Page 293 of 471 FirstFirst ... 193243283289290291292293294295296297303343393 ... LastLast
Results 2,921 to 2,930 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #2921
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Trước cửa Công Ty Cấp Nước TP, nơi tác giả đặt chân lên TP Sài G̣n 60 năm trước.


    Ngậm ngùi nh́n công viên Lam Sơn trống rỗng

    Rồi tôi cũng phải bước ra. Trở về với thực tại, nhưng vẫn gặp cái vắng lặng của vỉa hè chạy dài theo đại lộ Nguyễn Huệ. Dường như chỉ c̣n có Thanh Sài G̣n ngồi ngất ngư với “người xưa trong ảnh” của một ô quảng cáo vuông vắn phía ngoài thương xá.

    Chúng tôi đi qua khu công viên Lam Sơn, lúc này đă được phá sạch, chỉ c̣n vài cây cổ thụ cao lêu nghêu bên cạnh “công trường” đang làm, dường như hàng cây đứng chờ giờ hành quyết như các “đồng nghiệp” của nó đă bị đốn hạ vài hôm trước. Các bác thợ quần áo xanh, dây đeo chằng chịt đă và đang dọn dẹp cho công trường trống rỗng. Tôi đứng trước Nhà Hát Thành Phố nh́n cảnh “vườn không nhà trống” đó mà ngậm ngùi nhớ tới pho tượng Thủy Quân Lục Chiến sừng sững đứng bảo vệ thành phố ngày nào và nhớ tới những đồng đội TQLC đă ngă xuống hoặc giờ này đă ở khắp phương trời xa.

    Chắc hẳn bạn c̣n nhớ ngay cạnh đó là góc bùng binh Nguyễn Huệ - Lê Lợi c̣n là nơi tổ chức đường hoa vào dịp Tết. Gia đ́nh nào chẳng một lần kéo nhau đi giữa đường hoa với tâm trạng rộn ràng của một ngày hội hoa xuân. Từ năm nay sẽ mất hẳn, chẳng bao giờ thấy bóng dáng mùa xuân ở đây nữa.

    Cuối cùng tôi trở lại nơi mà lần đầu tiên tôi đặt chân lên TP Sài G̣n. Tôi đă nhảy xuống xe GMC ở đây, đúng nơi này, phía sau Nhà Hát Thành Phố, bây giờ là trụ sở của Tổng Công Ty Cấp Nước của TP. Mặt đường nhựa chẳng có ǵ thay đổi, nó cũng nhẵn ṃn như những con đường nhựa khác, nhưng với tôi nó là một dấu son đáng nhớ nhất trong đời. Vậy mà đă đúng 60 năm rồi sao?

    Mai này Sài G̣n sẽ c̣n mất đi nhiều thứ nữa như ṿng xoay trước cửa Chợ Bến Thành, một biểu tượng mà bất cứ ai đă đến Sài G̣n dù chỉ một lần cũng không thể nào quên. Đó là những thứ sẽ mất đi để làm tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên. Ngoài tuyến metro số 1, c̣n xây dựng thêm 6 tuyến metro khác. Chúng ta sẽ mất đi nhiều di tích xưa cũ. Sài G̣n sẽ đổi khác rất nhiều, để lại trong người Sài G̣n dù ở đâu cũng thấy cảm thấy một nỗi bùi ngùi, nhớ tiếc. 60 năm Sài G̣n, hồn ở đâu bây giờ?

    Văn Quang (29 tháng Tám, 2014)

    Nguồn: http://www.viendongdaily.com/60-nam-...-gzDiH7XL.html

  2. #2922
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ; Cải cách ruộng đất..

    nmw và gia đ́nh xin cảm ơn t/v Tigon về sưu tập này . Hai bà BT và GN gọi phôn về Vn ...và mấy ngụi Bạn nói rằng dạo này Internet "phập phù".. nhiều lắm. H́nh như bọn CA mạng đang làm chuyện lập bức từơng ngăn nữa đấy..
    Nhắn các cháu SV... cố gắng lên.. có đổ mồ hôi.. hay đổ máu th́ mới có thành công.. Chúc các cháu hăng say ./. nmq

  3. #2923
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Có vị nào biết tại sao văn Quang đi tù 12 năm , rất ghét CS , mà sao lại không đi diện HO không ? Viết lên đây cho biết với ?

    Giận vợ con ? Giận Mỹ ? Giận cuộc đời đen trắng ? Hay tất cả ?

  4. #2924
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Nghe chính Văn Quang giải thích ...

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Có vị nào biết tại sao văn Quang đi tù 12 năm , rất ghét CS , mà sao lại không đi diện HO không ? Viết lên đây cho biết với ?

    Giận vợ con ? Giận Mỹ ? Giận cuộc đời đen trắng ? Hay tất cả ?



    HàThanh Nguyễn:
    Thưa ông, ngày nào tôi cũng đón đọc báo Người Việt, để được đọc lại tác phẩm Chân Trời Tím. Cám ơn ông đă cho lại chúng tôi những giây phút hạnh phúc, lăng mạn…của thuở xa xưa. Tôi đă vui, buồn theo câu chuyện. Tôi muốn hỏi thăm ông, hiện tại đời sống ông thế nào?

    Nhà Văn Văn Quang trả lời:
    Trước hết xin cảm ơn t́nh cảm của bạn dành cho tôi và Chân Trời Tím. Khi nhật báo Người Việt chọn đăng truyện dài CTT, tôi cứ ngại đó là một truyện dài đă quá xa xưa. Từ năm 1964, nửa thế kỷ rồi, phải không bạn? Vậy mà vẫn c̣n được độc giả đón nhận. Đây là một niềm an ủi lớn cho tôi. Ngaycả khi nhà xuất bản Tiếng Quê Hương tái bản truyện dài này tại Mỹ vào năm 2006, tôi cũng đă ngần ngại. Tuy nhiên theo lời nhà xuất bản:
    “Gửi CHÂN TRỜI TÍM tới tay bạn đọc vào lúc này, bên cạnh sự gợi nhắc kỷ niệm với một số người, c̣n là đáp ứng cần thiết cho yêu cầu lưu giữ những tiếng nói trung thực phản ảnh thực tế của một thời kỳ lịch sử.
    Thêm nữa, trong ḍng sinh hoạt văn học Việt Nam thế kỷ 20, CHÂN TRỜI TÍM đă giành được một vị thế đủ để vượt lên với thời gian.
    Những băn khoăn dằn vặt trong tâm tư người dân Việt Nam, những thăng trầm nghiệt ngă mà người dân Việt Nam từng trải, những ước mơ hiền ḥa mà người dân Việt Nam ấp ủ bao giờ cũng là những thực tế cần luôn luôn hiện rơ trước mắt mọi người để góp phần ánh sáng trên nẻo đường t́m về một hướng sống phù hợp.
    Không thể v́ một lư do nào để che lấp những thứ đó, cho nên những tác phẩm văn học như CHÂN TRỜI TÍM không thể ch́m vào quên lăng.”
    V́ vậy tôi đồng ư tái bản tác phẩm này.
    Về đời sống của tôi hiện nay ở Sài G̣n, từ tháng 6 năm 2009 đến nay, tôi “ngồi chơi xơi nước”. Tuy vậy vẫn ấp ủ trong ḷng một tác phẩm cho đáng một tác phẩm. Riêng cuộc sống vật chất, vẫn “cơm ăn hai bữa, quần áo mặc cả ngày”, không có ǵ khó khăn.
    Xin cảm ơn những t́nh cảm của bạn HTN.

    JohnTrần:

    Thưa ông, tôi tin là ông biết cuộc sống ngoại quốc khá hơn nhiều so với cuộc sống trong nước, không hẳn chỉ khá về vật chất. Nếu không có ǵ trở ngại, ông có thể cho biết tại sao ông chọn ở lại mà không ra đi như nhiều người khác? Và nghe đâu, khi ở lại ông lại chọn sống ở Tây Ninh. V́ sao ông cứ t́m những chốn đoạn trường mà đi vậy, thưa ông?

    Nhà Văn Văn Quang trả lời:

    Bạn nói đúng, tôi biết cuộc sống ở nước ngoài, cụ thể như ở Mỹ, đầy đủ hơn ở VN. Thí dụ, ở Mỹ, bạn thất nghiệp hoặc già yếu sẽ được nhà nước hỗ trợ hàng tháng, c̣n ở VN th́ không có chuyện đó. Sau hơn 12 năm đi “học tập cải tạo”, tôi cũng đă làm thủ tục để đi theo diện H.O.. Không những thế, tôi c̣n được đôn từ H.O. 22 lên H.O. 18. Nói cho rơ hơn là được đi trước những anh em khác chừng 5-7 tháng hay 1 năm ǵ đó. Lư do là tôi có thêm người bảo lănh. Nhưng cũng chính v́ sự bảo lănh này mà nẩy sinh chuyện phức tạp. V́ thế nên khi ra phỏng vấn, tôi quyết định không đi nữa, tôi không muốn phải mang ơn bất kỳ một cá nhân nào. Thà chẳng ai bảo lănh, tôi đi như những anh em khác, hầu hết họ có cần ai bảo lănh đâu. Chuyện này hoàn toàn trong phạm vi chuyện riêng của gia đ́nh. Tôi không muốn nhắc lại chứ không phải muốn t́m lối đoạn trường đâu bạn ơi. Có ai dại thế bao giờ. Phần khác có lẽ lại là do số mệnh chăng?

    Lư do thứ hai tại sao tôi chọn Lộc Ninh để sống trong một thời gian, tôi đă có dịp trả lời phỏng vấn của nhà văn Lê Thị Huệ, chủ biên trang web Gio-O vào năm 2007. Xin tóm tắt câu trả lời của tôi:

    “Tôi vẫn nghĩ: một nhà văn, nhà báo, phải biết “làm mới ḿnh”. Ở thành phố măi, đề tài quen thuộc sẽ cùn dần. Quay đi quay lại “nó vẫn thế”. Về nhà quê, có lẽ là cách tốt nhất để “làm mới” ḿnh. Nơi này từ năm1972, người dân Lộc Ninh đă sống trong vùng được gọi là “giải phóng”, nói thẳng ra là họ sống trong vùng của miền Bắc kiểm soát nhiều hơn, dưới cái tên “Mặt trận Giải Phóng miền Nam”. Bên cạnh đó là chiến trường đẫm máu An Lộc, B́nh Long năm 74- 75 và những vùng nghèo khó, giáp ranh biên giới Campuchia… Tôi có thể t́m hiểu được thực chất đời sống cùng tâm tư của họ. Người dân quê đă mất ǵ, được ǵ, từ năm 1975 đến nay? Đích thực họ nghĩ ǵ, làm ǵ, hy vọng ǵ? Những biến chuyển sâu sắc nhất trong từng gia đ́nh như thế nào? Từ đó so sánh với cuộc sống ở những thành phố, từ đó t́m biết được những mảnh đời khác với những ǵ tôi đă biết. Từ đó cho tôi một cái nh́n sâu hơn, xa hơn, thật hơn, về toàn bộ những ǵ dân tộc ḿnh qua những triều đại mà tôi đă sống.”

    Đó là lư do thứ hai. Sau hơn 4 năm sống ở vùng quê này, tôi đă t́m hiểu, đă học hỏi được rất nhiều điều, hiểu rơ hơn tâm tư t́nh cảm rất thật, nguyện vọng tha thiết của người dân vùng quê có thể gọi theo chữ nghĩa bây giờ ở VN là “vùng sâu, vùng xa”. Những cảnh đổi đời, lên đời và xuống đời, nếu sống ờ thành phố, không trực tiếp sống với họ, không tâm t́nh với họ, không chia ngọt sẻ bùi th́ ít có ai h́nh dung ra được.

    Có lẽ bạn đă nhầm giữa Lộc Ninh và Tây Ninh. Tôi đă sống ở Lộc Ninh thuộc tỉnh B́nh Phước chứ không phải tỉnh Tây Ninh. Nhưng hiện nay tôi đă trở lại sống trong một căn chung cư nhỏ ở TP Sài G̣n.

    (từ: dutule.com)
    Last edited by SilverBullet; 15-09-2014 at 03:41 AM.

  5. #2925
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Cám ơn SilverBullet .

    Cuộc đời ai cũng có những khúc mắc , mà giải quyết là quyết định cả cuộc đời

    Tôi đă tiếc cho một ông anh họ , tù 6 năm , rồi nghe lời bạn bè ( tụi thân cộng , bạn gái ) không đi HO . Sau qua Mỹ thăm Bà con , thấy bạn bè khá hết , ít nhất cũng ở nhà máy lạnh , lái xe hơi bon bon , lại thấy tiếc , nhưng đă quá trễ

    Tôi cũng tiếc cho Đại tá Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông , người nhạc sĩ ít tai tiếng nhất . Nếu ông không ở lại , có thể ông đă cho fan của ông nghe nhiều nhạc phẩm mới giá trị như những sáng tác cũ của ông

    Bây giờ biết tới Văn Quang , tôi lại thấy thương cho một kiếp nghệ sĩ . Có lẽ ông đă " sinh lầm thế kỷ " , hay đă có một quyết định không đúng lắm ?

    Nói chung chung , mấy ông tôi kể trên đều giống nhau ở một điểm :Gàn

  6. #2926
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Nghe nói ...

    Tui trả lời cho bà Tigon những ǵ tôi nghe được ,nhưng nói trước ,đùng có tin 100% nhá
    Ông Văn Quang th́ tôi biết mặt và là bạn cùng khóa ....tù !Ông ta không đẹp trai nhung chắc là có số đào hoa nên nhiều bà lắm !!!Nên có lẽ v́ vậy mà mấy bà bên Mỹ xung đột với nhau nên ông ta chán đời ...bèn ở lại VN với một bà khác nữa cho tiện việc sổ sách ! Nghe theo tin vịt th́ bà bây giờ là ....Dạ Lan .!
    Đấy ai tin hay hiểu sao th́ hiểu !Và xin lỗi ông Văn Quang nếu có t́nh cờ đọc những lời của tôi viết .
    Ai bảo ông có tiếng tăm làm chi ,nên người ta mới để ư ,ṭ ṃ . Do đó mới có tin tức về ông như vậy .Thôi th́ ông cứ xem đó như một nhân vật hư cấu nào đó trong tiểu thuyết vậy nhá; để mà thông cảm với thiên hạ .

  7. #2927
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Ông ta không đẹp trai nhung chắc là có số đào hoa nên nhiều bà lắm !!!Nên có lẽ v́ vậy mà mấy bà bên Mỹ xung đột với nhau nên ông ta chán đời ...bèn ở lại VN với một bà khác nữa cho tiện việc sổ sách ! Nghe theo tin vịt th́ bà bây giờ là ....Dạ Lan .!
    .
    Ba Búa nói th́ phải tin chứ ( sợ bị búa lắm ) .

    Nếu đúng vậy th́ cũng mừng cho Văn Quang , ít ra cũng có người cạo gió lúc cảm hàn . Mà người đó lại là Dạ Lan , đúng là tài tử gian nhân kết nhau rồi

  8. #2928
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    60 năm Sài G̣n trong tôi

    Văn Quang – viết từ Sài G̣n


    Tượng đài Thủy Quân Lục Chiến giữa công viên Sài G̣n trước năm 1975 nay đă không c̣n.

    Văn Quang viết: “Tôi đứng trước Nhà Hát Thành Phố nh́n cảnh “vườn không nhà trống” đó mà ngậm ngùi nhớ tới pho tượng Thủy Quân Lục Chiến sừng sững đứng bảo vệ thành phố ngày nào, và nhớ tới những đồng đội TQLC đă ngă xuống hoặc giờ này đă ở khắp phương trời xa.
    Nhưng với tôi, Sài G̣n vẫn là Sài G̣n từ trong tâm thức ḿnh, từ trong tận cùng tim óc ḿnh. Thế là đủ và tôi lại phải sống cũng như những người Sài G̣n khác, bất chấp gian khổ.’


    Hai tuần nay người Sài G̣n xôn xao về một số công tŕnh xưa cũ sẽ bị phá bỏ lấy đất làm tàu điện ngầm. Rầm rộ nhất là khu thương xá Tax đă bị “bao vây” bởi những hàng rào chắn chạy dài và tất cả các cửa hàng trong thương xá này phải dời đi vào tháng 10 này để làm một siêu thị 40 tầng văn minh hơn.

    Hầu như cả thành phố xôn xao, người ta kéo đến mua hàng giảm giá đông như hội. Và cũng có nhiều người đến để nh́n lại chút kỷ niệm xưa với một công tŕnh kiến trúc được xây dựng từ xa xưa khiến bất cứ ai dù chỉ sống ở thành phố này ít năm cũng cảm thấy tiếc nuối. Lứa tuổi già đă có từng hơn nửa thế kỷ với Sài G̣n bỗng nhận ra cái khu thương xá đó không chỉ gắn liền với thành phố mà c̣n gắn liền với cả gia đ́nh ḿnh.

    Hầu như gia đ́nh nào cũng đă từng đưa nhau vào đây mua sắm vài thứ đồ dùng lặt vặt hoặc chỉ dạo quanh, ăn một ly kem, uống một ly cà phê. Nỗi buồn vẩn vơ thật nhưng lại rất sâu sắc như người ta vừa lấy đi một phần đời ḿnh. Bởi cái mất đi đă từng có những kỷ niệm với người thân quen không bao giờ t́m lại được nữa. Người mất kẻ c̣n, người ra đi, kẻ ở lại đă từng cùng nhau đến đấy.



    Đường Lê Lợi phía Thương Xá TAX chỉ c̣n một lối đi nhỏ.

    Và c̣n một số công tŕnh gắn liền với Sài G̣n chẳng phải chỉ là biểu tượng mà c̣n là da thịt của một thành phố từng được vinh danh là “ḥn ngọc viễn đông” này cũng sắp măi măi biến mất để nhường chỗ cho công tŕnh ga tàu điện ngầm đầu tiên của tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên.

    Dẫu biết vạn vật đổi dời không có ǵ là vĩnh cửu cả nhưng cái ǵ quá thân quen mất đi cũng thấy ḷng trống rỗng. Có khi chỉ một cửa hàng như quán cơm b́nh dân Bà Cả Đọi, tiệm cắt tóc Đàm, nước mía Viễn Đông… mất tích vĩnh viễn, thay vào đó là những ṭa nhà chọc trời, những cửa hàng choáng lộn cũng thấy nó lạnh lùng xa lạ.




    Văn Quang trước Thương Xá Tax ngày 25-8-2014.

    C̣n tiếp...

  9. #2929
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Người c̣n ở trong nước xót xa, người Việt ở nước ngoài tiếc nuối, đó là điểm những người thân quen gặp nhau ở nỗi nhớ nhung tiếc nuối này. Tôi đă đọc khá nhiều bài viết từ nước ngoài và e mail của bạn bè chia sẻ nỗi hoài niệm đó. Như Thế Hải từ Hawaii đă mượn hai câu thơ bất hủ của Bà Huyện Thanh Quan, chia sẻ cùng bè bạn khắp nơi khi nhớ về những cái sắp mất đi của Sài G̣n: “Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo. Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.”

    Với một người c̣n ở lại như tôi, đă hơn nửa thế kỷ gắn bó với ḥn ngọc viễn đông này, hai tuần nay càng thấy ḷng hoài cổ dâng trào.

    Nhớ, nhớ đến từng chi tiết từ cái bước chân đầu tiên đặt lên đất Sài Thành, nhớ từng ngơ ngách, từng nhân vật thuộc về quá khứ ấy cho đến ngày nay.

    Mặc cho Sài G̣n đă có nhiều tang thương dâu biển, từ cái tên thành phố đến những con đường đă thay họ đổi tên, từ con người đến xă hội cho đến cả cái cách sống cũng đă khác xưa nhiều lắm. Chẳng trách khi xă hội đổi thay, người ta chép miệng than:

    “Trời làm một trận lăng nhăng, ông hạ xuống thằng, thằng nhảy lên ông, con đĩ đánh bồng nhảy lên bà lớn” cũng chẳng sai.

    Nhưng với tôi, Sài G̣n vẫn là Sài G̣n từ trong tâm thức ḿnh, từ trong tận cùng tim óc ḿnh. Thế là đủ và tôi lại phải sống cũng như những người Sài G̣n khác, bất chấp gian khổ. Có chăng chỉ là nỗi ngẩn ngơ khi những dấu tích xưa dần mất đi, chẳng bao giờ t́m lại được.

    C̣n tiếp...

  10. #2930
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thanh Saigon với hoài niệm “người xưa” trong ảnh quảng cáo trên vỉa hè bên hông Thương xá Tax.

    Trong nỗi hoài niệm sâu sắc ấy nhiều buổi chiều đứng trong hành lang hẹp chung cư, nh́n lên khung trời cao, hướng về ánh đèn đêm mơ hồ của thành phố, tôi cố tưởng tượng lại đó vẫn là khung trời xưa, tôi nhớ lại những năm tháng dài tôi sống ở Sài G̣n.

    Ở đây không chỉ có cảnh quan mà c̣n có cả những nhân vật là bạn hoặc là người tôi đă từng gặp, từng quen, từng biết đến.

    Người ở đâu bây giờ? Có biết Sài G̣n của chúng ta đang có rất nhiều người đang nhớ đang mong các “bạn ta” không?





    Tạm biệt Thương Xá Tax và hàng đại hạ giá.


    http://www.viendongdaily.com/60-nam-...L.html#Scene_1

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •