Page 8 of 78 FirstFirst ... 4567891011121858 ... LastLast
Results 71 to 80 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #71
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 2/4: Trung Hoa vươn ‘ṿi bạch tuộc’ thâu tóm lợi nhuận từ thế giới
    Trời đă sinh Tập ... sao c̣n sinh Trump!

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/phan-2...ioi-40016.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...-ach-tuoc.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    (Bị dị ứng với tên TQ: nước ở giữa, bọn man di mọi rợ ở chung quanh. Tôi đã đổi TQ -> TH)


    Họ biết tất cả các tội ác của ĐCSTQ nhưng khi gặp Tập Cận B́nh th́ họ nh́n thấy đó là một anh hùng. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp từ Gettyimages)

    Phần 2: Trung Hoa vươn ‘ṿi bạch tuộc’ thâu tóm lợi nhuận từ thế giới
    Tâm An • 13:50, 24/05/20 • 5573 lượt xem

    Trong vài thập kỷ qua, Trung Hoa đă “thay h́nh đổi dạng” và phát triển trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ. Tuy nhiên, ít ai biết rằng có rất nhiều “góc khuất” phía sau những ǵ đă và đang diễn ra với ḍng tiền “vào” và “ra” của Trung Hoa; làm thế nào chính phủ nước này có được khoảng 4 ngh́n tỷ đô-la Mỹ tính đến thời điểm năm 2019, và ḍng tiền khổng lồ đó đă được rót vào đâu!?
    Trung Hoa đă phải đối mặt với những chỉ trích về phương thức mà nền kinh tế này thực hiện để có thể duy tŕ mức tăng trưởng trung b́nh hàng năm gần 10% từ thập niên 1980 trở đi (mặc dù điều này đă chậm lại trong vài năm qua, với mức tăng trưởng vào khoảng 6% vào năm 2019). Cụ thể, chính quyền Trung Hoa đă bị cáo buộc thao túng tiền tệ để giữ cho hàng xuất khẩu của Trung Hoa hấp dẫn và không kỷ luật các công ty tham gia vào hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ, cùng nhiều “thủ đoạn” liên quan đến kinh tế, chính trị khác.
    Kể từ khi bước chân vào nền kinh tế thị trường, đặc biệt là khi Trung Hoa gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) vào năm 2001, nền kinh tế này đă bắt đầu vươn chiếc “ṿi bạch tuộc” của ḿnh ra và thu về lợi nhuận từ thị trường thế giới, với cách thức không ǵ khác ngoài những chiêu tṛ đầy táo bạo và tinh vi, như là:
    thao túng tiền tệ, lợi dụng WTO, đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ, buôn bán vũ khí, trục lợi từ đại dịch viêm phổi Vũ Hán…

    Lợi dụng WTO để xuất khẩu nhưng vi phạm mọi quy định của WTO
    Trung Hoa là quốc gia duy nhất công nghiệp hóa thành công sau khi gia nhập WTO. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), giá trị gia tăng của ngành chế tạo Trung Hoa vượt Mỹ lần đầu vào năm 2010, trở thành quốc gia sản xuất lớn nhất thế giới và liên tục đứng đầu thế giới kể từ đó. Năm 2017, giá trị gia tăng của ngành chế tạo Trung Hoa chiếm 27% tỷ trọng thế giới và là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp toàn cầu.
    Theo báo cáo phân tích của McKinsey Global Institute, thị phần thương mại hàng hóa toàn cầu: https://www.mckinsey.com/~/media/mck...e-2019-vf.ashx của Trung Hoa tăng từ 1,9% vào năm 2000 lên 11,4% vào năm 2017. Trong phân tích của 186 quốc gia, Trung Hoa là điểm đến xuất khẩu lớn nhất cho 33 quốc gia và nguồn nhập khẩu lớn nhất cho 65 quốc gia. Trung Hoa trở thành nhà xuất khẩu dịch vụ lớn thứ năm thế giới với 227 tỷ USD xuất khẩu trong năm 2017, tăng gấp ba lần giá trị trong năm 2005.

    Nhờ lờ đi mọi cam kết với WTO, Trung Hoa trở thành quốc gia duy nhất công nghiệp hóa thành công sau khi gia nhập tổ chức này… (GOH CHAI HIN/AFP/Getty Images)
    Tuy nhiên, Trung Hoa trở thành quốc gia duy nhất công nghiệp hóa thành công sau khi gia nhập tổ chức WTO, chính là nhờ việc… “thản nhiên” vi phạm mọi quy ước của WTO. Trung Hoa vi phạm “vô số” các cam kết với WTO về vấn đề bảo vệ môi trường, nền kinh tế thị trường đầy đủ, đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ… ; trong khi hưởng vô số ưu đăi từ WTO, từ tiếp cận tài chính, tài nguyên, công nghệ từ các doanh nghiệp FDI... cho tới nguồn vốn dồi dào từ thị trường tài chính quốc tế chảy vào Trung Hoa trong gần 2 thập kỷ qua.
    Theo Cato Institute, chính quyền Trump lập luận rằng WTO đă thất bại trong việc yêu cầu Trung Hoa tuân thủ các cam kết với tổ chức này. Tất cả 163 thành viên khác của WTO, bao gồm cả Hoa Kỳ, tin rằng “sẽ tốt hơn nhiều” nếu Trung Hoa nằm trong hệ thống thương mại toàn cầu (như gia nhập WTO) và tiến hành việc kinh doanh dựa trên các quy tắc chung. Tuy nhiên, WTO không có đủ “năng lực” để khống chế Trung Hoa, và các vi phạm này trở thành cơ hội để Trung Hoa tăng trưởng phi giới hạn, hàng hóa Trung Hoa ngập tràn thế giới do giá rẻ. Sau đó, Trung Hoa lại mang chính “năng lực sản xuất hàng hóa giá rẻ” này lên bàn đàm phán với các tổ chức quốc tế, với các nền kinh tế khác để đổi lấy sự im lặng của họ, nhằm thâu đoạt lợi ích kinh tế, chính trị về ḿnh.

    Đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ (IP: Intellectual Property)
    Vấn đề này khá nổi cộm trong các ngành công nghiệp tại Trung Hoa. Trung Hoa là quốc gia sản xuất ô tô và thị trường ô tô lớn nhất thế giới kể từ năm 2009 và ngành công nghiệp ô tô nước này đă mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho chính phủ. Riêng Tập đoàn Công nghiệp ô tô Thượng Hải (SAIC: (SAIC, formerly Shanghai Automotive Industry Corporation)) đă đứng đầu thế giới với doanh thu hàng năm là khoảng 902,19 tỷ nhân dân tệ (khoảng 126,3 tỷ USD) vào năm 2018. Ngành công nghiệp dược phẩm Trung Hoa cũng đang phát triển với tốc độ nhanh, với giá trị mang về là 137 tỷ USD trong năm 2018, được xem là nhà sản xuất lớn thứ hai trên thế giới.


    Trung Hoa sử dụng mạng lưới rộng khắp từ gián điệp viên chức, hacker, du học sinh, phóng viên, người gốc Hoa làm việc trong các công ty phương Tây. (Ảnh: Shutterstock)
    Tuy nhiên, cũng như nhiều ngành công nghiệp khác, cả hai ngành trên đều vướng phải những chỉ trích về hành vi trộm cắp IP. Sở hữu trí tuệ là “động cơ chính” của nền kinh tế Mỹ. Tờ Cato Institute cho biết, theo những số liệu thống kê gần đây của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, cho thấy rằng tài sản sở hữu trí tuệ chiếm đến 38,2% GDP của Hoa Kỳ. Theo hồ sơ của FBI, 90% hành vi trộm cắp IP của Hoa Kỳ liên quan đến chính quyền Trung Hoa, từ việc lũng đoạn các tổ chức nghiên cứu, học thuật, cho đến việc dùng các chương tŕnh như Ngh́n tài năng để “chiêu mộ” và thúc đẩy việc trộm cắp IP. Cơ quan Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ đă ước tính rằng các ngành công nghiệp Hoa Kỳ tại Trung Hoa đă mất khoảng 48 tỷ USD doanh thu, tiền bản quyền và phí giấy phép cho các h́nh thức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khác nhau của chính quyền Trung Hoa.
    Ngoài ra, theo The Washington Post và South China Morning Post, các cơ quan t́nh báo Mỹ cho rằng việc đánh cắp tài sản trí tuệ và bí mật thương mại từ giới doanh nghiệp Mỹ của Trung Hoa là để đạt được tiến bộ kinh tế và phát triển quân đội. Trích dẫn từ bức thư mà Tổng biên tập báo BILD của Đức là Julian Reichelt gửi ông Tập Cận B́nh, viết rằng: “Ông đă biến Trung Hoa thành nhà vô địch thế giới về ăn cắp sở hữu trí tuệ; giàu lên nhờ những phát minh của người khác, thay v́ tự nghiên cứu”.

    Chiến lược ‘1 vốn 6 lời’ của Trung Hoa thông qua WB và BRI

    Mục tiêu của WB là hỗ trợ việc vay vốn cho các quốc gia có thu nhập b́nh quân đầu người hàng năm thấp hơn [một ngưỡng nhất định] là 7.000 USD. Trung Hoa đă vượt qua ngưỡng thu nhập này vào năm 2016, nhưng vẫn là đối tượng vay lớn nhất của WB, với dư nợ vay là 2,4 tỷ USD trong năm 2017, theo npr.
    Theo báo cáo từ The Asia Times, có 5 trong số 15 cơ quan chuyên môn tại Liên Hiệp Quốc (LHQ) là do ĐCSTQ kiểm soát hoàn toàn. Trung Hoa đă thực sự thành công trong việc “lũng đoạn” LHQ và các tổ chức chuyên môn trực thuộc LHQ. Do đó, Trung Hoa vay vốn từ WB với lăi suất chỉ hơn 1%/năm và cho các nước khác vay lại qua dự án Sáng kiến Vành đai - Con đường (BRI) với lăi suất 4-6%/năm. Đây quả là phương tiện hiệu quả giúp chính quyền Trung Hoa kiếm được món lợi lớn.


    Dưới sự vận động chính trị của ĐCSTQ “Một vành đai một con đường” lại nhận được sự tâng bốc của một số quan chức cao cấp LHQ. (Ảnh: Andy Wong-Pool/Getty Images)
    Theo tờ Aljazeera, vào cuối năm 2019, hội đồng quản trị của WB đă thông qua một kế hoạch hỗ trợ Trung Hoa với khoản vay lăi suất thấp trị giá 1,5 tỷ USD hàng năm cho đến tháng 6 năm 2025, bất chấp sự phản đối của Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Steven Mnuchin và một số nhà lập pháp Hoa Kỳ.
    Hai nhà nghiên cứu Steil và Rocca, thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Hoa Kỳ cho biết: “Trên thực tế, bản thân Trung Hoa chính là một trong những người đi vay lớn nhất của Ngân hàng Thế giới, với 16 tỷ USD dư nợ”.
    Sau đó, chính quyền này đă dùng nguồn vốn dồi dào, giá rẻ để cho vay lại với một mức giá cao hơn đáng kể vào khoảng 4-6%/năm. Ngoài nguồn lợi nhuận “khủng” thu được qua chiêu tṛ kinh doanh “1 vốn 6 lời” này, Trung Hoa c̣n đồng thời dùng BRI để “khống chế” phần đa thế giới qua “bẫy nợ”, thúc đẩy các quốc gia “con nợ” thiết lập mạng 5G (của Huawei) nhằm thu thập thông tin t́nh báo, gây áp lực lên h́nh thái ư thức dân chủ của các nước có quan hệ vay vốn nhằm thao túng họ về mặt chính trị và kinh tế.

    Buôn bán vũ khí với các tổ chức phi chính phủ ở Trung Đông

    Theo các nhà phân tích của tờ CNBC: Consumer News and Business Channel, Trung Hoa đang trở thành một nhà “đại lư vũ khí” hàng đầu thế giới (chỉ sau Hoa Kỳ), với các khách hàng là các đối tác trong BRI. Theo dữ liệu từ Viện nghiên cứu ḥa b́nh quốc tế Stockholm (SIPRI: Stockholm International Peace Research Institute), trong ṿng 12 năm qua, Trung Hoa đă xuất khẩu 16,2 tỷ đơn vị đạn dược, chủ yếu là sang các nước ở châu Á, Trung Đông và châu Phi. Ước tính tổng doanh số ngành công nghiệp vũ khí của Trung Hoa đă đạt 70 - 80 tỷ USD trong năm 2017. Chỉ riêng năm 2018, Trung Hoa đă bán vũ khí cho Bangladesh là 75 triệu đơn vị, Myanmar là 105 triệu đơn vị và 448 triệu đơn vị cho Pakistan.
    Dù vậy, đây vẫn không phải là con số đáng tin cậy, nguồn thu từ việc buôn bán vũ khí của chính quyền này rất “mờ ám” và “khó lường”. Các nhà nghiên cứu của SIPRI cho biết họ đă phải “vật lộn” để thu thập dữ liệu về quy mô của ngành công nghiệp vũ khí Trung Hoa, v́ các nhà sản xuất đều là các công ty trực thuộc chính quyền này.

    Xe quân sự Trung Hoa mang tên lửa đạn đạo DF-41 lăn bánh trong một cuộc diễu hành để kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Hoa tại Bắc Kinh, ngày 01/10/2019. (Mark Schiefelbein / Ảnh AP)
    Mặc dù không có số liệu thống kê chính thức về xuất khẩu vũ khí của Trung Hoa, nhà nghiên cứu Nan Tian thuộc SIPRI cho biết Trung Hoa đă trở nên “nổi danh” với tư cách là nhà xuất khẩu vũ khí trong lĩnh vực máy bay không người lái (UAV) [được sử dụng trong các cuộc xung đột] ở cả Libya và Yemen. Bắc Kinh đă “bỏ qua” các quy định về kiểm soát vũ khí, gồm cả Hiệp ước Thương mại vũ khí được phê duyệt bởi Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 2013.
    “Không có hệ thống nào có thể ràng buộc khiến Trung Hoa chịu trách nhiệm về việc xuất khẩu này”, ông Tian nói.
    Có thể nói, nơi nào trên thế giới có bất ổn chính trị, nơi đó Trung Hoa có cơ hội kiếm lời từ việc buôn bán vũ khí. Cụ thể, Iran và Iraq là khách hàng nhập khẩu vũ khí lớn nhất của Trung Hoa. Theo báo cáo từ rand.org, trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq vào những năm 1980, Trung Hoa đă bán vũ khí trị giá hàng tỷ USD cho Iran, và những thương vụ này đă cung cấp cho Bắc Kinh lượng ngoại tệ khổng lồ. Trong thời gian từ năm 1983 đến năm 1986, hai nước Iran và Iraq nhập khẩu 92% vũ khí Trung Hoa. Mặc dù lượng vũ khí nhập khẩu giảm c̣n 56% sau khi cuộc chiến này kết thúc, lượng vũ khí mà Iran mua từ Trung Hoa lại tăng lên 69% trong chiến tranh Vùng vịnh Ba Tư.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    ‘Lợi dụng đại dịch’ để bán vật tư y tế kém chất lượng

    Trong bối cảnh đại dịch viêm phổi Vũ Hán lan rộng toàn cầu, Trung Hoa đă thu mua 2,2 tỷ khẩu trang trên toàn thế giới, tương đương với số lượng khẩu trang mà Trung Hoa sản xuất trong một năm, theo Cố vấn thương mại Nhà Trắng của Mỹ Peter Navarro cho biết vào ngày 6/4. ĐCSTQ thậm chí c̣n nuôi tham vọng sử dụng cơ hội này làm bàn đạp để “vượt mặt” nền kinh tế Mỹ. Họ đă tính toán chiến thuật lần lượt là: giấu dịch, tạo t́nh trạng khan hiếm vật tư y tế toàn cầu, lan dịch, xuất khẩu vật tư y tế pḥng dịch cho cả thế giới.
    Nhiều nhà máy đă phải miễn cưỡng mở cửa trở lại theo lệnh của chính quyền trong sự lo lắng về khả năng lây nhiễm chéo. The New York Times đă đưa tin rằng Trung Hoa hiện đang sản xuất 116 triệu khẩu trang mỗi ngày, gấp 12 lần nguồn cung trước khi dịch bệnh bùng phát.


    Nền kinh tế ‘kền kền’ của Trung Hoa đang thức tỉnh cả thế giới. (Ảnh: Getty)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    “Trung Hoa đă tạo ra chất độc và đang bán thuốc giải cho thế giới", chuyên gia đối ngoại Gordon Chang nói với Fox News như vậy. Tuyên bố trên là một thực tế đáng kinh ngạc, bởi điều này dường như luôn đúng với Trung Hoa, không chỉ trong vấn đề “kiếm lời từ đại dịch”, mà trong tất cả các chiến thuật kinh doanh phi nhân tính khác của chính quyền này.

    Phố Wall ‘thất thủ’ và ‘mờ ám’ quỹ hưu trí Mỹ

    CalPERS - quỹ hưu trí công lớn nhất cả nước Hoa Kỳ, quản lư hơn 300 tỷ USD vốn tài sản cho 1,6 triệu công chức nước này. Tuy nhiên, quỹ này đă liên tục đổ tiền đầu tư vào các công ty Trung Hoa. Hiện tại, quỹ đă nắm giữ các cổ phần trị giá 3,1 tỷ USD tại 172 công ty khác nhau của Trung Hoa; và vào mùa thu năm ngoái, quỹ này đă cân bằng lại danh mục đầu tư của ḿnh để thêm 198 công ty nữa, trong đó có một nửa số công ty có trụ sở tại Trung Hoa, theo Washington Post.
    Ông Robert C. O’Brien, cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ, cho biết: “Đó là điều mà chúng tôi đang xem xét. Đây chính là một vấn đề đối với các nhà đầu tư Mỹ. Một số chính sách đầu tư của CalPERS [vào các công ty thuộc chính quyền Trung Hoa] cực kỳ đáng lo ngại”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Giao dịch viên làm việc tại Sàn giao dịch chứng khoán New York (NYSE) vào ngày 18 tháng 3 năm 2020 tại thành phố New York. (Ảnh: Getty)
    “Phố Wall đă luôn luôn hợp tác chặt chẽ với Trung Hoa, bơm máu cho nền kinh tế Trung Hoa”, ông Frank Xie, phó giáo sư tại Trường Quản trị Kinh doanh tại Đại học Nam Carolina, nói với The Epoch Times.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    “Bạn có thể tưởng tượng nếu bạn giải thích với ai đó rằng bạn đang kinh doanh với một chế độ có hơn một triệu tù nhân lương tâm bị giam giữ, và đang thực hiện việc mổ cướp nội tạng trực tiếp trên quần thể tù nhân chính trị này hàng ngày?” ông đưa ra câu hỏi, đề cập đến việc chính quyền Trung Hoa hậu thuẫn cho hành vi giết hại các tù nhân lương tâm, chủ yếu là các học viên Pháp Luân Công, để thu hoạch nội tạng của họ và bán trên thị trường cấy ghép.

    “Thế mà những công ty như Blackstone lại không thể chờ đợi được để đầu tư thêm một đô-la nữa vào Trung Hoa”.
    “Bạn biết tại sao không? Bởi v́ họ đă để đồng tiền làm họ mù quáng... trước những vi phạm nhân quyền trắng trợn của một trong những chế độ độc tài nhất từng tồn tại. Thật là điên rồ”, ông Bass nói.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tâm An

  2. #72
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 3/4: Tiền Trung Hoa ‘rót’ tới đâu, thế giới bị đầu độc và bất ổn tới đó
    Trời đă sinh Tập ... sao c̣n sinh Trump!

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/phan-3...-do-41817.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...-oi-au-th.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    (Bị dị ứng với tên TQ: nước ở giữa, bọn man di mọi rợ ở chung quanh. Tôi đã đổi TQ -> TH)

    Khác với các khoản đầu tư lành mạnh theo phương thức “đôi bên cùng có lợi”, tiền của Trung Hoa rót tới đâu, thế giới bị đầu độc tới đó… (Ảnh: NTDVN tổng hợp)
    Phần 3: Tiền Trung Hoa ‘rót’ tới đâu, thế giới bị đầu độc và bất ổn tới đó
    Tâm An • 20:05, 01/06/20 • 5493 lượt xem

    Nguồn tiền khổng lồ từ thế giới và người dân Trung Hoa đă “chảy vào” tay chính quyền nước này trong suốt 3 thập kỷ qua, đương nhiên một phần khoản tiền đó cần được tái đầu tư và sinh lời. Điều đáng nói ở đây là, khác với các khoản đầu tư lành mạnh theo phương thức “đôi bên cùng có lợi”, tiền của Trung Hoa rót tới đâu, thế giới bị đầu độc tới đó…
    Kể từ khi cải cách bắt đầu, chính quyền Trung Hoa đă đặc biệt chú ư đến các vấn đề xoay quanh tiền tệ và cách sử dụng ḍng tiền nội địa “vượt ra” biên giới theo cách có lợi nhất, thực thi “giấc mộng Trung Hoa”, trở thành bá chủ mới của thế giới.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    1. Chủ nợ lớn nhất toàn cầu: giăng “bẫy nợ”, chiếm đoạt đất đai, tài nguyên
    Thông qua Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Hoa đă chào mời những khoản cho vay hậu hĩnh, lăi suất thấp để xây dựng hạ tầng nhằm đổi lấy tài sản công, tài nguyên, quyền xâm nhập vào thị trường nội địa của các nền kinh tế kém phát triển hơn tại châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Các nền kinh tế kém phát triển đă bị hấp dẫn bởi viễn cảnh về các dự án hạ tầng cả dân sự lẫn quân sự, cầu cống, đường cao tốc, bến cảng… ; v́ thế đă “vui vẻ” đồng ư trở thành “chân rết” cho dự án “thao túng kinh tế, chính trị toàn cầu” của Bắc Kinh theo “con đường tơ lụa” này.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Cảng Sihanoukville ở Campuchia, một phần của Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc. (Tang Chhin Sothy / AFP / Getty Images)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Điều tương tự diễn ra với Djibouti. Quốc gia này nằm ở lối vào Biển Đỏ, mang nhiều lợi ích quốc pḥng, với gần 10% xuất khẩu dầu trên thế giới và 20% tất cả các hàng hóa thương mại điều hướng qua Kênh đào Suez, đi qua Djibouti. Bà Bon Glick - phó quản trị viên của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, cho biết: “Djibouti không trả được nợ, và Trung Hoa kiểm soát các hoạt động tại cảng ở Djibouti… Đây là cách mà Trung Hoa đă vạch ra khi hướng ra toàn cầu, nhắm vào các cảng có giá trị nhất trước tiên và tiếp cận các quốc gia sở hữu các cảng này”.
    Đây cũng là cách Trung Hoa áp dụng tại Mông Cổ, khi xây dựng cơ sở hạ tầng gồm đường xá, đường sắt,... nhằm giúp cho việc vận chuyển những mỏ than và sắt của quốc gia này về Trung Hoa dễ dàng hơn. Các chuyên gia tại Trung tâm Phát triển Toàn cầu (CGD) nhận thấy rằng 15 trong số 68 quốc gia có dự án BRI phải đối mặt với nguy cơ khốn đốn về các khoản nợ lớn - về cơ bản là vỡ nợ hoặc không có khả năng để trả lại những ǵ họ nợ - trong đó có 8 nước khác đang có nguy cơ rất cao.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tổng cộng, ước tính nhà nước Trung Hoa và các công ty con đă cho vay khoảng 1,5 ngh́n tỷ USD cho vay trực tiếp và tín dụng thương mại cho hơn 150 quốc gia trên toàn cầu, trong đó “các khoản nợ ẩn giấu” mà các quốc gia đang phát triển nợ Trung Hoa có tổng trị giá khoảng 380 tỷ USD. Điều này đă biến Trung Hoa trở thành chủ nợ chính thức lớn nhất thế giới - vượt qua cả tổng nghĩa vụ nợ (của các quốc gia này) đối với Câu lạc bộ Paris (một nhóm gồm 19 quốc gia chủ nợ giàu có), thậm chí c̣n nhiều hơn tổng nợ với Ngân hàng Thế giới hay Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), theo Harvard Business Review.

    2. Tiền Trung Hoa đi tới đâu, ‘xuất khẩu tham nhũng’ lan tới đó
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trên thực tế, ngoài nguy cơ rơi vào bẫy nợ và mất chủ quyền một phần lănh thổ, mấy năm qua đă có những quốc gia tham gia BRI với Trung Hoa gặp phải sự phản đối ngay từ trong nội bộ do tham nhũng. Ở Malaysia, Thủ tướng Mahathir Mohamad lên cầm quyền, lập tức hủy bỏ ngay các dự án BRI với tổng trị giá 23 tỷ USD, chấp nhận đền bù, v́ lư do “vượt quá khả năng tài chính của Chính phủ”. Cựu Thủ tướng Najib Razak của Malaysia bị buộc tội tham nhũng cũng liên quan đến các dự án BRI. Ở Kyrgyzstan bắt giữ 2 cựu Thủ tướng với tội danh nhận tiền “lại quả” từ các công ty xây dựng của Trung Quốc. Ở Pakistan, thái độ phản đối ngày càng tăng đối với các dự án thuộc Hành lang kinh tế Trung Hoa - Pakistan (CPEC) sau một cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này.
    Theo các báo cáo, quan chức của Công ty Kỹ thuật Cảng Trung Hoa (CHEC), được hậu thuẫn bởi chính quyền Trung Quốc, đă bị bắt v́ hối lộ thư kư của bộ phận vận tải đường bộ và đường cao tốc Bangladesh (RTHD) Nazrul Islam. Ông Islam cho biết ông đă nhận hối lộ từ Công ty CHEC của Trung Hoa với số tiền 5 triệu taka (gần 60.000 USD). Bộ trưởng Tài chính của Bangladesh, ông Abul Maal Abdul Muhith đă nói với truyền thông rằng "Công ty Trung Hoa công khai đưa hối lộ".
    Tương tự như vậy ở Uganda, nước này cáo buộc Trung Hoa hối lộ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Uganda, ông Sam Kutesa, số tiền 1,8 tỷ Shs (tương đương 500.000 USD), nhằm giúp công ty Trung Hoa đảm bảo lợi thế kinh doanh ở Uganda.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    3. Ḍng vốn Trung Hoa đầu tư đến đâu, môi trường bị hủy hoại tới đó
    Trong nhiều năm qua, đặc biệt cuối năm 2019 khi thương chiến Mỹ - Trung trở nên căng thẳng hơn, truyền thông Việt Nam nhiều lần lên tiếng cảnh báo ḍng vốn đầu tư FDI của Trung Hoa đổ vào Việt Nam mang theo nguy cơ rất cao về ô nhiễm môi trường. Thực tế, ô nhiễm môi trường từ các dự án FDI Trung Hoa luôn là vấn đề nhức nhối với Việt Nam trong hơn hai thập kỷ qua. T́nh trạng này không chỉ ở Việt Nam mà các dự án của Trung Hoa đă được chứng minh rằng nó đă “tẩy xanh” mọi nơi mà nó đi qua.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ông Jonathan Hillman, một nhà nghiên cứu cao cấp của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, cho biết có quá nhiều sự “tẩy xanh” tại Diễn đàn Vành đai và Con đường gần đây, với những thông điệp như Sáng Kiến làm mát xanh (Green Cooling Initiative), Hiệp hội Phát triển Xanh (Green Development Coalition) và Sáng kiến Ánh sáng Xanh (Green Lighting Initiative).
    “Tất cả nghe rất hay, nhưng tôi nghi ngờ chúng c̣n hơn quảng cáo. Tôi nghĩ rằng có nhiều trường hợp các dự án ở nước ngoài thậm chí không đáp ứng được những yêu cầu về môi trường như chính họ đề ra ở trong nước, nhưng vẫn được tiến hành dưới lư do căn bản rằng đó là lựa chọn của nước sở tại,” ông Hillman nói.
    Nhận xét của ông Hillman cũng giống như các phân tích trong một báo cáo của Ngân hàng Thế giới nghiên cứu khoảng 3.000 dự án quốc tế của Trung Quốc, theo đó phát hiện rằng chúng chủ yếu được phân bổ tại “các quốc gia nghèo hơn với các quy định và kiểm soát môi trường yếu kém”.

    4. Viện trợ đối ngoại: ‘mồi nhử’ kinh tế nhằm thao túng nguồn tài nguyên thế giới, bành trướng đối ngoại

    “Trụ sở mới của Liên minh Châu Phi đă mở tại Addis Ababa, một món quà trị giá 200 triệu USD được tài trợ bởi chính quyền Trung Quốc…”, theo UA Magazine.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thông qua các dự án viện trợ, tiền của Trung Hoa “đi” khắp nơi, kể cả ở những quốc gia nội chiến châu Phi với những kẻ lănh đạo khát máu và hung tàn như ở Zimbabwe và Sudan. UA Magazine cho biết, viện trợ quốc tế của Trung Hoa mang tính “ư thức hệ”. Trong giai đoạn xảy ra nạn đói từ năm 1958-1962, hàng chục triệu người Trung Hoa bị chết đói. Thế nhưng, khoản tiền “chi viện cho nước ngoài” lại lên đến 2,36 tỷ nhân dân tệ. Trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa điên cuồng năm 1973, “viện trợ đối ngoại” của chính quyền này đạt đến mức kỷ lục về chi tiêu tài chính quốc gia, chiếm 7% GDP. Sau vụ thảm sát Thiên An Môn năm 1989, chương tŕnh viện trợ đă trở thành phương tiện để cải thiện các mối quan hệ bị tổn hại trên khắp thế giới.
    Theo các nhà nghiên cứu Axel Dreher và Andreas Fuchs, viện trợ của Trung Hoa nhanh hơn và có ít điều kiện hơn viện trợ phương Tây, đương nhiên, nó đi kèm với rất nhiều động cơ chính trị và kinh tế và rất ít các cân nhắc về đạo đức. Báo cáo chính phủ Trung Hoa từ năm 1949-2006, cho thấy quốc gia này đă chi 5,6 tỷ USD cho các dự án viện trợ ở châu Phi. Các học giả Trung Hoa cho rằng con số này quá thấp, dữ liệu bổ sung mà họ tính toán cho thấy con số đó nằm trong khoảng từ 8 đến 9 tỷ USD.
    Chính trị gia Peter Navarro, trong cuốn sách “Death by China” (Chết dưới tay Trung Quốc), cho rằng: “Dù cho một xă hội văn minh như nước Úc, một quốc gia bị chiến tranh tàn phá như Congo, một quốc gia đang chuyển đổi như Nam Phi, hoặc trường hợp một loạt các nhà nước độc tài kiểu như Zimbabwe, điều mà các quốc gia này cùng chung số phận là: Trung Hoa đang bóc lột một cách có hệ thống các nguồn tài nguyên của họ. Và một khi các tài nguyên này cạn kiệt, bị xúc mang đi hết hay sử dụng hết, các thuộc địa này sẽ biến thành các những chiếc thùng rỗng ruột, mất năng lực công nghiệp và khả năng tạo ra việc làm”.
    Tờ Quartz African cho biết, các khoản viện trợ của Bắc Kinh sẽ đổi lấy dầu thô từ Angola và Nam Sudan, kẽm và quặng đồng từ Eritrea, coban từ DR Congo, thuốc lá thô từ Zimbabwe, cũng như sắt và titan từ Sierra Leone. Trung Hoa cũng nhận được 95% xuất khẩu dầu thô của Nam Sudan để đổi lấy các khoản viện trợ cho hạ tầng, kể từ năm 2017. Ngoài ra, theo Los Angeles Times, từ năm 2001 đến năm 2013, tổng vốn đầu tư của Trung Hoa vào châu Mỹ Latinh và Caribe đă tăng từ 1 tỷ USD lên 86 tỷ USD, để đổi lấy việc các công ty nhà nước Trung Hoa hút dầu từ Ecuador và Venezuela, thu mua đậu nành từ Argentina và Brazil, và đồng từ Chile và Peru. Bắc Kinh cũng dễ dàng “qua mặt” tên độc tài Robert Mugabe của Zimbabwe bằng 5 tỷ USD “viện trợ ngoại giao” để lấy được 40 tỷ USD trữ lượng kim loại quư platin của Zimbabwe.
    Theo SCMP, 23% các khoản viện trợ chủ yếu dành cho các nước nghèo nhất theo các điều khoản ưu đăi. Trụ sở Liên minh Châu Phi trị giá 200 triệu USD ở Ethiopia cũng thuộc diện “món quà Trung Hoa tặng châu Phi”. “Đương nhiên, điều này giúp Trung Hoa được các nước này bỏ phiếu tán thành trong Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc”, theo ông Brad Parks, giám đốc điều hành một đơn vị thuộc Đại học William & Mary ở Virginia, và là đồng tác giả của một nghiên cứu về các hoạt động cho vay của Trung Quốc.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    5. Kế hoạch Ngh́n nhân tài (TTP: Thousand Talents Plan) và lũng đoạn tham nhũng các trường đại học Mỹ

    Ngh́n nhân tài
    Năm 2008, tỷ lệ những học giả Trung Hoa nhận bằng tiến sĩ ở Mỹ và không trở về nước lên đến 92%. Vào cùng năm này, chính quyền Trung Hoa đă sáng tạo ra Kế hoạch Ngh́n nhân tài (TTP), một chương tŕnh thu hút những học giả này “trở về”, cũng như chiêu mộ những nhà nghiên cứu nước ngoài dưới danh nghĩa tham gia vào các dự án nghiên cứu học thuật. Thực chất, đây chính là một hoạt động đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ. Năm 2012, quốc gia này đă chi 1,98% tổng sản phẩm quốc nội cho kế hoạch này và khoản chi này tăng khoảng 20% mỗi năm, theo KChester LLC.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tờ Clearance Jobs cho biết, TTP đă thu hút hơn 70.000 chuyên gia “chia sẻ” kiến thức và chuyên môn của họ với Trung Quốc. Mặc dù việc tham gia TTP không phải là bất hợp pháp, nhưng việc các chuyên gia này tiếp tay cho chính quyền Trung Hoa đánh cắp tài sản trí tuệ của quốc gia khác (đặc biệt là Hoa Kỳ) và tham gia lừa đảo và không nộp thuế thu nhập từ nguồn thu của TTP là bất hợp pháp. Theo The Diplomat, chính quyền Trung Hoa đă trả cho các “tân binh” được lựa chọn một khoản tiền lớn để mang kiến thức chuyên môn của họ đến Trung Quốc. Phần thưởng có thể lên tới 1 triệu nhân dân tệ (hơn 142.000 USD).
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Giáo sư Charles Lieber thuộc Đại học Harvard bị cáo buộc làm gián điệp cho Trung Quốc. (Ảnh: Wikipedia)
    Vào tháng 2 năm nay, Bộ Giáo dục Hoa Kỳ đă điều tra 2 trường đại học Harvard và Yale v́ nghi ngờ các trường đại học này nhận hàng trăm triệu USD tài trợ từ Trung Hoa mà không báo cáo. Đại học Yale đă không báo cáo ít nhất 375 triệu USD tiền quà tặng và hợp đồng từ nước ngoài (Trung Quốc), và họ đă không báo cáo bất kỳ nguồn tài trợ nước ngoài nào trong bốn năm qua. Điều này chứng tỏ Trung Hoa đă dùng nguồn tài chính khổng lồ của ḿnh để từng bước mua chuộc các chuyên gia nước ngoài, cũng như xâm nhập vào các trường đại học danh tiếng của Mỹ, mục đích có lẽ không ǵ khác hơn ngoài việc đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ, và thao túng nền học thuật nước ngoài, khống thế h́nh thái ư thức của các xă hội dân chủ theo định hướng chính trị của Đảng Cộng sản Trung Hoa (ĐCSTQ).
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ủy ban Mỹ - Trung đă cảnh báo rằng "hoạt động gián điệp của Trung Hoa trong nước Mỹ rộng đến nỗi chúng trở thành nguy cơ lớn nhất duy nhất đối với an ninh công nghệ Mỹ".

    6. Xâm nhập, lũng đoạn Liên Hiệp Quốc (LHQ) và các cơ quan chuyên môn trực thuộc
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Theo Foreign Policy, nhiều cáo buộc xung quanh cuộc bầu cử tổng giám đốc thứ 9 của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) vào năm 2019, cho rằng Trung Hoa đă dùng “chiến lược xóa nợ” 78 triệu USD cho chính phủ Cameroon, đổi lấy việc “ứng cử viên được đề cử” của nước này đă phải rút đơn tham dự. Sau đó, ứng cử viên Trung Hoa Khuất Đông Ngọc (Qu Dongyu) đă được bầu vào chức vụ này.


    Bắc Kinh đă dùng hối lộ và hăm dọa để giành được vị trí Tổng giám đốc cho ông Khuất Đông Ngọc vào năm 2019 của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ FAO. (Ảnh: Getty)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Các quan chức Trung Hoa đang nắm giữ hàng loạt vị trí lănh đạo quan trọng trong các cơ quan và tổ chức của thế giới. Cụ thể là, trong số 15 cơ quan chuyên môn của LHQ th́ [có đến] 4 cơ quan là thuộc sự lănh đạo của Trung Quốc, và đây chỉ là “phần nổi của tảng băng ch́m”. Cựu trợ lư Ngoại trưởng Hoa Kỳ Kevin Moley cho biết: “Các cơ quan của LHQ giờ đây tràn ngập thực tập sinh và chuyên gia tư vấn của Trung Quốc”. Các chuyên gia cho rằng các nhà lănh đạo LHQ là công dân Trung Hoa phải thực hiện yêu cầu “trung thành tuyệt đối” với ĐCSTQ. Chẳng hạn, một quan chức Trung Quốc, ông Mạnh Hoành Vỹ, là cựu chủ tịch Tổ chức Cảnh sát H́nh sự Quốc tế Interpol và cựu Thứ trưởng Bộ Công an Trung Quốc, đă bị ĐCSTQ bắt giữ vào cuối năm 2018 khi trở về Trung Quốc. Một trong các cáo trạng của ông là “bất tuân lệnh” của ĐCSTQ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cố vấn Nhà trắng Navarro đă gọi ông Tedros là “thuộc hạ của ĐCSTQ”. Ông cũng cho biết ngoài WHO, c̣n có nhiều tổ chức quốc tế khác cũng bị ĐCSTQ kiểm soát. Theo báo cáo tháng 4/2020 của Ủy ban Đánh giá Kinh tế và An ninh Mỹ-Trung, thông qua ảnh hưởng gia tăng tại LHQ và các tổ chức quốc tế khác, Bắc Kinh đang theo đuổi lợi ích riêng, bao gồm tăng cường ảnh hưởng chính trị của ḿnh cũng như hướng mục tiêu đến việc kiểm soát toàn cầu.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    7. Chi tiêu cho quốc pḥng nhằm xâm chiếm Biển Đông, đàn áp nhân quyền
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Theo bnews, một chuyên gia quân sự giấu tên đă tiết lộ với Global Times vào tháng 2/2019 rằng sự gia tăng ngân sách quốc pḥng là có lợi cho việc duy tŕ năng lực chiến đấu của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA) nhờ hiện đại hóa các vũ khí và trang thiết bị của PLA.
    Bên cạnh đó, Trung Hoa thường nhắm vào vấn đề chủ quyền ở Biển Đông, không chỉ bởi nguồn trữ lượng dầu khí được cho là rất dồi dào ở đây, mà c̣n bởi ngành công nghiệp thủy sản và vấn đề tự do thương mại hết sức quan trọng với 80% lượng nhập khẩu của Trung Hoa đi qua vùng biển này. Tháng 3/2020, chính quyền Bắc Kinh gửi công hàm lên LHQ lập lại tuyên bố chủ quyền theo h́nh “lưỡi ḅ” chiếm hơn 80% đến 90% Biển Đông. Ngày 2/4 vừa qua, Trung Hoa cho tàu hải cảnh đâm ch́m tàu đánh cá của Việt Nam ở khu vực quần đảo Hoàng Sa. Sau đó Trung Hoa thông báo thành lập hai quận “Tây Sa” (tức Hoàng Sa) và “Nam Sa” (tức Trường Sa). Tiếp theo, Trung Hoa đặt tên cho 80 đảo nhỏ, băi đá ngầm ở cả những khu vực biển nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

    Tàu Hải Dương địa chất 8 của Trung Hoa và hải tŕnh từ ngày 3/7 tới 19/7/2019, vi phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. (Ảnh chụp màn h́nh HK01)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tâm An

  3. #73
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 4/4: Vô hiệu hóa Trung Hoa: ‘Ván bài lật ngửa’ của Tổng thống Donald Trump
    Trời đă sinh Tập ... sao c̣n sinh Trump!

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/phan-4...ump-45598.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...hoa-v-bai.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    (Bị dị ứng với tên TQ: nước ở giữa, bọn man di mọi rợ ở chung quanh. Tôi đã đổi TQ -> TH)


    Gần đây, Tổng thống Donald Trump cùng các quan chức hàng đầu trong nội các của ông đă có những phát biểu và hành động cực kỳ cứng rắn, trong cuộc đối đầu toàn diện với ĐCSTQ. (Ảnh tổng hợp)

    Phần 4: Vô hiệu hóa Trung Hoa: ‘Ván bài lật ngửa’ của Tổng thống Donald Trump
    Tâm An - Trà Nguyễn • 15:50, 15/06/20 • 12807 lượt xem

    Đă có thời một chính quyền Trung Hoa đầy âm mưu, thủ đoạn đă tận dụng, tranh giành và mặc cả được rất nhiều "đặc ân” từ tự do thương mại và toàn cầu hóa để tăng cường sức mạnh kinh tế và chính trị của ḿnh. Tuy nhiên, Tổng thống Donald Trump sẽ chứng minh cho thế giới thấy rằng “cái giá của tự do không phải lúc nào cũng là quyết đấu một trận chiến quân sự”; và với “ván bài lật ngửa” mở đầu bằng thương chiến Mỹ-Trung, đến giờ này hẳn ông Tập phải thốt lên: “Trời đă sinh Tập... sao c̣n sinh Trump!”

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    1. Dùng thương chiến để vô hiệu hóa sự lạm dụng của Trung Hoa về thuế, vi phạm sở hữu trí tuệ và hàng hóa giá rẻ...
    Kể từ khi “tiếp quản” chính quyền Trung Hoa vào năm 2012, ông Tập Cận B́nh đă định hướng đưa Trung Hoa tiến đến ngôi vị “bá chủ thế giới” với các mục tiêu chiến lược đi kèm như Sáng kiến Vành đai - Con đường, kế hoạch Made in China 2025… và ông Tập đă vận dụng đến “ưu điểm” nổi bật nhất của nền kinh tế Trung Hoa là... sản xuất hàng giá rẻ. Lư do là v́ chính quyền này có khả năng bất chấp mọi thủ đoạn, kể cả việc tàn phá môi trường, hủy hoại sinh thái, và cả sinh mệnh của con người, nhằm bằng mọi giá đưa nền kinh tế… tiến lên lên phía trước, hiện thực hóa “Giấc mộng Trung Hoa”. Trong khi đó, phần lớn các quốc gia khác vẫn chú trọng đến môi trường sinh thái và an nguy của người dân, do đó, hàng hóa được sản xuất phải kèm theo các chi phí cơ bản về môi trường, sức khỏe cộng đồng… và giá cả sản xuất đương nhiên không thể “cạnh tranh” được với Trung Hoa.


    Làm tiêu hao và suy yếu nền kinh tế Mỹ là muc tiêu chiến lược dài hạn của Trung Hoa. (Ảnh: Pixabay)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Mặc dù những chuyên gia kinh tế và chính trị gia ủng hộ Trung Hoa cho rằng chính sách này sẽ khiến Hoa Kỳ hứng chịu ảnh hưởng từ mức “thuế quan trả đũa”, nền kinh tế Trung Hoa mới thực sự là đối tượng phải “chịu đ̣n” trong một cuộc chiến thuế quan toàn diện. Trong đó, GDP của Mỹ có thể giảm khoảng 10,8 tỷ USD và GDP của Trung Hoa giảm khoảng 34,6 tỷ USD, theo New America. Theo The New York Times, trong một sự kiện giới thiệu sản phẩm “Made in America” tại Nhà Trắng vào tháng 7/2019, ông Trump nói với các phóng viên rằng mặc dù Trung Hoa đă “lấy” 16 tỷ USD bằng cách ngừng mua sản phẩm nông nghiệp Mỹ, Hoa Kỳ đă nhận lại hàng chục tỷ USD tiền thuế quan từ Trung Hoa. “Chúng ta sẽ nhận được nhiều, nhiều hơn, nhiều lần hơn nữa với thuế quan này”, ông nói.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    “Trung Hoa đang ‘phải nuốt’ thuế nhập khẩu. Hàng tỷ USD đang đổ về Mỹ. Những Nông dân Ái quốc của chúng ta bị họ nhắm tới đang nhận được khoản tiền khổng lồ từ tiền thuế thu về! Con số việc làm tuyệt vời, Không có lạm phát (v́ Fed). Trung Hoa đang có một năm tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ. Đàm phán đang tiếp tục, tất cả đều tốt!” ông Trump viết trên Twitter vào tháng 9/2019.

    2. Chuẩn mực hóa các quy định quốc tế - dẹp bỏ ‘luật rừng’ của Trung Hoa
    Kể từ khi gia nhập vào nền kinh tế thế giới, chính quyền Trung Hoa không ngần ngại dùng “luật rừng” trong các giao dịch thương mại, lợi dụng tiêu chuẩn của các nền kinh tế tự do nhằm phóng túng “chủ nghĩa con buôn” với mục tiêu thống trị toàn bộ thị trường toàn cầu, và khuất phục xă hội phương Tây về kinh tế. Cố vấn Nhà Trắng Navarro đă không ngần ngại “chỉ thẳng” vào sự thật khi phát biểu rằng:
    “Trong khi Obama thế chấp tương lai của chúng ta cho các ngân hàng Trung Hoa, ông ta không hiểu được rằng chương tŕnh tạo việc làm tốt nhất cho nước Mỹ là cải cách thương mại toàn diện với Trung Hoa”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Với chiến lược áp đảo toàn diện và mạnh mẽ dựa vào sự chuẩn bị kỹ lưỡng của Mỹ, Trung Hoa đă tỏ ra bị động và đuối sức trong cuộc chiến thương mại. (Ảnh minh họa).
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ngoài ra, theo EHS Today, các nhóm vận động nhân quyền đă kêu gọi người Mỹ ngừng mua iPhone và iPad mới, và cho biết rằng hơn 1 triệu công nhân tại các nhà máy của nhà cung cấp Apple ở Trung Hoa có nguy cơ tiếp xúc với các chất độc hại trên dây chuyền lắp ráp. Một nghiên cứu năm 2010 trên Tạp chí Sức khỏe Môi trường và Y tế Dự pḥng tuyên bố từ năm 1991 đến 2008; đă có 42.890 vụ ngộ độc tại các công xưởng Trung Hoa với tỷ lệ tử vong là 16,5%; cho thấy t́nh h́nh an toàn lao động ở Trung Hoa ở mức rất đáng báo động. Điều tồi tệ nữa là, trong năm 2009, Trung Hoa phải nhận tất cả 58% số cảnh báo an toàn sản phẩm từ các nhà hành pháp châu Âu; đến năm 2010, Trung Hoa lại lần nữa “vượt qua chính ḿnh”, nâng số cảnh báo an toàn lên mức 61%, theo Cố vấn Nhà trắng Navarro cho biết.

    Peter Navarro
    Peter Kent Navarro is an American economist and author. He serves in the Trump administration as the Assistant to the President, Director of Trade and Manufacturing Policy, and the national Defense Production Act policy coordinator.
    Ông Navarro từng mô tả Trung Hoa là một “kẻ ám sát hành tinh có hiệu quả nhất, hành động thâm hụt thương mại là một mối đe dọa hiện hữu đối với việc làm và an ninh quốc gia của Mỹ”. Trung Hoa chiếm phần lớn nhất trong thâm hụt thương mại của Mỹ với con số lên đến 419,2 tỷ USD mỗi năm. “Nó giải thích sự rỗng tuếch trong sản xuất của Mỹ”, ông Trump nói.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    3. Vô hiệu hóa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Chặt đứt ‘ṿi bạch tuộc’ hút vốn, công nghệ và tri thức của Trung Hoa tại tổ chức này
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trong nhiều năm qua, Trung Hoa đă dựa vào các chuẩn mực của WTO để tham gia vào nền kinh tế toàn cầu, tuy nhiên, chính quyền này hoạt động kinh tế dựa trên chiến lược của chủ nghĩa con buôn và “chơi ván bài” của ḿnh mà không theo bất kỳ quy tắc nào của WTO. Trung Hoa đă phá vỡ một cách có hệ thống khuôn khổ của tự do thương mại, thậm chí c̣n liên tục xâm chiếm thị trường Mỹ dưới cái vỏ bọc WTO. Trong khi tổ chức này được thành lập là để khuyến khích nền thương mại tự do thực sự và mang lại sự thịnh vượng chung cho tất cả các quốc gia trên thế giới.
    Chuyên gia hàng đầu về Trung Hoa Peter Zeihan đă trả lời phỏng vấn của kênh Fox News: “Hoa Kỳ đă quá mệt mỏi phải duy tŕ trật tự này, và Trung Hoa th́ không thể tồn tại nếu không có nó”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Joseph Stiglitz
    Joseph Eugene Stiglitz is an American economist, public policy analyst, and a professor at Columbia University. He is a recipient of the Nobel Memorial Prize in Economic Sciences and the John Bates Clark Medal
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Năm 2014, thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Hoa trong các sản phẩm công nghệ tiên tiến là 123 tỷ USD.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    “Đó là do chính phủ Trung Hoa trợ cấp rất nhiều cho các công ty trong nước, thao túng mức tiền tệ để có được lợi thế giá cả không công bằng ở các nền kinh tế nước ngoài và sử dụng tài sản trí tuệ mà không phải trả tiền”, báo cáo cho biết.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trong bài phát biểu ngày 22/3/2018 khi kư văn kiện nhằm chống lại “sự xâm lược kinh tế của Trung Hoa”, Tổng thống Trump cho rằng: “Chúng ta đă chi rất nhiều tiền kể từ khi thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới, điều này thực sự là một thảm họa cho chúng ta. Tổ chức này rất không công bằng với chúng ta. Các vụ việc được giải quyết rất không công bằng. Phán quyết rất không công bằng. Và như đă biết, chúng ta luôn là thiểu số ở đó và điều đó là không công bằng”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    4. Thoát Trung - dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Hoa
    Ông Gordon Chang, tác giả của cuốn sách “Sự sụp đổ sắp tới của Trung Hoa” (The Coming Collapse of China) cho biết, nhờ đại dịch mà người dân Mỹ đă rất sốc khi biết rằng tới 90% đơn thuốc trong tủ thuốc của họ được lấp đầy bởi các loại thuốc sản xuất tại Trung Hoa. Chính quyền Trump đă yêu cầu các ngành dược phẩm, vật tư y tế, cũng như ngành công nghệ, điện tử và viễn thông nên “nối gót” nhau rời khỏi Trung Hoa. “Chúng ta không có sự lựa chọn nào khác cả. Trung Hoa đă tuyên bố ḿnh là kẻ thù của Hoa Kỳ, và chúng ta cần phải đáp trả”, ông Chang nói.

    Gordon Chang
    Gordon Guthrie Chang is a Chinese American columnist, blogger, television pundit, author and lawyer.
    Vào cuối năm 2019, Tổng thống Trump đă triển khai hai ṿng hỗ trợ tài chính cho nông dân bị tổn hại trong cuộc thương chiến Mỹ-Trung, với mức tài trợ lên đến 28 tỷ USD. Đây chính là cơ hội cho ngành nông nghiệp Mỹ tự vực dậy và t́m kiếm thị trường xuất khẩu mới. Nhiều công ty đă công bố những thay đổi trong chuỗi cung ứng của họ, Nintendo đă đẩy nhanh việc chuyển giao việc sản xuất bảng điều khiển Switch từ Trung Hoa sang Việt Nam; GoPro, Hasbro và các công ty khác dịch chuyển chuỗi cung ứng của họ để giảm tiếp xúc với Trung Hoa, theo The New York Times.

    Càng ngày càng có nhiều quốc gia trên thế giới kêu gọi “thoát Trung” (Ảnh: Flick)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cố vấn kinh tế của Nhà Trắng Kudlow cũng chia sẻ với Fox Business vào ngày 9/4 về kế hoạch Hoa Kỳ hỗ trợ các doanh nghiệp: “Nhà máy, trang thiết bị, cấu trúc sở hữu trí tuệ, sự cải tiến - nói cách khác, nếu chúng ta ngay lập tức bù đắp 100% những chi phí này, chúng ta sẽ có thể trả được chi phí để các công ty Mỹ chuyển từ Trung Hoa trở về Mỹ”.

    Lawrence Alan Kudlow
    In March 2018, Donald Trump appointed Kudlow to be Director of the National Economic Council, succeeding Gary Cohn.[12] He assumed office on April 2, 2018.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Mặc dù các động thái chính sách này được cho là có thể gây tổn thương cho nền kinh tế Mỹ, điều bất ngờ là, đi ngược lại với dự báo của giới chuyên gia, thị trường chứng khoán Mỹ đă có sự hồi phục mạnh mẽ h́nh chữ “V” kể từ khi rớt đáy vào cuối tháng 3/2020. Chỉ số “nỗi sợ hăi Phố Wall” (VIX) giảm mạnh, xuống c̣n 25,55 điểm sau khi sự hoảng loạn leo lên mức đáng báo động, đạt đỉnh 83,14 điểm hồi tháng 3 năm nay. Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ cũng gây sốc cho các nhà kinh tế ở Phố Wall, khi giảm xuống c̣n 13,3% trong tháng 5/2020.

    "Chúng ta có nền kinh tế vĩ đại nhất trong lịch sử thế giới", Tổng thống Trump tuyên bố mạnh mẽ.

    5. Chặn ḍng tiền chảy vào Trung Hoa từ các doanh nghiệp, quỹ hưu trí của Mỹ và Ngân hàng thế giới
    Vào ngày 11/5, Nhà Trắng đă yêu cầu quỹ đầu tư hưu trí liên bang, một quỹ hưu trí chính phủ, phải bán ra 4 tỷ USD cổ phiếu đă đầu tư vào các công ty Trung Hoa. Chính quyền và Quốc hội Mỹ đang xem xét thêm các giải pháp khác nhằm chống lại Bắc Kinh.
    Tổng thống Trump có động thái “thẳng thừng” muốn cắt đứt quan hệ đầu tư giữa các quỹ hưu trí liên bang Hoa Kỳ với chứng khoán Trung Hoa, theo tin từ Fox Business. Cố vấn an ninh quốc gia Robert O'Brien và Chủ tịch Hội đồng Kinh tế Quốc gia Larry Kudlow đă gửi một bức thư cho Bộ trưởng Lao động Hoa Kỳ Eugene Scalia, nói rằng Nhà Trắng không muốn Thrift Savings Plan - một quỹ hưu trí của nhân viên liên bang, đầu tư vào cổ phiếu Trung Hoa. Bức thư kết luận bằng cách cho biết việc thoái vốn ra khỏi quỹ đầu tư được đề cập ở trên là "theo chỉ đạo của Tổng thống Trump".
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chính quyền Trump đă có một đường lối cứng rắn đối với Trung Hoa và thúc đẩy WB giảm cho chính quyền này vay tiền. Theo The New York Times, vào thời điểm cuối năm 2019, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Steven Mnuchin đă nói với các nhà lập pháp trong Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện rằng Hoa Kỳ phản đối khuôn khổ “cho vay 5 năm” mới của WB đối với các dự án của chính quyền Trung Hoa. Mặc dù mức cho vay của WB đối với Trung Hoa đă giảm từ khoảng 2,4 tỷ USD trong năm 2017 xuống c̣n khoảng 1,3 tỷ USD trong năm 2019, ông Mnuchin cho rằng mức độ đó cần giảm hơn nữa. Thượng nghị sĩ Grassley cho biết ông đang đưa ra một sửa đổi cho một dự luật nhằm ngăn WB cho Trung Hoa vay.

    Steven Mnuchin
    Steven Terner Mnuchin is an American investment banker, movie producer, and public official who is serving as the 77th United States Secretary of the Treasury as part of the Cabinet of Donald Trump. Previously, Mnuchin had been a hedge fund manager and investor.
    “Tôi nghĩ rằng nhiều người Mỹ sẽ đặt câu hỏi tại sao rất nhiều tiền thuế của Mỹ sẽ dùng để hỗ trợ cho các khoản vay lăi suất thấp của Trung Hoa. Tại sao một quốc gia như Trung Hoa vẫn đang vay tiền, khi nền kinh tế của họ đă vượt xa ngưỡng để nhận nguồn tài trợ từ WB?”, ông Grassley lên tiếng.

    6. Tước đặc quyền dành cho Hong Kong - chặt đứt ṿi bạch tuộc hút vốn, công nghệ của Trung Hoa
    Trên thực tế, Hong Kong có vị thế đặc biệt đối với Mỹ và phương Tây, những vị thế mà đại lục chưa bao giờ có. Điều này khiến Hong Kong trở thành nơi lư tưởng để chính quyền Trung Hoa đặt các “ṿi bạch tuộc” hút ḍng vốn quốc tế, xuất khẩu thương mại, nhập khẩu hàng hóa công nghệ cao… nhằm thực thi “Giấc mộng Trung Hoa” của ḿnh. Nhưng các vị thế này đă bị Tổng thống Trump hoàn toàn tước bỏ trước chiến lược đàn áp dân chủ đẫm máu và tàn khốc của Trung Hoa tại lănh thổ này, các vị thế đó gồm:
    (i) Hong Kong duy tŕ vị thế là một hải cảng tự do hấp dẫn các công ty trên khắp thế giới thành lập trung tâm giao dịch khu vực ở đó. Thành phố này duy tŕ hệ thống tài chính mở của riêng ḿnh với đồng bản tệ neo vào đô la Mỹ và không có các kiểm soát vốn - điều càng hấp dẫn hơn nữa đối với các công ty nước ngoài. Hong Kong duy tŕ việc kiểm soát biên giới của riêng ḿnh, và các công dân của họ mang những hộ chiếu khác với của người đại lục - điều này cho phép họ có được nhiều thỏa thuận về visa thoải mái hơn với Mỹ và các quốc gia khác.
    (ii) Xuất khẩu hàng Trung Hoa từ Hong Kong có mức thuế ưu đăi rất nhiều: “Thuế quan đối với hàng hoá sản xuất tại Hong Kong lại khác nhiều”, Mark William - chuyên gia kinh tế trưởng tại Capital Economics - cho biết. Mỹ chiếm khoảng 8% hàng hoá xuất cảng của thành phố trong năm 2019, trong đó 77% là tái xuất khẩu từ Trung Hoa, theo Morgan Stanley.
    (iii) Hong Kong đă được sử dụng là nơi để nhập khẩu những công nghệ mà Trung Hoa không thể nhập trực tiếp. Nigel Inkster, trợ lư trưởng và giám đốc điều hành của cơ quan t́nh báo Anh cho biết: hàng ngàn công ty đại lục đă hiện diện tại Hong Kong để được hưởng lợi từ đặc quyền của thành phố trong việc tiếp cận với các công nghệ của Mỹ và các nước. “Hong Kong đă được sử dụng là nơi để nhập khẩu những công nghệ mà Trung Hoa không thể nhập trực tiếp”, theo ông Inkster, giờ là cộng tác viên của công ty nghiên cứu Enodo Economics.
    (iv) Hong Kong từng là trung tâm tài chính toàn cầu, nơi Trung Hoa đặt các ṿi bạch tuộc hút vốn quốc tế. Sự trừng phạt của Tổng thống Trump đối với Hong Kong sẽ cắt đứt ḍng vốn huy động quốc tế nhờ đặc quyền của Hong Kong. Dựa trên tổng giá trị phát hành cổ phiếu và trái phiếu bằng đô-la, khoảng 2/3 vốn huy động qua biên giới của Trung Hoa được thực hiện tại Hong Kong.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    7. Các đ̣n hiểm khác đánh vào công nghệ và tiền tệ: khi chính Tổng thống Trump chứ không phải Chủ tịch Tập mới là người nắm giữ hệ sinh thái công nghệ và tiền tệ
    Chiến tranh thương mại Mỹ Trung đă được đẩy lên đỉnh điểm bằng cuộc chiến công nghệ, khi mà các hăng công nghệ Mỹ, Anh, Nhật Bản từ chối hợp tác với Huawei - hăng công nghệ viễn thông số 1 Trung Hoa. Tổng thống Trump làm được điều đó không chỉ bằng các cảnh báo lỗ hổng an ninh của Huawei, loại Huawei khỏi thị trường của Mỹ mà c̣n đánh thẳng vào năng lực sản xuất của Huawei khi cấm các hăng sản xuất chip sử dụng phần mềm và nền tảng công nghệ, thiết bị của Mỹ sản xuất chip cho Huawei. Lệnh cấm nhắm vào Huawei của Tổng thống Trump được cho là đ̣n sấm sét có thể đánh quỵ được gă khổng lồ công nghệ Trung Hoa, với lượng chip tồn kho có trong tay, Huawei dường như chỉ có thể gắng gượng đến Quư 4/2020 mà thôi.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tâm An

  4. #74
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    The Big Hack(1/4): Các ‘chip độc’ của Trung Hoa được cấy ghép lên máy chủ của chính phủ Mỹ và các công ty lớn như thế nào?

    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/the-b...n-1-51540.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...cua-trung.html

    Đôi điều về trang nhà "Tân Đường Nhân": https://www.ntdvn.com/about.html
    (Về chúng tôi
    Tân Đường Nhân (NTD - New Tang Dynasty) được thành lập vào năm 2001, là kênh truyền thông toàn cầu thuộc tập đoàn truyền thông đa ngôn ngữ (EMG) có trụ sở tại New York. Từ khi ra đời, Tân Đường Nhân luôn nằm trong số 10 kênh truyền thông hàng đầu thế giới. Tân Đường Nhân Việt Nam hiện là kênh truyền thông ngôn ngữ tiếng Việt duy nhất được tập đoàn EMG uỷ quyền xuất bản.
    Tầm nh́n
    Với 22 ngôn ngữ, bằng những bài báo chất lượng thể hiện sự chính trực, phẩm hạnh, Tân Đường Nhân hướng tới mục tiêu nâng cao hiểu biết xă hội cũng như khôi phục, ǵn giữ các giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức cốt lơi.
    Sứ mệnh
    Tân Đường Nhân tin tưởng một thế giới toàn vẹn phải dựa trên truyền thông chính xác và trung thực. Đó là lư do chúng tôi cống hiến hết ḿnh để cung cấp sự thật và làm sáng tỏ những vấn đề xă hội quan trọng. Không đại diện cho các nhóm lợi ích, chúng tôi đưa ra thông tin khách quan, cung cấp một bức tranh toàn cảnh, thể hiện trách nhiệm của chúng tôi đối với xă hội.)

    (Theo như quảng cáo trên, họ có tới 22 trang khác nhau. Báo này đối lập vởi nhà cầm quyền đương thời, nên họ mới vạch trần những thủ đoạn của ĐCS tàu.
    Tuy vậy, truyền thống cố hữu vẫn còn, nên họ tự xưng là Trung Quốc.
    Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)



    Thực hiện tốt việc cấy ghép một con chip vào ổ cứng của mạng máy chủ của một quốc gia sẽ giống như chứng kiến một con kỳ lân nhảy qua cầu vồng. (Ảnh minh họa: Photoblend/Pixabay)

    The Big Hack: Các ‘chip độc’ của Trung Hoa được cấy ghép lên máy chủ của chính phủ Mỹ và các công ty lớn như thế nào? (Phần 1)
    Ánh Dương • 16:53, 08/07/20• 1985 lượt xem
    Các điệp viên công nghệ cao Trung Hoa đă tấn công chính phủ và gần 30 công ty của Mỹ, bao gồm cả các “ông lớn” như Amazon và Apple, bằng cách xâm nhập thông qua chuỗi cung ứng thiết bị công nghệ Hoa Kỳ, theo các nguồn tin từ chính phủ và các doanh nghiệp của Hoa Kỳ.

    Phát hiện chip độc trên ở cứng thế nào?
    Vào năm 2015, Amazon.com Inc. đă bắt đầu lặng lẽ đánh giá một startup có tên Elemental Technologies, để chuẩn bị cho thực hiện một thương vụ mua lại tiềm năng nhằm mở rộng dịch vụ phát video trực tuyến của ḿnh, ngày nay được biết đến với tên là Amazon Prime Video.

    Elemental Technologies có trụ sở đặt tại thành phố Portland, tiểu bang Oregon, chuyên sản xuất phần mềm để nén các tệp video lớn và định dạng chúng cho các loại thiết bị khác nhau. Công nghệ của công ty đă giúp thực hiện thành công chương t́nh phát trực tuyến Thế vận hội Olympic, thiết lập hệ thống liên lạc với Trạm vũ trụ quốc tế và các cảnh quay bằng máy bay không người lái cho Cơ quan t́nh báo trung ương Hoa Kỳ.

    Elemental Technologies
    AWS Elemental, formerly known as Elemental Technologies, is a software company headquartered in Portland, Oregon and owned by Amazon Web Services that specializes in multiscreen video. Founded in August 2006, Elemental creates software that performs video encoding, decoding, transcoding, and pixel processing tasks on commodity hardware for adaptive bitrate streaming of video over IP networks. Elemental video processing software runs in turnkey, cloud-based and virtualized deployment models. The company has offices in the United States, the United Kingdom, France, Hong Kong, Singapore, Japan, China, Russia, India and Brazil.
    Các hợp đồng bảo mật với quốc gia của Elemental không phải là lư do chính cho việc Amazon xem xét việc mua lại công ty này, nhưng công nghệ của chúng phù hợp với các thương vụ mà Amazon đang thực hiện cho chính phủ, chẳng hạn như Amazon Web Services (AWS) đang xây dựng đám mây bảo mật cao cho CIA.

    Để hỗ trợ tốt nhất cho an ninh của chính phủ, AWS, đơn vị đang giám sát phi vụ mua lại Elemental Technologies sắp tới của Amazon, đă thuê một công ty bên thứ ba để đánh giá kỹ lưỡng việc bảo mật của Elemental, theo một người quen thuộc với quy tŕnh này cho biết. Lần đầu tiên trong quá tŕnh kiểm tra họ đă phát hiện và dễ dàng vượt qua một số vấn đề rắc rối, điều đó khiến AWS phải xem xét kỹ hơn về sản phẩm chính của Elemental là: các máy chủ đắt tiền mà khách hàng đă cài đặt trong các hệ thống mạng của họ để xử lư việc nén video.

    Các máy chủ này được công ty Super Micro Computer Inc., lắp ráp cho Elemental, đây là một công ty có trụ sở tại San Jose (thường được gọi là Supermicro), cũng là một trong những nhà cung cấp bo mạch chủ cho các máy chủ lớn nhất, các cụm chip và tụ điện được lắp bằng sợi thủy tinh hoạt động như tế bào thần kinh của trung tâm dữ liệu lớn và nhỏ. Vào cuối mùa xuân năm 2015, đội ngũ nhân viên của Elemental đă đóng gói một số máy chủ và gửi chúng đến Ontario, Canada, để một công ty bảo mật của bên thứ ba kiểm tra.

    Super Micro Computer Inc
    Super Micro Computer, Inc, doing business as Supermicro, is an information technology company based in San Jose, California. Supermicro's headquarters are located in Silicon Valley, with a manufacturing space in the Netherlands and a Science and Technology Park in Taiwan.
    Những người thử nghiệm đă phát hiện ra một vi mạch nhỏ, không lớn hơn một hạt gạo, được đặt trên các bo mạch chủ của máy chủ, đó không hề là một phần thiết kế gốc của bảng mạch.

    Amazon đă lập tức báo cáo phát hiện này cho chính quyền Hoa Kỳ, điều này đă khiến rúng động cả cộng đồng t́nh báo thế giới. Các máy chủ của Elemental hiện đang được trang bị tại hầu như tất cả các trung tâm dữ liệu của Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ, hoạt động của máy bay không người lái của CIA và mạng lưới tàu chiến của Hải quân. Tuy nhiên, Elemental chỉ là một trong hàng trăm khách hàng của Supermicro.

    Lập tức chính phủ Hoa Kỳ đă mở cuộc điều tra tối mật trong hơn ba năm sau đó, các nhà điều tra xác định rằng các con chip cho phép kẻ tấn công tạo ra một cánh cửa lén lút để vào bất kỳ hệ thống mạng nào, bao gồm cả các thiết bị đă bị thay đổi. Nhiều chuyên gia đă quen thuộc với vấn đề này cho biết các nhà điều tra phát hiện ra rằng các con chip đă được gắn vào các bo mạch chính tại các nhà máy do các nhà thầu phụ sản xuất ở Trung Hoa điều hành.

    Ai đă thực hiện cấy ghép chip độc này?

    Cuộc tấn công vào phần cứng trên thiết bị máy chủ này c̣n nghiêm trọng hơn rất nhiều lần so với các vụ tấn công vào các phần mềm mà thế giới đă quen thuộc và gọi là các cuộc tấn công mạng. Các vụ hack phần cứng khó thực hiện hơn và có khả năng tàn phá nặng nề hơn, hứa hẹn kiểu truy cập lén lút, lâu dài mà các cơ quan gián điệp sẵn sàng đầu tư hàng triệu đô la và nhiều năm để có thể thực hiện được.

    Có hai cách để các điệp viên cài đặt hoặc cấy ghép ‘chip độc’ lên các linh kiện hoặc thiết bị máy tính. Cách thứ nhất, được gọi là sự thao túng, tức là các điệp viên sẽ lắp thêm ‘chip độc’ khi các linh kiện hoặc cả máy tính được vận chuyển từ nhà sản xuất đến khách hàng. Cách tiếp cận này được ưa chuộng bởi các cơ quan gián điệp Hoa Kỳ, theo các tài liệu bị ṛ rỉ bởi một cựu nhà thầu thuộc Cơ quan An ninh Quốc gia - kỹ sư Edward Snowden. Cách thứ hai là họ thực hiện các thay đổi theo phương pháp ‘gieo hạt’ ngay từ giai đoạn đầu tiên h́nh thành nên máy tính hoặc máy chủ.

    Một quốc gia đặc biệt có lợi thế khi thực hiện các kiểu tấn công này, đó là Trung Quốc. Theo một số ước tính, Trung Hoa đang tham gia chế tạo ra 75% điện thoại di động và 90% máy tính cá nhân (PC) trên thế giới. Tuy nhiên, để thực sự thực hiện được một cuộc tấn công ‘gieo hạt’ có nghĩa là phải có sự phát triển và hiểu biết sâu sắc về thiết kế sản phẩm, các bộ phận được lắp ráp tại nhà máy và đảm bảo sự hiểu biết về việc các thiết bị được bảo vệ sẽ được đưa qua chuỗi hậu cần toàn cầu đến địa điểm mong muốn. Toàn bộ các lịch tŕnh (quá tŕnh) này giống như việc ném một chiếc gậy ở sông Dương Tử để trôi ngược ḍng từ Thượng Hải và đảm bảo rằng nó được đưa lên bờ ở Seattle.

    “Thực hiện tốt việc cấy ghép chip độc vào ổ cứng máy chủ của một quốc gia sẽ giống như chứng kiến một con kỳ lân nhảy qua cầu vồng’’, Joe Grand, một hacker phần cứng và người sáng lập Grand Idea Studio Inc: http://www.grandideastudio.com đă nói. “Phần cứng thậm chí là một chiếc radar, nó gần như được coi như ma thuật đen’’.

    Joe Grand
    Joe Grand is an American electrical engineer, inventor, and hardware hacker, known in the hacker community as Kingpin. He achieved mainstream popularity after his appearance on Prototype This!, a Discovery Channel television show.[2] He specializes in, "finding security flaws in hardware devices and educating engineers on how to increase the security of their designs"
    Nhưng đó chỉ là những ǵ mà các nhà điều tra Hoa Kỳ t́m thấy: Các con chip đă được cấy ghép hoàn hảo vào các máy chủ ngay trong quá tŕnh sản xuất, hai quan chức cho biết, và do các thành viên của một đơn vị thuộc Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA) Trung Hoa thực hiện. Trong Supermicro, các gián điệp Trung Hoa dường như đă t́m thấy một ống dẫn hoàn hảo cho những công việc mà như các quan chức Hoa Kỳ hiện đă mô tả. Đây là cuộc tấn công chuỗi cung ứng quan trọng nhất của TQ đă được thực hiện để lấy cắp các thông tin nội bộ và chống lại chính phủ cũng như các công ty đa quốc gia của Hoa Kỳ.

    Một quan chức Hoa Kỳ nói rằng, các nhà điều tra cho biết cuối cùng nó đă ảnh hưởng đến gần 30 công ty, bao gồm một ngân hàng lớn, các nhà thầu của chính phủ và Công ty có giá trị lớn nhất trên thế giới, đó là Apple Inc. Apple là một khách hàng quan trọng của Supermicro và đă lên kế hoạch đặt hàng hơn 30.000 máy chủ của ḿnh trong hai năm cho một mạng lưới trung tâm dữ liệu toàn cầu mới. Ba chuyên gia cấp cao tại Apple nói rằng vào mùa hè năm 2015, họ cũng đă t́m thấy những con chip độc hại trên bo mạch chủ Supermicro. Apple đă cắt đứt quan hệ với Supermicro vào năm sau, tuy nhiên họ cũng không giải thích lư do một cách rơ ràng.

    Apple Inc
    Apple Inc. is an American multinational technology company headquartered in Cupertino, California, that designs, develops, and sells consumer electronics, computer software, and online services. It is considered one of the Big Tech technology companies, alongside Amazon, Google, Microsoft and Facebook.
    (C̣n nữa)

    Ánh Dương
    Theo BusinessWeek

    Xem thêm:

    Nhật Bản nghi ṛ rỉ dữ liệu về siêu tên lửa trong cuộc tấn công mạng vào Mitsubishi
    https://www.ntdvn.com/the-gioi/nhat-...shi-39271.html

    Chính phủ Úc cảnh báo: đất nước đang bị tấn công mạng liên tục. Cần các hành động ǵ?
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/chinh...-gi-46867.html

    Bắc Kinh là ‘Kẻ tấn công mạng nhà nước’, đứng sau các cuộc tấn công mạng vào Úc: Chuyên gia quốc pḥng nói
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/bac-k...noi-47540.html

  5. #75
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    The Big Hack(2/4): Các ‘chip độc’ của Trung Hoa được cấy ghép lên máy chủ của chính phủ Mỹ và các công ty lớn như thế nào?

    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/the-b...n-2-51676.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...cua-trung.html

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)


    Một quan chức chính phủ Hoa Kỳ cho biết mục tiêu của Trung Hoa là sự tiếp cận lâu dài với các bí mật của các công ty có giá trị cao và mạng lưới t́nh báo nhạy cảm của chính phủ. (Ảnh minh họa: VaitMcright/ Pixabay)

    The Big Hack: Các ‘chip độc’ của Trung Hoa được cấy ghép lên máy chủ của chính phủ Mỹ và các công ty lớn như thế nào? (Phần 2)
    Ánh Dương • 09:00, 09/07/20• 1473 lượt xem

    Các điệp viên công nghệ cao Trung Hoa đă tấn công chính phủ và gần 30 công ty của Mỹ, bao gồm cả các “ông lớn” như Amazon và Apple, bằng cách xâm nhập thông qua chuỗi cung ứng thiết bị công nghệ Hoa Kỳ, theo các nguồn tin từ chính phủ và các doanh nghiệp của Hoa Kỳ.

    Trong các tuyên bố gửi qua email:
    https://www.bloomberg.com/news/artic...eijing-respond,
    Amazon (đă công bố mua lại Elemental vào tháng 9 năm 2015:
    https://techcrunch.com/2015/09/03/am...llion-in-cash/),
    Apple và Supermicro đă tranh luận về các bản tóm tắt báo cáo của Bloomberg Businessweek. Amazon đă viết:
    “AWS đă không hề biết ǵ về sự tổn thương của chuỗi cung ứng, vấn đề với các chip độc hại hoặc cải biến phần cứng trước khi mua lại Elemental’’.
    Apple đă viết: “Về vấn đề này, chúng ta có thể thấy rất rơ: Apple chưa bao giờ t́m thấy các con chip độc hại, các điều chỉnh phần cứng, hay các lỗ hổng được cố t́nh cấy vào bất kỳ máy chủ nào’’.
    Một phát ngôn viên của Supermicro, Perry Hayes đă viết: “Chúng tôi vẫn không biết về bất kỳ cuộc điều tra nào như vậy’’.

    Chính phủ Trung Hoa chưa từng trực tiếp giải quyết các câu hỏi về việc thao túng máy chủ của Supermicro, họ chỉ đưa ra một tuyên bố rằng:
    “An toàn chuỗi cung ứng trong không gian mạng là một vấn đề quan tâm chung và Trung Hoa cũng là một nạn nhân’’.
    FBI và Văn pḥng Giám đốc T́nh báo Quốc gia, đại diện cho CIA và NSA, từ chối b́nh luận.

    Những lời phủ nhận này của các công ty, đă bị sáu quan chức an ninh quốc gia hiện tại và trước đây phản đối, những người đă bắt đầu các cuộc điều tra từ thời chính quyền Tổng thống Obama và tiếp tục dưới thời chính quyền Tổng thống Trump, đă đưa ra chi tiết về việc phát hiện ra các con chip và cuộc điều tra của chính phủ.

    Một trong những quan chức đó và hai người thuộc AWS đă cung cấp thông tin sâu rộng về cách cuộc tấn công diễn ra tại Elemental và Amazon; quan chức đó và một trong những người trong cuộc cũng mô tả sự hợp tác của Amazon với cuộc điều tra của chính phủ khi đó. Ngoài ba người trong cuộc của Apple, bốn trong số sáu quan chức Hoa Kỳ xác nhận rằng Apple là nạn nhân. Tổng cộng, 17 người đă xác nhận việc thao túng phần cứng Supermicro và các yếu tố khác của các cuộc tấn công. Các nguồn cung cấp thông tin được ẩn danh v́ tính nhạy cảm, và trong một số trường hợp v́ bản chất và sự phân loại của thông tin.

    Một quan chức chính phủ cho biết mục tiêu của Trung Hoa là sự tiếp cận lâu dài với các bí mật của các công ty có giá trị cao và mạng lưới t́nh báo nhạy cảm của chính phủ. Không có dữ liệu nào về người tiêu dùng được biết là đă bị đánh cắp.

    Sự phân nhánh của các cuộc tấn công vẫn đang tiếp tục diễn ra. Chính quyền của Tổng thống Trump hiện nay đă tự sản xuất phần cứng máy tính và hệ thống mạng, bao gồm cả bo mạch chủ, một trong những vấn đề trọng tâm được quan tâm đầu tiên trong ṿng trừng phạt thương mại mới nhất đối với Trung Quốc. Các quan chức Nhà Trắng đă nói rơ rằng họ đề nghị các công ty của Hoa Kỳ sẽ bắt đầu chuyển chuỗi cung ứng từ TQ sang các nước khác. Sự thay đổi như vậy có thể an ủi phần nào các quan chức đă từng cảnh báo chính phủ trong nhiều năm về sự an toàn của chuỗi cung ứng, mặc dù họ đă không bao giờ tiết lộ một lư do chính đáng cho những lo ngại của họ.

    Sự khởi đầu cho các ư tưởng


    Trở lại năm 2006, ba kỹ sư ở Oregon đă có một ư tưởng thông minh. Nhu cầu về video trên thiết bị di động sắp bùng nổ và họ dự đoán rằng các đài truyền h́nh sẽ mong muốn chuyển đổi các chương tŕnh được thiết kế để phù hợp với màn h́nh TV thành các định dạng khác nhau để cũng có thể xem được trên điện thoại thông minh, máy tính xách tay và các thiết bị khác.

    Để đáp ứng nhu cầu được tiên liệu trước này, các kỹ sư đă bắt đầu dự án Elemental Technologies, họ lắp ráp các thiết bị mà một cựu cố vấn của công ty gọi là một nhóm thiên tài để viết các bộ mă có thể điều chỉnh các chip đồ họa siêu tốc được sản xuất cho các máy chơi game video cao cấp. Phần mềm kết quả đă giảm đáng kể thời gian xử lư các tệp video lớn. Elemental sau đó đă tải phần mềm lên các máy chủ được xây dựng tùy chỉnh được trang trí bằng logo màu xanh lá cây của nó.

    Theo một cựu cố vấn của công ty, các máy chủ của Elemental được bán với giá 100.000 đô la mỗi cái, với tỷ suất lợi nhuận cao tới 70%. Hai trong số những khách hàng đầu tiên lớn nhất của Elemental là nhà thờ Mormon, họ đă sử dụng công nghệ này để chiếu các bài giảng đến các hội thánh trên khắp thế giới, và ngành công nghiệp phim người lớn.

    Elemental cũng bắt đầu làm việc với các cơ quan t́nh báo Mỹ. Vào năm 2009, công ty đă tuyên bố hợp tác phát triển với In-Q-Tel Inc., chi nhánh đầu tư của CIA, một thỏa thuận mở đường cho các máy chủ Elemental được sử dụng trong các nhiệm vụ an ninh quốc gia trên toàn chính phủ Hoa Kỳ.

    In-Q-Tel Inc
    In-Q-Tel, formerly Peleus and In-Q-It, is an American not-for-profit venture capital firm based in Arlington, Virginia.
    Theo các tài liệu công cộng, bao gồm các cả bản quảng cáo của công ty, cho thấy các máy chủ của họ cũng đă được sử dụng bên trong các trung tâm dữ liệu của Bộ Quốc pḥng để xử lư cảnh quay bằng máy bay không người lái và camera giám sát, trên các tàu chiến của Hải quân để truyền các nguồn cấp dữ liệu của các nhiệm vụ trên không và bên trong các ṭa nhà chính phủ để cho phép hội nghị truyền h́nh an toàn. NASA, cả Thượng viện, Hạ viện và Bộ An ninh Nội địa cũng đă là khách hàng của công ty Elemental. Danh mục đầu tư này làm cho Elemental trở thành mục tiêu cho các đối thủ nước ngoài.

    Supermicro là một lựa chọn rơ ràng để xây dựng các máy chủ Elemental. Supermicro có trụ sở ở phía bắc sân bay San Jose, nằm trên một dải đất mờ của Xa lộ Liên tiểu bang 880, công ty được thành lập bởi Charles Liang, một kỹ sư người Đài Loan đang theo học cao học ở Texas và sau đó di chuyển về phía tây để khởi nghiệp Supermicro cùng với vợ của ông ta vào năm 1993. Thung lũng Silicon sau đó nắm lấy các công việc làm thầu phụ, tạo ra một con đường từ các nhà máy của Đài Loan, và sau đó là Trung Quốc, đến người tiêu dùng Mỹ và Liang thêm vào một lợi thế: Các bo mạch chủ của Supermicro sẽ được thiết kế chủ yếu ở San Jose, gần với các khách hàng lớn nhất của công ty, ngay cả khi các sản phẩm được sản xuất ở nước ngoài.

    Charles Liang
    Charles Liang founded Supermicro and has served as our President, Chief Executive Officer and Chairman of the Board since our inception in September 1993. Mr. Liang has been developing server system architectures and technologies for the past two decades. From July 1991 to August 1993, Mr.
    Ngày nay, Supermicro bán nhiều bo mạch chủ máy chủ hơn hầu hết tất cả các nhà sản xuất khác. Nó cũng thống trị thị trường một tỷ đô la cho các bảng vi mạch được sử dụng trong các máy tính chuyên dụng, từ máy MRI đến các hệ thống vũ khí. Các bo mạch chủ của nó có thể được t́m thấy trong các máy chủ thiết lập theo đơn đặt hàng tại các ngân hàng, quỹ pḥng hộ, nhà cung cấp điện toán đám mây và dịch vụ lưu trữ web, và nhiều các ứng dụng ở các nơi khác. Supermicro có các cơ sở lắp ráp tại California, Hà Lan và Đài Loan, nhưng các bo mạch chủ của nó - sản phẩm cốt lơi của nó - hầu hết đều được sản xuất bởi các nhà thầu ở Trung Quốc.

    Cú hích lớn của công ty đối với khách hàng xoay quanh khả năng tùy biến không ai có thể sánh được, được thực hiện bởi hàng trăm kỹ sư toàn thời gian và một danh mục bao gồm hơn 600 thiết kế.

    Phần lớn lực lượng lao động của họ ở San Jose là người Đài Loan hoặc Trung Quốc, và tiếng Quan thoại là ngôn ngữ thường được sử dụng ở đây, chữ Hán cũng thường được sử dụng trên các bảng thông báo công việc, theo 6 nhân viên đă từng làm việc ở đây. Bánh nướng Trung Hoa được giao mỗi tuần và nhiều các cuộc thông báo thông thường được thực hiện hai lần, một lần cho những người lao động chỉ biết tiếng Anh và được nhắc lại một lần nữa bằng tiếng Quan thoại. Tiếp theo là năng suất lao động ở đây khá cao, theo những người mà đă làm việc ở cả những nơi khác. Các mối quan hệ đa chủng tộc này, đặc biệt là việc sử dụng tiếng Quan thoại rộng răi, đă giúp Trung Hoa dễ dàng hiểu được các hoạt động của Supermicro và có khả năng thâm nhập vào công ty. (Một quan chức Hoa Kỳ nói rằng chính phủ Hoa Kỳ vẫn đang kiểm tra xem các gián điệp được gài vào bên trong Supermicro hay các công ty Mỹ khác để hỗ trợ cuộc tấn công).

    Với hơn 900 khách hàng tại 100 quốc gia vào năm 2015, Supermicro đă giới thiệu một bộ sưu tập các mục tiêu nhạy cảm. “Bạn nghĩ về Supermicro như là Microsoft của thế giới phần cứng’’, một cựu quan chức t́nh báo Hoa Kỳ, người đă nghiên cứu về Supermicro và mô h́nh kinh doanh của nó đă nói. “Tấn công các bo mạch chủ của Supermicro giống như tấn công Windows. Nó giống như tấn công cả thế giới’’.

    (C̣n nữa)

    Ánh Dương
    Theo BusinessWeek

  6. #76
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    The Big Hack(3/4): Các ‘chip độc’ của Trung Hoa được cấy ghép lên máy chủ của chính phủ Mỹ và các công ty lớn như thế nào?

    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/the-b...n-3-51878.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...cua-trung.html

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)


    Tính bảo mật của chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu đă bị xâm phạm, nhưng hầu hết các công ty và người tiêu dùng đều không biết. (Ảnh minh họa: Pixabay)

    The Big Hack: Các ‘chip độc’ của Trung Hoa được cấy ghép lên máy chủ của chính phủ Mỹ và các công ty lớn như thế nào? (Phần 3)
    Ánh Dương • 21:58, 09/07/20 • 380 lượt xem

    Các điệp viên công nghệ cao Trung Hoa đă tấn công chính phủ và gần 30 công ty của Mỹ, bao gồm cả các “ông lớn” như Amazon và Apple, bằng cách xâm nhập thông qua chuỗi cung ứng thiết bị công nghệ Hoa Kỳ, theo các nguồn tin từ chính phủ và các doanh nghiệp của Hoa Kỳ.
    Tính bảo mật của chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu đă bị xâm phạm, nhưng hầu hết các công ty và người dùng đều không biết
    Ngay trước khi bằng chứng về vụ tấn công xuất hiện trong mạng lưới của các công ty Hoa Kỳ, các nguồn tin t́nh báo Mỹ đă có báo cáo rằng các điệp viên của Trung Hoa có kế hoạch đưa các vi mạch độc hại vào chuỗi cung ứng công nghệ Hoa Kỳ. Các nguồn tin này đă không được xác định cụ thể, nhưng hàng năm vẫn có hàng triệu các bo mạch chủ được chuyển đến Hoa Kỳ, theo một người thạo tin cung cấp.

    Nhưng trong nửa đầu năm 2014, một người khác đă thông báo về các cuộc thảo luận cấp cao cho biết, các quan chức t́nh báo đă đến Nhà Trắng với một điều cụ thể hơn: quân đội Trung Hoa đă chuẩn bị đưa chip độc hại vào các bo mạch chủ Supermicro để giao cho các công ty của Hoa Kỳ.

    Supermicro
    Super Micro Computer, Inc, doing business as Supermicro, is an information technology company based in San Jose, California. Supermicro's headquarters are located in Silicon Valley, with a manufacturing space in the Netherlands and a Science and Technology Park in Taiwan.
    Tính cụ thể của thông tin là đáng chú ư, nhưng những thách thức mà nó đặt ra cũng tương đương. Đưa ra một cảnh báo rộng răi cho các khách hàng của Supermicro, có thể sẽ làm tê liệt sản xuất của họ, một nhà sản xuất phần cứng lớn của Mỹ. Đồng thời, những người hoạt động t́nh báo vẫn c̣n chưa rơ ràng là các hoạt động này nhắm đến đâu và mục đích cuối cùng là ǵ. Thêm vào đó, vẫn chưa có bất kỳ ai chính thức xác nhận rằng họ đă bị tấn công, do vậy FBI bị giới hạn trong cách mà họ có thể phản ứng. Nhà Trắng đă yêu cầu cập nhật định kỳ khi có bất cứ thông tin mới nào, một người quen thuộc với các cuộc thảo luận đă nói.

    Theo một người quen thuộc với những cuộc tấn công tương tự, Apple đă phát hiện ra những con chip đáng ngờ bên trong các máy chủ của Supermicro vào khoảng tháng 5 năm 2015. Hai trong số những người có chức vụ cao cấp của Apple cho biết công ty đă báo cáo vụ việc với FBI nhưng vẫn giữ bí mật thông tin chi tiết về những ǵ họ đă phát hiện được, thậm chí họ giữ bí mật thông tin ngay cả trong nội bộ. Các nhà điều tra của chính phủ vẫn đang tự ḿnh truy t́m manh mối khi Amazon phát hiện ra và cho họ quyền truy cập vào phần cứng đă bị phá hoại, theo một quan chức Hoa Kỳ. Điều này tạo ra một cơ hội vô giá cho các cơ quan t́nh báo và FBI - sau đó họ đă tiến hành một cuộc điều tra đầy đủ dưới sự lănh đạo của các nhóm phản gián và an ninh mạng của họ - để xem các con chip trông như thế nào và chúng hoạt động ra sao.

    Apple
    Apple Inc. is an American multinational technology company headquartered in Cupertino, California, that designs, develops, and sells consumer electronics, computer software, and online services. It is considered one of the Big Tech technology companies, alongside Amazon, Google, Microsoft and Facebook
    Theo một người nh́n thấy một báo cáo chi tiết do nhà thầu bảo mật của bên thứ ba chuẩn bị cho Amazon, cũng như một người thứ hai khác đă xem ảnh kỹ thuật số và h́nh ảnh X-quang của các con chip được đưa vào một báo cáo được chuẩn bị bởi nhóm bảo mật của Amazon, th́ những con chip trên máy chủ Elemental được thiết kế đặt tại nơi mà sao cho kín đáo nhất có thể. Các con chip đó có màu xám hoặc màu trắng nhờ, trông chúng giống như các bộ ghép tín hiệu điều ḥa, một thành phần của bo mạch chủ phổ biến khác, hơn là vi mạch, và do đó chúng khó có thể được phát hiện nếu không có thiết bị chuyên dụng. Tùy thuộc vào mô h́nh của bảng mạch điện tử, mà các con chip có kích thước hơi khác nhau, cho thấy những kẻ tấn công đă cung cấp các loại chip độc khác nhau cho các nhà máy khác nhau với các lô hàng khác nhau.

    Các quan chức quen thuộc với cuộc điều tra nói rằng vai tṛ ưu tiên của những con chip độc cấy ghép thêm như thế này là để mở những cánh cửa cho những kẻ tấn công khác có thể đi qua. “Các cuộc tấn công trên Phần cứng là nói về quyền truy cập’’, một trong những cựu quan chức cao cấp của chính phủ cho biết. Nói một cách đơn giản, bộ cấy trên phần cứng của Supermicro đă điều khiển các hướng dẫn vận hành cốt lơi để cho máy chủ biết phải làm ǵ khi dữ liệu di chuyển trên bo mạch chủ, hai người quen thuộc với hoạt động chip nói.

    Điều này xảy ra vào một thời điểm quan trọng, khi các bit nhỏ của hệ điều hành đang được lưu trữ trong bộ nhớ tạm thời của vi mạch trên đường đến bộ xử lư trung tâm của máy chủ, CPU. Chip độc hại được đặt trên bảng mạch điện tử theo cách cho phép nó chỉnh sửa một cách hiệu quả cách sắp xếp thông tin đi qua, đưa vào mă của chính nó hoặc thay đổi thứ tự các hướng dẫn mà CPU phải tuân theo. Những thay đổi nhỏ có thể tạo ra hiệu ứng tai hại.

    V́ những bộ cấy ghép là nhỏ, số lượng mă chúng chứa được cũng nhỏ. Nhưng chúng có khả năng thực hiện hai điều rất quan trọng là:
    (1) cho phép thiết bị liên lạc với một trong một số máy tính ẩn danh ở nơi khác trên internet được tải bằng mă phức tạp hơn; và
    (2) chuẩn bị cho hệ điều hành của thiết bị chấp nhận mă mới này. Các chip bất hợp pháp có thể làm tất cả điều này bởi v́ chúng được kết nối với bộ điều khiển quản lư baseboard, một loại superchip mà quản trị viên sử dụng để đăng nhập từ xa vào các máy chủ có vấn đề, cho phép họ truy cập vào mă nhạy cảm nhất ngay cả trên các máy bị hỏng hoặc bị tắt.


    Hệ thống này có thể cho phép những kẻ tấn công thay đổi cách thức hoạt động của thiết bị, theo từng ḍng lệnh, tuy nhiên chúng muốn, không để ai khôn ngoan hơn. Để hiểu sức mạnh sẽ mang lại cho họ, hăy lấy ví dụ giả thuyết này: Ở đâu đó trong hệ điều hành Linux, chạy trên nhiều máy chủ, là mă cho phép người dùng bằng cách xác minh mật khẩu đă nhập với mă hóa được lưu trữ. Một con chip được cấy ghép có thể thay đổi một phần của mă đó để máy chủ không thể kiểm tra mật khẩu! Thế là một thiết bị bảo mật đă được mở ra cho bất kỳ ai và tất cả mọi người dùng có thể truy cập được. Một con chip cũng có thể đánh cắp các khóa mă hóa đảm bảo liên lạc an toàn, chặn các cập nhật bảo mật làm vô hiệu hóa cuộc tấn công và mở ra những con đường mới đến internet.

    Nếu một số bất thường được phát hiện ra, nó có thể sẽ được bỏ qua và được cho là một sự kỳ lạ không giải thích được. “Phần cứng sẽ mở ra bất cứ cánh cửa nào mà nó muốn’’, chuyên gia Joe FitzPatrick, người sáng lập của Hardware Security Resources LLC, một công ty đào tạo các chuyên gia an ninh mạng trong các kỹ thuật hack phần cứng nói.

    Hardware Security Resources LLC
    Hardware Security Resources, LLC offers courses, workshops, and curriculum to help introduce and ramp existing software security experts and hardware validation experts into the field of hardware security.
    Các quan chức Hoa Kỳ đă bắt gặp Trung Hoa đang thử nghiệm phần cứng giả mạo trước đó, nhưng họ chưa bao giờ đă từng thấy bất cứ điều ǵ có quy mô và tham vọng tương tự thế này. Tính bảo mật của chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu đă bị xâm phạm, ngay cả khi người tiêu dùng và hầu hết các công ty chưa biết điều đó. Điều c̣n lại để các nhà điều tra t́m hiểu là làm thế nào những kẻ tấn công đă thâm nhập triệt để vào quá tŕnh sản xuất Supermicro, và bao nhiêu cánh cửa mà chúng đă mở vào các mục tiêu của nước Mỹ.

    Không giống như hack trên phần mềm, thao tác phần cứng tạo ra một dấu vết trong thế giới thực. Các thành phần để lại một biểu hiện của sự vận chuyển và các tờ hóa đơn. Các bảng vi mạch điện tử có đánh số sê-ri để theo dơi các nhà máy cụ thể đă chế tạo nó. Để theo dơi đến nguồn gốc của các con chip bị hỏng, các cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ đă bắt đầu theo dơi ngược lại chuỗi cung ứng ngoằn ngoèo của Supermicro, một người đă thông báo về bằng chứng thu thập được trong cuộc thăm ḍ đă cho biết.

    Gần đây như năm 2016, theo DigiTimes, một trang tin chuyên về nghiên cứu chuỗi cung ứng, Supermicro có ba nhà sản xuất chính xây dựng bo mạch chủ của ḿnh, hai trụ sở đặt tại Đài Loan và một ở Thượng Hải. Khi các nhà cung cấp như vậy bị quá tải với các đơn đặt hàng lớn, đôi khi họ giao việc cho các nhà thầu phụ. Để đi sâu hơn nữa, các cơ quan t́nh báo của Hoa Kỳ đă sử dụng các công cụ đặc biệt phi thường mà họ có. Họ đă sàng lọc thông qua các cuộc liên lạc, khai thác thông tin ở Đài Loan và Trung Quốc, thậm chí theo dơi các cá nhân quan trọng thông qua điện thoại của họ, theo người được tóm tắt về bằng chứng thu thập được trong cuộc thăm ḍ. Cuối cùng, người đó nói rằng, họ đă truy t́m các con chip độc hại đến từ bốn nhà máy thầu phụ đă xây dựng bo mạch chủ Supermicro trong ít nhất hai năm.

    DigiTimes
    DigiTimes is a daily newspaper for semiconductor, electronics, computer and communications industries in Taiwan and the Greater China region. It was established in 1998.
    Khi các đặc vụ theo dơi sự tương tác giữa các quan chức Trung Quốc, các nhà sản xuất bo mạch chủ và người trung gian, họ thoáng thấy quá tŕnh gieo hạt hoạt động như thế nào. Trong một số trường hợp, các nhà quản lư nhà máy đă được tiếp cận bởi những người tuyên bố đại diện cho Supermicro hoặc những người nắm giữ các vị trí gợi ư kết nối với chính phủ. Những người trung gian sẽ yêu cầu thay đổi thiết kế ban đầu của bo mạch chủ, ban đầu đưa ra các khoản hối lộ kết hợp với các yêu cầu bất thường của họ. Nếu điều đó không có tác dụng, họ đă đe dọa các nhà quản lư nhà máy bằng các cuộc kiểm tra liên ngành mà có thể làm cho các nhà máy của họ buộc phải đóng cửa. Sau khi sắp xếp xong, những người trung gian sẽ tổ chức giao chip cho các nhà máy.

    Các nhà điều tra kết luận rằng kế hoạch phức tạp này là công việc của một đơn vị Quân đội Giải phóng Nhân dân TQ (PLA) chuyên tấn công phần cứng, theo hai người đă tóm tắt về các hoạt động của nó. Sự tồn tại của nhóm này chưa bao giờ được tiết lộ trước đây, nhưng một quan chức nói, “Chúng tôi đă theo dơi những kẻ này thực sự lâu hơn chúng tôi dự định’’. Đơn vị này được cho là tập trung vào các mục tiêu ưu tiên cao, bao gồm công nghệ thương mại tiên tiến và máy tính của quân đội đối thủ. Trong các cuộc tấn công trước đây, nó đă nhắm mục tiêu các thiết kế chip máy tính hiệu năng cao và hệ thống máy tính của các nhà cung cấp internet lớn ở Hoa Kỳ.

    Chi tiết thông tin được cung cấp từ báo cáo của Businessweek, Bộ Ngoại giao Trung Hoa đă gửi một tuyên bố cho biết: “Trung Hoa kiên quyết bảo vệ cho an ninh mạng’’. Bộ này nói thêm rằng vào năm 2011, Trung Hoa đă đề xuất các đảm bảo quốc tế về bảo mật phần cứng cùng với các thành viên khác của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, một cơ quan an ninh khu vực. Tuyên bố kết luận, “Chúng tôi hy vọng các bên ít nghi ngờ và buộc tội vô cớ hơn, mà nên tiến hành đối thoại và hợp tác mang tính xây dựng hơn để chúng ta có thể cùng nhau xây dựng một không gian mạng ḥa b́nh, an toàn, cởi mở, hợp tác và trật tự’’.

    Businessweek
    Bloomberg Businessweek, previously known as BusinessWeek, is an American weekly business magazine, published 50 times a year.[2] Since 2009, the magazine is owned by New York City-based Bloomberg L.P. The magazine debuted in New York City in September 1929.[3] Bloomberg Businessweek business magazines are located in the Bloomberg Tower, 731 Lexington Avenue, East Side of Midtown Manhattan, neighborhood of Manhattan in New York City and market magazines are located in the Citigroup Center, 153 East 53rd Street between Lexington and Third Avenue, East Side of Midtown Manhattan, neighborhood of Manhattan in New York City.
    Cuộc tấn công Supermicro là theo một trật tự khác hoàn toàn so với các đợt tấn công trước được quy cho PLA. Nó đă đe dọa đến một loạt rất nhiều những người dùng cuối, trong đó có một số người quan trọng. Về phần ḿnh, Apple đă sử dụng phần cứng Supermicro trong các trung tâm dữ liệu của ḿnh trong nhiều năm, nhưng mối quan hệ đă tăng lên sau năm 2013, khi Apple mua lại một công ty khởi nghiệp có tên Topsy Labs, nơi tạo ra công nghệ siêu tốc để lập chỉ mục và t́m kiếm các nội dung internet khổng lồ. Vào năm 2014, công ty khởi nghiệp này đă được đưa vào hoạt động để xây dựng các trung tâm dữ liệu nhỏ trong hoặc gần các thành phố lớn trên toàn cầu. Dự án này, được biết đến với tên gọi nội bộ là Ledbelly, được thiết kế để thực hiện chức năng t́m kiếm trợ lư giọng nói của Apple, Siri, nhanh hơn, theo ba người trong nội bộ của Apple.

    Topsy Labs
    Topsy Labs was a social search and analytics company based in San Francisco, California. The company was a certified Twitter partner and maintained a comprehensive index of tweets, numbering in the hundreds of billions, dating back to Twitter's inception in 2006.
    Các tài liệu mà Businessweek đă nh́n thấy cho thấy vào năm 2014, Apple đă lên kế hoạch đặt hàng hơn 6.000 máy chủ Supermicro để cài đặt tại 17 địa điểm, bao gồm Amsterdam, Chicago, Hồng Kông, Los Angeles, New York, San Jose, Singapore và Tokyo, cùng với 4.000 máy chủ cho các trung tâm dữ liệu tại Bắc Carolina và Oregon. Các đơn đặt hàng này được cho là sẽ tăng gấp đôi, lên 20.000 máy chủ, vào năm 2015. Ledbelly đă biến Apple trở thành một khách hàng quan trọng của Supermicro cùng lúc với việc PLA bị phát hiện đang thao túng phần cứng của nhà cung cấp này.

    Sự chậm trễ của dự án và các vấn đề về hiệu suất ban đầu có nghĩa là khoảng 7.000 máy chủ Supermicro đă hoạt động rầm rộ trong mạng Apple vào thời điểm nhóm bảo mật của công ty t́m thấy các chip độc được cài đặt thêm vào hệ thống. Bởi v́ Apple đă không cung cấp cho các nhà điều tra chính phủ quyền truy cập vào các cơ sở của họ hoặc phần cứng bị can thiệp, nên mức độ của cuộc tấn công vẫn nằm ngoài tầm kiểm soát của chính phủ, theo một quan chức Hoa Kỳ.

    Các nhà điều tra Mỹ cuối cùng đă t́m ra những công ty khác đă bị tấn công. V́ các chip độc này được cấy ghép với thiết kế để ping các máy tính ẩn danh trên internet để có được các hướng dẫn tiếp theo, nên các nhà điều hành có thể hack các máy tính đó để xác định những người đă bị ảnh hưởng khác. Mặc dù các nhà điều tra không thể chắc chắn rằng họ đă t́m thấy tất cả các nạn nhân, nhưng một người quen thuộc với cuộc thăm ḍ của Hoa Kỳ nói rằng cuối cùng họ đă kết luận rằng con số này là gần 30 công ty.

    (C̣n nữa)

    Ánh Dương
    Theo BusinessWeek

  7. #77
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    The Big Hack(4/4): Trung Hoa cấy ‘chip độc’ lên máy chủ của chính phủ Mỹ và các công ty như thế nào?

    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/the-b...uoi-52095.html

    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...chip-oc-l.html

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)


    Trong một số trường hợp, các con chip độc hại đủ mỏng để chúng được nhúng giữa các lớp sợi thủy tinh mà các thành phần khác được liên kết theo. (Ảnh minh họa: Pixabay)
    The Big Hack: Trung Hoa cấy ‘chip độc’ lên máy chủ của chính phủ Mỹ và các công ty như thế nào? (Phần cuối)
    Ánh Dương • 14:26, 10/07/20 • 155 lượt xem

    Các điệp viên công nghệ cao Trung Hoa đă tấn công chính phủ và gần 30 công ty của Mỹ, bao gồm cả các “ông lớn” như Amazon và Apple, bằng cách xâm nhập thông qua chuỗi cung ứng thiết bị công nghệ Hoa Kỳ, theo các nguồn tin từ chính phủ và các doanh nghiệp của Hoa Kỳ.
    Tính bảo mật của chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu đă bị xâm phạm, nhưng hầu hết các công ty và người dùng đều không biết
    Như vậy sẽ cần phải đặt ra câu hỏi rằng, đó là những công ty nào và bằng cách nào mà họ đă bị cài đặt chip độc vào trong hệ thống phần cứng của họ.

    Trong nhiều năm qua, các quan chức Hoa Kỳ đă luôn cảnh báo rằng phần cứng của hai gă khổng lồ viễn thông Trung Hoa là Huawei Corp và ZTE Corp sản xuất, đă chịu sự thao túng của chính phủ Trung Quốc. Đồng thời, các quan chức cũng đă tiếp cận với một số lượng nhỏ khách hàng quan trọng của Supermicro. Một giám đốc điều hành của một công ty lưu trữ web lớn nói rằng thông điệp mà anh ta rút ra từ các giao dịch rất rơ ràng: “Phần cứng Supermicro không thể tin được, nó có thể đánh gục tất cả mọi người’’.

    Huawei Corp
    Huawei Technologies Co., Ltd. (/ˈhwɑːˌweɪ/; Chinese: 华为; pinyin: About this soundHuáwéi) is a Chinese multinational technology company. It provides telecommunications equipment and sells consumer electronics, smartphones[4] and is headquartered in Shenzhen, Guangdong.

    ZTE
    ZTE Corporation is a Chinese multinational telecommunications equipment and systems company headquartered in Shenzhen, Guangdong, China. It is one of China's leading telecom equipment manufacturers.
    Về phần ḿnh, Amazon đă bắt đầu các cuộc đàm phán mua lại Elemental, và vào tháng 9 năm 2015, Amazon đă công bố giao dịch thành công. Tuy không tiết lộ thông tin chính thức giá trị giao dịch, nhưng theo một nhà thạo tin th́ thỏa thuận này ở mức 350 triệu đô la. Amazon có ư định chuyển phần mềm Elemental để phục vụ cho AWS, có chip, bo mạch chủ và máy chủ thường được thiết kế nội bộ và được xây dựng bởi các nhà máy mà Amazon kư hợp đồng trực tiếp.

    AWS
    Amazon Web Services is a subsidiary of Amazon that provides on-demand cloud computing platforms and APIs to individuals, companies, and governments, on a metered pay-as-you-go basis.
    Một ngoại lệ đáng chú ư là các trung tâm dữ liệu của AWS được đặt tại Trung Quốc, nơi chứa đầy các máy chủ do Supermicro cung cấp, theo hai người có kiến thức về các hoạt động của AWS tại TH. Lưu tâm đến những phát hiện của Elemental, nhóm bảo mật của Amazon, đă tiến hành điều tra riêng tại các cơ sở của AWS tại Bắc Kinh và cũng đă t́m thấy các bo mạch chủ bị thay đổi ở đó, bao gồm cả những thiết kế tinh vi hơn những ǵ họ đă gặp trước đây. Trong một số trường hợp, các con chip độc hại đủ mỏng để chúng được nhúng giữa các lớp sợi thủy tinh mà các thành phần khác được liên kết theo, theo một người nh́n thấy h́nh ảnh của con chip. Thế hệ chip đó nhỏ hơn đầu bút ch́ đă được mài sắc, người này nói. Tuy nhiên, không hiểu sao Amazon lại phủ nhận rằng AWS có biết về việc các máy chủ ở Trung Hoa có chứa chip độc hại khi được báo chí hỏi.

    Chính quyền Trung Hoa từ lâu đă nổi tiếng là có hệ thống giám sát các ngân hàng, nhà sản xuất và công dân b́nh thường trên chính mảnh đất của ḿnh. Các khách hàng chính của đám mây AWS tại Trung Hoa là các công ty trong nước hoặc các tổ chức nước ngoài có hoạt động tại đây. Tuy nhiên, thực tế là quốc gia này dường như đang tiến hành các hoạt động giám sát đó ngay trong chính đám mây của Amazon. Điều này đă mang lại cho công ty những rắc rối đáng kể.

    Đội an ninh của AWS xác định rằng sẽ khó có thể lặng lẽ tháo các chip độc đó, ngay cả khi họ có thể nghĩ ra cách để tháo ra, th́ việc đó sẽ cảnh báo cho những kẻ tấn công rằng các con chip đă được t́m thấy. Thay vào đó, nhóm an ninh này đă phát triển một phương pháp giám sát con chip độc đó. Trong những tháng tiếp theo, họ đă phát hiện ra các liên lạc đăng kư ngắn gọn giữa những kẻ tấn công và các máy chủ bị gắn chip độc nhưng không thấy bất kỳ nỗ lực nào để xóa dữ liệu. Điều đó có thể có nghĩa là những kẻ tấn công đă tiết kiệm chip cho các hoạt động về sau hoặc chúng đă xâm nhập vào các phần khác của hệ thống mạng trước khi việc giám sát bắt đầu. Không có khả năng nào là chắc chắn cả.

    Vào năm 2016, chính phủ Trung Hoa chuẩn bị thông qua luật an ninh mạng mới, được nhiều người ở nước ngoài coi là cái cớ để cung cấp cho chính quyền quyền truy cập rộng răi hơn vào các dữ liệu nhạy cảm, Amazon đă quyết định hành động. Vào tháng 8/2016, họ đă chuyển quyền kiểm soát hoạt động của trung tâm dữ liệu tại Bắc Kinh của ḿnh cho đối tác địa phương, Bắc Kinh Sinnet, một động thái mà các công ty cho là cần thiết để tuân thủ luật pháp sắp tới. Tháng 11 năm sau, Amazon đă bán toàn bộ cơ sở hạ tầng cho Bắc Kinh Sinnet với giá khoảng 300 triệu đô la. Nhiều người nhận định việc bán cơ sở này của Amazon giống như kiểu chúng ta cắt bỏ những phần cơ thể bệnh hoạn đi vậy.

    Sinnet
    Sinnet is a business operator of telecommunication, data and integrated service information network, and value-added services. Beijing, Beijing, China. Industries. Telecommunications.
    Đối với Apple, một trong ba người đứng đầu Ban điều hành nói rằng vào mùa hè năm 2015, một vài tuần sau khi xác định được các chip độc hại, công ty đă bắt đầu gỡ bỏ tất cả các máy chủ của Supermicro ra khỏi trung tâm dữ liệu của ḿnh, một quá tŕnh mà Apple gọi là “going to zero”, tạm dịch là “làm sạch tất cả". Hơn 7.000 máy chủ Supermicro, tất cả đă được thay thế trong vài tuần. Tuy nhiên khi được báo chí hỏi th́ Apple lại phủ nhận việc này với nhiều lư do khác nhau. Vào năm 2016, Apple đă thông báo cho Supermicro rằng họ cắt đứt hoàn toàn mối quan hệ giữa hai bên, một quyết định mà người phát ngôn của Apple đă đưa ra khi trả lời các câu hỏi của Businessweek rằng đây là một sự cố bảo mật tương đối nhỏ và không ảnh hưởng nhiều.

    Tháng 8 năm đó, Giám đốc điều hành của Supermicro, ông Liang đă tiết lộ rằng công ty đă mất hai khách hàng lớn. Mặc dù ông đă không cho biết cụ thể đó là những khách hàng lớn nào, nhưng sau đó trong các báo cáo tin tức đă xác định một trong hai khách hàng đó là Apple. Ông Liang đă đổ lỗi cho sự cạnh tranh và giải thích rất mơ hồ rằng: “Khi khách hàng yêu cầu mức giá thấp hơn, người của chúng tôi đă không trả lời đủ nhanh’’, ông ấy đă nói trong một cuộc gọi trực tuyến với các nhà phân tích. Hayes, phát ngôn viên của Supermicro, cho biết công ty chưa bao giờ được thông báo về sự tồn tại của chip độc hại trên bo mạch chủ của ḿnh bởi khách hàng hoặc cơ quan thực thi pháp luật Hoa Kỳ.

    Đồng thời với việc phát hiện ra các chip bất hợp pháp vào năm 2015 và cuộc điều tra mở rộng, Supermicro đă gặp thêm một rắc rối với một vấn đề kế toán, mà công ty mô tả là một vấn đề liên quan đến thời điểm ghi nhận doanh thu nhất định. Sau khi bỏ lỡ hai thời hạn nộp báo cáo hàng quư và hàng năm theo yêu cầu của các nhà quản lư, Supermicro đă bị hủy niêm yết khỏi Nasdaq vào ngày 23/8/2015. Nó đánh dấu một sự vấp ngă phi thường đối với một công ty có doanh thu hàng năm đă tăng mạnh trong bốn năm trước đó, từ mức 1,5 tỷ đô la được báo cáo trong năm 2014 lên tới 3,2 tỷ đô la trong năm đó.

    Nasdaq
    The Nasdaq Stock Market, /ˈnæzˌdæk/ (About this soundlisten) also known as Nasdaq or NASDAQ, is an American stock exchange located at One Liberty Plaza in New York City. It is ranked second on the list of stock exchanges by market capitalization of shares traded, behind only the New York Stock Exchange.[2] The exchange platform is owned by Nasdaq, Inc.,[3] which also owns the Nasdaq Nordic stock market network and several U.S. stock and options exchanges.
    Một ngày thứ Sáu cuối tháng 9 năm 2015, Tổng thống Barack Obama và Chủ tịch Trung Hoa Tập Cận B́nh đă xuất hiện cùng nhau tại Nhà Trắng trong một cuộc họp kéo dài hàng giờ với tiêu đề là một thỏa thuận mang tính bước ngoặt về an ninh mạng. Sau nhiều tháng đàm phán, Hoa Kỳ đă nhận được từ Trung Hoa một lời hứa lớn: TQ sẽ không c̣n hỗ trợ tin tặc trộm cắp sở hữu trí tuệ của Hoa Kỳ để mang lại lợi ích cho các công ty Trung Hoa nữa. Theo một người thạo tin về cuộc đàm phán giữa các quan chức cấp cao của chính phủ Hoa Kỳ, th́ Trung Hoa đă sẵn sàng nhượng bộ v́ họ đă phát triển các h́nh thức hack tiên tiến và lén lút hơn, nó gần hơn với chuỗi cung ứng công nghệ mà không cần thông qua các hệ thống mạng.

    Trong những tuần sau khi thỏa thuận được công bố, chính phủ Hoa Kỳ đă lặng lẽ gióng lên hồi chuông cảnh báo với hàng chục nhà điều hành công nghệ và nhà đầu tư tại một cuộc họp nhỏ, chỉ khách mời chính thức mới được tham dự ở McLean, thuộc bang Virginia, do Lầu Năm Góc tổ chức. Theo một người có mặt tại cuộc họp, các quan chức của Bộ Quốc pḥng đă thông báo cho các nhà công nghệ về một cuộc tấn công gần đây và yêu cầu họ suy nghĩ về việc tạo ra các sản phẩm thương mại có thể phát hiện các loại chip độc được cấy ghép lên phần cứng của các máy chủ. Những người tham dự cuộc họp đó đă không được nghe thấy tên của nhà sản xuất phần cứng có liên quan, nhưng rơ ràng ít nhất một số người trong pḥng nói rằng đó là Supermicro.

    Vấn đề đang thảo luận là không chỉ về công nghệ. Các nhà sản xuất Hoa Kỳ cũng đă nói về các quyết định được đưa ra từ nhiều thập kỷ trước là họ dự định di chuyển công nghệ sản xuất tiên tiến đến Đông Nam Á. Trong nhiều năm, ngành sản xuất Trung Hoa với chi phí thấp đă củng cố mô h́nh kinh doanh của nhiều công ty công nghệ lớn nhất nước Mỹ. Ngay từ sớm, Apple đă sản xuất tại Mỹ nhiều thiết bị điện tử tinh vi nhất. Sau đó vào năm 1992, họ đă đóng cửa một nhà máy hiện đại lắp ráp bo mạch chủ và máy tính ở Fremont, California, và đă di chuyển phần lớn công việc đó ra nước ngoài.

    Trong nhiều thập kỷ, an ninh của chuỗi cung ứng đă nhiều lần được các quan chức phương Tây cảnh báo thông qua các bài viết trung thực. Một niềm tin đă h́nh thành rằng Trung Hoa khó có thể gây nguy hiểm cho vị trí của họ bằng cách để các điệp viên của họ can thiệp vào các nhà máy của các nước phương Tây tại TQ. Điều đó đă làm cho các doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ quyết định về nơi xây dựng các hệ thống thương mại dựa phần lớn vào nơi có năng lực sản xuất lớn nhất và rẻ tiền nhất. “Bạn đă mặc cả một món hời với quỷ Satan’’, một cựu quan chức Hoa Kỳ đă nói. “Bạn có thể có ít nguồn cung hơn bạn muốn và đảm bảo an toàn, hoặc bạn có thể có nguồn cung mà bạn cần, nhưng sẽ có rủi ro an ninh. Hầu hết các doanh nghiệp đă chấp nhận đề xuất thứ hai’’.

    Trong ba năm kể từ cuộc họp ở McLean, không có cách nào khả thi về mặt thương mại để phát hiện các cuộc tấn công trên bo mạch chủ của Supermicro. Một trong những người có mặt tại cuộc họp ở McLean nói “Bạn phải đầu tư vào những thứ mà thế giới muốn. Bạn không thể đầu tư vào những thứ mà thế giới chưa sẵn sàng chấp nhận’’.

    (Hết)

    Ánh Dương
    Theo BusinessWeek

  8. #78
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 1/7: Nợ quốc gia Trung Hoa đă tới mặt trăng

    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/chu...trang-459.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...a-t-o-i-m.html


    Đằng sau vẻ ngoài hào nhoáng, bóng bẩy của một con tàu kinh tế khổng lồ là đầy những lỗ hổng... (Ảnh: zhang kaiyv từ Pexels)

    Phần 1: Nợ quốc gia Trung Hoa đă tới mặt trăng
    Trà Nguyễn • 10:32, 01/11/19 • 3022 lượt xem

    Đôi điều về trang nhà "Tân Đường Nhân": https://www.ntdvn.com/about.html
    (Về chúng tôi
    Tân Đường Nhân (NTD - New Tang Dynasty) được thành lập vào năm 2001, là kênh truyền thông toàn cầu thuộc tập đoàn truyền thông đa ngôn ngữ (EMG) có trụ sở tại New York. Từ khi ra đời, Tân Đường Nhân luôn nằm trong số 10 kênh truyền thông hàng đầu thế giới. Tân Đường Nhân Việt Nam hiện là kênh truyền thông ngôn ngữ tiếng Việt duy nhất được tập đoàn EMG uỷ quyền xuất bản.
    Tầm nh́n
    Với 22 ngôn ngữ, bằng những bài báo chất lượng thể hiện sự chính trực, phẩm hạnh, Tân Đường Nhân hướng tới mục tiêu nâng cao hiểu biết xă hội cũng như khôi phục, ǵn giữ các giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức cốt lơi.
    Sứ mệnh
    Tân Đường Nhân tin tưởng một thế giới toàn vẹn phải dựa trên truyền thông chính xác và trung thực. Đó là lư do chúng tôi cống hiến hết ḿnh để cung cấp sự thật và làm sáng tỏ những vấn đề xă hội quan trọng. Không đại diện cho các nhóm lợi ích, chúng tôi đưa ra thông tin khách quan, cung cấp một bức tranh toàn cảnh, thể hiện trách nhiệm của chúng tôi đối với xă hội.)

    (Theo như quảng cáo trên, họ có tới 22 trang khác nhau. Báo này đối lập vởi nhà cầm quyền đương thời, nên họ mới vạch trần những thủ đoạn của ĐCS tàu.
    Tuy vậy, truyền thống cố hữu vẫn còn, nên họ tự xưng là Trung Quốc.
    Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)

    “Tăng trưởng cao GDP chính là căn cứ tồn tại hợp pháp của chính quyền Trung Quốc.” (Theo Blackwill & Tellis (2015))

    Theo South China Morning Post, tổng nợ quốc gia của Trung quốc/GDP đến nay đă vượt 300%, Chính quyền Bắc Kinh không thể ngừng nới lỏng tín dụng, tiền tệ để duy tŕ tăng trưởng. Nợ quốc gia bao gồm nợ khu vực công và khu vực tư nhân. So với Nhật, Mỹ, tỷ lệ nợ này của Trung Hoa chưa phải lớn nhất nhưng mức độ bền vững và những rủi ro đằng sau các con số, thực tế, có thể khiến nền kinh tế nhiều sự bất cân đối này khó đứng vững trong thương chiến.

    Trung Hoa trỗi dậy mạnh mẽ sau mở cửa nền kinh tế và đặc biệt chuyển ḿnh kể từ khi gia nhập WTO (2001) nhờ vi phạm mọi cam kết với WTO, đánh đổi môi trường với tăng trưởng, ḍng vốn dễ dăi từ khắp thế giới,… Dưới thời Tập Cận B́nh, Trung Hoa không giấu diếm tham vọng thống trị thế giới. Để làm điều đó, Trung Hoa không chỉ cần duy tŕ mức tăng trưởng GDP cao mà c̣n cần nguồn tiền lớn để tạo ra các con nợ trong dự án “vành đai - con đường”, thâu tóm, định hướng truyền thông, quyền lực khắp thế giới. Trung Hoa đă trở thành một con nợ lớn với nhiều dấu hỏi về khả năng kiểm soát nợ, đặc biệt trong bối cảnh thương chiến với Mỹ ngày một căng thẳng.

    Chuyên đề “Mổ xẻ nợ Trung Quốc” hy vọng cung cấp thêm cho đọc giả một góc nh́n tổng hợp và hệ thống hơn về nghĩa vụ nợ chính phủ Trung Quốc, nợ xấu trong hệ thống NHTM, rủi ro lây nhiễm giữa hệ thống tài chính này với bong bóng giá thị trường BĐS, nợ khu vực doanh nghiệp...

    Bài 1: Nợ công của Trung Hoa đă vượt qua mặt trăng
    Nợ công của Trung Hoa được trang Commodity dí dỏm ví “đă vượt qua mặt trăng”; cách ví von này không những ám chỉ khoản nợ công thực sự lớn hơn mức chính quyền Bắc Kinh tuyên bố rất nhiều mà c̣n ám chỉ sự bất ổn tiềm ẩn trong các khoản nợ chính quyền TW và địa phương của nền kinh tế này. Cơ chế tạo ra nợ công và khả năng thu hồi nợ từ các dự án đầu tư công đằng sau khối nợ mới là nguy cơ thực sự mà nền kinh tế lớn thứ hai thế giới phải đối mặt.
    Rất nhiều khoản nợ thuộc nghĩa vụ nợ của chính phủ đă không được Trung Hoa đưa vào tính trong nợ công.
    Đây có lẽ là lư do khiến nợ chính phủ/GDP mà Trung Hoa công bố rất thấp, chỉ ở mức 50,5% cuối năm 2018. Tuy nhiên, theo ước tính đầy đủ của trang Commodity, tổng nợ công của Trung Hoa đă lên tới 92,8%. Bạn có thể bọc xung quanh Trái đất 20.894 lần bằng tờ 1 đô la với số nợ này. Nếu bạn đặt tờ $1 trên đầu tờ kia th́ sẽ trải được quăng đường 586.175 km, hoặc chất được lên cao 364.232 dặm, tương đương 1,52 lần quăng đường đến Mặt trăng.


    Nền kinh tế Trung Hoa không mạnh khỏe như vẻ bề ngoài của nó.

    Nếu chỉ so sánh quy mô nợ công với các nền kinh tế lớn khác như Mỹ, Nhật Bản, khoản nợ công/GDP của Trung Quốc, ngay cả khi lên tới gần 100%, cũng không phải là con số cần cảnh báo. Vấn đề ở chỗ, nguyên nhân tích lũy nợ của chính quyền địa phương, các dự án xây dựng từ nguồn nợ công hiện đang trong t́nh trạng hoang phế, không tạo nguồn thu, các khoản bảo lănh doanh nghiệp nhà nước không thể thu hồi… mới chính là điểm nghẽn lớn nhất của con tầu kinh tế khổng lồ, bóng bẩy nhưng nhiều lỗ hổng này.

    Nợ công gồm tổng của tất cả các khoản nợ của chính quyền trung ương và địa phương của Trung Hoa thông qua các công cụ nợ. Tuy nhiên, rất nhiều khoản nợ thuộc nghĩa vụ nợ của Chính phủ đă không được Trung Hoa tính vào nợ công. Ví dụ, các khoản không được thể hiện bằng trái phiếu hay hóa đơn, như lương hưu hoặc bảo lănh chính quyền đối với ngân hàng hoặc các công ty tư nhân không được coi là nợ công. Trung Hoa không tính các khoản nợ của các doanh nghiệp nhà nước vào nợ công. Các doanh nghiệp này vốn được kiểm soát bởi chính phủ trung ương hoặc chính quyền địa phương và là đại diện cho một ngành lớn của nền kinh tế, các ngân hàng cũng ưu tiên cho các doanh nghiệp này vay hơn là cho các doanh nghiệp khu vực tư nhân. Ḍng tiền luôn sẵn có làm nảy sinh hiện tượng trục lợi của các quản lư tha hóa trong các doanh nghiệp nhà nước.

    Bảng 1: Cấu phần được tính vào nợ công của Trung Quốc
    Nghĩa vụ nợ của chính phủ Trung Hoa tại các khoản mục Có bao gồm trong nợ công?
    Trái phiếu do chính phủ phát hành Có
    Công cụ nợ ngắn hạn Có
    Nợ chính quyền địa phương Có
    Sáng kiến đầu tư công-tư Không
    Nghĩa vụ dân sự và nghĩa vụ lương hưu quân đội Không
    Nợ của các doanh nghiệp nhà nước Không
    Nợ của ngân hàng nhà nước Không
    Bảo lănh cho khu vực ngân hàng tư nhân Không
    Khoản nợ nào được tích lũy bởi chính phủ Macau và Hồng Kông Không
    Các khoản phải trả (hóa đơn chưa thanh toán) Không

    Nguồn:
    Commodity.com

    Bộ máy giám sát và quản lư nợ công của Trung Quốc?

    Có hai loại công cụ nợ công ở Trung Quốc: Trái phiếu chính phủ trung ương và Trái phiếu chính quyền địa phương.

    Bộ Tài chính của Chính phủ Trung ương Trung Hoa chịu trách nhiệm gây quỹ cho chính phủ quốc gia và cũng giám sát các công cụ nợ do chính quyền địa phương phát hành. Hoạt động kinh tế tổng thể và tài chính công được điều hành bởi một ủy ban riêng gọi là Ủy ban Tài chính và Kinh tế Trung ương nằm dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch nước Tập Cận B́nh. Bộ Tài chính và thậm chí là Bộ trưởng Bộ Tài chính cũng chịu trách nhiệm trước ủy ban này. Bộ Tài chính thực hiện chính sách liên quan đến nợ của chính quyền địa phương thông qua một loạt các cảnh báo và động viên. Chính phủ trung ương cũng kiểm soát các hoạt động tài chính của chính quyền địa phương bằng cách ban hành hướng dẫn cho các ngân hàng quốc doanh về chính sách cho vay đối với chính quyền địa phương mà họ nên thực hiện.

    Tuy nhiên, nợ của chính quyền địa phương không dễ kiểm soát bởi quyền tự chủ cao và áp lực “thành tích tăng trưởng” buộc phải báo cáo về Trung ương

    Các tỉnh của Trung Hoa và các chính quyền địa phương được hưởng quyền tự chủ cao và điều này mở rộng đến cả phạm vi tài chính. Chính quyền địa phương có quyền huy động vốn của ḿnh thông qua việc phát hành trái phiếu trực tiếp.


    Nỗi sợ các cuộc biểu t́nh nổ ra do những người thất nghiệp tạo thành áp lực duy tŕ tăng trưởng GDP cao, từ đó làm căn cứ tồn tại hợp pháp của chính quyền đương nhiệm. (Ảnh: Pexels).
    Nợ chính quyền địa phương lần đầu tiên trở thành một vấn đề quốc gia vào năm 2015 khi đất nước trải qua một cuộc khủng hoảng ngân hàng. Chính phủ trung ương đă chỉ đạo chính quyền địa phương bảo lănh cho các ngân hàng trong khu vực của họ bằng cách phát hành trái phiếu chính quyền địa phương (c̣n gọi là trái phiếu đô thị) để huy động đủ tiền.

    Tuy nhiên, chính quyền địa phương hầu hết là phát hành không thành công v́ trái phiếu thành phố mang lại lợi nhuận thấp hơn so với các danh mục đầu tư khác ở Trung Quốc. Chính phủ trung ương sau đó đă chỉ đạo các ngân hàng quốc doanh mua trái phiếu không thể bán nổi ra thị trường này, chuyển vốn mới vào các ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân thông qua các tài khoản của chính quyền địa phương.

    Nhiệm vụ trọng yếu của chính quyền địa phương là duy tŕ tăng trưởng cao, không để thất nghiệp dẫn tới biểu t́nh và các mâu thuẫn xă hội vốn đang ngày một gay gắt trong ḷng Trung Quốc. Theo Blackwill & Tellis (2015), tác giả cuốn sách “chiến lược lớn nhắm vào Trung Quốc”, cho rằng: “tăng trưởng cao GDP chính là căn cứ tồn tại hợp pháp của chính quyền đương nhiệm.” Và đương nhiên, chính quyền địa phương nào đạt được mục tiêu tăng trưởng mới có thể làm hài ḷng chính quyền trung ương và con đường thăng tiến của các quan chức địa phương chắc hẳn sẽ rạng rỡ hơn.

    Như vậy, chủ sở hữu nợ của chính quyền địa phương chính là các NHTM lớn mà Chính quyền trung ương sở hữu. Hiển nhiên, trung ương sẵn ḷng rót tiền về địa phương qua hệ thống NHTM phi thị trường, tuân thủ chặt chẽ các mệnh lệnh hành chính của Trung ương chỉ để duy tŕ tăng trưởng, tạo việc làm, tránh đổ vỡ thị trường BĐS vốn là mấu chốt có thể gây ra đổ vỡ hệ thống tài chính của quốc gia này. Không những thế, nợ của chính quyền Trung ương chịu sự giám sát chặt chẽ của cộng đồng đánh giá tín nhiệm quốc tế nên các chuyên gia cho rằng các quan chức Trung Hoa dường như muốn sử dụng kết hợp tài chính của chính quyền địa phương và chính sách cho vay của các ngân hàng quốc doanh để chuyển nhiều khoản nợ của chính quyền trung ương vào tài khoản của chính quyền địa phương.

    Một cuộc điều tra năm 2015 của Tạp chí Phố Wall ước tính rằng nợ chính quyền địa phương của Trung Hoa đă chiếm một con số tương đương với 35,5% GDP của đất nước với tổng số 18 ngh́n tỷ nhân dân tệ. Tuy nhiên, các báo cáo gần đây của các hăng tin trong nước ở Trung Hoa đưa ra con số nợ chính quyền địa phương ở mức 16,61 ngh́n tỷ nhân dân tệ vào tháng Tư năm 2018. Chính phủ trung ương Trung Hoa đă tuyên bố giới hạn cho vay địa phương là 20,99 ngh́n tỷ nhân dân tệ cho năm 2018. Con số 16,61 ngh́n tỷ nhân dân tệ vào khoảng 2,432 tỷ USD, 20,99 ngh́n tỷ nhân dân tệ tương đương với 3.075 tỷ USD. Khi quốc gia này ước tính GDP ở mức 14.092 tỷ USD vào cuối năm 2017, dự báo của chính phủ về khoản nợ của chính quyền địa phương lên tới 21,82% GDP.

    Một ước tính của Viện Tài chính và Phát triển Quốc gia Trung Quốc, được báo cáo bởi South China Morning News vào tháng 4 năm 2018, đă tiết lộ các khoản nợ ngầm của chính quyền địa phương. Báo cáo này xác định rằng các khoản nợ vào khoảng 30 ngh́n tỷ CNY được huy động thông qua các thị trường phái sinh và các phương thức “ngân hàng ngầm”. Viện cũng chỉ ra rằng các thỏa thuận cho thuê và các kỹ xảo “đối tác công-tư” đă giúp Trung Hoa che dấu được các khoản nghĩa vụ lên đến 10 ngh́n tỷ nhân dân tệ. Số tiền này góp thêm 40 ngh́n tỷ nhân dân tệ (5,857 tỷ USD) vào danh sách nợ công không được cập nhật vào số liệu nợ quốc gia của đất nước này. Con số này tương đương 41,6% GDP, đưa tỷ lệ nợ thực tế trên GDP của Trung Hoa lên tới 92,8%.


    Phát triển kinh tế dựa trên nền móng thiếu vững chắc đă bắt đầu bộc lộ nhiều vấn đề. Nhiều lợi thế trước đây của Trung Hoa như dân số đông nay có dấu hiệu trở thành gánh nặng.

    Các khoản nợ của các doanh nghiệp nhà nước
    V́ tài chính của các doanh nghiệp nhà nước Trung Hoa chưa bao giờ được điều tra, nên rất có thể các tổ chức này cũng thực hiện các phương thức gây quỹ sáng tạo tương tự. Theo báo cáo của Financial Times vào tháng 6 năm 2018, tỷ lệ nợ trên tài sản chung của các doanh nghiệp thuộc sở hữu chính phủ ở mức khoảng 60%. Tuy nhiên, vào đầu năm 2018, chính phủ trung ương đă bắt đầu thực hiện chính sách ép doanh nghiệp nhà nước phải giảm nợ. Để tuân thủ chỉ thị này, các doanh nghiệp rất có thể đă buộc phải chuyển sang hệ thống ngân hàng chui để che giấu nợ nần với cách thức tương tự như của chính quyền địa phương.

    Chính phủ Trung Hoa tăng vốn vay như thế nào?
    Bộ Tài chính không quảng bá lịch tŕnh bán trái phiếu của ḿnh và cũng không tiết lộ bất kỳ thông tin nào về những loại chứng khoán mà họ có thể sử dụng để trang trải các vấn đề về ḍng tiền hoặc tăng nguồn tài chính ngắn hạn. Tất cả các khoản nợ của chính phủ được phát hành bằng đồng NDT, chúng không thể chuyển đổi thành ngoại tệ và do đó không tạo ra lợi nhuận khi giao dịch với khối ngoại. Tương tự, trái phiếu đô thị được phát hành bằng đồng NDT và không dành cho các thương nhân ngoại quốc. Trái phiếu chính phủ trung ương cũng không nhằm mục đích bán ra cho công chúng nhưng được phân phối bí mật cho các ngân hàng lớn của Trung Quốc, tất cả các ngân hàng này đều thuộc sở hữu nhà nước. Trái phiếu thành phố được cung ứng cho thị trường bán lẻ. Tuy nhiên, chúng được phân phối thông qua các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, họ phải rất nỗ lực để thu hút tiền gửi của chính phủ thông qua các “công cụ quản lư tài sản”. Các chương tŕnh này là các cơ sở cho vay trực tiếp cho phép các doanh nghiệp tư nhân kém hấp dẫn hơn vay cao hơn lăi suất do nhà nước quy định. Các công cụ quản lư tài sản tạo nguồn tiền cho các ngân hàng để cho tư nhân vay và trả lăi suất cao hơn so với lăi suất tiết kiệm của trái phiếu thành phố. Do đó, hầu hết trái phiếu đô thị cuối cùng đều kết thúc ṿng tuần hoàn trên bảng cân đối kế toán của các ngân hàng quốc doanh.

    Tóm tắt các loại nợ công của Trung Hoa
    Phần lớn nợ công của Trung Hoa không do chính quyền trung ương trực tiếp sở hữu. Tuy nhiên, tất cả các khoản nợ đó cuối cùng đều do chính phủ quốc gia Trung Hoa chịu trách nhiệm và nên được tính vào nợ quốc gia của Trung Quốc. Các khoản nợ được sắp xếp như sau:

    Nợ chính quyền địa phương trong ngân hàng bóng tối - 31,1% GDP
    Nợ chính quyền địa phương trong trái phiếu đô thị - 21,82% GDP
    Nợ chính quyền trung ương phát hành dưới dạng trái phiếu - 14,02% GDP
    Sáng kiến công tư ở chính quyền địa phương - 10,39 % GDP.

    Để hiểu về nợ công của Trung Hoa cần nghiên cứu nhiều hơn về nợ công ở cấp chính quyền địa phương mà chính phủ quốc gia chịu trách nhiệm. Những con số về tổng nợ công được báo cáo cũng không đề cập đến các khoản nợ chưa được công bố tại các ngân hàng quốc doanh hay các doanh nghiệp nhà nước là đại diện cho một lĩnh vực lớn của nền kinh tế Trung Quốc.

    Theo Commodity.com, Trà Nguyễn tổng hợp

    Xem thêm:

    Tham vọng “ngơ cụt" của Đảng cộng sản Trung Quốc
    Mỹ tăng cường chống t́nh báo học thuật từ Trung Quốc

    Phần 2: Nợ xấu của hệ thống NHTM và cách xử lư, phân loại nợ mang “màu sắc Trung Quốc”
    Truyền thông Nhà nước Trung Hoa yêu cầu CNN xin lỗi về câu hỏi vụ 39 người chết trong xe tải ở Anh

  9. #79
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 2: Nợ xấu của hệ thống Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) và cách xử lư, phân loại nợ mang “màu sắc Trung Hoa”

    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/chu...-quoc-764.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...tm-v-cach.html

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)


    Báo cáo nợ xấu hằng năm của Trung Quốc luôn ở mức an toàn và lành mạnh. Tuy nhiên thực tế Trung Quốc đang áp dụng phương pháp phân loại nợ xấu khác biệt, có một không hai giúp họ tránh được tỷ lệ nợ xấu vượt ngưỡng. (Ảnh: Manuel Joseph từ Pexels)

    Phần 2: Nợ xấu của hệ thống NHTM và cách xử lư, phân loại nợ mang “màu sắc Trung Hoa”
    11:13, 07/11/19• 1236 lượt xem

    Nợ xấu theo công bố của Trung Hoa nằm trong giới hạn an toàn cao. Tuy vậy các hăng đánh giá tín nhiệm và nhiều chuyên gia tài chính thế giới đều tin rằng nợ xấu trong hệ thống NHTM của nền kinh tế này cao hơn con số công bố từ 10 - 15 lần (tỷ lệ NPL ít nhất nằm trong khoảng 18%-25% tổng dư nợ của hệ thống)...

    Trong một nền kinh tế hiện đại, quy mô nợ xấu tích lũy trong hệ thống NHTM, mức độ rủi ro và nguyên nhân của nó phản ánh phần lớn lỗ hổng của nền kinh tế. Nợ của hệ thống NHTM là một trong 3 cấu phần nợ quốc gia, có tác động lớn nhất tới tăng trưởng và ổn định của nền kinh tế đó. Thực tế, các cuộc khủng hoảng tài chính gần đây đều bắt nguồn từ nợ xấu của hệ thống NHTM; và nợ xấu, chất lượng tài sản của các NHTM là dấu hiệu cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính.

    Các chuyên gia ước tính nợ xấu thực của Trung Hoa cao gấp 15-20 lần số liệu công bố bởi PBoC
    Theo công bố của Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC), tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ của hệ thống NHTM nước này tăng mạnh kể từ đầu năm 2018 đến nay: từ 1,74% lên 1,87% vào tháng 10/2018 và giảm xuống c̣n 1,8% hết Quư 1/2019. Đây là mức tăng cao nhất trong 16 năm qua của Trung Hoa. Ngay cả năm 2010, khi cả thế giới lao đao v́ nợ xấu quá cao th́ nợ xấu/tổng dư nợ của Trung Hoa chỉ ở mức dưới 1,8%. Mặc dù vậy, đây vẫn là mức nợ xấu đáng mơ ước của mọi hệ thống tài chính. Theo chuẩn mực an toàn tài chính quốc tế, tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ dưới 3% được xem là ở mức an toàn và hoạt động của hệ thống NHTM là lành mạnh.

    Tuy nhiên, ngay từ năm 2016, hăng đánh giá tín nhiệm Fitch Rating đă đánh giá nợ xấu thực sự của Trung Hoa cao hơn số công bố ít nhất 10 lần. Thực tế, với cách phân loại nợ, quản lư và xử lư nợ xấu mang "màu sắc Trung Hoa” độc đáo và duy nhất, đánh giá của Fitch Rating là hoàn toàn có cơ sở. Sau 3 năm khi nền kinh tế chưa kịp hàn các lỗ hổng rủi ro, Thương chiến với Mỹ thực sự đă tạo ra quá nhiều bất lợi cho Trung Hoa: tăng trưởng suy giảm, ḍng đầu tư tháo chạy khỏi Trung Hoa, nợ xấu thực tế cho tới Quư 3/2019 có thể cao hơn mức công bố 15-20 lần - chứ không c̣n là 10 lần như thời điểm 2016 khi Fitch Rating ước tính.


    H́nh 1: Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng của Trung Hoa theo công bố của PoBC (2016-2019) (nguồn: ceicdata)
    Chính sách phân loại, quản lư và xử lư nợ xấu mang “màu sắc Trung Hoa” đang che dấu khối lượng nợ xấu khổng lồ
    Theo một báo cáo của HSBC năm 2016 về cách Trung Hoa phân loại nợ xấu (nợ loại 3, 4 và 5 theo cách phân loại của Việt Nam). Nợ xấu được ghi nhận theo thông lệ nếu quá hạn trả nợ 90 ngày (đối với cả nợ lăi và/hoặc nợ gốc) và khi đó ngân hàng thương mại (NHTM) phải trích dự pḥng rủi ro cho khoản vay khó thu hồi này. Tuy nhiên, ở Trung Hoa, nợ quá hạn hơn 90 ngày được coi là “b́nh thường” và chưa được phân thành nợ xấu nếu ngân hàng thương mại (NHTM) tin tưởng rằng có thể thu hồi nợ. Nợ xấu chỉ được ghi nhận tại các NHTM ở Trung Hoa khi ngân hàng thấy rằng khách hàng không thể trả được nợ (thậm chí không hoàn trả được ngay cả sau khi đă xem xét tài sản đảm bảo cho khoản vay).

    Trong báo cáo này, một ví dụ về phân loại nợ xấu của NHTM Trung Hoa được đưa ra như sau: Công ty TNHH Thương mại Shenzhen gặp khó khăn trong kinh doanh, đă quá thời hạn 90 ngày nhưng không thể trả khoản vay 100 triệu CNY tại NHTM của ḿnh. Tuy nhiên, NHTM này lại đang nắm giữ cổ phần của Shenzhen; và ngân hàng này cho rằng tài sản đảm bảo của Shenzhen tại thời điểm đó có giá thị trường lớn hơn nhiều so với khoản vay. Do tự tin có thể thu hồi nợ, nên khoản vay quá hạn hơn 90 ngày của Shenzhen không được NHTM này phân loại thành nợ xấu.

    Như vậy, mức nợ xấu vượt ngưỡng 20% tổng dư nợ mà các hăng xếp hạng tín nhiệm, Bloomberg hay các chuyên gia ước tính cho nền kinh tế Trung Hoa là hoàn toàn có cơ sở xác thực và đáng tin cậy.

    Theo lẽ thường, các NHTM Trung Hoa thà tin tưởng sẽ thu hồi được nợ c̣n hơn phân loại thành nợ xấu và phải trích lập dự pḥng rủi ro (DPRR). Theo quy định, trích lập DPRR tối thiểu là 150% tổng nợ xấu trên bảng cân đối và không thấp hơn 2,5% tổng dư nợ. Không chỉ vậy, tỷ lệ nợ xấu công bố chính thức của Trung Hoa thấp hơn so với thực tế c̣n do các nguyên nhân sau:

    Thứ nhất, các ngân hàng - đặc biệt nhóm NHTM nhà nước - cần tiếp tục mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nước (SOEs) và chính quyền địa phương để phục vụ mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng của Chính phủ, nên các NHTM này cần lờ đi các khoản nợ xấu đối với nhóm này. Việc có thể “làm ngơ” không phân loại nợ xấu được bảo hộ bởi chính sách (như đă nêu). Nhiều doanh nghiệp SOEs ngành nhôm, thép, khai khoáng đă buộc phải đóng cửa bởi dư cung (chương tŕnh tái cơ cấu tổng cung nền kinh tế của Trung Hoa bắt đầu từ năm 2015). Nhiều SOEs này không thể thanh toán nợ cho NHTM. Để tránh t́nh trạng nợ xấu, các SOEs không c̣n hoạt động, không thể thanh toán nợ xấu nhưng cũng không thể phá sản!...

    Thứ hai, sự phụ thuộc sống c̣n của NHTM vào BĐS trong hàng thập kỷ qua đă khiến cho chính NHTM và chính quyền địa phương không thể để thị trường BĐS đổ vỡ. Tài sản đảm bảo (TSĐB) cho các khoản nợ tại NHTM hầu hết là BĐS, việc đảm bảo giá của BĐS chính là đảm bảo việc NHTM có thể hạch toán nợ loại 1, không phải trích lập DPRR, không nằm trong danh sách NHTM phải bị theo dơi và thu hẹp hoạt động. Đây là lư do Trung Hoa không thể kiềm chế ḍng vốn tín dụng, tiếp tục thổi giá BĐS của nước này. Có vô số bằng chứng về các công tŕnh xây dựng bỏ hoang, các thành phố xây xong không người ở ngày một thêm nhiều tại quốc gia này.

    Thứ ba, các NHTM có thể bán nợ xấu lại cho 4 ngân hàng quốc gia lớn hoặc cho các công ty xử lư nợ xấu (AMCs). Khi đó, nợ xấu tại bảng cân đối kế toán của các NHTM giảm xuống, nằm ngoài hệ thống dữ liệu của khu vực ngân hàng, nằm im tại các công ty xử lư nợ xấu dưới dạng tài sản hoặc tại các NHTM nhà nước lớn dưới dạng “chứng khoán đầu tư”. Bằng cách này, nợ xấu thực tế vẫn nằm trong hệ thống NHTM nhưng dưới một cái tên khác “chứng khoán đầu tư”; không có khoản DPRR nào được trích để bù đắp vào tổn thất, rủi ro của các khoản nợ xấu đó.

    Thứ tư, tổng dư nợ của toàn hệ thống không ngừng tăng với tốc độ cao để khuyến khích tăng trưởng; khi mẫu số tăng với tốc độ lớn, th́ tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cũng có thể duy tŕ ở mức thấp.

    Một cách lô-gic, không khó để h́nh dung rủi ro đạo đức trong ngành ngân hàng của Trung Hoa rất lớn. Trong hai cuộc khủng hoảng tài chính gần đây, đặc biệt là cuộc khủng hoảng 2007-2008, rủi ro đạo đức cao và tính liêm chính trong ngành ngân hàng bị xói ṃn chính là một trong những nguyên nhân căn bản khiến khủng hoảng xảy ra trên diện rộng, quy mô tổn thất lớn và khó lường.

    Chỉ riêng với nợ xấu giả định ở mức trên 20% trong hệ thống NHTM với cơ cấu như mô tả ở trên, chưa kể đến nợ công, nợ bảo lănh của Chính phủ, nợ doanh nghiệp và nợ trong hệ thống ngân hàng ngầm... th́ số phận của nền kinh tế Trung Hoa đă hết sức mong manh. Không khó hiểu khi Trung Hoa phải cắt giảm dự trữ bắt buộc 7 lần kể từ đầu năm 2018 cho đến nay để bơm tiền cho nền kinh tế. Nhưng theo cơ cấu tín dụng như trên, có thể dự đoán phần đa ḍng tiền bơm ra nhằm hà hơi cho thị trường BĐS và các khu vực sản xuất kinh doanh suy yếu v́ thương chiến. Do vậy, khi một mắt xích của nền kinh tế không thể trụ nổi, chuỗi đổ vỡ domino là khó tránh. Tuy nhiên, Trung Hoa cũng là chủ nợ và con nợ lớn của thế giới, sự đổ vỡ của nền kinh tế này có thể là điểm bắt đầu của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tiếp theo.

    Trà Nguyễn

    Xem thêm:

    Phần 1: Nợ quốc gia Trung Hoa đă tới mặt trăng
    IMF khuyến nghị các nước về thu thuế Carbon - Việt nam có thể áp dụng?
    IS xác nhận thông tin cái chết của thủ lĩnh Abu Bakr al-Baghdadi, và bổ nhiệm người mới

  10. #80
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 3: Bong bóng BĐS Trung Hoa: Không chỉ v́ tăng trưởng, NHTM có thể phá sản nếu thị trường BĐS đổ vỡ

    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/chu...o-vo-1618.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...kh-ong-ch.html

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)

    50 thành phố ma, và 64,5 triệu căn hộ không một bóng người rải rác khắp Trung Quốc. Nhiều chuyên gia và tổ chức tài chính đang không ngừng cảnh báo về bong bóng nợ bất động sản của nền kinh tế này... (Ảnh: jiawei cui từ Pexels)

    Phần 3: Bong bóng BĐS Trung Hoa: Không chỉ v́ tăng trưởng, Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) có thể phá sản nếu thị trường BĐS đổ vỡ
    Trà Nguyễn • 15:38, 09/11/19 • 981 lượt xem

    Rải rác khắp Trung Hoa là khoảng 50 thành phố ma, hơn 64 triệu căn hộ ma, trong khi chỉ số giá BĐS không ngừng tăng trưởng mạnh. Chuyên gia, tổ chức tài chính trong và ngoài Trung Hoa không ngừng cảnh báo về bong bóng nợ bất động sản của nền kinh tế này. Bong bóng BĐS không thể ḱm hăm không chỉ v́ thành tích tăng trưởng mà c̣n v́ NHTM có thể phá sản nếu thị trường BĐS đổ vỡ...
    50 thành phố ma, và 64,5 triệu căn hộ không một bóng người rải rác khắp Trung Hoa
    Theo ABC News và South China Morning Post (Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng), có hơn 50 thành phố ma, và 64,5 triệu căn hộ không người ở rải rác khắp Trung Quốc. Dù vậy, nhiều thành phố và công tŕnh BĐS vẫn c̣n đang tiếp tục được đầu tư và xây dựng.

    Trong các thành phố ma này, cái ǵ cũng có, từ các ṭa cao ốc san sát cho tới công viên, hồ nước, hệ thống giao thông quy hoạch đẹp đẽ, chỉ thiếu bóng người. Nghịch lư là người dân lại không thể chi trả nổi một chỗ để an cư bởi giá nhà đất không ngừng tăng.


    H́nh: Chỉ số giá nhà mới xây tại Trung Hoa 6/2018-9/2019.
    - Nguồn: Trading Economics: https://tradingeconomics.com

    Một ví dụ điển h́nh là thành phố Kinh Tân, được xây mới hoàn toàn từ năm 2003, cho khoảng 300,000 dân cư ngụ. Thành phố Kinh Tân chỉ cách Bắc Kinh 120km, trên đường đến cảng biển Thiên Tân. Thành phố c̣n có một tổ hợp biệt thự được coi là lớn nhất châu Á với khoảng 8.000 ngôi nhà. Có thể nói, đây là một nơi ở lư tưởng cho tầng lớp trung, thượng lưu với những căn hộ hết sức rộng răi, nhiều sân golf, trung tâm thương mại cao cấp… Tuy nhiên, thành phố này hiện tại vẫn là một đô thị “ma”.

    Nguyên nhân khiến Trung Hoa không thể ngừng đầu tư vào BĐS: Việc làm - tăng trưởng, và sự sụp đổ của hệ thống các NHTM

    Thứ nhất: Chính quyền trung ương cần kết quả tăng trưởng cao để duy tŕ ổn định trong nước; Chính quyền địa phương bị giao chỉ tiêu và chạy theo thành tích tăng trưởng GDP bất chấp hậu quả trong dài hạn để làm hài ḷng chính quyền trung ương.

    Theo Dinny McMahon, tác giả cuốn sách China’s Great Wall of Debt (tạm dịch Trường thành nợ nần của Trung Quốc), cho rằng: sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, chính quyền các địa phương cố gắng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng cách đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng và kích thích thị trường bất động sản. Chính v́ điều này mà các công ty tư nhân, công ty nhà nước đua nhau rót tiền vào các dự án xây dựng có mục đích sử dụng thấp, gây lăng phí. Ngoài ra, việc xây dựng ồ ạt các khu đô thị c̣n đến từ tâm lư quá lạc quan của nhà đầu tư khi họ tin rằng thị trường bất động sản chỉ có tăng trưởng, đi lên.

    Dinny McMahon
    DINNY MCMAHON spent more than a decade in China as a journalist covering the Chinese economy and financial systems for the Wallnbsp;Street Journal and for the Dow Jones News Service. A native Australian, he is fluent in Mandarin. ..

    Nhưng tại sao Trung Hoa không hướng tới một chiến lược tăng trưởng bền vững hơn thay v́ bất chấp rủi ro để chạy theo kết quả tăng trưởng cao nhất toàn cầu?
    Thất bại về môi trường, mâu thuẫn xă hội tăng cao trong ḷng xă hội Trung Hoa là mặt trái của chính sách theo đuổi thành tích tăng trưởng này. Nh́n vào lịch sử 70 năm cầm quyền của chính quyền đương nhiệm, các thất bại trong chính sách kinh tế kế hoạch hóa tập trung, "Đại nhảy vọt"... đă khiến chính quyền bị thôi thúc phải sử dụng các con số thuyết phục trong thời đại hội nhập để biện hộ cho tính chính danh của ḿnh. Bởi vậy, trong báo cáo Revising U.S. Grand Strategy Toward China (tạm dịch Điều chỉnh lại Đại chiến lược của Mỹ đối với Trung Quốc), Blackwill & Tellis (2015) khẳng định: “tăng trưởng cao GDP chính là căn cứ tồn tại hợp pháp của chính quyền Trung Quốc”.

    Thứ hai: Quan trọng hơn, cách phân loại nợ xấu "có một không hai" của Trung Hoa khiến các NHTM, chính quyền trung ương và địa phương không thể để thị trường BĐS sụt giá hoặc đổ vỡ.

    Theo số liệu thống kê, nợ xấu trong ngân hàng Trung Hoa hiện là 1,8%/ tổng dư nợ. Tuy nhiên, mức nợ xấu của Trung Hoa hiện không được tính theo chuẩn mực quốc tế bởi cách phân loại nợ đặc thù. Theo một công bố của HSBC năm 2016, cách phân loại nợ xấu của Trung Hoa như sau: Một, nợ xấu do chính ngân hàng thương mại tự xếp hạng dựa trên giá của tài sản đảm bảo. Ngay cả khi khách hàng đă hoàn toàn mất khả năng trả nợ cả lăi và gốc, th́ NHTM vẫn xếp hạng khoản nợ đó là nợ tốt (nợ loại 1) - nếu NHTM này đánh giá giá trị của tài sản đảm bảo vẫn lớn hơn giá trị khoản vay của khách hàng tại ngân hàng đó. Hai, khi nợ xấu quá lớn, các NHTM nhỏ không thể “chịu đựng”, các khoản nợ xấu nhất được chứng khoán hóa và bán ra thị trường. Tuy nhiên, chỉ các NHTM lớn trong hệ thống mua lại những khoản nợ này (do chính phủ yêu cầu), và họ hạch toán vào khoản “đầu tư chứng khoán”. Về h́nh thức, nợ xấu biến mất trên sổ sách, nhưng thực tế, khối nợ ngày một lớn và không thể xử lư nằm nguyên trong hệ thống NHTM nước này.

    HSBC
    HSBC Holdings plc is a British multinational investment bank and financial services holding company. It was the 7th largest bank in the world by 2018, and the largest in Europe, with total assets of US$2.558 trillion.
    Với cách phân loại này, NHTM cũng như chính quyền địa phương không thể để BĐS rớt giá hoặc đổ vỡ. Khi BĐS sụt giá, NHTM buộc phải chuyển rất nhiều nợ tốt thành nợ xấu, nợ quá hạn, không để nợ xấu phát sinh trong tương lai. Điều này giải thích tại sao ngay cả khi chính quyền trung ương siết chặt chính sách tiền tệ nhằm giảm nhiệt thị trường BĐS giai đoạn trước thương chiến, nhưng cũng dường như không tác động đáng kể tới thị trường này. Nguyên nhân bởi các ngân hàng ngầm, công cụ nợ thông qua h́nh thức đầu tư công - tư với chính quyền địa phương… đă khiến công cụ chính sách tiền tệ không c̣n hiệu quả.

    Tuy nhiên, về lư thuyết, ḍng tiền bơm vào các bong bóng tài sản không thể măi dồi dào và sức chịu đựng của “bong bóng” tài sản là có giới hạn. Thực tế, kể từ khi thương chiến, Trung Hoa liên tục phải nới lỏng tiền tệ bằng nhiều công cụ khác nhau, trong đó đáng kể nhất là 7 lần giảm dự trữ bắt buộc của hệ thống ngân hàng thương mại từ trung ương đến địa phương. Mặc dù vậy, giá thị trường BĐS bắt đầu có xu hướng giảm trong 3 tháng gần đây, tăng trưởng GDP liên tục suy giảm dưới mức kỳ vọng - 6% trong Quư 3/2019 vừa rồi, mức thấp nhất trong suốt 30 năm qua.

    Trà Nguyễn

    Xem thêm:

    Phần 1: Nợ quốc gia Trung Hoa đă tới mặt trăng
    Phần 2: Nợ xấu của hệ thống NHTM và cách xử lư, phân loại nợ mang “màu sắc Trung Quốc”

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •