Page 138 of 471 FirstFirst ... 3888128134135136137138139140141142148188238 ... LastLast
Results 1,371 to 1,380 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #1371
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Có 1 chi tiết nhỏ đó là học tŕnh 4 năm bắt đầu từ năm 1965 chứ không phải là 1967 . Sở dĩ sv tốt nghiệp thấp không phải là v́ khảo hạch quá khó, mà v́ trường Luật, cũng như Văn và Khoa học, không loại bỏ SV nếu thi rớt như ở Y và Dươc. Ở bên Y và Dược nếu doubler 2 lần th́ bị sortie class, c̣n Luật tha hồ ngồi lại, miễn là c̣n tuổi hoăn dịch . Các ông các bà nhiêu khi chỉ ghi tên thôi, mua cours về mà không đọc, nên cũng chẳng th́ .

    Năm 1966, số ghi danh là 4000, lên năm thứ 2 chỉ có 600 thôi . Khi lên năm thứ 4 th́ c̣n lại hơn 400 chia ra 3 ban. Ban Công Pháp th́ ít người học, khoảng 100 thôi.

    Cái gay go là đi tập sự Luật sư, t́m được "maitre" nào nhận ḿnh mới khó . Năm 1972, danh sách Luật Sư thực thụ tại Toà Thượng Thẩm Sài G̣n chỉ có hơn 200 mạng .

    SV ban Tư Pháp và Công Pháp khi nhập ngũ thường phục vụ ngành Quân Pháp, tại các toà án quân sự . Anh Chị nào có piston mạnh th́ qua Bộ Ngoại Giao là Công Cán Uỷ viên. SV tốt nghiệp Ban Kinh tế nếu không chui vào được Ngân Hàng, bộ Kinh Tế hay bộ Tài Chánh th́ đành nhập ngũ làm sĩ quan Tiếp Liệu, hay Hành Chánh Tài Chánh .


    Người đẹp ở Luật, không có là bao, nữ giáo sư trẻ th́ có cô Tăng Thị Hoài Trân, mặc áo dài rất đẹp dậy bên ban Công Pháp. Cô Vũ thị Việt Hương (con gái của giáo sư Vũ văn Mẫu ) cũng trẻ, hay mặc váy đầm trắng dậy bên ban Tư Pháp nhưng không phải là người đẹp của trường Luật .
    Đính chính giùm cho Mauthan_68
    Cô Trần Thị Hoài Trân (không phải là Tăng Thị...), vợ của Kỹ Sư Trần Anh Tuấn, cô dạy cả Vạn Hạnh. Tôi có học với cô môn :Chính Đảng và Đoàn Thể Áp Lực ở năm chót ban Cử Nhân. Cô đẹp và thân h́nh rất bốc lửa. Nhưng lại là giáo sư cho điểm gắt nhất trong các thầy cô. Sinh viên giỏi đứng đầu lớp mà cô chỉ cho 12 điểm trên 20. V́ thế, khi ra trường, ít có sinh viên nào ban Chính Trị đạt điểm B́nh.
    Trường Luật và trường Văn là nơi các sinh viên không vào nổi Y Nha Dược Kỹ thuật... V́ thế họ ghi tên cho có lệ để trốn lính mà chẳng học hành ǵ. Thi cử ở năm 1 th́ buồn cười lắm. V́ sinh viên th́ đông, thầy th́ không đủ th́ giờ để chấm, nên thường giao cho các sinh viên lớp trên chấm giùm. Các anh này th́ cũng không chấm xuể, nên cứ lựa bài nào viết sạch, chữ đẹp mới đọc và cho điểm. C̣n các bài khác th́ vứt qua một bên, cho điểm loại.
    Giảng đường trường Luật chỉ chứa nổi vài trăm, mà sinh viên năm thứ nhất gần chục ngàn th́ làm sao mà chen vào nghe được!
    C̣n việc đậu xong, muốn vào Luật Sư Đoàn không dễ. Các ông trong Luật Sư Đoàn muốn bảo vệ quyền lợi ḿnh, nên xét cho gia nhập không dựa trên tài năng mà dựa trên giai cấp. Đúng vậy đó. Anh có bằng Cử Nhân, mà xuật thân b́nh dân, quân nhân... khó vào lọt. Họ nó phân biệt giai cấp không thua ǵ dân Ấn Độ.
    Last edited by TuDochoVietNam; 10-02-2013 at 10:59 PM.

  2. #1372
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Tấm ảnh trên đă nói lên một sự thật khỏi cần tranh căi .

    Không có tấm ảnh chứng minh , nói như trên , chắc chắn anh sẽ bị ném đá .

    Chúng tôi , Trưng Vương và Gia Long đă tham dự 2 khoá : Đồng Tiến I và Đồng Tiến II . Không hiểu v́ lư do ǵ , tôi vẫn c̣n tấm bằng tốt nghiệp trong vali .

    Cũng trong dịp thụ huấn Quân Sự Học Đường , chúng tôi đă có dịp làm bạn với Ngô Đ́nh Lệ Thuỷ .Mấy năm sau , được tin cô bị tử nạn xe , chúng tôi không khỏi bùi ngùi , nhỏ lệ xót thương cho một kiếp hồng nhan bạc mệnh .

    Bây giờ , chân tay đă run rẩy , nhưng nhờ được huấn luyện , nên nếu như bắn ra hết một băng đạn , ít nhất cũng trúng đích được...một :p

    tigon
    Tôi nói ra th́ chắc không bị ném đá, v́ tôi là dân VH.
    Đúng vậy, VH là cái ổ chống chính phủ, nói xa hơn là cái ổ hoạt động của bọn VC miền Nam.
    Từ ông Viện Trưởng (Thích Minh Châu), cho đến khoa Trưởng (Bùi Tường Huân) cho đến ông thư kư của Viện (Nguyễn Khắc Từ), xuống đến bọn SV cắc ké...
    Chúng tôi là lính về đó học, nên bọn đặc công này gờm lắm, không dám rủ rê.

  3. #1373
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Ông TựdochoVN nói về luật sư đoàn không đúng .
    Muốn trở thành luật sư th́ phải tập sự tức là phải được hướng dẩn bởi một luật sư thiệt thọ .
    Luật sư tập sự được "giáo huấn" ba năm rồi phải qua một cuộc thi mà giám khảo là vị chánh nhứt và các vị hội thẩm toà thượng thẩm cùng với thủ lảnh luật sư đoàn .
    Một vị luật sư thiệt thọ chỉ có thể nhận 4 tập sự là nhiều là v́ ông này không thể có nhiều th́ giờ để dạy .
    Riêng tôi may mắn được luật sư cha "giáo huấn" .
    Giửa đêm cha tôi dựng dậy , bắt phải đứng trước gương "cải" ...
    C̣n về lư đoán th́ cha tôi bắt sửa đi sửa lại nhiều lần ...
    Thật là gian truân cả thầy cả tṛ .
    Như thế th́ làm sao đào tạo nhiều luật sư được .

  4. #1374
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    The crystal ceiling

    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Đính chính giùm cho Mauthan_68
    Cô Trần Thị Hoài Trân (không phải là Tăng Thị...), vợ của Kỹ Sư Trần Anh Tuấn, cô dạy cả Vạn Hạnh. Tôi có học với cô môn :Chính Đảng và Đoàn Thể Áp Lực ở năm chót ban Cử Nhân. Cô đẹp và thân h́nh rất bốc lửa. Nhưng lại là giáo sư cho điểm gắt nhất trong các thầy cô. Sinh viên giỏi đứng đầu lớp mà cô chỉ cho 12 điểm trên 20. V́ thế, khi ra trường, ít có sinh viên nào ban Chính Trị đạt điểm B́nh.
    Trường Luật và trường Văn là nơi các sinh viên không vào nổi Y Nha Dược Kỹ thuật... V́ thế họ ghi tên cho có lệ để trốn lính mà chẳng học hành ǵ. Thi cử ở năm 1 th́ buồn cười lắm. V́ sinh viên th́ đông, thầy th́ không đủ th́ giờ để chấm, nên thường giao cho các sinh viên lớp trên chấm giùm. Các anh này th́ cũng không chấm xuể, nên cứ lựa bài nào viết sạch, chữ đẹp mới đọc và cho điểm. C̣n các bài khác th́ vứt qua một bên, cho điểm loại.
    Giảng đường trường Luật chỉ chứa nổi vài trăm, mà sinh viên năm thứ nhất gần chục ngàn th́ làm sao mà chen vào nghe được!
    C̣n việc đậu xong, muốn vào Luật Sư Đoàn không dễ. Các ông trong Luật Sư Đoàn muốn bảo vệ quyền lợi ḿnh, nên xét cho gia nhập không dựa trên tài năng mà dựa trên giai cấp. Đúng vậy đó. Anh có bằng Cử Nhân, mà xuật thân b́nh dân, quân nhân... khó vào lọt. Họ nó phân biệt giai cấp không thua ǵ dân Ấn Độ.
    Hai điểm đồng ư với anh TDCVN:
    1/ Đúng Cô Hoài Trân họ Trần, cô hay mặc áo dài lụa xanh, corp người rất đẹp, đôi mắt sắc như dao cau, vào oral với cô th́ khó thoát thi khoá hai .
    2/ Thi vào Thẩm Phán, vào oral cũng khó thoát nếu "ngoại h́nh" nhân dạng của bạn "tiên thiên bất túc", què chân , cụt tay, có lẽ kể cả thối tai, hôi nách đều bị loại cả . Ngay cả bên Luạt Sư Đoàn . Mấy "maitre" cũng kén chọn đệ tử lắm . T́m được một nơi để "stager" th́ cũng hết hạn hoăn dịch rồi .

  5. #1375
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Ông TựdochoVN nói về luật sư đoàn không đúng .
    Muốn trở thành luật sư th́ phải tập sự tức là phải được hướng dẩn bởi một luật sư thiệt thọ .
    Luật sư tập sự được "giáo huấn" ba năm rồi phải qua một cuộc thi mà giám khảo là vị chánh nhứt và các vị hội thẩm toà thượng thẩm cùng với thủ lảnh luật sư đoàn .
    Một vị luật sư thiệt thọ chỉ có thể nhận 4 tập sự là nhiều là v́ ông này không thể có nhiều th́ giờ để dạy .
    Riêng tôi may mắn được luật sư cha "giáo huấn" .
    Giửa đêm cha tôi dựng dậy , bắt phải đứng trước gương "cải" ...
    C̣n về lư đoán th́ cha tôi bắt sửa đi sửa lại nhiều lần ...
    Thật là gian truân cả thầy cả tṛ .
    Như thế th́ làm sao đào tạo nhiều luật sư được .
    Cũng có thể không sai lắm đâu. Tôi có anh bạn Đại Úy,cũng đi tập sự sau khi có bằng Cử Nhân Luật. Nhưng trật trầy trật trụa, v́ địa vĩ xă hội không cao so với các vị trong LSĐ v́ thế, không vào LSĐ được. Nó như là quy ước bất thành văn, cũng như gia nhập vào Lion Club hay ghi tên mua xe Roll Royce vậy. VN ta c̣n nặng tinh thần phân biệt giai cấp lắm đấy.

  6. #1376
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Hai điểm đồng ư với anh TDCVN:
    1/ Đúng Cô Hoài Trân họ Trần, cô hay mặc áo dài lụa xanh, corp người rất đẹp, đôi mắt sắc như dao cau, vào oral với cô th́ khó thoát thi khoá hai .
    2/ Thi vào Thẩm Phán, vào oral cũng khó thoát nếu "ngoại h́nh" nhân dạng của bạn "tiên thiên bất túc", què chân , cụt tay, có lẽ kể cả thối tai, hôi nách đều bị loại cả . Ngay cả bên Luạt Sư Đoàn . Mấy "maitre" cũng kén chọn đệ tử lắm . T́m được một nơi để "stager" th́ cũng hết hạn hoăn dịch rồi .
    C̣n một đặc điểm nữa, là khó mà thấy cô Hoài Trân cười. Từ khi bước vào lớp cho đến khi rời, chỉ thấy đôi mắt lạnh lùng của người đẹp. Tôi chỉ thấy cô Lê Thị Tuyết (dạy chính trị học) là hiền, nhu ḿ, nhưng có vẻ không khoẻ mạnh lắm. Tôi đă phải nhiều lần t́nh nguyện đi lấy nước cho cô uống thuốc. Không rơ giờ này cô ở phương trời nào?

    Ngoại h́nh cũng quan trọng lắm. Thời cụ Diệm, muốn lên cấp Tá, phải vào tŕnh diện cho cụ xem mặt, đánh giá. Có 1 anh Đại Uư (tên là Tùng) vừa lé vừa lùn đeo 3 bông mai cả chục năm, phải chớ sau 1-11-1963 mới leo lên cấp tá được.

  7. #1377
    chuot_congus
    Khách
    ĐHVH đa số là dân trốn lính , 1 số nhỏ là vc ,mấy sư có vài ông là vc thứ thiệt ,đi dựt dây mấy thèng sinh viên trốn lính .
    Học sinh tú tài 2 là đă tính bài trốn lính ṛi ,đi sư phạm 2 năm để được miển dịch ,đi vô ĐH Luật ,khoa học (dể thi ít rớt) ,ĐHVH ,là dành cho dân sợ đi lính ,sợ bị tổng động viên .
    Nói về trốn lính thời đó ,muôn vàn ư muôn đường đi ,đi uống cafe là nghe cách trốn lính ,ban ngành nghề nào được hoản dịch ,cách nào huỷ hoại thân thể ,tôn giáo nào che chở ........
    TCS cũng là thầy trốn quân ngủ .

  8. #1378
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Các bạn yêu thích chơi Hoa Mai giữ lại làm tài liệu


    Cách trồng và chăm sóc Hoa Mai









  9. #1379
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    @ Cám ơn các t/v Mauthan68 và TDCVN đă bổ túc nhừng chổ sai và thiếu sót về trường Đại học Luật Khoa Saigon trước 1975.
    @ t/v LeThi. DanGong nói đúng rồi. GS Nguyễn văn Bông không có làm Khoa trưởng trường Luật. Ông chỉ là GS dạy trong ban Công pháp mà GS Vũ quốc Thông là Trưởng ban. Chức vụ chính của ông là Viện trưởng Học Viện Quốc gia Hành chánh, nơi đào tạo các Phó Quận trưởng hay Phó Tỉnh trưởng Hành chánh.Ông bị VC ám sát chết, thật là uổng cho một con người tài giỏi rất hửu ích cho đất nước.
    @ Rất vui là qua cái bài Trường Luật th́ tui có thể biết được Mauthan68, TDCVN là dân Trường Luật trước 75. Và LeThi là Luật sư là cái chắc.......hihi.

    PS : Thi sĩ Peterphu sao lâu không thấy nhả thơ vậy. "Con tằm đến chết cũng c̣n nhả tơ" kia mà, bộ bịnh Gout c̣n hành hạ sao. Nếu dùng nonsteroidal anti-inflammatory drugs không hết th́ dùng Decadron chích thẳng vào intra-articulaire th́ tui bảo đảm là sau nửa giờ là có thể đi đánh Tennis đấy......:o

  10. #1380
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Đại học Kiến Trúc Sài G̣n
    Faculté d’Architecture

    Trường Đại học Kiến trúc Saigon là hậu thân của Trường Mỹ thuật Đông Dương (Ecole des Beaux Arts) tại Hà Nội . Kể từ năm 1954 và về sau theo Hiệp định Genève, Viện Đại học Hà Nội chuyển thành Viện Đại học Quốc gia Việt Nam và sau cùng lấy danh hiệu là Viện Đại học Sài G̣n.
    Từ năm 1954 đến 1975, trường có tên Trường Đại học Kiến trúc Sài G̣n thuộc Viện Đại học Sài G̣n.
    Trường Cao đẳng Kiến trúc thuộc Viện Đại học Sài G̣n đă mở thêm:
    Ban Thiết kế Đô thị (từ niên khóa 1955-1956)
    Ban Cán sự Kiến trúc (từ niên khóa 1958-1959)


    Đường Pasteur, bên phải là ĐH Kiến Trúc, bên trái là công viên Vạn Xuân

    Khoa Trưởng
    GS Nguyễn quang Nhạc, Khoa Trưởng KT (67-70) .

    Ban Giáo sư
    Giáo sư Ban Cao đẳng Kiến trúc
    Trần Văn Tải, Kiến trúc sư Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Paris
    Bùi Quang Hanh, Kiến trúc sư Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Paris
    Phạm Văn Thâng, Kiến trúc sư Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Paris
    Louis Pineau, Kiến trúc sư Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Paris, Văn bằng Thiết kế Đô thị
    Nguyễn Quang Nhạc, Kiến trúc sư Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Paris
    Huỳnh Kim Măng, Kiến trúc sư Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Paris
    Tô Công Văn, Kiến trúc sư Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Paris
    Vơ Doăn Giáp, Họa sư tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
    Nguyễn Bá Lăng,Kiến trúc sư DPLG PARIS

    Giảng nghiệm viên Ban Cao đẳng Kiến trúc
    Trần Văn Bạch, Kỹ sư Dân sự Kiều lộ Trường Quốc gia Kiều lộ Paris
    Phan Đính Tăng, Kỹ sư Dân sự Kiều lộ Trường Quốc gia Kiều lộ Paris
    Lẹ Kim Đính, Cử nhân Toán, Chứng chỉ Cao học Thiên văn Thẩm cứu (Certificat d'étude supérieures d'Astronomie approfondie)
    Nguyễn Đ́nh Hải, Tốt nghiệp Viện Anh ngữ của Đại học Michigan, Hoa Kỳ (English Language Institute, University of Michigan)
    Lê Văn Hợi, Kỹ sư trường Cao đẳng Công chánh Eyrolles Paris
    Nguyện Văn Kiết, Cử nhân Văn khoa và Văn chương Cao học
    Trịnh Hữu Định, Trang trí gia tốt nghiệp Truờng Quốc gia Cao đẳng Trang trí Paris
    Vọ Đức Diễn, Kỹ sư Trường Bách khoa Montréal
    Ngô Khắc Trâm, Kiến trúc sư tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
    Nguyễn Hữu Thiện, Kiến trúc sư tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
    Phạm Minh Cảnh, Kỹ sư tốt nghiệp Viện Kỹ thuật Normandie
    Mai Hiệp Thành, Kỹ sư Công chánh

    Giảng viên
    Nguyễn Huy,Kiến trúc sư Viện đại học Sài G̣n
    Vơ Đ́nh Diệp,Kiến trúc sư Viện đại học Sài G̣n
    Nguyễn Trọng Kha,Kiến trúc sư DPLG Paris
    Trần Phong Lưu,Kiến trúc sư Viện đại học Sài G̣n
    Cổ Văn Hậu,Kiến trúc sư Viện đại học Sài G̣n
    Lưu Vĩnh Tịch, Kiến trúc sư Viện đại học Sài G̣n (sau 1975)
    Khương văn Mười, Kiến trúc sư Viện đại học Sài G̣n (sau 1975)
    Hồ Thiệu Trị,Kiến trúc sư Viện đại học Sài G̣n (sau 1975)

    Giáo sư Ban Thiết kế Đô thị
    Lê Văn Lắm, Kiến trúc sư Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Paris, Văn bằng Thiết kế Đô thị
    Huỳnh Kim Măng, Kiến trúc sư Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Paris
    Trần Phi Hùng, Kiến trúc sư Viện Đại học Sài G̣n, Master of Regional Planing (Hoa Kỳ)

    Giáo sư Ban Cán sự Kiến trúc
    Nguyễn Hữu Thiện, Kiến trúc sư tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
    Vũ Đ́nh Hóa, Kiến trúc sư tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
    Nguyễn Văn Đức, Kỹ sư Công chánh Đông Dương
    Nguyễn Đăng Linh, Kiến trúc sư tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
    Lê Văn Hợi, Kỹ sư Trường Cao đẳng Công chánh Eyrolles Paris
    Nguyễn Văn Long, Họa sư tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
    Nguyễn Văn Anh, Họa sư tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
    Đan Hoài Ngọc, Họa sư tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
    Ngô Khắc Trăm, Kiến trúc sư tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
    Đỗ Bá Vinh, Kiến trúc sư tốt nghiệp Trường Cao đẳng Kiến trúc Đà Lạt, Chứng chỉ Kiến trúc Nhiệt đới (London)

    Chương tŕnh
    Điều kiện nhập học: Tú tài Toàn phần hay một văn bằng tương đương.
    Thể thức học và thi: sau mỗi niên học, trường mở hai khóa thi.
    Sau năm thứ 6 tŕnh luận án th́ được cấp bằng Kiến trúc Sư
    Năm 1
    Kiến trúc sáng tạo học;
    Cổ điển họa và nặn h́nh;
    Toán học;
    H́nh học họa h́nh;
    Lịch sử tổng quát kiến trúc;
    Phép Thiết thể và Vật liệu Kiến tạo;
    Pháp văn;
    Anh văn;
    Kiến trúc nhập môn.
    Năm 2
    Kiến trúc sáng tạo học;
    Cổ điển họa và nặn h́nh;
    Toán học đại cương;
    H́nh học họa h́nh;
    Lư thuyết Kiến trúc;
    Phép Thiết thể và Vật liệu Kiến tạo.
    Năm 3
    Kiến trúc sáng tạo học;
    Cổ điển họa và nặn h́nh;
    Kiến tạo đại cương: Lư thuyết;
    Vật lư, Địa chất học áp dụng vào khoa Kiến trúc;
    Phép phối cảnh;
    Lư thuyết Kiến trúc;
    Sức chịu đựng của vật liệu.
    Năm 4
    Kiến trúc sáng tạo học;
    Kiến tạo đại cương: Lư thuyết và đồ án;
    Bê tông cốt sắt;
    Ước lượng vật liệu và kiểm điểm;
    Lịch sử tổng quát Kiến trúc;
    Lư thuyết Kiến trúc;
    Luật nhà phố.
    Năm 5
    Kiến trúc sáng tạo học;
    Kiến tạo áp dụng;
    Luật nhà phố;
    Tổ chức nghề nghiệp;
    Lư thuyết Kiến trúc;
    Địa thể học áp dụng kiến trúc;
    Kiến tạo đại cương: Đồ án và kỹ thuật.
    Năm 6
    Kiến trúc sáng tạo học;

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 12 users browsing this thread. (0 members and 12 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •