Page 40 of 78 FirstFirst ... 3036373839404142434450 ... LastLast
Results 391 to 400 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #391
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Kỳ thị người gốc Á: Góc lịch sử đen tối của nước Mỹ

    http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...inguoigoca.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/04...su-en-toi.html

    Kỳ thị người gốc Á: Góc lịch sử đen tối của nước Mỹ

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Kể từ những ngày đầu đặt chân đến Mỹ, người gốc Á đă là nạn nhân của sự kỳ thị.


    Ḍng chữ "Tôi là người Mỹ" được treo trước cửa một tiệm tạp hóa tại Oakland, California.
    Chủ tiệm, một người Mỹ gốc Nhật, hy vọng đây là cách giúp ông tránh bị kỳ thị đối xử.
    Ảnh chụp vào năm 1944, thời điểm Mỹ và Nhật đối đầu trong Thế chiến II.
    Nguồn: Library of Congress/ Corbis/ VCG/ Getty Images.

    Năm 1978, khi mới 10 tuổi, Nguyễn Thanh Việt thường nh́n thấy những ḍng chữ trên cửa sổ: “Lại thêm một người Mỹ mất việc vào tay người Việt Nam”. Cha của Việt, một người tị nạn chiến tranh Việt Nam, vừa khai trương cửa hàng tạp hóa thứ hai của gia đ́nh.
    “Đó là một câu chuyện được lặp đi lặp lại trong lịch sử nước Mỹ”, Nguyễn Thanh Việt, nay đă 50 tuổi và là một nhà văn đoạt giải Pulitzer, nhận xét.
    “Những người hiểu rơ lịch sử của người Mỹ gốc Á biết rằng từ lúc dân di cư châu Á đặt chân đến đây, họ đă là nạn nhân bị tấn công bạo lực”.

    V́ sao hiện nay vấn đề kỳ thị người gốc Á lại bùng lên?

    Ngày 19/3, một người đàn ông da trắng bắn chết tám người tại Atlanta, trong đó sáu nạn nhân là phụ nữ gốc Á. Các nhà điều tra chưa kết luận về nguyên nhân thảm sát, nhưng vụ việc này đă làm bùng lên sự phản đối về vấn nạn kỳ thị người gốc Á trong dịch bệnh vừa qua.
    Kể từ khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát ở Mỹ, số lượng các vụ kỳ thị chống lại người gốc Á ở Mỹ gia tăng nhanh chóng. Điều này khiến người ta nhớ đến sự kiện năm 1900, khi dịch hạch bùng phát ở San Francisco, làn sóng kỳ thị chống người gốc Á cũng nổi lên.
    Các chính trị gia và giới truyền thông đóng vai tṛ không nhỏ trong việc kích động tâm lư kỳ thị của người dân.
    Theo một nghiên cứu đăng trên American Journal of Public Health tháng 3/2021, sau khi Donald Trump dùng hashtag #chinesevirus (virus Trung Hoa) lần đầu tiên trên Twitter ngày 16/3/2020, từ khóa này trở thành số một ngay tuần tiếp theo.
    Nghiên cứu cũng chỉ ra những người sử dụng hashtag trên thường đăng kèm các nội dung khác thể hiện sự thù ghét đối với người gốc Á, nhiều hơn hẳn so với người đăng các hashtag khác nói về dịch bệnh, như #covid-19.

    Vào ngày 18/3/2021, tại San Francisco, một người Mỹ gốc Hoa có tên Xiao Zhen Xie, 76 tuổi,
    bị một thanh niên da trắng 39 tuổi tấn công. Bà Xie đă đánh trả và khiến kẻ tấn công phải nhập viện.

    Trước đó, người thanh niên da trắng này đă tấn công một người Mỹ gốc Việt khác có tên Ngoc Pham, 83 tuổi. Ảnh: Mashable.

    “Việc này tô đậm suy nghĩ rằng dịch bệnh là lỗi của người Hoa”, giáo sư dịch tễ học Yulin Hswen của Đại học California, một tác giả của nghiên cứu, nói.
    “Nó b́nh thường hóa thái độ phân biệt chủng tộc. Từ đó, các niềm tin này có thể bị nhấn sâu thêm và ảnh hưởng đến các hành vi ngoài đời”.
    Theo ghi nhận của dự án Stop AAPI Hate (Chấm dứt thù ghét chống lại người Mỹ gốc Á và các đảo Thái B́nh Dương), từ tháng 3/2020 đến hết năm 2020, có 2.808 báo cáo về các hành vi kỳ thị đối với người gốc Á.
    Trong năm 2020, các vụ tấn công thù địch đối với người gốc Á tại các thành phố lớn của Mỹ tăng 150% so với năm 2019, theo thống kê của Trung tâm Nghiên cứu Thù hận và Cực đoan.
    Người cao tuổi gốc Á là nạn nhân thường xuyên của bạo lực do kỳ thị. Đầu năm nay, một người Mỹ gốc Thái 84 tuổi đă chết sau khi bị đẩy ngă xuống đất. Một người Mỹ gốc Philippines 61 tuổi ở New York th́ bị chém bằng dao rọc giấy. Một phụ nữ gốc Hoa 89 tuổi ở New York bị tát rồi châm lửa thiêu. Đó chỉ là vài trường hợp trong số những hành vi tấn công bạo lực nhắm vào người Mỹ gốc Á.
    Tổng thống Mỹ Joe Biden và Phó Tổng thống Kamala Harris đă thừa nhận sự tồn tại của vấn đề kỳ thị người gốc Á trong đại dịch. Các nhà lănh đạo này kêu gọi người Mỹ đừng im lặng, thay vào đó hăy lên tiếng chống lại nạn phân biệt chủng tộc.

    Người gốc Á ở Mỹ bị kỳ thị từ bao giờ?

    Từ khi những người lao động nhập cư châu Á đầu tiên đặt chân đến Mỹ.
    Người châu Á t́m đến Mỹ để thoát cảnh chiến tranh, nạn đói và hy vọng làm giàu. Nhưng họ lại trở thành nô lệ lao động, bị chèn ép, bóc lột, lừa dối, thù ghét và thậm chí sát hại không thương tiếc.
    Từ những năm 1850, cơn sốt vàng và nhu cầu lao động giá rẻ đă đưa người Trung Hoa tới California và các bang phía Tây của nước Mỹ. Làm những công việc nặng nhọc mà người bản xứ không muốn làm, những người thợ mỏ, công nhân xây dựng Trung Hoa đă góp phần đáng kể trong việc xây dựng cơ sở vật chất tại vùng đất mới.

    Những người thợ mỏ tại California vào năm 1852.
    Các công nhân đến từ Trung Hoa (bên phải) làm việc bên cạnh những người da trắng địa phương.

    Ảnh: Getty Images.

    Khoảng 15.000 người Hoa đă giúp xây lên tuyến đường sắt xuyên lục địa. Họ ngủ trong lều và được trả lương thấp hơn người Mỹ.
    Tới năm 1870, có đến 20% lực lượng lao động bang California là người Hoa, mặc dù họ chỉ chiếm 0,002% dân số nước Mỹ. Gần như ngay lập tức, khẩu hiệu “Người Trung Hoa tới cướp việc làm của chúng ta” được xướng lên. Họ c̣n bị gọi là “Họa da vàng” (Yellow peril) do bị coi là không sạch sẽ, dễ truyền bệnh.
    Mô tả về những người lao động di cư này, Denis Kearney, người thành lập Đảng Người lao động California, viết:
    “Những lao động rẻ mạt này có mặt ở mọi nơi. Họ mặc ít quần áo và toàn đồ rẻ. Họ ăn gạo từ Trung Hoa. 20 người nhồi trong một pḥng chưa tới 10 mét vuông. Họ là những kẻ mạt hạng, thường bị ăn đ̣n, khom nhom dễ bảo, bần tiện, đáng khinh và chỉ biết phục tùng”.
    Năm 1854, Ṭa án Tối cao ra phán quyết rằng người gốc Á không được làm chứng chống lại người da trắng trước ṭa. Phán quyết mở đường cho các vụ tấn công và phân biệt đối xử tàn bạo với người gốc Á.
    Sau cái chết của một người da trắng tại khu người Hoa năm 1871, người Mỹ da trắng và gốc Tây Ban Nha tiến hành một cuộc trả thù tàn bạo. Ít nhất 17 đàn ông và trẻ em trai người Hoa bị giết. Xác họ bị treo lên khắp phố. Không ai trong số hung thủ bị trừng phạt.
    Cuộc khủng hoảng kinh tế sau đó đă thổi bùng thêm ngọn lửa kỳ thị những người bị coi là ăn cướp công ăn việc làm của dân Mỹ. T́nh h́nh tệ đến mức năm 1882, Quốc hội Mỹ thông qua Đạo luật Loại bỏ người Hoa (Chinese Exclusion Act), cấm người Trung Hoa tới Mỹ và không cho người Hoa đang ở Mỹ trở thành công dân.
    Măi tới năm 1943, khi chính phủ Mỹ ra lệnh tống giam người gốc Nhật th́ luật cấm người Hoa mới bị hủy bỏ. Những người cấp tiến da trắng vận động bỏ luật này không phải v́ yêu quư người Hoa mà để ủng hộ một liên minh chống Nhật và phe Trục phát xít.

    Một bức tranh vào năm 1885, mô tả cảnh thợ mỏ Trung Hoa chạy trốn khi bị thợ mỏ da trắng cầm vũ khí tấn công.
    Các công nhân da trắng cáo buộc họ cướp việc làm của người địa phương.

    Ảnh: Library of Congress/ Washington Post.

    Năm 1900, dịch hạch bùng phát ở San Francisco, nhiều khả năng bắt nguồn từ một tàu buôn Úc. Nhưng nạn nhân đầu tiên là một người Hoa và cả cộng đồng bị đổ tội. Trong một đêm, cả khu phố Tàu bị cảnh sát bao vây, cấm cư dân, trừ người da trắng, ra vào. Người Hoa c̣n bị cảnh sát tùy tiện khám nhà và đập phá đồ đạc.
    Sau đạo luật cấm dân nhập cư Trung Hoa, một lượng lớn lao động Nhật Bản cùng một số ít người Triều Tiên và Ấn Độ đă tới Mỹ để thay thế vị trí lao động lương thấp. Làn sóng bài người Nhật lại nổi lên. Tới năm 1907, Mỹ kư với Nhật Hiệp ước Quư ông (Gentleman’s Agreement) nhằm hạn chế người nhập cư Nhật Bản.
    Các lao động đến từ Ấn Độ cũng không thoát. Người địa phương gọi làn sóng người Ấn tới Mỹ là “cuộc xâm lược Hindu”, hay “cơn thủy triều khăn Turbans” (loại khăn mà người theo đạo Sikh của Ấn Độ đội). Năm 1917, Quốc hội Mỹ thông qua Đạo luật Nhập cư, theo đó cấm toàn bộ người nhập cư từ các vùng được chỉ định ở châu Á và các đảo ở Thái B́nh Dương.
    Tới năm 1924, Quốc hội Mỹ tiếp tục thông qua đạo luật siết chặt quy định nhập cư, dựa trên hạn ngạch phân bổ theo tỷ lệ nguồn gốc quốc tịch đang có trong tổng số dân. Ngoại trừ Philippines đang là lănh thổ thuộc Mỹ, tất cả người nhập cư từ Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ đều không được tới Mỹ, không có quyền trở thành công dân nếu đă ở Mỹ, bị cấm kết hôn với người da trắng và sở hữu đất đai.
    Với nguồn lao động giá rẻ khác bị cắt đứt, hàng ngàn người Philippines ồ ạt nhập cảnh tới các bang phía Tây của Mỹ để thế chân làm các công việc nặng nhọc chân tay. Nhưng họ cũng không được yên. Khủng hoảng kinh tế năm 1929 lại làm dấy lên phong trào bài ngoại cực đoan, chống lao động Philippines. Sau đó, Quốc hội Mỹ thông qua Đạo luật Philippines Độc lập năm 1935, trao trả quyền độc lập cho Philippines, đồng thời hạn chế số người nhập cư từ nước này xuống chỉ c̣n 50 người một năm.
    Măi tới năm 1952, Mỹ mới chấm dứt các luật cấm người châu Á nhập cư, cho phép người gốc Á nhập tịch. Tuy vậy, quy định phân biệt chủng tộc áp đặt hạn ngạch người nhập cư dựa trên tỷ lệ nguồn gốc dân số đang có vẫn tồn tại.
    Vậy là trong nửa thế kỷ từ năm 1882 đến 1935, ba làn sóng nhập cư đầu tiên từ châu Á tới Mỹ đều bị ngăn chặn. Những người đă có mặt th́ không được phép trở thành công dân Mỹ.
    Tới tận năm 1965, có thể nói chính quyền Mỹ mới xóa bỏ ư tưởng rằng “Mỹ là một quốc gia da trắng” khi thông qua Đạo luật Nhập cư và Nhập tịch mới (The Immigration and Naturalization Act of 1965). Đạo luật này xóa bỏ hệ thống hạn ngạch nhập cư theo sắc tộc, thay vào đó là hệ thống nhập cư tạo điều kiện cho việc đoàn tụ gia đ́nh và thu hút lao động tay nghề cao tới Mỹ.

    Một gia đ́nh người Nhật tại Mỹ buộc phải rời khỏi nơi ở của ḿnh và bị đưa vào trại tập trung vào năm 1942. Ảnh: AP.

    Một trong những sự kiện thường được nhắc đến để minh họa cho lịch sử kỳ thị mà người gốc Á phải đối mặt là việc người gốc Nhật ở Mỹ bị dồn vào trại tập trung trong Thế Chiến II.
    Năm 1941, sau khi Nhật tấn công Mỹ ở Trân Châu Cảng, Tổng thống Franklin Delano Roosevelt kư Sắc lệnh 9066, tống giam hàng ngàn người Mỹ gốc Nhật vào trại tập trung do nghi ngờ họ làm gián điệp cho kẻ thù. Không tên gián điệp nào được t́m thấy. Người gốc Nhật trở về sau trại tập trung th́ thấy tài sản của họ bị đập phá hoặc tịch thu.
    Người Việt tại Mỹ cũng là nạn nhân quen thuộc bị kỳ thị.
    Sau khi kết thúc chiến tranh Việt Nam năm 1975, nhiều người Việt tới Mỹ tị nạn. Khi cộng đồng người Việt đông lên th́ khẩu hiệu “người Việt cướp việc làm của người Mỹ” lại nổi lên. Năm 1979, sau khi nổ ra các vụ ẩu đả giữa ngư dân gốc Việt và người da trắng ở Texas, tàu bắt tôm của người Việt bị đốt, một xưởng nơi nhiều người Việt làm việc trở thành mục tiêu đánh bom. Năm 1981, đảng phân biệt chủng tộc 3K (Ku Klux Klan) tuyên bố gây chiến để tiêu diệt người Việt ở đây.

    Nước Mỹ có “sửa sai” không?

    Có. Nước Mỹ dần dần thừa nhận lịch sử phân biệt chủng tộc người châu Á của ḿnh. Các đạo luật nhập cư dựa trên chủng tộc và nguồn gốc đều bị hủy bỏ.
    Năm 1988, Tổng thống Ronald Reagan công khai xin lỗi và bồi thường 20.000 USD một người cho những nạn nhân người gốc Nhật c̣n sống sau các trại tập trung trong Thế Chiến II. Ṭa án Tối cao hủy bỏ phán quyết cho phép lập các trại tập trung này vào năm 2018. Bang California xin lỗi người Mỹ gốc Nhật vào đầu năm 2020.
    Năm 2011, Thượng viện Mỹ chính thức xin lỗi về Đạo luật Loại bỏ người Hoa. Năm 2012, Hạ viện làm điều tương tự.
    Tuy nhiên, phần lịch sử này lại hiếm khi được dạy trong trường học.

    Tranh của họa sĩ gốc Á Amanda Phingbodhipakkiya tại một trạm tàu điện ngầm ở Brooklyn, New York.
    Các nhân vật gốc Á xuất hiện với thông điệp “đây cũng là nhà của chúng tôi”.

    Ảnh chụp tháng 1/2021. Nguồn: STRF/STAR MAX/IPx.

    Adrian De Leon, trợ lư giáo sư ngành Hoa Kỳ học và Sắc tộc học tại Đại học Nam California nói:
    “Một phần của vấn đề là những người nói rằng chuyện này [phân biệt chủng tộc] không thể nào xảy ra ở Mỹ. Phần c̣n lại, những cộng đồng phải chịu đựng kỳ thị th́ biết nó có tồn tại. Việc cố ư khuyến khích cho t́nh trạng thiếu hiểu biết về lịch sử này là mảnh đất màu mỡ để chủ nghĩa thượng đẳng bản địa, phân biệt chủng tộc và bạo lực sinh sôi”.

    V́ sao vấn đề phân biệt chủng tộc người gốc Á ít được quan tâm?

    Có ba lư do:

    – Người gốc Á thuộc nhóm thiểu số tại Mỹ, số lượng ít hơn nhiều so với người da đen. Trong cơ cấu dân số Mỹ 2019, người da đen chiếm tỷ lệ 13,4% trong khi người gốc Á là 5,9%. Con số nhà lập pháp da đen trong Quốc hội hiện tại là 59, gấp hơn ba lần tổng số nhà lập pháp gốc Á (17 người). Vấn đề người gốc Á bị kỳ thị ít nhận được sự quan tâm hơn so với vấn đề kỳ thị người da đen.
    – Tính cách cam chịu và không muốn làm to chuyện của người gốc Á, nhất là thế hệ thứ nhất tới Mỹ. Theo một nghiên cứu của Pew Research năm 2012, khoảng 20% người gốc Á nói rằng trong một năm trước đó họ bị đối xử bất công v́ lư do sắc tộc. Tuy nhiên, khảo sát cho thấy chỉ 13% người gốc Á cho rằng phân biệt chủng tộc với người châu Á ở Mỹ là vấn đề lớn, 48% coi đó là vấn đề nhỏ và 35% cho rằng đó không phải là vấn đề. Những người lớn tuổi gốc Á hiếm khi báo cáo trải nghiệm bị phân biệt đối xử.
    – Người gốc Á bị rập khuôn là “thiểu số kiểu mẫu”, tức là một nhóm người tự lực vươn lên thành công về giáo dục và kinh tế mà không cần chính phủ trợ giúp.

    Người Mỹ gốc Á biểu t́nh chống kỳ thị chủng tộc trong đại dịch ngày 12/3/2021.
    Ảnh: AP Photo/ Steven Senne.

    Theo nhà văn Nguyễn Thanh Việt, nhiều người không nhận thức được người gốc Á là một tập hợp rất đa dạng. “Có rất nhiều người gốc Á nghèo, nhiều người gốc Á sống trong điều kiện kinh tế dễ tổn thương và dễ trở thành đối tượng cho bạo lực sắc tộc”.
    Trên thực tế, thiểu số kiểu mẫu là một cụm từ được nhào nặn ra để đối phó với phong trào đ̣i quyền lợi của người da đen những năm 1960. Trong thời gian này, các học giả da trắng quay ra ca ngợi người gốc Á là nhóm sắc tộc thành công nhờ chăm chỉ làm việc, tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm mà không phải đ̣i quyền lợi hay phụ thuộc vào trợ cấp chính phủ.
    Việc này đạt được hai mục đích. Một là ngăn cản động lực đ̣i hỏi quyền lợi và công lư xă hội của người da đen. Khi đặt một nhóm thiểu số cũng từng bị kỳ thị lên bục thành công nhờ nỗ lực cá nhân mà không ca thán, chỉ trích thể chế hay đ̣i hỏi thêm phúc lợi, câu hỏi ẩn đằng sau là “v́ sao các bạn lại không làm được vậy?”.
    Thứ hai, việc này tránh cho chính quyền phải quan tâm đến các vấn đề của người gốc Á và khiến các nhóm thiểu số này không liên kết với nhau trong cuộc vận động đ̣i công lư chống phân biệt chủng tộc.
    Suốt 50 năm qua, quan niệm sai lầm về “thiểu số kiểu mẫu” đă đóng đinh trong ư thức của người Mỹ.
    “Việc mô tả người Mỹ gốc Á là những người thành công cho phép công chúng, các quan chức chính phủ và ngành tư pháp phớt lờ hoặc gạt ra bên lề các nhu cầu hiện tại của người Mỹ gốc Á”, theo nhận định của Robert Chang, giáo sư luật tại Đại học Seattle.
    .
    Huỳnh Minh Triết
    Trích từ: Luật Khoa tạp chí, 25.03.2021
    __________
    Bài viết tham khảo và tổng hợp từ các nguồn:
    Time: Hate Crimes Against Asian Americans Are on the Rise. Many Say More Policing Isn’t the Answer

    Asia Society: Asian Americans Then and Now
    National Geographic: America’s long history of scapegoating its Asian citizens

    Washington Post: The long, ugly history of anti-Asian racism and violence in the U.S

    Nguồn: https://www.luatkhoa.org/2021/03/ky-...i-cua-nuoc-my/
    Direct link: http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...inguoigoca.htm

  2. #392
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Quote Originally Posted by XeOm View Post
    Ông NguoiGia này là tổ sư nói xạo. Ông này đă có lịch sử mặt dầy nói rằng Trump bỏ tiền vô túi nhưng khg cố ư, :-) :-)

    Để coi thử lần này ông ta có trả lời được câu hỏi này khg:


    Bài này của ông quá nhiều chuyện xạo, kiểu chỉ đúng một nửa . Bây giờ tôi chọn một để hỏi thử: ông đưa chứng minh cho câu bôi đậm đỏ bên trên cho người đọc coi thử đi ông, :-)

    Đă 10 nga`y trôi qua, Ông NguoiGia vẫn trốn v́ .... khg t́m được lời chứng minh :-)

  3. #393
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by XeOm View Post
    Đă 10 nga`y trôi qua, Ông NguoiGia vẫn trốn v́ .... khg t́m được lời chứng minh :-)
    Tôi chỉ có thú vui "Đăng lại các bài viết tôi tháy hay hay". Phần của tôi là loạt bài "Những vấn đề của nước Mỹ".
    Các bài đăng lại tôi đều để đường dẫn của bài nguyên thủy ở ngay đầu bài. Nếu ông không đồng ý với nội dung thì có thể tranh luận với tác giả.
    Theo nguyên tắc một người phát biểu điều gì; mình không đồng quan điểm thì MÌNH CHỨNG MINH NGƯỢC LẠI. Ông hãy chứng minh đi. Hay sợ không dám đối đầu với "Tác giả"?

  4. #394
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    AI LÀ LÍNH “ĐÁNH THUÊ”?

    https://www.trantrungdao.com/?p=5448
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/04...-httpswww.html

    AI LÀ LÍNH “ĐÁNH THUÊ”?

    Tran Trung Dao , born in Quang Nam, Vietnam, is a poet, writer, human rights advocate, and motivated speaker. He fled the country by boat on June 1981 and resettled in the US in same year. Tran Trung Dao is best known for his poetry which is very simple but carries a deep pain for the suffering of Vietnamese people during the Vietnam War, and for their journey to freedom by the so-called Boat People after the war.
    March 30, 2021 admin 1 Comment

    Các bạn trẻ tại Việt Nam nghe ba chữ “lính đánh thuê” từ khi mới tập đọc nhưng chắc không hiểu rơ định nghĩa quốc tế của ba chữ này.
    Theo Nghị định thư (Protocol) 1977 được Liên Hiệp Quốc công bố ngày 8 tháng 6 năm 1977 để đính kèm theo Công Ước Geneva quy định các nguyên tắc hành xử trong một xung đột vơ trang ra đời năm 1949, những điểm căn bản định nghĩa lính đánh thuê (mercenary) gồm:
    (1) không thuộc quân đội chính thức của chính phủ,
    (2) được tuyển dụng tại địa phương hay nước ngoài để tham gia một cuộc xung đột vơ trang chỉ v́ ước muốn riêng tư và được hứa đền bù cao hơn một người lính cùng cấp trong lực lượng vơ trang của chính phủ mướn người đó,
    (3) không phải thành viên hay đang cư ngụ trên lănh thổ được kiểm soát bởi chính phủ.


    Theo định nghĩa trong Nghị định thư 1977, người lính miền Nam không đánh thuê cho ai cả mà chỉ chiến đấu trong một cuộc chiến tranh tự vệ trên mảnh đất mà chính họ chọn làm quê hương và nhiều trong số họ đă chết trên mảnh đất đó.

    Nếu gọi quân đội Việt Nam Cộng Ḥa là lính đánh thuê cho Mỹ v́ Mỹ trang bị vũ khí, tài trợ là không đúng với các định nghĩa quốc tế cũng như thực tế chiến tranh.
    Trong Thế chiến Thứ hai, phần lớn trong khoảng 60 quốc gia trực tiếp hay gián tiếp đứng về phía đồng minh, trong đó có Liên Xô và đă nhận vũ khí của Mỹ qua đạo luật Lend-Lease Act nhưng không ai gọi họ là “lính đánh thuê” v́ họ có kẻ đối đầu chung là Khối trục. Tương tự, từ khi bắt đầu cuộc chiến cho đến khi Hiệp định Paris kư kết ngày 27 tháng 1 năm 1973, quyền lợi và mục đích chiến lược của Mỹ và VNCH giống nhau là ngăn chận làn sóng CS tràn xuống phía Nam Việt Nam. Sau khi Mỹ thay đổi trục chiến lược bằng việc thỏa hiệp với Trung Cộng, VNCH phải chiến đấu trong cô đơn và cô thế.
    Nói rộng hơn, ngoại trừ các hoạt động gián điệp mà bất cứ cuộc chiến tranh lớn nào cũng có, Việt Nam Cộng Ḥa không chủ trương đánh chiếm miền Bắc. Nếu CS miền Bắc, tính luôn các thành phần CS cài lại ở miền Nam sau 1954, để yên cho miền Nam ổn định và phát triển về mọi lănh vực th́ đă không có ǵ xảy ra.
    Nếu áp dụng Nghị định thư 1977 trong Công Ước Geneva 1949, câu hỏi “Người lính miền Bắc có đánh thuê không?” lại có vẻ thích hợp hơn và đáng phân tích hơn.
    Những người lính miền Bắc thỏa măn các điều kiện căn bản của định nghĩa “lính đánh thuê” v́:
    (1) “không thuộc quân đội chính thức” mà là các thành phần khủng bố, xâm lược, được lén lút đưa vào Việt Nam Cộng Ḥa từ một quốc gia khác, trong trường hợp này là Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH),
    (2) vô thừa nhận, đảng CSVN có một thời không thừa nhận những thanh niên nói giọng Hà Nội, Nghệ An, Hà Tỉnh, Cao Bằng v.v.. bị quân đội VNCH bắt được là từ miền Bắc mà cho họ là “nhân dân miền Nam tự đứng dậy”,
    (3) chỉ phục vụ cho quyền lợi của những kẻ trả lương và cung cấp vũ khí trong đó gồm đảng CSVN, Liên Xô và Trung Cộng.


    Không chỉ rút ra từ Công ước Geneva mà từ cấp cao nhất của đảng CSVN cho đến cấp cao nhất của nhà nước VNDCCH đều thừa nhận “lính miền bắc là lính đánh thuê”.
    Lấy các phát biểu của Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng và Nguyễn Mạnh Cầm để chứng minh.

    Lê Duẩn was a Vietnamese communist politician. He rose in the party hierarchy in the late 1950s and became General Secretary of the Central Committee of the Communist Party of Vietnam at the 3rd National Congress in 1960. He continued Hồ Chí Minh's policy of ruling through collective leadership.

    Phạm Văn Đồng was a Vietnamese politician who served as Prime Minister of North Vietnam from 1955 to 1976. He later served as Prime Minister of Vietnam following reunification of North and South Vietnam from 1976 until he retired in 1987 under the rule of Lê Duẩn and Nguyễn Văn Linh.

    Nguyễn Mạnh Cầm (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1929) là một nhà ngoại giao Việt Nam, nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, Đại biểu Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
    Về phía đảng, Lê Duẩn, Tổng bí thư đảng CSVN thừa nhận quân đội CSVN là quân đội đánh thuê.
    Nhân dịp “40 năm ngày kư Hiệp định Paris về Việt Nam”, Nguyễn Mạnh Cầm, nguyên Bộ trưởng Ngoại Giao CSVN, khi trả lời phóng viên Tuần Việt Nam đă nhắc lại câu nói của Lê Duẩn: “Ta đánh là đánh cả cho Trung Quốc, cho Liên Xô!”
    Để công bằng và trung thực cho câu nói của Lê Duẩn, xin lưu ư, một số tài liệu khi viết lại đă cố t́nh bỏ chữ “cả” để vạch ra bộ mặt đánh thuê của CSVN là “đánh cho Trung Quốc và Liên Xô”. Thật ra, trong câu đó có chữ “cả” nữa, nhưng “cả” gồm những ai, xin đọc tiếp.
    Câu trả lời của Lê Duẩn có thể phân tích đầy đủ hơn gồm “cho ta”, “cho Trung Quốc” và “cho Liên Xô”:
    (1) Quân đội CS miền Bắc “đánh cho ta” nhằm CS hóa toàn cơi Việt Nam. Nếu theo dơi ḍng lịch sử đảng CS từ thập niên 1920 khi Hồ Chí Minh nước mắt chảy dài đọc “Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lenin viết ngày 5 tháng 6, 1920 cho đến hôm nay rồi đem so sánh giữa thực tế đất nước qua cách sống như vua chúa của tập đoàn cai trị CS bên cạnh những mái tranh nghèo của hơn 90 triệu dân c̣n lại, sẽ thấy “ta” trong câu của Lê Duẩn là đảng CSVN chứ không phải toàn dân Việt Nam.
    (2) Quân đội CS miền Bắc đánh thuê cho Trung Cộng để bảo vệ vùng an toàn phía nam quan trọng của Trung Quốc và cửa ngơ ra Biển Đông. Chính sách bành trướng nhanh chóng của Tập Cận B́nh ngày nay một phần do quan điểm Trung Quốc và Việt Nam như anh với em, như môi với răng, như nước với sữa mà CSVN đă lặp đi lặp lại từ lâu.
    Nếu CSVN biết cứng rắn như Philippines hay kiên quyết như Bắc Hàn th́ dù không chận đứng hẳn ít ra đă làm họ Tập chậm chân chứ không có những căn cứ, những phi trường quân sự trên đảo Chữ Thập của Việt Nam như ngày nay.
    (3) Quân đội CS miền Bắc đánh thuê cho Liên Xô để giảm áp lực của Mỹ bằng một mặt trận nóng trong Chiến Tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô. Giới lănh đạo CS Liên Xô biết không sớm th́ muộn Liên Xô sẽ nguy khốn nếu không làm chậm cuộc chạy đua vơ trang với Mỹ.

    Về phía chính phủ CS, Phạm Văn Đồng, thủ tướng CSVN, cũng thừa nhận quân đội CS đánh thuê cho Trung Cộng.
    Đoạn đối thoại dưới đây giữa Chu Ân Lai và Phạm Văn Đồng trích trong tác phẩm On China của Henry Kissinger. Chu Ân Lai nói với Phạm Văn Đồng: “Trong một thời gian dài, Trung Quốc bị Mỹ bao vây. Bây giờ Liên Xô bao vây Trung Quốc, ngoại trừ phần Việt Nam.”
    Phạm Văn Đồng cam kết: “Chúng tôi càng quyết tâm để đánh bại đế quốc Mỹ bất cứ nơi nào trên lănh thổ Việt Nam.”
    Chu Ân Lai thỏa măn: “Đó chính là lư do chúng tôi ủng hộ các đồng chí.”

    Zhou Enlai, Wade-Giles transliteration Chou En-lai, was the first Premier of the People's Republic of China. From October 1949 until his death in January 1976, Zhou was China's head of government.
    Như vậy, cả đại diện cho đảng và nhà nước CS đều thừa nhận những người lính từ Bắc Việt và các thành phần cài lại ở miền Nam đều là lính đánh thuê, đúng theo tinh thần của Công ước Geneva 1949.
    Quan điểm Mao Trạch Đông về chiến tranh tại Việt Nam phù hợp với cách giải thích của Lê Duẩn. Theo đó, giống như trong chiến tranh Triều Tiên, là tạo một vùng độn trong biên giới phía nam Trung Quốc. Để thực hiện chủ trương này, Trung Cộng đă chi dụng gần như hầu hết vũ khí, đạn được cho CSVN. Trung Cộng là mẹ đỡ đầu của các chính sách và chiến lược chiến tranh của đảng CSVN từ 1949 đến 1954.
    Giai đoạn đầu của chiến tranh, Mao chỉ muốn miền Bắc là phên giậu và thỏa măn sau khi đạt được mục đích đó.
    Theo nghiên cứu của Chen Jian trong China’s Involvement in the Vietnam War, 1964-69, Bành Đức Hoài, 24 tháng 12, 1955 thông báo cho Vơ Nguyên Giáp biết các đoàn cố vấn quân sự Trung Cộng sẽ rút về nước hết vào tháng 3, 1956. Tuy nhiên khi chiến tranh leo thang, Trung Cộng cảm thấy vùng an toàn phía nam lần nữa bị đe dọa nên đổi ư và gia tăng viện trợ cho CSVN cho đến khi chấm dứt chiến tranh.

    Bành Đức Hoài:Peng Dehuai was a prominent Chinese Communist military leader, who served as China's Defense Minister from 1954 to 1959.
    Quan điểm Liên Xô về chiến tranh Việt Nam xác định chủ trương mướn người Việt đánh người Mỹ.
    Mặc dù trước đó tỏ ra lạnh nhạt nhưng khi cuộc chiến leo thang, Liên Xô từng bước trở thành phe có lợi trong chiến tranh tại Việt Nam. Liên Xô vượt qua cả Trung Cộng trong việc cung cấp vũ khí, viện trợ kinh tế và các phương tiện tuyên truyền cho CSVN. Để làm ǵ? Ngày nay các tài liệu cho thấy, Liên Xô muốn
    (1) dùng người Việt để đánh Mỹ,
    (2) cố gắng nhận ch́m bộ máy quân sự của Mỹ,
    (3) cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Cộng trong các nước thuộc phe “xă hội chủ nghĩa”, và
    (4) quan trọng nhất là giảm ưu thế của Mỹ trong cuộc chạy đua vũ trang.


    Tóm lại, quan điểm của Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Trung Cộng và Liên Xô về lư luận lẫn thực tế đều giống nhau.
    Nhưng nếu đem câu “người lính miền bắc có đánh thuê hay không?” để hỏi một cựu cán binh CS đă từng chiến đấu ở miền Nam trước 1975, chắc chúng ta sẽ nhận câu trả lời “không phải.”
    Nếu ai đó tiến bộ về nhận thức chính trị th́ nhiều lắm chỉ thừa nhận họ bị gạt, bị lừa nhưng vẫn cho khẩu hiệu “đánh bại chính sách thực dân mới của đế quốc Mỹ” là đúng và “thống nhất đất nước” là t́nh cảm tự nhiên. Tuy nhiên, cho tới nay, chắc không bao nhiêu người hiểu “chủ nghĩa thực dân mới” là ǵ và t́nh cảm “thống nhất đất nước” kia từ đâu mà có.
    Một số khác cũng trả lời “không”, không có nghĩa là họ không thấy, không biết, không nhận ra sự thật sau nhiều ngh́n đêm mất ngủ, nhưng chỉ v́ không đủ can đảm để từ chối một phần đời trai trẻ của ḿnh và nhất là mất đi những ǵ họ đang có hôm nay.
    Chân tướng:

  5. #395
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Ông NguoiGia hí hửng mang bài viết của Vũ Linh về

    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Tháng 6 năm 2016, dưới thời Obama, một anh Hồi giáo đă vác súng đến một vũ trường của dân đồng tính ở Orlando, bắn loạn đả, khiến 50 người chết. Chính quyền Obama và TTDC khẳng định đây là một thằng điên, không liên quan ǵ đến khủng bố Hồi giáo hay chống đồng tính hết. Bây giờ, một thằng khác làm chuyện điên th́ chính quyền Biden và TTDC khai thác không phải là chuyện điên quá khích, mà chỉ phản ảnh tính kỳ thị màu da do Trump đẻ ra.

    Theo đúng kiểu Vũ Linh, bài này đầy những chuyện chỉ đúng một nửa. Tôi lựa câu tô đậm đỏ ở trên rồi hỏi:

    Quote Originally Posted by XeOm View Post
    ông đưa chứng minh cho câu bôi đậm đỏ bên trên cho người đọc coi thử đi ông, :-)

    Ông NguoiGia .... trốn hơn cả tuần, làm bộ như khg thấy. Sau khi bị tôi nhắc, coi vẻ trốn th́ quê quá, nên lại quẹo qua kêu tôi chứng minh ngược lại rằng Obama khg khẳng định :-)

    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Theo nguyên tắc một người phát biểu điều gì; mình không đồng quan điểm thì MÌNH CHỨNG MINH NGƯỢC LẠI. Ông hãy chứng minh đi. Hay sợ không dám đối đầu với "Tác giả"?
    H́ h́, ông ta là người hí hửng mang bài về v́ ông ta nghĩ nó đúng. Ai dè, bị hỏi, t́m hơn 10 ngày măi khg ra bèn vẽ ra nguyên tắc người hỏi phải chứng minh :-)


    Chậc chậc! loại cuồng, khi đă nghĩ được rằng:" Trump bỏ tiền vô túi nhưng khg cố ư" th́ vẽ ra nguyên tắc mới th́ cũng khg lạ


    Tôi chỉ t́m được là Obama gọi đó là hành động khủng bố và thù ghét (Act of Terror and Hatred)[1]. C̣n vế sau mà ông cộng vô: "khẳng định đây là một thằng điên, không liên quan ǵ đến khủng bố Hồi giáo hay chống đồng tính hết" th́ tôi khg thấy


    Hơn 10 ngày ông đi t́m vế sau, h́nh như cũng khg thấy, phải khg ông ? :-) :-)


    [1]https://www.nbcnews.com/storyline/or...ssacre-n590551
    Last edited by XeOm; 13-04-2021 at 12:47 PM.

  6. #396
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    GỌI TÊN CUỘC CHIẾN
    https://www.trantrungdao.com/?p=5454...#comment-76023
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/04...-httpswww.html


    Tran Trung Dao , born in Quang Nam, Vietnam, is a poet, writer, human rights advocate, and motivated speaker. He fled the country by boat on June 1981 and resettled in the US in same year. Tran Trung Dao is best known for his poetry which is very simple but carries a deep pain for the suffering of Vietnamese people during the Vietnam War, and for their journey to freedom by the so-called Boat People after the war.

    GỌI TÊN CUỘC CHIẾN
    April 5, 2021 admin 0 Comments

    Giới thiệu: Điểm khác nhau căn bản giữa Chủ thuyết Nixon và Chủ thuyết Truman là sự thay đổi từ ngăn chận làn sóng CS (containment of communism) sang hợp tác (với Trung Cộng) và ḥa hoăn (với Liên Xô). Đối với xung đột quân sự tại Việt Nam, Nixon chủ trương “Việt Nam hóa chiến tranh” (Vietnamization).
    Trong diễn văn đọc tại Guam tháng 11, 1969, TT Nixon tuyên bố Mỹ chỉ yểm trợ vũ khí và phương tiện cho các quốc gia đồng minh nhưng bảo vệ lănh thổ là trách nhiệm của chính phủ và nhân dân các nước đó. Theo cách hiểu của các nhà lănh đạo Mỹ, từ khi chiến tranh bộc phát cho đến khi người lính Mỹ tác chiến cuối cùng rời Việt Nam là cuộc chiến tranh giữa Mỹ và CSVN.
    Cả Mỹ và CSVN đều cố t́nh bỏ qua một thành phần khác, một cuộc chiến tranh khác, đó là cuộc chiến của nhân dân miền Nam Việt Nam bảo vệ chế độ Cộng Ḥa non trẻ, bảo vệ quyền được sống trong tự do, dân chủ sau gần 100 năm trong bóng tối thực dân.
    Quan điểm chiến tranh Việt Nam là chiến tranh giữa Mỹ và CSVN ăn sâu vào nhận thức của không ít các tầng lớp người Mỹ, từ người dân b́nh thường cho đến giới trí thức, văn nghệ sĩ, nhà làm phim Mỹ.
    Họ quên rằng, chiến tranh không diễn ra tại Washington DC, không diễn ra tại Hà Nội mà diễn ra tại miền Nam Việt Nam.

    Sự hy sinh của 58,220 người lính Mỹ là sự hy sinh to lớn và đáng kính, nhưng không thể so với sự chịu đựng của hơn hai chục triệu dân miền Nam Việt Nam, trong đó nhiều trăm ngàn người đă chết trong cuộc chiến, nhiều trăm ngàn người đă bị đày ải trong lao tù sau cuộc chiến.
    Từ những cụ già ở Huế cho đến những em bé c̣n mặc tă ở nhà hàng Mỹ Cảnh hay tuổi chưa lên mười ở Tiểu học Cai Lậy đă chết trong tức tưởi v́ tham vọng CS hóa toàn cơi Việt Nam của đảng CSVN bắt đầu tại Cửu Long, Hương Cảng tháng 2, 1930.
    Do đó, ngay cả khi hoan hô các nhà làm phim Mỹ đưa ra ánh sáng vài mặt xấu xa, độc ác của chế độ CS cũng đừng quên sự hy sinh và chịu đựng của ông bà, cha chú ḿnh và nhất là đừng quên, dù có người Mỹ hay không, cuộc đấu tranh v́ tự do, dân chủ vẫn đă và đang diễn ra ngay trong phút giây này của lịch sử Việt Nam.
    ———————————————————— —
    Ngày 23 tháng 3, 2017, Giáo sư Drew Gilpin Faust, Viện trưởng Viện Đại Học Harvard viếng thăm Đại học Fulbright Việt Nam. Nhân dịp này bà đọc một diễn văn tại Đại học Khoa Học Xă Hội và Nhân Văn. Một phần khá dài của diễn văn, bà dành để nói về Chiến tranh Việt Nam, nội chiến Hoa Kỳ và ḥa giải Nam Bắc Mỹ.

    Catharine Drew Gilpin Faust is an American historian and was the 28th President of Harvard University, the first woman to serve in that role.
    Trong suốt diễn văn bà Drew Faust không hề nhắc đến sự chịu đựng của người dân miền Nam Việt Nam hay nhắc đến Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH), chính phủ đại diện cho hơn một nửa dân số Việt Nam ngày đó.
    Người viết không nghĩ bà dè dặt hay không muốn làm buồn ḷng quốc gia chủ nhà. Nhưng giống như một số khá đông các trí thức Mỹ trước đây, sau 44 năm từ khi các đơn vị trực tiếp chiến đấu Mỹ rút khỏi Việt Nam vào tháng Ba năm 1973, bà vẫn chưa nh́n sâu được vào bản chất của cuộc Chiến tranh Việt Nam.
    Việt Nam trong diễn văn của bà Drew Faust là Cộng Sản Việt Nam.

    Bà Drew Faust không hiểu được trên con đường Việt Nam đầy máu nhuộm chạy dài suốt 158 năm, từ khi viên đại bác của Rigault de Genouilly bắn vào Sơn Chà, Đà Nẵng sáng ngày 1 tháng 9, 1859 cho tới hôm nay, nhiều triệu người Việt đă hy sinh v́ độc lập tự do dân tộc.

    Admiral Pierre-Louis-Charles Rigault de Genouilly (12 April 1807 – 4 May 1873) was a French naval officer. He fought with distinction in the Crimean War and the Second Opium War, but is chiefly remembered today for his command of French and Spanish forces during the opening phase of the Cochinchina campaign (1858–62), which inaugurated the French conquest of Vietnam.
    Đảng CS là một nhóm rất nhỏ và chỉ ra đời vào tháng 3, 1930. Cộng Sản thắng chỉ v́ họ có mục đích thống trị rơ ràng, dứt khoát, kiên tŕ và bất chấp mọi phương tiện để hoàn thành mục tiêu đă vạch ra.
    Bà Drew Faust là người học nhiều, hiểu rộng. Chắc chắn điều đó đúng. Nhưng nghe một câu chuyện và cảm thông với những nạn nhân trong câu chuyện là một chuyện khác. Ngôn ngữ không diễn tả được hết nỗi đau và đôi mắt thường không thấy được những vỡ nát bên trong một vết thương.
    Là một sử gia, bà biết lịch sử được viết bởi kẻ cưỡng đoạt không phải là chính sử. Chính sử vẫn c̣n sống, vẫn chảy nhưng chỉ được hiểu bằng nhận thức khách quan, tinh tế, chia sẻ với những tầng lớp người đang chịu đựng thay v́ đứng về phía giới cầm quyền cai trị.

    Một ví dụ về chính sử. Năm 1949 tại Trung Cộng, trong cuộc bỏ phiếu bầu chức vụ Chủ tịch Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, Mao tin tưởng tuyệt đối 547 đại biểu sẽ bỏ phiếu cho ông ta. Không, chỉ có 546 người bỏ phiếu thuận, nhà nghiên cứu triết học Zhang Dongsun bỏ phiếu chống lại Mao. Ông bị đày đọa và chết trong tù nhưng lịch sử Trung Hoa ngày sau sẽ nhớ đến ông như một người viết chính sử Trung Hoa.

    Zhang Dongsun, also known as Chang Tung-sheng, was a Chinese philosopher, public intellectual and political figure. He was a professor of Philosophy and Sinology at Yenching University and Tsinghua University.

    Việt Nam cũng thế. Chính sử vẫn đang được viết không phải từ những người đang đón tiếp bà mà bằng những người đang ngồi trong tù, đang bị hành hạ, đày ải, trấn áp dưới nhiều h́nh thức.
    Khát vọng độc lập, tự do, từ những ngày đầu tháng 9, 1859 ở Cẩm Lệ, Quảng Nam, nơi máu của Đô Thống Lê Đ́nh Lư chảy xuống cho đến hôm nay vẫn cùng một ḍng và chưa hề gián đoạn.
    Nhân dịp tháng Tư, người viết xin phân tích một số định nghĩa về nội dung của cuộc Chiến tranh Việt Nam.

    Chiến tranh Việt Nam là Chiến tranh Ủy nhiệm (Proxy War)?

    Chiến tranh Ủy nhiệm (Proxy War) là cuộc chiến tranh mà các quốc gia bên ngoài, thường là cường quốc, không tham gia trực tiếp cuộc chiến nhưng qua h́nh thức cung cấp vơ khí, tài chánh cho các phe cánh, lực lượng trong quốc gia đó đánh nhau v́ quyền lợi riêng của các phe nhóm này nhưng cũng tương hợp với quyền lợi của nước bên ngoài.
    Chiến tranh đang diễn ra tại Syria thường được báo chí gọi là chiến tranh ủy nhiệm. Mỹ, Nga, Iran, Thổ, Anh, Pháp, Saudi Arabia và Qatar góp phần tàn phá Syria khi yểm trợ cho các phe nhóm, nhiều khi bất cần hành vi khủng bố của các phe nhóm này, để tranh giành ảnh hưởng và tài nguyên của vùng Trung Đông.
    Không ít báo chí quốc tế và nhà nghiên cứu Chiến tranh Lạnh gọi chiến tranh Việt Nam trước khi Mỹ đổ bộ vào tháng Năm, 1965, là chiến tranh ủy nhiệm, trong đó Trung Cộng, Liên Xô một bên, Mỹ và đồng minh một bên.
    Định nghĩa chiến tranh Việt Nam là chiến tranh ủy nhiệm chỉ đúng khi nh́n cuộc chiến từ quan điểm đế quốc dù là Mỹ, Liên Xô hay Trung Cộng chứ không phải từ vết thương, từ vị trí của nạn nhân buộc phải chiến đấu để sống c̣n như dân và quân miền Nam Việt Nam.

    Như có lần người viết dẫn chứng, một người lính nghĩa quân gác chiếc cầu ở đầu làng để mấy anh du kích khỏi về giựt sập cũng là một biểu hiện hùng hồn của lư tưởng tự do và chủ quyền. Chiếc cầu là huyết mạch kinh tế của làng, là trục giao thông chính của làng, là vẻ đẹp của làng, và bảo vệ chiếc cầu là nhiệm vụ sống c̣n mà người lính nghĩa quân phải làm cho bằng được.
    Không ai “ủy nhiệm” anh lính nghĩa quân cả. Anh không bảo vệ chiếc cầu giùm cho Mỹ mà cho chính anh và bà con trong thôn xóm của anh. Lư tưởng tự do của một dân tộc dù thiêng liêng to lớn bao nhiêu cũng bắt nguồn từ những h́nh ảnh nhỏ nhoi nhưng đầy ư nghĩa đó.

    Trong phần lớn chiều dài của cuộc chiến, quyền lợi của Mỹ ở Đông Nam Á và quyền lợi của VNCH tương hợp. VNCH đă nhận hầu hết viện trợ quân sự của Mỹ kể cả nhân lực nhưng không đánh thuê cho Mỹ như CS tuyên truyền.
    Sau Thông Cáo Chung Thượng Hải năm 1972 và Hiệp Định Paris năm 1973, chính sách của Mỹ tại Đông Nam Á thay đổi, quyền lợi VNCH và Mỹ do đó không c̣n tương hợp nữa. Mỹ rút quân và cắt giảm viện trợ quân sự vốn đă quá chênh lệch so với nguồn viện trợ quân sự CSVN nhận từ Liên Xô, Trung Cộng và phong trào CS Quốc Tế.

    Cho dù cạn kiệt nguồn cung cấp, quân và dân VNCH vẫn chiến đấu và hy sinh cho tự do của họ, không phải chỉ sau Hiệp định Paris 1973, không phải đến ngày 30-4-1975 mà cả sau 30-4-1975, hôm nay và cho đến khi chế độ CS c̣n hiện diện tại Việt Nam.

    Chiến tranh Việt Nam là Nội chiến (Civil War)?

    Nhiều người chỉ nh́n vào mái tóc, màu da, khuôn mặt, chủng tộc, ḍng máu và kết luận chiến tranh Việt Nam là nội chiến. Thật ra, mái tóc, màu da, khuôn mặt, ḍng máu chỉ là h́nh thức.

    Thế nào là nội chiến?
    Theo các định nghĩa chính trị học, Nội chiến (Civil War) là cuộc chiến tranh giữa hai thành phần có tổ chức trong cùng một quốc gia vốn trước đó thống nhất, mục đích của một bên là chiếm đoạt bên kia để hoàn thành ư định chinh phục lănh thổ hay thay đổi chính sách nhưng không thay đổi thể chế.
    Theo định nghĩa này, chiến tranh Nam-Bắc Mỹ là nội chiến, hoặc xung đột vơ trang giữa chính phủ da trắng và Nghị Hội Toàn Quốc Nam Phi (African National Congress) gọi tắt là ANC chống chính sách Phân biệt Chủng tộc tại Nam Phi là nội chiến.
    Bắc Mỹ dưới sự lănh đạo của TT Abraham Lincoln thắng cuộc nội chiến Mỹ nhưng chỉ thay đổi chính sách nô lệ, trong lúc cơ chế chính trị và chính phủ cấp tiểu bang gần như không thay đổi nhiều.
    Tại Nam Phi cũng vậy. Sau cuộc đấu tranh dài dưới nhiều h́nh thức, cuối cùng ANC đă thắng nhưng cũng chỉ hủy bỏ chính sách Phân Biệt Chủng Tộc (Apartheid) tại Cộng Ḥa Nam Phi nhưng không xóa bỏ nền kinh tế thị trường.
    Không chỉ cựu Tổng thống de Klerk trở thành cố vấn của TT Nelson Madela trong suốt nhiệm kỳ mà nhiều viên chức trong chính phủ của de Klerk, các tư lịnh quân binh chủng, lực lượng cảnh sát quốc gia đều tiếp tục nhiệm vụ của họ.

    Frederik Willem de Klerk OMG DMS is a South African retired politician, who served as State President of South Africa from 1989 to 1994 and as Deputy President from 1994 to 1996.

    Nelson Rolihlahla Mandela was a South African anti-apartheid revolutionary, political leader and philanthropist who served as President of South Africa from 1994 to 1999. He was the country's first black head of state and the first elected in a fully representative democratic election.
    Sau Hiệp định Geneva 1954, Việt Nam Cộng Ḥa không có ư định chiếm đoạt lănh thổ miền Bắc hay lật đổ cơ chế CS miền Bắc. Chính phủ và nhân dân VNCH hoàn toàn không muốn chiến tranh.
    Sau một trăm năm chịu đựng không biết bao nhiêu đau khổ dưới ách thực dân, mục đích trước mắt của nhân dân miền Nam là có được cơm no, áo ấm, có được cuộc sống tự do và xây dựng miền Nam thành một nước cộng ḥa hiện đại.
    Giấc mơ tươi đẹp của nhân dân miền Nam đă bị ư thức hệ CS với vũ khí của Liên Xô, Trung Cộng tàn phá vào buổi sáng 30-4-1975.

    Sau khi VNCH bị cưỡng chiếm, đảng CSVN không phải chỉ thay đổi về chính sách như trường hợp Mỹ hay Nam Phi mà thay đổi toàn bộ cơ chế.
    Nói theo lư luận CS đó là sự thay đổi tận gốc rễ từ thượng tầng kiến trúc chính trị đến hạ tầng cơ sở kinh tế bằng các phương pháp dă man không thua kém Hitler, Mao, Stalin.
    Do đó, gọi chiến tranh Việt Nam là nội chiến chỉ đúng về h́nh thức, nội dung vẫn là chiến tranh của các chính phủ và nhân dân miền Nam chống ư thức hệ CS xâm lược.

    Chiến tranh Việt Nam là “Chiến tranh chống Mỹ Cứu Nước”?

    Stalin, trong buổi họp với Mao và Hồ Chí Minh tại Moscow giữa tháng Hai, 1950 đă phó thác sinh mạng CSVN vào tay Trung Cộng.

    Joseph Vissarionovich Stalin was the leader of the Soviet Union from 1927 until 1953. He served as both General Secretary of the Communist Party of the Soviet Union and Chairman of the Council of Ministers of the Soviet Union.
    Stalin nói với Hồ Chí Minh tại Moscow “Từ bây giờ về sau, các đồng chí có thể tin tưởng vào sự giúp đỡ của Liên Xô, đặc biệt hiện nay sau thời kỳ chiến tranh, thặng dư của chúng tôi c̣n rất nhiều, và chúng tôi sẽ chuyển đến các đồng chí qua ngả Trung Quốc. Tuy nhiên v́ điều kiện thiên nhiên, chính yếu vẫn là Trung Quốc sẽ giúp đỡ các đồng chí. Những ǵ Trung Quốc thiếu chúng tôi sẽ cung cấp.” Sau đó tới phiên Mao, y cũng lần nữa xác định với Hồ “Bất cứ những ǵ Trung Quốc có mà Viêt Nam cần, chúng tôi sẽ cung cấp.”

    Theo Trương Quảng Hoa trong “Hồi kư của những người trong cuộc” Hồ Chí Minh thưa với Mao trên xe lửa từ Liên Xô về Trung Cộng “Mao Chủ tịch, Stalin không chuẩn bị viện trợ trực tiếp cho chúng tôi, cũng không kư hiệp ước với chúng tôi, cuộc chiến tranh chống Pháp từ nay về sau chỉ có thể dựa vào viện trợ của Trung Quốc.”
    CSVN hoàn toàn lệ thuộc vào Trung Cộng, không chỉ phương tiện chiến tranh, kinh tế, quốc pḥng, hệ ư thức, cơ sở lư luận mà cả cách nói, cách ăn mặc, cách chào hỏi. Mao gần như đơn phương quyết định mọi hoạt động quân sự của Việt Minh kể cả việc chọn ngày, chọn tháng cần phải chiếm Điện Biên Phủ.
    Sau xung đột Eo Biển Đài Loan, và trầm trọng hơn, sau chiến tranh Triều Tiên với gần 400 ngàn quân Trung Cộng bị giết, trong số đó có Mao Ngạn Anh (Mao Anying), con trai trưởng và gần gũi nhất của Mao, từ đó kẻ thù lớn nhất của Mao Trạch Đông là Mỹ. Mao chỉ thị toàn bộ bộ máy tuyên truyền tại Trung Cộng phải chống Mỹ bằng mọi giá. Chống Mỹ từ xa, chống Mỹ ở gần, chống Mỹ trong lư luận, chống Mỹ trong thực tế, chống Mỹ khi có mặt Mỹ và chống Mỹ khi không có mặt Mỹ.
    Tuân lệnh Mao, trong Hội nghị Lần thứ Sáu của Trung ương Đảng CSVN từ ngày 15 đến 17 tháng 7 năm 1954, Hồ Chí Minh và Bộ chính trị đảng CSVN đă nghĩ đến chuyện đánh Mỹ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ.”
    Khẩu hiệu “Chống Mỹ cứu nước” được thai nghén từ quan điểm và thời điểm này.
    Nhưng “nước” trong khẩu hiệu “Chống Mỹ cứu nước” phải hiểu là nước Tàu chứ không phải nước Việt, lư do trong thời điểm này chưa có một người lính hay một cố vấn Mỹ nào ở Việt Nam. Hôm đó, ngay cả Hiệp định Geneva 1954 cũng c̣n chưa kư.
    Với chỉ thị của Mao và kiên tŕ với mục đích CS hóa Việt Nam đề ra từ 1930, vào tháng 5, 1959, Ban Chấp hành Trung ương đảng Lao Động sau khi biết rằng việc chiếm miền Nam bằng phương tiện chính trị không thành, đă quyết định đánh chiếm miền Nam bằng vơ lực dù phải “đốt cháy cả dăy Trường Sơn” như Hồ Chí Minh đă nói.

    Gần hết đồng bào miền Bắc bị đảng lừa vào cuộc chiến “giải phóng dân tộc” và hàng triệu người đă uống phải viên thuốc độc bọc đường “chống Mỹ cứu nước” nên bỏ thây trên khắp hai miền.
    Lư luận chính phủ VNCH không thực thi “thống nhất đất nước” theo tinh thần Hiệp định Geneva chỉ là cái cớ tuyên truyền.
    Thực tế chính trị thế giới của giai đoạn sau Thế Chiến Thứ Hai là thực tế phân cực và sự chọn lựa của thời đại là chọn lựa giữa ư thức hệ Quốc gia và Cộng sản. Không chỉ các quốc gia bị phân chia như Nam Hàn, Tây Đức mà cả các quốc gia không bị phân chia như Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ v.v… cũng chọn thế đứng dân chủ Tây Phương để làm bàn đạp phát triển đất nước.
    Giả sử, nếu có bầu cử để “thống nhất đất nước” và đảng CS thua, liệu họ sẽ giải nhiệm các cấp chính trị viên và sáp nhập vào quân đội quốc gia, giải tán bộ máy công an ch́m nổi, đóng cửa các cơ quan tuyên truyền, từ chức khỏi tất cả chức vụ điều hành đất nước?
    Trừ phi mặt trời mọc ở hướng tây và lặn ở hướng đông điều đó không bao giờ xảy ra.

    “Trên trời có đám mây xanh,
    Ở giữa mây trắng chung quanh mây vàng…”

    Câu ca dao quen thuộc mà ai cũng biết. Đó là chưa kể đến mây xám, mây đen, mây hồng, mây tím trong thơ và nhạc. Nhưng mây màu ǵ? Mây thực sự chỉ là màu trắng. Màu mây thay đổi do ánh nắng mặt trời tùy theo mỗi khoảnh khắc trong ngày.
    Cuộc chiến Việt Nam cũng vậy. Tên gọi của cuộc chiến khác nhau tùy theo quan điểm, góc nh́n, quyền lợi và mục đích, nhưng với nhân dân miền Nam, đó chỉ là cuộc chiến tự vệ của những người Việt yêu tự do dân chủ chống lại ư thức hệ CS độc tài toàn trị xâm lược.
    Không thấy rơ bản chất xâm lược của ư thức hệ CS sẽ khó có thể chọn con đường đúng để phục hưng Việt Nam.

    Trần Trung Đạo
    Đổi Cả Thiên Thu Tiếng Mẹ Cười,Trần Trung Đạo, tác giả ngâm

  7. #397
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by XeOm View Post
    Ông NguoiGia hí hửng mang bài viết của Vũ Linh về




    Theo đúng kiểu Vũ Linh, bài này đầy những chuyện chỉ đúng một nửa. Tôi lựa câu tô đậm đỏ ở trên rồi hỏi:




    Ông NguoiGia .... trốn hơn cả tuần, làm bộ như khg thấy. Sau khi bị tôi nhắc, coi vẻ trốn th́ quê quá, nên lại quẹo qua kêu tôi chứng minh ngược lại rằng Obama khg khẳng định :-)



    H́ h́, ông ta là người hí hửng mang bài về v́ ông ta nghĩ nó đúng. Ai dè, bị hỏi, t́m hơn 10 ngày măi khg ra bèn vẽ ra nguyên tắc người hỏi phải chứng minh :-)


    Chậc chậc! loại cuồng, khi đă nghĩ được rằng:" Trump bỏ tiền vô túi nhưng khg cố ư" th́ vẽ ra nguyên tắc mới th́ cũng khg lạ


    Tôi chỉ t́m được là Obama gọi đó là hành động khủng bố và thù ghét (Act of Terror and Hatred)[1]. C̣n vế sau mà ông cộng vô: "khẳng định đây là một thằng điên, không liên quan ǵ đến khủng bố Hồi giáo hay chống đồng tính hết" th́ tôi khg thấy


    Hơn 10 ngày ông đi t́m vế sau, h́nh như cũng khg thấy, phải khg ông ? :-) :-)


    [1]https://www.nbcnews.com/storyline/or...ssacre-n590551
    Ông không biết hay cố tình không hiểu?
    Ông thừa biểt mưu mô thống trị thê giới của tàu cộng đã có thể thành công trong 4 năm qua. Trump đã vạch trần mưu mô này. Tên Obama không hề sinh đẻ ở Mỹ. Hắn muốn giật xập kinh tế Mỹ, giao cho tàu.
    Đây là bằng cớ gian lận bầu cử:
    Muốn biết gốc tích của Obama thì vào Youtube:
    1/ King channel;
    2/ Đông Sương Lệ Đoàn.
    Các Tổng thống Mỹ “THÂN THIỆN” với Tàu:


    Nếu biết chút lịch sử Mỹ, thì sẽ thấy không cựu tổng thống nào xía vô chuyện của các TT sau như tên lọ nồi.
    Tôi nghĩ chắc ông có thấy vài video ông Trump tô cáo gian lận bầu cử, nhưng cố tình làm ngơ?
    Tôi cũng đăng vài hình về sự thay đổi phiếu cho Biden nhảy thẳng đứng:

    Tên đi đâu cũng quỳ đang đóng vai TT Mỹ, nhưng người thực sự nắm quyền là Hillary Clinton, và Obama.
    Chắc ông quên những Truyền thông thổ tả: Youtube, facebook, Twitter đã khoá tài khoản của ông Trump. Ngày nay ông ta mới mở được trang mạng của riêng mình!
    Ông thừa biết truyền thông “dòng chính” = “thổ tả” ngày nay là của phe dân chủ,
    Hiện nay phe Dân chủ đang nắm đủ 3 ngành: Lập pháp, Tư pháp, Hành pháp.
    Hành pháp: tổng thống dân chủ;
    Lập Pháp: Ha viện đa số Dân chủ. Thượng viện 50/50, Khi cần biểu quyết thăm của chủ tịch thượng viện quyết định.
    Tư Pháp: có 9 thẩm phán, không dám bó phiếu xét sử tố cáo gian lận bầu cử của ông Trump.
    Ông có rất nhiều chứng cứ, tôi đã nói trong post trước là tôi chịu thua rồi mà sao ông cứu chèo kéo tôi hoài vậy. Bộ không chèo kéo tôi được thì ăn cơm không ngon à?

  8. #398
    Member
    Join Date
    13-02-2016
    Posts
    2

    CNN Staffer Admits Network's Focus Was To 'Get Trump Out Of Office' * The Scoop

    https://thescoop.us/cnn-staffer-admi...out-of-office/
    Project Veritas is back again and this time, they have exposed CNN’s scheme to consistently portray former President Trump as incompetent and give Joe Biden an advantage in the 2020 Election. The staffers said that the fake news network made ‘propaganda’ and looked happy to get Trump out.

    Charlie Chester is a technical Direction at CNN and was filmed by someone undercover with Project Veritas during a ‘series of fake Tinder dates’ while explaining how they ‘got Trump out’ of office.’

  9. #399
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    VIÊN THUỐC ĐỘC “THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC” VẪN C̉N RẤT ĐỘC

    https://www.trantrungdao.com/?p=5445
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/04...-t-n-uo-c.html

    VIÊN THUỐC ĐỘC “THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC” VẪN C̉N RẤT ĐỘC
    March 30, 2021 admin 0 Comments

    Tran Trung Dao , born in Quang Nam, Vietnam, is a poet, writer, human rights advocate, and motivated speaker. He fled the country by boat on June 1981 and resettled in the US in same year. Tran Trung Dao is best known for his poetry which is very simple but carries a deep pain for the suffering of Vietnamese people during the Vietnam War, and for their journey to freedom by the so-called Boat People after the war.

    Một lần đứng giữa khu Manhattan, New York, toàn là nhà lầu và cao ốc, người viết chợt nghĩ nếu một đoàn du khách nào đó muốn thấy rơ bầu trời New York mà không bị cản trở ǵ,chỉ c̣n cách mua vé đi lên tận sân thượng của One World Trade Center, ṭa nhà cao nhất ở New York, để nh́n xuống.
    Ṭa nhà nhận thức về chính trị và lịch sử Việt Nam cũng cao như ṭa nhà One World Trade Center, New York, nhưng khác ở chỗ có một số người dù lên tới sân thượng, tức đọc nhiều sách vở, vẫn có thể không nhận thức đúng.

    One World Trade Center is the main building of the rebuilt World Trade Center complex in Lower Manhattan, New York City. One WTC is the tallest building in the United States, the tallest building in the Western Hemisphere, and the sixth-tallest in the world.
    Lư do, các anh chị đó nh́n lịch sử đất nước dựa trên những quy định được hệ thống tuyên truyền CS áp đặt từ khi bắt đầu tập nói. Mọi câu trả lời, mọi lư luận, mọi giải thích về chiến tranh và lịch sử dù được anh hay chị cho là rất khách quan đi nữa cũng đều dựa trên quy định áp đặt đó.
    Một trong những quy định đảng áp đặt trong nhận thức làm nền tảng cho mọi suy nghĩ của một số anh chị là quy định
    Tuyệt đại đa số người Việt đều mơ ước quê hương Việt Nam được thống nhất. Đồng bào miền Bắc muốn thống nhất đất nước. Đồng bào miền Nam muốn thống nhất đất nước. Đảng CS chẳng những muốn mà c̣n sẵn sàng “đốt cháy cả dăy Trường Sơn để thống nhất đất nước” nữa. Tuy nhiên, mục đích và mức độ cấp thiết khác nhau ở mỗi thành phần.
    Đồng bào miền Bắc rất thiết tha với “thống nhất đất nước.” Đúng, nhưng nếu ai ở miền Bắc và đă từng tha thiết th́ xin hăy ngồi xuống lắng ḷng suy nghĩ lại cái tha thiết đó có thật sự phát xuất từ trái tim Việt Nam trong sáng, chân thành từ khi cha sinh mẹ đẻ hay do đảng áp đặt vào tâm hồn. Đọc các nhật kư của Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc, những người chưa hề biết miền Nam trước đó, để thấy thương cho một thế hệ bị các khẩu hiệu “xích xiềng Mỹ Ngụy”, “lê máy chém”, “miền Nam đói khát” v.v…hành hạ cho đến chết. T́nh yêu nước không tự nguyện đó thực chất là sản phẩm tuyên truyền. Viên thuốc độc “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước” mà hầu hết đồng bào miền Bắc bị đảng buộc phải uống từ ít nhất 43 năm trước, nay vẫn c̣n tác hại.

    Đặng Thùy Trâm was a Vietnamese doctor. She worked as a battlefield surgeon for the People's Army of Vietnam and Vietcong during the Vietnam War. Her wartime diaries, which chronicle the last two years of her life, attracted international attention following their publication in 2005.

    Nguyễn Văn Thạc (14/10/1952 - 30/7/1972) là liệt sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam, tác giả cuốn Nhật kư "Chuyện đời" (hay c̣n được biết dưới cái tên "Măi măi tuổi hai mươi").
    Đồng bào miền Nam tha thiết với thống nhất đất nước. Làm người Việt ai mà chẳng mơ non sông liền một dải nhưng họ không bị đánh bùa mê như đồng bào miền Bắc. Trong bối cảnh chính trị phân cực trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh, chính phủ và nhân dân miền Nam tỉnh táo đặt ra những ưu tiên của đất nước theo mỗi thời kỳ. Ưu tiên trên hết là ổn định xă hội, sau đó tái thiết đất nước, xây dựng căn nhà dân chủ và thúc đẩy sự thịnh vượng kinh tế. Hăy nh́n các chỉ số phát triển của VNCH trong năm năm sau khi đ́nh chiến 1954 để thấy miền Nam tiến nhanh thế nào so với Đại Hàn, Thái Lan, Mă Lai. Những thành tựu đó nếu đạt được sẽ là nền tảng vững chắc cho một cơ hội thống nhất có thể đến sau này. Con đường dân chủ mà chính phủ và nhân dân miền Nam trải qua có nhiều ổ gà, nhiều chướng ngại, nhiều khó khăn nhưng dù ǵ đi nữa cũng là chuyện của Việt Nam Cộng Ḥa không liên quan ǵ đến Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa.
    Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam Cộng ḥa và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa giai đoạn 1955-1975 theo tác giả người Nga A.G. Vinogradov được ghi tại bảng dưới đây (đơn vị: triệu USD, tính theo thời giá 2015)[3].
    Năm 1956 1958 1960 1963 1965 1967 1968 1970 1972 1973 1974
    Việt Nam Cộng ḥa 11.283 12.714 15.274 16.422 13.515 - - 10.917 9.140 10.030 10.285
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa 2.587 - 4.113 4.702 6.000 6.406 6.983 10.689 11.313 11.145 11.422
    Theo nghiên cứu của Đại học Brussels (Bỉ), GDP b́nh quân đầu người của Việt Nam Cộng ḥa và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trong giai đoạn 1955-1975 được ghi tại bảng dưới đây (đơn vị: USD/người/năm)[5]:
    Năm 1956 1958 1960 1962 1964 1966 1968 1970 1972 1974
    Việt Nam Cộng ḥa 62 88 105 100 118 100 85 81 90 65
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa 40 50 51 68 59 60 55 60 60 65

    Đảng CS muốn thống nhất đất nước. Hơn cả hai thành phần dân tộc Bắc và Nam, CSVN rất muốn thống nhất đất nước v́ CS hóa Việt Nam là điều đầu tiên ghi trong nghị quyết của đại hội đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú chủ tŕ năm 1930 và được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương phê chuẩn vào tháng 4 cùng năm:
    “Vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng sản trong cuộc cách mạng; hai giai đoạn cách mạng từ cách mạng tư sản dân quyền chống đế quốc và phong kiến nhằm thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và người cày có ruộng và sau đó chuyển sang làm cách mạng xă hội chủ nghĩa.”

    Trần Phú was a Vietnamese revolutionary and the first general secretary of the Indochinese Communist Party, later renamed the Communist Party of Vietnam.
    Suốt 88 năm kể từ tháng 4, 1930, mục đích “cách mạng xă hội chủ nghĩa”, tức CS hóa Việt Nam, không hề thay đổi.
    Không cần phải một nhà nghiên cứu hay người học nhiều hiểu rộng mà bất cứ ai sống dưới chế độ CS Việt Nam từ sau 1975 với trại tập trung, kinh tế mới, đánh tư sản, nhà tù mọc lên khắp ba miền để giam những tiếng nói bất đồng đều thấy ra điều đó.

    Thực tế chứng minh rất rơ rằng “thống nhất đất nước” đối với đảng CSVN chỉ là tiền đề để từ đó CS hóa Việt Nam dựa trên chủ nghĩa Mác Lê tàn bạo. Hôm nay, mục đích CS “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” không c̣n nhưng hầu hết các phương pháp và nội dung vẫn không thay đổi. Tuyên truyền tẩy năo c̣n đó, bạo lực cách mạng c̣n đó, độc tài đảng trị c̣n đó. Như người viết có lần đă viết, đối với các đảng phái quốc gia, đảng chính trị chỉ là chiếc thuyền đưa dân tộc đến tự do nhưng với đảng CS, chiếc thuyền lại chính là dân tộc.
    Khác với việc nh́n New York từ One World Trade Center, nhận thức phải được soi rọi từ bên trong. Nh́n được từ bên trong là một điều rất khó, đ̣i hỏi anh hay chị phải vượt qua cho được t́nh cảm riêng tư, từ chối chính ḿnh trong một thời binh lửa. Rất khó. Nhiều đồng đội của anh hay chị đă chết dưới ngọn cờ CS và có thể máu của chính anh hay chị đă từng đổ xuống dưới ngọn cờ CS. Muốn quên đi một quá khứ đầy gian nan chịu đựng như thế không phải là chuyện dễ dàng. Vâng, nhưng muốn hướng tới tương lai, phải vượt qua quá khứ. Không thể đấu tranh cho dân chủ dựa trên các quy định do đảng cài vào nhận thức như tiếng đầu đời. Vượt qua không có nghĩa quên đi. Không ai có thể buộc anh hay chị quên kỷ niệm, hăy ôm ấp kỷ niệm nhưng đừng sống với nó nữa, sống v́ tương lai.

    Quảng trường Anh Hùng ở thủ đô Budapest của Hungary chứa mười ngàn người là cũng và cuộc biểu t́nh đầu tiên ở Tiệp ngày 16 tháng 11, 1989 cũng chỉ khoảng mười ngàn người. Nhưng họ là những người dứt khoát với quá khứ CS. Như lịch sử chứng minh, cách mạng dân chủ luôn được viết từ những người dứt khoát chứ không phải những người do dự.

    Quảng trường các Anh hùng (tiếng Hungary: Hősök tere; phát âm tiếng Hungary: [ˈhøːʃøk ˈtɛrɛ]) là một trong những quảng trường chính tại Budapest, Hungary. Khu vực này là nơi có tượng của Bảy thủ lĩnh Magyar và các nhà lănh đạo quốc gia quan trọng khác của Hungary và mộ của Các Liệt sĩ vô danh.
    Trần Trung Đạo
    Phụ Lục:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_tế_Việt_Nam_Cộng_ḥa

  10. #400
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Ông NguoiGia bị ḷi cái ngu, bị Vũ Linh gạt nên đổi đài lung tung

    Đổi qua Trung Cộng, chạy qua Obama, chuyển đến gian lận bầu cử, bay đến Trump bị đuổi khỏi các Mạng Xă Hội, lặn qua truyền thông thổ tả, xẹt ào đến Tối Cao Pháp Viện .v.v..

    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Ông thừa biểt mưu mô thống trị thê giới của tàu cộng đã có thể thành công trong 4 năm qua. Trump đã vạch trần mưu mô này. Tên Obama không hề sinh đẻ ở Mỹ. Hắn muốn giật xập kinh tế Mỹ, giao cho tàu.
    Đây là bằng cớ gian lận bầu cử:
    Muốn biết gốc tích của Obama thì vào Youtube:
    1/ King channel;
    2/ Đông Sương Lệ Đoàn.
    Các Tổng thống Mỹ “THÂN THIỆN” với Tàu:
    ...
    Nếu biết chút lịch sử Mỹ, thì sẽ thấy không cựu tổng thống nào xía vô chuyện của các TT sau như tên lọ nồi.
    Tôi nghĩ chắc ông có thấy vài video ông Trump tô cáo gian lận bầu cử, nhưng cố tình làm ngơ?
    Tôi cũng đăng vài hình về sự thay đổi phiếu cho Biden nhảy thẳng đứng:
    .....
    Tên đi đâu cũng quỳ đang đóng vai TT Mỹ, nhưng người thực sự nắm quyền là Hillary Clinton, và Obama.
    Chắc ông quên những Truyền thông thổ tả: Youtube, facebook, Twitter đã khoá tài khoản của ông Trump. Ngày nay ông ta mới mở được trang mạng của riêng mình!
    Ông thừa biết truyền thông “dòng chính” = “thổ tả” ngày nay là của phe dân chủ,
    Hiện nay phe Dân chủ đang nắm đủ 3 ngành: Lập pháp, Tư pháp, Hành pháp.
    Hành pháp: tổng thống dân chủ;
    Lập Pháp: Ha viện đa số Dân chủ. Thượng viện 50/50, Khi cần biểu quyết thăm của chủ tịch thượng viện quyết định.
    Tư Pháp: có 9 thẩm phán, không dám bó phiếu xét sử tố cáo gian lận bầu cử của ông Trump.

    Rồi kết luận:

    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Ông có rất nhiều chứng cứ, tôi đã nói trong post trước là tôi chịu thua rồi mà sao ông cứu chèo kéo tôi hoài vậy. Bộ không chèo kéo tôi được thì ăn cơm không ngon à?

    Sau khi sang Mỹ, Tôi đă nghe nhiều người thề sẽ khg bao giờ để thua CS nữa, v́ ḿnh đă quá rành CS rồi. Tuy nhiên, khi tôi thấy cách họ suy nghĩ, th́ biết là ông/bà đó cũng vẫn sẽ kéo xă hội xuống để thua CS lần nữa và ... măi măi. Người tiêu biểu cho đám đó chính là ông NguoiGia ở đây

    Những người đó phần lớn là mang bài của người khác về, khg đủ tŕnh độ để tự xây dựng suy nghĩ của ḿnh. V́ vậy, cách dễ nhất để thấy cái suy nghĩ của họ nằm ở đâu là chỉ ra cái NGU của họ :-)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •