Page 298 of 471 FirstFirst ... 198248288294295296297298299300301302308348398 ... LastLast
Results 2,971 to 2,980 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #2971
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    THÀNH KÍNH TRI ÂN & TƯỞNG NIỆM

    CỐ TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM



  2. #2972
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Fr FB :

    * Thich Thien-Dao : TT. Ngo đ́nh Diệm mot ngựi yêu nuoc chan chính da bi bon phản Tuong giết chết mot cách da man và oan nghiệt.


    * Hoaiviet Nguyen : Cám ơn thầy Thich Thiên Dao đă can đảm nói lên sự thật của sự thật lịch sử

    FB Phuc Tran

  3. #2973
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Sự thật lịch sử cần được bảo lưu và tôn trọng

    Quote Originally Posted by ankhang6 View Post
    Xin cám ơn anh mậu thân đă post tấm h́nh thật vô cùng ư nghỉa ,qua tấm ảnh cho thấy TT Thiệu thật t́nh xúc động và tự tin cũng như anh đă nhận xét TT đă căm nhận được nổi đau thương .......nhưng câu dù ; ông không được ngưỡng mộ như TT Diệm th́ tôi không biết có chắc đúng hay không tùy theo cảm quan của mổi người ,nếu công b́nh mà nhận xét th́ có 4 thành phần : Thiên chúa giáo cực đoan
    Dân Bắc di cư
    Cần lao
    Cả nể lâu ngày thành xu hướng
    Bao nhiêu thành phần đó cũng chưa phải đa số so với hơn 25 triệu dân VNCH ,như vậy số ngưởng mô TT Diệm vẩn là thiểu số có điều "to mồm lớn miệng " và mê tín cực đoan anh nào không hùa theo th́ bị sĩ vă tơi tả nên thôi đành an phận vă lại đă bị chế độ nhà Ngô đàn áp khủng bố từ những năm 54 đến gần 10 năm ṛng ră cũng quen rồi ,chỉ nhận thấy dân bắc kỳ di cư tôn sùng TT Diệm bao nhiêu th́ cái lổi của ông ta đối với miền nam lớn bấy nhiêu ,chỉ mong quí vị hiểu cho không phải ông ta yêu thương ǵ bắc kỳ di cư đâu ,chẳng qua thiếu tự tin nên muốn mua chuộc dân di cư làm hậu thuẩn mà thôi ,ông ta cướp lấy những đặc quyền đặc lơị của miền nam để mua dân bắc di cư biến thành cảm tử quân cho chế độ ,để ư sau nầy khi anh em ông ta thấy vửng vàng và gạn lọc th́ lực lượng di cư có trọn vẹn nửa hay không ,anh nào không vào cần lao th́ đi chổ khác chơi để dân miền trung thế vào ,sở dỉ dân trung bô không ủng hô ông nhiều v́ họ đánh giá gia đ́nh ông ta là một gia đ́nh xôi thịt (cải đạo để xin việc của Tây ),nếu kẽ xây dựng nền móng vửng vàng th́ thể chế VNCH không xụp đổ nhanh chóng như vậy chỉ vỏn vẹn 20 năm . Từ lối cai trị sai lầm từ đầu mà không chịu cầu tiến sửa đổi (lùi một bước trời cao đất rộng ) cứ quan liêu độc tài rấn tới mới tạo thêm nhiều oan nghiệt và cuối cùng th́ muốn qua mặt Vatican và Mỹ (cành đào năm 63 là bản an đă an bài )đi đêm với hồ tặc ,đâu biết rằng nó leak ra để diệt ông ta ,thiếu bản lănh mà hiu hiu tự đắc mang cành đào của hồ tặc chưng ngay trong PTT tạo hết lổi lầm nầy đến lổi lầm khác nhưng cho đến ngày nay phe cần lao hoài Ngô cũng đâu chịu nh́n sự thật ,c̣n nhớ Nhất Linh Nguyễn Tường Tam trối lại trước khi tự vận HAY KHÔNG :Đời tôi hăy để lịch sử phán xét anh em ông Diệm không đủ tư cách .....với đường lối cai tri sai lầm như thế mà không thay đổi th́ cộng sản chiếm miền Nam một ngày không xa !và nếu là người tốt (được ngưỡng mộ )sao lại đi làm khó dể ngay đám ma ông Nhất Linh,không cho cử hành theo ngày giờ gia đ́nh mong muốn ,v́ sợ sinh viên học sinh tuần hành nên phải cấm cản câu giờ để các giáo sư có đủ dịp đe nẹt hăm dọa khuyên can không cho các em đi dự
    Tóm lại kẽ không suy tôn ông Diệm cũng không vui ǵ nhắc lại chuyện củ v́ dù sao ông ta cũng là TT của Đệ nhứt cộng ḥa ,chỉ mong hăy để mọi chuyện lắng đọng và lịch sử phán xét cũng đừng so sánh với chế độ cs Hà nội v́ chúng nó không đánh để được so sánh với cà hai Đệ nhứt và Đệ nhị cộng hoà ,tôi viết những ḍng nầy v́ nhận thấy đă có khuynh hướng đem đổ hết trách nhiệm mất miền nam lên đầu ông TT Thiệu hầu sau nầy sẽ suy tôn ông TT D́ệm là một minh quân ,nếu điều nầy quí vi cần lao th́ đúng ông Diệm là một minh quân duy nhứt của nhân lọai v́ chỉ có ông là minh quân mà bị chính quân đội và nhân dân của ḿnh giết hại
    Đây là thớt viết về Sài G̣n xin bạn hiểu cho...nhũng thương cảm của người Sài G̣n đối với Sài g̣n qua cuộc bể dâu . Cái tâm trang chung của người dân b́nh thường không đảng phái không chấp chính và không chấp nhận cộng sản hay thành phần thứ 3 .

    Nếu bạn muốn phê phán TT Diệm theo luận điệu của Giao Điểm th́ bạn nên vui thú vào Giao Điểm mà đọc .
    Nếu bạn muốn nhân danh các đảng viên Đại Việt hay VNQDD th́ hăy vào các trang nhà của họ mà đọc, không cần phổ biến nơi đây để mượn TT Thiệu mà lên án TT Diệm .

    Mỗi vị Tổng Thống của 1 nền Cộng Hoà miền Nam đóng trọn vai tṛ đau thương của 1 miền Nam trong thế cờ quốc tế .

    Cả triệu người dân miền Bắc nếu thoát thân được vào miền Nam và xây dựng được đời sống ấm no qua cách tổ chức của chính phủ thời TT Diệm và rồi thời TT Thiệu th́ người dân mang ơn v́ sự an b́nh đó có ǵ mà phải lập luận là chính quyền lợi dụng dân di cư .? Và người Bắc di cư mà ủng hộ TT DIệm v́ thoát được "Cải tạo ruộng đất" th́ có ǵ mà đàm tiếu ?Người COng Giao ủng hộ TT Diệm đi chăng nữa vẫn c̣n hơn Phật Giáo lũng đoan miền Nam bởi Thích Trí Quang ...

    Tai sao lũ cướp quyền Cộng Sản không làm như thế cho dân nhờ ? Ngay cả khi chúng chia chác cho những kẻ gọi là có công với Cách Mạng của chúng, chúng có để yên đâu . Từ ngữ "thâu hồi" là ǵ đấy, bọn cao cấp hơn lấy lại đấy . Nói chi tới thời "cải cách ruộng đất ", sự đau thương của đồng bào miền bắc như thế nào co' cần nhắc lại chăng . ?

    Nh́n thành quả của xă hội và tu cách con người của mỗi thời đại th́ biết . Những nhận xét bây giờ về các chế độ không v́ a dua, cả nể, hay xu hướng .

    Và nếu có cái xu hướng biết giữ niềm tự trọng , cái xu hướng tôn vinh hạnh phúc của dân tộc th́ cai' xu hướng đó đáng duy tŕ chứ ?

    Cái xu hướng vô liêm sỉ, ngửa tay ăn xin toàn cầu, làm ôsin toàn thế giới từ thằng Tầu phù tới Đài Loan và Hàn Quốc vinh dự lắm chăng ?

    Xin đừng đưa những lư luận thiển cận và châm chọc thiếu giáo dục ra nhận xét Tổng Thống can trường chấp nhận hi sinh và giữ được danh dự của 1 vị lănh đạo ra mà bài khích . Nếu v́ Cần Lao, v́ tham sinh huư tử th́ TT Diệm và bào đệ ND Nhu đă thoát ra đi dễ dàng .

    Khi Đại Việt đưa được người vào đầy cơ cấu chính quyền thời đệ nhị Cộng Hoà, Đại Việt có làm ǵ hơn được thời TT Diệm không ? C̣n nói về Nhất Linh, hăy t́m đọc khi Nhất Linh ra toà, cái tự vẫn của Nhất Linh không phải v́ tiết tháo liêm sĩ, mà v́ ông quê với việc đổ tội cho đàn em khi làm đảo chính . Cái chết của Nhất Linh không cần thiết và đáng tiếc, hoạ chăng an ủi được những "bức xúc" của đảng viên VNQDD (v́ bị đổ vấy trách nhiệm âm mưu đảo chánh) .

    Sư hy sinh của anh em TT Diệm phải được lịch sử ngưỡng mộ đích đáng và không có ǵ là xu hướng theo Cần Lao , gia đ́nh trị, hoặc Công Giáo , mà là 1 sự thật lịch sử cần được bảo lưu và tôn trọng .
    Last edited by Mau_Than_68; 23-10-2014 at 08:12 AM.

  4. #2974
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Đây là thớt viết về Sài G̣n xin bạn hiểu cho...nhũng thương cảm của người Sài G̣n đối với Sài g̣n qua cuộc bể dâu . Cái tâm trang chung của người dân b́nh thường không đảng phái không chấp chính và không chấp nhận cộng sản hay thành phần thứ 3 .

    Nếu bạn muốn phê phán TT Diệm theo luận điệu của Giao Điểm th́ bạn nên vui thú vào Giao Điểm mà đọc .
    Nếu bạn muốn nhân danh các đảng viên Đại Việt hay VNQDD th́ hăy vào các trang nhà của họ mà đọc, không cần phổ biến nơi đây để mượn TT Thiệu mà lên án TT Diệm .

    Mỗi vị Tổng Thống của 1 nền Cộng Hoà miền Nam đóng trọn vai tṛ đau thương của 1 miền Nam trong thế cờ quốc tế .

    Cả triệu người dân miền Bắc nếu thoát thân được vào miền Nam và xây dựng được đời sống ấm no qua cách tổ chức của chính phủ thời TT Diệm và rồi thời TT Thiệu th́ người dân mang ơn v́ sự an b́nh đó có ǵ mà phải lập luận là chính quyền lợi dụng dân di cư .? Và người Bắc di cư mà ủng hộ TT DIệm v́ thoát được "Cải tạo ruộng đất" th́ có ǵ mà đàm tiếu ?Người COng Giao ủng hộ TT Diệm đi chăng nữa vẫn c̣n hơn Phật Giáo lũng đoan miền Nam bởi Thích Trí Quang ...

    Tai sao lũ cướp quyền Cộng Sản không làm như thế cho dân nhờ ? Ngay cả khi chúng chia chác cho những kẻ gọi là có công với Cách Mạng của chúng, chúng có để yên đâu . Từ ngữ "thâu hồi" là ǵ đấy, bọn cao cấp hơn lấy lại đấy . Nói chi tới thời "cải cách ruộng đất ", sự đau thương của đồng bào miền bắc như thế nào co' cần nhắc lại chăng . ?

    Nh́n thành quả của xă hội và tu cách con người của mỗi thời đại th́ biết . Những nhận xét bây giờ về các chế độ không v́ a dua, cả nể, hay xu hướng .

    Và nếu có cái xu hướng biết giữ niềm tự trọng , cái xu hướng tôn vinh hạnh phúc của dân tộc th́ cai' xu hướng đó đáng duy tŕ chứ ?

    Cái xu hướng vô liêm sỉ, ngửa tay ăn xin toàn cầu, làm ôsin toàn từ thằng Tầu phù tới Đài Loan và Hàn Quốc vinh dự lắm chăng ?

    Xin đừng đưa những lư luận thiển cận và châm chọc thiếu giáo dục ra nhận xét Tổng Thống can trường chấp nhận hi sinh và giữ được danh dự của 1 vị lănh đạo ra mà bài khích . Nếu v́ Cần Lao, v́ tham sinh huư tử th́ TT Diệm và bào đệ ND Nhu đă thoát ra đi dễ dàng .

    Khi Đại Việt đưa được người vào đầy cơ cấu chính quyền thời đệ nhị Cộng Hoà, Đại Việt có làm ǵ hơn được thời TT Diệm không ? C̣n nói về Nhất Linh, hăy t́m đọc khi Nhất Linh ra toà, cái tự vẫn của Nhất Linh không phải v́ tiết tháo liêm sĩ, và v́ ông quê với việc đổ tội cho đàn em khi làm đảo chính . Cái chết của Nhất Linh không cần thiết và đáng tiếc, hoạ chăng an ủi được những "bức xúc" của đảng viên VNQDD (v́ bị đổ vấy trách nhiệm âm mưu đảo chánh) .

    Sư hy sinh của anh em TT Diệm phải được lịch sử ngưỡng mộ đích đáng và không có ǵ là xu hướng theo Cần Lao hay gia đ́nh trị , mà là 1 sự thật lịch sử cần được bảo lưu và tôn trọng .
    Trả lời rất hay. Một vị Tổng Thống hết ḷng v́ nước v́ dân. Cuộc sống cá nhân th́ đầy liêm khiết sống như một ông thầy tu. Vậy mà cũng giết cũng chửi. Từ một Miền Nam loạn lạc thối nát đă đưa lên để có được một vị thế tầm cở vượt trôi nhiều nước trong vùng Đông Nam Á. Bộ đui rồi hay sao mà không thấy sau đó th́ Miền Nam như thế nào à....

  5. #2975
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Hay chổ này nè!

    Quote Originally Posted by Pleiku View Post
    Trả lời rất hay. Một vị Tổng Thống hết ḷng v́ nước v́ dân. Cuộc sống cá nhân th́ đầy liêm khiết sống như một ông thầy tu. Vậy mà cũng giết cũng chửi. Từ một Miền Nam loạn lạc thối nát đă đưa lên để có được một vị thế tầm cở vượt trôi nhiều nước trong vùng Đông Nam Á. Bộ đui rồi hay sao mà không thấy sau đó th́ Miền Nam như thế nào à....
    Bác Mậu Thân 68 viết một đoạn ngắn mà khá đầy đủ.Và hay nhất là đoạn này:
    "Nếu bạn muốn phê phán TT Diệm theo luận điệu của Giao Điểm th́ bạn nên vui thú vào Giao Điểm mà đọc .
    Nếu bạn muốn nhân danh các đảng viên Đại Việt hay VNQDD th́ hăy vào các trang nhà của họ mà đọc, không cần phổ biến nơi đây để mượn TT Thiệu mà lên án TT Diệm .

    Mỗi vị Tổng Thống của 1 nền Cộng Hoà miền Nam đóng trọn vai tṛ đau thương của 1 miền Nam trong thế cờ quốc tế ."
    Đừng đội mũ ni che tai,lấy tay bịt mắt để khỏi nh́n thấy cỏi Ba tà hửu hạn nữa bạn An khang thịnh vượng ui !

  6. #2976
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Quote Originally Posted by ankhang6 View Post
    Chụp mủ là cái tṛ rẽ tiền nhứt khi đang trao đổi một vấn đề ,như tôi đă nói trong 25 triệu dân miền Nam th́ số suy tôn TT Diệm chưa phải là đa số ,giờ đây anh Mậu thân lại chụp cho tôi cái mũ GIAO ĐIỂM như vậy anh có biết ḿnh đang ca tụng nâng bi giao điểm hay không ? lại hằn học cho là ư kiến thiếu giáo dục ,có thể tôi thiếu , v́ giáo dục và học hỏi th́ không bao giờ đủ do đó những kẽ tự coi ḿnh đủ giáo dục chính là kẻ vô giáo dục v́ không nắm được nguyên tắc căn bản nầy .
    Tôi xin dẩn chứng ở đây nếu có chút hiểu biết th́ anh MT không để vào mấy chử THIẾU GIÁO DỤC th́ tôi cũng không cần phải bàn cải như tôi đă nói ông Diệm là TT nền đệ nhứt cộng hoà và đừng đem cái đám hồ tặc ra ssánh,chúng nó không thể có vinh hạnh v́ được ssánh với nền cộng ḥa dù đệ nhứt hay đệ nhị và tôi sẽ im lặng v́ bản thân tôi đọc không nhiều mà viết trên VL càng ít hơn nửa ,khi phóng bài đi rồi th́ tôi tự thấy ḿnh phóng không đúng thời đúng lúc,thật t́nh th́ feel a little sory ! Thêm một minh chứng nếu có một chút khôn ngoan th́ anh MT không nên châm ng̣i cho nổ v́ nếu tiếp tục tranh hơn thua th́ tôi lại phải đưa thêm nhiều dử kiện không tốt đẹp ǵ ,đó là việc nên tránh .Tại sao miền bắc tên hồ tặc gian trá và bẩn thiểu như thế nào mà chúng nó vẩn cư bo bo bảo vệ và ngụy biện bất kể phải trái , trong lúc miền Nam có hai ông th́ đám hậu vệ lại bôi bẩn lẩn nhau ........ Với hai tiếng BẢO LƯU mà anh dùng làm tôi hơi giựt ḿnh (văn phong VNCH không có hai tiếng nầy )nhưng nghỉ lại hy vọng v́ bị tù đày lâu năm nên có phầ lẩm cẩm ,thôi bỏ qua Chị Tigon đưa tấn h́nh lên ,tôi hiểu chị muốn nói ǵ ? và có thể chị là người sâu sắc ,tôi học nơi chị . Không nói nữa chị nghỉ sao ?
    Không biết có nên tiếp tục chăng, nhưng thú vị nhất là làm anh đă giật ḿnh . Đúng, chữ nghĩa của miền Nam không có cái từ ngữ "bảo lưu" trong văn phong thường nhật . Nhưng tôi chọn nó, v́ nó ít mang mùi Marxism nhật và cũng ít XHCN nhất . Ngược lại nó được dùng trong giới "sĩ phu" Bắc Hà - các cháu ngoan của Boác nhất . Dùng thoáng 1 chút để coi có bắt được đài vẹm không ...hà hà, xin anh thông cảm . Cũng may c̣n chữ " bức xuc" tôi dùng mà không làm anh giật thót .

    Về phần chụp mũ, chắc anh hiểu nhầm rồi, và muốn vào Giao Điểm anh cũng c̣n phải nhiều thử thách tôi luyện mới được kết nạp chứ không dễ đâu . Mà chắc anh cũng chẳng muốn vào làm gi`phải không nào ? và làm tṛ hề như tôi mà không được 1 nụ cười th́ thật vô duyên .

    Khi tôi nhắc đến nền giáo dục tốt đẹp của miền Nam như có bài đă viết trên mạng là tôi chưa thấy thày cô hay trường học nào có lời lăng mạ TT Diệm . Thơi`cụ Diệm bị lật đổ tôi không học bên trường TH Bồ Đề nên không biết các nhà mô phạm bên đó uốn nắn học tṛ ra sao .

    Khi tôi lê gót vào Văn Khoa hay Luât Khoa th́ đă sau đảo chính vài năm và tôi cũng không nghe các giáo sư tố khổ bôi bác chế độ "Ngô Đ́nh" trong giảng đường . V́ vậy các quan điểm về TT Diệm khác với quan điểm chính thống của học đường thời đó th́ tôi cho là thiếu giáo dục, cái giáo dục phổ thông và tổng quát .

    Dĩ nhiên cũng có cách giáo dục khác, huấn luyện khác của 1 hệ thống khác không có trong gịng chính của trường học miền Nam nên tôi chưa biết gọi là ǵ . , mong anh và bạn đọc chia xẻ .
    Last edited by Mau_Than_68; 23-10-2014 at 08:22 AM.

  7. #2977
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Số đông.

    Chụp mủ là cái tṛ rẽ tiền nhứt khi đang trao đổi một vấn đề ,như tôi đă nói trong 25 triệu dân miền Nam th́ số suy tôn TT Diệm chưa phải là đa số ,giờ đây anh Mậu thân lại chụp cho tôi cái mũ GIAO ĐIỂM như vậy anh có biết ḿnh đang ca tụng nâng bi giao điểm hay không ? lại hằn học cho là ư kiến thiếu giáo dục ,có thể tôi thiếu , v́ giáo dục và học hỏi th́ không bao giờ đủ do đó những kẽ tự coi ḿnh đủ giáo dục chính là kẻ vô giáo dục v́ không nắm được nguyên tắc căn bản nầy .(Trích).

    Ngày xưa số người ũng hộ TT Ngô Đ́nh Diệm chỉ là số it trong 25 triệu dân miền Nam.Nên chi chế độ đó không có ǵ hay ho cả.Tướng Tá nổi lên mần đảo chánh là phải rồi.
    Ngày nay,số dân thờ Hồ và ũng hộ Ngụy Quyền CS lại c̣n đông gấp bội phần.Bằng chứng là có mấy người chịu xuống đường biểu t́nh chống họ đâu.Như thế theo bạn th́ Nguỵ Quyền CS chính nghĩa hơn Chế độ Đệ Nhứt Cộng Hoà chứ ǵ.
    Cái số đông hàng trăm ngàn ngày xưa xuống đường Đả Đảo Mỹ Diệm,Thiệu Kỳ và cái số đông ngày nay kéo nhau ra nhảy đầm khi ngưới ta biểu t́nh chống Tàu có ǵ khác nhau không vậy bác An Khang?

  8. #2978
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kính nhớ Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm


    Đánh dấu 51 năm ngày mưu sát TT Ngô Đ́nh Diệm. Một vị lănh đạo kính yêu của dân tộc. Cả cuộc đời đă cống hiến cho đồng bào, xây dựng một nền Dân Chủ, Thịnh Vượng và Thái B́nh.

    Qua video này , chúng ta sẽ hiểu thêm nữa về cuộc đời và sự hy sinh v́ dân tộc của TT. Cũng như thấu đáo hơn về lịch sử của VN.


  9. #2979
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM Phần 1 và 2 .



    Đây là cuốn video thứ 2 , dài gần 5 tiếng đồng hồ , Tigon sưu tầm để gửi đến các bạn sau bức màn sắt , cuộc đời vị Tổng Thống đầu tiên khai sáng nền Cộng Ḥa Việt Nam , tuơng quan đến lịch sự cận đại của dân tộc , trong suốt chiều dài một thế kỷ

    5 tiếng đồng hồ không phải là ngắn , nhưng nếu bạn muốn t́m hiểu , th́ nó cũng không quá dài

  10. #2980
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CẢO THƠM LẦN GIỞ TRƯỚC ĐÈN



    Cảo thơm lần giở trước đèn
    Phong t́nh cổ lục c̣n truyền sử xanh
    (Nguyễn Du, Kiều)



    TT NGÔ Đ̀NH DIỆM VỚI NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ


    Có những người chết đi nhưng thế giới không bao giờ quên được họ, v́ đời sống họ đă ảnh hưởng tới xă hội này nhiều quá. Sự nghiệp họ được truyền tụng từ thế hệ này qua thế hệ khác, nhưng không bao giờ bớt phần vinh quang rực rỡ. Tư tưởng và hành động của họ vẫn được người đời coi như khuôn vàng thước ngọc để noi theo bắt chước. Họ là ai? Xin thưa đó là các vị Anh Hùng của Dân Tộc.

    Trong ḍng lịch sử bốn ngàn năm văn hiến của dân tộc Việt, trải qua các triều đại Ngô Đinh Lê Lư Trần Lê Nguyễn, người ta thấy trên giang sơn gấm vóc thân yêu của chúng ta đă phát sinh nhiều vị Anh Hùng Dân Tộc, mà ngày nay chúng ta là con cháu luôn ngưỡng mộ và tri ân. Mỗi thời đại đều xuất hiện những vị Anh Hùng khác nhau để Kiến Quốc và Cứu Quốc. Nếu sau thời đại các vị Vua Hùng, chúng ta thấy có Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh th́ trong thời đại kế tiếp, chúng ta có Lê Lợi, Lư Thái Tổ, Lê Thánh Tôn, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ và trong thời cận đại, chúng ta có Nguyễn Thái Học, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Trường Tộ v.v...

    Trong lịch sử Việt Nam cận đại, các sử gia đă đặc biệt quan tâm đến một con người, một nhà ái quốc, đúng hơn là một nhà cách mạng mà cụ Phan Bội Châu đă hết lời ca tụng nghĩa cử dũng lược từ quan, lúc Người mới hơn 30 tuổi đă dám thách thức quyền lực của cả nước Pháp: Đó là Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm.

    Hôm nay nhân kỷ niệm 50 năm, Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm thiết lập thể chế Tự Do Dân Chủ lần đầu tiên tại Việt Nam, qua biến cố lịch sử Trưng Cầu Dân Ư ngày 23 tháng 10 năm 1955, Hội Ái Hữu Người Việt Quốc Gia tổ chức Thánh Lễ Giỗ Năm Thứ 42 cầu nguyện cho Cố Tổng Thống và các Quân Dân Cán Chính đă hy sinh v́ Tổ Quốc và tất cả đồng bào đă bỏ ḿnh trên đường đi t́m Tự Do trong hai biến cố lịch sử năm 1954 và 1975, với tư cách là một người Việt quốc gia, chúng tôi xin được tŕnh bày vài nét về Chân Dung Cố Tổng Thống với những Bài Học Lịch Sử mà Người đă để lại cho chúng ta.

    Theo thiển ư của chúng tôi, sau nửa thế kỷ Thể Chế Tự Do Dân Chủ được thiết lập trên quê hương, đàng khác chúng ta c̣n là những người đang chứng kiến những đổi thay khốc liệt đang nhận ch́m đất nước trong đói nghèo, khổ đau, lạc hậu, nhân quyền bị chà đạp, th́ đây chính là thời điểm quyết định để chúng ta đối diện với Lịch Sử Việt Nam, đối diện với vai tṛ đặc biệt của người Việt Hải Ngoại trong sứ mệnh định hướng ḍng lịch sử đó. - Hiện nay, chủ nghĩa cộng sản đă thất bại, đă bị loại bỏ trên chính trường thế giới, đă đến lúc chín muồi để chúng ta thẩm định Nhân Vật Chống Cộng cương quyết này, trên b́nh diện đời sống cũng như b́nh diện tư tuởng. Điều ǵ chúng ta có thể học được từ cuộc sống của Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, khi chúng ta nghĩ về thảm trạng đau buồn của Quê Hương và hướng nh́n về tương lai của đất nước thân yêu này.

    VÀI NÉT CHÂN DUNG NGÔ TỔNG THỐNG

    Theo các tài liệu lịch sử đă được công bố, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm sinh ngày 3 tháng 1 năm 1901 tại Huế trong một gia đ́nh công giáo danh vọng bậc nhất miền Trung thời đó. Thân phụ là cụ ông Ngô Đ́nh Khả và thân mẫu là cụ bà Phạm Thị Thân, nguyên quán làng Đại Phong, Huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh, Trung Phần Việt Nam . Cụ Ngô Đ́nh Khả là Thượng Thư triều đ́nh Huế kiêm Phụ Đạo Đại Thần và cũng là Cố Vấn của vua Thành Thái.

    Gia đ́nh ông bà cụ cố Ngô Đ́nh Khả có tất cả 9 người con: 6 người con trai và 3 người con gái. - Trưởng nam là Tổng Đốc Ngô Đ́nh Khôi đă bị cộng sản giết năm 1945 cùng với người con trai là Ngô Đ́nh Huân; Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục; Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là người con trai thứ ba; ba người con gái là bà Ngô Đ́nh Thị Giao, tức bà Thừa Tùng; bà Ngô Đ́nh Thị Hiệp, tức bà Cả Ấm, thân mẫu Hồng Y Nguyễn Văn Thuận và bà Ngô Đ́nh Thị Hoàng, tức bà Cả Lễ, nhạc mẫu nghị sĩ Trần Trung Dung, tiếp theo là ba người con trai: Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, Cố vấn Ngô Đ́nh Cẩn và đại sứ Ngô Đ́nh Luyện, người con út trong gia đ́nh.

    Cụ Cố Ngô Đ́nh Khả nổi danh là một vị khoa bảng xuất chúng. Thời đó, tại Việt Nam rất hiếm có người được hấp thụ cả hai nền giáo dục Đông và Tây như Cụ. Lúc thiếu thời, Cụ theo Nho học, sau đó vào chủng viện học chương tŕnh Pháp, rồi được gửi sang đại chủng viện Penang để học Triết học và Thần học Tây Phương bằng tiếng Pháp và tiếng La Tinh. Cụ là một chủng sinh rất xuất sắc, nhưng v́ không có ơn gọi để trở thành linh mục, Cụ đă xin trở về cuộc sống thế tục. - Cụ Cố Ngô Đ́nh Khả c̣n nổi tiếng là một vị quan thanh liêm, cương trực, đức độ, một nhà ái quốc chân chính, là bạn thân của các nhà cách mạng nổi danh thời đó như cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Kỳ Ngoại Hầu Cường Để. - Thành tích đáng kể nhất của cụ cố Ngô Đ́nh Khả là nỗ lực thành lập Trường Quốc Học tại Huế, một trường công lập đầu tiên giảng dạy theo chương tŕnh học thuật Đông Tây tại Việt Nam. Và chính Cụ là vị đại thần duy nhất đă can đảm công khai chống lại thực dân Pháp phế bỏ và đầy vua Thành Thái sang Phi Châu sống lưu vong, sau đó Cụ đă xin rũ áo từ quan về quê làm ruộng.

    Lúc thiếu thời, cậu Diệm c̣n đuợc theo học dưới sự dạy dỗ của một vị cha tinh thần khác, cũng nổi tiếng về kiến thức quảng bác, đức độ và ḷng yêu nước: Đó là Quận Công Nguyễn Hữu Bài, Thượng Thư dưới triều vua Duy Tân. Ngài là vị đại thần duy nhất chống lại việc người Pháp tham lam muốn đào ngôi mộ vua Tự Đức để lấy vàng bạc châu báu. V́ thế dân chúng miền Trung thời đó vô cùng cảm kích ngưỡng mộ nên đă có phương ngôn: "Đày vua không Khả. Đào mả không Bài". - Ngoài việc hấp thụ những đức tính cao đẹp và ḷng yêu nước nồng nàn của thân phụ và nghĩa phụ, cậu Diệm c̣n chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền giáo dục Nho Giáo và Thiên Chúa Giáo. Thực vậy, nếu Nho Giáo đă hun đúc ông Diệm thành một con người thanh liêm, tiết tháo và cương trực th́ nền giáo dục Thiên Chúa Giáo đă đào tạo ông Diệm thành một con người đày ḷng bác ái, vị tha và công chính.

    Về giáo dục học đường, từ nhỏ cậu Diệm theo học trường Trung Học Pellerin. Năm 12 tuổi (1913), ông thi vào trường Quốc Học Huế dạy theo chương tŕnh tổng hợp bằng Việt Ngữ và Pháp Ngữ. Đến năm 1917, lúc 16 tuổi, ông đỗ hạng nh́ kỳ thi tốt nghiệp Trung Học. - V́ số tuổi qúa trẻ lại đạt thành tích xuất sắc, chính quyền thực dân Pháp đề nghị cấp học bổng sang Pháp du học nhưng ông đă từ chối. Năm 1918, lúc 17 tuổi, ông được mời làm giáo sư Trường Quốc Tử Giám, một trường dành riêng cho con cháu các quan triều đ́nh. Đến năm 1919, lúc 18 tuổi, ông đủ tuổi để vào học trường Hậu Bổ, một trường tương tự như trường Quốc Gia Hành Chánh sau này. Suốt ba năm học, ông luôn luôn chứng tỏ là một sinh viên xuất sắc trong các ngành hành chánh, chính trị, luật pháp, do đó ông đă tốt nghiệp thủ khoa. Năm 1923, lúc 22 tuổi, ông được bổ nhiệm làm Tri Huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên rồi Tri Phủ Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Năm 1930, lúc 29 tuổi, với thành tích tận tụy phục vụ đồng bào, ông được đề cử làm Tuần Vũ tỉnh B́nh Thuận, Phan Thiết.

    Năm 1932, Hoàng Tử Vĩnh Thụy sau thời gian du học tại Pháp đă trở về nước lên ngôi Hoàng Đế lấy hiệu Bảo Đại. Để thực hiện một cuộc cải tổ sâu rộng, nhà vua đă mời ông Ngô Đ́nh Diệm, lúc đó mới 31 tuổi, đang làm Tuần Vũ Phan Thiết đảm nhận chức vụ Thượng Thư Bộ Lại. Với chức vụ quan trọng này, ông Diệm đề nghị thi hành các kế hoạch canh tân xứ sở, nhưng Toàn Quyền Pasquier đă bác bỏ. V́ không muốn Pháp lợi dụng danh nghiă và uy tín của ḿnh để lừa phỉnh dân chúng, ông đă nhất quyết từ bỏ chức vụ ra đi ngày 1 tháng 9 năm 1933. Sau khi dứt khoát từ bỏ quan trường, ông Diệm lui về nhà làm dân thường và đi dạy học truờng Thiên Hựu ( Providence ). Việc từ quan của Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm đă làm chấn động Triều Đ́nh Huế và Chính Phủ Pháp thời đó.

    Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Bộ Tư Lệnh Nhật ở Đông Dương tổ chức đảo chánh lật đổ nhà cầm quyền Pháp. Đại sứ Nhật Yokohama yêu cầu vua Bảo Đại tuyên cáo Việt Nam Độc Lập trong khối Đông Nam Á. Đối phó với t́nh h́nh mới, nhà vua lại mời ông Ngô Đ́nh Diệm về làm Thủ Tướng nhưng v́ không muốn làm vật hy sinh, ông đă từ chối và nhà vua đă mời cụ Trần Trọng Kim lúc đó 62 tuổi thành lập nội các. - Ngày 15 tháng 8 năm 1945, khi Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng, Việt Minh khai thác sự đột biến hoang mang của quần chúng, đă tổ chức cướp chính quyền trong một cuộc biểu t́nh ngày 18 tháng 8 năm 1945 tại Hà Nội. Sau đó, Cựu Hoàng cũng tuyên bố thoái vị. C̣n ông Diệm trên đường từ Sàig̣n về Huế đă bị Việt Minh bắt tại Tuy Hoà và biệt giam tại Quảng Ngăi. Để củng cố địa vị, Hồ Chí Minh đă mời ông Diệm hợp tác với chính phủ nhưng ông đă cương quyết từ chối. Khi bị giam tại Tuyên Quang, ông bị bệnh nặng được đưa về điều trị tại bệnh viện Saint Paul Hà Nội, nhưng ông đă được ông Nhu lúc đó đang làm việc tại Thư Viện Trung ương Hà Nội t́m cách cứu thoát. Đến năm 1948, một lần nữa ông Ngô Đ́nh Diệm từ chối lời mời của Cựu Hoàng thành lập chính phủ trong Liên Hiệp Pháp. Từ đó ông xuất ngoại, đi vận động ngoại giao tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Thụy Sĩ, Pháp, Bỉ và được Đức Giáo Hoàng Piô XII tiếp kiến tại La Mă.

    V́ t́nh h́nh chiến sự suy sụp mau chóng sau khi thất thủ tại Điện Biên Phủ, Chính Quyền Pháp muốn rút lui trong danh dự nên đồng ư trao trả độc lập thực sự cho Việt Nam. Trước t́nh thế rất bi đát, đất nước có thể bị cắt làm đôi, Cựu Hoàng Bảo Đại đă kêu gọi ḷng ái quốc và trách nhiệm trước sự tồn vong của dân tộc, đă yêu cầu ông Diệm nhận lănh sứ mạng. V́ nghĩ rằng đây là cơ hội cuối cùng, ông có thể đứng ra lập chính phủ để cứu nước nên ông đă nhận lời, bất chấp sự can ngăn của các chính khách thân hữu. Sự kiện lịch sử này xảy ra ngày 19. 06. 1954, trước khi Hiệp Định Genève chia cắt hai miền Nam Bắc đất nước theo sông Bến Hải ngày 20. 07. 1954 đúng sau 31 ngày. Ngày 24 tháng 06 năm 1954 Thủ Tướng Diệm dời Ba Lê về nước thành lập chính phủ. Sau đó cuộc Trưng Cầu Dân Ư được tổ chức ngày 23 tháng 10 năm 1955 và Đệ Nhất Cộng Hoà được thiết lập ngày 26 tháng 10 năm 1955 khởi đầu cho Thể Chế Tự Do Dân Chủ đầu tiên trên quê hương Việt Nam.

    NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ VỚI CHÚNG TA

    Trên đây chúng tôi đă ghi lại vài nét đại cương về Chân Dung Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Nhiều sách báo và sử liệu cũng đă nói về cuộc đời chính trị cũng như đời sống riêng tư của ông, một lănh tụ cương trực, khí khái và chống cộng quyết liệt. Ông cũng là một nhà lănh đạo bướng bỉnh với đế quốc, bất luận Pháp, Tàu hay Mỹ. Tuy nhiên Tổng Thống có cái uy riêng phát xuất từ một khuôn mặt phúc hậu, một tác phong cương nghị, một giọng Huế ấm áp, một lối nh́n thẳng vào người đối thoại. Phong cách của ông khiến cho những ai có dịp tiếp xúc với ông đều phải kính nể.

    Tổng Thống Diệm dáng người thấp, mái tóc đen, chân đi hai hàng nhưng mau lẹ. Ông ăn uống thanh đạm, thường dùng bữa ngay tại pḥng ngủ, do ông già Ân hoặc đại úy Bằng phục dịch. Thực đơn ít khi thay đổi gồm cơm vắt, muối mè, cá kho và rau. Ông thích làm việc trong pḥng ngủ, trang trí sơ sài với một cái giường gỗ nhỏ, một bàn tṛn và ba ghế da. Tổng Thống là một người công giáo rất sùng đạo, dâng thánh lễ mỗi buổi sáng tại nhà nguyện trong dinh Độc Lập hay nguyện đường Ḍng Chúa Cứu Thế. Tổng Thống sống rất nặng về Lư Tưởng. Con người Khổng Giáo nghiêm khắc và một giáo dân khổ hạnh. Ông thích cưỡi ngựa, sưu tập máy ảnh, thích chụp h́nh. Tiền bạc riêng th́ giao trọn cho Chánh Văn Pḥng Vơ Văn Hải, v́ không có nhu cầu tiêu xài riêng. - Tổng Thống sống độc thân và theo bà Ngô Đ́nh Thị Hiệp, thân mẫu Hồng Y Nguyễn Văn Thuận, ông đă tự nguyện khấn theo nếp sống của một tu sĩ công giáo trong thời gian lưu trú tại tu viện Maryknoll ở Lakewood , tiểu bang New Jersey . Phải chăng những đức tính trên đây của vị Tổng Thống Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hoà là một bài học lịch sử đáng cho ta suy nghĩ, ngưỡng mộ và bắt chước.

    Bài học lịch sử quan trọng và thiết thân nhất mà Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă để lại cho chúng ta: Đó là lập trường cương quyết Bảo Vệ Chủ Quyền Quốc Gia. Tổng Thống Diệm là con người đă hy sinh cả cuộc đời để tranh đấu cho độc lập và chủ quyền quốc gia. Đối với ông, đó là những thứ thiêng liêng nhất, không thể bị hy sinh, không thể dùng để đổi chác với bất cứ điều ǵ. Với ông, nếu để người Mỹ can thiệp vào nội bộ Việt Nam , th́ chủ quyền quốc gia sẽ bị xâm phạm, chính nghĩa cuộc tranh đấu chống cộng cũng mất. - Trong cuộc viếng thăm chính thức Việt Nam ngày 9 tháng 5 năm 1961, Phó Tổng Thống Mỹ Johnson đă đề nghị việc gửi Quân Đội Mỹ sang tham chiến tại Việt Nam . Tổng Thống Diệm đă bày tỏ quan điểm chính phủ Việt Nam rất biết ơn sự viện trợ quân sự và cố vấn Mỹ. Nhưng với việc gửi Quân Đội Mỹ đến Việt Nam ông đă cương quyết từ chối và nói: "Nếu Quư Vị mang Quân Đội Mỹ vào Việt Nam, tôi phải giải thích thế nào đây với dân tộc tôi? Với người dân Việt, h́nh ảnh hăi hùng của Quân Đội Viễn Chinh Pháp c̣n hằn sâu trong tâm trí họ. Sự hiện diện của Quân Đội Mỹ sẽ làm cho dân chúng dễ dàng tin theo những lời tuyên truyền của cộng sản. Sự can thiệp của bất cứ quân đội ngoại quốc nào vào Việt Nam cũng đem lại sự bất lợi cho Việt Nam , v́ làm cho cuộc chiến đấu của chúng ta mất chính nghiă ". Và như chúng ta đă biết thái độ cương quyết từ chối này đă là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc chính biến ngày 1 tháng 11 năm 1963 của một nhóm tướng lănh phản loạn và cái chết thê thảm của chính Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu. Bài học lịch sử thật đắt giá, dă man và tàn bạo!!

    Sự vĩnh viễn ra đi của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă gây xúc động sâu xa và niềm thương cảm lớn lao nơi các lănh tụ Á Châu thời đó. Tổng Thống Trung Hoa Dân Quốc Tưởng Giới Thạch đă than thở: "Người Mỹ có trách nhiệm nặng nề vụ ám sát xấu xa này. Trung Hoa Dân Quốc mất đi một đồng chí tâm đầu ư hợp. Tôi khâm phục ông Diệm. Ông xứng đáng là một lănh tụ lớn của Á Châu. Việt Nam có lẽ phải mất 100 năm nữa mới t́m được một nhà lănh tụ cao qúy như vậy". - Hơn nữa, cái chết của Cố Tổng Thống Diệm cũng đă làm cho các lănh tụ Á Châu, đồng minh của Mỹ phải giật ḿnh và đặt vấn đề. Chính Tổng Thống Hồi Quốc, Ayub Khan, đă nói thẳng với Tổng Thống Nixon: "Cuộc thảm sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă khiến các lănh tụ Á Châu chúng tôi rút ra được một bài học khá chua chát: Đồng Minh với Mỹ thật nguy hiểm! Có lợi hơn nên đứng thế trung lập. Và có lẽ hữu ích hơn nữa khi là kẻ thù của Hoa Kỳ".

    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm có thể đă phạm một số sai lầm khi cầm quyền. Điều này lịch sử sẽ phê phán công hay tội. Nhưng bất cứ người nào, dù là đồng minh như Hoa Kỳ hoặc đối thủ như Hồ Chí Minh, cũng phải công nhận rằng Tổng Thống Diệm là một nhà lănh tụ nhiệt t́nh yêu nước, thương dân, trong sạch, khí phách và không làm cho người dân Việt phải hổ thẹn, v́ ông đă cố bảo vệ đến cùng thể diện và uy quyền quốc gia. Không một gia đ́nh Việt Nam nào đă phải hy sinh quá nặng nề như thế cho Dân Tộc, mất một lần bốn người con ưu tú: một v́ tay cộng sản và ba v́ tay quốc gia!! Trên 42 năm qua, hai nấm mồ khiêm tốn của Tổng Thống và ông Cố Vấn nằm quạnh hiu nơi nghĩa trang giáo xứ Lái Thiêu, tỉnh B́nh Dương là một bài học lịch sử qúy giá cho thân phận nước nhược tiểu đứng lên chống đế quốc. Nhưng chắc chắn măi măi vẫn là của lễ vô giá dâng trên bàn thờ Thiên Chúa và Tổ Quốc.

    Nguon: http://www.anviettoancau.net/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 8 users browsing this thread. (0 members and 8 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •