Page 406 of 471 FirstFirst ... 306356396402403404405406407408409410416456 ... LastLast
Results 4,051 to 4,060 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4051
    dân say
    Khách

    Bài bản "bỏ gia đ́nh ra đi v́ chính nghĩa"

    Bài bản "bỏ gia đ́nh ra đi v́ chính nghĩa" cũng chính là bài bản tụi Hồi giáo ISIS đang áp dụng cho 1 số dân Mỹ , bỏ xứ USA qua tới tận ổ bên Trung Đông mà training cái kỹ thuật warfare đánh khủng bố & đáng du kich.

  2. #4052
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    " Khi tướng Nguyễn Cao Kỳ dang tay cho người lính Mỹ xét thân thể của ông, lần đầu tiên tôi nếm cái đắng cay, nhục nhă của kẻ đưa hai tay đầu hàng.

    Tôi thầm tự hỏi: “Ở lại để chiến đấu đến cùng, hay ra đi rồi phải chịu nhục trước đồng minh của ḿnh. Đàng nào hơn?”.

    Rồi tôi tự đáp: “Danh dự của một con người, liêm sỉ vẫn quan trọng”."

  3. #4053
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067

    Cám ơn

    Cám ơn ông Trần Trường cho coi truyện này.

    Trước đây có nghe nói nhưng không đọc, chỉ biết đại ỳ truyện thôi.
    Không biết văn bản này ai dịch ra tiếng Việt? H́nh như bản gốc là tiếng Anh.

    Tôi ṭ ṃ v́ trong văn bản gọi những người cảnh sát của VNCH là công an. Bà Dung hưởng nền giáo dục VNCH th́ không thể nói thế!

  4. #4054
    Tran Truong
    Khách
    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Cám ơn ông Trần Trường cho coi truyện này.

    Trước đây có nghe nói nhưng không đọc, chỉ biết đại ỳ truyện thôi.
    Không biết văn bản này ai dịch ra tiếng Việt? H́nh như bản gốc là tiếng Anh.

    Tôi ṭ ṃ v́ trong văn bản gọi những người cảnh sát của VNCH là công an. Bà Dung hưởng nền giáo dục VNCH th́ không thể nói thế!


    Thưa ông theo tôi thì từ Cảnh sát để chỉ cho thành phần nổi , mặc sắc phục , còn từ Công an dùng để chỉ thành phần chìm , mặc thường phục . Nên phần dịch cũng tạm , chỉ tiếc là rất nhiều lỗi chính tả và hành văn ! Không hiểu hữu ý hay vô tình ???!!! . Vâng nguyên bản là Anh ngữ . Tôi không nghĩ , lỗi nếu có , thuộc về tác giả .

  5. #4055
    Tran Truong
    Khách

    A Thousand Tears Falling !!!

    Tới giờ ăn chiều mà vẫn chưa thấy ba tôi gọi, nên tôi bảo khách sạn đem đồ ăn lên pḥng cho chúng tôi, pḥng khi tôi gọi. Đúng như vậy, khi hai mẹ con tôi đang ăn, ba tôi gọi. Ông tỏ ra rất vui vẻ v́ đă được gặp nhiều bạn cũ, Nhựt có, Mỹ có. Đó là những người đă ủng hộ ba tôi trong thời chiến. Tôi thầm tự hỏi, loại người Mỹ nào đă làm bạn với ba tôi trong khi nước họ tham chiến ở Việt Nam ?

    Tôi nghe giọng nói của ba tôi có vẻ mệt mỏi, nên đề nghị sáng mai sẽ gặp lại, để ông có th́ giờ nghỉ ngơi. Ba tôi đồng ư ngay. Nhưng đến 10 giờ đêm, ba tôi lại gọi. Tôi tưởng có chuyện ǵ quan trọng, nhưng không, ba tôi chỉ muốn nói chuyện về gia đ́nh thôi. Tôi hiểu tâm trạng của ba tôi, một người xa gia đ́nh hơn hai chục năm trời, thèm được biết về những người thân ḿnh ở cách quá lâu, đến những chi tiết nhỏ nhặt.
    Về phần tui muốn biết về chú bác, cậu và các anh các chị bà con đă cùng ba tôi tập kết ra Bắc. Tôi hỏi đến những người bạn trong bưng biền của ông, kể cả “đồng chí” Lê Đức Thọ. Cuối cùng, ba tôi nói về chuyệ̣n du lịch. Ông say sưa tả cảnh mặt trời mọc ở Scandinavia. Tôi vui vẻ cho ông biết tôi mơ ước được trở về Mông Cổ. Ông tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi tôi sao lại “trở về” Mong Cổ. Tôi chậm răi giải thích:

    - V́ con nghĩ, con có má Mông Cổ.
    Ông càng ngạc nhiên hơn:

    - Tại sao?

    - Ba đi rồi, con phải lớn lên một ḿnh với nhiều khó khăn. Con phải tin là con vừa mạnh tinh thần lẫn thể xác. Con có đọc Thành Cát Tư Hăn, con khâm phục ông đó lắm. Con chưa gặp một người Mông Cổ nào, nhưng con cảm thấy con gần với họ lắm. Sẽ có một ngày nào đó con sẽ đi thăm viếng cái nước huyền bí đó!
    Ba tôi im lặng nghe tôi nói một hơi dài, rồi mới lên tiếng :

    - Ba lại tin rằng con sẽ mê nước Nga.

    Sáng hôm sau, tôi và ba tôi đi “bát phố”. Tôi gởi Lance cho tuỳ viên chính trị của toà đại sứ Mỹ ở Tokyo. Ông hứa sẽ cho Lance đi hồ tắm vào buổi trưa.
    Ba tôi được ban tổ chức đại hội cho một người hộ vê luôn luôn theo sát bên cạnh. Anh ta ngồi như một pho tượng bên cạnh tài xế. Mắt anh láo liên như một con báo. Anh rành phố xá Tokyo nên khi biết chúng tôi muốn mua một cây đàn guitar, anh xổ một tràng tiếng Nhật với tài xế. Khi chúng tôi được taxi đưa đến khu Ginza.

    Tôi bỗng có linh cảm bị theo dơi. Tôi thầm tự nhủ phải thận trọng, ngó trước coi sau. Thế là tôi có cảm tưởng ḿnh là điệp viên thứ thiệt. Tôi sử dụng ngay “kinh nghiệm của một điệp viên”. Kinh nghiệm của tôi là những kinh nghiệm học được trong những cuốn tiểu thuyết và phim ảnh gián điệp. Hồi đó, tôi thích đọc sách của nhà văn Sidney Sheldon.
    Sau nhiều lần ngó nhanh, liếc nh́n về phía sau, tôi thấy có một người đàn ông da trắng, ăn mặc sang trọng, đi theo chúng tôi. Khi chúng tôi bước vào tiệm bán đàn, ông ta cũng vào theo. Sau khi ba tôi mua đàn, chúng tôi vào một tiệm giải khát, người đàn ông cũng theo vào, nhưng không mua nước uống.

    Khi ba tôi ngỏ ư muốn mua đồ chơi cho con nít, tôi mới biết tôi có một người chị nuôi cỡ tuổi tôi. Cha mẹ cũng tập kết ra Bắc. Nhưng không biết tại sao cả hai đều chết, rồi ba tôi nhận nuôi chị ở Hà Nội. Chị được ba tôi gởi đi học kỹ sư bên Liên Xô, cũng thời với anh Khôi, anh Trung, và chị Thu Vân. Ba tôi gả chồng chị cùng một năm tôi Iập gia đ́nh với John.
    Nhưng tôi chưa hỏi ǵ thêm về người chị nuôi, th́ đă thấy người đàn ông da trắng lúc năy lại xuất hiện. Lần này tôi quyết định nh́n rơ ông hơn. Tôi thấy ông có đôi mắt sắc bén màu xanh, da trắng bạch như dân Âu châu. Tôi đoán ông ta là thằng Tây, hay là một nhân viên KGB. Khi thấy tôi lại gần, ông lẳng lặng bỏ đi. Khi ông ra khỏi tiệm, tôi mới biết ba tôi cũng để ư đến người ấy. Ông nói nhỏ với tôi:

    - Ba nghĩ ḿnh bị theo dơi !
    Tôi đùa:

    - Người của ba hay của con theo dơi?

    Ba tôi có vẻ ngạc nhiên, nhưng không nói ǵ. Sau đó chúng tôi trở về khách sạn của ba, tôi về khách sạn của tôi. Ba muốn tôi trở lại sau giờ ba tôi ăn trưa với những người trong phái đoàn; ba sẽ không ngủ trưa hôm đó.
    Hai giờ, tôi trở lại khách sạn Prince để gặp ba tôi. Khi vào pḥng ông, tôi thấy ông đang ngồi cạnh một xấp giấy, trông giống thẻ căn cước, nhưng lớn hơn. Tôi ṭ ṃ cầm một thẻ lên coi th́ biết rằng đó là giấy gọi nhập ngũ của Mỹ. Giấy này đă gởi đi vào tháng 7 năm 1969 cho một thanh niên 19 tuổi.

    Lúc đầu, tôi nghĩ đây là thẻ động viên của một người lính tử trận. Tôi bỗng nghe một niềm thương cảm tràn ngập trong ḷng. Chết cho tổ quốc là một vinh dự. Nhưng t́nh thương ấy bị dập tắt ngay khi ba tôi cho biết những thẻ động viên mà ba tôi đang để trên mặt bàn là những thẻ của những tên phản chiến, chúng nhận được lệnh nhập ngũ th́ bỏ trốn, rồi gởi những thẻ trên đến toà đại sứ của Mặt trận giải phóng miền Nam. Tôi giận điên người khi biết chúng là những tên phản quốc. Như đổ thêm dầu vào lửa, ba tôi vui vẻ nói:

    - Điều đó chứng tỏ rằng Mỹ đă sai lầm khi tham chiến ở Việt Nam.

    Tôi chưa cần phân tích xem Mỹ sai lầm ở chỗ nào, nhưng tôi nhận ra một sự thật làm tan nát tim tôi. Đó là sự ngăn cách giữa hai cha con tôi quá lớn. Chúng tôi gặp nhau chỉ để xa nhau mà thôi. Mỗi người đă quyết định tiếp tục đi con đường riêng của ḿnh. Lẽ thường ở đời, ai không muốn ngả theo phe thắng để mưu cầu danh lợi cho riêng ḿnh. Nhưng tôi th́ không, tôi nhất định đi con đường của tôi. Không bao giờ tôi phản lại quốc gia, phản lại lư tưởng mà gia đ́nh tôi đă đi theo. V́ lư tưởng, em trai tôi đă chết khi mỗi chập chững bước vào binh nghiệp.
    Tôi nghiêm giọng nói với ba tôi:

    - Hạng người phản chiến này chỉ là những tên phản quốc, hèn nhát, nên mới gởi những thẻ quân dịch này cho kẻ thù.
    Ba tôi lắc đầu:

    - Mỹ nhảy vào Việt Nam là một sai lầm to lớn. Những người Mỹ trẻ này đă sáng suốt nhận ra như vậy.
    Tôi căi:

    - Trong chiến tranh Việt Nam, Mỹ có một sai lầm tai hại đáng trách. Đó là việc họ Vietnamization để rút bớt quân, mặc một ḿnh quân lực Việt Nam Cộng hoà chiến đấu chống Bắc Việt, trong khi Bắc Việt vẫn được Liên Xô và Tàu Cộng tiếp tay. Sự sai lầm này do các chính trị gia xa lông của Mỹ chủ xướng. Họ ngay thẳng, thật thà, làm sao hiểu nổi cái lưu manh của cộng sản. Vậy khi Liên Xô và Tàu Cộng viện trợ khí giới cho các du kích của Mặt trận Giải phóng giết đồng bào, th́ có chính nghĩa không?
    Ba tôi chưa kịp có ư kiến ǵ, tôi đă nói tiếp:

    - Cuộc chiến này sai bét v́ người Việt lại giết người Việt!
    Trong khi tôi nói thao thao, ba tôi ngồi làm thinh, nên chính tôi cũng thấy tội nghiệp ông. Tôi thầm công nhận, ông hiền khô .
    Ông dịu dàng nói:

    - Ba không muốn tranh luận với con gái cưng của ba. V́ ba không bao giờ muốn thay đổi cách suy nghĩ của con. Nếu con hài ḷng với niềm tin của con, tức là con đang có hạnh phúc. Cha mẹ nào mà không muốn con cái ḿnh có hạnh phúc. Đối với ba, gia đ́nh rất đáng quư.
    Ba tôi nói dịu dàng như vậy, mà tôi vẫn khiêu chiến:

    - Nhưng đảng của ba c̣n đáng quư hơn tụi con!
    Ba tôi chậm răi:

    - Đất nước trên hết đối với ba. Con can đảm, con đă tự lập, con cho con được. Con OK.
    Nói xong hai chữ “OK” ba tôi cười vui vẻ. Thấy ông vui, tôi trả lời:

    - Tất cả người dân miền Nam cũng đă OK. Vợ của ba, con cái của ba đều là h́nh ảnh của người dân miền Nam sống đơn sơ và hạnh phúc. Chúng con không có ǵ khác biệt với mọi người. Những nhu cầu, những mơ ước của chúng con đều là nhu cầu và mơ ước của hàng triệu dân miền Nam, và mọi người đă OK, cho đến ngày Hà Nội đem quân xâm chiếm miền Nam.
    Ba tôi tôi gật đầu:

    - Ba biết rơ những nhu cầu của người miền Nam. Ba hứa sẽ cố gắng đem sức ḿnh để đáp ứng những nhu cầu đó.
    Tôi chưa kịp nói ǵ thêm, ông đă đề nghị:

    - Ḿnh nói chuyện khác đi, con.

    Tôi đến ngồi cạnh ông, rồi ôm chặt lấy ông. Ba tôi cho biết đêm qua ông thức quá nửa đêm để ngắm h́nh gia đ́nh. Ông khen các cháu ngoại của ông “đẹp như tiên”. Cuối cùng, ông ngỏ ư muốn má tôi về ở với ông.
    Chúng tôi bàn tính cách thức và lịch tŕnh đưa má tôi đi Paris. Nhiệm vụ của tôi là phải xin giấy thông hành cho má. Lúc ấy, bà chưa có giấy tờ ǵ hết, ngoài chứng chỉ nhập cảnh tỵ nạn cộng sản. Nhiệm vụ của ba tôi có phần khó hơn một chút. Ông phải xin giấy nhập cảnh Pháp. Ba tôi sẽ phải nhờ một vài người bạn Cộng sản Pháp đang làm trong Bộ ngoại giao ở Paris.

    Chúng tôi đang bàn tính, th́ anh thông ngôn gơ cửa mời ba tôi đi ăn trưa. Ba tôi ngỏ ư muốn ăn ngay ở trong pḥng, nhưng anh cho biết hôm nay ba tôi có khách. Đó là phái đoàn của đạo Quaker từ Mỹ sang. Họ muốn gặp ông đại sứ của Mặt trận giải phóng miền Nam.


    Còn tiếp ...

  6. #4056
    Tran Truong
    Khách

    A Thousand Tears Falling !!!

    Tôi vẫn có thói quen viết nhật kư, nhất là vào thời gian đi gặp ba tôi. Mọi việc xảy ra quá nhanh, nhiều khi như một cơn băo nếu không ghi lại làm sao tôi có thể nhớ hết được. Chính nhờ những ḍng nhật kư này mà tôi hiểu được ba tôi, một nhà ái quốc chân chính, nhưng đă đi lầm đường. Bao nhiêu công sức của ông đóng góp cho đất nước đă biến thành công dă tràng.

    Hồi nhỏ, năm 1972 tôi bỗng nhận được thư của ba tôi gởi từ Ư, khi ông đang đi công tác. Thơ này được một người bạn ở Paris chuyển cho tôi. Thơ viết như sau:
    “Con yêu quư, ba rất hănh diện về gia đ́nh ta. Tất cả đối với ba đều đáng quư và đáng phục Ba rất thương má đă một ḿnh nuôi sáu đứa con trong suốt 18 năm trời ṛng rã . Ba thường trách ba, v́ ba mà người vợ chung thuỷ và can đảm phi thường của ba phải sống đơn chiếc trong một quê hương nhiều xáo trộn, điêu linh …
    Đối với các con, ba vẫn mơ ước được trực tiếp săn sóc, dậy dỗ cho từng đứa. Vậy mà ba đă bỏ rơi các con, mặc cho các con lớn lên một ḿnh với nhiều thử thách gay go. Ba chẳng bao giờ có thể quên được cái chết của Hải Vân.

    Ba vẫn tin rằng gia đ́nh ta sẽ có một ngày đoàn tụ, ngày ấy không xa. Mới đây, nhận được thơ con, ba cứ thẫn thờ như người đi trong mộng, không làm được việc ǵ hết. Suốt đêm ba mơ thấy con sang Moscow thăm ba. Rồi ba nhớ lại chuyện đă qua. Nhớ lại ngày ba ra đi, mà mới có 37 tuổi, con mới lên 9, Hải Vân 6 tuổi. Hoà B́nh 2, con Minh Tâm vừa tṛn 3 tháng.
    Hải Vân rất thông minh, ba còn nhớ hồi nó mới 4 tuổi, một đêm ba bơi xuồng đưa nó ra giữa sông Ong Vèo để chỉ cho nó tên các ngôi sao. Bỗng nó chỉ mặt trăng mà hỏi ba có biết tại sao tối nay chỉ có một nửa mặt trăng không? Ba trả lời là ba không biết, th́ nó nói nó đă bẻ làm hai, một nửa vẫn ở trên trời, c̣n một nửa nó ném xuống sông.

    Lúc đó, em con đă cho ba thấy nó có khiếu về âm nhạc. Cho tới nay, ba vẫn nhớ những ngón tay bé nhỏ của nó lướt trên mấy phím đàn mandoline mà ông ngoại đă cho các con. Ba không ngờ em con lại vắn số như vậy. Bây giờ, má các con c̣n có thể đi thăm mộ̣ Hải Vân hàng tuần, c̣n được tự do khóc thương nó, c̣n được nói lên nỗi đau đớn cũng như đắng cay v́ mất nó, má con cũng c̣n có thể đốt cho nó nén nhang.
    Trong khi đó, ba không có thể làm được, chỉ âm thầm giấu nỗi đau của sự mất mát trong ḷng. Ba không sao quên được gương mặt tươi roi rói đầy sự sống của em con và bên tai ba vẫn văng vẳng tiếng cười của nó…”


    Hai mươi năm trước, ba tôi ra đi và hứa hai năm sẽ trở về, nhưng t́nh h́nh đất nước mỗi ngày một thay đổi, khiến gia đ́nh tôi phải chịu đựng cảnh chia cách, không những chia cách về không gian mà c̣n chia cách cả về tư tưởng nữa. Nhưng tôi tin ba tôi không bao giờ có ư định dụ dỗ hoặc thuyết phục tôi nghiêng về phía cộng sản.
    V́ thế, khi muốn đả kích cộng sản Việt Nam, tôi cùng phải biết “vuốt mặt mà nể mũi”, lựa lời để ba tôi khỏi buồn hay chạm tự ái.
    Khi cờ đỏ sao vàng bay trên nên trời miền Nam, ba tôi cho đó là ngày trở về. Nhưng ngày đó lại chính là ngày gia đ́nh phải bỏ nước ra đi !
    Ba tôi nhắc đi nhắc lại với tôi rằng:

    - Người Việt Nam đă tái lập ḥa b́nh, đă tự nắm lấy vận mạng và tương lai của đất nước ḿnh. Bấy giờ là lúc chúng ta hàn gắn lại những vết thương do chiến tranh gây nên, để dựng lại quê cha đất tổ. Đây không phải là trách nhiệm của riêng đảng, mà là của tất cả những người yêu chuộng hoà b́nh ở Việt Nam. Ai ai cũng phải đóng góp vào chương tŕnh này. Ba của con là một trong những người được giao phó nhiệm vụ này.

    Nghe ba tôi nói như vậy, tôi thầm tội nghiệp cho ông, v́ tôi biết cái mà ba tôi gọi là tự do, chỉ là bánh vẽ nhằm lừa bịp mọi người. Ba tôi sẽ thất vọng.
    Có lẽ v́ xa chúng tôi lâu ngày, nên ba tôi có mặc cảm , t́nh cha con phai lạt, nên cứ nhắc nhở :

    - Hăy thương ba ! Hay chung thuỷ với ba như con chung thuỷ với dân tộc Việt Nam.

    Trước khi ba tôi rời Tokyo để bay qua Pháp, chúng tôi đă được sống những ngày thần tiên trên đất nước lạ hoắc này. Trong khi nói chuyện với ông, tôi phải hết sức giữ ư giữ tứ, và lựa lời khỏi làm mất ḷng ông. Chẳng hạn, nếu tôi chửi cộng sản nhiều quá, tôi có thể gặp phản ứng mạnh của ông, v́ tôi đă xúc phạm tới “tôn giáo” của ông. Ở các nước tự do, chúng ta tôn trọng tín ngưỡng của nhau, vậy tốt nhất, tôi không nên đả động ǵ tới “tín ngưỡng” của ba tôi.

    V́ ba tôi đă coi chủ nghĩa cộng sản như một thứ “tôn giáo”, mà ông lại là người rất “ngoan đạo”, nên tôi biết, tôi không thể để ông đào thoát ở lại vùng tự do với gia đ́nh.
    Tôi nghĩ đến người anh có tâm hồn nghệ sĩ, phóng khoáng của tôi, đó là anh Khôi. Tôi đă mấy lần xa xôi thăm ḍ ư kiến của ba tôi về “âm mưu” này, ông im lặng, cái im lặng thuận t́nh mà không dám nói ra. Thế là tôi thầm biết rằng ba tôi cũng muốn anh tôi ra khỏi Việt Nam; trường hợp này, tốt nhứt cho ba tôi là không thấy, không nghe, không nói, là tạm ổn cho ông.

    Anh tôi sẽ ra đi bằng cách nào? Tôi nói chuyện với Rob Hall, một nhân viên của CIA hiện đang có mặt ở Tokyo. Tôi đề nghị CIA tuyển mộ anh, với điều kiện là phải đưa anh sang Mỹ một thời gian ngắn. V́ chuyện này liên quan đến tính mạng của anh, nên tôi phải hết sức thận trọng. Tôi muốn làm chủ t́nh h́nh hơn là để CIA làm theo dự tính của họ.

    Nếu họ làm theo ư họ, tôi sẽ trở thành đui và điếc, mà đă đui và điếc th́ làm sao cứu được con trai của một cán bộ cao cấp cộng sản.
    Tôi cho Rob Hall biết ư định của tôi và yêu cầu ông giúp tôi. Tôi muốn viết cho anh Khôi một lá thơ, th́ CIA miễn cưỡng bằng ḷng. Sau đó, ông cho biết viên kỹ sư của CIA sẽ gởi một kính để đọc “micro dot” vào một máy tính, trong đó sẽ gồm cả những lời chỉ dẫn để đọc “micro film”. Lúc đầu, viên kỹ sư có ư định bỏ micro film trong một máy chụp h́nh, nhưng tôi không chịu, v́ sợ rằng cán bộ cộng sản sẽ ăn cắp mắt máy h́nh, th́ cuốn phim bí mật cũng mất theo luôn.
    Tôi đề nghị thay thế cái máy h́nh bằng một máy tính, v́ lúc đó (năm 1975) chưa có cán bộ nào biết xử dụng máy tính. Loại này chỉ dành riêng cho các kỹ sư. Họ đồng ư. Chúng tôi bắt tay ngay vào làm việc ngày đêm không nghỉ.

    Tôi viết đi viết lại một cách thận trọng nhưng rơ ràng một bức thư, cho anh Khôi biết những ǵ em gái của anh có thể làm được, nhằm giải thoát anh khỏi chế độ cộng sản. Tuy nhiên, mọi quyết định vẫn ở trong tay anh. Cuối thư, tôi viết cho anh như sau:
    “Em chỉ giúp anh đào thoát, đưa anh đến bến tự do, nếu anh muốn. Quyền quyết định là của anh. Em cũng xin nói để anh rơ, chúng ḿnh không làm chuyện này v́ đồng tiền, mà cũng không muốn anh phản quốc. Em chỉ muốn anh được sống trong tự do với cuộc đời c̣n lại cùng má và chúng em“.
    Những lời nhắn kín ấy, tôi giấu kín trong những ḍng nhạc đă mua cho anh ở phố Ginza mấy ngày sau khi ba tôi và tôi cho anh cây đàn guitar.

    Khi đưa túi đựng máy tính cho ba tôi đem về Việt Nam, tôi cẩn thận hỏi xem ba tôi có bị xét hành lư không, ông vui vẻ cho biết:

    - Không, con à. Không ai xét túi của ba đâu.

    Dù sao tôi cũng phải thận trọng, v́ chuyện này có thể đe doạ tính mạng của anh tôi, và tai tiếng của ba tôi.
    Bây giờ tôi đă có thể thảnh thơi viết cho anh một bức thơ thường của em viết cho anh. Đây cũng là bức thơ đầu tiên tôi viết cho anh, kể từ ngày tôi ṃ mẫm từng chữ trong quyển tập vỡ ḷng vào năm 1954.
    Tôi cho anh biết, má tôi hay nhắc tới “thẳng con yêu quư của má” hồi mới lên 5. Với những kỷ niệm nho nhỏ này, tôi đă cố gắng t́m cách chỉ dẫn cho anh ṃ ra cái bí mật mà đứa em tinh quái này gởi về cho anh. Tôi bóng gió cho anh biết trong cái máy tính, giữa những sợi dây chằng chịt có một vết đặc biệt mà anh phải cố t́m ra.

    Tôi nhắc lại chuyện ngày xưa, viết một câu như sau:
    “Anh có nhớ hồi anh 6 tuổi, ba cho anh một cây harmonica, anh đă làm ǵ ngay đêm đó không? Em muốn anh hăy làm như vậy sau khi nhận được cái máy tính này”
    Tôi cầu Trời khấn Phật cho anh có đủ trí khôn và trí nhớ để biết tôi nhắc lại chuyện anh lấy dao nậy cậy harmonica coi bên trong có ǵ mà phát ra những âm thanh thánh thót như vậy.

    Nếu anh cũng làm như vậy với cái máy tính, anh sẽ biết tôi đang hợp tác với một nhóm người có thể giúp anh trốn khỏi Việt Nam qua Mỹ. Tôi cũng dặn anh là từ nay nếu nhận được quà , anh phải t́m ngay những tin mật tôi giấu trong món quà liên quan đến sự sống c̣n và tự do của anh. Chớ tôi sẽ không bao giờ gởi quà cáp mà không có giấu bí mật trong đó.
    Ngày ba tôi rời Tokyo đi Paris cũng là ngày tôi và Lance lên đường trở về Hawaii để sửa soạn cho ngày hội ngộ của ba má tại thủ đô ánh sáng, mà cũng là thủ đô của một nước đă từng giầy xéo, đô hộ nước tôi suốt một trăm năm trời.


    Còn tiếp ...

  7. #4057
    Tran Truong
    Khách

    A Thousand Tears Falling !!!

    Như trời đă sắp xếp trước, khi tôi vừa trở về Hawaii một ngày th́ John phải đi công tác hai tuần. Nhờ vậy, tôi có nhiều th́ giờ chuyệ̣n trò với má tôi về chuyến đi gặp ba tôi ở Tokyo. Má nóng ḷng nghe chuyệ̣n về người chồng đă xa cách hơn hai mươi năm, c̣n tôi th́ chỉ muốn kể cho nhanh, cho hết, trước khi tôi quên đi những chi tiết lặt vặt.
    Các chị và em tôi cũng muốn muốn biết về ba. V́ vậy, tôi cứ phải nói đi nói lại, người muốn biết thêm chi tiết chuyện này, người lại thắc mắc tại sao lại thế này, thế kia … Tôi đưa cho má tôi lá thơ của ba tôi; bà cầm vào pḥng riêng. Các em tôi ṭ ṃ hỏi ba viết ǵ cho má. Làm sao tôi biết được! Chị em tôi chỉ lo ba tôi trách má sao lại bỏ đi trước khi ba về Sài g̣n.

    Tôi cũng vái cho ba tôi không trách má tôi để cho con gái lấy chồng “đế quốc Mỹ”. Khi má tôi mở cửa bước ra gặp chúng tôi, ai cũng chăm chú nh́n bà, chờ xem phản ứng. Nhưng má tôi không có vẻ xúc động mấy, và cũng không có vẻ giận hờn, chỉ hơi buồn một chút thôi. V́ sống lâu với mà, tôi hiểu rơ nỗi buồn này. Buồn pha chút thất vọng.
    Khi tôi nghỉ học để làm cho Pḥng V, Quân đoàn 4, má tôi buồn. Lĩnh số lương đầu tiên, đưa về cho má, bà cất ba ngàn vào hộc tủ máy may mà mắt buồn hiu. Khi chúng tôi tiễn Hải Vân lên Sài g̣n ở với chị Kim, chị Cương để đi học, tránh bị đi lính Việt Cộng, mà cũng buồn héo hắt. Má biểu chúng tôi ngồi vào gần quanh má để nghe thơ ba. Chị Cương mới nghe nửa đường đă ôm mặt khóc nức nở. Tôi th́ không khóc, nhưng tim như bị ai bóp nghẹ̣n. Đọc xong, má xếp lại như cũ, đưa cho chị Cương. Chị chạy vội về pḥng riêng để đọc; rất lâu sau mới trở ra, hai mắt đỏ hoe. Rồi tới lượt Hoà B́nh và Minh Tâm. Tôi không đọc ngay tại chỗ, mà đem thơ về nhà.

    Thơ ba làm chúng tôi khóc, mà cũng làm chúng tôi cười, khi nhắc tới những thói hư tật xấu của từng đứa con. Anh Khôi th́ lúc nào cũng lo bị thất học, v́ cứ phải chui rúc trong “vùng giải phóng” khỉ ho c̣ gáy. Hai chị Kim và chị Cương chỉ mơ ước được sống ở thành thị to nhiều tiện nghi. Hải Vân rất thông minh, c̣n Hoà B́nh hay nhơng nhẽo. Ba cũng không quên cái tật tôi thường bỏ mứa khi ăn cơm.

    Khi chúng tôi họp nhau để bàn chuyện đi Paris của má, ai cũng biết chuyến đi này có nhiều khó khăn cho má, v́ má có nhiều “hành lư” nặng trĩu trên đôi vai gầy. Hơn hai chục năm xa cách chồng để một ḿnh nuôi dậy đàn con nhỏ. Má đă gánh bổn phận làm cha, làm mẹ, làm thầy, làm bạn với chúng tôi trong khi ba đi theo tiếng gọi của núi sông, của lư tưởng mơ hồ. Chị em chúng tôi không ai dám hỏi thẳng má, chỉ đoán với nhau, là có thể má sẽ trở về Việt Nam với ba. Thiệt ra, chúng tôi, nếu má chịu về Việt Nam, th́ nguyên nhân chính muốn gặp lại anh Khôi.

    Chị Cương và tôi biết má đang đứng trước một sự lựa chọn quá khó khăn, tế nhị. Để mà dễ dàng trong việc lựa chọn, chúng tôi đă cho má rơ là trong suốt hai chục năm qua, má đă sống và đă cống hiến hết tuổi trẻ cho các con nhiều rồi, bây giờ là lúc má hăy nghĩ đến má, đến bản thân má. Chúng tôi nói như vậy không phải để làm vui ḷng hoặc trấn an má, nhưng thực tế đă đúng như vậy.
    Má tôi đă dành trọn tuổi trẻ và t́nh thương của má cho đàn con. Bà đă cho chúng tôi mái ấm gia đ́nh, cơm no, áo ấm. Bà đă không bỏ rơi một đứa nào trong chúng tôi. Có người bạn giầu có , hiếm muộn, muốn xin một đứa làm con nuôi, với hảo ư làm nhẹ bớt gánh nặng trên vai má tôi. Nhưng bà cương quyết từ chối, ôm chặt chúng tôi vào ḷng những lúc khó khăn, thiếu thốn. Bà dậy dỗ chúng tôi không bằng roi vọt hay những lời trách mắng nặng nề, mà bằng những lời khuyên răn và làm gương tốt cho chúng tôi noi theo. Ngay cả vấn đề tôn giáo, má cũng không cấm đoán hay ép buộc. Hai chị tôi muốn theo đạo Thiên Chúa, má khuyên hai chị nên t́m hiểu kỹ trước khi quyết định. Theo một đạo mới, má khuyên, không giản dị như chạy theo thời trang, thay đổi một kiểu tóc, một cái áo dài hay mua một đôi giầy kiểu mới. Chừng nào thật ḷng tin ở “Đức Chúa Trời” th́ hăy vô đạo. Hai chị tôi vâng lời, cuối cùng đă được rửa tội. Hai chị đă trở thành con chiên của Chúa và suốt đời giữ đạo.

    Chị Cương và tôi biết má không mạo hiểm ǵ mà trở về Việt Nam, khi vừa mới thoát nạn. Nhưng có thể v́ bà nhớ đứa con đầu ḷng xa cách hai chục năm dài mà đổi ư, để được gặp anh Khôi. Hiểu tâm trạng của má như vậy, chị Cương cấm các em không được ngăn cản má. Chúng tôi c̣n hứa với má, sẽ lo lắng, đùm bọc Minh Tâm suốt đời.

    Sở ngoại kiều ở Honolulu cho chúng tôi biết phải mất chừng bốn tuần mới lấy được giấy thông hành cho má tôi (Refugee Travel Document). Trong khi đó, ba tôi không thể chờ đợi bốn tuần ở Paris được. Muốn được việc, tôi phải t́m “tay trong” giúp th́ may ra mới kịp. Tôi chợt nhớ tới viên sĩ quan làm việc cho Sở ngoại kiều mà tôi đă gặp khi tôi t́nh nguyện giúp người tỵ nạn ở phi trường Honolulu. Ông vui vẻ nhận lời, nên chỉ hai tuần má tôi có giấy thông hành đi Paris.

    Sau khi được giấy thông hành, tôi đưa má tôi tới toà lănh sự Pháp ở Honolulu để xin chiếu khán. Một bà đầm già xem đơn xong, trả lời bằng tiếng Pháp:

    - Việt Nam phải không?

    Tôi hơi bực ḿnh v́ giọng nói xách mé của bà. Tôi nghĩ rằng bà cũng như nhiều người Pháp khác, thường có mặc cảm tự tôn đối với người Việt Nam. H́nh như họ vẫn tự coi là kẻ cai trị dân Việt. Tôi chưa kịp trở lại th́ bà lại hỏi thêm, cũng bằng tiếng Pháp.

    - Có phải là thường trú nhân hợp pháp của Mỹ không?
    Tôi vội trả lời bằng tiếng Anh:

    - Tôi không biết tiếng Pháp.
    Bà ta tỏ vẻ ngạc nhiên, hỏi bằng tiếng Anh:

    - Cô là người Việt Nam mà không nói được tiếng Pháp?
    Tôi nh́n thẳng mắt bà, trả lời một cách thách thức:

    - Tôi là người Việt Nam, nhưng tôi không bị người Pháp cai trị.
    Bà hơi giựt ḿnh, dịu dàng:

    - Cô ơi, cô không cần phải chua chát như vậy.

    Bà nói đúng. Tôi không nên chua chát khi đang cần họ giúp đỡ. Nhưng lúc đó, bỗng tôi nhớ tới những chuyện Tây ăn hiếp dân ḿnh do má tôi kể lại.
    Bà đầm b́nh tĩnh đọc đơn của má tôi, rồi cho biết má tôi cần hai người ở Pháp bảo trợ, và giấy chiếu khán sẽ được chấp tthuận từ 4 đến 6 tuần. Hai người bảo trợ th́ không khó, v́ má tôi cho biết có thể nhờ vợ chồng Cúc, bác sĩ ở Paris. Vợ chồng này con của bạn ba má tôi. Người thứ hai cũng là con của bạn má tôi. Nhưng cái thời hạn th́ quá dài. Tôi phải t́m cách rút ngắn. Thoạt tiên, tôi nghĩ đến toà đại sứ của Mặt trận giải phóng miền Nam ở Paris. Không biết họ có thể móc nối với một thằng Tây mẹ đầm nào khuynh tả trong Bộ ngoại giao Pháp không? Tôi viết thư cho ba tôi về vấn đề này, hy vọng ba tôi có thể giải quyết nhanh chóng để gặp má tôi.

    Rồi tôi nghĩ đến Rob Hall, nhân viên của CIA. Nhưng Rob cho biết tức khắc, là việc này “ngoài tầm tay” của CIA. Tôi nghĩ trong bụng “vậy mà người ta tưởng mấy anh đi trên nước, bước trên lửa!

    Bối rối trước nhiều bức tường, tôi chợt nhớ tới một nhân viên toà đại sứ của Mặt trận giải phóng miền Nam ở Paris tên là Phan Thanh Nam. Hồi tôi sang Tokyo, ba tôi cho biết, nếu cần giúp đỡ ǵ khi ba tôi chưa tới Paris, có thể liên lạc với ông ta và kêu ông bằng chú. Thế là tôi vội gọi cho Nam ngay. “Chú Nam” hứa sẽ nhờ một “người bạn thân” lo ngay việc này cho má. Chỉ mới hai tuần và bốn ngày sau ngày nộp đơn ở toà lănh sự Pháp, ba đầm gọi điện thoại báo cho chúng tôi biết là má có giấy chiếu khán. Khi chúng tôi đến toà lănh sự; bà đầm rất ngạc nhiên, v́ sự nhanh chóng khác thường. Bà đoán tôi phải quen biết nhiều người trong Bộ ngoại giao Pháp. Tôi nửa đùa nửa thật nói:

    - Bây giờ tới phiên người Pháp phục vụ chúng tôi, bà ơi.
    Bà đầm thắc mắc nh́n má tôi, rồi chúc:

    - Bon voyage!

    John và tôi quyết định để Lance ở nhà với John, v́ chúng tôi không muốn dậy con nói dối. Lời nói trung thực của một đứa trẻ lên 5 có thể gây mâu thuẫn giữa người lớn. Chúng tôi gửi Lance cho bà vợ một sĩ quan cùng phi đoàn với anh. Buổi chiều đi làm về John sẽ đón Lance về nhà. John c̣n định xin nghỉ một tuần lễ để hai cha con đi cắm trại. Tôi yên tâm đi với má tôi sang Paris.

    Khi tôi báo cho Rob Hall biết tin này qua điện thoại, ông giữ im lặng một lúc khá lâu. Không biết có phải ông giựt ḿnh v́ sự việc xảy ra nhanh chóng hơn dự tính của CIA? Mà cũng có thể ông ngạc nhiên v́ tài tháo vát của người “gián điệp mới” này. Nhưng chỉ vài phút sau, tôi hiểu rằng Rob không ủng hộ chuyến đi v́ lo má tôi theo ba tôi về Việt Nam th́ sao. CIA đă góp công vào việc đưa má và hai em tôi sang Mỹ để bảo vệ an ninh tính mạng cho bà mới cách đó không đầy 5 tháng. Ông đề nghị tôi ghé Washington, D.C., trước khi chúng tôi lên đường sang Pháp. Tôi thắc mắc hỏi tại sao, th́ ông cho biết:

    - Chúng tôi cần bàn một vài chuyện quan trọng trước khi cô gặp ba cô lần này.

    Trước khi lên đường, tôi viết cho Rob một bức thơ, cảnh cáo ông không được xâm phạm tự do riêng tư của má tôi. Nếu bà quyết định về Việt nam với ba tôi th́ không nên ngăn cản, không nên hù doạ má tôi. Chúng tôi biết rằng, nếu má tôi quyết định về Việt Nam th́ phần lớn là bà muốn gặp anh Khôi. Nhiều lần nói chuyện nhắc đến anh, bà không cầm được nước mắt.

    Ba ngày ở Washington, D.C, là thời gian dài vô tận đối với tôi. Bà tâm sự với tôi:

    - Trong thâm tâm, má muốn về với ba con lắm. Nhưng quyết định của má c̣n tuỳ thuộc vào chính sách của cái Chánh phủ của ba con. Má muốn biết tụi Bắc Kỳ Hà Nội đối xử với người Nam ḿnh ra sao. Má không tin lời báo chí của phe quốc gia, má cũng không tin luôn cái miệng “chống cộng” của tụi con. Người má tin nhứt là ba con. Chắc chắn ba sẽ không gạt má kỳ này. Vậy, tụi con cứ yên tâm.

    Rob Hall đưa tôi đến “Nông trại” để gặp xếp lớn của CIA. “Nông trại” là tên lóng, gọi trụ sở bí mật của trùm CIA Jerrie Parker. Trên đường tới “nông trại”, Rob cho biết ông trùm muốn gặp tôi để chào đón tôi mới gia nhập “công ty”. Nhưng khi ngồi nói chuyện với ông Jerrie Parker tôi mới biết rằng “con mồi” mà CIA nhắm là anh Khôi của tôi.

    Anh tôi đă từng học ở Hà Nội, Bắc Kinh và Liên Xô. Anh tốt nghiệp với bằng kỹ sư tên lửa. Nhưng, dù là con một nhà cách mạng, anh lại có tâm hồn phóng khoáng, thầm mơ ước cuộc sống tự do bên cạnh mẹ và các em của anh. V́ vậy, anh không phải đảng viên cộng sản.

    Khi thấy Jerrie Parker quan tâm nhiều đến anh Khôi, tôi thận trọng, dè dặt khi trả lời những câu hỏi về cá nhân anh . Ông muốn anh ở lại Việt Nam vài năm, làm việc cho CIA, rồi sẽ t́m cách đưa anh ra khỏi nước. Đă hai chục năm nay, kể từ ngày ba tôi đi tập kết, tôi phải lăn xả vào đời để giành một chỗ đứng danh dự. Tôi chỉ tin có má tôi và … chính tôi thôi. V́ vậy, lời hứa của ông Parker tôi bỏ ngoài tai, không tin mà cũng không giận hờn: Tôi thầm nhắc nhở ḿnh, rằng CIA đă có nhiều kinh nghiệm về Việt Nam. Họ đă từng đi giầy, đi guốc, đi cả dép râu trên quê hương tôi. Mỹ đă từng đem tầu há mồm đến Hải Pḥng đem người Bắc di cư vào Nam cho tới ngày ông đại sứ Martin ôm lá cờ Mỹ chạy. Trong khi đó, tôi chỉ mới biết CIA không đầy 3 tháng. Ba tháng là 100 ngày, một thời gian qua ngắn ngủi, cứ như một giấc chiêm bao.

    Khi tôi bắt đầu làm việc cho CIA, người ta đă bắt tôi kư một văn kiện có nhiều quy luật. Nhưng đối với tôi, quy luật nào cũng theo được hết, miễn không làm điều ǵ hại đến ba tôi, dù tôi vẫn biết ba tôi luôn luôn trung thành với đất nước, mà đất nước tức là Đảng. Nhưng đối với anh Khôi th́ khác. Anh như con tầu mắc cạn, con chim bị nhốt trong lồng. Anh khao khát được sống như mọi người b́nh thường khác. Tôi không ngần ngại t́m cách giúp anh thoát khỏi cái nhà tù khổng lồ đó.


    Còn tiếp ...

  8. #4058
    Tran Truong
    Khách

    A Thousand Tears Falling !!!

    Việc đầu tiên khi chúng tôi đến Paris, là tôi phải liên lạc ngay với Rob. Rob Hall và chúng tôi đi cùng chuyến bay, nhưng ngận ra nhau ngay từ phi trường Dulles ở Washington, D.C, đến phi trường Charles de Gaulle. Thế rồi Rob cũng ở chung khách sạn Sheraton với chúng tôi. Một tiếng đồng hồ sau khi vào khách sạn, theo chỉ dẫn của Rob, tôi xuống lầu, đi xem các cửa tiệm trong khách sạn, mua sắm lặt vặt vài thứ. Sau đó, tôi trở lại thang máy, nhưng tôi không lên tầng lầu 6, nơi chúng tôi đang tạm trú, mà lên lầu 3.
    Tôi lên xuống ba lần, đến lần thứ tư th́ Rob đă chờ sẵn ở cửa. Nhưng chúng tôi không chào nhau, coi như không quen biết nhau. Khi mọi người đă ra hết, chỉ c̣n ḿnh tôi, ông bước vào, rồi chúng tôi đi lên. Ông vừa nói “welcome to Paris” vừa trao cho tôi một hộp diêm quẹt giấy của khách sạn. Đến tầng lầu 4, thang máy ngừng lại, mở cửa, ông bước ra, tôi tiếp tục đi lên tầng lâu 6 để về pḥng. Khi đă đóng hẳn cửa, tôi mở hộp diêm để biết số pḥng của ông. Năm phút sau tôi đến gặp ông để bàn về chuyện ba má tôi. Nhiệm vụ của tôi là phải quan sát và theo dơi những cán bộ Cộng sản chung quanh hai người, rồi báo cáo cho Rob.

    Về pḥng, tôi hỏi má tôi đă sẵn sàng gặp ba tôi chưa, bà tươi cười đáp “Chưa!”. Chưa bao giờ tôi thấy má tôi vui vẻ như lúc này. Má tôi trẻ hẳn lạ̣i. Có phải bà đang nao nức gặp lại người chồng đă xa cách hơn hai chục năm? Má tôi hát “Ngày trở về” không biết mấy trăm ngàn lần. Nhưng cái vẻ tươi vui, rạng rỡ của má tôi biến mất đi. Ba trở nên đăm chiêu, lo nghĩ. Tôi ngồi xuống cạnh má, hỏi nhỏ:

    - Má nghĩ ǵ? Sao tự nhiên má buồn?
    Má tôi khẽ thở dài:

    - Má buồn cho hoàn cảnh ngang trái của ḿnh. Chỉ c̣n vài phút nữa, má được gặp ba con, đáng lẽ mừng lắm, vậy mà má không thể dẹp qua cái giận hờn cái “đảng” của ba. Ba biết má thương ba, nhưng ba làm bộ như má cũng thích cái đảng của ba.
    Tôi đề nghị:

    - Má, quan trọng nhứt là ḿnh cho ba biết, ḿnh thương ba, nhưng ḿnh ghét cái đảng của ba. Con nghĩ, như vậy ba sẽ hiểu thấu xương thấu tuỷ của ḿnh.

    - Nếu má có theo ba về lại Việt Nam th́ cũng chỉ v́ thằng con của má, anh Khôi của con thôi.
    Tôi nói ngay bằng một giọng tha thiết:

    - Má sẽ không làm ǵ được cho anh Khôi đâu, má à. Đừng về v́ ảnh, chỉ về cho má thôi.
    Má tôi nghẹn ngào, nước mắt chảy dài trên má:

    - Ít nhứt má cũng chịu khổ với ảnh …
    Tôi năn nỉ:

    - Bây giờ má chỉ nên nghĩ tới ba thôi. Một lát nữa gặp ba, má ráng nói ngọt, ba ḿnh ưa ngọt lắm.
    Bà lấy khăn chấm nước mắt, rồi đứng lên xuôi xị:

    - Được rồi, cho má gặp ba con đi.

    Giọng bà đầy miễn cưỡng, không có vẻ rộn ràng như cái áo dài mới má đă ủi thẳng máng trên móc áo.

    Để sắp xếp cuộc gặp gỡ, tôi gọi toà đại sứ của Mặt trận giải phóng miền Nam, xin nói chuyện với Phan Thanh Nam, người đă giúp chúng tôi lấy được giấy chiếu khán cho má tôi. Như tôi biết, ba tôi đă tới Paris từ ngày 14 tháng 9 và rất nôn nóng chờ tin má tôi. Khi được Nam chuyển điện thoại, ba tôi hỏi ngay địa chỉ của khách sạn, để sai nhân viên tới rước. Tôi đợi ông đến gặp chúng tôi ở khách sạn, nhưng ông cho biết ông phải ở trong cơ quan. Tôi nói đùa:

    - Th́ lâu lâu ba phạm luật một lần cũng đâu có sao!

    Ba tôi cười, rồi cho biết ông và “chú Nam” sẽ đến khách sạn ngay. Tôi hơi bực ḿnh v́ “chú Nam” chen vô cuộc gặp ba má tôi, làm mất hết ư nghĩa của phút giây đoàn tụ của hai vợ chồng.
    Tôi xuống đón ba tôi và “chú Nam” để đưa lên gặp má. Tôi thấy chú Nam không có dáng của một nhà ngoại giao. Chú có dáng vẻ khắc khổ, chừng 55 hay 56 tuổi. Chú lùn, nhưng người vạm vỡ, da đen xạm, môi ch́. Khi chú đưa tay ,bắt tay tôi, tôi thấy hai ngón tay chú vàng khè v́ khói thuốc . Chú vui vẻ hỏi:

    - A, cháu đây là người đă nói chuyện với chú trong điện thoại. Qua an operator.

    Tôi hơi giựt ḿnh v́ tưởng bí mật của tôi đă bị … bật mí. Tôi cố giữ b́nh tĩnh, nh́n thẳng mắt chú như chờ đợi, thách thức. Chú Nam nói tiếp:

    Chú rất ngạc nhiên khi cháu gọi chú lần đầu.
    Tôi vui vẻ hỏi:

    - Bộ từ hồi nào đến giờ không có ai gọi chú từ bên Mỹ sao?
    Tôi cũng muốn nhân dịp này t́m hiểu chú, để có lợi cho công tác của tôi sau này. Chú đáp:

    - Có, có người gọi chú từ Mỹ chớ, nhưng không phải …
    Thấy chú ngần ngừ, tôi nói tiếp để trả lời:

    - Một người Việt Nam không phải là Việt Cộng?

    Chúng tôi cùng cười phá lên, làm cho bầu không khí bớt căng. Chú Nam sau đó giới thiệu anh Phạm Gia Thái, một sinh viên Hà Nội du học Pháp. Giọng Hà Nội của anh nghe thật êm tai. Anh cao hơn chú Nam, tất nhiên, người ốm yếu. Anh cận thị, mang kiếng dầy cộm như cái đít ve chai, nhưng tôi cũng nhận thấy đôi mắt lé của anh sau cặp kiếng.
    Anh mặc sơ mi trắng , tay dài, bên ngoài khoác thêm một jacket kiểu Members Only mầu xanh dương, quần kaki xanh. Anh có dáng dấp của một thư sinh, con nhà gia giáo, lịch sự, dịu dàng, dễ thương. Nhưng tôi nghĩ anh làm “nghề” sinh viên, v́ đă trên dưới 40 tuổi. Anh sẽ lo cho chúng tôi trong thời gian chúng tôi lưu lại Paris. Sau tôi mới khám phá ra rằng tôi đă đánh giá anh quá thấp trong mọi hoạt động của Việt Cộng ở Paris.

    Chú Nam đề nghị với ba tôi là chúng tôi nên dọn về sứ quán ngay đêm đó; hôm sau anh Thái sẽ đưa chúng tôi đến biệt thự của Chánh phủ cách mạng lâm thời Miền Nam Việt Nam ở vùng Verrieres-la-Buisson. Đây là nơi mà cộng sản đă trú ngụ cho phái đoàn trong thời gian hội đàm Paris. Tất nhiên là tôi muốn biết nơi đó lắm, nhưng lại không muốn mang ơn, và không thích ngủ dưới cùng một mái nhà với cộng sản. Tôi cần tự do đi lại để có thể liên lạc dễ dàng với CIA. Ngoài ra tôi cũng ngại đó là một cái bẫy?
    Tôi từ chối, nói rằng tôi sợ Bộ ngoại giao Hà Nội không muốn người có quốc tịch Mỹ ngủ trong biệt thự đó. Khi về Mỹ, tôi cũng có thể bị rắc rối. Tôi hứa sẽ đi xe lửa tới thăm ba má tôi hàng ngày. Chú Nam nghe xong, tỏ vẻ bực ḿnh, lạnh nhạt nói:

    - Tuỳ Mỹ Dung, miễn sao tiện cho cháu. Những chú cần cho cháu biết, là sẽ không có xe đưa rước cháu hàng ngày đâu.
    Tôi trấn an:

    - Chú khỏi lo. Cháu sẽ đi metro, chớ không làm phiền ai hết.

    Anh Thái th́ ngạc nhiên, nh́n tôi đăm đăm mà không nói ǵ hết. Tôi thầm nghĩ, tôi cũng liều khi dám trả treo với Việt Cộng trên xứ lạ của thằng Tây. Hai mươi năm trước, tôi mới ra sống nơi thị thành sau mười năm trong bưng biền, rừng rú. Nay mới 29 tuổi, lần đầu tiên tới thủ đô ánh sáng, chữ Tây đă trả lại thầy hết, may ra chỉ c̣n sót lại mấy chữ thông thường. Vậy mà dám tính di chuyển bằng xe điện ngầm. Hồi đó, ông ngoại thường nhắc nhở: “Đường đi ở cửa miệng”. Cứ hỏi những người chung quanh th́ cũng có thể đi đến nơi về đến chốn.

    Khi tôi đưa mọi người lên pḥng, cửa vừa mở, ba má tôi nh́n nhau sững sờ. Rồi ba tôi ôm choàng lấy má tôi, cả hai cùng khóc trước mặt chúng tôi. Nhưng hai cụ phải cố ḱm xúc động để thăm hỏi nhau một cách trang trọng, v́ có hai người lạ. Nếu không phải là người Việt, tôi có thể thẳng thắn mời chú Nam và anh Thái đi chỗ khác chơi, để ba má tôi được tự do bày tỏ t́nh cảm sau một thời gian dài xa cách, nhớ nhung.

    Trong phút giây đầy cảm xúc này, mà có hai cán bộ cộng sản chứng kiến, quả thật bẽ bàng quá chừng đi. Đáng lẽ chính họ phải tự ư rút lui để tỏ ra ḿnh là người lịch sự hiểu biết chớ. Nhưng họ cứ trơ trẽn đứng ỳ tại đó một cách thô bỉ.

    Khoảng 15 phút sau, anh Thái cho biết phải về sứ quán v́ có buổi họp, chú Năm cũng về theo vì có hẹn. Đáng lẽ ba tôi có thể ở lại khách sạn với chúng tôi, nhưng theo luật của cộng sản, cán bộ cao cấp phải có người bảo vệ (ŕnh rập, kiểm soát?), nên không thể ở lại một ḿnh , ba phải đi theo họ. Chú Nam mời má tôi cùng đi cho tiện.
    Má tôi từ chối hẹn ngày mai về thẳng biệt thự ở Verrieres-la-Buisson. Sau khi tiễn ba người lên xe về sứ quán, tôi phải gặp Rob Hall để báo cáo. Tôi nhớ lời dặn của ông, là khi đă gặp cán bộ cộng sản, tôi sẽ bị chính cộng sản và cơ quan phản gián Mỹ theo dơi. Tôi lại phải dùng cái mẹo vặt lần trước, là đi lên đi xuống, ra vào thang máy nhiều lần, rồi gọi cho Rob bằng điện thoại công cộng. Khi gặp Rob, tôi cho ông biết mọi chi tiết. Ông có vẻ tiếc, là tôi không đến ở biệt thự của Mặt trận giải phóng miền Nam, v́ nơi đó là một kho báu chứa nhiều tài liệu bí mật về cuộc hoà đàm Paris.

    Sáng hôm sau, ba tôi và anh Thái lại rước chúng tôi. Anh cho chúng tôi được vào thăm sứ quán của chính phủ cách mạng lâm thời, v́ các nhân viên ở đây nôn nóng muốn gặp má tôi và tôi. Trong pḥng tắm, má tôi nói nhỏ với tôi, là má không muốn gặp “ông kẹ” nào hết, nhưng không thể từ chối, để ba tôi vui ḷng.

    Sứ quán là nhà số 44 Avenue de Madrid ở vùng Neuilly-sur-Seine. Trên đường đi, anh Thái cho biết chú Nam sáng nay bận gặp mấy người “bạn Mỹ” nên không thể đi cùng. Nhưng khi tới sứ quán , tôi thấy chú ăn mặc xuề xoà, ngồi cạnh bàn viết đọc cuốn “Inside the Company CIA Diary” của một cựu trùm CIA Phillip Agee. Quyển sách này đă gây sóng gió ở Washington nửa tháng trước, nhưng tôi chưa có dịp đọc. Tôi bước nhẹ tới sau lưng chú, rồi chỉ quyển sách hỏi:

    - Ôn bài, hả chú Nam?
    Chũ bẽn lẽn như con nít bị bắt quả tang đang ăn vụng. Chủ ngượng ngùng đáp:

    - Không, chú thực hành Anh ngữ.

    Chú vội vàng xếp quyển sách lại, cùng tôi đi ra pḥng khách. Tại đây, tôi thấy ba má tôi đang nói chuyện với mấy nhân viên, trong đó có một người tên Như Phi mà chú Nam giới thiệu “thơ kư” sứ quán. Sau này, tôi mới biết bà là vợ của nhà vật lư Jean Kaplan, làm việc cho French National Scientific Research Center. Tôi sực nhớ hồi tháng 3, người gọi tôi từ Paris biểu tôi lo đưa má tôi và hai đứa em cũng là Jean Kaplan, không lẽ ông Jean Kaplan này?
    Mà thôi, cũng có thể trùng tên, cũng như Việt Nam ḿnh có bao nhiêu ông Trần, ông Đặng. Tôi cũng được gặp ông Thanh, tài xế của toà đại sứ. Thật ra, chức vụ tài xế chỉ là bề ngoài; ông chính là một sĩ quan t́nh báo, cánh tay trái của Phan Thanh Nam.

    Chúng tôi cũng được giới thiệu với một số nhân viên ngoại giao đă làm việc dưới quyền ba tôi. Một người hănh diện khoe rằng ông đă chăm sóc ba tôi khi ba tôi bị bịnh vào mùa đông ở Moscow, và được đưa sang Paris dưỡng sức vào mùa xuân năm 1972.

    Đứng giữa pḥng khách nguy nga, tráng lệ của toà đại sứ, thảm đỏ dưới chân, với những b́nh bông đầy hoa tươi, với những bàn ghế kiểu Tây phương quư giá, tôi chợt nhớ tới pḥng làm việc của ba tôi ở một xứ hẻo lánh trong vùng giải phóng trước năm 1954. Tôi cảm thấy ḿnh xa lạ với căn pḥng lộng lẫy này, dù những người chung quanh đều tỏ vẻ thân mật với tôi.

    Khi ba má tôi vào pḥng riêng để nói chuyện vài phút. Thái đưa tôi đi thăm sứ quán của Mặt trận giải phóng miền Nam một ṿng. Anh tặng tôi một lá cờ của Mặt trận và cho biết lá cờ này đă được treo trước toà đại sứ lâu ngày. Tôi thầm nghĩ tôi đang cầm trong tay một di tích lịch sử. Vậy mà tôi không mảy may xúc động như khi tôi nh́n thấy lá cờ vàng ba sọc đỏ. Sau này tôi tặng lá cờ đó cho Rob Hall để kỷ niệm ngày tôi “vào đồn giặc”. Nhưng Rob cũng không muốn giữ nó, lại đem tặng ông chánh văn pḥng của CIA tại Paris. Lá cờ được treo trên tường trong mấy ngày như một “chiến lợi phẩm” của mấy tay thợ săn.

    Trước khi trở lại pḥng khách, tôi vào nhà vệ sinh. Khi mở đèn, tôi lạnh toát người v́ thấy trên sàn nhà có mấy lá cờ của Việt Nam Cộng hoà chung quanh cầu tiêu. Tôi cúi xuống, định cuốn mấy lá cờ lại, nhưng chúng nặng trĩu nước. Tôi bỗng nhớ đến lá cờ phủ trên quan tài của em Hải Vân và những bạn bè chết trận. Cũng là lá cờ vàng ba sọc đỏ. Tôi nghen ngào nuốt nước mắt. Sau đó, tôi không c̣n biết ǵ nữa.

    Tôi xỉu đi không biết bao lâu, mấy người trong toà đại sứ không thấy tôi, phải chạy đi t́m. Họ gơ cửa ầm ầm pḥng tắm làm tôi tỉnh lại. Tôi nghe tiếng ba tôi. Tôi vội nắm lấy áo ông, kéo vô pḥng tắm, rồi đóng cửa lại ngay. Cũng chả có cần mọi người nghĩ ǵ lúc đó.

    Tôi chỉ xuống sàn nhà tắm. Tôi nói vừa nghiến răng:

    - Ba coi nè, tụi này là do thú vật. Con sẽ trả mối thù này. Con thề với ba đó.

    Nói xong, tôi đẩy ông ra ngoài và lại đóng cửa. Tôi cố vắt cho ráo nước lá cờ bị ướt, rồi lấy lá cờ khô gói lại, cất hết vô trong xách tay . Về khách sạn, sau mấy tiếng đồng hồ cân nhắc, không c̣n cách nào hơn là gói mấy lá cờ trong bọc nylon, rồi miễn cưỡng nhẹ nhàng để vào thùng rác, như một kẻ hèn nhát. Khi về Mỹ , chị em tôi hỏi sao tôi không giữ làm kỷ niệm? Tôi cho biết cứ nh́n lại nó, tôi lại căm hờn cái đám người trong toà đại sứ quán.

    Nhưng chỉ hôm sau, tôi biết rơ hơn về “ư đồ” của CIA. Khi đọc bản báo cáo của tôi về chuyện viếng thăm sứ quán Mặt trận giải phóng miền Nam. Rob tỏ vẻ thất vọng, nhất là về mấy lá cờ Việt Nam Cộng hoà. CIA đâu cần đếm xỉa ǵ tới sự sống c̣n của Việt Nam Cộng hoà, kể cả nỗi đau khổ của người dân miền Nam sống dưới ách độc tài đảng trị của cộng sản. Họ chỉ cần tôi báo cáo những ǵ liên quan tới họ, những ǵ mà CIA muốn biết. Họ yêu cầu tôi về lại sứ quán, rồi chỉ rơ cho ông biết một số chỗ như chỗ nào là pḥng khách, chỗ nào Phan Thanh Nam thường ngồi ăn uống, chuyện tṛ riêng tư, pḥng làm việc cho nhân viên, chỗ để điện thoại của pḥng khách.. v.v… May mà tôi mới vào sứ quán ngày hôm qua, nên c̣n nhớ rơ mọi thứ.


    Còn tiếp ...

  9. #4059
    Tran Truong
    Khách

    A Thousand Tears Falling !!!

    Tối hôm đó, chúng tôi được mời dùng cơm tại một nhà hàng Việt Nam trong quận 5 Paris. Cũng đi với chúng tôi có chú Thanh và anh Thái. Chủ nhà hàng là một người đàn ông Việt Nam chừng 45 tuổi, tên Giang. Chắc anh ở Pháp đă lâu, có vợ đầm; tên chị Giang là Simone. Chị có vẻ hiểu nhiều về phong tục Việt Nam. Chị mừng rỡ khi thấy ba tôi bước vào nhà hàng, đă chạy ra đón, rồi hôn hai má ông. Anh Giang cũng tay bắt mặt mừng. Anh chị đều tỏ vẻ mừng rỡ khi ba tôi giới thiệu má và tôi. Anh cung kính chào má tôi, rồi nói:

    - Bác Nam và chúng cháu chỉ mong có ngày hôm nay, bác ơi ! Gia đ́nh bác được đoàn tụ, rồi đây đất nước ḿnh sẽ yên vui.

    Chị Simone cung kính chắp tay lên ngực chào má tôi cung cách Việt Nam. Anh chị bắt tay tôi, rồi anh nói:

    - Chị giống bác trai quá. Chúng tôi rất mừng được chung vui bác Nam và gia đ́nh chị ngày hôm nay. Rồi ḿnh sẽ về quê hương với dân tộc ḿnh, chị Dung ơi.

    Niềm vui lên cao, tôi lây cái vui của anh Giang. Tôi nghe có tiếng reo vui của dân tộc tôi đâu đây. Tôi h́nh dung ra đêm trăng sáng không c̣n tiếng súng. Ba má tôi sẽ dậy sớm đun nước pha trà để đối ẩm. Ban ngày th́ đi thăm bà con lối xóm Cần Thơ, bên Ba Càng. Rồi tôi sẽ về thăm Cần Thơ … Nhưng tiếng ồn ào chung quanh kéo tôi trở lại thực tế.

    Simone đem ra một chai Johnny Walker đen, chưa khui, kéo một ly nhỏ để trước mặt chú Nam. Khi bắt đầu kêu món ăn, ba tôi nói:

    - Đây là bữa cơm đặc biệt, tôi phải uống rượu ăn mừng.

    Mọi người đều vui vẻ tán thành. Ba tôi kêu một chai Côte du Rhône. Tôi cũng hay uống rượu nhưng giấu má tôi, nên Nam định rót rượu cho tôi, th́ tôi vội từ chối. Lúc má tôi đi dùng pḥng tắm, tôi nói nhỏ với chú:

    - Chú cháu ḿnh c̣n nhiều dịp uống rượu với nhau khi cháu đă về Việt Nam.
    Chú gật đầu cười đồng loă.
    Bữa cơm thịnh soạn, toàn những món ngon, đặc sản của miền Nam, v́ anh Giang là người Sóc Trăng. Trước khi mang món ăn ra, anh nói:

    - Hôm nay chúng cháu chỉ đăi hai bác và chị các món ăn của dân Nam ḿnh, không có món Bắc kỳ nào.

    Nghe giọng nói của anh, và nhớ lại thái độ của mấy người trong nhóm Mặt trận giải phóng miền Nam, tôi đoán có chuyện lủng củng ǵ giữa họ với Bắc Kỳ. Còn anh Thái th́ thuộc phe nào? Anh trung lập, hay là tai mắt của đại sứ Hà Nội, đi theo để ḍm chừng ba má tôi?

    Về công tác t́nh báo của tôi, cho đến lúc ấy vẫn chưa rơ ràng. Rob chỉ dặn đi dặn lại là tôi cứ theo dơi những ǵ đang xảy ra trước mắt. V́ vậy, suốt bữa ăn, tôi để ư nhiều đến chú Nam và anh Thái. Chỉ mới uống có một ly rượu, mặt anh đă đỏ như gấc chín. Con chú Nam th́ đă uống gần một phần tư chai Whiskey mà mặt cứ tái xanh, nặng như ch́.

    Tôi dặn ḷng là phải giữ ǵn lời ăn tiếng nói, không uốn lưỡi đủ bảy lần th́ cũng phải sáu lần. Tôi c̣n cố gắng xài những từ Việt Cộng, tuỳ cơ ứng biến, như một con cắc kè thay đổi mầu sắc tuỳ theo hoàn cảnh. Vậy mà khi chú Nam khen đi khen lại rằng tôi tài t́nh khi t́m ra ba tôi ở Tokyo, tôi nói phần lớn cũng nhờ tự do báo chí mà tôi t́m được ba tôi. Báo Japan Times đă đưa tin ngay phái đoàn của Mặt trận giải phóng miền Nam đến Tokyo. Khi nghe tôi nói vậy, mọi người trong bàn đều im lặng, một sự im lặng ngột ngạt, khó chịu. Ba tôi th́ nh́n tôi bằng cặp mắt nghiêm nghị, trách móc. Má tôi đá nhẹ chân tôi dưới gầm bàn.

    Hồi nhỏ d́ Bảy tôi dậy, trước khi nói phải suy nghĩ. Có thật không? Có cần nói không? Có tử tế không? Đúng 100%, không cần nói cho lắm. Có ǵ mà không tử tế, khi đó là sự thật ai cũng biết.

    Phan Thanh Nam chủ động trong cuộc nói chuyện. Chú đặt nhiều câu hỏi riêng tư cho người đối thoại, v́ vậy, tôi khó đoán nổi trong cái đầu hoa râm của chú đang thật sự nghĩ những ǵ. Tôi phải thận trọng khi nói chuyện với chú.
    Trước hết, chú hỏi tôi đến Mỹ bằng cách nào. Tôi cứ thật thật mà trả lời:

    - Cháu nghe nói Mỹ là nước tự do, có nhiều cơ hội để tiên thân và có thể t́m đến ba cháu được. Rơ ràng là cháu đang ngồi bên ba cháu nè.
    Chú đột ngột hỏi:

    - Cháu làm ǵ ở Mỹ?

    Chú nh́n tôi không chớp mắt, trong khi đó anh Thái xích lại gần chú hơn để nghe tôi trả lời. Tôi thành thật đáp:

    - Cháu dậy tiếng Việt cho quân đội Mỹ ở Fort Bliss tại tiểu bang Texas một thời gian, rồi sau đó cháu dọn qua Monterey, tiểu bang California.
    Chú lại hỏi bằng một giọng nửa ṭ ṃ nửa nghi ngờ:

    - Làm sao cháu được chọn để dậy cho chánh phủ Mỹ?
    Tôi đáp ngay, không một chút rụt rè, suy nghĩ:

    - Chắc chú c̣n nhớ đại tá Phạm Ngọc Thảo, bị giết trong cuộc đảo chính ở Biên Hoà? Bà đại tá Thảo là …
    Chú cướp lời tôi:

    - Chị Phạm Thị Nhiệm, người của ḿnh, Mỹ Dung biết không?

    - Cháu hy vọng là như vậy, bà ấy giúp cháu khi cháu dậy học.
    Phan Thanh Nam gật gù, mặt tươi hẳn lên, rồi nói với giọng đắc ư:

    - Mặc dù cháu phải sống xa ba cháu, không được ba chỉ dẫn nhưng cháu đă gần gũi với những người chính đáng. Chú rất hài ḷng.

    - Con của ba cháu không có đi lạc đường đâu, chú !
    Chú lại hỏi:

    - Khi dậy lính Mỹ, cháu nói ǵ với họ về chiến tranh Việt Nam? Cháu có nói cho họ biết là sự có mặt của Mỹ là một sai lầm to lớn của chánh phủ họ không?

    Nghe hỏi, tôi nhớ ngay đến chiến dịch tuyên truyền của cộng sản. Cán bộ được đưa vào các trường dậy tiếng Việt ở Mỹ. ngoài giờ dậy, chúng la cà làm quen với các lính Mỹ, rồi xúi bảy họ đào ngũ. Bọn lính trẻ này là bọn bỏ học, bỏ nhà đi lính. Họ chưa bao giờ nghe nói tới Việt Nam, cũng không biết Việt Nam nằm ở chỗ nào trên trái đất nữa, thế mà khi nghe nói tới các mật khu śnh lầy, rắn rết, th́ họ đă hết hồn, con đường đào ngủ là thần tiên cho họ rồi. Dù sao họ cũng còn là con nít, học hành dở dang.

    - Đó là một chiến dịch mật, cháu không được tuyển chọn, v́ cháu c̣n non nớt, nhưng cháu biết tới chiến dịch đó.
    Phan Thanh Nam nh́n tôi chậm chạp, rồi nói với giọng nghiêm trang:

    - Thôi, Mỹ Dung à, chiến tranh đă chấm dứt, những dịp cho cháu đóng góp cho đất nước vẫn c̣n chờ cháu, nếu cháu muốn.

    - Nếu cháu muốn? Dĩ nhiên là cháu muốn chớ, chú Nam!
    Tôi vội trả lời như một Việt kiều nhẹ dạ, nghe mà mắc cở . Nam gật gù:

    - Chú cháu ḿnh cần nhiều thời giờ ngồi lại với nhau sau khi ba má cháu về thành phố Hồ Chí Minh. Sẵn đây, chú báo cho cháu biết: Sài g̣n đă đổi tên.

    Dù đă biết trước khi mất nước, nhưng nghe Phan Thanh Nam nói, tim tôi đau nhói. Sài g̣n mất tên; Sài g̣n không c̣n nữa.
    Sau bữa ăn, tôi hỏi nhỏ ba tôi là tôi có nên trả tiền cho anh Giang không, v́ tôi biết tất cả mọi người trong sứ quán đều nghèo tả tơi ? Ba tôi chưa kịp trả lời, th́ Phan Thanh Nam nói:

    - Anh là người trong nhà cả. Bữa nay anh chị Giang đăi ba má cháu và cháu.

    Tôi không ngờ, truyền thống “dân phải nuôi đảng viên để đảng viên nuôi đảng” lại tràn sang tận Paris, dù xa cách rừng U Minh cả ngàn vạn dặm.

    Trên đường về, Nam cho biết các Việt kiều ở Paris đă tích cóp, đóng góp cho cách mạng. Họ đă hiến tiền bạc, th́ giờ, phương tiện theo khả năng của họ. Có như vậy, cách mạng mới thành công.

    ***

    Hôm sau, tôi không tới Verrieres-la-Buisson thăm ba má, ở lại Paris để ḍ đường, t́m cách vô toà đại sứ của Mặt trận giải phóng miền Nam. Trước khi đi, tôi nói với Rob, nếu 12 giờ khuya mà không trở về khách sạn, tôi muốn xác của Phan Thanh Nam treo ngược đầu trong pḥng làm việc của ông giam đốc CIA. Câu nói nửa đùa nửa thật của tôi đă làm Rob lo lắng. Tôi mừng thầm sự lo lắng này, v́ tôi không muốn họ quá tin tưởng vào sức tôi, rồi đưa tôi vào một hoàn cảnh khó khăn, nguy hiểm. Cho tới lúc đó, CIA chưa chánh thức huấn luyện tôi về chuyên món: hoàn toàn trông cậy vào cái khéo léo xứ sự của tôi thôi.

    Rob lo lắng hỏi:

    - Nếu cô không hoàn toàn thoải mái th́ đừng đi.
    Tôi đáp:

    - Không bao giờ tôi thoải mái khi tới gần Việt Cộng, nhưng việc phải làm th́ phải lắm.

    Rob nhanh nhảu chúc tôi đi may mắn. Rob lớn hơn tôi chừng 10 tuổi, nên trong thời gian chúng tôi cùng làm việc, ông thường kêu tôi là kiddo (con nhỏ).

    Ở Paris, Rob chỉ dẫn tôi đủ mọi điều, nhưng lại quên không chỉ cho tôi cách đi xe điện ngầm ở Paris. Tôi phải lần ṃ, hỏi han người khác, rồi cũng đi được một chuyến metro từ khách sạn Montparnasse. Rồi lại phải t́m một hồi lâu mới biết đường tới Avenue de Madrid, nhưng t́m hoài mà không biết có đi đúng đường không, đành đi về hướng Neuilly, rồi đi taxi.

    Sứ quán của Mặt trận giải phóng miền Nam có bức tường cao che kín. Tôi bấm chuông ở cổng, nhưng không nghe ai trong intercome. Khi nh́n lên lầu, tôi thấy một người đan ông đứng bên cửa sổ văn pḥng chú Nam nh́n xuống. Sau đó, tôi nghe có tiếng mở khoá cổng. Chú “tài xế” Thanh đón tôi vô. Lúc này chú có vẻ trịnh trọng và khách sáo. Chú dẫn tôi vào pḥng khách và chỉ một cái ghế mời tôi ngồi chờ.

    Phan Thanh Nam có vẻ ngạc nhiên khi nh́n thấy tôi, có thể ông lại cho là dịp tốt để khai thác tôi. Chúng tôi rời pḥng khách, đi xuống pḥng ăn của cơ quan. Pḥng nhỏ ở trong bếp lạnh lẽo, vừa bước vô tôi nghe mùi thuốc lá hôi hám. Mùi đồ nấu ăn, mùi nước mắm quen thuộc. Nơi đây rất yên lặng, thuận tiện cho trùm gián điệp cộng sản t́m một tài năng mới.

    Không để mất th́ giờ, chú đi thẳng vào vấn đề. Chú hỏi về chồng con của tôi. Tôi không biết chú biết về gia cảnh của tôi đến đâu, tôi nghĩ, nói ít và nói thật là thượng sách. Chú hỏi rất nhiều chồng tôi, hỏi cả về gốc rễ, từ đâu di cư sang Mỹ. Tôi nói bên nội, bên ngoại của John là người Nam Tư. Chú nhận định y như ba tôi đă nói: “Như vậy, anh ấy không xa lạ ǵ với ḿnh”. Tôi nghĩ bụng: “Ngu ǵ mà ngu thế ! Ông bà của người ta di cư qua Mỹ để tỵ nạn cộng sản, ông Việt Cộng ơi !”. Nhưng tôi không dám nói ra.


    Còn tiếp ...

  10. #4060
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    . Tôi nghĩ bụng: “Ngu ǵ mà ngu thế ! Ông bà của người ta di cư qua Mỹ để tỵ nạn cộng sản, ông Việt Cộng ơi !”. Nhưng tôi không dám nói ra.


    .
    Bài truyện này hay ở những đoạn văn như thế . Hahahah !

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 8 users browsing this thread. (0 members and 8 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •