Results 1 to 5 of 5

Thread: Những làn sóng ngầm trong xă hội chủ nghĩa độc tài của cộng sản VN

  1. #1
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670

    Những làn sóng ngầm trong xă hội chủ nghĩa độc tài của cộng sản VN

    Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền gian tham độc tài cộng sản đă ra lệnh tịch thu và thiêu đốt tất cả sách báo, bài hát của miền nam Tự Do & và của các quốc gia thuộc Thế Giới Tự Do. Chính quyền cộng sản cũng ra lệnh cấm hát, cấm nghe, cấm tŕnh diễn các bản nhạc, các vở kịch, cải lương và phin ảnh của VN Tự Do dưới chiêu bài là "bài trừ văn hoá đồi truỵ" của "Mỹ nguỵ"!. Nhiều người dân miền nam lo chôn dấu sách vở, băng nhạc, dĩa nhạc và những cuộn phim của miền nam Tự Do.

    Nhưng có 1 làn sóng ngầm...đă âm thầm dấu kỷ những sách báo, băng nhạc của miền nam Tự Do để đem về miền bắc. Là do chính những cán bộ, bộ đội và thân nhân gia đ́nh của họ đem về miền bắc.

    Về tới miền bắc, th́ có 1 làn sóng ngầm...đă âm thầm thưởng thức sách báo và văn nghệ miền nam. Làn sóng ngầm này từ từ lan toả ra nhiều nơi tại miền bắc, nhiều người thích nghe nhạc và đọc sách của miền nam.

    Sống dưới chế độ cộng sản một thời gian, tôi khám phá ra tại miền bắc có những người chống chiến tranh miền bắc tấn công miền nam. Họ chủ trương đàm phán thống nhất trong hoà b́nh, cùng 1 dân tộc, không nên chém giết lẫn nhau. Phe phản chiến này bị phe hiếu chiến thanh trừng!.

    Miền bắc cộng sản cũng có những người có tầm nh́n xa hiểu rộng, họ mong muốn có 1 xă hội công bằng, người dân có tự do và mọi người đối xử tử tế chân thành với nhau. Nhưng những tư tưởng ích quốc lợi dân đều bị phe cộng sản gian tham độc tài toàn trị d́m xuống, và bị chèn ép, bị đe doạ!.

    Nhiều nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ và đạo diễn sáng tác những tác phẫm rất hay được rất nhiều người khen, nhưng bị cấm phát hành trong chế độ độc tài cộng sản!.
    Last edited by LeBachViet; 08-07-2024 at 08:40 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    (Phim tài liệu)

    CHUYỆN TỬ TẾ

    (Tuyệt tác phim tài liệu Việt Nam)

    Đạo diễn: Trần Văn Thủy
    Video: Yeu Vietnam Corner



    (Có phụ đề tiếng Anh)


    Phim này bị cấm phát hành trong vài năm.

    Yeu Vietnam Corner: " Bộ phim thực sự để lại những bài học sâu sắc ư nghĩa có giá trị đến tận bây giờ.

    Chuyện Tử Tế là một bộ phim tài liệu Việt Nam của đạo diễn Trần Văn Thủy. Tác phẩm được sản xuất năm 1985 nhưng bị cấm cho tới năm 1987 mới được công chiếu rộng răi. Được coi là phần 2 của bộ phim tài liệu gây tiếng vang "Hà Nội Trong Mắt Ai".

    Chuyện Tử Tế tiếp tục là một tác phẩm phản ánh những suy nghĩ của Trần Văn Thủy về cuộc sống và xă hội thời bao cấp. Bộ phim đă khắc họa h́nh ảnh của những người dân nghèo khổ trong xă hội để t́m ra lời giải đáp cho câu hỏi: "Thế nào là sự tử tế?".

    Cả Hà Nội Trong Mắt AiChuyện Tử Tế đều chỉ đến được với đông đảo khán giả sau khi có sự can thiệp của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh (1) vào năm 1987. Tác phẩm sau đó đă giành giải Bồ Câu Bạc tại Liên hoan phim Quốc tế Leipzig, Cộng ḥa Dân chủ Đức (2) và được nhiều đài truyền h́nh mua bản quyền để phát lại. Cho đến nay đây vẫn được coi là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của đạo diễn Trần Văn Thủy. "


    ----------- <> ------------
    Ghi chú:

    - 1: Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh: là bà con của Kinh Tế Gia Nguyễn Xuân Nghĩa. Nguyễn Xuân Nghĩa là 1 người sống và lớn lên ở mièn nam Tự Do, và đi du học ở Pháp về Kinh Tế.

    Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đă chịu ảnh hưởng của Kinh Tế Gia Nguyễn Xuân Nghĩa rất nhiều để thay đổi kinh tế kềm kẹp của VN cộng sản độc tài trở thành kinh tế thị trường theo các quốc gia tự do, giúp VN xóa đói giãm nghèo, và người dân cũng có được 1 ít tự do, tương đối dể thở hơn lúc trước.

    - 2: Môt số người dân Đông Đức cộng sản nói rằng phim Chuyện Tử Tế của Đạo diễn Trần Văn Thủy đă góp phần làm cho bức tường giữa Đông Đức và Tây Đức sụp đổ, vì người dân Đông Đức (cộng sản) mong muốn được sống trong 1 xã hội Tử Tế.

    Nhiều người dân VN từ giả "thiên đường" cộng sản để trốn đi vượt biên cũng chỉ vì mong mưốn được sống trong một quốc gia Tử Tế.
    Last edited by LeBachViet; 08-07-2024 at 09:37 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    (Phim tài liệu)

    Hà Nội trong mắt ai

    Chuyện tử tế


    Đạo diễn: Trần Văn Thủy
    Video: Vanxuan01




    Bộ phim của Đạo diễn Trần Văn Thủy

    1. Hà Nội trong mắt ai
    : được sản xuất năm 1982 nhưng bị cấm phát hành, đến năm 1987 mới được công chiếu rộng răi.

    2. Chuyện tử tế: được sản xuất năm 1985 cũng tiếp tục bị cấm cho đến năm 1987 mới được công chiếu.

    (Phần đầu là lời giới thiệu. Phim Hà Nội trong mắt ai bắt đầu từ phút 10:57")
    Last edited by LeBachViet; 11-07-2024 at 09:47 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670
    Đạo diễn Trần Văn Thủy: 'Xă hội cần sự tử tế, t́nh người'

    https://vnexpress.net/dao-dien-tran-...i-4522718.html

    Trần Văn Thủy - đạo diễn "Chuyện tử tế" - nói ở tuổi 82, ông vẫn đau đáu về cách tác phẩm nghệ thuật phản ánh hiện thực xă hội.

    Ông thắng Giải thưởng Lớn Bùi Xuân Phái hôm 6/10 với những bộ phim nổi tiếng về Hà Nội. Dịp này, ông nói về tâm tư trong chặng đường làm đạo diễn phim tài liệu Hà Nội trong mắt aiChuyện tử tế - hai tác phẩm gây xôn xao một thời của ông.

    Phim tài liệu Hà Nội trong mắt ai thực hiện năm 1982, bắt đầu với h́nh ảnh nghệ sĩ guitar khiếm thị Văn Vượng sinh ra và lớn lên tại Hà Nội. Văn Vượng ước mong một lần được tận mắt chứng kiến vẻ đẹp của thành phố. Đan xen là câu chuyện về những nhân vật lịch sử gắn bó với mảnh đất thủ đô, địa danh nổi tiếng cùng khung cảnh sinh hoạt đời thường thời bao cấp. Phim c̣n ghi lại h́nh ảnh họa sĩ Bùi Xuân Phái vẽ tranh trên đường phố Hà Nội. Tác phẩm lên sóng năm 1987, sau thời gian dài bị cấm chiếu. Sau đó, phim đoạt giải Bông Sen Vàng tại Liên hoan phim Việt Nam 1988.

    Chuyện tử tế ra đời năm 1985, là hiện tượng phim tài liệu của điện ảnh Việt Nam một thời. Phim tiếp tục là một tác phẩm phản ánh những suy nghĩ của Trần Văn Thủy về cuộc sống và xă hội thời bao cấp, khắc họa h́nh ảnh của những người nghèo khổ trong xă hội để t́m ra lời giải đáp cho câu hỏi: "Thế nào là sự tử tế?". Tác phẩm thể hiện ư chí độc lập của các nhà làm phim với tư cách là nghệ sĩ, công dân và một con người.

    Chuyện tử tế cũng từng bị cấm chiếu bởi nội dung gai góc, phê phán hiện thực xă hội. Sau khi được phát sóng năm 1987, phim đoạt giải Bồ Câu Bạc tại Liên hoan phim Quốc tế Leipzig năm 1992.

    Đạo diễn Trần Văn Thủy - người được mệnh danh là "đạo diễn phim tài liệu số một của Việt Nam" - sinh năm 1940 tại Nam Định. Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, ông xin học lớp Nhân loại học do Bộ Văn hóa tổ chức. Năm 1960, sau khi học xong, ông lên vùng Tây Bắc để nghiên cứu về các dân tộc ít người. Năm 1965, ông về Hà Nội học quay phim ở trường Sân khấu Điện ảnh. Sau đó, ông làm phóng viên chiến trường. Năm 1972, Trần Văn Thủy sang Nga học đạo diễn điện ảnh tại Đại học Điện ảnh quốc gia Liên bang Nga (VGIK) ở Moskva. Từ năm 1977, ông về Việt Nam, làm việc tại Hăng phim Tài liệu Trung ương.

    Ông đă thực hiện trên 20 phim, trong đó có nhiều tác phẩm đoạt giải cao tại các kỳ liên hoan. Ông được trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân vào năm 2001. Ngoài Hà Nội trong mắt ai, Chuyện tử tế, ông c̣n ghi dấu với các tác phẩm Những người dân quê tôi, Phản bội, Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai...
    Last edited by LeBachViet; 11-07-2024 at 10:05 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    Ba Người Đàn Bà

    Video: Hai Lúa Channel




Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 30-11-2022, 05:30 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 04-01-2014, 06:32 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 11-08-2012, 03:24 AM
  4. Replies: 4
    Last Post: 22-01-2012, 09:43 PM
  5. Replies: 8
    Last Post: 03-12-2010, 09:37 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •