Page 305 of 471 FirstFirst ... 205255295301302303304305306307308309315355405 ... LastLast
Results 3,041 to 3,050 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #3041
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Xuân Lộc - Trận Đánh Giờ Thứ 25
    (Tiếp Theo)
    Mặt trận tạm yên th́ phái đoàn Thượng Hạ Viện từ Sài-G̣n đă bay ra tới tận cuối sân bay Long-Khánh để ủy lạo những người lính Vùng 2 đang đổ máu bảo vệ mảnh đất c̣n lại của quê hương nơi Vùng 3. Những gói quà, những cái bắt tay, những lời hứa hẹn khen thưởng làm ấm ḷng người chiến sĩ.
    Tôi nằm trên vơng dưới tàn cây điều lộn hột, ḷng buồn nhớ thương vợ con tôi không rơ giờ này ra sao. Những người lính dưới quyền tôi cũng vậy, mặt người nào cũng không vui, thân nhân chúng tôi đă rơi vào tay địch nơi chân trời cũ xa xôi Ban-mê-Thuột, Pleiku…
    Một sớm mai, từ hướng đông, chiến xa địch dàn hàng tiến về ṿng đai pḥng thủ Xuân-Lộc. Đại Tá Hiếu gọi tôi và cho biết lần này bộ binh tùng thiết của CSBV có vẻ đông hơn những đợt tấn công trước đây nhiều.
    Pháo binh bạn đă bắn tối đa để chận địch. Tôi thấy vài cột khói bốc lên từ những chiếc tank bị cháy. Có một chiếc T 54 bị bắn đứt xích cách ṿng rào trại PB 181 không xa lắm. Chúng tôi nghe tiếng búa của bộ đội CSBV gơ trên thành xe, chúng đang sửa cái xe tank bị đứt xích!
    Pháo binh từ trong ṿng đai liên tiếp trực xạ hướng vào chiếc T 54 bị thương. Địch không phản ứng. Tiếng búa chạm sắt cũng im. Họ án binh chờ lệnh? Rồi bên quân bạn cũng không thấy ai yêu cầu tác xạ thêm, pháo binh của ta cũng tạm ngưng.
    Từ trưa tới chiều chạng vạng, mặt trận yên tĩnh lạ lùng. Khi mặt trời vừa lặn, pháo địch từ nhiều hướng khác nhau tập trung trên thành phố Xuân-Lộc, đủ loại súng nặng, bắn thẳng, cầu vồng, có điều khác lạ là tất cả đều là pháo tầm xa (?) Pháo địch kéo dài cỡ một giờ đồng hồ rồi im hơi.
    Màn đêm buông xuống, tôi nghe tiếng động cơ chiến xa nổ rộ, rồi nghe tiếng bánh sắt chạm đường đất đá, âm vang kéo dài từ gần rồi xa dần. Toán tiền thám BĐQ ngoài ṿng đai báo cáo, chiếc T 54 bị đứt xích đă được kéo đi và cả đoàn chiến xa dàn hàng ngang ngoài ṿng đai pḥng thủ cũng đang rút đi (?) Tôi báo cáo sự việc này cho Đại Tá Hiếu, ông cũng ngạc nhiên không hiểu v́ lư do ǵ, địch đang chuẩn bị một cuộc sống mái th́ đột nhiên đổi hướng.
    Những ngày sau đó t́nh h́nh im ắng như tờ, những con ve sầu trên ngọn điều lộn hột cất tiếng ḥa ca điệu cuối Xuân trong khung cảnh thật là tĩnh mịch êm ả đồng quê. Những cây chuối trên đồi rủ lá. Những sợi khói lam từ mái rạ bay cao.
    Khoảng ba giờ chiều ngày 20/04/1975 Đại Tá Hiếu cho xe ra sân bay đón tôi vào họp hành quân. Ông rầu rầu,
    – Ông Toàn ra lệnh cho chúng ta bỏ Long-Khánh rút về Bà-Rịa, ông Đảo vừa được lệnh và cho tôi biết. Tôi đón chú vào cho chú hay để mà chuẩn bị, chút nữa ông Đảo họp với ông Toàn xong trở về sẽ có lệnh chi tiết sau.
    Tôi ngồi với Đại Tá Hiếu một lúc th́ có điện thoại của Tư Lệnh, đại khái ông cho biết, lệnh bỏ Long-Khánh là từ Tổng Thống. Địch không vây Long-Khánh nữa mà đi bọc về đánh Biên-Ḥa và thủ đô Sài-G̣n nên quân ta phải bỏ Xuân-Lộc, về bảo vệ Thủ-Đô. Tướng Đảo cực lực phản đối vụ triệt thoái này nhưng Tổng Thống và Tướng Toàn đă quyết định cắt tiếp ứng, tiếp tế, yểm trợ cho SĐ 18 để ép sư đoàn này thi hành lệnh lui binh. Tôi được lệnh rút TĐ 82 BĐQ về ngă ba Tân-Phong trước tám giờ đêm chờ lệnh.


    Tiểu đoàn 82 Biệt Động Quân cuốn lều, lấp hầm hố pḥng thủ khi đêm rơi.
    Cuối tháng Ba năm 1975 chúng tôi đă làm việc này ở Kiến-Đức, chúng tôi đă bỏ lại sau lưng một trận địa, một kẻ địch kinh hoàng đến độ hai ba ngày sau mới dám mon men vào điểm trú quân đă bỏ trống của đơn vị Biệt Động Quân một thời ngang dọc Vùng 2. Tôi đă rút đi, theo lệnh, để lại Kiến-Đức hàng chục nấm mồ thuộc cấp của ḿnh bên QL 14. Quận Kiến-Đức và Đồn Pleime cách nhau không bao xa, cũng c̣n là trong lănh thổ Vùng 2!
    Lần này mười hai người lính của Pleime ngủ lại bên bờ suối Rét, lạ lẫm quê người, quanh đây chỉ có điều lộn hột, chuối, xoài và đồng cỏ mênh mông. Nơi này thật xa những ngọn núi hùng vĩ Chư Gô, Chư Don, thật xa con sông mơ màng Ia Meur lững lờ quanh năm. Công lao khó nhọc dặm trường nửa đường đứt gánh.
    Đơn vị tôi vừa di chuyển ngang cổng Ṭa Hành-Chánh tỉnh Long-Khánh th́ Đại Tá Phạm Văn Phúc, tỉnh trưởng đă chờ ở đó, Đại Tá yêu cầu tôi cho Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân đi với đoàn quân của Tiểu-Khu Long-Khánh, và ông xin được tháp tùng tôi trong cuộc rút lui.
    Tôi từ chối với lư do, “Đại Tá có cả một tiểu khu, Đại Tá phải chỉ huy họ, là cấp chỉ huy của họ, Đại Tá không thể đi theo tôi mà để họ không người chỉ huy.”
    Đại Tá, hiểu ra, cám ơn tôi đă có lời nhắc nhở nhiệm vụ của ông. Chúng tôi bắt tay từ biệt.
    Măi tới năm 1979 tôi mới gặp lại Đại Tá Phúc trong Trại Cải Tạo Nam-Hà A ngoài Bắc. Trong cuộc rút binh, Đại Tá Phúc đă bị bắt khi đi được nửa đường Xuân-Lộc, Bà-Rịa và bị giữ trong trại tù từ ngày đó.
    Ra tới QL 1 tôi phải cho quân đi hàng một và cách lề trái đường vài chục mét. Khi đến ngă ba Tân-Phong tôi được lệnh ngừng lại chờ lệnh. Trên QL 1 những chiếc xe cam nhông chở đầy ắp lính ngồi hai hàng, xe chạy như bay, chiếc này bám đuôi chiếc khác. Xe mở đèn pha sáng choang. Có những người lính bộ binh lưng mang nặng ba lô, súng đeo vai đi sát hai bên đường.
    Một anh lính bộ binh chạy từ bên phải sang bên trái đường, bị trượt chân té, văng nón sắt. Chiếc xe cam nhông chạy qua, đè ngang hai chân anh. Anh lính la hét đau đớn được một câu th́ chiếc xe cam nhông thứ hai đă đè đủ năm chiếc bánh bên trái qua người anh ta. Tôi nghe rơ tiếng “rốp!” khi bánh xe lăn qua đầu anh. Cái xác dẹp lép của người lính cách chân tôi khoảng hai mét. Tôi kéo xác anh vào lề đường. Cái căn cước quân nhân cho tôi biết tên người xấu số là Nguyễn Thành Long, sinh quán Long-An.
    Hai bên đường, người đi như chảy hội, giữa đường, xe cứ nối đuôi nhau.
    Tôi chờ khoảng mười phút th́ Đại Tá Lê Xuân Hiếu, Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 43 cùng người liên lạc truyền tin của ông tới gặp tôi. Tháp tùng Đại Tá Hiếu c̣n có ông Trung Tá Linh, Sĩ Quan Phụ Tá Hành Quân của Trung Đoàn 43. Đại Tá Hiếu cho tôi biết, Chuẩn Tướng Đảo chọn TĐ 82 BĐQ làm lực lượng bảo vệ Bộ Tư Lệnh di chuyển.
    Không lâu sau đó, một chiếc Jeep trờ tới, Chuẩn Tướng Lê Minh Đảo cùng bốn Quân Cảnh nhảy xuống, chiếc xe chạy đi ngay.
    Chúng tôi xác định nhiệm vụ, trao đổi tần số rồi lên đường.
    Nhiệm vụ được phân chia rơ ràng: Tướng Tư Lệnh chỉ huy toàn thể trận điạ. Đại tá Hiếu chỉ huy cánh quân của TĐ 82 BĐQ và TĐ1/43 BB của Thiếu Tá Nguyễn Khắc Tung (K20 VB) đi theo sau. TĐ 82 BĐQ chịu trách nhiệm bảo vệ Chuẩn Tướng Tư Lệnh trên đường di chuyển. TĐ 3/43 BB tùng thiết, được đặt dưới quyền Trung Tá Nô, Thiết Đoàn Trưởng Thiết Đoàn 5 Kỵ-Binh. Riêng TĐ 2/43 BB của Thiếu Tá Nguyễn Hữu Chế đóng quân trên núi Thị phải gánh chịu nhiệm vụ nặng nề nhất của cuộc triệt thoái, làm lực lượng đoạn hậu của SĐ 18 BB.
    Đường Liên Tỉnh Lộ Long- Khánh, Bà- Rịa nhỏ và hẹp. Ra khỏi ngă ba Tân-Phong một đỗi, tôi thấy những bành đạn pháo binh xếp dọc lề đường, đây là băi tiếp tế của sư đoàn, xa về hướng nam để đánh lạc pháo địch. Tuy vậy mới chiều hôm ấy địch đă phát giác băi này, và pháo binh CSBV đă đánh phá đoạn đường này cả giờ.
    Chúng tôi đi bên trái đường, thỉnh thoảng chân tôi đá phải những xác người nằm chết rải rác đó đây, những người dân chạy giặc, trúng đạn pháo chết oan, những cái xác c̣n mềm, có cái c̣n toàn thân, có cái chỉ c̣n một phần h́nh hài con người.
    Tôi đi ngang qua đồn điền Michelin vào lúc công nhân ở đây đă lên xe chạy từ lâu. Những gia đ́nh chậm chân th́ khăn gói tất tả, vợ chồng con cái hối hả lên đường. Có những bé thơ chừng năm, bảy tuổi, chân bó áo bó quần từng cục vải to. Tội nghiệp cho bé, chân non đường dài!
    Tôi chạnh nhớ đến ba đứa con tôi ở Ban-Mê-Thuột, đứa lớn nhất mới bốn tuổi, vợ tôi lại đang mang bầu. Ban-Mê-Thuột đă rơi vào tay giặc từ đầu tháng Ba năm 1975. Gia đ́nh tôi đă rơi vào tay giặc khi tôi gắng sức bảo vệ gia đ́nh những người khác ở Quảng-Đức.
    Đầu tháng Ba, khi có tin địch sắp đánh Ban-Mê-Thuột, tôi đă gởi một cái điện khẩn cấp cho BCH/BĐQ/QK2 và BTL/QĐII cho phép tiểu đoàn tôi về pḥng thủ thị xă này. Không ai trả lời cái điện cầu xin trên. Đây là nỗi ân hận sâu xa nhất trong đời lính chiến của tôi, đó cũng là nỗi buồn ám ảnh suốt đoạn đời c̣n lại của người chỉ huy trực tiếp của tôi, Chuẩn Tướng BĐQ Phạm Duy Tất.
    Đoạn đường vài chục cây số từ Tân-Phong đi B́nh- Ba, Bà- Rịa thực ra không có ǵ là đáng ngại đối với những người lính sơn cước của TĐ 82 BĐQ. Nhưng cái nhiệm vụ nặng nề bảo vệ Tư Lệnh Hành Quân đă làm tốc độ tiến quân của chúng tôi giảm đi nhiều so với khả năng.
    Đi chừng nửa giờ tôi lại phải cho đơn vị dừng quân bố trí chờ đơn vị theo sau. Quân nhân của những đơn vị khác đi hàng một trên đường, vậy mà vẫn chậm hơn nhiều so với đội h́nh tác chiến một hàng dọc của TĐ 82 BĐQ đi sâu gần b́a rừng trái trục lộ.
    Có lúc hỏa châu soi khi ngừng quân, Tư Lệnh quan sát bên đường một lúc rồi hỏi tôi,
    – Quân của Long đâu sao qua không thấy?
    Tôi phải giải thích với ông rằng đơn vị tôi đă được tập luyện thành thói quen, bất cứ lúc nào dừng quân, mỗi người lính tự động núp vào bụi cây, g̣ đất, nếu không có ǵ ẩn nấp, họ phải ngồi thủ thế, súng trên tay sẵn sàng tác xạ. Hỏa châu không đủ soi sáng đội h́nh, nên Tư Lệnh không thấy rơ họ.
    Nghe tôi giải thích có lư, Tướng gật đầu,
    – Well well, very good!
    Tới một cái cầu nơi con suối sâu, nước chảy ào ào, đoàn quân qua cầu hàng dọc, rồi chuyển sang hàng ngang tiến sâu về hướng b́a rừng, khi an ninh đă sẵn sàng, tôi mới mời Tư Lệnh và Đại Tá Hiếu rời vị trí ẩn nấp tiếp tục lên đường.
    Chúng tôi đến giữa cầu th́ nghe từ đầu dốc phía sau, tiếng chuông xe đạp, “kính coong! kính coong!”
    Rồi một người đàn bà la lớn,“Ê các cha! Xe tui không có thắng, tránh xa! Tránh xa! ”
    Thế là tụi tôi và Tư Lệnh đứng nép một bên cầu, cầu không có lan can, chỉ sợ người đi xe đạp lao vào ḿnh th́ chắc ḿnh sẽ rớt xuống sông tŕnh diện Hà-Bá!
    Khi người đi xe lướt qua trước mặt, nhờ ánh hỏa châu soi, chúng tôi thấy rơ mặt người vừa la, một bà trung niên rất béo, cưỡi chiếc xe đàn ông loại để thồ đang vèo vèo lao xuống dốc.
    Chợt chiếc xe vướng cục đá, tưng lên, trệch hướng, và lao xuống ḍng nước trắng xóa đang réo ầm ầm dưới kia. Chúng tôi nghe tiếng thét của người đàn bà ấy ngân dài trong thung lũng,
    “Á !…Á !…Á !…”
    rồi th́…
    “Ùm!”
    Sau dư âm của tiếng “Ùm!” cảnh vật lại trở về b́nh yên. Tôi rọi đèn xuống để quan sát t́nh trạng người bị nạn th́ chỉ thấy một khối đen trôi theo ḍng nước cuốn nhanh.
    Đoàn quân vẫn tiếp tục hành tŕnh. Tư Lệnh vừa đi vừa đàm thoại với những cánh quân ở xa. V́ cùng tần số, tôi biết Trung Tá Trần Minh Công Trung Đoàn 48/SĐ 18 BB, Đại Tá Ngô Kỳ Dũng Trung Đoàn 52/SĐ 18 BB đang ở nơi nào.
    Khi đến gần ngă ba Xà-Bang th́ cánh quân của tôi đă bỏ đơn vị theo sau một đoạn hơi xa. Trong b́a rừng sâu tôi nghe tiếng súng báo động của địch. Những tiếng “Tắc!Tắc!…Tắc!…” hai ngắn, một dài, từ hướng Xuân-Lộc tiến dần từng chặng về hướng Nam . Rơ ràng địch đang âm mưu ǵ đây!
    Đại Tá Hiếu th́ cứ luôn bận tâm đến đứa con đi đoạn hậu, TĐ 2/43, đơn vị này bắt đầu rời núi Thị. Tôi rất khâm phục cái trầm tĩnh và sức chịu đựng của người sĩ quan đàn anh này. Chân ông c̣n tháp một mảnh platinum v́ chiến thương, vậy mà ông cố theo bén gót những người lính miền núi mà không để hé chút dấu hiệu mệt nhọc nào, quả là một sự cố gắng phi thường.
    Sắp đến ngă ba Xà-Bang, tôi thấy một cái xe Citroẽn dân sự bị bắn xẹp bánh, nằm giữa đường. Khi tôi rọi đèn pin vào trong xe th́ thấy hai ghế trước bỏ trống, trên ghế sau là xác một bà cụ già. Trên tay bà cụ c̣n ôm một cái cơi trầu. Cái cơi trầu bung nắp, những lá trầu đẫm máu nằm rải rác trên nệm xe. Tư Lệnh xúc động bùi ngùi nh́n cái xác người dân nằm đó, người dân bỏ cuộc giữa đường dẫn tới chốn b́nh an. Buồn rầu đóng cửa chiếc xe Citroẽn lại, tôi nhủ thầm,“Lỗi tại chúng tôi! Lỗi tại chúng tôi!”
    Rồi tôi lâm râm đôi lời cầu nguyện cho người nạn nhân chiến cuộc.
    Đến ngă ba Xà-Bang th́ Tướng Tư Lệnh mệt lắm rồi, ông đề nghị,
    – Long ơi! Có nên cho anh em nghỉ một chút được không?
    – Địch nó đă phát giác ra cuộc rút quân của chúng ta rồi, chắc chắn có bôn tập truy kích. Vị trí này rất nguy hiểm không dừng quân được đâu Thiếu Tướng. Nhất là ban đêm, đang đi mà ngừng lại nằm xuống là bị ngủ mê ngay, rất khó dậy nổi mà đi tiếp. Gắng vài giờ nữa là tới chỗ an toàn. Cố lên đi Thiếu Tướng!
    Tôi vừa từ chối, vừa kéo tay Tư Lệnh tiến lên. Tôi huưt gió bài “The Longest Day” Tư Lệnh huưt gió theo, và chúng tôi tiếp tục bước đi. Hướng Xuân-Lộc vẫn ́ ầm tiếng đại bác. Hỏa châu lập ḷe phía chân trời xa.
    Vừa lúc ấy trên máy liên lạc của Trung Đoàn 43 BB, Thiếu Tá Dư, TĐT 3/43 BB báo cáo rằng đoàn cơ giới của anh và Trung Tá Nô Thiết Đoàn 5 Kỵ Binh đă gặp quân Dù án ngữ ngơ vào B́nh-Ba, họ đang chờ xác nhận của cấp trên rồi mới cho phép quân Xuân-Lộc tiến vào. Tướng Tư Lệnh thở phào nhẹ nhơm, thế là chuyện “link-up” với quân bạn đă xong, bây giờ chỉ c̣n chuyện theo dơi an nguy của đoàn hậu quân là Tiểu-Khu Long-Khánh, Lữ Đoàn 1 Dù và Tiểu Đoàn 2/43 BB.
    Chúng tôi dấn bước tiến nhanh về phía trước, xa xa vọng lại tiếng gà gáy sớm. Khi chúng tôi nh́n thấy ánh đèn dầu của xóm thôn le lói, cũng là lúc máy truyền tin của Tiểu- Khu Long-Khánh báo tin cho Tư Lệnh rơ rằng họ đang chạm địch. Rồi đến tin tức Lữ Đoàn Dù chạm địch. Những khẩu pháo Dù đặt bên đường đầu xóm bắt đầu tác xạ từng tràng yểm trợ cho quân bạn.
    Mặt trời hừng đông, một chiếc xe Jeep chạy đến đón Tướng Tư Lệnh và tùy tùng của ông. Chiếc xe thứ hai đến đón Đại Tá Hiếu, Trung Tá Linh và anh lính truyền tin Trung Đoàn 43 BB.
    Tôi cho đơn vị đi sâu vào hướng làng xă rồi dừng quân dưới một bụi tre làng. Tôi cho các đại đội bố quân, cắt người canh gác. Đầu dựa ba lô, mắt tôi nhíp lại rất nhanh.
    Mặt trời lên cao khỏi ngọn cây, tôi thức dậy bởi tiếng động cơ của một cái trực thăng chỉ huy đáp bên căn cứ hỏa lực của Dù. Ba người cao lớn nhảy xuống, chiếc tàu bay đi.
    Không rơ những người vừa xuống máy bay là ai, chỉ thấy sau khi trao đổi vài lời ǵ đó với những pháo thủ Dù, họ quay sang tiến về phía TĐ 82 BĐQ.
    Khi họ đến gần th́ tôi nhận ra Trung Tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư Lệnh Quân Đoàn III, Trung Úy Đức tùy viên của ông, và một anh lính mang máy truyền tin. Tôi ra lệnh cho tiểu đoàn tập họp năm đại đội dàn chào.
    Sau khi bắt tay tôi, Tướng Toàn đi một ṿng, bắt tay từng người lính đứng trong hàng. Ông chỉ vắn tắt, lặp đi, lặp lại, có một câu,
    “Good! Giỏi! Tiểu đoàn ni giỏi lắm!”
    Rồi ông quay qua tôi nhỏ giọng,
    -Thôi cho anh em giải tán đi Long, ở đây sát nách căn cứ Mây-Tào, tụi nó pháo bất cứ lúc nào, nguy hiểm.
    Tôi cười,
    – Pleime tứ bề là địch, vậy mà Trung Tướng xuống thăm, tụi tôi vẫn đội h́nh đàng hoàng dàn chào; c̣n ở đây th́ có cái ǵ đáng ngán mà bỏ lễ nghi quân cách?
    Tướng Toàn cũng cười theo,
    – Ừ, nhắc Pleime tức là chú mi nhắc khéo ta c̣n nợ cái lon trung tá của chú mi trận đó có phải không? Thôi về Long-B́nh kỳ này ta đền cho! Chịu chưa?
    Rồi Trung Tướng Toàn bắt tay tôi từ giă, có xe chờ đưa ông vào Hội Đồng Xă B́nh-Ba họp với Tướng Đảo.
    Tướng Toàn không lạ ǵ chúng tôi, chúng tôi cũng chẳng lạ ǵ Tướng Toàn. Trong thời gian Tướng Nguyễn Văn Toàn giữ chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn II, ông thường ghé thăm Pleime và Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân. Tướng Toàn đă chứng kiến khả năng đơn vị này qua những trận đánh lẫy lừng, Căn Cứ 711, Pleime, Đạo Trung.
    Trong năm 1974 Tướng Toàn đă hai lần gắn Anh Dũng Bội Tinh với Nhành Dương Liễu lên hiệu kỳ tiểu đoàn này. Sau đó ông thuyên chuyển về làm Tư Lệnh Quân Khu 3.
    Tháng 4/ 1975 Quân đoàn II tan ră. Khi được tin báo rằng Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân c̣n đang lặn lội trong rừng già Bảo-Lộc, chính Tướng Nguyễn Văn Toàn đă ra lệnh cho Không Quân Vùng 3 Chiến Thuật cứu tiểu đoàn này về Long-Khánh chiều ngày 6/4/1975.
    Chiều hôm đó, tại sân bay Long-Khánh, Tướng cũng chỉ ngắn gọn một câu,
    “Good! Giỏi! Tiểu đoàn ni giỏi lắm!”
    Chúng tôi đă đáp lại lời khen của ông bằng những chiếc T 54 cháy bên rào Trại 181 PB, và bằng những khẩu pḥng không nước thép c̣n xanh biếc được trưng bày ở sân bay Long-Khánh.
    Trưa hôm đó tôi vào gặp Chuẩn Tướng Đảo trong Hội Đồng Xă B́nh-Ba, ông cho biết Lữ Đoàn 1 Dù đă thành công diệt xong những con chốt chặn và đang trên đường tập trung vùng bắc xă B́nh-Ba.
    Riêng tin tức liên quan đến Tiểu Khu Long-Khánh th́ c̣n mù mờ. Trung Tá Đ́nh (K10 VB) Tiểu Khu Phó đă tử trận v́ một quả B 40 trúng ngay xe ông. Số phận Đại Tá Phúc, Tỉnh Trưởng th́ chưa rơ rệt, c̣n đang phối kiểm.
    Tôi mượn xe và tài xế của Chuẩn Tướng Đảo để ra Bà-Rịa, vào trung tâm tiếp cư, ḍ tên gia đ́nh vợ con tôi trên danh sách nạn nhân chiến cuộc, nhưng không thấy tin tức ǵ của Ban-Mê-Thuột cả.
    Khi tôi về lại Hội Đồng Xă B́nh-Ba th́ Đại Tá Hiếu cho tôi biết địch đă bôn tập truy kích đúng như dự đoán của tôi. Chúng chặn đánh quân bạn ngay tại ngă ba Xà-Bang, Trung Tá Đ́nh chết ở đây, Đại Tá Phúc cũng bị địch bắt ở địa điểm này. TĐ 2/43 BB của Th/Tá Chế th́ đang bị xe tank CSBV truy lùng, phải lẩn trốn trong rừng cao su để t́m đường rút về hướng Long-Thành.
    Ngày hôm đó Tổng Thống Thiệu từ chức trao quyền lại cho cụ Trần Văn Hương. Tiểu đoàn tôi rút vào nhà dân ngủ qua đêm.

    Sáng hôm sau chúng tôi rút về Long-B́nh, đơn vị tôi xuất phái từ Sư Đoàn 18 và được trả về cho Biệt Động Quân. Từ ngày về Long-B́nh tôi mải lo đi t́m tin tức vợ con, không màng tới việc gặp Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn III để “đ̣i nợ” cái lon trung tá.
    Ngày 28/4/1975 Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân được lệnh vào vùng hành quân phía sau lưng Trường Bộ Binh Long-Thành. V́ lệnh đến bất ngờ do đó 1/3 quân số đơn vị xuất trại về không kịp giờ di chuyển nên tiểu đoàn vào vùng với quân số 161 người, thiếu vắng Thiếu Úy Đặng Thành Học, người sĩ quan đại đội trưởng ưu tú nhất của tôi.
    Tiểu đoàn có nhiệm vụ ngăn chặn địch từ hướng bắc tiến về, đồng thời hỗ trợ cho một đơn vị bạn (?) tái chiếm trường Bộ Binh Long-Thành. Ngọn đồi chúng tôi pḥng thủ là một cái tiền đồn cũ, có ba cái lô cốt nhỏ, không hầm hố địa đạo, không có hàng rào. Chúng tôi chỉ chất sơ sài những viên đá tổ ong thành một chiến lũy cấp thời.
    Tối hôm đó, từng đoàn xe vận tải của CSBV đă đổ hàng trăm bộ đội xuống khu rừng hướng bắc ngọn đồi trọc mà chúng tôi trấn giữ. Khoảng tám giờ tối, đoàn xe bật đèn rọi đường cho bộ binh theo sau T 54, dàn hàng ngang xung phong biển người vào tuyến pḥng ngự của Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân.
    Ngay loạt đạn 100 ly mở màn, ba cái lô cốt đă bị bắn sập. Đại Úy Hoàn và anh lính truyền tin của ông là những người chết đầu tiên. Tôi ḅ sang hố của ông, quấn tấm thân đầy máu của ông bằng tấm mền poncho line.
    Khi tôi di chuyển sang kiểm soát vị trí pḥng ngự của Thiếu Úy Thủy, ĐĐT/ ĐĐ 4 th́ bộ binh địch bắt đầu hô “Xung phong! ” Chúng tôi phải dùng lựu đạn M 26 để chặn bước tiến của giặc. Những trái M 72 bắn xéo qua xéo lại từ đỉnh đồi đă khiến cho chiến xa CSBV thoái lui. Dọc theo sườn đồi có bốn, năm chiếc T 54 bị hạ nằm bất động. Hai khẩu M 60 bắn chéo cánh sẻ đă vô hiệu hoá đợt sóng biển người đầu tiên của địch.
    Tôi gọi cho Liên Đoàn 24 Biệt Động Quân xin không yểm và pháo yểm nhưng đơn xin yểm trợ không có ai trả lời!
    Chợt đèn xe vụt tắt, tiếng động cơ chiến xa rú lên. Khoảng năm sáu chiếc T 54 tắt đèn và mở hết tốc lực chạy lên đồi. Chúng đảo một ṿng chữ “C” trên vị trí đóng quân của Biệt Động Quân, xích xe đè nát thân thể những người không kịp tránh né rồi chạy đi. Sự kiện này thật là bất ngờ!
    Chúng tôi chưa kịp phản ứng th́ chiến xa địch đă chạy khuất xuống chân đồi. Ông Thượng Sĩ Phạm Hoa, thường vụ tiểu đoàn bị xích xe tank nghiến nát ngực chết cùng với anh B1 Bích, người nấu cơm cho tôi. Khẩu cối 81 bị đè găy càng bất khiển dụng. Chuẩn Úy Thiều, trung đội trưởng trung đội súng nặng ngồi ôm xác thượng sĩ Hoa khóc rưng rức. Cả tiểu đoàn đều biết Chuẩn Úy Thiều là ứng cử viên rể quư của “Thượng Sĩ Tía”. Ái nữ của thượng sĩ thường vụ đang là hoa khôi lớp 11 trường Trung Học Minh-Đức Pleiku.
    Tôi chưa kịp chấn chỉnh lại đội h́nh th́ đạn 100 ly lại ầm ầm dội trên đỉnh đồi, rồi đèn xe lại bật sáng soi đường bộ binh địch mở đợt biển người tiếp theo. Lần này chúng tôi ngăn chúng từ xa bằng những quả lựu đạn M 67 nổ chậm. Chúng tôi ném hết sức thẳng tay những quả M 67 xuống chân đồi. Đèn xe soi rơ những thân h́nh cán binh Cộng-Sản loạng choạng ngă chúi xuống đất v́ trúng mảnh lựu đạn. Hai khẩu M 60 vẫn đan cánh sẻ. Những xác người chết đè lên nhau, những tiếng thét đau đớn vang lên man rợ trong đêm đen.
    Đèn xe lại tắt, tiếng chiến xa lại hú. Những ṇng M 72 đă sẵn sàng phóng đạn. Hai khẩu M 60 được nâng cao lên nhằm vào những xạ thủ pḥng không trên tank. Vài chiếc tank bị trúng đạn, nằm lại giữa triền đồi, nhưng có hai chiếc đă lọt được vào vị trí pḥng ngự của Biệt Động Quân. Xạ thủ 12,8 ly trên xe đă chết, cái dây xích c̣n móc vào chân xạ thủ, treo ṭn ten cái xác xạ thủ đung đưa bên hông chiến xa.
    Trong khi chiếc tank hướng đông đă xoay sang trái chạy xuống đồi th́ chiếc thứ nh́ c̣n đang trở đầu ở khoảng đất giữa hai cái lô cốt. Có một Biệt Động Quân đứng xổng lưng giữa đồi chờ đợi cái xe tank đó. Chiếc xe nhằm anh lao tới, anh tránh sang một bên, rồi nắm sợi xích treo cái xác bên hông xe đu lên pháo tháp. Một quả lựu đạn ném gọn vào ḷng xe, quả thứ hai, quả thứ ba… bùng! bùng ! bùng! chiếc xe loạng choạng rồi ngừng trên đỉnh đồi.
    Người Biệt Động Quân nhảy xuống xe, anh xả một băng M 16 vào cái thây ma cán binh Cộng-Sản, xạ thủ pḥng không. Hết đạn, anh thay băng đạn khác, nhả đạn tiếp tục, cái thây ma toe tua từng mảnh. Rồi anh ngồi bệt xuống đất ôm mặt khóc rống lên. Người ấy là Chuẩn Úy Thiều!
    Tôi cứ để cho người sĩ quan trẻ khóc, khóc cho vơi hận thù, cho vơi nỗi thương tâm.
    Khoảng nửa đêm, đèn xe lại rọi sáng, đạn 100 ly lại cày xới ngọn đồi không tên. Tôi không thể nắm vững được con số tổn thất của quân bạn là bao nhiêu. Chúng tôi đă xử dụng đến những ống M 72 cuối cùng. Tôi gọi Thiếu Úy Thủy và cho lệnh anh đi gom góp lựu đạn của những người đă tử trận về chia cho những người c̣n sống để đánh địch lần chót.
    Dưới ánh đèn xe, những người lính xâm lăng trong đợt xung phong này h́nh như không c̣n hăng hái như hai đợt trước; họ bắt đầu ḅ lên, nương theo những mô đá nhấp nhô. Như vậy là địch đă mất tinh thần! Khi những quả lựu đạn vừa bật mỏ vịt nổ “Ùm!” th́ những anh bộ đội Cộng-Sản cũng quay lưng chạy thục mạng ngược về hướng rừng.
    Thế là đèn pha vụt tắt. Dưới chân đồi có tiếng rên la của lính CSBV bị thương. Hai khẩu M 60 tưới đạn không thương tiếc về hướng có những tiếng rên la đau đớn ấy.
    Chừng mười phút sau đoàn xe tank lại ào ạt tiến lên đồi lần thứ ba. Lần này chúng theo đội h́nh hai hàng dọc, đâm thẳng lên đỉnh đồi rồi đồng loạt pha đèn, chia hai ngả, trái, phải giày xéo vị trí trú quân của chúng tôi. Trên thành xe không có tên xạ thủ pḥng không nào! Những đứa nạp đạn đại bác th́ tḥ đầu lên thụp đầu xuống ném những trái thủ pháo xuống những cái lều poncho và những hố cá nhân.
    Chúng tôi giờ này như những con thú bị thương, miệng la, “A !…A!… A!… Biệt Động!…Sát!” tay bóp c̣ M 16 nhắm những cái đầu địch nhấp nhô trên pháo tháp.
    Một trái thủ pháo ném trúng lưng tôi, tôi chụp nó ném đi hướng khác, trái thủ pháo nổ trên trời, thủ pháo Cộng-Sản nổ chậm hơn lựu đạn M 26 của ta, sát thương cũng không bằng M 26 của ta.
    Bây giờ chúng tôi đă mất trí, không c̣n biết sợ chết nữa! Chúng tôi trở thành những tay giác đấu, gắng sức leo lên lưng những con quái vật T 54 để đánh quả lựu đạn sau cùng.
    Tôi đă leo lên đến cái pháo tháp, tôi lần tay t́m trên sợi dây ba chạc, c̣n một quả mini và một quả lân tinh! Tay tôi chưa kịp mở chốt quả mini th́ một cái đầu địch nhô lên, nó đập một trái thủ pháo trên mũ sắt của tôi rồi ra sức xô tôi xuống xe. Hai con vật giằng co, quả mini tụt tay tôi rơi mất! Tôi gỡ cái nón sắt ra, thẳng tay choảng vào đầu thằng giặc, đầu nó ngúc ngoắc, rồi nó thụp vào ḷng xe. Tôi đang cố gỡ trái lân tinh móc trên dây ba chạc th́ cái pháo tháp xoay tṛn, tôi bị gạt rơi xuống xe. Tôi lăn sang sau một ụ đá, chiếc xe đảo một ṿng, xích sắt cày sâu trên đất, cát bụi tưới rát mặt, tôi thoát chết trong đường tơ kẽ tóc !
    Chúng tôi giờ này như những con cọp bị thương, bị dồn vào đường cùng! Chúng tôi chạy bộ đuổi theo đoàn chiến xa đang rút đi. Trong đám bụi mù, một Biệt Động Quân đă bỏ được một trái M 26 vào trong ḷng chiếc T 54 hướng ĐĐ 4/TĐ 82 khiến nó quưnh quáng đâm vào hông một chiếc khác rồi lật nhào xuống triền đồi bốc cháy. Chiếc xe bị đâm trúng th́ đứt xích, từ trên xe, bốn tên CSBV nhảy xuống, chúng chưa đứng vững th́ năm sáu họng M 16 đă nhả hàng trăm viên đạn trên người chúng, bọn xâm lăng chết không kịp than tiếng nào.
    Có vài Biệt Động Quân c̣n bám trên pháo tháp những chiếc tank đang đổ dốc, họ cố chúi mũi M 16 vào miệng pháo tháp bóp c̣ vô vọng. Pháo tháp xoay tṛn, họ rơi xuống đất. Chiếc xe chạy sau đè lên thân họ. Đoàn xe biến dạng trong đêm.
    Đêm ấy tôi đă sống sót sau một trận chiến đấu đẫm máu và dă man nhất trong cuộc đời mười năm trận mạc. Cái lều của tôi bẹp dí. Chiếc máy PRC 25 của tôi cũng bẹp dí. Chiến xa địch đă rút xa, tôi c̣n đứng sững trên đỉnh đồi nh́n theo chúng. Tay tôi c̣n cầm chắc quả lựu đạn lân tinh cuối cùng, tiếc rẻ.
    Tôi bước rảo quanh ngọn đồi trọc đă xác xơ. Thuộc cấp của tôi chết phơi thây trên miệng hố, la liệt đó đây. Không c̣n khẩu M 72 nào, lựu đạn cũng cạn, pháo yểm không có, không yểm cũng không có. Tôi quyết định cho đơn vị rút lui.
    Một trái ḿn cóc nổ dưới chân Chuẩn Úy Trung, người sĩ quan trẻ theo sau lưng tôi đi kiểm tra trận chiến, bàn chân trái của Trung toe ra như miếng bă trầu đẫm máu. Tôi d́u Trung vào cái lều sập của Đại Úy Hoàn, cái xác Đại Úy Tiểu Đoàn Phó đă bị pháo 100 ly xẻ thành từng mảnh, đầu văng một nơi, tay chân văng một ngả. Tôi chụp cái máy PRC 25 của ông ra lệnh cho Trung Úy Trần Văn Phước ĐĐT/ĐĐ 3 cho người d́u Chuẩn Úy Trung xuống đồi. Rồi tuần tự, các Đại Đội 3,4,2,1 rút lui qua con suối dưới chân đồi.
    Trên đồi, những anh hùng Pleime vừa tử trận, nằm phơi thân trên miệng hố cá nhân. Không có tiếng rên la nào cả, tất cả đă ra đi êm ả, tất cả đă ra đi kiêu hùng. Đêm 28/4/1975 máu chúng tôi, máu những người Biệt Động c̣n tưới ướt đẫm một ngọn đồi không tên của quê hương.
    Khi chúng tôi xuống tới vườn cam dưới chân đồi th́ xe tank địch ào ạt lên đồi lần thứ tư. Những trái đạn 100 ly bắn dài, vượt qua đỉnh đồi, bay trên đầu chúng tôi rồi rơi bên bờ suối. Đất đá bụi mù sau lưng chúng tôi. Trong đêm tối, tôi cho quân lội nhanh qua bờ bên kia.
    Đêm 28/4/1975, chợ chiều rồi! Không ai đáp ứng lời xin tác xạ yểm trợ. Không ai đáp ứng lời tôi xin một trái hỏa châu! Qua suối, tôi cho đơn vị dấu đội h́nh trong băi mía. Từ đây, sáng hôm sau tôi nh́n lại bên kia bờ, ngọn đồi trọc đẫm máu không một bóng người, những chiếc xe tank bị phá hủy đêm qua đă được kéo đi. Không thấy bóng dáng quân thù, không nghe tiếng động cơ chiến xa. Ngọn đồi nằm phơi dưới nắng mai im ắng. Vào lúc này, bên trái cái lô cốt hướng bắc, cạnh một gốc bằng lăng, Đại Úy Hoàn TĐP/TĐ 82 BĐQ thoải mái nằm ngủ yên trên đó, đầu một nơi, thân một ngả. Có cả chục người lính can trường yên nghỉ trên ngọn đồi này cùng ông. Gió ngàn lồng lộng, hoa mía bay lồng lộng…

    (C̣n Tiếp)

  2. #3042
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    (Tiếp Theo)

    Sáng 29/4/1975 tôi nh́n về hướng căn cứ Long-B́nh, có vài cột khói đen bốc lên từ nóc các nhà ṿm. Người ta lại đốt gia tài, người ta lại rút đi rồi ! Người ta rút đi đâu? Tôi vẫn c̣n ở sát địch quân, vậy mà người ta lại nỡ bỏ tôi mà đi, như ở Quảng-Đức, Blao! Kiểm điểm lại quân số, cả tiểu đoàn c̣n được 107 người!
    Tôi lấy cái PRC 25 rà những tần số quen. Tôi bắt được giọng nói của Hằng Minh và Đại Tá Hiếu, Sư Đoàn 18 đang lún càng tại Trảng-Bom ! Khi biết điểm đứng của tôi, Đại Tá Hiếu hẹn gặp nhau tại cổng số 10 Căn Cứ Long-B́nh.
    Muốn đi về Long-B́nh tôi phải tạt qua ngă Hố-Nai. Pháo hai bên Quốc Cộng đều tập trung trên vùng này.
    Vậy là, đội pháo ta đi! Chúng tôi đi như những cái thân robot, đạn nổ đằng trước, đạn nổ đàng sau, đạn nổ bên hông, đạn nổ chụp trên đầu. Chúng tôi không nghe ǵ cả, cứ thế mà đi, hướng Long-B́nh, Okay! Tiến lên!
    Nơi ô cửa sổ hai bên đường, có những họng súng AK chĩa vào đoàn quân đang di chuyển; chúng tôi không màng tới chúng; chúng tôi cứ đi trong mưa pháo; pháo bạn từ hướng tây dội tới; pháo địch từ hướng đông câu sang. Pháo cứ rơi; những người trúng đạn ngă xuống; những người chưa trúng đạn cứ bước đi; những bước đi không hồn; đường phố đầy hố đạn, đường phố đầy xác người…
    Tôi vào tới ṿng rào Căn Cứ Long-B́nh vào lúc buổi chiều. Tôi là dân Vùng 2 không biết cái căn cứ này có bao nhiêu cổng, đi t́m cái cổng số 10 th́ biết nó ở đâu? Tôi thấy một doanh trại có cái bảng Bộ Chỉ Huy/ Liên Đoàn 32 Biệt Động Quân bỏ trống, vậy là thày tṛ tôi nhào vào đấy hạ trại. Đếm đầu thuộc cấp trong sân, Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân giờ ấy c̣n 67 người! Như thế là chẵn 40 người chết rải rác trên đoạn đường mưa pháo từ Hố-Nai về tới Long-B́nh!
    Cơm nước xong th́ trời đă tối. Chúng tôi ngủ như chết. Đến ba giờ sáng 30/4/ 1975 Trung Úy Trâm, Sĩ Quan Truyền Tin Tiểu Đoàn dựng tôi dậy,
    – Có tin từ liên đoàn ra lệnh cho chúng ta rút về Sài-G̣n!
    Tôi uể oải ngồi dậy,
    – Mẹ kiếp! Về Sài-G̣n! Về Sài-G̣n làm cái con mẹ ǵ đây!
    Xa cuối trời, hỏa châu le lói hướng Sài-G̣n.
    Tôi ra lệnh cho tiểu đoàn (!) chuẩn bị lên đường.
    Tới ngă ba Tam-Hiệp chúng tôi gặp một bộ phận của Sư Đoàn 22 Bộ Binh, cùng là dân Vùng 2 mất đất, thấy thương nhau, tay dơ vẫy vẫy…
    Cầu xa lộ đă bị xe tank CSBV chận đường, chúng tôi rẽ vào thành phố Biên-Ḥa.
    Thành phố vắng lạnh buồn thiu. Tôi cho đơn vị đi dọc theo đường xe lửa, ngang qua những căn nhà tôle ổ chuột, một vài khuôn mặt buôn phấn bán hương tḥ ra, ánh đèn vàng hiu hắt, đôi câu vọng cổ vang theo sau lưng người chiến bại,
    “Anh ơi! Bỏ gươm đao, bỏ mộng khanh tướng công hầu mà về với em đi! Chiến cuộc đă tàn rồi! Anh ơi! Anh ơi! ”
    Chúng tôi cúi đầu lầm lũi mà đi. Chúng tôi đi qua cầu Đôi rồi đến cầu Hang, tôi cho đơn vị dừng lại tấp vào những cái quán bỏ trống bên đường. Từng đoàn quân xa, chiến xa có Biệt Động Quân và lính Dù tùng thiết đi qua mặt chúng tôi, hướng về Sài-G̣n. Khoảng 8 giờ sáng th́ không c̣n chiếc xe nào đi qua đó nữa. Lúc này trong ngôi chùa bên kia đường tàu, những nhà sư áo vàng đang chất đồ đạc lên xe, xe hướng về Sài-G̣n. Ít lâu sau xe của họ lại quay trở lại chùa không hiểu v́ lư do ǵ.
    Tôi cho quân tiếp tục lên đường. Khi c̣n cách Thủ-Đức chừng vài cây số người lính có radio loan tin Tổng Thống Dương Văn Minh đang kêu gọi đầu hàng! Tôi cho quân dừng lại, tạt vào một quán cà phê bên đường. Bà chủ quán thấy tôi, ái ngại vặn nhỏ volume cái máy thu thanh.
    “Hết rồi! Chị cứ mở lớn cho tôi nghe với! Hết rồi! Chị ơi!”
    Bà chủ quán mở radio lớn hơn, và tôi nghe rơ từng lời kêu gọi của ông Tổng Thống, ông tân Tổng Thống nước Việt-Nam Cộng-Ḥa mà tôi không rơ ông ta đă lên ngôi lúc nào!
    Ngoài cổng có cái xe Jeep từ hướng Sài-G̣n chạy lên, một người trông dáng như Tư Lệnh bước xuống hỏi anh Biệt Động Quân trước ngơ điều ǵ đó, rồi chiếc xe trở đầu phóng đi. Khi tôi ra ngoài đường th́ người lính nói có Thiếu Tướng Đảo hỏi tin Thiếu Tá, v́ anh ta mới từ phía sau đoàn quân di chuyển lên đây, nên anh không rơ tôi ngồi trong quán nước, anh nói với Thiếu Tướng rằng anh không biết ông tiểu đoàn trưởng ở chỗ nào cả, xin Thiếu Tướng chờ một lát để anh ta đi kiếm, nhưng Thiếu Tướng Đảo đă vội vă ra đi.
    Ngày 10 tháng 5 năm 1975, tôi đang ngồi uống cà phê trước cửa nhà ông chiêm tinh gia Trần Cẩm số 144 đường Nhật-Tảo, Chợ-Lớn th́ bên kia đường một người tóc húi cao, vừa xuống yên chiếc xe đạp thể thao.
    Tôi gọi,
    – Tư Lệnh! Tư Lệnh!
    Tướng Đảo ngơ ngác một lúc rồi nhận ra tôi, ông bước sang nhập bàn với tôi và chú Trung Úy Phước, con trai bác Cẩm.
    Tư Lệnh nói hôm 30 tháng Tư ông có quay lại t́m tôi ở cái quán cà phê bên đường để rủ tôi đem quân trốn về Vùng 4, nhưng không thấy tôi, nên dự định không thành.
    Tôi nh́n vào mắt Tư Lệnh, an ủi ông,
    – Số mệnh mà Tư Lệnh ơi!
    Chúng tôi xiết tay nhau cảm thông. Vinh quang đành bỏ lại sau lưng, đau ḷng mà bỏ lại sau lưng! Trước mặt chúng tôi, những ngày sầu thảm bắt đầu…
    Tháng Ba năm 1979 tôi được đưa từ Trại Cải Tạo Phú-Sơn 4, Thái-Nguyên về Trại Nam-Hà A, Phủ-Lư. Tôi là thành phần của toán bốn mươi người có tiền tích trốn trại, nên bị giải về đây với cái c̣ng trên tay.
    Khi chúng tôi nhập trại, những người tù trẻ tuổi can tội Vượt Biên và Phục-Quốc chào đón chúng tôi, những kẻ mang c̣ng, bằng những đợt vỗ tay hoan hô tưng bừng.
    Hôm sau có người nhắn với tôi rằng Chủ Nhật tới Thiếu Tướng Đảo chờ mời tôi ăn cơm ở buồng số 1.
    Trưa Chủ Nhật đó tôi tới buồng 1 gặp người chỉ huy cũ, ông ở đội lao động cùng Tướng Sang Tư Lệnh Sư Đoàn 6 KQ, Đại Tá Phúc Tỉnh Trưởng Long-Khánh, và Đại Tá Khoái CHT/BĐQ/QK1.
    Thời gian qua đă mấy năm không gặp, tôi rất vui khi bắt tay Tư Lệnh.
    Bữa cơm ấy có tôi, Tư Lệnh, Tướng Sang và một người quen của Tướng Sang.
    Tư Lệnh cầm tay tôi, giọng nói đầy hưng phấn,
    – Những bạn trẻ như em đă làm qua tỉnh ngộ, xét lại ḿnh. Từ nay qua sẽ sống xứng đáng hơn!
    Tôi chẳng hiểu ư Tư Lệnh muốn ǵ, nhưng tôi tin chắc có điều lạ đang chuyển biến trong tâm tư Tư Lệnh (?)
    Những buổi chiều sau đó, mỗi khi đi lao động về, chúng tôi đều tụ tập bên bờ giếng trước buồng 7 để nghe Thiếu Tướng Đảo, Đại Tá Trí, Đại Tá Quy, và Đại Tá Minh ḥa nhạc. Họ là những nhạc sĩ siêu quần, tiếng đàn của họ có thể ví với tiếng đàn của một siêu “Band”, nhất là cây măng đô lin của Đại Tá Minh.
    Chuyện tụ tập đàn ca đến tai ban chỉ huy trại. Thằng “chèo” Lực xuống yêu cầu ban nhạc và khán giả giải tán. (Ở trại Nam-Hà A chúng tôi gọi những tên công an coi tù là “chèo”, hay “phường chèo”).
    Những người trẻ tuổi hô to,
    – Đả đảo “chèo” Lực!
    Lời qua tiếng lại, lũ “chèo” ùn ùn kéo xuống vây quanh đám đông.
    Tướng Đảo lớn tiếng,
    – Anh không đủ tư cách nói chuyện với tôi! Anh về gọi Trung Tá Xuyên, trại trưởng xuống đây nói chuyện với tôi!
    Trung Tá Xuyên không xuống, mà đoàn vệ binh th́ càng lúc càng đông hơn. Chúng lùa tù về buồng, khóa cửa lại, khóa cả cửa ra sân lớn, không cho các buồng giao thiệp với nhau.
    Sáng hôm sau một cái xe Molotova bít bùng đến trại Nam-Hà A đem Tướng Đảo và vài ông tướng khác đi mất biệt.
    Sau khi chia tay nhau ngày ấy ở Trại Cải Tạo Nam-Hà A, tôi và Tư Lệnh chưa có dịp gặp lại nhau.
    Tam nhân đồng hành trên Liên Tỉnh Lộ Long-Khánh, Bà- Rịa tháng Tư năm xưa th́ có hai người bị giữ trong trại tù 13 năm là tôi và Đại Tá Hiếu, người thứ ba là Thiếu Tướng Đảo th́ bị nhốt lâu hơn. Ông và ba vị tướng nữa của Quân Lực Việt-Nam Cộng-Ḥa là những người sau cùng của chế độ được tha khỏi gông cùm 17 năm sau khi Miền Nam sụp đổ.
    Bây giờ là tháng Tư! Ba mươi năm đă trôi qua. Bao nhiêu lần kỷ niệm xưa hiện về. Tháng Tư nào cũng chở đầy nỗi buồn!
    “Hằng Minh đây Tiên Giao gọi! Tháng Tư lại về rồi Hằng Minh ơi!”

  3. #3043
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Người lính Bộ Đội kể Lại Bí mật khủng khiếp
    VC đă tàn sát cả làng ở Xuân Lộc-tháng 4/ 1975

    Đồng bào Xuân Lộc tay bồng tay bế trốn chạy Quân “Giải Phóng”

    Thời gian lặng lẽ trôi, tôi, một chàng lính trẻ măng ngày nào bây giờ đă là một ông già với mái đầu hoa râm đốm bạc. Vậy mà tôi chưa nói được câu chuyện lẽ ra phải nói. Đôi lúc tôi âm thầm kể lại cho một số bạn bè tin cậy. Nghe xong ai cũng khuyên “Nói ra làm ǵ, nguy hiểm lắm đấy”. Và quả thật, sống trong xă hội chủ nghĩa quái đản này, người ta quen thói bưng bít sự thật. Sự thật không có lợi cho Đảng, cho Nhà nước chớ dại mà nói ra, bị thủ tiêu hoặc vào tù là điều chắc.


    Tháng 04/1975, đơn vị chúng tôi (Sư đoàn 341 thường gọi là đoàn Sông Lam A) phối hợp với Sư đoàn khác đánh vào căn cứ pḥng ngự Xuân Lộc. Trận chiến quyết liệt kéo dài 12 ngày đêm. Tiểu đoàn 8 chúng tôi do hành quân bị lạc nên được giao nhiệm vụ chốt chặn. Nhằm không cho các đơn vị quân lực Việt Nam cộng hoà tiếp viện cũng như rút lui. Phải công nhận là sư đoàn 18 của phía đối phương họ đánh trả rất ngoan cường.

    Tôi tận mắt chứng kiến hai người lính sư đoàn 18 đă trả lời gọi đầu hàng của chúng tôi bằng những loạt súng AR15. Sau đó họ ôm nhau tự sát bằng một quả lựu đạn đặt kẹp giữa hai người. Một tiếng nổ nhoáng lửa, xác họ tung toé giữa vườn cam sau ấp Bàu Cá. H́nh ảnh bi hùng ấy đă gây ấn tượng mạnh cho tôi. Tinh thần của người lính đích thực là vậy. Vị tướng nào có những người lính như thế, dù bại trận cũng có quyền tự hào về họ.

    Họ đă thể hiện khí phách của người trai nơi chiến trận. Giả thiết nếu phía bên kia chiến thắng chắc chắn họ sẽ được truy tôn là những người anh hùng lưu danh muôn thủa. Nhưng vận nước đă đi theo một hướng khác. Họ đành phải chấp nhận tan vào cơi hư vô như hơn 50 thuỷ binh quân lực Việt Nam Cộng Hoà bỏ ḿnh ngoài biển để bảo vệ Hoàng Sa.

    Nghe tiếng súng nổ ran, tôi cắt rừng chạy đến nơi có tiếng súng. Đấy là ấp Tân Lập thuộc huyện Cao Su tỉnh Đồng Nai bây giờ. ấp nằm giữa cánh rừng cao su cổ thụ. Đạn súng đại liên của các anh bộ đội cụ Hồ văi ra như mưa. Là phân đội trưởng trinh sát, tôi dễ dàng nhận ra tiếng nổ từng loại vũ khí bằng kỹ năng nghiệp vụ. Chuyện ǵ thế này? Tôi căng mắt quan sát. Địch đâu chẳng thấy, chỉ thấy những người dân lành bị bắn đổ vật xuống như ngả rạ. Máu trào lai láng, tiếng kêu khóc như ri. Lợi dụng vật che đỡ, tôi ngược làn đạn tiến gần tới ổ súng đang khạc lửa.

    - Đừng bắn nữa! Tôi đây! Thạch trinh sát tiểu đoàn 8 đây!

    Nghe tiếng tôi, họng súng khạc thêm mấy viên đạn nữa mới chịu ngừng.
    Tôi quát:

    - Địch đâu mà các ông bắn dữ thế? Tư nữa th́ thịt cả ḿnh.

    Mấy ông lính trẻ tṛn mắt nh́n tôi ngơ ngác. Họ trả lời tôi:

    - Anh ơi! đây là lệnh.

    - Lệnh ǵ mà lệnh, các ông mù à? Toàn dân lành đang chết chất đống kia ḱa!

    - Anh không biết đấy thôi. Cấp trên lệnh cho bọn em “giết lầm hơn bỏ sót”. Bọn em được phổ biến là dân ở đây ác ôn lắm!

    - Tôi mới từ đằng kia lại, không có địch đâu. Các ông không được bắn nữa để tôi kiểm tra t́nh h́nh thế nào. Có ǵ tôi chịu trách nhiệm!

    Thấy tôi cương quyết, đám lính trẻ nghe theo. Tôi quay lại phía hàng trăm người bị giết và bị thương. Họ chồng đống lên nhau máu me đầm đ́a, máu chảy thành suối. Một cụ già bị bắn nát bàn tay đang vật vă kêu lên đau đớn. Tôi vực cụ vào bóng mát rồi dật cuốn băng cá nhân duy nhất bên ḿnh băng tạm cho cụ. Lát sau tôi quay lại th́ cụ đă tắt thở v́ máu ra quá nhiều. Một chỗ thấy 5 người con gái và 5 người con trai bị bắn chết châu đầu vào nhau. Tôi hỏi người lính trẻ đi theo bên cạnh:

    - Ai bắn đấy?

    - Đại đội phó Hường đấy anh ạ!

    - Lại nữa, tôi ngó vào cửa một gia đ́nh, cả nhà đang ăn cơm, anh bộ đội cụ Hồ nào đó đă thả vào mâm một quả lựu đạn, cả nhà chết ră rượi trong cảnh cơm lộn máu. Tôi bị sóc thực sự. H́nh ảnh anh bộ đội cụ Hồ “Đi dân nhớ ở dân thương” mà thế này ư? Cứ bảo là Mỹ nguỵ ác ôn chứ hành động dă man này của chúng ta nên gọi là ǵ? Tâm trạng tôi lúc đó như có băo xoáy. Mặc dù vậy, tôi vẫn nhận ra ngay những việc cân làm. Tôi tập trung những người sống sót lại. Bảo chị em Phụ nữ và trẻ con ra rừng tổ chức ăn uống nghỉ tạm. Cốt là không cho mọi người chứng kiến lâu cảnh rùng rợn này. Đàn ông từ 18 đến 45 tuổi có nhiệm vụ ra sau ấp đào cho tôi một cái hố. Trong ấp ai có xe ô tô, xe lam, máy cày phải huy động hết để chở người bị thương đi viện. Mọi người đồng thanh:

    - Xe th́ có nhưng dọc đường sợ bị bộ đội giải phóng bắn lắm!

    - Không lo, có tôi đi cùng!

    Tôi giao cho Nghê, một du kích dẫn đường vừa có bố bị bộ đội cụ Hồ sát hại:

    - Việc lỡ như thế rồi, chú nén đau thương lại giúp anh. Thu hồi căn cước tư trang của những người đă chết sau này c̣n có việc cần đến.

    Thế là suốt chiều hôm đó, tôi lấy một miếng vải đỏ cột lên cánh tay trái. Lăm lăm khẩu AK ngồi trên chiếc xe dẫn đầu đoàn lần lượt chở hết người bị thương ra bệnh viện Suối Tre. Tối hôm ấy, tôi cho chuyển hết xác người bị chết ra cái hố đă đào. Không c̣n cách nào khác là phải chôn chung. Trưa ngày hôm sau người ta mới dám lấp. Đây là ngôi mộ tập thể mà trong hoàn cảnh ấy tôi buộc ḷng phải xử lư như vậy. Trời nắng gắt, để bà con phơi thây măi không được. Một nấm mồ chung hàng trăm người lẫn lộn, không hương khói, không ǵ hết.

    Tôi cho dọn vệ sinh sạch sẽ những chỗ mọi người bị tàn sát. Xong, mới dám cho đám phụ nữ và trẻ con ở ngoài rừng về. Tôi vượt mặt cả cấp trên để làm việc theo tiếng gọi lương tâm của ḿnh. Bằng mọi lỗ lực có thể để cứu giúp đồng bào. Tưởng thế là tốt, sau này nghĩ lại mới thầy hành động của ḿnh giống như sự phi tang tội ác cho những anh bộ đội cụ Hồ. Thú thật lúc ấy tôi vẫn c̣n một phần ngu tín. Cũng muốn bảo vệ danh dự cho đội quân lính cụ Hồ luôn luôn được ca ngợi là tốt đẹp. Tuy vậy tôi bắt đầu nghi ngờ “Tại sao người ta giết người la liệt rồi bỏ mặc. Chẳng lẽ họ mất hết nhân tính rồi sao?”

    Công việc xong tôi gặp Nghê để chia buồn. Tôi không tránh khỏi cảm giác tội lỗi. Nghê đă đưa xác bố về chôn tạm ở nhà bếp. Tội nghiệp Nghê quá. Lặn lội đi theo cách mạng, ngày Nghê dẫn bộ đội về giải phóng ấp lại là ngày bộ đội cụ Hồ giết chết bố Nghê. Nghê “mừng chưa kịp no” đă phải chịu thảm cảnh trớ trêu đau đớn. Nghê buốn rầu nói với tôi:

    Hôm qua nghe lời anh. Em thu được hai nón đồng hồ, tư trang và căn cước của những người bị giết. Sau đó có một anh bộ đội bảo đưa cho anh ấy quản lư. Em giao lại hết cho anh ấy để lo việc chôn ba.

    - Em bị thằng cha nào đó lừa rồi. Thôi quên chuyện đó đi em ạ. Anh thành thật chia buồn với em. Chiến tranh thường mang đến những điều không may tột cùng đau đớn mà chúng ta không thể lường trước được. Anh cũng đang cảm thấy có lỗi trong chuyện này.

    …. Đă mấy chục năm qua, khi hàng năm, khắp nơi tưng bừng kỷ niệm chiến thắng 30/4 th́ tôi lại bị ám ảnh nhớ về hàng trăm dân lành bị tàn sát ở ấp Tân Lập. Cái hố chôn người bây giờ ra sao? Người ta sẽ xử lư nó như thế nào hay để nguyên vậy? Tôi muốn được quay lại đó để thắp nén hương nói lời tạ tội. Vô h́nh dung việc làm tốt đẹp của tôi đă giúp cho người ta bưng bít tội ác. Không! Người dân ấp Tân Lập sẽ khắc vào xương tuỷ câu chuyện này. Nỗi đau đớn oan khiên lúc đấy chưa thể phải nhoà được. C̣n những người tham gia cuộc tàn sát ấy nữa, có lẽ họ cũng vô cùng dằn vặt khi nhận những tấm huân chương do Đảng và Nhà nước trao tặng sau ngày chiến thắng. Ư nghĩ ấy giúp tôi dũng cảm kể lại câu chuyện bi thương này.

    Sau ngày giải pḥng Miền Nam 30/04/1975 tôi có chụp một kiểu ảnh đang cởi áo, lột sao dang dở. Tôi đem tặng cho một thằng bạn đồng hương chí cốt. Hắn run người, mặt tái mét:

    - Tao không dám nhận đâu, họ phát hiện ra tấm ảnh này quy cho phản động là chết cả lũ!.

    Bạn tôi sợ là đúng. V́ cậu ta là Đảng viên. Nhưng điều bạn ấy không hiểu là tôi làm vậy v́ cảm thấy hổ thẹn và nhục nhă cho anh bộ đội cụ hồ khi nghĩ tới vụ thảm sát ở ấp Tân Lập…

    Trần Đức Thạch

    Cựu phân đội trưởng trinh sát
    Tiểu đoàn 8 – Trung đoàn 266
    Sư đoàn 341 – Quân đoàn 4

  4. #3044
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Thôi Th́ Thư Giản Cuối Tuần.....


    Đêm qua nhặt được nụ cười
    Đem về giấu kín cho đời thêm tươi…..
    Peterphu ơi…..
    Biết bao mùa Đông đă chết đi rồi cũng như mùa Xuân….Nhưng sao Thi sĩ nhà ḿnh vẫn đi t́m hoài mùa Xuân, hay là đi t́m màu hoa em cài đó….

    Nếu t́m măi không được th́ thôi…..Buồn ơi! ta xin chào mi vậy….

    Thơ Peterphu càng ngày càng hay đó nghe. Không biết nguồn thơ từ bẩm sinh hay từ người đẹp gây cảm hứng vậy...........hi hi

  5. #3045
    Member
    Join Date
    13-09-2010
    Posts
    386

    Sai gon thuo ay.

    Quote Originally Posted by Pleiku View Post

    Đêm qua nhặt được nụ cười
    Đem về giấu kín cho đời thêm tươi…..
    Peterphu ơi…..
    Biết bao mùa Đông đă chết đi rồi cũng như mùa Xuân….Nhưng sao Thi sĩ nhà ḿnh vẫn đi t́m hoài mùa Xuân, hay là đi t́m màu hoa em cài đó….

    Nếu t́m măi không được th́ thôi…..Buồn ơi! ta xin chào mi vậy….

    Thơ Peterphu càng ngày càng hay đó nghe. Không biết nguồn thơ từ bẩm sinh hay từ người đẹp gây cảm hứng vậy...........hi hi
    Đứt bóng.

    06 tháng mười hai 2014
    1:03 SA

    "Đêm qua nhặt được nụ cười.
    Đem về dấu kín cho đời thêm tươi. "
    Người ơi ôi hỡi người ơi.
    Nhìn người ta những ngất ngây tấm lòng.
    Một đời thôi những hoài mong.
    Chết trong chết đục cũng không phàn nàn.
    Cứ ngồi suy nghĩ miên man.
    Ước gì nhặt được cô nàng giáng tiên.
    Cho ta quên hết muộn phiền.
    Đem về dấu kín để nghiền ngẫm coi.
    Đóa hoa tuyệt đẹp thế này.
    Làm sao giữ được bốc hơi có ngày.
    Pleiku ơi hỡi Pleiku ới ời.
    Có ngày ta đứt bóng vì...môi mắt này.
    Peterphu.

  6. #3046
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Pleiku :Thơ Peterphu càng ngày càng hay đó nghe. Không biết nguồn thơ từ bẩm sinh hay từ người đẹp gây cảm hứng vậy...........hi hi
    Pleiku giỏi that , biết rành 6 câu của Peterphu .

    Có 2 ông văn qua , thơ lại , mục này mới hấp dẫn người đọc . Chứ ngoài kia chỉ ŕnh cơ hội đấm đá nhau , tỏ ra ta đây biết nhiều , hiểu rơ , chả có t́nh người chút nào .

    Văn là người , không sai .

    Pleiku chắc c̣n nhiều người đẹp ? Phải để dành đó , lâu lâu bê ra một nàng , làm cảm hứng cho nguồn thơ của huynh Peterphu

  7. #3047
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ngă tư bồn kèn


    Truong Thanh Liem

    “Mai mốt con không thích về coi … nơi cũ nữa đâu ba.”




    Thương xá Tax – tiệm kem Pôle Nord ngày cũ. Nguồn: OntheNet

    Chiều hôm qua ghé tiệm cắt tóc, trời sương mù quá, nên tôi đến trễ hẹn 10 phút. Tưởng rằng phải dời hẹn nhưng ông thợ già nói “Không sao!”

    Hôm nay cũng vắng khách nên ông cắt tóc cho tôi mà lâu lâu lại ngưng tay mà nói về cái tiệm của ông. Tiệm ông trong cái phố cổ này ông mua lại từ người chủ trước lúc ông mới 20 tuổi làm thợ, mà nay ông đă ngoài 60.


    “Ông biết không? Tiệm của tôi từ ngày tôi mua đến giờ nó vẫn giữ nguyên như vậy. Nệm ghế hư th́ tôi mướn người đến bọc ghế lại chứ không mua cái khác.”

    Ánh lửa ḷ sưởi bập bùng tạo những chiếc bóng lung linh trên tường gạch đỏ cam với những đường nét xi măng đen như tôi đă thấy ở những căn nhà xây kiểu Pháp ở Đà Lạt. Tôi như chợt trở về một lúc nào ngồi bên ḷ sưởi ở khách sạn Palace Đà Lạt nh́n ra trời sương mù. Rồi tôi hỏi ông:


    “Tôi thấy nhiều tiệm tóc họ sơn sửa thay đổi trang trí cứ vài năm một lần. C̣n ông giữ lại không sợ mất khách à?”


    “Tôi mà chịu mở cửa 5 giờ sáng vẫn có khách. Giữ lại cái cũ cũng tốn tiền lắm chứ ông. Mấy cái ghế này có từ những năm 50 giờ đâu c̣n ai bán. Tôi cắt tóc cho khách hàng ở thành phố này từ đời ông nội, đời cha đến đời con.”

    Ông kể lại hôm rồi có người ghé đến ngạc nhiên nói:


    “Tôi đi lính rồi dời nhà xuống tiểu bang miền Nam đă hơn 20 năm. Giờ trở lại tiệm vẫn y như ngày cũ.”

    Người khách đó bước lại góc tường ḷ sưởi và t́m lại được vết tinh nghịch mà anh ta đă khoét một lổ ở chổ đó, ngày xưa c̣n bé anh được cha anh mang ra đây cắt tóc…

    ***

    C̣n tiếp ...
    Last edited by Tigon; 23-12-2014 at 08:32 AM.

  8. #3048
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Không ảnh ngă tư bồn kèn ngày xưa. H́nh: OntheNet

    Vài tháng trước, khi chở hai thằng nhỏ đi học về, tôi hỏi chúng có muốn ghé qua xem căn nhà cũ không. Căn nhà mà khi thằng lớn được bốn tuổi th́ chúng tôi đă bán đi mà dọn sang nhà khác. Thằng lớn tỏ ra hăm hở lắm.

    Tôi chạy một ṿng ngang qua nó không nhận ra. Tôi đậu lại trước cửa chỉ cho nó th́ nó mới “Ồ!” Chở nó về tới nhà th́ nó chạy ngay đến nói với mẹ nó:


    “Người ta đốn cái cây trước cửa nhà cũ rồi mẹ à. Mai mốt con không thích về coi nhà cũ nữa đâu mẹ.”


    Cây Red Maple mà nó nói, có lá màu đỏ, được trồng phía bên trái cửa chính vô nhà. Khi chúng tôi mua căn nhà này được vài năm th́ có một lần tôi bước ra cửa thấy có một chiếc xe du lịch mang bảng số vùng khác đậu ở đây. Một bà bước ra cùng một cô gái. Bà nhă nhặn xin phép tôi cho cô gái đứng chụp h́nh với cái cây. Khi chụp xong bà cám ơn và cho tôi biết:


    “Ngày trước chúng tôi là chủ căn nhà này và trồng cây này lúc nó mới có cao hơn đầu người. Con gái tôi Linda thích cây này lắm. Khi tôi dọn nhà th́ nó đă lớn và Linda đă leo được lên cây này rồi.”

    “Cô tên Linda à?” Tôi nh́n cô gái hỏi.

    “Dạ.”

    “Nếu bà và cô không bận việc phải đi, tôi muốn mời bà và cô vô nhà và xem cái này.”

    Người đàn bà và cô gái vui vẻ bước vô nhà. Tôi dẫn họ vô một căn pḥng trong nhà. Cô gái reo lên:


    “Pḥng ngủ của con.”

    Tôi kéo cánh cửa closet quần áo ra lấy đèn pin và soi cho họ đọc ḍng chữ:


    “Một ngày buồn. Bị Cúm. Không được đi học. Linda trốn ở đây.”

    Cô gái cười mà chảy nước mắt. Tôi giải thích cho người đàn bà:


    “Lúc mua căn nhà này tôi sơn lại hết các pḥng và cửa. Nhưng khi sơn đến đây tôi thấy ḍng chữ này hay quá. Những ḍng chữ này là một phần lịch sử của căn nhà tôi thấy quư nên tôi giữ lại.”

    ***



    Cảnh ngă tư bồn kèn ngày nay. Nguồn: OntheNet



    Hôm nay lên Facebook nh́n cảnh hoang tàn phá nát ở ngă tư Bồn Kèn, ngă tư Nguyễn Huệ – Lê Lợi, nơi ba tôi thường chở tôi ra đó ăn kem Bắc Cực (Pôle Nord) rồi chạy quanh bồn phun nước, mua bong bóng …

    Giờ tôi muốn chạy đến bên ba tôi mà nói:

    “Mai mốt con không thích về coi … nơi cũ nữa đâu ba.”

    http://dcvonline.net/2014/12/20/nga-tu-bon-ken/

  9. #3049
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phố Cũ c̣n đó , mà Nguời Xưa đâu rồi ?




    Published on Jul 8, 2014


    1. Phố cũ xa lạ quá, loanh quanh đi t́m măi. Phố cũ nay ta về, bạn xưa tóc trắng. Lối tắt qua nhà em, bâng khuâng chân ngại bước, Những gốc me trên đường, bùi ngùi cho ai nép bên ḿnh


    2 Có nhánh hoa phượng úa, bên hiên sân trường cũ, nhớ những khi mưa về, ngập trên khắp lối. Nhớ măi trưa hè đó, công viên con đường vắng, sánh bước chân đôi ḿnh, cầu mong xa xôi ước mơ dài.


    3. Ngơ cũ đôi quảng gánh, me tôi đang ngồi bán, dưới bóng cây đa già? đàn con khôn lớn. Thấy trái tim quặn thắt, me nay đâu c̣n nữa? nước mắt như nhạt nḥa, người con tha phương măi quên về.



    4. Phố xá đêm về sáng, lang thang nơi đường cũ, quán cóc nghe đêm dài, quạnh hiu xa vắng. Lữ khách mơ về đến, quê hương khung trời đó, có biết bao ngậm ngùi, rồi mai đây ta cũng xa rời.

    Chorus:

    1- Yêu, măi, những phút giây ngày xưa. Ta, nhớ, sân trường hôm nao, trao gịng thơ xanh, khi trường tan.


    2- Quê cũ, có biết bao buồn vui. Ngơ, ngác, khung trời dĩ văng, quê nghèo năm xưa, ta về đây?

    Kết: Trăng tan, hiu hắt bên trời, yêu em thơ cũ, yêu người trăm năm.

    Yêu ai, yêu biết bao đời, yêu quê hương cũ, yêu người trăm năm.

    www.trankimbang.com

  10. #3050
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trong không khí nhớ về Saigon Thuở Ấy , mời nghe 3 tiếng đồng hồ Nhạc Mùa Giáng sinh của Saigon thu trước 30 /04/1975




    Published on Nov 23, 2014

    Tuyển tập những bài nhạc vàng Giáng Sinh hay nhất thu âm trước năm 1975 được tuyển chọn từ các băng nhạc Sơn Ca, Shotguns và Phạm Mạnh Cương.

    List bài hát:

    Bài Thánh Ca Buồn – Thái Châu
    Đêm Thánh Vô Cùng – Hoàng Oanh
    Lời Con Xin Chúa – Thanh Lan
    Hai Mùa Noel – Anh Khoa
    Hồi Chuông Nửa Đêm – Connie Kim
    Nửa Đêm Khấn Hứa – Hà Thanh
    Con Quỳ Lạy Chúa Trên Trời – Thanh Lan
    Đêm Thánh Huy Hoàng – Khánh Ly
    Mừng Chúa Ra Đời – Sĩ Phú
    Cao Cung Lên – Thái Thanh
    Màu Xanh Noel – Anh Khoa
    Dư Âm Mùa Giáng Sinh – Khánh Ky
    Xin Chúa Thấu Ḷng Con – Thanh Lan
    Đêm Kỷ Niệm – Thanh Vũ & Thanh Tuyền
    T́nh Người Ngoại Đạo – Anh Khoa
    Mùa Hoa Tuyết – Uyên Phương
    Hang Belem – Ban Bốn Phương
    Giáo Đường Im Bóng – Khánh Ly
    Ôi Đêm Kỳ Diệu – Thanh Lan
    Niềm Tin – Duy Trác
    Đêm Thánh Vô Cùng – Khánh Ly & Elvis Phương
    Dâng Chúa - Ban Bốn Phương
    Mùa Đông Năm Ấy – Hoàng Oanh
    Mùa Sao Sáng – Hà Thanh
    Đêm Hạnh Ngộ - Thanh Lan
    Chiều Bên Giáo Đường – Lệ Thu
    Đêm Thánh Vô Cùng – Thái Thanh
    Cao Cung Lên – Khánh Ly
    Đêm Đông Lạnh Lẽo – Lệ Thu
    Niềm Tin – Thanh Lan
    Tiếng Hát Đêm Noel – Duy Trác
    Ave Maria – Kim Tước
    Hội Hoa Đăng – Mai Hương
    Chiều Bên Giáo Đường – Hà Thanh
    Mùa Sao Sáng – Thanh Thúy
    Lời Người Ngoại Đạo – Anh Khoa

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •