Results 1 to 2 of 2

Thread: Mục Sư Người Mỹ Thông Thạo Tiếng Việt Giúp Người Việt Tỵ Nạn Hơn 22 Năm - MS Douglas Kellum

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    Mục Sư Người Mỹ Thông Thạo Tiếng Việt Giúp Người Việt Tỵ Nạn Hơn 22 Năm - MS Douglas Kellum

    Mục Sư Người Mỹ Thông Thạo Tiếng Việt Giúp Người Việt Tỵ Nạn Hơn 22 Năm - MS Douglas Kellum



    “Không phải tất cả chúng ta đều làm được những điều vĩ đại, nhưng chúng ta có thể làm những việc nhỏ nhặt với trái tim vĩ đại,” câu nói của Mẹ Têrêsa đă nói lên tinh thần phục vụ thiện nguyện của biết bao người trên thế giới đối với người Việt Nam tỵ nạn.

    Mục Sư Đức (Doug Kellum) đă mang trái tim vĩ đại đến phục vụ tại các trại tỵ nạn mà người Việt Nam khi đầu tiên chân ướt chân ráo đến Mỹ tại Fort Chappee hay Pendletan và sau đó đến các trại của Thuyền Nhân ở Leam Sing, Songkha (Thái Lan), và ở Palawan (Phi Luật Tân).v.v.

    Mục Sư đă từng mang lương thực đến cho những người sống sót vừa đặt chân đến vùng đất Tự Do, rồi đă phát những lá thư mang bao yêu thương từ khắp nơi trên thế giới gửi đến các trại tỵ nạn dưới trời nắng thiêu đốt và c̣n biết bao sự hy sinh khác! Mục Sư vui, buồn và đau cái đau của người Việt chúng ta; đọc và nói thông thạo tiếng Việt để hiểu tâm trạng ly hương của chúng ta hơn.

    Ôi! Sao có những người không cùng một màu da mà lại có một t́nh yêu thương người Việt chúng ta đến như vậy? Phải chăng ḍng máu đỏ và nhip đập của một con tim vĩ đại không bao giờ có một ranh giới…

    Kính mời quư vị cùng lắng nghe những tâm sự của Mục Sư Doug Kellum…

    Lịch Sử Qua Chuyện Kể là một trong những dự án của Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt để lưu lại những câu chuyện trong kư ức, trực tiếp qua lời thuật chuyện của những người đă từng tham gia hay là nhân chứng trong các sự kiện lịch sử cận đại. Dự án này là một công tŕnh nghiên cứu mục đích sưu tầm, lưu trữ và giải thích lịch sử người Việt tỵ nạn.

    Những người Việt tỵ nạn sống sót cần có cơ hội trực tiếp chia sẻ cụ thể đầy cảm xúc về những kinh nghiệm mà ḿnh đă trải qua, hoặc chứng kiến những biến cố lịch sử của dân tộc, trên con đường đi t́m tự do, cũng như là những khó khăn bước đầu định cư và lập nghiệp nơi xứ người. Đây là cơ hội để có thể thông cảm và hiểu biết lẫn nhau hơn giữa các thế hệ tỵ nạn, đồng thời cũng là tạo cho những thế hệ mai sau thấu hiểu, hănh diện và nhớ ơn những hy sinh và can đảm của tiền nhân.

    * SOURCE: https://www.youtube.com/watch?v=8AyWjgrwFug

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    Hai Lần Trốn Chạy Cộng Sản Trở Thành Người Phục Vụ Cộng Đồng Tại Hoa Kỳ - Bà Đặng Kim Trang

    Hai Lần Trốn Chạy Cộng Sản Trở Thành Người Phục Vụ Cộng Đồng Tại Hoa Kỳ - Bà Đặng Kim Trang



    Người Phụ Nữ Hai Lần Trốn Chạy Cộng Sản, Trở Thành Người Phục Vụ Cộng Đồng Tại Hoa Kỳ - Câu Chuyện của Bà Đặng Kim Trang

    Từ thuở nhỏ, bà Đặng Kim-Trang được bố mẹ đưa vào Miền Nam Việt Nam, năm 1954, để tránh sống dưới chế độ cộng sản. Đến năm 1975 bà đă quyết định chọn con đường rời bỏ quê hương nhờ vào kinh nghiệm của thế hệ cha ông: Trong kư ức, bà nhớ như in câu nói từ thân phụ: “Chúng ta không sống với cộng sản. Chúng ta phải đi, nếu may mắn th́ chúng ta sẽ gặp được lại nhau”
    Và gia đ́nh họ lần lượt đă may mắn đến được bến bờ tự do.

    Những ngày đầu trên đất Hoa kỳ, bà đă đi làm công tại một ngôi trường học. Vốn xuất thân từ giáo chức thuộc nền giáo dục VNCH ở Miền Nam Việt Nam, bấy giờ đứng nh́n người khác làm cô giáo mà bà cảm thấy buồn tủi cho thân phận tỵ nạn của ḿnh...

    Rồi bà quyết không chịu thua hoàn cảnh! Bà đă cố gắng vươn lên trên tất cả những khó khăn, để trở thành một người được tuyển vào phục vụ trong cơ sở xă hội tại nơi tạm dung. Bên cạnh đó, bà c̣n dấn thân làm việc thiện nguyện cho Cộng Đồng Người Việt tại Thành Phố San Diego, Nam California...

    Kính mời quư vị trực tiếp nghe lời chia sẻ tâm sự về những kinh nghiệm của Bà Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt tại Thành Phố San Diego - Bà Đặng Kim-Trang.

    Lịch Sử Qua Chuyện Kể là một trong những dự án của Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt để lưu lại những câu chuyện trong kư ức, trực tiếp qua lời thuật chuyện của những người đă từng tham gia hay là nhân chứng trong các sự kiện lịch sử cận đại. Dự án này là một công tŕnh nghiên cứu mục đích sưu tầm, lưu trữ và giải thích lịch sử người Việt tỵ nạn.

    Những người Việt tỵ nạn sống sót cần có cơ hội trực tiếp chia sẻ cụ thể đầy cảm xúc về những kinh nghiệm mà ḿnh đă trải qua, hoặc chứng kiến những biến cố lịch sử của dân tộc, trên con đường đi t́m tự do, cũng như là những khó khăn bước đầu định cư và lập nghiệp nơi xứ người.

    Đây là cơ hội để có thể thông cảm và hiểu biết lẫn nhau hơn giữa các thế hệ tỵ nạn; đồng thời cũng là tạo cho những thế hệ mai sau thấu hiểu, hănh diện và nhớ ơn những hy sinh và can đảm của tiền nhân.

    Nếu quư vị có những kỷ vật và câu chuyện muốn được chia sẻ, xin vui ḷng liên lạc với chúng tôi qua:
    ➤ Email: info@vietnamesemuseu m.org
    ➤ Phone: 714-846-8438 (714-VHM-VIET)
    ➤ Website: http://vietnamesemuseum.org
    ➤ Facebook:

    / vietnamesemuseum
    ➤ Hộp Thư: P.O. BOX 27372, Santa Ana, CA 92799
    -——————————-
    Having Twice Escaped Communism, She Became a Community Leader
    The Story of Ms. Kim Trang Dang

    VIETNAMESE HERITAGE MUSEUM | ORAL HISTORY PROJECT: Through these oral history interviews, we will be able to learn and celebrate the personal experiences of notable Vietnamese-Americans, who offer their own accounts of history.

    These interviews document aspects of the historical experience of Vietnamese refugees, immigration, and settlement, which tend to be missing from most mainstream sources. These oral history documentaries will provide an avenue for both understanding and appreciating of the present and future generations of Vietnamese refugees throughout the world.

    * SOURCE: https://www.youtube.com/@VietnameseMuseum

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 24-08-2016, 05:45 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 30-08-2014, 09:00 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 21-04-2012, 01:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-11-2011, 05:24 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 07-03-2011, 10:27 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •