Page 24 of 78 FirstFirst ... 142021222324252627283474 ... LastLast
Results 231 to 240 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #231
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cuộc Sống Trong Căn Cứ Mỹ

    https://vietmania.blogspot.com/searc...7913;+Mỹ
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...vietmania.html

    Cuộc Sống Trong Căn Cứ Mỹ
    Nguyễn Văn Tới


    Dàn súng C-RAM/Iron Dome, tự động bằng radar, bảo vệ căn cứ chống đạn pháo, mọc chê, và rocket.

    Xe MRAP quân đội Mỹ xử dụng ở chiến trường hiện nay để bảo toàn tính mạng binh lính. Xe Humvee không c̣n thích hợp nữa. Phía sau là dăy tường T-Wall bảo vệ đúc bằng bê tông cốt sắt.

    Rồi cũng tới ngày rời khách sạn ở Dubai, nơi tôi đă trải qua 16 ngày cách ly, giống như bị giam lỏng trong căn pḥng nhỏ ở khách sạn, để bay đến Afghanistan. Một ngày trước khi bay, nhân viên của hăng máy bay DFS, Diplomatic Flight Services, dàn xếp để tất cả hành khách lại phải làm thêm 1 cái thử nghiệm Corona Virus nữa trước khi rời Dubai để bay qua một nước khác. Sáng Chủ Nhật, tôi được hướng dẫn xuống lobby đợi làm thủ tục giấy tờ. Họ phát cho tôi 2 giấy chứng nhận không bị nhiễm virus, rồi mới được lên xe bus ra phi trường. Tổng cộng chuyến đi này, tôi phải trải qua 4 lần thử nghiệm Covid.
    Chuyến bay đi Afghanistan chật cứng hành khách mang khẩu trang, hầu hết là công dân Mỹ đi công tác ở các nơi trên đất nước này. Từ trên cao nh́n xuống phi trường nhỏ xíu của thành phố Kandahar, căn cứ KAF, bầu trời vẫn mờ mịt bụi như 3 năm trước khi tôi c̣n làm việc ở đây. Cảnh vật không thay đổi bao nhiêu. Một bên là nhà ga dân sự, c̣n bên kia thuộc về quân sự. Máy bay ghé để một số hành khách xuống, rồi tiếp tục bay về phía Đông Bắc Afghanistan để đến căn cứ BAF, nơi tôi sẽ làm việc.

    Afghanistan, officially the Islamic Republic of Afghanistan, is a landlocked country at the crossroads of Central and South Asia. Afghanistan is bordered by Pakistan to the east and south; Iran to the west; Turkmenistan, Uzbekistan, and Tajikistan to the north; and China to the northeast.

    Kandahar
    Ông xếp đến đón tôi bằng 1 chiếc pick-up truck,Toyota Hilux. Ông nhận ra tôi là người quen, vui vẻ đến đưa “fist pump” chào mừng tôi đến nhiệm sở mới. Tôi biết ông đă một lần ghé qua căn cứ Ft. Huachuca ở Arizona, nơi tôi làm việc ở Mỹ. Ông đưa tôi đến văn pḥng, giới thiệu với các đồng nghiệp khác, rồi chở tôi về nhận pḥng ở một barrack gần đó.
    Mặt trời chưa tắt hẳn mà ánh sáng đèn trong trại đă sáng rực trên con đường chính trải nhựa. Đàn chim đang bận rộn căi nhau chí chóe điếc tai, chen lấn nhau t́m chỗ ngủ trong 1 tàng cây lớn ven đường. Bụi bốc lên mờ mịt cộng với cái nóng tháng 8 làm không khí thêm phần ngạt thở mỗi khi có chiếc xe chạy ngang qua những con đường đất kế bên. Cảnh vật bàng bạc một màu sắc chiến tranh: Từng tốp lính, vai mang súng trường chéo ngang ngực, mũi súng chĩa xuống đất, tay cầm những hộp cơm to-go, vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ; nhiều nhân viên dân sự Mỹ mang súng ngắn bên hông. Mọi người ai nấy có vẻ vội vă đi lại tấp nập lo chuyện của ḿnh.
    Một số lính mặc quần áo trận hơi khác với lính Mỹ, họ đi thành từng nhóm và nói chuyện thật to bằng tiếng nói rất lạ tai, không giống như ngôn ngữ Slavic của vùng Bắc Âu. Họ là những người lính Georgia, một thời là quốc gia cộng sản thuộc Nga Sô, quê hương của nhà độc tài cộng sản Stalin, nay quốc gia này là đồng minh của NATO, họ tham gia chiến đấu dưới sự chỉ huy của quân đội Mỹ. Ở đây cũng có sự tham gia của quân đội các nước cộng sản Sô Viết khác, nay đă là thành viên của NATO. Tôi đă có dịp nói chuyện với một số người trong bọn họ, ai cũng cho biết tất cả đều rất thích được điều qua những vùng chiến sự vùng Trung Đông v́ được trả lương cao hơn nhiều so với những người lính ở trong nước trong khi GDP của Georgia chỉ khoảng $4,300/ 1 năm.
    Những nhân viên an ninh người Uganda, áo khaki vàng, quần đen, chân mang giầy bốt, vai đeo AK 47. Nhiệm vụ của họ là canh gác các ṭa nhà trong trại và các vọng gác chung quanh doanh trại, kiêm luôn tuần tra bên trong các bức tường bao quanh. Khi cần thiết, họ cũng có thể trở thành một lực lượng chiến đấu bảo vệ doanh trại trong trường hợp bị tấn công. Tất cả bọn họ đều từng là lính ở quê hương nơi họ sinh ra, nên họ đă có kinh nghiệm và được huấn luyện quân sự. Có rất nhiều nhân viên phục vụ trong trại được mướn từ các nước cộng sản Đông Âu cũ làm việc trong nhà giặt, nhà ăn, sửa chữa, quét dọn từ Slovenia, Czech v…v…
    Một số rất đông người đi theo từng nhóm sắc dân khác nhau. Tất cả bắt buộc phải khẩu trang che miệng, nói chuyện râm ran bằng ngôn ngữ riêng của họ. Những ngày ở đây, tôi quen một người Ấn Độ làm việc trong trại tên Rajish Kumar, 34 tuổi. Anh tâm sự anh đă làm việc nhiều năm ở đây, cứ mỗi 6 tháng anh được hăng mua vé cho bay về thăm nhà ở phía Đông Bắc Ấn Độ, gần dăy Himalaya. Lương anh $730/tháng, được cho ở và ăn uống theo tiêu chuẩn Mỹ, có bảo hiểm sức khỏe, anh thấy vui lắm rồi v́ ở quê anh, một người đi làm chỉ được $300/tháng, 6 tháng mùa đông tuyết phủ, nằm nhà chơi mà không có tiền.
    Đây là một căn cứ quân sự lớn với một phi trường có thể đáp những vận tải cơ quân sự khổng lồ của không quân Mỹ. Dân số trong trại thay đổi từ 30,000 đến 80,000 người vào lúc cao điểm nhất. Ngày cũng như đêm, người và xe cơ giới qua lại tấp nập. Những chiếc chiến đấu cơ F-16, A-10 Tank-killers, phi cơ thám thính C-12, trực thăng Apache, Black-Hawks, Chinooks lên xuống đều đặn và liên tục, thực hiện nhiệm vụ ngày đêm. Thành phố quân sự này hầu như không lúc nào ngủ.
    Phi công Mỹ đă quen đáp và cất cánh ban đêm không cần đèn. Cảnh 1 chiếc vận tải cơ không lồ C-17, lù lù xuất hiện, đáp xuống đường băng trong đêm đen là chuyện rất thường ở đây. Khi những càng đáp vừa bung ra, đèn phi hành (Navigation light), đèn đáp (Landing light), và đèn chớp (Strobe light) mới được bật lên. Khi cất cánh th́ ngược lại: Phi cơ lấy đà chạy nhanh trên phi đạo, tất cả đèn đều sáng, nhưng khi vừa rời mặt đất, khỏi phạm vi phi trường, tất cả đèn đều được tắt v́ lư do an ninh.
    Con mắt “thiên lư nhăn” của trại là hai chiếc khinh khí cầu (blimps) lơ lửng trên cao ngày đêm quan sát toàn trại và vùng vành đai an ninh bên ngoài. Hai chiếc tàu bay này được làm bằng loại vải dày đặc biệt “canvas”, bên trong bơm khí helium, và được nối liền, thả bay lên một độ cao nhất định bằng dây cáp hợp kim. Trên đó được trang bị máy quan sát để nh́n xuống bên dưới. V́ lơ lửng ở một độ không cao lắm, nên nó có thể nh́n rất rơ người và các phương tiện đi lại bên dưới cả ngày lẫn đêm. Loại khinh khí cầu này cũng đang được xử dụng dọc biên giới Mỹ-Mễ để quan sát người vượt biên bất hợp pháp và những người đem lậu ma túy vào Mỹ.
    Nhiều lần, lính gác bắt được nhiều tên đặc công đang ḅ đột nhập trại vào ban đêm nhờ hệ thống quan sát khinh khí cầu này. Họ cũng ngăn ngừa được những âm mưu dọ thám từ xa của địch khi chúng giả dạng làm người chăn cừu và đóng trại gần đó để quan sát t́nh h́nh bên trong trại. Chúng quan sát địa h́nh rồi báo lại cho đồng bọn tọa độ để bắn hoặc pháo kích. Địa h́nh phi trường là một ḷng chảo, thung lũng được vây quanh bằng những dăy núi cao. Thay v́ bắn cầu vồng, chúng sẽ bắn trực xạ, rất thấp để radar trong trại khó ḷng khám phá.
    Giấc ngủ của chúng tôi thường không tṛn giấc, thỉnh thoảng bị tiếng bom, pháo đánh thức, tiếng nổ có khi gần bên làm rung chuyển căn nhà tiền chế 2 tầng mà chúng tôi đang ở. Chúng tôi phải mặc áo giáp, nón bảo vệ, chạy ra hầm trú ẩn, trong khi trực thăng cất cánh, đèn pha rọi khắp nơi, tiếng đạn pháo binh bắn trả lại nghe đinh tai. Khi nào nghe loa thông báo “All clear”, chúng tôi mới trở lại tiếp tục giấc ngủ bị đứt đoạn.
    Nhớ ngày c̣n nhỏ, khi cuộc chiến Việt Nam vẫn đang diễn ra hằng ngày, chúng tôi thường nghêu ngao một cách vô tội vạ “Em ơi đừng lấy pháo binh, đêm đêm nó thụt rung rinh cả giường”. Bây giờ ngẫm lại mới thấy thật đúng. Mỗi khi phe ta bắn ra, ngoài cái loa phóng thanh điếc tai thông báo “out-going” 3 lần, tiếng đạn pháo nổ nghe đinh tai nhức óc và rung chuyển cả giường, cả ṭa nhà đều rung lên bần bật, không ai có thể ngủ được.
    Một người bạn kể, năm ngoái, chúng tấn công vô nhà thương nằm ngay cổng trại bằng 2 xe bom, mỗi xe chở 500 pounds chất nổ. Ṭa nhà bị san bằng sau một tiếng nổ khủng khiếp làm tất cả mọi người trong trại thức giấc v́ tưởng động đất. Địch chiếm ṭa nhà kế bên, dùng nơi đó làm bàn đạp để tiến vào trại. Trực thăng Apache phải bắn 2 hỏa tiễn Hell-Fire vào mới tiêu diệt được chúng.
    Chắc chúng ta vẫn c̣n nhớ vào ngày 3, tháng 1, năm 2020, máy bay không người lái của Mỹ bắn hạ tên đầu sỏ khủng bố người Iran, tướng Soleimani. Sau đó, quân đội Iran bắn trả thù vào hai căn cứ quân đội Mỹ ở Iraq, nơi lính Mỹ và nhân viên dân sự như chúng tôi đang đồn trú. Chúng bắn 16 trái hỏa tiễn địa đối địa, (ballistic missiles) tầm ngắn, vào 2 trại Al Asad và Erbil. Al Asad lănh trọn 11 trái và Erbil 1 trái nhưng không nổ, c̣n 4 trái lạc mục tiêu ra ngoài. Cũng nên biết Iraq và Iran có cùng chung 1 biên giới: Iraq phía Tây, Iran phía Đông, nên chúng xài loại hỏa tiễn tầm ngắn.
    Trước khi bắn, Iran có thông báo cho phía Mỹ biết sẽ tấn công bằng hỏa tiễn nhưng không cho biết thời gian và mục tiêu. Họ làm vậy để giữ thể diện với dân nước họ và quốc tế. Họ sợ rằng Mỹ sẽ đáp trả nặng nề hơn nếu đánh lén mà không cho hay. Ngay sau cuộc tấn công, Tổng Thống Trump thông báo nếu Iran c̣n tiếp tục tấn công làm thiệt hại đến nhân mạng và tài sản, Mỹ sẽ bắn nát 52 địa điểm ở Iran. Khi họ khai hỏa, vệ tinh Mỹ phát giác sớm, báo cho 2 căn cứ biết, nhờ vậy mà mọi người có đủ thời giờ mang áo giáp, nón bảo vệ, chạy ra núp ở trong bunker, nếu không thương vong sẽ rất nặng nề. Họ bắn 3 đợt, lần thứ nhất lúc 01:35, 01:42, và đợt cuối lúc 02:06, chấm dứt lúc 04:00 ngày 8, tháng 1.
    Các căn cứ quân đội Mỹ hiện tại không được trang bị loại hệ thống pḥng thủ để bắn chặn những hỏa tiễn lớn như hai loại Qiam và Fateh (1) của Iran xài trong cuộc tấn công nên lúc đó ta không thể bắn trả lại được. Sau vụ tấn công này, quân đội Mỹ mới cho chở sang Trung Đông và trang bị cho một vài căn cứ loại hỏa tiễn siêu thanh Patriots là loại có thể bắn chặn các tên lửa lớn trước khi chúng bay đến mục tiêu. Cũng cần nên biết một hỏa tiễn bắn chặn mắc tiền (khoảng $12 triệu 1 cái) hơn nhiều so với một hỏa tiễn b́nh thường v́ tốc độ phải nhanh và chính xác mới đón đường trước và phá hủy được hỏa tiễn đối phương.
    Cuộc tấn công này tuy không giết chết ai nhưng làm hư hại một vài ṭa nhà lẫn nơi ở của người Mỹ và làm cho gần 60 người vừa lính lẫn dân sự bị TBI, Traumatic Brain Injury, hội chứng sợ hăi quá mức. Tôi có người bạn làm việc ở đó lúc xảy ra cuộc tấn công. Tất cả lính và nhân viên dân sự trong trại được báo động, chạy vào bunkers, Phát nổ đầu tiên cách bunker 80 feet làm anh ta choáng váng đầu óc và lỗ tai lùng bùng. Anh nói chưa bao giờ trong đời anh ta nghe những tiếng nổ lớn khủng khiếp đến vậy.
    Quá sợ hăi, ngay sáng hôm sau, anh xin hăng cho về lại Mỹ ngay lập tức với lư do bệnh lư như trên.
    Anh cũng kể thêm về những nhân viên dân sự khác, người th́ bị té từ trên thang xuống trẹo mắt cá chân, người th́ bị ra máu lỗ tai v́ hỏa tiễn nổ sát bên ngoài bức tường T-Wall, cách 2 feet, làm nguyên bức tường bê tông cốt sắt, nặng 40 tấn, cao khoảng 18 feet, dầy cỡ 20 inches, rộng 6 feet, đổ sập đè lên bunker, nơi anh ta đang nấp trong khi những người khác th́ bị té ngửa ra sau v́ sức ép của trái hỏa tiễn. Tôi rất may mắn không làm việc ở đó mà đă trở về nhà sau chuyến công tác từ 1 căn cứ khác ở Philippines.
    Một lần, khoảng 2 giờ sáng, theo thông lệ, tôi và một người bạn làm chung đang đi dạo quanh trại để thư giăn và tiêu cơm sau những giờ ngồi lâu ở văn pḥng. Chúng tôi vô t́nh đi vào khuôn viên của ṭa nhà CIA. Một chiếc MRAP, Mine Resistance Ambush Protected, xuất hiện và ra lệnh cho chúng tôi dừng lại. Họ coi thẻ và hỏi chúng tôi làm việc ở đâu. Sau khi biết chỗ chúng tôi làm, họ yêu cầu đừng đi vào khu vực này nữa v́ hệ thống cameras báo cho biết có người lảng vảng gần khu vực cấm. Bấy giờ chúng tôi mới để ư có nhiều cameras được gắn trên cao nh́n xuống tất cả mọi con đường dẫn đến cổng ra vào của khu vực.
    Trên đường chúng tôi đi bộ trở lại nơi làm việc, hệ thống báo động vang lên inh ỏi và loa thông báo 3 lần “incoming, take cover”, địch bắn vô, kiếm chỗ nấp. Hai đứa vội vàng sải bước thật nhanh kiếm một bunker gần đó để chui vào, nhưng không kịp nữa rồi, một tiếng đạn rít trên cao và dàn pháo C-RAM pḥng thủ, Counter-Rocket Artillery Mortar, c̣n được gọi là Iron Dome, gầm lên, bắn một loạt đạn 20 ly, trúng trái đạn pháo của địch tóe lửa, phá hủy nó trên không, và rơi xuống một nóc nhà cách đó không xa. Tiếng trái pháo địch xé không khí quay tṛn, rơi xuống trong không gian nghe đến lạnh người. Ngày hôm sau ra coi, thấy nóc nhà lủng một lỗ đường kính cỡ gần 2 thước nhưng không thiệt hại nhân mạng.
    Hệ thống pḥng thủ C-Ram là một pháo tháp súng lớn 6 ṇng bắn đạn 20 milimeters, được gắn trên một rờ mọc lớn để có thể di động dễ dàng đến nơi ḿnh muốn đặt. Nó có thể bắn rất nhanh đến 4500 viên một phút. Một cái ấn nút bắn ra 300 viên đạn. Nó chỉ được dùng để bắn chặn những loại đạn pháo nhỏ mà thôi. Được chế tạo bởi hăng Raytheon, nó được điều khiển bằng computer, khi hệ thống radar phát giác có đạn pháo binh, súng cối, hay phóng lựu bay đang hướng về mục tiêu, nó báo động rất nhanh và người lính ngồi trực chỉ cần ấn nút khai hỏa, hệ thống sẽ tự động bắn rơi đạn của địch ngay ở trên không, khiến nó rơi xuống mà không bị phát nổ. Nói theo Kim Dung tiên sinh của truyện kiếm hiệp là kẻ địch phóng một loạt ám khí, phe ta chỉ cần cầm đôi đũa tre gạt một cái là chúng rơi lả tả xuống đất, hoặc gắp lấy ám khí khi chúng c̣n lơ lửng trên không, rồi bỏ vào đĩa làm mồi nhắm rượu.
    Khu nhà tôi ở là một trong 5 dăy nhà 2 tầng, chung với lính Mỹ nhưng cách biệt với khu của những người làm công trong trại mà chúng tôi gọi là TCN, third-country-nationals, người đệ tam quốc gia. Chung quanh được bao bọc bởi những bức tường bê tông dày 18 inches và cao khoảng 18-20 feet, có thể ngăn được những trái đạn pháo để bảo vệ an toàn cho chúng tôi.
    Các khu khác của người TCN th́ không được sạch sẽ cho lắm v́ lối sống của họ hơi bầy hầy và ư thức vệ sinh không cao. C̣n có những khu cấm không cho bất cứ người nào trong bọn họ được lai văng gần như chỗ chúng tôi làm việc. Nơi cổng ra vào, chúng tôi phải tŕnh giấy tờ, bằng lái xe đặc biệt, trước khi người lính gác Mỹ bấm nút, hạ tấm bửng dày 20 ly xuống để xe đi qua. Khi lái xe trong khu vực này, phải để đèn emergency light nhấp nháy liên hồi và chỉ được lái với tốc độ tối đa 8 miles/ giờ.
    Mỗi tối, tôi làm việc từ 11 giờ đêm đến 11 giờ sáng hôm sau. Lái xe vào khu vực phi trường để đến chỗ làm, sau khi họp giao ban xong, khoảng 11:30 đêm chúng tôi lái xe đi lấy đồ ăn sáng nơi nhà ăn mà chúng tôi gọi là DFAC hay Chow Hall. Nhà ăn mở cửa gần như 24 giờ để những ai làm việc ca đêm, có thể đến lấy đồ ăn đem về nơi làm việc.
    Từ ngày có dịch Covid lây lan, tất cả mọi người trong trại đều phải đến lấy đồ ăn to-go, không được ngồi xuống bàn ăn như trước và cũng để tránh tụ tập một chỗ đông người, để lỡ có bị bắn vào th́ số tử vong cũng không cao lắm. Bước vào bên trong, mọi người đều mang khẩu trang và bắt buộc phải rửa tay bằng nước thật nóng với xà bông trước khi chọn thức ăn. Nhân viên dân sự và những người TCN, không ai được phép đội mũ, mang ba lô hay túi xách vào bên trong ngoại trừ quân nhân với vũ khí của ḿnh.
    Trước đây, trại có nhà hàng tư nhân, tiệm Pizza, rạp chiếu phim và tất cả các dịch vụ khác như trong một thành phố nhỏ. Khi nạn dịch xảy ra, tất cả đều đóng cửa. Ngay cả hai cửa tiệm PX, họ cũng đóng bớt một tiệm. Đường xá trong trại lúc nào cũng tấp nập xe cộ và người qua lại, đôi khi gây ra kẹt xe. Sau cuộc tấn công hỏa tiễn ở Iraq và nạn dịch lây lan, không c̣n cảnh kẹt xe nữa v́ ngay cả người lao công trong trại cũng không dám đến đây xin việc làm.
    Có người bạn hỏi tôi sao lại thích đi làm những nơi nguy hiểm như vậy? Vượt biên không chết mà chết v́ bom đạn khi ở Mỹ rồi th́ thật là lăng nhách. Xin thưa không phải là tôi không sợ chết hay v́ tôi can đảm hơn người khác. Tôi t́nh nguyện đi đến những nơi chiến tranh như vậy để phần nào trả ơn nước Mỹ đă cưu mang tôi và dân tộc tôi. Nếu ai cũng nghĩ một cách yếm thế như vậy, th́ lấy ai đi vào những nơi gian khổ, hiểm nguy để góp phần mang lại cuộc sống an b́nh cho những người dân Mỹ ở hậu phương.
    Khi đang viết những gịng chữ này, tôi vẫn đang làm việc nơi vùng lửa khói, đọc báo thấy cuộc ḥa đàm giữa chính phủ Mỹ và bọn phiến quân khủng bố vẫn đang tiếp diễn mà chưa có kết quả khả quan; thậm chí bọn chúng vẫn đặt bom phá hoại và tấn công vào các ṭa nhà chính phủ địa phương, giống như chiến thuật vừa đánh vừa đàm của Việt Cộng ngày xưa. Hy vọng cuộc thương thuyết sẽ mang đến một quả tốt đẹp để người lính Mỹ có thể trở về với gia đ́nh và tôi cũng không phải đi công tác vào chốn nguy hiểm mà tận hưởng thời gian với người thân và gia đ́nh của ḿnh.

    Nguyễn Văn Tới

    REFERENCES:
    Mời đọc để biết về khả năng của hỏa tiễn do Iran chế tạo
    https://missilethreat.csis.org/country/iran/
    Posted by Anges at 6:57 PMng-can-cu-my-nguyen-van.html

    Phụ Lục:
    Trump: US will be out of Afghanistan by Christmas
    https://www.militarytimes.com/news/p...-by-christmas/

  2. #232
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những Công Ty Mỹ Mà Tàu Đă Bí Mật Mua

    https://vietmania.blogspot.com/2020/...at-mua-co.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...-m-at-mua.html

    FRIDAY, NOVEMBER 20, 2020
    Những Công Ty Mỹ Mà Tàu Đă Bí Mật Mua

    Có những thương hiệu mà quư vị nghĩ rằng hoàn toàn của Mỹ, thật ra người chủ hoặc đặt dưới quyền hành của các công ty của Tàu, trong đó có nhiều công ty mà công ty Tencent của Tàu đă mua rồi, một cách không công khai. Mời xem liệt kê dưới đây:

    1. General Electric
    Headquarters: Boston, Mass.
    Bought By: Haier
    Headquarters: Qingdao, China

    2. AMC
    Headquarters: Leawood, Kansas
    Bought By: Dalian Wanda Group
    Headquarters: Beijing, China

    3. Smithfield Foods
    Headquarters: Smithfield, Virginia
    Bought By: WH Group
    Headquarters: Hong Kong

    4. The Waldorf-Astoria Hotel
    Headquarters: McLean, Virginia
    Bought By: Anbang Insurance Group
    Headquarters: Beijing, China

    5. IBM: Personal Computer Division
    Headquarters: Armonk, New York
    Bought By: Lenovo
    Headquarters: Quarry Bay, Hong Kong

    6. General Motors
    Headquarters: Detroit, Michigan
    Bought By: Shanghai Automotive Industry Corp
    Headquarters: Shanghai, China

    7. Spotify
    Headquarters: Luxembourg, Stockholm, and NYC
    Bought By: Tencent Holdings Ltd
    Headquarters: Shenzhen, China

    8. Tesla
    Headquarters: Palo Alto, California
    Bought By: Tencent Holdings Ltd
    Headquarters: Shenzhen, China

    9. Snapchat
    Headquarters: Venice, Los Angeles
    Bought By: Tencent Holdings Ltd
    Headquarters: Shenzhen, China

    10. Microsoft Corp
    Headquarters: Redmond, Washington
    Bought By: FIH Mobile Ltd, HMD Global
    Headquarters: Tucheng District, New Taipei
    Today, Microsoft Corp is a gargantuan business with several different focuses. However, back in 2016, the company decided to ditch the entry-level feature phone side of its production to FIH Mobile Ltd. The deal brought in $350 million, which is still a relatively small change to Microsoft.

    11. Hilton Hotels
    Headquarters: McLean, Virginia
    Bought By: HNA Group Co Ltd
    Headquarters: Haikou, China

    12. WeWork
    Headquarters: New York City
    Bought By: Legend Holdings Corp
    Headquarters: Beijing, China

    13. Sotheby’s
    Headquarters: New York City
    Bought By: Taikang Life Insurance Co Ltd
    Headquarters: Beijing, China

    14. Starplex Cinemas
    Headquarters: Dallas, Texas
    Bought By: Dalian Wanda Group Corp Ltd
    Headquarters: Beijing, China

    15. Alliance HealthCare Services Inc
    Headquarters: Irvine, California
    Bought By: Fujian Thai Hot Investment Co Ltd
    Headquarters: Fujian, China

    16. Segway Inc
    Headquarters: Bedford, New Hampshire
    Bought By: Ninebot Inc
    Headquarters: Beijing, China

    17. Riot Games Inc
    Headquarters: Los Angeles
    Bought By: Tencent Holdings Ltd
    Headquarters: Shenzhen, China

    18. Uber Technologies Inc
    Headquarters: San Francisco, California
    Bought By: Baidu Inc
    Headquarters: Beijing, China

    19. Brookstone Inc
    Headquarters: Peterborough, New Hampshire
    Bought By: Sanpower Group Corp; General Electric Capital Corp; Sailing Capital Management Co Ltd
    Headquarters: Nanjing, China; Connecticut, United States; Shanghai, China

    20. Motorola Mobility Holdings Inc
    Headquarters: Chicago, Illinois
    Bought By: Lenovo Group Ltd
    Headquarters: Quarry Bay, Hong Kong

    22. Fab.com Inc
    Headquarters: Manhattan, New York (formerly)
    Bought By: Tencent Holdings Ltd and partners
    Headquarters: Shenzhen, China

    23. California Grapes International Inc
    Headquarters: San Jose, California (formerly)
    Bought By: China Food Services Corp
    Headquarters: Beijing, China

    24. Cleveland Cavaliers
    Headquarters: Cleveland, Ohio
    Bought By: Investor Group led by, Jianhua Huang
    Headquarters: Beijing, China

    25. Mochi Media Inc
    Headquarters: San Francisco, United States (formerly)
    Bought By: Shanda Games Ltd
    Headquarters: Shanghai, China

    26. LendingClub Corp
    Headquarters: San Francisco, California
    Bought By: Shanda Group
    Headquarters: Singapore

    27. Electrolux AB (Eureka Brand)
    Headquarters: Medford, Mass.
    Bought By: Midea Group
    Headquarters: Beijiao town, Shunde District, Foshan, China

    28. Fisker Automotive Inc
    Headquarters: Anaheim, California
    Bought By: Wanxiang
    Headquarters: Hangzhou, Zhejiang province, China

    29. Lexmark International Inc
    Headquarters: Lexington, Kentucky
    Bought By: Apex Technology, PAG Asia Capital, Legend Capital
    Headquarters: Various locations in China

    30. Fidelity & Guaranty Life
    Headquarters: Des Moines, Iowa
    Bought By: Anbang Insurance Group (Failed Acquisition)
    Headquarters: Beijing, China

    31. NextVR Inc
    Headquarters: Newport Beach, California
    Bought By: CITIC Group Corp
    Headquarters: Beijing, China

    32. Zulily Inc
    Headquarters: Seattle, Washington
    Bought By: Alibaba Group
    Headquarters: Yuhang District, Hangzhou

    33. ShopRunner Inc
    Headquarters: San Mateo, California
    Bought By: Alibaba Group
    Headquarters: Hangzhou, China

    34. Jennifer Convertibles Inc
    Headquarters: Woodbury, New York
    Bought By: Haining Mengnu Group Co. Ltd
    Headquarters: Haining City, Jiaxing

    35. EIG Global Energy Partners
    Headquarters: Washington, D.C.
    Bought By: China Investment Corp
    Headquarters: Beijing, China

    36. Pocket Gems Inc
    Headquarters: San Francisco, California
    Bought By: Tencent
    Headquarters: Shenzhen, China

    37. Legendary Entertainment Group
    Headquarters: Burbank, California
    Bought By: Dalian Wanda Group
    Headquarters: Beijing, China

    38. NaturalPoint Inc
    Headquarters: Corvallis, Oregon
    Bought By: Planar Systems, Leyard Optoelectronic
    Headquarters: Shenzhen, China

    39. Evenflo Co Inc
    Headquarters: West Chester, Ohio
    Bought By: Goodbaby International
    Headquarters: Kunshan, Suzhou, China

    40. Strategic Hotels & Resorts Inc
    Headquarters: Chicago, Illinois
    Bought By: Anbang Insurance Grou
    Headquarters: Beijing, China

    41. Oneworld Star International Holdings Ltd
    Headquarters: Los Angeles, California
    Bought By: Shangying Global
    Headquarters: Shanghai, China

    42. Sotheby’s
    Original Headquarters: New York, NY
    Purchased By: Taikang Life Insurance Co Ltd
    Country: China

    43. Dearborn Mid-West Co LLC
    Headquarters: Taylor, MI
    Bought By: Hubei Huachangda Intelligent Equipment Co. Ltd
    Headquarters: Hubei, China

    44. OmniVision Technologies Inc
    Headquarters: Santa Clara, California
    Bought By: Will Semiconductor Co. Ltd.
    Headquarters: Shanghai, China

    45. Baby Trend Inc
    Headquarters: Fontana, California
    Bought By: Alpha Group
    Headquarters: Canton, China

    46. Chesapeake Energy Corp
    Headquarters: Oklahoma City, Oklahoma
    Bought By: Sinopec
    Headquarters: Beijing, China

    47. University of Texas MD Anderson Cancer Center
    Headquarters: Houston, Texas
    Bought By: Concord Medical Services
    Headquarters: Beijing, China

    48. MicuRX Pharmaceuticals Inc
    Headquarters: Hayward, California
    Bought By: Delian Capital and BVCF
    Headquarters: Beijing, China

    49. Sea World
    Headquarters: Orlando, FA
    Bought By: Zhonghong Zhuoye
    Headquarters: China

    50. 21st Century Fox
    Headquarters: New York City
    Bought By: Bona Film
    Headquarters: Beijing

    51. Starwood Capital Group Management LLC
    Headquarters: Miami Beach, Florida
    Bought By: China Life Insurance Co. Ltd
    Headquarters: Beijing, China

    52. Warner Music
    Headquarters: New York
    Bought By: Tencent
    Headquarters: Nanshan District, Shenzhen

    53. Reddit
    Headquarters: San Francisco, California
    Bought By: Tencent
    Headquarters: Nanshan District, Shenzhen

    54. E-land Footwear
    Headquarters: Unknown
    Bought By: Xtep International
    Headquarters: Hong Kong

    55. GNC
    Headquarters: Pittsburgh, PA
    Bought By: CITIC
    Headquarters: Beijing

    56. Nobel Learning Communities
    Headquarters: Saratoga, CA
    Bought By: Primavera Capital Group
    Headquarters: Beijing

    57. Carlson Hotels Inc
    Headquarters: Minnetonka, Minnesota
    Bought By: HNA
    Headquarters: Haikou, Hainan

    58. Airbnb
    Headquarters: San Francisco, CA
    Bought By: CIC
    Headquarters: Beijing

    59. Nexteer Automotive
    Headquarters: Auburn Hills, Michigan
    Bought By: AVIC Automobile
    Headquarters: Beijing

    60. Boston-Power Inc
    Headquarters: Westborough, MA
    Bought By: Chinese Government
    Headquarters: Beijing

    61. OmniLytics Inc
    Headquarters: Salt Lake City
    Bought By: Phagelux
    Headquarters: Shanghai, China

    62. Ironshore Inc
    Headquarters: New York, New York
    Bought By: Fosun International Ltd.
    Headquarters: Shanghai, China

    63. International Data Group
    Headquarters: Framingham, MA
    Bought By: Oceanwide Holdings, IDG Capital
    Headquarters: Beijing

    64. Magic Leap
    Headquarters: Plantation, FL
    Bought By: Alibaba
    Headquarters: Hangzhou, China

    65. Newegg
    Headquarters: City of Industry, CA
    Bought By: Hangzhou Lianluo Interactive
    Headquarters: China

    66. Epic Games Inc
    Headquarters: Cary, NC
    Bought By: Tencent
    Headquarters: Shenzhen

    67. Starwood Hotels
    Headquarters: Stamford, CT
    Bought By: Anbang (abandoned deal)
    Headquarters: Beijing

    68. Global Solar Energy Inc
    Headquarters: Tucson, AZ
    Bought By: Hanergy
    Headquarters: Beijing

    69. iTalk Global Communications Inc
    Headquarters: McLean, VA
    Bought By: 263 Network Communication
    Headquarters: Chaoyang

    70. Lyft
    Headquarters: San Francisco, CA
    Bought By: Didi Kuaidi
    Headquarters: Beijing

    71. Sofi
    Headquarters: San Francisco, CA
    Bought By: Renren
    Headquarters: Beijing

    72. Volvo
    Headquarters: Gothenburg, Sweden
    Bought By: Geely Auto
    Headquarters: Hangzhou

    73. Lionsgate
    Headquarters: Santa Monica, CA
    Bought By: Hunan TV
    Headquarters: Changsha

    74. TransPacific Energy Inc
    Headquarters: Henderson, NV
    Bought By: SunSi
    Headquarters: Beijing

    75. Studio 8
    Headquarters: Culver City, CA
    Bought By: Fosun International Group
    Headquarters: Shanghai

    76. Switchbox Labs
    Headquarters: Seattle
    Bought By: Lenovo
    Headquarters: Hong Kong
    Seattle-based company Switchbox Labs was bought by Lenovo back in 2009 for an unspecified amount. The company founders stayed with the company underneath the new Lenovo leadership, providing their expertise.

    American Companies Secretly Owned by China | Investing Magazine
    Some brands that you may think are quintessentially American are actually owned or overseen by Chinese investment

    HOA TỰ DO-
    Posted by Angesat 3:53 AM-bi-mat-mua-co.html

  3. #233
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Làn sóng thoái Đảng: TT Trump đang điểm trúng tử huyệt của ĐCS Trung Hoa

    https://www.ntdvn.com/van-hoa/lan-so...uoc-54259.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...ng-iem-tr.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Lệnh cấm nhập cư của tổng thống Trump đă tạo nên hiệu ứng ngoài sự lường trước của ĐCSTH khi số người thoái đảng tăng vọt báo hiệu ngày diệt vong của thể chế này đă đến rất gần. (Ảnh tổng hợp)

    Làn sóng thoái Đảng: TT Trump đang điểm trúng tử huyệt của ĐCS Trung Hoa
    Đường Thư • 18:25, 19/07/20• 36125 lượt xem

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTH -> ĐCSTH)

    Sau khi thông tin về kế hoạch cấm đảng viên ĐCSTH đến Mỹ của tổng thống Trump được tiết lộ, làn sóng ‘thoái Đảng’ đă âm thầm hơn 10 năm qua tăng vọt. Trong kế hoạch chặt đứt ṿi bạch tuộc Trung Hoa, Tổng thống Donald Trump dường như đang điểm đến tử huyệt của chế độ này.

    Truyền thông Mỹ đưa tin ngày 15/7, chính quyền Tổng thống Trump đang cân nhắc việc cấm toàn diện đảng viên Đảng Cộng sản Trung Hoa (ĐCSTH) và người nhà của họ đến Mỹ, thành viên của quân đội ĐCSTH và quản lư cấp cao của doanh nghiệp nhà nước cũng nằm trong danh sách hạn chế này. Thông cáo c̣n có thể trao quyền cho Chính phủ hủy bỏ thị thực của đảng viên ĐCSTH và người nhà của họ đă ở Mỹ, và trục xuất họ ra khỏi nước Mỹ. Ngoài ra, Washington cũng có thể áp đặt các hạn chế tương tự đối với các nhân viên quân sự và quản lư cao cấp của công ty Trung Hoa có thân phận đặc biệt như Huawei.
    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Hoa Hoa Xuân Oánh nói rằng lệnh cấm sẽ là điều "rất nực cười": “Nếu thông tin đó là thật đồng nghĩa Mỹ chọn cách chống đối toàn bộ 1,4 tỉ dân Trung Hoa, 1/5 dân số thế giới. Đây sẽ là hành động đi ngược với ư chí của người dân hai nước và xu thế của thế kỷ 21”, bà Oánh nói.


    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Hoa Hoa Xuân Oánh. (Ảnh: Friends of Europe - Flickr/CC BY 2.0)
    Đánh tráo khái niệm - chiêu tṛ kinh điển của ĐCSTH

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    ĐCSTH và “người dân Trung Hoa” là hai thực thể hoàn toàn khác nhau. Đảng viên ĐCSTH có 90 triệu người, không thể đại diện cho 1,4 tỷ người dân Trung Hoa. Từ khi lên nắm chính quyền, ĐCSTH đă ngụy tạo một cách trắng trợn trong chính sách tận diệt văn hoá Trung Hoa, gây lẫn lộn rất nhiều ư nghĩa, ư niệm nhằm tẩy năo tư tưởng, lừa mị người dân đến mất hết cả kư ức và hiểu biết về lịch sử của chính dân tộc ḿnh, tất cả những ǵ họ biết chỉ c̣n lại là lịch sử “quang vinh, chói lọi” của ĐCSTH. ĐCSTH đánh đồng khái niệm: "đảng" và "dân tộc", "quốc gia"; yêu Đảng là yêu nước, thực chất nhằm thanh trừng những người yêu nước Trung Hoa mà không ‘yêu Đảng’, coi họ là những kẻ phản quốc.

    ĐCSTH không phải là một chính quyền được bầu lên bởi người dân Trung Hoa, nó là một thể chế độc tài được sinh ra từ bạo lực “cướp chính quyền”. (Ảnh NTD Việt Nam tổng hợp)
    Kể từ khi đại dịch virus Vũ Hán bùng phát khiến cả thế giới lao đao, chính quyền Mỹ đă liên tục phân biệt rơ chính quyền ĐCSTH và người dân Trung Hoa không phải là một. Chính quyền này đă giết chết hàng trăm triệu người dân: https://www.ntdvn.com/van-hoa/bao-tu...uoc-50708.html Trung Hoa vô tội.
    Ngoại trưởng Hoa Kỳ Pompeo nói: “Hoa Kỳ từ lâu đă rất coi trọng t́nh hữu nghị với người dân Trung Hoa, nhưng ĐCSTH không phải là nhân dân Trung Hoa. Về đối ngoại, ĐCSTH thách thức Hoa Kỳ và thế giới trong các lĩnh vực thương mại, trật tự quốc tế; về đối nội, chà đạp lên các quyền cơ bản của người Trung Hoa. Hoa Kỳ phải đón đánh chính diện, nhân dân Trung Hoa cũng không muốn chế độ độc tài ĐCSTH.”
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Ngoại trưởng Hoa Kỳ Pompeo từng nói: “Hoa Kỳ từ lâu đă rất coi trọng t́nh hữu nghị với người dân Trung Hoa, nhưng ĐCSTH không phải là nhân dân Trung Hoa. (Ảnh: ANDREW HARNIK/POOL/AFP qua Getty Images)
    Lượt t́m thông tin thoái đảng tăng vọt gấp 100 lần

    Sau khi thông tin cấm đảng viên ĐCSTH nhập cảnh vào Mỹ, ngay lập tức nổ ra một hiệu ứng mạnh mẽ, số lượng t́m kiếm từ khóa “thoái đảng” trên Google đột nhiên tăng vọt, theo thống kê từ khóa được quan tâm của ‘Google Trend’, lượt t́m kiếm từ khóa ‘thoái đảng’ từng có thời điểm tăng gần 100 lần, hơn nữa tuyệt đại bộ phận t́m kiếm đều đến từ mạng internet Trung Hoa.
    Rơ ràng, độ hot của từ “thoái đảng” sau tin cấm nhập cảnh của chính quyền Mỹ cho thấy đảng viên ĐCSTH cơ bản không phải có sự trung thành với ĐCSTH, họ chỉ bị lừa dối hoặc đi theo Đảng v́ bắt buộc để tiến thân, hoàn toàn không có sự trung thành thực sự, một khi thời cuộc có biến đổi, th́ sẽ đổ toàn diện về phía thế giới tự do.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Bà Dịch Dung, Giám đốc “Trung tâm thoái ĐCSTH toàn cầu” cho biết, giấy chứng nhận thoái đảng, đoàn, đội do “Trung tâm thoái ĐCSTH toàn cầu” cung cấp có hiệu lực pháp luật, được Chính phủ Hoa Kỳ công nhận. Chứng nhận này được in bằng cả tiếng Hoa và tiếng Anh, cung cấp phương thức thoái khỏi tổ chức ĐCSTH với các điều kiện thuận tiện và bằng chứng hợp lệ. Tất cả người dân Trung Hoa đều được hoan nghênh tham gia thoái khỏi tổ chức này trên trang web thoái ĐCSTH toàn cầu tuidang.org.

    Phong trào thoái ĐCSTH đă có từ gần 20 năm


    Theo "Trung tâm thoái ĐCSTC toàn cầu” có trụ sở tại Mỹ, số người thoái đă đạt đến con số 360,4 triệu.
    Từ tháng 11/2004, thời báo Epoch Times đă xuất bản một loạt các bài xă luận “Chín b́nh luận về ĐCSTH”, chỉ ra rằng ĐCSTH về cơ bản là một tổ chức tà giáo phản nhân loại và phản vũ trụ, với mục đích cuối cùng là tiêu diệt nhân loại, từ đó dấy lên phong trào thoái ĐCSTH trên toàn thế giới.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tại sao người Trung Hoa phải tham gia vào các tổ chức ĐCSTH?

    Trong kế hoạch 'tẩy năo' toàn dân của ĐCSTH, học sinh từ tiểu học đến trung học, đại học đều buộc phải gia nhập các tổ chức đoàn, đội của ĐCSTH. Với người lớn lên tại Đại lục, tham gia vào Đoàn Thanh niên và Đội thiếu niên tiền phong là yêu cầu khi họ đến tuổi quy định.
    Việc gia nhập là mang tính bắt buộc xét về mọi khía cạnh ư nghĩa và mục đích, những ai không tham gia sẽ bị áp lực về mặt xă hội và các mối quan hệ. Khi đến tuổi trưởng thành, nhiều người gia nhập ĐCSTH với lư do đơn giản là mở ra con đường thăng tiến sự nghiệp. Đa số thành viên ĐCSTH gia nhập đảng khi học đại học hoặc tại nơi làm việc. Để được làm việc trong chính phủ, trước tiên phải là đảng viên ĐCSTH, nếu không th́ không bao giờ có hy vọng trong sự nghiệp chính trị.

    Điều ǵ quan trọng xảy ra ở lễ kết nạp?

    Nghi lễ kết nạp ĐCSTH bao gồm những thành viên tương lai giơ tay phải lên và thề cống hiến cuộc đời của ḿnh để “chiến đấu cho ĐCSTH” Lời thề gia nhập ĐCSTH cũng bao gồm “sẵn sàng hy sinh mọi thứ cho đảng” và “không bao giờ phản bội đảng”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    https://i.postimg.cc/3x5xq1Bm/gettyimages-53001000.jpg
    Khi ĐCSTH tiêu vong th́ nó sẽ kéo theo tất cả đảng viên đă thề chung thuyền với nó. (Ảnh: Guang Niu/Getty Images)

    Tại sao quan chức ĐCSTH giận dữ khi TT Trump cấm Đảng viên nhập cảnh?

    Có một sự thật là ĐCSTH một mặt không ngừng tuyên truyền tẩy năo người dân về “đế quốc Mỹ” tàn ác, đáng sợ, chủ nghĩa tư bản bóc lột, đàn áp.., nhưng lại âm thầm sắp sẵn cơ ngơi nhà cửa, tiền bạc và thẻ xanh định cư ở Mỹ cho con cái và chính ḿnh. Tuyên truyền của ĐCSTH không biết có bao nhiêu người tin nhưng thực tế là làn sóng nhà giàu Trung Hoa di cư ra nước ngoài ồ ạt bất chấp nền kinh tế phát triển mạnh và chủ nghĩa dân tộc lên ngôi.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Ngân hàng Trung ương Trung Hoa ước tính từ giữa thập niên 1990 đến nay, các quan chức tham nhũng đă ḅn rút khoảng 123 tỉ USD. (Ảnh: NICOLAS ASFOURI/AFP qua Getty Images)

    Đảng viên ĐCSTH đến Mỹ làm ǵ?

    Trong kế hoạch thao túng nước Mỹ toàn diện từ bên trong, theo phân tích của truyền thông nước ngoài, tổ chức ĐCSTH đă thâm nhập vào mọi ngóc ngách của mọi tầng lớp xă hội, chẳng hạn như Jack Ma của Alibaba, Nhậm Chính Phi của Huawei, và thậm chí một số diễn viên nổi tiếng hoặc những người có sự nghiệp thành công ở Trung Hoa, đều là đảng viên ĐCSTH. Một khi lệnh cấm nói trên được ban hành, phạm vi và tầm ảnh hưởng của nó sẽ cực kỳ rộng lớn.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    “Đảng Cộng ḥa là đảng của tự do, Đảng Dân chủ là đảng của chủ nghĩa xă hội và xấu xa hơn thế”. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Chính quyền Tổng thống Trump bảo vệ người dân Trung Hoa

    Khi các quốc gia tự do chỉ trích về chính sách vi phạm nhân quyền và chế độ hà khắc, độc tài tại Trung Hoa, ĐCSTH hoàn toàn chối bỏ lời chỉ trích và hô hoán là “thù ghét Trung Hoa”. Khi Tổng thống Trump gọi đích danh virus Vũ Hán là virus Trung Hoa, ĐCSTH lập tức lên án ông kỳ thị người Trung Hoa. Ở đây ĐCSTH cố t́nh thay thế việc thế giới “chống ĐCSTH” thành “chống Trung Hoa”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/5tPHDvjJ/ntdvn-that-bai-cua-tq.jpg
    Điều tốt đẹp nhất mà Tổng thống Trump đang làm cho người dân Trung Hoa là phơi bày chính xác bộ mặt tàn ác, giả dối lưu manh của ĐCSTH. (Ảnh tổng hợp)
    Ngoại trưởng Hoa Kỳ Pompeo khẳng định:
    “Đây là một loại thống trị của chủ nghĩa Lê-nin, mỗi người đều phải suy nghĩ và hành động theo mong muốn của Đảng Cộng sản. Đây không phải là tương lai mà người dân Trung Hoa muốn, tất cả những người Trung Hoa yêu tự do đều không muốn như vậy”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    https://i.postimg.cc/KYYj7zfH/gettyi...1222991626.jpg
    Tổng thống Trump đă cất tiếng nói giúp họ, lên án mạnh mẽ sự tàn ác của chính quyền này. (Ảnh minh hoạ: MANDEL NGAN/AFP qua Getty Images)

    Đảng viên - nỗi ám ảnh duy tŕ quyền lực của ĐCSTH

    Năm 1990, trước t́nh cảnh xă hội Trung Hoa sau hơn nửa thế kỷ dưới sự cai trị của ĐCSTH, đă suy thoái nghiêm trọng về đạo đức, nhân tính của người Trung Hoa xưa như Thành, Tín, Hiếu, Nghĩa… đă bị thay thế toàn diện bởi "đảng tính" Giả, Ác, Đấu của ĐCSTH, đại sư Lư Hồng Chí đă mang môn tu luyện của Trung Hoa cổ xưa dựa trên nền tảng 3 giá trị cốt lơi bao hàm toàn bộ nguyên lư tu luyện là Chân-Thiện-Nhẫn, với mục đích khôi phục đạo đức của người dân Trung Hoa đă bị thoái hóa nghiêm trọng.
    Trước lợi ích thấy rơ hiển hiện về sức khỏe và tinh thần khi luyện môn khí công Phật gia này, trên toàn quốc đă có hơn 100 triệu người dân Trung Hoa theo học Pháp Luân Công, đạo đức xă hội được phục hồi, thăng hoa trở lại.


    Trên toàn quốc có tới hơn 100 triệu người theo học Pháp Luân Công. (Ảnh qua Epochtimes.com)


    Xem thêm: V́ sao ĐCS Trung Hoa muốn che giấu cuộc đàn áp Pháp Luân Công (P1): Pháp Luân Công là ǵ?:
    https://www.ntdvn.com/chuyen-de/vi-s...g-p1-1981.html

    Con số người tu luyện hơn 100 triệu người nhiều hơn cả số đảng viên ĐCSTH, điều này khiến ĐCSTH cầm đầu là Giang Trạch Dân lúc bấy giờ vô cùng lo sợ. Bởi v́ khi hàng trăm triệu người tu luyện Chân Thiện Nhẫn th́ người dân Trung Hoa sẽ nhận ra và không tin theo vào các giá trị Giả Ác Đấu của ĐCSTH nữa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Giang Trạch Dân tuyên bố “ĐCSTH phải tiêu diệt Pháp Luân Công”. (Ảnh qua Tinhhoa.net)
    Bannon: Người Trung Hoa sẽ lật đổ ĐCSTH một khi họ có được tự do

    Cựu chiến lược gia trưởng của Nhà Trắng, ông Steve Bannon nói rằng chúng ta phải chuẩn bị cho trận chiến này, đây là một cuộc chiến v́ tự do, và việc lật đổ ĐCSTH sẽ mang lại sự thịnh vượng và ḥa b́nh cho thế giới.
    "Đây là một chính quyền chủ nghĩa cực quyền (chỉ ĐCSTH), tàn ác và máu lạnh như Đức quốc xă trong những năm 1930".
    Ông ngụ ư rằng đại dịch này là cơ hội đặc biệt để thế giới thoát khỏi chính quyền ĐCSTH. “Đây là một cuộc chiến v́ tự do, v́ tự do của người dân Trung Hoa và phá vỡ tường lửa. Một khi người dân được tự do, họ sẽ lật đổ chế độ độc tài này. Tôi phải nói với bạn rằng đây là điều khiến thế giới đi đến ḥa b́nh và thịnh vượng – chính là lật đổ ĐCSTH”.


    Steve Bannon: "Một khi người dân được tự do, họ sẽ lật đổ chế độ độc tài này..." (Ảnh: Mike Cohen/Getty Images)
    Sau những chiến lược cứng rắn về thương mại, quân sự, ngoại giao với chính quyền Trung Hoa, Tổng thống Trump tiếp tục tung hàng loạt đ̣n trừng phạt mạnh mẽ nhắm vào ĐCSTH với thành phần ṇng cốt là đảng viên ĐCSTH. Dường như ông đă nhận ra và điểm đ̣n chí mạng vào tử huyệt của chế độ tà ác này. ĐCSTH vốn chỉ tồn tại khi có các đảng viên thề trung thành với nó. Lệnh cấm nhập cư của tổng thống Trump đă tạo nên hiệu ứng ngoài sự lường trước của ĐCSTH khi số người thoái đảng tăng vọt báo hiệu ngày diệt vong của thể chế này đă đến rất gần. Những quyết tâm chống lại thể chế hủy diệt nhân loại của Tổng thống Trump đang dồn ĐCSTH đến bờ vực cuối cùng của sự sụp đổ.
    Bà Dịch Dung, Giám đốc “Trung tâm thoái ĐCSTC toàn cầu” trả lời phỏng vấn hôm 16/7 nói: "Chỉ bằng cách làm tan ră ĐCSTH và chấm dứt sự thống trị tà ác của nó, mới có thể chấm dứt cuộc đàn áp đối với tất cả người dân Trung Hoa, chấm dứt sự đau khổ mà họ đang phải chịu đựng. Trong đó cuộc đàn áp nhằm vào các học viên Pháp Luân Công là thảm khốc nhất. ĐCSTC sắp diệt vong, v́ vậy để tránh trở thành vật chôn theo của nó, tôi hy vọng rằng tất cả những đảng viên ĐCSTH chưa thoái xuất sẽ chớp lấy thời gian và nắm bắt cơ hội rút khỏi ĐCSTH, lựa chọn tương lai tốt đẹp cho bản thân ḿnh". (theo Epoch Times)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đường Thư

    8 Comments
    Bài quà dài, phải cắt bớt. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

  4. #234
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tổng thống Trump loại các công ty của Trung Quốc ra khỏi Phố Wall

    http://vietmania.blogspot.com/2020/0...ac-cong-ty-cua https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...c-ua.html.html

    TUESDAY, JUNE 2, 2020
    Tổng thống Trump loại các công ty của Trung Quốc ra khỏi Phố Wall
    James R. Gorrie


    Biểu tượng Wall St. bên cạnh Sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE) ngày 16/9/2008 tại thành phố New York (Ảnh: Spencer Platt/Getty Images)

    Nếu như trước đây nguy cơ [về việc] “không được tiếp cận ḍng vốn của Hoa Kỳ” đối với Trung Quốc chỉ là [vấn đề] đàm luận, hiện giờ đă trở thành mối đe dọa thực sự.
    Trong hơn hai thập niên qua, các công ty Trung Quốc đă không hề bận tâm về việc được các cơ quan giám sát Phố Wall “điều chỉnh”. Họ được miễn áp đặt các tiêu chuẩn kế toán và được hưởng lợi từ ḍng vốn khổng lồ của Hoa kỳ. Điều này tốt cho cả hai bên, đặc biệt là Trung Quốc.
    Ngày trước, các doanh nghiệp đầu tư của Hoa Kỳ đă đổ dồn vào các công ty Trung Quốc. Các công ty Trung Quốc thật sự được đối xử như “khách mời đặc biệt” của Phố Wall.
    Giờ đây, thị trường vốn của Hoa Kỳ sẽ chấm dứt rót vào các công ty Trung Quốc, những thực thể mà sẽ nhanh chóng cạnh tranh với [nếu không nói là tiêu diệt] các đối thủ Hoa Kỳ và đồng thời làm giàu cho những người cầm quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ).

    Kết thúc việc Trung Quốc được ‘ăn theo’’ hưởng lợi

    Việc ĐCSTQ xử lư sai lầm trong giai đoạn đầu của sự bùng phát dịch viêm phổi Vũ hán, đă cho phép virus này xâm nhập vào thế giới và đang hủy hoại nền kinh tế thế giới, kết hợp với sự căng thẳng địa chính trị gia tăng giữa Bắc Kinh và Washington, chính quyền Tổng thống Trump thấy rằng không thể để Trung Quốc “ăn theo” hưởng lợi nữa.
    Chẳng hạn, theo Ủy ban Đánh giá Kinh tế Mỹ-Trung, tính đến tháng 2/2019, đă có 156 công ty Trung Quốc với tổng định giá 1,2 ngh́n tỷ USD được niêm yết trên các sàn giao dịch của Hoa Kỳ. Nhưng trong số này có hơn 100 công ty không cho phép kiểm toán định kỳ theo quy định của Đạo luật Sarbanes-Oxley năm 2002 (SOX: An Act To protect investors by improving the accuracy and reliability of corporate disclosures made pursuant to the securities laws, and for other purposes.).
    Từ nay trở đi, họ sẽ phải tiến hành việc kiểm toán theo quy định.

    Khởi đầu, Đạo luật SOX được đưa ra để bảo vệ các nhà đầu tư khỏi sự gian lận lớn do Enron, WorldCom và nhiều doanh nghiệp khác gây ra, trong đó các cổ đông hoặc đă bị mất hầu hết, hoặc bị mất tất cả các khoản đầu tư của họ.
    Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, điều tương tự cũng đă xảy ra với các nhà đầu tư của Hoa Kỳ vào các công ty lừa đảo của Trung Quốc được niêm yết trên sàn giao dịch Hoa Kỳ.
    Điển h́nh gần đây nhất có Công ty Cà phê Luckin của Trung Quốc. Một số nhà quan sát thậm chí c̣n cho rằng các công ty Trung Quốc được niêm yết trên các sàn giao dịch của Hoa Kỳ phần lớn đều là lừa đảo.
    Rơ ràng là, việc Tổng thống Trump khẳng khái khẳng định quyền kiểm toán của các nhà quản lư Hoa Kỳ đối với các công ty Trung Quốc là một động thái cần thiết để bảo vệ các nhà đầu tư của Hoa Kỳ. Nếu không kiểm toán, các cơ quan quản lư của Hoa Kỳ sẽ không biết liệu các công ty Trung Quốc, các tài sản, lợi nhuận và cách quản lư của họ hoặc thậm chí cả sản phẩm của họ có [tồn tại] thật hay không.
    Tuy nhiên, nó [kiểm toán] có thể sẽ là một công cụ phá vỡ hầu hết các công ty Trung Quốc niêm yết tại Hoa Kỳ. Trung Quốc không có sự so sánh giữa các hệ thống quản lư, do đó, không có tiêu chuẩn kế toán tuyệt đối cũng như không có các cơ chế giám sát khác. Mặc dù vậy, nếu không tuân thủ luật pháp mới, các công ty Trung Quốc sẽ bị loại khỏi sàn giao dịch Hoa Kỳ.
    Nói tóm lại, trong nhiều năm được “ăn theo” hưởng lợi và được thoải mái tiếp cận thị trường vốn của Hoa Kỳ, các công ty Trung Quốc đă lạm dụng đặc quyền này.

    Tuy nhiên, sự “đăi ngộ” này đang thay đổi. Alibaba bị loại khỏi sàn chứng khoán New York NYSE?

    Trên thực tế, gần đây, Tổng thống Trump đă nói với b́nh luận viên Maria Bartiromo của Fox News rằng, đối với công ty bán lẻ khổng lồ trên internet Alibaba (có trụ sở tại Trung Quốc và là công ty mẹ của South China Morning Post), th́ việc yêu cầu tuân thủ Quy tắc kiểm toán SOX là không đủ, mà cần phải đưa tên Alibaba ra khỏi Phố Wall. Ông Trump dự đoán rằng, công ty này sẽ t́m cách chuyển đến London hoặc Hồng Kông.

    Tổng thống Trump đă đang thiết lập chính sách mới cho tương lai.
    Mới chỉ là khởi đầu…

    Quỹ Hưu trí Liên bang trị giá 50 tỷ USD là một ví dụ điển h́nh.
    Tổng thống Trump gần đây đă thuyết phục các nhà quản lư I-Fund của Chương tŕnh “Thrift Savings Plan” [quỹ dành cho người hưu trí] không cấp hoặc thu hồi vốn từ các công ty có trụ sở tại Trung Quốc Đại lục. Kết quả là quỹ này đă thu hồi được 4 ngh́n tỷ USD từ các công ty của Trung Quốc.

    Ngoài ra, c̣n có nhiều ví dụ khác về động thái tấn công các công ty Trung Quốc của Tổng thống Trump.

    Ngày 12/5/2020, Trung tâm chính sách và pháp lư quốc gia (NLPC: National Legal and Policy Center) đă chính thức yêu cầu BlockRock, công ty chuyên cố vấn đầu tư lớn nhất thế giới của Hoa Kỳ, thoái vốn khỏi 137 công ty Trung Quốc hiện đang được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hoa Kỳ. Trong thư gửi Chủ tịch và Giám đốc điều hành Larry Fink, NLPC lưu ư rằng tất cả các công ty này “đều hoàn toàn chịu sự ảnh hưởng và kiểm soát của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ)”.

    BlockRock
    BlackRock, Inc. is an American global investment management corporation based in New York City. Founded in 1988, initially as a risk management and fixed income institutional asset manager, BlackRock is the world's largest asset manager, with $7.4 trillion in assets under management as of end-Q4 2019
    Chính quyền Tổng thống Trump có thể sẽ c̣n mạnh tay hơn nữa. Họ đang xem xét việc trao quyền cho các công dân Mỹ để khởi kiện Trung Quốc về các thiệt hại liên quan đến đại dịch viêm phổi Vũ Hán. Điều đó có thể bao gồm các yêu sách đ̣i Trung Quốc bồi thường v́ thiệt hại nhân mạng, mất tài sản, mất việc làm, mất cơ hội kinh doanh và những đau khổ khác [mà]người dân Hoa Kỳ đang phải gánh chịu. Các biện pháp trừng phạt và cấm du lịch cũng đang được cân nhắc, cũng như việc hạn chế các khoản cho vay từ ngân quỹ của Hoa Kỳ cho các doanh nghiệp tại Trung Quốc Đại Lục hoặc do người Trung Quốc sở hữu.
    Dưới sự lănh đạo của Tổng thống Trump, Thượng viện Hoa Kỳ cũng đang hành động. Kể từ ngày 20/5/2020, Thượng viện đă thông qua Đạo luật Trách nhiệm đối với các công ty nước ngoài, nhằm buộc các công ty Trung Quốc tuân thủ tất cả các luật chứng khoán của Hoa Kỳ. Nguyên tắc chỉ đạo là [đ̣i hỏi] “sự minh bạch” của công ty, điều dường như không tồn tại trong các tổ chức kinh doanh của Trung Quốc.
    Rơ ràng, các biện pháp này có mục đích tổng thể là loại Trung Quốc ra khỏi thị trường vốn, bảo vệ các nhà đầu tư và thị trường việc làm của Hoa Kỳ. Đây cũng được xem là “đ̣n trừng phạt” dành cho ĐCSTQ v́ các chính sách lạm dụng thương mại và nguồn vốn của Hoa Kỳ, cũng như việc chính quyền này đă để virus Corona Vũ Hán lây lan thành đại dịch toàn cầu, gây họa loạn và gieo rắc khổ đau trên toàn thế giới.

    London ‘Không mời gọi’
    Có thể ngay cả London cũng không c̣n là vùng đất tuyệt vời cho các công ty Trung Quốc. Ngay trước đại dịch viêm phổi Vũ hán, cuộc khủng hoảng Hong Kong đă làm gia tăng sự căng thẳng giữa London và Bắc Kinh. Mối quan hệ tài chính giữa London và Thượng Hải cũng đang ngày càng rạn nứt.
    Hơn nữa, ở mức 2,4 ngh́n tỷ USD, sàn giao dịch London chỉ là một phần nhỏ của sàn giao dịch Phố Wall với giá trị trên 30 ngh́n tỷ USD. Do đó, tính thanh khoản ở London không đáp ứng được nhu cầu và thói quen của Bắc Kinh. Hơn nữa, tại thời điểm này, mối quan tâm của giới đầu tư hầu như không đặt vào các công ty Trung Quốc.
    Các công ty Trung Quốc có thể sẽ t́m thấy cơ hội niêm yết tại quê nhà. Với tính thanh khoản cao hơn và yêu cầu niêm yết dễ dàng hơn so với London, cả hai sàn giao dịch Hong Kong và Thượng Hải đều hấp dẫn hơn đối với các công ty Trung Quốc.
    Nhưng lựa chọn này cũng đi kèm với rủi ro. Khi Bắc Kinh càng tăng cường đàn áp Hong Kong, th́ các công ty của Trung Quốc càng ít có cơ hội tiếp cận được ḍng vốn của phương Tây tại thị trường Thượng Hải.

    Liệu ông Trump sẽ thành công trong việc “loại” Trung Quốc ra khỏi thị trường Phố Wall?

    Theo Thượng nghị sĩ Marco Rubio,
    “Nếu muốn tiếp cận với thị trường chứng khoán Hoa Kỳ, các công ty Trung Quốc phải tuân thủ luật pháp và quy định của Hoa Kỳ về trách nhiệm và phải minh bạch về tài chính”.

    Marco Rubio
    Marco Antonio Rubio is an American politician serving as the senior United States senator from Florida. A Republican, he previously served as speaker of the Florida House of Representatives.
    Theo xu hướng hiện tại và nếu Tổng thống Trump tái đắc cử sau cuộc bầu cử tháng 11/2020, th́ khả năng này có thể sẽ trở thành sự (hiện) thực.

    Nguyên Hương chuyen dich
    Theo The Epoch Times

    James R. Gorrie là tác giả của “Cuộc khủng hoảng Trung Quốc.” Ông có trụ sở tại Nam California. Quan điểm thể hiện trong bài viết này là ư kiến của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của The Epoch Times.

    James R. Gorrie

    The China Crisis: How China's Economic Collapse Will Lead to a Global Depression
    Posted by Angesat 4:58 AM

  5. #235
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Giả thuyết và bằng chứng về nền văn minh tiên tiến thời tiền sử: Nguồn gốc nhân loại cần viết lại?

    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/gia-t...lai-70117.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...e-nen-van.html


    Chiếc đinh ốc bị chôn trong tảng đá của nền văn minh tiền sử có niên đại hàng triệu năm tuổi được t́m thấy tại TH. (Ảnh: ET)

    Giả thuyết và bằng chứng về nền văn minh tiên tiến thời tiền sử: Nguồn gốc nhân loại cần viết lại?
    Ánh Dương • 22:35, 11/09/20 • 2335 lượt xem

    Nếu một loài tương tự như con người hiện nay có công nghệ tiên tiến đă thống trị hành tinh vào khoảng thời gian của loài khủng long, liệu chúng ta có thể t́m thấy bất cứ bằng chứng nào về sự tồn tại của nền văn minh tiền sử này không? Nếu có nền văn minh tiền sử trước nền văn minh nhân loại lần này th́ nguồn gốc con người có phải từ nền văn minh trước di lưu lại không? Thuyết tiến hóa về nguồn gốc con người có c̣n đúng không?
    Đă bao giờ chúng ta đă tự hỏi liệu sẽ có một loài động vật khác có trí thông minh ở cấp độ con người hiện nay, rất lâu sau khi loài người đă biến mất khỏi hành tinh này? Có lẽ 70 triệu năm nữa, những con người giống như chúng ta hiện nay sẽ tụ tập trước Kim tự tháp Giza và tự hỏi về những sinh vật nào đă xây dựng nên ngọn tháp đó.

    Giả thuyết Silurian về sự tồn tại của nền văn minh tiền sử
    Giả thuyết Silurian là một công tŕnh tư duy đánh giá khả năng của khoa học hiện đại để phát hiện bằng chứng về nền văn minh tiên tiến trước đây, có lẽ vài triệu hoặc vài trăm triệu năm trước.
    Trong một bài báo được gọi là Giả thuyết Silurian: https://www.cambridge.org/core/servi...record-div.pdf đăng trên Tạp chí Sinh vật học vũ trụ của Đại học Cambridge, Adam Frank, nhà vật lư thiên văn tại Đại học Rochester, và Gavin Schmidt, giám đốc Viện Nghiên cứu Không gian Goddard của NASA, đă đưa ra đề xuất về một nền văn minh tiên tiến trước khi con người xuất hiện và suy nghĩ liệu "có thể phát hiện ra một nền văn minh công nghiệp trong hồ sơ địa chất không?".
    Thuật ngữ 'Giả thuyết Silurian' được lấy cảm hứng từ một tập phim Doctor Who thập niên 1970 với chủng loài ḅ sát thông minh.

    Rất ít bằng chứng về nền văn minh tiên tiến thời tiền sử có thể được t́m thấy
    Theo Frank và Schmidt, v́ hóa thạch là tương đối hiếm và rất ít được t́m thấy ở trên Trái Đất do các hoạt động xói ṃn và điều kiện kiến tạo sẽ hủy hoại sự tồn tại lâu dài của các cổ vật. Do vậy cơ hội t́m thấy bằng chứng trực tiếp của một nền văn minh như các hiện vật công nghệ là rất nhỏ.
    Chúng ta đă quen với việc h́nh dung các nền văn minh đă tuyệt chủng dưới dạng các bức tượng bị ch́m và tàn tích dưới ḷng đất. Những loại hiện vật này của các xă hội trước đây đều tốt nếu chúng ta chỉ quan tâm đến các khoảng thời gian của vài ngh́n năm. Nhưng một khi chúng ta tiếp tục quay ngược trở lại hàng chục triệu hoặc hàng trăm triệu năm, mọi thứ trở nên phức tạp hơn.
    Khi nói đến bằng chứng trực tiếp về một nền văn minh công nghiệp — những thứ như thành phố, nhà máy và đường xá — hồ sơ địa chất không quay ngược trở lại quá khứ được đến kỷ Đệ tứ 2,6 triệu năm trước. Ví dụ, những bề mặt cổ lâu đời nhất nằm ở sa mạc Negev cũng “chỉ” 1,8 triệu năm tuổi — các bề mặt cũ hơn hầu hết có thể nh́n thấy theo mặt cắt ngang qua một thứ ǵ đó như mặt vách đá hoặc các vết cắt trên đá. Quay trở lại xa hơn nhiều so với kỷ Đệ tứ, và mọi thứ đă bị tiêu hủy và tan thành cát bụi.
    Và, nếu chúng ta quay ngược lại thời gian quá xa này, chúng ta sẽ không nói về các nền văn minh của loài người hiện nay nữa. Tổ tiên của nhân loại, người Homo Sapiens đă không xuất hiện trên hành tinh chỉ cho đến 300.000 năm trước hoặc lâu hơn. Điều đó có nghĩa là câu hỏi chuyển sang các loài khác, đó là lư do tại sao Gavin Schmidt gọi ư tưởng này là giả thuyết Silurian.
    Vậy liệu các nhà nghiên cứu có thể t́m thấy bằng chứng rơ ràng rằng một loài động vật thông minh thời cổ đại đă xây dựng một nền văn minh công nghiệp trước cả chúng ta không? Có lẽ, ví dụ, một số loài động vật có vú đă phát triển trong một thời gian ngắn để xây dựng nền văn minh trong kỷ Paleocen, khoảng 60 triệu năm trước. Tất nhiên là có hóa thạch nhưng chỉ một phần rất nhỏ của sự sống có thể bị hóa thạch và thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào thời gian và môi trường sống. Do đó, sẽ rất dễ dàng để bỏ lỡ một nền văn minh công nghiệp chỉ tồn tại 100.000 năm — lâu hơn 500 lần so với nền văn minh công nghiệp của chúng ta đă tạo ra cho đến nay.
    Sau một khoảng thời gian lâu dài, các nhà nghiên cứu kết luận rằng chúng ta sẽ có nhiều khả năng t́m thấy bằng chứng gián tiếp như sự bất thường trong thành phần hóa học hoặc tỷ lệ đồng vị của trầm tích. Các vật thể có thể chỉ ra bằng chứng khả dĩ của các nền văn minh trong quá khứ bao gồm chất thải nhựa và chất thải hạt nhân được chôn sâu dưới ḷng đất hoặc dưới đáy đại dương.
    Các nền văn minh trước đây có thể đă lên vũ trụ và để lại các cổ vật trên các thiên thể khác, như Mặt Trăng và Sao Hỏa, nơi mà có các điều kiện lư tưởng cho sự tồn tại lâu dài của các loại vật liệu. Bằng chứng về các cổ vật trên hai thế giới này sẽ dễ t́m thấy hơn trên Trái Đất.

    Một số bằng chứng hiếm hoi của nền văn minh tiên tiến thời tiền sử
    Tuy nhiên thực tế trên Trái đất, một cách rất t́nh cờ, một số người đă t́m thấy những bằng chứng vô cùng quư giá của các nền văn minh tiên tiến thời tiền sử, có thể ví như họ đă t́m thấy những "cây kim" trong đống cỏ khô.

    1/ Chiếc máy tính cổ đại của nền văn minh tiền sử
    Cỗ máy Antikythera là một máy tính analog và mô h́nh hệ mặt trời cơ học phát minh bởi người Hy Lạp cổ đại được sử dụng để dự đoán vị trí của các sự kiện thiên văn và nhật thực cho các mục đích về lịch và chiêm tinh trong nhiều thập niên trước. Nó cũng có thể được sử dụng để canh lịch việc đăng cai tổ chức Thế vận hội Olympic cổ đại 4 năm một lần.
    Cỗ máy được phát hiện vào ngày 17 tháng 5 năm 1902 bởi nhà khảo cổ học Valerios Stais, trong số những đống đổ nát được lấy từ xác một con tàu ngoài khơi bờ biển Hy Lạp Antikythera. Hộp số bí ẩn này được cho là do các nhà khoa học Hy Lạp thiết kế và xây dựng, có niên đại khoảng 87 TCN, hoặc từ 150 đến 100 TCN hoặc tới 205 TCN, hoặc trong một thế hệ trước con tàu đắm, vốn đă có niên đại khoảng 70-60 TCN.

    Cỗ máy Antikythera là một máy tính analog và mô h́nh hệ mặt trời cơ học có niên đại trên 2.000 năm tuổi của nền văn minh tiền sử. (Ảnh: Wikipedia)

    2/ Đinh ốc hàng triệu năm tuổi của nền văn minh tiền sử
    Một nhà địa chất học nghiệp dư đă phát hiện một vật thể kim loại nhân tạo bên trong một khối đá tinh hốc có thể lên đến cả triệu năm tuổi.
    Tùy theo kích thước của tinh hốc hay hốc tinh thể (Geodes) – những tinh thể lớn nhất có thể mất một triệu năm để h́nh thành. Vậy làm cách nào mà trên Trái Đất, người ta lại t́m thấy trong tinh hốc như vậy một vật thể kim loại mà nhiều khả năng được con người tạo ra?
    Hơn nữa, vật thể nằm trong tinh hốc này đă được bọc kín trong khoảng thời gian 200 triệu năm, theo trang YouTube Mystery History.


    Một vật thể kim loại nhân tạo bên trong một khối đá tinh hốc có thể lên đến cả triệu năm tuổi của nền văn minh tiền sử. (Ảnh : daikynguyen)

    3/ Giắc cắm điện, bugi và chiếc búa cổ đại của nền văn minh tiền sử
    Năm 1998 kỹ sư điện John. J. Williams đă t́m thấy một vật thể giống chiếc giắc cắm điện trồi ra từ tảng đá granit cứng cấu thành từ thạch anh và fenspat, với lượng nhỏ khoáng chất mica. Theo kết quả phân tích địa chất, các nhà nghiên cứu tin rằng “ḥn đá” này có niên đại ít nhất 100.000 năm tuổi, một điều không tưởng nếu vật thể này được con người tạo nên.


    Chiếc giắc cắm điện trồi ra từ tảng đá granit cứng cấu thành từ thạch anh và fenspat có niên đại 100.00 năm tuổi của nền văn minh tiền sử. (Ảnh: youtube)
    Vào năm 1961, Mike Mikesell từ California, Mỹ đă làm hỏng lưỡi cưa kim cương khi cắt ngang qua một geode t́m được. Bên trong geode có một thiết bị giống bugi đánh lửa, ước tính có niên đại lên đến 500.000 năm, tức hàng trăm ngh́n năm trước khi các nền văn minh tiên tiến được cho là đă bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất.

    Chiếc bugi trong khối đá grode của nền văn minh tiền sử. (Ảnh chụp mán h́nh youtube)

    H́nh chụp X-quang “chiếc bugi đánh lửa” bên trong geode của nền văn minh tiền sử. (Ảnh chụp màn h́nh/YouTube)
    Năm 1934, ở cộng đồng London, hạt Kimble, bang Texas, Mỹ, người ta đă t́m được một chiếc búa được bọc trong lớp đá có niên đại hơn 100 triệu năm tuổi.

    Một chiếc búa được bọc trong lớp đá có niên đại hơn 100 triệu năm tuổi của nền văn minh tiền sử. (Ảnh; youtube)

    4/ Ḷ phản ứng hạt nhân 2 tỷ năm tuổi của nền văn minh tiền sử
    Năm 1972, một nhà máy của Pháp nhập khẩu quặng urani từ Oklo, Cộng ḥa Gabon (châu Phi). Các kỹ sư rất ngạc nhiên khi phát hiện số quặng urani này đă được chiết xuất sẵn. Họ nhận thấy rằng địa điểm nơi số quặng này được khai thác có chức năng giống như một ḷ phản ứng hạt nhân tiên tiến, quy mô lớn, h́nh thành từ 1,8 tỷ năm trước và hoạt động trong khoảng thời gian 500.000 năm.
    Tiến sĩ Glenn T. Seaborg, nguyên Chủ tịch Ủy ban Năng lượng Nguyên tử Mỹ, người đoạt giải Nobel nhờ công tŕnh tổng hợp các nguyên tố nặng, giải thích lư do khiến ông tin rằng đây không phải là hiện tượng tự nhiên, mà là một ḷ phản ứng hạt nhân nhân tạo.
    Để "đốt cháy" urani trong một phản ứng hạt nhân cần hội tụ điều kiện rất khắt khe. Nước sử dụng trong ḷ phản ứng phải cực kỳ tinh khiết, tinh khiết hơn bất kỳ loại nước tự nhiên nào trên Trái Đất. U-235 (đồng vị của urani) là nguyên liệu cần thiết cho phản ứng phân ră hạt nhân xảy ra.
    Một số chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật hạt nhân cho biết, urani ở Oklo không đủ giàu U-235 để phản ứng hạt nhân xảy ra tự nhiên.
    Ngoài ra, ḷ phản ứng ở Oklo tiên tiến hơn bất kỳ nhà máy hạt nhân nào mà chúng ta xây dựng ngày nay. Nó có chiều dài lên tới vài km, tác động nhiệt đến môi trường về mọi phía chỉ giới hạn trong khoảng 40 mét. Chất thải phóng xạ vẫn được bao bọc bởi các yếu tố địa h́nh xung quanh và không bị chuyển ra ngoài khu mỏ.

    Một công nhân đứng cạnh một dải quặng uranium đă cạn kiệt của ḷ phản ứng hạt nhân của nền văn minh tiền sử, tại Oklo, Gabon. (Ảnh: NASA)

    Các nhà khoa học đến khảo sát khu mỏ của nền văn minh tiền sử. (Ảnh: màn h́nh youtube)

    5/ Dấu chân người tiền sử 3,6 triệu năm tuổi
    Mới đây, các nhà khoa học từ đại học Sapienza, Italia đă t́m thấy dấu chân người tiền sử sinh sống cách ngày nay 3,6 triệu năm ở Tanzania. Dấu chấn phát hiện trên tro núi lửa là của người Australopithecus afarensis.

    Dấu chân cách đây 3,6 triệu năm hé lộ nhiều điều về cuộc sống người tiền sử. (Ảnh: elifesciences)
    Tất cả những khám phá này dường như chỉ ra rằng những điều viết trong sách giáo khoa lịch sử có sự khác biệt rất lớn so với thực tế, và phần lớn giới học giả chủ lưu không muốn đối mặt với thực tế rằng ngoài kia có những điều sẽ khiến nhân loại phải viết lại toàn bộ lịch sử của bản thân.
    Con người chúng ta đang không ngừng tự nhận thức lại mới về lịch sử nhân loại, và quan niệm ban đầu không nhất định là tuyệt đối chính xác.
    Vậy khi biết là có những nền văn minh tiên tiến trước nền văn minh của nhân loại chúng ta hiện nay th́ liệu giả thuyết con người là do khỉ tiến hóa thành có c̣n trụ nổi nữa không? Những con người của nền văn minh tiền sử phải chăng là nguồn gốc của con người hiện nay? Chính một số người của nền văn minh trước đây c̣n di lưu lại mà h́nh thành nên xă hội nhân loại ngày nay? Tất cả đang chờ nhân loại chúng ta có một cách nh́n mới về nguồn gốc của ḿnh.
    Lịch sử nền văn minh nhân loại chắc chắn cần phải được hệ thống lại.
    Ánh Dương

    Xem thêm:

    Trái đất đă từng tồn tại người khổng lồ và chú lùn trong thời tiền sử?
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/trai-...n-su-3400.html

    Rừng nhiệt đới 90 triệu năm tuổi được phát hiện ở Nam Cực cho thấy thế giới tiền sử ấm áp hơn
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/rung-...cuc-26870.html

    Nền văn minh công nghiệp có thể sắp sụp đổ?
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/nen-v...-do-33943.html

    Những nền văn minh huyền bí dưới đáy đại dương
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/nhung-...ong-41810.html

    Ṿng tṛn khổng lồ của những hố trụ thời tiền sử được t́m thấy gần Stonehenge
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/vong-...nge-49127.html

    Công nghệ tiên tiến bất ngờ của nền Văn minh Baghdad cổ đại
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/cong-...dai-60852.html

    Tượng Nhân sư phải chăng là sản phẩm của nền văn minh tiền sử?
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/tuong-...-su-65719.html

  6. #236
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ‘Hệ tư tưởng toàn cầu’ là thế lực chính chống lại Tổng thống Trump (Phần AAB_1/AAB_5)

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/he-tu-...n-1-96185.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...uc-ch-inh.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫy tay chào trước khi lên chiếc Không lực Một, khởi hành từ Sân bay Zurich ở Zurich vào ngày 26 tháng 1 năm 2018, sau khi tham dự cuộc họp thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Davos. (Ảnh của Nicholas Kamm / AFP / Getty Images)

    ‘Hệ tư tưởng toàn cầu’ là thế lực chính chống lại Tổng thống Trump (Phần 1)
    Đức Duy - Trà Nguyễn • 19:54, 02/11/20 • 2552 lượt xem

    (Tôi tạm ngưng "Bài Nguồn Gốc Nhân Loại" để đăng loạt bài "Chủ nghĩa Toàn cầu" gồm năm bài có tính cách thời sự.)
    Đôi điều về trang nhà "Tân Đường Nhân": https://www.ntdvn.com/about.html
    (Về chúng tôi
    Tân Đường Nhân (NTD - New Tang Dynasty) được thành lập vào năm 2001, là kênh truyền thông toàn cầu thuộc tập đoàn truyền thông đa ngôn ngữ (EMG) có trụ sở tại New York. Từ khi ra đời, Tân Đường Nhân luôn nằm trong số 10 kênh truyền thông hàng đầu thế giới. Tân Đường Nhân Việt Nam hiện là kênh truyền thông ngôn ngữ tiếng Việt duy nhất được tập đoàn EMG uỷ quyền xuất bản.
    Tầm nh́n
    Với 22 ngôn ngữ, bằng những bài báo chất lượng thể hiện sự chính trực, phẩm hạnh, Tân Đường Nhân hướng tới mục tiêu nâng cao hiểu biết xă hội cũng như khôi phục, ǵn giữ các giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức cốt lơi.
    Sứ mệnh
    Tân Đường Nhân tin tưởng một thế giới toàn vẹn phải dựa trên truyền thông chính xác và trung thực. Đó là lư do chúng tôi cống hiến hết ḿnh để cung cấp sự thật và làm sáng tỏ những vấn đề xă hội quan trọng. Không đại diện cho các nhóm lợi ích, chúng tôi đưa ra thông tin khách quan, cung cấp một bức tranh toàn cảnh, thể hiện trách nhiệm của chúng tôi đối với xă hội.)
    (Theo như quảng cáo trên, họ có tới 22 trang khác nhau. Báo này đối lập vởi nhà cầm quyền đương thời, nên họ mới vạch trần những thủ đoạn của ĐCS tàu.
    Tuy vậy, truyền thống cố hữu vẫn còn, nên họ tự xưng là Trung Quốc.
    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)
    Mục tiêu của những người theo chủ nghĩa toàn cầu - cái gọi là ḥa b́nh và thịnh vượng cho tất cả nhân loại - cần phải được thay thế tốt hơn bởi phiên bản "chủ nghĩa dân tộc" của Tổng thống Trump. Những ǵ những người theo chủ nghĩa toàn cầu đưa ra thực chất là một chế độ chuyên chế, giả dạng như sự khai sáng. (Edward Ring)

    Edward Ring is a contributing editor and senior fellow with the California Policy Center, which he co-founded in 2013 and served as its first president. He is also a senior fellow with the Center for American Greatness, and a regular contributor to the California Globe. His work has also appeared in the Los Angeles Times, the Wall Street Journal, the Economist, Forbes, and other media outlets. Ring's undergraduate degree is in Political Science from UC Davis, and he has an MBA in Finance from USC.
    Với những đọc giả chưa từng đặt câu hỏi về mặt trái của toàn cầu hóa, th́ có thể tiêu đề "bóng ma đằng sau chủ nghĩa toàn cầu hóa" ở trên sẽ khiến bạn khó chấp nhận. Tại sao "hệ tư tưởng toàn cầu hóa" vốn tốt đẹp, nhân văn như vậy - lại có thể trở thành một thế lực chính trị? Tại sao toàn cầu hóa lại có thể trở thành bóng ma ám ảnh tương lai của nhân loại?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Là những công dân sống trong thời đại "toàn cầu hóa", chúng ta nên biết rốt ráo toàn cầu hóa đang dẫn dắt tương lai của chúng ta về đâu, “h́nh thái thế tục” của chủ nghĩa toàn cầu hóa hay hệ tư tưởng toàn cầu hóa mà tác giả Edward Ring sử dụng là ǵ; trước khi hiểu tại sao Tổng thống Trump không được ḷng chính giới và báo chí thiên tả trong ḷng nước Mỹ.

    Tổng thống Trump bị phản đối v́ quay lưng lại với hệ tư tưởng toàn cầu hóa
    Theo Edward Ring, có một lư do mà những nhóm lợi ích “đặc biệt mạnh mẽ” ở Hoa Kỳ đang làm mọi thứ trong khả năng của ḿnh để đánh bại Tổng thống Donald Trump, và điều đó không liên quan ǵ đến việc các phương tiện truyền thông miêu tả ông là một kẻ phân biệt chủng tộc. Nó cũng không liên quan ǵ đến tính cách bị cho là thẳng thắn quá mức của ông.

    Tổng thống Trump đă nhận ra âm mưu của "toàn cầu hóa" từ trước khi ông ra tranh cử tổng thống. (Ảnh: NICHOLAS KAMM / AFP qua Getty)
    Tác giả này cũng giả định rằng nếu tổng thống tuân theo chủ nghĩa toàn cầu và sẵn sàng đặt công dân Hoa Kỳ vào t́nh trạng cách ly hoàn toàn, cho phép hàng triệu người tị nạn kinh tế tràn qua biên giới, chuyển nhiều việc làm hơn đến châu Á, và sau đó "bần cùng hóa" bất cứ thứ ǵ c̣n lại của vùng trung Mỹ với lư do là "chống lại biến đổi khí hậu", th́ ông hẳn sẽ không gặp mấy khó khăn để tiến tới cuộc tranh cử này.
    Nói cách khác, nếu Trump là một người theo chủ nghĩa toàn cầu, thay v́ một người theo chủ nghĩa dân tộc, Hoa Kỳ sẽ không có những "chiến binh" [Antifa và Black Live Matters] được “tài trợ tận răng”, thản nhiên phá hủy các thành phố mà không có báo chí ḍng chính nào đưa tin. Và tiền từ những Gă khổng lồ công nghệ và các tỷ phú Phố Wall có lẽ sẽ đổ vào chiến dịch của ông Trump, thay v́ ủng hộ đối thủ của ông.
    Vào tháng 1 năm 2018, trong một bài phát biểu rơ ràng nổi bật: https://www.whitehouse.gov/briefings...conomic-forum/, Trump đă mô tả tầm nh́n của ông về chủ nghĩa dân tộc Mỹ. Phát biểu trước các nguyên thủ quốc gia và giới kinh doanh ưu tú tại cuộc họp thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Thụy Sĩ, bài phát biểu của ông Trump giống như một lời tuyên chiến với những người theo chủ nghĩa toàn cầu. Khi đó Ông đă nói:
    “Hoa Kỳ sẽ không c̣n nhắm mắt làm ngơ trước các hành vi kinh tế không công bằng, bao gồm hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ lớn, trợ cấp công nghiệp và quy hoạch kinh tế phổ biến do nhà nước lănh đạo. Những hành vi này và các hành vi săn mồi khác đang bóp méo thị trường toàn cầu và gây hại cho các doanh nghiệp và người lao động, không chỉ ở Hoa Kỳ mà trên toàn cầu. Cũng giống như chúng tôi mong muốn các nhà lănh đạo của các quốc gia khác bảo vệ lợi ích của đất nước họ, với tư cách là tổng thống Hoa Kỳ, tôi sẽ luôn bảo vệ lợi ích của đất nước, công ty và công dân của chúng tôi”.
    Những lời này tạo thành mối đe dọa đối với hệ tư tưởng toàn cầu, không phải v́ phiên bản chủ nghĩa dân tộc của ông Trump đặc biệt độc hại, mà bởi v́ ông đă phơi bày bản thân "tầm nh́n toàn cầu" là sai lầm và nguy hiểm.

    Tổng thống Mỹ Donald Trump có bài phát biểu tại trung tâm Congres trong cuộc họp thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos, vào ngày 21 tháng 1 năm 2020. (Ảnh của Fabrice COFFRINI / AFP / Getty Images)
    Những ǵ mà những người theo chủ nghĩa toàn cầu muốn vốn dĩ sẽ không mang lại ḥa b́nh hoặc thịnh vượng cho thế giới. Tuy nhiên, các tỷ phú theo chủ nghĩa toàn cầu và các tập đoàn toàn cầu muốn những ǵ có thể khiến họ trở nên giàu có và quyền lực hơn bao giờ hết.

    H́nh thái thế tục của toàn cầu hóa: Xây dựng thiên đường toàn cầu?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Toàn cầu hóa, c̣n gọi là “chủ nghĩa toàn cầu” (globalism), phát triển nhiều thập kỷ gần đây chủ yếu trên ba phương diện là kinh tế, chính trị, văn hóa. Ba phương diện này của toàn cầu hóa đă hợp thành một h́nh thái ư thức thế tục của chủ nghĩa toàn cầu. Loại h́nh thái ư thức này biểu hiện ra các diện mạo khác nhau ở các trường hợp khác nhau, có lúc thậm chí c̣n bao hàm những diễn giải hoàn toàn trái ngược, nhưng trong thực tiễn, lại biểu hiện ra đặc trưng rất giống với chủ nghĩa cộng sản.
    Chủ nghĩa toàn cầu hóa lấy thuyết vô Thần và chủ nghĩa duy vật làm cơ sở, hứa hẹn mang đến cho con người một xă hội không tưởng tốt đẹp, một thiên đường trên mặt đất phồn vinh, b́nh đẳng, không có bóc lột, áp bức và kỳ thị — một nơi được coi sóc bởi một chính phủ toàn cầu nhân từ.

    Có hay không một thiên đường như vậy?
    Chúng ta khó có thể quên rằng “thử nghiệm thiên đường” trên quy mô quốc gia chưa từng thành công ở bất cứ nơi nào trên thế giới, trong bất cứ thời điểm lịch sử nào. Nhưng những mục tiêu tốt đẹp được truyền đi bởi chủ nghĩa toàn cầu hóa quả thật rất hấp dẫn, và khó ai có thể nhận ra rằng chúng mang đến những bất ổn cho thế nhân trong dài hạn.
    Loại h́nh thái ư thức như vậy tất sẽ bài xích văn hóa truyền thống của mọi dân tộc vốn dựa trên sự tín Thần, trọng đức. Những năm gần đây, ngày càng có thể thấy rơ loại h́nh thái ư thức này dựa vào “phải đạo chính trị” (political correctness), “công bằng xă hội” (social justice), “thái độ trung lập đối với các giá trị” (value neutrality), và “chủ nghĩa b́nh quân tuyệt đối” (absolute egalitarianism) của cánh tả. Đây chính là toàn cầu hóa về h́nh thái ư thức.

    Họ biết tất cả các tội ác của ĐCSTH nhưng khi gặp Tập Cận B́nh th́ họ nh́n thấy đó là một anh hùng. ĐCSTH luôn đi đầu trong chiến dịch "toàn cầu hóa về h́nh thái ư thức" theo hệ tư tưởng của ĐCSTH (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp từ Getty images)
    Mỗi quốc gia có nền văn hóa riêng, nhưng theo truyền thống th́ đều được đặt định dựa trên các giá trị phổ quát. Chủ quyền quốc gia và truyền thống văn hóa của các dân tộc giữ vai tṛ trọng yếu đối với di sản và quyền tự quyết của dân tộc, bảo vệ các dân tộc khỏi bị các thế lực lớn bên ngoài thâm nhập.
    Nhưng một khi chính phủ siêu cấp toàn cầu được h́nh thành, chủ nghĩa toàn cầu sẽ tiêu diệt quyền tư hữu, tiêu diệt quốc gia, sắc tộc, văn hóa truyền thống, tín ngưỡng của mỗi dân tộc dễ như trở bàn tay. Và hăy nh́n xem, chúng ta đă có sẵn một chính phủ toàn cầu gồm: nền luật pháp toàn cầu, chính phủ toàn cầu (UN), Ngân hàng trung ương toàn cầu (WB), Bộ tài chính toàn cầu (IMF), cảnh sát toàn cầu (Interpol)...

    Mỹ quả thực đă thất bại bởi chủ nghĩa toàn cầu và đó là lư do Tổng thống Trump quay lưng với nó
    Năm 2016, Diễn đàn Kinh tế Thế giới đă phát hành một video ngắn có tên “8 dự đoán cho thế giới vào năm 2030”, đây vẫn là một bản tóm tắt chính xác về tầm nh́n toàn cầu hóa cho tương lai. Đây là những điểm mấu chốt:
    a/ Bạn sẽ không sở hữu ǵ. Và bạn sẽ hạnh phúc. Mọi thứ bạn muốn, bạn sẽ thuê, và nó sẽ được giao bằng máy bay không người lái.
    b/ Hoa Kỳ sẽ không phải là siêu cường hàng đầu thế giới. Thay vào đó, một số ít quốc gia sẽ thống trị.
    c/ Bạn sẽ không chết khi chờ một người hiến tạng. Chúng tôi sẽ không cấy ghép nội tạng. Chúng tôi sẽ in (3d) ra những bộ phận mới thay thế.
    d/ Bạn sẽ ăn ít thịt hơn. Thịt là một món ăn xa xỉ không thường xuyên, không phải là một món thiết yếu. Là v́ lợi ích của môi trường và sức khỏe của chúng ta.
    e/ Một tỷ người sẽ phải di dời do biến đổi khí hậu. Chúng ta sẽ phải làm tốt hơn nữa trong việc chào đón và ḥa nhập với người tị nạn.
    f/ Người gây ô nhiễm sẽ phải trả tiền để thải ra khí cacbon. Sẽ có một mức giá toàn cầu về carbon. Điều này sẽ giúp chấm dứt nhiên liệu hóa thạch (dầu lửa).
    g/ Bạn có thể chuẩn bị lên sao Hỏa. Các nhà khoa học sẽ t́m ra cách giúp bạn khỏe mạnh trong không gian.
    h/ Các giá trị phương Tây sẽ bị thách thức đến mức sụp đổ. Không được quên nguyên tắc kiểm soát và cân bằng làm nền tảng cho nền dân chủ của chúng ta.
    Bản chất của danh sách này, hay chương tŕnh nghị sự, có thể được chắt lọc thành những điều sau: Tài sản tư nhân sẽ bị băi bỏ (theo khát vọng của chủ nghĩa Karl Marx), Hoa Kỳ sẽ mất chủ quyền, lương thực sẽ bị phân chia, hàng triệu người tị nạn được nhà nước hỗ trợ sẽ đến và phân tán vào từng thành phố và thị trấn Mỹ, năng lượng sẽ bị phân chia, các giá trị và thể chế truyền thống của Mỹ sẽ bị xóa sổ.
    Và trên thực tế, cho tới khi Tổng thống Trump bước vào ṭa Bạch Ốc, toàn cầu hóa đă khiến Mỹ phải trả theo đúng lịch tŕnh nêu tại Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2016:
    a/ Mỹ đứng trước nguy cơ mất chủ quyền khi nền sản xuất trống rỗng và hoàn toàn phụ thuộc vào Trung Quốc;
    b/ Mỹ mất đi tiếng nói, vị thế trong Liên hợp quốc và các tổ chức chức năng của Liên hợp quốc, Trung Quốc thao túng hầu hết;
    c/ Mỹ bất lực trước tổ chức khủng bố tại Trung Đông, để mặc Trung Quốc quân sự hóa Biển đông ở Châu Á;
    d/ Người Mỹ mất việc làm và phụ thuộc vào phúc lợi cao;
    e/ Phúc lợi cao của nước Mỹ phụ thuộc vào thuế thu cao hơn và đẩy cả nước Mỹ trở nên nghèo đi, suy yếu hơn;
    f/ Hơn 20 triệu người nhập cư trái phép vào Mỹ, một số trong đó là tội phạm;
    g/ Đặc biệt, các giá trị làm nên sự hưng thịnh của Mỹ bị xói ṃn, khái niệm b́nh đẳng về cơ hội bị bóp méo thành cào bằng.
    Mỹ chưa bao giờ đứng trước nhiều nguy cơ đến thế.

    Lối thoát nào cho nhân loại bước ra khỏi cuộc chiến tranh phi bạo lực mang tên Toàn cầu hoá mà ĐCSTH sắp thành công? (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Đương nhiên, đây là một tầm nh́n sâu sắc về tương lai. Nếu tương lai thật sự đi theo con đường đó, đó không phải là thiên đường nơi con người có thể sống. Edward phân tích rằng, tầm nh́n này thất bại trên mọi cấp độ thực tế, nhưng được tiếp thị không ngừng bởi tất cả các tổ chức tương tự tấn công Tổng thống Trump.

    ‘Bạn sẽ không sở hữu ǵ cả. Và bạn sẽ hạnh phúc'?
    Về bề ngoài, toàn cầu hóa có một sức hấp dẫn đạo đức mạnh mẽ. Hăy xem xét những lời bài hát theo chủ nghĩa toàn cầu: https://www.azlyrics.com/lyrics/johnlennon/imagine.html của John Lennon: “Hăy tưởng tượng không có quốc gia nào, việc đó không khó để làm, không có ǵ để giết hoặc chết, và cũng không có tôn giáo”.

    John Winston Ono Lennon MBE (born John Winston Lennon, 9 October 1940 – 8 December 1980) was an English singer, songwriter and peace activist who gained worldwide fame as the founder, co-lead vocalist, and rhythm guitarist of the Beatles.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đồng thời, việc thêm hàng chục triệu “người tị nạn khí hậu” vào dân số Hoa Kỳ mà không quan tâm đến việc họ có đi kèm với các kỹ năng sản xuất hay không sẽ tạo thêm gánh nặng cho một nền kinh tế vốn đă khó khăn.
    Thậm chí tệ hơn, chương tŕnh nghị sự này bao hàm một hệ tư tưởng thống trị mới, vốn đă được thiết lập tốt, tấn công các giá trị cốt lơi vốn đă làm cho nước Mỹ vĩ đại. Nó biện minh cho sự phục tùng của người Mỹ đối với việc phân chia khẩu phần và nhập cư ồ ạt thông qua tuyên bố cơ bản rằng “chủ nghĩa tư bản đế quốc Mỹ là nguyên nhân gây ra cả cuộc khủng hoảng khí hậu” và sự khốn khổ về kinh tế ở các quốc gia khác.
    Nó tiếp tục bác bỏ tiền đề cơ bản nhất của chủ nghĩa tư bản, đó là quyền sở hữu cá nhân đối với tài sản, và hướng nhân loại theo loại "tà thuyết": “Bạn sẽ không sở hữu ǵ cả. Và bạn sẽ hạnh phúc”
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chất lượng cuộc sống tốt hơn: Không cần "chủ nghĩa toàn cầu" với thiên đường hoang tưởng
    Cho đến nay, giới tinh hoa có ảnh hưởng của Mỹ, từ những Gă khổng lồ công nghệ và Truyền thông đến một số lượng đáng kể trong giới học thuật và cộng đồng doanh nghiệp, đă không thể chấp nhận tầm nh́n thay thế mà Tổng thống Trump đại diện. Đây là một sự thất bại trong trí tưởng tượng cũng như bằng chứng về sự tham nhũng. Bởi v́ “có một tương lai khác thay thế” mà không dẫn đến sự suy giảm của Mỹ.
    Sự thay thế này - thay v́ làm hoang tàn cảnh quan với hàng triệu tuabin gió - chúng ta sẽ có nhiên liệu hóa thạch sạch; trong khi năng lượng thủy điện và năng lượng hạt nhân được băi bỏ quy định và được phép tạo ra năng lượng dồi dào, giá rẻ ở Mỹ và ở xung quanh thế giới.

    Nếu các nước phát huy mạnh mẽ quyền tự chủ, văn hoá bản sắc của mỗi dân tộc th́ nhân loại sẽ đón nhận một tương lai hạnh phúc, phồn vinh lâu dài. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp từ Shutterstock)
    Điều này sẽ gây ra sự gia tăng nhanh chóng về mức sống và chất lượng cuộc sống ở các quốc gia đang phát triển, dẫn đến tỷ lệ biết chữ và tỷ lệ sinh thấp hơn. Ở Châu Phi, Ấn Độ và các nơi khác, phát triển kinh tế cũng thúc đẩy dân di cư tự nguyện vào các trung tâm đô thị, loại bỏ áp lực lên hệ sinh thái và động vật hoang dă.
    Kịch bản này - nơi các quốc gia có chủ quyền được khuyến khích phát triển năng lượng thông thường và đầu tư cơ sở hạ tầng lớn - đă hoàn toàn bị trật đường bởi nỗi ám ảnh của phương Tây về việc chống biến đổi khí hậu.
    Kết quả là môi trường bị tàn phá do con người đổ vào các vùng hoang dă được bảo vệ để t́m kiếm củi và thịt thú rừng. Và đó là một sự thật lạnh lùng, tàn khốc.
    Các chính sách của Tổng thống Trump đă khuyến khích phát triển công nghiệp, đặc biệt là ở Hoa Kỳ, và cả trên toàn thế giới.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tác giả: Edward Ring là thành viên cấp cao của Trung tâm "V́ sự vĩ đại của Mỹ" và là người đồng sáng lập vào năm 2013 của Trung tâm chính sách California.
    Đức Duy - Trà Nguyễn

  7. #237
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chủ nghĩa toàn cầu là ‘h́nh thái khác’ của Chủ nghĩa xă hội? (Phần AAB_2/5)

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/chu-ng...n-2-97308.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...ai-khac-c.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Bề ngoài, chủ nghĩa toàn cầu theo đuổi một chính quyền toàn cầu, khoác cho ḿnh chiếc áo "đạo đức" rất lộng lẫy như không có chiến tranh, không có bất b́nh đẳng, giải quyết các thảm họa môi trường.... (Ảnh: Flick)

    Chủ nghĩa toàn cầu là ‘h́nh thái khác’ của Chủ nghĩa xă hội? (Phần 2)
    Thanh Đoàn • 15:20, 04/11/20 • 1053 lượt xem

    Toàn cầu hóa có thể chỉ đơn giản là xu thế phát triển tất yếu của sự dịch chuyển khoa học, công nghệ, ḍng vốn, lao động và tri thức giữa các quốc gia, lục địa trên toàn cầu nhằm t́m kiếm lợi ích đầu tư tốt hơn. Nhưng chủ nghĩa toàn cầu hóa th́ hoàn toàn khác, một "chủ nghĩa" chỉ được h́nh thành khi có nền tảng lư luận và mục tiêu cụ thể của nó. Bề ngoài, chủ nghĩa toàn cầu theo đuổi một chính quyền toàn cầu, khoác cho ḿnh chiếc áo "đạo đức" rất lộng lẫy như không có chiến tranh, không có bất b́nh đẳng, giải quyết các thảm họa môi trường....
    Với những đọc giả chưa từng đặt câu hỏi về mặt trái của toàn cầu hóa, th́ có thể tiêu đề "bóng ma đằng sau chủ nghĩa toàn cầu hóa" ở trên sẽ khiến bạn khó chấp nhận. Tại sao "hệ tư tưởng toàn cầu hóa" vốn tốt đẹp, nhân văn như vậy - lại có thể trở thành một thế lực chính trị? Tại sao toàn cầu hóa lại có thể trở thành bóng ma ám ảnh tương lai của nhân loại? Chúng ta có đang quá lời v́ thiếu hiểu biết không?
    NTDVN hy vọng có thể cung cấp thêm cho đọc giả của ḿnh một góc nh́n khác, một phân tích khác, cũng để liễu giải tại sao mâu thuẫn trong ḷng nước Mỹ nói riêng và thế giới nói chung ngày càng sâu sắc và bất ổn đến thế, và tại sao Tổng thống Trump lại bị phản ứng dữ dội đến thế...
    Chủ nghĩa toàn cầu có lư tưởng và mục tiêu về một thế giới đại đồng, nơi con người không sở hữu tài sản, nơi các quốc gia, chính phủ, dân tộc, tín ngưỡng mờ nhạt, chỉ c̣n lại một chính quyền toàn cầu "nhân từ" sẽ nỗ lực v́ bạn mà phân phối lại tài nguyên, của cải và định hướng cho quốc gia, dân tộc của bạn.
    Hiển nhiên, tín ngưỡng vào Thần sẽ không được những người theo chủ nghĩa toàn cầu đồng thuận. Và đương nhiên, chủ nghĩa toàn cầu theo đuổi một chính quyền toàn cầu lư tưởng của nó, cũng theo đó, khái niệm quản trị toàn cầu (global governance) đă xuất hiện với một hệ thống lập luận dưới nhăn dán của khoa học, phát triển và ḥa b́nh cho toàn nhân loại...

    Toàn cầu hóa - sự tất yếu của lịch sử phát triển - nhưng chúng ta không bàn về nó ở đây
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thế giới dường như biến thành rất nhỏ, sự giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia diễn ra thường xuyên hơn bao giờ hết. Sự tăng cường hợp tác toàn cầu này là kết quả tự nhiên khi kỹ thuật phát triển, sản xuất và di dân mở rộng. Loại toàn cầu hóa này là kết quả của một quá tŕnh lịch sử tự nhiên.

    Một bức ảnh chụp ngày 20 tháng 11 năm 2017 cho thấy các logo của công ty công nghệ đa quốc gia Google của Mỹ hiển thị trên màn h́nh máy tính (Ảnh: LOIC VENANCE / AFP qua Getty Images)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Vấn đề ở chỗ, hệ tư tưởng toàn cầu hay chủ nghĩa toàn cầu không tốt đẹp cho nhân loại, cho mỗi quốc gia, dân tộc, mỗi gia đ́nh như chiếc áo đạo đức rực rỡ mà nó đang khoác lên...

    Mơ ước ḥa b́nh của nhân loại từ hàng chục thế kỷ được thúc đẩy trong Chủ nghĩa toàn cầu
    Chiến tranh liên miên trong nội bộ các quốc gia, giữa các quốc gia trong khu vực và thậm chí sau này là thế chiến thứ I, thứ II vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đă thúc đẩy ư tưởng toàn cầu trở thành “chủ nghĩa toàn cầu”, với hy vọng rằng khi cả thế giới nằm dưới sự cai trị của một chính quyền toàn cầu, chính quyền đó sẽ giúp con người duy tŕ ḥa b́nh trên khắp thế giới.
    Chỉ bằng mục đích cao cả của nó là “mang lại ḥa b́nh trên toàn cầu”, chủ nghĩa toàn cầu đă sớm được mơ ước, ủng hộ bởi rất nhiều nhà tư tưởng lớn, trường phái triết học… trong suốt chiều dài lịch sử của nhân loại. Nhưng chưa bao giờ trong lịch sử, chủ nghĩa toàn cầu phát triển mạnh mẽ như ngày nay, sau khi khoác lên ḿnh chiếc áo đạo đức rực rỡ và cao cả về hoà b́nh, bác ái và b́nh đẳng cho toàn nhân loại.
    Theo một nghiên cứu: https://plato.stanford.edu/entries/world-government/ đăng tải trên Từ điển bách khoa triết học của Stanford [1], chính phủ toàn cầu đề cập đến ư tưởng rằng tất cả nhân loại đoàn kết, thống nhất dưới một cơ quan chính trị chung. Nh́n lại lịch sử từ hàng ngàn năm qua có thể thấy rơ ràng tư tưởng về một chính phủ toàn cầu, một thể chế toàn cầu đă manh nha xuất hiện từ rất sớm.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Dante (1265–1321) Posthumous portrait in tempera by Sandro Botticelli, 1495
    Trong The Banquet [Convivio], Dante lập luận rằng chiến tranh và tất cả nguyên nhân của chúng sẽ bị loại bỏ nếu “toàn bộ trái đất và tất cả những ǵ con người có thể sở hữu là một chế độ quân chủ, tức là một chính phủ dưới một người cai trị. Bởi v́ ông ta sở hữu tất cả mọi thứ nên ông ta [người cai trị] sẽ không muốn sở hữu thêm bất cứ thứ ǵ, và do đó, ông ta sẽ khiến các vị vua hài ḷng trong biên giới của các vương quốc của họ, và giữ ḥa b́nh giữa họ”(Convivio, 169).
    Ư tưởng thống nhất nhân loại dưới một đế chế hoặc một quốc vương, đă trở thành một sự hấp dẫn phổ biến vào thế kỷ XVII với sự lôi kéo của hệ thống các quốc gia có chủ quyền sau Ḥa b́nh Westphalia (1648).
    Rồi thế chiến thứ I và thứ II xuất hiện lấy đi mạng sống của 50 triệu người trên khắp địa cầu, việc theo đuổi vũ trang và vũ khí hạt nhân của các quốc gia phát triển đă khiến con người trở nên bất an hơn bao giờ hết. Khao khát hoà b́nh vĩnh viễn cho nhân loại lại được cháy lên trong hàng triệu trái tim, một khao khát chân chính.

    Ảnh chụp trong Thế chiến thứ II về máy bay bay trên một thành phố của Hà Lan. (Ảnh: AFP qua Getty Images)
    Lúc này, hệ tư tưởng chủ nghĩa cộng sản của Karl Marx về một thế giới đại đồng, hoà b́nh vĩnh viễn cho nhân loại, nơi con người không sở hữu, không có ḷng tham, nơi không có giàu nghèo nên không có cạnh tranh và chiến tranh… đă khiến nhiều con người trong thống khổ, trong khao khát hoà b́nh, tin tưởng. Và Karl Marx và các học tṛ của ông chính là những người đặt nền móng đầy đủ nhất để đảm bảo ư tưởng chính quyền toàn cầu, sự phát triển tự nhiên của toàn cầu hoá, trở thành chủ nghĩa toàn cầu.

    Karl Heinrich Marx was a German philosopher, economist, historian, sociologist, political theorist, journalist and socialist revolutionary. Born in Trier, Germany, Marx studied law and philosophy at university. He married Jenny von Westphalen in 1843.
    Trong các tác phẩm của ḿnh, Marx không dùng khái niệm toàn cầu hóa, mà dùng một từ có nội hàm hết sức gần là “lịch sử thế giới”. Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (Communist Manifesto), Marx tuyên bố rằng khi chủ nghĩa tư bản mở rộng ra toàn cầu tất nhiên sẽ sinh ra giai cấp vô sản với số lượng cực đại, sau đó, cách mạng của giai cấp vô sản sẽ quét qua toàn cầu, lật đổ chủ nghĩa tư bản và lập nên “thiên đường” của chủ nghĩa cộng sản. [2]
    Marx viết: “Giai cấp vô sản chỉ có thể tồn tại khi mang tính lịch sử thế giới, cũng như chủ nghĩa cộng sản, hoạt động của nó, chỉ có thể có sự tồn tại mang tính ‘lịch sử thế giới’.” [3] Cũng là nói, việc hiện thực hóa chủ nghĩa cộng sản phụ thuộc vào việc giai cấp vô sản cùng hành động chung trên phạm vi thế giới — cách mạng cộng sản ắt phải là một cuộc vận động toàn cầu.
    Mặc dù sau này, Lenin đă sửa đổi học thuyết của Marx và đề xuất có thể phát động cách mạng trong hoàn cảnh chủ nghĩa tư bản bạc nhược (nước Nga), những người theo chủ nghĩa cộng sản chưa hề vứt bỏ mục tiêu cách mạng thế giới. Năm 1919, những người theo cộng sản Liên Xô không đợi thêm mà thành lập Quốc tế Cộng sản tại Moscow, với các chi bộ đảng phủ khắp 60 quốc gia. Lenin nói: "Mục tiêu của Quốc tế Cộng sản là thành lập nước Cộng ḥa Xô-viết Thế giới”. [4]

    Vladimir Ilyich Ulyanov, better known by his alias Lenin, was a Russian revolutionary, politician, and political theorist. He served as the head of government of Soviet Russia from 1917 to 1924 and of the Soviet Union from 1922 to 1924.
    Nhà tư tưởng của Mỹ G. Edward Griffin đă tổng kết 5 mục tiêu cách mạng toàn cầu mà Josef Stalin đề ra như sau:

    [/i]G. Edward Griffin is an American author of 48 books, filmmaker, and conspiracy theorist. Griffin's writings promote a number of right-wing views and conspiracy theories regarding various of his political, defense and health care interests.[/i]
    a/ Gây mông lung, phá rối, và tiêu hủy các thế lực tư bản chủ nghĩa trên khắp thế giới.
    b/ Liên hợp tất cả các quốc gia lại, h́nh thành một nền kinh tế thế giới đơn nhất.
    c/ Cưỡng chế các nước phát triển rót viện trợ trường kỳ vào các quốc gia kém phát triển.
    d/ Chia thế giới thành các khối theo khu vực [như khối NATO, SEATO, và Organization of American States hiện nay] để làm mắt xích quá độ trong việc kiến lập chính phủ thế giới. Dân chúng sẽ sẵn sàng từ bỏ ḷng trung thành với tổ quốc và dễ sinh ra gắn bó với khu vực hơn là với một chính quyền toàn cầu.
    e/ Sau đó, hợp các khối theo khu vực này lại thành một chính quyền độc tài thế giới đơn nhất của giai cấp vô sản. [5]
    William Z. Foster, cựu chủ tịch toàn quốc của Đảng Cộng sản Mỹ viết: “Thế giới cộng sản sẽ là một thế giới thống nhất, có tổ chức. Hệ thống kinh tế sẽ là một tổ chức lớn, dựa trên nguyên tắc hoạch định đang nhen nhóm ở Liên Xô. Chính phủ Mỹ Xô-viết sẽ trở thành bộ phận trọng yếu trong chính phủ thế giới này.” [6]

    William Z. Foster was a radical American labor organizer and Communist politician, whose career included serving as General Secretary of the Communist Party USA from 1945 to 1957

    Người sáng lập và chủ tịch điều hành của WEF Klaus Schwab bắt tay với Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường trong Diễn đàn Kinh tế Thế giới vào ngày 27 tháng 6 năm 2016 tại Thiên Tân, Trung Quốc. Cuộc họp hàng năm của Diễn đàn Kinh tế Thế giới quy tụ các nhà lănh đạo kinh doanh, kinh tế và chính trị và các cựu quan chức. (Ảnh của Wang Zhao - Pool / Getty Images)

    Quay trở lại tầm nh́n của Diễn đàn kinh tế thế giới Davos 2016 nơi chủ nghĩa toàn cầu được bảo hộ và quảng bá mạnh mẽ nhất, chẳng hạn về 4 tầm nh́n trong số 8 vấn đề mà DAVOS 2016 liệt kê dưới đây:
    a/ Bạn sẽ không sở hữu ǵ. Và bạn sẽ hạnh phúc. Mọi thứ bạn muốn, bạn sẽ thuê, và nó sẽ được giao bằng máy bay không người lái => Xoá bỏ tư hữu (điểm thứ 1 và thứ 5)
    b/ Hoa Kỳ sẽ không phải là siêu cường hàng đầu thế giới. Thay vào đó, một số ít quốc gia sẽ thống trị => Chia thế giới thành các khối theo khu vực [như khối NATO, SEATO, và Organization of American States) hiện nay] để làm mắt xích quá độ trong việc kiến lập chính phủ thế giới... (Điểm thứ 4)
    c/ Người gây ô nhiễm sẽ phải trả tiền để thải ra khí cacbon. Sẽ có một mức giá toàn cầu về carbon. Điều này sẽ giúp chấm dứt nhiên liệu hóa thạch (dầu lửa) => Cưỡng chế các nước phát triển rót viện trợ trường kỳ vào các quốc gia kém phát triển (điểm thứ 3)
    d/ Các giá trị phương Tây sẽ bị thách thức đến mức sụp đổ. Không được quên nguyên tắc kiểm soát và cân bằng làm nền tảng cho nền dân chủ của chúng ta => Gây mông lung, phá rối, và tiêu hủy các thế lực tư bản chủ nghĩa trên khắp thế giới (điểm thứ 1)
    Không nghi ngờ ǵ nữa, toàn cầu hóa [10] nh́n th́ như một quá tŕnh tự phát, nhưng vai tṛ của chủ nghĩa xă hội trong tiến tŕnh này đă ngày càng rơ ràng, và đă trở thành một trong những tư tưởng chỉ đạo của toàn cầu hóa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tiếng nói của các nhà kinh tế học cảnh báo sự nguy hại của chủ nghĩa toàn cầu
    Nhiều nhà kinh tế học đă đưa ra phản đối về sự nguy hại của chủ nghĩa toàn cầu - liên quan đến tính khả thi trong mục tiêu được bọc bằng chiếu áo đạo đức lộng lẫy - các nhà kinh tế học chỉ ra các thảm họa kinh tế - chính trị và suy thoái đạo đức của con người khi một thiết chế toàn cầu như thế được h́nh thành.
    Thứ nhất, quá tŕnh tạo ra một chính phủ thế giới theo chủ nghĩa toàn cầu sẽ hại nhiều hơn lợi. Nhiều nhà tư tưởng và kinh tế học cho rằng chủ nghĩa toàn cầu là bất khả thi, là một thiên đường “không tưởng”, giống như sự thất bại của các thử nghiệm về con đường xă hội chủ nghĩa tại Liên Xô, Venezuela, Cuba, Triều Tiên, Israel (những năm 60 của thế kỷ XX), Myanmar...
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Thứ hai, ngay cả khi chính phủ thế giới được chứng minh là một dự án chính trị khả thi, nó có thể là một dự án không mong muốn, nó chỉ tạo ra một thể chế độc tài chuyên chế khổng lồ mà thôi.
    Một loạt các lư do giải thích cho tính không thể phá vỡ của nó nhấn mạnh đến sức mạnh tiềm tàng và sự áp bức của một cơ quan chính trị toàn cầu. Theo lập luận chuyên chế - chính phủ thế giới sẽ trở thành một chế độ chuyên chế toàn cầu, cản trở thay v́ nâng cao lư tưởng tự chủ của con người (Kant 1991) [12].
    Thay v́ thực hiện công lư và ḥa b́nh toàn cầu một cách khách quan, một chính phủ thế giới có thể h́nh thành một chế độ chuyên chế không thể tránh khỏi, có quyền bắt nhân loại phục vụ lợi ích của chính ḿnh, và sự chống đối có thể gây ra các cuộc nội chiến liên miên và khó chữa (Waltz 1979) [7].
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Thứ ba, chủ nghĩa toàn cầu không thể giải quyết các vấn đề như chiến tranh, đói nghèo toàn cầu và thảm hoạ môi trường như nó tự tô vẽ cho ḿnh.
    Chủ nghĩa toàn cầu sở dĩ được nhiều người ủng hộ v́ các giá trị đạo đức mỹ miều mà nó tự tô vẽ cho ḿnh. Nhưng hăy nh́n lại mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa toàn cầu và nền tảng lư luận mà nó dựa vào: xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân, phân chia lại của cải của nước giàu cho nước nghèo, nước giàu buộc phải tiếp nhận làn sóng di cư từ các nước nghèo và chi trả phúc lợi cao…

    Trẻ em Ấn Độ làm việc tại một dự án xây dựng phía trước Sân vận động Jawaharlal Nehru vào ngày 30 tháng 1 năm 2010 ở New Delhi, Ấn Độ. Người lao động, kể cả trẻ em đang được trả dưới mức lương tối thiểu để hoàn thành các dự án này trong khi cũng bị buộc phải sống và làm việc trong các điều kiện dưới tiêu chuẩn. (Ảnh của Daniel Berehulak / Getty Images)

    Vậy câu hỏi là, khi tư nhân không sở hữu th́ tức là chính quyền sẽ sở hữu thay tư nhân, chính quyền sẽ thay mặt tư nhân quyết định đầu tư, phân phối lại tài sản này, chỉ là chính quyền này được quyết định trên quy mô toàn cầu. Ở phân hệ thấp hơn, các quốc gia sẽ tự phân phối lại theo quyết định của họ…
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Hoà b́nh thật sự không thể tồn tại ở các quốc gia chuyên chế độc tài, đó là hoà b́nh giả tạo được duy tŕ bởi đàn áp đẫm máu và lừa dối mà thôi. Ở quy mô toàn cầu cũng vậy. Chủ nghĩa toàn cầu - đi theo hướng này - rốt cuộc chỉ là địa ngục khoác chiếc áo "giả thiên đường" mà thôi. Có vẻ như loài người lại có thêm một lời nói dối thế kỷ.
    Thanh Đoàn
    (c̣n nữa)

    Mời các bạn đón đọc Phần 3: Nạn nhân của Chủ nghĩa toàn cầu - Thế giới có thể tốt đẹp hơn theo cách khác

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] https://plato.stanford.edu/entries/world-government/
    [2] Karl Marx, Manifesto of the Communist Party (Marx/Engels Internet Archive), https://www.marxists.org/archive/mar...festo/ch04.htm.
    [3] Karl Marx and Friedrich Engels, The German Ideology, Vol. I, 1845, https://www.marxists.org/archive/mar...logy/index.htm
    [4] V. I. Lenin, “The Third, Communist International,” Lenin’s Collected Works, 4th English Edition, Volume 29 (Moscow: Progress Publishers, 1972), 240—241, https://www.marxists.org/archive/len...19/mar/x04.htm.
    [5] G. Edward Griffin, Fearful Master: A Second Look at the United Nations (Appleton, Wis.: Western Islands, 1964), Chapter 7.
    [6] William Z. Foster. Toward Soviet America (International Publishers, 1932), Chapter 5.
    [7] Ming Hui, How the Specter of Communism Is Ruling Our World, Chapter 17
    [8] Krasner, S., 1999, Sovereignty: Organized Hypocrisy, Princeton: Princeton University Press.
    [9] Kant, I., 1991, “Idea for a Universal History with a Cosmopolitan Purpose” and “Perpetual Peace: A Philosophical Sketch,” in Political Writings, H. B. Nisbet (trans.), Hans Reiss (ed.), 2nd ed., New York: Cambridge University Press, 41–53 and 93–130.
    [10] Waltz, K.N., 1979, Theory of International Politics, Toronto: McGraw-Hill Publishing Company.
    [11] Walzer, M., 2004, Arguing About War, New Haven: Yale University Press.
    [12] Heater, D.B., 1996, World Citizenship and Government: Cosmopolitan Ideas in the History of Western Political Thought, London: Macmillan.

  8. #238
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Joe Biden có quan hệ sâu sắc với phong trào 'Tái lập vĩ đại' cấp tiến của Chủ nghĩa toàn cầu (Phần AAB_3/5)

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/joe-bi...-3-102979.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...-s-ac-voi.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ Joe Biden phát biểu trước đám đông tại một sự kiện ở ṭa thị chính tại Clinton College vào ngày 29 tháng 8 năm 2019 ở Rock Hill, Nam Carolina (Ảnh của Sean Rayford / Getty Images)
    Joe Biden có quan hệ sâu sắc với phong trào 'Tái lập vĩ đại' cấp tiến của Chủ nghĩa toàn cầu (Phần 3)
    Thiện Nhân - Thanh Đoàn • 13:05, 17/11/20 • 2283 lượt xem

    “B́nh mới rượu cũ” - Chủ nghĩa toàn cầu đang lợi dụng dịch viêm phổi Vũ Hán để khởi động phong trào gọi là “Tái lập vĩ đại” nhằm phá bỏ chủ nghĩa tư bản tự do và trật tự thế giới cũ, tập trung quyền lực và tiền cho thành viên của chủ nghĩa toàn cầu… Nó sẽ biến xă hội hiện tại thành xă hội mang màu sắc xă hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
    Chủ nghĩa toàn cầu có vẻ không c̣n hợp thời ở các nền dân chủ, nhưng những người ủng hộ nó đang lên kế hoạch cho một sự phục hưng trở lại vào tháng Giêng năm tới, nơi họ sẽ khởi động "Cuộc tái lập vĩ đại" từ cái nôi của Davos giàu có, hoàn toàn dựa trên nền tảng lư luận về xă hội chủ nghĩa.

    ‘Tái lập vĩ đại' - định nghĩa khác của Chủ nghĩa xă hội và Chủ nghĩa cộng sản toàn cầu
    Trong nhiều thập kỷ, những người cấp tiến đă cố gắng sử dụng biến đổi khí hậu để biện minh cho những thay đổi chính sách tự do. Nhưng nỗ lực mới nhất của họ - một đề xuất mới được gọi là "Tái lập vĩ đại" - là kế hoạch cấp tiến và đầy tham vọng nhất mà thế giới đă thấy trong nhiều thập kỷ gần đây.
    Tại một cuộc họp trực tuyến đầu tháng 6/2020 do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF: World Economic Forum) tổ chức, một số nhà lănh đạo doanh nghiệp quyền lực nhất hành tinh, các quan chức chính phủ và các nhà hoạt động đă công bố đề xuất "thiết lập lại" nền kinh tế toàn cầu.
    Thay v́ chủ nghĩa tư bản truyền thống, nhóm này cho rằng thế giới nên áp dụng các chính sách gần gũi và thực thi h́nh thái xă hội chủ nghĩa, chẳng hạn như đánh thuế tài sản cao, các loại thuế môi trường cao, ủng hộ làn sóng di cư từ nước nghèo sang nước giàu, điều này sẽ tạo ra chính phủ cực lớn, chính phủ sẽ thu tài sản của dân (qua thuế) và phân phối lại (qua quyền chi tiêu, đầu tư và phúc lợi), tất cả nằm dưới một ngôn từ đẹp đẽ “Thỏa thuận Xanh Mới".
    Klaus Schwab, người sáng lập và là chủ tịch điều hành WEF, viết trong một bài báo đăng trên trang web của WEF: "Nói tóm lại, chúng ta cần một 'Sự tái lập vĩ đại' của chủ nghĩa tư bản".
    Schwab cũng nói rằng “tất cả các khía cạnh của xă hội và nền kinh tế của chúng ta” phải được “cải tiến”, “từ giáo dục đến hợp đồng xă hội và điều kiện làm việc”.

    Người sáng lập và chủ tịch điều hành của WEF Klaus Schwab bắt tay với Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường trong WEF vào ngày 27 tháng 6 năm 2016 tại Thiên Tân, Trung Quốc (Ảnh của Wang Zhao - Pool / Getty Images)
    Tham gia cùng Schwab tại sự kiện WEF là hoàng tử Charles, một trong những người đề xuất chính của "Tái lập vĩ đại"; Gina Gopinath, nhà kinh tế trưởng tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế; António Guterres, tổng thư kư Liên hợp quốc; và các CEO và chủ tịch của các tập đoàn quốc tế lớn, như Microsoft và BP.
    Các nhà hoạt động từ các nhóm như Tổ chức ḥa b́nh xanh quốc tế - Greenpeace International và nhiều viện nghiên cứu cũng đă tham dự sự kiện hoặc bày tỏ sự ủng hộ của họ đối với "Sự tái lập vĩ đại".
    Mặc dù nhiều thông tin chi tiết về Tái lập vĩ đại sẽ không được triển khai cho đến khi WEF họp tại Davos vào tháng 1 năm 2021, nhưng các nguyên tắc chung của kế hoạch rất rơ ràng: Thế giới cần các chương tŕnh lớn của chính phủ mới; các chính phủ lớn hơn, quyền lực hơn và người dân, doanh nghiệp ngày một phụ thuộc vào chính phủ.

    Chương tŕnh nghị sự đưa ra các cải cách chính sách sâu rộng, giống hệt với những chính sách được đưa ra bởi những người theo chủ nghĩa xă hội Mỹ như Thượng nghị sĩ Bernie Sanders (I-Vt.), và đại diện Alexandria Ocasio-Cortez (DN.Y.) trong kế hoạch Green New Deal: https://www.nytimes.com/2019/02/21/c...s-answers.html (Thỏa thuận Xanh mới) của họ .
    Thẳng thắn mà nói, Davos kêu gọi phát triển chủ nghĩa toàn cầu theo h́nh thái chủ nghĩa xă hội (cộng sản) - một khái niệm mà WEF đă cố t́nh tránh sử dụng, đánh tráo bằng khái niệm ‘Tái lập vĩ đại’; bạn có thể dễ dàng kiểm chứng trong vô số kêu gọi và kế hoạch xă hội chủ nghĩa, ẩn danh dưới mỹ từ ‘tiến bộ’ của WEF, được vận hành bởi giới “tinh hoa” mà thôi.
    Tổng thư kư của Liên đoàn Công đoàn Quốc tế, Sharan Burrow cho biết: https://www.weforum.org/agenda/2020/...urrow-climate/ “Chúng ta cần thiết kế các chính sách để phù hợp với đầu tư vào con người và môi trường. Nhưng trên tất cả, viễn cảnh dài hạn là về tái cân bằng các nền kinh tế".

    Virus Corona Vũ Hán là cơ hội để chuyển đổi nền kinh tế thế giới sang Chủ nghĩa xă hội toàn cầu?
    Một trong những chủ đề chính của cuộc họp tháng 6/2020 là đại dịch viêm phổi Vũ Hán, đă tạo ra một “cơ hội” quan trọng cho nhiều thành viên của WEF để thực hiện chuyển đổi căn bản chủ nghĩa tư bản, điều mà họ thừa nhận rằng sẽ không thể thực hiện được nếu không có đại dịch .
    “Chúng tôi có cơ hội vàng để nắm bắt điều ǵ đó tốt đẹp từ cuộc khủng hoảng này - những đợt chấn động chưa từng có của nó có thể khiến mọi người dễ tiếp nhận những tầm nh́n lớn về sự thay đổi”, Thái tử Charles cho biết tại cuộc họp và nói thêm sau đó. “Đó là cơ hội mà chúng tôi chưa từng có trước đây và có thể không bao giờ có nữa”. (https://www.cnbc.com/2020/06/03/prin...e-economy.html)

    Thái tử Anh Charles có bài phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới trong cuộc họp thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos, vào ngày 22 tháng 1 năm 2020. (Ảnh của Fabrice COFFRINI / AFP/Getty)
    Bạn có thể tự hỏi làm thế nào những nhà lănh đạo này lên kế hoạch thuyết phục thế giới thay đổi hoàn toàn nền kinh tế về lâu dài, v́ đại dịch viêm phổi Vũ Hán chắc chắn sẽ không là một cuộc khủng hoảng măi măi. Câu trả lời là họ đă xác định được một “cuộc khủng hoảng” khác sẽ cần đến sự can thiệp rộng răi của chính phủ: Biến đổi khí hậu.

    “Mối đe dọa của biến đổi khí hậu đă xuất hiện dần dần [so với COVID-19] —nhưng thực tế tàn khốc của nó đối với nhiều người và sinh kế của họ trên khắp thế giới, và tiềm năng phá vỡ ngày càng lớn của nó, vượt qua cả Covid-19”, Thái tử Charles nói.
    Tất nhiên, các quan chức chính phủ, các nhà hoạt động và những người có ảnh hưởng không thể tự ḿnh áp đặt một sự thay đổi mang tính hệ thống ở quy mô này. Đó là lư do tại sao họ đă bắt đầu kích hoạt mạng lưới rộng lớn bao gồm các nhà hoạt động cánh tả trên khắp thế giới, những người sẽ yêu cầu những thay đổi trong suốt năm 2021 phù hợp với "Sự tái lập vĩ đại".
    Theo WEF, hội nghị thượng đỉnh Davos năm 2021 sẽ bao gồm hàng ngh́n thành viên của Cộng đồng Shapers Toàn cầu, các nhà hoạt động thanh thiếu niên ở 400 thành phố trên khắp hành tinh.
    Chương tŕnh Global Shapers đă tham gia vào các “cuộc đ́nh công về khí hậu” trên diện rộng năm 2019 và hơn 1.300 người đă được đào tạo bởi Dự án Thực tế về Khí hậu: https://www.climaterealityproject.or...-annual-report, một tổ chức hoạt động v́ khí hậu có tầm ảnh hưởng lớn, được tài trợ bởi cựu Phó Tổng thống Al Gore, người phục vụ trong Ban Quản trị của WEF .

    Sự đáng sợ của “Tái lập vĩ đại”
    Đối với những người ủng hộ thị trường tự do, "Sự Tái lập vĩ đại" thật đáng sợ. Chắc chắn là hệ thống tư bản thân hữu hiện tại của chúng ta có nhiều lỗ hổng, nhưng trao quyền nhiều hơn cho các nhân viên chính phủ, những người đă tạo ra hệ thống thân hữu đó và làm xói ṃn quyền sở hữu không phải là cách tốt nhất.
    Mỹ là quốc gia thịnh vượng, hùng mạnh nhất thế giới, chính v́ những nguyên tắc thị trường mà những người ủng hộ “Tái lập vĩ đại” không chỉ bất chấp mà c̣n đang chối bỏ tất cả các giá trị làm nên nền tảng thịnh vượng bền vững của Mỹ và nhiều nền kinh tế khác.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Bạn có thể tưởng tượng George W. Bush hoặc Bill Clinton in hàng ngh́n tỷ USD và gửi nó cho hàng triệu người không bị mất việc làm? Điều này không thể tưởng tượng được chỉ vài thập kỷ trước. Ngày nay, chính sách này nhận được sự ủng hộ của lưỡng đảng.
    Khôi hài, Thái tử Charles đă đúng: Đại dịch hiện nay là “cơ hội vàng” để thay đổi triệt để. Và nếu Al Gore, Thái tử Charles và các thành viên c̣n lại của WEF có thể thuyết phục đủ mọi người rằng - nỗ lực ngăn chặn biến đổi khí hậu cũng đáng để thúc đẩy nhân loại hướng tới sự kiểm soát nhiều hơn của chính phủ - th́ thay đổi triệt để - và thảm khốc - chính là điều chúng ta đang làm để có được.

    Khẩu hiệu 'Xây dựng lại tốt hơn' của Biden và 'Tái lập vĩ đại' của Chủ nghĩa toàn cầu
    Nếu, chỉ là NẾU Joe Biden có thể được bầu làm tổng thống tiếp theo của Hoa Kỳ, hầu hết người Mỹ vẫn chưa biết sự thật về hệ tư tưởng cấp tiến của Biden.
    Mặc dù đă tự coi ḿnh là một đảng viên Dân chủ “ôn ḥa” trong nhiều thập kỷ, Biden vẫn luôn cho thấy rằng quan điểm của ông về chủ nghĩa toàn cầu và vị thế của Mỹ trên thế giới khác xa với xu hướng chủ đạo và giá trị cốt lơi mà Mỹ đang theo đuổi.
    Lập luận này được chứng minh rơ ràng nhất bằng cách xem xét mối quan hệ chặt chẽ của Biden với WEF, diễn đàn hiện đang thúc đẩy một cuộc “Tái lập vĩ đại” đáng lo ngại với chủ nghĩa tư bản tự do, và nhiều tuyên bố mà Biden đă đưa ra trong vài năm qua đều lặp lại tư tưởng Tái lập vĩ đại.
    Phong trào Tái lập vĩ đại đă được nhiều nhà lănh đạo thế giới: https://www.weforum.org/agenda/2020/...urrow-climate/, bao gồm người đứng đầu Liên hợp quốc, Thái tử Charles, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, các tổ chức công đoàn quốc tế và Giám đốc điều hành của các tập đoàn lớn áp dụng rộng răi.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trong một bài báo: https://www.weforum.org/agenda/2020/...a-great-reset/ đăng trên trang web của WEF, người sáng lập và Chủ tịch điều hành WEF Klaus Schwab - người đang dẫn đầu phần lớn phong trào ‘Tái lập vĩ đại’ trên toàn cầu - đă viết rằng “thế giới phải hành động chung và nhanh chóng để cải tiến mọi khía cạnh của xă hội và nền kinh tế của chúng ta, từ giáo dục đến hợp đồng xă hội và điều kiện làm việc”.

    Klaus Martin Schwab is a German engineer and economist best known as the founder and executive chairman of the World Economic Forum. His wife and first collaborator, Hilde, co-founded the Schwab Foundation for Social Entrepreneurship with him.
    Schwab cũng viết: “Mọi quốc gia, từ Hoa Kỳ đến Trung Quốc, đều phải tham gia, và mọi ngành công nghiệp, từ dầu khí đến công nghệ, đều phải chuyển đổi. “Nói tóm lại, chúng ta cần một cuộc 'Tái lập vĩ đại' của chủ nghĩa tư bản".
    Schwab và những người ủng hộ "Tái lập vĩ đại" đổ lỗi cho nhiều vấn đề của thế giới là do sự thất bại của “khế ước xă hội” hiện có và cái mà họ gọi là “chủ nghĩa tư bản cổ đông”: https://time.com/5742066/klaus-schwa...italism-davos/ - hệ thống kinh tế hiện tại ở phần lớn thế giới phương Tây.

    Theo “chủ nghĩa tư bản cổ đông”, các cá nhân có thể mua cổ phần của các công ty, sau đó dự kiến sẽ sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà họ có thể bán cho khách hàng để thu lợi nhuận.

    Mặc dù Biden (theo quan điểm của tác giả) chưa bao giờ được hỏi trực tiếp về việc liệu ông ta có ủng hộ "Tái lập vĩ đại" hay không, nhưng Biden đă đưa ra nhiều nhận xét lặp lại những quan điểm tương tự. Ví dụ, vào tháng Bảy, Biden kêu gọi chấm dứt “kỷ nguyên của chủ nghĩa tư bản cổ đông”: https://www.cnbc.com/2020/07/09/bide...apitalism.html.
    Điều này thật đáng sợ! Chắc chắn là như vậy.

    Ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ Joe Biden và Thượng nghị sĩ Kamala Harris (D-CA) lên sân khấu để phát biểu tại Trường trung học Alexis Dupont vào ngày 12 tháng 8 năm 2020 ở Wilmington, Delaware (Ảnh của Drew Angerer / Getty Images)
    Ngoài ra, cũng giống như WEF và những người ủng hộ Cuộc tái lập vĩ đại, Biden đă nói rằng chính phủ nên sử dụng đại dịch như một lời biện minh để "viết lại hợp đồng xă hội" của Hoa Kỳ.

    Các kế hoạch "Xây dựng lại tốt hơn" (Build back better) của Biden chính xác là nội dung trong sổ tay của phong trào Tái lập vĩ đại. Trong nhiều năm, những người ủng hộ cuộc Tái lập vĩ đại tại WEF và các nơi khác đă nói về việc “xây dựng lại tốt hơn” bằng cách mở rộng đáng kể quyền lực của chính phủ, theo đuổi các kế hoạch cơ sở hạ tầng “xanh” tốn kém và tăng đáng kể thẩm quyền của các tổ chức quốc tế.
    Các đề xuất của Biden sẽ làm được điều đó và tên "Xây dựng lại tốt hơn" quá giống với những ǵ những người khác liên kết với phong trào Tái lập vĩ đại mà WEF đă cho là chỉ là một sự trùng hợp ngẫu nhiên.
    Ví dụ, vào năm 2016, một chuyên gia phát triển tại Ngân hàng Thế giới, thảo luận về các thảm họa thiên nhiên liên quan đến biến đổi khí hậu, đă viết cho WEF: “Áp lực đối với các chính phủ hiện nay là không phải đợi đến khi một thảm họa xảy ra để 'xây dựng lại tốt hơn'. Thay vào đó, nhu cầu cấp thiết là phải xây dựng tốt hơn ngay bây giờ, và đánh giá kỹ lưỡng các rủi ro hiện tại đối với cơ sở hạ tầng công nghiệp”.
    Vào tháng 5 năm 2020, WEF đă đăng lên trang web của ḿnh một bài báo có tiêu đề "'Xây dựng lại tốt đẹp hơn' - Đây là cách chúng ta có thể điều hướng những rủi ro mà chúng ta phải đối mặt sau COVID-19", trong đó người viết lập luận: "Chúng tôi đă xem xét các cách để 'xây dựng lại tốt hơn' và rơ ràng là đầu tư vào các nền kinh tế xanh hơn sẽ là một phần rất lớn trong nỗ lực phục hồi".
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Biden cũng có quan hệ chặt chẽ với nhiều người ủng hộ ‘Tái lập vĩ đại’ và các nhà lănh đạo tại WEF, nơi Biden đă nhiều lần đưa ra các bài phát biểu quan trọng.
    Cựu Ngoại trưởng John Kerry - đồng chủ tịch “Đội đặc nhiệm thống nhất” về biến đổi khí hậu của Joe Biden và là người mà nhiều người tin rằng có thể phục vụ trong chính quyền của Biden - đă công khai ủng hộ ‘Tái lập vĩ đại’ và kêu gọi cải cách “khế ước xă hội” của Mỹ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Laurence Fink, chủ tịch và giám đốc điều hành của BlackRock, người mà nhiều nhà tài trợ đảng Dân chủ đă báo cáo rằng sẽ trở thành sự lựa chọn của Biden cho vị trí Bộ trưởng ngân khố. (Ảnh: FABRICE COFFRINI/AFP via Getty Images)
    Ngoài ra, thành viên hội đồng quản trị WEF và Giám đốc điều hành Salesforce, Marc Benioff là người ủng hộ lâu năm của Kamala Harris.
    Có thể t́m thấy thêm bằng chứng về mối quan hệ mật thiết của Biden với những người ủng hộ "Tái lập vĩ đại" trong sự ra mắt của Viện Biden, có trụ sở tại Đại học Delaware. Vào năm 2017, khi Viện Biden lần đầu tiên bắt đầu, Biden cho biết ông muốn mô h́nh hóa một số hoạt động của tổ chức mới sau WEF, và thậm chí ông đă gặp lănh đạo của WEF và người ủng hộ lớn nhất thế giới về Tái lập vĩ đại, Klaus Schwab, để giúp phát triển một kế hoạch cho tương lai của Viện.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thiện Nhân - Thanh Đoàn

  9. #239
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Kịch bản 4 bước ‘biến đổi và lật đổ’ nước Mỹ qua bầu cử 2020 - Tiết lộ chính xác của điệp viên Nga từ năm 1984 (Phần AAB_4/5)

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/kich-b...-4-106569.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...at-o-nuoc.html


    "Tôi yêu nước Mỹ. Tôi đau buồn trước những ǵ mắt ḿnh nh́n thấy đang xảy ra trên đất nước chúng ta". (Getty)
    Kịch bản 4 bước ‘biến đổi và lật đổ’ nước Mỹ qua bầu cử 2020 - Tiết lộ chính xác của điệp viên Nga từ năm 1984 (Phần 4)
    Lê Minh - Thanh Vân • 14:51, 24/11/20 • 4202 lượt xem

    Nikita Khrushchev, người điều hành Liên bang Xô Viết từ năm 1958 đến năm 1964, khá cởi mở trong việc dự đoán “sự hủy diệt của Hoa Kỳ”. “Chúng tôi sẽ hạ gục Hoa Kỳ mà không cần bắn một phát súng nào. Chúng tôi không cần phải xâm lược Hoa Kỳ. Chúng tôi sẽ tiêu diệt họ từ bên trong…”
    Điều quan trọng mà chúng ta cần phải hiểu rằng đây là một thời điểm mang tính cách mạng trong lịch sử Hoa Kỳ. Cuộc chiến đang diễn ra hiện tại là một cuộc chiến thông tin - hoặc thông tin sai lệch, tùy từng trường hợp.

    Cuộc chiến thông tin hay cuộc chiến chủ nghĩa xă hội
    Cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng theo chủ nghĩa Marx. Chúng ta không nên nhầm lẫn về điều đó. Các nhóm ủng hộ nó, các trí thức quảng bá nó và nguồn tài chính tiền bạc cho nó đều khá công khai về việc “họ là ai”.
    Đối tượng của cuộc cách mạng thông tin này?
    Để bắt đầu, cần đánh bại Donald Trump và “cài đặt” Joe Biden làm tổng thống bù nh́n của phe cánh tả.
    Biden, hiện tại, được ḷng người dân Mỹ theo những cách mà Thượng nghĩ sĩ Đảng Dân chủ Bernie Sanders - người chủ trương theo chính sách kiểu xă hội chủ nghĩa - không có được.

    Bernard Sanders is an American politician who has served as the junior United States senator from Vermont since 2007 and as U.S. Representative for the state's at-large congressional district from 1991 to 2007

    Biden đưa ra một điều ǵ đó “khá có lợi” cho cánh tả - ông ta hoàn toàn không có khả năng thực thi nhiệm vụ của một tổng thống Hoa Kỳ do sự sa sút rơ ràng về tinh thần - thể hiện mỗi khi ông ta xuất hiện trước công chúng: https://thehill.com/opinion/campaign...voters-need-to. Kèm theo là việc Biden và “nhóm của ông ta” hoàn toàn không có nguyên tắc và sẵn sàng phục vụ - có thể “trút” ra bất cứ điều ǵ khủng khiếp - mà cánh tả sử dụng ông ta để gây ra.
    Biden có thể được xem là Alexander Kerensky - chính trị gia người Nga, người đă phục vụ cho cuộc Cách mạng tháng Hai ở Nga vào năm 1917 và sau đó, đă bị gạt sang một bên trong cuộc chiến nắm quyền kiểm soát thật sự.

    Alexander Fyodorovich Kerensky was a Russian lawyer and revolutionary who was a key political figure in the Russian Revolution of 1917.
    Cánh tả thậm chí không cố gắng che giấu điều này nữa. Người đồng sáng lập Black Lives Matter, Patrice Cullors liên tục nói: "Chúng tôi là những người được đào tạo theo chủ nghĩa Marx": https://nypost.com/2020/06/25/blm-co...ained-marxist/.
    H́nh ảnh, giáo điều, tuyên bố công khai của Antifa - tất cả đều lấy từ sách vở của chủ nghĩa Marx. Những người trong bộ trang phục “tổ chức cộng đồng” có vẻ như đă nhận những “tấm séc quá khổ” từ “các Soros” trên thế giới để huấn luyện cho những tân binh của họ.
    Bạn nghĩ lư thuyết về sự khoan dung đàn áp và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, những công cụ của các nhà cách mạng văn hóa nhằm đốt cháy tất cả các truyền thống và thể chế của chúng ta, là đến từ đâu? Chúng đến từ trường Frankfurt, tất cả đều theo chủ nghĩa Marx.
    Kịch bản này đă được viết từ lâu. Nếu bạn nghĩ rằng các thượng nghị sĩ đảng Dân chủ Bernie Sanders, Kshama Sawant hay Alicia Garza đủ thông minh để “mơ về” một kế hoạch - nhằm hạ gục xă hội vĩ đại nhất mà thế giới từng biết, th́ bạn đang lạc lơng với thực tế. Cách duy nhất khiến họ có thể triển khai các kế hoạch “hiệu quả” như vậy cho đến nay - là làm theo kế hoạch của người khác.

    Tất cả các hành vi thấp hèn của Deep State, Big Tech, Big Media cùng các đảng viên Dân chủ hôm nay, đă vượt xa mọi thứ thủ đoạn từng được áp dụng trong đời sống lịch sử chính trị nước Mỹ. (Tổng hợp)

    Nước Mỹ vĩ đại đang bị ‘đe dọa’ - Và đó là sự thật
    Lư do khiến bạn cho rằng một cuộc cách mạng theo chủ nghĩa xă hội là quá xa vời, là bởi v́ niềm tin của bạn vào các thể chế của Mỹ - khiến bạn tin rằng việc mất tự do và sự thịnh vượng là điều không thể xảy ra.
    Sự tự tin đó không phải là một khuyết điểm trong tính cách của bạn. Ngược lại, đó là dấu hiệu của ḷng yêu nước. Nhưng thời điểm này, sự tự tin đó trở nên không chính đáng, nếu không muốn nói là lỗi thời.
    Joe Biden đang nói với chúng ta rằng nếu ông ấy thật sự thắng cử - như cách mà truyền thông ḍng chính đưa tin - th́ ông ta sẽ “biến đổi” nước Mỹ, ông ta sẽ tăng thuế lớn, đưa Bưu điện vào hoạt động kinh doanh ngân hàng (và Bưu điện sẽ phụ trách bảo mật các lá phiếu bầu cử, kiểm soát cả ngân hàng), trong khi những người cánh tả đang nói về việc tạo ra một xă hội không tiền mặt.
    Sự kết hợp này sẽ loại bỏ hiệu quả tài chính tư nhân và nền kinh tế tiền mặt, có nghĩa là không thể thoát khỏi sự hợp nhất của Sở Thuế Vụ (IRS: Internal Revenue Service) và các cơ quan quản lư của chính phủ. Chính phủ sau đó sẽ có thể kiểm toán và phân tích tất cả các giao dịch tài chính của chúng ta.
    Bây giờ là lúc chúng ta nên suy nghĩ về hệ thống chấm điểm tín dụng xă hội mới của Trung Quốc, các yếu tố trong đó đă xâm nhập vào xă hội của chúng ta, và hệ thống đó có thể hợp nhất với ngân hàng chính phủ và loại bỏ tiền mặt: https://www.nytimes.com/2020/07/06/b...=linked-google.
    Biden đang thực hiện “những lời hứa đáng sợ” với cánh tả ở đất nước này, trong khi “cảm thông” với “những kẻ chống Mỹ” như Tammy Duckworth - người công khai thảo luận về việc coi thường “tổ phụ” George Washington và gọi Abraham Lincoln và Jackie Robinson là "những kẻ phản bội đă chết" - v́ ông Trump đă ca ngợi họ ở Mount Rushmore.
    Biden đă “nhảy vào” để bảo vệ Duckworth - sau màn “ra đ̣n điên cuồng” của bà thượng nghị sĩ này.

    Ladda Tammy Duckworth is an American politician and retired Army National Guard lieutenant colonel serving as the junior United States Senator from Illinois since 2017. A member of the Democratic Party, she represented Illinois's 8th district in the United States House of Representatives from 2013 to 2017.
    Bạn không nên tin vào các cuộc thăm ḍ cho thấy Biden có những cử tri tiềm năng khổng lồ như vậy. Những cuộc thăm ḍ đó là rác rưởi. Bạn, và tất cả những người khác ở Mỹ, đang "mất tinh thần".

    Quá tŕnh mà một xă hội tự do có thể bị sụp đổ
    Có một video phỏng vấn từ rất lâu trước đây, nhưng đột nhiên nó lại có mối liên quan một cách đáng kinh ngạc. Cuộc phỏng vấn bắt đầu từ năm 1984, và nó được thực hiện bởi tác giả, nhà làm phim G. Edward Griffin của Hiệp hội John Birch với một người đào tẩu Liên Xô và cựu đặc vụ KGB tên là Yuri Bezmenov.

    Xem video phỏng vấn Yuri Bezmenov:


    Bezmenov đă tham gia ở cấp độ tương đối cao với tư cách là một nhà tuyên truyền xuất sắc trước khi rời Liên Xô đến Canada, và ông đă tŕnh bày chi tiết quá tŕnh mà một xă hội tự do có thể bị sụp đổ. Điều này thậm chí không phải là một bí mật.
    Nikita Khrushchev, người điều hành Liên bang Xô Viết từ năm 1958 đến năm 1964, khá cởi mở trong việc “dự đoán sự hủy diệt của Hoa Kỳ” và hơn nữa nói rằng nó sẽ xảy ra theo cách mà mọi xă hội cuối cùng đều sụp đổ - trong nội bộ.
    Khrushchev nói: “Chúng tôi sẽ hạ gục Mỹ mà không bắn một phát súng nào. "Chúng tôi không cần phải xâm lược Hoa Kỳ. Chúng tôi sẽ tiêu diệt bạn từ bên trong".

    Thông qua các nhóm cực đoan như Antifa, Barack Obama đă bao quát mọi ngả đường để đảm bảo nền cộng ḥa của Mỹ sẽ chết dần chết ṃn, và một ngày không xa nước Mỹ sẽ trở thành một quốc gia xă hội chủ nghĩa. (Getty Images)
    Khrushchev và Liên Xô không khoe khoang. Những ǵ ông ta đang nói đến là toàn bộ hệ thống truyền bá và tiếp quản của chủ nghĩa xă hội mà họ đă hoàn thiện và thực thi từ nước này sang nước khác trong thế kỷ 20... Đông Âu, Bắc Triều Tiên, Cuba... sau đó là Venezuela.
    Vấn đề là đă có “một khuôn mẫu” - làm thế nào thâm nhập vào một xă hội với những lư tưởng của chủ nghĩa xă hội - để cuối cùng kiểm soát những tàn tích. Bezmenov, có cha là một quan chức quân sự cấp cao của Liên Xô và từng được đào tạo để trở thành một đặc nhiệm ưu tú của KGB ở nước ngoài, đă được dạy về “khuôn mẫu”.

    Yuri Alexandrovich Bezmenov (Russian: Ю́рий Алекса́ндрович Безме́нов; 1939 – January 5, 1993; alias: Tomas David Schuman[1]), was a Soviet journalist for RIA Novosti and a former PGU KGB informant who defected to Canada.
    Người đàn ông này biết chính xác những ǵ cần vạch ra để có thể “hạ gục nước Mỹ” - mà không cần bắn một phát súng nào, như Khrushchev đă dự đoán.

    ‘Tự do là một thứ mong manh’?
    Tất nhiên, Liên Xô không hạ gục Mỹ. Mỹ đă thắng trong Chiến tranh Lạnh và Liên Xô đă thua, và sụp đổ. Mặc dù cựu tổng thống Reagan cũng cảnh báo rằng “tự do là một thứ mong manh”, người Mỹ đă quá tự măn sau khi Liên Xô tan ră và quên mất chủ nghĩa xă hội là ǵ.
    Và tầng lớp chính trị và văn hóa Mỹ ngày nay hoặc không biết ǵ về mối đe dọa của chủ nghĩa xă hội, và cách nó có thể “hiện thực hóa”, hoặc lo ngại hơn nhiều về sự trỗi dậy của Hồi giáo.
    Đó là cách chúng ta có được một “đứa bé quấn tă đỏ” như Barack Obama - đắc cử tổng thống của đất nước này trong hai nhiệm kỳ.

    Trong di sản của ḿnh, Tổng thống Barack Obama không chỉ khiến thế giới trở nên hỗn loạn hơn, mà c̣n làm suy giảm nghiêm trọng sức mạnh của nước Mỹ. (Getty Images)
    Trở lại với Bezmenov, người đă cảnh báo chúng ta vào năm 1984 rằng “một xă hội tự do sẽ sụp đổ trong bốn giai đoạn”.

    Giai đoạn đầu là sự mất tinh thần
    Đó là một quá tŕnh - mà học sinh trong các trường học - do các “môn đồ” của tư tưởng cánh tả kiểm soát - sẽ được truyền bá vào một tập hợp các giá trị và niềm tin xa lạ với truyền thống của Mỹ.
    Vào năm 1984, xin lưu ư với bạn rằng điều này sẽ xảy ra khi những sinh viên cấp tiến trong những năm 1960 và 1970 bắt đầu kiểm soát các cơ sở giáo dục, và dự án của họ sẽ là loại bỏ đức tin Thiên chúa giáo truyền thống, giáo dục cổ điển và ḷng yêu nước của người Mỹ.
    Thanh niên ngày nay ít yêu nước nhất trong lịch sử dân tộc Hoa Kỳ: https://news.gallup.com/poll/236420/...americans.aspx, và là những người thiếu hiểu biết nhất về quyền thừa kế văn hóa, trí tuệ và ư thức hệ.
    Nó thậm chí c̣n tồi tệ hơn thế, bởi v́ “sự đầu độc về văn hóa” không chỉ trong trường học, mà c̣n trong các cơ sở truyền thông và giải trí của chúng ta - đă đầu độc những người chống lại đất nước.
    Mục tiêu đầu tiên của tuyên truyền chủ nghĩa xă hội là làm mất tinh thần. Nó làm bạn chán nản và khiến bạn tin rằng nền văn minh của bạn đă mất. Một khi bạn không thể chống lại điều đó, theo lời của Ming the Merciless, bạn đang "hài ḷng ít hơn".
    https://www.youtube.com/watch?v=RxFBi3z1i3k
    Tại sao các công ty Mỹ lại mù quáng tán thành một tổ chức theo chủ nghĩa xă hội - công khai tuyên chiến với các nền tảng gia đ́nh.
    Đó là sự mất tinh thần, và theo Bezmenov, đó là bước đầu tiên trong thiết kế về sự sụp đổ của xă hội.

    Bước thứ hai là ǵ? Sự phá hủy
    Bezmenov mô tả đó là sự suy giảm nhanh chóng trong cấu trúc của một xă hội - kinh tế, quân sự, quan hệ quốc tế. Động lực không thể nghi ngờ từ phía đảng Dân chủ để giữ cho nền kinh tế “tŕ trệ nhất có thể” trong đại dịch viêm phổi Vũ Hán, và những động lực đó vẫn tiếp tục. Rơ ràng là “chứng cuồng Covid-19” đang tăng lên chứ không giảm.
    Không, đó không phải là thuyết âm mưu. Họ đang nói với bạn đó là những ǵ họ đang theo đuổi. Bạn có tin rằng Hạ nghị sĩ Ilhan Omar đă làm sai kịch bản khi bà ấy đề nghị: https://www.youtube.com/watch?v=RxFBi3z1i3k loại bỏ nền kinh tế Mỹ như một “hệ thống áp bức”. Ilhan Omar - người da đen, Hồi giáo, và là một người nhập cư - đă trả cho một nhà tư vấn chính trị 900.000 USD phí vào năm ngoái.
    Nếu bạn chỉ trích những tuyên bố của cô ta, th́ đó được cho là dấu hiệu phân biệt chủng tộc. V́ vậy, khi các thành viên Đảng Dân chủ khác “tham gia” cùng cô ấy: https://legalinsurrection.com/2020/0...MUEeqK58TdHxAk, chúng ta không được phép phản đối.
    Đó là sự mất ổn định. Họ hoàn toàn tham gia vào nó. Thật kỳ quặc khi trật tự của Mỹ đă bị mất ổn định.

    Các vụ bạo loạn diễn ra khắp nước Mỹ bị nghi ngờ có tổ chức và được lên kế hoạch từ trước. (Getty Images)

    Người đàn ông McCloskey: https://www.foxnews.com/media/armed-...ks-out-protest cho biết cảnh sát nói rằng họ không thể bảo vệ anh ta, khi vợ chồng anh cố tự vệ để bảo vệ tài sản của họ khỏi một đám đông những kẻ xâm phạm Black Lives Matter. Sau đó, anh ta đă gọi đến các công ty an ninh tư nhân để được giúp đỡ, và được đưa ra lời khuyên là “hăy ra khỏi nhà của ḿnh và để đám đông làm những ǵ họ muốn”. Điều đó có giống như một xă hội ổn định?

    Giai đoạn thứ ba: Khủng hoảng
    Giai đoạn này là sự kiện xúc tác được xây dựng dựa trên hai giai đoạn đầu tiên để mang lại sự thay đổi: Một cuộc khủng hoảng.
    Một cuộc khủng hoảng hiến pháp - được “sản xuất trực tiếp” hoàn toàn từ không trung, với lư do biện minh là v́ Covid-19. Không nghi ngờ ǵ nữa, đây là một cuộc khủng hoảng được tạo ra.
    Các cuộc bạo loạn George Floyd và các mô h́nh bạo lực cũng đă xảy ra, hoàn chỉnh với chiến dịch hiện tại nhằm mục đích biến lịch sử và văn hóa Mỹ theo một kiểu - ngày càng bừa băi.
    Đó là một cuộc khủng hoảng dành cho tất cả mọi người, và nó là một cuộc khủng hoảng hoàn toàn được thiết kế.

    Trong phong trào "Black Lives Matter" ở Hoa Kỳ, một số người ủng hộ đă đập phá các bức tượng trên khắp nước Mỹ trong nhiều ngày. (Wikimedia Commons)

    Giai đoạn thứ tư là ǵ? B́nh thường hóa
    Thiết lập một "b́nh thường mới". Các bức tượng và tượng đài đă biến mất, các kênh truyền thông đẩy bất kỳ luận điệu nào mà họ muốn “cấy ghép” vào tâm trí bạn, các trường học đă xóa sổ lịch sử và văn hóa Hoa Kỳ…
    Và Biden là tổng thống… trong một thời gian ngắn, cho đến khi rơ ràng ông ta không có khả năng tuân theo Tu chính án thứ 25: https://www.washingtonexaminer.com/o...al-from-office, và sau đó một người khác mà “bạn không bỏ phiếu” sẽ chịu trách nhiệm về đất nước.
    Chúng ta không muốn t́m hiểu những ǵ đằng sau “bức màn trong tầng hầm” của Biden. Có quá nhiều thứ u ám tà ác ŕnh rập ở đó… bóng ma của chủ nghĩa xă hội…
    Hăy lấy lại sự tự tin của bạn khi phủ nhận tất cả những điều này, và hy vọng rằng mọi thứ sẽ được đặt đúng chỗ - trong một cuộc chiến mà Tổng thống Donald Trump sẽ giành chiến thắng.
    Tác giả: Scott McKay là nhà xuất bản của Hayride, cung cấp tin tức và b́nh luận về Louisiana và chính trị quốc gia. Ông ấy cũng là một tiểu thuyết gia, với tác phẩm “Animus: A Tale of Ardenia”.
    https://i.postimg.cc/W4dhPSf8/Scott-Mc-Kay.jpg
    Scott McKay
    Publisher at TheHayride.com
    Baton Rouge, Louisiana Area
    Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của NTD Việt Nam
    Lê Minh - Thanh Vân

    Xem thêm:
    Phá hủy bầu cử, ai là kẻ chủ mưu lật đổ nước Mỹ?
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/pha-hu...-my-99233.html

    Điều ǵ đang thực sự xảy ra ở nước Mỹ?
    https://www.ntdvn.com/the-gioi/dieu-...my-100225.html

    Đảng Dân chủ là h́nh ảnh thu nhỏ của ĐCS Trung Quốc trong ḷng nước Mỹ
    https://www.ntdvn.com/the-gioi/dang-...my-100344.html

    Ngay lúc này: 11 điều tồi tệ đă xảy ra trong những ngày đen tối của nước Mỹ
    https://www.ntdvn.com/doi-song/11-di...my-102118.html

    Vén màn bí mật chính phủ ngầm của nước Mỹ (Phần 2): Âm mưu của ma quỷ
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/ven-ma...-2-104200.html

  10. #240
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ‘Kịch bản’ Covid-19 và đóng cửa kinh tế đă được viết trước? - Âm mưu ‘khuynh đảo’ bầu cử Mỹ của Chủ nghĩa toàn cầu? (Phần AAB_5/5)

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/covid-...-4-106649.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/12...kinh-te-u.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Tổng thống Barack Obama và Phó Tổng thống Joe Biden chào mừng phái đoàn từ Hội nghị Thị trưởng Hoa Kỳ tại Pḥng Đông vào ngày 21 tháng 1 năm 2010 tại Washington, DC (Ảnh của Olivier Douliery-Pool / Getty Images)

    ‘Kịch bản’ Covid-19 và đóng cửa kinh tế đă được viết trước? - Âm mưu ‘khuynh đảo’ bầu cử Mỹ của Chủ nghĩa toàn cầu? (Phần 5)
    Thiện Nhân - Thanh Đoàn • 17:44, 24/11/20 • 2767 lượt xem

    Vào tháng 10 năm 2019, một bài tập mô phỏng đại dịch có tên Sự kiện 201 - một nỗ lực hợp tác giữa Trung tâm An ninh Y tế Johns Hopkins, Diễn đàn Kinh tế Thế giới và Quỹ Bill và Melinda Gates - đă kết luận rằng một loại coronavirus mới giả định có thể giết chết ít nhất 65 triệu người trên toàn thế giới trong ṿng 18 tháng sau khi bùng phát. Liệu đó có phải là điều ngẫu nhiên?
    1/ Đại dịch viêm phổi Vũ Hán xuất hiện - chỉ 2 tháng sau mô phỏng về một đại địch tương tự như thế - được tài trợ bởi Microsoft.
    2/ T́nh cờ, đại dịch xuất hiện khi sự thất bại kinh tế đă tệ đến mức khiến nhiều chính phủ có thể phải thay đổi chính sách, thậm chí sụp đổ chế độ.
    3/ T́nh cờ, đại dịch đă phân chia lại tài sản theo hướng tăng gấp rưỡi tài sản cho các hăng công nghệ lớn và truyền thông.
    4/ T́nh cờ, đại dịch giúp tăng tài sản theo cấp số nhân cho các quỹ từ thiện của các ông chủ Big Tech, Big Media, phần lớn số tiền để tài trợ vào việc “thay đổi tư tưởng” của con người, chính phủ nước nghèo theo hướng cấp tiến kiểu chủ nghĩa xă hội.
    5/ T́nh cờ, đại dịch giúp cho chương tŕnh “Tái lập vĩ đại” của chủ nghĩa toàn cầu có cơ hội khuynh đảo thế giới này; chương tŕnh “Tái lập vĩ đại” cũng là ngọn cờ đầu trong chương tŕnh nghị sự của Joe Biden và Đảng Dân Chủ.
    NTDVN giới thiệu với các đọc giả bài phân tích và góc nh́n của tiến sĩ Mathew Maavak về rất nhiều sự ‘t́nh cờ” trong đại dịch, đă "giúp đỡ tích cực" như thế nào cho chủ nghĩa toàn cầu và thế lực ngầm - đang tăng mạnh quyền sở hữu, kiểm soát của cải, chính trị của cả thế giới sau mỗi cuộc khủng hoảng.

    Dr. Mathew Maavak is a frequent commentator on geostrategic issues. His analyses and interviews have appeared in CCTV (China), Sputnik (Russia), Business Standard (India), Eurasia Review and Modern Diplomacy, amongst

    Không có ǵ là ngẫu nhiên
    Khi COVID-19 t́nh cờ xuất hiện từ Vũ Hán hai tháng sau đó bài "mô phỏng" đó, các nhà khoa học đang gấp rút đưa ra các dự báo báo động tương tự bằng cách sử dụng nhiều mô h́nh khoa học đáng ngờ.
    Ví dụ, các nhà nghiên cứu từ Đại học Hoàng gia London đă ước tính phí tử vong là 500.000 bảng Anh và hai triệu USD vào tháng 10 năm nay. Đối với những người theo dơi con đường đi của vaccine toàn cầu, rất dễ có thể đoán ra rằng mô h́nh của Trường Đại học Imperial đă được “hoàn thiện” với sự trợ giúp của Microsoft.
    Mặc dù các mô h́nh khoa học được thừa nhận là sai lầm, nhưng dù sao th́ người ta cũng khó có thể biện minh cho “chuỗi vô tận” các mâu thuẫn: https://www.zerohedge.com/medical/wh...ovid-contagion, sự biến dị và giả vờ mất trí trong câu chuyện về đại dịch toàn cầu.
    Trên thực tế, người ta nên đặt câu hỏi liệu Covid-19 có xứng đáng được gắn thẻ “đại dịch” hay không. Theo Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), tỷ lệ sống sót của các nhóm tuổi đối với Covid-19 xảy ra là: https://www.cdc.gov/coronavirus/2019...scenarios.html Độ tuổi 0-19 (99,997%); 20-49 (99,98%); 50-69 (99,5%); và 70+ (94,6%).
    Tỷ lệ tử vong chỉ cao hơn một chút so với số người bị cúm theo mùa và trên thực tế, thấp hơn nhiều so với bệnh tật của các nhóm cùng lứa tuổi.
    Nếu số liệu thống kê của CDC không nói dối, th́ loại “khoa học” nào mà chúng ta phải tuân theo? Đó có phải là "loại khoa học" được truyền thông đồng loạt thổi phồng không?
    Có nhiều câu hỏi rắc rối khác chưa được trả lời. Điều ǵ đă xảy ra với giả thuyết về dơi hoặc tê tê là nguồn gốc của Covid-19? Bệnh nhân số 0 là ai? Tại sao các phương tiện truyền thông cánh tả lại rầm rộ chống lại việc sử dụng dự pḥng Kư ninh- hydroxychloroquine - được ủng hộ bởi Hội đồng Nghiên cứu Y khoa Ấn Độ (ICMR)?
    Ai được hưởng lợi từ các vụ đóng cửa toàn cầu đang gây mất ổn định đến tất cả các khía cạnh của xă hội chúng ta?

    Toàn cầu hóa và chủ nghĩa toàn cầu hóa đang khởi tác dụng triệt để trong việc phá hủy tôn giáo, phá hoại truyền thống và đạo đức của nhân loại. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Bốn manh mối ‘vĩ đại’ và khó phủ định
    Manh mối thứ nhất: Đánh lạc hướng công chúng
    Như tác giả đă cảnh báo trong hơn một thập kỷ, thế giới đang nh́n chằm chằm vào sự kết hợp của quá tải rủi ro, suy thoái kinh tế xă hội và Đại suy thoái lần thứ hai. Đối với các giai cấp thống trị, Covid-19 t́nh cờ làm chệch hướng sự chú ư của công chúng khỏi những hậu quả tai hại của nhiều thập kỷ quản lư kinh tế kém và phân chia của cải.
    Việc hợp nhất Big Tech với Big Media đă tạo ra một thế giới độc tài kiểu Orwell, nơi sự cuồng loạn tập thể đang chuyển từ những nước như Triều Tiên, Trung Quốc sang những người "không đồng ư với câu chuyện về đại dịch".
    Người dân trên khắp thế giới đă bước vào một trạng thái “b́nh thường mới” nơi B́nh Nhưỡng, Triều Tiên, có nhiều quyền tự do đi lại hơn so với Melbourne, Úc. Nhưng ngay tại thời điểm hạn chế quyền đi lại đó, th́ bạo loạn và biểu t́nh hàng loạt của các tổ chức cực đoan được tự do diễn ra - thậm chí được khuyến khích bởi các nhà lănh đạo cánh tả của Mỹ và phương Tây.
    Ông lớn công nghệ, Facebook thậm chí c̣n xem các bài đăng "đặt câu hỏi về bạo loạn" là “tội phạm” và trừng phạt người dùng. Chúng ta đang chứng kiến một thế giới nơi đúng thành sai, nơi bạo loạn, cướp bóc, nói tục được tôn vinh, nơi “khoa học” và “đạo đức” được thẩm định và quyết định theo tiêu chuẩn của Big Tech, Big Media.
    Trước khi Covid-19 xuất hiện, nhiều nền kinh tế đang trên đà tiến tới khủng hoảng, quá nhiều vụ đổ vỡ, phá sản, đặc biệt các thể chế kinh tế theo hơi hướng xă hội chủ nghĩa; và thất bại ngày một lớn của chính sách phúc lợi xă hội cao tại các nền kinh tế phát triển của Châu Âu. Ngay cả chính phủ của họ cũng đang bị phá hoại một cách có hệ thống từ bên trong.
    Ví như nước Mỹ, Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ được thành lập sau vụ 11/9 để chống khủng bố, hiện đang cung cấp 10 triệu USD: https://www.wsj.com/articles/homelan...=hp_listb_pos1 tài trợ cho các tổ chức được cho là chống lại “chủ nghĩa cực hữu và quyền tối cao của người da trắng”. Điều này sẽ tiếp tục cực đoan hóa những kẻ cánh tả đang tàn phá các thành phố của Hoa Kỳ và các nền kinh tế nhân danh công bằng xă hội.
    Tuy nhiên, có một lư do gây ṭ ṃ đằng sau chính sách bất hợp pháp này, hăy xem “Manh mối thứ hai” dưới đây.

    Manh mối thứ hai: Cuộc phân chia tài sản vĩ đại
    Covid-19 diễn ra, dẫn đến đói nghèo và suy giảm thu nhập cho tất cả người dân toàn cầu, ngoại trừ 0,001% thuộc giới tinh hoa: https://www.democracynow.org/2020/8/...e_for_millions - những kẻ đă thiết kế ra kịch bản "đại dịch virus toàn cầu"- chỉ 2 tháng trước khi đại dịch Covid-19 diễn ra.
    Thay v́ bị phá sản hoặc suy giảm tài sản do tác động tất yếu của Covid-19 (xu hướng chủ đạo trên toàn cầu); các ông chủ của Thung lũng Silicon và các công ty độc quyền trực thuộc đang thu về lợi nhuận kỷ lục cùng với "quyền năng" kiểm duyệt phương tiện truyền thông xă hội kỷ lục.

    Chúng ta đang chứng kiến một thế giới nơi đúng thành sai, nơi bạo loạn, cướp bóc, nói tục được tôn vinh, nơi “khoa học” và “đạo đức” được thẩm định và quyết định theo tiêu chuẩn của Big Tech, Big Media.. (Tổng hợp)
    Các tỷ phú Mỹ đă kiếm được 434 tỷ USD chỉ trong hai tháng đầu tiên Mỹ đóng cửa đất nước. Càng nhiều đợt đóng cửa, tài sản tích lũy càng nhiều cho giới công nghệ. Khi hàng chục triệu cá nhân và doanh nghiệp nhỏ phải đối mặt với phá sản vào Giáng sinh này, cuộc cách mạng làm việc từ xa đang trao "những giải đặc biệt trị giá hàng tỷ USD" cho những người như Jeff Bezos (Amazon) và Mark Zuckerberg (Facebook).
    Các hệ thống sinh thái đám mây Azure (Microsoft) và AWS (Amazon), trong số những hệ thống khác, đă mở rộng thêm 50% kể từ khi bắt đầu đại dịch.
    Đối mặt với công cuộc phân chia lại của cải vĩ đại này, các công cụ theo dơi - liên hệ toàn cảnh từ Big Tech - ngày càng được sử dụng nhiều hơn để làm dịu các nhóm dân cư phản kháng. Và tất nhiên, để ngăn chặn làn sóng Covid-19 thứ hai, thứ ba hoặc thứ N v́ lợi ích chung của chúng ta!
    Trong khi đó, các Ngân hàng lớn, Tập đoàn dược lớn Big Pharma, Công nghệ lớn Big Tech và các công ty độc quyền khác đang nhận được các gói cứu trợ xa hoa của ngân hàng trung ương hoặc "gói kích thích" để tiêu diệt các doanh nghiệp nhỏ đang gặp khó khăn. Covid-19 là "một món quà" không ngừng dành tặng cho "một số ít người được chọn".
    Nhưng làm thế nào để chế độ đầu sỏ kỹ trị duy tŕ một mức độ tín nhiệm và kiểm soát xă hội trong một thế giới nghèo nàn và đầy biến động? Hăy xem manh mối thứ ba.

    Manh mối thứ ba: Từ thiện ‘vĩ đại’
    Hoạt động từ thiện của các tỷ phú big tech, big media, các chính trị gia sẽ là đặc điểm nổi bật của thập kỷ hỗn loạn nhất này. Theo một báo cáo gần đây của Guardian: https://www.theguardian.com/society/...the-super-rich, các quỹ từ thiện đă nhân lên theo cấp số nhân trong hai thập kỷ qua, kiểm soát một bàn cờ chiến tranh trị giá hơn 1,5 ngh́n tỷ USD.
    Điều đó đủ để thu hút một lượng lớn các chuyên gia, tổ chức phi chính phủ, hành lang trong ngành, phương tiện truyền thông... https://www.cjr.org/criticism/gates-...sm-funding.php
    Các khoản tiền lớn cũng có thể được phân phối nhanh chóng để phá hoại các chính phủ. Các quy luật chi phối chủ nghĩa kinh nghiệm khoa học không c̣n tĩnh và bất biến; luôn cần chi phí để bôi trơn, định hướng cả khoa học lẫn tư tưởng của con người theo cách mà người chi tiền muốn... Đây lại là một “b́nh thường mới” khác có trước đại dịch nhiều thập kỷ.
    Quỹ Bill và Melinda Gates (BMGF) là một ví dụ điển h́nh về cách hoạt động từ thiện của giới tinh hoa. Kể từ năm 2000, quỹ đă quyên góp hơn 45 tỷ USD cho “các hoạt động từ thiện” và một phần trong số này được thiết kế để kiểm soát các "câu chuyện truyền thông toàn cầu": https://21stcenturywire.com/2020/08/...fact-checkers/.
    Truyền thông không ngừng ca ngợi và ghi nhận BMGF v́ đă giúp xóa sổ bệnh bại liệt, bất chấp các báo cáo trái ngược về việc lạm dụng thử nghiệm vaccine, tỷ lệ tử vong của trẻ em khi tiêm vaccine, tỷ lệ thương tật của trẻ sau khi tiêm vaccine thử nghiệm thiếu an toàn, lợi dụng và bóc lột nghèo đói của các chương tŕnh tiêm chủng này.
    Bill Gates thậm chí c̣n giải thích hoạt động từ thiện vaccine dưới góc độ lợi tức đầu tư, lợi nhuận gấp 20 lần (công bố của Bill Gate trên CNBC vào cuối năm ngoái).

    Quỹ Bill & Melinda Gates là đối tác lâu dài của Trung Quốc trong việc hợp tác kiểm soát dịch bệnh, xóa đói giảm nghèo và ở nhiều lĩnh vực khác. Ảnh: Trụ sở chính của Quỹ Bill & Melinda Gates ở Seattle. (Ảnh: Wikipedia)
    Đối với thành công được cho là "xóa sổ bệnh bại liệt" của BMGF, các quan chức hiện lo ngại rằng một chủng virus biến thể mới của bệnh bại liệt, nguy hiểm hơn có thể sớm "xuyên lục địa": https://21stcenturywire.com/2020/09/...eak-in-africa/. Sau khi chi 16 tỷ USD trong hơn 30 năm để loại trừ bệnh bại liệt, các cơ quan y tế quốc tế - hợp tác chặt chẽ với BMGF - đă “vô t́nh” đưa căn bệnh này trở lại Pakistan, Afghanistan và Iran.
    Nghèo đói và tuyệt vọng sẽ tạo "sự biết ơn vô hạn" với các nhà từ thiện, bởi thế các quỹ từ thiện chuyên nghiệp dễ dàng thao túng ḷng người và các chính phủ để che dấu mục đích thực sự của nó.
    Theo Guardian, “Các triệu phú người Anh đă quyên góp 1,04 tỷ bảng Anh cho nghệ thuật và chỉ 222 triệu bảng Anh để xóa đói giảm nghèo” trong giai đoạn 10 năm đến năm 2017. Nhưng đáng ngạc nhiên hơn, 10 tỷ USD hàng năm được các quỹ từ thiện dành cho “sự thuyết phục về ư thức hệ”; đây là con số chỉ tính riêng ở Mỹ.
    Kẻ lưu manh chỉ có giá trị khi xă hội hỗn loạn. Các quỹ từ thiện đă giúp những kẻ lưu manh có đủ tiền, sẵn sàng biến các thành phố rơi vào t́nh trạng hỗn loạn như đă thấy ở Hoa Kỳ ngày nay. Những mảnh vụn c̣n sót lại có thể được ủy quyền cho các tổ chức từ thiện nhỏ.
    Người ta chỉ cần suy ngẫm về các bếp súp ở Cộng ḥa Weimar sau năm 1929. Những thứ phổ biến nhất được tổ chức bởi đảng Quốc xă và được tài trợ bởi những người bảo trợ giàu có. Hành tŕnh hướng tới một trật tự mới có một luận điệu lịch sử quen thuộc. Những kẻ phát xít kiểu mới là những kẻ khủng bố công dân v́ "không đeo khẩu trang, không tự nhốt trong nhà của họ và chỉ đơn giản là ủng hộ một ứng cử viên chính trị theo ư họ".
    Ngay cả những đứa trẻ: https://dailycaller.com/2016/11/11/1...lection-video/ không tuân theo câu chuyện của thế lực tinh hoa cũng không được tha! Tất cả nhằm mục tiêu cuối cùng: “Tái lập vĩ đại” lại thế giới này, trật tự toàn cầu này, quyền lực chính trị và của cải toàn cầu theo chương tŕnh nghị sự của thế lực đầu sỏ - nhóm tinh hoa.

    Manh mối thứ tư: ‘Tái lập vĩ đại’ của chủ nghĩa toàn cầu
    Một cuộc đại phẫu chắc chắn sẽ xảy ra trong câu lạc bộ tỷ phú lớn nhất thế giới - v́ bất cứ thứ ǵ c̣n lại của nền kinh tế Covid-19 toàn cầu đều bị xử lư một cách có hệ thống. Câu lạc bộ giới tinh hoa sẽ nhỏ hơn nhưng giàu có hơn và sẽ cố gắng thay đổi vận mệnh tập thể của chúng ta.
    Quyền kiểm soát đối với giáo dục, chăm sóc sức khỏe, phương tiện thông tin liên lạc và các quy định xă hội cơ bản đang ngày càng được các chính phủ nhường cho tầng lớp thượng lưu toàn cầu. Các chính phủ thông đồng với nhau trong thông lệ “b́nh thường mới” - sớm hay muộn sẽ phải đối mặt với sự phẫn nộ của quần chúng đau khổ. Các chính trị gia và các loại “chiến binh công bằng xă hội” sẽ bị đem ra làm vật tế thần, một khi họ đă hết hữu dụng.
    Trong "cái vạc" này, giấc mơ kỹ trị kéo dài hàng thế kỷ về việc thay thế các chính trị gia, quy tŕnh bầu cử và doanh nghiệp bởi các nhà khoa học và chuyên gia kỹ thuật điều hành có thể xuất hiện - nhờ những tiến bộ trong công nghệ. Đó sẽ là thời đại cho “khoa học hợp lư về sản xuất” và “chủ nghĩa tập thể khoa học”.

    Ranh giới giữa quốc gia và lợi ích nhóm đang bị mờ nhạt dần bởi sự sắp xếp của các ông lớn công nghệ trong câu chuyện Toàn cầu hoá. (Shutterstock)
    Việc sản xuất và cung cấp hàng hóa sẽ được điều phối bởi một "ban giám đốc trung ương", không phải do các đại biểu dân cử (mà vai tṛ của họ sẽ là chỉ danh nghĩa) mà do các cơ quan kỹ trị đứng đầu. Có lẽ đây là điều mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới gọi là "Sự tái lập vĩ đại". Tuy nhiên, trên thực tế, ư tưởng này giống như kiểu kế hoạch hóa tập trung của Xô Viết.
    Một vấn đề nan giải vẫn c̣n: liệu chế độ tài phiệt toàn cầu mới nổi có dung thứ cho sự tồn tại của các thế lực chính trị ngầm khác nhau trên toàn thế giới? Ban đầu, cả hai nhóm có thể hợp tác v́ cùng có mục tiêu, toan tính giống nhau; họ cần lợi dụng lẫn nhau. Nhưng khi cả thế giới - dưới chính phủ toàn cầu - vận hành theo phương thức của Liên Xô - th́ mâu thuẫn giữa các thế lực này sẽ diễn ra; bản thân động cơ của mỗi bên quá mâu thuẫn với nhau để được ḥa giải.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Rốt cuộc, nếu các bài đăng trên mạng xă hội của Tổng thống Hoa Kỳ và Nhà Trắng có thể bị kiểm duyệt: https://www.foxnews.com/media/twitte...oronavirus-flu trắng trợn ngày hôm nay, th́ hăy nghĩ đến hậu quả đối với hàng tỷ người trên thế giới vào ngày mai?
    Tác giả: Tiến sỹ Mathew Maavak, một tay viết của trang Modern Diplomarcy về địa chiến lược và chính trị, đă đặt tên cho thập kỷ này là "một thập kỷ hỗn loạn". Các nghiên cứu của ông trong một thập kỷ qua về quyền lực trỗi dậy của các hăng công nghệ lớn, hăng thông tin lớn, hăng dược phẩm lớn, các công cụ của họ qua sản phẩm, dịch vụ và quỹ từ thiện mờ ám - vốn tất cả nhắm vào một mục tiêu mà chính các thế lực lớn nhất thế giới này không ngại ngần dấu diếm: thúc đẩy chủ nghĩa toàn cầu (vốn nên gọi là chủ nghĩa xă hội toàn cầu), nhằm đảm bảo sự thống trị của chủ nghĩa toàn cầu cho thập kỷ mới của nhân loại.
    Thiện Nhân - Thanh Đoàn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Bài quà dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •