Page 60 of 78 FirstFirst ... 105056575859606162636470 ... LastLast
Results 591 to 600 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #591
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cô Bé Lọ Lem Việt Nam Trở Thành Công Chúa Xứ Kim Cương

    https://dongsongcu.wordpress.com/202...-xu-kim-cuong/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/10...-anh-cong.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Cô Bé Lọ Lem Việt Nam Trở Thành Công Chúa Xứ Kim Cương
    Posted on October 14, 2021 by dongsongcu
    Trúc Giang MN

    https://i.postimg.cc/MZCCNBnv/KimCuong.jpg


    1* Mở bài

    Câu chuyện cô bé lọ lem trở thành công chúa xứ kim cương là một sự kiện xă hội, giống như chuyện cổ tích, đă gây xôn xao trong quần chúng một thời của Sài G̣n xưa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Dư luận vừa lắng xuống th́ bỗng nhiên nhật báo Trắng Đen làm sôi động trở lại bằng những phóng sự về “công chúa giả, công chúa thật”, gây ồn ào như một quả bom nổ tung trong giới truyền thông Việt Nam. Những người hiếu kỳ, ṭ ṃ mua báo Trắng Đen để theo dơi xem kết cuộc câu chuyện ra sao. Nếu “công chúa bốc vác” là thật, th́ số phận công chúa giả Baxí sẽ ra sao? V́ bản thân cô Baxí và mẹ là bà Ba Thân, biết được rằng họ không phải là con, là vợ của trung sĩ lê dương Bokassa.
    Trước mắt là báo Trắng Đen hốt bạc. Câu chuyện không c̣n nằm trong việc thật, giả của hai phụ nữ Việt Nam với ông Tây da đen, v́ ảnh hưởng của nó rất to lớn, có liên quan đến việc làm “mất thể diện quốc gia” và nhật báo Trắng Đen có thể bị đóng cửa.
    Báo Trắng Đen đă hành động cẩn thận, khôn khéo với kế hoạch bí mật nên cuối cùng mang “công chúa thật” tên Martine đến trao cho Bokassa ở Trung Phi.

    2* Tổng thống Trung Phi t́m con

    Năm 1972, Tổng thống nước Cộng Ḥa Trung Phi (Central African Republic), Jean-Bédel Bokassa, nhờ Bộ Ngoại giao Pháp t́m kiếm đứa con thất lạc ở Sài G̣n. Bokassa là cựu quân nhân trong quân đội viễn chinh Pháp nên có quan hệ chặt chẽ với nước Pháp.Thế là Toà Đại sứ Pháp ở Sài G̣n nhờ chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa t́m giùm người con của Bokassa.
    Giới chức Việt Nam nhanh chóng t́m ra cô gái lai, da đen tên Nguyễn Thị Bái, thường gọi là Baxí, con của bà Ba Thân ở Xóm Gà, Cây Quéo, Gia Định.
    Bộ Ngoại giao Pháp đứng trung gian đưa Baxí đến Trung Phi. Tổng thống Bokassa mở tiệc ăn mừng rất lớn để đón con gái trên 15 năm chưa biết mặt.
    Tin tức về Tổng thống Bokassa t́m lại con được truyền thông Việt Nam và ngoại quốc rầm rộ đưa tin, ca ngợi người cha có t́nh có nghĩa. Cô Baxí nghèo khổ ở Xóm Gà bỗng nhiên trở thành công chúa của vương quốc kim cương, cho nên được ví như cô bé lọ lem trong chuyện cổ tích.
    H́nh ảnh và tên tuổi Bokassa gặp lại con gái, được báo chí đăng trên trang nhất, đưa đến một khiếu nại, cho rằng đó là “công chúa” giả, mà con ruột của người trung sĩ Bokassa hiện c̣n đang sống với mẹ ở Việt Nam.

    3* Baxí là “công chúa giả”

    3.1. Bằng chứng con ruột của Bokassa


    H́nh Nguyễn Thị Huệ và Bokassa

    Năm 1972, vào buổi trưa, một người đàn ông khoảng 50 tuổi mang tập hồ sơ đến ṭa soạn báo Trắng Đen, nhờ giúp đỡ nói lên sự thật về thân thế người con gái của Tổng thống Bokassa, với người phụ nữ Việt Nam tên Nguyễn Thị Huệ.
    Ông Sáu, tự nhận là em của bà Huệ, cho biết bà Huệ và con gái tên Nguyễn Thị Martine hiện đang sống ở Chợ Nhỏ, trước trường sĩ quan Bộ Binh Thủ Đức. Hồ sơ gồm có tấm h́nh bà Huệ chụp chung với người lính lê dương, trung sĩ Bokassa, giấy khai sanh của Martine và tấm h́nh Martine, đúng là cô gái da đen, “đầu quăn môi trớt”.
    Nhà báo Nguyễn Việt là người trực ở ṭa soạn báo Trắng Đen vào buổi trưa hôm đó thuật lại nội dung như đă nói trên.
    Sự việc được lập tức thông báo cho chủ nhiệm kiêm chủ bút Việt Định Phương, và ông chủ nhiệm lái xe đến ṭa soạn ngay sau đó. Kinh nghiệm làm báo cho biết đây là một sự việc nóng hổi, một tin tức giựt gân vô cùng hào hứng, sau những ồn ào về cô bé lọ lem Ba Xí ở Xóm Gà, Gia Định, bỗng nhiên trở thành công chúa của vương quốc kim cương ở châu Phi.

    3.2. Sự việc không đơn giản

    Đào sâu vấn đề th́ thấy đây là sự việc không đơn giản, c̣n nhiều việc cần phải được làm sáng tỏ.
    1). Nếu Ba Xí là “công chúa giả” th́ v́ sao mà người ta đưa cô ta đến Trung Phi, và được tổng thống Bokassa công nhận làm con.
    2). Hiện tại, báo Trắng Đen chỉ nắm hồ sơ về phía bà Huệ và Martine, c̣n hồ sơ của Ba Xí th́ chưa được biết.
    3). Việc làm sáng tỏ “công chúa thật” và “công chúa giả” là bứt mây động rừng, có liên quan đến chính quyền VNCH, ṭa đại sứ Pháp, vụ việc có thể làm mất thể diện quốc gia, và không tránh khỏi áp lực của Bộ Thông tin, Thông Tấn Xă Việt Nam, là hai cơ quan kiểm soát báo chí, đưa đến việc tờ báo bị đóng cửa, nhất là Bộ Ngoại giao VNCH, và báo chí đă ca tụng thành tích về vụ t́m ra đứa con của tổng thống Trung Phi.
    Hồ sơ hộ tịch của bà Huệ và Martine cần phải điều tra để xác nhận đó là sự thật.
    Cần phải có ư kiến của tổng thống Bokassa, nếu ông nầy tiếp tục công nhận Ba Xí là con ruột, th́ kế hoạch kể như phải hủy bỏ.
    Nếu như có áp lực nào đó, khiến cho bà Huệ “phản cung” th́ việc cũng không thành.
    Bà Nguyễn Thị Huệ chấp nhận những điều kiện do chủ nhiệm Việt Định Phương đưa ra. Trắng Đen quyết định nhập cuộc, làm sáng tỏ thân phận người con thật của Tổng thống Bokassa. Buổi họp toàn thể nhân viên ṭa báo được thực hiện ngay buổi chiều ngày hôm đó.
    Một kế hoạch hành động gồm những điểm như sau:

    a). Giữ bí mật.
    Báo Trắng Đen giữ độc quyền khai thác việc nầy, nên cần phải giữ bí mật. Martine được đưa đến một nơi bí mật để tránh tiếp xúc với phóng viên các báo khác. Bà Huệ và thân nhân chỉ được cung cấp tin tức cho báo Trắng Đen mà thôi. Nhân viên báo Trắng Đen không được tiết lộ nơi ở bí mật của Martine, cũng không được để ṛ rĩ tin tức vụ việc ra ngoài, pḥng hờ việc chính quyền can thiệp. Giữ hoàn toàn bí mật trong những bước điều tra xác minh sự thật.

    b). Bí mật gởi hồ sơ đến tổng thống Trung Phi bằng nhiều đường dây khác nhau để có được quyết định của Bokassa.
    Trước hết cho người xuống một xă ở Rừng Sác, quận Nhà Bè, để xác nhận khai sanh của Nguyễn Thị Martine. Việc nầy được kư giả Lam Hồng Cúc thực hiện thành công một cách tài t́nh. Nữ kư giả nầy mặc quần áo bà ba đen, đội nón lá, không phấn son trang điểm, đă khéo léo moi tin tức và nhận được khai sanh chánh gốc tên đứa trẻ là Nguyễn Thị Martine, sinh ngày 2-2-1955. Mẹ là Nguyễn Thị Huệ, cha là Bokassa.

    3.3. Nghiệp vụ báo chí

    1). Trước hết đặt “nghi vấn” về Ba Xí là “công chúa giả”
    Bài báo đầu tiên không đi thẳng vào vấn đề thật giả về “công chúa lọ lem” mà đặt nghi vấn là con thật của Bokassa hiện đang sống ở Sài G̣n. Đó là tiếng chuông mở màn gióng lên khiến cho độc giả và những người ṭ ṃ mua báo theo dơi câu chuyện. Nhà báo chuyên nghiệp có khả năng tung ra những độc chiêu để câu người đọc. Kết quả là số lượng báo phát từ con số 80,000 mỗi ngày tăng lên gấp đôi là 160,000 rồi lên 200,000
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    2). Tổng thống Bokassa nhận con

    https://i.postimg.cc/cLxLRYZt/Bokassa-4.png
    Việc chuyển hồ sơ Martine đến tổng thống Trung Phi, th́ được đặc phái viên Trắng Đen ở Paris thực hiện. Hồ sơ, h́nh ảnh của bà Huệ và Martine được Bokassa công nhận, chính ông và bà Huệ là người trong h́nh. Thế là một công điện và công văn của Tổng thống Bokassa, gởi cho chính phủ VNCH và báo Trắng Đen.
    Một đại diện của tổng thống Trung Phi được gởi tới Sài G̣n để xúc tiến việc đưa Martine sang quê cha.
    Chính quyền và Bộ Ngoai giao VNCH bị kẹt cứng, và báo Trắng Đen thành công.

    4*. Phái đoàn đưa Martine về Trung Phi

    Một đại diện cao cấp của nước Trung Phi qua Việt Nam hướng dẫn phái đoàn đưa Martine về quê cha. Ông bà Việt Định Phương, chủ nhiệm báo Trắng Đen, bà Nguyễn Thị Huệ và Martine, một tùy viên sứ quán Pháp, vừa đại diện nước Pháp vừa làm thông dịch viên.
    Tổng thống Trung Phi tiếp phái đoàn báo Trắng Đen như thượng khách. Ông rất vui mừng đón nhận Martine và bà Huệ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    5*. Mở hội kén rể và tổ chức đám cưới tập thể

    Năm 1973, Bokassa công bố mở hội kén rể, chọn chồng cho con gái Martine Bokassa và con nuôi là Baxí. Buổi lễ được tổ chức long trọng tại dinh thự quốc gia, với sự tham dự của lănh đạo các cơ quan chính phủ. Hàng trăm thanh niên Trung Phi ghi tên tham dự. Kết quả, hai thanh niên được chọn là bác sĩ quân y Jean-Bruno Dévéavode làm chồng Martine, đại úy Fidel Obrou làm chồng Baxí.
    Sau đó một đám cưới được tổ chức linh đ́nh tại dinh thự quốc gia.
    https://i.postimg.cc/fL9zzf7p/Martine-Bokassa-v-Bax.png
    Đám cưới Martine Bokassa và Baxí (1973)
    https://i.postimg.cc/1X0y6RjK/BaX.png
    BaXí trong ngày cưới

    Martine Bokassa có 3 con: con trai tên Jean-Barthélémy Dévéavode Bokassa, (cũng được gọi là JBB). Con gái tên Marie Cathérine Yokovo Dévéavode-Bokassa. Con gái út tên Marie-Jeanne Bokassa.
    Baxí cũng sanh một con trai nhưng bị giết chết hai tuần lễ sau khi ra đời.

    6*. Số phận của hai công chúa Trung Phi

    a/ Số phận hẩm hiu của công chúa giả Baxí
    Người biết rơ Baxí không phải là con của Bokassa chính là bà Ba Thân ở Xóm Gà, Gia Định, v́ bà không phải là vợ của Bokassa. Baxí là “công chúa giả”, là mạo nhận.
    Từ một đứa con lai nghèo khổ mà bỗng nhiên trở thành một công chúa sống trong cảnh giàu sang, nhưng số phận hẩm hiu, bi đát.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    b/ Số phận của Martine Bokassa

    Ngày 21-9-1979, Pháp tổ chức lật đổ Hoàng Đế Bokassa Đệ Nhất, và buộc ông phải sống lưu vong tại Côte d’Ivoire. Chồng của Martine Bokassa bị xử tử về tội giết con của Baxí và là thuộc gia đ́nh độc tài. Martine và 3 đứa con trốn thoát qua Pháp, sống trong lâu đài của họ là Hardricourt. Bà Huệ được đón sang Pháp sống với Martine.
    Tên mới ở Pháp là Martine Kota, làm chủ hai nhà hàng, một ở Pháp, một ở đảo Corse.
    Con trai tên Jean-Barthélémy Dévéavode, sinh ngày 30-8-1974 tại thủ đô Bangui, biết nói tiếng Việt với mẹ. Anh ta viết cuốn sách tựa đề The Diamonds of Treasons nói về ông ngoại Bokassa bị phản bội.

    7* Chuyện t́nh anh lính lê dương

    Năm 1953, trung sĩ nhất Bokassa được tăng cường về Biên Hoà làm nhiệm vụ gác Cầu Gành ở Cù Lao Phố.
    Hồi đó, ở chân Cầu Gành có một cái “phông tên” cung cấp nước công cộng, để người dân gánh về dùng. Nguyễn Thị Huệ là một trong những cô gánh nước ở phông tên đó.
    Sau giờ gác cầu, trung sĩ Bokassa lân la đến phông tên để tán gái. Phụ nữ Việt Nam thời đó rất sợ những tên lính lê dương, nhất là những tên lính đen thùi, mặt gạch Sénégalais, v́ bọn chúng thường hăm hiếp phụ nữ trong những cuộc đi ruồng bố.
    Khi anh lính lê dương đến phông tên th́ các cô gái đều né tránh. Ban đầu cô Huệ cũng không dám đến phông tên, nhưng v́ phải gánh nước mới có tiền nên phải liều.
    Bokassa tập nói tiếng Việt, phát âm lơ lớ làm cho cô Huệ ph́ cười. Anh lê dương cũng cười theo, để lộ hàm răng trắng phếu. Dần dà, những cử chỉ ngây ngô nhát gái của anh lính da đen, làm cho cô Huệ có cảm t́nh hơn sợ sệt.
    T́nh cảm nẩy nở. Mỗi lần quảy đôi thùng ra phông tên, cô có ư trông chờ anh lính châu Phi. Bokassa càng tỏ ra thân mật hơn, chinh phục “người đẹp” bằng những quà tặng. Cái khăn, chai dầu thơm, xấp vải may quần áo, có khi cũng tặng tiền cho cô gái Việt gánh nước mướn.
    Một ngày cuối tuần, Bokassa đưa cô gái về Sài G̣n. Kết quả cuộc t́nh là cái bào thai trong bụng cô Huệ.
    Người cha cô Huệ không chịu nổi trước cái bụng ngày càng to của con gái, nên bỏ nhà ra đi. Bà mẹ chết lặng người nước mắt tuôn tràn.
    Cô Huệ bật khóc, ôm lấy người yêu. Hai người dắt nhau về mướn nhà ở xă Tân Thuận Đông, thuộc quận Nhà Bè, nơi đơn vị của Bokassa đóng quân gần đó.
    T́nh cảm mặn nồng bỗng nhiên bị sụp đổ trước cảnh biệt ly, anh lính lê dương chia tay người vợ đang mang bầu, xuống tàu về nước, sau khi Hiệp định Genève 1954 ra đời.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Một ngày cuối năm 1972, đang bốc vác th́ người cậu xuất hiện kêu:
    “Đi về thay đồ chuẩn bị đi gặp ba mầy, làm tổng thống”.

    8*. Nước Cộng ḥa Trung Phi

    https://i.postimg.cc/pdc7Z5NV/QuocKy.png
    Bản đồ và quốc kỳ Cộng Ḥa Trung Phi

    Cộng ḥa Trung Phi (Tiếng Pháp-République Centrafricaine) là một quốc gia miền trung Phi Châu. Bắc giáp nước Chad và Sudan, đông giáp Nam Sudan, phía nam là Congo và Zair, tây giáp Cameroon.
    Diện tích: 622,436km2. Bangui là thủ đô. Dân số 4,422,000. 11% dân số từ 15 đến 49 tuổi bị nhiễn HIV/AIDS. Dân cư gồm 80 sắc tộc khác nhau, có ngôn ngữ khác nhau. 80% dân số theo đạo Thiên Chúa, đa số là Tin Lành.
    Kinh tế. Trung Phi là nước nghèo ở Phi Châu. Kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp và lâm nghiệp. Công nghiệp kim cương chiến 40% số hàng xuất cảng.
    https://i.postimg.cc/3wj1PPVc/Bangui-collage-png.png
    https://i.postimg.cc/3JQqnHqG/image11.png

    9* Tổng thống Jean-Bédel Bokassa

    9.1. Tiểu sử
    https://i.postimg.cc/BbfK46F5/bb11-jpg.png
    https://i.postimg.cc/zvv9Dz1B/Bokassa-5.png
    Jean-Bédel Bokassa (22-2-1921 – 3-11-1996), thuộc bộ lạc M’Baka, Trung Phi.
    Ngày 13-11-1927, người cha tên Mindongon bị thực dân Pháp xử tử nơi công cộng về tội phá rối trật tự trị an. Người mẹ tên Yokowo Marie tự tử chết một tuần lễ sau đó. Cậu bé Bokassa mồ côi cha mẹ lúc 6 tuổi, được ông nội nuôi dưỡng. Học trường đạo Saint Jeane d’Arc, rồi lên trung học ở trường Saint Louis.
    Năm 1939 (18 tuổi) xin đăng lính vào quân đội Pháp. Năm 1950 Bokassa có mặt trong đoàn quân viễn chính Pháp, đóng tại Chánh Hưng, Sài G̣n. Trung sĩ Bokassa có thời gian được cử đến giữ cầu ở Cù Lao Phố, Biên Ḥa. Người lính lê dương nầy sống như vợ chồng với một phụ nữ Việt Nam tên Nguyễn Thị Huệ.

    9.2. Về gia đ́nh Bokassa
    Bokassa có 19 vợ, 13 vợ trong số đó là những người ở nhiều quốc gia khác nhau mà phần lớn mà ông lấy từ những chuyến công du ra nước ngoài. Mỗi bà vợ được gọi bằng tên quốc gia như: “bà Đức”, “bà Bỉ”, “bà Lebanese”, “bà Pháp”, “bà Angola”, “bà Gabon”, “bà Việt Nam”…
    Người vợ thứ sáu được tôn làm hoàng hậu tên là Cathérine Denguiadé.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    9.3. Sự nghiệp quân sự
    Sau Hiệp định Genève, ngày 20-7-1954, quân đội Pháp rút khỏi Việt Nam. Trong khi bà Huệ mang thai th́ Bokassa theo đoàn quân viễn chinh xuống tàu về nước.
    Phục vụ 23 năm trong quân đội Pháp, cấp bậc sau cùng là đại úy. Được thưởng huân chương Bắc Đẩu Bội Tinh. Năm 1959, Bokassa được giao nhiệm vụ thành lập quân đội Trung Phi, và làm chỉ huy trưởng lực lượng nầy. Ngày 13-8-1960 Pháp trả độc lập lại cho Trung Phi. Nước Cộng Ḥa Trung Phi ra đời và tổng thống đầu tiên là David Dacko, người anh họ của Bokassa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    9.4. Bokassa đảo chánh lật đổ tổng thống David Dacko



    Bokassa vận động sự ủng hộ của Pháp và quân đội Trung Phi nên Dacko buộc phải cho về nước. T́nh trạng căng thẳng hai bên gia tăng. Ngày 31-12-1965, trong lúc Dacko đi thăm đồn điền của một bộ trưởng chính phủ, th́ Bokassa làm cuộc đảo chánh, bắt nhốt Dacko rồi sau đó buộc lưu vong qua Pháp.
    Năm 1972, sửa đổi hiến pháp, lên làm tổng thống muôn năm.
    Ngày 4-12-1977 Bokassa tự xưng Hoàng đế Bokassa Đệ Nhất, đổi tên nước từ Cộng Ḥa Trung Phi (Central African Republic) thành Đế Quốc Trung Phi (Central African Empire). Lễ xưng vương tốn 20 triệu đô la, chiếc ṿng bằng vàng nạm kim cương 5 triệu USD, nặng 2kg.

    9.5. Bokassa bị truất phế và sống lưu vong
    Ngày 21-9-1979 trong khi đang viếng thăm Tổng thống Muammar Gaddafi của Libya, th́ Tổng thống Pháp Valéry Giscard d’Estaing mở chiến dịch bí mật mang tên Barracuda lật đổ Bokassa. Ông bị buộc phải sống lưu vong ở nước Côte d’Ivoire (Ivory Coast) thời gian 4 năm, sau đó Pháp cho ông được đến tỵ nạn chính trị ở tại lâu đài của ông tên Château d’Hardricourt cách Paris 80km.
    Pháp đưa cựu tổng thống David Dacko trở lại làm tổng thống thứ ba sau khi Trung Phi được trả độc lập.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    9.6. Bokassa trở về Trung Phi lănh án tử h́nh
    Ngày 24-10-1986 Bokassa tự ư trở về thủ đô Bangui, nơi mà ông bị kết án tử h́nh vắng mặt, sau vụ lật đổ hồi năm 1979. Vừa bước chân xuống phi trường th́ bị bắt giam.
    Ngày 12-6-1987, Ṭa kết án tử h́nh về 14 tội, gồm giết những người đối lập chính trị, xa hoa phung phí tài sản quốc gia, giết hàng trăm học sinh đă phản đối việc bắt buộc phải mua và mặc đồng phục đắt tiền do công ty của một người vợ ông làm chủ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Bokassa cũng bị buộc tội ăn thịt người (cannibalism). Các bộ lạc châu Phi có tục ăn thịt người và luật pháp Trung Phi cấm việc đó, nhưng Bokassa đă sáng chế thịt người thành một món ăn mà ông ta ưa thích. Đó là thịt của tù nhân.
    Sau đó năm 1988 giảm án xuống c̣n tù chung thân, rồi được phóng thích ngày 1-9-1993. Tiếp tục sống ở Trung Phi và qua đời ngày 3-11-1996. (75 tuổi). Để lại 17 vợ và 54 con ruột và con nuôi.

    10* Kết luận

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trúc Giang

    Minnesota ngày 13-10-2021

  2. #592
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Kiếp người

    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...iep-nguoi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/10...atdoisong.html

    TUESDAY, FEBRUARY 9, 2021

    Kiếp người

    Tôi đang ngồi xem tin tức thế giới trên màn h́nh chiếc máy tính Bảng hiệu Apple, cái máy ấy tuy là thứ vô tri vô giác, thế nhưng bây giờ lại chính là bạn, là con, là cháu của tôi trong những tháng ngày c̣n lại , của cuộc đời trong cái Viện dưỡng lăo Club Health care này đây, tôi sống trong một pḥng riêng v́ là c̣n tự chăm sóc bản thân được, không như những người khác lú lẫn , mất tự chủ th́ phải sống chung pḥng lớn 2-3 người, để c̣n tiện hổ trợ nhau trong việc bấm chuông gọi điều dưỡng khi cần giúp.
    Bổng chuông điện thoại reo vang:
    - Hello.
    Đầu dây bên kia giọng cô con gái thứ của tôi lên tiếng:
    - Con chào Ba , Ba có khỏe không ?
    - Ba khỏe, ăn uống ngon miệng, ngủ tốt, nói chung là Ba khoẻ tụi con đừng lo lắng, ở đây Ba sống thấy rất thoải mái.
    - Ba ơi ! Ba c̣n nhớ câu chuyện về đứa bé lai Mỹ đen, mà khi xưa Ba kể Ba tính nhận nuôi, khi người Mẹ muốn bỏ ở Quân Y Viện Nha Trang, nhưng Mẹ không chịu v́ thằng bé là lại Mỹ đen, nên Mẹ sợ người đời dị nghị đó không Ba?
    - Ừ Ba nhớ, nhưng sao hả con ?
    - Hôm nay, con có khám mắt cho một người, khi đọc hồ sơ th́ con khá ngạc nhiên là anh ta có ngày tháng năm sinh trùng với con và cả nơi sinh luôn. Cho đến khi gặp anh, th́ Ba biết không anh ấy là người Việt lai Mỹ đen luôn, thật quá trùng hợp phải không Ba.
    - Trời, không lẽ quả đất tṛn đến vậy sao?
    - Trong khi thăm khám mắt, chúng con có hỏi chuyện nhau, th́ anh ấy cũng rất ngạc nhiên và muốn được gặp Ba, nên con gọi điện để hỏi ư Ba đây.
    - Ồ tốt thôi, con cứ nói anh ấy có thể đến gặp Ba bất cứ lúc nào nha.
    - Dạ, để con thông báo lại cho anh ấy.
    - Nè con, thằng Kevin và con Tina tụi nó vẫn chơi đùa khoẻ chứ?
    - Dạ , hai cháu khoẻ và quậy phá lắm Ba à, để con sắp xếp cuối tuần nào đó sẽ chở hai cháu vào thăm Ba nghen.
    - Ừ, vậy đi, chớ Ba nhớ tụi nó lắm rồi.
    - Vậy thôi con tiếp tục làm việc đây, Ba nhớ giữ ǵn sức khoẻ đó nghen, con chào tạm biệt Ba.
    - Ừ.
    Tiếng đặt máy đánh “cộc“ khô khan từ phía bên kia vọng lại, như tiếng gơ của vị quan toà khi kết án một người, nó gọi bằng điện thoại bàn của Bệnh Viện Mắt đó mà.

    Tôi năm nay mới 67 vừa mới đúng tuổi về hưu năm ngoái, vợ của tôi đă mất cách đây 5 năm Năm ngoái sau khi về hưu, đêm đó bị tôi bị tai biến mạch máu năo, nên đưa vào Bệnh Viện nằm điều trị , sau một thời gian tôi phục hồi hẳn, chỉ bị liệt nhẹ một bên cơ mặt , nhưng không hiểu sao .. sau đó tôi lại được chuyển thẳng vào cái Viện dưỡng lăo này , chứ không được về nhà ... thật là tủi thân! Sau đó tôi có hỏi nhân viên Văn pḥng tại đây để biết lư do, th́ mọi sự mới vớ lẽ... đến bẽ bàng cho đời tôi.
    Số là tất cả mọi người già được người thân gởi vào đây, chủ yếu là do nguyên nhân lú lẫn, hay quên hoặc mất tự chủ trong vấn đề vệ sinh cá nhân. Họ vào đây từ nhà của họ và sau khi họ đă tṛ chuyện với con cái, rồi thống nhất đi đến quyết định .. vậy họ đỡ tủi hơn tôi rồi, v́ họ được một phần quyền quyết định.
    Riêng tôi, khi ở Bệnh Viện chuẩn bị xuất viện, th́ con cái tôi đă nói chuyện với Bác Sĩ và than phiền rằng tôi hay lú lẫn, quên trước quên sau .. ôi trời ! tụi nó c̣n trẻ mà đôi khi c̣n quên tắt bếp nấu , quên nồi nước đang sôi, chứ huống hồ tôi .. luật ở Mỹ nó thế, Đất nước văn minh mà, nghe vậy là hợp lệ rồi, đây là người cần sự chăm sóc và theo dơi thường xuyên, vậy th́ các cơ sở Viện dưỡng lăo mới mọc như nấm , ăn nên làm ra được chớ và rồi c̣n được tiếng là Đất nước có chế độ chăm sóc người già tốt nhất nh́ thế giới nửa chứ .. ôi ! cái sự đời đầy nghịch cảnh chát .. chua .
    Tôi có đến ba đứa con, 2 trai, 1 gái .. con trai đầu là kỹ sư đang làm việc cho NASA, đưa con gái thứ hai là Bác Sĩ Mắt và thằng con trai út CEO của tập đoàn Dầu khí EXXON MOBIL và hai cháu ngoại , bốn cháu nội tất cả c̣n nhỏ , đứa lớn nhất chỉ 7 tuổi ... một gia thế khủng, được chăm lo nuôi nấng ăn học từ đôi tay của người Ba già nua này, nhưng già mà sức khoẻ tôi c̣n rất tốt, đi đứng nhanh nhạy, đầu óc minh mẫn... thế mà thật cay nghiệt .
    Ba ngày sau, tôi được thông báo có người muốn gặp , đă biết trước nên tôi đồng ư .
    Bước ra, tôi trông thấy một người đàn ông trung niên, ừ tuổi bằng con gái tôi là 39 đúng rồi, anh ta là Mỹ lai đen, thân h́nh khá phốp pháp, cao to như di truyền của Cha anh ta vậy.
    Gặp tôi anh đứng dậy bắt tay:
    - Con chào Bác, rất mừng v́ Bác đă cho phép con được gặp mặt.
    - Chào Cậu, Cậu có muốn uống cafe, hút thuốc để nói chuyện được lâu và thoải mái không ?
    - Ôi quư quá, mới gặp Bác lần đầu mà con đă cảm thấy nhẹ nhơm, thoải mái với sự ân cần của Bác rồi đấy. Dạ như vậy cũng được ạ.
    - Vậy để tôi thông báo với người chịu trách nhiệm ở đây, về yêu cầu của ḿnh nha .
    Tôi đi vào trong nói chuyện với nhân viên, để họ cho phép khách của tôi vào pḥng riêng và sau đó ra vườn đi dạo.
    Tôi dẫn chàng trai đi vào pḥng ḿnh, để pha cafe xong:
    - Bác cháu ḿnh đem cafe ra ngoài sân vườn uống và nói chuyện nha.
    - Dạ.
    Chúng tôi song bước ra ngoài vườn, đi trong im lặng như để cho đối phương đủ thời gian để cảm nhận về nhau và suy nghĩ về những ǵ cần nói.. ra đến nơi có bàn ghế đá và bóng râm, gió mát, chúng tôi ngồi xuống, đốt điếu thuốc tôi hỏi:
    - Sao ? bây giờ tôi có thể giúp anh điều ǵ nào ?
    - Bác có thể kể cho cháu nghe về tất cả những ǵ Bác biết không ạ.
    Nh́n về xa xăm, như một cuộn phim quay chậm đang được tua lại cách đây 39 năm...
    - Sáng hôm ấy vào thăm vợ của tôi đang nằm ở Bệnh Viện Quân Y Nha Trang, nghe vợ kể đêm qua có một người phụ nữ vừa sinh một bé trai lai Mỹ đen, đang muốn cho.. tôi đi qua nh́n thấy một đứa bé da ngăm đen nhưng thật dễ thương, trông nó c̣n đẹp hơn cả đứa con gái mà vợ tôi mới sinh, trán có ba nếp nhăn giống tôi, trán vồ, mũi găy.. tôi nói với vợ hay xin nó về nuôi luôn một thể, có ǵ thuê người trông nom phụ, nhưng vợ tôi không chịu v́ sợ người ngoài đàm tiếu sanh đôi mà một đứa đen , một đứa trắng, vậy là đi lang chạ sao ? thế nên chịu .. Mẹ cậu là một người đàn bà cao đẹp, nghe nói có chồng thường xuyên đi công tác xa, có lẽ bà có cuộc sống phóng túng nên khi sanh, phải từ Đà Nẵng vào tận Nha Trang để sanh, nếu là đứa con thuần Việt th́ bế về nuôi, c̣n không th́ ... chứ làm sao ăn nói với chồng đây, lúc đó thời chiến nên những đứa trẻ như cậu sẽ được đưa vào Trại cô nhi viện chăm nuôi, nếu có ai nhận làm con nuôi th́ cho ... Tôi chỉ biết có vậy thôi, không biết c̣n giúp ǵ được cho cậu nữa không ?
    - Thưa Bác, suốt thời gian qua cháu chỉ thắc mắc về lư do tại sao Mẹ lại bỏ cháu mà thôi. Bây giờ qua chuyện Bác kể cháu đă biết lư do rồi.. cháu cũng v́ thắc mắc lư do đó, mà đem ḷng thù hận đàn bà và chấp nhận sống độc thân cho tới tận bây giờ.
    Bổng bất ngờ không kiềm chế được, tôi bật cười vang .. ha .. ha .. ha .. tiếng cười chất chứa một sự chua chát, khinh thường cái sự đời, như luôn trớ trêu phận người.
    - Có ǵ mà Bác cười nghe cảm giác chua chát đến vậy ạ.
    - Tôi cười v́ chợt nhận ra anh suy nghĩ ấu trĩ và tôi th́ ngu muội đến phũ phàng.. anh thử nghĩ mà xem, sau giải phóng tôi vượt biên sang Mỹ, một thân một ḿnh đi cày bán mạng để dành dụm tiền bạc gởi về phụ vợ nuôi con và lo mua nhà để bảo lănh vợ con sang đoàn tụ.. bảo lănh vợ con sang, th́ phải cày bán mạng hơn nửa để lo cho con ăn học.. nay ba đứa con đă lo cho yên bề gia thất, học vị kỹ sư, Bác Sĩ, Tổng giám đốc .. nhưng rồi sao? tụi nó thông đồng quyết định tống khứ Ba của tụi nó vô đây, mặc dù tôi tỉnh táo không lú lẫn, khoẻ mạnh nhanh nhẹn không mất tự chủ trong sinh hoạt cá nhân, mặc kệ người Ba đă tận tụy dầy công, hy sinh nuôi chúng khôn lớn thành đạt như hôm nay.. nhưng cũng lỗi ở tôi, v́ đi làm nhiều quá không có thời gian để dạy bảo chúng thành người trước.. thay v́ thành danh.
    Thế nên, anh hăy quẳng cái suy nghĩ hận thù đàn bà ấy đi, cho tâm trí nó nhẹ nhàng và vui vẽ sống những năm tháng c̣n lại của cuộc đời, đừng quá đau đầu về nó mà uổng phí tuổi trẻ, nghe không ?
    Tôi mà biết trước cái sự đời như thế vậy, tôi đă mặc kệ vợ con ở Việt Nam, mà ăn chơi bay nhảy cho khỏi uổng phí tuổi trẻ của tôi rồi.
    Tiếng cười chua chát lại vang lên nghe thắt ruột , nhưng lần này là kèm theo hai ḍng lệ tuôn rơi đầy đau xót.

    Anh cám ơn và từ giă Bác ấy ra về, anh thầm cảm ơn buổi nói chuyện này, chẳng những giúp anh biết rơ lư do v́ sao Mẹ bỏ ḿnh, mà c̣n chứng kiến và hiểu hơn về măng đời c̣n tăm tối hơn cả ḿnh, thế mà chính người đang mang măng đời đầy cay nghiệt đó, vẫn cố tiếp sức cho anh đi tiếp quăng đời c̣n lại bằng chính câu chuyện của đời ḿnh. Nhưng Bác ấy đâu biết rằng, anh đă không kể hết về đời ḿnh .. rằng anh đi ghép với một GĐ cũng có ba con nhỏ, khi qua Mỹ anh xem họ như GĐ ḿnh, v́ là anh lớn.. anh không đi học mà đi làm luôn để phụ giúp GĐ nuôi các em, cho đến khi các em học xong Bác Sĩ, kỹ sư và sắp chuẩn bị kết hôn, th́ Cha Mẹ bảo anh ra riêng sống.. chỉ v́ sợ mang tiếng với thông gia.. thế là anh đành xách vali ra đi, với vốn tiếng Anh ít ỏi lụm lặt từ cuộc sống khi đă gần 40.
    Bỗng anh chợt bật cười khanh khách một ḿnh .. mắt cay nồng, tim đau nhói.. cho kiếp người của Bác ấy và cho anh!!!
    ST
    Posted by Thoi Chinh Chien at 9:39 PM

  3. #593
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trí Tuệ Cổ Nhân: 9 Đạo Lư Để Cuộc Đời B́nh An
    https://nguoiphuongnam52.blogspot.co...c-oi-binh.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/10...cuoc-oi-b.html

    Wednesday, October 13, 2021
    Trí Tuệ Cổ Nhân: 9 Đạo Lư Để Cuộc Đời B́nh An

    Hình internet
    Mỗi người đều hy vọng ḿnh có được mệnh tốt, cả đời b́nh an, gặp nhiều may mắn. Nhưng đời người, sự việc không như ư rất nhiều. Khi gặp sự t́nh không được như mong muốn, một số người thường t́m đến chốn tâm linh với mong muốn có thể giải nạn, cầu an. Nhưng người ta lại không biết rằng cách lựa chọn, thái độ nhân sinh của chính bản thân ḿnh cũng sẽ đem đến sự b́nh ḥa trong cuộc sống.

    1. Thà rằng giả ngốc, chứ đừng tự cho là thông minh hơn người
    Tục ngữ có câu rằng: Nước trong quá th́ không có cá. Đại trượng phu không câu nệ tiểu tiết, đời người hà tất việc ǵ cũng phải nghiêm túc? Làm người hồ đồ tất có nhân duyên, làm việc hồ đồ ắt có cơ duyên.
    Giả ngốc là cách đối nhân xử thế khoáng đạt, có thể nắm, có thể buông. Biết hồ đồ mới là người thông minh, không cố tỏ ra ḿnh thông minh, không bàn luận cao xa, ngược lại c̣n giả bộ ngô nghê, ngốc nghếch.
    Người khiêm tốn biết sống một đời b́nh an, không ngă ḷng bởi hư vinh vụt sáng, không mê đắm trong bóng trăng ảo ảnh.

    2. Thà rằng vất vả, chứ đừng ham muốn hưởng lạc
    Cổ nhân dạy rằng: “Thiên đạo thù cần”, đạo Trời ban thưởng cho người cần cù, chịu khó. Đây không phải là câu nói để an ủi, khích lệ con người trong cuộc sống, mà thật sự là đạo lư nhân sinh. Chỉ có vất vả cần cù, chịu khó chịu khổ mới có thể rèn luyện được ư chí của con người.
    Nếu một người cứ ch́m đắm trong du ngoạn hưởng lạc, mà coi nhẹ công việc, th́ cho dù anh ta có sở hữu đống gia sản khổng lồ cũng cạn kiệt trong một thời gian ngắn.
    Ai cũng phải học cách ước chế bản thân, tạo ra cho ḿnh một điểm dừng, một giới hạn, để không bị những vui thú trong cuộc sống làm mê mờ, cuốn đi, lúc nhận ra th́ đă muộn.

    3. Thà rằng nhận thua, chứ đừng hiếu thắng
    Những người mang nặng tâm hiếu thắng thường có tâm đố kỵ rất lớn. Họ luôn muốn hơn tất cả mọi người. Khi thấy người khác đạt được thứ tốt đẹp, họ sẽ cảm thấy khổ sở như chính ḿnh bị mất mát thứ ǵ đó. Ngược lại, khi thấy người khác gặp phải chuyện không như ư, họ lại vui mừng như bản thân đạt được.
    Trong cuộc sống, có biết bao người v́ hiếu thắng mà không gượng dậy nổi? Loại tâm này rất không tốt. Nếu một người có tính cách như vậy th́ chắc chắn người ấy sẽ không thể được người khác yêu quư, kết giao.
    Giữa người với người nếu như lấy thắng thua làm gốc th́ bất kể bản thân thắng hay bại cũng đều bị tổn thương, suy cho cùng cũng đều là kẻ bại. Khi một người không thể bao dung được người khác tức là tâm thái hẹp ḥi, trong việc đối nhân xử thế cũng dễ đắc tội với người khác, bị người oán hận, suy cho cùng cũng là tự ḿnh chuốc lấy kẻ đối đầu.

    4. Thà rằng chịu thiệt, chứ đừng chiếm món lợi nhỏ
    Người thích chiếm lợi nhỏ th́ hay t́m những thủ đoạn, những con đường tắt để đạt được thành công một cách dễ dàng hơn. Nhưng trên đời này có rất nhiều sự t́nh không chỉ cần sự nhạy bén, khôn khéo mà c̣n cần tới trả giá.
    Những người khôn vặt thường không nguyện ư làm việc chăm chỉ để có được thành công, thích lợi dụng người khác, thích làm những chuyện hại người lợi ḿnh. Họ nghĩ rằng ḿnh đang được lợi nhưng thực chất là đang tiêu tốn vận may và phúc đức của ḿnh vào những điều trước mắt.
    Đa số con người đều ham lợi, đều muốn chiếm được phần lợi nhưng lại không muốn chịu thiệt. Có thể nguyện ư chịu thiệt, khoan dung độ lượng, chịu nhẫn nhục, co được giăn được th́ chính là hành vi của một chính nhân quân tử. “Trong họa có phúc, trong phúc có họa”, “không mất th́ không được, được th́ phải mất”. Người biết chịu thiệt th́ “v́ mất mà được”, vừa có thể tu dưỡng bản thân, lại vừa có thể tích được phúc phận và âm đức.

    5. Thà rằng giả nghèo, chứ đừng khoe khoang của cải
    V́ để thỏa măn hư vinh nhất thời, khoe khoang, tự cho ḿnh là giàu có, chính là sự vô tri. Khoe mẽ tiền tài, chẳng thể giành được niềm tôn kính thật sự của người khác, chỉ có thể bộc lộ sự cằn cỗi về tinh thần.
    Lăo Tử nói: “Người không tự cho ḿnh là đúng th́ trí óc mới có thể sáng suốt, người không khoe khoang th́ công trạng của họ mới có thể được khẳng định, người không kiêu ngạo th́ sự nghiệp mới có thể phát triển”. Cũng có câu rằng: “Thùng rỗng kêu to”, thùng càng đặc kêu càng nhỏ, thậm chí c̣n không phát ra tiếng.
    Thích thể hiện, khoe khoang, phô trương thanh thế chẳng khác chi đang cầu xin sự tôn trọng, ngưỡng mộ của người khác. Khi bản thân biết ḿnh là ai th́ những b́nh phẩm, khen chê của người đời cũng chẳng thể động tới được cái tâm này. Bởi lẽ lời khen chẳng thể giúp ích chi, lời chê cũng chẳng khiến giá trị của bản thân v́ vậy mà giảm sút.

    6. Thà rằng là người b́nh thường, chứ đừng mua danh chuộc tiếng
    Một người không dựa vào chân tài, thực học, không có đạo đức cao đẹp thực sự mà dựa vào lừa dối gạt người, muốn mua danh chuộc tiếng th́ cũng khó mà có được thanh danh, càng khó để trở thành người tôn quư.
    Xưa nay, một người có đạo đức cao thượng, có tài năng thực sự thường không tự nói, càng không khoa trương về tài hoa và năng lực của bản thân ḿnh. Nhưng cho dù họ không tự nói hay khoe khoang ưu điểm và sở trường của ḿnh th́ phẩm đức cao thượng của họ cũng tự nhiên được mọi người tôn kính và ca ngợi.
    Hơn nữa một điều mà không mấy ai để ư chính là: “Làm người thường vốn là hạnh phúc!” Một người phải nghĩ cách lừa gạt, mua danh, chuộc tiếng, sau đó lại nghĩ cách để bảo vệ hư vinh, điều đó sẽ khiến thể xác và linh hồn vô cùng mệt mỏi, gây chuyện thị phi và “gieo gió ắt gặt băo”.

    7. Thà rằng gắng gượng tự tin, chứ đừng mù quáng bi quan
    Bi quan sẽ khiến tinh thần của người ta ngày càng sa sút, khiến họ rơi vào bi thương, phiền năo, thống khổ. Người bi quan thường sẽ không t́m được lối thoát khi rơi vào khó khăn trắc trở. Những điều này làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần và thể xác của một người.
    Lạc quan là tiên đan dưỡng sinh cho tâm, rất có ích cho sức khỏe tinh thần của một người. Nó là một loại tâm cảnh tích cực, luôn hướng về phía trước, hướng đến những điều tốt đẹp. Nó có thể kích phát sức sống và khả năng tiềm tàng của một người. Đồng thời, nó có thể giúp một người giải quyết được mâu thuẫn, vượt qua được những khó khăn mà họ gặp phải.
    Đời người không thể lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió. Đối mặt với khó khăn hoạn nạn, thay đổi suy nghĩ một chút, lạc quan hơn một chút, chúng ta sẽ thấy mở ra trước mắt ḿnh là một con đường mới.

    8. Thà rằng thiếu thốn, chứ đừng ăn không ngon ngủ không yên
    Trong “Minh tâm bảo giám” có một đoạn viết: Người tâm mà an th́ ở nhà tranh cũng ổn, tính mà định th́ ăn rễ rau cũng thấy thơm. Cổ ngữ nói: “Chim bay cao trên trời mà lại chết bởi thức ăn ngon, cá lặn sâu dưới nước mà lại chết bởi miếng mồi thơm”. Cũng có câu rằng: “Người chết v́ tiền, chim chết v́ mồi”.
    Người ăn không ngon ngủ không yên, bị ḷng tham khống chế, th́ có thể từ thông minh trở nên ngu xuẩn, từ trí tuệ trở nên mê muội. Cho dù là một người vốn thiện lương nhưng khi có tham tâm th́ cũng sẽ trở nên tà ác. Thậm chí từ xưa đến nay có không ít người bởi v́ chữ tham này mà vướng vào ṿng lao lư, kết quả là thân bại danh liệt.
    Biết đủ là vui mới có thể bảo toàn được phúc vận của ḿnh. Biết đủ vốn không phải là không có ư chí, không phải là không muốn tiến lên, cũng không phải là cách nghĩ tiêu cực mà là tấm ḷng khoáng đăng ung dung khi đối diện với được mất nơi thế gian, là hiểu được chừng mực, biết tiến biết lui, biết hợp thời mà dừng lại. Người làm được như vậy th́ sống đời b́nh an, không lo họa vận ập đến.

    9. Thà rằng kiên tŕ chịu khổ, chứ đừng dễ dàng vứt bỏ
    Cổ ngữ nói: “Phong sương cô lộ chi cảnh, dịch sinh ḱ kiệt”, nghĩa là nơi gió sương gian khổ, cô độc thường dễ dàng xuất sinh anh tài tuấn kiệt. Từ xưa đến nay, những nhân vật được lưu danh thiên cổ phần lớn đều sinh ra và sống trong gian khổ hoặc trải qua những đau khổ mà người thường khó chịu đựng được.
    Trong cuộc sống chúng ta không khó nhận ra rằng, con đường dẫn tới thành công luôn gập ghềnh gian nan, chỉ có người không ngừng kiên định, ngoan cường dốc sức ra làm mới có thể đi tới thành công.
    Những người động một chút là phàn nàn, động một chút là thoái thác, chính là những người chưa nguyện ư xuất phát. Bởi vậy, thành công đối với những người này chỉ là khái niệm xa vời mà thôi.

    An Ḥa biên tập

  4. #594
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tập sách bằng vàng ṛng của nhà Nguyễn
    https://saigonxua.net/doi-song/kham-...ha-nguyen.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/10...g-c-ua-nh.html


    Tập sách bằng vàng ṛng của nhà Nguyễn

    Đọc khoἀng: 4 phύt

    Kim sάch triều Nguyễn là một loᾳi thư tịch cổ đặc biệt được làm bằng vàng, bᾳc hoặc bᾳc mᾳ vàng để ghi lᾳi cάc sự việc diễn ra trong cung đὶnh.

    Bἀo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam là nσi đang lưu giữ một bộ sưu tập quу́ giά về kim sάch triều Nguyễn – một loᾳi thư tịch cổ đặc biệt trong lịch sử Việt Nam.

    Đây là những cuốn sάch được làm bằng vàng, bᾳc hoặc bᾳc mᾳ vàng để ghi lᾳi sắc mệnh, chiếu dụ vua ban về cάc việc chίnh sự, lễ nghi triều đὶnh.

    Đό là sự kiện cάc hoàng đế lên ngôi, lập hoàng thάi tử, tấn phong hoàng hậu, vưσng phi hoặc ghi công, phong tước và dâng, ban tôn hiệu, thụy hiệu cho hoàng thân, quốc thίch…

    Việc chế tᾳo kim sάch giao cho Hữu ty thuộc bộ Lễ thực hiện. Lời sάch do đίch thân cάc hoàng đế tự biên soᾳn hoặc sai cάc danh nho, đᾳi thần đưσng thời chấp bύt.

    Quy cάch kim sάch được điển chế vưσng triều quy định rất nghiêm cẩn. Tὺy theo tước hiệu được tôn phong cao thấp khάc nhau mà chất liệu, kίch thước, trọng lượng và số tờ kim sάch khάc nhau.

    Bố cục sάch vᾰn thường gồm 3 phần: mở đầu ghi niên hiệu và tên người dâng, ban kim sάch; chίnh vᾰn nêu lу́ do, ca ngợi phẩm hᾳnh, công đức người được dâng, ban kim sάch và cuối cὺng là tước hiệu được tôn, phong cὺng những lời chύc tụng, những điều rᾰn bἀo cho được xứng với tước hiệu mới.

    Nội dung kim sάch không những chứa đựng những thông tin giά trị về lịch sử, tư tưởng đᾳo đức, điển chế, điển lễ đưσng triều mà cὸn phἀn ἀnh chân thực chân dung cuộc đời, sự nghiệp cὐa cάc hoàng đế và cάc nhân vật ghi trong kim sάch.

    Hộp đựng kim sάch thường được làm bằng bᾳc, được chế tάc rất tinh xἀo.

    Mặc dὺ quy định về kim sάch rất nghiêm ngặt, nhưng tὺy tὶnh hὶnh thực tế mà cάc hoàng đế đưσng triều cῦng cό những thay đổi linh động, mềm dẻo cho phὺ hợp.

    Nᾰm 1862, sau khi kу́ hὸa ước Nhâm Tuất với thực dân Phάp, hoàng đế Tự Đức đᾶ phἀi thu hồi nhiều kim sάch, kim ấn đᾶ ban cho cάc hoàng thân, công chύa trước đây, nấu thành thὀi để bồi thường chiến phί. Nhưng theo mẫu cῦ cἀi cấp lᾳi bằng sάch đồng để lưu giữ đời đời.
    https://i.postimg.cc/C5kZ8Cjn/kim-sa...-nguyen-11.jpg
    Từ đời vua Đồng Khάnh (1885 – 1889) về sau, do tὶnh hὶnh quốc khố nghѐo nàn, những kim sάch, kim bἀo theo lệ cῦ làm bằng vàng đều đổi thành bᾳc mᾳ vàng.
    https://i.postimg.cc/jq7nBTGq/kim-sa...-nguyen-12.jpg
    Một số hὶnh ἀnh khάc về cάc Kim sάch nhà Nguyễn đang được trưng bày ở Bἀo tàng Lịch sử Quốc gia.
    https://i.postimg.cc/CLRP3RwB/kim-sa...-nguyen-13.jpg
    https://i.postimg.cc/65FjtBQH/kim-sa...-nguyen-14.jpg
    http://]https://i.postimg.cc/DwsCzRJ...-nguyen-15.jpg
    https://i.postimg.cc/SRJdbPbF/kim-sa...-nguyen-16.jpg
    https://i.postimg.cc/8Pf4yxbL/kim-sa...-nguyen-17.jpg
    https://i.postimg.cc/sgpczSqX/kim-sa...-nguyen-18.jpg
    https://i.postimg.cc/FKNxHzXx/kim-sa...-nguyen-19.jpg
    https://i.postimg.cc/Rh67Dnwv/kim-sa...-nguyen-20.jpg
    https://i.postimg.cc/26Jvh8MM/kim-sa...-nguyen-21.jpg
    Xem thêm: Những điều thύ vị về cầu Ba Cẳng ở Sài Gὸn xưa
    https://saigonxua.net/doi-song/ky-su...i-gon-xua.html

  5. #595
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Người Thông Dịch

    https://www.the-interpreter.org/post...hai-binh-duong
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/10...-httpswww.html

    Người Thông Dịch
    May 14, 5 min read

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Câu chuyện của một người phụ nữ đă làm nên Tháng Di sản người Mỹ gốc Á - Thái B́nh Dương
    Translated from Time's article

    How One Woman's Story Led to the Creation of Asian Pacific American Heritage Month
    Một cá nhân kiên tŕ bày tỏ sự thất b́nh đối với hiện trạng có thể thay đổi lịch sử.
    By Kat moon, on 23-05-2019, 12:30:00


    Một cá nhân kiên tŕ bày tỏ sự thất b́nh đối với hiện trạng có thể thay đổi lịch sử.
    Ví dụ điển h́nh:
    Tháng Di sản Người Mỹ gốc Á - Thái B́nh Dương. Lễ kỷ niệm này diễn ra vào mỗi tháng 5 ở nước Mỹ, được cộng đồng 22,2 triệu người Mỹ gốc Á và 1,6 triệu người Hawaii bản địa cùng người gốc các đảo Thái B́nh Dương khác ghi nhận. Quy mô là thế, vậy mà nguồn cơn của tháng tưởng niệm lại chỉ bắt đầu từ một người phụ nữ.

    Tại phiên điều trần Quốc hội năm 1992, khi nghị sĩ New York Frank Horton đề ra dự luật yêu cầu tháng 5 trở thành tháng kỷ niệm, ông đă đặc biệt nhắc đến một người phụ nữ: Jeanie Jew, một cựu nhân viên chính phủ đă cho ông ư tưởng này hơn 15 năm trước .

    Frank Jefferson Horton was a United States Representative from New York State.


    Editor’s Note: This article has been updated to correctly report that Jeanie Jew is a board member of the OCA-Asian Pacific American Advocates. The organization has rebranded from the Organization of Chinese Americans.

    Bà đă chứng kiến lễ kỷ niệm 200 năm thành lập nước Mỹ vào 1976 và bày tỏ quan ngại việc những đóng góp của người Mỹ gốc Á - Thái B́nh Dương ít được ghi nhận. “Bà đă nghĩ, chúng ta có thể nâng cao nhận thức cộng đồng về những đóng góp bằng những cách nào đây?” Claudine Cheng, cựu chủ tịch của OCA - tổ chức cho người Mỹ Gốc Á - Thái B́nh Dương, chia sẻ

    SF Asian Pacific American - Claudine Cheng 2020


    Thời bấy giờ, kỷ niệm Tháng Lịch sử người da đen và Tuần lễ di sản người Mỹ Latinh đă được thiết lập. Năm 1976, tổng thống Gerald Ford tuyên bố cả nước sẽ tưởng niệm Tháng lịch sử người da đen. Năm 1968, tổng thống Lyndon B. Johnson ban hành lễ kỷ niệm quốc gia cho Tuần lễ di sản người Mỹ Latinh. “Điều cần phải làm là kêu gọi cho người gốc Á có được một thời gian để kư niệm tương tự trong năm,” Cheng nói.
    Về phần bà Jew, sự thiếu công nhận này có một ư nghĩa rất thân thuộc: ông cố của bà, M.Y. Lee, đặt chân đến nước Mỹ từ Trung Hoa vào những năm 1800 và đă đóng góp công sức xây dựng nên tuyến đường sắt xuyên lục điạ. Ông và các đồng hương có vai tṛ quan trọng trong lịch sử nước Mỹ nhưng lại phải chịu cực khổ v́ nó.
    Vào cuối thế kỷ 19, luật liên bang Hoa Kỳ công khai nhắm đến dân nhập cư Trung Hoa. Đạo luật Ngăn chặn người Trung Hoa năm 1882 nghiêm cấm công nhân Trung Hoa nhập cư vào Hoa Kỳ trong 10 năm. Sau đó đạo luật trên được gia hạn qua Đạo luật Geary, đ̣i hỏi dân nhập cư từ Trung Hoa phải mang theo giấy phép mọi lúc mọi nơi để tránh bị trục xuất. (Phải đến hơn 60 năm sau, vào năm 1943, Quốc hội mới gỡ bỏ lệnh ngăn chặn - và ngay cả lúc đó th́ luật chỉ cho phép 105 người Trung Hoa được nhập cảnh mỗi năm.) Về phần những người đặt chân lên được đất Mỹ, họ thường phải đối mặt với bạo lực. 17 người đàn ông và bé trai đă bị giết hại ở Los Angeles trong một vụ việc ngày nay gọi là Thảm sát người Trung Hoa 1871. Lần khác, Phố người Hoa của San Jose bị đốt phá và hủy hoại. Tổ tiên của Jeanie Jew đă không thoát khỏi số phận này.
    '[Ông Lee] sau này trở thành một thương gia có tiếng ở California," Horton, nhà tài trợ chính cho nghị quyết, chia sẻ vào năm 1992. "Khi người Trung Hoa gặp khó khăn tại Oregon, ông Lee đă đến Oregon và bị giết hại trong quăng thời gian loạn lạc đó. Câu chuyện của ông Lee và những người gốc Á khác khiến người phụ nữ này tin rằng, không chỉ người gốc Á phải am hiểu về nguồn cội của ḿnh, mà tất cả đều người Mỹ phải biết về những đóng góp cũng như lịch sử và trải nghiệm của người Mỹ gốc Á - Thái B́nh Dương tại Hoa Kỳ.
    Có hai lư do tại sao tháng 5 được chọn: Thứ nhất, để tưởng niệm người nhập cư Nhật Bản đầu tiên đến Mỹ (được biết đến) vào ngày 7 tháng 5, 1843; thứ 2, để vinh danh ngày tuyến đường sắt xuyên lục địa hoàn thành vào ngày 10 tháng 5, 1869 - một công tŕnh có đến gần 20.000 công nhân Trung Hoa tham gia.
    Cùng với Ruby Moy, chánh văn pḥng của Horton, Jew dẫn đầu các nỗ lực để đạt được sự ủng hộ cho một bản tuyên ngôn. Năm 1978, ông Horton và cựu đại biểu California Norman Mineta đưa ra một dự luật yêu cầu tuần lễ bắt đầu từ ngày 4 tháng 5 - tuần của 2 ngày lễ kỷ niệm quan trọng - sẽ được ấn định là Tuần lễ Di sản người Mỹ gốc Á TBD. Sau khi nghị quyết chung được Quốc hội thông qua, tổng thống Jimmy Carter kư thành luật và thế là dịp lễ tưởng niệm khởi đầu là một tuần.

    Norman Yoshio Mineta is an American politician. A member of the Democratic Party, Mineta most recently served in President George W. Bush's Cabinet as the United States Secretary of Transportation, the only Democratic Cabinet Secretary in the Bush administration.

    Tuy nhiên, luật này không ấn định đây là một dịp lễ hàng năm, và các tổ chức cộng đồng cùng những nhà chủ trưởng bắt buộc phải nộp kiến nghị mỗi năm để đạo luật được tái hiệu lực.
    Năm 1990, tuần kỷ niệm được kéo dài ra thành tháng kỷ niệm sau khi một dự luật mới được Quốc hội thông qua và kư thánh luật bời tổng thống George H. W. Bush. Dù vậy, tuyên ngôn lúc đó vẫn chưa có ấn định mỗi năm, và tổng thống phải tái khởi động tháng 5 là tháng di sản người Mỹ gốc Á - Thái B́nh Dương trong từng năm sau này. Chỉ đến năm 1992 khi Horton, cùng với các nhà đồng tài trợ khác, đề nghị một dự luật mới nhằm vĩnh viễn ấn định tháng 5 là tháng kỷ niệm - một dự luật thành văn sau khi nhận được sự ủng hộ tuyệt đối trong Quốc hội.
    “Tôi muốn tuyên dương hai người phụ nữ đă có công biến sự kiện này thành hiện thực, Ruby Moy và Jeanie Jew,” Horton phát biểu trong phiên điều trần Quốc hội 1992. “Bà Jew đă chuyển hóa một bi kịch của gia đ́nh thành một động lực tích cực.”
    Cựu đại biểu Ohio Thomas Sawyer, người cũng đă phát biểu trong phiên họp đề nghị dự luật tổ chức Tháng di sản người Mỹ gốc Á - Thái B́nh Dương hàng năm, nêu lên tầm quan trọng của sự kiện. “Chủ đề của dự luật này có ư nghĩa phi thường đối với quốc gia: sự chuyển biến đáng kể cho một nhóm người lan rộng trên cả nước,” ông nói. “Hoa Kỳ tiếp tục là một quốc gia chân chính của dân nhập cư, và sự đa dạng trong dân số tiếp tục đóng góp cho đất nước ngày một mạnh mẽ và phát triển.”

    Người dịch: Quyen Tran
    Biên tập: Tran Nguyen

  6. #596
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CÓ MỘT NGƯỜI TÊN V. HUY

    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...ten-v-huy.html
    http://nuocnha.blogspot.com/2021/10/...uoi-t-env.html

    SUNDAY, OCTOBER 3, 2021
    CÓ MỘT NGƯỜI TÊN V. HUY


    Hắn tên là V. Huy, thật ra tên đầy đủ của hắn là Nguyễn Phúc Vĩnh Huy, vốn là con cháu gịng họ vua chúa triều Nguyễn. Bố hắn là giáo sư tiến sĩ, từng chữa bệnh cho Cụ Hồ. Ông nội hắn là Thượng thư bộ Lại trong triều vua ǵ đó của nhà Nguyễn. Mẹ hắn cũng là giáo sư nhưng h́nh như bên ngành Luật, tốt nghiệp từ bên Tây, nghe lời dụ dỗ của Cụ Hồ về nước tham gia đánh giặc. Lí lịch của hắn quá ư là đẹp, vừa quí tộc vừa cộng sản, không chê vào đâu được. Hắn tốt nghiệp Tiến sĩ ngành ngoại giao ở Liên Xô, cũng nghe nói là bằng đỏ đàng hoàng, và chắc chắn là bằng thật. Thế mà hắn lại xổ toẹt cái lí lịch đó, đái lên cái truyền thống đẹp như mơ đó. Hắn không bao giờ chịu thổ lộ cái tên trong khai sinh cho bất ḱ ai, và luôn luôn tự xưng tên tôi là V. Huy, cắt đứt mọi liên hệ với cái gia đ́nh danh giá. Cũng chẳng biết tại sao. Và mọi người cũng không rảnh th́ giờ để điều tra chuyện đó.
    Tôi gặp hắn lần đầu trong quán cà phê. Quen qua quen lại mà thành thân gần tám năm nay. Hắn là một thằng có cá tính. Mà lại là cá tính quái dị. Tôi cũng vốn là một người quái đản – theo mọi người chung quanh bảo thế – nên khi gặp hắn là thành thân ngay, đi đâu cũng có nhau. Ngưu t́m ngưu, mă t́m mă mà.
    Hắn có khuôn mặt của John Lennon: ngây thơ mà tinh quái. Cũng nét mặt gầy, mũi thẳng, tóc xoăn để dài đến bờ vai, chỉ khác là tóc màu đen. Hắn cũng đeo kính cận gọng tṛn, nặng độ, dày như đít chai. Lúc nào hắn cũng kè kè cái ba lô nặng trĩu chứa tùm lum nào sách, nào khăn, nào đủ thứ như một túi rác. Nhưng hắn bảo hắn chứa cả càn khôn trong đó.

    John Winston Ono Lennon was an English singer, songwriter, musician and peace activist who achieved worldwide fame as the founder, co-songwriter, co-lead vocalist and rhythm guitarist of the Beatles.

    Hắn chỉ có độc một bộ đồ, chiếc áo jean bạc màu, áo jacket màu cứt ngựa có nhiều túi và cũng nhiều fermature (dây kéo). Chiếc quần jean rách ở đầu gối và sờn ở hai mông đít. Đôi giày lính Mỹ cao cổ loang lổ và ám bụi đường. Hắn không bao giờ giặt áo quần, cứ mặc cho đến tả tơi lại đi t́m bộ khác cũng y như thế. Công nhận hắn cũng giỏi săn lùng v́ suốt tám năm quen hắn, tôi có cảm tưởng h́nh như hắn chẳng bao giờ thay kiểu quần áo.
    Hắn là một thằng thông minh, rất thông minh. Và cũng uyên bác, rất uyên bác. Tôi là người rất ngạo mạn, ít khen ai và cũng ít nể ai, luôn khinh khi những thằng tiến sĩ dỏm nhiều như quân Nguyên chạy đầy đường. Nhưng gặp hắn, quen hắn, biết hắn th́ tôi phải khen ngợi hắn thật ḷng. Hắn nói tiếng Anh như dân xuất thân từ Oxford , đúng giọng và ngữ điệu. Hắn vi vu tiếng Pháp giọng Paris và hơn thế nữa là dùng ngôn ngữ từ Sorbonne ra. Hắn nói tiếng Ư như mưa rào và tiếng Nga th́ thôi rồi, nghe không khác ǵ Putin. Hắn cũng giỏi tiếng Hán, viết thư pháp như múa, đặc biệt là chữ thảo, đọc toàn sách cổ văn, đọc tiếng Đức ầm ầm như băo tố. Ngoài ra hắn c̣n giỏi tiếng Bồ Đào Nha, đọc kinh Phật bằng tiếng Pali và nói thông thuộc tiếng Khmer. Hay nhất là dù hắn có mười mấy năm ở nước ngoài, có bằng Tiến sĩ ở Nga nhưng lại nói tiếng Việt rất chuẩn, tṛn vành rơ chữ và dùng từ th́ không chê vào đâu được. Nói tóm lại, xét về mặt ngôn ngữ, hắn là thằng trùm thiên hạ.
    Không biết chính xác hắn ở đâu. Lúc th́ bảo ở quận tư, có khi lại ở quận tám. Tóm lại hắn là thằng giang hồ. Một thằng trí thức nhất trong những thằng trí thức đúng nghĩa của Việt Nam đang là kẻ không nhà. Hắn là thằng ma – cà – bông. Cứ khoảng chín giờ sáng là có mặt hắn ở quán cà phê, kêu li đen và ngồi rít thuốc liên tục. Bất cứ vấn đề ǵ hắn cũng có thể nói được, và nói rất sâu. Gặp những từ ngữ cần chính danh, hắn có thể lấy giải nhĩa từ nguyên chữ Hán và có khi từ chữ gốc của tiếng La tinh. Hắn có thể nói từ chuyện văn chương kim cổ cho đến những phát minh từ xưa đến nay của loài người. Hắn giảng về Socrate, Platon cho đến các triết gia cận đại. Hắn nói về Mác th́ ai cũng ngóng cổ lên mà nghe bởi v́ toàn những vần đề mà những ngài tuyên huấn cộng sản không bao giờ biết đến và phân tích nổi. Khi hắn phân tích cách mạng Trung Hoa, cách mạng Việt Nam, rồi tương lai của toàn thế giới th́ mọi người há mỏ nghe không ngậm lại được, mặt ai cũng nghệch ra như ngỗng ỉa. Trong mọi cuộc bàn luận, hắn trở thành trung tâm. Khi chưa có mặt hắn ở khu vực này, tôi được mọi người phong cho là bách khoa toàn thư, chuyện ǵ cũng biết. Nhưng từ khi có hắn, tôi như đèn dầu le lói mà hắn th́ sáng như đèn pha. Ngay như chuyện chó mèo, chim c̣, rắn rít, thú hoang hắn cũng rành như ông giáo sư Vơ Qúy. Chuyện ǵ hắn cũng biết, mà biết rơ ngọn ngành rành mạch mới siêu chứ. Khi hắn đă nói th́ chẳng c̣n ai có thể căi lại hắn được. Với cái đầu của hắn, nếu được làm lănh đạo hắn có thể là người lănh đạo giỏi hay ít nhất đất nước sẽ nở mày nở mặt khi hắn tiếp xúc với năm châu bốn bể. Nhưng hắn lại là thằng lang thang, sống bằng những bài dịch tin nước ngoài cho mấy tờ báo lá cải. Trong khi mấy thằng ngu th́ chức cao quyền trọng, ghế cao chót vót. Đời là vậy đấy! C’est la vie!!
    Theo những tin tức vỉa hè th́ hồi mới về nước th́ hắn cũng đi làm ở Bộ Ngoại giao. Là nhân viên của một cục, một vụ ǵ đấy. Nhưng v́ hắn quá giỏi lại quá ngông, không chịu nghe theo những chỉ thị ngu xuẩn của lănh đạo nên cuối cùng bị đẩy xuống làm anh chạy văn thư. V́ cảm thấy nhục, hắn cũng kiện tụng tùm lum mà chẳng đi đến đâu nên bỏ sở mà làm kẻ lang thang. Tôi nghĩ tánh khí ngang tàng không khuất phục chính là nguyên nhân bi kịch chối từ gia đ́nh của hắn.
    Cách đây mấy năm, tôi có người bạn Pháp, một chuyên gia sưu tầm cổ vật Đông phương sang Việt Nam mua được một chậu sứ Trung Hoa rất cổ, h́nh như là đời đầu Minh. Chậu sứ vẽ cảnh mục đồng chăn trâu men xanh rất đẹp. Nét vẽ uyển chuyển và tinh tế của một nghệ nhân bậc thầy. Ông bạn tôi mấy lần mang về Pháp đều bị chận lại v́ hải quan không cho mang cổ vật ra khỏi nước. Chuyện đến tai hắn, hắn bảo sẽ mang đi được với điều kiện bạn tôi mua vé khứ hồi cho hắn kèm theo 1500 Euro cho hắn tiêu mấy ngày ở bên đó. Bạn tôi ok ngay. Và hắn mang đi được thật mà chẳng cần xin xỏ, khai báo ǵ cả. Dịp đó hắn đi hết mấy nước châu Âu; gần hai tháng sau hắn mới về. Hỏi hắn làm sao, hắn bảo có khó đéo ǵ đâu, vào đến phi trường tớ đến ngay quầy bán hoa lan của Đà Lạt, mua một giỏ hoa lan có cả chậu, vào ngay pḥng vệ sinh, bỏ chậu ra, lấy chậu sứ thay vào. Thế là ung dung xách gị lan bước lên máy bay chẳng thằng nào, con nào hỏi một tiếng. Ai cũng bảo hắn giỏi. Hỏi hắn ở bên đó hai tháng lấy ǵ mà ăn, hắn bảo hắn làm hướng dẫn viên du lịch. Đến thành phố nào cứ thấy mấy thằng du khách ngơ ngác th́ hắn sấn tới làm quen sau đó hướng dẫn người ta đi tham quan. Hỏi hắn chưa bao giờ đi qua đó, biết đếch ǵ mà hướng dẫn. Hắn gào lên xin lỗi mọi người à, trước khi đi tôi đă học thuộc mấy cuốn sách hướng dẫn du lịch của hơn mười nước Châu Âu rồi. Nghe sợ chưa?
    Có lần tôi với hắn đi nghe một tay giáo sư người Mỹ nói chuyện văn chương, trong giờ giải lao, hắn bước đến nói chuyện với tay giáo sư đó. Chẳng biết nó nói những ǵ mà khi trở lại sân khấu để tiếp tục câu chuyện, tay giáo sư người Mỹ mời hắn lên ngồi chung và giới thiệu hắn với cử tọa bằng những lời rất trân trọng. Lần đó hắn bị công an văn hóa mời lên mấy lần để nói rơ mối quan hệ giữa hắn và tay người Mỹ. Hắn chỉ bảo là hắn không đồng t́nh một số ư của diễn giả và người giáo sư nể hắn. Thế thôi. Bắt nó làm tường tŕnh, nó bảo chẳng có đéo ǵ mà phải tường với tŕnh, không tin th́ cứ đi hỏi tay giáo sư người Mỹ chứ tại sao lại hỏi hắn. Cuối cùng huề, chẳng có chuyện ǵ mà ầm ĩ.
    Hắn chưa bao giờ kể cho tôi nghe về mối quan hệ của hắn với phụ nữ. Thế mà có một lần, có một người đàn bà đẹp đến t́m hắn ở quán cà phê. Tôi ngỡ ngàng khi gặp người phụ nữ này, bởi v́ cô ấy quá đẹp. Một sắc đẹp đài các, duyên dáng và rất trí thức. Một khuôn mặt mà thi ca và hội họa suốt đời ca tụng. Bữa đó không có mặt hắn ở quán và tôi tiếp chuyện với người đàn bà đẹp đó. Nàng tên là Bạch Huệ – hoa huệ trắng- cái tên nghe có vẻ hơi cải lương, nhưng cô gái đó nói chuyện rất thông minh và rất có tŕnh độ. Nàng đi t́m hắn đă lâu rồi, và rồi không biết ai đó đă hướng dẫn nàng đến đây. Cô gái kể sơ cho tôi nghe về mối quan hệ giữa hắn và nàng. Yêu nhau từ ngày c̣n ở bên Nga, nàng là con gái rượu của đại sứ Việt Nam ở đó. Một mối t́nh đẹp và môn đăng hộ đối. Hai người về Việt Nam và dự định khi ổn định cuộc sống sẽ làm lễ cưới. Nhưng rồi hắn chửi lănh đạo, mất việc, bị bố nàng nói nặng nhẹ đụng chạm tự ái sao đó, hắn chửi ông bố vợ tương lai một trận ra tṛ và bảo các ngài chỉ là một lũ ngu rồi bỏ đi không dấu vết. Nàng đau khổ đi t́m. Vô vọng. Ṃ kim đáy bể. Cuối cùng nghe theo lời bố lấy chồng. Chồng nàng bây giờ là thứ trưởng một bộ rất quan trọng. Tôi bảo thế th́ bây giờ cô c̣n t́m hắn làm ǵ, khi đă trở thành hai tầng lớp khác nhau, vị trí xă hội cũng đă không c̣n như xưa nữa. Cô ấy bảo là t́m để xem hắn sống ra sao, t́m lại h́nh ảnh mối t́nh xưa đă không c̣n nữa và quan trọng nhất là cô ấy vẫn c̣n yêu hắn.
    Khi tôi kể lại cho hắn nghe cuộc gặp gỡ, hắn không nói ǵ chỉ lẩm bẩm chửi thề, chửi thề là thói quen của hắn, nên tôi không biết hắn đang chửi cái ǵ. Chửi số phận hay chửi mối t́nh của hắn. Sau đó hắn lầm ĺ mấy ngày rồi vắng mặt gần mười mấy hôm, cũng chẳng biết hắn đi đâu…..
    Hắn xuất hiện trở lại chốn giang hồ với một cọc tiền khá lớn, hắn bảo hắn vừa lănh tiền công viết luận án tiến sĩ cho một đồng chí lănh đạo thành phố. Hắn nói đây là đồng tiền tanh hôi, đồng tiền đă làm lụn bại đất nước, nhưng nếu hắn không nhận làm th́ thằng khác cũng làm, xă hội bây giờ thiếu ǵ thằng trí thức sẵn sàng làm thuê. Hắn gom mấy đứa trẻ bán báo, đánh giày, bán vé số lại. Thuê một chiếc xe mười lăm chỗ ngồi, chở hết mấy đứa trẻ vào thành phố, mua sắm áo quần, đồ chơi, sách vở. Lại c̣n cho mỗi đứa mấy trăm ngàn. Cả đám trẻ sung sướng. C̣n hắn th́ hả hê. Chưa bao giờ thấy khuôn mặt của hắn sướng đến như vậy. Mấy bà bán dạo quanh quán cà phê bảo hắn điên, hắn cười sảng khoái, gật gù: điên, điên, đúng là điên.
    Tối hôm đó hắn đi vào bar Mưa Rừng, vừa bước vào cửa, mấy gă bảo vệ nh́n bộ dạng của hắn, định ngăn không cho vào. Hắn rút ra mấy tờ bạc giúi vào tay chúng. Hai gă bảo vệ nghiêng ḿnh, mở cửa. Hắn vào bàn, ngoắc một em phục vụ ăn mặc nóng bỏng lại, kêu cho ly sữa tươi. Em cave nh́n hắn định cười khi dễ th́ hắn đă rút hai tờ năm trăm nhét vào tay cô gái và bảo, em mua giúp anh ly sữa tươi. Dĩ nhiên là cô gái thực hiện ngay. Ai dại ǵ từ chối bán ly sữa tươi giá một triệu bạc bao giờ. Hắn uống một hơi hết ly sữa. Lại ngoắc em gái lần nữa và rút thêm một xấp tiền, bảo: vú em nhỏ quá, anh cho em chục triệu đi bơm vú to lên mà làm cho đời thêm tươi. Cô gái há hốc mồm không kịp nói ǵ th́ hắn đă lẳng lặng rời ghế, đi về. Chuyện này được kể lại với nhiều t́nh tiết ly kỳ hơn, kéo dài mấy tháng trong giới cave, sau này trở thành giai thoại, báo chí cũng có đăng. Mọi người kháo nhau hắn là tỷ phú đóng vai kẻ nghèo v́ chán cảnh giàu sang nhung lụa. Bữa đó hắn đi bộ về, vừa đi vừa khóc, chẳng ai hiểu tại sao?
    Hắn lại mất hút. Cả tháng rồi tôi không gặp hắn. Cho đến hôm qua, lúc trưa, tôi nhận được điện thoại của công an hỏi tôi có phải là người thân của hắn không? Tôi ừ. Đồng chí công an bảo phát hiện hắn đă chết đêm hôm qua, trong tay có mảnh giấy ghi tên và số điện thoại của tôi. Tôi chạy ngay đến đồn, họ chở tôi đến một căn nhà nhiều pḥng ở một chung cư tại quận tư. Hắn nằm đó, khuôn mặt thanh thản và b́nh yên, trên môi phảng phất nụ cười. Chung quanh giường và tràn ngập căn pḥng là những cành huệ trắng. Màu trắng của huệ, màu trắng của chiếc drap giường và bộ đồ trắng lần đầu tiên tôi thấy hắn mặc làm cho căn pḥng tinh khiết lạ lùng và cũng tang tóc vô cùng. Trên đầu giường có một bức tranh sơn dầu nhỏ vẽ chân dung một cô gái cũng mặt chiếc váy trắng. Khuôn mặt trong h́nh rất quen. Đó là chân dung của Bạch Huệ. Th́ ra hắn tự tử bằng hoa huệ. Hắn đă chất đầy căn pḥng hoa huệ trắng, đóng kín cửa và hắn từ từ chết trong hương thơm ngào ngạt của loài hoa huệ trắng. Trong tờ giấy hắm nắm trong tay lúc ra đi, ngoài tên và số điện thoại của tôi, hắn c̣n ghi thêm hai ḍng nữa. Ḍng đầu hắn cho biết là hắn tự kết liễu đời ḿnh, không liên lụy đến ai. Ḍng sau hắn ghi là hắn không c̣n cha mẹ, anh em, bà con ruột thịt nên nhờ tôi hỏa tang thân xác hắn và rải tro xuống sông để cho hắn được trôi ra biển lớn. Tôi đưa tay chào như chiến sĩ, như một lời chia tay.
    Ba hôm sau, tôi nhận được mail của hắn. Nh́n thấy tên hắn là tên người gởi, tôi lạnh dọc sống lưng. Sao hắn chết ba hôm rồi, than xác hắn đă thành tro bụi rải xuống sông rồi. Sao lại c̣n có thư của hắn gởi.
    Hắn viết:
    “Gởi anh.
    Đă đến lúc tôi cảm thấy ḿnh thừa thăi trong cuộc đời này. Tôi không c̣n lí do để tồn tại nữa. Phải biết đúng lúc để rút lui là người khôn ngoan. Tôi đă làm tṛn phận sự và tôi phải ra đi. Biết đâu ở thế giới khác sẽ vui hơn trần gian điên dại này? Xem như không có V. Huy ở cuộc đời này, quá khứ cũng như tương lai.
    Anh ở lại hăy sống vui.
    V. Huy
    Tái bút: Tôi nhờ anh đến địa chỉ…lấy một số vật dụng của tôi và đốt tất cả giúp tôi. Đốt hết và đừng giữ lại ǵ. Cám ơn anh.
    Anh đừng sợ hăi khi nhận được thư này. Tôi gởi thư theo chế độ hẹn. Tôi hẹn ba ngày sau khi tôi ra đi, máy mới gởi thư đi”.


    Tôi đến địa chỉ hắn đă ghi, người ta giao cho tôi một thùng to, vất vả lắm tôi mới chở được về nhà. Những ǵ trong đó làm tôi kinh ngạc đến sững sờ.
    18 cuốn nhật kư hắn ghi từ lúc bảy tuổi cho đến trước ngày hắn chết một tuần lễ với nhiều suy nghĩ gây sửng sốt.
    72 bản dịch những cuốn tiểu thuyết của nhiều nhà văn nổi tiếng trên thế giới.
    4 bản dịch sang tiếng Đức cuốn Truyện Kiều, Chinh Phụ Ngâm, Thơ các thiền sư đời Lư và cuốn Đoạn trường vô thanh.
    3 tập phê b́nh và nhận định những sai lầm của chủ nghĩa Mác viết bằng tiếng Anh.
    2 cuốn nói về sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu trong thế kỉ 21 viết bằng tiếng Pháp.
    43 cuốn phân tích và phê b́nh về các tác giả Việt Nam từ thơ ca đến tiểu thuyết.
    12 cuốn viết về các danh nhân văn hóa Trung Quốc và sự ảnh hưởng của họ.
    5 cuốn dịch thơ Đường sang tiếng Việt.
    3 cuốn chép tay kinh Phật bằng tiếng Pali.
    1 cuốn dịch nhạc Trịnh Công Sơn sang tiếng Tây Ban Nha.
    8 tập thơ hắn viết từ hồi 15 tuổi cho đến năm ngoái, tức là cả năm nay hắn không c̣n làm thơ.
    1 cuốn luận án tiến sĩ của hắn với tiêu đề: “T́m hiểu chính sách ngoai giao của nhà nước Việt Nam từ đời Lư đến 1945”..với nhiều lời phê khen ngợi.
    Và nhiều bằng cấp giấy khen của nhiều trường học, tổ chức trong và ngoài nước. Nhiều bài báo của hắn viết trên nhiều tạp chí chuyên ngành của nhiều tổ chức khoa học tiếng tăm trên thế giới.
    Một gia tài đồ sộ chứng tỏ sự uyên thâm cùng sức làm việc khủng khiếp của hắn.
    Tôi mất gần cả năm nay mà vẫn chưa đọc hết những ǵ hắn đă viết, và tôi sẽ tiếp tục đọc để hiểu hắn hơn, để càng thêm cảm phục hắn. Một thiên tài đă sinh nhầm nơi chốn. Lũ chúng ta đầu thai nhầm thế kỷ.
    Tôi không đốt như ư nguyện của hắn. Tôi đóng một tủ sách khá đẹp, đem tất cả tác phẩm hắn đă viết sắp xếp thứ tự. Ngoài mặt tủ, tôi đi thuê khắc ḍng chữ:
    “CÓ MỘT NGƯỜI TÊN V. HUY“

    chân dung tác giả : DODUYNGOC
    FB Thanh Thảo
    Posted by Thoi Chinh Chien at 11:37 PM

  7. #597
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh (Tuệ Vân)

    http://www.buctranhvancau.com/new-bl...y-m-kinh-tu-vn
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/10...kinh-tu-e.html

    Đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh (Tuệ Vân)
    September 20, 2021


    Xuất cảng lao động Việt Nam tại Nhật Bản.

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Một bài phóng sự gần đây về cuộc sống vất vả của các lao động xuất khẩu từ Việt Nam trên nước Nhật đă gợi đến cho người đọc hoàn cảnh nhọc nhằn của các thuyền nhân Việt Nam vào thập niên 1980s trên các xứ người. Những thuyền nhân này tuyệt đại đa số đến được bến bờ tự do không có đồng bạc dính túi, ngay cả giấy tờ tùy thân, nên đă phải tạo dựng lại tất cả từ con số không. Cuộc sống của họ v́ thế trên đất nước tự do đă không dễ dàng chút nào. Những người này, phần lớn ban ngày đă phải làm những công việc lao động rất vất vả, trong cùng lúc ban đêm lại cố gắng đến các trung tâm cộng đồng hay nhà thờ để học sinh ngữ, chờ cơ hội được đi học lại tại các đại học hầu có một tương lai tốt hơn.

    Cái khác biệt giữa những thuyền nhân tỵ nạn cộng sản ngày đó, với những lao động xuất khẩu Việt Nam bây giờ, là những thuyền nhân thời đó có được giấy tờ nhập cư chính thức và chỉ chờ đúng kỳ hạn để có thể trở thành những công dân chính thức tại những nước sở tại. Những thuyền nhân này c̣n nhận được toàn phần học bổng đi học đại học, cộng thêm tiền mua sách vở và tiêu dùng nếu có học lực khá. Có người lại có được trợ giúp sinh hoạt xă hội và bảo hiểm sức khỏe từ tiểu bang nếu tiền đi làm của họ không đủ sống.

    C̣n những người đi lao động xuất khẩu từ Việt Nam ngày nay th́ không có được giấy tờ chính thức để trở thành công dân nước sở tại theo như ư muốn. Không có được sự giúp đỡ từ chính phủ ngoại quốc để đi học đại học hay nhận trợ giúp trả cho tiền bảo hiểm sức khỏe. Những người này chỉ có thể bán sức lao động của họ theo hợp đồng đă kư kết. Hết thời hạn th́ họ phải trở về nước và nếu muốn đi xuất khẩu tiếp tục th́ lại phải trả tiền trơn tay cho các cơ quan môi giới Việt nam trong nước.

    46 năm kể từ ngày đất nước Việt Nam hoàn toàn thay đổi thể chế, những người CSVN dù là nguyên thủy cuồng tín hay biến thái tư bản đă thất bại hoàn toàn trong hứa hẹn đem lại cuộc sống an lạc, phát triển cho toàn dân tộc.
    Trong mục tiêu giữ vững chế độ đảng trị, lănh đạo CSVN, đứng đầu là Bộ Chính Trị Việt Cộng, đă nhắm mắt bao che cho các đảng viên VC từ thượng tầng tới hạ tầng. Mặc cho cán bộ tham nhũng, ḅn rút tài nguyên đất nước, chiếm đoạt tài sản của dân, trong khi cùng lúc lại làm lơ cho Trung Hoa chiếm lấy đất biển của cha ông để đổi lấy sự bảo hộ của Trung Cộng.

    Chán ngán trước sự tàn phá nền văn hóa nhân bản dân tộc của chế độ Việt Cộng, những người có suy nghĩ bất kể tŕnh độ cao hay thấp, khi có điều kiện ra đi là họ đều đă t́m cách rời bỏ đất nước hay ít ra th́ cũng cố gắng cho con cái sang các quốc gia tự do có những tập thể cộng đồng người Việt để sinh sống. Nơi đó họ có thể xây dựng cho bản thân và gia đ́nh một cuộc sống thích hợp với khả năng và ước vọng.

    Đó là những người có điều kiện để ra đi. Thế c̣n những người ở lại th́ ra sao?
    Cuộc sống họ chẳng lẽ cứ như thế, thui chột dưới chế độ vong bản không t́nh người?


    Đối với những người này trong nước đă có những quan niệm cải thiện dần dần theo tinh thần hoạt động xă hội dân sự, chỉ chú tâm giải quyết các vấn đề quần chúng, coi chính quyền như không có, tóm tắt bằng mấy chữ Makeno (tức là mặc kệ nó). Các hoạt động này nếu có phần nào kết quả th́ chủ yếu, tuy nhiên, chỉ là mang tính từ thiện và thực tế th́ cũng đă trở thành những thành quả cho các cán bộ tính công lấy điểm và cho chế độ phô trương. Người ta chưa quên những hội họp đóng góp của mấy trăm thân hào nhân sĩ hải ngoại “yêu nước” ŕnh rang từ khắp thế giới, nhưng sau khi chụp h́nh quay phim với diễn văn và phát biểu ca tụng th́ mọi sự yên ắng như tờ. Và gần đây nhất, những đóng góp tiền bạc để cứu nạn nhân dịch bệnh đă được lănh đạo VC cho gởi vào ngân hàng lấy lăi sau một màn tŕnh diễn trao tiền trên truyền h́nh. Cũng không phải là không có trường hợp những người có khả năng kỹ thuật về nước hợp tác với những người quyền lực để trở thành nhanh chóng giầu có rồi ra sống trở lại ở ngoại quốc.

    Tại sao lại như thế?

    Tại v́ đất nước đă và đang ở trong t́nh trạng tục ngữ nói “ăn qua thuở, ở qua th́.” Trừ giới quyền lực được quan thầy Trung Hoa hỗ trợ bằng súng đạn trấn áp, mọi người đều ở trong tâm trạng sống tạm bợ qua ngày. Nghĩa là ăn thật làm giả. Chỉ cần nghĩ đến những dư luận ngoài lề đối với các Ủy ban Mặt Trận Tổ quốc chống dịch ra sao là đủ thấy. Phê b́nh chỉ trích nếu có chỉ là chửi đổng x́ hơi. Có mắng là ngu là dốt th́ cũng vậy thôi. V́ có ngu hay dốt th́ mới dám làm những điều người khôn không dám. Sai đâu sửa đấy. Ai không thích th́ cứ ra đi.
    Từ xa thấy thế, bất giác không khỏi nghĩ đến hai câu Kiều nhớ từ thời c̣n trung học:

    “Một ḿnh lưỡng lự canh chầy
    Đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh.”


    Tuệ Vân
    Ngày 20 tháng 9 năm 2021.

  8. #598
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Tưởng Như C̣n Người Yêu.”

    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...-va-chien.html
    SATURDAY, MAY 1, 2021

    Nữ sĩ Lê Thị Ư: ‘Người lính và chiến tranh chưa bao giờ rời xa tôi’

    Kalynh Ngô/Người Việt

    FALLS CHURCH, Virginia (NV) – Mỗi khi Tháng Tư đến, những câu chuyện về người lính Việt Nam Cộng Ḥa lại cuồn cuộn tuôn chảy trong kư ức của những ai đă đi qua cuộc chiến. Trong đó, h́nh ảnh người góa phụ, hay một cô gái có người yêu tử trận, trong cuộc chiến Việt Nam, trong ca khúc “Tưởng Như C̣n Người Yêu,” do Phạm Duy phổ nhạc từ bài thơ “Thương Ca 1” của nhà thơ Lê Thị Ư, sau hơn nửa thế kỷ, vẫn c̣n gây nhiều xúc động cho mọi người.


    Nữ sĩ Lê Thị Ư, tác giả bài thơ “Thương Ca 1,” mà nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc thành bài hát “Tưởng Như C̣n Người Yêu.” (H́nh: Kalynh Ngô/Người Việt cung cấp)

    “Ngày mai đi nhận xác chồng
    Say đi để thấy ḿnh không là ḿnh…”


    Một cuộc đời b́nh lặng

    Cuối Tháng Ba, trời Virginia vẫn c̣n se lạnh. Người phụ nữ với vóc dáng nhỏ bé, khoác chiếc áo lạnh vừa người, bước vào quán. So với cuộc gặp gỡ chớp nhoáng sáu năm trước, bà, nữ sĩ Lê Thị Ư, không thay đổi nhiều. Vẫn mái tóc đơn giản đó, vẫn nụ cười hiền lành, vẫn giọng nói thấm đậm âm hưởng của người Hà Nội “một ngày năm bốn, cha bỏ quê xa.”
    Như hàng triệu người Việt Nam khác, bà là nhân chứng trong hai cuộc di tản vĩ đại của dân tộc. Nhưng nếu ai có hỏi, cuộc “chạy trốn” nào để lại trong bà nhiều dấu ấn nhất?
    Bà sẽ trả lời:
    “Đó là chuyến vượt biển năm 1981.”
    Sau khi ra khỏi hải phận Việt Nam, tàu của bà lênh đênh trên biển ba ngày. Sau đó, tàu cập vào đảo Songkhla, Thái Lan. Chỉ trong ba ngày thôi, con tàu đó gặp hải tặc sáu lần. Không một ai trên con tàu, kể cả đứa bé chỉ mới tám tuổi, có thể thoát khỏi hành động hăm hiếp của hải tặc, trừ bà.
    “Nói th́ không ai tin, nhưng đó là sự thật. Chỉ một ḿnh tôi may mắn thoát. Có đôi vợ chồng đó, người chồng đau đớn nh́n vợ ḿnh bị hăm hại ngay trước mắt. Nhưng khi đến đảo rồi, họ lại quyết định chia tay. Có lẽ họ không thoát ra được cơn ác mộng đó, tôi nghĩ vậy.” bà nói.

    Đặt chân đến Mỹ, bà định cư tại Maryland cho đến tuổi về hưu th́ về Virginia sống đến hôm nay. So với những cuộc đời tị nạn khác, năm tháng tha hương của bà có phần nhẹ nhàng hơn, dù cũng trải qua nhiều công việc làm để tồn tại. Bà từng học để lấy bằng kỹ thuật viên máy tính, nhưng do giới hạn ngôn ngữ, nên cũng phải dở dang, chuyển sang công việc khác.
    Những năm tháng đó, thơ vẫn là gia tài lớn nhất người nữ sĩ có được. Bà đă âm thầm cho ra đời bốn, năm tập thơ, chỉ dành tặng cho người quen, thân hữu.
    “Cuộc đời của tôi khá đơn giản, nếu không muốn nói là ‘hạn hẹp.’ Viết văn th́ tả cảnh, tả t́nh. Thơ th́ từ cảm xúc. Mà cuộc đời tôi th́ b́nh dị, chỉ chất chứa toàn h́nh ảnh lính và chiến tranh,” bà nói với nụ cười thật hiền.

    “Người lính và chiến tranh chưa bao giờ rời xa tôi”

    Nữ sĩ Lê Thị Ư là “con nhà ṇi” của thi ca. Bà xuất thân trong một gia đ́nh văn nghệ. Người anh lớn là nhà thơ Vương Đức Lệ, người chị lớn là nhà văn Phượng Kiều, và cô em gái là nhà văn Lê Thị Nhị.
    Bà đến với thơ rất sớm, từ lúc c̣n học trung học. Khi cùng gia đ́nh di tản vào Nam năm 1954, nữ sĩ Lê Thị Ư sống cùng một người anh là sĩ quan. Đến năm 1960, bà về Pleiku, làm việc cũng trong một trại lính.
    Cũng chính v́ vậy, theo lời bà, “Người lính luôn luôn trước mặt. Chiến tranh luôn luôn ở trước mặt. Không bao giờ rời xa tôi.”
    Cả cuộc đời của nữ sĩ Lê Thị Ư được bao phủ bằng h́nh ảnh kiên cường, oai hùng của người lính Việt Nam Cộng Hoà. Bà như con chim nhỏ bay nhảy trong không gian khép kín của cuộc chiến. Thế giới của bà là những bộ quân phục màu lá rừng, những đôi mắt sáng ngời ư chí, những vầng trán cao kiên cường của tuổi trẻ lấy t́nh yêu đất nước làm lẽ sống. Có phải nữ sĩ thần tượng và thần tượng hóa h́nh ảnh người lính trong cuộc chiến không?

    “Tôi vừa thương vừa thần tượng. Tôi yêu nhất là bộ quân phục của người lính. Cuộc đời của họ là anh hùng, là sự dấn thân,” bà nói.

    Thủ bút của nhạc sĩ Phạm Duy trong bài “Tưởng Như C̣n Người Yêu,” phổ từ bài thơ “Thương Ca 1” của Lê Thị Ư. (H́nh: Lê Thị Ư cung cấp)
    Trong câu chuyện bà kể, khi ở chiến trường, người lính là anh hùng, là dấn thân. Ngày về phép, hoặc cuối tuần, cởi bỏ bộ quân phục, họ là người lính chân t́nh, dễ thương. Bà kể, nếu người lính ấy có 500 đồng để tiêu xài trong một tuần, th́ họ sẽ không dùng. Họ để dành cuối tuần gặp người yêu, cả hai cùng đi dạo phố.

    Hướng tầm mắt ra cửa, bà nói nhẹ: “Tôi vừa thương vừa thần tượng. Khi người lính vừa ra khỏi cửa, là tôi lại nghĩ ngay đến những hiểm nguy có thể xảy đến với họ. Tôi có những liên hệ lạ lùng lắm. Nếu nói tôi tưởng tượng, cũng được.”
    Người anh cả của nữ sĩ là một sĩ quan. Lúc nào bà cũng mang tâm trạng lo sợ anh ḿnh đi trận không trở về. Người yêu đầu đời của bà, là một người lính. Người yêu thứ hai trong đời, vẫn là một người lính – người đă tử trận trong một trận đánh.

    “Thương Ca 1”

    Năm 1965, nữ sĩ rời Sài G̣n. Bà về Pleiku làm việc trong một trại lính. Năm năm ở phố núi bé nhỏ này, mỗi một ngày bà đối diện với vô vàn những câu chuyện không tên về cuộc đời người lính. Lúc này, cũng là thời điểm khốc liệt nhất của chiến tranh. Thế giới xung quanh bà khi ấy chỉ toàn lính, và lính. Lính và vợ. Lính và vũ khí. Lính và đạn bom. Lính và tử trận. Từ đó, t́nh yêu bà dành cho người lính, cuộc đời người lính, càng thêm cao dầy. Đôi khi, chỉ những câu chuyện tṛ ngắn ngủi đời thường với vợ lính cũng làm cho trái tim nữ sĩ chạnh ḷng.
    Bà nhớ lại, rồi kể:
    “Chúng tôi, những người phụ nữ nói chuyện vui đùa với nhau. Có người nói:
    -Trời lạnh thế này mà được ở nhà ôm ông xă th́ sướng biết mấy.
    -Thế ông xă đâu?
    -Ông xă đi đánh trận.”

    Chỉ đơn giản thế thôi, nhưng cũng đủ làm tâm hồn người nữ sĩ bồi hồi xúc động.


    H́nh b́a tuyển tập thơ văn “Quê Hương và Kỷ Niệm” trong đó có tác phẩm của Lê Thị Ư. (H́nh: Kalynh Ngô/Người Việt)

    Thời gian trong trại lính ở Pleiku, nữ sĩ chiêm nghiệm rơ như nhật nguyệt sự vô thường của đời người trong chiến tranh. Những người ở đó, gặp đó, rồi mất đó. Một câu chuyện được bà nhớ và kể lại:
    “Tôi nhớ vào Giáng Sinh năm đó, có một người lính đến cửa hàng của tôi mua quà lưu niệm gửi cho gia đ́nh. Anh ấy xin cho khất lại tiền, đến đầu Tháng Giêng, dịp Tết Tây, anh về trại sẽ gửi trả. Nhưng lần ra trận đó, người lính măi măi không quay về. Sau đó, người em của anh ấy ra nhận trả số tiền đó. Nhưng tôi không nhận.”

    Nữ sĩ đa cảm “thương vay khóc mướn” (theo lời bà tự nhận) nói rằng, những năm tháng đó, bà rất gần gũi với cái chết của mọi người. Không biết bao nhiêu lần bà chứng kiến người phụ nữ, những đứa trẻ, những cô gái tuổi xuân đến mở chiếc “poncho” quấn xác để nhận xác chồng, cha, người yêu. Bà đau với nỗi đau của họ. Nước mắt của bà rơi cùng tiếng khóc của họ.
    “Tôi đi ngang nhà xác, nghe tiếng khóc vọng ra. Tôi nh́n vào thấy người ta đang nhận xác… đau lắm. Không phải chỉ khi của ḿnh, ḿnh mới đau…” bà kể.
    “Nó (nỗi đau) không phải là của ḿnh nhưng đă hóa thành của ḿnh.”

    Và bài thơ “Thương Ca 1” ra đời từ đó.

    “Tôi làm bài thơ đó rất nhanh. Tôi làm một mạch, không sửa ǵ cả. Tôi làm xong cất vào trong bàn học. Ngày xưa, anh tôi, nhà thơ Vương Đức Lệ, không muốn các em ḿnh theo nghiệp thơ văn, nên tôi làm xong toàn là giấu đi. Nhưng hôm đó, bạn của anh tôi đến nhà chơi, vô t́nh thấy bài thơ đó. Ông nói ‘thơ hay thế này mà không đi đăng.’ Thế là ông xé tờ giấy tập có bài thơ, đưa cho cụ Nguyễn Đức Quỳnh, là người trụ tŕ sinh hoạt Đàm Trường Viễn Kiến. Cụ Quỳnh đọc rồi lại chuyển cho cho ông Phạm Duy phổ nhạc,” nữ sĩ kể lại quá tŕnh ra đời bài thơ “Thương Ca 1” và bài hát “Tưởng Như C̣n Người Yêu.”

    Nữ ca sĩ Julie Quang, con dâu nhạc sĩ Phạm Duy, là người đầu tiên hát ca khúc này.


    Đă hơn 50 năm trôi qua kể từ khi “Thương Ca 1” ra đời, h́nh ảnh người lính Việt Nam Cộng Ḥa với bộ quân phục hiên ngang, dũng mănh, vẫn măi trọn vẹn trong trái tim và tâm hồn người nữ sĩ – nhà thơ Lê Thị Ư. [đ.d.]
    Liên lạc tác giả: ngo.kalynh@nguoi-viet.com

    Posted by Thoi Chinh Chien at 3:45 AM

  9. #599
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    "Những đứa trẻ thiên tài" có kư ức về tiền kiếp?

    https://www.ntdvn.com/van-hoa/nhung-...ep-192739.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/10...-ky-uc-ve.html


    "Những đứa trẻ thiên tài" có kư ức về tiền kiếp? (Ảnh: NTDVN tổng hợp)

    "Những đứa trẻ thiên tài" có kư ức về tiền kiếp?
    Lam Sơn • 10:00, 07/06/21

    Tài năng bẩm sinh của những thần đồng là điều mà khoa học không cách nào lư giải được. Những đứa trẻ này học từ khi nào? Học ở đâu? V́ khi c̣n rất nhỏ, không hề được ai dạy bảo nhưng chúng có thể làm nên những điều mà ngay cả những bậc thầy trong lĩnh vực đó cũng phải ngả mũ thán phục.
    Tuy nhiên, đứng trên phương diện thuyết luân hồi, tiến sĩ Ian Stevenson và các giáo sư danh tiếng đă có một góc nh́n khác. Phải chăng các thiên tài của chúng ta đă được học từ kiếp trước?

    Ian Pretyman Stevenson was a Canadian-born American psychiatrist. He worked for the University of Virginia School of Medicine for fifty years, as chair of the department of psychiatry from 1957 to 1967, Carlson Professor of Psychiatry from 1967 to 2001, and Research Professor of Psychiatry from 2002 until his death.

    Sinh ra đă biết âm nhạc?
    Thomas Wiggins (c̣n gọi là chú mù Tom) (1849 – 1908, Georgia, Mỹ) sinh ra trong một gia đ́nh nô lệ da đen, lại bị mù bẩm sinh. Khi đó, chủ nô là Perry H. Oliver bán mẹ ông cho tướng James Bethune (Columbus, Georgia) trong một cuộc đấu giá nô lệ, và cho không ông. Lúc đó tướng James Bethune đặt tên cho thằng bé là Thomas Wiggins Bethune, nhưng cả thế giới gọi là “Chú mù Tom”.

    Thomas Wiggins (Miền công cộng)

    Khi c̣n bồng trên tay, Tom đă tỏ ra rất nhạy cảm với những tiếng động, đặc biệt là âm nhạc. Cả gia đ́nh tướng James Bethune cũng phải công nhận tài năng khác thường của đứa bé da đen này. Khi Tom lên 3 tuổi, chú đă cất giọng ca ḥa cùng giọng hát của các ái nữ nhà tướng James Bethune trọn cả bản nhạc một cách tài t́nh. Năm chú lên 4, chú Tom đă lén dạo nhạc trên đàn dương cầm những bản nhạc mà chú nghe được một cách say sưa. Tất cả mọi người trong gia đ́nh tướng James đều rất ngạc nhiên, v́ họ chưa bao giờ cho phép Tom chạm cây đàn. Vậy chú Tom đă học đàn từ đâu?

    Ngay từ khi bắt đầu chơi dương cầm, Tom đă biết sử dụng thuần thục các phím đàn đen trắng. Các phím đàn không dễ sử dụng đối với một người bị mù và chưa từng được ai huấn luyện như Tom. Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu âm nhạc thời đó th́ Tom đă có thể chơi các bản nhạc cổ điển nổi tiếng một cách thành thạo. Những ngón tay của chú lướt trên phím đàn một cách chính xác và điêu luyện. Có người c̣n cho rằng chắc chắn chú phải có thời gian học nhạc tại trường.

    Thấy Tom có năng khiếu âm nhạc, tướng James Bethune nhờ giáo sư Patti, người dạy nhạc cho các ái nữ của ông dạy cho Tom, nhưng vị giáo sư này từ chối và nói rằng:
    “Tôi không thể nhận lời yêu cầu này được, tôi không thể dạy cho cậu thêm một chút ǵ nữa v́ tầm hiểu biết về âm nhạc của cậu ấy c̣n hơn cả tôi…”.

    Từ năm 8 tuổi, Tom bắt đầu tŕnh diễn các bản ḥa tấu trước công chúng. Tom không bị giới hạn bất cứ thể loại nhạc nào, chú có thể tŕnh diễn những nhạc phẩm nổi tiếng của Beethoven, Mendelsohn, Bach và Chopin và cũng có thể chơi các bản nhạc bất luận về loại ǵ. Đồng thời, Tom c̣n có khả năng sáng tác hàng ngh́n bản trường ca bất hủ. Các sáng tác với âm điệu tuyệt vời cùng những lời nhạc rất hay có thể nói lên Chú Tom đă nắm được trọn vẹn khoa học và kỹ thuật về âm điệu nhạc lư. Chỉ có thể cho rằng tất cả các yếu tố tạo thành sức mạnh âm nhạc đó đă có sẵn trong con người Chú Tom.
    Ella May Thornton (1885-1971), một cựu thủ thư của thư viện bang Georgia, Mỹ đă đặt ra một câu hỏi lớn sau khi nghiên cứu về chú mù Tom: "Một câu được đặt ra để hỏi các Nhà Tâm Lư Học, các Nhà Vật Lư Học, các Nhà Khoa Học cùng các Chuyên Gia về Âm Nhạc có thẩm quyền có thể giải thích về trường hợp này của Chú Tom không? Sau một thời gian nghiên cứu tôi đă không t́m được câu trả lời. Chỉ có thể giải thích được đó là Luân Hồi và người ta đă kết luận rằng ở một thời điểm nào đó, ở một nơi nào đó, ở một kiếp nào đó Chú Tom đă là một nhà nhạc sĩ siêu đẳng."
    Sự hiện diện của Chú Mù Tom ở Âu Mỹ trong giai đoạn cuối cùng của chế độ nô lệ da đen ở Mỹ đă có một ư nghĩa đặc biệt. Một người da đen thất học đă làm nên sự nghiệp vĩ đại mà không một người da trắng nào dù tài giỏi đến mấy nữa cũng không làm được. Phải chăng tài năng này Chú đă có từ kiếp trước? Nhiều giáo sư thời bấy cho rằng đó là sự Luân hồi.

    Nói đến thiên tài trong lĩnh vực âm nhạc, ta không thể không nhắc đến thần đồng âm nhạc, thiên tài vĩ đại thế kỷ 18, Mozart.

    Wolfgang Amadeus Mozart, baptised as Johannes Chrysostomus Wolfgangus Theophilus Mozart, was a prolific and influential composer of the Classical period. Born in Salzburg, in the Holy Roman Empire, Mozart showed prodigious ability from his earliest childhood.

    Khi mới lên 3, cậu đă sớm bộc lộ tài năng thiên bẩm của ḿnh, trong một lần cha cậu dạy cho chị gái cậu (hơn Mozart 5 tuổi) chơi một bản nhạc khá phức tạp. Nhưng do bản nhạc quá khó, Maria Anna tập măi vẫn chưa thành thục. Lúc đó Mozart cũng nằm trên đi văng và im lặng lắng nghe, cố gắng nhớ kỹ những lời chỉ dẫn hết sức tinh vi của cha đối với chị. Tiếng nhạc trầm bổng đă làm cậu bé mê mẩn. Cậu chạy lại ôm lấy chân bố, nói: “Bố ơi, con muốn chơi bản nhạc mà vừa rồi chị Maria Anna đă đàn ấy!”
    Ông bố vội bế cậu bé lên, vừa cười vừa nói: “Con hăy nh́n những ngón tay bé nhỏ của con ḱa ! Nó liệu có gơ nổi các phím đàn kêu lên thành tiếng không? Đợi khi con lớn bằng chị Maria Anna, cha sẽ dạy con đàn!”.
    Nói xong, ông thả Mozart xuống đất, rồi đi ra khỏi pḥng.
    Sau bữa ăn tối, cả gia đ́nh c̣n ngồi lại pḥng ăn nói chuyện. Bố Mozart lấy tờ báo, ngả người trên ghế và thoải mái lướt xem từng bản tin. Chẳng ai chú ư đến cậu bé Mozart đang lặng lẽ rời pḥng ăn sang pḥng tập đàn. Cậu rất khó khăn để leo lên ghế ngồi rồi vui vẻ đàn bản nhạc mà cậu đă chú ư lắng nghe một cách rất vui thích và chăm chú lúc buổi chiều. Mặc dù cậu bé chưa học nhạc lư, không biết đọc nốt nhạc, nhưng với trí nhớ đặc biệt tuyệt vời. Cậu đàn hết bản nhạc một cách lưu loát hầu như không có một lỗi sai nào. Ông bố đang đọc báo ở pḥng ăn, sau khi lắng nghe tiếng đàn, hoan hỉ nói với vợ:
    “Em nghe xem, Maria Anna rất cố gắng, con nó đàn đă tiến bộ nhiều rồi đấy!”.
    Nói xong, ông cầm đèn đi vào pḥng tập đàn. Khi mở cửa pḥng, ông kinh ngạc kêu lên: “Trời!”, v́ trông thấy cậu bé Mozart đang chơi đàn trong căn pḥng tối om, mà lại chơi rất lưu loát, tiếng đàn rất hay, rất hấp dẫn, làm mọi người khó tin được. Mozart chạy lại, cậu thấy bố đang há hốc mồm kinh ngạc nh́n ḿnh, liền nói khẽ: “Bố, con rất thích khúc nhạc này.”
    Bố Mozart cười sung sướng ôm cậu con thân yêu vào ḷng, vừa hôn vừa nói:
    “Con lại đây, từ nay bố sẽ dạy con đàn.”

    Cậu nhỏ Mozart có tài năng âm nhạc hơn hẳn mọi người. Bất kỳ khúc nhạc nào, bất kỳ kĩ thuật đàn khó thế nào, chỉ cần được bố dạy qua một lần là cậu hoàn toàn hiểu và chơi được ngay. Khi lên 4 tuổi, cậu đă chơi đàn piano rất thành thục, kể cả những bản nhạc khó.
    Lúc 5 tuổi, người ta thường thấy cậu bé viết viết, kẻ kẻ trên một quyển vở, có lúc lại lắc lắc đầu như người say rượu. Cô chị Maria Anna rất lo lắng vội đi báo cho cha biết. Bố Mozart vội cầm quyển vở lên xem thử và nhận ra đó là những bản nhạc đơn giản mặc dù hăy c̣n nhiều thiếu sót, song đó là những tác phẩm đầu tiên của một cậu bé 5 tuổi, đặc biệt trong đó có không ít những ca khúc hay, như khúc “Me-rô-đi-can”. Ông bố lần nữa lại kinh ngạc hết sức trước tài năng của cậu con trai. Bởi v́ ông chỉ dạy cậu chơi đàn piano, đàn violon chứ chưa hề dạy cậu sáng tác âm nhạc.
    Mùa thu năm Mozart 6 tuổi, cậu được mời vào biểu diễn tại Hoàng cung. Được Hoàng đế Fran-xoa đệ nhất của đế quốc Phổ và Hoàng hậu Maria Tê-rê-dơ hết sức khen ngợi.
    Khi Mozart 8 tuổi, cậu đă được dạy một khối lượng kiến thức âm nhạc khá đầy đủ, đă sáng tác được nhiều ca khúc và bản giao hưởng nổi tiếng, mà ngay cả những nhà âm nhạc lớn tuổi cũng phải khâm phục.

    Ảnh: Pixabay

    Thần đồng chữ Hán
    Chữ Hán không hề dễ dàng ghi nhớ, ngay cả với người trưởng thành. Nhưng có một cậu bé tên là Vương Tử Thần ở Thập Yển, Hồ Bắc có thể ghi nhớ được 2.000 chữ Hán khi mới c̣n 3 tuổi, nhưng trước đó bố mẹ cậu chưa từng dạy cậu học đọc hay viết chữ bao giờ. Mẹ cậu là Kha Hựu B́nh nói với phóng viên rằng trước đó cậu chưa bao giờ gọi tiếng “Bố" hay “Mẹ", gia đ́nh rất lo lắng và đă đưa cậu đến bệnh viện kiểm tra NMR, kết quả kiểm tra cho thấy năo của đứa bé có một chút biểu hiện dị tật, nhưng ảnh hưởng không đáng kể.
    Không lâu sau, ông của đứa bé đột nhiên phát hiện ra đứa trẻ có thể đọc được, cả gia đ́nh đều vô cùng kinh ngạc. Gia đ́nh cậu đă làm một bài kiểm tra, và thấy rằng trong khoảng 2000-3000 từ được viết chằng chịt trên bốn mặt b́a cát-tông, th́ ngoài hai chữ là 潘 (phan) và 琼(quỳnh) th́ các chữ c̣n lại cậu đều nhận dạng được.
    Theo một giáo viên kỳ cựu cho biết rằng: “Biết được hơn 2.000 chữ Hán tương đương với tŕnh độ cấp trung học cơ sở, đứa trẻ này thực sự là thần đồng.” Một số thông tin trên mạng cho thấy trẻ em tốt nghiệp mẫu giáo chỉ có thể nhận biết được vài chục chữ, thông thường trẻ em khoảng 3 tuổi đă trải qua quá tŕnh đào tạo có hệ thống, th́ chỉ có thể đọc từ 300-500 chữ mà thôi.
    Chu Tĩnh cũng là một trong những thần đồng, sau khi trưởng thành cho biết rằng, theo kinh nghiệm của cô, th́ những trường hợp như này là bẩm sinh, đứa trẻ đó cũng giống như cô lúc c̣n nhỏ, có thể hiểu được rất nhiều việc, nhưng do dây thanh quản hoặc một số bộ phận của năo bộ chưa phát triển đầy đủ, nên không thể biểu đạt ra thành lời được, đến khi 3 tuổi có thể nói, th́ liền thể hiện ra năng lực bẩm sinh của ḿnh.
    Cô Chu cho biết:
    "Hiện tượng này tương đối hiếm, nhưng nó có tồn tại trong xă hội loài người. Trước khi sinh ra, khi c̣n trong bụng mẹ tôi đă biết ghi nhớ sự việc rồi, khoa học không thể giải thích được, khiến cho mọi người không thể không tin rằng con người có luân hồi, khi chuyển sinh th́ mang theo kư ức của đời trước."

    Không chỉ trong những những thần đồng ở trên, mà c̣n rất nhiều đứa trẻ không lâu sau khi sinh ra đă có thể nói những lời cao thâm, tựa hồ như mang theo trong ḿnh kư ức tiền kiếp, xuất hiện những tài năng thiên phú, và trở thành những đứa trẻ thiên tài.
    Nhà văn nổi tiếng người Anh Marcoli trước khi học đọc và học viết đă tinh thông văn tự và câu từ tiêu biểu, sau 18 tháng kể từ khi chào đời câu nói đầu tiên của ông là: “Phải chăng khói ở ống khói đến từ địa ngục?” Một cậu bé mới 18 tháng tuổi làm sao có thể có những nhận thức về địa ngục chứ?
    Khi triết gia John Stuart Mill người Anh lên ba tuổi, ông đă có thể nói, viết và dịch thông thạo tiếng Hy Lạp. Thiên phú ngôn ngữ của ông được cho là có khả năng đến từ kư ức tiền kiếp.

    John Stuart Mill, usually cited as J. S. Mill, was an English philosopher, political economist, Member of Parliament, and civil servant. One of the most influential thinkers in the history of classical liberalism, he contributed widely to social theory, political theory, and political economy.

    Một người tu luyện cho biết: "Trong giới tu luyện, những chuyện này không phải là hiếm, con người chuyển sinh là điều có thật. Trong số những người tu luyện, rất nhiều người có thể nhớ được những chuyện từ kiếp trước của ḿnh. Giống như những đứa trẻ đó, họ có thể là những người c̣n lưu lại những kư ức của kiếp trước.”

    Lam Sơn
    (Tổng hợp)

  10. #600
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    TIỀN BIDEN MẤT GIÁ

    https://diendantraichieu.blogspot.co...n-mat-gia.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/10...en-mat-gi.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên
    SATURDAY, OCTOBER 23, 2021

    BÀI 201: TIỀN BIDEN MẤT GIÁ
    Tuần rồi, ta đă xem qua kinh tế đang lao xuống hố như thế nào, tuần này ta tiếp tục nói chuyện kinh tế v́ đó chính là túi tiền của tất cả mọi người, bất kể già trẻ, nam nữ, trắng đen, cấp tiến hay bảo thủ, cuồng Trump hay cuồng Biden.
    Trong khi kinh tế bết bát th́ chính quyền Biden cho rằng biện pháp để giải quyết là tung ra 5.000 tỷ quà cáp cho dân. Cụ Biden khẳng định quà của cụ sẽ chẳng tốn một xu nào, cũng chẳng phải đi vay mượn thêm. Nhưng mặt khác, lại đ̣i tăng thuế ‘nhà giàu’. Cái mâu thuẫn này, ngu ngơ nhất cũng nh́n thấy.
    Chuyện mưa tiền từ trên không xuống hiển nhiên chỉ là nói láo.
    Là chuyện không một người nào tin, và đó chính là lư do tại sao hai gói quà của cụ bị kẹt cứng trước quốc hội, bị ngay chính các đồng chí DC chống đối mạnh. V́ thực tế là hai gói quà đó sẽ giết kinh tế Mỹ ngay lập tức khi mà chưa một xu nào trong hai gói 5.000 tỷ đă được tung ra mà lạm phát đă tràn lan rồi.
    Trước hết, ta xem qua t́nh trạng giá cả hiện nay.
    Theo một nghiên cứu của báo phe ta New York Times, giá thực phẩm đă tăng mạnh tới những mức kinh hoàng nhất. Muốn biết kinh hoàng cỡ nào, quư độc giả chỉ cần xem lại lương của ḿnh trong khoảng thời gian đó đă tăng bao nhiêu, so với những gia tăng dưới đây:
    - Thịt gà, cá, trứng: tăng 8%;
    - Thịt ḅ: tăng 12%;
    Đây chỉ là con số lạm phát về giá của vài món thực phẩm c̣n có để mà mua. Một vài tiệm Burger King cho biết không có khoai tây chiên -french fries- v́ không mua được khoai tây! Dân Mỹ ăn hăm-bơ-ghơ mà không có french fries th́ chẳng khác ǵ dân Mít ăn cá kho không có cơm trắng.
    Ngoài ra, thị trường Mỹ đang thấy giá tăng trên rất nhiều thứ hàng tối cần thiết như xăng, dầu khí, vật liệu xây cất như gổ, sắt, xi-măng, các chip dùng trong đủ loại máy, nhất là xe hơi mới. Xe cũ cũng không thoát khi thiên hạ không mua nổi xe mới, đổ sô đi mua xe cũ.

    Giá nhà cũ là thứ mà dân trung lưu có thể với tới, cũng đă tăng vọt trên cả nước. Giá thuê nhà của đám dân nghèo không mua nhà nổi cũng tăng theo, trong khi tiền trợ cấp housing chưa nghe nói sẽ tăng ǵ hết. Luật cấm đuổi nhà v́ không trả tiền thuê nhà đă hết hiệu lực lâu rồi.
    Quư độc giả không cần phải đọc New York Times, cũng chẳng cần bằng tiến sĩ kinh tế học đâu, chỉ cần nh́n vào túi tiền của chính ḿnh, xem bây giờ, với cùng một số tiền, đi chợ mua được bao nhiêu so với cách đây nửa năm th́ biết ngay. Vài thí dụ kẻ mù cũng thấy ngay: giá xăng bây giờ như thế nào so với nửa năm trước, giá một bao gạo bây giờ so sánh như thế nào với giá cách đây nửa năm?
    Lạm phát là một sát thủ giết người một cách lẳng lặng, không ồn ào, nhưng tai hại vô kể.
    Mà điểm ác độc lớn nhất của lạm phát chính là việc lạm phát giết dân nghèo và dân trung lưu thôi, chứ chẳng động đến lông chân các đại tài phiệt.
    Quư độc giả chỉ cần nh́n lướt qua thôi: giá thực phẩm, giá xăng, giá mọi thứ tăng đồng loạt, bất kể nhà giàu, nhà nghèo đều là nạn nhân hết. Nhưng cứ thử đặt câu hỏi, đổ xăng trước đây cứ khoảng 40 đô là đầy b́nh, bây giờ cần ít nhất 60 đô, tăng 20 đô hay 50% (thực tế, giá xăng khi bài này được viết, đă tăng trên 60%). Tỷ phú phải trả thêm 20 đô, dân lính thợ làm lương tối thiểu cũng trả thêm 20 đô.
    Tăng vài chục đô đối với túi tiền của đại tỷ phú Jeff Bezos có ảnh hưởng như thế nào, và đối với túi tiền của một chị bán vải trong một tiệm khu Bolsa tai hại cỡ nào? Trong hai người đó, ai khó thở hơn khi phải trả thêm 20 đô tiền xăng?
    Thật ra, không phải chỉ là trả thêm 20 đô đâu. Giá xăng ở Cali trung b́nh là 4,52 đô một ga-lông hiện nay, tuy có tỉnh dọc biển phiá bắc Cali đă bán với giá 7,59 đô xăng thường và 8,50 đô xăng supreme.
    Quư vị cũng đừng nên quên, xăng tăng giá th́ tiền điện và tiền gas cũng sẽ tăng trong mùa đông tới thôi. Tiền điện tăng vài chục đô một tháng sẽ giết Bill Gates hay giết anh phục dịch tiệm phở?
    Trang mạng thiên tả nặng, VOX, mới đây đă có bài nhận định rất ư nghĩa, dưới cái tựa “Tất cả có cảm giác như đắt hơn, chỉ v́ tất cả đắt hơn thật” (nguyên văn “Everything feels more expensive because it is”).

    Thống kê tăng giá – Tháng 5/2021
    (Bây giờ dĩ nhiên đă cao hơn nhiều)

    Nhiều cụ cao niên tỉnh bơ v́ được tin Nhà Nước sẽ điều chỉnh tiền SSA/SSI theo lạm phát, năm tới SSA/SSI sẽ cho thêm ít tiền, thêm đâu gần 6%. Cụ nào hiện đang nhận ví dụ 1.000 đô một tháng, sẽ nhận được đâu 1.060 đô. Nghe cũng vui tai. Nhưng các cụ quên mất số tiền các cụ bị khấu trừ để đóng góp cho bảo hiểm y tế Medicare cũng sẽ được điều chỉnh tương tự theo. Và tất cả các chi tiêu của các cụ, từ thực phẩm, đến tiền gas, tiền điện,… cũng đều tăng hết. Chưa kể việc tăng tiền già 6% so sánh như thế nào với giá xăng tăng 60%?
    Tất cả chỉ dấu đều cho thấy nước Mỹ đang trực diện một lạm phát khủng khiếp, hơn xa các lạm phát trước đây. Mà cũng không phải là một thứ lạm phát mới xẩy ra tuần rồi, v́ lạm phát đă bắt đầu từ hồi tháng Tư, tháng Năm rồi. Bức h́nh dưới đây cho thấy dân biểu CH Steve Scalise đang tŕnh bày gia tăng của vật giá hồi tháng Sáu, tức là cách đây gần nửa năm rồi, khi đó tỷ lệ lạm phát đă lên tới 5,4%, cao nhất kể từ 2008 là năm cuối của TT Bush con.

    Dân biểu CH Steve Scalise điều trần trước hạ viện – Tháng 6/2021

    Câu hỏi tất cả đều muốn nêu ra: tại sao giá cả lại tăng mạnh như vậy?
    Lư do chính dĩ nhiên ai cũng biết là dịch COVID đă đóng cửa kinh tế, hay nói rơ hơn, đóng cửa các hăng sản xuất hàng hóa, đưa đến t́nh trạng mức cung ứng cạn dần. Rất nhiều nhà hàng đă đóng cửa thật, nhưng thiên hạ ngồi nhà lại ăn nhiều hơn bằng cách mua thực phẩm được gửi tới tận nhà. Số cầu vẫn không giảm bao nhiêu nếu không muốn nói là gia tăng, trong khi số cung giảm mạnh, chẳng hạn các công ty làm thịt ḅ, heo, gà giảm sản xuất v́ nhân công ngồi nhà.
    T́nh trạng giảm cung trở nên trầm trọng hơn nhiều khi khu vực giao thông vận tải cũng bị đóng cửa luôn, đưa đến t́nh trạng ứ đọng hàng hoá trong kho, trên các bến tàu, trên các toa xe lửa, v́ không có đủ nhân công bốc rỡ hàng hay tài xế xe tải chở hàng đến các tiệm và đến người tiêu thụ như đă bàn tuần rồi qua phần tin về khủng hoảng đường giây cung ứng. Ngay cả các nhà nông cũng bị nạn khi không có xe tải chở nông phẩm của họ ra thành phố để bán.
    Chưa bao giờ trong lịch sử Mỹ, dân Mỹ lại đụng phải t́nh trạng các cửa hàng trống không lâu dài như vậy. Báo phe ta Washington Post t́m cách bào chữa cho cụ Biden, đă nhận định dân Mỹ đă được ‘nuông chiều’ thái quá, cái ǵ cũng quá dư thừa, bây giờ chính là lúc cần hạ thấp những đ̣i hỏi quá đáng đó. Nôm na ra, theo WaPo nước Mỹ cần phải hạ thấp t́nh trạng thịnh vượng, phải nghèo bớt đi, cho đúng theo quan điểm thế giới đại đồng, nước giàu cần phải bớt giàu đi để giảm cách biệt với Congo hay Zimbabwe, dân Mỹ phải biết đói như dân Bắc Hàn th́ mới có thế giới đại đồng được. Cái b́nh đẳng đại đồng của xă nghĩa luôn luôn không phải là nâng người nghèo lên thành giàu, mà là lột người giàu xuống ngang người nghèo.

    Cái chủ trương phải làm cho dân giàu nước mạnh quả đúng là quan điểm quá lỗi thời dưới chế độ xă nghĩa thức tỉnh mới, cần phải vứt vào thùng rác.

    Kinh tế Biden: hàng hóa nằm lộn chỗ.
    Nằm tại bến tầu chứ không có trong tiệm.

    Trong khi cung giảm th́ ngược lại, cầu tăng mạnh v́ dân chúng bất th́nh ĺnh liên tục được Nhà Nước tặng tiền mặt xài chơi, từ TT Trump cũng như sau đó từ cụ Biden luôn.
    Việc tặng tiền mặt này, dĩ nhiên cả nước hoan nghênh v́ chẳng ai điên khùng chê không nhận tiền Nhà Nước ban phát cho. Tất cả các chính trị gia cả hai đảng đều hoan hỷ v́ được cả nước cám ơn v́ phản ảnh các chính sách nhân đạo, lo cho dân trong khi dân gặp đại nạn. Nhưng thật ra, thuần túy trên phương diện kinh tế, những tṛ ban phát tiền mặt đó có hại hơn có lợi.
    Theo nhiều nghiên cứu, phần lớn số tiền mặt đó đă được chuyển vào các trương mục tiết kiệm trong các ngân hàng.
    Nôm na ra, đa số dân KHÔNG cần số tiền đó. Không cần mới bỏ vào tiết kiệm chứ nếu cần đă xài ngay rồi. Nghĩa là Nhà Nước đă cho quá nhiều tiền cho quá nhiều người không cần.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chính quyền Biden đang cố hạ hỏa, trấn an bằng miệng, khẳng định việc tăng giá sinh hoạt hiện nay chỉ là hiện tượng ‘nhất thời’, phản ảnh việc kinh tế phục hồi, mở cửa lại thôi, để rồi sau đó, giá cả sẽ hạ xuống lại. Nhất thời? Hơn nửa năm rồi chứ có phải nửa tháng đâu? Báo kinh doanh Wall Street Journal xác nhận t́nh trạng lạm phát sẽ không có ǵ nhất thời hết mà sẽ kéo dài, ít nhất là qua giữa năm tới, 2022. Chủ tịch hệ thống ngân hàng dự trữ liên bang, ông Jerome Powell cho biết lạm phát sẽ kéo dài ít nhất tới cuối năm tới. Trong khi cụ Biden nh́n nhận giá xăng sẽ không giảm trong thời gian tới -anytime soon.

    Jerome Hayden Powell, also known as "Jay", is the 16th chair of the Federal Reserve, serving in that office since February 2018.

    Chính bộ trưởng Giao Thông Buttigieg cũng đă nh́n nhận kẹt cung ứng sẽ kéo dài qua năm 2022. Mà kẹt cung ứng tức là không có hàng để bán, mà không có hàng th́ tất nhiên những món hàng hiện đang có sẽ tăng giá thôi.
    Chẳng ai biết chắc chắn kẹt hàng và lạm phát sẽ kéo dài tới bao lâu, sẽ gây tai hại cho dân trung lưu và nghèo tới đâu?
    Bộ trưởng Giao Thông đang làm việc cật lực 24/7 để nối lại đường giây cung ứng? Cụ Biden đang thức trắng đêm t́m cách chặn đứng lạm phát?
    Xin thưa với quư vị: KHÔNG, những chuyện đó không hề xẩy ra.
    ‘Ông’ bộ trưởng Giao Thông Buttigieg đang bận nghỉ phép hai tháng để ở nhà cùng ‘ông chồng’ chăm sóc cho hai đứa con song sinh mới nhận về nuôi. Bị chỉ trích, ‘ông’ ta phản bác: “Bộ tưởng nghỉ ở nhà trông con là nghỉ hè sao? Đó là làm việc, mà làm việc rất cực khổ” (nguyên văn: “You think taking paternity leave is vacation? No, it’s work and very hard work”). Vâng, có thể pha sữa bỏ b́nh cho con bú, rồi thay tă cho con cực thật, nhưng xin thưa, h́nh như đám dân đen chúng tôi đóng thuế trả lương bạc trăm ngàn cho quư vị không phải để làm những chuyện đó.

    Hai ‘vợ chồng’ Buttigieg và hai con

    Ngay sau đó, cảm thấy câu trả lời hơi lố bịch, bèn sửa lại, “Kẹt hàng là bằng chứng cụ thể kinh tế Biden quá thành công, kinh tế phục hồi quá nhanh, mức cầu lớn hơn mức cung quá nhiều, thiếu hàng để bán nên tăng giá”. Kinh tế Zimbabwe như vậy phải là kinh tế thành công nhất thế giới khi cả nước chẳng c̣n hàng ǵ để bán cho dân và một ổ bánh ḿ phải trả đâu một tỷ đồng.
    C̣n cụ Biden? Cụ chọn đúng lúc này để tung ra thêm 5.000 tỷ đô tiền quà cáp cho dân. Trong t́nh trạng đồng tiền đang mất giá, giá cả tăng vọt, cụ lại cho mưa tiền xuống chơi, rồi cụ khẳng định đừng ai sợ, tiền từ trên trời mưa xuống, sẽ không ai phải trả thêm một xu nào cho Nhà Nước, và Nhà Nước cũng chẳng đi vay thêm một xu nào hết.
    Đây là công thức toán học kinh tế của cụ Biden: 1.500 tỷ + 3.500 tỷ = 0 xu.
    Kẻ này bỏ ra nửa giờ đồng hồ để giải thích siêu công thức này cho thằng cháu nội 6 tuổi, mà nó vẫn căi là ông nội nói sai! Chỉ v́ nó không phải là chính trị gia, chưa hiểu được toán học chính trị khác rất xa toán học mẫu giáo. Chắc phải nhờ cụ Ng Tài Ngọc giải thích giùm.
    Trên thực tế, muốn tung tiền ra, cụ Biden chỉ có đúng 3 cách:
    1) tăng thuế để cướp tiền của dân cho Nhà Nước xài,
    2) in thêm tiền, hay
    3) đi vay. Không có tam thập lục chước.
    Ta thử xem qua cả ba cách.

    1. TĂNG THUẾ

    Việc tăng thuế, ta đă bàn qua tuần rồi.
    Và ta đă thấy tăng thuế cho nhà giàu thật ra sẽ là tăng thuế cho cả nước, trực tiếp qua việc 60% dân sẽ phải đóng thuế cao hơn, và gián tiếp khi cả nước bị các đại tập đoàn chuyển tiền thuế lên đầu, và cả nước, kể cả những người nghèo nhất, sẽ phải trả nhiều tiền hơn khi mua hàng, kể cả nhu yếu phẩm.
    Mà có tăng cách nào th́ cũng không đủ.

    2. IN THÊM TIỀN

    Đây là cách dĩ nhiên giản dị nhất, cũng là cách bảo đảm đồng tiền sẽ mất giá nhanh nhất, nghĩa là hàng hóa sẽ tăng giá nhanh hơn thời giờ quư vị lái xe ra tiệm.
    Nhưng thực tế mà nói, cách này không thể làm được ở Mỹ khi nước Mỹ có những luật lệ và cơ chế không cho phép in tiền ào ạt như mấy xứ Phi Châu. Cái xứ Zimbabwe của Phi Châu có lúc phải in tiền với mệnh giá một tỷ, một trăm tỷ, một ngàn tỷ,…, bắt người dân mỗi lần cầm tờ giấy tiền, phải cẩn thận đếm xem có bao nhiêu con số zero. Giá cả tính theo các con số zero. Kiểu như hôm nay một ổ bánh ḿ 6 zeros, tuần sau tốn 7 zeros.
    Cái may cho xứ Mỹ là cụ Biden muốn in tiền cũng không thể ra lệnh cho bộ Ngân Khố hay cho hệ thống Ngân Hàng Dự Trữ Trung Ương. Thành ra, xin miễn bàn thêm về cách này.

    3. NHÀ NƯỚC ĐI VAY

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cách Nhà Nước Mỹ đi vay là bán công khố phiếu dài hạn, tuy tiền lăi không cao bằng lăi trên nợ thương mại thường, nhưng rất có giá v́ tuyệt đối được bảo đảm sẽ trả. Phần lớn các công khố phiếu dài hạn này được bán cho các đại tập đoàn và đại gia trên thế giới, tuy phần lớn là khách mua từ các nước dư tiền muốn t́m chỗ đầu tư an toàn như Trung Cộng, các vương quốc Ả Rập, và Nhật.
    Quá dễ nên cũng dễ bị lạm dụng. Như TT Obama trong thời gian nắm quyền, đă tăng số công nợ lên gấp đôi, nghĩa là số tiền ông ta đi vay cao ngang tổng số công nợ của 43 tổng thống trước ông. Đấng Tiên Tri có khác, 'tài giỏi' bằng cả 43 ông tiền nhiệm cộng lại.
    Tuy nhiên, ở Mỹ, không phải Nhà Nước có quyền đi vay thả giàn. Trên nguyên tắc, việc đi vay bị giới hạn bởi mức trần do quốc hội ấn định. Nhưng trên thực tế, v́ nhu cầu, nhất là nhu cầu chính trị, quốc hội luôn luôn sẵn sàng tăng mức trần để cho phép Nhà Nước đi vay thêm, nhất là khi đảng DC nắm cả hành pháp lẫn lập pháp. Như tuần rồi, quốc hội đă biểu quyết tăng mức nợ trần lên 480 tỷ, có giá trị tới tháng Chạp tới, khi đó sẽ lại cứu xét việc tăng mức trần nhiều hơn và lâu dài hơn.

    Đi vay có hại ǵ?

    Trước tiên, càng đi vay nhiều th́ càng khó trả nợ đúng hạn kỳ nếu số công nợ đă tới mức tối đa, và nếu quốc hội không phê chuẩn cho tăng thêm nợ th́ sẽ kẹt nặng. Do đó, công nợ như cái ṿng xoáy luẩn quẩn, càng tăng càng khó trả, cả vốn lẫn lăi, càng phải vay mượn thêm, càng gặp khó khăn hơn. Để bù đắp việc tăng rủi ro này, Nhà Nước sẽ phải tăng lăi xuất lên để dụ khách mua công khố phiếu, để rồi, lăi suất càng cao, càng khó trả thêm, lại một ṿng xoáy luẩn quẩn nữa.
    V́ kinh tế hiện nay là một hệ thống liên kết chằng chịt đủ kiểu, tăng lăi suất công khố phiếu sẽ lôi theo tăng lăi suất vay mượn tiền để làm kinh doanh trong khu vực tư của nội địa, nghĩa là tiền lăi các nợ kinh doanh, nợ mua nhà, nợ mua xe, nợ thẻ tín dụng, tất tần tật sẽ leo thang theo. Kể cả lăi suất của các tiệm cầm đồ cho dân nghèo nhất cũng tăng theo. Chưa kể lăi suất của đám côn đồ cho vay mượn theo kiểu cướp cạn mà dân ta gọi là "xanh xít đít đui", vay 5 trả 6, vay 10 trả 12. Lạm phát càng bốc mạnh hơn.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cuối cùng th́ nợ nào cũng phải trả, do đó càng nợ nhiều bây giờ th́ con cháu càng phải è cổ ra trả nợ trong tương lai. Cách đây vài năm một số không nhỏ các quốc gia Tây Âu bị nợ ngập đầu, trả không nổi, đứng trước bờ phá sản quốc gia, các cường quốc khác ít bị nạn hơn phải xúm lại gom tiền giúp để cứu các xứ đó và cứu chính họ luôn.

    Cho dù chấp nhận cái diễn giải phản khoa học láo khoét “chương tŕnh Build Back Better không tốn một xu nào” của cụ lờ mờ Biden, nghĩa là ta cứ giả dụ trời mưa đô-la xuống thật và dân Mỹ chẳng ai trả thêm xu thuế nào mà Nhà Nước cũng chẳng cần đi vay mượn hay in thêm tiền, th́ cứ theo lư luận kinh tế học mẫu giáo, th́ số tiền 5.000 tỷ đô tung ra bắt buộc sẽ khiến giá cả tăng vọt lên ngay. Và cái tăng giá đó, thưa quư vị, chính là cái giá quư vị phải trả cho gói quà của cụ Biden chứ chẳng có chuyện “no cost” ǵ đâu, quư vị ơi.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Dưới thời TT Carter, ông Reagan chế ra một chỉ dấu mới gọi là misery index, tạm dịch là chỉ dấu khốn khổ để đo lường mức sống của thiên hạ. Đây là chỉ số tổng hợp của thất nghiệp và lạm phát. Dưới cụ Carter, một trong những tổng thống tồi tệ nhất lịch sử Mỹ, chỉ dấu khốn khổ là 21,9. Dưới thời TT Trump, là 6,9. Bây giờ, dưới cụ Biden, tăng gần gấp đôi, cho tới nay đă lên tới 11,5. Và c̣n tiếp tục leo thang rất nhanh. Good luck, America!
    Chánh văn pḥng cụ Biden, ông Ron Klain diễn giải qua tuưt là lạm phát là bệnh của nhà giàu -“Inflation is a high-class problem”. Hả??? Giá xăng tăng, giá thực phẩm tăng,... là bệnh của nhà giàu? Làm như thể chỉ có nhà giàu mới cần đổ xăng cho xe chạy và cũng chỉ có nhà giàu mới cần ăn sao?

    Ronald Alan Klain is an American attorney, political consultant, and former lobbyist serving as White House chief of staff under President Joe Biden. A Democrat, he was previously chief of staff to two vice presidents, Al Gore from 1995 to 1999 and Biden from 2009 to 2011.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nôm na ra, nước Mỹ muốn có tiến bộ, nhất định là phải theo gương Zimbabwe thôi.

    ĐỌC THÊM:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •