Page 66 of 78 FirstFirst ... 165662636465666768697076 ... LastLast
Results 651 to 660 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #651
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đọc Hiền Như Bụt của Hạ Long Bụt Sĩ - Đào Văn B́nh

    https://nhinrabonphuong.blogspot.com...but-si-ao.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...but-si-ao.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Chủ Nhật, 7 tháng 11, 2021
    Đọc Hiền Như Bụt của Hạ Long Bụt Sĩ - Đào Văn B́nh



    Hiền Như Bụt là tác phẩm biên khảo về Phật Giáo, bút kư pha lẫn văn chương nhưng không phải do một tu sĩ hay một nhà nghiên cứu Phật học sáng tác mà do một trí thức khoa bảng yêu mến và quư trọng Đạo Phật viết ra. Nó là sản phẩm của 20 năm, từ 1992-2012. Hạ Long Bụt Sĩ tên thật là Lưu Văn Vịnh. Ông là một dược sĩ & Cao Học Dược, Cao Học Triết Học Tây Phương -nguyên giảng sư về các bộ môn Triết Học, Tâm Lư Học tại Đại Học Văn Khoa, Vạn Hạnh và Minh Đức. Ông đă xuất bản khoảng 11 tập thơ trong đó có dịch thơ Ả Rập và Thơ Thiền cùng một số sách nghiên cứu lịch sử và triết học.
    <!>
    Hiền Như Bụt dày 444 trang xuất bản năm 2020, bao gồm một chương Tổng Quát và sáu chương với những chủ đề: Phật Pháp Trị Liệu Pháp, Đạo Bụt và Khoa Học Vật Lư, Bóng Phật Trong Văn Học, Tư Tưởng Tam Giáo, Đạo Bụt Canh Tân và Chuỗi Ngọc Kinh Phật.

    Tổng Quát:

    1) Hiền Như Bụt: Trong tiểu luận này tác giả nói lư do tại sao lại có chữ “Bụt”. Buddha người Việt Giao Chỉ gọi nôm na là Ông Bụt. Măi sau theo Tàu, thời Minh thuộc (1407-1428) mới gọi là Phật v́ người Tàu phiên âm Buddha là Phật Đà. Ông Bụt đi cạnh ông Tiên đi vào đời sống tâm linh của người dân từ những đầu thế kỷ Dương Lịch đă trở thành một triết lư, một tôn giáo dân tộc. Ông Trời hay Tạo Hóa hay Thượng Đế th́ cao xa quá c̣n Ông Bụt gần hơn, thân mật, hiền từ hơn. Triết gia Đức Schopenhauer khi được hỏi là các tôn giáo triết lư Tây Phương có thể thay thế được Đạo Phật ở Á Đông từ Thế Kỷ Thứ 19 đă trả lời, “Không có đạo nào có thể thay thế Đạo Phật ở Đông Phương được v́ làm như thế chẳng khác ǵ bắn một viên đạn lên vách núi cao.”

    Arthur Schopenhauer was a German philosopher. He is best known for his 1818 work The World as Will and Representation, which characterizes the phenomenal world as the product of a blind noumenal will.

    2) Văn Hóa Hữu Lễ và Mẫu Người Hiền Như Bụt: Qua cách xưng hô của người Việt Nam, Văn Hóa Hữu Lễ bao hàm nghĩa đồng bào. Lễ liền với nhạc là trật tự tiết tấu hài ḥa vũ trụ phổ vào trật tự xă hội. Dân chủ Tây Phương từ gốc duy lư đều coi nhẹ t́nh cảm gia tộc dẫn tới xă hội cá mè một lứa. Trong ngôn ngữ Việt, chữ “Hiền” được dùng nhiều nhất để chỉ định một người tốt như: Mẹ hiền, vợ hiền, cha hiền, anh hiền, chị hiền, vua hiền, tôi hiền (hiền thần), hiền như Bụt và ở hiền gặp lành.

    3) Đạo Bụt Sáng Nghĩa: Trong Khóa Hư Lục, nhà vua hiền triết Trần Nhân Tông đă tóm lược con đường tu học như sau:
    Trần Nhân Tông, personal name Trần Khâm, temple name Nhân Tông, was the third monarch of the Trần dynasty, reigning over Đại Việt from 1278 to 1293. After ceding the throne to his son Trần Anh Tông, Nhân Tông held the title Retired Emperor from 1294 to his death in 1308.
    Lễ Phật giả, kính Phật chi đức.
    Niệm Phật giả, cảm Phật chi ân.
    Tŕ giới giả, hành Phật chi hạnh.
    Khán kinh giả, minh Phật chi lư.
    Tọa thiền giả, đạt Phật chi cảnh.
    Tham thiền giả, hợp Phật chi tâm.
    Thuyết pháp giả, măn Phật chi nguyện.


    4) Chết đi về đâu? Tác giả tóm gọn vào một câu, “Dựa trên mức độ tu tập và nghiệp nặng, nghiệp nhẹ, mỗi người có thể đi vào các cơi: Địa Ngục, Ngạ Quỷ, Súc Sinh, A Tu La, Người, Trời gọi là Lục Đạo.

    5) Nghiệp: Đó là hành động lành-dữ của chúng ta trong kiếp trước. Thế nhưng chúng ta có thể tu tập để chuyển nghiệp. Ta có tự do hành động, ta trồng cây nào th́ ăn quả đó.

    6) Cái Ǵ Luân Hồi?: Tác giả đă dùng một thí dụ rất sống động để nói về luân hồi. “Như một ngọn đèn (hay ngọn nến) cháy từ canh này sang canh khác. Tuy khác nhau, biến dịch mỗi canh nhưng ánh sáng liên tục phát ra. Cũng vậy, không có một linh hồn bất biến trong con người mà chỉ có tâm thức diễn tiến liên tục. C̣n dục vọng th́ c̣n luân hồi kiếp này kiếp khác. C̣n cái để cháy để đốt th́ ngọn lửa c̣n cháy. C̣n luyến ái th́ vẫn c̣n mồi cho ngọn lửa cháy liên tục.

    7) Chân Không khác Hư Vô: Vào Thế Kỷ IXX, các triết gia Tây Phương lúc đó chưa hiểu Phật pháp đều cho rằng Phật Giáo theo chủ nghĩa hư vô (nihility). Thế nhưng Hư Vô và Không của Phật Giáo khác hẳn nhau. Hư vô là không có ǵ hết. C̣n tánh không là thể tánh của muôn loài, do duyên khởi mà có h́nh tướng. Chính v́ thế mà trong Không đă Có và thể tánh của Có chính là Không.

    8) Nhân Chủ và Thần Chủ: Theo tác giả, truyền thống Đông Phương không có đạo giáo nào đưa ra kinh sách bằng “thần khải” như các tôn giáo phát xuất từ thần quyền Trung Đông gồm Do Thái Giáo, Thiên Chúa Giáo và Hồi Giáo. Đạo giáo Đông Phương nghiêng về triết lư (từ trí tuệ mà đi lên)…từ đó không để một ông thần ngồi trên đầu ḿnh mà xây dựng một xă hội Nhân Chủ, con người tự làm chủ vận mệnh của ḿnh, tự do, nhân bản và khai phóng.

    9) Quốc Độ Bồ Tát: Theo tác giả v́ Đức Phật nói về quốc độ của nhiều vị Phật như Cực Lạc của Phật A Di Đà, Đế Thích với 33 tầng trời…cho nên Phật Giáo là hữu thần nhưng không độc thần như Hồi Giáo, Thiên Chúa Giáo và Do Thái Giáo. Truyền thống văn hóa tôn giáo xứ nào cũng vậy. Nó là một tổng hợp sáng tạo cũ mới, xa gần, nội ngoại. Vấn đề là có tổng hợp (dung hợp) được không. Tổng hợp được th́ với thời gian ngàn năm sẽ thành truyền thống, không được sẽ thành ngoại lai. Ngoại lai th́ khó tồn tại bên cạnh tổng thể. Phật Giáo dung hợp được tập tục thờ cúng tổ tiên, Nho Giáo lẫn Đạo Giáo đă có sẳn trong ḷng người dân Việt Nam.

    10) Tự Ḿnh Thắp Đuốc Lên Mà Đi: Đó là lời di giáo của Phật trước khi nhập niết bàn. Nh́n dung mạo khác phàm của Phật có người hỏi ngài là người hay thần linh? Đức Phật nói rằng ta không phải là người mà cũng không phải là thần linh mà ta là Bụt. Đạo pháp của bậc đại giác ngộ đó không dựa vào thần linh, không cần tới thế lực, xảo thuật, không cần tới vũ lực gươm giáo vẫn chinh phục được nhân thế kể cả chúng sinh cơi trời và thần linh cơi khác.

    11) Chiều Kích Vũ Trụ: Có sự dung thông giữa Phật-Nho-Lăo ở khoảng dưới, khoảng giữa và khoảng cao. Nhưng tới mức độ tột cao th́ Đạo Phật vượt lên như một nỗ lực siêu việt.

    12) Diệu Âm và Diệu Hương: Điểm đặc sắc của Đạo Phật là dùng nhiều phương tiện để giáo hóa, hoằng pháp trong đó có Diệu Âm và Diệu Hương. Điển h́nh về Diệu Âm có Quán Thế Âm Bồ Tát nghe tiếng kêu than mà tới cứu khổ. C̣n Hương Tích Phật - giáo chủ quốc độ Chúng Hương, dùng mùi thơm kỳ diệu để giáo hóa chúng sinh. Mùi thơm của sen cũng có tác dụng làm chúng ta thanh tịnh để đi vào “bầu trời cảnh Bụt”.

    13) Tu Bao Lâu Th́ Đạt Đạo?: Tác giả đưa ra câu trả lời qua câu chuyện ngụ ngôn rất vui: Một tu sĩ trẻ trên đường đi tới Hy Mă Lạp Sơn, đi qua làng, dừng lại hỏi cụ bà bán nước bên đường, “Cụ cho tôi hỏi từ đây đi bao lâu nữa th́ tới chân núi?” Bà cụ không trả lời. Gạn hỏi thêm hai lần nữa bà cụ cũng làm ngơ. Vị tu sĩ nghĩ bà cụ tai điếc, đành tiếp tục lên đường. Mới đi được một quăng bỗng nghe tiếng bà cụ réo gọi, “Bẩy ngày th́ tới.” Vị tu sĩ ngạc nhiên quay qua hỏi, “Sao con hỏi cụ ba lần cụ không trả lời. Nay mới đi lại nghe cụ gọi?” Cụ bà trả lời, “Già này phải xem thầy đi nhanh hay đi chậm, có quyết tâm không th́ mới trả lời được.”

    I. Phật Pháp Trị Liệu:
    Trong 11 trang của chương này tác giả cho biết rất nhiều bác sĩ tâm thần của Tây Phương đă dùng Phật pháp như trị liệu pháp để chữa căn bệnh lan tràn ở Phương Tây đó là các bệnh; Thần kinh tâm trí (neurosis và psychosis) cả triệu người, lo âu (anxiety disorders) 12 triệu người ở nước Mỹ, bệnh điên (schizophrenia, phân ư) 3 triệu người điên khùng rồ dại. Cả thế giới có khoảng 1%-2% tức vài trăm triệu người điên! Tờ New York Times nói rằng chỉ cần chữa phân nửa số bệnh nhân tâm thần ở Mỹ thôi cũng phải tốn kém khoảng 75 tỷ Mỹ Kim. Carl Jung - một bác sĩ Thụy Sĩ nổi tiếng về trị liệu bệnh tâm thần đă nói rằng, “Nhiệm vụ của tôi là chữa bệnh khổ tâm năo v́ thế tôi phải làm quen với lối nh́n và phương pháp của bậc vạn thế sư biểu. Là một bác sĩ tôi xác nhận những giảng dạy của nhà Phật đă giúp tôi và kích thích tôi hết sức lớn lao. Nếu vậy th́ cũng chỉ là noi theo con đường đă vạch ra hơn hai ngàn năm trong ḍng tư tưởng của nhân loại.” V́ sống trong ḷng Âu Châu Thiên Chúa Giáo, BS Carl Jung đă phải biện minh, “Nếu ḷng tin Thiên Chúa không chữa được tâm bệnh th́ có lấy phương pháp trị liệu từ Phật pháp cũng không có ǵ là lạ.”
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trong chương này tác giả c̣n nói thêm về Thiền Định, Thiền Quán là pháp môn tu tập chứ không phải chỉ tụng kinh, cầu nguyện. Rồi tác giả nói về lợi lạc của pháp môn Tịnh Khẩu qua lời Phật khuyên bảo ngài Mục Kiền Liên, “Thầy nên yên lặng như bậc Thánh, chớ sinh buông lung, nên tịnh tâm, không để bất cứ điều ǵ làm chượng ngại.”


    II. Đạo Bụt và Khoa Học:

    Trong chương này, tác giả tŕnh bày tỉ mỉ hai tiểu luận Vạn Pháp Dung Thông và Vật Lư Lượng Tử đi cùng với Diệu Lư Hoa Nghiêm của nhà Phật.
    Trong thế giới của Hoa Nghiệm th́ “Tam thiên đại thiên thế giới thu trên đầu hạt cải” và “Tất cả chỉ là một và một là tất cả”.
    Với Einstein, “Sự tương đối dạy ta tính dung thông giữa những h́nh sắc dị biệt của cùng một thực tướng.” C̣n Stephen Hawking muốn thống nhất quang lực quantrum với trọng lực trong Lư Thuyết Bao Gồm Tất Cả (A Theory of Everything). C̣n Max Plank, Niels Bohr và Heisenberg- cha đẻ của Cơ Học Lượng Tử, đầu Thế Kỷ XX nói rằng: Lượng tử vừa là hạt vừa là sóng (particle and wave) năng lượng như vậy không liên tục, bất định, không thể một lúc biết được vị trí và xung động của hạt (position and momentum of particle). Trong khi đó Duy Thức Học của Phật Giáo và trong Kinh A Di Đà, Lăng Nghiêm, Hoa Nghiêm th́ “hằng mà chuyển” là quy luật của vạn pháp, vừa thường hằng, vừa biến hóa, vừa là hạt vừa là sóng. Vạn pháp thay đổi trong từng sát-na.
    Thế mới hay Đức Phật do Thiên Nhăn và Tuệ Nhăn đă nh́n thấu rơ bản thể của vũ trụ mà hơn 20 thế kỷ sau các khoa học gia mới t́m ra.

    III. Bóng Bụt Trong Thơ Văn Việt Nam và Quốc Tế:

    1)Trong cổ thi vùng Trung Đông (Thế Kỷ XII-XVI)

    Những thi hào Ba Tư như Omar Khayyam, Hafiz, Rumi…đều theo tông phái Sufi là tông phái cởi mở của Hồi Giáo và chất chứa nhiều tư tưởng dung hợp với Phật Giáo, nếu không muốn nói là thoát thai từ Phật Giáo. V́ khá nhiều cho nên tôi chỉ có thể trích dẫn được một bài:
    Cần chi phải dạo vườn hoa.
    Bản tâm cây lá trong ta mọc đầy.
    Cánh sen an trụ tọa đài.
    Vạn xuân tuyệt mỹ búp tay vẹn toàn.

    2) Thơ Thiền Xứ Anh Đào:

    Có quá nhiều như: Thiền Sư Ryokan, Basho, Shinkichi Takahashi, Dogen. Tôi chỉ xin trích dẫn một hai bài thơ:

    Nói năng bàn chuyện ích ǵ?
    Khi ḷng chỉ muốn quên đi sự đời.
    Tôi mang b́nh bát xin ăn.
    Trùng trùng cúc nở,
    Mênh mang núi rừng.
    Hạt sương đầu cỏ lạnh lùng.

    Phải chăng nước mắt côn trùng đêm qua? (Ryokan1758-1831)

    Thế gian ảo ảnh hơi sương.
    Hơi sương ấy thế mà thường khổ đau. (Buson 1715-1783)

    3) Bút pháp phá chấp của Bồ Tùng Linh Trong Liêu Trai Chí Dị:

    Liêu Trai Chí Dị là “Chuyện thật lạ viết ở một căn buồng hiu hắt” của Bồ Tùng Linh (1640-1715) - một văn sĩ nghèo lận đận đời Nhà Thanh. Sách đă được 30 quốc gia dịch sang tiếng của họ, kể cả Nga, Tiệp Khắc. Tại Việt Nam, Liêu Trai Chí Dị được cụ Đào Trinh Nhất dịch sang Việt Ngữ năm 1900. Theo tác giả Lưu Văn Vịnh, “Đặc tính sáng tạo chính là tài năng mở rộng cơi thế gian tới vô biên, phá tung biên cương giữa các cơi, các quốc độ, địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, ma, trời, người, tiên, Bụt…giải thoát tâm tưởng khỏi màn vô minh hẹp ḥi biên kiến. Sức hấp dẫn của tuyệt bút Tây Du Kư và Liêu Trai Chí Dị là ở chỗ đó. Nó như ch́a khóa thần đưa độc giả vào thăm chùng chùng thế giới mới lạ dị kỳ, mở toang 8,4000 cánh cửa ngục tù. Càng vào sâu càng thấy cuộc sống dài ra, rộng ra, sâu thêm, cao thêm…”

    4) Cung Đàn Bạc Mệnh Trong Thung Lũng Ma

    Theo sử liệu th́ cuộc đời của Cụ Nguyễn Du là một ca khúc đoạn trường. “Năm 10 tuổi cha chết. Năm 13 tuổi mẹ chết. Năm 21 tuổi anh cả Nguyễn Khản chết. Năm 26 tuổi anh thứ là Nguyễn Quưnh bị quân Tây Sơn giết. Ngoài 30 tuổi vợ đầu chết.” Có lẽ chính nỗi bi thương này mà Nguyễn Du đă phổ cuộc đời ḿnh vào hai nhân vật Đạm Tiên và Thúy Kiều trong Đoạn Trường Tân Thanh và Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh. Theo tác giả, “Nhà đạo diễn Nguyễn Du đă đặt chính đời ông vào nhân vật Kiều “chữ tài liền với chữ tai một vần” là câu dành cho đời ông chứ không phải dành cho một kỹ nữ. Ông sống trong cơn lốc tam phân thiên hạ: Lê-Trịnh, Tây Sơn và Nguyễn Ánh. Ông sống trong nghèo nàn, bốn vợ mười sáu con, trong bất măn, “Hàng thần lơ láo phận ḿnh ra sao”. Ông ra làm quan cho nhà Nguyễn với tâm sự của một nhân sĩ Bắc Hà từng pḥ Lê và phục Lê như Phạm Thái. “Thế nhưng cuối cùng Nguyễn Du đă “tâm thức hoàn lương an lạc, t́m ra Phật pháp vốn dĩ là một phương pháp tâm lư trị liệu (psychotherapy):

    Khắp trong tứ hải quần chu.
    Năo phiền trút sạch, oán thù rửa xong.
    …Nhờ phép Phật uy linh dũng mănh,
    Trong giấc mê khua tỉnh chiêm bao. (Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh)

    Và:
    Ngă độc Kim Cương thiên biến linh.
    …Tài chi vô tự thị chân kinh.
    Kim Cương Kinh đọc ngàn lần.
    Mới hay không chữ mới gần chân kinh.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    IV.Văn Hóa Tam Giáo:

    Có bốn vị thánh bất tử trong ḷng dân tộc Việt Nam đó là: Thần Núi Tản Viên, Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử và Công Chúa Liễu Hạnh bắt nguồn từ thời Hùng Vương, đó là tín ngưỡng b́nh dân, là Thần Đạo thờ thần sông, thần núi, anh hùng và các nhân vật lạ kỳ. Theo tác giả, tuyển chọn nhân tài ra giúp nước là từ Đạo Nho. Ổn định nề nếp xă hội, gia đ́nh, làng nước cũng là Đạo Nho. Nhưng phong tục, cốt tủy ngh́n năm là Đạo Phật. Phật vượt lên trên Khổng-Lăo biến thành tâm linh và tâm thức Việt. Ba nền tảng đạo đức và tôn giáo đó kết hợp hài ḥa trong ḷng dân tộc qua cấu trúc của làng quê với Đ́nh Làng, Miếu Đền và Chùa. Tác giả đă dẫn chứng nguồn ca dao trong ḷng người dân như:

    Lên chùa lạy Phật Thích Ca.
    Lạy ông Tam Thế, vua cha Ngọc Hoàng.
    Bước ra kết nghĩa cùng nàng.
    Túi anh có nhẫn cho nàng đeo tay.

    Rồi:

    Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ.
    Xem Cầu Thê Húc xem Chùa Ngọc Sơn.
    Đài Nghiên, Bút Tháp chưa ṃn.
    Hỏi ai xây dựng nên non nước này?

    V. Phương Đông Trước Những Luồng Gió Tôn Giáo Mới:

    Sau khi lược qua những tranh chấp tôn giáo, cải đạo ráo riết ở các nước có truyền thống Phật Giáo như Nam Hàn, Thái Lan, Miến Điện và Việt Nam tác giả nhận định: “Tôn giáo là cốt tủy của văn hóa, là mạch máu của chủng tộc là năo bộ của quốc gia. Một nước thiếu thuần nhất về chủng tộc mà có chung tôn giáo th́ vẫn gắn bó keo sơn như các nước Hồi Giáo, Ấn Độ, các nước Âu Mỹ với Thiên Chúa Giáo, Nhật Bản với Thần Giáo và các Thiền Phái.” Và tác giả cũng có cái nh́n thực tế về một số tôn giáo: “Cho nên hoạt động tôn giáo trên thế gian phần nhiều là sinh hoạt thế tục, che phủ “h́nh nhi hạ” bằng hào quang “h́nh nhi thượng” thần thánh mà thôi.” (Tức nói thần nói thánh nhưng thực chất là quyền lực và quyền lợi kinh tế, chính trị.)

    VI. Chuỗi Ngọc Kinh Bụt:

    Trong chương cuối này tác giả trích một số lời dạy của Phật trong Kinh Pháp Cú, Viên Giác, Kim Cương, Kinh Trung Bộ, Tiểu Bộ Kinh, Kinh Lăng Già, Kinh Pháp Ấn, Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết, Kinh Pháp Hoa, Kinh Tứ Thập Nhị Chương và Kinh Trường A Hàm.

    Tạm Kết Luận:

    Trong Lời Bạt tác giả nói rằng, “Là người học Phật, sách này chỉ là ṿng ngoài của tri kiến Phật, là những bước đầu c̣n rất xa trí tuệ cao siêu của bậc đại trí, đại giác.”
    Và trong chia xẻ riêng tư, tác giả nói rằng trong Đạo Nho có Nho Sĩ. Trong Đạo Lăo có Đạo Sĩ th́ trong Đạo Phật có Bụt Sĩ tức là người học Phật và làm theo Phật. Bụt Sĩ không phải là người xuất gia mà là các thiện tri thức sống đời thường nhưng am hiểu Phật, kính trọng Phật và nỗ lực làm theo những ǵ mà Phật dạy.
    Trong 444 trang tác giả bàn luận về nhiều đề tài kể cả khoa học, y học, tâm lư học, sử Việt và thi ca. Trong nỗ lực tŕnh bày giáo lư vĩ đại và cao siêu của Phật, điều tác giả muốn gửi gấm là: Học Phật, theo Phật không phải để trở thành ông Thần, ông Thánh như Đạt Ma Tổ Sư nói với Lương Vũ Đế “Quách nhiên vô thánh” tức trống rỗng chẳng có thánh thần ǵ hết….mà để trở thành một người hiền. Là mẹ th́ phải là “mẹ hiền”. Là con th́ phải là “Dâu hiền rể thảo”. Là bạn th́ là “bạn hiền”. Là người th́ phải là “hiền nhân quân tử”. Nếu là trí thức th́ phải là “hiền triết”. Làm quan giúp nước phải là “hiền thần”. C̣n nếu tu hành đắc quả th́ “hiền như Bụt”. Nếu làm được như vậy th́ thế giới này trở thành Cực Lạc Tại Thế mà chẳng cần nhọc công t́m kiếm thiên đường ở đâu xa. Lục Tổ Huện Năng nói rằng “Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ”. Tâm Tịnh Độ là tâm hiền. Trong “hiền” có thanh tịnh, trong “dữ” có bợn nhơ.
    Có thể nói sách “khế hợp” với mọi tŕnh độ, từ dân giả b́nh thường tới đại trí thức. Đó là điều khó nhưng cũng là sự thành công của tác giả. Xin chân thành giới thiệu.

    Đào Văn B́nh

    Đào Văn B́nh sinh năm 1942 tại Hải Pḥng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    (California ngày7/11/2021)

  2. #652
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CHÍNH TRỊ HÓA ĐẠI DỊCH - Chương # 124.
    https://viet-cho-tuoi-30.blogspot.co...huong-124.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...huong-124.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Wednesday, December 22, 2021
    CHÍNH TRỊ HÓA ĐẠI DỊCH - Chương # 124.
    VIẾT CHO TUỔI 30

    Khủng hoảng tạo Cơ hội | Photo credit: Gary Varvel – garyvarvel.com.

    “Chúng ta không thể để một cuộc khủng hoảng trở nên lăng phí. Ư tôi nói, đó là cơ hội bạn có thể làm được những ǵ trước đó cho rằng không thể được.” [You never let a serious crisis go to waste. And what I mean by that it's an opportunity to do things you think you could not do before.] Trên đây là lời khuyên của chính trị gia Rahm Israel Emanuel, Chánh Văn pḥng Toà Bạch Cung, dưới thời Tổng thống Barack Hussein Obama [2009-2010.] Dân biểu Quốc hội Liên bang [2003-2009.]

    Rahm Israel Emanuel is an American politician who served as the 55th mayor of Chicago from 2011 to 2019. A member of the Democratic Party, he previously served as the 23rd White House Chief of Staff from 2009 to 2010, and as a member of the United States House of Representatives from Chicago between 2003 and 2009.

    A | ĐẠI DỊCH “WUHAN VIRUS” TẠO CƠ HỘI.

    Từ khai sinh lập địa đến nay, nhân loại trải qua không biết bao nhiêu đại dịch! Thượng Đế sinh ra con người, và muôn vật, từ loài Khủng Long đă tuyệt chủng, đến siêu vi khuẩn có thể nhanh chóng giết người cuồng bạo, khủng khiếp hơn cả cơn băo Tsunami! Có sinh th́ có tử, hăy chấp nhận định luật tự nhiên. Chấp nhận thực tế, nhân loại phải sống chung với siêu vi khuẩn. Chúng cũng sẽ sinh sản, biến thể, để thách thức hệ thống miễn nhiễm của con người. Thuốc chủng ngừa, chỉ là giải pháp “tạm thời” giúp hệ thống miễn nhiễm làm quen và chiến đấu với siêu vi khuẩn. Nhưng không thể “đánh bại” nó, có nhiều người đă chích ngừa, nhưng vẫn bị, tuy nhiên giảm thiểu đi số tử vong. Người lớn tuổi, nếu chẳng may vướng vào những bịnh nặng, sức đề kháng yếu đi, đôi khi chích ngừa vẫn không giúp được. Thượng Đế ban cho con người khối óc thông minh hơn các động vật, đó là lư do chúng ta tồn tại đến hôm nay. Tuổi thọ tăng thêm, phương tiện y khoa tối tân ... Nhưng không có nghĩa là trở nên bất diệt! Chiến đấu với siêu vi khuẩn tùy thuộc rất nhiều vào sức đề kháng và miễn nhiễm của mỗi cá nhân, đi đôi với hiểu biết vệ sinh ngăn ngừa.
    Theo tài liệu của CDC [Centers for Disease Control and Prevention] Một trăm lẻ bốn năm trước, từ 1918 đến nay, biết bao bệnh dịch khác cũng xẩy ra. Chúng ta sẽ thấy lời khuyên của Rahm Israel Emanuel, đang được áp dụng như thế nào, và chính quyền “Brandon” cùng truyền thông thổ tả tiếp tục “lợi dụng” và “chính trị hóa” chúng ra sao? Cai trị qua “Sợ hăi” là phương pháp hiệu quả nhất, bố mẹ chẳng từng mang h́nh ảnh “ma” hay “mẹ ḿn” bắt cóc trẻ em để hù dọa khi chúng ta c̣n bé?
    Đọc lại lịch sử đại dịch, đă có từ ngàn năm nay, không có ǵ mới lạ.

    1 ▪︎ ĐẠI DỊCH 1918 [H1N1 virus.] “Cúm H1N1” Đến từ gia cầm, lan rộng toàn cầu vào năm 1918-1919, ước tính 500,000,000 người lây nhiễm [1/3 dân số Thế giới vào thời điểm đó.] Số người tử vong trên thế giới ước tính 50,000,000. Hoa Kỳ, thiệt mạng: 675,000 người! [https://www.cdc.gov/flu/pandemic-res...mic-h1n1.html].

    2 ▪︎ ĐẠI DỊCH 1957-1958 [H2N2 virus.] Tháng 2 năm 1957, đại dịch “Cúm H2N2” đầu tiên xuất hiện tại Singapore, lan qua Hồng Kông khoảng tháng 4/1957, và mùa Hè năm 1957 đổ bộ vào Hoa Kỳ. Ước lượng thiệt hại nhân mạng toàn thế giới 1,100,000 người, bao gồm cả nước Mỹ. [https://www.cdc.gov/flu/pandemic-res...pandemic.html].

    3 ▪︎ ĐẠI DỊCH 1968 [H3N2 virus.] Năm 1968 do virus cúm A “H3N2” ghi nhận lần đầu tiên tại Hoa Kỳ vào tháng 9 năm 1968. Số người chết ước tính là 1,000,000 người trên toàn thế giới và khoảng 100.000 người ở Hoa Kỳ. Hầu hết các trường hợp tử vong ở những người từ 65 tuổi trở lên.
    [https://www.cdc.gov/flu/pandemic-res...pandemic.html].

    4 ▪︎ ĐẠI DỊCH 2009 [H1N1 virus.] Mùa xuân 2009, một loại virus cúm A “H1N1” xuất hiện đầu tiên ở Hoa Kỳ, nhanh chóng lan rộng khắp thế giới. Ghi nhận là virus cúm A “H1N1” pdm09. Từ ngày 12/4/2009 đến 10/4 2010, CDC ước tính có 60,800,000 người lây nhiễm, 274.304 nhập viện, và 12.469 tử vong ở Hoa Kỳ.
    [https://www.cdc.gov/flu/pandemic-res...pandemic.html].

    5 ▪︎ ĐẠI DỊCH WUHAN [Covid-19.] Tháng 12/2019 một loại siêu vi khuẩn mới xuất hiện tại Wuhan, Tỉnh Hubei, Trung cộng, được đặt tên COVID-19 [Coronavirus disease of 2019.]
    Điều khốn nạn nhất, chính quyền Trung cộng làm, ngay lập tức họ CẤM người dân Wuhan đi qua các tỉnh khác trong nước. Nhưng lại CHO PHÉP xuất ngoại khắp thế giới!
    Đến tháng 3/2019, Tổ chức Y tế Thế giới WHO mới công bố đó là đại dịch, và cuối tháng 3/19, hơn 500,000 người trên thế giới nhiễm dịch, và 30,000 tử vong! Ảnh hưởng ghê gớm ra sao, đến nay ai cũng biết. Bịnh tật, tử vong, kinh tế suy thoái, thiệt hại cả ngàn tỷ USD cho tất cả mọi quốc gia! Con số tử vong do Wuhan virus gây ra trên toàn thế giới tăng lên mỗi ngày, bạn đọc có thể vào Google cập nhật tin tức.

    6 ▪︎ NHỮNG ĐẠI DỊCH TOÀN CẦU KHÁC. T́m hiểu thêm về những đại dịch kinh hoàng nhất xẩy ra cho nhân loại, chúng ta sẽ thấy: Con người và siêu vi khuẩn không thể tách xa nhau được. Bạn đọc vào đường dẫn nhập dưới đây để t́m hiểu thêm. Chúng tôi xin tóm lược 10 đại dịch sẩy ra trên thế giới, cướp đi bao nhiêu sinh mạng nhân loại. [https://www.mphonline.org/worst-pandemics-in-history/].

    6.1. ANTONINE PLAGUE [165 AD.] Dịch hạch Antonine là một đại dịch cổ đại đă ảnh hưởng đến Tiểu Á, Ai Cập, Hy Lạp và Ư và được cho là bệnh Đậu mùa hoặc Sởi, nguyên nhân thực sự vẫn chưa biết. Căn bệnh đến Rome bởi những người lính trở về từ Mesopotamia vào khoảng năm 165 sau Công Nguyên; vô t́nh có thể thiệt mạng hơn 5,000,000 người và tiêu diệt quân đội La Mă.
    6.2. PLAGUE OF JUSTINIAN [541-542.] Phỏng đoán đă giết chết một nửa dân số châu Âu, ảnh hưởng đến Đế chế Byzantine và các thành phố hải cảng Địa Trung Hải, thiệt mạng 25,000,000 người, một phần tư dân số Đông Địa Trung Hải và tàn phá Thành phố Constantinople, một ước tính khoảng 5.000 người thiệt mạng mỗi ngày và cuối cùng dẫn đến cái chết của 40% dân số thành phố.
    6.3. THE BLACK DEATH [1346-1353.] Bệnh dịch hạch, từ năm 1346-1353 đă tàn phá châu Âu, châu Phi và châu Á, với số người chết ước tính từ 75,000,000 đến 200,000,000 người. Được cho là bắt nguồn từ châu Á, bệnh Dịch hạch rất có thể đă vào lục địa qua những con bọ chét sống trên những con chuột vốn thường có trên các tàu buôn. Các hải cảng và trung tâm đô thị lớn vào thời điểm đó, nơi sinh sản hoàn hảo của chuột và bọ chét.
    6.4. THIRD CHOLERA PANDEMIC [1852-1860.] Bệnh dịch tả được xem là đại dịch gây chết người nhất trong số bảy đại dịch tả, trận bùng phát lớn thứ ba trong thế kỷ 19 kéo dài từ năm 1852-1860. Bắt nguồn từ Ấn Độ, lây lan từ đồng bằng sông Hằng trước khi bùng phát qua châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ và châu Phi và kết thúc cuộc sống của hơn 1,000,000 người. Bác sĩ người Anh John Snow, khi làm việc tại một vùng nghèo của London, đă theo dơi các trường hợp mắc bệnh tả và cuối cùng thành công trong việc xác định nước bị ô nhiễm là phương tiện truyền bệnh. Thật không may, cùng năm phát hiện của ông [1854] lại là năm tồi tệ nhất của đại dịch, trong đó 23.000 người chết ở Vương quốc Anh.
    6.5. FLU PANDEMIC [1889-1890.] “Cúm châu Á” hoặc “Cúm Nga” như tên gọi của nó. Đầu tiên được t́m ra vào tháng 5 năm 1889 ở ba địa điểm riêng biệt và xa xôi, Bukhara ở Trung Á [Turkestan,] Athabasca ở tây bắc Canada, và Greenland. Cuối cùng, Đại dịch cúm năm 1889-1890 đă cướp đi sinh mạng của hơn 1,000,000 người.
    6.6. SIXTH CHOLERA PANDEMIC [1910-1911.] Đại dịch tả lần thứ sáu bắt nguồn từ Ấn Độ, nơi đă giết chết hơn 800.000 người, trước khi lan sang Trung Đông, Bắc Phi, Đông Âu và Nga. Cũng là nguồn gốc của đợt bùng phát Dịch tả cuối cùng ở Mỹ [1910–1911.] Y tế Hoa Kỳ, rút ra bài học từ quá khứ, đă nhanh chóng cách ly những người bị nhiễm bệnh, và cuối cùng chỉ có 11 trường hợp tử vong xảy ra ở Hoa Kỳ.
    6.7. FLU PANDEMIC [1918.] Từ năm 1918-1920, một đợt cúm gây chết người hoành hành trên toàn cầu, lây nhiễm cho hơn 1/3 dân số thế giới, kết liễu cuộc sống của 20-50,000,000 người. Trong số 500,000,000 người bị nhiễm bệnh, tỷ lệ tử vong ước tính từ 10% đến 20%, có tới 25,000,000 người chết chỉ trong 25 tuần đầu tiên.
    6.8. ASIAN FLU [1956-1958.] “Cúm Châu Á” xuất hiện thuộc nhóm H2N2, bắt nguồn từ Trung cộng vào năm 1956 và kéo dài đến năm 1958. Trong hai năm, nó đă di chuyển từ tỉnh Quư Châu của Trung cộng đến Singapore, Hồng Kông và Hoa Kỳ. Ước tính về số người chết v́ Cúm Châu Á khác nhau, nhưng Tổ chức Y tế Thế giới [WHO] đưa ra con số cuối cùng là khoảng 2,000,000 ca tử vong, riêng ở Mỹ là 69.800 người.
    6.9. FLU PANDEMIC [1968.] Đại dịch cúm loại 2 đôi khi được gọi là “Cúm Hồng Kông” xuất hiện năm 1968 do virus Cúm A H3N2 gây ra, một nhánh di truyền của phân nhóm H2N2. Trường hợp đầu tiên được báo cáo vào ngày 13 tháng 7 năm 1968 ở Hồng Kông, chỉ mất 17 ngày trước khi virus đến Singapore và Việt Nam, và trong ṿng ba tháng đă lây sang Philippines, Ấn Độ, Úc, Châu Âu và Hoa Kỳ. Mặc dù đại dịch năm 1968 có tỷ lệ tử vong tương đối thấp [0,5%], nó vẫn dẫn đến cái chết của hơn 1,000,000 người, bao gồm 500.000 cư dân Hồng Kông, xấp xỉ 15% dân số của nó vào thời điểm đó.
    6.10. HIV/AIDS PANDEMIC [Cao điểm, 2005-2012.] Lần đầu tiên xuất hiện tại Cộng ḥa Dân chủ Congo vào năm 1976, HIV/AIDS đă thực sự là một đại dịch toàn cầu, giết chết hơn 36,000,000 người kể từ năm 1981. Hiện có từ 31 đến 35 triệu người sống chung với HIV, phần lớn trong số đó là ở Châu Phi cận Sahara, nơi có 5% dân số bị nhiễm bệnh, khoảng 21 triệu người.

    B | CHÍNH TRỊ HOÁ ĐẠI DỊCH.

    Qua tin tức trên, hy vọng bạn đọc sẽ thấy “Đại dịch” đă và sẽ ở cùng chúng ta! Tuy nhiên, với phương tiện khoa học tân tiến hiện nay, loài người có thể giảm thiểu sự tàn sát của nó, nhưng không thể loại bỏ! Người viết cũng đă chích ngừa lần thứ ba, và chúng tôi khuyến khích mọi người nên tiêm chủng, pḥng bệnh hơn chữa bệnh.
    Khi hiểu biết được nâng cao, các phương pháp điều trị mới phát triển sẽ giúp cho nhân loại giảm thiểu mức tử vong. Thí dụ về HIV/AIDS, đă được kiểm soát khá tốt, hiện nay nhiều người bị lây nhiễm vẫn tiếp tục sống. Từ năm 2005 đến 2012, số tử vong hàng năm trên toàn cầu do HIV/AIDS đă giảm từ 2,200,000 người xuống c̣n 1,600,000 người.
    Tuy nhiên, chúng tôi phản đối việc chính quyền Brandon lợi dụng dịch bệnh để bắt buộc tất cả công dân Hoa Kỳ phải chích ngừa. Tiêm chủng vào cơ thể con người là một quyết định cá nhân, dựa theo tôn giáo, sức khoẻ và niềm tin của mỗi người. Đừng quên, rất đông người trẻ, hệ thống miễn nhiễm tốt, không bị lây nhiễm! Chính quyền “Brandon” đă đi quá xa! Đây là một h́nh thức độc tài, chính trị hoá đại dịch, kiểm soát con người qua thẻ chích ngừa và thương mại bất chính!

    1 ▪︎ KIỂM SOÁT DÂN CHÚNG. Cộng sản dùng “Hộ khẩu” công an khu vực và “Tem phiếu” để kiểm soát người dân qua bao tử. Không phải tất cả Bộ đội miền Bắc vào Nam đều t́nh nguyện, họ bị cưỡng bức một cách vô cùng tinh vi. Gia đ́nh có con trốn nghĩa vụ, sẽ bị chính quyền địa phương làm khó dễ, chưa kể đến không phát phiếu lương thực, được gọi là “Tem phiếu.”


    Bài quà dài, phải cắt bớt

    2 ▪︎ THƯƠNG VỤ BẤT CHÍNH. Chúng ta không lạ ǵ ba chữ “Toàn cầu hoá?” Theo ngu ư cá nhân, đó là ngôn ngữ thời thượng, che đậy cho “Thế giới đại đồng” của chủ nghĩa cộng sản, không hơn, không kém! Chủ nghĩa cộng sản hay xă hội chủ nghĩa đă chết cách đây đúng 30 năm, ngày 25/12/1991 khi Tổng thống Liên Xô, Mikhail Gorbachev từ chức, và 15 nước Cộng hoà thuộc Liên Xô tuyên bố độc lập!

    Cứ nh́n vào bè lũ Ba Đ́nh ở Việt Nam hôm nay, có thằng nào, con nào nghèo đâu? Chết đi, chúng chui vào lăng nằm, bọn đàn em Hồ, không có lăng nhưng chiếm cả ngàn mét vuông xây mộ! Đấy là thằng đă toi, c̣n lũ sống sót cứ nh́n dinh thự chúng ở, qua Anh Quốc ăn miếng thịt ḅ dát vàng hơn $2,000 USD, ở Việt Nam nhưng đi chợ bằng máy bay tận Singapore. Đừng ngạc nhiên một ngày nào đó sở Di trú Nhập cảnh Hoa Kỳ, công bố số con cái vc được định cư vào Mỹ đông gấp đôi người tỵ nạn cộng sản trước đây! Họ ở nhà cao cửa rộng, đi xe đắt tiền, tất cả trả bằng tiền mặt! Cộng sản chỗ nào?

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cuộc sống trở nên tồi tệ hơn 10 năm trước.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trong bài diễn văn đọc ngày Thứ ba 21/12/21, ông 46 kêu gọi người dân chích ngừa và ông nói “miễn phí.” Lại nói dối, làm ǵ có vụ chích ngừa miễn phí? Pfizer-BioNTech hay Moderna bán thuốc cho chính phủ và chính phủ lấy tiền đóng thuế của người dân trả. Chúng ta bị rút ruột một cách gián tiếp! Những công ty siêu dược phẩm, sẽ dùng lợi nhuận đóng góp cho quỹ vận động tranh cử của chính trị gia! Tham nhũng vô cùng tinh vi! Chẳng thế mà cụ 46 và nội các “Brandon” của ngài cứ nhất định hù dọa bắt người dân phải tiêm chủng!
    Mỗi mũi kim dùi vào da thịt chúng ta, họ có thêm triệu, triệu USD hợp pháp! Không làm ǵ có miễn phí trên trần gian này, xin đừng nhẹ dạ cả tin nơi những chính trị gia “kên kên.”

    3 ▪︎ VACCINES KHÔNG PHẢI LÀ CÂU TRẢ LỜI. Tổ chức Y tế Thế giới [WHO] luôn nhắc nhở chúng ta rằng “Vaccines không phải là câu trả lời duy nhất, v́ loại virus này liên tục thay đổi. Tuy nhiên, vaccines giúp giảm nguy cơ tử vong và nhiễm trùng nặng.” Thủ hiến New South Wales, Dominic Perrottet, tiếp tục chống lại các biện pháp bổ sung để giảm thiểu sự lây lan của Omicron, cho biết;
    “Đại dịch sẽ không biến mất. Chúng ta cần phải học cách sống chung với nó,”
    Ông nói: “Chính phủ không thể làm mọi thứ.”
    (https://www.theguardian.com/australi...o-curb-omicron).
    Miễn nhiễm cộng đồng sẽ là giải pháp!

    C | DÂN MỸ PHẢN ĐỐI.

    C̣n vài ngày nữa là lễ Giáng sinh, chúng ta hăy nghe ngài 46 hù dọa “Đối với những người không tiêm chủng: Chúng ta đang hướng vào một mùa đông chết chóc và bệnh tật nghiêm trọng, nếu bạn không tiêm chủng ... Đối với gia đ́nh, bản thân, và bệnh viện sớm bị tràn ngập ... Omicron đang ở đây. Nó sẽ bắt đầu lây lan nhanh hơn nhiều vào đầu năm, và biện pháp bảo vệ thực sự duy nhất là bạn hăy chích ngừa”
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    1 ▪︎ FLORIDA. Chương tŕnh “Sunday Morning Futures” Fox News, Chủ nhật 19/12/21, nữ Phóng viên Maria Bartiromo, phỏng vấn, Thống đốc Florida Ron DeSantis tuyên bố: “Họ đă đi quá xa, chích ngừa là quyết định riêng của mỗi cá nhân, nhưng không thể hạn chế tự do hoặc quyền tự do của ḿnh dựa vào những yếu tố bắt buộc”
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    (https://patriotedition.com/desantis-...s-of-freedoms/).
    2 ▪︎ TEXAS. Thống đốc Greg Abbott, Tiểu bang Texas thông báo cho Bộ trưởng Quốc pḥng Lloyd Austin nội các “Brandon” ông sẽ không thi hành lịnh cưỡng bức chích ngừa với quân nhân, và công dân thuộc Tiểu bang Texas. “Với tư cách Thống đốc của Texas, Tổng chỉ huy lực lượng vệ binh của Tiểu bang ... Với tư cách đó, vào ngày 4 tháng 10 năm 2021, tôi đă ra lệnh cho Tổng Phụ tá của Texas tuân thủ Lệnh hành pháp GA-39 của tôi” [As Governor of Texas, I am the commander-in-chief of this State’s militia ... In that capacity, on October 4, 2021, I ordered the Adjutant General of Texas to comply with my Executive Order GA-39.]
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    (https://americandigest.com/texas-gov...ccine-mandate/).
    3 ▪︎ NHỮNG TIỂU BANG KHÁC. Tháng 8/21 Bộ trưởng Quốc pḥng Liên bang, Lloyd Austin ra lệnh: Quân nhân Hoa Kỳ phải chích ngừa, hoặc bị sa thải. Cám ơn bản Hiến pháp 233 năm, nêu rơ quyền hạn của chính quyền các cấp, từ Liên bang đến Tiểu bang xuống các Quận hạt. Florida và Texas không cô đơn, Tiểu bang Alaska, Iowa, Mississippi, Nebraska và Wyoming, cũng thông báo Ngũ giác đài họ không thi hành luật ngớ ngẩn này!

    KẾT LUẬN

    Chúng tôi xin mượn những nhận xét chuyên môn, chân thành, và phi chính trị của Bác sĩ Ben Carson qua cuộc phỏng vấn ngày 19/12/21 với chương tŕnh “American Thought Leaders” Epoch TV, tường thuật bởi Kư giả Jan Jekielek. Bác sĩ Ben Carson, một BS Giải phẫu Thần kinh nổi tiếng, được nhận Huân chương Tự do của Tổng thống vào năm 2008, tranh cử Tổng thống năm 2016, Bộ trưởng Gia cư và Phát triển dưới thời Tổng thống Donald J. Trump. Trong cuộc phỏng vấn truyền h́nh ngày 18/12, ông tuyên bố:
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Xin phép để bạn đọc tự ḿnh t́m ra kết luận qua điều BS Ben Carson nói sau đây: “Cơ quan Phụ trách Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ [FDA] từng cho phép sử dụng hydroxychloroquine điều trị cho một số bệnh nhân COVID-19 nhưng đă nhanh chóng thu hồi giấy phép sử dụng khẩn cấp [EUA] đó vào tháng 06/2020, tuyên bố không có dữ liệu nào cho thấy hiệu quả của loại thuốc này. FDA đă không chấp thuận hoặc ban hành giấy phép EUA cho ivermectin để điều trị COVID-19, với những lư do tương tự ... COVID là một loại virus. Mà các virus th́ hay đột biến. Đó là những ǵ chúng làm. Và chúng sẽ tiếp tục đột biến sử dụng hydroxychloroquine hoặc ivermectin để điều trị cho bệnh nhân COVID-19 đă gây ra nhiều tranh căi."
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    at December 22, 2021

  3. #653
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Israel: Một đất nước thần kỳ

    http://aprieztblogger.blogspot.com/2...c-than-ky.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...c-than-ky.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Israel: Một đất nước thần kỳ


    Một ngày thôi, chúng ta hăy tạm quên đi khung trời tự do thiên đường của Mỹ và hăy thôi thèm thuồng sự hào nhoáng ngọt ngào từ các bộ phim Hàn.
    Một ngày thôi, chúng ta hăy thôi ca tụng nếp sống văn hóa của Nhật và quên luôn gă khổng lồ đáng ghét Trung Cộng đang lặn ngụp ngoài biển đông.
    Một ngày thôi, hăy quên những đất nước đang sôi sục say men chiến thắng mùa world cup và thậm chí hăy tạm lơ luôn cả đất nước Việt Nam máu thịt mà ta đang ngự trị.
    Chỉ một ngày thôi, hăy nh́n sang một đất nước khác, một đất nước nghe tên đă thấy nhàm chán và xa xôi, một đất nước chỉ có chiến tranh và sa mạc nóng bỏng trải dài tít tắp. Một đất nước nhỏ bé và chẳng có mấy tin tức hay ho về nó trên báo đài nhưng phần lớn sự kiện quan trọng trên thế giới đều có liên quan đến những con người xuất thân từ đó. Đó là đất nước Israel, nơi con người đă chiến thắng thiên nhiên và theo tôi, chiến thắng cả thế giới về tính cần cù, bền bỉ, vượt khó, khả năng sáng tạo và không bao giờ dừng lại.
    Những thông tin sau đều là tin tổng hợp nên chắc nhiều bạn biết rồi nhưng tôi tin cũng rất nhiều người chưa hề được biết, và chắc chắn, sẽ có điều khiến bạn phải ngạc nhiên về đất nước này.

    Một nền nông nghiệp thần kỳ

    Israel có diện tích rất nhỏ, trên 20.000 km2, tức là chỉ lớn hơn tỉnh Nghệ An của Việt Nam chút ít. Tuy nhiên Israel lại được mệnh danh là “thung lũng silicon” của thế giới trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghệ nước. Chỉ với 2,5% dân số làm nông nghiệp nhưng mỗi năm Israel xuất khẩu chừng 3 tỷ USD nông sản, là một trong những nước xuất khẩu hàng đầu thế giới. Ít ai biết rằng, những sản phẩm rau quả từ Arava – một trong những nơi khô cằn nhất thế giới – lại chiếm tới trên 60% tổng sản lượng xuất khẩu rau của Israel và 10% tổng sản lượng hoa xuất khẩu.

    [img] https://i.postimg.cc/G3WnXDKd/t-n-c-th-n-k-3.jpg [/img]
    Thung lũng Arava. Địa danh khá lạ tai đối với khách du lịch, nhưng lại là cái tên rất tự hào của mọi người dân Israel v́ tại đây, phép màu đă làm nở hoa giữa sa mạc – những phép màu thực sự của khoa học công nghệ. Là phần khô hạn nhất của hoang mạc Negev với lượng mưa b́nh quân chỉ từ 20-50mm mỗi năm (Việt Nam là 1500mm/năm). Độ ẩm cực thấp và sự chênh lệch nhiệt độ khiến đá cũng phải vỡ vụn mà khắp hoang mạc phủ một lớp đá vụn và cát đặc thù sa mạc. Arava là một trong những vùng đất khô cằn nhất thế giới. Cảm giác đầu tiên khi đặt chân đến vùng đất này, là miền Trung Việt Nam với những dải đất bạc màu và đồi cát, hóa ra vẫn c̣n là miền đất trù phú!

    Ấy thế mà nơi đây mọc nên những nông trại trồng đủ loại cây từ rau củ, cây ăn trái đến hoa ḥe. Tất cả đều xanh tốt và cho sản lượng không nơi nào sánh được. Không từ nào có thể diễn tả đúng hơn về một “vườn địa đàng” đă được tạo ra giữa thung lũng Arava, đúng như Tổng thống Israel Shimon Peres đă thốt lên khi đến thăm nơi này năm 2009: “Hăy đến và thấy chính con người cũng có thể tạo nên vườn địa đàng! (Garden of Eden)”
    Ông Ezra Ravins, người đứng đầu cộng đồng hơn 3.000 người tại khu vực này cho biết, từ một nhóm thanh niên Israel “bồng bột”, mang theo bánh ḿ và nước quyết định định cư tại thung lũng Arava năm 1959, cả một cộng đồng đă được xây dựng với nhiều thế hệ, tạo thành một trong những trung tâm nông nghiệp lớn nhất cả nước. “Khi những người đầu tiên đến đây, quyết định đó được xem là “điên rồ” nhất và chính những nhà khoa học cũng khẳng định con người không thể sống được ở vùng đất này.”

    Ấy vậy mà họ đă làm được, không chỉ làm được, mà c̣n tuyệt đối thành công, trồng trọt mà không cần đất và không cần nhiều nước, thoạt nghe cứ như chuyện của thế giới nào đó không phải trái đất này. Nhưng không, đó là sự thật, đó là Israel!

    Thần kỳ cách họ trữ nước và sử dụng nước
    Thiên đường nông nghiệp tại Arava gắn liền với một công tŕnh xứng đáng ghi nhận như một kỳ công mà con người đă tạo ra giữa xa mạc: Bể chứa nước khổng lồ mang tên Shizaf. Với khả năng dự trữ 150.000 m3 nước sạch, bể chứa này có nhiệm vụ cấp nước sạch cho sinh hoạt và tưới tiêu. Bể được thiết kế để tích trữ nước từ giếng khoan vào thời điểm nhu cầu giảm.
    Bể có đáy ch́m 3,5 m dưới mặt sa mạc và chia thành nhiều lớp khác nhau, tạo nên bề mặt nổi 10m. Một khối lượng công việc khổng lồ được thực hiện để đào bỏ 320.000 m3 đá và đất sa mạc. Độ sâu của giếng khoan lên tới 1,5 km mới tới túi nước ngầm. Kỹ thuật thiết kế đặc biệt của bể chống lại chế độ bốc hơi tự nhiên cũng như thu gom nước một cách hoàn hảo.


    Điều kiện tự nhiên của Israel đặc biệt khô hạn với lượng mưa rất thấp và thay đổi theo từng mùa: Phía Bắc quốc gia này lượng mưa khoảng 800 mm/năm và ở phía Nam chỉ khoảng 50 mm/năm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 11 đến khoảng tháng 3 năm sau và lượng bốc hơi tự nhiên lên tới 1.900-2.600 mm/năm. Không có ǵ ngạc nhiên khi nước ngọt ở Israel được coi như vàng trắng và được quản lư một cách chặt chẽ hơn bất kỳ nơi nào trên thế giới. Chính phủ xây dựng hẳn một bộ luật để đo lường mức tiêu thụ nước, kiểm soát việc khai thác nước ngầm, ngăn chặn ô nhiễm nước. Công nghệ xử lư nước của Israel thuộc hàng hiện đại nhất thế giới với tỉ lệ tái chế tới 75%.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    “Cây đũa thần” khoa học

    Một con số dễ h́nh dung về năng lực của “cây đũa thần” khoa học. Năm 1950, một nông dân Israel cung cấp thực phẩm đủ cho 17 người, hiện đă là 90 người. Một hecta đất hiện cho 3 triệu bông hồng, hay 500 tấn cà chua/vụ. Một con ḅ cho tới 11 tấn sữa/năm – mức năng suất mà không một nước nào trên thế giới có được.
    Những thực tế tại công ty NaanDanJain đă đem lại một bài học khác về sự phối hợp: nhà khoa học, nhà doanh nghiệp có sự tách biệt khó phân định với nhà nông. Đa phần các nước nhập khẩu công nghệ của NaanDanJain chỉ biết rằng đây là một trong những công ty hàng đầu Israel chuyên về giải pháp tưới, hệ thống công nghệ kiểm soát khí hậu nhà kính, mà không biết rằng chính công ty cũng đang sở hữu những đồn điền rộng lớn, nơi chính những tiến bộ khoa học của công ty được triển khai đầu tiên, nhằm đảm bảo sự thích ứng hoàn hảo nhất đối với nhu cầu của người trồng trọt.


    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Việc chăn nuôi tại Israel:

    Nuôi cá trên sa mạc
    Khi đào giếng sâu gần nửa dặm, người Israel phát hiện nguồn nước ấm mặn. Một giáo sư đại học chỉ ra đây là nguồn nước hoàn hảo để nuôi cá nước ấm. Các nông trang bơm nước nóng 37 độ vào trong bể, nuôi cá thương mại. Nước chứa chất thải của cá được tưới cho rau, cây ăn quả. Nhờ vậy, nước được sử dụng tới 2 lần thay v́ dùng 1 lần rồi bỏ.

    Những con ḅ có giáo dục

    AfiMilk chính là công ty đă mang lại cho Israel thương hiệu độc tôn trong ngành chăn nuôi ḅ sữa, đặc biệt là ở khu vực châu Á, nơi mà thói quen uống sữa đang được h́nh thành. Những công nghệ của AfiMilk đă và đang giúp người nông dân chăn nuôi ḅ sữa kiểm soát được loại sữa đang được sản xuất từ trang trại của ḿnh; cũng như kiểm soát được liệu mỗi con ḅ đă có đủ dinh dưỡng không, sữa ḅ có đủ lượng protein tiêu chuẩn không, t́nh trạng sức khỏe của ḅ ra sao, mỗi con ḅ đang cần được chăm sóc thế nào… Hệ thống giám sát thời gian thực do AfiMilk sản xuất đă giúp người nông dân đảm bảo duy tŕ chất lượng và sản lượng, đồng thời đáp ứng những nhu cầu cơ bản của đàn ḅ sữa.

    Ở trang trại nuôi ḅ sữa của Kibbutz Mashabbe Sade thuộc vùng Nagev, ḅ được huấn luyện rất kỹ, cứ đến giờ là tự t́m đường về trạm cho sữa, thậm chí không cần người dẫn dắt. Họ gọi những con ḅ này là “ḅ có giáo dục”.

    Tiện nghi cho chó
    Israel đă phát triển một loạt các sáng tạo với những sản phẩm out of the box (những sản phẩm sáng tạo không g̣ bó theo khuôn phép) cho những người nuôi chó trên toàn thế giới, từ DogTV (kênh truyền h́nh dành cho chó) đến pooper-scooper (một thiết bị mang tính cách mạng giúp bạn tự động dọn sạch phân chó – đă có trên thị trường).
    https://i.postimg.cc/6Qh8py4k/t-n-c-th-n-k-14.jpg
    Khi bạn đi ra ngoài và để chú chó của ḿnh ở nhà một ḿnh, chúng sẽ không c̣n cảm thấy chán nhờ vào kênh DogTV – kênh truyền h́nh dành cho những chú chó đă đạt những thành công phi thường của Israel .
    Và khi bạn lái xe, một việc không ai muốn làm đó là dọn phân cho những chú chó, sẽ trở nên dễ dàng với thiết bị của Paulee CleanTec: biến chất thải thành chất không màu, không mùi, bột vô hại chỉ với một nút nhấn.

    Dẫn đầu thế giới về công nghệ sạch
    Họ được xếp hạng cao nhất với chỉ số 4,34, tiếp theo là Phần Lan 4,04, Mỹ 3,67, Thụy Điển 3,55 và Đan Mạch 3,45. Trong ṿng 3 năm qua, Israel có 19 công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sạch được lọt vào danh sách rút gọn của GCII. “Israel đứng đầu chỉ số năm 2014. Ngoài bản năng sinh tồn, đất nước này c̣n tạo ra nền văn hóa, giáo dục và những nền tảng cần thiết khác để nuôi dưỡng sự sáng tạo”, báo cáo cho biết.
    Những điều hay ho về con người, tính cách, bản sắc văn hóa và nền kinh tế:
    https://i.postimg.cc/fL2kYpK5/t-n-c-th-n-k-15.jpg

    Kinh doanh từ niềm đam mê sáng tạo nên cái mới, chứ không hẳn v́ tiền
    TS. Ze’ev Ganor, một giảng viên cao cấp tại Viện Công nghệ Technion-Israel và đồng sáng lập của Urginea Ventures, người đă phân tích dữ liệu về các doanh nhân nối tiếp ở Israel từ năm 2005 nói rằng: Hiện tượng một doanh nhân thành lập nhiều công ty rất phổ biến ở Israel. Khoảng 10% doanh nhân Israel có ít nhất hai công ty trở lên, gấp đôi con số 5% ở Mỹ. Tương tự như vậy, có khoảng 7,5% các doanh nhân Israel khởi nghiệp từ ba công ty hoặc nhiều hơn, trong khi chỉ có 3,75% các doanh nhân Mỹ làm như vậy.
    Trên sàn giao dịch chứng khoán NASDAQ, số doanh nghiệp Israel nhiều hơn cả 4 nước Nhật Hàn Trung Cộng và Sing cộng lại. Không ít những ông chủ khổng lồ nhất thế giới có mặt trên đất nước này đến từ Mỹ, Ấn độ, Đức… Xuất khẩu hướng vào thị trường cao cấp và sản phẩm mà Israel thu lợi nhuận cao nhất là bán các ư tưởng, được kết hợp chặt chẽ từ hai yếu tố sáng tạo và táo bạo. Và h́nh như, đây chính là tinh thần Do thái.
    Israel có tỷ lệ doanh nhân b́nh quân đầu người cao hơn bất ḱ một quốc gia nào khác. Vậy đâu là những yếu tố thúc đẩy sự thành công của họ?
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Chuyện nói và chuyện làm
    Khi người Israel có ư tưởng, anh ta sẽ triển khai nó ngay trong tuần. Tổng thống S. Peres, người đă sang Việt Nam, nói thế này: diễn văn rất hay, nhưng anh định làm ǵ tiếp theo?. Tỉ phú hàng đầu Israel , ông Stef Wertheimer, lời khuyên đầu tiên với người Việt cũng là, nói ít thôi làm nhiều lên. Ông là nhà sản xuất vũ khí và chủ một khu công nghệ c̣n đẹp hơn bất cứ công viên giải trí nào ở Việt Nam. Điều này hơi ngược với triết lư của ta khi bắt đầu kinh doanh cần phải có kinh nghiệm. Người Israel không cần kinh nghiệm, họ cần ư tưởng nhiều hơn, và sẵn sàng thất bại để học hỏi từ thất bại đó.
    https://i.postimg.cc/SKmK3k1D/t-n-c-th-n-k-17.jpg
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tiếp nhận sự khác biệt và đa dạng trong cộng đồng
    https://i.postimg.cc/TPQPXFZG/t-n-c-th-n-k-18.jpg
    Một trong những giá trị của Israel đó là lịch sử dân tộc. Chỉ với khoảng 8 triệu dân nhưng lại có nguồn gốc từ 70 nước trên toàn thế giới. Họ là quốc gia duy nhất thực thi luật di trú mà bất cứ người Do thái nào đặt chân lên Israel, ngay lập tức trở thành người Israel. Họ biết chiêu dụ những người Israel sống ở nước ngoài về phục vụ tổ quốc, trọng dụng họ và không bao giờ bỏ rơi họ. Israel thực sự là một đất nước đa dạng về văn hóa, sắc tộc, ngôn ngữ, nguồn gốc. V́ là nạn nhân của chủ nghĩa bài Do thái, họ thấu hiểu việc tôn trọng sự đa dạng quan trọng như thế nào. Chính v́ vậy, sự khác biệt không cản trở họ, mà ngược lại là nguồn gốc của sự sáng tạo. Đây chính là cốt lơi khởi tạo mọi thành công của người Israel.

    Chuyện người lănh đạo
    Quá tŕnh tuyển chọn lănh đạo của Israel dựa trên tài năng chứ không phải dựa trên mối quen biết hay sức mạnh tài chính. Quá tŕnh tuyển chọn rất minh bạch và dân chủ. Cộng với văn hóa tranh luận và đặt câu hỏi “tại sao ông là sếp của tôi; tại sao tôi không phải là sếp của ông?” đầy thách thức, làm cho người sếp không đủ tài năng sẽ phải nhường chỗ cho người khác. Quá tŕnh này giúp t́m ra được người lănh đạo tốt nhất cho công ty, tập đoàn hay chính phủ. Khi có lănh đạo giỏi, việc trao quyền cho cấp dưới được thực hiện dễ dàng hơn, các thông tin, ư tưởng, giải pháp được đến từ nhiều người hơn là chỉ một số người có trách nhiệm.
    “Mục tiêu của nhà lănh đạo là tối đa hóa sự chịu đựng – trong khi khuyến khích sự bất đồng chính kiến.” Là một phương châm lănh đạo rất sâu sắc. Tinh thần này có nghĩa, lănh đạo phải chịu được những điều “chướng tai gai mắt”, những khác biệt thậm chí bất đồng, th́ nhân viên mới thỏa sức sáng tạo. C̣n nhân viên, phải phát huy tính tự chủ độc lập của ḿnh, không sợ khác biệt về nhận định hay giải pháp, v́ đó chính là khởi nguồn của sáng tạo. Văn hóa này đă nuôi dưỡng tinh thần chiến đấu và hướng tới cái mới hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
    https://i.postimg.cc/DZZwf5TG/t-n-c-th-n-k-19.jpg
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Và những điều lạ lùng khác nữa…

    Mô h́nh kinh tế Kibbutz
    https://i.postimg.cc/XNr9QkCX/t-n-c-th-n-k-22.jpg
    Về kinh tế, mô h́nh kinh tế Kibbutz được h́nh thành từ những năm 1960 và tới nay vẫn c̣n duy tŕ hiệu quả. Đây là mô h́nh tổ chức nông-công nghiệp nông thôn độc nhất vô nhị trên thế giới chỉ có tại Israel. Hiện nay trên toàn Israel có khoảng 270 Kibbutz, trung b́nh mỗi Kibbutz này có trên dưới 300 xă viên hoạt động tương tự như nhau, sở hữu những cánh đồng trồng cây nông nghiệp, trại chăn nuôi gia súc, các nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp nhẹ như sản xuất bột giạt, đồng hồ đo nước xuất khẩu, van và khớp nối ống nước… Mọi thành viên của gia đ́nh các xă viên được cung cấp miễn phí hai bữa ăn sáng và trưa tại một bếp ăn tập thể giữa làng. Riêng bữa tối các gia đ́nh tổ chức ăn ở nhà để cho gắn bó t́nh cảm giữa các thành viên trong gia đ́nh ḿnh.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Ngày Shabbat b́nh yên
    https://i.postimg.cc/JzLJ7wdB/t-n-c-th-n-k-24.jpg
    Chiều thứ sáu, đường phố ở Haifa vắng tanh, mọi người đều về nhà để chuẩn bị một bữa tối linh đ́nh cho gia đ́nh. Các cửa hàng, siêu thị, công sở đều đóng cửa, thậm chí các phương tiện giao thông công cộng cũng ngưng hoạt động. Người lần đầu đến Israel đúng những ngày này sẽ cảm thấy bất ngờ và hụt hẫng. Muốn mua sắm hay đi chơi đều phải chuẩn bị từ đầu hoặc giữa tuần. Nếu chẳng may phải đi đâu, phương tiện công cộng duy nhất là taxi với giá 5 shekel (tiền Israel, bằng khoảng 5.000 đồng VN).
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tạm kết
    Quả thật là lư thú và kỳ diệu, đất nước này, những con người nơi đây. Họ có xứng đáng cho chúng ta học hỏi, từ công việc nông nghiệp, cách dụng người tài, khả năng sáng tạo tuyệt đỉnh cho đến thói quen sinh hoạt thường ngày? Thật đáng khâm phục đúng không?
    https://i.postimg.cc/5t9CvBJ4/t-n-c-th-n-k-26.jpg
    Con người Israel với khả năng kinh doanh tuyệt vời và những vĩ nhân ảnh hưởng lớn đến thế giới th́ chắc hẳn bạn nào yêu thích kinh doanh và từng đọc các cuốn sách “Bí mật người Do Thái dạy con làm giàu, Tủ sách của người Do Thái…” đều được biết. Tuy nhiên, thật không thể ngờ đi sâu vào đất nước ấy lại có nhiều điều thú vị đến vậy. Thiết nghĩ, Việt Nam ta cũng là một quốc gia nông nghiệp th́ ta nên học hỏi đất nước này. Ta có một nền tảng tốt hơn, tại sao ta lại không thể làm tốt hơn? Phải chăng cũng v́ cái nền tảng tốt đẹp sẵn có mà ta không c̣n cần phấn đấu và sáng tạo nữa? Thật đáng tiếc, theo một bản tin mới đây, th́ mặc cho bầu Đức đă và đang triển khai rất nhiều công nghệ nông nghiệp hiện đại từ từ đất nước này, th́ Bộ Công Thương của chúng ta sau một hồi nghiên cứu đă quyết định chọn các tư vấn viên đến từ… Trung Cộng để tư vấn cho nền nông nghiệp nước nhà. (!)
    Thật sự là không c̣n ǵ để nói…
    Phi Tuyết
    Các nguồn tham khảo:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  4. #654
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067

    Nhân dịp năm 2022, Xin kính chúc quý vị trong diễn đàn "ydan.org" mọi điều May Mắn,
    VẠN SỰ NHƯ Ý
    NguoiGia

  5. #655
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thần đồng Toán học từ chối học bổng của Mỹ để ‘đi tu’

    http://www.buctranhvancau.com/new-bl...nstamtritincom
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...ng-cua-my.html

    Thần đồng Toán học từ chối học bổng của Mỹ để ‘đi tu’ (tamtritin)
    December 9, 2021

    Liu Zhiyu.

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Từng được mệnh danh là thần đồng Toán học Trung Hoa, song chàng trai không theo đuổi con đường học vấn mà quyết định đi tu khiến không ít người tiếc nuối.
    Liu Zhiyu (32 tuổi) sinh trưởng trong một gia đ́nh tri thức với bố mẹ đều là giáo viên dạy Vật lư ở Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc). Dưới sự định hướng, kèm cặp nghiêm khắc của bố mẹ, thành tích các môn tự nhiên của Liu luôn rất nổi bật. Từ năm lớp 11, cậu đă nổi tiếng khắp Trung Hoa khi giành huy chương Vàng Olympic Toán Quốc tế. Một năm sau (2006), cậu lặp lại thành tích tương tự. Cùng năm Liu được đặc cách vào thẳng khoa Toán của đại học Bắc Kinh, ngôi trường có tiếng về chất lượng đào tạo của Trung Hoa. Dư luận khi đó ca ngợi cậu bằng mỹ từ “thần đồng toán học”.


    Liu Zhiyu từng nhận được rất nhiều kỳ vọng của bố mẹ.

    Năm 2011, sau khi tốt nghiệp đại học, Liu thuận lợi đạt được học bổng toàn phần trị giá 70.000 USD/năm của Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ).
    Theo lẽ thường, bất kỳ ai có được cơ hội này đều chọn ra nước ngoài du học, nhưng Liu lại có một quyết định khiến nhiều người choáng váng: Cạo đầu đi tu.
    Tất nhiên mọi việc đều có lư do của nó. Bề ngoài, Liu là “con nhà người ta” trong mắt học sinh, phụ huynh Trung Hoa. Song thực tế, anh có cuộc sống không mấy hạnh phúc v́ không được là chính ḿnh.
    Từ nhỏ, bố mẹ đă vạch sẵn kế hoạch học tập cho Liu với mục đích tối thượng là biến cậu thành một học sinh xuất chúng. Dù vâng lời phụ huynh nhưng từ lâu cậu bé đă không c̣n thấy vui vẻ, vô tư mà thường xuyên có cảm giác u uất, trống rỗng.
    Bước chân vào đại học Bắc Kinh, v́ chưa t́m được hướng đi cho ḿnh nên Liu đặt hy vọng vào triết học và tôn giáo. Những người học cùng khóa với Liu cho biết, anh luôn than thở các con số, phép tính, công thức đối với ḿnh không có nhiều ư nghĩa. Thời gian này Liu c̣n tham gia câu lạc bộ Thiền và chủ động ăn chay. Sang năm thứ 2, Liu cảm thấy được thấu hiểu hơn khi quen 1 người chị khóa trên học tại khoa nghệ thuật. Chính người này đă động viên Liu đến chùa Long Tuyền (Bắc Kinh) đăng kư làm t́nh nguyện viên.


    Từ đó, ngoài thời gian học, chàng sinh viên năm 2 thường xuyên ghé qua chùa, tham gia các hoạt động công ích như phát cháo và thực phẩm miễn phí cho người nghèo. “Tôi muốn giúp đỡ mọi người và thay đổi được xă hội “, Liu nói. Ra trường, có trong tay học bổng danh giá nhưng anh khiến người xung quanh sửng sốt khi từ chối du học, vào chùa Long Tuyền đi tu.

    Một ngày sau khi tham dự lễ tốt nghiệp của đại học Bắc Kinh, Liu đă soạn 1 email gửi đến Viện Công nghệ Massachusetts: “Tôi sẽ không c̣n là sinh viên của MIT.
    Ngài có thể ngạc nhiên nhưng tôi đă quyết định cống hiến cả đời cho Phật giáo và trở thành nhà sư tại quê nhà”.



    Liu Zhiyu tu hành tại chùa Long Tuyền, nằm trên một ngọn núi ngoại thành Bắc Kinh.

    Biết chuyện, cha mẹ Liu như bị sét đánh ngang tai, vô cùng thất vọng, giận dữ. Cặp phụ huynh coi trọng sự nghiệp học hành của con hơn tất thảy khi chính họ là người hướng con trai theo học ở ngôi trường danh giá và từng tự hào khi con trai giành được học bổng. Cả hai tức tốc từ Vũ Hán lên Bắc Kinh t́m gặp Liu song không thể liên lạc với con. Hiểu rơ tính cách cha mẹ, anh đă thu dọn hành lư và lặng lẽ lên núi, chỉ vài hôm trước ngày lên đường sang Mỹ.
    “Chúng tôi đă biết về ư tưởng tôn giáo của nó mấy tháng trước, nhưng chưa bao giờ thằng bé nhắc đến chuyện đi tu”, người cha thẫn thờ. Sau đó, cha mẹ thường xuyên đến lên núi t́m gặp nhưng Liu đều tránh mặt. Cuối cùng hai người đành bỏ cuộc.
    Từ khi có sự xuất hiện của “thiên tài toán học”, chùa Long Tuyền bỗng trở nên nổi tiếng. Thậm chí có người đi cả ngày đường chỉ để đến tận chùa nh́n Liu từ xa.
    Thanh niên này đă phải chuyển đến 1 pḥng khác, tránh xa sự ṭ ṃ của những người hiếu kỳ.
    Quyết định xuất gia của Liu thời điểm đó từng khiến dư luận bàn tán không ngớt. Nhiều người bày tỏ sự tôn trọng tự do cá nhân, trong khi số khác bất b́nh, nói rằng “thật lăng phí khi một tài năng như vậy”.
    Trong khi đó trụ tŕ ngôi chùa cho hay:
    ”Chúng tôi tôn trọng quyết định của cậu ấy. Nhiều giáo sư nước ngoài cũng là linh mục”.

    Tại chùa Long Tuyền, Liu thức dậy lúc 4h sáng, tụng kinh lúc 4h30, làm việc hoặc học tập vào buổi sáng. Ăn lúc 11h rồi nghỉ trưa. Buổi chiều dậy lúc 1h30 và tiếp tục làm việc hoặc học tập. Tụng kinh chiều lúc 16h30, và tiếp tục lên lớp. 21h20 mới nghỉ ngơi. Mỗi ngày trôi qua Liu đều cảm thấy được an yên, thanh tịnh. Năm 2017, Liu thi đậu bằng bác sĩ tâm lư và thường tổ chức các buổi tư vấn cho những người gặp vấn đề về tinh thần, muốn kiếm t́m sự thanh thản. Năm 2019, anh chuyển sang tu tại chùa Tây Viên (thành phố Tô Châu).

    Tại đây anh dự định tiếp tục thực hiện các nghiên cứu về sự kết hợp giữa Phật giáo và tâm lư học.
    “Tôi được là chính ḿnh trong những năm tháng tu tập. Tôi luôn tâm niệm hăy sống trọn vẹn, hết ḿnh với lư tưởng và dù thế nào cũng không lay chuyển”, Liu khẳng định.
    PV

  6. #656
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thương nhớ hoàng lan

    http://www.buctranhvancau.com/new-bl...ng-nh-hong-lan
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...n-httpwww.html

    Thương nhớ hoàng lan (Khuyết danh, nguồn: mạng điện tử)
    October 8, 2020

    Chùa làng quê (nguồn internet)

    Tôi sinh ra dưới một mái chùa. Nghe kể rằng sư phụ tôi khi ấy c̣n trẻ, một hôm đi ngang bỗng động tâm hỏi: "Mô Phật, sao sau chùa lại phơi tă lót?". Nghe chuyện đời cha tôi, thầy bảo: "Hăy nhớ ngày này. Nếu có cơ duyên, mười năm sau ta sẽ trở lại". Trở về thầy bỏ tăng viện, lên một ngọn núi hẻo lánh trong rú xa, dựng mấy nếp nhà cổ. Từ ấy, thầy ẩn tu, hiếm khi xuống núi.
    Lớn lên, tôi giống cha như đúc và rất được mẹ yêu chiều. Cha tôi mắt sáng, mũi cao, tiếng nói trầm ấm, tính t́nh hiền ḥa trung thực. Khi c̣n là một chú tiểu đầu để chỏm, người đă nổi tiếng thông minh, mười lăm tuổi chép rành kinh chữ Hán. Rồi v́ học giỏi, được cử làm giáo sư ở trường Trung học Bồ Đề, một trường phổ thông tư thục của Giáo hội. Lúc người sắp được phong Đại Đức th́ gặp cô bé nữ sinh tinh nghịch, có đôi mắt hút hồn, đôi môi đầy đam mê và cái tính thích ǵ th́ làm cho bằng được. Ban đầu, cô bé chỉ định quấy phá chơi để thử bản lĩnh của thầy. Nhưng rồi t́nh yêu là lửa, chính người muốn đốt lại cháy. Cả chùa ngẩn ngơ khi người thanh niên đạo hạnh ṿng tay thưa trước sư cụ trụ tŕ:
    "Yến bệnh nặng đă bốn tháng rồi, sợ rằng cô ấy chết. Thầy dạy con tu hành để cứu chúng sinh. Nay con có thể cứu một sinh linh, sao lại khước từ".
    Cha tôi rời chùa, cô Yến khỏi bệnh rồi hai người thành vợ thành chồng. Ông bà tôi để lại một ngôi nhà, cha tôi cho dỡ đi, xây vào chỗ đó một ngôi chùa tư. Đă không bỏ đời theo đạo được, th́ ông đem đạo về giữa đời. Sau khi đă có con, ông vẫn ăn chay, mặc áo nâu và tụng kinh sớm chiều. Có lần mẹ tôi đi chợ mua một xâu ếch, những con ếch theo phản xạ cứ chắp hai chân trước vái lia lịa. Một bà đi ngang bảo mẹ tôi:
    "Mấy con ếch lạy khéo không thua thầy M.H".
    Rồi bà cười hả hả: "Đi tu mà chẳng chót đời, làm thân con ếch cho người lột da".
    Tính mẹ tôi mau nước mắt, cứ vừa đi vừa khóc thút thít cho đến lúc tới nhà. Tối đó bà kèo nhèo măi, năn nỉ măi cha tôi tội ǵ không để tóc, ngả mặn, làm người trần cho sướng cái thân. Tu kiểu này, người ta nói không chịu nổi. Cha tôi chỉ cười, dường như chẳng để tâm. Cả đời người không tranh giành với ai mà như có phép thần thông, chạm vào đâu th́ phất lên đến đó. Cơ sở làm hương trầm của người càng phát triển, mẹ tôi càng béo đẹp ra th́ lời đàm tiếu của thiên hạ càng rần rần. Cuối cùng, chẳng hiểu v́ sao, mẹ bỗng đột ngột bỏ đi mất tăm...
    Cô ruột tôi giận lắm bảo:
    "Mẹ mi là con yêu tinh, khi trước đă phá đời tu của cha mi, chừ lại phá luôn đời tục của ổng". Ai cũng khuyên đăng báo t́m nhưng cha tôi chỉ nói: "Đừng".
    Ông không trách móc ǵ, nhưng có lẽ ông buồn, tiếng tụng kinh đêm khuya nghe chừng khắc khoải. Chao ôi, với những con thuyền khắc khoải ấy, kiếp nào cha mới đến Tây Phương?
    Cơ sở làm hương từ đó phó mặc cho cô tôi. Cô tôi cho chặt cây, nhổ cỏ, sửa sang lại cho khu vườn sáng sủa: "Thiệt là hư sự, ai đời lập chùa mà lại trồng hoàng lan trong sân. Mùi hoàng lan là mùi ma, hèn chi ma chướng nó phá cho như thế ni".
    Tôi dân dấn nước mắt nh́n người ta chặt cây hoàng lan, cành lá vứt bừa băi trên mặt đất. Ngày xưa, gội đầu xong mẹ tôi thường hái hoa giấu vào bối tóc cho thơm. Bây giờ người đă đi, hoa cũng không c̣n...
    Năm tôi mười tuổi, có vị Đại Đức trên núi về thuyết pháp ở chùa Diệu Dế. Tôi đi theo cô tôi đến nghe. Khi trở về tôi xin xuất gia. Cha tôi bảo: "Kinh sách ở đây, chuông mơ ở đây, con c̣n đi đâu?". Tôi chỉ lắc đầu...
    Nơi thầy tôi ẩn tu là Bích Vân am - am Mây Biếc. Mười năm khai sơn, thầy đă cùng đồ đệ trồng hơn hai chục mẫu bạch đàn và ba ngàn gị phong lan đủ loại. Các sư huynh dạy tôi chăm hoa, tưới cây mỗi sáng. Buổi chiều đi học ở trường Nam Giao. Năm mười lăm tuổi, tôi bắt đầu chướng tính. Sư huynh hạch tôi:
    "Bạch thầy, Đăng Ninh trốn học, la cà ở quán cà-phê Tím. Người quanh đó ai cũng chê cười, họ nói cô ruột Ninh làm hương giàu có, cúng dường nhiều tiền nên thầy thả cho Ninh tha hồ tự tung tự tác".
    Tôi ức, lầm ĺ không nói, thầy cũng không quở. Tính thầy rất nghiêm, không mấy khi la rầy mà đồ đệ ai nấy tuân lời răm rắp. Chỉ riêng với tôi, không hiểu sao thầy đặc biệt khoan thứ. Sợ thầy phạt, đợi lúc sắp vào tụng kinh, tôi biện bạch: "Bạch thầy, ngày xưa cha con thường bảo: tu trên núi dễ, tu giữa chợ mới là khó. Không ở giữa đời làm sao hiểu đời đục mà tránh?". Thầy hỏi: "Ai bảo con là đời đục? Đời không đục, không trong".
    Tôi hụt hẫng, không hiểu ư thầy định nói ǵ?
    Tu trên non bây giờ thật ra cũng không phải dễ. Thầy tôi tránh đời vào núi sâu, nhưng rồi vườn lan Mây Biếc nổi tiếng quá nên người trần lại kéo lên thưởng ngoạn. Thứ bảy, chủ nhật, học tṛ đạp xe lác đác trắng trên con đường ṃn tới thảo am. Mấy cô nữ sinh nhỏ tuổi mê hoa ngẩn ngơ ngắm bông súng tím trong hồ, chạy vào đến tận hiên, chỗ thầy ngồi viết sách. Thầy không quở, cũng không ngẩng lên nh́n. Một cô bé chạy đến gần tôi, nh́n làn sương li ti mà tôi đang xịt lên những chồi đang đơm nụ. Cô hỏi tôi tên hoa, tôi giảng:
    "Đây là giống Tiểu Hồ điệp, nghĩa là bươm bướm nhỏ. Em thấy không, trông xa chấp chới như đàn bướm cải mầu vàng". Cô ch́a hai bàn tay với những ngón búp măng, hứng sương. Tôi cau mày: "Này, đừng nghịch". Cô bé cứ đùa với những bụi nước, chẳng để ư lời tôi. "Anh cứ tưới đi, em cũng là Lan". Tôi cáu, xịt cho nước rơi ướt cả tóc, cả áo cô bé. Mấy cô bạn cười rúc rích, khi về có cô c̣n nói vọng lại: "Con Lan hên quá, gặp chú tiểu vừa đẹp trai, vừa quậy". Tôi tủm tỉm cười. Sư huynh tôi cáu kỉnh: "Mấy con Thị Mầu đời nay quá quắt lắm. Bay không biết quyến rũ sư tăng là tội đọa địa ngục hử?". Tôi cự: "Người ta chỉ đùa thế, có ǵ mà gọi là quyến rũ".
    Từ đó, vài ba hôm một lần, Lan lại đến giúp tôi tưới hoa. Tôi dạy cho cô biết về phong lan, đấy là cả một thế giới c̣n đa dạng hơn thế giới người. Phượng Vĩ đỏ rực, Tuyết Điểm th́ trắng, Vũ Nữ th́ như đang múa trước gió. Lan phụng phịu: "Hoa nào cũng có tên riêng, chỉ em không có". Tôi nh́n khuôn mặt cô, đôi mắt trong trẻo với cái miệng cười hồn nhiên như trẻ thơ.
    "Vậy tôi đặt cho cô một cái tên. Tên cô là Tinh Khôi".
    Thầy biết t́nh thân giữa tôi và Lan. Sư huynh không vui ḷng, thầy chỉ bảo: "Không can ǵ". "Bạch thầy, người này có bạn th́ người kia có bạn, rồi con gái kéo đến đầy thảo am, c̣n cái thể thống ǵ nữa?". Thầy gật đầu. Chiều lại, tôi mài mực hầu thầy, thầy đem cho tôi xem bộ tranh mười bức vẽ mục đồng chăn trâu:
    "Đây là thập mục ngưu đồ, cũng là quá tŕnh tu học của một con người. Trâu không là trâu, mà chính là cái tâm ta đó".



    Tôi động ḷng, hỏi: "Bạch thầy, con xem bức vẽ cuối cùng, không c̣n trâu chẳng c̣n người, chỉ c̣n trăng soi. Vậy cớ ǵ phải sống trong dây trói. Ngày xưa Tuệ Trung Thượng Sĩ là bậc ngộ đạo mà không kiêng rượu thịt, v́ chay mặn chỉ là h́nh tướng bên ngoài, không can hệ đến sự giác ngộ bên trong".
    Thầy cười: "Đúng, con ạ, với bậc đắc đạo là thế. Nhưng khi ta c̣n là một người phàm, th́ cũng như con trâu kia, phải có sợi dây buộc, có người chăn dắt. Đến khi cái tâm vững rồi, sáng rồi mới có thể như trâu đen thành trâu trắng, không ràng không buộc, chẳng những nhởn nhơ trên cỏ xanh mà c̣n bay lên đến chín tầng mây".
    Tôi vái thầy mà thưa: "Con hiểu rồi, nhưng nhà chùa chẳng thể xua đuổi ai. Từ mai con xin thôi không giữ vườn lan nữa".
    Mấy hôm sau, Lan thấy sư huynh ra tưới vườn, c̣n tôi th́ chẻ củi. "Anh không thích phong lan nữa sao?". "Không. Muôn hồng ngh́n tía, chẳng qua cũng chỉ để nh́n trong chốc lát. Một đời tôi chỉ riêng nhớ hoa hoàng lan". Tôi giảng cho cô bé biết hoa hoàng lan cánh mảnh mai, vàng như mầu chim hoàng yến. Thuở trước, cứ sắp rằm, mồng một, các bà hàng hoa lại đến mua, họ gói hoa trong lá chuối, từng gói nhỏ xinh xinh tỏa thơm ngây ngất. Lan bảo: "Thích ghê, em chưa thấy bao giờ". Ừ, loài cây ấy có lẽ giờ đây đă tiệt giống rồi hay sao, nhiều lần theo sư huynh đi chợ mua bông chuối, tôi để ư t́m mà không thấy nữa. Tôi lớn lên ḷng bâng khuâng như thiếu vắng một thứ ǵ, cứ mơ hồ nhớ nhớ, thương thương...
    Cuối năm, anh em tôi kẻ kéo, người đẩy, chở phong lan xuống phố đổi gạo. Ông chủ tịch hội hoa cảnh hài ḷng lắm khi thấy những gị mũm mĩm với chồi xanh đầy nụ. Ba bao gạo lớn được bưng ra. "Cha ơi, con có làm một ít bánh trái cây để cúng dường". Tôi nghe tiếng quay lại, sững người v́ thấy Lan. Ông chủ tịch âu yếm bảo: "Cúng dường th́ phải cung kính. Con phải tự lên chùa lạy Phật mà dâng". Tôi hăi hồn, vội nói: "Thôi thôi, khỏi phiền nữ thí chủ. Nhận ngay ở đây". Lan bật cười, lại cái cười tinh khôi. Rồi Lan nh́n tôi buồn thiu: "Sao lâu nay anh không ra vườn? Em lên chùa, biết anh trong bếp mà mấy chú không cho vào. Riết rồi em buồn không muốn đến nữa".
    Mấy buổi sau, tôi theo các bạn cùng lớp vào quán. Lan ngồi ở đó, sau chiếc bàn con bên cửa sổ. Các bạn tôi ai cũng nh́n về phía Lan c̣n cô bé chẳng nh́n ai, cứ lặng lẽ một ḿnh. Ngồi ở một bàn xa mà tôi như thấy cả bầu trời hoàng hôn tím, tím ngát ngoài kia đang in trong đôi mắt Lan. Măi đến khi chúng tôi ra về, Lan mới ngoái nh́n, ánh mắt thơ ngây mà năo nùng. Bỗng dưng đỏ mặt, rồi tôi thấy hoảng sợ v́ ḿnh đă đỏ mặt...
    Một người con gái chiều nào cũng ngồi ở quán Tím, chẳng bao lâu đă thành đề tài để bọn con trai bàn tán.
    "Con Lan sữa tươi trông xinh vậy chứ nó mắc bệnh, bệnh sợ đàn ông. Đếch thằng nào đến gần được, nó tránh như tránh tà". "Không phải đâu, nó giữ giá để chờ lấy Việt kiều, thằng Hùng ở Cali về ngày nào cũng trực ở nhà nó". "Giữ giá cái ǵ, nó ưa thằng Quắn chạy bàn ở cà-phê Tím. Tao thấy nó ngồi một bàn với thằng Quắn, khóc rưng rức". Tôi im lặng, một lát sau mới bảo: "Khó tin". "Ở đời chuyện ǵ mà chẳng có thể xảy ra"
    Bạn tôi nói, vẻ ông cụ non - Chiều qua chính mắt tao thấy nó chạy ra sau quầy đưa bức thư cho thằng Quắn".
    Đạp xe về đă đến quá lăng Tự Đức, tự nhiên tôi bứt rứt không chịu được. Tôi quay xe, đạp về nhà Lan. Mưa phùn lướt thướt trên con đường về Bao Vinh xa tắp. Mẹ Lan hỏi: "Nhà chùa có việc ǵ mà nhắn cháu lên? Thấy Quắn về nhắn, tôi cho cháu đi ngay rồi". Tôi tái mặt, không kịp chào, đạp xe đi như tên bắn. Tim tôi dội th́nh thịch v́ âm vang những lời của sư huynh khi Lan mới lên thảo am lần đầu: "Cô gái này đẹp đẽ thanh tú nhưng đuôi mắt dài quá, môi mỏng, cổ cao, tai nhỏ. Đấy là tướng hồng nhan mệnh yểu..."
    Trời nhập nhoạng tối, tới Nam Giao. Nh́n dáo dác hai bên đường, t́nh cờ thấy Quắn và Lan cùng ngồi trong quán ốc. Quắn gọi rượu, đang ép Lan uống. Lan lắc đầu. Quắn cố nài. Tôi đi vào, đấm mạnh vào mũi Quắn. "Đồ lừa đảo. Từ nay chừa cái thói dỗ gái đi".
    Quay sang Lan, tôi nạt "Đi về!". Không biết Lan có bị một thứ thuốc mê ǵ không, mặt ngây ngây như bị bỏ bùa. Tôi chở Lan đi. Quắn biết tôi có vơ Thiếu lâm nên đành chịu phép, hậm hực, chùi máu mũi nh́n theo, cái nh́n của con thú mất mồi...
    Trên đường về, Lan tỉnh lại, gục mặt vào lưng tôi khóc: "Em nhờ Quắn chuyển đến anh nhiều thư, anh có nhận được không?". Tôi cau mặt: "Em khờ lắm, sao lại đi với thằng Quắn?". "Quắn bảo em uống vài chén cho ấm rồi lên đàn Nam Giao chờ Ninh đến". "Em đừng quên, tên em là Tinh Khôi. Đừng dại dột để bọn lưu manh làm nhơ bẩn". Nước mắt Lan chảy thấm qua chiếc áo lam của tôi, thấm vào đến da thịt. Dừng xe, tôi ngồi xuống vệ cỏ bên đường. Lan ngồi bên tôi. "Đêm nào cũng nằm mơ thấy anh dắt em đi thăm vườn phong lan. Ḿnh về trồng lan trong sân nhà em đi, có thích hơn không?". Tôi không trả lời, ngắt những cọng cỏ, ṿ nát trong đôi tay run run. Trên kia, trăng sáng quá, tṛn và rực rỡ như chiếc mâm vàng giữa trời. Bỗng nhiên ḷng tôi miên man nhớ những câu chuyện cha tôi vẫn kể ngày xưa... "Em có thích nghe chuyện cổ tích không?". "Thích". Tôi kể cho Lan nghe chuyện người tử tù đội chiếc mâm vàng đầy nước đi từ cổng hoàng cung vào trước ngai vua mà không sánh ra ngoài một giọt, Lan nghi ngờ: "Sao có người làm được như thế?". Tôi gật đầu: "Ngày ấy, nhà vua cũng đă hỏi như vậy. Vị thiền sư trả lời: "Bệ hạ đă hứa nếu y làm được th́ sẽ tha tội chết. V́ lẽ sống chết của y, nên dù việc khó vô cùng mà y vẫn chăm chăm làm bằng được. Nay nếu bệ hạ cầu giải thoát cũng như người này cầu sống, th́ việc tu hành dù khó mấy cũng có thể vượt qua". Lan ngước nh́n tôi, lần đầu tiên tôi nhận ra trong hai cái giếng êm như nhung của mắt cô bé những tia sáng ương ngạnh lạnh lùng. "Em hiểu rồi. Anh xem tu hành là chuyện sinh tử của anh. Vậy nếu em lại xem anh là chuyện sinh tử của em th́ sao? Anh và em, ai đi trọn đường, ai bỏ cuộc?". Tôi bảo: "Em nói ǵ thế? Chuyện sống chết mà nghe cứ như là tṛ chơi sấp ngửa của trẻ con". Lan cười... Bàn tay nhỏ nắm lấy tay tôi, ngón thon vuôn vuốt như cánh hoa ngậm sữa. Vẻ đẹp này có phải phù du? Vẻ đẹp này là sắc hay là không? Chỉ thấy ngợp v́ trăng. Trăng sáng quá. "Thôi, về đi em". Tôi đạp xe, trước mặt tôi chập chờn lấp lóa những con đường. Những mê lộ giữa đạo và đời, giữa ma và Phật...
    Việc lộn xộn ở quán ốc chẳng mấy ngày đă đồn đến chùa. Cô tôi biết, tốc lên ngay. Tôi bảo: "Cô đừng lo. Chẳng có chuyện ǵ đâu". "Không có lửa, sao có khói. Tại quán ốc, đánh lộn, giành gái. Thế c̣n ǵ là tu hành? Tau mà gặp con ma nữ đó, tau tước từ dưới tước lên". Tôi ngẩn người một lúc rồi hiểu ra, không nín được cười. Cô bực tức: "Cháu tưởng chuyện ǵ cũng cười là xong sao?"
    Quả là chuyện không thể cười mà xong. Mấy hôm sau, gia đ́nh Lan mời tôi về.
    "Con ma nữ" đă uống hai mươi viên thuốc ngủ, may sao nhà biết được chở đi cấp cứu. Mẹ Lan chắp tay lạy tôi như lạy Bồ Tát: "Bác biết tính con Lan lắm, từ nhỏ nó đă nói là làm, đă làm là làm tới cùng. Sợ e cứu thoát lần này, nó lại tự sát lần nữa. Con cứu nó cho bác đi con". Tôi cuống quưt: "Bác bảo con làm sao được?". Con cứ giả vờ ừ đi, bây giờ nó mới lớn, tính c̣n ngông cuồng, vài ba năm nữa chững chạc rồi tự nhiên nó hiểu ra". Ông chủ tịch hội hoa cảnh mắt đỏ au, nh́n tôi chờ đợi một lúc rồi bảo vợ. "Nói như bà cũng khó. Chú Ninh đây tướng mạo khôi ngô, trước sau rồi sẽ có phước được che lọng vàng. Lẽ nào v́ con ḿnh mà để người ta mang tai mang tiếng".
    Tôi thở dài: "Cháu đi tu không phải là mong lọng vàng che đầu. Chỉ v́ nguyện giữ thân trong sạch để tụng cho mẹ cháu một ngh́n lần kinh Thủy Sám".
    Nhớ tới mẹ, tôi bất giác đau đớn trong ḷng, đứng dậy đi...

    hoa hoàng lan (nguồn internet)
    Tôi về chùa, từ ấy không đi đâu. Thầy bảo: "Sao con bỏ học?". Tôi nói: "Suối ở xa, con muốn ra triền núi đào giếng". Tôi tự đày ḿnh trong những nhát cuốc trên sỏi đá, đêm về tụng kinh, vẫn đôi khi chợt nghe tiếng ḿnh khắc khoải. Có lúc nửa đêm chợt tỉnh, thấy thầy ngồi bên giường, lâm râm niệm chú.
    Tôi hốt hoảng vùng dậy: "Bạch thầy". Thầy tôi bảo: "Con giật ḿnh, nói mê luôn, hất tung cả chăn".
    Tôi nói: "Con tỉnh rồi. Rước thầy đi nghỉ, con xin ra bệ Phật niệm Cầu An". Thầy lặng lẽ một lúc, rồi bảo tôi: "Tâm không an, có cầu cũng vô ích".
    Tôi gật đầu thú nhận. Bao nhiêu đêm, cứ chợp mắt là thấy Lan hiện ra, mảnh dẻ, thanh thoát, đầu đội chiếc mâm vàng sóng sánh nước đi thẳng đến bờ vực.
    Tôi nghe tiếng thét của nàng vang động cả giấc mơ, nàng nhào xuống rơi thẳng vào không gian mênh mông như chiếc lá ĺa cành trước gió. "Thầy ơi, nếu vào Niết bàn mà phải đạp lên một chiếc lá, Phật có làm không? Xin thầy cho con hay, trời đất nặng hơn hay chiếc lá nặng hơn?". Thầy nh́n vào mắt tôi: "Chỉ có con tự trả lời được thôi. Ngày mai con hăy về, cứ nh́n thẳng vào nghiệp duyên mà tự quyết định ḷng ḿnh".
    Tôi lắc đầu: "Thầy quên sao? Con đă thề khi nào đào xong giếng mới xuống núi".
    Ra xuân, đường lên núi khô ráo. Hai tay tôi ướt bùn đỏ, những giọt nước đầu tiên đă ứa ra từ ḷng đất sâu. Tôi chạy về chùa, định vào tŕnh thầy nhưng người đang làm lễ. Có người thí chủ dâng hương trong bệ Phật, mùi trầm mới thơm thơm trong không gian.
    Đang dội nước rửa tay, tôi nghe có người bước đến. "Chú Ninh!".
    Tôi ngẩng lên. Mẹ của Lan. "Bác lên chùa cầu cho em đi b́nh an. Có cái này, em nó gửi lại...".
    Bà đưa cho tôi một cái túi nhỏ, rồi vừa quay đi vừa đưa khăn lau mắt.
    Những ḍng chữ trong thư, mảnh mai và run run như những cánh lan.
    "Bốn trăm ngày chờ anh ở quán Tím, cuối cùng em cũng hiểu ra là ḿnh thua cuộc. Đă đi mà chẳng tới, lẽ ra th́ phải chết. Nhưng em chết th́ anh làm sao yên ḷng đi trọn con đường tu. V́ vậy, em đă quyết định lấy chồng xa xứ. Trong cái túi này là cây hoàng lan con, em nguyện t́m cho anh bằng được rồi mới ra đi. Em vẫn nhớ lời anh nói, một đời anh chỉ thích hoàng lan...
    Người ta cứ bảo là em khôn, lấy ông Việt kiều đi Tây đi Mỹ cho sướng chứ theo chi chú tiểu trọc đầu. Nhưng đi Tây đi Mỹ không phải là chí nguyện của em. Lấy một người ḿnh không thương, đến một nơi xa lạ với em c̣n khổ hơn là chết. Xin anh hăy tụng cho em một lần kinh cầu siêu thoát, một lần thôi...".
    Bất giác, tôi ̣a khóc. Nước mắt theo nhau lăn trên má tôi như ép cho hết những ḍng tục lụy cuối cùng. "Cứ khóc đi con" - Thầy vỗ về khi thấy tôi luống cuống che mặt - Thầy chưa nghe nói gỗ đá thành Phật bao giờ".
    Tôi nức nở: "Bạch thầy, thầy có cho con trồng cây hoàng lan không?"
    Thầy bảo: "Cỏ cây vô tội, sao ḿnh không thể bao dung?". Rồi một tay dắt tôi, một tay cầm túi cây đến bên góc vườn, thầy tự ḿnh trồng xuống.
    Tôi tưới cây bằng nước giếng chùa. Hoàng lan lớn lên, năm này qua năm khác, nở hoa vàng mong manh. Mong manh như tất cả những ǵ đẹp trên thế gian.
    Tôi cầm ḷng thôi thương, thôi nhớ.

  7. #657
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngàn cánh hạc: Nhân sinh ch́m nổi trong một tách trà

    https://revelogue.com/sach-ngan-canh-hac/
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...-oi-trong.html

    VĂN HỌC NHẬT BẢN
    Ngàn cánh hạc: Nhân sinh ch́m nổi trong một tách trà
    Hanh Vi

    Ngàn cánh hạc là một trong những tác phẩm đặc sắc của nhà văn Kawabata Yasunari, thiên tiểu thuyết này đă đưa độc giả bước vào đời sống văn hóa tinh thần người Nhật Bản qua những trang văn nên thơ và đầy xúc cảm.

    1- Vài nét khái quát về nhà văn Kawabata Yasunari
    Kawabata sinh ngày mười bốn tháng sáu năm 1899 tại Osaka, ông là nhà văn Nhật Bản đầu tiên và là người Châu Á thứ ba đoạt giải Nobel Văn học vào năm 1968.

    a/ Quá tŕnh trưởng thành của một tài năng văn chương kiệt xuất
    Kawabata Yasunari mồ côi từ năm 2 tuổi và suốt quăng thời gian ấu thơ của ḿnh, nhà văn phải lần lượt chứng kiến sự ra đi của những người thân yêu, từ chị gái đến ông bà ngoại rồi sau đó lại bị từ hôn bởi người thiếu nữ mà ông hết ḷng yêu thương.


    Chân dung nhà văn Kawabata Yasunari
    Những kư ức đau buồn ấy đă sớm khuôn tâm hồn nhà văn thành chiếc ốc đảo cô liêu và từ đó đưa ông đến cội nguồn của sự sáng tạo. Kawabata neo đậu vào bến bờ văn chương và bước lên hành tŕnh mải mê t́m kiếm cái đẹp để tự chữa lành những vết thương mà cuộc đời mang lại.
    Thế nên trong các tác phẩm của ông, ta luôn cảm nhận được sự cô đơn và nỗi u hoài thấm đẫm qua từng trang sách.
    Ngày nhỏ, Kawabata c̣n có niềm yêu thích đặc biệt với hội họa nhưng theo thời gian ông dần nhận ra ḿnh có khiếu viết văn hơn là vẽ tranh. Đó là lư do v́ sao mà ông quyết định đi theo tiếng gọi của văn chương và thời gian đă chứng minh lựa chọn của Kawabata Yasunari là hoàn toàn đúng đắn.

    Những sáng tác nổi bật của nhà văn Kawabata Yasunari

    Với tài năng văn chương độc đáo của ḿnh, ông đă đóng góp rất lớn trong việc hoàn thiện diện mạo nền văn học hiện đại Nhật Bản. Các tác phẩm tiêu biểu làm nên tên tuổi nhà văn Kawabata Yasunari phải kể đến là Vũ nữ xứ Izu, Xứ tuyết, Đẹp và buồn,Những người đẹp say ngủ, và loạt các truyện ngắn mà nhà văn gọi “truyện trong ḷng bàn tay”.

    b/ Một trong những đại diện tiêu biểu của trường phái Tân cảm giác
    Nhật Bản trong thời đại mà Kawabata sống đă lần lượt chứng kiến những thay đổi sâu sắc trên nhiều lĩnh vực. Với các chủ trương cải cách của vua Minh Trị, tiêu biểu là việc băi bỏ bế quan tỏa cảng cùng sự phát triển của phong trào dịch thuật, xứ sở mặt trời mọc bước vào thời kỳ giao thoa văn hóa kỳ diệu giữa phương Đông và phương Tây.
    Hưởng ứng không khí hội nhập ấy, nền văn học đương thời đă tiếp thu hàng loạt trào lưu, trường phái cũng như các tác phẩm lớn của văn học phương Tây và phân hóa thành nhiều ḍng văn học khác nhau.

    Kawabata Yasunari là đại diện của trường phái Tân cảm giác

    Kawabata Yasunari cũng tham gia vào không khí sôi nổi của văn chương nghệ thuật thời đại ḿnh, ông cùng ba nhà văn nổi tiếng khác là Yokomitsu Riichi, Kataoka Tetsubei, Nakagawa Yoichi khởi xướng nên trường phái Tân cảm giác.
    Đây là ḍng văn học đề cao vai tṛ của trực giác trong việc cảm thụ cái đẹp, các áng văn sáng tác theo trường phái này chú trọng việc bộc lộ những rung động t́nh cảm chân thật trước cái đẹp.
    Chúng thuộc phạm trù nghệ thuật vị nghệ thuật mà nếu dùng lư trí để mổ xẻ th́ khó cảm thụ được đến tận cùng.

    2- Ngàn cánh hạc là một sáng tác dở dang để lại nhiều tiếc nuối

    Ngàn cánh hạc là thiên tiểu thuyết chưa hoàn chỉnh được viết và đăng tải thành từng kỳ trên các mặt báo từ năm 1949 đến năm 1954.
    Trong quá tŕnh đi thực tế để thu thập tư liệu cho việc sáng tác Ngàn cánh hạc, chiếc túi có quyển sổ tay ghi chép của Kawabata Yasunari đă bị đánh cắp, điều đó khiến tác phẩm lâm vào t́nh trạng không thể viết tiếp và chỉ dừng lại ở chương 8 cùng với hai phần mở đầu chưa kịp dùng để triển khai một chương mới.

    B́a sách tươi tắn của tiểu thuyết Ngàn cánh hạc

    Trong khoảng thời gian câu chuyện của Ngàn cánh hạc bị đóng băng, nhà văn vẫn tiếp tục cho ra đời tác phẩm Tiếng rền của núi, thế nên độc giả luôn mong đợi một dịp nào đó Kawabata sẽ thu thập tư liệu lại từ đầu và tiếp tục với Ngàn cánh hạc nhưng đáng tiếc dịp ấy không bao giờ đến v́ nhà văn đă đột ngột qua đời vào năm 1972.

    3- Tâm tư nhà văn gửi gắm trong Ngàn cánh hạc
    Ngàn cánh hạc mang độc giả đến với nghệ thuật trà đạo, một lễ thức thưởng trà đă trở thành nét đẹp truyền thống đậm bản sắc dân tộc của người Nhật Bản.
    Cốt truyện xoay quanh mối quan hệ của chàng trai trẻ Kikuji với bốn người phụ nữ có vai tṛ và vị trí vô cùng nhạy cảm trong cuộc đời anh là trà sư Chikako và cô học tṛ Yukiko cùng phu nhân Ota và con gái Fumiko. Họ gặp gỡ, gắn kết và chia xa đều qua bàn trà, những dằn xé về số phận mà họ mang cũng được bộc lộ trước những dụng cụ pha trà vô tri vô giác.

    Câu chuyện của trà và người thưởng trà được thể hiện tinh tế qua Ngàn cánh hạc

    Thông qua thiên tiểu thuyết này, Kawabata thể hiện niềm trăn trở của bản thân trước sự mai một của văn hóa truyền thống mà trong đó có trà đạo.
    Tác phẩm lấy bối cảnh nước Nhật sau khi thất bại bước ra khỏi chiến tranh thế giới thứ hai. Đó là khoảng thời gian đầy khủng hoảng khi ḷng người sụp đổ, nhân sinh lạc lối và con người dần mất niềm tin vào các giá trị tinh thần cốt lơi của dân tộc ḿnh.
    Bàn trà không c̣n là nơi mang đến sự tĩnh tại mà trở thành công cụ để con người ch́ chiết, dày ṿ lẫn nhau, những người tiền bối từng thực hành trà đạo suốt bao năm lần lượt ra đi để lại thế hệ người trẻ chẳng c̣n thực sự quan tâm đến nghi thức thưởng trà.
    Thực trạng ấy ở xứ sở Phù Tang đă khuấy động trong tâm hồn nhà văn dân tộc nỗi u hoài khôn nguôi và thôi thúc ông viết nên thiên tiểu thuyết Ngàn cánh hạc.
    “Coi tiểu thuyết Ngàn cánh hạc của tôi như một sự khơi gợi cho vẻ đẹp tinh thần và nghi thức của trà đạo là một cách hiểu sai. Nó là một tác phẩm phủ định nhằm nói lên nghi ngờ và cảnh báo với sự thô thiển mà nghi thức trà đạo đang sa vào”.
    – Tuyên bố của Kawabata Yasunari trong diễn từ nhận giải Nobel năm 1968

    4- Những gương mặt người phụ nữ trong Ngàn cánh hạc
    Cha Kikuji vốn là một người đam mê trà đạo, ông đă từng có mối t́nh thoáng qua với trà sư Chikako và sau đó dành hầu hết khoảng thời gian cuối đời của ḿnh để ở bên quả phụ Ota, vợ của người bạn cùng hội trà với ḿnh.
    Sau khi cha mất, Kikuji nhận được lời mời tham dự buổi tiệc trà của Chikako và chính tại trà thất bên trong chùa Engaku ở Kamakura này, những mối duyên thầm của quá khứ nổi lên rồi bện chặt vào hiện tại để từ đó cuộc đời Kikuji vĩnh viễn chẳng thể an yên.
    a/ Phu nhân Ota, vẻ đẹp của cơi mộng bị thực tại khước từ
    Ấn tượng ban đầu của Kikuji về phu nhân Ota tại tiệc trà không hề có chút thiện cảm nào, bà hiện lên trong mắt anh với một h́nh tượng thật trơ trẽn khi đă phát sinh quan hệ thầm kín với cha Kikuji mà vẫn c̣n tự nhiên ra vẻ thân thiết và tŕu mến với gia đ́nh anh. Thế nhưng tận sâu trong thâm tâm, chàng trai không thể cưỡng lại sự ấm áp thân thuộc lạ kỳ của vị phu nhân này.
    Sau tiệc trà tại chùa Engaku, do hoài niệm t́nh nhân đă quá cố là cha Kikuji, phu nhân Ota đă ôn lại chuyện xưa với anh suốt một đêm tại lữ quán đối diện chùa. Những chuyện xảy ra giữa Kikuji và phu nhân Ota trong đêm ấy nếu nh́n dưới con mắt của người đời th́ thật khó để có thể chấp nhận.

    Thế giới sâu thẳm của nội tâm con người được khơi gợi từ trang văn Ngàn cánh hạc

    Thế nhưng Kawabata không cốt tạo nên t́nh huống giật gân từ câu chuyện luân thường đạo lư, nhà văn đi sâu vào việc khám phá vẻ đẹp của phu nhân Ota qua con mắt của Kikuji.
    Họ bị cuốn hút vào nhau một cách tự nhiên, phu nhân Ota cảm nhận được hơi ấm của t́nh nhân trong bóng dáng người con trai và chính Kikuji cũng t́m thấy thiện ư b́nh an khi được bao bọc bởi t́nh cảm mềm mại của người phụ nữ trung niên. Bà đă khơi gợi trong anh những xúc cảm mà cả quăng đời về sau, chàng trai không cách nào quên được.
    Trong mắt Kikuji, người phụ nữ ấy như đến từ thế giới khác, ở đó chẳng tồn tại khái niệm đạo đức hay không đạo đức cũng không hiện rơ dáng h́nh của bất kỳ ai mà chỉ có vẻ đẹp của phu nhân Ota tỏa rạng như ḍng nước ấm nhẹ nhàng ôm ấp và vỗ về cả nhân loại.
    “Anh thấy dường như phu nhân là người phụ nữ không thuộc loài người. Như người phụ nữ hơn cả loài người, hoặc như người phụ nữ cuối cùng của loài người.”
    – Ngàn cánh hạc
    Phu nhân là người phụ nữ của cơi mộng nhưng tiếc thay bà lại sống giữa thực tại. Thế nên, khi thoát ly khỏi thế giới của những mộng tưởng để đối diện với hiện thực hỗn độn, người phụ nữ ấy đă chịu sự dày ṿ khôn xiết đến mức phải tự kết liễu cuộc đời ḿnh.
    b/ Fumiko, vẻ đẹp bừng sáng của sự sống đă được giác ngộ
    Như những chén trà cổ được truyền từ đời này sang đời khác, nhân duyên cũng theo đó mà gắn kết con người với nhau. Sau cái chết của phu nhân Ota, giữa Kikuji và Fumiko, người con gái duy nhất của gia đ́nh Ota đă chớm nở những xúc cảm khó nói thành lời, đó là t́nh yêu bắt nguồn từ sự đồng điệu trong những mặc cảm tội lỗi về nhau.

    Nhiều khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp của xứ sở Phù Tang được khắc họa tỉ mỉ qua Ngàn cánh hạc

    Thế nhưng sớm ư thức được đoạn t́nh cảm này rồi sẽ tạo nên nhiều bi kịch, Fumiko đă dứt khoát biến mất khỏi cuộc đời của Kikuji để anh không c̣n vướng bận ǵ với quá khứ và kết hôn với người được Chikako mai mối là Yukiko.
    Chi tiết cô gái trẻ đập vỡ chiếc chén Shino có dấu son của người mẹ quá cố đă cho thấy rơ quyết tâm muốn cắt đứt với những yêu hận của thế hệ trước để t́m đến cuộc đời mới.
    “Trên phiến đá bên bờ suối có phơi cái áo của cô bé. Chiếc áo khoác bông không tay, nhuộm màu xanh dương có h́nh bươm bướm và hoa mẫu đơn. Nh́n chiếc áo dưới nắng mai, em cảm nhận phúc lành ấm áp của sinh mệnh. May mắn rơi giữa ba tảng đá như thế gọi là ǵ nhỉ? Khoảng trống đó hẹp vừa suưt soát thân người đứa bé. Chỉ cần trật một chút là va vào đá, không mất mạng th́ cũng bị thương. Đứa bé h́nh như không nhận thức được sự nguy hiểm đáng sợ đó, không tỏ vẻ đau đớn ǵ, lại thản nhiên như không. Em có cảm giác người rơi xuống một cách may mắn như vậy là đứa bé này nhưng không là đứa bé này.
    Em đă không thể để mẹ sống. Nhưng nghĩ điều ǵ khiến em sống th́ trái tim nguyện cầu hạnh phúc cho anh lại trở nên mạnh mẽ. Em cứ nghĩ khoảng cách giữa phiến đá ô uế và nghiệp chướng của con người liệu cũng có nơi cứu sinh như khé đá đứa bé rơi phải?
    Mong được hưởng phước phần như đứa bé, em vuốt đôi mày đậm đen của nó và rời Hokke.”
    – Ngàn cánh hạc
    Các nhân vật trong tác phẩm ai cũng được tiếp xúc rất sâu với những nghi thức truyền thống Nhật Bản, từ trà đạo, cắm hoa đến tắm rừng nhưng không ai trong số họ thực sự được chữa lành, trừ Fumiko.
    Cô gái mang đầy mặc cảm tội lỗi này đă thông qua chuyến đi biệt ly, một ḿnh leo núi, trọ suối nước nóng để buông bỏ được khổ đau và sống thanh thản với cảm xúc thật trong ḿnh.
    “Em nḥa lệ trong ánh sáng bạc của cỏ bông lau dập dờn như sóng vỗ, nhưng không phải là nước mắt vấy bẩn nỗi buồn mà là nước mắt rửa sạch nỗi buồn.”
    – Ngàn cánh hạc
    Khi thực hành việc tắm suối nước nóng, ngạn ngữ Nhật có câu: “Hăy để quá khứ tan đi theo ḍng nước” và chính trong thời khắc xa rời cuộc sống thị thành, Fumiko đă thực sự được thiên nhiên gột rửa và chữa lành.
    c/ Yukiko, sự trong sáng cứu rỗi tâm hồn
    Trong số bốn người phụ nữ có quan hệ mật thiết với Kikuji th́ người vợ Yukiko của anh là người duy nhất đứng ngoài ṿng yêu hận và những dục vọng trái khoáy từ quá khứ. Cô thương Kikuji bằng một trái tim chân thành và lựa chọn âm thầm ở bên anh cho đến khi chàng trai sẵn sàng cùng cô bước về phía cuộc đời mới.
    “Cành lá non hắt bóng lên tấm cửa lùa sau lưng cô gái, như phản chiếu nhẹ nhàng lên vai và tay áo kimono tươi tắn. Mái tóc cô cũng như đang chiếu sáng lung linh.
    Đương nhiên quá sáng so với trà thất, nhưng điều đó khiến vẻ trẻ trung của cô gái tỏa sáng rực rỡ. Chiếc khăn fukusa đầy vẻ nữ tính tuy không ngọt ngào nhưng tạo cảm giác trẻ trung. Bàn tay cô gái như đang khiến bông hoa đỏ nở ra.
    Kikuji thấy như ngàn cánh hạc trắng nhỏ bay lượn quanh cô gái.”
    – Ngàn cánh hạc
    Trong mắt Kikuji, Yukiko luôn đồng hiện với h́nh ảnh chiếc khăn furoshiki ngàn cánh hạc trắng bằng vải chirimen màu hồng đào hay bộ kimono có dải thắt lưng in h́nh hoa diên vỹ. Sự tồn tại của cô mang tất cả hàm ư phúc lành, thủy chung, tốt đẹp và trong sáng.
    Cô là lối thoát của Kikuji để anh bước ra khỏi những mặc cảm tội lỗi bám chặt như rễ cây từ quá khứ và bắt đầu cuộc sống trong thực tại.
    d/ Chikako, sự xấu xí nảy sinh từ những tổn thương
    Với sự kết hợp độc đáo giữa trà và thiền, trà đạo là liệu pháp giúp con người xa rời những tị hiềm, sân si của đời sống phàm tục để tiến đến cơi an yên, tĩnh tại trong tâm hồn. Thế nhưng Chikako, người giữ trách nhiệm truyền dạy lại cả một nét đẹp văn hóa truyền thống của xứ sở Phù Tang lại không giữ được tâm hồn yên ả theo đúng tinh thần của trà đạo.

    Bên trong một trà thất truyền thống Nhật Bản

    Bà biến buổi tiệc trà thành nơi phun nọc độc vào người khác, lấy những dụng cụ thưởng trà để ch́ chiết và gợi nhắc hận thù từ quá khứ. Nhân vật Chikako này luôn đồng hiện với ấn tượng về vết chàm xấu xí nơi bầu ngực và những hành động ngang nhiên can thiệp vào cuộc đời của người khác.
    Thế nhưng khi nh́n thấy kết cục của Chikako, người đọc khó ḷng che giấu được sự thương cảm. Người phụ nữ ấy đă mang nỗi mặc cảm về ngoại h́nh suốt cuộc đời ḿnh, bà nỗ lực tự vệ bằng cách phun nọc độc về phía đối phương và ḱm nén sự yếu đuối, nữ tính trong ḿnh.

    Khung cảnh một buổi tiệc trà
    Chikako đă sớm xem bản thân là người phụng sự cho gia đ́nh Mitani, từ việc sốt sắng giúp mẹ Kikuji đánh ghen đến lo liệu chu toàn cho hôn sự của anh. Thế nhưng cuối cùng, thứ người đời nhớ về bà cũng chỉ gói gọn trong h́nh ảnh một người phụ nữ có vết chàm xấu xí nơi bầu ngực và là một nhân vật cuồng ngôn phiền toái.

    5- Chất họa trên trang văn Ngàn cánh hạc
    Vốn yêu thích hồi họa từ thuở nhỏ nên sau này khi đă phát triển sự nghiệp văn chương, Kawabata Yasunari luôn khéo léo lồng ghép lượng kiến thức uyên thâm và bút pháp độc đáo của loại h́nh nghệ thuật này vào các tác phẩm của ḿnh.
    Mỗi đoạn văn trong Ngàn cánh hạc là một bức tranh nên thơ về thiên nhiên và con người, đạt đến sự hài ḥa tuyệt đối về màu sắc cũng như đường nét. Giữa phông nền của gam màu lạnh, bao giờ ông cũng điểm xuyết lên những chấm màu ấm. Trong cảnh rừng núi cỏ cây tĩnh tại, nhà văn không lúc nào quên khắc họa sự chuyển động của con người.
    “Cỏ lau hay cỏ hương bài trổ bông, trải dài dọc vệ đường, lấp lánh ánh bạc như trong suốt dưới ánh nắng sớm. Cây bách lá đỏ cũng chiếu sáng. Bóng tối lùi sâu giữa hàng cây tuyết tùng ở vạt rừng bên trái. Có đứa bé mặc kimono đỏ ngồi trên tấm chiếu trải bên bờ ruộng. Cái túi trắng đựng thức ăn ở sau lưng, đồ chơi trên chiếu. Người mẹ đang gặt lúa.”
    – Ngàn cánh hạc
    Tất cả những yếu tố ấy đă góp phần làm nên chất trừu tượng đặc trưng trong các sáng tác của Kawabata Yasunari. Nhà văn quan sát và khắc họa cảnh vật tỉ mỉ đến độ người đọc có thể chưa hiểu hết tâm tư ông gửi gắm nhưng đă sớm được thanh lọc bởi chính cái đẹp tuyệt đích ẩn hiện trong trang văn.

    6- Âm hưởng cổ xưa ngh́n đời được truyền giữ qua Ngàn cánh hạc
    Mỗi món đồ cổ trong Ngàn cánh hạc đều đong đầy kư ức và sống động như một tâm hồn. Chúng được truyền giữ qua nhiều đời, mang theo câu chuyện và nỗi niềm của người chủ trước để rồi qua đó dệt nên mối duyên thầm xuyên suốt bao thế hệ từ đời cha Kikuji, phu nhân Ota, bà Chikako đến đời những người trẻ như Kikuji hay Fumiko.
    Trong những dụng cụ thưởng trà tưởng chừng như vô tri vô giác ấy là sự đồng hiện của quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Đời người ngắn ngủi không bằng một nửa ḍng thời gian cổ xưa và lâu dài của tách trà.

    Âm hưởng thiêng liêng và huyền bí vang vọng xuyên suốt các trang văn Ngàn cánh hạc

    Ngày hôm nay Kikuji có thể nh́n ngắm những tuyệt tác bằng gốm sứ của trà đạo để thấy ḷng ḿnh dậy sóng với bóng h́nh những người phụ nữ thoáng qua.
    Thế nhưng theo thời gian, vật dụng rồi sẽ bước tiếp trên hành tŕnh được truyền giữ của nó trong khi Kikuji th́ đă dừng lại. Các sự kiện từng làm chấn động những người muôn năm cũ rồi cũng chỉ c̣n là câu chuyện vu vơ kể lại trong một buổi tiệc trà nào đó của ngh́n năm sau.
    “V́ là gốm cổ Shino, cũng ba, bốn trăm năm trước rồi đúng không? Có thể lúc đầu là chén mukozuke hay ǵ đó, chứ không phải chén trà hay cốc uống nước, những sau khi được dùng như chén trà nhỏ, trải qua thời gian dài, người xưa ǵn giữ cẩn thận mà truyến đến ngày nay. Cũng có thể có người đă cất kỹ trong hộp trà đi đường, đem theo đến những nơi xa xôi. Nên không thể đập vỡ như đ̣i hỏi của cô Fumiko đâu.”
    – Ngàn cánh hạc
    Đă gần năm mươi năm trôi qua kể từ ngày Kawabata Yasunari lựa chọn một kết thúc buồn cho chính cuộc đời ḿnh nhưng độc giả muôn thế hệ vẫn hoài nhớ tiếc và chưa từng để danh xưng của ông ch́m vào quên lăng.
    Sự cô đơn trên hành tŕnh sáng tạo và bao nỗi ḷng nhà văn xứ Phù Tang thầm lặng chôn giấu đă đọng lại thành âm hưởng linh thiêng và huyền bí vang vọng măi trong các kiệt tác bất hủ của ông.
    Hạnh Vi

  8. #658
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Vũ Hoàng Chương

    https://dmcsdi.blogspot.com/2021/05/...o-ky-khoi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...tpsdmcsdi.html

    Bởi Mandy Wednesday, May 05, 2021



    Vũ Hoàng Chương và 2 câu thơ :

    "Nam Kỳ Khởi Nghĩa tiêu Công Lư,
    Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do"


    Sau Tháng 4, 1975 việc đầu tiên Cộng sản làm là đổi tên Đô Thành Sài G̣n thành Thành phố Hồ Chí Minh, cùng đó là hàng loạt con đường ở Sài G̣n cũng đổi tên theo, như Gia Long đổi thành Nguyễn Văn Trỗi, Hồng Thập Tự thành Nguyễn Thị Minh Khai, Công Lư thành Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Tự Do thành Đồng Khởi,...
    (Việc đổi tên Saigon sang Tp. HCM không phải sau năm 1975 Việt cộng mới nghĩ đến mà nó đă có chủ đích từ khi Saigon c̣n thuộc quyền VNCH, việc này là học theo Liên Xô: Đổi tên Thành phố Saint Petersburg sang Leningrad, tên của lănh đạo Lenin. Nhưng sau khi Liên Xô sụp đổ, địa danh ban đầu Saint Petersburg được khôi phục lại sau một cuộc trưng cầu dân ư.)

    Cám cảnh trước thời thế đó, Vũ Hoàng Chương đă làm 2 câu thơ:

    "Nam Kỳ Khởi Nghĩa tiêu Công Lư
    Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do"

    Hai câu thơ có hàm chứa cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Và nó được ra đời quanh câu chuyện như sau:

    Hồi những năm trước kháng chiến, trong Phong trào thơ mới (những năm 1932 - 1945) có 2 người bạn chơi với nhau khá thân là Vũ Hoàng Chương và Huy Cận. Một hôm Huy Cận bất ngờ gặp Vũ Hoàng Chương và rủ nhau đi ăn phở. V́ mới ra tập thơ đầu lại cũng có ư thân mật nên Huy Cận nửa đùa nửa thật vỗ vai Vũ Hoàng Chương nói rằng:

    “Đă lâu lại gặp chàng Say
    Lửa Thiêng xin đốt chờ Mây xuống trần"

    Vũ Hoàng Chương cũng hơi khựng một chút, nhưng vui vẻ đáp ngay:

    "Mây kia chẳng chịu xuống trần
    Lửa ơi theo khói lên gần với Mây"

    (Say, Mây, Lửa Thiêng trong những câu thơ nói trên là ngụ ư nói đến mấy tập thơ "Thơ Say", "Mây" của Vũ Hoàng Chương và "Lửa Thiêng" của Huy Cận)

    Hai người đối đáp với nhau như thế, vừa có ư kiêu ngạo, vừa có ư thân thiện, thật xứng đôi.
    Rồi thời gian trôi qua, năm 1946 Huy Cận ra bưng theo kháng chiến, dùng thi tài để phục vụ Cộng sản.
    (Và sau này, Huy Cận đă giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lănh đạo như: Bộ trưởng Bộ Văn hóa Nghệ thuật, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Giáo dục, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ Kinh tế,...Nhưng đời trớ trêu, con trai Huy Cận, Cù Huy Hà Vũ lại là người chống Cộng và bị khép tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam" vào năm 2010 và hiện nay đang tị nạn chính trị tại Hoa Kỳ).

    C̣n Vũ Hoàng Chương th́ chạy tản cư, cũng có làm một số bài thơ ái quốc, nhưng sau đó hồi cư về lại Hà Nội rồi di cư vào Sài G̣n theo hiệp định Genneve năm 1954, vẫn tiếp tục làm thơ và dạy học.
    ...Rồi chiến tranh, rồi dẫn đến biến cố tháng 4 năm 1975, miền Nam Việt Nam tan vỡ, Sài G̣n thất thủ, Việt Nam Cộng Ḥa trở thành kẻ chiến bại...
    Sau biến cố đó, Huy Cận được cử vào Sài G̣n cùng với một phái đoàn với mục đích thăm ḍ và "chiêu hàng" các văn nghệ sĩ miền Nam.
    Người đầu tiên Huy Cận muốn gặp là Vũ Hoàng Chương. Hai người bạn cũ gặp nhau sau 20 năm giữa đôi bờ chiến tuyến Quốc gia - Cộng sản. V́ nghĩ có thể chiêu dụ được Vũ nên Huy Cận đă sửa soạn cuộc thăm viếng rất trọng thể. Lễ vật Huy Cận mang đến thăm Vũ Hoàng Chương gồm một chai rượu quí, một lọ đầy thuốc phiện và cũng không quên mang theo một bức chân dung "Bác Hồ". Rượu và thuốc th́ để biếu bạn, c̣n bức h́nh, Huy Cận mong ước sẽ được Vũ Hoàng Chương đề tặng cho mấy vần thơ ca ngợi lên bức chân dung "Bác Hồ".
    Cuộc gặp gỡ diễn ra tốt đẹp. Vũ Hoàng Chương đón Huy Cận như một người bạn cố tri nồng nàn vui vẻ. Đến khi Huy Cận ngỏ ư muốn Vũ đề thơ th́ Ông trầm mặc không nói ǵ. Huy Cận khi ra về có hẹn ba ngày sau sẽ cho người đến xin lại bức h́nh, Vũ Hoàng Chương cũng chỉ ậm ừ tiễn bạn.
    Đúng ba ngày sau khi nhân viên của Huy Cận tới th́ thấy trên bàn vẫn c̣n y nguyên hai món lễ vật và bức h́nh, Vũ Hoàng Chương không hề đụng tới mặc dù rượu với thuốc phiện đối với Ông là rất quí hiếm. C̣n bức h́nh th́ vẫn chỉ là bức h́nh như khi đem tới, không một nét chữ được đề.
    Được báo cáo lại, Huy Cận giận tím mặt. Nhưng vốn biết tính họ Vũ là người không dễ lung lạc nên Huy Cận cũng đành thôi. Nhưng cái họa cũng đă có mầm cớ để năy sinh từ đó.
    Và cái họa nó đă thật sự đến khi Vũ Hoàng Chương dám thẳng thắng nhận xét thơ Tố Hữu giữa những "sĩ phu Bắc Hà".
    Trong phái đoàn từ Bắc vô Nam cùng với Huy Cận c̣n có nhiều nhân vật tên tuổi như: Tố Hữu, Hoài Thanh, Xuân Diệu,...Phái đoàn này được kư giả (nằm vùng) Thanh Nghị tiếp đón và tổ chức một đêm "Họp mặt văn nghệ" để đánh giá Văn hóa hai miền, ngơ hầu thống nhất tư tưởng về một mối.
    Buổi họp này Vũ Hoàng Chương đă được mời và có tham dự. Đề tài được đưa ra là mấy câu thơ của Tố Hữu đă làm khóc Stalin, khi tên "diệt chủng" Stalin này chết vào năm 1953:
    "Thương cha, thương mẹ, thương chồng
    Thương ḿnh thương một, thương ông thương mười"


    Sau những lời tán dương, ca tụng, để cho xôm tụ, diễn đàn cũng cần có tiếng nói từ miền Nam, Vũ Hoàng Chương dù đă từ chối, nhưng sau những lời mời khẩn khoản từ Hoài Thanh cũng đă đưa ra lời b́nh:
    “Thi nhân từ cảm xúc mỗi lúc tác động vào tâm cảnh của ḿnh, để hồn trí phản ứng theo thất t́nh con người mà vận dụng thi tứ phổ diễn nên lời một t́nh tự nào đó, rồi đăi lọc thành thơ. Sự vận dụng càng xuất thần, việc phổ diễn càng khẩu chiếm, thơ càng có giá trị cao.
    Cảm xúc trước cái chết của một thần tượng được 'đóng khung' tự bao giờ trong tâm cảnh ḿnh, Tố Hữu đă xuất thần vận dụng nỗi u hoài, phổ diễn nên những lời thơ thật khẩu chiếm, rồi dùng những từ thật tầm thường, ít thi tính, đăi lọc nỗi u hoài của ḿnh thành một tiếng nấc rất tự nhiên, đạt đến một mức độ điêu luyện cao.
    Lời thẩm định của Thanh Nghị thật xác đáng, tôi chịu...

    Nhưng thơ không phải chỉ có thế. Xuất thần khẩu chiếm thuộc phạm vi kỹ thuật, dù đă có thi hứng phần nào, và nếu chỉ có thế th́ thơ chỉ có khéo mà thôi, chưa gọi là đạt; tức chưa phải là hay. Thơ hay cần phải khéo như thế vừa phải đạt thật sự. Thi hứng nằm trong sự thực của t́nh tự phổ diễn nên lời. T́nh tự mà không thực, lời thơ thành gượng ép. Vấn đề của thơ, nói cho đến nơi, là ở đây, có nghĩa là thơ phải thực.
    Tố Hữu đặt tiếng khóc của chính ḿnh vào miệng một bà mẹ Việt Nam, muốn bà dùng mối u hoài của một nhà thơ để dạy con trẻ Việt Nam yêu cụ Stalin thay cho ḿnh. Cũng chẳng sao v́ đó cũng là một kỹ thuật của thi ca; nhưng trước hết phải biết bà mẹ Việt Nam có cùng tâm cảnh với ḿnh không, có chung một mối cảm xúc hay không? Tôi biết chắc là không. Bởi trong đoạn trên của hai câu lục bát này trong bài 'Đời đời nhớ Ông' Tố Hữu đă đặt vào lời bà mẹ hai câu:
    'Yêu biết mấy nghe con tập nói
    Tiếng đầu ḷng con gọi Stalin'


    Chắc chắn là không có một bà mẹ Việt Nam nào, kể cả bà Tố Hữu, mà thốt được những lời như vậy một cách chân thành. Cái không thực của hai câu này dẫn tới cái không thực hai câu sau ta đang mổ xẻ. Một t́nh tự không chân thực, dù được luồn vào những lời thơ xuất thần, khẩu chiếm đến đâu cũng không phải là thơ đẹp, thơ hay, mà chỉ là thơ khéo làm; đó chỉ là thơ thợ chứ không phải là thơ tiên. Loại thơ khéo này người thợ thơ nào lành nghề cũng quen làm, chẳng phải công phu lắm. Nhất là nếu có đ̣i hỏi một tuyên truyền nào đó. Tố Hữu nếu khóc lấy, có lẽ là khóc thực, khóc một ḿnh. Nhưng bà mẹ Việt Nam trong bài đă khóc tiếng khóc tuyên truyền, không mấy truyền cảm".

    Lời nhận định của Vũ Hoàng Chương đă gây sôi nổi trong thính giả có mặt hôm đó.. Muốn phản bác luận điệu của họ Vũ, có người đă yêu cầu Ông nói về thơ để ḥng bắt bẻ này nọ, nhưng Ông vẫn ôn tồn phát biểu:

    "Thơ vốn là mộng, là tưởng tượng, là tách rời thực tế, nhưng mộng trên những t́nh tự thực. Không chấp nhận loại thơ t́nh tự hoang. Có khoa học giả tưởng, không có thơ giả tưởng. Nói thơ là nói đến thế giới huyễn tưởng, huyễn tưởng trên sự thực để thăng hoa sự thực, chứ không bất chấp, không chối bỏ sự thực. Nhà thơ không được láo; nhà thơ phải thực nhưng thoát sáo sự thực thành mộng để đưa hồn tính người yêu thơ vươn lên sự thực muôn đời đạt đến chân lư cuộc sống. Thiên chức thi ca là ở chỗ đấy.
    Tôi xin nhắc: Sự thực muôn đời là cơ sở duy nhất của thi ca, v́ có sự thực cho riêng một người, có sự thực cho riêng một thời, nhưng vẫn có sự thực cho muôn đời, sự thực bao quát không gian, thời gian, chân lư cuộc sống".

    Sau đêm ấy, dường như có một buổi họp khẩn cấp của các "nhân vật then chốt" và Vũ Hoàng Chương đă bị bắt và bị giam ở khám Chí Ḥa.
    Vũ Hoàng Chương bị bắt v́ tội danh ǵ? Là "Biệt kích văn nghệ" như hàng trăm Văn nghệ sĩ khác ở miền Nam sau biến cố 30 tháng 4 đă bị khép tội như thế? Hay v́ tội yêu tự do không luồn cúi, nói thẳng và dám dạy khôn bên thắng cuộc?
    Và nghe đâu, hai câu thơ: "Nam Kỳ Khởi Nghĩa tiêu Công Lư / Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do" được nhà thơ Vũ Hoàng Chương làm trong lúc đi tù ở khám Chí Ḥa, đọc cho những bạn tù, những quân dân cán chính VNCH mất tự do nghe.

    P.s: Có nhiều người biết 2 câu thơ trên nhưng không biết tác giả là ai, giống như ca dao khuyết danh, không rơ tác giả; Có người cho rằng Vũ Hoàng Chương v́ làm 2 câu thơ trên mà bị bắt đi tù; Có người cho rằng Ông làm 2 câu thơ ấy trong tù. Riêng tôi, tôi nghĩ Ông làm 2 câu thơ ấy ở trong tù th́ hợp lư hơn, v́ trong hoàn cảnh mất tự do th́ Ông mới làm ra những câu thơ “mất tự do” như vậy.
    (Copy from FB Phạm Văn Đức)
    ----------------------------------------------------------
    TỐ HỮU "GIẢI PHÓNG" VĂN NGHỆ SĨ MIỀN NAM
    Tội ác của Tố Hữu đối với cái chết của nhà thơ Vũ Hoàng Chương

    Vũ Hoàng Chương (5 tháng 5 năm 1916 – 6 tháng 9 năm 1976) là một nhà thơ người Việt Nam, với văn phong được cho là sang trọng, có dư vị hoài cổ, giàu chất nhạc, với nhiều sắc thái Đông Phương. Ông sinh tại Nam Định, nguyên quán tại làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, nay là huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên.
    Thuở nhỏ, ông học chữ Hán ở nhà rồi lên học tiểu học tại Nam Định. Năm 1931 ông nhập học trường Albert Sarraut ở Hà Nội, đỗ Tú tài năm 1937.
    Năm 1938 ông vào Trường Luật nhưng chỉ được một năm th́ bỏ đi làm Phó Kiểm soát Sở Hỏa xa Đông Dương, phụ trách đoạn đường Vinh - Na Sầm.
    Năm 1941, ông bỏ Sở hỏa xa đi học Cử nhân toán tại Hà Nội, rồi lại bỏ dở để đi dạy ở Hải Pḥng. Trong suốt thời gian này, ông không ngừng sáng tác thơ và kịch. Sau đó trở về Hà Nội lập "Ban kịch Hà Nội" cùng Chu Ngọc và Nguyễn Bính. Năm 1942 đoàn kịch công diễn vở kịch thơ Vân muội tại Nhà hát Lớn. Cũng năm đó ông gặp Đinh Thục Oanh, chị ruột nhà thơ Đinh Hùng và hai người thành hôn năm 1944.
    Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông về Nam Định và cho diễn vở kịch thơ Lên đường của Hoàng Cầm. Kháng chiến toàn quốc nổ ra, Vũ Hoàng Chương tản cư cùng gia đ́nh về Thái B́nh, làm nghề dạy học. Đến 1950, gặp lúc quân Pháp càn đến ruồng bắt cả nhà, ông bỏ miền quê, hồi cư về Hà Nội nơi dạy toán rồi chuyển sang dạy văn và làm nghề này cho đến 1975. Năm 1954, Vũ Hoàng Chương di cư vào Nam, tiếp tục dạy học và sáng tác ở Sài G̣n.
    Vũ Hoàng Chương với Tố Hữu là bạn nhưng Vũ Hoàng Chương lớn hơn Tố Hữu vài tuổi. Năm 1946 Huy Cận ra bưng theo kháng chiến dùng thi tài của ḿnh để phục vụ bác và đảng, được sủng ái nên đă leo lên đến chức Thứ trưởng bộ Văn hóa. Vũ Hoàng Chương không theo kháng chiến, sau hiệp định Genève năm 1954 di cư vào Sài G̣n tiếp tục nghiệp thơ và sinh sống bằng nghề dạy học.
    Năm 1976, Huy Cận được cộng sản cử vào Sài G̣n cùng với một phái đoàn gồm có Tố Hữu, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Vũ Đ́nh Liên, ..., với mục đích thăm ḍ và chiêu dụ các văn nghệ sĩ miền Nam.
    Phái đoàn được Thanh Nghị kư giả (một cộng sản nằm vùng) tiếp đón và tổ chức một đêm "họp mặt văn nghệ” với các nhân vật gạo cội miền Nam để cùng đánh giá văn hoá hai miền ngơ hầu thống nhất tư tưởng về một mối. Buổi họp này Vũ Hoàng Chương đă được mời và ông đă tham dự.
    Đề tài được đưa ra là mấy câu thơ của Tố Hữu đă làm để khóc Stalin chết vào năm 1953. Hai câu thơ đă gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp với Tố Hữu:

    “Thương cha, thương mẹ, thương chồng
    Thương ḿnh thương một, thương ông thương mười".

    Hoài Thanh mời Vũ Hoàng Chương, một nhà thơ của Miền Nam góp ư. Vũ Hoàng Chương đă yêu cầu cử tọa thông cảm nếu có chỗ nào thất thố v́ ông sợ rằng những ǵ ông muốn tŕnh bày sẽ làm tổn thương cái "sáng giá" của đêm họp "văn nghệ đặc biệt" này. Sau đây là lời của Vũ Hoàng Chương:

    “Thi nhân từ cảm xúc mỗi lúc tác động vào tâm cảnh của ḿnh, để hồn trí phản ứng theo thất t́nh con người mà vận dụng thi tứ phổ diễn nên lời một t́nh tự nào đó, rồi đăi lọc thành thơ. Sự vận dụng càng xuất thần, việc phổ diễn càng khẩu chiếm, thơ càng có giá trị cao.
    Cảm xúc trước cái chết của một thần tượng được "đóng khung" tự bao giờ trong tâm cảnh ḿnh, Tố Hữu đă xuất thần vận dụng nỗi u hoài, phổ diễn nên những lời thơ thật khẩu chiếm, rồi dùng những từ thật tầm thường, ít thi tính, đăi lọc nỗi u hoài của ḿnh thành một tiếng nấc rất tự nhiên, đạt đến một mức độ điêu luyện cao... Nhưng thơ không phải chỉ có thế. Xuất thần khẩu chiếm thuộc phạm vi kỹ thuật, dù đă có thi hứng phần nào, và nếu chỉ có thế th́ thơ chỉ có khéo mà thôi, chưa gọi là đạt; tức chưa phải là hay. Thơ hay cần phải khéo như thế vừa phải đạt thật sự. Thi hứng nằm trong sự thực của t́nh tự phổ diễn nên lời. T́nh tự mà không thực, lời thơ thành gượng ép...
    Tố Hữu đặt tiếng khóc của chính ḿnh vào miệng một bà mẹ Việtnam, muốn bà dùng mối u hoài của một nhà thơ để dạy con trẻ Việtnam yêu cụ Stalin thay cho ḿnh. Cũng chẳng sao v́ đó cũng là một kỹ thuật của thi ca. Nhưng trước hết phải biết bà mẹ Việtnam có cùng tâm cảnh với ḿnh không, có chung một mối cảm xúc hay không?
    Tôi biết chắc là không. Bởi trong đoạn trên của hai câu lục bát này trong bài "Đời Đời Nhớ Ông", Tố Hữu đă đặt vào lời bà mẹ hai câu:

    “Yêu biết mấy nghe con tập nói
    Tiếng đầu ḷng con gọi Stalin"

    Chắc chắn là không có một bà mẹ Việtnam nào, kể cả Bà Tố Hữu, mà thốt được những lời như vậy một cách chân thành. Cái không thực của hai câu này dẫn tới cái không thực hai câu sau ta đang mổ xẻ. Một t́nh tự không chân thực, dù đươc luồn vào những lời thơ xuất thần, khẩu chiếm đến đâu cũng không phải là thơ đẹp, thơ hay, mà chỉ là thơ khéo làm. Đó chỉ là thơ thợ chứ không phải là thơ tiên. Loại thơ khéo này người thợ thơ nào lành nghề cũng quen làm, chẳng phải công phu lắm. Nhất là nếu có đ̣i hỏi một tuyên truyền nào đó. Tố Hữu nếu khóc lấy, có lẽ là khóc thực, khóc một ḿnh. Nhưng bà mẹ Việtnam trong bài đă khóc tiếng khóc tuyên truyền, không mấy truyền cảm".

    Lời phê b́nh của Vũ Hoàng Chương đă gây sôi nổi trong đám thính giả có mặt hôm đó. Muốn phản bác luận điệu của Vũ Hoàng Chương, có người đă yêu cầu Ông nói về thơ để ḥng bắt bẻ này nọ, nhưng Ông vẫn ôn tồn phát biểu:

    “Thơ vốn là mộng, là tưởng tượng, là tách rời thực tế, nhưng mộng trên những t́nh tự thực. Không chấp nhận loại thơ t́nh tự hoang. Có khoa học giả tưởng, không có thơ giả tưởng. Nói thơ là nói đến thế giới huyễn tưởng, huyễn tưởng trên sự thực để thăng hoa sự thực, chứ không bất chấp, không chối bỏ sự thực. Nhà thơ không được láo, nhà thơ phải thực nhưng thoát sáo sự thực thành mộng để đưa hồn tính người yêu thơ vươn lên sự thực muôn đời đạt đến chân lư cuộc sống. Thiên chức thi ca là ở chỗ đấy.

    “Tôi xin nhắc, sự thực muôn đời là cơ sở duy nhất của thi ca. V́ có sự thực cho riêng một người, có sự thực cho riêng một thời, nhưng vẫn có sự thực cho muôn đời, sự thực bao quát không gian, thời gian, chân lư cuộc sống".

    Tố Hữu không ngờ bị Vũ Hoàng Chương chê bai là nịnh hót Stalin nên bực tức. Sau đêm đó, Vũ Hoàng Chương đă bị công an nửa đêm ngày 3/4/1976, tràn vào nhà bắt giam tại khám Chí Hoà nhốt chung với BS Phan Huy Quát (cựu Thủ Tướng VNCH).

    Trong nhà tù bị hành hạ, ăn uống thiếu thốn, bệnh không có thuốc uống nên ông kiệt sức, cộng sản biết ông sắp chết nên thả về. Chỉ 5 ngày sau đó, ngày 6/9/1976 th́ ông qua đời... Việt Nam đă mất đi một thi nhân tài hoa, bởi bàn tay sắt máu của Tố Hữu.
    Hoài Thanh (1909 – 1982) có tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên (ngoài ra ông c̣n sử dụng các bút danh khác như Văn Thiên, Le Nhà Quê), là một nhà phê b́nh văn học Việt Nam, đă có những đóng góp về mặt phê b́nh, lư luận để khẳng định Thơ mới trong văn học Việt Nam thế kỉ XX.
    Tố Hữu was a Vietnamese revolutionary poet and politician. He published seven collections of poems, the first of which was the 1946 collection entitled Từ ấy, which included many of his most popular and influential works that were written between 1937 and 1946.
    Cù Huy Cận was a Vietnamese poet. He was a close friend of Xuân Diệu, another famous poet. His first collection of poems, Sacred Fire, was published in 1938. His son is Cù Huy Hà Vũ, legal scholar and dissident. After the Vietnam Revolution, his style changed drastically.
    Vũ Hoàng Chương (5 tháng 5 năm 1916 – 6 tháng 9 năm 1976) là một nhà thơ người Việt Nam. Ông sinh tại Nam Định, nguyên quán tại làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, nay là xă Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.
    Fb Ngọc Tuyên Đàm
    Z - FB NKYN
    NHĂN: THÁNG NGÀY CŨ THỦ ĐÔ NAM

  9. #659
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CÂU CHUYỆN SAU 41 NĂM (TP)

    http://www.buctranhvancau.com/new-bl...n-sau-41-nm-tp
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...p-httpwww.html

    CÂU CHUYỆN SAU 41 NĂM (TP)
    October 8, 2020

    Đại lộ Kinh hoàng, h́nh chụp tháng 7/1972 do thiếu tá cố vấn Robert Sheridan cung cấp

    LGT:
    Mùa hè đỏ lửa 1972 Hà nội xử dụng 3 sư đoàn 304, 308 và 324 với sự hỗ trợ của nhiều trung đoàn độc lập, pḥng không và pháo binh tấn công Quảng Trị. Các đơn vị đồn trú VNCH thua trận, tan hàng. Dân chúng dắt díu con cái tay sách nách mang, với đủ phương tiện chạy theo trên quốc lộ 1 hướng về phiá Nam. Để ngăn chặn cuộc bỏ phiếu bằng chân này, quân Việt cộng đă cho pháo kích dữ dội vào đoàn người chạy loạn. Đoạn đường mấy cây số đầy xác người xác xe trải dài trên đoạn quốc lộ đó v́ thế đă có tên là Đại lộ Kinh Hoàng, Trong đám nạn nhân có một em bé gái bốn tháng tuổi khóc trườn bên xác mẹ t́m vú, Một người lính Quân cụ sống sót cuối cùng thấy em bé gái, động ḷng thương, bế em bé lên đặt vào một chiếc nón lá thất thểu đi về phía cây cầu Mỹ Chánh. Th́ gặp một tiểu đoàn Thủy Quân Lục chiến hành quân trong vùng, và trao em bé lại cho một thiếu úy Thủy Quân Lục Chiến.
    Kính mời quư độc giả cùng theo dơi câu chuyện kể sau đây.
    Ban biên tập BTVC
    -------------------

    CÂU CHUYỆN SAU 41 NĂM.
    Vào mùa hè đỏ lửa năm 1972, một em bé 4 tháng tuổi nằm trên xác mẹ tại Đại Lộ Kinh Hoàng; em đang trườn người trên bụng mẹ t́m vú để bú nhưng mẹ đă chết từ bao giờ. Một người lính Quân Cụ chạy ngang, bồng em bé bỏ vào chiếc nón lá rồi chạy qua cầu Mỹ Chánh, trao lại cho một Thiếu úy Thủy Quân Lục Chiến đang hành quân.
    Bao năm trôi qua, em bé mồ côi mẹ nay trở thành Trung Tá trong Quân Lực Hoa Kỳ c̣n người Thiếu úy TQLC sang Hoa Kỳ theo diện HO nay đang định cư tại tiểu bang New Mexico. Hai người vừa gặp nhau sau 41 năm bặt vô âm tín. Ngày Thứ Ba 2 tháng 4, 2013 vừa qua, nhân dịp sang California dự lễ cưới, người Thiếu Úy TQLC này đă kể cho phóng viên Viễn Đông câu chuyện cảm động và ly kỳ ngay tại khách sạn nơi ông đang tạm cư ngụ.
    Người Thiếu Úy TQLC tên là Trần Khắc Báo. Vào thời điểm 1972 ông c̣n độc thân và phục vụ tại Đại Đội Vận Tải Sư ĐoànThủy Quân Lục Chiến, được biệt phái sang Pḥng 4 của Sư Đoàn làm sĩ quan phụ trách chuyển vận. Vào sáng 1 tháng 5 năm 1972, Thiếu Úy Báo được lệnh cấp trên, cùng một số đồng đội mở cuộc hành quân để giúp di chuyển Tiểu Đoàn 7 TQLC ra khỏi vùng vừa bị thất thủ thuộc tỉnh Quảng Trị v́ một số đông quân nhân bị thất lạc không t́m thấy vị chỉ huy của họ. Ngoài ra, ông cũng xin lệnh giúp di tản các Quân, Dân,Cán, Chính khác đang t́m đường chạy về phía nam sông Mỹ Chánh là nơi quân đội VNCH c̣n đang trấn giữ; ông được cấp trên chấp thuận.
    Khi đơn vị ông đến cầu Mỹ Chánh (Quảng Trị) th́ nơi đây là pḥng tuyến cuối cùng của VNCH để ngăn chặn quân Cộng Sản Bắc Việt tràn xuống phía Nam. Ông đă chỉ huy 20 quân xa GMC thực hiện cấp tốc cuộc di tản suốt ngày. Đến khoảng 4 hay 5 giờ chiều ông Trần Khắc Báo nh́n thấy thấp thoáng bên kia cầu c̣n một người đang ôm chiếc nón lá thất thểu đi qua với dáng điệu hết sức mỏi mệt. Ông định chạy qua giúp người này nhưng vị Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 5 TQLC đang trách nhiệm trấn giữ tại đó la lớn:
    “Cây cầu tao đă gài ḿn, có thể nổ và sẵn sàng phá hủy khi thấy chiến xa Việt Cộng xuất hiện, đừng chạy qua, mày sẽ bị bỏ lại bên đó không về lại được đâu nghe!”
    Ông cố nài nỉ:
    “Đại Bàng chờ em một chút, cho em cứu người cuối cùng này.”
    Và ông chạy đến đưa người này qua cầu. Thấy người này đi không nổi,thất tha thất thểu mà tay c̣n cố ôm ṿng chiếc nón lá, Thiếu Úy Báo nói đùa:
    “Đi không nổi mà c̣n mang theo vàng bạc châu báu ǵ nữa đây cha nội?”
    Người ôm ṿng chiếc nón lá nói với Thiếu úy Trần Khắc Báo:
    “Em là lính Quân Cụ thuộc Tiểu Khu Quảng Trị, trên đường chạy về đây em thấy cảnh tượng hết sức thương tâm này, mẹ nó đă chết từ bao giờ không biết và nó đang trườn ḿnh trên bụng mẹ nó t́m vú để bú, em cầm ḷng không được nên bế nó bỏ vào chiếc nón lá mang đến đây trao cho Thiếu Úy, xin ông ráng cứu nó v́ em kiệt sức rồi, không thể đi xa được nữa và cũng không có cách ǵ giúp em bé này.”
    Nói xong anh ta trao chiếc nón lá có em bé cho Thiếu úy Báo.
    Ngừng một chút, ông Báo nói với chúng tôi:
    “Ḿnh là người lính VNCH, ḿnh đă được huấn luyện và thuộc nằm ḷng tinh thần 'Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm' nên lúc đó tôi nghĩ trách nhiệm của ḿnh là lo cho dân nên tôi nhận đứa bé và nói với người lính Quân Cụ: 'Thôi được rồi, để tôi lo cho nó, c̣n anh, anh cũng lo cho sức khỏe của anh, lên GMC đi để chúng tôi đưa anh về vùng an toàn.'”
    Sau đó, người sĩ quan TQLC ôm em bé leo lên chiếc xe Jeep chạy về Phong Điền, cách đó khoảng 20 cây số. Trên đường đi, ông Báo cảm thấy rất bối rối v́ em bé khóc không thành tiếng v́ đói, khát mà ông th́ c̣n là một thanh niên trẻ (lúc đó mới 24 tuổi) chưa có kinh nghiệm ǵ nên ông hỏi người tài xế, bây giờ phải làm sao? Người tài xế tên Tài trả lời:
    “Ông thầy cho nó bú đi! Ông thầy không có sữa th́ lấy bi đông nước chấm đầu ngón tay vào nước để vào miệng nó cho nó bú.”
    Ông Báo làm theo lời chỉ và em bé nín khóc rồi nằm im cho đến khi ông đưa em vào Pḥng Xă Hội của Lữ Đoàn TQLC. Tại đây, gặp Thiếu tá Nhiều, Trưởng Pḥng 4 TQLC, ông trao em bé cho Thiếu tá Nhiều và nói:
    “Thiếu tá, tôi có lượm một em bé ngoài mặt trận, xin giao cho Thiếu tá.”
    Ông này nh́n ông Báo cười và nói:
    “Mày đi đánh giặc mà c̣n con rơi con rớt tùm lum!”
    Ông Báo thanh minh:
    “Không! Tôi lượm nó ngoài mặt trận; nó đang nằm trên xác mẹ nó.” Thiếu tá Nhiều bảo:
    “Thôi, đem em bé giao cho Pḥng Xă Hội để họ làm thủ tục lo cho nó.” Sau đó, ông Báo đưa em bé cho một nữ quân nhân phụ trách xă hội. Cô này nói với ông:
    “Thiếu úy giao th́ Thiếu úy phải có trách nhiệm, v́ em bé này ở ngoài mặt trận th́ Thiếu úy phải cho nó cái tên và tên họ Thiếu úy nữa để sau này nó biết cội nguồn của nó mà t́m.”
    Lúc đó, ông c̣n độc thân nhưng trong thâm tâm ông vốn nghĩ rằng sau này khi ông cưới vợ, nếu có con gái ông sẽ đặt tên là Bích, nếu con trai ông sẽ đặt tên là Bảo, nên sau khi nghe người nữ quân nhân nói,ông Báo đặt ngay cho em bé cái tên là Trần Thị Ngọc Bích.
    Sau đó ông trở về đơn vị và cuộc chiến ngày càng trở nên khốc liệt cho tới tháng 3/1975, đơn vị ông bị thất thủ cùng Lữ Đoàn 2 TQLC ở Huế và ông Báo bị Việt cộng bắt làm tù binh. Măi đến năm 1981 ông được chúng thả về gia đ́nh và bị quản chế. Tháng 9/1994 ông được sang định cư tại thành phố Albuqueque, tiểu bang New Mexico.

    Em bé Trần Thị Ngọc Bích được Pḥng Xă Hội Sư Đoàn TQLC đem đến Cô nhi Viện Thánh Tâm Đà Nẵng giao cho các D́ Phước chăm sóc. Số hồ sơ của em là 899.

    Một hôm có ông Trung Sĩ Hoa Kỳ thuộc binh chủng Không Quân phục vụ tại phi trường Đà Nẵng tên là James Mitchell vô Cô Nhi Viện xin nhận một trong các em tại đây làm con nuôi. Em Trần thị Ngọc Bích may mắn lọt vào mắt xanh của ông James Mitchell và trở thành thành viên của gia đ́nh này từ đó đến nay.
    Sau khi rời khỏi binh chủng Không Quân, ông James Mitchell trở về Hoa Kỳ vào năm 1972. Ông quyết định mang theo đứa con nuôi Trần Thị Ngọc Bích, lúc đó em mới được 6 tháng.
    Hai ông bà Mitchell đặt tên Mỹ cho em là Kimberly Mitchell. Em ở tại trang trại của gia đ́nh tại Solon Springs, tiểu bang Wisconsin. Kimberly Mitchell lớn lên tại đây và được bố mẹ nuôi rất thương yêu, coi như con ruột. Em được đi học, tham gia thể thao và vào hội thanh niên. Lớn lên em vừa đi học vừa phụ giúp cha mẹ nuôi ḅ và làm phó mát. Cái tên Trần Thị Ngọc Bích đă bị quên lăng từ đó, và Kimberly Mitchell cho biết, mỗi khi nghe ai nói ǵ về Việt Nam, cô thường tự hỏi, Việt Nam là đâu nhỉ?

    Khi đă có trí khôn, Kimberly Mitchell nhận thấy ḿnh không phải người Mỹ như bố mẹ, không phải con lai, không phải người Tàu. Cô không biết ḿnh là người nước nào và cứ mang cái thắc mắc đó măi mà không ai có thể trả lời cho cô.
    Một hôm, Kimberly Mitchell đánh bạo hỏi bố:
    "Con muốn biết con người ǵ, nguồn gốc con ở đâu? Tại sao con lại là con bố mẹ?”
    Bố nuôi James giải thích cho cô:
    "Con là người Việt Nam, bố mẹ xin con từ trong viện mồ côi ở Đà Nẵng, Việt Nam. Nếu con muốn t́m nguồn cội của con, con có thể về Đà Nẵng, may ra t́m được tông tích của gia đ́nh con.”
    Ngay từ khi Kimberly c̣n học lớp ba, bố nuôi em đă muốn sau này cho Kimberly gia nhập Không Quân nhân khi cô được chọn tham dự hội thảo về nghệ thuật lănh đạo dành cho những học sinh xuất sắc. Nhưng rồi định mệnh xui khiến, cô lại theo Hải Quân. Trong thời gian theo học, Kimberly Mitchell phải bỏ học một năm v́ bố nuôi qua đời năm 1991 trong một tai nạn tại trang trại của gia đ́nh. Sau đó cô trở lại trường và tiếp tục học.
    Năm 1996 cô tốt nghiệp Cơ Khí Hàng Hải và phục vụ trong Hải Quân Hoa Kỳ và hiện nay mang cấp bậc Trung Tá, Phó Giám Đốc Văn Pḥng Trợ Giúp Quân Nhân và Thân Nhân tại Ngũ Giác Đài.

    Năm 2011, Kimberly Mitchell trở về cố hương trong vai một nữ Trung Tá Hải Quân, Quân Lực Hoa Kỳ, mong gặp lại người thân. Đến Viện Nuôi Trẻ Mồ Côi Thánh Tâm ở Đà Nẵng, cô may mắn gặp được Sơ Mary, người tiếp nhận cô năm 1972 từ một nữ quân nhân Pḥng Xă Hội Sư Đoàn TQLC.
    Giây phút thật cảm động, nhưng Kimberly chỉ được Sơ Mary cho biết:
    “Lúc người ta mang con tới đây, con mới có 4 tháng và họ đặt tên con là Trần Thị Ngọc Bích. Họ nói mẹ con đă chết trên Đại Lộ Kinh Hoàng, con được một người lính VNCH cứu đem đến đây giao cho Cô Nhi Viện rồi đi mất, v́ lúc đó chiến tranh tàn khốc lắm.”
    Kimberly không biết ǵ hơn và cô quay trở lại Mỹ. Sau khi đă biết ḿnh là người Việt Nam, thỉnh thoảng cô viết trên website câu chuyện của ḿnh.
    Ông Trần Khắc Báo đưa cho chúng tôi xem một số h́nh ảnh, một số báo tiếng Việt và mấy tờ báo tiếng Anh đăng h́nh cuộc gặp gỡ giữa gia đ́nh ông và cô Trần Thị Ngọc Bích, và nói:
    “Sau khi ra tù Việt Cộng, tôi cũng cố t́m hiểu xem em bé TrầnThị Ngọc Bích nay ra sao, kể cả người lính Quân Cụ năm xưa, nhưng tất cả đều bặt vô âm tín. Một hôm t́nh cờ tôi đọc được một bài viết của tác giả Trúc Giang trên tờ Việt Báo Hải Ngoại số 66 phát hành tại New Jersey, tác giả kể lại câu chuyện đi Mỹ của một em bé trong cô nhi viện Đà Nẵng mang tên Trần Thị Ngọc Bích. Đọc xong tôi rất xúc động pha lẫn vui mừng, v́ có thể 80, 90% cô Ngọc Bích đó là do ḿnh cứu và đặt tên cho cô.”
    Sau đó, ông nhờ người bạn tên là Đào Thị Lệ làm việc trong New York Life, có chồng người Mỹ và có em cũng ở trong Hải Quân Hoa Kỳ, liên lạc t́m kiếm Mitchell. Và chính cô Đào Thị Lệ là người đầu tiên trực tiếp nói chuyện với Trần Thị Ngọc Bích đang làm việc tại Ngũ Giác Đài.
    Theo ông nghĩ, có thể cô Mitchell bán tín bán nghi, không biết chuyện này có đúng không hay là chuyện “thấy sang bắt quàng làm họ” như ông cha ḿnh thường nói. Nhưng sau khi nói chuyện với ông Trần Khắc Báo, Mitchell quyết định tổ chức một cuộc hội ngộ trước các cơ quan truyền thông. Cô xin phép đơn vị và mời được 7 đài truyền h́nh cùng một số phóng viên báo chí từ Washington,D.C cũng như nhiều nơi về tham dự.
    Cuộc hội ngộ, theo ông Báo cho biết, hoàn toàn do cô Kimberly Mitchell quyết định, địa điểm là trụ sở Hội Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia New Mexico vào Thứ Sáu, ngày 29.8. 2012. Cô đến phi trường vào tối Thứ Năm 28.8, gia đ́nh ông Báo ngỏ ư ra phi trường đón nhưng cô cho cô Đào thị Lệ biết là cô không muốn gia đ́nh đón ở phi trường cũng như đưa vào khách sạn. Cô muốn dành giây phút thật cảm động và ư nghĩa này trước mặt mọi người, đặc biệt là trước mặt các cơ quan truyền thông, và cô muốn ông Báo mặc bộ quân phục TQLC như khi ông tiếp nhận cô đưa đến Pḥng Xă Hội Sư Đoàn TQLC cách nay 41 năm. Giây phút đầy xúc động
    Gia đ́nh ông Trần Khắc Báo gồm vợ và con gái cùng có mặt. Khi ông Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia hỏi cô Kimberly Mitchell:
    "Cô đến đây t́m ai?”
    Cô trả lời:
    "Tôi muốn t́m ông Trần Khắc Báo.”
    Vị Chủ Tịch quay sang ông Báo đang mặc quân phục và giới thiệu:
    "Đây là ông Trần Khắc Báo.”
    Lập tức, Kimberly Mitchell Trần Thị Ngọc Bích tiến lại ôm lấy ông Báo và cả hai cùng khóc nức nở.
    Giây phút xúc động qua đi, cô Kimberly hỏi ông Trần Ngọc Báo:
    "Ông là người đă cứu mạng tôi, tôi mới có ngày hôm nay; tôi xin cám ơn ông, và bây giờ ông muốn ǵ ở tôi?”
    Ông Trần Khắc Báo nói :
    “Thực sự bây giờ tôi chỉ muốn cô nói với tôi một lời bằng tiếng Việt, cô hăy kêu tôi là “Tía”. V́ tất cả các con tôi đều gọi tôi bằng Tía, tôi xem cô cũng như con tôi, tôi chỉ mong điều đó.”
    Và ông măn nguyện ngay, khi Kimberly Mitchell gọi “Tía”. Ông nói với chúng tôi:
    “Bấy giờ tôi thực sự măn nguyện.”


    Trả lời các câu hỏi của chúng tôi, ông Trần Khắc Báo cho biết, cô Kimberly chưa lập gia đ́nh và cô có hứa sẽ thường xuyên liên lạc với gia đ́nh ông. Ông có nhắc cô Kimberly điều này, rằng cô không phải là đứa trẻ bị bỏ rơi. Cô đă được những người lính VNCH có tinh thần trách nhiệm cứu sống trên bụng mẹ cô đă chết, và chính ông đă đặt tên cho cô là Trần Thị Ngọc Bích..
    Ông cũng mong rằng sau này, cô có thể trở lại Quảng Trị, may ra có thể t́m ra tung tích cha cô hoặc người thân của ḿnh. Ông Trần Khắc Báo cũng cho biết, ông mất liên lạc với người lính Quân Cụ từ lúc hai người giao nhận đứa bé đến nay.

    Trong cuộc hội ngộ, trả lời câu hỏi của các phóng viên Hoa Kỳ, nữ Trung Tá Kimberly Mitchell cho biết, cô có hai cái may. Cái may thứ nhất là cô được t́m thấy và mang tới trại mồ côi. Cái may thứ hai là được ông bà James Mitchell bước vào trại mồ côi và nói với các Sơ rằng, ông muốn nhận em bé này làm con nuôi.”

    Câu chuyện sau 41 năm kết thúc tốt đẹp, cô Trần Thị Ngọc Bích đúng là viên ngọc quư trên Đại Lộ Kinh Hoàng như ư nguyện của người đă cứu mạng em, v́ chính cô đă làm vẻ vang cho dân tộc Việt khi cố gắng học hành để trở nên người lănh đạo xuất sắc trong Quân Lực Hoa Kỳ, một quân lực hùng mạnh vào bậc nhất thế giới.

    Người quân nhân binh chủng Quân Cụ và người sĩ quan TQLC Trần Khắc Báo đă thể hiện tinh thần của một quân nhân Quân Lực VNCH, luôn đặt Tổ Quốc - Danh Dự và Trách Nhiệm trên hết. (TP)

    PS: Xin vui ḷng Share rộng. Biết đâu t́m lại được người lính Quận cụ năm xưa.

  10. #660
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Lộ tŕnh vượt biên, vượt biển bí mật đưa ‘lao động cưỡng bức’ từ Việt Nam sang Anh

    https://dcvonline.net/2021/12/27/lo-...-nam-sang-anh/
    https://nuocnha.blogspot.com/2022/01...bien-b-im.html

    Lộ tŕnh vượt biên, vượt biển bí mật đưa ‘lao động cưỡng bức’ từ Việt Nam sang Anh

    Milivoje Pantović cho Đài truyền h́nh N1 ở Belgrade, Ifang Bremer, Lam Le và Peter Bengtsen | DCVOnline
    Cuộc điều tra của tờ Observer phát giác ra con đường buôn người mới sang phương tây sau khi t́m thấy 500 công nhân di cư sống trong điều kiện kinh hoàng ở Serbia

    Công nhân Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất lốp xe Linglong của Trung Hoa ở ngoại ô Belgrade, Serbia. Ảnh: Darko Vojinović / AP

    Khi công trường bắt đầu rầm rộ vào năm 2019, nhà máy sản xuất lốp xe hơi Linglong ở ngoại ô Belgrade được coi là viên ngọc quư trên vương miện của quan hệ đối tác chiến lược đang phát triển của Serbia với Trung Hoa.
    Hai năm sau, vào tháng trước người ta đă phát giác ra 500 công nhân xây dựng Việt Nam được cho là đă làm việc trong điều kiện lao động cưỡng bức với sổ thông hành bị tịch thu và sống trong điều kiện nghèo hèn.
    Việc này đă gây chấn động cho người Serb khi nghị viện châu Âu yêu cầu họ câu trả lời về việc tại sao có một vụ buôn người lớn lại có thể được phép hoành hành ở trung tâm châu Âu.
    Tuy nhiên, nhà máy Linglong chỉ là điểm dừng chân đầu tiên trong một hành tŕnh dài hơn đến Anh Quốc và Châu Âu của nhiều công nhân làm việc tại nhà máy ở Serbia.
    Một cuộc điều tra của nhật báo Observer đă phát giác ra là Serbia và Romania đang được dùng như những cửa ngơ mới vào châu Âu cho các băng đảng buôn lậu và buôn người đang lợi dụng chương tŕnh cấp chiếu khán lao động để đưa một số lớn công nhân Việt Nam vào Đông Âu. Ở đó, họ thường bị bóc lột trong các xưởng máy và công trường trước khi một số được đưa qua biên giới đất liền vào EU và cuối cùng là đến Anh Quốc.

    Ở tất cả các đoạn trên lộ tŕnh, công nhân Việt Nam rất có thể rơi vào t́nh trạng lao động cưỡng bức hoặc nợ nần, thường bị đ̣i trả tiền tới 30.000 bảng Anh để được sang Anh.

    Lộ tŕnh tốn hàng chục ngàn đô la để vượt biên vượt biển sang UK/EU của công nhân Việt Nam. Nguồn: The Guardian

    Vào năm 2019, cái cái chết của 39 người di cư Việt Nam:
    https://www.theguardian.com/uk-news/...er-court-hears
    trong một thùng xe hàng cho thấy rơ những nguy hiểm mà nhiều người phải đối diện khi cố t́m đường sang Anh Quốc. Những người đến nơi an toàn thường bị buộc phải trả nợ tại các tiệm làm móng, nhà hàng và trại trại trồng cần sa, và người Việt Nam là một trong những nhóm nạn nhân nô lệ hiện đại lớn nhất ở Anh Quốc năm này qua năm khác.

    Nusrat Uddin, một chuyên gia về nạn buôn người của Wilson Solicitors LLP, thường xuyên đại diện cho các nạn nhân của nạn buôn người và chế độ nô lệ hiện đại ở Anh. Bà ấy nói rằng nhiều khách hàng gần đây đă bắt đầu hành tŕnh của họ bằng chiếu khán lao động đến Serbia hoặc Romania:

    “Hầu như tất cả [khách hàng của chúng tôi] đều được hứa hẹn sẽ có công việc tử tế với mức lương công bằng, nhưng thực tế th́ khác xa. Nhiều người sau đó sẽ đi tiếp qua châu Âu, một lần nữa với giả định là điều kiện tốt hơn ở những nơi khác.”
    Nusrat Uddin


    Theo phỏng vấn của công nhân Việt Nam, đường di cư Việt Nam sang Serbia bắt đầu hoạt động từ mùa hè với hơn 500 lao động đi làm với chiếu khán du lịch từ tháng 8-10. Mỗi công nhân được trả khoảng 1.700 bảng Anh, tạo ra doanh thu ít nhất 850.000 bảng Anh cho các cơ quan tuyển dụng xin chiếu khán, việc làm và du lịch.

    Tuấn đă đi từ Việt Nam đến Serbia bằng chiếu khán công nhân sau khi đọc một quảng cáo trên Facebook hứa hẹn sẽ có việc làm trả lương cao trong một nhà máy sản xuất lốp xe do Đức làm chủ. Cuối cùng, ông ấy đă đến xưởng làm lốp xe Linglong. Ông nói,
    “Khi đến đây, tôi thấy rằng nhà máy, căn bản là đang mua công nhân Việt Nam và khi đến đó, công nhân phải làm bất cứ điều ǵ họ bảo phải làm.”
    Tuấn


    Họ lấy sổ thông hành của ông ta và nói với rằng lương của ông chỉ bằng một nửa so với những ǵ đă hứa với ông. Tuấn nói rằng ông bị buộc phải ngủ trong một căn pḥng có 50 người. Tuấn nói thêm,
    “Nhiều người trong chúng tôi bị COVID… và chúng tôi thậm chí không có bất kỳ loại thuốc nào. Nước uống màu vàng, rất hôi, và không thể uống được và có vị chua. Thức ăn cũng rất tệ và không đủ, thỉnh thoảng chúng tôi vào rừng đi săn thức ăn, bất cứ thứ ǵ chúng tôi có thể bắt được, chẳng hạn như thỏ.”
    Tuấn


    Tuấn nói rằng trong số những người ông đang cùng làm việc tại nhà máy Linglong, th́ 30 người đă rời Serbia đến Anh, Pháp và Đức, và nhiều người khác đang lên kế hoạch chuẩn bi rời đi.
    Ông cho biết kể từ sau thảm kịch về 39 cái chết trong xe thùng, những đường buôn lậu mới qua Serbia và các nước Đông Âu khác ngày càng trở nên phổ biến hơn.
    “Đối với những người muốn đến Anh Quốc, th́ sang Serbia trước tiên là rẻ. Chỉ tốn 50 triệu đồng (1.626 bảng Anh) mua chiếu khán, trong khi những người chết trong xe thùng phải đi nhiều tháng trên một con đường nguy hiểm. V́ vậy, ddi cách này này là một lựa chọn dễ dàng.”
    Tuấn


    Điều tra của báo Observer cho thấy những người lao động tiếp tục đến EU và Anh từ những nước vùng Balkan có thể đi theo một số đường khác nhau, với các mạng lưới buôn lậu đưa người Việt Nam qua biên giới sang Romania rồi đến Slovakia, Đức và Pháp. Sau đó, họ chờ trong một khu trại tạm cư để có cơ hội đi bè bơm hơi sang Anh Quốc.

    Mimi Vũ, một chuyên gia chống buôn người sống tại Việt Nam, đă dành nhiều tháng qua để nghiên cứu mối liên hệ giữa các chương tŕnh bán chiếu khán song phương ở Đông Âu và việc bóc lột lao động di cư người Việt Nam. Bà nói,

    “Một điểm hấp dẫn chính đối với con đường Serbia là, giống như Romania, công nhân có thể di cư hợp pháp qua các thỏa thuận chiếu khán đối ứng và nó chỉ tốn vài ngh́n bảng Anh, được coi là một món hời lớn so với các đường từng có đi qua ngả Moscow hoặc một trong những quốc gia trung tâm của EU như Ba Lan hoặc Cộng ḥa Czech vào châu Âu, có thể có giá lên tới 30.000 bảng Anh.”
    Mimi Vũ

    Trong trường hợp của nhà máy Linglong, mọi người đến hoặc v́ họ được hứa hẹn sẽ có việc làm trong một nhà máy của Đức hoặc như một cửa ngơ Balkans mới đến Anh Quốc và châu Âu.
    ” Mimi Vũ


    Một xưởng trồng cần sa trong một nơi trước đây hộp đêm Coventry. Nhiều người Việt Nam đến Anh Quốc buộc phải trả nợ bằng cách làm việc trong các trại trồng cần sa. Ảnh: NCA/PA

    Vũ nói rằng sự bóc lột mà những người lao động như Tuấn phải đối diện khi họ đến các nước như Serbia và Romania cũng tạo động lực rất lớn cho người lao động cố gắng sang châu Âu và Anh để t́m việc được trả lương cao hơn.
    Nợ nần cũng là một động lực chính để mọi người cố gắng chuyển đi nơi khác.
    Tờ Observer đă thấy hồ sơ giấy tờ, được gọi là “Giấy Cam kết không bỏ trốn” từ các cơ quan tuyển dụng Việt Nam lấy chiếu khán lao động tạm thời đến Serbia, nơi công nhân phải kư một thỏa thuận rằng gia đ́nh họ phải trả nhiều hơn một năm lương trong ṿng một tuần nếu công nhân đó nghỉ việc.Vũ nói,

    “Hầu hết gia đ́nh những người rời Việt Nam đều quyên góp tiền để họ đi và công nhân cảm thấy không thể quayvề khi chưa trả hết nợ. V́ vậy, nếu họ không kiếm được những việc họ đă được hứa hẹn ở Serbia th́ lời hứa về công việc được trả lương cao hơn ở nơi khác là một động lực rất lớn để rời đi.”
    Mimi Vũ

    Tuấn cho biết nhiều người Việt Nam mà ông từng cùng làm việc tại Linglong đă phải thu xếp hàng ngh́n USD để trả tiền cho việc sang châu Âu. Ông nói,

    “Một số người từng làm việc tại nhà máy với tôi đă sắp xếp để sang Anh Quốc trước khi họ đến Serbia.. Tôi nghĩ họ phải trả cho [các băng đảng buôn lậu] khoảng 6.000 bảng Anh để đưa họ đến đó từ Romania. Những kẻ buôn lậu sẽ gọi cho người nhà ở Việt Nam để thu xếp lấy tiền để họ có thể tiếp tục hành tŕnh.”
    Tuấn
    Trong khi Serbia được cho là bến đỗ mới được các băng nhóm tội phạm sử dụng th́ Romania, quốc gia đă kư một hiệp định chiếu khán song phương với Việt Nam trong nỗ lực lấp đầy sự thiếu hụt lao động chân tay khổng lồ vào năm 2018, đă trở thành một điểm nhập cảnh vào châu Âu.
    Nhiều người cũng thấy bị kẹt cứng phải làm việc bóc lột và nguy hiểm khi đến đó.
    Mạnh, đến Romania cùng với 60 công nhân khác từ Việt Nam vào năm 2019 để làm việc cho một công ty xây dựng lớn. Khi kết thúc hợp đồng vào năm 2021, một nửa số công nhân đă vượt biên sang Anh và châu Âu.
    Ông nói, “Nhiều người đă bỏ trốn chỉ một hoặc hai tháng sau khi đến nơi.” Anh của Mạnh, người làm việc cho một công ty khác ở Romania, là một trong số nhiều người đă rời bỏ đi v́ “Mức lương ở Romania quá thấp.”
    Mạnh nói rằng ông hiện đang bị kẹt ở Romania. Hợp đồng của ông đă hết hạn vào tháng 3 và chủ nhân của ông đă từ chối gia hạn, khiến ông phải làm việc không có giấy phép cư trú hợp lệ và không đủ tiền chi trả cho chuyến bay về nước.
    Khi được hỏi liệu anh có kế hoạch rời Romania để t́m việc khác hay không, ông trả lời: “Đó là việc bí mật.”
    Theo số liệu của cảnh sát biên giới Romania, trong ṿng 5 năm qua, ít nhất 231 người Việt Nam đă bị chặn lại khi t́m cách vượt biên sang châu Âu. Cảnh sát Hungary đă chặn được 101 chiếc khác trong cùng thời gian. Các chuyên gia như Vũ ước tính đây chỉ là một phần rất nhỏ người Việt Nam rời Romania sang Tây Âu.
    Người phát ngôn của cảnh sát biên giới Romania cho biết: “Như một phương thức mới, công dân Việt Nam nhập cảnh vào Romania hợp pháp bằng chiếu khán lao động và sau đó bị bắt lại trên đường rời khỏi Romania, khi vượt biên trái phép.”
    Mạng xă hội đóng một vai tṛ quan trọng cho các băng đảng buôn lậu. Các nhóm Facebook mag nhạt báo Observer theo dơi cung cấp các đường “VIP” bằng xe hơi riêng ra khỏi Romania. Những ‘dịch vụ’ đó được quảng cáo với mă số điện thoại của các quốc gia đến, người mua có thể chọn dịch vụ số “44” nếu muống sang Anh Quốc, “49” đi Đức và “33” đi Pháp. Giá cả giảm trong đại dịch, nhưng một chuyến đi sang Anh Quốc vẫn có thể tốn hơn 10.000 bảng Anh.
    Thực tế của những chuyến VIP này rất khắc nghiệt. Những người di cư Việt Nam đang cố rời Romania trái phép bị cảnh sát biên giới nước này phát giác khi họ trốn sau những thùng trái cây hoặc trong những chiếc xe vận tải nhỏ có “tường giả”.
    Trong năm qua, cảnh đưa người di cư Việt Nam ra khỏi Romania vẫn tiếp tục diễn ra bất chấp những hạn chế về biên giới do đại dịch gây ra.
    Trung, 36 tuổi, hiện đang sống ở Đức không có giấy tờ tùy thân sau khi làm việc hợp pháp ở Romania, đă ời Romania khi châu Âu đang bị khóa chặt vào tháng 10 năm 2020.


    Người vượt biển ngoài cảng Calais: Người di cư Việt Nam có ít lựa chọn ngoài việc đi bằng con đường đầy rủi ro này hậu Brexit. Ảnh: Marine Nationale / AP

    Trung muốn ở lại Romania, nhưng chủ nhân của ông từ chối cập nhật các thủ tục giấy tờ để ông có thểi ở lại nước này một cách hợp pháp. Ông ta nói rằng ông đă phải đứng trước sự lựa chọn trả tiền làm thủ tục giấy tờ giả hoặc thực hiện một cuộc hành tŕnh đầy rủi ro sang Đức.
    Trung cho biết, “Mức lương ở Romania chỉ cao hơn một chút so với ở Việt Nam.”
    Ông được chủ người Romania trả cho 750 đô la Mỹ mỗi tháng. Trung biết sự nguy hiểm khi đi sang Tây Âu, nhưng ông vẫn đi.

    “Tôi tin vào số phận. Quyết định đi giống như một ván bài: cơ hội thành công là 50-50.”
    Trung

    Tuy nhiên, đối với những người cố gắng sang Anh Quốc, nguy hiểm c̣n lớn hơn những rủi ro dành cho những người chọn đi Pháp hoặc Đức. Bất kể gói VIP nào họ có thể đă mua để bảo đảm cho việc đi lại an toàn, tất cả đều phải cố gắng vượt qua biển trên những chiếc thuyền cao su mỏng manh. Vũ nói,

    “Thường, những kẻ buôn người Việt Nam đă có mạng lưới riêng của họ để giúp họ đưa mọi người đến Anh Quốc bằng xe chở hàng, nhưng sau Brexit dẫn đến t́nh trạng thiếu tài xế và 39 cái chết trong xe thùng năm 2019, họ đă phải quay sang sử dụng các bến đ̣ được do những nhóm buôn người không phải người Việt Nam kiểm soát. Trong các cuộc phỏng vấn mà tôi đă thực hiện với những người Việt Nam từng đến các trại ở Dunkirk hoặc qua eo biển Manche đến nước Anh, tất cả đều nói rằng vượt qua bằng thuyền là lựa chọn duy nhất.”
    Mimi Vũ

    Bà nói rằng những kẻ buôn lậu đang bảo người Việt Nam trong các trại tạm bợ ở Dunkirk tránh xa nhau và sau đó cố t́nh hạn chế số người Việt mà họ gửi lên mỗi thuyền để họ ít bị nhận ra trong các nhóm sắc tộc khác.
    Tuần trước, được biết:
    https://e.vnexpress.net/news/news/vi...l-4404632.html
    một trong số 27 người chết đuối khi cố vượt biển vào tháng trước là người Việt Nam. Báo chí nêu tên ông là Lê Văn Hậu, người từ tỉnh Nghệ An, Việt Nam, và được cho là đă trả khoảng 10.000 bảng Anh để t́m việc hợp pháp ở Ba Lan trước khi lên đường ngay lập tức sang Pháp để t́m cách vượt qua biển sang Anh.

    Khi đă đến Anh, với khoản nợ hàng ngh́n bảng Anh, người Việt Nam trở thành một trong những nhóm dân dễ bị bán đi làm lao động cưỡng bức, thế chấp nợ nần và bóc lột t́nh dục. Các số liệu chính thức của Bộ Bộ Nội Vụ Anh Quốc:
    https://www.gov.uk/government/public...ssible-version
    cho thấy người Việt Nam là nhóm sắc dân lớn thứ ba được xác định là nạn nhân của chế độ nô lệ hiện đại. Có 653 người Việt Nam được coi là nạn nhân của chế độ nô lệ vào năm 2020, với phần lớn được phát giác trong các trang trại trồng cần sa và các quán làm móng.

    Tháng trước, trong một trại di cư lạnh giá ở Dunkirk, hai thanh niên Việt Nam túm tụm với nhau để sưởi ấm, một nhóm khoảng 20 hoặc 30 người nằm rải rác trong số hàng trăm người khác đang tị nạn trong những khu lều hoang. Họ cho biết phải rời quê hương ở Việt Nam v́ lũ lụt, và vay tiền của những kẻ cho vay nặng lăi để làm chiếu khán sang Serbia để qua Anh t́m việc làm trong các tiệm làm móng. Khi đến nước Anh, họ sẽ nợ thêm 18.000 bảng. Một người kể lại, sau cuộc gọi FaceTime với vợ và con nhỏ ở Việt Nam, nói

    “Chúng tôi đă mất hai tháng để đến được đây nhưng cuối cùng cái đích đến cũng đă ở trong tầm mắt. Không biết khi nào về lại nhà, nhưng không thể trở về với tay không.”

    © 2021 DCVOnline

    Nếu đăng lại, xin ghi nguồn và đọc “Thể lệ trích đăng lại bài từ DCVOnline.net”

    (1) Một số tên đă thay đổi

    Nguồn: Revealed: the secret ‘forced labour’ migration route from Vietnam to the UK | Milivoje Pantović for N1 Television in Belgrade, Ifang Bremer, Lam Le and Peter Bengtsen | The Guardian | Dec. 25, 2021.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 8 users browsing this thread. (0 members and 8 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •