Page 49 of 78 FirstFirst ... 3945464748495051525359 ... LastLast
Results 481 to 490 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #481
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Vietnam Requiem - Việt Nam Chiêu Niệm Khúc
    https://vietmania.blogspot.com/2021/...hieu-niem.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/07...-eu-ni-em.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Vietnam Requiem - Việt Nam Chiêu Niệm Khúc

    Hơn 18 tháng ṛng ră chuẩn bị cho chương tŕnh Buổi Ḥa Nhạc Vietnam Requiem - Việt Nam Chiêu Niệm Khúc, ông Chris Latham là giám đốc và cũng là nhạc trưởng của Vietnam Requiem, chương tŕnh được Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Úc tài trợ. Buổi Ḥa nhạc tổ chức vào tháng Sáu năm 2021 để đánh dấu 50 năm Quân đội Úc rút quân ra khỏi Việt Nam, nhằm tưởng niệm cựu chiến binh Úc, Tân Tây Lan đă tham chiến tại chiến trường Việt Nam, những người trực tiếp bị ảnh hưởng hay nạn nhân của cuộc chiến Việt Nam như quân nhân, nhân viên y tế, ca nhạc sĩ, ..., và thuyền nhân Việt Nam.
    Ông Chris Latham cùng nhân viên ngày đêm thu thập tài liệu, h́nh ảnh và tin tức liên quan đến chiến tranh Việt Nam. Ngày 13 tháng Ba năm 2021, ông đến gặp Cộng Đồng Người Việt Tự Do Victoria tại Đền Thờ Quốc Tổ:
    http://www.lyhuong.net/au/index.php/shcd/646-646
    để tham khảo và gặp gỡ đồng bào để t́m hiểu rơ thêm về cuộc chiến Việt Nam và hành tŕnh t́m tự do của người Việt tỵ nạn. Đươc sự giúp đỡ và hỗ trợ của Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu, ông thu thập và hợp xướng những bản nhạc liên quan đến chiến tranh và thuyền nhân Việt Nam.
    Thứ Bảy ngày 5-06-2021 và Chủ Nhật ngày 6-06-2021, hai Buổi Ḥa Nhạc tŕnh diễn tại Llewellyn Hall, ANU, Canberra.
    Buổi Ḥa Nhạc chia làm hai phần, mỗi phần khoảng 90 phút. Phần thứ nhất là tŕnh diễn những bản nhạc về chiến tranh Việt Nam - The Songs of Vietnam War, phần thứ hai là Chiêu Niệm Khúc - Vietnam Requiem. Một tác phẩm thật phong phú với nội dung đầy ư nghĩa kéo dài 2 tiếng đồng hồ, gần 170 ca nhạc sĩ với đủ loại nhạc cụ, những bản nhạc đă được các ca sĩ đă tŕnh diễn cho chiến sĩ Úc tại Việt Nam và những bản mới sáng tác có liên quan đến chiến tranh Việt Nam.
    Các ca nhạc sĩ và ban nhạc đến từ khắp nơi như: The Canberra Symphony Australia, Australian and New Zealand RAN, Army and RAAF Defence Force Bands, the ANU Chamber Orchestra, the Brisbane Chamber Choir và ban hợp xướng trên 100 người cùng các ca sĩ của thập niên 60 và 70 như: Normie Rowe, Little Pattie, and Mark Williams, John Schumann, Nina Ferro, đặc biệt có sự hiện diện nhạc sĩ Phan Văn Hưng và cái trống đồng Đông Sơn trên hơn 2000 năm.
    Buổi Ḥa Nhạc thu hút cả ngàn khán giả, phần đông là Cựu Chiến Binh Úc, nhất là chiến binh đă tham chiến ở Việt Nam, Người Việt Tỵ Nạn, đại diện của Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu, Giám đốc của Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Úc Châu, Đại sứ quán của Tân Tây Lan và ông Tổng Toàn Quyền Úc.

    Dưới đây là những điểm đáng được ghi lại trong buổi ḥa nhạc:
    1/ Buổi ḥa nhạc bắt đầu và chấm dứt bằng hồi trống Đồng được nhạc sĩ Phan Văn Hưng đánh.
    2/ Hầu hết các bản nhạc đều được ghi chú thích trên màn ảnh từng giai đoạn, thời điểm diễn biến quan trọng liên quan đến chiến tranh Việt Nam.
    3/ Kèm theo từng bản nhạc là những h́nh ảnh thương tâm về Cựu Chiến Binh Úc và Thuyền Nhân Việt Nam được chiếu trên màn ảnh.
    Bản nhạc - The Boat People cùng với những h́nh ảnh làm cho khán giả hiểu rơ hơn thảm cảnh mà người Việt tỵ nạn đă phải trải qua trên đường đi t́m tự do, h́nh ảnh của Đức Mẹ Maria và Phật Bà Quan Âm hiện ra gợi lại kư ức của chúng ta lúc lênh đênh trên biển cả cầu nguyện xin phép màu nhiệm của đấng cứu thế đă làm nhiều người bùi ngùi, xúc động, thậm chí có người không cầm được nước mắt.

    Bản nhạc - The Fall of Saigon ghi chú thích trên màn ảnh: ... Chiến tranh Việt Nam, CSVN thắng bởi v́ những tin tức tuyên truyền xuyên tạc (manipulated information), thiếu trung thực được ghi chú ngay sau tấm h́nh Phan Thị Kim Phúc (The Napaln Girl) là h́nh ảnh kích động của nhóm phản chiến đă dấy lên cuộc biểu t́nh lớn nhất nước Úc từ trước đến nay để phản đối chính phủ Úc đưa quân sang Việt Nam và các chiến sĩ Úc và Tân Tây Lan tham chiến ở Việt Nam trở về không được hoan nghênh măi cho đến năm 1987, tức là 16 năm sau họ mới được chính thức công nhận và ưu đăi, để sau đó Cựu Chiến Binh Úc-Việt mới bắt đầu vận công tŕnh xây dựng Tượng đài Chiến Sĩ Úc-Việt trên quăng trường ANZAC tại Canberra. Quân đội Tân Tây Lan cũng bị ngược đăi không kém, họ không được bận quân phục ra công chúng và không được nói họ đă đi đánh trận ở đâu.

    June 8, 1972: Kim Phúc, center left, running down a road naked near Trảng Bàng after a South Vietnam Air Force napalm attack (Nick Ut / The Associated Press)

    Phan Thị Kim Phúc OOnt, referred to informally as the Napalm girl, is a South Vietnamese-born Canadian woman best known as the nine-year-old child depicted in the Pulitzer Prize-winning photograph taken at Trảng Bàng during the Vietnam War on June 8, 1972.
    Bản nhạc cuối cùng - The Road to Peace, rất đặc sắc, hùng hồn, cô đọng hết tất cả những ǵ đă xảy ra trong chiến tranh Việt Nam và kết luận lại cuộc chiến Việt Nam.
    Gần cuối bản nhạc, ông Chris Latham, toàn ban nhạc và cả hội trường im lặng cả một phút để cầu nguyện, sau đó có hai toán học sinh bận đồng phục quần đen áo trắng đi vào từ đằng sau hội trường tiến về trước sân khấu trong tay cầm hoa sen, tiếp lời cầu nguyện cùng ban nhạc thật thiêng liêng, một hàng chữ chạy dài trên màn ảnh: ...
    Chiến tranh Việt Nam chấm dứt năm 1975, 1976,..., 2074, 2075, hy vọng ḥa b́nh sẽ đến.
    Điều này nói lên dù Chiến tranh Việt Nam đă chấm dứt, thế nhưng Việt Nam vẫn chưa có ḥa b́nh mà phải chờ đến 100 năm sau, hy vọng ḥa b́nh mới đến.
    Kết thúc chương tŕnh, tiếng trống Đồng nổi lên ḥa theo bản nhạc Hồn Tử Sĩ được nhạc sĩ Phan Văn Hưng hát rất hùng hồn, tiếng vổ tay vang dội cả hội trường và vang măi ...
    Hồn Tử sĩ-Dàn nhạc kèn Đoàn Nghi lễ Quân đội

    Theo thông lệ, các buổi ḥa nhạc tưởng niệm cho các cuộc chiến mà Quân đội Úc tham chiến sẽ có đại diện của nước đó đến tham dự, trái lại Buổi Ḥa Nhạc Vietnam Requiem, đại sứ quán Việt Cộng không được mời đến mà chỉ có đại diện của Cộng Đồng Người Việt Tự Do được mời.
    Cả hai buổi ḥa nhạc, vé đă bán hết, mặc dù là Melbourne bị phong tỏa v́ dịch COVID-19 nên một vài ca nhạc sĩ, khán giả Úc và Cộng Đồng Người Việt Tự Do Victoria không đến tham dự được, thế nhưng dường như trong hội trường không c̣n ghế trống.
    Tuyệt tác của ông Chris Latham Vietam Requiem làm nhiều đồng hương xúc động và cảm kích đă khiến vài đồng hương trở lại xem buổi tŕnh diễn ngày thứ hai. Để tỏ ḷng biết ơn ông Chris Latham và ban nhạc, một nhóm người Việt tỵ nạn tặng hơn 100 đóa hoa hồng cho diễn viên, ca nhạc sĩ và nhân viên phụ trách cho chương tŕnh.

    Một vài nét về:
    Ông Chris Latham: Sau khi đến gặp gỡ Cộng Đồng Người Việt Tự Do Victoria, ông nhận nhiều email của người Việt tỵ nạn kể lại những cảnh tượng hăi hùng họ đă trải qua hay chứng kiến, ông đọc rồi gục đầu khóc trong đêm.

    Christopher Latham. Chris Latham is best known in Canberra for his role as the former director of the Canberra International Music Festival, a position he held for six years, and as Music Director of the Gallipoli Symphony.
    Nhạc Sĩ Phan Văn Hưng: Dường như anh đă ẩn danh hơn mười năm qua, anh không c̣n ca hát và sáng tác nhạc như trước nữa. Khi ông Chris Latham t́m đến anh và khi nghe qua anh hát th́ ông thấy chỉ có giọng ca của anh và ḍng nhạc của anh sáng tác chuyên chở được từng câu chuyện thật đau thương về người dân Việt đă trải qua trong và sau chiến tranh dưới sự thống chế tàn nhẫn của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam và ông mời anh cộng tác, anh nhận lời và đóng góp 4 bản nhạc: Em Bé và Viên Sỏi, Trở Lại Galang, The Vietnam Memorial và Hồn Tử Sĩ. Nhạc của anh sáng tác, mỗi bản nhạc là một câu chuyện thật:

    Phan Văn Hưng
    Em Bé và Viên Sỏi kể lại chuyện vượt biên của một gia đ́nh, Cha mẹ em chết trên tàu v́ đói khát, chị của em bị hải tặc hăm hiếp và mang đi mất, anh của em bị ném xuống biển, và chỉ c̣n lại ḿnh em. Sau 6 tuần đói khát gần chết, em sống sót được nhờ có một vị cứu tinh đă cắt da ḿnh để lấy máu thấm uớt môi khô héo của em.
    Bài Trở Lại Galang kể lại mối t́nh đau thương của một cựu chiến sĩ QLVNCH sau 1975 bị đi tù cải tạo, vợ anh vượt biên không may qua đời được chôn ở trại Galang. Được sống sót trở về từ ngục tù cải tạo và sau khi được định cư ở một xứ tự do, anh trở về Galang t́m thăm mộ vợ, ḷng anh quặn đau khi nh́n thấy tấm bia mộ Thuyền Nhân đă bị ai đó đục khoét ḍng chữ ... Một bài hát đă khiến nhiều người trong hội trường ngậm ngùi cay đắng trước hành động tàn nhẫn đục khoét bia mộ thuyền nhân của CSVN để trả thù những người đă chết.
    Bản nhạc - The Vietnam Memorial - ông Chris Latham nhờ anh PVH dịch bản nầy sang tiếng Việt, ông lại nhờ anh hát bè tiếng Việt - đây có lẽ là lần đầu tiên trên thế giới một bản nhạc hát bè bằng hai ngôn ngữ cùng một lúc
    Bản nhạc Hồn Tử Sĩ, tương tự như bản nhạc The Last Post để tưởng niệm chiến sĩ trận vong thường được thổi kèn tri điệu trong buổi lễ ANZAC, thế nhưng ít chúng ta được biết đến. Tiếng hát của anh kèm theo tiếng trống thật oai hùng và thiêng liêng.
    Buổi hoà nhạc này đă để lại trong ḷng khán giả Việt một niềm vui v́ thấy rằng ḍng nhạc Phan Văn Hưng đă lay động được tâm tư người dân Úc làm cho họ cảm nhận được những mất mát đau thương mà thuyền nhân VN nói riêng và dân tộc VN nói chung đă và đang phải gánh chịu cho tới ngày hôm nay. Điều đó đă giúp họ nh́n thấy rơ sự thật về cuộc chiến VN, ư thức và hănh diện rằng sự có mặt của đồng minh Úc trong cuộc chiến VN là v́ lư tưởng tự do cho miền Nam VNCH. Một nghĩa cử cao đẹp đă bị phong trào phản chiến thời đó ở Úc nói riêng và trên toàn thế giới nói chung bôi nhọ bằng những tin tức tuyên truyền xuyên tạc sự thật.

    https://i.postimg.cc/MKSCc4mw/Requiem-2.png
    https://i.postimg.cc/Hs9fb26y/Requiem-3.png
    https://i.postimg.cc/6QygJNtr/Requiem-4.png

    Ca sĩ John Schumann, Phan Văn Hưng, Nam Dao và Susannah LawergrenBill

    Phan Văn Hưng và ca sĩ Nina Ferro

    Ông Chris Latham và Phan Văn Hưng
    https://i.postimg.cc/rFjPDppG/Requiem-8.png

    Ca sĩ Susannah Lawergren, Nam Dao, Bill Risby và Rachel Mink
    https://i.postimg.cc/wvDWgqPm/Requiem-10.png

    Ḷng chân thành cảm ơn sâu xa xin gửi đến ông Chris Latham - https://www.theflowersofwar.org, người đă dám nói lên những điều mà dân tộc VN muốn hét to lên cho toàn thế giới biết: "Chiến tranh Việt Nam, CSVN thắng bởi v́ những tin tức tuyên truyền xuyên tạc (manipulated information), thiếu trung thực”.

    Canberra, ngày 5-6 tháng Sáu năm 2021
    Source: www.lyhuong.net
    ---- Một số tin, bài báo liên quan đến Vietnam Requiem ----
    Bài quà dài, phải cắt bớt phần tiếng Anh
    Phụ Lục:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  2. #482
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Câu chuyện Minamata

    http://vietmania.blogspot.com/2021/0...on-ke-cau.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/07...vietmania.html

    Câu chuyện Minamata

    Tôi muốn kể câu chuyện về Minamata (Nhật Bản), không chỉ là những con cá, tôm cua nghêu ṣ ốc hến nhiễm thủy ngân độc hại cỡ nào, mà c̣n muốn nói về hành tŕnh đi t́m chân lư khoa học đă bị trắc trở ra sao bởi kim tiền thế lực, cùng với những đau thương và tủi nhục mà nạn nhân phải chịu đựng. Nhưng chân lư khoa học không thể bị bôi bác và che đậy một cách bỉ ổi như thế. Câu chuyện bắt đầu thế này…

    Từ em bé đến vũ điệu của mèo

    Chân lư khoa học không phải lúc nào cũng suông sẻ. Đôi khi nó cũng chịu chung số phận bầm dập như nạn nhân ô nhiễm.
    Một ngày tháng tư năm 1956, một bé gái 5 tuổi được đưa tới bệnh xá của nhà máy Chisso ở Minamata, thành phố nằm trên ḥn đảo cực nam của Nhật Bản. Bé đi đứng run rẩy, ăn nói khó khăn, và bị co giật liên tục. Hai ngày sau, em gái của bé cũng nhập viện với triệu chứng tương tự. Mẹ của hai bé cho biết, nhiều trẻ em láng giềng cũng bị như thế. Bác sĩ cho rằng các biểu hiện liên quan đến hệ thần kinh trung ương, và có thể đó là nạn dịch truyền nhiễm. Các bệnh nhân lập tức bị cô lập, buồn tủi và mặc cảm do sự phân biệt đối xử và xa lánh của cộng đồng địa phương.
    Chưa hết, những con mèo bỗng lên cơn, múa may quay cuồng rồi chết. Trên trời quạ rơi xuống đất, mặt biển cá chết nổi lềnh bềnh, dưới biển rong tảo không thể sống…
    Sự việc không c̣n đơn giản nữa. Trường đại học Kumamoto được mời nhập cuộc. Kumamoto là tỉnh mà thành phố Minamata trực thuộc. Nhóm nghiên cứu nhận thấy, ngoài các triệu chứng kể trên, nhiều người c̣n bị tê tay, tê chân, không tự cài được nút áo, mắt mờ, tai lăng, khó nuốt, co giật, hôn mê sâu và sau cùng tử vong. Vài tháng sau đó, 40 bệnh nhân được ghi nhận, 14 người trong số đó đă chết.

    Kim loại nặng bị t́nh nghi

    Nhóm nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân đều là những người dân sống ở làng chài ven vịnh Minamata, và đều ăn cá, tôm cua ṣ ốc hến ở đó. Họ cho rằng, có thể là do ngộ độc thực phẩm, và có lẽ là do kim loại nặng.
    Nhưng kim loại nặng th́ nhiều loại lắm: đồng, ch́, thủy ngân, manganese, arsenic, selenium, thallium,…. Trong đó mangan bị “chiếu tướng” kỹ nhất v́ dư lượng khá cao được t́m thấy trong cá. Tuy nhiên, triệu chứng do ngộ độc các kim loại nặng nêu trên (trừ thủy ngân), không giống với những ǵ quan sát được nơi những bệnh nhân ở Minamata.

    Sự việc cứ ĺnh x́nh như thế, hết giả thuyết này đến giả thuyết nọ, chẳng đi đến đâu. Gần 2 năm sau, tháng ba năm 1958, một nhà thần kinh học người Anh, Douglas McAlpine sau chuyến viếng thăm Minamata, mới nêu ư kiến, các triệu chứng của Minamata rất giống với ngộ độc thủy ngân hữu cơ, và cho lời khuyên, nên hướng nghiên cứu nên tập trung vào thủ phạm này.
    Mẫu tóc của bệnh nhân và cư dân vùng Minamata được đem đi xét nghiệm. Mức thủy ngân ở bệnh nhân là 705 ppm max, và cư dân (chưa phát bệnh) là 191 ppm. Trong khi mức trung b́nh của cư dân ngoài vùng Minamata chỉ có 4 ppm. Một sự chênh lệch khủng khiếp!

    Archibald Douglas McAlpine was a British neurologist who pioneered research into multiple sclerosis. His book Multiple sclerosis, published first time in 1955, has since his death been published with the title McAlpine's Multiple Sclerosis, and has become the standard reference for multiple sclerosis researchers.

    Nghêu ṣ ốc ốc hến tôm cua cá biển ở vùng vịnh Minamata cũng được đem xét nghiệm. Bùn cặn nơi đây có mức thủy ngân rất cao, nhưng cao nhất là ở vùng xả thải của nhà máy Chisso, và giảm dần khi đổ ra biển. Ở gần miệng cống thải, không thể tưởng tượng nổi, mức thủy ngân t́m thấy trong bùn cặn lên tới 2 kg/tấn. Đây phải xem là “mỏ thủy ngân” rồi chứ đâu c̣n là chất thải. Chuyện thật như đùa, sau này công ty Chisso cho tái chế đống bùn này để lấy thủy ngân đem bán.

    Lănh chúa Chisso là ai?

    Chisso là một trong những công ty hóa chất hàng đầu của Nhật Bản, thành lập năm 1908, và có nhà máy đặt tại Minamata. Ban đầu Chisso chỉ sản xuất phân bón, sau mới sản xuất thêm nhiều loại hóa chất khác, trong đó có chất acetaldehyde, liên quan tới thủy ngân.
    Năm 1932 Chisso mới bắt đầu sản xuất acetaldehyde ở mức 210 tấn/năm, và tăng dần lên tới 45.245 tấn vào năm 1960. Công nghệ sản xuất acetaldehyde đ̣i hỏi phải dùng nhiều loại chất xúc tác, trong đó có sulfate thủy ngân và oxưt mangan. Năm 1951 Chisso đă thay oxưt mangan bằng sulfur sắt (III) để có giá thành rẻ hơn. Tuy nhiên phản ứng phụ trong chuỗi xúc tác này tạo ra methyl thủy ngân, một dạng thuỷ ngân hữu cơ độc hại nhất, độc hơn sulfate thủy ngân nhiều.
    Như vậy, Chisso đă bắt xả đầu thải thủy ngân ra vịnh Minamata từ năm 1932. Cùng với sản lượng tăng dần, và tai hại nhất là năm 1951 xả thêm methyl thủy ngân, và cho măi đến năm 1968 mới ngưng công nghệ “đổi chất xúc tác” này. Thảm họa Minamata bùng nổ từ năm 1956.
    Vào thập niên 50, hiểu biết của khoa học về ngộ độc của thủy ngân, và những hợp chất của nó c̣n hạn chế nhiều, chỉ luẩn quẩn trong pḥng thí nghiệm, hoặc ở quy mô nhỏ, chứ c̣n ô nhiễm do xả thải công nghiệp ở diện rộng, rồi ngộ độc qua tôm cá, và chỉ đích danh được methyl thủy ngân là thủ phạm là điều không dễ dàng. Và cũng v́ không dễ dàng, nên khoa học mới bị nhập nhằng đổi trắng thay đen.
    Và cũng nên biết rằng, những năm 50, 60, dân Nhật đang nỗ lực rất nhiều để xây dựng lại công nghiệp và phát triển kinh tế gần như từ zero sau khi thất trận ở thế chiến II. Thế nên thành công của Chisso là niềm tự hào của cả dân tộc Nhật lúc đó. Những nạn nhân đ̣i hỏi bồi thường, và những người liên quan đều bị dư luận Nhật xem là những kẻ phá rối.

    Những con tim chân chính v́ chân lư

    Khi nhóm nghiên cứu của đại học Kumamoto đến làm việc, Chisso đă bỏ mặc họ muốn làm ǵ th́ làm, muốn đoán sao th́ đoán, chứ không cho biết công nghệ ra sao, đă sử dụng những chất ǵ, hay chất nào đáng ngờ nhất. Lư do đây là bí mật công nghệ, mà niềm tự hào dân tộc đă nâng cấp thành “bí mật quốc gia”. Tất cả công nhân viên Chisso đều nhiệt t́nh che đậy sự thật.
    Bác sĩ Hosokawa, giám đốc bệnh xá nhà máy đă làm thí nghiệm bằng cách cho những con mèo lành mạnh ăn thức ăn có trộn nước thải từ Chisso. Hơn 70 ngày sau, những con mèo này biểu hiện triệu chứng múa may cuồng loạn và chết. Chisso ra lệnh ngưng thí nghiệm, và không được phép tiết lộ ra ngoài. Thực nghiệm của Hosokawa tuy không chỉ được đích danh thủ phạm là methyl thủy ngân, nhưng cũng chỉ ra được mối quan hệ giữa chất xả thải của Chisso và thảm họa đang xảy ra.
    Sau này bác sĩ Hosokawa, trước khi chết v́ ung thư đă ra làm chứng trước ṭa, và là nhân chứng sáng giá nhất trong vụ kiện đ̣i đền bù.
    Khi biết nhóm nghiên cứu của đại học Kumamoto sẽ tập trung khảo sát và lấy mẫu ở khu vực cảng Hyakkken, nơi Chisso xả thải.
    Chisso ngưng xả theo hướng đó, mà cho xả trực tiếp xuống sông Minamata luôn. Hậu quả là ô nhiễm lan rộng hơn đến các khu vực lân cận. Cá chết, người bệnh tràn lan thêm. Chơi ngông đến thế là cùng!
    T́m cách đánh lạc hướng khảo sát của đại học Kumamoto đang nhắm vào methyl thủy ngân, Chisso đă “móc ngoéo” với Bộ Ngoại thương và Kỹ Nghệ, và Hiệp hội Kỹ nghệ hóa chất Nhật Bản để tài trợ cho những nghiên cứu khác, nhằm chứng tỏ căn bệnh thần kinh đó là do nguyên nhân khác chứ không phải do nước thải của Chisso, và rằng nhà máy Chisso “cương quyết” tiếp tục hoạt động.
    Chưa hết, Chisso c̣n vận động để chính phủ cắt luôn tài trợ nghiên cứu về bệnh Minamata của đại học Kumamoto, nhưng nhóm khoa học gia “ngoan cố” của Kumamoto vẫn âm thầm đi tiếp công việc của ḿnh. Năm 1962, giáo sư Irigayama đă tách được methyl thủy ngân từ trong hệ xúc tác thải ra của Chisso khi sản xuất acetaldehyde. Chân lư đă sáng tỏ, nhưng là thứ chân lư hẩm hiu, vùi dập. Cộng đồng khoa học Nhật hồi đó đă nhắm mắt làm ngơ với chân lư methyl thủy ngân.
    https://i.postimg.cc/sXh9Czhv/Ban-Do-Nhat-Ban.jpg
    Chỉ đến tháng 6 năm 1965, một thảm họa tương tự như Mianmata xảy ra ở thành phố Niigata (cách xa Minamata). Hai nhà máy sản xuất acetaldehyde ở đây đă xả thải ra thượng nguồn sông Agano. Hậu quả là cư dân và động vật ở hạ nguồn Agano mắc bệnh và có những triệu chứng tương tự như ở Minamata. Chân lư ngộ độc methyl thủy ngân không thể bị vùi dập được nữa.

    V́ sao bà bầu nên hạn chế ăn cá biển?
    Hậu quả không dừng lại ở những nạn nhân ăn tôm cá nhiễm thủy ngân. Năm 1961 người ta nhận thấy một số trẻ em ở Minamata bị bệnh bại năo (cerebral palsy), và có hội chứng gần gần giống với bệnh Minamata, nhưng mẹ của chúng lại không bị mắc bệnh này. Hơn nữa chúng lại ra đời sau sự cố Minamata xảy ra (1956), và cũng đâu có ăn tôm cá đánh bắt ở vùng này.
    Thời đó khoa học tin rằng, nhau thai có thể ngăn chặn độc tố ngấm vào thai nhi. Điều này đúng với rất nhiều độc chất. Nhưng sau khi giải phẫu tử thi hai em bé bị chết về bệnh này, mọi chuyện đều sáng tỏ: nhau thai đă rút methyl thủy ngân ra khỏi máu mẹ để đưa vào thai nhi. Đó là lư do v́ sao, khoa học khuyên các bà bầu nên hạn chế ăn cá biển.

    Có thể bị bôi nhọ, nhưng không thể bị dập tắt
    Ô nhiễm thuỷ ngân nhiều do con người gây ra đến từ các nhà máy nhiệt điện (đốt than) chiếm nhiều nhất (65%), khai thác vàng (11%), luyện sắt thép, xi măng, pin, đèn huỳnh quang,… thải thủy ngân ra không khí, ao hồ, sông biển…Thủy ngân dù ở dạng nguyên tố (Hg), hay dạng muối vô cơ, khi đi vào nguồn nước đa số đều bị các vi sinh vật chuyển hoá thành methyl thủy ngân, tích tụ trong rong tảo. Đây là dạng độc hại nhất của thuỷ ngân trong thực phẩm.
    Thế rồi, nghêu ṣ ốc hến, cua bể, cá bể ăn rong rêu, cá lớn nuốt cá bé, chim chóc ăn cá, cá làm thức ăn gia súc. Đến lượt người ăn cá, ăn thịt,…. Tất cả đều mang theo và tích lũy methyl thủy ngân, chỉ có nhiều hay ít, và nhiễm ở mức nào th́ gây hại cho sức khỏe. Cá càng lớn càng tích lũy nhiều thủy ngân.

    Mới đây báo chí đưa tin, vài lô hàng cá xuất khẩu của Việt Nam bị trả về v́ dư lượng mức thủy ngân cao hơn mức cho phép. Tuy nhiên, đó là cá biển đánh bắt xa bờ, việc tích lũy thủy ngân cao là điều có thể, chứ xưa nay cá biển ven bờ, và nhất là cá nước ngọt ở Việt Nam có mức thủy ngân rất thấp, không đáng ngại.
    Tuy nhiên, thủy ngân chỉ là một trong những kim loại nặng, c̣n cadmium, arsenic, crom,… th́ sao? Vẫn c̣n là dấu hỏi buồn từ sau vụ Vũng Áng. Có nhà khoa học trong nước đề xuất, cứ để nước biển tự làm sạch. Nhà chỉ c̣n lon gạo, vợ con chết đói tới nơi, không ra ngoài lượm ve chai, chạy phu hồ,…Chẳng lẽ nằm nhà rung đùi “chờ Trời cứu”?

    Đă 60 năm kể từ khi những nạn nhân đầu tiên về ngộ độc thủy ngân được phát hiện ở Minamata do xả thải công nghiệp. Nh́n lại để thấy, chân lư khoa học không phải lúc nào cũng suông sẻ. Đôi khi nó cũng chịu chung số phận bầm dập như nạn nhân ô nhiễm.
    https://i.postimg.cc/7Y0sv3cL/Minamata.jpg
    Chân lư khoa học có thể bị bôi nhọ, nhưng không thể bị dập tắt.

    Vũ Thế Thành
    Posted by Angesat 6:31 PM

  3. #483
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CHUYỆN PHIẾM
    http://www.buctranhvancau.com/new-bl...su-tm-v-tng-hp
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/07...m-httpwww.html

    CHUYỆN PHIẾM (Mru sưu tầm và tổng hợp)
    September 23, 2020

    CHUYỆN PHIẾM. Nguồn internet.

    GIỐNG ĐỰC GIỐNG CÁI TRONG TIẾNG PHÁP VÀ VĂN PHẠM RẮC RỐI CỦA TIẾNG VIỆT

    Chắc chúng ta đều biết tiếng Pháp có một cái khó khi học danh từ là giống đực, giống cái. Đàn ông thuộc giống đực, đàn bà giống cái th́ dễ hiểu (L'homme et la femme ) Nhưng tại sao cái nhà (la maison) lại giống cái mà cái vườn (le jardin) lại là giống đực? Trẻ con Pháp nói chuyện hàng ngày tuy đă quen nhưng vẫn sai. Nguyễn Khắc Viện là một trong những người Việt Nam cận đại giỏi tiếng Pháp, là dịch giả của một trong những bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp hay nhất, người đă nhận giải thưởng lớn của Viện Hàn lâm Pháp và ông cũng là tác giả nhiều bộ sách giới thiệu văn hóa, văn học và lịch sử Việt Nam bằng tiếng Pháp.

    Nguyễn Khắc Viện was a Vietnamese historian, literary critic, sometime dissident, and advocate of a Vietnamese health exercise dưỡng sinh similar to Yoga. Viện was a party member formerly in charge of external propaganda and statements to foreign press.
    Ông có kể cho bạn bè nghe một câu chuyện vui về cái thắc mắc chuyện giống đực, giống cái như sau: "Năm 1992, lúc ḿnh đă gần 80 tuổi, nhân ở Hà Nội có một bà Bộ trưởng Pháp phụ trách Francophone sang, sứ quán Pháp có cho người đến khẩn khoản nói: "Lần này th́ phải mời ông gặp bà ấy cho được v́ bà ấy phụ trách việc phát triển tiếng Pháp nên cũng rất muốn gặp ông". Tôi hỏi đùa anh bạn Pháp ở sứ quán: "Thế bà Bộ trưởng có xinh không?". Anh kia trả lời: "Cũng khá, từng là diễn viên". Tôi nói: "Thế th́ tôi sẽ đến. Hôm ấy có mấy chục anh em trí thức Pháp và Việt được mời, có cả ông đại sứ nữa. Bà Bộ trưởng mời tôi phát biểu về vấn đề học tiếng Pháp. Tôi nói nghiêm túc đâu vào đó. Cuối cùng, nói: "Nếu bà Bộ trưởng và các madame có mặt ở đây cho phép, tôi xin được giải đáp một thắc mắc về tiếng Pháp mà 70 năm nay không biết hỏi ai". Bà Bộ trưởng nói: "Xin ông cứ tự nhiên!". "Tôi nói là tiếng Pháp rất khó để nhớ giống đực, giống cái. Ngay từ thời lên bảy, lên tám, khi học tiếng Pháp chúng tôi đă thắc mắc tại sao cái bộ phận của đàn ông mà chúng tôi thường tự hào lại mang giống cái, c̣n của phụ nữ lại có giống đực? Hồi đó chúng tôi không dám hỏi thầy v́ nếu hỏi sẽ bị đuổi học ngay. Tôi ôm cái thắc mắc ấy 70 năm nay, đă 80 tuổi rồi, ở Pháp cũng như ở đây không ai trả lời cho cả. Nhân dịp được gặp Bộ trưởng phụ trách vấn đề tiếng Pháp, tôi xin được giải đáp..." Thế là cả pḥng cười ồ lên vui vẻ và tôi chắc bà Bộ trưởng hiểu được ngay là thứ tiếng bà có trách nhiệm quảng bá trong cộng đồng Pháp ngữ là không dễ dàng ǵ để học.
    Chuyện mạo từ tiếng Việt cũng làm rắc rối người nước ngoài. Người Việt nói cái bàn, cái nhà, cái gường, cái nón… nhưng không thể nói cái chó, cái mèo mà phải là con chó, con mèo, con người…. Đồ vật là cái, động vật là con. Bây giờ nhiều cô cậu thanh niên Hà Nội thay v́ nói cái xe Honda Dream th́ lại dùng từ con Đờ Rim, rồi tiếp là con Su (Suzuki), con a c̣ng (@), con Tô (Toyota), con Mẹc (Mercedes)…
    Tôi có anh bạn quen một ông Mỹ, tên Johnson, lấy vợ Việt Nam và sinh sống ở Việt Nam hơn 16 năm. Johnson nói tiếng Việt thông thạo, thuộc nhiều thơ Kiều, Lục Vân Tiên. Tưởng người nước ngoài như thế xem như được Việt hoá rồi . Vậy mà Johnson vẫn lắc đầu than với anh bạn tôi : “Văn phạm của xứ ông cũng rắc rối bỏ xừ! Xem nè, thắng và thua là hai chữ phản nghĩa chứ ǵ? Thua và bại là hai chữ đồng nghĩa, đúng không? Vậy mà, hai câu nói: “Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán” đồng nghĩa với câu “Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán”? Không thể viết là “Ngô Quyền đánh thua quân Nam Hán”!!! Phải không nào?
    Rồi c̣n, “áo ấm” tương đương với “áo lạnh”, “nín thinh” giống như “làm thinh” trong khi ấm và lạnh phản nghĩa nhau, nín và làm cũng là những động từ đối nhau. Rồi ba hồi mấy ông dùng tiếng Hán như Quốc gia rồi đổi thành tiếng Nôm ra Nhà nước, Trực thăng (có thể không cần chữ máy bay phía trước) thành Máy bay Lên thẳng (phải có chữ máy bay phía trước), Thủy quân lục chiến th́ đổi là Lính thủy đánh bộ, sao không gọi luôn là lính nước đánh đất??? Lễ động thổ th́ không thể sửa lại là Lễ động đất mặc dầu là thổ là đất?...”

    Có chuyện vui khác liên quan đến hai từ con cái trong tiếng Việt cũng do anh bạn tôi kể lại. Câu chuyện thế này:
    “Tôi quen vợ tôi, một phần v́ yêu các cô gái Việt Nam, một phần cũng để trau dồi thêm tiếng Việt. Một hôm chúng tôi ra Hồ Gươm dạo chơi, tôi khen: “Con hồ này đẹp quá!”.
    Vợ tôi “chỉnh” liền:
    “Không, anh phải nói là cái hồ này đẹp quá!”.
    Vậy mà đi ngang sông Tô Lịch thấy nước đen ng̣m, tôi nói: “Cái sông này bẩn quá!” th́ vợ tôi “sửa” ngay:
    “Ậy, anh phải nói là con sông này bẩn quá chứ không nói là cái sông!”.
    Tôi la lên: “Ồ, sao lại thế, khi là cái, khi là con, làm sao phân biệt?”.
    Vợ tôi ôn tồn giải thích: “Cái ǵ động dậy, nhúc nhích th́ gọi là con, như con sông có nước chảy, c̣n cái ǵ nằm im như cái hồ nuớc tĩnh mịch th́ phải là cái hồ. Con chó, con mèo nó chạy được nên phải là con. Cái nhà, cái bàn, cái cột đèn đâu có di chuyển được nên phải là cái. Rơ chửa?”.
    Lúc đó, tôi phá lên cười v́ phát hiện một điều vô cùng thú vị:
    “À, anh hiểu rồi! Tiếng Việt thật hay. Hèn ǵ cái… cái của anh nó nhúc nhích lên xuống nên phải gọi là con …, c̣n của… em, nó nằm im một chỗ nên phải gọi là cái, cái… Ha ha…”.
    Hôm ấy, tôi bị mấy cái nhéo đau điếng, nhưng bù lại, có được một đêm hạnh phúc.
    Mru sưu tầm và tổng hợp

  4. #484
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
    https://sinhhoatdoisong.blogspot.com...chua-biet.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/07...chua-biet.html

    CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT

    1. Con ốc sên có thể ngủ lâu tới ba năm.
    2. Tất cả những con gấu địa cực đều thuận tay trái.
    3. Con bướm nếm mùi bằng chân.
    4. Con heo không thể ngẩng cổ lên để nh́n bầu trời.
    5. Hydra - (một sinh vật sống trong nước) là động vật sống duy nhất không chết. Nó tự tái tạo, thay thế những tế bào của ḿnh bằng những tế bào mới.
    6. Voi là động vật duy nhất không thể nhảy cao.
    7. Coca-Cola nguyên thủy có màu xanh bởi v́ màu lá cocoa tươi.
    8. Mật ong là thức ăn duy nhứt không bị hư thối.
    9. Dâu tây và Đào lộn hột (quả Điều) có hột bên ngoài quả
    10. Những loại rau quả khác phải được trồng lại mỗi năm ngoại trừ hai loại rau quả Asparagus (măng tây) và Rhubarb (đại hoàng) có thể sống để tự phát triển trong nhiều mùa vụ.
    11. Mỗi trái banh golf có 366 chỗ lơm.
    12. Trong môn cờ vua (chess), mỗi bên có 318.979.564.000 cách để đi cờ trong bốn nước đi đầu tiên.
    13. Lá bài bên Ấn độ có h́nh tṛn.
    14. Quyền Anh là môn thể thao duy nhất mà khán giả và vơ sĩ đều không biết điểm hoặc ai là người thắng cho tới khi trận đấu kết thúc.
    15. Mỗi lá bài Già (King, không biết tiếng Nam hay tiếng Bắc gọi lá bài “K” là ǵ, tiếng Trung gọi là con Già) đại diện cho một ông vua vĩ đại trong lịch sử: Con Già Bích: Vua David, Già Chuồn: Vua Alexander the Great, Già Cơ: Vua Charlemagne, Già Rô: Vua Julius Caesar.
    16. Cái tên phổ biến nhứt thế giới là Mohammed.
    17. Tên của các châu lục kết thúc bằng chữ giống như chữ bắt đầu của nó. Asia, America, Africa, Europe
    18. Nếu bức tượng của một người, trong công viên, ở trên lưng ngựa có hai chân trước ở trên không, người đó đă chết trong trận chiến.
    19. Nếu con ngựa có bốn chân c̣n trên mặt đất, người đó chết v́ nguyên nhân tự nhiên.
    20-Nếu con ngựa có một chân trước ở trên không, người đó chết v́ vết thương trong trận chiến.
    21. Mao Trạch Đông của Tàu không bao giờ đánh răng trong suốt cuộc đời của ḿnh.(và kiếp sau chắc cũng vậy)
    22. Khi nữ hoàng Elizabeth I (Elizaveta Petrovna) của Nga qua đời năm 1762, trong các tủ áo quần của bà có 15 ngàn bộ đồ!
    23. Randy Gardner ở San Diego là người lâu nhứt không ngủ trong 11 ngày vào năm 1965. Ông ta phá vỡ kỷ lục của Peter Tripp ở New York, người đă giữ kỷ lục tám ngày rưỡi không ngủ.
    24. Thường th́ người thuận tay phải sử dụng phần năo bên trái cho tất cả những hoạt động có ư thức và tự chủ.
    25.Bắp thịt mạnh nhứt trong cơ thể là cái lưỡi.
    26. Đàn bà nháy mắt gần gấp đôi đàn ông.
    27.Bạn không thể tự tử bằng cách nín thở. (Các vị thiền sư Phật giáo làm được đấy nhé!)
    28.Bạn không thể nào liếm được cùi chỏ của chính bạn.
    29. Giống như vân tay, vân lưỡi ở mỗi người là khác nhau.
    30. Nếu bạn nhảy mũi mạnh quá, bạn có thể bị găy xương sườn.
    31. Nếu bạn cố giữ không cho nhảy mũi, bạn có thể làm đứt mạch máu trong đầu hoặc cổ và chết.
    32. Một người trung b́nh ăn khoảng 60.000 pounds (gần 27.3 tấn) thức ăn trong đời ḿnh.
    33. Một người trung b́nh bỏ ra 24 năm trong đời để ngủ.
    34. Một người phụ nữ trung b́nh tiêu thụ hết 6 pounds (gần 2.73 kg) son môi trong đời.
    35. Vừa ngồi vừa nói chuyện qua điện thoại trong 8 tiếng đồng hồ sẽ đốt hết 914 calories. Lái xe trong 8 tiếng sẽ "đánh văng" đi 1219 calories. Và, đứng trong ṣng bài trong 8 tiếng sẽ đốt 1402 calories.
    36. Nước dừa non có thể được dùng để thay thế huyết tương.
    37. Hàng năm, người ta chết do con lừa nhiều hơn là do tai nạn máy bay.
    38. Bạn đốt nhiều năng lượng trong khi ngủ hơn là trong khi coi TV.
    39. Sản phẩm đầu tiên có bar code là kẹo cao su Wrigley.
    40. Con Già Cơ là con bài Già duy nhứt không có râu.
    41. Năm 1987, hăng máy bay American Airline đă tiết kiệm được 40.000 đôla bằng cách bớt đi một trái oliu ở mỗi phần ăn ở khoang hành khách hạng nhứt.
    42. Sao Thủy là ngôi sao duy nhứt xoay theo chiều kim đồng hồ. (Sao Thủy thường được gắn liền với phụ nữ, điều đó có nói ǵ với bạn không!)
    43. Táo, chớ không phải là cà phê, có hiệu quả hơn trong việc làm bạn tỉnh ngủ vào buổi sáng.
    44.Hầu hết bụi trong nhà là từ da chết!
    45. Ngọc trai tan trong giấm.
    46. Ba thương hiệu có giá trị nhứt trên trái đất: Marlboro, Coca Cola và Budweiser.
    47. Người ta có thể dẫn con ḅ đi lên cầu thang... nhưng, không thể đi xuống cầu thang.
    48. Tiếng kêu của con vịt không có tiếng vang, và chẳng ai hiểu tại sao.
    49. Các nha sĩ đă từng gợi ư rằng bàn chải đánh răng cần giữ ít nhứt là xa 6 feet (cỡ 1.83 thước) từ cầu tiêu để tránh khỏi cái vi khuẩn bay lên không khí do việc dội cầu.
    50. Và điều lạ nhất để dành cuối cùng ... Con rùa có thể thở thông qua hậu môn.

    Sưu tầm

  5. #485
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Rồi Tôi Sẽ Hạnh Phúc
    http://vietmania.blogspot.com/2021/0...-tri-sieu.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/07...vietmania.html

    Rồi Tôi Sẽ Hạnh Phúc

    Thích Trí Siêu dịch
    Lúc tôi khoảng 14 tuổi, đang học trung học ở Luân Đôn. Cha mẹ và thầy giáo khuyên tôi đừng đi chơi đá banh buổi tối và cuối tuần mà nên ở nhà học bài để lo thi bằng trung học đệ nhất cấp.
    Họ nói là khi thi đậu th́ tôi sẽ cảm thấy sung sướng, hạnh phúc.
    Tôi nghe lời, lo học và thi đậu, nhưng tôi chẳng thấy hạnh phúc ǵ cả, v́ sau đó phải học tiếp hai năm để thi tú tài.
    Cha mẹ và các thầy giáo khuyên tôi đừng đi chơi với bạn bè buổi tối hoặc chạy theo con gái cuối tuần mà nên ở nhà lo học bài.
    Họ nói bằng tú tài rất quan trọng, nếu thi đậu th́ tôi sẽ sung sướng, hạnh phúc.
    Một lần nữa, tôi lại vâng lời cha mẹ và các thầy giáo nên tôi thi đậu tú tài.
    Nhưng lại một lần nữa, tôi chả thấy sung sướng ǵ hết, v́ sau đó tôi phải tiếp tục vào đại học, học ít nhất ba năm để lấy bằng cử nhân.
    Má tôi và các giáo sư (lúc này ba tôi đă mất) khuyên tôi không nên lân la ở các quán cà phê hoặc pḥng trà, mà nên ở nhà lo học.
    Họ nói bằng cử nhân là một bằng cấp giá trị của đại học, nếu có được th́ tôi sẽ hạnh phúc lắm.
    Nhưng lần này tôi bắt đầu nghi ngờ. Bởi v́ tôi có vài người bạn lớn tuổi hơn, đă học xong và có bằng cấp, nhưng hiện nay họ đang vất vả với những việc làm đầu tiên; có người phải làm thêm giờ để có tiền mua xe.
    Những người bạn này nói với tôi: "Khi nào tôi có đủ tiền mua được một chiếc xe hơi th́ tôi sẽ sung sướng".
    Đến khi họ có đủ tiền mua được chiếc xe hơi rồi, tôi thấy họ cũng chẳng sung sướng ǵ hơn.
    Bây giờ họ phải làm việc cực hơn để sửa soạn mua một cái ǵ đó, hoặc họ đang t́m kiếm một người bạn đời.
    Họ nói: "Khi nào tôi lập gia đ́nh đàng hoàng th́ lúc đó tôi sẽ hạnh phúc".
    Sau khi lập gia đ́nh, họ cũng chẳng hạnh phúc ǵ hơn. Tệ hơn nữa, họ phải làm thêm hai, ba công việc, lo để dành tiền mua nhà.
    Họ nói: "Khi nào mua được một căn nhà th́ tôi hạnh phúc lắm".
    Nhưng mua được nhà rồi, hàng tháng vẫn phải trả nợ ngân hàng, như thế th́ đâu có hạnh phúc ǵ.
    Ngoài ra họ bắt đầu sinh con đẻ cái. Nửa đêm con khóc phải dậy thay tă hay cho nó bú.
    Khi con bệnh hoạn th́ bao nhiêu tiền để dành phải trút ra lo thuốc men cho nó.
    Và rồi hai mươi năm trôi qua trước khi họ có thể làm những ǵ mong ước.
    Họ nói: "Khi nào con cái tôi học xong, có nghề nghiệp và tự lập được th́ chúng tôi sẽ hạnh phúc".
    Đến khi tụi nó rời khỏi nhà ra riêng th́ lúc đó đa số cha mẹ sắp đến tuổi về hưu.
    Do đó họ ráng làm tiếp vài năm để lănh tiền hưu trí nhiều hơn.
    Họ nói: "Khi nào tôi về hưu th́ lúc đó mới thật là sung sướng, hạnh phúc".
    Nhưng trước khi về hưu, và ngay cả sau khi về hưu, họ bắt đầu biết đạo và đi nhà thờ.
    Bạn có để ư đa số những người đi nhà thờ là những người lớn tuổi không? Tôi hỏi tại sao bây giờ họ lại thích đi nhà thờ?
    Họ trả lời: "Tại v́ sau khi chết, tôi sẽ được hạnh phúc!"
    Những ai nghĩ rằng "khi nào tôi có được cái này, cái nọ th́ tôi sẽ hạnh phúc", họ không biết rằng hạnh phúc đó chỉ là một giấc mơ trong tương lai.
    Giống như người đuổi theo cái bóng của ḿnh, họ sẽ không bao giờ nếm được hạnh phúc trong cuộc đời.
    Thích Trí Siêu trích dịch từ sách "Who ordered this truckload of dung?" của Ajahn Brahm.

    Who ordered this truckload of dung?

    Phra Visuddhisamvarathera AM, known as Ajahn Brahmavaṃso, or simply Ajahn Brahm, is a British-Australian Theravada Buddhist monk.

    Thầy Thích Trí Siêu sinh năm 1962 tại Sàig̣n. Theo cha mẹ tỵ nạn qua Pháp năm 1975. Năm 1985 nhập chúng tu học tại Tự Viện Linh-Sơn, tỉnh Joinville-le-Pont, Paris. Năm 1987 thọ cụ túc giới với Ḥa Thượng Thích Huyền-Vi.
    Tuy xuất thân từ Đại Thừa, nhưng Thầy đă không ngần ngại du phương tham vấn và tu học với nhiều truyền thống khác như : Nguyên Thủy, Đại Thừa, Kim Cang Thừa Tây Tạng.
    Nhờ kinh nghiệm tu học với nhiều truyền thống khác nhau nên Thầy có một cái nh́n tổng quát và dung hợp về đạo Phật, không phân chia tông phái Đại Thừa hay Tiểu Thừa, Tịnh Độ hay Thiền Tông, không chủ trương xiển dương riêng một pháp môn nào. Mục đích của Thầy là giảng nói về đạo Phật để mọi người nương theo đó tu tập cho cuộc đời bớt khổ.
    Thầy đă viết và dịch nhiều sách để chia xẻ kinh nghiệm của ḿnh.

    Posted by Angesat 6:14 PM

  6. #486
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    David Miller phỏng vấn thầy Hằng Thật (Heng Sure) 2005- (1/2)
    https://vietmania.blogspot.com/search?q=Heng+Sure
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/07...-hangthat.html

    David Miller phỏng vấn thầy Hằng Thật (Heng Sure) 2005-

    Heng Sure is an American Chan Buddhist monk. He is a senior disciple of Hsuan Hua, and is currently the director of the Berkeley Buddhist Monastery, a branch monastery of the Dharma Realm Buddhist Association. He is probably best known for a pilgrimage he made for two years and six months from 1977–1979
    Phần(1)- Thầy Hằng Thật là trụ tŕ Tu viện PG Berkeley, một chi nhánh của Tổng Hội PG Hoa Kỳ, do HT Tuyên Hóa thành lập. Đọc để biết thêm về cuộc hành hương Tam Bộ Nhất bái của Thầy vào 1977.

    Hsuan Hua, also known as An Tzu, Tu Lun and Master Hua by his Western disciples, was a Chinese monk of Chan Buddhism and a contributing figure in bringing Chinese Buddhism to the United States in the late 20th century. Hsuan Hua founded several institutions in the US.
    Nếu bạn dạo quanh tu viện Berkeley, nơi Thầy Hằng Thật đang trụ tŕ, có thể Thầy sẽ mời bạn ngồi uống trà và đàm luận về mọi chuyện, từ Kinh sách Phật giáo Trung Hoa cổ điển, cho đến những cái hay- không hay của hệ Macintosh mới ra đời. Trước khi kịp nhận ra, bạn đă nói chuyện suốt 2 giờ rồi.
    Thật khó tin là Thầy Hằng Thật, lớn lên ở Ohio trong gia đ́nh đạo Tin Lành gốc Tô-Cách và Ái-Nhĩ-Lan, thầy đổi sang đạo Phật trong thập niên 60s khi học ĐH Berkeley. Là người thích nói, mà Thầy từng suốt sáu năm không hề nói một lời. Thầy đă phát nguyện tịnh khẩu năm 1977, sau khi thọ giới Tỳ Kheo.
    Trong thời gian đó, Thầy cũng bắt đầu chuyến bái hương gian nan dài 2 năm rưỡi, từ Los Angeles đến Vạn Phật Thánh Thành ở Talamage, Ukiah, cùng với một người bạn đồng tu. Suốt dọc đường, Thầy bái lạy, cứ "ba bước một lạy".

    Talmage (variant, Talmadge)[2] is a census-designated place (CDP) in Mendocino County, California, United States. Talmage is located 2.5 miles (4 km) east-southeast of Ukiah,[3] at an elevation of 627 feet (191 m).[2] The population was 1,130 at the 2010 census, down from 1,141 at the 2000 census. It lies on the Southeastern region of Ukiah Valley and is home to the famous City of Ten Thousand Buddhas, one of the largest Chinese Zen Buddhist temples in the United States. The town's name honors early settler Junius Talmage

    1. David Miller: Theo truyền thống PG Trung Hoa, th́ chư Tăng Ni đều có pháp danh sau khi thọ giới. Thường, pháp danh được đặt ra để giúp người tu sĩ tinh tấn trên đường tâm linh. Pháp danh của Thầy có ư nghĩa ǵ?
    -Hằng Thật: Pháp danh Heng Sure nghĩa là “luôn luôn thật”. Trước khi xuất gia, tôi làm trong ngành sân khấu nghệ thuật. Là diễn viên kịch, giá trị của bạn nằm ở chỗ miêu tả được ảo tưởng trong vở kịch hay ho đến mức nào. Thói quen xấu của tôi là vẫn duy tŕ lối sống ảo tưởng ấy vào đời sống thực của ḿnh. Pháp danh đó là để nhắc nhở luôn trở về với sự thật, với những ǵ chân thật.

    2. David Miller: Thầy từng đóng những vai ǵ?
    -Hằng Thật: Tôi ở trong ban kịch mùa hè, phần nhiều là nhạc kịch Broadway. Tôi thủ vai Guy Masterson trong vở nhạc kịch "Guys and Dolls”, vai J. Piermont Finch trong vở “How to succeed in business” và vai Mr. Applegate trong “Damn Yankees”.

    3. David Miller: Quả là sự chuyển tiếp rất lớn, từ sân khấu nhạc kịch sang tu viện Phật Giáo. Thầy có cảm tưởng ǵ về cuộc sống quá khứ của ḿnh?
    -Hằng Thật: Ông biết đấy, kịch trường là rất vui và thú vị. Tôi vẫn c̣n nhớ tất cả bài hát nhạc kịch và rất nhiều lời ca khác nữa. Nhưng tôi đă sống đời xuất gia lâu hơn thời tại gia rồi. Cho nên, mặc dù tin là sự giải trí có chỗ đứng riêng, nhưng theo tôi, cũng cần đến lúc dành thời gian nh́n sâu hơn vào mọi sự.

    4. David Miller: Bằng cách nào Thầy khám phá ra Phật giáo? Tôi đoán là chẳng có nhiều Phật tử tại Toledo, Ohio, nơi Thầy lớn lên vào thập niên 50s và 60s, phải không?
    -Hằng Thật: Ch́a khóa con đường tâm linh của tôi, bước ngoặc lớn, chính là ngôn ngữ Trung Hoa. D́ của tôi (chị mẹ) làm tại Sở Thông tin Hoa Kỳ (US Information Agency) ở Hoa Thịnh Đốn, chuyên về tin tức Á Châu. Một hôm, bà gửi cho tôi cuốn sách về những họa phẩm Trung Hoa, lúc đó tôi mới 13 tuổi. Những chữ Hoa trong sách có cái ǵ đó thu hút sự chú ư của tôi. Điều đó – tôi không biết đúng không – giống như tôi đă thấy qua từ trước rồi.

    5. David Miller: Thế là Thầy bắt đầu học tiếng Hoa?
    -Hằng Thật: Vâng, tôi may mắn là đă học tiếng Hoa thời Trung Học. Đó là một trong ba chương tŕnh ngoại ngữ ở Mỹ hồi đó. Ba mẹ tôi - thật cám ơn họ - đă đồng ư ngay và bảo :
    -“Con cứ học đi để nới rộng tầm nh́n”.
    Và tôi theo đuổi con đường ấy, ngay cả ỡ đại học. Tôi đă đậu thạc sĩ Ngôn Ngữ Đông Phương (Oriental Languages) ở Berkeley. Lúc đó, tôi gặp Sư Phụ, Ḥa Thượng Tuyên Hóa.

    6. David Miller: Thầy đă gặp Ngài Tuyên Hóa như thế nào?
    -Hằng Thật: Một người bạn cũ -cùng trọ học với tôi trước đây- đă dời sang California và gặp Ḥa Thượng Tuyên Hóa tại Tu Viện Kim Sơn, vốn là xưởng làm nệm cũ trong khu Mission District.
    Một hôm, anh ấy điện thoại cho tôi và nói rằng: -“Này, c̣n nhớ có lần chúng ta bảo nhau sẽ đi t́m một vị Tổ Sư Phật giáo không?”. Hồi đó, chúng tôi thường mơ gặp vị thầy như vậy ở Hy Mă Lạp Sơn (Himalayas), có thể là ở vùng Rishikesh bên Ấn Độ, hay Nam Dương (Indonesia). Và bạn ấy tiếp: “Không cần đi. Ngài ở ngay San Francisco này. Anh hăy đến đây để gặp Phương Trượng”.
    Thế là tôi lái chiếc xe Volvo qua cầu Bay Bridge, rồi đi thẳng vào toà nhà cũ kỹ ờ góc đường 15 và Valencia. Tôi đă có một kinh nghiệm rất khác thường.

    7. David Miller: Chuyện ǵ đă xảy ra vậy?
    -Hằng Thật: Hồi đó, tôi đang học năm thứ hai chương tŕnh cao học và chiến tranh Việt Nam đang bùng nổ dữ dội. Tôi tự hỏi: “Muốn làm giáo sư đại học chăng? Không! Khô khan quá! Hay là làm ca sĩ dân ca? Không! Quá mạo hiểm, quá bẩn. Hay là sang Gia Nă Đại ở? Không! Làm vậy không đúng”. Tôi cứ suy nghĩ măi về mấy chuyện này.
    Nhưng khi bước vào cửa tu viện, ngửi thấy không khí mát lạnh, nghe tiếng chuông vang và cảm thấy sự tĩnh lặng ở đấy, mọi thứ đang quay cuồng trong đầu tôi bỗng dưng tan biến. Mọi nghi ngờ, sợ hăi tuột xuống và biến mất qua đầu ngón chân. Tôi nghe rơ ràng có tiếng ai nói nhỏ nhẹ: “Con đă trở về. Con về đây. Con đă về nhà”.

    8. David Miller: Thế là Thầy bắt đầu học với HT Tuyên Hóa tại Tu viện này. Ngài đă dạy Thầy những ǵ?
    -Hằng Thật: Ḥa Thượng là người Măn Châu, một nhà sư Phật giáo chân chính, hành tŕ chánh pháp. Ngài không phải là loại: “Chúng ta thực hành thiền bởi v́ thiền tô điểm thêm cho cuộc đời của ta”. Ngài dạy tôi nền tảng đạo đức: "Làm người cũng quan trọng như tu tập. Làm người tốt chính là khởi đầu việc tu hành". Ngài dạy tôi về Khổng tử, nhiều như về Đức Phật. Một điều mà Ngài tiêm sâu vào cốt tủy tôi, là tầm quan trọng của giáo dục. Tôi đă đi học liên tục suốt 18 năm trời, nhưng không hề lưu tâm đến đời sống tâm linh. Khi gặp HT Tuyên Hóa, tôi thấy ngay sự ham thích học hỏi của Ngài. Ngài luôn hoan hỷ quan sát tâm của những người trẻ đang học hỏi kiến thức và đang phát triển. Một niềm vui thuần tịnh.

    9. David Miller Bây giờ hăy nói về chuyến hành hương mà Thầy đă thực hiện ngay sau khi trở thành Tỳ Kheo, vào 1977. Suốt hai năm rưỡi, Thầy đă cùng người bạn đồng tu đi từ Los Angeles- dọc theo bờ biển California, cứ ba bước lại lạy một lạy. Đây thật là một khó khăn ngoài sức tưởng tượng.
    -Hằng Thật: Đúng rồi. Lễ lạy thôi cũng đủ khó. Nhưng khó nhất là phải im lặng, không nói chuyện. Tôi đă phát nguyện 'tịnh khẩu trong 6 năm/ (bắt đầu từ cuộc hành hương).

    10. David Miller: Vậy, điều ǵ khó nhất khi tịnh khẩu lâu như vậy?
    -Hằng Thật: Khó nhất là phải kiên nhẫn, theo dơi những lúc tâm ḿnh "muốn" nói chuyện. Con người được cấu tạo để giao tiếp. Một trong những niềm vui của con người là khả năng nói chuyện. V́ vậy, khi phải ngậm miệng, không nói chuyện, cái ư 'muốn nói' không hề giảm bớt, trong một thời gian khá lâu.
    Có lúc, tôi thấy cả tuần, tôi đă không nghĩ ra được một từ nào. Lúc đó, cuốn kinh Phật tôi đeo sau lưng –cuốn kinh mà tôi lễ lạy– tự nhiên hiển hiện sống động. Rất lạ, khi tâm trở nên thật tĩnh lặng, những câu kinh Phật, tự nhiên trở thành lời b́nh giải những ǵ tôi thấy nơi thế giới bên ngoài. Tôi khám phá ra điều rất lạ là đầu óc chúng ta được cấu tạo để giao tiếp một cách rất tinh vi và mănh liệt với thế giới bên ngoài. Thế nhưng, khi chúng ta quay về với nội tâm, tất cả những điều đó đều nằm yên.

    11. David Miller: Nếu Thầy phải tịnh khẩu, th́ làm sao liên lạc được trong khi đi đường?
    -Hằng Thật: Tôi không cần phải nói, v́ vị đi cùng đă lănh phần nói chuyện. Việc của tôi là chỉ chú ư vào tâm ḿnh thôi.

    12. David Miller: Thế th́, tại sao Thầy phải đi hành hương?
    -Hằng Thật: Tôi quyết định rằng, nếu có thể chuyển hóa được tham, sân, si của ḿnh qua cuộc hành tŕnh đi bộ, giữ giới tịnh khẩu và lễ lạy, th́ có thể tôi sẽ làm được 1 điều ǵ đó khiến cho thế giới an b́nh hơn. Tôi sẽ bắt đầu từ cái phần thế giới bất an trong tôi, có thể kiểm soát Khẩu và Ư của tôi. Như vậy, cuộc hành hương này là v́ ḥa b́nh thế giới, nhưng bắt đầu từ Tâm tôi.

    13. David Miller: Ư Thầy muốn nói là: Bằng việc kiểm soát được hành vi của ḿnh, Thầy đang đẩy mạnh nền ḥa b́nh thế giới một cách tượng trưng à?
    -Hằng Thật: Thật ra, nó có ư nghĩa nhiều hơn là 'tượng trưng'. Ông nên biết, tôi đă hoạt động chính trị khá nhiều khi là sinh viên. Tôi đă chứng kiến những người bạn bị cảnh sát Chicago đánh bể đầu tại Đại Hội Đảng Dân Chủ. Khi tôi c̣n ở trung học, Tiến sĩ Martin Luther King bị ám sát và Robert Kennedy bị giết. Cho nên, là một sinh viên cao học lúc đó, tôi cố gắng t́m ra những điều có ư nghĩa trong thế gian này, cần làm ǵ và phản ứng thế nào trước thời cuộc. Tôi nghĩ rằng: “Câu trả lời truyền thống của đạo Phật là phải hành xử từ bên trong. Phải bắt đầu từ cái Tâm chính ḿnh. " Tất cả do Tâm tạo - Nhất thiết duy Tâm tạo” là một thành ngữ (Phật giáo). Nếu tôi có thể hiểu rơ sự mê mờ của ḿnh, tôi sẽ thấy ra cái chân thật. Đó không phải là đóng kịch, không phải chỉ là vung tay chống lại nhóm tài phiệt, quân phiệt. Cũng không phải là bỏ học đi hút ś ke ma tuư. Thực ra, câu trả lời là: t́m đến nguồn gốc của vấn đề, đó là cái Tham, Sân, Si nơi tôi.

    14. David Miller: Đi hành hương như vậy, Thầy thấy sao? Thầy đă gặp những kiểu người nào?
    -Hằng Thật: Chúng tôi đă gặp đủ kiểu người, mà anh có thể tưởng tượng. Có nhiều người biểu lộ hành vi tử tế và rộng lượng. Nhưng cũng có những người không tử tế. Chúng tôi đă bị chĩa súng vào đầu ba lần.

    15. David Miller: Người ta chĩa súng vào đầu Thầy? Họ định ăn cướp hay sao?
    -Hằng Thật: Không. Chúng tôi có bị cướp năm, sáu lần, nhưng không lần nào bị chĩa súng hết. Một vài người thích chĩa súng vào chúng tôi, không hiểu tại sao. Marty, vị tu sĩ đi cùng tôi nói với họ: “Xin chào. Chúng tôi là hai nhà sư Phật giáo đi hành hương cầu cho thế giới ḥa b́nh. Bạn có muốn đọc vài tờ rơi (bố cáo) không?” Không hiểu sao, họ chĩa súng nhưng không bao giờ bóp c̣ cả. Tuy nhiên, phần lớn những người chúng tôi gặp, đều tự động giúp đở.

    16. David Miller: Xin Thầy cho thí dụ cụ thể.
    -Hằng Thật: Một hôm, đi qua vùng Santa Cruz. Trời c̣n sớm lắm. Khi tôi lạy và đứng dậy, có một bé gái chừng 10 tuổi đi chiếc xe đạp trờ tới. Cô bé mang gói đồ và nói: “Ông ơi, đây là bánh ḿ kẹp của cháu. Cháu nghĩ ông sẽ cần đến cái bánh này, nếu ông c̣n đi suốt, tận đằng kia. Ông cầm lấy đi!”. Những cuộc gặp gỡ tốt như thế xảy ra nhiều hơn, so với những trường hợp thù nghịch.

    17. David Miller: Thầy có bao giờ thực sự bị nguy hiểm không?
    -Hằng Thật – Có một lần, gần vùng San Luis Obispo, các em nhỏ (trung học) cứ tan học là nhất quyết đến làm phiền chúng tôi, bằng các xe tải nhỏ của chúng. Chúng làm bụi đất và đá sỏi bay mù trời, che phủ chúng tôi. Thật là đáng sợ, bởi v́ có biết các em là ai đâu. Tôi đành chấp nhận, bởi v́ tôi cho ḿnh là vị sư đang làm chuyện lễ lạy, đang kiểm soát Tâm ḿnh. Nhưng ít lâu sau, như vài tuần sau đó, tôi lại nghĩ: “Trời ơi, bây giờ là 4 giờ. C̣n chừng một tiếng để lễ bái, th́ chúng lại đang đến kia ḱa".
    Một buổi chiều, tôi thấy các em và mấy chiếc xe hơi, xe tải nhỏ tại bải đậu xe. Thế là, tôi bắt đầu tụng Chú Đại Bi. Thực ra, tôi đang nghĩ: “Xin Bồ Tát đến đánh chúng, xin bảo vệ con”. Bỗng nhiên, mở mắt ra, tôi thấy Sư Phụ-HT Tuyên Hóa, đang đứng đó trên băi đậu xe, chân đi dép...

    18. David Miller: Ồ, Ngài Tuyên Hóa đến làm ǵ vậy?
    -Hằng Thật: Tôi nghĩ là Ngài đă lái xe từ San Francisco xuống. Dầu sao, Ngài cười với tôi, rồi bước tới những chiếc xe tải của tụi nhỏ, bắt đầu nói chuyện với chúng. Lũ trẻ nhộn nhịp hẳn lên khi có một ông- trông như sư phụ chùa Thiếu-Lâm trong phim, đến nói chuyện. Ngài cho chúng những chuỗi hạt th́ phải và chúng biếu Ngài chai Coke. Sau đó, tôi mới nhận thức rằng tôi đă dùng Chú Đại Bi làm thứ vũ khí. Tôi đă tự coi ḿnh là nạn nhân. Tôi đă không tập trung vào công việc của tu sĩ. Có điều lạ là, sự chỉ dạy của Sư Phụ bao giờ cũng đến đúng lúc. Chiều hôm ấy, Ngài bảo tôi: “Đó không phải là từ bi (tụng chú Đại Bi cầu Bồ Tát đánh bọn trẻ)”. Ngày hôm sau, tôi đang bái lạy, bọn trẻ lại kéo đến. Lần này, chúng chỉ đậu xe và nh́n ngắm. Lát sau, tôi nghe một đứa nói: “Chúc các Thầy may mắn. Thầy vẫn thật kỳ lạ, nhưng thôi, chúc các Thầy may mắn”.

    19. David Miller: Thầy ngủ ở đâu? Có đến ngủ tại nhà người dân không?
    - Hằng Thật: Thực ra, chúng tôi đă nguyện không vào ngủ nhà ai hết trong suốt gần 3 năm đó. Chúng tôi có chiếc xe hơi Plymouth Station wagon đời 1957, để ngủ qua đêm. Xe này chứa các thứ như ảnh Phật, kinh Phật và xoong chảo để nấu nướng.

    20. David Miller: Hai Thầy ăn ǵ?
    -Hằng Thật: Phần nhiều là rau cỏ dại mọc ven đường. Chúng tôi có bản sao cuốn sách của Euell Gibbons “Stalking the Wild Asparagus” (nói về măng dại). Một thầy giáo dạy sinh học tại Santa Babara cho chúng tôi cuốn sách này, có lẽ v́ sợ chúng tôi không biết phân biệt thứ nào ăn được. thứ nào không.

    21. David Miller: Thầy đă học được các điều chính yếu ǵ trên hành tŕnh đó?
    -Hằng Thật: Tôi đă học hỏi rất nhiều về Ư nghiệp. Tôi thấy như bị kẹt vào các tṛ lừa đăo của tâm trí. Tôi học hỏi nhiều về bản thân, về những nhận thức mà tôi đă có được từ cha mẹ, từ TV, từ bạn bè. Tôi thấy rơ kích thước của tri giác. Tôi thấy giới hạn hiểu biết của ḿnh về phải trái, về chính ḿnh và về tha nhân. Tất cả những điều đó là do Tâm ḿnh tạo ra. Mà những thứ đó đâu phải là toàn thể Bản Tâm. Kinh Phật ví nhận thức này như những bong bóng trên mặt biển. Tâm Thật là biển cả. Bằng cách lễ lạy, bằng cách tịnh khẩu, tôi đă từ từ lặn sâu hơn xuống biển cả. Vùng nước đó rất, rất sâu.

    22. David Miller: Thầy có muốn lặn sâu xuống biển cả nữa không? Ư tôi là Thầy lại muốn đi hành hương "tam bộ nhất bái" nữa không?
    -Hằng Thật: Việc đó cũng giống như khảo sát hang động vậy. Khi hành thiền, ông đi sâu vào tâm ḿnh và đánh dấu điểm dừng. Rồi ông quay ra ngoài. Hôm khác, ông vào lại và đánh dấu thêm lần nữa. Tôi không biết là có đi hành hương nữa không, nhưng tôi vẫn thực hành thiền, vẫn lễ lạy hàng ngày. Như vậy, có thể nói là tôi vẫn "hành hương". Phải mất rất nhiều kiếp mới xuống tận đáy biển. Nào ai biết được là sẽ mất bao lâu?

    23. David Miller: Thỉnh thoảng, có người phê phán cuộc sống tu hành là chạy trốn. Họ cho rằng sống trong tu viện là cách để không quan tâm đến thế giới bên ngoài nửa. Thầy nghĩ thế nào?
    -Hằng Thật: Điều đó hẳn là định kiến chung, nhưng tôi cho đó là sai. Bất cứ ai- đă từng sống trong tu viện- đều sẽ cho ông biết rằng: không có nơi nào ông có thể thoát khỏi thế giới được cả.

    24. David Miller: Tại sao không?
    -Hằng Thật: Trong tu viện, thực sự không có chỗ nào để trốn tránh cả. Không có TV, sách báo hay đồ chơi... Không có cả tủ đựng thuốc men. Trên căn bản, chỉ có cái Tâm để ta đối diện mà thôi.
    Hăy so sánh tu viện với cái pḥng khách của gia đ́nh b́nh thường xem. Trung b́nh, người ta mở TV, chơi computer sáu giờ rưỡi/ một ngày. Đó là chạy trốn, tránh né đấy. Hăy nghĩ đến tỷ lệ % người cần đến thuốc an thần để sống qua ngày và ngủ được ban đêm. Bao nhiêu đứa trẻ đang xài Ritalin (một loại an thần)? Có bao nhiêu th́ giờ dành cho mua sắm, ăn nhậu?
    Những ai chỉ trích đời sống tu viện, có lẽ chẳng bao giờ dành thời gian cho cái Tâm của ḿnh. Nếu có, họ sẽ khám phá rằng không thể chạy trốn đi đâu được hết. Tất cả mọi thứ trong Tâm đang chờ ta tham cứu. Một khi ngồi xuống thiền và ch́m trong tỉnh lặng, tất cả kỷ niệm, đau khổ, lo âu, hy vọng, sợ hải lại khởi lên. Như vậy, tu viện là chỗ cuối cùng khi muốn tránh né những điều đó. Tu viện chẳng có ǵ để đánh lạc hướng bạn cả, chỉ có những điều bạn đă quên- không nh́n đến từ lâu, đó là những ǵ trong đầu của bạn.

    David Miller is a British writer and journalist based in Wimbledon, London
    Posted by Angesat 10:16 PMNo comments:
    Labels: Ton Giao
    SATURDAY, JULY 3, 2021

  7. #487
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    David Miller phỏng vấn thầy Hằng Thật (Heng Sure) 2005 (2/2)

    https://vietmania.blogspot.com/2021/...ng-that_3.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/07...angthat_7.html

    David Miller phỏng vấn thầy Hằng Thật (Heng Sure) 2005

    Heng Sure is an American Chan Buddhist monk. He is a senior disciple of Hsuan Hua, and is currently the director of the Berkeley Buddhist Monastery, a branch monastery of the Dharma Realm Buddhist Association. He is probably best known for a pilgrimage he made for two years and six months from 1977–1979

    25. David Miller: Nhưng nếu cứ ở trong tu viện, không ra ngoài tiếp xúc với mọi người. Như thế, Thầy đang trốn tránh rồi ?
    -Hằng Thật: Ông có thể nói như vậy. Tuy nhiên, có thứ gọi là Phật giáo Nhập thế. Tôi là một nhà sư theo Phật giáo Nhập thế và hằng ngày, tôi đều ra khỏi chùa. Vấn đề là t́m cách áp dụng những kiến giải khi ngồi thiền, lời dạy trong kinh Phật vào những bất công xă hội, trong đời sống kinh tế và chính trị.

    26. David Miller: Trước đây, Thầy có nói đến việc đi phát thức ăn cho người vô gia cư. Có phải Thầy định nói về chuyện này không?
    -Hằng Thật: Đúng vậy. Thế nhưng, c̣n có cái khác hơn nữa.
    Thí dụ, đứng sau quầy phát chẩn San Anthony ở San Francisco, ông trực tiếp phát thức ăn cho 200 người. Rất tốt, ông đă làm 1 việc hữu ích. Xong việc ông đi về, chờ đến một dịp khác.
    Mặt khác, nếu ông ngồi yên lặng trên tọa cụ, giữ cho Tâm không c̣n tham ái, sân hận, ông cũng đă làm việc hữu ích cho thế gian.
    Tâm người bao giờ cũng tiếp cận nhau. Tâm ông tiếp xúc được với gia đ́nh, con cái, cả xóm giềng nữa. Với Tâm tĩnh lặng, ông tiếp xúc được với toàn thế giới.

    27. David Miller: Tâm tiếp xúc bằng cách nào?
    -Hằng Thật: Tôi lấy một thí dụ: Có người đang sốt ruột muốn lên ngay xe điện, trong bụng rất cáu kỉnh. Mọi người xung quanh ai cũng cảm thấy điều đó. Lại có người khác, tâm trạng thoải mái, rất vui vẻ lên được tầu. Tất cả người khác cũng sẽ cảm nhận được ngay. Chúng ta luôn luôn phát đi hay nhận lại những tín hiệu về trạng thái tâm linh của ḿnh, của người. Bởi vậy, nếu bạn ngồi yên trong tu viện, đầu óc an vui tĩnh lặng, bạn đang phát tín hiệu an b́nh ra môi trường bên ngoài. Bạn đang làm một việc có giá trị cho thế giới. Bạn đang chuyển hóa Tâm thức. Tôi nghĩ đó là Phật giáo, Do Thái giáo, Cơ đốc giáo hay Hồi giáo.

    28. David Miller: Không phải ai cũng có thể hy sinh bản thân để theo đuổi con đường tâm linh như các tu sĩ được. Người ta cũng cần kiếm ăn, nuôi gia đ́nh và lo những chuyện khác nữa. Thầy sẽ khuyên họ điều ǵ?
    -Hằng Thật: Tôi sẽ nói rằng: Nếu bạn có thể ngồi trong pḥng ngủ, trên xe cộ, làm việc ở văn pḥng, tức là bạn đang làm 1 cái ǵ rồi. Ông có biết, bao nhiêu nhân viên ở sở làm đang tuyệt vọng không? Họ ngồi đấy, cảm thấy bị coi thường, rất nản chí v́ ư kiến ḿnh đưa ra bị bác bỏ, hay là một dự án đầu đời lại bị xếp hạng thấp, bị cho là chẳng biết ǵ, làm sai hỏng hết. Nếu chúng ta có được những sở làm trong đó nhân viên đến 8 tiếng một ngày, làm việc mà biết quan tâm đến tinh thần của ḿnh, không rơi vào lo sợ, thất vọng, th́ đó là một điều đặc biệt. Đó là "công ty chứng khoán" mà chúng ta nên đầu tư vào.

    29. David Miller: Trong sách báo về thương mại hay đài CNBC, chắc chắn chẳng ai nói đến những điều Thầy vừa nói cả. Trái lại, người ta chỉ nói nhiều về mức sản xuất, về thành tích, về lợi tức đem lại.
    -Hằng Thật: Rất đúng. Chúng ta đầu tư vào những chuyện ấy, nhưng không hề lưu tâm đến những ǵ xảy ra ở mặt ch́m, không lưu tâm đến chính ḿnh và người xung quanh. Thế giới sẽ phá sản v́ thiếu nguồn tài nguyên- cạn dần.
    Chúng ta vẫn tự hỏi: “Có vấn đề ǵ vậy? Tại sao chúng ta bị rối mù thế này”. Chúng ta đếm từng chiếc lá ở đầu cành, mà không chú tâm đến gốc rễ. Cái rễ chính là Tâm. Vấn đề là ở chỗ đó.

    30. David Miller: Vậy, đâu là câu trả lời? Có phải là Thiền định không?
    -Hằng Thật: Câu trả lời là Cầu Nguyện, là kỹ thuật từ ngàn xưa. Chạy ra ngoài t́m kiếm kỹ thuật mới. Nhưng kỹ thuật căn bản cũ của chúng ta lại không được nghiên cứu.

    31. David Miller: Thầy nói đến những kỹ thuật cũ ǵ ?
    -Hằng Thật: Cầu nguyện là một kỹ thuật, cũng như ḷng quảng đại, từ bi. Cúng dường, nhịn ăn, tịnh khẩu cũng vậy. Bất cứ tôn giáo cổ truyền nào cũng đều có những công cụ, vẫn c̣n dùng được. Hăy xem Mười Điều Răn (của Chúa). Có câu rất hay: “Ngươi không được làm chứng gian”. Tuy nhiên, hằng ngày chúng ta cứ nói dối, lừa gạt nhau, để sống c̣n. Chúng ta gọi thế là tinh khôn, để kiếm lời. Thực ra, đó chỉ tự làm hại ḿnh, hại người.

    32. David Miller: Những kiểu “kỹ thuật cũ” như Thầy nói, không đem lại lợi ích ngay tức khắc. Ăn cái bánh hay ngồi xem phim, chương tŕnh TV, th́ dễ dàng cảm thấy thích thú, phải không? C̣n hành xử với ḷng từ bi hay mở ḷng quảng đại, th́... lợi ích c̣n lâu mới đến.
    -Hằng Thật: Điều đó đúng. Con người chỉ thích lợi lạc ngay lập tức (thích ăn fast food). Nhưng nếu có những nhà lănh đạo quốc gia bíêt quư trọng trí tuệ và nói rằng: “Không nên chỉ nh́n những chuyện ngay trước mắt; chúng ta hảy nh́n xa, về bảy thế hệ sau”, có lẽ chúng ta sẽ làm theo một cách dễ dàng hơn.

    33. David Miller: Đă có ai từng nói như vậy chưa?
    -Hằng Thật: Kiến thức thông thái của dân Da Đỏ, dân Do Thái có nói vậy. Tất cả bậc Hiền Thánh, Tổ Sư của các truyền thống tôn giáo đều nói theo chiều hướng đó. Các Ngài đều khuyên răn chúng ta phải lưu tâm đến định mệnh thế giới này. Rất tiếc, ít người chịu lắng nghe.

    34. David Miller: Một trong những điều Thầy đă nói tuần trước về cuộc hành hương Tam Bộ Nhất Bái, là con người có thể thay đổi được. Thầy đă gặp đủ hạng người, có người lúc đầu nghi kỵ, hay hơn nữa chống đối việc Thầy làm. Nhưng rồi, họ lần lần cảm kích. Thầy c̣n nghĩ là ḷng người có thể thay đổi không?
    - Hằng Thật: Ồ! Chắc chắn, tôi tin là con người có thể thay đổi. Tôi có thể cảm nhận từ họ sự khát khao ḷng hướng thiện, nhân ái. Khi ra ngoài, tôi áp dụng nguyên tắc lấy Tâm ḿnh làm phương tiện giao tiếp với mọi người. Tôi muốn Tâm là chỗ của ḷng từ bi, là nơi mà mọi tâm niệm của tôi có thể quay về. Tôi nghĩ rằng, người nào giao tiếp với tôi cũng cảm nhận, và để lại dấu ấn. Không phải chỉ là tưởng tượng thôi đâu, quả thật có sự thay đổi.

    35. David Miller: Nhưng Thầy cũng vừa nói là người ta không chịu nghe theo các lời lẽ khôn ngoan. Họ không nghe những điều cần nghe. Vậy làm sao thay đổi được chứ?
    -Hằng Thật: À, tôi nghĩ là chúng ta đang ở khúc ngoặt. Nền viễn thông toàn cầu ngày nay cho phép chúng ta liên lạc với mọi người, thực sự biết đến cả người ở xa tít mù, như A Phú Hăn và Trung Hoa. Nhưng qua sự liên hệ ấy, chúng ta chẳng biết phải nói ǵ với nhau.
    Hiện giờ, đang có một cuộc đua giửa hai cái đồng hồ khác nhau. Một cái đang đếm sự suy thoái của hành tinh này. Cái kia, theo tôi, cần phải nói lên những lời đúng tốt, có ư nghĩa. Nếu chúng ta có thể giữ cho trái đất khỏi suy thoái, sẽ có một thế hệ mới sẵn sàng nói chuyện với nhau.

    37. David Miller: Thầy nói "thế hệ mới", là những ai?
    -Hằng Thật: Thế hệ mới là những người hiện nay đang đến trước cổng tu viện; phần lớn là các người Mỹ trẻ, một số người Mỹ gốc Hoa, gốc Phi châu, nhưng chắc chắn họ sinh trưởng tại đây. Chúng tôi gọi họ là bọn trẻ 'hậu-thất-vọng' (post-despair kids), là những em mới 14 tuổi đă nghiện rượu, 16 tuổi đă ma tuư x́ ke, những em đến tuổi dậy th́ buông lung hoặc suốt ngày lang thang trong trung tâm mua sắm. Bây giờ, đă là sinh viên đại học, họ đến trước cửa tu viện, và nói: -“Xin Thầy nói Sự thật cho chúng con nghe”.
    Chúng tôi nói: -“Các em hăy ngồi xuống, thiền quán. Hăy đọc Giáo Pháp của đức Phật. Hăy học về Tứ Diệu Đế. Hăy xem xét cổ nhân nói ǵ. Hăy dở ít sách cổ văn ra thảo luận về kỹ thuật (tâm linh) cũ xưa”.
    Nghe như thế, bọn trẻ nói: -“Chúng con đă cảm thấy một điều ǵ đó, là lạ. Đó là cái ǵ vậy?”. Những câu nói như thế đă xuyên thẳng sự thất vọng, đâm thẳng vào sự hoài nghi của chúng.

    38. David Miller: Điều đó làm Thầy hy vọng ở chúng?
    -Hằng Thật: Quả có thế. Bọn trẻ lớn lên trong bầu không khí giao tiếp quảng đại của thế giới điện tử, mà tôi đă nói hồi năy. Chúng nghĩ thế giới này là một mạng lưới rộng mở. Và chúng sẽ nói lên những điều chúng muốn nói.

    39. David Miller: Chuyện ấy liên quan ǵ đến những vấn đề về quả địa cầu của chúng ta?
    -Hằng Thật: Thế giới là một hiện hữu to lớn, mà mù mờ. Thế giới này là ǵ? Báo chí truyền thông bảo nó là cái ǵ th́ nó là cái ấy. Nó là quả địa cầu, nó là cú điện thoại (giao dịch).
    Tôi không làm sao có thể giải quyết được vấn đề của thế giới. Nhưng tôi có thể giải quyết những điều trong Tâm tôi, và Tâm là cánh cửa thông với thế giới bên ngoài. Tôi kể ông nghe một câu chuyện: Một hôm, tôi nói pháp cho người theo Ấn Độ Giáo (Hindus) ở Olema, tại Hội Vedanta. Tôi nói về ḷng hiếu thảo với cha mẹ, một đề tài tôi thích.

    40. David Miller: Thầy muốn nói là ḷng kính trọng cha mẹ ḿnh?
    -Hằng Thật: Đúng. Tôi nói là, chúng ta có thể giao tiếp với nhân loại qua Tâm, khi bày tỏ ḷng hiếu kính với cha mẹ. Giống như cái cây có rễ đâm xuống đất tới mạch nước ngầm, chính cái mạch nước đă nuôi cây lớn lên. Nếu đi ngược lên cành, thấy biết bao cành lá. Trở lại với gốc rễ nguồn cội, qua ḷng hiếu thảo đối với cha mẹ, là anh đă ngay lập tức giao tiếp được với tất cả nhân loại.
    Sau khi tôi nói xong, có anh chàng tiến lên – trông bảnh bao, sáng sủa – gặp tôi và nói: -“Tôi có thể nói cho Thầy nghe những ǵ tôi đă h́ểu không?”. Tôi nói: “Vâng”. Anh ta nói: “Tôi làm ngành vi tính”. Tôi nói: “Thế th́ hay lắm. Tôi cũng làm việc với máy vi tính”.
    Thế là, anh ta nói: -“Thầy nói, cái Tâm Thầy như là cánh cửa mở toang đón nhận mọi ḷng từ bi, nhờ ở ḷng hiếu kính ba mẹ Thầy. Trong thế giới (vi tính), đó là một cái máy vi tính chuyên môn- gọi là Máy Chủ duy nhất (single-server), cái cổng với băng thông vô tận. Tôi nói: “Đúng lắm”.

    41. David Miller: Thực sự, thế là thế nào?
    - Hằng Thật – Ông liên lạc với tất cả mọi người thông qua cái Cổng Tâm (portal) đó. Nếu tâm ông không thất vọng, không bỏ cuộc, th́ dần dà, mọi người sẽ cảm nhận được. Ông có thể làm đi làm lại nhiều lần. Lần hồi, khi đă làm đủ chuyện cần làm, thế giới sẽ lần lần thay đổi, khá hơn lên. V́ vậy, Phật giáo không phải là cái bánh vẽ trên trời. Đạo Phật là sống thực. Đó chính là tự hỏi ḿnh: "Ta mới có một ư niệm ǵ vậy? Để nó ra đi hay đem nó quay trở lại?"
    Nếu luôn làm được thế, tức là bạn đang làm cho thế giới này an b́nh, trong từng niệm, từng niệm một.

    David Miller is a British writer and journalist based in Wimbledon, London
    Posted by Angesat 8:48 PM

  8. #488
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    T̀NH NGƯỜI

    https://vietmania.blogspot.com/2021/...oi-ay-uoc.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/07...vietmania.html

    FRIDAY, FEBRUARY 5, 2021
    T̀NH NGƯỜI

    Câu chuyện ngắn dưới đây được viết lại dựa theo một sự kiện có thật. Tác phẩm khi được giới thiệu ra công chúng lần đầu tiên đă làm xúc động hàng triệu trái tim độc giả…
    Cô y tá bước vào pḥng bệnh với gương mặt lo âu, hồi hộp, xen lẫn chút mệt mỏi, theo sau là anh lính Hải quân điềm đạm với những nét khắc khổ trên khuôn mặt. Hai người lặng lẽ tiến lại gần người đàn ông đang nằm bất động trên giường bệnh. Cô gái thủ thỉ vào tai ông:
    “Bác kính yêu, con trai bác đă đến rồi đây!”
    Người đàn ông không có phản ứng ǵ. Có vẻ những liều thuốc an thần “nặng ky” để giảm những cơn đau quằn quại đă khiến ông ch́m vào giấc ngủ mê mệt… Cô y tá phải nhắc đi nhắc lại nhiều lần ông mới nặng nề mở được đôi mắt vốn đă mờ đi v́ bệnh tật. Những cơn đau dữ dội khiến cơ thể ông không c̣n một chút sức lực. Ông yếu ớt nh́n anh lính cạnh giường ḿnh, rồi nắm lấy tay anh…
    Anh lính Hải quân vội vàng nâng đôi tay xanh xao gầy guộc của ông lăo lên rồi nắm chặt, như thể muốn truyền cả t́nh yêu và ḷng dũng cảm của anh sang cho ông lăo. Ông chỉ nh́n anh run run mà không thể nói ǵ. Cô y tá biết cuộc hội ngộ này có ư nghĩa thế nào với ông lăo và sẽ rất lâu để hai người có thể giăi bày hết tâm tư, nên cô lặng lẽ mang đến cho anh một chiếc ghế, đặt cạnh giường.
    Suốt đêm ấy, anh lính cứ nắm lấy tay ông lăo chẳng rời. Anh kể cho ông nghe những câu chuyện “sinh tử” khi làm nhiệm vụ. Có một lần anh đă suưt chết đuối. Hôm ấy biển động dữ dội, trời mưa rét, gió lạnh căm căm, hạm đội của anh phải đi tuần tra thăm ḍ một vùng biển được cho là bị phục kích. Thời tiết khắc nghiệt khiến tầm nh́n cả đoàn tàu bị hạn chế. Anh là thuyền trưởng, phải có trách nhiệm hướng dẫn cả đoàn. Trong lúc mải mê quan sát, cơn băo to dữ dội xô anh ngă khỏi tàu. Ai nấy đều hốt hoảng nh́n anh vùng vẫy trong cơn sóng to, rồi dần dần ch́m xuống.
    “Cha biết không?
    Lúc ấy, con tưởng cuộc đời ḿnh chuẩn bị kết thúc rồi. Nước xộc vào mũi, cả cơ thể bị bao vây bởi nước, ngực nặng trĩu… Con tự hỏi, chết bây giờ th́ có hối tiếc không?… Con chẳng nghĩ được nhiều nhưng thấy trái tim ḿnh b́nh yên đến lạ… Con nghĩ đến đấng tối cao trong con và tấm ḷng từ bi của Ngài… Nếu được đến với Ngài trong giây phúc này, con chắc chắn sẽ không hối hận…”

    Anh nghẹn ngào tiếp lời: “…và thế là, một phép lạ đă xảy ra… Con thấy cơ thể ḿnh nhẹ nhàng từ từ nổi lên trên khỏi những cơn sóng, đồng đội con lúc ấy cũng đă kịp hoàn hồn dùng dây thả xuống để con bám mà kéo lên…Con đă được cứu sống một cách kỳ diệu như vậy đấy…!”
    Anh bảo chính t́nh yêu cuộc sống và sức mạnh của niềm tin vào đấng tối cao đă giúp anh vượt qua những t́nh huống khó khăn, hiểm nghèo. Anh muốn ông hăy mạnh mẽ như cái cách anh đă làm để bảo vệ Tổ quốc. Khi t́nh yêu thương chiến thắng nỗi sợ hăi, sẽ không có chỗ cho khổ đau và bi kịch.
    Rồi anh cũng kể về một mối t́nh đẹp đẽ nhưng không thành. Ngày ấy, khi anh chuẩn bị cầu hôn người đă chia ngọt sẻ bùi với anh suốt thời niên thiếu, th́ nhận được tin anh phải đi đến Iraq tham chiến. Anh đă cảm thấy rất đau khổ và bế tắc khi bỏ lại người con gái anh yêu thương nhất. Nhưng giữa đất nước và t́nh yêu, anh chọn đất nước. V́ anh nghĩ rằng, nếu đất nước yên b́nh, người anh yêu cũng v́ thế mà an vui. Anh khuyên cô hăy t́m một người đàn ông khác có thể chăm lo thật tốt cho cô, đừng đợi anh để rồi thất vọng. V́ anh chẳng biết đến ngày nào ḿnh mới có thể về… Cũng không biết liệu ḿnh có thể về được không. Nhưng anh không muốn ḱm hăm sự tự do của người mà anh yêu.
    Ông lăo chẳng nói được ǵ, chỉ thỉnh thoảng gắng gượng nở một nụ cười măn nguyện. Anh thấy cả những giọt nước mắt lăn dài trên má ông…
    …Thấy trời đă khuya, cô y tá dịu dàng bước lại rồi bảo anh:
    “Anh nên nghỉ ngơi một chút, đă sang ngày mới rồi!”.
    Anh mỉm cười từ chối: “Cô hăy đi nghỉ đi, tôi muốn ở lại đây thêm một lúc nữa…”
    Cô y tá ngập ngừng đáp lại: “Vậy tôi muốn ngồi lại đây với anh một lát”.
    Rồi cô bắt đầu nói với anh, trước khi ông lăo bị những cơn đau quái ác dày ṿ, ông hay kể với cô về con trai. Ông rất yêu đứa con này và luôn tự hào về anh. Ông nói anh rất dũng cảm và có một trái tim quảng đại. Ngày bé anh nghịch lắm, lúc nào cũng chỉ chăm chăm t́m vật dụng để hóa thân thành những anh hùng. Anh có đam mê với biển cả và những con tàu. Anh muốn sau này lớn lên sẽ trở thành một lính Hải quân, bảo vệ Tổ Quốc. Mỗi lần nhắc đến anh, hiện trong mắt ông lăo đều là một sự hân hoan khó tả. Ông bảo anh đă xa ông từ rất lâu rồi. Ông chỉ ước một ngày được gặp lại con trai… Và thật may mắn khi anh đă có mặt ở đây…
    Anh lính trẻ không nói ǵ, chỉ cúi xuống hôn lên trán người đàn ông đă thiếp đi lúc nào không hay… Và anh cứ ngồi túc trực bên ông như thế, măi cho đến khi b́nh minh ló rạng…
    Sáng hôm sau, khi sát lại gần đánh thức ông, anh mới hay ông lăo đă trút hơi thở cuối cùng… Lúc ấy, anh mới buông tay ông ra và gọi y tá…
    Sau khi b́nh tĩnh lại, anh lính trẻ quay sang nói với cô y tá:
    “Tôi muốn cho cô biết một sự thật…”.
    Cô y tá tṛn xoe mắt: “Là sự thật ǵ vậy?”.
    “Tôi không phải con trai của ông ấy…Tôi chưa gặp ông bao giờ cả…”.
    Cô y tá đi hết từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Cô hỏi anh nếu ông lăo không phải cha anh vậy tại sao anh lại ở đó suốt đêm và tṛ chuyện với ông lăo.
    Anh mỉm cười hiền từ: “Cô biết đấy… ông lăo đang rất cần t́nh yêu của một đứa con trai. Tôi chỉ muốn bù đắp cho ông bằng tấm ḷng của ḿnh… Ông ấy già rồi, mà vẫn chưa một lần được gặp lại con ḿnh…Và… tôi cũng mất cha từ khi c̣n rất bé, lâu rồi tôi không có ai để chia sẻ nhiều như thế…”.
    Cô y tá không nén nổi xúc động, thắc mắc điều kỳ diệu ǵ đă mang anh đến đây. Anh nói đó là một sự t́nh cờ ngẫu nhiên. Anh đến bệnh viện t́m ông William Grey nào đó để báo tin con ông đă hy sinh ở Iraq, nhưng duyên phận đă khiến anh có mặt tại căn pḥng này…
    Cô y tá nh́n anh run run: “Người đàn ông mà anh đă ở cạnh suốt đêm chính là William Grey…”
    Cái đêm đặc biệt ấy đă khiến tâm hồn của ba con người thay đổi hoàn toàn.
    Ông lăo được thỏa măn nguyện ước cuối cùng của đời ḿnh và có thể thanh thản để về bên kia thế giới.
    Chàng trai trẻ mồ côi cha lần đầu tiên được nắm tay một người để có thể chia sẻ, bộc bạch mọi khó khăn, bước ngoặt cuộc đời mà anh đă cô đơn bước qua.
    Cô y tá được chứng kiến tận mắt một câu chuyện nhân sinh quan rất xúc động có thật trên đời, có lẽ sẽ càng khiến cô trở thành một người chăm sóc nhân hậu, thông cảm và thấu hiểu hơn nữa t́nh người.
    Trong cơi xa xăm nào đó, hai cha con ông lăo hẳn sẽ được đoàn tụ với nhau, và anh lính Hải quân sẽ không phải nuối tiếc v́ thiếu hơi ấm của người cha khi c̣n quá trẻ…
    Một lúc nào đó, giữa ḍng đời tấp nập, nếu có ai đó cần bạn thật sự, hăy mở rộng tấm ḷng ḿnh như cái cách mà anh lính Hải quân đă làm với ông lăo và với cuộc đời ḿnh, để cảm nhận t́nh người và vị ngọt của sự chia sẻ, đồng cảm. Yêu thương người khác là yêu thương chính ḿnh, bạn sẽ không bao giờ biết được hết giá trị của t́nh yêu không cần hồi đáp mà bạn cho đi.
    Posted by Angesat 11:19 PM

  9. #489
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    SINH KƯ TỬ QUY

    https://sites.google.com/site/bienkhao/bk-47-1
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/07...ttpssites.html

    SINH KƯ TỬ QUY
    Ajahn Chah
    Duy Vũ sưu tầm

    Trong bài này Đaị sư Ajahn Chah, có lối giảng dậy thật giản dị, chân thực đă nói chuyện với một nữ đệ tử già yếu đang sắp chết. Bằng một giọng trầm tĩnh sâu xa, đại sư nhắc lại cho bà nghe về lư vô thường, và dạy những phương tiện để đối phó với những đau khổ, dùng những câu nói có năng lực tốt lành diệu dụng để bảo vệ tâm trí khỏi những khởi niệm về trạng thái đau khổ của một người đang nằm trên giường bệnh.
    Đức Phật đă thường xuyên nhắc nhở các đệ tử rằng: "Tất cả những ǵ theo duyên khởi cũng đều theo duyên diệt".
    Hôm nay thầy không đem đến những ǵ về vật chất cho con, mà chỉ đem đến những lời dậy của Đức Phật. Con phải hiểu rằng ngay Đức Phật với phước huệ vô biên cũng không thể tránh được cái chết. Khi Phật đến tuổi già ngài đă buông bỏ cái xác thân già yếu và những gánh nặng của nó. Bây giờ con cũng phải tập bằng ḷng với những tháng năm con đă ở trong thân xác này. Con phải cảm thấy rằng như vậy là cũng đủ rồi.
    Con có thể so sánh thân như những vật gia dụng đă dùng đến lâu năm-- những ly tách, đĩa bàn v.v... Khi con mới có chúng, trông chúng thật là sạch sẽ và bóng láng, nhưng bây giờ, sau một thời gian dài đă dùng lâu, chúng bắt đầu mờ xấu đi. Có cái đă vỡ rồi, có cái th́ mất đi, và những cái c̣n lại cũng tàn tạ dần, chúng không giữ măi được h́nh dạng cũ, và đó là bản chất của chúng. Thân của con cũng như vậy - nó thường xuyên thay đổi ngay từ ngày con chào đời, trải qua tuổi thơ ấu và thiếu niên, cho đến tuổi già hiện nay. Con phải chấp nhận điều đó. Phật đă nói rằng những duyên hợp, dù là duyên hợp trong tâm thân hay ở ngoài, đều là vô ngă, bản chất của nó là luôn luôn thay đổi. Khối thịt đang nằm đây suy hoại chính là sự thật. Phật dậy rằng bản chất của thân là như vậy, sanh ra , già yếu đi, mang bệnh rồi chết, không thể nào khác hơn được. Đó là một sự thật lớn mà con đang gập phải đây. Hăy nh́n thân xác ḿnh với trí tuệ và nhận thức được sự thật đó.
    Ngay cả khi nhà con đang bị đe dọa bởi băo lụt hay lửa cháy , dù hiểm nguy ấy có đến cỡ nào, cũng chỉ cho nó ảnh hưởng đến cái nhà thôi. Nếu có băo lụt, đừng để nó ngập lụt tâm ḿnh. Nếu có lửa cháy, đừng để cho lửa cháy tâm ḿnh, mà chỉ cháy nhà thôi, chỉ những ǵ bên ngoài ḿnh mới bị ngập lụt và cháy thôi. Hăy để tâm buông xả khỏi những ràng buộc. Thời điểm đă đến rồi.

    Con đă sống một thời gian lâu dài. Mắt con đă thấy được nhiều h́nh sắc, tai con đă nghe bao nhiêu là âm thanh, con đă có bao nhiêu là kinh nghiệm trong đời. Và chúng chỉ là thế thôi - chỉ là những kinh nghiệm. Con đă ăn biết bao nhiêu của ngon vật lạ, và tất cả những vị ngon đó chỉ là vị ngon, thế thôi. Những vị dở cũng chỉ là những vị dở, thế thôi. Nếu mắt có thấy một bóng h́nh đẹp, th́ đó cũng chỉ là một bóng h́nh đẹp, thế thôi. Một h́nh dạng xấu cũng chỉ là một h́nh dạng xấu. Tai có nghe những âm thanh hấp dẫn, du dương th́ cũng chỉ là như thế, không có ǵ hơn. Một âm thanh khúc mắc, chói tai th́ cũng chỉ là một âm thanh thế thôi.
    Đức Phật dậy rằng mọi chúng sinh dù là người hay là thú , dù giầu hay nghèo, già hay trẻ, không ai là có thể tồn tại lâu dài măi măi trong một t́nh trạng , mọi thứ đều sẽ phải thay đổi và xa rời đi. Đó là một sự thật sống mà chúng ta chẳng thể nào sửa đổi được. Nhưng điều chúng ta có thể làm được là quán tưởng về tâm và thân này để thấy sự vô ngă của nó, để thấy rằng chúng không phải là "ta" hay "của ta". Chúng chỉ là những thực tại tạm thời. Cũng như cái nhà này, nó là chỉ của con trên danh nghĩa, con không thể đem nó theo đi đâu được. Cũng như những tài sản, những của cải này và gia đ́nh thân quyến - tất cả cũng chỉ là của con trên danh nghĩa, họ không thực sự thuộc về con, họ thuộc về thiên nhiên. Chân lư này không phải chỉ áp dụng cho riêng con, tất cả mọi người đều phải chịu như vậy, kể cả Phật và những vị đệ tử đă giác ngộ của ngài. Nhưng họ khác biệt chúng ta ở một điểm, đó là họ nh́n mọi việc theo đúng sự thực của chúng, họ thấy rằng nó là như vậy, và không thể nào khác hơn được.
    Như vậy chúng ta phải quán chiếu trên thân này, từ gót chân lên đến đỉnh đầu và rồi lại trở xuống chân . Hăy nh́n lại thân ḿnh xem, ta thấy những ǵ? Có cái ǵ tự nó là thanh tịnh không? C̣ thấy có chất ǵ trường tồn không? Thân xác này thường xuyên suy hoại dần và Phật dậy rằng nó không thuộc về chúng ta. Nhưng đó là cái lẽ tự nhiên, v́ tất cả mọi hiện tượng do duyên hợp đều phải thay đổi. Điều làm ta đau khổ không phải là thân này, mà chính là sự suy nghĩ sai lầm. Khi ta nh́n điều phải một cách sai trái, thế nào cũng có sự lầm lạc.
    Xem như nước trên gịng sông. Nước chẩy xuôi xuống từ nguồn, nó không bao giờ chẩy ngược, bản chất nó là như vậy. Nếu có một người nào đó đứng trên bờ sông nh́n gịng nước chẩy mà lại điên rồ muốn nó chẩy ngược lại, th́ hắn sẽ phải chịu đau khổ. Có làm ǵ đi nữa, tâm hắn cũng phải khó chịu v́ sự suy nghĩ sai lạc này. Hắn sẽ cảm thấy không vui v́ quan niệm muốn nước chẩy ngược lại của hắn. Nếu có chánh kiến, hắn sẽ thấy là nước tất yếu sẽ phải chẩy xuôi từ nguồn và khi hắn không nhận thức và chấp nhận được điều đó, hắn sẽ c̣n phải chịu những bực bội và bất an.
    Gịng nước chẩy xuôi từ nguồn cũng ví như thân xác. Thân xác con đă có thời trẻ trung, bây giờ nó già đi và đang tiến dần đến cái chết. Đừng mơ ước điều ǵ khác hơn. Đó không phải là điều chúng ta có khả năng sửa đổi được. Đức Phật dậy chúng ta phải thấy rơ như vậy và xả bỏ đi những ràng buộc. Hăy an trú nơi tâm niệm buông xả này dù cho con có cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức. Thở một hơi dài và tập trung tư tưởng nơi câu niệm phật. Hăy tập làm điều này cho thành thói quen. Càng mệt mỏi lại càng phải chuyên chú tập trung tư tưởng để có thể đương đầu với những cảm giác đau đớn dâng lên. Khi bắt đầu thấy mệt, hăy ngừng ngay những vọng tưởng, để tâm trí tập trung vào hơi thở. Hăy chuyên chú niệm Phật trong tâm. Xả bỏ đi những vấn đề bên ngoài. Đừng vướng mắc vào những suy tư về con cái, bà con thân thuộc, đừng bám víu vào bất cứ một cái ǵ. Hăy buông xả, nhiếp tâm theo dơi vào hơi thở cho đến khi tâm càng lúc càng trở nên tinh tế hơn, những cảm thọ mờ dần và chỉ c̣n lại một trạng thái tỉnh thức và sáng suốt. Khi đó những cảm giác đau đớn dâng lên sẽ tự lắng xuống dần. Khi tiễn biệt một người thân, chúng ta đi ra nh́n theo cho đến khi khuất bóng rồi mới trở vào trong nhà. Chúng ta cũng theo dơi hơi thở như vậy, Nếu hơi thở thô phù, ta biết đó là thô phù, hơi thở vi tế, ta biết đó là vi tế. Cho đến lúc hơi thở càng ngày càng nhẹ đi, chúng ta vẫn tiếp tục theo dơi trong khi giữ cho tâm ḿnh được tỉnh táo . Dần dần tâm sẽ không nhận thức về hơi thở nữa mà ở trong một trạng thái tỉnh thức hoàn toàn. Cái đó gọi là "tri kiến Phật". Sự tỉnh thức và sáng suốt trong tâm ta ấy gọi là "Phật", chỉ cho tính giác ngộ, linh mẫn, trí huệ. Khi chúng ta đạt tới đó, ta sẽ thấy rằng tâm và Phật cũng là một.

    Vậy con hăy buông xả, quên đi hết mọi sự để chỉ c̣n sự hiểu biết sáng suốt trong tâm. Đừng bị mê hoặc nếu có những ảo giác hay âm thanh. Hăy xả bỏ chúng đi, đừng ôm ấp bất cứ điều ǵ. Đừng lo lắng về quá khứ hay tương lai, hăy để tâm tĩnh lặng và con sẽ đạt được trạng thái của tính "không" trong đó không có tiến hay thoái, không có sự ngừng lại, không có ǵ để bám víu hay ràng buộc vào. Tại sao? V́ không c̣n có bản ngă, không c̣n cái "tôi" hay "của tôi". Tất cả đều đă tan biến đi rồi.
    Thực hiện được Pháp, con đường đưa đến sự giải thoát khỏi ṿng sanh tử, là một viêc chúng ta phải tự ḿnh làm. Vậy hăy tiếp tục buông xả và t́m hiểu được lư Đạo. Đừng lo lắng ǵ về gia đ́nh của con nữa. Bây giờ họ đang như thế, nhưng tương lai rồi họ cũng như con thôi. Không ai trên thế giới này là có thể trốn thoát được số phận đó. Đức Phật đă dậy chúng ta là phải buông bỏ hết mọi sự giả hợp không thật trên thế gian này. Nếu con buông bỏ được, con sẽ thấy đươc chân lư.
    Ngay cả khi con đang thấy ḿnh suy nghĩ cũng không sao cả, miễn sao con biết suy nghĩ với trí tuệ, đừng có những ư tưởng si mê. Nếu nghĩ về con cái hăy nghĩ đến chúng trong sự hiểu biết, không phải trong sự mù quáng ngu si. Tâm con hướng về đâu, hăy nghĩ đến điều đó và hiểu rơ nó, biết rơ thực chất của nó như thế nào. Nếu con có trí tuệ hiểu biết về một điều ǵ con có thể buông bỏ một cách dễ dàng và không c̣n đau khổ. Tâm của con sẽ trong sáng, an lạc, và vững chắc v́ không bị phân tán. C̣n ngay bây giờ th́ con phải nương về hơi thở để làm phương tiện trợ giúp cho con. Đây là việc con phải làm, không ai khác làm thế được. Để người khác làm những việc của họ. Con có những việc và trách nhiệm của riêng con và con không cần ôm lấy những trách nhiệm của người khác. Buông bỏ đươc, tâm trí con sẽ được yên ổn. Trách nhiệm duy nhất mà con bây giờ là chuyên chú vào tâm ḿnh và t́m cách làm cho nó được an b́nh. Hăy để những việc khác cho người khác lo. Sắc, thanh, hương, vị - để lại cho người khác lo. Nếu có bất cứ cái ǵ khởi lên, lo sợ hay đau đớn hay sự lo lắng về một điều ǵ đó, hăy nói với nó rằng:
    "Đừng có làm rộn tôi. Tôi không c̣n can dự ǵ nữa."
    Hăy tự nhủ như vậy cho đến khi con thấy được Pháp.
    Pháp có nghĩa là ǵ?
    Tất cả mọi sự đều có thể gọi là pháp. Không có cái ǵ mà không có pháp trong đó cả. Như vậy cái ǵ là "thế gian"?
    Thế gian chính là trạng thái tinh thần bị khích động.
    "Người này sẽ làm ǵ? Người kia sẽ làm ǵ?
    Họ sẽ xoay sở như thế nào đây?" Tất cả những điều đó là "thế gian".
    Ngay cả một khởi niệm lo sợ về cái chết hay sự đau đớn cũng là thế gian. Hăy buông bỏ thế gian đi! Thế gian chỉ là thế gian vậy thôi. Nếu để nó xâm chiếm vào trong ư thức, tâm trí con sẽ trở nên tối tăm và không c̣n nhận thấy được chính nó nữa. V́ vậy mỗi khi có khởi niệm, hăy nói rằng: "Đây không phải là việc để tôi phải bận tâm. Nó là vô thường, không đem lại sự thỏa măn và trống rỗng".
    Nghĩ rằng ḿnh muốn được sống lâu dài sẽ làm cho ta đau khổ. Nhưng nghĩ rằng ḿnh muốn chết thật mau chóng, đó cũng là sự đau khổ. Những nhân duyên không thuộc về chúng ta, chúng đi theo những luật lệ tự nhiên của chúng. Ta không thể làm được ǵ với t́nh trạng thân thể của ḿnh. Ta có thể làm đẹp nó một chút, làm cho nó sạch sẽ và trông hấp dẫn trong một thời gian, như những cô gái môi son má phấn và chải chuốt móng tay , nhưng khi tuổi già đến , tất cả mọi người đều ở trong một t́nh trạng như nhau. Đó là điều ta phải chấp nhận với thân vô thường này, ta không thể làm ǵ khác được. Nhưng đối với tâm trí, ta có thể cải thiện và đưa nó đến chân mỹ được.
    Ai cũng có thể xây được một căn nhà bằng gạch đá và gỗ, nhưng Đức Phật dậy rằng ngôi nhà như vậy không phải là nhà đích thực của ta, nó chỉ là của ta trên danh nghĩa. Nó là căn nhà thế gian và nó sẽ đi theo con đường của thế gian. Ngôi nhà đích thực của ta là sự an b́nh trong tâm. Một ngôi nhà bằng vật liệu vật chất ở ngoài có thể đẹp đẽ đấy nhưng không đem lại sự an b́nh. Ta phải lo âu nhiều thứ về nó, hết viêc này đến việc kia phải nghĩ đến. V́ thế ta nói rằng đó không phải là mái nhà đích thực của ta, nó ở ngoài ta, sớm muộn ǵ ta cũng sẽ phải bỏ nó lại. Đó không phải là một nơi ta có thể ở măi được v́ nó không thực sự thuộc về ta, nó là một phần của thế gian này. Thân của ta cũng như vậy, ta tưởng rằng nó là ta, là "tôi" và "của tôi", nhưng thực sự nó không phải như vậy , nó cũng chỉ là một ngôi nhà thế gian khác mà thôi. Thân của con đă trải qua diễn tiến tự nhiên của nó từ lúc mới sanh ra cho đến bây giờ, nay nó đă già và bệnh hoạn, con không thể ngăn cấm điều đó được, đó là cái lẽ tự nhiên phải như vậy. Khi con nhận thấy thân con người phải già đi và chết, con sẽ t́m được sức mạnh và nghị lực. Dù con có muốn thân này tiếp tục sống và kéo dài tuổi thọ đến đâu, nó cũng không làm như vậy được.
    Đức Phật nói:
    Anicca vata sankhara
    Uppadavayadhammino
    Upajjjhitva nirujjhanti
    Tesam vupasamo sukho.

    Chữ sankhara (samskara) tiếng Phạn nói đến cái thân ngũ uẩn này. Thân ngũ uẩn là vô thường và bất định, vừa được h́nh thành xong chúng lại biến đi, vừa khởi lên chúng đă qua mất.
    Xem như hơi thở, chúng vừa vào , lại phải ra ngay, đó là cái lẽ tự nhiên phải như vậy. Hít vào và thở ra là phải luân phiên với nhau, phải có sự thay đổi như vậy. Thân ngũ uẩn tồn tại qua sự thay đổi. Thử nghĩ xem, ta có thể thở ra mà không thở vào được không? Nếu như vậy ta có thấy tốt hơn ǵ không? Hay ta có thể nào chỉ có hít vào được không? Chúng ta muốn mọi vật đều thường tồn nhưng không thể nào như thế được. Một khi hơi thở đă vào trong, nó lại phải ra ngay, và khi nó ra rồi nó lại phải trở vào và đó là điều tự nhiên thôi, có phải không? Một khi đă sinh ra chúng ta sẽ phải già đi, phải mang bệnh tật và rồi chết đi, đó cũng là điều hoàn toàn tự nhiên b́nh thường. Đó là bởi v́ thân ngũ uẩn đă làm xong việc của nó, bởi v́ hơi thở ra thở vào phải luân phiên như vậy, nên nhân loại mới c̣n tồn tại đến ngày nay.
    Ngay khi chúng ta vừa sinh ra, chúng ta đă bắt đầu chết. Sự sinh và tử của chúng ta chỉ là một. Cũng giống như cái cây: khi có rễ, tức phải có cành. Khi có cành lá, tức phải có rễ. Không thể nào có cái này mà không có cái kia. Thật là khôi hài khi con người ta mỗi khi đối diện với cái chết là đau đớn khổ sở đến mất hồn và sợ hăi, buồn rầu, trong khi lại sung sướng vui mừng khi có người được sinh ra. Tôi nghĩ là nếu chúng ta muốn khóc, hăy khóc khi có người sinh ra. V́ thực sự ra sinh tức là tử, mà tử tức là sinh, rễ là cành, mà cành cũng là rễ. Nếu ta cần phải khóc, hăy khóc ngay cái rễ, khóc ở nơi sự sinh ra. Hăy nh́n kỹ xem: nếu không có sinh, làm sao có tử. Con có hiểu được điều này không?
    Đừng nghĩ ngợi ǵ nhiều. Chỉ biết là, "Mọi sự đều phải như vậy". Hiện tại không ai có thể giúp được con, gia đ́nh con hay của cải của con không có thể làm cho con được. Chỉ có chính niệm, sự tỉnh thức mới có thể giúp con được lúc này. Vậy đừng có ngần ngại ǵ nữa. Hăy buông bỏ hết đi.

    Dù cho con có không buông bỏ, mọi sự cũng bỏ con mà đi. Con không thấy sao, trên thân thể con những bộ phận khác nhau đang dần dần suy thoái đi . Tóc con ngày nào c̣n đen nhánh, nay đă rụng đi. Nó đang bỏ con đi. Mắt con khi xưa sáng và mạnh mẽ, bây giờ mờ yếu đi . Khi những bộ phận đă kiệt lực rồi, chúng sẽ rời bỏ đi; đây không phải là nhà của chúng. Khi con c̣n là một đứa trẻ, răng con chắc và khỏe; giờ đây chúng lung lay; có thể con c̣n có răng giả nữa. Mắt, tai, mũi, lưỡi - tất cả mọi thứ đều sẵn sàng ra đi bởi v́ đây không phải là nhà của chúng. Con không thể xem thân ngũ uẩn này như nhà của con măi măi được, con chỉ có thể ở trong đó một thời gian ngắn và rồi lại ra đi. Cũng giống như một người ở thuê đang cố canh giữ ngôi nhà bé nhỏ của ḿnh với con mắt đang mờ yếu dần. Răng hắn không c̣n tốt nữa, tai hắn cũng lăng đi, thân hắn không c̣n mạnh khỏe, và mọi thứ đang xa rời đi dần.
    Vậy con không cần phải lo lắng ǵ hết bởi v́ đây không phải là nhà thật của con, đây chỉ là chỗ trú ẩn tạm thời. Tất cả những ǵ đang hiện hữu đây rồi sẽ không c̣n nữa. Nh́n thân thể của con xem. Có cái ǵ là c̣n được h́nh dạng xa xưa của nó không? Da con có mịn như ngày nào, tóc con có xanh như thời ấy không? Không có ǵ c̣n nguyên như cũ cả. Nhưng bản chất của mọi sự là phải như vậy. Khi đă đến lúc chung cuộc, những duyên hợp phải tan ră đi. Ta không thể nào tin cậy vào thế giới này được - đó chỉ là một ṿng xoay vô tận của những xao động và phiền năo, của lạc thú và niềm đau. An lạc không có ở nơi đây.
    Khi chúng ta không có ngôi nhà đích thực , chúng ta là những lữ khách lang thang không mục đích, nay đây mai đó, dừng chân một nơi được ít lâu rồi lại ra đi. Khi ta c̣n chưa trở về nhà thực sự của ḿnh , chúng ta sẽ c̣n cảm thấy bất an dù ta có đang làm ǵ chăng nữa, cũng như một người rời bỏ quê hương làng xóm để tha phương cầu thực. Chỉ khi nào hắn ta trở về lại nhà rồi mới có thể thảnh thơi và yên tâm được.
    Trên thế giới này không đâu là có sự an b́nh thực sự. Người nghèo không được yên ổn, kẻ giầu sang cũng vậy. Người lớn không thấy an lạc, trẻ con cũng không an tâm, người ít học không thấy sung sướng , người học nhiều cũng vậy. Không có sự an lạc ở đâu cả. Và đó là bản chất của thế giới này.
    Người không có tiền của đau khổ, nhưng người nhiều tiền cũng vậy. Trẻ con, người lớn, người già, tất cả đều đau khổ. Cái khổ của tuổi già, cái khổ của tuổi trẻ, cái khổ của sự giầu sang, và cái khổ của sự nghèo khó - nơi đâu cũng chỉ có sự đau khổ.
    Cái thân của con đang nằm đây đau yếu và cái tâm đang biết đến sự đau yếu đó của con đều gọi là pháp (dharma). Những ǵ không h́nh tướng như tư tưởng, cảm thọ, được gọi là namadharma. Cái thân đang đau yếu bệnh hoạn được gọi là rupadharma. Cái vật chất là pháp và cái không vật chất cũng là pháp. Như vậy chúng ta sống với pháp, sống trong pháp, và chính chúng ta là pháp. Thật sự ra không có một bản thể nào ở đâu cả, mà chỉ có những pháp liên tục khởi lên rồi diệt đi, v́ bản chất chúng là như vậy. Trong mỗi giây mỗi phút chúng ta đều đang trải qua sự sanh và tử của ḿnh. Mọi sự đều phải là như vậy

    Chah Subhaddo also known by his honorific name "Phra Bodhiñāṇathera" was a Thai Buddhist monk. He was an influential teacher of the Buddhadhamma and a founder of two major monasteries in the Thai Forest Tradition.

    Dịch từ "Introduction to The Buddha and his Teachings"

  10. #490
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhà khoa học hàng đầu của NASA chứng minh thế giới bên kia là có thật

    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/nha-k...hat-67028.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/07...asa-chung.html


    Cuộc sống sau khi chết: Các nhà khoa học đang đi t́m bằng chứng thực sự về thế giới bên kia. (Ảnh: Pixabay)
    Nhà khoa học hàng đầu của NASA chứng minh thế giới bên kia là có thật
    Ánh Dương • 15:09, 01/09/20• 4713 lượt xem

    Cuộc sống sau khi chết và viễn cảnh về một thế giới bên kia được đảm bảo bởi khoa học, ít nhất là theo nhà khoa học tiên phong của NASA, kỹ sư tên lửa Wernher von Braun.
    Kỹ sư tên lửa gây tranh căi của NASA, Wernher von Braun, người đă giúp Mỹ đánh bại Nga trong cuộc chạy đua không gian, tin vào sự sống sau cái chết.
    Trong cuốn sách The Third Book of Words to Live By (Tạm dịch: Cuốn sách thứ ba về những ngôn từ để sống), kỹ sư tên lửa khẳng định các quy luật cơ bản của Vũ trụ cho thấy có sự tồn tại của Chúa và thế giới bên kia.
    Von Braun cho rằng không có ǵ thực sự biến mất khỏi vũ trụ và linh hồn con người cũng bất tử như vậy.
    Người kỹ sư thậm chí c̣n tuyên bố niềm tin về một thế giới bên kia mang lại cho mọi người sức mạnh đạo đức để trở thành những người tốt hơn và có đạo đức hơn.
    Ông nói: “Trong thế giới hiện đại của chúng ta, nhiều người cảm thấy rằng không hiểu sao khoa học lại tạo ra những ‘ư tưởng tôn giáo’, như vậy rất không hợp lư hoặc lỗi thời.
    “Nhưng tôi nghĩ khoa học có một điều bất ngờ thực sự đối với những người hoài nghi. Ví dụ, khoa học cho chúng ta biết rằng không có ǵ trong tự nhiên, ngay cả những hạt nhỏ nhất, có thể biến mất mà không để lại dấu vết.
    "Hăy suy nghĩ về điều đó một chút. Một khi chúng ta suy nghĩ thêm như vậy, suy nghĩ của chúng ta về cuộc sống sẽ không c̣n như trước nữa.
    “Khoa học đă phát hiện ra rằng không ǵ có thể biến mất mà không để lại dấu vết. Tự nhiên không mất đi. Tất cả những ǵ chúng ta biết đó là sự biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
    “Bây giờ, nếu Đức Chúa Trời áp dụng nguyên tắc cơ bản này cho những phần nhỏ nhất và không đáng kể trong vũ trụ của Ngài, th́ có hợp lư không khi cho rằng Ngài cũng áp dụng nguyên tắc đó cho kiệt tác sáng tạo của Ngài - linh hồn con người?
    “Tôi nghĩ là có. Và mọi thứ khoa học đă dạy tôi - và tiếp tục dạy tôi - củng cố niềm tin của tôi vào sự liên tục của sự tồn tại linh hồn của chúng ta sau khi chết. Không có ǵ biến mất mà không để lại dấu vết’’.

    Khoa học gia Wernher von Braun đă giúp NASA đưa con người lên Mặt trăng, người đă tin vào thế giới bên kia. (Ảnh: Flick)
    Cũng trong đoạn này, nhà khoa học tên lửa đă dẫn lời Tổng thống Mỹ Benjamin Franklin, người đă nói: "Tôi tin rằng linh hồn của con người là bất tử và sẽ được đối xử công bằng trong một kiếp sống khác dựa trên các hành vi của họ tại thế giới này".

    Benjamin Franklin FRS FRSA FRSE was one of the Founding Fathers of the United States. A polymath, he was a leading writer, printer, political philosopher, politician, Freemason, postmaster, scientist, inventor, humorist, civic activist, statesman, and diplomat.
    Von Braun tốt nghiệp Học viện Công nghệ Berlin và Đại học Berlin, người đă thiết kế tên lửa V2 chết chóc cho Đức Quốc xă.
    Sau chiến tranh, ông được người Mỹ mời về đầu quân cho quân đội Mỹ và trở thành giám đốc chương tŕnh vũ khí đạn đạo của Quân đội Mỹ.
    Đến năm 1955, ông nhập quốc tịch Hoa Kỳ và sau đó được chuyển đến Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia mới thành lập, chính là NASA: National Aeronautics and Space Administration ngày nay.
    Tuy nhiên, Von Braun không phải là nhà khoa học duy nhất thừa nhận sự tồn tại của một thế lực siêu việt và thế giới bên kia.
    George Coyne, một linh mục Công giáo và là cựu giám đốc Đài thiên văn Vatican, từng nói: “Sự hiểu biết khoa học của chúng ta về vũ trụ mang đến cho những người tin vào Chúa cơ hội tuyệt vời để phản ánh lại niềm tin của họ”.

    George Vincent Coyne, S.J. was an American Jesuit priest and astronomer who directed the Vatican Observatory and headed its research group at the University of Arizona from 1978 to 2006. From January 2012 until his death, he taught at Le Moyne College in Syracuse, New York.
    Kenneth Miller, giáo sư sinh học tại Đại học Brown, cũng cho biết trong một cuộc phỏng vấn: “Các nhà sáng tạo chắc chắn sẽ t́m đến Chúa trong những ǵ khoa học chưa giải thích được hoặc những ǵ họ cho rằng khoa học không thể giải thích được.
    "Hầu hết các nhà khoa học theo tôn giáo sẽ t́m đến Chúa trong những ǵ khoa học có thể hiểu và giải thích được".

    Kenneth Raymond Miller is an American cell biologist and molecular biologist, currently Professor of Biology and Royce Family Professor for Teaching Excellence at Brown University. Miller's primary research focus is the structure and function of cell membranes, especially chloroplast thylakoid membranes.
    Có những trường hợp ngoại lệ đáng chú ư như nhà vật lư lư thuyết Stephen Hawking, người đă ví cái chết như một chiếc máy tính bị tắt.

    Stephen William Hawking CH CBE FRS FRSA was an English theoretical physicist, cosmologist, and author who was director of research at the Centre for Theoretical Cosmology at the University of Cambridge at the time of his death.
    Ông đă nói câu nói nổi tiếng này vào năm 2011 rằng không có thiên đường và mệnh danh đó là một câu chuyện cổ tích.
    Giáo sư Hawking, người qua đời vào năm 2018, cho biết:
    “Tôi đă sống trong viễn cảnh gần như đă chết trong 49 năm qua.
    “Tôi không sợ chết, nhưng tôi không vội chết. Tôi có rất nhiều điều c̣n muốn làm.
    “Tôi coi bộ năo như một chiếc máy tính sẽ ngừng hoạt động khi các thành phần của nó bị lỗi.
    “Không có thiên đường hay thế giới bên kia cho những chiếc máy tính bị hỏng”.

    Ánh Dương
    Theo ExpressUK
    4 Comments
    Henry Quang Vu
    Benjamin Franklin chưa bao giờ làm tổng thống!

    Dung Hoang
    Kẻ thua trận được mời ở bên mỹ c̣n ở VN th́ ?

    Tran Dung
    Câu hỏi đặt ra cho Giáo sư Hawking là: Ai tạo ra máy tính? Ai tạo ra con người?.
    Khi máy tính ngưng hoạt động th́ con người vẫn có thể sử dụng lại những bộ phận c̣n tốt của máy tính, hoặc là hủy hoại chiếc máy tính thành dạng vật thể khác.
    Chiếc máy tính ko thể biết được người tạo ra nó sẽ làm ǵ nó khi nó ngưng hoạt động.
    Khi con người ngưng hoạt động th́ Đấng tạo ra con người vẫn có thể dùng lại được phần hồn nằm bên trong của con người hoặc là tiêu hủy phần hồn thành một dạng khác.
    Con người không thể hiểu được Đấng tạo ra ḿnh sẽ làm ǵ ḿnh khi ḿnh ngưng hoạt động.

    Ta Toan
    Quan điểm của mỗi người là bất nhất, dù là nhà khoa học, dân thường...vẫn phải bị chi phối bởi tấm trí phần hồn của bản thân, c̣n vc sau khi chết hồn có chết k th́ chịu....hic

    Xem thêm:
    6 manh mối chứng minh: Tất cả chúng ta đều có linh hồn
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/6-man...-hon-5071.html

    Khai mở những điều huyền bí: Linh hồn có trọng lượng; thiện ác, công tội của con người có thể cân đong được?
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/khai-m...uoc-35771.html

    Phải chăng ngày nay nghệ thuật đă đánh mất linh hồn của ḿnh
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/phai-c...inh-53470.html

    Tháng 7 âm lịch, linh hồn đang ở nhân gian và 'cửa môn quan' mở
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/thang-...-mo-65784.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •