Page 358 of 471 FirstFirst ... 258308348354355356357358359360361362368408458 ... LastLast
Results 3,571 to 3,580 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #3571
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy và lời đề nghị dành chó Huowng giang núi Ngự...

    ngày 10- 09- 2016... niềm ước cho một quê hương hăy c̣n mời gọi..

    v́ vậy mà lăo hủ ngỏ lời mời đến các thành viên hứu duyên cùng bàn phím. Chúng ra nghĩ đến sau gơ ra .. những chuyện của quê hương bỏ lại và dành cho các cháu tương lai khi chúng t́m đến.. như một câu truyện cổ tích xưa.. Xin cứ việc gơ ra.. gơ để cho thế hệ nối tiép được đọc và hiểu cho số phận của nhược tiểu..
    Cái t́nh tự dân tộc hay t́nh yêu quê hương nó bàng bạc.. nhẹ nhàng và mênh mông như một áng mây thu trắng.. không nồng nhiệt như t́nh yêu đôi lứa mà mà nó luôn luôn lẩn khuất đâu đây dù cho có ngàn trùng xa cách măi..
    ... anh về qua xóm nhỏ
    em ngồi dưới bóng dừa..
    nắng chiêu in mái tóc..
    t́nh quê hương đơn sơ.. Thơ: Phan lạc Tuyên.. phổ nhạc: Đan Thọ

    miền Trung nắng cháy da người..
    ... quê em nghèo lắm.. ai ơi..!
    chỉ cần ai đó cất lên lời hát. và văng vẳng đâu đó .. đến tai người lữ hành .. đủ làm cho ḷng chùng hẳn xuống.. mà nhớ đến quê hương.. có phải vậy không ?

    Nhất là miền Trung, trong cái khó khăn của địa h́nh sông núi th́ lai có cái hùng vĩ của núi non hiểm trở.( Trường sơn nhất đới.. vạn đại dung thân !!). có băi cát dài có sóng biển dạt dào ve vuốt..
    Trịnh Nguyễn phân tranh mất cả gần 100 năm.. nghèo nàn, nghiệt ngă bởi binh đao.. con người của Hồng Lĩnh uy nghi sao đành quay mặt.
    từ Hà nam Phủ Lư Nimh B́nh Nam định.. Nam tiến đến Thanh Hoá Nghệ An. Hà Tĩnh thêm nữa đến Quảng trị Thừa Thiên sông hương núi Ngự , tiếp theo Quảng ngăi, Qui nhơn, Phú yên.. B́nh định..Khánh hoà Nha trang... bên triền đông Trường sơn.. c̣n bên triền Tây Trường sơn.. c̣n nhiều nữa..
    Quê hương tôi đó.. đă một thời được ca tụng là rừng vàng biển bạc.! c̣n ngày nay th́ sao ?? Đó là điều mà nmq xin quí Bạn đóng góp gây dựng lên cho đủ ba miền đất của quê Việt, dành lại cho các con cháu kế thừa, dù ở bất cứ nơi đâu.. giờ đây lướt mạng.. vẫn có thể hiểu biết sơ qua về quê hương của ông bà, cha mẹ một thời đă sống trên mảnh đất.. mà giờ đây xa cách ngh́n trùng..
    Xin hăy làm, hăy gơ lên như một bài gơ về địa dư, phong cảnh và phong tục vùng mièn.. cái phong hoá vùng miền đă cho các con cháu biết đến cái phong hoá xa cũ mà tièn nhân đă dóng góp gây dựng len cái cá tính đạc thù của một dân tộc ( identity )..nhất là nuôi dưỡng được phong trào quốc văn; tiếng nước tôi..!

    Cầu mong có được sự đóng góp của giới Sư phạm dạy trong ngành Sử Địa.. và các thân hữu cao niên ghé vai giúp sức.. T/v Tigon nghĩ sao ? Cảm ơn. nmq

  2. #3572
    Tran Truong
    Khách

    Chuyện không tên một thời ( Tiếp theo )

    Thời gian Lê Duẩn chỉ thị cho toàn quân tấn công miền Nam với trận đánh mở đầu tại Đồng Xoài dẫn đến việc Bắc Việt kiểm soát gần trọn lănh thổ tỉnh Phước Long .

    Cũng là thời gian phái đoàn quân sự cao cấp Nga Xô do đại tướng tham mưu trưởng V. A. Jukilov cầm đầu liên tục tới Việt Nam hai lần, giữa tháng Chạp 1974 và đầu tháng Giêng 1975.

    Nối gót sau đó là Nicolai Firyubin, một nhân vật đặc biệt thuộc hàng ngũ ngoại giao cao cấp Nga Xô xuất hiện tại Hà Nội.
    Đối với giới quan sát quốc tế, cứ mỗi lần Firyubin xuất hiện ở khu vực nào th́ gần như chắc chắn tại đó sẽ bùng nổ một đột biến quân sự hoặc chính trị.

    Hơn 3 tuần sau, cuối tháng Hai 1975, tướng Yang Yung, cựu phụ tá tư lệnh chí nguyện quân tại Triều Tiên, cầm đầu một phái đoàn quân sự Trung Quốc cũng tới Hà Nội để thực hiện một cuộc viếng thăm kỳ lạ chưa từng có: viếng thăm dài hạn !

    Ngày 26/04/1975, tại Tân Sơn Nhất, phát ngôn viên Vơ Đông Giang của phái đoàn CPLTCHMN vẫn mở họp báo tố cáo chính quyền Sài G̣n cản trở việc văn hồi hoà b́nh và nêu một loạt đ̣i hỏi:

    — Thi hành Hiệp Định Ba Lê.

    — Loại bỏ tất cả những người đă nằm trong guồng máy của Thiệu.

    — Từ bỏ đường lối hiếu chiến, phát xít, áp bức và đàn áp đối với nhân dân.

    — Hủy bỏ tất cả luật lệ phản dân chủ. Bảo đảm tôn trọng tự do dân chủ.


    Giữa tiếng súng tấn công của quân đội Bắc Việt đang nổ ran ngay tại Hố Nai, đ̣i hỏi trên không chỉ lộ h́nh xảo trá trắng trợn mà c̣n mang đầy tính bi hài nhưng vẫn được loan truyền như một sự việc nghiêm túc.

    Một cụ già c̣n giữ được mạng sống trong cuộc tháo chạy từ Pleiku về Phú Yên theo tỉnh lộ 7B đă kể với một nhà báo Sài G̣n về đoạn đường của ḿnh:

    “Chúng tôi gồm hơn 100 ngàn người đi bộ, gồng gánh tất cả những ǵ có thể mang theo…Con đường nhỏ xuyên qua rừng giữa những bụi rậm và tre dày đặc.

    Chúng tôi không có thức ăn, tuyệt đối không có ǵ để uống và đi suốt 3 ngày 3 đêm như vậy…
    Khi gần tới sông Ba th́ từ trong rừng xuất hiện một toán bộ đội có người cầm cờ đi đầu. Người chỉ huy toán bộ đội phát loa ra lệnh cho chúng tôi ngừng lại và quay trở về.

    Nhưng làm sao được bây giờ v́ có quá nhiều người ở phía sau cứ đùn chúng tôi đi tới. Tất cả bị dồn cứng thành một khối không nhúc nhích nổi.

    Thế là bọn cộng sản bắn với tất cả các loại súng họ đang có… các loại pháo nặng nhẹ, súng cối, súng không giật… nă thẳng vào chúng tôi dọc theo con lộ đang bị kẹt cứng.

    Tất cả đều nổ đồng loạt. Một trái đạn pháo đă chém ngang con gái tôi và hai đứa con của nó. Trên đoạn đường dài 3 cây số thây nằm la liệt, lẫn lộn kẻ chết người bị thương.

    Hàng trăm xe đủ loại bị cháy, nổ ́ ầm như người ta ném đạn vào lửa vậy. Tôi ôm đứa cháu chín tuổi, cố gắng chạy bừa tới đâu hay tới đó.

    Đứa bé bị một mảnh đạn pháo xuyên qua lưng. Nó khóc thét lên nhắc đi nhắc lại: ‘Ông ơi, ngực cháu thủng rồi, đau lắm’. Rồi đùng một cái, tôi không nghe nó nói nữa. Tôi nh́n lại, đôi môi của nó đen hết rồi. Nó đă chết !!

    _ 15/04/1975 tại Xuân Lộc: “Tôi nhập với đoàn người lánh nạn dài dặc rời khu đồng trống.
    Nhiều người bị thương, một ông già lạ thường áo trắng, nón cối kiểu thực dân, một vết thương to bằng nắm tay trên vai đang lảo đảo bước.

    Chừng trăm thước ông ngă quỵ xuống. Tôi cố đỡ ông dậy, nhưng ông không c̣n nhúc nhích nữa, ông chết rồi !…
    Bên phải tôi, một bà mặt mày lơ láo lo sợ và đau khổ, vừa đi vừa lớn tiếng cầu nguyện. Bà ôm cứng đứa con gái khoảng 4, 5 tuổi bị trúng đạn ở đầu, tóc tai bê bết máu…”

    — 23/04/1975 giữa Biên Hoà và Long Thành: “Tôi dừng tại một đoạn quốc lộ. Quốc lộ gần như vắng tanh. Dân chúng đă cân nhắc kỹ nên tránh xa quốc lộ, băng đồng mà đi.

    Xa hơn một chút, nhưng tôi hiểu ngay tại sao. Phía bên trái cách lề đường chừng 20 thước có 2 xe vận tải bị vỡ tan v́ đạn pháo cộng sản, đang cháy và bốc lên mùi khét rất khó chịu của dầu lẫn thịt người.

    Phía bên phải, một sườn xe nát vụn của chiếc xe ba bánh Lambretta làm tôi nổi da gà: tử thi một đứa trẻ khoảng 10 tuổi treo lủng lẳng phía sau thùng xe, hai tay ḷng tḥng, đầu bị mảnh đạn cắt đi quá nửa đến cặp mắt.

    Trong một góc thùng xe phía sau c̣n hai xác chết, một người đàn bà và một bé gái ôm nhau nằm bất động, ngực và mặt đều bể nát máu me vung văi.

    Cách đó 2 thước gần một lỗ được đào hơi cạn dựa nền đường nhựa c̣n một mảnh kim khí cong vẹo đánh dấu nơi viên đạn rốc kết đă nổ và gây ra sự tàn sát bẩn thỉu mù quáng này…”


    Đă có 52 nhà báo ngoại quốc tử nạn suốt cuộc chiến Việt Nam, và người tử nạn cuối cùng là Michel Laurent bị bắn gục tại Hố Nai ngày 27-4-1975.

    Thảm cảnh tàn khốc mà người dân Việt Nam phải gánh chịu cùng diện mạo kẻ sát nhân cho tới cuối cuộc chiến không hề thiếu thực tế chứng minh.
    Nhưng Pierre Darcourt vẫn phải thắc mắc: Tại sao khắp nơi chỉ nhắc tới vụ thảm sát Mỹ Lai, chỉ nhắc tới tấm h́nh viên tướng miền Nam bắn hạ một cán bộ chỉ huy cộng sản giữa trận giao tranh trên đường phố Sài G̣n và tấm h́nh một bé gái trần truồng chạy giữa khói lửa đạn bom ?

    Vài cảnh đau ḷng đó chỉ là những hạt cát trong núi xương sông máu của cuộc chiến kéo dài mấy thập kỷ và mức ghê tởm trong hành vi điên loạn nhất thời của vài cá nhân không thể sánh với mức ghê tởm của các chủ trương thúc đẩy tội ác , nhưng các chủ trương này luôn được né tránh không hề nhắc tới .


    Trong tác phẩm La mort du Viet Nam, tác giả Vanuxem ghi lại câu chuyện của bác sĩ Vincent, một bác sĩ Pháp trong nhóm Bác Sĩ Không Biên Giới có mặt tại Vũng Tàu cuối tháng 4, 1975.

    Tại một bệnh viện dân sự, vị bác sĩ tiếp nhận 80 người bị thương gồm cả binh sĩ miền Nam lẫn dân chúng. Khi quân Bắc Việt tiến vào, vị bác sĩ được lệnh ngưng tức khắc việc điều trị bệnh nhân.

    Kế tiếp, lại có lệnh chuyển hết bệnh nhân khỏi bệnh viện. Bác sĩ Vincent đang chưa biết giải quyết ra sao th́ viên chỉ huy Bắc Việt lên tiếng: “Chúng tôi đă có cách”.

    Dứt lời, y rút súng kê vào đầu người bị thương đang nằm ngay bên cạnh bóp c̣. Bác sĩ Vincent la lên phản đối th́ lập tức bị lôi đi và tiếng súng tiếp tục nổ trong các pḥng bệnh viện . 80 bệnh nhân biến tức khắc thành các xác chết.

    Sự kiện trên không chỉ xẩy ra lần đầu tại Vũng Tàu vào cuối tháng 4, 1975 mà xẩy ra tại nhiều nơi như tác giả Michel Tauriac từng ghi trong tác phẩm Vietnam, le dossier noir du Communisme:

    “Không xa Mỹ Lai bao nhiêu là một ngôi làng nhỏ Quảng Ngăi… Trong đêm Tết Mậu Thân 1968, quân Cộng Sản xông vào một bệnh viện tại đây.

    Y tá, bác sĩ, bệnh nhân nằm trên giường bệnh đều bị giết chết, súng cứ nhả đạn thả dàn. Khi người Cộng Sản ra đi, thần chết đă mang theo hết mọi người …”

    Và, Michel Tauriac cũng đă tự hỏi y hệt như Pierre Darcourt: “Tại sao tới nay báo chí không thốt lên tiếng kêu khiếp hăi nào về những vụ tàn sát man rợ đó mà chỉ nói tới riêng vụ Mỹ Lai?”

    Vụ Mỹ Lai là một vết nhơ trong quân-sử và lịch sử nước Mỹ, toàn dân Mỹ lên án, cả thế-giới nguyền rủa.

    Nhưng tội ác này vẫn không thấm vào đâu nếu so với cuộc thảm sát Tết Mậu Thân do Cộng quân gây ra ở Huế.

    Người dân Mỹ Lai chết v́ những viên đạn của ngoại bang. C̣n người dân Huế chết v́ bị chôn sống, đập đầu, đâm chém… bởi những người cùng một màu da, cùng một huyết-thống, những con người tự nhận là đi giải-phóng Miền Nam !

  3. #3573
    Tran Truong
    Khách

    Chuyện không tên một thời ( Tiếp theo )

    Cho tới ngày nay, bất kể những nhân-chứng sống, vẫn c̣n có những kẻ dối trá rằng, không có bằng chứng nào cho thấy Cộng quân là thủ phạm của khoảng sáu ngàn người dân Huế bị sát hại đó !

    Không cần nhân-chứng, không cần nghe ai nói cả, chỉ cần nh́n những ǵ người Cộng sản đă làm:
    Từ lâu, họ đă dựng lên những tượng đài để tưởng nhớ 504 người dân bị thảm sát ở Mỹ Lai. Trong khi đó, chẳng những không dựng lên tượng đài nào ở Huế .

    Ngay sau ngày 30/4/1975, họ lập tức tiêu hủy tất cả chứng cớ của những mồ chôn tập thể, những bảng ghi, những bia tưởng nhớ về cuộc thảm sát này. Đó chính là câu trả lời.

    Ngày xưa trong Cải Cách Ruộng Đất, đă có một lời xin lỗi dù là dối trá.

    Ngày nay, người Miền Nam chỉ cần một lời thú tội, tại sao họ không thể nói lên lời này?

    Vụ Mỹ Lai là một “hậu quả” của chiến tranh súng đạn, trong khi thảm sát Tết Mậu Thân, Cải Cách Ruộng Đất…. là những tính toán chính trị đă được hoạch định trước…


    Cho đến tháng 4, 1975, không ít tin tức và chứng nhân đă nhiều lần kể về lệnh xích chân binh sĩ trên chiến xa của quân đội Bắc Việt trong cuộc tấn công mùa hè 1972 .

    Về những cuộc “truy điệu sống” thương binh trước khi tàn sát họ để giảm nhẹ gánh nặng và hạn chế số binh sĩ miền Bắc rơi vào tay miền Nam hầu tránh các tác động tâm lư bất lợi .

    Đặc biệt là cái khẩu hiệu “sinh Bắc tử Nam” phi nhân tới giờ này vẫn được đề cao như biểu hiện của tinh thần dũng cảm.

    Ngay cả trường hợp hết thẩy thanh niên miền Bắc đều tự nguyện chấp nhận cái chết để xâm nhập miền Nam, hết thẩy đều tự nguyện đưa chân vào c̣ng trên các chiến xa trước khi lâm trận .

    Hết thẩy thương binh đều thanh thản xếp hàng để nhận những viên đạn của đồng đội kết thúc mạng ḿnh th́ tính nhẫn tâm tàn bạo của chủ trương trên vẫn không sút giảm để có thể không gọi là tội ác đối với nhân loại.

    Trên thực tế không hề có t́nh trạng tự nguyện như vậy, v́ không ít thương binh đă t́m mọi cách trốn để sau đó thành tù binh kể lại mọi việc như anh bộ đội bị thương tên Danh đă gặp được một đơn vị miền Nam tại vùng Phương Lâm đầu năm 1970 .

    Cùng tâm tư của những người đă ngă trên các trận địa c̣n lưu lại qua chữ viết của họ, như mấy câu thơ kư tên Huyền Trân t́m thấy trên tử thi một bộ đội mà Bảo Tàng Viện Quân Sự Alberdeen, Maryland đang lưu trữ:

    Từ buổi con lên đường xa Mẹ

    Theo anh em sang Lào rồi dấn bước vào Trung

    Non xanh nước biếc chập chùng

    Sớm nắng biển, chiều mưa rừng gian khổ
    ………………………………………….
    Đă qua buổi ban đầu bỡ ngỡ

    Con nh́n ra nào giải phóng ǵ đâu

    Sao người ta bắt con phải đốt xóm phá cầu

    Phải gài ḿn gieo tang tóc thương đau
    ………………………………………..

    Đă nhiều lần tay con run rẩy

    Khi gài ḿn để rồi sau bỗng thấy

    Xác người tung máu đổ chan hoà

    Máu của ai, máu của bà con ta

    Của những người như con, như mẹ !!!


    Những oan khiên này sẽ không bao giờ có, nếu Việt cộng không theo đuổi mục tiêu độc bá quyền lực của Cộng sản quốc tế .

    Cuộc chiến 30 năm 1945 - 1975 tại Việt Nam không giải quyết được bất kỳ vấn đề ǵ.

    Tất cả thảm cảnh mà mọi người muốn vượt qua và từ đó đă chấp nhận mọi hy sinh đau đớn đều c̣n nguyên vẹn.

    Cái giá phải trả quá kinh hoàng nhưng thành quả thu về chỉ là khoảng trống bao la. Khoảng trống này càng mở lớn hơn theo thời gian mà đời sống Việt Nam hiện nay là minh chứng !

  4. #3574
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ;.. c̣n miền Trung th́ sao ??

    ngày 11- 09- 2016....

    Vâng, lăo hủ sẽ cố gáng. Cảm nhân rằng ; Diễn đàn đă có nhiều thư mục cho cả hai miền Bắc và Nam qua Saigon và Hà nội. Nhưng riêng miền Trung th́ vắn bóng Huế, đất Thần kinh với sông Hương núi Ngự.. Quả là thiếu vắng không công bằng cho vùng đất nghèo mà nặng t́nh lưu luyến ai ai.. chợt nhớ lại ..

    Thời kư 47 cho đến 54.. nmq quả thật không biết đến Huế dù ràng có các anh chị tuwf Huế ra học ở Đại học Hà nội.. Không ai nói cho biết.. Hoc trong sách Địa dư th́ biết đến Huế đến Nha trang.. Đà lạt.. hay như Sủ kư th́ biết đến Luỹ Thầy đến Trụng sơn.. hay ăn bún thang th́ hương vị của nước mắm trắng Phan Thiết..

    Phải đến khi di cư qua Pháp.. măi đến năm 58-59.. các phong trào Sinh viên tụ họp riêng th́ nmq mới biết.. và cho đến ngày măn khoá.. trong buổi Dạ vũ.. đi cùng với Giáng Ngọc đến dự th́ nmq mới được nghe tiếng hát của một công chúa giúp vui trong buổi tiếp tân hôm đó.. Lúc đó đă khuya.. ban nhạc chuyển sang thể nhạc nhẹ.. và tiếng hát cô đơn của Công chúa cất lên.. một bản nhạc cũng đă xưa lắm..;...
    Biệt ly.. nhớ nhung từ đây..!!.... chiếc lá trôi theo heo may...
    Cô đơn khắc khoải cho đời vương giả mà nay lưu bước chân trên đất que người.. nmq hỏi ra mới biết đó là Công chúa con của một vị vua An Nam; Bảo Đại...
    Thời gian trôi.. măi đến năm 1961.. t́nh cờ Francine đưa đi dự một buổi khiêu vũ tại một quán nhỏ gần trường.. lại được nghe tiếng hats liễu trai của cô Công chúa.. Nhưng làn này th́ cô cất tiếng hát.;
    . anh vè qua xóm nhỏ.. em ngồi dưới bóng dừa....thow Phan Lạc Tuyên nhac Đan Thọ
    bài hát thật man mác một chút t́nh tự nhớ quê.. nhawcs đến người em nhỏ, đến bóng dừa che nắng cho em.. và cảnh quê nghèo bên nồi khoai luộc.. Thế nhưng không thiếu t́nh người.. cái t́nh của quê hương như đang bàng bạc phủ đầy không gian đang chờ đợi những người con về hay đến để giải phóng cho quê nghèo ra khỏi sự bất công bóc lột..
    Thấm thía với những lời thơ.. câu hát của một quê hương nay đă xa rồi.. nmq biết nhớ đến gia đ́nh.. nhớ đến que hương.. và bạn bè bên kia nửa ṿng quả đất.. mà nay.. đang lang thang nơi xứ lạ.. và nmq t́m đường về laị quê xưa.. 1966 nmq đă về đén Saigon..

    Mấy ngày nay lên trang mạng, nmq thỉnh cầu Diễn đàn mở một tiết mục mới cho đủ bộ ba Bắc Trung Nam.. và nếu cần Ban Diễn đàn cũng có thể lấy ngay bài gơ này làm bài mở đầu cũng tốt.. để cho quư Bạn có nơi, có dịp đóng góp.. Cảm ơn bạn Đọc và Diễn đàn ./. nmq

  5. #3575
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tigon đă mở thread MIỀN TRUNG THUONG NHỚ

    http://vietland.net/showthread.php?t=28499

  6. #3576
    Tran Truong
    Khách

    Chuyện không tên một thời ( Tiếp theo )

    Thực tế Việt Nam vẫn chất chứa những vấn đề của một trăm năm trước với mức độ tệ hại gấp bội .

    Sự đổi thay phải trả bằng cái giá kinh hoàng chỉ là đổi thay diện mạo kẻ nắm quyền thống trị.
    Thoái hoá, đói nghèo, bất công, áp chế vẫn ngự trị trong t́nh huống kéo dài cuộc chiến giành đoạt và củng cố quyền lực !!!


    Tiếng súng ngưng nổ năm 1975, nhưng cuộc chiến khởi nguồn từ thập kỷ 1920 chưa hề chấm dứt .

    Mà chỉ bước qua một giai đoạn mới trong đó kẻ thù được đặt tên là diễn biến hoà b́nh, là phản động, là vi phạm luật pháp, là chống phá chế độ…

    U tối hay xảo trá bất nhân ? Khi cố chối bỏ mọi sự thực hiển nhiên , để tiếp tục biện minh và che đỡ cho tội ác .

    Nhất là tội ác,luôn luôn được CS trút lên đầu ,lên cổ người dân Việt !!!

    Đoạn tuyệt một quá khứ trong đó h́nh ảnh ḿnh từng được điểm tô bằng các sắc màu chói lọi dù đượm đầy cay đắng vẫn có vẻ không dễ dàng .

    Kể cả khi đă nhận thức rơ đó chỉ là đoạn đường ngập tràn tội ác !!!

    Karl Marx từng phát biểu: “Chỉ có loài thú mới xoay lưng trước những đau đớn của đồng loại để chăm sóc cho bộ lông của riêng ḿnh”.

    Hồ Chí Minh luôn suy tôn Karl Marx là thánh nhân.

    Nhưng năm 1963, khi nói với Chu Ân Lai về cuộc chiến vừa phát động tại miền Nam , đă khẳng định: “Đừng nói phải đánh 5 năm, 10 năm. Dù có 20 năm, 30 năm, thậm chí 50 năm cũng phải đánh”.

    Ba tháng sau đó, Hồ Chí Minh đă chỉ thị về phương cách tiến hành cuộc chiến tại miền Nam: “Ta vừa tiêu diệt, vừa tuyên truyền”.

    Và, đêm 26/01/1968, Hồ Chí Minh ngồi tại Bắc Kinh cùng bí thư Vũ Kỳ, khi nhận báo cáo từ Vơ Nguyên Giáp cho biết đă đánh khắp miền Nam th́ ánh mắt rực sáng niềm vui .

    Không kể những nạn nhân bị tàn sát tại Huế và khắp miền Nam, chỉ riêng số tử vong của miền Bắc theo Vơ Nguyên Giáp là hơn 30 ngàn cán binh.

    Nhưng, trận đánh 1968 ngập ngụa máu xương và huỷ hoại không biết bao nhiêu tổ ấm gia đ́nh đă trở thành nguồn cảm hứng cho Hồ Chí Minh cầm bút làm thơ:

    Đă lâu chưa làm bài thơ nào

    Đến nay thử làm xem ra sao

    Lục măi giấy tờ vẫn chưa thấy

    Bỗng nghe vần “thắng” vút lên cao.


    Khó có đánh giá nào chính xác hơn phát biểu của Karl Marx về tính ác thú và cái giá tô điểm màu sắc rực rỡ của một bộ lông !!!

    Nhưng đă có được bao nhiêu lời sám hối cất lên , như Chế Lan Viên qua những câu thơ vào giờ giă biệt cuộc đời:

    Mậu Thân, hai ngàn người xuống đồng bằng

    Chỉ một đêm, c̣n sống có ba mươi

    Ai trách nhiệm về cái chết hai ngàn người đó?

    Tôi?

    Một trong ba mươi người kia ở mặt trận trở về

    Sau mười năm

    Ngồi bán quán bên đường nuôi đàn con nhỏ
    …………………………………………..
    Người ấy nhắc những câu thơ tôi làm

    Mà tôi xấu hổ.
    …………………………………………….
    Sau này anh đọc thơ tôi nên nhớ

    Có phải tôi viết đâu ! Một nửa !
    …………………………………………….
    Và thơ này rơi đến tay anh

    Anh bảo đấy là tôi ?

    Không phải !

    Nhưng cũng chính là tôi: Người có lỗi !


    Mức oan khiên khắc nghiệt càng đau xót hơn khi chính các nạn nhân không hề biết ḿnh đă hoá thân thành loài thú để tô điểm bộ lông bằng cách thản nhiên tàn sát đồng loại (dân Việt ) !!!

  7. #3577
    Tran Truong
    Khách

    Chuyện không tên một thời ( Tiếp theo và hết )

    Lúc 23 giờ khuya 28/04/1975 tại Tân Sơn Nhất, một tiếng nổ lớn làm rung cả hầm trú ẩn của tôi .

    Cách đó chừng 50 thước, một trực thăng vận tải Chinook đầy binh sĩ bị cháy và đang rơi xuống đất.
    Rất nhiều mảnh kim khí đỏ như lửa bắn tung tóe khắp phi đạo và thây người vừa bị cháy vừa bị bắn tung khắp một vùng khét lẹt , mùi xăng dầu và thịt người bị cháy.

    Từ xa, về hướng Đông, pháo binh vẫn nă vào Biên Ḥa không dứt và đă biến vùng bị pháo kích thành một biển lửa vàng hực.

    Tôi biết những ngọn lửa trong đêm tối đó đă hủy hoại cả một thị trấn, những ngôi nhà sẽ sụp đổ sau nhiều loạt đạn pháo nối tiếp của cộng sản nghiền nát nhiều gia đ́nh…

    Ngày 29/03/1975, tại Đà Nẵng, sáu trái hỏa tiễn rơi vào phi trường… Sự ra đi của những chiếc phi cơ cuối cùng đă tạo cảnh tượng hết sức kinh hoàng.

    Đám đông tị nạn ùa lại tranh nhau cố leo lên những chiếc phi cơ đă đầy ắp người.

    Một chiếc trực thăng cất cánh lắc lư làm rơi rụng mấy chùm người đang cố bám vào hai gọng sắt dưới lườn, giống như những con sâu nhỏ đeo vào một con bọ hung lớn.

    Họ rơi lả tả từ trên không, rớt xuống đất bẹp nát từng đống nhỏ không c̣n h́nh dạng con người, máu me be bét.

    Phụ nữ trẻ con gào khóc, van xin và cố trèo lên một chiếc khác cũng đă đầy cứng.

    Một số cố bám vào lườn một chiếc Boeing đang gầm rú để bốc lên khỏi đường bay.

    Khi đến Sài G̣n người ta t́m thấy tử thi bị xé nát của một người bị cuốn chặt vào hệ thống bánh xe hạ cánh của chiếc Boeing 707 nói trên .

    Tất cả chỉ là thảm cảnh trốn chạy, nhưng có ai tự hỏi tại sao lại có sự trốn chạy ??

    Người Việt chạy trốn chiến tranh hoặc họ đă bị sự tuyên truyền chống cộng đầu độc?

    Thật sự tôi đă lầm !
    Bây giờ tôi mới hiểu tại sao người Việt Nam đă chạy trốn đầy đường.
    Không phải họ chỉ chạy trốn đạn pháo và các đơn vị cộng sản Bắc Việt.

    Thật sự họ chạy trốn bộ máy ở phía sau bộ đội cộng sản đó !!!

    Vào thời điểm này đă có ,không thiếu bằng chứng hiển nhiên , kéo dài nhiều năm tháng và trải khắp đất nước , về mong muốn trốn chạy của người dân Việt Nam khỏi cái bộ máy đó .

    Bộ máy ở phía sau họng súng của người cộng sản : Nó ngược chiều với qui luật sống tự nhiên của con người !!!



    Pierre Darcourt viết cuốn "Vietnam, Qu'as Tu Fait De Tes Fils" do Editions Albatros, Paris xuất bản. Bài trên được cô đọng từ bản dịch Việt ngữ "Việt Nam Quê Mẹ Oan Khiên" của Cựu Đại Tá Dương Hiếu Nghĩa

  8. #3578
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hy vọng các cháu Sinh Sau 75 vô đây và xem được bài này của Bác Tran Truong

  9. #3579
    Quản Giáo
    Khách

    Saigon Trùng Trùng Nỗi Nhớ (version Apr 2015)

    Một kết hợp của thơ và nhạc cùng với h́nh ảnh của SG, không khỏi làm bạn bồi hồi xúc động, xin mời nghe clip nhạc này để nhớ lại 1 thời hoa mộng, 1 thời của binh đao, và 1 thời hoài bảo, không khỏi vương đôi gịng lệ cho 1 quê hương yêu dấu .

    https://www.youtube.com/watch?v=86i4...4BnRj4&index=8

  10. #3580
    Tran Truong
    Khách
    Xin tìm về kỷ niệm trong thoáng chốc . Coi clip tình cờ thấy bạn tù cải tạo trong đây ,đang ngồi trên capô xe ngày nào . Nay ra người thiên cổ . Dược sĩ T M Anh binh chủng Nhẩy Dù , mất tích khi vượt trại tại Phước Long Bù gia Mập .


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •