Page 67 of 78 FirstFirst ... 175763646566676869707177 ... LastLast
Results 661 to 670 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #661
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Khốn nạn thế là cùng

    https://nvnorthwest.com/2021/12/khon...n-the-la-cung/
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...northwest.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Khốn nạn thế là cùng
    DECEMBER 30, 2021
    Thế Giang –


    NS Đặng Đ́nh Hưng

    NS Đặng Thái Sơn và Mẹ tại Canada

    Khi kẻng báo động vừa khua vang ngoài đầu xóm th́ hai người khách lạ đă thập tḥ trước sân.
    – Chúng tôi muốn gặp ông Đặng Đ́nh Hưng…
    – À, ra thế là các ông; các ông muốn gặp ông Đặng? Các ông là ai? Gặp có việc ǵ?
    Ông công an xă đưa mắt nh́n ông bí thư thở phào rồi xoi mói nh́n khách.
    – Chúng tôi ở trên Bộ Văn Hoá về gặp ông ấy có chút việc riêng.
    – Việc riêng không thể nói ra đây được à?
    – Tôi là Huy Du, bí thư đảng đoàn Hội nhạc sĩ, yêu cầu ông mời hộ ông Hưng ra cho chúng tôi nói chuyện!

    Huy Du
    – Dạ… dạ, bác Hưng ngồi ở góc kia…, đó ông có nh́n thấy không? Thôi để tôi vào gọi hộ cho.
    Vừa thoáng nghe đến cái tên Huy Du. ông Hưng đă xây xẩm mặt mày. Bao nhiêu rượu uống từ đầu bữa tới giờ toát hết hơi lạnh sau gáy. Nhè miếng gị đang nhai dở trong miệng vào bát, ông ngồi thừ ra lo nghĩ. Ông công an xă sốt ruột bèn xốc nách ông đứng dậy. Chân nam đá chân xiêu, quên cả xỏ guốc, ông lảo đảo vịn vai đám khách đang ngồi bệt dưới đất lần ra ngoài. Huy Du cái tên gợi lại cho ông những h́nh ảnh đấu tố của Bộ Văn hoá 20 năm về trước. Huy Du, bạn ông; Huy Du, người ngưỡng mộ ông; Huy Du đầu thú; Huy Du thủ trưởng; Huy Du, người phát động đấu tố Nhân Văn Giai Phẩm; Huy Du, cơn ác mộng của nửa đời ông… và bây giờ Huy Du lại về đây…
    Ông c̣n lúng túng chưa biết xưng hô làm sao th́ hắn ta đă ào tới ôm lấy vai, nụ cười gắn sẵn trên môi.
    – Sao có khoẻ không Hưng? Bệnh tật vậy mà vẫn c̣n sức uống rượu à?
    Ông cảm thấy nhột nhạt và lo sợ về cử chỉ thân mật bất ngờ nầy. Đă bao lần người ta êm ái, ân cần, nhân danh sự giúp đỡ khuyên vợ ông bỏ ông… và đẩy ông vào tù.
    – Nghe tin cậu bị ung thư anh em rất lo. Hôm qua anh Trần Độ điện thoại hỏi thăm và yêu cầu ḿnh về đón cậu đi nhà thương. Anh ấy nhường cả chiếc xe Volga thường ngày đi làm để cho cậu đấy.
    Chúng nó vẫn để ư theo dơi ḿnh? Vẫn chưa buông tha… sao chúng nó biết ḿnh ung thư?
    – Đời sống dễ chịu không? Chắc cũng khó khăn nhiều phải không? Nhưng giờ th́ khá rồi! Cậu biết không, tay đại sứ của ḿnh từ Ba Lan vừa điện về nhà xin ư kiến nên chuyển 30.000 đô-la tiền thưởng vào Ban tiếp nhận viện trợ trung ương hay chuyển vào ngân quỹ của sứ quán. Tụi ḿnh chạy vội lên ông Phạm Văn Đồng xin giúp đỡ… Và thế là Thủ tướng kư lệnh trả lại cho thằng bé số tiền đó.

    Đặng Thái Sơn – Dec.1993
    – Tiền ǵ? Thằng bé nào…?
    – Th́ thằng Sơn nhà cậu ấy. Cậu chưa biết chuyện ǵ xảy ra à? Thằng Sơn giật giải nhất thi Chopin ở Vác-sa-va ba ngày nay, báo chí đài phát thanh phát ầm lên mà cậu không hay sao?
    – Tôi có cái đài cái đóm nào đâu mà biết… Sao? Nó đoạt giải nhất Chopin à?
    – Ồ… ở đây sao người ta lại lười đọc báo, nghe đài quá! Các địa phương chả bao giờ nắm vững t́nh h́nh được…
    Ông đă bắt đầu yên tâm với chiều hướng của câu chuyện, nhưng ḷng vẫn c̣n bán tín bán nghi.
    – Được ba ngày rồi à? Thế lúc nầy cháu nó ở đâu?
    – Hiện cháu đă về lại Nga rồi. Nửa tháng nữa sẽ nghỉ phép về thăm nhà.
    – Về Hà Nội à?
    – Ừ, về Hà Nội. Sao? Cậu thấy trong người thế nào? Phải thu xếp lên ngay Hà Nội ngay bây giờ, tớ đă liên hệ với bệnh viện K, họ hứa sẽ thu xếp ngay cho cậu một chỗ nằm.
    – Chả hy vọng ǵ đâu, xin cứ để tôi được yên ở đây. Cái bệnh nầy giỏi lắm cũng chỉ năm sáu tháng nữa là cùng, mà đừng có đụng dao kéo ǵ tới th́ mới được…
    – Cậu bệnh nầy lâu chưa?
    – Nửa năm nay rồi…
    – Bậy thật, thế mà chúng tớ có biết ǵ đâu, măi đến hôm kia Thủ tướng điện hỏi thăm xem thằng Sơn là ai, cha mẹ nó làm ǵ v.v… tụi ḿnh mới hay.
    Họ sánh vai nhau đi trên đường làng. Huy Du ôm riết lấy vai ông bạn cũ, thỉnh thoảng lại ghé tai nói nhỏ điều ǵ rồi cười lên rinh rích. Những lúc đó, ông Hưng dừng lại, chờ cơn cười của Huy Du qua đi, hai bàn chân đi đất găi găi vào nhau cho đỡ ngứa rồi đi tiếp.
    – Đi đây, rẽ đây… đường làng chật quá, tớ phải cho lái xe đỗ tuốt ngoài đầu đ́nh… cậu đi đâu vậy? Tớ nhận được chỉ thị của anh Trần Độ là phải đưa cậu lên Hà Nội ngay lập tức!
    – Cho tôi về nhà cái đă… c̣n nửa cút rượu uống dở giắt trong vách nhà… mà tôi bỏ quên đôi guốc ở đâu rồi?
    – Lấy rượu thôi nhé… đồ đạc không cần, lên Hà Nội lấy quần áo của tớ mặc cho nó tươm tất một chút…

    NS Đặng Thái Sơn và bố Đặng Đ́nh Hưng
    ***
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    – Tôi vẫn thường uống rượu với ông Đặng Đ́nh Hưng mà!
    – Một chi tiết đáng giá bảo đảm cho sự quen biết đối với bậc danh nhân. Ngay cả đến ông hàng xóm thật, hồi mà thiên tài của thằng Sơn c̣n mong manh trong vỏ trứng, đă một ngày hai bận sang đấm cửa nhà nó yêu cầu câm ngay cái âm thanh không thích hợp với rau muống, chuyện đấu đá ở cơ quan, để cho ông được yên tĩnh, cũng ngậm ngùi oán trách sự ngược đăi của chế độ đối với nhân tài.
    Thôi cũng chả sao; bất măn đang là cái mốt của người Hà Nội mà. Giới văn nghệ sĩ th́ sung sướng ra mặt. Gặp nhau ngoài đường anh nào anh nấy mặt mũi tưng tửng làm như ḿnh là người đoạt giải vậy. Xưa nay vốn bị coi khinh bạc, bị coi như một thứ xướng ca, mơ làng cho đảng giờ cũng đẻ ra được một cái ǵ, y như nàng thứ phi bỗng dưng sinh hạ cho chúa thượng một đấng con trai bèn lên mặt với đám thê thiếp. Cái đất nước quá nghèo nầy suốt đời ngửa cổ chờ đón tin trúng số độc đắc và những phen có dầu… hụt của tổng cục dầu khí, giờ đang nở mặt nở mày với thế giới.
    Nhưng “Trung Ương” th́ không được hài ḷng lắm. Thật là một cú bất ngờ, xưa nay đă trót ḱm kẹp đè nén khiến bao tài năng bị sinh non đẻ bậy, giờ lại phải ngậm đắng nuốt cay ẵm ngửa một cuộc đời đă thoát khỏi quỹ đạo của đảng bay ra ngoài giao du với thế giới.
    Việc nhọc ḷng đầu tiên là ông Phạm Hùng buộc phải kư lệnh hết hiệu lực cái án phát văng lưu vong cho ông bố thằng Sơn.
    Thứ đến là Sở quản lư nhà đất phải lo cho ông cái buồng để ở. Rồi đây, khi quan trên trông xuống, người ta trông vào, gia đ́nh nó cũng phải có một chỗ trú thân cho tươm tất. Giới lănh đạo văn nghệ lại phải lựa lời để thay đổi cách xưng hô. “Tên đồ tể Đặng Đ́nh Hưng” (?) không hiểu ông nhạc sĩ Huy Du, bí thư đảng đoàn Hội Nhạc Sĩ lấy đâu ra ḷng căm giận để nguyền rủa người bạn thân, kẻ đă can tội nhỏ nước mắt cho những oan hồn cải cách ruộng đất mà khi đó chính ông ta cũng là thành viên của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm. Và cũng chính ông Huy Du nầy, khi thằng Sơn đă học hết những cái ǵ có được của trường nhạc Việt Nam bèn lên giọng lập trường quan điểm đe bác bỏ đề nghị gửi nó đi Nga học. May mà có dịp ông Na-ta-xon, giáo sư dương cầm Nga, ghé Hà Nội, giữa rừng âm thanh bát nháo, ông đă lọc ra tiếng đàn thằng Sơn. Nhưng ba năm liền Hà Nội vẫn ĺ ra với lời yêu cầu gửi thẳng nó qua cho ông dạy. Đến độ ông nổi cáu, sát hạch lại tŕnh độ tất cả học sinh được gửi sang, đuổi về một mớ và dọa sẽ đuổi tất cả nếu không cho thằng Sơn đi. Bị dồn vào bước đường cùng nên anh đội cẩm Huy Du đành duyệt cho qua lư lịch của nó.
    “… Con bị ốm nặng bố ạ, có lẽ v́ hành tŕnh đi Vac-sa-va quá dài mà con đi bằng xe lửa. Sứ quán bác đơn xin tiền lộ phí của con để đi thi, họ cũng khước từ bảo hộ cho danh xưng của con trong cuộc thi. Nhưng con quyết định liều và giáo sư Na-ta-xon một lần nữa lại giúp con, ông ấy cho con tiền đi đường, tiền thuê dàn nhạc đệm và tiền trọ… Trong cơn sốt 39.5 độ, con đă chảy nước mắt ṛng:
    Các nước tham dự cuộc thi đều được chào cờ và cử quốc ca của ḿnh, mà Việt Nam th́ không có
    – Con tham dự với tư cách thí sinh tự do… Nhưng cũng nhờ sự cay đắng đó mà con gặp đươc Chopin – Những nỗi đau giao thoa với nhau đă bật lên tiếng đàn của hồn ông…”

    Đặng Thái Sơn
    Ông hiểu con ông như hiểu chính ḿnh. Nó vẫn cô đơn và đầy dũng cảm như cha nó. Nhưng ngôi sao bản mệnh của nó vững hơn nên đi hết được con đường ông đă dắt nó vào và bỏ dở. Buông rơi lá thư tay nóng hổi của con trai gửi về, ông liếc mắt xuống tờ báo Nhân Dân:
    “Công-cua Sô Phanh – Công-cua gốc mít.”
    Hàng tít lớn chạy dài cắt ngang tờ báo –
    “…Đặng Thái Sơn, tiếng đàn vọng lên từ những căn hầm trú ẩn. Tiếng đàn bay cao hơn tiếng bom Mỹ nổ. Tiếng đàn vọng lên từ dưới những gốc mít của các trại sơ tán của trường nhạc Việt Nam. Đặng Thái Sơn, những nỗi đau của một dân tộc đấu tranh đ̣i độc lập…”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ông nhớ lại những trại nuôi ḅ mà người ta đă lùa ông và bạn bè ông lên đó để “lấy lại t́nh thương, lập trường giai cấp từ những con vật!…”. Để Văn Cao bây giờ suốt ngày đi ngoài đường thơ thẩn như con ḅ. C̣n Hoàng Cầm nữa, nó yêu từ gốc rạ toả hơi ấm sớm mai, ngơ ngẩn hỏi “lá diêu bông” ở đâu… chứng nào vẫn tật nấy, c̣n ngứa ngáy với thơ th́ lại rũ xương trong tù mà thôi.
    Khuôn mặt vợ ông từ từ hiện lên. Nàng vẫn sống mà ông như nhớ về người đă chết. Hơn chục năm rồi không gặp lại kể từ lần cuối ra toà li dị. Tất cả đă đổ vỡ, đổ vỡ từ nàng Thái Thị Liên đẹp mơ mộng, có tiếng đàn lăng mạn như t́nh yêu đối với ông. Người ta không thể chịu được bà trưởng hệ Piano lại là vợ của “thằng Nhân Văn Giai Phẩm.” Nàng cũng không thể chịu được con người ngày hôm qua c̣n là đấng tao nhân hào hoa phong nhă ngước mắt nh́n trời là nhạc ư tuôn theo mây, nay thành kẻ phẫn chí nát rượu. Con cái nàng không thể ngóc đầu lên được nếu ngày nào c̣n là con “thằng Nhân Văn Giai Phẩm…”. Và ông đành gạt nước mắt chia tay vợ ở ṭa án rúc về xó quê hẻo lành đợi tuổi già đến khuân đi. Nghĩ đến, ông vẫn c̣n tủi giận. Ông vẫn c̣n yêu, hằng đêm ông vẫn c̣n nhớ. Nhưng trời đày làm sao để những con người xa th́ nhớ thương mà lại gần th́ thấy ghét. Một cơn ho xé phổi kéo giật ông xuống giường. Người nữ y tá trực vội xô cửa chạy vào.
    – Ông lại uống rượu phải không?
    – Không, tôi có uống nữa đâu, có lẽ tại lạnh, làm ơn đóng hộ cái cửa sổ.
    Ông cố giơ tay chỉ ra phía sau ḿnh.
    – Ông tệ lắm, cấm thế nào vẫn lén uống. Ông Huy Du đă chỉ cho chúng tôi mánh khoé giấu rượu của ông mà vẫn không sao ngăn được.
    Có tiếng lao xao tṛ chuyện ngoài hành lang.
    – Tôi chỉ vào năm phút thôi, tôi là cháu họ của ông ấy mà…
    Anh đó cố vật nài.
    – Đă bảo không được là không được mà!
    Tiếng đàn ông xẵng giọng đáp lại.
    – … Tôi đă nói với các người rất nhiều lần rồi, người bệnh cần được tĩnh dưỡng. Yêu cầu 4 giờ rưỡi chiều mai trở lại!
    Ông nhận ra giọng nói của nhạc sĩ Huy Du. – Cái thằng nầy thật lắm nghề, khi méo khi tṛn, nó định làm bầu gánh hát cho cha con nhà nầy hay sao vậy? –. Cô y tá vừa khép cánh cửa lại là ông vùng dậy liền. Ngắm nghía bộ quần áo của Huy Du đưa, ông tắc lưỡi rồi trút bỏ bộ đồ bệnh nhân, mặc nó vào. Tụt người khỏi bệ cửa sổ, ông ḅ xuống đường. Khi chân vừa chấm đất th́ chợt vang lên một hồi kẻng. Ông giật ḿnh đứng sững người lại để định thần. À, hoá ra tiếng kẻng đổi gác của hỏa ḷ Hà Nội. Nháy mắt với chú công an đang bồng súng trợn mắt nh́n ḿnh trong chấn song sắt, ông đi cứ như chạy đến quán rượu của Hoàng Cầm.

    Đặng Thái Sơn về nước trong vinh Quang
    – Thằng Sơn nó về là ḿnh có quyền xoá tên trong “sổ thiên tào” của ông bạn vàng rồi. Tiên sư nó, mỗi lần ghi nợ ḿnh là nó xướng to lên cho vợ nghe thấy rồi lẳng lặng dúi thêm cho nửa lít mang về.
    * Thế Giang.
    (Nguồn: Trích từ CÂY ĐẮNG NỞ HOA trong tập truyện ngắn Thằng Người Có Đuôi; Nhà xuất bản Người Việt, 1987.)
    - ảnh: Văn Cao và Đặng Đ́nh Hưng.
    Fb Nguyễn Nam

    ******

    Xin mời các bạn xem qua về một quá tŕnh “dấm quả” của người Việt:

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trong nhóm Nhân văn Giai phẩm có một nhà thơ tên là Đặng Đ́nh Hưng. Ông chính thức làm thơ từ cuối những năm 1950 cho đến khi qua đời, hoạt động nghệ thuật của Đặng Đ́nh Hưng về chữ nghĩa gồm sáu tập thơ, với những vần thơ khó hiểu, rất khác người. Ông c̣n đuợc biết đến như một kiến trúc sư, nhạc sĩ, hoạ sĩ.
    Năm 1957 Đặng Đ́nh Hưng lấy bà Thái Thị Liên, một nhạc sĩ dương cầm (piano) nổi tiếng đương thời. Bà Thái Thị Liên đă có hai đời chồng trước - khi bà ở hải ngoại (Pháp, Tiệp Khắc) và đă có ba người con. Năm 1958, vợ chồng họ Đặng và họ Thái sinh được một cậu con trai, họ đặt tên là Đặng Thái Sơn.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Với một ông chồng là một nhân vật trong Nhân văn Giai phẩm, bị coi là một tay phản động chống đảng, bà Thái Thị Liên bị sức ép, phải chia tay với Đặng Đ́nh Hưng. Và thế là bà Liên cùng với ba người con riêng-chung, trong đó có cậu quư tử Đặng Thái Sơn phải ra ở riêng, dạy nhạc kiếm sống, chấp nhận, chịu đựng một cuộc đời cực nhọc vất vả.
    Cũng từ đó, kể cả nhiều năm tháng đi sơ tán ở các vùng quê xa Hà Nội, Đặng Thái Sơn học âm nhạc, học chơi dương cầm với mẹ. Cuộc đời khốn khó nhưng bà là một nhà sư phạm nghiêm khắc, khó tính và ít khi đưa ra lời khen, thậm chí Đặng Thái Sơn c̣n bị “đối xử” rất khắt khe nữa.
    Năm 1974, một chuyện bất ngờ đă xẩy ra làm cho cuộc đời của Đặng Thái Sơn bước sang một khúc ngoặt: Một vị giáo sư âm nhạc người Nga, gốc Do Thái tên là Isaac Katz, sang dạy cho Trường Âm nhạc Hà Nội đă t́nh cờ phát hiện ra Đặng Thái Sơn.
    Prof.Isaac Katz playing Rachmaninov preludes


    Chuyện kể rằng một buổi chiều nọ, ông Katz đang tản bộ trên con đường gần nhà bà Thái Thị Liên, ông nghe thấy tiếng đàn dương cầm rất hay, rất đáng chú ư. Lần hồi ông Katz đă t́m được đến nhà bà Thái Thị Liên và gặp cậu con trai Đặng Thái Sơn, một học sinh Trường Âm nhạc Hà Nội, năm nào cũng đứng đầu lớp.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Năm 1980, Sơn tốt nghiệp Học viện Âm nhạc Tchaikovsky với hạng tối ưu. Ṭa Đại sứ Việt Nam tại Moskva chắc được chỉ thị của Hà Nội nên đă coi như không biết, không để tâm đến thành tích của người đồng hương này mà c̣n có ư muốn truy nă, gây khó khăn cho Sơn chỉ v́ bố anh thuộc “thành phần phản động Nhân văn Giai phẩm”!
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trong thư gửi cho cha ḿnh, Đặng Thái Sơn viết:
    “Con bị ốm nặng bố ạ, có lẽ v́ hành tŕnh đi Vác-sa-va quá dài mà con đi bằng xe lửa. Sứ quán bác đơn xin tiền lộ phí của con để đi thi, họ cũng khước từ bảo hộ cho danh xưng của con trong cuộc thi. Nhưng con quyết định liều và giáo sư Na-tan-xon một lần nữa lại giúp con, ông ấy cho con tiền đi đường, tiền thuê dàn nhạc đệm và tiền trọ…
    Trong cơn sốt 39.5 độ, con đă chảy nước mắt ṛng: Các nước tham dự cuộc thi đều được chào cờ và cử quốc ca của ḿnh mà Việt Nam th́ không có - con tham dự với tư cách thí sinh tự do… Nhưng cũng nhờ sự cay đắng đó mà con gặp được Chopin - Những nỗi đau giao thoa với nhau đă bật lên tiếng đàn của hồn ông…”
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cuộc sống sau “Nhân văn Giai phẩm”, nhà thơ Đặng Đ́nh Hưng bị ung thư phổi. Khi Đặng Thái Sơn tham dự cuộc thi âm nhạc năm 1980 tại Ba Lan, Đặng Đ́nh Hưng đang phải sống ở gầm cầu thang nhà ông bạn, không nhà không cửa, chỉ nằm chờ chết.
    Đặng Thái Sơn về nước kịp thời. Cha anh bị bệnh đă khá lâu và không được điều trị đúng mức. Cha anh cần phải mổ ngay, một cái bướu trong phổi. Anh về nhà hôm trước, vài ngày sau cha anh nhập viện, một bệnh viện dành cho các cán bộ cấp cao cỡ thứ trưởng trở lên. Cha anh được bác sĩ Tôn Thất Tùng, người bác sĩ số một của y khoa Hà Nội khám bệnh và được giải phẫu bởi một bác sĩ lừng danh về phẫu thuật. Nhờ vậy mà anh cứu ông cụ sống thêm được mười năm nữa.
    Năm tháng qua đi, dù cả cuộc đời “sau Chopin” Đặng Thái Sơn chỉ ở Nhật và du diễn khắp thế giới rồi định cư ở Canada, nhưng anh vẫn được nhà nước “lôi” về gắn lên ve áo danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân - cho dù phần lớn nhân dân chẳng biết anh là ai, và cũng chẳng bao giờ nghe - hiểu nổi thứ âm nhạc mà anh đánh ra!..
    Có lẽ chính người nhạc sĩ cũng không để tâm đến danh hiệu này v́ ngay sau đó ông cùng với mẹ, bà Thái Thị Liên xin định cư tại Montreal và xin nhập quốc tịch Canada .
    Thế Giang.
    Nguồn: vietnamweek.net

  2. #662
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Níu Một Đời, Giữ Một Thời”
    http://vietmania.blogspot.com/2022/0...t-nam-sau.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...vietmania.html

    THURSDAY, JANUARY 6, 2022
    “Níu Một Đời, Giữ Một Thời”

    Việt Nam, sau năm 1975 kết thúc chiến tranh giữa hai miền Nam – Bắc.

    Ḥa b́nh đă đến sau mấy thập niên tang tóc v́ bom rơi, đạn nổ. Người Việt Nam cảm thấy hạnh phúc khi đất nước không c̣n chiến tranh, không c̣n người chết.
    Thế nhưng, người Miền Nam đă không thể tưởng tượng nổi, tiếp sau đó là một thảm cảnh kinh hoàng. Sau tháng 4 năm 1975, phần lớn người Miền Nam làm việc cho chính phủ Cộng Ḥa đều bị tập trung cải tạo. Cuộc sống của nhiều gia đ́nh đảo lộn. V́ sau khi đổi đời, họ bị thất nghiệp, nhiều người lâm vào cùng quẫn. Cảnh quan thành phố tiêu điều xơ xác, thiếu lúa gạo khiến dân phải ăn độn bo bo và ḿ sợi. Trầm trọng hơn nữa: Sự xơ xác tinh thần của trí thức Miền Nam không c̣n được tự do tŕnh bày suy nghĩ, không c̣n được tự do hấp thu tri thức nhân loại. Thay vào đó là những đợt học tập chính trị triền miên, theo một định hướng duy nhất: Chủ nghĩa Marx. Tất cả sách báo, văn học nghệ thuật bị tịch thu tiêu hủy, nền văn chương Miền Nam hoàn toàn bị bôi xóa. Giống như thời man rợ của Tần Thủy Hoàng năm 210 trước công nguyên, Tần Thủy Hoàng cho đốt sách và chôn sống nhiều học giả, nhằm dập tắt những ư kiến traí chiều và áp đặt tư tưởng mới của ông trên toàn lănh thổ Trung Quốc sau khi thống nhất.
    Bắt đầu sau năm 1975, những thế hệ sinh ra và lớn lên ở Việt Nam không hề biết đă từng có một nền văn học nghệ thuật Miền Nam vô cùng gía trị với nhiều thể loại “trăm hoa đua nở”, đề cao tự do, dân chủ, với ư thức khai phóng, nhân bản, theo kịp trào lưu thế giới.
    Thế nhưng, ở một nơi xa kia, có một ông già gầy g̣, ốm yếu, tóc bạc hàng ngày đến thư viện các trường đại học ở Mỹ để photo các tài liệu về văn chương Miền Nam Việt Nam, hàng ngày ông “ngồi khâu lại di sản”, vá lại một nền văn học đă bị đốt cháy trên chính quê hương ḿnh, tự ḿnh thành lập tủ sách di sản văn chương Miền Nam nhằm lưu giữ, chia xẻ lại cho đời sau, đó là nhà văn Trần Hoài Thư.

    (Nhà văn Trần Hoài Thư lúc c̣n trẻ)
    “Trần Hoài Thư tên thật Trần Quí Sách, sinh năm 1942 tại Đà Lạt. Tuổi thơ thất lạc cha, theo mẹ sống khổ cực ở thành phố Nha Trang, có một thời gian sống trong cô nhi viện Ḥn Chồng Bethlehem. Sau đoàn tụ với thân phụ mới theo học Quốc Học Huế, đại học Sài G̣n. Từ năm 1964-1966 là giáo sư trường trung học Trần Cao Vân tỉnh Quảng Tín (nay đă sát nhập lại vào Quảng Nam).
    Năm 1967, nhập ngũ khóa 24 SQTB Thủ Đức. Phục vụ tại đại đội 405 Thám kích sư đoàn 22 bộ binh trong 4 năm. Sau đó về làm phóng viên chiến trường ở vùng IV trong 2 năm. Ông đă từng bị thương 3 lần.

    Sau 30 tháng 4 năm 1975, đi học tập cải tạo hơn 4 năm.

    Năm 1980 Trần Hoài Thư vượt biển, định cư tại Mỹ, sống ở nhiều nơi khác nhau và cuối cùng về sống ở tiểu bang New Jersey. Khi sang đến Mỹ, ông đi học trở lại, tốt nghiệp Cử Nhân Điện Toán và Cao Học Toán Ứng Dung. Ông được nhận vào làm cho công ty AT&T và sau đó chuyển sang làm cho công ty điện toán IBM. Chức vụ cuối cùng trước khi nghỉ hưu là Project Leader.
    Khởi sự viết văn từ năm 1964. Truyện ngắn đầu tay Nước Mắt Tuổi Thơ đăng trên tạp chí Bách Khoa Sài G̣n. Ngoài Bách Khoa, c̣n cộng tác với Văn, Văn Học, Đời, Bộ Binh, Thời Tập, Vấn Đề, Khởi Hành, Ư Thức…
    Sau khi nghỉ hưu vào năm 2004, ông cùng Phạm Văn Nhàn sáng lập tạp chí Thư Quán Bản Thảo và nhà xuất bản Thư Ấn Quán. Cho đến nay, phần lớn các tạp chí văn học dạng báo giấy ở Mỹ đă đóng cửa nhưng Thư Quán Bản Thảo vẫn tồn tại và đă phát hành đến số 75. (3)
    Mùa hạ năm 2010, tôi t́nh cờ đọc bài viết của nhà thơ Du Tử Lê giới thiệu về tác phẩm “Những cơn mưa mùa Đông” của tác giả Lữ Quỳnh do nxb Thư Ấn Quán ở Mỹ xuất bản, thời gian này tôi đang t́m hiểu ḍng văn chương Miền Nam nên liên lac, ngay lập tức nhà văn Trần Hoài Thư và Lữ Quỳnh trả lời, tôi biết họ từ ngày ấy.
    Bắt đầu từ đó, tôi t́m đọc ḍng văn chương Miền Nam Việt Nam do nxb Thư Ấn Quán phát hành, v́ ngày xưa trước năm 1975 tôi c̣n quá nhỏ chưa hiểu biết ǵ, tôi sinh ra và lớn lên ở Quy Nhơn, thuộc Miền Nam Việt Nam v́ vậy tôi không muốn văn chương Miền Nam bị thất lạc và bôi xoá, tôi cần phải t́m hiểu và phổ biến lại cho thế hệ trẻ ở trong nước biết.
    Thật may mắn, mùa thu năm 2011 nhà thơ Vũ Trọng Quang từ Sài G̣n photo cho tôi trọn bộ “Văn Miền Nam” (4 tập) và 2 tập “Thơ Miền Nam thời chiến” do Thư Ấn Quán phát hành năm 2009.
    Cuốn sách mới nhất tôi được Trần Hoài Thư tặng là cuốn “Những tạp chí Văn học Miền Nam” do ông sưu tầm và nhận định in năm 2018, ông đă sưu tầm được 15 tạp chí đă từng xuất bản ở Miền Nam Việt Nam gồm các tạp chí: Ư thức, Bách khoa, Văn, Sáng tạo, Khởi hành, Vấn đề, Tŕnh bày, Thời tập, Hiện đại, Văn nghệ, Nghệ thuật, Mai, Văn học, Văn hóa nguyệt san, T́nh thương.
    Nhờ ông, tôi có được một cái nh́n khái quát về diện mạo nền văn chương Miền Nam Việt Nam mà hiện nay ở trong nước đă không c̣n nữa.
    Nếu không đọc 4 tập bộ “Văn Miền Nam” làm sao tôi biết tên tuổi và sáng tác của 159 nhà văn Miền Nam, trong đó có 13 nhà văn nữ, với những trang sách giá trị đầy tính nhân văn.
    Đây là một bộ sách hiếm, công tŕnh sưu tập này là một kỳ công của nhà văn Trần Hoài Thư và những người bạn ông, nó hoàn toàn được làm bằng phương pháp thủ công, ông một ḿnh layout, tŕnh bày b́a, in ấn, một nhà in chỉ có một nhân viên vừa là chủ vừa là thợ, cần mẫn hàng ngày, hàng đêm đánh máy lại những tác phẩm văn chương nhằm khôi phục lại diện mạo Văn học Miền Nam.
    Trong lời đề từ bộ sách, tác giả Trần Hoài Thư đă thổ lộ ông “mạn phép đăng lại để độc gỉa hôm nay và mai sau có thể đọc lại những sáng tác này và cũng để chứng tỏ rằng văn chương Miền Nam, dù có bị bôi nhọ, trù dập hay hủy diệt, nhưng cuối cùng, nó vẫn không chết. Nó vẫn có mặt ở hải ngoại, mà bộ sách này là một bằng chứng”.
    Ngoài ra Trần Hoài Thư c̣n chủ trương tạp chí văn học nghệ thuật “Thư quán bản thảo” ra không định kỳ ở Hoa Kỳ, bắt đầu từ năm 2001 đến nay đă 20 năm.
    Nếu không có ông, làm sao tôi biết 462 tác giả trong 2 tập “Thơ Miền Nam trong thời chiến”, mà phần nhiều là những người lính cầm bút đă chết, đó là “những trang thơ được sưu tập từ một thời kỳ đen tối của quê hương, khởi điểm bằng lệnh tổng động viên và chấm dứt bằng ngày 30 tháng 4 năm 1975. Tập sách này là một nguồn tài liệu giúp cho những nhà phê b́nh văn học, những người nghiên cứu văn học sử, và những ai chưa có dịp tiếp cận với nền văn chương Miền Nam trong thời chiến tranh để họ có cái nh́n rỏ và đúng đắn hơn về một ḍng văn chương t́nh tự, tự do, khai phóng, sáng tạo và nhân bản”
    Nhà phê b́nh Đặng Tiến từng nhận định:

    “… Đă là thơ thời chiến th́ phải nói đến chiến tranh. Vậy thơ ấy nói ǵ về khói lửa? Xin lấy bài Phan Xuân Sinh làm ngày Tết 1972 “Uống rượu với người lính Bắc Phương” làm tiêu biểu:

    Hăy rót cho ta thêm cốc nữa đi
    Ngồi với bạn hôm nay làm ta hứng chí
    Chuyện ngày mai có chi đáng kể
    Dẹp nó đi cho khỏi bận tâm
    (…)
    Những thằng lính thời nay không mang thù hận
    Bạn hay thù chẳng có một lằn ranh


    (tr 617) tập 1

    Trong bài “Kỷ vật cho em” của nhà thơ Linh Phương được Phạm Duy phổ nhạc, đă kể trong bài Hành Quân:

    Dăm thằng đánh trận. Dăm thằng chết
    Chỉ sót ḿnh ta cứ sống nhăn
    Đù má, nhiều khi buồn hết biết
    Lo măi sau này cụt mất chân.
    Chiều qua sém chết v́ viên đạn
    Du kích bên sông bắn tỉa hù
    Cũng may gặp phải thằng cà chớn
    Thấy mặt ta ngầu bắn đéo vô.
    Nhớ hôm bắt được em Việt cộng
    Xinh đẹp như con gái Sài G̣n
    Ta nổi máu giang hồ hảo hán
    Gật đầu ra lệnh thả mỹ nhân. (!)

    (tr 305)

    … Dĩ nhiên những thái độ buông thả nói trên không tiêu biểu cho cuộc chiến ác liệt, hay tinh thần chiến đấu, hay kỹ thuật và kỷ luật quân sự của quân lực VNCH. Nhưng nó là sắc thái đặc biệt của một tâm lư. (NHÂN BẢN). Tâm lư ấy là nhược điểm trên bản đồ quân sự, mà là ưu điểm trên trang thơ, bằng cớ là hơn một ngàn năm nay, người ta ngợi ca, ngâm nga măi câu “túy ngoại sa trường quân mạc tiếu” của Vương Hàn; say sưa như vậy nhất định ông không phải là một quân nhân thiện chiến.
    Lẽ thường trong chiến tranh là thắng hay bại. Điều lạ trong tập thơ này là không có chiến thắng, dù trong mơ ước hay ngông nghênh (…)
    Khát vọng thiết thân thời đó là ḥa b́nh, như lời người mẹ trong bài “Đêm giáng sinh ở Việt Nam” của Hồ Minh Dũng:

    Dù chỉ một ngày ngưng bắn đó con
    Cũng đem chiếc áo lành ra mặc
    Cũng ăn một bữa cơm cho no
    Cũng ngủ một giấc trên giường trên chiếu
    Khổ đau lúc này mẹ gói trong mo


    Nguyễn Dương Quang trong bài “Đêm cuối năm viết cho má”:

    H́nh như cây súng con lạ lắm
    Sao nó run lên khi đạn lên ṇng
    Tâm hồn nó như tâm hồn con vậy
    Một kẻ nằm, kẻ đứng, xót xa không?
    Trước mặt con: những ngọn đồi cát máu
    Đêm th́ thầm cùng những nấm xương
    Ôi, trái tim con măi tôn thờ má
    Đă dạy con hai tiếng yêu thương
    Từ má lỏng bàn tay d́u dắt
    Con bơ vơ giữa cuộc phù sinh
    Ḍng nước nào xa nguồn mà không đục
    Sợ một mai con lạc dấu chân ḿnh


    Nhà thơ Nguyễn Dương Quang - Photo by Nguyễn Hữu
    (tr 428)

    Đă đành, đành vậy, “Thơ Miền Nam trong thời chiến”, trong tất cả bề thế của nó, nếu muốn, có thể thu lại trong bốn chữ: “Thơ lính học tṛ”, với tất cả nội hàm sâu lắng của mỗi chữ. Thơ lính học tṛ? Là cậu học sinh, từ sân trường bước ngay vào quân trường, chiến trường, nhiều khi chưa kịp kinh qua cuộc sống xă hội.
    Họ làm thơ, gọi là “làm văn nghệ” trên báo nhà trường, báo địa phương. Làm thơ như một tâm thế, một lối ứng xử với đời. Không phải thành danh hay đi vào lịch sử văn học… rồi đời bắt kẻ làm thơ đi làm lính, học bước chân vào chiến cuộc, mang trong đầu những ư nghĩ trong veo/ xem chiến cuộc như tai trời ách nước (Nguyễn Bắc Sơn). Và không biết bao nhiêu người đă gục ngă giữa tuổi xuân xanh, khi vừa mới bước vào chiến trường.
    Bắt đầu nền thơ này là chuyện văn nghệ, trao đổi, thù tạc giữa bạn bè, nhưng sau cùng trở thành huyết mạch của một thế hệ, mà Trần Hoài Thư gọi là “tội t́nh”. V́ đă bị lịch sử làm t́nh làm tội. Có thế mới hiểu v́ sao, khi đánh máy lại những bài thơ cũ, ba, bốn mươi năm sau, anh c̣n thấy “như gơ vào chính tim ḿnh những niềm đau buốt”. Và người đọc ngày nay, nhất định đâu đây c̣n có người thấu hiểu và chia xẻ niềm đau buốt ấy. Làm sao cho sưu tập này, và tấm ḷng kia đến tay người nọ?”
    V́ vậy “Thơ Miền nam trong thời chiến” không chỉ là nguồn tư liệu – một nghĩa trang – văn học. Nó là cuộc sống đang thao thức và thao thiết… và cho đời sống nữa chứ. Chẳng riêng ǵ đời sống của những chúng ta” (4)
    Hôm nay là ngày đầu tháng 1 năm 2022, đă bước sang năm mới, ngoài kia, mùa đông vẫn chưa qua, cái giá lạnh của miền New Jersey Hoa Kỳ vẫn không làm chùn bước nhà văn Trần Hoài Thư.
    Hàng đêm, người ta vẫn nh́n thấy một ông già gầy g̣, cận thị với mái tóc bạc, vừa chăm sóc người vợ bị đột quỵ, vừa cần mẫn bên trang sách để lưu giữ nền văn chương Miền Nam cho hậu thế với một tâm hồn trong sáng vô vị lợi trong một xă hội thực dụng như ngày nay là một việc làm đáng kính, đáng trân trọng.
    Ông xứng đáng với cách gọi tŕu mến của người đương thời, người “khâu di sản văn chương Miền Nam”.
    Bên trong nước, mấy năm gần đây có một bạn trẻ Nguyễn Trường Trung Huy ở Sài G̣n cũng dày công sưu tầm Văn học Miền Nam và bộ sưu tập của bạn ngày một đồ sộ đáng cho ta kinh ngạc, đó là một kỳ công. Tôi tin rằng, trên đất nước Việt Nam này có nhiều người thầm lặng âm thầm t́m kiếm, lưu giữ một nền văn chương nhân bản mà ta tưởng rằng đă chết sau năm 1975. Ngày nay, giới nghiên cứu văn học trong nước đang ngày càng t́m kiếm để nghiên cứu, mới đây trong một đề thi luận văn bậc trung học phổ thông, có một giáo viên đă đem bài thơ “Ta về” của Tô Thùy Yên cho học sinh b́nh giảng, với những câu thơ đầy tính nhân văn:
    “Ta về như lá rơi về cội
    Bếp lửa nhân quần ấm tối nay
    Chút rượu hồng đây xin rưới xuống
    Giải oan cho cuộc biển dâu này”.


    Tô Thùy Yên (1938 - 2019) là một nhà thơ nổi tiếng người Việt Nam.[1][2] Ông là tác giả bài thơ "Chiều trên phá Tam Giang"[3] mà một phần của đă được Trần Thiện Thanh phổ nhạc.
    Tuy đây chỉ mới là một hành động đơn lẻ nhưng đó là một tín hiệu vui.
    Tôi tin rằng, sẽ không c̣n bao lâu nữa ḍng Văn chương Miền Nam (1954-1975) sẽ được đưa vào giảng dạy chính thức trong nhà trường, nó xứng đáng được trả về với đúng vị trí của nó trong tiến tŕnh phát triển văn học Việt Nam hiện đại, không ai và không một thể chế nào có thể bôi xóa một thời đại lịch sử của nước nhà. Giữ ǵn, bảo tồn và chia xẻ Văn học Miền Nam cho đời sau là trách nhiệm của chúng ta, của tôi và các bạn những người yêu tiếng Việt, những người yêu văn chương Việt Nam.
    BAN MAI
    Quy Nhơn, 01.01.2022
    (1) “Níu một đời”, “giữ một thời” cách nói của nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng
    (2) Tủ sách DI SẢN VĂN CHƯƠNG MIỀN NAM của nhà xuất bản Thư Ấn Quán đă sưu tầm và in lại hàng trăm tác phẩm giá trị, đáng kể nhất là bộ THƠ MIỀN NAM gồm 5 tập với tổng cộng khoảng 3500 trang và bộ VĂN MIỀN NAM 4 tập với tổng cộng khoảng 2400 trang.
    (3) Tiểu sử Trần Hoài Thư theo blog Phạm Cao Hoàng, đă được tác giả kiểm chứng.
    (4) Trích phần giới thiệu “Thơ Miền Nam trong thời chiến” của nhà phê b́nh Đặng Tiến.

    Nguồn: Hợp Lưu (@www.hopluu.net • Magazine)

    (tác giả Ban Mai)
    (Nhà văn Ban Mai, tên thật là Nguyễn Thị Thanh Thúy, giảng viên về Khoa Học Công Nghệ và Hợp Tác Quốc Tê tại Đại Học Qui Nhơn)
    Posted by Angesat 11:56 PM

  3. #663
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Lượm lặt đó đây;.. thé mà quên khuấy tập tiểu thuyết của một thời tao loạn của quê hương , đó là

    ngày 08- 01- 2022.. bầu trời giông gió mà tuyết đầy trời ,, như đang rối loạn.. OAT = - 14 oC

    cuộc nội chiến tương tàn của quê hương ...khởi đi có l ẽ từ 1943.. sau khi Nhật đầu hàng và trao quyền tự trị cho nhà nước Bảo Đại/ Trần trọng Kim...lúc này đang thịnh thời vè tiểu thuyết chuyen đề về xă hội đang thời .. rồi sau khi Pháp trở lại Đông dương 1945..
    ..... lúc bấy giờ nền văn xuôi mới khởi sắc và nhất là thời đoạn sắp sang trang ;.. cuộc bỏ phiếu bằng chân 1954.. th́ xuất hiện cùng thời có nhóm của Gs Vũ Hoàng Chương.. khi chuyêns xe lửa tù Hanoi chở dân di cư xuống Hải pḥng để xuống tầu há mồm xuôi Nam.. th́ xuất hiện bộ tiểu thuyết "Chiếc bè nũ chúa.." sau đến;.. "ba sinh hương lửa..",.. của 1 vị gs Đại học Văn khoa cùng thời với gs Ng sĩ Tế..).. câu truyện với 2 nhân vật đơn thuần cùng là sinh vien;.. Kha và Miên...( bộ óc già nua lúc nhớ lúc quên !! xin cáo lỗi cùng quí Bạn đọc ./. kgb)

  4. #664
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ÔNG XĂ (Gă Siêu)

    https://baovecovang2012.wordpress.co...ng-xa-ga-sieu/
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...ovang2012.html

    ÔNG XĂ (Gă Siêu)
    Posted on July 8, 2020 by Lê Thy


    Có những đêm không ngủ, lồm cồm ḅ dậy, gă bèn thầm th́ cám ơn Thượng Đế v́ đă thương cho gă được sinh ra đời dưới một ngôi sao sáng. Ngôi sao sáng ấy chính là thân con giai, chính là kiếp của anh đờn ông.
    Thực vậy, nếu so sánh đờn ông với đờn bà, gă liền nghiệm ra rằng :
    – Đờn bà sao mà lắm chuyện nhiêu khê rắc rối quá vậy.

    Chẳng hạn về cơ thể.

    Cơ thể chị đờn bà phức tạp hơn anh đờn ông một trời một vực. Nhất là tháng nào đờn bà cũng phải trải qua những ngày xiểng liểng và xính vính, chẳng muốn tḥ mặt ra ngoài đường, chẳng muốn động móng tay lay thử bất kỳ một việc nào cả. Thậm chí con ruồi đậu vào mép cũng chẳng buồn xua. Thế nhưng, nếu không có những ngày xiểng liểng và xính vính ấy th́ đâu c̣n phải là đờn bà con gái nữa.
    Chuyện rằng :
    Một hăng phim nổi tiếng tại “Hồ Ly Vọng” bên Mỹ, kinh đô điện ảnh của cả thế giới, người ta đành phải cho nghỉ việc trong những ngày xiểng liểng và xính vính của cô đào chính. Thế là cả một bầu đoàn thê tử, từ ông đạo diễn tới các tay chuyên viên đều được ngồi chơi xơi nước và ngáp vặt. Kẹt lắm th́ mới phải làm. Và nếu có làm th́ cũng phải hết sức tế nhị và vô cùng dịu dàng, kẻo cô đào chính ấy mà nổi máu tam bành lục tặc lên, th́ quả là rách việc.
    Nói thế là để cho phe đờn ông con giai, nhất là mấy anh chồng thông cảm và hiểu cho thân phận đờn bà. Chớ nên táy máy, gây ồn ào hay bắt chị vợ phải lao động cật lực, như làm đồ nhậu, đăi đằng bè bạn trong những ngày… đèn đỏ bật sáng.

    Chẳng hạn về áo quần.

    Áo quần của chị đờn bà lủng củng hơn anh đờn ông rất nhiều. Mỗi lần có công việc mà phải đi chung cùng với cô em gái. Áo quần của gă th́ chỉ cần một cái túi nhỏ cũng chưa đầy. C̣n của cô nường hử ? Một va li to đùng cũng vẫn c̣n thiếu. Ấy là chưa kể đến những thứ phụ tùng lỉnh kỉnh khác nữa như: gương và lược, son và phấn…lại phải một cái bóp nhỏ cho cái dịch vụ làm đẹp này.
    Tuy nhiên, cái lư do chính khiến gă phải thầm cám Thượng Đế trong suốt cả cuộc đời, đó là đờn ông con giai được cưng hơn đờn bà con gái.
    Thực vậy, từ cổ chí kim, từ đông sang tây, ngoại trừ một vài trường hợp rất ư là họa hiếm, trong đó đờn bà làm tới chức nữ hoàng, tổng thống, thủ tướng hay bộ trưởng… c̣n phần đông đờn bà con gái đều bị coi rẻ và không có lấy được một địa vị đáng kể nào trong xă hội, chính v́ vậy, các cụ ta ngày xưa đă bảo :
    – Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô. Một cậu con giai đă là có, mười cô con cái vưỡn kể là không.
    Sở dĩ các cụ ta ngày xưa quan niệm như thế v́ do ảnh hưởng của Khổng giáo. Bởi v́ theo Khổng giáo :
    – Một trong ba điều đại bất hiếu, đó là không có con giai để nối dơi tông đường.
    Chuyện rằng :
    Hai vợ chồng nhà kia đẻ một ruỗi được năm cô con gái. Người tốt th́ khen hai vợ chồng ấy thật may mắn v́ có được “ngũ long công chúa”, c̣n kẻ thối mồm th́ nói cạnh nói khóe, nói xỏ nói xiên mỗi khi gặp anh chồng :
    – Thế nào lũ vịt giời nhà ông đă có con nào… toi chưa ?
    Anh chồng rất lấy làm đau khổ. Thấy anh chồng mỗi ngày một héo hắt và quay quắt, khiến chị vợ vô cùng xót xa, như chính ḿnh bị héo hắt và quay quắt vậy. Ngày nọ chị vợ bàn với anh chồng :
    – Hay là ḿnh mướn người đẻ giùm ?
    Anh chồng lúc đầu chối bai bải, viện cả tục ngữ ra mà bênh vực cho thái độ chung thủy, cũng như phớt tỉnh Ăng-Lê của ḿnh :
    – Gái mà chi, trai mà chi,
    Sinh ra có nghĩa, có ngh́ là hơn.
    Thế nhưng, tự thâm tâm anh chồng cũng cảm thấy bất ổn với lũ vịt giời nhà ḿnh, nên sau một thôi một hồi năn nỉ ỉ ôi của chị vợ, anh chồng cũng đành miễn cưỡng đồng ư.
    Và thế là chị vợ bèn đi t́m một cô gái khỏe mạnh, thảo một hợp đồng rơ ràng rành mạch như một hợp đồng kinh tế để mang bầu thay cho ḿnh: sinh xong th́ trả con lại và được hưởng một số tiền, rồi ai về nhà nấy. Chấm hết.
    May thay cô gái sinh được một mụn con giai.
    Thế nhưng, liền sau đó th́ hợp đồng bị bể cái rụp. Sở dĩ như vậy là v́ cô gái không muốn trả lại đứa con. C̣n anh chồng, v́ qua lại thăm con nhiều lần, nên lửa t́nh nhen nhúm, rồi cuối cùng đă bỏ chị vợ để mà cắm dùi bên nhà cô gái.
    Đến lúc này, chị vợ mới sáng mắt ra th́ đă quá… muộn.
    Bên Trung Đông và nhất là những người theo đạo Hồi, đờn bà con gái mỗi khi ra đường c̣n phải che mặt, để khỏi bị thiên hạ nh́n thấy, bởi v́ dung nhan mỹ miều ấy chỉ được dành cho một ḿnh đức ông chồng thưởng thức mà thôi.
    Riêng trong lănh vực gia đ́nh, nền luân lư Khổng Mạnh c̣n đưa ra những qui luật thật chặt chẽ và nghiệt ngă cho số kiếp của đờn bà, đó là tam ṭng :
    – Tại gia ṭng phụ, xuất giá ṭng phu, phu tử ṭng tử. Nghĩa là người con gái khi c̣n ở nhà th́ phục tùng cha, khi đi lấy chồng th́ phục tùng chồng, c̣n khi chồng chết th́ phục tùng con.
    Trong khi đó, nền luân lư này lại nới lỏng và nhẹ tay đối với đờn ông con giai khi cho phép :
    – Trai năm thê bảy thiếp.
    C̣n :
    – Gái chính chuyên chỉ có một chồng.
    Bên Ấn Độ, quê hương anh bảy Chà Và, có nơi người ta c̣n tuân theo một tập tục được liệt vào hàng dă man, đó là khi anh chồng mà ngỏm, th́ chị vợ và các thê thiếp của anh ta cũng phải “đi ngủ với giun” để theo hầu anh ta nơi chín suối.
    Không phải chỉ xă hội, mà h́nh như chính Thượng Đế cũng thiên tư và cố t́nh cưng phe đờn ông con giai hơn.
    Thực vậy, các cụ ta ngày xưa cũng bảo :
    – Gái tham tài, trai tham sắc.
    Mà tài th́ càng phát triển theo thời gian, c̣n sắc th́ ngược lại, bị thời gian làm cho tàn phai, như tục ngữ đă dạy :
    – Giai ba mươi tuổi đương xoan,
    Gái ba mươi tuổi đă toan về già.
    Chỉ có những kẻ cù nhầy theo kiểu “nhất lư, nh́ lỳ, tam ́, tứ ẩu” như gă mới dám mở mồm mở miệng ra mà phét lác :
    – Giai ba mươi tuổi đă già,
    Gái bốn mươi tám đang ra má hồng.
    Sinh ra đă thiệt tḥi, lớn lên đờn bà con gái lại càng thiệt tḥi hơn, bởi v́ bản thân đă trở nên một nỗi lo âu ám ảnh cho cả bố lẫn mẹ :
    – Cha chết không lo bằng gái to trong nhà.
    – Gái lớn trong nhà như ma chửa cất.
    – Gái chậm chồng, cha mẹ khắc khoải.

    Kẻ sính vũ khí đạn dược th́ bảo :
    – Có con gái lớn như chứa một trái bom trong nhà, không biết nó sẽ phát nổ lúc nào.

    Rồi đến khi đi lấy chồng, tương lai của đờn bà con gái như một canh bạc, phó mặc cho may rủi, chứ ít khi được làm chủ quyết định cũng như cuộc đời của ḿnh : Phận gái mười hai bến nước, may th́ vào bến trong, c̣n chẳng may th́ vào bến đục. Phận gái như giọt mưa sa, may th́ rơi xuống chỗ tốt, c̣n chẳng may th́ rơi xuống đống bùn :

    – Thân em như tấm lụa đào,
    Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
    – Thân em như giếng giữa đường,
    Người khôn rửa mặt, người thường rửa chân.

    Và nhiều khi đă xảy ra những chuyện tréo cẳng ngỗng khá đau ḷng :

    – Tiếc thay cây quế giữa rừng,
    Để cho thằng Mán, thằng Mường nó leo.
    – Tiếc thay cái chậu nước trong,
    Để cho bèo tấm, bèo ong dạt vào.
    – Tiếc thay hạt gạo trắng ngần,
    Đă vo nước đục, lại vần than rơm.


    Tuy nhiên, nhiều khi đă yên bề gia thất, thế mà đờn bà con gái vẫn phải cắn răng chịu đựng những thiệt tḥi chỉ v́ những thói hư tật xấu của anh chồng.
    Thực vậy, chân tướng của anh chồng nào cũng đều có những nét dễ ghét và không thương nổi. Hôm nay, gă xin nói tới một nét dễ ghét và không thương nổi ấy, đó là cái thói độc tài và độc đoán.
    Vậy độc tài và độc đoán là đí ǵ ?
    Theo gă nghĩ :
    – Độc đoán là quyết định hoàn toàn theo ư riêng của ḿnh, phe lờ mọi góp ư của người khác.
    C̣n độc tài th́ bao trùm một lănh vực rộng lớn hơn :
    – Dành hết mọi quyền hành cũng như quyền lợi cho bản thân hay phe cánh của ḿnh.

    Đây cũng chính là cái thói hư mà nhiều anh chồng đă mắc phải hay đang thích mắc phải.
    Thực vậy, vào cái thưở ban đầu lưu luyến ấy, anh chàng đă tỏ ra vô cùng ga-lăng và hào hoa phong nhă. Đối với cô nường, th́ anh chàng “cưng như cưng trứng, hứng như hứng hoa”. Cô nường muốn ǵ th́ anh chàng cũng hết sức chiều theo, cho dù lắm lúc chẳng có được một đồng xu dính túi.
    Hay nói theo kiểu vua Hêrôđê :
    – Ái khanh muốn ǵ th́ cứ xin. Cho dù một nửa nước, trẫm cũng vưỡn sẵn ḷng.

    Thế nhưng, khi ván đă đóng thuyền, cô nường đă trở thành chị vợ th́ bất nhóc nhách. Và thế là “a lê hấp”, anh chồng bèn quay phắt một trăm tám mươi độ, tính t́nh bỗng trở nên bẳn gắt, mồm miệng th́ luôn chửi bới. Quả thực anh chồng đă để lộ chân tướng “vũ phu chi cục mịch” của ḿnh, như tục ngữ diễn tả :
    – Khi chưa, cầu lụy trăm đàng.
    Được rồi, th́ lại phũ phàng làm ngơ.

    Cộng thêm vào đó là lời khuyên răn :
    – Dạy con từ thưở c̣n thơ,
    Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về.

    Và như thế, anh chồng được đà, mặc sức thao túng chiến trường, tha hồ mà biểu lộ sự độc tài độc đoán của ḿnh dưới mọi h́nh thức.
    Trước hết là trong tư tưởng.
    Anh chồng thường cho rằng cái ǵ ḿnh nghĩ đều là đúng, là phải, c̣n cái ǵ chị vợ tưởng đều là sai, là trái. Bởi vậy, hễ chị vợ mở miệng nói lên sự ǵ th́ liền bị kê tủ đứng :
    – Đờn bà con gái biết cái chi mà nói.
    Sở dĩ như vậy, v́ những tư tưởng của tiền nhân đă in sâu vào đầu óc vốn ưa “hách x́ xằng” của anh chồng :
    – Khôn ngoan cũng thể đờn bà,
    Dù là vụng dại cũng là đờn ông.
    Và anh chồng đă nh́n chị vợ bằng nửa con mắt :
    – Đờn ông nông cạn giếng khơi,
    Đờn ba sâu sắc như cơi đựng trầu.
    Cơi đựng trầu th́ có được là bao, nên chi anh chồng thường chép miệng thở dài với một thoáng khinh khi :
    – Ôi giào, đờn bà con gái ấy mà.
    Anh chồng đang sống trong thời buổi văn minh tin học, thế mà lại rất sính nền luân lư Khổng mạnh, v́ nền luân lư này vốn bênh vực quyền lợi của đờn ông con giai, nên ngu ǵ mà không chuộng.
    Ngoài chuyện áp đặt tam ṭng, tức là ba sự cần phải phục tùng, như đă tŕnh bày ở trên, nền luân lư này lại c̣n tṛng vào cổ đờn bà con gái cái ách “phu xướng phụ tùy”, anh chồng phán điều chi th́ chị vợ phải răm rắp làm theo, không được ư kiến, ư c̣ chi cả.
    Thế nhưng, chuyện đời nhiều lúc chẳng đơn giản tí nào, hơn thế nữa :
    – Việc người th́ sáng,
    Việc ḿnh th́ quáng.
    Thành thử mới cần phải đón nhận những ư kiến xây dựng của người khác để mở rộng đường dư luận. Bởi v́ những ư kiến này thường khách quan hơn, nên dễ t́m ra được những giải quyết vừa hợp t́nh lại vừa hợp lư.
    Trong khi đó, đầu óc của anh chồng vốn nghiêng về suy luận và tổng hợp, c̣n đầu óc của chị vợ lại thường nghiêng về trực giác và chi tiết. V́ thế, thiên hạ đă bảo :
    – Cái nh́n đúng, không phải là cái nh́n của chàng hay của nàng, mà là cái nh́n của cả hai đứa chúng ḿnh.
    Đồng thời, như các cụ ta thường nói :
    – Thuận vợ, thuận chồng tát bể đông cũng cạn.
    Điều lư tưởng nhất đó là sau khi đă bàn bạc, lắng nghe và trao đổi, vợ chồng đi tới một sự nhất trí, rồi cùng cộng tác với nhau để thực hiện điều đă nhất trí ấy, th́ theo gă nghĩ : Khó khăn nào cũng sẽ được vượt qua.
    Tiếp đến là trong lời nói.
    Ngày xưa th́ :
    – Anh anh, em em.
    Hay :
    – Ḿnh ơi.
    Chí ít th́ cũng :
    – Mẹ thằng cu… Má cái đĩ.
    C̣n bây giờ, nhất là khi cơn giận nổi lên bừng bừng, rồi tẩu hỏa nhập ma, phát ngôn bừa băi theo kiểu mày tao chi tớ :
    – Cái con mẹ mày… cái con mụ nọ.
    Lời lẽ th́ thô tục cộc cằn, như dùi đục chấm mắm tôm. Rồi lại c̣n cho nhau ăn đủ thứ cao lương mỹ vị đến quỉ thần cũng không lường nổi.
    Anh chồng cứ gân cổ mà nói thật lớn, cứ y như rằng càng nói lớn bao nhiêu th́ sự thật sẽ nằm trên phần đất của ḿnh bấy nhiêu. Tới nước này, lắm chị vợ không c̣n ḱm nổi sự chịu đựng và nhường nhịn của ḿnh nữa, nên cũng đốp chát, thành thử làm điếc lỗ nhĩ hàng xóm, như một câu danh ngôn đă bảo :
    – Trước khi cưới, anh nói th́ chị nghe, c̣n chị nói th́ anh nghe. Liền sau khi cưới, anh nói th́ anh nghe, chị nói th́ chị nghe. C̣n lâu sau khi cưới, th́ cả hai cùng nói, nhưng hàng xóm phải nghe.
    Anh chồng thường áp dụng chiến thuật: cả vú lấp miệng em. Việc đầu tiên là phải chửi cái đă, chửi phủ đầu v́ “chửi chậm sẽ… chết”. Giống như mấy ông tài xế, chẳng may gây tai nạn giao thông, th́ chẳng cần biết nạn nhân bị thương nặng hay nhẹ, sống hay chết… cứ việc vô tư hoa chân múa tay, mở to mồm mà chửi, v́ nếu không chửi th́ sợ rằng người khác sẽ chớp mất lẽ phải, hay lẽ phải sẽ bị bay hơi.
    Lư luận của anh chồng trong nhiều hoàn cảnh thật ngang c̣n hơn cả cua, thế mà vưỡn vỗ ngực cho ḿnh là đúng, là phải, nhất là lư luận trong cơn say, cơn xỉn, th́ quả là hết nước nói :
    – Tao đă bảo cái con mẹ mày hai với hai là năm đấy. Giỏi th́ căi lại coi.
    Anh chồng nói để mà nói, nói để mà áp đảo đối phương, chứ nào c̣n nhớ tới lời khuyên :
    – Lời nói chẳng mất tiền mua,
    Liệu lời mà nói cho vừa ḷng nhau.

    Sau cùng là trong việc làm.
    Đức Kitô đă dạy :
    – Ḷng đầy th́ mới tràn ra ngoài.
    Và chúng ta cũng bảo :
    – Tư tưởng th́ hướng dẫn hành động.
    Một khi đă cho ḿnh là đúng, là phải, th́ anh chồng thường biểu lộ sự độc tài độc đoán của ḿnh ra bên ngoài qua những lời nói đao to búa lớn, coi trời bằng vung, huống chi là chị vợ. Hơn thế nữa, c̣n được biểu lộ qua những hành động chuyên chế và áp đặt đối với vợ con trong nhà.
    Thực vậy, cung cách cư xử của anh chồng là cung cách “chồng chúa vợ tôi”, có nghĩa là chồng làm chủ, c̣n vợ làm tôi đ̣i phục vụ từ A đến Z, từ đầu chí cuối.
    Mặc dù thời buổi bây giờ là thời buổi nam nữ b́nh quyền, thế mà gă vẫn thấy trong một vài gia đ́nh, tới bữa cơm ông bố hay anh chồng ngồi chễm chệ một ḿnh một cỗ riêng biệt. Bao nhiêu thịt thà cá mú phải được dành ưu tiên cho “lăo chủ phải gió” này. Sau khi lăo ta đă xơi no đủ phủ phê, th́ mới tới lượt vợ con.
    Thật tội nghiệp cho chị vợ mỗi khi anh chồng tổ chức ăn nhậu đăi đằng bè bạn. Vừa vất vả mua sắm và nấu nướng, mồi hôi mồ kê chảy xuống đầy mặt ṛng ṛng, vừa phải dọn dẹp rửa ráy, ấy là chưa kể tới việc các đấng mày râu quá chén đến nỗi cho chó ăn chè, phải thu dọn chiến trường đă bị ô nhiễm một cách nồng nặc này.
    Gă đă được tham dự bữa tiệc mừng thượng thọ của một anh chồng. Người ngoài khi nghe bốn tiếng “tiệc mừng thượng thọ”, cứ ngỡ anh chồng này chí ít cũng phải ngót nghét bảy mươi, như cổ nhân đă bảo :
    – Thất thập cổ lai hy.
    Ai dè anh chồng mới vừa tṛn bốn mươi, nên mừng tứ tuần để sớm được hưu non, cũng như để sớm được lên lăo mà cà kê dê ngỗng với “các cụ trong rân”, theo kiểu Tú xương :
    – Việc nhà phó mặc cho bu nó,
    Quắc mắt khinh đời cái bộ anh.
    Thái độ độc tài và độc đoán c̣n được biểu lộ một cách rơ ràng hơn cả qua công tác dạy vợ. Thường th́ những anh chồng này dạy bằng bạo lực, bởi v́ vũ phu chi cục mịch vốn là nghề của chàng.
    Trước hết, là quẳng nồi niêu xoong chảo, bát đĩa… ra ngoài sân mỗi khi bực bội tức tối trong ḷng. Tiếp đến, là thượng cẳng chân hạ cẳng tay cho chị vợ ăn đ̣n.
    Sau đây gă xin ghi lại một vài quái chiêu mà những anh chồng vũ phu đă sử dụng để dạy cho chị vợ một bài học. Những quái chiêu này đă được báo “Công An” đăng tải.

    Quái chiêu thứ nhất, đó là dạy vợ bằng dao :
    Với cung cách sinh hoạt “chồng chúa, vợ tôi” đă quen, nên Lê Ngọc Ân, ngụ tại G̣ Vấp, rất dễ nổi cơn thịnh nộ mỗi khi vợ làm trái ư ḿnh. Ngày 12.5.1999, Ân bảo vợ đi mua xe nước mía về bán, nhưng chị Nguyễn Thị Như Hoa, vợ của y, chưa mua được. Thế là Ân nổi giận đùng đùng, ra tay… cạo đầu vợ để lấy uy tín. Tàn nhẫn hơn, y lại cạo bằng… dao Thái lan, khiến chị Hoa bị rách cả mảng da đầu, máu ra nhiều đến nỗi bất tỉnh phải dưa vào bệnh viện cấp cứu. Hiện gă chồng vũ phu đă bị bắt giữ về tội dùng dao hành hạ vợ.

    Quái chiêu thứ hai, đó là dạy vợ bằng lửa :
    V́ tức giận, nên Nguyễn Văn Son 30 tuổi, ngụ tại Kiên Giang, vào ngày 5.6.1999 sau khi đi uống rượu về, hắn đă trói vợ là chị Lư Thị Oanh và đổ dầu vào chị rồi châm lửa đốt. Phát hiện vụ “nướng vợ” này, bà con lối xóm vội đến cứu chữa, nhưng chị Oanh đă bị phỏng nặng. Nguyễn Văn Son đă bỏ trốn và hiện đang bị truy nă.

    Hẳn là c̣n nhiều quái chiêu khác nữa, nhưng bằng đó cũng đă đủ để cho thấy việc dùng bạo lực để dạy vợ là điều không thể chấp nhận được. Nồi niêu xoong chảo bị đập bể, th́ rồi chính anh chồng lại phải nai lưng ra kiếm tiền mua sắm lại. Chị vợ mang thương tích th́ chính anh chồng lại mất công, mất của mà thuốc thang chạy chữa. C̣n nếu chẳng may chị vợ chết luôn th́ bản thân anh chồng sẽ vào tù để đền tội, bàn dân thiên hạ sẽ coi anh ta là hạng vũ phu, c̣n gia đ́nh chắc chắn sẽ lâm vào cảnh nheo nhóc và tan nát.

    Để kết luận, gă xin ghi lại nơi đây một kiểu dạy vợ khác, theo chiến thuật “bất bạo động” của ngài Gandhi, vị anh hùng của dân tộc Ấn Độ.

    Kiểu dạy này đă được đăng trên báo “Phụ Nữ” qua tâm sự của một anh chồng :
    Tôi và vợ tôi lấy nhau v́ t́nh yêu. Chúng tôi là bạn trước khi là người t́nh. Chúng tôi rất hiểu nhau, vậy mà khi đă sống chung, chúng tôi đă có không ít những mâu thuẫn, ḱnh căi. Từ những lần xung đột như vậy, tôi mới bắt đều nhận ra tính cách của chúng tôi mới khác nhau biết bao.
    Tôi điềm đạm, c̣n cô ấy nóng nảy. Tôi hiền, c̣n cô ấy dữ. Tôi vốn tiết kiệm lời, c̣n cô ấy lại hay nói. Tôi dễ bỏ qua, c̣n cô ấy luôn chấp nhất…Ngán ngẩm thật và gay go thật để t́m ra một giải pháp cho vấn đề của vợ chồng tôi.
    Thế là…
    Khi cô ấy làm rùm beng lên về một chuyện ǵ đó. Tôi chẳng dại ǵ mà hé môi. Cô ấy thắc mắc, tôi vẫn đủ khôn ngoan để mà không mở miệng. Cô ấy to tiếng, tôi vẫn đủ b́nh tĩnh để mà làm thinh. Cô ấy càm ràm măi, tôi vẫn đủ sáng suốt để mà yên lặng.
    Tôi c̣n nhớ kỷ niệm này.
    Lần đó, khi vợ tôi nổi cơn tam bành, tôi im lặng. Cô ấy không chịu. Tôi đọc báo. Cô ấy giật tờ báo. Tôi im lặng. Cô ấy hùng hổ :
    – Thà anh đánh em.
    Tôi im lặng. Cô ấy lao vào tôi :
    – Thà anh đuổi em.
    Tôi im lặng. Tôi mở nhạc, cô ấy tắt. Tôi im lặng. Tôi lên giường nằm khép mắt, cô ấy vạch mắt tôi ra. Tôi im lặng. Thế là cô ấy ngồi phịch xuống và khóc. Tôi vẫn cứ im lặng.
    Khóc chán, cô ấy đưa mắt lên… kiếm t́m. Bắt gặp. Tôi không đành im lặng nên… cười.
    Thế là…
    Vợ tôi bây giờ ư ? Tất nhiên là rất tuyệt.
    Bạn hăy lời xúi dại của gă, cứ thử làm như thế một lần xem sao ? Kết quả thế nào nhớ báo cho gă được hay.

    (bút danh của Linh mục Phanxicô Xaviê Hoàng Đ́nh Mai
    28/07/1947 – 01/09/2018)

  5. #665
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CÔ ĐƠN và CƠI CHẾT - Như Nhiên- Thich Tánh Tuệ….

    https://aihuubienhoa.com/p125a8558/c...hich-tanh-tue-
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...-en-thich.html


    CÔ ĐƠN và CƠI CHẾT - Như Nhiên- Thich Tánh Tuệ….
    15 Tháng Chín 2021
    CÔ ĐƠN và CƠI CHẾT ….

    (* Bạn đă từng thấy chưa, có những bông hoa nở lặng thầm trong những cánh rừng, trông rất cô đơn song vẫn đẹp lạ lùng! Trên đời, đâu cần ánh mắt ai đó công nhận th́ ta mới hiện hữu?
    * Nếu “chết” chỉ là cái cớ để trở về với đất mẹ yêu thương, trở về ngôi nhà chân chính của ḿnh, th́ chắc hẳn trong ḷng chẳng có sợ hăi, mà chỉ c̣n lại yêu thương và hạnh phúc vô bờ.)


    Đời người thường sợ hai điều.

    NỖI CÔ ĐƠN
    Chúng ta sinh ra đă sợ nỗi cô đơn. Khi c̣n thơ bé, chúng ta sợ phải ở nhà một ḿnh, lúc nào cũng chỉ muốn sà vào ḷng mẹ yêu thương. Lúc ấy chỉ cần thức giấc nh́n quanh không thấy bóng người, chúng ta lại ̣a khóc, mong một ṿng tay đưa ra hay nghe thấy giọng nói của mẹ cha.
    Khi cắp sách đến trường chúng ta lại vui cùng bè bạn, sợ cảm giác cô đơn, thui thủi một ḿnh. Lớn lên, nỗi cô đơn đă thúc giục chúng ta t́m một nửa yêu thương của ḿnh, cùng nhau vun vén một mái ấm hạnh phúc. Khi những đứa con tung cánh bay xa, chúng ta lại sợ phải một ḿnh đối diện với nỗi cô đơn của tuổi già, chỉ mong có người bầu bạn, con cháu sum vầy.
    Chúng ta trốn tránh sự cô đơn bằng cách t́m cho ḿnh những mối quan hệ thân mật, nhóm nọ nhóm kia.
    Nhưng có khi nào đang vui vầy cùng bè bạn, đứng giữa biển người mênh mang, chúng ta lại thấy ḷng cô đơn đến lạ lùng? Như ánh mắt ai đó đang khắc khoải, như trái tim ai đó đang chờ mong chúng ta trở về? Chúng ta không nghe thấy hơi thở của họ, không nghe thấy nụ cười của họ, không nh́n thấy đôi mắt họ, nhưng chúng ta mơ hồ cảm nhận được họ bằng trái tim ḿnh.
    Trải nghiệm khác nhau trong cuộc sống của mỗi người tạo nên những suy nghĩ khác nhau và cảnh giới khác nhau. Mỗi người đều là tác phẩm độc nhất vô nhị của tạo hóa. Nên chăng sự khác biệt của mỗi người cũng là điều quá đỗi b́nh thường? Nếu mọi người không hiểu chúng ta, không tán đồng với ư kiến của chúng ta, th́ cứ cười x̣a cho xong chuyện. Những ǵ cần làm th́ cứ b́nh tâm mà làm cho đến nơi đến chốn.
    Điều thật kỳ lạ là những người tu luyện trên núi cao, rừng già, xung quanh chẳng một bóng người mà họ lại không hề thấy cô đơn. Phải chăng, họ đă t́m được sợi dây liên hệ vô h́nh giữa ḿnh và vũ trụ bao la này, nên mới sống an nhiên, tự tại đến vậy? Phải chăng khi con người t́m được chánh Đạo, t́m được ư nghĩa chân chính của đời ḿnh th́ sẽ không c̣n cảm giác cô đơn ấy nữa? Chỉ c̣n lại trong họ t́nh yêu cuộc sống và trân quư những phút giây họ đặt chân trên thế gian này.
    Bạn đă từng thấy chưa, có những bông hoa nở lặng thầm trong những cánh rừng, trông rất cô đơn song vẫn đẹp lạ lùng! Trên đời, đâu cần ánh mắt ai đó công nhận th́ ta mới hiện hữu?

    CÁI CHẾT
    Đă sinh ra làm kiếp con người, th́ dẫu là người quyền quư cao sang hay bần cùng túng thiếu, có ai mà không một lần “yên giấc ngh́n thu”?
    Vũ trụ rộng lớn mênh mang luôn mang theo quy luật “Thành, trụ, hoại, diệt” mà luân chuyển vạn vật trong cơi thế gian. Con người cũng chỉ ở trong ṿng quay vĩ đại ấy mà thôi.
    Sinh lăo bệnh tử đă là quy luật tự nhiên, chẳng thể thay đổi, th́ chúng ta lo sợ nào có ích chi? Chi bằng chúng ta hăy vui vẻ chấp nhận và thay đổi góc nh́n của ḿnh về cuộc đời. Nếu ai cũng một lần phải rời xa cơi thế gian th́ thay v́ tiếc nuối, hăy trân quư từng phút giâychúng ta được sống. Đừng hoài phí tháng năm vào những tṛ chơi vô bổ, vào những thú vui tầm thường.
    Hăy biến mỗi ngày thành một ngày có ư nghĩa và tràn ngập niềm vui; hăy lưu lại cho thế hệ sau những điều tốt đẹp. Nếu muốn sống măi trên cuộc đời, th́ hăy sống măi trong ḷng người; muốn sống măi trong ḷng người, th́ cần phụng hiến, chia sẻ nhiều hơn, nghĩ tới người khác nhiều hơn. Chỉ có như vậy th́ vào giây phút cuối cùng khi từ biệt cơi trần chúng ta mới không thảng thốt, cũng không tiếc nuối.
    Nếu “chết” chỉ là cái cớ để trở về với đất mẹ yêu thương, trở về ngôi nhà chân chính của ḿnh, th́ chắc hẳn trong ḷng chẳng có sợ hăi, mà chỉ c̣n lại yêu thương và hạnh phúc vô bờ.

    Cùng Vị Mặn
    Một lần kia, giọt nước mắt hỏi thầm ngọn sóng
    Bạn và tôi cùng vị mặn giống nhau..
    Bạn hạnh phúc vỗ về trên băi cát
    Kiếp đời tôi nhỏ xuống.., cơi ḷng đau?
    V́ là sóng, tôi xóa nḥa tất cả
    Bao đau thương cùng trăn trở, muộn phiền
    Bạn rơi rớt bên ngoài – trong giữ lại…
    Nên Xuân về hồn vẫn cứ Đông miên..
    Tuy chúng ta có cùng nhau vị mặn
    Song cách ḿnh đón nhận.. chuyện khác nhau !..
    Đời bể khổ, ta có quyền không khổ
    Biết bỏ, buông, tôi vượt thoát u sầu..
    V́ hi vọng đă nhuốm màu tuyệt vọng
    V́ sum vầy đă ẩn dấu chia xa
    V́ thần tượng nên.. một ngày vỡ mộng
    V́ măi t́m.. nên hạnh phúc chẳng nh́n ra.
    Đời lắm lúc không như ḿnh mong đợi
    Ước mơ nhiều, hiện thực được bao nhiêu!
    Bạn cứ măi xây lâu đài trên cát
    Rồi rưng rưng.. những mất mát trong chiều..
    Giọt nước mắt thân h́nh tuy rất nhỏ
    Nhưng nỗi niềm có thể ví trùng dương
    Và đợt sóng mang thân h́nh vĩ đại
    Mối đau đời nhỏ bé tợ như sương..

    Như Nhiên- Thich Tánh Tuệ

  6. #666
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    VƯỢT QUA SỢ HĂI - Chương # 127

    https://viet-cho-tuoi-30.blogspot.co...huong-127.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...httpsviet.html

    Wednesday, January 5, 2022
    VƯỢT QUA SỢ HĂI - Chương # 127
    VIẾT CHO TUỔI 30

    Nữ Thần Tự Do tránh virus hay bị bịt miệng? | Photo credit: Unknown.

    Thượng Đế chưa bao giờ cho con người làm chủ hoàn toàn trái đất, Ngài sinh ra chúng ta cùng muôn loài, muôn vật, chia sẻ thế gian. Từ thượng tầng khí quyển đến 2,000 dặm dưới đáy biển. Nơi đỉnh cao Hy Mă Lạp Sơn qua thảo nguyên hoang dă hay rừng rậm âm u, bí ẩn Amazon. Chúng ta chỉ là người khách trọ nơi trần thế, đến với tiếng khóc oa oa cùng đôi bàn tay trắng, và ra đi lặng lẽ trắng đôi bàn tay!
    May mắn hơn các sinh, động vật khác, Thượng Đế ban cho con người một khối óc thông minh để sinh tồn. Thuở khai sinh lập địa, ăn lông ở lỗ, nhờ khối óc con người đă biết lấy da thú che thân, mài búa ŕu, vót cung tên để chiến đấu và tồn tại đến hôm nay. Nhưng cũng chính khối óc đó, nếu không giúp được chúng ta thành người tốt, có ích cho xă hội, th́ lại biến con người trở thành những kẻ xấu xa, đê tiện, sống và làm giầu trên sự thiếu hiểu biết của số đông đồng loại.
    Đại dịch “Wuhan virus” xuất hiện bên Trung cộng, từ tháng 10 hay 11 năm 2019, nhưng măi đến ngày 31/12/2019 chính quyền Trung cộng mới chính thức công bố. Có một điều quan trọng mà ngài 46 “Brandon” không dám đặt câu hỏi. Tại sao Trung cộng cấm tuyệt đối người dân Wuhan không được di chuyển ra khỏi nơi ḿnh cư trú để đi đến các thành phố khác trong nước. Nhưng lại cho dân Wuhan đi du lịch khắp thế giới? Để nhanh chóng lây nhiễm qua 200 quốc gia!
    Theo truyền thống quốc tế, đại dịch xuất hiện ở thành phố, hay đất nước nào, đều được mang tên khu vực hay quốc gia đó. Tṛ chơi chính trị bắt đầu, chính quyền Bắc Kinh đ̣i hỏi tổ chức y tế thế giới World Health Organization – WHO phải chọn một tên khác, không được dùng chữ “China virus” hay “Wuhan virus” chính v́ thế tên COVID-19 mới được biết đến và cả thế giới đều ngoan ngoăn dùng. Tổng thống Donald J. Trump, gọi thẳng là “China virus” và ông c̣n nêu ra vấn đề Trung cộng cần phải đền cho tất cả các quốc gia 60 ngàn tỷ USD về thiệt hại do đại dịch gây ra.

    | ĐẢNG DÂN CHỦ VÀ TR̉ CHƠI QUÁ TAY.

    “Chính trị hoá đại dịch” lá bài chính trị của đảng Dân chủ, cũng như “Kỳ thị chủng tộc” hay “B́nh đẳng giới tính” hoặc “Quyền chọn lựa giới tính” tệ hơn cả “Cắt giảm Cảnh sát” .... Kể ra một vài lá bài tẩy của họ dùng trong mùa bầu cử, năm nào cũng thế, với người hiểu biết, coi như xưa rồi Diễm ơi! Nhưng làm chủ hệ thống truyền thông hùng mạnh trong tay, đảng Dân chủ vẫn thừa sức mê muội số đông theo nguyên tắc Joseph Goebbels: “Lời nói dối có lớn đến mấy, nhưng nếu được lập đi lập lại nhiều lần, mọi người sẽ tin” [If you tell a lie big enough and keep repeating it, people will eventually come to believe it.]
    Áp dụng nguyên tắc này, cs VN đă thành công biến tên đồ tể, ấu dâm, qua Nam Dương hôn môi trẻ em, bị báo chí nước chủ nhà chửi, tên HCM thành thánh, và đảng Dân chủ thiên tả Hoa Kỳ một lũ chính trị gia khốn nạn quỳ lạy tên trộm cướp, vào tù ra khám George Floyd cùng một mục tiêu. Cái chết của tên tội phạm được chính trị hoá, kiếm phiếu cho đảng Dân chủ trong mùa bầu cử 2020!
    Quên đi đảng phái, bạn nghĩ ǵ khi một đất nước từ 234 năm nay sống và “Tín thác nơi Thượng Đế” [In God We Trust] để rồi qua một tai nạn xă hội, quay ra vất bỏ tượng Chúa, đốt phá nhà thờ, hạ bệ danh nhân, và hùa nhau dựng tượng tên trộm cướp? Bạn có tỉnh thức để biết đến thông tin của “National Fraternal Order of Police” cho biết: Trong năm 2021 vừa qua, 346 cảnh sát viên Hoa Kỳ bị bắn trong khi thi hành nhiệm vụ, và 63 người hy sinh, nâng tỷ lệ tấn công cảnh sát tăng 115% so với năm 2020?

    Đêm nay, khi chúng ta yên lành chăn êm, nệm ấm, có những nam nữ sĩ quan cảnh sát âm thầm đi tuần trên đường phố, để rồi sáng mai, có thể một vài người không bao giờ về với gia đ́nh! Xin lương tâm anh chị em hăy suy nghĩ, vinh danh, và thương cảm cho sự hy sinh, mất mát của những chiến sĩ cảnh sát hy sinh trên đường phố Hoa Kỳ, thay v́ gào thét công lư cho một tên tội phạm! Chúng ta đă bị mê hoặc, bùa phép khiến nhân cách con người không c̣n chỗ đứng trong trái tim nhân hậu! Hỡi bọn bồi bút, trong cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ, có tên nào c̣n đủ lương tâm để viết và ca ngợi sự hy sinh cao cả của các sĩ quan cảnh sát?

    | XƯA RỒI DIỄM ƠI!

    Nếu bạn chưa từng nghe v́ quá bận bịu trong công việc, hoặc chỉ biết thông tin qua các nhà b́nh “loạn” gia trong cộng đồng Việt, những tên dư luận viên rẻ tiền, kiếm ăn trên sự thiếu hiểu biết hoặc thiếu tin tức của số đông đồng bào. Chúng lải nhải mỗi ngày trên truyền h́nh tiếng Việt, hay miệt mài viết bài chửi Trump bằng những lời lẽ hạ cấp.
    Xin mời quư vị đọc giả xem qua bản tin đăng trên CNN, ngày Thứ ba 4/1/2022, không phải FOX News, hay News Max. CNN hệ thống truyền thông cực tả, chửi Trump 24/7. Với tựa đề:
    “Nhà khoa học về vaccine tại Đại học Oxford cho biết chúng ta không thể tiêm chủng cho người ở hành tinh này mỗi sáu tháng.” [We can't vaccinate the planet every six months,' says Oxford vaccine scientist.]
    (https://www.cnn.com/2022/01/04/healt...ntl/index.html).

    Giáo sư Andrew Pollard, Giám đốc Oxford Vaccine Group | Photo credit: CNN

    Hai kư giả của CNN, Niamh Kennedy và Jack Guy viết, Giáo sư Andrew Pollard, Giám đốc nhóm vaccine Oxford, người đứng đầu Uỷ ban Tiêm chủng của Anh Quốc, trả lời nhật báo Daily Telegraph như sau: “Chúng ta không thể tiêm chủng cho mọi người ở hành tinh này sau mỗi 4 đến 6 tháng.” Theo ông Andrew Pollard, “Cần phải tập trung vào những người dễ bị tổn thương, trong tương lai. Thay v́ ép buộc tất cả những ai từ 12 tuổi trở lên phải chích ngừa. Chúng ta cần có thêm nhiều tin tức để xác định, và liệu những người dễ bị lây nhiễm có cần thêm mũi thứ ba không?”

    Jack is a freelance journalist interested in politics, economics and human rights, with work published by CNN, The Independent, and The Telegraph, among other outlets.

    Tại Hoa Kỳ, vị bác sĩ kiêm phù thuỷ chính trị, Anthony Stephen Fauci, người lĩnh lương chính phủ cao nhất trong hệ thống hành chính Mỹ. Theo Forbes (https://www.forbes.com/sites/adamand...h=300c39316081)
    Lương năm 2020 của Bác sĩ Fauci là $434,312 USD, trong khi ông 46 chỉ nhận $400,000 USD/năm, và lương vị Tướng bốn sao Mỹ $282,000 USD/năm.
    Chúng ta hăy nghe quan đốc Fauci phán vào ngày 24/12/21, cũng theo CNN, “Hiện giờ c̣n quá sớm để nói đến chích ngừa lần thứ tư” [I think it’s too premature to be talking about a fourth dose] trả lời cuộc phỏng vấn trên đài phát thanh WCBS Newsradio 880, của hai phóng viên Michael Wallace và Steve Scott.

    | TR̉ HỀ CHÍNH TRỊ

    Quan trọng hoá, khủng bố dân chúng qua đại dịch “Wuhan virus” và “Omicron” là tṛ hề chính trị của đảng Dân chủ và chính quyền “Brandon” không hơn, không kém! Hăy theo dơi những tin tức sau:

    • > Fox News ngày 28/12/21 cho biết: Tỷ lệ trên 100,000 người, tại Florida số tử vong 0.08 và tại New York 0.34.
    • > Fox News cùng ngày: Tỷ lệ 100,000 người, tại Florida có 10 người vào bệnh viện, trong khi New York là 28 người.
    • > New York Times cho biết: Tại Florida, tỷ lệ thất nghiệp 4.7%, trong khi New York 6.6%.
    • > Dr. Vivek Murthy, U.S. Surgeon General của chính quyền “Brandon” xuất hiện trên CNN, ngày Chủ nhật 2/1/22, cho biết: Học sinh bị ảnh hưởng nặng nề về việc đóng cửa trường, khủng hoảng thần kinh, hay tự tử tăng cao.
    • > Fox News.com: Hơn 30,000 nhân viên y tế Tiểu bang New York bị mất việc v́ không tiêm chủng.
    • > Bác sĩ Hooman Noorchashm, Public Health Advocate, tuyên bố trên Fox News “Chích ngừa mỗi ba tháng sẽ làm yếu đi khả năng miễn nhiễm của con người.” [Booster every 3 months could lessen your ability to fight the virus.] Rất nhiều nhà khoa học lo ngại về điều này.
    • > Với chính sách cưỡng bức chích ngừa, cùng tội phạm gia tăng tại các tiểu bang Dân chủ, đă có 429,283 người rời California, 406,257 người rời New York và 151,512 người chia tay với Illinois. Fox News.
    • > Trong khi đó, nơi những tiểu bang Cộng hoà, dân số tăng 263,598 tại Florida, 211,289 tại Texas, và 124,814 ở Arizona. Fox News.
    • > Giáo sư Jay Bhattacharya, Đại học Stanford trả lời phóng viên Jesse Bailey Watters, Fox News, ngày 23/12/21: “Chúng ta có thể chấm dứt cơn đại dịch này bằng cách học sống chung với nó.” [We can end this pandemic by learning to live with the virus.]

    Coi chừng đ̣n phép“Chính trị hoá” bọn chính trị gia “kên kên” nhốt chúng ta trong nhà, bỏ phiếu qua bưu điện, chuyện này ai cũng biết. Kế tiếp là “Thương mại hoá” chưa ǵ hai hăng dược phẩm Pfizer và Moderna đă nhanh chóng vận động chính quyền “Brandon” để bán mũi tiêm chủng thứ tư.
    “Wuhan virus” tạm vắng th́ “Omicron” ḷ ṃ đến, nó lây nhanh, nhưng chưa làm chết ai, và chính trị gia Dân chủ thiên tả đă nhao nhao đ̣i đóng cửa trường học. “Omicron” cũng chưa phải là cuối cùng, c̣n nhiều lớp virus sau sẽ đến. Chúng ta chích ngừa đến bao nhiêu lần? Từ trước đến nay, có đại dịch nào khiến con người sợ hăi như hiện nay, nếu không do tuyên truyền thổ tả?
    Bạn đừng vội tin chính phủ! Mới đây CDC đă thú nhận sai lầm về báo cáo con số Omicron trên toàn quốc Hoa Kỳ, trong tuần lễ chấm dứt vào ngày 18/12/21. Theo CDC, 73% số người bị lây nhiễm Omicron trên nước Mỹ, sau đó xin đính chính lại là 23%.

    | KẾT LUẬN

    Tin tưởng vào hệ thống miễn nhiễm tự nhiên của con người, hăy để chúng hiên ngang đánh đuổi các loại vi khuẩn xâm nhập. Dĩ nhiên, với những người lớn tuổi, hoặc sức khoẻ kém, chích ngừa là điều nên làm. Nhưng chúng ta không thể cho phép bất cứ chính quyền Cộng hoà hay Dân chủ nào bắt người dân phải chích ngừa! Đấy là quyền tự do cá nhân, và quyền làm chủ bản thân. Trường học, xă hội không thể tồn tại nếu hơi một chút là đóng cửa. Chẳng một chính phủ nào nuôi nổi dân chúng ngồi nhà ăn lương. Trộm cắp, giết người, khủng hoảng thần kinh, tự sát, đó là cái giá chúng ta phải trả cho quyết định làm con chuột bạch thí nghiệm.
    “Vượt qua sợ hăi” tháng 11/22, chúng ta hăy cùng nhau đến pḥng phiếu, ném bọn chính trị gia “kên kên” vào thùng rác! “Chúng ta có thể chấm dứt cơn đại dịch này bằng cách học sống chung với nó.” Hăy nghe theo lời khuyên thực tế nhất của Bác sĩ, kiêm Giáo sư Jay Bhattacharya.
    Chấm dứt sợ hăi vô cớ chỉ v́ bị lừa bịp!
    at January 05, 2022

  7. #667
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ĂN QUẢ ĐẮNG - Chương # 128

    https://viet-cho-tuoi-30.blogspot.co...huong-128.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...-cho-tuoi.html

    Sunday, January 9, 2022
    ĂN QUẢ ĐẮNG - Chương # 128
    VIẾT CHO TUỔI 30

    Đi không vững, nói năng lắp bắp quên trước quên sau! Thế mà vẫn có đứa bầu!
    | Photo credit: Gary Varvel.com


    Tư tưởng nhân loại, dù Đông hay Tây đều có điểm hội tụ. Triết lư nhà Phật nói về luật “nhân quả” chúng ta chịu trách nhiệm do những việc ḿnh gây ra được gọi là “quả báo.” Người Mỹ cũng có câu: “Nếu bạn đối xử không tốt với mọi người, bạn sẽ nhận lại những ǵ ḿnh gieo hạt.” [If you're rude to everyone, you'll reap what you sow.] Đúng như thế, “quả báo” đă trở thành “hiện báo” chúng ta không cần chờ đến kiếp sau, nó xẩy ra ngay trong kiếp này.
    Những ai ở Hoa Kỳ, chắc không ngạc nhiên khi thấy những người mặc áo T-shirt với hàng chữ in trước ngực: “Nếu bạn bỏ phiếu cho Joe Biden – Bạn nợ tôi tiền đổ xăng!” [If you voted for Joe Biden – You owe me gas money!] Một thông điệp tuyệt vời, ước ǵ có nhà hảo tâm nào mua khoảng 81 triệu chiếc áo để tặng cho cả người sống lẫn chết, thêm chó mèo, gà vịt, đă can đảm chọn cụ 46. Xin lỗi, những ǵ dân Mỹ phải è lưng gánh chịu hôm nay, đến từ lá phiếu “ngu xuẩn” của các bạn!


    | GIEO NHÂN NÀO GẶT QUẢ ĐÓ.

    ▪︎ Giá xăng không tự nhiên tăng, nếu ông tông tông giỏi nhất trong 50 năm nay (theo lời ca tụng của một tên ngu nào đó trong cộng đồng Việt, được anh Vũ Linh âu yếm dậy bảo.) Có ai trong chúng ta sót ruột mỗi khi đổ xăng?

    ▪︎ Thông tin trên Fox News sáng ngày 7/1/22: Bureau of Labor Statistic công bố số người dân Hoa Kỳ t́m được công ăn việc làm trong tháng 12/21 là 199,000 người, dưới mức mong đợi 400,000! Mấy người đủ liêm sỉ nhận sai lầm, hay lại xúm vào đổ lỗi cho Tổng thống Donald J. Trump? Chính quyền “Brandon” chưa làm được ǵ ra hồn trong một năm qua, nhưng đổ lỗi cho Tổng thống Trump th́ không ai bằng. Tông tông 46 tuyên bố trong thời gian tranh cử, sẽ dẹp “Wuhan virus.” Thất bại, ngài hiên ngang đẩy trách nhiệm xuống các Thống đốc tiểu bang, vấn đề giải quyết! Không ngờ làm tổng thống Hoa Kỳ lại đơn giản và dễ dàng như thế! Họp báo, có bài nhắc in sẵn câu trả lời! Cũng chẳng cần gặp báo chí lôi thôi làm ǵ, cứ không biết, không nghe, không thấy là xong! Cụ 46 tài hoa như thế, thảo nào có mấy nhà đại trí thức, b́nh “loạn” gia truyền h́nh, thêm quan đại tá, cùng ông Phó tỉnh VNCH xúm lại tung hô, cá mè một lứa, chẳng biết họ ăn cái giống ǵ mà "khôn" thế?

    ▪︎ Chẳng lẽ mang tiếng ở Mỹ, mà lại ăn ḿ gói suốt ngày? Cứ hỏi những bà nội trợ xem giá Beef steak tăng 24.3% - Roast beef tăng 26.4% - Pork tăng 16.8% - Bacon tăng 17.8%! Thôi nhé, cũng là lỗi của ông Thần Trump! Mặc dù cụ 46 đă rời bỏ căn hầm trong ngôi nhà ở Delaware chui vào Toà Bạch Cung gần một năm nay. Ngài ăn ngon, ngủ kỹ, nói năng không giống ai! Phải chăng nước Mỹ đang rơi vào cơn “bĩ cực” phải chờ thêm ba năm nữa mới đến hồi “thái lai” hu, hu!

    ▪︎ Điều ǵ khác biệt giữa tiểu bang Xanh và Đỏ ở Hoa Kỳ? TỘI PHẠM là câu trả lời. Nhưng cũng phải nói, tiểu bang Xanh là thiên đường của trăm thứ TRỢ CẤP xă hội. Theo sĩ quan Cảnh sát, ông David Brown, Chicago Police Department Superintendent: Trong năm 2021, Thành phố Chicago có 797 vụ giết người, cao nhất trong 25 năm! Nên nhớ, mụ Thị trưởng Lori Lightfoot đă hiên ngang từ chối lời đề nghị của Tổng thống Donald J. Trump gửi Vệ binh Quốc gia đến giúp! Một năm sau, cũng chính mụ này yêu cầu chính quyền Liên bang đưa quân đến! Tiền thuế của dân Chicago trả cho mụ $216,210 USD/năm, nhiệm kỳ thị trưởng 4 năm, Lori Lightfoot được bầu vào năm 2019. Trong hai năm nắm quyền 797 sinh mạng người dân Chicago đă ra đi về quyết định đặt đảng phái lên trên sinh mạng người dân. Không biết hai năm c̣n lại bao nhiêu sinh mạng vô tội sẽ ra đi?

    | KHI BỌN NGU CẦM QUYỀN.

    Kẻ viết bài chỉ dám nhận ḿnh là tên lính quèn VNCH, chẳng hề có cái bằng nào, ngoài bằng lái xe của DMV. Tŕnh độ chỉ mong được làm “thằng mơ” không hơn, không kém. Ấy thế, sau khi nghe lỏm các cụ Tiên chỉ trong làng, rượu vào lời ra về bài điễn văn của mụ Phó tông tông, đọc tại Quốc hội Hoa Kỳ ngày Thứ năm 6/1/22, kỷ niệm một năm ngày biểu t́nh đưa đến t́nh trạng chiếm toà nhà Quốc hội Liên bang ngày 2/1/21. Như kẻ đi trong bóng tối, nhận được hồng ân của Chúa, Phật bất ngờ ban cho, không c̣n mặc cảm tự ti nữa, hoá ra, ít nhất ḿnh c̣n khôn hơn con mụ Phó có nụ cười vô cùng nham nhở này, không dám ví với bất cứ ai, nhưng ăn đứt Kamala Harris. Xin trích phần mở đầu bài diễn văn của mụ:
    “Có những ngày tháng âm vang trong lịch sử, nhắc nhở ngay lập tức những ai từng sống qua - họ đă ở đâu và họ đang làm ǵ khi nền dân chủ của chúng ta bị tấn công. Ngày tháng không chỉ chiếm một vị trí trên lịch, mà c̣n lưu giữ trong bộ nhớ tập thể của chúng ta. Ngày 7 tháng 12 năm 1941. Ngày 11 tháng 9 năm 2001. Và ngày 6 tháng 1 năm 2021.” [Certain dates echo throughout history, including dates that instantly remind all who have lived through them, where they were and what they were doing when our democracy came under assault. Dates that occupy not only a place on our calendars, but a place in our collective memory. December 7th, 1941. September 11th, 2001. And January 6th, 2021.] (https://www.whitehouse.gov/briefing-...e-u-s-capitol/)
    Một là bà Phó Kamala Harris CỰC NGU, hai có thể bà ta cho rằng cả thế giới đều NGU!

    ▪︎ Cuộc tấn công Trân Châu Cảng [Pearl Harbor] ngày 7/12/1941 có 2,403 quân nhân và dân Mỹ hy sinh. Bọn khủng bố, đâm máy bay vào hai toà nhà World Trade Center tại New York, ngày 11/9/01 khiến 2,996 nạn nhân thiệt mạng. Cuộc biểu t́nh ngày 6/1/21 có 2 người ra đi [Chị Ashli Babbitt bị viên cảnh sát tại Quốc hội, Trung uư Michael Byrd hạ sát trong máu lạnh! Và một cảnh sát viên khác chết sau đó vài ngày v́ lư do bệnh tật.] Nếu kể đúng theo sự kiện đă xẩy ra, chỉ có một ḿnh chị Ashli Babbitt là người hy sinh oan uổng trong ngày 6/1/21. Một so sánh “cực ngu” ngay em bé học lớp một tiểu học cũng không thể chấp nhận.

    ▪︎ Kinh khủng hơn cả, xuất hiện trên truyền h́nh MSNBC ngày 6/1/22, Giáo sư Sử học Douglas Brinkley, Rice University, mạnh miệng bênh vực Kamala Harris và so sánh chuyện xẩy ra ngày 6/1/21 có thể xem như một “Holocaust” [trại tập trung người Do Thái để đưa vào ḷ hoả thiêu.]

    (https://www.dailymail.co.uk/news/art...HOLOCAUST.html.)
    Không ai lạ ǵ Giáo sư Sử học Douglas Brinkley, ông có biệt danh “Woke Historian.” Ông đă đưa ra một so sánh không thể chấp nhận được, và đó là tất cả những ǵ người cực tả muốn làm cho đất nước này! Họ xâm chiếm học đường, đầu độc những khối óc non trẻ, tẩy năo và nhồi sọ không tiếc thương. Nh́n vào những con số tử vong nêu trên, người công tâm cũng không thể chấp nhận. Suy nghĩ thêm một chút, con cái chúng ta sẽ học được những ǵ nơi các giáo sư dẫm đạp lên sự thật như Douglas Brinkley?

    Douglas Brinkley is an American author, Katherine Tsanoff Brown Chair in Humanities, and professor of history at Rice University. Brinkley is the history commentator for CNN, Presidential Historian for the New York Historical Society, and a contributing editor to the magazine Vanity Fair.

    ▪︎ Trong bài diễn văn được đám phóng viên thổ tả MSNBC khen là hay nhất của cụ 46, chúng ta hăy xem “gái đĩ già mồm” nói ǵ tại Quốc hội trong ngày 6/1/22: “Chính v́ thế, vào lúc này, chúng ta phải quyết định: Chúng ta sẽ trở thành quốc gia nào? Sẽ trở thành một quốc gia chấp nhận bạo lực chính trị như một chuẩn mực? ... Chúng ta sẽ trở thành một quốc gia cho phép các quan chức bầu cử đảng phái lật ngược ư chí được thể hiện hợp pháp của người dân? Có phải chúng ta sẽ trở thành một quốc gia sống không phải dưới ánh sáng của sự thật mà trong bóng tối của sự dối trá? Chúng ta không thể cho phép ḿnh trở thành loại dân tộc như vậy. Con đường phía trước là nhận ra sự thật và sống theo nó.” [And so, at this moment, we must decide: What kind of nation are we going to be? Are we going to be a nation that accepts political violence as a norm?” Biden said in his disingenuous remarks Thursday. “Are we going to be a nation where we allow partisan election officials to overturn the legally expressed will of the people? Are we going to be a nation that lives not by the light of the truth but in the shadow of lies? We cannot allow ourselves to be that kind of nation. The way forward is to recognize the truth and to live by it.]
    Xin mượn câu thơ của cụ Tiên Điền Nguyễn Du, mô tả cảm nghĩ của chàng Thúc Sinh sau khi nghe Thuư Kiều đàn: “Rằng Hay th́ thật là hay, nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào.” Chắc chắn bài diễn văn đă được một chuyên viên tại Toà Bạch Cung ngồi nặn óc hằng giờ viết ra. Hay thật, khen cho đúng là như thế! Nhưng viết cho cụ 46 đọc trước quốc dân th́ “đểu” vô cùng, nó diễn tả trung thực nhất sự “vô liêm sỉ” tận cùng của một chính trị gia chuyên nghiệp, hơn nửa thế kỷ trong chính trường, chưa hề làm được điều ǵ ra hồn! Chúng ta hăy xem “đểu” ở chỗ nào?
    • * Chúng ta sẽ trở thành một quốc gia chấp nhận bạo lực chính trị như một chuẩn mực? Vâng, đứa nào để yên cho Black Lives Matter và Antifa giết người, chiếm đoạt đường phố, đốt các toà nhà chính phủ, giết cảnh sát trong hai năm 2019 và 2020? Vâng, có phải mụ Phó Kamala Harris vận động cho tổ chức Minnesota Freedom Fund [MFF] đóng tiền thế chân đón tội phạm BLM ra khỏi nhà tù? Theo thống kê của ACLED
    (https://acleddata.com/2020/09/03/dem...r-summer-2020/)
    Từ ngày 26/5/2020 đến 22/8/2020, có tổng cộng 7,750 cuộc biểu t́nh bạo động của Black Lives Matter tại 2,440 vị trí trên 50 tiểu bang của Hoa Kỳ. Không một chính trị gia thuộc đảng Dân chủ nào lên án, và cụ 46 cũng á khẩu, vậy ai chấp nhận bạo lực chính trị như một chuẩn mực?
    • * Chúng ta sẽ trở thành một quốc gia cho phép các quan chức bầu cử đảng phái lật ngược ư chí được thể hiện hợp pháp của người dân? Thưa ngài 46, Hiến pháp Hoa Kỳ ghi rơ, Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất đại diện dân, và chỉ có Quốc hội mới có quyền thay đổi luật bầu cử. Tại một số tiểu bang, Georgia là một thí dụ, Thống đốc Tiểu bang [Hành pháp] Brian Kemp, và Quan toà [Tư pháp] đơn phương thay đổi luật bầu cử, vất Quốc hội [Lập pháp] vào sọt rác để bầu cho ông. Sao ngài không sủa lên một tiếng vào đám quan chức bầu cử, lật ngược ư chí được thể hiện hợp pháp của người dân? Liêm sỉ tối thiểu của ngài đă ngủ quên rồi sao?
    • * Có phải chúng ta sẽ trở thành một quốc gia sống không phải dưới ánh sáng của sự thật mà trong bóng tối của sự dối trá? Trong buổi lễ như một tṛ hề rẻ tiền tại Quốc hội ngày 6/1/22, chính ông “Brandon” có mặt, ngồi nghe bà Phó Kamala Harris ví von ngày 6/1/2021 như cuộc tấn công Trân Châu Cảng, khủng bố ngày 11/9/2001. Ông đă không đủ thông minh để thấy bóng tối của sự dối trá đang che phủ ánh sáng của sự thật sao?
    • * Chúng ta không thể cho phép ḿnh trở thành loại dân tộc như vậy. Con đường phía trước là nhận ra sự thật và sống theo nó. Câu này nghe hay đấy! Nếu ngài 46 thật sự c̣n chút lương tâm, và tí ti liêm sỉ, xin đừng biến chúng tôi thành loại dân tộc như ông và đảng Dân chủ thiên tả đă phù phép trong một năm qua. Hăy làm những ǵ ông nói, đừng để người dân nói những ǵ ông làm!

    | KẾT LUẬN.

    Biết thân phận “thằng mơ” thấp kém, chỉ xin mượn câu nói của anh Greg Gutfeld, phụ trách chương tŕnh “The Five” nổi tiếng trên truyền h́nh Fox News, nhận xét vào ngay buổi chiều ngày Thứ năm 6/1/22, sau khi ông 46, mụ phù thuỷ Nancy Pee losi, và bà Phó Kamala Harris diễn tuồng, vừa "dở" lại vừa "dai."
    (https://www.bizpacreview.com/2022/01...ampaign=bizpac).

    Greg Gutfeld, chỉ trích ngài “Brandon” và các đảng viên Dân chủ, về sự phẫn nộ giả tạo, đóng kịch của họ, bằng hai chữ: “Fuck you!”

    Gregory John Gutfeld is an American humorist, television host, political commentator, and author. He is the host of the late-night talk show Gutfeld!, and hosted a Saturday night edition of Gutfeld! ...
    Đảng Dân chủ thiên tả của ông làm ăn ra sao mà để cả nước và thế giới phải hát bài quốc tế ca: “Let’s Go Brandon”.


    Nguyễn Tường Tuấn
    9/2/22
    rabienlon55@gmail.co m

  8. #668
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    TẠI SAO TÔI PHẢI CHÍCH VACCINE?

    https://baovecovang2012.wordpress.co...ynh-quoc-binh/
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...h-vaccine.html

    TẠI SAO TÔI PHẢI CHÍCH VACCINE? (Huỳnh Quốc B́nh)
    Posted on January 10, 2022 by Lê Thy

    TẠI SAO TÔI PHẢI CHÍCH VACCINE?

    …Cúm Tàu có làm chết người thật nhưng vẫn không nguy hiểm bằng sự sợ hăi mà kẻ ác gieo vào đầu con người, và chính sự sợ hăi đó mới là thủ phạm giết dần tinh thần lẫn thể chất của chúng ta…
    Có một số ít độc giả và bạn hữu hỏi tôi rằng, “Mọi người có nên chích Vaccine để ngừa Covid-19 hay không?” Tôi trả lời, “Quư vị đă hỏi lộn người bởi v́ nó nằm ngoài chuyên môn của tôi.” Dù vậy, tôi cũng cho họ biết rằng, trước khi quyết định chích ngừa Vaccine Covid-19, tôi đă t́m hiểu và nhận được sự giải thích từ một số bác sĩ cho vấn đề quan trọng này. Nay tôi xin viết ra để chia sẻ cùng quư độc giả và thân hữu xa gần.


    Nhóm người thứ nhất mà tôi thăm ḍ về vụ chích Vaccine cúm Tàu là bốn người em bên nhà vợ của ông bạn thân với tôi. Đây là những bác sĩ trẻ tuổi, tốt nghiệp y khoa tại Hoa Kỳ và liên tục hành nghề trong pḥng cứu cấp và chuyên môn khác trong các bệnh viện hơn chục năm qua. Mấy vị bác sĩ trẻ này cho biết họ đă chích ngừa Vaccine Covid-19.
    Đối với những bác sĩ vừa nêu, tôi rất tin tưởng vào kiến thức y khoa của họ nhưng vấn đề chính trị muôn mặt tại Hoa Kỳ hiện nay, tôi nghĩ, có thể họ chưa đủ kinh nghiệm. V́ thế, tôi đă t́m hiểu thêm từ nhiều nguồn tin khác. Tôi có vào Internet để t́m đọc những bài viết của các bác sĩ Mỹ, Việt, và vài tài liệu về y khoa cho vụ chích ngừa dịch bệnh Covid. Nhiều ư kiến trái ngược nhau, nhưng sự khuyến khích là “nên chích ngừa” vẫn là đại đa số.
    Trong thời gian qua, có quá nhiều tin đồn xấu và tốt về chuyện chích Vaccine Covid-19. Người này ủng hộ, người kia tẩy chay, nhưng lư do về phía “tẩy chay” vẫn khó thuyết phục được tôi bởi người đưa tin chỉ nói bâng quơ chứ không có nguồn gốc để tôi có thể kiếm chứng.
    Có người cho rằng, mọi người cần suy nghĩ kỹ trước khi chích ngừa bởi có loại Vaccine tạo “Biến chứng đông máu gây chết người”. Một bác sĩ cho rằng, “Biến chứng đông máu gây tử vong sau khi chích ngừa là có thật. Tuy nhiên, tỉ lệ vô cùng thấp. Nếu cho rằng chích ngừa dễ chết, việc này khó xảy ra hơn là trúng số độc đắc.”

    Tôi có gọi hỏi một vị bác sĩ y khoa tại Miền Nam California mà tôi được hân hạnh quen biết nhiều năm qua. Ông từng là bác sĩ tổng quát trước 30-4-75. Sang Hoa Kỳ, ông học lại y khoa và hành nghề liên tục cho đến khi về hưu cách đây vài năm. Đây là vị bác sĩ mà tôi từng hỏi ông những câu hỏi về y khoa trong những trường hợp bác sĩ gia đ́nh của tôi trả lời mà tôi chưa hài ḷng. Có thể nói, chưa lần nào tôi hỏi ông về những câu hỏi y khoa mà ông không trả lời thỏa đáng. Ngoài ra, c̣n một điểm đặc biệt khác khiến tôi tin ông bác sĩ này hơn, đó là khả năng hiểu biết về chính trị Việt Nam và Ḥa Kỳ của ông.
    Đây là những câu hỏi mà tôi dựa vào các tin đồn hay thắc mắc của nhiều người, để tôi nêu ra với ông:

    – Thuốc chích ngừa bệnh Covid-19 chưa được thử nghiệm đầy đủ hay lâu dài nên đừng dại mà chích v́ nó sẽ có hại tức khắc hay lâu dài cho con người.
    – V́ thuốc chích ngừa không an toàn, nên trong thời gian qua đă có nhiều bác sĩ và y tá tại Hoa Kỳ thà chấp nhận mất việc làm, chứ họ nhất định không chịu chích ngừa
    – Đă có nhiều người sau khi chích ngừa bị phản ứng phụ thật “thê thảm”, và có nhiều sự tử vong.
    – V́ vấn đề chính trị nên chính phủ bắt ép người dân phải chích ngừa. Chích ngừa mũi này xong sẽ c̣n tiếp tục chích nhiều mũi khác nữa.


    Đây là những câu trả lời mà ông bác sĩ ấy đă nêu ra từng điểm với tôi:

    – Chẳng có loại thuốc chích ngừa nào an toàn 100%. Điển h́nh là Vaccine cho các loại cúm hằng năm (Season Flu) đă được thử nghiệm từ lâu và thử nghiệm liên tục, nhưng nó cũng gây chết người như thường, chứ không riêng ǵ Vaccine cho vụ cúm Tàu. Vả lại, giữa lợi và hại, cái lợi vẫn cao hơn cái hại thật nhiều. Giả sử, nếu mọi người cứ ngồi chờ thử nghiệm 5-10 năm rồi mới mang ra chích, số người chết làm sao chôn cho kịp? Cho nên, người ta phải chọn cái tốt nhất, tức là chích ngừa vẫn là thượng sách.


    – Nếu cho rằng thuốc chích ngừa không an toàn, nên có nhiều bác sĩ và y tá thà chấp nhận mất việc làm, chứ họ nhất định không chịu chích ngừa. Đó chỉ là tin đồn có tính cách phóng đại hơn là bằng chứng hiển nhiên. Những bác sĩ, y tá, hoặc nhân viên y tế từ chối chích ngừa và chấp nhận mất việc làm có thể là chuyện thật nhưng vẫn là thiểu số cho những quyết định có tính cách riêng tư hay vấn đề niềm tin tôn giáo mà thôi.

    – Về những trường hợp chích ngừa gây tử vong là có thật, nhưng sự việc gây chết người này vẫn là một phần trăm ngàn, hay một phần triệu, so với sự an toàn dành cho đại đa số những người chọn chích ngừa.

    – Tôi chủ trương và khuyến khích mọi người nên chích ngừa, nhưng ép người khác phải chích ngừa là không nên. Đáng lẽ người ta chỉ nên khuyến khích chứ không nên bắt buộc mọi người phải chích ngừa. Chích ngừa không an toàn 100% nhưng nếu có lây bệnh, nó vẫn nhẹ hơn là không chích ǵ cả. (hết các câu trả lời)

    Người viết cũng thăm ḍ một người bạn khác từng tốt nghiệp đại học tại Hoa Kỳ, có kiến thức tổng quát và kinh nghiệm đời thật đáng kể, và gia đ́nh ông cũng có người là bác sĩ y khoa. Ông dứt khoát không chịu chích ngừa cho bất cứ loại bệnh nào cả, nhất là bệnh cúm Tàu. Tôi hỏi lư do tại sao, ông trả lời ngắn gọn, “Tôi tin rằng cơ thể tôi khỏe mạnh nên tôi không cần chích ngừa.”

    Sau khi tôi t́m hiểu tại sao có người ủng hộ, có người lại tẩy chay, nhất là chuyện ép buộc người khác phải chích ngừa, khiến tôi nhận ra điều này: Nếu cho rằng, mọi người không chích ngừa, bệnh sẽ lây lan cho nhiều người khác, câu hỏi cần được đặt ra là: Tại sao cúm hằng năm cũng lây lan và cũng giết hằng chục ngàn người mỗi năm tại Hoa Kỳ, nhưng không ai đặt vấn đề “không chích ngừa sẽ tạo ra sự lây lan?”
    Sự quyết định chích ngừa của tôi đến từ sự suy nghĩ cũng đơn giản thôi: Nếu những bác sĩ y khoa vừa nêu dám chích Vaccine để pḥng chống con cúm Tàu, tôi dám chích bởi v́ họ có kiến thức về y khoa hơn tôi. Riêng các bác sĩ trẻ, tương lai của họ c̣n dài hơn tôi, họ không e ngại sự rủi ro, lẽ nào “trâu già này lại nệ dao phay?”


    Chưa hết, Tổng Thống Trump giàu có hơn người, nổi tiếng hơn người, vợ đẹp, con ngoan, và mạng sống của ông quan trọng hơn mạng sống của nhiều người. Ông đă dám chích ngừa cúm Tàu, lẽ nào “Thường Dân Nam Bộ” như tôi lại không dám chích?
    Đành rằng đối với tiêu chuẩn của Thiên Chúa, linh hồn mỗi người đều quan trọng như nhau, nhưng ở dưới trần gian này mạng sống ông tổng thống luôn quan trọng hơn mạng sống của người dân b́nh thường.
    Vẫn chưa hết, xin phép cho tôi thắc mắc:
    Sau khi cúm Tàu nổi lên vào năm 2019, các loại cúm hằng năm (Season Flu) trốn ở đâu? Cũng không ít người hỏi, “Trung b́nh có bao nhiêu người chết v́ bệnh cúm mỗi năm?” Có nhiều câu hỏi được nhiều người nêu ra rằng, mọi người có thể tự bảo vệ ḿnh khỏi bệnh cúm bằng cách nào? Tiến sĩ Conway nói, “Cách bảo vệ duy nhất mà mọi người có thể nhận được là tiêm pḥng và cẩn thận với vi rút đường hô hấp.”
    Xin xem chi tiết tại link này:
    https://www.health.com/condition/flu...flu-every-year
    Cơ quan CDC cho biết: Bệnh cúm hằng năm (Season Flu) cho giai đoạn 2019-2020 tại Hoa Kỳ, ước tính có khoảng 35 triệu ca bệnh liên quan đến cúm, 16 triệu lượt khám bệnh liên quan đến cúm, 380 ngàn ca nhập viện do cúm, và 20 ngàn ca tử vong do cúm.
    Xin xem chi tiết tại link này:
    https://www.cdc.gov/flu/about/burden/2019-2020.html
    Theo tổng kết của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) ước tính rằng, trên toàn cầu, bệnh cúm hằng năm giết chết từ 290 ngàn đến 650 ngàn người mỗi năm. Vậy mà không thấy các cơ quan truyền thông nào làm ồn như vụ cúm Tàu.
    Theo bản tin của Fox News, Tổng Thống Trump đă chích mũi thứ 3 (Vaccine Booster) ngừa COVID-19.
    https://www.foxnews.com/politics/tru...accine-success

    Tiệc mừng sinh nhật lần thứ 60 của Ông Obama đă có hằng trăm người vui chơi, dạ vũ, mà chẳng ai mang khẩu trang ǵ cả. Xin xem bằng chứng:


    Cộng tác viên của Fox News, Joe Concha, cho rằng, cựu Tổng Thống Obama và các đảng viên Đảng Dân Chủ không cần quan tâm đến việc phải làm gương cho người dân về dịch bệnh COVID bởi v́ họ biết các cơ quan truyền thông cánh tả sẽ bảo vệ đám người này.
    Một người khác b́nh luận rằng, “Nếu đó là sinh nhật của Tổng Thống Trump, chắc chắn tin đó sẽ xuất hiện liên tục trên mọi kênh truyền h́nh, và ông sẽ liên tục bị chỉ trích một cách thậm tệ.”
    Tiểu Bang Oregon, nơi người viết cư ngụ, nữ Thống Đốc là người của Đảng Dân Chủ. Bà này thay đổi lệnh lạc vèo vèo, nhất là những ǵ có liên quan đến con cúm Tàu 19. Ở đây dường như cũng khá giống Tiểu Bang California về những lệnh lạc, mà ngay những người hài ḥa cũng cho rằng, nó thật quái đản.
    Ở Oregon, ai muốn vào nhà hàng phải mang khẩu trang trong lúc xếp hàng để chờ vào bên trong. Ai vào được bên trong rồi thoải mái mở khẩu trang ra, ăn uống, cười đùa, kể cả ca hát, và nhảy đầm thỏa thích cả vài giờ đồng hồ. Ăn uống xong, trước khi rời nhà hàng, mọi người lại phải mang khẩu trang vào để tiến ra cửa. Ai không tuân thủ, kể như phạm luật và nhất là bị những người ủng hộ Đảng Dân Chủ hay những kẻ cuồng chống Trump lên án gay gắt ngay lập tức.

    Kết luận

    Cúm hằng năm (Season Flu) cũng giết nhiều người, nhưng người ta không làm ồn. Thức ăn của Tàu “cực kỳ” nguy hiểm, nhưng hằng ngày nhiều người vẫn cho vào miệng, nhai và nuốt vào dạ dày mà không ngại ngùng ǵ cả. Người ta cứ cho rằng con cúm Tàu nguy hiểm hơn con cúm hằng năm (Season Flu) nhưng “mắc mớ” ǵ phải làm lớn chuyện con cúm Tàu mà không nhắc con cúm hằng năm? Tại sao chích ngừa cúm hằng năm được cho là b́nh thường, c̣n cúm Tàu phải bàn đến chuyện chính ngừa hay không chích ngừa? Dù vậy, chích ngừa con cúm nào cũng vẫn là thượng sách như đă nói.
    Cúm Tàu có làm chết người thật nhưng vẫn không nguy hiểm bằng sự sợ hăi mà kẻ ác gieo vào đầu con người, và chính sự sợ hăi đó mới là thủ phạm giết dần tinh thần lẫn thể chất của chúng ta. Chúng ta cần thận trọng trong mọi sự việc nhưng dứt khoát không dễ dàng cho bọn gian ác hù dọa ḿnh. Đừng ai quên rằng, chủ trương của bọn độc tài gian ác là làm cho người dân luôn sống trong sự sợ hăi để dễ dàng khống chế họ. Ai muốn bị người khác khống chế, cứ tiếp tục sống theo kiểu, cái ǵ cũng tin, cái ǵ cũng sợ, và ai nói ǵ cũng nghe theo, mà không buồn t́m hiểu hay kiểm chứng.

    Huỳnh Quốc B́nh
    Ngày 7 Tháng Giêng Năm 2022
    E-mail: huynhquocbinh@yahoo. com

  9. #669
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Người con gái Đà Nẵng

    https://dcvonline.net/2017/04/30/nguoi-con-gai-da-nang/
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...dcvonline.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên
    Người con gái Đà Nẵng
    Posted on April 30, 2017
    Trà Mi

    “Người con gái Đà Nẵng” là tựa đề cuốn phim tài liệu dài khoảng 80 phút của hai đạo diễn Gail Dolgin and Vicente Franco. Phim nói tiếng Anh và tiếng Việt với phụ đề Anh ngữ do PBS phát hành vào đầu năm 2002.

    “Daughter from Đà Nẵng” đă được đề nghị lănh giải Oscar và đă đoạt khá nhiều giải nhất phim tài liệu tại các đại hội điện ảnh khắp Hoà Kỳ trong năm 2002 (Sundance, San Francisco International, Ojai, Durango – Colorado, Texas, New Jersey International, Nashville, Cleveland).

    Gail Dolgin was an American filmmaker. She was nominated for the Academy Award for Daughter from Danang, and The Barber of Birmingham. Daughter from Danang also won the Sundance Grand Jury Prize for Best Documentary.

    Vicente Franco has been a Director of Photography all over the world for more than twenty-five years. He was a 2003 Oscar nominee for Best Documentary and Emmy nominee for Outstanding Achievement in Cinematography for Daughter from DaNang, winner of the Sundance Film Festival 2002 Grand Jury Prize.

    Cuốn phim phát hành từ 2002 những có lẽ phải sau khi PBS đưa vào YouTube (tháng 3, 2009) th́ mới được sự để ư hơn của cộng đồng người Việt.
    “Daughter from Đà Nẵng” xoay quanh chuyện đời của Heidi Bub và chuyến đi t́m mẹ ruột sau 22 năm không gặp.
    Heidi Bub sinh năm 1968 tại Đà Nẵng con bà Mai Thị Kim và một chiến binh Mỹ. Chồng của bà Kim là Đỗ Hữu Vinh, từ năm 1964 đă, bỏ vợ và ba con ở lại Đà Nẵng, nhảy núi theo Cộng sản Việt Nam (Việt Cộng) đánh Mỹ.
    Vào những ngày sau cùng trước khi đồng minh của miền Nam Việt Nam chuẩn bị tháo chạy, chính phủ Mỹ đă bỏ 2 triệu đô-la mở chiến dịch “Di tản trẻ thơ” (Operation Babylift) đưa khoảng 2 đến 3 ngàn trẻ “mồ côi” từ Việt Nam sang Mỹ, Canada, Pháp, Úc để làm con nuôi. Thật ra, môt số trong những trẻ em hai ḍng máu đó có gia đ́nh. Cuộc di tản trẻ thơ bắt đầu ngày 4 tháng Tư bằng một máy bay CA-5 Galaxy, đă rơi 12 phút sau khi cất cánh rời Tân Sơn Nhất. Chỉ c̣n 175 trong số 328 em bé trong chuyến bay đó sống sót.
    Phim mở đầu bằng cảnh đoàn người bồng bế, gồng gánh chạy giặc ở miền Trung trong cảnh khói lửa của chiến tranh.
    “Nó vô trong nó đánh ra đồn quá trời! Tôi sợ. Không đưa th́ con nó chết. Ḿnh chết (th́) thôi.”
    Đó là tiếng nói đầu tiên trong cuộn phim, là lời kể của bà Kim. “Nó” ở đây là VC, là những người đang nắm độc quyền cai trị toàn cơi Việt Nam từ 36 năm qua.
    Ngay sau đó Heidi kể lại h́nh ảnh 22 năm về trước, nhưng vẫn c̣n đậm nét trong kư ức,
    “Tôi nhớ những h́nh ảnh đó măi suốt đời tôi. Chúng tôi đứng đó ở, nắm chặt tay nhau. Người ta phải kéo chúng tôi ra để đưa tôi lên máy bay. Sao bà ấy lại có thể đối xử với tôi như thế? Làm thế nào người ta có thể bỏ một đứa con như vậy?”
    Lư do phải cho Hiệp đi làm con nuôi xa xứ, bà Kim nói v́ có tin đồn “họ” sẽ dồn hết trẻ con lai Mỹ lại thành đống, đổ xăng và đốt. Và lư do có Heidi, bà Kim giải thích, v́ chồng bỏ đi nên bà phải đi làm sở Mỹ, rồi lấy Mỹ v́ miếng cơm manh áo. Con bà, không có cha nên mang họ mẹ; Heidi Bub tên khai sinh là Mai Thị Hiệp.

    Tờ báo đăng tin về việc Bà Ann Neville nhận con nuôi người Việt
    Nguồn: daughterfromdanang.c om


    Sang tới Mỹ, Hiệp, lúc đó 7 tuổi, được bà Ann Neville ở Columbia, South Carolina, một phụ nữ độc thân nhận làm con nuôi. Nhận một đứa trẻ da màu làm con nuôi, một khái niệm rất xa lạ với người Mỹ miền nam, cũng là một các sốc lớn cho gia đ́nh bà Neville v́ tại Mỹ cũng có rất nhiều trẻ cần được chăm sóc, nuôi nấng. Nguyên nhân đơn giản là những người độc thân như bà Neville rất khó xin trẻ tại Mỹ làm con nuôi. Sau một năm ở South Carolina, hai mẹ con Heidi dọn về sinh sống tại Pulaski, Tennessee – thánh địa của Klu Klax Klan, tổ chức kỳ thị cực đoan hàng đầu ở miền Nam nước Mỹ.
    Bà Neville che dấu nguồn gốc và làm cho Heidi “101% như Mỹ” để che chở con ḿnh. Ann Neville là khoa trưởng ở một Đại học tại Pulaski. Về mặt vật chất, Heidi không phải là thiếu nữ thiếu thốn so với đa số dân địa phương; tuy nhiên, đời sống tinh thần của Hedi và mẹ nuôi rất khô cằn, thiếu hẳn những bộc lộ t́nh cảm mẹ con. Heidi cho rằng Ann đem ḿnh về nuôi để đúc nặn thành một con người bà có thể chia sẻ sau này. Với Heidi, bà Neville là một người mẹ quá nghiêm khắc. Sau cùng Heidi bị mẹ nuôi đuổi ra khỏi nhà, không lời giải thích tại sao.
    Bảy tuổi, đầu óc trẻ thơ, Heidi nghĩ rằng v́ ḿnh là con không ngoan nên bị mẹ bỏ đi. Gần hai mươi tuổi, Heidi lại bị mẹ nuôi đuổi đi và không nhận là con. Cô mang nặng mặc cảm rằng ḿnh có lẽ là người tệ hại lắm nên mới mất mẹ đến hai lần.
    Vài năm sau, lúc khoảng 21-22 tuổi, Heidi bắt đầu đi t́m mẹ ruột. Sau đó không lâu, năm 1991, ở Việt Nam bà Kim cũng đă có ư t́m lại đứa con đă cho đi thời chiến bằng một lá thư gởi cho viên chức Mỹ ở Sài G̣n. Heidi t́m được tung tích mẹ ruột cũng nhờ lá thư đó sau cùng đă vào tủ hồ sơ của tổ chức t́m trẻ cho làm con nuôi Holt, cơ quan đă đưa Heidi đi làm con của bà Ann Neville vào năm 1975.
    Năm 1997, Heidi về lại Việt Nam sau 22 năm vắng mặt. Đi cùng là kư giả Trần Tương Như, người Việt Nam đầu tiên Heidi được tiếp xúc tại Hoa Kỳ.
    Đoạn phim về chuyến bay trở lại, Heidi và bà Kim thay nhau kể lại kỷ niệm ngày xa cách nhau 22 năm trước đó. Với Heidi vẫn là h́nh ảnh chiến tranh. Bên cạnh, kư giả Tương Như, cho Heidi một vài khái niệm về người Mẹ – không cùng ngôn ngữ – mà Heidi đă 22 năm không gặp, và có thể xem là không biết. Là phim tài liệu, tất cả đều là người thật với những cảm xúc thật. Đi cùng để giúp Heidi t́m lại mẹ, kư giả Tương Như dường như cũng lây niềm cảm xúc sôi nổi, lạc quan về câu chuyện hai mẹ con sắp được những giây phút hạnh phúc của ngày đoàn tụ mà bà gọi là “một kết thúc thơ mộng” (a poetic ending).
    Gặp lại mẹ, các anh chị cùng mẹ và gia đ́nh tại sân bay Đà Nẵng ấn tượng đầu tiên của phụ nữ ngưỡi Mỹ này là gia đ́nh của mẹ ruột có quá nhiều t́nh cảm, thương yêu và đoàn kết dù họ là những người không đủ về mặt vật chất. Ngoài những sinh hoạt thường thấy của bất kỳ cuộc hội ngộ nào như những buổi hănh diện đưa khách (trường hợp này là con gái) trong những buổi đi thăm cḥm xóm, đi chợ, những bữa cơm đại gia đ́nh; chỉ vài ngày sau, Heidi đă cảm thấy những khó chịu v́ sự khác biệt văn hoá, biên giới riêng tư của người con Mỹ đă bị t́nh cảm “mẹ con” của bà mẹ Việt Nam xâm phạm. Với bà Kim, nằm cùng giường ngủ tâm sự thâu đêm với con gái và không muốn một phút rời con (mới về thăm) là chuyện thường t́nh; nhưng với con bà th́ đó lại là một cảm giác bị lấn át vào không gian cá nhân. Heidi không có được thời gian riêng cho ḿnh tiêu hoá và suy nghĩ về những sự việc quá mới, quá xa lạ, lần đầu trong đời cô phải đối diện.
    Ở một cảnh khác, anh lớn của Heidi, T́nh, ngồi tâm sự về t́nh cảm của gia đ́nh của những đứa trẻ không cha trong thời loạn lạc. Và ngay cả đến khi cha anh, ông Vinh, trở lại với gia đ́nh th́ t́nh cảm giữa cha con dường như vẫn c̣n nhiều vướng mắc, thiếu sự nồng ấm. 30 tháng 4, chồng của bà Kim, ông Vinh đưa cô con gái lai Mỹ đi xem diễn binh chào mừng ngày chiến thắng; ông nói,
    “…hai mươi mốt năm kháng chiến chống Mỹ đến ngày hôm nay, thành phố Quảng Nam Đà Nẵng được hoàn toàn giải phóng. Hôm nay là ngày kết thúc cuộc chiến tranh dân tộc Việt Nam chống Mỹ giành độc lập.”
    Với Heidi, ngày chào mừng chiến thắng đó có lẽ mang nhiều ư nghĩa với cha cô, người trực tiếp tham dự cuộc chiến; nhưng với cô hôm đó chỉ đơn thuần là một cuộc diễn hành. Cảm tưởng của Heidi hôm đó không có chút màu sắc chính trị; ông Vinh cũng nói, nếu Heidi c̣n ở Việt Nam th́ ông “cũng để lại nuôi thôi, để lại tôi nuôi; đánh nhau với người lớn thôi chứ nó là con nít.”

    Ông Vinh, bà Kim, Hedi-Hiệp, chị Liên, chị Hiền, anh T́nh
    Nguồn: daughterfromdanang.c om


    Đi thăm nhà của Hiền, buồng tắm chỉ là xô nước để xối lên đầu và cái nhà tiêu có lẽ cả đời chưa thấy, Heidi nghĩ là ḿnh sẽ không sống nổi tại đây khi đă quen thuộc vời đời sống tiện nghi ở Mỹ. Heidi thấy ḿnh may mắn hơn anh chị nhiều v́ được đi học đại học trong khi Hiền chưa qua lớp 6. Hiền nói, “Tôi là đứa con nghèo nhất trong gia đ́nh; tôi không có của nhưng tôi có công.” Và bà Kim cũng buồn khổ, than văn về đời sống chật vật của cô con gái tại Việt Nam và bà nhờ người kư giả chuyển lời xin Heidi giúp cho Hiền. Tóm lại cùng mẹ đi thăm người chị nghèo là cơ hội để Heidi được nghe kể khổ. Thấy cảnh chật vật ở nhà của Hiền, Heidi đă giúp chị ḿnh một số tiền nhỏ. Heidi nhận xét,
    “Không chớp mắt đến hai lần, chị ấy xin tôi thêm nữa; em tiếp tục giúp chị nữa nhen, cho các cháu được đi học, để chị có thể có việc làm; tôi cảm thấy bị sỉ nhục v́ những lời lẽ đó. Tôi cho đó là ứng xử khiếm nhă.”
    Tới đây th́ kư giả Tương Như làm người thông ngôn “văn hoá” giải thích cho những ứng xử mà Heidi vừa gặp phải, cô nói,
    “người ở nước ngoài là người phải cứu giúp gia đ́nh. Những gia đ́nh nào may mắn có nguồn sống như vậy sẽ trở nên sung túc. Đây là hiểu biết thông thường tại Việt Nam.”
    Kư giả Tương Như cho rằng v́ đă trải qua cuộc chiến, và nhiều gian khổ hiện tại, người Việt Nam đă trở thành rất rạch ṛi, không quanh co, nhất là về vấn đề (xin) tiền bạc.
    Xung đột văn hoá.
    Heidi nói rơ là cô không muốn mọi người đặt lên bệ thờ và không muốn là người cứu độ ai cả. Cô về thăm Việt Nam là để được đoàn tụ gia đ́nh. Cô về t́m h́nh ảnh người người mẹ yêu thương dịu dàng; phần nào đó Heidi t́m thấy bà mẹ giống như ḿnh đă tưởng nhưng mẹ Heidi cũng hung hăng không ít. Heidi mong t́m được lại t́nh mẹ, được mẹ nhận lại như đứa con đă bị cho đi 22 năm trước. Heidi sốc khi thấy vai tṛ mẹ con bị đảo ngược, cô trở thành bậc cha mẹ v́ mẹ cô muốn ở bên cô 24/24 và luôn tay ôm ấp, hôn hít không rời.
    Bà Kim, mẹ Heidi, trong khi đó lại nghĩ rằng con ḿnh c̣n nhỏ, c̣n dại khờ, chưa hiểu biết – lúc này Heidi đă 29 tuổi, có gia đ́nh với hai con gái. Bà Kim nói, “Bây giờ con nó c̣n dại, c̣n khờ, c̣n trẻ, chưa biết ǵ hết. Thành ra tôi muốn gần con tôi để tâm sự.”
    Những ngày sau cùng của tuần lễ về thăm mẹ là ngày Heidi bị thực tế đánh cú knock out và muốn quay trở lại Mỹ sớm hơn đă dự tính. Trước khi để Heidi một ḿnh ở lại với gia đ́nh, kư giả Tương Như đă an ủi, trấn an là những ngày sắp tới sẽ quen đi và cảm thấy ít bị áp lực hơn.
    Thực thế không được như thế. Sau vài lời xă giao của anh rể xin Heidi thông cảm v́ bất đồng ngôn ngữ nên anh em chưa thể tâm t́nh cùng nhau sâu đậm hơn th́ anh T́nh, người anh lớn nhất trong nhà, nói,
    “…trong thời gian 22 năm, không biết em, không biết tin tức của em, anh và các chị của em đă lo cho mẹ như vậy, cuộc sống như vầy. Bây giờ th́ biết em rồi th́ anh mong em có trách nhiệm của người con đối với mẹ. Nếu có thể th́ em đưa mẹ qua ở gần em để t́nh cảm giữa mẹ con.”
    Heidi nói với người thông dịch, “nói với mẹ tôi rằng không thể nào lấy lại thời gian đă mất; và tôi cũng không muốn như thế. Tôi muốn sống cho hiện tại và tương lai, không phải cho quá khứ.”
    Anh T́nh, “nếu nói như vậy th́ trong khi chờ đợi Hiệp bảo lănh mẹ đi th́ Hiệp có thể nói với gia đ́nh có thể trợ cấp cho mẹ hàng tháng được không? Nếu không được th́ cứ nói thẳng thắn.”
    Đến đây, khi đă hiểu ư anh T́nh qua lời thông dịch và trong lúc anh đang đề nghị chuẩn bị “đưa quà cho hắn để quay phim luôn” th́ Heidi rơi nước mắt và nghẹn ngào, “I can’t… I can’t do this…” và có lẽ không ai nh́n thấy hay hiểu được tâm trạng Heidi giây phút kinh hoàng đó.
    Tuy mọi người đều cảm thấy không khí lúc đó đă “căng quá”, nhưng lại cho rằng v́ “khó xử nên nó nói không cũng không được,” như lời người thông dịch…
    Không chịu đựng nổi, Heiddi đă đứng dậy bỏ ra ngoài sân. Cả nhà bà Kim hoang mang không hiểu chuyện ǵ xảy ra và nghĩ rằng Heidi t́nh cảm quá, dễ khóc quá. Hai người anh lớn và anh rể ra sân gọi Heidi trở lại. Cô không vào và úp mặt vào tay đứng khóc cạnh cột nhà.
    Sau cùng bà Kim ra kéo con gái trở lại. “No, get away from me!” (Không, đi xa con ra!) Heidi gạt đi và bỏ đi ra hẳn ngoài sân. Trong khi cả nhà vẫn đang bàn tán th́ Heidi trở lại nói với người thông dịch, “Tôi không thể làm điều mà bà ấy muốn.” Cả nhà bà Kim cho rằng v́ bất đồng ngôn ngữ, không hiểu nhau và v́ lối sống khác nên Heidi bị sốc khi nghe gia đ́nh rặt ṛi yêu cầu cô nhận trách nhiệm “báo hiếu” cho mẹ. Heidi ôm mặt khóc,
    “I do not know what to do. I don’t know, just don’t know, NO!” “Tôi ước chuyện này đă đừng xảy ra! Tôi chỉ muốn giữ lại những kư ức đă có. Những kư ức hạnh phúc… Trời ơi, tôi sẽ rời khỏi đây với những kỷ niệm đau buồn và những t́nh cảm sứt mẻ. Đây không phải là kết quả tôi muốn.”

    Giờ chia tay Heidi nói,
    “Con rất đau buồn trước hoàn cảnh của gia đ́nh. Con không giúp được gia đ́nh như con muốn. Sự mong đợi của gia đ́nh đối với con lớn hơn sức con có thể cáng đáng. Và con không được chuẩn bị để cáng đáng những việc này. Con ước con có thể đáp ứng tất cả những mơ ước của gia đ́nh, nhưng con sẽ làm những ǵ con có thể làm và con mong rằng như vậy cũng là đủ.”
    Xếp va-li về Mỹ, Heidi tự nhủ cô không thấy c̣n thúc đẩy đi t́m cha cô nữa; một phần cô vẫn muốn biết cha ḿnh, phần khác cô sợ lại phải đối diện với hoàn cảnh trái ngang thêm một lần nữa.
    Và có lẽ gia đ́nh bà Kim cũng không hề biết Heidi và chồng cô, John, cũng có những trách nhiệm tài chính với chính gia đ́nh của họ và cả hai đă phải tằn tiện, dành dụm nhiều tháng dài để cho cô có phương tiện lên đường t́m gặp lại mẹ. Bà Kim c̣n nói với kư giả Tương Như là bà rất mong Heidi về lo cho mồ mả của bà. Đoạn cuối cuốn phim là h́nh ảnh bà Kim thắp hương khấn vái mẹ của bà phù hộ cho Heidi và gia đ́nh cô để Heidi về xây mả, xây mồ… v́ theo quan niệm của bà, con cháu có bổn phận xây dựng mồ mả tổ tiên; bà mong Heidi – hay người con nào đó ở nước ngoài – có thể đóng góp thực hiện trách nhiệm với tổ tiên, như bà nói với kư giả Tương Như.
    Hai năm sau chuyến về thăm, Heidi nói, “không c̣n ǵ t́nh yêu thương ǵ cả; lá thơ nào cũng chỉ để xin tiền.” Rồi cũng thưa dần những lá thư từ Việt Nam sang Mỹ và Heidi cũng chẳng khi nào viết thư cho mẹ. Phong b́ ghi sẵn địa chỉ bà Kim đưa vẫn c̣n nằm xếp trên bàn trong bếp, v́ “I don’t know what to say!”
    “Tôi không biết họ là ai; họ là những người xa lạ với tôi; tôi nghĩ, tôi đă đóng cửa lại rồi. Tôi đă đóng cửa lại với những người này. Cửa đă đóng nhưng không khoá.”
    Đây không phải là một kết thúc thơ mộng như kư giả Tương Như đă h́nh dung ở đoạn đầu phim.
    Cuốn phim thành công lớn ở Mỹ, đă đoạt nhiều giải thưởng ở nhiều tiểu bang cũng như đă được đề nghị lănh giải ở Oscars. Thông điệp của cuốn phim với người xem là ǵ?
    Sau khi xem phim, người viết, có nhiều câu hỏi với chính ḿnh hơn là câu trả lời hay hiểu rơ thông điệp của “Daughter from Đà Nẵng”.
    Bao nhiêu gia đ́nh người Việt Nam đă tan nát trong chiến tranh? Và c̣n bao gia đ́nh nữa đă đổ vỡ như Heidi và mẹ sau ngày hoà b́nh?
    Ai bảo chiến tranh Việt Nam đă chấm dứt ngày 30 tháng 4, năm 1975? Dĩ nhiên, có ông Đỗ Hữu Vinh, chồng bà Kim. Ông chỉ là một trong hàng triệu người cộng sản khác; họ đều nói như thế. Người ta c̣n bảo chiến tranh đă kết thúc, dân Việt Nam không phải tắm máu như người Cam Bốt? Có thật thế hay không?

    Nỗi vui mừng ngày đoàn tụ
    Nguồn: daughterfromdanang.c om


    Cuốn phim, “Người con gái Đà Nẵng” đă cho người xem thấy rơ ràng những con tim c̣n đang rỉ máu – máu vẫn rướm từ những quả tim người Việt Nam như bà Kim đến những con tim của người Mỹ gốc Việt như Heidi Bub aka Mai Thị Hiệp. Nước mắt vẫn rơi, máu vẫn ướt, vết thương vẫn chưa lành… những h́nh ảnh chiến tranh đó vẫn c̣n dầy đặc ở các diễn đàn ở hải ngoại, ở những bài báo viết trong nước và cả ở cách đối xử giữa người Việt với người Việt.
    Đạo đức Việt Nam nào lại đặt trách nhiệm lên vai người con gái đă bị cho đi từ năm bảy tuổi? Luân lư Việt Nam nào bắt người ta phải lo báo hiếu cho mẹ, lo mồ mả ông bà chỉ v́ họ là người đang ở nước ngoài và được xem là có tiền? Đạo đức, luân lư hay logic cũng không giúp người viết, dù cảm thông, nhưng không hiểu được ứng xử của anh T́nh, của chị Hiền, của mẹ Kim, và cả bố Vinh – những con người thật trong cuốn phim tài liệu này.
    Đây là một thành công rơ rệt của nhà sản xuất và đạo diễn. Cảm xúc, phát biểu của nhân vật trong phim rất tự nhiên không bị đạo diễn theo một quan điểm đă định.
    Ông Vinh, và những người như ông thường tưng bừng chào mừng ngày 30 tháng 4 không khi nào tự hỏi sau 22 năm độc lập, hoà b́nh, tất cả v́ dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng dân chủ văn minh như thế sao lại có thể có những cuốn phim bóc trần sự thật phũ phàng như cuốn “Người con gái Đà Nẵng”.
    Tại sao không có những cuốn phim “Người anh Đà Nẵng” đi t́m em ở Pháp, hay “Người mẹ Đà Nẵng” đi t́m con ở Úc? Những người đang ăn trên ngồi trốc ở Hà Nội nên động năo và can đảm trả lời thay v́ cứ nói lấy được và chỉ hô khẩu hiệu suông.
    Đă hơn 36 năm rồi.

    Nguồn: https://www.dcvonline.net/2017/04/30...n-gai-da-nang/
    --------------------
    Mời xem
    Bộ phim 'Daughter from Da Nang' (Người Con Gái Từ Đà Nẵng) - Vietsub
    https://www.facebook.com/watch/?v=370171603784978
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  10. #670
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Một ngày không có Mễ !

    https://baomai.blogspot.com/2022/01/...ong-co-me.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...tpsbaomai.html

    Wednesday, January 12, 2022

    Một ngày không có Mễ !

    Người “Mexican,” tức “Mễ Tây Cơ” mà người Việt tại Mỹ quen gọi tắt là “Người Mễ,” hay ngắn hơn là “Mễ,” hay có người c̣n gọi kiểu xách mé, xem thường là “dân X́,” không biết có phải từ chữ “Mexican” hay từ tiếng “Spanish” (tiếng Tây Ban Nha) mà họ nói. Phần lớn th́ cũng ít người phân biệt được nhóm này thuộc nhóm Latino – người Mỹ La Tinh hay người Mễ nói riêng, cũng tựa như họ không phân biệt được các sắc dân Á châu vậy.
    Chiếm khoảng trên 11% dân số nước Mỹ và khoảng hai phần ba cộng đồng Latino, người Mễ là một cộng đồng lâu đời và khá mạnh trong nhiều lănh vực tại Hoa Kỳ, với khoảng 37 triệu dân, trong đó hơn 10 triệu người sinh đẻ tại Mỹ.

    Cộng đồng người Mễ có thể xem là một cộng đồng di dân, vừa là một cộng đồng bản địa của Hoa Kỳ. Sau cuộc chiến tranh giành biên giới với Hoa Kỳ vào giai đoạn 1846-1848, bị thua trận, Mexico phải kư kết hiệp ước “Guadalupe Hildago,” đồng ư bán lại một phần lănh thổ cho Hoa Kỳ vào năm 1848 và về sau.
    Một phần hay toàn bộ 10 tiểu bang của Mỹ hiện nay là đất của Mexico, từ Texas sang đến California, trong đó phần lớn California ngày nay từng là đất Mexico. Xin xem bản đồ dưới đây cho rơ:

    Bản đồ nước Mỹ với các tiểu bang màu xanh từng là lãnh thổ của Mexico trước đây.

    Hiệp ước này cho phép công dân Mexico tại các vùng lănh thổ bị bán được chọn ở lại để trở thành công dân Mỹ với đầy đủ quyền lợi công dân hay dọn trở về phía biên giới thuộc lănh thổ Mexico. Cộng đồng gốc Mễ ra đời từ đây. Do đó cũng có thể xem họ là người dân bản địa, chính gốc tại nhiều tiểu bang Hoa Kỳ như California, Texas, New Mexico, Arizona, Colorado… Làn sóng di dân, tị nạn sang Mỹ bắt đầu ồ ạt hơn từ đầu thế kỷ 20 sau các cuộc chiến tranh rồi lư do kinh tế, sum họp gia đình sau này, tập trung đa số tại California và Texas.
    Cộng đồng người Mỹ gốc Mexican tham gia chính trường Mỹ rất sớm, từ năm 1877 họ đă có dân biểu đắc cử vào Hạ Viện Hoa Kỳ, rồi đến năm 1928 bắt đầu có thượng nghị sĩ đầu tiên. Hiện nay không kể việc tham gia cấp lănh đạo trong các cấp chính quyền địa phương, tiểu bang và nội các chính phủ, mà có đến 47 dân biểu Quốc Hội là thuộc cộng đồng Mexican và Latino nói chung, trong đó có sáu thượng nghị sĩ thuộc cả hai đảng Cộng Ḥa và Dân Chủ. Đa số các chính khách và cộng đồng gốc Mễ có xu hướng theo về đảng Dân Chủ.

    Cộng đồng gốc Mễ cũng hiện diện đông đảo và đóng vai tṛ quan trọng trong các lănh vực âm nhạc, thể thao, văn hóa nghệ thuật cho đến truyền thông, học thuật, kinh doanh với các tên tuổi không chỉ giới hạn trong nước Mỹ. Quân đội Hoa Kỳ cũng có những tướng lănh cấp cao và tại cơ quan NASA đă từng có ít nhất bốn phi hành gia và một trưởng khoa học gia là người gốc Mễ.
    Điều quan trọng hơn cho nền kinh tế California cùng sự thịnh vượng và phát triển của nước Mỹ là việc đóng góp từ lực lượng nhân công đông đảo trong kỹ nghệ xây dựng, công chánh, nông nghiệp, vận chuyển… của người gốc Mễ. Kỹ nghệ xây dựng và bảo tŕ nhà cửa, cầu đường, thu hoạch rau quả, dịch vụ sẽ rất khó khăn khi thiếu vắng họ bởi đây là nhóm nhân công đa số.

    Nhắc đến cộng đồng người Mễ, có lẽ cũng cần nói sơ qua vấn đề di dân lậu liên quan đến người Mễ.
    Trong tổng số 11 triệu di dân lậu ước tính ở Mỹ hiện nay, những người Mễ trốn sang Mỹ hay t́m cách ở lại sau khi “visa” hết hạn, chiếm hơn phân nửa và góp thêm nguồn nhân công cho Mỹ.
    Điều này luôn được bàn thảo và trong chương tŕnh nghị sự của mỗi đời tổng thống Mỹ. Tuy nhiên, chính sách di trú và vấn đề di dân lậu là vấn đề lớn của thế giới và nước Mỹ trải qua vài lần cải tổ, dường như vẫn chưa giải quyết tận gốc rễ bởi tính hai mặt của nó.

    Trong khi kiểm soát di dân lậu là việc cần thiết th́ trên thực tế và theo các nghiên cứu từ chính phủ, các nhóm kinh tế gia cho đến các đại học đă cho thấy, nhóm này (di dân lậu) phần lớn là những người cần cù, sẵn sàng làm các công việc chân tay, nặng nề, nguy hiểm mà người Mỹ không muốn làm hay không có người làm.
    Họ làm công việc tay chân, lương thấp, giúp cho người tiêu thụ Mỹ hưởng được giá thành sản phẩm và dịch vụ rẻ hơn. Họ cũng đóng thuế và giúp gia tăng kinh tế Mỹ qua việc tiêu xài. Đồng thời các đạo luật cải tổ di dân cũng không cho phép họ được hưởng các quyền lợi xă hội như một số người nghĩ, trong khi tỉ lệ tội phạm không gia tăng so với thủ phạm nội địa, mặc dù vẫn có một nhóm nhỏ liên quan đến các tội phạm khác nhau như bất cứ sắc dân hợp pháp nào khác.

    Bài toán di dân lậu cũng từng được các cấp thẩm quyền của chính phủ cân nhắc thận trọng, đặc biệt với California. Cũng nói thêm rằng, theo báo cáo của Bộ Nội An Hoa Kỳ vào năm 2014, Việt Nam cũng nằm trong 10 quốc gia có di dân lậu đến Mỹ đông đảo nhất, vào khoảng 200 ngàn người đă ở lại sau khi hết hạn “visa” (*). Dẫn số liệu này để thấy, nếu Việt Nam có vị trí địa lư tương tự như Mexico, con số này chắc chắn tăng gấp bội và vấn đề di dân lậu với người Việt có lẽ nan giải không kém (?).
    Một số người không có nhiều ư niệm về lịch sử, cùng vai tṛ, ảnh hưởng của cộng đồng người Mexican, nên khi tiếp xúc với phần lớn những người Mễ không nói tiếng Anh từ các vùng nông thôn Mexico và làm các công việc lao động cấp thấp, đă hình thành một định kiến, có sự kỳ thị và xem thường cộng đồng bạn. Không ít người c̣n đánh đồng họ như những kẻ di dân lậu, “đầu trộm đuôi cướp,” mà không biết rằng, chính họ là chủ nhân vùng đất mình đang sống, chính họ đă góp phần đắc lực vào việc phát triển nước Mỹ cho mình được hưởng nhờ.

    Và nếu công bằng nh́n nhận th́ cộng đồng gốc Việt muốn đạt được như cộng đồng người Mễ hay các cộng đồng thiểu số khác tại Mỹ là một con đường c̣n rất xa, v́ hầu hết các cộng đồng này có tổ chức và sự đoàn kết. Họ có sức mạnh chính trị cùng thực lực của lá phiếu cử tri để từng bước tạo ảnh hưởng và đưa người của ḿnh vào các cơ cấu chính phủ một cách có tổ chức và sự đầu tư.
    Trong khi đó cộng đồng gốc Việt lại là cộng đồng thiếu tính tổ chức, chú trọng các h́nh thức bề nổi nhiều hơn sự dự phần, cũng như có xu hướng đẩy giới trẻ tài năng gốc Việt xa lánh cộng đồng v́ sự nhận thức, quan điểm quá khác biệt. Không ít người Việt c̣n phản đối, coi thường, xúc phạm giới trẻ gốc Việt đang đơn độc tham gia chính trường Hoa Kỳ hiện nay, thiếu vắng sự ủng hộ chung từ chính cộng đồng mình.

    Nên điều dễ nhận thấy là cộng đồng người Việt tại Mỹ hiện nay chỉ có các thành công cá nhân, mà thiếu vắng sự đại diện cùng sức mạnh cộng đồng tương ứng và cần thiết. Nếu có ai bảo người Mễ đông và đă ở lâu nên mạnh hơn th́ hăy nh́n sang cộng đồng Cuba, mới và ít dân hơn cộng đồng Việt để thấy họ hùng mạnh như thế nào. So sánh điều này nhằm điều chỉnh tâm thức với các cộng đồng bạn và nh́n nhận lại vị thế của cộng đồng Việt hiện nay ra sao, sau gần nửa thế kỷ trên xứ người.
    https://i.postimg.cc/x8BS8z3v/Without-10.png
    Một ngày không có người Mexican có thể sẽ không dẫn đến t́nh trạng xáo trộn quá mức như cách bộ phim hài hước “A day without a Mexican” đă thể hiện nhưng quả thật là nước Mỹ sẽ có rất nhiều khó khăn nếu thiếu vắng họ. Xă hội sẽ bớt phần nhộn nhịp v́ sự tươi vui và tràn đầy sức sống của một sắc dân phần lớn là chân thật và chăm chỉ.

    C̣n một ngày không có người Việt trên đất Mỹ th́ sao? (**) (Xin mời đọc một trả lời cho câu hỏi này mà TVG ghi lại ở phần “Ghi Chú” bên dưới).

    Ghi chú
    (*) Các số liệu về di dân lậu:
    https://www.dhs.gov/sites/default/fi...y%202014_1.pdf

    (**) Câu hỏi của tác giả Nhă Duy “C̣n một ngày không có người Việt trên đất Mỹ th́ sao?” đă có câu trả lời của đồng môn “Paul Hoang” như sau:
    https://i.postimg.cc/DwkTK1ZF/Without-12.jpg
    “Câu trả lời quá dễ… Sẽ có trên 200 triệu người phụ nữ Mỹ gặp khó khăn khi làm việc v́ móng tay sẽ dài tḥng (?) không có người chăm sóc, dũa gọt, làm đẹp… Nhất là các bà các cô Mỹ đen sẽ cảm thấy rất bực ḿnh v́ sắc đẹp của ḿnh kém giảm đi thê thảm… khi không có các tiệm ‘nails’ người Việt giá rẻ, phải chăng để ‘nails’ được chăm sóc thường xuyên ?!”
    Nhă Duy

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •