Page 62 of 78 FirstFirst ... 125258596061626364656672 ... LastLast
Results 611 to 620 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #611
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    máy định vị và quả dất tṛn như quả... bươỉ... !

    ngày 07- 11- 2021.. bầu trời lạnh buốt.. và sượng đọng trên những tấm lá vàng khô... lonh lanh.. OAT = -5 oC
    .. nếu quả bưởi kia quay ;.ṿng. ṿng.. th́ ;định vị trí trên quả bưởi ra sao ?? v́ quả dất th́ quay trên trục định hướng..; có thẻ là thẳng đứng có thẻ là lăn ṿng..!!) để sau là Bắc-Nam..!
    c̣n muốn đi đến điểm X nào đó trên quả đất th́ lại sang đến mục; định hướng hành tŕnh - navigation !.. người xuwa định hướng ra sao khi Trịnh Hoà đóng tàu ra biển lớn mênh mông ??..
    .. nói nhỏ đôi chữ ;.. ai đă t́m ra la bàn ?? cái cục nam châm định hướng thế nảo ?? xin các thiện tri thức giảng giải cho mọi người hiểu được căn nguyên của khởi thuỷ khi ra biển lớn.. ( ngay cả khi đi lạc trong rửng.. đáy biển !!)

  2. #612
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ĐỘNG ĐẤT CHÍNH TRỊ

    https://diendantraichieu.blogspot.co...chinh-tri.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...-inh-tr-i.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên
    SATURDAY, NOVEMBER 6, 2021
    BÀI 203: ĐỘNG ĐẤT CHÍNH TRỊ
    Tuần rồi, nước Mỹ đă chứng kiến hai trận động đất chính trị lớn nhất từ ngày động đất tháng 11 năm ngoái đưa cụ Biden vào Ṭa Bạch Ốc. Đó là kết quả bầu thống đốc tại hai tiểu bang Virginia và New Jersey.
    Đây là hai thành đồng xanh lè, thường đă bầu cho đảng DC từ cả mấy chục năm nay, bất ngờ giáng vào đầu đảng DC, đặc biệt là cụ Biden, những đ̣n chí tử không ai ngờ được.
    B́nh thường th́ các cuộc bầu thống đốc ít ai để ư, v́ dù sao cũng chỉ mang tính địa phương, nhưng lần này hai cuộc bầu thống đốc đă hớp hồn cả nước. Chẳng những vậy, kết quả bất ngờ đă khiến cả nước sửng sốt, đảng DC thất kinh, đảng CH mở sâm-banh ăn mừng, cụ Biden rụng mất vài trăm sợi tóc bạc trên cái đầu không c̣n bao nhiêu tóc, và các cụ vẹt tị nạn bị á khẩu hết.

    Chuyện ǵ đă xẩy ra?

    Tại Virginia, ông Terry McAuliffe đại diện đảng DC ra tranh cử chống lại ông Glenn Youngkin đại diện của CH.
    Ông McAuliffe trước đây đă là thống đốc, 2014-2018, nhưng theo luật Virginia không được ra tranh cử hai nhiệm kỳ liền, nên nhiệm kỳ vừa rồi, một ông DC khác, Northam đă làm thống đốc, bây giờ, ông McAuliffe có quyền ra tranh cử lại. Ông Youngkin là một nhà đầu tư với zero kinh nghiệm chính trị, lần đầu tiên ra tranh cử một chức vụ chính trị, chỉ v́ bất măn với đường lối của đảng DC. Cách đây vài tháng khi ông Youngkin ra tranh cử và thắng cử trong nội bộ đảng CH, cả nước cười ruồi, nghĩ ông này tuyệt đối vô vọng, ra tranh cử cho vui.
    Nhưng bất ngờ thay, hậu thuẫn của ông Youngkin ngày càng tăng mạnh. Khiến cho tuần rồi, đảng DC báo động đỏ, phải huy động các cỗ đại bác lớn nhất đến giúp ông McAuliffe, trong đó có cựu TT Obama, cụ Biden, bà phó Kamala,… Cụ Biden sau khi tới Virginia vận động cho ông DC McAuliffe đă khẳng định ông này không thể nào thua được, trong khi bà Kamala cũng nói như vậy, và oai hơn nữa, khẳng định kết quả bầu cử sẽ là điềm báo cho tương lai của đảng DC trong các mùa bầu cử 2022-2024. Sau khi ông Youngkin thắng th́ cả thiên hạ chưng hửng không hiểu tại sao một bà phó tông tông có thể tuyên bố một câu ngớ ngẩn đến vậy. Bà nói không sai. Chỉ là tương lai của đảng DC sẽ không giống như bà nghĩ chút nào.
    Các đại bác Obama, Biden, Kamala đều là ... đại bác giấy, bắn đạn mă tử.

    Khoảng 1g sáng giờ Virginia tối Thứ Ba, tất cả các đài TV đều phán ông Youngkin đă thắng cử. Thật ra, ông Youngkin đă dẫn đầu từ trước 9g tối, và lúc 11g khuya, ông McAuliffe đă xuất hiện trước đám cử tri gà nhà, cười gượng, tuyên bố ển ển x́u x́u là… c̣n đang đếm phiếu. Nhưng ngay sau khi ông đọc diễn văn xong th́ đám cử tri tụ họp chờ tung hô tin chiến thắng của ông, bỏ ra về hết, hội trường trống trơn, nhân viên thu dọn sân khấu, xếp cờ quạt, biểu ngữ mang đi. Khi đó, họ đă biết trước số phận rồi. Nhưng tin quá động trời và qua chói tai với TTDC nên chẳng có đài TV nào chịu nh́n nhận ông McAuliffe đă chịu thua khi đó, lúc 11g khuya, phải đợi măi tới hai tiếng đồng hồ sau, khi đă đếm được 97% phiếu th́ các đài TV mới đành nh́n nhận ông Youngkin đă thắng.
    Mà chẳng phải chỉ có ông Youngkin thắng mà toàn thể đảng CH đă đại thắng. Bà da đen của CH, cựu quân nhân TQLC, gốc Jamaica, ra tranh cử phó thống đốc thắng, Ông da trắng của CH ra tranh cử bộ trưởng Tư Pháp cũng thắng. Tại tiểu bang Virginia, khác với tổ chức liên bang, cả ba chức vụ này đều độc lập và do dân bầu riêng rẽ. Đảng CH ‘đảo chánh’, chiếm được luôn cả đa số trong hạ viện tiểu bang. Một cuộc đại cách mạng khi ta nhớ lại Virginia là thành đồng DC từ cả hai chục năm nay rồi.

    Trái: ô. McAuliffe; phải: ô. Youngkin
    Tại New Jersey, chuyện lạ lùng không kém. Đương kim thống đốc, ông Phil Murphy ra tái tranh cử. Phe CH đưa ra một doanh gia tuyệt đối vô danh, ông Jack Ciattarelli. Tất cả mọi người đều cười ruồi như ở Virginia. Một vài ngày trước bầu cử, TĐ Murphy c̣n dẫn đầu từ 6 tới 11 điểm trong các thăm ḍ. Bất ngờ, việc đếm phiếu tới khoảng 40% th́ ông Ciattarelli bắt đầu dẫn trước, có lúc hơn ông Murphy tới đâu 4%. Tới 12g đêm vẫn chưa có kết quả, ông Ciattarelli vẫn dẫn trước, đâu khoảng hơn 33.000 phiếu. Đóng cửa, ngưng đếm phiếu. Sáng hôm sau, đếm phiếu tiếp, phần lớn là phiếu bầu bằng thư. Bất th́nh ĺnh ông DC Murphy thấy số phiếu tăng vọt. Qua tới chiều, TĐ Murphy được xác nhận thắng cử khít nút với khoảng 40.000 phiếu trong tổng số 2,5 triệu phiếu. Thắng nhờ kiểm các phiếu gửi tới giờ chót bằng thư.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tuy nhiên, cho đến khi bài này được viết, thứ Sáu 5/11, ông Ciattarelli vẫn không chấp nhận thua v́ vẫn c̣n nhiều phiếu chưa đếm.

    Trái: ô. Murphy; phải, ô. Ciattarelli
    Hầu hết các báo và đài TV đều phân tích kết quả bầu cử một cách chi tiết nhất, và đưa ra hàng hà sa số lư do tại sao ông McAuliffe thất bại. Dưới đây là vài lư do được nêu ra.
    -a/ Lư do quan trọng nhất đă mang chiến thắng lại cho ông CH Youngkin chính là vấn đề giáo dục, đă là đề tài gây tranh căi sôi nổi nhất tại Virginia. Khi chính quyền Biden nói chung và chính quyền DC của tiểu bang Virginia nói riêng, muốn mang môn học về chủng tộc Critical Race Theory (CRT) vào các trường, giới phụ huynh da trắng đă chống đối mạnh. Trước những chống đối đó, bộ trưởng Tư Pháp của cụ Biden đă lên cơn khùng, ra lệnh FBI điều tra các phụ huynh chống đối mà họ gọi là ‘khủng bố nội địa’, chỉ khiến các phụ huynh càng điên tiết thêm. Chính quyền khùng đánh nhau với phụ huynh điên. Ông McAuliffe vừa điên lẫn khùng, hùng hổ tuyên bố “bố mẹ không có quyền xía vào việc các trường dạy con họ cái ǵ, mà đó là trách nhiệm của thầy cô và trường học”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cái ngu của đảng DC và ông McAuliffe là đă đẻ ra cuộc chiến giữa bố mẹ và trường học, để rồi đứng về phe nhà trường chống bố mẹ. Không thất cử mới là chuyện lạ. Ông McAuliffe không biết toán học nên không biết đếm xem có bao nhiêu phiếu giáo chức so với bao nhiêu phiếu bố mẹ trẻ con.
    Điểm lạ đáng nói là việc ông McAuliffe cổ vơ cho việc dạy môn CRT, tung hô thượng tôn da đen, vậy mà vẫn chẳng hấp dẫn, thu hút dân da đen ào ào đi bầu cho ông ta. Theo các nghiên cứu về kết quả bầu cử, một trong những lư do ông McAuliffe thất bại là v́ cử tri da đen, khối cử tri then chốt nhất của đảng DC, đă không đi bầu. Nôm na ra, mấy bà mẹ da đen cũng lo cho con cái, không khác ǵ các bà mẹ da trắng, hay da vàng hay da nâu.

    -b/ Lư do quan trọng thứ nh́ chính là yếu tố Trump. Ban đầu, vai tṛ của ông Trump không đáng kể lắm. Sau đó, ông Youngkin được TT Trump chính thức hậu thuẫn, và ông Youngkin công khai chấp nhận và cám ơn. Khối cử tri bảo thủ đệ tử của ông Trump ào ào nhẩy vào ủng hộ ông Youngkin. Ông McAuliffe đánh giá sai hậu thuẫn và ảnh hưởng của ông Trump, khai thác hậu thuẫn này tối đa, liên tục t́m cách trói ông Youngkin vào ông Trump, với hy vọng dân Virginia v́ ghét ông Trump, sẽ không ủng hộ ông Youngkin. Bé cái lầm lớn. Ảnh hưởng của ông Trump vẫn c̣n quá mạnh. Chỉ cần ông Trump ủng hộ là cử tri của ông ta hăng hái nhẩy vào ủng hộ ngay, mà lại chịu khó đi bầu nữa. Nếu phe DC vẫn c̣n bị ông thần Trump ám ảnh nặng, muốn tất cả các cuộc bầu cử phải là một thứ trưng cầu dân ư về ông Trump, th́ họ đă sai lầm lớn và đă phải trả giá cho cái sai lầm đó. Ông Trump đă đi rồi, nhưng chủ nghĩa Trump, hay ‘trumpism’ vẫn c̣n đó, và người dân sẵn sàng bầu cho những người chủ trương theo đường lối bảo thủ của ông Trump.
    -c/ Lư do quan trọng nữa tất nhiên là kinh tế. Các bà nội trợ hơn ai hết, đă thấy rơ vật giá leo thang như thế nào từ ngày cụ Biden lên nắm quyền. Lại thêm nạn cung ứng hàng hóa tắc nghẽn, có tiền cũng không mua được ǵ. Đối với dân Mỹ nói chung và các bà nội trợ nói riêng, túi tiền là yếu tố quyết định trong mọi cuộc bầu cử, và họ chẳng cần biết chuyện đảng nào lỗi phải. Kinh tế khó khăn luôn luôn là lỗi của người cầm quyền, mọi biện giải hay đổ thừa ǵ ǵ đi nữa cũng bằng thừa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    -d/ Lư do quan trọng không kém là dân Mỹ không chấp nhận sống trong sự kiểm soát chặt chẽ, khống chế của Nhà Nước. Những biện pháp chống dịch COVID như chích ngừa, đeo khẩu trang, cách ly, đóng cửa kinh tế, đóng cửa trường học, tuy cần thiết phần nào, nhưng đă đi quá xa, trở thành gông cùm xiềng xích cuộc sống của họ một cách quá đáng. Dân Mỹ dù sao cũng là dân chấp nhận phiêu lưu, rủi ro tới một mức nào đó, và trân trọng quyền tự do cá nhân, không thích bị ra lệnh này lệnh kia suốt ngày, trong tất cả mọi khía cạnh của cuộc sống hàng ngày của họ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    -e/ Lư do quan trọng nữa là chuyện an ninh trật tự, cũng là ưu tiên hàng đầu của các bà mẹ. Phải đạo thượng tôn da đen không cho phép họ công khai lên án các cuộc nổi loạn cướp phá, đốt nhà,… đưa đến t́nh trạng vô lư là cắt giảm hay hủy bỏ cảnh sát, phong Thánh cho dân da đen phạm pháp. Nhưng họ cũng không thể nào không để ư những tin lặt vặt kiểu như nhiều cửa hàng đóng cửa luôn, hay đóng cửa sớm v́ nạn trộm cắp công khai mà không ai bị truy tố bắt bớ ǵ. Tin lặt vặt nhưng mang nhiều ư nghĩa thật lớn. Không cho họ công khai nói lên mối âu lo của họ, th́ họ vào pḥng phiếu kín đáo quyết định thôi.
    Việc dân Mỹ lo cho an toàn cá nhân đă được xác nhận bởi hai kết quả đầu phiếu khác.
    Tại New York, ông Eric Adams đắc cử thị trưởng New York. Ông Adams là cựu cảnh sát viên, tranh cử với chương tŕnh tăng cường cảnh sát để tái lập an ninh trật tự trong thành phố loạn thứ nh́ của Mỹ sau Chicago.

    Eric Leroy Adams is an American politician and retired police officer who is the mayor-elect of New York City. He is currently the 18th borough president of Brooklyn.
    Tại Minneapolis là nơi ‘Thánh’ Floyd bị chết, dân chúng thành phố bác bỏ một đề nghị giải tán lực lượng cảnh sát để thay thế bằng một loại lực lượng an ninh dân xă kiểu cộng sản.
    -f/ Lư do cá nhân: ông McAuliffe tiêu biểu cho loại chính khách chuyên nghiệp, đă lăn lộn trong chính trường từ cả nửa thế kỷ nay, đă từng làm thống đốc Virginia dù chẳng mấy xuất sắc, cũng đă từng là phụ tá, cánh tay mặt của bà Hillary, chủ tịch Ủy Ban Quốc Gia đảng DC (tương đương với chức chủ tịch đảng), chủ tịch Hiệp Hội các Thống Đốc Toàn Quốc,… Tóm lại, nói nhiều mà chẳng làm bao nhiêu.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Rất nhiều lư do và cách giải thích, tuy nhiên, lư do quan trọng nhất có lẽ đă do chính mấy ông truyền thông thiên tả trên CNN đưa ra. Hai b́nh loạn gia của CNN, anh cộng sản Van Jones (không phải Vũ Linh chụp mũ sảng đâu; anh Van Jones trước đây là cố vấn cho TT Obama, bị khui ra trước đó, đă là đảng viên đảng CS Mỹ, bị bắt buộc từ chức, qua làm b́nh loạn viên cho CNN), và anh cựu ‘Khổng Minh’ của TT Obama, Axelrod, đều cho rằng lư do thất bại của ông McAuliffe và ông Murphy không phải từ cá nhân những ông này, mà chính là từ cách hành xử chung của cả đảng DC, bắt đầu từ cụ Biden. Đây là một cuộc bỏ phiếu không phải về ông McAuliffe và ông Murphy, mà là về đảng DC và cụ Biden, và dân Mỹ đă lên tiếng, điếc cũng nghe thấy.

    Anthony Kapel "Van" Jones is an American news and political commentator, author, and lawyer. He is the co-founder of several non-profit organizations, a three-time New York Times bestselling author, a CNN host and contributor, and an Emmy Award winner.

    David M. Axelrod is an American political consultant and analyst and former White House official. He is best known for being the chief strategist for Barack Obama's presidential campaigns. After Obama's election, Axelrod was appointed as Senior Advisor to the President.
    Theo hai ông CNN này, đám quan chức DC là một đám trí thức thiên tả, tự nhốt ḿnh giữa bốn bức tường trong pḥng máy lạnh, ngồi trong đó đẻ ra những ư kiến hoang tưởng nhất, mà không chịu ra trước cửa sổ nh́n vào thực tế nước Mỹ hiện nay. Đă vậy, lại c̣n mắc bệnh trịch thượng, suốt ngày giảng dạy đạo đức cho dân Mỹ phải nghĩ như thế này, phải làm như thế nọ, nếu muốn là người văn minh, hiểu biết, hay nói như VC, là ‘người tử tế’. Chỉ khiến dân Mỹ bực ḿnh.
    https://www.theblaze.com/news/cnn-va...e%20Daily%20PM
    Đúng vậy, đám chính khách DC đă không nh́n thấy cảnh dân da đen nổi loạn cướp bóc gây hoảng sợ trong khối dân da trắng muốn b́nh yên và an phận; họ không nh́n thấy cái ngu xuẩn của ư kiến dẹp bỏ cảnh sát; họ không nh́n thấy cả triệu dân Trung Mỹ đang tràn vào xứ bắt dân Mỹ phải nuôi; họ không nh́n thấy vật giá leo thang đang bóp chết dân trung lưu và dân nghèo; họ không nh́n thấy các trường học đang lo tẩy năo trẻ con nhỏ tuổi nhất; họ không hiểu thấu hậu quả của việc chính quyền Biden chụp mũ ‘khủng bố nội địa’ lên đầu các phụ huynh học sinh lo cho con; họ càng không hiểu tại sao các phụ huynh nhất định đ̣i được quyền can dự vào việc giáo dục con cái; họ không nh́n thấy những cái cực vô lư và ngu xuẩn của ‘văn hóa thức tỉnh’; họ không nh́n thấy cụ Biden đang đưa nước Mỹ vào địa ngục xă nghĩa,… Họ mù quáng chẳng nh́n thấy ǵ hết! Và hai ông McAuliffe và Murphy đă phải trả giá.
    Nói chung, hai cuộc bầu thống đốc địa phương thật sự đă là hai cuộc trưng cầu dân ư về chính sách cũng như cách quản trị đất nước của chính quyền Biden. Thông điệp của dân Mỹ là ǵ, chỉ có những người đui mù v́ tính phe đảng nhất mới không nh́n thấy.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Mà thật sự, đây có lẽ là chuyện thực tế sẽ xẩy ra. Bà chủ tịch hạ viện Nancy Pelosi, được hỏi về sự thắng cử của ông CH Youngkin, đă tuyên bố rất oai là “sẽ chẳng thay đổi được chương tŕnh nghị sự của đảng DC”. Có thể 'không thay đổi', nhưng đă khiến bà Pelosi tuần rồi phải hủy buổi thảo luận và biểu quyết về hai gói quà khổng lồ của cụ Biden và đảng DC v́ đếm măi vẫn chưa đủ phiếu.
    Thật ra, thất bại của ông McAuliffe và khó khăn của ông Murphy đă khiến nội chiến lại bộc phát mạnh hơn trong nội bộ đảng DC. Phe thiên tả cực đoan tố cáo thất bại là v́ đảng DC không tặng quà 5.000 tỷ đô cho dân, không đủ cấp tiến, trong khi phe bảo thủ cũng trong đảng DC lại đổ thừa tại v́ hứa quà quá lớn nên mới thất bại. Bị hỏi về thất bại tại Virginia, cụ Biden giải thích đó là v́ đảng DC đă chưa làm được ǵ cụ thể cho dân Virginia thấy. Không sai lắm. Nhưng cụ quên không nói thêm trong những ngày tháng tới, chắc dân cũng tiếp tục chẳng thấy ǵ cụ thể và tốt lành ǵ hơn từ cái đảng mỵ dân bất tài.
    Đám TTDC như đài MSNBC mau mắn giải thích kết quả bầu cử chứng minh nạn thượng tôn da trắng kỳ thị da đen vẫn c̣n rất mạnh tại Virginia. Giải thích dễ dàng và rẻ tiền nhất, cứ đổ tưới lên đầu đám da trắng kỳ thị da đen cho bất cứ chuyện ǵ, kể cả việc nay mưa mai băo cũng tại ‘ông giời’ kỳ thị da đen. Chỉ khiến bà phó thống đốc tân cử Winsome Sears, một bà da đen, cười khẩy.

    Tân phó thống đốc CH của Virginia
    James Carville, cựu ‘quân sư’ của TT Clinton nói thẳng thừng “Chẳng phải chuyện Virginia hay New Jersey ǵ hết, Cứ nh́n vào Minneapolis với biểu quyết bỏ cảnh sát, cứ nh́n vào Seattle, Washington,.. Vào việc xóa tên TT Lincoln,… cả nước đều thấy. Cái sai là cái văn hoá thức tỉnh ngu xuẩn” (nguyên văn: “What went wrong is stupid wokeness”). Cái cần sửa đổi là ‘thức tỉnh’ đó chứ không phải là sửa tự điển hay sửa luật ǵ. Trước đây, anh Carville này, sau khi nghe ông McAuliffe phán bố mẹ không có quyền xía vào việc trường học dạy ǵ cho con cái họ, đă tiên đoán ngay ông McAuliffe sẽ thất cử.

    Chester James Carville Jr. is an American political consultant and author who has strategized for candidates for public office in the United States, and in 23 nations abroad.

    https://www.foxnews.com/media/james-...tupid-wokeness

    Thượng nghị sĩ McConnell, lănh tụ khối thiểu số CH tại thượng viện, cho rằng đảng DC thất bại v́ họ đă hiểu sai chiến thắng của cụ Biden, tưởng dân Mỹ đă nhất tề bực ḿnh ông Trump đến độ nhất quyết muốn tiến mạnh về phiá tả, nên cụ Biden đă đi quá xa quá nhanh, lôi các ông McAuliffe và Murphy chạy theo, để rồi tất cả đều vấp ngă.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nguy hiểm cho đảng DC hơn cả, là đảng CH, bất kể không có hay có Trump, vẫn chưa chết, trái lại, có cơ chiến thắng lớn trong hai kỳ bầu cử tới vào năm 2022 và 2024.


    Bài quà dài, phải cắt bớt

  3. #613
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Từ cổ đại đến thời Dân Quốc, Trung Hoa không có bản đồ nào chứa Hoàng Sa và Trường Sa

    https://viettudomunich.org/2021/10/1...-va-truong-sa/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...ng-hoa-kh.html

    Từ cổ đại đến thời Dân Quốc, Trung Hoa không có bản đồ nào chứa Hoàng Sa và Trường Sa
    von Admin T | Okt 14, 2021 | B́nh luận, Chính trị, Lịch sử |

    Các bản đồ do chính Trung Hoa phát hành từ cổ đại cho đến thời Dân quốc đều cho thấy lănh thổ phía Nam nước này chỉ tới đảo Hải Nam, không bao hàm 2 đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đường lưỡi ḅ chỉ mới xuất hiện gần đây và nó không dựa theo bất kỳ chứng cứ lịch sử nào.

    Bản đồ Trung Hoa
    Theo bản đồ Hoa Di đồ đang được lưu giữ tại Thư viện Quốc Hội Mỹ, đây là bản rập lại từ bản đồ khắc trên đá từ thời nhà Tống ở Phúc Xương (nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Hoa) vào năm 1136. Từ bản đồ này có thể thấy địa giới thấp nhất phía Nam Trung Hoa chính là đảo Hải Nam.

    Bản đồ Hoa Di đồ có từ năm 1136. (ảnh: SCMP)

    Vào thời nhà Minh năm 1389 có tấm ‘Đại Minh Hỗn Nhất Đồ’ in màu trên lụa. Một số bản đồ khác cùng thời như Bản đồ Thiên Địa Đồ (1601), Bản đồ đế quốc Minh (xuất bản từ 1547 -1559). Năm 1602 có Bản đồ các nước bằng tiếng Hoa do hoàng đế Vạn Lịch (Minh Thần Tông) thuê tu sĩ người Ư – Matteo Ricci vẽ. Tất cả đều thể hiện đảo Hải Nam chính là vùng cực Nam của lănh thổ Trung Hoa.

    Đại Minh hỗn nhất đồ thời nhà Minh. (ảnh: SCMP)

    Đến triều đại Nhà Thanh (1644-1911), vào năm 1717, Hoàng đế Khang Hy đă cho các giáo sĩ phương Tây tiến hành đo đạc và vẽ ‘Hoàng dư toàn lăm đồ’, đây chính là bản đồ chính thức của triều đại này.


    Khang Hi toàn lăm đồ (Hoàng dư toàn lăm đồ) thời nhà Thanh. (ảnh: Sina)

    ‘Hoàng dư toàn lăm đồ’ là cơ sở cho những bản đồ khác sau này như ‘Đại Thanh nhất thống toàn đồ’, ‘Hoàng dư toàn đồ’ và ‘Cổ kim đồ thư tập’. Trong tất cả bản đồ này th́ điểm kết thúc ở phía Nam lănh thổ Trung Hoa chính là đảo Hải Nam. Hoàng Sa và Trường Sa không có dấu vết liên quan trong những tấm bản đồ này.

    Đại Thanh nhất thống toàn đồ. (ảnh: Thanh Niên)

    Năm 1842, tác giả Ngụy Nguyên xuất bản bộ sách ‘Hải quốc đồ chi’, trong quyển 9 có ghi rơ, biển nằm ngoài khơi Việt Nam là “Đông Dương Đại Hải” (Biển Đông), cùng những chấm nhỏ mang tên “Thiên Lư Thạch Đường” (tức Trường Sa) và “Vạn Lư Trường Sa” (tức Hoàng Sa). Điều này có nghĩa là, 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là thuộc chủ quyền của Việt Nam.


    Bản đồ 3, An Nam quốc với biển Đông Nam hải, trích Hải quốc đồ chí. (ảnh chụp lại từ tư liệu của Nhà nghiên cứu Nguyễn Đ́nh Đầu)

    Bản đồ Việt Nam
    Trả lời Tạp chí Phương Đông, GS/TS Trương Minh Đức cho biết tấm Bản đồ ‘Đại Việt quốc’ trong tập ‘Hồng Đức Bản đồ’ (1490) có miêu tả quần đảo Hoàng Sa. Điều này chứng tỏ từ rằng trong thế kỷ 15, Đại Việt đă khai thác khu vực Hoàng Sa và quần đảo này trong cương giới của Triều Lê.

    Bản đồ Hồng Đức năm 1490 có quần đảo Hoàng Sa (ảnh: Người Kể Sử).

    Các bản đồ khác như ‘Bản Quốc Địa đồ’, ‘Giáp Ngọ Niên B́nh Nam Đồ’ (1881), ‘Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư’ (1680) cũng đều ghi “Hoàng Sa Chử (Băi cát Hoàng Sa)” nằm ở ngoài khơi khu vực miền Trung.

    Bản Quốc Địa đồ trong sách Khải Đồng Thuyết ước (đời Tự Đức), Vùng khoanh đỏ là Hoàng Sa chử (Băi cát vàng) (ảnh: vov.vn)

    Biển Đông trong mắt thế giới
    Vào thời vua Minh Mạng, một giám mục người Pháp là Jean-Louis Taberd đă cho xuất bản một cuốn tự điển Latin – An Nam tại Ấn Độ. Trong đó có tấm bản đồ An Nam đại quốc họa đồ vẽ Hoàng Sa và Trường Sa với chú thích Hoàng Sa là Paracel hay Cát Vàng.

    An Nam đại quốc họa đồ do giám mục Jean-Louis Taberd xuất bản năm 1838 (ảnh: Thanh Niên).

    Theo Tạp chí Phương Đông của Viện Nghiên cứu phát triển phương Đông, các nhà hàng hải, tổ chức địa lư và công ty của các nước phương Tây khi vẽ bản đồ thế giới đều coi cực nam của Trung Hoa dừng lại ở đảo Hải Nam.
    Có thể kể đến các bản đồ ‘Family Atlas’ của Johnson & Browning ấn hành tại New York, Mỹ (1860); ‘Tanner’s Universal Atlas’ của Henry S.Tanner ấn hành ở Philadelphia, Mỹ (1836); ‘Encyclopedia Britannica của Johns Tom’ ấn hành tại Anh (1881); ‘Stieler’s Hand Atlas’ của Justus Perthes Gotha ấn hành tại Đức (1870) và ‘China Inland Mission’ ấn hành tại Anh (1908).

    Bản đồ Trung Hoa do Handy Reference Atlas ấn hành tại Edinburgh (Scotland) năm 1888. Biên giới phía nam cũng dừng ở đảo Hải Nam (ảnh: Tạp chí Phương Đông).

    Đặc biệt hơn, vào ngày 28/3/2014 khi Thủ tướng Đức Angeka Merkel tiếp kiến chủ tịch Trung cộng Tập Cận B́nh đă tặng ông tấm bản đồ Trung Hoa có tên ‘China Proper 1735’. Trên tấm bản đồ vẽ lănh thổ Trung Hoa vào thời nhà Thanh về phía Nam chỉ kéo dài đến đảo Hải Nam.
    https://i.postimg.cc/DZf7RhD5/Th-t-n...-Trung-Hoa.jpg
    Thủ tướng Đức và Chủ tịch Trung Hoa cộng sản xem bản đồ Trung Hoa cổ thế kỷ 18 do Jean-Baptiste Bourguignon d’Anville (Pháp) vẽ, tại Phủ Thủ tướng Đức ở Berlin tối 28/3/2014. (ảnh: Soha)


    Bản đồ cổ Thủ tướng Đức Angela Merkel tặng Chủ tịch Trung cộng Tập Cận B́nh. (ảnh: Tạp chí Phương Đông)

    Đường lưỡi ḅ – một sản phẩm cận đại?
    Dựa trên những lịch sử ghi chép lại th́ “Đường lưỡi ḅ” được bắt nguồn từ nhà sáng lập Hội Địa lư Trung Hoa, ông Bạch Mi Sơ. Năm 1936, người này đă cho ra tập ‘atlas Trung Hoa kiến thiết tân đồ’, và tự vẽ thêm đường lưỡi ḅ ôm gần trọn Biển Đông mà không dựa trên bất kỳ căn cứ nào.
    https://i.postimg.cc/C5zSLNwq/ng-l-i-b.jpg
    Đường lưỡi ḅ mà ĐCSTH tuyên bố về chủ quyền tại Biển Đông. (ảnh: Giáo Dục)

    Sau Thế chiến 2, Bộ Nội vụ Trung cộng dân quốc bổ nhiệm 2 học tṛ của Bạch Mi Sơ là Trịnh Tư Ước và Phó Giác Kim vào các chức vụ liên quan đến địa lư và lănh thổ. Đến năm 1948, dựa theo tập atlas tự sáng tác của thầy ḿnh, 2 người này đă hoàn thiện đường lưỡi ḅ. Đồng thời xuất bản nhiều bản đồ chứa đường lưỡi ḅ.
    Năm 2009, Đảng Cộng sản Trung Hoa (ĐCSTH) gửi công hàm lên Tổng thư kư Liên Hợp Quốc, trong đó đính kèm bản đồ đường lưỡi ḅ, tức đường 9 đoạn chiếm gần 80% diện tích biển Đông. Tháng 3/2010, ĐCSTH chính thức tuyên bố biển Đông là “lợi ích cốt lơi” của Trung Hoa.
    Có thể nói, ĐCSTH chỉ đang tuyên bố chủ quyền theo ư thích của ḿnh mà không hề theo một tư liệu lịch sử chính thống nào.
    Trang South China Morning Post dẫn lời Thẩm phán Ṭa án tối cao Phi Luật Tân Antonio Carpio cho rằng “đường lưỡi ḅ” chính là cú lừa lịch sử của Trung cộng.
    Yên Yên

    Theo Tinh Hoa (07.10.2021)

  4. #614
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trung Hoa đă ‘lợi dụng’ WTO trong 20 năm

    https://vietluan.com.au/59322/cac-ch...o-trong-20-nam
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...ong20-nam.html

    Các chuyên gia: Trung Hoa đă ‘lợi dụng’ WTO trong 20 năm
    31/10/2021 Pham
    Rita Li


    Một phụ nữ Trung Hoa đi ngang qua một tấm biển quảng cáo phô diễn tư cách thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Trung Hoa dọc đường phố ở Bắc Kinh vào ngày 19/12/2003. (Ảnh: Goh Chai Hin/AFP/Getty Images) Trung Hoa

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Các chuyên gia cho biết, Trung Hoa đă không tuân thủ các cam kết của ḿnh về thương mại công bằng trong hai thập niên qua, và có rất ít ư định làm như vậy, mặc dù thế giới đang hướng tới quá tŕnh chuyển đổi sang chủ nghĩa tư bản thị trường tự do.

    “Trung Hoa chưa bao giờ thực sự tuân thủ các quy tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới. Họ đă lợi dụng Tổ chức Thương mại Thế giới [WTO],” ông Clyde Prestowitz, chủ tịch và người sáng lập của Viện Chiến lược Kinh tế, nói với The Epoch Times ấn bản Hoa ngữ. Ông Prestowitz cũng là tác giả của cuốn sách có nhan đề “Thế giới đảo lộn: Hoa Kỳ, Trung Hoa, và cuộc đấu tranh giành quyền lănh đạo toàn cầu.”

    Clyde Prestowitz is the founder and President of the Economic Strategy Institute. He formerly served as counselor to the Secretary of Commerce in the Reagan Administration. He is a labor economist. Prestowitz has written for Foreign Affairs.

    Ông nói, “Nếu quư vị chỉ cần nh́n vào những ǵ Trung Hoa đă làm trong giao dịch với Úc, th́ thật đáng tiếc, họ thực sự đang ngăn chặn hàng hóa nhập cảng từ Úc. Tất nhiên, Trung Hoa đang viện dẫn một số lư do.”

    Trong 18 tháng qua, Bắc Kinh đă hạn chế nhập cảng thịt ḅ, than, và nho của Úc như một phần của hành động cưỡng ép về kinh tế, bên cạnh thuế quan đối với rượu vang và lúa mạch của Úc. Ṿng xoáy đi xuống trong các mối liên hệ ngoại giao cao cấp diễn ra ngay sau lời kêu gọi của Canberra cho một cuộc điều tra quốc tế về nguồn gốc của đại dịch toàn cầu.
    Hôm 26/10, WHO đă đồng ư thành lập một hội đồng để đánh giá các mức thuế quá cao của Trung Hoa đối với rượu vang nhập cảng của Úc. Đây là lần thứ ba Úc t́m kiếm hành động của WTO đối với một sản phẩm nông nghiệp trong ṿng chưa đầy một năm, theo Tổng công ty Phát thanh Truyền h́nh Úc.
    “Úc là một trong số rất nhiều thành viên WTO đă trực tiếp nếm trải vấn đề này,” Đại sứ Úc George Mina cho biết khi ông diễn thuyết trong đợt đánh giá lần thứ tám về chính sách thương mại của Trung Hoa tại WTO ở Geneva hôm 20 và 22/10, nói rằng Trung Hoa “đang ngày càng thử thách các quy định và chuẩn mực thương mại toàn cầu.”

    Mr Mina is a senior career officer with the Department of Foreign Affairs and Trade and was most recently First Assistant Secretary, Consular and Crisis Management Division. He has previously served overseas as Deputy Head of Mission in Paris and Ambassador and Permanent Delegate of Australia to the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO); with the Australian Permanent Mission to the WTO, Geneva; and in Egypt.

    Các quy định của WTO không cho phép các quốc gia thành viên – bất kể họ lớn đến đâu – áp đặt các điều kiện như vậy đối với các quốc gia khác, ông Mina lưu ư.
    Theo Politico, gần 50 phái đoàn đă lên tiếng chỉ trích cách làm của Trung Hoa trong hai thập niên vừa qua trong cuộc họp kín này.
    Đại biện lâm thời David Bisbee của Hoa Kỳ nói rằng các chính sách công nghiệp của Trung Hoa “bóp méo sân chơi” đối với các hàng hóa và dịch vụ nhập cảng, bên cạnh những cáo buộc khác bao gồm đối xử ưu đăi với các doanh nghiệp quốc doanh, hạn chế dữ liệu, thực thi quyền sở hữu trí tuệ không đầy đủ, đánh cắp qua mạng, và lao động cưỡng bức.
    Ông nói, “Ngày nay, những thách thức đó vẫn hiện hữu trước mắt chúng ta.”

    David Bisbee serves as the Deputy Chief of Mission in Geneva, where he represents the United States as Deputy Permanent Representative to the World Trade Organization (WTO).

    Một nghiên cứu trước đây cũng cho thấy các hoạt động giao dịch không công bằng của Trung Hoa kể từ khi gia nhập WTO hồi năm 2001 đă làm tổn hại đến sự cải tiến công nghiệp ở các quốc gia phát triển, khiến các công ty, đặc biệt là ở Bắc Mỹ và Âu Châu, mất lợi thế cạnh tranh trong các ngành công nghiệp tiên tiến.
    “Thuyết phục các chính phủ hữu hảo khuyến khích các công ty của họ rời khỏi Trung Hoa … trong khi cắt giảm xuất cảng của Trung Hoa, hành động này cũng sẽ gửi một thông điệp rơ ràng đến Trung Hoa – rằng Trung Hoa hoặc sẽ phải thay đổi – hoặc phải đơn thương độc mă,” nhà phân tích kinh tế Trung Hoa Antonio Graceffo nói với nói với The Epoch Times ấn bản Hoa ngữ.

    Antonio Graceffo, Ph.D., has spent over 20 years in Asia. He is a graduate of Shanghai University of Sport and holds a China-MBA from Shanghai Jiaotong University. Antonio works as an economics professor and China economic analyst, writing for various international media.

    Chủ nghĩa tư bản nhà nước
    Các báo cáo (pdf) cho thấy các doanh nghiệp ngoại quốc vẫn không cảm thấy được chào đón ở Trung Hoa do các hạn chế về việc tham gia thị trường vẫn được áp dụng. Tuy nhiên, các công ty Trung Hoa có thể hoạt động với ít hạn chế hơn ở Hoa Kỳ và Âu Châu.
    Các pḥng thương mại ngoại quốc ở Trung Hoa đă kêu gọi Bắc Kinh chấm dứt sự bảo hộ không công bằng và thiên vị tài chính cho các doanh nghiệp quốc doanh của họ – vốn cũng là trọng tâm của cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ.
    “Trung Hoa có thể là một nền kinh tế theo định hướng thị trường, nhưng theo tôi, nó không phải là một nền kinh tế thị trường hoàn toàn,” ông Graceffo nói. “Chính phủ có rất nhiều quyền kiểm soát đối với nền kinh tế và đối với các công ty.”
    Theo ông Graceffo, bằng một số biện pháp, các doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm 40% nền kinh tế Trung Hoa, ngoại trừ các doanh nghiệp do nhà nước kiểm soát.


    Một công nhân Trung Hoa lau bảng hiệu trước một nhà hàng McDonald’s ở Bắc Kinh hôm 29/08/2001. (Ảnh: Kevin Lee/Getty Images)

    “Các công ty thuộc sở hữu nhà nước, do nhà nước kiểm soát hoặc được nhà nước ưu đăi được tiếp cận vốn. Họ có được các nguyên liệu thô từ Sáng kiến Vành đai và Con đường,” ông nói.
    Các cách đối xử khác biệt cũng bao gồm các biện pháp bảo vệ của chính phủ đối với các tranh chấp pháp lư, các khoản vay ngân hàng, các khoản vay ưu đăi, và trợ cấp.
    Ông nói, “Hoa Kỳ chẳng thể làm ǵ để khiến việc này công bằng. Theo tôi, nền kinh tế Trung Hoa phù hợp nhất với định nghĩa của chủ nghĩa phát xít, tức là chủ nghĩa tư bản nhà nước.”

    Tiêu chuẩn kép
    Ông Graceffo cho biết phương Tây đă ngầm công nhận tiêu chuẩn kép của Trung Hoa. “Hầu hết các nước phương Tây có hai bộ quy tắc, một bộ dành cho các công ty ngoại quốc và một bộ cho Trung Hoa.”
    Ông nói, “Các công ty Trung Hoa được phép đầu tư vào hầu hết mọi lĩnh vực của nền kinh tế Hoa Kỳ, nhưng có một danh sách dài các lĩnh vực mà các công ty Hoa Kỳ không được phép đầu tư vào Trung Hoa.”
    “Có một danh sách khác mà một công ty Hoa Kỳ có thể đầu tư, nhưng chỉ với một đối tác liên doanh 51%, và đồng ư chuyển giao công nghệ cho công ty Trung Hoa có thể là một điều kiện để hoạt động trong lĩnh vực đó.”

    Ông Graceffo nói rằng đó là khi những lo ngại xuất hiện về chuyển giao công nghệ bắt buộc.

    Một luật bảo mật dữ liệu mới có hiệu lực hôm 01/09, yêu cầu tất cả các công ty ở Trung Hoa phân loại dữ liệu mà họ xử lư thành nhiều loại và quản lư cách dữ liệu đó được lưu trữ và chuyển giao cho các bên khác. Dù cho Bắc Kinh đă bị cáo buộc đánh cắp dữ liệu nhạy cảm của ngoại quốc thông qua các phương thức bất hợp pháp, bao gồm đánh cắp và tấn công mạng.
    Trong khi đó, các công ty Trung Hoa niêm yết trên các sàn giao dịch của Hoa Kỳ tuyên bố rằng theo luật pháp Trung Hoa, họ không được phép để một bên thứ ba kiểm toán, ông Graceffo cho hay. “Nếu một công ty Hoa Kỳ đưa ra tuyên bố thái quá như vậy ở Trung Hoa, họ sẽ bị đóng cửa ngay lập tức và chủ sở hữu có thể bị bỏ tù.”
    “Hăy nh́n vào những điều nhỏ nhặt mà chúng ta coi là hiển nhiên,” ông nói.
    “Trung Hoa thiết lập các viện Khổng Tử trên khắp thế giới. Thế giới có được phép thành lập Viện Abraham Lincoln hay Trung tâm Socrates ở Trung Hoa không? Tất nhiên là không, c̣n luật pháp về quyền sở hữu ngoại quốc đối với các trường học ở Trung Hoa th́ ngày càng ngặt nghèo hơn.”
    Trong một lệnh hồi cuối tháng Bảy có vẻ như nhằm giảm nhẹ khối lượng bài vở của học sinh, các nhà chức trách Trung Hoa đă quy định các cơ sở dạy thêm ngoài trường cung cấp dịch vụ giảng dạy ngoại quốc, hay tuyển dụng gia sư ở hải ngoại là bất hợp pháp.

    Học sinh đọc trong lớp học ở trường tiểu học “Hồng Quân” Dương Đắc Chí ở Ôn Thủy, huyện Hy Thủy ở tỉnh Quư Châu, Trung Hoa vào ngày 07/11/2016. (Ảnh: Fred Dufour/AFP/Getty Images)

    Các cơ quan quản lư giáo dục ở Trung Hoa đă chấm dứt 286 liên hệ đối tác giữa các trường đại học Trung Hoa và ngoại quốc, chẳng hạn như Đại học New York, Viện Công nghệ Georgia và Đại học City London.
    Ông Prestowitz cho biết, “Họ đă không đối đăi các quốc gia và công ty bên ngoài theo cách mà Tổ chức Thương mại Thế giới nên được đối đăi.”
    Ông cho biết vấn đề chính không phải là về sự thay đổi. “Chúng ta không thể thay đổi [Trung Hoa]. Chúng ta có thể thay đổi chính ḿnh.”

    Không có ư định thay đổi
    Tháng 12/2021 đánh dấu 20 năm kể từ khi Trung Hoa gia nhập WTO, tuy nhiên các nhà phân tích nhận thấy Trung Hoa không có khuynh hướng thay đổi.
    Tại cuộc đánh giá của WTO ở Geneva, Bộ trưởng Thương mại Trung Hoa Vương Văn Đào (Wang Wentao) đă phủ nhận những hành vi sai trái, đồng thời yêu cầu WTO khẳng định sự tham gia của họ trong tương lai – với tư cách là một nước đang phát triển. Trạng thái này cho phép Trung Hoa hưởng lợi từ ưu đăi thương mại đơn phương, một kế hoạch không yêu cầu sự có đi có lại từ các nước hưởng lợi.

    Mr. Wang Wentao leads the Ministry of Commerce; and oversees the Department of Human Resources. Secretary of the CPC Leadership Group of the Ministry of Commerce of PRC and Minister

    Kể từ khi Trung Hoa trở thành thành viên thứ 143 của WTO vào ngày 11/12/2001, nước này vẫn giữ nguyên trạng thái tự tuyên bố là một “nước đang phát triển”.
    Mặc dù WTO không định nghĩa “đă phát triển” hay “đang phát triển”, để các thành viên riêng lẻ tự quyết định, nhưng sự phân định này cho phép một quốc gia tự nhận là “đang phát triển” có các nghĩa vụ yếu hơn, bằng cách miễn trừ nhiều điều khoản. WTO cũng chấp thuận khung thời gian dài hơn để tuân thủ các quy định toàn cầu về thương mại điện tử, trợ cấp, nền kinh tế do nhà nước điều hành, v.v.
    Hơn 3/4 thành viên WTO hiện coi ḿnh là các nước đang phát triển và các nước đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường – trong đó có Trung Hoa.
    “Cách nghĩ là nếu họ phải tuân thủ tất cả các quy định, họ sẽ không thể kiếm tiền hoặc phát triển nhanh chóng, v́ vậy Hoa Kỳ và cộng đồng thế giới đă cho Trung Hoa một thời hạn rất tự do để đạt được tuân thủ 100% các quy định đó,” ông Graceffo nói.
    Tuy nhiên, Trung Hoa, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và là quốc gia thương mại hàng đầu, từ chối từ bỏ tuyên bố này như họ đă làm trong hai thập niên vừa qua.
    Năm 2019, cả Hàn Quốc, nền kinh tế lớn thứ tư của Á Châu và Đài Loan, nền kinh tế lớn thứ bảy, đă quyết định không t́m kiếm sự đối đăi đặc biệt do vị thế kinh tế toàn cầu được nâng cao.
    “Khi Trung Hoa gia nhập WTO, có lẽ họ chưa bao giờ có ư định tuân theo các quy định của WTO,” nhà kinh tế và tác giả Milton Ezrati nói với The Epoch Times ấn bản Hoa ngữ.

    Milton Ezrati is an economist, investment manager, and author. He currently serves as the Chief Economist of Vested, a financial communications agency. His blog, Bitesize Investing, discusses the basics of successful investing, one bite-sized piece at a time.

    “Đó không phải là một phép màu do Trung Hoa làm ra,” ông Graceffo nói, mà là do các chính trị gia Hoa Kỳ thời ấy giúp Trung Hoa giao thương với thế giới.
    Ông tin rằng Hoa Kỳ nên thúc đẩy giai đoạn hai của các cuộc đàm phán thương mại với Trung Hoa, giai đoạn này sẽ yêu cầu nước này thay đổi cách thức giao dịch và hoạt động.

    Công nhân chuẩn bị một container tại cảng ở Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông phía đông Trung Hoa vào ngày 14/01/2019. (Ảnh: STR/AFP/Getty Images)

    “Đây là những vấn đề căn bản, mang tính hệ thống trong hệ thống kinh tế và chính trị Trung Hoa. Trung Hoa coi bất kỳ nỗ lực nào nhằm thay đổi các chính sách này đều là sự xâm phạm chủ quyền [của họ],” ông Graceffo cho biết.
    Ông nói, “Và Trung Hoa sẽ không bao giờ tự nguyện làm điều đó.”
    Trong khi đó, một vài trong số các hoạt động này được nhắm mục tiêu trong giai đoạn đầu của thỏa thuận hai giai đoạn được kư kết vào tháng 01/2020, ông Ezrati cho biết. Ông tin rằng Hoa Kỳ có ít lựa chọn ngoài việc áp đặt các mức thuế trừng phạt đối với hàng hóa xuất cảng của Trung Hoa, “và nói rơ rằng chúng sẽ được giữ nguyên hiệu lực khi và chỉ khi Bắc Kinh thay đổi các hoạt động của ḿnh.”
    “[Tuy nhiên] tôi hoài nghi liệu ông Biden có thể, như ông ấy nói rằng ông ấy muốn, thống nhất các đồng minh, trong hoặc ngoài WTO,” ông Ezrati nói.
    “Một là, người Âu Châu dường như quyết tâm lấy ḷng cả hai bên cùng một lúc. Hai là, WTO cho đến nay đă cho thấy ḿnh không có khả năng kỷ luật Trung Hoa về hành vi phạm quy của họ.”
    Cô Rita Li là phóng viên của The Epoch Times, tập trung vào các chủ đề liên quan đến Trung Hoa. Cô bắt đầu viết cho ấn bản Hoa ngữ vào năm 2018.

    An Nhiên biên dịch

  5. #615
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    HAI CHÍNH QUYỀN? – Chương # 116
    https://avoice-for-thevoiceless.blog...huong-116.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...tpsavoice.html

    Tuesday, October 12, 2021
    HAI CHÍNH QUYỀN? – Chương # 116


    1984, ông anh rể tôi một cựu Thiếu tá Hải quân Việt Nam Cộng Hoà, đến Hoa Kỳ năm 1975, trong bữa cơm gia đ́nh thường kể chuyện: Có một thế lực ngầm, đại tư bản, tài phiệt đứng sau lưng và điều khiển chính phủ Hoa Kỳ. Tổng thống Mỹ, Thượng nghị sĩ, Dân biểu, Chánh án và các quan chức cao cấp chỉ là những người thi hành chính sách do thế lực ngầm đưa ra. Thú thật, tôi chẳng mấy tin, nhưng cũng không muốn căi.
    2021, tôi nhận được điện thoại của niên trưởng Khanh, tuổi trên 80, ông nói rất là lịch sự: Anh chỉ xin em 1% để tin vào những ǵ anh nói, thế giới ngày hôm nay được điều khiển bởi một tập đoàn với chủ trương “Toàn cầu hoá” quy tụ những tên tài phiệt trong đủ mọi ngành. Ông nói khá nhiều, nhưng tôi cũng bắt đầu để ư, và tin 1%.
    Ngày 8/10/21, xuất hiện trên chương tŕnh Tucker Carlson, Fox News, cựu Cố vấn An ninh Quốc gia của Tổng thống Donald J. Trump, Trung tướng Michael Flynn tuyên bố: “Nước Mỹ có hai chính phủ, một do dân bầu, và chính phủ kia mới thật sự điều hành đất nước!” (U.S. has ‘two governments’, one that is elected and the other that actually runs things.) Nghe một vị tướng, từng là cựu cố vấn cho Tổng thống thứ 45, công khai trên truyền h́nh, nói thẳng ra chuyện hậu trường. Chắc hẳn bạn và tôi cần phải suy nghĩ đứng đắn về việc này?

    Michael Thomas Flynn is a retired United States Army lieutenant general who was the 25th U.S. National Security Advisor for the first 22 days of the Trump administration. He resigned in light of reports that he had lied regarding conversations with Sergey Kislyak.

    A- JOE BIDEN VÀ NHIỀU CÂU HỎI.

    Mở đầu cuộc phỏng vấn Trung tướng Michael Flynn, Tucker Carlson cho chiếu lại những video ông Tổng thống thứ 46 phạm những lỗi lầm, do lú lẫn. Carlson cho biết, anh ta không có ư nói xấu Joe Biden, chỉ muốn khán thính giả hiểu cho là dân Mỹ không lạ ǵ về chuyện này. Nhưng tại sao vẫn bầu cho Joe Biden? Câu hỏi nhức đầu, không dễ trả lời!

    Tucker Swanson McNear Carlson is an American conservative television host and political commentator who has hosted the nightly political talk show Tucker Carlson Tonight on Fox News since 2016. Carlson became a print journalist in the 1990s, writing for The Weekly Standard.

    Theo Tucker Carlson, “Thật là thú vị, Biden hiện nay đă nhậm chức, nhưng đám nhân viên của ông ta đang làm mọi cách để ngăn mọi người nhận ra là ông ấy không thật sự là người chỉ huy.” Họ nói đến câu chuyện, đang được sự theo dơi của dân chúng trong những ngày qua, khi ông 46 xuất hiện trước một khung h́nh giả văn pḥng Toà Bạch Cung, đặt tại toà nhà Eisenhower Executive Office Building ngay bên cạnh! Chuyện ǵ vậy, trong Toà Bạch Cung có biết bao nhiêu pḥng sang trọng, tại sao lại không dùng? Tổng thống Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ, chứ đâu phải anh hề sân khấu? Nghe tin trên TV thường xuyên, nhiều lần chúng ta cũng từng nghe ông 46 nói với báo chí, “Tôi không thể nói nhiều, kẻo sẽ gặp khó khăn với nhân viên.” Lạ thật, nhân viên điều khiển tổng thống! Dấu hiệu đáng nghi ngờ! Người u mê nhất cũng phải tỉnh!
    Mới tuần trước, trả lời truyền h́nh Pháp, ông John Kerry, người phụ trách về Khí hậu của chính quyền Harris Biden nói: “Biden không biết chuyện Pháp có hợp đồng bán tầu ngầm cho Úc, trước khi Mỹ kư thoả thuận bán nửa tá tầu ngầm chạy bằng nguyên tử cho Úc. Điều này khiến Pháp nổi giận, triệu hồi Đại sứ tại Mỹ về nước.” Chuyện động trời! Lần đầu từ 100 năm nay, nước Pháp mới phản ứng gay gắt như vậy! Mà tại sao ngài 46 cũng không biết ǵ? Ngoài sức tưởng tượng, Thượng Đế chắc cũng phải điên lên!

    John Forbes Kerry is an American politician and diplomat, currently serving as the first United States Special Presidential Envoy for Climate. He previously served as the 68th United States Secretary of State from 2013 to 2017.

    (https://www.realclearpolitics.com/vi...verything.html)

    Theo Trung tướng Michael Flynn, rơ ràng tại Sở Điều tra Liên bang (FBI), Bộ Tư pháp (Justice Department) và Quân đội (Military) đă có những hành vi độc lập đối với vị tổng thống ... Sự thật là Barack Obama vẫn chỉ huy đằng sau, mặc dù ông ta không c̣n làm tổng thống ... Rơ ràng những điều chúng ta thấy, có một nhóm không do dân bầu tại Washington D.C., thật sự điều hành đất nước, không cần đến lá phiếu của chúng ta ... Có hai chính quyền riêng biệt, nhóm được bầu ngồi tại văn pḥng, và nhóm quyền lực ngầm, tha hồ điều hành đất nước, bất chấp luật lệ, không cần xin phép ai ngoài nhóm họ, hay một nhân vật bí mật nào đó.
    (https://www.bizpacreview.com/2021/10...hings-1146057/.)

    (We have two separate governments. We have the one that actually gets elected and goes into office, and then you have a government inside of Washington D.C., that operates under no rules, no authorities, other than their own or whoever’s in charge of their organizations.) Trung tướng Michael Flynn là nhân vật số hai trong ngành t́nh báo Mỹ, và ông từng là nạn nhân của “thế lực ngầm” bao gồm người của hai đảng Cộng hoà và Dân chủ. Tội của ông là người “biết quá nhiều” và biết những điều không nên biết! Họ xúm lại truy tố ông, may là Tổng thống Trump đă ân xá.

    a/ Tại sao khi c̣n là Thượng nghị sĩ, Joe Biden đă ủng hộ chương tŕnh xây dựng bức tường biên giới. Trừng phạt tiểu bang mở cửa cho di dân bất hợp pháp. Phạt thật nặng những công ty Mỹ thuê người bất hợp pháp! Và nay, lại thay đổi 180 độ? Thế lực nào sai khiến ông?
    b/ Biên giới khủng hoảng trầm trọng! Ông trốn đâu và ngay cả bà Phó Kamala được đề cử giải quyết vấn đề này cũng mất tích tại vùng biên giới. Họ không đến thăm, cũng không buồn nhắc đến, xem như không có việc ǵ xẩy ra! H́nh ảnh chính quyền Harris Biden càng ngày càng tồi tệ, không riêng ǵ nước Mỹ, với cả thế giới!
    c/ Tại sao một Tổng thống Hoa Kỳ lại sợ hăi trốn tránh báo chí? Ai là người được phép cắt máy vi âm của Tổng thống ngang xương, trước báo chí? Ai bắt ông đóng kịch trước khung h́nh giả? Chính quyền này có thật không?


    B- AI CHỈ HUY ĐẤT NƯỚC HOA KỲ?

    Kinh tế là yếu tố quan trọng nhất đối với dân chúng. Đặc biệt tại Hoa Kỳ, chưa bao giờ một tổng thống để nền kinh tế suy sụp, được bầu lại nhiệm kỳ hai! Tổng thống thứ 41 George Herbert Walker Bush (Bush cha), người hùng đưa quân vào Panama bắt sống Manuel Antonio Noriega, giải phóng Kuwait khỏi ách độc tài của Saddam Hussein! Tài năng quân sự như thế, nhưng dân Mỹ đă không biết ơn c̣n hiên ngang cho ngài về hưu sau nhiệm kỳ đầu tiên. Lư do: Trong vận động tranh cử, ông Bush từng nói “Đọc trên môi của tôi, không có thuế mới” (Read my lips: No new taxes.) Ngài nói không tăng thuế, nhưng lại tăng, xin chào tạm biệt người hùng!
    Theo thăm ḍ của Quinnipiac University, từ ngày 1 - 4 tháng 10 năm 2021: Câu hỏi về khả năng điều hành kinh tế của ngài 46, đưa ra kết quả không vui cho cụ Joe Biden và hoảng sợ cho đảng Dân chủ: 55% không đồng ư với đường lối điều hành kinh tế - 39% chấp nhận. Khi giá xăng, và thực phẩm tăng, đó là dấu hiệu cáo chung cho đảng cầm quyền!

    Bản suy tôn Tổng thống “F**k Biden” giờ đây đă trở thành Quốc tế ca. Trong một cuộc biểu t́nh chống chính sách cưỡng bức chích ngừa mới đây tại Ư, hơn mười ngàn người dừng chân trước Toà Đại sứ Hoa Kỳ, hét lên từ lồng ngực: “F**k Biden.” Riêng tại Hoa Kỳ, giới hâm mộ thể thao, tại những vận động trường trên vài chục ngàn người, cũng không thể tham dự cuộc tranh tài thể thao, nếu thiếu bản suy tôn thời đại: “F**k Biden!”

    a/ “Một đoàn di dân bất hợp pháp khổng lồ, tuyên bố chiến tranh ở biên giới Hoa Kỳ Mexico. ” Thế này có phải là loạn không? Chuyện thật đấy bạn ạ. Theo Daily Wire, Irineo Mujica, một công dân Mỹ làm việc với tổ chức “Những người không biên giới” (Pueblo Sin Fronteras) tuyên bố: “Một đoàn người lữ hành Haiti sẽ lên đường đến biên giới Hoa Kỳ từ Tapachula vào khoảng ngày 25/10/21. Chúng tôi sẽ lên đường trong vài ngày nữa, với giấy tờ hay không có giấy tờ, chúng tôi sẽ sẵn sàng cho cuộc chiến. Nếu Vệ binh Quốc gia Hoa Kỳ ngăn cản và hèn nhát đánh đập phụ nữ và trẻ em, hăy để họ chuẩn bị v́ bàn tay của Chúa ở cùng chúng ta.”


    (https://trumptrainnews.com/2021/10/1...mexico-border/.)

    Chính quyền Tiểu bang Texas đang chuẩn bị đón tiếp những vị khách “không mời” và 10 vị Thống đốc các tiểu bang có đường biên giới đă cùng nhau ra tối hậu thư cho chính quyền Harris Biden, nếu Liên bang không có biện pháp, chúng tôi sẽ hành động! Washington Examiner, đưa tin đa số những người Haiti đến từ South America, trong những ngày tới con số có thể lên đến 60,000 người! Khi chúng tôi viết bài này, vẫn chưa nghe được tin tức ǵ về sự trả lời của Harris Biden.
    Không biết ai chỉ huy nước Mỹ lúc này?

    b/ “Tôi thấy cuộc nội chiến sẽ đến” (I see civil war coming.) Một phụ nữ Mỹ trả lời phóng viên Gary Grumbach, truyền h́nh MSNBC (phe ta, từng đánh Trump lên bờ xuống ruộng.) Theo bà, rất nhiều người dân Hoa Kỳ đă bất măn về hướng đi của đất nước, dưới sự lĩnh đạo u mê của ngài 46 và đám chính trị gia thiên tả. Mặc dù là phe ta, Grumbach cũng phải thú nhận, thăm ḍ của báo Des Moines Register cho biết 70% người dân Mỹ cho rằng đất nước đă đi lạc hướng, và họ đánh giá cựu Tổng thống Donald J. Trump với điểm cao hơn cả khi ông c̣n tại chức. Chuyện lạ, nhưng con số không nói dối! Dân tin ông 45 hơn cụ 46!

    Gary Grumbach: NBC News, MSN, Aol, Yahoo News, TODAY, Euronews, Yahoo, WNBC-TV (New York, NY), WCAU-TV (Philadelphia, PA)
    Producing and reporting @NBCNews. 2020 campaign embed. Always curious. Always eating rice cakes. Elon grad. #GaryOnTheGround


    (https://www.bizpacreview.com/2021/10...ampaign=bizpac)
    Chúng tôi không đến nỗi bi quan như thế, nội chiến KHÔNG, nhưng chia rẽ CÓ. Ai tạo ra nông nỗi này? Và ai thật sự đứng sau lưng ông “bù nh́n 46” chỉ có Thượng Đế biết thôi!

    c/ Đảng Dân chủ chân chính hiện nay đă bị cướp đoạt! Không ai có thể ngờ một cô gái pha rượu ở quán bar, qua một đêm trở thành nhân vật quyết định vận mạng bà Chủ tịch Quốc hội Nancy Pee losi. Dân biểu AOC (Alexandria Ocasio Cortez) đứng đầu nhóm khuynh tả, và Pramila Jayapal, đứng đầu nhóm cấp tiến (Congressional Progressive Caucus) dùng lá phiếu của hai nhóm áp lực mụ phù thuỷ Pee losi trong chức vụ Chủ tịch Quốc hội. Một cụ bà trên 80, kiếm ăn trong đầm lầy hơn 33 năm, móc nối cho chồng, thu vào trên 300 triệu USD nhờ chức vụ, Nancy Pee losi sợ mất ghế hơn mất mặt, nghe mấy con nặc nô cho mồ yên mả đẹp! Ḷng người muốn, nhưng Thượng Đế có cho không lại là chuyện khác.

    Alexandria Ocasio-Cortez, also known by her initials AOC, is an American politician, activist and economist. She has served as the U.S. Representative for New York's 14th congressional district since 2019, as a member of the Democratic Party.


    Pramila Jayapal is an American activist and politician serving as the U.S. Representative for Washington's 7th congressional district since 2017. A member of the Democratic Party, she represents most of Seattle, as well as some suburban areas of King County.

    Tin vui đến từ Thượng nghị viện, ngày Thứ năm 8/10/21, TNS Chuck Schumer, lĩnh tụ phe đa số Thượng viện, đọc bài diễn văn khoe chiến thắng, sau khi được 11 TNS đảng Cộng hoà đồng ư chấm dứt tranh luận, và tạm thời chấp nhận hoăn đến tháng 12/2021. Thay v́ cám ơn, Schumer quay ra đổ lỗi sự tŕ hoăn cho đảng Cộng hoà, và Thượng nghị sĩ Joe Manchin, đảng Dân chủ, bước ra khỏi nghị viện bầy tỏ sự bất măn. Theo TNS Manchin, hăy chấm dứt tṛ chơi chính trị từ hai phía. Ông gọi bài diễn văn của Schumer là “F***ing stupid!” Tháng 12/21 đảng Dân chủ sẽ đem lại mùa đông băng giá cho nước Mỹ về kinh tế, lạm phát và di dân bất hợp pháp.
    Cả nước hăy chờ xem! Một mùa Giáng sinh ảm đạm sắp đến!
    (https://mainstreetgazette.com/manchi...-senate-floor/).

    C- KẾT LUẬN

    Muốn thay đổi thế giới, trước tiên phải thay đổi Hoa Kỳ ! Người thiên tả, theo chủ nghĩa “Toàn cầu hoá” biết rơ điều đó hơn ai hết. Qua gian lận bầu cử, họ đă nắm được hành pháp, lập pháp, và thao túng tư pháp với rất nhiều thẩm phán được cài đặt từ mấy thập niên qua. Nhưng Thượng Đế có cho không, lại là chuyện khác.
    Sự kiện mới xẩy ra, một Tổng thống xuất hiện trước khung h́nh giả Toà Bạch Cung, thêm bà Phó thuê trẻ em đóng phim cùng ḿnh, khiến nỗi nghi ngờ của người dân Mỹ về một chính quyền Harris Biden thật sự điều hành đất nước trở nên mong manh. Có hai chính quyền thật, và con rối Joe Biden đang bị nắm đầu bởi một chính quyền ngầm? Tin hay không xin để tuỳ nhận xét của bạn đọc.

    Bài học lịch sử quư giá nhất Hoa Kỳ học được, đó là vị Tổng thống thứ 45, Donald J. Trump là người vô cùng can đảm, đơn thân độc mă đứng ra nhận trách nhiệm tát cạn đầm lầy. Chính v́ thế, nên những thế lực ngầm xúm lại đánh phá ông. Người công chính bị bức hại! Bầy gian ác lên ngôi!
    Chúng ta sẽ cùng nhau đứng lên vào năm 2022 và 2024, thành lập lại một chính quyền do dân, v́ dân. Quét sạch thế lực ngầm không do dân chúng chọn lựa và uỷ quyền. Hiến pháp Hoa Kỳ không làm ǵ có hai chính phủ!

    Nguyễn Tường Tuấn
    12/10/21
    tuan@1TeamConcept.co m

  6. #616
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày cựu chiến binh của Hoa Kỳ: Veterans Day

    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...y-hom-nay.html
    https://ydan.org/showthread.php?t=29...ight=ngay/#748
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...ua-hoa-ky.html


    Hôm nay là ngày 11/11/2021, ngày “Veterans day”: Ngày cựu chiến binh của Hoa Kỳ.

    Là một công dân Hoa-kỳ, nhưng tôi không làm sao quên được nguồn gốc của ḿnh. Ngày vinh danh cựu chiến binh Hoa-kỳ của quê hương thứ hai.
    C̣n ngày vinh danh cựu chiến binh Việt-Nam, th́ nên vinh danh các cựu chiến binh nào? Của Miền Nam, hay của miền Bắc?
    Các chiến sĩ ấy, khi ngă xuống trên dải đất h́nh chữ S, th́ ai cũng nghĩ ḿnh hy sinh cho đất mẹ Việt-Nam!


    Khi bụi thời gian qua đi, th́ nay con dân nước Việt mới biết rơ:
    Các chiến sĩ của Miền Nam đă thực sự hy-sinh xương máu cho dải đất h́nh chữ S này.

    Một người sinh sau năm 1975, tại nơi được mệnh danh là “Thăng Long thành” đă biết thực hư qua bài viết sau:
    Tôi gọi họ là Anh Hùng
    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...-anh-hung.html

    C̣n những chiến binh của miền Bắc mới biết được sự thật phũ phàng; rất lâu sau khi miền Bắc đă thắng miền Nam vào ngày 30, tháng 4 , năm 1975!
    (Khi mạng lưới điện toán toàn cầu nở rộ vào cuối thế kỷ 20, th́ những ǵ được dấu kín mới được đem ra ánh sáng)

    Khi chính Uỷ viên trung ương của đảng CSVN huyên hoang tuyên bố:
    “Ta đánh Mỹ là đánh cho LX, TQ”

    Xin các bạn thử mở 2 đường dẫn sau để thấy 2 bài về Lê Duẫn RẤT KHÁC NHAU; đặc biệt câu nói trên đền thờ của hắn.
    https://en.wikipedia.org/wiki/Lê_Duẩn
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Lê_Duẩn
    “ Ta đánh Mỹ là đánh cả cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc, cho các nước xă hội chủ nghĩa và cho cả nhân loại, đánh cho cả bọn xét lại đang đâm vào lưng ta[18][19] ”

    Điều oái oăm hơn nữa là những người một thời cầm vận mệnh của quê hương, biết rơ hậu quả con đường sẽ đưa quốc gia dân tộc tới đâu, nhưng họ đă chọn con đường “Mất Quê Hương”!
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguyễn_Văn_Linh


    Tôi dẹp qua bên chân tướng của HCM = Nguyễn Ái Quốc = Hồ quang. Tạm coi Nguyễn Tất Thành = HCM. Chỉ coi những ǵ HCM làm trong thời gian làm chủ tịch nước, th́ cũng thua xa các vua chúa của nước Việt trong ḍng lịch sử.

    Nhận xét của tôi đă được đăng ở:
    https://nuocnha.blogspot.com/2016/07...y-71-tuoi.html
    Tuesday, July 19, 2016

    Độc-Lập hay Tay sai?
    Tôi năm nay 71 tuổi, xin đóng góp vào loạt bài của Đặng Chí Hùng về cái gọi là độc lập của HCM.
    Trải qua ḍng lịch sử nước nhà, các vua của đất nước ta, ai cũng phải chịu nhục có lẽ là quỳ gối để tiếp nhận chiếu chỉ của vua Tàu phong vương cho ḿnh. Sau đó sứ-gỉa Tàu về nước. Vua quan ta họp nhau bàn luận, tổ chức việc cai trị ra sao th́ không hề phải thông báo, chứ chẳng có chuyện phải xin phép vua Tàu. Đó là sự thực được tŕnh bày rơ ràng qua các sách sử của nước nhà.

    1/ Trái lại HCM phải tŕnh cho Liên-Xô (LX) chương tŕnh “Cải cách ruộng đất”. Một chương tŕnh hoàn toàn thuộc về nội trị của đất nước! Trước khi thực hiện th́ gởi người qua Tàu để học cách làm. Cứ tạm coi là đi tu nghiệp về chuyên môn, có thể chấp nhận được. Nhưng trong khi thực hiện th́ có các cố vấn Tàu và phải xin phép. Việc bà Cát Hanh Long bị giết v́ HCM không thể xin được khi cố vấn Tàu phán: “Cọp đực, cọp cái đều ăn thịt người”, là một bằng cớ về việc làm tay sai, không có thực quyền.




    2/ Trong khi bộ chính trị của đảng cộng sản VN họp hành để thảo luận về các chương tŕnh làm việc, một việc hoàn toàn thuộc về nội bộ của đảng ḿnh. HCM đă mời La Quư Ba, cố vấn Tàu tham dự (Ai biết rơ ngày giờ + địa điểm sảy ra việc này xin bổ túc dùm). Đây là một bằng chứng khác về việc làm tay sai.


    3/ Thực chất của cái gọi là “Nghĩa vụ quốc tế” chính là làm tay sai cho LX. Khi thế giới phân chia thành hai khối Tư-bản và Cộng-Sản. LX muốn bành trướng vùng ảnh hưởng của ḿnh, th́ chỉ thị cho đàn em cung cấp xương máu, anh cả chỉ cung cấp vũ-khí mà thôi!

    Anh ba làm cố vấn, dạy đàn em "Chống Mỹ, cứu nước"


    Đền ơn anh ba khi công việc xong. Đâng đất tổ cho kẻ thù truyền kiếp của dân tộc!

    https://i.postimg.cc/CxXrSctD/13-03-2010-MTL15.jpg
    Lùi cửa khẩu xâu vào đất tổ. Ngày trước ranh giơi là 2 đường hầm

    Phần trên được viết khi Huy Đức có mặt tại Mỹ, nhân dịp anh ta xuất bản "Bên Thắng Cuộc".


    ĐỌC CHUYỆN BÊN THẮNG CUỘC

    Trước sự kiện giàn khoan HD 981, và "Đèn Cù" của Trần Đĩnh.

    1954 - 1975 by Elvis Phuong


    Best of Như Quỳnh - Đêm Chôn Dầu Vượt Biển

  7. #617
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    71 tuổi đi làm, 102 tuổi đoạt giải thưởng

    https://cafef.vn/cu-ba-nhat-ban-71-t...3090711404.chn
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...ai-thuong.html

    Cụ bà Nhật Bản 71 tuổi đi làm, 102 tuổi đoạt giải thưởng, 106 tuổi vẫn điệu đà như thiếu nữ: “Ai nói tôi già, tôi vẫn c̣n trẻ chán!”
    13-04-2021 - 09:07 AM | SốngChia sẻ 48


    Là chính ḿnh, thong thả nho nhă, tinh tế đến già, bà Sasamoto đă sống ra được dáng vẻ đáng ghen tị nhất của một người phụ nữ. Mong rằng tất cả chúng ta đều có thể sống cho ra một cuộc đời rực rỡ và ư nghĩa như vậy.
    "Bất kể bạn bao nhiêu tuổi, nếu cứ suốt ngày nghĩ trong đầu rằng "Ôi, tôi đă ngần này tuổi rồi…", vậy th́ cuộc đời bạn coi như xong rồi!"
    Câu nói này phát ra từ miệng của bà Tsuneko Sasmoto, nữ phóng viên ảnh đầu tiên của Nhật Bản.
    Bà Sasmoto ra đời vào tháng 9/1914, cho tới nay bà đă tṛn 106 tuổi.
    Vào năm thứ 15 của thời ḱ Chiêu Ḥa (1940), bà Tsuneko Sasamoto trở thành nữ phóng viên ảnh đầu tiên của Nhật Bản.
    Nhật Bản thời ḱ đó vẫn c̣n vô cùng phong kiến và lạc hậu, người phụ nữ về cơ bản chỉ là công cụ để sinh đẻ.
    Là một trong số ít những nữ phóng viên lúc bấy giờ, bà quyết tâm phải làm điều ǵ đó, không để lại tiếc nuối. Dùng máy ảnh để ghi lại những chuyện đang xảy ra, chính là phương pháp tốt nhất.


    Bà Tsuneko Sasamoto khi c̣n trẻ

    1. Việc tôi muốn làm, nhất định sẽ làm cho bằng được

    Trong cuộc đời của ḿnh, bà Sasamoto đă trải qua chiến tranh Thái B́nh Dương, trận động đất lớn ở Tokyo, bong bóng kinh tế, và 311... Nhưng sau những thảm họa liên tiếp xảy ra, bà không hề vứt bỏ đi quyết tâm lao về phía trước của ḿnh.
    Ở tuổi 71, bà thấy ḿnh không thể giống như như bà lăo khác, ngày ngày chỉ ngồi ở nhà không làm ǵ, phơi nắng rồi chờ chết.
    Khi những người bằng tuổi đang tận hưởng tuổi già th́ bà Sasamoto quyết định cầm chiếc máy ảnh lên, ghi lại tất cả những ǵ cần ghi, toàn tâm toàn ư cho công việc.

    Bà Tsuneko Sasamoto

    Ở tuổi 71, v́ rời xa xă hội đă quá nhiều năm, nên khi quay lại với nghiệp cũ, rất nhiều khó khăn đă xảy ra.
    Nhưng bà Sasamoto luôn nói, việc ḿnh đă quyết tâm, bà nhất định sẽ làm cho bằng được. Bà dành ra 6 năm đi khắp các nơi lớn nhỏ ở Nhật Bản, phỏng vấn rất nhiều phụ nữ ở những độ tuổi khác nhau.
    C̣n tổ chức một triển lăm có tên "Chiêu Ḥa qua góc nh́n của Tsuneko Sasamoto".




    Một vài tác phẩm của bà Tsuneko Sasamoto

    2. Ai nói tôi già, tôi vẫn c̣n trẻ chán

    Sau khi triển lăm ảnh kết thúc, bà Sasamoto vẫn không để ḿnh rảnh rỗi, bà quyết tâm đem tất cả những việc ḿnh đă chứng kiến, những ǵ ḿnh tâm đắc viết thành sách, dù chỉ có một vài người cảm nhận được sức mạnh khích lệ từ cuốn sách, vậy cũng là đă quá đủ với bà.
    Rất nhiều người đều khuyên bà Sasamoto rằng đă già rồi, sao cứ làm khổ ḿnh, rước việc vào thân làm ǵ, nghỉ ngơi tận hưởng tuổi già thôi.
    Nhưng bà lại cười cho qua: "Ai nói tôi già rồi? Vẫn c̣n trẻ chán!"
    Đới với thế giới, bà luôn giữ một trái tim ṭ ṃ cho nó. Trong cuốn sách "Cô gái với trái tim đầy ắp sự ṭ ṃ, năm nay 97 tuổi", bà nói:
    "Nói dễ nghe một chút th́ là sự ṭ ṃ, thực ra là dù sợ cũng vẫn muốn đi, không thích cũng vẫn muốn xem. Đi ngắm nh́n thế giới, dù chỉ có thể giúp những người không biết biết thêm một chút ǵ đó, tôi cũng muốn dùng sức mạnh của ḿnh để lại điều ǵ đó cho thế gian này."
    Bản thân bà Sasamoto trước đó chưa từng tiết lộ tuổi thật của ḿnh trước ống kính v́ không muốn bị quan tâm quá nhiều.
    Cho tới năm 96 tuổi, bà mới quyết định công khai tuổi thật của ḿnh, rất nhiều người ngạc nhiên, cho rằng bà mới chỉ bảy mươi mấy tuổi…

    "Ai nói tôi già, tôi vẫn c̣n trẻ chán!"

    3. Cách sống phù hợp với bản thân, là điều tốt nhất


    Khi được hỏi bí quyết giúp sống lâu sống khỏe như vậy là ǵ, bà Sasamoto đáp:
    "Ba bữa ăn cho đàng hoàng, lúc trước các bác sỹ đều nói đến tuổi già rồi th́ nên ăn nhiều rau nhiều đậu, nhưng tôi làm ngược lại, từ lúc trẻ cho tới giờ tôi vẫn luôn thích ăn thịt, tôi không ăn nhiều cơm và đồ ngọt, chỉ uống rượu vang."
    Thực ra, không có cái gọi là bí quyết trường sinh bất lăo 100%, thích hợp với bản thân, đó mới là tốt nhất.
    Không chỉ vây, tính kỉ luật tự giác trong cuộc sống của bà Sasamoto cũng khiến người khác phải thán phục:
    Mỗi ngày, 6h dậy, 23h đi ngủ.
    Buổi sáng ngủ dậy bật chương tŕnh đối thoại tiếng anh để nghe và học theo, vừa xem tivi, vừa tập các động tác Yoga.
    Sau khi ăn sáng xong sẽ ngồi đọc sách 2-3 tiếng, bất kể là báo, tạp chí hay sách, đây là công việc không thể thiếu của bà mỗi ngày.
    4 năm nay bà đều tự học tiếng anh, việc này, dù là người trẻ cũng chưa chắc đă kiên tŕ được như vậy.

    "Cách sống phù hợp với bản thân, là điều tốt nhất!"

    4. Cười nhiều hơn một chút, không có chuyện ǵ to tát cả đâu!

    Trong sách của bà Sasamoto, những tháng ngày bi thương, những mẩu chuyện kể lể về khó khăn, vất vả thực sự rất ít ỏi.
    Bởi lẽ bà không muốn đem lại tác động tiêu cực cho người đọc, xuyên suốt cuốn sách là một nguồn năng lượng tích cực:
    "Bởi v́ ghét bị tổn thương, dù có nói ra những lời phàn nàn th́ chuyện cũng đâu được giải quyết phải không?"
    "Hăy luôn giữ nụ cười trên môi, lúc khó khăn cũng hăy mỉm cười, bất kể là vận may hay là con người, ai cũng thích tụ về hướng của niềm vui của sự cởi mở, không phải ư?"
    Có những người, mới sống tới 18 tuổi đă chết rồi; nhưng có những người dù đă 88 tuổi những vẫn tràn đầy sức sống, bà Sasamoto chính là kiểu người phía sau.

    "Cười nhiều hơn một chút, không có chuyện ǵ to tát cả đâu!"

    Một nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ, một người luôn hihi haha như bà Sasamoto th́ làm sao có thể "già đi" được?
    Dùng lời của chính bà th́ là:
    "Tôi luôn cho rằng ḿnh c̣n người muốn gặp, c̣n nơi muốn đi, làm ǵ có thời gian mà đi chết! Muốn làm ǵ hăy đi làm, chỉ cần sự ṭ ṃ vẫn c̣n, bất kể bao nhiêu tuổi, bạn vẫn luôn có thể có một khởi đầu mới."
    Bà Sasamoto năm nay 106 tuổi, làn da của bà tuy đă lăo hóa, nhưng tâm hồn của bà vẫn luôn luôn rất rạng rỡ. Một ngày nào đó, bà nhất định sẽ phải vĩnh biệt thế giới này, nhưng suy cho cùng th́ bà cũng đă đạt được sự viên măn trong nội tâm.
    Là chính ḿnh, thong thả nho nhă, tinh tế đến già, bà Sasamoto đă sống ra được dáng vẻ đáng ghen tị nhất của một người phụ nữ.
    Mong rằng tất cả chúng ta đều có thể sống cho ra một cuộc đời rực rỡ và ư nghĩa như vậy.
    Không phiền năo, không tức giận, không cần đo huyết áp: Khảo sát 1.420 người sống trên trăm tuổi cho kết quả kinh ngạc, hóa ra bí quyết trường thọ là điều đơn giản này
    Theo Như Nguyễn

    Doanh nghiệp và tiếp thị

  8. #618
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Ngọn trào đỏ”
    http://bacaytruc.com/index.php/11406...ac-gi-ky-thi-t
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...bacaytruc.html

    “Ngọn trào đỏ”
    Tác giả: Kư Thiệt Nguồn: Báo Đời Nay Ngày đăng: 2021-11-11

    Câu cách ngôn ngắn “ngọn trào đỏ” (red wave) đă gần như tràn ngập trên truyền thông báo chí Mỹ trong tuần vừa qua khi nói về chiến thắng bất ngờ của phe Cộng Ḥa trong những cuộc bầu cử vào ngày thứ ba đầu tháng 11 vừa rồi.
    Trong đó gồm có ABC, CBS, NBC, Fox News, The New York Times, The Washington Times, National Review, Newsday, Newsweek, New York Post, The Fresno Bee, The Sacramento Bee, The Arkansas Times, Space Coast Daily, The Dispatch, The Ranoke Times, The Atlanta Journal-Constitution...
    Danh sách trên đây chỉ mới là trích dẫn một phần, chưa hết! Đồng thời h́nh ảnh và những lời b́nh luận của giới truyền thông về phe Dân Chủ cũng không mấy tươi sáng.
    CNN: “Những người Dân Chủ cần làm một cuộc xoát xét lại sau khi nhận định sai lầm về trạng thái quốc gia.”
    The New York Times: “Sau khi tỉnh người từ những thất bại bất ngờ, phe Dân Chủ cần cảnh giác về năm 2022.”
    The Economist: “Những người Dân Chủ bị đánh hạ một trận nặng nề tại các pḥng phiếu.”
    The New Republic: “Làm những việc để lấy ḷng dân sẽ không cứu văn nổi đảng Dân Chủ.”
    Cố vấn thâm niên của đảng Dân Chủ James Carville đổ tội cho sự “tỉnh thức ngu xuẩn” (stupid wokeness) của đảng đă đưa tới việc thua đậm của những người Dân Chủ.

    Chester James Carville Jr. is an American political consultant and author who has strategized for candidates for public office in the United States, and in 23 nations abroad.

    C̣n Tổng thống Biden th́ đổ tội cho... ông Trump về việc đi thụt lùi của đảng Dân Chủ trong ngày bầu cử.
    Ngày thứ tư, 3 tháng 11, ông Biden nói: “Tôi đă tranh cử với Donald Trump.” Hiển nhiên ông Biden đă làm một sự công nhận đáng chú ư rằng người tiền nhiệm đă đánh hạ ông qua mặt trận của những người ủy nhiệm tại Virginia. Cựu Tổng thống Trump hậu thuẫn ông Youngkin, trong khi Tổng thống Biden đă đích thân đi vận động cho ứng cử viên của đảng Dân Chủ Terry McAuliffe.

    Terence Richard McAuliffe is an American businessman and politician who served as the 72nd governor of Virginia from 2014 to 2018.

    Ông tổng thống nói rằng ông không biết McAuliffe có thắng được hay không nếu Quốc Hội đă thông qua dự luật chi tiêu của ông gọi là “Build Back Better” trước ngày bầu cử, như một số đảng viên nói. Ông Biden nói: “Tôi không chắc rằng tôi có thể thay đổi được con số những người rất bảo thủ đă kéo nhau đi bầu ở các khu vực đỏ là những người đă bỏ phiếu cho Trump.”
    Ông Biden vẫn đồng ư‎ với những người nói rằng cử tri của đảng Dân Chủ đă thất vọng về việc ông đă ngâm tôm cái dự luật chi tiêu xả láng cho dân nghèo hơi lâu ở Quốc Hội. Ông tổng thống nói: “Dân chúng muốn chúng ta làm được việc. Dân chúng bực tức và hoài nghi về rất nhiều chuyện, từ COVID tới nhà trường tới chuyện “job” tới giá cả đắt đỏ của một gallon xăng dầu. Người dân cần một chút không gian để thở. Họ bị tràn ngập. Chúng ta cần đem lại cho họ những thành quả để thay đổi mức sống của họ."
    Mặt khác, phía Cộng Ḥa nói rằng các cuộc bầu cử vừa qua đă chứng tỏ cử tri bác bỏ sách lược của Tổng thống Biden. Các giới chức lănh đạo đảng Cộng Ḥa tại Quốc Hội đă nhanh chóng chuẩn bị cho những cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ vào năm tới với chủ đề quyền của phụ huynh học sinh dưới mái nhà trường, một yếu tố quyết định trong các cuộc bầu cử tại Virginia vừa qua.
    Một trong những biến chuyển báo động nhất cho đảng Dân Chủ, và phấn khởi nhất cho đảng Cộng Ḥa, là tại các vùng ngoại ô Virginia, những người Cộng Ḥa đă giành lại hàng ngàn lá phiếu của những cử tri đă bầu cho những người Dân Chủ vào năm 2020. Ông Youngkin đă thắng ông McAuliffe với 6 phần trăm tại những quận hạt vùng ngoại ô Virginia, nơi một năm trước đây ông Biden đă thắng với 8 phần trăm phiếu bầu.
    Trong khi đó, các lănh tụ đảng Dân Chủ cho thấy họ sẽ không thay đổi chiến lược nhằm thúc đẩy sách lược của Tổng thống Biden trước những cuộc bầu cử năm 2022.
    Dân biểu Steny H. Hoyer, Dân Chủ - Maryland, lănh tụ khối đa số tại Hạ Viện, khẳng định: “Tôi nghĩ chúng ta có một sách lược (agenda) sẽ rất lôi cuốn người dân Mỹ. Và tôi nghĩ rằng đó sẽ là một nền tảng rất vững chắc để dựa trên đó tranh cử. V́ vậy tôi nghĩ rằng chúng ta sẽ tiếp tục làm những ǵ chúng ta đang làm.”

    Steny Hamilton Hoyer is an American politician and attorney serving as U.S. Representative for Maryland's 5th congressional district since 1981 and as House Majority Leader since 2019. A Democrat, he was first elected in a special election on May 19, 1981, and is currently serving in his 20th term.

    Dân biểu Jim Bank, Cộng Ḥa – Indiana, chủ tịch Ủy ban Nghiên cứu của đảng Cộng Ḥa đă bày tỏ ngạc nhiên trước sự “liều lĩnh” của những người Dân Chủ cứ tiếp tục đi theo chiến lược cũ của họ, thay v́ quay về với lập trường dung ḥa.

    James Edward Banks is an American politician serving as the U.S. Representative for Indiana's 3rd congressional district since 2017. A Republican, he previously served as a member of the Indiana Senate from 2010 to 2016.

    Ông Bank nói với tờ The Washington Times: “Nếu họ tiếp tục giữ nguyên chiến lược cũ, tôi thực sự tin chắc rằng chúng tôi sẽ thắng thêm nhiều ghế hơn bất cứ ai có thể tưởng tượng. Nó sẽ lớn hơn “ngọn trào tea party” vào năm 2010. Chúng ta sẽ thấy một sự bác bỏ những người Dân Chủ và Joe Biden theo cách nổ lớn vào năn 2022, giống như những ǵ chúng ta đă thấy tại Virginia đêm hôm qua.”
    Trong các cuộc bầu cử tuần vừa rồi, những người Cộng Ḥa cũng đă chiếm được những chức vụ hàng đầu khác, ngoài ông Glenn Youngkin, một “mặt mới” trên chính trường, đắc cử thống đốc Virginia, và Winsome Sears, phụ nữ da đen đầu tiên đắc cử phó thống đốc.

    Winsome Earle Sears is an American politician and businesswoman who is the lieutenant governor-elect of Virginia. She is a member of the Republican Party. Sears served in the Virginia House of Delegates from 2002 to 2004. She lost a write-in bid in Virginia for the U.S. Senate in 2018.

    Nghị viên Jason Miyares hạ Tổng Chưởng lư hai nhiệm kỳ Mark Herring, một người Dân Chủ, để trở thành người gốc Hispanic đầu tiên giữ chức vụ này tại Virginia.

    Jason Stuart Miyares is an American attorney and politician from Virginia. A Republican, he was elected a member of the Virginia House of Delegates on November 3, 2015, from the 82nd district which encompasses part of Virginia Beach. He was elected Virginia Attorney General in 2021.

    Phe Cộng Ḥa cũng đă chiếm được 6 ghế trong Nghị Viện tiểu bang, trở thành đa số trong viện này chỉ sau hai năm nhường quyền thống lănh cho đảng Dân Chủ.
    Thật ra, ông Biden và đảng Dân Chủ cũng đă không ở thế mạnh trong các cuộc bầu cử vừa qua. Tỉ số chấp thuận những việc làm của Tổng thống Biden đă rơi 10 điểm từ đầu mùa hè xuống c̣n 43%. Trong thời gian đó, lạm phát tăng cao nhất trong 30 năm, hàng hóa khan hiếm trầm trọng và cuộc rút quân vội vă tệ hại ra khỏi Afghanistan.
    Một chiến lược gia của đảng Cộng Ḥa cũng đă phải nói: “Tôi không nghĩ những người Cộng Ḥa đă làm điều ǵ để cải thiện đảng. Họ đă chiến thắng v́ những người Dân Chủ đă tự châm lửa và tự thiêu trong 10 tháng qua.”
    Ông ta nói cựu Tổng thống Donald Trump đă giúp các ứng cử viên của đảng Cộng Ḥa bằng cách cung cấp cho họ cái bản đồ của “America First” với những vấn đề của giai cấp lao động.
    Ngày 3 tháng 11, sau khi có kết quả những cuộc bầu cử, bà Ronna McDaniel, nữ Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia đảng Cộng Ḥa, đă phổ biến một bản tuyên bố đánh dấu chiến thắng lịch sử của đảng Cộng Ḥa tại Virginia, gồm cả sự kiểm soát Nghị Viện tiểu bang. Bản tuyên bố có đoạn như sau:
    “Trên đỉnh một chiến thắng sạch gọn của ba cơ sở tiểu bang tại Virginia, những người Cộng Ḥa đă tái chiếm Nghị Viện tiểu bang trong một sự bác bỏ vang dội khác đối với sách lược thất bại của Biden và những người Dân Chủ. Ngọn trào đỏ là đây, và mọi sự chỉ đang trở nên tệ hại hơn cho Joe Biden và những người Dân Chủ vào tháng 11 năm 2022.”

    Ronna Romney McDaniel is an American politician and political strategist serving as chair of the Republican National Committee since 2017. A member of the Republican Party and the Romney family, she was chair of the Michigan Republican Party from 2015 to 2017.

    Vào lúc nửa đêm thứ ba, McDaniel cũng ghi nhận những chiến thắng của đảng Cộng Ḥa trên khắp tiểu bang khi truyền thông bắt đầu loan báo ứng cử viên thống đốc của đảng Cộng Ḥa Glenn Youngkin được phóng chiếu là người thắng cử trên ứng cử viên Terry McAuliffe. Bà McDaniel viết:
    “Ngọn trào đỏ là đây! Chúc mừng những người Cộng Ḥa Glenn Youngkin, Winsome Sears, và Jason Miyares về những chiến dịch tranh cử phi thường và những chiến thắng cam go.”
    Bà McDaniel nói chiến thắng “càn quét” đă gửi một tín hiệu rơ ràng và cái mà bà gọi là “những chính sách thất bại” của Tổng thống Joe Biden và những người Dân Chủ khác. Bà nói tiếp:
    “Chiến thắng càn quét này của đảng Cộng Ḥa tại Virginia là một bác bỏ vang dội đối với những chính sách thất bại của Joe Biden và những người Dân Chủ. Dân Virginia – và dân Mỹ trên toàn quốc - chán ngấy với những chính sách chia rẽ của Biden, sự lănh đạo tồi, và một sách lược Dân Chủ làm hại cho những gia đ́nh lao động.”
    Bà McDaniel cũng tiên đoán một “ngọn trào đỏ” sẽ tới trong thời gian bầu cử giữa nhiệm kỳ, và gọi những ǵ xảy ra tại Virginia chỉ là “mới khởi đầu”. Một cái twitt của Ủy Ban Cộng Ḥa toàn quốc sáng ngày thứ tư 3 tháng 11 đọc được như sau:
    “Những người Cộng Ḥa đă THẮNG LỚN trong ngày thứ ba và sẽ đem khí thế này vào những cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ 2022.”
    Sáng ngày hôm sau chiến thắng của Youngkin, ông Trump đă phổ biến một bản tuyên bố cho điểm nền tảng MAGA về chiến thắng của cuộc tranh cử với số người đi bầu đông đảo. Ông viết:
    “Tôi muốn cảm ơn nền tảng của tôi về sự đi bầu đông đảo và bỏ phiếu cho Glenn Youngkin. Không có các ‘you’, ông ấy không thể đi gần tới chiến thắng. Phong trào Make America Great Again! (MAGA) đang trở nên lớn hơn và mạnh hơn bao giờ trước đây. Glenn sẽ là một thống đốc tài giỏi. Cảm ơn người dân Virginia và đặc biệt hơn cả, cảm ơn những cử tri MAGA quư báu của chúng ta.”
    Có lẽ ông Trump đă nói đúng ... một phần!
    Trước hết, ông Youngkin không thể trở thành thống đốc Virginia nếu là một ứng cử viên tồi - như... Terry McAuliffe. Tuy là một “mặt mới”, nhưng chỉ sau vài tháng vận động tranh cử ông Youngkin đă chứng tỏ là con người đầy bản lănh chính trị, sáng suốt, thông minh, có tầm nh́n xa, có chính nghĩa, và can đảm tranh đấu cho chính nghĩa, v́ chính nghĩa. V́ vậy mà chỉ sau vài tháng “lâm trận”, Youngkin đă trên cơ McAuliffe (một cáo già chính trị) thấy rơ.
    V́ vậy mà ứng cử viên Youngkin đă thu hút được sự ủng hộ của đông đảo cử tri, trong đó gồm cả những người Dân Chủ và có những nguồn gốc khác nhau.
    Không phải ngẫu nhiên mà ông Douglas Wilder, con cháu của những người nô lệ da đen, cựu thống đốc Virginia, đảng Dân Chủ, đă tuyên bố công khai ủng hộ ông Youngkin trong cuộc bầu cử vừa qua. Muốn nói về lư do khiến ông Wilder đă bỏ đảng Dân Chủ để ủng hộ ứng cử viên Cộng Ḥa Youngkin phải mất vài trang giấy.

    Lawrence Douglas Wilder is an American lawyer and politician who served as the 66th Governor of Virginia from 1990 to 1994. He was the first African American to serve as governor of a U.S. state since the Reconstruction era, and the first African American ever elected as governor.

    Và, dưới đây là “tâm sự” của Juan Pérez, một người gốc Hispanic đă bỏ phiếu cho ông Youngkin trong cuộc bầu cử vừa, được giải bày trên Telemundo News, một hệ thống truyền h́nh của dân “X́”:
    Theo Telemundo News, Juan Pérez thú thật trước đây anh ta là một người theo đảng Dân Chủ. Anh nói: “Tôi tin rằng Biden đă biến tôi thành một người Cộng Ḥa. Biden đang phá hủy nền kinh tế (Mỹ). Lạm phát th́ xuyên qua mái nhà và mọi sự đều kinh khủng.”
    Telemundo News nhận định:
    "Tiếp theo sau cuộc bầu cử năm 2020, cử tri Hispanic tiếp tục theo dơi và tự hỏi về lập trường chính trị của đảng Dân Chủ và bác bỏ những chính sách cực tả của đảng này.
    Cuộc khủng hoảng biên giới tiếp tục kéo dài cũng làm hại chỗ đứng của đảng Dân Chủ trong cử tri Hispanic. Trên thực tế, một phần của Texas nằm trên biên giới Hoa Kỳ- Mexico, theo truyền thống vẫn ủng hộ những người Dân Chủ, đang nhanh chóng đổi sang đỏ.
    Những chính sách cực tả gây hại cho nước Mỹ đang lái dân Mỹ gốc Hispanic tham gia sinh hoạt chính trị nhiều hơn trong thể thức dân chủ và họ bỏ phiếu cho những người Cộng Ḥa."
    Cô Astrid Gamaz nói với Telemundo rằng trước đây cô không can dự vào việc chính trị. Nhưng, năm nay cô đă tích cực ủng hộ Youngkin. Cô nói: “Bây giờ tôi tin tưởng những người Cộng Ḥa, đặc biệt những dân thiểu số chúng tôi, đă đứng lên bởi v́ tôi hết c̣n chịu nổi những người bêu xấu tôi v́ tôi là một người Cộng Ḥa và bị cho là không lên tiếng."
    Telemundo News nhận định rằng nghe những người đă bầu cho Youngkin như Juan Pérez và Astrid Gamaz nói để hiểu chính xác v́ sao những người Dân Chủ sẽ tiếp tục thua lớn vào năm 2022 và 2024 nếu họ không lái con tàu của họ quay ṿng trở lại.
    Nhưng, cho tới ngày giờ này, chưa có dấu hiệu nào cho thấy ông Biden và những người Dân Chủ cực đoan thiên tả sẽ “lái con tàu của họ quay ṿng trở lại”.
    Trái lại, sau khi dự luật ngân sách hạ tầng cơ sở được thông qua với 1.2 ngàn tỉ đô-la, Tổng thống Biden đă tuyên bố “chiến thắng”, gọi đó là “một bước tiến khổng lồ cho đất nước”, và chuẩn bị bước kế tiếp, mục tiêu lớn hơn.
    Các viên chức Ṭa Bạch Ốc nói rằng chiến thắng của dự luật tranh đấu khó khăn và đ́nh trệ lâu dài này đă cho những người Dân Chủ có khí thế để hoàn tất sách lược đầy khát vọng của ông Biden, gọi là một dự luật 1.75 ngàn tỉ đô-la sẽ là một bước tiến lịch sử để trở thành một quốc gia phúc lợi.
    Tuy nhiên, dự luật ngân sách khổng lồ này c̣n đang sa lầy trong cuộc đấu đá giữa những người cùng đảng. Phe cực đoan ở Quốc Hội lo sợ những người ôn ḥa sẽ nhận ch́m dự luật này với hơn 2 ngàn trang giấy và một ngân sách khổng lồ để tiêu xài vô tội vạ.
    Những người chống đối dự luật này đă có bằng chứng về sự tiêu xài vô tội vạ của chính quyền Biden, dù là dự luật “Build Back Better” c̣n đang bị ngâm tôm. Và, dưới đây là một bằng chứng:
    Nhiều tỉ phú Mỹ, trong đó có George Soros, với tài sản được định giá gần 9 tỉ đô-la, nhà tài phiệt dân Mỹ gốc Hung có đầu óc thiên tả, chuyên cho tiền những nhóm đấu tranh bạo động phá rối trị an trên đường phố Mỹ. Soros đă là một trong số 18 tỉ phú nhận được 1,200 đô-la trợ cấp trong thời gian dịch COVID-19 dành cho những người có lợi tức hàng năm dưới 75 ngàn đô-la.

    George Soros HonFBA is a Hungarian-born American billionaire investor and philanthropist. As of March 2021, he had a net worth of US$8.6 billion, having donated more than $32 billion to the Open Society ...

    Theo ProPublica, một người phát ngôn cho ông Soros nói: “George đă gửi trả tấm check. Hiển nhiên là ông ấy đă không yêu cầu được cứu giúp!”
    Tiền “chùa”?
    https://i.postimg.cc/zBqQ0dRZ/So-Tay-Ky-Thiet-B.png

  9. #619
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thế chiến III nếu xảy ra sẽ kéo dài dai dẳng và chẳng thay đổi ǵ, nhưng ĐCSTH cần nó (Kỳ 1)

    https://www.ntdvn.com/the-gioi/the-c...-1-268846.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...-k-eo-dai.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Máy bay chiến đấu J15 trên tàu sân bay hoạt động duy nhất của Trung Hoa, Liêu Ninh, trong một cuộc tập trận trên biển vào tháng 4/2018. (AFP / Getty Images)

    Thế chiến III nếu xảy ra sẽ kéo dài dai dẳng và chẳng thay đổi ǵ, nhưng ĐCSTH cần nó (Kỳ 1)
    Thanh Đoàn - Du Miên • 10:18, 28/10/21

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTH -> ĐCSTH)

    Cuộc chiến Mỹ - Trung, nếu có xảy ra v́ Đài Loan, cũng không phải hướng tới mục tiêu lật đổ hệ tư tưởng hay các chế độ độc tài như Thế chiến I và II. Kết quả của nó có thể là các cuộc chiến sự nhỏ, dai dẳng giữa Trung - Mỹ ở cả Thái B́nh Dương và Biển Đông. Nhưng thế lực ở Bắc Kinh cần một cuộc chiến, thế lực ở Nhà Trắng cũng cần nó để duy tŕ quyền lực chính trị của đảng phái, bên cạnh cái lư về lợi ích quốc gia.
    Trung Hoa liên tục leo thang xung đột với Đài Loan, từ các phát ngôn ‘sói chiến’ đầy nhiệt huyết cho tới hành vi điều lượng máy bay kỷ lục xâm phạm vùng nhận diện pḥng không của Đài Loan và các cuộc diễn tập nhắm vào ḥn đảo này. Các tuyên bố cứng rắn của Nhà Trắng và việc các phái đoàn Châu Âu đổ về Đài Loan làm gia tăng phản ứng căng thẳng từ phía Trung Hoa. Trong những ngày này, tất cả chúng ta đều gắng t́m kiếm cho ḿnh câu trả lời: Liệu thế chiến thứ III có xảy ra hay không?
    Trung Hoa cần phải sáp nhập Đài Loan càng sớm càng tốt. Trung Hoa cần một cuộc chiến. V́ rất nhiều lư do và thật đáng buồn là Washington có thể cũng cần có cuộc chiến này.
    Nhiều chuyên gia phân tích chiến lược địa chính trị đă nhận định rằng ngay cả khi nổ ra Thế chiến thứ III, kết cục không phải là thắng thua mà là cái ghế vững chắc cho phe phái là lợi ích của nhóm quyền lực đang nắm giữ Bắc Kinh và Washington. Khác hẳn với Thế chiến I và II, các chế độ độc tài bị thay thế bởi nền dân chủ, thế giới phân chia lại theo ư thức hệ và tạo ra trật tự mới, Thế chiến III sẽ không tạo ra điều đó, nó chỉ là nơi tiêu hao, nơi thử nghiệm vũ khí chế tài đă nhiều năm không được sử dụng. Trên hết, thế chiến III có thể giúp các thế lực đang cầm quyền của Bắc Kinh và Washington giữ vững quyền lực đang bị đe dọa của họ, thứ vốn đang lung lay bởi sai lầm chiến lược và hàng hoạt cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị - xă hội đă và đang đến gần…

    Thế chiến III, nếu diễn ra, không làm sụp đổ ĐCSTH hay thay đổi trật tự thế giới này
    Nhà sử học quân sự người Anh B.H. Liddell Hart từng khẳng định: “Mục đích của chiến tranh là để có nền ḥa b́nh tốt đẹp hơn”. Nhưng điều ǵ sẽ xảy ra nếu kết quả cuộc chiến Mỹ - Trung không phải là hoà b́nh cho nhân loại?

    Sir Basil Henry Liddell Hart, commonly known throughout most of his career as Captain B. H. Liddell Hart, was a British soldier, military historian and military theorist. He wrote a series of military histories that proved influential among strategists.

    Tiến sĩ Robert Farley - tác giả, nhà nghiên cứu, giáo sư giảng dạy về ngoại giao, quân sự tại Mỹ - tin rằng cạnh tranh giữa Hoa Kỳ và Trung Hoa có thể không giống như một cuộc xung đột gay gắt, mang tính quyết định. Giữa Washington và Bắc Kinh không cần quân sự hoá quan hệ của họ trong bối cảnh họ đă hợp tác thương mại và đầu tư lớn hơn. Trong nhiều trường hợp, họ c̣n là con tin tài chính của nhau. Với góc nh́n như vậy, tiến sĩ Farley tin rằng sự cạnh tranh lâu dài giữa các cường quốc sẽ là sai lầm nếu nó buộc phải kết thúc bằng xung đột quân sự.

    Dr. Robert Farley is an assistant professor at the Patterson School of Diplomacy and International Commerce at the University of Kentucky. His interests include national security, military doctrine, and maritime affairs. He blogs at Lawyers, Guns and Money and Information Dissemination. His weekly WPR column, Over the Horizon, ran from October 2010 to March 2012.

    Trong bài viết phân tích trên trang 19fortyfive, tiến sĩ Farley dẫn chứng rằng Thế chiến I đă dứt khoát loại bỏ đi một trong hai cường quốc trung tâm, dẫn đến thay đổi chế độ ở một bên và tạo ra một dàn xếp (trật tự) thế giới mới, dĩ nhiên tham vọng của Đức không bị dập tắt. Thế chiến thứ II chấm dứt dứt khoát khát vọng bành trướng của Đức, Nhật, Ư, thay thế các chính phủ độc tài đó bằng các hệ thống dân chủ, ít nhất là tại Nhật, Ư và ¾ nước Đức. Nhưng như chúng ta đă biết, cả Thế chiến I và Thế chiến II đều trải qua thời gian dài hỗn loạn, nội chiến, xung đột ngay cả khi những người tham chiến chính đă ngừng bắn.

    “Ṿng xoáy” của chiến tranh khiến các nhà tài phiệt thỏa măn cơn khát cho vay, bởi đơn giản chính phủ của các quốc gia tham chiến buộc phải vay nợ để leo thang chiến tranh. (Good Free Photos)

    Trong Chiến tranh Lạnh, người ta không nghĩ nhiều đến viễn cảnh xảy ra nhiều cuộc chiến lặp đi lặp lại giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, phần lớn là do niềm tin rằng vũ khí hạt nhân sẽ phát huy tác dụng và có thể tiêu diệt cả hai bên tham chiến, nếu không muốn nói là toàn bộ thế giới. Đồng thời, bản chất tư tưởng xung đột gay gắt của những người tham chiến khiến nhiều người tưởng tượng rằng, một cuộc chiến giữa Mỹ và Liên Xô sẽ được giải quyết nhanh chóng và dứt khoát, kẻ chiến thắng sẽ thống trị thế giới về tư tưởng.
    Nhưng t́nh h́nh với Trung Hoa và Hoa Kỳ th́ khác. Mặc dù Washington và Bắc Kinh có những khác biệt rơ rệt về ư thức hệ, nhưng cả hai đều không đặt nặng ư tưởng rằng họ có thể lật đổ bên kia. Mỗi bên có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho lực lượng quân sự trên thực địa của đối phương, nhưng không có khả năng gây ra nhiều thiệt hại cho nền tảng công nghiệp và kinh tế của sức mạnh quân sự của bên kia. Các loại vũ khí đă bị phá hủy hoặc sử dụng hết có thể được chế tạo lại, rất nhanh với tên lửa hành tŕnh và chậm hơn với tàu sân bay.
    Tiến sĩ Farley phân tích rằng việc Mỹ đánh bại âm mưu xâm lược Đài Loan của Trung Hoa rơ ràng sẽ không giải quyết được câu hỏi về Đài Loan trong tâm trí người Trung Hoa, và thậm chí có thể không làm lung lay sự thống trị của ĐCSTH đối với Trung Hoa đại lục. Hoàn toàn có thể h́nh dung được rằng, Hoa Kỳ và Trung Hoa có thể tiến hành một cuộc chiến tranh ngắn hạn, gay gắt xoay quanh vấn đề liên quan đến Đài Loan. Rồi sau đó 2 quốc gia này nối lại quan hệ chính trị và thương mại tương đối b́nh thường, sau đó tiến hành một cuộc chiến tranh ngắn hạn và gay gắt khác lại xoay quanh Đài Loan.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trung Hoa khao khát Đài Loan và một cuộc chiến

    Chưa nói đến nguồn gốc dân tộc và lịch sử giữa Trung Hoa và Đài Loan, ĐCSTH khao khát có Đài Loan c̣n v́ các lư do địa kinh tế chính trị quan trọng cho chiến lược bành trướng thế lực, hệ tư tưởng đỏ (hệ tư tưởng chủ nghĩa cộng sản) ra toàn thế giới.
    Nhưng cấp thiết hơn, thế lực thống trị của Bắc Kinh đang sa lầy trong các cuộc đấu đá nội bộ sinh - tử, hàng loạt các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính và nội loạn xă hội, các tội ác chống lại loài người cần phải che dấu, cần phải chuyển hướng dư luận trong nước và thế giới. Chỉ có chuyển hướng dư luận quốc tế và trong nước, thế lực đang thống trị tại Bắc Kinh mới chắc chắn duy tŕ được chế độ, củng cố được quyền lực kinh tế - chính trị của ḿnh. Chỉ là không may, Đài Loan có thể trở thành vật hi sinh phù hợp nhất.
    Thứ nhất, Mỹ thống trị Thái B́nh Dương và đó là sự thật hơn 100 năm lịch sử. Trung Hoa không có ǵ ở đây nhưng Đài Loan là ch́a khoá.
    Thái B́nh Dương có thể mang lại cho Trung Hoa lợi ích vô cùng lớn về hàng hải, phát triển hải quân và cơ hội ‘chọc sườn’ an ninh phía Tây nước Mỹ.
    Đảo Đài Loan nằm ở phía Tây Bắc Thái B́nh Dương, tọa lạc giữa quần đảo Ryukyu của Nhật Bản và quần đảo Philippines, tách rời khỏi lục địa Á-Âu đồng thời có đường biên giới trên biển giáp với Trung Hoa đại lục thông qua eo biển Đài Loan.

    Một số chiến lược gia gọi chuỗi đảo ở Đông Á (trong đó có Đài Loan) là “Vạn lư trường thành ngược”. Các sĩ quan và chiến lược gia hải quân của Trung Hoa coi Trung Hoa như bị “đóng hộp” bởi chuỗi quần đảo này.
    Trung Hoa được “bao bọc”, thực ra là bị khoá cứng lại bởi một chuỗi các đảo gần nhau kéo dài về phía nam từ Nhật Bản, qua Ryukyu’s, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Indonesia và Australia. Tất cả đều các cứ điểm ngăn Trung Hoa tiến vào Thái B́nh Dương đều đang được kiểm soát bởi Mỹ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nếu Đài Loan trở thành một phần của Trung Hoa, điều này sẽ thay đổi. Hải quân của Trung Hoa sẽ không c̣n bị bó buộc nữa. Trên thực tế, họ sẽ có thể mở rộng phạm vi hoạt động của ḿnh tới “chuỗi đảo thứ hai” —Guam, Marianas và một số đảo nhỏ khác ở trung tâm Thái B́nh Dương — không phải là rào cản khó khăn.
    Thứ hai, các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ cảnh báo: Khao khát sở hữu nền công nghiệp vi mạch dẫn đầu thế giới ở Đài Loan là một động lực to lớn thúc đẩy Bắc Kinh xâm lược quốc đảo này.
    Đài Loan là quê hương của nhiều nhà máy bán dẫn tiên tiến nhất thế giới, bao gồm nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới là Tập đoàn Taiwan Semiconductor Manufacturing Company, Limited (TSMC). IC Insights, một công ty nghiên cứu có trụ sở tại Hoa Kỳ cho biết: “Hiện tại, không có cơ sở sản xuất vi mạch (hay vi mạch tích hợp) nào có thể ‘vượt mặt’ Đài Loan... Trung Hoa đang tồn tại một vấn đề lớn là nước này không có khả năng sản xuất các thiết bị vi mạch tiên tiến phục vụ hệ thống điện tử trong tương lai, và họ tin rằng vấn đề này sẽ được giải quyết thông qua việc chiếm lấy Đài Loan bằng bất cứ giá nào”.
    Đầu tháng 10/2021, nhà lănh đạo Trung Hoa Tập Cận B́nh đă tuyên bố sẽ thống nhất Đài Loan v́ mục tiêu “bảo vệ chủ quyền Trung Hoa”, mặc dù đây là 2 quốc gia độc lập. Trung Hoa hiện là nhà nhập khẩu chip lớn nhất thế giới, nằm ở khúc cuối trong chuỗi giá trị chất bán dẫn.

    Trong hoàn cảnh Mỹ ngăn cản TSMC bán chip bán dẫn cho công ty công nghệ lớn nhất Trung Hoa Huawei, các nhà sản xuất chip Trung Hoa ráo riết thuê hàng trăm kỹ sư TSMC bằng mọi giá. (Ảnh: Getty Images)

    IC Insights cho biết, Hoa Kỳ vào năm ngoái đă đặt ra các hạn chế về xuất khẩu chip đối với tập đoàn viễn thông Huawei và nhà máy sản xuất vi mạch lớn nhất Trung Hoa Semiconductor Manufacturing International Corporation (SMIC). Việc này “khiến Trung Hoa lo ngại về khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp vi mạch và điện tử trong tương lai của quốc gia này”. Theo IC Insights, “Trung Hoa và Đài Loan chiếm khoảng 37% tổng năng lực sản xuất vi mạch toàn cầu, gần gấp 3 lần so với khu vực Bắc Mỹ”.
    Nghiên cứu của IC Insights cũng chỉ ra rằng, Đài Loan và Hàn Quốc là 2 quốc gia duy nhất có thể sản xuất chip dưới 10 nanomet. Với sự đóng góp của Tập đoàn TSMC, Đài Loan hiện đang nắm giữ 63% các công nghệ tiên tiến nhất trong sản xuất chip, trong khi Samsung (Hàn Quốc) chiếm 37% c̣n lại.
    Và Trung Hoa chíp để phục vụ cho ngành sản xuất công nghiệp, phát triển vũ khí, chế tài. Trong sự trừng phạt của Mỹ và Phương Tây, cộng hưởng với gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, nhu cầu về chip của Bắc Kinh khẩn thiết hơn bao giờ hết. Nếu chiếm được Đài Loan, Bắc Kinh sở hữu công nghệ về chip và nó sẽ đủ sức đảo loạn thế giới này.
    Thứ ba, các vấn đề nội loạn và đấu tranh quyền lực của Trung Hoa đang quá lớn, quá nhiều thất bại kinh tế, việc làm, quá nhiều tội ác cần che dấu. Một cuộc chiến, dù thắng hay thua, đều tạo ra câu chuyện dai dẳng về ḷng thù hận để duy tŕ quyền lực của đảng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trước khi tiếp quản vị trí đứng đầu ĐCSTH, có lẽ ông Tập chưa lường trước vấn đề này. Nhưng khi trở thành Bí Thư đảng, ông buộc phải thấu đáo hết quy mô của các tội ác đang diễn ra tại Trung Hoa. Hăy nghĩ xem, quân đội của ĐCSTH đă mổ cướp tạng của hàng triệu người tu luyện Pháp Luân Công, người Duy Ngô Nhĩ và tù nhân lương tâm Tây Tạng chỉ để kiếm tiền? Nếu các tội ác trong quá khứ đă khép và thành sẹo như Cách mạng văn hóa, Đại nhảy vọt hay Thảm sát Thiên An Môn, th́ tội ác mổ cướp tạng người dân Trung Hoa vẫn đang diễn ra, tanh máu, khủng khiếp hơn cả tội ác diệt chủng người Do Thái của Hitler. Có lẽ, trong nỗ lực đả hổ diệt ruồi, triệt phá gia tộc Giang Trạch Dân (cựu Tổng bí thư ĐCSTH), ông Tập mới biết hết nguồn gốc và quy mô của tội ác này này.

    Tội ác cướp mổ nội tạng của các tù nhân lương tâm của ĐCSTH đă vượt xa mọi tộc ác mà lịch sử loài người đă chứng kiến. (Ảnh minh hoạ qua Minghui.org)
    Lúc này, ông Tập đứng trước lựa chọn trở thành một Mikhail Sergeyevich Gorbachyov thứ hai ở Trung Hoa hay củng cố ngai vàng của Hoàng đế đỏ. Đáng tiếc, ông Tập đă đánh cược sinh mệnh của ḿnh để trở thành vị Hoàng đế đỏ, dẫu là cuối cùng của chế độ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nếu ngừng lại sự hung hăng, hiếu chiến này, nếu ngừng kiểm soát thông tin và ḱm kẹp người Trung Hoa, bất kể v́ lư do điều ǵ, thứ đợi ông Tập và ĐCSTH chỉ là vực sâu vạn trượng.

    Cuối cùng, nhận định Mỹ đang suy yếu và Bắc Kinh coi đây là thời điểm vàng để chiếm lấy Đài Loan.

    Trong góc nh́n của Nam Trung Hải, nước Mỹ đang suy yếu hơn bao giờ hết. Thất bại thảm hại của Mỹ ở Afghanistan, các vấn đề nội bộ ngày một gay gắt trong ḷng nước Mỹ có thể là động lực cho Bắc Kinh leo thang chiến sự ở Đài Loan. Rất có thể, Bắc Kinh tin rằng chưa bao giờ Mỹ suy yếu đến vậy và đây là cơ hội vàng trong lịch sử để Bắc Kinh thâu tóm Đài Loan dù phải trả giá đắt bằng vũ lực.
    Hoạt động quân sự của Trung Hoa xung quanh Đài Loan đă tăng lên mức chưa từng có trong vài tháng qua. Máy bay chiến đấu của Trung Hoa đă xâm phạm vùng nhận dạng pḥng không của Đài Loan hơn 150 lần chỉ trong tuần trước.

    Chính sách ngoại giao “chiến lang” khiến cho Bắc Kinh bị cô lập chưa từng thấy. (Ảnh: Tổng hợp)

    Trong bối cảnh cạnh tranh quyền lợi và những đảm bảo khá mơ hồ từ Hoa Kỳ về vấn đề an ninh của Đài Loan, điều ǵ sẽ xảy ra khi Bắc Kinh cố gắng ‘nắn gân’ Hoa Kỳ, để thử mức độ quyết tâm của Hoa Kỳ trong việc bảo vệ Đài Loan. Khi ông chủ Nhà trắng không phải là Donald Trump, người đă đưa quan hệ Mỹ - Đài ra khỏi vùng xám sau 40 năm, bán hàng chục tỷ USD vũ khí cho Đài Loan, cử quân đội đồn trú ở quốc đảo này, ông chủ Nhà trắng mới của Mỹ, tổng thống Joe Biden có bước tiếp con đường của Trump hay không? Nhà trắng và Lầu năm góc sẽ phản ứng thế nào?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thanh Đoàn - Du Miên

    Mời các bạn đón đọc Kỳ 2: “Thế chiến III, Đảng dân chủ Mỹ cũng cần có cuộc chiến này giống ĐCSTH nhưng quân đội Trung Hoa chưa thể xuất chiến.”

    Bài viết chỉ phản ánh quan điểm của tác giả, không nhất thiết phản ánh quan điểm của NTDVN.
    https://www.youtube.com/watch?v=LftVJOVXatc
    Xem thêm:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  10. #620
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thế chiến III: Mỹ có thể bóp nghẹt Trung Hoa mà không cần chiến tranh, nhưng nhiều thế lực ở Mỹ không thích thế (Kỳ 2)

    https://www.ntdvn.com/the-gioi/the-c...-2-270154.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...op-ngh-et.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Đường, xăng, lạm phát, kinh tế đ́nh trệ và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông đă khiến một số người ví những ngày đầu nhiệm kỳ của ông Biden với nhiệm kỳ không may mắn của Tổng thống Jimmy Carter. (Ảnh: MANDEL NGAN/AFP via Getty Images)

    Thế chiến III: Mỹ có thể bóp nghẹt Trung Hoa mà không cần chiến tranh, nhưng nhiều thế lực ở Mỹ không thích thế (Kỳ 2)
    Thanh Đoàn • 16:48, 30/10/21

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Sự thật là, Mỹ có quá nhiều cách và quyền lực trong tay để ngăn Trung Hoa chiếm Đài Loan mà không cần kích hoạt một cuộc chiến. Rủi ro lớn nhất với Đài Loan lúc này chính là nhiều thế lực ở Mỹ cũng có thể cần một cuộc chiến, v́ thử vũ khí, v́ lái định hướng dư luận khỏi các cuộc khủng hoảng nội bộ... Nhưng rất may cho Đài Loan là Trung Hoa không thể xuất chiến, ít nhất là vào thời điểm này, trong một tương lai gần. Cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay đă hé lộ ít nhiều…
    Không cần tới một cuộc chiến, Mỹ và các đồng minh của họ chỉ cần đe dọa và thực sự áp các đ̣n trừng phạt thương mại, năng lượng, loại bỏ các Ngân Hành Thương Mại (NHTM), doanh nghiệp Trung Hoa khỏi hệ thống thanh toán quốc tế đồng USD, cô lập nền kinh tế Trung Hoa khỏi mọi tổ chức toàn cầu… tất cả đủ để làm Trung Hoa hoàn toàn suy kiệt, thậm chí sụp đổ. Lư do là Trung Hoa quá phụ thuộc vào thế giới bên ngoài để đảm bảo tăng trưởng, an ninh năng lượng, thực phẩm và cả tài chính tiền tệ. Trung Hoa sẽ đầu hàng vô điều kiện nếu bị cô lập như Iran bất chấp nước này phát triển được bao nhiêu đầu đạn hạt nhân.
    Trung Hoa có quá nhiều ‘gót chân Asin’ và ‘tử huyệt’. Trong trận chiến với Trung Hoa, hiểu Trung Hoa sẽ tất thắng mà không cần phải khởi động chiến tranh, nơi mạng người trở thành cỏ rác.
    Cựu Tổng thống Mỹ Donald J. Trump từng nói: “Nếu tôi c̣n ở Nhà Trắng, Trung Hoa sẽ không dám hung hăng như vậy với Đài Loan”.

    Cựu Tổng thống Mỹ Donald J. Trump từng nói: “Nếu tôi c̣n ở Nhà Trắng, Trung Hoa sẽ không dám hung hăng như vậy với Đài Loan”. (Ảnh tổng hợp)

    Và ông đă đúng. Ông cũng không hề nói quá bởi ông hiểu đối thủ của nước Mỹ, các điểm mạnh và cả những tử huyệt kinh tế, chính trị, địa lư của nền kinh tế này. Quan trọng hơn, trong nhiều nhiệm kỳ tổng thống Mỹ suốt 4 thế kỷ qua, dường như chỉ có nhiệm kỳ của tổng thống thứ 45 của nước Mỹ là không chịu thỏa hiệp với Trung Hoa, v́ bất cứ lư do ǵ.
    Trung Hoa có vẻ ngoài cực kỳ mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng kinh ngạc nhất toàn cầu trong suốt 4 thập kỷ. Nhưng rốt ráo, nó không phải là nơi nắm giữ công nghệ nền tảng tạo ra hệ sinh thái internet, tạo ra hệ sinh thái công nghệ cao hay thứ ǵ đó tương tự, tiền tệ và hệ thống thanh toán toàn cầu cũng không nằm trong tay Trung Hoa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Mỹ và đồng minh hoàn toàn có thể, thậm chí là Mỹ đơn phương, ra đ̣n nhắm vào gót chân Asin và các ‘tử huyệt’ của Trung Hoa:

    Cấm vận năng lượng


    ¾ năng lượng sử dụng ở Trung Hoa hiện nay hoàn toàn là từ nhập khẩu. Trung Hoa ngày càng phụ thuộc vào nguồn năng lượng nhập khẩu.
    Hôm 26/10 vừa qua, Viện nghiên cứu năng lượng Institute for Energy Research (IER) của Mỹ ở Washington ra báo cáo về nhu cầu và cơ cấu nguồn năng lượng của Trung Hoa. Báo cáo IER được nghiên cứu và viết bởi ông Jordan McGillis, Phó giám đốc phụ trách chính sách của tổ chức này.

    Jordan McGillis serves as the Deputy Director of Policy for the Institute for Energy Research. In this role, McGillis devotes his attention to global energy trends, international climate negotiations, carbon pricing, transportation policy, and urban planning.

    Theo báo cáo này, Trung Hoa dường như đang chứng tỏ với thế giới rằng họ đi đầu về năng lượng gió và mặt trời và họ xuất khẩu pin năng lượng mặt trời nhiều nhất thế giới, nhưng sự thực là năng lượng từ gió và mặt trời chỉ đáp ứng 3% nhu cầu năng lượng trên toàn quốc.
    Theo ông McGillis, mức tiêu thụ năng lượng của Trung Hoa đă tăng gấp đôi trong những năm gần đây và trong khi Bắc Kinh thường được ca ngợi trên các phương tiện truyền thông phương Tây v́ những nỗ lực trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, th́ thực tế là Bắc Kinh rất thèm khát các nhiên liệu hóa thạch, bao gồm dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, và than đá.
    “Ngày nay, Trung Hoa tiêu thụ dầu thô nhiều hơn 50% so với chỉ 10 năm trước. Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ (EIA), tăng trưởng tiêu thụ dầu của Trung Hoa chiếm 2/3 lượng tiêu thụ dầu toàn cầu mới trong năm 2019".
    Nhu cầu nhiên liệu hóa thạch của Trung Hoa lớn đến nỗi ngay cả khi nền kinh tế thế giới chậm lại do COVID-19, Bắc Kinh đă đốt nhiều dầu thô hơn vào năm 2020, khoảng 5 tỷ thùng dầu, nhiều nhất từ trước đến nay trong thời gian một năm.

    Những người đàn ông Trung Hoa kéo xe ba bánh trong khu phố bên cạnh một nhà máy nhiệt điện bốc khói nghi ngút tại Sơn Tây, Trung Hoa, vào ngày 26/11/2015. (Kevin Frayer / Getty Images)

    Kết hợp với nhu cầu về khí đốt tự nhiên tăng cao, mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch của Trung Hoa làm giảm việc sử dụng năng lượng tái tạo của nước này.
    Việc sử dụng khí đốt tự nhiên của Trung Hoa thậm chí c̣n tăng nhanh hơn so với việc sử dụng dầu mỏ, nhân lên gấp 10 lần kể từ năm 2001, báo cáo của IER cho biết.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Cấm vận lương thực th́ sao?

    Trung Hoa là quốc gia khan hiếm đất đai dù lớn thứ hai thế giới về diện tích. Đất canh tác của Trung Hoa chỉ bằng ⅕ so với lượng đất canh tác của Mỹ. Cùng với quá tŕnh công nghiệp hóa ồ ạt, bất chấp môi trường, đất canh tác của Trung Hoa ngày một eo hẹp, bị tàn phá bởi hóa chất và hoang hóa bởi làn sóng di cư vào các khu công nghiệp. Trung Hoa luôn vững ngôi vị là nhà nhập khẩu lương thực lớn nhất thế giới.
    Theo Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), giá lương thực thế giới vào tháng 5 tăng với tốc độ hàng tháng nhanh nhất trong hơn một thập kỷ qua, tăng 12 tháng liên tiếp, đạt mức cao nhất kể từ tháng 9/2011. Giá lương thực loại trừ đi lạm phát đă gần chạm tới mức giá giai đoạn khủng hoảng lương thực thập kỷ 70 của thế kỷ 20 (50 năm trước).
    Sản lượng lương thực toàn cầu giảm và giá lương thực tăng mạnh khiến nhiều nhà nhập khẩu thực phẩm ṛng hoảng sợ và bắt đầu đổ xô đi mua lương thực khắp nơi trên thế giới. Trung Hoa là một trong những nước đi săn mua nhiều nhất.
    Trung Hoa hiện là nhà nhập khẩu nông sản lớn nhất thế giới, vượt qua cả Liên minh châu Âu (EU) và Hoa Kỳ. Năm 2019 với tổng kim ngạch nhập khẩu là 133,1 tỷ USD (theo số liệu của USDA).
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Kể từ đợt kiểm tra dự trữ ngũ cốc của ĐCSTH vào năm ngoái, đă có những vụ cháy liên tục tại các kho chứa ngũ cốc trên khắp đất nước, làm nổi rơ t́nh trạng thiếu lương thực sự và sự tham nhũng nghiêm trọng của các quan chức ĐCSTH. (Ảnh: China Photos/ Getty Images)

    Theo báo cáo của USDA, Hoa Kỳ từng là nhà cung cấp nông sản lớn nhất của Trung Hoa nhưng đă bị Brazil và gần đây là EU vượt qua. Khoảng 85% xuất khẩu của Brazil sang Trung Hoa là đậu nành, xuất khẩu thịt từ Brazil sang Trung Hoa cũng đang tăng trưởng nhanh chóng. Hơn 80% nhập khẩu của Trung Hoa từ EU là các sản phẩm thực phẩm tiêu dùng, dẫn đầu là sữa và thịt lợn. Các nhà cung cấp hàng đầu khác bao gồm Australia và New Zealand, cả hai đều là đối tác của hiệp định thương mại tự do với Trung Hoa.
    Vậy điều ǵ xảy ra nếu các nguồn nhập khẩu lương thực này, v́ trừng phạt hành vi chiến tranh của Trung Hoa, đồng loạt đóng cửa lại?
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Leo thang trừng phạt thương mại

    Chúng ta đă chứng kiến trừng phạt gian lận thương mại và đánh thuế vào các mặt hàng được cho là phá giá từ Trung Hoa trong 4 năm qua đă khiến nền kinh tế này khốn đốn. Nếu v́ chiến tranh với Đài Loan, Mỹ và đồng minh sẵn ḷng leo thang trừng phạt thương mại với Trung Hoa, Trung Hoa có thể lập tức tạm biệt với tăng trưởng dương. Chưa kể, sự bất ổn chính trị khiến ḍng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp sẽ tiếp tục rời khỏi Trung Hoa mạnh mẽ hơn. Điều này sẽ khiến Trung Hoa rơi vào các thảm hoạ sau:

    Mất tăng trưởng - cái cớ cho sự tồn tại chính danh của ĐCSTH

    Chiến tranh và trừng phạt thương mại leo thang (nếu có) sẽ lập tức làm suy giảm kim ngạch xuất khẩu của nước này. Trong 4 thập kỷ vừa qua, tăng trưởng GDP thần tốc có đóng góp rất lớn từ xuất khẩu. Năm 2010, xuất khẩu đóng góp 26,08% vào tăng trưởng của Trung Hoa. Năm 2020, con số này đă giảm đi nhiều, nhưng vẫn đóng góp tới 17,65% vào tăng trưởng GDP (Nguồn số liệu: Statista).

    Đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào tăng trưởng GDP ở Trung Hoa từ 2010 - 2020 (Nguồn: Statista)

    Với sự suy giảm từ mức đóng góp của xuất khẩu vào tăng trưởng theo thời gian, chính quyền của ông Tập Cận B́nh đă chuyển hướng chiến lược tăng trưởng sang mô h́nh ‘lưu thông kép’, tức là tăng trưởng vừa dựa vào xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên, tiêu dùng trong nước của thị trường 1,4 tỷ người đă không c̣n hy vọng khi Thủ tướng Lư Khắc Cường năm ngoái đă cho biết khoảng 600 triệu người Trung Hoa không có quyền tiêu dùng. Khoảng cách giàu nghèo quá lớn đă đánh tan giấc mơ ‘tiêu dùng Trung Hoa’ và khiến chiến lược ‘lưu thông kép’ của ông Tập trở thành một giấc mơ xa vời.
    Hơn thế nữa, sai lầm từ chính sách 1 con suốt 4 thập kỷ qua khiến Trung Hoa, dù đă từ bỏ chính sách này 5 năm, giờ đang phải trả giá nặng nề. Dân số già đi, lực lượng lao động trong cơ cấu dân số ngày một mỏng đi, lợi thế lao động rẻ của Trung Hoa mất dần. Lương cao khiến chi phí tăng, dân số già khiến chi phí xă hội cao, tất cả thách thức hiệu suất của nền kinh tế và sự bền vững của ngân sách. Thực tế, ngân sách Trung Hoa đang rỗng ở nhiều địa phương khắp cả nước.

    An ninh tiền tệ nguy khốn nếu trừng phạt thương mại leo thang v́ gây chiến

    Nợ nước ngoài của Trung Hoa tăng 10 quư liên tiếp, đạt 2,7 ngh́n tỷ USD, cao kỷ lục, khiến dự trữ ngoại hối ṛng (dự trữ trừ đi nghĩa vụ trả nợ nước ngoài) chỉ bằng 25% so với năm 2015. Trong khi đó, nước này đang ồ ạt nhập khẩu lương thực, thực phẩm, nhiên liệu trước nguy cơ mất cân đối an ninh lương thực và năng lượng, nợ nước ngoài tăng kỷ lục và dự trữ ngoại hối mỏng đi sẽ là thách thức lớn.
    Trung Hoa cần hơn 2 ngh́n tỷ USD để nhập khẩu hàng năm, nhưng số dư nợ nước ngoài ngắn hạn phải trả trong ṿng một năm lên tới 1,5 ngh́n tỷ USD, và dự trữ ngoại hối thực sự không đủ. Nếu xuất khẩu có vấn đề, ví dụ như kim ngạch xuất khẩu sụt giảm, hoặc bị nợ đọng… khiến nguồn ngoại hối từ xuất khẩu suy giảm th́ dự trữ ngoại hối của Trung Hoa sẽ ngay lập tức rơi vào trạng thái căng thẳng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Ngân sách của nhiều chính quyền địa phương đă trống rỗng và ngân sách trung ương sẽ ra sao nếu xuất chiến?

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Các dự án bất động sản không có người ở thuộc thành phố Ordos, Nội Mông, hôm 12/09/2011. (Ảnh: Mark Ralston/AFP qua Getty Images)

    Trên thực tế, chính quyền ở nhiều địa phương đang mắc nợ rất nhiều và thậm chí không thể trả nổi lương cho giáo viên. Gần đây, các giáo viên và công chức ở Liêu Ninh, Hà Nam và An Huy đă xuống đường đ̣i được trả lương. Số lương c̣n thiếu từ năm 2007 đến nay chỉ là hơn 70 triệu NDT, vậy mà chính quyền cũng không thể chi nổi, th́ nguyên nhân có thể là ǵ?
    Tại cuộc họp lần thứ mười của Ủy ban Tài chính và Kinh tế, đề xuất “điều tiết hợp lư thu nhập cao quá mức”. Đây là dấu hiệu cho thấy chính quyền trung ương đă rỗng túi, nên buộc phải đưa ra đề xuất này với người dân. Nhiều đại gia doanh nghiệp tư nhân đă liên tiếp quyên góp những khoản tiền khổng lồ, nhưng xem ra vẫn chưa đủ, ĐCSTH sẽ c̣n tấn công các nhóm có thu nhập cao để cướp của người giàu với lư do giúp đỡ người nghèo v́ mục tiêu “thịnh vượng chung”. Cư dân mạng Trung Hoa mỉa mai: Vậy nếu số tiền này về tay họ, th́ liệu nó có được trao cho người nghèo không? Tất nhiên là không. Điều này nhằm phục vụ chi tiêu cho chính phủ cho những ngày khó khăn trong tương lai. Nếu họ thực sự chăm lo cho người nghèo, th́ khi họ có tài sản ṛng hàng chục tỷ, sao lúc đó họ không t́m đến sự “thịnh vượng chung”?
    Nếu ngân sách tại nhiều tỉnh thành đă trống rỗng, tiền chi cho một cuộc chiến trong bối cảnh trừng phạt thương mại leo thang, cấm vận năng lượng và thực phẩm sẽ trở thành thảm họa ngay lập tức với Trung Hoa.

    Vỡ nợ bất động sản và nợ xấu
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nếu gây chiến, Trung Hoa cần tài chính, cần năng lượng, cần lương thảo, v.v. nhưng tất cả chẳng phải đang rất thiếu thốn và nguy khốn sao? Trung Hoa biết điều đó. Mỹ biết điều đó. Mỹ có thể đánh vào các tử huyệt đó, nếu họ chân chính muốn hoà b́nh cho thế giới này như cách mà chúng ta muốn.

    Và điều ǵ xảy ra nếu Mỹ ‘đá’ Trung Hoa khỏi hệ thống thanh toán đồng USD SWIFT toàn cầu?
    Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication (SWIFT)
    Dưới thời cựu tổng thống Mỹ Donald Trump tại vị, các chuyên gia tại Trung Hoa cảnh báo về thảm họa tài chính với Trung Hoa nếu Mỹ loại những tổ chức này ra khỏi hệ thống tài chính toàn cầu. Mỹ chưa làm thế, nhưng nếu Mỹ muốn trừng phạt Trung Hoa v́ xuất chiến, th́ không ǵ là không thể.
    Một cuộc chiến toàn diện về tài chính có thể dẫn đến việc loại các ngân hàng Trung Hoa ra khỏi hệ thống thanh toán bằng đồng USD, vốn dựa phần lớn vào thương mại toàn cầu. Mỹ có thể trừng phạt các ngân hàng, tổ chức tài chính của Trung Hoa và thậm chí thu giữ tài sản thuộc sở hữu của Trung Hoa tại Hoa Kỳ.
    Nếu việc trừng phạt như vậy xảy ra th́ sẽ có những tác động ǵ và tại sao lại dẫn đến những tác động đó?

    Hoa Kỳ có thể loại bỏ Đảng Cộng sản Trung Hoa (ĐCSTH) ra khỏi hệ thống thanh toán bằng đô-la Mỹ SWIFT, thúc đẩy sự tách biệt tài chính Mỹ-Trung (Ảnh của FREDERIC J. BROWN / AFP qua Getty Images)

    Huyết mạch của ngân hàng là các giao dịch tiền tệ. Hầu hết các giao dịch quốc tế xuyên biên giới được thực hiện bằng đồng đô-la Mỹ. Chuyển khoản ngân hàng quốc tế thanh toán bằng đồng đô-la Mỹ chủ yếu thông qua hệ thống SWIFT - một ngôn ngữ (mă định danh) được các ngân hàng toàn cầu sử dụng từ những năm 1970 để thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế giữa các ngân hàng. Theo trang web SWIFT, có khoảng 11.000 ngân hàng trên thế giới sử dụng SWIFT để giao dịch, với tổng số 38 triệu lần giao dịch mỗi ngày.
    Nếu các tổ chức tài chính Trung Hoa bị Hoa Kỳ trừng phạt, SWIFT có thể không cho các tổ chức đó thực hiện các giao dịch thông qua hệ thống này. Điều này có thể khiến ĐCSTH không thể thực hiện được các giao dịch bằng đồng đô-la Mỹ ở bất kỳ đâu trên thế giới.


    Mặc dù SWIFT có trụ sở tại Bỉ và tuân theo luật định của Liên minh Châu Âu, nhưng SWIFT đă từng loại bỏ các tổ chức tuân theo luật trừng phạt của Hoa Kỳ (ví dụ trường hợp của Triều Tiên). Bên cạnh đó, các phương thức giao dịch chính ở Hoa Kỳ, bao gồm Fedwire và CHIPS, cũng sẽ không khả dụng đối với các tổ chức Trung Hoa.


    Ngoài ra, trong một cuộc chiến toàn diện về tài chính, Hoa Kỳ cũng có thể đóng băng tài sản tại Hoa Kỳ của các tổ chức và cá nhân bị trừng phạt, không cho họ tiếp cận với các tài sản này. Hàng trăm tỷ USD tài sản do Trung Hoa sở hữu như tài khoản ngân hàng, các khoản đầu tư và bất động sản sẽ bị đóng băng. Đầu tư của Trung Hoa vào Hoa Kỳ đă vượt quá 180 tỷ USD từ năm 2005 đến cuối năm 2019, theo dữ liệu từ Viện Doanh nghiệp Hoa Kỳ.
    Trên đây chỉ là một vài giả định lấy cảm hứng từ các đ̣n trừng phạt kinh tế - tài chính điểm đúng huyệt, không tanh máu, làm Trung Hoa phải im lặng thời cựu tổng thống Trump. C̣n rất nhiều đ̣n đau giả định khác mà Mỹ có thể sử dụng. Nếu các đ̣n trừng phạt này tiếp tục được làm mạnh tay, được gia cố và dàn trận tấn công tổng thể, Trung Hoa không thể nào xuất chiến bây giờ cũng như vĩnh viễn về sau.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    (C̣n nữa...)

    Thanh Đoàn
    Mời các bạn đón đọc Kỳ 3: Thế lực nào của Mỹ có thể ưa thích Thế chiến III?
    Bài viết phản ánh quan điểm của cá nhân tác giả, không nhất thiết phản ánh quan điểm của NTDVN.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Bài quà dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 9 users browsing this thread. (0 members and 9 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •