Page 230 of 471 FirstFirst ... 130180220226227228229230231232233234240280330 ... LastLast
Results 2,291 to 2,300 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #2291
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Nhưng xin t/v Mongem đoán thử xem Pleiku có dám đến gần cô gái 16 tuổi có khuôn mặt giống y hệt Ngọc Trinh vốn là con cóc xấu xí xù x́
    có thể xịt ra nước độc , biến thành ...
    C̣n về ảnh hai cô gái đẹp , tôi chắc rằng đàn ông , nhất là Pleiku đều chọn cả hai không chừa nàng nào .
    Nhưng mà trong lảnh vực t́nh yêu nếu quá 1 th́ trở thành 0 .

  2. #2292
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    ...Như C̣n về ảnh hai cô gái đẹp , tôi chắc rằng đàn ông , nhất là Pleiku đều chọn cả hai không chừa nàng nào .
    .
    Hahaha ! Chị Lê Thi đoán giống ư em .

  3. #2293
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Café Givral
    « 169 Tự Do »
    (Compagnie des Produits Alimentaires et Boissons Réfrigérées)

    Sài G̣n Givral là một nhà hàng, quán café, nơi giới kư giả trong và ngoài nước suốt thời kỳ Chiến tranh Việt Nam thường ngồi lại với nhau và lâu dần trở thành một địa chỉ không thể thiếu, một địa danh văn hoá lịch sử. Quán này và hai quán nữa La Pagode, Brodard tạo thành "trục cafe" nổi tiếng của Sài g̣n cho giới nhà báo. Những kư giả nổi tiếng của giới báo chí trong Chiến tranh Việt Nam như Peter Arnett, Larry Burrows... đều đă từng ngồi ở các quán này.
    Café Sài G̣n Givral được khai sinh từ những năm 1940, nằm trên đường Tự Do, đối diện Nhà hát Thành phố (giao điểm của đường Tự Do-Lê Lợi , đối diện với quảng trường trung tâm Lam Sơn).
    Phim “Người Mỹ trầm lặng” cũng có cảnh quay một tiểu đoạn ở đây.
    Đến góc đường này là Givral nằm đối diện với khách sạn Continental, sát bên trụ sở Hạ Nghị Viện (nhà hát lớn TP cũ), nh́n chéo sang phải là khách sạn Carvelle sinh sau đẻ muộn. Đi quá chút nữa là nhà hàng Brodard.

    C̣n Givral đông nhất và đáng kể nhất vào mỗi buổi sáng. Phóng viên trẻ thường tụ tập ở nhà hàng này v́ nó ở ngay trước trụ sở Hạ Nghị Viện, các ông dân biểu thường ra ngồi giải lao tại đây và “thảo luận” đủ thứ chuyện bên lề. Và chuyện bên lề bao giờ cũng hấp dẫn hơn chuyện trong nghị trường. Chuyện “bí mật quốc gia”, chuyện phe nhóm, “gia nô” và không “gia nô”, chuyện t́nh bà nghị ông nghị…, cứ nghe mấy ông này là có đủ tin “giật gân” trong ngày. Cánh phóng viên thường bắt mối rất chặt chẽ với các ông bà dân biểu và nghị sĩ thượng hạ nghị viện. Thật ra họ có quyền lợi “hỗ tương”, anh cho tôi tin, báo tôi yểm trợ lập trường của anh. Trong số những phóng viên VN c̣n có một số phóng viên người Mỹ, Pháp từ khách sạn Continental trước mặt ghé sang. Hoặc cũng có một số phóng viên người Việt làm cho các đài truyền h́nh, truyền thanh nước ngoài săn tin tại đây.

    Nơi đây cũng là nơi ḥ hẹn của nhiều cặp t́nh nhân, những cô gái trẻ v́ nó nằm ngay trung tâm khu các cửa hàng, những rạp ciné sang trọng. Không ǵ bằng vào đây để kiếm một cái bánh ngọt, một ly kem để câu giờ chờ tới xuất phim hay sau một chầu dạo phố mỏi chân.









  4. #2294
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    La Maison Brodard
    131-133 Tự Do

    C̣n nhà hàng Brodard nằm ở góc Tự Do – Nguyễn Thiệp, nh́n sang bên kia là vũ trường Tự Do. Ở đây lại đông vui vào những buổi sáng muộn và buổi tối khi “gà lên chuồng”. Nơi lui tới của những “dân đi chơi đêm” Sài Thành, hay những anh hùng “hảo hớn”.
    Các “đại gia, tiểu gia” thời đó không nhiều, chỉ vỏn vẹn một số ông dược sĩ, tu bíp, doanh nhân có “xế bốn bánh” đủ để chở các em đi ăn đêm. Thỉnh thoảng một vài em vũ nữ, thường là loại có hạng ở mấy cái vũ trường gần đó như Tự Do, Mỹ Phụng, Olympia cũng la cà vào đây tán dóc.














    Không thể t́m lại dĩ văng
    Tóm lại, ở đây là muốn gởi đến bạn đọc một nét “ văn hóa xưa “ , nó đánh dấu một giai đoạn trong quá tŕnh dựng nước và giử nước. Nghe nói tất cả đều đă biến mất bởi những con người ngu xuẩn……….
    Dù sao cũng xin gửi đến bạn đọc nặng ḷng với những hoài niệm cũ, với Sài G̣n xưa, một cái ǵ đă mất đi không thể t́m lại được.

  5. #2295
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Xin phép chen vào giữa bài của Pleiku . Thấy Salsa post bài về Đại hội Gia Long Hải Ngoại trên trang chính , chợt nhớ tới Đại Hội Trưng Vương Hoa Anh Đào 2013 tại Washington DC ?


    Thấy chưa , các Cụ Trưng Vương trên dưới 7 bó rồi , mà vẫn múa hát dẻo dai lắm đấy chứ ?

  6. #2296
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Ảnh này không phải cô Tigon khoe các chị TV hát hay mà là khoe các chị ấy dựng lá cờ vàng trong đại hội .
    Xin hoan hô các chị TV và cô Tigon .

  7. #2297
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Ảnh này không phải cô Tigon khoe các chị TV hát hay mà là khoe các chị ấy dựng lá cờ vàng trong đại hội .
    Xin hoan hô các chị TV và cô Tigon .
    Chị Lê Thi lúc nào cũng hiểu ư em . Cám ơn Chị

  8. #2298
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tiếng hát gợi nhớ một Saigon của Thuở Ấy :



    .Tôi Đă Gặp - Tứ Ca Nhật Trường .

    Nhạc phẫm Tôi Đă Gặp của nhạc sĩ Minh Kỳ & Hoài Linh được tŕnh bày với ban Tứ Ca Nhật Trường gồm có: Nhật Trường, Như Thủy, Quỳnh Giao và Mai Hương.

    Tôi đă gặp anh, người anh quá hiên ngang
    đi xây cuộc đời v́ lứa tuổi đôi mươi.
    biên cương xa xôi, anh v́ yêu sông núi
    đem vinh quang gieo ngàn nơi

    Tôi đă gặp em chiều nao chốn quê xưa,
    lúa ngô hai mùa chờ bóng người xa xưa,
    quê hương thân yêu em về vui khoai sắn,
    hay bên nương dâu ban chiều
    Gặp nhau cầm tay nói vài câu
    thương mến trao nhau, anh đi về đâu?

    Rừng sâu đồi cao dốc, đèo nao hiểm nguy
    chớ sờn bền tâm tranh đấu
    Gặp nhau rồi thương nhớ dài lâu,
    nhớ lúc ra đi không vương sầu chi
    Ngày mai, ngày sông núi vẻ vang niềm vui
    xóm làng lời hát vang vang

    Ôi! nhớ nhiều khi gặp nhau biết nhau chi,
    nhớ bao nhiêu người v́ xóm làng ra đi,
    đem thân nam nhi vui cuộc đời sương gió,
    quên đi bao câu từ ly

    Trên khắp nẻo đường đất nước mến yêu
    ta biết nhau đây rồi lại tháng ngày phôi pha,
    nhưng vui đi anh mai b́nh yên sông núi
    ta chung vui câu thanh b́nh .

  9. #2299
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trần Quảng Nam với những bản “t́nh cũ”

    Khi nghĩ đến những bản t́nh ca nổi tiếng gợi nhớ về dĩ văng hay bóng h́nh xa xưa, hẳn cái tên Mười Năm T́nh Cũ của Trần Quảng Nam sẽ hiện lên trong tâm trí người nghe. V́ ngay từ tiêu đề bài hát đă gợi lên một chút ǵ của quá khứ, của những ǵ mơ mộng vương chút day dứt, bâng khuâng…

    Với ca từ đậm chất thơ, pha chút nuối tiếc, thổn thức, mười năm dường như đă đủ để một mối t́nh nào đó ngủ yên, ch́m vào quên lăng, thế nhưng, với Trần Quảng Nam nó vẫn âm ỉ, ngấm ngầm…

    Mười năm không gặp tưởng t́nh đă cũ
    Mây bay bao năm tưởng ḿnh đă quên

    Như mưa bay đi một trời thương nhớ

    Em ơi bên kia có c̣n mắt buồn
    Và rồi để một buổi chiều, ngồi lục lại đống ảnh cũ, bao nhiêu kỷ niệm xưa cũ bỗng ùa về, và trong một thoáng xúc động, anh viết thành bài hát:

    Bài nhạc này tôi viết trong t́nh cờ thôi. Vào một ngày khoảng chừng năm 1985, có một dịp tôi dọn dẹp, thấy tập ảnh cũ và h́nh người bạn gái, lúc đó cũng xa cách lâu lắm rồi chưa gặp lại. Nhưng khi nh́n lại, ḿnh xúc động lắm nên ḿnh mới viết, một lúc ngắn thôi, th́ tôi viết bài nhạc này và bắt đầu bằng câu “mười năm không gặp…” cho nên tôi đặt tên là “Mười Năm T́nh Cũ” luôn, sau đó, tôi cho thu băng và phát hành.

    Tôi thực hiện bản nhạc này vào băng nhạc cuối năm 1985, lúc đó, tôi nhờ chị Lệ Thu hát, sau đó, khoảng 2 năm th́ bài hát trở thành phổ biến, cho đến giờ, tôi vẫn thích nhất là thâu băng và ḥa âm đó, tôi làm ḥa âm và chị Lệ Thu hát th́ đó đến giờ, tôi vẫn thích như vậy và chị Lệ Thu cũng thích ḥa âm đó.

    Sau sự thành công của Mười Năm T́nh Cũ, câu chuyện t́nh năm xưa của Trần Quảng Nam tưởng chừng sẽ ngủ yên, nhưng dường như càng quên th́ càng nhớ, càng dồn nén th́ nỗi nhớ nhung càng cồn cào, buộc anh phải trải ḷng thêm một lần nữa. Quảng Nam nói rằng anh viết bài hát đó v́ thấy con tim ḿnh vẫn y như cũ, sự hoài niệm vẫn c̣n nguyên dù sau 20 năm cách trở. Câu chữ “bao nhiêu năm” được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài hát, như thể nỗi nhớ, niềm thương vẫn c̣n thường trực và chỉ chờ có dịp lại tuôn trào:

    Bao nhiêu năm gặp lại
    Nụ cười héo trên môi
    Bao nhiêu năm t́nh cạn
    T́m nhau đă ṃn hơi
    Bao nhiêu năm một lần
    Ḿnh nh́n nhau chơi với...

    Trên đây là trích đoạn nhạc phẩm Hai Mươi Năm T́nh Cũ qua tiếng hát Ư Lan. Anh kể rằng, người đầu tiên cộng tác tŕnh bày ca khúc này là ca sĩ Thái Châu, tuy nhiên, sau đó, có khá nhiều ca sĩ khác thể hiện và anh thấy yêu mến tiếng hát Ư Lan, sau khi Trung Tâm Thúy Nga cho tŕnh chiếu lại liên khúc t́nh ca của Quảng Nam th́ anh lại rất tâm đắc với tiếng hát của Thu Phương và Thế Sơn.

    Đời người thường có câu “quá tam ba bận” có lẽ v́ thế, để trả hết nợ đời, mà nhạc sĩ Trần Quảng Nam đă cố dứt ḷng để xóa tan mọi day dứt, để ḷng thanh thản không chút vướng bận tơ vương... và bài hát Ba Mươi Năm T́nh Cũ đă ra đời:

    Việc tôi viết bản “Ba Mươi Năm T́nh Cũ” này cũng là hồi đầu năm nay, lư do cũng dài ḍng lắm, cũng là do t́nh cờ cả. Khi tôi làm bản “Hai Mươi Năm T́nh Cũ” khi tôi đang sửa soạn về Việt Nam lần đầu tiên sau bao nhiêu năm chưa về. Lúc đó, tôi tưởng tượng khung cảnh ḿnh sẽ gặp người bạn gái cũ và tôi viết ra bài này.

    Lời gửi gắm tâm sự này là lời tâm sự chung, nhưng tôi tưởng tượng rằng t́nh cảm của cô ta đối với tôi c̣n như cũ, tôi viết lên một phần tâm sự của cô ta nữa. Đó là một người, tôi c̣n có một người khác nữa, lúc tôi đi qua Pháp tưởng có dịp gặp lại, nhưng cuối cùng cũng không gặp, tôi nghe lời tâm sự của cô ta với một người bạn rằng cô ta quên mối t́nh của tôi rồi.

    Từ đó, ḿnh cứ nghĩ trong đầu là thôi mối t́nh này đă 10 năm rồi, 20 năm rồi, th́ cũng đến lúc ḷng ḿnh phải xả ra hết không c̣n nữa. Ư tưởng đó cứ ám ảnh tôi măi… Và cho đến mười mấy năm sau, tức là năm nay, tôi mới viết ra được ư đó… nên tôi mới đặt tên là “Ba Mươi Năm T́nh Cũ”

    Nhạc sĩ Trần Quảng Nam chia sẻ rằng Mười Năm T́nh Cũ hay Hai Mươi Năm T́nh cũ nói về sự quay quắt nhung nhớ dù hai cuộc đời cách xa, nhưng t́nh yêu vẫn c̣n, thế nhưng phải đến lúc chuyện đó phải kết thúc, và “30 năm” chính là lời tâm sự đó, giờ là lúc phải chấm dứt, chấm dứt trong tư tưởng của anh.

    Trong 3 bài này, tôi chia sẻ mối t́nh của ḿnh, khi ḿnh đă yêu th́ không bao giờ hết, nhưng cuộc đời phải trôi, cuộc đời th́ trôi măi, nhưng mối t́nh vẫn c̣n trong ḷng, nhưng đến một lúc nào đó, ḿnh phải buông xả đi để t́nh yêu cũ của ḿnh nó vẫn c̣n tốt đẹp và cuộc sống của ḿnh không c̣n bị day dứt nữa. “Mười Năm T́nh Cũ” là một day dứt vô cùng, đến giờ phút này, tôi vẫn c̣n mường tượng lại sự day dứt của tôi khi tôi làm bài nhạc đó.

    Đến “Hai Mươi Năm T́nh Cũ” là một sự hoài niệm mối t́nh cũ và thấy rằng con tim của ḿnh vẫn y như cũ. Đến “Ba Mươi Năm T́nh Cũ” là ḿnh trả lại tất cả những day dứt, trả lại tất cả yêu thương, trả lại tất cả những hi vọng của mười năm, hai mươi năm trước trả lại cho người t́nh của ḿnh để họ được yên ấm với cuộc sống của họ. Đó là tâm t́nh của tôi gửi gắm trong ba bài nhạc.
    Last edited by Tigon; 03-10-2013 at 08:21 AM.

  10. #2300
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Trần Quảng Nam với những bản “t́nh cũ”


    Nhạc sĩ Trần Quảng Nam chia sẻ rằng Mười Năm T́nh Cũ hay Hai Mươi Năm T́nh cũ nói về sự quay quắt nhung nhớ dù hai cuộc đời cách xa, nhưng t́nh yêu vẫn c̣n, thế nhưng phải đến lúc chuyện đó phải kết thúc, và “30

    Trước khi chia tay, mời quí vị, một lần nữa nghe lại liên khúc hai bài T́nh Cũ của Trần Quảng Nam qua tiếng hát Thu Phương và Hà Anh Tuấn




    10 Năm T́nh Cũ & 20 năm T́nh Cũ



    Mợ thợ ca Thu Phương (vợ của Dũng Đen, người tổ chức show nhạc có Đàm Vĩnh Hưng gây ra cuộc biểu t́nh của NVHN và vụ anh hùng Lư Tống xịt hơi cay DVH ) hát ḥ làm dáng làm điệu hát rống cố khoe giọng hát của mợ h́nh như mợ không bỏ được, mợ rên rỉ ưốn éo, tay chân đưa lên đưa xưống làm điêụ. Trên cuốn băng Paris By Night trước đây ông MC Nguyễn Ngọc Ngạn đă thẳng thắn phê b́nh mợ ca sĩ Ngọc Ánh hát như ḅ rống nhay điên cuồng trên sân khấu PBN, sau đó th́ không thấy mợ Ngọc Ánh ca tiếp trên PBN.

    Chúng ta hăy nghe nhạc sĩ Lê Dinh (VNCH) nói về văn hoá âm nhạc của VC, ít ra th́ cũng đúng với mợ thợ ca Thu Phương.

    ------------
    NS Lê Dinh cảm nhận về: TÂN NHẠC VIỆT NAM dưới thời Xă Hội Chủ Nghĩa
    Saturday, September 14th, 2013
    PRINT
    COMMENT FEED
    STUMBLE IT
    DIGG IT
    DEL.ICIO.US
    FACEBOOK

    Ảnh: Nhạc Sĩ Lê Dinh, một trong những nhạc sĩ
    từng nổi danh trước 1975, và là một trong ba
    nhạc sĩ có bút hiệu chung: Lê Minh Bằng
    gồm Lê Dinh, Minh Kỳ và Anh Bằng


    LÊ DINH

    Về âm nhạc, từ 38 năm nay, thành thật và công b́nh mà nói, chúng ta có thấy sự tiến triển nào trong bộ môn này không, hay là một sự tụt lùi tệ hại từ năm 1975 đến nay, hay nói một cách khác, CSVN đă giết chết âm nhạc Việt Nam.

    Nh́n lại ngày khởi đầu của nền âm nhạc Việt Nam, từ những ca khúc đầu tiên mà những bậc tiên liệt của nền âm nhạc để lại – được gọi là nhạc cải cách – như Một kiếp hoa (Nguyễn văn Tuyên & Nguyễn văn Cổn), Khúc yêu đương (Thẩm Oánh) B́nh minh (Nguyễn Xuân Khoát), Bản đàn xuân (Lê Thương), Tâm hồn anh t́m em (Dương Thiệu Tước), Bóng ai qua thềm (Văn Chung), Cùng nhau đi Hồng Binh (Đinh Nhu), Thu trên đảo Kinh Châu (Lê Thương)…, chúng ta thấy, dù đă ra đời hơn 80 năm nay, c̣n phôi thai, nhưng âm nhạc VN thuở đó nghe rất có hồn nhạc, lời lẽ tuy không trau chuốt văn chương, nhưng không khó nghe và lai căn như bây giờ. Chẳng hạn như bài “Thu trên đảo Kinh Châu” của Lê Thương, một bài âm hưởng nhạc Nhật thời đó, tuy được sọan sau, nhưng cũng được coi như là một trong những ca khúc đầu tiên của gia tài âm nhạc Việt Nam.

    Nhắc lại để chúng ta thấy rằng tuy là những ca khúc đầu tiên, khởi thủy của nền âm nhạc Việt Nam, nhưng dù đă 83 năm qua, vẫn c̣n nghe được, hơn nhạc bây giờ ở trong một nước có tên là Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Chứng minh điều đó là gần một thế kỷ qua mà người ta c̣n nhớ ca khúc “Thu trên đảo Kinh Châu” của Lê Thương.

    Tiếp theo thời kỳ âm nhạc phôi thai, hay âm nhạc cải cách, đó là giai đọan nhạc được gọi là nhạc tiền chiến mà tôi nghĩ rằng vài trăm năm sau đi nữa, vẫn c̣n được nhắc nhở tới. Những tác giả như Văn Cao, Đặng Thế Phong, Hoàng Giác, Dzoăn Mẫn, Hoàng Quư, Nguyễn văn Thương, Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn văn Tư, Dương Thiệu Tước, Thẩm Oánh, Lê Thương… đă để lại cho chúng ta một gia sản âm nhạc đồ sộ, chỉ trong ṿng có 20 năm ngắn ngủi. Nhắc lại những bài như:

    “Tiếng ai hát chiều nay vang lừng trên sóng
    Nhớ Lưu Nguyễn ngày xưa lạc lối đào nguyên…”

    Hoặc:

    “Suối mơ, bên rừng thu vắng
    Gịng sông trôi lững lờ ngoài nắng…”

    Hay:

    “Ngoài hiên giọt mưa thu thánh thoát rơi
    Trời lắng u buồn, mây hắt hiu ngừng trôi…”

    Hoặc như:
    “Biệt ly, nhớ nhung từ đây
    Chiếc lá rơi theo heo may…”

    Chúng ta nghe âm điệu sao mà du dương, uyển chuyển, tha thiết, thấm vào ḷng người. C̣n lởi ca sao mà lăng mạn, yêu đương, t́nh tứ ngọt ngào đến như thế.

    Rồi bước qua giai đọan nhạc kháng chiến (nhạc cách mạng), một lọai nhạc hừng hực lửa của thời toàn dân đứng lên đánh đuổi thực dân. Những tác giả tiêu biểu cho lại nhạc hùng tráng như đánh thẳng vào ḷng người này có Phạm Duy, Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Hoàng Quư, Lê Yên, Phạm Duy Nhượng, Phạm Đ́nh Chương, Văn Giảng… Nhưng phải công nhận rằng Phạm Duy là người có tác phẩm âm nhạc cổ súy tinh thần tranh đấu bài thực nhiều nhất, hay nhất. Làm sao mà chúng ta quên được, dù 1000 năm sau, những âm điệu và lời ca như:

    “Ngày bao hùng binh tiến lên
    Bờ cơi vang lừng câu quyết chiến…”

    Hoặc man mác căm hờn, như:

    “Chiều qua, tôi đi qua vùng chiếm đóng
    Không bóng trâu cày bên đồng
    Vắng tiếng heo gà trên sân
    Chiều qua, gánh nước cho Vệ Quốc Quân
    Nghe tiếng o nghèo kể rằng:
    Quân thù về đây đốt làng…”

    Rồi 1954 ập đến, chia hai nền âm nhạc, một nửa phát triển mạnh mẻ ở xứ tự do, phóng khoáng và một nửa chôn vùi trong chốn ngục tù, sau bức màn tre. Một số đông nhạc sĩ sáng tác ở miền Bắc ngày trước đă t́m tự do nơi miền Nam – đất lành chim đậu – cùng chung với những nhạc sĩ sáng tác đă sống trước đây dưới chính thể Đệ nhất Cộng Ḥa, kết hợp thành một lực lượng sáng tác mạnh nhất, vững chải nhất, nhân bản nhất và lăng mạn nhất. Thôi th́ trăm hoa đua nở.

    Ngay từ ngày đầu di cư, chúng ta có những Văn Phụng, Nguyễn Hiền, Y Vân, Nhật Bằng, Hoàng Trọng, Đoàn Chuẩn, Huyền Linh, Phạm Đ́nh Chương, Ngọc Bích, Đan Thọ, Xuân Tiên, Xuân Lôi, Trọng Khương, Tuấn Khanh, Hoài Linh, Phó Quốc Thăng, Phó Quốc Lân, Canh Thân, Vũ Thành, Vũ Huyến, Hoài An, Thanh B́nh, Lê Hoàng Long, Nhật Bằng…, cùng với những nhạc sĩ miền Nam nổi bật lúc đó, như Phạm Duy (đă có mặt ở Saigon từ 1951), Lam Phương, Trúc Phương, Châu Kỳ, Nhật Ngân, Trần Trịnh, Anh Việt Thu, Châu Kỳ, Mạnh Phát, Hoàng Thi Thơ, Nguyễn văn Đông, Hoàng Nguyên, Anh Việt, Phạm Mạnh Cương, Lê Mộng Bảo, Huỳnh Anh, Trần Thiện Thanh, Duy Khánh, Khánh Băng, Minh Kỳ, Anh Bằng, Lê Dinh… và một số nhạc sĩ trẻ của thời đó như Từ Công Phụng, Ngô Thụy Miên, Trầm Tử Thiêng, Trường Sa, Trường Hải, Đỗ Lễ, Nguyễn Ánh 9, Thanh Sơn, Bảo Tố, Song Ngọc, Dzũng Chinh, Hàn Châu, Mặc Thế Nhân, Hoàng Trang, Đinh Trầm Ca, Giao Tiên, Thăng Long, Đài Phương Trang… hợp thành một đội ngũ sáng tác dưới chính thể tự do của hai nền Cộng Ḥa ờ miền Nam từ năm 1954 cho đến năm 1975.

    Dù dưới h́nh thức nào, với bất cứ đề tài nào, nhạc sĩ của miền Nam tự do cũng viết nên những tác phẩm giá trị, nhất là những t́nh khúc và những bài ca ngợi người chiến sĩ VNCH, c̣n tồn tại, vang dội cho đến ngày nay.

    Trong khi đó, miền Bắc với chính sách bịt miệng và láo khoét, cho nên nhạc sĩ miền Bắc viết toàn những bài ca tụng bác Hồ (của họ) gàn dỡ, vô duyên, không thể nào lọt vào tai thính giả được. Chỉ một ḿnh nhạc sĩ Thuận Yến thôi mà cũng có đến 26 bài ca ngợi bác Hồ. Ngoài ra c̣n có những Đỗ Nhuận, Phạm Tuyên, Vân An, Trần Hoàn, Lưu Cầu,Trọng Loan, Phong Nhă, Huy Thục, Lê Lôi, Chu Minh v.v…viêt những bài nhạc tuyên truyền, đề cao CS một cách lố bịch. Cả Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phan Huỳnh Điểu, Đỗ Nhuận… cũng bị lôi cuốn trong việc sáng tác lọai nhạc bưng bô này, như Văn Cao với “Ca ngợi Hồ Chủ tịch’, Lưu Hữu Phước với “T́nh bác sáng đời ta”, Phan Huỳnh Điểu với “Nhớ ơn bác”, Đỗ Nhuận với “Bé yêu bác Hồ”… v́ không viết để ca tụng, tung hô bác th́ không có gạo mà ăn. Nội cái áo của bác và đôi dép của bác thôi mà cũng có đến 5 bài hát nói về áo và dép này. Chỉ c̣n thiếu cái áo lót của bác th́ chưa có nhạc mà thôi. (Dưới thời đệ Nhất Cộng Ḥa – và luôn cả thời Đệ Nhị Cộng Ḥa – miền Nam VN chỉ vơn vẹn có một bài hát duy nhất ca tụng cá nhân vị nguyên thủ quốc gia mà thôi. Đó là bài Suy tôn Ngô Tổng Thống của Ngọc Bích và Thanh Nam.

    Đây không phải là chú trương của chính phủ đề ra để bắt buộc văn nghệ sĩ sáng tác ca tụng lănh tụ, mà đó là ư nghĩ riêng của hai tác giả, v́ muốn mang ơn người đă khó khăn lắm mới đem đến sự an cư lạc nghiệp cho gần một triệu đồng bào di cư miền Bắc, trong đó có hai tác giả. Đây chỉ là một hành động để nói lên ḷng biết ơn thôi)

    Từ 1975 là một sự tuột dốc thê thảm, nh́n thấy và nghe thấy, không cần phải đắn đo suy nghĩ khi nói về nền âm nhạc ở nước CHXHCN Việt Nam bây giờ. Không phải nh́n từ bên ngoài rồi chúng ta nói thánh nói tướng, muốn nói ǵ th́ nói, hay nói để… chống Cộng, nhưng phải nói rằng sự thật là như vậy. Thử hỏi có ai nghe được hết một câu lời ca trong một bài nhạc nào đó không? Có ai hiểu ca sĩ hát ǵ, nói ǵ trong bài hát đó không? C̣n nhạc th́ nghe qua rồi – dù cho nghe 5 lần 7 lượt đi nữa – hỏi có ai nhớ âm điệu ra sao không, do-ré-mi-fa-sol-la-si thế nào không? Chúng tôi không nói quá lời đâu. Mở YouTube ra, bấm đại một bài nào đó ở VN ngày nay, quư vị sẽ thấy ngay lời nói của chúng tôi không mảy may quá đáng. Bấm đại bài của Cẩm Ly hát đi, thí dụ bài “Chồng xa”, chúng ta sẽ nghe lời lẻ, văn chương quá buồn cười, trong một bài hát, nghe sao giống như lời đối thọai trong một vở tuồng cải lương hạng bét:

    “Dậy đi mua đồ nấu canh chua:p
    Về cho ba mầy bữa cơm trưa…”

    Về âm điệu, chúng tôi đố người Việt tự do ở hải ngoại nhớ một câu nhạc nào đó, trong một bài hát A, B, C nào đó ở VN bây giờ. Tại sao không nhớ được? Xin thưa v́ đó không phải là âm điệu mà là những nốt nhạc khác nhau, bỏ chung vào một cái túi và rút ra 5, 6, 7 hoặc 8 nốt, rồi ráp lại cho thành một câu nhạc thôi. Trong khi đó, thử t́nh cờ lấy một bài nào đó của miền Nam, trước 1975, như:

    ”Xuyên lá cành trăng lên lều vải
    Ḷng đất ấm thương t́nh đôi mươi…”

    Hay như:

    “Đường vào t́nh yêu có trăm lần vui, có vạn lần buồn…”

    Hoặc:

    “Thượng đế hỡi có thấu cho VN này,
    Nhiều sóng gió trôi dạt lâu dài…”

    Chúng ta nghe sao mà tha thiết quá, du dương quá và dễ nhớ, dễ thuộc, dễ thương quá, dù cho cả đời ḿnh hay một trăm năm sau cũng khó quên được.

    Và xin quư vị thử bấm vào tựa một bài hát nào đó của CHXHCNVN ngày nay xem. Thí dụ như bài: “Xin anh đừng” (đừng cái ǵ mới được chứ?) Và vô số bài nữa, như Giấc mơ không phải của anh – Anh sẽ không níu kéo – Anh ba Khía – Ông xă bà xă – Khi cô đơn em nhớ ai – Anh sai rồi – Quen một ngày cho vui – Em có thể làm bạn gái anh không – Đừng buông tay anh…, nếu kể thêm, chắc chắn quư độc giả sẽ bị nhức đầu. Tựa đề của một tác phẩm âm nhạc là như vậy đó sao? Chúng tôi nghĩ tác giả là những trẻ con, chưa biết nói tiếng Việt hoặc là người đă trưởng thành nhưng chưa biết viết tiếng Việt. Tựa đề của một bài hát cũng phải nghe cho được chứ? “Xin anh đừng” rồi thôi, hết.

    Về lời ca, mời quư vị nghe ca khúc “Giá như chưa từng quen”. Mới nghe qua tên ca khúc, chúng ta liên tưởng ngay đến một bài hát khác của miền Nam trước 1975, bài “Nếu ta đừng quen nhau”. Cùng một ư, một nội dung, nhưng người nhạc sĩ miền Nam viết tựa là: “Nếu ta đừng quen nhau”. Bây giờ, chúng ta hăy xem qua lời ca: Bài “Giá như chưa từng quen”:

    “Giá như chưa từng quen, chưa quan tâm nhiều về nhau
    Người yêu ơi, anh không thể nhớ mỗi lần cách xa…”

    C̣n bài “Nếu ta đừng quen nhau” có lời ca:

    “Nếu ta đừng quen nhau, th́ đời chưa vướng u sầu
    Ngày xanh chưa nhuốm thương đau, màu hoa chưa úa phai màu…”

    Chúng tôi để quư vị kết luận. Chúng tôi chỉ thấy “tội nghiệp” cho tác giả bài “Giá như chưa từng quen” mà thôi.

    Nếu quư vị muốn nghe thêm nữa, th́ đây:

    “V́ ngày hôm qua anh đă thấy em ôm hôn một người…
    Như muốn cào xé nát tan trái tim anh…”

    Đây là lời ca của bài “Đừng làm anh đau” và xin nói thêm , chỉ có việc “anh đau” này thôi mà có tới ba bài nhạc khác nhau, của 3 tác giả khác nhau: “Đừng làm anh đau”, “Em khóc làm anh đau” và “Mưa làm anh đau”. Đó, âm nhạc XHCNVN là như thế đó.

    Về phần ca sĩ tŕnh bày, mà người bên đó gọi là “thể hiện”, phải nói một cách công bằng, v́ là nơi đông dân số, gần 90 triệu người, th́ làm sao không có ca sĩ hát hay. Nhưng tiếc thay, có một số đông chỉ biết la, biết hét, hét toáng lên, khiến người nghe không biết họ hát cái ǵ. Và c̣n nữa, họ hay uốn éo ở chữ cuối câu (fioritures), có người c̣n ẹo ở giữa câu, nghe rất khó chịu. Việc điểm fioritures này – tức là láy – người viết nhạc chỉ dùng khi nào thật cần thiết thôi. Nếu tác giả không có để thêm nốt fioritures th́ ca sĩ đừng có tự động láy, tự động uốn éo, tự động ỏng ẹo cho nó lả lướt, như vậy là lả lướt không đúng chỗ, nghe không thể nào chịu được. Người ḿnh có tài hay bắt chước và bắt chước giỏi. Cái uốn éo này xuất xứ từ nhạc Âu Mỹ, nhưng mà với lời ca tiếng ngọai quốc, và cũng tùy thuộc chữ nào, ư nghĩa ra sao, th́ nghe được, chứ cứ uốn éo tự do, uốn éo lung tung, bất kể quân thần th́ không hợp với lời Việt chút nào.

    Một phần việc ca sĩ VN trong nước bây giờ hát khó nghe, lư do cũng tại cách viết lời ca của đa số những nhạc sĩ “lớp ba trường làng”, “trẻ tuổi tài cao” của thời XHCN này: chỗ nốt cao thỉ để chữ dấu huyền hay dấu hỏi, c̣n chỗ nốt thấp th́ để chữ dấu sắc, hay dấu ngă. Viết lời ca như thế th́ chỉ có giết ca sĩ mà thôi, bởi ca sĩ không thể nào truyền đạt cho thính giả hiểu được ḿnh hát cái ǵ. Hát mà người nghe không hiểu ǵ th́ hát làm chi?

    38 năm, một thời gian đủ để những “đỉnh cao trí tuệ” giết chết tất cả, từ chữ nghĩa văn chương cho đến âm nhạc. Riêng về âm nhạc, họ đă vùi dập bao nhiêu công lao của những người đi trước, trải qua bao thế hệ, từ thời kỳ âm nhạc cải cách, đến nhạc mới hay tân nhạc, rồi nhạc vàng (chữ của họ gọi để ám chỉ nhạc miền Nam từ 1954 đến 1975 mà họ đă cố tiêu diệt nhưng không được) và nay là nhạc của thời XHCN, của thời:

    NS Lê Dinh cảm nhận về: TÂN NHẠC VIỆT NAM dưới thời Xă Hội Chủ Nghĩa
    Saturday, September 14th, 2013


    Ảnh: Nhạc Sĩ Lê Dinh, một trong những nhạc sĩ
    từng nổi danh trước 1975, và là một trong ba
    nhạc sĩ có bút hiệu chung: Lê Minh Bằng
    gồm Lê Dinh, Minh Kỳ và Anh Bằng


    LÊ DINH

    Về âm nhạc, từ 38 năm nay, thành thật và công b́nh mà nói, chúng ta có thấy sự tiến triển nào trong bộ môn này không, hay là một sự tụt lùi tệ hại từ năm 1975 đến nay, hay nói một cách khác, CSVN đă giết chết âm nhạc Việt Nam.

    Nh́n lại ngày khởi đầu của nền âm nhạc Việt Nam, từ những ca khúc đầu tiên mà những bậc tiên liệt của nền âm nhạc để lại – được gọi là nhạc cải cách – như Một kiếp hoa (Nguyễn văn Tuyên & Nguyễn văn Cổn), Khúc yêu đương (Thẩm Oánh) B́nh minh (Nguyễn Xuân Khoát), Bản đàn xuân (Lê Thương), Tâm hồn anh t́m em (Dương Thiệu Tước), Bóng ai qua thềm (Văn Chung), Cùng nhau đi Hồng Binh (Đinh Nhu), Thu trên đảo Kinh Châu (Lê Thương)…, chúng ta thấy, dù đă ra đời hơn 80 năm nay, c̣n phôi thai, nhưng âm nhạc VN thuở đó nghe rất có hồn nhạc, lời lẽ tuy không trau chuốt văn chương, nhưng không khó nghe và lai căn như bây giờ. Chẳng hạn như bài “Thu trên đảo Kinh Châu” của Lê Thương, một bài âm hưởng nhạc Nhật thời đó, tuy được sọan sau, nhưng cũng được coi như là một trong những ca khúc đầu tiên của gia tài âm nhạc Việt Nam.

    Nhắc lại để chúng ta thấy rằng tuy là những ca khúc đầu tiên, khởi thủy của nền âm nhạc Việt Nam, nhưng dù đă 83 năm qua, vẫn c̣n nghe được, hơn nhạc bây giờ ở trong một nước có tên là Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Chứng minh điều đó là gần một thế kỷ qua mà người ta c̣n nhớ ca khúc “Thu trên đảo Kinh Châu” của Lê Thương.

    Tiếp theo thời kỳ âm nhạc phôi thai, hay âm nhạc cải cách, đó là giai đọan nhạc được gọi là nhạc tiền chiến mà tôi nghĩ rằng vài trăm năm sau đi nữa, vẫn c̣n được nhắc nhở tới. Những tác giả như Văn Cao, Đặng Thế Phong, Hoàng Giác, Dzoăn Mẫn, Hoàng Quư, Nguyễn văn Thương, Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn văn Tư, Dương Thiệu Tước, Thẩm Oánh, Lê Thương… đă để lại cho chúng ta một gia sản âm nhạc đồ sộ, chỉ trong ṿng có 20 năm ngắn ngủi. Nhắc lại những bài như:

    “Tiếng ai hát chiều nay vang lừng trên sóng
    Nhớ Lưu Nguyễn ngày xưa lạc lối đào nguyên…”

    Hoặc:

    “Suối mơ, bên rừng thu vắng
    Gịng sông trôi lững lờ ngoài nắng…”

    Hay:

    “Ngoài hiên giọt mưa thu thánh thoát rơi
    Trời lắng u buồn, mây hắt hiu ngừng trôi…”

    Hoặc như:
    “Biệt ly, nhớ nhung từ đây
    Chiếc lá rơi theo heo may…”

    Chúng ta nghe âm điệu sao mà du dương, uyển chuyển, tha thiết, thấm vào ḷng người. C̣n lởi ca sao mà lăng mạn, yêu đương, t́nh tứ ngọt ngào đến như thế.

    Rồi bước qua giai đọan nhạc kháng chiến (nhạc cách mạng), một lọai nhạc hừng hực lửa của thời toàn dân đứng lên đánh đuổi thực dân. Những tác giả tiêu biểu cho lại nhạc hùng tráng như đánh thẳng vào ḷng người này có Phạm Duy, Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Hoàng Quư, Lê Yên, Phạm Duy Nhượng, Phạm Đ́nh Chương, Văn Giảng… Nhưng phải công nhận rằng Phạm Duy là người có tác phẩm âm nhạc cổ súy tinh thần tranh đấu bài thực nhiều nhất, hay nhất. Làm sao mà chúng ta quên được, dù 1000 năm sau, những âm điệu và lời ca như:

    “Ngày bao hùng binh tiến lên
    Bờ cơi vang lừng câu quyết chiến…”

    Hoặc man mác căm hờn, như:

    “Chiều qua, tôi đi qua vùng chiếm đóng
    Không bóng trâu cày bên đồng
    Vắng tiếng heo gà trên sân
    Chiều qua, gánh nước cho Vệ Quốc Quân
    Nghe tiếng o nghèo kể rằng:
    Quân thù về đây đốt làng…”

    Rồi 1954 ập đến, chia hai nền âm nhạc, một nửa phát triển mạnh mẻ ở xứ tự do, phóng khoáng và một nửa chôn vùi trong chốn ngục tù, sau bức màn tre. Một số đông nhạc sĩ sáng tác ở miền Bắc ngày trước đă t́m tự do nơi miền Nam – đất lành chim đậu – cùng chung với những nhạc sĩ sáng tác đă sống trước đây dưới chính thể Đệ nhất Cộng Ḥa, kết hợp thành một lực lượng sáng tác mạnh nhất, vững chải nhất, nhân bản nhất và lăng mạn nhất. Thôi th́ trăm hoa đua nở.

    Ngay từ ngày đầu di cư, chúng ta có những Văn Phụng, Nguyễn Hiền, Y Vân, Nhật Bằng, Hoàng Trọng, Đoàn Chuẩn, Huyền Linh, Phạm Đ́nh Chương, Ngọc Bích, Đan Thọ, Xuân Tiên, Xuân Lôi, Trọng Khương, Tuấn Khanh, Hoài Linh, Phó Quốc Thăng, Phó Quốc Lân, Canh Thân, Vũ Thành, Vũ Huyến, Hoài An, Thanh B́nh, Lê Hoàng Long, Nhật Bằng…, cùng với những nhạc sĩ miền Nam nổi bật lúc đó, như Phạm Duy (đă có mặt ở Saigon từ 1951), Lam Phương, Trúc Phương, Châu Kỳ, Nhật Ngân, Trần Trịnh, Anh Việt Thu, Châu Kỳ, Mạnh Phát, Hoàng Thi Thơ, Nguyễn văn Đông, Hoàng Nguyên, Anh Việt, Phạm Mạnh Cương, Lê Mộng Bảo, Huỳnh Anh, Trần Thiện Thanh, Duy Khánh, Khánh Băng, Minh Kỳ, Anh Bằng, Lê Dinh… và một số nhạc sĩ trẻ của thời đó như Từ Công Phụng, Ngô Thụy Miên, Trầm Tử Thiêng, Trường Sa, Trường Hải, Đỗ Lễ, Nguyễn Ánh 9, Thanh Sơn, Bảo Tố, Song Ngọc, Dzũng Chinh, Hàn Châu, Mặc Thế Nhân, Hoàng Trang, Đinh Trầm Ca, Giao Tiên, Thăng Long, Đài Phương Trang… hợp thành một đội ngũ sáng tác dưới chính thể tự do của hai nền Cộng Ḥa ờ miền Nam từ năm 1954 cho đến năm 1975.

    Dù dưới h́nh thức nào, với bất cứ đề tài nào, nhạc sĩ của miền Nam tự do cũng viết nên những tác phẩm giá trị, nhất là những t́nh khúc và những bài ca ngợi người chiến sĩ VNCH, c̣n tồn tại, vang dội cho đến ngày nay.

    Trong khi đó, miền Bắc với chính sách bịt miệng và láo khoét, cho nên nhạc sĩ miền Bắc viết toàn những bài ca tụng bác Hồ (của họ) gàn dỡ, vô duyên, không thể nào lọt vào tai thính giả được. Chỉ một ḿnh nhạc sĩ Thuận Yến thôi mà cũng có đến 26 bài ca ngợi bác Hồ. Ngoài ra c̣n có những Đỗ Nhuận, Phạm Tuyên, Vân An, Trần Hoàn, Lưu Cầu,Trọng Loan, Phong Nhă, Huy Thục, Lê Lôi, Chu Minh v.v…viêt những bài nhạc tuyên truyền, đề cao CS một cách lố bịch. Cả Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phan Huỳnh Điểu, Đỗ Nhuận… cũng bị lôi cuốn trong việc sáng tác lọai nhạc bưng bô này, như Văn Cao với “Ca ngợi Hồ Chủ tịch’, Lưu Hữu Phước với “T́nh bác sáng đời ta”, Phan Huỳnh Điểu với “Nhớ ơn bác”, Đỗ Nhuận với “Bé yêu bác Hồ”… v́ không viết để ca tụng, tung hô bác th́ không có gạo mà ăn. Nội cái áo của bác và đôi dép của bác thôi mà cũng có đến 5 bài hát nói về áo và dép này. Chỉ c̣n thiếu cái áo lót của bác th́ chưa có nhạc mà thôi. (Dưới thời đệ Nhất Cộng Ḥa – và luôn cả thời Đệ Nhị Cộng Ḥa – miền Nam VN chỉ vơn vẹn có một bài hát duy nhất ca tụng cá nhân vị nguyên thủ quốc gia mà thôi. Đó là bài Suy tôn Ngô Tổng Thống của Ngọc Bích và Thanh Nam.
    Đây không phải là chú trương của chính phủ đề ra để bắt buộc văn nghệ sĩ sáng tác ca tụng lănh tụ, mà đó là ư nghĩ riêng của hai tác giả, v́ muốn mang ơn người đă khó khăn lắm mới đem đến sự an cư lạc nghiệp cho gần một triệu đồng bào di cư miền Bắc, trong đó có hai tác giả. Đây chỉ là một hành động để nói lên ḷng biết ơn thôi)

    Từ 1975 là một sự tuột dốc thê thảm, nh́n thấy và nghe thấy, không cần phải đắn đo suy nghĩ khi nói về nền âm nhạc ở nước CHXHCN Việt Nam bây giờ. Không phải nh́n từ bên ngoài rồi chúng ta nói thánh nói tướng, muốn nói ǵ th́ nói, hay nói để… chống Cộng, nhưng phải nói rằng sự thật là như vậy. Thử hỏi có ai nghe được hết một câu lời ca trong một bài nhạc nào đó không? Có ai hiểu ca sĩ hát ǵ, nói ǵ trong bài hát đó không? C̣n nhạc th́ nghe qua rồi – dù cho nghe 5 lần 7 lượt đi nữa – hỏi có ai nhớ âm điệu ra sao không, do-ré-mi-fa-sol-la-si thế nào không? Chúng tôi không nói quá lời đâu. Mở YouTube ra, bấm đại một bài nào đó ở VN ngày nay, quư vị sẽ thấy ngay lời nói của chúng tôi không mảy may quá đáng. Bấm đại bài của Cẩm Ly hát đi, thí dụ bài “Chồng xa”, chúng ta sẽ nghe lời lẻ, văn chương quá buồn cười, trong một bài hát, nghe sao giống như lời đối thọai trong một vở tuồng cải lương hạng bét:

    “Dậy đi mua đồ nấu canh chua:p
    Về cho ba mầy bữa cơm trưa…”

    Về âm điệu, chúng tôi đố người Việt tự do ở hải ngoại nhớ một câu nhạc nào đó, trong một bài hát A, B, C nào đó ở VN bây giờ. Tại sao không nhớ được? Xin thưa v́ đó không phải là âm điệu mà là những nốt nhạc khác nhau, bỏ chung vào một cái túi và rút ra 5, 6, 7 hoặc 8 nốt, rồi ráp lại cho thành một câu nhạc thôi. Trong khi đó, thử t́nh cờ lấy một bài nào đó của miền Nam, trước 1975, như:

    ”Xuyên lá cành trăng lên lều vải
    Ḷng đất ấm thương t́nh đôi mươi…”

    Hay như:

    “Đường vào t́nh yêu có trăm lần vui, có vạn lần buồn…”

    Hoặc:

    “Thượng đế hỡi có thấu cho VN này,
    Nhiều sóng gió trôi dạt lâu dài…”

    Chúng ta nghe sao mà tha thiết quá, du dương quá và dễ nhớ, dễ thuộc, dễ thương quá, dù cho cả đời ḿnh hay một trăm năm sau cũng khó quên được.

    Và xin quư vị thử bấm vào tựa một bài hát nào đó của CHXHCNVN ngày nay xem. Thí dụ như bài: “Xin anh đừng” (đừng cái ǵ mới được chứ?) Và vô số bài nữa, như Giấc mơ không phải của anh – Anh sẽ không níu kéo – Anh ba Khía – Ông xă bà xă – Khi cô đơn em nhớ ai – Anh sai rồi – Quen một ngày cho vui – Em có thể làm bạn gái anh không – Đừng buông tay anh…, nếu kể thêm, chắc chắn quư độc giả sẽ bị nhức đầu. Tựa đề của một tác phẩm âm nhạc là như vậy đó sao? Chúng tôi nghĩ tác giả là những trẻ con, chưa biết nói tiếng Việt hoặc là người đă trưởng thành nhưng chưa biết viết tiếng Việt. Tựa đề của một bài hát cũng phải nghe cho được chứ? “Xin anh đừng” rồi thôi, hết.

    Về lời ca, mời quư vị nghe ca khúc “Giá như chưa từng quen”. Mới nghe qua tên ca khúc, chúng ta liên tưởng ngay đến một bài hát khác của miền Nam trước 1975, bài “Nếu ta đừng quen nhau”. Cùng một ư, một nội dung, nhưng người nhạc sĩ miền Nam viết tựa là: “Nếu ta đừng quen nhau”. Bây giờ, chúng ta hăy xem qua lời ca: Bài “Giá như chưa từng quen”:

    “Giá như chưa từng quen, chưa quan tâm nhiều về nhau
    Người yêu ơi, anh không thể nhớ mỗi lần cách xa…”

    C̣n bài “Nếu ta đừng quen nhau” có lời ca:

    “Nếu ta đừng quen nhau, th́ đời chưa vướng u sầu
    Ngày xanh chưa nhuốm thương đau, màu hoa chưa úa phai màu…”

    Chúng tôi để quư vị kết luận. Chúng tôi chỉ thấy “tội nghiệp” cho tác giả bài “Giá như chưa từng quen” mà thôi.

    Nếu quư vị muốn nghe thêm nữa, th́ đây:

    “V́ ngày hôm qua anh đă thấy em ôm hôn một người…
    Như muốn cào xé nát tan trái tim anh…”

    Đây là lời ca của bài “Đừng làm anh đau” và xin nói thêm , chỉ có việc “anh đau” này thôi mà có tới ba bài nhạc khác nhau, của 3 tác giả khác nhau: “Đừng làm anh đau”, “Em khóc làm anh đau” và “Mưa làm anh đau”. Đó, âm nhạc XHCNVN là như thế đó.

    Về phần ca sĩ tŕnh bày, mà người bên đó gọi là “thể hiện”, phải nói một cách công bằng, v́ là nơi đông dân số, gần 90 triệu người, th́ làm sao không có ca sĩ hát hay. Nhưng tiếc thay, có một số đông chỉ biết la, biết hét, hét toáng lên, khiến người nghe không biết họ hát cái ǵ. Và c̣n nữa, họ hay uốn éo ở chữ cuối câu (fioritures), có người c̣n ẹo ở giữa câu, nghe rất khó chịu. Việc điểm fioritures này – tức là láy – người viết nhạc chỉ dùng khi nào thật cần thiết thôi. Nếu tác giả không có để thêm nốt fioritures th́ ca sĩ đừng có tự động láy, tự động uốn éo, tự động ỏng ẹo cho nó lả lướt, như vậy là lả lướt không đúng chỗ, nghe không thể nào chịu được. Người ḿnh có tài hay bắt chước và bắt chước giỏi. Cái uốn éo này xuất xứ từ nhạc Âu Mỹ, nhưng mà với lời ca tiếng ngọai quốc, và cũng tùy thuộc chữ nào, ư nghĩa ra sao, th́ nghe được, chứ cứ uốn éo tự do, uốn éo lung tung, bất kể quân thần th́ không hợp với lời Việt chút nào.

    Một phần việc ca sĩ VN trong nước bây giờ hát khó nghe, lư do cũng tại cách viết lời ca của đa số những nhạc sĩ “lớp ba trường làng”, “trẻ tuổi tài cao” của thời XHCN này: chỗ nốt cao thỉ để chữ dấu huyền hay dấu hỏi, c̣n chỗ nốt thấp th́ để chữ dấu sắc, hay dấu ngă. Viết lời ca như thế th́ chỉ có giết ca sĩ mà thôi, bởi ca sĩ không thể nào truyền đạt cho thính giả hiểu được ḿnh hát cái ǵ. Hát mà người nghe không hiểu ǵ th́ hát làm chi?

    38 năm, một thời gian đủ để những “đỉnh cao trí tuệ” giết chết tất cả, từ chữ nghĩa văn chương cho đến âm nhạc. Riêng về âm nhạc, họ đă vùi dập bao nhiêu công lao của những người đi trước, trải qua bao thế hệ, từ thời kỳ âm nhạc cải cách, đến nhạc mới hay tân nhạc, rồi nhạc vàng (chữ của họ gọi để ám chỉ nhạc miền Nam từ 1954 đến 1975 mà họ đă cố tiêu diệt nhưng không được) và nay là nhạc của thời XHCN, của thời:

    “Dậy đi mua đồ nấu canh chua
    Về cho ba mầy bữa cơm trưa”. :p

    LÊ DINH
    Last edited by ezekiel; 04-10-2013 at 12:11 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •