Page 304 of 471 FirstFirst ... 204254294300301302303304305306307308314354404 ... LastLast
Results 3,031 to 3,040 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #3031
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Saigon Thuở Nay.....

    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    .. Saigon của ai.. của tôi.. cả tuần nay im ẵng.. không biết những hàng cây xanh cao vút giờ này c̣n có được bao nhiêu??.. trời có nắng hay ban mai se lạnh. Những cô nàng áo dài trắng bon bon trên xe đạp đến trường..khoác lên lưng ong tấm áo len ôm nhẹ ấm ḷng..đàn em nhỏ tíu tít dắt nhau đi học..
    Cũng là đầu tháng một ta rồi.. lớp sương mai mờ mờ và cuối đọt cành lá đang đọng lại những giọt sương mai.. tiếng xe thổ mộ lóc cóc trên đường trải nhựa đưa nông phẩm vô thành phố... và tiếng trẻ thơ đau đó gợi ḷng.. ai cảnh gia đ́nh ấm cúng...
    Saigon xưa.. c̣n Daigon nay ra sao ?? ai mới về .. ai nuối tiếc chút t́nh xưa đâu.. xin mời lên tiếng để Saigon c̣n măi trong tim những người lữ thứ... mong lắm thay.../.
    Cụ Quốc muốn đi t́m cảm giác mới của Saigon thuở nay th́ đây có ngay cho Cụ............



    Nắng Saigon anh đi mà phát khiếp
    Bởi v́ em trông giống quỷ dạ xoa






    Mưa Saigon anh muốn là người cá
    Để tung tăng bơi lội khắp phố phường







  2. #3032
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Nắng Sài G̣n anh đi mà chợt văi
    V́ bên em kinh
    hăi 1 loài ma
    Đi bên em mà ngỡ 1 Dạ Xoa
    Để anh
    văi vào linh hồn bất tận.



    Last edited by Mau_Than_68; 24-11-2014 at 12:12 AM.

  3. #3033
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Mượn đất Saigon , để kể

    CHUYỆN VUI CUỐI TUẦN



    Tản mạn quanh "vụ" ông Putin khoác áo cho bà Bành Lệ Viên



    Bắt đầu từ “sự cố” nhỏ khi ông Putin choàng áo khoác cho bà Bành Lệ Viên.

    Chuyện rằng hôm 10/11 vừa rồi, tại ở trung tâm thể thao Water Cube, Tổng thống Nga Vladimir Putin được xếp ngồi cạnh bà Bành Lệ Viên, vợ ông Tập Cận B́nh. Kế bên kia bà Bành là ông Tập Cận B́nh - chồng bà tiếp theo là ông Obama. H́nh như bà Bành kêu lạnh nên ông Putin đă lấy một chiếc áo khoác choàng lên người bà. Chuyện chỉ có vậy.




    Ông Putin choàng áo cho bà Bành Lệ Viện. Ảnh: REUTERS[/CENTER]

    Lập tức, chi tiết này được khai thác triệt để. Báo chí Phương Tây giật lên những cái tít tưởng đảo lộn thế giới đến nơi: “Putin ra tay: Vlad có cử chỉ thân t́nh với đệ nhất phu nhân Trung Quốc”, “Putin nhắm bắn đệ nhất phu nhân Trung Quốc”. Thậm chí c̣n cho cử chỉ của Putin là tán tỉnh vợ của một nguyên thủ quốc gia nước khác rồi “khen” ông Pu tin có tài quyến rũ phụ nữ. Nếu ở Việt Nam, mấy tay kư giả này thế nào cũng bị đi tù về điều 258 với tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích hợp pháp của người khác.
    C̣n tiếp...
    Cô Tigon có biết là cặp má của bà nầy cũng không chi nữa đừng nói chi đến đôi vai mà làm lắm chuyện. Bà nầy xuất thân là dân Văn Công và tui đă từng nghe mấy thằng vệ binh nói với tui :
    "Má văn công như mông bộ đội...."
    Đố cô hiểu nổi ư nghĩa câu trên đó.............. hihi

  4. #3034
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Pleiku View Post
    Cô Tigon có biết là cặp má của bà nầy cũng không chi nữa đừng nói chi đến đôi vai mà làm lắm chuyện. Bà nầy xuất thân là dân Văn Công và tui đă từng nghe mấy thằng vệ binh nói với tui :
    "Má văn công như mông bộ đội...."
    Đố cô hiểu nổi ư nghĩa câu trên đó.............. hihi
    Chắc phải mời ông Mongem dũa móng xong rồi vào đây giải thích

    Chuyện ǵ ông ta cũng biết và biết rành rơi

  5. #3035
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ; một quăng đường xưa !!

    .. đă chớm đầu mùa đông. Sáng sớm ra.. đi trên đường đă nh́n thấy những tấm áo len phủ ấm lưng ong.. ngọn gió đầu đông nhẹ nhàng rung nhẹ.. những cánh lá me vàng khô rơi rớt.. đong đưa trong nắng vàng hanh.. ngồi trong quán vắng.. ly cà phê đổ đĩa..nóng ấm đôi tay..,; nay c̣n đâu??..
    Nh́n ra ngoài trời hôm nay..bầu trời xanh ngắt, hàng me cao gầy guộc in h́nh nay trả lại ṿm trời trống vắng, đâu c̣n.. những cánh lá me bay.. lượn lờ rớt nhẹ trên vai ai giờ đây trở thành huyền thoại của..
    anh có bao giờ.. c̣n nhớ mùa xuân..
    Nhớ lá me bay và chuyện t́nh hồng !! (NTM)
    Cả vùng trời Saigon một thời trai trẻ nay trống vắng, hết cả rước đèn dạo phố Bonard., mai này ai c̣n nhớ chút t́nh xưa...
    Mà ngay cả xứ Bưởi Biên Hoà.. nem chua Thủ Đức hay như Con Nai vàng ngơ ngác.. cũng đă bỏ đi xa !!
    một thoáng dư hương ../.

  6. #3036
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy và nghe chuyện Hà nội.....

    Hai thư mục này có mặt cũng đă lâu rồi; chúng đă đưa lại những h́nh ảnh, cảm xúc của một thời xưa. Muốn giữ được thư mục này , rất cần đến sự đóng góp những kỷ niệm của một thời, chất chứa trong tiềm thức riêng tư. Qua những buổi thời tiết giao mùa.. đôi lúc cũng ;
    .................... đên nghe tiếng ếch bên tai....
    .................... .giật ḿnh c̣n tưởng; tiếng ai gọi đ̣ !! ( Từ Diễn Đồng / hay là Nguyễn Khuyến)

    Cái t́nh tự quê hương, cái buồn viễn xứ , giờ đây chỉ có lớp tuổi già tóc bạc c̣n hiểu biết đến. Chứ lớp tuổi trẻ đâu có c̣n biết đến luỹ tre làng. Nói như thế là nói đến quê nghèo.. mà muốn giữ được chút t́nh nghèo mộc mạc th́ phải bảo vệ luỹ tre, bảo vệ ngôi nhà tranh mà một thời ta đă sống.

    Hăy truyền lại cho cháu, chắt những truyện quê ta, những truyền kỳ, dă sử, lịch sử dựng nước và bảo vệ cơi bờ để chúng có cái nh́n, cái tự hào là hậu duệ cháu con của những người phải bỏ nước ra đi tỵ nạn Cộng sản.

    Đối với tuổi trẻ trong nước, giúp các cháu hiểu thế nào là Sử kư của một quốc gia.. khác biệt với Sử học của đảng Cộng sản dàn dựng ra sao, tại sao Cộng sản phải sửa Lịch sử lập quốc, kiến quốc ?? như vậy để đàn trẻ hiểu và phân biệt được. Từ đó đàn trẻ quốc nội sẽ có như một đốm than hồng cho công cuộc cứu nước thoát nguy cơ mất nước.. đôi gịng gởi đến quí bạn../. nmq

  7. #3037
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    Hai thư mục này có mặt cũng đă lâu rồi; chúng đă đưa lại những h́nh ảnh, cảm xúc của một thời xưa. Muốn giữ được thư mục này , rất cần đến sự đóng góp những kỷ niệm của một thời, chất chứa trong tiềm thức riêng tư.
    Cám ơn quư than hữu đă giúp 2 mục này tồn tại cho đến hôm nay

    Anh Peterphu chắc đi câu suốt ngày sao mà không thấy mặt ? C̣n Thím7CM , aka Vân Nương hay thế thân ǵ đó , cũng mất hút .

    Những ai mà cuộc đời trải qua cả hai thành đô Hà Nội và Saigon , quả là một vinh hạnh khó quên .

    Thêm Huế nữa th́ chắc chỉ ḿnh cụ BS Quốc thôi .

    Nếu sau này không c̣n CS, và sức khoẻ cho phép , tôi phải ra thăm Huế th́ mới trọn vẹn niềm mơ ước

  8. #3038
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Các cây cine' Saigon Thuở Ấy chắc không thể nào quên

    Những h́nh ảnh nổi tiếng của Audrey Hepburn




    Hepburn trong vai Holly Golightly trong phim Breakfast at Tiffany's năm 1962 do Howell Conant chụp


    Một số những h́nh ảnh nổi tiếng tại pḥng triển lăm mang tên Audrey Hepburn: Những bức của một thần tượng là từ các áp phích phim bà từng đóng, các trang ảnh to đi kèm các tạp chí và những bức ảnh chụp để quảng cáo cho phim.



    Nhiều bức ảnh được chụp tại hậu trường khi quay phim trong đó có tác phẩm của nhiếp ảnh gia Mark Shaw người được độc quyền tới chụp tại trường quay phim Sabrina cho tạp chí Life năm 1953.




    Đây là một trong số những bức ảnh sẽ được chọn cho triển lăm do Norman Parkinson chụp năm 1955


    Những điểm nhấn khác bao gồm ảnh Hepburn trong pḥng hóa trang tại nhà hát Broadway khi bà đóng trong vở Gigi, và những bức ảnh gia đ́nh chụp khi Hepburn biểu diễn ballet khi là một cô gái trẻ.


    Một triển lăm ảnh để kỷ niệm cuộc đời và sự nghiệp của diễn viên Anh Audrey Hepburn sẽ được khai mạc tại Bảo tàng Ành Chân dung Quốc gia ở London vào tháng Bảy năm 2015.

    Triển lăm sẽ nh́n giới thiệu sự nghiệp của nữ diễn viên này từ một cô gái hát đồng ca ở nhà hát phía Tây London, West End, rồi trở thành một trong những ngôi sao Hollywood được chụp ảnh nhiều nhất và cả những hoạt động v́ nhân đạo của bà về cuối đời.

    Những bức ảnh đă trở thành kinh điển của nữ diễn viên đóng bộ phim nổi tiếng Breakfast at Tiffany's (Bữa ăn sáng tại Tiffany) sẽ được trưng bày cũng với những bức ảnh gia đ́nh rất hầu như chưa được biết đến.

    Triển lăm bao gồm các tác phẩm chụp nữ diễn viên từng đoạt giải Oscar của các nhiếp ảnh gia như Sir Cecil Beaton và Richard Avedon.




    Audrey Hepburn do Sir Cecil Beaton chụp tại Rome năm 1960




    Bức chân dung do Angus McBean (l) chụp năm 1950 và ảnh chụp quảng cáo phim Sabrina năm 1954




    Audrey Hepburn do Sir Cecil Beaton chụp năm 1954, năm phát hành phim Sabrina


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/cult...y_hepburn_show

  9. #3039
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ; điện ảnh một thời....

    .. T/v Tigon chắc là bị dính nước điếu nên chạy về nhà.. ngồi nghỉ thôi chứ vẫn c̣n bị khói thuốc lào làm cho..lâng lâng trong dạ !!
    Để quên đi trong chốc lát, lại nói đến xi nê thời xưa đôi chút..ở miền Nam thôi..
    Cái thời của Audrey Hepburn cũng là thời nổi danh của Ingrid Bergman, Crawford..Leslie Carol.. trong khoảng thời gian 1953-1963.. chỉ mấy năm thôi mà có rất nhiều phim hay như những bộ ;
    Ivanhoe, Ten commendements, Inn of sixth hppiness, good bye again.. Farawell to arm, Ọld man and the sea.. v.v... màn ảnh bằng vải nay thay bằng panoramic screen ( giống như vải sơn dầy ) khổ rộng cho h́nh ảnh sắc nét va có chiều sâu hơn màn ảnh bằng vải.
    các Bạn nào thích xem phim cổ hăy vô Youtube movies.. có đủ hết...

  10. #3040
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Một Thời Chinh Chiến

    Xuân Lộc - Trận Đánh Giờ Thứ 25
    (Hồi-kư của Vương Mộng Long – K20)

    Cứ mổi tháng Tư, trong kư ức tôi những kỷ niệm năm xưa lại hiện về, rơ mồn một như thể là nó mới xảy ra ngày hôm qua, hôm kia.
    Cứ mổi tháng Tư, tôi lại nhớ đến trận đánh oai hùng cuối cùng của Quân Lực Việt-Nam Cộng-Ḥa, trận Xuân-Lộc!

    Tôi bùi ngùi hồi tưởng những giây phút vinh quang của chiến thắng để đời này, cùng những tủi nhục tiếp theo sau đó, khi quê hương nát tan. Những ḍng viết lên sau đây là để tưởng niệm những thuộc cấp của tôi đă ngủ yên giấc tháng Tư, bên con suối Rét (Xuân-Lộc), trên một ngọn đồi không tên ở Long-Thành, và trong đường phố Hố-Nai (Biên-Ḥa).
    Đầu tháng Tư năm 1975, Quân Đoàn II không c̣n nữa. V́ liên đoàn trưởng và liên đoàn phó vắng mặt, nên tôi được chỉ định nhận nhiệm vụ chỉ huy và hướng dẫn Liên Đoàn 24 Biệt Động Quân từ Quảng-Đức t́m đường ra biển để bắt tay với quân bạn. Khi liên đoàn được trực thăng vận về Phan-Thiết th́ Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân được đưa thẳng về sân bay Long-Khánh đặt thuộc quyền xử dụng của Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 18 Bộ Binh.
    Ngày đầu đặt chân xuống phi trường Xuân-Lộc (6/4/1975) tôi không hề có ư nghĩ rằng tại nơi này chỉ mấy hôm sau, đơn vị tôi lại có dịp tham dự vào một trận đánh long trời lở đất.
    Ngày xưa tôi rất mê Rommel, tôi đă t́m đọc nhiều sách viết về “Con Cáo Sa- Mạc” này và tôi mơ tưởng có ngày được đánh những trận thần sầu như Rommel đă làm. Trận Xuân-Lộc là lần đầu trong đời lính, tôi được thỏa măn ước vọng đọ sức so tài với một địch thủ nặng cân hơn về vũ khí, đồ sộ hơn về quân số. Với tôi, trận Long-Khánh là một trận đánh “để đời” cho những tay cầm quân chuyên nghịêp. Trong trận đánh này, mũi dùi tiến công chính bằng cơ giới của Cộng-Quân nhằm đánh chiếm Ṭa Hành-Chánh Tỉnh Long-Khánh đă bị Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân bẻ găy hoàn toàn. Trong khu vực trách nhiệm của Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân đă có ít nhứt là bảy chiến xa Cộng-Sản bị bắn cháy, và một trung đoàn bộ binh địch bị loại ra khỏi ṿng chiến.
    Rạng đông 9/4/1975 trận Long-Khánh bắt đầu. Súng nổ như bắp rang khắp nơi trong thành phố, ngoài ṿng đai. Đủ loại đại bác thét gầm, đạn xé gió ào ào tới tấp tưới trên mục tiêu của cả hai phía.
    Những đám cháy không người chữa, lửa càng lúc càng cao, thần hỏa tự do tung hoành. Máy truyền tin ơi ới gọi nhau. Những thân h́nh ngă xuống, những tiếng hô xung phong nghe rợn tóc gáy.
    Những cánh F 5 thét gào, lên, xuống, thả hết đợt bom này tới đợt bom khác lên đầu địch. Những chiếc Khủng-Long AC 119 bao vùng cả ngày lẫn đêm với những họng đại bác 20 ly gầm rú từng hồi. Đáp lại, địch cũng trả đ̣n bằng những chùm 100 ly và 37 ly pḥng không nở hoa trên mây. Những chiếc T 54 hung hăn khạc đạn không ngừng, những cái lô cốt ngả nghiêng v́ trúng đạn đại bác 100 ly của xe tank địch.
    Trong những ngày đầu tháng Tư ở Long-Khánh, một góc địa cầu đă rung rinh v́ bom đạn!
    Địch đông gấp ba, bốn lần quân bạn, được T 54 trang bị đại bác 100 ly dẫn đường. Pháo yểm của Cộng-Sản gồm đủ loại hạng nặng: đại bác 130 ly, 122 ly ṇng dài, 105 ly, 75 ly sơn pháo, cối 120 ly, cối 82 ly, và pḥng không 100 ly, 37 ly. Thậm chí trong ba ngày đầu địch dùng cả pḥng không 37 ly để bắn trực xạ vào Trại 181 Pháo Binh của Sư Đoàn 18, nơi tôi đặt Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân.
    Ấy vậy mà qua hàng chục đợt xung phong, đoàn chiến xa của “Con Cháu Bác” cũng không làm cách nào vượt nổi khúc xương khó nuốt là cái doanh trại bé tí teo đó để xông thẳng vào Ṭa Hành-Chánh tỉnh, nơi ông Đại Tá BĐQ Phạm Văn Phúc (K10 VB) tỉnh trưởng, đang trợn tṛn con mắt theo dơi tên đàn em về từ Pleime chơi tṛ ú tim với xe tank địch.
    Khi bánh xích của chiếc chiến xa đầu tiên vướng vào cuộn kẽm gai ṿng nơi góc rào tây bắc của Trại Pháo Binh 181 th́ cũng là lúc đoàn quân xâm lăng khựng lại, hoảng hồn bởi những tiếng thét,
    “Biệt Động! Sát! ” … “Biệt Động! Sát!”
    Lũ giặc hung hăng không ngờ Biệt Động Quân đang có mặt nơi đây!
    Một quả M 72 làm cho chiếc PT 76 xấu số cháy bùng; những cán binh Bắc-Việt tùng thiết vội vàng chạy trối chết về hướng rừng lau.
    Như thế là, chúng tôi đă ra mặt đương đầu với đoàn chiến xa Cộng-Sản Bắc-Việt ngay từ khi trận đánh mới mở màn.
    “Biệt Động! Sát!”, “Biệt Động! Sát!”
    tiếng hô vang dậy một góc trời! Có cả một giang sơn hướng đông nam thị xă cho chúng tôi mặc sức tung hoành !
    Ngày nào cũng như này nấy, sau những màn pháo kích như mưa, T 54 có bộ binh tùng thiết, lại từng đợt, từng đợt ào ào xung phong vào vị trí tử thủ của chúng tôi. Nhưng những tổ chống tank ba người của TĐ 82 BĐQ ẩn hiện như ma trơi, sau ô mối, sau gốc xoài, trong bụi chuối, cứ từ từ rang hết con cua T 54 này đến con cua T 54 khác.

    Yên chí v́ có chỗ dựa lưng là lực lượng bạn ở phía sau, tiểu đoàn tôi đánh vùi với chiến xa địch cả tuần lễ không biết mệt. Toán diệt tank này bị loại, toán khác lên thay. Chúng tôi đă làm cho địch tổn hại nặng nề. Chúng tôi đă đánh cho chúng nó “tà đầu” như ư của Chuẩn Tướng Tư Lệnh mặt trận.
    Săn đánh xe tank là cả một nghệ thuật, nó c̣n là một cái thú nữa, cái thú vui chết người! Hơ hỏng một chút thôi là mất mạng như chơi. Trong số mười hai Biệt Động Quân Pleime tử trận ở Long-Khánh tháng Tư 1975 đă có bảy người chết trong khi săn đuổi xe tank CSBV.
    Mỗi chiến cụ, mỗi vũ khí đều có chỗ yếu của nó. Cái bộ phận phun khói của xe tank là cái “Gót chân Achilles” của xe tank CSBV. Tất cả những chiếc tank địch bị TĐ 82 BĐQ tiêu diệt trong trận Xuân-Lộc đều bị bắn từ phía sau đuôi, nơi phun khói.
    Đánh tank cũng có qui luật. Việc đầu tiên là “tỉa” tên xạ thủ 12,8 ly, nó là tai mắt của chiếc tank, nó có một chân trái hoặc phải bị khóa vào dây xích trên ghế pḥng không. Việc thứ nh́ là “bung” một trái lựu đạn khói hoặc lân tinh làm màn chắn che mắt cái tank bạn của nó ở cách nó không xa; cây pḥng không trên chiếc tank thứ nh́ là tử thần gọi chết. Việc thứ ba thật là giản dị, cứ đứng xổng lưng bóp c̣ cây M 72 nhắm ngay phần phun khói sau đít cái tank mục tiêu, đây là phần mỏng nhất, dễ bắn thủng nhất của chiến xa. Một tiếng “bùm!” rồi tiếp sau đó là xăng và đạn trong xe cháy nổ “lóc! tóc! ùm! ùm!” ngọn lửa dâng cao, khói dâng cao. Xong !
    Mỗi lần một chiếc PT 76 hay T 54 bị bắn cháy, cột khói chưa lên cao khỏi ngọn cây th́ người Anh Cả của chiến trường đă có mặt trên vùng.
    “Tiên Giao đây Hằng Minh gọi!”
    “Hằng Minh, Tiên Giao nghe!”
    “Come on! Gắng lên nghe em! Đánh cho nó tà đầu hết cục cựa! Okay?”
    “Vâng, tôi nghe 5, đánh cho nó tà đầu hết cục cựa!”
    “Okay! You’re a man! Don’t let ‘em run away! Okay?”
    “Vâng, không cho nó ôm đầu mà chạy!”
    “Kill ‘em! Kill ‘em! Okay!”
    “Vâng! Đây là cái tank thứ (2) (3)… đó nghe Hằng Minh! Nó vào cái nào, tôi hạ cái nấy nhé!”
    “Okay! I like the way you fight!”
    “Vâng, tôi nghe rơ 5!”
    “You’re great! You’re excellent!”
    Sau khi thị sát trận địa và khích lệ tinh thần tôi, người Anh Cả bay sang mặt trận hướng tây thị xă, trên đường bay, ông liên tục đối thoại với vị chỉ huy trưởng pḥng thủ Xuân-Lộc, Đại Tá Lê Xuân Hiếu (K10 VB) Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 43, Sư Đoàn 18 Bộ Binh cũng bằng ngôn ngữ nửa Việt nửa Mỹ.
    Người Anh Cả của mặt trận này là Chuẩn Tướng Lê Minh Đảo (K10 VB) Tư Lệnh Sư Đoàn 18 Bộ Binh. Ông lấy danh hiệu đàm thoại là Hằng Minh, tên người em ruột của ông, Trung Tá Lê Hằng Minh là người hùng TQLC, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 2 (Trâu Điên) năm xưa đă tử trận trên chiến trường Thừa-Thiên.
    Tiên Giao là tên đứa con gái áp út của tôi, cũng là danh xưng truyền tin tôi chọn cho ḿnh trong trận đánh này.
    Một ngày giữa tháng Tư năm 1975, ngoài ṿng đai pḥng thủ, một chiếc T 54 chạy lạc loài. Cái ống khói của nó lănh trọn một quả M 72 của toán diệt tank của Đại Đội 1/ TĐ 82 BĐQ. Anh binh nh́ Phan Thọ trong toán hộ tống của TĐT 82 BĐQ cùng với ông phóng viên nhà báo lao vụt về hướng súng nổ. Ít phút sau tôi nghe choang choác, tiếng pḥng không 12,8 ly nổ ḍn ngoài xa. Trong máy PRC 25 tiếng Th/úy Đặng Thành Học, ĐĐT 1/82 BĐQ báo cáo, thằng Thọ bị thương nặng, xin tản thương.
    Th́ ra anh B2 Thọ gan dạ này thấy chiếc T 54 đă nằm bất động; anh leo lên gỡ khẩu pḥng không đem về cho thầy. Không ngờ c̣n một chiếc chiến xa T 54 khác nằm ẩn trong bụi lau cách đó không xa. Thấy anh đứng nghênh ngang sau pháo tháp, nó quạt cho anh một tràng 12,8 ly. Anh rơi xuống đất như con chim bị ná. Ruột anh đổ ra ḷng tḥng, máu tuôn như xối.
    Anh phóng viên và một người lính trong toán diệt tank khiêng Thọ về sân bay. Trung Sĩ 1 Chiến, y tá của tiểu đoàn phải dùng cả một tấm băng lá to bằng hai bàn tay x̣e để che cho ruột của Thọ khỏi pḥi ra.
    Mặt Thọ tái xanh, môi run run,
    -Thiếu Tá đừng la em nhé! Em thấy cây súng dễ ăn quá, không ngờ tụi nó bắn lén em!
    Tôi an ủi Thọ,
    – Ừ! Thiếu Tá không la em đâu, nằm im đó chờ xe, Hoàng Long sẽ đem em đi tản thương!
    Hoàng Long là danh xưng của Đại Úy Ngũ Văn Hoàn, Tiểu Đoàn Phó Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân.
    Tôi một mặt lo xin pháo binh trong ṿng đai trực xạ vào vị trí chiếc xe tank c̣n lại, một mặt điều động ĐĐ1/TĐ3/Trung Đoàn 43 BB đánh bọc bên phải tiếp tay cho Thiếu Úy Học ĐĐ1/82 có th́ giờ dùng kẽm gai concertina quây quanh chiếc xe mới bị bắn cháy. Chỉ có concertina mới ngăn cản hữu hiệu được bước tiến của chiến xa địch. Con đường độc nhất để tiến quân bằng xe tank của địch nhắm vào sân bay Long-Khánh đă bị đan chằng chịt kẽm gai ṿng.
    Chiếc tank mới bị cháy nằm hơi xa ngoài hàng rào và nó là chiếc T 54 thứ tư bị sơn lên pháo tháp ḍng chữ “Tiểu Đoàn 82 BĐQ diệt tank”.
    Năm 1981 tại Trại Cải Tạo Z30 C Hàm-Tân, có một thiếu úy thuộc LĐ 81/ BCND tên là Nguyễn Văn Vinh t́m gặp tôi, anh nói,
    “Tháng 5 năm 1975 em bị nhốt ở Long-Khánh, em ở trong toán tù binh bị bắt đi chùi những chữ ‘Tiểu Đoàn 82 BĐQ diệt tank’ viết trên bốn cái tank T 54 và một cái lội nước PT 76 ở b́a rào pḥng thủ Xuân-Lộc. Công nhận tiểu đoàn anh đánh tank tuyệt quá!”
    Chiếc xe tản thương của Trung Đoàn 43 đă đưa B2 Phan Thọ về ngă ba Tân-Phong; tháp tùng có Đại Úy Hoàn, anh phóng viên nhà báo và Trung Sĩ 1 Chiến, y tá Biệt Động Quân. Khi quay trở về vị trí pḥng thủ, ông Đại Úy Tiểu Đoàn Phó kể lại chuyện dưới đây.
    Xe tới BTL/SĐ 18 /HQ th́ Thọ rất mệt v́ máu ra đă nhiều, anh xuống xe ngồi dựa lưng vào một gốc xoài, chờ Đại Úy Hoàn đi t́m sĩ quan quân y sư đoàn xin tải thương.
    Bất ngờ Tướng Tư Lệnh từ trong lều bước ra; thấy Thọ, ông hỏi,
    – Em là lính của ai? Bệnh ǵ? Muốn về Sài-G̣n hả?
    Thọ im lặng mở tấm băng lá cho Tư Lệnh thấy vết thương của ḿnh; bất ngờ bộ ruột của anh trào ra khỏi miệng vết thương, máu anh tuôn xối xả.
    Anh y tá vội thưa,
    – Tŕnh Thiếu Tướng, anh này là lính Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân, ảnh bị pḥng không bắn khi đang gỡ khẩu 12,8 ly trên cái chiến xa vừa bị bắn cháy. Thiếu Tá em cho phép ảnh được tản thương về Sài-G̣n đó Thiếu Tướng.
    Tư Lệnh la lớn,
    – Quân y đâu băng bó cho chú em ngay!
    Ông quỳ xuống tự tay ấn từng đoạn ruột của người lính vào bụng của anh ta. Người y tá vội vàng làm phận sự của ḿnh tiếp tay với Tư Lệnh.
    Đại Úy Hoàn vừa quay lại chưa kịp chào tŕnh diện, th́ Tư Lệnh đă lớn tiếng,
    – Phi hành đoàn C&C đưa gấp chú em này về Cộng-Ḥa cho tôi.
    Quay qua Thọ, Tướng nhẹ giọng,
    – Em là lính của Thiếu Tá Long, em can đảm lắm, qua sẽ cứu em!
    Thọ lí nhí,
    – Cám ơn Thiếu Tướng!
    rồi nó quay qua Đại Úy Hoàn,
    – Cho em điếu thuốc đi Đại Úy.
    Đại Úy Hoàn chưa kịp móc túi lấy thuốc cho Thọ th́ Tướng đă có sẵn điếu thuốc lá đưa vào môi người lính can trường. Ông một tay che gió, một tay bật lửa mồi thuốc cho Thọ.
    Mặt Thọ tái xanh, những thớ thịt trên má bắt đầu co giật. Thọ hút một hơi thuốc dài, mắt Thọ long lanh. Chợt anh ngoác miệng cười,
    – Khẩu pḥng không c̣n mới cáo cạnh, nước thép xanh biếc thấy mê luôn Đại Úy ơi!
    Ông Đại Úy Hoàn an ủi,
    – Giờ này chắc tụi nó đă mang khẩu súng ấy về nộp cho Thiếu Tá rồi. Mày nói đúng đó, nó c̣n mới cáo cạnh, hèn nào mày không mê nó đến đổ ruột luôn!
    Thọ cúi đầu cười xẻn lẻn.
    Cái bảng nhôm sơn đỏ có sao trắng được lật mặt ra đàng sau trở thành cái bảng nhôm màu trắng thanh khiết bên hông chiếc C&C. Không bảng sao, cái trực thăng chỉ huy trở thành giản dị b́nh thường như ngàn vạn chiếc tàu khác.
    Trước khi lên máy bay, Thọ c̣n ra dấu cho Đại Úy Hoàn lại gần để anh nhắn nhủ một điều ǵ quan trọng lắm,
    – Em đi rồi không có ai pha cà phê sáng cho Thiếu Tá. Đại Úy nhớ nhắc thằng Bích khi pha cà phê cho Thiếu Tá th́ cho ít đường thôi! Thiếu Tá không thích uống ngọt lắm đâu. Nhờ Đại Úy nhắn với Thiếu Tá rằng, khỏi bịnh, xuất viện là em lên với Thiếu Tá ngay. Thôi em đi đây!
    Không rơ Tư Lệnh có nghe lời nhắn của anh lính Biệt Động Quân gởi cho thầy của anh ta không, nhưng rơ ràng đôi mắt Tư Lệnh rưng rưng. Chiếc trực thăng khuất trong ṿm mây từ lâu mà cánh tay Tư Lệnh c̣n vẫy theo chưa hạ xuống.

    Đây không phải là lần đầu cái can trường của thuộc cấp làm tôi cúi đầu kính phục. Mà đă nhiều lần trong quá khứ, dưới quyền tôi không thiếu những người lính dũng cảm như thế. Thời 1966 vùng triền sơn Quảng-Nam đầy rẫy những họng súng bắn tỉa. Cứ nghe tiếng “tắc cù!” là chú Hạ Sĩ Nguyễn Hồng Phong lại đưa cái thân cao ngỏng c̣ng queo của chú che cho tôi, chú nói,
    – Em phải che cho Thiếu Úy, em trúng đạn có ḿnh em chết, Thiếu Úy trúng đạn cả chục người chết theo.
    Rồi cũng có lần chú bị bắn toác nón sắt v́ đưa thân che chở cho tôi, khi đại đội tôi chạm địch gần ga Hương- An, Tam- Kỳ.
    Năm 1969 trong trận B́nh-Tây 48 dưới chân đỉnh Chư-Pa, Đại Đội 1/TĐ11 BĐQ của tôi đánh cứu viện cho Đại Đội 4/ TĐ11 BĐQ của Tr/ Úy Nguyễn Lạn (K20 VB). Trận này quân nhân đơn vị của tôi và Lạn bị thương khá nhiều.
    Từ đầu trận, người lính mang đồ ngủ của tôi, anh B1 Trung đă bị bắn bể hông phải. Đă có nhiều chuyến tải thương đi mà Trung vẫn c̣n ngồi chờ trên băi đáp. Tôi hỏi tại sao anh không lên máy bay về bịnh viện, anh phân bua,
    – Em chờ xem có ai bàn giao đồ ngủ của Trung Úy xong, em mới yên ḷng đi về.
    Tôi ngỡ ngàng kêu lên,
    – Trời ơi! Sao mày khờ thế! Cứ quăng đại cho ông thường vụ! Lên tàu ngay! Luẩn quẩn ở đây đến chiều, hết tàu tản thương. Qua đêm máu ra hết th́ chết!
    Trung giao đồ ngủ của thầy anh ta cho ông thường vụ đại đội, bàn giao kỹ lưỡng nhiệm vụ của ḿnh rồi mới chịu lên chuyến tải thương cuối cùng về Quân Y Viện Pleiku. Vết thương của anh nặng lắm, sau ngày lành bệnh, anh B1 Trung đă được giải ngũ lănh tàn phế 100%.
    Những người lính của tôi dễ thương như thế ấy! Họ chỉ biết vâng lời người chỉ huy ḿnh, bất kể đúng hay sai. Cấp chỉ huy ra lệnh tử thủ, họ tử thủ; cấp chỉ huy ra lệnh rút lui, họ rút lui; không ư kiến, không bàn căi phán xét mà chỉ có tuân lệnh thi hành. Họ đă cùng tôi bao tháng ngày đồng hành qua những chiến trường rực lửa, từ Pleime qua Kiến-Đức tới Lâm-Đồng rồi về Xuân-Lộc. Những người lính của tôi không màng đến vinh quang, mà chỉ phụng sự cho cái vinh quang của người chỉ huy ḿnh. Vinh quang một đời của người cầm quân là một món nợ, nợ với tổ quốc, nợ với đồng bào, và nợ với thuộc cấp của ḿnh, những người đă hi sinh cho cái vinh quang mà ḿnh đă một thời nhận được. Là người cầm quân, vinh quang là cứu cánh, vinh quang là ư nghĩa của cuộc sống.
    Tôi không có dịp tham dự vào cuộc phản công tái chiếm chợ Xuân-Lộc, khách sạn Long-Khánh và Cua Heo cũng như những cuộc giao tranh trong khu trung tâm thị xă. Tin tức liên quan đến mặt trận hướng tây tôi hoàn toàn mù tịt. Suốt mười ngày dầu sôi lửa bỏng tháng Tư Long-Khánh 1975, TĐ 82 BĐQ chỉ biết có mặt trận đông nam thị xă mà thôi.
    Bên hướng đông suối Rét là Lữ đoàn 1 Dù của Trung Tá Nguyễn Văn Đỉnh (K15 VB) làm búa. Bên hướng tây suối Rét là cái đe do Thiếu Tá Vương Mộng Long (K20 VB) chỉ huy, gồm TĐ 82 BĐQ tăng cường thêm một đại đội của TĐ3/ 43 BB, một đại đội Địa Phương Quân của Tiểu-Khu Long-An và một đại đội Điạ Phương Quân từ B́nh-Long di tản về.
    Làm đe th́ đỡ công di chuyển, đỡ mệt thân xác, dễ kiểm soát đội h́nh, quân số. Nhưng làm đe cho Dù th́ quả là mất mạng như chơi! Pháo Dù nó tưới như mưa, làm đe bị lănh tản đạn là thường. Trong trận này có ba người lính Thượng của tôi thiệt mạng v́ tản đạn của pháo Dù. Tháng Tư 1975 tôi đă chôn họ ngay bên ḍng suối Rét. Tôi đă cầu nguyện cho linh hồn họ yên vui trên đường phiêu du về nguyên quán Pleiku.
    Từ ngày đầu chiến dịch, một anh phóng viên chiến trường của một tờ báo ở Sài-G̣n, đă có mặt bên tôi không rời. Anh có dáng ḷng kḥng dong dỏng như một triết nhân. Anh mặc đồ trận, đội nón sắt, nhưng không trang bị súng ống. Anh chỉ có cái máy ảnh, quyển sổ tay, và cây bút làm hành trang. Ngày mà đạn pháo Dù bao trùm suối Rét cái lều của anh nhà báo rách toang. Cũng may anh thoát chết v́ lúc đó anh đang ở với ĐĐ1/TĐ 82 BĐQ của Th/Úy Học, anh bận chụp h́nh cái tank cháy ngày hôm trước nơi hàng rào bắc của Trại PB 181.
    Giữa tháng Tư, Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù tung ra nhiều đợt tấn công mănh liệt nhắm vào một trung đoàn Cộng -Sản Bắc-Việt trong đồn điền chôm chôm hướng đông nam suối Rét. Chúng tôi ở bên này bờ, hào hứng quan sát pháo Dù nổ rền trời phía bờ bên kia.
    Từ nơi đồn điền Thống Tướng Tỵ, cán binh CSBV từng tốp chạy túa ra b́a rừng, nhảy ùm xuống suối Rét. Những tay súng Pleime nhả đạn từ từ và chính xác. Những người lính Bắc-Việt bật lên khỏi mặt nước như những con cá trắm cỏ, quẫy mạnh một lần rồi ch́m luôn…
    Những tiếng hô “Biệt Động! Sát!” ḥa lẫn tiếng súng M 16, M 60 làm cho một số cán binh CSBV vừa ló đầu ra trảng trống đă vội chạy ngược lại phía b́a rừng. Rồi cũng có người cầm cờ trắng chạy từ trong b́a rừng ra bờ suối, súng AK dơ lên cao khỏi đầu: Thế là họ đầu hàng!
    – Thôi! Vứt súng xuống suối rồi lội sang đây! Vứt súng xuống suối! Dơ tay lên cao khỏi đầu, lội sang đây! Nghe rơ chưa?
    – Dạ cháu nghe rơ ạ!
    Tôi và người phóng viên nhà báo mồi cho ba anh cán binh CSBV ba điếu thuốc lá. Họ c̣n rất trẻ, chỉ độ mười lăm. Bơ phờ mất ngủ, mắt quầng thâm.
    – Cậu mấy tuổi rồi?
    – Dạ thưa thủ trưởng, cháu lên mười sáu ạ!
    – Sao đi bộ đội sớm thế? Mới mười sáu mà đă đi lính rồi à?
    – Cháu là thanh niên xung phong. Thủ trưởng của cháu nói rằng Miền Nam giải phóng rồi, chúng cháu chỉ vào để tiếp thu thôi ạ!
    – Thế đánh nhau mấy ngày nay cậu thấy thế nào?
    – Thưa thủ trưởng, nhà cháu sợ lắm ạ!
    – Thôi đừng sợ, chốc nữa có người đưa cậu về Sài-G̣n. Hết chết rồi, đừng sợ!
    – Thủ trưởng có nói thật không hử thủ trưởng? Nhà cháu sợ chết lắm thủ trưởng ơi!
    Đôi mắt trẻ thơ ngơ ngáo. Ngón tay cậu bé run run cầm điếu thuốc thơm đưa lên môi, chỉ sợ nó rơi… Th́ ra thế! Những cậu bé này được đưa vào đây là để … tiếp thu Miền Nam !
    Một hôm, Đại Tá Hiếu gọi tôi vào máy để “check fire”. Tôi liếc qua nơi cần hỏa tập. Ồ! Cái tọa độ ấy chẳng liên hệ ǵ tới quân bạn, không trở ngại!
    Rồi Đại Tá Hiếu lại gọi tôi vào máy để “check fire”. Rồi tôi lại trả lời, “không trở ngại!” Cứ vậy, ba bốn lần hỏi qua, đáp lại. Chiều hôm ấy tôi nghe một tiếng “ùm!” âm vang hướng đông bắc.
    Tôi đă từng nghe B 52 đánh cận pḥng nhiều lần trên chiến trường Cao-Nguyên Vùng 2. Tôi đă nghe quen tiếng những trái bom 500 cân Anh, 300 cân Anh thun thút từ trên mây xanh, những tiếng “ủn!… ủn!” theo đuôi nhau chui trong không khí kiếm mục tiêu. Nghe tiếng bom nổ chùm, tôi có thể phân biệt được đó là Box 3km x 1km, Box 2km x 1km, hoặc Box 1km x 1km.
    Tiếng “ùm!” lần này có vẻ như âm vang của một Box B 52 đánh gọn ô vuông mỗi chiều 1km x 1km ngày nào? Tôi thấy một cột bụi đỏ dâng cao dần dần tới mây. Trời cao và mây xanh ngắt. Có một chiếc C 130 c̣n lượn trên vùng. Tôi nghĩ, chắc chiếc C 130 là tác giả cú “ùm!” vừa qua.
    Măi sau này tôi mới biết tiếng “ùm!” đó là một trong hai trái CBU 55 (hay CBU 85) được xử dụng trong trận Xuân-Lộc. Một trái được thả xuống vùng Suối Tre hướng Tây Bắc Long-Khánh, tôi không nghe báo, trái thứ nh́ th́ được thả xuống chận đường kẻ thù đang nhắm tiến vào khu vực pḥng thủ của Trung Đoàn 43/ SĐ18 BB trong đó có TĐ 82 BĐQ tăng cường.

    (C̣n Tiếp)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •