Results 1 to 3 of 3

Thread: CÂU CHUYỆN VỀ CÂY THÁNH GIÁ LONG TÂN

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690

    CÂU CHUYỆN VỀ CÂY THÁNH GIÁ LONG TÂN

    TRẬN TỬ CHIẾN GIỮA 100 QUÂN ÚC VỚI 2 NGÀN QUÂN VIỆT CỘNG TẠI LONG TÂN



    CÂU CHUYỆN VỀ CÂY THÁNH GIÁ LONG TÂN & TRẬN TỬ CHIẾN GIỮA 100 QUÂN ÚC VỚI 2 NGÀN QUÂN VIỆT CỘNG TẠI LONG TÂN.

    Ư tưởng kỷ niệm Trận Long Tân với một Thánh Giá Tưởng Niệm và một buổi lễ cầu nguyện cho những người lính đă hy sinh trong trận đánh đó được quyết định tại một cuộc họp vào cuối năm 1968 tại HQ 6 RAR ở Lavarack Barracks, Townsville, Úc. Sau đó, ư tưởng này đă được chuyển đến Việt Nam để Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn 6 RAR-New (Anzac) tại căn cứ Núi Đất, Phước Tuy, Việt Nam, thực hiện vào ngày kỷ niệm ba năm của trận đánh, ngày 18 tháng 8 năm 1969.

    Thánh Giá được những người lính Úc xây dựng bằng beton tại địa điểm diễn ra trận đánh tại khu đồn điền cao su Long Tân, Núi Đất, Phước Tuy (Bà Rịa) để tưởng nhớ những người lính của Tiểu Đoàn 6 RAR-New Anzac đă hy sinh tại đây ngày 18 tháng 8 năm 1966.

    Năm 1987, Thủ Tướng Úc, Bob Hawke cũng tuyên bố rằng ngày 18 tháng 8, Ngày Long Tân, cũng sẽ được gọi là Ngày Cựu Chiến Binh Việt Nam.

    Một thời gian sau chiến tranh, theo nhiều người địa phương kể lại, Thánh Gía gốc đă bị tháo bỏ bởi một nông dân để xây mộ cho cha. Sau đó, một bản sao của Thánh Gía đă được dựng lên bởi người dân địa phương tại xă Long Tân và được đặt trên trang web. Cây Thánh Giá ban đầu sau đó được một nhà nghiên cứu người Úc t́m ra dấu vết và được biết là đang được trưng bày tại Nhà Bảo Tàng Đồng Nai, thành phố Biên Ḥa, tỉnh Đồng Nai.

    Năm 2012, Thánh Giá gốc được phía Việt Nam cho Úc mượn và Thánh Gía đă được trưng bày tại Viện Bảo Tàng Chiến Tranh của Úc từ 17-8-2012 đến tháng 4-2013.

    Ngày 5 tháng 12, 2017, sau nhiều cuộc mật đàm giữa hai bên, cuối cùng th́ hiện vật lịch sử này đă được nhà cầm quyền cộng sản VN bí mật chuyển giao cho phía Úc, hai tuần trước khi Thủ Tướng Úc khi đó là ông Malcolm Turnbull sang Việt Nam dự thượng đỉnh APEC ở Đà Nẵng. Theo Đại Sứ Úc tại Việt Nam Craig Chittick, cộng sản Hà Nội muốn giao trả hiện vật cho Úc một cách vừa nhanh chóng vừa bí mật, v́ thất bại thảm hại và nhục nhă ở trận Long Tân vẫn là một nhức nhối đối với cộng sản VN.

    Một phái đoàn quân sự Úc đă tháp tùng Thánh Giá Long Tân từ Sài G̣n về Canberra, Úc. Trong suốt một tháng trước đó, cây Thánh Giá được bí mật cất giữ trong một nhà kho ở Canberra để chuẩn bị cho lễ ra mắt vào ngày 6 tháng 12, 2017

    Tờ The Australian dẫn lời Bộ Trưởng Cựu Chiến Binh Úc Dan Tehan cho biết các cuộc thảo luận về việc đưa cây Thánh Giá về Úc vĩnh viễn đă bắt đầu kể từ sau quyết định hẹp ḥi gây tranh căi và căng thẳng ngoại giao của nhà cầm quyền CSVN, cấm người Úc đi đến trận địa Long Tân cũ để làm lễ tưởng niệm các đồng đội của họ đă hy sinh trong trận Long Tân năm 1966 ..
    ***
    Ngày 18 tháng 8 năm 1966, Đại Đội D thuộc Tiểu Đoàn 6 RAR (Royal Australian Regiment) với 105 quân nhân Úc, cùng với 3 quân nhân pháo binh New Zealand, tiến vào những khu đồn điền cao su Long Tân, tỉnh Phước Tuy. Họ thay cho Đại Đội B truy kích lực lượng địch, trước đó một ngày đă tấn công căn cứ hành quân của Úc tại Núi Đất, tỉnh Phước Tuy (Bà Rịa nay).

    Khoảng 3 giờ 30 chiều, lính Úc tuần tiễu phát hiện một toán việt cộng trong khu vực tuần tiễu, liền nổ súng khiến một tên việt cộng bị thương, những tên c̣n lại tháo chạy.
    Lính Úc tiếp tục tiến quân, ba Trung Đội 10, 11, 12 thuộc Đại Đội D tiến chiếm các vị trí trọng yếu chung quanh khu rừng cao su rộng lớn.

    Ngay sau 4 giờ chiều, 28 người của Trung Đội 11 bị một lực lượng đông đảo của việt cộng tấn công dữ dội từ nhiều hướng khác nhau, một số tử thương, số c̣n lại bị hỏa lực địch kềm chặt.

    Bất ngờ trời bắt đầu đổ mưa lớn, pháo binh yểm trợ từ căn cứ Núi Đất cũng cùng lúc rót tới yểm trợ cho quân bạn. Lúc này, quân Úc đang đối mặt với một lực lượng địch trang bị mạnh hơn và quân số cũng đông đảo hơn.

    Sau đó, tin t́nh báo cho biết quân Úc phải đối đầu với lực lượng hỗn hợp của trung đoàn 275 và tiểu đoàn lưu động D445 địa phương, cùng một tiểu đoàn của bắc việt tăng cường - tổng cộng từ 2,000 đến 2,500 tên cộng quân.

    Trung Đội 10 cố gắng tiến tới điểm hẹn với các chiến hữu đang bị kẹt dưới hỏa lực dữ dội của địch - họ đánh chận và triệt hạ một số tên việt cộng trước khi chính họ cũng bị bọn việt cộng phản công và tấn công từ ba phía và máy truyền tin của họ sau đó cũng bị hư hại. Hiệu thính viên bất chấp nguy hiểm trước hỏa lực của đối phương, đă khôi phục lại máy truyền tin, sau đó Trung Đội 10 được lệnh rút lui dưới sự yểm trợ của pháo binh bạn.

    Trong khi đó, các lực lượng việt cộng xông tới Trung Đội 11 thật gần để vô hiệu tầm yểm trợ của pháo binh. Có lúc đạn trọng pháo nổ cách quân Úc dưới 100m. Hai trực thăng của Phi Đoàn 9 RAAF (Royal Australian Air Force) bay qua cơn mưa xối xả, gần như không thấy đường, thả xuống các thùng đạn dược tiếp tế cho Trung Đội 11 đang chịu áp lực địch rất nặng.

    Trung Đội 11, vừa được tiếp tế xong, bắt đầu rút lui, gặp lại một số binh sĩ Trung Đội 12 vừa chạm địch gần đó, rồi tập hợp chung với phần c̣n lại của Đại Đội D. Lực lượng Úc khai triển vị trí pḥng thủ trong khi bọn cộng quân tiến tới gần, chúng điên cuồng tung những đợt tấn công biển người khắp đồn điền cao su. Trận đánh diễn ra thật ác liệt và đẫm máu.

    Sau vài giờ quyết chiến dữ dội, Đại Đội B kéo đến tiếp viện, có Đại Đội A hộ tống trên các thiết vận xa M-113 (Armoured personnel carrier) từ căn cứ Núi Đất đến.

    Sau ba tiếng rưỡi giao tranh ác liệt, khoảng trước 7 giờ tối, tiếng súng bắt đầu ngưng dần, bọn cộng quân th́nh ĺnh ngưng chiến và lặng lẽ chém vè, rút chạy vào chốn rừng sâu và trận đánh chấm dứt cũng nhanh chóng và bất ngờ như khi bắt đầu.

    Hai ngày tiếp theo là những cuộc hành quân truy kích và thu dọn chiến trường, cứu chữa những người lính bị thương và thu hồi xác các chiến binh tử trận.

    Về phía Úc có mười tám (18) quân nhân Úc thiệt mạng - 17 của Đại Đội D và 1 thuộc Thiết Đội 1 Quân Vận. Hai mươi mốt (21) người bị thương.

    Sau trận đánh, bọn việt cộng, tuy với một quân số đông đảo gấp 20 lần quân Úc, nhưng đă gánh lấy thất bại thảm hại và nhục nhă với hai trăm bốn mươi lăm (245) xác cộng quân bị đồng bọn bỏ lại trên chiến trường, các tài liệu tịch thu được của việt cộng sau này cho thấy c̣n rất nhiều xác cộng quân hoặc thương binh của chúng được đồng bọn mang theo khi rút chạy.

    Tổng kết trận đánh, quân số của Úc kém 20 lần so với quân số cộng phỉ, nhưng phía Úc đă chống trả mănh liệt, đồng thời với sự yểm trợ hùng hậu của Pháo Binh và được nhanh chóng tiếp tế đạn dược bằng trực thăng, đă đánh bại cuộc tấn công của lực lượng hỗn hợp việt cộng.

    Căn cứ Núi Đất giữ vững được pḥng tuyến, giúp chương tŕnh b́nh định của chính phủ VNCH khôi phục lại chính quyền địa phương, đồng thời giữ an ninh khu vực Phước Tuy (Bà Rịa) không để bọn khủng bố cộng phỉ quấy nhiễu một thời gian dài.
    …….
    Thất bại thảm hại và nhục nhă trong trận đánh Long Tân mặc dù có quân số đông gấp nhiều lần là một điều khiến cộng sản Hà Nội rất cay cú, đau đớn và dĩ nhiên là không muốn nh́n nhận mà vẫn phét lác dối trá khoe rằng chiến thắng mà không hề biết nhục nhă và ngượng miệng.

    Với bản chất gian xảo, quỷ quyệt từ bao đời nay, bọn chúng đă tuyên truyền láo khoét đến mức tởm lợm trên các trang mạng cũng như trong sách báo tại Việt Nam, vẫn trơ trẽn rêu rao “chiến thắng Long Tân” và đă hèn hạ sửa đổi con số cán binh của chúng tử thương và bị thương cũng như bị lính Úc bắt làm tù binh. Đồng thời, sợ bị quê mặt, bọn chúng cũng phét lác là tổng số quân của bọn chúng thấp hơn con số thực sự được Úc, hoặc phái đoàn quân sự Hoa Kỳ, hay phái đoàn quân sự VNCH kiểm nhận qua tài liệu tịch thu trong các cuộc hành quân khác trong vùng, hoặc do chính những tên tù binh việt cộng bị bắt đă khai ra.

    Sau hơn 50 năm, Thánh Giá Long Tân vẫn tồn tại tại Long Tân, cộng sản Hà Nội dù khó chịu nhưng vẫn không dám triệt hạ, bởi bọn chúng biết có ngày chúng phải qùy gối, khom lưng, cúi người bị gậy nhờ vả xin xỏ nước Úc, hoặc các quốc gia Tây Phương khác.

    Thật vậy, cộng sản Hà Nội luôn vờ vịt khúm núm với Tây Phương chẳng qua chỉ để giao thương dễ dàng, cũng như muốn vay mượn, xin xỏ viện trợ của Úc và các quốc gia thuộc khối Tự Do. Bọn chúng đă phải miễn cưỡng trả lại cho Úc biểu tượng của trận đánh Long Tân, nơi lính Úc đă tiêu diệt gần 300 thanh niên Việt Nam đă dại dột bị bọn cộng sản bắc việt tuyên truyền lừa dối, mù quáng tin theo cái thứ chủ nghĩa cộng sản quái thai bệnh hoạn hoang tưởng để rồi phải vĩnh viễn xa rời những người thân yêu, vùi thân giữa những cánh rừng cao su xa xôi một cách vô nghĩa.

    Hàng triệu người Việt Nam đă uổng tử trong oan khiên và tức tưởi ! Cuộc chiến tàn khốc hơn 20 năm vừa qua đă chẳng hề có ích lợi ǵ cho dân tộc Việt Nam; việt cộng thực chất chỉ là bọn lính đánh thuê, tay sai của bọn cộng sản quốc tế đàn anh là Tàu-Nga. Cuối cùng th́ kẻ chiến thắng sau cùng lại là một thế lực ngoại bang, kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt Nam, đó chính là cộng sản Trung Quốc.

    (Sài G̣n trong tôi/Nguyễn Phúc An Sơn)

    * SOURCE: http://chinhnghiavietnamconghoa.com/...a073wd9tqoro-Y
    Last edited by Sydney; 07-08-2022 at 12:57 PM.

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690


    Lễ Thượng Kỳ Ngày kỷ niệm chiến thắng Long Tân (VietnamVeteran’s Day) Kính Thưa Quư Hội Đoàn , Đoàn Thể và Quư Đồng Hương,

    Ngày 18/8/2022 là ngày kỷ niệm 56 năm chiến thắng Long Tân, ngày này cộng đồng chúng ta:

    - Hănh diện với chiến tích vang dội của Quân đội Úc trong cuộc chiến chống Cộng tại miền Nam Việt Nam.

    - Ghi nhớ sự hy sinh xương máu của các binh sĩ Úc khi cùng chiến đấu dưới lá cờ vàng của chính thể Việt Nam Cộng Hoà.


    Ban Chấp Hành CĐNVTD NSW sẽ tổ chức một buổi Lễ Thượng Kỳ nhằm nhớ ơn những người lính Úc đă góp phần cho người dân miền Nam VN được hưởng những năm tháng tự do và an b́nh. Chi Tiết của buổi lễ như sau:

    - Ngày: Thứ Bảy, 20/8/2022.

    - Giờ: 10:30AM

    - Tại: CabraVale Park, Railway parade – Cabramatta. NSW 2166

    Xin kính mời quư đồng hương tham dự đông đủ.

    Trân trọng,

    Paul Huy Nguyễn
    Chủ Tịch CĐNVTD NSW.

  3. #3
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690

    Cây thánh giá Long Tân vĩnh viễn được trưng bày tại Canberra, Australia



    Từ trận đánh nổi tiếng của quân đội Úc trong rừng cao su ở Việt Nam đến Đài tưởng niệm Chiến tranh Úc, cây Thánh giá Long Tân cuối cùng cũng được đưa trở về.

    Sau gần 50 năm cây thánh giá được dựng lên trong khu vực chiến tranh, đài tưởng niệm những người lính Úc được cho là thiệt mạng nhiều nhất trong cuộc chiến tại Long Tân, phía Nam Vũng Tàu Việt Nam đă được khánh thành tại Canberra và được sự tán đồng gần xa của các cựu chiến binh Úc.

    Cây thánh giá Long Tân cao ba mét và nặng một trăm kilôgam, đă được dựng ở Đài tưởng niệm Chiến tranh Úc tại Canberra. Trên cây thánh giá khắc tên của 18 binh lính Úc đă thiệt mạng trong trận chiến tại đồn điền cao su, trong một cơn băo, năm 1966 tại Việt Nam.

    Dave Sabben, một trong những vị chỉ huy Trung đội trong trận chiến và là người được nhận Huy chương Anh dũng, ông nói rằng ông rất cảm kích.

    "Tôi tin rằng cây thánh giá Long Tân nầy đă được đặt ở vị trí đúng đắn và lâu dài. Đây là một trong những cử chỉ thân thiện mà chính phủ Việt Nam dành cho chúng tôi."

    "Chính điều này đă tạo điều kiện dễ dàng cho người Úc đến thăm viếng. Hàng ngàn khách du lịch đă đến nơi và thăm nơi di tích lịch sử này, nhưng, tại nơi này, trong tương lai sẽ mở cửa cho hàng triệu người đến thăm viếng."

    Vào ngày 18 tháng 8 năm 1966, khoảng một trăm binh sĩ thuộc Tiểu đoàn 6, Trung đoàn Hoàng gia Úc, đang tuần tra tại một đồn điền cao su gần Long Tân. Tại thời điểm này, họ đối đầu với hơn 2,000 binh lính Bắc Việt, đây cũng là điều làm Dave Sabben hết sức ngạc nhiên.

    "Lúc đầu, binh sĩ Úc cho rằng họ phải săn lùng binh lính Bắc Việt. Nhưng tại trận Long Tân, lính Bắc Việt đă tấn công họ trước. Và đây là sự đảo ngược những ǵ được học khi huấn luyện. Các binh sĩ quân dịch và binh sĩ chính quy đă vào vị trí chiến đấu ngay lập tức, nơi mà họ đă triển khai chiến thuật trong chiến tranh quy ước."

    Trong một trận mưa gió, binh lính Úc đă cố đẩy lùi các cuộc tấn công dồn dập của lính Bắc Việt, với sự yểm trợ từ pháo binh, các trung đội Úc thiết lập vùng an toàn trong ṿng vài mét từ vị trí chiến đấu của họ.

    Lính Bắc Việt đă sử dụng chiến thuật "biển người" không thành công.

    Sau khi trận chiến kết thúc, 18 binh sĩ Úc và ít nhất 245 binh lính Bắc Việt đă hy sinh.

    Dave Sabben nói chiến thắng này đă trở thành một biểu tượng đáng chú ư về sự gan ĺ của Quân đội Úc, đặc biệt họ là những người thiếu kinh nghiệm trong chiến trường.

    "Không có trận chiến nào giống trận chiến nào, những trận chiến mà chúng tôi trải qua ở Việt Nam đều có giá trị chiến lược khác nhau, mặc dù một vài trận chiến chúng tôi đă đạt được thành công về mặt chiến thuật. Năm mươi phần trăm số người chiến đấu là binh sĩ quân dịch và họ đều 21 tuổi."

    Ba năm sau trận chiến, những binh sĩ của Tiểu Đoàn 6 đă có dịp quay trở Việt Nam.

    Mặc dù Long Tân vẫn c̣n là chiến trận tại thời điểm đó, nhưng những người binh sĩ này đă trở lại để dựng lên một cây thập giá tưởng niệm cho các binh sĩ đă hy sinh trong cuộc chiến.

    Sĩ quan hành quân, Cựu Trung Tá Len Johnson nói rằng đây là điều ông mà ông chưa từng thấy.

    "Đây là một thời khắc lịch sử, một trận tấn công với số lượng lớn khoảng 1.000 binh sĩ Úc và New Zealand đă thể hiện tấm ḷng tôn vinh và tri ân sâu sắc đến 18 binh sĩ đă hy sinh trong cuộc chiến Long Tan. Đây chính là biểu tượng mạnh mẽ của tinh thần Anzac."

    Sau ngày đó, hành tŕnh của cây thập giá Long Tan trở thành một câu chuyện bí ẩn.

    Nó biến mất sau chiến tranh Việt Nam, sau đó được biết là người dân đă trưng bày nó trong trong đài tưởng niệm địa phương. Sau đó, vào những năm 1980 nó lại được phát hiện và được trưng bày tại các viện bảo tàng Việt Nam.

    Năm 1989, người dân địa phương dựng lên một bản sao, đây được xem là hai đài tưởng niệm chiến tranh nước ngoài duy nhất được phép ở Việt Nam.

    Chính điều đó đă thúc giục những cựu chiến binh Úc hành hương và đến thăm viếng nơi này, trong đó có ông Len Johnson.

    "Hăy dành ra những giây phút trầm lặng để tưởng niệm và nhắc nhở bản thân về ḷng can đảm của những binh lính đă chiến đấu trong lửa đạn và biết rằng ḿnh phải chiến đấu cho đến chết. Hăy nh́n vào từng cái tên được khắc trên cây thánh giá, những binh lính họ đă nói rằng: Ai đă đem chúng tôi đến cuộc chiến này đến nỗi chúng tôi phải hy sinh, xin hăy nhớ đến chúng tôi."

    Năm ngoái, vào ngày kỷ niệm lần thứ 50 của trận chiến, cây thánh giá được bí mật trả lại cho nước Úc.

    Tuần này, cây thánh giá được đưa đến nơi "an nghỉ cuối cùng" tại Đài Tưởng niệm Chiến tranh, lễ tưởng niệm này đă được công bố và có sự tham dự của hầu hết các cựu chiến binh, trong đó có Tổng Toàn quyền Sir Peter Cosgrove.

    "Cây thập giá được mang đến đây để tưởng nhớ không chỉ là Trận Long Tân và những người binh lính dũng cảm đă chiến đấu hết ḿnh, mà điều này c̣n nhắc nhở chúng ta rằng chiến tranh, đó là tất cả những ǵ chúng ta mất mát trong suốt thời gian đó."

    * Nghe Audio tại SBS Radio: https://www.sbs.com.au/language/viet...erra/jcd05d8cl

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. CHUYỆN HÙNG CỬU LONG TẠI LITTLE SAIGON
    By Tigon in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 24-01-2017, 02:17 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 22-10-2014, 05:44 PM
  3. CHUYỆN VỀ BÀ CÁT HANH LONG (BỊ VC GIẾT)
    By Sydney in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 14-03-2014, 08:49 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-05-2013, 06:29 PM
  5. CHUYỆN VỀ GIA Đ̀NH PH̉ MĂ VÀ SUI GIA CỦA TT NTD
    By Vincent Le in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 26-09-2011, 11:59 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •