Page 296 of 471 FirstFirst ... 196246286292293294295296297298299300306346396 ... LastLast
Results 2,951 to 2,960 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #2951
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Củ Khoai Yên Bái

    (Câu Chuyện Tù Cải Tạo Của Một BS Quân Y)

    Nguyễn Đ́nh Phùng - Phạm Hữu Phước

    Phước nh́n tôi mỉm cười:

    - Cậu đói lắm hay sao mà thúc vợ cậu làm cơm dữ vậy?

    Tôi vừa ra phi trường đón Phước về. Chúng tôi không gặp nhau đă hơn ba mươi mấy năm. Tôi chỉ nghe nói Phước vượt biên nhiều lần nhưng không thoát, bị giam cầm nhiều năm. Cứ mỗi lần được thả ra, Phước lại t́m đường trốn, đến lần thứ bảy hay thứ tám ǵ đó, Phước mới sang được Úc, định cư tại đây và trở lại được hành nghề bác sĩ tại Melbourne. Tôi không tưởng tượng được có ngày nghe lại giọng nói của Phước qua đầu dây điện thoại, hẹn sẽ sang chơi và đến thăm nhà. Tiếng cuời vẫn vui, tiếng nói vẫn sang sảng, như ngày nào chúng tôi cùng ở chung nhà, học thi để lên lớp cuối năm, đă ba mươi mấy năm trước.

    Phước nhấp ngụm nước:

    - Trong khi đợi vợ cậu làm cơm, để tôi kể cho cậu nghe chuyện tôi ở tù sau ngày Phước Long thất thủ.

    - Ừ! Nghe cậu kêu đói, tôi sẽ tả cho cậu biết cái đói thực sự nó ra thế nào.

    Phước có tài kể chuyện. Tôi nhớ đến những ngày xưa cũ, khi ở chung, Phước kể chuyện rất có duyên. Những câu chuyện được xếp đặt thứ tự, mạch lạc đầu đuôi, có mở đầu, dẫn nhập, rồi vào chuyện, chi tiết lớp lang như theo một dàn bài. Tôi nh́n Phước, hít một hơi dài, mắt lim dim như muốn t́m đầy đủ những kỷ niệm, những cảm xúc của năm xưa. Phước như người cẩn thận, ngăn nắp tôi từng biết, không muốn mất đi một kư ức nào đă ghim sâu vào tâm khảm, như người hằng ba mươi mấy năm nay đă chờ đợi để ngày hôm nay gặp lại, kể cho tôi nghe những câu chuyện của đời ḿnh đă trải qua.

    Phước cất tiếng:

    - Cậu biết không? Cuộc đời có những ngă rẽ không thể ngờ được. Ai cũng có định mệnh của ḿnh. Không thể nào tránh khỏi được.

    Nhiều đêm sau này trong tù tôi vẫn nghĩ đến điều đó. Là nếu tôi không nhất định giữ đúng ngày phép hạn định của ḿnh, ở lại Sài G̣n, không trở lại Phước Long, tôi đâu có bị những hoạn nạn kinh khủng đến như vậy. Cậu c̣n nhớ hồi ra trường, cậu đi Tây Ninh c̣n tôi đi bệnh viện Phước Long. Tôi được đi phép một tuần về Sài G̣n trước ngày Việt Cộng đánh Phước Long. Vợ tôi khóc quá mức khi thấy tôi nhất định giữ đúng ngày phép, ra tŕnh diện lại ở Cục Quân Y. Bố vợ tôi cũng ngăn, nói t́nh h́nh nguy kịch quá rồi, ở nhà luôn đi, đừng lên Phước Long nữa.

    Phước thở dài:

    - Cậu biết, tính ḿnh hồi đó c̣n tuổi trẻ, bồng bột, đâu biết tính toán ǵ. Tôi không thích làm điều ǵ sai quấy, hạn phép nghỉ chỉ một tuần, hết hạn là ḿnh ra tŕnh diện, không muốn trốn ở lại.

    Tôi đến Cục Quân Y lúc đó là buổi chiều. Chiếc trực thăng đậu trong băi đáp đang sửa soạn để cất cánh bay chuyến chót, bổ xung người cho bệnh viện tiểu khu Phước Long. Toán sĩ quan trợ y, y tá đă ngồi đầy không c̣n một chỗ trống trên đó. Trung tá y sĩ Liễn đích thân đưa tôi ra và hạ lệnh cho trực thăng khoan cất cánh. Ông chỉ tay vào người sĩ quan trợ y ngồi sát b́a:

    - Em đi xuống để chỗ cho bác sĩ Phước lên.

    Người thiếu úy trợ y khuôn mặt trẻ măng chắc mới ra trường vội vàng đi xuống, không dấu được vẻ mừng rỡ. Tôi sửa soạn để trèo lên trực thăng và ánh mắt chúng tôi chạm nhau. Tôi nh́n được sự sung sướng của người trợ y, như một kẻ sắp bước chân vào địa ngục được trở lại trần thế. Ai cũng biết Phước Long sắp mất trong nay mai và bị gọi để đi lên Phước Long được coi như lănh án tử h́nh. Vận mệnh của chúng tôi đă trao đổi cho nhau trong giây phút đó, trong luồng ánh mắt gặp nhau buổi chiều hôm đó!

    Tôi không hiểu người thiếu úy trợ y được thoát chuyến bay cuối cùng đi lên bệnh viện tiểu khu sau này ra sao? Anh có thoát được những hiểm nghèo khác không trong những ngày sau chót của cuộc chiến? Anh đă chết trong một trận đánh nào khác? Hay anh đă b́nh yên và an lành sống một cuộc đời hiền ḥa ở Hoa Kỳ, ở Úc hay một chỗ nào đó trên khắp quả địa cầu? Nhưng tôi biết, tôi đă lấy chỗ của anh để bước chân vào địa ngục. V́ vận mệnh của tôi đă sắp đặt để sự việc xảy ra như thế, để tôi phải bị đọa đầy trong mấy năm trời đằng đẵng, dài như cả một đời người!

    Phước ngồi thừ một lúc, không nói ǵ. Một lúc sau Phước bật cười:

    - Ừ! Cậu biết không? Tôi lâu lâu vẫn nghĩ có ngày nào ḿnh đi đâu đó, rồi gặp lại anh chàng trợ y ḿnh đă hoán đổi định mệnh ba mươi mấy năm trước. Ḿnh muốn biết anh chàng sau này ra sao? Cuộc đời hắn thế nào? Cũng hay đấy chứ nhỉ?

    Phước lắc lắc đầu mấy cái, như muốn đánh đuổi ư nghĩ đó ra khỏi đầu:

    - Để tôi kể tiếp cho cậu nghe. Cậu c̣n nhớ Trần Kim Phẫn không? Nó ra trường về cùng bệnh viện tiểu khu với tôi. Chắc cậu không biết điều này v́ nó dấu kín với tất cả mọi người. Chỉ tôi ở với nó trên Phước Long mới được biết. Cậu không thể ngờ được là nhà nó nghèo đến thế nào. Ba nó đạp xích lô nuôi nó ăn học. Phẫn vào được trường y khoa, nó học rất giỏi v́ chỉ ở trong nhà thương không bao giờ về nhà. Lư do là nhà nó kinh khủng quá, ở trong nhà thương ăn ở đầy đủ, lại có cơ hội thực hành nhiều, nên nó không về nhà nữa. Tôi đă nghĩ chỉ ḿnh mới gặp nhiều hoạn nạn, nhưng Phẫn, định mệnh của nó c̣n thê thảm hơn nhiều. Cậu c̣n nhớ tuy nó là người bạn tốt, nhưng lại có biệt danh kỳ quái là Phano v́ lúc nào cũng dễ phẫn nộ. Nhưng trong sự giận dữ của Phẫn tôi thấy một niềm đau đớn nào đó. Có lẽ Phẫn đă linh cảm được cái chết sắp đến của ḿnh.

    Chiều hôm đó, chiếc trực thăng vừa đáp xuống bệnh viện tiểu khu, tôi đă thấy Phẫn vội chạy ra. Thấy tôi bước xuống, Phẫn nhào lại nắm lấy vai tôi lắc mạnh:

    -Trời ơi! Mày sao ngu quá vậy Phước! Tao đă mừng tưởng mày được đi phép là thoát rồi. Sao không ở lại luôn lên làm ǵ?

    Phẫn la hét chửi tôi, cơn tức giận không dấu được như bừng bừng bốc lửa. Phẫn đánh mạnh vào tay tôi làm tôi đau điếng. Phẫn như người cuồng điên, sự phẫn nộ tràn ra ào ạt. Nhưng trong ánh mắt giận dữ của Phẫn, tôi thấy được những lo âu, sợ hăi. Những xúc cảm mănh liệt của Phẫn không dấu được sự kinh hoàng của người biết trước được định mệnh của ḿnh, nhưng hầu như c̣n được chút an ủi là người bạn thân đồng khóa đă may mắn được về phép trước khi Việt Cộng tấn công Phước Long, tưởng là thoát khỏi hiểm nghèo. Nay thấy tôi đột nhiên xuất hiện trên chuyến trực thăng chót đưa người lên bệnh viện tiểu khu, đưa đầu vào chỗ chết, bảo sao Phẫn không nổi điên lên được!

    Phước không nói nữa. Một lúc sau, Phước nghẹn ngào, nói ngắn gọn:

    - Đêm đó, Việt Cộng tấn công, Phẫn chết ngay trong đợt pháo kích đầu tiên.

    Phước nh́n tôi, lắc đầu:

    - Tôi định kể cho cậu câu chuyện về đói cơ mà! Vợ cậu chắc làm cơm sắp xong. Những chuyện khác trong trận đánh Phước Long, tôi sẽ lần lượt kể sau cho cậu nghe, nhưng trong đêm Phẫn chết đó, tôi cũng bị thương nặng ở đùi. Và trở thành tù binh, cùng với bao nhiêu người lính khác bị Việt Cộng bắt sau trận đánh. Chúng tôi bị giam, bị bỏ đói, tôi không biết bao nhiêu ngày nữa. Vết thương đùi của tôi làm độc, tôi không c̣n hơi sức, nằm một chỗ, nhức nhối đau đớn đến cùng cực. Đàn ruồi bay vo ve theo tôi hàng mấy ngày rồi v́ mùi thịt thối xông lên nồng nặc. Những người tù binh khác đều dạt ra xa v́ không muốn phải ngửi mùi kinh khủng này. Chính tôi lúc nào cũng buồn nôn muốn ói v́ cái mùi ghê tởm ngày đêm bao phủ lấy ḿnh. Tôi không đi được, phải dùng hai cùi chỏ để lết. Nhưng sau cùng lết cũng không được v́ mấy ngày không ăn đă kiệt lực không c̣n hơi sức. Tôi chỉ c̣n cách nằm yên, nhắm mắt lại, cố gắng để quên cái đau và cơn đói đang hành hạ.

    Bỗng dưng một mùi thơm lạ lùng thoảng vào mũi tôi. Chừng như mùi hôi thối từ vết thương đùi cũng không đánh át được mùi thơm này. Tôi mở mắt ra và thấy một anh lính địa phương quân tù binh đang được người mẹ cho ăn cháo. Bà mẹ nấu ít cháo đem đến cho con ăn. Tôi không hiểu sao bà được Việt Cộng cho phép vào và đến thăm đứa con. Nhưng tôi không muốn t́m hiểu ǵ thêm. V́ cơn đói như được mùi cháo thơm làm bùng dậy mạnh mẽ. Cái đói cồn cào, thôi thúc, c̣n hơn cả cơn đau vết thương đang hành hạ. Tôi không thể nhịn được và như trong cơn mơ, tôi thấy tôi lết lại dần chỗ có mùi thơm kỳ diệu kia.

    Mắt tôi không thể rời ra khỏi tô cháo anh lính đang đưa vào miệng húp. Cơn đói càng lúc càng tăng lên làm tôi run bần bật. Mắt tôi hoa lên, mồ hôi ra ướt đẫm trán nhưng tôi cố gắng để chặn ḿnh không mở miệng ra xin ăn cháo. Cả đời tôi chưa bao giờ bị đói. Và tôi chưa hề một lần mở miệng xin xỏ ai, dù là bất cứ điều ǵ. Tôi nghĩ đến bố mẹ tôi, đến tổ tiên ḍng họ, ngay thẳng chân chính, không hề quỵ luỵ ai, lúc nào cũng giữ lưng cho thẳng, có bao giờ mở miệng van xin dù có chết đi chăng nữa. Và tôi đang nằm đây, mắt không chớp nh́n vào tô cháo, đánh nhau với chính ḿnh, cố gắng bậm môi đến gần bật máu để không mở miệng xin ăn cháo.

    Nhưng cái đói không để yên, sự hành hạ đă quá mức, tôi không thể chịu nổi nữa. Tôi nghe tiếng ḿnh nói, thều thào: "Cho... xin... chút... cháo!" Anh lính địa phương quân tù binh không quay đầu lại, tiếp tục húp cháo. Nhưng bà mẹ quay sang tôi, hung dữ:

    - Cháo này tôi cho con tôi, thừa đâu cho anh!

    Bà bĩu môi, hất tay như muốn xua tôi đi chỗ khác. Tôi thấy quay cuồng, cơn đói, cơn đau vết thương và nỗi nhục nhă uất ức như cùng nhau hợp vào, ùa đến như làn sóng thần phủ chụp. Nước mắt tôi chảy ra dàn dụa. Anh lính lúc đó mới quay đầu lại, chừng như bất nhẫn, nh́n bà mẹ một hồi rồi ngập ngừng đưa tôi tô cháo đang húp dở. Tôi giơ tay cầm tô cháo. Mùi thơm ùa vào mũi và như một phản xạ không kiềm chế được, tôi há miệng để ḍng cháo chảy vào. Nhưng nước mắt tôi càng lúc càng chảy ra nhiều hơn. Cái đau tinh thần đă thay thế cho tất cả những nỗi đau thân thể và cơn đói hành hạ

    . Tôi thấy tôi. Một bác sĩ vừa ra trường, cả đời chỉ lo học hành, đi t́m cái hay, cái đẹp của cuộc đời, muốn giúp người, cứu người. Và chỉ trong mấy tháng vừa qua sau khi ra trường làm việc tại bệnh viện tiểu khu này, tôi đă cứu được nhiều thương bệnh binh và cũng được nhiều người kính phục. Tại sao tôi lại ở đây, khổ sở, đau đớn, điên cuồng v́ đói để bị sỉ nhục, khinh khi chỉ v́ cái đói kinh khủng đă làm tôi phải mở miệng để xin ăn cháo! Ḍng cháo thơm tho, nuôi sống, đă vào miệng rồi nhưng cơn nghẹn ngào và nước mắt tuôn rơi làm tôi không thể nuốt nổi. Cổ họng tôi như thắt lại và dù cơn đói thôi thúc, tôi nhả ra và trao lại tô cháo cho anh lính. Tôi cố gắng dùng tàn hơi để bắt ḿnh lết dần sang một chỗ khác, để không thấy, không nghe tiếng húp cháo nữa, dù mùi cháo thơm tiếp tục bay đến hành hạ như không bao giờ ngơi nghỉ.

    Phước nh́n tôi. Phước hỏi nhưng mắt mơ màng như vẫn c̣n đang sống trong kỷ niệm của ba mươi mấy năm về trước:

    - Cậu nghe đă sợ cái đói thực sự như thế nào chưa? Nhưng khoan! Trước khi vào ăn cơm, để tôi kể nốt cho cậu nghe câu chuyện đói khác. Chuyện này có hậu hơn. Tôi biết cậu thích chuyện ǵ cũng phải có hậu mà phải không? Tôi sẽ kể thêm những chuyện trong trại tù binh ở miền Nam cho cậu nghe sau. Nhưng để tôi nhảy sang chỗ tôi bị chuyển ra Bắc, bị đưa ra trại Yên Báy, chỗ giam cầm bao nhiêu người bên ḿnh bị bắt từ bao nhiêu năm, những biệt kích, phi công bị bắt, đều bị giam ở đây.

    Sau trận Phước Long, tôi cùng nhiều sĩ quan khác bị đưa ra Bắc, đoàn xe của chúng tôi chạy suốt quăng đựng dài, dân chúng miền Bắc như được lệnh, thấy mặt chúng tôi là sỉ vả, nguyền rủa. Tôi có nhiều chuyện lắm cho cuộc hành tŕnh này, tôi sẽ lần lượt kể cho cậu nghe sau. Nhưng để tôi kể chuyện này khi gần đến Yên Báy.

    Lúc đó trời đă về chiều, đoàn xe dừng lại. Những tên bộ đội đi xuống kiếm chỗ đi tiểu hay ăn uống. Chỗ này đă gần đến Yên Báy và đă có ít căn nhà thưa thớt của dân dọc hai bên đường. Một người đàn bà dáng đă già tiến lại hỏi mấy tên bộ đội về đoàn xe. Được nghe giải thích đây là những tù binh từ miền Nam bị bắt đưa ra trại giam Yên Báy, bà ta tiến lại chỗ chúng tôi. Bà hoa chân múa tay bắt đầu chửi:

    - Tiên sư bố chúng mày! Cho chúng mày chết hết đi! Đáng đời chúng mày!

    Bà càng chửi càng hăng hơn. Bộ đội thích thú cười. Chúng tản mát ra kiếm chỗ để lấy đồ ngồi ăn và uống nước. Một lúc không thấy tên bộ đội nào lảng vảng gần đó nữa, bà cụ già tiến lại gần hơn chiếc xe tôi đang nằm trên cáng. Mặt bà dịu lại, vẻ dữ tợn biến đâu mất. Trên khuôn mặt nhăn nheo, sạm nắng và cặp mắt trũng sâu, chỉ c̣n ḷng trắc ẩn. Bà lại gần tôi, nh́n vào vết thương đùi không lành đă mấy tháng nay, lúc nào cũng đầy mủ và bắt đầu có ḍi. Bà nói nho nhỏ:

    - Tội nghiệp con! Làm sao để ra nông nỗi này. Chúng nó khốn nạn quá!

    Rồi bà rút trong ngực áo ra một củ khoai, dúi vào tay tôi:

    - Con ăn đi cho đỡ đói!

    Bà vừa nói vừa láo liên nh́n về phía bọn bộ đội. Thấy một tên đi xăm xăm lại, bà quay người đi ngay. Tôi ngẩn người nh́n theo bà lăo. Dù đang đói lả, cơn đói như cào xé lấy ruột gan, tôi không ăn ngay được. Cho đến khi bóng bà lăo khuất sau hàng dậu thưa của căn nhà bên đường và tên bộ đội trở lại chỗ ngồi cũ, tôi mới ngoạm vào củ khoai c̣n nóng. Miếng khoai ngọt ngào trôi vào trong cổ họng, thơm ngon và ấm áp. Nuớc mắt tôi ứa ra, nhớ lại bát cháo ngày nào ở Phước Long. Miếng cháo cũng thơm ngọt, nhưng dù có sắp chết tôi không thể nào nuốt trôi. C̣n miếng khoai này, đầy ắp t́nh người, đă nuôi sống tôi buổi chiều hôm đó, cũng như giúp tôi trải qua những đọa đày cùng cực của ba năm giam cầm ở trại giam Yên Báy.

    V́ cậu thấy không? Trong chốn địa ngục của trần gian đó, chỉ c̣n hy vọng là điều ngăn cách giữa cái sống và cái chết, giữa lương tri và ác độc, giữa chịu đựng và buông xuôi. Và t́nh người của bà lăo Yên Báy đă giúp cho tôi c̣n chút hy vọng, khi đă tuyệt vọng không cùng, khi chỉ c̣n muốn nhắm mắt để vĩnh viễn ra đi. Củ khoai của bà đă nuôi sống tôi đến tận bây giờ đó cậu ạ


    http://haingoaiphiemdam.net/Cu-Khoai-Yen-Bai-19138

  2. #2952
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Lịch sử và h́nh ảnh Trung tâm Thánh mẫu La Vang

    1. NHÀ THỜ NGÓI CỔ LA VANG (1901 – 1923)
    Tương truyền, Đức Mẹ hiện ra tại La Vang năm 1798. Vào thời gian đó, vua Cảnh Thịnh (Tây Sơn – con thứ Vua Nguyễn Huệ – Quang Trung) ra chiếu chỉ cấm đạo ngày 17 tháng 8 năm 1798, một số các tín hữu ở gần đồi Dinh Cát (nay là thị xă Quảng Trị) phải t́m nơi trốn ẩn tại núi rừng La Vang, và thường tụ tập nhau dưới gốc cây đa cổ thụ, cùng nhau cầu nguyện, an ủi và giúp đỡ nhau.
    Một hôm đang khi cùng nhau lần hạt kính Đức Mẹ, bỗng họ nh́n thấy một người phụ nữ xinh đẹp, mặc áo choàng rộng, tay bồng Chúa Hài Đồng Giêsu, có hai thiên thần cầm đèn chầu hai bên. Mẹ bày tỏ ḷng nhân từ, âu yếm, và an ủi giáo dân. Mẹ dạy hái một loại lá cây có sẵn chung quanh đó, đem nấu nước uống sẽ lành các chứng bệnh. Mẹ lại ban lời hứa: “Mẹ đă nhận lời các con kêu xin. Từ nay về sau, hễ ai chạy đến cầu khẩn Mẹ tại chốn này, Mẹ sẽ nhận lời ban ơn theo ư nguyện”.
    Sự kiện xảy ra trên thảm cỏ gần gốc cây đa cổ thụ nơi giáo dân đang cầu nguyện. Sau đó, Mẹ c̣n hiện ra nhiều lần như vậy để nâng đỡ và an ủi con cái Mẹ trong cơn hoạn nạn.
    Từ đó đến nay sự kiện Đức Mẹ hiện ra tại núi rừng La Vang, qua các thế hệ được loan truyền khắp nơi, và nhiều người chân thành tin tưởng, đến cầu khấn Đức Mẹ. Đức Mẹ La Vang thường được biểu tượng bằng một phụ nữ mặc áo dài Việt Nam bế con cũng mặc trang phục truyền thống Việt Nam.
    Lịch sử nhà thờ La Vang vốn được xây trên nền của một miếu thờ Bà (có thể là Phật Bà Quan Âm hoặc bà chúa Liễu Hạnh) cho người đi rừng, nguyên là một mái nhà tranh dưới gốc cây đa và rào sơ bốn mặt, sau biến cố Mẹ Maria hiện ra năm 1789 được nhường cho giáo dân để xây một nơi tôn kính Mẹ Maria.
    Những nhà thờ trước năm 1900 đều chưa t́m được h́nh ảnh. Khoảng từ năm 1886, Đức Cha Marie Antoine Caspar (Lộc) cho xây lại một ngôi nhà thờ bằng ngói và cho măi đến năm 1901 nhân dịp đại hội La Vang đầu tiên được tổ chức vào ngày 08 tháng 08 th́ mới có Lễ mừng khánh thành nhà thờ.
    Ngôi nhà thờ này tồn tại từ năm 1901-1923, Ngôi đền thánh bên trong theo kiểu cách Annam có cột kèo xuyên trên có sức chứa khoảng 400 người. Mặt tiền có hơi theo kiểu Tây với hai tháp vuông. Thiết kế này giống với một số nhà thờ hiện tại ở Miền Bắc (Bùi Chu, Bắc Ninh…) là nh́n mặt tiền th́ nhà thờ khá rộng (nhờ có thêm 2 tháp vuông) nhưng trong ḷng nhà thờ th́ hẹp hơn nhiều. Bên trong, trên bàn thờ có tượng ảnh Đức Chúa Bà mua bên Tây, một bên có Đức Chúa Giêsu đứng là Notre Dame des Victoires. Dưới bàn thờ có tượng ảnh Đức Bà Môi Khôi, có ông thánh Đôminicô và bà thánh Catarinà chầu.

    Nhà thờ ngói cổ La Vang (1901 -1923)
    Trong ảnh, Ngôi nhà thờ đă xuống cấp nhiều, tháp bên phía trái đă có dấu hiệu bị nứt và nghiêng lún và sau đó tự động đổ xuống vào tháng 5.1925 nhưng không làm ai bị thương. H́nh ảnh của ngôi nhà thờ này hiện đang được lưu trữ tại Hội Thừa Sai Paris.
    2. LINH ĐÀI ĐỨC MẸ
    Linh đài theo kiểu Việt Nam được xây vào khoảng năm 1950 và nằm trước linh đài hiện nay khoảng 15 thước. Linh đài này tồn tại trong khoảng từ năm 1950 – 1960. Có thể thấy bức tượng Đức Mẹ La Vang bên trong linh đài.

    Linh Đài Mẹ La Vang được xây khoảng năm 1950
    3. TƯỢNG ĐỨC MẸ LA VANG
    Trong dịp Đại Hội La Vang lần đầu tiên – khánh thành nhà thờ ngói vào ngày 08.08.1900, Đức cha Caspar Lộc đă cung thỉnh bức thánh tượng Đức Mẹ La Vang theo mẫu tượng Đức Bà Chiến Thắng đặt trong ngôi nhà thờ ngói.
    “Đức Mẹ mặc áo choàng màu thiên thanh, phủ trên áo trắng ngà, đầu đội triều thiên vàng, chân đứng trên đám mây. Đức Mẹ nh́n đàn con, nét mặt dịu hiền, dáng điện uy nghi. Hai tay Mẹ nâng đỡ Chúa Hài Đồng đứng bên tay mặt như muốn đưa ra giới thiệu cùng chúng ta, trao ban cho chúng ta. Chúa Giêsu Hài Đồng thật duyên dáng trong bộ áo màu hồng, đầu đội triền thiên, chân đứng trên quả địa cầu lấp lánh mấy v́ sao. Chúa Hài Đồng một tay níu áo Mẹ, nương tựa vào Mẹ như để làm gương cho ta, một tay giơ ra như để mời gọi ta chay đến cùng Mẹ để tỏ ḷng hiếu thảo mến yêu và lănh nhận muôn ơn lành nhờ lời Mẹ chuyền cầu.

    Bức thánh tượng quư giá này đă bị hủy hoại trong cuộc chiến Mùa Hè Đỏ Lửa 1972,
    nay không c̣n nữa.
    Bức tượng Đức Mẹ La Vang (phục hồi) lại được để trên bệ thờ bên hông tháp cổ. Bức tượng Mẹ theo h́nh dáng này hiện cũng được khá nhiều người đặt trên bàn thờ tại nhà hoặc các Tượng đài Mẹ La Vang ở các nhà thờ, nhà nguyện….
    4. NHÀ THỜ LA VANG GIAI ĐOẠN 1923 – 1961
    Trong dịp Đại Hội La Vang 8 (1923), Đức cha Allys Lư nhận thấy số giáo dân hành hương ngày một đông, ngôi nhà thờ ngói th́ quá chật hẹp, lại đă xuống cấp, có thể sụp đổ bất cứ lúc nào nên đă quyết định xây dựng ngôi đền thánh rộng lớn tại La Vang.
    Ngày lễ Đức Mẹ Lộ Đức 11.02.1924, cha sở Cổ Vưu Morineau Trung phát hiệu lệnh khởi công xây dựng đền thánh La Vang theo đồ án của kiến trúc sư Carpentier, với mức kinh phí dự trù tối thiểu phải hai mươi ngàn đồng bạc.

    Nhà thờ La Vang giai đoạn 1923 -1961
    Ṛng ră bốn năm trời với biết bao công sức tiền của đổ ra, công tŕnh Đền Thánh La Vang vĩ đại đă hoàn thành, một Ngôi thánh đường với hai tầng mái và hai cánh thánh giá cổ điển, cùng với cây tháp vuông hai tầng cao ngất nổi bật lên giữa cảnh đồi cát chung quanh và núi rừng xa xa.
    Vào lúc 08 giờ sáng ngày 20.08.1928, nhân dịp Đại Hội La Vang 9, Đức cha Allys Lư đă long trọng cử hành nghi thức làm phép nhà thờ mới.
    Nhà thờ La Vang vào thời kỳ mới được xây dựng xong:


    H́nh ảnh Vương cung thánh đường La Vang chụp năm 1931, giáo dân với trang phục đặc trưng và nón lá. Các công tŕnh kiên cố khác xung quanh Thánh đường vẫn chưa có nhiều. Trong h́nh, Nhà thờ cũng đă có dấu hiệu xuống cấp do thời tiết khắc nghiệt của miền trung. Gần khu vực Linh đài hiện tại vẫn là ngôi nhà tranh.

    (C̣n Tiếp)

  3. #2953
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Lịch sử và h́nh ảnh Trung tâm Thánh mẫu La Vang
    (Tiếp Theo)

    5.GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT TRUNG TÂM THÁNH MẪU TOÀN QUỐC LA VANG (1961 – 1963)
    Ngày 13.04.1961, Hội Đồng Giám Mục Miền Nam Việt Nam đă quyết định La Vang là Trung Tâm Thánh Mẫu Toàn Quốc và chọn đền thánh La Vang làm đền thờ dâng trái tim vẹn sạch Đức Mẹ. Đồng thời chấp thuận một chương tŕnh kiến thiết Trung Tâm Thánh Mẫu La Vang.

    Giai đoạn thiết kế trung tâm Thánh Mẫu toàn quốc La Vang (1961 -1963)
    Sáng 22.08.1961, ngày xức dầu đền thánh, cũng là ngày cuối cùng trong 6 ngày Đại Hội La Vang 15, trước hàng giáo sĩ và 300.000 giáo dân, Đức ông De Nitris, thư kư Ṭa Khâm Mạng, đại diện Ṭa thánh tuyên đọc nguyên văn bằng La ngữ sắc chỉ MAGNO NOS SOLATIO của Đức Thánh cha Gioan XXIII nâng Đền Thờ La Vang lên bậc VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG.
    Những h́nh ảnh ngày đại lễ Đại Hội La Vang lần 15 ngày 22.08.1961:








    Trong đền thánh La Vang đặt bốn bàn thờ cẩm thạch lấy từ núi Ngũ Hành Sơn. Một bàn thờ chính dâng kính Đức Mẹ và ba bàn thờ phụ dâng kính các thánh tử đạo ba miền Bắc, Trung, Nam. Trên bàn thờ có h́nh Đức Mẹ La Vang và phù điêu thánh tử đạo Việt Nam. Lúc đó (1961) khi làm lễ, vị Chủ tế vẫn hướng về phía bàn thờ (trừ lúc giảng) chứ chưa quay mặt về phía giáo dân như bây giờ.
    6. LINH ĐÀI BA CÂY ĐA NHÂN TẠO (1961 – NAY)
    Dựa theo lời truyền tụng “Đức Mẹ hiện ra trên đám cỏ, dưới gốc cây đa”, ban kiến thiết Trung Tâm Thánh Mẫu La Vang, đứng đầu là Đức TGM Phêrô Máctinô Ngô Đ́nh Thục đă chấp thuận đồ án linh đài ba cây đa nhân tạo của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Đó là công tŕnh mới lạ, tân kỳ, tái tạo quang cảnh nơi Đức Mẹ hiện ra với ba cây đa bằng bê tông cất thép cao từ 16,50 đến 21,00 mét, vươn ḿnh trên một đồi đá h́nh đa giác, với những bậc thềm to nhỏ, rộng hẹp, cao thấp khác nhau. Chính giữa là bàn thờ bằng đá cẩm thạch Ngũ Hánh Sơn. Thánh tượng Đức Mẹ La Vang, mẫu tượng Đức Bà Xuống ơn ngự trên cao, chính điện, trên một khối đá cẩm thạch vuông vắn khác.
    Toàn cảnh linh đài Đức Mẹ và Gốc đa chụp năm 1967.


    Đây là bức thánh tượng thứ ba được tôn kính tại La Vang, mẫu tượng mới với chủ đề hoàn toàn khác với hai mẫu tượng cũ Đức Bà Chiến Thắng. Linh đài ba cây đa nhân tạo được khởi công ngày 20.06.1963, vừa xong phần bê tông cốt thép, chưa có phần trang trí mỹ thuật bên ngoài th́ bị đ́nh đốn do biến cố ngày 01.11.1963 xảy ra. Hơn 40 năm qua, linh đài vẫn tồn tại nguyên trạng ban đầu.

    (C̣n Tiếp)

  4. #2954
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Lịch sử và h́nh ảnh Trung tâm Thánh mẫu La Vang
    (Tiếp Theo)

    7. NHỮNG CÔNG TR̀NH CỦA TRUNG TÂM LA VANG TRƯỚC NĂM 1972
    Công trường Mân côi Là khuôn viên trước đền thờ, đă hoàn thành với diện tích 30 x 480 mét, rải đá, tráng nhựa. Hai bên là 15 pho tượng bằng đá cẩm thạch được chạm khắc công phu theo nghệ thuật hiện thực – loại h́nh nghệ thuật tượng thánh thường thấy – diễn tả Mười Lăm Mầu Nhiệm Mân Côi.
    Trong h́nh trên, Hồ Tịnh Tâm dự tính nằm ở hai bên h́nh, là khoảng ruộng trước đền thờ rộng 6 ha, đă đào xong với 30.000 ngày công do giáo dân Huế tự nguyện. Theo thiết kế, hồ được tạo h́nh theo kiểu hồ Tịnh Tâm thành nội Huế, giữa mỗi hồ có một cù lao nhỏ, bên hồ này xây đài kỷ niệm các đấng Chân Phước tử đạo Việt Nam, bên hồ kia xây đài kỷ niệm các đấng bổn mạng xứ truyền giáo. Nội dung phần này chưa thực hiện.
    Phía sau Thánh đường có những công tŕnh như Nhà Tĩnh Tâm, khởi Công ngày 24.04.1962. Hoàn thành và đưa vào sử dụng tháng 10.1963. Đó là ngôi nhà lầu bê tông tường gạch một tầng, h́nh chữ U, ngang 10 mét, rộng 36 mét, cộng với hai cánh, mỗi cánh 12 mét. Được thiết kế gồm nhiều pḥng ngủ, hội trường, pḥng đọc sách, pḥng giải trí, nhà xe, nhà bếp, và nhà ăn 500 khẩu phần một lúc. Chúng ta có thể nh́n thấy công tŕnh này trong h́nh dưới đây:
    Trong h́nh trên, Ba Vị Giám mục đứng ở đây lúc đó chắc cũng không nghĩ là ngôi Thánh đường trước mặt sẽ bị bom đạn phá tan tành và trong tương lai sẽ có một ngôi thanh đường nguy nga khác được xây nên trên ngay chỗ các Ngài đang đứng. Ngôi nhà hành hương bề thế 2 tầng bên cạnh nhà thờ cũng bị tàn phá không c̣n dấu tích ǵ. Ba cây đa và tượng đài Đức mẹ nằm khuất trong lùm cây bên phía phải h́nh. Các công tŕnh khác như Nhà Hành Hương, Công Trường Thánh Tâm (với tượng đài Kitô Vua đứng trên quả cầu h́nh bán nguyệt. Một bàn thờ bằng đá cẩm thạch lộ thiên dưới chân tượng. Một hồ nước trong xanh phía trước và một hoa viên tươi tốt bao quanh), Hồ GIÊNÊZARÉT (với hai cầu vồng bắc qua hồ, mỗi cầu rộng 6 mét dài 30 mét, nối liền lộ tŕnh Đền Thánh – Đồi Calvariô – Đền Thánh. Đây là lộ tŕnh chính dành cho các cuộc kiệu lớn) và hệ thống đường sá, điện nước, mương cống, nhà vệ sinh…. Riêng chỉ với những công tŕnh kiến thiết trên đây thôi cũng đă khiến La Vang “phảng phất như một lâu đài thiên quốc…, một kinh thành ánh sáng…, một mảnh thiên đàng rớt xuống miền rừng núi hoang vu.
    H́nh ảnh các đoàn lễ sinh và giáo dân hướng về phía lễ đài. 40 năm sau, sau nhiều thăng trầm, cũng tại chính vị trí này đă diễn ra nhiều buổi Lễ trọng đại của Giáo hội Việt Nam trong đó có buổi lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng một Vương cung thánh đường mới. Ngôi thánh đường trong h́nh giờ chỉ c̣n di tích tháp chuông.
    8. LA VANG – NHỮNG NĂM THÁNG YÊN B̀NH (~1970)
    Mặc dù chiến tranh đă lan rộng ra toàn miền trung từ những năm 1967 nhưng miền La Vang vẫn tương đối yên b́nh và hầu như chưa bị ảnh hưởng ǵ!

    Đường vào La Vang 1967
    Những h́nh ảnh Trung tâm La Vang chụp vào thập niên 60 khi chiến tranh chưa lan tới, một khung cảnh yên b́nh và thanh thản:


    (C̣n Tiếp)

  5. #2955
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Lịch sử và h́nh ảnh Trung tâm Thánh mẫu La Vang
    9. CHIẾN SỰ LAN TỚI LA VANG
    Sự hiện diện của xe quân sự và binh lính báo hiệu chiến sự đă lan tới La Vang (1970)
    Đỉnh điểm của cuộc chiến là vào ngày giữa năm 1972, chiến sự ác liệc giữa Cộng quân và Quân đội VNCH đă tàn phá thành b́nh địa toàn bộ Thánh địa La Vang. Ngày 7/7/1972, mặc dù tái chiếm lại được Thành Quảng Trị và La Vang, nhưng tất cả chỉ c̣n là đống đổ nát. Ngôi thánh đường xinh đẹp trước đây đă bị tàn phá nặng nề.


    Tổng thống VNCH Ông Nguyễn Văn Thiệu đă đến quỳ gối cầu nguyện trước tại gian cung thánh lộng lẫy một thời của Thánh đường với bàn thờ cẩm thạch xinh đẹp thủa nào, giờ chỉ c̣n là đống đổ nát.
    Mặc dù đă Quảng Trị đă được tái chiếm cuối tháng 12 năm 1972, những người lính VNCH hiện diện tại La Vang, linh đài vẫn c̣n nhưng tượng Đức Mẹ đă bị hư hại với phần đầu tượng đă bị bể.
    10.1 DI TÍCH VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG
    Thực ra, sau năm 1975, ngôi Thánh đường La Vang chưa bị sập hẳn hoàn toàn, phần thiệt hại nặng nề nhất là khu vực giữa nhà thờ và làm kết cấu nhà thờ yếu đi rất nhiều. Năm 1985, cơn siêu băo đổ bộ vào miền Trung đă “giúp” di tích thiệt hại thêm. Tuy vậy, cho tới năm 1997, phần gian cung thánh và phần phía sau (Tháp chuông) vẫn c̣n tồn tại:





  6. #2956
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Cô Tigon ơi…hỏi nhỏ nghe. Ngoài mấy cái đuôi trước cổng trường Trưng Vương th́ khi cô quỳ dưới chân Chúa cầu nguyện, th́ bên ngoài có anh chàng “cù lần biển” nào như anh chàng thi sĩ nầy không vậy …..
    “Thuở ấy anh hiền và nhát quá
    Nép ḿnh bên gác thánh lầu chuông
    Để nghe khe khẽ lời em nguyện
    Thơ tthẩn chờ em trước thánh đường”

    Theo tui biết nàng áo tím trong bài thơ không có chết đâu, mà ngược lại nàng đă cất bước sang ngang, hoa trắng đă thành hoa cố nhân. Cho nên thi sĩ nhà ta tưởng tượng nàng đă chết để bớt [Đau] thôi….. …hihi.



  7. #2957
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Những Hoa Khôi Vang Bóng Một Thời
    (của đất Sài G̣n xưa)

    Có rất nhiều tài liệu nói về ai là hoa hậu đầu tiên của đất Sài G̣n, và cuộc thi hoa hậu ấy được mở vào năm nào và ở đâu. Có một vài sự khẳng định không giống nhau về năm tháng của sự việc. Có người nói cuộc thi hoa hậu đầu tiên mở tại Sài G̣n vào năm 1937 , nhưng người khác khẳng định cái mốc “đầu tiên” ấy lùi rất xa vào năm 1864! Lại cũng có người bảo vào năm 1865! Có tài liệu cho rằng cuộc thi hoa hậu đầu tiên đă diễn ra tại vườn Ông Thượng tức vườn Tao Đàn vào năm nói trên. Đứng ra tổ chức cuộc thi (gọi theo tiếng Pháp là Concours elegant Saigon) là một nhóm công chức với sự kết hợp và hỗ trợ của một số nhà kinh doanh lúc bấy giờ đang hoạt động ở Sài G̣n.
    1. NGUYỄN THỊ LIỄU:
    Tuy mở trên đất “Bến Nghé xưa” song phạm vi “tuyển sinh” lan đến tận những vùng xa hơn, đến các thành phố và nông thôn ngoại vi Sài G̣n, nên đă có 19 cô gái vừa là “dân Bến Nghé” vừa là hoa khôi ở lục tỉnh được chọn để bước vào tầm ngắm của làng đẹp xứ ta. Nói “xứ ta” v́ có người bảo rằng đây không những là cuộc thi hoa hậu đầu tiên của Sài G̣n, của Nam Bộ, mà của cả ViệtNam nữa. Một trong những đặc điểm cuộc thi là thí sinh mặc toàn áo dài ViệtNam do nhà may Phúc Thịnh thiết kế có lẽ theo mẫu mă thời thượng lúc ấy. Vải may áo th́ do ông Lê Trương Biểu sản xuất và cung cấp. Có nghĩa là cuộc thi hoa hậu này từ người đẹp đến trang phục đều là nội hóa “rất ViệtNam”.
    Kết quả, người đẹp được nhận danh hiệu hoa hậu đầu tiên vào năm 1937 là cô gái 25 tuổi tên là Nguyễn Thị Liễu, và cuộc thi hoa hậu này c̣n có tên Concours Elegant Saigon vào năm 1937.
    Nguyễn Thị Liễu sinh năm 1912, quê ở Hóc Môn. Nguyễn Thị Liễu lấy chồng năm 17 tuổi nhưng chỉ được 6 tháng th́ chồng cô vắn số qua đời, cô hoa hậu bất đắc dĩ sống cuộc đời góa bụa. Đến nay vẫn chưa t́m thấy chân dung của hoa hậu Nguyễn Thị Liễu.
    2. CÔ BA XÀ BÔNG:
    Qua sự mô tả của những người Sài G̣n năm xưa đề cập đến một cách rơ nét, rằng: “Trong giới huê khôi, nghe nhắc lại, trước kia, hồi Tây mới đến có cô Ba, con gái thầy thông Chánh là đẹp không ai b́, đẹp tự nhiên, không răng giả, không ngực keo su nhơn tạo, tóc dài chấm gót, bới ba ṿng một ngọn, mướt mượt và thơm phức dầu dừa mới thắng, đẹp không v́ son phấn giả tạo, đẹp đến nỗi Nhà nước in h́nh vào con tem của Nhà Dây Thép (Bưu điện) thời đó”.



    Xà bông Cô Ba và Những con tem in h́nh Cô Ba
    Trước vẻ đẹp rực rỡ của cô Ba, nhiều người Pháp đă đề nghị cô chụp ảnh để đăng báo ở chính quốc. Họ rất muốn chụp cô trong trang phục áo tắm nhưng cô không đồng ư. Chân dung cô sau đó được vẽ rồi in thành tem với số lượng phát hành lớn chưa từng có. Một thời gian sau đó, cô Ba lấy chồng Việt Nam b́nh thường và sống giản dị, bỏ lại đằng sau ánh hào quang phù phiếm và không bị ảnh hưởng bởi lối sống ngoại lai.
    Sở dĩ gọi “cô Ba xà bông” v́ h́nh của người đẹp này được in nổi trên các sản phẩm nổi tiếng của Hăng xà bông Việt Namdo ông Trương Văn Bền lập ra. Các h́nh ấy xuất hiện cùng lúc với các mẫu xà bông h́nh vuông nhiều cỡ, nặng 250 gr, 500 gr hoặc chỉ 125 gr, về sau thêm loại lớn và dài nặng gần 1 kg đúc thành cây mua về cắt từng miếng nhỏ xài dần. Mỗi loại như thế đều có sự “hiện diện” của cô Ba, lưu hành đến các nơi đô hội dần dần đến tận các chợ miền xa ngoài Sài G̣n và lục tỉnh. Như thế cô Ba đă nghiễm nhiên trở thành “người mẫu” đầu tiên gắn liền với một thương hiệu ViệtNammới ra đời đầu thế kỷ 20. Sự ra đời này cùng với h́nh ảnh cô Ba, theo một số nhà quan sát, đă nhấn mạnh sự có mặt của sản phẩm Việt và chấm dứt sự thao túng gần như độc quyền của Hăng xà bông Marseille của Pháp đối với người tiêu dùng Việt Nam lúc bấy giờ.

    Cạnh cô Ba, tác giả nhắc đến một số hoa khôi khác như Tư Nhị, Sáu Hương, Hai Thời… vốn là những người đẹp đă làm nghiêng ngả nhà cửa ruộng vườn của nhiều tay hiếu sắc. Theo đó, các cô mỗi chiều ngồi trên xe Delage để mui trần, có tài xế riêng, hoặc ngồi trên xe Hoa Kỳ mới cáu cạnh để lượn đi lượn lại quanh các đường phố chính của Sài G̣n từ chợ Bến Thành qua đường Bonard (đường Lê Lợi ngày nay) ṿng qua trường Chasseloup – Laubat (trường Lê Quư Đôn ngày nay), xuống khu Chợ Lớn, khoe sắc trên đường nhựa “để lên Thủ Đức ăn nem hoặc đến tắm suối Xuân Trường… Tối lại dưới bóng đèn, các cô như bướm tề tựu đủ mặt cạnh ṣng bài ṣng me, hoặc năm ba người gầy mâm hút có đờn ca giúp vui, báo hại các cậu con chủ điền muốn lên mặt với chị em đành phải trốn về bán lúa vay bạc Chà, cầm cố sự nghiệp ông bà để lại” mà chạy theo cho kịp nếp ăn chơi của các hoa khôi đương thời.
    Nhưng nếp sống ấy dường như không phù hợp với cô Ba xà bông. Có người bảo v́ cô sinh ra trong một gia đ́nh công chức nên không quen sống buông thả, người khác cho rằng bản tính của cô vốn vậy từ lâu. Gần đây, vào giữa tháng 6.2006, trong bộ sách mới nhất quanh nội dung Hỏi đáp về Sài G̣n – đă cho biết cô Ba là “người đă dám cầm súng bắn chết biện lư Jaboin, bị Ṭa đại h́nh Mỹ Tho kết án ngày 19.6.1893 và bị xử tử ngày 18.1.1894 tại Trà Vinh”. Người đẹp lừng lẫy Sài G̣n một thời, người mẫu đầu tiên của thương hiệu Việt nổi tiếng, đă có một kết cục cuối đời như thế.
    Nhưng theo thơ Thầy Thông Chánh, bài thơ do một người không rơ tên ở Trà Vinh sáng tác và được truyền khẩu khá rộng răi ở Nam Bộ vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, bài thơ lại nói chính thầy Thông Chánh (cha của Cô Ba) đă bắn Biện lư Jaboin chứ không phải Cô Ba. Theo truyện thơ, ngày xảy ra sự kiện thầy Thông Chánh bắn Biện lư Jaboin là ngày Chánh Chung (tức Quốc khánh Pháp ngày 14 tháng 7). Thực tế ngày bắn là 14 tháng 5 năm 1893. Theo nhà nghiên cứu Trần Dũng th́ tác giả truyện thơ cố t́nh đẩy lùi thời gian lại hai tháng nhằm mục đích đưa ngày ám sát xảy ra nhằm ngày Quốc khánh Pháp sẽ có tiếng vang hơn nhiều so với ngày thường;
    C̣n Cô Ba Sau khi thầy Thông Chánh bị xử tử, cô Ba toan trả thù cho cha nhưng vừa đưa súng lên bắn th́ bị đối phương xô té. Bị bắt giam, cô Ba đă tự tử chết.
    3. NGUYỄN HỮU THỊ LAN:
    Năm 1932, trên đất Sàigon xưa cũng nổi lên một cái tên làm điên đảo đấng mày râu - Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan. Xuất thân từ nguồn gốc thế gia vọng tộc, cô là cháu ngoại của ông Lê Phát Đạt tức Huyện Sỹ, người đứng đầu trong tứ đại danh gia: Nhất Sỹ, nh́ Phương, tam Xường, tứ Định.
    Sau khi tốt nghiệp tú tài ở Pháp về nước, Marie Thérèse t́nh cờ quen biết với Vĩnh Thụy khi Vĩnh Thụy đăng cơ trở thành vị vua cuối cùng của triều Nguyễn, cô trở thành Nam Phương hoàng hậu vào ngày 20/3/1934, và cũng trở thành biểu tượng nhan sắc của cả nước.

    Nguyễn Hữu Thị Lan


    Nguyễn Hữu Thị Lan trở thành Nam Phương hoàng hậu
    4. CÔ BA TRÀ:
    Một nhan sắc khác cũng nức tiếng toàn cơi Namkỳ là Cô Ba Trà (Yvette Trà). Những người quen biết và từng giao thiệp với Yvette Trà đều xem đó là niềm vinh dự để chứng minh đẳng cấp, đủ để hiểu ngoài việc xinh đẹp cô c̣n là một thương hiệu hiếm có, có lẽ do thông minh và hiểu tâm lư đàn ông!
    Sinh năm 1906, được mệnh danh là Étoile de Saigon” (ngôi sao Sàig̣n). Với nhan sắc hiếm có cộng với trí thông minh của ḿnh, cô lần lượt “đốn ngă” hàng loạt những tay chơi hào hoa giàu có bậc nhất Sàig̣n như lưỡng vị Hắc – Bạch công tử, công tử Bích (người dám một lúc tặng cho cô 70.000 đồng trong lúc vàng 60 đồng một lượng).
    Những tay trí thức, máu mặt chốn quan trường thời Pháp thuộc cũng đổ gục v́ cô: Quan ṭa Trần Văn Tỷ, trạng sư Dương Văn Giáo, bác sĩ Lê Quang Trinh, Nguyễn Văn Áng, chủ ṣng bạc Paul Ngọ tức Sáu Ngọ…
    Cô ba Trần Ngọc Trà c̣n được mệnh danh bà hoàng vũ trường, ṣng bài Sài G̣n hồi cuối thế kỷ XIX. Những bậc “máu mặt” đều biết rất rơ, cô Ba Trà chỉ thích chia cho mỗi ngựi một mảnh t́nh gặm chơi đỡ buồn, chứ đừng ai mong lấy được Ngôi sao Sài G̣n làm của riêng hay làm người yêu vĩnh viễn v́ cô Ba đă lập gia đ́nh vài ba lần và rồi tan vỡ.

    Chân dung cô Ba Trà

    Nhưng tuổi thơ của người đẹp này lại vô cùng cay đắng, tủi nhục. Cha của cô đem ḷng nghi ngờ sự chung thủy của vợ, ông không thừa nhận Trà là con đẻ. Và cũng v́ quá ghen tuông nên cha cô đă qua đời v́ thổ huyết. Bà nội của cô đau buồn nên cũng mất theo. Người bác ruột của cô vin vào cớ đó đă sỉ nhục, đánh đuổi mẹ con cô ra khỏi nhà.
    V́ quá đau khổ, nhục nhă nên được bao nhiêu uất ức, mẹ cô đều trút lên vai đứa con nhỏ dại. Những trận đ̣n roi vô cớ liên tục ập xuống đầu cô nhiều đến nỗi, cô không c̣n thấy đau đớn. Chính điều này đă làm cho cô Ba Trà sau này luôn nh́n đời bằng một con mắt lạnh lùng, vô cảm.
    T́nh duyên, hôn nhân của cô cũng rất lận đận. Cô bắt đầu kết hôn ở tuổi 14, và đă trải qua 4 cuộc hôn nhân lần lượt là: viên quan ba người Pháp, con trai tỷ phú đất Phan Rang, bác sĩ Trần Ngọc Án, và cuối cùng là 1 triệu phú trẻ tuổi, nhưng tất cả đều tan vỡ. Kể từ đó, cô lao vào ăn chơi, cặp kè hết người này đến người khác và dấn sâu vào con đường bài bạc
    Những canh bạc lớn đă đốt sạch gia sản của người đẹp. Khi c̣n trẻ, cô Ba Trà được nhiều người săn đón bao nhiêu th́ đến lúc già, cô lại cô độc bấy nhiêu. Kể cả người t́nh nghĩa hiệp Lâm Kỳ Xuyên cũng ra đi không một lần ngoái lại. Đến cuối đời, hoa khôi Trần Ngọc Trà lâm vào cảnh nợ nần, túng bấn và phải đi làm công ở một cửa tiệm tồi tàn để sinh kế. Cuộc đời của đóa hoa đẹp nhất Sài G̣n lúc bấy giờ đă khép lại bằng những nốt trầm buồn bă.
    5. MARIANNE NHỊ (TƯ NHỊ):
    Nối gót Yvette Trà chính là Marianne Nhị hay c̣n gọi là Tư Nhị, cô có nhan sắc đậm đà và hoang dă hơn YvetteTrà. Marianne Nhị là “đứa con hai ḍng máu”, cha gốc Khơ-me, mẹ Việt (quê Sa Đéc), gia đ́nh sinh sống lâu năm ở Nam Vang.
    Lớn lên, Marianne Nhị về ViệtNam, một ḿnh dấn thân vào chốn đô hội ở Sàig̣n với hai bàn tay trắng. Để có chỗ nương thân, Nhị lúc đầu xin làm em nuôi dưới trướng của chị Ba Pḥ và sống trong nhà chị ấy ở khu vực chợ Thái B́nh.
    Sau này, Marianne Nhị được Yvette Trà d́u dắt, từ đó, cô lao vào cuộc chơi với giới thượng lưu Sàig̣n và nhanh chóng trở thành t́nh nhân của Fanchini, một trùm giang hồ gốc đảo Corse chuyên buôn thuốc phiện toàn cơi Đông Dương và tậu được một căn biệt thự khang trang ở đường Verdun Với bản tính man dại và chủ trương cạnh tranh với bà chị đỡ đầu Yvette Trà, Marianne Nhị lao vào các cuộc chơi như một con thiêu thân. Người t́nh của Tư Nhị thay xoành xoạch và thú hút thuốc phiện đă nhanh chóng đẩy Marianne Nhị vào bi kịch.
    Sau vài năm, trong lúc Yvette Trà vẫn c̣n là một bông hoa đầy hương sắc, th́ Marianne Nhị bỗng dưng biến mất.
    Một người lịch lăm ở Sàig̣n thời ấy t́nh cờ gặp Marianne Nhị trong một quán ăn ở đường George Guynemer vào năm 1946 với t́nh cảnh hoàn toàn khác xưa. Người này sau bữa điểm tâm, trả tiền xong định quay về, bỗng nghe tiếng gọi giật ngược: “Anh Ba!”. Ngoái lại, biết tiếng kêu ấy phát ra từ trong đám hành khất rách rưới, định bước đi, lại nghe gọi đến ḿnh thống thiết lần nữa, lần này đượm vẻ bi ai hơn trước. Rồi một người đàn bà trong đám ăn mày tách ra, đến trước mặt anh Ba, thảng thốt nói: “Em là Tư Nhị đây”.
    Nh́n kỹ một lúc, không nói nên lời, v́ người đàn bà ấy trước kia là hoa khôi lừng lẫy một thời, giờ đây môi thâm đen, đôi chân nơn nà quấn quanh mấy lớp vải dính máu mủ với đám ruồi bu đen không ngớt, trông dơ dáy, năo nề, không dám nh́n lâu, bỏ nhẹ 20 đồng bạc xưa vào tay Nhị rồi quay đi.
    Biết chuyện, một bạn thơ muốn mượn hai câu lục bát của cụ Nguyễn Du, đó là câu mở đầu và câu kết thúc truyện Kiều ghép làm một, để nói về một đời nhan sắc phù hoa:
    Trăm năm trong cơi người ta.
    Mua vui cũng được một vài trống canh…
    (Sưu tầm – Tổng hợp)

  8. #2958
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Hà Nội Và Saigon Ngày Nay Sao Giống Nhau Quá !!!
    SựThật Đau Khổ

    Đây Là Hà Nội :





    Và đây Saigon Ngày Nay :





    SÀIG̉N VÀ HÀNỘI
    Những Sự Thật Đau Ḷng Đang Tiếp Diễn
    Sau khi đi tù về vài năm, khoảng 1985, tôi có mở một tiệm làm h́nh và tráng phim gia công trên đường Lư Thái Tổ, Sài G̣n.
    Nhờ vậy, ở đây tôi có dịp tiếp xúc với nhiều người đủ mọi tầng lớp xă hội và ở khắp mọi miền, nhất là dân miền Bắc, sau Tháng Tư, 1975, đổ xô vào Nam kiếm ăn rất nhiều. V́ dù miền Nam sau ngày “giải phóng” đă xuống cấp tột cùng, trông cũng c̣n khá giả, tươm tất hơn ở miền Bắc sau 20 năm dưới chế độ cộng sản.
    Một ngày nọ, tôi gặp một người trung niên miền Bắc, trông mặt mày cũng khôi ngô, nhưng áo quần nhàu nát, làn da xanh mét như người thiếu ăn, anh vào tiệm, ngửa tay ra, nói mấy câu. Nghe giọng nói tôi biết ngay là người này ở ngoài Bắc mới vào, đang hành nghề xin ăn.
    Tôi hỏi anh, “Tận ngoài Bắc, sao anh vào đây đi ăn xin?”
    Không hề ngượng nghịu, anh nói rơ, “Vào đây xin 10 người cũng có được 6 người móc túi cho, lại chẳng bao giờ bị chửi bới. Ngoài Bắc, nhất là Hà Nội, th́ đừng ḥng! Có mà chết đói.”
    Đó là điều tôi nhận ra, như vậy là có sự khác biệt nhau giữa Sài G̣n và Hà Nội. Hà Nội đại diện cho miền Bắc và Sài G̣n phản ánh cho những đặc tính của miền Nam.
    Cộng Sản vào không phải làm điện khí hóa cho nông thôn trở thành thành thị, nhưng thật t́nh đă “nông thôn hóa” thành thị, nên dân Sài G̣n thường trực bị cúp điện, nhiều nơi t́m cách đào giếng để kiếm nước và sẵn sàng bới sân gạch lên để trồng khoai lang cải thiện, hay như ông bạn tôi ở chung cư Thanh Đa, bớt chỗ sinh hoạt để nuôi hai con heo nái trên sân thượng.
    Sài G̣n sau thời gian đổi tên, nguyên do chỉ v́ cái bến Nhà Rồng chết tiệt, chẳng mấy chốc xuống gần bằng Hà Nội. Bằng Hà Nội hơn, nhất là sau khi họ ồ ạt “vào thành phố” như một câu hát của Trịnh Công Sơn, với những “cửa hàng thịt phụ nữ,” “cửa hàng chất đốt thanh niên” mọc ra, cái cảnh phơi áo quần trên cửa sổ, treo khăn lông trong “xe con” nuôi heo, trồng rau ngay trong sân nhà, hay hai anh bộ đội lái xe khác chiều dừng xe ngay giữa lộ để nói chuyện với nhau, bất cần tiếng chửi của thiên hạ.
    Mới thoạt nh́n, Sài G̣n bỏ ngỏ và bắt đầu nhếch nhác giống Hà Nội, nhưng sự thật trong gan ruột, hai thành phố đối cực, đối đầu này đang có những điều khác biệt, một bên là “nơi hang ổ cuối cùng và đâu cũng thấy tàn dư Mỹ Ngụy,” và Hà Nội, “thủ đô của lương tri, phẩm giá con người!” V́ vậy mà ngày nay, sau gần 40 năm “thống nhất” người ta c̣n đi t́m và thấy ra có quá nhiều khác biệt giữa Sài G̣n, Hà Nội. Cách biệt v́ cách đối xử chính trị như vậy, trách sao Sài G̣n và Hà Nội không cách biệt về văn hóa, mặc dầu lúc nào hai bên cũng cho bên kia là “quê hương tù dày!” Tuy vậy, Hà Nội thắt lưng, buộc bụng, tẩy năo, “dốc hết hạt gạo, cục muối cho miền Nam đánh Mỹ,” làm sao so được với Sài G̣n “bơ thừa sữa cặn!”
    Nói về giáo dục, sau Tháng Tư, 1975, đồng bào và thầy cô giáo miền Nam hẳn đă biết loại văn hóa ăn nói vô lễ, thô tục của lũ trẻ miền Bắc mới vào Nam, v́ miền Bắc không có khẩu hiệu “tiên học lễ, hậu học văn” treo trong các lớp tiểu học. Ngày ra Bắc, lên tận Hoàng Liên Sơn, tôi đă trông thấy những nét văn hóa tiêu biểu, được viết bậy lên vách tường nhà trường tiểu học, chưa kịp xóa sạch, nói đến sự quan hệ của ngành công an và giáo dục: “Công An (đ.) Cô Giáo!”
    Trên đường làng Cẩm Nhân, Yên Bái, chúng tôi đi ngang một nhà giữ trẻ của hợp tác xă, nghe tiếng trẻ khóc la và tiếng quát của một phụ nữ: “Bố mẹ chúng mày đéo cho lắm vào, để chúng mày làm khổ thân bà!”. “Bà” đây là người giữ trẻ của hợp tác xă nông nghiệp, bà có nhiệm vụ giữ trẻ th́ khỏi ra đồng như các hợp tác xă viên khác. Liệu lũ trẻ này lớn lên dưới sự chăm sóc của những người này này, ngôn ngữ của chúng sẽ ra sao?
    Trên các blog và báo chí trong nước, đề tài “những sự khác biệt giữ Sài G̣n và Hà Nội” tương đối là một đề tài hấp dẫn.
    Tôi dẫn một vài ví dụ:
    Giao tiếp:
    – Ở Sài G̣n, bạn dửng dưng khi thấy cô bán hàng cúi gập người chào bạn.
    – Ở Hà Nội, bạn xúc động đến sững sờ khi thấy ai đó nói lời cảm ơn.
    Hàng quán:
    – Tô hủ tíu ḿ Sài G̣n được bưng ra với tô được đặt trên chiếc đĩa.
    – Bát phở gà Hà Nội được khuyến mại với ngón tay cái của con bé bưng bê!
    Ca ve:
    – Khi bạn vừa thanh toán xong tiền cho cave…
    Cave Hà Nội: “Cho em xin thêm 10 ngh́n để c̣n đi xe ôm về.”
    Cave Sài G̣n: “Em bớt cho anh 10 ngàn, lần sau nhớ kiu em nha!”
    Nhà sách:
    – Hà Nội: Nhân viên hách dịch.
    – Sài G̣n: Vào đọc chùa thoải mái, nhất là các em bé, có thể ngồi tại chỗ đọc mà không sợ bị đuổi!
    Trong quán ăn:
    – Sài G̣n: “Vâng em làm ngay đây.”
    – Hà Nội: “Làm ǵ mà cuống lên thế! Muốn nhanh th́ xéo sang hàng khác!”
    Bạn bè:
    – Hà Nội: Hay để bụng, ghét mà trước mặt vẫn chơi, về nhà nói xấu.
    – Sài G̣n: Mau huề, ghét là biến, không chạm mặt!
    Nhưng liệu những sự khác biệt này kéo dài được bao lâu nữa?
    Bây giờ, Sài G̣n và Hà Nội đă bắt đầu giống nhau, ảnh hưởng và bị đồng hóa, v́ người Nam ra Bắc th́ ít mà người Bắc vô Nam càng ngày càng đông, như một người tên Jor Dan viết trên blog:
    “Mỗi người có một cách suy nghĩ riêng.
    Nhưng đa phần chỉ nói yêu Hà Nội, nhưng lại thích được sống ở Sài G̣n. Ca sĩ Hà Nội vào Sài G̣n lập nghiệp nhiều quá c̣n ǵ !”
    Sau gần 40 năm bây giờ hai thành phố này đă có những chuyện giống nhau. Ở đâu cũng kẹt xe kinh khủng, và sau một trận mưa, không chỉ ở thành phố “bác” mà ở Hà… cũng lội!
    Vô kỷ luật:
    Sinh viên:
    – Hà Nội: Nhiều em cave trông như sinh viên.
    – Sài G̣n: Nhiều em sinh viên trông như cave.
    Giao thông:
    – Sài G̣n: Bạn có thể vượt đèn đỏ thoải mái.
    – Hà Nội: Bạn có thể lượn lờ trước mũi xe hơi.
    Chúng ta không hy vọng ǵ Hà Nội và Sài G̣n sẽ măi măi khác nhau. Sự đồng hóa và việc di dân ồ ạt sẽ làm cho Sài G̣n càng ngày càng gần với Hà Nội. Điều rơ nhất là Hà Nội trước năm 1954 và Hà Nội bây giờ hoàn toàn khác nhau. Năm 1954, sau Hiệp Định Geneva, một số người đă mang sự thanh lịch của Hà Thành năm xưa đi xa, để “Hà Lội” ngày nay cho những người mới vào tiếp thu, từ giọng nói đến văn hóa cư xử đă hoàn toàn khác biệt.
    Người Sài G̣n hôm nay sẽ không c̣n là người Sài G̣n của những ngày tháng cũ, tất cả chỉ c̣n là chuyện thời gian.
    Chỉ sợ sau ngày Sài G̣n trở lại tên cũ, chất Sài G̣n sẽ không c̣n nữa.
    Chúng ta yêu Sài G̣n chính là yêu chính chúng ta, cái bóng của dĩ văng. Muốn Sài G̣n không đổi thay, chính ḷng ḿnh phải không thay đổi.
    (Lượm Trên Net)

    Ông Đạt Ma Tây Tạng nói CS như là loài cỏ dại.....tui thấy không đúng lắm.
    Mà phải nói CS như là một thứ virus ghê gớm....nó không những tàn phá cơ thể con người mà c̣n tiêu diệt luôn cả nhân tính của con người nữa.........

  9. #2959
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ; khờ khạo trên hè phố Saigon...

    .. Tôi đă về tới Saigon trên chuyến 707 của Air France. Chiếc tăi đưa tôi về Ks Caravelle v́ được TLS giữ pḥng trước. Nghỉ qua đêm sáng hôm sau nhờ nhân viên Ks đi mua hộ một tấm bản đồ Saigon cholon.. rồi tôi gọi điện thoại cho TLS biết là tôi đă đến và tam ở tại Ks. Chiều hôm đó xe của TLS đến đón tôi và đưa qua Grall/ Đồn Đất để tôi tŕnh diện và nhận việc. May mà gặp đước đàn anh, Bs Louis. Lúc đó ông ta đang làm chức bộ truởng Y tế, được giới thiệu tin cẩn nên ban quản lư Bv dành ưu tiên nội trú cho tôi, và tôi dọn về dăy dành riêng cho các Bs văng lai. Mấy ngày sau th́ tôi bắt đầu vô công việc theo như specifications đă ghi. Tôi th́ chuyên ngành mà Bv đang cần. Sau khi nhận việc tôi đă gặp toán nhân viên phụ trợ, bàn tán và tạm giữ theo như công việc hiện hành, tôi chưa muốn thay đổi khi chưa nắm vững t́nh h́nh.. Được dắt đi thăm các trại bịnh khác nhau và chào xă giao, đa số nhân viên chuyên môn giờ đây là người Việt, chỉ c̣n một số ít là người Pháp. Rồi gặp được Y tá Martin của De Lanesssan, DQ Hoa của Sản khoa/ Nhi đồng.. rồi đến các trại bịnh nặng như Tiêu hoá, Bài tiết.. nội tạng.. mất cả một ngày làm protocole. Ngày hôm sau th́ ca sinh khó cần giải phẫu để lấy bé ra.. và người đựơc gọi tới là tôi..
    Chúng tôi vội vàng tập hợp nhóm trực, sẵn sàng đón sản phụ.. chẳng mấy phút chiếc băng ca được chuyển tới.. nào hồ sơ.. kiểm điểm.. tôi bắt đầu khám sơ.. chiếu theo loại máu xin sửa soạn máu để tiếp.. rồi nước biển, plasma.. thuốc trụ sinh.
    Cái khó là chích thuốc tê hay làm gây mê phải tiến hành sao cho không ảnh hưởng tới thai nhi... đưa sản phụ lên bàn mổ.. tôi nói truyện qua lại với sản phụ rồi cùng lúc cho thi hành các biện pháp gây tê và mê đúng thời gian lưỡi dao khẽ lách (mổ dọc/Ceasarian) để đem ra đứa bé... động tác thật nhanh gọn để tránh nguy cơ cho cả em bé và sản phụ. Tất cả sẵn sàng, nhịp tim systolic ổn định.. lưới dao nhẹ đưa vùa đúng lúc ngụi mẹ ch́m vào tê mê.. đường dao thú hai.. khẽ lách rồi luồn ba ngón tay đưa em bé ra ngoài.. buộc dây rốn.. vỗ nhẹ em bé oe.. oe.. lên tiếng thế là yên phần em bé. nay đến phần bà mẹ.. lại nhanh tay kim chỉ.. xếp đặt gon gàng.. khép vết mổ và khâu lại.. tim mạch ổn định.. hơi thở đều 65..ca sanh chưa đầy 15 phút.. người mẹ nay chuyển qua intensifs, c̣n em bé cũng nằm trong nôi của Bv..
    Cô y tá tên Hươn nay đảm nhận việc trông nom cho sản phụ. Nhờ đó mà tôi biết đến Tám Hươn, sau này tôi đă đổi tên thành Phượng Hồng, người Vĩnh Long, đẹp và rất lư lắc, từ đó về sau, hai ngụi Q-Hoa và Phượng Hồng thường kéo tôi đi ăn quà vặt ..
    Thời mà tôi về Saigon là lúc VNCH2 do hai ông tướng Thiệu- Kỳ làm chánh phó cai quản dân chúng miền Nam.. chỉ nghe nói đến đảo chánh và biểu t́nh th́ đă phát mệt rồi chứ chưa dám nói tới mấy ông sinh viên. Biết phận ḿnh, tôi chỉ ra phố những lúc trưa.. chiều.. và cũng là giờ có nhiều hàng quả vặt.. nhất là hai bà mới quen lại là trùm ăn vặt.
    Phương tiện đi lại cá nhân, lân la tṛ truyện với ông gác cổng, nhà tuốt trong góc cuối Bv.. ông có cái Labretta 175 mà cả ngày ông rảnh lại đem ra lau.. tán tỉnh .. tôi hỏi thuê để đi ra ngoài.. thế là ông bằng ḷng cho tôi thuê.. rồi chiếc xe tôi dùng nhiều hơn ông chạy xe..
    Nhờ chiếc xe Lam này mà tôi khám phá cái Đô thành Saigon; ḥn ngọc Viễn đông mà đến giờ này hăy c̣n lưu luyến trong tôi.. Chiều chiều với tấm bản đồ.. tôi đă chạy không biết là bao nhiêu cây số đường.. xăng lại rẻ có 6 đồng/ lít.. đói th́ ngưng xe t́m hàng quán bên đường..
    Sau này các cộng sự viên " cố vấn" cho tôi nhiều điều, cũng như Cộng đồng Pháp kiều t́m đến tôi.. cuộc sống trở nên nhộn nhịp vui hơn.. nhất là các " nường" gán cho cái danh " tu bíp cô đơn ".. thật tội nghiệp. Tội nghiệp th́ cũng đúng thôi v́ trên bàn làm việc của tôi chỉ có mối tấm h́nh của Yvonne. với gịng chữ Deces 03-1955 Saigon... có nường đă nói nhỏ.. thôi đă 10 năm rồi quên đi có được không !! ./.

  10. #2960
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Pleiku :Những Hoa Khôi Vang Bóng Một Thời
    Vào đầu thập niên 50 , những thiếu nữ Hà Thành chúng tôi rất ngưỡng mộ vẻ đẹp kiêu sa của Nam Phương Hoàng Hậu :



    Chân dung Nam Phương Hoàng hậu trên một con tem.

    Từ bé, Nguyễn Hữu Thị Lan ( Nam Phương Hoàng Hậu ) đă có nhan sắc vượt trội , cao lớn và xinh đẹp hơn so với bạn bè đồng trang lứa.


    Không chỉ đẹp, bà c̣n xuất thân từ gia đ́nh quư tộc giàu có và là một người nết na, thùy mị, học thức cao.

    Năm 18 tuổi, bà đỗ tú tài toàn phần tại trường Couvent des Oiseaux - Pháp.



    Nam Phương trong Lễ tấn phong Hoàng hậu, ngày 21/3/1934.





    Nét quư phái của Hoàng hậu Nam Phương trong Âu phục, đầu thập niên 1950.
    Last edited by Tigon; 20-10-2014 at 11:26 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •