Page 11 of 78 FirstFirst ... 7891011121314152161 ... LastLast
Results 101 to 110 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #101
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Lượm lwtj đó đây !;.. Cộng Hoà hay Dân Chủ... c̣n ǵ nữa ...?

    ngày 06- 08- 2020... Câu hỏi thật là chí lư !.. vậy c̣n dân th́ là.. cái ǵ ??
    .. dân đối với các ông làm chính trị th́ là cái ǵ ?? hay chỉ là lá phiếu cho nên nói cho hay diễn cho " xung..!! líu lo cho giỏi.." các ứng cử viên thường phô bày làm vậy !!..để kiếm lá phiếu...!
    c̣n sau khi đắc cử th́ sau đó th́ coi dân như .." dẻ rách.."..!
    Dù là chuyện của nước nào chăng nữa th́; kgb cũng chỉ xin có một điều ;.. hăy nh́n và phục vụ cho dân !../. kgb

  2. #102
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    5 câu hỏi giúp bạn hiểu cách hệ thống bầu cử Mỹ vận hành

    https://www.luatkhoa.org/2020/07/5-c...u-my-van-hanh/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...h-e-thong.html

    5 câu hỏi giúp bạn hiểu cách hệ thống bầu cử Mỹ vận hành

    (Tôi thay cụm từ "quá trình" thành "lịch trình" cho đúng văn phạm VN)
    Published 1 month ago on 06/07/2020
    By Vơ Văn Quản


    Cử tri Mỹ đi bầu ở Richmond, Virginia, ngày 8/11/2016. Ảnh: AP.

    Joseph Stalin
    Joseph Vissarionovich Stalin was a Georgian revolutionary and Soviet politician who ruled the Soviet Union from the mid-1920s until his death in 1953. He served as the general secretary of the Communist Party of the Soviet Union and premier of the Soviet Union.
    Joseph Stalin từng nói một câu đại ư rằng:
    Vấn đề không phải là những người đi bầu, vấn đề là ai đếm phiếu.

    Thật vậy, tại Liên Xô, và tại nhiều quốc gia cùng ḍng máu, bầu cử phổ thông thật ra chỉ được sử dụng để hợp pháp hóa, hay chính danh hóa các quyết định nhân sự do nội bộ đảng cộng sản đưa ra. Thậm chí, ngay cả khi đại đa số cử tri không ủng hộ một ứng cử viên nào đó, các đảng độc quyền vẫn t́m cách để bảo đảm vị trí nhân sự như đă định.

    Nhưng c̣n sự t́nh ở Hoa Kỳ th́ sao?
    Với chế độ bầu cử phổ thông tại 50 tiểu bang, rồi lại kèm với lịch tŕnh bỏ phiếu đại cử tri; ai bỏ phiếu, ai đếm phiếu, cơ chế bầu cử do ai quyết định… đều là những câu hỏi đáng giá ngàn vàng trong thời buổi dân chủ thế giới đi xuống như hiện nay.

    1. Nguyên tắc chỉ đạo vận hành bầu cử Hoa Kỳ là ǵ?


    Hoa Kỳ là một quốc gia rộng lớn, có nền kinh tế lớn nhất và sở hữu quân đội đông đảo, thiện chiến nhất thế giới. Tuy nhiên, điều này không nên khiến bạn đọc hiểu nhầm rằng Hoa Kỳ là một quốc gia thống nhất, được tập trung quản lư từ trên xuống bởi một chính quyền liên bang có sức mạnh áp đảo.

    Bạn nên kỳ vọng điều hoàn toàn ngược lại.

    Do cấu trúc nhà nước liên bang, kèm theo đó nỗi lo ngại của các nhà lập quốc về một chính quyền trung ương quá mạnh, gần như bất kỳ vấn đề ǵ bạn nghĩ rằng sẽ được áp dụng, vận hành một cách hoàn toàn thống nhất trên toàn lănh thổ Hoa Kỳ, đều không đúng.

    Luật Thương mại? Thuộc thẩm quyền tiểu bang.
    Trợ cấp và các chương tŕnh y tế? Thuộc thẩm quyền tiểu bang.
    Kể cả Luật H́nh sự? Thuộc thẩm quyền tiểu bang.

    Và điều tương tự diễn ra trong vấn đề bầu cử tổng thống.


    50 “tiểu quốc” trong Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Ảnh: ourwhitehouse.org.
    Dù là cuộc bầu cử quan trọng nhất và được quan tâm theo dơi nhiều nhất trên thế giới, mỗi tiểu bang sẽ “mạnh ai nấy lo” trong quy chuẩn hay cách thức bỏ phiếu, bảo vệ phiếu và đếm phiếu.
    Trong thực tế, các nhà lập quốc Hoa Kỳ chỉ trao phạm vi thẩm quyền rất giới hạn cho chính quyền liên bang khi tổ chức bầu cử. Tổ hợp của Điều khoản bầu cử (Elections Clause) trong Hiến pháp Hoa Kỳ, Tu chính án thứ 12 và Tu chính án thứ 20, giới hạn quyền lực của chính quyền liên bang chỉ trong vài công đoạn bầu cử cuối cùng (như quy tŕnh bầu của chế định đại cử tri). V́ vậy, chính quyền các tiểu bang vẫn toàn quyền định đoạt thời điểm, quy tŕnh và phương pháp bầu cử phổ thông đối với cả cuộc bầu cử tổng thống – phó tổng thống lẫn nhị viện.
    Nói không ngoa, Hoa Kỳ có 50 tiểu bang th́ có đến 50 quy tŕnh và phương pháp bầu cử phổ thông khác nhau.

    2. Các tiểu bang kiểm soát và quy định về lịch tŕnh bầu cử ra sao?

    Như vậy đến đây, nếu nh́n kỹ vào bản chất, bạn đọc có thể biết lịch tŕnh bầu cử tổng thống tại từng tiểu bang thật ra là lịch tŕnh tiểu bang đó bầu chọn ra các vị đại cử tri của ḿnh mà thôi. Và pháp luật của từng bang cũng có quy định riêng về việc đề cử và sau đó là bầu đại cử tri.
    Về việc đề cử đại cử tri th́ hầu hết các bang đều giống nhau. Theo nghiên cứu của Hiệp hội Các Ngoại trưởng cấp tiểu bang Hoa kỳ (National Association of Secretaries of State), đề cử đại cử tri cho mỗi ứng cử viên đảng nào sẽ do đại hội đảng đó quyết định. Ví dụ, tại Florida, pháp luật liên bang cho phép tiểu bang này sở hữu 25 phiếu đại cử tri. Do đó, đại hội của Đảng Cộng ḥa Florida sẽ đề xuất 25 đại cử tri để ủng hộ cho ứng viên của đảng ḿnh; và đại hội của Đảng Dân chủ Florida cũng sẽ làm điều tương tự.

    Thủ tục và quy tŕnh đăng kư bầu cử cũng là câu chuyện riêng của từng bang. Về mặt đăng kư bầu cử, bang North Dakota là bang duy nhất không yêu cầu công dân của ḿnh phải đăng kư mới có quyền bầu.

    Nhiều bang trong lịch sử cũng từng lợi dụng thẩm quyền này của ḿnh để phân biệt đối xử đối với các nhóm thiểu số. Trong đó, khét tiếng nhất có thể kể đến “thuế đi bầu” (poll taxes) hay bài kiểm tra mù chữ (literacy tests)… thường được dùng để loại trừ cử tri da đen có xuất phát điểm thấp về kinh tế và học vấn.


    Cử tri Mỹ đi bầu. Ảnh: Getty.
    Thủ tục để bầu cử vắng mặt (absentee voting), bầu cử sớm (early voting)… cũng rất khác nhau tại các tiểu bang.

    Để được bầu cử vắng mặt, một số tiểu bang sẽ yêu cầu cử tri cung cấp lư do và chứng cứ, trong khi một số tiểu bang khác lại cho rằng đây là quyền đương nhiên của cử tri mà không cần phải chứng minh. Riêng năm tiểu bang gồm Colorado, Hawaii, Oregon, Washington và Utah lại có quy định pháp lư cho phép việc sử dụng hệ thống bầu cử bằng thư tín rộng răi cho mọi cuộc bầu cử liên bang hay tiểu bang. Những cử tri đă đăng kư chỉ cần chờ tại nhà. Phiếu bầu, thông tin bầu cử sẽ được gửi đến tận cửa.

    Ngay cả phương pháp đếm phiếu bầu cũng không thống nhất ở các tiểu bang. Từ đếm tay, đến quét quang học (optical scan), đến hệ thống ghi nhận phiếu bầu điện tử (Direct Recording Electronic – DRE), nhiều người cho rằng mô h́nh bầu cử tổng thống của Hoa Kỳ không đơn giản là đa dạng, mà phải gọi là hỗn loạn mới đúng.

    3. Nhân sự vận hành tiến tŕnh bầu cử là ai?

    Tại Việt Nam, có lẽ bạn đọc đă quá quen với h́nh ảnh các Sở Nội vụ hướng dẫn quy tŕnh bầu cử, các ủy ban nhân dân địa phương tổ chức và vận hành lịch tŕnh bầu cử, cùng theo đó là sự “giám sát” của Mặt trận Tổ quốc… Dù các ủy ban bầu cử từ trung ương đến địa phương được Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp trao quyền, đây đều là những cá nhân, cơ quan do Đảng Cộng sản Việt Nam triệt để lănh đạo. Hiển nhiên, câu hỏi về độ tin cậy của lịch tŕnh bầu phiếu, kiểm phiếu, đếm phiếu… dành cho các ứng viên ngoài đảng, trong trường hợp họ vượt qua được các ṿng hiệp thương lằng nhằng, vô cùng đáng suy ngẫm.

    Ở Hoa Kỳ, cách tiếp cận về tiến tŕnh bầu cử rất khác.

    Không có bất kỳ một tổ chức nhà nước trung ương nào đứng ra tổ chức và giám sát nguồn nhân lực phục vụ lịch tŕnh bầu cử. Trong khi đó, cơ cấu tổ chức nhà nước tiểu bang cũng thiếu vắng mô h́nh quản lư bầu cử.

    Điều này dẫn đến một thực tiễn vô cùng thú vị tại Hoa Kỳ: Những cá nhân trực tiếp tổ chức, quan sát, hỗ trợ xuyên suốt tiến tŕnh bầu cử, hoặc thậm chí là đếm phiếu, đa phần lại là… những t́nh nguyện viên.


    Nhân viên bầu cử (ngồi) hướng dẫn cử tri đi bầu ở Philadelphia năm 2020. Ảnh: Reuters.
    Được gọi dưới nhiều tên gọi như “poll worker”, “election official”, “election officer”, “election judge”, “election clerk” và nhiều tên gọi khác (mà người viết tạm gọi ở đây là các nhân viên bầu cử); những thành viên của cộng đồng được lựa chọn sẽ có nhiệm vụ giải thích về quyền bầu cử, tiếp nhận và xử lư thông tin đăng kư bầu cử, trao phiếu bầu và hướng dẫn quy tŕnh, hướng dẫn sử dụng các công cụ bỏ phiếu, tập hợp phiếu, thống kê hay kiểm đếm phiếu…

    V́ là thành viên của các cộng đồng dân cư khác nhau, họ có thể là y tá, điều dưỡng, nhân viên dịch vụ ăn uống, kỹ thuật viên máy tính, và thậm chí là sinh viên, học sinh trung học phổ thông. Trước khi bắt tay vận hành cuộc bầu cử, họ sẽ được đào tạo sơ lược về pháp luật Hoa Kỳ nói chung và pháp luật bầu cử Hoa Kỳ nói riêng, tinh thần cũng như thủ tục cần tuân thủ và thao tác sử dụng những công cụ kỹ thuật nếu có.

    Do đó, các cuộc bầu cử trở thành một điểm đến tốt cho những công dân mong muốn học hỏi thêm về nền chính trị Hoa Kỳ, cũng như đóng góp sức ḿnh cho lợi ích chung. Nhưng điều này cũng gây ra căn bệnh khá hy hữu cho hoạt động bầu cử của Hoa Kỳ là đôi khi chính quyền tiểu bang không t́m ra đủ các cá nhân nhiệt huyết, đủ sức khỏe và mong muốn t́nh nguyện làm công tác vận hành lịch tŕnh bầu cử.

    4. Ai giám sát lịch tŕnh bầu cử Hoa Kỳ?

    Một cuộc bầu cử minh bạch là một cuộc bầu cử mà cá nhân nào, tổ chức độc lập nào cũng có không gian và cơ hội giám sát tiến tŕnh mà cuộc bầu cử đó diễn ra. Bầu cử tổng thống ở Hoa Kỳ luôn mở cửa cho các hoạt động quan sát, đánh giá và b́nh luận.
    Tuy nhiên, do tính phân quyền cao độ mà chúng ta nhắc đến ở trên, quy định pháp luật về số lượng người quan sát, vị trí quan sát các hoạt động bỏ phiếu hay kiểm phiếu, nhóm và loại quan sát viên nào được phép tiếp cận tiến tŕnh bầu cử th́ vẫn tùy vào lựa chọn của từng tiểu bang.
    Theo đánh giá của người viết, nghiên cứu của Trung tâm Carter (do cựu tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter sáng lập) tổng hợp và tối giản hóa quy định pháp lư liên quan của từng tiểu bang một cách dễ tiếp cận nhất cho bạn đọc phổ thông và bạn đọc bên ngoài nước Mỹ.

    Jimmy Carter
    James Earl Carter Jr. is an American politician, philanthropist, and former farmer who served as the 39th president of the United States from 1977 to 1981. A member of the Democratic Party, he previously served as a Georgia State Senator from 1963 to 1967 and as the 76th governor of Georgia from 1971 to 1975.
    Theo đó, có ba nhóm quan sát chính được ghi nhận trong pháp luật bầu cử của các tiểu bang, gồm: nhóm quan sát viên công dân theo đảng phái (partisan citizen observers); nhóm quan sát viên công dân phi đảng phái (non-partisan citizen observers) và nhóm quan sát viên quốc tế (international nonpartisan observers).
    Pháp luật của hầu như tất cả các tiểu bang đều cho phép quan sát viên công dân theo đảng phái tham gia quan sát tiến tŕnh bầu cử tổng thống (cũng như các cuộc tổng tuyển cử khác). Mục đích của các quan sát viên theo đảng phái là nhằm đảm bảo rằng quy tŕnh và các bước tiến hành bầu cử không có khúc mắc hay vấn đề ǵ đáng ngại cho quyền và lợi ích hợp pháp của chính đảng của ḿnh. Tập quán hiện nay của các đảng chính trị Hoa Kỳ là cử các “poll watchers/ challengers” đến quan sát lịch tŕnh bỏ phiếu tại một địa điểm nhất định, từ đó ghi nhận và thậm chí là khiếu nại tại chỗ nếu họ cho rằng có những hành vi mờ ám có thể làm sai lệch lịch tŕnh bầu cử. Nh́n chung đây là nhóm xuất hiện thường xuyên nhất, sôi động nhất, và ở góc độ nào đó là hiệu quả nhất ở các điểm bỏ phiếu, đếm phiếu.


    Quan sát viên của OSCE đang quan sát cuộc bầu cử Mỹ ngày 8/11/2016 ở Washington D.C. Ảnh: Getty.
    Nhóm quan sát viên công dân phi đảng phái lại ít phổ biến trong pháp luật tiểu bang hơn.

    Thường là thành viên của các tổ chức phi lợi nhuận, phi chính phủ, hoặc là những công dân nhiệt huyết, mục tiêu của nhóm quan sát viên này là nhằm phát hiện các thiếu sót, sai phạm, từ đó bảo vệ sự công minh nói chung của tiến tŕnh bầu cử tại Hoa Kỳ. Hiện có 35 tiểu bang và Quận Columbia tạo điều kiện thời gian và không gian để các quan sát viên công dân phi đảng phái có thể tiếp cận và kiểm tra tiến tŕnh bầu cử.

    Nhóm quan trọng cuối cùng là nhóm quan sát viên quốc tế, với 33 tiểu bang và Quận Columbia có quy định pháp luật tiếp nhận họ.
    Các nhóm quan sát viên quốc tế tiếp cận với tiến tŕnh bầu cử với mục tiêu sản xuất ra các báo cáo chuyên nghiệp và đáng tin cậy nhằm đánh giá sự chính trực và minh bạch của hệ thống bầu cử quốc gia. Trong một số trường hợp khác, các nhóm quan sát đại diện quốc gia cũng có thể tham gia. Năm 1990, Hoa Kỳ tham gia vào Tổ chức An ninh và Hợp tác Châu Âu (OSCE: Organization for Security and Co-operation in Europe) và cam kết mở rộng khả năng tham gia quan sát bầu cử Hoa Kỳ của các quốc gia thành viên. Từ năm 2002 đến nay, OSCE đă quan sát ngẫu nhiên tổng cộng sáu cuộc bầu cử phổ thông ở Hoa Kỳ với kết quả tốt.

    Nh́n người nghĩ ta, hiện Việt Nam không là thành viên của các tổ chức minh bạch bầu cử nào. Việc cho phép một tổ chức nước ngoài vào quan sát bầu cử tại Việt Nam sẽ không phải là một chuyện đơn giản, trừ khi tổ chức đó thân với chính quyền.

    5. Quy tŕnh bầu cử Hoa Kỳ có hoàn hảo?

    Với các thông tin bài viết cố gắng truyền tải, có thể thấy quy tŕnh bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ có điểm mạnh và điểm yếu, cùng những đặc trưng không phải quốc gia nào cũng có thể học tập theo.
    Một trong những điểm yếu rơ ràng, nhưng cũng là đặc trưng không đâu có, chính là tính phân quyền rất cao của việc vận hành lịch tŕnh bầu cử nói chung và bầu cử tổng thống – phó tổng thống nói riêng.
    Trên mặt giấy tờ, sự phân quyền này đảm bảo tự do nhất định cho người dân và tiểu bang trong việc lựa chọn phương thức bầu cử của họ, từ đó tách bạch quyền lực địa phương – trung ương, tránh việc h́nh thành một chính quyền toàn trị.
    Song với thực tế hiện nay, với sự can thiệp đă được chứng minh của người Nga vào các cuộc bầu cử địa phương cùng những rủi ro công nghệ thông tin quá lớn, rất nhiều cử tri Hoa Kỳ đang tự đặt câu hỏi rằng liệu thiếu vắng sự hỗ trợ kỹ thuật an ninh bầu cử liên bang có thật sự là một lựa chọn chính sách sáng suốt.

    Không chỉ vậy, việc vận hành các công đoạn bầu cử bằng t́nh nguyện viên cũng là một canh bạc lớn. Nó chỉ có thể thực hiện tại một quốc gia mà văn hóa chính trị vừa chủ động, vừa cởi mở như Hoa Kỳ.
    Học tập để nắm bắt và công nhận sự độc đáo của hệ thống bầu cử chính trị Mỹ là vô cùng cần thiết, nhưng chúng ta sẽ cần đầu tư nhiều hơn để biến sự độc đáo đó trở thành một công cụ hữu dụng cho các cuộc bầu cử tại Việt Nam.

  3. #103
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by Nguyễn Mạnh Quốc View Post
    ngày 06- 08- 2020... Câu hỏi thật là chí lư !.. vậy c̣n dân th́ là.. cái ǵ ??
    .. dân đối với các ông làm chính trị th́ là cái ǵ ?? hay chỉ là lá phiếu cho nên nói cho hay diễn cho " xung..!! líu lo cho giỏi.." các ứng cử viên thường phô bày làm vậy !!..để kiếm lá phiếu...!
    c̣n sau khi đắc cử th́ sau đó th́ coi dân như .." dẻ rách.."..!
    Dù là chuyện của nước nào chăng nữa th́; kgb cũng chỉ xin có một điều ;.. hăy nh́n và phục vụ cho dân !../. kgb
    Cám ơn BS đã ghé thăm. Xin BS ghé thăm hai bài: "Những vấn đề của nước Mỹ 1, 2"
    1/ http://ydan.org/showthread.php?t=28851&page=2/#18
    2/ http://ydan.org/showthread.php?t=30206&page=9/#89
    Ngày nay đang bị coi là một tên "Cuồng Trump".

    Xin giới thiệu với BS trang YouTube của anh Nguỵ Vũ. Anh này chắc cỡ 50; đang tổ chức "Vietnamese Americans for Trump in 2020". Cuối tuần này thì đang lo kỳ 4, ở Boca Renton, nam Florida.
    Anh ta có mấy phụ ta, cô Bé Tí là người đóng vai cô dâu Huế trong một băng Video Thúy Nga.
    Gần như ngày nào cũng có, sáng, chiều.
    Sau là một đường dẫn:
    https://www.youtube.com/watch?v=bxm69cFf61c
    Hy vọng BS thích.
    Người Già

  4. #104
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Xin cảm ơn lời giới thiệu ;.. c̣n làm sao dể giải tŕnh thực trạng chính trường của dân xứ Cờ Hoa...

    ngày 07- 08- 2020...
    trước hết là kgb xin cảm ơn mỹ ư của T/v nguoigia giới thiẹu đến trang mạng về ThuyVu trong gia đoạn và hiện t́nh của xư Cờ Hoa..
    ThuyVu có cái nh́n và nhạn xét của cá nhân TV... c̣n cá nhân kgb th́ tuổi tác đă cao và không sống trên đất Cờ Hoa nên không nắm vững hoạt cảnh của xứ sở này.. tuy rằng chỉ qua các trang mạng..

    Ca nhân kgb th́ từ nhỏ đă thấm nhuần cái t́nh nghĩa Á Đông. đang cố trông nom và kể lại truyện cổ tích xa xưa giúp các cháu chắt hiểu về quê hương bản quán cũng như giáo dục và Triết học Đông Phương giúp cho các cháu khai sáng khối óc non nớt để hoà đồng cùng hiện tại nơi xứ người đang nương tưa và dóng góp.. cho cuộc sống c̣n tiếp diễn.

    Mong quí Bạn thông cảm cho kgb.. v́ kgb cũng chỉ là một sinh vật hữu h́nh và một tâm hồn truyền thống Á Đông.
    Nay kính báo .để xin một sự cảm thông../. nguyenmanhquoc

  5. #105
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đảng tranh ở Hoa Kỳ thời đại dịch

    http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...ranhohoaky.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...-i-d-i-ch.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Đảng tranh ở Hoa Kỳ thời đại dịch

    .
    We don't see things as they are, we see them as we are.
    (Chúng ta không nh́n thấy sự vật như chính sự vật, mà nh́n thấy chúng như chính chúng ta) -
    Anaïs Nin [1]
    …Where I could stand in the middle of Fifth Avenue and shoot somebody and I wouldn’t lose any voters…"
    (…Dù tôi có đứng ngay giữa Đại Lộ Thứ Năm và bắn [chết] một ai đó th́ tôi vẫn sẽ không mất bất cứ cử tri nào…)
    Donald Trump [2]

    I. Đảng

    Vào đầu tháng 6/2020, giữa lúc cái chết của người đàn ông da đen George Floyd đưa đến những cuộc biểu t́nh liên tục trên toàn quốc của phong trào Black Lives Matter, một số khuôn mặt nổi tiếng của Đảng Cộng hoà (CH) như Thượng nghị sĩ Mitt Romney, cựu Tổng thống George Bush (Con) tuyên bố sẽ không bỏ phiếu cho ông Trump; riêng tướng Colin Powell, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao dưới thời Tổng thống Bush (Con), th́ tuyên bố thẳng thừng là sẽ bỏ phiếu cho ông Biden, ứng cử viên Đảng Dân chủ (DC), v́ hai người có quan điểm rất gần gũi về xă hội và chính trị [3].
    Phản ứng trước sự kiện đó, cựu Thống đốc Mike Huckabee, phát biểu trong chương tŕnh “Fox & Friends Weekend” vào ngày 7/6/20, thừa nhận rằng Trump có thể không phải là ứng cử viên giỏi nhất, nhưng vẫn là người thể hiện quan điểm của Đảng CH rơ ràng nhất, do đó, xứng đáng hơn người thuộc Đảng DC. Ông thúc giục những người CH, dù không thích cá tính của Trump, hăy vượt lên trên điểm này. “Đây không phải là bầu cho một cá tính, đây không phải là Hollywood mà đây là thế giới rối rắm của chính trường” [4]. Theo ông, có thể Trump ăn nói không trau chuốt, nhưng rơ ràng là, ông đă hoàn thành nhiệm vụ và đây là lúc những người CH tập hợp lại bởi v́ nếu không, họ sẽ để cho Joe Biden, một người không pḥ sự sống (pro-life), người sẽ tăng thuế cao, sẽ mở cửa biên giới, sẽ chịu thua Trung Cộng, đắc cử. Huckabee nhấn mạnh, đây là một chọn lựa vô cùng đơn giản v́ “tất cả những ǵ mà chúng ta ghê tởm”, Biden sẽ ôm lấy, “kể cả chủ nghĩa xă hội” [5].
    Một tuần sau đó, ngày 13/6, ông Newt Gingrich, nguyên Chủ tịch Hạ viện dưới thời Tổng thống Clinton, trong bài viết “Sẽ là cơn ác mộng nếu Biden, Pelosi và Schumer nắm quyền năm 2021” [6], cảnh báo rằng nếu DC thắng lợi trong cuộc bầu cử tổng thống, thượng viện và Hạ viện tháng 11 này th́ sẽ là một cơn “ác mộng” cho nước Mỹ. Và cũng như Huckabee, Gingrich “tiên đoán” rằng chính quyền DC sẽ thỏa hiệp với Bắc Kinh, nhường bước ở Hồng Kông, không lên án Trung Quốc đàn áp người Duy Ngô Nhĩ (Uighurs). “Sự chọn lựa vào tháng 11 của chúng ta sẽ không phải là giữa Tổng thống Trump (President Trump) và [một] Tổng thống Hoàn hảo (President Perfection). Mà sẽ là giữa Tổng thống Trump và một cơn ác mộng sẽ chấm dứt nước Mỹ như chúng ta từng biết” [7], theo Gingrich.
    Trong những nhận định trên đây, khi khẳng định một chính quyền do DC lănh đạo sẽ thân Tàu, nghiêng về xă hội chủ nghĩa, hai ông đều cố t́nh quên rằng mới đây, những đạo luật chống Trung Cộng đều được thông qua ở hai viện Quốc hội với sự ủng hộ tối đa của cả hai đảng: “Uyghur Human Rights Policy Act of 2020” lên án Trung Cộng đàn áp người Duy-Ngô-Nhĩ [8], “Hong Kong Human Rights and Democracy Act” (Tháng 11/2019) ủng hộ phong trào dân chủ Hồng Kông, “The Tibetan Policy and Support Act” (9/2019) ủng hộ Tây Tạng. Nhưng không sao, hai ông đang tuyên truyền tranh cử mà!
    Trong lúc đó, ngược lại, DC sử dụng nhận định của một số cựu viên chức cao cấp đă từng phục vụ cho các Tổng thống CH trước đây như John Bellinger III, Ken Wainstein, Robert Blackwill, xác quyết rằng, nếu Tổng thống Trump đắc cử thêm một nhiệm kỳ nữa th́ sẽ “rất nguy hiểm cho nền an ninh quốc gia v́ rất có thể ông sẽ trở nên một kẻ độc tài” [9].
    Đại loại là hai đảng, bằng kiểu này hay kiểu khác, đang ra sức đả kích, tố cáo, chê bai lẫn nhau và hù dọa cử tri để kiếm phiếu. Nhưng xin được tạm gác qua những “đ̣n phép” hạ nhau trong tuyên truyền tranh cử, để thử lướt qua vài nét chính trong cương lĩnh chính trị của hai đảng vốn đă thay nhau nắm chính quyền Hoa Kỳ trong mấy thế kỷ qua [10]:

    Đảng Dân chủ: tả khuynh (left-leaning), tự do (liberal), gắn liền với sự tiến bộ và b́nh đẳng, ủng hộ một Chính phủ mạnh để cải cách xă hội, ủng hộ mở rộng chính sách di dân, hạn chế sử dụng vũ lực trong các tranh chấp quốc tế, tăng thuế người có lợi tức cao đồng thời giảm thuế cho người có lợi tức thấp, ủng hộ phá thai, ủng hộ đồng tính, chuyển giới, ủng hộ kế hoạch hóa gia đ́nh, chủ trương bảo hiểm y tế toàn dân, hạn chế án tử h́nh, hạn chể sử dụng quân sự ở nước ngoài, do đó, chỉ từ từ gia tăng ngân sách quân sự, hạn chế và kiểm soát việc sử dụng súng v́ sự gia tăng các vụ giết người hàng loạt cũng như sự vô trách nhiệm của những người sở hữu súng.

    Đảng Cộng ḥa: hữu khuynh (right-leaning), bảo thủ (conservative), gắn liền với công lư và tự do kinh tế, khuyến khích sự cạnh tranh, ai làm việc giỏi th́ lợi nhuận nhiều (survival of the fittest), giới hạn sự can thiệp của Chính phủ vào những vấn đề nội trị, chủ trương mạnh mẽ trong ngoại giao, có thái độ cứng rắn với Iran, chủ trương gia tăng ngân sách quân sự và ủng hộ giải pháp quân sự nếu cần, chịu ảnh hưởng tôn giáo và truyền thống, hạn chế di dân, ủng hộ kiểm soát chặt chẽ biên giới, ủng hộ cắt giảm thuế đồng đều cho người giàu cũng như người nghèo và để cho thị trường kiểm soát lương tối thiểu, ủng hộ án tử h́nh, chống phá thai, chống hôn nhân đồng tính v́ tin rằng nếu hợp pháp hóa chúng sẽ làm tan ră cơ cấu xă hội, ủng hộ bảo hiểm y tế tư nhân, ủng hộ quyền giữ vũ khí (tu chính án thứ 2), ủng hộ mang súng ở nơi công cộng.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Hiểu theo cách này, DC th́ mềm, CH th́ rắn. DC tính âm. CH tính dương. Đúng là hai thái cực.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    II. Đảng tranh

    Giành giựt niềm tin của cử tri để nắm quyền, đó là cái “job” của đảng Mỹ. Do đó, đảng tranh là chuyện thường ngày (ở huyện) trong sinh hoạt chính trị ở Hoa Kỳ. Nó trở thành yếu tính, thậm chí, là sức khỏe của chế độ dân chủ. Đó không phải là một cuộc đấu tranh sinh tử, trong đó người thắng sẽ làm vua vĩnh viễn và người thua sẽ… về chùa quét lá đa. Đảng tranh, rốt cuộc, là một h́nh thức điều chỉnh các sinh hoạt xă hội. Thành thử, gọi đảng này cầm quyền sẽ là “cơn ác mộng” và đảng kia cầm quyền sẽ là mối “nguy hiểm cho nền an ninh quốc gia” là một cách nói phóng đại, chỉ nhằm tuyên truyền tranh cử, hoàn toàn không phản ảnh thực tế nước Mỹ! Ác mộng chỉ xảy ra khi một đảng mạnh quá, tiêu diệt đảng kia, và chấm dứt chế độ lưỡng đảng! Ác mộng cũng chỉ xảy ra khi một ông tổng thống nào đó bỗng nhiên chuyên quyền và được tung hô là người duy nhất, là vị “cứu tinh” của dân tộc không ai thay thế được. Hiến pháp và các định chế Mỹ hoàn toàn không cho phép những hiện tượng bất thường như thế xảy ra. Từ cả mấy trăm năm nay.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Đại dịch

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trong cuộc đảng tranh này, nếu CH có lợi thế là nắm giữ ṭa Bạch Ốc th́ DC có lợi thế là được sự ủng hộ của ngành truyền thông.

    - một bên là Tổng thống Trump và Đảng CH;
    - một bên là Đảng DC và truyền thông.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Có thể nói, bất cứ một sự kiện, chính sách hay hiện tượng ǵ mà Trump và CH bênh th́ DC chống và ngược lại. Trong cơn đại dịch, giữa đau thương và chết chóc, nước Mỹ xuất hiện như một sân khấu, trong đó các nghệ sĩ hai bên thi nhau “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” trong một màn hoạt cảnh… loạn xà ngầu! Hàng ngày, con siêu vi thường trực chiếm lĩnh tất cả màn h́nh và trang báo, ai cũng muốn ăn tươi nuốt sống nó nhưng đồng thời dường như hai bên cũng muốn bảo vệ nó để … tranh cử. Cách chọn tin, đưa tin, phân tích tin, b́nh luận tin, ngay cả một cái tin không có ǵ quan trọng, nhưng nếu chịu khó lưu ư, sẽ thấy nhất nhất đều chứa đựng ư đồ tranh cử. Chẳng hạn, cùng đưa tin về bài diễn văn Tổng thống đọc tại Mount Rushmore nhân lễ kỷ niệm Ngày Độc Lập, mỗi báo đưa một tít, tít nào có ư đồ riêng của tít nấy:

    - Fox News (thân-Trump): Trump, in fiery Mount Rushmore address, decries rise of “far-left fascism”, calls on Americans to rise up. (Trump, trong bài diễn văn nảy lửa tại Mount Rushmore, chỉ trích sự trỗi dậy của “chủ nghĩa phát-xít cực tả”, kêu gọi nhân dân Mỹ vùng lên [chống lại]).
    - New York Times (chống-Trump): Trump Uses Fourth of July Speech to Deliver Divisive Culture War Message (Trump sử dụng bài diễn văn kỷ niệm Lễ Độc Lập để đưa ra một thông điệp chiến tranh văn hóa gây chia rẽ).
    - Washington Times (thân-Trump): Trump warns of culture war ‘designed to overthrow the American revolution’ at Mt. Rushmore. (Tại Mount Rushmore, Trump cảnh báo về cuộc chiến tranh văn hóa được phác họa nhằm lật đổ cuộc cách mạng Mỹ).
    - CNN (chống-Trump): Trump tries to drag America backward on a very different July 4th (Trump cố gắng kéo nước Mỹ lùi về một ngày Lễ Độc Lập hoàn toàn khác).
    Chỉ đọc nội cái tít thôi, đă cảm thấy mùi “đảng tranh”: Một “TIN” mà thành nhiều “TỨC”.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Thử xem qua vài chiêu thức đảng tranh trong mùa dịch.

    Đổ lỗi

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Vậy trách nhiệm quy cho ai đây?
    I have no idea!

    Kính màu

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    DC đeo kính đen: Cơn dịch đang giết người mà Donald Trump không biết cách giải quyết (The disease is deadly and Donald Trump screwed up). Trong cách đưa tin, DC thường sử dụng một số từ ngữ đại loại như: Coronavirus, spike, jump, Donald Trump, response, deadly, petition, lives… Ghép xuôi ghép ngược những từ ngữ như thế sẽ cho những h́nh ảnh đầy tính cách tiêu cực: con coronavirus th́ vô cùng nguy hiểm, gây ra chết người và mỗi ngày mỗi gia tăng mà ông Donald Trump xem thường, đánh giá thấp sự nguy hiểm của nó, không đưa ra được một phương cách hữu hiệu để đối phó, rốt cuộc, gây ra nhiều chết chóc.

    CH đeo kính hồng: Cơn dịch không có ǵ nguy hiểm, “sẽ ‘đi mất’ mà không cần thuốc chủng ngừa” (the coronavirus pandemic will 'go away without a vaccine'), theo Tổng thống Trump. Ông đă lập đi lập lại nhiều lần nhóm chữ “go away” khi phát biểu về con siêu vi. Do lạc quan, những từ ngữ sau đây thường được sử dụng trong những bản tin và phát biểu của CH: our nation, our community stronger, together, President Trump, go away, better, well… Chúng nhấn mạnh đến tài lănh đạo của Trump, đến sự đoàn kết, đến quốc gia, cộng đồng và tương lai tươi sáng.

    Đeo màu nào th́ hiện thực hiện ra màu nấy.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Người dân Mỹ sống trong hai hiện thực đối nghịch nhau:

    -Một nước Mỹ của CNN, New York Times, MSNBC tràn đầy hung tín và âm tín.
    -Một nước Mỹ khác của Fox, OAN, National Review toàn là hỷ tín và dương tín.
    Liên bang “đụng” tiểu bang

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Mở đóng đóng mở

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Khẩu trang

    Đảng tranh c̣n đi vào những chuyện vặt vănh: ông Trump đi đánh golf nhiều hơn ông Obama khi làm tổng thống, ông Trump bưng ly nước uống bằng hai tay khi đến đọc diễn văn tốt nghiệp tại trường vơ bị West Point; tranh căi về chữ kư trên tấm chi phiếu “stimulus check”, ông Biden phát biểu vấp váp, ông Biden bị kiện v́ “quấy rối t́nh dục”, tranh căi về chỉ số thông minh (IQ) giữa hai ứng cử viên tổng thống, vân vân và vân vân.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Black Lives Matter


    Biểu t́nh ở Minneapolis sau khi George Zimmerman được tha bổng (www.mprnews.org)

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Phải chi ông Tổng thống Trump cũng nói những điều như thế này, chắc sự thể đă khác!

    No way!

    III. Trump tranh

    Thực tế, tranh chính sách, tranh đường lối th́ ít. Mà “tranh Trump” th́ nhiều. Binh ai, chống ai, binh ǵ, chống ǵ không qua khỏi một h́nh bóng: Trump!

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    1. Chống lại giới quyền uy (against the establishment) ở Hoa Kỳ. Giới này bao gồm những thành phần ưu tú đủ loại từ đại gia chính trị đến đại gia kinh doanh và các tổ chức đầy thế lực, tạo thành một thực thể vô h́nh gọi là siêu quyền lực hiện đang chi phối nhiều mặt sinh hoạt chính trị và xă hội Hoa Kỳ. Theo Trump, chính ảnh hưởng bao trùm của giới quyền lực này đă làm hư hỏng nước Mỹ v́ những ǵ họ làm chủ yếu là để thỏa măn tham vọng quyền hành và lợi nhuận của họ chứ không phải cho nhân dân Mỹ.
    2. Chống lại thế giới (against the world): Theo Trump, dân Hoa Kỳ hiện nay quá chán ngán v́ phải “è cổ” trả tiền để nuôi dưỡng đủ thứ tổ chức, hiệp ước và định chế quốc tế, từ Liên Hiệp Quốc và các con đẻ của nó như UNESCO, WHO cho đến khối NATO, từ đồng minh Nam Hàn, Nhật cho đến Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu (Paris Climate Agreement), từ di dân hợp pháp cho đến di dân bất hợp pháp. Ông cũng cho rằng, chẳng có nước nào mà di dân, kể cả di dân lậu, được hưởng nhiều quyền lợi như ở Hoa Kỳ. V́ vậy, cả thế giới đă đua nhau gửi di dân sang Mỹ để lấy đi công ăn việc làm của người Mỹ và về lâu về dài, chiếm cứ luôn nước Mỹ, theo ông.
    3. Chống giới trí thức v́ Trump cho rằng đa phần trí thức là tả khuynh.
    4. Chống truyền thông.
    Chống truyền thông có lẽ là một trong những nét độc đáo của Trump. Không những không nịnh bơ, ve vuốt truyền thông như những chính trị gia khác để có được những bài phóng sự đẹp về ḿnh, Trump c̣n tấn công truyền thông, “kẻ thù của nhân dân Mỹ”, không ngừng nghỉ. Tại sao ông lại chống truyền thông? Rất đơn giản: ông bắt mạch được từ cảm quan của quần chúng.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tôn sùng

    Con người đặc biệt này dẫn đến một hiệu quả đặc biệt: hiện tượng tôn sùng.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Xin ghi lại một vài chi tiết lấy từ cuộc phỏng vấn những người ủng hộ Trump của CNN tại Florida vào ngày 9/6/2020 [24]:

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nhưng nghĩ cho cùng: người tôn sùng th́ làm cho ông vui đă rồi, nhưng những người chống ông, tuy làm ông bực, nhưng lại là những tấm gương soi quư giá để ông nh́n lại chính ông và những việc ông làm.

    Chẳng lợi lắm ru!

    Trump vs Not-Trump

    Rốt cuộc, nói một cách nghịch lư, theo nhận định của nhiều chuyên gia, cuộc tranh cử tổng thống năm nay là cuộc chạy đua giữa Trump và chính ông! Một h́nh thức trưng cầu dân ư về Trump. V́ sao?

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    IV. Kết

    Từ ngày có quốc tịch, tôi đă từng năm lần đi bầu tổng thống với tính cách cử tri độc lập, nhiều lần đi bầu thượng viện, Hạ viện, liên bang cũng như của tiểu bang, và các cuộc bầu cử địa phương linh tinh khác. Thỉnh thoảng có đi bầu sơ bộ (primary). Khi th́ tôi bầu cho CH khi th́ cho DC. Có khi bầu cho Tổng thống DC nhưng lại bầu cho Thượng nghị sĩ hay dân biểu CH, có khi th́ ngược lại. Cũng có vài lần t́nh nguyện đi xem pḥng phiếu (poll worker). Khác với không khí tranh cử ồn ào, náo nhiệt và gay gắt khi tranh cử, ngày bầu cử lúc nào cũng diễn ra êm thắm, trật tự. Bầu xong, ai về nhà nấy đợi xem kết quả.

    Trong tất cả các lần đi bầu, tôi thích thú theo dơi cách người Mỹ giải quyết cuộc bầu cử tổng thống khá gay cấn năm 2000. Kết quả phiếu cử tri đoàn của 47 tiểu bang cho thấy hai ứng cử viên George Bush (CH) và Al Gore (DC) ngang ngửa nhau: Gore 250, Bush 246. C̣n lại 3 tiểu bang chưa có kết quả. V́ hai tiểu bang kia, con số cử tri đoàn quá nhỏ, nên tiểu bang Florida với 25 phiếu cử tri đoàn đóng vai tṛ quyết định, ai thắng Florida, sẽ đắc cử tổng thống [32]. Sau khi đếm phiếu, Bush thắng. Nhưng chênh lệch phiếu giữa hai ứng cử viên quá nhỏ (Bush hơn Gore 1784 phiếu) nên theo luật, phải tiến hành thủ tục đếm phiếu lại (recount). Đếm xong, ông Bush vẫn dẫn trước nhưng số chênh lệch c̣n ít hơn nhiều, nên DC đ̣i đếm lại phiếu bằng tay (manual recount). Hai bên tranh căi nhau kịch liệt, cuối cùng phải nhờ đến Tối cao Pháp viện (TCPV) phân xử. TCPV bang Florida bênh DC, ra lệnh cho đếm phiếu lại bằng tay. CH không chịu, kiện lên TCPV liên bang. TCPV liên bang bênh CH, không chấp nhận đếm phiếu bằng tay, rốt cuộc, ông Bush (Con) thắng cử với cách biệt 547 phiếu bầu trong sự cay đắng của Đảng DC. Trước sự giận dữ của toàn Đảng DC và người ủng hộ, Phó Tổng thống Al Gore thẳng thắn tuyên bố, “Bây giờ TCPV đă lên tiếng. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, trong khi hoàn toàn không đồng ư với quyết định của ṭa, tôi chấp nhận nó” [33].

    Đẹp!

    Năm nay, vừa tự nhốt ở nhà để tránh dịch, lại vừa nh́n hai đảng đem nhau ra bêu riếu trước bàn dân thiên hạ năm châu bốn biển để tranh phiếu, nh́n những người trong phong trào BLM rùng rùng đi biểu t́nh trong lúc có cơn dịch bệnh, tôi thật chán nản pha lẫn đôi chút ngượng ngùng. “Miếng đỉnh chung” làm cho một nước văn minh như Mỹ mà chia rẽ, đấu đá nhau, dày ṿ nhau, rủa sả nhau, bần tiện và thô lỗ đến như vậy sao? Ai đúng ai sai?

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Cái hơn người của Mỹ là ở chỗ đó: định chế.
    Nước Mỹ không cần “minh quân”, cũng chẳng cần “vị cứu tinh” nào cả.
    Cứu tinh của Mỹ chính là nền dân chủ.
    .
    7/2020
    Trần Hữu Thục
    ________
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    ________
    Chú thích:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  6. #106
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    V́ sao Hoa Kỳ chưa tham gia Công ước Luật Biển – UNCLOS?

    https://www.luatkhoa.org/2020/07/vi-...t-bien-unclos/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...cong-uo-c.html

    V́ sao Hoa Kỳ chưa tham gia Công ước Luật Biển – UNCLOS?
    Published 2 weeks ago on 23/07/2020
    By Nguyễn Quốc Tấn Trung


    Hải quân Hoa Kỳ là lực lượng quân sự có sức mạnh khuynh loát trên tất cả các đại dương trên thế giới hiện nay. Ảnh: Chưa rơ nguồn.

    Bạn có biết Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên tuyên bố sự tồn tại của “vùng lănh hải” (territorial sea), ban đầu vốn có chiều rộng ba hải lư tính từ bờ (được tính toán dựa theo bán kính bắn của các loại đại bác phổ biến thời bấy giờ)? Và đó là vào tận năm 1793.

    Bạn có biết Hoa Kỳ cũng là quốc gia đầu tiên tạo lập và b́nh thường hóa các chuẩn mực liên quan đến các quyền chủ quyền của quốc gia ven biển với Tuyên bố Truman 1945 (Truman’s Proclamation), khẳng định quyền độc quyền khai thác của Hoa Kỳ đối với các tài nguyên của vùng thềm lục địa của quốc gia ven biển?

    Harry S. Truman
    Harry S. Truman was the 33rd president of the United States from 1945 to 1953, succeeding upon the death of Franklin D. Roosevelt after serving as vice president. He implemented the Marshall Plan to rebuild the economy of Western Europe, and established the Truman Doctrine and NATO.
    Hoa Kỳ tiếp tục là quốc gia dẫn đầu, và quốc gia duy nhất hiện nay có khả năng dẫn đầu các chương tŕnh chống hải tặc, bảo vệ tự do hàng hải, cũng như sự an toàn của giao thương hàng hải quốc tế.
    Nói không ngoa, Hoa Kỳ tiếp tục là một trong những “nhà xuất khẩu” các chuẩn mực pháp lư quốc tế quan trọng nhất thế giới, đặc biệt trong vấn đề hàng hải.
    Tuy nhiên, sẽ có điều làm một số bạn đọc bất ngờ: Hoa Kỳ vẫn không phải là thành viên chính thức của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS: United Nations Convention on the Law of the Sea). Nghĩa là cường quốc mạnh nhất trên biển không nằm trong số 168 quốc gia thành viên của Công ước này.
    Câu hỏi ngay lập tức hiện lên trong đầu của chúng ta: Làm sao anh có thể đi phản đối quốc gia A, phê phán quốc gia B là không tuân thủ UNCLOS, không tôn trọng các nguyên tắc luật biển, trong khi chính bản thân anh c̣n không phải là thành viên của UNCLOS và dường khi không bị các nguyên tắc đó điều chỉnh?

    Hoa Kỳ và quá tŕnh h́nh thành UNCLOS

    Như hầu hết các chế định và văn bản quy phạm pháp luật quốc tế đương đại quan trọng khác, Hoa Kỳ là một trong những quốc gia nhiệt thành hỗ trợ quá tŕnh đàm phán h́nh thành nên UNCLOS.
    Quá tŕnh đàm phán công ước này hoàn tất vào ngày 10/12/1982, nhưng chính quyền Mỹ của Tổng thống Ronald Reagan (1981 – 1989) không kư kết.
    Theo nhận định của nhà ngoại giao James L Malone, trường Phái đoàn UNCLOS III của Hoa Kỳ, Hoa Kỳ đă dành hết sức ḿnh để cổ vơ và pháp điển hóa vào bản thảo UNCLOS các giá trị liên quan đến tự do hàng hải và tự do liên lạc trên biển, quyền khai thác và phát triển tài nguyên biển, cũng như đẩy mạnh động lực h́nh thành những nhóm nghĩa vụ bảo vệ môi trường và hệ sinh thái biển.
    Cựu hạm trưởng George Galdorisi thuộc Hải quân Hoa Kỳ lại có nhiều tiếc nuối về mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và UNCLOS. Ông nói:
    “Giá mà chúng ta chỉ là một kẻ ngoài cuộc của quá tŕnh đàm phán UNCLOS, hay giá mà chúng ta phản đối UNCLOS một cách rơ ràng, mạnh mẽ và minh thị, việc không kư kết tham gia UNCLOS của Hoa Kỳ có lẽ đă không gây bất ngờ đến vậy.
    Đằng này, chúng ta lại là một trong những thành viên chủ động, tích cực nhất trong suốt 25 năm soạn thảo, đàm phán của UNCLOS. Chỉ v́ một chút phật ḷng về các điều khoản liên quan đến đáy biển và khai thác đáy biển, việc Hoa Kỳ không kư kết và tham gia UNCLOS khiến cho nhiều quốc gia ngỡ ngàng.”
    Ông nhận định, sự đảo chiều chính sách này sẽ để lại những hệ quả chính trị bất lợi cho Hoa Kỳ.

    Tổng thống tân cử Bill Clinton thăm văn pḥng đương kim tổng thống Ronald Reagan ở Los Angeles ngày 27/11/1992. Ảnh: Reuters.
    Đến năm 1994, chính quyền Bill Clinton thương thảo và dẫn đến một thỏa thuận bổ sung cho UNCLOS có tên gọi “Thỏa ước liên quan đến việc thực thi Chương XI Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982” (Thỏa ước 1994). Theo đó, văn bản này làm rơ trách nhiệm, quy tŕnh và thời hạn phê duyệt các dự án thăm ḍ, khai thác khoáng sản đáy biển của các nhà thầu, xác định vùng bảo tồn… Thỏa thuận này, cùng với UNCLOS, đă được tŕnh lên cho Thượng viện để cân nhắc phê chuẩn, song cũng không làm hài ḷng các nhà lập pháp Hoa Kỳ cho đến tận ngày nay.
    Kết quả là, khi UNCLOS bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994, không có tên Hoa Kỳ trong danh sách thành viên. Khi Thỏa ước 1994 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 28/7/1996, cũng không có tên Hoa Kỳ.
    Nh́n chung, có thể đồng t́nh rằng Hoa Kỳ có vai tṛ rất lớn, và thậm chí là thể hiện sự đồng thuận rất cao đối với hầu hết các giá trị và nguyên tắc mà UNCLOS hướng tới. Tuy nhiên, họ đă không thể trở thành một thành viên chính thức của Công ước quan trọng này.

    Quan ngại của Hoa Kỳ là ǵ?

    Theo nghiên cứu và sử liệu, điều khiến chính quyền của Tổng thống Mỹ Ronald Reagan và cả lưỡng viện Hoa Kỳ không hài ḷng nhất về UNCLOS là chương về đáy biển, tài nguyên đáy biển và phương pháp khai thác thương mại chúng (Chương XI).
    UNCLOS ghi nhận đáy biển (seabed) là “di sản chung” của nhân loại.
    “Di sản chung” của nhân loại th́ thật là một cách chơi chữ cao quư sa hoa, nhưng trong quá tŕnh đàm phán, nó lại bị biến thành giả định cho rằng bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cũng phải được hưởng lợi từ việc khai thác tài nguyên đáy biển. Trong khi đó, những quốc gia đầu tư công sức và tiền của vào việc phát triển, khai thác, thăm ḍ các khoáng sản lại không được hưởng lợi đúng với thành quả lao động của họ.
    Điều này được cho là biểu hiện của việc cài cắm các học thuyết cộng sản vào pháp luật quốc tế của Liên Xô, đi ngược lại các giá trị, triết lư kinh tế – chính trị nền tảng của dân chủ tư sản phương Tây.
    Các học giả và những nhà ngoại giao Hoa Kỳ cũng đặc biệt lên án cái gọi là Cơ quan Quản lư Đáy biển Quốc tế (International Seabed Authority – ISA). Hoa Kỳ từng tin tưởng và khẩn thiết kêu gọi cho các nỗ lực quốc tế nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ của các quốc gia mong muốn tham gia vào quá tŕnh khai thác tài nguyên đáy biển, nhưng không cho rằng ISA sẽ là lời giải đáp cho các vấn đề đó.
    Hoa Kỳ khẳng định họ sẽ không chấp nhận trao quyền quản lư tài nguyên biển và những biên giới đại dương (mà con người vẫn c̣n chưa thể khai phá hết) cho một tổ chức quốc tế quan liêu cồng kềnh kém hiệu quả.
    Công bằng mà nói th́ cơ cấu tổ chức của ISA phức tạp không kém ǵ chính bản thân Liên Hiệp Quốc, với Đại hội đồng (Assembly), Hội đồng điều hành (Executive Council) cùng các Ủy ban Pháp lư và Ủy ban Công nghệ (Legal and Technical Commission)… và nhiều ban bệ quản lư khác. Các quyết định mà ISA đưa ra do đó chắc chắn vẫn dựa vào số đông, đậm đặc bản chất chính trị.
    Tuy nhiên, cũng nhiều học giả cho rằng, nếu không có sự tồn tại của ISA, các vùng đáy biển sâu không thuộc thẩm quyền của bất kỳ quốc gia nào có thể dễ dàng bị các quốc gia giàu có (mà điển h́nh là Hoa Kỳ) độc quyền khai thác. Điều này khiến cho khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng tăng cao.
    Dù bạn chọn phe nào đi chăng nữa, lư do khiến Hoa Kỳ quyết định đứng ngoài UNCLOS chỉ giới hạn trong các khúc mắc về Cơ quan Quản lư Đáy biển Quốc tế. Xét theo lịch sử trao đổi và đóng góp của quốc gia này, chính phủ Hoa Kỳ không phàn nàn ǵ về các quy định và nguyên tắc xây dựng vùng biển quốc gia, các vấn đề liên quan đến chủ quyền và quyền chủ quyền của các quốc gia ven biển.

    Phân chia ranh giới chủ quyền quốc gia trên biển theo UNCLOS. Ảnh: oceanexplorer.noaa.g ov.

    Hoa Kỳ có trách nhiệm tuân thủ các nguyên tắc của UNCLOS hay không?
    Đây là một câu hỏi khó.

    Về cơ bản, Hoa Kỳ không phải là thành viên của UNCLOS, nên theo h́nh thức mà nói, họ không có trách nhiệm tuân thủ các điều khoản của UNCLOS.
    Tuy nhiên, vào năm 1982, không lâu sau khi nhậm chức, chính quyền của Tổng thống Ronald Reagan đă tạm hoăn mọi quá tŕnh đàm phán liên quan đến UNCLOS để thực hiện một cuộc rà soát chính sách (policy review) liên quan đến dự thảo của Công ước này.
    Kéo dài hơn một năm và tiêu tốn rất nhiều công sức của các chuyên gia Hoa Kỳ, họ đi đến kết luận rằng hầu hết các điều khoản “phi đáy biển” về tự do hàng hải, hàng không trên biển, các vấn đề về vùng biển, thềm lục địa, chủ quyền và quyền chủ quyền biển… đều phản ánh đúng thực tiễn trước nay của các tập quán công pháp quốc tế.
    Không chỉ vậy, với sự tham gia nhiệt t́nh của Ṭa án Công lư Quốc tế (ICJ: International Court of Justice) trong các vụ việc liên quan đến phân định ranh giới biển và tranh chấp lănh thổ biển từ trước đến nay, rất nhiều các quy định của UNCLOS tiếp tục được khẳng định là tập quán công pháp quốc tế.
    Để liệt kê, các vấn đề như:
    1/ Chủ quyền của quốc gia ven biển tại lănh hải (territorial sea);
    2/ Việc xác định đường cơ sở thẳng theo mức thủy triều thấp;
    3/ Quyền qua lại vô hại (innocent passage);
    4/ Vấn đề về vịnh và vũng tàu;
    5/ Vấn đề phân định ranh giới biển giữa hai quốc gia lănh hải tiếp giáp.v.v.

    đều đă được xác định là tập quán pháp quốc tế, và v́ vậy điều chỉnh tất cả các quốc gia của cộng đồng quốc tế.
    Trên cơ sở lập luận của chính quyền Hoa Kỳ, và trên cơ sở nguyên tắc pháp luật quốc tế, Hoa Kỳ đă tự cam kết trách nhiệm tuân thủ hầu hết các điều khoản của UNCLOS từ rất lâu. Chỉ là chúng nằm dưới dạng tập quán pháp mà thôi.
    Xét về thực tiễn, Hoa Kỳ cũng cho thấy là một quốc gia có trách nhiệm khi thực thi các nguyên tắc UNCLOS. Trong một bài viết trước đây của Luật Khoa, có thể thấy việc tuyên bố vùng lănh hải, xác định các vùng quyền chủ quyền của Hoa Kỳ và việc giải quyết các khác biệt ranh giới biển cùng các quốc gia hàng xóm đều dựa trên cơ sở thỏa thuận, tự nguyện, đôi bên cùng có lợi.
    Tranh chấp phân định ranh giới biển ồn ào nhất mà Hoa Kỳ từng tham gia là việc xác định ranh giới thềm lục địa tại Vịnh Maine đầu thập niên 1980 với Canada. Tuy nhiên, thay v́ dùng vũ lực quân sự chiếm đảo, thay v́ quần thảo vùng biển nước bạn đến tận gần lănh hải bằng tàu đánh cá trang bị vũ trang hay các tàu hải tŕnh như Trung Quốc làm với Việt Nam, Hoa Kỳ chấp thuận yêu cầu của Canada, mang tranh chấp ra xét xử tại Ṭa án Công lư Quốc tế.
    ***
    Sẽ là không thực tế nếu cho rằng Hoa Kỳ đă làm trọn vẹn nghĩa vụ của một cường quốc hàng hải khi họ nhất quyết không phê chuẩn, để từ đó trở thành thành viên của UNCLOS. Tuy nhiên, các thông tin trên cho thấy chính quyền Hoa Kỳ nhận thức rất rơ nghĩa vụ tuân thủ của ḿnh đối với hầu hết các nghĩa vụ nằm trong UNCLOS, dưới dạng các nguyên tắc pháp lư phổ quát. Nếu nói về trách nhiệm của một quốc gia lớn đối với các vấn đề trên biển, Hoa Kỳ vẫn là một đối tác đáng tin cậy hơn Trung Quốc rất nhiều.

  7. #107
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    4 nhà tư tưởng kiệt xuất người Mỹ gốc Phi có thể bạn chưa biết

    https://www.luatkhoa.org/2020/06/4-n...ban-chua-biet/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...oi-my-goc.html

    4 nhà tư tưởng kiệt xuất người Mỹ gốc Phi có thể bạn chưa biết
    Published 3 weeks ago on 03/06/2020
    By Nguyễn Quốc Tấn Trung


    Từ trái qua phải: Frederick Douglass, William Edward, Sojourner Truth, Thurgood Marshall, Burghardt Du Bois. Ảnh: Tổng hợp nhiều nguồn.
    Một trong những sai lầm lớn nhất trong nhiều năm cầm bút của người viết là ít khi viết về những nhà tư tưởng Mỹ gốc Phi. Họ đă và đang tiếp tục là những tượng đài có tầm ảnh hưởng cực kỳ quan trọng lên triết học, chính trị và pháp luật thế giới. Song có lẽ bị tiêm nhiễm bởi sự kỳ thị chủng tộc thụ động, bản thân người viết chưa bao giờ dành thời gian để có một bài viết hoàn chỉnh về các nhà tư tưởng Mỹ gốc Phi.
    Bài viết này, một là nhằm sửa cái sai của bản thân, hai là hy vọng sẽ giúp bạn đọc có thêm thông tin, từ đó h́nh thành cái nh́n công bằng và tôn trọng hơn đối với năng lực và thành tựu của người da đen vào sự phát triển của nền triết học và tư pháp của Hoa Kỳ đương đại.

    Frederick Douglass: Người “sửa lưng” và bạn đồng chí của Abraham Lincoln


    Frederick Douglass (b́a phải) và Tổng thống Abraham Lincoln. Ảnh: loc.gov.

    “Đàn áp tự do ngôn luận là hai lần sai trái. Nó vi phạm quyền tự do của người nói, đồng thời cũng vi phạm quyền tự do của người nghe”.
    Nhiều bài viết của Luật Khoa từng nhắc đến câu nói trên của Frederick Douglass (1818 – 1895), một nhà tư tưởng, một người tranh đấu, một nhà hùng biện lỗi lạc trong giai đoạn lịch sử Hoa Kỳ loạn lạc và nguy hiểm nhất đối với người gốc Phi.
    Sinh ra vào năm 1818 và bị mặc nhiên xem là nô lệ v́ mẹ của ông cũng là nô lệ, Frederick Douglass dành cả cuộc đời ḿnh để nghiên cứu và đấu tranh cho quyền tự do của người da đen, cổ vũ phong trào xóa bỏ chế độ nô lệ (Abolitionist), kêu gọi quyền sống và tham gia vào đời sống chính trị Hoa Kỳ cho người da đen…
    Mùa thu năm 1862, vào những năm đầu tiên của cuộc nội chiến Hoa Kỳ (1861 – 1865), người dân của liên bang phía Bắc dường như không mấy hứng thú với một cuộc nội chiến kéo dài. Trước áp lực của cử tri da trắng, Tổng thống thứ 16 lừng danh của Hoa Kỳ Abraham Lincoln mời các lănh đạo chính trị da đen đến Nhà Trắng, tŕnh bày ư tưởng thuộc địa hóa một số vùng đất bên ngoài lănh thổ hiện có của Hoa Kỳ và cho người da đen sinh sống, tự trị tại đó với tư cách một phần của mẫu quốc.
    Douglass chỉ trích ư tưởng dữ dội, cho rằng đây là một đề xuất nực cười, rằng ngài tổng thống dường như vẫn đang giữ trong ḷng niềm tự hào về chủng tộc, về ḍng máu, và sự khinh miệt dành cho người da đen.
    Hiển nhiên, vẫn c̣n nhiều tranh căi về cách tiếp cận thật sự của vị tổng thống “số một” trong suốt chiều dài lịch sử Hoa Kỳ. Nhiều người cho rằng Lincoln luôn là một chính trị gia cẩn trọng, và đề xuất này chỉ nhằm xoa dịu, thử sai các nhóm da trắng cực đoan vốn không đồng ư với mục tiêu của cuộc nội chiến là thống nhất quốc gia và xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ. Đây là những nhóm hoàn toàn có thể ám sát ông như cách họ làm không lâu sau đó.
    Tuy nhiên, đến cuối cùng, kế hoạch tai tiếng này bị băi bỏ. Riêng Douglass trở thành một tri kỷ, một cố vấn quan trọng cho các chính sách đoàn kết sắc tộc của Lincoln (từ việc kêu gọi người da đen ở phía Nam trốn lên phương Bắc, cho đến việc cho phép người da đen nhập ngũ…).
    Ngay cả sau khi Lincoln bị ám sát, và Tổng thống Andrew Johnson kế nhiệm là một người bảo thủ trong vấn đề sắc tộc theo tiêu chuẩn lịch sử lúc đó, Frederick Douglass tiếp tục góp tiếng nói triết học quan trọng của ḿnh cho quyền bầu cử phổ thông, quyền tự do cá nhân hay quyền giáo dục. Tư tưởng của ông tiếp tục định h́nh cho các thảo luận sắc tộc và nhân quyền của nước Mỹ hiện đại.
    Góc nh́n của ông về quyền chính trị của con người là một trong những nội dung người viết tâm đắc nhất:
    “Con người là loại động vật duy nhất có năng lực tạo lập nhà nước (government-making – ND). V́ vậy, quyền được tham gia vào quá tŕnh sản sinh và điều hành chính quyền là bản chất tự nhiên làm nên con người, cũng trực tiếp và hiển nhiên như quyền sở hữu tài sản và quyền được giáo dục của người đó. Sẽ là một tội ác chống lại loài người, nếu tước đoạt đi của người đó quyền được h́nh thành và định hướng sự phát triển của chính quyền mà trong đó họ đang sinh sống, giống như tước đoạt của họ quyền tư hữu tài sản và quyền giáo dục.”

    Sojourner Truth: Tôi chưa đủ “phụ nữ” hay sao?


    Bà Sojourner Truth và Tổng thống Abraham Lincoln tại Washington, D.C năm 1864. Ảnh: U.S. Library of Congress.
    “Anh chàng đằng kia nói rằng phụ nữ cần phải được giúp đỡ mới lên nổi xe ngựa, nói rằng chúng tôi phải nhờ giúp đỡ mới có thể bước qua những con mương, phải có sự giúp đỡ mới đạt được những điều tốt đẹp nhất.
    Chưa từng có ai giúp tôi lên xe ngược, hay đi qua những đoạn đường lầy, hay cho tôi những điều tốt đẹp nhất. Vậy tôi chưa đủ ‘phụ nữ’ hay sao?
    Nh́n tôi này! Nh́n vào tôi! Nh́n vào tay tôi!
    Tôi cày cuốc và trồng trọt. Tôi xây rào và thu hoạch. Và không người đàn ông nào phải giúp đỡ hay chỉ bảo tôi. Vậy tôi chưa đủ ‘phụ nữ’ hay sao?”

    Bài diễn văn trên thường được biết đến với tên gọi “Ain’t I A Woman?” tại Diễn đàn Quyền phụ nữ tại Ohio vào năm 1851, là thứ làm nên tên tuổi của Sojourner Truth trong chính trường Hoa Kỳ.
    Sojourner Truth là một nhà hoạt động nhân quyền, một người kêu gọi băi bỏ chế độ nô lệ, nhưng phải đi kèm với bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.
    Truth được sinh ra trong một gia đ́nh nô lệ vào năm 1797, nhưng trốn thoát với con gái của ḿnh vào năm 1827. Bà dành cả đời ḿnh cho mục tiêu bảo vệ quyền lợi người da đen, phụ nữ, và sau đó là cải cách nhà tù, quyền tư hữu tài sản lẫn bầu cử phổ thông. Nếu so sánh với Việt Nam, cùng thời điểm, các vua nhà Nguyễn vẫn c̣n đang ở những năm đầu trị v́, Nho giáo vẫn c̣n đang thịnh trị, khái niệm công dân c̣n chưa tồn tại, và quyền phụ nữ và quyền tư hữu tài sản th́ thật quá xa vời.
    Bà là người phụ nữ da đen đầu tiên khởi kiện thành công một người da trắng trước ṭa, mở đầu cho các tiền lệ thủ tục tư pháp bảo vệ quyền lợi phụ nữ và người da đen sau đó.

    Thurgood Marshall: Người đàn ông “đáng sợ” nhất miền Nam Hoa Kỳ


    Thurgood Marshall trước ṭa nhà Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ năm 1958. Ảnh: NAACP.
    Thurgood Marshall (1908 – 1993) là thẩm phán da đen đầu tiên của Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ.
    Tính đến năm 1967, khi luật sư Marshall chính thức được đề cử vào ghế thẩm phán của Tối cao Pháp viện, rất ít ai trong lịch sử tranh tụng tư pháp của quốc gia này vượt qua được kỷ lục của ông: căi thắng 29/32 vụ trước Tối cao Pháp viện. Trong số đó, bao gồm cả một trong những án lệ quan trọng nhất làm thay đổi hoàn toàn lịch sử Hoa Kỳ Brown v. Board of Education (1954), nơi mà Tối cao Pháp viện chính thức tuyên bố rằng việc chia rẽ sắc tộc trong giáo dục là vi hiến. Không chỉ vậy, các án lệ và nguyên tắc pháp lư h́nh thành bởi những vụ mà ông chiến thắng tiếp tục được dẫn chiếu sử dụng để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, các nhóm giới tính khác hay phạm nhân…
    Tốt nghiệp trung học vào năm 16 tuổi, và tốt nghiệp trường Đại học Lincoln vào năm 1930, Marshall cố gắng nộp đơn cho ngành luật tại trường Đại học Maryland danh tiếng. Tuy nhiên, hồ sơ của ông bị từ chối v́ vấn đề sắc tộc, và họ không chào đón sinh viên da đen. Marshall do đó theo học luật tại trường luật của Đại học Howard. Ba năm sau, Marshall bắt đầu tham gia tranh tụng, và vụ đầu tiên của ông nhắm trực tiếp vào trường Maryland, với phán quyết bắt buộc ngôi trường này phải từ bỏ chính sách chia rẽ sắc tộc của ḿnh.
    Kể từ thời điểm đó, luật sư Marshall dành hơn 30 năm theo đuổi các vụ kiện nhằm bảo vệ người da đen, bảo vệ tài sản cũng như chống lại các bản án oan sai dành cho họ.
    Đi khắp mọi miền đất nước và không khuất phục trước bất kỳ lời đe dọa nào, từ những người da trắng phân biệt chủng tộc cho đến những nhóm da đen cực đoan đ̣i ly khai (mà điển h́nh là Malcolm X), Thurgood Marshall trở thành niềm tin công lư của cộng đồng người da màu toàn Hoa Kỳ. Sự hiện diện của ông mạnh mẽ đến nỗi, trong tác phẩm Devil in the Grove, nhà báo Gilbert King – người được trao giải Pulitzer năm 2013 – đă mô tả:
    “Tại thời khắc đen tối nhất của người da đen ở miền Nam Hoa Kỳ sau khi nội chiến kết thúc, khi trai tráng phải ngồi tù v́ bị xử oan, khi phụ nữ và trẻ em khóc than trước nhà cửa hoang tàn bị những nhóm cực đoan da trắng đốt thành tro, niềm hy vọng sẽ lại rực sáng khi họ nghe được hai chữ: Thurgood đang đến (Thurgood’s coming – ND)”

    William Edward Burghardt Du Bois (W.E.B Du Bois): Nhà tư tưởng của tương lai


    W. E. B. Du Bois. Ảnh: hutchinscenter.fas.h arvard.edu.
    Nói về triết học căn tính và sự công nhận (the philosophy of identity and recognition) trong nền chính trị hiện đại, Du Bois (1868 – 1963) là một trong những người tiên phong ít ai nhắc đến. Trong phần dẫn nhập của quyển sách nổi tiếng The Souls of Black Folk phát hành hồi năm 1903, ông nhận định rằng “khúc mắc của thế kỷ 20 sẽ là khúc mắc của ranh giới màu da”. Lời tiên tri này vẫn đúng khắp mọi nơi, sau hơn một thế kỷ của xung đột, đấu tranh và đổ máu.
    Khác với rất nhiều các nhà tranh đấu v́ b́nh đẳng chủng tộc trong quá khứ cũng như hiện tại, Du Bois phân tích vấn đề phân biệt chủng tộc và nguồn gốc của nó như là một chủ thể triết học cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng. Theo b́nh luận của Stanford Encyclopedia of Philosophy, Du Bois là người mở đường, hay thậm chí, sáng tạo nên lĩnh vực triết học chủng tộc. Bằng triết học nghệ thuật, triết học xă hội và triết học chính trị, ông biến chủng tộc trở thành một đề tài triết học có phạm vi, có mục tiêu, và có thể giải đáp bằng các câu hỏi triết học chuyên sâu.
    Du Bois được sinh ra vào năm 1868, tại Massachusetts ở Đông Bắc Hoa Kỳ, và nhờ vậy may mắn thoát khỏi kiếp nạn nô lệ ngay từ khi sinh ra. Nói về năng lực học thuật th́ có lẽ không ai có thể phủ nhận tài năng của Du Bois. Tốt nghiệp đại học tại Harvard, và là người da đen đầu tiên nhận bằng tiến sĩ triết học tại Harvard, Du Bois nhanh chóng trở thành một cái tên đáng chú ư trong làng triết học Hoa Kỳ.
    Cho đến khi mất, Du Bois để lại hơn 10 tác phẩm triết học và hàng loạt tiểu thuyết khác nhau. Ví dụ, trong tác phẩm đầu tiên của ông, The Study of the Negro Problems (1898), Du Bois cho rằng có hai vấn đề lớn nhất trong đời sống người da đen:
    Một là định kiến chủng tộc, trong đó các sắc dân khác từ chối cho phép người da đen tham gia vào đời sống quốc dân mà không quan tâm đến t́nh trạng và năng lực thật sự của họ.
    Hai là vấn đề nội tại bên trong các cộng đồng người da đen, vốn không được tiếp cận với giáo dục dẫn đến hiện tượng vô minh hiển nhiên trong cộng đồng. Kèm theo đó là xuất phát điểm kinh tế thấp, cũng như chưa có kinh nghiệm trong nghệ thuật tổ chức đời sống xă hội.
    Thú vị hơn, ông c̣n cho rằng dù khoa học (thời điểm đó) chỉ có thể kết luận có ba chủng tộc đang cùng tồn tại (đen, trắng, vàng), lại có đến bảy – tám loại chủng tộc tinh thần đang tồn tại song song với những đặc trưng văn hóa, chính trị, xă hội hoàn toàn khác biệt, và việc t́m hiểu chúng không thể chỉ giới hạn trong “màu” của làn da.
    Các các đề xuất của Du Bois trở thành những tiếng nói vượt thời gian, là nền tảng của không chỉ của các thảo luận mới về người gốc Phi, mà c̣n của triết học chủng tộc trong tương lai lâu dài phía trước.

  8. #108
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Người phụ nữ da đen ăn trộm 5 quả trứng, viên cảnh sát Mỹ không bắt mà xử trí đầy bất ngờ

    https://www.ntdvn.com/doi-song/canh-...kho-42413.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...a-trungvi.html


    Cách đây 6 năm, người mẹ da đen Helen Johnson rơi vào khoảng thời gian vô cùng tuyệt vọng, nhưng viên cảnh sát William Stacy đă cứu sống cuộc đời cô. (Tổng hợp)

    Người phụ nữ da đen ăn trộm 5 quả trứng, viên cảnh sát Mỹ không bắt mà xử trí đầy bất ngờ
    Thiên An • 14:25, 04/06/20 • 2061 lượt xem

    (Ngày nay đang rộ tin về những chuyện phá phách của nhóm BLACK LIVES MATTER. Nhưng những chuyện như trong post này thỉnh thoảng vẫn sảy ra ở xã hội Mỹ)

    Đôi điều về trang nhà "Tân Đường Nhân": https://www.ntdvn.com/about.html
    (Về chúng tôi
    Tân Đường Nhân (NTD - New Tang Dynasty) được thành lập vào năm 2001, là kênh truyền thông toàn cầu thuộc tập đoàn truyền thông đa ngôn ngữ (EMG) có trụ sở tại New York. Từ khi ra đời, Tân Đường Nhân luôn nằm trong số 10 kênh truyền thông hàng đầu thế giới. Tân Đường Nhân Việt Nam hiện là kênh truyền thông ngôn ngữ tiếng Việt duy nhất được tập đoàn EMG uỷ quyền xuất bản.
    Tầm nh́n
    Với 22 ngôn ngữ, bằng những bài báo chất lượng thể hiện sự chính trực, phẩm hạnh, Tân Đường Nhân hướng tới mục tiêu nâng cao hiểu biết xă hội cũng như khôi phục, ǵn giữ các giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức cốt lơi.
    Sứ mệnh
    Tân Đường Nhân tin tưởng một thế giới toàn vẹn phải dựa trên truyền thông chính xác và trung thực. Đó là lư do chúng tôi cống hiến hết ḿnh để cung cấp sự thật và làm sáng tỏ những vấn đề xă hội quan trọng. Không đại diện cho các nhóm lợi ích, chúng tôi đưa ra thông tin khách quan, cung cấp một bức tranh toàn cảnh, thể hiện trách nhiệm của chúng tôi đối với xă hội.)

    (Theo như quảng cáo trên, họ có tới 22 trang khác nhau. Báo này đối lập vởi nhà cầm quyền đương thời, nên họ mới vạch trần những thủ đoạn của ĐCS tàu.
    Tuy vậy, truyền thống cố hữu vẫn còn, nên họ tự xưng là Trung Quốc.
    Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)


    Cách đây 6 năm, ở Mỹ đă diễn ra một câu chuyện vô cùng cảm động giữa viên cảnh sát William Stacy và một người mẹ da đen Helen Johnson. Khi ấy là khoảng thời gian vô cùng tuyệt vọng của người phụ nữ này, nhưng vị cảnh sát đă cứu sống cuộc đời cô.
    Đó là vào một ngày thứ 7, khi Helen bị bắt gặp đang ăn trộm 5 quả trứng trong siêu thị. Cô đă rất hoang mang khi cảnh sát đến. Tuy nhiên, thay v́ bắt giữ cô về đồn cảnh sát, viên cảnh sát đă dành tặng cô một bất ngờ thú vị.
    Hàng tuần, Johnson đều phải nuôi nấng hai cô con gái và hai đứa cháu mới lên 1 và 3 tuổi, trong khi phúc lợi xă hội của cô chỉ có 120 USD một tháng.
    Một tuần trước, khoản tiền này đă không cánh mà bay, gia đ́nh Johnson phải chịu cảnh đói khát. Đến hôm đó, đă 2 ngày rồi cả nhà cô không có ǵ để ăn, cô đánh liều đến siêu thị mà trong tay chỉ có 1.25 USD để mua trứng.
    Quá tuyệt vọng, cô nghĩ gia đ́nh ḿnh không thể chết đói, nên đă bỏ 5 quả trứng vào túi. Nhưng v́ chưa bao giờ bao giờ ăn trộm, cô đă để trứng vỡ trong túi ḿnh.
    Lúc đó, Johnson đành phải rời đi, trong khi ḷng trắng và ḷng đỏ trứng đang rơi ra từ túi quần của cô. Nhân viên cửa hàng đă phát hiện ra điều này, và Johnson thừa nhận ngay lập tức rằng cô đă ăn trộm chúng.
    Sau đó cửa hàng liền gọi cảnh sát, và Stacy đă tới nơi. Sau khi nghe sự t́nh, anh nói Johnson cứ đứng ở đó, c̣n ḿnh đi nói chuyện với chủ cửa hàng.


    Johnson đă chuẩn bị tinh thần rằng ḿnh sẽ bị cảnh sát bắt đi, nhưng họ quyết định không phạt tiền Johnson. Cô bắt đầu khóc, và bộc lộ mọi cảm xúc. Cô xin lỗi rối rít, và cố gắng đưa 1.25 đô-la ít ỏi về phía cửa hàng. Sau đó, cảnh sát Stacy mới từ từ giải thích rằng Johnson sẽ không bị bắt đi. Bởi anh nhớ rằng trước đó ḿnh đă từng đến gia đ́nh này, và hiểu t́nh trạng nghèo khó mà họ đang trải qua. Gia đ́nh Johnson phải ngủ trên đệm đặt dưới sàn nhà, họ không có giường và thức ăn đầy đủ. Họ quá nghèo để có thể chịu thêm một bất hạnh nào khác.
    Những ǵ Johnson kể với họ hôm đó là những ǵ mà Stacy được chứng kiến. Anh biết cô luôn nói thật, vậy nên anh không ngại ngần giúp đỡ gia đ́nh cô. Với anh, đây là một hành động đúng và anh không đánh giá ǵ cô. Ai cũng có lúc phạm sai lầm, và nhất là khi họ bị dồn vào đường cùng.
    Sau đó, anh mua một thùng trứng cho cô; thấy vậy, Johnson hỏi cô có thể báo đáp anh bằng cách nào. Stacy chỉ mỉm cười trả lời:
    Hăy hứa với tôi rằng cô sẽ không bao giờ ăn trộm nữa.
    “Tôi hi vọng cô ấy sẽ không làm như vậy nữa. Tôi cầu nguyện rằng cô sẽ không dại dột thêm lần nào, và tôi tin cô ấy sẽ không ăn trộm nữa", Stacy bộc bạch.
    https://videos.dailymail.co.uk/video...gives-eggs.mp4

    Những đứa cháu sợ rằng Johnson có thể bị bắt, nhưng thay vào đó, cô được nhận những điều bất ngờ khác.
    Vào ngày thứ 4 tuần sau, Stacy cùng đồng nghiệp đă đến trước cửa nhà của người phụ nữ 47 tuổi với 2 xe tải thức ăn để các con cô và các cháu không phải chết đói trong mùa giáng sinh.
    Đó là lần đầu tiên kể từ năm 12 tuổi Johnson được chứng kiến nhà ḿnh nhiều đồ ăn như vậy. Cô đă khóc suốt cả ngày, theo Al.com.
    Không nén nổi sự xúc động, cô đă ôm chầm lấy viên cảnh sát. Khoảnh khắc ấy đă được những người xung quanh ghi lại.
    https://www.facebook.com/18097717359...912356/?type=3

    Câu chuyện của họ xúc động tới mức mà cảnh sát trưởng Dennie Reno sau đó đă yêu cầu một vị cảnh sát thứ hai kêu gọi ủng hộ thực phẩm cho gia đ́nh Johnson.

    “Ngay bây giờ, đồ ăn khắp Ferguson, New York và cả nước Mỹ sẽ chuẩn bị đến nhà của Johnson, thật tuyệt vời khi có những câu chuyện như thế này xảy ra. Nó mang đến h́nh ảnh tích cực cho những người thực thi pháp luật", Stacy chia sẻ.

    Những viên cảnh sát cũng lập một quỹ từ thiện ở Tarrant để quyên góp tiền ủng hộ cho gia đ́nh Johnson.
    “Số tiền cứ tăng dần tăng dần. Một người đàn ông gọi cho tôi từ New York và cảm thấy rất xúc động. Hai tháng trước anh ta rất tức giận với cảnh sát, nhưng giờ anh ấy đă thay đổi hoàn toàn", vị cảnh sát trưởng nói.
    https://videos.dailymail.co.uk/video...1_Groceris.mp4

    Nhưng điều đẹp nhất trong cuộc đời vị cảnh sát đó là Johnson không phải đi trộm thức ăn cho gia đ́nh nữa. Sự cứu rỗi này không chỉ là sinh mạng mà c̣n là nhân phẩm của cả một gia đ́nh.
    Kết quả của vụ trộm bất thành thật gây ấn tượng. Không những không bị đưa đến sở cảnh sát, gia đ́nh Johnson c̣n nhận được hàng tá thức ăn, đồ chơi và quần áo cùng những lời chúc tốt đẹp từ những nhà hảo tâm.
    Johnson không biết nói ǵ hơn và chỉ hét lên sung sướng. Cuộc đời cô đă thay đổi kể từ ngày hôm đó, nhờ hành động cao đẹp của vị cảnh sát Stacy. Cô vẫn nghĩ ḿnh chẳng bao giờ có thể cảm ơn người đàn ông tốt bụng này đủ.
    Nhưng cuộc sống là vậy, luôn có một cánh cửa khác cho bạn bước tiếp, khi bạn nghĩ ḿnh đă rơi vào đường cùng. Và nếu ai đó nghĩ rằng cảnh sát Mỹ là những người khô cứng chỉ biết thực thi pháp luật, th́ có lẽ cần suy nghĩ lại. Họ cũng có một trái tim rất ấm áp và thiện lương.

    Thiên An
    Tham khảo Daily Mail

  9. #109
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bức selfie lịch sử tṛn 30 tuổi: Tất cả sự sống trên “cái chấm nhỏ li ti”

    https://www.luatkhoa.org/2020/02/buc...ham-nho-li-ti/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...tu-oi-tat.html

    Bức selfie lịch sử tṛn 30 tuổi: Tất cả sự sống trên “cái chấm nhỏ li ti”
    Published 6 months ago on 18/02/2020
    By Y Chan


    Tàu thăm ḍ Voyager 1 hiện đă thoát ra khỏi Hệ Mặt trời và chu du ở vùng liên sao. Ảnh minh họa: NASA.
    Cách đây đúng 30 năm, vào tháng 2/1990, tàu vũ trụ thăm ḍ Voyager 1 đang bay đến ŕa của Hệ Mặt Trời, chuẩn bị kết thúc sứ mạng ban đầu, khám phá sao Mộc và sao Thổ.
    Trước khi tắt hoàn toàn hệ thống chụp ảnh nhằm tiết kiệm năng lượng cho hành tŕnh vô tận tiếp theo, con tàu được lệnh hướng ống kính quay về phía Trái Đất.
    Mục đích chính của những người điều khiển là muốn có được h́nh ảnh của Trái Đất.
    Nhiệm vụ cuối cùng này không có ư nghĩa nào về mặt khoa học. Nhưng Carl Sagan vẫn muốn có bức ảnh đó.

    Carl Sagan
    Carl Edward Sagan was an American astronomer, planetary scientist, cosmologist, astrophysicist, astrobiologist, author, and science communicator.
    Carl Sagan là nhà thiên văn học đóng vai tṛ quan trọng trong các chương tŕnh nghiên cứu của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA). Ông là thành viên của các dự án tàu thăm ḍ không gian, trong đó có Voyager 1 và 2.
    Vài năm sau khi Voyager 2 và 1 lần lượt được phóng đi vào năm 1977 (tuy mang số 1 nhưng Voyager 1 lại được phóng sau), Carl Sagan nêu ư tưởng dùng một trong hai con tàu thăm ḍ này chụp lại h́nh ảnh Trái Đất.
    Ư kiến này ban đầu không nhận được sự ủng hộ của các thành viên khác, một phần v́ “không có ư nghĩa khoa học thực tế” (chính Sagan cũng thừa nhận điều đó). Phần khác v́ nhiều người lo ngại từ vị trí của các tàu thăm ḍ Voyager, Trái Đất rất gần Mặt Trời, hướng camera về phía đó có nguy cơ phơi sáng quá mức, làm hỏng hệ thống ống kính. Nhiệm vụ ưu tiên là đảm bảo các h́nh ảnh về Sao Mộc và Sao Thổ được thu thập đầy đủ.

    Sagan phải chờ.

    Hơn 10 năm sau đó, Voyager 1 đă hoàn thành xong sứ mạng ban đầu, chuẩn bị “nhắm mắt” vĩnh viễn. Khi đó, cuối cùng Sagan cũng thuyết phục được các cộng sự cho con tàu hướng về Trái Đất chụp những bức ảnh cuối cùng.
    Vào ngày Valentine của năm 1990, từ khoảng cách 6,4 tỷ kilometer, xa nhất từ trước đến nay, Voyager 1 gửi cho nhân loại tại hành tinh xanh một trong những khoảnh khắc biểu tượng lịch sử: một chấm xanh nhạt trên nền đen thăm thẳm.


    Bạn có nhận ra Trái Đất? Ảnh: NASA.

    Cái đốm nhạt và bé li ti đến mức người đầu tiên tiếp nhận xử lư h́nh ảnh truyền về ban đầu đă không nhận ra: https://www.nationalgeographic.com/s...pale-blue-dot/ đó là Trái Đất.
    Đích thực là nếu đưa bức ảnh đó cho bất kỳ người nào bạn gặp, hỏi họ thấy ǵ, xác suất rất cao câu trả lời sẽ là “chả có ǵ cả”.
    Và đó chính là lư do Carl Sagan muốn có tấm ảnh này, bức ảnh “tự sướng” mờ mịt nhưng rơ ràng nhất về toàn bộ thế giới của loài người từ xưa đến nay.
    “Cái đốm xanh nhạt” là cách mà Sagan gọi Trái Đất trong bức h́nh đó.
    Vài năm sau, năm 1994, trong quyển sách cùng tên (Pale Blue Dot), ông đă mô tả như sau về nó:

    Pale Blue Dot
    In Cosmos, the late astronomer Carl Sagan cast his gaze over the magnificent mystery of the Universe and made it accessible to millions of people around the world. Now in this stunning sequel, Carl Sagan completes his revolutionary journey through space and time.
    Từ khoảng cách vời vợi này, Trái Đất dường như chẳng có ǵ đặc biệt.
    Nhưng với chúng ta, nó rất khác biệt. Hăy nh́n lại cái đốm nhỏ ấy một lần nữa. Đó là nơi đây. Đó là nhà. Đó là chúng ta.
    Ở trên cái chấm đó, tất cả những người bạn yêu quư, những người bạn quen biết, những người bạn từng nghe nhắc đến, tất cả những con người đă từng tồn tại, tất cả họ đă sống trọn cuộc đời ḿnh tại đó.
    Những cộng hợp của hạnh phúc và đau khổ, hàng ngàn thứ tôn giáo, các lư tưởng, những học thuyết kinh tế đầy tự tin, tất cả những người săn bắt và hái lượm, tất cả những anh hùng và kẻ hèn nhát, tất cả những người sáng tạo ra và những kẻ hủy diệt các nền văn minh, tất cả những ông vua và những kẻ nông bần, tất cả những cặp đôi yêu nhau, tất cả những bà mẹ và ông bố, những đứa trẻ gieo đầy hy vọng, những nhà phát minh và khám phá, tất cả những người thầy đáng kính, tất cả những chính trị gia đáng khinh, tất cả những “siêu sao”, tất cả những “lănh tụ tối cao”, tất cả những vị thánh và những tội đồ trong lịch sử của chúng ta, tất cả đều sống trên cái đốm đó – một mẩu bụi dính lại trên một tia sáng chiếu ra từ mặt trời.
    Trái Đất là một sàn diễn tí hon, một hạt cát trên sân khấu vô cùng của vũ trụ.
    Hăy nghĩ đến những ḍng máu đổ cuộn thành suối thành sông, để các vị tướng và lănh tụ, hân hoan trong vinh quang và thắng lợi vĩ đại, được một khoảnh khắc làm chúa tể của một mẩu vụn trên cái đốm nhỏ li ti đó.
    Hăy nghĩ đến sự tàn bạo vô hạn của những cư dân trên một góc nhỏ của cái chấm, dành cho những cư dân chẳng mấy khác biệt ở một góc khác trên cùng cái đốm tí hon này, những con người dễ dàng hiểu lầm nhau, sẵn sàng giết hại nhau, và hun đúc ngọn lửa thù hằn từ thế hệ này qua thế hệ khác.
    Điệu bộ làm dáng, tầm vóc tự hăo, và ảo tưởng của chúng ta về một vị thế đặc biệt vĩ đại trong vũ trụ, tất cả trở nên lố bịch trước cái chấm xanh nhạt nḥa đó.
    Hành tinh của chúng ta là một đốm nhỏ cô đơn trong cái nền đen thẳm của vũ trụ.
    Trong cái tối tăm, trong cái vô tận đó, chẳng có dấu hiệu ǵ để thấy rằng sẽ có sự giúp đỡ nào rớt từ đâu đó xuống để cứu lấy chúng ta.
    Trái Đất là thế giới duy nhất cho tới nay chúng ta biết được, nơi có thể tồn tại và nâng niu sự sống.
    Chẳng có một chỗ nào khác, ít nhất là trong tương lai trước mắt, để những giống loài trên hành tinh này có thể di cư đến.
    Thích hay không thích, vào lúc này đây, Trái Đất là nơi duy nhất cho chúng ta tựa vào.




    https://youtu.be/hKFkR9yfRoY
    Hai con tàu vũ trụ Voyager được phóng đi hơn 40 năm trước ngoài nhiệm vụ khoa học c̣n mang theo một sứ mệnh đặc biệt khác: gửi thông điệp đến những nền văn minh ngoài trái đất (đúng như tên gọi của nó, “voyager”, nhà thám hiểm).
    Trên mỗi con tàu là chiếc máy đọc và đĩa ghi chứa các h́nh ảnh, âm thanh, tư liệu về nhân loại, về sự sống trên Trái Đất, như một lời tự giới thiệu, “t́m người yêu” trong vũ trụ bao la. Hai con tàu hiện đang chu du vào vùng vô tận, hướng về phía Dải Ngân Hà (Milky Way).
    Vào ngày Valentine của năm nay, 30 năm sau bức ảnh “chấm xanh nhạt” nổi tiếng của Voyager 1, không c̣n nhiều người nhắc đến công cuộc t́m người yêu ngoài vũ trụ của loài người.
    Thay vào đó, người ta nhắc nhiều hơn đến “người yêu cũ” của nhân loại: cái đốm xanh nhạt có tên Trái Đất.
    Vào thời điểm năm 1990, khi bức ảnh được chụp, thế giới vẫn c̣n đang kẹt trong Chiến tranh Lạnh với hai siêu cường Mỹ và Liên Xô hầm hè hàng chục ngàn đầu đạn hạt nhân chĩa vào nhau.
    Thông điệp của bức ảnh thời ấy v́ vậy vẫn c̣n rất thời sự: chúng ta chỉ có một ngôi nhà, tất cả đều ở chung trong đó, đừng có điên, hoặc để cho những kẻ điên, hủy hoại nó.
    Ba mươi năm sau, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đă tạm lắng xuống (tuy các cuộc chạy đua vũ trang mới vẫn đang măm me được thổi bùng trở lại: https://www.nytimes.com/2019/08/08/w...sia-china.html).
    Loài người hiện tại, sau nhiều thập niên rúc đầu trong cát, lại đang bắt đầu cảm nhận hậu quả của mối đe dọa nghiêm trọng nhất trong lịch sử: cuộc khủng hoảng khí hậu.
    Cái chấm xanh nhạt nḥa v́ vậy chưa bao giờ mang nhiều ư nghĩa hơn thế.
    Trái Đất, cái đốm li ti này, là ngôi nhà duy nhất mà con người và mọi sinh vật trên đó đang có.
    Không có bất kỳ một thần linh, thượng đế, một trí tuệ siêu việt ngoài vũ trụ, hay một phép màu nào có thể cứu lấy nhân loại.
    Tự con người sẽ phải cứu lấy chính ḿnh.
    Từ hàng triệu năm qua, tổ tiên của nhân loại đă tự do tung tẩy trên cái chấm nhỏ này. Nơi đây thiếu thức ăn, đi tới chỗ khác t́m nguồn sống. Đất chỗ này không hợp, kéo nhau khám phá vùng đất mới. Người ở vùng này chán, t́m khu khác ở cho vui.
    Nói cách khác, chúng ta đă luôn có thứ đặc quyền được “bắt đầu lại”.
    Ngày nay, khi chúng ta càng ngày càng làm cạn kiệt và nhiễm độc nguồn nước, d́m chết các sinh vật đại dương trong biển rác thải, đốn trụi các cánh rừng nguyên sinh, không ngừng bơm thêm khí thải ô nhiễm, và đẩy các loài vật khác đến bờ tuyệt chủng: https://www.nytimes.com/2019/05/06/c...d-nations.html, liệu con cháu chúng ta có c̣n thứ ǵ để “bắt đầu lại”?
    Chỉ biết gặm nhấm phá hoại, không để lại được ǵ tốt đẹp cho tương lai, chúng ta sẽ là thứ giống loài ǵ?
    Cái chấm xanh nhạt này có nhỏ đến đâu vẫn luôn đủ chỗ cho mọi loài sinh vật trên đó.
    Nhưng chỉ những loài xứng đáng với nó.

    Phụ Lục:

    Carl Sagan's Pale Blue Dot OFFICIAL


    Pale Blue Dot 2020

  10. #110
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những nhận thức về vũ trụ (1/6): Không gian là ǵ?
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/nhung...a-gi-4333.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...-6-kh-ong.html


    Vũ trụ h́nh thành như thế nào? Con người từ đâu đến? Vũ trụ có biên giới không? Nhân loại từ đâu đến? Mục đích cuộc sống con người là ǵ? (Ảnh minh họa: Felix Mittermeier Pexels)
    Đôi điều về trang nhà "Tân Đường Nhân": https://www.ntdvn.com/about.html
    (Về chúng tôi
    Tân Đường Nhân (NTD - New Tang Dynasty) được thành lập vào năm 2001, là kênh truyền thông toàn cầu thuộc tập đoàn truyền thông đa ngôn ngữ (EMG) có trụ sở tại New York. Từ khi ra đời, Tân Đường Nhân luôn nằm trong số 10 kênh truyền thông hàng đầu thế giới. Tân Đường Nhân Việt Nam hiện là kênh truyền thông ngôn ngữ tiếng Việt duy nhất được tập đoàn EMG uỷ quyền xuất bản.
    Tầm nh́n
    Với 22 ngôn ngữ, bằng những bài báo chất lượng thể hiện sự chính trực, phẩm hạnh, Tân Đường Nhân hướng tới mục tiêu nâng cao hiểu biết xă hội cũng như khôi phục, ǵn giữ các giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức cốt lơi.
    Sứ mệnh
    Tân Đường Nhân tin tưởng một thế giới toàn vẹn phải dựa trên truyền thông chính xác và trung thực. Đó là lư do chúng tôi cống hiến hết ḿnh để cung cấp sự thật và làm sáng tỏ những vấn đề xă hội quan trọng. Không đại diện cho các nhóm lợi ích, chúng tôi đưa ra thông tin khách quan, cung cấp một bức tranh toàn cảnh, thể hiện trách nhiệm của chúng tôi đối với xă hội.)
    (Theo như quảng cáo trên, họ có tới 22 trang khác nhau. Báo này đối lập vởi nhà cầm quyền đương thời, nên họ mới vạch trần những thủ đoạn của ĐCS tàu. )
    Những nhận thức về vũ trụ (Phần 1): Không gian là ǵ?
    Ánh Dương • 13:00, 10/12/19 • 467 lượt xem
    Vũ trụ h́nh thành như thế nào? Con người từ đâu đến? Vũ trụ phải chăng không có biên giới? Trong phần này chúng tôi xin tŕnh bày một vài nhận thức về không gian trong vũ trụ.

    Ngành vũ trụ học hiện đại đă đưa ra nhiều giả thuyết về sự h́nh thành của vũ trụ: từ thuyết Thiên cầu đồng tâm (geocentric – Trái Đất là trung tâm của vũ trụ) đến thuyết Nhật tâm (heliocentric – Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ), từ thuyết Vụ nổ lớn (Big bang) đến thuyết Đa vũ trụ (multiverse), những phát hiện mới liên tục phủ định những nhận thức cũ. Phát hiện mới nhất cho thấy, vũ trụ của chúng ta có lẽ chỉ là một trong vô số các vũ trụ đan xen ngang dọc, thế giới ba chiều quen thuộc với chúng ta có lẽ chỉ là một thế giới hư huyễn. Quá khứ, hiện tại, tương lai có lẽ cùng đồng thời tồn tại. Những nghiên cứu phát hiện này đă hoàn toàn lật ngược lại những lư giải hiện hữu về vũ trụ của chúng ta. Trực giác của chúng ta đối với sự vật quen thuộc sao có thể nhận biết sai đến vậy chứ? Những điều quá kinh ngạc này có lẽ sẽ khiến bạn phải đặt câu hỏi rằng rốt cuộc mức độ đáng tin cậy của những nghiên cứu này ra sao. Loạt bài này sẽ cùng bạn đọc t́m hiểu những nghiên cứu phát hiện mới nhất, đồng thời cũng mở ra một cánh cửa mới cho bạn đọc có một góc nh́n khác về vũ trụ chân thực.

    Trong Tề Tục Huấn – Hoài Nam Tử có viết: “Bốn phương, trên dưới gọi là vũ, từ quá khứ đến hiện tại gọi là trụ”. Người Trung Quốc cổ đại lư giải “vũ” là không gian rộng lớn vô hạn, “trụ” là thời gian liên tục vĩnh hằng. Ngành vũ trụ học hiện đại thông thường gọi vũ trụ là tên gọi chung cho tất cả không gian và thời gian. Vậy th́ không gian là ǵ? Vấn đề này xem ra có vẻ đơn giản nhưng lại đang đánh đố các nhà khoa học hiện nay. Không gian bao hàm vạn vật, vạn vật lại bao hàm không gian. Các nhà khoa học từng thốt lên rằng đây là một trong những đề tài khó và thâm sâu nhất của vật lư học. Vật lư học thời kỳ đầu cho rằng không gian kỳ thực là trống rỗng không có ǵ cả.

    Newton nhận thức về không gian
    Newton, cha đẻ của ngành khoa học hiện đại, đă miêu tả không gian là một sân khấu rộng lớn mênh mông, măi măi bền vững không thay đổi. Mọi thứ trong vũ trụ đều đang biểu diễn trên sân khấu này, vạn vật đều thay đổi vai diễn trên sân khấu này. Diễn xuất không ảnh hưởng tới sân khấu, sân khấu cũng không ảnh hưởng tới diễn xuất. Trong con mắt của Newton, vũ trụ giống như một cỗ máy chính xác vận hành theo một quy luật cố định. Ví như Trái Đất quay quanh Mặt Trời, các thiên hà giống như các bánh răng của chiếc đồng hồ khổng lồ.
    Đây là quan niệm thời gian, không gian cứng nhắc, tuyệt đối hóa, tức thời gian và không gian là hoàn toàn độc lập với nhau.
    Các định luật cơ học của Newton đă miêu tả rơ ràng các hiện tượng có thể cảm nhận bằng trực giác xảy ra xung quanh chúng ta, từ hiện tượng quả táo rơi, đến hiện tượng Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo quanh Mặt Trời. Trải qua hàng trăm năm thí nghiệm kiểm chứng, định luật này mới được toàn thế giới công nhận.

    Einstein nhận thức về không gian
    Nhưng Einstein với cách suy nghĩ độc đáo đă chỉ ra rằng, thực ra không gian là một thực thể giống như tấm thảm cao su, có thể khiến nó uốn cong, cũng có thể khiến nó gấp khúc, hoặc có thể khiến nó rung động.
    Thông thường chúng ta không ư thức được sự tồn tại của không gian, giống như cá bơi trong nước, chúng không ư thức được sự tồn tại của nước là v́ chúng luôn ở trong nước. Einstein chỉ ra rằng, trong khi vật thể đang chuyển động, không gian và thời gian sẽ dùng một phương thức đặc thù nào đó để gây ảnh hưởng lẫn nhau, phối hợp với nhau. Trong quá tŕnh vận động, không gian và thời gian lại ḥa hợp với nhau, từ đó h́nh thành một khái niệm quen thuộc là “thời không” (tức thời gian và không gian: space-time).
    Lư luận không gian và thời gian là một thể thống nhất này đă làm chấn động giới khoa học, đồng thời cũng phá vỡ căn bản lư luận “không gian là một sân khấu lớn” của Newton.


    Einstein biết rằng Không gian không phải là bằng phẳng, nó có thể bị uốn cong (Ảnh: pexels)
    Lư luận này chính là Thuyết tương đối hẹp và Thuyết tương đối rộng của Einstein. Thuyết tương đối hẹp được xây dựng dựa trên cơ sở giả thiết về nguyên lư vận tốc ánh sáng không đổi, tức là vận tốc ánh sáng sẽ không thay đổi theo sự vận động tương đối của hệ tham chiếu của nguồn ánh sáng và người quan sát. Einstein cho rằng do không gian và thời gian thay đổi khiến cho vận tốc ánh sáng luôn cố định không đổi. Cùng với sự gia tăng tốc độ chuyển động của vật thể, thời gian sẽ giăn nở ra, không gian sẽ thu hẹp lại và khối lượng sẽ tăng lên. Tốc độ chuyển động của vật thể càng lớn th́ hiệu quả sẽ càng rơ nét. Trong khi nghiên cứu về lực hấp dẫn, Einstein c̣n phát hiện ra do sự tồn tại của vật chất nên đă làm cho không gian của chúng ta không phải là không gian bằng phẳng và bất biến; nó có thể bị uốn cong, mà loại uốn cong này lại chính là hiện tượng lực hấp dẫn. Nói cách khác, lực hấp dẫn thực ra là một ảo giác, sự uốn cong thời không mới là bản chất. Mặt Trăng quay theo quỹ đạo không phải do tác động của một sức mạnh thần bí nào đó của Trái Đất, mà là v́ nó chuyển động theo một thời không lơm do Trái Đất sinh ra. Thời gian và không gian không chỉ là một chỉnh thể, nó c̣n có thể bị uốn cong do chịu ảnh hưởng của vật chất. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại xuất hiện lư luận trái ngược với trực giác của con người.
    Những phát hiện trong nghiên cứu vĩ mô và vi mô đă lật đổ hoàn toàn những nhận thức trước đây về không gian hiện hữu và vũ trụ.

    Khoa học hiện đại nhận thức về không gian
    Khoa học hiện đại cho rằng nguyên tử là đơn vị cơ bản nhất tổ hợp thành mọi vật trên thế giới. Nhưng trong những hạt nguyên tử vi quan này lại tồn tại không gian vô cùng rộng lớn. Các nhà khoa học khi t́m kiếm các không gian vi quan đă phát hiện rằng trong không gian vi quan hư không lại không phải là trống rỗng. Không gian này phức tạp và liên tục thay đổi, các hạt bay lơ lửng khắp nơi, va chạm vào nhau, tạo nên một cảnh tượng hỗn loạn, vô cùng kinh hăi. Các hạt lạp tử giống như bong bóng tan vỡ trong nháy mắt. Ngày càng nhiều nhà khoa học đă chấp nhận điều được gọi là lư thuyết về hạt Higgs (Higgs boson) và trường hạt Higgs (Higgs field). Lư luận này đưa ra giả thiết không gian giống như một đại dương mênh mông, các loại hạt bị vùi trong biển lớn này, khi chúng chuyển động trong nước biển, chúng sẽ có được trọng lượng. Hạt nào càng cố gắng ngoi lên trên th́ sức cản của nước biển đối với hạt đó sẽ càng lớn, và trọng lượng của nó sẽ càng lớn. Mặc dù đến nay chưa có chứng minh nào hoàn toàn đúng về trường Higgs, nhưng những đột phá trong t́m kiếm hạt Higgs đă cho thấy những dấu hiệu đáng mừng trong việc chứng minh sự tồn tại của trường Higgs.

    Cơ học lượng tử nhận thức về không gian
    Trong nghiên cứu cơ học lượng tử, người ta c̣n phát hiện ra một hiện tượng kỳ lạ vượt khỏi sự ảnh hưởng lẫn nhau của không gian, mà đến nay khoa học vẫn không cách nào giải thích được. Giữa hai lạp tử vi quan cùng nguồn gốc có tồn tại một loại quan hệ ràng buộc, dù chúng cách nhau bao xa, chúng vẫn luôn giữ mối liên hệ với nhau. Tức là nếu làm cho một lạp tử này nhiễu động, th́ dù lạp tử c̣n lại có cách bao xa đi nữa, nó cũng sẽ lập tức cảm thụ được loại chấn động này. Loại chấn động này gọi là “rối lượng tử” hay “vướng víu lượng tử”. Đây là hiện tượng có thể nói là kỳ lạ nhất của cơ học lượng tử, bởi v́ nó có thể sinh ra “sức hút ma quái có tác dụng ở khoảng cách cực xa”.


    Vướng víu lượng tử giải thích về hiện tượng “di chuyển trong nháy mắt” một khoảng cách cực kỳ xa (Ảnh: pexels)
    Các nhà khoa học đă thành công trong việc dùng rối lượng tử để đưa photon đến một nơi rất xa chỉ trong nháy mắt. Họ dự đoán rằng trong thế giới tương lai, nhân loại có lẽ có thể thực hiện được việc “di chuyển trong nháy mắt” để di chuyển người hoặc vật thể từ nơi này đến nơi khác thông qua rối lượng tử. Loại sức hút ma quái có tác dụng ở khoảng cách cực kỳ xa, dường như đă vượt trên vận tốc ánh sáng, vượt qua tất cả những nhận thức về khái niệm thời không. Măi cho đến trước lúc qua đời, Einstein vẫn không có cách nào lư giải được loại hiện tượng này. Có nhà khoa học cho rằng, mối quan hệ ràng buộc giữa các lượng tử này thực ra là biểu hiện của ư thức giữa các lượng tử.

    Vũ trụ học nhận thức về không gian
    Trong nghiên cứu tỉ lệ giăn nở của vũ trụ, người ta đă phát hiện trong không gian chúng ta đang ở c̣n tồn tại một thành phần cơ bản vô cùng bí ẩn không thể trắc định được; và phát hiện này đă làm chấn động toàn bộ giới khoa học. Hiện nay thuyết về Vụ nổ lớn là lư luận phổ biến được nhiều người tiếp nhận.
    Thuyết này cho rằng, vào khoảng 13,7 tỷ năm trước, vũ trụ của chúng ta đă trải qua một vụ nổ vô cùng đáng sợ trong chưa đầy một giây. Vụ nổ này đă làm cho không gian nở ra bên ngoài một cách vô hạn, không gian từ đó đến nay không ngừng giăn nở.
    Mấy chục năm nay, đa số các nhà khoa học đều cho rằng sự tác động của lực hấp dẫn sẽ làm cho tốc độ giăn nở của không gian chậm lại. Nhưng kết quả quan trắc lại cho thấy sự giăn nở của vũ trụ không có bất kỳ dấu hiệu chậm lại nào cả, trên thực tế, tốc độ giăn nở của vũ trụ vẫn đang tăng.
    Đa số các nhà khoa học đều nhất trí rằng có một loại vật chất nào đó đang lấp đầy không gian, triệt tiêu ảnh hưởng lực hấp dẫn của vật chất thông thường đối với không gian, nó xé rách các thiên hà trong vũ trụ và kéo giăn cấu tạo cơ bản nhất của vũ trụ. Loại vật chất bí ẩn lấp đầy không gian này được gọi là “năng lượng tối” (dark energy), phát hiện này đă hoàn toàn lật ngược lại tất cả những nhận thức trước đó về vũ trụ của các nhà khoa học.


    Vũ trụ xuất hiện do một vụ nổ lớn (Ảnh: NASA)
    Ngoài năng lượng tối, trong vũ trụ c̣n tồn tại vật chất tối (dark matter). Qua đo đạc phát hiện thấy vật chất thông thường ước tính chiếm 5% tổng khối lượng của vũ trụ, phần c̣n lại của vũ trụ do 25% vật chất tối và 70% năng lượng tối cấu thành.
    Nói cách khác, vật chất tối và năng lượng tối cấu thành 95% vũ trụ, nhưng các nhà khoa học lại không hiểu chút ǵ về chúng.
    Các loại máy móc chính xác hiện nay, cơ học lượng tử, thuyết tương đối, vật lư hạt, tất cả đều không có tác dụng trong việc t́m hiểu vật chất tối và năng lượng tối.
    Nh́n chung, nhận thức của chúng ta đối với vũ trụ hoàn toàn dựa trên vỏn vẹn 5% vật chất thông thường cấu tạo nên vũ trụ, khoa học hiện đại ngày nay c̣n xa mới có thể nhận thức rơ ràng về vũ trụ.

    Lư luận về hố đen
    Mặc dù vậy, những manh mối mới lật ngược lại những tri thức hiện nay vẫn không ngừng xuất hiện. Lư luận hiện đại về hố đen cho thấy thế giới ba chiều mà chúng ta đang sinh tồn này có lẽ là một loại huyễn tượng. Sự tồn tại của những điều chân thực tối cao được lưu giữ trong thế giới hai chiều ở bên ngoài vũ trụ. Cũng chính là nói, bất cứ vật thể nào trong vũ trụ, từ các thiên hà cho đến nhân loại, thậm chí cả bản thân không gian, chẳng qua chỉ là những tín tức được lưu giữ trong mặt phẳng hai chiều ở một nơi xa xôi chiếu xạ đến trước mặt chúng ta. Mọi thứ chúng ta trải qua trong thế giới hiện thực này cũng chỉ giống như h́nh ảnh phản chiếu của toàn bộ tín tức, h́nh tượng mà thôi.


    Hố đen vũ trụ có cửa sau mở đến các không gian khác - theo quan điểm của Stephen Hawking (Ảnh: pixabay)
    Luận giải
    Trên đây là những nhận thức mới nhất về không gian vũ trụ của khoa học hiện đại. Có thể thấy, mặc dù không gian ở khắp mọi nơi nhưng khoa học hiện đại vẫn chưa có cách nào nhận thức được không gian một cách chính xác. Giống như Tô Đông Pha đă nói:
    “Bất thức Lư sơn chân diện mục, chỉ duyên thân tại thử sơn trung” (Sở dĩ không biết rơ diện mạo của núi Lư Sơn là bởi bản thân người quan sát đang đứng ngay trên núi Lư Sơn)
    – trích từ bài Đề Tây Lâm Bích của Tô Đông Pha. Chúng ta có thể nhận thức được không gian có đặc tính này, đặc tính kia nhưng vĩnh viễn không cách nào thực sự nhận thức được không gian, bởi v́ chúng ta đang ở bên trong nó.
    Từ hơn 2,000 năm trước, Phật Thích Ca Mâu Ni đă nói với đệ tử của Ngài rằng hết thảy mọi thứ trên thế gian đều là huyễn tượng.
    Ngành vũ trụ học hiện đại cũng nhận thức rằng không gian ba chiều của chúng ta đây là một thứ giống như toàn bộ tín tức, h́nh ảnh hư huyễn. Thực ra, Einstein đă từng nói thế này:
    “Nếu trong tương lai có một lư thuyết nào đó có thể thay thế khoa học, th́ đó nhất định là Phật pháp, bởi v́ Phật Pháp quá hoàn mỹ, và đă đạt đến cảnh giới chí thiện rồi”.


    Lấy Phật Pháp làm cơ sở để nhận thức về không gian (Ảnh: JanBaby Pixabay)
    Khoa học hiện đại cũng đă nhận thức được không gian n chiều, nghĩa là cùng nơi cùng lúc đồng thời có tồn tại các không gian khác nhau, nhưng khoa học hiện đại lại không thể tiến hành phân tích nó. Đồng thời, chúng ta lại đang hoàn toàn đứng tại không gian của ḿnh để quan sát những hiện tượng của không gian khác phản ánh đến không gian này của chúng ta, th́ tự nhiên sẽ cảm thấy khó hiểu, không ăn khớp.

    Ánh Dương (sưu tầm)

    Theo Chánh Kiến Net
    Tài liệu tham khảo
    – PBS-TV/NOVA: “The Fabric Of The Cosmos” (Updated: November 2011).
    – The Fabric of the Cosmos: Space, Time, and the Texture of Reality (2004). Alfred A. Knopf division, Random House, ISBY 0-375-41288-3
    – Nguyên lư toán học của triết học tự nhiên (xuất bản năm 2006), tác giả Newton, bản dịch tiếng Trung của Triệu Trấn Giang, mă xuất bản ISBN 7-100-04513-4
    Xem thêm:
    Có phải tổ tiên của chúng ta đến từ các ngôi sao trong không gian Vũ trụ?
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/co-ph...-tru-2084.html
    Sự h́nh thành của vũ trụ: Kinh thánh và khoa học cuối cùng đă thống nhất?
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/su-hi...nhat-2206.html
    Liệu chúng ta có t́m thấy vật chất bản nguyên cấu tạo nên vũ trụ?
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/lieu-...-tru-3596.html
    Đại dương vũ trụ: Truyền thuyết về Nước nguyên thủy và Tạo hóa
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/dai-d...-hoa-4181.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •