Page 5 of 78 FirstFirst 1234567891555 ... LastLast
Results 41 to 50 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #41
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Lời của một người từ miền Bắc về 'chính nghĩa quốc gia'

    http://nhinrabonphuong.blogspot.com/...-ve-chinh.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/06...echinh_13.html

    Thứ Năm, 25 tháng 4, 2019
    Lời của một người từ miền Bắc về 'chính nghĩa quốc gia'


    Bắc VN thời chiến: một đơn vị cao xạ pḥng không đang nhả đạn bắn máy bay Mỹ

    Đối với những thế hệ lớn lên ở miền Bắc sau năm 1975 cho đến nay th́ lá cờ vàng hay chính nghĩa quốc gia là những khái niệm đầy xa lạ, thậm chí bị hiểu sai, bôi nhọ rất nhiều.

    Tiếp xúc với VNCH là một may mắn

    Tôi sinh ra ở miền Bắc sau khi chiến tranh đă kết thúc, người thân trực hệ cũng không có ai đi tù cải tạo nên suốt những năm tháng ấu thơ, Chiến tranh Việt Nam cũng như những người ở bên kia chiến tuyến là khái niệm rất mờ nhạt.
    Thời bấy giờ, chỉ được nghe người lớn kể rằng gia đ́nh vẫn c̣n mấy ông, bà nữa đang định cư ở Mỹ.
    <!>

    Thời tiểu học, khi thấy tôi háo hức v́ sắp được nghỉ học dịp 30/4, mẹ nhẹ nhàng nói: "Con không nên ăn mừng ngày 30/4. Có biết bao con người khổ đau, họ phải treo cờ rũ, mặc áo tang trong ngày đó đấy".



    Đối với đứa trẻ miền Bắc khi ấy mới 9-10 tuổi, câu nhắc nhở của mẹ để lại trong tôi nỗi nghi vấn trong nhiều năm sau này, v́ trót được dạy rằng 30/4 là ngày "thắng Mỹ”.
    Một cách khách quan, vào thời đi học, tôi không thấy "Mỹ-Ngụy" là xấu, chỉ thấy nó là cái ǵ đó mơ hồ, xa xôi.
    Cho đến khi hiểu được sơ lược về VNCH, tôi mới thấy hóa ra VNCH thực gần gũi, chính là những người máu mủ mà giờ đây bị chia cắt bởi hai bờ đại dương.


    Từ sau 1995 tôi đă dần dần được gặp một số người thân từ Mỹ về. Thời gian đầu, giữa tôi và họ cũng không có ǵ đậm đà v́ sự không hiểu nhau, mà chắc nhiều người tị nạn khi về thăm quê hương cũng gặp t́nh trạng tương tự.
    Sau này câu chuyện có nhiều tiến triển đáng kể do kiến thức của tôi về phía 'quốc gia'.



    Nhờ vào quan hệ người thân, tôi đă được tiếp xúc với Tiến sĩ Phạm Đỗ Chí, bà quả phụ của Trung tướng Ngô Quang Trưởng, ca sĩ Minh Phúc (lúc đang viết bài này th́ được tin ông vừa qua đời) và một người cháu nội của cụ Trần Văn Hương đang định cư ở châu Âu.
    Tôi cũng từng được Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng và Phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại tặng sách, đó vừa là vinh dự cho người trí thức trong nước, cũng là may mắn hiếm hoi của một người trẻ lớn lên ở miền Bắc.
    Tôi xem đó là cơ duyên may mắn của ḿnh. V́ với một đứa trẻ miền Bắc lớn lên cùng với hằng hà sa số huân, huy chương chống Mỹ của ông nội, ông ngoại, đó là cơ hội quá hiếm hoi để mở mang đầu óc, xua tan áng sương mù đă án ngữ trong năo trạng của người miền Bắc (sau 1954).



    Tôi vẫn c̣n nhớ hai đêm thức trắng đọc cuốn “Khi Đồng Minh Tháo Chạy” của tác giả Nguyễn Tiến Hưng.
    Đọc xong th́ vừa trăn trở, vừa xót thương cho số mệnh của dân tộc.
    Ngoại lệ hiếm hoi



    Nhưng tôi có thể xem là một ngoại lệ hiếm hoi của thế hệ sống tại miền Bắc ngày nay.
    Tôi đă tiếp xúc với nhiều người, ngay cả với nhiều tầng lớp người ta vẫn gọi là trí thức.
    Với những người tử tế, hầu hết trong số họ có mục tiêu lớn nhất là nuôi sống gia đ́nh, c̣n lớn hơn nữa là nuôi hoài mộng trở thành đại gia, nhưng số người giàu có ư thức làm từ thiện, tác động tích cực ngược trở lại với xă hội không nhiều, chứ chưa nói đến việc xoay chuyển giang sơn.
    Cũng không nên nhầm lẫn những người đấu tranh hiện nay là người quốc gia.
    Tôi c̣n nhớ có một vị tù nhân lương tâm khi mới sang Mỹ, ngồi họp báo với đồng bào ở Cali nhưng vẫn gọi VNCH là tội đồ của dân tộc v́ chống lại sự thống nhất đất nước.
    Chuyện đó không quá lạ lẫm với những người lớn lên ở miền Bắc, v́ từ khi mở mắt chào đời họ (thậm chí bậc phụ huynh của họ) đă chỉ biết có lá cờ đỏ sao vàng là lá cờ duy nhất.



    Di sản lớn nhất của VNCH là tri thức, hăy gắng truyền đạt nó về nước.

    Tùy vào góc độ nh́n nhận của mỗi người, VNCH có những ảnh hưởng riêng với đời sống trong nước như âm nhạc, văn hóa hay… dollar.
    Tôi biết nhiều người ở Việt Nam sáng đi họp chi bộ, chiều vẫn kư giấy nhận dollar người nhà bên Mỹ gửi về.

    https://i.postimg.cc/cHCy92hJ/Nhom-Lam-Phim.jpg
    Nhóm làm phim The Vietnam War và các chính khách Hoa Kỳ từng tham chiến ở VN, cựu TNS Chuck Hagel và cố TNS John McCain. Người Mỹ vẫn có cái nh́n về cuộc chiến VN khác với người Việt từ hai miền Nam và Bắc
    Trong cộng đồng người Việt hải ngoại, có người chọn cách không bao giờ bắt tay với Hà Nội, thậm chí không về thăm quê hương, để bảo vệ lư tưởng, có người chủ động về Việt Nam hợp tác với nhà nước, mong muốn đem kiến thức của ḿnh về xây dựng đất nước tuy chưa biết hiệu quả của nó đến đâu.

    Nhưng dù chọn cách nào, tấm ḷng ái quốc của những người Quốc Gia chân chính thực đáng trân trọng.
    Sự thực, trong nước bây giờ không c̣n quá thiếu thốn về vật chất như thời thập niên 1980.
    Cái thiếu của phần đông thế hệ trẻ trong nước hiện nay là lư tưởng phục vụ tổ quốc hoặc phục vụ nhân loại và tri thức.




    Đó là thứ tôi lại cảm nhận thấy rất rơ ràng từ những người Quốc Gia đă lớn lên, đi học dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa.
    Từ những người trí thức đă thoát ra hải ngoại, nay trở về thăm quê hương cho đến những ông cụ thương phế binh Nhảy dù, Thủy quân lục chiến mà tôi từng tiếp xúc trên mảnh đất miền Nam.
    Khi kênh SBTN bằng tiếng Việt ở Hoa Kỳ làm cuốn phim tài liệu về trận chiến Quảng Trị vào năm 2007, tôi c̣n nhớ một người lính VNCH năm xưa đă trả lời trước câu hỏi về mong ước cho tương lai:

    “Tôi mong con tôi sẽ biết làm người.”

    Người cựu quân nhân nêu trên chỉ hành nghề bán vé số ở thời điểm đó, nhưng nói được câu mà bộ phận không nhỏ người lớn lên phía Bắc vĩ tuyến 17 không bao giờ nghĩ đến.
    V́ thế người Việt tị nạn cũng nên hạn chế gửi xa xỉ phẩm về nước cho người nhà.



    Thay v́ dầu thơm hay chocolate đắt tiền, hăy gắng đem sách vở, tri thức, truyền đạt lư tưởng về chính nghĩa quốc gia cho thế hệ trẻ trong nước.
    Họ mới là những người cần biết về ư nghĩa của lá cờ vàng.
    Họ nên được thấy lá cờ vàng trong những sự kiện tích cực nêu tỏ chính nghĩa quốc gia, chứ không phải làm nền cho những màn chửi bới cộng sản và đả kích lẫn nhau trong cộng đồng.
    Họ cũng cần hiểu rằng nhờ có lá cờ vàng, nay mới có cả mấy thế hệ giỏi giang mang ḍng máu Việt ở hải ngoại.
    Lời kết, mong ước văn minh cho dân tộc



    Văn hóa VN tại Hoa Kỳ: gói bánh chưng tại Little Sài G̣n, California

    Mỗi người Việt Nam có những cảm xúc, có những số phận khác nhau xung quanh biến cố 30/4.
    Nhưng sau bốn thập kỷ, tôi nghĩ chúng ta nên đánh giá sự kiện này theo hướng tích cực.

    Giới trẻ VN đang hướng về tương lai

    Nhờ có biến cố ấy mà người Việt Nam có mặt khắp năm châu, nước Việt Nam tồn tại hai thực thể (trong nước và hải ngoại), từ đó tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau.
    Xin được kết bài nhỏ này bằng câu của thi sĩ, nhà văn Nguyễn Đ́nh Toàn:

    https://i.postimg.cc/pLkPsfvq/TacGia.jpg

    Lê Mai Hoa
    Được đăng bởi Unknown vào lúc 21:15

  2. #42
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chuyện nàng công chúa triều Nguyễn yêu đơn phương một nhà sư

    https://aihuubienhoa.com/p123a1426/4...ong-mot-nha-su
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/06...-nguy-e-n.html

    11 Tháng Hai 2012 12:00 SA
    Chuyện nàng công chúa triều Nguyễn yêu đơn phương một nhà sư

    Chuyện nàng công chúa triều Nguyễn là Hoàng nữ đệ tam công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh yêu đơn phương một vị nhà sư - thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt - sau được phong là Quốc sư - đă để lại nhiều huyền tích khiến người đời vừa xúc động cảm thương nàng công chúa, vừa bội phục một vị chân tu đắc đạo.

    Đi t́m sự thật về chuyện t́nh hoàng gia ngang trái

    Ngày nay, dấu tích của mối t́nh có một không hai trong cung đ́nh này vẫn c̣n lại dấu ấn là di tích chùa Đại Giác, nó c̣n gắn với câu chuyện t́nh đơn phương của nàng Công chúa nhà Nguyễn mà dân trong vùng ai cũng được nghe kể, thậm chí là truyền tụng với nhiều t́nh tiết bí ẩn huyền hoặc.
    "Thiên đường t́nh yêu" của nàng công chúa nhà Nguyễn ngày ngóng đêm mong ấy chính là chùa Đại Giác, c̣n gọi là Đại Giác cổ tự, chùa Phật lớn hay chùa Tượng, xưa kia thuộc thôn B́nh Hoành xă Hiệp Ḥa, tổng Trấn Biên, nay là ấp Nhị Ḥa, xă Hiệp Ḥa, thành phố Biên Ḥa, tỉnh Đồng Nai.

    Theo sách Thiền sư Việt Nam ghi chép rằng, Thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt, hiệu Liên Hoa là nhà sư đầu tiên ở miền Nam được phong Quốc sư vào những năm cuối đời v́ trốn tránh mối t́nh nhiệt huyết của nàng công chúa đă sống ở ngôi chùa này. Theo tài liệu c̣n lưu tại Giáo hội Phật giáo TP. Biên Ḥa th́ vào giữa thế kỷ 17 có ba nhà sư thuộc phái Lâm Tế tông, từ Đàng Trong đến Đồng Nai hoằng hóa đạo Phật.

    Nhà sư Thành Nhạc cùng một số phật tử đến vùng đất ven sông Đồng Nai (nay là xă Bửu Ḥa, TP. Biên Ḥa) dựng lên chùa Long Thiền (1664);
    nhà sư Thành Trí theo đoàn di dân làm nghề khai thác đá lên vùng núi Bửu Long cùng người Hoa ở đây dựng lên Chùa Bửu Phong (1679).
    C̣n nhà sư Thành Đẳng, cùng một số người chèo ghe, thuyền đến Cù lao Phố (nay là xă Hiệp Ḥa, TP. Biên Ḥa) khẩn hoang và dựng lên chùa Đại Giác (1665).
    Buổi đầu, chùa có kích thước nhỏ hẹp, được tạo dựng bằng cột gỗ, vách ván, và lợp ngói âm dương. Thời Thiền sư Tổ ấn
    - Mật Hoằng trụ tŕ, Nguyễn Thị Ngọc Anh, công chúa thứ ba của chúa Nguyễn Phúc Ánh đă đến trú tại chùa và từ đây như một mối t́nh với người đàn ông khoắc áo cà sa.

    C̣n theo Tạp chí Bulleetin des Amis Vieux Hue năm 1915 chép như sau: Công chúa Ngọc Anh, chị vua (Minh Mạng) c̣n trẻ và tiết liệt. Khi Tây Sơn khởi nghĩa đă đến tu ở chùa Đại Giác, giữ cuộc sống cô độc, trầm tư mặc tưởng và tu hành hết sức sùng mộ. Nhớ ơn ngôi chùa đă che chở nàng công chúa trong thời loạn lạc, đến năm Gia Long (Nguyễn Phúc Ánh) nguyên niên (1802) lên ngôi, nhà vua sai quan trấn Trấn Biên cho binh thợ đến xây cất, đem tượng binh đến chở đất và dặm nền chùa (nên sau này người dân c̣n gọi là chùa Tượng).

    Tạp chí Bulleetin des Amis Vieux Hue

    Ngoài ra, nhà vua c̣n dâng cúng một pho tượng Phật A-di-đà bằng gỗ mít cao 2,25m (nên có tên là chùa Phật Lớn. Hiện tượng vẫn c̣n được thờ tại chùa), ban y bát và sắc phong cho Thượng tọa Phật ư-Linh Nhạc làm Ḥa thượng. Măi đến tháng 10 năm Minh Mạng nguyên niên (1820), nhà vua lại cho tu sửa chùa. Vào thời gian gia cố lại ngôi cho có nhiều ân đứng với triều Nguyễn ấy th́ công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh (khi ấy đă trở lại Huế), cũng gửi vào cúng một bức hoành phi lớn khắc ba chữ "Đại Giác Tự" thiếp vàng, bên mặt có khắc: "Tiền Triều Hoàng nữ đệ tam công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh", hiện vẫn c̣n treo ở phía trước chánh điện.
    Lúc đó, Thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt thuộc phái thiền Lâm Tế, đời thứ 35 đang tu đạo tại chùa, vốn tư chất thông minh và phẩm hạnh nghiêm mật nên được vua xuống sắc, triệu ra kinh đô Huế để giữ chức Tăng cang chùa Thiên Mụ (1813-1823) và được cử làm pháp sư giảng thuyết Phật pháp trong nội cung của vua Gia Long. Vốn Thiền sư là người tuấn tú, đức độ, oai nghiêm đĩnh đạc, thông minh, có tài hùng biện và thuyết giảng Phật pháp rất hay nên được đông đảo phật tử mến mộ.
    5/10/2020 In Trang
    2/2
    Copyright © 2020 aihuubienhoa.com All rights reserved

    Thiền sư có rất nhiều đệ tử trong hoàng cung. Trong số đệ tử này có một vị Hoàng cô Nguyễn Thị Ngọc Anh, đó là Thái trưởng công chúa Long Thành, chị ruột chúa Nguyễn Phúc Ánh, cô ruột của vua Minh Mạng. Hoàng cô cũng quy y và thọ Bồ Tát giới, pháp danh Tế Minh, tự Thiên Nhựt. Trong những ngày theo học đạo, Hoàng Cô đă thầm yêu nhà sư. Do cảm mến và quá hâm mộ tài năng cũng như đức độ của Thiền sư nên Hoàng Cô đă có ư định và t́m mọi cách ràng buộc duyên trần cùng với người con của Phật.
    Bi kịch t́nh yêu nơi cửa thiền
    Nhưng bi kịch là chuyện yêu đương giữa Hoàng cô và vị Quốc sư này đương nhiên là không thể, nên Thiền sư đă chọn phương pháp "tránh duyên" bằng cách xin về trụ tŕ chùa Từ Ân ở Gia Định.
    Năm 1821, Hoà thượng Phật Ư-Linh Nhạc viên tịch, mượn cớ này, thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt trở về chùa Từ Ân (Gia-Định) chịu tang sư phụ rồi ở lại luôn. Những tưởng tránh được nghiệp duyên, nào ngờ ở hoàng cung, Hoàng Cô bỗng thấy thiếu vắng, nhung nhớ Thiền sư khôn nguôi. Thế rồi bà t́m cớ xin phép vua vào Gia Định, gọi là để cúng dường chùa Từ Ân, nhưng thật ra là để gặp Thiền sư cho thỏa ḷng nhung nhớ.
    Tháng mười, năm Quư Mùi (1823), Thiền sư đang uống trà đàm đạo ở chùa Sắc Tứ Từ Ân, bỗng có tin báo Hoàng Cô vâng lệnh vua đến cúng dường chùa. Nhận được tin, Thiền sư lo âu trong dạ, không biết chuyện ǵ sẽ xảy ra. Thế rồi Thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt quyết định lánh mặt nên đă lên chùa Đại giác ở Cù lao Phố, tỉnh Biên Ḥa để nhập thất hai năm. Hoàng Cô ở chùa Từ Ân, không thấy Thiền sư đến tiếp kiến, hỏi tăng chúng th́ mọi người đều nói là không biết thiền sư Liên Hoa ở đâu.
    Không gặp được "người yêu", tâm bịnh thêm nặng nên sức khỏe Hoàng Cô ngày một sa sút trầm trọng. Sợ nguy hại cho bổn tự nên cuối cùng mọi người đành tiết lộ sự thật. Được tin này, Hoàng Cô thông báo với quan trấn Gia Định là ḿnh lên chùa Đại Giác để cúng dường. Quan Tổng trấn cử phái đoàn hộ tống Hoàng Cô lên chùa Đại Giác. Sau khi đến chùa dâng lễ cúng dường và nhờ đưa đến tịnh thất của thiền sư Liên Hoa. Hoàng cô với tâm thành kính đảnh lễ trước tịnh thất và xin gặp mặt Thiền sư lần cuối trước khi hồi kinh. Thiền sư không trả lời. Hoàng cô suy nghĩ kế khác, bèn quỳ trước cửa thất thưa rằng:
    "Nếu Hoà thượng không tiện ra tiếp, xin Hoà thuợng cho con nh́n thấy bàn tay của Ḥa thuợng, đệ tử cũng hân hoan mà ra về".
    Im lặng vài phút, Thiền sư đưa bàn tay ra cửa nhỏ nơi đưa thức ăn vào thất, Hoàng cô vội ôm bàn tay hôn một cách tŕu mến, rồi sụp lạy xuống và khóc sướt mướt...

    Quang cảnh chùa Đại Giác bây giờ
    Tưởng rằng khi ôm hôn được bàn tay của Thiền sư th́ mọi chuyện sẽ lắng xuống. Nhưng không ngờ, ngay đêm hôm ấy, vào khoảng canh ba, trong khi mọi người đang yên giấc, bỗng thấy tịnh thất của Thiền sư phát hỏa, mọi người chạy ra dập lửa th́ tịnh thất đă cháy rụi. Nhục thân của thiền sư cũng cũng cháy đen. Mọi người đang bàn tán, xôn xao, có người phát hiện bài kệ của thiền sư viết bằng mực đen trên vách chánh điện:
    "THIỆT đức rèn kinh vẹn kiếp trần
    THÀNH không vẩn đục vẫn trong ngần
    LIỄU tri mộng huyễn chơn như huyễn
    ĐẠT đạo ḿnh vui đạo mấy lần".

    Thiền sư Liên Hoa biết cuộc đời này là mộng huyễn ảo ảnh nên đă dùng ngọn lửa để thức tỉnh và giáo hóa Hoàng Cô. Nhưng có lẽ do duyên nghiệp nhiều đời nhiều kiếp, nên ngọn lửa ấy đă không đạt được kết quả như mong muốn. Sau khi làm lễ cúng thất tuần Ḥa thượng Liên Hoa xong, Hoàng Cô rất buồn bă và cho biết rằng bà sẽ ở lại chùa Đại giác cho đến ngày khai mộ mới hồi kinh. Nhưng ngay ngày hôm sau, Hoàng Cô uống độc dược quyên sinh tại hậu liêu chùa Đại giác nhằm ngày mồng 2 tháng 11 năm Quư Mùi (1823). Hoàng cô công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh chết theo Thiền sư để lại sự cảm động cho triều đ́nh và nhân dân khắp vùng. Từ đó, ngôi chùa trở nên nổi tiếng và được các đời vua nhà Nguyễn chăm sóc đặc biệt.
    Phụ Lục:
    Chùa Đại Giác - Cù lao phố, Biên Ḥa (có phụ đề)
    KIỂM DUYỆT?
    Tôi đã làm 3 lần, đều cùng kết quả.
    Ai muốn xem Video, thì mở Youtube, đánh "Chùa Đại Giác"; lựa Video đầu tiên, thì sẽ coi được.
    https://www.no-youtube-no-youtube-no...?v=aF00q3EkLqo

  3. #43
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    KHI TÔI NÓI RẰNG TÔI LÀ PHẬT TỬ

    http://vietmania.blogspot.com/2020/0...u-giao-su.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/06...-ph-at-tu.html

    SATURDAY, MAY 23, 2020
    KHI TÔI NÓI RẰNG TÔI LÀ PHẬT TỬ

    Richard Gombrich
    Richard Francis Gombrich is an Indologist and scholar of Sanskrit, Pāli, and Buddhist Studies. He was the Boden Professor of Sanskrit at the University of Oxford from 1976 to 2004. He is currently Founder-President of the Oxford Centre for Buddhist Studies.
    Giáo Sư Richard Gombrich, người dành 40 năm cuộc đời để nghiên cứu Phật giáo và ngôn ngữ Pali tại Đại học Oxford, ông chia sẻ hiểu biết của ḿnh về Đạo Phật như sau:

    ‘KHI TÔI NÓI RẰNG TÔI LÀ PHẬT TỬ’

    “Khi tôi nói tôi là Phật tử, điều đó không có nghĩa là tôi thanh tịnh và tốt đẹp hơn những người khác. Nhưng điều đó nghĩa là tôi có quá nhiều vô minh (*) và tâm thức nhiễm ô cần phải loại bỏ. Tôi cần Tuệ Giác của Đức Phật.
    Khi tôi nói tôi là Phật tử, điều đó không có nghĩa là tôi có Trí Tuệ cao hơn người khác. Nhưng nó có nghĩa là tôi đă bị quá nhiều sự kiêu ngạo xâm chiếm. Tôi cần học cách để trở nên khiêm nhường và phát triển một cái nh́n rộng mở hơn.
    Khi tôi nói tôi là Phật tử, không phải v́ tôi hay hơn hay dở hơn người khác, mà bởi v́ tôi hiểu tất cả chúng sinh đều b́nh đẳng với nhau.
    Khi tôi nói tôi là Phật tử, tôi biết rằng tôi chỉ yêu thương những người hợp với sở thích của ḿnh, nhưng Đức Phật th́ thậm chí yêu thương cả những người mà Ngài không thích, dẫn dắt họ đạt đến viên măn Trí Tuệ và Từ Bi. Đó là lư do v́ sao tôi chọn bước theo những giáo huấn của Đức Phật!
    Khi tôi nói tôi là Phật tử, nó chẳng gắn liền với mục tiêu để có được những ǵ tôi ham thích. Mà là để buông bỏ những bám chấp của cá nhân đối với tất cả những ham muốn [về mặt] thế gian.
    Khi tôi nói tôi là Phật tử, không phải bởi v́ tôi muốn theo đuổi một cuộc sống êm đềm, suôn sẻ. Mà là v́ sự điềm tĩnh chấp chận trước vô thường, và thật b́nh tĩnh và tự tin như một vị Quốc Vương trong bất kỳ những hoàn cảnh trái nghịch nào.
    Khi tôi nói tôi là Phật tử, tôi không có ư định thao túng người khác với động cơ v́ lợi ích cho cá nhân. Nhưng bằng việc sử dụng tốt Trí Tuệ [của ḿnh], để [tôi có thể] làm lợi lạc cho bản thân và những người khác trong khi luôn đồng cảm với tất cả chúng sinh.
    Khi tôi nói tôi là Phật tử, không phải v́ tôi muốn trốn tránh thế giới và theo đuổi hư vô. Nhưng để biết rằng cuộc sống [đang diễn ra] hàng ngày th́ nằm trong Pháp, và sống với hiện tại chính là thực hành.
    Khi tôi nói tôi là Phật tử, điều đó không có nghĩa là cuộc đời của tôi sẽ không c̣n gặp phải những thất bại. Nhưng với Giáo Pháp, những thất bại được chuyển hóa thành nhân tăng trưởng cho tôi [trong thực hành].
    Khi tôi nói tôi là Phật tử, trái tim tôi chứa đầy ḷng biết ơn vô tận. Chỉ cần nghĩ rằng tôi được sinh ra làm người và có khả năng thực hành [Pháp] ngay hiện đời, với cơ hội gặp gỡ các vị Minh Sư và nghe được lời dạy của Đức Phật, tôi vô cùng xúc động khi có được sự kết nối nghiệp thật khó tin này.
    Khi tôi nói tôi là Phật tử, không phải bởi v́ có một Thượng Đế ở bên ngoài tôi. Nhưng tôi t́m thấy được bản tánh chân thật của Phật nơi trái tim ḿnh. ”

    (*) vô minh: giải thích ngắn gọn là trạng thái tối tăm, mê mờ, hiểu sai lệch hoặc thiếu hiểu biết.

    o0o

    PROFESSOR RICHARD GOMBRICH

    WHEN I SAY I’M A BUDDHIST

    Richard Gombrich
    Richard Francis Gombrich is an Indologist and scholar of Sanskrit, Pāli, and Buddhist Studies. He was the Boden Professor of Sanskrit at the University of Oxford from 1976 to 2004. He is currently Founder-President of the Oxford Centre for Buddhist Studies.
    “When I say I’m a Buddhist, it doesn’t mean I’m purer and nicer than others. But it means I have too much ignorance and mental defilement to remove. I need Buddhas’ wisdom.
    When I say I’m a Buddhist, it doesn’t mean I have more wisdom than others. But it means I have been occupied by too much arrogance. I need to learn to be humble and to develop a broader perspective.
    When I say I’m a Buddhist, it is not because I am better or worse than others, but because I understand all beings are equal.
    When I say I’m a Buddhist, I know I only love those to my taste, but Buddha loves even people he does not like, guiding them to be full of wisdom and compassion. That’s why I choose to follow Buddha’s teachings!
    When I say I’m a Buddhist, it is not with the goal of getting what’s in my interest. But for letting go of my personal clinging to all worldly desires.
    When I say I am a Buddhist, it is not because I pursue a smooth life. But for the calm acceptance of impermanence, and be calm and confident like a king in any adverse circumstances.
    When I say I am a Buddhist, I do not mean to manipulate others with the motivation of self-interest. But with good use of wisdom, to benefit self and others while being empathetic to all sentient beings.
    When I say I am a Buddhist, it is not because I want to escape from the world and pursue nothingness. But to know everyday life is within Dharma, and to live in the present is to practice.
    When I say I am a Buddhist, it does not mean that my life will no longer experience setbacks.

    But with the Dharma, setbacks are transformed into a cause for my growth.

    When I say I am a Buddhist, my heart is filled with endless gratitude. Just thinking I was born as a human and have the ability to practice in this life, with the opportunity to meet wise teachers and hear the Buddha’s teachings, I am deeply moved by this unbelievable karmic affinity.
    When I say I am a Buddhist, it is not because there is a God outside me. But that I find the true Buddha-nature of my own heart.”

    ***Professor Richard Gombrich, who dedicated 40 years of his life to studying Buddhism and Pali language at Oxford University, shares his understanding of Buddhism*****
    Posted by Angesat 1:04 AM

    Phụ Lục:
    How Did Prof Gombrich Learn Pali-OCBS_Book Discussion, 04 Feb 2019
    KIỂM DUYỆT?
    Xin vào Youtube, đánh tên giáo sư Richard Gombrich, sẽ thấy vài Video của ông ta.

    https://www.no-youtube-no-youtube-no...?v=XTeXnDUoPFA

  4. #44
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    NGÀY GIỖ

    http://vietmania.blogspot.com/2019/1...tu-but-ky.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/06...vietmania.html

    Monday, December 16, 2019

    NGÀY GIỖ

    Phan Lạc Phúc
    Nhà văn Phan Lạc Phúc, tức kư giả Lô Răng, phụ trách mục Tạp Ghi của nhật báo Tiền Tuyến (trước năm1975) vừa qua đời lúc 1 giờ 32 phút chiều Thứ Năm, 28 Tháng Tư, tại Sydney, Úc, ông Phan Lạc Tiếp, em trai của người quá cố, xác nhận với nhật báo Người Việt.

    (Trích từ bút kư “Bạn Bè Gần Xa”)

    Sydney ngày...tháng…năm…
    Vũ Đức Vinh thân,

    Hôm nay viết thư cho bạn cũng là một ngày rất đáng nhớ của tôi. Ngày 20 tháng 10 âm lịch. Bà nó nhà tôi (bây giờ lên chức bà rồi không c̣n là mẹ cháu như trước nữa) đang thổi xôi, nấu chè. Chiều hôm nay bà ấy cũng làm thêm mấy món chay nữa…Hôm nay là ngày giỗ hết một ông bạn tù già của tôi.. Ông Thượng Tọa nguyên Giám đốc Nha Tuyên Úy Phật Giáo Thích Thanh Long.

    Có thể nói trong những năm đi tù, người tôi kính trọng nhất là ông Thượng Tọa này. Ông như một ông già nhà quê, không bao giờ nói một lời ”đạo đức”, cứ từ từ, cười cười “đừng có lo”, “rồi đâu có đó” mà ở gần ông ḿnh thấy “vững“ ra nhiều. Có lẽ ông đạt đến mức “vô úy” nên không thấy ông lo lắng, sợ sệt cái ǵ bao giờ. Tôi ở chung với nhiều vị tu hành nhưng theo con mắt tôi và cũng theo số đông những người tù khác nữa th́ không ai được trọng bằng ông Thượng tọa “nhà quê” này. Mấy vị linh mục Công giáo sồn sồn chừng trên 40 tuổi, mỗi khi gặp Thượng tọa “nhà quê” này đều cúc cung “Lạy bố, hôm nay bố có cần ǵ con lấy”(đại loại như bó rau, bó củi…).

    Tôi có cái may hay là cái duyên được ở gần cụ khá lâu trong tù nên tinh thần và có lẽ thể chất nữa không đến nỗi suy sụp lắm. Chết là cùng chứ ǵ. Cứ cầm sẵn cái chết trong tay là không sợ nữa, đến đâu hay đến đó. Autant en emporte le vent (cầm bằng theo gió đưa đi). Nhờ ông già nhà quê “vô úy” mà phần nào tôi cứ lững thững mà đi tù. Tôi ở gần, làm việc bên ông, đói no, thiếu thốn, khốn nạn…nhưng không thấy ông than thở ǵ nên thét rồi ḿnh cũng quen dần…Mà khi đă quen th́ không thấy khổ mấy nữa. l’habitude est une seconde nature (thói quen là thiên tính thứ hai). Chả bao giờ thấy ông nói về kinh sách. Một hôm đang đi làm vừa lúc được nghỉ tay ḿnh cũng hơi “bạo phổi” mới hỏi ông già rằng:
    ”Thế cái A lại gia thức trong kinh Phật là ǵ thưa cụ?”
    Ông già găi đầu xong rồi mới thư thả nói rằng:
    ”Ối dào, th́ A lại gia cũng như là cái kho trong trí ḿnh vậy mà. Cuộc đời này nó có h́nh có ảnh lưu lại trong cái kho ấy đấy. Nhiều quá cho nên trong cái kho cái th́ nhớ, cái th́ quên…Cái quên ở trong cái nhớ, cái nhớ trong cái quên…Kệ nó”.
    Ḿnh không ngờ ông già quê mùa, không bao giờ nói về kinh sách, không bao giờ “giảng đạo”- mà lại nói về A lại gia thức - một cơi thức “vô ngôn”cùa Phật một cách uyên bác mà dễ hiểu đến thế. Hoá ra xưa nay ḿnh đọc sách này sách kia nó chỉ làm phiền phức thêm ra.

    Tôi tù cùng trại với ông cụ ngoài Bắc khá lâu, đến 6,7 năm. Nhưng khi được về Nam giữa năm 83 th́ tôi về trước. Ông cụ c̣n ở lại. Tôi được tha năm 85 th́ ông già năm 87 mới được về. chuyến này về khá đông, được rao truyền như là “thả hết tù chính trị” .
    Tất cả được đưa về Chí Hoà làm thủ tục rồi tha. Được tin, tôi từ Hóc Môn lên thăm ông già. Tôi nhớ bữa ấy vào khoảng tháng 11 th́ phải, trời Sài G̣n đă hơi lành lạnh, có gió heo may. Tôi thấy khá đông người đứng ở ngoài cổng khám Chí Ḥa. Hằng trăm người, phần lớn cầm hoa. Đợi măi đến gần trưa mới thấy lững thững một ông già quê mùa, quần áo nâu, xách cái tay nải đi ra. Đó là ông bạn tù già của tôi.
    Cùng lúc ấy tôi thấy đám đông cầm hoa bảo nhau “Thượng tọa đấy”. Thế rồi không ai bảo ai hàng trăm người kẻ trước người sau quỳ xuống. Tôi không tưởng tượng trong đời sống Xă hội Chủ nghĩa mà lại có cảnh này. Một sự tôn kính tự tâm, tự nguyện, tự phát. Mà tôi cũng không ngờ ông bạn tù già của tôi lại được kính yêu đến vậy.

    Ông bạn già của tôi khi được thả về trở lại làm trụ tŕ ở chùa Giác Ngạn - ở cuối đường Trương Minh Giảng, qua cổng xe lửa chừng 300m rẽ tay mặt là tới nơi. Đường này bây giờ kêu bằng đường Lê Văn Sỹ (Lê Văn Sỹ là thằng cha căng chú kiết nào tôi đâu có biết).
    Phạm Xuân Ninh cũng ở khu này. V́ vậy nên sau này lên chơi P.X.N. là tôi cũng thường đến thăm ông Thượng tọa. Những năm sau, gần Tết đến thăm thể nào ông bạn tù già (đă lên Ḥa Thượng) cũng cho cặp bánh chưng chay. Ông có ư cho tôi thuốc lào Vĩnh Bảo (thuốc lào “chiến” nhất nước) nhưng từ khi về, hút thuốc lào “lỉnh kỉnh” quá nên tôi không hút nữa. Ở hậu liêu của chùa, lúc nào cũng có thuốc lào ngon. Bữa nào nhớ bạn tù, nhớ thuốc lào là tôi lại rẽ vào thăm ông cụ…
    Hồi tưởng lại khi c̣n ở trong tù, ở trại K2 Thanh Phong một nơi thâm sơn cùng cốc, gần biên giới Lào, năm 1982 ông cụ cùng tất cả những vị Tuyên úy Công giáo, Phật giáo, Tin lành, đổi đi trại khác. Trước khi từ biệt, ông cụ không biết v́ một thúc đẩy nào đang đêm đi sang chỗ tôi nằm và nói:
    ”Trước khi chia tay, tặng ông 2 câu thơ”. Rồi ông cụ đọc:

    Nhớ nhau xin nhớ t́nh dân tộc
    Lẳng lặng mà xem đá nở hoa…


    Xưa nay không bao giờ thấy ông cụ thơ thẩn bao giờ. Bây giờ ông cụ lại làm thơ. Quư lắm. Câu trước cụ cho th́ hiểu được, t́nh cảm cụ dành cho kẻ hậu sinh này. Xin bái tạ. Nhưng câu sau th́ không hiểu hay chưa hiểu được cứ như câu thai, câu sấm. Măi cho đến cuối năm 1990, từ Hóc Môn lên thăm ông cụ ở chùa Giác Ngạn, khi Liên Sô đang bời rời, rơi rụng, ông cụ mới bảo rằng:
    ”Ông thấy không đá bây giờ đang nở hoa rồi đấy”.
    Một chuyện tưởng tượng không thể nào xảy ra được mà nó đă xảy ra. H́nh như ông cụ nh́n thấy trước.

    Vào khoảng giữa năm 1991 chúng tôi sửa soạn đi sang Úc theo diện ODP. Trước khi đi, chúng tôi định làm “một công đôi việc”. Vợ chồng tôi lên chùa Giác Ngạn trước là thăm ông bạn già, sau là xin “quy y”. Hôm chúng tôi lên, thấy ông cụ đang đau, nằm trong hậu liêu.
    “Thuốc lào cũng chả muốn hút nữa, nhưng mà gặp ông bà hôm nay tôi thấy vui trong bụng“, ông cụ nói vậy. Sau khi chúng tôi tŕnh với Ḥa thượng ư định xin quy y trước khi ra nước ngoài, ông cụ nói:
    “Thế th́ tốt. Tôi tưởng tôi không đủ sức làm cái lễ này. Nhưng mà lể quy y của ông bà th́ để tôi làm”.
    Hai hôm sau chúng tôi lên chùa, chính Ḥa thượng làm lễ cho chúng tôi. Cụ cho tôi một cái tên theo nhà Phật:
    Minh Đức, c̣n nhà tôi được cụ cho tên Tịnh Hạnh.

    Trước khi chia tay, thấy cụ hơi yếu tôi có thưa (cũng như một lời hẹn) với cụ rằng
    “Chừng 3 hay 4 năm nữa tôi chắc sẽ trở lại thăm quê nhà. Xin cụ đợi tôi thưa cụ”.
    Ông cụ cầm tay tôi nói “A di đà Phật, A di đà Phật”.
    Đến cuối năm 1991, chúng tôi nhận được thư con nhỏ út tôi (M.T. ở lại VN) nói rằng
    “Theo lời bố mẹ, con đến chùa Giác Ngạn thăm cụ Thanh Long. Nhưng không bao giờ gặp lại cụ nữa đâu, bố ơi. Cụ mất ngày 20 tháng 10 năm Tân Mùi rồi”.

    Cụ tuổi Bính Dần, tôi nhớ như vậy. Tuổi Bính Dần mà mất năm Tân Mùi, cụ thọ được 78 tuổi. Chợt nhớ buổi chia tay, trước lời hẹn xin về gặp lại, ông cụ chỉ niệm “A di đà Phật. A di đà Phật”. Ḥa thượng định nói ǵ qua lời niệm ấy. Đối với tôi, nó như một lời vĩnh biệt chưa muốn nói ra, hay là không tiện nói ra.
    Dạo c̣n ở trong tù với ông cụ, trại Thanh Phong năm 1981, một hôm cán bộ trực trại thông báo “Nguyễn Văn Long hôm nay có thăm nuôi”.
    Ông già nghe vậy vẫn cứ lờ lững như không. Mọi người giục giă ông cụ đi gặp người thân th́ ông cụ nói rằng
    “Tôi không c̣n anh em họ hàng ǵ hết, gia đ́nh không có ai, chắc không có ai thăm nuôi tôi đâu”..
    Nhưng ngày hôm đó có người thăm nuôi ông cụ thật. Sau hỏi ra mới biết đó là hai vợ chồng “anh taxi” ở gần chùa Giác Ngạn của ông cụ, vốn là người Công giáo. Trước kia khi hai vợ chồng anh taxi này hay “cắng đắng” nhau, ông cụ thương chạy sang can gián. Có lẽ v́ quư mến ông cụ nên ông chồng thường hay lái taxi đưa ông cụ đi chỗ này chỗ khác, hai vợ chồng tuy là người Công giáo nhưng hay sang chùa làm công quả. Bây giờ hai vợ chồng về Bắc, thăm lại quê nhà Bùi Chu sau mấy chục năm xa cách nên nhân tiện lại vào thăm ông cụ đang cải tạo ở Thanh Hóa. Gọi là “tạt vào” nhưng v́ đường sá không thuận tiện, phải đi bộ hay đi xe trâu nên 2 ngày mới đến.
    Dạo ấy tù đang đói kinh hoàng hạt gạo quư như hạt ngọc. Mỗi bữa, tù nhân được lĩnh mỗi người một nhúm cơm hẩm c̣n kỳ dư là ăn sắn hoặc ngô, khoai. Ăn một miếng sắn khô lại phải kèm thêm mấy hạt cơm vào để nuốt cho trôi. Cơm không phải để ăn cho no mà để làm “mồi”. Ông cụ nhận được chừng 5kg gạo thăm nuôi, nhưng chiều đến số gạo ấy được ông cụ phân phát hết; ông chỉ c̣n dành lại cho ḿnh kư đường và lọ muối vừng.
    Ông cụ nói “của thập phương cho ḿnh th́ ḿnh cúng dường Tam Bảo”.

    Khi chúng tôi tới thăm ông cụ ở chùa Giác Ngạn sau này, vẫn thấy hai vợ chồng người Bắc trung niên, phát âm vẫn phảng phất giọng Bùi Chu “con tâu tắng buộc gốc te tụi” quanh quẩn trong hậu liên Chùa. Ông cụ bảo “Ấy vẫn vợ chồng ông taxi ngày xưa, có lần đi thăm nuôi tôi ở Thanh Phong đấy”.
    Như vậy là ông cụ thật t́nh không có thân nhân, bà con anh em nào nữa. Người trông nom ông cụ khi đau yếu vẫn là vợ chồng ông taxi Công giáo ở gần bên.
    Bây giờ ông cụ mất đi. Người Công giáo th́ xưa nay vẫn không cúng giỗ. V́ vậy nên chúng tôi vài năm nay, cứ đến ngày 20 tháng 10 âm lịch là lại làm mâm cơm chay, cúng cụ. Nếu có cơi Niết bàn thật, chắc ông bạn tù già của tôi được lên trên ấy rồi. Ông cụ đâu có cần ḿnh cúng giỗ. Nhưng đến ngày kỵ của ông cụ tôi muốn thắp một nén hương để nhớ một người bạn tù đă sống bên tôi bao nhiêu tháng năm đói khổ, nhất là để ghi ơn người đă cho tôi một chút niềm tin trong những năm tù tuyệt vọng.
    Ở gần ông cụ thấy ông cụ không sợ, không buồn. Nhưng năm nào cúng cụ tôi cũng chảy hai hàng nước mắt…
    --
    Posted by Anges at 4:25 AM
    Phụ Lục:
    https://thuvienhoasen.org/a17181/thu...ich-thanh-long
    https://thuvienhoasen.org/a32978/tuo...ich-thanh-long

  5. #45
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ĐỊNH NGHIỆP KHÓ TRÁNH

    https://aihuubienhoa.com/p125a4142/5...hiep-kho-tranh
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/06...uubienhoa.html

    ĐỊNH NGHIỆP KHÓ TRÁNH

    12 Tháng Mười 2013 12:00 SA (Xem: 8773)


    ĐỊNH NGHIỆP KHÓ TRÁNH

    Thuở Phật tại thế, có một vị tỳ kheo số phần xui xẻo. Mặc dù thầy tu hành rất tinh tấn, giới hạnh trang nghiêm mà không bao giờ được no đủ. Số "con rệp" ấy theo đuổi thầy măi cho tới khi măn phần, sau khi đă đắc quả A La Hán. Đến ngày lâm chung, nhờ thần lực của Tôn giả Xá Lợi Phất, vị Tôn sư của thầy, thầy mới ăn một bữa no ḷng trước khi ĺa đời.

    Thầy xui xẻo từ khi c̣n trong bụng mẹ. Chẳng những riêng thầy xui xẻo, mà thầy c̣n mang sự bất hạnh đến cho tập thể trong đó có hiện diện của ḿnh. Thầy là con của một gia đ́nh đánh cá ở một làng ven biển có 1000 gia đ́nh. Từ khi thầy nhập thai, cả làng đi biển không đánh được con cá nào suốt cả tháng, mọi người phải ăn rong biển cho đỡ đói ḷng. Họ bắt đầu nghi ngờ có một gia đ́nh hắc ám trong làng đă đem tai vạ cho tất cả. Do đó họ cố t́m cho kỳ được cái gia đ́nh xui xẻo ấy để loại ra khỏi tập thể. Phương pháp họ làm là chia số gia đ́nh trong làng thành hai nhóm, mỗi nhóm 500 gia đ́nh để làm ăn riêng, sinh hoạt riêng. Kết quả là một nhóm bắt đầu khá giả trở lại, một nhóm tiếp tục số phận xui xẻo. Nhóm này lại chia hai để biết cái gia đ́nh xui xẻo ấy nằm ở đâu. Khi chia thành hai nhóm nhỏ cũng như trước, 250 gia đ́nh bắt đầu khá c̣n 250 gia đ́nh vẫn c̣n xui. Lại chia hai lần lượt như vậy để biết gia đ́nh xui xẻo nằm nhóm nào, cuối cùng họ khám phá ra gia đ́nh của thầy tỳ kheo nọ. Cả gia đ́nh thầy bị loại ra khỏi làng, đi lang thang như những người Do thái.
    Bà mẹ khám phá rằng chính từ ngày mang thai thầy, tai họa mới đến cho cả làng và cho gia đ́nh, nên muốn cho thầy chết đi. Tuy nhiên, một người chỉ c̣n một đời cuối cùng này là giải thoát (chứng quả A La Hán, không c̣n trở lui cơi đời) th́ không ai có thể giết chết được trừ phi chính nghiệp lực của vị ấy. Do vậy cuối cùng mẹ thầy vẫn phải sinh ra thầy, và nuôi cho đến khi thầy biết đi xin ăn. Trong thời gian có đứa con mang sự xui xẻo ấy, bà rất vật vả khốn đốn trong việc kiếm ăn. Cho đến một ngày không chịu đựng được nữa, sau khi đẩy thầy vào xin ăn tại một nhà nọ, bà mẹ tẩu thoát.
    Đứa trẻ - vị A La Hán tương lai - ngơ ngác khi bước ra không thấy mẹ, cũng không có cái ǵ ăn, bèn đi lang thang đầu đường xó chợ lượm những mẩu bánh người ta vứt bên đường để ăn cho đỡ đói. Trong "cuộc lữ" đó, đứa trẻ t́nh cờ gặp Tôn giả Xá Lợi Phất. Động ḷng thương, Ngài hỏi:
    - Con cái nhà ai? Sao gầy sọp thế?
    - Bạch Tôn giả, con là một đứa mang lại sự xui xẻo cho mọi người, nên không ai chịu nuôi con, con phải ốm đói.
    - Con có muốn xuất gia trở thành một tu sĩ không?
    - Bạch Tôn giả con muốn lắm chớ, nhưng ai mà chịu chứa chấp con?
    - Lại đây, ta sẽ độ cho con.
    Đứa trẻ vui mừng đi theo Tôn giả. Tôn giả Xá Lợi Phất dắt về vườn Cấp Cô Độc, tắm rửa sạch sẽ, cho ăn cơm và Thế phát quy y cho cậu bé làm một sa di đuổi quắ
    [Chú thích: "Khu ô sa di" là chú tiểu c̣n quá nhỏ chưa đến tuổi thụ giới - 16 tuổi - chưa làm được việc ǵ ngoài việc đuổi quắ cho chúng khỏi làm ồn náo trong giờ chư Tăng tọa thiền.]
    Lớn lên, đến tuổi thành niên, Tôn giả cho thầy thọ giới cụ túc thành một vị tỳ kheo.
    Số phần xui xẻo vẫn theo măi chân vị tỳ kheo suốt cả đời. Mỗi khi đi khất thực, người ta vừa để vào bát của thầy một muỗng cơm th́ thấy bát đă đầy tràn, làm cho không ai có thể bỏ ǵ thêm được nữa. Khi thầy về tới chùa, th́ trong bát chỉ có độc một muỗng cơm để cầm hơi cho thầy khỏi chết đói. Cứ như vậy cho đến ngày mệnh chung đă chứng quả A La Hán, thầy cũng chưa bao giờ được một bữa ăn no ḷng.
    Biết thầy sắp măn phần ở dương gian, Tôn giả Xá Lợi Phất động ḷng thương xót nghĩ:
    "Losaka (tên của thầy tỳ kheo xui xẻo) hôm nay sẽ mệnh chung. Ta sẽ làm đủ mọi cách giúp vị ấy ăn một bữa cho no trước khi chết."
    Với ư định ấy, Tôn giả dẫn vị tỳ kheo đi vào thành Xá vệ khất thực. Nhưng v́ có Losaka, Tôn giả không xin được món ǵ, Ngài đành phải bảo vị ấy trở về và đi một ḿnh để xin ăn. Sau khi khất thực đầy bát, Tôn giả đem về cho vị tỳ kheo. Ngài đứng ôm bát trước mặt đệ tử bảo:
    - Con hăy ăn đi.
    Vị tỳ kheo ngần ngại không dám ăn trước mặt tôn sư và nhất là để Ngài cầm bát, mặc dù thầy rất đói. Tôn giả giục:
    - Con đừng ngại, ta phải cầm bát để chờ cho con dùng bữa cho xong mới được. V́ nếu không có ta ôm bát, tất cả thức ăn này sẽ biến mất và con sẽ tiếp tục đói.
    Vị tỳ kheo vâng lời thọ thực. Nhờ thần lực của Tôn giả Xá Lợi Phất, vị ấy ăn được một bữa no ḷng trước khi xả báo thân chót của một vị A La Hán.
    Sau khi thầy tỳ kheo xui xẻo quá văng, các tỳ kheo khác nhóm họp tại Diệu pháp đường trong vườn Cấp Cô Độc hỏi đức Thế tôn nguyên nhân v́ sao, với một đời giới hạnh thanh tịnh, tu hành tinh tấn, vị tỳ kheo bạc phước vẫn phải gánh chịu sự rủi ro suốt đời như vậy.
    Phật dạy:
    - Này các tỳ kheo, những hành động của chính vị ấy trong tiền kiếp là nguyên nhân sự xui xẻo hiện tại của y. Trong tiền kiếp y cũng là một tỳ kheo, do ḷng ganh tị, y đă cản trở cư sĩ cúng dường một vị tỳ kheo khác, trong khi vị này đă chứng quả A La Hán. V́ ác nghiệp ấy cho nên dù có tu hành thanh tịnh, y vẫn thọ quả báo thiếu thốn, xui xẻo trong nhiều đời kiếp, cho đến khi chứng quả.

    LỜI BÀN:
    Mặc dù chuyễn hóa, mà nhân quả vẫn không mất, hành động và hậu quả theo nhau như bóng với h́nh. Cho nên người trí chỉ sợ nhân, không sợ quả, trong khi người ngu rất sợ quả xấu mà lại không gieo nhân tốt. Vị tỳ kheo đệ tử Tôn giả Xá Lợi Phất, mặc dù bị một số phận hẩm hiu đeo đẳng cho tới chết, vẫn luôn luôn nhất tâm thanh tịnh tu hành, không sanh tâm ghen ghét phiền muộn, nhờ vậy cuối cùng chứng quả Vô sanh (A La Hán). Ấy là vui ḷng trả nợ cũ mà không gây thêm nợ mới, là cái nghiệp đưa đến sự đoạn tấn các nghiệp vậy

  6. #46
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày 17, thàng 6, năm 2020

    https://nuocnha.blogspot.com/2020/06...ng-quy-vi.html

    Cùng quý vị,
    Hôm 12/6/2020; tôi có nhờ quỷ vị bên Thiên Chúa giáo coi Video sau từ phút 38 trở đi.
    Đề cập đến chủ trương "Toàn cầu" của vị giáo hoàng gốc Nam Mỹ.
    Nhưng rất tiếc, không có ai trả lời.

    https://nuoc#nha.blogspot.com/2020/0...ng-quy-vi.html
    ((V́ trang Blog của tôi bị 'cấm' bởi Facebook; xin quư vị 'copy' đường dẫn trên rồi 'paste' vào 'notepad'; sau đó xoá (#) để có đường dẫn đúng))
    http://ydan.org/showthread.php?t=302...post265946/#40

    Hôm nay nhân coi Video sau:
    THE KING CHANNEL - 06/17/2020 - DỰ LUẬT: THÀNH VIÊN ĐCSTQ KHÔNG ĐƯỢC VÀO QUỐC TỊCH MỸ

    đề cập tới âm mưu thâm độc của Tàu cộng
    (Chủ trương xuyên suốt từ nghìn năm trước trải dài theo mấy nghìn năm lịch sử của họ).
    Hy vọng người Việt chúng ta dành thì gìờ coi Video này.
    Đa tạ.

  7. #47
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    NHỮNG HIỄU LẦM VỀ ĐẠO PHẬT - Minh Đức Triều

    https://aihuubienhoa.com/p124a6452/n...minh-duc-trieu
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/06...-uc-trieu.html

    NHỮNG HIỄU LẦM VỀ ĐẠO PHẬT - Minh Đức Triều
    16 Tháng Tám 20156:38 SA (Xem: 5904)
    Những Hiểu Lầm Về Đạo Phật

    Với cái nh́n “chủ quan” của một tu sĩ Theravāda, tôi xin mạo muội liệt kê ra đây những hiểu lầm tai hại và rất phổ biến của Phật giáo trong và ngoài nước để chư vị thức giả cùng thấy rơ như thực:

    1- Tôn giáo

    Đạo Phật có những sinh hoạt về tôn giáo nhưng đạo Phật không phải là tôn giáo, v́ đạo Phật không có một vị thượng đế tối cao hóa sinh muôn loài và có quyền ban thưởng, phạt ác.

    2- Tín ngưỡng

    Đạo Phật có những sinh hoạt tín ngưỡng nhưng đạo Phật không phải là tín ngưỡng để mọi người đến van vái, cầu xin những ước mơ dung tục của đời thường.

    3- Triết học

    Đạo Phật có một hệ thống tư tưởng được rút ra từ Kinh, Luật và Abhidhamma, được gọi là “như thực, như thị thuyết” chứ không phải là một bộ môn triết học “chia” rồi “chẻ”, “phán” rồi “đoán” như của Tây phương.

    4- Triết luận

    Đạo Phật có tuệ giác để thấy rơ Cái Thực chứ không sử dụng lư trí phân tích, lư luận. C̣n triết, c̣n luận là v́ chưa thấy rơ Cái Thực. Đạo Phật là đạo như chơn, như thực. Kinh giáo của đức Phật luôn đi từ cái thực cụ thể để hướng dẫn mọi người tu tập, nó không có triết, có luận đâu. Ngay “thiền” mà c̣n “luận” (thiền luận) là đă đánh mất thiền rồi.

    5- Từ thiện xă hội

    Đạo Phật có những sinh hoạt từ thiện xă hội nhưng không coi từ thiện xă hội là tất cả, để hy sinh cuộc đời đầu tṛn, áo vuông một cách uổng phí. Đạo Phật c̣n có những sinh hoạt cao cả hơn: Đó là giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, tu tập thiền định và thiền tuệ nữa. Từ thiện xă hội th́ ai cũng làm được, thậm chí người ta c̣n làm tốt hơn cả Phật giáo, ví dụ như Bill Gates. C̣n giáo dục, văn hóa, nghệ thuật của đạo Phật là nền tảng Mỹ Học viết hoa (nội hàm các giá trị nhân văn, nhân bản) mà không một tôn giáo, môt chủ nghĩa, một học thuyết nào trên thế gian có thể so sánh được. Và đây mới là sự phụng hiến cao đẹp của đạo Phật cho thế gian. C̣n nữa, nếu không có tu tập thiền định và thiền tuệ th́ mọi h́nh thái sinh hoạt của đạo Phật, xem ra không phải là của đạo Phật đâu!

    6- Cực lạc, cực hạnh phúc

    Đạo Phật có nói đến hỷ, lạc trong các tầng thiền; có nói đến hạnh phúc siêu thế khi ly thoát tham sân, khổ lạc (dukkha), phiền năo của thế gian – chứ không có một nơi chốn cực lạc, cực hạnh phúc được phóng đại như thế.

    7- 8 vạn 4 ngàn pháp môn

    Đạo Phật có nói đến 8 vạn 4 ngàn pháp uẩn (dhammakhandha) chứ không nói đến 8 vạn 4 ngàn pháp môn (dhammadvāra). Uẩn (khandha) ngoài nghĩa che lấp, che mờ và nghĩa chồng lên, chồng chất, c̣n có nghĩa là nhóm, liên kết, tập hợp ví như Giới uẩn (nhóm giới), Định uẩn (nhóm định), Tuệ uẩn (nhóm tuệ). Do từ uẩn (khandha) lại dịch lệch ra môn – cửa (dvāra), pháp môn nên ai cũng tưởng là có 8 vạn 4 ngàn pháp môn, tu theo pháp môn nào cũng được! Ai là người có thể đếm đủ 8 vạn, 4 ngàn cửa pháp này? C̣n nữa, xin lưu ư, 8 vạn 4 ngàn chỉ là con số tượng trưng, có nghĩa là nhiều lắm, đếm không kể xiết theo truyền thống tôn giáo và tín ngưỡng Ấn Độ cổ thời. Ví dụ 84 ngàn lỗ chân lông, 84 ngàn vi trùng trong một bát nước, 84 ngàn phiền năo, 84 ngàn cách tu…

    8- Xin xăm, bói quẻ, cầu sao, giải hạn, xem ngày giờ tốt xấu

    Những h́nh thức này không phải của đạo Phật. Trong kinh tụng Pāli có đoạn: “Sunakkhataṃ sumaṅgalaṃ supabhātaṃ suhuṭṭhitaṃ, sukhno ca suyiṭṭaṃ brahmacārisu. Padakkhinaṃ kāyakammaṃ vācākammaṃ padakkhinaṃ padakkhinaṃ manokammaṃ paṇidhī te padakkhinā…” Có nghĩa là: Giờ nào (chúng ta) thực hành thân, khẩu, ư trong sạch; giờ đó được gọi là vận mệnh tốt, là giờ tốt, là khắc tốt, là canh tốt… Ngày đó gọi là có nghiệp thân phát đạt, nghiệp khẩu phát đạt, nghiệp ư phát đạt. Và nguyện vọng theo đó được gọi là nguyện vọng phát đạt. Người tạo nghiệp thân, nghiệp khẩu, nghiệp ư phát đạt như thế rồi sẽ được những lợi ích phát đạt (chữ phát đạt có thể có thêm nghĩa nhiều ích).

    9- Định mệnh

    Đạo Phật có nói đến nghiệp, đến nhân quả nghiệp báo chứ không hề nói đến định mệnh. Theo đó, gây nhân xấu ác th́ gặt quả đau khổ, gây nhân lành tốt th́ gặt quả an vui – chứ không phải “cái tơ cái tóc cũng do trời định” như định mệnh thuyết của Khổng Nho hoặc định mệnh 4 giai cấp của Bà-la-môn giáo.

    10- Siêu độ, siêu thoát

    Không có bài kinh nào, không có uy lực của bất kỳ ông sư, ông thầy nào có thể tụng kinh siêu độ, siêu thoát cho hương linh, vong linh, chân linh cả. Thời Phật tại thế, nếu có đến nơi người mất, chư tăng chỉ đọc những bài kệ vô thường, khổ và vô ngă để thức tỉnh người sống; và hiện nay các nước Phật giáo Theravāda c̣n duy tŕ. Có thể có hai trường hợp:

    – Nếu vừa chết lâm sàng th́ thần thức người chết vẫn c̣n. Vậy có thể đọc kinh, mở băng kinh, chuông mơ, hương trầm… để “thần thức người chết” hướng về điều lành để thần thức tự tạo “cận tử nghiệp” tốt cho ḿnh.
    – Nếu thần thức đă ĺa khỏi thân rồi – th́ họ đă tái sanh vào cơi khác rồi, ngay tức khắc. Khi ấy th́ gia đ́nh làm phước để chư tăng tụng kinh hồi hướng phước ấy cho người đă mất.

    Cả hai trường hợp trên đều không hề mang ư nghĩa siêu độ, siêu thoát mà chỉ có ư nghĩa gia hộ, gia niệm, gia lực mà thôi. Tu dựa vào tha lực cũng tương tự như vậy, nhưng cuối cùng cũng phải tự lực: “Tự ḿnh thắp đuốc mà đi, tự ḿnh là ḥn đảo của chính ḿnh”.
    Chư thiên chỉ có khả năng hoan hỷ phước và báo truyền thông tin ấy cho người quá văng mà thôi. Họ không có uy lực ban phước lành cho ai cả.

    11- Huyền bí, bí mật

    Giáo pháp của đức Phật không có cái ǵ được gọi là huyền bí, bí mật cả. Đức Phật luôn tuyên bố là “Như Lai thuyết pháp với bàn tay mở ra”; có nghĩa là ngài không có pháp nào bí mật để giấu kín cả !

    12- Tâm linh

    Ngày nay, người ta tràn lan lễ hội, tràn lan mọi loại điện thờ với những h́nh thức mê tín, dị đoan, sa đọa văn hoá… mà ở đâu cũng rêu rao các giá trị tâm linh. Đạo Phật không hề có các kiểu tâm linh như vậy. Thuật ngữ tâm linh này được du nhập từ Trung Hoa. Và rất tiếc, tôi không hề t́m ra nguồn Phật học Pāli hay Sanskrit có từ nào tương thích với chữ “linh” này cả!

    13- Niết-bàn

    Nhiều người tưởng lầm Niết-bàn là ở một cơi nào đó, một nơi chốn nào đó; thậm chí là ở một thế giới ở ngoài thế gian này. Người nào t́m kiếm Niết-bàn kiểu ấy, thuật ngữ thiền tông có cụm từ “lông rùa, sừng thỏ” như ngài Huệ Năng đă nói rơ: “Phật pháp tại thế gian. Bất lư thế gian giác. Ly thế mịch bồ-đề. Cáp như tầm thố giác”. Thố giác là sừng thỏ. Và giác ngộ cũng vậy, chính ở trong khổ đau, phiền năo mới giác ngộ bài học được.

    14- Bỏ khổ, t́m lạc

    Tu Phật không phải là bỏ khổ, t́m lạc. Xin lưu ư cho: Khổ và Lạc chính là căn bản của phiền năo!

    15- Tu để được cái ǵ !


    Có nhiều người nghĩ rằng, tu là để được cái ǵ đó. Xin thưa, được cái ǵ là sở đắc. Ai sở đắc? Chính là bản ngă sở đắc. Đạo Phật là vô ngă. Hăy xin đọc lại Bát-nhă tâm kinh.

    16- Tu là sửa

    Nếu tu là sửa th́ ḿnh đă từ “cái ta này” biến thành “cái ta khác”. Nếu tu là không sửa th́ cứ để nguyên trạng tham sân si như vậy hay sao? Xin thưa, sửa hay không sửa đều trật. Đạo Phật quan trọng ở Cái Thấy! Có Cái Thấy mới nói đến giác ngộ và giải thoát. Không có Cái Thấy này th́ tu kiểu ǵ cũng trệch hướng hoặc rơi vào phước báu nhân thiên.

    17- Vía

    Đạo Phật không có vía nào cả. Vía, hồn, phách là quan niệm của nhân gian. Ví dụ, ba hồn bảy vía. Ví dụ, nam thất, nữ cửu – nam bảy vía, nữ chín vía. Nếu là nam thất, nữ cửu th́ nó trùng với nam 7 khiếu, nữ 9 khiếu. Vía là phần hồn. Không có cái hồn, cái linh hồn tự tồn tại nếu không có chỗ nương gá. Vía không độc lập được. Như danh – phần tâm, sắc – phần thân – luôn nương tựa vào nhau. Chỉ có năng lực thiền định mới tạm thời tách ĺa danh ra khỏi sắc, như Cơi trời Vô tưởng của tứ thiền. Tuy nhiên, cơi trời Vô tưởng hữu t́nh này không phải là không có danh tâm mà chúng ở dạng tiềm miên. C̣n các Cơi trời Vô sắc th́ sắc không phải là không có, chúng cũng ở dạng tiềm miên. Thật đáng phàn nàn, Phật và Bồ-tát đều có “vía” cả! Và cũng thật là “đau khổ” khi trong lễ an vị Phật, người ta c̣n hô “Thần nhập tượng” nữa chứ!

    18- Bồ-tát

    Bồ-tát là âm của chữ Bodhisatta: Chúng sanh có trí tuệ. Vậy, chúng ta tạm thời bỏ quên “khái niệm Bồ-tát” quen thuộc trong kinh điển mà trở về với nghĩa gốc là “chúng sanh có trí tuệ”. Và như vậy, sẽ có hạng chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Thanh Văn; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Độc Giác; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Chánh Đẳng Giác. Ngoài 3 loại chúng sanh có trí tuệ trên – không có loại chúng sanh có trí tuệ nào khác.

    19- Phật

    Phật là âm của chữ Buddha, nghĩa là người Giác ngộ. Vậy chúng ta nên tạm thời bỏ quên “khái niệm Phật” từ lâu đă mọc rễ trong tâm thức mà trở về nghĩa gốc là bậc Giác ngộ. Vậy, có người Giác ngộ do nghe pháp từ bậc Chánh Đẳng Giác, được gọi là Thanh Văn Giác. Có người Giác ngộ do tự ḿnh tu tập vào thời không có đức Chánh Đẳng Giác, được gọi là Độc Giác. Có vị Giác ngộ do trọn vẹn 30 ba-la-mật, trọn vẹn minh và hạnh nên gọi là Chánh Đẳng Giác.

    Không có vị Giác ngộ (Phật) nào ngoài 3 loại Giác ngộ trên.

    20- Thể nhập

    Tu là không thể nhập vào cái ǵ cả. Thể nhập là bỏ cái ngă này để nhập vào cái ngă khác. Cái ngă khác ấy có thể là ḍng sông, có thể là ngọn núi, có thể là một cội cây, có thể là một thần linh, thượng đế. Cái cụm từ “thể nhập pháp giới” rất dễ bị hiểu lầm. Khi đi, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái đi; khi nói, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái nói; khi ăn, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái ăn – th́ đấy mới đúng nghĩa “thể nhập pháp giới”, ngay giây khắc ấy, mọi tham sân, phiền năo không có chỗ để phan duyên, sanh khởi./.

    Minh Đức Triều , H/Tst...

    Playlist thơ nhạc: Minh Lương Trương Minh Sung & Bùi Phương
    (Click full screen)

    5 ĐIỀU ĐỨC PHẬT DẠY - Thơ Cảm tác ML-TMS - BP


    The Theravada Abhidhamma with Bhikkhu Bodhi (Class #1, 5 Mar 2018)
    https://www.youtube.com/watch?v=mPztefkY778

  8. #48
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    "Phồn hoa thị, biến uông dương. Cao lâu các, biến nê cương"

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...bien-uong.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/06...ong-duong.html

    jeudi 21 mai 2020

    Đập Tam Hiệp "Phồn hoa thị, biến uông dương. Cao lâu các, biến nê cương" (Đô thị phồn hoa biến thành đại dương. Lầu các cao biến thành đống bùn).


    Có những công tŕnh lịch sử đáng khâm phục v́ nó thay đổi toàn diện thiên nhiên để mở đường cho sự bành trướng cho một nền kinh tế.
    Những công tŕnh thay đổi đó ít nhiều cũng ảnh hưởng đến môi trường sống của từng mảnh đất đă hay được xây cất với sự bảo đảm an toàn th́ cần xét lại.
    Kính mời quư anh chị đọc bài viết dưới đây để hiểu mối đe doạ có thể xẩy ra hay đang xảy ra mà người ta vẫn chưa muốn tin.
    Caroline Thanh Hương


    Một thầy phong thủy Hồng Kông dự đoán: Tháng 5, 6 năm nay, sẽ có động đất lớn rung động trực tiếp nguy hại đến đập thủy điện Tam Hiệp. (Ảnh: Sound of Hope)
    Đập Tam Hiệp: Công tŕnh thủy điện lớn nhất Trung Quốc có nguy cơ bị vỡ? Dự ngôn miêu tả cảnh tượng đáng sợ
    Trung Dung • 11:30, 19/05/20• 261001 lượt xem

    Năm Canh Tư 2020 là một năm đă chú định bất thường. Dịch viêm phổi Vũ Hán ngay thời điểm mở đầu năm đă khiến thế giới đều nhận thức được sự 'siêu thường' của 'Made in China'. Người Hồ Bắc phải lưu lạc ngay trên chính quốc gia của ḿnh. Từ 'Hồ Bắc - Hubei' đă trở thành một trong những danh từ được t́m kiếm nhiều nhất trên thế giới. Tai họa năm nay dường như nhất định nhằm vào Hồ Bắc...
    Một sự t́nh có liên quan đến Hồ bắc lại lần nữa trở thành trọng điểm thảo luận của mọi người, đó là nguy cơ "Vỡ đập Tam Hiệp".
    Lời cảnh báo của chuyên gia thủy lợi Hoàng Vạn Lư
    Thực ra ngay từ thời gian chuẩn bị kế hoạch xây dựng công tŕnh Tam Hiệp, rất nhiều công tŕnh sư có chuyên môn đều cho rằng không nên xây đập thủy điện Tam Hiệp. Trong đó có chuyên gia thủy lợi Hoàng Vạn Lư, ông Lư đă gửi thư lên Trung ương, thỉnh cầu cho ông thời gian 30 phút để ông nói rơ tai hại của đập thủy điện Tam Hiệp. Nhưng đến tận khi Hoàng Vạn Lư qua đời, ông vẫn chưa có được 30 phút đó, măi cho tới tận lúc hấp hối, ông vẫn luôn miệng nói "Không được xây Tam Hiệp". Hoàng Vạn Lư đă đưa ra 12 dự ngôn về Tam Hiệp như sau:
    Hạ du sông Trường Giang cạn, đê bờ sạt lở.
    Trở ngại vận tải thủy.
    Vấn đề di dân.
    Vấn đề ngập lụt.
    Chất lượng nước xấu đi.
    Lượng phát điện không đủ.
    Khí hậu dị thường.
    Động đất liên tiếp xảy ra.
    Bệnh do côn trùng hút máu lan rộng.
    Môi trường sinh thái xấu đi.
    Lũ lụt khu vực thượng du nghiêm trọng.
    Cuối cùng sẽ buộc phải cho nổ phá bỏ.

    Cho tới nay, 11 dự ngôn đầu của Hoàng Vạn Lư đều đă ứng nghiệm, chỉ c̣n một điều cuối cùng: nổ phá bỏ là chưa xảy ra.

    Cho tới nay, 11 dự ngôn đầu của Hoàng Vạn Lư đều đă ứng nghiệm, chỉ c̣n một điều cuối cùng: nổ phá bỏ là chưa xảy ra. (Ảnh: Getty)
    Rất nhiều người nhận thấy, căn cứ vào cách tư duy của Đảng Cộng sản Trung Quốc xưa nay luôn dùng sai lầm lớn hơn để che giấu sai lầm trước đó. Năm nay chính quyền ĐCSTQ đă thừa nhận thiết kế đập thủy điện Tam Hiệp "có vấn đề". Nhiều người cho rằng, đây chính là giai đoạn bước đệm để phá hủy Tam Hiệp, hoặc Tam Hiệp sắp bị sụp đổ.

    Lưu Bá Ôn đă tiên tri về t́nh cảnh sau khi xảy ra đại họa lũ lụt do đập Tam Hiệp gây ra. (Ảnh tổng hợp)

    Cảnh tượng sau khi vỡ đập Tam Hiệp được miêu tả trong dự ngôn của Lưu Bá Ôn
    Dự ngôn "Văn bia tháp Kim Lăng" của Lưu Bá Ôn được cho rằng đă dự báo và miêu tả năm nay đập Tam Hiệp có khả năng sẽ bị vỡ do động đất, đồng thời thuật lại chi tiết cảnh tượng thê thảm sau khi vỡ đập:
    "Nhất khí sát nhân thiên thiên vạn, đại dương tàn bạo quá sài lang" (Một khí giết người ngàn ngàn vạn, dê lớn tàn bạo hơn lang sói).
    Hai câu này được giải nghĩa rằng: Dịch bệnh virus viêm phổi Vũ Hán lây truyền qua không khí này cướp đi sinh mệnh của hàng ngàn hàng vạn người. C̣n "dê lớn tàn bạo hơn lang sói" nghĩa là nước Mỹ bị dịch bệnh nặng nề, dịch bệnh tàn bạo hơn sài lang (Chữ Mỹ 美 gồm chữ Dương 羊 và chữ Đại 大, tức "dê lớn"). Cũng có người lại liễu giải rằng: "đại dương tàn bạo quá sài lang" là ám chỉ cảnh tượng vỡ đập, theo Hán tự th́ từ "dê lớn" đồng âm với "đại dương" - biển nước, tàn phá dữ tợn hơn cả sài lang.

    Cùng một câu nhưng có hai lối diễn giải khác nhau: một bên lư giải rằng lời tiên tri nói về dịch bệnh nghiêm trọng tại Mỹ, phía c̣n lại tin rằng đó là lời tiên tri về đập Tam Hiệp. (Ảnh tổng hợp)

    "Khinh khí động sơn nhạc" (Khí nhẹ rung động núi).
    Câu này được giải nghĩa rằng: Động đất, núi lửa đều là khí thoát ra từ trong vỏ trái đất mà sinh ra.
    "Nhất tuyến thiết nan đương" (Một dây sắt khó chống lại)
    Câu này được giải nghĩa là: Đập Tam Hiệp cực kỳ mỏng manh trước tai họa như động đất hoặc núi lửa, không đủ sức chống lại được sức mạnh của thiên nhiên.
    "Phồn hoa thị, biến uông dương. Cao lâu các, biến nê cương" (Đô thị phồn hoa biến thành đại dương. Lầu các cao biến thành đống bùn).
    Câu này được cho là: miêu tả cảnh tượng thê thảm sau khi đập Tam Hiệp bị vỡ. Tất cả đô thị phồn hoa đều bị vùi trong bùn lầy.

    "Phồn hoa thị, biến uông dương. Cao lâu các, biến nê cương" - Câu này được cho là: miêu tả cảnh tượng thê thảm sau khi đập Tam Hiệp bị vỡ. Tất cả đô thị phồn hoa đều bị vùi trong bùn lầy. (Ảnh: Shutterstock)

    "Phụ mẫu tử, nan mai táng. Đa nương tử, nhi tôn giang. Vạn vật đồng tao kiếp, trùng nghĩ diệc tao ương" (Cha mẹ chết, khó mai táng. Cha mẹ chết, con cháu khiêng. Vạn vật đều chịu kiếp nạn, côn trùng, kiến cũng chịu tai ương)
    Câu này có nghĩa là: Những người sống sót, kêu trời khóc đất, t́m không được người thân, cũng có người t́m thấy th́ cũng chỉ là thi thể, đành đem thi thể đi mai táng. Vạn vật trong trời đất bao gồm cả côn trùng, kiến đều khó thoát khỏi kiếp nạn.
    Vật cực tất phản, ách vận rồi cũng qua đi, sau đó là có sự thay đổi, nhưng điều này cần mọi người t́m hiểu.
    "Hạnh đắc đại mộc lưỡng điều chi đại hạ. Điểu phi dương tẩu phản gia bang.Năng phùng mộc thố phương vị thọ, trạch cấp quần sinh lạc thả khang.Hữu nhân thức đắc kỳ trung ư, phú quư vinh hoa bách thế xương.Tằng lâu lũy các tủng vân tiêu, xa thủy mă long cánh tịch huyên.Thiển thủy lư ngư chung hữu nạn, bách tải phồn hoa nhất mộng tiêu".
    Tạm dịch:
    "May được hai cây gỗ lớn đỡ nhà lớn. Chim bay dê chạy trở về nước về nhà.Có thể gặp thỏ gỗ th́ mới thọ, ân trạch chúng sinh vui vẻ và mạnh khỏe.Có người biết được ư trong đó, phú quư vinh hoa hưng thịnh trăm đời.Lầu các cao tận mây, ngựa xe như nước chảy náo nhiệt đêm ngày.Cá chép nước nông cuối cùng gặp nạn, phồn hoa trăm năm tiêu tan như giấc mộng".

    Cũng thật trùng hợp, một bậc thầy phong thủy Hồng Kông dự đoán: Tháng 5, 6 năm nay, vùng Tây Nam Trung Quốc sẽ có động đất vượt quá cấp 8.3 độ Richter hoặc c̣n lớn hơn nữa. Rung động sẽ trực tiếp nguy hại đến đập thủy điện Tam Hiệp, khiến nó bị vỡ và sụp đổ, sẽ tạo thành lũ lụt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến một diện tích rất lớn ở Trung Quốc.

    Một thầy phong thủy Hồng Kông dự đoán: Tháng 5, 6 năm nay, sẽ có động đất lớn rung động trực tiếp nguy hại đến đập thủy điện Tam Hiệp. (Ảnh: Getty)
    Đại sư phong thủy này c̣n nói: Năm nay Trung Quốc c̣n xảy ra mất mùa nghiêm trọng, rất nhiều người chết.
    Ở đây cần cảnh tỉnh rằng: Một khi đập Tam Hiệp vỡ, toàn bộ vùng hạ du dưới đập Tam Hiệp đều sẽ chịu tai ương, mà khu vực bao gồm của nó vừa vặn chính là lưu vực sông Tần Hoài, bao gồm các thành phố lớn nhỏ ở Hồ Bắc, Giang Tây, An Huy, Giang Tô và Thượng Hải. Cư dân dọc theo tuyến này lên đến mấy trăm triệu người, có thể nói là tai họa có tính hủy diệt đối với dân tộc Trung Hoa.
    Đập thủy điện Tam Hiệp: Kư sinh trùng trên thân con rồng khổng lồ Trường Giang
    Theo phong thủy học, Trường Giang là long mạch của Trung Quốc, từ đầu nguồn cho đến cửa biển giống như từ đuôi đến đầu của một con rồng khổng lồ. Đập Tam Hiệp chính là một bức tường đá đè lên thân rồng, khiến phong thủy tốt lưu động tuần hoàn tự nhiên biến thành một đầm nước chết. Điều đó khiến cho vùng Trường Giang vốn kinh tế phát triển sôi động, nay đă biến thành vùng tai họa, càng ngày càng xuất hiện nhiều thảm cảnh thiên tai dịch bệnh như ngày nay.

    Theo phong thủy học, Trường Giang là long mạch của Trung Quốc, từ đầu nguồn cho đến cửa biển giống như từ đuôi đến đầu của một con rồng khổng lồ.
    Có người đă nói ví von rằng, nếu nói Trường Giang là một con rồng th́ đập thủy điện Tam Hiệp là một con kư sinh trùng sống nhờ hút dinh dưỡng trên thân rồng.
    Một dân mạng có viết rằng: "Khi xây dựng công tŕnh đập thủy điện Tam Hiệp, tôi đang học cấp 3, thầy giáo có nói với chúng tôi rằng, đập Tam Hiệp là một công tŕnh vĩ đại, có lợi ích cho mỗi người dân chúng ta, bởi v́ nó cung cấp lượng điện rất lớn, giá điện sẽ hạ xuống. Đến lúc tiền điện mỗi gia đ́nh chúng ta sẽ giảm xuống. Nhưng điều chúng tôi thấy lại là 90 tỷ tệ (khoảng 300 ngh́n tỷ đồng) đầu tư xây dựng đập Tam Hiệp, mực nước thượng du dâng lên ngập đất đai khiến rất nhiều hộ phải di dời. Chính quyền nói rằng phí di dời mỗi hộ 30.000 tệ (khoảng 100 triệu đồng), cuối cùng chỉ có một bộ phận nhận được 10.000 tệ (khoảng 33 triệu đồng), c̣n lại chẳng thấy tăm hơi. C̣n giá điện th́ từ khi tôi học cấp 3 đến nay hoàn toàn không thấy giảm, trái lại hàng năm đều tăng".
    Đập Tam Hiệp đem lại tai họa, điều này đă được Hoàng Vạn Lư tiên tri cảnh báo, tới nay 11 điều đều đă ứng nghiệm rồi. Vùng châu thổ Trường Giang vốn trù phú, hiện nay xem ra đă gần cạn khô.

    Nếu nói Trường Giang là một con rồng th́ đập thủy điện Tam Hiệp là một con kư sinh trùng sống nhờ hút dinh dưỡng trên thân rồng. (Ảnh: Getty)

    Thiên thời, địa lợi, nhân ḥa, hay là dưới góc độ phong thủy mà nói th́ đập Tam Hiệp đă áp chế long mạch Trung Quốc quá lâu rồi. C̣n dưới góc độ khoa học tự nhiên mà nói, tai họa tự nhiên do đập Tam Hiệp đem lại quá nhiều. Hoặc dưới góc độ nhân tâm mà nói, đập Tam Hiệp hoàn toàn là con trùng hút máu gây họa hại cho người Trung Quốc. Cộng thêm khả năng động đất mà dự ngôn nói đến th́ thật khủng khiếp. Quan trọng hơn là các cơ quan tuyên truyền của ĐCSTQ nói "Công tŕnh Tam Hiệp có vấn đề" là sự chuẩn bị để đổ trách nhiệm cho người khác, cũng giống như chiêu bài: "mọi người đều nói th́ đúng cũng thành sai, sai thành đúng".
    Vậy nên đập Tam Hiệp vỡ chỉ là chuyện sớm muộn mà thôi.
    Tư tưởng "Nhân định thắng Thiên" chỉ là si tâm vọng tưởng của thuyết Vô Thần do ĐCSTQ tuyên truyền. Người dân Trung Quốc cần phải đ̣i lại non xanh nước biếc của dân tộc Trung Hoa. Người Trung Quốc phải tự cứu lấy ḿnh.
    Trung DungTheo Sound of Hope
    Xem thêm:
    Bi kịch Vũ Hán: Khi Trường Giang nổi sóng cồn
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/bi-kic...con-12221.html

    Kiểm soát gần 1/5 sông Mekong, Trung Quốc sẽ xả đập thủy điện để 'giúp các nước láng giềng'
    https://www.ntdvn.com/the-gioi/kiem-...eng-15258.html

    Chuyên gia cảnh báo: Xả lũ đập Tam Hiệp có sức tàn phá gấp 25 lần sóng thần
    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/chu...han-37028.html

    Chuyên gia cảnh báo: Xả lũ đập Tam Hiệp có sức tàn phá gấp 25 lần sóng thần
    https://www.ntdvn.com/video/chuyen-g...n-2-37328.html
    Publié par Caroline Thanh Huong à jeudi, mai 21, 2020

  9. #49
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cuộc chiến vô h́nh

    http://vietmania.blogspot.com/2019/1...ding-viet.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/06...vietmania.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên
    Saturday, December 28, 2019

    Cuộc chiến vô h́nh - Robert Spalding viết về Trung cộng


    ‘…Trung cộng là cả một tṛ lừa đảo kiểu Ponzi. Câu hỏi duy nhất chúng ta đặt ra với Trung cộng, câu hỏi quan trọng duy nhất, là khi nền kinh tế của họ nổ tung... nó sẽ kéo theo mọi người xuống đến mức tồi tệ nào?…’

    Lời người dịch: Robert Spalding là cựu chuẩn tướng Không Lực Hoa Kỳ. Trong hơn 25 năm phục vụ trong quân ngũ, ông từng giữ vai tṛ chiến lược gia cho chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân và Hội đồng Liên quân tại Ngũ Giác Đài. Có bằng tiến sĩ về kinh tế và toán học tại Đại học Missouri và nói thông thạo tiếng Quan thoại, ông từng sang Trung cộng làm việc với tư cách giới chức quốc pḥng cao cấp và tùy viên quốc pḥng.
    Spalding tự nhận ḿnh là một người luôn yêu mến đất nước, con người và văn hóa Trung Hoa. Ông từng có giấc mơ khi về hưu sẽ dọn sang Thượng Hải làm ăn và sinh sống. Trong công việc quốc pḥng của ḿnh, ông đă đọc cuốn sách Unrestricted Warfare (Chiến Tranh Không Giới Hạn) của hai đại tá Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân Trung cộng là Kiều Lương và Vương Tương Tuệ.
    Từ đó, ông thay đổi cách nh́n về Trung cộng, đặc biệt là về những chủ trương và chính sách của Đảng Cộng sản Trung cộng. Ông lao vào thu thập và nghiên cứu mọi tài liệu có thể có được về những bước đi của Bắc Kinh trên nhiều lĩnh vực. Trước khi bị sa thải khỏi nhóm chuyên gia làm việc cho Hội đồng An ninh Quốc gia, Spalding đă tŕnh lên chính phủ Obama nhiều đề nghị thay đổi chính sách đối ngoại với Trung cộng, nhưng không mấy thành công.


    Cuốn sách của cựu Chuẩn Tướng Robert Spalding, Stealth War: How China Took Over While America’s Elite Slept (tạm dịch, Cuộc chiến vô h́nh: Trung cộng tác oai trong khi giới ưu tú Mỹ say ngủ), được ông nhắm đến quảng đại quần chúng như một lời báo động đối với những hiểm họa mà Đảng Cộng sản Trung cộng đặt ra cho sự tồn vong của nước Mỹ và những giá trị dân chủ trên toàn thế giới. Sách được nhà Penguin Random House xuất bản tháng 9, 2019.
    Cuốn sách đề cập đến những chiến lược của Trung cộng và những sơ hở hoặc sai lầm của Hoa Kỳ trong nhiều lĩnh vực, từ chính trị và ngoại giao, kinh tế và quân sự, đến tương lai kỹ thuật số.
    Bài dịch này bao gồm một số phần của Chương 3 mang tựa đề “Economy” (“Kinh tế”). [Chú giải của người dịch nằm trong ngoặc vuông.]
    ***

    “Trung cộng là cả một tṛ lừa đảo kiểu Ponzi”

    Một trong những điều khó hiểu về sự trỗi dậy của Trung cộng là làm cách nào nước này đạt được sự tăng trưởng gây choáng vào bậc nhất trong lịch sử thế giới. Chưa từng có một cuộc xoay chuyển nào tương tự trong lịch sử hiện đại. Làm cách nào họ có thể đưa nhiều người đến thế thoát khỏi cảnh nghèo nhanh như thế?
    Đây là một câu chuyện dài và phức tạp – và cũng là một trong những t́nh tiết phụ của cuốn sách này – nhưng xin tóm lược bằng một câu từ góc nh́n kinh tế: họ đă làm điều đó bằng cách phát hành và thủ đắc những khoản tín dụng khổng lồ, bằng cách tạo ra hàng tỷ Mỹ kim đầu tư nước ngoài không thể thu hồi, và bằng cách tạo ra một hệ thống kinh tế khép kín với tường rào bao bọc không thể thâm nhập đối với mọi cuộc kiểm toán từ bên ngoài trong khi họ lột da giới đầu tư nước ngoài.
    “Trung cộng là một con hổ giấy,” Steve Bannon nói khi thảo luận về sự tăng trưởng kinh tế của nước này. Cựu phó chủ tịch Goldman Sachs sau đó nói với tôi, “Trung cộng là cả một tṛ lừa đảo kiểu Ponzi. Câu hỏi duy nhất chúng ta đặt ra với Trung cộng, câu hỏi quan trọng duy nhất, là khi nền kinh tế của họ nổ tung... nó sẽ kéo theo mọi người xuống đến mức tồi tệ nào?”


    Bannon có lư. Hăy tưởng tượng nếu vua Ponzi, Bernie Madoff, người đă lừa các nhà đầu tư hàng tỷ đô la trong suốt nhiều năm, có thể nói với những người bị hắn lừa – năm này qua năm khác – rằng, “Không, bạn không thể rút tiền ra cho đến khi nào tôi cho phép. Và, không, bạn chỉ có thể xem bản báo cáo tài chính mà tôi muốn bạn xem.” Sau đó hăy tưởng tượng gă Bernie trơ tráo có thể, cũng năm này qua năm khác, nói với Bộ Tư pháp, Hội đồng Chứng khoán và Hối đoái SEC, và Tổng cục Thuế vụ IRS rằng, “Không, quư vị không được xem sổ sách của tôi. Quư vị phải tin vào công việc hạch toán của tôi.”
    Nếu t́nh trạng đó tồn tại ở Hoa Kỳ, Madoff có thể vẫn đang không ngừng lột da những người bị hắn lừa, tạo ra những khoản “lợi nhuận” từ không khí bằng cách thu hút tiền mặt của khách hàng mới, cắt xét một phần cho ḿnh, rồi trả dần dần cho các khách hàng trước đó.


    T́nh trạng đó mô tả một cách căn bản các quy luật mà Trung cộng đă sử dụng để nạp năng lượng cho sự tăng trưởng bùng nổ của ḿnh, trong khi điều hành một kế hoạch lừa đảo kiểu Ponzi trên quy mô toàn cầu. Đầu tư nước ngoài đổ vào, nhưng ở lại Trung cộng. Một số đầu tư được giữ nguyên bằng đô la để Trung cộng có thể tiếp tục giao thương với quốc tế, nhưng lợi nhuận phải đổi thành loại tiền không thể hoán đổi và đặt dưới những biện pháp kiểm soát vốn nghiêm ngặt.
    Các công ty Trung cộng, đa phần được Đảng Cộng sản Trung cộng (ĐCSTC) bao cấp hoặc được những tay mối lái quyền lực của ĐCSTC sử dụng làm con heo đất của ḿnh, không tuân theo cách làm kế toán thông thường.
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Bài quà dài, phải cắt bớt

    China Global Television Network [Mạng lưới Truyền h́nh Toàn cầu Trung cộng] từng gửi lời mời làm việc đến những nhà báo ở khắp nơi trên thế giới đă từng chỉ trích những việc làm của Trung cộng, như phá rừng ở châu Phi, trong một nỗ lực nhằm kiểm soát cách họ đưa tin. Theo báo The Guardian, một phóng viên đă từ chối một lời mời lẽ ra đă làm tăng gấp đôi mức lương của anh.


    Toàn bộ sự việc là một phần của chiến tranh không giới hạn. Một cuộc tấn công bằng sự quyến rũ và thông tin sai lạc đầy tính toán được thiết kế để xây dựng niềm tin và thúc đẩy đầu tư.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Ông không đưa ra một thời biểu nào, không có chi tiết nào về tăng cường tiếp cận đầu tư – kể cả liệu điều đó có liên quan đến việc nới lỏng các luật lệ về thoái vốn hay không – và con số không về cách thức mà Trung cộng sẽ thực thi các biện pháp bảo vệ tài sản trí tuệ. Không ǵ ngoài: Hăy tin tôi.


    Kế hoạch Ponzi của Trung cộng thành công một phần nhờ sự đồng lơa và im lặng ở phương Tây của các công ty. Khi các công ty đầu tư nhiều vào Trung cộng khám phá ra họ không thể rút được tiền ra khỏi nước này – và đang có đến hàng ngàn công ty như thế – họ có thể làm ǵ? Ngay từ khi họ bỏ tiền vào, họ đă thấy ḿnh đứng giữa vách núi và vực sâu.
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Cục Thống kê Quốc gia Trung cộng (NBS) đă công bố các con số của năm 2018 cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP chậm nhất trong 28 năm, ở mức 6,6%. Do sự thiếu minh bạch của cơ quan này trong nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế Trung cộng, nhiều nhà phân tích tài chính nghi ngờ rằng các con số này dựa trên những sổ sách đă bị luộc.
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Nếu nó trông giống như một kế hoạch Ponzi và hoạt động như một kế hoạch Ponzi nhưng phủ nhận nó là một kế hoạch Ponzi, th́ nó là ǵ?

    Trung cộng. Và những người đầu tư vào nó?

    Họ hoặc là đồng lơa hoặc là nạn nhân. Dĩ nhiên, những kẻ lừa đảo – những kẻ đồng lơa – dùng thuật ngữ khác cho các nạn nhân. Họ gọi các nạn nhân là các đích nhắm. Hay những tên ngốc.
    ***
    THÊM MỘT SỰ KHÁC BIỆT CHÓNG MẶT
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ở Hoa Kỳ, nếu IBM phát hành trái phiếu trên thị trường vốn, số tiền đó thuộc về IBM, và các nhà đầu tư nên tin tưởng khá chắc chắn rằng số tiền huy động sẽ được dùng để cải tiến công ty. Dù sao, đă có một ban giám đốc và một tổng giám đốc với những trách nhiệm ủy thác để bảo đảm công ty đạt được những mục tiêu của ḿnh. Ở Trung cộng, khoản vốn mới sẽ hướng đến nơi nào mà ĐCSTC muốn nó đến – lần nữa, một điều mà chúng tôi sẽ xem xét chi tiết hơn khi đi sâu vào những ám ảnh về công nghệ của Trung cộng.

    https://i.postimg.cc/zff7yQSz/XuatKhau.png
    Nuôi béo kế hoạch Ponzi của Trung cộng bằng đầu tư của Mỹ cũng tạo ra thứ rủi ro ba cạnh. Ngành công nghiệp tài chính không chỉ tài trợ cho sự tăng trưởng của đối thủ toàn trị số một của Hoa Kỳ và có nguy cơ đánh mất những khoản tiền đó bằng cách biến chúng thành vốn không thể hoán đổi; mà nó c̣n đang làm cạn kiệt nguồn đô la đầu tư giá trị ở Hoa Kỳ và các thị trường khác. Nếu quỹ hưu trí của bạn có ngân khoản đô la bị mắc kẹt ở Trung cộng mà không thể chạm đến, th́ các quỹ đó không thể được tái đầu tư để tái thiết cơ sở hạ tầng đổ nát của nước Mỹ, tài trợ cho các công ty khởi nghiệp tiên phong, hoặc hỗ trợ những ngành sản xuất vừa được tái khởi động. Lợi nhuận của Phố Wall có thể tăng trưởng – tạm thời – nhưng nước Mỹ gặp tŕ trệ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/GpSQGjqk/TienTau.png
    “Cách mà họ đạt được sự ổn định tương đối trên sân nhà là, họ đă mở rộng bảng cân đối của ngân hàng trung ương và in thêm nhiều nhân dân tệ hơn bất cứ quốc gia nào từng in tiền trong lịch sử loài người,” Bass nói.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nói cách khác, Trung cộng có số tiền lưu thông nhiều gấp ba lần Hoa Kỳ, trong khi tạo ra GDP ít hơn 4 ngh́n tỷ đô la. Ngay cả khi có gấp đôi số vốn cổ phần ngân hàng của Hoa Kỳ – nhờ kết quả thu nhập dương từ năm 2001 đến 2015 – các con số đó vẫn đáng sợ. Lư thuyết kinh tế và các quy luật cung cầu cho rằng việc in những khối lượng tiền khổng lồ sẽ tự động dẫn đến lạm phát đáng kể. Nhưng cho đến nay, Trung cộng vẫn tránh hạ giá nội tệ bằng cách từ chối tham gia thị trường ngoại hối.

    https://i.postimg.cc/vBJtSZRT/Tau.png
    Họ cũng kiểm soát truyền thông, bảo đảm không có tin tức ǵ về t́nh trạng thiếu hụt hoặc lạm phát hoặc bong bóng nhà ở. Và họ kiểm soát điểm tín nhiệm xă hội – một hệ thống mới được thiết đặt để theo dơi hành vi của công dân bằng cách sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt và giám sát dữ liệu để theo dơi xem từng cá nhân có tuân theo những luật lệ do ĐCSTC đề ra hay không. Hệ thống mới này tồn tại như một cách kiểm soát và tưởng thưởng dân chúng. Và như thế, hệ thống kinh tế khép kín của đất nước và sự đàn áp toàn trị cùng nhau hoạt động để ngăn chặn lạm phát và củng cố sự ổn định một cách giả tạo.

    Địa ốc ảo

    Một ví dụ ư nghĩa về sự thao túng thị trường của Trung cộng là cách họ đối phó với một thị trường bất động sản mà nhiều chuyên gia tin là phải đang sụp đổ. Toàn bộ những thành phố ma đă được dựng lên, chứa đầy những ṭa chúng cư cao tầng không có lấy một bóng người. Theo nhiều ước tính, sự thặng dư xây dựng này đă tạo ra hơn 64 triệu căn hộ trống. Thông thường, khi có một sự thặng dư bất động sản, giá cả liền sụt giảm. Thế th́ Trung cộng làm cách nào đảo lộn được quy luật cung cầu? “Chỉ cần ngăn chặn việc bán nhà,” Bass giải thích. Ông lưu ư rằng một căn hộ được mua với giá 100.000 nhân dân tệ vẫn nằm trên bảng cân đối kế toán ở mức giá đó – ngay cả khi những lời chào mua duy nhất chỉ đưa ra cái giá bằng một nửa.
    https://i.postimg.cc/vBJtSZRT/Tau.png
    Thị trường thế chấp cũng dễ nhào nặn trong tay ĐCSTC. “Một trong những lư do lớn khiến bạn không nh́n thấy sự sụp đổ nhà ở ngay bây giờ là v́ họ không thực sự có thuế bất động sản,” Bass nói.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Kẻ cướp, hàng nhái và bệnh mù

    https://i.postimg.cc/2jWwLhvZ/Robert-Spalding1.png
    Trung cộng là ''mối đe dọa lớn hơn nhiều so với mối đe dọa từ Liên Xô'', Chuẩn tướng Robert Spalding nói
    Câu chuyện về triệu phú tự thân A. J. Khubani là giấc mơ Mỹ bơm thuốc kích thích. Nhưng chương mới nhất trong câu chuyện của ông là cơn ác mộng điển h́nh mà nhiều nhà sản xuất Mỹ đă gặp phải trong suốt 30 năm qua. Thái độ coi thường luật pháp quốc tế trắng trợn của Trung cộng hiện đang đe dọa doanh nghiệp mà ông đă xây dựng từ hai bàn tay trắng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/fThvcyjg/Khubani.png
    Để tóm tắt câu chuyện, Khubani đă dồn 20.000 đô la của ḿnh vào một công ty – TeleBrands – chuyên thiết kế, phát triển, và cấp phép khai thác thương mại cho các sản phẩm tiêu dùng độc đáo thường được bán dưới thương hiệu “As Seen on TV” [tạm dịch: “Như được thấy trên TV”]. Công ty này đă tạo ra doanh thu hơn 1 tỷ đô la hàng năm trong một số năm.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trong thập niên 1990, Khubani nhận ra công ty của ḿnh đă trở thành một mục tiêu của bọn làm hàng giả Trung cộng: “Đi vào một chợ trời, bạn sẽ t́m thấy hàng giả của các sản phẩm của chúng tôi. Mọi thứ đều y hệt, bao b́ y hệt, thương hiệu y hệt.”

    https://i.postimg.cc/rwVCHHH1/untitled.png
    Công ty của ông đă bỏ ra khá nhiều nỗ lực trong việc săn lùng và đóng cửa các nhà kho chứa đầy hàng giả. “Giống như một tṛ chơi đập chuột không bao giờ kết thúc, hễ bạn đập được một con th́ có mười con khác bật lên.”
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/bvd0ytpd/Can-Can-Thuong-Mai.png
    Nhưng Amazon không theo dơi từng món trong hàng triệu danh mục trên trang nhà của họ để xem chúng có phải là hàng giả hay không. Họ đùn đẩy trách nhiệm này cho những người bán. Đây là chính sách của công ty mà tất cả người bán phải chấp nhận:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/6QSryppc/TV.png
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/8PDhF3N2/UPU.png
    Một ví dụ: sẽ tốn nhiều tiền hơn để gửi một bưu kiện nặng ba cân Anh đi một chặng đường dài 2,3 dặm từ số 1600 Đại lộ Pennsylvania [địa chỉ Ṭa Bạch Ốc] ở Washington, DC, đến Điện Capitol [tức ṭa nhà Quốc Hội] so với gửi cùng một bưu kiện đi 6.925 dặm từ Bắc Kinh tới Ṭa Bạch Ốc.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/wBSN94wb/Reiner.png
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Hụt bước cầu tàu

    https://i.postimg.cc/mDYPBLzt/container.png
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Gián điệp thương mại 2.0

    Những vụ gián điệp thương mại và trộm cắp tài sản trí tuệ hiếm khi được nói tới.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/4NNYRTJx/KPMG.png
    Một số công ty kiểm toán và kế toán nổi tiếng – Ernst & Young, Deloitte, Pricewaterhouse Coopers, KPMG – thực hiện các cuộc điều tra tư nhân về nghi án gián điệp thương mại. Mức độ các cuộc tấn công do ĐCSTC tài trợ mà các công ty này t́m thấy dao động từ mức căn bản nhất – hối lộ nhân viên để sao chép tài liệu, đặt sinh viên vào các viện nghiên cứu và áp lực để họ đánh cắp – đến những cuộc đột nhập tinh vi có sự tham gia của nhiều tin tặc và cả những chiến dịch gián điệp toàn diện.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Khi tôi nói với mọi người về công việc tôi đang làm, phản ứng thường gặp là một câu hỏi đầy nghi ngờ: “Tại sao anh lại để mắt tới điều này?”
    Câu trả lời của tôi: “V́ không ai khác để mắt tới.”

    Khuynh đảo thương trường
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    https://i.postimg.cc/HLPqnXMN/Transsion.png
    Như thế Transsion Holdings đă thành công qua việc cách tân và hạ giá mạnh tay. Việc định giá ấy có được bảo lănh bởi Ngân hàng Trung cộng hay không? Ai mà biết được? Các khách hàng mới này có nên cảm thấy thoải mái về sự riêng tư cho dữ liệu của họ hay không? Họ có lư do để lo lắng. Với hầu hết các doanh nghiệp Trung cộng, nguy cơ can thiệp của ĐCSTC luôn là một khả năng. Như đă lưu ư trong một đoạn trước, mọi tập đoàn Trung cộng phải có một đảng viên ĐCSTC trong hội đồng quản trị. Và một quốc gia châu Phi bị Transsion chiếm lĩnh – hoặc bất cứ quốc gia nào phụ thuộc vào viễn thông Trung cộng – một ngày nào đó sẽ gặp nguy cơ dữ liệu của người dân bị lạm dụng cho những mục đích kinh tế hoặc để duy tŕ kiểm soát xă hội.
    Robert Spalding
    Posted by Anges at 4:11 AM

  10. #50
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    TS MAI THANH TRUYẾT : Trả lời Cô Giáo Lam

    http://nhinrabonphuong.blogspot.com/...-giao-lam.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/06...-c-o-giao.html

    Thứ Năm, 11 tháng 6, 2020
    TS MAI THANH TRUYẾT : Trả lời Cô Giáo Lam


    Sinh ra trong thời b́nh, đă từng tự hào vể màu cờ sắc áo, đă từng yêu đảng, yêu bác. Nhưng càng trưởng thành, tôi càng đặt ra cho ḿnh nhiều câu hỏi:

    THẮC MẮC BIẾT HỎI AI?
    Thưa Cô Giáo Lam,
    Tôi xin tự giới thiệu, tên tôi là Mai ThanhTruyết làm nghề “dạy học” từ lâu lắm rồi. Tôi phụ trách giảng dạy ở Pḥng thí nghiệm Hóa Vô cơ tại trường Institut De Chimie, Besancon, Pháp; Giảng sư, Trưởng ban Hóa học trường Đại học Sư Phạm Sài G̣n (trước 30/4/1975); Giám đốc Học vụ Viện Đại học Cao Đài, Tây Ninh (trước 1975); Giảng viên, Phân khoa Ứng dụng, Đại học Vạn Hạnh, Sài G̣n (trước 1975); Lecturer, King College, Fresno, Hoa Kỳ, đă nhận được “Thắc mắc biết hỏi ai?” của Cô trên mạng lưới toàn cầu.
    <!>
    V́ vậy, hôm nay xin mạn phép trả lời theo thứ tự 13 câu hỏi của Cô.

    1-Việt Nam có 9.000 giáo sư, 24.000 tiến sĩ nhưng không có bất kỳ bằng sáng chế nào. Vậy những giáo sư, tiến sĩ đó, họ làm ǵ?
    • Thưa Cô, tôi xin bổ túc là với số lượng Giáo sư và Tiến sĩ trên đây, Việt Nam cũng có một vài bằng sáng chế “viết chung” với một vài khoa học gia ngoại quốc. Có thể nói, trên 80% khoa bảng trên làm việc trong ngành QUẢN LƯ, HÀNH CHÁNH và làm “đầy tớ dân”. Chính v́ vậy mà Bộ Chính Trị, Trung ương đảng, Quốc hội, Hội đồng Chánh phủ có lỷ lệ Tiến sĩ cao nhứt so với các quốc gia trên thế giời, bỏ xa Hoa Kỳ…Trong giáo dục và nghiên cứu th́ lèo tèo …v́ không nằm trên chính sách của cơ chế đảng!
    Một số rất ít có tŕnh độ cao, nhưng v́ có CHUYÊN nhưng thiếu HỒNG cho nên chỉ ngồi chơi xơi nước.
    Thưa Cô giáo Lam,
    Theo Rockefeller Institute chi nhánh ở Australia, sau 30 năm, từ 1975 -2005, người Việt tị nạn cọng sản ở hải ngoại có 15,500 bằng sáng chế (patents), Thái Lan có 6,500 và Singapore có 7,500. Trong khi toàn quốc Việt Nam cọng sản chỉ có 256 bằng sáng chế mà phần lớn bị phủ nhận (denied) v́ là cóp theo, dịch theo và báo cáo không kiểm chứng.

    2- Giáo dục Việt Nam cải cách không ngừng, vậy tại sao 63% sinh viên thất nghiệp khi ra trường?

    Đúng như Cô nói, giáo dục Việt Nam cải cách không ngừng, hàng năm đều có những bộ phận chuyên môn nghiên cứu, sửa chữa và in lại sách giáo khoa, tiêu tốn một tỷ lệ lớn trong ngân sách giáo dục, nhưng, rất tiếc những lỗi trong sách năm trước vẫn c̣n nguyên, và cộng thêm những lỗi mới được thêm vào trong tất cả bộ môn từ văn chương đến khoa học. (Cô có thể kiểm chứng điếu nầy bằng cách lên Google truy t́m sẽ thấy).
    Chương tŕnh học nặng nề và từ chương, cũng như các môn học vô ích như Chính sách Đảng, Tư tưởng HCM v.v… chiếm một tỷ lệ thời gian lớn, không đặt trọng tâm vào sự phát triển quốc gia trong điều kiện hiện tại và viễn kiến của đất nước trong tương lai. V́ vậy, sinh viên tốt nghiệp không đủ chuyên môn và chuyên sâu khi bước vào làm việc trong các hảng xưởng.

    3- Báo chí ca ngợi người Việt Nam thân thiện hiếu khách, vậy tại sao đa số du khách nước ngoài tuyên bố sẽ không quay trở lại Việt Nam lần thứ 2?
    • Không biết khuyến măi – Cơ sở không đủ tiêu chuẩn – Hạ tầng cơ sở c̣n yếu kém – Danh lam thắng cảnh vẫn c̣n trong thời kỳ “hoang dă” - Thiếu thành thật - Lường gạt - Trấn lột – Nhân viên tiếp khách du lịch không được huấn luyện chuyên môn, thiếu lễ độ. Và c̣n biết bao “sự cố” trong giao tế giữa khách du lịch và dịch vụ ở Việt Nam, khiến cho hầu hết du khách ngoại quốc đều…một lần đi không bao giờ trở lại nữa…

    4- Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận rằng chưa có nhận thức rơ, cụ thể và đầy đủ về thế nào là "Nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa", vậy rốt cuộc ai nghĩ ra mô h́nh này?
    • Cho đến giờ phút trả lời câu hỏi nầy, tôi chưa thấy một tài liệu nào giải thích “nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa” cả. Ngay chính nhiều đời TBT Đảng CS Bắc Việt đă từng nói tính ưu việt của nền kinh tế nầy, nhưng không nói ưu việt ở điểm nào, có chăng là ưu việt…XUỐNG HỐ CẢ NƯỚC

    5- Nhiệm vụ của báo chí truyền thông là nói lên sự thật hay là nói lên những điều có lợi cho đảng?
    • Cả nước có trên 800 tờ báo, hàng trăm đài truyền thanh, truyền h́nh…nhưng ch́ có một LỀ PHẢI mà thôi. C̣n truyền thông LỀ TRÁI th́ phải trốn chui trốn nhủi, nếu không th́ bị vào tù, bị phạt tiền hay bị côn đồ thanh toán, dằn mặt…Bao nhiêu năm rồi, tàu đánh cá Việt Nam bị Trung Cộng ức hiếp, cướp bóc, giết hại…mà vẫn tiếp tục thông tin là…”tàu lạ”.

    6- Nhà nước nhận lương từ tiền thuế của dân để làm việc phục vụ nhân dân hay để cai trị nhân dân?
    • Để trả lới câu hỏi nầy của Cô, tôi chỉ đưa ra một thí dụ là Nhà nước hay “Đầy tớ dân” làm việc có thể nói 24/24 (trong nhiều vị trí lănh đạo cơ quan) nhưng chỉ nhận được lương khoảng US$200 (của hàng Tổng Bộ trưởng). Nhưng trên thực tế, các đầy tớ nầy có nhà giá trị hàng triệu Mỹ kim, tiền bạc khắp nơi, nhiều nhứt là ở các ngân hàng ngoại quốc; con cái đă “hạ cánh” an toàn bằng cách đi “du học”, chuyển vận tài san ra nước ngoài chuẩn bị cho cha ông hạ cánh an toàn sau đó. Như vậy, Đầy tớ dân chẳng phục vụ nhân dân, chẳng cai trị nhân dân mà là…hút máu nhân dân.
    Theo Tổng Cục Thống Kê, vào năm 2012 Việt Nam có 246,144 người làm việc cho 34,378 cơ sở của tổ chức chính trị, đoàn thể, xă hội được nhà nước đăi ngộ theo chế độ. Số cán bộ, công chức làm việc cho các tổ chức chính trị, đoàn thể, xă hội được nhà nước trả lương chiếm 7.2% nhân lực làm việc cho nhà nước và 1.1% tổng lực lượng lao động xă hội. Nếu tính cả số cán bộ không chuyên trách ở cấp xă, phường, thôn, xóm (hoạt động trong các tổ chức quần chúng công cấp cơ sở), tổng số người hoạt động trong lĩnh vực tổ chức quần chúng công (có biên chế và không có biên chế) ước tính vào khoảng 337,981 người.
    Một nước có khoảng 93 triệu dân mà cần đến 2,8 triệu cán bộ công nhân viên chức so với Hoa Kỳ, với 320 triệu dân, chỉ cần khoảng 1,8 triệu công chức mà thôi! Đây cũng là một tính ưu việt của CS Bắc Việt.

    7- Công an là lực lượng được thành lập để bảo vệ dân hay bảo vệ chế độ?
    • Chỉ nội trong một câu chuyện điển h́nh là Vũng Áng Formosa, chúng ta đă thấy rơ ràng sự đàn áp của công an và công an giả dạng cồn đồ đàn áp người dân như thế nào rồi. Giây thần kinh “t́nh dân tộc, nghĩa đồng bào” của họ đă bị liệt từ khi được nhồi sọ hay tẩy năo bằng cơ chế chuyên chính vô sản, bằng tư tưởng HCM, bằng lư thuyết không tưởng Mác Lê bịnh hoạn…
    H́nh ảnh ngày 18/10 vừa qua, do bạn đọc cung cấp mô tả hàng trăm CS Cơ động của đảng cộng sản Bắc Việt đang được cung cấp bữa tối trong nhà ăn của Formosa Hà Tĩnh. Tin tức cho biết phải có đến hàng ngàn CSCĐ sinh sống trong nhà máy Formosa nhiều ngày nay. Chưa rơ tại sao họ lại có mặt ở đây, phải chăng họ đến để tránh lụt miền Trung hay chuẩn bị để đàn áp bà con sắp sửa tấn công Formosa để “bắt vài con tin công nhân Tàu?

    8- Khẩu hiệu của quân đội là "trung với đảng", vậy sao khi hi sinh lại ghi trên bia mộ là "tổ quốc ghi công" chứ không phải "đảng ghi công"?
    • Cô cần bổ tức thêm là khẩu hiệu của quân đội là “trung với đảng, hiếu với dân”. Đảng CS Bắc Việt đă từ lậu dùng hai chữ đồng nghĩa với nhau là “tổ quốc” và “đảng”. Tổ quốc là đảng. Mà Đảng cũng là tổ quốc. Cô đă từng nghe Tố Hữu ngâm: ”Bên đây biên giới là nhà – Bên kia biên giới cũng là quê hương”. Do đó, tổ quốc hay quê hương, hay đảng cũng chỉ là một, thưa Cô.


    9- Tại sao có "huân chương kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ" mà lại không có "huân chương kháng chiến chống Tầu"?
    • Quá giản dị mà Cô vẫn hỏi! Làm ǵ có ..sự Chống Tàu của CS Bắc Việt. Suốt 1020 năm Bắc thuốc, thái thú trong thời gian nầy là người Tàu nói tiếng Hán. Bây giờ, Thái thú ngày hôm nay biết nói tiếng Việt với giọng đặt sệt Bắc Kỳ ở miền núi!

    10- Đảng cử th́ đảng bầu, tại sao đảng cử lại bắt dân bầu?
    • Đây chỉ là một câu sáo ngữ mà thôi. Thêm một lần nữa Đảng nào biết có chữ DÂN trong đầu. Dù dân có bầu hay không, cuộc bầu cử vẫn xảy ra và vẫn có 100% “dân bầu” cũng như “Đảng” đắc cử!

    11- Chủ nghĩa xă hội là chế độ ưu việt, vậy tại sao nó sụp đổ tại Nga, nơi nó được sinh ra và tại sao chỉ c̣n vài quốc gia theo mô h́nh này?

    12- Tư tưởng Mác-Lenin là tư tưởng khai sáng nhân loại, vậy tại sao tượng Lenin bị phá sập tại Nga và các nước đông Âu trong tiếng ḥ reo của nhân dân?
    • Để trả lời hai câu hỏi 11 và 12, xin Cô xem lại câu hỏi số 6. Xin kết luận “Con giun xéo lắm cũng quằn”.

    13- Hồ Chí Minh từng nói: "Không, tôi chẳng có tư tưởng ǵ ngoài tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê". Vậy giáo tŕnh tư tưởng Hồ Chí Minh ở đâu ra?
    Giáo tŕnh tư tưởng HCM ở nơi Ông Thiến heo, nơi Ông Thợ chích, nơi Ông Cạo mũ cao su, nơi Ông Bồi Tây, và ở nơi 4 triệu CS Bắc Việt vô nhân tính.

    Thưa Cô Giáo Trần Thị Lam,
    Trên đây là những câu trả lời mạo muội của một thầy giáo đă “mất dạy” và “bất lương” ngay sau ngày 30 tháng 4 năm 1975. Mất dạy v́ bị “cấm lên lớp” và bất lương v́ không c̣n được lảnh lương nữa.
    Mong được Cô Giáo Lam góp ư về những “đáp án” trên.

    Cám ơn Cô.
    Thầy giáo Mai Thanh Truyết –
    Mất dạy và Bất lương sau ngày 30/4/1975

    Ghi chú:
    - Mất dạy v́ bị “cái gọi là cách mạng” đuổi ngay sau đó v́ có tánh “quần chúng” với sinh viên;
    - Bất lương v́ “cách mạng” muốn bóp cái bao tử của một thầy giáo mất dạy!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •