Page 233 of 471 FirstFirst ... 133183223229230231232233234235236237243283333 ... LastLast
Results 2,321 to 2,330 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #2321
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chiều Mưa Biên Giới - Sắc Hoa Màu Nhớ



  2. #2322
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Xóm nghèo Saigon

    BS Pleiku đă khoe khu phố sang giàu Catinat . Bây giờ Tigon mời các bạn vô xóm nghèo thời ấy :



    Xe nước mía đầu ngơ




    Những rạp cine' nho nhỏ này , khán giả đa số là con nít ( ?)




    Ống kem đánh răng Hynos ông chà dà đen



    Và cả chú tiều mua bán ve chai nữa

  3. #2323
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhân Dân Tự Vệ VNCH











    Nhớ không , các anh chị Nhân Dân Tự Vệ VNCH ?

  4. #2324
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674













  5. #2325
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674







  6. #2326
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saion thuở ấy ; danh tương một thời..!!

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Chiều Mưa Biên Giới - Sắc Hoa Màu Nhớ


    .. cảm ơn T/v Tigon đă đưa hai bài hát một thời khói lửa tang thương.. Như vậy là đă 70 năm qua, giờ đây danh tướng của XHCNVN cũng đă về với ḷng đất quê hương.

    Miền Nam đă hứng chịu 60 năm hậu quả của ác nghiệt của ĐBP.. làm sao quên!. Nghe lại, th́ những h́nh ảnh mông lung, ảo giác như chờn vờn trong mí mắt.. ngày đó bạn tôi và tôi... mùi thuốc súng nồng nặc... tiếng súng vang hơn pháo giao thừa... Để rồi khi tiếng hát ngưng .. chợt hé mở đôi mi... bây giờ.. mọi sự như đă ch́m sâu ; quá khứ .. c̣n ǵ nữa đâu...
    Ngày đó chúng tôi... có được ngày về phép.. hai bóng người đi ngả dọc trên hè phố đầy lá me xanh.. c̣n trong thâm tâm.. cả hai đều mong có ngày .. sống hạnh phúc bên nhau.. t́nh hồng mộng mị !!
    Em có bao giờ c̣n nhớ mùa xuân ! Ngothuymien.
    Thế nhưng cay nghiệt của cuộc chiến tương tàn... anh vào tù cải tạo.. c̣n em vượt biển t́m tự do..
    hay anh vượt biển ra đi.. c̣n em vướng mắc gia đ́nh.. ở lại... rồi nay.. sau bao nhiêu năm xa cách..
    Hy vọng một lần gặp lại.. nhưng liệu có nên không ?? Phải chăng chiến tranh đă cướp đi cuộc sống riêng tư của cá nhân hay đời sống của cả một miền Nam đất Việt.. cúi đầu suy nghĩ...
    Niệm khúc cuối... Ngothuymien
    nmq đưa ra những gịng nhạc này để mong chúng ta có một hướng nh́n, có một tâm niệm, từ đó chúng ta xây dựng lên một hướng chung cho những mảnh đời Tỵ Nạn.. rằng chúng ta c̣n có một quê hương bỏ lại.. c̣n có cả đồng bào của tôi đang sống trong sự áp bức, bóc lột.. /.nmq

  7. #2327
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tổ chức Đoàn ngũ hóa nhân dân

    CHƯƠNG TR̀NH NHÂN DÂN TỰ VỆ





    Đầu năm 1966, chương tŕnh Xây Dựng Nông Thôn ra đờị Mục tiêu tối hâ.u của chương tŕnh này là thành lập các Ấp Đời Mới tại nông thôn miền Nam Việt Nam.

    Công việc tiến hành một Ấp Đời Mới được hướng dẫn chặt chẻ trong 4 Tư tưởng chỉ đạo, 5 Kỹ thuật phát triển, 11 Mục tiêu và 98 Công tác được thực hiện qua 12 giai đoạn, c̣n gọi là 12 bước công tác (mỗi bước công tác được dự trù thực hiện trong 2 tuần).

    Trong 11 Mục tiêu căn bản, có 2 Mục tiêu được xem là quan trọng hàng đầu đó là Mục tiêu 1: Tận diệt cộng sản nằm vùng và Mục tiêu 4: Tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân.

    Không thể công nhận một Ấp Đời Mới nếu không tổ chức được Đoàn ngũ hóa nhân dân tại Ấp sở tại, đó là tiêu chuẩn nghiệm thu tiên quyết của các Hội đồng Xây dựng Nông thôn Tỉnh,Quận khi tiến hành nghiệm thu một Ấp Đời Mớị

    Các công tác của việc tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân cũng thể hiện quan niệm "chiến tranh nhân" dân chống cộng của chương tŕnh Xây dựng Nông thôn.

    Do đó, để khả dĩ thực hiện tốt Mục tiêu tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân quan trọng này trong tiến tŕnh xây dựng Ấp Đời Mớị Các khóa sinh Cán BộXây Dựng Nông Thôn sơ cấp và trung cấp đều phải trăi qua giai đoạn thực tâ.p. Mục tiêu này trong 6 buổi sáng Chúa nhật liên tiếp từ tuần lễ thứ 4 đến tuần lễ thứ 9 với tên gọi làgiai đoạn thực tập "Dân Quân Tự Vê.chống giặc giữ làng" (khóa sinh CB/XDNT thụ huấn 6 ngày trong tuần, sáng chủ nhật là buổi thực tập các bài học then chốt trong trong tuần lễ đó, bởi thế nên nhiều người nói tại Trung Tâm Huấn Luyện Cán Bô.Quốc Gia Vũng tàu không có ngày Chủ nhâ.t
    nhưng có ngày thứ Tám.

    Trong các tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân gồm có việc thành lập các đoàn thể sau đây nằm trong Ấp Đời Mới:
    Đội Thiếu Nhi, Đội Phụ Nữ, Đội Lăo Ông, Đội Lăo Bà và then chốt là Ấp Đội Dân Quân Tự Vệ (Thanh Niên).

    Nhiệm vụ của Đội Thiếu Nhi là thực hiện công tác cảnh giới và báo động kịp thờị Nhiệm vụ của Đội Phụ Nữ là đánh lạc hướng địch, tiếp tế và cứu thương. Nhiệm vụ của các Đội Lăo Ông, Lăo Bà làgây hoang mang trở ngại cho địch, cố vấn che dấu và bảo vệ các thanh niên trong Ấp đội Dân quân tựvệ Các Đội Thiếu Nhi, Phụ Nư, Lăo Ông, Lăo Bà chủ trương bất bạo động, bất hợp tác với địch trong phương châm không nghe, không biết, không thấỵ Âp Đội Dân Quân TựVê là đoàn thể nồng cốt gồm thanh niên, tráng niên và phụ nữ độc thân trong Ấp, nhiệm vụ của Ấp đội là áp dụng chiến thuật phản du kích, gây tiêu hao và hoang mang cho dịch, làm tŕ hoăn và gây trở ngại cho các hoạt động của địch để các lực lượng bán quân sự và quân đội của ta tiêu diệt đi.ch. Chỉ có Ấp đội Dân quân tự vệ được trang bị một số vũ khí thô sơ, bán tự động như Carbine M1, Garant M1 v v...

    Khi đă hoàn thành công việc tổ chức đoàn ngũ hoá nhân dân vàẤp Đời Mới đă dược nghiệm thu và công nhận th́ Đoàn Cán Bộ Xây Dựng Nông Thôn cũng rời khỏi Ấp sở tại chuyển sang công tác một Ấp khác. Công việc điều hành quản lư Ấp cùng tiếp tục nuôi dưỡng, lănh đạo các đoàn thể trong Ấp kể cả Ấp đội Dân quân tự vệ được bàn giao cho Ban Trị Sự Ấp Đời Mới Lâm Thờị

    Đầu năm 1968, sau tổng công kích Tết Mậu Thân của cộng sản và tay saị Chính quyền của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă thành lập Chương tŕnh Nhân Dân Tự Vệ với mục đích thực hiện "chính sách Quốc Pḥng dựa trên căn bản Nhân Dân".

    Chương tŕnh Nhân Dân Tự Vệ có nội dung chỉ đạo, phương thức tổ chức cũng như phương pháp hoạt động, lềlối điều hành đều xuất phát từ căn bản Mục tiêu 4: tổ chức Đoàn ngũ hóa nhân dân của chương tŕnh Xây Dựng Nông Thôn. Nói cách khác,chương tŕnh Nhân Dân Tự Vệ là một sự khai triển rộng răi , nâng cao hiệu quả, phát triển qui mô cũng như nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của Tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân trong giai đoạn khẩn trương của đất nước. Chính một số Cán bộ Nhân Dân Tự Vệ của Quận Tỉnh đă thừa nhận công việc tổ chức và thành lập lực lượng Nhân Dân Tự Vệ tại những Ấp đă được đoàn ngũ hóa (Ấp Đời Mới) được tiến hành nhanh chóng và dễ dàng hơn những Ấp chưa được đoàn ngũ hóa gấp nhiều lâ`n.

    Chương tŕnh NDTV cấp trung ương được điều hành bởi Tổng Nha Nhân Dân Tự Vệ trực thuộc Bộ Nội Vụ Tổ chức Nhân Dân Tự Vệ có hai lực lượng chính là: Nhân Dân Tự Vệ Chiến Đấu (gờm các đoàn viên thanh niên, thanh nữ). Nhân Dân Tự Vệ hỗ trợ (gồm các đội Thiếu nhi tự vệ, Phụ nữ tự vệ, Lăo ông, Lăo bàtựvệ)

    Tổng số đoàn viên Nhân Dân TựVệ chiến đấu và hỗ trợ trên cả nước tính đến đầu năm 1975 là hơn 4 triệu đoàn viên. Từ khi thành lập đến tháng 4 năm 1975, chương trí`nh Nhân Dân Tự Vệ thường xuyên là một trong những chương tŕnh quan trọng đặc biệt của kế hoạch Quốc Gia hàng năm.

    Đáng tiếc, chương trí`nh NDTV mà căn bản là Tổ Chức Đoàn Ngũ Hóa Nhân Dân cùng chính thể VNCH mến yêu không tồn tại sau ngày 30-4-1975 bởi sự phản bội của đồng minh và dă tâm xâm lược của kẻ thù./-


    Trần An Phương Nam
    Gia Đ́nh CB/XDNT Bắc Cali
    tháng giêng 2006


    http://namrom64.blogspot.com/2012/09...u-ve-vnch.html

  8. #2328
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Saigon và những tên đường xưa



    Đường Lê Lợi

    Từ hơn một thế kỷ nay, nước Việt Nam đă chịu rất nhiều thay đổi về chánh trị, hành chánh, văn hóa, xă hội…. luôn cả tên đường của Sài G̣n. Nhiều đường đă thay đổi tên hai, ba lần và vài đường mang tên các vị anh hùng hồi đời nhà Nguyễn đều biến mất. Vài người Việt ở nước ngoài khi trở về nước gặp nhiều khó khăn mới t́m lại được nhà ḿnh đă ở lúc trước. Những bạn sanh ra sau 1975 lại không thể h́nh dung các tên đường thuở trước, nói chi đến lịch sử và tiểu sử của các vị đó. Riêng tôi, nhờ những kỷ niệm in sâu vào óc từ thuở niên thiếu và lại có tánh ṭ ṃ muốn biết thêm lịch sử nên tôi cố gắng nhắc lại đây vài tên đường để công hiến các bạn đọc giả và xin ngọn gió bốn phương cho biết thêm ư kiến để tu bổ về sau.

    Tôi sanh ra tại nhà bảo sanh của Bác Sĩ Lâm Văn Bổn số 205 đường Frère Louis, gần chợ Thái B́nh thuộc Quận 3 thuở đó của Đô Thành Sài G̣n, vào thời Đông Dương sắp vào chiến lửa binh đao, chín tháng trước khi Trân Châu Cảng ch́m trong khói lửa, lúc đó Việt Nam c̣n là một thuộc địa của Pháp Quốc và nhiều đường Sài G̣n mang tên Pháp.

    Tôi lớn lên tại Sài G̣n, tại số 148 đường Colonel Boudonnet dọc theo đường rầy xe lửa, sau nầy đổi tên là Lê Lai tới nay, đường lấy tên của Đại Tá Théodore Boudonnet thuộc Sư Đoàn 2 Bộ Binh Thuộc-Địa và Tư lệnh Sư Đoàn Bộ Binh An Nam, tử trận bên Pháp hồi 1914. Mặt đất đường nầy thấp hơn các đường Frère Louis, Phan Thanh Giản và Frères Guillerault nên mỗi khi mưa lớn là đường bị ngập : “nhờ vậy” mà sau khi tạnh mưa, dọc theo bức tường ngăn đường rầy và đường lộ những con dế từ đất chui ra hang để khỏi bị ngộp, nên tôi đi bắt đến khuya mới về ít lắm là ba bốn con và thường bị mẹ tôi quở trách.



    Nhà thờ Huyện Sĩ, Saigon. 1965


    Sau khi “chạy giặc” hồi 1945 v́ máy bay đồng minh oanh tạc nhà ga và đường rầy xe lửa để chận tiếp tế cho quân Nhựt, gia đ́nh tôi trở về sống tạm trước Nhà thờ “Huyện Sỹ” đường Frères Guillerault và năm sau rồi dọn trở về lại hẻm 176/11 đường Colonel Boudonnet.

    Nhà thờ Huyện Sỹ xây cất năm 1905, ông là người giàu có vùng G̣ Công, tên thật là Lê Phát Đạt và là Ông ngoại của Nam Phương Hoàng Hậu, vợ của Hoàng Đế Bảo Đại.


    Gần nhà thờ Huyện Sỹ có hai đường mang tên Frère nhưng nếu Frère Louis là để tưởng nhớ đến Thầy Louis Gaubert lập ra trường Tabert, đường Frères Guillerault (có chữ “S” sau Frères) là để tưởng nhớ đến hai anh em Roland và Léon Guillerault sinh trưởng tại Sài G̣n và tử trận trong Đệ Nhứt Thế Chiến bên Pháp.

    Trong lúc “tản cư” tôi đi học lớp chót trường làng tại quận Hóc Môn và v́ một sự t́nh cờ mà Ba tôi ghi cho tôi học tiếp miển phí lớp “Douzième” trường Chasseloup-Laubat, thay v́ Petrus Kư như Ba tôi.”Trường Chasseloup” xây cất trong ba năm nơi rạp hát bội của Tả Quân Lê Văn Duyệt, lúc đầu mang tên Collège Indigène de Saigon, nhưng khi khánh thành năm 1877 th́ đổi lại là Collège Chasseloup-Laubat và từ 1928 trở thành Lycée có nghĩa là luyện thi đến lớp Tú Tài, mang tên của Hầu Tước Justin De Chasseloup Laubat, Bộ Trưởng Bộ Hải Quân và Thuộc Địa dưới thời Napoléon III, người quyết tâm chiếm và giữ Nam Kỳ. Hồi 1946 quân đội Pháp mới trở lại Việt Nam nên ít có gia đ́nh và trẻ con Pháp sống tại Sài G̣n nên dư giáo viên mà thiếu học tṛ ! Lớp 12è niên khoá 1946-1947 trai và gái học chung tại Collège Calmette gần đó, sau đó vài năm trường nầy đổi tên là Lycée Marie Curie cho đến ngày nay. Tôi c̣n nhớ lúc ra về tôi chạy nhanh ra cổng, không phải để t́m Ba tôi, thường người ra sở trễ và đi xe đạp từ “Toà Tân Đáo” (Sở Ngoại Kiều) ở đường Georges Guynemer dưới Chợ Cũ lên rước tôi, mà là để tranh thủ thời gian để cạo mủ cao su !

    Thật vậy, giữa trung tâm thành phố Sài G̣n không hiểu ông Tây nào có ư kiến trồng cây cao su theo hai bên đường Jauréguiberry cho có bóng mát ? Bernard Jauréguiberry là một Đề Đốc Pháp đă đánh vào Đà Nẳng và chiếm thành Gia Định, về sau giữ chức Thượng Nghị Sĩ và Bộ Trưởng Bộ Hải Quân, mà tại sao lại đặt tên cho một đường nhỏ bên hông trường Calmette ? Nhưng dù sao đi nữa những cây cao su đó, sau khi lấy đá đập vào vỏ th́ chảy ra mủ trắng rất nhiều. Tôi trét mủ ấy trên cập táp da của tôi rồi khi mủ khô th́ cuốn tṛn quanh một cục sỏi và ngày qua ngày trở thành một trái banh nhỏ.

    Như vậy tôi thuộc vào thành phần “Nam Kỳ chánh cống” và “dân Sài G̣n một trăm phần trăm”, lớp tuổi gần 70 và và sống tại Saigon trong 34 năm. Những bạn lớn hơn tôi vài tuổi và những bạn gốc “Bắc trước năm mươi tư” mới biết tên đường cũ như tôi, các bạn khác ráng mà t́m các tên trong trang sau cùng ! Không phải tôi bị “tây hóa” nên không chịu dùng tên Việt Nam, nhưng các tên đường cũ đả khắc sâu vào trí nhớ tuổi thơ của tôi, hơn nửa lúc trẻ tôi hay t́m ṭi trong tự điển Larousse coi ông nầy là ai mà họ đặt tên đường, sau thế hệ của chúng tôi, ít c̣n ai nhớ đến tên những con đường Sài G̣n năm xưa…

    C̣n tiếp...

    http://namrom64.blogspot.com/2013/10...-xua.html#more

  9. #2329
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Saigon và "Những mùa Thu qua trên cuộc t́nh tôi "


  10. #2330
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ; những tên đường của dĩ văng...

    thời mới di cư vô Nam... Testard, Pellerin..Pasteur, Galieni, St Louis.. Chaseloup Laubat. Mayer, Vasoigne.. Albert Premier..Le Grand De La Liraye... prolongee.. Catinat..Nôrodom..Ch arner.. Bonard và c̣n bao nhiêu nữa !!.... chứ ngày nay.. như Huỳng văn Bánh, Út Hậu hay như Nguyễn văn Tám.. Nguyễn văn Sĩ.. hết dám nói.!!..

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 9 users browsing this thread. (0 members and 9 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •