Page 288 of 471 FirstFirst ... 188238278284285286287288289290291292298338388 ... LastLast
Results 2,871 to 2,880 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #2871
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Saigon, hàng me, tượng đài và métro



    Bùng binh chợ Bến Thành

    Con đường với những hàng cây rợp bóng, những dấu mốc quen thuộc của những nơi chốn đi về: một quán cà phê ta hay ngồi hay những công tŕnh kiến trúc quen thuộc…thường là những ǵ mà người đi xa h́nh dung đến khi nhớ về thành phố của ḿnh.

    Saigon với những thăng trầm lịch sử lại càng ghi dấu ấn trong thơ nhạc, nhiếp ảnh, hội họa…Trong những tấm bưu thiếp gởi cho người phương xa, đó là h́nh ảnh chợ Bến Thành, Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện trung tâm, Nhà hát thành phố…những hàng me cao ngất với những tà áo dài tung bay.

    Thế nên không có ǵ đáng ngạc nhiên khi gần đây, ngỡ ngàng trước việc hàng cây cổ thụ ở ngă tư Lê Lợi – Nguyễn Huệ, đoạn trước Nhà hát thành phố bị chặt bỏ để khởi công nhà ga xe điện ngầm đầu tiên, nhiều người Saigon đă vội vàng đến chụp h́nh kỷ niệm. Người ta lại càng hoang mang hơn trước thông tin tượng danh tướng Trần Nguyên Hăn, và bức tượng bán thân người thiếu nữ Quách Thị Trang sẽ bị di dời đi nơi khác cho công tŕnh này. Trên mạng xă hội cũng như trên báo chí, có rất nhiều bài viết bày tỏ tâm trạng tiếc nuối khi những biểu trưng của thành phố Saigon tiếp tục mai một.

    Nhạc sĩ Tuấn Khanh trong bài viết mang tựa đề “Saigon run rẩy trong tiếng máy cưa” đăng trên blog của ḿnh đă đặt câu hỏi: “V́ sao phải thương nhớ một hàng cây, thương nhớ một h́nh dáng cũ?” Anh viết: “Thành phố hơn 300 năm tuổi…đă đột ngột biến dạng trong mắt nhiều người. Nh́n những chiếc cưa máy gầm rú vật ngă từng cái cây đă đứng đó, lá cây rơi văi như những trang nhật kư của đời người, từng ghi lại bao thăng trầm của thành phố này mà ḷng khó tả”.

    Trả lời RFI Việt ngữ, nhạc sĩ Tuấn Khanh thổ lộ:

    Tất cả những tin tức ngày hôm nay về chuyện những hàng cây sẽ bị hạ xuống, một phần Saigon sẽ thay đổi, không đơn giản là câu chuyện về sự phát triển, mà tôi chứng kiến rất nhiều người Saigon – những người già và những người trẻ - họ đến chia tay một cách im lặng. Những h́nh ảnh đó của Saigon nằm trong niềm tự hào của người Saigon – không phải ở đây, hôm nay – mà rất nhiều người đă ra đi khỏi Việt Nam từ nhiều năm, người ta vẫn nhớ về. Đó là một phần của lịch sử, của kư ức, từ thời Đệ nhất, Đệ nhị Việt Nam Cộng Ḥa cho tới Việt Nam ở một thể chế chính trị khác nhiều năm nay.

    Việc thay đổi một h́nh ảnh, hạ một hàng cây không phải là điều lớn để đánh đổi cho một sự phát triển tốt đẹp hơn; ai cũng biết điều đó. Nhưng mà nhiều người Saigon hiện nay chỉ biết rằng, họ phải đánh đổi những thứ rất thân quen để đi đến một cái mới. Nhưng cái mới đó cho tới giờ phút này, người ta cũng không thấy một bản vẽ, không được mô tả nó sẽ như thế nào. Được thay đổi như một mệnh lệnh đầy độc đoán mà người dân chỉ biết chịu đựng, đó là một tâm trạng hết sức nuối tiếc.

    Nhưng ở thời điểm này, tâm trạng đó đang bị phân hóa. Có nhiều người không gắn bó với thành phố này, nói rằng đó là một tâm trạng không đúng. Cũng có những người Saigon lại đặt vấn đề rằng người ta cũng cần được hỏi, được phát biểu về những việc đang xảy ra với nơi họ cư trú, với thành phố mà họ đă gắn liền với nó trong suốt bao nhiêu năm.

    Trước những ư kiến cho rằng muốn hiện đại hóa th́ phải chấp nhận những mất mát, và thái độ dửng dưng thậm chí chế giễu những ai “hoài cổ” của một số người, nhạc sĩ Tuấn Khanh đặt vấn đề: V́ sao sức khỏe và môi trường sống của “cụ rùa hồ Gươm” ở Hà Nội được quan tâm, mà những biểu tượng của Saigon lại bị thờ ơ?

    Đúng là trong người Việt Nam hiện nay đang có một sự phân hóa như vậy, giữa những người không gắn liền đời sống tinh thần của họ với Saigon, và những người đă sống gắn bó với nó rất nhiều năm, th́ đơn giản như thế này.

    Đă nhiều lần, rất nhiều bài báo và trong suốt nhiều năm người ta bàn tán về một con rùa ở Hồ Gươm. Tại sao hôm nay mắt nó đỏ hơn, tại sao nước Hồ Gươm đục như thế, có thể ảnh hưởng đến rùa. Thậm chí người ta t́m ra tất cả những bài báo cáo khoa học: làm sao thay đổi nước hồ cho tốt hơn, để con rùa có thể sống được lâu hơn. Bởi v́ họ tin rằng đó là linh vật, là niềm tin của một thành phố - thành phố Hà Nội.

    Nhưng để thay đổi một hàng cây như vậy – những di vật, những chứng nhân của lịch sử thành phố, là niềm tin của rất nhiều con người yêu quê hương, yêu thành phố của ḿnh, cũng như là lá phổi của hàng triệu người đang sống trong vùng – lại chẳng được ai hỏi tới.

    Sự so sánh này cho thấy rằng có điều ǵ đó rất bất thường giữa một con rùa với một hàng cây, chứng tỏ chúng ta đang ở một thời điểm mà việc thay đổi là một mệnh lệnh mà không cần quan tâm tới hàng triệu người. V́ sao? Đó là một câu hỏi dành cho mọi người, mà chúng ta phải tự đặt ra.

    Người Saigon nói riêng hay người Việt Nam nói chung sẵn sàng hy sinh rất nhiều thứ, để đi tới những cái mới tốt đẹp hơn. Nhưng cái mới đó, cái tốt đẹp đó cần được nói rơ cho mọi người hiểu giá trị của nó như thế nào.

    Được biết tuyến đường sắt đô thị Bến Thành – Suối Tiên dài 19,7 km, gồm 11 nhà ga trên mặt đất và tại khu vực trung tâm thành phố có 3 nhà ga ngầm là Bến Thành, Nhà hát thành phố và Ba Son, trong đó ga Bến Thành là nhà ga chính.

    Theo kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn, th́ việc chặt cây là khó tránh khỏi khi xây dựng đường ngầm ở trung tâm thành phố để tránh tắc nghẽn giao thông trong giờ cao điểm, và có thể xây thêm băi đậu xe ngầm. Tuy nhiên anh cho rằng, khi trạm xe điện ngầm xây xong th́ nên trồng lại cây xanh.

    Trước hết về việc chặt cây, tôi cũng có xem phương án métro từ Bến Thành cho đến trạm ở Nhà hát, th́ ở dưới là đường métro và ở trên có tuyến đi bộ ngầm từ trạm này qua trạm kia. Tôi cho rằng điều đó rất tốt, v́ trong tương lai khi các tuyến métro được đưa vào sử dụng, và những công tŕnh chung quanh xây cao tầng lên, th́ lượng người đi và đến trạm métro này rất cao. Số lượng có lẽ không thua kém những trạm trung tâm ở Time Square (New York) hay ở Champs Elysée của Paris đâu, v́ mật độ dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh khá cao.

    Và khi thực hiện những đường ngầm đó, trên đường Lê Lợi một số cây chúng ta đành phải chặt đi. Có lẽ nhà thiết kế cũng có ư thức về chuyện giữ cây lại - một số cây không giữ được cũng đáng tiếc, nhưng đường ngầm cũng cần thiết. Nếu không có đường ngầm này, khi người ta đến trạm métro và trở lên mặt đường, họ sẽ đi đến những công tŕnh lân cận th́ sẽ gây tắc nghẽn giao thông nhất là trong giờ cao điểm.

    Những cây cổ thụ hiện nay có rễ đâm khá sâu, vả lại có một số cây cũng đă đến tuổi rồi như một số cây me. Dù là cổ thụ nhưng tới một tuổi nào đó th́ bắt đầu nhánh cây bị găy thường xuyên, cũng nguy hiểm. Thành ra tôi nghĩ việc chặt cây, v́ tầng ngầm dành cho người đi bộ ăn sâu vào hai bên lề đường, th́ có một số điểm – chứ không phải tất cả, phải chặt cây. Nhưng sau khi thi công xong, tôi nghĩ cũng nên trồng lại cây. Những cây này cũng lên khá cao, có lẽ không bằng những cây cũ nhưng cũng tạo được bóng mát và mảng xanh cho tuyến Lê Lợi.

    C̣n riêng tuyến Nguyễn Huệ và đường Hàm Nghi, tôi chưa tham khảo phương án nên không biết họ định làm thế nào. Nhưng tôi nghĩ rằng tuyến đường ngầm ở hai tuyến Lê Lợi và Hàm Nghi cũng rất cần thiết. Không những cho tuyến đi bộ, mà cho cả băi đậu xe nữa, v́ một số lớn công tŕnh ở hai tuyến này không có đủ chỗ để đậu xe.

    Trong tương lai, khu vực được xác định bởi ba trục tuyến Nguyễn Huệ - Hàm Nghi - Lê Lợi sẽ là khu trung tâm cao tầng của phía bờ tây Thành phố Hồ Chí Minh. Thành ra không những kết nối giao thông phía trên, mà giao thông ngầm phía dưới cũng cần phải tốt. Nhưng tuyến Nguyễn Huệ và Hàm Nghi, theo tôi nên cố gắng giữ lại tất cả các cây mà chúng ta hoàn toàn có thể giữ được. Chỉ riêng tuyến métro giữa chợ Bến Thành và khu vực Nhà hát, tôi nghĩ có lẽ những nhà thiết kế đă cố gắng nhưng khó thể giữ được toàn bộ.

    Thưa anh, c̣n các tượng đài ở trước chợ Bến Thành – tượng Trần Nguyên Hăn và tượng Quách Thị Trang – đă trở thành quen thuộc với mọi người từ lâu rồi, di dời tượng như thế này th́ có nên không, theo anh?

    Theo quan điểm chủ quan của tôi th́ tượng Trần Nguyên Hăn, với vị trí này cũng có ư nghĩa tương đối. Tượng Quách Thị Trang tôi cho rằng có thể tạm dời, sau khi xây xong nên trả lại chỗ cũ v́ đó là một vị trí lịch sử. C̣n tượng Trần Nguyên Hăn, tôi nghĩ cũng có hướng mở - hoặc trả lại vị trí cũ, hoặc sau khi tổ chức lại tuyến métro ngầm ở chợ Bến Thành và không gian quy hoạch kiến trúc chung quanh, th́ có lẽ quy mô tượng hơi quá bé nhỏ so với tầm vóc của trung tâm quan trọng này.

    Lúc đó cần có nghiên cứu quy hoạch kiến trúc cảnh quan, để xác định một vị trí công tŕnh vừa cây xanh vừa điêu khắc tương xứng với tầm vóc. Chúng ta có thể xem xét những phương án: có thể giữ lại tượng Trần Nguyên Hăn và bổ sung thêm một số tượng, hoặc dời đi và có một cụm tượng đài kết hợp với cây xanh tương xứng hơn.

    Là một người sinh sống ở Saigon từ nhỏ, nhạc sĩ Tuấn Khanh tuy không phản đối những thay đổi cho phù hợp với một thành phố đông đảo cư dân, với mật độ dân số cao hơn gấp nhiều lần so với trước đây. Nhưng cũng như nhiều người dân Saigon khác, anh muốn nói lên những băn khoăn, khi không mấy người được biết bộ mặt tương lai của thành phố sẽ ra sao. Đặc biệt là trong bối cảnh đă có không ít công tŕnh tầm cỡ quốc gia bị thi công gian dối. Và phải chăng việc gấp rút xây dựng v́ mục đích chính trị là chính ?

    Có một người bạn gởi cho ḿnh một h́nh ảnh rất đẹp về vấn đề này. Anh nhắc lại chuyện một người đàn ông Trung Quốc bán đi một trái thận để lấy tiền mua một cái iPad, để sống cuộc đời hiện đại. Th́ việc thay đổi một thành phố, mà sự đánh đổi ấy quá cập rập, quá đau đớn như vậy cho cái gọi là hiện đại, cũng tương tự như người ta đă đánh mất một phần nào đó ẩn giấu trong cuộc đời ḿnh để đổi lấy cái mới. Mà cái mới đó rất nhiều nỗi lo về sự bất cập của nó.

    Hiện nay ở Saigon có rất nhiều tin tức cho biết, rồi sẽ tới chợ Bến Thành phải thay đổi, thương xá Tax sẽ thay đổi, những con đường, ṿng xoay nước cũng sẽ đổi khác…Mọi thứ của Saigon cũ sẽ không c̣n, cho một tuyến métro.

    Mà đây là tuyến métro thứ hai, tức là hạng mục công tŕnh chưa cần gấp lắm. Đáng lẽ phải xây tuyến métro số 1 trước, nhưng tuyến số 2 lại được làm trước. Tất cả cho một mục tiêu chính trị, là để 30 tháng Tư năm 2015 sắp tới, kỷ niệm 40 năm chiếm miền Nam. Và để dựng tượng đài H C M , lănh tụ đảng Cộng sản Việt Nam ngay tại Saigon, kỷ niệm 120 năm ngày sinh của ông ấy.

    Tất cả những gấp rút ấy, tất cả những chuyện làm mà không cần biết cảm giác của người dân - người ta sẽ nói như thế nào, suy nghĩ ǵ, thương tiếc ra sao, cho một mục đích chính trị, đôi khi cũng làm ḿnh chạnh ḷng. Bởi v́ ḿnh đă sống nơi đó, t́nh cảm ḿnh dành cho thành phố không phải là một động thái chính trị nào cả. Vậy th́ đôi khi người ta cũng phải suy nghĩ đến điều đó. Tại sao phải vội vă như vậy, và thậm chí cái được đánh đổi cũng không biết sẽ như thế nào.

    Tuy rằng về mặt lư thuyết th́ những thay đổi trong quy hoạch đô thị đă được Hội đồng Nhân dân thông qua, nhưng phải chăng đây là những đại diện thực sự của người dân Saigon, và họ đă thực tâm “do dân, v́ dân” hay chưa? Nhạc sĩ Tuấn Khanh thắc mắc, v́ sao công tŕnh này lại không lấy ư kiến rộng răi từ người dân.

    Việc thay đổi một h́nh ảnh của thành phố lúc này, các lư do mạnh mẽ nhất mà báo chí trong nước cũng như những người phát ngôn của nhà nước có thể nói, là đă được biểu quyết qua Hội đồng Nhân dân thành phố.

    Nhưng Tuấn Khanh cũng như rất nhiều người dân trên đất nước này, sống tại thành phố này, phải nói thật rằng ḿnh không biết Hội đồng Nhân dân thành phố gồm những ai, và họ có thực sự là đại diện cho tiếng nói và trái tim của những người dân thành phố Saigon này hay không. Mà mới đây chỉ mấy ngày thôi có những bài báo nhắc đi nhắc lại rằng thái độ làm việc và tư cách của những người trong Hội đồng Nhân dân thành phố - đến chỉ để bấm nút biểu quyết “có” và “không”, rồi chơi gam, vân vân. Rơ ràng là người ta đă không sát sườn với đời sống của người dân thành phố này.

    Bên cạnh đó, có bao nhiêu người dân thành phố đă được hỏi ư kiến để biết, để góp ư cho sự thay đổi? Một nhà ga được xây ở Matxcơva, ở Paris, Luân Đôn…mà lấn chiếm một vị trí, chắc chắn người dân thành phố đó phải được hỏi ư kiến. Họ sẽ phải được tham khảo, họ sẽ bỏ phiếu để chọn những dự án tốt nhất, để giữ lại những điều đă đi cùng nhiều thế hệ lớn lên ở thành phố đó, rồi sẽ đi t́m những cái mới nhất cho sự phát triển của thành phố. Chứ không phải họ chỉ là những người để ngồi ngắm những mệnh lệnh từ trên đưa xuống, và chỉ biết chịu đựng mà thôi.

    Một con rùa già vô danh ở Hồ Gươm được coi là một hiện tượng khoa học, tâm linh… và được bàn tán rất nhiều. Trong khi đó ở Saigon, người ta không nuối tiếc, không có sự thương tiếc cho mọi thay đổi. Ở đây không phải là trân trọng những ǵ phong kiến, chế độ cũ đă dựng lên, nhưng những thứ được dựng lên rồi thực sự chắc chắn, đẹp đẽ trong rất nhiều năm, xứng đáng được gọi là Ḥn ngọc Viễn Đông. Đó là những đại lộ, những h́nh ảnh đẹp đẽ nhất của miền Nam Việt Nam…

    Và đă có rất nhiều ví dụ cho thấy có những công tŕnh được ca ngợi, đổ hàng ngàn tỉ vào đó. Nhưng chỉ vài tháng sau, một năm sau là bị nứt nẻ, lộ ra tham nhũng mục ruỗng. Những con đường đầy xi-măng trộn cốt tre, những chiếc cầu vội vă xây lên rồi sập vài tháng sau khi khai trương…Th́ dĩ nhiên người thành phố này có quyền cảm thấy lo sợ họ đang đánh đổi những điều đẹp nhất, nhưng liệu rồi sẽ có những thay đổi tốt đẹp, hay lại rơi vào những bất cập đă từng chứng kiến liên tục trong nhiều năm ở đất nước này.

    RFI Việt ngữ xin chân thành cảm ơn kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn và nhạc sĩ Tuấn Khanh ở Saigon đă vui ḷng tham gia tạp chí xă hội hôm nay của chúng tôi.

    Nguồn:RFI-Thứ tư 30 Tháng Bẩy 2014

  2. #2872
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    NÔÌ CÁ BỐNG KHO TIÊU

    Ba mươi tuôỉ , chinh chiêń điêu linh , chưa kịp lâý vợ thì trơì sập . Con một . Có một chị gaí đã đi lâý chôǹg .

    Nước mất . Thân đi tù không có ań , không biết ngaỳ về . Mẹ thăm nuôi 6 tháng một lâǹ . Quà nuôi chỉ có nôì cá bôńg kho tiêu và nươć mắt thương con .

    Được 3 năm môĩ lâǹ gặp Mẹ thâý Mẹ già đi toć bạc phơ . Thương Mẹ , hăń bảo Mẹ đừng đi thăm nưã . Nhưng đêń kỳ thăm hăń laị đi ra , đi vaò ,bôì hôì mong được nhìn thâý Mẹ .

    Thế rôì trong 2 năm không thâý Mẹ đêń traị tù , cũng không có một tin nhà gơỉ đêń .

    Đươc̣ tha , về nhà mơí hay khi Mẹ đêń traị thăm con lâǹ cuôí cùng trên đường về gặp cơn mưa lơń , Mẹ bị cam̉ , năm̀ liệt rôì qua đơì .

    Ngaỳ giỗ Mẹ , hăń đi chợ mua cá bôńg về kho tiêu . Hăń bưng cheń cơm và dĩa cá bônǵ kho tiêu để lên bàn thờ cunǵ Mẹ ,xon hăń lâý xuônǵ ăn .

    Trong miêńg cơm cá bôńg kho tiêu , hăń thâý có muì vị của nước mắt .


    http://www.chuvanan70-77.net/cva77

  3. #2873
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ; rồi mai đây.. tôi đưa em về..!!

    ... Saigon biến dạng.. họ nói phải làm !!! và họ cố t́nh xoá vết tích xa xưa.. để bầy trẻ mới lớn lên chỉ biết có "ông Cụ râu dài ".. thần tượng của chế độ ưu việt .. xin hăy khép hàng mi tưởng tượng...

    Giữa một đám đông.. một tên tử tội( già cả.. râu ba cḥm.. được dắt ra đứng.. trước mặt là Hội đồng ba toà quan lớn( toà Đô chính )... bên tay phải là các đoàn thể( nhà hát Tây/ Hạ viện VNCH cũ ).. tay trái là nhân dân tụ tập( chợ Bến Thành ).. để nghe nhân dân tố cáo chửi rủa.. phán xét kết tội..

    Sau khi nhân dân nguyền rủa, và ba toà cán bộ kết án... tử tội phải bị hành quyết ngay.. sau đó tử tội được dắt tới máy chém cũng dựng ngay phía trước mặt ba toà cán bộ lưu manh ( vị trí trước toà Phá Án/ Hoà giải.. ngă năm Nguyễn Huệ/ Huỳnh thúc Kháng chỗ dựng cái đồng hồ Rado )...
    Đấy cái vị trí của bùng binh, bồn nước tṛn trước toà Đô chính sẽ là... vậy đó.!! cái thâm hiểm, cao siêu của đỉnh cao là.. vậy đó !! và bùng binh này sẽ được cái vinh dự làm nơi kết liễu một vụ phản quốc hại dân../.

  4. #2874
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trích thư của một bạn Trưng Vương về sự thay đổi của Saigon

    "...***
    Ừ ḿnh cũng đang tính viết ngay cho bồ để chia xẻ niềm vui với bồ về chuyến đi về nước vào dịp tết vừa qua.

    Chuyến đi đó sẽ có thể trở thành chuyến đi “lịch sử” đấy , và những h́nh ảnh bồ chụp được , phải giữ cẩn thận đấy, v́ sẽ trở thành rất quư sau này .

    Đúng rồi, cái công viên lớn nh́n từ Hotel Continental và dọc cả đường Bonard đă không c̣n như cũ nữa, cả hàng cây cổ thụ trăm tuổi đă bị đốn hết , tất cả sẽ biến đi sau những tấm tôn quây lại thành những “lô cốt”, để đến năm 2019 , theo như dự án, sẽ trở thành nhà ga metro , tàu điện ngầm đầu tiên của Saigon.

    Từ bây giờ nếu các bạn trở về Saigon th́ sẽ thấy nơi đây là một “công trường” xây dựng khổng lồ. Có thể sau này nó sẽ đẹp đẽ hơn, lộng lẫy hơn, nhưng với những “người xưa” th́ “cảnh cũ” chỉ c̣n là những di ảnh !

    Dân Saigon cũng lên tiếng qua báo chí , hỏi rằng : Thế không c̣n chỗ nào khác được chọn để xây nhà ga nữa hay sao , mà lại chọn chỗ đẹp nhất giữa trung tâm Saigon , chỗ hàng cây cổ thụ từ bao đời chứng kiến bao nhiêu kỷ niệm vui buồn của người dân , để xây một cái nhà ga ?

    Hỏi là hỏi vậy thôi, chú có ai trả lời đâu, người dân cũng có được hỏi ư kiến ǵ trước đâu ?

    Chỉ đến một buổi sáng đầu tháng 8 , đùng một cái, thấy ầm ầm những xe thang khổng lồ với những cái cưa máy cũng khổng lồ đốn hạ hết cả hàng cây cổ thụ, hàng cây bao đời đứng im lặng , không biết kêu ai ??

    Người dân đi ngang qua, ngẩn ngơ đứng nh́n, nhiều người lấy điện thoại ra chụp lại được chút h́nh ảnh cũ, xơ xác !

    Đúng rồi, nếu bồ có ư định viết lại những ư tưởng về những chuyến du lịch về th́ nên viết ngay đi, mà nên viết tỉ mỉ nữa, kẻo không rồi lại quên , uổng lắm ! …

    ( Thư thật , xin phép tác giả để đưa lên VL , v́ nó thích hợp với bài hôm nay )

  5. #2875
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Qui Nhơn- Tháng Bảy Âm Lịch Thả Thuyền Giấy Tưởng Niệm

    Người Thân Vượt Biển Mất Tích




    Băi biển Qui Nhơn ngày 25/6/2014 tưởng niệm người thân bỏ ḿnh trên biển cả nhân mùa Tháng Bảy Âm Lịch.

    Một thân hữu ở Cali vừa về thăm nhà ở B́nh Định, t́nh cờ ghé băi biển Qui Nhơn thưởng thức phong cảnh quê hương bỗng thấy một nhóm người vừa lớn vừa trẻ thả trôi theo sóng nước những con thuyền thắt bằng giấy màu trắng. Anh bạn lấy làm lạ cứ tưởng là nhóm người này đang chơi đùa, nhưng sao lại có người lớn trong này. Bèn hỏi và được cho biết rằng họ có những người thân là thuyền nhân năm xưa đă vượt biển nhưng đă mất tích và coi như đă bỏ ḿnh trên đại dương.
    .

    Nhân mùa Tháng Bảy Âm Lịch, Giáp Ngọ 2014, Mùa Vu Lan báo hiếu và cũng là mùa tưởng nhớ đến những người thân đă khuất, nhóm người này thả thuyền giấy trên trên biển để cầu nguyện.

    Anh bạn cảm động và hát cho nhóm người này nghe một bài hát của một nhạc sĩ ở hải ngoại là Xác Em Nay Ở Phương Nào, Trần Chí Phúc phổ thơ Ngọc Khôi có những câu :

    “Chiều ra biển đứng ê chề. T́m trên ngọn sóng có về xác em. Vớt rong rêu ngỡ tóc mềm. Quay về hướng gió tưởng em thở dài. T́m trong bọt trắng thân người. Nghẹn ngào dấu vết c̣n phơi lơa lồ. Xác em nay ở phương nào. Tấp sang đất Thái hay vào Nam Dương. Có khi xác vượt trùng dương. Trôi về Bắc Mỹ trách hờn người yêu. Biển lớn cuốn em đi, biển lớn cuốn em đi, rồi xa rồi xa măi. Biển ơi trả cho ta, biển ơi trả cho ta, xác em yêu, xác em yêu. Chiều ra biển đứng ngậm ngùi. Nhớ em và nhớ cả trời Việt Nam.”

    Bài hát gợi lại nỗi buồn có người thân bỏ ḿnh trên biển cả làm nhóm người này khóc. Người thân hữu ghi lại mấy tấm h́nh làm kỷ niệm ở băi biển Qui Nhơn ngày 25/6/2014 để biết rằng không chỉ có người ở hải ngoại tiếc thương thuyền nhân mất tích mà người ở trong nước vẫn tưởng niệm họ nhân mùa Tháng Bảy Âm Lịch.


    Một người bạn khác là dân Tuy Ḥa kể rằng trong giấc mơ thường thấy nhiều lần h́nh ảnh một người quen giơ hai tay chới với trên biển cả. Hỏi ra mới biết người này đă mất xác trên đại dương khi vượt biển và sau đó người bạn đă nhờ nhà chùa cầu siêu và từ đó về sau trong giấc mơ đă không c̣n thấy h́nh ảnh kia nữa.

    Tháng Bảy Âm Lịch- mùa Vu Lan, mùa tưởng nhớ cha mẹ và cửu huyền thất tổ đă qua đời và cũng là mùa tưởng nhớ tới người những người đă khuất bóng, trong đó có những thuyền nhân bỏ ḿnh trên biển cả.

    Muốn nghe bài hát Xác Em Nay Ở Phương Nào có thể vào www.tranchiphuc.com , bấm vào Nghe Nhac TranchiPhuc và chọn tên bài hát. Hoặc vào youtube : https://www.youtube.com/watch?v=2YhPAVY2iP8


    http://tambl.net/1-nhan-cach-ke-si-m....RnUMrHt8.dpbs

  6. #2876
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Truyện thật Ngăń , đọc để nhớ thật Lâu

    HAI CHỊ EM

    Chị quen Hùng , trung uý phi công . Anh đến nhà chơi , thâý em gaí minh̀ quâń quít Hùng . Chị nhường Hùng cho em . Hai ngươì lam̀ đaḿ cươí , chị gom hết tiền để danh̀ tặng đôi vợ chôǹg mơí.

    Em có thai đưá con gaí đâù lòng được 6 tháng thì trung uý Hùng đi tù cải taọ . Chị thương em đang phải nuôi con nhỏ ,thay em xach́ giỏ đi ra bắc thăm nuôi Hùng . Con được 2 tuôỉ , em đi buôn haǹg chuyêń ,lỡ có thai vơí ai đó . Phá thai . chết . Chị tiếp tục đi thăm ngươì tù , noí dôí Hùng em dâñ con đi vượt biên rôì . Thâý Hùng mưǹg cho tương lai vợ con miǹh , chị tuỉ thân , âm thầm khoć trên chuyến taù lửa từ Hà Nôị về laị Saì Goǹ .

    Hùng đi tù về , biêt́ sự thật . Buồn , dâñ con gaí đi vượt biên . Nghe tin hai cha con chết trên biên̉ , chị lập bàn thờ .

    Lâý tâḿ hiǹh trung uý phi công Hùng đưnǵ bên cạnh chiếc maý bay phản lực F5 Hùng tặng chị hôì mơí quen nhau rọi lơń ra , cho vaò khung đặt lên bàn thờ , chị thắp neń nhang , khóc nghẹn , goị thâm̀ :

    ” Hùng ơi !!!!! ”

    http://www.chuvanan70-77.net/cva77/t...BW.NBgVCf9K.dp

  7. #2877
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ; dấu tích năm xưa....

    .. không biết t/v chủ quản thư mục này đă có gơ lên chút ǵ về lịch sử của Thủ đô miền Nam hay chưa ?.. nhưng đến bây giờ.. c̣n một chút ǵ gọi là "lưu dấu chân xưa..!" của saigon th́ nmq xin mạn phép lần giờ lại cái thời từ vùng đầm lầy nước mặn..trở thành miếng đất mầu mỡ.. để trở thành miền đất dung thân cho dân di cư từ Bắc vào Nam. Chung sức cùng địa phương bồi đắp cho một Saigon to, đẹp xứng với danh xưng Ḥn Ngọc Viễn Đông... nào chúng ta cùng sơ lược truyện xa xưa .......

    Vùng đất phương nam.. kéo dài từ Phan Thiết xuống phía Nam.. bồi đáp thêm từ Tây Nam, hay Chân lạp cũng xuống phía Nam tạo thành mũi nhọn Năm Căn hay c̣n gọi là Cà mâu ngày nay..
    Chúa Nguyễn thua trận bị dồn đuổi xuống phương Nam, vùng nước đầm lầy..ngập mặn, thảo khấu tung hoành.. vô luật pháp..thời điểm 1623-16xx ,để giảm thiểu cướp bóc chúa Nguyễn sai sứ sang Chân lạp( Cao mên) xin cho lập đồn canh và thu thuế ở Prek Nokor/Saigon và Krobei/ Bến Nghé .
    1679.. Chua Nguyễn bị Tây sơn đuổi đánh phải chạy xuống phía Nam cùng một đám Hoa kiều lánh nạn tới vùng Mỹ thu..Biên Hoà.. lánh nạn..
    1698.. chúa Nguyễn sai Nguyễn hữu Cảnh đi kinh lư, khai khẩn miền Nam, lập ra phủ Gia định, huyện lỵ Phước long và Tân B́nh(wikipedia). Sau đó chúa Nguyễn lại bỏ chạy..
    1788.. nhờ Pháp giúp đỡ, chúa Nguyễn tái chiếm được Gia định trấn
    1790.. chúa Nguyễn nhờ Pháp giúp xây thành Bát quái..
    1902,, Nguyễn Ánh lên ngôi. Gia định trấn đổi tên là Gia định thành.
    1859...Pháp chiếm miền Nam. Pháp cho sửa sang và tái thiết, nâng lên tầm đô thị lớn.. như cho xây dinh Toàn quyền ( Norodom).. dinhThống đốc( dinh Gia Long).. cảng Bến Nghé.. toà Đốc lư/nay là trường nhà ḍng Sư huynh La Salle, Đô sảnh.. nhà Bưu điện..và chợ Bến Thành.. chợ B́nh Tây... nghĩa địa Tây
    1874 (15-Mar) Tổng thống Pháp kư sắc lệnh lập ra thành phố Saigon..
    1943.. Saigon trở thành Dô thành Sàigon, thủ đô của miền Nam..
    1949 .. một lần nữa được vinh danh làm thủ đô của quốc gia Việt Nam..
    1975 (30-04) Saigon bị bức tử và mang tên là thành phố Hồ chí Minh

    .. rồi đây vật đổi sao rời, những kẻ xa rời quê hương chỉ c̣n nh́n thấy quê hương trên những tấm b́a hay trang giấy mỏng.. những chứng tích tưởng chừng như vô hạn định, vĩnh viễn tồn tại với thời gian như trên những quốc gia văn minh, dân trí cao.. c̣n xứ ta th́ sao ?? hỏi tức là trả lời cho những ǵ đă được nh́n thấy.

    Trong đầu lăo hủ.. suy tư thương sót cho những kiến trúc vô tội.. mà chợt nghĩ đến những viễn ảnh đang được h́nh thành trên mảnh đất miền Nam.. nó không phải chỉ có cho một miền Nam.. mà c̣n cho cái tương lai của chính cái Thủ đô ngàn năm văn vật; Hà thành xứ Bắc nữa.
    Nghẹn ngào.. xin để qua cơn mê sẽ gơ tiếp....

  8. #2878
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ; một mai qua cơn mê.. !!

    ... Vùi dập trong chiến tranh, trong hận thù.. hai, ba thế hệ đă qua.. con cháu của chúng ta đă được học Lịch sử của quê hương, nhưng lịch sử này do bọn quái thai chủ trương sửa lại theo ư của chúng, để ngày hôm nay, lũ trẻ thơ có cháu đă viết ... bác hồ là cha của cả dân tộc.. cũng c̣n may hơn là nước ta do ba, bốn ông rậm râu sâu mắt béo ục ịt..hay râu ba cḥm đôi mắt lim dim cười t́nh.. để cho bây giờ...

    Giàn khoan đến cắm cọc ở biển Đông.. ta cho tàu cá.. ngư dân ra nghênh cản..chúng vẫn cố t́nh ngủ trên sóng vỗ.. c̣n ta những con thuyền câu ngất ngư như cái lá tre trên mặt chậu nước tắm chiều của đám nhi đồng.. chúng làm ǵ.. rồi chúng bỏ đi.. Nh́n lại th́ chúng đă làm ǵ dưới thềm đại dương nào ai có biết ??

    Đứng trên vị trí địa dư.. từ Hà tĩnh, một khu nhượng địa, dù là Đài loan chăng nữa, nhưng chúng vẫn là cánh tay dài kinh tế, c̣n như Hải Nam tây, căn cứ Hải quân đồ sộ... th́ hăy nh́n cái bờ biển chữ U từ Hà tĩnh ṿng lên phía bắc tiến qua phía đông.. theo cái dẻo xuống phía Nam rồi tới Hải Nam.. nó giống cái ǵ ?? phải chăng nó như cái rọ.. hay cái ao làng có một cửa ra vào.. và khi có cái hàng rào điện tử từ Hà tĩnh thẳng qua Hải Nam.. rào dậu này th́ đến con cá ngừ cũng không chui lọt !!.. c̣n miền Bắc.. cái số phận sẽ ra sao ??
    Tài nguyên th́ đă đào ăn cho nhanh.. nay cũng cạn nhiều.. xưa th́ tiền rừng bạc biển.. c̣n nay th́ vác giá đi xin.. hay đong ăn bữa một.. kiếm chác trong vụ phá bỏ di tích này xây thắng cảnh kia chỉ là cách moi móc vơ vét những đồng bạc cuối cùng của dân đất Bắc.. thủ đô.. ngập.. hết đào rồi lại đắp lại thay .. hết kiểu bơm này sang máy bơm khác .. hết bể chứa đến hầm chứa nước mưa.. để rồi cá bơi thảnh thơi giữa phố phường ngập lụt.. chưa kể đến dự án xây đập nước ngăn gịng lấy điện bán cho dân.. Lợi chưa biết được bao nhiêu ( v́ các quan bỏ túi rồi làm sao dám nói ra ??).. rồi đập vở.. rồi ống nước cũng vỡ.. lại c̣n cái dự án vận hành Sơn la.. cái túi nước khổng lồ với sức mạnh tàn phá không kém bom nguyên tử.. nếu chẳng may thằng X́ dầu nó chơi đểu... mở thêm gịng tăng thêm nước đổ vô thượng nguồn th́ dân ta ở hạ nguồn cũng lo sốt vó lo sắm.. phao.. thuyền.. lo bề pḥng thân... và nhà nước lo xa sự cố tầy trời nên áp dụng câu của cổ nhân..
    quân tử pḥng thân ... bất nhân pḥng bị gậy..!! ở đây..
    nhà nước lo xa là v́ lo giữ giềng mối quốc gia.. phải bảo tồn Đảng v́, Đảng do dân mà ra.. để lănh đao.. để lập ra cầm quyền quản lư, cai trị.. c̣n đóng góp là bổn phận của nhân dân.. v́ thế đó... Đảng đă nghiên cứu bao nhiêu đề án.. bao nhiêu lần hội họp bàn tán.. và đi đến quyết định rằng là ;
    Sự kiện miền Bắc do hậu quả chiến tranh nào Phong/ Thực/ Nguỵ tàn phá suốt mấy chục năm rồi.. Tất cả nay đă ruỗng mục nát hết rồi.. Đảng cần phải đi t́m một chỗ để Đảng có thể yên tâm lèo lái tài t́nh công việc của nước ta.. cho nên tuy không nói ra.. nhưng đồng bào cũng đă biết.. cái nơi mà Đảng có thể vững vàng dẫn dắt nhân dân tiến lên xă hội chủ nghĩa đó là miền Nam.. xa hẳn tầm hoả tiễn của X́ dầu..
    bây giờ th́ ăn cỗ đi trước.. lội nước theo sau...
    đó là lư do Đảng nhất tâm, quyết xây dựng lại thành phố Hồ chí Minh cho thật vĩ đại.. sang đẹp gấp trăm lần xưa..
    C̣n miền Bắc th́ như đă biết.. trong suốt thời kỳ chiến tranh, đồng chí vĩ đại X́ dầu đă giúp hết ḷng từ ngụi đến vật.. từ bộ đội sang giúp đến súng đạn quần áo.. gạo.. tương .. không đếm xuể.. nay có nhường cho các đồng chí vĩ đại cai quản th́ cũng như gọi là có phần quà chiến thắng dâng lên biếu các đồng chí vĩ đại mà thôi.. v́ nhờ có các đồng chí mà chúng ta có thống nhất hai miền Nam Bắc.. sống chung anh em một nhà.. đó là cái giá của thống nhất đất Việt nam.. ./.

  9. #2879
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Miếng Ngọc Bích Của Người Tử Sĩ


    Bác sĩ Nguyễn Vũ Thanh Sơn, chạy vội lên cầu thang, nhảy từng ba bậc một để lên lầu 4. Không dùng thang máy v́ phải đợi quá lâu, bác sĩ Sơn vừa chạy vừa nói vào điện thoại cầm tay, ra lệnh cho y tá chích thuốc giải cơn động kinh ngay cho người bệnh nhân nằm trong pḥng 412. Chàng mở cửa pḥng bước vào, cô y tá người Phi Luật Tân, nhỏ nhắn dễ thương như phần lớn những y tá gốc người Phi làm việc tại bệnh viện của đại học y khoa Irvine này, cười trấn an chàng:

    - Êm rồi! Lúc năy ông ta làm dữ quá!

    Chàng gật đầu tiến đến gần giường người bệnh, lấy hồ sơ đọc. Ông Lê Hoàng Sử, 62 tuổi, ung thư chính gốc tại gan, đă chạy lan sang phổi và năo bộ, bắt đầu lên những cơn động kinh thựng xuyên và nhập viện được 3 ngày nay. Chàng thuộc nhóm bác sĩ chuyên môn về ung thư của đại học UCI,hôm nay là ngày trực của chàng, phải trông coi hơn chục người bệnh của khu ung thư nằm tại lầu 4 này. Sơn nh́n người bệnh. Mắt ông ta nhắm lại, tay chân duỗi ra, đang ở trạng thái của người bị kinh giật vừa chấm dứt.

    Người bệnh trông đầy quen thuộc, như thể chàng đă gặp nhiều lần nhưng không nhớ đích xác. Sơn cố ngẫm nghĩ. Tại sao ông ta trông quen quá vậy? Chàng gặp ở đâu? Lúc nào? Sơn lắc đầu. Không thể nhớ được. Chàng hỏi người y tá về những kết quả thử nghiệm máu mới nhất. Cô y tá ra khỏi pḥng để dùng máy in ra kết quả gửi lên từ pḥng thí nghiệm. Trước khi ra cô ta quay đầu lại hỏi:

    - Bác sĩ cần ǵ khác nữa không?

    Sơn lắc đầu. Chàng nh́n lại người bệnh. Bỗng dưng ông ta mở mắt ra, nh́n dáo dác một lúc rồi dán mắt vào Sơn. Tiếng rú từ người bệnh làm chàng giật nảy người, cô y tá vừa bước ra ngoài chạy vội trở lại đến giường bệnh. Ông Sử nhỏm phắt người lên, hai tay chắp lại, vái chàng lia lịa như tế sao:

    - Ông Thày! Ông Thày! Em, Sử đây ông thày ơi! Ông Thày đừng bắt em tội nghiệp!

    Cô y tá tiến lại, định đè ngựi bệnh xuống và chích thêm một liều thuốc giải động kinh nữa. Nhưng
    Sơn ngăn lại. Chàng biết người bệnh lên cơn mê sảng, ảo giác tưởng chàng là ai khác. Chàng nắm lấy tay người bệnh, nói tiếng Việt:

    - Không sao đâu bác! Tôi là bác sĩ Sơn. Bác thấy trong người ra sao?

    Ông Sử tiếp tục lắp bắp:

    - Ông Thày ơi! Em không dám trái lời ông thày đâu. Em vẫn theo dơi con ông thày mà!

    Sơn nh́n lại người bệnh. Câu nói của ông Sử như khêu gợi trí nhớ Sơn, làm chàng đột nhiên nhận ra người đàn ông trước mặt. Chàng đă gặp người này nhiều lần, từ gần hai mươi năm nay. Ông ta đă có mặt trong tất cả những ngày trọng đại của chàng. Ngày chàng học xong trung học, trong buổi ra trường, Sơn là thủ khoa valedictorian, chàng đứng trên bục để đọc diễn văn, người đàn ông này đă ngồi ngay hàng ghế đầu, nh́n chàng chăm chăm. Sơn thấy lạ, nhưng đoán ông ta là phụ huynh của bạn học cùng lớp.

    Ngày chàng học xong đại học, sau 4 năm tiền y khoa, khi mặc mũ áo chụp h́nh với gia đ́nh, chàng thấy ông ta lẩn quẩn đứng bên, nh́n chàng chăm chú. Nhưng cũng chỉ nghĩ là người nhà của các bạn khác đang chụp h́nh bên cạnh. Ngày chàng được nhận vào đại học y khoa University of California ở Irvine này, gia đ́nh Sơn ăn mừng ở tiệm ăn, chàng cũng thấy ông ta ngồi bàn bên cạnh.

    Buổi lễ mặc áo trắng của năm thứ nhất, white coat ceremony, chàng cũng thấy người này ngồi hàng ghế đầu. Ngày Sơn ra trường với mảnh bằng bác sĩ, cũng có mặt ông ta.

    Bây giờ Sơn đă quả quyết. Người bệnh nhân đang lên cơn mê sảng trước mặt chàng, đă theo dơi chàng từ gần hai mươi năm nay. Nhưng tại sao?

    Và chàng c̣n nhớ lại nhiều điều khác. Sơn được nhiều học bổng của các tổ chức người Việt ở Quận Cam này, pḥng thương mại, hội bảo vệ văn hóa, hội các thương gia... Chàng thấy tên Lê Hoàng Sử khá quen, h́nh như ông ta đă là chủ tịch của nhiều hội của người Việt tại Quận Cam này nhiều năm qua. Có thể nào những học bổng dành cho chàng đó là do chính ông Lê Hoàng Sử này? Rồi nhiều lần chàng đă ngạc nhiên khi thấy tiền học phí đă được ai trả hết, có hỏi văn pḥng tài chánh của trường cũng không biết, chỉ thấy là account của chàng về học phí đă được chuyển tiền bằng điện tử để thanh toán, không biết ai là người gửi.

    Người bệnh chợt im lặng, nằm xuống lại. Một lúc sau, ông ta mở mắt r. Lần này cặp mắt đă tinh anh, nhận biết khung cảnh chung quanh, như một người đă tỉnh táo sau cơn mê sảng. Ông ta nh́n thấy Sơn và cất tiếng:

    - Chào bác sĩ Sơn! Tôi mừng thấy ông làm việc ngày hôm nay. Tôi có nhiều điều cần nói với bác sĩ. Ông Sử đă lấy lại phong thái của một người giàu có, được mọi người kính nể. Sơn bây giờ nhớ lại đă nghe nhiều người nói. Ông Lê Hoàng Sử là một trong những người Việt thành công và giàu nhất tại Quận Cam này, chủ nhân ông của một khu shopping lớn trên đường Bolsa, cũng như có nhiều khu apartments cho thuê ở Garden Grove. Ông Sử thở dài:

    - Tôi biết tôi không c̣n sống được bao lâu nữa. Bác sĩ biết rơ hơn tôi. Tôi đă yêu cầu để đổi ngày trực của bác sĩ sang hôm nay. V́ tôi không biết có c̣n đến được ngày mai nữa hay không!

    Sơn nh́n lại hồ sơ bệnh lư. H́nh CAT scan cho thấy ông Sử đă có ung thư chạy đầy trong phổi, trong xương. Trên năo bộ đă có 4 chấm lớn trong thùy thái dương, không lạ ǵ ông ta bị động kinh và mê sảng nhiều. Nhưng bây giờ chàng thấy ông Sử tỉnh táo và sáng suốt như một người b́nh thường,không chút bệnh tật. Ông Sử tiếp tục:

    - Bác sĩ ngồi xuống đi! Điều tôi cần nói với bác sĩ tôi phải kể hết và sẽ gây ra nhiều bất ngờ. Tôi
    muốn bác sĩ b́nh tĩnh!

    Sơn mỉm cười. Chàng có nhiều người bệnh lạ thường, nhưng không ai như ông này. Vừa dứt cơn động kinh, mê sảng, lại khuyên chàng phải b́nh tĩnh. Sơn kéo ghế ngồi. Ông Sử bắt đầu:

    - Cha của bác sĩ là bác sĩ Phan Kim Trấn, tử trận tại bệnh viện tiểu khu Phước Long ở Việt Nam ngày 6 tháng 1 năm 1975. Tôi là y tá của bác sỉ Trấn.

    Sơn lặng người. Chàng không tin ở tai ḿnh. Ông Sử nói bằng một giọng trịnh trọng, thành khẩn. Như một người tin ḿnh đang ở trong giây phút thiêng liêng nhất, để trút lộ một bí ẩn đă đeo đuổi hàng mấy chục năm qua, đă chờ đợi hơn nửa đời người để được giải thoát khỏi một gánh nặng, canh cánhbên ḿnh. Ông Sử im lặng. Sơn cũng không nói. Nhưng trong đầu óc chàng hàng trăm ngàn ư nghĩ khác nhau vùn vụt hiện đến.

    Những thắc mắc, nghi ngờ từ khi c̣n thơ ấu, những câu hỏi phải dấu kín không dám hở môi để hỏi ai. Tại sao chàng cao lớn như vậy, trong khi mấy em đều thấp nhỏ. Khuôn mặt chàng cũng khác hẳn hai người em trai. Dáng điệu cũng như tính t́nh của chàng cách biệt quá nhiều với những người em khác. Không ai nói ra nhưng Sơn biết. Chàng xin ra ngoài ở riêng rất sớm và gia đ́nh chàng vẫn vui vẻ, ḥa thuận. Nhưng những câu hỏi vẫn nằm đó, chưa bao giờ được trả lời. Cho đến ngày hôm nay. Ông Sử nh́n chàng, như để thăm ḍ phản ứng. Rồi ông nói tiếp:

    - Tôi xin phép để gọi bác sĩ là cháu. V́ lúc nào tôi cũng nghĩ tôi là em của bác sĩ Trấn, đă từ hơn 35 năm nay! Bác sĩ Phan Kim Trấn ra trường về làm việc tại bệnh viện tiểu khu của tỉnh Phước Long đầu năm 1974, lúc đó chú đă là y tá làm việc tại bệnh viện này được hơn một năm. Chú được bác sĩ Trấn nhận làm y tá thân cận. Tiếng Việt hồi đó hay gọi là đệ tử, hay c̣n gọi là "tà lọt", những chữ này chắc cháu không nghe đến, tuy chú biết cháu giỏi tiếng Việt. Cháu chỉ cần biết là bác sĩ Trấn rất thương chú, cũng như chú kính trọng và sẵn sàng xả thân để làm mọi chuyện cho bác sĩ Trấn, không quản ngại bất cứ điều ǵ.

    Chú không biết cháu có t́m hiểu nhiều về Việt Nam hay không, tuy chú vẫn theo dơi cháu và biết hết những sở thích cũng như những học hỏi của cháu. Nhưng cuộc chiến ở Việt Nam đầu năm 1975 khốc liệt vô cùng và tỉnh Phước Long, nơi ba cháu và chú làm việc đă chịu tai họa nặng nề nhất trong các trận đánh của miền Nam lúc đó.

    Ngày cháu sinh ra đời, mẹ cháu đánh điện tín lên báo tin sinh cháu, ba cháu mừng vô cùng. Nhưng ba cháu không thể về thăm được. V́ tỉnh Phước Long lúc đó đă bị bao vây bốn phía, con đường duy nhất để về là bằng máy bay, ngoài ra là kẹt hết.

    Hôm đó cũng là ngày người bạn thân của ba cháu, là phi công chở đồ tiếp tế cho tiểu khu bay chuyến bay chót đến Phước Long. Người bạn ba cháu khuyên ba cháu về cùng với ông ta nhưng ba cháu không chịu. Ba cháu bắt chú đi cùng với người bạn và ba cháu ra phố để làm chuyện này.

    Ông Sử im lặng một lúc. Rồi tháo ṿng dây đeo cổ bằng vàng, có xỏ một miếng ngọc xanh biếc h́nh chiếc lá, chạm trổ cực kỳ tinh vi. Ông Sử ngắm nghía một lúc và thở dài:

    - Ba cháu lúc nào cũng đeo hai miếng ngọc bích này, nói là bùa hộ mệnh. Hai miếng ngọc này giống hệt nhau, ba cháu bắt chú đi theo ra tiệm kim hoàn và mua một dây đeo cổ khác để làm thành hai ṿng dây đeo, mỗi ṿng dây xỏ một miếng ngọc bích này. Ba cháu giữ một ṿng, c̣n ṿng kia đưa cho chú. Ba cháu nói:

    - Sử! Mày về đưa chiếc ṿng này cho vợ tao, để khi nào con tao lớn cho nó đeo. Tao đă nói chỉ huy trưởng kư giấy phép cho mày về Sài G̣n, giấy phép đây. Mày đi theo anh Kha bay về Sài G̣n để lo cho vợ con tao. Chú khóc như mưa. V́ chú biết rằng ở lại Phước Long là chết. Ba cháu v́ nghĩa vụ, không chịu về. Nhưng đă lấy giấy phép cho chú để về cùng với đại úy Kha, bay chuyến chót về Sài G̣n. Để lo cho mẹ cháu và cháu. V́ ba cháu đă linh cảm biết ḿnh không qua được trận đánh này!

    Ông Sử ngậm ngùi, mắt nhắm lại. Như hồi tưởng lại những h́nh ảnh cũ, đă hơn 35 năm, nhưng lúc nào cũng hiển hiện như ngày hôm qua. Ông nh́n Sơn, ngập ngừng:

    - Chắc cháu đang tự hỏi tại sao đến bây giờ chú mới nói chuyện này. Và sao chú giữ ṿng dây đeo cổ này từ đó đến nay?

    Ông cúi đầu xuống, như kẻ ăn trộm bị bắt quả tang. Nhục nhă, tự khinh ḿnh.

    - Chú đeo miếng ngọc bích này vào cổ. Và chú không muốn rời nó ra nữa! Ngay đêm hôm sau khi chú về tới Sài G̣n, Phước Long thất thủ và chú nghe tin ba cháu chết trong đêm đó. Chú nhiều lần đến nhà cháu để giữ lời với ba cháu, nhưng nửa đường chú đều quay về. V́ chú tự nhiên có ư nghĩ, miếng ngọc bích này đă cứu mạng chú, nó mang lại cho chú sự may mắn quá lớn. Rời nó ra là chú sẽ chết.

    Và chú đă phản bội lời hứa với cha cháu. Chú đă giữ miếng ngọc này, đến ngày hôm nay. Chú là kẻ cắp, chú là một kẻ khốn nạn! Nhưng miếng ngọc này đă cho chú những may mắn lạ thường. Từ khi sang Hoa Kỳ đến nay, tuy chú ít học nhưng làm cái ǵ cũng thành công. Chú tạo được tài sản rất lớn ở đây, tất cả là nhờ chú đeo miếng ngọc ba cháu đưa cho chú, để trao lại cho cháu!Chú lúc nào cũng bị cắn rứt về sự phản bội ba cháu. Và chú đă kiếm ra tông tích gia đ́nh cháu từ hơn hai mươi năm nay, để theo dơi cháu, đỡ đần cho cháu. Cháu bây giờ đă thành công, làm bác sĩ như ba cháu, chú cũng đỡ ân hận phần nào. Nhưng bây giờ chú không c̣n sống được bao lâu nữa, vật xưa phải hoàn lại cố chủ, miếng ngọc này là của cháu, chú xin trả lại cho cháu.

    Ông Sử trao chiếc ṿng dây đeo cổ xỏ miếng ngọc bích h́nh chiếc lá cho Sơn. Và ông rút trong túi áo ra một miếng giấy nhỏ. Ông nói:

    - Chú không biết đây là điềm ǵ! Nhưng tuần trước, lúc chú c̣n đi lại được, chú ra ngoài Phước Lộc Thọ và t́nh cờ chú gặp lại đại úy Kha. Ông nói muốn t́m tin tức cháu. Chú không nói ǵ nhưng có ghi số điện thoại của ông để liên lạc sau. Cháu gọi cho ông ta!

    Ông Sử như đă quá mệt, thở dốc một hồi rồi nhắm mắt lại. Sơn nh́n ông ta, cảm xúc tràn đầy trong ḷng. Chàng không biết nói ǵ, hỏi ǵ hơn. Tất cả đến quá đột ngột, chàng cần thời gian để lănh hội và t́m hiểu.

    Sơn đeo chiếc ṿng dây vào cổ. Miếng ngọc bích mát rượi trên ngực chàng, bỗng dưng đem lại cho chàng một cảm giác lạ lùng chưa bao giờ thấy. Như một sự an b́nh, như một sự trở về. Nhưng đồng thời vẫn có một thôi thúc nào đó, đ̣i hỏi sự t́m kiếm. Như nửa phần vẫn thao thức để t́m nửa phần c̣n lại. Sơn không hiểu nữa. Và chàng cố gạt mọi ư nghĩ để trở lại với công việc, với những người bệnh nhân đang chờ chàng để được săn sóc, để được hồi phục. Chàng phải quên chuyện riêng bây giờ để thi hành nghĩa vụ của chàng trước đă. Như bác sĩ Phan Kim Trấn 35 năm về trước. Sơn vẫn chưa thể nghĩ đến h́nh ảnh của người bác sĩ này như cha ḿnh được. Chàng cần thêm thời gian.

    * *
    *

  10. #2880
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sơn bước vào khu Phước Lộc Thọ. Chàng thấy ngay ông Kha ngồi uống bia một ḿnh bên chiếc bàn nhỏ. Qua điện thoại, ông ta đă dặn chàng:

    - Tôi sẽ đội một chiếc mũ nâu, quấn khăn cổ màu nâu, ngồi ở quán ăn nhỏ đầu tiên cạnh đường đi, đối diện với tiệm sách. Đúng một tiếng đồng hồ nữa, tôi sẽ đợi cháu ở đó nhé!

    Ông Kha đă sửng sốt bên kia đầu dây khi Sơn gọi, nói chàng muốn biết thêm về bác sĩ Phan Kim Trấn. Chàng không nói ǵ nhiều hơn. Nhưng chừng như ông Kha đă linh cảm được, và muốn gặp chàng ngay tại khu Phước Lộc Thọ này. Ông Kha đứng lên khi thấy Sơn bước vào. Phản ứng của ông y hệt như ông Sử, khi gọi chàng là ông Thày trong cơn mê sảng. Ông Kha sững sờ, ôm chầm lấy chàng, nghẹn ngào:

    - Trấn! Đúng là mày đây rồi Trấn ơi!

    Ṿng tay ông ôm siết làm Sơn gần ngộp thở. Chàng khẽ nới tay ông ra và giơ tay ra bắt tay ông
    Kha:

    - Cháu là Nguyễn Vũ Thanh Sơn. Bác Kha phải không ạ!

    Ông Kha như đă tỉnh trí. Ông ngắm nghía Sơn một lúc rồi nói:

    - Cháu giống bố cháu như hệt! Không khác một điểm nào cả! Bác không cần phải hỏi ǵ nữa, ai nh́n thấy cháu cũng biết cháu là con của bác sĩ Phan Kim Trấn rồi!

    Ông kéo ghế cho Sơn ngồi:

    - Cháu ngồ xuống đây đi. Đúng là ḷng trời run rủi! Bác về đây ở vùng này đă ba năm, lúc nào cũng ́m tin tức gia đ́nh cháu. Ai ngờ đâu cháu ở ngay đây. Lại là bác sĩ nữa. Như bố cháu ngày xưa. Ông Trời có mắt thật!

    Ông gọi món ăn. Bảo chàng c̣n bao nhiêu chuyện để nói, phải ăn chút ít để nghe ông kể!

    - Bác là bạn thân của ba cháu từ khi c̣n nhỏ, ở cùng chung xóm. Gia đ́nh ba cháu ngày xưa nghèo lắm. Ông nội cháu từ Bắc di cư vào Nam, làm ăn rất khó khăn, rất chật vật. Bà nội cháu mất sớm, chỉ c̣n ḿnh ông nội cháu nuôi ba cháu ăn học. Cháu không thể tưởng tượng công lao cực khổ của ông nội cháu lúc đó. Ông cháu đạp xích lô ban ngày, đến chiều về lại c̣n phải đạp xe ba bánh để đem bán những gạch vụn cho những ai xây cất nhà cửa, tiếng Việt gọi là xà bần, chữ này chắc cháu chưa nghe bao giờ, nhưng không sao. Cháu nói và hiểu tiếng Việt như thế này đă là giỏi lắm rồi.Ba cháu học rất giỏi, nhà nghèo và cực khổ như vậy nhưng vẫn cố gắng để thi đậu vào trường Y Khoa ở Sài G̣n. Bác cùng học lúc nhỏ chung với ba cháu, không hiểu ba cháu lấy thời giờ ở đâu để học. V́ ba cháu sau khi tan trường về vẫn phụ với ông nội cháu để đạp xe ba bánh, thu nhặt từng miếng gạch vụn để đem bán. Nhà cháu có cái ao rau muống nhỏ, cuối tuần ông nội và ba cháu phải cắt rau, bó từng bó rồi mang ra chợ bán để kiếm tiền. Nhà nghèo như vậy, cực khổ đủ đường như vậy, mà ba cháu vẫn cố gắng để học thành tài, để ra bác sĩ là chuyện phi thường. Bác không thể tưởng tượng nổi là ư chí con người mạnh đến chừng đó. Ông nội cháu hănh diện biết bao khi con ḿnh ra được bác sĩ, đó là niềm an ủi duy nhất của ông nội cháu. V́ lúc dó ông nội cháu sức khỏe đă suy kém lắm rồi. Bao nhiêu năm lao lực, làm sao c̣n giữ được mạnh khỏe như trước nữa. V́ thế mà khi ba cháu chết...

    Ông Kha không nói nữa. Những cảm xúc làm ông nghẹn lời. Một lúc sau ông mới nói tiếp:

    - Bác lại nhảy đoạn rồi. Cháu nói đă nghe anh Sử kể về ngày cuối ở Phước Long rồi phải không? Để bác nói thêm vài chi tiết nữa. Khi ba cháu, bác và y tá Sử của ba cháu ra phố, đúng như anh Sử đă kể cho cháu, bác khuyên ba cháu bỏ nhiệm sở để về Sài G̣n. V́ bác là phi công bay tiếp tế chuyến chót lên tỉnh, bác có vào họp các sĩ quan lúc đó, mới biết rơ là t́nh h́nh nguy ngập đến cực độ. Việt Cộng đă bao vây toàn thể tỉnh lỵ, cả hai sư đoàn sửa soạn để tấn công trong nay mai. Trong khi đó bên phía ḿnh, thiếu đạn, thiếu xăng. Phi cơ có sẵn nhưng không đủ xăng để bay oanh tạc. Đạn trọng pháo đă hết sạch, không thể bắn lại được. Binh lính bỏ đơn vị v́ súng đạn không đủ để bắn. Bác biết rơ nên nói với ba cháu. Đây là cơ hội chót để thoát thân. Nhưng ba cháu trả lời là cả bệnh viện bây giờ chỉ c̣n hai bác sĩ, làm việc không xuể. Ngoài thương binh về mỗi lúc mỗi nhiều, c̣n mấy sản phụ đẻ khó các cô mụ đỡ không nổi, cần có ba cháu đỡ đẻ bằng forceps, sắp sinh trong đêm nay. Nếu ba cháu bỏ về sẽ có nhiều người chết v́ không được săn sóc. Nghe bác nói ông nội cháu bây giờ bệnh hoạn lắm, ba cháu gửi bác trụ sinh và mấy chai nước biển để đem về cho ông cụ. Cháu thấy ba cháu khổ sở không? Biết cháu sinh ra đời mà không về được. Biết cha ḿnh ốm đau, mà không thể về để săn sóc. V́ nghĩa vụ phải ở lại, v́ nghĩ đến các thương binh, các bệnh nhân không được chữa trị. Ba cháu ở lại dù biết là đầy hiểm nguy, cái chết đến như không. Cũng như một người bạn bác sĩ khác đồng khóa của ba cháu, đang ở Sài G̣n nhưng hạn đi phép hết đă trở lại Phước Long trong ngày hôm đó để làm việc lại, dù biết là đi vào chốn của tử thần. Ba cháu chết trong đêm Việt Cộng pháo kích tấn công, nhưng không ai biết được mồ chôn của ba cháu nơi đâu. Bác nghe nói lại là sau đó, Việt Cộng cho chôn tập thể, khó t́m ra dấu tích. Ông nội cháu nghe tin Phước Long mất và con ḿnh chết, đă gần như điên cuồng. Ông nội cháu nhất định không tin là ba cháu đă mất, nói là chưa có xác, vẫn c̣n hy vọng sống. Bác thương ông nội cháu và ba cháu lắm v́ ở cùng xóm bao nhiêu năm, nhưng bác cũng không biết làm ǵ hơn. Tôi nghiệp ông nội cháu. Cả đời hy sinh lo cho con ăn học, nghèo khổ đến như vậy, nuôi con ra được bác sĩ, rồi chỉ mấy tháng sau, con đă tử trận v́ cuộc chiến. Ông nội cháu không đầy một năm cũng qua đời v́ quá đau khổ trước cái chết của ba cháu.

    Ngày hôm nay bác gặp được cháu là một điềm kỳ lạ. Hôm trước khi thấy anh y tá Sử của ba cháu, bác nhận ra được v́ anh ta đeo chiếc ṿng dây đeo cổ với miếng ngọc bích này. Cháu bây giờ đeo nó là anh ta đă ăn năn trao lại cho cháu.

    Bác nghĩ mọi sự đều có cơ duyên cả. Việc anh Sử sắp chết trao lại miếng ngọc này cho cháu, việc bác đang đi t́m cháu, rồi gặp được anh Sử và sau cùng gặp được cháu. V́ chỉ cách đây hơn một tuần, bác được tin lớp học y khoa chung với ba cháu đang t́m cách để t́m ra hài cốt của ba cháu ở Phước Long và xây mộ phần cho ba cháu để tưởng niệm và vinh danh người bạn đồng môn duy nhất đă tử trận trong cuộc chiến ở Việt Nam. Phải có sự xui khiến ǵ để lớp học y khoa ra trường năm 1973 với ba cháu có ư định t́m hài cốt của ba cháu và xây mộ phần. Phải có sự trùng hợp nào kỳ diệu để một người bác sĩ trong nhóm đó quen với bác và hỏi thăm về tin tức gia đ́nh của cháu và sau cùng bác t́m được cháu.
    * *
    *
    Sơn tiến về phía căn nhà lợp mái tôn. Chàng được cho biết nơi đây đang chứa những bộ xương khai quật từ tuần trước, trong đó có thể có bộ xương của ba chàng. Sơn đă bay về Việt Nam sau khi gặp ông Kha và về đến Sài G̣n ngày hôm trước. Chàng liên lạc với nhóm bác sĩ đồng môn với ba chàng và được cho biết mồ chôn tập thể tại Phước Long sau trận đánh 35 năm về trước đă được t́m ra.

    Nhóm bác sĩ ra trường năm 1973 đă tổ chức và cử người về cùng với mấy bác sĩ đồng môn c̣n ở lại Việt Nam, ra tận Phước Long để t́m manh mối về mồ chôn. Một người lính cũ trước kia đào mồ chôn tập thể cho những người chết tại bệnh viện tiểu khu đă dẫn họ đến địa điểm này. Sau khi được giấy phép khai quật, 12 bộ xương đă được đưa đến căn nhà lợp mái tôn này để được khảo nghiệm và xác định, chờ đợi thân nhân đến nhận. Nếu không có thân nhân, những bộ xương c̣n lại sẽ được chôn cất riêng rẽ và làm mộ bia cho từng người, duới danh nghĩa chiến sĩ vô danh.

    Các phí tổn đều do nhóm bác sĩ ra trường năm 1973 đảm nhận. Sơn mở cửa bước vào. Các bác sĩ đồng môn với ba chàng đang đứng nh́n từng bộ xương một. Làm sao biết được bộ nào là bác sĩ Phan Kim Trấn của 35 năm về trước? Một bác sĩ vui mừng nói với chàng:

    - Cháu Sơn đến rồi! Chúng ta có thể thử DNA cho từng bộ xương. Bộ nào có DNA phù hợp với cháu Sơn là của Trấn thôi. Nhưng có điều phải thử cả 12 bộ. Sơn bắt tay từng người bác sĩ và cảm ơn họ. Những người bạn đồng môn của ba chàng đă khổ công để t́m cho ra hài cốt của ba chàng, t́m được tung tích của chàng, để xác định chắc chắn đâu là bộ xương của ngườ bạn đồng môn thân thiết đă mấy chục năm về trước. Để cho trọn t́nh trọn nghĩa của những người bạn cùng học chung dưới mái trường năm xựa. Sơn đi qua từng chiếc bàn, mỗi bàn chứa một bộ xương. Chàng dừng lại tại mỗi bàn. Nhưng sự ǵ đă thôi thúc để chàng sau cùng tiến đến bàn cuối cùng, chứa bộ xương của một người lúc sinh tiền phải là cao lớn. Chàng cúi xuống nh́n rất lâu. Và những cảm xúc chợt ùa đến. Chàng nghĩ đến người cha không bao giờ biết mặt, người cha đă không được nh́n thấy con ḿnh, dù chỉ một lần. Chàng nghĩ đến người ông chàng không bao giờ biết đến, điên cuồng v́ cái chết của con.

    Chàng nghĩ đến hai thế hệ trước chàng, đau khổ và thê thảm suốt cả cuộc đời. Đă hy sinh tất cả. Và không được lại điều ǵ. Chỉ bây giờ 35 năm sau mới thấy được thế hệ thứ ba là chàng, đang đứng trước mặt đây. Có phải bộ xương này là của ba chàng? Và Sơn đứng đó, những giọt lệ lan trên má, lúc đầu chậm nhưng càng lúc càng chảy đầm đ́a, tuôn tràn, như không thể ngưng lại được. Những giọt nước mắt nóng rơi xuống từng giọt, từng giọt trên bộ xương.

    Những giọt nước mắt đó, như được hướng dẫn, rơi vào một điểm gồ lên trên xương chẩm của lồng ngực. Và bùn đất tích tụ bao nhiêu năm trên điểm gồ này tan dần để lộ ra một màu xanh kỳ lạ. Ánh nắng lọt từ khe mái tôn chiếu thẳng vào điểm gồ làm màu xanh càng lúc càng bừng lên. Bùn đất bây giờ đă tan hết để lộ rơ ràng miếng ngọc bích màu xanh, nằm ngay trên xương lồng ngực.

    Sơn vội vàng kéo ṿng dây đeo cổ của chàng ra ngoài áo. Ánh nắng chiếu vào miếng ngọc bích trên bộ xương như nhảy múa và phản chiếu lại vào miếng ngọc trên ngực chàng. Sơn đứng sững người. Màu xanh của hai viên ngọc như quyện lấy chàng, như ve vuốt chàng, mềm dịu, âu yếm, chập chờn trên g̣ má chàng, trên sống mũi, trên miệng, trên môi chàng. Như muốn nhận biết đây là người con trai yêu quư, người con chưa bao giờ biết mặt, sau hơn 35 năm đă đến đây, để nhận biết người cha của ḿnh, để biết đâu đă là nguồn sống của ḿnh. Và sau cùng đă đến để giải thoát cho oan hồn của người cha, từ bao lâu nay chỉ chờ đợi giây phút này. Khi những giọt lệ của người con trai dấu yêu đă xóa bỏ những hờn oán, những phẫn nộ không nguôi, những uất ức triền miên và những thành tŕ trói buộc, để được siêu thăng về nơi chốn của vô cùng và của măi măi.

    Nguyễn Đ́nh Phùng

    Nguồn Email
    ***

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 16 users browsing this thread. (0 members and 16 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •