Page 32 of 78 FirstFirst ... 2228293031323334353642 ... LastLast
Results 311 to 320 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #311
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Mất Việc Làm Mùa Covid
    http://www.dslamvien.com/2021/01/mat...mua-covid.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/01...d-httpwww.html

    Mất Việc Làm Mùa Covid
    Tuesday, January 19, 2021
    ĐSLV , Nguyễn Ngọc Duy Hân , Văn


    Nguyễn Ngọc Duy Hân
    (Đặc San Lâm Viên)

    Suốt cả năm 2020 vừa qua và có lẽ sẽ kéo dài đến ít nhất giữa năm 2021, công ăn việc làm của cả thế giới đều bị ảnh hưởng xấu. Ngoại trừ vài hăng làm thuốc tiêm ngừa Covid và các công ty lớn bán hàng “online”, đa số đều bị khó khăn, kinh tế xuống dốc thê thảm. Tôi rất thích bài "vè" sau đây, không biết tác giả là ai mà óc khôi hài rất có duyên:
    Nghề làm tóc.. đang khóc lóc
    Nghề thiết kế... th́ quá ế
    Nghề giáo viên... nghỉ triền miên
    Nghề khách sạn.. gặp đại nạn
    Nghề nông dân... đang bó chân
    Nghề nhà hàng .. đang la làng
    Nghề nội thất... đang chết ngất
    Nghề làm nông.. đang lông bông
    Nghề kinh doanh.. đang vắng tanh
    Nghề rửa ảnh.. đang quá rảnh
    Nghề làm neo.. đang đói meo
    Nghề giữ trẻ.. nằm nghỉ khỏe
    Nghề giựt giỏ.. đang treo mỏ
    Ngành du lịch.. đang mắc dịch
    Nghề xây cất.. đang chết ngất
    Bất động sản.. đang phá sản
    Nghề khách sạn.. đang hoạn nạn
    Nghề Y Dược.. làm ăn phát
    Nghề Y Tá.. đang vất vả
    Nghề Bác Sĩ.. không giờ nghỉ
    Mar-ket-ting.. đang điêu linh
    Nghề ca sĩ.. đang ngủ kỹ
    Nghề giải trí.. đang rất bí
    Nghề diễn viên.. đang phát điên
    Nghề chạy bàn.. đang rất nhàn
    Nghề buôn bán.. đang rất chán
    Nghề cô giáo.. đang húp cháo
    Ngành hàng Không.. đang lông nhông
    Ngành ngân hàng.. chết lâm sàng.
    Nghề mai táng.. đang hoành tráng


    Vâng, con vi trùng Cúm Vũ Hán không những làm chết người, gây bệnh thể lư, làm ảnh hưởng tinh thần gây trầm cảm, kinh tế xuống cấp, mà c̣n làm nhiều người nổi tiếng trong guồng máy chính phủ của các nước trên thế giới phải mất việc, phải từ chức. Lư do bị thất nghiệp th́ đa số là do không chịu nổi áp lực của công việc, không giải quyết nổi các hệ lụy của Covid, nhưng cũng có lư do "vô duyên" hơn là v́ đi du lịch trong khi luật giới nghiêm hạn chế đi lại đang áp dụng. Mời bạn cùng tôi điểm qua vài tin tức nổi bật về việc này nhé.
    Đầu tiên là tại nước Canada, nơi tôi đang sinh sống. Một loạt các chính khách của "xứ lạnh t́nh nồng" này phải từ chức hoặc bị giáng chức thấp hơn v́ đi du lịch nước ngoài vào dịp Giáng Sinh và Năm Mới 2021, vi phạm lời kêu gọi của chính phủ để giảm bớt dịch Covid-19 đang hoành hành cao điểm.
    Bắt đầu là Nghị sĩ David Sweet đă phải rời khỏi ghế chủ tịch Ủy ban về Đạo Đức của Hạ viện Canada sau khi bị phát hiện đến Mỹ để nghỉ hè, dù ông có đưa ra lư do là đến Mỹ để giải quyết các vấn đề liên quan đến bất động sản.

    David Sweet MP is a Canadian politician, Shadow Minister for International Rights and Religious Freedom, and the Member of Parliament for Flamborough-Glanbrook. From 2006 to 2015, Sweet served as the Member of Parliament for Ancaster--Dundas--Flamborough--Westdale.
    Tiếp theo là Nghị sĩ vùng Brampton West, Ontario đă tự nguyện xin từ bỏ vai tṛ Quốc Hội sau khi cô đến Hoa Kỳ để để tham dự lễ tưởng nhớ người trong gia đ́nh đă khuất. Khera nói rằng cô đă mất cha vào tháng 9, 2020, sau đó là cái chết của người chú chỉ vài tuần sau đó, nên cô đă phải đi Seattle, Hoa Kỳ để cùng chia sẻ 2 cái tang lớn với gia đ́nh. Lư do này nghe rất hợp t́nh, nhưng không hiểu sao cô lại từ chức.

    KAMAL KHERA
    Tiếp theo chuỗi "từ chức" liên tục xảy ra tại Canada là việc Cảnh sát Trưởng khu vực Halton, ông Stephen Tanner đă phải xin lỗi trước khi nghỉ việc v́ đă đi Florida để giúp cô bạn gái của ḿnh bán nhà. Ôi t́nh yêu quan trọng hơn cả, nhưng đi xa trong lúc này thật là một quyết định sai lầm, dẫn đến việc mất việc, mất uy tín. Thật là xui xẻo đầu năm cho cặp t́nh nhân này.
    Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành của Trung tâm Khoa học Y tế London (LHSC), tiến sĩ Paul Woods cũng phải chính thức xin lỗi về chuyến đi Mỹ để gặp gia đ́nh trong khi lệnh "cấm cung" vẫn c̣n ban hành. Ông Woods sống một ḿnh nên đă bay đi ăn Noel với gia đ́nh ở Hoa Kỳ. Cô độc, cô đơn là lư do cũng đáng thông cảm, nhưng vẫn bị phát hiện và chỉ trích.

    Paul Woods
    Chuyện vẫn c̣n dài, Thủ hiến Saskatchewan là ông Scott Moe đă chấp nhận việc ông Joe Hargrave từ chức bộ trưởng Đường Cao tốc và Cơ quan An toàn Nguồn Nước sau khi bị đặt nhiều nhiều câu hỏi về chuyến đi California của Joe Hargrave.
    Bộ trưởng Bộ Tu sửa Chính sách - Christine Tell cũng đă đến California để thăm một thành viên trong gia đ́nh bị bệnh nặng, để rồi bị giáng chức.
    Ở tỉnh bang miền Tây Alberta, Thủ hiến Jason Kenney xác nhận đă chấp nhận đơn từ chức của người đứng đầu cơ quan Quản lư các vấn đề Đô Thị là Tracy Allard, đồng thời yêu cầu nhân viên chánh văn pḥng của Tracy Allard là Jamie Huckabay cũng phải rời ghế sau khi hai ông đi du lịch Hawaii và Anh Quốc. Truyền thông địa phương đưa tin người dân đă căng bảng để phản đối các vị này đi vui chơi trong lúc cả nước t́m cách ngăn chặn dịch Covid-19 lan rộng. 5 nghị viên khác của Alberta cũng bị giáng chức v́ du lịch nước ngoài trong dịp lễ cuối năm, vi phạm các cảnh báo về việc "giới nghiêm" của chính quyền liên bang và tỉnh bang.

    Bị chỉ trích nặng hơn cả là việc Bộ trưởng bộ Tài Chính Ontario - Rod Phillips đă phải rời ghế sau khi dư luận phản ứng giận dữ trước chuyến nghỉ “vacation” tại Caribe của ông hồi tháng 12, 2020. Trong hai tuần đi biển, ông Phillips che giấu bằng việc đăng tải hàng loạt chia sẻ trên mạng xă hội Twitter, làm như ḿnh vẫn đang làm việc tại Ontario. Thậm chí, ông c̣n đăng tải video thông điệp đêm Giáng Sinh, đồng cảm với những người Canada không được đoàn tụ bên người thân trong dịp lễ. Thủ hiến Doug Ford đă chấp thuận việc xin từ chức của ông Rod Phillips, tuyên bố giữa lúc người dân Ontario đă hy sinh rất nhiều, sự việc chấp thuận các đơn từ chức này là một minh chứng cho thấy chính quyền của Ontario thực hiện nghiêm túc bổn phận. Sau khi ông Rod Phillips từ chức, chủ tịch Hội đồng Ngân khố Peter Bethlenfalvy sẽ kiêm nhiệm chức Bộ trưởng Tài chính. Peter sẽ là người thứ ba đảm nhận vai tṛ này trong nhiệm kỳ đầu tiên của Thủ hiến Doug Ford. Kinh tế sa sút, tiền ít đi mà phải thay đến 3 vị trong vai tṛ giữ tiền này, thời gian này quả là "xui xẻo" cho mọi người.

    Tại tỉnh bang B.C. Canada, ông Bruno Tassone cũng đă từ chức thị trưởng Castlegar sau khi ông du lịch cùng gia đ́nh. Tassone đă gửi một lá thư tới giám đốc hành chính của thành phố Chris Barlow vào đầu tháng 1, 2021 và sẽ chính thức xuống chức sau đó.
    Cũng may Thủ tướng Canada Justin Trudeau và gia đ́nh đă trải qua lễ Giáng Sinh tại nhà, và không có bộ trưởng nào thuộc chính quyền Liên bang Canada đi du lịch, nên các vị này không bị mất "job"!

    Justin Pierre James Trudeau PC MP is a Canadian politician who has served as the 23rd prime minister of Canada since 2015 and has been the leader of the Liberal Party since 2013.
    Tiếp theo Canada là các nước khác trên thế giới, chẳng hạn Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Đầu tiên hăy kể đến việc bác sĩ Sonia Angell đă từ chức giám đốc Sở Y tế Công cộng tại Cali. Thống đốc tiểu bang California - ông Newsom đă chấp nhận đơn từ chức này, gọi đó là một lư do cá nhân, ông Newsom không giải thích thêm về sự ra đi của Bs Angell - khi chưa đầy một năm trong nhiệm kỳ. Được biết việc từ chức của Bác sĩ Sonia Angell có liên quan đến việc xử lư các dữ kiện thống kê bệnh nhân bị Covid không chính xác. Bà Sonia không hề đi chơi xa vui vẻ, nhưng không chịu nổi áp lực của công việc.
    Cũng do áp lực từ số ca nhiễm liên tục tăng cùng sự chỉ trích từ cộng đồng, bà Morris, Hiệu trưởng Đại học tiểu bang New York-thành phố Oneonta cũng đă từ chức vào ngày 15 tháng 10, 2020.
    Reuters cũng đưa tin cố vấn về chống dịch Covid-19 của chính quyền Tổng Thống Mỹ Donald Trump – ông Scott Atlas đă từ chức. Đây cũng được cho là quyết định cá nhân được đưa ra sau 4 tháng ông Scott bị xung đột liên tục với các thành viên khác của lực lượng đặc nhiệm chống đại dịch này tại Ṭa Bạch Ốc.
    Tại các nơi khác trên thế giới, tin tức cũng cho biết bộ trưởng Y tế Czech là Adam Vojtech cũng bất ngờ tuyên bố từ chức vào sáng 21 tháng 9, 2020. Ông Adam là một trong những nhân vật có vai tṛ quan trọng trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 tại Cộng ḥa Czech. Tuy nhiên ông đă bị nhiều chê trách trong việc xử lư đại dịch này. Ông tại chức gần 3 năm, nay xin từ chức để chính phủ t́m một người phù hợp hơn giải quyết các khó khăn từ làn sóng thứ hai của đại dịch.
    Cựu Thủ tướng Pháp là ông Edouard Philippe cũng đă tuyên bố từ chức. Dù xin băi nhiệm, ṭa án Pháp cho biết ông Philippe vẫn là một trong 3 nhân viên chính phủ sẽ bị điều tra về cách ứng phó đại dịch Covid-19. Hai người kia là bà Agnes Buzyn- người đă từ chức bộ trưởng Y Tế vào tháng 2 và người kế nhiệm bà là Olivier Veran cũng có tên trong nhóm bị điều tra.

    Tại Nhật Bản, ông Kurokawa đă chơi bài mạt chược ăn tiền với hai người khác rồi phải nộp đơn xin từ chức. Hiromu Kurokawa là trưởng Văn pḥng Công tố viên cao cấp tại Tokyo, nhưng bị phát hiện không làm gương giữ khoảng cách xă hội trong mùa Covid. Ván bài này xem như ông đă bị thua đau đớn và vô lư, mất chức mất lương thật là đen chứ không đỏ chút nào.
    Thủ Tướng Nhật Bản Shinzo Abe (65 tuổi) cũng đă chính thức xin từ chức vào cuối tháng 8, 2020 v́ sức khoẻ. "Tôi không thể làm Thủ Tướng nếu như tôi không thể đưa ra những quyết định tốt nhất cho người dân. Tôi quyết định từ chức". Được biết dân Nhật Bản rất bối rối v́ khó có người tốt hơn ông Abe trong trách nhiệm Thủ Tướng này.

    Shinzo Abe is a Japanese politician who served as Prime Minister of Japan and President of the Liberal Democratic Party from 2006 to 2007 and again from 2012 to 2020. He is the longest-serving prime minister in Japanese history.
    Đi xa hơn tới xứ Hungary, một nghị sĩ cũng phải từ chức v́ vi phạm quy định chống dịch COVID-19 tại Bỉ. Ông Jozsef Szajer đă lên tiếng xin lỗi sau khi bị cảnh sát Bỉ bắt quả tang tham gia một bữa tiệc đông người, vi phạm quy định phong tỏa chống dịch Covid.
    Thủ tướng Mă Lai - Ông Muhyiddin Yassin - cũng bị kêu gọi từ chức sau khi chương tŕnh chống Covid-19 bị thất bại.
    Bộ trưởng Y tế Tân Tây Lan là ông David Clark đă phải từ chức sau khi bị chỉ trích dữ dội v́ vi phạm quy tắc kiểm dịch Covid-19.
    Bộ trưởng Y Tế nước Ba Tây v́ bất đồng quan điểm với Tổng Thống Ba Tây về Covid, nên ngày 15 tháng 5, 2020, ông Barsil Nelson Teich đă nộp đơn xin từ chức Bộ trưởng Y tế dù mới nhậm chức chưa đầy một tháng.
    Bác sĩ hàng đầu về hô hấp tại bộ Y tế nước Nga, gần đây lại cũng từ chức v́ bất đồng ư kiến quanh việc Nga công bố vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên trên thế giới. Theo tờ Daily Mail, Bác sĩ kiêm Giáo sư Alexander Chucalin đă rời bộ Y tế Nga sau khi cố gắng ngăn chặn việc Nga công bố thuốc chủng ngừa Sputnik V quá sớm nhưng bất thành. Ông cáo buộc hai đồng nghiệp đă vội vàng đưa thuốc chủng ngừa vào sản xuất hàng loạt khi chưa được thử nghiệm cẩn thận
    Theo trang Marketwatch, bất chấp những thông báo của chính phủ Ireland về việc nên hạn chế đi du lịch trong thời điểm Covid để pḥng nguy cơ lây nhiễm, ông Michael Cawley, chủ tịch Cơ quan Phát triển Du lịch quốc gia Ireland, vẫn đưa gia đ́nh tới Ư nghỉ hè. Có lẽ ông vẫn muốn phát triển ngành du lịch, không để con vi trùng Covid bó chân! Ông Michael Cawley cho biết ông đă từ chức trong tâm trạng vô cùng hối tiếc.
    C̣n tại Ireland, một bộ trưởng cũng đă phải từ chức v́ đi du lịch nước ngoài, bỏ qua lời khuyến cáo không thực hiện các chuyến đi qua biên giới nếu không thực sự cần thiết. Michael Cawley, người trước đây từng là Phó Giám đốc Điều hành của hăng hàng không Ireland Ryanair, đă từ chức cùng ngày Ireland báo cáo số ca nhiễm Corona virus mới cao nhất kể từ tháng Năm.
    Một vị trong chức vụ quan trọng của chính phủ Thụy Điển trong việc xử lư đại dịch Covid cũng đă bị phản đối về kỳ nghỉ Giáng sinh của ông trên quần đảo Canary của Tây Ban Nha, nên cũng đă phải từ chức.
    Dan Eliasson, người đứng đầu Cơ quan Dự pḥng Dân sự (MSB), là cơ quan chịu trách nhiệm quản lư các trường hợp khẩn cấp và an toàn công cộng, đă yêu cầu chính phủ chuyển ông khỏi công việc này v́ Dan Eliasson đă đi thăm con gái trên quần đảo Canary. T́nh cha con cũng không ngoại lệ trong thời buổi thắt lưng buộc chân - không phải buộc bụng!
    Thủ tướng Stefan Lofven và Bộ trưởng Tư pháp Morgan Johansson của Thụy Điển cũng phải xin lỗi sau khi cả hai bị phát hiện đến các Trung tâm ở xa mua sắm vào dịp Giáng sinh. Mặc dù các việc này không vi phạm pháp luật, nhưng nhiều người Thụy Điển tức giận, v́ tỷ lệ tử vong của Thụy Điển cao hơn nhiều lần so với các nước láng giềng Bắc Âu.
    Ủy viên thương mại tại Ireland - Phil Hogan đă từ chức sau khi bị phản đối về những vi phạm với các nguyên tắc của Covid-19. Ông Hogan không chỉ bị "lùm xùm" v́ tham dự đánh golf và đi du lịch từ Kildare, ông c̣n bị chỉ trích v́ đă cắt ngắn thời gian cách ly 14 ngày sau khi đến Ireland từ Bỉ. Đây cũng là một trong rất nhiều vụ bị "chửi" v́ hăng say đi làm xảy ra khắp nơi trên thế giới, không chịu nằm nhà cách ly. Con vi trùng Vũ Hán này làm đảo lộn mọi thứ, kể cả việc siêng năng nóng ruột đi làm cũng bị lên án!
    Trong khi đó Nghị viên tại Scotland - Margaret Ferrier cũng đă bị chỉ trích khi đi từ Glasgow đến Westminster trong khi chờ kết quả xét nghiệm Covid-19, nhưng Margaret Ferrier đă từ chối từ chức. Cũng tại Scotland, Giám đốc Y tế của Scotland là Tiến sĩ Calderwood cũng phải xin lỗi v́ đă không tuân thủ các hướng dẫn về vi trùng Covid, và chấp nhận từ chức.

    Margaret Ferrier is a Scottish politician serving as Member of Parliament for Rutherglen and Hamilton West since 2019, and previously from 2015 to 2017. She is a member of the Scottish National Party, but since 1 October 2020 has been suspended for breaching COVID-19 lockdown rules.
    oOo
    Đó là sơ lược một số nhân vật quan trọng trên thế giới phải mất việc do ảnh hưởng của Covid Vũ Hán. Chắc chắn c̣n nhiều trường hợp khác mà tôi không biết tới hoặc truyền thông báo chí chưa t́m ra. Dù sao, chừng ấy trường hợp cũng đủ cho thấy cuộc sống ngày nay thay đổi thật bất thường, nhiều chuyện ngoài ư muốn đă xảy ra. Qua việc từ chức, ta thấy tầm quan trọng của người thủ lănh, luôn bị quần chúng theo dơi chú ư. Người đứng đầu nhưng không làm gương cho người dân, nói một đàng làm một nẻo th́ không nên chút nào. Thời buổi này mà mất việc th́ thật là khổ, nhất là để lên được tới các chức vị quan trọng trong chính phủ của một quốc gia không phải là dễ. Đi chơi một chuyến mà mất chức, mang tiếng th́ thật là chuyến đi nhớ đời. Dù sao cũng mừng và đáng phục v́ những vị này đă thấy hối tiếc, biết nhận lỗi và can đảm xin lỗi, có tinh thần tự trọng và trách nhiệm cao, không trơ mặt “chịu đấm ăn xôi”.
    Mặt khác, Chủ tịch đảng cộng sản Tàu, Tập Cận B́nh, vẫn “b́nh chân như vại”, chẳng chịu xin lỗi hoặc từ chức, dù sự phẫn nộ lan rộng tại Trung Cộng và toàn thế giới trước t́nh trạng giấu diếm thông tin khi nạn dịch virus Vũ Hán nổ ra. Tổng Giám đốc WHO cũng thế, bị cả triệu người khắp thế giới kư tên yêu cầu xuống chức, nhưng ông Tedros vẫn khư khư ôm chức vụ của ḿnh, trây lỳ chẳng kể sĩ diện.
    http://]https://i.postimg.cc/Y0hHScx...nping-2019.jpg
    Xi Jinping is a Chinese politician who has served as General Secretary of the Chinese Communist Party and Chairman of the Central Military Commission since 2012, and President of the People's Republic of China since 2013.
    Phần những người "phó thường dân" chúng ta, có lẽ không bị áp lực phải từ chức nhưng cũng không ít người bị cảnh sát phạt hay cảnh cáo v́ vi phạm luật giăn cách xă hội, tổ chức tiệc tùng đông người, không đeo khẩu trang.... Có lẽ chúng ta nên ư thức hơn để tránh bớt t́nh trạng lây lan, nguy hiểm cho bản thân và người khác. Ngoài ra, cũng hăy nghĩ rằng ḿnh c̣n con, c̣n cháu, c̣n người khác nh́n vào. Không chỉ các vi phạm liên quan tới Covid, mà c̣n phải chú ư tới các luật lệ khác. Nếu không chú ư đến cách hành xử, hay nổi nóng phát ngôn ăn nói sai lầm trong chốc lát, sẽ rất dễ bị người khác đánh giá, hoặc làm gương xấu cho lớp trẻ. Chẳng hạn khi lái xe, liếc không thấy cảnh sát th́ vượt đèn đỏ, có thể thoát bị "ticket" lúc đó, nhưng nếu có đứa trẻ nào nh́n thấy, nó có thể bắt chước việc xấu này. Sống tốt, giữ các luật lệ nghiêm chỉnh, làm lợi cho xă hội rất khó, nhưng nếu quan tâm, cố gắng th́ ít nhiều cũng tránh được những tai hại cho bản thân, gia đ́nh và làm gương tốt cho người chung quanh.
    Xin tiếp tục cầu nguyện, nhắc nhở nhau để từng người đều được khỏe mạnh, tâm an, sống tốt hơn qua mùa đại dịch này.
    Nguyễn Ngọc Duy Hân
    (Đặc San Lâm Viên

  2. #312
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chúa Giêsu và Phạm Duy
    https://daohieu.wordpress.com/2021/0...u-va-pham-duy/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/01...psdaohieu.html

    ĐÀO HIẾU – Chúa Giêsu và Phạm Duy

    Trên đường đi xuống trần gian, Chúa Giêsu nh́n thấy một đám đông những người đứng tuổi, ra dáng quan chức, trí thức, nghệ sĩ, đang vây quanh một ông già tóc bạc trắng. Họ vừa la hét vừa ném đá. Ông già nọ lúc đầu c̣n đưa tay đỡ nhưng sau khi bị trúng mấy cú vào đầu th́ quỵ xuống, nằm trên băi cỏ.
    Giêsu đứng lặng người một lúc rồi chậm chạp bước đến, đi vào giữa đám đông.
    Ngài cúi xuống, lấy ngón tay viết trên đất. V́ họ vẫn không ngừng ném đá nên Người ngẩng lên và bảo họ:
    “Ai trong các ngươi cảm thấy ḿnh có công với dân tộc Việt Nam hơn Phạm Duy th́ hăy ném đá ông ấy. C̣n nếu ai trong các ngươi cảm thấy công lao của ḿnh thua kém Phạm Duy th́ hăy im lặng, suy gẫm.
    “Và kẻ nào đang cướp đất của dân, cướp tiền bạc, mồ hôi nước mắt của dân, cướp tự do của dân th́ hăy cúi mặt xuống. Các ngươi không có tư cách để đánh giá Phạm Duy.
    “Ta phong thánh cho người nhạc sĩ tài hoa ấy. Các ngươi sẽ bị nhân dân quên lăng nhưng Phạm Duy th́ luôn ở trong hoài niệm của dân tộc Việt Nam. Các ngươi sẽ bị lịch sử ném vào sọt rác nhưng Phạm Duy đă được dựng tượng đài trong mỗi trái tim.”

    Nghe Giêsu nói như vậy đám đông lần lượt bỏ đi. Lát sau chỉ c̣n lại Giêsu và linh hồn Phạm Duy. Người đến bên Phạm Duy đang nằm nhắm mắt bên bờ cỏ. Giêsu nói:
    -Họ đă đi hết rồi. Bây giờ ông muốn về đâu?
    Linh hồn Phạm Duy nói:
    -Tôi muốn đi theo thầy.
    -Ông có muốn sống lại không? Ta đă từng làm cho người chết sống lại.
    -Không, thưa thầy. Trần gian nhảm nhí lắm. Thầy có thể cho tôi đi theo được không?
    -Nhưng đạo của ta ngày nay cũng không c̣n như trước nữa rồi.

    Giêsu nói xong liền bỏ đi, hướng về sa mạc. Linh hồn Phạm Duy do dự một lát rồi lẽo đẽo đi theo, cách một khoảng xa.
    Họ đến một cồn cát mênh mông và đầy bóng tối, ở đó có một tảng đá lớn ẩn hiện dưới ánh sáng của một bầy đom đóm và những ngôi sao thưa lấp lánh trên cao. Giêsu ngồi trên tảng đá và ra hiệu cho Phạm Duy ngồi bên. Ngài hỏi:
    -Sao ông không muốn trở lại trần gian? Ông đă đem lại cho nơi ấy rất nhiều niềm vui và hạnh phúc. Ta nghĩ cũng có nhiều người đang nhớ và biết ơn ông.
    -Nhưng khi tôi chết đi th́ có nhiều kẻ ném đá. Họ kết tội tôi đă bỏ kháng chiến, “dinh tê” về Hà Nội.
    -Nhưng tại sao ông bỏ kháng chiến?
    -Là v́ tôi quá chán chường những tṛ nhảm nhí. Mặt trận Việt Minh lúc đó quy tụ những con người ưu tú của dân tộc. Cuộc kháng chiến thật là đẹp, nhưng lănh đạo nó là một thứ tư tưởng nhảm nhí, ngu ngốc và ấu trĩ. Mà người đầu tiên bộc lộ sự nhảm nhí ấy là Tố Hữu. Ngài ở trên trời có biết Tố Hữu không?
    -Từ hơn hai ngàn năm nay ta vẫn có mặt ở khắp nơi trong vũ trụ bao la này. Hàng ngày có cả triệu người cầu nguyện ta, xưng tội với ta nhưng ta không bỏ sót ai cả. Ta biết, ta nhớ mặt từng người.
    -Vậy th́ tôi xin trả lời câu hỏi tại sao tôi bỏ kháng chiến, của thầy – Phạm Duy nói – Tôi c̣n nhớ rất rơ cái hôm Đại hội Văn nghệ ở Việt Bắc mùa hè năm 1950. Tố Hữu đă phá vỡ giấc mơ của nhiều người.

    Tố Hữu was a Vietnamese revolutionary poet and politician. He published seven collections of poems, the first of which was the 1946 collection entitled Từ ấy, which included many of his most popular and influential works that were written between 1937 and 1946.
    Trước tiên ông ta tấn công vào nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ: “Vọng Cổ có âm điệu ủy mị, làm cho người nghe bị ru ngủ, tiêu tan cả chí phấn đấu.”
    Lưu Hữu Phước đứng lên bênh vực cho bài Vọng Cổ của ḿnh: “Vọng Cổ hay lắm, hay lắm, không bỏ Vọng Cổ được đâu”.

    Lưu Hữu Phước was a Vietnamese composer, a member of the National Assembly, and Chairman of the Committee of Culture and Education of the National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam.
    Nhưng Tố Hữu nói: “Vọng Cổ làm cho Việt Nam mất nước, nên phải cấm nó thôi.”
    Dẹp xong vọng cổ, Tố Hữu quay sang kịch thơ.
    “Nội dung phong kiến. Cốt truyện đưa ra toàn là những nhân vật quan liêu. Lối diễn xuất bằng sự ngâm nga, nghe thật là rên rỉ, lướt thướt. Kịch Thơ không thích hợp với kháng chiến.”
    Mọi người im phăng phắc, chăm chú nh́n vào Hoàng Cầm, mục tiêu của sự đả kích. Hoàng Cầm đứng dậy, nhấc cái ghế đẩu đang ngồi, trịnh trọng bưng ghế ra đặt giữa hội trường, lấy trong túi ra một sợi dây dài, dùng dây buộc tập kịch thơ, xong leo lên ghế đẩu, giơ tập thơ vừa mới bị trói lên thật cao, tuyên bố:

    Hoàng Cầm was pen name of Bùi Tằng Việt, a Vietnamese poet, playwright, and novelist. He is best remembered for his poems such as Bên kia sông Đuống, Lá diêu bông or the plays Kiều Loan and Hận Nam Quan.
    “Tôi xin treo cổ Kịch Thơ. Bắt đầu từ ngày hôm nay.”
    Đó là trường hợp Lưu Hữu Phước và Hoàng Cầm. Họ Lưu hiền lành và nhẫn nhục, ông cố đấm ăn xôi đi theo cộng sản tới cùng. C̣n Hoàng Cầm th́ rẽ qua Nhân Văn Giai Phẩm và bị đày đoạ suốt đời.
    Riêng tôi, họ buộc tôi phải khai tử những đứa con của ḿnh như Bao Giờ Anh Lấy Được Đồn Tây, Bà Mẹ Gio Linh, Bên Cầu Biên Giới…v́ cho là uỷ mị, tiêu cực.

    Sau đại hội, mọi người không ai ngờ là “cách mạng” lại lẩm cẩm đến như vậy. Nhưng khi sự lẩm cẩm trở thành lệnh th́ nó biến thành sự ngu đần quái dị.
    Giêsu nói:
    -Nhưng bấy nhiêu đó cũng chưa đáng để ông từ bỏ kháng chiến.
    -Thưa thầy, đó chỉ mới là cú sốc thứ nhất. Cú sốc thứ hai bắt đầu từ hôm tôi được anh Nguyễn Xuân Khoát cho biết là tôi sẽ được kết nạp Đảng, được tặng huân chương, được cử đi học ở Liên Xô và được … gặp ông Hồ.

    Nguyễn Xuân Khoát was a Vietnamese pianist and song composer. He was the first president of the Vietnam Composers' Association, and posthumously in 1996 was a recipient of the Hồ Chí Minh Prize.
    Tôi vốn là người phóng khoáng, ưa tự do, nghe nói “kết nạp đảng” và đi học ở Liên Xô th́ sợ lắm. Cú sốc thứ hai này quá mạnh, đủ sức đẩy tôi ra khỏi Việt Minh, trở về Hà Nội. Hành động đó người ta gọi là “dinh tê”.

    Giêsu leo xuống khỏi ḥn đá và đi chân trần trên cát sa mạc. Người có vẻ rất chú ư đến câu chuyện Phạm Duy kể nhưng đặc biệt đến đoạn Phạm Duy gặp ông Hồ th́ người cảm thấy cần nghỉ một lát để thư giăn.
    Trăng hạ huyền vừa nhô lên phía chân trời và những cơn gió sa mạc lạnh buốt đă mon men tới. Giêsu tiếp tục đi ṿng quanh tấm linh hồn mảnh khảnh của người nhạc sĩ già.
    Phạm Duy kể tiếp:
    “Qua khỏi một con suối được đặt tên là Lê Nin th́ thấy hiện ra một ngôi nhà sàn bằng tre rất đẹp, có ông Chủ Tịch họ Hồ đang ngồi đánh máy. Nh́n thấy ông, tôi vẫn cảm động như lúc gặp ông lần đầu. Nhưng v́ bây giờ được nh́n ông gần hơn lần trước, tôi thấy cặp mắt của ông thật là sáng, nhưng nó không toát ra một sự tŕu mến. Cũng có thể một người làm chính trị suốt đời như ông th́ lúc nào cũng cần phải quyết liệt, phải tàn nhẫn, cho nên ông có một cái nh́n rất dữ.
    Tới gặp ông lần này, tôi đủ thông minh để thấy ngay rằng đối với ông, lúc đó, tôi chẳng là cái ǵ cả. Không chừng ông cũng chẳng biết tới tên tôi hay biết tới công việc của tôi là đàng khác. Trong cái bắt tay hay trong câu chuyện, tôi chỉ cảm thấy có một chút thân mật của một người muốn làm cha thiên hạ, ban xuống cho một đứa con dân. Chỉ có thế thôi. Một nhà lănh đạo như ông Hồ, đang có muôn ngàn chuyện phải làm, đâu có th́ giờ để mà đăi ngộ một văn nghệ sĩ? Chẳng qua là v́ những vị phụ trách về văn nghệ nghĩ rằng gặp ông Hồ là một ân huệ lớn đối với một công dân và nghệ sĩ như tôi. Trong mọi tính toán như: cho vào Đảng, cho đi Moscou, đề nghị tặng huân chương, c̣n có thêm một tính toán nữa là cho tôi gặp một người mà ai cũng mong được gặp.
    Họ không biết là tôi đă từng được mời tới gặp ông Bảo Đại khi ông vua này đi săn và tới Phan Rang hồi năm 1943. Tôi đang đi hát với gánh Đức Huy ở đó, ông Tỉnh Trưởng là Nguyễn Duy Quang cho xe hơi tới đón tôi đưa vào Dinh Tỉnh Trưởng để đàn hát cho ông vua nghe. Lúc đó tôi mới 22 tuổi. Chỉ có tôi và Bảo Đại ngồi ở trong pḥng khách. Ông chăm chú ngồi nghe tôi hát, hỏi thăm gia đ́nh tôi. Gặp ông vua mà cũng chẳng thấy có ǵ là ghê gớm cả. Ông vua nghe ḿnh hát th́ cũng như… ông trọc phú hay ông phu xe — những quư vị khán giả bỏ tiền mua vé vào rạp — nghe ḿnh hát mà thôi. Nhưng phải công nhận rằng ông Bảo Đại là một người rất nhă nhặn, rất thích âm nhạc. Tiếc rằng tôi không nh́n được rơ đôi mắt của ông v́ ông luôn luôn đeo kính đen.

    Bảo Đại, born Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, was the 13th and final Emperor of the Nguyễn dynasty, the last ruling family of Vietnam. From 1926 to 1945, he was Emperor of Annam, which was then a protectorate in French Indochina, covering the central two thirds of the present-day Vietnam. Bảo Đại ascended the throne in 1932.
    Sau này cũng thế, v́ anh tôi là Phạm Duy Khiêm đang làm Đại Sứ cho Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, tôi cũng được mời vào Dinh Độc Lập để gập hai anh em lănh tụ họ Ngô. Cả hai ông đều có những cái nh́n rất dữ và cao ngạo. Đối với hai ông, tôi cũng chỉ có đúng một sự lễ phép vừa phải như khi tôi gặp những lănh tụ khác. Một thứ lễ phép theo kiểu “kính nhi viễn chi” vốn là một cách rất hay để thoái thác không nhận một ân huệ hay một món nợ vật chất hay tinh thần nào ở nơi những người có quyền hành này. Sự tương kính đă có giữa hai bên rồi th́ không bao giờ tôi dám phê phán các nhà lănh tụ đó cả, từ ông Bảo Đại, qua ông Hồ Chí Minh tới hai vị lănh đạo họ Ngô. Đó là công việc của lịch sử.

    Phạm Duy Khiêm was a Vietnamese writer, academic and South Vietnam ambassador in France. He was the son of the writer Phạm Duy Tốn, and brother of songwriter Phạm Duy.
    Nhưng có một điều mà bây giờ tôi mới nh́n thấy khi tôi gặp ông Hồ Chí Minh ở Việt Bắc là: dù đây là một thứ chính quyền Cách Mạng nhưng ở cái nơi chiến khu âm u bí hiểm này cũng có một thứ triều đ́nh rồi — chẳng trách Nguyễn Tuân gọi đây là đất thánh. Triều đ́nh nào cũng phải có kẻ nịnh. Kẻ nịnh bao giờ cũng đông hơn người trung. Lúc tôi tới nơi ông Hồ ở là lúc tôi thấy Tống Ngọc Hạp đem một bầy thiếu nhi tới và tôi chứng kiến một sự “tranh nhau đi gặp Bác Hồ”, một sự căi nhau om ṣm giữa người này người nọ trong khi chọn ai được vào gặp, ai không được vào gặp. Tôi trở về Yên Giă, ḷng rất thản nhiên v́ bây giờ th́ tôi không c̣n ǵ để thắc mắc nữa. (Trích Hồi Kư Phạm Duy)

    Nguyễn Tuân was a renowned Vietnamese author. Current literature books for public school in Vietnam rank him as one of the nine biggest authors of contemporary Vietnamese literature. He is known for his essays on multiple subjects, with a clever and creative way in using the language.
    Tất nhiên là tôi từ chối kết nạp Đảng, từ chối nhận huân chương và cả việc đi học tập ở Liên Xô nữa. Sau đại hội, tôi đưa vợ trở về Thanh Hoá, ở đó tôi gặp Nguyễn Đức Quỳnh và chúng tôi bàn chuyện dinh tê.”

    Nguyễn Đức Quỳnh
    Giêsu dừng lại ngay trước mặt Phạm Duy và đưa cho ông một ḥn đá to như nắm đấm. Nhưng tấm linh hồn mong manh của người nhạc sĩ già không thể cầm được ḥn đá v́ nó chỉ là sương khói. Giêsu mỉm cười với ông và nói:
    -Ta sẽ ban cho ông một h́nh hài. Bây giờ th́ ông hăy cầm lấy đi.
    Và Phạm Duy đă cầm được ḥn đá. Ông hỏi:
    -Thưa thầy, ḥn đá ǵ vậy?
    -Đó là một trong những ḥn đá mà đám đông lúc năy đă ném ông. Thực ra nó không phải là đá. Nó là ngọn lửa của quỷ Sa-tăng.
    Lập tức ḥn đá biến thành ngọn lửa đỏ rực giữa đêm tối sa mạc. Phạm Duy cả cười, ném nó lên không trung. Nó bay vút lên như một ánh sao băng và mất hút trong đêm tối.
    [Gioan (8,3-11) Tân Ước Hậu Hiện Đại]

  3. #313
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nước Mỹ v́ sao nên nông nỗi?

    https://www.ntdvn.com/doi-song/nuoc-...noi-72837.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/01...-httpswww.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Một nước Mỹ dẫn đầu thế giới trong mọi lĩnh vực phát minh, sáng chế, trào lưu… đang bị đe dọa bởi bạo lực nổi loạn của phe cánh tả cực đoan. (Getty)


    Nước Mỹ v́ sao nên nông nỗi?
    Xuân Trường • 17:00, 21/09/20 • 4058 lượt xem

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Khi những bậc lăo thành vừa nhâm nhi cà phê vừa hồi tưởng lại quăng thời gian yên b́nh cách đây hơn nửa kỷ bằng câu mở đầu “muôn thuở”: “Hồi ấy, bố/mẹ ….”, th́ bạn đừng than văn: “Biết rồi, khổ lắm nói măi”. Bởi nếu có cỗ máy thời gian cho phép bạn quay trở lại thời điểm cách nay hơn nửa thế kỷ, bạn có gật đầu không?

    Hiện đại hay cổ hủ?
    Hơn nửa thế kỷ trước, không có Internet, không có smartphone, điện th́ chập chờn và tất nhiên nếu nhà nào sở hữu một cái tivi đen trắng th́ trở thành trung tâm "chiếu phim" cho cả cộng đồng. Nhưng mặc dù thiếu nhiều tiện nghi hiện đại như thế hệ chúng ta đang “thụ hưởng”, nhưng các bậc lăo thành dường như sống hạnh phúc và thoải mái hơn nhiều:
    Chẳng có lo âu, phiền muộn, căng thẳng như chúng ta hiện nay.
    Mọi gia đ́nh đều quây quần ăn tối cùng nhau, và tṛ chuyện những câu chuyện bất tận: Công việc, học hành, sở thích, nuôi gà nuôi vịt… Những người hàng xóm đối xử chân t́nh, quan tâm đến nhau, và thực sự hành xử sát nghĩa câu thành ngữ mà ông bà ta đúc kết: “Bán anh em xa mua láng giềng gần”.
    Ngày nay, chúng ta nghĩ rằng chúng ta đang được sống trong một môi trường “thân thiện” và “tân tiến” hơn rất nhiều so với bậc cha ông. Nhưng sự thật là xă hội hiện đại đang trong quá tŕnh suy thoái: Cạnh tranh, Bạo lực, Mất niềm tin và Cảnh giác lẫn nhau.
    Nếu bạn vừa mua được một món đồ ǵ đắt tiền một chút, đảm bảo việc đầu tiên bạn nghĩ đến là làm thế nào để bảo vệ hoặc canh chừng nó. V́ vậy, các món hàng được coi là hot nhất, chạy nhất trong cuộc sống hiện đại ngày nay chính là: Camera giám sát, Kính chịu cường lực, Cửa chống trộm, khóa/c̣i báo động, thiết bị chống trộm bằng tia laze, báo động chống trộm qua SMS, điện thoại…
    Nhưng dù các thiết bị hiện đại đến mấy, chúng ta vẫn bị “mất của” như thường. Bởi công nghệ càng phát triển, luật pháp càng hà khắc th́ càng tỷ lệ thuận với nhân tâm con người ngày càng suy thoái.
    Ngày hôm nay, hầu hết độc giả chúng ta sẽ đều có cảm nhận chung rằng, thế giới đang thay đổi quá nhanh và dường như không bao giờ có thể quay trở lại như “ngày xưa”: Thiên tai lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng, dịch bệnh, ô nhiễm, tai nạn, đạo đức suy đồi…

    Thiên tai lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng, dịch bệnh, ô nhiễm, tai nạn, đạo đức suy đồi… (Snappy Goat)
    Và năm 2020 thực sự là một năm hỗn loạn, virus Vũ Hán đe đọa mọi mặt đời sống, kinh tế tụt dốc không phanh, và sự cách ly cộng đồng càng làm cho đời sống công nghệ Internet trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với chúng ta.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nước Mỹ biến đổi chóng mặt
    Trong những ngày này, cả thế giới đang đổ dồn mọi sự chú ư vào nước Mỹ. Bởi một cuộc bầu cử mang tính lịch sử đang cận kề. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, mọi thứ đang diễn ra tại nước Mỹ ngày nay đă khác xa, rất xa so với thập niên 1950, và nó cũng là h́nh ảnh thu nhỏ phản chiếu cho mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới cùng soi lại chính ḿnh. Bởi Mỹ là quốc gia dẫn đầu mọi công nghệ, phát minh sáng chế, trào lưu văn hóa và có ảnh hưởng tới toàn thế giới…

    Mỹ là quốc gia dẫn đầu mọi công nghệ, phát minh sáng chế, và trào lưu văn hóa và có ảnh hưởng tới toàn thế giới… (Pixabay)
    Cách đây hơn 60 năm, Texaco Star Theater, The Lone Ranger và Hopalong Cassidy là những chương tŕnh nổi tiếng nhất, có tính nghệ thuật và chất anh hùng mà người Mỹ chọn xem trên truyền h́nh.
    Năm 2020, một bộ phim của Netflix có tên “Cuties” quá rác rưởi và kinh tởm đến mức 4 tiểu bang đă gửi thư tới Netflix yêu cầu gỡ bỏ bộ phim này, v́ cho rằng đây là “món ăn tinh thần kích thích tội phạm t́nh dục, và “b́nh thường hóa” quan điểm trẻ em là sinh vật hữu tính”.
    Cách đây hơn 60 năm, các bộ phim truyền h́nh Mỹ không chiếu cảnh t́nh dục hay chuyện chăn gối vợ chồng…
    Năm 2020, “trang web dành cho người lớn” nhận được nhiều lưu lượng truy cập hơn Netflix, Amazon và Twitter cộng lại.
    Cách đây hơn 60 năm, mọi người gặp nhau luôn thân thiện chào hỏi, bắt tay nhau khi ra đường.
    Năm 2020, người Mỹ quá mải mê với điện thoại di động, máy tính bảng và đời sống ảo đến mức khó tiếp xúc với cuộc sống thực tế.
    https://i.postimg.cc/6QnSMxNM/gettyimages-3349066.jpg
    Cách đây hơn 60 năm, mọi người gặp nhau luôn thân thiện chào nhau, bắt tay nhau khi ra đường. (Getty)
    Cách đây hơn 60 năm, hành vi vừa nói chuyện vừa nhai kẹo cao su được người Mỹ coi là bất lịch sự.
    Năm 2020, không chỉ nhai kẹo cao su mà c̣n nhổ ra đường, bôi bẩn tại nơi công cộng đă trở thành chuyện b́nh thường.
    Cách đây hơn 60 năm, học sinh cười đùa nói chuyện trong giờ học được coi là một trong những hành vi phải chịu kỷ luật nghiêm khắc trong nhà trường.
    Năm 2020, một vị thành niên trong nhóm Antifa, Black Lives Matter đă xả súng vào các sĩ quan cảnh sát đang làm nhiệm vụ, lại được cộng đồng mạng (những người theo cánh tả) bao biện và ủng hộ.
    Cách đây hơn 60 năm, đa số người Mỹ rời nhà đi làm, hoặc để xe ngoài đường mà không cần phải khóa v́ tỷ lệ tội phạm quá thấp.
    Năm 2020, người Mỹ chân chính sống ở các khu vực thành thị sợ hăi tột cùng trước những bất ổn do các nhóm bạo loạn, di dân lậu gây ra, và doanh số bán súng tăng vọt lên mức cao kỷ lục mọi thời đại.
    Cách đây hơn 60 năm, người Mỹ thực sự cố gắng nuôi dạy con cái theo khuôn phép truyền thống và giữ ǵn đức tin.

    Cách đây hơn 60 năm, người Mỹ thực sự cố gắng nuôi dạy con cái theo khuôn phép truyền thống và giữ ǵn đức tin, cầu nguyện trước bữa ăn. (Getty)
    Năm 2020, các bậc cha mẹ quá bận rộn và cho phép con cái “làm bạn” với ti vi, tṛ chơi điện tử, điện thoại thay v́ tṛ chuyện, giáo dục trẻ nhỏ
    Cách đây hơn 60 năm, New York, Baltimore là hai trong số những thành phố đẹp nhất và thịnh vượng nhất trên thế giới.
    Năm 2020, hai thành phố này nằm trong top những thành phố bạo loạn với những vụ giết người liên tục xảy ra.
    Cách đây hơn 60 năm, 78% hộ gia đ́nh Mỹ là các cặp đă kết hôn có đăng kư hôn nhân.
    Năm 2020, con số đó đă giảm xuống dưới 48%.
    Cách đây hơn 60 năm, khoảng 5% tổng số trẻ sơ sinh được sinh ra từ cha mẹ chưa kết hôn, và khoảng 11% trẻ em sinh ra trong những gia đ́nh có kết hôn phải chứng kiến cảnh cha mẹ ly hôn.
    Năm 2020, con số đó tương ứng với tỷ lệ trên là 40% và hơn 50%.
    Cách đây hơn 60 năm, các nhà thờ mới thường xuyên được xây dựng và mở ra trên khắp nước Mỹ.

    Cách đây hơn 60 năm, các nhà thờ mới thường xuyên được xây dựng và mở ra trên khắp Mỹ. (Getty)
    Năm 2020, người ta dự đoán cứ 5 nhà thờ th́ có 1 nhà thờ “có thể bị buộc phải đóng cửa trong ṿng 18 tháng tới”. Kỳ dị hơn, thị trưởng Dan Pope ở Lubbock (Texas) c̣n tuyên bố rằng, việc mở một pḥng khám kế hoạch hóa gia đ́nh Planned Parenthood mới cũng giống như mở một nhà thờ mới.
    Cách đây hơn 60 năm, người Mỹ thực sự có những tiêu chuẩn cao để đánh giá đối với các dân biểu tương lai mà họ sẽ bầu, đồng thời họ dành thời gian để “nghiên cứu” kỹ lưỡng về thân thế và sự nghiệp của các ứng cử viên trước khi bỏ phiếu.
    Năm 2020, New York chứng kiến hai trong số những người theo phái chủ nghĩa xă hội cộng sản (Jamaal Bowman và Mondarie Jones) giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sơ bộ tại các hạt của Đảng Dân chủ. Hơn 4.000 người ở hạt Cheshire (New Hampshire) đă bỏ phiếu cho một "người vô chính phủ theo Satanic chuyển đổi giới tính" trong cuộc bầu cử sơ bộ của Đảng Cộng ḥa.
    https://i.postimg.cc/Gt2XwZZw/Jamaal-Bowman.jpg
    Jamaal Bowman is an American politician and educator serving as the U.S. representative for New York's 16th congressional district since 2021. The district covers much of the north Bronx, as well as the southern half of Westchester County including Mount Vernon, New Rochelle and Bowman's hometown of Yonkers.
    https://i.postimg.cc/DfjCdwX2/Mondarie-Jones.jpg
    Mondaire Jones is an American attorney and politician serving as the U.S. representative for New York's 17th congressional district since 2021. The district includes most of central and western Westchester County and all of Rockland County.
    Cách đây hơn 60 năm, trẻ em ra ngoài công viên chơi sau giờ tan học mà các bậc cha mẹ không phải lo lắng cho sự an toàn.

    Cách đây hơn 60 năm, trẻ em sẽ ra ngoài công viên chơi sau giờ tan học mà các bậc cha mẹ không phải lo lắng cho sự an toàn. (Getty)
    Năm 2020, các công viên và sân chơi vắng bóng trẻ em v́ Mỹ trở thành quốc gia có tỷ lệ béo ph́ ở trẻ em cao nhất trên thế giới.
    Cách đây hơn 60 năm, băi cỏ trước hiên nhà là nơi giao lưu của chủ nhà và những người sống xung quanh, và mọi người thường xuyên mời hàng xóm đến nhà ăn tối.
    Năm 2020, nhiều người hoàn toàn không biết hàng xóm của ḿnh v́ bận rộn và đời sống mạng ảo chi phối. Người Mỹ trung b́nh dành hơn 5 tiếng mỗi ngày để xem tivi, và khoảng 50 phút cho Facebook hoặc các ứng dụng xă hội khác như Snapchat, Instagram, Twitter.
    Cách đây hơn 60 năm, thẻ tín dụng đầu tiên được phát hành ở Mỹ.
    Năm 2020, người Mỹ nợ gần 1.000 tỷ đô la trên thẻ tín dụng.
    Cách đây hơn 60 năm, một người đi làm và khoản thu nhập của họ có thể hỗ trợ toàn bộ cả gia đ́nh thuộc tầng lớp trung lưu.
    Năm 2020, hàng chục triệu người Mỹ bị mất việc làm và nộp đơn thất nghiệp, hơn một nửa số hộ gia đ́nh ở một số thành phố lớn hiện đang phải đối mặt với các vấn đề tài chính nghiêm trọng.
    Cách đây hơn 60 năm, người dân Mỹ tin rằng thị trường tự do sẽ chi phối nền kinh tế.
    Năm 2020, hầu hết người Mỹ tin rằng Chính quyền và Cục Dự trữ Liên bang phải “quản lư” nền kinh tế một cách liên tục.
    Cách đây hơn 60 năm, những người theo phái “chủ nghĩa xă hội dân chủ” và “những người cộng sản” được coi là kẻ thù lớn nhất của nước Mỹ.

    Cách đây hơn 60 năm, những người theo phái “chủ nghĩa xă hội dân chủ” và “những người cộng sản” được coi là kẻ thù quốc gia lớn nhất của Mỹ. (Getty)
    Năm 2020, hầu hết các chính trị gia của Đảng Dân chủ đều “say mê” với các học thuyết và chính sách theo đường hướng của ĐCSTH.
    Cách đây hơn 60 năm, Hiến pháp Mỹ được người dân tôn sùng, kính trọng và ngưỡng mộ.
    Năm 2020, bất kỳ ai thừa nhận là người theo “chủ nghĩa hợp hiến" đều bị lọt vào “tầm ngắm”: Tấn công, đánh đập, chửi bới, khủng bố tinh thần và thậm chí bị giết hại...
    Cách đây hơn 60 năm, nước Mỹ cho các quốc gia trên thế giới vay nhiều tiền hơn bất kỳ một cường quốc nào trên thế giới.
    Năm 2020, nước Mỹ nợ tiền của một số quốc gia trên thế giới nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác.
    Cách đây hơn 60 năm, lần đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ, tổng số nợ quốc gia cán mốc 257 tỷ đô la.
    Năm 2020, nước Mỹ cán mốc 864 tỷ đô la vào nợ quốc gia chỉ trong tháng 6/2020. Nói cách khác, chỉ trong ṿng 1 tháng, số nợ quốc gia của Mỹ tăng gấp 3 lần so với tổng số nợ đă được tích lũy từ khi nước Mỹ lập quốc 1776 cho đến năm 1960.
    Cách đây hơn 60 năm, hầu hết người Mỹ nh́n chung hài ḷng với cuộc sống của bản thân.
    https://i.postimg.cc/PJ9QGNWY/gettyimages-3362921.jpg
    Cách đây hơn 60 năm, hầu hết người Mỹ nh́n chung hài ḷng với cuộc sống của bản thân. (Getty)
    Năm 2020, tỷ lệ tự tử ở Mỹ đạt mức cao kỷ lục mọi thời đại và cứ tăng đều theo mỗi năm.
    Cách đây hơn 60 năm, bất cứ ai trước khi ra khỏi nhà đều sẽ phải chú trọng cách ăn mặc sao cho thật đẹp, lịch sự và gọn gàng ở nơi công cộng.
    https://i.postimg.cc/T2495Nz1/gettyimages-533896609.jpg
    Cách đây hơn 60 năm, bất cứ ai trước khi ra khỏi nhà đều sẽ phải chú trọng cách ăn mặc sao cho thật đẹp, lịch sự và gọn gàng ở nơi công cộng. (Getty)
    Năm 2020, hầu hết những người Mỹ b́nh dân chọn phương châm càng “giản tiện” càng tốt khi đi siêu thị, và không cần quan tâm đến “cảm xúc” của người khác.

    Nước Mỹ: Khi Truyền thống được thay thế bằng Tự do
    Xă hội Mỹ hiện đang phân rơ một xu thế đối nghịch cả về quan điểm chính trị và đời sống, giữa những người theo Cánh hữu (Truyền thống) và Cánh tả (Tự do). Với sự tôn sùng vật chất và vứt bỏ sự tín Thần, những giá trị truyền thống của nước Mỹ vốn lưu giữ nhiều năm, nay dần dần bị triệt tiêu ở rất nhiều phương diện.
    Không chỉ do tác động của các phong trào như nữ quyền, giải phóng t́nh dục, đồng tính luyến ái mà c̣n được những người thuộc phe cánh tả, cấp tiến hậu thuẫn một cách công khai hoặc âm thầm bằng luật pháp, diễn giải luật và chính sách kinh tế. Và được các nhà “tư tưởng học” tại Mỹ tung hô dưới danh nghĩa “Tự do”, “B́nh đẳng”, “Quyền lợi”, “Giải phóng”, “Băi bỏ”...

    Với sự tôn sùng vật chất và vứt bỏ sự tín Thần, những giá trị truyền thống của nước Mỹ vốn lưu giữ nhiều năm, nay dần dần bị triệt tiêu ở rất nhiều phương diện. (Getty)
    Những nhân tố này lôi cuốn, dẫn dắt thế hệ trẻ Mỹ vứt bỏ và làm biến dị quan niệm gia đ́nh, hôn nhân, cách ứng xử, thời trang truyền thống. Trong xă hội truyền thống ở cả phương Tây lẫn phương Đông, sự trinh tiết trong quan hệ nam và nữ là điều đáng trân trọng th́ nay trở thành điều cổ hủ, kỳ quặc, thậm chí c̣n bị đem ra giễu cợt.
    Thậm chí một giáo sư luật, hiện là thành viên của Ủy ban cơ hội B́nh đẳng Việc làm của Liên bang Mỹ (U.S Federal Equal Employment Opportunity Commission), vào năm 2006, c̣n công bố một nghiên cứu: “Vượt lên hôn nhân đồng tính: Tầm nh́n chiến lược mới cho gia đ́nh và các mối quan hệ của chúng ta”.
    Nó đề xướng rằng mọi người có thể tùy theo nguyện vọng của ḿnh mà lập gia đ́nh dưới bất cứ h́nh thức nào (đa phu, đa thê, hôn nhân đồng tính…). Vị giáo sư này c̣n cho rằng, gia đ́nh và các quan hệ hôn nhân truyền thống không nên được hưởng nhiều quyền hợp pháp hơn các loại h́nh “gia đ́nh” khác.
    Ở các trường công lập Mỹ, quan hệ trước hôn nhân, đồng tính vốn bị cấm trong xă hội truyền thống từ nhiều năm qua. Nhưng nay, “giải phóng t́nh dục” đă trở thành giá trị quan đạo đức thời thượng, được coi là “mốt”, “trào lưu” để các thanh thiếu niên Mỹ đua theo, và thậm chí có trường học c̣n công khai cổ vũ.
    https://i.postimg.cc/cH5QY652/gettyimages-81604764.jpg
    "Giải phóng t́nh dục” đă trở thành giá trị quan đạo đức thời thượng, được coi là “mốt”, “trào lưu” để các thanh thiếu niên Mỹ đua theo, và thậm chí có trường học c̣n công khai cổ vũ. (Getty)
    Đơn cử năm 2012, Quận Trường học trên đảo Rhode của Mỹ cấm tổ chức khiêu vũ cho cha và con gái, tṛ chơi bóng chày cho mẹ và con trai, vốn là một truyền thống của trường học thể hiện vai tṛ giới tính tự nhiên.
    Quận Trường học tuyên bố rằng, các trường công lập không có quyền nhồi nhét vào đầu trẻ em những quan niệm như trẻ em nữ thích nhảy múa, trẻ em nam thích chơi bóng chày.
    Thứ chủ nghĩa “Tự do”, “B́nh đẳng”, “Phóng túng” này cũng được triệt để đem vào lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, c̣n được gọi là Nghệ thuật Tiên phong tại Mỹ. Nghệ thuật truyền thống phù hợp với tự nhiên và chuẩn mực đạo đức, giờ đang bị chủ nghĩa tiên phong và cấp tiến thay thế, nên nghệ thuật sáng tạo trở nên biến dị. Đặc biệt trong ngành công nghiệp sáng tạo thời trang.

    Nghệ thuật phái hiện đại là biểu hiện của sự biến dị, xấu xí, âm u, ghê rợn. (Getty)

    Nghệ thuật phái hiện đại là biểu hiện của sự biến dị, xấu xí, âm u, ghê rợn. (Getty)
    Tác phẩm nghệ thuật là môi trường “câu thông” giữa tác giả và độc giả, mỗi tác phẩm đều mang theo thông điệp mà tác giả muốn truyền tải. Thông điệp mà những nghệ sĩ chân chính truyền thống truyền tải cho người xem là cái Đẹp đẽ, Trong sáng, Thuần khiết. C̣n ngược lại, tác giả nghệ thuật phái hiện đại phóng túng th́ truyền tải sự Xấu xí, Âm ám và ghê rợn.
    Điều không may là, nước Mỹ nói chung và các nước phương Tây nói riêng đang “đề cao” thứ Nghệ thuật tiên phong này, và đang trợ giúp các nhà sáng tạo, các nghệ sĩ, các nhà thiết kế thời trang theo phái Tự do trở nên nổi danh và giàu có.
    Chỉ khi nước Mỹ và nhân loại t́m lại tín ngưỡng và truyền thống th́ mọi vấn đề nhức nhối về xă hội, dân sinh... mới có thể phát triển ổn định và thịnh vượng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Xuân Trường

    Tham khảo:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  4. #314
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trật Tự Thế Giới Sẽ Đi Về Đâu?

    https://baodong00.blogspot.com/2020/...-mai.html#more
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/01...baodong00.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Trật Tự Thế Giới Sẽ Đi Về Đâu? * Phổ Lập Mai Thanh Truyết

    Suốt hơn một thế kỷ qua, thế giới đă thay đổi bắt đầu từ một trật tự lưỡng cực giữa Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ (United States of America, USA) và Xă Hội Cộng Hoà Liên Bang Sô Viết (Union of Soviet Socialist Republics, USSR).
    Tuy nhiên từ ngày Liên Bang Sô Viết tan ră vào năm 1991 để trở thành Liên Sô (Russia, The Russian Federation), thế giới đă bước qua một trật tự mới. Một thế giới đa cực gồm có Hoa Kỳ, Trung Cộng, và Thế Giới Thứ Ba tập trung bao gồm các quốc gia đang phát triển. Năm 1972, Hoa Kỳ và thế giới Tây Phương bắt đầu mở cửa cho TC được tiếp cận và hội nhập vào cộng đồng thế giới, và hơn nữa đă dễ dăi chấp nhận cho TC gia nhập vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World Trade Organization, WTO) năm 2001. Thế giới đă dần trở về một trật tự “lưỡng cực” mới do sự “hấp thụ” khối các quốc gia thứ ba của TC nhằm xâm thực toàn cầu qua chính sách Một Vành Đai Một Con Đường (One Belt One Road, OBOR).
    Cho dù dưới bất cứ một trật tự nào cho đến nay, thế giới vẫn c̣n những bất trật tự do từ những xáo trộn, xung đột xảy ra giữa các quốc gia, xuyên qua các cuộc chiến đối đầu với nhau v́: kinh tế, sắc tộc, hoặc giữa các khối quốc gia dưới danh nghĩa tôn giáo cực đoan v.v…
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cần phải động năo hầu truy t́m một trật tự mới cho thế giới hiện tại ngơ hầu nảy ra một sinh lộ mới cho thế giới sự ổn định và an b́nh hơn trong những ngày sắp tới…

    Có thể kết luận:
    Hai chính sách và các định chế của Liên HIệp Quốc cho thế giới nhằm tái lập cuộc sống chung trật tự cho thế giới trong 30 năm qua đă có thể cho là đă thất bại.
    Đó là:
    • Hướng giải quyết hiện tượng hâm nóng toàn cầu (the global warming) và gần đây được thay tên là sự thay đổi khí hậu (the climate change) đă bị thất bại hoàn toàn.
    Kể từ khi 172 nguyên thủ quốc gia trên thế giới kư kết tại Thượng đỉnh Rio de Janerio, Brazil năm 1992. Mọi người đă cùng nhau kư kết một minh ước cam kết sẽ phát triển kinh tế trong điều kiện bảo vệ môi trường và các tài nguyên không tái tạo trên trái đất tại thành phố Rio de Janeiro, quốc gia Brazil. Hội nghị này đă được diễn ra trong những ngày từ mùng 3 đến ngày 14 năm 1992.

    UNCED- United Nations Conference on Environment and Development/Rio Summit /Earth Summit
    Tuy nhiên đến nay, sự biến đổi khí hậu trên địa cầu đang diễn ra ở khắp nơi và được ghi nhận không mang lại hiệu quả tốt mà đang tạo ra thêm các phản ứng ngược, làm ảnh hưởng đến các hiện tượng thay đổi trên trái đất khá bận tâm như:
    • Nhiệt độ trung b́nh trên trái đất gia tăng (khoảng 1°C cho mỗi 10 năm, hay khoảng 2°F kể từ năm 1980 theo GISS),
    • Băng đá tan chảy nhanh hơn,
    • Băo tố mạnh mẽ hơn, và xảy ra thường xuyên hơn,
    • Cháy dữ dội hơn,
    • Hạn hán nhiều hơn và khắc nghiệt hơn,
    • Các động vật thuộc loại hiếm sẽ bị tuyệt chủng, và biến đi mất nhiều hơn.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nhưng nếu để mọi người nhận ra khả năng những điều trên xảy ra trong một khoảng thời gian sắp tới, hoặc hơn nữa, những điều tệ hại hơn nữa sẽ xảy ra trong 20 hoặc 30 năm tới cho trái đất, có lẽ lúc đó đă muộn rồi.

    V́ vậy, ngày hôm nay, và bắt đầu ngay từ bây giờ, kinh nghiệm qua trường hợp đại dịch Coronavirus, cần phải:
    a - Tiên liệu cuộc khủng hoảng khí hậu;
    b - Hành động nhanh chóng và quyết liệt để giảm thiểu thiệt hại hơn nữa trước khi “các đại nạn” trong tương lai sẽ áp đảo chúng ta.

    • Hiện tượng toàn cầu hóa xuất hiện từ sự phát triển của các quốc gia thứ ba và nhứt là Trung Cộng đă làm cho thế giới trở nên phức tạp hơn qua những tranh chấp về kinh tế. Vào đầu tháng 2, 2004, Ông Kofi Annan, Tổng Thư Kư LHQ đă chủ tọa một buổi tường tŕnh của Hội đồng Hàn Lâm Viện Liên Quốc (HLVLQ) sau gần 4 năm thành lập.

    Kofi Atta Annan was a Ghanaian diplomat who served as the seventh Secretary-General of the United Nations from January 1997 to December 2006. Annan and the UN were the co-recipients of the 2001 Nobel Peace Prize.
    Chủ đề của báo cáo là: ” Chiến lược toàn cầu xây dựng kỹ năng khoa học và công nghệ”. Trong đó, báo cáo kêu gọi cần phải có một sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các khả năng khoa học liên quốc và chia xẻ các thành quả thu lượm được đến tất cả cộng đồng khoa học trên thế giới. Đặc biệt, đối với các quốc gia đang phát triển, ngân sách dự trù cho việc nghiên cứu khoa học và công nghệ ít nhất phải từ 1,0 đến 1,5% tổng sản lượng quốc gia để hy vọng các nước này có thể theo kịp sức cạnh tranh và phát triển giữa các quốc gia toàn cầu. Với mục tiêu trên, Hội đồng khoa học hy vọng sẽ thu ngắn được khoảng cách Giàu và nghèo giữa các quốc gia. Đây cũng chính là một ṿng lẫn quẩn đối với các quốc gia đang phát triển. Lư do khách quan chính là các quốc gia nầy không có đủ ngân sách để nghiên cứu và đào tạo, cho nên khoảng cách ngày càng xa hơn so với các quốc gia đă phát triển.

    Kết luận của báo cáo nhấn mạnh: ”Các quốc gia đang phát triển phải tận dụng mọi cố gắng của toàn dân cùng với sự giúp đỡ của các quốc gia bạn. Đối với sự thay đổi về tiến bộ nhanh chóng trong hiện tại, sẽ không c̣n đủ thời gian cho các nước nầy phí phạm thêm nữa nếu muốn hội nhập và thu hẹp khoảng cách giàu-nghèo.”
    Rơ ràng, đây là khái niệm rất cao thượng của LHQ. Nhưng đứng về mặt thực tế, các quốc gia trên thế giới đă tiếp nhận và thẩm thấu khái niệm trên trong 20 năm qua như thế nào? Câu trả lời cho thấy có rất nhiều chỉ dấu đậm nét nói lên tính cách tiêu cực hết sức tách bạch của vấn đề là:
    a - Trong hiện tại, khoảng cách “giàu-nghèo” giữa các quốc gia Bắc Bán cầu và Nam Bán cầu (giàu - nghèo) dường như đang dài thêm ra. Các nước kỹ nghệ hóa tiếp tục làm chủ thế giới, nắm bắt hầu hết tất cả phát minh, sáng kiến ngay cả những sáng kiến đến từ các quốc gia đă/đang phát triển;
    b - Về nhân sự, vẫn c̣n t́nh trạng xuất cảng chất xám của các quốc gia nghèo đến những quốc gia đă phát triển;
    c - Về tài nguyên và nhân công, các quốc gia nghèo vẫn c̣n là nơi sản xuất rẻ tiền để phục vụ cho những nước giàu;
    d - Chính sách “bế quan tỏa cảng” trong lănh vực khoa học vẫn được một số quốc gia giàu áp dụng thay v́ chia xẻ kiến thức với cộng đồng thế giới;
    e - Hiện tại, về phương diện khảo cứu khoa học, Hoa Kỳ vẫn hành xử giống như thời chiến tranh lạnh Mỹ - Nga trước kia. Văn pḥng Kiểm soát Tài sản Ngoại quốc vẫn cấm cản việc in ấn các báo cáo khoa học của các quốc gia như Iran, Sudan, và Cuba vào các tạp chí khoa học Hoa Kỳ;
    f - Và quan trọng hơn cả là các quốc gia giàu vẫn tiếp tục vi phạm quy định về xuất cảng phế thải độc hại trong đó có phế thải hạt nhân qua các quốc gia nghèo, trái với những điều mà họ đă kư kết trong Thượng Đỉnh toàn cầu hóa tại Rio de Janeiro năm 1992 ở Brasil.

    • Luật Bảo vệ Nhân quyền của LHQ
    Xin trích hai lời mở đầu của Bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 nêu bật lên một yếu tố rất cao thượng là nêu lên nhân phẩm của tất cả mọi người trên thế gian nầy như:

    a - “Xét rằng việc thừa nhận phẩm giá bẩm sinh và những quyền b́nh đẳng bất khả chuyển nhượng của tất cả các phần tử trong đại gia đ́nh nhân loại là nền tảng của tự do, công lư và hoà b́nh thế giới.

    b - Xét rằng các quốc gia hội viên đă cam kết hợp tác với Liên Hiệp Quốc để phát huy sự tôn trọng và thực thi trên toàn cầu những nhân quyền và những quyền tự do căn bản.”

    Từ đó, LHQ qua Bản Tuyên ngôn khuyến cáo các quốc gia…” bảo đảm sự thừa nhận và thực thi trên toàn cầu các quyền tự do này cho các dân tộc thuộc các quốc gia hội viên hay thuộc các lănh thổ bị giám hộ”.
    Xin trích:
    “Điều 1: Mọi người sinh ra tự do và b́nh đẳng về phẩm cách và quyền lợi, có lư trí và lương tri, và phải đối xử với nhau trong t́nh bác ái.

    Điều 2: Ai cũng được hưởng những quyền tự do ghi trong bản Tuyên Ngôn này không phân biệt đối xử v́ bất cứ lư do nào, như chủng tộc, màu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hoặc quan niệm, nguồn gốc dân tộc hay xă hội, tài sản, ḍng dơi hay bất cứ t́nh trạng cá nhân nào khác.”

    Nhưng v́ LHQ không có biện pháp chế tài cho nên dù đă ra đời trên 70 năm qua, vẫn c̣n rất nhiều quốc gia tiếp tục vi phạm quyền con người nêu trên, và người dân trong các quốc gia đó vẫn c̣n chịu sự áp bức đôi khi c̣n khắc nghiệt hơn so với thời phong kiến và quân chủ nữa, nhứt là các quốc gia nằm trong chế độ độc tài toàn trị.

    • Tuyên ngôn về Quyền của các Dân tộc Bản địa năm 2007

    Lời nói đầu tiên trong bản tuyên ngôn dưới đây nói lên quyền của người bản địa (thiểu số) được ghi rơ là:

    a - “Khẳng quyết rằng các dân dộc bản địa b́nh đẳng với tất cả các dân tộc khác, đồng thời công nhận quyền của tất cả các dân tộc được khác biệt, được xem dân tộc ḿnh là khác biệt, và được tôn trọng với sự khác biệt đó.

    b - Khẳng quyết rằng tất cả các dân tộc đóng góp vào sự đa dạng và giàu có của những nền văn minh và văn hóa, tạo nên di sản chung của loài người.
    c - Khẳng quyết hơn nữa rằng mọi định chế, chính sách và các hoạt động dựa trên hay cổ vũ cho sự phân biệt giữa các dân tộc hoặc cá nhân trên cơ sở những khác biệt về nguồn gốc quốc gia, chủng tộc, tôn giáo, sắc tộc hay văn hóa là phân biệt chủng tộc, sai lầm về khoa học, không được chấp nhận về pháp lư, sai trái về đạo đức và bất công về xă hội.
    d - Khẳng quyết lại rằng các dân tộc bản địa, khi thực hành các quyền của họ, phải được tự do vượt trên sự phân biệt dưới bất kỳ h́nh thức nào.”

    Để rồi đi đến kết luận: ”Ghi nhớ rằng không một điều nào trong Tuyên ngôn này được xử dụng để từ chối quyền tự quyết của bất cứ dân tộc nào, tuân thủ theo công pháp quốc tế”.

    Nhưng sau hơn 13 năm thực thi, các dân tộc bản địa vẫn bị liên tục tước đi các phương thức tồn tại đề ra của LHQ và bị phủ nhận quyền được đền bù một cách công bằng và xứng đáng của họ một khi bị di dời hay bị chiếm đất!
    Tất cả lề luật trên của LHQ đều không được các quốc gia tuân thủ cho đến hôm nay v́ một nguyên do duy nhứt là LHQ không có biện pháp chế tài thích đáng đối với những quốc gia vi phạm các quyền trên…

    • Bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ
    Ngày 4/7/1776, bản Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ được quốc hội công bố. Đây là văn bản chính trị tuyên bố 13 thuộc địa Bắc Mỹ chính thức ly khai khỏi Anh Quốc, h́nh thành quốc gia độc lập.
    Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ do TT Thomas Jefferson soạn thảo, ghi dấu ảnh hưởng của triết học Khai sáng và cả kết quả của Cách mạng Anh năm 1688. Nội dung chính của bản tuyên ngôn được dựa trên tư tưởng của một triết gia người Anh ở thế kỷ 16, John Locke.

    Bản tuyên ngôn bắt đầu bằng: ”Trong tiến tŕnh phát triển của nhân loại, khi một dân tộc nào đó cần thiết phải xóa bỏ những mối liên kết chính trị giữa họ với một dân tộc khác và khẳng định trước các lực lượng trên toàn trái đất vị thế độc lập và b́nh đẳng mà các quy luật của tự nhiên và thượng đế đă ban cho họ, th́ sự tôn trọng đầy đủ đối với các quan điểm của nhân loại đ̣i hỏi họ phải tuyên bố những nguyên do dẫn họ đến sự ly khai đó.
    Chúng tôi khẳng định một chân lư hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều b́nh đẳng, rằng tạo hóa đă ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền được sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc. Rằng để đảm bảo cho những quyền lợi này, các chính phủ được lập ra trong dân chúng và có được quyền lực chính đáng trên cơ sở sự đồng ư của dân, rằng bất cứ khi nào một thể chế chính quyền nào đó phá vỡ những mục tiêu này, th́ người dân có quyền thay đổi hoặc loại bỏ chính quyền đó và lập nên một chính quyền mới, đặt trên nền tảng những nguyên tắc cũng như tổ chức thực thi quyền hành theo một thể chế sao cho có hiệu quả tốt nhất đối với an toàn và hạnh phúc của họ”.
    Để rồi chấm dứt Bản tuyên ngôn bằng… “Vững tin vào sự bảo hộ thiêng liêng của thượng đế, chúng ta nguyện cùng hiến dâng tính mạng, tài sản và danh dự thiêng liêng của ḿnh để bảo đảm cho bản tuyên ngôn này”.
    Thật rơ ràng và dứt khoát. V́ vậy, Hoa Kỳ với ba quyền phân lập hành pháp - lập pháp - tư pháp và đă đứng vững từ sau ngày 4 tháng 7 năm 1776 cho đến nay với nguyên tắc hành động “check and balance”.

    * * *
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    • Thực tế cho thấy Kinh tế thị trường của Tư bàn chủ nghĩa và kinh tế chỉ huy XHCN đă thất bại trầm trọng, chỉ làm cho thế giới xáo trộn thêm ra và làm tăng khoảng cách giàu-nghèo giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Nền kinh tế thị trường không c̣n là một mô h́nh phát triển hoàn hảo như dự kiến trong buổi b́nh minh của chính sách kinh tế và di hại là tạo ra nạn di dân kinh tế, xă hội bất b́nh đẳng, dân chúng phản kháng khắp nơi làm đảo lộn nền dân chủ tự do. C̣n nền kinh tế chỉ huy bùng nổ ở Trung Cộng đang uy hiếp toàn thế giới qua các kế hoạch Một Vành đai - Một Con đường.
    • Hiện nay, vấn đề dị biệt tôn giáo đă dấy lên các cuộc nổi loạn của các nhóm tôn giáo cực đoan đang dần tiến đến điểm tới hạn (threshold limit) ở một số quốc gia Âu Châu, Á Rập và Á Châu có thể đưa đến khủng hoảng kinh tế vùng. Trong t́nh thế bất ổn nầy mọi chính sách đối đầu và tiêu diệt có thể giải quyết được t́nh trạng trên trong ngắn hạn; nhưng trong dài hạn cuốc chiến tranh tôn giáo sẽ kéo dài vô tận. Kinh nghiệm giữa xung đột Muslim - Thiên Chúa giáo Tây phương hoàn toàn đi đến bế tắc! Cũng như Trung Cộng dùng Khổng giáo để chinh phục thế giới đă bị tẩy chay và bị cô lập.
    • Về sự khác biệt văn hóa, đây có thể xem như là một vấn nạn chung giữa các chủng tộc. Chính sự khác biệt nầy đă từng tạo ra những cuốc chiến tranh đẩm máu, không khác ǵ chiến tranh tôn giáo. Nếu mỗi công dân của thế giới nắm bắt được trách nhiệm trong xă hội, biết khoan dung, và có một nền tảng vững chắc cho đức tính hiếu hoà, biết tiết chế ḷng ham muốn, áp dụng tinh thần bất bạo động trong mọi t́nh huống và biết tôn trọng tha nhân. Tất cả những điều trên là nhắm tới một lư tưởng hoà b́nh, và bảo vệ môi sinh trong môt thế giới an lành.
    Qua các phân tích trên, có thể kết luận như sau:
    • Giải pháp Kinh tế: Giải pháp cho các chính sách kinh tế quốc gia tùy thuộc vào việc cải cách các định chế chính trị của từng nước và tạo ra một cung cách uyển chuyển thích hợp cho từng quốc gia và từng chủng tộc. Tôn trọng mỗi định hướng phát triển quốc gia nhằm ứng hợp với việc bảo vệ môi trường chung thế giới trong điều kiện cá biệt của từng nước một chính là giải pháp tối ưu cho toàn cầu, tránh được việc gây ảnh hưởng hay xâm nhập vào nội bộ của nước khác. Điều nầy là một điều kiện tiên quyết trong việc tôn trọng hỗ tương với nhau dù có là nước lớn hay nước nhỏ. Sống chung b́nh đẳng và an b́nh là một trật tự cần thiết cho toàn cầu.

    • Giải pháp Chính trị: Sau khi TC đàn áp bạo lực các cuộc biểu t́nh ủng hộ dân chủ trên Quảng trường Thiên An Môn vào tháng 6 năm 1989, TT Bush (cha) vừa mới nhậm chức (20/1/1989) đă ban hành ngay một số biện pháp chống lại sự vi phạm nhân quyền của TC. Mỹ đ́nh chỉ trao đổi chính thức cấp quốc gia với CHND Trung Hoa, và áp đặt một số biện pháp trừng phạt kinh tế. Tuy nhiên, Bush đă phản ứng một cách ôn ḥa khi cố gắng tránh một sự đổ vỡ lớn v́ có ư định dùng TC làm nhân tố chủ chốt để chống lại Liên Sô. Do đó, một số trừng phạt kinh tế đă được hủy bỏ nhưng TC vẫn nằm trong chính sách cấm vận của Hoa kỳ. Sau đó Liên Sô sụp đổ năm 1991.

    Nhưng khi sang đến thời TT Clinton, mọi sự đổi khác, và đă chấm dứt lịnh cấm vận vào tháng 1, 2001. Chỉ vài tháng sau đó chấp nhận cho TC gia nhập vào WTO với suy nghĩ là: ”một khi TC tiếp cận kinh tế thị trường sẽ lần lần chuyển hóa và xóa bỏ kinh tế chỉ huy”. Đây chính là một sai lầm lớn của Hoa Kỳ và Tây phương, để rồi vô h́nh chung khi vừa thay thế một thế giới lưỡng cực với Liên Sô năm 1992, trở thành một thế giới lưỡng cực mới với TC, và người anh em thù hận (enemy brother) Nga!

    Và chính sai lầm chính trị nầy làm cho thế giới đang đứng trước cơn xáo trộn trật tự toàn cầu tệ hại hơn, và đại dịch covid Wuhan hiện nay đă làm tang sự xáo trộn lên đến cực điểm. Trách nhiệm của TT Clinton cùng với sự tiếp tay của TT Obama làm cho t́nh thế ngày càng trầm trọng thêm và có thể nói, TC đă áp đặt ảnh hưởng chính trị lên hầu hết các quốc gia đang phát triển qua sức mạnh kinh tế của họ là do chính sách ngoại giao-chính trị sai lầm của cả hai đời Tổng thống Hoa Kỳ, tức 16 năm dài, biến TC thành cường quốc kinh tế thứ hai sau Mỹ mà thôi.

    V́ vậy, việc đánh gục kinh tế của TC, xé tan “lục địa Trung Hoa” để trở về các quốc gia ban đầu như Mông – Hồi – Măn – Tạng – Hán sẽ là một việc tối cần thiết cho Hoa Kỳ và Tây phương vực dậy trật tự mới cho thế giới. Không c̣n giải pháp nào khác cả

    • Giải pháp Tôn giáo – Văn hóa: Muốn ổn định thế giới, vấn đề tôn giáo và văn hóa cần phải được cảm thông một cách thoáng đạt hơn:

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    * Phổ Lập Mai Thanh Truyết
    https://petruskyaus.net/tien-sy-mai-thanh-truyet/

    Mùa Giáng Sinh 2020
    Được đăng bởi baodong00

  5. #315
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    T́m Thấy Kim Cương Trên Đường Bùn

    http://www.dslamvien.com/2021/01/101...kim-cuong.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/01...-ong-b-un.html

    T́m Thấy Kim Cương Trên Đường Bùn
    Saturday, January 23, 2021
    Bùi Phạm Thành , ĐSLV , Thiền , Thơ


    Thiền sư Gudo là thầy của Thiên hoàng. Dù vậy, ngài thường đi khắp nơi một ḿnh như là một hành khất lang thang. Ngày nọ trên đường đến Edo, trung tâm văn hóa chính trị của Nhật thời đó, Gudo đến một làng nhỏ tên Takenada. Trời đă tối và mưa rất lớn. Gudo ướt sũng cả người. Đôi dép rơm của ngài đă ră nát. Đến một căn nhà ở một nông trại gần làng ngài thấy có bốn năm đôi dép trên cửa sổ và quyết định mua một đôi.
    Người đàn bà chủ nhà mang dép ra cho ngài, và khi thấy ngài ướt sũng, bèn mời ngài vào nhà tạm trú qua đêm. Gudo cám ơn và nhận lời. Ngài vào nhà, tụng một bài kinh trước bàn thờ gia đ́nh. Sau đó ngài được giới thiệu đến mẹ và các con của bà ta. Thấy cả nhà có vẻ buồn bă, Gudo hỏi có chuyện ǵ không ổn.
    Người đàn bà nói: “Chồng con là người mê cờ bạc và say sưa, khi anh ấy thắng, anh uống say và trở nên dữ dằn. Khi thua, anh vay tiền của người khác. Đôi khi say quá mức, anh không về nhà luôn. Con không biết phải làm sao bây giờ?”
    “Tôi sẽ giúp anh ấy,” Gudo nói. “Tôi có tiền đây. Chị hăy mua dùm tôi một b́nh rượu lớn và ít đồ ăn ngon. Xong rồi chị có thể đi nghỉ. Tôi sẽ thiền định trước bàn thờ.”
    Khi anh chồng về nhà lúc nửa đêm, say mèm, anh rống: "Bà đâu rồi, tôi đă về nhà rồi. Có ǵ cho tôi ăn không?”
    “Tôi có chút ít cho anh,” Gudo nói. “Tôi bị kẹt mưa và vợ anh rất tử tế, mời tôi ở lại đây qua đêm. Để trả ơn, tôi đă mua một ít rượu và cá, mời anh dùng.”
    Anh chồng thích chí. Uống một hơi hết hũ rượu rồi nằm lăn xuống sàn. Gudo ngồi thiền cạnh anh ta.
    Đến sáng, anh chồng thức dậy và quên mất mọi sự đêm hôm trước. Thấy Gudo dang ngồi thiền, anh ta hỏi “Ông là ai? Ông ở đâu tới đây?”.
    Thiền sư trả lời “Tôi là Gudo ở Kyoto và tôi đang trên đường đến Edo.”
    Anh chồng cảm thấy rất xấu hổ. Anh lính quưnh xin lỗi vị thầy của Thiên hoàng.
    Gudo mỉm cười, “Mọi sự trên đời đều vô thường,” ngài giải thích. “Cuộc đời rất ngắn. Nếu anh cứ tiếp tục đánh bạc và say sưa, anh sẽ chẳng c̣n tí thời gian nào để làm được việc ǵ khác, và anh sẽ làm gia đ́nh anh đau khổ thêm nữa.”
    Người chồng bỗng bừng tỉnh như vừa qua một giấc mơ. “Thầy nói rất phải,” anh nói. “Làm sao con có thể trả ơn thầy cho những lời dạy tuyệt diệu này! Hăy để con tiễn thầy đi một đoạn và mang đồ cho thầy.”
    “Được, nếu anh muốn vậy,” Gudo đồng ư ‎.
    Hai người ra đi. Được ba dặm, Gudo bảo anh chồng đi về. “Cho con đưa thầy thêm năm dặm nữa thôi, thưa thầy” anh kèo nài. Và họ đi tiếp.
    Sau năm dặm, Gudo đề nghị “Anh về được rồi.”
    Anh chồng nài nỉ “Xin thầy thêm mười dặm nữa".
    Qua mười dặm, Gudo nói “Đủ rồi, anh hăy về đi.”
    Khi đó anh chồng tuyên bố “Con sẽ theo thầy cả đời.”
    Nhiều thiền sư Nhật ngày nay phát sinh từ ḍng của một thiền sư nổi tiếng kế vị Gudo. Đó là thiền sư Mu-nan, người đàn ông không bao giờ quay lại.

    Finding a Diamond on a Muddy Road

    Gudo was the emperor’s teacher of his time. Nevertheless, he used to travel alone as a wandering mendicant. Once when he was on his way to Edo, the cultural and political center of the shogunate, he approached a little village named Takenaka. It was evening and a heavy rain was falling. Gudo was thoroughly wet. His straw sandals were in pieces. At a farmhouse near the village he noticed four or five pairs of sandals in the window and decided to buy some dry ones.
    The woman who offered him the sandals, seeing how wet he was, invited him in to remain for the night at her home. Gudo accepted, thanking her. He entered and recited a sutra before the family shrine. He then was introduced to the woman’s mother, and to her children. Observing that the entire family was depressed, Gudo asked what was wrong.
    “My husband is a gambler and a drunkard,” the housewife told him. “When he happens to win he drinks and becomes abusive. When he loses he borrows money from others. Sometimes when he becomes thoroughly drunk he does not come home at all. What can I do?”
    “I will help him,” said Gudo. “Here is some money. Get me a gallon of fine wine and something good to eat. Then you may retire. I will meditate before the shrine.”
    When the man of the house returned about midnight, quite drunk, he bellowed: “Hey, wife, I am home. Have you something for me to eat?”
    “I have something for you,” said Gudo. “I happened to get caught in the rain and your wife kindly asked me to remain here for the night. In return I have bought some wine and fish, so you might as well have them.”
    The man was delighted. He drank the wine at once and laid himself down on the floor. Gudo sat in meditation beside him.
    In the morning when the husband awoke he had forgotten about the previous night. “Who are you? Where do you come from?” he asked Gudo, who still was meditating.
    “I am Gudo of Kyoto and I am going on to Edo,” replied the Zen master.
    The man was utterly ashamed. He apologized profusely to the teacher of his emperor.
    Gudo smiled. “Everything in this life is impermanent,” he explained. “Life is very brief. If you keep on gambling and drinking, you will have no time left to accomplish anything else, and you will cause your family to suffer too.”
    The perception of the husband awoke as if from a dream. “You are right,” he declared. “How can I ever repay you for this wonderful teaching! Let me see you off and carry your things a little way.”
    “If you wish,” assented Gudo.
    The two started out. After they had gone three miles Gudo told him to return. “Just another five miles,” he begged Gudo. They continued on.
    “You may return now,” suggested Gudo.
    “After another ten miles,” the man replied.
    “Return now,” said Gudo, when the ten miles had been passed.
    “I am going to follow you all the rest of my life,” declared the man.
    Modern Zen teachers in Japan spring from the lineage of a famous master who was the successor of Gudo. His name was Mu-nan, the man who never turned back.


    T́m Thấy Kim Cương Trên Đường Bùn

    Vị thiền sư Gudo
    Là thầy của Thiên Hoàng
    Nhưng sống như hành khất
    Vẫn thường đi lang thang.

    Một hôm gặp trời mưa
    Đôi dép rơm ră nát
    Đến một nông trại kia
    T́m mua đôi dép khác.

    Người đàn bà chủ nhà
    Đưa dép, chắp tay thưa:
    “Mời ngài vào tạm trú
    Để cho qua cơn mưa.”

    Thầy bước vào trong nhà
    Thấy ai cũng u buồn
    Thầy mới lên tiếng hỏi
    Cho rơ ra nguồn cơn.

    Để cho thầy rơ chuyện
    Người đàn bà xin thưa
    Có người chồng quá tệ
    Cờ bạc và say sưa.

    Thầy bảo thầy sẽ giúp
    Bày cơm, rượu sa-kê
    Thầy ngồi thiền chờ đợi
    Anh chồng kia trở về.

    Nửa đêm anh chồng về
    Đói bụng và say mèm
    Ăn uống xong nằm ngủ
    Một mạch qua hết đêm.

    Sáng giật ḿnh thức dậy
    Nhận ra vị thiền sư
    Anh lính quưnh xin lỗi
    V́ tánh xấu tật hư.

    Thiền sư mở lời khuyên:
    “Mọi sự đều vô thường
    Cứ say sưa cờ bạc
    Làm khổ lây người thương.”

    Người chồng chợt thức tỉnh
    Hiểu được lẽ vô thường
    Cúi xin thầy cho phép
    Tiễn thầy một đoạn đường.

    Đi đă được ba dặm
    Thầy khuyên anh trở về
    Anh xin thầy đi tiếp
    V́ chưa muốn quay về.

    Năm dặm rồi mười dặm
    Theo thầy không muốn rời
    Thế rồi anh tâm nguyện
    Sẽ theo thầy cả đời.

    Đây là câu chuyện thiền
    Lưu truyền trong dân gian
    Người không quay trở lại
    Là thiền sư Mu-nan.

    oOo

    Theo chân người giác ngộ
    Th́ hiểu được cảnh giới
    Theo con đường chính đạo
    Là theo cả một đời.

    Bùi Phạm Thành
    (Ngày 14 tháng 6, 2019)

  6. #316
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Vài suy nghĩ về tiểu thuyết lịch sử của (nhà văn) Ḥa Thượng Thích Như Điển

    https://danlambaovn.blogspot.com/202...ch-su-cua.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/02...t-lich-su.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Vài suy nghĩ về tiểu thuyết lịch sử của (nhà văn) Ḥa Thượng Thích Như Điển
    < A >


    Đỗ Trường (Danlambao) - Thời gian gần đây có khá nhiều nhà văn quay về với đề tài lịch sử. Sự đi sâu vào nghiên cứu cùng những trang viết ấy, họ đă tái hiện lại một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử với góc độ, cái nh́n của riêng ḿnh. Tuy nhiên, không phải nhà văn nào cũng thành công với đề tài này. Gần đây ta có thể thấy, Hoàng Quốc Hải với hai bộ tiểu thuyết: Tám triều nhà Lư, và Băo táp triều Trần, hay Hồ Qúy Ly của Nguyễn Xuân Khánh…Và cách nay mấy năm, nhân kỷ niệm lần thứ 40, ngày thành lập Báo Viên Giác (Đức quốc) Ḥa thượng Thích Như Điển đă tŕnh làng cuốn tiểu thuyết lịch sử: Mối Tơ Vương Của Huyền Trân Công Chúa.

    Thật ra, đây là cuốn (tiểu thuyết) phân tích, lời bàn về lịch sử th́ chính xác hơn. Thật vậy, trên sáu trăm trang sách được bắt đầu từ sự suy tàn của nhà Lư vắt qua ba cuộc chiến chống ngoại xâm của nhà Trần, đến cuộc đời, duyên định của Huyền Trân Công Chúa với Chế Mân. Một cuộc hôn nhân nặng màu sắc chính trị, khởi đầu cho việc mở mang bờ cơi về phía Nam, được miêu tả, phân tích dưới góc độ, cái nh́n của một vị chân tu, mang mang hồn vía sử thi. Có thể nói, Mối Tơ Vương Của Huyền Trân Công Chúa là tác phẩm có tính đặc trưng nhất về thủ pháp nghệ thuật lồng ghép truyện trong truyện, đan xen t́nh tiết, cài cắm tư tưởng khi trần thuật của nhà văn Thích Như Điển. C̣n một điều đặc biệt nữa, cũng như tiểu thuyết Vụ Án Một Người Tu, mười ba chương trong tác phẩm Mối Tơ Vương Của Huyền Trân Công Chúa, có thể hoán vị cho nhau khi đọc. Bởi, mỗi chương đều có bố cục chặt chẽ, độc lập cài xen tư tưởng với những lời giải b́nh cho từng sự kiện, nhân vật. Dù có thể hoán đổi vị trí cho nhau như vậy, nhưng kỳ lạ, khi ghép lại, nó vẫn (nằm trong tổng thể) cùng một mạch văn, mạch truyện xuyên suốt tác phẩm. Và cũng từ đó cho ta thấy: Khi viết Mối Tơ Vương Của Huyền Trân Công Chúa ngoài phương diện dân tộc, nhà văn Thích Như Điển chịu ảnh hưởng rơ nét cái tư tưởng, giáo lư của nhà Phật. Do vậy, tính chân thực cùng ḷng nhân đạo, nỗi cảm thông đậm nét trong tác phẩm này.

    * Trần Thủ Độ- dưới ng̣i bút và cái nh́n khách quan.

    Dù là người xuất gia, song có thể nói, nhà văn Thích Như Điển có cái nh́n cởi mở. Ng̣i bút của ông đă thoát ra khỏi cái tư tưởng: Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung. Do vậy, tính triết lư, qui luật của thiên nhiên, với sự công b́nh của cuộc sống và con người hiện rơ trên những trang viết của ông. Thật vậy, khi triều đ́nh đến tận cùng của sự mục nát, và Lư Huệ Tông buông xuôi đến nhu nhược: “Nh́n xa rồi lại nh́n gần, cơ nghiệp của Nhà Lư đâu c̣n ǵ nữa mà trông, v́ chung quanh ông toàn là những nịnh thần hay những người luôn muốn tạo phản để chỉ mong mang mối lợi về cho bản thân hay ḍng tộc… mọi an nguy của xă tắc Huệ Tông đều hững hờ, cứ để cho thế sự xoay vần đến đâu th́ hay đến đó. Bởi chính bản thân ông không đủ tài cán và chung quanh cũng không t́m ra người tâm huyết để giúp lèo lái con thuyền quốc gia đại sự đến được nơi chốn an b́nh, cho dân chúng an cư lạc nghiệp.“ (chương1) th́ dưới lăng kính của nhà văn Thích Như Điển, không có ǵ gọi là vĩnh cửu. Những nguyên nhân ấy sớm muộn dẫn đến sự soán ngôi, hay sụp đổ của một vương triều là điều tất yếu: "ông vua nào lên ngôi cũng mong ḿnh trị v́ thiên hạ lâu năm, nên bắt thần dân phải tung hô “Vạn tuế”. Thế nhưng đâu có ông vua nào làm vua được trăm năm, đừng nói ǵ đến ngàn năm, vạn năm th́ chắc sẽ không bao giờ có“ (chương 2).
    Trong bối cảnh như vậy, sự xuất hiện của Trần Thủ Độ dưới ng̣i bút của nhà văn Thích Như Điển là một tội đồ đầy mưu mô, tàn nhẫn, và cũng là một đại công thần. Dường như, nhà văn đă bóc trần bức tranh hai mặt, bởi cho đến nay đă đủ độ lùi về thời gian để người đọc tự đánh giá chính xác, công b́nh nhất về nhân vật đầy mẫu thuẫn, và đặc biệt này. Khi đi sâu vào phân tích tâm lư, với những hành động được gọi là quỷ khóc thần sầu của Trần Thủ Độ, nhà văn Thích Như Điển phê phán một cách gay gắt: “Thật là một kẻ ác tâm, so với ngày xưa ở Ấn Độ A Xà Thế hại Vua cha, Đề Bà Đạt Đa hại Phật th́ cũng không kém chỗ nào“. Nhưng cùng đó nhà văn cũng phải đề cao tài năng của Trần Thủ Độ: “Vào năm 1226, nghĩa là sau 2 năm Chiêu Hoàng làm vua và chính thức nhường ngôi cho chồng, Trần Cảnh lên ngôi xưng là Trần Thái Tông. Tất cả đều do một tay của Thái sư Trần Thủ Độ đạo diễn, thật là tuyệt vời, không một giọt máu nào rơi giữa kinh thành Thăng Long“ (chương 2)

    Thật vậy, nếu không xuất hiện một Trần Thủ Độ và lập nên triều Trần th́ con dân Đại Việt đă bị thôn tính, đô hộ là cái chắc, làm ǵ có ba lần đại thắng giặc Nguyên Mông mang lại vẻ vang cho lịch sử nước nhà. Và việc thay triều Lư bằng nhà Trần là nhu cầu tất yếu của lịch sử ở thời khắc đó. Có thể nói, cuộc thay triều đổi đại này, mang tính nhân đạo cao cả. Bởi, nh́n lại lịch sử chưa có cuộc thay đổi triều đại nào là không dẫn đến một cuộc nội chiến đầu rơi máu chảy.

    Đi sâu vào đọc, và nghiên cứu, ta có thể thấy, không chỉ riêng tùy bút, tạp văn hay khảo cứu, mà ngay cả tiểu thuyết sự liên tưởng, mở rộng để từ đó bật ra những bài học, luận bàn là một nghệ thuật đă được nâng lên, mang tính đặc trưng trong thơ văn của Ḥa thượng Thích Như Điển. Vâng! Đúng vậy. Nếu tùy bút, hồi kư Dưới Bóng Đa Chùa Viên Giác, Hương Lúa Chùa Quê, được mở rộng bằng những chuyến đi hoằng pháp, th́ đến với tiểu thuyết Mối Tơ Vương Của Huyền Trân Công Chúa, nhà văn Thích Như Điển liên tưởng đến những Lư Long Tường hoàng tử, hay hậu duệ Lư Thừa Văn Tổng thống của Nam Hàn, Lư Kính Huy Tổng thống Đài Loan, hoặc chính tác giả cùng mấy triệu con dân đất Việt phải rời bỏ quê hương sau 1975. Đây không chỉ là hậu quả, mà c̣n là một bài học, nỗi đau cho người đọc và cho chính tác giả vậy.

    * Nhà Trần cùng Phật giáo với những dấu ấn trong ḷng dân tộc.

    Đọc Mối Tơ Vương Của Huyền Trân Công Chúa, ta có thể thấy, ngoài kinh kệ, thơ văn, hay trong cuộc sống cũng vậy, trải dài suốt gần hai trăm năm, dường như Vương triều Trần trộn Đạo vào đời. Và cửa Phật không chỉ là cái nơi thần dân hướng tới, mà là nơi các Quân Vương phải đi đến. V́ vậy, thời Trần, Phật giáo phát triển rực rỡ nhất kể từ khi lập quốc đến nay. Và việc thu phục nhân tâm, lấy đức để trị quốc tạo ra sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm, cũng như xây dựng đất nước, như một sợi chỉ xuyên suốt thời kỳ đầu nhà Trần vậy. Có thể nói, Tuệ Trung Thượng Sĩ, và Trần Nhân Tông là hai nhân vật điển h́nh nhất về đặc điểm đó trong tiểu thuyết này của nhà văn Thích Như Điển. Là một người chân tu, do vậy với nhà văn Thích Như Điển: Nếu không có nền tảng, tư tưởng giáo lư của nhà Phật, th́ chưa chắc quân dân nhà Trần đă có những chiến công hiển hách đến như vậy. Cho nên, khi trần thuật và phân tích về nhân vật Trần Nhân Tông, ngoài chính sách trị quốc, an dân, theo tinh thần khoan dung, b́nh đẳng của Phật giáo, th́ việc mở mang bờ cơi mang đậm nét trong tư tưởng của ông. Sự định hôn Huyền Trân Công Chúa với Chế Mân để đổi lấy châu Ô và châu Lư, đă chứng minh cho cái tư tưởng ấy, và cái nh́n chiến lược rất sâu sắc của Trần Nhân Tông. Thật vậy, lời cảm nhận dưới đây, không chỉ cho ta thấy tài năng, tư tưởng, mà c̣n thấy được đức hy sinh của Phật Hoàng Trần Nhân Tông qua ng̣i bút của nhà văn Thích Như Điển:

    “Đây là cái phúc của dân tộc Việt Nam đă có được một ông Vua biết hy sinh hạnh phúc cá nhân của ḿnh để đi t́m cái chung cho dân tộc là vậy. Dĩ nhiên ông không thể so sánh với Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni của Ấn Độ được v́ ông chỉ là một học tṛ của hàng cháu chắt của Ngài từ Thiên Trúc đến Trung Hoa rồi Việt Nam qua cả mấy chục đời như vậy, nhưng ông là một ông Vua tuyệt vời trên tất cả những sự tuyệt vời khác.“ (chương 4)

    Không đi sâu vào trần thuật, phân tích, nhưng người đọc cảm được cái khí thế hừng hực cùng những chiến công oanh liệt của quân dân nhà Trần qua ba cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông. Câu nói khẳng khái của Trần Quốc Tuấn:
    “Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hăy chém đầu thần trước rồi hăy hàng”
    là hồn khí, biểu tượng tinh thần bất khuất của quân dân nhà Trần vậy. Có thể nói, nhà văn Thích Như Điển đă dành khá nhiều trang viết trân trọng, với những lời b́nh, phân tích rất hay và sâu sắc về tài năng, nhân cách của Trần Quốc Tuấn. Về những nhân vật lịch sử, có quá nhiều người trước đây, và cùng thời đă viết, có lẽ không dễ dàng ǵ với nhà văn Thích Như Điển, khi chọn đề tài này. Nhưng ông đă thuyết phục được người đọc, bởi lối dẫn chuyện truyền thống đơn giản, câu văn mộc mạc, cùng sự liên tưởng đan xen lời phân tích, diễn giải. Đoạn kết chương 6 rất xác đáng của nhà văn về Trần Quốc Tuấn sau đây, cho chúng ta thấy rơ điều đó. Tuy nhiên, đoạn văn này có những từ ngữ (suốt) lặp lại một cách không cần thiết, và câu văn quá dài có đến bốn đại từ sở hữu, cùng hai đại từ nhân xưng. V́ vậy, nó làm cho đoạn văn trở nên rối rắm:

    Trần Hưng Đạo, real name Trần Quốc Tuấn, also known as Grand Prince Hưng Đạo, was a Vietnamese royal prince, statesman and military commander of Đại Việt military forces during the Trần Dynasty. Hưng Đạo commanded the Vietnamese armies that repelled two out of three major Mongol invasions in late 13th century.
    “Nh́n xuyên suốt cuộc đời hành hoạt (của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc) Tuấn qua (suốt) 4 đời Vua Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông và Anh Tông, (ông) đă một ḷng v́ quốc gia đại sự và với tâm nguyện quên thù nhà để trả nợ nước, nên qua 3 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông vào năm 1258, 1285 và 1288 (chúng ta) đều thấy rơ nét sự hy sinh (của ông) lúc xông trận đánh giặc, lúc pḥ vua cứu giá, lúc thưởng phạt cho binh sĩ, lúc ra hịch thúc quân v.v…, lúc nào cũng như lúc nào bốn chữ: Trung Quân Ái Quốc vẫn nằm trong tâm khảm (của ông) và chưa một lần thất bại, dầu ở trận đánh nào. Cho nên Thượng Hoàng Thánh Tông và Hoàng Đế đương triều Nhân Tông phong cho ông là “Thượng Phụ” cũng quá xứng đáng cho một đời chinh y đầy bụi, và sĩ khí can cường kia đă làm cho người đời sau phải tự nghiêng ḿnh trước những nghĩa cử cao cả của Hưng Đạo Đại Vương.“

    Thiền sư Tuệ Trung Thượng Sĩ là anh ruột Trần Hưng Đạo, và là người thầy đưa Trần Nhân Tông đến với nơi cửa Phật. Song văn sử, sách báo dường như, ông ít được nhắc đến với những trận chiến chống giặc Nguyên Mông. Tuy nhiên, dưới ng̣i bút của nhà văn Thích Như Điển, ông hiện lên rất đậm nét, gây cho tôi nhiều ấn tượng thật đặc biệt, mới và ngạc nhiên. Dù đă ở nơi cửa Phật, nhưng khi đất nước bị giặc giă lâm nguy ông vẫn cởi áo cà sa để bước ra chiến trường. Với văn vơ song toàn, can đảm và đầy mưu lược, Tuệ Trung Thượng Sĩ đă sát cánh cùng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lập nên những chiến thắng hiển hách. Do vậy, đọc Mối Tơ Vương Của Huyền Trân Công Chúa, ta có thể thấy, cùng với Trần Hưng Đạo, Tuệ Trung Thượng Sĩ là linh hồn chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước của quân dân Đại Việt ở giai đoạn đó. Và đất nước b́nh yên, ông lại rũ bỏ vinh hoa trở về nơi cửa Phật để vá lại hồn người, hồn dân tộc sau chiến tranh. Cho nên, đọc những trang viết về Tuệ Trung Thượng Sĩ của nhà văn Thích Như Điển, có lẽ ai cũng phải bùi ngùi, và cảm động:

    “Ngoài ra, những ai nhận phái Trúc Lâm Yên Tử làm tông phái của ḿnh để tu hành th́ không thể không biết đến Ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ, vốn là Thầy của Vua Trần Nhân Tông, người sáng lập ra Thiền phái nầy. Sự truyền thừa củaTrúc Lâm Tam Tổ rất rơ ràng. Đó là Điều Ngự Giác Hoàng, Pháp Loa và Huyền Quang, nhưng nếu không nhờ h́nh bóng của Tuệ Trung Thượng Sĩ ở chốn triều đ́nh, th́ làm sao ai có thể ảnh hưởng đến Vua Trần Nhân Tông được? Do vậy chúng ta cũng có thể kết luận rằng: Tuệ Trung Thượng Sĩ chính là người mở đường dẫn lối cho Vua Trần Nhân Tông đi vào cửa Đạo và sau nầy trở thành Sơ Tổ của Phái Trúc Lâm Yên Tử vậy“ (chương 6)

    Đọc Mối Tơ Vương Của Huyền Trân Công Chúa đă cho tôi một cảm nhận: Dường như, sở trường của Ḥa Thượng Thích Như Điển là tâm bút, tùy bút, hồi kư chứ không phải là tiểu thuyết, hay truyện ngắn. Tùy bút, hồi tưởng của ông truyền cảm được đan xen vào những trang tiểu thuyết làm cho lời văn trở nên sinh động hơn. Thật vậy, đoạn tâm bút dưới đây có lời văn rất đẹp, mang mang hoài cổ của ông, được cảm tác từ bài thơ Đường của Bà Huyện Thanh Quan, khi nhà Trần sụp đổ, Thăng Long trở thành hoang phế, sẽ chứng minh cho điều đó. Vâng, nỗi u hoài ấy của Bà Huyện Thanh Quan, hay chính là nỗi buồn của nhà văn Thích Như Điển vậy:

    “Thăng Long cũng đă trải qua nhiều nắng sớm sương chiều như vậy. Nơi ấy, hằng ghi lại bao nhiêu dấu tích của vết xe ngựa đă lăn qua. Chúng làm ṃn cả lối đi cho bao nhiêu mùa Thu của cây cỏ, và lầu vàng gác ngọc ngày xưa ấy quanh năm suốt tháng được che chở bởi những tàng cây xanh mát, để mặt trời khỏi rọi chiếu vào. Thế nhưng những cụm đá được xây thành lâu đài ấy giờ đây nằm im ĺm bất động ở đó, chỉ có non sông gấm vóc nầy vẫn c̣n lạnh nhạt với bao nhiêu sự đổi thay của các triều đại, không khác nào băi biển ngày xưa đó, nhưng bây giờ đă trở thành những ruộng dâu rồi. Nếu lấy một ngàn năm để làm tấm gương chiếu hậu, soi lại cho chính ḿnh và cho nước nhà Đại Việt, th́ kẻ bên nầy hay người bên kia, kẻ đang được một triều đại tôn phong bao bọc bởi vinh hoa phú quư, rồi nh́n lại người ở đây bị thất sủng chầu ŕa, bị bỏ rơi ra ngoài xă hội, th́ nỗi đau nào c̣n sầu thảm hơn được như thế nữa chăng?“ (chương 3)

    Tuy không gay gắt, nhưng nhà văn Thích Như Điển đă phê phán thẳng thắn sự hợp hôn cận huyết thống của nhà Trần. Nhà văn miêu tả khá sâu sắc sự dày ṿ, day dứt nội tâm của Trần Thái Tông cũng như Trần Nhân Tông... Nhận ra, sự sai trái và tác hại của hợp hôn cận huyết, song họ không thể thoát ra khỏi cái ṿng kim cô của Trần Thủ Độ để lại. Và có lẽ, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp độ của một vương triều chăng?

    *Huyền Trân Công Chúa- Sự giải oan cho một cuộc t́nh.

    Mở rộng cương thổ về phương Nam là sách lược nhà Trần. Có thể nói, đây là cái nh́n sáng suốt của Thượng hoàng Trần Nhân Tông và Vua Trần Anh Tông. Tuy nhiên, bằng h́nh thức, thủ thuật lớp lang che chắn có tính sân khấu, kịch trường của nhà văn Thích Như Điển: “Có nghĩa là nếu cả hai nước Đại Việt và Chiêm Thành đang có biên giới liền nhau và phong tục, tập quán, ngôn ngữ v.v… tuy khác nhau rất nhiều, nhưng tinh thần đề pḥng sự xâm lăng phía Bắc từ Trung Quốc th́ không khác. Nếu cả 2 nước đều có mối giao hảo tốt hơn là mối giao hảo b́nh thường th́ đó là một điềm lành, có lợi cho cả hai dân tộc, nên ư định gả Huyền Trân cho Chế Mân chỉ xuất phát từ ư định đó…“ (chương 8) nhưng khi nhận hai châu Ô, Lư, th́ sự gả bán này mang tính chính trị rơ ràng. Vậy là, phông màn đă được mở, khởi đầu cho việc sáp nhập Chiêm Thành vào đất Việt cho thế hệ sau, dưới ng̣i bút của nhà văn Thích Như Điển.

    Và có thể nói, ông rất công phu khi đi sâu vào miêu tả tính cách, tâm trạng từ thuở thiếu thời cho đến nhập Chiêm và quay về chốn tu hành của Huyền Trân Công Chúa. Mượn cảnh vật thiên nhiên để miêu tả, phân tích nội tâm nhân vật là thủ pháp nghệ thuật không mới, tuy nhiên không phải ai cũng viết được sâu sắc và nhẹ nhàng như nhà văn Thích Như Điển. Thật vậy, tác giả đă mượn Hoa Trà My để nói về tâm trạng, nỗi buồn của Huyền Trân Công Chúa trước khi phải vào làm dâu đất Chiêm. Sự hy sinh cao cả, cùng tâm hồn trong trắng đó làm người đọc không khỏi rưng rưng, thương cảm cho thân phận của bà. Đoạn văn so sánh, giầu h́nh ảnh dưới đây, cho ta thấy rơ điều đó:

    “Hoa Trà My vốn là một trong những loài hoa khi nở có màu trắng, mang hương sắc của một loài hoa vương giả, thế nhưng những loài ong bướm tầm thường khi t́m hoa hút nhụy, chúng đâu có tiếc thương, dẫu cho đó là loại hoa nào. Quả thật một đời của hoa sánh với cuộc đời của người con gái chẳng khác xa là bao nhiêu. Nếu có chăng, người con gái là một loài hoa biết nói, c̣n những loài hoa khác tượng trưng cho một trong những loại thực vật b́nh thường trong các loài kỳ hoa dị thảo vốn được sinh sống tự nhiên nơi những núi đồi cô quạnh, hay chúng được trồng trọt chăm sóc nơi vườn ngự uyển của cung vua“ (chương 11)

    Không đi sâu vào phân tích, nhưng dưới ng̣i bút của nhà văn Thích Như Điển, Thượng tướng Trần Khắc Chung hiện lên một nhân cách lớn, văn vơ song toàn, uyên bác về Phật học. Với những chứng cứ lịch sử chân thực đưa vào những trang văn của ḿnh, dường như nhà văn Thích Như Điển muốn bác bỏ những ư kiến, quan điểm phiến diện, thiếu chứng cứ khoa học về việc Trần Khắc Chung tư thông với Huyền Trân Công Chúa. Thật vậy, viết cuốn tiểu thuyết này, nhà văn Thích Như Điển như muốn giải oan cho một cuộc t́nh vậy. Đoạn trích lời tự sự của Huyền Trân Công Chúa với một tỳ nữ, chứng minh cho ta thấy rơ điều đó:

    “Thượng tướng Trần Khắc Chung cũng là một người tu Thiền với Thân Phụ ta. Ông đă có lần đề bạt cho tập “Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục” vốn là Ông cậu của ta, do Pháp Loa biên tập và Phụ thân của ta phụ đính….Ta nghĩ rằng ông là thế hệ của cha ḿnh, làm quan cả mấy triều và danh vọng thật cao ngất trời xanh, tuổi đă lớn, c̣n ta chỉ xứng hàng con cháu th́ quan tâm đến những việc nhỏ nhặt ấy làm ǵ. Vả lại theo tục lệ của Đại Việt cũng như của Chiêm Quốc, người con gái đă lấy chồng rồi th́ phải thực hiện câu “Tam ṭng, tứ đức” chứ ta đâu có phải là kẻ lang bạt giang hồ mà ông ta lại chẳng hiểu. Chồng ta bây giờ đă không c̣n th́ ta vui chi với những lời hoa nguyệt …” (chương 12)

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Leipzig ngày 28-1-2021
    Đỗ Trường
    danlambaovn.blogspot .com
    Tags :BAIMOI

  7. #317
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những Người Bị Bỏ Quên Trong Viện Dưỡng Lăo

    https://dongsongcu.wordpress.com/202...ao-huy-phuong/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/02...ong-vi-en.html

    Những Người Bị Bỏ Quên Trong Viện Dưỡng Lăo – Huy Phương
    Posted on January 31, 2021 by dongsongcu
    Huy Phương


    …Bà Sáu đang sống trong thế giới của bà, một thế giới mù mịt của trí nhớ, quá khứ như lẫn vào hiện tại, những người thân đă qua đời, những đứa con phiêu bạt, nhưng tưởng vẫn c̣n lẩn quẩn ở gần đây với bà, và thời gian không có ǵ thay đổi. Trong t́nh trạng như thế, bà không biết buồn…”
    Vào tháng 5 năm 1992, cựu Thiếu Tá Lê Văn Giỏi, quê ở Bà Rịa, một sĩ quan phục vụ tại Vùng 4 Chiến Thuật, sau 7 năm tù dưới chế độ Cộng Sản, đă đưa vợ là Trầm Thị Sáu đến California theo chương tŕnh H.O. dành cho những người cựu tù “cải tạo”.
    Các con của ông bà đều đă lập gia đ́nh và lớn tuổi nên phải đành ở lại để hai ông bà già lên máy bay đi Mỹ. Thời gian đó, hai ông bà đă trên 65 tuổi, họ được lănh trợ cấp dành cho người cao niên, tằn tiện ở trong một nhà xe của người quen cho mướn.
    Như những gia đ́nh những người cựu tù chính trị đến Mỹ trong thời gian này, chỉ sống bằng đồng tiền trợ cấp, tuy không lấy ǵ làm sung túc, nhưng dè sẻn cũng có đồng đô la gởi về giúp cho các con ở quê nhà.
    Tháng 4 năm 2001, ông Lê Văn Giỏi bị tai biến mạch máu năo, phải nằm bệnh viện một thời gian, sau đó được chuyển vào nursing home này. Trong thời gian ấy, thỉnh thoảng bà Sáu cũng đi nhờ xe người quen lui tới thăm ông. Ông ngồi xe lăn suốt ba năm, rồi kiệt lực, ra đi vào Mùa Đông năm 2004. Hai năm sau, 2006, bà Trầm Thị Sáu lại theo chân chồng vào đây.
    “Nếu ra khỏi cơn hoang tưởng, tỉnh táo, bà Trầm Thị Sáu sẽ khổ biết bao, v́ bà là người duy nhất ở đây không có thân nhân, không hề có ai liên lạc thăm viếng”
    Trong 16 năm hầu như bà Trầm Thị Sáu, năm nay đă 85 tuổi, sống trong sự lăng quên của mọi người. Bà không gia đ́nh, không con cái, mà cũng không hề có ai thăm viếng. Những đứa con bà từ lâu đă mất liên lạc, chắc chúng cũng c̣n nhớ là có một bà mẹ già ở Mỹ nhưng không biết bây giờ lưu lạc ở đâu, đă chết hay c̣n sống. Những người bạn già của bà thời sang Mỹ, hay những người quen biết ngày xưa, không c̣n ai nhớ đến bà, mà c̣n nhớ, giữa nước Mỹ tất bật hôm nay, cũng không ai bỏ thời giờ đến thăm một bà già dở hơi, nói năng lẩm cẩm, nhớ nhớ quên quên trong một căn nhà dưỡng lăo ở miền Tây nước Mỹ này.

    Một vùng nhớ, một vùng quên

    Người ta thường nghe nói những người bị bệnh lú lẫn (Alzheimer) quên chuyện hiện tại mà thường nhớ lại những chuyện rất xa. Phải chăng v́ vậy mà bà Trầm Thị Sáu không biết hiện nay bà đang ở đâu, đă ai cho bà ăn trưa chưa nhưng bà lại nhớ rơ tên và năm sinh chồng của bà. Ở một vùng nào đó trong trí nhớ, h́nh ảnh của người chồng bà không hề phai nhạt. Bà c̣n nhớ và nói rơ tên ông là Sáu Giỏi, ông tuổi Tư và bà tuổi Dần, nghĩa là ông hơn bà ba tuổi.
    Nhưng bà Sáu lại nói “ổng bận đi làm, chiều hôm qua mới vào thăm tui đây mà!” Hỏi con, bà Sáu “hai đứa lớn bận lắm, c̣n con nhỏ đang đi học ở Việt Nam!” Hỏi nhà, bà Sáu nói “có hai căn, trước kia là nhà thương, họ mới bán lại cho tui. Một căn đằng kia, một căn ở đây!” Vừa nói bà vừa khoát tay chỉ quanh chỗ bà ở. Đang ngồi trên xe lăn mà tôi vừa đẩy giúp bà từ hành lang vào chỗ ở của bà, chỉ vào chiếc giường, bà nói một cách tỉnh táo, không có vẻ ǵ là đùa cợt: “Tới nhà tui rồi!”
    Bà Sáu đang sống trong thế giới của bà, một thế giới mù mịt của trí nhớ, quá khứ như lẫn vào hiện tại, những người thân đă qua đời, những đứa con phiêu bạt, nhưng tưởng vẫn c̣n lẩn quẩn ở gần đây với bà, và thời gian không có ǵ thay đổi. Trong t́nh trạng như thế, bà không biết buồn. Nếu ra khỏi cơn hoang tưởng, tỉnh táo, bà Trầm Thị Sáu sẽ khổ biết bao, v́ bà là người duy nhất ở đây không có thân nhân, không hề có ai liên lạc thăm viếng. Tuy vậy, nếu qua đời, bà cũng không phải là một xác chết vô thừa nhận, ban giám đốc Garden Park Care Center này sẽ toàn quyền quyết định việc hậu sự cho bà, và ông Nguyễn Na, người có nhiệm vụ lo cho người Việt có khoảng 80% trong trung tâm này hứa sẽ lo thiêu cốt bà đem gởi vào chùa. Gia đ́nh thân thuộc của bà Trầm Thị Sáu bây giờ là những nhân viên nhà dưỡng lăo lo cơm cháo, thuốc men cho bà và những người đồng cảnh ở chung pḥng của bà, nơi mà bà gọi đó là “nhà đă mua xong.”

    Sáu Giỏi, ông ở đâu?

    “Một nam ca sĩ tài tử đang hát bài “Xuân Này Con Không Về”. Tôi thấy bà hát theo. “Nếu con không về chắc mẹ buồn lắm”, nhưng đă mấy năm nay, mẹ nằm trong nursing home, không biết những đứa con có thấy buồn không?”

    PBN 85 | Quang Lê - Xuân Này Con Không Về (Trịnh Lâm Ngân)

    Sáng hôm nay, tôi gặp lại bà Sáu trong pḥng ăn của trung tâm, trông bà có vẻ tươm tất sạch sẽ như vừa mới được tắm gội xong, ngay cặp kính lăo cũng được lau chùi sạch sẽ. Hôm nay là ngày mồng bốn Tết, các cụ được đăi một bữa ăn đặc biệt và có ban nhạc Chân Quê đến giúp vui, nên các cụ được tập trung tại đây, hầu hết đều ngồi trên xe lăn. Buổi sinh hoạt này được tổ chức hàng tháng do các ban nhạc tài tử t́nh nguyện đến giúp vui như ban Thanh Mỹ, Reach Out Foundation, Viễn Du, Sống Vui và đôi song ca Lan Hương-Xuân Thanh (trong ban tù ca Xuân Điềm). Khác với không khí yên lặng, buồn nản thường ngày của một nursing home, hôm nay ở đây vui vẻ, náo nhiệt hẳn lên, tuy vậy trong các cụ, không phải ai cũng cảm nhận được niềm vui này. Trong tiếng nhạc ồn ào, trên xe lăn, nhiều cụ đang ngủ, đầu ngoẹo sang một bên hay gục xuống ngực, nước dăi chảy ra hai khóe miệng. Có những ông bà gương mặt đờ đẫn mơ màng như đang sống trong một thế giới riêng tư khác. Có những người tự ăn được, nhưng cũng có người phải có người đút thức ăn giúp. Có bà cụ được người nhà đem hoa đến tặng, nhưng cũng có người ngồi lặng lẽ một ḿnh.

    Tù Ca Xuân Điềm
    Tôi hỏi một thiếu nữ mặc áo dài đỏ đang đút súp cho một bà cụ, có phải cô là thân nhân của cụ hay không? Cô cho biết, ở đây có nhiều người như cô, không phải là thân nhân, cũng không phải là nhân viên trung tâm, nhưng t́nh nguyện đến giúp đỡ săn sóc các cụ. Một người đàn ông đứng tuổi đang vào săn sóc bà vợ vừa bị stroke đang phục hồi, hai vợ chồng một ông bạn H.O. đang đút cơm cho mẹ già 95 tuổi. Hôm nay là ngày Chủ Nhật, lại là ngày c̣n không khí Tết, nhưng không phải ai cũng có thân nhân lui tới thăm viếng, con cái ở xa hay bận bịu công việc hay cũng có thể mải vui chơi.
    Trong khi một nam ca sĩ tài tử đang hát bài “Xuân Này Con Không Về”, một bài hát trong thời kỳ chiến tranh mà chúng ta, hầu như ai cũng biết, tôi thấy bà cụ c̣n tỉnh táo, ngồi ở hàng xe lăn đầu đang hát theo. “Nếu con không về chắc mẹ buồn lắm”, nhưng đă mấy năm nay, mẹ nằm trong nursing home, không biết những đứa con có thấy buồn không?
    Bà Trầm Thị Sáu đang sống trong sự quên lăng của thân quyến họ hàng. Bà không có bà con ở Mỹ, chồng bà đă qua đời, bà có nhiều đứa con ở Việt Nam nhưng đă bặt tin tức. Trong câu chuyện với bà, có điều bà quên nhưng cũng có điều bà nhớ. Gặp lại tôi, có lẽ v́ thấy quen mặt, lần này bà Trầm Thị Sáu lại hỏi, một điều bà c̣n nhớ, là tên chồng, và một điều bà đă quên, là chồng bà đă qua đời. Lần này, bà nói: “Ông có gặp Sáu Giỏi ở đâu không, sao không thấy vào thăm tui?”
    Nguồn:
    https://www.tvvn.org/nhung-nguoi-bi-...ao-huy-phuong/

  8. #318
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những vấn đề̀ của nước Mỹ 4
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/02...-o-ng-o-m.html

    Sống ở Mỹ trên bốn mươi năm, hôm nay tôi chứng kiến những biến cố kinh thiên động địa. Một vị tổng thống vì dân, vì nước bị bịt mồm, bịt miệng bởi truyền thông, ông đã rũ áo ra đi trở thành một thường dân. Tuy vậy phe đương quyền vẫn chưa buông tha, đòi đàn hạch ông ta một cách vi hiến!

    The very concept of constitutional impeachment presupposes the impeachment, conviction and removal of a president who is, at the time of his impeachment, an incumbent in the office from which he is removed. Indeed, that was the purpose of the impeachment power, to remove from office a president or other “civil official” before he could further harm the nation from the office he then occupies.

    (Những người ở ngoài nước Mỹ chắc không biết rằng: facebook, YouTube, Twitter đã khoá tài khoản của ông Trump. Dân thường bây giờ phải dùng: Parler, Telegram, ... Con trai của ông Trump là Donald Trump, Jr. đang yêu cầu Tỷ phú Alon Musk lập ra một mạng xã hội mới:
    https://finance.yahoo.com/news/donal...191747208.html)

    Phe đương quyền dùng một ông già 78 tuổi đã lú lẫn ngồi vào ghế tổng thống, ngày ngày ký hết sắc lệnh này đến sắc lệnh khác gây bao thiệt hại cho đất nước!

    Joe Biden "I don't know what I'm signing" signs executive order

    TT Obama ký hiệp ước Paris về khí hậu như thế này:
    Top 10 Ways Obama Violated the Constitution during His Presidency
    https://nuoc#nha.blogspot.com/2020/0...-violated.html
    ((V́ trang Blog của tôi bị 'cấm' bởi Facebook; xin quư vị 'copy' đường dẫn trên rồi 'paste' vào 'notepad'; sau đó xoá (#) để có đường dẫn đúng)Xin vui lòng coi từ Blog của tôi, có thêm hình ảnh ở những nơi thích hợp)


    hàng năm Mỹ phải đóng góp nhiều so với các nước khác, phải lo giảm khí thải carbonic -> không khai thác than đá, không khoan giếng dầu ...trong khi đó tàu đỏ được tiếp tục làm ô nhiễm bầu khí quyển vì là nước "đang phát triển".
    Hãy nói với một người Tàu ở Bắc Kinh rằng "Nước Tàu của anh là một nước đang phát triển"; chắc chắn sẽ bị người đó đấm cho vỡ mặt!
    https://www.cfr.org/backgrounder/con...aris-agreement
    TT Trump rút khỏi thỏa ước này. Ông già lú gia nhập trở lại!

    Suốt 20 năm, dưới triều của các tổng thống Cộng hoà, cũng như dân chủ: Bill Clinton, George W. Bush, Barack Obama. Tàu đỏ, vua về hối mại quyền thế qua các chiêu: mỹ nhân kế, quà cáp, có qua có lại; đã lũng đoạn mọi góc cạnh của xã hội Mỹ. Điển hình là hai cha con Joe Biden, Hunter Biden.


    Từ các viện Khổng tử có vẻ vô hại để reo rắc ý tưởng Đảng Cộng Sản Tàu = Đất nước Tàu.
    Trong khi tại Tàu họ phá nát đền thờ của người một thời được coi là: Vạn Thế Sư Biểu.

    The Cemetery of Confucius was attacked by Red Guards in November 1966.
    Họ có cả một kế hoạch để thu thập sự hiểu biết để đuổi khịp và có thể qua mặt Mỹ vì lợi thế dân số hơn tỷ người của họ:
    1/ Những Cuộc Xâm Lăng Mềm
    https://nguoiphuongnam52.blogspot.co...nh-hidden.html
    2/ BẮT MỘT GIÁO SƯ MỸ GỐC HOA NHẬN TIỀN TÀI TRỢ CỦA MỸ NHƯNG LÀM VIỆC CHO TRUNG CỘNG
    http://chinhnghiavietnamconghoa.com/...ho-trung-cong/
    3/ Những Công Ty Mỹ Mà Tàu Đă Bí Mật Mua
    https://vietmania.blogspot.com/2020/...at-mua-co.html
    4/ Trung Hoa thao túng truyền thông thế giới như thế nào?
    http://www.caidinh.com/trangluu1/van...ruyenthong.htm
    Cuộc bầu cử vừa qua với những bằng chứng gian lận rõ ràng. Phe ông Trump xin Tối Cao Pháp Viện sử thì toà "Tối Thui Pháp Viện" không sử!

    Chuyện nước My
    https://ydan.org/showthread.php?t=30...ost267540/#268
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/12...cma-cuong.html
    Văn phòng Tổng Thống đương thời:

    Với cách bầu cử như hiện nay thì phe Công Hòa muôn năm không thể có hy vọng lấy lại toà Bạch ốc.
    Mọi cuộc bầu cử sẽ không cần thiết. Đúng theo truyền thống nơi quê nhà bên kia Thái Bình Dương:
    "Đảng Cử Dân Bầu"!

    Phụ Lục:
    Những vấn đề của nước Mỹ 1:
    http://ydan.org/showthread.php?t=28851&page=2/#18
    "Những vấn đề của nước Mỹ 2"
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...-2-th-o-i.html
    Những vấn đề̀ của nước Mỹ 3
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/12...-httpydan.html
    TÁM ĐEN - ÔNG LÀ AI ..?? THE KING CHANNEL - 02/02/2021

  9. #319
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Mộng bá quyền tan vỡ - chiếc tḥng lọng nào đang thít dần quanh cổ ĐCSTC? Kỳ 1/2

    https://www.ntdvn.com/van-hoa/mong-b...y-1-58287.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/02...ong-l-ong.html


    Một trận đại dịch đă khiến nhân loại bừng tỉnh ngộ về chính quyền tà đạo này. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Mộng bá quyền tan vỡ - chiếc tḥng lọng nào đang thít dần quanh cổ ĐCSTH? Kỳ 1
    Nguyên Vũ • 07:00, 04/08/20 • 7836 lượt xem

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Như vậy th́ ngay cả Bá Đạo mà người xưa chê bỏ, cho đó là phép trị quốc thấp nhất của văn hóa thần truyền 5000 năm, th́ Trung Cộng hiện nay c̣n xa mới đạt được. Hăy thử xem, họ làm được bao nhiêu điều mà Quản Trọng đề nghị với Tề Hoàn Công? Có lẽ, Trung Cộng dưới sự cai trị của ĐCSTH đang ở mức “Vô Đạo” hay “Tà Đạo” th́ đúng hơn.

    Kỳ 1: giấc mộng bá chủ không thành của ĐCSTH
    Câu chuyện về phép xây dựng Bá nghiệp của Quản Trọng và Tề Hoàn Công
    Công tử Tiểu Bạch nước Tề thời Xuân Thu sau khi lên ngôi lấy hiệu là Tề Hoàn Công. Quản Trọng - một chiến lược gia lừng lẫy của Trung Hoa cổ đại được Tề Hoàn Công vấn kế để làm nên nghiệp bá như sau:
    “Tề Hoàn Công nói:
    Ta muốn hỏi nhà ngươi một điều, nhà ngươi có ngồi cho th́ mới dám thưa chuyện.
    Quản Trọng sụp lạy hai lạy, rồi tới ghế ngồi. Tề Hoàn Công nói:
    Nước Tề ta vốn là một nước lớn, tiên quân ta là Hi Công đối địch được với các nước chư hầu cũng gọi là cường thịnh; đến đời Tương Công, chính lệnh bất thường, đến nỗi gây ra tai biến. Ta đây mới lên nối ngôi, ḷng dân chưa định, thế nước chưa yên, nay muốn chỉnh đốn lại để gây nên được rường mối th́ phải làm điều ǵ trước?
    Quản Trọng nói:
    Lễ, nghĩa, liêm, sỉ, đó là bốn điều cốt yếu trong nước, bốn điều ấy không giữ được th́ nước tất mất. Nay chúa công muốn chỉnh đốn lại rường mối th́ nên giữ lấy bốn điều ấy trong lúc trị dân.
    Tề Hoàn Công hỏi:
    Làm thế nào trị dân được?
    Quản Trọng nói:
    Muốn trị dân trước hết phải yêu dân.
    Tề Hoàn Công hỏi:
    Cái đạo yêu dân như thế nào?
    Quản Trọng nói:
    Yêu dân th́ phải dạy dân lấy đạo thân ái, nghĩ cách giúp đỡ, giảm bớt thuế má, khiến cho dân được đông người nhiều của. Đó là cái đạo yêu dân.

    Tề Hoàn Công và Quản Trọng. (Ảnh qua Bilibili.com)

    Tề Hoàn Công hỏi:
    Của dùng đă đủ, nhưng quân lính c̣n ít, thế lực không mạnh th́ làm thế nào?
    Quản Trọng nói:
    Quân không cần nhiều mà cần phải tinh luyện; mạnh không v́ sức mà v́ ḷng. Nay chúa công sửa sang giáp binh, các nước chư hầu cũng đều sửa sang giáp binh th́ ḿnh hơn ǵ người ta được! Nếu chúa công muốn cho quân mạnh th́ phải giấu cái danh làm cái thực; tôi xin làm phép nội chính, tiếng là để trị dân, nhưng cũng là để gia cường binh lực.
    Tề Hoàn Công hỏi:
    Binh lực đă mạnh, có nên đi đánh các nước chư hầu không?
    Quản Trọng nói:
    Chưa nên đi đánh vội! Chúa công muốn đánh các nước chư hầu th́ trước hết phải tôn thiên tử nhà Chu mà cầu thân với các nước láng giềng ḿnh.
    Tề Hoàn Công hỏi:
    Như vậy th́ phải làm thế nào?
    Quản Trọng nói:
    Xét rơ biên giới của ḿnh, trả lại những đất xâm lấn, sai người đem lễ vật đi thăm các nước mà không lấy lễ vật của họ, như thế th́ các nước chư hầu, nước nào chẳng muốn giao hiếu với ta; lại cho người đem lễ vật đi chu du các nơi mà cầu người hiền, đem hàng hóa đi bán các nước để ḍ xem người các nước thích những thứ ǵ, và t́m xem có cớ ǵ th́ đem quân đến đánh mà lấy thêm đất. Nước nào có kẻ loạn tặc cướp ngôi th́ ta đánh để lập uy, như thế th́ các nước chư hầu, nước nào lại không tín phục nước Tề. Bấy giờ nước Tề bắt các nước chư hầu phải phụng thờ thiên tử nhà Chu, như thế th́ ngôi bá chủ, chúa công dẫu muốn chối từ cũng không thể được” (Đông Chu Liệt Quốc - bản dịch của Nguyễn Đỗ Mục)
    Quản Trọng đă giúp Tề Hoàn Công thi hành chính sách trên, khiến cho nước Tề trở thành nước Bá chủ đầu tiên thời Xuân Thu. Cốt lơi của chính sách này đó là bên trong th́ xây dựng quốc lực bằng cách đề cao nhân nghĩa, khiến cho nền tảng đạo đức xă hội vững mạnh, mặt khác tăng cường sức mạnh kinh tế để xây dựng quân đội hùng mạnh. Bên ngoài th́ ra sức chính danh bằng cách đề cao thiên tử nhà Chu đồng thời không xâm phạm láng giềng, lại dùng binh lực để trừng phạt những quốc gia vô đạo. Từ đó mà xây dựng uy tín trong các nước chư hầu, khiến các nước coi nước Tề như một lực lượng giữ ǵn ḥa b́nh, trật tự chung của thiên hạ nhà Chu, tự nhiên nước Tề sẽ được suy tôn làm bá chủ.

    Mộng bá quyền tan vỡ - chiếc ḷng lọng nào đang thít dần quanh cổ ĐCSTH. Kỳ 1
    (Ảnh: Wikipedia - CC BY-SA 3.0)
    “Bá nghiệp” của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa dưới sự lănh đạo của ĐCSTC
    Nhiều người nói rằng Trung Cộng đang theo đuổi chủ nghĩa bá quyền. Bá quyền trong tiếng Anh là hegemony. Hegemonia (bá quyền), theo nghĩa gốc tiếng Hy Lạp, là "lănh đạo", được dùng để miêu tả mối quan hệ giữa các thành bang thời Hy Lạp cổ đại. Bá quyền trong quan hệ quốc tế thường được định nghĩa là sự lănh đạo hay sự thống trị của một cường quốc đối với một nhóm các quốc gia khác, thường là trong một khu vực.
    “Bá quyền, dù trong bất ḱ trường hợp nào cũng phải được hậu thuẫn bởi sự vượt trội về quyền lực vật chất. Thêm vào đó nó c̣n có thể duy tŕ thông qua một nền văn hóa xuyên quốc gia mang tính bá quyền giúp tạo tính chính đáng cho những qui định và chuẩn tắc của một hệ thống xuyên quốc gia mang tính thứ bậc mà nó lănh đạo.” (Theo cuốn: Sổ tay thuật ngữ quan hệ quốc tế).
    “Bá quyền” là một khái niệm từ phương Tây. Trong văn hóa truyền thống Trung Hoa có khái niệm “Bá Đạo”. Bá Đạo là một h́nh thức trị quốc có thể nói là thấp nhất của văn hóa Trung Hoa cổ. Đạo trị quốc theo thứ tự từ cao đến thấp có Hoàng Đạo, Đế Đạo, Vương Đạo và Bá Đạo.
    Phần Vương Bá Đệ Nhị, sách Tân Luận của Hoàn Đàm đời Đông Hán viết: "...Dựa vào vũ lực, kư thệ ước với chư hầu, mượn tín nghĩa để quy chính thiên hạ th́ gọi là Bá… Bá Đạo trị quốc, thích lớn thích công, khiến quân chủ tôn quư mà thần dân hèn kém, đem toàn bộ quyền lực quốc gia tập trung vào trong tay một người là quân chủ, do một ḿnh quân chủ hiệu lệnh, quyền sinh quyền sát, sau đó dựa vào uy thế cường quyền khiến pháp lệnh được thi hành, thưởng phạt ắt giữ chữ tín, khiến bá quan trong thiên hạ đều được chỉnh sửa...”
    Phần Chân Pháp Thiên, sách Quản Tử viết: "Đạt đến dùng biện pháp vũ lực khiến thiên hạ sợ uy quy phục th́ gọi là Bá".


    Chân dung Quản Tử. (Ảnh: Newton.com.vn)
    Kinh Xuân Thu viết: "Tề Hoàn Công, Tấn Văn Công, Tần Mục Công, Tống Tương Công, Sở Trang Vương gọi là Ngũ Bá"
    Dẫu là Bá Đạo hay Bá quyền th́ uy tín của nước Bá đó vẫn phải đặt trên sự “thưởng phạt ắt giữ chữ tín” của Bá Đạo, hay “nền văn hóa xuyên quốc gia mang tính bá quyền giúp tạo tính chính đáng cho những qui định và chuẩn tắc của một hệ thống xuyên quốc gia mang tính thứ bậc mà nó lănh đạo”. Nó vẫn cần có chữ tín và tính chính danh.

    ĐCSTC cai trị quốc gia, bên trong th́ áp bức người dân, tôn giáo, tín ngưỡng, chà đạp đạo đức văn hóa truyền thống, khiến nhân dân Trung Hoa chỉ c̣n một con đường sống duy nhất là đoạn tuyệt, vứt bỏ đạo đức, hay truyền thống từ tổ tiên, lấy “đảng tính” thay thế “nhân tính”... để có thể được ĐCSTC cho phép tồn tại. Bên ngoài th́ ĐCSTC chưa bao giờ từ bỏ chính sách lợi ḿnh hại người, bất chấp thủ đoạn để cướp đoạt lănh thổ, chiếm đoạt lấy tiện nghi của các nước nhằm xây dựng một thứ đế chế hắc ám, đi đến đâu gieo rắc sự bất ổn và cái chết đến đó: ấy là cái chết sinh mệnh con người, cái chết môi trường, cái chết kinh tế, cái chết nền chính trị… và nghiêm trọng nhất là họ gieo rắc cái chết về văn hóa, nhân phẩm và đạo đức con người - gốc rễ của mọi vấn đề. “Chết bởi Trung Hoa” là tựa đề của một tác phẩm nổi tiếng, nhưng cũng là câu khẩu hiệu, là ấn tượng gây ám ảnh mà Trung Cộng gây ra cho nhân loại.
    Như vậy th́ ngay cả Bá Đạo mà người xưa chê bỏ, cho đó là phép trị quốc thấp nhất trong văn hóa thần truyền 5000 năm, th́ Trung Cộng hiện nay c̣n xa mới đạt được. Hăy thử xem, họ làm được bao nhiêu điều mà Quản Trọng đề nghị với Tề Hoàn Công? Có lẽ, Trung Cộng dưới sự cai trị của ĐCSTC đang ở mức “Vô Đạo” hay “Tà Đạo” th́ đúng hơn.


    Đặng Tiểu B́nh sau khi lên nắm quyền chính ở Trung Cộng năm 1978 đă chủ trương Trung Cộng phải “thao quang dưỡng hối” (Ảnh: Wikipedia - CC0)
    Đặng Tiểu B́nh sau khi lên nắm quyền chính ở Trung Cộng năm 1978 đă chủ trương Trung Cộng phải “thao quang dưỡng hối”, nói nôm na là phải “náu ḿnh chờ thời”, phải âm thầm nuôi dưỡng quốc lực mà không thể hiện lộ liễu tham vọng bá chủ. Có lẽ chủ trương này của Đặng phần nào học tập cái mà Quản Trọng đề xướng cho Tề Hoàn Công: “Nếu chúa công muốn cho quân mạnh th́ phải giấu cái danh làm cái thực…” Nhưng Trung Cộng “chưa hùng mà đă hung” - nói theo lời của một kinh tế gia nổi tiếng. Đặng chết chưa được bao lâu, Trung Cộng tự thấy rằng sức ḿnh đă đủ, bèn tuyên bố sẽ “trỗi dậy ḥa b́nh”, rồi tuồng như thấy cụm từ “trỗi dậy” có hơi lộ liễu quá, năm 2004, họ đổi thành “phát triển ḥa b́nh”. Rồi đến năm 2013, Tập Cận B́nh lại đưa ra khái niệm “giấc mộng Trung Hoa”. Theo tạp chí lư luận Cầu Thị của ĐCSTC, giấc mộng Trung Cộng là sự thịnh vượng của Trung Hoa với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xă hội và vinh quang quốc gia.

    Nhưng Trung Cộng tuyên bố muốn “trỗi dậy” hay thực hiện “giấc mộng” nào đi nữa, th́ các quốc gia khác hầu như vẫn chỉ có thể âm thầm quan sát. Thậm chí sự “trỗi dậy” hay “giấc mộng” đó của ĐCSTC bao gồm cả việc phá hủy môi trường đất nước để đánh đổi lấy lợi ích kinh tế, khủng bố người dân Trung Cộng bằng bạo lực và tuyên truyền dối trá, phá hủy các di sản văn hóa và cuộc sống của người dân Tây Tạng, ḱm kẹp giết hại người Duy Ngô Nhĩ, thậm chí bức hại các đoàn thể tu luyện của Cơ Đốc Giáo và Pháp Luân Công, cướp mổ nội tạng của các học viên Pháp Luân Công… th́ thế giới vẫn đành phải làm ngơ v́ Trung Cộng vẫn mồm loa mép giải rằng những câu chuyện đó không tồn tại, hoặc đó là việc nội bộ của Trung Cộng mà nước ngoài không được can thiệp, hoặc đó là “nhân quyền” theo cách hiểu của Trung Hoa...

    Nhưng một trận đại dịch đă khiến nhân loại bừng tỉnh ngộ về chính quyền tà đạo này.


    (Ảnh tổng hợp)

    Thế giới bừng tỉnh về mối họa Trung Hoa
    Đại dịch COVID-19 xuất phát từ Vũ Hán Trung Cộng khiến cho các nước trên thế giới tổn hại nặng nề chưa từng có. Trung Cộng bị tố cáo là nơi xuất phát của dịch bệnh, thậm chí Trung Cộng có dấu hiệu cố t́nh sản xuất ra Coronavirus và đi gieo rắc cho thế giới; bưng bít thông tin, giả truyền số liệu về dịch bệnh, thao túng WHO để ém nhẹm thông tin về dịch bệnh khiến cho cả thế giới bị động, đàn áp giới y khoa đại lục khi họ muốn công bố sự thật, đầu cơ trục lợi bằng khẩu trang và thiết bị y tế nhưng lại bán cho các nước đồ giả, đổ tội cho Mỹ và phương Tây gây ra bệnh dịch, nhân lúc thế giới đang phải căng ḿnh để đối phó với dịch bệnh th́ Trung Cộng mở rộng hoạt động quân sự, gây hấn trên biên giới với Ấn Độ, chèn ép và khủng bố để cướp đoạt lănh hải ở Biển Đông và Hoa Đông, lật lọng phá bỏ thỏa thuận 50 năm tự trị của Hong Kong và nguyên tắc “một quốc gia hai chế độ”… ngoài ra c̣n ăn cắp công nghệ, mưu toan gián điệp, phá hoại môi trường, mua chuộc các cá nhân và đảng chính trị nước Mỹ và phương Tây, các nước châu Âu, châu Á, châu Phi để phá hoại an ninh chính trị các nước… tóm lại, là dùng mọi thủ đoạn để giành quyền bá chủ thế giới - một giấc mộng đè đầu cưỡi cổ nhân loại, nô dịch con người. Có lẽ đó mới là thực chất của “giấc mộng Trung Hoa” đằng sau những ngôn từ hoa mỹ mang tính ru ngủ nhân loại chăng?

    “Nghiệp Bá” ấy của Trung Cộng nếu thành, th́ sẽ là cơn “ác mộng” kinh khiếp nhất của loài người.
    Nhưng thế giới đă bừng tỉnh, một liên minh đang dần h́nh thành để kiềm chế Trung Hoa.

    Nội dung kỳ tới: Chiếc tḥng lọng nào đang thít dần quanh cổ ĐCSTH?

    (C̣n tiếp…)

    Xem tiếp Kỳ 2

    Nguyên Vũ

  10. #320
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Mộng bá quyền tan vỡ - chiếc tḥng lọng nào đang thít dần quanh cổ ĐCSTC? Kỳ (2/2)

    https://www.ntdvn.com/van-hoa/mong-b...y-2-58297.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/02...-th-ong-l.html



    Mộng bá quyền tan vỡ - chiếc tḥng lọng nào đang thít dần quanh cổ ĐCSTC? Kỳ 2
    Nguyên Vũ • 07:00, 05/08/20 • 2210 lượt xem

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTC)

    Như vậy là chiếc tḥng lọng đang dần xiết chặt lại quanh cổ Trung Hoa trong đó người cầm tḥng lọng phía Đông của Trung Hoa là Nhật Bản, phía Tây là Ấn Độ, phía Nam là Úc. Đứng đằng sau là Hoa Kỳ. C̣n có những tay chơi nào khác nữa?
    Kỳ 2: chiếc tḥng lọng nào đang thít dần quanh cổ ĐCSTC?
    Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đă nhận diện bộ mặt thật của ĐCSTC. Hoa Kỳ đang thiết lập một liên minh để kiềm chế mộng bá quyền của ĐCSTC. Liên minh này bao gồm cả những quốc gia biển ngay sát nách Trung Quốc.
    Và đương nhiên, trước đó sẽ là những hoạt động ngoại giao tấp nập của các quốc gia trong cuộc để sắp đặt những kế hoạch.
    Chúng ta hăy cùng điểm mặt những "tay chơi" này.

    Nước Úc.
    Ngày 28/7, ngoại trưởng Mike Pompeo và Bộ trưởng Quốc pḥng Mark Esper của Hoa Kỳ đă tiếp đón Bộ trưởng Ngoại giao Marise Payne và Bộ trưởng Quốc pḥng Linda Reynold của Úc tại Washington, trong Hội nghị Tham vấn Bộ trưởng Úc-Hoa Kỳ lần thứ 30 (Australia-United States Ministerial Consultation 2020: AUSMIN 2020). Sau cuộc hội đàm này, ông Mike Pompeo phát biểu với báo giới rằng Mỹ “rất may mắn khi có Úc là đối tác thân thiết” trong thử thách này, và nói rằng 2 quốc gia có một mối “liên minh không thể phá vỡ”.
    Những vấn đề chung được các quan chức bộ Ngoại giao và bộ Quốc pḥng của hai quốc gia bàn thảo bao gồm: việc đối phó với đại dịch viêm phổi do virus COVID-19, vấn đề Đài Loan không phải là thành viên của WHO, vấn đề loại bỏ Huawei và mạng 5G của Trung Hoa ra khỏi hệ thống viễn thông của Úc, vấn đề Hong Kong, và đặc biệt là liên minh các hoạt động quân sự ở khu vực Ấn Độ - Thái B́nh Dương để kiềm chế sự hung hăng của ĐCSTC.

    Tại sao lại là Ấn Độ - Thái B́nh Dương mà không phải Châu Á - Thái B́nh Dương?


    Ông Mike Pompeo phát biểu với báo giới rằng Mỹ “rất may mắn khi có Úc là đối tác thân thiết” trong thử thách này. (Ảnh: Lisa Maree Williams/Getty Images)

    Ấn Độ
    Đối thoại Raisina là diễn đàn toàn cầu chủ đạo của Ấn Độ để bàn về các vấn đề địa chính trị và địa kinh tế. Trong một cuộc thảo luận tại Đối thoại Raisina 2020 tại New Delhi, nơi có các quan chức quân sự hàng đầu từ Ấn Độ, Australia, Pháp và Nhật Bản, khi được hỏi:
    “Tuyên bố mối quan ngại số một, hai và ba của khu vực [Ấn Độ-Thái B́nh Dương] này là Trung Hoa, Trung Hoa và Trung Hoa đúng ở mức như thế nào?", chỉ huy hải quân Ấn Độ, Đô đốc Karambir Singh, đă trả lời đại ư rằng: Sự hiện diện của Trung Hoa trong khu vực, đă phát triển nhanh chóng và các tàu chiến Trung Hoa đă tiến vào vùng biển của Ấn Độ, buộc New Delhi phải đưa ra cảnh báo.

    The Raisina Dialogue is a multilateral conference held annually in New Delhi, India. Since its inception in 2016, the conference has emerged as India’s flagship conference on geopolitics and geo-economics.
    Hoa Kỳ định nghĩa Ấn Độ-Thái B́nh Dương là khu vực trải dài từ bờ biển phía tây Ấn Độ đến bờ biển phía tây của Hoa Kỳ - vượt qua Ấn Độ Dương và bao trùm Đông Nam Á. Ngoại trưởng Nga là Sergei Lavrov tại New Delhi bày tỏ sự không hài ḷng của nước Nga về khái niệm này:
    “Tại sao bạn cần gọi châu Á-Thái B́nh Dương là Ấn Độ-Thái B́nh Dương? Câu trả lời là hiển nhiên: để loại trừ Trung Quốc. Thuật ngữ nên được dùng thống nhất, không nên gây chia rẽ.”
    Quan điểm của ông này không nhận được nhiều sự ủng hộ giữa các diễn giả hội nghị. Những năm vừa qua, Ấn Độ đă lên tiếng bảo vệ chiến lược Ấn Độ-Thái B́nh Dương, một sự chuyển ḿnh từ lập trường thận trọng trước đây.
    Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Vijay Gokhale cho biết khái niệm Ấn Độ-Thái B́nh Dương có liên quan đến khu vực, điều sẽ có lợi về mặt kinh tế cũng như về mặt an ninh.

    Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Vijay Gokhale. (Ảnh: MONEY SHARMA/AFP qua Getty Images)
    David Johnston, phó chỉ huy hải quân Australia, và Luc de Rancourt, phó giám đốc về quan hệ quốc tế tại Bộ Lực lượng Vũ trang Pháp, cũng ủng hộ khái niệm Ấn Độ-Thái B́nh Dương. Một cách riêng biệt, ông Johnson bảo vệ cơ chế "Quad" - một nhóm quân sự chiến lược không chính thức giữa Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ mà người ta hay gọi là “bộ tứ kim cương”.

    Bộ tứ kim cương là ǵ?
    Xuất hiện lần đầu tiên cách đây hơn 10 năm, từ giữa năm 2006, "Bộ tứ kim cương" là tập hợp của bốn quốc gia dân chủ bao gồm: Mỹ, Nhật, Úc, Ấn Độ nhằm đối thoại và trao đổi về các vấn đề an ninh mà các bên "có lợi ích chung". Tuy nhiên, cả bốn quốc gia dường như chưa bao giờ thống nhất được về khái niệm, nội hàm, hay lịch tŕnh nghị sự của đối thoại này. Bốn nước trong bộ tứ họp lại với nhau một lần duy nhất vào tháng 5/2007 mà không có một nghị tŕnh hay kết quả cụ thể nào. Tháng 9 cùng năm, cuộc tập trận hải quân đầu tiên - và cũng là duy nhất - của bộ tứ diễn ra tại Vịnh Bengal với sự tham gia của Singapore.
    Tuy nhiên, đó là trước khi Trung Hoa bị nhận diện là một mối nguy hiểm cho an ninh khu vực và thế giới. Chính mối đe dọa từ Trung Hoa đă khiến “bộ tứ kim cương” đẩy nhanh các hoạt động phối hợp.
    Vào đầu tháng 6/2020, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và người đồng cấp Úc Scott Morrison đă có phiên họp song phương trực tuyến về tầm nh́n chung hai nước đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương. Kết quả của phiên làm việc là một loạt chín thỏa thuận được kư kết, thúc đẩy hợp tác toàn diện Ấn - Úc trên lĩnh vực thương mại, quân sự. Trong số này, có các thỏa thuận rất đáng chú ư như thỏa thuận tương hỗ hậu cần Mutual Logistics Support Agreement (MLSA) hay thỏa thuận triển khai khoa học và công nghệ quốc pḥng (DST).

    MLSA cho phép tàu chiến, máy bay quân sự hai nước được quyền bảo tŕ và tiếp nhiên liệu ở các căn cứ quân sự của nhau. Trong khi đó, DST mở đường cho giới chuyên gia Ấn Độ - Úc trao đổi, hợp tác phát triển công nghệ quân sự mới.
    Sự xuất hiện của các thỏa thuận như trên là một chỉ dấu tốt cho nhận định quan hệ nội bộ QUAD đang ngày càng tốt đẹp cũng như chứng tỏ các nước này có chung tầm nh́n về một Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương tự do, rộng mở và chung một mục tiêu giữ vững trật tự khu vực dựa trên luật pháp.
    Những hoạt động này diễn ra ngay khi có những cuộc xung đột tại biên giới giữa Ấn Độ - Trung Hoa khiến 20 quân nhân Ấn Độ tử vong và trong lúc căng thẳng leo thang trong thương mại Úc - Trung Quốc.

    Các nhà hoạt động của Đảng Bharatiya Janata (BJP) đứng xếp hàng khi họ cầm áp phích trong cuộc biểu t́nh chống Trung Hoa tại Siliguri vào ngày 17 tháng 6 năm 2020. (Ảnh của DIPTENDU DUTTA / AFP qua Getty Images)

    Ấn Độ trong thời kỳ chiến tranh lạnh, đă từng là đồng minh của Liên Xô, trong khi kẻ địch truyền kiếp của họ là Pakistan lúc đó là đồng minh của Mỹ. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, dư luận Ấn Độ ngày càng cho rằng: Trung Hoa mới là mối nguy hiểm bậc nhất đối với an ninh và chủ quyền của họ. Bởi vậy, Ấn Độ đang ngày càng quyết liệt thể hiện phản ứng của ḿnh trước sự hung hăng của Trung Hoa. Điều này tự nhiên đẩy họ xích lại gần Hoa Kỳ và ngày càng có những liên hệ chặt chẽ với các nước trong Quad. Những thỏa thuận Úc -Ấn, khiến họ càng thêm gần gũi với Hoa Kỳ.
    Như vậy là chiếc tḥng lọng đang dần xiết chặt lại quanh cổ Trung Hoa trong đó người cầm tḥng lọng phía Đông của Trung Hoa là Nhật Bản, phía Tây là Ấn Độ, phía Nam là Úc. Đứng đằng sau là Hoa Kỳ. C̣n có những "tay chơi" nào khác nữa?

    Châu Âu già cỗi nhưng vẫn đóng vai tṛ quan trọng trong chiến lược của Hoa Kỳ
    Liên Âu từ bấy lâu nay đă nằm trong chiến lược của ĐCSTC nhằm tách họ ra khỏi ảnh hưởng của Hoa Kỳ, trước hết bằng ảnh hưởng về kinh tế. Những nước có quan hệ làm ăn chặt chẽ nhất với Trung Hoa gồm có: Đức, Pháp, Hà Lan, Ư… trong đó Đức là nước xuất khẩu nhiều nhất sang Trung Hoa và Hà Lan là nước nhập khẩu nhiều nhất từ Trung Hoa. Đây cũng là những quốc gia Châu Âu chịu ảnh hưởng nặng nhất từ đại dịch “cúm Tàu”. Mới năm ngoái, Ủy Ban Âu Châu - cơ quan hành pháp cao nhất của Liên Âu tuyên bố rằng: Trung Hoa là nước có cạnh tranh chiến lược cao nhất với Âu Châu. Tuy vậy, gần đây Liên Âu lại tăng cường giao dịch thương mại với Trung Quốc.

    Nhưng Âu Châu không chỉ có những quốc gia bị lợi ích làm mờ mắt đến vậy.

    Liên Hiệp Âu Châu gồm 27 quốc gia cùng chia sẻ giá trị lớn nhất là nhân quyền, họ hết sức bất b́nh với hành động xé bỏ thỏa ước 50 năm tự trị cũng như luật an ninh quốc gia mà Trung Hoa áp đặt lên Hong Kong, cũng như những hành động bạo lực của chính quyền Hong Kong với người biểu t́nh dưới sự điều khiển của ĐCSTC. Nhiều nước Đông Âu như Ba Lan, Romania, Ukraine… thất vọng với nước Đức trong mối quan hệ với ĐCSTC và vẫn muốn xích lại gần Hoa Kỳ để được Hoa Kỳ bảo vệ khỏi nước Nga. Những nước vùng Baltic cũng không muốn phát triển mối quan hệ làm ăn với Trung Hoa.
    Những quốc gia trong Liên hiệp Âu Châu có lẽ sẽ không can thiệp trực tiếp vào khu vực điểm nóng Ấn Độ - Thái B́nh Dương, nhưng sẽ đóng một vai tṛ khác: kiềm chế nước Nga.

    Liên minh Châu Âu. (Ảnh: Christopher Furlong/Getty Images)

    Đan Mạch
    Do vậy mà chuyến đi của ngoại trưởng Mike Pompeo tới thăm Đan Mạch có mấy nội dung chính: Mỹ coi trọng mối quan hệ đồng minh với Đan Mạch, chia sẻ những giá trị về tự do, nhân quyền với Đan Mạch, đồng thời, chuyến làm việc của ông Mike Pompeo nhắm vào việc kiềm chế ảnh hưởng của nước Nga đối với các nước Nato qua hệ thống đường ống dẫn dầu Nord Stream 2 chạy qua Đan Mạch, và đặc biệt là những hoạt động bất minh của Nga đối với việc khai thác khu vực Bắc Cực vượt ra ngoài những điều đă được thỏa thuận trong khuôn khổ 8 nước thuộc ṿng Bắc Cực bao gồm:
    Nauy, Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch (đảo Greenland), Nga, Canada, Iceland và Hoa Kỳ.
    https://i.postimg.cc/g0LBxVBf/w1100-ngo-3405.jpg
    Maarten Wetselaar, Klaus Schaefer, Mario Mehren, Alexey Miller, Gerhard Schroeder, Isabelle Kocher, Gerard Mestrallet, Rainer Seele, and Matthias Warnig after signing of financing agreements for Nord Stream 2 gas pipeline project on April 24, 2017

    Nord Stream 2
    Annual capacity of two strings: 55 billion cubic meters of gas.
    Length: 1,224 kilometers.


    Chúng ta đang thấy rơ những biện pháp “rào giậu” mà Mỹ tiến hành trước "cuộc chơi lớn". Mỹ lo bảo vệ vùng đất trên đầu của ḿnh - Alaska, nơi gần Nga nhất, để pḥng khi Trung Hoa và Nga bắt tay nhau chống lại Hoa Kỳ. Cũng cần lưu ư rằng: đảo Greenland của Đan Mạch là nơi mà căn cứ không quân Thule của Mỹ tọa lạc. Vào thập niên 1960, căn cứ này được sử dụng để báo động sớm trong trường hợp có hỏa tiễn tấn công vào Bắc Mỹ từ Liên Xô hay từ tàu ngầm. Ngày nay, Thule có những đơn vị chiến lược với nhiệm vụ điều hành các hệ thống vệ tinh cảnh báo mối nguy cơ bị tấn công bằng tên lửa đạn đạo liên lục địa vào vùng Bắc Mỹ.
    https://i.postimg.cc/d3hF3kr3/gettyi...1227733849.jpg
    Chúng ta đang thấy rơ những biện pháp “rào giậu” mà Mỹ tiến hành trước cuộc chơi lớn - Mỹ lo bảo vệ vùng đất trên đầu của ḿnh - Alaska. (Ảnh: THIBAULT SAVARY/AFP qua Getty Images)

    Anh quốc
    Trước khi sang Đan Mạch, ngoại trưởng Pompeo đă có chuyến làm việc tại nước Anh - đồng minh lớn nhất của Hoa Kỳ hiện đă ra khỏi Liên hiệp Châu Âu - vào ngày 21/7. Tại đây, ông Mike Pompeo đă ca ngợi việc Anh Quốc loại Huawei ra khỏi hệ thống 5G của đất nước này, một hành động khá tốn kém và phức tạp nhưng đáng làm. Đồng thời, ông Pompeo tiếp tục chỉ trích Trung Hoa trong cách xử lư đại dịch COVID-19 và nhấn mạnh “Đảng Cộng sản Trung Hoa là một mối đe dọa”. Ông nói: "Chúng tôi muốn thấy các quốc gia, những người hiểu như thế nào là tự do - dân chủ và trân trọng những điều đó, tin rằng những điều này quan trọng cho người dân và cho chủ quyền của họ, hiểu được những mối đe dọa mà Trung Hoa đang đặt ra cho đất nước ḿnh. Chúng tôi hy vọng có thể xây dựng một liên minh để hiểu các mối đe dọa từ Trung Hoa và chống lại cách hành xử của Trung Quốc" (theo hăng tin Reuters)
    Điều này diễn ra khi Hải quân Hoàng gia Anh chuẩn bị đưa một trong hai Hàng không mẫu hạm hiện đại nhất của họ: HMS Queen Elizabeth hoặc HMS Prince of Wales đến khu vực Ấn Độ - Thái B́nh Dương.

    HMS Queen Elizabeth is the lead ship of the Queen Elizabeth class of aircraft carriers and the Fleet Flagship of the Royal Navy.

    HMS Prince of Wales (R09) is the second Queen Elizabeth-class aircraft carrier. Unlike most large aircraft carriers, Prince of Wales is not fitted with catapults and arrestor wires, and is instead designed to operate V/STOL aircraft; the ship is currently planned to carry up to 40 F-35B Lightning II stealth multirole fighters and Merlin helicopters for airborne early warning and anti-submarine warfare, although in surge conditions the class is capable of supporting 70+ F-35B.[12]
    Nước Anh thấy đă đến lúc không thể đứng ngoài cuộc, nhất là sau khi ĐCSTC xé bỏ thỏa thuận 50 năm tự trị, áp đặt lệnh an ninh quốc gia cho Hong Kong, trấn áp các cuộc biểu t́nh dân chủ ở Hong Kong - mảnh đất cũ của Anh quốc.
    Đó là những "tay chơi" đầu tiên góp mặt trong liên minh chống Trung Quốc, sát cánh với Hoa Kỳ.

    Nước Anh thấy đă đến lúc không thể đứng ngoài cuộc, nhất là sau khi ĐCSTC xé bỏ thỏa thuận 50 năm tự trị, áp đặt lệnh an ninh quốc gia cho Hong Kong. (Ảnh: Hannah McKay - WPA Pool/Getty Images)
    Vở kịch càng về cuối càng nhiều kịch tính
    Sẽ có thêm những nước nào tham gia liên minh?
    Liên minh này sẽ có những phản ứng cụ thể nào đối với những hành động gây hấn của Trung Hoa, liệu có thể có va chạm quân sự giữa Trung Hoa và liên minh do Mỹ cầm đầu hay không? Chúng ta chưa thể đoán trước được, "cuộc chơi" vẫn đang tiếp diễn. Nhưng với cách hành động thận trọng như đă từng cho thấy trong lịch sử, Hoa Kỳ có lẽ sẽ không ra tay trước hoặc để bị mắc kẹt trong cuộc chiến với Trung Hoa hay với quốc gia nào. Lịch sử cho thấy, Liên Xô đă tự sụp đổ trong cuộc đua vũ trang với Hoa Kỳ mà không cần bất cứ một hoạt động quân sự nào của đôi bên. C̣n nghiêm trọng hơn cả Liên Xô, Trung Hoa dưới sự thống trị của ĐCSTC ngày nay có quá nhiều vấn đề trong nội bộ và đang trên con đường tới điểm diệt vong rất gần phía trước. “Trời diệt Trung cộng” - người dân Hong Kong đă hô vang lời ấy trong các cuộc biểu t́nh. Với những tội ác mà ĐCSTC đă gây ra cho người dân và đất nước Trung Hoa cũng như loài người nói chung, quả báo diệt vong dành cho nó là không thể tránh được. Và chưa có thời điểm nào mà việc đó trở nên rơ ràng như lúc này. Phải chăng sứ mệnh của Hoa Kỳ là lănh đạo các nước phối hợp để hạn chế Trung Hoa gây ra những tổn thất cho nhân loại trong quá tŕnh nó đi đến tiêu vong?

    Nguyên Vũ

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 9 users browsing this thread. (0 members and 9 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •