nhân tạo của Trung Hoa trong Lưỡi Ḅ Chín Ɖoạn hay trên eo biển Taiwan-Lục Ɖịa. Ɖó sẽ là một Pearl Harbor thứ nh́ bắt buộc Hoa Kỳ phải mạnh dạn hơn trong việc đáp trả. Ɖối với Trung Hoa, nếu hàng không mẫu hạm của họ bị đánh ch́m th́ trong nước sẽ nổi loạn v́ nhận ra rằng chánh quyền Cộng Sản yếu kém. Ɖối với Hoa Kỳ th́ khác. Một chiếc tàu Hoa Kỳ bị đánh ch́m: đó là sự tuyên chiến đối với Hoa Kỳ v́ tàu biểu tượng cho quốc gia. Dư luận sẽ đoàn kết hơn với quyết tâm trả đủa. Khi Hoa Kỳ tham chiến, sẽ có nhiều quốc gia khác cùng tham chiến. Một tân “Bát Quốc Liên Quân” sẽ h́nh thành đại cương gồm có: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh Quốc, Pháp, Ɖức, Ấn Ɖộ, Úc Ɖại Lợi, Tân Tây Lan. Trung Hoa sẽ đương đầu với những trận hải chiến, không chiến ngoài khơi Thái B́nh Dương và sự nổi dậy trên lục địa. Lúc ấy chưa chắc Nga c̣n là đồng minh của Trung Hoa. Không ai thích người láng giềng bất thân thiện từng đánh nhau với ḿnh giàu và mạnh cả. Ɖó là phản ứng tự nhiên và b́nh thường của Nga đối với Trung Hoa vậy.Và đó cũng là thực tế chánh trị trên hoàn vũ.
    2/ Trung Hoa đụng độ với Nhật Bản về chủ quyền trên quần đảo không người ở Senkaku. Ɖiều nầy sẽ không xảy ra v́ không mang nhiều lợi ích thiết thực cho Trung Hoa. Những ḥn đá vô tri nầy không đáng để có chiến tranh lớn.
    3/ Trung Hoa mất kiên nhẫn trong công cuộc thống nhất ḥa b́nh với Taiwan nên phải dùng vơ lực với đảo quốc nầy. Năm 1955, Taiwan và Hoa Kỳ kư hiệp ước pḥng thủ hỗ tương. Hiệp ước nầy mất hiệu lực năm 1979. Nếu Trung Hoa tấn công Taiwan, Hoa Kỳ có thể dựa vào đó để làm ngơ? Chuyện không đơn giản như vậy. Nhưng chắc chắn Nhật Bản không đứng yên. Thế là chuyện Trung Hoa-Taiwan có ảnh hưởng đến quyền lợi và an ninh chiến lược của Nhật Bản. Taiwan không tự chống cự lại Trung Hoa, nhưng nếu có sự hỗ trợ của Nhật th́ t́nh thế có thể xoay chuyển ngược lại. Nếu Trung Hoa không đánh bại và không chiếm được Taiwan th́ Taiwan ung dung tuyên bố độc lập. Họ không c̣n dè dặt ǵ nữa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Phạm Ɖ́nh Lân, F.A.B.I.
    _________
    (1) Hoong-keang: ḍng thác nước đổ v́ chạy qua một vùng đất đỏ.

  4. #354
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trung Hoa có đáng sợ không?
    http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...occodangso.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/03...g-httpwww.html

    Trung Hoa có đáng sợ không?



    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Trung Hoa trỗi dậy là sự kiện quan trọng nhất thế giới kể từ cuối thế kỷ 20 và sự kiện đó đang khiến người ta e sợ hoặc ít nhất là e ngại. Tờ Washington Post ngày 14/9/2011 viết: Điều chúng ta thực sự cần lo sợ là Trung Hoa.
    Lịch sử loài người cho thấy khi một cường quốc toàn cầu ra đời th́ t́nh h́nh thế giới sẽ khác trước, v́ cường quốc đó sẽ đ̣i hỏi thay đổi trật tự quốc tế hiện hành về phía có lợi cho ḿnh. Khi ấy, các nước lớn và các láng giềng của tân cường quốc cần có cách ứng xử khéo léo để tránh xảy ra xung đột quân sự. Hai cuộc Thế chiến đă qua là minh chứng không ai quên được.
    Từ ngày trở thành siêu cường, nước Mỹ nhạy cảm hơn hết với bất kỳ cường quốc nào mới xuất hiện và luôn t́m cách “cân bằng” quyền lực của tân cường quốc đó. Sách “Giấc mơ Trung Hoa” của Lưu Minh Phúc cho biết: ngay từ năm 1942, Mỹ đă chủ trương cân bằng [kiềm chế] quyền lực của Trung Hoa Dân quốc do Tưởng Giới Thạch lănh đạo, dù Tưởng thân Mỹ.

    Có nhiều cách “cân bằng” tân cường quốc. Nhà báo Mitchell Reiss viết trên trên tạp chí Foreign Policy: Nhiều năm nay những người Mỹ hiểu Trung Hoa đều hy vọng: Buôn bán với Trung Hoa sẽ đem lại lợi ích cho Mỹ; Sẽ truyền được đạo Ki Tô vào Trung Hoa; Trung Hoa sẽ trở thành một nước phồn vinh.

    Mitchell B. Reiss is an American diplomat, academic, and business leader who served as the 8th President and CEO of The Colonial Williamsburg Foundation, the 27th president of Washington College and in the United States Department of State.
    Sang thế kỷ 21 Mỹ lại có thêm hy vọng thứ 4: Trung Hoa trở thành một bên có trách nhiệm trong hệ thống quốc tế. Một đại sứ Mỹ nói: Chúng ta cứ nghĩ rằng Trung Hoa giàu lên sẽ càng dân chủ, nhưng đảng Cộng sản Trung Hoa cho rằng dù nước họ giàu lên th́ đảng này vẫn thống trị Trung Hoa. Chỉ có thể xảy ra một trong hai kết quả đó – dân chủ hoặc chuyên chế; nhưng Mỹ không thể dự đoán kết quả, chỉ có thể tŕnh bày nguyện vọng.
    Reiss nói Mỹ có 5 nguyện vọng với Trung Hoa: không cố ư ép tỷ giá đồng Nhân dân tệ; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển; cùng Mỹ đề xuất chính sách năng lượng sạch; giải quyết hoà b́nh tranh chấp biên giới và trên biển; hợp tác trên vấn đề cấm phổ biến vũ khí hạt nhân. Reiss không cho rằng Trung Hoa sẽ thực hiện 5 nguyện vọng này.
    Mỹ đang đứng trước thách thức lớn: cần phân biệt nỗ lực nào của Trung Hoa là qua bàn bạc để điều chỉnh hợp lư trật tự thế giới hiện có, và nỗ lực nào muốn lật đổ trật tự ấy. Tức phải làm rơ hành vi nào của Trung Hoa mà Mỹ có thể và không thể dung thứ được – Reiss kết luận.
    Thái độ cứng rắn của Bắc Kinh trên vấn đề Biển Đông và đảo Senkaku/Điếu Ngư và việc Mỹ tham dự cả hai vấn đề này đang làm t́nh h́nh châu Á-Thái B́nh Dương nóng lên. Trung Hoa đă không thành công trong việc chống lại xu thế quốc tế hóa giải quyết vấn đề Biển Đông, nay lại phải chịu nhiều sức ép quốc tế mới. Từ chối bàn bạc tay ba vấn đề chủ quyền đảo Senkaku/Điếu Ngư, từ chối yêu cầu nâng tỷ giá đồng Nhân Dân Tệ – tất cả chỉ làm cộng đồng quốc tế tăng sức ép lên Trung Hoa và họ cảm thấy lời cam kết Trung Hoa lớn mạnh sẽ không xưng bá, sẽ ḥa hợp với mọi quốc gia ngày một trở nên vô nghĩa.
    Giờ đây các nước liên quan e ngại nhất là chẳng thể dự đoán Trung Hoa sẽ hành động ra sao. Nước này luôn khó hiểu, không minh bạch, họ nghĩ rằng hành xử kiểu mưu lược Tôn Tử: “trá 诈” (lừa dối, ngược với minh bạch) là hay nhất; trong khi thế giới đang cần minh bạch hơn bao giờ hết. Rơ ràng, Trung Hoa chỉ càng thiệt tḥi khi mọi người, nhất là những người hàng xóm, e sợ ḿnh; v́ khi ấy họ sẽ ngả theo một cường quốc khác – dĩ nhiên là Mỹ. Trung Hoa đă nhận ra gần đây họ bị cô lập, thêm thù bớt bạn.

    Song thực ra thế giới có cần phải e sợ Trung Hoa đến thế không?

    Nhiều chuyên gia sừng sỏ đă lên tiếng trấn an mọi người. Gần đây có bài Cái nhăn siêu cường được gán quá sớm cho Trung Hoa của Malcolm Rifkind, đương kim chủ tịch Ủy ban An ninh và T́nh báo của Quốc hội Anh. Sớm hơn, có sách 100 năm tới: một dự đoán thế kỷ 21 của George Friedman, Chủ tịch Công ty Dự báo chiến lược Stratfor, một think tank phi chính phủ hàng đầu thế giới từng dự báo chính xác một số sự kiện chiến lược. Ông dự đoán Nhật, chứ không phải Trung Hoa, mới là đối thủ của Mỹ ở châu Á – điều trùng hợp kỳ lạ là từ năm 2005 tướng Lưu Á Châu chính ủy Đại học Quốc pḥng Trung Hoa cũng nhận định như vậy.

    Sir Malcolm Leslie Rifkind KCMG QC is a British politician who served in various roles as a Cabinet minister under Prime Ministers Margaret Thatcher and John Major, including Secretary of State for Scotland, Defence Secretary, and Foreign Secretary. Rifkind was the MP for Edinburgh Pentlands from 1974 to 1997.
    Thời báo Hoàn Cầu (Trung Hoa) hôm 1/11/2010 đưa tin John Howard cựu Thủ tướng Australia dự đoán: Trước cuối thế kỷ 21, Ấn Độ sẽ thay thế Trung Hoa trở thành quốc gia chiếm địa vị chi phối ở châu Á.

    John Winston Howard OM AC SSI is an Australian former politician who served as the 25th Prime Minister of Australia and Leader of the Liberal Party. His nearly twelve-year tenure as Prime Minister is the second-longest in history, behind only Sir Robert Menzies, who served for eighteen non-consecutive years.
    Đúng là sức mạnh kinh tế và quân sự của Trung Hoa đang vươn lên theo hướng đuổi kịp Mỹ. Song nên nhớ rằng, trong thời đại hạt nhân, chỉ có kẻ điên mới gây ra chiến tranh giữa các cường quốc, v́ khi ấy cả hai bên, thậm chí cả thế giới đều bị hủy diệt. Bởi vậy chớ nên đánh giá quá cao sức mạnh cứng, trong khi sức mạnh mềm mới là cái đáng quan tâm hơn. Mà về mặt này th́ Trung Hoa c̣n rất yếu, mặc dù mới đây họ đă vung hàng tỷ Nhân dân tệ để tăng cường hệ thống truyền thông cũng như mua chuộc một số nước Á, Phi, đă mở hàng ngh́n Học viện và Lớp học Khổng Tử trên toàn cầu để dạy chữ Hán và truyền bá Khổng học, một học thuyết về chính trị chuyên chế. Đă nhiều lần Bắc Kinh kêu gọi dân nước họ cần có niềm tự hào về văn hóa của ḿnh – từ đó suy ra văn hóa nước này c̣n chưa mạnh đến mức đủ để tự hào.
    Sức mạnh cứng của Trung Hoa cũng chưa theo kịp Mỹ. Hiện nay GDP đầu người của Trung Hoa c̣n kém xa Mỹ. Họ chưa có nhiều các công ty toàn cầu xuất sắc như Mỹ, chưa có hệ thống sáng tạo mới hùng hậu về kinh tế, khoa học kỹ thuật như Mỹ.
    Quân đội Mỹ thực sự có tính toàn cầu, đang tiến tới thực hiện trong ṿng 120 phút có thể tiêu diệt bất cứ mục tiêu nào trên Trái Đất. Mỹ đă thử thành công máy bay vũ trụ không người lái X-37B: sau 244 ngày bay trên quỹ đạo Trái Đất, hôm 3/12/2010, X-37B đă tự động hạ cánh xuống sân bay xuất phát. Quân đội Trung Hoa th́ mới bắt đầu học cách tác chiến tầm xa. Một chuyên gia quân sự Trung Hoa đánh giá sức mạnh quân sự của họ chỉ bằng 1/8-1/5 của Mỹ.

    Cách thực thi sức mạnh cứng là cưỡng bức và mua chuộc (cây gậy và củ cà-rốt). Cách thực hiện sức mạnh mềm là thu hút. Sức mạnh cứng dựa trên cơ sở vật chất, sức mạnh mềm dựa trên cơ sở tư tưởng, quan niệm về giá trị.

    Tác giả sách Giấc mơ Trung Hoa nhận xét: Mỹ giỏi chiếm các đỉnh cao đạo đức trên thế giới, họ xuất khẩu các giá trị quan tự do, dân chủ, nhân quyền, b́nh đẳng có sức thu hút toàn cầu. Trung Hoa chỉ mới đề xuất giá trị quan “thế giới dân chủ” và “thế giới hài ḥa” (nhưng chưa ai biết nó thế nào). Truyền thông Trung Hoa cho biết: mới đây Chủ tịch Tập Cận B́nh có đưa ra thuyết “Xây dựng một Cộng đồng chung vận mệnh của nhân loại”.

    Nhà b́nh luận chính trị Trung Hoa Trịnh Vĩnh Niên (Giám đốc Viện Đông Á thuộc Đại học Quốc gia Singapore) nhận định đại ư: Mỹ được thế giới chấp nhận [làm bá chủ thế giới] là do họ có ưu thế chiến lược về nhiều mặt, như chính trị, kinh tế, quân sự và văn hoá. Nhưng Trung Hoa ngày nay ngoài sự trỗi dậy về kinh tế ra th́ chưa có ưu thế chiến lược nào có thể được các quốc gia khác chấp nhận.

    Nguồn: Thời báo Hoàn cầu p/v GS Trịnh Vĩnh Niên
    Trong “Bài nói tại cuộc tọa đàm về công tác triết học khoa học xă hội” (Nhà xuất bản Nhân dân, 2016), Chủ tịch Tập Cận B́nh nhận xét: “Trên các lĩnh vực mệnh đề học thuật, tư tưởng học thuật, quan điểm học thuật, tiêu chuẩn học thuật và lời lẽ học thuật, năng lực và tŕnh độ của ta c̣n chưa tương xứng lắm với quốc lực tổng hợp và địa vị quốc tế của ta.”
    Cuối thập niên 1990, để làm yên ḷng những người lo ngại Anh Quốc trả lại Hong Kong cho Trung Hoa th́ nước này sẽ mạnh lên và đe dọa thế giới, Thủ tướng Thatcher nói: “Các bạn chẳng cần e ngại Trung Hoa, v́ trong vài chục năm tới, thậm chí cả trăm năm, nước này không thể mang lại cho thế giới bất kỳ một tư tưởng mới nào cả.”

    Thủ tướng Thatcher
    Tư tưởng, học thuyết là sản phẩm của giới triết gia, học giả. Tướng Lưu Á Châu nói: “Trung Hoa không có nhà tư tưởng, chỉ có nhà mưu lược. Hegel nói Trung Hoa không có triết học. Tôi cho rằng mấy ngh́n năm nay Trung Hoa chưa sản sinh được nhà tư tưởng nào.” Dưới thể chế chính trị hiện nay nước này lại càng khó sinh ra được những nhà chính trị học như Huntington, Paul Kennedy, Nye … cha đẻ các học thuyết hiện đang làm cả thế giới quan tâm.
    Thái độ của Trung Hoa trên vấn đề Biển Đông và đảo Senkaku/Điếu Ngư cho thấy họ chưa có được cách tư duy và ứng xử của một cường quốc toàn cầu lăo luyện như Mỹ. Đ̣i hỏi quá đáng và thiếu khôn ngoan coi Biển Đông là “lợi ích cốt lơi” ngang với Tây Tạng, Đài Loan khiến Trung Hoa bị rơi vào cái bẫy của Mỹ: càng cứng rắn th́ càng đẩy ASEAN về phía Mỹ.
    Người đầu tiên “mời” Mỹ trở lại Đông Nam Á là chính khách lăo luyện Singapore, ông Lư Quang Diệu quê gốc Quảng Đông, vốn rất thân Trung Hoa. Giờ đây Singapore nói họ giữ khoảng cách như nhau với Mỹ và Trung Hoa, tuy rằng từ lâu họ đă cho Mỹ tiếp cận căn cứ quân sự tại Singapore. Ông Lư “mời” Mỹ từ cuối năm 2009, Mỹ chưa trả lời. Nhưng sau vụ Trung Hoa gây gổ ở biển Đông và đảo Senkaku/Điếu Ngư th́ tháng 7 năm 2010 tại Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 17 ở Hà Nội, bà Hillary tuyên bố Mỹ trở lại châu Á. Cú ra đ̣n bất ngờ này khiến Ngoại trưởng Dương Khiết Tŕ giận dữ bỏ cuộc họp ra ngoài lau mồ hôi trán, và hơn một giờ sau, khi trở lại pḥng họp, ông hướng về phía Ngoại trưởng Singapore lớn tiếng nói một câu gây sốc: “Trung Hoa là một nước lớn và các nước khác là các nước nhỏ, đó là một thực tế”. Xem ra ông ta có ư nhắc nhở ASEAN nên biết sợ Trung Hoa, một nước lớn.

    Lee Kuan Yew GCMG CH SPMJ, often referred to by his initials LKY, was a Singaporean statesman and lawyer who served as the founding Prime Minister of Singapore from 1959 to 1990.
    Cũng cần lưu ư rằng nỗi e sợ Trung Hoa c̣n bắt nguồn từ những hiểu nhầm.

    Ví dụ, thấy Mỹ là con nợ của Trung Hoa, người ta nghĩ rằng Mỹ sẽ phải nghe theo cây gậy chỉ huy của chủ nợ. Thực ra số công trái Mỹ do Trung Hoa sở hữu chỉ chiếm có 7% tổng số công trái Mỹ đă phát hành, chẳng thể gây sức ép với Mỹ được. Chính v́ thế Trung Hoa vẫn tiếp tục mua thêm công trái Mỹ chứ chẳng hề bán đi để làm cho đồng USD mất giá, như “hiến kế” của một số tướng tá nước này muốn ép Mỹ bớt cứng rắn với Bắc Kinh. Đô la Mỹ mất giá th́ mấy ngh́n tỷ USD công trái Mỹ mà Trung Hoa nắm sẽ thành đống giấy vụn. Gần đây Trung Hoa phản đối Fed in tiền mua 600 tỷ USD công trái Mỹ là một ví dụ cho thấy họ đang lo đồng USD mất giá.
    Một hiểu nhầm nữa là cho rằng mô h́nh Trung Hoa ưu việt nên kinh tế mới tăng trưởng nhanh lâu dài và vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính 2008. Tuy nhiên, mô h́nh dựa trên nhân công rẻ và xuất khẩu đang đi tới hồi kết; sự phát triển kiểu tàn phá môi sinh và cướp bóc tài nguyên cũng không thể tiếp tục.
    Nên chú ư là trong một tương lai gần, cơ cấu dân số Trung Hoa bắt đầu đảo ngược: già hóa và thiếu nhân công nghiêm trọng, trong khi Mỹ luôn hưởng lợi từ ḍng người nhập cư bất tận.
    Một nhà báo Singapore viết: Có thể ví Trung Hoa như một quần đảo gồm một số ḥn đảo hiện đại có 450 triệu dân bị bao bọc bởi một dăy đảo chưa hiện đại có hơn 800 triệu dân [ư nói Trung Hoa vùng ven biển trù phú có 450 triệu dân, vùng phía Tây lạc hậu có 800 triệu dân]. Phần lớn du khách nước ngoài thăm Trung Hoa đều chưa đến “dăy đảo” này. V́ thế họ hiểu nhầm Trung Hoa. Ít nhất nước này cần vài chục năm nữa mới trở thành một nước hoàn toàn phát triển. Nhưng từ nay đến lúc ấy chưa biết sẽ xảy ra điều ǵ.
    Nhiều người nói Trung Hoa có quá nhiều biến số: đang biến động về giá trị quan, t́nh cảm xă hội, các sự kiện cực đoan, vấn đề dân tộc, phân hóa giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp v.v… Chính người Trung Hoa cũng lo về tương lai nước họ. Một blogger viết: Không ai có thể đánh bại Trung Hoa, trừ chính người Trung Hoa chúng ta. Quả thật “Nội tranh” [đấu đá trong nước] là nguyên nhân chủ yếu từng làm các vương triều nước này sụp đổ. Thủ tướng Ôn Gia Bảo từng cảnh báo: Không tiến hành cải cách thế chế chính trị th́ Trung Hoa có thể mất những ǵ đă đạt được trong quá tŕnh tái cơ cấu kinh tế và các mục tiêu hiện đại hóa cũng có thể không thành công. Nếu Trung Hoa cải cách chính trị theo hướng của Thủ tướng Ôn th́ thế giới sẽ hoan nghênh. Nhưng xem ra hy vọng đó rất mong manh, và điều ấy sẽ làm giảm sức mạnh của cường quốc này.

    Wen Jiabao is a retired Chinese politician who served as the sixth Premier of the State Council of the People's Republic of China and serving as China's head of government for a decade between 2003 and 2013. In his capacity as Premier, Wen was regarded as the leading figure behind Beijing's economic policy.
    .
    Nguyễn Hải Hoành
    Trích từ: Nghiên Cứu Quốc Tế, 22.02.2021
    ————
    Chú thích:
    (1) Trung văn: 构建人类命运共同体; tiếng Anh: Building a Community of Shared Future for Mankind. Do Tập Cận B́nh đưa ra ngày 23/3/2013 trong chuyến thăm Nga, đă được viết vào Điều lệ ĐCSTQ và Hiến pháp TQ.
    (2) Theo báo TQ, năm 2012 TQ đă mua 1244 tỷ USD (hoặc 25%) công trái Mỹ và thường xuyên được trả lăi đúng hạn (hơn 30 tỷ USD/năm), nhưng TQ không có kênh đầu tư ngoại tệ nào an toàn hơn là tiếp tục mua công trái Mỹ.
    Direct link: http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...occodangso.htm

  5. #355
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Không nên quá sợ hăi về ‘sự trỗi dậy’ của Trung Hoa - Đây là lư do v́ sao Mỹ sẽ thắng trong cuộc đua đường dài

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/khong-...dai-41521.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/03...-troi-day.html


    Các cảnh sát Trung Hoa đeo khẩu trang khi đi tuần tra trước dịp Tết nguyên đán tại một nhà ga xe lửa Bắc Kinh vào ngày 23/1/2020 (Kevin Frayer / Getty Images)

    Đôi điều về trang nhà "Tân Đường Nhân": https://www.ntdvn.com/about.html
    (Về chúng tôi
    Tân Đường Nhân (NTD - New Tang Dynasty) được thành lập vào năm 2001, là kênh truyền thông toàn cầu thuộc tập đoàn truyền thông đa ngôn ngữ (EMG) có trụ sở tại New York. Từ khi ra đời, Tân Đường Nhân luôn nằm trong số 10 kênh truyền thông hàng đầu thế giới. Tân Đường Nhân Việt Nam hiện là kênh truyền thông ngôn ngữ tiếng Việt duy nhất được tập đoàn EMG uỷ quyền xuất bản.
    Tầm nh́n
    Với 22 ngôn ngữ, bằng những bài báo chất lượng thể hiện sự chính trực, phẩm hạnh, Tân Đường Nhân hướng tới mục tiêu nâng cao hiểu biết xă hội cũng như khôi phục, ǵn giữ các giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức cốt lơi.
    Sứ mệnh
    Tân Đường Nhân tin tưởng một thế giới toàn vẹn phải dựa trên truyền thông chính xác và trung thực. Đó là lư do chúng tôi cống hiến hết ḿnh để cung cấp sự thật và làm sáng tỏ những vấn đề xă hội quan trọng. Không đại diện cho các nhóm lợi ích, chúng tôi đưa ra thông tin khách quan, cung cấp một bức tranh toàn cảnh, thể hiện trách nhiệm của chúng tôi đối với xă hội.)
    (Theo như quảng cáo trên, họ có tới 22 trang khác nhau. Báo này đối lập vởi nhà cầm quyền đương thời, nên họ mới vạch trần những thủ đoạn của ĐCS tàu.
    Tuy vậy, truyền thống cố hữu vẫn còn, nên họ tự xưng là Trung Quốc.
    Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)

    (Tàu đỏ bỏ tiền mua chuộc ai có thể làm lợi cho họ. Trước dư luận dân Mỹ theo TT Trump. Tàu mướn được một số người nói tốt cho họ)

    Không nên quá sợ hăi về ‘sự trỗi dậy’ của Trung Hoa - Đây là lư do v́ sao Mỹ sẽ thắng trong cuộc đua đường dài
    Đức Duy • 08:40, 31/05/20 • 102719 lượt xem

    Cũng như Đảng Cộng sản Liên Xô đă từng đao to búa lớn, đe dọa chôn vùi phương Tây nhưng rồi sụp đổ mà không báo trước, Đảng Cộng sản Trung Hoa và người hâm mộ “cuồng” cũng đang say mê trong giấc mộng hoang tưởng làm bá chủ thế giới, nhưng các con số thống kê lại cho thấy thực tế phũ phàng đang chờ đợi họ...
    Những người Mỹ đang lo lắng và những người Trung Hoa quá tự tin đều tin rằng Trung Hoa - gă khổng lồ kinh tế - đang vùng lên một cách không thể ngăn cản khắp khu vực Thái B́nh Dương và sẽ thế chân nước Mỹ. Việc chính phủ Trung Hoa sẵn sàng thách thức cộng đồng quốc tế khi cưỡng đoạt Hồng Kông và những nỗ lực của chính quyền Trump nhằm kiềm chế sự thâm nhập của Trung Hoa vào công nghệ Mỹ và hoạt động nghiên cứu của các trường đại học Mỹ có thể được hiểu là hệ quả của quan điểm chung này.
    Mọi điều đều có thể. Tuy nhiên kết cục dễ xảy ra hơn là quyền lực kinh tế của Trung Hoa sẽ sớm đạt đỉnh điểm trước khi bước vào giai đoạn suy giảm kéo dài. Giới chức Mỹ không nên quá lo lắng về vị trí bá chủ của ḿnh trên toàn cầu, c̣n phía Trung Hoa cũng cần thận trọng hơn, không nên giả định quá lạc quan về những biến chuyển lớn trên thế giới.
    Hăy nhớ lại Khrushchev đă nói những câu để đời với phái đoàn ngoại giao phương Tây vào tháng 11 năm 1965: “Dù các ông có thích hay không, lịch sử đứng về phía chúng tôi. Chúng tôi sẽ chôn vùi các ông”. Trong khi các nhà phân tích và sử gia đă tranh luận xem chính xác th́ ư của lănh đạo Xô Viết là ǵ, lời giải thích chính thống lúc đó là ông ta đă tỏ ra quá tự tin vào tính siêu việt của hệ thống Xô Viết và sự sụp đổ tất yếu của tư bản phương Tây.
    Đầu tiên, Khrushchev tự tin có vẻ có lư. Từ cuối Thế chiến II cho đến giữa những năm 70, sản lượng đầu người của Xô Viết tăng từ 30% so với Mỹ lên tới 60%, hầu hết sự tăng trưởng đó diễn ra trong hai thập kỷ sau bài phát biểu của ông. Không may cho người Xô Viết là, sự bùng nổ đó là ảo ảnh. Giá năng lượng tăng cao và bong bóng nợ đă thổi phồng sức mua của Xô Viết trong khoảng thời gian ngắn.
    Một khi những cơn gió đó đảo chiều trong những năm 80, th́ nền kinh tế Xô Viết liên tục mất đi nền tảng của họ nếu so với Mỹ trước khi nó nổ tung. Theo như những tính toán của dự án Maddison tại Đại học Groningen, thu nhập trung b́nh của Xô Viết lúc đó bằng khoảng 34% của Mỹ lúc này – cùng tỷ lệ vào năm 1912.
    Người Trung Hoa có thể sẽ “xù lông” về những so sánh trên, nhưng hăy xem xét nó một cách nghiêm túc. Sau khi Mao chết và Đặng Tiểu B́nh lên thay vào cuối những năm 70, bạo loạn và bạo lực của 140 năm trước đó nhường bước cho ổn định và tăng trưởng. Hoà b́nh đă cho phép người Trung Hoa có được mức sống khá lên đáng kể. Tính theo đô la Mỹ, sản lượng Trung Hoa chỉ bằng khoảng 10% sản lượng Mỹ vào giữa thập kỷ 90.
    Đến năm 2019, nền kinh tế Trung Hoa đă tăng tới 66% quy mô của Mỹ.
    Sự rượt đuổi này không được trơn tru mà tập trung chủ yếu từ năm 2002 đến năm 2011. Trong giai đoạn đó, GDP Trung Hoa (tính theo đô la) trên đầu người trong độ tuổi lao động tăng từ 18% mỗi năm so với 3% mỗi năm ở Mỹ.
    Khoảng cách tăng trưởng lớn đó đưa sản lượng Trung Hoa tăng từ 13,5% lên tới 48% so với GDP của Mỹ.
    Theo Thủ tướng Ôn Gia Bảo năm 2007 th́ sự bùng nổ đó là “không ổn định, không cân bằng, không đồng đều và thiếu bền vững”. Vấn đề là ở chỗ, tăng trưởng của Trung Hoa chủ yếu do đầu tư quá mức và nợ tăng chóng mặt kể cả trong bối cảnh người Trung Hoa chấp nhận thu nhập của ḿnh bị bóp nghẹt so với giá trị mà họ tạo ra. Điều đó là đồng dạng với hiện tượng đă làm ph́nh to bong bóng Xô Viết tạm thời trước khi nó xẹp. (Brazil đă trải qua một điều tương tự vào thập kỷ 60 dưới thời độc tài quân sự).

    Wen Jiabao is a retired Chinese politician who served as the sixth Premier of the State Council of the People's Republic of China and serving as China's head of government for a decade between 2003 and 2013. In his capacity as Premier, Wen was regarded as the leading figure behind Beijing's economic policy.
    Đầu tiên, bong bóng nợ đă nở ra bên ngoài Trung Hoa khi mà người tiêu dùng quốc tế mua nhiều hàng hóa của Trung Quốc. Sau năm 2008, sự sụp đổ của những khách hàng lớn nhất của Trung Hoa đă dồn quả bóng nợ này vào đại lục. Tỷ lệ nợ của Trung Hoa trước đó thấp, đi ngang trong nhiều năm, sau đó đă tăng thêm hơn 100% GDP trong khoảng vài năm – đó là giai đoạn tăng trưởng nhanh nhất và lớn nhất so với bất kỳ nền kinh tế lớn nào.
    Cuối năm 2019, tổng nợ đă tăng lên ít nhất 250%, và có thể lớn hơn 300% GDP.
    Các nhà lănh đạo Trung Hoa cuối cùng cũng đă cố gắng giải quyết những mất cân đối nội địa bằng cách hạn chế tăng trưởng tín dụng và giảm tăng trưởng chi tiêu đầu tư xây dựng cơ bản nhà nước. Không có những kích thích đó th́ giá trị GDP theo đô la của Trung Hoa trên đầu người lao động chỉ tăng 6% mỗi năm từ năm 2014 đến năm 2019, so với 4% mỗi năm tại Mỹ.
    Khoảng cách tăng trưởng này sẽ kéo dài chừng nào người lao động Trung Hoa và các doanh nghiệp c̣n có khả năng đuổi kịp đối thủ Mỹ thông qua tăng trưởng năng suất lao động, nhưng sự khác biệt tăng trưởng sẽ phải giảm dần đều. Theo ông Tập Cận B́nh, khoảng cách tăng trưởng sẽ bằng 0 vào năm 2049, khi mà nước Trung Hoa ăn mừng đạt được mục tiêu “một nước xă hội chủ nghĩa hiện đại và thịnh vượng”.

    Tăng và giảm: GDP Trung Hoa so với Mỹ - Tăng trưởng chậm dần của Trung Hoa và cơ cấu dân số lao động suy giảm sẽ làm GDP Trung Quốc/Mỹ nhỏ đi so với hiện nay - Nguồn: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Triển vọng Dân số Thế giới theo Liên Hiệp Quốc; tính toán của Barrons

    Xô Viết: “Chúng tôi sẽ chôn vùi họ” - GDP Xô Viết so với Mỹ - Sản lượng Xô Viết gấp đôi so với Mỹ trong khoảng thời gian từ cuối Thế chiến II cho đến giữa những năm 1970 sau đó về mức cực thấp ban đầu - Nguồn: Dữ liệu Dự án Maddison/Trung tâm Phát triển và Tăng trưởng Groningen; tính toán của Barrons
    Giả sử điều đó xảy ra.
    Hăy xem dự báo cơ sở của Pḥng Dân số Thế giới thuộc Liên Hiệp Quốc cho thấy lực lượng lao động của Trung Hoa sẽ giảm một nửa từ nay đến 2100, trong khi lực lượng lao động Mỹ sẽ tăng 15%.
    Đây là những giả định đơn giản, nhưng nếu kết hợp lại th́ nền kinh tế Trung Hoa sẽ đạt đỉnh so với nền kinh tế Mỹ vào năm 2040, tương đương 76% GDP Mỹ. Nếu không có thay đổi đột biến về năng suất lao động, hay thay đổi bất ngờ về triển vọng cơ cấu dân số, th́ Trung Hoa sẽ mất dần vị trí so với Mỹ, thực sự sẽ giảm về mức năm 2011, ngay trước khi ông Tập lên nắm quyền.
    Cơ cấu dân số không phải là số phận định trước, và Đài Loan cho thấy là người Trung Hoa có thể thịnh vượng như người châu Âu hay Mỹ.
    Nhưng các nhà đầu tư và các nhà hoạch định chính sách cần xem xét nghiêm túc khả năng nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa đă gần đỉnh quyền lực của ḿnh và sẽ sớm bước vào giai đoạn suy giảm dài hạn.

    Tác giả: Matthew C. Klein.
    Matthew C. Klein là nhà b́nh luận kinh tế đang lên của Nhà xuất bản Barrons. Ông là tác giả của cuốn sách “Chiến tranh thương mại là chiến tranh thứ hạng” (Trade wars are class wars) nóng hổi vừa xuất bản tháng 5/2020 về mất công bằng thu nhập và nền kinh tế toàn cầu bị bóp méo, đe dọa sự tồn tại của hệ thống thương mại toàn cầu. Ông viết bài cho Financial Times, Bloomberg, và The Economist, đă từng là chuyên gia đầu tư của Quỹ Bridgewater.
    Email: matthew.klein@barron s.com
    Quan điểm thể hiện trong bài viết là ư kiến của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của NTD Việt Nam.
    Đức Duy
    Theo barrons.com

    16 Comments

    Tan Ho Tan
    Nghe TQ th́ chỉ tự đốt nhà . Triều tiên , cuba , venezula .. . người dân ko thoát được ách thống trị làm cho nghèo đói bền vững .

    Nguoi Hoa
    Toàn nói xam

    Nguoi Hoa
    Noi biết hết zoi hay sao.. sao ma người Việt vẫn nghoe. ..

    Họ Đào Tên Hiệp
    Đấy là ng. Ta phân tích 1 cách hợp lư. C̣n tương lai ai biết?? Nhưng nhớ là mỹ luôn có những đồng minh bền vững c̣n Trung Hoa chúng mày. Là lũ mọi rợ ở đâu cũng nhung nhúc như ṛi. Và quan trọng về cơ bản chúng mày dell thể sống giống như những ng. Dân b́nh thường. Lúc nào cũng phải ăn hơn 1 tí
    Bằng chứng cả thế giới gét trung quốc. Chắc chắn có việt nam... Nhưng v́ là hàng xóm và nc nhỏ nên phải khôn khéo vs bọn mày. Nhớ đó

    Buu Levan
    Họ Đào Tên Hiệp chính xác

    Minh Caprio
    Họ Đào Tên Hiệp nói rất hay về bọn châu chấu...

    Phí Namtiến
    Sợ quá đi chứ, 1.500 tr người, mạnh lên nó sẽ ăn tàn thế giới

    Lê Việt Thắng
    BẠO PHÁT TH̀ BẠO TÀN.Đó là quy luật bất biến (Nhất là sự Thâm độc và Nham hiểm của những lănh đạo của TC th́ mọi việc sẽ đến nhanh thôi.)

    Đ́nh Vinh
    Trung Hoa là một tên cho vay nặng lăi kiểu xă hội đen. Những quốc gia nhỏ yếu đi theo lời dụ NGỌT NGÀO đầy man trá của Trung cộng th́ tất cả đều măn tro ṃ trấu chỉ chờ ngày bọn du côn TQ xiết nợ bằng đất nước của chính quốc gia ấy. Theo TQ chỉ có MẤT nước và nhân dân lầm than

    Những Ngày Xa Vắng
    TQ chưa ǵ đă thể hiện sự không khôn ngoan rồi, trong khi Mỹ có đồng minh và luôn ra sức lấy ḷng những nước nhỏ th́ TQ th́ bắt nạt, ai cũng ghét. 1 không thể chọi với trăm, cỡ Liên Xô c̣n được coi là khôn ngoan hơn

    Pham Minh Hien
    Xin xem lại các trang tính GDP theo PPP rồi nói. Chính IMF đă xác định GDP theo PPP của Trung Hoa đă vượt Mỹ từ năm 2017 rồi. GDP theo PPP của Trung hiện nay là 27 ngh́n tỷ USD c̣n Mỹ có 21 ngh́n tỷ USD thôi. Đúng là họ đă trỗi dậy và phải cẩn thận với thực tế này.

    Nguyễn Văn Lành
    21/300 > 27/1500...😄

    Long Đang Hoai
    Chỉ một số ít ngu và hèn mới sợ , c̣n ai sợ ?

    Quỷ Cụ
    Trung Hoa vẫn c̣n là nước đang phát triển thôi chưa phải nc phát triển.Ngay như nhật bản vs nga Trung Hoa cũng k đấu lại đc . V́ người ta phát triển thật sự c̣n Trung Hoa chỉ là bề nổi thôi

    Cam Huynh
    Nơi nảo c̣n Tảu cộng th́ nơi đó không b́nh yên

    Trần Xuân Dương
    Có một thứ mà bài viết này không đề cập đó là Trung Hoa họ vận hành nền kinh tế thị trường. Thưa quư vị!!!

    Nhân Bùi
    Con hổ giấy của thời đại hậu xô viết

    Hành Tinh Xanh
    Thằng Trung Hoa nó ác lắm, nó chỉ muốn đứng trên đầu người khác, cái ǵ của người khác mà nó thích là nó muốn lấy cho bằng hết. Một nước đánh không lại nó nhưng cả thế giới mỗi người một chân đạp cho nó sạch cái ác đi.

    Hứa B́nh
    Thằng lôn bài viết như khí, ai sợ hăi thằng Trung Hoa đem may ra bắn đầu là vừa

    Hoàng Anh Djbenk
    Dân số đông cũng là điểm yếu.... Việt Nam không bán gạo cho th́ ngây lập tức trong nước sẽ loạn liền.

  6. #356
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Người Đàn Bà Trung Hoa?

    https://nuocnha.blogspot.com/2021/03...-thong-my.html

    Obama làm Tổng Thống Mỹ, khi sang Tàu đỏ bị đi cửa sau của máy bay không thảm đỏ.
    Joe Biden làm phó, khi sang Tàu đỏ dẫn theo Hunter Biden. Họ làm những gì?



    VLCM 387 //10.3.21 -Người Đàn Bà Trung Quốc Đầy Quyền Lực Đă Làm Cho Biden ?
    https://www.youtube.com/watch?v=wRz_zBcmKD4

  7. #357
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Không nên quá sợ hăi về ‘sự trỗi dậy’ của Trung Hoa - Mỹ vẫn sẽ thắng (Phần 2/2)

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/khong-...n-2-49541.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/03...-troi-day.html

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)


    Hiện Trung Hoa đă trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, chiếm 16% GDP toàn cầu và 30% sản xuất công nghiệp thế giới, đứng sau Mỹ. (Ảnh: Shutterstock)

    Không nên quá sợ hăi về ‘sự trỗi dậy’ của Trung Hoa - Mỹ vẫn sẽ thắng (Phần 2)
    Đức Thiện • 10:50, 01/07/20 • 703 lượt xem

    Nói vậy nhưng không phải vậy! Sức mạnh thực tế trên mọi lĩnh vực của Trung Hoa trong cuộc đua toàn cầu với Mỹ không như bề ngoài hào nhoáng của nó mà người ta vẫn tưởng; nếu soi xét một cách kỹ càng th́ chúng ta sẽ thấy rằng Trung Hoa đang lực bất ṭng tâm.

    Đại dịch coronavirus dường như củng cố quan niệm rằng Trung Hoa đang thay thế Hoa Kỳ trở thành siêu cường kinh tế hàng đầu thế giới.
    Chúng ta có nên mong đợi ǵ nữa không? Rốt cuộc, suy luận theo lối thông thường th́: người Trung Hoa sản xuất ra mọi thứ; người Mỹ chỉ làm cái việc đóng gói các thứ vào hộp Amazon. Bắc Kinh th́ tính toán cuộc chơi dài hạn; c̣n Mỹ không thể nghĩ xa hơn cuộc bầu cử tiếp theo hoặc báo cáo lợi nhuận hàng quư. Trung Hoa đă phá vỡ khó khăn trong giải quyết coronavirus và bây giờ dường như đang trên con đường sửa chữa phục hồi; trong khi Hoa Kỳ vẫn c̣n ṃn mỏi, v́ các trường hợp tử vong và các cuộc biểu t́nh chống phân biệt chủng tộc đang ḱm hăm đất nước.
    Chà, có lẽ là không đơn giản thế: Với Trung Hoa, mọi thứ không phải lúc nào cũng đúng như vẻ bề ngoài. Nhiều thế mạnh rơ ràng của Trung Hoa, bao gồm giáo dục, sản xuất và công nghệ, không có ǵ mạnh mẽ như nhiều người Mỹ tin tưởng. Khi băn khoăn về sức mạnh ngày càng tăng của Bắc Kinh, các nhà hoạch định chính sách và chuyên gia ở Washington cũng không nên bận tâm quá về cơ hội của Trung Hoa để vượt qua Hoa Kỳ.
    Sự trỗi dậy của Trung Hoa thường được coi như một điều không thể tránh khỏi trong lịch sử: Một nước Mỹ suy đồi, kiệt sức đến mức sắp vỡ do các cam kết toàn cầu và gánh nặng siêu cường, sẽ nhường chỗ cho một quốc gia mới tập trung hơn, có tổ chức và có động lực hơn. Kỷ nguyên của nước Mỹ theo chân Kỷ nguyên Anh Quốc và thành Rome vào trong thùng rác của lịch sử. Ray Dalio, người sáng lập quỹ pḥng hộ Bridgewater Associates, đă đặt sự trỗi dậy của Trung Hoa trong một chu kỳ quyền lực toàn cầu được thiết lập từ lâu, so sánh sự đi lên của nước này với sự trỗi dậy của Anh sau Cách mạng Công nghiệp và Cộng ḥa Hà Lan, nơi tạo ra một đế chế hàng hải vào thế kỷ 17.

    Raymond Thomas Dalio (born August 8, 1949) is an American billionaire hedge fund manager and philanthropist who has served as co-chief investment officer of Bridgewater Associates since 1985. He founded Bridgewater in 1975 in New York. Within ten years, it was infused with a US$5 million investment from the World Bank's retirement fund.
    Bộ máy tuyên truyền của Trung Hoa thích củng cố nhận thức về sự suy tàn của Mỹ. Trong bối cảnh đại dịch và các cuộc biểu t́nh, truyền thông Trung Hoa đă đối chiếu các kỹ thuật chống virus ưu việt (được cho là) của Bắc Kinh với phản ứng khó hiểu của chính quyền Tổng thống Trump, cho rằng chính quyền Trung Hoa vượt trội hơn nền dân chủ của Mỹ.
    Thêm vào sự hỗn loạn gây ra bởi cái chết của George Floyd, tờ Thời báo Toàn cầu, một tờ báo của Đảng Cộng sản Trung Hoa, đă viết rằng các nhà phân tích của Trung Hoa đă cảnh báo rằng Hoa Kỳ đă trở thành một 'quốc gia thất bại'.
    Các nhà sử học, nhà báo và chuyên gia đă dự đoán sự sụp đổ của Hoa Kỳ trong nhiều thập kỷ. Vào những năm 1980, Nhật Bản dường như đă vượt qua Hoa Kỳ để trở thành nền kinh tế hàng đầu thế giới; được thúc đẩy, giống như Trung Hoa ngày nay, bởi các chính sách kinh tế định hướng bởi nhà nước được coi là vượt trội so với chủ nghĩa tư bản bàn tay vô h́nh của Mỹ.
    Nhưng Nhật Bản đă không tạo ra được sự thần kỳ mà nhiều người tin; nền kinh tế của nước này chưa bao giờ hồi phục hoàn toàn sau cuộc khủng hoảng tài chính thảm khốc vào đầu những năm 90, và các hoạt động kinh doanh từng được coi là bất khả chiến bại ngày nay bị chế giễu.
    Trung Hoa có thể làm tốt hơn không? Chắc chắn, nó gần như chắc chắn sẽ tiếp tục đạt được sự giàu có và sức ảnh hưởng. Nhưng để trở thành số 1, Bắc Kinh phải vượt qua những rào cản thậm chí cao hơn Nhật Bản, trong khi Mỹ vẫn giữ được một loạt các lợi thế thường bị bỏ qua hoặc bị đánh giá thấp.
    Điều bị lăng quên là vai tṛ dẫn đầu mà Hoa Kỳ vẫn nắm giữ trên mọi phương diện, ngay cả sau bốn thập kỷ tăng trưởng kinh tế siêu thanh của Trung Quốc. Tổng sản lượng của nền kinh tế Mỹ là 20,5 ngh́n tỷ đô la trong năm 2018, lớn hơn đáng kể so với 13,6 ngh́n tỷ đô la của Trung Quốc. Tính trên cơ sở b́nh quân đầu người, khoảng cách thậm chí c̣n rơ ràng hơn.
    Nhưng những chỉ số này không nắm bắt được mức độ thực sự của Mỹ. Derek Scissors, một học giả tại Viện Doanh nghiệp Mỹ (AEI), lập luận rằng một thước đo khác so sánh tốt hơn nhiều là tài sản quốc gia - giá trị của bất động sản, cổ phiếu và các tài sản khác v́ nó tích lũy theo thời gian. Theo số liệu này, người Mỹ vẫn giàu có hơn đáng kể so với người Trung Quốc. Trong một ước tính, tài sản hộ gia đ́nh của Hoa Kỳ là 106 ngh́n tỷ đô la vào giữa năm 2019, ông Scissors lưu ư trong một báo cáo gần đây, so với ước tính 64 ngh́n tỷ đô la cho Trung Quốc.

    Derek M. Scissors is a resident scholar at the American Enterprise Institute (AEI), where he focuses on the Chinese and Indian economies and on US economic relations with Asia. He is concurrently chief economist of the China Beige Book. Dr. Scissors is the author of the China Global Investment Tracker.
    Trung Hoa cũng không thể thách thức vị thế của Mỹ ở cốt lơi của tài chính toàn cầu. Mặc dù quy mô của thị trường chứng khoán Trung Hoa tiếp tục ph́nh to, các biện pháp kiểm soát quyền sở hữu cổ phần nước ngoài và ḍng vốn xuyên biên giới đă đưa họ vào tầm ngắm quốc tế. Trong thời kỳ căng thẳng, chẳng hạn như đại dịch coronavirus, các nhà đầu tư toàn cầu không t́m đến trái phiếu Trung Hoa như một nơi trú ẩn an toàn, mà là trái phiếu chính phủ của Hoa Kỳ. Và mặc dù có sự lo lắng dai dẳng về tiền tệ của Trung Hoa cạnh tranh với tính ưu việt của đồng đô la, đồng nhân dân tệ được quản lư khắt khe vẫn chỉ là một tay chơi nhỏ:
    Theo dữ liệu: https://www.swift.com/our-solutions/...bi/rmb-tracker từ mạng dịch vụ tài chính Swift, đồng nhân dân tệ đă được sử dụng trong 1 phần trăm thanh toán quốc tế vào tháng Tư, so với với 48% của đồng bạc xanh.
    Ngay cả khi Trung Hoa có lợi thế, nó cũng không chiếm ưu thế rơ ràng. Chúng ta giả định rằng người Mỹ không làm bất cứ điều ǵ v́ nhăn hiệu “Made in China” rất phổ biến. Trung Hoa đă chiếm 28% sản lượng toàn cầu năm 2018, theo dữ liệu của Liên Hợp Quốc. Nhưng Mỹ không phải là nước công nghiệp yếu thế, với tỷ trọng gần 17%, gần như gấp ba so với các nhà máy được ca ngợi của Đức. Mỹ cũng có xu hướng sản xuất các sản phẩm kỹ thuật cao, như máy bay và chip, rất khó để Trung Hoa sao chép. Bắc Kinh đă đầu tư rất nhiều vào việc phát triển một máy bay phản lực thương mại để cạnh tranh với Boeing và Airbus, nhưng dự án đă phải chịu:
    https://www.reuters.com/article/us-c...-idUSKBN1Z905N sự chậm trễ kéo dài và những trục trặc kỹ thuật đáng xấu hổ. Trung Hoa cũng không phải là một nền kinh tế cạnh tranh hơn cho sản xuất:
    Chi phí vận hành một nhà máy ở Mỹ và Trung Hoa gần tương đương nhau, bởi v́ công nhân Mỹ có năng suất cao hơn nhiều so với các đối tác Trung Quốc.
    Hoa Kỳ chiếm thế thượng phong trong một lĩnh vực thậm chí c̣n quan trọng hơn: công nghệ. Người ta đang nói đến cuộc chiến công nghệ cao giữa Mỹ và Trung Hoa, khi mà các nhà hoạch định chính sách của Bắc Kinh ráo riết tạo ra các tập đoàn toàn cầu cạnh tranh trong mọi sản phẩm, từ xe điện đến hệ thống viễn thông 5G. Nhưng tại thời điểm này, cuộc chiến tranh đó chỉ là một cuộc tranh căi: Mặc dù có một phần tư thế kỷ nỗ lực và hỗ trợ tài chính lớn của nhà nước, các công ty bán dẫn của Trung Hoa vẫn tụt hậu so với các đối thủ Mỹ về thiết kế và bí quyết. “Trung Hoa vẫn c̣n xa mới đạt được sự độc lập tổng thể hoặc thậm chí đi đầu trong bất kỳ phân đoạn cụ thể nào của ngành,” một nghiên cứu: https://www.csis.org/analysis/chinas...-united-states của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược & Quốc tế kết luận. Những gă khổng lồ công nghệ Mỹ như Facebook, Alphabet (Google) và Twitter là những doanh nghiệp thực sự toàn cầu, thu hút người dùng từ mọi nơi trên hành tinh; các đối tác Trung Hoa của họ, các công ty như Tencent, Baidu và Sina Weibo, đă phải vật lộn để mở rộng ra khỏi biên giới Trung Quốc. Ngay cả ở những khu vực mà người Trung Hoa đang có những bước tiến lớn, họ sẽ không vượt xa Mỹ. Trong khi Trung Hoa xuất sắc trong việc đưa trí tuệ nhân tạo AI vào sử dụng thương mại, Mỹ vẫn phát triển tốt hơn các công cụ, lư thuyết và chip cung cấp năng lượng cho AI và máy tính để làm cho nó hoạt động.
    Trung Hoa thấy khó có thể bắt kịp Mỹ. Các sinh viên đă tràn vào các trường đại học Hoa Kỳ v́ một lư do: hệ thống giáo dục đại học của Trung Hoa là kém so với các đối tác Hoa Kỳ. Trong một bảng xếp hạng: https://cwur.org/2018-19.php các trường đại học tốt nhất thế giới, trường đầu tiên của Trung Hoa, Đại học Bắc Kinh, đứng ở số 92 sau 50 trường đại học của Mỹ. Giáo sư và sinh viên tại các trường Trung Hoa cũng không được phép phát ngôn, viết hoặc học tự do. Một chỉ số mới về tự do học thuật: https://www.gppi.net/media/Kinzelbac...iversities.pdf, được phát hành vào tháng 3, đă xếp hạng Trung Hoa đứng sau cả những kẻ ngang ngược về trí tuệ như Cuba và Iran.
    Tất cả những điều này có nghĩa là Trung Hoa dễ bị rơi vào bẫy thu nhập trung b́nh: https://voxeu.org/article/growth-slo...le-income-trap. Đó là nơi mà nhiều nền kinh tế mới nổi, tăng trưởng cao có xu hướng mắc vào: Sau khi đạt được mức thu nhập khá tốt, họ bị đ́nh trệ và không thể nhảy vào hàng ngũ các nền kinh tế tiên tiến nhất thế giới, bị ḱm hăm bởi thiếu khả năng nâng cao năng suất và sáng tạo. Chỉ một số ít các quốc gia đang phát triển, bao gồm Hàn Quốc và Singapore, đă xoay sở được trong thời gian gần đây.
    Có nhiều dấu hiệu cho thấy Trung Hoa có thể bị mắc kẹt trong cái bẫy này. Chính những bàn tay nặng nề của nhà nước trong nền kinh tế Trung Hoa, có lúc đă làm nhiều nhà hoạch định chính sách của Hoa Kỳ ghen tị, có thể sẽ kéo nó xuống. Các quan chức trực tiếp chỉ đạo hoạt động cho vay ngân hàng, trợ cấp và các nguồn lực khác cho các doanh nghiệp nhà nước khét tiếng và kém hiệu quả, các công ty làm ăn thua lỗ, và các dự án cơ sở hạ tầng vô dụng, tích lũy một núi nợ có khả năng gây bất ổn và giết chết tăng trưởng năng suất cần thiết. Thêm vào một lực lượng lao động bị thu hẹp, kết quả của chính sách một con, một hệ thống phúc lợi không đầy đủ, và một khu vực bất động sản lăng phí, và Trung Hoa có thể bị xáo trộn v́ bất ổn kinh tế nhiều như chiến thắng.
    Tất nhiên, tất cả những điều này không có nghĩa là Trung Hoa không phải là mối đe dọa đối với Hoa Kỳ, về mặt kinh tế, chiến lược và ư thức hệ. Bắc Kinh sẽ tiếp tục mở rộng ảnh hưởng chính trị và tăng cường khả năng quân sự. Nhưng tham vọng lớn của nó có thể bị cản trở nếu phép màu kinh tế của nó chùn bước. Lực bất ṭng tâm.
    Những thách thức kinh tế mà Trung Hoa phải đối mặt có thể tác động đến chính sách của Mỹ. Bên cạnh đối phó với những ǵ Bắc Kinh dự định, Washington có thể tự tin tập trung vào mặt trận trong nước và tăng cường lợi thế của Mỹ đối với Trung Hoa, ví dụ, tăng cường hệ thống giáo dục và đầu tư vào nghiên cứu và phát triển.
    Có phải Trung Hoa sẽ thay thế Mỹ trở thành cường quốc kinh tế? Không, ông Scissors của AEI đă nói với tôi. Nếu chúng ta xử lư chính sách của ḿnh một cách chính xác, người Trung Hoa sẽ không thể bắt kịp được chúng ta.

    Về tác giả:
    Michael Schuman là tác giả của "Siêu cường bị gián đoạn: Lịch sử thế giới Trung Quốc""Điều kỳ diệu: Câu chuyện lịch sử về cuộc t́m kiếm sự giàu có của châu Á". Trước đây ông đă viết cho TIME, Tạp chí Phố Wall và một số ấn phẩm khác.

    Siêu cường bị gián đoạn
    Quan điểm thể hiện trong bài viết này là ư kiến của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của NTD Việt Nam.
    Đức Thiện
    Theo theatlantic.com
    Phụ Lục:
    Superpower Interrupted: The Chinese History of the World

  8. #358
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những vụ ám sát Tổng thống kỳ bí trong lịch sử nước Mỹ

    https://www.ntdvn.com/doi-song/nhung...-my-81732.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/03...ng-ky-b-i.html


    Vụ ám sát Tổng thống John Kennedy (hay c̣n gọi là “sự kiện JFK”) sẽ luôn là một bí ẩn, và là sự kiện măi được nhắc đến chừng nào những ẩn số xung quanh nó chưa được giải mă. (Tổng hợp)

    Những vụ ám sát Tổng thống kỳ bí trong lịch sử nước Mỹ
    Hoàng Tuấn • 15:09, 07/10/20• 2014 lượt xem

    Dọc theo chiều dài lịch sử nước Mỹ, kể từ nỗ lực ám sát đầu tiên đối với Tổng thống Andrew Jackson vào năm 1835, cho đến nay đă có hơn 20 vụ mưu sát được thực hiện khi những vị Tổng thống c̣n đương chức hoặc đă kết thúc nhiệm kỳ.
    Trong số đó có 4 vụ sát hại thành công khi cướp đi sinh mạng của bốn vị Tổng thống gồm: Abraham Lincoln (1865), James A. Garfield (1881), William McKinley (1901) và John F. Kennedy (1963).

    1. Abraham Lincoln (1865)
    Khoảng 22 giờ 15 phút ngày 15/4/1865, tức chỉ 5 ngày sau khi cuộc Nội chiến vừa kết thúc, Tổng thống Abraham Lincoln và phu nhân Mary Todd Lincoln, cùng một số quan chức chính phủ đang xem vở kịch "Our American Cousin" tại nhà hát Ford ở thủ đô Washington.
    Lúc này, John Wilkes Booth (26 tuổi) là một diễn viên nổi tiếng nhưng cũng là gián điệp của Liên minh miền Nam nước Mỹ, người theo chủ nghĩa da trắng thượng đẳng - nhân lúc cận vệ của Tổng thống không có mặt, Booth đă tận dụng cơ hội để tiếp cận khu vực dành riêng cho những nhân vật cấp cao, nhanh chóng rút súng bắn vào đầu của Abraham Lincoln.

    Booth đă tận dụng cơ hội để tiếp cận khu vực dành riêng cho những nhân vật cấp cao, nhanh chóng rút súng bắn vào đầu của Abraham Lincoln. (Wikipedia)
    Thiếu tá Henry Rathbone là người chứng kiến đă lập tức áp sát John Booth để khống chế anh ta, nhưng y đă dùng dao găm đâm vào cổ và chém vào tay của vị thiếu tá rồi bỏ chạy.
    Tổng thống thứ 16 của Mỹ đă bị bắn bằng một khẩu súng lục Derringer cỡ ṇng 44 ly. Lincoln được đưa tới Petersen House để cấp cứu, nhưng do vết thương quá nặng, ông đă qua đời vào lúc 7 giờ 22 phút sáng hôm sau (15/4/1865).
    Booth và những kẻ đồng lơa ban đầu dự định chỉ bắt cóc Tổng thống Lincoln để uy hiếp, ép buộc ông thả tù binh của Liên minh miền Nam. Nhưng sau khi tham dự và nghe bài diễn thuyết của Lincoln, y chuyển sang ḷng căm thù đối với ông khi Lincoln tán thành việc trao quyền bầu cử cho những người Mỹ gốc Phi từng phục vụ trong Quân đội Liên minh. Do đó, thay v́ chỉ dừng lại ở việc bắt cóc, Booth bắt đầu nghĩ đến việc giết người.

    Booth có mặt khi Lincoln đọc diễn văn nhậm chức lần thứ hai một tháng trước vụ ám sát. (Wikipedia)
    Mục tiêu của Booth ban đầu bao gồm Tổng thống Lincoln và tướng Ulysses Grant. Nhưng vào đêm định mệnh đó, tướng Grant đột nhiên thay đổi ư định và không tới nhà hát.
    Sau vụ ám sát, Booth bỏ trốn và lẩn tránh trong gần hai tuần. Vào ngày 26/4, sau khi bị dồn vào một kho thóc bên ngoài ngôi làng Port Royal (Virginia), Booth đă bị quân đội Hoa Kỳ bắn chết v́ không chịu đầu hàng.
    Vụ ám sát Tổng thống Lincoln thực tế chỉ là một phần trong âm mưu lớn hơn nhằm tiêu diệt hàng loạt những người đứng đầu, và gây ra sự hỗn loạn trong chính phủ Liên bang Hoa Kỳ sau cuộc Nội chiến. Tuy nhiên âm mưu này đă thất bại khi những nhân vật quan trọng trong nội các của Abraham Lincoln vẫn an toàn.

    2. James A. Garfield (1881)
    Chỉ với 6 tháng 15 ngày, James A. Garfield có lẽ là một trong những Tổng thống có thời gian tại vị ngắn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.
    Vào lúc 9 giờ 30 phút ngày 02/07/1881, khi Garfield đang chuẩn bị lên tàu tại nhà ga xe lửa ở Washington DC, Tổng thống thứ 20 của Mỹ đă bị bắn hai phát vào cánh tay phải và lưng bằng khẩu súng lục Bulldog Webley, cỡ ṇng 42 ly của Anh.

    Tổng thống thứ 20 của Mỹ đă bị bắn hai phát vào cánh tay phải và lưng bằng khẩu súng lục Bulldog Webley, cỡ ṇng 42 ly của Anh. (Wikipedia)
    Hung thủ là một người có quen biết đối với Tổng thống Garfield. Y là Charles J. Guiteau, một nhà truyền giáo, nhà văn kiêm luật sư. Tuy nhiên ông ta chỉ là một kẻ rối loạn tâm thần.
    Guiteau tuyên bố bắn chết Tổng thống v́ sự thất vọng do không được bổ nhiệm làm Đại sứ Pháp. Nhiều tháng trước đó, ông ta đă viết một bài phát biểu thay mặt Garfield. Phần lớn bài phát biểu đă bị phớt lờ, nhưng Guiteau đă ảo tưởng rằng nó là yếu tố quyết định dẫn đến chiến thắng của Tổng thống, và v́ vậy y xứng đáng được nhận một vị trí quan trọng trong chính phủ.
    Guiteau bị bắt ngay khi thực hiện thành công vụ mưu sát. Sau một phiên ṭa chóng vánh, y bị xử tử bằng cách treo cổ vào ngày 30/06/1882.
    Về phần Tổng thống, ông đă không chết tại thời điểm bị bắn, Garfield vẫn sống được thêm khoảng hai tháng và qua đời vào lúc 22 giờ 35 phút ngày 19/09/1881.
    Thực tế, nguyên nhân dẫn đến cái chết của ông là do điều kiện vệ sinh kém, và thiếu thuốc kháng sinh vào thời bấy giờ dẫn đến nhiễm trùng. Các bác sĩ đă liên tục thăm ḍ vết thương, t́m kiếm mảnh đạn ở lưng dưới của Garfield trong nhiều tuần sau vụ mưu sát nhưng bất thành.

    Các bác sĩ thảo luận về vết thương của Garfield. (Wikipedia)
    Vụ ám sát và động cơ của Guiteau đă dẫn tới sự ra đời Đạo luật Dịch vụ Dân sự Pendleton.

    3. William McKinley (1901)
    William McKinley dường như là một người tin vào vận may. Ông thường cài một bông hoa cẩm chướng trên ve áo mỗi khi đến bất kỳ đâu và coi đó như một lá bùa hộ mệnh.
    Có lẽ niềm tin của ông phần nào đă đúng v́ trong một lần duy nhất cũng là lần cuối cùng, khi McKinley đang bắt tay trong buổi tiếp đón công chúng tại một hội chợ ở Buffalo (New York), ông rút bông hoa từ áo ḿnh ra tặng một bé gái. Vài giây sau, Mckinley bị ám sát vào lúc 16 giờ 07 phút ngày 06/09/1901.
    Một kẻ vô chính phủ tên là Leon Czolgosz đă giấu vũ khí bằng chiếc khăn tay và bắn hai phát vào bụng của McKinley ở cự ly gần. Viên đạn đầu tiên mà y bắn ra trúng vào cúc chống đạn, hoặc huân chương trên áo khoác của McKinley và lọt vào tay áo của ông. Tuy nhiên, viên đạn thứ hai lại trúng vào bụng.

    Một kẻ vô chính phủ tên là Leon Czolgosz đă giấu vũ khí bằng chiếc khăn tay và bắn hai phát vào bụng của McKinley ở cự ly gần. (Wikipedia)
    Tổng thống thứ 25 của Mỹ đă bị trọng thương và qua đời vào lúc 2 giờ 15 phút ngày 14/09/1901, sau 8 ngày chống chọi với chứng hoại tử.
    Hung thủ Czolgosz đă bị bắt ngay tại hiện trường, và bị đánh đến mức tưởng chừng không thể sống sót để hầu ṭa. Mặc dù động cơ giết người của anh ta vẫn c̣n được giấu kín, nhưng với tội ác của ḿnh, y bị tuyên án tử h́nh và hành quyết bằng ghế điện vào ngày 29/10. Trước khi chết, Czolgosz đă để lại lời nhắn: “Tôi không cảm thấy có lỗi về hành động của ḿnh. Tôi chỉ tiếc nuối v́ đă không thể gặp được cha”.

    Trước khi chết, Czolgosz đă để lại lời nhắn: “Tôi không cảm thấy có lỗi về hành động của ḿnh. Tôi chỉ tiếc nuối v́ đă không thể gặp được cha”. (Wikipedia)
    Vụ ám sát Tổng thống McKinley đă dẫn đến việc thành lập Cơ quan Mật vụ hiện đại. Trước khi McKinley qua đời, hàng rào an ninh bảo vệ Tổng thống hết sức lỏng lẻo và mỏng manh. Sau khi ông qua đời, Cơ quan Mật vụ - ban đầu là một nhánh của Bộ Ngân khố được thành lập để điều tra tiền giả, đă trở thành cơ quan an ninh chuyên dụng vĩnh viễn cho mục đích bảo vệ Tổng thống sau này.

    4. John F. Kennedy (1963)
    Vụ ám sát Tổng thống John Kennedy (hay c̣n gọi là “sự kiện JFK”) sẽ luôn là một bí ẩn, và là sự kiện măi được nhắc đến chừng nào những ẩn số xung quanh nó chưa được giải mă.
    John Kennedy là Tổng thống thứ 35 của Mỹ. Dù có nhiều ư kiến trái chiều khác nhau, nhưng ông vẫn được xem là một trong những Tổng thống vĩ đại trong lịch sử Hoa Kỳ với nhiều hành động quyết liệt, táo bạo đem lại lợi ích cho quốc gia và thế giới.
    Vào lúc 12 giờ 30 phút ngày 12/11/1963, Tổng thống John Kennedy đang đi trên một đoàn xe mui trần di chuyển từ sân bay qua quảng trường Dealy Plaza, cùng Đệ nhất phu nhân Jacqueline Kennedy, Thống đốc bang Texas John Conally và phu nhân của ông.
    John Kennedy vẫy tay tươi cười với công chúng. Ông không hề biết rằng ở phía trước đang bị phục kích và đây cũng là ngày định mệnh của cuộc đời.

    John Kennedy vẫy tay tươi cười với công chúng. Ông không hề biết rằng ở phía trước đang bị phục kích và đây cũng là ngày định mệnh của cuộc đời. (Wikipedia)
    Lee Harvey Oswald - từng là một quân nhân Thủy quân Lục chiến, nay lại là nhân viên thư viện Dealey Plaza, đă chờ sẵn trên tầng 6 của kho sách với khẩu súng trường Mannlicher-Carcano, cỡ ṇng 6,5 ly do Italy sản xuất.
    Khi đoàn xe của Tổng thống bắt đầu đi vào tầm bắn, Oswald bằng kinh nghiệm của ḿnh đă nhanh chóng nổ súng. Trong ba viên đạn được bắn ra, có hai viên nhắm trúng Kennedy với một viên trúng ở cổ và viên c̣n lại găm vào đầu. Viên thứ ba đă bay trúng Thống đốc bang Texas Connally khiến ông bị thương nặng.
    Video vụ ám sát Kennedy:

    Cái chết của Tổng thống được tuyên bố chính thức sau đó nửa giờ tại pḥng cấp cứu bệnh viện Parkland, riêng vị Thống đốc bang Texas đă may mắn được cấp cứu kịp thời và b́nh phục.
    Sự kiện JFK là vụ ám sát đầu tiên trong kỷ nguyên truyền thông hiện đại. Tin tức về vụ nổ súng đă thống trị trên khắp các mặt báo, TV và đài phát thanh trong nhiều tuần sau khi ông bị bắn.
    Chỉ hai ngày sau khi Kennedy bị bắn chết, vào lúc 11 giờ 21 phút ngày 24/11/1963, khi đang được chuyển từ nhà tù thành phố Dallas tới nhà tù khác, hung thủ Oswald đă bị bắn chết ngay trước ống kính truyền h́nh.

    Video vụ ám sát Oswald ngay trước ống kính truyền h́nh:

    Lần này hung thủ giết Oswald là chủ câu lạc bộ đêm tên là Jack Ruby. Ông ta nói rằng ḿnh đă bị quẫn trí trước cái chết của Tổng thống. Ruby bị bắt ngay sau đó, tuy nhiên, ông này cũng lại chết bất thường trong tù vào ngày 03/01/1967.
    Video bác sĩ thông báo về cái chết của Ruby trước khi phiên ṭa xét xử thứ hai diễn ra:

    Một cuộc điều tra kéo dài 10 tháng của Ủy ban Warren kết luận rằng Oswald đă hành động một ḿnh khi ám sát Tổng thống Kennedy. Tuy nhiên kết quả này đă không thuyết phục được đa số người dân Mỹ.
    Nhiều người tin rằng Oswald chỉ là một trong số những hung thủ đă phục kích sẵn tại thời điểm đoàn xe Tổng thống xuất hiện ở quảng trường. Một số thậm chí c̣n cho rằng Cục T́nh báo (CIA), và cả những người thân tín của cố Tổng thống Kennedy đă trực tiếp nhúng tay gây ra cái chết của ông.
    Trước khi qua đời, Tổng thống Kennedy đă đề xuất luật dân quyền cấm phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc, tôn giáo, giới tính hoặc nguồn gốc quốc gia. Luật đă gây ra tranh căi và đă bị đ́nh trệ tại Quốc hội trước khi Tổng thống Kennedy qua đời. Vụ ám sát Kennedy đă thay đổi động lực chính trị của phong trào dân quyền.
    Cũng có thuyết âm mưu cho rằng, cái chết của John Kennedy liên quan đến việc ông từng tuyên bố sẽ phơi bày ra ánh sáng thế lực ngầm đứng sau chi phối chính trường Mỹ.

    Video bài phát biểu của JFK về hiệp hội bí mật và ngân hàng trung ương 27/4/1961:

    JOHN F KENNEDY STATEMENT ON SECRET SOCIETIES

    Có thể t́nh cảm lớn mà người dân Mỹ dành cho Tổng thống Kennedy phần nào lư giải cho những đ̣i hỏi về một lời giải thỏa đáng sau cái chết của ông, cùng với rất nhiều thuyết âm mưu được đưa ra nhằm biện bạch cho sự ra đi bất thường.
    Tuy nhiên dựa vào các sự kiện đă xảy ra, với những cái chết liên tiếp từ Tổng thống cho đến cả hung thủ và kẻ đă giết hung thủ, phải chăng có một thế lực ngầm đứng sau giật dây? Liệu thuyết âm mưu về sự cấu kết giữa cơ quan t́nh báo, và các thế lực ngầm nhằm che đậy những manh mối thật sự dẫn đến cái chết của John Kennedy là đúng hay không?
    Có lẽ đây sẽ măi là những câu hỏi chưa có lời giải đáp, cũng giống như bí ẩn về sự tồn tại của Khu vực 51 ở bang Nevada (Hoa Kỳ) - nơi được xem là căn cứ quân sự có sự hiện diện của người ngoài hành tinh.
    Hoàng Tuấn

    Xem thêm:
    Bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020: Một chiến dịch tranh cử giữa Trump và Marx
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/bau-cu...arx-67379.html

    Những sở thích giải trí đáng ngạc nhiên của 17 vị tổng thống Mỹ
    https://www.ntdvn.com/doi-song/nhung...-my-72383.html

    Kinh Thánh đă dự ngôn cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/kinh-t...-my-78964.html

  9. #359
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Sự lừa dối tinh vi mang tên Obama (Phần 1/3)

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/su-lua...-1-113438.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/03...obamaph-1.html


    Các hậu quả kinh tế dưới thời Tổng thống Obama đến nay vẫn c̣n và người đang nỗ lực “dọn dẹp” mớ hỗn độn này là Tổng thống đương nhiệm Donald Trump. (Ảnh của Olivier Douliery-Pool / Getty Images)

    Sự lừa dối tinh vi mang tên Obama (Phần 1)
    Trà Nguyễn - Thủy Tiên • 17:50, 08/12/20 • 6168 lượt xem

    [Sự tranh đấu giữa hai chủ trương “Make America First” và Make America Last” của hai phe Cộng Hoà và Dân chủ sẽ còn kéo dài. Ông Trump giành được chinh quyền trong bốn năm. Nếu tiếp tục thì phe Dân Chủ hết thời. Họ đã ăn cắp được cuộc Bầu cử, nay Joe Biden đang mở cửa biên giới cho những người sẽ bầu cho họ trng tương lai.]

    Với kết quả kinh tế mà Obama đă tạo ra, ông ấy không chỉ thất hứa với người Mỹ, thực ra ông ấy đă lừa dối họ. Các chính sách kinh tế của Obama luôn khoác lên chiếc áo đạo đức như chăm sóc y tế toàn dân, v́ người nghèo... nhưng kết quả lại là hăm hại người nghèo, triệt hạ tầng lớp trung lưu, dùng tiền thuế của người Mỹ để “hỗ trợ” con nghiện, ngành nạo phá thai… Nợ mà mỗi người Mỹ phải gánh hôm nay phần nhiều là do Obama mang đến.
    Vấn đề là, tất cả t́nh trạng tồi tệ này sẽ được chương tŕnh nghị sự của ứng cử viên Tổng thống 2020 Joe Biden kích hoạt một lần nữa trong ḷng nước Mỹ, nếu ông ấy bước chân được vào Nhà trắng trong 4 năm tới đây.
    Joe Biden thậm chí mở rộng hơn các sai lầm kinh tế của Obama - vốn được chứng thực trong suốt 8 năm vị tổng thống này tại vị. Nên nhớ rằng, các hậu quả kinh tế dưới thời Tổng thống Obama đến nay vẫn c̣n và người đang nỗ lực “dọn dẹp” mớ hỗn độn này là Tổng thống đương nhiệm Donald Trump.

    Obamacare - Một thập kỷ lừa dối - “Fact check”
    Khoác lên ḿnh một cái tên dễ làm mủi ḷng tất cả người lương thiện và người nghèo - Đạo luật Bảo vệ Bệnh nhân và Chăm sóc Sức khỏe Hợp túi tiền (Patient Protection and Affordable Care Act, viết tắt là PPACA), c̣n gọi là Đạo luật Chăm sóc Sức khỏe Hợp túi tiền (Affordable Care Act, ACA) - hoặc đơn giản hơn là gắn với cái tên của Tổng thống “sáng tạo” ra nó Obamacare, được Tổng thống Barack Obama kư thành luật ngày 23 tháng 3 năm 2010.
    Cùng với Đạo luật Ḥa hợp Giáo dục và Chăm sóc Y tế [1], đạo luật thể hiện đợt chỉnh sửa pháp luật đáng kể đối với hệ thống y tế Hoa Kỳ kể từ khi thông qua Medicare: https://vi.wikipedia.org/wiki/Medicare và Medicaid: https://vi.wikipedia.org/wiki/Medicaid năm 1965.[2]
    Đạo luật gắn với tên Obama được Tổng thống Obama và nội các của ông khi đó tô vẽ và ca ngợi hết lời - rằng nó đảm bảo chăm sóc y tế “hợp túi tiền” cho toàn dân Mỹ, gồm cả người giàu và người nghèo, rằng Đạo luật sẽ làm giảm chi phí chăm sóc y tế của mỗi cá nhân. Ngoài ra với thiết chế “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, Đạo luật được Obama và chính quyền của ông quảng bá rằng sẽ giúp cân bằng ngân sách.
    Nhưng hơn 10 năm thông qua Đạo luật, trong thập kỷ đầu tiên, ObamaCare đă không giải quyết được nhiều vấn đề về chăm sóc sức khỏe (mà nó được cho là phải giải quyết). Tệ hơn nữa, nó c̣n làm phức tạp thêm nhiều vấn đề mà nó đáng ra phải sửa chữa - luật của những hậu quả không mong muốn khi thực hiện.

    Kiểm chứng thứ nhất:
    Obama cắt giảm chi phí bảo hiểm của gia đ́nh Mỹ lên tới 2.500USD/năm. Kết quả: phí bảo hiểm thị trường cá nhân tăng gấp đôi
    Tổng thống Barack Obama khi đó nói rằng Đạo luật mang tên của ông sẽ “cắt giảm chi phí bảo hiểm của một gia đ́nh thông thường lên tới 2.500 USD/năm”.

    Aymara Marchante (L) và Wiktor Garcia ngồi cùng Maria Elena Santa Coloma, cố vấn bảo hiểm của công ty Bảo hiểm UniVista, khi họ đăng kư Đạo luật Chăm sóc Giá cả phải chăng, c̣n được gọi là Obamacare, trước hạn chót ngày 15 tháng 2 vào ngày 5 tháng 2 năm 2015 tại Miami , Florida. (Ảnh của Joe Raedle / Getty Images)

    Trên thực tế, điều ngược lại đă xảy ra. Theo Báo cáo của Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh (HHS: Health and Human Services), “phí bảo hiểm đă tăng gấp đôi cho các gói bảo hiểm sức khỏe cá nhân kể từ năm 2013, năm trước khi nhiều quy định và chỉ thị của Obamacare có hiệu lực”.
    C̣n gây sốc hơn nữa, báo của của HHS chỉ rơ: “Phí bảo hiểm thị trường cá nhân trung b́nh tăng hơn gấp đôi từ 2.784 USD/năm vào năm 2013 lên 5.712 USD trên Healthcare.gov vào năm 2017 — tăng 2.928 USD, tương đương với 105%”. Không cần phải nói, ObamaCare đă thất bại một cách đáng tiếc trong tham vọng lớn của ḿnh là cắt giảm phí bảo hiểm y tế xuống 2.500 USD/năm.

    Kiểm chứng thứ hai: Làm giảm mạnh số lượng người dân không có bảo hiểm y tế - Kết quả: Số người không có bảo hiểm y tế tại Mỹ tăng mạnh: 28 triệu người
    Chính quyền Obama-Biden khi đó và truyền thông thiên tả hết ḷng tuyên truyền rằng ObamaCare sẽ làm giảm mạnh số lượng người dân không có bảo hiểm. Thật không may, điều này cũng đă không xảy ra. Hiện nay, có khoảng 28 triệu người Mỹ không có bảo hiểm y tế. Và số người không có bảo hiểm y tế đă tăng lên trong những năm gần đây. Giờ đây, chỉ thị cá nhân (một điều khoản đáng ngờ buộc người Mỹ phải mua bảo hiểm y tế) đă bị băi bỏ, con số này dự kiến sẽ c̣n tăng hơn nữa.

    Tại sao chuyện này đang xảy ra? Theo Trung tâm Dịch vụ Bảo hiểm Y tế Người già và Trợ giúp Bảo hiểm Y tế Người nghèo (CMS: Centers for Medicare & Medicaid), “nói một cách đơn giản, có quá nhiều người không có trợ cấp nên không đủ khả năng chi trả theo Obamacare”.

    Để chứng minh lư do tại sao hàng triệu người Mỹ vẫn không có bảo hiểm, CMS cung cấp một ví dụ có thực như sau: “Một cặp vợ chồng 60 tuổi ở Grand Island, Nebraska kiếm được 70.000 USD/năm - mức thu nhập này cao vượt quá mức thu nhập đủ điều kiện nhận trợ cấp bảo hiểm của Obamacare. Gia đ́nh này đang phải đối mặt với việc trả 38.000 USD, hơn một nửa thu nhập hàng năm của họ, để mua gói bảo hiểm "bạc" với giới hạn chi trả tối đa 11.100 USD/năm”. Không có ǵ phải ngạc nhiên khi 28 triệu người Mỹ không có bảo hiểm.
    CMS lưu ư: “Chúng ta không nên ngạc nhiên nếu họ phải đưa ra quyết định khó khăn để loại bỏ phạm vi bảo hiểm của ḿnh. Với một thực tế lạnh lùng tương tự mà hàng triệu gia đ́nh Mỹ đang phải đối mặt, cuộc khủng hoảng bảo hiểm hợp túi tiền của Obamacare cuối cùng sẽ cho thấy tỷ lệ người Mỹ không có bảo hiểm là không thể tránh khỏi".


    Kiểm chứng thứ ba: Obama đă nhiều lần đảm bảo với cử tri: 'Nếu bạn thích gói bảo hiểm sức khoẻ của ḿnh, bạn sẽ có thể duy tŕ nó theo định kỳ'. Kết quả là hàng triệu người mất gói bảo hiểm y tế của họ trước khi ObamaCare triển khai
    Theo một báo cáo của The Heritage Foundation: “Obamacare đă làm gián đoạn đáng kể thị trường của những người mua bảo hiểm tự nguyện bằng cách áp đặt các bảo hiểm và quy định quyền lợi mới, gây ra 4,7 triệu lượt hủy bảo hiểm y tế được báo cáo trong 32 bang”.
    Nói cách khác, các chỉ thị và quy định của ObamaCare đă khiến thị trường bảo hiểm y tế bị ảnh hưởng, khiến hàng triệu người mất các gói bảo hiểm trước ObamaCare.
    ObamaCare đă thất bại nặng nề khi đưa ra lời hứa không thể thiếu là: “Nếu bạn thích gói bảo hiểm sức khoẻ của ḿnh, bạn sẽ có thể duy tŕ nó theo định kỳ”. Đó là lư do tại sao lời cam kết của Tổng thống Obama được PolitiFact đặt tên là “Lời nói dối của năm 2013”.

    ObamaCare đă thất bại nặng nề khi đưa ra lời hứa không thể thiếu là “Nếu bạn thích gói bảo hiểm sức khoẻ của ḿnh, bạn sẽ có thể duy tŕ nó theo định kỳ”. (Getty Images)

    Kiểm chứng thứ tư: Obama hứa với người dân Mỹ 'Nếu bạn thích bác sĩ của ḿnh, bạn sẽ có thể giữ lại bác sĩ của ḿnh theo định kỳ'. Hóa ra, lời hứa này cũng 'cuốn theo chiều gió'
    Theo MarketWatch: “Nhiều nguồn tin lưu ư rằng một cách chung (và phổ biến) để giảm phí bảo hiểm là giảm số lượng bác sĩ trong mạng lưới của công ty bảo hiểm, điều đó dẫn đến khả năng mọi người mất bác sĩ cao hơn nhiều so với việc không có ACA”.
    Tệ hơn nữa, “15% các kế hoạch được cung cấp trên các sàn giao dịch loại trừ các bác sĩ từ ít nhất một loại chuyên khoa” theo lưu ư của Viện Y tế Quốc gia. Nói cách khác, sau khi ObamaCare có hiệu lực, hàng triệu người Mỹ đă mất quyền tiếp cận với bác sĩ của họ.
    Đáng buồn thay, kể từ khi ObamaCare ra đời cách đây một thập kỷ, đại đa số người Mỹ không khá hơn về chi phí bảo hiểm y tế và khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe. ObamaCare đă thất bại thảm hại v́ nó thiếu các nguyên tắc của thị trường tự do và là một việc vô ích - với định hướng kế hoạch tập trung, phù hợp với tất cả.
    Trong thập kỷ tới và trong nhiều thập kỷ tới, hệ thống chăm sóc sức khỏe của Mỹ sẽ hoạt động tối ưu hơn nhiều nếu bệnh nhân, không phải các quan chức, được phép kiểm soát các quyết định chăm sóc sức khỏe của họ.

    Obama đă làm tăng gấp đôi giá bảo hiểm y tế và 'loại' 28 triệu người Mỹ khỏi thị trường bảo hiểm y tế như thế nào?
    Vậy chính sách của Barack Obama với đạo luật mang tên của ông là ǵ mà khiến hàng triệu người Mỹ mất đi cơ hội mua bảo hiểm y tế, làm giá bảo hiểm y tế tăng gấp đôi và hàng chục triệu người Mỹ không có tiền để khám bác sỹ của họ khi bị bệnh?
    Loại chính sách có tác động cực lớn tới nền kinh tế là chính sách cấm một số loại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể. Các quy định dưới thời Obama cấm các chương tŕnh bảo hiểm y tế chi phí thấp, được khấu trừ cao, có giới hạn trong nghĩa vụ bảo hiểm, những sản phẩm như vậy bị dán nhăn là “rác”.
    Điều này có nghĩa là Obama can thiệp thô bạo vào thị trường tự do vốn đa dạng hoá sản phẩm, giá cả để đảm bảo rằng người dân Mỹ có thể tiếp cận sản phẩm bảo hiểm y tế với năng lực chi trả khác nhau. Sự đa dạng của thị trường bảo hiểm y tế theo quy luật của thị trường tự do cũng tạo ra cạnh tranh lành mạnh, từ đó làm giảm chi phí tiếp cận chăm sóc y tế của người dân.
    Nhưng khi cấm các sản phẩm bảo hiểm - có giới hạn nghĩa vụ bảo hiểm giá thấp, tức là Obama đă loại bỏ hoàn toàn các doanh nghiệp bảo hiểm vừa và nhỏ cũng như loại bỏ khả năng tiếp cận bảo hiểm y tế của người có thu nhập thấp.
    Thêm vào đó, một trong những điểm tranh căi chính của Obamacare là các công ty bảo hiểm không được phép từ chối cấp bảo hiểm cho những người có “tiền sử vấn đề về sức khỏe” (như ung thư, bệnh tim, tiểu đường...), cũng như không được tăng phí bảo hiểm đối với họ. Các công ty bảo hiểm cũng không được phép áp đặt mức chi trả tối đa đối với mỗi cá nhân (thường áp dụng với các bệnh hiểm nghèo, bệnh nan y, bệnh chữa trị tốn kém).
    Điều này đă khiến các công ty bảo hiểm phải tăng phí bảo hiểm lên cao để bù đắp cho những khoản kia. Việc bắt buộc mua bảo hiểm hoặc là bị phạt đă khiến nhiều người phải chật vật xoay sở.
    Theo chính sách kinh tế này, chỉ các gói bảo hiểm toàn diện, giá rất cao mới được Obama chấp nhận bán cho người Mỹ trên đất Mỹ. Tức là, người có thu nhập thấp được ObamaCare cấp bảo hiểm miễn phí. Người có thu nhập trung lưu phải mua bảo hiểm giá đắt nhất hoặc "đừng có dùng nữa". Kết quả là nhiều gia đ́nh Mỹ không thể dùng bảo hiểm y tế nữa. Con số này tăng mạnh.
    Sự can thiệp này làm giảm hiệu quả kinh tế, trao quyền phân phối sản phẩm đắt tiền độc quyền vào tay người bán. Như vậy, chỉ người bán - các ông lớn cung cấp gói bảo hiểm đắt tiền - mới là kẻ độc quyền và là người hưởng lợi duy nhất của ObamaCare. Khi độc quyền th́ giá bảo hiểm không thể không tăng. Kết quả là người dân Mỹ mất đi quyền được chăm sóc y tế với giá cả hợp lư.
    Cái tên “Đạo luật chăm sóc sức khoẻ phù hợp túi tiền” đă là một lời nói dối. Đáng ngạc nhiên là lời nói dối bị nhiều người dân và tổ chức tại Mỹ phản đối sau đó, nhưng tất cả đều ch́m đi dưới sự im lặng đáng kinh ngạc của truyền thông cánh tả và đảng dân chủ Mỹ.

    Cuộc chiến pháp lư chấm dứt ObamaCare
    Hôm 10/11 giờ Mỹ, Tối cao Pháp viện bắt đầu xét xử vụ kiện của đảng Cộng ḥa nhằm chấm dứt Obamacare, c̣n gọi là Đạo luật chăm sóc sức khỏe hợp túi tiền (ACA). Việc xét xử diễn ra đúng 1 tuần sau Ngày bầu cử, nơi "chiến thắng rơ ràng" hiện vẫn chưa được quyết định cho ứng viên Tổng thống nào. Mặc dù theo chương tŕnh nghị sự của ứng viên Joe Biden, ông ta dự định mở rộng ACA nếu ông thực sự bước chân được vào toà Bạch ốc 4 năm tới.
    Đây không phải lần đầu Tối cao Pháp viện xét xử vụ kiện liên quan đến ObamaCare. Ngày 28 tháng 6 năm 2012, Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ: Centers for Medicare & Medicaid
    đă phán quyết rằng phần lớn của Đạo luật Chăm sóc Sức khỏe Hợp túi tiền là hợp hiến trong vụ Liên đoàn Doanh nghiệp Độc lập Quốc gia kiện Sebelius, bao gồm một điều khoản quan trọng bắt buộc công dân Hoa Kỳ phải mua bảo hiểm y tế trước 2014, nếu không sẽ bị phạt về kinh tế. Tuy nhiên, ṭa án băi bỏ điều khoản bắt buộc các tiểu bang phải tham gia chương tŕnh mở rộng Medicaid của Đạo luật Chăm sóc Sức khỏe Hợp túi tiền.
    Trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2016, các cuộc thăm ḍ dư luận cho thấy quá nửa người dân Mỹ phản đối Obamacare. Nhiều cuộc biểu t́nh đă nổ ra tại Mỹ để phản đối đạo luật.


    Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump (C) phát biểu cùng các nghị sĩ Cộng ḥa ở Hạ viện sau khi họ thông qua đạo luật nhằm băi bỏ và thay thế ObamaCare, trong một sự kiện ở Vườn Hồng tại Nhà Trắng, vào ngày 4 tháng 5 năm 2017 tại Washington , DC. (Ảnh của Mark Wilson / Getty Images)
    Tháng 5/2017, Hạ viện Mỹ dưới sự kiểm soát của đảng Cộng Ḥa đă thông qua dự luật băi bỏ Obamacare với số phiếu sít sao. Chính quyền Tổng thống Trump hy vọng rằng việc thay thế Obamacare sẽ giúp tiết kiệm ngân sách và khoản tiết kiệm này sẽ được dùng để giảm thuế.
    Vụ kiện chống lại luật Obamacare được thực hiện bởi Bộ Trưởng Tư Pháp Texas, cáo buộc rằng lệnh bắt buộc người dân mua bảo hiểm là vi hiến. Do vậy, nếu ṭa án xóa điều khoản bắt buộc mua bảo hiểm, toàn bộ Obamacare cần phải bị huỷ bỏ.
    Vào tháng 12 năm 2018, Toà liên bang ở Texas đă phán quyết Obamacare là vi hiến. Tuy nhiên, các quy tắc của Obamacare vẫn sẽ được giữ nguyên hiệu lực cho tới khi phiên phúc thẩm Ṭa án Tối cao Mỹ diễn ra.
    Sự phản đối “tảng băng” ObamaCare không chỉ bởi v́ tác hại "phần nổi" của nó - là khả năng tiếp cận y tế của người Mỹ hay mang lại quyền lực độc quyền cho doanh nghiệp lớn trong ngành bảo hiểm, mà "phần ch́m" lớn hơn nhiều chính là sự tàn phá giới trẻ Mỹ - do việc âm thầm khuyến khích ma tuư; và tàn phá nền kinh tế Mỹ bởi gánh nặng thâm hụt ngân sách cực lớn từ ObamaCare.
    Mời các bạn đón đọc Phần 2 “Khuyến khích ma tuư - Tiêu chí của chính quyền Obama?”

    Trà Nguyễn - Thủy Tiên
    TÀI LIỆU THAM KHẢO:

    1/ Pub.L. 111–152, 124 Stat. 1029, bản sửa đổi được pháp điển lưa thưa trong Bộ luật Thuế vụ vào trong 42 U.S.C., 19 U.S.C., và 20 U.S.C;
    2/ Vicini, James; Stempel, Jonathan (ngày 28 tháng 6 năm 2012). “US top court upholds healthcare law in Obama triumph” (bằng tiếng Anh). Reuters;
    3/ “ObamaCare 10 Years of Distress and Disappointment”, The Hill, đăng vào tháng Ba năm 2020;
    4/ Tr. 55–58, slip opinion, Liên đoàn Doanh nghiệp Độc lập Quốc gia kiện Sebelius, Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ. (28 tháng 6 năm 2012)
    5/ Barrett, Paul M. (ngày 28 tháng 6 năm 2012). 28 tháng 6 năm 2012/supreme-court-supports-obamacare-and-bolsters-obama “Supreme Court Supports Obamacare, Bolsters Obama”. Bloomberg Businessweek. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2012.
    6/ “Obamacare upheld by the U.S. Supreme Court”. National Post. Ngày 28 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2012.

    Phụ Lục:
    10 Ways Obama Has Failed as President
    https://thefederalist.com/2014/09/16...-as-president/

  10. #360
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Khuyến khích ma tuư - Tiêu chí của chính quyền Obama-Biden? (Phần 2/3)

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/khuyen...-2-113695.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/03...i-c-ua-ch.html


    Tổng thống Barack Obama kư Đạo luật Chữa bệnh Thế kỷ 21 tại Thính pḥng Ṭa án phía Nam, bên cạnh Nhà Trắng vào ngày 13 tháng 12 năm 2016 tại Washington, DC. Dự luật đẩy nhanh quá tŕnh phê duyệt các loại thuốc và thiết bị y tế mới, đồng thời mở rộng tài trợ cho nghiên cứu y tế, bao gồm cả sáng kiến phát hiện ung thư và hỗ trợ nghiên cứu về lạm dụng opioid. (Ảnh của MANDEL NGAN/AFP qua Getty Images)

    Khuyến khích ma tuư - Tiêu chí của chính quyền Obama-Biden? (Phần 2)
    Trà Nguyễn • 10:27, 09/12/20 • 3253 lượt xem

    Chẳng chính phủ hay người dân b́nh thường nào dám công khai chấp nhận ma tuư chứ không phải là khuyến khích. Nhưng điều đó thực sự đă xảy ra, ngay trên đất Mỹ, đặc biệt bùng phát dưới thời Tổng thống Barack Obama bởi sự “khuyến khích” khó hiểu của ông và sự tuyên truyền tích cực của truyền thông ḍng chính…

    Phần 1: https://www.ntdvn.com/kinh-te/su-lua...-1-113438.html

    Ở phần trước, chúng ta đă bóc trần rất nhiều lời nói dối trong chương tŕnh chăm sóc sức khỏe y tế mang tên người sáng lập ra nó, Tổng thống Barack Obama, ObamaCare. Tuy nhiên, điều không được nhắc đến mới là phần ch́m của tảng băng tàn phá giới trẻ nước Mỹ trong Đạo luật này, đó là chính sách khuyến khích ma tuư bởi Obama.
    Chính sách khuyến khích ma tuư của Obama không chỉ nằm trong Đạo luật Chăm sóc y tế hợp túi tiền, chính sách và tư tưởng này của Tổng thống Barack Obama thực tế rất nhất quán với hàng loạt chính sách của ông ta trong việc ưu ái tội phạm ma tuư hay hỗ trợ nhà ở hào phóng cho các con nghiện.

    Ngân sách bao trả tiền thuốc cho con nghiện
    Thuốc giảm đau nhóm opioid là nhóm các chất tự nhiên và tổng hợp, có các tính chất như morphine tác động lên các thụ thể opioid [1][2] Opioid bao gồm các loại thuốc phiện (opiat), các loại thuốc có nguồn gốc từ thuốc phiện, bao gồm cả morphin [3]. Các opioid khác là các loại thuốc bán tổng hợp và tổng hợp như hydrocodone, oxycodone và fentanyl; thuốc đối kháng như naloxone và peptide nội sinh như endorphins. [4] (theo wikipedia)
    Các tác dụng phụ của thuốc phiện có thể bao gồm ngứa, buồn ngủ, buồn nôn, suy hô hấp, táo bón, và hưng phấn. Khi sử dụng liên tục sẽ bị phụ thuộc, đ̣i hỏi phải tăng liều và dẫn đến một hội chứng cai nghiện khi ngưng đột ngột. Cảm giác hưng phấn thu hút việc sử dụng thuốc để giải trí, và việc sử dụng thường xuyên opioid trong giải trí dẫn đến nghiện ngập. Tai nạn v́ dùng quá liều hoặc sử dụng đồng thời với các thuốc giảm đau khác thường gây tử vong do suy hô hấp.
    Tóm lại, opioid là một loại thuốc phiện, được các con nghiện ưa thích sử dụng và lạm dụng. Đáng lẽ ra, bất kỳ một chính phủ chân chính nào cũng hiểu rằng loại thuốc gắn với tệ nạn xă hội và dễ bị các con nghiện lạm dụng này cần phải được kiểm soát kỹ lưỡng và nghiêm khắc. Nhưng Tổng thống Obama và Tổng thống George W. Bush đă khiến ngân sách từ thuế của người Mỹ phải bao trả cho Opioid, loại thuốc mà những kẻ nghiện, lạm dụng thuốc ưa thích. Từ đây, nước Mỹ lâm vào cuộc khủng hoảng mang tên Opioid. Cuộc khủng hoảng bị trả giá bởi rất nhiều sinh mạng, tiền và năng suất lao động.

    H́nh ảnh minh họa này cho thấy các viên thuốc giảm đau opioid Oxycodon được phân phối theo đơn thuốc được thực hiện vào ngày 18 tháng 9 năm 2019 tại Washington, DC. - Hàng triệu người Mỹ ch́m trong cơn nghiện sau khi sử dụng thuốc giảm đau opioid mạnh mà các công ty sản xuất và các bác sĩ tự do kê đơn trong hai thập kỷ qua. Hơn 400.000 người đă chết v́ sử dụng quá liều opioid trong thời kỳ đó, trong khi các công ty liên quan thu về hàng tỷ đô la lợi nhuận. (Ảnh của ERIC BARADAT / AFP qua Getty Images)

    Khủng hoảng lạm dụng Opioid - Sinh mạng người Mỹ và gánh nặng ngân sách
    Trang web chính thức của Viện quốc gia nghiên cứu về lạm dụng thuốc của Mỹ (đăng ngày 16/4/2020) đă dẫn chiếu dữ liệu thống kê: https://www.drugabuse.gov/drug-topic...verdose-crisis của các cơ quan ban ngành của Mỹ năm 2018 cho thấy mỗi ngày có tới 128 người ở Mỹ chết v́ sử dụng quá liều opioid.[5] Việc lạm dụng và nghiện opioid — bao gồm thuốc giảm đau theo toa, heroin và opioid tổng hợp như fentanyl — là một cuộc khủng hoảng quốc gia nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng cũng như phúc lợi xă hội và kinh tế.
    Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh ước tính rằng tổng "gánh nặng kinh tế" của việc lạm dụng opioid theo toa chỉ tính riêng ở Mỹ là 78,5 tỷ đô-la Mỹ mỗi năm, bao gồm chi phí chăm sóc sức khỏe, suy giảm năng suất lao động, điều trị nghiện và chi phí liên quan đến tư pháp h́nh sự. [6]
    Vào cuối những năm 1990, các công ty dược phẩm đă trấn an cộng đồng y tế rằng bệnh nhân sẽ không nghiện thuốc giảm đau opioid theo đơn. Đây cũng là quăng thời gian mà Tổng thống George W. Bush đưa opioid vào danh sách mà bảo hiểm y tế sẽ chi trả. Đây hẳn không phải sự t́nh cờ. Vấn đề ở chỗ, sau gần 3 thập kỷ, sai lầm trong chính sách y tế này của Tổng thống Bush đă rất rơ và nghiêm trọng.
    Theo Viện nghiên cứu về lạm dụng thuốc của Mỹ, thông tin sai từ các công ty dược phẩm hồi thập niên 1990 sau đó đă dẫn đến sự chuyển hướng và sử dụng sai các loại thuốc này một cách rộng răi trước khi có thông tin rơ ràng rằng những loại thuốc này thực sự có thể gây nghiện cao. [7],[8] Tỷ lệ lạm dụng và sử dụng quá liều opioid bắt đầu tăng lên. Nhưng đặc biệt trầm trọng sau khi ObamaCare đưa thêm “benzos”, nửa c̣n lại của món cocktail “Benzos-Opioid” được những con nghiện, những người lạm dụng thuốc Opioid ưa chuộng.
    Tức là, thay v́ cứu văn sai lầm của Tổng thống Bush trong việc đầu độc người Mỹ, Barack Obama đă đổ thêm dầu vào lửa, sử dụng ngân sách, tiền thuế của người Mỹ để chi trả cho các cơn nghiện của những kẻ lạm dụng thuốc opioid nhằm t́m cảm giác hưng phấn (c̣n gọi là nghiện ma tuư).

    Truyền thông Mỹ và đảng Dân chủ che đậy thảm kịch lạm dụng thuốc từ sai lầm chính sách của Bush và Obama

    Truyền thông Mỹ và đảng Dân chủ che đậy thảm kịch lạm dụng thuốc từ sai lầm chính sách của Bush và Obama
    Thảm kịch Opioid tăng mạnh kể từ khi ObamaCare “phối hợp” với Bush trong việc đầu độc và huỷ hoại người Mỹ. Theo số liệu của Trung tâm thống kê sức khoẻ hành vi của Mỹ [9], chỉ riêng năm 2017, hơn 47.000 người Mỹ đă chết do sử dụng quá liều opioid, bao gồm opioid theo toa, heroin và fentanyl được sản xuất bất hợp pháp, một loại opioid tổng hợp cực mạnh. Cùng năm đó, ước tính có khoảng 1,7 triệu người ở Hoa Kỳ bị rối loạn liên quan đến thuốc giảm đau opioid theo đơn và 652.000 người bị rối loạn sử dụng heroin.

    Các nhân viên y tế và cảnh sát cấp cứu cho một phụ nữ hôn mê v́ sử dụng ma túy, vào ngày 14 tháng 7 năm 2017 tại Warren, Ohio. Theo thống kê gần đây, ít nhất 4.149 người Ohio chết v́ sử dụng ma túy quá liều trong năm 2016, tăng 36% so với năm trước và khiến Ohio trở thành bang dẫn đầu về số ca tử vong do sử dụng ma túy quá liều. (Ảnh của Spencer Platt / Getty Images)

    ‘Bản ghi nhớ’ khét tiếng bao che cho tội phạm ma tuư
    Chúng ta thường đọc về thảm kịch opioid (loại thuốc giảm đau mà những kẻ nghiện ma tuư rất ưa chuộng) bị khan hiếm và lạm dụng, khi được chi trả bởi ngân sách theo chính sách Obamacare. Báo cáo Kinh tế tháng 2 năm 2020 đă chỉ ra 2 nguyên nhân của thảm kịch này - mà dường như không một kênh truyền thông nào lên tiếng: đó là ObamaCare và Chương tŕnh thuốc Medicare Phần D của Tổng thống George W. Bush.
    Casey B. Mulligan là một nhà kinh tế và tác giả người Mỹ, trong ấn phẩm kinh tế gần đây nhất của ḿnh, đă chỉ ra rằng ObamaCare yêu cầu các chương tŕnh y tế bao trả “benzos”, là thuốc an thần theo toa. Mulligan viết rằng benzos là “nửa c̣n lại của loại cocktail opioid-benzo” được những người lạm dụng opioid ưa chuộng. Nói theo cách này, đây là hỗn hợp thuốc được những con nghiện ma tuư ở Mỹ săn lùng và ưa chuộng.
    Kế hoạch thuốc của Bush đă giảm chi phí tự trả hàng năm cho những kẻ nghiện, với việc sử dụng 0,75 gram thuốc này hàng ngày, từ 39.420 USD xuống c̣n 2.677 USD.
    Để phối hợp với Tổng thống Bush, cựu Tổng thống Obama không chỉ ban hành Obamacare mà c̣n ưu ái các con nghiện ma tuư đến mức ban hành cái gọi là "Bản ghi nhớ" khét tiếng; trong đó Bộ trưởng Tư pháp Eric Holder của Obama đă “chỉ đạo” các luật sư liên bang ngừng truy tố tội phạm ma túy bất bạo động.
    Đề cập đến “Bản ghi nhớ” này, nhà kinh tế học Mulligan lập luận rằng điều này khiến cuộc khủng hoảng opioid trở nên tồi tệ hơn.
    Không chỉ miễn trừ trách nhiệm pháp lư cho các con nghiện, cung cấp thuốc gây nghiện miễn phí qua ObamaCare, trong suốt hai nhiệm kỳ của ḿnh, Obama liên tiếp đề xuất Hạ viện, Thượng viện thông qua các khoản ngân sách hỗ trợ cho các con nghiện ma tuư, ví dụ như đề xuất trích ngân sách 550 triệu USD năm 2012:
    https://cnsnews.com/news/article/oba...d-drug-addicts nhằm hỗ trợ nhà ở cho các con nghiện ma tuư, đề xuất ngân sách 1,1 tỷ USD: https://www.foxnews.com/health/the-f...opioid-addicts để mở rộng chương tŕnh hỗ trợ các con nghiện lạm dụng opioid ngay trước khi hết nhiệm kỳ không lâu (tháng 6/2016).

    Đáng buồn hơn, Hạ Viện Mỹ (chiếm đa số ghế của đảng Dân chủ) hôm Thứ Sáu (ngày 4/12) đă bỏ phiếu thông qua một dự luật theo đó sẽ “phi h́nh sự hóa” (decriminalize) cần sa ở cấp liên bang, thay đổi một chính sách "bị coi là thất bại khi h́nh sự hóa việc dùng cần sa". Điều đáng nói là việc thông qua dự luật này lấy danh nghĩa giải quyết sự bất b́nh đẳng chủng tộc - được phe dân chủ cho là gia tăng - khi chính quyền liên bang Mỹ thi hành luật về ma túy.
    Phía chống luật này, đa số ở phía đảng Cộng Ḥa, nói rằng đây chỉ là một hành động có tính chính trị chứ không thực tế, không v́ sức khỏe hay giá trị đạo đức cơ bản của người Mỹ.
    Thay v́ tập trung giải quyết vấn đề hàng ngàn người dân Mỹ đang chết v́ đại dịch COVID-19, Phe Dân Chủ lại đưa điều này ra trước sàn Hạ Viện - cố gắng thông qua một đạo luật hợp pháp hoá cần sa cho con nghiện với lư do "giảm bất b́nh đẳng chủng tộc".
    Mời các bạn đón đọc Phần 3: “Không phải Tổng thống Trump, Barack Obama mới là tội đồ làm thâm hụt ngân sách Mỹ”
    Trà Nguyễn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO:

    1/ Hemmings, Hugh C.; Egan, Talmage D. (2013). Pharmacology and Physiology for Anesthesia: Foundations and Clinical Application: Expert Consult - Online and Print (bằng tiếng Anh). Elsevier Health Sciences. tr. 253. ISBN 1437716792. Opiate is the older term classically used in pharmacology to mean a drug derived from opium. Opioid, a more modern term, is used to designate all substances, both natural and synthetic, that bind to opioid receptors (including antagonists).

    2/ Benzon, Honorio; Raja, Srinivasa N.; Fishman, Scott E.; Liu, Spencer; Cohen, Steven P. (2011). Essentials of Pain Medicine (bằng tiếng Anh). Elsevier Health Sciences. tr. 85. ISBN 1437735932.

    3/ Offermanns, Stefan (2008). Encyclopedia of Molecular Pharmacology (bằng tiếng Anh) 1 (ấn bản 2). Springer Science & Business Media. tr. 903. ISBN 9783540389163. In the strict sense, opiates are drugs derived from opium and include the natural products morphine, codeine, thebaine and many semi-synthetic congeners derived from them. In the wider sense, opiates are morphine-like drugs with non peptidic structures. The older term opiates is now more and more replaced by the term opioids which applies to any substance, whether endogenous or synthetic, peptidic or non-peptidic, that produces morphine-like effects through action on opioid receptors.

    4/ Freye, Enno (2008). “Part II. Mechanism of action of opioids and clinical effects''. Opioids in Medicine: A Comprehensive Review on the Mode of Action and the Use of Analgesics in Different Clinical Pain States (bằng tiếng Anh). Springer Science & Business Media. tr. 85. ISBN 9781402059476. Opiate is a specific term that is used to describe drugs (natural and semi-synthetic) derived from the juice of the opium poppy. For example morphine is an opiate but methadone (a completely synthetic drug) is not. Opioid is a general term that includes naturally occurring, semi-synthetic, and synthetic drugs, which produce their effects by combining with opioid receptors and are competitively antagonized by nalaxone. In this context the term opioid refers to opioid agonists, opioid antagonists, opioid peptides, and opioid receptors.

    5/ CDC/NCHS, National Vital Statistics System, Mortality. CDC WONDER, Atlanta, GA: US Department of Health and Human Services, CDC; 2018. https://wonder.cdc.gov.

    6/ Florence CS, Zhou C, Luo F, Xu L. The Economic Burden of Prescription Opioid Overdose, Abuse, and Dependence in the United States, 2013. Med Care. 2016;54(10):901-906. doi:10.1097/MLR.0000000000000625 .

    7/ Morone NE, Weiner DK. Pain as the fifth vital sign: exposing the vital need for pain education. Clin Ther. 2013;35(11):1728-1732. doi:10.1016/j.clinthera.2013.10. 001.

    8/ Van Zee A. The Promotion and Marketing of OxyContin: Commercial Triumph, Public Health Tragedy. Am J Public Health. 2009;99(2):221-227. doi:10.2105/AJPH.2007.131714.

    9/ Center for Behavioral Health Statistics and Quality (CBHSQ). 2017 National Survey on Drug Use and Health: Detailed Tables. Rockville, MD: Substance Abuse and Mental Health Services Administration; 2018.

    Xem thêm:
    'Người hùng' George Floyd 'không thể thở được' là do dùng chất gây nghiện cực mạnh?
    Đối lập với Barack Obama, lối sống lành mạnh của Tổng thống Trump nêu gương sống tích cực cho giới trẻ
    Tại sao cánh tả Mỹ mở cửa với ma túy mà lại kiểm soát súng?

    Phụ Lục:
    10 Ways Obama Has Failed as President
    https://thefederalist.com/2014/09/16...-as-president/
    http://nuocnha.blogspot.com/2020/07/...-violated.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •