Page 21 of 78 FirstFirst ... 111718192021222324253171 ... LastLast
Results 201 to 210 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #201
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Biến virus Vũ Hán thành virus... Mỹ: Âm mưu của Trung Hoa bị lật tẩy? (Kỳ AAA_3/10)

    https://www.ntdvn.com/chuyen-de/ky-3...tay-21865.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/10...hanhvirus.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Có một “câu chuyện” được cả Trung Hoa, Iran và Nga cùng kể: Rằng Hoa Kỳ đă tạo ra con virus Vũ Hán, và giờ đang “vũ khí hóa” cuộc khủng hoảng này v́ lợi ích chính trị của nước Mỹ. (Ảnh tổng hợp)
    Biến virus Vũ Hán thành virus... Mỹ: Âm mưu của Trung Hoa bị lật tẩy? (Kỳ 3)
    Xuân Trường • 06:00, 18/03/20 • 26989 lượt xem

    Khi virus Vũ Hán lây lan khắp thế giới kèm theo nỗi hoảng sợ lan rộng th́ cũng là lúc có nhiều “đồn đoán” xung quanh dịch bệnh. Có một “câu chuyện” được cả Trung Hoa, Iran và Nga cùng kể: Rằng Hoa Kỳ đă tạo ra con virus Vũ Hán, và giờ đang “vũ khí hóa” cuộc khủng hoảng này v́ lợi ích chính trị của nước Mỹ. Tuy nhiên, “câu chuyện” này đă nhanh chóng bị lật tẩy...
    Lịch sử ghi nhận rằng, nước Mỹ luôn là “bia đỡ đạn” cho các nước độc tài “tập bắn”. Điển h́nh trong đại dịch AIDS những năm 1980, Liên Xô đă thực hiện Chiến dịch Infektio - một chiến dịch tuyên truyền giả mạo cáo buộc Mỹ cố t́nh chế tạo virus như một thứ vũ khí. Trong dịch bệnh Ebola năm 2014, Liberia: https://www.theatlantic.com/health/a...eories/473997/ và Bắc Triều Tiên: https://www.independent.co.uk/news/w...d-9897529.html đă cáo buộc Mỹ gây ra căn bệnh chết người này dưới dạng vũ khí sinh học. Năm 2013, Trung Hoa cũng cáo buộc https://webcache.googleusercontent.c...&ct=clnk&gl=us Mỹ tạo ra đại dịch SARS cũng dưới dạng vũ khí sinh học.
    Và lần này, năm 2020, Mỹ tiếp tục là nơi “sản xuất” virus Vũ Hán. Cả một guồng máy truyền thông nhà nước của Trung Hoa, Nga và Iran đă chạy theo và khuếch đại thông tin này ra toàn thế giới.

    Trung Hoa: Mưu đồ bị lật tẩy

    Tờ La Croix International đă công bố một báo cáo điều tra: https://www.la-croix.com/Monde/Asie-...-09-1201082887 trích dẫn các tài liệu bí mật được gửi đến các đại sứ quán Trung Hoa và những người có quan hệ “bạn bè” với Trung Hoa trên khắp thế giới. Các đại sứ quán Trung Hoa được hướng dẫn cách để xóa bỏ nguồn gốc của con virus Vũ Hán và làm gia tăng sự nghi ngờ về việc virus Vũ Hán đến từ nước ngoài.
    Thế nên, đại sứ quán Trung Hoa tại Tokyo đă bắt đầu “quảng bá” virus Nhật Bản và đó đây đă có thêm những cái tên như virus Ư, virus Iran… Nhưng virus Mỹ mới là cái tên được các quan chức Trung Hoa “ưa thích” sử dụng nhất, với cáo buộc quân đội Mỹ đă gieo rắc con virus nguy hiểm này vào Trung Hoa trong Thế vận hội Quân sự được tổ chức tại Vũ Hán vào ngày 18/10/2019.
    Nhưng mưu đồ đổ vấy cho Mỹ lại có khá nhiều sơ hở. Đúng 1 tháng trước khi diễn ra Thế vận hội Quân sự, vào ngày 18/9/2019, chính quyền Bắc Kinh đă tiến hành một cuộc diễn tập tại sân bay Thiên Hà (Vũ Hán), mô phỏng một kịch bản 'hư cấu' về cách xử lư với một loại coronavirus mới và các biện pháp ứng phó.

    Tháng 09/2019, chính quyền Vũ Hán đă tổ chức cuộc tập trận phản ứng khẩn cấp với các trường hợp được chẩn đoán nhiễm virus. Ảnh: Một số quan chức Vũ Hán đăng lại thông tin về cuộc tập trận. (Nguồn: ảnh chụp màn h́nh Weibo)
    Theo tin hé lộ, trên trang sina.com.cn của Trung Hoa (18/9/2019) có đăng bài: Hải quan Vũ Hán tổ chức cuộc diễn tập ứng phó khẩn cấp tại cảng sân bay 30 ngày trước khi diễn ra Thế vận hội Quân sự.

    Dưới đây là trích đoạn trong bài viết:

    Chiều nay (18/9), một chuyến bay nội địa từ một quốc gia nào đó đă đến sân bay quốc tế Thiên Hà (Vũ Hán). Hệ thống giám sát bức xạ hạt nhân ở cổng vào bất ngờ kích hoạt báo động. Các nhân viên hải quan ở sân bay Thiên Hà lập tức kiểm soát hành khách và hành lư mang theo…
    Ở phía bên kia, hải quan sân bay nhận được một báo cáo khác từ hăng hàng không rằng "một hành khách trên máy bay nội địa bị mệt, hơi thở nặng nhọc và có các dấu hiệu không ổn". Hải quan sân bay lập tức đưa ra kế hoạch khẩn cấp chuyển trường hợp này được điều trị sức khỏe.... Hai giờ sau, Trung tâm sơ cứu Vũ Hán báo cáo rằng trường hợp này được chẩn đoán lâm sàng nhiễm coronavirus mới…
    Dựa trên nguyên tắc "hoạt động thực tế và kết quả thực tế", cuộc diễn tập này đă mô phỏng toàn bộ quá tŕnh xử lư một trường hợp nhiễm coronavirus mới được phát hiện ở lối vào của cảng sân bay. Cuộc diễn tập thực hành việc điều tra dịch tễ học, điều tra y tế và khu vực cách ly tạm thời, kiểm dịch, kiểm tra và xử lư vệ sinh…
    Cuộc diễn tập này được thực hiện tṛn 1 tháng trước mốc quan trọng của ngày 18/10/2019 - tức thời điểm diễn ra Thế vận hội Quân sự với sự tham gia của gần 10.000 nhân viên quân sự: https://humansarefree.com/2020/02/10....htmltới từ 110 quốc gia tề tựu ở Vũ Hán. Tại sao các nhà chức trách Trung Hoa lại “ngẫu nhiên” lựa chọn coronavirus chủng mới trong hàng ngàn mầm bệnh mà họ có thể lựa chọn để tiến hành diễn tập?
    Giả dụ, nếu cứ cho rằng quân đội Mỹ gieo rắc virus Vũ Hán vào Trung Hoa từ ngày 18/10/2019 khi Thế Vận hội Quân sự diễn ra, th́ nó cũng cách ca nhiễm đầu tiên tại Trung Hoa (8/12/2019) tận những 50 ngày. Trong khi các chuyên gia y tế cho biết các trường hợp ủ bệnh thường diễn ra trong ṿng 14 ngày và trường hợp lâu nhất ghi nhận là 20 ngày.
    Trong một cuộc phỏng vấn độc quyền của trang activistpost.com, Jennifer Zeng - một trong số các nhà báo độc lập của Trung Hoa đă giúp làm sáng tỏ những ǵ đang diễn ra tại quốc gia này trong thời điểm dịch bùng phát và chính quyền Bắc Kinh tiếp tục chính sách đàn áp và kiểm soát thông tin.
    Nhà báo Jennifer Zeng đă đặt câu hỏi rằng, người dân b́nh thường ở Trung Hoa trước đó hoàn toàn không biết ǵ về nguồn gốc của virus corona cũng như diễn biến của dịch bệnh, trong khi tại sao chính quyền Bắc Kinh lại biết trước những thông tin về chủng virus mới này và diễn tập đối phó với nó?

    Tại sao chính quyền biết trước những thông tin về chủng virus này và diễn tập đối phó với nó, trong khi người dân lại không hề biết ǵ về nguồn gốc cũng như diễn tiến của dịch bệnh? - Nhà báo Jennifer Zeng nói. (Ảnh: Epoch Times)
    Bà Zeng cũng cho biết, phần lớn người dân Trung Hoa chỉ biết được thông tin qua WeChat và Weibo, đây lại là các nền tảng truyền thông bị nhà nước theo dơi và kiểm duyệt chặt chẽ. Thực tế, khi cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng diễn ra, chính quyền Bắc Kinh đă mạnh tay hơn trong việc kiểm soát thông tin về dịch bệnh, trong đó có việc thông qua những luật mới hà khắc như phạt tù từ 5-7 năm cho tội danh lan truyền tin đồn về virus Vũ Hán. Vậy ư nghĩa của luật này là ǵ?
    Vẫn c̣n rất nhiều câu hỏi xoay quanh con virus Vũ Hán này, tuy nhiên việc “đoán trước” dịch bệnh coronavirus để thực hành diễn tập vào ngày 18/9/2019, cách 4 tháng trước thời điểm công bố dịch bệnh của ông Tập Cận B́nh (20/1/2020) đă trở thành một mảnh ghép dối trá kệch cỡm trong chiến dịch tung hỏa mù về nguồn gốc của virus.

    Iran: Chiến dịch cầu cứu thế giới và đổ vấy dịch bệnh cho Mỹ
    Theo sau Bắc Kinh, Tehran gia nhập vào nhóm các nước tăng cường truyền thông đổ lỗi cho Mỹ đă gieo rắc virus Vũ Hán lây lan ra toàn thế giới. Ngày 13/3, Tổng thống Iran Hassan Rouhani đă viết thư cho nhiều nhà lănh đạo trên thế giới kể về những nỗ lực chống virus Vũ Hán của quốc gia này đă và đang bị ảnh hưởng "nghiêm trọng" bởi lệnh trừng phạt của Mỹ.
    Trong khi đặc phái viên của Iran tại Liên Hợp Quốc kêu gọi Hoa Kỳ dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với nước này, th́ kênh truyền thông presstv.com (trang tin chuyên chống Mỹ và Israel) loan báo, quân đội Iran sẽ bắt đầu các cuộc tập trận trên toàn quốc vào Chủ nhật (15/5) để đối phó với cuộc chiến tranh sinh học trong bối cảnh Iran đang chống chọi lại sự bùng phát của dịch viêm phổi Vũ Hán.
    Kế hoạch tập trận chiến tranh pḥng thủ sinh học do Tổng Tư lệnh quân đội, Thiếu tướng Abdolrahim Mousavi tiết lộ, cũng phù hợp với một sắc lệnh được ban hành của Lănh tụ Cách mạng Hồi giáo Ayatollah Seyyed Ali Khamenei, trong đó ông ta cảnh báo dịch viêm phổi Vũ Hán có thể là kết quả của một cuộc tấn công sinh học của người Mỹ chống lại Cộng ḥa Hồi giáo Iran.

    Lănh tụ Cách mạng Hồi giáo Ayatollah Seyyed Ali Khamenei ban hành sắc lệnh cảnh báo dịch viêm phổi Vũ Hán có thể là kết quả của một cuộc tấn công sinh học của người Mỹ. (Ảnh: Getty)
    Chính quyền Cách mạng Hồi giáo bắt đầu đẩy mạnh tuyên truyền lên một cấp độ mới: Đó là cáo buộc Mỹ phát động một cuộc chiến sinh học với Iran. Tại sao Tehran lại đưa ra lời cáo buộc này?
    Đơn giản, virus Vũ Hán đă tấn công Iran vào thời điểm đất nước này dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt đối với giới lănh đạo nước này đang phải đối phó lại làn sóng phẫn nộ từ dân chúng. Nền kinh tế Iran trở nên ốm yếu bởi các lệnh trừng phạt của Mỹ. Sự mất tín nhiệm của người dân đối với chế độ độc tài Iran sau khi chính quyền ra tay trấn áp, sát hại người biểu t́nh (11/2019) và sự dối trá trong vụ bắn rơi máy bay dân dụng Ukraina mà đa phần hành khách là người Iran (1/2020).
    Với việc coi Trung Hoa là đối tác thương mại thiết yếu nhất để chống chọi lại lệnh trừng phạt của Mỹ, Iran vẫn tiếp tục mở cửa đón nhận các công dân Trung Hoa ngay khi dịch bệnh đang bùng phát dữ dội tại nước đồng minh này.
    Các nhà lănh đạo của Iran c̣n tự tin tuyên bố rằng, dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán đang tàn phá Trung Hoa sẽ không phải là vấn đề đối với nước họ. Họ thậm chí c̣n khoe khoang xuất khẩu khẩu trang cho các đối tác thương mại Trung Hoa.
    Tuy nhiên, với việc gần 1/10 số quan chức Quốc hội bị nhiễm virus Vũ Hán và một số đă qua đời đă cho Iran một bài học rằng, khi một quốc gia với nguồn lực hạn chế càng cố gắng bưng bít thông tin bao nhiêu th́ nơi đó dịch bệnh càng hoành hành dữ dội bấy nhiêu.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chính quyền Iran t́m mọi cách che giấu các trường hợp tử vong v́ virus Vũ Hán bằng cách buộc các bác sĩ phải liệt kê các nguyên nhân khác như suy phổi, suy tim trên giấy chứng tử, trong khi các công tố viên hàng đầu của Iran đe dọa sẽ xử tử bất cứ ai tích trữ khẩu trang hoặc vật tư y tế khác. Đây chẳng khác ǵ “ngầm” thừa nhận về t́nh h́nh rối ren của đất nước.


    Thánh địa Qom - ổ dịch đầu tiên tại Iran vẫn không hề bị cách ly, các nhà thờ Hồi giáo vẫn mở cửa cho khách hành hương viếng thăm bất chấp lời cảnh báo cho thấy “Chính phủ đă đặt uy tín tôn giáo và h́nh ảnh các nhà lănh đạo lên trước cả sự an toàn cộng đồng. Đây là điều chưa từng có trong lịch sử của nước Cộng ḥa Hồi giáo này”. Amir A. Afkhami, nhà Sử học tại ĐH George Washington chuyên nghiên cứu về Iran cho biết.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nga: Kinh tế suy thoái và nội t́nh phân hóa rơ rệt
    Cũng giống như Trung Hoa và Iran, Nga đă gia nhập vào nhóm các nước độc tài đang cố gắng gây ảnh hưởng bằng các tṛ lừa bịp virus Vũ Hán là một loại vũ khí sinh học do Mỹ tạo ra, thông qua các phương tiện truyền thông do nhà nước bảo trợ.
    Trong khi các phương tiện truyền thông của Trung Hoa và Iran dường như đóng vai tṛ là người tạo ra thuyết âm mưu về virus Vũ Hán, th́ truyền thông nhà nước Nga, thông qua kênh tuyên truyền Russia Today (tiếng Anh) của điện Kremlin đă khuếch đại các lư thuyết âm mưu này, bao gồm công bố các đề xuất của Lực lượng Bảo vệ Cách mạng Iran rằng virus này là một thứ vũ khí sinh học của Mỹ.

    Nga đă gia nhập vào nhóm các nước độc tài đang cố gắng gây ảnh hưởng bằng các tṛ lừa bịp virus Vũ Hán là một loại vũ khí sinh học do Mỹ tạo ra. (Ảnh: Shutterstock)
    Các bài tường thuật khác được quảng bá trên kênh RT và Sputnik News của Nga cũng đăng những giả thuyết gợi ư rằng virus Vũ Hán đại diện cho những bất công tồi tệ nhất toàn cầu của nước Mỹ, gây rối loạn thị trường tài chính thế giới, hay đang “vũ khí hóa” virus nhằm chống lại Iran và Trung Hoa theo cách khủng bố hệ thống y tế của hai nước này….
    Có điều, nh́n kỹ vào nội t́nh ba nước đang nuôi dưỡng thuyết âm mưu biến virus Vũ Hán thành virus Mỹ, đều cho thấy những bất ổn mà các thể chế độc tài đang phải đối mặt.
    Ngày 30/1, WHO tuyên bố dịch viêm phổi Vũ Hán ở Trung Hoa là một trường hợp y tế khẩn cấp toàn cầu th́ cùng ngày, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thừa nhận dịch bệnh sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế toàn cầu. Đối với nước Nga, sự lây lan của virus Vũ Hán trong thời điểm chưa có vắc-xin đă gây ra một tác động không hề nhỏ với nền kinh tế đang phải chịu lệnh cấm vận của châu Âu và phụ thuộc vào sự tăng trưởng từ việc xuất khẩu sang Trung Hoa (chiếm tới hơn 12% tổng kim ngạch xuất khẩu của Nga).
    Sự ngừng trệ tạm thời của nền kinh tế Trung Hoa đă ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Nga trong mọi t́nh huống, do nhu cầu tiêu thụ năng lượng giảm dẫn tới giá dầu rớt thê thảm. Giá dầu Brent đă giảm 12,6%, trong khi dầu Urals của Nga giảm giá trị cả về đồng đôla lẫn đồng rúp. Kể từ đầu tháng 1, đồng rúp đă mất 3,35% so với đồng đôla và vào tháng 2, giá dầu Urals đă chạm mức thấp trong hai năm qua, giảm xuống dưới 3.400 rúp (56 đô la) một thùng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đối mặt với các vấn đề nan giải trong nước, chưa kể phải lo lắng đối phó với đại dịch, việc tuyên truyền đổ vấy virus nguy hiểm là do nước Mỹ tạo ra ít nhất cũng giảm bớt nhiệt căng thẳng trong ḷng nước Nga.

    Việc tuyên truyền đổ vấy virus nguy hiểm là do nước Mỹ tạo ra ít nhất cũng giảm bớt nhiệt căng thẳng trong ḷng nước Nga. (Ảnh: Getty)

    Hệ quả
    Iran, Trung Hoa và Nga đă cố gắng gây ảnh hưởng bởi các thuyết âm mưu về nguồn gốc lịch sử của con virus Vũ Hán thông qua các phương tiện truyền thông do Nhà nước “bảo trợ”, cùng các cách “tường thuật” khác nhau, nhưng đều có đích chung là nhằm vào… “kẻ thù” Mỹ.
    Trong hệ sinh thái được kiểm duyệt, các phương tiện truyền thông do các nhà nước độc tài tài trợ đă loại bỏ được hầu hết các kênh truyền thông độc lập khác để “quảng bá” thuyết âm mưu mà họ ưa thích. Việc truyền bá thuyết âm mưu liên tục sẽ tạo ra những tường thuật sai lệch về sự bùng phát của virus và tăng thêm sức mạnh cho tṛ chơi “gắp lửa bỏ tay người”.
    Các quốc gia này đă thúc đẩy các thuyết âm mưu bằng ngôn ngữ của họ để gây nghi ngờ và đổ lỗi cho nước Mỹ. Họ cũng “lập tŕnh” các thông tin sai lệch tương tự này ở nước ngoài, thông qua các ngôn ngữ địa phương trên các nền tảng địa phương (ví dụ qua ngôn ngữ Pháp ở châu Phi) để lan truyền các thuyết âm mưu tới các đồng minh của họ, nhằm làm suy yếu uy tín của nước Mỹ, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa sự độc tài của họ và nền dân chủ của phương Tây.
    Mục tiêu cuối cùng là các chế độ độc đoán sẽ tiêm nhiễm những âm mưu không có thật vào ḷng nước Mỹ, để t́m cách kích động mâu thuẫn giữa dân chúng và chính phủ trong việc đối phó với dịch bệnh đến từ Trung Hoa.
    Chả cần biết thế giới có tin không, và những tác động của thuyết âm mưu ảnh hưởng đến “kẻ thù” ra sao, miễn là âm mưu đổ vạ do ba quốc gia này “tài trợ” đă bước đầu đạt được mục tiêu đề ra: Thúc đẩy “t́nh cảm” chống Mỹ dâng cao ở trong nước và giảm nhiệt bất ổn trong nước theo các mức độ khác nhau.
    Xuân Trường
    Last edited by nguoi gia; 28-10-2020 at 05:24 PM.

  2. #202
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trong trận chiến không tiếng súng chống lại Virus Trung Hoa, Tổng thống Donald Trump cô đơn? (Kỳ AAA_4/10)

    https://www.ntdvn.com/chuyen-de/ky-4...-ra-22600.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/10...-s-ung-ch.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Ngày 13/1/2017, bảy ngày trước khi ông Donald Trump nhậm chức Tổng thống, nhóm trợ lư của ông đă phải đối mặt với một “thách thức” lớn: Một đại dịch Cúm mới sẽ lây lan khắp toàn cầu... (Ảnh tổng hợp)
    Trong trận chiến không tiếng súng chống lại Virus Trung Hoa, Tổng thống Donald Trump cô đơn? (Kỳ 4)
    Xuân Trường • 06:00, 21/03/20 • 9869 lượt xem

    Ngày 13/1/2017, bảy ngày trước khi ông Donald Trump nhậm chức Tổng thống, nhóm trợ lư của ông đă phải đối mặt với một “thách thức” lớn: Một đại dịch Cúm mới sẽ lây lan khắp toàn cầu, và chủng virus nguy hiểm này sẽ hạ gục các thành phố như London và Seoul trước khi khiến toàn bộ hệ thống y tế châu Á sụp đổ...

    Cảnh báo Đại dịch
    Các quan chức của Bộ Y tế Hoa Kỳ cảnh báo rằng, đây có thể trở thành đại dịch cúm tồi tệ nhất kể từ Đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918. Bộ này cũng đă phát hiện các trường hợp nhiễm bệnh đă xuất hiện ở bang California và Texas. Đây là viễn cảnh thực tế khá đáng sợ mà chính quyền Tổng thống Trump sẽ phải đối mặt, và trách nhiệm của Tổng thống sắp tới là phải bảo vệ người Mỹ trong một cuộc khủng hoảng tồi tệ có khả năng sẽ xảy ra.
    Nhưng không giống như đại dịch viêm phổi Vũ Hán hiện đang tàn phá khắp toàn cầu, đại dịch cúm do chủng virus có tên là H9N2 năm 2017 này đă không xảy ra. Đó chỉ là một trong số các kịch bản mà các thành viên trong nội các của chính quyền sắp măn nhiệm Barack Obama đưa ra cho những trợ lư hàng đầu của Tổng thống Trump, như là một phần của cuộc diễn tập “chuyển tiếp” bắt buộc đối với thành viên của chính quyền mới.
    Nhóm trợ lư của ông Trump được cho biết là có thể phải đối mặt với những thách thức cụ thể, chẳng hạn như t́nh trạng thiếu máy thở, thiếu thuốc kháng virus và các nhu yếu phẩm y tế khác…
    3 giờ chiều ngày 13/1/2017, các trợ lư của chính quyền cũ và mới đă tề tựu tại Ṭa nhà Văn pḥng Điều hành Eisenhower nằm ngay sát cạnh Nhà Trắng. Khoảng 30 đại diện thuộc nhóm trợ lư của Tổng thống Trump - nhiều người trong số họ sắp trở thành thành viên Nội các - đă được sắp xếp ngồi đan xen với “đối tác” của chính quyền sắp măn nhiệm Obama.
    Và theo lời kể lại của một số người đă tham dự, bầu không khí lúc đó rất kỳ lạ và lạnh lùng. Với sự hiện diện của Cố vấn An ninh Quốc gia Michael Flynn - người đang bị Đảng Dân chủ cáo buộc có mối liên hệ mờ ám với đại sứ Nga tại Hoa Kỳ trong “vụ án” Nga-Trump kéo dài cho tới nay- đă phủ một bầu không khí ảm đạm lên buổi diễn tập ngày hôm ấy.
    Sean Spicer, Thư kư báo chí Nhà Trắng đầu tiên của Tổng thống Trump, một trong số những người tham gia cuộc họp đă kể lại rằng, ông hiểu lư do các “bài tập” như vậy có thể hữu ích, nhưng mô tả những ǵ mà nhóm của Tổng thống Obama chuyển giao chỉ là một khối thông tin khổng lồ nhưng rất “lư thuyết”. “Thực tế, mọi thứ không đơn giản gói gọn trong một buổi thuyết tŕnh. Một cuộc họp ngắn như vậy không thể giúp bạn chuẩn bị cho một đại dịch có quy mô toàn cầu”. Sean Spicer nói.
    Một cuộc họp ngắn như vậy không thể giúp bạn chuẩn bị cho một đại dịch có quy mô toàn cầu”.

    Những ǵ mà nhóm của Tổng thống Obama chuyển giao chỉ là một khối thông tin khổng lồ nhưng rất “lư thuyết”. "Một cuộc họp ngắn như vậy không thể giúp chuẩn bị cho một đại dịch quy mô toàn cầu”. (Ảnh: Getty)

    Lợi dụng virus, Đảng Dân chủ “ủ mưu” phản pháo
    Hơn 3 năm sau, vào những ngày tháng 3/2020, dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán tấn công trên toàn nước Mỹ, và các trợ lư của chính quyền tiền nhiệm Obama đang tận dụng sự kiện này để chỉ trích Tổng thống Trump.
    Susan Rice - Cố vấn An ninh Quốc gia dưới thời cựu Tổng thống Obama đă đề cập đến cuộc họp ngày 13/1/2017 như là một trong những nỗ lực của chính quyền tiền nhiệm “giúp đỡ” người kế nhiệm có thể đương đầu với thách thức mới. Cùng với các chính trị gia Dân chủ khác, bà Susan Rice chỉ trích chính quyền Tổng thống Trump đă giải tán nhóm An ninh y tế toàn cầu của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ (NSC), vốn đóng vai tṛ chính trong việc tổ chức phản ứng của Mỹ trước đại dịch toàn cầu.
    Sau nỗ lực phế truất Tổng thống Trump bất thành (tháng 1/2020), Đảng Dân chủ tiếp tục đi t́m lư do để có thể “quậy phá”, và virus corona Vũ Hán đă xuất hiện đúng lúc. Tổng thống Trump từng cáo buộc rằng, Đảng Dân chủ đang sử dụng coronavirus như là tṛ lừa bịp mới của họ nhằm hạ thấp uy tín của ông.

    Đảng Dân chủ đang sử dụng coronavirus như là tṛ lừa bịp mới của họ nhằm hạ thấp uy tín của Tổng thống Trump. (Ảnh: Getty)
    Có thể nói, đây là thời điểm Tổng thống Trump lâm vào t́nh cảnh tứ bề thọ địch. Không chỉ vừa phải lo ứng phó với sự lan rộng của virus, đối phó với làn sóng tuyên truyền của ĐCSTC đổ vạ cho nước Mỹ là nguồn cơn gây ra đại dịch toàn cầu, mà ông c̣n phải hứng chịu sự chỉ trích mạnh mẽ của Đảng Dân chủ và giới truyền thông cánh tả của Mỹ.
    Ngày 4/3, một nhóm gồm 60 nghị sĩ thuộc Đảng Dân chủ tại Hạ viện đă viết một lá thư cho Tổng thống Trump chỉ trích gắt gao cách ứng phó của chính quyền trong đại dịch ở mọi vấn đề, từ việc chậm trễ ban bố lệnh khẩn cấp, thiếu dụng cụ xét nghiệm virus, giảm tài trợ y tế công cộng, cắt giảm các cơ quan liên bang cho đến sắc lệnh cấm đi lại từ Trung Hoa.
    Giới truyền thông cánh tả, vốn được coi là cánh tay nối dài của Đảng Dân chủ đă thổi phồng dịch bệnh lên một mức độ cao hơn so với thực tế, gây tâm lư hoang mang và góp phần là một trong những nguyên nhân khiến thị trường chứng khoán sập sàn đỏ rực.
    Cánh phóng viên cũng gây áp lực, dồn dập chất vấn Tổng thống Trump về t́nh huống ông tiếp xúc với một vị quan chức Brazil có phản ứng dương tính với virus corona Vũ Hán. Và khi ông Trump tuyên bố “gần như chắc chắn sẽ đi” và “sẽ xét nghiệm sớm thôi” th́ giới truyền thông cánh tả lại tỏ ra bất ngờ, và Đảng Dân chủ th́ hoàn toàn chưng hửng khi bác sĩ riêng công bố kết quả âm tính với con virus của Tổng thống.
    Được sự “yểm trợ” của truyền thông cánh tả, các nghị viên Dân chủ t́m đủ mọi cách để làm “rối trí” Tổng thống. Họ chỉ trích ông Trump từ việc nhỏ cho đến việc lớn, phê phán ông từ việc bất cẩn bắt tay với nhiều người, săm soi cách ông điều chỉnh micro khi phát biểu và quy kết cho đó là những hành động “có thể gia tăng nguy cơ gây truyền nhiễm”.

    Được sự “yểm trợ” của truyền thông cánh tả, các nghị viên Dân chủ t́m đủ mọi cách để làm “rối trí” Tổng thống. Họ chỉ trích ông Trump từ việc nhỏ cho đến việc lớn... (Ảnh: Getty)
    Họ sẵn sàng đăng đàn khẩu chiến trên các phương tiện truyền thông, như Thượng nghị sĩ Dân chủ Chuck Schumer đă khơi mào trên Twitter (24/2) với việc gọi Tổng thống Trump là kẻ "bất tài" v́ đă đưa ra “yêu cầu cắt giảm 16% ngân sách của CDC”.
    Ḥa điệu với truyền thông cánh tả cố t́nh phóng đại mức độ dịch bệnh, Bernie Sanders, ứng cử viên Tổng thống của Đảng Dân chủ cũng dùng từ ngữ rất mạnh khi phóng đại dịch bệnh có “quy mô của một cuộc chiến lớn” cùng “số thương vong thực sự có thể c̣n cao hơn những ǵ mà Quân đội đă trải qua trong Thế chiến Thứ 2”. Cuối cùng, ông Bernie Sanders kết luận: “Sự bất tài và bất cẩn của chính quyền hiện nay đă gây nguy hiểm cho tính mạng của nhiều người ở đất nước này”.
    Trước khi Tổng thống Trump gọi đích danh virus corona là “Virus Trung Hoa”, ứng cử viên Tổng thống Đảng Dân chủ, Cựu phó Tổng thống Joe Biden đă chỉ trích cụm từ “virus nước ngoài” mà ông Trump từng sử dụng. Ông cựu phó Tổng thống thời Obama quy kết những từ ngữ của ông Trump mang tính “kỳ thị”, và cho rằng không được “phân biệt đối xử dựa trên nguồn gốc quốc gia, chủng tộc, giới tính hoặc mă ZIP".

    Cựu phó Tổng thống Joe Biden đă chỉ trích cụm từ “virus nước ngoài” mà ông Trump từng sử dụng mang tính “kỳ thị”, và cho rằng không được “phân biệt đối xử dựa trên nguồn gốc quốc gia, chủng tộc, giới tính hoặc mă ZIP". (Ảnh: Getty)
    Thật trùng hợp, phát biểu của ông Joe Biden cũng rất giống với giọng điệu của Tổng Giám đốc WHO - người từng khuyến cáo công dân toàn thế giới “không nên gọi tên như vậy v́ sẽ dẫn đến nạn phân biệt đối xử và định kiến kỳ thị”. Và trong cả hai trường hợp trên, cũng không hề “ngẫu nhiên” bởi độ giống nhau đến kỳ lạ khi phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Hoa Cảnh Sảng phát biểu nước này "vô cùng phẫn nộ" sau khi Tổng thống Donald Trump gọi virus corona chủng mới là "virus Trung Hoa”. Ông ta cũng nhấn mạnh đó là “một kiểu kỳ thị".
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Vừa qua, trong một bài báo trên Tân Hoa Xă: http://www.xinhuanet.com/english/ , cơ quan ngôn luận của ĐCSTC, Bắc Kinh đă khoe khoang về việc xử lư ổn thỏa dịch bệnh đến từ một loại virus có nguồn gốc ở thành phố Vũ Hán và bắt đầu lên tiếng đe dọa phương Tây. Bài báo cũng tuyên bố rằng, Trung Hoa có thể áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu dược phẩm vào Mỹ (bao gồm các loại thuốc kháng sinh) và sẽ đẩy nước Mỹ vào "biển coronavirus hùng mạnh".

    ĐCSTC ra sức tuyên truyền khủng hoảng tại Mỹ, đồng thời tuyên bố có thể áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu dược phẩm vào Mỹ và sẽ đẩy nước Mỹ vào "biển coronavirus". (Ảnh: ntdtv.com)
    Khi dịch bệnh bùng phát ở châu Âu và nước Mỹ, âm mưu thâm độc của ĐCSTC chính là cắt toàn bộ nguồn cung cấp các loại thuốc kháng sinh và vật tư y tế vào các quốc gia này, ḥng biến nước Mỹ trở thành một Vũ Hán thứ hai.
    Vậy, hăy xem nội các chính quyền Tổng thống Donald Trump phản ứng thế nào với siêu cường thứ 2 Trung Hoa, nơi gieo rắc virus nguy hiểm và đổ vạ cho nước Mỹ.

    Nghị viên Đảng Cộng ḥa: “Trung Hoa phải trả giá!”
    Trong bối cảnh các thuyết âm mưu từ Trung Hoa cho rằng nguồn gốc thực sự của virus nằm bên ngoài Trung Hoa, và do quân đội Mỹ gieo rắc vào Vũ Hán th́ chính quyền Tổng thống Trump đă có những hành động đáp trả vô cùng mạnh mẽ.
    Cố vấn An ninh Quốc gia Robert O'Brien đă cáo buộc Trung Hoa che đậy cuộc khủng hoảng sức khỏe. Ngoại trưởng Mike Pompeo nhiều lần “dán nhăn” virus corona là của Vũ Hán. Trong khi đó, các nhà lập pháp của Đảng Cộng ḥa tại Quốc hội đă đưa ra những cảnh báo về vai tṛ quá lớn của Trung Hoa trong chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt đối với ngành Dược phẩm.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Để vạch trần thói bưng bít thông tin của ĐCSTC, Cố vấn An ninh Quốc gia Robert O'Brien đă gửi một thông điệp cứng rắn tới chính quyền Bắc Kinh: "Thật không may, thay v́ áp dụng các biện pháp tốt nhất, dịch bệnh này ở Vũ Hán lại bị che đậy. Có rất nhiều nguồn tin mở từ Trung Hoa, từ các công dân Trung Hoa, rằng các bác sĩ liên quan đă bị bịt miệng hoặc bị cách ly hoặc đại loại như vậy, khiến những ǵ liên quan đến con virus này không được nói ra". Trung Hoa "có lẽ phải trả cho cộng đồng thế giới hai tháng để trả lời."
    Trong nội các của Tổng thống Trump, Peter Navarro là Cố vấn thương mại cấp cao có tư tưởng cực kỳ cứng rắn với Trung Hoa. Ông đă cảnh báo dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán sẽ là một bài học cảnh tỉnh để Mỹ giảm sự phụ thuộc vào Trung Hoa trong việc sản xuất các loại thuốc và thiết bị y tế quan trọng. Trong buổi trả lời với Fox News, ông cho biết: Nước Mỹ có “rất nhiều hàng hóa sản xuất ở Trung Hoa” và “Chúng tôi phải đưa họ trở về lại Hoa Kỳ”.

    Ông Peter Navarro cảnh báo dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán sẽ là một bài học cảnh tỉnh để Mỹ giảm sự phụ thuộc vào Trung Hoa trong việc sản xuất các loại thuốc và thiết bị y tế. (Ảnh: Getty)
    Trong khi đó, một số nghị sĩ Đảng Cộng ḥa đă bày tỏ mối quan ngại tương tự về sự phụ thuộc vào các nhà sản xuất Trung Hoa. Thượng nghị sĩ Marco Rubio (bang Florida) hôm 12/3 đă chủ tŕ một phiên điều trần có chủ đề: The coronavirus và chuỗi cung ứng doanh nghiệp nhỏ của Mỹ để chỉ ra một loạt “lỗ hổng” của Mỹ. Hầu như tất cả các nguyên liệu dược phẩm ở Hoa Kỳ đều đến từ Trung Hoa, bao gồm cả kháng sinh như azithromycin, penicillin và cephalosporin.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ngày 12/3, Thượng nghị sĩ Tom Cotton tuyên bố ông buộc phải tạm thời đóng cửa văn pḥng của ḿnh tại Washington, DC và yêu cầu nhân viên làm việc từ xa, sau khi một nhân viên của Thượng viện xét nghiệm dương tính với virus Vũ Hán. Ngay sau đó, ông đă phát biểu cực kỳ mạnh mẽ:
    “Tôi hoàn toàn tin tưởng rằng quyết tâm, ḷng kiên tŕ và trí tuệ của người dân Mỹ sẽ một lần nữa giúp đất nước chiến thắng loại virus corona Vũ Hán đang là mối đe dọa đến sức khỏe và phúc lợi của chúng ta.
    Vượt qua thử thách này, chúng ta sẽ càng mạnh mẽ hơn nữa, và chúng ta sẽ buộc tất cả những người đă khiến thế giới chịu đựng [dịch bệnh] phải chịu trách nhiệm. Chúng ta chắc chắn sẽ thành công trong tương lai”.

    Vượt qua thử thách này, chúng ta sẽ càng mạnh mẽ hơn nữa, và chúng ta sẽ buộc tất cả những người đă khiến thế giới chịu đựng [dịch bệnh] phải chịu trách nhiệm. (Ảnh: Getty)
    Sau đó, Thượng nghị sĩ Cotton đă phản hồi một b́nh luận trên Twitter có nội dung “Trung Hoa sẽ phải trả giá v́ điều này” rằng: “Đúng vậy”.

    Tổng thống Trump tung cú liên hoàn “Virus Trung Hoa”
    Trong khi các cộng sự của Tổng thống Trump bận rộn đối phó với các tuyên truyền vu khống của “giặc ngoài”, th́ ông chủ yếu đứng cạnh bên lề trong cuộc chiến ngầm với Đảng Dân chủ và ĐCSTC, hạn chế chỉ trích về nguồn gốc địa lư của virus mà chỉ “gắn mác” một cách nhẹ nhàng cho nó là “virus nước ngoài” hoặc “tất cả chúng ta biết nó đến từ”.
    Nhưng ngày 17/3, Tổng thống Trump đă bất ngờ công khai sử dụng cụm từ “Virus Trung Hoa” trên Twitter: “Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ mạnh mẽ các ngành như hàng không và các lĩnh vực khác, đặc biệt bị ảnh hưởng bởi Virus Trung Hoa. Chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn bao giờ hết!” .
    “Virus Trung Hoa” đă trở thành cụm từ “bom tấn” bắn sang bên kia địa cầu, khiến chính quyền Bắc Kinh sôi sục đăng đàn, phẫn nộ chỉ trích nhằm thẳng vào Tổng thống và đổ vấy cho ông đang “kỳ thị và bài ngoại”.
    Trong buổi họp báo ngày 17/3, Tổng thống Trump cho biết chính quyền Bắc Kinh đang tuyên truyền thông tin sai lệch về virus corona và cho biết ông đă dùng từ “virus Trung Hoa” là chính xác. Khi được hỏi: “Trung Hoa và những người khác đă chỉ trích ông v́ ông đă sử dụng cụm từ Virus Trung Hoa, liệu ông có tiếp tục sử dụng cụm từ đó nữa hay là không?”. Tổng thống Trump trả lời: “Trung Hoa đang đưa ra thông tin sai lệch rằng quân đội của chúng ta đă mang virus đến cho họ. Đó là giả dối, và thay v́ tranh căi, tôi phải gọi chính xác nơi mà nó đến. Nó thực sự đến từ Trung Hoa”.
    Khi phóng viên tiếp tục hỏi rằng: “Các nhà phê b́nh đang cho rằng ông sử dụng cụm từ đó tạo ra sự kỳ thị?”. Tổng thống Trump trả lời dứt khoát: “Không, tôi không nghĩ như vậy. Tôi cho rằng việc nói quân đội chúng ta mang virus tới cho họ mới là tạo ra sự kỳ thị. Gọi tên nó là “virus Trung Hoa” là chính xác”.

    "Tôi cho rằng việc nói quân đội chúng ta mang virus tới cho họ mới là tạo ra sự kỳ thị. Gọi tên nó là “virus Trung Hoa” là chính xác”, Tổng thống Trump nói. (Ảnh: Getty)
    Bất chấp truyền thông cánh tả chỉ trích, ĐCSTC tăng cường phản bác, Tổng thống Donald Trump không hề nao núng. Rạng sáng ngày 18/3, cụm từ Virus Trung Hoa lại tiếp tục được Tổng thống sử dụng với cường độ dày đặc trên Twitter, chỉ trong ṿng chưa đầy 1 tiếng, ông đă tung ra cú liên hoàn 3 Tweet, trong đó ở Tweet cuối ông viết: “Tôi đă luôn luôn nghiêm túc với dịch Virus Trung Hoa và tôi đă làm rất tốt ngay từ đầu, bao gồm cả quyết định rất sớm của tôi về việc cấm nhập cảnh từ Trung Hoa - mà điều đó đi ngược lại với mong muốn của hầu hết tất cả mọi người. Nhiều sinh mạng đă được cứu. C̣n tin tức của nhóm Fake News (Tin giả) th́ đều sai lệch và thật đáng xấu hổ”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    (C̣n tiếp...)
    Xuân Trường

  3. #203
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Khi cơn ác mộng mang tên Trung Hoa: Phát súng đầu tiên, nước Ư “gục ngă” (Kỳ AAA_5/10)

    https://www.ntdvn.com/chuyen-de/con-...nga-23165.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/10...trung-hoa.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Trước cơn ác mộng virus Trung Hoa, nước Ư trải qua những ngày cuối tuần với danh xưng đầy nghiệt ngă: Quốc gia có số người chết nhiều nhất thế giới. (Ảnh tổng hợp)
    Khi cơn ác mộng mang tên Trung Hoa: Phát súng đầu tiên, nước Ư “gục ngă” (Kỳ 5)
    Xuân Trường • 06:00, 23/03/20 • 12538 lượt xem

    Với con số 4.825 người chết, nước Ư đă “vượt mặt” Trung Hoa trở thành quốc gia có số người tử vong v́ con virus Vũ Hán nhiều nhất thế giới. V́ sao Ư lại trở nên nông nỗi này? V́ sao chủng virus này lại lây lan nhanh ra toàn thế giới, khiến một quốc gia như Pháp phải ban bố lệnh Chiến tranh ngay giữa thời b́nh? V́ sao biên giới dài nhất thế giới Mỹ-Canada phải đóng cửa, và v́ sao một siêu cường như nước Mỹ phải ban bố lệnh khẩn cấp quốc gia trong điều kiện thiếu hụt nguồn thuốc và vật tư y tế?

    V́ sao?... V́ sao?... Tất cả đều là v́: Trung Hoa.

    Nước Ư mộng mơ: Từ thiên đường tới địa ngục trần gian
    Nước Ư vừa trải qua những ngày cuối tuần với danh xưng đầy nghiệt ngă: Quốc gia có số người chết v́ bệnh viêm phổi Vũ Hán nhiều nhất thế giới. Thiên tạo đă “bao bọc” nước Ư trong không khí ấm nồng của vùng biển sâu Địa Trung Hải, nơi có những bờ biển dài cát trắng tuyệt đẹp và một nền ẩm thực vô cùng phong phú. Tạo hóa cũng ban tặng cho nước Ư sự lăng mạn mà đầy tài hoa, một “thiên đường” trù phú của các loại h́nh nghệ thuật từ hội họa, kiến trúc, điêu khắc cho đến kịch nghệ…

    Tạo hóa ban tặng cho nước Ư sự lăng mạn mà đầy tài hoa, một “thiên đường” trù phú của các loại h́nh nghệ thuật từ hội họa, kiến trúc, điêu khắc cho đến kịch nghệ… (Ảnh: Getty)
    Nhưng nay “thiên đường” Ư phút chốc trở thành “địa ngục” bởi con virus đến từ Trung Hoa. Số liệu công bố ngày 22/3 cho thấy, trong ṿng 24h, virus Trung Hoa đă cướp đi mạng sống của 793 người dân Ư, nâng tổng số 4.825 người đă mất mạng so với 3.245 người tử vong tại Trung Hoa. Nên nhớ, dân số của nước Ư chỉ có 61 triệu người so với 1,45 tỉ người tại Trung Hoa. Tính đến nay, tại Ư đă có 53.578 người bị lây nhiễm và khoảng 2.300 người đang trong t́nh trạng nguy kịch.
    Với khoảng cách địa lư cách tâm chấn dịch bệnh Trung Hoa hơn 10.000km và được bao bọc bởi biển Địa Trung Hải, v́ sao nước Ư lại trở thành ổ dịch nguy hiểm nhất của thế giới vào lúc này và bị các quốc gia châu Âu khác đóng cửa biên giới và xa lánh?
    Để hiểu được điều này, cần phải “ḍ lần” lại hành tŕnh đă đưa nước Ư tới cơn “bĩ cực” như hiện nay...

    Nước Ư “ngây thơ” hay “vô số tội”?
    Trong một video đăng vào ngày 12/3, Bộ trưởng Ngoại giao nước Ư Luigi Di Maio đă chỉ vào màn h́nh và hết lời ca ngợi sự xuất hiện của một chiếc máy bay Trung Hoa đang hạ cánh xuống phi trường nước này: “Chúng tôi sẽ nhớ ai đă giúp chúng tôi như Trung Hoa đă làm." Giữa cơn “giông băo” virus Trung Hoa, mọi thứ mà Bộ trưởng Ngoại giao Luigi Di Maio có thể làm lúc này đều là “cậy nhờ” vào đất nước đă gây ra đại dịch thế giới và cuộc khủng hoảng sức khỏe tại Ư.
    Tuy nhiên “lô hàng” mà chiếc máy bay Trung Hoa đem đến Ư ngày hôm ấy gồm khẩu trang và máy trợ thở “chỉ là một giao dịch mua bán của nước Ư” - một cựu quan chức Ư tiết lộ, chứ không phải là “Trung Hoa, v́ ḷng biết ơn đối với Ư đang cung cấp các thiết bị y tế” như lời Bộ trưởng Ngoại giao Luigi Di Maio nói.
    Ngày 10/3, trang ansa.it: https://www.ansa.it/sito/notizie/mon...4a63e7ed3.html đưa tin:
    “Trung Hoa sẵn sàng chuyển giao cho Ư 1.000 chiếc máy trợ thở mà Ư đang chuẩn bị mua. Việc kư kết hợp đồng để nhận viện trợ có thể đến trong vài giờ tới. Bộ trưởng Di Maio và người đồng cấp Wang Yi đă nói về sự hợp tác giữa Ư và Trung Hoa sáng nay. Về phía Trung Hoa, họ đă bảo đảm với Di Maio rằng, các đơn đặt hàng của Ư sẽ được các công ty Trung Hoa ưu tiên để bán cho máy thở phổi, một yêu cầu không chỉ của riêng nước Ư mà c̣n của nhiều quốc gia châu Âu khác vào thời điểm này”.
    Ngay tại Trung Hoa, niềm tin của dân chúng dành cho chế độ độc tài của Tập Cận B́nh hiện đang suy yếu rất nhiều sau cách xử lư khủng hoảng virus Vũ Hán, và các nhà lănh đạo trên thế giới cũng đang ngày càng hoài nghi về độ tin cậy của các dữ liệu về dịch bệnh của Trung Hoa. Nhưng cũng có những người như ông Bộ trưởng Ngoại giao Luigi Di Maio và chính quyền nơi ông ta phục vụ vẫn tiếp tục ca ngợi sự giúp đỡ của Trung Hoa.

    Nước Ư vẫn ca ngợi "sự giúp đỡ" của Trung Hoa bất kể cách xử lư khủng hoảng ở nước này gây nên sự phẫn nộ và hoài nghi trong dân chúng cũng như cộng đồng quốc tế. (Ảnh: Getty)
    "Chỉ một kẻ bất tài, bất tài và bất tài như Di Maio mới có thể hoan nghênh Trung Hoa - một quốc gia đại diện cho các vấn đề lớn nhất trên hành tinh theo quan điểm của cạnh tranh không lành mạnh, gây ô nhiễm, từ chối các quyền tự do và gây ra sự lây lan của dịch bệnh", Thượng nghị sĩ Maurizio Gasparri đă phát biểu trong một phiên họp tại Quốc hội Ư, vào thời điểm nước này đang dần “quy hàng” trước chủng virus có xuất xứ đến từ đất nước của người bạn quư.
    Người dân Ư đă không c̣n ngạc nhiên trước những lời tán dương Trung Hoa của ông bộ trưởng Luigi Di Maio. Họ gọi ông ta bằng cái tên châm biếm: “Ngài Bộ trưởng Trung Hoa”.
    "Tṛ lừa bịp" của Bộ trưởng Ngoại giao Di Maio về lô "hàng hóa viện trợ" do Trung Hoa gửi đến, một lần nữa xác nhận thêm rằng, Đảng Phong trào 5 sao do ông Luigi Di Maio lănh đạo đă hoàn toàn phục tùng theo sự chỉ bảo của chính quyền Bắc Kinh, vốn đă gây “dậy sóng” từ việc kư kết thỏa thuận thương mại trong dự án "Con đường tơ lụa mới".
    Cách đây đúng 1 năm, vào ngày 23/3/2019, Ư đă chính thức kư một nghị định thư về thỏa thuận xây dựng các cơ sở hạ tầng trong Sáng kiến Vành đai và Con đường, hay c̣n có cái tên mỹ miều khác: “Con đường tơ lụa mới”.
    Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) - một chương tŕnh ngoại giao kinh tế đầy tham vọng, đă trở thành biểu tượng cho một chính sách đối ngoại của Trung Hoa ngày càng trở nên hung hăng, quyết đoán và độc đoán hơn dưới thời Tập Cận B́nh.

    Năm 2019, Ư đă kư một nghị định thư về thỏa thuận xây dựng các cơ sở hạ tầng trong Sáng kiến Vành đai và Con đường, hay c̣n có cái tên mỹ miều khác: “Con đường tơ lụa mới”. (Ảnh: Getty)
    Chương tŕnh đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng rộng lớn này đă gây lo ngại trên toàn thế giới về mức độ ảnh hưởng và tầm kiểm soát của Bắc Kinh đối với các cảng biển và hệ thống mạng viễn thông. Và bằng cách thông qua các khoản cho vay rộng lớn, nhiều nước đă trở thành con nợ của Trung Hoa và thậm chí “mất đứt” một phần chủ quyền quốc gia.
    Bằng việc kư kết này, nước Ư đă làm nên lịch sử khi trở thành thành viên đầu tiên trong nhóm G7 chính thức tán thành BRI, khiến các đồng minh truyền thống c̣n lại kinh ngạc và đặc biệt khiến Mỹ phải “thảng thốt”. Bản ghi nhớ mà Ư kư với Trung Hoa có việc cả hai bên sẽ hợp tác chặt chẽ với nhau trong các lĩnh vực như khai thác cảng biển, vận chuyển, viễn thông và dược phẩm.
    Đây chính là cầu nối dẫn đến sự hiện diện lớn hơn của Trung Hoa trong các tài sản mà Liên minh châu Âu (EU) coi là chiến lược nhạy cảm, đặc biệt là an ninh mạng và các cảng biển Bologna và Genova của Ư. Việc kư kết cũng diễn ra vào thời điểm vô cùng nhạy cảm trong quan hệ Trung Hoa-EU, khi cộng đồng khối này kêu gọi Bắc Kinh ngừng đối xử bất công với các công ty châu Âu. Chuyên gia kinh tế người Italia Andrea Goldstein từng nói rằng, việc chinh phục được nước Ư chính là cánh cửa lư tưởng để Trung Hoa đặt chân vào EU.
    Dù các chính phủ Ư trước đây đều mong muốn thiết chặt hơn mối quan hệ với Trung Hoa, nhưng chưa có ai dám rời khỏi “hàng ngũ” G7 bằng cách “tạt” sang BRI. Nhưng chính phủ liên minh dân túy gồm Đảng Phong trào Năm sao do ông Luigi Di Maio lănh đạo và đảng Liên minh Dân chủ đă áp dụng một cách tiếp cận khác đối với ngoại giao quốc tế kể từ khi lên nắm quyền.
    Lănh đạo của cả hai đảng cầm quyền này đă nhiều lần thể hiện sự sẵn sàng bỏ qua các công ước ngoại giao tiêu chuẩn, bất chấp cả việc đụng độ với Ủy ban châu Âu chỉ để củng cố thêm quyết tâm được sát gần với Trung Hoa. Đảng Phong trào 5 sao và ĐCSTQ đă “ve văn” nhau bằng một thỏa thuận được ví von như kiểu Ư đă “bán ḿnh” cho Trung Hoa.

    Thông qua các khoản cho vay lớn, nhiều nước đă trở thành con nợ của Trung Hoa, thậm chí “mất đứt” một phần chủ quyền quốc gia. Ảnh: Sri Lanka nhượng 99 năm cảng Hambantota cho Trung Hoa. (Ảnh: Getty)
    Kể từ lúc đó, chính quyền Bắc Kinh đă đóng vai tṛ như là ông chủ “thương hiệu” của chủ nghĩa dân tộc kinh tế, bằng cách giúp quảng bá cái gọi là sản phẩm xa xỉ từng làm nên tên tuổi của nước Ư. Trên con đường tấn tới không c̣n chướng ngại, “ông chủ” Bắc Kinh đă thâu tóm Công ty sản xuất lốp Pirelli, nhà sản xuất máy trộn bê tông Cifa và Krizia - một trong những thương hiệu thời trang nổi tiếng với bề dày 60 năm đă bị Tập đoàn Shenzhen Marisfrolq của Trung Hoa non trẻ 21 năm tuổi đời thôn tính.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nhiều nghị sĩ Ư cũng đă lên tiếng phản đối sự hợp tác này. Ngay cả ông phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Matteo Salvini đă nhiều lần cảnh báo rằng, các ngành công nghiệp nhạy cảm chiến lược của nước Ư cần phải được bảo vệ:
    “Các dữ liệu của người Ư phải c̣n ở Ư, phải được giám sát bởi các tổ chức của Ư. Tôi không muốn dữ liệu điện thoại di động của ḿnh đi qua Bắc Kinh. An ninh phải đứng hàng đầu rồi mới tính đến những lư do kinh tế”.

    Bộ trưởng Matteo Salvini cảnh báo: “Dữ liệu của người Ư phải c̣n ở Ư, tôi không muốn dữ liệu di động của ḿnh đi qua Bắc Kinh. An ninh phải đứng hàng đầu rồi mới đến tính đến những lư do kinh tế”. (Ảnh: Getty)
    Ngày càng có nhiều quốc gia lo ngại rằng, Huawei có thể được chính quyền Bắc Kinh sử dụng vào các mục đích hoạt động gián điệp. Một số chính phủ các nước châu Âu đă công khai loại bỏ hoàn toàn các sản phẩm của Huawei trong việc xây dựng hạ tầng mạng không dây 5G v́ rủi ro an ninh thông tin.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Để ca ngợi t́nh hữu nghị Italia - Trung Hoa, một Viện Khổng Tử đă được khánh thành tại quê hương Macerata của nhà truyền giáo nổi tiếng Matteo Ricci (thế kỷ 17). Có thể nói, nước Ư đă t́m mọi cách để lấy ḷng Bắc Kinh nhằm không bị loại ra khỏi “Con đường tơ lụa mới”.

    Nhờ mối quan hệ hữu hảo, Virus Trung Hoa t́m đường sang Ư

    Ngày 20/1, sau 3 tuần giấu nhẹm thông tin về dịch bệnh, Tập Cận B́nh đột ngột lao vào một cuộc chiến tổng lực vô tiền khoáng hậu với con virus Vũ Hán khi vào 20/1 đă ra lệnh: “Kiên quyết chống việc virus corona lan tràn” và đe dọa trừng phạt bất cứ ai giấu thông tin.
    Một ngày sau, vào ngày 21/1, khi các quan chức hàng đầu tại Trung Hoa cảnh báo rằng, bất kỳ ai che giấu virus Vũ Hán đều sẽ bị “đóng đinh vào cây cột ô nhục đến muôn đời” th́ ở cách đó hơn 10 ngàn cây số, ngài Bộ trưởng Văn hóa và Du lịch của Ư lại mở “rộng cửa” tiếp đón một phái đoàn Trung Hoa sang thăm nước Ư, trong một buổi ḥa nhạc hoành tráng tại Học viện Quốc gia Santa Cecilia để chào đón năm Văn hóa và Du lịch Ư-Trung Hoa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trong những tháng đầu năm 2020 này, vùng Lombardy đă trở thành ổ dịch virus Vũ Hán lớn nhất của nước Ư. Ngay từ đầu tháng 2, Thống đốc vùng Lombardy - ông Attilio Fontana đă yêu cầu kiểm dịch đối với tất cả những người đến từ Trung Hoa, nhưng Bộ trưởng Ngoại giao Luigi Di Maio cho đấy là màn phân biệt chủng tộc và nhấn mạnh phải coi trọng "một sự đoàn kết tuyệt vời đối với chính phủ Trung Hoa".

    Bộ trưởng Ngoại giao Luigi Di Maio xem việc kiểm dịch những người đến từ Trung Hoa là màn phân biệt chủng tộc và nhấn mạnh phải coi trọng "một sự đoàn kết tuyệt vời đối với chính phủ Trung Hoa". (Ảnh: Getty)
    Nhiều nghị sĩ quốc hội Ư đă thúc giục Thủ tướng Giuseppe Conte phải có các biện pháp bảo vệ các trường học, như việc phải cách ly những học sinh ở khu vực phía bắc đang trở về từ các kỳ nghỉ ở Trung Hoa, mà nhiều người trong số họ đến từ các gia đ́nh nhập cư Trung Hoa.
    Tuy nhiên, các quan chức Ư đă nhanh chóng đăng đàn để trấn an người dân Ư. Ngày 27/2, lănh đạo đảng Dân chủ cầm quyền - ông Nicola Zingaretti đă thách thức sự lây lan của virus Trung Hoa khi tham gia sáng kiến #Milanononsiferma. Ông đă uống rượu khai vị, bắt tay với những người trẻ tuổi tại Pinch Ripa di Porta Ticinese và tiếp tục có mặt ở Bollate để ăn tối trong một tiệm pizza.
    "Chúng ta phải cách ly các ổ dịch nhưng chúng ta không được phá hủy cuộc sống hoặc lan truyền gây ra sự hoảng loạn. V́ vậy, chúng ta phải đưa ra các dấu hiệu phục hồi và hồi sinh, điều quan trọng nhất là khơi dậy nền kinh tế của đất nước bằng các biện pháp phi thường, nhưng trước tiên là tái tạo niềm tin, hy vọng và hợp tác, tái cấu trúc để tạo động lực cho nền kinh tế ".
    Cùng ngày hôm đó, Bộ trưởng Ngoại giao Luigi Di Maio đă tổ chức một cuộc họp báo ở Rome, chỉ trích truyền thông đă phóng đại mối đe dọa của bệnh truyền nhiễm: “Tại Ư, chúng tôi đă đi từ nguy cơ dịch bệnh sang dịch bệnh, và chỉ có 0,089% dân số Ư bị cách ly”.
    Với sự “tự tin” và lạc quan của hai quan chức, người dân ở nhiều địa phương trên nước Ư đă mạnh dạn mở cửa cửa hàng trở lại sau khi hoảng loạn đóng cửa một loạt bởi những trường hợp khẩn cấp do virus Trung Hoa đem tới. Có điều chỉ 1 tuần sau đó, chính ông Zingaretti đưa ra thông báo nhiễm bệnh trong một video đăng trên Facebook:https://www.theguardian.com/world/20...ti-coronavirus "Tôi đă nhiễm virus corona".

    Nicola Zingaretti nói: "Chúng ta phải cách ly các ổ dịch nhưng chúng ta không được phá hủy cuộc sống hoặc lan truyền gây ra sự hoảng loạn." Một tuần sau đó, chính ông đă tuyên bố ḿnh bị nhiễm virus. (Ảnh: Getty)
    Tṛn một năm “bắt tay” làm bạn với Trung Hoa, Bộ trưởng Ngoại giao Luigi Di Maio từng đắc thắng tuyên bố rằng, bản cam kết được kư giữa Ư và Trung Hoa với nhau có điều khoản “Trung Hoa sẽ tăng xuất khẩu của Ư sang Trung Hoa”. Nhưng vào những ngày cuối tháng 3 này, “món hàng” duy nhất mà Trung Hoa cho “nhập khẩu” vào nước Ư chính là Virus Trung Hoa.

    Khi bạn quư gian xảo, liệu “t́nh bạn” c̣n có bền vững?
    Khi bệnh dịch bùng phát dữ dội tại Trung Hoa, người Ư đă không nh́n nhận đó là một lời cảnh báo vô cùng thực tế, “mà chỉ xem như là một bộ phim khoa học viễn tưởng không liên quan chút ǵ đến chúng tôi. Và khi virus bùng phát, giờ đây châu Âu đang nh́n chúng tôi giống như cách chúng tôi đă nh́n vào Trung Hoa”, cô Zampa, Thư kư của Bộ Y tế Ư chua chát nói.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Người châu Âu nói chung và người Ư nói riêng đều được nuôi dưỡng trong một nền giáo dục đề cao ư thức hợp tác và kỷ luật tự giác, hẳn nhiên đă vô cùng sốc trước sự dối trá trắng trợn của chính quyền Bắc Kinh, khi người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Hoa viết trên Twitter rằng, người Ư ra ban công để cảm ơn Trung Hoa và hát quốc ca Trung Hoa.

    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Hoa - bà Hoa Xuân Oánh viết trên Twitter rằng, người Ư ra ban công để cảm ơn Trung Hoa và hát quốc ca Trung Hoa. (Ảnh: Baidu)
    Ngày 15/3, trên trang Linkiesta của Ư đă viết: https://www.linkiesta.it/2020/03/cor...lia-fake-news/
    "Hoa Xuân Oánh là phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao, nghĩa là bà nằm trong số những nhà lănh đạo tuyên truyền hàng đầu của Trung Hoa. Vai tṛ của bà vô cùng rơ ràng, bao gồm phát tán tin tức giả, giống như phát ngôn trên Twitter chính thức của bà”.
    “Người phát ngôn của Bắc Kinh nói rằng, những người dân nước Ư ra ngoài ban công vào trưa thứ bảy để hát cảm ơn các bác sĩ bệnh viện, trong đó có cả nhân viên y tế Trung Hoa đến Ư để chi viện. Bà này đă giải thích rằng người Ư đă đến cửa sổ để hát "Cảm ơn Trung Hoa" và phát cả bài quốc ca Trung Hoa trên đường phố Rome để biết ơn sự giúp đỡ của Trung Hoa trong việc đánh bại virus… Cấp phó của bà ta, ông Triệu Lập Kiên cũng làm điều tương tự”.
    Không có ǵ khó hiểu, đây chỉ là một phần trong nỗ lực tuyên truyền sâu rộng của ĐCSTQ, buộc cả thế giới tin rằng Trung Hoa không những không chịu trách nhiệm mà c̣n ứng phó tốt nhất với đại dịch. Và mục đích của ĐCSTQ chính là nhằm để “đánh bóng” Trung Hoa là một nhà lănh đạo toàn cầu hào phóng và đáng tin cậy.
    Cách đây đúng tṛn 1 năm, ngày 23/3/2019, ông Tập Cận B́nh đă trích dẫn về “t́nh cảm” của người Trung Hoa dành cho những món hàng xa xỉ của Ư như là một trong những “kết nối văn hóa quan trọng giữa hai quốc gia”. Tập Cận B́nh nói rằng: “Made in Italy cũng đồng nghĩa với các sản phẩm chất lượng cao, thời trang và nội thất của Ư hoàn toàn phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Trung Hoa, những người trẻ Trung Hoa rất thích pizza và tiramisu”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    (C̣n tiếp...)
    Xuân Trường (tổng hợp)

  4. #204
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Liệu Trung Hoa có thật sự “dập dịch” thành công: Có một sự thật đầy uẩn khúc? (Kỳ AAA_6/10)

    https://www.ntdvn.com/chuyen-de/ky-6...ong-24705.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/10...-p-d-i-ch.html


    Bạn có tin vào những con số chính thức mà Trung Hoa công bố? Có phải mọi thứ đă thực sự nằm trong tầm kiểm soát như chính quyền Bắc Kinh tuyên bố không? (Ảnh: Getty)
    Liệu Trung Hoa có thật sự “dập dịch” thành công: Có một sự thật đầy uẩn khúc? (Kỳ 6)
    Xuân Trường • 05:00, 28/03/20 • 10478 lượt xem

    Cùng với Ấn Độ gia nhập vào bản đồ tấn công của virus Trung Hoa, hiện đă có tới hơn 3 tỷ người trên toàn thế giới đang bị cách ly. Hàng trăm triệu kế hoạch, hàng tỷ hy vọng, vận may và giấc mơ bỗng chốc bị xé vỡ tan tành. Những con số tử vong đáng kinh ngạc, những tổn thất tài chính không thể đo đếm..., thế giới tự do đang rên rỉ bởi những mất mát khủng khiếp từ sự bưng bít và dối trá của chính quyền Bắc Kinh.
    Bằng việc công bố “dập dịch” thành công trong nước, Trung Hoa tiếp tục “xuất khẩu” thành công virus corona Vũ Hán ra toàn thế giới, và đang gây ra một cơn hỗn loạn thực sự...
    Sau nhiều tháng “ẩn náu” tại Trung Nam Hải, cuối cùng vào ngày 10/3, Chủ tịch Tập Cận B́nh cũng đă “mạo hiểm” đến tâm dịch Vũ Hán thị sát như để tuyên bố chiến thắng trước dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán và đồng thời cho đóng cửa tất cả các bệnh viện dă chiến…

    ĐCSTC: Không có tin xấu, chỉ có tin tốt lành
    Bạn có tin vào những con số chính thức mà Trung Hoa công bố? Có phải mọi thứ đă thực sự nằm trong tầm kiểm soát như chính quyền Bắc Kinh tuyên bố không? Có lẽ câu trả lời sẽ là: Từ nay trở đi, Trung Hoa sẽ không có ǵ ngoài tin tức tốt lành dành cho bạn.

    Có lẽ câu trả lời sẽ là: Từ nay trở đi, Trung Hoa sẽ không có ǵ ngoài tin tức tốt lành dành cho bạn. (Ảnh: baike.baidu.com)
    Giống như hàng trăm triệu người ở Trung Hoa, điều mà bạn muốn biết là sự thật về t́nh h́nh dịch bệnh. Tuy nhiên, hầu hết người dân Trung Hoa đều thu nhận tin tức về sự bùng phát của virus corona Vũ Hán:
    https://www.ntdvn.com/corona từ các phương tiện truyền thông nhà nước. Nên hẳn nhiên, các quan chức và truyền thông nhà nước nói tốt th́ là tốt rồi.
    Tại Trung Hoa, nếu bạn nhắc đến chủ đề về dịch viêm phổi Vũ Hán, th́ có nghĩa là bạn đang muốn nhắc đến sự nguy hiểm của chủng virus corona Vũ Hán và biện pháp pḥng ngừa nó? Nếu bạn nghĩ thế th́ có thể bạn lầm to.
    Tại Trung Hoa, khi nhắc đến chủ đề COVID-19 th́ điều đó có nghĩa là bạn đang nói đến sự kiểm soát dịch bệnh của chính quyền Trung Hoa. Hay chính xác hơn, đó là sự kiểm soát đối với thông tin dịch bệnh của ĐCSTC.
    Trong mắt chính quyền Trung Hoa, thảm họa không bao giờ là điều xấu. Ngày 4/3, Nhân dân Nhật báo đă đăng một bài b́nh luận với những lời hoa mỹ, với những ḍng tin ví von về “cơn gió khắc nghiệt sẽ kiểm thử sức mạnh của cỏ cây, tai họa sẽ kiểm thử ḷng trung thành của một quan chức, và trong một thế giới hỗn loạn sẽ sinh ra một anh hùng…”. Tựu chung hàm ư vẫn là để khắc sâu vào trong tâm khảm người dân về một cụm từ mà ĐCSTC vô cùng “đắc ư”: “Đất nước ta luôn lớn mạnh trong các thảm họa” .
    Nói chính xác, ĐCSTC luôn phát triển mạnh trong các thảm họa. Bài xă luận cũng cho biết: Từ những nỗ lực cứu hộ trong trận lũ lụt lịch sử (1998), đại dịch SARS (2003), cho đến công cuộc cứu trợ động đất tại Tứ Xuyên (2008), những cuộc đấu tranh vĩ đại hết lần này đến lần khác đă dạy người dân hiểu rằng, “ĐCSTC là xương sống của người dân Trung Hoa và của đất nước Trung Hoa”.


    Trải qua hết tai họa này đến thảm họa khác, ĐCSTC luôn tự tô vẽ ḿnh như một đấng cứu thế, là "xương sống của người dân Trung Hoa và của đất nước Trung Hoa”. (Ảnh: Getty)
    Kể từ khi thành lập ĐCSTC vào năm 1949, từ phong trào chống cánh hữu, đến Đại Nhảy vọt, từ Cách mạng Văn hóa cho đến trận động đất Đường Sơn, từ cuộc thảm sát Thiên An Môn cho đến cuộc đàn áp, cướp mổ nội tạng sống của học viên Pháp Luân Công…, phải chăng mỗi “tai họa” ấy đều đă thất bại trong chiến thắng vinh quang dưới sự lănh đạo của ĐCSTC?
    Cho dù đó là thảm họa tự nhiên mà ĐCSTC tŕ hoăn hoặc “cố t́nh” cản trở các biện pháp phản ứng sớm, hay thảm kịch do chính ĐCSTC gây ra, họ vẫn và sẽ luôn luôn sử dụng “thảm họa” ấy để chứng minh rằng ĐCSTC là rường cột của đất nước.
    Như mọi thảm họa đă từng xảy ở Trung Hoa, khi bi kịch đă chạm ngưỡng đáy cùng cực th́ sẽ chẳng c̣n tin tức nào là xấu nữa, mà chỉ toàn tin tốt đẹp. Cái chết của 45 triệu người Trung Hoa trong nạn đói Đại Nhảy vọt, và sự sụp đổ xă hội đảo điên do tác động của cuộc Cách mạng Văn hóa, đă khiến mọi bi kịch do Mao Trạch Đông gây ra có vẻ như bị lùi vào dĩ văng bởi thành tựu của công cuộc mở cửa cải cách sau đó. Mọi người dân lại có thể kinh doanh trở lại, được đi học, được tṛ chuyện, được bày tỏ quan điểm cởi mở (trong sự cho phép)...., và như thể mọi thứ trở nên “hài ḥa, ổn định” đều là nhờ sự lănh đạo sáng suốt của ĐCSTC.
    Đại dịch COVID-19 cũng là một cơ hội để ĐCSTC “tận dụng” ca ngợi chính ḿnh. Chưa cần biết những hệ lụy tinh thần và thể xác mà người dân Trung Hoa vừa phải trải qua, ĐCSTC không thể chờ đợi lâu để ăn mừng “thành công” của ḿnh, đă nhanh chóng loan tin ra toàn thế giới: Trung Hoa đă xử lư dịch bệnh một cách ổn định và trật tự nhất.

    Bất kể những thảm kịch từ quá khứ cho đến hiện tại đă gây biết bao đau khổ cho người dân, ĐCSTC vẫn luôn mượn cơ hội để khoác lên ḿnh vỏ bọc hào nhoáng, đánh bóng h́nh ảnh và ca ngợi "năng lực lănh đạo" nhằm củng cố vị thế của chính nó. (Ảnh: Getty)
    Nhưng có điều, những ǵ mà chính quyền Bắc Kinh pḥng ngừa và kiểm soát được nhất th́ không phải là các biện pháp điều trị y tế hay chính sách quan tâm tới đời sống dân chúng trong vùng phong tỏa, mà chỉ là bưng bít, tuyên truyền và duy tŕ sự ổn định.
    Ngay cả khi dịch bệnh đang bùng phát ở mức độ tồi tệ nhất, khi các bác sĩ trong tuyến đầu kiệt sức v́ số ca nhiễm tăng nhanh trong điều kiện thiếu thốn vật tư y tế, người ta vẫn nh́n thấy những buổi lễ kết nạp thành viên vào ĐCSTC, những bài hát ca ngợi ĐCSTC quang minh được phát ra tại các bệnh viện…
    Người dân Trung Hoa sau này mới hiểu ra rằng, khi chính quyền tuyên bố đă pḥng ngừa và kiểm soát được dịch bệnh, họ không hề khoe khoang. Thực chất, ĐCSTC không hẳn là kiểm soát virus, mà là kiểm soát các kênh thông tin, các nhà báo độc lập, các bác sĩ, luật sư những người dám nói lên sự thật, và cả những người muốn được biết sự thật, trong đó có thể có bạn và tôi.

    Chính quyền Bắc Kinh muốn chứng tỏ với thế giới rằng: Các biện pháp áp đặt hà khắc của ĐCSTC là rất tốt trong việc kiểm soát dịch bệnh. Việc mở lại trường học là một tin tốt, việc mở lại các hăng xưởng, công ty và mọi người đi làm trở lại là một tin tốt. Chủ tịch Tập Cận B́nh đi thị sát tại tâm dịch Vũ Hán chứng tỏ t́nh h́nh ở nơi đó đă an toàn. Đây là một tin tốt.
    Dựa trên những con số được Ủy ban Y tế Trung Hoa báo cáo vào ngày 25/3, th́ tại Trung Hoa không có trường hợp nhiễm mới nào, chỉ có 67 ca nhiễm mới do người nước ngoài mang vào đại lục. Số ca nhiễm mới tại địa phương Trung Hoa bằng 0 đă cho thấy dịch bệnh đang được ĐCSTC kiểm soát rất tốt. Đây là một tin tốt.
    Và nếu bất cứ cư dân mạng nào có ư kiến thắc mắc hay phản đối, Quy định kiểm soát Internet mới của chính quyền Trung Hoa có hiệu lực vào ngày 1/3 sẽ làm ư kiến của bạn biến mất trong nháy mắt.

    Uẩn khúc: Nhà tang lễ trả 500 lọ tro cốt mỗi ngày?
    Tuy nhiên, đó là tin tức do chính quyền Bắc Kinh cung cấp nên không ai biết liệu có đúng hay không, cũng như tính xác thực của bất kỳ số liệu thống kê chính thức nào. Gần đây một clip ṛ rỉ cho thấy những ḍng người đang xếp hàng dài chờ khám tại bệnh viện Tây Nam ở Trùng Khánh vào ngày 10/3. Tuy nhiên số liệu chính thức của chính quyền Trung Hoa báo cáo trong ngày hôm đó là không có trường hợp nhiễm mới và có 5 bệnh nhân được chữa khỏi!


    Trên trang tin cá nhân của nhà báo độc lập Jennifer Zeng: https://www.youtube.com/channel/UCfi...lrZ_X36npwaE3A, người ta đă chụp được h́nh ảnh hàng đoàn người xếp hàng bên ngoài nhà tang lễ Hankou ở Vũ Hán vào ngày 26/3. Cùng ngày hôm đó, tại nhà tang lễ Vũ Xương tại Vũ Hán, nhiều thân nhân gia đ́nh đă đến nhận tro cốt của người chết. Nhà tang lễ cam kết sẽ trả 500 b́nh tro cốt mỗi ngày và sẽ cố gắng hoàn thành trước Lễ hội Thanh Minh (ngày 4/4).
    Nếu vậy, tính từ ngày hôm đó cho đến Lễ hội Thanh Minh khoảng hơn chục ngày, nhà tang lễ Vũ Xương sẽ phải hỏa táng trung b́nh khoảng 6.000 thi thể, và đây mới chỉ tính sơ sơ từ một nhà tang lễ. Tuy nhiên, số liệu báo cáo chính thức tại Vũ Hán tính từ giai đoạn đầu dịch bệnh cho đến hết ngày 25/3 th́ chỉ có 2.531 người tử vong.
    Người ta cũng đang đặt câu hỏi về những ǵ đang thực sự xảy ra trong ḷng đất nước này, khi vào ngày 19/3, Trung Hoa tuyên bố đă bị “thâm hụt” hơn 21 triệu thuê bao điện thoại di động từ ba nhà mạng là China Mobile, China Telecom và China Unicom kể từ đầu năm 2020. Vậy 21 triệu thuê bao đó đang đi đâu và về đâu?
    Theo thống kê chính thức, Trung Hoa đă đánh bại virus corona Vũ Hán. Trong trung tuần tháng 3, các cơ quan y tế chỉ báo cáo có 1 ca nhiễm mới là một bệnh nhân ở tỉnh Quảng Đông bị nhiễm bệnh do một người nào đó từ nước ngoài về. Tại tâm chấn dịch bệnh ở Vũ Hán, các quan chức c̣n báo cáo có ngày (19/3) c̣n không có trường hợp lây nhiễm mới.

    Trung Hoa tuyên bố đă đánh bại virus Vũ Hán. Tuy nhiên vào trung tuần tháng 3, tại Quảng Đông xuất hiện 1 ca nhiễm được cho là do ai đó từ nước ngoài về. (Ảnh: Getty)

    Sống trong sợ hăi
    Với “con số” báo cáo rất đẹp này, các quan chức tỉnh Hồ Bắc đă bắt đầu nới lỏng lệnh phong tỏa tại Vũ Hán, trong khi các thành phố trên khắp đất nước đang “tuân lệnh” chính quyền trung ương hối hả khôi phục lại sản xuất và trở lại nhịp sống như thường lệ.
    Nhưng khi đất nước trở lại nhịp sống sôi động th́ nhiều người dân và các nhà quan sát đă nghi ngờ con số 0 ca nhiễm, và lo ngại rằng giới lănh đạo Trung Hoa đă ưu tiên khởi động lại nền kinh tế hơn là sự an toàn của người dân. “Bất kỳ người có lư trí nào cũng sẽ nghi ngờ những con số này”, một cư dân mạng đă viết lên suy nghĩ của ḿnh dưới phần b́nh luận của một bài chia sẻ đang thu hút cộng đồng mạng tại Trung Hoa.
    Dưới đây là trích đoạn bài chia sẻ của một t́nh nguyện viên có nick là Yolk đăng ngày 22/3:

    “Hôm nay là ngày thứ 60 của Lệnh phong tỏa Vũ Hán.
    Hăy để tôi chia sẻ cuộc tṛ chuyện giữa hai t́nh nguyện viên ngày hôm nay.
    Anh ấy và tôi đều là t́nh nguyện viên tuyến đầu trong suốt gần 2 tháng qua. Giống như nhiều t́nh nguyện viên khác, chúng tôi là những người luôn hy vọng đất nước ḿnh là tốt nhất. Chúng tôi đang sử dụng các hành động thực tế để cứu thành phố.
    Do đó, khi đối mặt với nguy cơ bùng phát lần thứ hai,... khi nhóm chúng tôi càng vội vă có mặt ở tuyến đầu th́ lại càng lo sợ lặp lại sai lầm tương tự.
    Do đó, chúng tôi phản đối việc báo cáo 0 (ca nhiễm), nghĩa là 3 là 5 và chúng tôi có thể chấp nhận. Đây chỉ là vấn đề chấp nhận tâm lư và không liên quan ǵ đến tính xác thực.
    Ở một mức độ nhất định, tôi hiểu hành vi che giấu và hiểu sự cần thiết của dư luận...
    Đối với thành phố Vũ Hán, việc che giấu hoặc báo cáo không có ư nghĩa ǵ cả. Con số từ 0 đến 10 là gần như giống nhau. Sau tất cả, thời gian ủ bệnh của mỗi người là khác nhau và việc tái nhiễm là b́nh thường.
    Điều chúng tôi phản đối là tuyên truyền về con số 0 ca nhiễm. Đó chỉ là để thuyết phục những người không có nhiều nguồn thông tin và chỉ chú ư đến các bản tin trên mạng...

    Tôi hiểu, nhưng tôi vẫn chọn sống trong nỗi sợ hăi.
    Nếu tôi có thể, tôi ước muốn nền kinh tế toàn cầu được quay trở lại một năm trước... Đối với những người đă chết, xin hăy trở về nhà. Nếu bạn có thể ...
    Không ai biết nhân loại sẽ đi về đâu, chỉ biết cầu mong cho nhân loại”.

    Điều chúng tôi phản đối là tuyên truyền về con số 0 ca nhiễm. Đó chỉ là để thuyết phục những người không có nhiều nguồn thông tin và chỉ chú ư đến các bản tin trên mạng... (Ảnh: Getty)
    Theo báo cáo của đài truyền h́nh RTHK (Hồng Kông), người dân địa phương cho biết các bệnh viện ở Vũ Hán đă từ chối kiểm tra những người có triệu chứng. Kyodo News (Nhật Bản) đưa tin rằng, một bác sĩ địa phương tiết lộ số ca bệnh tại Vũ Hán đă bị “thao túng” trước chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận B́nh vào ngày 10/3. Trên MXH Trung Hoa, cư dân mạng đă ghi nhận nhiều ca nhiễm mới ở Vũ Hán đến mức các quan chức chính quyền đă quyết định kiểm duyệt gỡ bỏ bài.
    Trong khi WHO và Hàn Quốc coi bất kỳ ai đă xét nghiệm dương tính với virus th́ đều được xác nhận là trường hợp nhiễm bệnh, th́ Trung Hoa lại không tính vậy, bao gồm các trường hợp nhiễm không triệu chứng trong lần kiểm tra cuối cùng.
    Ủy ban Y tế của Vũ Hán đă giải thích lư do về cách phân loại các trường hợp không có triệu chứng: “...bệnh nhân đă được cách ly trong 14 ngày và nếu họ bắt đầu có các triệu chứng th́ họ sẽ được xác nhận nhiễm bệnh và cho vào dữ liệu để công bố. Tuy có một số ít các ca nhiễm không triệu chứng có thể tiến triển thành các trường hợp được xác nhận, nhưng đại đa số bệnh nhân sẽ tự chữa lành”.

    Ngoài việc từ chối kiểm tra các ca có triệu chứng, cách tính số ca nhiễm bệnh có phần 'khác người' của ĐCSTC đă giúp số trường hợp lây nhiễm mới giảm đến mức tối thiểu. (Ảnh: Getty)
    Các nhà quan sát đặt câu hỏi, tại sao bệnh nhân hồi phục khi xét nghiệm dương tính lại không được tính vào số liệu. Theo Global Times, dữ liệu từ các trung tâm kiểm dịch ở Vũ Hán cho thấy khả năng bệnh nhân hồi phục xét nghiệm dương tính trở lại là từ 5-10%. Các quan chức tỉnh Hồ Bắc đă trả lời rằng, những bệnh nhân đó sẽ không được tính là trường hợp nhiễm mới v́ họ đă được tính vào số liệu công bố trước đó.
    Những nỗ lực của chính quyền Bắc Kinh để ngăn chặn thông tin về virus, và tiếp tục kiểm duyệt các cuộc tranh luận công khai trong suốt cuộc khủng hoảng, đă làm tăng thêm sự ngờ vực về tuyên bố “dập dịch” thành công của ĐCSTC.
    Chính quyền Bắc Kinh đă ngạo nghễ loan báo rộng răi tin tức bằng quả đấm sắt. Họ giữ nhân viên y tế phải đứng trong bóng tối, những người bất đồng chính kiến phải đứng sau song sắt. Cũng giống như tất cả các chính phủ độc tài, cho dù đó là thảm họa thiên nhiên hay do nhân tạo, đối với ĐCSTC, điều đó cũng không được phép xảy ra. Để giữ chút “thể diện” c̣n sót lại, Trung Hoa làm mọi cách để khiến cường quốc thứ hai này trông không bị yếu đuối, bất lực và không hiệu quả trong cuộc xử lư khủng hoảng sức khỏe cộng đồng.
    V́ vậy, ĐCSTC đă “giải phóng” cái mớ hỗn độn này ra toàn thế giới, bằng một cuộc chiến truyền thông tung hỏa mù và mặc kệ thế giới đang hỗn loạn v́ nó...
    (C̣n tiếp...?)
    Xuân Trường

  5. #205
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Made in China và bi kịch của Châu Âu (Kỳ AAA_7/10)

    https://www.ntdvn.com/chuyen-de/ky-7...-au-25843.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...h-au-au-k.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Khi các nước châu Âu đang vật vă “đấu” lại con virus Trung Hoa th́ Bắc Kinh đă tự đặt ḿnh vào vị trí của một nhà lănh đạo và một nhà hảo tâm toàn cầu nhiệt thành và đầy dă tâm. (Ảnh: Getty)
    Made in China và bi kịch của Châu Âu (Kỳ 7)
    Xuân Trường • 08:30, 01/04/20 • 8019 lượt xem

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTH -> ĐCSTH)

    Khi các nước châu Âu đang vật vă “đấu” lại con virus Trung Hoa th́ Bắc Kinh đă tự đặt ḿnh vào vị trí của một nhà lănh đạo và một nhà hảo tâm toàn cầu nhiệt thành và đầy dă tâm. Lén lút len vào vết rạn nứt của một EU đang do dự trong cơn đại dịch, Trung Hoa đă cực kỳ chủ động trong việc thể hiện ḿnh là vị cứu tinh cung cấp các vật tư y tế thiết yếu. Có điều, châu Âu đă nhận “quả đắng” khi vớ phải lô hàng rởm bị gắn dưới lớp mác “hàng viện trợ” made in China…
    Tính đến ngày 31/3, châu Âu đă có số ca nhiễm virus Trung Hoa lớn nhất thế giới, với hơn 101.991 trường hợp ở Ư, 87.956 ở Tây Ban Nha, 66.927 ở Đức, và 44.550 ở Pháp... Châu Âu cũng đang chứng kiến tỷ lệ tử vong cao nhất với hơn 11.660 người ở Ư, 7.716 người ở Tây Ban Nha và 3.024 ở Pháp.
    Với các nước châu Âu vẫn đang ở trong tâm dịch, hoặc đang “hồi hộp” chờ đợi virus Trung Hoa tấn công, hăy c̣n quá sớm để nói quốc gia nào sẽ chiến thắng. Tuy nhiên, ĐCSTH lại đang tranh thủ kể một câu chuyện “nhảm nhí” về một Trung Hoa “hào phóng”, về tính hiệu quả của một chế độ độc đoán che đậy mức độ khủng hoảng, và một Tập Cận B́nh đang tỏ ra là “vị hoàng đế” ban ân sủng đến cho toàn thế giới.
    Trung Hoa đă bắn phát súng chỉ thiên mở đầu câu chuyện “nhảm nhí” bằng Hàng viện trợ. ĐCSTH có một lợi thế: Chế độ độc tài có thể xoa bóp, nhào nặn con số thống kê dịch bệnh theo cách mà châu Âu và nước Mỹ không thể. Đây là điểm khác biệt.

    ĐCSTH có một lợi thế: Chế độ độc tài có thể xoa bóp, nhào nặn con số thống kê dịch bệnh theo cách mà châu Âu và nước Mỹ không thể. (Ảnh: Getty)

    Châu Âu khinh suất, Trung Hoa thời cơ
    Cuộc khủng hoảng virus Trung Hoa ở châu Âu đă phản ánh những thay đổi sâu sắc trong góc nh́n của các quốc gia tại lục địa này. Mặc dù Bắc Kinh bị chỉ trích nặng nề v́ không những che giấu dịch bệnh trong suốt nhiều tuần lễ mà c̣n ra lệnh tiêu hủy các bằng chứng mẫu, nhưng có những quốc gia châu Âu như nước Ư “mộng mơ” và “đấu sĩ” Tây Ban Nha lên tiếng ca ngợi và ủng hộ ĐCSTH đă làm rất tốt các biện pháp ngăn chặn dịch.
    T́nh bằng hữu giữa Gấu trúc và Ḅ tót được thắt chặt bằng những hành động cụ thể chứ không phải lời nói suông, khi Tây Ban Nha - bất chấp ổ dịch Trung Hoa đang bùng phát dữ dội - vẫn không áp dụng các biện pháp hạn chế giao thương và mở thông các đường bay qua lại giữa hai nước. Quyết định của chính quyền Thủ tướng Pedro Sánchez đă được “đền đáp”: Tây Ban Nha trở thành ổ dịch nguy hiểm thứ hai tại châu Âu tiếp sau nước Ư.
    Santiago Moreno, giám đốc một bệnh viện ở thủ đô Madrid (Tây Ban Nha) đă thú nhận rằng, ông đă bị tổn thương sâu sắc khi phải chứng kiến những h́nh ảnh tuyệt vọng tại khoa cấp cứu nơi ông làm việc: “Chúng tôi đă phạm tội v́ quá tự tin”.
    Một tuần trước khi dịch bệnh nổ ra, chính phủ Tây Ban Nha c̣n tích cực khuyến khích tất cả người dân đổ ra đường tham gia hàng chục cuộc tuần hành v́ b́nh đẳng giới. Khi được phóng viên hỏi về nguy cơ lây nhiễm, một vị bộ trưởng đă công khai cười mỉa. Với con số 7.716 người tử vong tại Tây Ban Nha, h́nh ảnh những đoàn người tuần hành đă trở thành nỗi kinh hoàng phải trả giá cho sự “điên rồ” của chính quyền Thủ tướng Pedro Sánchez.
    Tuy nhiên trong cơn hoạn nạn, ông Thủ tướng Tây Ban Nha này đă nhận được những lời an ủi động viên của Chủ tịch Tập Cận B́nh: “Rồi ánh nắng mặt trời sẽ đến sau cơn băo”, và rằng “hai nước nên tăng cường hợp tác và trao đổi sau khi dịch bùng phát”.

    Trước khi dịch bệnh bùng nổ, người dân Tây Ban Nha c̣n đổ ra đường biểu t́nh ủng hộ b́nh đẳng giới. Sự ngạo mạn của chính quyền Pedro Sánchez đă khiến đất nước này phải trả giá đắt. (Ảnh: Getty)
    Cũng vậy, trong một cuộc điện thoại với Thủ tướng Ư Giuseppe Conte, ông Tập Cận B́nh cho biết ông hy vọng Trung Hoa và Ư sẽ thành lập một Con đường tơ lụa Y tế như là một phần trong Sáng kiến Vành đai và Con đường mà hai bên đă kư ước.

    Châu Âu vật vă, Trung Hoa hả hê
    Trong những tuần gần đây, bộ máy tuyên truyền của Bắc Kinh đang cố gắng “vẽ” lại lịch sử khi nhấn mạnh đến việc chiến thắng virus tại “quê nhà”, và truyền tải thông điệp ca ngợi sự hỗ trợ của ĐCSTH với các quốc gia trên thế giới.
    Trong khi châu Âu đang chiếm thế “thượng phong” trong việc chứa chấp chủng virus corona Vũ Hán đang tràn lan khắp lục địa, th́ Bắc Kinh đă chớp thời cơ coi viện trợ như là một công cụ tuyên truyền đánh bóng h́nh ảnh.
    Khi các quốc gia thành viên trong EU không đồng thuận trước yêu cầu viện trợ của Ư, trong đó hai quốc gia là Đức và Pháp c̣n khởi xướng lệnh cấm xuất khẩu thiết bị y tế, th́ một khoảng trống to đùng đă được “nhường” lại cho Trung Hoa “tḥ chân” vào chiếm lĩnh, bằng các gói viện trợ khẩn cấp cho châu Âu.
    Và cũng lợi dụng sự giăn cách đang gia tăng giữa hai bên bờ lục địa Âu-Mỹ, ĐCSTH đă cố tạo ra sự tương phản giữa Trung Hoa và Mỹ, khi chính quyền Tổng thống Trump đơn phương “đóng cửa” với châu Âu bằng lệnh cấm du lịch, th́ Trung Hoa đă nhanh chóng xuất hiện như là “người bạn” hào phóng và vị tha.
    Trong bối cảnh hỗn loạn ấy, ĐCSTH đă cố gắng xâm nhập và lan truyền thiện chí dưới h́nh thức viện trợ đến một số quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất ở châu Âu, như Ư và Tây Ban Nha. Khoảnh khắc này chính là cơ hội để ĐCSTH dự phóng quyền lực mềm trên một lục địa già nua đang chia năm xẻ bảy, và bị “ghẻ lạnh” hơn bao giờ hết từ đối tác truyền thống của ḿnh bên kia bờ Đại Tây Dương.

    Trong bối cảnh hỗn loạn ấy chính là cơ hội để ĐCSTH dự phóng quyền lực mềm trên một lục địa già nua đang chia năm xẻ bảy. (Ảnh: Getty)

    Chiến lược này của ĐCSTH đă được chứng minh rất thành công: Bộ trưởng Ngoại giao Ư Luigi Di Maio đă tuyên bố rằng họ “sẽ không quên ai là bạn bè của ḿnh trong khủng hoảng”. Tại Đức, trong giai đoạn đầu dịch viêm phổi Vũ Hán, một nhà lănh đạo cộng đồng của Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) đă trực tiếp viết một bức thư ngỏ gửi tới Bắc Kinh yêu cầu được giúp đỡ.
    Ngày 21/3, người ta nh́n thấy một biểu ngữ bằng hai thứ tiếng Hy Lạp và Trung Hoa, trích dẫn câu nói của Aristotle: “T́nh bạn là một linh hồn sống trong hai cơ thể” dán trên thân chiếc máy bay của hăng Air China tại thủ đô Athens (Hy Lạp). Nó mang theo 18 tấn hàng viện trợ, được tài trợ bởi chính quyền Bắc Kinh (cùng các doanh nghiệp và tổ chức Trung Hoa), theo yêu cầu khẩn cấp của chính phủ Hy Lạp.
    Những lô hàng viện trợ kịp thời của Trung Hoa cùng với sự đề cao biểu tượng văn hóa cổ đại của Hy Lạp chắc chắn sẽ “ghi điểm” trong trái tim dân chúng nước này. Tại sự kiện bàn giao, Đại sứ Trung Hoa tại Hy Lạp là Zhang Qiyue phát biểu: “Thời điểm khó khăn này mới biết ai là những người bạn thật sự, và sự trợ giúp này khẳng định mối quan hệ tuyệt vời và t́nh bạn giữa hai dân tộc”. Tất nhiên, chính phủ Hy Lạp rất biết ơn ĐCSTH trong thời điểm hệ thống y tế nước này đang phải đối mặt với sự thiếu hụt nghiêm trọng.
    Sau cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài hàng thập kỷ, hệ thống y tế của Hy Lạp trở nên suy yếu, lạc hậu đă không thể đủ sức chống chọi lại số ca nhiễm virus Trung Hoa gia tăng đột biến. Khi EU c̣n đang “phân vân” thiết lập một hệ thống trung tâm cung cấp thiết bị y tế cho các thành viên của ḿnh, th́ món quà tặng của Trung Hoa lúc nào cũng nhanh chóng và rất kịp thời.
    Chủ nghĩa dân túy thực dụng mà các quan chức Hy Lạp từ lâu đă muốn thúc đẩy cách tiếp cận của nước này sát gần với Trung Hoa, nay tiến thêm một bước dài trong mối quan hệ “trăng mật” đă khiến chính phủ Hy Lạp không ngần ngại liên tiếp bán các tài sản của quốc gia cho các công ty Trung Hoa.
    V́ vậy, trong số hàng viện trợ mà chiếc máy bay Trung Hoa chở đến thủ đô Athens, có một phần được quyên góp bởi Công ty Điện lực Trung Hoa - nơi đang nắm giữ tới 25% cổ phần của Công ty Điện lực Hy Lạp. Khi bị chất vấn về mối lo ngại những ảnh hưởng của Trung Hoa và làm thế nào để quản lư các rủi ro như vậy, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis trả lời mơ hồ rằng: “Hy Lạp đă đặt ra những chuẩn mực riêng về việc bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng”.

    Lợi dụng t́nh thế khó khăn của các quốc gia Châu Âu, trong khi Mỹ đang vật lộn với dịch bệnh, ĐCSTH đă thành công trong việc tỏ ra hào phóng, xây dựng 't́nh bạn thân thiết' với những nước như Hy Lạp. (Ảnh: Getty)
    Tuy nhiên, có câu “mạnh v́ gạo, bạo v́ tiền”, cử chỉ “hữu nghị” của Trung Hoa đă đánh bay mọi ngờ vực vào thời điểm mà t́nh đoàn kết châu Âu vẫn chỉ là một lời hứa, và nước Mỹ đang phải bận rộn “hướng nội”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tại Trung Âu, trận chiến tranh giành ảnh hưởng cũng khắc nghiệt không kém thông qua lăng kính của chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa dân tộc vốn đă tiềm ẩn từ trước cả khi đại dịch bùng phát. Trung Hoa đă trở thành một mô h́nh xă hội thành công và là nhà viện trợ y tế mà các quốc gia Trung Âu đang khao khát.

    Trung Hoa đă trở thành một mô h́nh xă hội "thành công" và là nhà viện trợ y tế mà các quốc gia Trung Âu đang khao khát. (Ảnh: Getty)
    Đại dịch virus Trung Hoa là cơ hội để ĐCSTH khuếch đại sự “vỡ mộng” mà các quốc gia Trung và Đông Âu, tiền thân vốn là những nước thuộc hệ thống Cộng sản Đông Âu (cũ) chuyển đổi sang dân chủ phương Tây sau năm 1989 với lời hứa về tự do, ổn định và an ninh. Nay trong đại dịch, các nước này phải “đơn côi” tự giải quyết khi EU cũng đang rối bời v́ cuộc khủng hoảng y tế chưa từng có trong lịch sử.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nỗi e ngại về sức ảnh hưởng của Trung Hoa đang tăng dần tại châu Âu cũng thể hiện qua cách nói mềm mỏng của bà Thủ tướng Đức Angela Merkel, quốc gia “đầu tàu” trong khối EU khi bà gọi lô hàng viện trợ của Trung Hoa cho các nước châu Âu là “vấn đề có đi có lại”.
    Nói tóm lại, đây là một phần trong nỗ lực tuyên truyền của ĐCSTH để định h́nh lại câu chuyện “nhảm nhí”: Từ một quốc gia đi gieo rắc virus nguy hiểm ra toàn thế giới, nay lại mở rộng bàn tay đi giúp đỡ cho thế giới, bao gồm cả EU. ĐCSTH “tiện thể” cũng lăng xê mô h́nh quản lư độc tài của nó nhằm chế giễu mô h́nh dân chủ đề cao tự do của các nước phương Tây.

    Từ một quốc gia đi gieo rắc virus nguy hiểm ra toàn thế giới, nay lại mở rộng bàn tay đi giúp đỡ cho thế giới, bao gồm cả EU, ĐCSTH cũng nhân tiện lăng xê mô h́nh quản lư 'độc tài' của nó. (Ảnh: Getty)

    ĐCSTH vừa đe dọa cắt nguồn cung ứng các sản phẩm thuốc y dược quan trọng cho châu Âu trong đại dịch, nhưng đồng thời lại ra sức mời chào bán các máy trợ thở và mặt nạ pḥng hộ. Quốc gia châu Âu nào “ngoan ngoăn” nghe theo lời ĐCSTH th́ sẽ được ưu tiên nhận đơn đặt hàng trước.
    Có điều, đơn hàng đặt mua các thiết bị y tế do chính phủ các quốc gia châu Âu móc hầu bao ngân sách ra mua, lại được nhận về bằng những “thương phẩm” kém chất lượng… Thông qua sự việc này, có thể thấy châu Âu đang khiến ḿnh dễ bị tổn thương hơn bao giờ hết trước các hoạt động gây ảnh hưởng của ĐCSTH.

    Châu Âu bẽ bàng, Trung Hoa toan tính
    Khó có thể tưởng tượng được rằng, châu Âu phải nhờ cậy Trung Hoa hỗ trợ “nhân đạo” dưới dạng vật tư y tế và kỹ thuật viên. Đó quả là một sự đảo ngược lịch sử đột ngột vốn được coi là trật tự “tự nhiên”: Một phương Tây tân tiến luôn đi đầu trong công tác nhân đạo đối với phần c̣n lại của thế giới, trong đó bao gồm cả Trung Hoa.
    Châu Âu - đồng minh truyền thống của Mỹ đă phải cầu cứu và được Trung Hoa đồng ư cung cấp cả tỷ cái khẩu trang, hàng triệu bộ dụng cụ xét nghiệm, đồ bảo hộ và các điều khoản y tế khẩn cấp khác. Alibaba và Quỹ Jack Ma cũng vận chuyển các thiết bị y tế đến Bỉ, Ukraine và Tây Ban Nha. Và danh sách vẫn đang được nối dài…
    ĐCSTH không bao giờ để một cuộc khủng hoảng tốt như vậy bị lăng phí."Trung Hoa tạo ra chất độc và bán giải pháp cho điều đó. Trung Hoa cũng tuyên truyền rằng họ đă quyên góp tất cả các vật tư y tế v́ lo ngại cho thế giới. Nhưng rất nhiều thứ mà Trung Hoa tuyên bố đă được quyên góp th́ đă không được quyên góp. Nó đă được bán", chuyên gia đối ngoại về Trung Hoa Gordon Chang (Mỹ) chia sẻ với Fox News.

    ĐCSTH không bao giờ để một cuộc khủng hoảng tốt như vậy bị lăng phí. (Ảnh: Getty)
    Thông qua cái “loa” Tân Hoa Xă , Đại sứ quán Trung Hoa tại Madrid đă công khai cho biết bộ dụng cụ thử nghiệm được gửi tới Tây Ban Nha vào ngày 12/3 như là một “sự giúp đỡ hoặc hỗ trợ”, ngụ ư rằng đây là một món quà từ chính phủ Trung Hoa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ngày 28/3, Bộ Y tế Hà Lan cũng thu hồi 600.000 chiếc trong số 1,3 triệu khẩu trang được sản xuất ở Trung Hoa do không đạt tiêu chuẩn an toàn. Theo AFP, Bộ Y tế Hà Lan phát hiện khẩu trang có tấm lọc khí bị lỗi và không che kín vùng cần bảo vệ trên mặt.

    Cả Châu Âu hớ hênh khi mất hàng núi tiền chỉ để mua "món quà tặng" kém chất lượng từ Trung Hoa. Ảnh: Trung Hoa 'viện trợ' kit xét nghiệm và khẩu trang y tế cho Slovakia. (Ảnh: Getty)

    Châu Âu “đu dây”, Trung Hoa hưởng lợi
    Châu Âu hơn ai hết hiểu rơ những mục tiêu trong “tṛ chơi” nấp sau cái mác “viện trợ” của ĐCSTH. Sự “khó chịu” của EU trước câu chuyện viện trợ “nhảm nhí” này đă phải lùi bước để “cân đo đong đếm” lợi ích thiệt-hơn trước sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của Trung Hoa. Bởi đơn giản lúc này, châu Âu đang cần sự hợp tác của Trung Hoa để đối phó với t́nh h́nh kịch tính hiện nay.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Châu Âu tự ḿnh đặt vào thế “tắc kẹt” giữa hai đối tác quan trọng, một bên là nước Mỹ với “cái ô” đảm bảo an ninh và một bên là Trung Hoa - đối tác kinh tế gần gũi và quan trọng. Mỗi ngày, châu Âu và Trung Hoa giao thương trị giá khoảng 1 tỷ Euro, và đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Hoa vào EU lần lượt đạt 29,1 tỷ Euro (năm 2017) và 17,3 tỷ Euro (năm 2018).

    Chiến lược "đu dây" của Châu Âu tỏ ra thiển cận và nguy hiểm khi một bên muốn giữ mối quan hệ với Washington, trong khi bên c̣n lại muốn nhận lợi ích kinh tế từ Bắc Kinh. (Ảnh: Getty)
    Cơ hội kinh tế mà Trung Hoa mang lại cho châu Âu là khá lớn, đặc biệt đối với các quốc gia ở khu vực Đông Âu vốn luôn bị tụt hậu so với các nước ở Tây Âu. Các quốc gia này đă được hưởng lợi từ các dự án Sáng kiến Vành đai và Con đường, và thậm chí nhiều nước c̣n “nịnh nọt” nhằm tránh Trung Hoa “gạt tên” không cho tham gia.
    Ở cấp độ EU, các nhà lănh đạo đă không thể vạch ra một chiến lược rơ ràng để đối phó với Trung Hoa. Một số quốc gia “đầu tàu” như Đức và Pháp muốn tăng cường vai tṛ trong quốc pḥng và an ninh châu Âu sau Brexit, đă gọi Bắc Kinh là “đối thủ mang tính hệ thống, đang thúc đẩy cho một mô h́nh khác về quản trị và nhà nước”. Xa hơn, Ủy ban châu Âu c̣n đưa ra một khuôn khổ mới: https://ec.europa.eu/commission/pres.../en/IP_19_1532, tạo điều kiện giám sát chặt chẽ hơn các khoản đầu tư của Trung Hoa vào châu Âu, và tuyên bố Bắc Kinh là "đối thủ kinh tế t́m cách giành vị trí lănh đạo về công nghệ”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cho đến lúc này, chỉ có duy nhất nước Mỹ, mà đúng hơn là chính quyền Tổng thống Donald Trump là dám mạnh mẽ lên án và vạch trần bản chất của ĐCSTH. “Tương sinh tương khắc”, ĐCSTH sẽ không để Tổng thống Trump dễ dàng làm việc đó. ĐCSTH đă có hẳn một kế hoạch thâm nhập và “quấy nhiễu” nước Mỹ từ lâu và giờ bắt đầu khởi tác dụng...
    (C̣n tiếp...)
    Xuân Trường

  6. #206
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trung Hoa đă thao túng truyền thông Mỹ và thế giới nghiêm trọng như thế nào? (Kỳ AAA_8/10)

    https://www.ntdvn.com/chuyen-de/trun...nao-28672.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...ong-m-y-v.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Đối với giới lănh đạo Bắc Kinh, những người coi báo chí là mắt, là tai, là lưỡi và cổ họng của ĐCSTH, th́ truyền thông là thứ vũ khí sắc bén dùng để tấn công bất cứ đối thủ nào “nhăm nhe” đi ngược với lợi ích của nó. (Ảnh: Getty)
    Trung Hoa đă thao túng truyền thông Mỹ và thế giới nghiêm trọng như thế nào? (Kỳ 8)
    Xuân Trường • 06:00, 10/04/20 • 7266 lượt xem

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTH -> ĐCSTH)

    Mục tiêu của ĐCSTH từ lâu là xâm nhập, thôn tính, chi phối truyền thông thế giới và giờ nó đang khởi tác dụng như vũ băo tại Mỹ… Giới truyền thông cánh tả Mỹ, vốn được coi là cánh tay nối dài của Đảng Dân chủ đă thổi phồng dịch viêm phổi Vũ Hán lên một mức độ cao hơn so với thực tế, gây tâm lư hoang mang trong dân chúng, và góp phần làm thị trường chứng khoán Mỹ sập sàn đỏ rực.
    Đối với giới lănh đạo Bắc Kinh, những người coi báo chí là mắt, là tai, là lưỡi và cổ họng của ĐCSTH, th́ truyền thông là thứ vũ khí sắc bén dùng để tấn công bất cứ đối thủ nào “nhăm nhe” đi ngược với lợi ích của nó. Cho dù đó là siêu cường nước Mỹ, hay là Tổng thống quyền lực nhất thế giới: Donald Trump.

    Âm mưu thâm độc
    Sau Thế vận hội 2008, ĐCSTH “thất vọng” trước làn sóng chỉ trích của truyền thông thế giới về vấn đề vi phạm nhân quyền, đặc biệt là các cuộc biểu t́nh ủng hộ Tây Tạng diễn ra trên các chặng rước đuốc ṿng quanh thế giới, bất chấp chính quyền Bắc Kinh đổ ra hàng tấn tiền để “tô son trát phấn” đánh bóng h́nh ảnh.
    Năm 2009, Trung Hoa tuyên bố chi 6,6 tỷ đôla để tăng cường sự hiện diện truyền thông trên toàn cầu. Trong khi bên trong Trung Hoa, báo chí ngày càng bị kiểm soát chặt chẽ, th́ ở nước ngoài, ĐCSTH t́m mọi cách khai thác các lỗ hổng của báo chí tự do để làm lợi thế cho ḿnh. Những ǵ ĐCSTH quan tâm là một cuộc chiến bền vững của nó đối với dư luận toàn cầu.

    Năm 2009, Trung Hoa tuyên bố chi 6,6 tỷ đôla để tăng cường sự hiện diện truyền thông trên toàn cầu. (Ảnh: Getty)
    Năm 2020, trong đại dịch virus Vũ Hán, các cơ quan ngôn luận tuyên truyền của ĐCSTH đă phát động các chiến thuật nhiễu loạn thông tin với mức độ chưa từng thấy. Mục đích là làm bất ổn môi trường thông tin thế giới bằng các tin đồn, giả thuyết không có cơ sở, nhằm tạo ra sự hỗn loạn, khiến cho không một ai, không một quốc gia nào có thể tự tin vạch mặt “kẻ chủ mưu” gây ra đại dịch toàn cầu.

    Năm 2020, trong đại dịch virus Vũ Hán, các cơ quan ngôn luận tuyên truyền của ĐCSTH đă phát động các chiến thuật nhiễu loạn thông tin với mức độ chưa từng thấy. (Ảnh: Getty)
    Duy chỉ có Tổng thống Donald Trump chỉ đích danh: Virus Trung Hoa. Nghĩa là, nó là sản phẩm của ĐCSTH. Vậy là, cỗ máy tuyên truyền của ĐCSTH càng có thêm cớ để tăng tốc. Tất nhiên, cỗ máy này đă được vận hành từ rất lâu…

    Tờ New York Times tiếp tay cho ĐCSTH?
    Ngày 5/9/2018, tờ New York Times bất ngờ đăng một bài viết có tiêu đề: I Am Part of the Resistance Inside the Trump Administration (tạm dịch: Tôi là một phần trong phe chống đối trong chính quyền Trump) trong đó bài báo cho biết, một quan chức cấp cao giấu tên trong chính quyền Tổng thống Trump đă viết thư gửi đến ṭa báo, cảnh báo về hành vi đạo đức của ông Trump.
    Tất nhiên, bức thư nặc danh được đăng trên New York Times chẳng có giá trị về mặt pháp lư, nhưng nó có tác dụng như những “quả ḿn” giăng khắp chốn nhằm “cài bẫy” Tổng thống Trump.
    Người ta nghi ngờ, lá thư này không phải đến từ Washington mà có xuất xứ tận Bắc Kinh. ĐCSTH vốn là khách hàng quảng cáo “trung thành” của tờ New York Times khi chễm chệ bỏ tiền mua hẳn một cột báo dành riêng cho mục ChinaWatch (tạm dịch: Dơi theo Trung Hoa). Tiền bạc đối với Bắc Kinh không thành vấn đề, c̣n truyền thông, hễ bán rẻ tiêu chí Trung thực th́ sẽ dễ dàng bị đồng tiền chi phối.
    https://i.postimg.cc/634KcH8f/ntdvn-...s-82046046.jpg
    New York Times bất ngờ đăng một bài báo chứa nội dung thư nặc danh chỉ trích Tổng thống Trump. Tuy vậy, nội dung thư được cho là có nguồn gốc từ Bắc Kinh. (Ảnh: Getty)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Gần 2 năm sau, “lịch sử” tiếp tục lặp lại. Năm 2020, bất cứ quyết định nào của Tổng thống Trump đưa ra trong đại dịch virus Vũ Hán, đều bị truyền thông cánh tả đặc biệt là New York Times, Washington Post, CNBC... mổ xẻ, từ việc ông khuyến nghị người dân Mỹ nên đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà cho tới việc ông đề xuất giải pháp trị virus Trung Hoa bằng thuốc sốt rét có dược chất hydroxychloroquine.

    'Hợp sức' với New York Times, Washington Posts cũng liên tục đăng các bài báo tiêu cực về Tổng thống Trump, mục đích cuối cùng là để hạ thấp uy tín của ông. (Ảnh: Getty)
    Như thể thế giới chưa đủ hỗn loạn v́ virus Trung Hoa, truyền thông cánh tả đă đẩy sự “điên rồ” lên đến đỉnh điểm khi loan tin về mối “bất ḥa” giữa Tổng thống Trump và Tiến sĩ Anthony Fauci.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    https://i.postimg.cc/3rg5w0mN/ntdvn-...1207507950.jpg
    Truyền thông cánh tả đưa tin sai lệch nhằm khơi mào mâu thuẫn, cố ư gây chia rẽ Tiến sĩ Anthony Fauci và Tổng thống Trump trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực chống lại virus Vũ Hán. (Ảnh: Getty)
    Có thể nói, đây là thời điểm khó khăn nhất mà Tổng thống Trump phải đối mặt trong suốt hơn 3 năm làm ông chủ Nhà Trắng. Kể từ khi ông đắc cử năm 2016, Đảng Dân chủ đă hẳn có một kế hoạch triệt hạ uy tín của Tổng thống, và cùng với sự “hiệp đồng” của truyền thông cánh tả, đi đầu là New York Times và CNN, ông Trump chưa có một ngày b́nh yên.
    V́ sao, truyền thông cánh tả và các nghị sĩ đảng Dân chủ chống phá Tổng thống Trump ác liệt như vậy? Đơn giản, Donald Trump là vị tổng thống Mỹ duy nhất dám mạnh mẽ đối đầu và trừng phạt ĐCSTH.

    Donald Trump là vị tổng thống Mỹ duy nhất dám mạnh mẽ đối đầu và trừng phạt ĐCSTH, và điều đó đă động chạm đến lợi ích của phe cánh tả Mỹ cùng những người ủng hộ ĐCSTH. (Ảnh: Getty)

    Xâm nhập truyền thông của Mỹ và Anh
    Tháng 8/2013, trong cuộc họp phổ biến tuyên truyền và tư tưởng được tổ chức lần đầu tiên kể từ khi Tập Cận B́nh lên làm Chủ tịch nước, ông ta nói rằng cần phải t́m ra phương cách để kể một “câu chuyện tốt” về Trung Hoa.
    Hơn 1 năm sau, vào tháng 11/2014, Tập Cận B́nh tiếp tục yêu cầu phải nâng cao sức mạnh mềm của nước này bằng cách kể những câu chuyện về một Trung Hoa tốt đẹp, và mục Câu chuyện của Trung Hoa phải trở thành một câu chuyện thế giới.
    Năm 2016, khi Đài Truyền h́nh Trung ương Trung Hoa (CCTV) mở chi nhánh tại London, họ bất ngờ với số ứng viên nộp đơn xin việc: 6.000 người “cạnh tranh” 90 vị trí tuyển dụng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Chính quyền Bắc Kinh thúc đẩy truyền thông toàn cầu nhằm kể một câu chuyện thật hay về Trung Hoa, thực chất là để phục vụ các mục tiêu ư thức hệ của ĐCSTH. (Ảnh: Getty)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cho nên cũng không có ǵ ngạc nhiên khi không ít tờ báo phương Tây trong những năm gần đây thường xuyên có những bài viết ca ngợi Trung Hoa lên tận mây xanh. Đặc biệt New York Times c̣n tán dương cách xử lư độc tài của ĐCSTH trong khủng hoảng đại dịch khi so sánh với phản ứng của chính quyền Tổng thống Trump.

    New York Times trở thành công cụ tuyên truyền của ĐCSTH ngay trong nước Mỹ, gây chia rẽ chính trị và đất nước, đồng thời kích động sự thù hận của một nhóm dân chúng đối với Tổng thống Trump. (Ảnh: Getty)
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trong khi đó, tại Hoa Kỳ, những nhà vận động hành lang - được trả tiền bởi các tổ chức do ĐCSTH hậu thuẫn - đang tích cực “nuôi dưỡng” những chính trị gia ủng hộ các luận điệu có lợi cho ĐCSTH và đưa ra các thông điệp của Bắc Kinh. Mục đích là để tác động đến công chúng thế giới, nhằm thúc đẩy các chính phủ nước ngoài phải thuận theo các chủ trương, chính sách của ĐCSTH, hoặc nếu chính phủ hay cá nhân nào đi ngược lại quan điểm của Bắc Kinh, sẽ bị chống phá, gây rối và triệt hạ.

    ĐCSTH len lỏi vào các kẽ hở trong hệ thống xă hội dân chủ phương Tây, với quyết tâm tăng cường sức mạnh diễn ngôn để tô vẽ thể chế cộng sản 'tốt đẹp', mục đích cuối cùng là để thôn tính thể chế dân chủ tự do tiến tới thống trị toàn cầu. (Ảnh: Getty)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Có điều, bài viết của anh ta đơn giản chỉ được sử dụng để tuyên truyền các chỉ thị mới, hay “giải thích” cho sự thay đổi các chính sách của ĐCSTH mà thôi. Những dạng bài này chiếm khá nhiều diện tích trên các mặt báo thế giới, với những câu chuyện tẻ nhạt kiểu như: Tập Cận B́nh đến thăm và tṛ chuyện với công nhân tại một nhà máy sản xuất đồ chơi….

    Đối mặt với sự suy thoái của báo chí phương Tây và t́nh trạng cắt giảm nhân sự, th́ việc Tân Hoa Xă mở rộng thị trường toàn cầu đă thu hút được một lượng nhân lực có chuyên môn tốt, từ đó vô t́nh tiếp tay cho luận điệu tuyên truyền của ĐCSTH. (Ảnh: Getty)

    Nhà báo trở thành gián điệp
    Một nhà báo phương Tây từng “ngây thơ” mô tả công việc của ḿnh tại Tân Hoa Xă như sau: “Bạn nghĩ nó giống như công việc viết lách sáng tạo. Thực chất, bạn đang kết hợp báo chí với một loại văn bản sáng tạo”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Christian Claye Edwards, giống như các cựu nhân viên khác từng làm việc cho các kênh truyền thông của ĐCSTH, cảm thấy rằng phần lớn công việc của anh chỉ là nhằm tăng cường sức mạnh mềm cho Trung Hoa trên trường quốc tế, hoặc “bắn tin” về đường lối nhất quán của ĐCSTH nhằm kiềm chế các quan chức trong chính phủ nước ngoài manh nha tư tưởng đối lập.
    https://i.postimg.cc/qMjFtsRJ/ntdvn-...-872423582.jpg
    Mục tiêu của ĐCSTH rất rơ ràng, nhiệm vụ của phóng viên là xác định các vết nứt, kẽ hở trong hệ thống chính quyền sở tại và khai thác chúng triệt để, phân tích sự 'hỗn loạn' của chúng, từ đó làm xói ṃn niềm tin vào một xă hội dân chủ. (Ảnh: Getty)
    Phóng viên Daniel Schweimler từng làm việc cho CCTV ở Nam Mỹ trong 2 năm nhận ra một thực tế cay đắng rằng: “Chúng tôi là những công cụ tuyên truyền “mềm” cho ĐCSTH. Và chúng tôi không nhận sự can thiệp nào từ Bắc Kinh miễn là Đức Đạt Lai Lạt Ma không bao giờ đến thăm đất nước tôi”.
    Khi Đức Đạt Lai Lạt Ma đến thăm Canada vào năm 2012, Mark Bourrie - một nhà báo làm việc cho Tân Hoa Xă có văn pḥng đặt tại Ottawa - đă vô t́nh bị đặt vào vị trí phải “thỏa hiệp”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    ĐCSTH chi phối và lợi dụng các phóng viên phương Tây để xâm nhập và lấy những tin tức quan trọng, một mặt dùng cho tuyên truyền c̣n mặt khác là để phục vụ cho mục đích t́nh báo. (Ảnh: Getty)
    Phóng viên Christian Claye Edwards - người đă viết một báo cáo như vậy về dự án quy hoạch đô thị của thành phố Adelaide (Úc) - và đây chỉ là báo cáo nghiên cứu cấp thấp nhất được gửi tới Bắc Kinh. Về cơ bản, các phóng viên phương Tây này đă “vô t́nh” cung cấp thông tin t́nh báo cấp thấp cho khách hàng, là quan chức của ĐCSTH.

    Mua chuộc
    Nhà báo điều tra Dayo Aiyetan (Nigeria) vẫn nhớ như in cuộc gọi từ một người ẩn danh sau khi anh theo đuổi một cuộc điều tra về vấn đề khai thác gỗ lậu. Aiyetan vừa thành lập trung tâm báo chí điều tra hàng đầu tại Nigeria và đă tiết lộ các doanh nhân Trung Hoa đang khai thác rừng trái phép tại Nigeria.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đối với các nhà báo ở châu Phi, CGTN hứa hẹn trả lương hậu hĩnh và tạo “cơ hội” để họ kể câu chuyện về châu Phi cho khán giả toàn cầu, mà không cần phải kể những câu chuyện về phương Tây.
    https://i.postimg.cc/fb0qg1vy/ntdvn-...-148472537.jpg
    Để ngăn chặn những câu chuyện về phương Tây lan tỏa trong cộng đồng người Châu Phi, ĐCSTH đă mua chuộc các nhà báo và buộc họ ngừng đưa tin, sau đó thiết lập cơ quan truyền thông của ḿnh và tuyên truyền các câu chuyện về Trung Hoa. (Ảnh: Getty)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Sự ảnh hưởng của truyền thông Trung Hoa đối với các nước châu Phi lớn tới mức tháng 9/2018, Hiệp hội Phát thanh viên Độc lập Ghana đă cảnh báo rằng, nếu StarTimes được phép kiểm soát hạ tầng cơ sở truyền dẫn kỹ thuật số và không gian vệ tinh của Ghana, th́ nước này sẽ phải “chuyển giao” hoàn toàn không gian phát sóng của ḿnh cho Trung Hoa kiểm soát.
    https://i.postimg.cc/GtbMttnT/startimes-tanzania.jpg
    Hiệp hội Phát thanh viên Độc lập Ghana cảnh báo nguy cơ Trung Hoa chiếm quyền kiểm soát không gian phát sóng. Ảnh: Văn pḥng StarTimes Office ở Tanzania. (Ảnh: Wikipedia/CC BY-SA 4.0)

    Núp bóng
    Vào năm 2012, trong một loạt các cuộc họp báo tại Đại hội Nhân dân toàn quốc diễn ra tại Bắc Kinh, các quan chức ĐCSTH liên tục mời một phụ nữ trẻ người Úc đặt câu hỏi, dù các phóng viên nước ngoài đang tác nghiệp tại Trung Hoa hoàn toàn không quen mặt cô phóng viên này. Cô này gây chú ư v́ nói tiếng Trung cực kỳ lưu loát.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Việc sử dụng các đài phát thanh nước ngoài để tuyên truyền nội dung được ĐCSTH “phê duyệt” là một chiến lược mà ông chủ tịch CRI Wang Gengnian ví von là “mượn thuyền vượt biển lớn”. Năm 2015, Reuters điều tra cho thấy, Global CAMG là một trong ba công ty điều hành một mạng lưới truyền thông bí mật gồm 33 đài phát thanh phát nội dung CRI tại 14 quốc gia. Ba năm sau (2018), mạng lưới này đă phát triển lên thành 58 đài phát thanh tại 35 quốc gia và chỉ riêng tại Mỹ, đă có hơn 30 đài tuyên truyền nội dung của CRI.

    Tất cả những đài phát thanh này phát bằng tiếng Anh, tiếng Trung hoặc tiếng địa phương, cung cấp một chương tŕnh “hỗn độn” gồm tin tức, văn hóa và âm nhạc. Trong đó, các bản tin thường “ca ngợi” sự phát triển kinh tế thần kỳ của Trung Hoa, “lăng xê” những tựu khoa học như chinh phục không gian cùng các chương tŕnh nhân đạo, bao gồm cả công tác cứu trợ động đất ở ngoài Trung Hoa.
    Trong một bài phát biểu:
    https://www.hudson.org/events/1610-v...ds-china102018
    của Phó Tổng thống Mike Pence vào năm 2018, ông cho biết rất khó để biết ai đang nghe các đài phát thanh này, và mức độ ảnh hưởng sâu rộng của nội dung truyền bá tới thính giả các nước phương Tây.

    Chi phí khổng lồ
    Đối với các hăng tin thế giới, mối lợi béo bở mà Trung Hoa hào phóng chi tiền quảng cáo dài hạn đă khiến họ mờ mắt sẵn sàng bóp méo sự thật, và “hành hạ” te tua bất kỳ ai gây tổn hại đến lợi ích của ĐCSTH.
    Đối với các nhà báo trên thế giới đang làm việc cho các kênh truyền thông của ĐCSTH, họ thường được nhận những khoản chế độ đăi ngộ vô cùng hậu hĩnh, và dĩ nhiên khá nhiều cơ hội mới mang đến cho họ.
    Ranh giới mong manh giữa báo chí, công tác tuyên truyền, mức độ gây ảnh hưởng và thu thập thông tin t́nh báo của Bắc Kinh là mối bận tâm của Nhà Trắng.
    https://i.postimg.cc/28cHjCc3/ntdvn-...-523223684.jpg
    Đối với các hăng tin thế giới, mối lợi béo bở mà Trung Hoa hào phóng chi tiền quảng cáo dài hạn đă khiến họ mờ mắt sẵn sàng bóp méo sự thật, và “hành hạ” te tua bất kỳ ai gây tổn hại đến lợi ích của ĐCSTH. (Ảnh: Getty)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    (C̣n tiếp...)
    Xuân Trường

  7. #207
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Lợi dụng “khoảng trống” của quân đội Mỹ, Trung Hoa lộng hành tại biển Đông... (Kỳ AAA_9/10)

    https://www.ntdvn.com/chuyen-de/trun...mat-31145.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...-qu-oi-my.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Vào ngày 20/03, Tân Hoa Xă công bố một bức ảnh cho thấy tàu khu trục Trung Hoa diễn tập bắn tên lửa vào tàu ngầm trong cuộc tập trận quy mô lớn ở Biển Đông. (Ảnh: Getty)
    Lợi dụng “khoảng trống” của quân đội Mỹ, Trung Hoa lộng hành tại biển Đông... (Kỳ 9)
    Xuân Trường • 11:40, 18/04/20 • 7377 lượt xem

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Lợi dụng lệnh “đ́nh chỉ” mọi hoạt động triển khai quân đội của Mỹ ở nước ngoài trong ṿng 60 ngày nhằm tránh sự lây lan của virus Vũ Hán, Trung Hoa đă tung ra các đ̣n hiểm chèn ép các quốc gia láng giềng, trong đó có việc thử vũ khí để thị uy, tăng cường tập trận nhằm “dằn mặt”, triệt để khai thác năng lượng trong vùng biển tranh chấp, và tấn công đánh ch́m tàu cá Việt Nam…
    Khi các hàng không mẫu hạm của Mỹ vắng bóng tại Thái B́nh Dương và các quốc gia Đông Nam Á đang vật lộn với đại dịch virus Vũ Hán, Trung Hoa đă tận dụng cuộc khủng hoảng này như là một cơ hội có một không hai để khẳng định quyền kiểm soát tại Biển Đông.

    Quân đội Mỹ “tổn thương” bởi virus Trung Hoa
    Vào cuối tháng 3, khi đại dịch viêm phổi Vũ Hán bắt đầu lan rộng tại Mỹ, khó có ai tưởng tượng được rằng, Lầu Năm Góc lại bất ngờ bị “tổn thương” với khoảng gần 1.000 nhân viên bị lây nhiễm.
    Điều này đă buộc Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ - ông Mark Esper phải cân nhắc hoăn các hoạt động và tập trận chung giữa các đồng minh cũng như đối tác châu Á, để tránh sự lây nhiễm giữa binh sĩ Mỹ và các nước chủ nhà, bao gồm Nhật Bản và Hàn Quốc.
    Đồng thời, ông Mark Esper cũng đặt ra các hạn chế khi công bố những thông báo công khai liên quan đến số liệu chính xác các quân nhân Hoa Kỳ bị nhiễm bệnh, do lo ngại sự minh bạch có thể làm tổn hại đến an ninh của quân đội Mỹ, cũng như sẽ khiến các đối thủ triệt để khai thác, cụ thể là Trung Hoa, Nga và Iran.

    Do lo ngại Trung Hoa, Nga và Iran nắm được thông tin và lợi dụng thời cơ để bành trướng, ông Mark Esper đă đặt ra một số hạn chế đối với việc công khai thông tin dịch bệnh trong nội bộ quân đội Mỹ. (Ảnh: Getty)
    Lầu Năm Góc đă nâng điều kiện bảo vệ y tế (HPCON) lên mức Charlie - cấp độ cao thứ hai - một chỉ định cho thấy mức độ truyền nhiễm vượt ra ngoài sự kiểm soát. Để tránh virus Vũ Hán lây lan nhanh chóng, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Mark Esper cũng tuyên bố đ́nh chỉ mọi hoạt động triển khai quân đội Mỹ ở nước ngoài trong ṿng 60 ngày, bao gồm cả nhân viên quân sự và dân sự làm việc cho Lầu Năm Góc.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Việc đ́nh chỉ hoạt động 60 ngày theo Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Mỹ Mark Esper là nhằm mục đích “không để virus phát tán trong quân đội”, nhưng cũng đồng nghĩa tạo “cơ hội” tiềm năng cho gă khổng lồ Trung Hoa chớp lấy để tiếp tục khuấy đảo tại khu vực Biển Đông, giữa lúc các cường quốc phương Tây và Mỹ đang bù đầu đối phó với virus Vũ Hán.
    Điều này có thể dẫn đến sự thay đổi địa chấn trong cán cân sức mạnh hàng hải ở khu vực châu Á, và tất nhiên ĐCSTQ trở thành ngư ông đắc lợi trong một “kịch bản” mà chính nó thiết kế ra, nhằm đưa các nước vào lộ tŕnh Thống trị và Hủy diệt.

    Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt tạm thời vắng mặt tại biển Đông do hơn 100 binh sĩ bị lây nhiễm virus Vũ Hán, đă tạo cơ hội cho Trung Hoa quay lại độc chiếm khu vực này. (Ảnh: Getty)

    Cậy “khỏe” hung hăng lấn lướt
    Trong những ngày gần đây, Trung Hoa đă tiến hành các cuộc tập trận quân sự và triển khai các tài sản quân sự quy mô lớn đến khu vực hàng hải “nóng bỏng” nhất hiện nay: Biển Đông. Thông qua các hoạt động phô trương cơ bắp, ĐCSTQ muốn củng cố quyền kiểm soát các khu vực tranh chấp trên biển và đưa các nước Đông Nam Á nhỏ bé vào thế bị “giám sát”.
    Việc tàu cảnh sát biển Trung Hoa cố t́nh đâm ch́m một tàu cá Việt Nam vào ngày 2/4 tại khu vực biển gần đảo Phú Lâm (thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) cho thấy Trung Hoa đang ngày càng trở nên hung hăng, “tranh thủ” khai thác t́nh trạng “suy yếu” của quân đội Mỹ nhằm đảm bảo lợi thế mới tại điểm nóng này.
    Sau khi đâm ch́m tàu Việt Nam, phía Trung Hoa c̣n bắt giữ 8 ngư dân Việt Nam. Các tàu cá Việt Nam gần đó t́m cách giải cứu đồng hương của ḿnh cũng bị tàu Trung Hoa vây ráp, lục soát, tịch thu và đập phá hết trang thiết bị trên tàu.
    Đây là vụ mới nhất trong chuỗi dài các hành động của Trung Hoa nhằm khẳng định các yêu sách hàng hải bất hợp pháp và gây bất lợi cho các nước láng giềng Đông Nam Á.

    Với việc quân đội Mỹ đang bị “phân tâm” bởi dịch bệnh trong nước, các quốc gia Đông Nam Á đang có những dấu hiệu đoàn kết hiếm hoi khi phải đối mặt với mối đe dọa gia tăng từ Trung Hoa. Philippines, vốn nghiêng về phía Trung Hoa dưới thời Tổng thống Rodrigo Duterte đă bất ngờ đứng về phía Việt Nam sau sự cố ch́m tàu cá.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Bắc Kinh đă triển khai tàu hải cảnh khổng lồ 5302 thuộc lớp Shucha II nặng 4.000 tấn, được trang bị pháo 30 mm và có băi đáp trực thăng tới băi cạn Scarborough. Với thân xác “cồng kềnh”, tàu 5302 thường được chính quyền Bắc Kinh điều tới tham gia các chiến dịch gây áp lực với các nước có chủ quyền tại Biển Đông, và nó cũng xuất hiện trùng với thời điểm khi những chuyến hàng cung cấp viện trợ y tế của Trung Hoa tới Philippines.

    Tàu hải cảnh Trung Hoa chuẩn bị neo đậu tại cảng Manila vào ngày 14/01/2020. (Nguồn: Getty)
    Động thái này đă gióng lên hồi chuông cảnh báo cho Philippines, về nỗi lo việc Bắc Kinh sẽ quân sự hóa tiềm năng đối với băi cạn mà Trung Hoa đang tranh chấp sau khi Tổng thống Rodrigo Duterte băi bỏ một thỏa thuận pḥng thủ quan trọng với Mỹ để được “bắt tay” hợp tác với Trung Hoa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trước đó vào tối ngày 14/4, Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết các cơ quan chức năng của Việt Nam theo dơi sát các diễn biến ở Biển Đông, giữa lúc xuất hiện thông tin tàu Hải Dương Địa chất 8 cùng một nhóm tàu hải cảnh hộ tống đă xuất hiện cách bờ biển Việt Nam 158 km, trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.

    Tàu hải cảnh Trung Hoa mang số hiệu 46001 đang đuổi theo và áp sát tàu cá Việt Nam gần khu vực giàn khoan dầu của Trung Hoa, trong vùng biển tranh chấp ở Biển Đông vào ngày 01/06/2014. (Ảnh: Getty)
    Quân sự hóa trá h́nh “nghiên cứu khoa học”
    Lợi dụng sự bận tâm của các nước láng giềng đang quay cuồng lo chống dịch virus Vũ Hán, Trung Hoa tiếp tục thúc đẩy việc mở rộng các địa điểm chiến lược tại Biển Đông.
    Ngày 20/3, Trung Hoa âm thầm cho khánh thành 2 trạm nghiên cứu mới trên Đá Subi và Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Viện Hàn lâm Khoa học Trung Hoa là nơi chịu trách nhiệm quản lư hai trạm nghiên cứu này và Tân Hoa Xă, vẫn với giọng điệu xuyên tạc cũ cho biết là “để giúp các nhà khoa học mở rộng nghiên cứu về sinh thái biển sâu, về địa chất học, môi trường, khoa học vật liệu và năng lượng biển”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    TS James R.Holmes tại ĐH Hải chiến Mỹ cho rằng: “Bằng cách xây dựng cái gọi là trung tâm nghiên cứu dành cho khoa học, Trung Hoa vô h́nh trung đă thiết lập sự kiểm soát. Với cách thức này, Bắc Kinh đặt sự đă rồi để các nước khó can thiệp đ̣i “phục hồi nguyên trạng”.

    Ảnh chụp cho thấy Trung Hoa đă xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng trên một ḥn đảo nhân tạo thuộc khu vực quần đảo Trường Sa, nhằm mục tiêu quân sự hóa và tăng cường kiểm soát vùng biển tranh chấp. (Nguồn: chụp video)

    Triệt để khai thác nguồn năng lượng
    Ngoài mục tiêu quân sự, Bắc Kinh cùng lúc thúc đẩy việc mở rộng các chiến lược kinh tế ở Biển Đông. Ngày 26/3, theo Bộ Tài nguyên Thiên nhiên Trung Hoa cho biết, nước này đă khai thác 861.400 mét khối khí tự nhiên từ khí metan tại khu vực phía bắc Biển Đông.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Việc khai thác thử nghiệm này diễn ra trong khoảng thời gian từ ngày 17/2 đến ngày 18/3, khi dịch viêm phổi Vũ Hán bắt đầu tàn phá các quốc gia phương Tây.
    Việc Trung Hoa “khoe khoang” sở hữu công nghệ khai thác nguồn năng lượng này, không nằm ngoài ư đồ muốn loan báo với thế giới, nếu không muốn nói là sẽ độc chiếm các mỏ khí khổng lồ chưa được khai thác trong phạm vi “Đường Lưỡi ḅ”. Đường 9 đoạn này mà Trung Hoa ngang ngược tuyên bố có chủ quyền, chiếm tới gần 85% diện tích Biển Đông, và chồng lấn với vùng biển ngoài khơi quần đảo Natuna ở phía bắc Indonesia.


    Metan đă được xác định là nguồn khí đốt mới tiềm năng với Trung Hoa, và Biển Đông được cho là có chứa một số lượng khí metan dồi dào nhất trên thế giới hiện nay. (Ảnh chụp video)

    Đẩy mạnh tập trận ḥng thị uy
    Theo hướng đó, Trung Hoa song song tiến hành các cuộc tập trận quân sự quan trọng ở các khu vực tranh chấp. Trong đó bao gồm các cuộc tập trận chống tàu ngầm, được tổ chức ngay sau khi Lầu Năm Góc triển khai tàu khu trực mang theo tên lửa dẫn đường USS McCamplell trong một hoạt động tuần tra tại vùng hàng hải tự do trước khi đại dịch viêm phổi Vũ Hán tấn công nước Mỹ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thậm chí, truyền thông Nhà nước Trung Hoa c̣n “nắn gân” đến mức miêu tả các cuộc tập trận trên biển như là một phần của cuộc chiến chống virus Trung Hoa: “Việc huấn luyện chuẩn bị cho chiến tranh sẽ không dừng lại ngay cả khi xảy ra dịch viêm phỗi Vũ Hán”.
    Khi Biển Đông bỗng rộng “thênh thang” bởi vắng bóng các chiến hạm của Mỹ th́ vào ngày 11/4, Bộ Quốc pḥng Nhật Bản và truyền thông Đài Loan loan tin phát hiện nhóm 5 tàu chiến do tàu sân bay Liêu Ninh dẫn đầu, đă đi qua eo biển Miyako và Bashir rồi tiến vào khu vực Biển Đông.

    Thiếu vắng sự có mặt của hải quân Mỹ, Trung Hoa không hề che giấu ư đồ bá quyền độc chiếm của nó tại biển Đông. (Ảnh: Getty)
    Tờ Thời báo Hoàn Cầu dẫn phát biểu của một chuyên gia quân sự Trung Hoa rằng, “dịch viêm phổi Vũ Hán không gây tác động ǵ đến hàng không mẫu hạm Liêu Ninh, do đó nhóm tác chiến vẫn tiến hành hoạt động diễn tập theo như kế hoạch”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Lư do ǵ khiến Bắc Kinh lại đẩy nhanh quá tŕnh điều chỉnh AG600 để thử nghiệm bay trên biển, vốn sẽ thách thức hơn nhiều so với các chuyến bay trên đất liền, hồ hoặc sông mà AG600 đă từng bay thử nghiệm ở Chu Hải (Quảng Đông) vào tháng 12/2017.
    Đơn giản, AG600 có thể giám sát môi trường hàng hải và thực hiện các nhiệm vụ tuần tra trên biển. Nếu được triển khai từ Tam Á (tỉnh Hải Nam), AG600 có thể bay đến bất kỳ địa điểm nào trên Biển Đông nhờ khả năng bay dài 12 tiếng, cũng như khả năng cất cánh và hạ cánh trên mặt nước. Và tất nhiên, Biển Đông sẽ có nhiều “tiền đồn” mà Trung Hoa đang dần chiếm đoạt từ các quốc gia nhỏ bé láng giềng.

    Máy bay đổ bộ lớn nhất thế giới mang số hiệu AG600 của Trung Hoa. Nếu triển khai từ Tam Á (Hải Nam), AG600 có thể bay đến bất kỳ địa điểm nào trên Biển Đông nhờ khả năng bay dài 12 tiếng, cũng như khả năng cất/hạ cánh trên mặt nước. (Ảnh: Getty)
    Collin Koh, chuyên gia về An ninh biển hàng hải nhận định trên tờ Inquirer (24/3) rằng: “Hẳn nhiều người nghĩ rằng dịch virus corona đang diễn ra có lẽ sẽ khiến Bắc Kinh không chú ư đến những điểm nóng hàng hải. Thực tế lại không như vậy. Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, bất chấp virus corona”.
    Theo ông Greg Poling, Giám đốc Sáng kiến minh bạch hàng hải (AMTI) thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) khẳng định, nếu một đại dịch toàn cầu không khiến Trung Hoa làm dịu t́nh h́nh Biển Đông th́ khó có khả năng nào buộc Trung Hoa hạ nhiệt.

    Chết bởi ĐCSTQ
    Nh́n rộng hơn, đại dịch viêm phổi Vũ Hán đă gây ra quá nhiều hệ lụy tới đời sống xă hội, kinh tế và đặc biệt là an ninh biển đối với các quốc gia có tuyên bố chủ quyền chồng lấn ở Biển Đông với Trung Hoa, trong đó có Việt Nam, Malaysia, Philippines và Brunei. Trong khi đó, Trung Hoa - nơi xuất xứ virus Vũ Hán lại đang lợi dụng mọi “cơ hội” trong khủng hoảng y tế cộng đồng để định h́nh trật tự chiến lược ở vùng biển tranh chấp.
    Trong khi nước Mỹ đang phải vật lộn với bệnh dịch từ Trung Hoa th́ ĐCSTQ lại đang ở vị thế đắc địa để thâu tóm hoàn toàn các vùng biển tranh chấp, bao gồm cả băi cạn bằng việc huy động sức mạnh quân sự từ những đội tàu hải quân, hải cảnh và dân quân biển.

    Khi các quốc gia Đông Nam Á và Hoa Kỳ đang bận đối phó với dịch bệnh, Trung Hoa mạnh mẽ hoạt động khẳng định chủ quyền ở Biển Đông, gây áp lực với các nước nhỏ để khiến họ mệt mỏi, buộc phải chấp nhận sự kiểm soát trên thực tế của Trung Hoa. (Ảnh: Getty)
    Các nhà phân tích chiến lược cho rằng, việc kiểm soát và quân sự hóa băi cạn trong Vùng đặc quyền kinh tế của Philippines sẽ cho phép Bắc Kinh thiết lập Vùng nhận diện pḥng thủ trên không, và từ đó khẳng định sự thống trị chiến lược ở Biển Đông.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Xuân Trường
    Xem thêm: Kỳ 8 & Kỳ 10

  8. #208
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tiên đoán bầu củ My 3/11/2020: Sự Phân tích của ktg Nguyễn Xuân Nghĩa:

    Giải Ảo Thời Sự 201102: Phần 5 - Tại sao nhiều người đoán sai về bầu cử Mỹ?

  9. #209
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trung Hoa sở hữu thứ “văn hóa” bạo lực cuồng loạn như thế nào? (Kỳ AAA_10/10)

    https://www.ntdvn.com/chuyen-de/ky-t...nao-34964.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...-b-ao-luc.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Một người biểu t́nh ủng hộ Bắc Kinh cố gắng đấm một người biểu t́nh ủng hộ dân chủ sau một cuộc tranh căi gay gắt bên ngoài ṭa nhà chính phủ ở Hồng Kông vào ngày 22/04/2015. (Ảnh: Getty)
    Trung Hoa sở hữu thứ “văn hóa” bạo lực cuồng loạn như thế nào? (Kỳ cuối)
    Xuân Trường • 11:37, 04/05/20 • 12027 lượt xem

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTH -> ĐCSTH)

    Đại dịch Viêm phổi Vũ Hán đă bộc lộ những điều tốt nhất và tồi tệ nhất của các cá nhân, tổ chức và chính phủ trên thế giới. Cuộc khủng hoảng sức khỏe tồi tệ này càng làm rơ hơn bản chất lưu manh của chính quyền Bắc Kinh.
    Ở trong nước, ĐCSTH tuyên truyền kích động người dân vui sướng trước thông tin số ca nhiễm tại Mỹ tăng vọt. Ở mặt trận ngoại giao thế giới, Trung Hoa giễu nhại, đe dọa và hả hê trước bi kịch của nước khác.
    Thói văn hóa bạo lực hạ cấp này thường xuyên được ĐCSTH áp dụng và cổ vũ từ quan chức cho tới dân chúng, rằng mức độ cuồng loạn vô cảm thôi vẫn chưa phải là đủ, mà cần phải đem cả sự vô liêm sỉ vào các mối quan hệ ứng xử với quốc tế…

    Thứ văn hóa nham nhở nhất thế giới
    Ngày 30/4, Đại sứ quán Trung Hoa tại Pháp đă đăng một video lên tài khoản Twitter nhằm chế giễu phản ứng của Mỹ đối với đại dịch virus Vũ Hán qua đoạn phim hoạt h́nh: ”Ngày xửa ngày xưa: Có một con virus”: https://www.newsweek.com/chinese-emb...-video-1501321
    Đoạn video là cuộc đối đáp giữa h́nh tượng một lính đất nung thời xưa (đại diện cho Trung Hoa) quyết đoán và h́nh tượng Nữ thần Tự do (đại diện cho nước Mỹ) ngây ngô. Khi Trung Hoa tuyên bố rằng họ đă "phát hiện ra một loại virus mới", phản ứng của Mỹ: "Vậy th́ sao?". Khi h́nh tượng Trung Hoa nói virus lây truyền qua không khí, h́nh tượng Mỹ trả lời: "nó sẽ biến mất một cách kỳ diệu vào tháng Tư"...

    Đoạn video là cuộc đối đáp giữa h́nh tượng một lính đất nung thời xưa (đại diện cho Trung Hoa) quyết đoán và h́nh tượng Nữ thần Tự do (đại diện cho nước Mỹ) ngây ngô. (Ảnh chụp video)
    Kết thúc video, h́nh tượng Mỹ nói: “Chúng tôi luôn luôn đúng, mặc dù chúng tôi mâu thuẫn với chính ḿnh”, và h́nh tượng Trung Hoa đáp: “Đó là điều tôi yêu quư ở người Mỹ, chính là sự nhất quán này”. Các đoạn hội thoại ở trên được cho là chế giễu nước Mỹ và nhằm trực tiếp vào Tổng thống Donald Trump.
    Không có ǵ ngạc nhiên khi ĐCSTH nghĩ ra đủ mọi chiêu tṛ, từ kiểu vu khống, ăn vạ rẻ tiền cho đến tṛ “móc máy” bỉ bôi với các đoạn hội thoại được gọt xén đặt vào bối cảnh có chủ đích nhằm hạ bệ đối phương. Đây chính là thói văn hóa lưu manh thường thấy của ĐCSTH để phản ứng trước bất kỳ một sự việc nào gây bất lợi cho nó.
    Khi nước Mỹ vừa trải qua tuần lễ “đỉnh dịch” với hơn 1 triệu người nhiễm và gần 70 ngàn người tử vong, các quan chức của ĐCSTH lại tỏ ra hả hê, giễu cợt trước bi kịch của một quốc gia khác.
    Ở trong nước, ĐCSTH tuyên truyền kích động người dân vui sướng trước thông tin số ca nhiễm tại Mỹ tăng vọt. Ở mặt trận ngoại giao thế giới, Trung Hoa dàn dựng một video hoạt h́nh với giọng điệu giễu nhại để bôi xấu nước Mỹ.


    Một nhà hàng Trung Hoa treo cổng ăn mừng v́ dịch bệnh bùng phát mạnh tại Mỹ và Nhật Bản.
    Thói văn hóa bạo lực hạ cấp này thường xuyên được ĐCSTH áp dụng và cổ vũ từ quan chức cho tới dân chúng, rằng mức độ cuồng loạn vô cảm thôi vẫn chưa phải là đủ, mà cần phải đem cả sự vô liêm sỉ vào các mối quan hệ ứng xử với quốc tế.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thượng đỉnh APEC 2018 “nổ tung” v́ cuộc so găng giữa Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence và Chủ tịch Tập Cận B́nh cùng những pha hành động kỳ quặc không giống ai của ĐCSTH. Các quan chức ĐCSTH không chỉ hành xử thô lỗ như cấm các nhà báo không phải người Trung Hoa theo dơi cuộc họp của Tập Cận B́nh với lănh đạo các đảo quốc Thái B́nh Dương, mà c̣n chơi tṛ “giấu tay” đánh sập mạng Internet để chặn bài phát biểu mang tính thông điệp của ông Mike Pence được truyền h́nh trực tiếp ra toàn thế giới. Có điều, ngay khi Phó Tổng thống Mỹ vừa kết thúc bài diễn văn, mạng Internet ở Trung tâm báo chí lại hoạt động như b́nh thường.

    Hội nghị APEC 2018 tổ chức tại Papua New Guinea chứng kiến 'màn diễn hề' vô văn hóa và ngông cuồng của các quan chức ĐCSTH trước cộng đồng quốc tế. (Ảnh: Getty)
    Khi các quốc gia đang thảo luận về lời đề nghị của Mỹ kêu gọi các nước thành viên “chống lại chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch và cung cách làm ăn không công bằng”, th́ các quan chức ngoại giao Trung Hoa hung hăng, dọa nạt đ̣i gặp riêng ngoại trưởng nước chủ nhà Papua New Guinea để bắt ông phải xóa bỏ đoạn đó nhưng bị từ chối.
    Không chấp nhận thực tế đó, các quan chức ĐCSTH xông thẳng vào văn pḥng của Ngoại trưởng Papua New Guinea, buộc ông này phải gọi cảnh sát áp giải những vị khách không mời ra khỏi ṭa nhà của Bộ Ngoại giao.
    Chưa dừng ở đó, trong các phiên họp chính thức, phái đoàn Trung Hoa sẵn sàng la hét ầm ĩ phản ứng những nước nào mà họ nghi ngờ là đang “ủ mưu’ chống lại Bắc Kinh. Theo các viên chức dự họp, th́ không có thành viên quốc gia nào trong pḥng họp lại la hét khiếm nhă như thế.
    Trong phiên họp cuối cùng, khi Hội nghị APEC tuyên bố chính thức thất bại v́ không ra được thông cáo chung do các hành vi chống đối của Trung Hoa, phái đoàn Trung Hoa đă bật dậy vỗ tay như sấm động. Bất chấp mọi quan ngại, các quan chức ĐCSTH đă hành xử vô liêm sỉ và ngạo mạn coi thường các quy tắc chung của cộng đồng quốc tế…

    Hội nghị Thượng đỉnh APEC 2018 - đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử 20 năm thành lập - không ra được thông cáo chung chỉ v́ sự phản đối của thành viên duy nhất là Trung Hoa. (Ảnh: Getty)

    Văn hóa đe dọa các quốc gia
    Trung Hoa thường có “thói quen” đe dọa và ép buộc để bảo đảm cho việc thực thi các chính sách của họ diễn ra được “trơn tru”. Các lănh đạo ĐCSTH đă sử dụng đe nẹt kinh tế, để buộc các nước khác thuận theo ư chí của ḿnh như đă từng quyết liệt cắt giảm du lịch Trung Hoa sang Palau, v́ quốc đảo nhỏ bé ở Thái B́nh Dương này vẫn giữ mối quan hệ bang giao với Đài Loan.
    Ngược ḍng thời gian, trước khi Ủy ban Nobel Na Uy trao giải Nobel Ḥa b́nh 2010 cho ông Lưu Hiểu Ba - nhà đấu tranh dân chủ bị ĐCSTH kết án 11 năm tù, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Hoa đă cảnh báo rằng việc lựa chọn Lưu Hiểu Ba sẽ phá hỏng mối quan hệ Trung Hoa-Na Uy. Chỉ ít giờ sau khi công bố trao giải, Trung Hoa đă hủy một cuộc họp với Bộ trưởng Bộ Thủy sản của Na Uy.
    Trong những năm gần đây, đă có quá nhiều ví dụ về văn hóa “khủng bố” bằng kinh tế của Trung Hoa với các quốc gia trên thế giới. Không chỉ áp đặt các lệnh cấm xuất nhập khẩu các sản phẩm, chính quyền Bắc Kinh c̣n có thể gây tổn thất cho các nước khác bằng cách cắt giảm số lượng đông đảo người dân Trung Hoa đi du lịch nước ngoài.
    Cũng tương tự như trường hợp của Lưu Hiểu Ba, chính quyền Bắc Kinh đă từng trừng phạt nhiều quốc gia v́ tội “dám” đón tiếp đức Đạt Lai Lạt Ma - nhà lănh tụ tinh thần của Phật giáo Tây Tạng - vốn bị coi là mối đe dọa đối với sự toàn vẹn của quốc gia và sự cai trị của ĐCSTH. Khi đức Đạt Lai Lạt Ma được trao giải Nobel Ḥa b́nh năm 1989, Trung Hoa đe dọa cắt đứt quan hệ kinh tế với Na Uy nếu nhà vua hoặc chính phủ Na Uy tham dự buổi lễ.

    Bắc Kinh đă trừng phạt nhiều quốc gia v́ “dám” đón tiếp đức Đạt Lai Lạt Ma - lănh tụ tinh thần của Phật giáo Tây Tạng - vốn bị coi là mối đe dọa với sự toàn vẹn của quốc gia và sự cai trị của ĐCSTH. (Ảnh: Getty)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Họ phát hiện thấy có sự suy giảm đáng kể đối với xuất khẩu hàng hóa ở các quốc gia đón tiếp đức Đạt Lai Lạt Ma khi so sánh với 159 quốc gia đối tác của Trung Hoa. Kết quả thực nghiệm xác nhận sự tồn tại những tác động tiêu cực đối với việc xuất khẩu hàng hóa suy giảm dao động từ 8,1%-16,9%.

    Nghiên cứu chỉ ra rằng nếu so với 159 quốc gia đối tác với Trung Hoa, các quốc gia đón tiếp đức Đạt Lai Lạt Ma có sự suy giảm đáng kể hàng hóa xuất khẩu từ 8,1% - 16,9%. (Ảnh: Pikist)
    Đối với các quốc gia nỗ lực làm hài ḷng Bắc Kinh, họ có thể nghĩ rằng cái giá mà họ phải trả cho việc “nghiện tiền” của Trung Hoa chỉ giới hạn ở mức độ nhạy cảm của ĐCSTH trong một số vấn đề chủ quyền.
    Đổi lại sự hỗ trợ phát triển kinh tế từ Trung Hoa, chính phủ Campuchia đang nhượng lănh thổ quốc gia cho Trung Hoa kiểm soát (có thể là một căn cứ hải quân cho Trung Hoa). Tổng thống Philippines đang làm suy yếu liên minh giữa đất nước ông với Mỹ bằng cách bật đèn xanh cho Trung Hoa “khai thác chung” ở vùng đặc quyền kinh tế tại Biển Đông…

    Đại dịch virus làm lộ rơ văn hóa bạo lực và dă tâm của ĐCSTH
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ngày 18/2, đại sứ Trung Hoa tại Philippines là Huang Xilian đă công khai đe dọa nếu Philippines không dỡ bỏ lệnh cấm du lịch, Trung Hoa có thể trả đũa bằng cách cắt giảm nhập khẩu chuối của Philippines. Đây là một “khoảnh khắc” rất sống động về cách thức hoạt động của ĐCSTH đối với đối tác thương mại.

    Đại sứ Trung Hoa tại Philippines đă công khai đe dọa nếu Philippines không dỡ bỏ lệnh cấm du lịch, Trung Hoa có thể trả đũa bằng cách cắt giảm nhập khẩu chuối của Philippines. (Ảnh: Getty)
    Đó chính là sử dụng đ̣n bẩy kinh tế để trừng phạt các quốc gia nếu không thay đổi chính sách theo hướng có lợi cho Bắc Kinh và chính quyền độc tài này không quan tâm ngay cả khi việc đó sẽ khiến công dân của “nước bạn” có nguy cơ nhiễm bệnh và tử vong v́ đại dịch.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ở nước ngoài, các đại sứ quán của Trung Hoa biến thành những “pháo đài” và các đại sứ trở thành những chiến binh côn đồ hiếu chiến, sẵn sàng “nhả đạn” bất cứ ai đe dọa quyền lợi hay làm tổn hại h́nh ảnh của ĐCSTH.
    https://i.postimg.cc/W4CGx34c/ntdvn-...1198750514.jpg
    Ở nước ngoài, các đại sứ quán của Trung Hoa biến thành những “pháo đài” và các đại sứ trở thành những chiến binh côn đồ hiếu chiến, sẵn sàng “nhả đạn” bất cứ ai đe dọa quyền lợi hay làm tổn hại h́nh ảnh của ĐCSTH. Ảnh: Đại sứ Trung Hoa Cao Zhongming ở Thụy Điển. (Nguồn: Getty)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    ĐCSTH luôn lợi dụng các cơ hội ngay cả trong khủng hoảng để liên tục kích động tinh thần dân tộc của người dân. Khi dịch bệnh bùng phát tại Mỹ với số người bị nhiễm virus Vũ Hán tăng vọt, người dân làng Trung Hoa đă căng băng-rôn và đốt pháo ăn mừng.

    Họ - người dân Trung Hoa đă bị ĐCSTH sử dụng hoặc giống như quần chúng dễ sai bảo, hoặc như một đám đông bạo lực vô luân vô lư, và chưa bao giờ được chính quyền độc tài coi là những công dân được bảo đảm quyền con người.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trong đại dịch, tiếp sau người Vũ Hán là cộng đồng người châu Phi sống tại Quảng Châu (tỉnh Quảng Đông) trở thành nạn nhân của nạn kỳ thị của ĐCSTH. H́nh ảnh cảnh sát Trung Hoa bạo lực với người da đen cũng như t́nh cảnh nhiều công dân “Lục địa Đen” phải ngủ ngoài đường khi các chủ khách sạn từ chối cho họ thuê pḥng, hoặc chủ nhà trọ đuổi ra ngoài đă làm “chua chát” thêm mối quan hệ Trung - Phi vừa chớm nở, vốn được ĐCSTH ví von là chỉ có “tăng cường chứ không giảm bớt”.


    Đầu tháng 4, hàng loạt chuỗi nhà hàng McDonald tại Quảng Châu đă dần loại bỏ cảnh báo “Người da đen không được phép vào”. Khi gỡ bỏ cảnh báo đó, McDonald đă nói với NBC News rằng, “đó không phải là đại diện cho các giá trị của chúng tôi”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Điều này một lần nữa cho thấy, chính quyền Bắc Kinh đă gây áp lực buộc các công ty nước ngoài phải “tuân thủ” các điều khoản và chính sách do ĐCSTH đề ra. Với mong muốn được tiếp cận thị trường màu mỡ đông dân nhất thế giới, các doanh nghiệp nước ngoài phần lớn “thờ ơ” với những vấn đề vi phạm nhân quyền, hợp tác vô điều kiện với chính quyền Bắc Kinh và dần vô t́nh đă điều chỉnh chính các “giá trị” cốt lơi từng làm nên tên tuổi của họ.

    https://i.postimg.cc/XJ5fWbZG/ntdvn-...1132756586.jpg
    ĐCSTH luôn dùng "ngón đ̣n" kinh tế để ép buộc các quốc gia muốn làm ăn với ḿnh phải thuận theo ư chí của nó mà bỏ qua các vấn đề vi phạm nhân quyền, đạo đức. (Ảnh: Getty)
    Chèn ép vô lối các doanh nghiệp nước ngoài
    Chính quyền Bắc Kinh đă từng gia tăng áp lực đ̣i Liên đoàn Bóng rổ Mỹ (NBA) phải đuổi việc giám đốc đội bóng Houston Rockets v́ ông này lên tiếng kêu gọi ủng hộ phong trào đ̣i dân chủ ở Hong Kong (2019). NBA thoạt đầu đă “chiều” theo ư muốn của Trung Hoa và lên tiếng chỉ trích giám đốc đội bóng. Nhưng trước phản ứng dữ dội của các nghị sĩ Mỹ, NBA đă tuyên bố ủng hộ ”quyền tự do ngôn luận” của giám đốc đội bóng Houston Rockets.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Để xâm nhập vào thị trường Trung Hoa, bộ phim "World War Z" đă thay đổi kịch bản gốc về nguồn lây lan virus cúm ban đầu từ một quốc gia khác, thay v́ do nạn buôn bán nội tạng tại Trung Hoa. (Ảnh: Wikipedia - Fair use)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Dù clip quảng cáo không dành cho thị trường Trung Hoa, đương nhiên Leica vẫn nhận được lời cảnh cáo từ chính quyền Bắc Kinh. Và ngay cả khi Leica chưa phải nhận bất cứ sự phẫn nộ nào từ những cư dân Trung Hoa, tập đoàn này đă vội vă xin lỗi Bắc Kinh và “khai tử” đoạn phim này vĩnh viễn.


    Hăng xe Mercedes-Benz cũng đă buộc phải xin lỗi v́ đă “làm tổn thương” người dân Trung Hoa sau khi tài khoản Instagram của hăng này trích dẫn câu nói của đức Đạt Lai Lạt Ma. Ḍng quảng cáo đăng trên Instagram đă nhận phải gạch đá từ cư dân mạng tại Trung Hoa, nhiều người trong số họ tuyên bố tẩy chay Mercedes.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trang web và ứng dụng phiên bản tiếng Trung Hoa của Marriott International đă bị chính quyền Bắc Kinh “đóng cửa” suốt một tuần lễ. Để “xoa dịu” Trung Hoa, tập đoàn Marriott International đă sa thải một nhân viên v́ đă nhấn nút like trên Twitter của một người ủng hộ Tây Tạng.

    https://i.postimg.cc/6qLC7ffB/ntdvn-...50959691-1.jpg
    Các công ty nước ngoài đang bị đe dọa bởi sức mạnh của một thị trường ngày càng bị chủ nghĩa dân tộc hóa. Ảnh: Xe hơi thuộc hăng Mercedes-Benz. (Nguồn: Getty)
    Trong khi đó, các công ty phương Tây khác đă chịu áp lực khi phải “chiều” theo lời đề nghị từ Bắc Kinh. Như Google từng giúp quan chức ĐCSTH giám sát công dân của họ cũng như kiểm duyệt nội dung bằng cách phát triển công cụ t́m kiếm mới có tên Dragonfly (Google sau đó đă hủy bỏ dự án); Yahoo cung cấp thông tin cho lực lượng an ninh Trung Hoa để bắt giữ một nhà báo độc lập; và ông chủ của hăng xe hơi Volkswagen tuyên bố rằng ông “không biết chút ǵ” về một mạng lưới trại giam tập thể rộng lớn, nơi giam giữ hơn một triệu người Hồi giáo ở phía tây Tân Cương và cũng là nơi công ty của ông đặt một nhà máy.

    Làm cho Trung Hoa “vĩ đại” hơn bằng thứ văn hóa vô liêm sỉ?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trung Hoa đă phát động một chiến dịch gây nhiễu thông tin toàn cầu nhằm làm chệch hướng đổ lỗi nguồn gốc virus sang các nước khác như Mỹ hoặc Ư. ĐCSTH vơ vét các trang thiết bị y tế trên khắp thế giới, rồi lại gửi chúng đến các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề với mục đích mở rộng tầm ảnh hưởng, đóng vai của một “anh hùng” lănh đạo tiên phong trong đại dịch thay v́ là “nhân vật” phản diện.
    https://i.postimg.cc/gcvVBGF1/ntdvn-...1208482428.jpg
    ĐCSTH vơ vét các trang thiết bị y tế trên khắp thế giới rồi lại gửi chúng đến đến các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề với mục đích mở rộng tầm ảnh hưởng, đóng vai của một “anh hùng” lănh đạo tiên phong trong đại dịch thay v́ là “nhân vật” phản diện. (Ảnh: Getty)
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://warontherocks.com/2019/10/ma...rand-strategy/
    Tập Cận B́nh đă đặt tên các mốc thời gian cụ thể cho các mục tiêu vĩ đại của ḿnh như sau: Trung Hoa sẽ trở thành một xă hội thịnh vượng vào năm 2021; sẽ trở thành “nhà lănh đạo” thế giới về công nghệ và hiện đại hóa quân sự vào năm 2035; và sẽ giải quyết dứt điểm tranh chấp kéo dài nhiều thập kỷ với Đài Loan vào năm 2049.
    Nhưng cùng với cách hành xử vô văn hóa, nhuốm màu đe nẹt bạo lực, ĐCSTH chỉ càng làm cho Giấc mơ Trung Hoa vĩ đại sớm tàn lụi nhanh một khi thế giới thấu rơ bản chất tà ác của nó.
    Xuân Trường
    Hết.

  10. #210
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Lấp đầy nền sản xuất rỗng và tách rời Trung Hoa (Phần 1)

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/lap-da...n-1-89607.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/11...tach-r-oi.html


    Ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng ḥa Donald Trump phát biểu tại một cuộc mít tinh tranh cử tại Rodeo Arena tại Jefferson County Fairgrounds 29 tháng 10, 2016 ở Golden, Colorado (Ảnh của Chip Somodevilla / Getty Images)
    Lấp đầy nền sản xuất rỗng và tách rời Trung Hoa (Phần 1)
    Trà Nguyễn - Thủy Tiên • 09:57, 21/10/20• 1245 lượt xem

    Đôi điều về trang nhà "Tân Đường Nhân": https://www.ntdvn.com/about.html
    (Về chúng tôi
    Tân Đường Nhân (NTD - New Tang Dynasty) được thành lập vào năm 2001, là kênh truyền thông toàn cầu thuộc tập đoàn truyền thông đa ngôn ngữ (EMG) có trụ sở tại New York. Từ khi ra đời, Tân Đường Nhân luôn nằm trong số 10 kênh truyền thông hàng đầu thế giới. Tân Đường Nhân Việt Nam hiện là kênh truyền thông ngôn ngữ tiếng Việt duy nhất được tập đoàn EMG uỷ quyền xuất bản.
    Tầm nh́n
    Với 22 ngôn ngữ, bằng những bài báo chất lượng thể hiện sự chính trực, phẩm hạnh, Tân Đường Nhân hướng tới mục tiêu nâng cao hiểu biết xă hội cũng như khôi phục, ǵn giữ các giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức cốt lơi.
    Sứ mệnh
    Tân Đường Nhân tin tưởng một thế giới toàn vẹn phải dựa trên truyền thông chính xác và trung thực. Đó là lư do chúng tôi cống hiến hết ḿnh để cung cấp sự thật và làm sáng tỏ những vấn đề xă hội quan trọng. Không đại diện cho các nhóm lợi ích, chúng tôi đưa ra thông tin khách quan, cung cấp một bức tranh toàn cảnh, thể hiện trách nhiệm của chúng tôi đối với xă hội.)
    (Theo như quảng cáo trên, họ có tới 22 trang khác nhau. Báo này đối lập vởi nhà cầm quyền đương thời, nên họ mới vạch trần những thủ đoạn của ĐCS tàu.
    Tuy vậy, truyền thống cố hữu vẫn còn, nên họ tự xưng là Trung Quốc.

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Lấp đầy nền sản xuất trống rỗng suốt 3 năm đầu tiên đă tạo cho Tổng thống Trump tấm chắn thép hiệu quả ngăn chặn suy thoái kinh tế do đại dịch viêm phổi Vũ Hán vào năm cuối nhiệm kỳ, giúp Mỹ phục hồi niềm tin tiêu dùng, sản xuất vượt kỳ vọng ngay giữa tâm dịch

    Nền kinh tế sôi động trở lại dưới thời Tổng thống Trump trước khi Đại dịch viêm phổi Vũ Hán xuất hiện và sức phục hồi từ nền tảng sản xuất được củng cố chắc chắn trong suốt đại dịch có thể trở lá phiếu nặng cân để Tổng thống Trump đi tiếp ‘4 năm nữa’. Và biết đâu, nhờ thế, thế giới sẽ chứng kiến nhiều sự kiện kinh động hơn nữa trên chính trường kinh tế - chính trị - ngoại giao từ vị Tổng thống gây tranh căi lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ này…
    Hăy cùng NTDVN nh́n lại lịch sử xa hơn của Mỹ và số liệu kinh tế - tài chính đáng kinh ngạc thời của Tổng thống Trump và cũng để hiểu tại sao Mỹ - đất nước bị tàn phá nặng nề nhất bởi đại dịch viêm phổi Vũ Hán - vấn có thể trở thành tiêu điểm, thành nhân tố dẫn dắt triển vọng tăng trưởng toàn cầu ngay giữa tâm dịch (theo báo cáo của IMF ngày 15/10 vừa qua).

    Ngay trong kỳ tranh cử cách đây 4 năm, chính sách kinh tế cắt giảm thuế, phục hồi việc làm, trừng phạt thương mại với Trung Hoa của Tổng thống Donald Trump (khi đó là ứng cử viên của Đảng Cộng ḥa) vẫn luôn bị truyền thông miệt thị, và dự báo rằng nếu Tổng thống Trump đắc cử, chính sách kinh tế của ông sẽ không thể mang lại b́nh đẳng thu nhập, việc làm và tăng trưởng tốt cho nền kinh tế Mỹ bất chấp các cáo buộc không hề dựa trên nền tảng nghiên cứu nghiêm túc về kinh tế học và cấu trúc, cũng như thực trạng kinh tế Mỹ thời điểm đó.

    Nhưng rồi, người Mỹ - có vẻ là những người không mấy tin tưởng vào truyền thông ḍng chính - đă có suy nghĩ khác. Bởi khác với suy đoán của ngoại giới, hơn ai hết người Mỹ hiểu thấu đáo hơn chúng ta về thực trạng kinh tế của Mỹ, những ǵ người Mỹ thực sự cần, giá trị định h́nh nên nước Mỹ và sự thịnh vượng của nó. Hiển nhiên, người Mỹ chân chính cần việc làm dài hạn và thu nhập thực tế tăng cao chứ không phải là chờ đợi phúc lợi cao.
    Người Mỹ chân chính mong muốn các sản phẩm trí tuệ, sáng tạo của họ được bảo vệ bởi nước Mỹ ở bất cứ nơi nào trên thế giới. Người Mỹ chân chính mong muốn nước Mỹ không phải lùi bước trước tự do tôn giáo, dân chủ để đổi lấy bất kỳ lợi ích kinh tế nào, bởi họ tin rằng lợi ích kinh tế do chính họ tạo nên. Người Mỹ chân chính mong muốn nh́n thấy Mỹ vĩ đại trở lại như chính nó kể khi lập quốc…

    Trước nhiệm kỳ của Tổng thống Trump, nền sản xuất Mỹ ngày một rỗng bởi Trung Hoa
    Trong báo cáo gửi tới các Nghị sĩ lưỡng đảng của Uỷ ban nghiên cứu quốc hội Mỹ (CRS) năm 2018, số liệu cập nhật tới 2016 đă chỉ ra các bất cân đối và rủi ro lớn nhất khu vực sản xuất Mỹ. Theo báo cáo, chỉ trong ṿng 14 năm (2002-2016), thị phần sản xuất của Mỹ trên toàn cầu giảm từ 28% xuống c̣n 18%.
    Phần sụt giảm này được lấp đầy bởi Trung Hoa nhờ sự dịch chuyển sản xuất, đầu tư đáng kinh ngạc từ Mỹ vào Trung Hoa bất chấp t́nh trạng đánh cắp công nghệ và sở hữu trí tuệ. Đây cũng là giai đoạn Mỹ duy tŕ mức thuế thu nhập doanh nghiệp và cá nhấn rất cao (tương ứng 35% và 38,5%) khiến doanh nghiệp và nhà đầu tư rời khỏi Mỹ t́m đến những nơi chênh lệch tiền lương và năng suất cao hơn với các khoản thuế dễ chịu hơn. Địa điểm lư tưởng là Trung Hoa.

    Giá trị gia tăng trong khu vực sản xuất của Mỹ đă bị mất vào tay Trung Hoa (đồ thị bên trái, số liệu năm 2016) và tương ứng là thị phần sản xuất trên toàn cầu của Mỹ suy giảm trầm trọng kể từ năm 2002 -2016 (đồ thị bên phải) (Nguồn : CRS, 2018)

    Cái giá phải trả
    Nếu ngành sản xuất của Mỹ chỉ đơn giản t́m kiếm một địa điểm sản xuất mới với chi phí thấp hơn, cơ hội tích luỹ tư bản cao hơn và tái đầu tư hiệu quả hơn th́ việc sản xuất trong hay ngoài nước Mỹ trong bối cảnh toàn cầu hoá hiển nhiên là tốt đẹp.
    Nhưng vấn đề ở chỗ, nơi mà nền sản xuất Mỹ đặt chân vào lại là Trung Hoa - một quốc gia đầy tham vọng - luôn khát khao sở hữu công nghệ, trí tuệ của Mỹ (dù là bất hợp pháp). Không chỉ vậy, ḷng tham của Trung Hoa không chỉ là soán ngôi Mỹ về công nghệ, quân sự, mà là phá bỏ hoàn toàn giá trị cốt lơi mà Mỹ theo đuổi ngay trong ḷng nước Mỹ.
    Bởi vậy, Mỹ không chỉ mất việc làm, mà c̣n mất sở hữu trí tuệ, bí quyết công nghệ vào tay Trung Hoa. Ḍng tiền đầu tư từ người về hưu của Mỹ c̣n chảy vào các doanh nghiệp nhà nước buôn bán vũ khí của Trung Hoa để chống lại Mỹ và các giá trị mà Mỹ hiệp trợ trên khắp toàn cầu… Khi nền sản xuất thực bị rỗng, khi Mỹ không thể bảo vệ quyền sở hữu tài sản, trí tuệ của người Mỹ bên ngoài nước Mỹ, nước Mỹ sẽ dễ bị tổn thương hơn bao giờ hết: thâm hụt thương mại, mất năng lực mặc cả về chính trị - ngoại giao, thất nghiệp tăng, gánh nặng chi tiêu phúc lợi xă hội tăng… và nước Mỹ sẽ mất dần lợi thế dẫn đầu trên mọi lĩnh vực.
    Đại dịch viêm phổi Vũ Hán khiến người dân Mỹ chân chính nh́n rơ hơn vào mối nguy phụ thuộc sản xuất, chuỗi cung ứng từ Trung Hoa.
    Cả nước Mỹ ngơ ngác trước các kệ hàng hóa trống rỗng trong siêu thị. Nhập khẩu bị đ́nh trệ trong khi sản xuất trong nước tê liệt v́ 80% đầu vào sản xuất trong nước phụ thuộc vào Trung Hoa - đối thủ chính trị của Mỹ. Ngành dược đáng tự hào của Mỹ cũng suưt nữa ‘chết lâm sàng’ trong tâm dịch v́ tới 90% nguyên liệu sản xuất dược phẩm của Mỹ được nắm giữ bởi Trung Hoa. Mỹ yếu ớt hơn và quá dễ tổn thương trước một Trung Hoa ngày một lớn và khó lường, trước một thế giới quá nhiều rủi ro bởi toàn cầu hoá…

    Hơn ai hết, người Mỹ thấm thía rằng Mỹ vĩnh viễn không thể đánh mất khu vực sản xuất thực, bởi đó là nền tảng cho mọi khu vực khác của nền kinh tế, là nền tảng cho sáng tạo, dẫn đầu và tự chủ.
    Bởi vậy, người Mỹ cần một vị tổng thống có thể khôi phục lại giá trị của Mỹ, niềm tự hào của Mỹ dựa trên một nền tảng kinh tế vững chắc nơi mà khu vực kinh tế thực mở rộng, sáng tạo, dẫn đầu và năng suất lao động vượt trội… Dường như Tổng thống Trump là người đến đúng lúc nước Mỹ cần. Và có vẻ như không có ông Trump, những người Mỹ chân chính nhất định sẽ t́m được các đại diện khác - những người có trí tuệ và t́nh yêu nước Mỹ không kém Ngài Trump - thực thi ư chí của họ để khiến Mỹ vĩ đại trở lại.

    Chiến lược quốc gia: chuyển sản xuất về Mỹ
    Tuyên chiến với Trung Hoa và đánh thuế vào các mặt hàng sản xuất tại Trung Hoa. Mặc dù c̣n tranh căi về mức độ ảnh hưởng của việc đánh thuế bổ sung vào thương mại đối với xu hướng này, nhưng tác động của việc các công ty không muốn tiếp tục sản xuất thuê ngoài tại cường quốc châu Á này là rất đáng kể. Trong nước, Tổng thống thực thi chương tŕnh cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân lớn nhất trong suốt ba thập kỷ qua tại Mỹ.

    Chỉ số sản xuất trong nhiệm kỳ của Tổng thống Trump (bên phải) tăng mạnh bất chấp đà sụt giảm năm 2014-2015 và nhanh chóng phục hồi dù vướng đại dịch viêm phổi Vũ Hán. (nguồn: https://fred.stlouisfed.org)
    Chuyển sản xuất trở lại Hoa Kỳ v́ vậy đă trở thành một mệnh lệnh chiến lược quốc gia. Sản xuất trong nước bùng nổ dưới thời Tổng thống Trump, liên tiếp đạt các kỷ lục mới và sớm vượt qua thời hoàng kim về sản xuất của Obama chỉ sau một năm ông Trump tại nhiệm.
    Các công ty Mỹ đang bắt đầu đưa hoạt động sản xuất trở lại Hoa Kỳ. Trong khi hoàn toàn không có chuyện giẫm đạp trở về nhà, tỷ lệ quay về hay việc “hồi hương” của các công ty Mỹ đang tăng lên.

    Họ nhận ra rằng lợi thế về chi phí sản xuất ở nước ngoài đang giảm đi khi các rủi ro khác ngày càng gia tăng, bao gồm chuỗi cung ứng không ổn định, chất lượng sản phẩm kém, chậm trễ vận chuyển và các cuộc chiến thương mại toàn cầu tiềm ẩn trong thời gian dài.
    Sản xuất ở Mỹ giúp loại bỏ những vấn đề này và ngày càng trở nên hấp dẫn, đặc biệt là khi có thể tiết kiệm nhiều hơn thông qua cắt giảm thuế và khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp, phát triển lực lượng lao động và lợi thế chi phí của công nghệ cao hơn, đặc biệt là tự động hóa.

    “Made in USA” trong ḷng người Mỹ
    Nhiều cuộc khảo sát khác nhau về h́nh ảnh và thương hiệu cho thấy rằng người tiêu dùng coi trọng hàng hóa “Made in USA” v́ hiểu về chất lượng và cũng như để hỗ trợ nền kinh tế Hoa Kỳ.
    Theo Harry Moser, chủ tịch của Reshoring Initiative, gần 8 trong số 10 người tiêu dùng Mỹ thích mua một sản phẩm “Sản xuất tại Mỹ” hơn một sản phẩm nhập khẩu.
    “Hơn nữa, hơn 60% nói rằng họ sẵn sàng trả thêm 10% cho Made in USA”, ông chia sẻ. “Trong số 43 lư do mà chúng tôi theo dơi, việc lấy lại nhăn ‘Made in USD’ là lư do được đề cập nhiều thứ 4 để hồi hương”.

    Sản xuất đang chuyển từ Trung Hoa sang Hoa Kỳ không chỉ v́ chi phí
    Những bất lợi về khoảng cách địa lư : Ngoài thực tế là tiền lương của người Trung Hoa đă tăng đáng kể trong thập kỷ qua, Trung Hoa c̣n cách xa các thị trường tiêu dùng lớn của Mỹ và châu Âu về mặt địa lư. Trong thời gian gần đây đă thấy rơ rằng các công ty hiện đang cân nhắc do việc sản xuất ở Trung Hoa phải đối mặt với rủi ro chuỗi cung ứng. Sự gián đoạn trong việc vận chuyển hàng hóa vượt đại dương từ Viễn Đông đă trở thành thường lệ hơn là ngoại lệ.
    Các công ty cách hàng ngàn dặm rất chậm chạp trong việc phản ứng với nhu cầu của khách hàng hoặc điều chỉnh để thay đổi nhu cầu của thị trường. Các công ty lớn như Caterpillar, GE, Intel, Under Armour và những công ty khác đang bắt đầu nhận ra những lợi ích hữu h́nh của việc gần gũi với thị trường của họ.
    Walmart nhà bán lẻ lớn nhất thế giới đă từng dẫn đầu việc đổ xô đi mua hàng hóa do Trung Hoa sản xuất, th́ nay cũng đă trở lại. Gă khổng lồ bán lẻ đang tích cực đánh giá các kế hoạch thúc đẩy ngành sản xuất đang chuyển từ Trung Hoa sang Hoa Kỳ để tiếp cận các nguồn lực từ Quỹ Đổi mới Sản xuất Hoa Kỳ mà họ thành lập năm 2013. Walmart có kế hoạch hỗ trợ các nhà sản xuất trong nước bằng cách mua hàng hóa sản xuất trong nước với tổng trị giá 250 tỷ USD đến năm 2023.

    Walmart nhà bán lẻ lớn nhất thế giới đă từng dẫn đầu việc đổ xô đi mua hàng hóa do Trung Hoa sản xuất, th́ nay cũng đă trở lại. (Ảnh: Getty)
    Vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: Một lư do khác là do hành vi trộm cắp quyền sở hữu trí tuệ (IP). Hàng hóa do các công ty Mỹ sản xuất đă mất phần trăm thị phần đáng kể do hàng nhái của Trung Hoa đă đến tay người tiêu dùng. Ngoài ra, trong ngành viễn thông, việc Trung Hoa sử dụng và khai thác phần mềm gián điệp thông qua Huawei và các nhà cung cấp khác trong ngành đă làm nổi bật những rủi ro về thương mại và đe dọa an ninh mạng do sử dụng công nghệ do Trung Hoa cung cấp. Các hoạt động “ăn thịt” là một vấn đề nhỏ chỉ hai thập kỷ trước, th́ đă trở thành vấn đề lớn ngày nay.
    Ô nhiễm môi trường: Vấn đề sản xuất nội địa của Trung Hoa, ô nhiễm và tính bền vững của nó đă được đặt ra từ rất lâu. Một thực tế là Trung Hoa đứng đầu danh sách các quốc gia gây ô nhiễm tồi tệ nhất thế giới. Các yếu tố phi kinh tế như thế này hiện đóng một vai tṛ quan trọng trong cách các nhà sản xuất Hoa Kỳ có ư thức về việc định hướng lại môi trường cho các cơ sở sản xuất của họ.

    Khả thi nhờ tự động hóa và ‘chủ nghĩa địa phương khu vực’
    Mặc dù thực tế là Trung Hoa đă trở thành một địa điểm sản xuất kém hấp dẫn hơn, nhưng chi phí để sản xuất hàng hóa vẫn là một tiêu chí lựa chọn địa điểm chính của các công ty.
    Ngoài môi trường kinh doanh thân thiện hơn ở Hoa Kỳ dưới thời Chính quyền Trump, rất khó cho các ngành sử dụng nhiều lao động, chẳng hạn như giày dép và quần áo, quay trở lại Hoa Kỳ (nơi có chi phí lao động tương đối cao) mà không thể tạo ra tỷ suất lợi nhuận cần thiết. Tuy nhiên, sự tiến bộ ổn định của công nghệ sản xuất tự động sẽ giúp làm cho sản xuất “từ địa phương đến địa phương” trở nên phổ biến hơn.
    Một số công ty có kế hoạch chuyển một số (nhưng không phải tất cả) sản xuất của họ từ Trung Hoa sang Hoa Kỳ, trong khi những công ty khác đang t́m cách chuyển nhà máy sang các nước lân cận trong khu vực như Việt Nam và Malaysia. Điều này thể hiện việc theo đuổi một chiến lược được gọi là "chủ nghĩa địa phương khu vực". Có nghĩa là, các nhà máy sẽ không nhất thiết phải hồi hương, nhưng có thể được chuyển đến hoặc gần các thị trường lớn, bất cứ khi nào có thể.
    Moser cho biết: “Tỷ lệ tuyển dụng lao động cộng với các thông báo tuyển dụng FDI trong năm 2018 đă tăng 2300% so với năm 2010" - Một chỉ số vĩ mô đáng kinh ngạc phản ánh khát vọng Mỹ và niềm tin của người Mỹ vào vị Tổng thống mà họ chọn.

    Và nhờ sự chuyển dịch sản xuất về Mỹ suốt 3 năm trước đại dịch, dù chịu đ̣n kinh tế cực mạnh, sức phục hồi của Mỹ gây kinh ngạc toàn cầu. Đầu tiên, Mỹ có thể chủ động sản xuất thiết bị y tế trợ thở khi các doanh nghiệp sản xuất ô tô của Mỹ vào cuộc. Không một người Mỹ nào thiếu máy trợ thở hoặc phải nhường nhau sự sống. Các kệ hàng hoá của Mỹ nhanh chóng được lấp đầy sau một vài tháng hoang mang v́ đứt găy chuỗi cung ứng.
    Chỉ 9 tháng, dù vẫn trong tâm dịch, chỉ số sản xuất công nghiệp của Mỹ đă trở về mức tương đương với năm 2016 - thời điểm Tổng thống Trump bước vào Nhà trắng trong nhiệm kỳ đầu tiên của ḿnh.

    Trà Nguyễn - Thủy Tiên

    Xem thêm:
    Những thành tựu nổi bật trong một thập kỷ qua của nền kinh tế Mỹ
    https://www.ntdvn.com/chuyen-de/nhun...e-my-7525.html

    Cố vấn thương mại Nhà Trắng: ĐCS Trung Hoa đă ‘đốn gục’ nền kinh tế Mỹ chỉ trong 60 ngày
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/co-van...gay-36691.html

    Kinh tế Mỹ tạo thêm gần 5 triệu việc làm tháng 6, cao nhất trong lịch sử
    https://www.ntdvn.com/the-gioi/kinh-...g-6-49995.html

    Những tin tức tốt đẹp đáng kinh ngạc về kinh tế Mỹ mà truyền thông chính thống bỏ qua
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/nhung-...qua-80083.html

    Cả Tổng thống Trump và nền kinh tế Mỹ đều có thể chống chọi lại dịch viêm phổi Vũ Hán
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/ca-ton...han-80207.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •