Page 227 of 471 FirstFirst ... 127177217223224225226227228229230231237277327 ... LastLast
Results 2,261 to 2,270 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #2261
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Hôtel Majestic

    Khách sạn Majestic được xây cất vào năm 1925 tại số 1 đường Tự Do, góc ngả ba Tự Do - Bến Bạch Đằng.
    Khách sạn gồm có 4 tầng và có 44 pḥng theo kiểu thuộc địa. Trong thế chiến thứ hai, Nhật Bản đă dùng nơi đây như một trại lính.
    Trong thời gian chiến tranh Đông Dương nó lại là nơi thường trú của các phóng viên chiến trường của toàn thế giới.
    Vào năm 1948 khách sạn được mua lại bởi một công ty Du lịch và Triển lăm Đông Dương mà chủ nhân công ty là Mathieu Franchini.
    Năm 1951 bằng một giao kèo Franchini đă cho một Văn pḥng Du lịch và Bộ Tài Chánh thuê lại khách sạn. Nhưng đến năm 1965, ngày hết hạn giao kèo th́ Văn pḥng Du Lịch không muốn renew nữa v́ Franchini đang ở vào một t́nh trạng khá tế nhị do sự đứt đoạn Ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp vào ngày 24/6/1965.












    Vào năm 1968, khách sạn Majestic được xây cao thêm 2 tầng , thêm một số pḥng, một nhà hàng và một pḥng hội nghị ( salle de conférence internationale).




  2. #2262
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Cười Hay Khóc Đây.....

    Hà Nội Thuở Ấy vs. Hà Nội Ngày Nay
    Thân tặng cô Tigon (Người HN)


    Nghe nói ngày 12/9 vừa qua Ṭa Đại Sứ Ḥa Lan có tổ chức một bửa phát áo mưa miển phi cho người đi đường với đề tài “Đừng để bị ướt mưa!” tại Hà Nội.
    Những người t́nh nguyện đă được căn dặn phải thật lễ phép khi đưa quà và phải đưa bằng 2 tay. Mở đầu sự kiện, đại diện người Ḥa Lan có những lời chúc tốt đẹp tới người dân xung quanh đang có mặt tại đó.
    Tuy nhiên, chỉ vài phút sau đó, không khí thay đổi nhanh chóng và trở nên hỗn loạn, mọi người tranh giành nhau, ai cũng cố gắng lấy nhiều nhất những món quà thiện chí về tay ḿnh. Có người c̣n trèo lên cả sân khấu ḥ hét để cướp từ tay các t́nh nguyện viên và nhân viên đại sứ quán làm cho vài người phát quà bị cào chảy máu.Cho nên cuối cùng những người t́nh nguyện phải liệng những áo mưa ra xa để tránh bị thương……….Và đề tài “ Đừng để bị ướt mưa “ trở thành “ Đừng để bị trọng thương “.
    Kết quả là 3000 cái áo mưa đă bị cướp đi trong nháy mắt trước sự sửng sờ của các nhân viên Sứ quán Ḥa Lan……HiHi....:D :o.


    Cảnh tượng tranh giành áo mưa tại sự kiện “Đừng để bị ướt mưa!” hôm 12/9


    T́nh nguyện viên ném áo mưa về phía người dân

  3. #2263
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Trông người rồi nghỉ đến ta để mà buồn 5 phút.
    Mời quí vị xem con nhỏ YuNa Kim người Đại Hàn biểu diển Figure Skating.....Đem vinh dự về cho Đại Hàn tại Olympic.....








  4. #2264
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Thêm 1 Câu Chuyện.....

    Chuyến bay Delta 15
    Jerry Brown

    Vào sáng ngày Thứ Ba, 11 Tháng Chín năm 2001, chúng tôi đă rời khỏi Frankfurt khoảng 5 giờ đồng hồ rồi và đang bay qua Bắc Đại Tây Dương.
    Th́nh ĺnh tấm màn ngăn cách giữa buồng lái với khoang tàu chứa hành khách vén mở và tôi được gọi vào buồng lái gặp phi công trưởng ngay lập tức.
    Vừa bước vào buồng lái là tôi để ư nhận thấy ngay nét nghiêm trọng lộ trên khuôn mặt mọi người. Phi công trưởng đưa cho tôi một bản in ra vừa nhận từ trụ sở chính của hăng Delta Airlines ở Atlanta viết vỏn vẹn câu: "Mọi tuyến không lưu trên lục địa Hoa Kỳ đều ngăn cấm giao thông hàng không thương mại. Hăy đáp khẩn cấp càng sớm càng tốt xuống phi trường nào gần nhất. Hăy thông báo điểm đáp. "
    Không ai nói một lời nào cho tôi biết điều này mang ư nghĩa ǵ. Chúng tôi biết đây là một t́nh thế nghiêm trọng và chúng tôi cần phải t́m đất liền để đáp ngay. Phi công trưởng xác định sân bay gần nhất là phi trường Gander, Newfoundland, cách 400 dặm. Ông liên lạc với trạm không lưu Canada để xin cho thay đổi tuyến bay và được chấp thuận ngay mà không cần hỏi lư do. Tất nhiên sau đó chúng tôi đă hiểu ra lư do tại sao họ chấp thuận không do dự.
    Trong khi phi hành đoàn chuẩn bị cho máy bay hạ cánh, một tin nhắn đến từ Atlanta báo cho chúng tôi biết có hoạt động khủng bố trong khu vực New York. Vài phút sau tin cập nhật cho biết có không tặc.
    Chúng tôi quyết định nói dối với hành khách trong khi chúng tôi vẫn c̣n ở trên không. Chúng tôi nói với họ rằng máy bay gặp một trục trặc nhỏ về cơ khí và cần phải hạ cánh tại sân bay gần nhất ở Gander, New Foundland để kiểm tra. Chúng tôi hứa sẽ cung cấp thêm thông tin sau khi hạ cánh ở Gander. Có nhiều hành khách phàn nàn, nhưng điều đó không có ǵ mới lạ! Bốn mươi phút sau, chúng tôi hạ cánh xuống Gander. Giờ địa phương lúc bấy giờ tại Gander là 12:30 PM tức là 11:00 AM New York.
    Khi chúng tôi đáp th́ đă có khoảng 20 máy bay khác trên mặt đất đến từ khắp nơi trên thế giới và họ cũng đă phải chọn lối đi ṿng này trên đường đến Hoa Kỳ.
    Sau khi chúng tôi đă đậu trên phi đạo chờ lệnh mới, phi công trưởng thông báo như sau: "Thưa quư vị, chắc quí vị thắc mắc phải chăng tất cả các máy bay xung quanh chúng ta có vấn đề cơ khí tương tự như chúng ta. Thật ra chúng ta đang ở đây là v́ một lư do khác." Sau đó, ông tiếp tục giải thích thêm đôi chút cho chúng tôi biết về t́nh h́nh tại Hoa Kỳ. Có những tiếng thở hổn hển ồ to lên và những tia nh́n hoài nghi thảng thốt. Phi công trưởng thông báo cho hành khách biết rằng giới hữu trách của phi trường Gander bảo chúng tôi giữ yên tại chỗ.
    Bấy giờ trách nhiệm và quyền quyết định về t́nh trạng của chúng tôi tùy thuộc ở chính phủ Canada và lệnh của họ là không ai được ra khỏi máy bay. Và cũng không ai dưới đất được phép đến gần bất kỳ phi cơ nào. Chỉ có cảnh sát sân bay cứ lâu lâu lại đến ḍm ngó chúng tôi một lúc, xong đi qua các máy bay khác. Trong khoảng một giờ đồng hồ kế tiếp, thêm nhiều máy bay hạ cánh và sau cùng Gander tiếp nhận tất cả là 53 máy bay từ khắp nơi trên thế giới, 27 chiếc trong số đó là phi cơ hàng không thương mại của Mỹ.
    Trong khi đó, những mảnh tin tức bắt đầu phát ra trên hệ thống âm thanh của phi cơ. Lần đầu tiên chúng tôi được biết các phi cơ bị không tặc đă đâm vào Trung Tâm Mậu Dịch Thế Giới ở New York và vào Lầu Năm Góc trong vùng Washington DC. Mọi người cố gắng dùng điện thoại di động của họ, nhưng không thể kết nối v́ hệ thống truyền sóng ở Canada khác. Một số người gọi thông qua được, nhưng chỉ có thể với tổng đài ở Canada và họ cho biết rằng các làn sóng nối kết vào đất Mỹ đă bị chặn hoặc bị nghet.
    Khoảng vào buổi tối trong ngày, tin tức cho chúng tôi rằng hai ṭa cao ốc Trung Tâm Mậu Dịch Thế Giới đă sụp đổ và chiếc phi cơ thứ tư bị không tặc đă đâm xuống đất. Bấy giờ hành khách đều kiệt sức về thể chất lẫn cảm xúc, không kể nỗi sợ hăi, nhưng tất cả mọi người đều b́nh tĩnh đáng kinh ngạc. Chúng tôi chỉ cần nh́n ra ngoài cửa sổ thấy 52 phi cơ bị lạc khác để nhận ra rằng chúng tôi không phải là người duy nhất trong t́nh trạng khó khăn này.
    Trước đó chúng tôi được thông báo rằng họ sẽ cho phép hành khách lần lượt ra khỏi máy bay mỗi lần một chiếc. Lúc 6 giờ chiều, sân bay Gander nói với chúng tôi rằng phiên chúng tôi được phép rời phi cơ sẽ là 11 giờ sáng hôm sau. Hành khách không hài ḷng tí nào, nhưng họ cũng buông xuôi chấp nhận tin không vui này mà không phản đối ồn ào; họ bắt đầu chuẩn bị sẵn sàng để ở qua đêm trên máy bay.
    Gander hứa với chúng ta sẽ chăm sóc y tế, nếu cần thiết, nước, và dịch vụ vệ sinh. Và họ đă giữ lời. May mắn thay chúng tôi không có t́nh huống y tế nào phải lo lắng. Chúng tôi có một phụ nữ trẻ mang thai 33 tuần. Chúng tôi đă chăm sóc rất chu đáo cho thai phụ đó. Đêm trôi qua không gặp biến cố nào ngoại trừ sự xếp đặt chỗ ngủ không được thoải mái.
    Khoảng 10 giờ 30 sáng ngày 12, một đoàn xe buưt trường học chạy đến. Chúng tôi ra khỏi máy bay và được đưa đến nhà ga, nơi chúng tôi thông qua thủ tục nhập cảnh và quan thuế, và sau đó phải ghi danh với Hội Hồng Thập Tự.
    Sau đó chúng tôi (phi hành đoàn) được tách ra khỏi đám đông hành khách và được xe van đưa đến một khách sạn nhỏ. Chúng tôi không biết hành khách của chúng tôi được đưa đi đâu. Nhân viên của Hội HTT cho chúng tôi biết rằng thị trấn Gander có dân số 10.400 người và họ đang có khoảng 10.500 hành khách phải chăm sóc từ tất cả các máy bay đă buộc phải đáp xuống Gander! Họ bảo chúng tôi hăy yên tâm nghỉ ngơi tại khách sạn và họ sẽ liên lạc khi các phi trường Mỹ mở và hoạt động trở lại, nhưng chắc cũng mất một thời gian.
    Chỉ khi chúng tôi đến khách sạn và bật TV lên, chúng tôi mới biết hết toàn diện của cuộc tấn công khủng bố ở quê nhà (nước Mỹ), 24 giờ sau khi nó bắt đầu diễn ra.
    Trong lúc đó, chúng tôi có rất nhiều th́ giờ rảnh rỗi và nhận thấy rằng người dân Gander vô cùng thân thiện. Họ bắt đầu gọi chúng tôi là "người máy bay." Chúng tôi hưởng nhận tính hiếu khách của họ, khám phá thị trấn Gander kết cuộc đă trải qua một khoảng thời gian khá tốt đẹp.
    Hai ngày sau, chúng tôi được gọi và được đưa trở lại sân bay. Trên máy bay, chúng tôi đoàn tụ với các hành khách và khám phá những ǵ họ đă làm trong hai ngày qua. Những điều chúng tôi khám phá đó thật không thể tin được.
    Gander và tất cả các cộng đồng xung quanh (trong ṿng bán kính 75km) đă đóng cửa tất cả các trường trung học, hội trường, nhà nghỉ, và bất kỳ nơi tập hợp lớn nào khác. Họ biến đổi tất cả các cơ sở vật chất đó thành chỗ trú ngụ chung cho tất cả lữ khách lỡ đường. Có chỗ th́ trải chiếu, chỗ th́ trải nệm, chỗ th́ trải túi ngủ và gối nằm.
    Tất cả các học sinh trung học được kêu gọi t́nh nguyện th́ giờ để chăm sóc cho "khách." 218 hành khách của phi cơ chúng tôi được đưa tới một thị trấn có tên là Lewisporte, cách Gander khoảng 45 cây số, nơi đó họ được trú ngụ trong một trường trung học. Hành khách phụ nữ nào muốn có khu ngủ riêng cũng được sắp xếp theo ư muốn. Các hành khách đi chung cả gia đ́nh cũng được giữ lại chung với nhau. Tất cả các hành khách lớn tuổi được đưa tới nhà riêng.
    Các bạn c̣n nhớ người phụ nữ trẻ mang thai chứ? Bà ấy được đưa đến một nhà riêng đối diện bên kia đường với một cơ sở chăm sóc khẩn cấp 24 giờ. Có một nha sĩ được cử sẵn nếu cần đến, các y tá nam và nữ túc trực cạnh đám đông trong suốt thời gian tạm trú.
    Các cuộc gọi điện thoại và e-mail cho Mỹ và thế giới được thiết lập sẵn để tất cả mọi người có thể dùng mỗi ngày một lần. Vào ban ngày, hành khách được cung cấp các chuyến "du ngoạn". Một số chọn đi du ngoạn bằng tàu thuyền trên các hồ và bến cảng. Một số chọn đi băng đồng trong các khu rừng của địa phương. Các tiệm nướng bánh địa phương tiếp tục mở cửa để làm bánh ḿ tươi cho khách hàng.
    Thức ăn được các cư dân nấu nướng ở nhà rồi mang đến cho các trường học. Người nào thích dùng bữa ở nhà hàng theo sự lựa chọn của họ cũng được đưa đi và được cung cấp các bữa ăn tuyệt vời. Tất cả mọi người đều được cấp phiếu đến các tiệm giặt địa phương để giặt quần áo v́ tất cả hành lư vẫn c̣n giữ trên máy bay.
    Nói cách khác, mỗi nhu cầu thuần nhất của lữ khách lỡ đường cũng đều được đáp ứng đầy đủ. Hành khách đă khóc khi kể lại với chúng tôi những câu chuyện này.
    Cuối cùng, khi có tin tất cả phi trường ở Mỹ đă mở cửa trở lại, họ được chở đến sân bay đúng giờ và không thiếu một hành khách nào. Hội HTT địa phương đă nắm đầy đủ tất cả các thông tin của mọi hành khách và đă đưa trả hành khách về lại đúng chuyến bay. Họ phối hợp tất cả mọi thứ một cách tốt đẹp. Thật đúng là hoàn toàn không thể tin được.
    Khi hành khách đă trên tàu, nó giống như họ vừa mới đi một chuyến du hành trên biển. Tất cả mọi người đều biết tên nhau. Họ trao đổi những câu chuyện của họ trong mấy ngày qua, khoe với nhau xem người nào được đối xử tốt hơn.
    Chuyến bay của chúng tôi về đến Atlanta trông giống như một chuyến bay du ngoạn ăn chơi được thuê bao. Phi hành đoàn tránh ra để họ tự do. Thật không thể tưởng. Hành khách hoàn toàn hàn gắn với nhau và gọi nhau bằng tên một cách thân mật, cùng nhau trao đổi số điện thoại, địa chỉ, địa chỉ email.
    Và sau đó là một điều rất lạ thường xảy ra. Một trong những hành khách của chúng tôi đến gần tôi và hỏi tôi rằng ông ta có thể dùng hệ thống âm thanh của phi cơ để nói vài lời được không. Chúng tôi không bao giờ cho phép điều đó. Nhưng lần này th́ khác. Tôi nói "tất nhiên" và đưa máy vi âm cho ông. Ông nhắc mọi người về những ǵ họ vừa trải nghiệm trong mấy ngày qua. Ông nhắc nhở họ về ḷng hiếu khách mà họ đă nhận được từ tay của những con người hoàn toàn xa lạ. Ông tiếp tục nói rằng ông muốn làm một điều ǵ đó để đền đáp lại cho những cư dân tốt bụng của Lewisporte.
    Ông cho biết ông sẽ thành lập một Quỹ tín thác dưới tên của DELTA 15 (Số hiệu chuyến bay của chúng tôi). Mục đích của quỹ tín thác là cung cấp học bổng đại học cho học sinh trung học của Lewisporte. Ông kêu gọi mọi khách đồng hành cùng chuyến bay đóng góp bất kỳ số tiền bao nhiêu cũng được. Khi chúng tôi đă gom góp đủ hết các tờ giấy kư hứa có ghi số tiền, tên họ, số điện thoại và địa chỉ, tổng số khoản tài trợ là trên $14.000!
    Người đề xướng đó là một bác sĩ ở Virginia, ông hứa phần ông sẽ đóng góp bằng với số tiền đó và sẽ tiến hành thủ tục giấy tờ lập học bổng. Ông cũng nói rằng ông sẽ chuyển đề nghị này đến Công Ty Hàng Không Delta và sẽ yêu cầu họ cùng hiến tặng.
    Khi tôi viết bài này, quỹ tín thác đă lên hơn $1.5 triệu và đă hỗ trợ 134 học sinh theo học đại học.
    Tôi chỉ muốn chia sẻ câu chuyện này bởi v́ bây giờ chúng ta cần những câu chuyện đẹp như thế này. Nó mang lại cho tôi một chút hy vọng khi biết rằng người ta dù ở nơi xa xôi vẫn có thể đối xử tử tế với người lạ trôi dạt tới. Nó nhắc tôi thế giới này có bao nhiêu điều tốt đẹp. Bất chấp mọi điều xấu xa chúng ta thấy đang diễn ra trong thế giới ngày nay, câu chuyện này khẳng định rằng vẫn c̣n rất nhiều người tốt và thánh thiện trên thế giới và họ sẽ hiện ra khi t́nh thế xấu tệ đi.
    Xin thượng đế ban phước cho Hoa Kỳ. Xin thượng đế ban phước cho người dân Canada... và đặc biệt là xin thượng đế ban phước cho người dân Newfoundland."

    (Phan Hạnh chuyển ngữ)

  5. #2265
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    La Croix du Sud

    80-82 Bar « La Croix du Sud »
    Về sau trở thành « Cabaret Tu Do ».

    Tại khu 80-82 đường Tự Do gần bến tàu bên cạnh khách sạn Majestic là môi trường của những tay người đảo Corse. Khu nầy có nhiều Café và Hộp Đêm, trong số nầy nổi tiếng nhứt là "Croix du Sud ", chủ nhân là một người đảo Corse tên Andreani.

    Tại comptoir và quày thâu tiền là nơi ngự trị của những người đàn bà thuộc gia đ́nh Andréani.
    Khách hàng thường trực của Croix du Sud phần lớn là quân nhân và nhân viên làm việc trong các cơ sở ở Saigon thời đó. Họ đến đây để uống rượu và nghe nhạc được tŕnh diển bởi một ban nhạc gồm khoản một tá những cô gái đẹp với trang phục lộng lẩy rất đẹp dưới ánh đèn neons mờ ăo.
    Tại "Croix du Sud " có một chế độ kỷ luật rất nghiêm ngặt, khách hàng chỉ được uống rượu và ngắm đùi những cô gái trong ban nhạc mà thôi ! Tuyệt đối không có lộn xộn…..hihi.

    Phía sau hậu trường có một pḥng VIP, đó là nơi Andreani gặp gở các bạn bè bàn chuyện làm ăn.
    Andréani là một nhân vật khá đặc biệt, sinh quán tại đảo Corse, đến Đông Dương vào thời kỳ Đệ II thế chiến với tư cách là một thủy thủ. Khởi đầu là một tay anh chị bảo vệ các nhà điếm rồi về sau trở thành chủ của một nhà chứa.






    Sau khi Andréani liên kết với đường dây chuyển tiền th́ sự liên hệ càng rộng lớn hơn. Andréani đă có những móc nối mật thiết với những anh Ba Tàu ở Đại Thế Giới « Grand Monde », những người VN giàu có và ngay cả những viên chức cao cấp người Pháp.




  6. #2266
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    “Di tích lịch sử văn hóa”

    CHÙA BÀ ĐANH VẮNG CỠ NÀO ?

    Từ rất lâu rồi cứ nghe câu “Vắng như chùa Bà Đanh” mỗi khi người ta muốn chỉ một nơi nào vắng vẽ, c̣n trong buôn bán thương măi th́ là diển tả một sự ế ẩm.
    Nghe hoài nhưng cứ tưởng đó là một câu ca dao tục ngử nào đó không ngờ là có chùa Bà Đanh hiện hửu thiệt. Xem qua th́ mới thấy chùa Bà Đanh vắng thiệt. Thế mới biết người xưa khi đă nói th́ không có sai chút nào….
    Từ thành phố Phủ Lư rẽ vào quốc lộ 21, đi cầu Quế khoảng hơn 1km, chúng tôi thấy chùa Bà Đanh thấp thoáng hiện ra sau những bóng cây. Ngôi chùa u tịch nh́n ra con sông Đáy trôi chảy hiền ḥa. Bến nước của chùa Bà Đanh nằm thoai thoải bên bờ sông, các bậc đá màu xám ngà ngà nổi bật giữa màu xanh của cây cỏ và ḍng nước phẳng lặng như gương.


    Chùa Bà Đanh hiện ra thấp thoáng sau những bóng cây


    Con đường nhỏ dẫn vào chùa Bà Đanh rợp bóng nhăn, vải

    Chùa Bà Đanh thuộc địa phận thôn Đanh, xă Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, cách núi Ngọc khoảng 100m. Từ núi Ngọc và từ chân đê, đi qua những đoạn đường nhỏ vắng lặng rợp bóng vải thiều, nhăn..., du khách sẽ thấy tam quan chùa Bà Đanh hướng về phía con sông Đáy thơ mộng.
    Khoảng sân rộng được lát đá trồng nhiều loại cây như đa, hoàng lan, sứ… Những cây bưởi trĩu quả vỏ vàng tươi tắn, những cây táo ta sai quả gợi nên h́nh ảnh một cuộc sống thanh đạm mà trù phú. Đặc biệt, ngôi chùa trồng một cây đào tiên tán thấp có quả to, tṛn và dẹt dẹt như bưởi nhưng vỏ nhẵn thín màu xanh bóng, chi chít đầy cành.




    Tam quan chùa Bà Đanh


    Một góc sân chùa u tịch

    Chùa Bà Đanh gồm nhiều công tŕnh như: nhà bái đường, nhà thượng điện, nhà trung đường, phủ thờ Mẫu, nhà tổ… Trên các cột và vỉ kèo chạm khắc tinh vi theo đề tài “Ngũ phúc”, “Tứ linh”, “Tùng mă”, “Mai điểu”…

    Ngay gần đó là một bến nước lớn uy nghiêm nhưng vắng vẻ, trên các bậc lên xuống của bến nước, lá đa rụng đầy gợi không khí u tịch. Đứng trên bến nước, ngắm nh́n khung cảnh sơn thủy hữu t́nh, cái lặng yên nhắc cho trái tim mẫn cảm nhớ đến câu thơ của Trần Đăng Khoa:
    “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
    Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”.
    Ngôi chùa của những truyền thuyết dân gian
    Chùa Bà Đanh có tên chữ là Bảo Sơn tự, ngoài thờ Phật c̣n thờ Thái Thượng Lăo Quân, Nam Tào, Bắc Đẩu và Tứ Pháp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam (bao gồm Pháp Vân - mẹ Mây, Pháp Vũ - mẹ mưa, Pháp Lôi - mẹ Sấm, Pháp Điện - mẹ Chớp).
    Lịch sử xây chùa Bà Đanh gắn liền với nhiều truyền thuyết lạ kỳ như tích về mẹ Phật Man Nương – được cho là nguồn gốc của Tứ Pháp – vốn lưu truyền rộng răi ở các tỉnh đồng bằng Bắc Phần.


    Du khách sẽ được chiêm ngưỡng những tác phẩm chạm khắc gỗ tinh xảo


    Bến nước chùa Bà Đanh nằm bên con sông Đáy hiền ḥa lá đa rụng đầy


    Con rồng đá nơi Tam quan

    Tượng Bà Chúa Đanh được thờ trong chùa tương truyền là một người con gái được các Thần phái về để trông coi vùng này. Từ khi nhân dân trong vùng xây xong chùa th́ sản xuất thuận lợi, không c̣n thiên tai mất mùa, đời sống trở nên đầm ấm, trù phú. Do đó, trong tâm thức dân gian, Bà Chúa Đanh chính là vị thần mùa màng, phù hộ cho nông nghiệp.
    Nhiều người kể rằng, do chùa Bà Đanh quá linh thiêng nên khách thập phương cũng ít dám ghé qua v́ sợ nếu thất lễ sẽ bị trừng phạt. Nhưng cũng có ư kiến cho rằng chùa ở xa khu dân cư, cách trở núi sông, giao thông không thuận tiện nên ít người lui tới. Dù giải thích thế nào th́ dường như nguồn gốc câu thành ngữ “Vắng như chùa Bà Đanh” vẫn là một bí ẩn!

  7. #2267
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Pleiku View Post
    CHÙA BÀ ĐANH VẮNG CỠ NÀO ?

    Từ rất lâu rồi cứ nghe câu “Vắng như chùa Bà Đanh” mỗi khi người ta muốn chỉ một nơi nào vắng vẽ, c̣n trong buôn bán thương măi th́ là diển tả một sự ế ẩm.
    Nghe hoài nhưng cứ tưởng đó là một câu ca dao tục ngử nào đó không ngờ là có chùa Bà Đanh hiện hửu thiệt. Xem qua th́ mới thấy chùa Bà Đanh vắng thiệt. Thế mới biết người xưa khi đă nói th́ không có sai chút nào….

    -------------------

    Nhiều người kể rằng, do chùa Bà Đanh quá linh thiêng nên khách thập phương cũng ít dám ghé qua v́ sợ nếu thất lễ sẽ bị trừng phạt. Nhưng cũng có ư kiến cho rằng chùa ở xa khu dân cư, cách trở núi sông, giao thông không thuận tiện nên ít người lui tới. Dù giải thích thế nào th́ dường như nguồn gốc câu thành ngữ “Vắng như chùa Bà Đanh” vẫn là một bí ẩn!

    Lạ thật , một khung cảnh hùng vỹ như thế mà lại vắng vẻ !

    Từ lâu , ḿnh cứ tưởng " Chùa Bà Đanh " chỉ là một danh từ trừu tượng .

    Rất cám ơn sưu tầm của anh Pleiku

    Quả thật , có nhiều nơi ở ngay trên quê hương mà ḿnh chưa từng biết , dù là trên tranh ảnh

  8. #2268
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Triết Lư Cuộc Sống
    Lời Hay Ư Đẹp










    Lời hay hoa lại đẹp. lượm lặt trên mạng....

  9. #2269
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Thư Giản Cuối Tuần......



    Phút đầu gặp em
    Tinh tú quay cuồng
    Ḷng đang giá băng
    Bổng ngập tràn muôn tia nắng…..

    Các Thi Sĩ, Văn Sĩ của "Saigon Thuở Ấy" đâu hết rồi. Có phải là phút đầu gặp em (hay gặp anh) nó như vậy không.......:o

    Last edited by Pleiku; 21-09-2013 at 07:36 AM.

  10. #2270
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thời gian ...

    Quote Originally Posted by Pleiku View Post

    Xem qua Video trên , mới thấy " thời gian " chẳng phải là liều thuốc chữa lành ǵ cả , mà chính là ...liều thuốc độc giết chết tuổi xuân .

    Nh́n lại Nam Lộc trong Youtube hồi đó và Nam Lộc bây giờ ...

    Hận thời gian sao vô t́nh

    " Nước thời gian gội tóc trắng phau phau "

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •