Page 391 of 471 FirstFirst ... 291341381387388389390391392393394395401441 ... LastLast
Results 3,901 to 3,910 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #3901
    Tran Truong
    Khách

    SàiGòn và những đoạ đầy ... dân tộc !!!

    Đúng một tháng tĩnh dưỡng, người ta lại gọi tôi đi tự khai. Tôi phải tự khai từ đầu, tự khai mới, hoàn toàn mới v́ tự khai với người công an mới. Vẫn như tôi đă tự khai. Những ḍng chữ ê chề lại uể oải ḅ trên những trang giấy ê chề? Tṛ chơi tự khai đích thực là tṛ chơi «chết đuối người trên cạn». Nó bắt con người phải nhai đi nhai lai cỏ rơm như trâu ḅ. Không c̣n ǵ thê thảm hơn là hàng ngày ta bị bắt buộc viết quá tŕnh của đời ta một lần. Nếu Hemingway bị viết một chục lần thôi, một truyện ngắn mà ổng đă viết xong, ổng sẽ điên lên.

    Nhưng có loại nhà văn, nhà thơ suốt đời viết đi viết lại những trang suy tôn lănh tụ mà vẫn tỉnh, vẫn tự hào mới can đảm. Tôi chỉ bị tự khai dĩ văng và hiện tại ngày này sang ngày khác mà đă chóng mặt, buồn nôn vào chủ nghĩa cộng sản. Với cung cách tự khai ghê tởm này, tôi nghĩ, các ông Trường Chinh, Lê Duẩn, Tố Hưũ, Lê Đức Thọ . . . mà viết về ông Hồ Chí Minh, thế giới sẽ nh́n cái xác chết trong ḥm kính bầy ở Lăng Bác bằng những con mắt khác, cả quá tŕnh bẩn thỉu nhất của ông Hồ Chí Minh sẽ được sống dậy.

    Người ta sẽ ngạc nhiên thấy vĩ nhân Hồ Chí Minh cũng hai vợ, cũng gián điệp bán tin cho cả Mỹ, Anh, Pháp lẫn Nga . . . Và nếu các vị tướng lănh, tổng trưởng rniền Nam đều thành khẩn tự khai cả, lịch sử Việt Nam sẽ có một pho buồn rượi.

    Dĩ văng của người con gái hai mươi nhăm tuổi, một dĩ văng mặt trăng, có ǵ đâu mà khai đi khai lại. Hiện tại của nó là mặt trời, có ǵ đâu mà khai lại, khai đi. Tự khai nó muốn tôi ṃn mỏi, nó muốn tôi gian dối. Tôi không chiều ư nó, nó đày đọa tôi. Nó bảo tôi cúi đầu nhận tội. Tôi có tội ǵ ? Tôi yêu tổ quốc, yêu quê hương, yêu ṇi giống, nó bảo tôi không được quyền yêu.

    Chỉ nó mới độc quyền yêu, ai khác yêu là có tội. Nó thích nó là núi cao chót vót, bề thế chúng tôi chỉ là cỏ dại dưới chân nó. Nó cho nó là đại dương mênh mông, chúng tôi chỉ là rác rưởi lênh đênh. Tôi không chịu thế, nó bắt tôi tự khai đến khi nào tôi phải đầu hàng, phải công nhận nó là ưu việt, là tinh hoa của nhân loại. Cứ đầy đọa tôi đi, tôi c̣n đủ sức chịu đựng.

    Những ngày tôi tự khai, chú chuột buồn lắm. Tôi thường về biệt giam khi cơm đă phát để trong pḥng. Chú chuột ngồi cạnh ca cơm, không dám ăn. Tôi về, chú mừng rỡ, leo lên chân tôi. Chúng tôi cùng ăn cơm với nhau, chú đă chia sẻ với tôi những nỗi đắng cay. Trên tay tôi, chú chuột nhỏ bé nghe tôi kể nỗi đau tự khai. Chả biết chú có hiểu ǵ không mà cứ chúc mơm cầy ḷng bàn tay tôi. Thêm hai mươi ngày tự khai, người ta lại bỏ rơi tôi, không hứa hẹn ǵ cả. Thản nhiên, tôi sống và chờ đợi.

    Tôi chịu khó ăn, chịu khó ngủ, chịu khó tập thể dục. Tôi c̣n may mắn là không bị ghẻ lở. Đêm biệt giam hiu quạnh khôn cùng. Nghe tiếng báo bệnh, báo tử từ khu khác vọng vang, tưởng chừng những mũi kim nhọn đâm vào tim ḿnh đau nhói. Tôi không thể nào quên nổi tiếng kêu lanh lảnh về khuya «Báo cáo cán bộ biệt giam C1 có người chết» hay «Báo cáo cán bộ biệt giam C2 có người tự tử».

    Mỗi lần nghe mỗi lần cảm giác gai góc ớn lạnh. Cuộc đời có những tiếng kêu hăi hùng. Quê hương tôi nhiều tiếng kêu hăi hùng nhất. Một triệu tiếng kêu của một triệu người chết đói. Một triệu năm trăm ngàn tiếng kêu của một triệu năm trăm ngàn kiểu chết , cách chết cải cách ruộng đất. Năm trăm ngàn tiếng kêu của năm trăm ngàn lối chết sửa sai. Rồi tiếng ú ớ bị thủ tiêu ngâm rọ dưới nước ; tiếng thét bị dao găm thọc cổ, mă tấu vằm thây ; tiếng la trúng ḿn , trúng bom, trúng đạn, trúng chông, trúng bẫy . . .

    Và tiếng báo tử đêm tù khuya khoắt. Những thứ tiếng ấy đă chỉ làm nên một lịch sử bầy nhầy của năm mươi năm phản bội, ngu dốt chém giết lẫn nhau bằng súng đạn, của hai thứ chủ nghiă.


    Phần cơm của tôi bị rút bớt c̣n một nửa. Tôi bị cô lập hoàn toàn trong bóng tối âm u của biệt giam, của thời đại tôi. Tôi không than văn, không xin xỏ một ân huệ nào dù người ta đă gợi ư. Rốt cuộc, c̣ng chân được tháo ra và cửa gió được mở ngày đêm, phần cơm đầy ắp, thức ăn nhiều hơn. Tôi trở thành người t́nh chung của tù nam. Họ gọi tôi nữ hoàng biệt giam bằng cả tấm ḷng âu yếm và ngưỡng mộ. Họ ngạc nhiên thấy con gái can đảm hơn con trai, ngoan cường hơn con trai, quyết liệt hơn con trai.

    Tôi c̣n dịp trở về biệt giam B, biệt giam C1. Nữ hoàng biệt giam không hổ danh tước vị của nàng. Ngày 15 tháng 4 năm 1977, sau một năm lưu lạc khắp các biệt giam của đề lao Gia Định, người ta gọi tôi lên pḥng chấp pháp. Ở đó, tôi gặp mẹ tôi. Mẹ tôi khóc nức nở và van xin tôi thành thật khai báo để sớm được tha. Mẹ tôi không hiểu ǵ cả. Tôi đă thành thật tự khai hết về dĩ văng và hiện tại của tôi rồi. Tôi cố nén xúc cảm để khỏi ưá nước mắt trước mặt bọn không có t́nh cảm, bọn độc ác phải dùng đến cả t́nh mẫu tử để truy nă tâm hồn tôi.

    Rốt cuộc, mẹ tôi vẫn đành về với nước mắt và tôi không thể thành thật tự khai thêm điều ǵ. Cũng ngày hôm đó, tôi bị chuyển sang khu A. Người ta đẩy tôi vào một biệt giam cũ kỹ thời Pháp thuộc. Mười lăm phút sau, người ta gọi tôi đi làm việc. Cái bị cói và chú chuột của tôi nằm lại trong pḥng. Tôi không về nữa. Cùng với hai người con gái khác, chúng tôi bị nhốt chung một phòng biệt giam, c̣ng tay và chân vào nhau.

    Một giai đoạn mới của cuộc đời tù ngục của tôi. Tôi bỗng thương con chuột nhắt quá. Làm sao nó sống được khi thiếu tôi. Nó lạc đường về ! liệu biết cách mưu sinh không ?

  2. #3902
    Tran Truong
    Khách

    SàiGòn và những đoạ đầy ... dân tộc !!!

    Người ở giữa bị c̣ng cả hai tay lẫn hai chân là tôi. Tay bên phải của tôi và tay bên trái của người đứng bên phải tôi chung một cái c̣ng số 8. Chân cũng vậy. Tay chân bên trái c̣ng với tay chân bên phải của người đứng bên trái. V́ chỉ xử dụng hai cái c̣ng nên tay trái, chân trái, tay phải, chân phải của hai người bên cạnh tôi không bị dính c̣ng. Hai bàn tay «tự do» ấy sẽ vất vả v́ tôi.

    Chúng tôi thân nhau rất dễ dàng. Người bên phải tôi là Nga, giáo sư văn chương của trường Lê Văn Duyệt. Nga cầm đầu một tổ chức phản động gồm toàn nữ sinh của nàng, tổ chức của những cô gái lăng mạn của thời đại. Thay v́ nằm nhà đọc tiểu thuyết ướt át và hẹn ḥ đôi lứa, họ đă hẹn ḥ nhau, đem truyền đơn chống cộng sản vào các rạp xi nê, đặt tận tay từng người. Nga viết truyền đơn. Học tṛ nàng chung tiền để mua giấy, mua stencil và quay ronéo.

    Rất nhiều tổ chức như tổ chức của Nga. Họ không quen nhau. Họ chống cộng sản như con nít chọc khỉ, chọc cọp đói trong sở thú. Và họ đă bị bắt. Người bên trái tôi là Nhi. Nàng mở quán cà phê trên lề đường Tự Do. Khách của nàng là những thanh niên, thiếu nữ của tổ chức. Họ thường tới uống cà phê để thông tin và nhận công tác mới. Nhi dậy triết ở Trường Sơn. Ông hiệu trưởng bị bắt trước nàng hai tháng. Cả ông giám thị cũng mắc lưới. Nhi cho tôi biết hai ông bị phát hiện v́ là do Kẻ tà đạo. Nó đă bán ông bạn già của ḿnh. Nhiều học sinh Trường Sơn theo thầy vào các trại giam.

    Tôi kể cho Nga và Nhi nghe về hoạt động của nhóm chúng tôi. Và chúng tôi đă cười vang cả phòng biệt giam. Quả thật, chúng tôi lăng mạn. Biệt giam nhốt ba chúng tôi rộng bằng pḥng tập thể C1. Không có bức xi măng, không có ṿi nước, không có cầu tiêu. Cửa gió đóng kín ngày đêm. Chúng tôi nằm trên sàn pḥng ẩm ướt, không chăn chiếu. Một cái xô thiếc đặt ở góc pḥng, chúng tôi sẽ tiểu tiện, đại tiện vào đó.

    Luật lệ ở các nhà tù cộng sản cấm tù nhân không được giữ trong ḿnh bất cứ một thứ giấy nào, trừ thư gia đ́nh. Do đó, tù nhân đại tiện xong phải rửa bằng nước. Chúng tôi bị tống vào biệt giam không hành lư, tay chân c̣ng kỹ, nh́n nhau, chưa hiểu sẽ phải đương đầu với h́nh phạt này ra sao. Ở cái hành tinh quyến rũ và tự hào văn minh số một của chúng ta, có nơi nào người ta xích đàn bà, con gái thành chùm trong nhà tù không nhỉ ?

    Địa ngục ở đâu ? Chắc chắn, địa ngục không bao giờ là địa ngục của Thiên Chuá giáo hay âm phủ của Phật giáo. Nó ở ngay ḷng chủ nghĩa mà chủ nghĩa cộng sản là điển h́nh của một địa ngục ghê tởm. Quỷ sứ là những người cộng sản lớn nhỏ. Tṛ chơi của họ th́ giống hệt tṛ chơi của quỷ sứ đă được mô tả dưới địa ngục, âm phủ của tôn giáo.

    Chúng tôi đang leo lên cái cầu vồng chênh vênh. Bầy chó ngao đợi chúng tôi té ngă, trơn ngă, chóng mặt ngă là xé xác chúng tôi. Hăy can đảm leo lên cái cầu vồng thử thách đó. Tôi tự nhủ. Bên kia cầu vồng là ǵ, có ǵ? Nếu không phải là mênh mông, mơ ước, không có chứa chan hạnh phúc th́, ít ra, cũng có một cuốn sổ, một cây bút để chúng ta ghi rơ câu định nghĩa làm người.

    Buổi chiều, người ta mở cửa pḥng, đem cho chúng tôi ba phần cơm, để ngay sát cửa. Cô giáo Hoàng Thị Nga mỉm cười:

    – Chúng ta sẽ là Án Tử sang nước Sở.

    Nga kể vanh vách cái điển cố này như thể nàng đang đứng trước bảng đen. Rồi Nga kết luận:

    – Thế đó. Ở với bọn chó, ta đành sống theo kiểu chó. Nào, ra lấy cơm. Chúng ta cần sống.

    Tôi nói:

    – Để đủ sức leo qua cầu vồng.

    Cô giáo Trần Thu Nhi tiếp:

    – Cầu vồng c̣n dài lắm.

    Cả ba chúng tôi cùng đứng dậy, cùng đi, cùng cúi xuống. Nhưng chỉ có tay trái của Nga và tay phải của Nhi làm việc. Chúng tôi lượm cơm canh hai lần. Tôi có thể bưng cơm canh. Và khi tôi bưng, tay phải của Nga và tay trái của Nhi cũng phải làm những động tác y hệt hai bàn tay tôi.

    – Nếu ngồi ăn, Nga nói, Lan sẽ chờ lâu, chúng tôi ăn xong mới bón cơm cho Lan được.

    – Em thích làm bébé, chị Nga ạ ! Tôi nói.

    – Ḿnh ăn kiểu nằm đi. Nhi nói.

    Chúng tôi nằm sấp. Như thế, muốn ngóc đầu cao, Nga và Nhi cần chống một khuỷu tay. Họ sẽ ăn bằng tay c̣ng với hai tay của tôi. Tôi vẫn đợi thôi. Nếu họ ăn bằng tay không bị c̣ng, họ phải dùng tay bị c̣ng mà chống khuỷu. Người ở giữa thúc thủ. Cuối cùng, chúng tôi ngồi dậy. Nga và Nhi ăn trước. Tôi ăn sau theo kiểu vú già nuôi con nít.

    – Cộng sản kết tội Mỹ đưa dân ta trở về thời kỳ đồ đá. C̣n họ, họ đưa chúng ta trở về thời kỳ ǵ nhỉ ? Nga hỏi.

    – Thời kỳ heo ! Tôi đáp.

    – Heo cổ đại, Nhi thêm, heo hiện đại nuôi phuơng pháp kỹ nghệ sướng hơn chúng ta. Chúng có ṿi nước tắm tự động, có nhạc cổ điển nghe và không bị c̣ng.

    Chúng tôi có những bữa ăn uống đau khổ, tủi nhục. Rồi chúng tôi cũng tự giải quyết ổn thỏa. Nhưng vấn đề tiêu, tiểu mới phiền phức. Một người đi tiểu là ba người cùng lết c̣ng đi, không mót đi cũng phải đi. Đang đêm, cả ba lồm cồm ngồi dậy, lê chân dưới ngọn đèn tù biệt giam vàng khè, mắt nhắm mắt mở đi tiểu hoặc đi tiêu.

    Nga và Nhi thay phiên nhau chùi đít giùm tôi. Không có nước, không có giấy, chúng tôi đành xé ống quần dài lấy giẻ thế giấy vệ sinh. Cái xô cứt và nước đái thiếu luôn nắp đậy. Người ta hẹp ḥi đến thế là cùng. Ban ngày ruồi nhặng ghê tởm. Ban đêm muỗi hăi hùng. Chúng tôi đă sống như vậy. Con người đă bị sống như vậy và sống trong tiếng thét hào hùng của các chiến sĩ đấu tranh nhân quyền làm dáng bên kia đại dương.


    Còn tiếp ...

  3. #3903
    Tran Truong
    Khách

    SàiGòn và những đoạ đầy ... dân tộc !!!

    – Nếu chúng ta có chính quyền, chúng ta sẽ đối xử với những kẻ đă ngược đăi với chúng ta như sao? Nga mở đầu buổi «c̣ng đàm» trong biệt giam ẩm mốc, hôi hám của khu A đề lao Gia Định.

    – Chúng ta sẽ dậy họ làm người. Nhi nói. Và nàng cao hứng hát lớn. «Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. Nếu là người, tôi sẽ chết cho quê hương…

    Cô giáo triết lư ngừng lại. Rồi góp ư:

    – Thấy chưa, người cộng sản mơ ước làm chim, làm hoa, làm mây và cả làm người nữa. Tôi tự hỏi họ đang làm ǵ mà họ mơ ước làm người. Theo thuyết luân hồi của nhà Phật, kiếp này ta làm người, kiếp sau ta làm chim, làm thỏ, làm gà… Kiếp này ta làm chó, ta mong làm người. Chúng ta sẽ dậy cộng sản làm người, sẽ giúp họ chóng nên người. Họ thèm làm người quá rồi.

    – Ư nghĩ tuyệt diệu. Nga nói. Khi cộng sản hóa kiếp làm người, họ sẽ hết là cộng sản. Giúp họ làm người thật, đó là sứ mạng của những kẻ đang bị họ c̣ng tay c̣ng chân trong biệt giam. Chúng ta hănh diện chúng ta là những con người dám đem yêu thương đổi căm thù.

    – Các chị sẽ bị những ông đ̣i thọc huyết cộng sản, đ̣i chôn sống hết cộng sản giết lây. Dẫu các chị không chết, các chị cũng bị bôi bẩn, lên án. Tôi nói. Nhưng em thích lăng mạn như các chị.

    – Tổ tiên của chúng ta đă lăng mạn và cao thượng.

    – Do đó tổ tiên chúng ta có ca dao bay bổng.

    – Chúng ta có thơ lục bát.

    – Có sáo diều lơ lửng.

    – Chúng ta c̣n có triền miên đau khổ để chúng ta định nghĩa làm người Việt Nam.

    – Tôi sẽ lập thuyết ở cái biệt giam tồi tệ này. Ai là tinh hoa của nhân loại ? Giai cấp nào ? Trả lời ngay: Tiểu tư sản. Tất cả vĩ nhân, tài năng của nhân loại đều xuất thân từ giai cấp tiểu tư sản. Tại sao tiểu tư sản chỉ cam đành làm tôi mọi cho tư bản và vô sản ? Và bị cả tư bản lẫn vô sản ghét bỏ, khinh khi ? Tiểu tư sản là đầu óc, là tâm hồn của tư bản và vô sản. Tiểu tư sản đông nhất thế giới.

    Ai c̣n thích cái xe riêng, căn nhà riêng, mảnh vườn riêng, ao cá riêng … người ấy là tiểu tư sản. Tư bản và vô sản đă bất lực trong sự mưu cầu hạnh phúc cho nhân loại và đă lộ rơ móng vuốt bất lương, bất nhân của chúng. Vậy th́ tiểu tư sản phải giành quyền lănh đạo loài người. Tiểu tư sản các nước trên trái đất, hăy vùng lên !

    – Lại tân chủ nghĩa, lại chém giết nhau nữa.


    Những buổi «c̣ng đàm» giúp chúng tôi qua thời gian mau lẹ. Tôi bỗng thấy một điều mới đă cũ rích. Con người không thể sống thiếu con người. Thế mà có những con người cứ đ̣i giết hết người khác.

    Tôi đă ở các biệt giam ṛng ră một năm. Sống một ḿnh đơn độc, buồn nản và sợ hăi vô cùng. Sống với người khác, dù chỉ hai ba thôi, bỗng ḷng ḿnh ấm áp, tin tưởng. Ngày thứ bẩy, người ta mang cho chúng tôi mỗi đứa một bộ quần áo và những thứ lặt vặt như khăn, xà pḥng, bàn chải đánh răng, khăn, lược … Người ta đă lấy chúng từ những cái bị hành lư tù của chúng tôi. Rồi người ta mở c̣ng, cho phép chúng tôi đi tắm.

    Nhà lập thuyết tiểu tư sản, cô giáo triết học Trần Thu Nhi, xách cái xô lưng lưng phân tiểu ra khỏi pḥng. Chúng tôi ăn ít nên tiêu hóa ít. Và nữa, sợ làm phiền nhau, chúng tôi hạ quyết tâm nín đại tiện, càng lâu càng tốt. Ở tù cộng sản, sự tiểu tiện, cái thú thứ tư của con người, cũng bị giới hạn. Nhi đi đổ phân tiểu, rửa xô. Nga và tôi quét pḥng . Sau đó, người ta dẫn chúng tôi tới pḥng tắm.

    Chúng tôi gội đầu, tẩy uế thể xác, đánh răng … Hạnh phúc, tôi đă nh́n rơ một sợi tơ hồng của nó trong cơn tắm say sưa. B́nh thường, tắm gội chẳng có ư nghĩa ǵ ngoài sự vệ sinh hàng ngày. Nhưng một tuần lễ xích tay, c̣ng chân trong biệt giam hôi hám, ḿnh mẩy nhớp nhúa, được tắm một trận thỏa thuê th́ mỗi gáo nước là một ư nghĩa trong vắt, nhiệm mầu. Nước trên suối tiên Đào Nguyên chưa chắc đă tuyệt diệu bằng.

    – Tiên nữ tắm như thế nào, Lan biết không ? Nga xối nước ào ào lên đầu tôi.

    – Em thiếu trí tưởng tượng, chị ạ ! Tôi vuốt mặt.

    – Th́ cũng trần truồng như ḿnh. Khác một điều là họ được tự do phơi sự trần truồng của họ với thiên nhiên. Nhi nói.

    – Có lần Lưu Thần và Nguyễn Triệu tắm chung với họ. Nga cười.

    – Tôi muốn tắm chung với anh tù phản động nào đó. Nhi nói. Rất tiếc, kép của tôi không dám làm phản động.

    – Y làm ǵ ? Nga hỏi.

    – Trí thức yêu nước ! Nhi đáp.

    – Ôi, cái bọn yêu nước có bảng hiệu, cái bọn vô liêm sỉ ấy nhan nhản khắp nơi. Trí thức yêu nước, Việt kiều yêu nước. Tu sĩ yêu nước … vịt yêu nước ! Chúng nó là cái xô phân trong góc phòng biệt giam của ta. Nga gay gắt phán xét.

    – Nói tiếp chuyện tiên đi, các chị. Tôi dục.

    – Ba chị em ḿnh là ba nàng tiên đẹp nhất trong bầy tiên. Khúc nghê thường của chúng ta là vũ khúc diễn tả sự thống khổ làm lay động cái bóng tối âm u trùm kín mít lương tri của loài người. Chúng ta đang ở trong các biệt giam tù ngục ? Không phải đâu, chúng ta đang múa trên những sân khấu vĩ đại. Chúng ta đang sáng tạo bản trường ca hạnh phúc cho loài người.

    – Bản trường ca có người xách xô cứt.

    – Có ba người con gái tay chân c̣ng chung, đi ỉa xé quần làm giẻ chùi, kinh nguyệt không serviettes hygiéniques, một tuần không đánh răng, rửa mặt.

    – Vẫn can đảm chịu đựng và ngẩng mặt.

    Câu chuyện trong pḥng tắm đang hấp dẫn th́ cai ngục hối thúc. Chúng tôi lau khô ḿnh mẩy, đầu tóc, mặc quần áo, chải đầu và bước ra. Cai ngục thu lại những món lặt vặt, thu luôn cả quần áo dơ bẩn vừa giặt giũ xong. Chúng tôi về biệt giam như buổi trưa chúng tôi mới đến. Hôm nay, tới lượt Nga ở giữa trong «tam ca cái c̣ng». Sẽ tới lượt Nhi ở giữa. Chúng tôi tượng trưng ba miền đất nước: Bắc, Trung, Nam. Cả ba miền đất nước đă bị c̣ng chung đằng đẵng năm mươi năm chém giết.


    Còn tiếp ...

  4. #3904
    Tran Truong
    Khách

    SàiGòn và những đoạ đầy ... dân tộc !!!

    Chúng tôi tiếp tục sống dính chùm sang tuần thứ hai. Mọi sinh hoạt không mảy may thay đổi. Qua tuần lễ thứ ba, bệnh tim của Nhi dở chứng. Nhi nói chị mắc bệnh tim từ năm c̣n ngồi trung học. Thỉnh thoảng, chị như bị nghẹt thở và phải chở đến nhà thương cấp cứu. Ngót một năm vào tù, bệnh tim cảm thông nỗi khổ của chị, quên hành hạ chị.

    Bây giờ, nó muốn tiếp tay với h́nh phạt nhà tù. Nửa đêm, Nhi thở yếu và xỉu. Chúng tôi kêu la ầm ĩ. Y tá trực tới, khám xét qua loa và bảo Nhi giả vờ. Khi y tá trực xuất hiện, tim của Nhi trở lại nhịp độ b́nh thường, do đó, y quả quyết Nhi đùa rỡn. Y không biết y đă đến quá chậm. Nhiều lần kế tiếp, báo bệnh hàng trăm lần, y tá trực lờ đi. Rất may, bệnh tim chưa nỡ hại nhà lập thuyết tiểu tư sản.

    – Chị phải lập thuyết xong hăy chết, chị Nhi nhé! Tôi nói.

    – Tôi thèm nghe bài diễn văn của Nga. Bài diễn văn đọc trước Quốc hội Mỹ sau khi đă là điếu văn đọc trước xác chết của tôi. Nhi nói.

    – Ở đây không cho phép ai nói đến cái chết? Nga nói.

    – Vậy chúng ta nói cái ǵ? Tôi hỏi.

    – Sự sống. Sự sống của ta và của người khác. Nga đáp và tiếp, – Nếu bài diễn văn của tôi không được đọc trước Quốc hội Mỹ nó sẽ mang tên Bài diễn văn không đọc trước Quốc hội Mỹ.

    – Không cần đọc ở Mỹ.

    – Đọc ở đâu?

    – Ở phòng biệt giam, đọc bên cạnh xô cứt, đọc cho ruồi nhặng và muỗi nghe.

    – Ư kiến hay nhưng mỉa mai cay đắng quá.

    – Nó coi ta như rác, ta coi nó như ruồi muỗi.

    – Chưa thoát. Nó coi ta như rác, ta hoan hỉ nhận ta là rác làm đồ bón dưới gốc cây Hạnh Phúc của loài người.

    – Và nó là ruồi muỗi chuyên gây bệnh hoạn khắp trái đất.

    Tôi thường ngồi nghe Nhi và Nga «c̣ng đàm» một cách thích thú. Tiếc rằng, ít khi họ «c̣ng đàm» đầy đủ một vấn đề. Chúng tôi nói đủ các thứ chuyện. Thuở đầu đời, những tháng năm học tṛ, t́nh yêu, hẹn ḥ, chia ly và chiến đấu. Chúng tôi gặp nhau ở điểm: chiến đấu v́ cần thiết phải chiến đấu. Thế thôi. Chúng tôi không hề nghĩ chuyện thành công và thất bại.

    – Nếu chúng ta thành công, chị sẽ làm ǵ, chị Nga?

    – Tôi chỉ xin được tiếp tục dạy ở trường Lê Văn Duyệt.

    – C̣n chị, chị Nhi ?

    – Tôi muốn đi trồng hoa ở các pḥng tù.

    – Chị không làm Bộ trưởng à, chị Nga ?

    – Thứ cóc chết ấy, nó sẽ làm bẩn những ngày chúng ta dính chùm ở đây, Lan ạ !

    – Chị nghĩ sao, chị Nhi ?

    – Tôi ghê tởm quyền bính. Quyền bính làm con người ngu si, hèn hạ và độc ác .

    Chúng tôi ở với nhau rất ḥa thuận. Định mệnh đưa chúng tôi đến cái biệt giam tồi tệ này, c̣ng chúng tôi chung một thứ c̣ng. Thể xác tôi ră rượi lắm rồi. Tôi sắp sửa tê liệt chân tay. Nếu không có Nga và Nhi hoặc nếu ở giữa, ở cạnh những người khác, chắc chắn, tôi đă gục ngă. Nga luôn luôn khích lệ tinh thần tôi. Chị bảo tôi c̣n phải chịu đựng nhiều nữa. Chị bảo tôi đừng tính từng ngày chịu đựng mà nên nghĩ mỗi ngày là mỗi bắt đầu chịu đựng. Chị bảo cuộc sống sẽ chỉ đăi ngộ ai dám chịu đựng mọi cơ cầu. Tôi tưởng tôi đă trưởng thành. Với Nga và Nhi, tôi vẫn là cô học tṛ của hai chị.

    Buổi trưa ngày thứ năm mươi mốt, Nga báo tin chị đă soạn xong bài diễn văn ứng khẩu. Và chị sẽ đọc cho Nhi và tôi nghe đêm nay. Tôi không nh́n thấy tôi nhưng tôi nh́n rơ khuôn mặt của Nga và Nhi. Mắt họ trũng sâu, thâm quầng. Họ già nua, hốc hác. Đàn bà rất mau già nua trong nỗi khổ. Nụ cười của Nga c̣n trẻ, c̣n tươi. Nụ cười của Nhi th́ héo hắt, tàn tạ. Tôi đă mơ hồ cảm giác một nỗi ǵ đó thật buồn bă, thật bất hạnh phảng phất trên khuôn mặt cô giáo triết học Trần Thu Nhi. Tự nhiên, nước mắt tôi ứa ra.


    Còn tiếp ...

  5. #3905
    Tran Truong
    Khách

    SàiGòn và những đoạ đầy ... dân tộc !!!

    Nga ngừng đọc diễn văn. Bài diễn văn chưa có đoạn kết. Bài diễn văn dang dở. Có tiếng vỗ tay và tiếng ch́a khóa tra vào ổ. Cánh cửa sắt mở rộng. Quốc Hội Mỹ, bây giờ, chỉ là cái phòng biệt giam ẩm mốc, hôi hám dưới ánh sáng hắt hiu của ngọn đèn tù vàng khè có ba nữ tù nhân bị c̣ng dính chùm ngồi dựa lưng vào tường và xô cứt.
    Và nghị sĩ Mỹ là mấy tên cái ngục cộng sản đang đứng trước mặt chúng tôi. Trí tưởng tượng của Nga đă vượt Thái B́nh Dương. Rồi nó trở lại như Nga đă nói, chị sang Mỹ đọc xong bài diễn văn là trở về quê hương ngay. Thiên Thai của Nga, của dân tộc Việt Nam ở tổ quốc Việt Nam ngàn năm khốn khổ, không phải ở Hoa Kỳ.

    – Ai vừa đọc diễn văn trước Quốc Hội Mỹ ? Hay lắm, hay lắm. Nằm trong tù mà dám vọng tưởng viễn xứ.

    Người công an vỗ tay một ḿnh. Ông ta không phải là thứ cai ngục mở cửa mà chính là người chấp pháp đă kư lệnh tống chúng tôi vào biệt giam , còng chung .

    – Ai can đảm thế ? Ông ta hỏi.

    – Tôi. Nga đáp. Chẳng can đảm ǵ cả, tôi nói chuyện tiếu lâm cho đỡ buồn.

    – Tôi đứng nghe từ lâu, biết hết. Chị vẫn mơ mộng Mỹ giúp các chị, không thành khẩn nhận ra sự thật. Tất cả những kẻ theo Mỹ đều bị c̣ng bằng c̣ng Mỹ. Chúng tôi không chế tạo c̣ng.

    – Tôi không theo Mỹ.

    – Nhưng ảnh hưởng tư tưởng Mỹ.

    – Tôi không ảnh hưởng ngoại bang.

    – Tất cả đứng dậy.


    Tuần lễ này, Nhi ở giữa hai đứa tôi. Nga và tôi đứng dậy theo lệnh của người công an chấp pháp. Nhưng chúng tôi đă không thể đứng nổi v́ Nhi vẫn ngồi, lưng dựa vào tường. Tôi đập vai Nhi. Chị không nhúc nhích. Tôi chợt nhớ mới hôm nào, vừa đây, Nhi nói đến cái chết và bầy tỏ sự thèm muốn nghe bài diễn văn đọc trước Quốc Hội Mỹ của Nga. Tự nhiên, tôi hoảng sợ. Và tôi khóc rống.

    – Cái ǵ ? Người công an hỏi.

    – Bạn tôi chết rồi !

    Tôi đáp trong tiếng nức nở. Nga và tôi cùng ngồi xuống và cùng đưa tay không bị c̣ng của ḿnh ôm chặt lấy Nhi. Người ta rọi đèn pin. Người ta bước gần chỗ chúng tôi. Nhờ ánh sáng của đèn pin, tôi nh́n rơ khuôn mặt héo hắt, tàn tạ của Nhi. Nàng đă chết. Nàng đă chết ở đoạn nào đó của bài diễn văn ứng khẩu của Nga.

    Hẳn là Nhi phải xúc động đến nghẹt thở rồi tắt thở. Người ta mở c̣ng cho chúng tôi, khiêng Nhi ra khỏi phòng . Cánh cửa tù đóng lại. Cô giáo triết học Trần Thu Nhi đă chết trong khi tay chân bị cộng sản xiết c̣ng . Vào giờ này, Quốc Hội Mỹ đang lo đối phó với t́nh h́nh Nicaragua. Có lẽ, lịch sử Mỹ sắp sang trang lần nữa.

    – Chị Nga ạ, chị đă đọc điếu văn trước xác chết của chị Nhi. Tôi nói.

    – Điếu văn trước xác chết hàng triệu người Việt Nam. Nga nói. Chị sẽ soạn lại bài diễn văn này, sẽ thêm đoạn Nhi chết mà tay chân c̣n đeo c̣ng trong ngục tù cộng sản.

    – Bài diễn văn sẽ dài lắm.

    – Dài bằng một đời tù tội của chúng ta. Lau nước mắt đi, em nhỏ. Chúng ta sắp chia tay. Hăy can đảm sống, cố sống, bằng cách nào cũng phải sống, bằng giá nào cũng phải sống để viết diễn văn. Đừng hủy hoại cuộc sống, đừng sống hèn mọn như lũ giá áo túi cơm .

    Đúng như Nga tiên đoán, khoảng nửa tiếng đồng hồ sau, tôi được dẫn về biệt giam C1. C̣n Nga đi đâu, tôi không biết. Chúng tôi bị c̣ng dính chùm vừa chẵn năm mươi hai ngày. Nhi bỏ cuộc chơi v́ bệnh hoạn. Mai này, tôi sẽ t́m nấm mồ của Nhi nơi nào nhỉ ? Để đeo trên bia mộ của nàng một cái c̣ng , trước và trong khi chết.


    Còn tiếp ...

  6. #3906
    Tran Truong
    Khách

    SàiGòn và những đoạ đầy ... dân tộc !!!

    Tôi ăn một cái Tết trong biệt giam đề lao Gia Định. Nữ hoàng biệt giam trở về với thần dân vương quốc C1 rực rỡ hơn bao giờ hết. Tù nhận được thông tin mau lẹ. Họ biết hết tên ba chúng tôi, biết cực h́nh chúng tôi phải chịu đựng và biết Nhi chết. Nhưng họ mù tịt bài điếu văn mà Nga đọc cạnh xác Nhi. Tôi không mấy quan tâm đến sự hiểu biết của họ về chúng tôi.

    Sau vài hôm duỗi chân, vươn tay thoải mái, tôi chợt nhớ người bạn chuột nhắt thân mến của tôi. Tôi lục tung bị hành lư. Không thấy chú nhỏ. Chắc chú ấy đă chết đói hoặc đă t́m đường về bầy rồi. Tôi bỗng thấy trống trải và buồn bă vô cùng. Bây giờ là tháng 6 năm 1977, ông Đinh Xuân Cầu và các tử tù vụ Vinh Sơn bị nhốt hết ở khu biệt giam C1.

    Đêm đêm, nghe Ali Hùng huýt sáo, ḷng tôi nhàu nát như tàu lá uá. Tiếng huýt sáo của kẻ sắp chết, của kẻ chờ đợi từng giây phút người ta bắt há mồm ra, tống trái chanh vào, dán bằng keo kín miệng, buộc chặt mắt và dẫn đi bắn giữa đêm khuya, sao mà năo nuột! Nó gợi tưởng sự tuyệt vọng. Nó hiện ra một biên giới tối tăm của tha ma, mộ chí. Tôi không thích nghe tiếng huýt sáo của tử tù Ali Hùng mà vẫn phải nghe ṛng ră mấy tháng.

    Ṛng ră mấy tháng, người ta bắt tôi tự khai năm mươi hai ngày c̣ng dính chùm, bài diễn văn của Nga và cái chết của Nhi. Bị c̣ng dính chùm sướng hơn tự khai nhiều. Tôi tự hiểu, với sự đọa đầy mà chúng tôi phải chịu đựng, nỗi thống khổ vàng mười mới là nỗi thống khổ làm con người khôn lớn, cao thượng và khoan dung. Tôi học điều đó ở Nga, ở Nhi, những người tù chẳng khi nào thèm khát chuyện thăm nuôi, chẳng khi nào mong ước được kẻ thù tha tội.

    Cuối năm 1977, người ta đưa tôi sang khám Chí Ḥa và nhốt luôn ở biệt giam khu FG. Địa ngục được mô tả trong kinh giới răn là có chín tầng. Nếu nhà tù đem ví với địa ngục th́ các trại tập trung của cộng sản mới chỉ là tầng đầu.

    Nhà văn Soljenitsyne đă thừa nhận thế. Sở Công An thành phố Hồ Chí Minh là tầng thứ hai. Đề lao Gia Định, tầng thứ ba. Đề lao Đại Lợi, tầng thứ tư. Khu ED, khám Chí Ḥa, tầng thứ năm; khu AH, tầng thứ sáu; khu BC, tầng thứ bẩy; khu FG, tầng thứ tám và những biệt giam khu FG, tầng thứ chín, cái đáy địa ngục thăm thẳm mịt mùng, đủ khả năng soi ṃn thịt xương trong khoảnh khắc.

    Tôi ở biệt giam khu FG, ở dưới đáy địa ngục. Những cái chuồng cọp ngoài Côn Đảo nghĩa lư ǵ. Thế mà có dạo, dưới những con mắt thiên vị, những con mắt lé, mắt chột, mắt đóng màng thành kiến, báo chí Mỹ đă bi thảm hóa những cái chuồng cọp Côn Sơn như là đáy khổ địa ngục, toa rập với bọn mù ḷa Ủy ban Cải thiện chế độ lao tù !

    Những con mắt ấy chưa hề biết biệt giam FG hôm nay và chẳng bao giờ dám bén mảng tới để nh́n cachot FG dầu chỉ nh́n bằng mắt lé, mắt chột mà lên tiếng giùm.

    Khu biệt giam FG nằm trên tầng chót của cái lò bát quái. Đó là những cái hộp nhỏ trong cái pḥng giam y hệt những cái tủ bầy biện trong căn nhà. Khác chút thôi, là những cái hộp giam người kê sát nhau, đối diện nhau bằng một hành lang hẹp. Nên gọi khu biệt giam FG là nơi chôn vùi , cất dấu mới đúng. Ban ngày tối mù như ban đêm. Thời gian ở đây là bóng tối âm u. Không gian là cơi tanh nồng, hôi hám.

    Buổi trưa nắng rực ngoài trời, dơ tay sát mặt, chẳng thể nào nh́n rơ tay ḿnh. Tù nhân bị đẩy vào khu biệt giam FG phải tập cách sinh hoạt giống người mù. Không có cầu tiêu và ṿi nước. Một cái xô thiếc đặt ở góc pḥng chiều ngang tám mươi phân, chiều dài hai thước. Tù nhân tiêu, tiểu vào đó, cuối tuần xách nước xuống sân khám, đổ phân, rửa xô và tắm gội.

    Cũng như An Ninh Nội Chính, ở đề lao Gia Định, mọi thứ giấy bị cấm mang vào. Tù nhân đành xé quần áo làm giẻ chùi đít sau khi đại tiện. Người ta không phát chiếu, tù nhân phải nằm trên cái nền mà phân để đóng lớp dầy cả gang tay, khô cứng qua các chế độ. Chưa hề một lần quét dọn, rửa lau nào cho những biệt giam thượng thặng này kể từ khi người ta khánh thành khám Chí Ḥa.

    Nhiều cuộc cách mạng đă xảy ra ở Sài G̣n, Chí Ḥa không biết dâu biển thời thế. Mỗi cách mạng là mỗi đông tù, là mỗi nhiều thành phần chống phá cách mạng nên Chí Ḥa chỉ được bổ xung những h́nh phạt khe khắt nghiệt ngă. Tù nhân thèm từng sợi gió, từng tia nắng. Thèm cả đến ánh điện vàng hiu hắt.

    Người ta nhốt tử tù mọi thành phần ở biệt giam FG và người ta giao nhiệm vụ phát cơm ăn, nước uống cho bọn trật tự đầu trâu mặt ngựa. Bọn này vốn là công an can đủ các tội h́nh sự, có án tích rơ rệt. Công an cộng thêm vô lại, chúng đă hành hạ, bóc lột chúng tôi không nương tay. Một đồng bạc một cây nến nhỏ và dài bằng chiếc bút ch́ , thêm que diêm mồi cháy. Linh mục Nghị, tử tù vụ Vinh Sơn sang Chí Ḥa trước tôi hai tháng, đă đốt mấy chục cây nến và đă mù thật sự. Ali Hùng hết hơi, không c̣n huưt sáo buồn bă nữa.


    Còn tiếp ...

  7. #3907
    Tran Truong
    Khách

    SàiGòn và những đoạ đầy ... dân tộc !!!

    Người ta cho chúng tôi ăn uống theo quy chế kỷ luật, nghĩa là một tháng chín kí lô gạo với thức ăn rau muống nấu canh muối. Chúng tôi thường nói chuyện nửa đêm. Lúc ấy, tám cửa ngục nặng hàng tấn đă đóng chặt, khóa kỹ, không một điệp viên tài ba nào trốn nổi dù là Hubert hay James Bond. Và, lúc ấy, dầu tù nhân biết tù nhân khác chết rũ, có khan cổ họng báo cáo cán bộ th́ tiếng hô hoán cũng chỉ ch́m vào sự hiu quạnh hăi hùng của địa ngục Chí Ḥa bao la, năm ṿng đai công an vơ trang bảo vệ.

    Khi đă quen với bóng tối và thán khí, tôi tham dự vào các cuộc «tù đàm» trong đêm đen. Và tôi biết tôi cùng chung số phận giam nhốt với linh mục Nguyễn văn Nghị, Ali Hùng người nhái, Nguyễn Việt Hưng, thủ lănh Phục Quốc vân vân … Đối diện biệt giam của tôi là Chung, tên cướp phi thường, kẻ dám vào Ngân Hàng thành phố hốt bạc, đă chống trả công an, đă phóng xe hơi như bay trên đường Hàm Nghi, đă bị bắt trong chiếc xe đang chạy và lật ngửa.

    Tôi đă gặp mặt Chung tại biệt giam C2 đề lao Gia Định. Nó bị siết chặt đùi bằng giây điện nhỏ. Sau ba tháng giam giữ để thẩm vấn, người ta đưa nó ra ṭa. Giây điện lằn vào thịt đùi nó, sâu cả đốt ngón tay cùng nút thắt. Người ta phải cắt phần giây bên ngoài. Cuộc đời nó bị đánh dấu bởi hai ṿng giây điện lún trong da thịt. Nó đă bị kết án tử h́nh.

    Mạng sống của nó c̣n chờ đợi sự ân xá của Chủ Tịch Nhà Nước. Nó sắp ra ṭa lần chót. Hai tuần lễ, khi tôi nhận ra , nó ở cạnh biệt giam tôi bên đề lao Gia Định, Chung đi hầu ṭa phiên chung thẩm. Buổi chiều, về pḥng, nó hân hoan báo tin vui.

    – Được tha chết hả, Chung ? Tôi hỏi.

    – Em xin được ve dầu cù là lớn, chị ạ ! Nó đáp. Chúng vẫn muốn giết em. Lần này dứt khoát em bị chết rồi. Em cầu nguyện chúng nó bắn em đêm nay.

    – Dầu cù là giúp ǵ, Chung ?

    – Em hít hà cho đỡ hôi hám. Chị chịu đựng giỏi thật. Chị đúng là nữ hoàng biệt giam. Nếu em không bị tử h́nh, em sẽ cố gắng chịu đựng. Sự sống là ước mơ, chị nhỉ ? C̣n được ước mơ, ta c̣n ham sống và ta chịu đựng hết. Em đă tàn tạ ước mơ nên mỗi phút em sống là mỗi bản án tử h́nh. Em bị xử tử hàng triệu lần.

    Chúng lên án tử h́nh mà không thèm bắn bỏ luôn. Chúng nó thích thấy em dẫy dụa trước cái chết, thích xử tử em cả triệu lần. Em không sợ chết mà sợ sống trong biệt giam FG. Em lại sợ cả tự tử, chị ạ ! Chị nhớ giùm em nhé, kẻ không sợ chết nhưng rất sợ sống ở biệt giam FG khám Chí Ḥa.

    Đâu chỉ riêng Chung sợ sống. Tất cả tử tù của cộng sản đều sợ sống. Linh mục Nguyễn Văn Nghị bị kết án tử h́nh, bị đày đọa ở biệt giam FG đến mù ḷa mà vẫn chưa được chết. Một lần đi tắm, tôi gặp Ali Hùng người nhái chỉ c̣n là bộ xương cách tri phơi nắng, tay c̣ng xích vào chấn song sắt dưới hành lang khu tập thể. Những kẻ không sợ chết, những kẻ chọc trời khuấy nước, những kẻ đă có án tử h́nh, đều sợ sống trong biệt giam FG. Tại sao người ta cứ bắt người muốn chết phải sống ?

    Một cái ǵ đó cơ hồ điềm báo trước sự chết, sự giải thoát vĩnh cửu của Chung. Nửa đêm cuối năm, nó gọi tôi dậy đứng nghe nó nói chuyện:

    – Chị Lan ơi, chị nghĩ ǵ về thằng tướng cướp ?

    – Tôi không nghĩ ǵ cả.

    – Thật chứ, chị ?

    – Tôi không thích phán xét những người cùng cảnh ngộ.

    – Cám ơn chị. Em mong ngày nào đó, chị trở về đời sống, sẽ nhắc tới em, thằng tướng cướp chuyên đánh cướp ngân hàng mà mẹ nó vẫn bán thuốc lá ở vỉa hè. Thế thôi, chị nhé !

    – Tại sao vậy ?

    – V́ nó cướp tiền của kẻ cướp tiền của dân, nó cướp lại và phát cho dân.

    – Tôi sẽ nhớ. Tôi phải nhớ.

    – Có kẻ thích rắc truyền đơn, có kẻ lại thích cướp tiền. Em sợ sống quá rồi. Chắc chắn, em nên can đảm một tí.

    Tôi không biết an ủi Chung ra sao. Làm sao an ủi được một người sắp chết ? Nó gọi tôi dậy chỉ để nghe có thế. Rồi nó đánh thức linh mục Nghị.

    – Cha ơi, con vừa nằm mơ thấy được đem ra băi bắn. Xin cha rửa tội giúp con. Con chưa rửa tội để lên Thiên Đàng, nay con rửa tội để xuống Địa Ngục. Con một đời lương thiện, thưa cha.

    – Mai hăy tính.

    – Ngay bây giờ đi cha. Cha phiên phiến giùm. Cha sẽ không c̣n được rửa tội cho ai, ngoài con.

    Linh mục Nghị chiều ư Chung. Ngài đọc tiếng La Tinh, nhân danh Chúa, ban cho Chung những bí tích trước giờ lâm chung. Bây giờ, chỉ cần một que diêm ai bật lên, mọi người sẽ tưởng đó là ánh sáng của thiên thần. Rất tiếc, đêm biệt giam FG tối ṃ như ngày biệt giam FG. Và Chúa khó ḷng vô đây v́ những năm ṿng đai công an vơ trang bảo vệ và tám cửa ngục vĩ đại kín mít, khóa chặt.

    Nhưng tử tù Chung tin Chúa đă đến, Chúa đang ban bí tích cho nó từ một phòng biệt giam cuối dẫy. Mười giờ sáng hôm sau, bọn trật tự rọi đèn pin vào nơi nhốt Chung, dục nó dậy lấy cơm. Không nghe tiếng Chung trả lời. Ngọn đèn rọi dưới chân cửa sắt. Tôi nh́n qua ô gió thấy hai ḍng máu đen đặc. Bọn trật tự bỏ chạy. Lát sau, cai ngục kéo nhau lên. Cửa biệt giam mở tung. Người ta lôi xác Chung ra.

  8. #3908
    Tran Truong
    Khách

    SàiGòn và những đoạ đầy ... dân tộc !!!

    – Nó đập ve dầu cù là, dùng miểng ve cắt hai mạch máu ! Ai cho nó ve dầu ?

    Cai ngục la lối một lát rồi sai trật tự khiêng xác Chung xuống dưới. Tôi hiểu, Chung đă «can đảm một tí». Nói can đảm một tí hay nói hết can đảm chờ chết th́ cũng vậy. Chung đă dối cha Nghị. Tôi ứa nước mắt thương xót nó. Giọt nước mắt cho Chung, cho con người không sợ chết, chỉ sợ sống lây lất ở biệt giam FG.

    Biệt giam FG nhốt Chung không hề quét rửa, tẩy uế. Vài hôm sau, người ta tống một phần tử nguy hiểm mới vô. Sinh hoạt b́nh thường, sinh hoạt trong bóng tối. Nghĩ đến cái chết của Chung, nơi biệt giam thấm máu nó , xuống nền phân khô đă thấm máu nhiều người. Trước khi chết, Chung cho tôi một bài học: Sự sống là ước mơ, c̣n được ước mơ ta c̣n ham sống và ta chịu đựng hết nỗi thống khổ đ̣i đoạn.

    Hôm nào, chị Nga dặn tôi: bằng cách nào cũng phải sống, bằng giá nào cũng phải sống để viết diễn văn. Chúng tôi c̣n nợ cô giáo triết học Trần Thu Nhi «Bài diễn văn đọc trước Quốc Hội Mỹ», bài diễn văn sẽ dài bằng một đời tù ngục của chúng tôi. Bài diễn văn khởi sự bên xô cứt, dang dở giữa cái chết tay chân vẫn đeo c̣ng là một trong ước mơ của tôi.

    Nó sẽ được tiếp nối ở biệt giam khu FG khám Chí Ḥa và, có thể, sẽ kết thúc ở đề lao hay tập trung thứ 10.756 ! Đừng ngạc nhiên về con số này, riêng thành phố mang tên Người giải phóng nô lệ Hồ Chí Minh đă trên 100T. Đề lao Gia Định bí số T20, Chí Ḥa T30, Tế Bần T50. Mẫu tự Việt Nam có 23 chữ, đều bị đem đặt tên các trại tập trung.

    T chưa đủ, thêm TH. Riêng Z là chữ lạ đă có 30. Rồi Z30A đến Z30Y ! Tôi sợ con số 10.754 hăy c̣n quá khiêm tốn. Bởi v́, ở thành phố Hồ Chí Minh, người ta c̣n nhốt tù trong các bin đinh Đại Nam, Đại Lợi …

    Và nếu ngang qua ngôi biệt thự vắng vẻ nào, thấy cái biển nền đỏ chữ vàng «Không có ǵ quư hơn độc lập, tự do», hăy nghĩ ngay đó là một cái nhà tù. Chẳng hạn biệt thự số 4 đường Phan Đang Lưu, quận B́nh Thạnh.

    Nghĩ tới bài diễn văn, tôi lại nhớ chị Nga. Lúc này chị ở đâu? Trong một cái biệt giam tương tự biệt giam của tôi hay c̣n ghê gớm hơn, thảm năo hơn ? Giá mà được c̣ng chung với chị hết một đời tù ngục, tôi sẽ thấy cái biệt giam tồi tệ này sẽ chỉ giống cái miếng sân đời , làm phong phú sự hồi tưởng mai sau. Biệt giam FG, tôi không thể quên nó. Với tay lên, tôi đụng cái trần đúc xi măng cốt sắt. Quơ tay bên phải đụng tường, bên trái đụng tường.

    Nó là cái quan tài nhốt người c̣n sống. Nó là vết ô nhục của loài người. Nó tối tăm, cô quạnh hơn cả địa ngục của Diêm Vương, của Satan. Nó nhốt sắt thép, sắt thép hoen rỉ, hao ṃn. Nhưng nó đă nhốt con người. Con người trở về thời đại ở hang đá. Con người ṃ mẫm, ăn, uống, ngủ, ỉa, đái trong cái quan tài kín mít. Bọn trật tự mang cơm cho chúng tôi ăn phải soi đèn nhận lối. Chúng tôi nuốt cơm, nuốt bóng tối. Người ta đă kiểm soát được khí trời, ở đây.

    Tự hào biết bao nhiêu, chúng tôi vẫn sống. Tôi vẫn sống. Tướng cướp tử tù Chung đă để lại một di chúc ngắn cho tôi: Sự sống là ước mơ. Tôi vẫn sống v́ tôi vẫn ước mơ. Ước mơ trong thống khổ. Ước mơ bên cạnh xô cứt. Ước mơ với c̣ng tọng teng.

    Mỗi tuần một lần, tôi được xuống sân tù tắm gội và đổ phân, rửa xô. Tôi có dịp nh́n cái ḷ bát quái Chí Ḥa, cái ḷ giết dần giết ṃn mười ngàn người khốn nạn. Hăy kể con người, không kể tội trạng. Thời đại của chúng ta ai cũng có tội và chẳng một ai được phép tự cho ḿnh phân biệt tội trạng. Mỗi lần từ bóng tối ra ánh sáng, mắt tôi hoa lên muốn ngất xỉu.

    Lên và xuống hàng trăm bậc thang, chân tôi ră rời. Tôi đă cố gắng phấn đấu bằng sức khỏe mỏng manh của ḿnh để khỏi ngă gục. Nói cho đúng, tôi đă phấn đấu bằng ước mơ định nghĩa làm người, trước hết, t́m hiểu tại sao con người và ước mơ của nó có thể tồn tại trong biệt giam FG và, những biệt giam tương tự.

    Tháng 5 năm 1978, sau 240 ngày sống ṃn mỏi trong chiếc quan tài bê tông cốt sắt, ăn một cái Tết lổn nhổn vài miếng thịt mỡ, người ta lại đưa tôi về đề lao Gia Định, biệt giam C1. Tám tháng xa cách, C1 thay đổi nhiều. Khách hàng cũ của các pḥng tập thể đă bị đẩy hết tới các trại cải tạo. Khách hàng mới của những biệt giam C1, bây giờ, là quư vị Đại đức, Thượng tọa chùa Ấn Quang.

    Láng giềng của tôi, một bên là Thượng tọa Thích Quảng Độ, một bên là tiến sĩ Hoàng Mạnh Hùng. Tất cả đều xa lạ đối với tôi. Họ không hề biết nữ hoàng biệt giam Ngô Kim Lan. Họ nh́n tôi xót xa giùm thân con gái phải vào phòng biệt giam . Trở về Gia Định, được thấy ánh sáng mặt trời, thấy loài người dù loài người trong cũi _ tôi hiểu tôi không thể chết dễ dàng.

    Nhưng mắt tôi đă lờ mờ và sức khỏe sa sút thậm tệ. Cởi quần áo lúc tắm gội, tôi bỗng tội nghiệp cái h́nh hài tôi. Thêm ba tháng nữa thôi, nếu c̣n ở biệt giam FG, chắc chắn, tôi sẽ chết thảm. Nhưng tôi lại thèm ở thêm ba tháng nữa, để xem sức chịu đựng của tôi tới mức nào.


    Còn tiếp ...

  9. #3909
    tran truong
    Khách
    Lịch sử đã điểm hay Sức bật của Tuổi Trẻ SàiGòn ?


  10. #3910
    Tran Truong
    Khách

    SàiGòn và những đoạ đầy ... dân tộc !!!

    Người ta chưa tha tôi. Nhiều tháng ngày bị lăng quên, người ta gọi tôi đi tự khai từ đầu. Người ta muốn truy cái nguồn mà các tổ chức tuôn ra mỗi ngày một đông. Đến nỗi, nhà tù thành phố chặt cứng, hết chỗ giam giữ. Cái đau nhất của tôi là bị kết tội làm tay sai cho đế quốc Mỹ ! Tự khai của tôi như tôi đă tự khai, chỉ dài thêm chứ không khác đi. Tôi có dịp viết 240 ngày trong quan tài. Người ta thản nhiên hỏi tôi cảm thấy ra sao !

    Tôi cảm thấy h́nh phạt của thù hận và sự chịu đựng h́nh phạt ấy … Rốt cuộc, tôi nói, sự chịu đựng sẽ chiến thắng h́nh phạt. Kết quả của sự phát biểu cảm tưởng rất chân thành của tôi là tôi không được viết thư về gia đ́nh báo tin tôi c̣n sống và bị c̣ng chân lưu lạc khắp các biệt giam C1, C2, B và A.

    Hăy h́nh tưởng một người con gái mảnh mai, chân xích tay c̣ng, lang thang qua các biệt giam của các nhà tù danh tiếng của thành phố Hồ Chí Minh 1390 ngày đêm đói khát, ră rượi thể xác, mệt nhoài tâm hồn ! Hăy h́nh tưởng 52 đêm của ba người con gái c̣ng dính chùm trong phòng biệt giam hôi hám ! Hăy h́nh tưởng 240 ngày đêm, người con gái mảnh mai nằm trong cái quan tài biệt giam FG khám Chí Ḥa !


    Lịch sử tù đày của tôi sang những trang mới. Tôi hy vọng sẽ sống lâu, sẽ viết dùm chị Nga «Bài diễn văn đọc trước Quốc Hội Mỹ» nếu chị Nga chết sớm, chết mà tay chân c̣n dính c̣ng như chị Nhi. Bài diễn văn mơ ước ấy, chị Nhi kính mến, chỉ thế hệ chúng ta mới có quyền soạn thảo, có quyền đọc, có quyền phán xét, có quyền chê trách.

    – Cô thấy thế nào ? Người công an chấp pháp hỏi tôi.

    – Tôi thấy b́nh thường. Tôi đáp.

    – Cô không hiểu ư tôi. Ư của tôi muốn biết cô đă nghĩ ǵ khi bị nhốt biệt giam.

    – Biệt giam nào ? Các ông có đủ các thứ biệt giam mà.

    – Biệt giam khu FG Chí Ḥa.

    – Tôi đă ghi rơ trong Tự Khai.

    – Tôi đă đọc. Cô hăy hiểu rằng, tôi từ Hà Nội vào đây để làm việc với cô bằng tinh thần mới, hoàn toàn mới. Tôi đề nghị thế này: Cô tạm quên tôi là công an, tôi tạm quên cô là tù nhân chính trị, chúng ta nói chuyện như bè bạn.

    – Tuỳ ư ông.

    – Trước hết, tôi xin cảm phục các cô, dù các cô chống đối chúng tôi, các cô xứng đáng là kẻ thù của chúng tôi. Chúng tôi hết sức lo ngại tinh thần chiến đấu ngoan cường của các cô, các cậu, chúng tôi sẽ thua. Tôi đă gặp bọn lănh đạo cũ ở các trại cải tạo. Chúng tôi đánh giá bọn nó rất thấp. Trung ương Đảng ngạc nhiên vô cùng khi thấy các cô, các cậu chống cộng sản chân tay không. Các cô, các cậu, trong tự khai, không hề xin khoan hồng, không hề nhận tội lỗi, không mong đợi ngày về. C̣n th́ cúi đầu chịu tội hết. Các cô, các cậu, có mất quyền lợi cũ đâu mà chống chúng tôi ?

    – Ông từ Bắc vô Nam có mang theo tàu bay không ?

    – Tôi đi tàu bay.

    – Mang theo tàu bay cơ.

    – Chúng tôi có Mig 19, Mig 23.

    – Có cả tàu bay giấy nữa !

    – Cô đừng nghĩ chúng tôi thỏa măn tự ái của cô để khai thác. Tôi đi thu thập tài liệu viết lịch sử Đảng.

    – Vậy tốt. Tôi sẵn sàng giúp ông.

    – Cảm ơn cô.

    – Muốn biết tôi đă nghĩ ǵ ṛng ră 240 ngày đêm ở biệt giam FG Chí Ḥa, ông nên vào đây ở một ngày thôi, ở như một tội nhân nguy hiểm, ông sẽ có cảm giác và cảm tưởng rất hiện thực xă hội chủ nghĩa.

    – Tôi chỉ muốn cảm tưởng của riêng cô.

    – Cảm tưởng của tôi là ghê tởm.

    – Cô không sợ hăi.

    – Sợ hăi ǵ.

    – Sự ghê tởm.

    – Tôi ghê tởm và tôi thương hại. Các ông chưa được làm người. Chỉ những kẻ chưa được làm người mới dám đối xử với con người như vậy.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 12 users browsing this thread. (0 members and 12 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •