Page 53 of 78 FirstFirst ... 34349505152535455565763 ... LastLast
Results 521 to 530 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #521
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cưỡng bức chích ngừa đối lại với quyền tự do quyết định chích: Hà Lan đang đứng nơi đâu?

    http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...cchichngua.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...voi-quyen.html

    Trần Ngọc

    Cưỡng bức chích ngừa đối lại với quyền tự do quyết định chích: Hà Lan đang đứng nơi đâu?

    Càng ngày càng có nhiều nước quanh ta ép buộc nhân viên làm trong một số ngành nghề phải chích ngừa.
    C̣n Hà Lan th́ sao? “Chắc bạn nghĩ là nếu xét trên mặt pháp lư th́ dễ dàng ban hành biện pháp bắt buộc chích.
    Thế nhưng một đạo luật như vậy không khi nào được Quốc hội thông qua.”



    Người tham dự Stereo Sundayfestival (Venlo) phải xuất tŕnh kết quả thử âm tính virus corona tại cổng vào ©Arie Kievit

    Tổng thống Pháp Emmanuel Macron coi những người không muốn chích ngừa là ‘ích kỷ’ và ‘vô trách nhiệm’. Tổng thống Joe Biden đă tuyên bố ‘cụ thể là đi tới từng nhà một’ để nâng cao tỉ lệ chích ngừa tại vài khu vực trong Hoa Kỳ. Tổng thống Phi Luật Tân Rodrigo Duterte, khét tiếng qua ngôn ngữ răn đe, mới đây đă dọa là sẽ bắt giữ những người Phi nào không chịu chích ngừa để chính thức tiêm vào đít họ một phát

    Emmanuel Jean-Michel Frédéric Macron is a French politician who has been serving as the president of France since 14 May 2017.
    C̣n Thủ tướng Mark Rutte và Bộ trưởng Y tế, An sinh và Thể thao Hà Lan Hugo de Jonge nghĩ sao? Hai vị này cao lắm sẽ cho là những người này có phần nào ‘đồi bại’ cho nên mới không chịu chích. Cho dù người ta đă chụp h́nh được vài người trong đám biểu t́nh phản đối đă mang theo ngôi sao Do Thái với hàng chữ ‘không chích ngừa’, việc cưỡng bức chích ngừa tại Hà Lan cho tới nay vẫn chưa đi tới đâu. Hiện đă có t́nh trạng gia tăng áp lực bằng cách ‘thúc đẩy’ (thủ tướng Rutte dùng từ nudging để chỉ những hành động dùng cảm t́nh hoặc dùng cách thân mật để lôi kéo người khác theo hướng định sẵn).

    Mark Rutte AC is a Dutch politician serving as Prime Minister of the Netherlands since 2010 and Leader of the People's Party for Freedom and Democracy since 2006.

    Hugo Mattheüs de Jonge is a Dutch politician serving as first Deputy Prime Minister of the Netherlands and Minister of Health, Welfare and Sport since 2017 in the Third Rutte cabinet. A member of the Christian Democratic Appeal, he was elected to its leadership in 2020 for the upcoming general election.
    Đem so sánh với nhiều quốc gia khác th́ Hà Lan là ốc đảo của sự tự do lựa chọn. Ư, Pháp và Hy Lạp bắt buộc nhân viên trong ngành săn sóc phải chích ngừa, tại Vương quốc Anh những người săn sóc tại nhà phải chịu biện pháp này. Tại Indonesia, nếu không chịu chích ngừa sẽ bị phạt 300 euro. Nga không bắt buộc phải chích ngừa nhưng các chính sách của nhà nước đă được tổ chức khiến cho dân chúng gần như không thể thoát được và có thể bị đuổi việc nếu từ chối chích ngừa.

    Gay gắt trong các cuộc tranh luận

    Thế nhưng, ở Hà Lan, những cuộc bàn thảo đang có nguy cơ trở nên gay gắt hơn nữa, chắc chắn là sắp tới đây, khi mọi người đă có đủ cơ hội để đi chích ngừa, nhưng do sự không sẵn ḷng của một số người nên vẫn phải cần có biện pháp. Những người do giữ một niềm tin riêng nên dứt khoát không chịu chích ngừa virus corona th́ cho đây là sự đối xử phân biệt; hoặc ít nhất, đây là sự chia rẽ trong xă hội, trong đó những người không chích ngừa sẽ trở thành đối tượng bị khinh rẻ. Những người này lo ngại những tác dụng phụ của thuốc chủng, không tin tưởng ở tác dụng của thuốc hoặc không muốn có cảm giác bị thúc ép bắt phải chích.
    Tranh căi về sự chia rẽ trong xă hội làm dấy lên nhiều câu hỏi khác. Hà Lan có thể ban hành biện pháp bắt buộc chích ngừa hay không? Khi đ̣i xem giấy chứng nhận chích ngừa th́ có những cân nhắc nào về mặt pháp lư và đạo đức hay không? Và liệu rằng các chủ nhân hoặc doanh nhân có được phép làm điều này không?
    Gần như tất cả mọi chuyên viên đều nói là ở Hà Lan sẽ không có chuyện bắt buộc phải chích ngừa. Điều này sẽ đi ngược lại văn hóa của chúng ta trong lănh vực sức khỏe và chủng ngừa. Chủng ngừa từ trước tới nay vẫn luôn là chuyện tự nguyện, bởi v́ đó là một sự can thiệp mang tính xâm phạm. Nếu có, cao lắm là vấn đề thúc giục (thí dụ những người đă được chích ngừa sẽ được hưởng ưu tiên nào đó, mà không có vấn đề ép buộc. Sau đợt phát dịch đậu mùa năm 1870, đó là lần cuối cùng Hà Lan ép buộc dân phải chùng ngừa.)
    Trong trường hợp ép buộc chủng ngừa, luôn luôn có sự trao đổi một số quyền cơ bản và sự tự do. Sẽ có những đụng chạm giữa các giá trị với nhau. Quyền tự do của người này khiến họ không muốn chích ngừa sẽ đối mặt với sự tự do của người khác muốn sống mạnh khỏe trong cảnh không bị giam hăm, và không bị lây nhiễm ở những nơi công cộng.

    Ṭa án Âu châu

    Ṭa án Nhân quyền Âu châu trong tháng tư năm nay (2021) đă phán quyết là chính phủ có thể ra điều kiện là đứa trẻ phải được chích ngừa nếu muốn được nhà trẻ thu nhận. Vụ kiện được các bậc cha mẹ ở Cộng ḥa Tiệp đưa ra, họ muốn là con họ, nếu không chích ngừa sởi hoặc viêm gan chẳng hạn, phải được nhận vào nhà trẻ, trong khi điều này ở Tiệp bị cấm đoán. Theo Ṭa án Âu châu, sức khỏe cộng đồng có ưu tiên trên quyền được tôn trọng môi trường sống và sự toàn vẹn thân thể.
    Pháp, Bỉ, Ư và Tiệp cưỡng bức một số loại tiêm chủng. Ở Đức, nhà trẻ không được phép thu nhận trẻ không được chích ngừa. Cha mẹ có thể bị phạt nặng, tới 2500 euro, nếu họ không cho con chích ngừa. Ở Hà Lan cũng có những nhà trẻ từ chối nhận trẻ không chích ngừa, cho dù điều này không có cơ sở pháp lư. Một dự thảo luật đă được đảng D66 đệ tŕnh và hiện đang nằm tại Thượng Viện.

    “Chúng tôi khá gắn bó với quyền tự quyết ở Hà Lan,” ông Martin Buijsen – giảng sư luật và chăm sóc sức khỏe của Đại học Erasmus, nói. “Nếu chính phủ đụng chạm tới, chúng tôi sẽ chống đối.” Ngoài ra, những nhóm chống chủng ngừa dựa trên nguyên tắc sống của nhóm cũng được tổ chức chặt chẽ và có tiếng nói mạnh ở Hà Lan. Ông Buijsen cho biết: “Cứ thử nghĩ đến những người sống trong ṿng đai Kinh Thánh hoặc những nhà nhân loại học. Trên căn bản pháp lư, người ta có thể khá dễ dàng soạn thảo một dự luật bắt buộc chủng ngừa, thí dụ cho những người săn sóc, nhưng một dự luật kiểu đó không bao giờ được lưỡng viện Quốc hội thông qua.”

    Born: 1963 (age 58 years)
    Books: Medical Law in the Netherlands

    Hà Lan trong lịch sử đă được xem là một nơi an toàn cho những người có ư kiến khác thường, thí dụ như những người Hugenoten hoặc những người Do Thái gốc Tây Ban Nha (Sephardim) đă đến Hà Lan tị nạn vào thế kỷ 17 - 18. “Chúng tôi sẵn có trong máu cái gen chấp nhận những người chống đối,” ông Theo Boer – giảng sư Y Đức và cũng là thành viên của Hội đồng Tư vấn Sức khỏe, nói. “Con người có được quyền tự do phạm lỗi, không phải chỉ v́ MỘT đại dịch mà phế bỏ nó.”

    Theo Boer Born: 1960 (age 61 years), Rotterdam, Netherlands
    Books: Theological Ethics After Gustafson: A Critical Analysis of the Normative Structure of James M. Gustafson's Theocentric Ethics (met Een Samenvatting in Het Nederlands)


    Sự sẵn sàng tiêm chủng

    Ở Hà Lan luôn có khoảng từ 8 tới 10% dân số không chịu chích ngừa chống lại những bệnh nhiễm khuẩn ‘cổ điển’ như sởi, sốt tê liệt và viêm gan siêu vi B. Ông Buijsen cho biết: “Thi thoảng có nơi phát dịch, như dịch sởi 6 năm trước. Nhưng trên nguyên tắc th́ số 10% này được bảo vệ bởi 90% dân đă được chích ngừa. Nếu con số 10% này gia tăng, th́ chúng tôi có lẽ sẽ gặp vấn đề nghiêm trọng.”

    Ở Hà Lan, một sự cưỡng bách tiêm chủng rất có thể không cần thiết. Mức độ sẵn ḷng cho chích ngừa chống lại virus corona trong những tháng gần đây đă gia tăng mănh liệt và theo National Institute for Public Health and the Environment (RIVM), vào đầu tháng bảy này nằm ở mức 89% những người từ 16 tuổi trở lên. “Có khả năng là mức độ sẵn ḷng c̣n tăng chút ít nữa,” ông Buijsen nói. “Đương nhiên là c̣n tùy thuộc vào mức độ hiệu nghiệm của vaccin chống lại các biến chủng, nhưng trên nguyên tắc, một mức độ tiêm chủng trên 90% là đủ để chế ngự phần lớn virus.”

    Cố nhiên là có thể có người nào đó ở Hà Lan vẫn cảm thấy bị áp lực ép buộc phải đi chích ngừa. Thí dụ chủ nhân của họ đ̣i hỏi phải có giấy chứng nhận đă chích ngừa hoặc cơ sở nào đó đ̣i xem giấy này trước khi cho phép vào cửa hiệu, nơi tổ chức sự kiện hoặc lễ hội, hay quyết định cho lên máy bay hay không.
    Bởi v́, đúng như vậy, Hội đồng Tư vấn Sức khỏe đă ra khuyến cáo là tư nhân được phép xét giấy chứng nhận đă chích ngừa trước khi cho phép đi vào hoặc tham gia, nhưng với điều kiện là phải thông báo thật rơ ràng và hợp lư. Họ phải chứng minh được là giấy chứng nhận đă chích ngừa phải được phục vụ cho một mục tiêu chính đáng và thật sự cần thiết để đạt được mục tiêu đó. Trong thời gian đại dịch, một mục tiêu chính đáng là: nhân viên bán hàng hoặc nhân viên phục vụ trong hàng quán phải lo cho khách hàng có được một môi trường lành mạnh.

    Sự xét hỏi giấy chứng nhận chủng ngừa cũng phải đáp ứng các yêu cầu về sự tương xứng – tức là những bất lợi của sự can thiệp phải tương ứng với mục tiêu – và sự phục vụ sẽ được hưởng, có nghĩa là cũng phải có một cách nào khác ít bó buộc hơn, thí dụ giấy chứng nhận thử nghiệm âm tính. Chính sách này dĩ nhiên cũng phải đáp ứng luật bảo vệ đời tư và không được đi ngược lại luật cấm đối xử phân biệt.
    .
    Nguyên tác: Prikdwang versus prikvrijheid: waar staat Nederland? Abel Bormans & Haro Kraak.
    Trích từ: de Volkskrant 27.07.2021
    Người dịch: Trần Ngọc

    Direct link: http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...cchichngua.htm

  2. #522
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Dân Mỹ chọn con đường nào?

    https://baotgm.net/ky-thiet-dan-my-chon-con-duong-nao/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...tpsbaotgm.html

    Dân Mỹ chọn con đường nào?

    Ông Joe Biden lên chức tổng thống được hơn nửa năm và đă làm nước Mỹ thay đổi nhiều và nhanh như ông hứa khi ra tranh cử để làm ông Donald Trump trở thành tổng thống một nhiệm kỳ. Nhưng, những thay đổi đang làm dân Mỹ lo sợ hơn là mừng vui.

    Trước hết là vật gia leo thang. Theo phúc tŕnh của Bộ Lao Động ngày 13 tháng 7 vừa qua, vật giá hàng hóa tiêu thụ đă tăng 0.9% chỉ từ tháng 5 tới tháng 6 và 5.4% so với năm ngoái – sự lạm phát nhảy vọt cao nhất trong 12 tháng kể từ tháng tám năm 2008. Riêng giá thực phẩm và xăng dầu đă tăng 4.5% so với năm vừa qua, sự gia tăng lớn nhất kể từ tháng 9 năm 1991 (30 năm).
    Con số này cao hơn ngoài sự dự liệu của các kinh tế gia, và đang được các ứng cử viên đảng Cộng Ḥa trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ vào năm tới gọi sự tăng giá xăng dầu, thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác là “thuế trá h́nh của Joe Biden đánh lên dân Mỹ”.
    Tổng thống Biden th́ nói rằng lạm phát tăng vọt chỉ là phản ứng tạm thời khi nền kinh tế phục hồi sau thời gian bị đóng cửa do bệnh dịch Covid-19.
    Ṭa Bạch Ốc phụ họa như sau: “Khi Tổng thống Biden đặt bệnh dịch dưới sự kiểm soát, đông đảo tiểu thương hơn ở trong t́nh trạng mở cửa lại hoàn toàn, tái thuê mướn, tăng lương, và tái xây dựng. Trong những tháng trước khi ông Biden nhậm chức, sự lạc quan của giới tiểu thương đă sụp đổ và nền kinh tế bị khủng hoảng. Nhờ sự lănh đạo của Tổng thống Biden, một chiến dịch chủng ngừa mạnh mẽ, và một cuộc cứu trợ lịch sử, sự lạc quan đă gia tăng gần 8 phần trăm kể từ tháng giêng và bây giờ nền kinh tế đang tạo ra trung b́nh hơn 600 ngàn việc làm mỗi tháng.”

    Hiện nay, Ṭa Bạch Ốc đang đề nghị một “sự đầu tư một lần trong một thế hệ” với ngân khoản 4 ngàn tỉ đô-la.

    Chủ tịch Ủy ban Ngân Sách Thượng viện Bernard Sanders, Độc lập – Vermont, sau khi họp với ông Biden vào ngày 12 tháng 7, cho biết ông tổng thống sẽ thúc đẩy để có một quỹ chi tiêu mới với 6 ngàn tỉ đô-la. Và Nghị sĩ Sanders xác nhận: “Một đa số vững mạnh nghị sĩ Dân Chủ tại Thượng viện muốn tiến tới với số tiền lớn mà chúng tôi có thể có.”

    Bernard Sanders is an American politician and activist who has served as the junior United States senator from Vermont since 2007 and as U.S. Representative for the state's at-large congressional district from 1991 to 2007.
    Ngược lại, Nghị sĩ McConnell, Trưởng Khối thiểu số Cộng Ḥa, đă nói trong một phiên họp tại Thượng viện: “Không một ai suy nghĩ nghiêm chỉnh đất nước chúng ta cần một sự vay mượn quá mức, tiêu xài quá mức và đánh thuế quá mức một cách khổng lồ. Và, đó cũng không phải là điều mà người dân Mỹ đă bỏ phiếu tán thành.”

    Addison Mitchell McConnell III is an American politician serving as Senate Minority Leader since 2021 and as the senior United States senator from Kentucky, a seat he has held since 1985.
    Tạp chí Newsmax số tháng 7. 2021 với h́nh b́a là 3 hàng chữ:
    Your Incredibly Shrinking Dollar
    Joe Biden’s Policies:
    Massive Debt. Hyperinflation.
    Bên dưới là h́nh tờ giấy bạc 1 đô-la nhỏ hơn ngón tay người cầm. Bên trong có những bài về t́nh trạng lạm phát và vật giá leo thang, trong đó có bài trích dẫn những nhận định của Dick Morris, đảng Dân Chủ, từng là “quân sư” sáng giá của Tổng thống Clinton.

    Richard Samuel Morris is an American political author and commentator who previously worked as a pollster, political campaign consultant, and general political consultant.
    Ông Dick Morris cảnh cáo những chính sách kinh tế của TT Biden sẽ châm ng̣i cho lạm phát cao vào cuối năm nay. Ông nói với Newsmax TV:
    “Vật giá sẽ bùng nổ do những gói chi tiêu của liên bang để kích hoạt kinh tế, nhu cầu tiêu thụ đ̣i hỏi tạo ra do những hạn chế của Covid-19, và những chương tŕnh bất cẩn của chính quyền Biden đ̣i thêm 1.9 ngàn tỉ đô-la để tiêu phí.
    “Tôi trông thấy lạm phát lớn đang tới. Tôi nghĩ điều rơ ràng là Biden không có ‎ư thức về việc cắt giảm thâm thủng ngân sách, không có sự hối tiếc về việc in quá nhiều tiền, và sự tăng vọt gần đây của thị trường chứng khoán, của quư kim, chứng tỏ người ta rất ngán tiền giấy.”
    Ông Morris nói rằng đó là “toa thuốc” cho một nền kinh tế tan vỡ và bùng cháy (crash and burn economy).
    Có nhiều dấu hiệu cho thấy Tổng thống Biden và chính quyền của ông đang làm ngơ trước những báo động và cảnh cáo như vậy.
    Cũng thế, cuộc khủng hoảng biên giới và tội ác gia tăng cũng không làm Tổng thống Biden và chính quyền của ông quan tâm, ngoài việc đổ tội cho Donald Trump.
    Thật vậy, do hậu quả cái chết của George Floyd và sự khai thác của Black Lives Matter và Antifa, đưa tới phong trào phe tả đ̣i cắt giảm ngân sách Cảnh sát khiến cho tội ác đang trên đà gia tăng tại nhiều thành phố Mỹ.
    Theo tường tŕnh của Axios, ít nhất 20 thành phố lớn tại Mỹ đă cắt giảm ngân sách của Cảnh sát cộng chung tới gần 1 tỉ đô-la. Hậu quả là sự tăng vọt của tội ác lớn nhất chưa từng thấy trong nhiều năm.
    Thí dụ tại Seattle, các viên chức thành phố đă cắt giảm ngân sách cho Cảnh sát khoảng 20 phần trăm. Bây giờ thành phố này có tỉ lệ án mạng cao nhất.
    C̣n những thành phố khác cũng có tỉ lệ các vụ án mạng tăng vọt như sau:
    1. Portland tăng 800%.
    2. Minneapolis tăng 56%
    3. Philadelphia tăng 40%
    4. Washington, DC tăng 35%
    5. Los Angeles tăng 27%
    6. Chicago tăng 22%
    7. New York City tăng 22%


    Những “poll” thăm ḍ dư luận gần đây nhất cho thấy hơn 70 phần trăm dân Mỹ chống đối ư‎ niệm cắt giảm ngân sách của Cảnh sát, trong đó gồm cả đa số người Mỹ gốc Phi.
    Trong khi ấy tờ The Washington Post viết: “Những tấn công, đánh phá của phe Cộng Ḥa chống lại phong trào ‘defund the police’ chứng tỏ có hiệu lực hơn phía Dân Chủ”.

    C̣n tờ The Washington Times th́ loan tin ngày 12 tháng 7, trong một cuộc họp với các nhà lănh đạo tiểu bang và địa phương, TT Biden thúc dục những thành phố bị nạn dịch bạo động hoành hành hăy dùng 350 tỉ đô-la của quỹ cứu trợ dịch Corona để thuê thêm cảnh sát!
    Nhưng cảnh sát nói rằng đây không phải chỉ là vấn đề tiền bạc. Họ bảo rằng tiền không thể bù đắp cho sự ra đi hàng loạt của những sĩ quan bị sa sút tinh thần và những đ̣i hỏi cắt giảm phần lớn ngân sách cảnh sát.
    James Pasco, Giám đốc Hành chánh của tổ chức Fraternal Order of Police nói như sau: “Trong số tiền để thuê mướn ấy, hy vọng sẽ có một chiến lược tuyển dụng để bán cái job cho những ứng viên hội đủ điều kiện.”
    Một cuộc thăm ḍ gần 200 sở cảnh sát do Police Executive Research Forum phổ biến tháng trước cho thấy số cảnh sát về hưu tăng 45% và bỏ việc tăng 20% trong năm 2021 so với năm ngoái. Cũng cuộc tham ḍ này cho thấy tại những sở cảnh sát với 500 nhân viên hay hơn, tỉ số về hưu tăng vọt gần 30% trong khi tuyển dụng sụt giảm 5%.
    Cùng thời gian đó, các vụ sát nhân gia tăng mạnh tại những thành phố trên khắp nước Mỹ, đặc biệt là các vụ bắn giết.
    Tổng thống Biden đă bị chỉ trích là “nhẹ tay với tội ác” (soft on crime).
    Một vấn đề khác liên hệ đến an ninh, là sự tăng vọt của di dân bất hợp tại biên giới phía nam, ông Biden cũng bị chỉ trích là “nhẹ tay”.
    Theo một poll của Economist/YouGov thực hiện trong tháng 6 vừa qua, chỉ có 16% đứng về phía ông Biden trong sự bác bỏ nhăn hiệu “khủng hoảng” (crisis) biên giới, trong đó chỉ có 27% tự nhận là thuộc phe Dân Chủ. Và những ngưới gọi t́nh trạng đang xảy ra tại biên giới phía nam là một cuộc khủng hoảng, một đa số lớn mạnh đă xem đó là một cuộc khủng hoảng về di dân, an ninh hay tội ác. Họ bác bỏ luận cứ của chính quyền Biden đang cố diễn tả t́nh trạng ấy như là một vấn đề “nhân đạo”.
    Nổi bật nhất là một poll của Harvard CAP-Harris, cũng thực hiện trong tháng 6, cho thấy đa số cử tri nghĩ những chính sách của cựu Tổng thống Trump về di dân nên được duy tŕ hiệu lực, và hai phần ba cử tri nói rằng những quyết định hành chánh của ông Biden đă khuyến khích di dân bất hợp pháp vượt qua biên giới phía nam nước Mỹ.
    Theo báo cáo của giới hữu trách, từ đầu năm tới nay số di dân bất hợp pháp bị bắt giữ đă lên tới 1.7 triệu và chưa có dấu hiệu nào cho thấy cuộc khủng biên giới phía nam Hoa Kỳ sẽ được chính quyền Biden giải quyết thỏa đáng và nếu kéo dài sẽ là một đề tài quan trọng cho cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ vào năm tới.
    Nhiều người đang nh́n vào cuộc bầu cử này để xem nước Mỹ sẽ đi về đâu, và có những người đang lo ngại siêu cường đại tư bản Hoa Kỳ sẽ đi vào con đường xă hội chủ nghĩa!

    Tờ The Epoch Times đề ngày 14.7.2021 có đăng một bài để cảnh cáo dân Mỹ:
    “Nếu nước Mỹ rơi vào chủ nghĩa xă hội th́ không bao giờ có thể phục hồi”.

    Bài viết đă mượn lời của Tim Barton, chủ tịch của tổ chức WallBuilders để nói với dân Mỹ như sau:

    Người dân Mỹ đă thủ đắc vô thường sự thật là bản Hiến Pháp bây giờ đă hơn 230 năm. Họ không nhận ra rằng sự b́nh ổn họ có thể sống trong đó những năm dài là nhờ vào nền tảng hiến định mà dựa trên đó nước Mỹ đă được tạo dựng nên
    Ngày nay nước Mỹ ở trong một t́nh trạng nguy hiểm mà chúng ta không bao giờ có thể phục hồi nếu đa số dân Mỹ quyết định theo chủ nghĩa xă hội. Người Mỹ đă quên lịch sử của chủ nghĩa cộng sản và không nhận ra những nguy hiểm của nó.
    Chúng ta đă có thể sống với sự b́nh ổn như vậy trong hơn 230 năm đó, nhiều người không nhận ra sự độc nhất của nó ra sao, bao nhiêu tự do chúng ta được hưởng tại Mỹ, và bao nhiêu phồn thịnh chúng ta đă có, và bao nhiêu b́nh ổn chúng ta đă có.
    Thực sự không có ai trong phần c̣n lại của thế giới trong nhiều trăm năm gần đây đă được hưởng bất cứ những ân sủng và mức độ của phồn thịnh và tự do mà chúng ta đă được hưởng tại Mỹ.
    Không bao giờ có một thời buổi tại Mỹ có nhiều người hơn đă công khai và tự hào theo chủ nghĩa Mác. Nhiều người Mỹ từng nhớ chuyện ǵ đă xảy ra trong Thế kỷ 20 dưới chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa cộng sản, nơi mà những chế độ cộng sản đă phải chịu trách nhiệm về hơn 100 triệu cái chết trong Thế kỷ 20 mà thôi.
    Ngày nay, đa số sinh viên đại học tại Mỹ coi chủ nghĩa tư bản là xấu xa hay tàn ác và nhận thức về chủ nghĩa xă hội là một điều tốt. Và, ông Barton giải thích về hiện tượng này: “Họ theo cái đó v́ họ không nhận ra sự thật, chúng ta đă làm một công việc nghèo nàn tệ hại về dạy lịch sử tại Mỹ.”

    Những lời nhắc nhở và cảnh cáo của ông Barton rất cần cho dân Mỹ trong lúc này, và cùng ngày 14.7.2021 tờ The Washington Times có đăng bài “How China bought Democratic establishment” của Rowan Scarborough cũng rất cần cho dân Mỹ để biết những chuyện khó tin nhưng có thật liên quan đến cái “đầm lầy” (swamp) ở Washington.

    Rowan Scarborough is an American journalist. For two decades, Scarborough worked as a Washington Times reporter who for over two decades wrote a weekly column with fellow reporter Bill Gertz called "Inside the Ring" reporting on national security and defense issues.
    Câu chuyện “thần tiên” ly kỳ này được mở đầu (xin tạm dịch) như sau:
    “Washington là một vùng đất thần kỳ về tài chính.
    “Không ai biết câu chuyện này rơ hơn là những đảng viên cộng sản cai trị nước Tàu và giám sát những nơi có lao động rẻ và hàng triệu khách hàng tiêu thụ của nó.Theo một giáo sư Tàu nói một cách thành thật trong một bài phát biểu được truyền h́nh vào tháng 11, nếu có một vấn đề ǵ cho nước Tàu tại D.C. th́ cứ ném đô-la vào đó.
    “Bạn đi tới ba nơi để làm giàu nhanh tại Mỹ - Thung lũng Silicon, Wall Street và những tổ hợp pháp lư, các cửa hàng tổng hợp, các văn pḥng tham vấn, và những tay vận động hành lang ở Quốc Hội, những kẻ tạo nên thế lực tại D.C., AKA ‘The SWAMP’. Trải qua vài năm ở Quốc Hội hay trong ngành hành chánh và nhấn cái nút phóng vào đất của những nhà triệu phú.
    “Politico tường tŕnh rằng Janet Yellen, cựu chủ tịch Quỹ Dự Trữ Liên Bang và bây giờ Bộ trưởng Ngân Khố, đă bợ 7 triệu đô-la chỉ trong hai năm vừa qua tới đọc diễn văn tại Wall Street và các đại công ty.
    “Theo Grassley-Johnson, Washington tràn ngập trong tiền của Tàu. Một trong những nơi Hunter Biden đi săn tiền khi cha anh ta trở thành phó tổng thống là nước Tàu. Sáu chuyến đi, trong đó có lần trên chiếc phi cơ phản lực chính thức của phó tổng thống.
    “Mối liên hệ tiền bạc giữa Tàu và Mỹ này giúp giải thích v́ sao không có ai trong đảng Dân Chủ đă chỉ trích Tàu cộng về việc đă làm ṛ rỉ vi khuẩn chết người ra khắp thế giới và tiếp tục nói dối về việc ấy...
    “Bộ máy tuyên truyền sâu rộng của Tàu cộng, kể cả những bộ phận ngay tại Washington này, đă nói với thế giới rằng vi khuẩn bệnh dịch là do Quân Đội Mỹ đem vào Vũ Hán.” (ngưng trích)


    Bài viết của Rowan Scarborough tiếp tục kể ra những vụ đồng tiền của Tàu cộng đă lèo lái chính trường nước Mỹ trong quá khứ và hiện nay, tác giả kết luận:
    “Di Dongsheng (Trạch Đông Thăng), một giáo sư, khoe khoang về khả năng của Tàu cộng để kiểm soát Washington – ít nhất là trước khi Donald Trump vào chính trường nước Mỹ. Di nói:
    “Chúng ta có người tại nơi cao nhất. Chúng ta có những người bạn lâu năm ở trên đỉnh quyền lực của nước Mỹ. Chúng ta có những người bạn lâu năm tại đó. Không có cái ǵ mà đô-la không dàn xếp được. Nếu tôi không giải quyết được với một đống đô-la, tôi sẽ làm xong việc đó với hai.” (hết trích)

    Di Dongsheng is an associate dean and professor of international political economy and international relations at the School of International Studies of the Renmin University of China.
    Di: "Không có cái ǵ mà đô-la không dàn xếp được".
    Thật hay đùa?
    Kư Thiệt
    https://i.postimg.cc/65CQ2DgD/so-tay-ky-thiet.jpg

  3. #523
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những nét đáng chú ư đằng sau Freedom of Navigation Operation (FONOP) mới nhất của Mỹ tại Hoàng Sa

    https://stopexpansionism.org/nhung-n...g-sa-do-hoang/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...u-freedom.html

    Những nét đáng chú ư đằng sau Freedom of Navigation Operation (FONOP) mới nhất của Mỹ tại Hoàng Sa
    – Đỗ Hoàng –

    Thứ hai, 02 Tháng 8 2021


    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Ngày 12/7/2021, Hạm đội 7 của Hải quân Mỹ tuyên bố tàu khu trục USS Benfold đă thực hiện hoạt động tuần tra v́ tự do hàng hải (FONOP) trong cùng ngày tại quần đảo Hoàng Sa, Biển Đông. Xét về tuyên bố đi kèm, thời điểm và công cụ thực hiện, FONOP Biển Đông lần này của Mỹ có một số nét đáng chú ư.

    Tuyên bố của Hạm đội 7

    Tuyên bố của Mỹ nêu rơ 2 mục tiêu của FONOP lần này. Thứ nhất, Mỹ cho rằng các bên yêu sách đang giới hạn quyền “qua lại vô hại” khi yêu cầu tàu nước ngoài phải được cho phép hoặc thông báo trước khi đi qua vùng lănh hải của Hoàng Sa. Thứ hai, FONOP Mỹ thách thức việc Trung Hoa vẽ đường cơ sở thẳng bao quanh Hoàng Sa. Đoạn dài nhất trong tuyên bố của Hạm đội 7 giải thích quan điểm này của Mỹ, khẳng định hành động của Trung Hoa là vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) 1982.

    Đáng chú ư, phần cuối của Tuyên bố (chiếm gần 1/3 độ dài) khẳng định các phát ngôn từ phía Trung Hoa về FONOP của tàu USS Benfold là sai sự thật. Mỹ cũng nhấn mạnh động thái của ḿnh tuân thủ luật quốc tế và những ǵ Trung Hoa nói sẽ không ngăn cản hiện diện trên biển và trên không của Mỹ tại những khu vực luật quốc tế cho phép.

    USS Benfold (DDG-65) is an Arleigh Burke-class destroyer in the United States Navy.

    Không dừng lại ở đó, Mỹ khẳng định các phát ngôn của Trung Hoa là động thái mới nhất trong một “chuỗi hành động” nhằm “xuyên tạc” hoạt động hàng hải hợp pháp của Mỹ và củng cố những yêu sách “thái quá” làm tổn hại cho các nước láng giềng Đông Nam Á tại Biển Đông.

    Những nét đáng chú ư
    Việc triển khai và thông báo FONOP lần này của Mỹ có 3 điểm đáng chú ư.

    Thứ nhất, Mỹ chủ động hơn trong định hướng dư luận về hoạt động FONOP. Từ năm 2017, khi Mỹ bắt đầu tăng tần suất các FONOP tại Biển Đông, Trung Hoa cũng bắt đầu đăng tải các thông tin rằng Trung Hoa phải “đuổi” hoặc “trục xuất” tàu Mỹ. Năm 2020, Trung Hoa lần đầu tiên đưa thông tin này cùng ngày FONOP của Mỹ được thực thi. Trong những trường hợp này, Mỹ ít có các động thái công khai đáp trả. Đến năm 2020, Bộ Quốc pḥng Mỹ đă có những phản biện nhưng thông tin thường đưa ra sau khi Trung Hoa đă phát ngôn một thời gian.
    Cụ thể, với FONOP ngày 28/4/2020 tại Hoàng Sa, Bộ Quốc pḥng Trung Hoa trong cùng ngày đă tuyên bố “đuổi” tàu USS Barry của Mỹ. Bộ Quốc pḥng Mỹ đến ngày 1/5/2020 mới phủ nhận phát ngôn trên và khẳng định lực lượng của Trung Hoa không làm ảnh hưởng đến hoạt động của ḿnh. Tương tự, ngày 22/12/2020, Trung Hoa tuyên bố trục xuất tàu USS John McCain của Mỹ khi tàu này thực thi FONOP tại Trường Sa cùng ngày. Hải quân Mỹ sau một ngày mới phản bác thông tin từ phía Trung Hoa.

    USS Barry in Souda Bay, on 29 April 2013

    USS John S. McCain underway in January 2003
    Với 2 FONOP gần nhất (bao gồm FONOP ngày 20/5/2021 và 12/7/2021), Chiến khu miền Nam của quân đội Trung Hoa cũng ra thông báo “đuổi” tàu chiến Mỹ ra khỏi “vùng biển của Trung Hoa”. Tuy nhiên, khác với những lần trước, Hạm đội 7 đă nhanh chóng ra tuyên bố để bác bỏ mọi thông tin phía Trung Hoa (Tuyên bố ngày 12/7 được ra gần như cùng một lúc với tuyên bố từ phía Trung Hoa). Mỹ cũng không nói rơ phát ngôn của Trung Hoa cụ thể là ǵ để tránh lặp lại thông tin sai lệch. Điều này cho thấy Mỹ đă nhanh nhạy hơn trước trong công tác thông tin – tuyên truyền, tránh để dư luận bị “nhiễu” hay hiểu lầm do thông tin phía Trung Hoa đưa ra.

    Động thái này cũng phù hợp với hai xu hướng Mỹ đang theo đuổi.

    Một là, Mỹ chú trọng hơn vào các thách thức từ “chiến tranh thông tin” và “chiến tranh dư luận” của Trung Hoa. Báo cáo về sức mạnh quân sự của Bộ Quốc pḥng Mỹ trong những năm gần đây, cụ thể là vào những năm 2018, 2019 và 2020, đă bắt đầu nhắc đến các khái niệm này (Báo cáo năm 2017 về trước không có).
    Hai là, Mỹ có xu hướng công khai các FONOP. Trước thời Obama, Mỹ thường “âm thầm” tiến hành FONOP tại nhiều vùng biển trên thế giới. Thời Obama, khi bắt đầu triển khai FONOP tại Biển Đông, Mỹ cũng tỏ ra kín tiếng (Nhà Trắng từng chỉ thị Bộ Quốc pḥng không công khai FONOP năm 2015) hoặc chỉ đăng thông báo ngắn gọn nhằm ngầm truyền thông điệp: FONOP chỉ là hoạt động thông thường của Mỹ và không nhắm vào một quốc gia cụ thể. Trái lại, Chính quyền Biden cho đến thời điểm này đều đưa ra tuyên bố rơ ràng với mỗi FONOP, trong đó nhấn mạnh những yêu sách của Trung Hoa mà Mỹ muốn thách thức.

    Thứ hai, thời điểm tiến hành FONOP lần này trùng vào ngày kỉ niệm 5 năm Phán quyết Biển Đông 2016 của Ṭa Trọng tài. Một ngày trước khi triển khai FONOP, Ngoại trưởng Mỹ Blinken đă ra tuyên bố kỉ niệm 5 năm Phán quyết, khẳng định kết luận của Phán quyết là ràng buộc, yêu sách của Trung Hoa tại Biển Đông là không có cơ sở pháp lư và Biển Đông là nơi gặp thách thức về trật tự an ninh biển lớn nhất thế giới. Không chỉ là công cụ trên thực địa, FONOP lần này có thể coi như hành động đi kèm với tuyên bố của Ngoại trưởng để thể hiện ủng hộ và cam kết thực thi Phán quyết của Mỹ, bất chấp việc Trung Hoa luôn bác bỏ giá trị của văn bản. Đây cũng là tinh thần của Tuyên bố Biển Đông hồi tháng 7/2020 của Chính quyền Trump mà Chính quyền Biden vẫn đang theo đuổi.

    Antony John Blinken is an American government official and diplomat serving as the 71st United States secretary of state since January 26, 2021. He previously served as deputy national security advisor from 2013 to 2015 and deputy secretary of state from 2015 to 2017 under President Barack Obama.
    Ngoài ra, đây cũng là FONOP thứ tư của Chính quyền Biden tại Biển Đông. Nếu so sánh, số lượng FONOP của Chính quyền Biden trong năm 2021 đến thời điểm này đă bằng tổng số lượng FONOP của Chính quyền Trump trong năm đầu tiên (4 cuộc) và xấp xỉ số lượng FONOP của Chính quyền Trump trong khoảng thời gian tương tự năm cuối cùng (5 cuộc). Việc Mỹ duy tŕ tần suất FONOP đều đặn cho thấy cam kết của Mỹ với Biển Đông và luật quốc tế tại khu vực là không biến chuyển dù bộ máy chính trị Mỹ có trải qua nhiều thay đổi.

    Thứ ba, đây là FONOP đầu tiên của Mỹ dùng tàu USS Benfold. USS Benfold là tàu khu trục đă từng 9 lần đoạt giải Battle E (giải thưởng về hiệu quả trong chiến trận của quân đội Mỹ) cùng nhiều giải thưởng danh giá khác. Điều này có thể cho thấy, về khả năng tác chiến, tàu USS Benfold được đánh giá cao hơn tàu USS Russell (chỉ 1 lần đoạt giải Battle E) vốn thực thi FONOP Biển Đông ngày 5/2/2021 và rời Hạm đội 7 vào tháng 5 vừa rồi.

    USS Russell (DDG-59) is an Arleigh Burke-class destroyer in the United States Navy.
    Bên cạnh đó, 4 FONOP đến nay của Chính quyền Biden được tiến hành bởi 4 tàu khác nhau. Mặc dù việc Mỹ thay đổi tàu thực hiện FONOP Biển Đông không có ǵ mới (v́ các tàu Mỹ thường luân phiên giữa các Hạm đội), thay đổi cũng khẳng định rằng Hạm đội 7 vẫn duy tŕ được tính linh hoạt trên thực địa. Đây là điều cần ghi nhớ trong bối cảnh có nhiều ư kiến cho rằng Hạm đội 7 sẽ giảm tính linh hoạt trên đáng kể khi Mỹ rút tàu sân bay duy nhất (USS Ronald Reagan) để đến Afghanistan hỗ trợ việc rút quân.

    USS Ronald Reagan (CVN-76) is a Nimitz-class, nuclear-powered supercarrier in the service of the United States Navy.
    Như vậy, với FONOP Biển Đông lần này, Mỹ có thể truyền tải thông điệp: vừa khẳng định cam kết với luật quốc tế và Phán quyết 2016 nhân dịp kỷ niệm 5 năm Phán quyết, vừa cho thấy thái độ chủ động trong công tác thông tin – tuyên truyền và vừa biểu hiện sức mạnh của Mỹ trên thực địa. Do đó, FONOP hiện nay cần được nh́n nhận như là công cụ đa chức năng để Mỹ triển khai chính sách trong vấn đề Biển Đông thay v́ công cụ pháp lư hay quân sự đơn thuần.

    Đỗ Hoàng, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả.

    http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-v...-my-o-hoang-sa

    Tags: Biển Đông, tin thế giới, Trung cộng, Đài Loan

  4. #524
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Xung đột tại biển Đông đă quá cận kề như thế nào!

    https://tiengthongreo.blogspot.com/2...nao.html#links

    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...-nhu-th-e.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    06 May 2019
    Xung đột tại biển Đông đă quá cận kề như thế nào!
    Just How Bad a South China Sea War Could Get.
    America vs. China.
    Nguyễn Trọng Dân lược dịch


    Mặc dù các tuyên bố của Trung cộng về lănh hải tại Biển Đông là phi lư bất hợp pháp, nhưng với quan niệm Đại Hán cực đoan, Bắc Kinh ngày càng ra mặt thúc đẩy tấn công sách nhiễu các chiến hạm Hoa Kỳ hoạt động hợp pháp tại đây.


    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Sau đó, một sĩ quan cao cấp của Hải quân Trung cộng đă kêu gọi đánh ch́m hai HKMH của Hoa Kỳ từ xa. Trong bài phát biểu vào ngày 20 tháng 12 năm 2018, Đô đốc Luo Yuan, Phó viện trưởng Học viện Khoa học quân sự Trung cộng, đă khẳng định rằng sức mạnh chủ yếu để Trung cộng có thể đảm bảo quyền bá chủ của ḿnh tại biển Đông là khả năng có thể sử dụng hoả tiễn đạn đạo đánh ch́m HKMH của Hoa Kỳ, gây thiệt hại càng lớn về nhân mạng cho Hoa Kỳ càng tốt.

    Khi kêu gọi tiêu diệt mười ngàn thủy thủ Hoa Kỳ trên HKMH, Đô đốc Luo phát biểu như sau: “Điều mà Hoa Kỳ lo sợ nhất là thương vong. Khi 10 ngàn thủy thủ của Hoa Kỳ trên HKMH bị thiệt mạng, chúng ta sẽ thấy nước Mỹ sợ hăi mất hồn như thế nào.”

    Rất nhiều chuyên gia có thể cho rằng sự hiếu chiến như vậy từ một số các sĩ quan cao cấp của quân đội Trung cộng, không thể coi đó là phản ánh đối sách chính thức của Trung cộng, mà đây có thể đơn giản chỉ là nhận định riêng trong lănh vực thông tin nhận xét về chiến tranh, nhưng những lời bào chữa đánh giá như vậy là rất ngụy biện. Không một ai trong số các sĩ quan cao cấp của quân đội Trung cộng tuyên bố bậy bạ hung hăng kích động chiến tranh vô cớ bị cảnh cáo trừng phạt công khai, và kế hoạch nguy hiểm mà họ tuyên bố đang được thực hiện ngày càng lộ rơ dần tại biển Đông.

    Cụ thể có thể thấy ngay là vào ngày 30 tháng 9 năm 2018, khu trục hạm Lan Châu đă đâm thẳng vào và chỉ cách chiến hạm USS Decatur của Hoa Kỳ bốn mươi lăm thước khi chiến hạm này băng qua các rạn san hô tại biển Đông.


    Lan Châu (170), cùng một cột cầu vịnh Hàng Châu ở phía sau


    USS Decatur (DDG-73)

    Chỉ huy chiến hạm Decatur đă khôn khéo điều khiển tàu chuyển ḿnh tránh được va chạm với tàu chiến Trung cộng trong đường tơ kẻ tóc. Phát ngôn viên của Hải quân Hoa Kỳ gọi thái độ liều lĩnh này của Hải quân Trung cộng là “thiếu chuyên nghiệp và không an toàn” nhưng hành động liều lĩnh này của Trung cộng cần phải gọi cho chính xác là “hung hăng hiếu chiến, cố t́nh muốn gây tử vong.”

    USS DECATUR HARASSED - IT'S TIME FOR U.S TO STAND UP TO CHINA?


    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nhưng đối với Bắc Kinh, họ Tập v́ đang đeo đuổi giấc mơ “Trung Ḥa hồi sinh vĩ đại”, th́ việc độc bá vùng biển Đông chiến lược và giàu tài nguyên là cần thiết bất kể là có đi đến chiến tranh thế giới đi nữa.

    Chuyện nhỏ có thể hóa to bùng nổ chiến tranh

    Cựu trung tướng Wallace C. Gregson của Hoa Kỳ nói đệ Nhất Thế Chiến bùng nổ chỉ v́ một sự kiện nhỏ nhoi xảy ra.

    Ông nói: “Vào năm 1914, trong một hoàn cảnh mà đại thế chiến được coi là không cách ǵ có thể xảy ra, một công nhân đă ám sát Công tước Ferdinand và vợ ông. Sự kiện này đă châm ng̣i cho một cuộc chiến tàn sát bất ngờ chưa từng thấy. Có hơn tám triệu quân nhân đă chết v́ cuộc chiến này, và có lẽ khoảng 13 triệu thường dân bỏ mạng.”

    Bốn nền đế chế lớn Nga, Áo-Hung, Đức và Ottoman cũng v́ cuộc chiến này mà hoàn toàn sụp đổ.

    Gregeson nhân xét theo kinh nghiệp binh nghiệp Thủy quân Lục chiến của ḿnh như sau: “Ngày nay, biển Đông là khu vực tiềm tàng nguy hiểm bùng phát chiến tranh cao nhất trên toàn cầu. Các tuyên bố hiếu chiến và hành động hung hăng tựa như rơm khô, chỉ chực chờ một tia lửa để phát hỏa để rồi đem đến những hậu quả tang thương không thể nào tưởng tượng được.”

    Trung cộng sẽ tạo ra chiến tranh thế giới mới thông qua đối đầu dẫn đến xung đột một cách nhầm lẫn như thế nào?

    Hoàn cảnh năm 2019: Thế giới đoàn kết lại chuẩn bị đối đầu với Trung cộng

    Vào năm 2019, Tập Cận B́nh tiếp tục đeo đuổi tham vọng “Đại Hán”, quyết tâm thôn tín Đài Loan và bành trướng lănh hải. Họ Tập tiến hành áp lực chính trị và sức mạnh quân sự để đạt được tham vọng này.

    Mặc dù vào năm 2014, họ Tập đă hứa sẽ không quân sự hóa các đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa, Trung cộng vẫn xây dựng các căn cứ Không quân và công sự pḥng thủ ở các đảo nhân tạo này và triển khai chiến hạm đến các đảo nhận tạo như Fiery Cross, Mischief Reef và Subi Reef. Hiện giờ tại biển Đông, Trung cộng cho Hải quân , Lực lượng Bảo vệ Bờ biển và Lực lượng Dân Quân Hàng hải quấy rối sách nhiễu tất cả các tàu đánh cá và tàu tuần tra của bất kỳ quốc gia nào đi ngang qua vùng.

    Mặt trận Trường Sa. Hải đồ VĂN HÓA MAP

    Fiery Cross Reef is a rock located in the Spratly Islands. China first took possession of the feature in 1988.

    Mischief Reef in 2018, after the major PRC land reclamations of 2014–2016

    Subi reef before and after
    Tuy nhiên, các quốc gia từ khắp nơi trên thế giới đă bắt đầu từ từ quay sang đối đầu với sự sách nhiễu của Trung cộng tại biển Đông.

    Khi Hải quân Hoàng gia Anh và Hải quân Hoa Kỳ tổ chức các cuộc tập trận chung tại biển Đông vào đầu năm 2019, Bắc Kinh đă buộc phải cảnh giác. Cuộc tập trận Hải quân giữa Vương quốc Anh và Hoa Kỳ theo sau cuộc tuần tra hàng hải đầu tiên của Hải quân Anh ngay tại quần đảo Hoàng Sa tranh chấp vào tám tháng trước, đă được (Bắc Kinh) theo dơi sát. Luân Đôn cam kết Vương quốc Anh sẽ tham gia vào hoạt động tuần tra hàng hải trong khu vực để chống lại ư đồ tăng cường sức mạnh và quân sự hóa biển Đông của Trung cộng.


    Quần đảo Hoàng Sa

    Tất nhiên, Bắc Kinh chỉ trích gay gắt các hành động này của Vương quốc Anh. Thật sẽ bất lợi cho Bắc Kinh khi Liên minh châu Âu (EU) và NATO gia tăng mối bận tâm của ḿnh tại biển Đông, cũng như gia tăng trừng phạt chế tài các hoạt động tài chánh trái luật của Trung cộng trên toàn cầu.

    Tổng thư kư NATO là Stoltenberg liên tục khẳng định mối quan ngại của NATO về t́nh h́nh ở biển Đông và Nam Trung Quốc, cũng như bày tỏ thái độ phản đối của NATO đối với các hành động bành trướng lănh hải đơn phương của Trung cộng đă khiến căng thẳng trong vùng gia tăng. Quan điểm này của NATO là lư do tại sao NATO gia tăng chi phí quân sự để hiện đại hóa khá năng tác chiến của ḿnh trong tương lai.

    Cụ thể là NATO muốn gia tăng khả năng tác chiến của lực lượng viễn chinh nhằm giúp các nước trong vùng biển Đông quân b́nh sức mạnh quân sự của Trung cộng. Tuy vậy, Trung cộng bác bỏ mọi cáo buộc của NATO đối với ḿnh và không lo lắng mấy đến sức mạnh quân sự của NATO, vốn đă lộ ra nhiều nhược điểm trong suốt thời kỳ tham chiến ở Afghannistan sau vụ khủng bố 9/11 tại Hoa Kỳ.

    Các quan chức cấp cao của EU lặp đi lập lại mối quan ngại về hành vi coi thuờng công pháp quốc tế của Trung cộng tại biển Đông. Chủ nghĩa bành trướng của Trung cộng nay được NATO coi là mối đe dọa trực tiếp đối với nền an ninh của cộng đồng Âu Châu (EU), và do đó, EU tập trung tăng cường hợp tác quốc pḥng và an ninh (hàng hải) cùng các nước trong vùng. EU ra sức tăng cường khả năng sẵn sàng tác chiến của ḿnh, tăng ngân sách quân sự và ngân sách đầu tư cơ sở hạ tầng quốc pḥng, củng cố khả năng tác chiến vừa nhanh vừa mạnh của lực lượng viễn chinh NATO, đồng ư với sáng kiến của Pháp là tạo ra khả năng can thiệp quân sự viễn chinh vừa nhanh vừa mạnh.

    Để khiến thái độ và mối bận tâm ngày càng tăng của châu Âu trước chủ nghĩa bành trướng của Trung cộng tại biển Đông được tôn trọng, vào tháng Ba, Pháp đă gửi HKMH chạy bằng năng lượng hạt nhân Charles de Gaulle cùng một nhóm chiến đấu gồm ba tàu khu trục, tàu ngầm và tàu tiếp tế vào khu vực này.


    Charles De Gaulle nuclear-powered aircraft carrier

    Trung cộng hiện đang phải đối mặt với một liên minh vừa đoàn kết, vừa tiếp tục lớn mạnh do càng ngày càng có nhiều quốc gia tham dự với cam kết cùng quyết tâm duy tŕ tự do hàng hải trên thế giới.

    Khi sự hiếu chiến trên biển và thái độ hù dọa chính trị của Trung cộng trở nên khốc liệt hơn, các nước Đông Nam Á như Philippines và Việt Nam bắt đầu yêu cầu thế giới giúp đỡ.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trong khi đó, Canberra (thủ đô Úc) kêu gọi giải quyết ḥa b́nh trước t́nh h́nh ngày càng căng thẳng, nhưng vẫn khẳng định rằng Úc sẽ không ngồi yên khoanh tay ngó Trung cộng bành trướng khắp Biển Đông. Máy bay trinh thám P-8A Poseidon của Không quân Úc bay tuần tra biển mỗi ngày theo chiến lược “Operation Gateway”, tạm gọi là chiến dịch “Giữ Cửa”. Tỏ thái độ cương quyết hơn, Úc bắt đầu công khai h́nh ảnh hoạt động Hải quân trái phép cũng như chỉ trích các hoạt động trái phép này của Trung cộng tại vùng biển Đông.


    P-8A Poseidon | Royal Australian Air Force

    Ấn Độ, ngày càng lo ngại về việc Trung cộng mở rộng ảnh hưởng ra Ấn Độ Dương, đă tăng cường hợp tác Hải quân với các cường quốc trong vùng như: Úc, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Bốn quốc gia này bắt đầu lên kế hoạch liên kết cho các hoạt động quân sự hàng hải của ḿnh.

    Năm 2020: Đối đầu- Dằn mặt và Chiến tranh

    Trung cộng vẫn thường tiết lộ thông tin cho thấy rằng Tập Cận B́nh đă ra lệnh cho quân đội phải ở tư thế sẵn sàng để chuẩn bị tiến chiếm Đài Loan bằng vũ lực vào năm 2020. Cũng dựa trên các nguồn thông tin này, họ Tập cũng ra lệnh kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2020, quân đội Trung cộng phải đủ khả năng khống chế toàn bộ biển Đông. Hai mục tiêu tiến chiếm Đài Loan và biển Đông được họ Tập nêu lên như hai mục tiêu chiến lược hàng đầu, liên hệ chặt chẽ cho sức mạnh quốc pḥng Trung cộng. Cũng theo các nguồn này, Biển Đông sẽ là mục tiêu bị Trung cộng tiến chiếm trước.

    Họ Tập đă ra lệnh là sau ngày 21 tháng 1 năm 2020, năm tàu nạo vét xây dựng đảo lớn từ đảo Hải Nam phải được triển khai, cùng với các tàu và thiết bị phụ trợ liên quan đến việc xây dựng đảo nhân tạo tại biển Đông trước đó đến vùng biển đảo Hoàng Nham, cách đảo Luzon của Phi 124 dăm, vốn là vùng biển mà Phi tuyên bố chủ quyền nhưng trên thực tế đă bị Trung cộng chiếm đóng trái phép kể từ năm 2012. Hoa Kỳ và các cơ quan t́nh báo của các nước khác nhanh chóng phát hiện sự di chuyển thiết bị và Hải quân của Trung cộng tiến đến vùng này.


    Băi cạn Scarborough (tiếng Anh: Scarborough Shoal hoặc Scarborough Reef; tiếng Filipino: Panatag Shoal, Bajo de Masinlóc, Karburo; tiếng Trung: 黄岩岛; bính âm: Huángyán dǎo; Hán-Việt: Hoàng Nham đảo) thực chất là một đảo san hô ṿng gồm nhiều đá ngầm và đá nổi, nằm giữa băi Macclesfield và đảo Luzon của Philippines ở Biển Đông. Băi này cách vịnh Subic 123 hải lư (198 km) và đảo Luzon 137 hải lư (220 km) về phía tây.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Vào ngày 26 tháng 1, Trung cộng đă tuyên bố thiết lập vùng Kiểm Soát Không Phận ở biển Đông và một lực lượng Không -Hải quân đảm trách trách nhiệm bảo vệ không phận này bao gồm một HKMH, mười lăm chiến hạm và mười tàu ngầm tấn công hiện diện thuờng trực ở phía nam từ đảo Hải Nam. Đồng thời, Không quân Trung cộng cũng đă điều chiến đấu cơ và oanh tạc cơ đến Hải Nam và các căn cứ dọc theo bờ biển phía đông nam của ḿnh, bao gồm nhiều phi đội Su-27 và FB-7, có khả năng tấn công trên biển. Lực lượng hỏa tiễn với nhiều trung đoàn hỏa tiễn đạn đạo tầm ngắn và tầm trung từ lục địa đối diện Đài Loan ở phía đông nam Trung cộng cũng được đặt trong t́nh trạng sẵn sàng tác chiến.
    https://i.postimg.cc/TP2ChXVf/Su-27.jpg
    Sukhoi Su-27
    https://i.postimg.cc/9Xw1Db7R/JH-7-A...nsk-Shagol.jpg
    A Naval Aviation JH-7A on the runway at Chelyabinsk Shagol Air Base
    Theo yêu cầu của Bắc Kinh, các lực lượng Hải quân và Không quân Nga ở Quân khu Viễn Đông được đặt trong t́nh trạng báo động cao độ. Bắc Kinh và Liên bang Nga đă tiến hành các cuộc tập trận quân sự với quy mô lớn và tinh vi xuyên suốt gần một thập kỷ qua. Trung Quốc hy vọng Nga nhận thấy sự tham gia quân sự của Nga có thể sẽ khiến Hoa Kỳ chùn tay khi tham chiến tại biển Đông. Mặc dù Nga đă gửi tin ngầm nhắn tới Hoa Thịnh Đốn là họ sẽ không tham gia hay can dự vào phe nào trong cuộc chiến tại biển Đông, Hoa Kỳ và Nhật Bản cũng đă bắt đầu kế hoạch dự pḥng trường hợp Nga có dự phần tham chiến.

    Khắp nơi trên toàn cầu, thông qua tổ chức “Mặt trận thống nhất” hiện diện ở các thành phố lớn, Bắc Kinh đă cho giật dây tổ chức các cuộc biểu t́nh rầm rộ kêu gọi phản chiến v́ ḥa b́nh. Đồng thời, Bắc Kinh đă đẩy mạnh các cuộc tấn công mạng cũng như các hoạt động phá hoại mạng khác tại các quốc gia liên minh đối đầu với ḿnh nhằm gây khó khăn hay cản trở các hoạt động Hải quân của những quốc gia này tại biển Đông.

    Nhưng các chiến dịch các biện pháp răn đe hù dọa áp lực chính trị của Bắc Kinh đă thất bại. Hoa Thịnh Đốn đă từ bỏ chính sách xoa dịu hợp tác kéo dài gần bốn thập kỷ qua đối với Trung cộng, quyết tâm chuẩn bị cho cuộc đối đầu quân sự.

    Đối với Hải quân và Không quân Nhật Bản, Hoa Kỳ giao cho Nhật Bản phải ở trong t́nh trạng sẵn sàng tác chiến thường trực. Máy bay tiêm kích đă được triển khai tới khu vực và các chiến hạm đă được điều động đến phía nam quần đảo Ryukyu của Nhật. Các lực lượng bộ binh Nhật cũng được đưa đến khu vực Nansei Shoto, và được trang bị hỏa tiễn chống hạm.

    Nhận thức rơ mối đe dọa từ Trung cộng ở biển Đông đối với ḿnh, Đài Bắc đă đặt lực lượng vũ trang của ḿnh vào t́nh trạng báo động khẩn cấp, và bắt đầu có những chuẩn bị cho dân sự pḥng thủ.

    HKMH tán công USS Ronald Reagan, đă đi về phía đông Okinawa với một nhóm chiến hạm hộ tống và một nhóm HKMH thứ hai đă ra khơi từ San Diego. Hai phi đội oanh kích cơ tàng h́nh F-22 đă được triển khai tới Thái B́nh Dương, một phi đội đến căn cứ không quân Kadena ở Okinawa và chiếc c̣n lại tới đảo Guam. Cùng lúc này, oanh tạc cơ B-2 được triển khai tới đảo Guam.
    https://i.postimg.cc/yYPRx3v3/USS-RONALDREAGAN.jpg
    USS Ronald Reagan
    Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đă nhanh chóng thiết lập một loạt các tiền đồn trên các đảo nhỏ và bắt tay vào tập luyện đổ bộ trải rộng khắp khu vực. Được trang bị hỏa tiễn pḥng không và chống hạm tầm xa, Thủy quân lục chiến sẽ đóng góp đáng kể vào việc phá vỡ chiến lược sự vây hăm và phong tỏa tại biển Đông của Trung cộng. Bộ binh Hoa Kỳ cũng bắt đầu được điều động đến vùng biển Đông trải dài khắp các căn cứ của Hoa Kỳ đến Nhật Bản.

    Vào ngày 28 tháng Giêng, Bắc Kinh đă tuyên bố toàn bộ các Vùng Kinh tế Độc quyền ven biển (EEZs) tại biển Đông là khu vực thuộc Trung cộng và quân đội nước ngoài không được quyền xâm nhập, cũng như đồng thời xác định tất cả không gian biển theo Bản đồ Lưỡi Ḅ là thuộc chủ quyền của ḿnh và không cho phép phi cơ nước ngoài lai văng, không có trường hợp ngoại lệ nào được cho phép phi cơ bay ngang.

    Vào ngày 29 tháng Giêng, quân đội Trung cộng đă bắt đầu lặp lại màn video game chiến sự về sự kiện đối đầu giữa chiến hạm Lan Châu của Trung cộng và chiến hạm USS Decatur của Hoa Kỳ vào ngày 30 tháng 9 năm 2018. Không c̣n có ảo tưởng hay nghi ngờ ǵ nữa, Bắc Kinh đă biết rơ: sẽ có nổ súng và thương vong khi đe dọa liên minh đi vào biển Đông.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Thế là, Trung cộng bắt đầu cuộc chiến tranh giành Biển Đông.

    NATO ngay lập tức viện dẫn Điều 5 của Hiệp ước Washington và lập tức điều động lực lượng của ḿnh tới Biển Đông và Biển Hoa Đông để hỗ trợ đồng minh. EU cũng nhanh chóng tham gia, khởi xướng các cuộc tham vấn để kêu gọi các nước Âu châu tham chiến để bảo vệ, chống lại sự xâm lược của Trung Quốc theo Hiệp ước về Liên minh châu Âu tại các vùng lănh thổ Pháp Châu Á-Thái B́nh Dương.

    Trên toàn cầu, các quốc gia đều hy vọng rằng họ sẽ không bao giờ phải lựa chọn phe trong cuộc chiến giữa Hoa Kỳ và Trung cộng, cuối cùng rồi đă đến lúc buộc phải quyết định chọn phe.

    Trung cộng đă khởi màn cho cuộc thế chiến thứ Ba.

    Tác giả: Giáo sư Kerry K. Gershaneck và Thuyền trưởng Hải quân James E. Fanell

    Nguyên bản tiếng Anh tại đây: https://nationalinterest.org/blog/bu...992?page=0%2C1

    Nguyễn Trọng Dân lược dịch

    ————————————

    Ghi chú

    Bài quà dài, phải cắt bớt

  5. #525
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quan Điểm Về B́nh Đẳng: Mạng Quan, Mạng Dân
    B́nh Luận, Tin Tức,
    https://tudofreedom.blogspot.com/202...-mang-dan.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...an-mang-d.html

    Quan Điểm Về B́nh Đẳng: Mạng Quan, Mạng Dân

    Defund-Police
    Là công dân Hoa Kỳ, có lẽ hầu hết chúng ta đều biết trong bản Tuyên Ngôn Độc Lập, được công bố năm 1776, có câu:
    “We hold these truths to be self-evident, that all men are created equal, that they are endowed by their Creator with certain unalienable Rights, that among these are Life, Liberty and the pursuit of Happiness.”
    Chúng tôi tô đậm hàng chữ "all men are created equal" để nhấn mạnh rằng công dân Hoa Kỳ sinh ra trong b́nh đẳng, và sẽ được đối xử b́nh đẳng. Sự b́nh đẳng này, năm 1963, đă được mục sư Martin Luther King Jr nhắc lại trong bài diễn văn nổi tiếng, được biết đến là bài diễn văn "I have a dream - Tôi có một ước mơ":

    “I have a dream that one day this nation will rise up and live out the true meaning of its creed: 'We hold these truths to be self-evident: that all men are created equal.'”
    Thế nhưng, một văn sĩ người Anh tên là George Orwell, ngày 17 tháng 8 năm 1945, đă xuất bản quyển truyện Animal Farm (trại chăn nuôi thú vật), một câu chuyện đă nhân cách hoá thú vật để nói lên t́nh trạng xă hội và chủ nghĩa cộng sản trên thế giới thời bấy giờ. Cuối câu truyện, có nhắc đến câu tuyên ngôn viết trên tường vựa lúa: “Mọi con vật đều b́nh đẳng, nhưng vài con vật lại b́nh đẳng hơn các con khác” (All animals are equal, but some animals are more equal than others). Một phương pháp dùng chữ tuyệt vời, đă cho thấy trên thực tế, quan điểm về b́nh đẳng "nói vậy, nhưng không phải vậy." Và hầu hết chúng ta đă thấy "Quan b́nh đẳng hơn dân," đồng thời "mạng Quan quan trọng hơn mạng dân." Điều này không chỉ xảy ra ở các nước chậm tiến, kém văn minh, hay độc tài, cộng sản, hoặc ở trại nuôi thú vật như trong truyện của Orwell, mà c̣n xảy ra ở một quốc gia được xem là văn minh nhất thế giới là quốc gia Hoa Kỳ, nơi mà chúng đă nhận làm quê hương thứ hai, sau ngày 30 tháng 4 năm 1975.
    https://i.postimg.cc/BQgMcdBL/George-Orwell.jpg
    Eric Arthur Blair, known by his pen name George Orwell, was an English novelist, essayist, journalist and critic. His work is characterised by lucid prose, biting social criticism, opposition to totalitarianism, and outspoken support of democratic socialism.
    Trong cuộc biến động dân sự và tranh chấp quyền hành của cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2020, chúng ta đă thấy phong trào Black Lives Matter (BLM) được khơi dậy và bùng phát mạnh mẽ. Người Mỹ da đen hăm hở đứng lên, bạo động, đốt phá, cướp của ... dưới danh nghĩa biểu t́nh đ̣i b́nh đẳng v́ cho rằng cảnh sát kỳ thị người Mỹ da đen. Và họ đă mạnh mẽ kêu gọi giới hành pháp và lập pháp hăy "defund the police", tạm dịch là "cắt ngân sách cảnh sát".
    Vâng, thưa quư vị, BLM không chỉ đ̣i "giảm ngân sách của cảnh sát" mà là "cắt đứt, chấm dứt ngân sách cảnh sát". Ở đây, chúng ta thử tưởng tưởng chỉ giảm ngân sách, có nghĩa là giảm nhân viên, th́ t́nh trạng xă hội Mỹ sẽ ra sao? Nói chi đến dẹp bỏ hẳn nghành cảnh sát thi sinh mạng của người dân sẽ như thế nào? H́nh ảnh vô chính phủ ở Seattle, Washington state có tên CHOP và đám "dân quân" quần áo đen, mặt mũi dữ dằn, trang bị vũ khí đến tận răng có tên là "Not A Fucking Coalition" (chúng tôi không thể dịch qua Việt ngữ được), cùng với con virus Vũ Hán vẫn là một giấc mộng kinh hoàng đối với người dân Hoa Kỳ.

    Capitol-Hill-CHOP

    not-a-fucking-around-coalition
    Thế rồi đảng Dân Chủ với sự hỗ trợ của giới truyền thông ḍng chính đă "thừa nước đục thả câu", quỳ gối tung hô những kẻ gây biến động, đảo ngược luân thường đạo lư. Kẻ cướp được nâng lên hàng "thánh" và tượng đài lịch sử bị phá bỏ không thương tiếc. Không hiểu nếu mục sư King Jr có sống lại th́ sẽ nghĩ sao? Có phải đây là giấc mơ của ông đă trở thành hiện thực? Người Mỹ da đen bây giờ không cần đ̣i hỏi ǵ nữa cả. Họ là "món nợ" mà chính phủ phải trả . Họ bây giờ thuộc giới thượng tôn, họ được chính phủ nuôi bằng "tem phiếu" và cả tiền mặt. Họ có thể ngang nhiên bước vào tiệm bán hàng hoá "thu góp" bất cứ thứ ǵ, rồi b́nh thản bước ra khỏi cửa. Nếu nhân viên của tiệm có can đảm ngăn chặn th́ sẽ mất mạng như chơi, điều này đă xảy ra, chứ không phải là dự đoán. Khi cảnh sát được gọi đến th́ chỉ có cách "lấy lời khai của nhân chứng và lập biên bản để điều tra", thế thôi. Rồi th́ có thể các cửa hàng sẽ phải đóng tiền "bảo kê" để thuê du côn gác cửa, như thời Bố Già Mafia, đầu thế kỷ thứ hai mươi ở Hoa Kỳ.
    Ngày 20 tháng 7 năm 1969, khi đặt bước chân lên mặt trăng, Phi hành gia Neil Armstrong đă nói: “That’s one small step for man, one giant leap for mankind.”

    Bây giờ, ông Biden và đảng Dân Chủ có thể vừa cưỡi lừa vừa hô to "Đây là một bước tiến cho lư thuyết b́nh đẳng chủng tộc, một thụt lùi vĩ đại cho Hoa Kỳ."

    Hiện nay, Hạ viện Hoa Kỳ có một "biệt đội (squad)" gồm 6 dân biểu, tất cả đều thuộc đảng Dân Chủ:
    1/ Alexandria Ocasio-Cortez của New York,
    2/ Jamaal Bowman của New York
    3/ Ilhan Omar của Minnesota,
    4/ Ayanna Pressley của Massachusetts,
    5/ Rashida Tlaib của Michigan
    6/ Cori Bush của Missouri
    Đây là "biệt đội" có mục đích đẩy mạnh "Xă Hội Chủ Nghĩa" vào chính trường và xă hội Mỹ. Đồng thời họ vẫn lớn tiếng hô hào "dẹp, hoặc giảm ngân sách cảnh sát". Tuy lớn tiếng như thế, nhưng trên thực tế th́ họ lại t́m cách để được bảo vệ cá nhân chặt chẽ hơn, từ việc dựng hàng rào ở Washington DC và dùng Vệ binh Quốc gia bảo vệ cái ghế ngồi của họ. Trên phương diện cá nhân th́ họ đă dùng tiền thuế hoặc tiền ủng hộ tranh cử của dân để thuê người bảo vệ riêng cho họ. Hiển nhiên, họ đă chứng minh câu tuyên ngôn trong truyện Trại Thú Vật của George Orwell "some are more equal than others (một số b́nh đẳng hơn những người khác)", hay rơ hơn là "mạng Quan quan trọng hơn mạng dân."

    Cori-Bush
    Điển h́nh là trong khi tranh cử ở Missouri, "quan bà" Cori Bush thuộc đảng Dân Chủ, đă chi 98,000 đô-la để thuê người bảo vệ cá nhân, từ tháng 1 đến tháng 6. Trong khi đó, "quan bà" hùng hổ tuyên bố "Cắt giảm ngân sách cảnh sát không phải là khẩu hiệu tranh cử, đó là nhiệm vụ để giữ mạng sống cho người dân." Cứ làm như cảnh sát là kẻ chuyên giết người vô tội không bằng. "Quan bà" có thể tuyên bố "vung vít" như thế, v́ biết rằng với gần một trăm ngàn đô-la thuê cận vệ th́ ngay cả c̣n ruồi cũng không thể chạm đến vạt áo của "quan bà" chứ nói chi là người. Trong khi đó, địa phương mà "quan bà" làm đại diện có tỷ lệ giết người cao nhất ở Missouri trong 50 năm qua.

    AOC
    "Cắt giảm ngân sách cảnh sát có nghĩa là cắt giảm ngân sách cảnh sát (nguyên văn: Defunding police means defunding police)," là một câu nói về chủ đề này của "quan bà" Alexandria Ocasio-Cortez (vẫn được gọi tắt là AOC - đảng Dân Chủ - New York). Tuy nhiên, trong khi tranh cử, "quan bà" này đă chi hơn 59,000 đô-la cho chi phí an ninh cho đến nay trong năm 2021. Các ghi chú bổ sung trong báo cáo với cơ quan bầu cử FEC của AOC cho thấy số tiền này bao gồm một hệ thống báo động - hầu hết sẽ tự động thông báo cho cảnh sát khi hữu sự. Các khoản chi của "quan bà" này cũng bao gồm hơn 6,000 đô-la trả cho một công ty lắp đặt phim dán lên cửa sổ, trong đó có một số loại phim có khả năng chống va đập và chống vỡ. Mong muốn về sự an toàn của "quan bà" này có ư nghĩa: New York đang chứng kiến sự gia tăng tội phạm nghiêm trọng đến mức một cựu sĩ quan cảnh sát có thể sẽ trở thành thị trưởng trong thời gian sắp tới đây.

    Ilhan-Omar
    Khi Barack Obama đưa ra một số lời chỉ trích về các cuộc kêu gọi nhằm cắt giảm ngân sách cảnh sát, "quan bà" Ilhan Omar (đảng Dân Chủ ở Minnesota) đă bảo vệ phong trào này và nói rằng "đó không phải là một khẩu hiệu mà là một yêu cầu về chính sách cai trị," bà ta nói thêm "tập trung vào nhu cầu đ̣i hỏi sự công bằng và ngân sách cho các cộng đồng trên khắp đất nước giúp chúng ta tiến bộ và an toàn." Rơ ràng là không đủ tiến độ và an toàn v́ "quan bà" Omar đă chi hơn 6,000 đô-la cho việc bảo vệ cá nhân. Các khoản chi cho chiến dịch tranh cử của bà ấy rất ít ỏi so với các đồng nghiệp khác trong "biệt đội", nhưng vẫn nhiều hơn hầu hết các gia đ́nh trong khu mà "quan bà" làm đại diện ở Minneapolis có thể đủ khả năng chi ra để giữ an toàn cho chính bản thân và gia đ́nh của họ trong bối cảnh bạo lực ngày càng gia tăng.

    Ayanna-Pressley
    Trong một cuộc phỏng vấn của đài truyền h́nh CNN, "quan bà" Ayanna Pressley (đảng Dân Chủ ở Massachusetts) đă giải thích cho người phỏng vấn, Don Lemon, như thế này: "Tôi ủng hộ việc t́m một phương thức nào khác về an toàn cộng đồng và an toàn công cộng, có nghĩa là xắp xếp lại và không lập thêm nhà tù". Tuy nhiên, "quan bà" Pressley dường như không thể nghĩ ra phương thức nào khác về an ninh của chính bà, và đă chi hơn 7,500 đô-la cho các dịch vụ bảo vệ an ninh cá nhân. Xem ra th́ các "quan bà" chỉ nỏ mồm, phát ngôn toàn những lư luận "ấm ớ hội tề" và từ ngữ chính trị rỗng tuếch để kiếm phiếu. Có lẽ việc này không lạ ǵ ở bất cứ nơi đâu, thế cho nên cụ Tản Đà xưa kia đă phải thốt lên lời than:
    Cũng bởi thằng dân ngu quá lợn
    Cho nên quân nó dễ làm quan.

    Jamaal-Bowman
    Rồi tiếp theo là một "quan ông" trong "biệt đội chống cảnh sát" tên là Jamaal Bowman (thuộc nhóm Dân Chủ Xă Hội - Democratic Socialist ở New York - mới nghe đă nổi da gà) đă chi hơn 7,800 đô-la cho việc bảo vệ ông ta từ đầu năm đến nay. Trơ trẽn hơn nữa, "quan ông" Bowman đă trực tiếp yêu cầu sở cảnh sát ở Yonkers bảo vệ nhà riêng của ông ta. Trong khi đó, ông ta đă "phán" một câu xanh rờn: "Hệ thống cảnh sát của Hoa Kỳ là 'tàn ác và bất nhân' và 'không thể sửa đổi'. Phương pháp giải quyết là chấm dứt ngay hệ thống đang khủng bố cộng đồng khắp nơi." Nếu "quan ông" thực t́nh nghĩ như thế th́ thực t́nh không thể hiểu tại sao "quan ông" lại yêu cầu tăng cường cảnh sát cho khu phố và nhà riêng của ông ta. Hiển nhiên là "ngôn ngữ của chính trị gia" quả nhiên là bí hiểm.

    Xem ra th́ mới đây ông Bộ Trưởng Ngoại Giao Antony Blinken kêu gọi Uỷ Hội Quốc Tế cử ban điều tra về Vi phạm Nhân quyền của Hoa Kỳ, không phải là không có lư do.
    https://i.postimg.cc/Jn23XvBq/Antony-Blinken.jpg
    Antony John Blinken is an American government official and diplomat serving as the 71st United States secretary of state since January 26, 2021. He previously served as deputy national security advisor from 2013 to 2015 and deputy secretary of state from 2015 to 2017 under President Barack Obama.
    Cá nhân chúng tôi thắc mắc rằng "Với những nhận xét về hệ thống cảnh sát của Mỹ như thế, không hiểu có 'quan ông' hay 'quan bà' nào muốn 'vượt biên' khỏi nước Mỹ để đi tị nạn ở nước khác hay không? Thí dụ như Nga, Trung Cộng, Iran ..."

    Tóm lại th́ hiển nhiên là mạng của các "quan ông, quan bà cưỡi lừa thổi sáo" xem ra "b́nh đẳng hơn" mạng của thường dân. Xin nhấn mạnh ở đây là thường dân, chứ không phải dân đen, bởi v́ dân đen bây giờ là giai cấp thượng đẳng, sống bằng trợ cấp của chính phủ Made-in-Donkey (c̣n gọi là Made-in-Ass), và nếu có đi ăn cướp hay hôi của mà bị cảnh sát bắn chết th́ sẽ được tổng thống và quốc hội (thuộc thành viên của đảng Dân Chủ) quỳ gối tung hô, phong thánh, tiễn đưa lên thiên đàng! Sự thật 100%, ai trong chúng ta cũng đă nh́n thấy.

    Bởi thế ca dao tân thời có câu:
    Thứ nhất là da phải đen
    Thứ nh́ là thuộc đảng "Đem" con lừa
    Gian manh th́ được làm vua
    Du côn lỡ chết được đưa làm thần.

    Và nói về mạng sống th́:
    Mạng dân như "kít" trôi sông
    Làm sao sánh với "quan ông, quan bà."

    Viết đến đây bỗng dưng nhớ đến một câu hát trong bản Đèn Khuya của Lam Phương: "Không biết hôm nay v́ sao tôi buồn ..." Thôi, chúng tôi xin phép tạm dừng bút nơi đây để ... hát Karaoke cho tinh thần bớt căng thẳng một chút, hẹn quư vị trong một dịp khác.
    https://i.postimg.cc/Wz5KypHd/android-chrome.png
    Việt 4 GOP: https://viet-4-gop.blogspot.com

    Nguồn: https://townhall.com/tipsheet/spence...-year-n2592820
    The Squad of US Congress
    https://en.wikipedia.org/wiki/The_Sq...ates_Congress)
    Phụ Lục:
    Tam Doan - Đèn Khuya (Lam Phương)

  6. #526
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    MỘT THẾ VẬN HỘI QUÁI LẠ ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ

    https://diendantraichieu.blogspot.co...hiều+%29
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...oc-nhat-v.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    BÀI 190: MỘT THẾ VẬN HỘI QUÁI LẠ ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ
    Thế vận hội, một họp mặt tranh tài lớn nhất với sự tham gia của hầu hết các quốc gia trên thế giới, vừa được tổ chức tại Tokyo, thủ đô Nhật. Thế vận hội lần này là một thế vận hội quái lạ có một không hai chưa từng thấy trong lịch sử cả trăm năm nay của thế vận hội (TVH).
    Thật ra, thỉnh thoảng trong lịch sử TVH, cũng đă từng có nhiều lần được tổ chức với nhiều biến chuyển khác thường.
    a/ Chẳng hạn như TVH do Hitler tổ chức tại Berlin trước khi tung quân ra chiếm cả Âu Châu.
    b/ Hay TVH Munich khi khủng bố Palestine nhẩy vào tàn sát phái đoàn Do Thái năm 1972.
    c/ Hay TVH năm 1968 khi các đại diện da đen Mỹ thắng huy chương chào quốc kỳ Mỹ bằng cách cúi đầu giơ nắm đấm lên, biểu tượng cho Black Power, Quyền Lực Đen.
    d/ Hay TVH năm 1980 tại Moscow khi có tới 65 nước không tham dự để phản đối việc Liên Xô trước đó mang quân chiếm Afghanistan.

    Nhưng năm nay th́ đúng là đoạt huy chương vàng về quái dị.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chính phủ Nhật và Ủy Ban Thế Vận họp bàn liên miên bất tận để xem phải làm ǵ. Cuối cùng ra được giải pháp quái chiêu chưa từng thấy:
    TVH sẽ được tổ chức với đẩy đủ bộ môn và sự tham dự của cả ngàn thể tháo gia đại diện cho 206 quốc gia như dự định. Tất cả các thi đấu đều sẽ được thực hiện, chỉ không cho khán giả nào xem. Các lực sĩ đều bị thử nghiệm, có dịch là không được tham gia, bị đuổi về ngay, hay đă tham gia xong môn của ḿnh là cũng phải rời Tokyo ngay. Để rồi TVH được diễn ra trong một khung cảnh Mỹ gọi là ‘surreal’ hay siêu thực: trong khi ở trong sân vận động các thể tháo gia hăng say thi đua chiếm huy chương trước các khán đài không một bóng người, th́ ngoài đường phố vắng tanh của Tokyo, cỡ 5.000 người bị nhiễm dịch mỗi ngày, và ngoài thế giới, hơn 200 triệu người bị nhiễm và hơn 4 triệu người chết. TVH như được tổ chức trong một cái bong bóng biệt lập với cả thế giới.
    Buổi lễ khai mạc, b́nh thường là một màn tŕnh diễn ca múa tập thể và diễn hành của cả ngàn thể tháo gia ăn mặc khác lạ trong quốc phục của ḿnh, hay đồng phục của họ, trương cờ quạt đi khoe xứ của ḿnh, hấp dẫn nhất với cả trăm ngàn người ngồi kín hội trường xem. Năm nay khán đài trống trơn, chẳng ai ngồi coi. Cả ngàn thể tháo gia diễn hành, tay vẫn phất cờ quạt đủ màu, miệng vẫn cười toe toét chào hai ba anh cảnh sát đứng gác trên các khán đài. Ban tổ chức chơi mánh, sơn ghế khác màu để nh́n từ xa qua TV, có cảm tưởng như vẫn đầy người. Nhật Hoàng và chừng một nhúm độ 1.000 quan khách đều mang khẩu trang ngồi cách nhau cả thước, chẳng ai bắt tay ai, chẳng ai nói chuyện được với ai.

    Việc không có quan khách coi đă khiến cho Ủy Ban Thế Vận Nhật ước tính họ sẽ mất toi đâu hai chục tỷ đô. Vừa mất khách coi trong các sân vận động hay đấu trường, vừa mất cả triệu khách du lịch đến Nhật, vừa mất toi tiền xây không biết bao nhiêu sân vận động với những trang bị tân tiến đắt tiền nhất, và không biết bao nhiêu thứ chi phí liên hệ khác.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nhưng lư do quan trọng nhất hiển nhiên là TVH năm nay đă biến thể quá mạnh, bị chi phối quá nhiều bởi những chuyện quái đản đẻ ra từ cái quái thai văn hóa thức tỉnh của Mỹ.
    Ngay từ đầu, chưa ai biết phái đoàn Mỹ tài giỏi ra sao với lực lượng hơn 600 người, nhưng ai cũng thấy cái họa ‘phải đạo chính trị cấp tiến’ của chính quyền Biden đă đổ bộ xuống Tokyo từ khá lâu trước ngày khai mạc TVH.
    Trong khi ban tổ chức chuẩn bị mọi chuyện, th́ họ cũng phải lo sưu tra lư lịch 8 đời tất cả các quan chức lo việc tổ chức này. Ủy Ban Thế Vận Nhật phải duyệt lại nhân sự trong ban tổ chức, cấp cao nhất, và đă mau mắn sa thải ngay 3 nhân vật cột trụ, v́ đă khám phá ra vài chuyện… mà mấy ông nhà báo Mỹ, toàn là chuyện gia về ‘văn hóa thức tỉnh’ -woke cultutre- nếu khám phá ra được, sẽ không tha. Các ông xếp thế vận Nhật tung chiêu ‘tiên hạ thủ vi cường’, sa thải ngay ba ông này trước khi bị đám woke Mỹ khui ra.
    Nạn nhân đầu tiên là ông giám đốc Sáng Tạo -Creative Director- Hiroki Sasaki, bị áp lực bắt phải từ chức v́ cách đây không biết mấy vạn năm, đă từng có lời nói khiếm nhă với mấy bà ‘ph́ nhiêu’. Thời đó, nói không sao, nhưng bây giờ nghe lại, nhiều bà sẽ nổi trận lôi đ́nh v́ tính kỳ thị phụ nữ mập ph́. Báo Mỹ sẽ phạng cho chết. Ông đầu tiên ra đi.
    https://i.postimg.cc/4xcX92PH/hiroshi-sasaki.jpg
    Hiroshi Sasaki, Tokyo 2020 Olympic Games creative director for the opening and closing ceremonies, in Tokyo, Japan on July 31, 2018.
    Nạn nhân thứ nh́, ông giám đốc phần nhạc tấu trong chương tŕnh khai mạc, Keigo Oyamada, một siêu nhạc sĩ rất nổi tiếng, cũng bị áp lực, phải từ chức v́ cách đây cũng không biết bao lâu, đă từng bốc phét, khoe ḿnh có thể ăn hiếp -bully- nhiều người. Không ai biết chi tiết ông đă làm ǵ và chính xác là đă nói ǵ với ai.

    Keigo Oyamada is seen in 2014.
    Nạn nhân thứ ba, giám đốc Chương Tŕnh Khai Mạc, Ketaro Kobayashi một ngày trước lễ khai mạc, bị sa thải, không phải chỉ là áp lực từ chức. V́ cách đây ba chục năm, ông đă nói giỡn một câu vô ư thức, có thể bị bóp méo thành một câu có thể hiểu là ủng hộ hay ít ra coi thường việc Hitler giết mấy triệu dân Do Thái. Cái tội này quá nặng, sa thải là phải, chứ không thể cho từ chức. Chưa bị tùng xẻo là may rồi.
    https://i.postimg.cc/brMjG12R/Kentaro-Kobayashi.jpg
    Kentarō Kobayashi is a Japanese comedian, actor, dramaturge, theatre director, and manga artist. Outside Japan, he is most well known for directing and acting in "The Japanese Tradition" videos, and for playing the Mac in the "Get A Mac" advertising campaign in Japan. He is a member of the Rahmens owarai comedy duo.
    Cái nạn đi moi rác trong lư lịch cả đời người mà chẳng ai biết, nhớ lại hay để ư, để rồi dùng thước đo cấp tiến Mỹ năm 2021 để đánh giá một hành động hay một lời nói nào đó của mấy chục năm trước của bất cứ ai trên thế giới, kể cả những người không phải công dân Mỹ, là một môn ‘thể thao’ mới, được phe cấp tiến Mỹ tung ra dưới chiêu bài ‘phải đạo’, ‘thức tỉnh’ để ‘tiêu hủy’ -cancel- tất cả. Môn thể thao ‘đá người’ này chưa được chính thức ghi vào các bộ môn tranh đua trong TVH, nhưng đă được áp dụng ngay từ trước khi TVH chính thức khai mạc. Khiến ba nhân vật thật tài giỏi bị đá văng, mất job lăng xẹc và bất ngờ nhất.
    Việc bổ nhiệm hay sa thải các chuyên gia không c̣n dựa trên tiêu chuẩn khả năng hay kinh nghiệm, hay thành tích quá khứ nữa, mà hoàn toàn bị chi phối bởi cái gọi là ‘phải đạo cấp tiến’ của Mỹ. Hay chính xác hơn, bởi cái văn hoá thức tỉnh và văn hoá xóa bỏ đang bộc phát mạnh dưới thời cụ lờ mờ Biden, bị cánh cực tả trong đảng DC chi phối hoàn toàn. Mà điều lạ lùng đáng nói là không ai ngờ được cái văn hóa thức tỉnh đó đă bay sang Tokyo tham dự TVH luôn rồi.
    Câu hỏi không có câu trả lời là thực tế, Ủy Ban Thế Vận Nhật đă có bị áp lực ǵ của Mỹ trong hậu trường không?

    Đó là nói về ban tổ chức, chủ nhà. Bây giờ ta coi tới các lực sĩ tham dự TVH.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Bây giờ th́ khó hiểu hơn. Tưởng ROC là Republic of China tức là Trung Cộng, nhưng không phải. Hóa ra đó là phái đoàn Nga, và ROC nghĩa là Russian Olympic Committee. Số là Nga trước đây gửi phái đoàn đi tham dự TVH, mà một số lớn lực sĩ lại được Nhà Nước Nga cho phép hay giúp đỡ hay cổ vơ ǵ đó, cho uống thuốc kích, để các lực sĩ khỏe hơn người, là điều cấm kỵ, cốt ư để bảo vệ sức khoẻ của các thể tháo gia. Ủy Ban Thế Vận Quốc Tế ra quyết định trừng phạt, cấm Nga tham dự TVH năm nay. Nhưng rồi chẳng ai hiểu điều đ́nh trong hậu trường bằng cách nào, tất cả lại được tham dự, tuy không được tham dự với tư cách công dân Nga, mang cờ Nga, mà chỉ được tham dự với tư cách đại diện cho Ủy Ban Thế Vận Quốc Tế, chi nhánh Nga, do đó phải mang cờ TVH. Lập luận căn bản là Ủy Ban Thế Vận trừng phạt chính phủ Nga v́ đă cho phép lực sĩ uống thuốc kích, nên nước Nga bị phạt, chứ các lực sĩ nào không uống thuốc th́ vẫn có quyền tranh tài, biểu diễn khả năng cá nhân của ḿnh, nhưng dưới cờ TVH. Kiểu giải thích vặn vẹo và dùng biện pháp mới lạ này quả là siêu.

    Phái đoàn Nga
    Đưa đến việc nhiều người thắc mắc sao lại có chuyện phân chia cá nhân không phải đại diện cho một nước mà lại là đại diện cho một chi nhánh của Ủy Ban Thế Vận Quốc Tế. Thế mai này có một anh chị lực sĩ Mỹ da đen nào bất măn chống Mỹ có thể tham gia không phải với tư cách đại diện cho xứ Mỹ, mà chỉ là đại diện cho TVH, chi nhánh Mỹ được không? Hay là cuối cùng, tất cả các lực sĩ đều tham gia với tư cách cá nhân hết, chẳng dính dáng ǵ đến xứ nào hết?
    Nói tới lực sĩ Mỹ chống Mỹ, ta thấy có cô da đen Gwen Berry, lực sĩ liệng búa tạ -hammer throw. Trong cuộc thi sơ khởi, tuyển đi Nhật, cô về hạng ba, được cho lên cái bục đứng chào cờ. Khi quốc kỳ Mỹ được kéo lên trong khi quốc ca Mỹ trổi lên, th́ cô Berry, đứng thơng tay, quay mặt về phiá khác. Cô dơng dạc tuyên bố đó là cách cô tŕnh bày quan điểm chống những bất công xă hội, chống nạn kỳ thị ở Mỹ, không chấp nhận chào cái cờ xứ này, và thành tích của cô là thành tích cá nhân của cô, không phải là thành tích của nước Mỹ, là nước đă kỳ thị và chèn ép cô.

    Gwen Berry quay mặt, không chào quốc kỳ
    Kết cuộc, tất cả... x́ hơi. Tại Tokyo, cô Berry đứng hạng thứ 11 trong 12 lực sĩ tham dự, không được huy chương ǵ nên khỏi ‘bị’ phải chào quốc kỳ Mỹ. Cô thoát nạn, chẳng mấy ai buồn cho cô.
    Việc chào cờ hay không đă gây ra một biến cố khá nổi trong một bộ môn khác.
    Phái đoàn túc cầu nữ của Mỹ, trong trận đấu trước khi khai mạc TVH, gọi là ṿng loại, đă mặc đồng phục áo thung có hàng chữ ‘Black Lives Matter’ trước ngực, rồi trong lễ chào cờ, hơn một nửa cầu thủ đă quỳ gối, không chào quốc kỳ Mỹ. Kết quả bị thua 0-3.

    Bà Megan Rapinoe quỳ hàng đầu, tay trái
    Vào cuộc tranh đua thế vận chính thức th́ khá hơn nhưng tới ṿng bán kết bị Canada loại tuy cuối cùng cũng vớt vát được huy chương đồng. Đây là tin động trời đối với Mỹ, v́ đội của Mỹ đă thống trị túc cầu nữ trên thế giới từ nhiều năm qua và nhiều TVH trước. Thủ quân của đội túc cầu, cô đồng tính Megan Rapinoe, cũng nổi tiếng là người ồn ào tranh đấu cho phải đạo chính trị cấp tiến, các bà đồng tính và dân da đen.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cũng may là cái đám điên đó chỉ là một nhúm thiểu số thôi, đại đa số lực sĩ đều rất yêu nước. Cô lực sĩ da đen Tamyra Mensah-Stock, sau khi đoạt huy chương vàng về đô vật, đă tuyên bố “rất hănh diện đại diện cho nước Mỹ”.

    Tamyra Mensah-Stock
    TVH năm nay cũng đánh dấu một khúc quanh mới lạ, khiến ban tổ chức khá điên đầu: đó là sự tham gia của các lực sĩ… chuyển giới.
    Một ông hộ pháp vua cử tạ của New Zealand tự cho ḿnh là đàn bà, đổi tên là Laurel Hubbard, đoạt chức vô địch cử tạ nữ tại Tân Tây Lan nên được chính thức cử đi Tokyo, đại diện cho Tân Tây Lan. Cả nước rúng động. Chính xác hơn, cả thế giới ngỡ ngàng. Tuy nhiên Ủy Ban Thế Vận chấp nhận cho bà tham dự, dựa trên căn bản là ủy ban có xếp hạng các lực sĩ nam và nữ theo số lượng kích thích tố testosterone trong người để định nghĩa thế nào là đàn ông và khi nào là đàn bà. Theo ủy ban, bà Hubbard có số lượng testosterone thấp, ngang với các phụ nữ, ít hơn số lượng của các ông nhiều, do đó, bà có thể được xếp loại là đàn bà. Cho bà thi cử tạ phụ nữ.

    Nữ lực sĩ Laurel Hubbard
    Kết cuộc may quá không gây rắc rối hay x́ căng đan nào lớn v́ giống như cô Gwen Berry, bà Hubbard không xuất sắc lắm, không được huy chương ǵ hết. Bà Hubbard mà được huy chương, dù là đồng, th́ chắc ủy ban thế vận sẽ khó giải thích với các bà lực sĩ thật.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Hai ‘nữ’ lực sĩ chạy đua của Burundi, hai bà của Namibia, một bà của Kenya, và một bà của Nam Phi, đă bị loại không cho tham gia các cuộc thi chạy đua của phụ nữ. Các ‘bà’ này đều là siêu lực sĩ chạy đua, trong các TVH trước, đă tham dự mà không có vấn đề ǵ và lănh nhiều huy chương. Nhưng năm nay, dưới tiêu chuẩn số lượng testosterone mới, đều bị loại hết v́ bà nào cũng có số lượng testosterone rất cao, ngang cỡ các ông. Tất cả mấy bà này đều khiếu nại nhưng không thay đổi được ǵ. Không biết có phải số lượng testosterone trong các phụ nữ Phi Châu b́nh thường cao hơn phụ nữ da trắng hay không.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nữ lực sĩ ‘lưỡng giới’ Caster Semenya của Nam Phi
    Trong tinh thần tôn trọng văn hóa ‘thức tỉnh’ và ‘hủy bỏ’ thời thượng mới (woke and cancel culture), Ủy Ban Thế Vận Quốc Tế đă quyết định loại bỏ môn chạy bộ 50 km.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nhưng câu chuyện quái lạ gây tiếng vang lớn nhất, phải là chuyện cô Simone Biles. Đây là cô da đen năm nay 24 tuổi, một thiên tài không hơn không kém, đă từng đoạt tới 32 huy chương vô địch trong nhiều kỳ TVH cũng như trong nhiều cuộc tranh tài thế giới trước đây, về đủ bộ môn thể dục nữ -woman gymnastics. Cả thế giới phải nh́n nhận thực tế, cô này là đại vô địch, độc cô cầu bại, không ai sánh ngang được. Năm nay, cả thế giới đều tin chắc cô sẽ lănh hết huy chương vàng về thể dục nữ.
    Bất ngờ, trong cuộc thi đấu đầu tiên ṿng loại, cô làm lỗi lầm tứ tung, lănh điểm rất thấp. Sau đó, cô chính thức cho biết rút lui khỏi trận đấu tiếp. Rồi cô liên tục rút lui khỏi 6 bộ môn khác. Cô giải thích rút lui để cả đội Mỹ đỡ mất điểm v́ cô. Bộ môn cuối cùng, cô tham gia trở lại, nhưng chỉ được huy chương đồng.

    Chuyện ǵ đă xẩy ra?

    Khám phá ra cô Biles bị một chứng bệnh hết sức lạ, tiếng Mỹ gọi là ‘twistie’. Kẻ này không phải bác sĩ, nên không hiểu ǵ, chỉ biết lờ mờ là khi mắc chứng bệnh này th́ con người khi nhào lộn trên cao, bất th́nh ĺnh bị chóng mặt, mất phương hướng, không biết đâu là trời, đâu là đất, ḿnh đang ở vị thế nào, không kiểm soát được việc nhào lộn trên không và đứng xuống đất.
    Đây là lần đầu tiên kẻ này nghe nói về cái bệnh này, mà lại xẩy ra cho một cô vô địch thế giới, thật đúng là lạ, chưa từng thấy. Thật là bị oan và đáng tội nghiệp.
    Chuyện lạ liên hệ là sau khi cô Biles rút lui th́ một cô trong phái đoàn Mỹ nhẩy ra thay thế, và tài giỏi thay, mau mắn lănh huy chương vàng trong một bộ môn ngay. Đó là cô Sunisa Lee, hay Suni Lee, năm nay mới 18 tuổi. Điểm đặc biệt của cô này là cô là dân Hmong tị nạn Mỹ, sống tại Saint Paul, tiểu bang Minnesota, là nơi có cộng đồng Hmong lớn nhất Mỹ.
    Cô bắt đầu nhẩy vào môn thể dục năm 6 tuổi và chỉ vài năm sau, khi 11 tuổi là cô đă bắt đầu chiếm được nhiều giải thưởng địa phương.

    Sunisa Lee và Simone Biles
    Một vài anh tị nạn ‘thấy sang bắt quàng làm họ’, mau mắn nhận bà con, cho là cô này là một dân thiểu số VN. Sự thật không phải vậy. Cô Sunisa Lee sanh ra là Sunisa Phabsomphou, là dân Hmong Lào, sanh tại Saint Paul sau khi bố mẹ là dân Hmong Lào di tản qua Mỹ. Bà mẹ sau đó ly dị chồng Lào và lấy chồng Mỹ tên là John Lee, và cô Sunisa quyết định lấy họ của bố ghẻ, thành Sunisa Lee.
    Dân Hmong là một sắc dân sống rải rác trên 5 nước là Tầu, VN, Lào, Thái và Myanmar. Tiếng Việt thường gọi là dân Mèo, không phải là Mường như kẻ này đă tưởng trước đây.
    Trong chiến tranh VN, CIA Mỹ thu phục được một số dân Hmong bên Lào, tiếp tay đánh Pathet Lào cộng, cũng như phá rối đường ṃn HCM của CSBV. Năm 75, Mỹ đă giúp di tản những lực lượng Hmong này qua Mỹ tị nạn CS.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tổng cộng so với 2016, Mỹ năm nay lănh ít hơn 8 huy chương, trong khi TC lănh nhiều hơn tới 18 huy chương. Số huy chương vàng của Mỹ giảm mất 7, trong khi TC có thêm 12 huy chương vàng.

    Tổng kết:
    - Có 206 phái đoàn tham dự, 86 nhận được huy chương.
    - VN có 18 lực sĩ tham dự trong 11 bộ môn; được đúng zero huy chương, tất cả đều bị loại ngay trong ṿng loại đầu tiên. Nếu có giải ăn nhậu, chắc các lực sĩ VN sẽ chiếm huy chương vàng.
    TVH năm nay thật là nhiều chuyện quái lạ. Một đại hội thể thao thế giới đúng ra phải tạo đoàn kết, phấn khởi cho cả nhân loại, càng ngày càng bị chính trí phải đạo chen vào, chi phối biến thành chuyện phải đạo hay trái đạo. Dĩ nhiên di hại đến thành quả thể thao luôn. Phải đợi tới ngày cuối cùng Mỹ được thêm 3 huy chương vàng nên kết cuộc hơn Trung Cộng được đúng một huy chương vàng. Hú hồn!
    ĐỌC THÊM:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  7. #527
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    TỪ SÀI G̉N ĐẾN KABUL – Chương # 100

    https://tudofreedom.blogspot.com/sea...BA%BEN+KABUL++
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...huong-100.html

    TỪ SÀI G̉N ĐẾN KABUL – Chương # 100
    Sài G̣n, ngày 30 tháng 4 năm 1975, đạo quân hùng hậu, thiện chiến, Việt Nam Cộng Hoà, chỉ trong một thời gian ngắn, ngă ngựa, buông súng. Chiến binh VNCH, chưa bao giờ thua trên mặt trận! Bắc quân, đă bỏ ḿnh hằng trăm ngàn người trong hơn hai mươi năm nội chiến! Tổng tấn công Tết Mậu thân 1968, chết bờ, chết bụi, chết lăn lóc với chiếc quần đùi rách nát, bác và đảng ban cho trên đường “sinh Bắc tử Nam”. Rồi đến Trị Thiên, Kontum, An Lộc, hằng sư đoàn Bắc quân, chiến xa Nga, súng đạn Tầu, hằng vạn quả đạn pháo binh 130 ly bắn vô tội vạ vào thường dân! Cộng quân vẫn không thắng. Người cha, người mẹ, anh chị em, người vợ non trẻ miền Bắc xă hội chủ nghĩa, đứa con thơ chưa hề thấy mặt cha! Giờ đây chỉ c̣n trên bàn thờ mảnh giấy vụn, in lem luốc, tuyên dương liệt sĩ của Đảng! Không c̣n ǵ, dù chỉ một nắp quan tài để gục mặt khóc hay chốn nghĩa trang hằng năm đến thắp hương!
    Cho đến một ngày! Một ngày cả thế giới ngỡ ngàng, Quốc hội Hoa Kỳ do đảng Dân chủ nắm đa số, và sự đóng góp nhiệt t́nh của Thượng nghị sĩ Joe Biden, người bạn đồng minh trở mặt. Quân viện dành cho VNCH cắt giảm đến mức tối đa, vũ khí, súng đạn không được thay thế, nhiên liệu thực phẩm cạn nguồn, bom không có ng̣i nổ! Thật ra, Hoa Kỳ đă quyết định bỏ rơi miền Nam Việt Nam ngay sau khi họ kư Hoà đàm Paris 1973. Theo thoả thuận, Hoa Kỳ đồng ư rút số quân nhân và cố vấn Mỹ khoảng 23,000 người ra khỏi Việt Nam trong ṿng 60 ngày. Đổi lại, phía Bắc Việt sẽ trao trả toàn bộ tù binh Mỹ. Bài học phản bội đầu tiên của Hoa Kỳ khiến cả thế giới ngỡ ngàng!
    (https://www.history.com/this-day-in-...accords-signed.)
    Làm kẻ thù của Mỹ có lẽ c̣n an tâm hơn là đồng minh với Mỹ!
    Quân và dân miền Nam Việt Nam trả giá cay đắng hơn ai hết! Trong cuộc họp tại Toà bạch Cung vào tháng 4 năm 1975 Tổng thống Gerald Ford chủ toạ, Thượng nghị sĩ Joe Biden tuyên bố: “Chúng ta cần tập trung vào di tản người Mỹ ra khỏi VN. Di tản người Việt, hay viện trợ quân sự lại là chuyện khác” (We should focus on getting [U.S. troops] out. Getting the Vietnamese out and military aid for the [South Vietnam’s government] are totally different,). Ngoại trưởng Henry Kissinger nói với Biden và phái đoàn Thượng nghị sĩ Mỹ, “Có khoảng 170,000 đến một triệu người Việt, mà chúng ta có trách nhiệm phải cưu mang” (There were anywhere from 170,000 to million South Vietnamese to whom we have an obligation). Câu trả lời lạnh lùng của Joe Biden, “Tôi sẵn sàng chấp thuận bất cứ chi phí nào để đưa người Mỹ ra khỏi. Nhưng tôi không muốn lẫn lộn với người Việt Nam” (I will vote for any amount for getting the Americans out. I don’t want it mixed with getting the Vietnamese out.) Câu nói đó, hai tuần sau đánh dấu ngày miền Nam Việt Nam thất thủ. (https://www.washingtontimes.com/news...om-south-viet/).



    Photo: Fox News
    Năm 1975, Joe Biden không muốn lẫn lộn giữa người Mỹ và Việt trong chương tŕnh di tản! Để lại hằng trăm ngàn chiến binh VNCH trở thành tù nhân cộng sản, hằng triệu gia đ́nh miền Nam ly tán, triệu triệu trẻ em con cái chế độ VNCH không được đến trường học. Đất nước đau thương đến ngày nay! Giáo sư George Santayana, Đại học Harvard từng nói, “Những ai không học từ lịch sử, sẽ lập lại nó” (Those who do not learn history are doomed to repeat it.) Chúng ta không ngạc nhiên khi thấy tái diễn lại những sai lầm lịch sử chết người: Joseph Staline, Mao Trạch Đông giết triệu triệu người, và tên ngu xuẩn họ Hồ của Việt Nam vẫn quỳ gối ḅ theo, nhắm mắt giết vài trăm ngàn người Việt trong Cải cách ruộng đất! Bỏ tù hằng ngàn văn nghệ sĩ ưu tú miền Bắc qua chiến dịch Trăm hoa đua nở, và đưa hằng triệu con em miền Bắc lên đường vào Nam, chết bờ, chết bụi cho một chủ nghĩa quái thai.

    Jorge Agustín Nicolás Ruiz de Santayana y Borrás, known in English as George Santayana, was a philosopher, essayist, poet, and novelist. Originally from Spain, Santayana was raised and educated in the US from the age of eight and identified himself as an American, although he always retained a valid Spanish passport.
    Bất ngờ, ngày Thứ sáu 13 tháng 8 năm 2021 hệ thống truyền h́nh Mỹ lại ồn ào nhắc đến Việt Nam vào hơn 46 năm trước. Các tiêu đề:
    - “Afghanistan’s collapse raises fears of a Saigon moment for Biden”
    - “Taliban fighters have seized U.S. made trucks, drone, and weapons”
    - “U.S begins evacuation of Kabul Embassy that cost over $700 million to build”
    - “Afghan capital could fall within days” liên tục xuất hiện trên màn h́nh TV!

    Trong tuần tới và những ngày kế tiếp, tên hai thành phố Sài G̣n và Kabul sẽ là những đề tài nóng hổi. Lịch sử đă lập lại cho những ai không học được! Một trùng hợp lạ kỳ, Thượng nghị sĩ Joe Biden của 46 năm trước, nay đă trở thành Tổng thống qua gian lận bầu cử của Hoa Kỳ, tin dị đoan hơn nữa, ông cũng là vị Tổng thống thứ 46. Gần nửa kỷ nguyên trước, ngài Joe Biden đă ngoảnh mặt làm ngơ với nỗi đau mất nước của hàng triệu người dân miền Nam Việt Nam! 46 năm sau, Hoa Kỳ gửi hơn 5,000 quân nhân đến Afghanistan để di tản nhân viên Toà Đại sứ và những người Afghanistan làm việc cho chính phủ Mỹ, và ông chủ Toà Bạch Cung mang số 46 lên phi cơ Trực thăng Marine 1, đi nghỉ hè. Ngài tuyên bố:
    “Tôi không hối hận v́ đă triệt thoái quân đội” (I do not regret decision to withdraw troops.)
    Chính sách triệt thoái quân đội Hoa Kỳ ra khỏi Afghanistan đă có từ thời Tổng thống Donald J. Trump, và Joe Biden chỉ là người thừa kế. Sự khác biệt, Tổng thống Trump là một người cứng rắn, sẵn sàng áp dụng những biện pháp mạnh trong thương thuyết, ông áp đặt phong toả kinh tế triệt để lên Iran, sẵn sàng trừng phạt nếu Iran vi phạm. Tại Trung đông, Tổng thống Trump đă mang lại hoà b́nh giữa Do Thái và một số quốc gia Ả Rập, và Afghanistan chính Tổng thống Trump đưa Taliban vào bàn hội nghị. Qua vị tổng thống thứ 45, Taliban biết rơ ông nói là làm, không giỡn mặt. Từ vị trí mạnh, Hoa Kỳ có thể yên tâm rút quân ra khỏi Afghanistan, nhưng vẫn kiểm soát trên không và từ các quốc gia bên cạnh!
    Ngài Tổng thống thứ 46, không có được dũng khí và cương quyết như vị tiền nhiệm! Ông cũng chẳng có một chính sách ǵ cả, cộng thêm sự kém hiểu biết về t́nh h́nh Afghanistan. Chúng ta hăy theo dơi cuộc họp báo tại Toà Bạch Cung ngày 8 tháng 7 năm 2021 và câu trả lời phóng viên của cụ Sleepy Joe.
    Hỏi: Thưa Tổng thống, ông có tin vào Taliban? Có phải chuyện Taliban chiếm lại Afghanistan là không tránh khỏi?
    Joe Biden: Không, không có chuyện đó.
    Hỏi: Tại sao?
    Joe Biden: Bởi v́ quân đội Afghan có hơn 300,000 binh sĩ, trang bị vũ khí đầy đủ, như bất cứ đội quân nào trên thế giới, họ có cả máy bay, chỉ để chống lại 75,000 quân Taliban. Không làm ǵ có chuyện này!
    Hỏi: Phóng viên nhiều lần lập lại câu, ông có tin vào Taliban không?
    Joe Biden: Bạn nghiêm chỉnh khi hỏi câu đó chứ?
    Hỏi: Vâng câu hỏi rất nghiêm chỉnh. Ngài có tin Taliban để bàn giao đất nước cho họ, sau khi lính Mỹ rời Afghanistan?
    Joe Biden: Thật là câu hỏi ngớ ngẩn! Tôi có tin Taliban không? Không, nhưng tôi tin vào khả năng của quân đội Afghanistan, được huấn luyện và trang bị đầy đủ. Họ đủ khả năng chiến đấu.
    (https://www.whitehouse.gov/briefing-...n-afghanistan/)
    Từ ngày 8 tháng 7 năm 2021 đến 13 tháng 8 năm 2021, chưa được 5 tuần, lịch sử đă tàn nhẫn vả cho ngài 46 xưng húp híp mặt mũi! Hơn 300,000 quân đội Afghanistan trang bị vũ khí Mỹ đến tận răng, đă bỏ chạy trước 75,000 quân Taliban du kích làng! Bản đồ do đài BBC cung cấp ngày Thứ sáu 13 tháng 8 năm 2021 cho thấy, những khu vực mầu đỏ tượng trưng cho Taliban, mầu xanh nhạt do quân chính phủ kiểm soát, và mầu vàng đang giao tranh. Truyền h́nh Mỹ cũng chiếu Taliban dùng xe Humvee của Quân đội Hoa Kỳ để lại cho lính Afghanistan tiến vào thành phố như chốn không người!

    Nhật báo thiên tả The New York Times, cái loa tuyên truyền của đảng Dân chủ, từng xem Tổng thống Donald J. Trump là kẻ thù không đội trời chung! Cũng phải muối mặt đưa tin: “Hoa Kỳ yêu cầu Taliban đừng tấn công Toà Đại sứ của họ trên đường tiến về Kabul” Thật không thể tưởng tượng được! Siêu cường đệ nhất thế giới, nay phải cúi đầu khom lưng xin Taliban đừng tấn công Toà Đại sứ của ḿnh! Chưa kể, theo tin của NYT, chính quyền Harris Biden c̣n hứa sẽ viện trợ cho chính phủ tương lai của Afghanistan với sự tham dự của Taliban! Đem tiền thuế của chúng ta đi van nài Taliban! C̣n nỗi nhục nào hơn nỗi nhục này?

    Photo: Fox News

    Photo: The New York Times
    Theo cựu Ngoại trưởng Mike Pompeo, người trực tiếp đàm phán với Taliban, thông điệp của Hoa Kỳ gửi cho các tay đầu sỏ Taliban: Nếu các bạn vi phạm thoả thuận, chúng tôi sẽ cho các bạn đi theo tên Tướng Qasem Soleimani, cựu tư lệnh Đặc nhiệm Quds Force thuộc vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran, bị Hoa Kỳ hạ sát năm 2020. Tổng thống Donald J. Trump hứa là làm!
    https://i.postimg.cc/vTxgSDVf/Qasem-Soleimani.jpg
    Qasem Soleimani was an Iranian military officer who served in the Islamic Revolutionary Guard Corps. From 1998 until his assassination in 2020, he was the commander of the Quds Force, an IRGC division primarily responsible for extraterritorial and clandestine military operations.
    Khác với Sleepy Joe, quỳ lạy van xin! Hỡi những đỉnh cao trí (tệ), b́nh luận gia chính trị, kư giả (không phải thật), các ông bà cụ non vênh váo bằng cấp Mỹ, chúng tôi xin hỏi quư vị:
    - Ai là người công lao lớn nhất trong việc chỉ huy, thúc đẩy ngành dược phẩm Mỹ điều chế thuốc chích ngừa “China virus” trong thời gian ngắn kỷ lục nhất? Ông Sleepy Joe tự nhận công lao về ḿnh! Chuyện cả nhân loại đều biết, người đó là Tổng thống Trump! Tự nhận công lao người khác là của ḿnh th́ đủ hiểu ngài thứ 46, ngoài tuổi già nua, đăng trí, c̣n bị tê liệt thần kinh liêm sỉ!
    Nữ Thượng nghị sĩ Joni Ernst, Tiểu bang Iowa, từng phục vụ trong Quân đội Mỹ 22 năm (1993 – 2015) tham dự mặt trận Iraq, giải ngũ với cấp bậc Trung tá. Bà là nữ quân nhân đầu tiên vào Thượng viện Hoa Kỳ, tuyên bố: “Để cho t́nh trạng xẩy ra như thế này, mà không có bất kỳ kế hoạch hay biện pháp nào, thật đáng xấu hổ. Một lần nữa, tất cả là do Tổng thống Biden. Điều này đáng đă không phải xảy ra.” (To allow it to fall like this without any sort of plan or recourse, it is shameful. Again, it is all on President Biden. This did not have to happen.) (First female combat vet in Senate, Joni Ernst, decries state of Afghanistan: 'It is all on President Biden'.)
    Bài học Việt Nam 1975 vẫn c̣n đó, chính quyền ông Thiệu không hề có một kế hoạch rút quân nào cả. Trong hoang mang, hỗn loạn, quân đội Việt Nam Cộng Hoà như rắn mất đầu. Có nhiều tỉnh thành miền Nam đă bỏ trống trước khi Việt cộng vào, đó là sự thật phũ phàng và cay đắng! Afghanistant hôm nay lập lại một trang sử buồn!
    https://www.bizpacreview.com/2021/08...ampaign=bizpac
    First female combat vet in Senate, Joni Ernst, decries state of Afghanis...
    Combat veteran Joni Ernst has pinned the blame for the fiasco in Afghanistan on President Joe Biden and his "wok...


    Cựu Bộ trưởng Quốc pḥng dưới thời Obama, ông Chuck Hagel, tuyên bố trên hệ thống NPR: “Sẽ có những hậu quả cho việc này. Nó sẽ rất khó khăn. Tôi không ngạc nhiên về những ǵ đang xảy ra. Nhưng tôi nghĩ chúng ta phải tự hỏi ḿnh, sau 20 năm, và chúng ta bắt đầu rút quân, và Taliban dễ dàng nắm quyền kiểm soát các thủ phủ, cũng như phần lớn đất nước, rất nhiều sai lầm đă mắc phải trong nhiều năm.”(There are going to be consequences for this. It’s going to be very difficult. I’m not surprised as to what’s happening. But I think we have to ask ourselves, after 20 years, and we start pulling out, and the Taliban just so easily are taking control of these provincial capitals and so much of the country — a lot of mistakes have been made over the years.)

    Charles Timothy Hagel is an American military veteran and former politician who served as a United States Senator from Nebraska from 1997 to 2009 and as the 24th United States secretary of defense from 2013 to 2015 in the Obama administration.
    Trong cơn hấp hối, Tổng thống Afghanistan lên tiếng kêu gọi sự giúp đỡ của thế giới, “Chấm dứt cuộc nội chiến xẩy ra cho dân chúng Afghan, và ngăn ngừa thiệt mạng của những người dân vô tội, sự thiệt hại của 20 năm xây dựng” (Stop the civil war imposed on Afghans and prevent more innocent deaths and the loss of 20 years of achievements.) Vô ích! (Afghan president pleads for help as Democrats defend Biden's withdrawal.html)

    Mohammad Ashraf Ghani Ahmadzai is an Afghan politician, academic, and economist who is serving as the 14th President of Afghanistan since September 2014. He was first elected on 20 September 2014 and was re-elected in the 28 September 2019 presidential election.
    Mỹ đă rút lui, th́ đừng mong Liên Hiệp Quốc hay bất cứ quốc gia nào dính vào. Ngoại trừ Trung cộng!
    Đêm nay, khi ngài 46 ngủ yên tại Camp David, với hàng rào an ninh bảo vệ con muỗi cũng không qua khỏi. Cách xa ngàn dậm, 5,000 binh sĩ Hoa Kỳ, căng thẳng bảo vệ phi trường Afghanistan để di tản nhân viên Toà Đại sứ, và một số người Afghan từng làm việc với họ. Chắc là cuộc di tản này sẽ không hỗn độn, tồi tệ như Sài G̣n 46 năm trước! Và cũng trong giây phút này, hằng triệu triệu gia đ́nh Afghan bỏ nhà bỏ cửa chạy trốn Taliban, những em gái tuổi 12 có thể bị bắt làm tù binh giải quyết sinh lư cho bọn cuồng tín! Thanh niên, chắc không đến nỗi phải đi học tập cải tạo như Việt Nam, số đông sẽ bị chặt đầu theo luật cuồng tín của kẻ chiến thắng!
    Chúng tôi xin gửi đến chính quyền Harris Biden câu nói của cố Tổng thống thứ 40, Ngài Ronald Reagan, nhắc nhở về gia tài nhục nhă Hoa Kỳ để lại cho đồng minh Việt Nam Cộng Hoà, “Chấm dứt chiến tranh không đơn giản là chỉ rút quân và trở về nhà. Bởi lẽ, cái giá phải trả cho loại ḥa b́nh đó có thể là ngàn năm tăm tối cho các thế hệ sinh sau tại Việt Nam.” (Ending a conflict is not so simple, not just calling it off and coming home. Because the price for that kind of peace could be a thousand years of darkness for generation's Viet Nam born.)

    Ronald Wilson Reagan was an American politician who served as the 40th president of the United States from 1981 to 1989 and became a highly influential voice of modern conservatism.
    Hăy khóc lên cho Kabul, khóc cho những em bé gái sẽ không bao giờ được đến trường, suốt đời phải che mặt (theo luật Hồi giáo cực đoan). Khóc cho tuổi thơ đêm nay trở thành đồ chơi t́nh dục cho bên thắng cuộc. Khóc cho những trai tráng ra pháp trường, không cần qua toà án.
    Khóc cho đất nước Hoa Kỳ có một tên “Tội phạm” máu lạnh nhất thế giới! Trong 46 năm, hắn đem lại bao nhiêu tăm tối cho Việt Nam và giờ đây là Afghanistan. Ngày 11 tháng 9 năm 2021, khi gia đ́nh các nạn nhân thảm sát toà nhà World Trade Center tại New York, từ chối mời ông tổng thống thứ 46 đến tham dự lễ tưởng niệm. Đất nước Afghanistan sẽ mất trước ngày vinh danh các nạn nhân toà Tháp đôi.
    Chúng ta hăy cùng nhau dành một phút tưởng niệm cho anh chị em bỏ ḿnh tại Kabul. Khóc cho Kabul như chúng ta từng khóc cho Sài G̣n. Giải khăn tang cho Afghanistan!

    Nguyễn Tường Tuấn
    14/10/2021

    tuan@1TeamConcept.co m.
    18 Comments:
    Bài quà dài, phải cắt bớt. Xin coi từ đường dẫn trên

  8. #528
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    DIỄN ĐÀN TRÁI CHIỀU: TRANG ĐẶC BIỆT: AFGHANISTAN

    https://diendantraichieu.blogspot.co...hiều+%29
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...g-ac-biet.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    BÀI 191: AFGHANISTAN - LỊCH SỬ TÁI DIỄN
    DIỄN ĐÀN TRÁI CHIỀU: TRANG ĐẶC BIỆT: AFGHANISTAN

    Đáng lẽ ra bài này sẽ được đăng cuối tuần này, nhưng v́ tính quan trọng đặc biệt của t́nh h́nh Afghanistan cũng như diễn tiến thay đổi quá nhanh, DĐTC phải ra trang đặc biệt về Afghanistan, cùng với trang Tin Tức đặc biệt, phát hành sớm hơn thường lệ.

    BÀI 191: AFGHANISTAN - LỊCH SỬ TÁI DIỄN
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nếu thật sự chưa đủ để nghi tài cụ Biden th́ chỉ cần thêm một chuyện nữa thôi.
    Đó là chuyện … mất Afghanistan.


    Tân chính quyền Taliban trên bàn giấy tổng thống Afghan
    (Đài TV Al Jazeera được độc quyền theo chân các lănh tụ Taliban vào chiếm dinh tổng thống)


    New York Times viết bài nhận định, ca ngợi cụ Biden khi ra lệnh tháo chạy, đă lấy một quyết định dứt khóa và can đảm -decisive and courageous-. Nếu vắt chân lên cổ tháo chạy lúc 3g sáng là can đảm th́ tất cả tự điển trên thế giới này cần phải được sửa lại hết.
    CNN, đài TV cấp tiến cuồng, đă biện hộ cho cụ Biden, nhận định mất Afghanistan sẽ là một vết dơ nhỏ -small stain- trong gia tài cụ Biden để lại. Hả? “vết dơ nhỏ”? Xin lỗi CNN chứ mất Afghanistan là một đại họa khủng khiếp nhất cho dân Afghan, một đại họa mà may ra chỉ có dân Việt ta mới hiểu và đánh giá được mức tai hại thật sự. Nh́n lại quá khứ khi Taliban c̣n nắm quyền trước khi bị TT Bush con đuổi vào núi, tất cả những biện pháp ngu xuẩn và khắt khe, cuồng tín nhất trong luật Sharia của Hồi giáo cực đoan đă được áp đặt. Ngoại đạo bị chặt đầu, ăn trộm bị chặt tay, tội khác bị đánh bằng roi tới nát thịt, phụ nữ có quan hệ với bất cứ ai ngoài chồng sẽ bị ném đá tới chết, đàn ông có quyền bốn vợ kể cả vợ 12 tuổi, đàn bà bị trùm kín người, không thấy cả mắt luôn, không được ra đường nếu không có chồng, bố hay anh em ǵ đi theo, con gái không được đi học, không ai được nhẩy nhót, nghe nhạc, cả nước mất trọn vẹn mọi quyền tự do tối thiểu sơ đẳng nhất. Hậu quả đối với dân Afghan kinh hồn, vượt qua tưởng tượng của mọi người, nhưng mà với CNN, chỉ là “vết dơ nhỏ” trong gia tài của cụ Biden!
    Chưa kể cái ‘vết dơ nhỏ’ đó có thể lại sẽ trở thành bàn đạp cho một 9/11 nữa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cuộc chiến Afghanistan giống hệt cuộc chiến tại VN, khởi đi với đầy đủ lư do chính đáng và chính danh.
    Chẳng những cuộc chiến là cần thiết để trừng trị đám khủng bố al Qaeda, mà đi xa hơn nữa, để diệt trừ hẳn nhóm khủng bố này để trừ hậu hoạn sau này. Việc phát động cuộc chiến cũng như trong thời gian vài năm đầu của cuộc chiến, tuyệt đại đa số dân Mỹ và chính khách cả hai chính đảng tuyệt đối ủng hộ. Tỷ lệ hậu thuẫn của TT Bush con leo lên tới mức không tưởng là hơn 90%.
    Thật ra, chính quyền Taliban không phải là thủ phạm đánh Mỹ ngày 9/11. Cái tội của Taliban là đă cho Osama Bin Laden tá túc, tập họp, chuẩn bị, tổ chức và điều khiển cuộc tấn công 9/11 từ thủ đô Kabul của Afghanistan, sau đó, không chịu bắt và trao Bin Laden cho Mỹ. Do đó, đánh chiếm Afghanistan chỉ là để phá sào huyệt của al Qaeda và bắt Bin Laden.

    Flag used by various al-Qaeda factions

    Osama bin Mohammed bin Awad bin Laden, also rendered as Usama bin Ladin, was a founder of the pan-Islamic militant organization al-Qaeda. The group is designated as a terrorist group by the United Nations Security Council, the North Atlantic Treaty Organization, the European Union, and various countries.
    Với chính nghĩa trong tay và quân đồng minh của hơn 40 quốc gia, TT Bush đă khai thác tối đa sức mạnh quân sự của Mỹ, đánh, chiếm Afghanistan và đuổi chính quyền Taliban ra khỏi thủ đô trong ṿng hai tháng.
    Nếu như ngay sau đó, Mỹ bỏ về nước hết th́ lịch sử đă được viết rất khác. Nhưng Mỹ và cả NATO, khi đó đều thấy có trách nhiệm tận diệt Taliban và đồng minh khủng bố al Qaeda cũng như xây dựng lại xứ Afghanistan, đưa đến một cuộc chiến dây dưa kéo dài hai chục năm. Những bài học thất bại ê chề tại Afghanistan từ thời Đại Đế Alexander của Hy Lạp, tới quân thuộc địa Anh, rồi gần đây hơn, đoàn quân viễn chinh Liên xô, ai cũng biết. Nhưng người Mỹ, với truyền thống tự tin cố hữu, chỉ cười khẩy, chắc chắn ḿnh sẽ tận diệt quân Taliban dễ hơn đập trứng.
    Cái tự tin của Mỹ không phải hoàn toàn vô căn cứ khi một ḿnh Mỹ hai tay đấu với Đức và Nhật, trên hai mặt trận khổng lồ Âu Châu và Thái B́nh Dương, đă diệt tan cả hai đại cường này. Vài ba anh cuồng tín Taliban nghĩa lư ǵ?
    Để rồi khám phá ra tận diệt Taliban và al Qaeda, nhất là xây dựng lại đất nước Afghanistan, khó ngoài sức tưởng tượng, ngoài những tính toán chiến lược của Mỹ. Và ngoài cả khả năng thực tế của các lực lượng quân sự Mỹ và Liên Minh Âu Châu NATO.
    Về cái NATO này, thật ra chỉ là nói cho vui thôi, chứ một ḿnh nước Mỹ đă gánh chịu đâu hơn 80% cuộc chiến, về tài chánh lẫn nhân sự. Cũng chẳng khác ǵ sự hiện diện làm kiểng của lính Úc, lính Tân Tây Lan, lính Phi, lính Thái của SEATO trong chiến tranh VN. May ra trong cuộc chiến Afghanistan, quân Anh có thể hiện diện nhiều hơn một chút, giống như lính Đại Hàn ở VN.
    Các lực lượng Taliban và al Qaeda có thể bị đánh bật ra khỏi thủ đô dễ dàng, nhưng chúng không dễ bị tận diệt. Cứ dai dẳng tiếp tục cuộc chiến du kích lai rai từ trong rừng trong núi, trong hang trong động, mà Mỹ không có cách ǵ tận diệt được. Afghanistan có cả vạn hang động, bà Dương Nguyệt Ánh làm bao nhiêu bom cũng không đủ. Ai đứng sau lưng Taliban? Nhớ lại, khi Taliban nằm trong khối Mujahideen đánh nhau với Liên Xô, chúng đă được hậu thuẫn rất mạnh của toàn khối Hồi Giáo bất kể Sunni hay Shia, trong đó có triệu phú Osama Bin Laden. Bây giờ cũng không khác lắm, Taliban vẫn nhận được hậu thuẫn tài chánh và chính trị từ các ông vua dầu hỏa, và chí nguyện quân từ các nước Hồi giáo.

    Khoa học gia Dương Nguyệt Ánh phát biểu tại Houston, Texas, USA ngày 7 tháng 4 năm 2019


    Ở đây, ta phải nh́n rơ cái mâu thuẫn trong quan hệ giữa Mỹ và các xứ Hồi giáo Ả Rập. Ai cũng biết các Vương Quốc Ả Rập vùng vịnh là những đồng minh kinh tế và chính trị mạnh nhất của Mỹ, vậy chứ cái đài TV suốt ngày ra rả sỉ vả Mỹ, cổ vơ cho Hồi giáo quá khích là đài Al Jazeera của ông vua Qatar, phát h́nh từ Doha, thủ đô Qatar.


    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cuộc chiến tại VN kéo dài 30 năm, từ 1945 tới 1975, nhưng Mỹ chỉ thật sự dính dáng từ 1960, tức là trong 15 năm. Cuộc chiến tại Afghanistan kéo dài tới 20 năm, Mỹ chịu đựng lâu hơn tới 5 năm, giỏi lắm rồi.

    Mỹ tháo chạy khỏi Afghanistan v́ những yếu tố không khác ǵ những nguyên nhân đă đưa Mỹ đến tháo chạy khỏi VN. Chuyện dĩ nhiên là những sai lầm giống hệt tất nhiên sẽ đưa đến những hậu quả giống hệt. Cái quái lạ là cả ngàn nhà lănh đạo chính trị, quân sự tài ba nhất của Mỹ vẫn không học được bài học nào từ cuộc chiến tại VN. Taliban hay VC cũng chỉ là những nhúm du kích mà Mỹ trên nguyên tắc, có thể bóp mũi chết trong ba giây đồng hồ, nhưng chúng cuối cùng lại là … bên thắng cuộc.

    Trước hết, phải khẳng định cho rơ: giống y như ở VN, không phải là Taliban chiến thắng, cũng như không phải VC đă chiến thắng, mà phải nói là chính Mỹ tự đánh vào chính ḿnh cho ḿnh thua, để rồi cuối cùng tháo chạy, bỏ lại khoảng trống chính trị và quân sự để rồi VC hay Taliban nhẹ nhàng và nhanh chóng vào trám mà chẳng tốn bao nhiêu đạn. Miền Nam mất trong 55 ngày. Afghanistan mất trong 3 tuần.
    Ta thử kiểm điểm lại những sai lầm quan trọng nhất của Mỹ tại Afghanistan. Mà cũng chính là những sai lầm lớn nhất của Mỹ đă phạm phải ở VN. Lịch sử tái diễn một cách thật nhàm chán.

    ÁP ĐẶT CHÍNH TRỊ

    Như đă viết ở trên, nếu Mỹ ngưng can dự ngay sau khi loại được Taliban, trao quyền lại cho các quan chức địa phương, th́ chẳng ai biết được lịch sử đă được viết như thế nào. Có thể Afghanistan đă trở thành một thành đồng của tự do dân chủ tại Trung Đông, cũng có thể Hồi giáo quá khích bây giờ đă thống trị toàn thể Tây Á và Trung Đông, chẳng ai biết được.
    Chỉ biết thực tế lịch sử là Mỹ khi đó đă có một tinh thần trách nhiệm đáng phục là đă ở lại để một tay đánh giặc Taliban, một tay xây dựng lại Afghanistan. Cũng như Mỹ đă đến VN để một tay đánh giặc cộng, một tay giúp xây dựng lại miền Nam VN. Cái ư th́ quá tốt, nhưng cách làm th́ sai bét. Người Mỹ chủ quan cho rằng cái thể chế chính trị họ đang có, chỉ có thể là tuyệt siêu, độc nhất vô nhị, không có ǵ hay ho bằng. Nên đều cố tận sức áp đặt cái thể chế đó lên cả thế giới, lên VN rồi lên Afghanistan.
    Một số các nhà lănh đạo thành công tại Á Châu như thủ tướng Lư Quang Diệu của Singapore, và tướng Phác Chánh Hy của Nam Hàn, khi đó đă từng lớn tiếng khẳng định cái thể chế chính trị tự do dân chủ của Mỹ có thể tuyệt hảo cho Mỹ, nhưng không hẳn đă thích hợp cho cả thế giới, nhất là các nước Á Châu, với văn hoá và truyền thống chính trị khác một trời một vực với văn hóa Âu Mỹ.
    Nhưng tại Nam VN cũng như tại Afghanistan sau đó, Mỹ vẫn giữ y nguyên chủ trương phải xây dựng một thể chế chính trị dân chủ đúng theo mô thức của ông George Washington, được viết ra qua Hiến Pháp của ông Thomas Jefferson. chứ không cần biết Khổng Tử là ai, Nho giáo là ǵ, cũng chẳng thể nh́n nhận hay t́m hiểu tại sao anh nông dân Á Đông lại tin ông vua -hay ông tổng thống- chính là ông… Con Trời, thế thiên hành đạo. Mỹ bắt anh nông dân này chỉ được tin vào đa dạng, đa đảng, bầu cử tự do, dân chủ, anh đạp xích lô cũng ngang quyền với quan tổng đốc, mỗi người một lá phiếu, v́ đó chính là những vũ khí sẽ mang lại chiến thắng cuối cùng.

    Ông quan lại Diệm? No good! Ông lính Tây Thiệu? No good!

    Ở đây, phải nói cho rơ, chẳng phải là quan điểm của riêng một tổng thống nào, Kennedy hay Johnson hay Bush hay Obama,… mà đó là cái nh́n chung của người Mỹ, bất kể dân hay quan chức, bất kể CH hay DC.

    ÁP ĐẶT QUÂN SỰ

    Cựu bộ trưởng Quốc Pḥng Robert McNamara sau này có viết hồi kư (In Retrospect), biện giải cho cái thất bại của ông trong cuộc chiến tại VN. Đọc hồi kư th́ bất cứ người Việt nào cũng thấy ngay cái sai lầm lớn nhất của ông McNamara mà cho đến khi viết hồi kư, ông vẫn chưa nh́n ra.

    Robert Strange McNamara was an American business executive and the eighth United States Secretary of Defense, serving from 1961 to 1968 under Presidents John F. Kennedy and Lyndon B. Johnson. He played a major role in escalating the United States' involvement in the Vietnam War.
    Đọc hồi kư này, ta có cảm tưởng như ông McNamara đang mô tả một cuộc chiến giữa VC và một tiểu bang nào đó của Mỹ, đâu gần Alabama vậy. Chỉ là lính Mỹ đánh nhau với lính VC. Chiến lược, chiến thuật Mỹ chống lại chiến lược, chiến thuật VC. Tướng Westmoreland chống tướng Vơ Nguyên Giáp. TT Johnson chống họ Hồ. Dân VN đứng nh́n, tướng tá hay lính tráng VNCH chẳng có ai dính dáng vào cuộc chiến hết. Cuốn sách dầy hơn 500 trang, trong đó chỉ có một vài chục trang viết loáng thoáng về nước VN, dân VN, lính VN, và chính quyền VN.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Người Mỹ ngây thơ tin rằng cuối cùng anh nông dân Việt sẽ vô cùng sáng suốt tin vào tự do dân chủ của ông Washington chứ không nghe lời xuyên tạc đấu tranh chống 'giặc đế quốc xâm lăng da trắng' của ông Hồ.
    Phải nói ngay, những tố cáo của VC Mỹ là đế quốc, muốn thống trị VN là bá láp. Mỹ, từ người dân đến tổng thống, rất trân trọng quyền độc lập, tự do của thiên hạ, chẳng bao giờ mang mộng đế quốc thống trị hay chiếm đoạt tài sản của bất cứ xứ nào. Chỉ là cái tính tự tin quá nặng, nghĩ chỉ có ḿnh mới đúng, tự tay làm mới thành công, đă đưa họ đến cách xử thế như ông chủ nhà, khiến VC có cớ xuyên tạc thôi.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Không nghe lời cố vấn, cố vấn không gọi yểm trợ không quân hay pháo binh là phiền to.
    Tại Afghanistan sau này, cũng không khác. Quân lực Mỹ là quân lực chủ động hoàn toàn trong khi quân Afghanistan c̣n đang học bài, được huấn luyện. Về chuyện này, báo phe ta Washington Post đă xác nhận.
    https://www.washingtonpost.com/inves...-book-excerpt/
    Cái vô lư trong lư luận trên là thế th́ tại sao lính VC cũng là những đội quân cùng sắc dân, cùng ḷ, sanh ra cùng làng, cùng ăn cơm với nước mắm, sao họ không cần được Mỹ huấn luyện mà lại biết đánh nhau, giỏi đến độ đánh thắng được cả Mỹ? Có cái ǵ không ổn?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trong khi kẻ thù VC tự nhiên chiếm được ḷng dân qua cái chính nghĩa đánh quân da trắng đồng minh của giặc xâm lăng Pháp.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trong cái bối cảnh tồi tệ vậy, mà QLVNCH c̣n có được những chiến thắng vĩ đại như ở An Lộc hay Quảng Trị, th́ phải nói đó là những bằng chứng cụ thể nhất về những sai lầm của Mỹ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    CHÍNH SÁCH BẤT NHẤT

    Trong thể chế chính trị Mỹ, tất cả mọi chính sách, từ kinh tế đến xă hội, văn hóa hay y tế, kể cả quân sự, quốc pḥng, an ninh, đều do những quan chức dân sự nắm quyền quyết định. Mà quan chức dân sự th́ lại do dân bầu lên mỗi vài năm, quan trọng nhất là cuộc bầu tổng thống.
    Một cách cụ thể nhất, tất cả các chính sách, kể cả quân sự, quốc pḥng, an ninh và cả ngoại giao, đều có thể thay đổi nếu không phải sau 2 năm th́ cũng sau 4 hay 8 năm.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cuộc chiến tại VN đă xẩy ra suốt 5 đời tổng thống Mỹ, từ Eisenhower tới Ford, 3 ông CH, 2 ông DC, chưa kể không biết bao nhiêu ông tướng và ông đại sứ chỉ huy. Phiá địch, trong suốt cuộc chiến, chỉ có một đảng CSVN với ông Hồ và người kế nhiệm Lê Duẩn cầm đầu. Cuộc chiến tại Afghanistan diễn ra dưới 4 đời tổng thống, từ Bush con tới Biden, 2 CH và 2 DC, và trong suốt cuộc chiến, phe Taliban vẫn chỉ có một nhúm người cầm đầu.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    CỤ BIDEN

    Nếu bàn về cuộc chiến Afghanistan và cuộc chiến VN năm xưa, th́ không thể bỏ qua việc trong hai cuộc chiến đó, có một mẫu số chung rất lớn, mang tính quyết định. Đó chính là ông Joe Biden.
    Năm xưa, nghị sĩ Biden là đồng chí lớn nhất của VC. Không bao giờ bỏ sót một biểu quyết nào đ̣i Mỹ phải rút quân về. Chưa đủ, ông cũng không bao giờ bỏ sót một biểu quyết nào nhắm cắt súng đạn cho QLVNCH, để bảo đảm miền Nam không thể chống cự được sau khi Mỹ đă rút, chứ Mỹ rút mà QLVNCH cứ ‘ngoan cố’ đánh như ở Quảng Trị hay An Lộc th́ cũng như không, đâu có giúp các đồng chí bộ đội được. Mục tiêu quan trọng là giúp cho các đồng chí chiến thắng mà, phải không? Tuy nhiên khi đó, ông Biden chỉ có thể làm vậy là tối đa, v́ ông chỉ là một trong 100 nghị sĩ liên bang, quyền hạn chỉ tới đó thôi.
    Bây giờ, trong cuộc chiến Afghanistan, quan điểm của ông không thay đổi bao nhiêu. Luôn luôn chủ trương tháo chạy, sợ đụng chạm. Nhưng quyền hạn của ông th́ khác xa, lớn hơn nhiều, rất nhiều.
    Bây giờ, khác với thời chiến tranh VN, cụ Biden đă là tổng thống, có thực quyền trong tư cách tổng tư lệnh quân lực. Thế là cụ mau mắn múa bút, kư lệnh tháo chạy. Tháo chạy bạt mạng luôn khi quân Mỹ được lệnh chạy trốn khỏi căn cứ lớn nhất vào lúc 3g sáng, 3 ngày trước ngày chính thức bàn giao, để rồi chẳng bàn giao cũng chẳng thông báo cho viên tướng Afghan tiếp quản căn cứ luôn.
    Sau đó th́ những ǵ phải xẩy ra đă xẩy ra, chỉ nhanh hơn dự đoán quá nhiều thôi.
    Cụ Biden đă mau mắn ra tuyên cáo cụ chỉ làm theo thỏa thuận của Trump thôi. Lại vẫn sách lược đổ thừa hèn yếu. TT Trump trước đây đă kư thỏa thuận rút quân với Taliban, không sai. Nhưng thỏa thuận ghi rơ Mỹ chỉ rút quân nếu đạt được hai điều kiện:

    1) Taliban tuyệt giao với al Qaeda, và
    2) Taliban thỏa thuận đ́nh chiến với chính phủ Afghan.


    Nếu hai điều kiện này không xẩy ra mà Taliban vi phạm hưu chiến, Mỹ sẽ phản công với tất cả sức mạnh của quân lực Mỹ. Cả hai điều kiện đều không xẩy ra, và cụ Biden đă dùng tất cả sức mạnh của quân lực Mỹ, kể cả việc gửi thêm 6.000 TQLC khẩn cấp bay qua để bảo vệ phi trường Kabul để… tháo chạy cho nhanh.
    Hơn nữa, thỏa thuận của TT Trump dù sao cũng không phải là loại hiệp định có giá trị công pháp quốc tế như hiệp định Paris, không có ǵ trói tay cụ Biden hết. Cụ đă từng kư cả tá sắc lệnh lật ngược các chính sách và quyết định của TT Trump được, tại sao lại không vứt thỏa thuận Trump-Taliban vào thùng rác được?
    Đổ thừa để trốn tránh trách nhiệm là hèn nhát, không phải tác phong của người lănh đạo.
    Chưa hết đâu, quư vị ơi. Afghanistan trong những ngày tới sẽ c̣n gặp chuyện giống y chang chuyện đă xẩy ra ở VN; quư vị sẽ nghe/đọc mệt nghỉ đủ loại đổ thừa, tố giác Afghan không có dân chủ theo gương George Washington như Mỹ muốn, chính quyền Afghan tham nhũng, thối nát, tướng tá Afghan dốt nát, lính Afghan hèn nhát, …

    Bài quà dài, phải cắt bớt

  9. #529
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Báo chí toàn cầu chế nhạo Mỹ và Biden là một ‘tṛ hề’ giữa sự hỗn loạn ở Kabul (NY Post)

    https://groups.google.com/g/PhucHung..._source=footer
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...-va-biden.html

    Báo chí toàn cầu chế nhạo Mỹ và Biden là một ‘tṛ hề’ giữa sự hỗn loạn ở Kabul (NY Post)

    Binh sĩ Hoa Kỳ chĩa súng về phía một người Afghanistan tại sân bay Kabul.AKIL KOHSAR / AFP qua Getty Images

    News Reporter at New York Post: New York, New York, United States
    Bởi Emily Crane ngày 17 tháng 8 năm 2021 12:28 chiều được cập nhật


    Các phương tiện truyền thông toàn cầu đang tấn công Tổng thống Biden như một “tṛ hề” và một “sự lúng túng” sau khi cuộc di tản Hoa Kỳ tại Afghanistan trở nên hỗn loạn gây chết người trong khi người dân Afghanistan kinh hoàng bám chặt vào máy bay quân sự để cố trốn khỏi sự tiếp quản của Taliban.
    Trang nhất của tất cả các tờ báo quốc tế hôm thứ Ba đă cáo buộc ông Biden “bất chấp” bỏ rơi người Afghanistan sau những cảnh tượng gây sốc tại sân bay quốc tế Kabul một ngày trước đó khiến ít nhất bảy người thiệt mạng.
    Trong một bài phát biểu toàn quốc hôm thứ Hai, ông Biden đă bác bỏ những lời đổ lỗi cho ông về những cảnh hỗn loạn của cuộc rút quân đột ngột và cuộc chiếm giữ nhanh chóng rất kinh ngạc của Taliban.

    The Sun gọi Biden là một “tṛ đùa”. The Sun called Biden a “joke.”
    Và phản ứng nhanh chóng trên các phương tiện truyền thông quốc tế.
    Tờ The Sun của Vương quốc Anh gọi ông Biden là “Joke Biden” (Biden trò hề) và nói tổng thống “bị sỉ nhục và cô đơn.”

    Trang nhất Daily Telegraph ở Anh viết: “Biden bảo vệ sự chạy trốn của Mỹ. Tổng thống phải đối mặt với phản ứng dữ dội của quốc tế khi người dân Afghanistan cố gắng tuyệt vọng để thoát khỏi sự hỗn loạn ở Kabul. “

    The Daily Telegraph also had the story on its front page.
    Tờ Daily Telegraph cũng đăng câu chuyện trên trang nhất. Daily Mail cáo buộc Biden “bỏ rơi” đất nước từng bị chiến tranh tàn phá.
    “Biden nói: Đó là do lỗi của chính người Afghanistan. Khi những người phiên dịch dũng cảm che giấu nỗi sợ hăi cho tính mạng giữa cảnh tàn sát ở sân bay, thì tổng thống bất cần và phủi tay trước một quốc gia bị bỏ rơi, ” trang nhất của tờ báo Anh viết như vậy.


    The Daily Mail focused on Biden’s deflection of blame for the crisis.
    Các trang nhất khác trên khắp thế giới tràn ngập những h́nh ảnh gây sốc về những người Afghanistan cố gắng leo lên một máy bay quân sự của Mỹ khi nó đáp xuống đường băng ở Kabul.
    Tờ Daily Mail tập trung vào sự đổ lỗi của Biden đối với cuộc khủng hoảng.

    Tờ Financial Times mô tả nó là “sự hỗn loạn tuyệt đối”, trong khi tờ Metro của Vương quốc Anh gọi nó là “Chuyến bay từ địa ngục”.

    Ở Canada, trang nhất của Toronto Sun có ḍng chữ “C̣n lại để chết”, cùng với h́nh ảnh phụ nữ và trẻ em đang khóc trên đường băng.
    La Stampa của Ư đă tuyên bố đây là “ngày tận thế”.

    The Toronto Sun went for a provocative front page.

    Tờ báo Tây Úc đă sử dụng bức ảnh chụp những người Afghanistan tuyệt vọng cố gắng leo lên máy bay Mỹ với ḍng tiêu đề “Những người thợ đào (lính) của chúng tôi đă chết v́ điều này ?,” sử dụng một thuật ngữ của Úc để chỉ những người lính.
    Tại Mỹ, một số hăng truyền thông Mỹ cũng chỉ trích Biden.
    Trang nhất Tây Úc – Tờ Tây Úc đă sử dụng một bức ảnh chụp những người Afghanistan đang cố gắng trèo lên máy bay.
    Tờ Wall Street Journal cho biết Biden “phủi tay” trước cuộc khủng hoảng và sẽ “rơi xuống như một trong những điều đáng xấu hổ nhất trong lịch sử của một Tổng tư lệnh vào thời điểm Mỹ rút lui như vậy.”

    The West Australian used a photo of Afghans trying to climb onto a plane.
    Nhiều nhà b́nh luận CNN đă tuyên bố đây là một “thảm họa chính trị” và “sự bỏ mặc có chủ ư.”
    Một bài xă luận của Washington Post có tiêu đề: “Sự sụp đổ ở Afghanistan là loại tồi tệ nhất: Có thể tránh được”.


    The UK’s Metro emblazoned its front page with “THE FLIGHT FROM HELL.”
    Tờ Metro của Vương quốc Anh Afghanistan đă tô điểm trang nhất với tựa đề “CHUYẾN BAY TỪ ĐỊA NGỤC”.
    Một phản ứng sau khi một vị tổng tư lệnh thách thức, từ chối và đổ lỗi cho sự hỗn loạn.
    Ông gọi nỗi thống khổ của những thường dân Afghanistan bị mắc kẹt là “đau thắt ruột” và thừa nhận rằng Taliban đă tiếp quản đất nước nhanh hơn nhiều so với dự kiến của chính quyền ông – nhưng ông lại không nhận trách nhiệm về vụ khủng hoảng này.
    Thay vào đó, ông vẽ t́nh huống như một quyết định hàng hai về việc nên ở lại hay đi – nói rằng ông không có suy nghĩ thứ hai về quyết định của ḿnh để tuân theo cam kết của Hoa Kỳ, được đưa ra trong chính quyền Trump, rút khỏi Afghanistan và kết thúc cuộc chiến dài nhất của Mỹ.
    https://stopexpansionism.org/global-...chaos-ny-post/

  10. #530
    Member philong51's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    161
    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Báo chí toàn cầu chế nhạo Mỹ và Biden là một ‘tṛ hề’ giữa sự hỗn loạn ở Kabul (NY Post)

    https://groups.google.com/g/PhucHung..._source=footer
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...-va-biden.html

    The UK’s Metro emblazoned its front page with “THE FLIGHT FROM HELL.”
    Tờ Metro của Vương quốc Anh Afghanistan đă tô điểm trang nhất với tựa đề “CHUYẾN BAY TỪ ĐỊA NGỤC”.
    Một phản ứng sau khi một vị tổng tư lệnh thách thức, từ chối và đổ lỗi cho sự hỗn loạn.
    Ông gọi nỗi thống khổ của những thường dân Afghanistan bị mắc kẹt là “đau thắt ruột” và thừa nhận rằng Taliban đă tiếp quản đất nước nhanh hơn nhiều so với dự kiến của chính quyền ông – nhưng ông lại không nhận trách nhiệm về vụ khủng hoảng này.
    url]https://stopexpansionism.org/global-media-slam-us-biden-as-a-joke-amid-kabul-chaos-ny-post/[/url]

    Ông chỉ NHẬN tiền tỷ cho thằng con và ḍng họ mà thôi. (theo tài liệu trong laptop của Hunter
    )
    Last edited by philong51; 19-08-2021 at 07:40 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •