Page 424 of 471 FirstFirst ... 324374414420421422423424425426427428434 ... LastLast
Results 4,231 to 4,240 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4231
    Tran Truong
    Khách

    Người Tù Khổ Sai Trần Văn Tuyên _ Posted on October 21, 2011 by hoanghaithuy

    Quốc Gia VNCH có hai ông Thủ Tướng Chính Phủ bị bọn Cộng Sản Việt Nam giam chết trong tù: Ông Thủ Tướng Phan Huy Quát và ông Phó Thủ Tướng Trần Văn Tuyên.

    Thủ Tướng Phan Huy Quát đi Tù và Chết trong Nhà Tù Chí Hoà, Phó Thủ Tướng Trần Văn Tuyên trước khi đi Tù và Chết trong Trại Tù Khổ Sai ở miến Bắc, c̣n có lần Đi dự Hoà Đàm với Pháp ở Đà-lạt và cùng với một số kư giả làm cuộc “Kư Giả đi Ăn Mày” ở Sài G̣n.


    Đây là bài về ông Phó Thủ Tướng Trần Văn Tuyên.
    TỪ ĐIỂN TÁC GIẢ VIỆT NAM. Nguyễn Quang Thắng. Nhà Xuất Bản Văn Hóa, ấn hành ở Việt Nam Tháng Chín 1999.


    Vietnam War - Fall of Saigon - Bà Kiều Mộng Thu, dân biểu Hạ viện, cùng với các dân biểu, nghị sĩ thuộc phe đối lập biểu t́nh ngồi chống chính phủ
    DB Kiều Mộng Thu (b́a phải hàng sau), DB Ls Trần văn Tuyên (ngồi giữa, hàng trước), kế bên là DB Trần Văn Sơn (mặc veston, cầm giấy, Hải quân Trung tá, bút danh sau 1975 là Trần B́nh Nam) và những dân biểu đối lập khác trong cuộc tuyệt thực 24 giờ trước thềm quốc hội để phản đối cái họ gọi là “Chính quyền tham nhũng, không hiệu quả và áp bức” của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tại Sài G̣n, ngày 10 tháng 2, 1975. Một dân biểu cầm bảng với ảnh TT Thiệu bị gạch chéo với hàn chữ: “C̣n Thiệu là c̣n chiến tranh, nghèo đói. Thiệu phải từ chức” trước một bàn thờ có lư và chân đèn cầy với một tu sĩ Phật giáo. Nguồn ảnh: AP Photo / Ut


    TRẦN VĂN TUYÊN
    Quí Sửu 1913 – Bính Th́n 1976.
    Luật sư, một trong những người sáng lập Hội Hướng Đạo Việt Nam, sinh ngày 1-9-1913 tại tỉnh Tuyên Quang, nguyên quán huyện Thanh Tŕ, tỉnh Hà Đông.
    Học ở Hà Nội, tốt nghiệp Cử nhân Luật Đại Học Luật Khoa Hà Nội, dạy học tại Trường Trung Học Thăng Long, tham gia hoạt động chống Pháp từ những năm 1930-1931. Năm 1934, ông cùng Đặng thái Mai, Vơ nguyên Giáp… thành lập Liên Minh Dân Chủ và Phong Trào Đông Dương Đại Hội.
    Năm 1942 ông bị Pháp bắt giam một thời gian v́ “tội thành lập Đảng Thanh Niên Hưng Quốc”. Sau khi được xử trắng án và tự do, ông thi đỗ ngạch Tri Huyện Tư Pháp, được bổ làm Tri Huyện huyện Thanh Miện, Hải Dương, đến năm 1944 th́ từ chức.

    Sau Tổng Khởi Nghiă Tháng 8 năm 1945, ông tham chính, giữ chức Đổng Lư Văn Pḥng Bộ Ngoại Giao Chính phủ Liên Hiệp Kháng Chiến. Năm 1946 ông tham gia Hội Nghị Trù Bị Đà Lạt, phụ trách Ban Lễ Nghi của phái đoàn Việt Nam, cùng với các ông Nguyễn Tường Tam, Vơ nguyên Giáp, Hoàng xuân Hăn.
    Đầu năm 1946 ông lưu vong sang Trung Hoa, năm 1950 ông về Sài G̣n, có thời làm Bộ Trưởng Bộ Thông Tin, năm 1950-1951 ông giữ chức Bộ Trưởng Phủ Thủ Tướng trong chính phủ Trần văn Hữu.

    Năm 1954 ông là Cố Vấn Đặc Biệt trong Phái Đoàøn Việt Nam (chính quyền Bảo Đại) dự Hội Nghị Genève nhằm chấm dứt Chiến tranh Đông Dương. Năm 1959-1960, ông cùng 17 nhân sĩ ( Báo chí nước ngoài gọi là Nhóm 18 Caravelle) ra tuyên cáo đ̣i chính quyền Ngô Đ́nh Diệm thay đổi chính sách.
    Sau cuộc đảo chính hụt ngày 11 Tháng 11 năm 1960, ông bị Mật Vụ Ngô Đ́nh Nhu bắt giam, đến sau ngày 1 Tháng 11 năm 1963 mới được giải thoát. Năm 1965 ông giữ chức Phó Thủ Tướng Đặc Trách Kế Hoạch, năm 1967 ông là Dân Biểu Quốc Hội, Trưởng Khối Dân Tộc-Xă Hội tại Hạ Nghị Viện Sài G̣n, Cố Vấn Phong Trào Đấu Tranh Cải Thiện chế độ Lao Tù, Thủ Lănh Luật Sư Đoàn Sài G̣n.

    Ngày 26 Tháng 10, 1976 ông mất tại Ḥa B́nh.
    Các tác phẩm của ông: Hiu quạnh (1944), T́nh mộng (1953), Hội Nghị Genève ( 1954), Việt Nam dưới thời thuộc Pháp (1958), Chính đảng (1968), Người khách lạ ( 1969), Con đường Cách Mạng Việt Nam (1969)Ngưng trích.

    Đây là bài “Ít ḍng Nhật Kư về Hội Nghị Trù Bị Đà Lạt 1946” ông Trần Văn Tuyên viết ở Sài G̣n. Trích:

    Ngày đi. 16-4-1946. Khởi hành ở phi trường Gia Lâm, 7 giờ 30 sáng. Pháp cho mượn 2 chiếc máy bay Junker cũ kỹ. Hai anh Trưởng và Phó Phái Đoàn (Nguyễn Tường Tam, Vơ nguyên Giáp) cùng đáp một chiếc cất cánh sau. Bọn tôi đi chuyến đầu gồm Tạ quang Bửu, Dương bạch Mai, Kiều công Cung, tất cả 12 người.
    Gần tới Paksé, gặp băo, nhưng trời nắng đều.
    Tới Paksé lúc 11 giờ 20. Không ra thăm thành phố. Máy bay chở hai anh Tam, Giáp đến sau 20 phút.
    12 giờ 30 máy bay chúng tôi bay đi Đà Lạt trước. Tới trường bay Liên Khàng lúc 3 giờ chiều. Có các ông Pignon, Davec, Brisson và Lê văn Kim, ông Kim lúc đó là tùy viên báo chí của Đô Đốc D’Argenlieu, Cao Ủy Pháp, ra đón. Thêm nột nhà nhiếp ảnh Tiệp Khắc, một phóng viên Bỉ, cô Anna Lê Trung Cang, chủ nhiệm nhật báo Điện Tín ở Sài G̣n.

    Đói, khát, không có ǵ để ăn uống. Ông Davec kiếm được 10 quả “thanh lí” và một ấm nước nhỏ.
    Chờ chuyến bay thứ hai đến để cùng về Đà Lạt nhưng măi không thấy đến. Nhiều người lo ngại đă xẩy ra chuyện bất trắc. Không liên lạc được với Paksé, cũng không liên lạc được với Sài G̣n. Lo ngại càng tăng. Đă có người lo sợ một “thủ đoạn” ác độc của người Pháp. Trời về chiều, chờ không được, sợ tối nguy hiểm, đành phải về Đà Lạt trước.

    30 cây số đường rừng, giữa đồi núi và rừng thông trùng điệp. Xe hỏng máy cách Đà Lạt 5 cây số. Trăng mọc trên ngàn thông, bao phủ bởi sương trắng. Cảnh vật thật tuyệt diệu.

    6 giờ tối mới về đến Đà Lạt. Thành phố vắng tanh, tối đen và yên lặng. Mọi người về Hotel Du Parc, riêng hai anh Trịnh văn Bính, Dương bạch Mai sang Hotel Lang Biang.

    Cơm dọn sẵn cho 30 người ăn. Nhưng mọi người chỉ ăn qua loa. Mệt! Hoang mang… Băn khoăn về số phận của toán thứ hai, những người chính của phái đoàn. Ăn cơm xong, anh em họp lại trong buồng tôi. Đa số tỏ ư lo ngại. Một số cho rằng Pháp chơi xấu, có thể hi sinh một chiếc máy bay và hai phi công, đâm máy bay vào núi. Thế là hết chuyện đàm phán.
    V́ họ đă thủ tiêu được những người lănh đạo mà họ lo sợ nhất: Nguyễn Tường Tam, Ngoại Trưởng Chính Phủ Liên Hiệp, Lănh Tụ Cách Mạng chống Pháp cực đoan (VNQDĐ) và Vơ nguyên Giáp, Tổng Tư Lệnh Quân Đội Giải Phóng, Chủ Tịch Quân Ủy Hội Kháng Chiến chống Pháp.

    Có anh lo sợ cho số phận những người trong phái đoàn đă đến Đà Lạt. E ngại người Pháp bắt luôn tất cả đem đi cầm tù. Anh Kiều Công Cung đề nghị với tôi đưa cho mỗi người 100$, xuống chợ mua mỗi người một chiếc xe máy, ngay đêm hôm ấy, băng về Phan Rang.
    Một giờ sáng mới được tin chiếc máy bay thứ hai bị hỏng máy quạt, phải ở lại Paksé, chờ hôm sau Sài G̣n đem máy quạt lên thay mới bay tới được.
    Hỏng máy thật hay là đ̣n tâm lư!
    Ngưng trích.


    Còn tiếp ...

  2. #4232
    Tran Truong
    Khách

    Người Tù Khổ Sai Trần Văn Tuyên _ Posted on October 21, 2011 by hoanghaithuy

    Ông Trần Văn Tuyên, ảnh chụp năm 1974, khi ông là Dân biểu Quốc Hội VNCH, ông dự Cuộc Biểu T́nh có tên là “Kư Giả đi Ăn Mày” tại Sài G̣n.
    Quí vị vừa đọc một đoạn trích trong hồi kư của ông Trần Văn Tuyên kể lại chuyện ông và ông Nguyễn Tường Tam, trong phái đoàn Chính Phủ Liên Hiệp – (Việt Minh,) Tháng 4 năm 1946, từ Hà Nội bay đến Đà Lạt để dự hoà đàm với Pháp. Lúc này ông Nguyễn Tường Tam là Ngoại Trưởng Chính phủ Liên Hiệp do Hồ chí Minh làm Chủ Tịch. Ông Nguyễn Tường Tam là Trưởng Đoàn, Vơ Nguyên Giáp là Phó Truởng Đoàn.

    Tháng 4 năm 1946 khi các ông Trần Văn Tuyên, ông Nguyễn Tường Tam đi dự hoà đàm với Pháp ở Đà Lạt, tôi 14 tuổi, tôi mù tịt về chuyện Việt Pháp ḥa đàm. Bẩy mươi năm sau ở Kỳ Hoa Đất Trích , đọc chuyện ông Trần Văn Tuyên kể, tôi thấy thương các ông Việt Nam quá là thương. Ai đời đi đàm phán tranh quyền độc lập với Pháp xâm lược chiếm nước mà phải đi nhờ máy bay của Pháp, đi nhờ ô-tô của Pháp, ăn ở do Pháp cung cấp.

    Ông TV Tuyên viết “Pháp cho mượn hai chiếc Junker..” tôi thấy không đúng, Pháp nó không cho phái đoàn VM mượn máy bay, nó chỉ dùng máy bay của nó chở phái đoàn từ Hà Nội đến Đà Lạt.

    Phái đoàn ta chịu đủ mọi thứ bất lợi và kém vế. Họp trong thành phố Đà Lạt là nơi bọn Pháp nắm quyền, làm chủ, ở thành phố này Pháp có quân đội, có cảnh sát. Pháp nó muốn bắt nhân viên nào trong phái đoàn VN Hà Nội là nó bắt. ÔngTV Tuyên kể:

    Bài đă dẫn. Trích: 24-4-46. Anh Phạm ngọc Thạch, một nhân viên của phái đoàn, bị Pháp bắt ngày hôm qua. Ngay trước trụ sở phái đoàn Việt Nam. Lúc 1 giờ trưa. Pháp nói là họ đă báo trước cho chính phủ Hà Nội là họ không chấp nhận Thạch trong phái đoàn Việt Nam.

    Anh Nguyễn Văn Sâm và Bác sĩ Nguyễn Văn Tùng bị trục xuất về Sài G̣n. Pháp lấycớ hai người ấy dùng máy vô tuyến riêng để liên lạc với Hà Nội. Ngưng trích.

    Không biết ông Nguyễn Văn Sâm đây có phải là ông Nguyễn Văn Sâm bị Việt Minh bắn chết trên xe buưt ở Sài G̣n và đường Nguyễn Văn Sâm ở Sài G̣n có phải là đường mang tên ông này không. Tôi chắc là phải. Trong đoạn hồi kư trên c̣n có nhân vật « Lê Văn Kim , tùy viên báo chí của Đô đốc D’Argenlieu. » Tôi chắc ông « Tùy viên báo chí » này những năm 1960-1970 là « Thiếu Tướng Lê Văn Kim.»

    Chuyện làm tôi vừa thương các ông vưà tức cười – tức cười là vưà cười vừa tức: cười mà tức anh ách – là chuyện nửa đêm, các ông chính khách Việt Nam ta bàn nhau mỗi ông thủ túi 100 đồng – đồng bạc Đông Dương, tức tiền của Pháp – ra tiệm bán xe đạp ở chợ Đà Lạt, mỗi ông mua một cái xe đạp rồi nhẩy phốc lên yên, các ông phây phây cho xe thả dốc từ thành phố Đà Lạt sương mù bon bon ve ve veo veo rẹt rẹt xuống tỉnh Phan Rang!

    Mèn ơi..! Các ông tưởng nửa đêm đi xe đạp xuống đèo là dzễ ợt, là ngon ăn lắm sao? Các ông lạc quan quá đi mất. Mười ông xe đạp tuột dốc xuống Đèo Ngoạn Mục, tức Đèo Bellevue, bảo đảm 8 ông, cùng với xe, bay tuốt xuống vực, 2 ông nằm chèo queo bên vệ đường. Bảo đảm năm chăm phần chăm! Ban đêm đi xe đạp xuống đèo các ông bay xuống vực nhanh hơn ban ngày nhiều!

    Rất may là Tháng Tư năm 1946, ở Đà Lạt, ông TV Tuyên không nghe theo lời đề nghị làm cuộc “Thiết mă bán dạ hạ san”, nôm na là “Nửa đêm ngựa sắt xuống núi.” Nếu buổi tối lịch sử 55 năm xưa ấy ông Trưởng Ban Nghi Lễ Trần Văn Tuyên mở cặp da lấy tiền, phát cho mỗi ông trong phái đoàn 100 đồng bạc Đông Pháp Ngân Hàng – Banque de L’Indochine Francaise – và các ông này, cho là 10 ông c̣n gân tự cho ḿnh có thể đi xe đạp cả trăm cây số, nửa đêm kéo đến đập cửa tiệm bán xe đạp ở chợ Đà Lạt…, lịch sử sẽ ghi tội ác tày trời của bọn D’Argenlieu, Pignon: tội thủ tiêu các ông chính khách Việt Nam trong phái đoàn hoà đàm và liệng xác những ông này xuống vực!

    Theo lời kể của ông TV Tuyên, tôi thấy trong cuộc hoà đàm năm xưa ở Đà Lạt có các ông Hoàng Xuân Hăn, Nguyễn Mạnh Tường, Hồ Hữu Tường . Trích: Những ngày cuối cùng.

    3-5-1946. 3 giờ chiều họp đại hội công đồng, 2 phái đoàn Việt Pháp. Anh Hồ Hữu Tường ngao ngán ghé tai tôi, nói: “Khổ lắm!” Ngưng trích.

    Sau năm 1954 ông Hoàng Xuân Hăn sang sống ở Pháp, ông sống b́nh an, chết trong b́nh an, ông Nguyễn Mạnh Tường bị bọn Hồ Chí Minh, Lê Duẩn đầy ải, chết trong tức tưởi ở Hà Nội, ông Hồ Hữu Tường sống ở Sài G̣n, bị bọn Bắc Cộng bắt đi tù năm 1977, ông chết trong Trại Tù Khổ Sai Hàm Tân.

    Và đây là vài chuyện xẩy ra trong cuộc gọi là « Hoà đàm Việt Pháp » ở Đà Lạt Tháng 4, Tháng 5 năm 1946:
    Sách đă dẫn. Trích:

    Tại bữa cơm, Đô đốc D’Argenlieu tiếp đăi tử tế. Ăn xong, ông móc túi lấy bản diễn văn ra đọc. Ông nói rất nhiều về chủ trương Liên Bang Đông Dương của Pháp.
    Theo quyết định của anh em, anh Nguyễn Tường Tam trả lời bằng tiếng Việt Nam. Anh Nguyễn Văn Huyên làm thông ngôn.
    Vụ nói bằng tiếng Việt này làm cho Pháp hết sức ngạc nhiên. Sau này, trong một buổi họp, Đô đốc D’Argenlieu đă mỉa mai những người Việt Nam vô ơn, bạc nghĩa, ăn bánh ḿ ṃn cả răng ở Paris, nay lại làm bộ không biết nói tiếng Pháp.

    Thực ra, chúng tôi đă quyết định như vậy v́ nhiều lý do thực tế:
    1 – Tinh thần dân tộc.
    2 – Để người nói có th́ giờ suy nghĩ.
    3 – Và nếu cần, để người thông dịch sửa chữa những sơ hở của người nói.
    Ngưng trích.


    Còn tiếp ...

  3. #4233
    Tran Truong
    Khách

    Người Tù Khổ Sai Trần Văn Tuyên _ Posted on October 21, 2011 by hoanghaithuy

    Đây là chuyện ông Trưởng Đoàn Nguyễn Tường Tam nằm mộng theo lời kể của ông Trần Văn Tuyên:

    Anh Tam kể chuyện nằm mộng thấy một con thiêu thân và một giọt nước đường.
    Con thiêu thân muốn hút nước đường nhưng ngập ngừng không dám. Một con nhện sa xuống nuốt con thiêu thân.
    Không thấy một con chim sa xuống nuốt con nhện và người cầm súng bắn con chim.
    Giấc mộng oái oăm thay.
    Ngưng trích.

    Cứ như lời kể th́ “giấc mộng : nước đường, thiêu thân, nhện” của ông Trưởng Đoàn Nguyễn Tường Tam năm xưa đó “oái oăm” thật.
    Ông Trần Văn Tuyên kể chuyện ông và Vơ Nguyên Giáp:

    Buổi trưa, anh Vơ nguyên Giáp mời ăn cơm.{CTHĐ : VN Giáp mời một ḿnh ông Trần Văn Tuyên} Đă từ lâu chúng tôi không gặp riêng nhau để nói chuyện. Kể chuyện cũ, nhắc đến những người bạn chung c̣n hay đă mất, nhắc lại những kỷ niệm về chị Minh Thái (Vợ anh Giáp, chết trong tù của Pháp, trong khi anh sống ở Trung Hoa.)

    Anh thực thà nhận có phần lỗi v́ không thường gặp tôi để biết rơ t́nh thế, để đến nỗi có những chuyện “hồ nghi”. Anh khuyên tôi hăy trở về hàng ngũ anh em tranh đấu, và biết tôi thích đọc sách, anh hứa sẽ cho mượn mấy quyển sách vừa mới nhận được.
    Câu cuối cùng của anh là câu tiếng Pháp “Alors, tu restes mon ami?”
    Chúng tôi siết tay nhau lần chót. Từ đó, mỗi kẻ một đường.

    Ḍng thời gian nhẹ một ánh bay…! Những ngày như lá, tháng như mây…! Ông Trần Văn Tuyên dự Hoà Đàm Việt Pháp ở Đà Lạt Tháng Tư năm 1946, ông viết về cuộc ḥa đàm ấy khi ông ở Sài G̣n chắc là vào những năm 1960-1965, năm 2000 ở Kỳ Hoa Đất Trích, tôi đọc những lời ông kể trong quyển Từ Điển Tác Giả Việt Nam, sách xuất bản năm 1999 ở Sài G̣n.
    Năm 2005 tôi đọc lời kể về những ngày cuối cùng của ông Trần Văn Tuyên trong trại tù khổ sai cộng sản ở miền Bắc Việt Nam. Người viết, người kể chuyện là ông Hoàng Minh Lê Hồng Tuấn, một người tù chứng kiến những ngày sống cuối cùng của ông Trần Văn Tuyên. Ông Hoàng Minh Lê Hồng Tuấn đi HO sang Kỳ Hoa Đất Trích, đă từ trần, ông để lại tập Hồi Kư mà các bạn ông đặt tên là Di Bút của một Người Tù.

    Mời quí vị đọc một số trang DI BÚT CỦA MỘT NGƯỜI TÙ. Hồi kư của Hoàng Minh Lê Hồng Tuấn . Đăng trên Tạp Chí CON ONG-Houston, Texas. Số 164165, Tháng 3, Tháng Tư 2005.

    Tù chưa bao lâu mà sức đề kháng của anh em đă sút giảm thấy rơ, kéo theo sự bạc nhược về tinh thần. Mỗi lần nh́n Niên trưởng Dương Đức Thụy tôi lại thấy đau xót như nh́n sự tàn tạ của chính tôi, của chế độ nay đă bị diệt vong. Niên trưởng thường hay ngậm ngùi nhắc lại cái ngày xưa của ḿnh, rồi buông thơng một câu .. “Si les vieux pouvaient..”
    Anh Trần Văn Tuyên th́ tỏ rơ thái độ của người quân tử bị mắc bẫy tiểu nhân. Thái độ nhẫn nhục bên ngoài không che được cái cuồng nộ bên trong. Những buổi trưa vắng người, tôi thường ra góc sân vắng ngồi cho thảnh thơi tâm trí, tôi hay gặp anh Tuyên ở đó. Anh hay ngẩng đầu nh́n lên ngọn cau.

    Tôi hỏi anh tại sao anh kẹt lại? Anh nói nếu anh muốn đi th́ anh đă đi từ lâu, nhưng anh không làm thế được. Nhục lắm. Hỏi anh liệu Miền Nam c̣n trung lập được bao lâu nữa, cái gọi là “Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam” liệu c̣n tồn tại được bao lâu nữa, và số phận của đám Mặt Trận này sẽ ra sao?
    Anh nói: “Nếu chúng nó thông ra th́ chúng nó đừng làm cái tṛ đấu tố khốn nạn chúng đă làm ở miền Bắc năm 1954, 1956. Cái tàn ác nhất của bọn cộng sản là chính sách đấu tranh giai cấp. Thằng Trường Chinh c̣n đó, nó lại đang nắm nhiều quyền hành. Thằng đó ác lắm. Số phận bọn Mặt Trận Giải Phóng rồi cũng chẳng khác ǵ anh em ḿnh bây giờ.”

    Anh luôn luôn nghĩ đến t́nh trạng đáng thương của đồng bào miền Nam nay bị xâu xé, bóc lột, đầy ải không khác cảnh ngộ đồng bào miền Bắc hồi năm 1954, 1956. Anh bảo đó là một đại họa cho đất nước. Anh bảo những người Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam không cộng sản rồi sẽ bị thanh trừng. Cộng sản luôn luôn làm như vậy để trừ hậu hoạn.

    Anh Tuyên rất dị ứng với những “danh từ mới”. Mấy anh buồng trưởng th́ lại xử dụng những danh từ mới ấy rất trơn tru. Anh Nhâm, buồng trưởng của anh Tuyên, cũng không tránh khỏi cái “nghiệp” đó nên tôi thường nghe anh Tuyên than phiền về t́nh trạng “hội nhập” quá nhanh của các vị ấy với cái gọi là “chế độ mới”. Phạm Thành Ngọc th́ rất tếu, anh nhái tiếng “Bắc kỳ mới” một cách diễu cợt rất tức cười. Anh Nhâm biết nhưng cứ tảng lờ như không biết, cứ tuôn ra những “từ” như “thành khẩn, khẩn trương, khắc phục, đăng kư, điển h́nh, tiên tiến, bảo quản, tích cực, tiêu cực, làm tốt, lên lớp..vv…”

    Vũ Văn Quư th́ chỉ có hai đề tài: Những chuyện linh tinh, vui vui, buồn buồn trong Quốc Hội của ta và chửi cộng sản. Bất cứ cái ǵ của cộng sản anh cũng nh́n ngay ra mặt xấu và t́m ra ngay được những lời tàn tệ nhất để diễn tả.
    Những lần lên hội trường xem TiVi, anh thường kéo tôi ngồi vào một góc với anh để trong suốt buổi xem, rỉ rả rót vào tai tôi những lời phê b́nh vừa cay nghiệt vừa tức cười về những h́nh ảnh trên TiVi.

    Ngày 23 tháng 11 năm 1976 trời mưa tầm tă. Chúng tôi đang ngồi nghe đọc báo th́ cán bộ Thoại đội mưa vào gọi buồng trưởng ra ngoài hành lang. Một lát sau, Phạm Thái vào thông báo sẽ có một buổi sinh hoạt buồng vào ngày mốt, nội dung sẽ cho biết sau.
    Sau bữa ăn trưa, tôi đang ngồi một ḿnh th́ Phạm Duy Tuệ và Đặng Văn Tiếp tới, nói rằng sẽ có một buổi sinh hoạt để anh em phát biểu ư kiến, nói lên nhận thức của ḿnh trong quá tŕnh học tập cải tạo.


    Còn tiếp ...

  4. #4234
    Tran Truong
    Khách

    Người Tù Khổ Sai Trần Văn Tuyên _ Posted on October 21, 2011 by hoanghaithuy

    Mưa đă tạnh nhưng trời đất sũng nước. Chúng tôi gặp nhau ngoài sân bàn về buổi sinh hoạt sắp tới. Anh Đỗ Sinh Tứ đến đứng với các anh Trần Văn Tuyên, Phạm Duy Tuệ, Trần Cảnh Chung, Đặng Văn Tiếp và tôi ở góc sân, một lúc th́ có Nguyễn Xuân Phong ghé vào. Chúng tôi đứng nói chuyện măi cho đến lúc kẻng đánh báo giờ điểm danh, vào chuồng.

    Khi xếp hàng vào chuồng, anh TV Tuyên bảo tôi: “Chúng nó giở tṛ cho anh em ḿnh tự chửi bới với xâu xé nhau đấy.”
    Vào buồng, lần đầu tiên tôi thấy các anh trong Việt Quốc nói chuyện một cách “nghiêm túc”. Các anh Phan Minh Thám, Phan Vỹ, Trần Thích nói nho nhỏ với nhau. Có lẽ các anh cũng nghĩ như anh TV Tuyên.
    Buồng trưởng Phạm Thái vẫn bộ mặt b́ b́ vô cảm, ngồi một ḿnh, quay mặt nh́n ra cửa sổ. Thượng nghị sĩ Nguyễn Văn Mân nằm cạnh tôi, anh ngồi tưạ lưng vào tường, khoanh tay, nhắm mắt. Anh người nhỏ bé, đi lại nhẹ nhàng, ăn nói nhỏ nhẹ, giọng miền Trung ấm áp. Anh sống như một cái bóng.

    Buổi sáng như thường lệ anh Tuyên ra hồ tắm sáng, anh vẫn tắm buổi sáng như vậy từ khi ra đây, mặc dầu bây giờ trời đă chớm đông.
    Buổi sinh hoạt được tổ chức trong buồng. Cái bàn gỗ tạp vẫn để sát tường hôm nay được lau chùi kê ra giữa buồng. Một cái ghế được đem vào. Chúng tôi tề tựu đông đủ. Anh Tuyên ngồi sau anh Đồng Tuy, tôi ngồi sau lưng anh Tuyên, bên cạnh anh Tuyên là anh Triệu Huỳnh Vơ và anh Vũ Văn Vỵ.

    Cán bộ kéo đến, đứng lố nhố bên ngoài. Khi cán bộ Thoại mới nói mấy câu mở đầu, tôi thấy anh Tuyên một tay ôm đầu, một tay chống xuống sạp. Hai anh ngồi kế chưa kịp ôm anh th́ anh ngă ra sau, anh ngă vào ngực tôi. Tôi đỡ gọn anh vào ḷng.
    Chỉ nghe anh nói được ba tiếng: “Không sao đâu!” Rồi anh thiếp đi. Tôi bồng anh, cùng với anh Vỵ, đặt anh nằm vào chỗ nằm của anh Đồng Tuy ở góc buồng, gần cửa sổ lớn, lấy mền đắp cho anh, anh Vỵ xoa dầu nóng cho anh. Anh nằm thiêm thiếp, nhắm mắt.

    Buổi họp tiếp tục, bây giờ có mấy anh thành phần đảng phái quốc gia tự nhận đảng của mấy anh là đảng phản động. Mấy anh này kể ra “quá tŕnh chống phá cách mạng của Đảng anh và bản thân anh” rồi nói lên những suy nghĩ bây giờ nhờ được cải tạo. Hầu hết các anh nói những lời chung chung và hưá sẽ cải tạo tốt. Chỉ có hai anh Phạm Thái và Đoàøn Thái là tích cực nhận tội, tự sỉ vả ḿnh, nên được cán bộ ghi nhận là “có nhiều trăn trở.” Một số anh em khác cũng phải phát biểu, như anh Nguyễn Văn Thành, nghị viên Đàlạt, các anh Đoàn Quang Tuyên, Phan Vỹ, Trần Thích. Theo nhận xét của Niên trưởng Vũ Văn Vỵ lời nói của hai anh Phan Vỹ, Trần Thích là khôn ngoan và khéo nhất.

    Trong suốt buổi họp, anh Vỵ mấy lần xin phép rời chỗ đến xem anh Tuyên. Anh Tuyên vẫn nằm thiêm thiếp, dấu hiệu duy nhất của sự sống nơi anh là ngực anh phập phồng nhẹ nhẹ.
    Buổi sinh hoạt chấm dứt. Chúng tôi xúm lại chỗ anh Tuyên nằm. Anh Vỵ chạy ra nói với cán bộ Thoại. Cán bộ Thoại vào buồng nh́n anh Tuyên nằm rồi đi ra. Nhiều anh em buồng 1 họp xong chạy sang thăm hỏi anh Tuyên, trong số có Trần Cảnh Chung. Chung tỏ ra rất lo âu, anh là bạn của con anh Tuyên, Trần Tử Huyền.
    Nửa giờ sau cán bộ Thoại trở lại với một cán bộ y tá. Cán bộ này nghe tim, bắt mạch, chích cho anh Tuyên một mũi thuốc.

    Anh Tuyên nằm lại tại chỗ của anh Tuy. Anh cứ nằm bất động, không một lần tỉnh lại hay cựa quậy. Anh Vỵ cứ quanh quẩn bên chỗ anh Tuyên. Tôi cảm động v́ mối giao t́nh của hai anh. Anh Vỵ khóc, những giọt nước mắt cứ lăn trên g̣ má răn reo của người tù già. Anh Vỵ và tôi hai lần thay quần cho anh Tuyên. Không có dấu hiệu nào cho thấy anh Tuyên biết được những việc xảy ra quanh anh. Anh Vỵ chốc chốc lại ghé tai gần mũi anh Tuyên xem anh c̣n thở hay không.

    Sáng hôm sau, cán bộ Thoại vào pḥng với cán bộ y tế. Rồi xe ô tô của trại đến cổng khu, cán bộ Thoại ra lệnh mang anh Tuyên ra xe.
    Tôi cuộn anh Tuyên trong cái mền anh đang đắp, bồng anh ra xe. Trần Cảnh Chung nhẩy lên chiếc xe tải chở vật liệu xây cất, dẹp một chỗ để anh Tuyên nằm. Anh Tuyên vẫn thiêm thiếp.
    Xe chạy. Anh em bị lùa vào khu. Cửa cổng khoá lại. Hôm ấy không ai làm ǵ được. Tất cả lóng ngóng chờ tin anh Tuyên. Măi đến chiều cán bộ Thoại mới vào cho biết anh Tuyên được đưa ra bệnh viện tỉnh.

    Chúng tôi đă quen với bộ bà ba trắng, mái đầu bạc, cái chân sưng tấy của anh Tuyên. Bây giờ vắng anh, tôi thấy tôi vừa mất đi một cái ǵ rất thân thiết. Anh Đặng Văn Tiếp nói anh Tuyên khó qua khỏi v́ như thế là anh Tuyên bị đứt gân máu, xuất huyết năo. Tôi ngậm ngùi nói tội thay, ở sông, ở biển không chết, chết trong vũng trâu đằm..

    Từng đi bốn bể, chín chu
    Trở về xó bếp chuột chù gặm chân.

    Vào buồng, Buồng trưởng Phạm Thái “long trọng” cho chúng tôi biết anh Tuyên “được ban quản đốc Trại chiếu cố đưa về bệnh viện tỉnh cứu chữa.”
    Đầu chỗ nằm của anh Tuyên có vài quyển sách, một số giấy tờ. Anh Tuyên có quyển “Communism and how to fight it?” Anh Vỵ lấy đem về chỗ anh.
    Khoảng 9 giờ sáng hôm sau, cán bộ Thoại vào, nói tuy được tận t́nh cứu chữa, nhưng bệnh quá nặng, anh Tuyên đă mất lúc 2 giờ sáng (ngày 29 tháng 11, 1976).
    Chúng tôi lặng người đi.
    Cán bộ Thoại đi rồi, anh em Buồng 1 sang bàn chuyện nay cử ai đại diện anh em đi đưa anh Tuyên đến nơi an nghỉ. Anh Đặng Văn Tiếp đưa ra ư kiến nên có đại diện dân cử, đảng phái, tôn giáo.


    Còn tiếp ...

  5. #4235
    Tran Truong
    Khách

    Người Tù Khổ Sai Trần Văn Tuyên _ Posted on October 21, 2011 by hoanghaithuy

    Chưa đầy nửa tiếng đồng hồ sau, Trại trưởng Dũng vào buồng 1, ra lệnh tập họp anh em hai buồng lại nghe y nói chuyện. Lố nhố bên ngoài là Trại Phó, An ninh, Trực trại, Giáo dục. Trại trưởng Dũng nói anh Tuyên chết v́ bệnh, tuổi già. Việc cử đai diện này nọ đi đưa đám là không được. Y hỏi: “Các anh c̣n đoàn thể, đảng phái ǵ nữa? Các anh đại diện ai, đại diện cái ǵ? Đă vào đây mà các anh c̣n chưa bỏ tư tưởng phản động! ” Rồi Y gằn giọng: “Các anh vi phạm kỷ luật của Trại..!” Y nói nhiều câu đe doạ trừng phạt rồi đi ra.
    Nhưng rồi trại cũng cho vài người trong 2 buồng đi đưa đám anh TV Tuyên. Buồng 2 có hai người đi là Phạm Thái với tư cách Buồng trưởng, anh Vũ Văn Vỵ là bạn thân của người quá cố.

    Tôi nhờ anh Vỵ lậy anh Tuyên dùm tôi ba lậy, nhiều anh em khác cũng nhờ anh Vỵ lậy dùm như thế. Đồ của anh Tuyên được đem ra cho cán bộ kiểm kê, lập biên bản, cất vào kho tang vật. May mà anh Vỵ đă lấy được mấy quyển sách và số giấy tờ của anh Tuyên.
    Chiều hôm ấy trời mưa rất lớn. Măi đến khoảng 9 giờ tối anh em đi đưa đám anh Tuyên mới trở về buồng. Sau khi thay đồ, Buồng truởng Phạm Thái yêu cầu anh em ngồi lên nghe anh tường tŕnh về đám ma. Anh mở đầu bằng những câu ca tụng sự khoan hồng và nhân đạo cuả Đảng và Nhà nước, thể hiện trong việc tận t́nh cứu chữa anh Tuyên và việc chôn cất anh rất đàng hoàng, có cả lễ nghi tôn giáo, mộ có bia ghi tên người quá cố…

    Phạm Thái nhắc đi, nhắc lại sự khoan hồng, ḷng nhân đạo của Đảng và Nhà Nước, sự tống tiễn chu đáo của Trại, giọng nói của anh đều đều, vô cảm, hoà nhịp với tiếng mưa rơi làm cho cảnh buồng giam đă ảm đạm đêm nay trở thành vô cùng thê thảm. Chúng tôi ủ rũ ngồi nghe, thương người vưà nằm xuống, giận t́nh đời đen bạc, khinh bỉ bọn tḥ ḷ sáu mặt, rồi thương thân ḿnh. Những lời ca tụng ḷng nhân nghĩa của “Cách mạng” như dao cưá, muối xát vào tim chúng tôi.

    Cái chết của anh Trần Văn Tuyên gây xúc động sâu xa trong ḷng chúng tôi. Với nhiều anh em chúng tôi, anh TV Tuyên là người bạn quí, là người anh gương mẫu, là người cha hiền. Thái độ khinh thị và những lời đe doạ của Trại trưởng Dũng làm chúng tôi tủi nhục, uất ức. Nhưng chúng tôi như những con cua gẫy càng, bị nhốt trong giỏ, c̣n chống cự ǵ được nữa!

    Anh Vỵ bảo tôi rất có thể chúng nó chẳng đưa anh Tuyên đi cứu cấp, chữa trị ǵ cả, chúng nó chỉ cho xe chở anh đến chỗ nào đó, quăng anh nằm đấy. Anh chết rồi chúng nó đem về cho chôn. Anh Trần Cảnh Chung cũng cho là anh Tuyên chẳng được mang đi cứu cấp ǵ cả, chúng nó đem đi để nằm đâu đó cho chết. Anh Vỵ kể khi quàn xác anh Tuyên, chúng có chụp ảnh trước và sau khi quàn. Anh chỉ thấy có giấy chứng anh Trần Văn Tuyên đă chết của Trại, không thấy có giấy tờ ǵ của bệnh viện.
    Ngưng trích


    Tôi, Công Tử Hà Đông, cũng nghĩ như các ông bạn tù của ông Trần Văn Tuyên: Bọn Cai Tù không đưa ông Tuyên đi cứu cấp. Sợ phản ứng của những tù nhân, chúng đă nói dối, chúng đă làm giả. Tôi thán phục sự nhận biết sắc bén của những ông tù VNCH: mới chỉ có một ông tù chết, các ông đă thấy ngay sự dối trá, hèn và tàn ác của bọn Cai Tù Cộng sản.

    Bọn chúng coi mạng sống của người bị chúng bỏ tù không ra cái ǵ cả. Đây là chuyện chúng đối xử với người tù Thượng Toạ Thích Đức Nhuận khi ông bị ngất trong phiên toà xử “tội chống Cộng” của Tổ chức Già Lam. Tôi biết rơ chuyện này.


    Còn tiếp ...

  6. #4236
    Tran Truong
    Khách

    Người Tù Khổ Sai Trần Văn Tuyên _ Posted on October 21, 2011 by hoanghaithuy

    Năm 1982 một tổ chức chống Cộng bị bọn Công An Thành Hồ phá và bắt. Tổ chức tương đối lớn, đông người, có vơ trang, tức có súng, dự định mở chiến khu đánh lại bọn cộng sản. Nhiều người của tổ chức bị bắt ở Sài G̣n, Hố Nai, Huế, Nha Trang. Trong số những người bị bắt có nhiều tu sĩ Phật Giáo và những người tín đồ Thiên Chuá Giáo.
    Những người bị bắt năm 1982 không chịu khai ra những lănh tụ của họ. Cuộc điều tra kéo dài măi cho đến năm 1984. Một người trong tổ chức bị bọn điều tra giam trong sà-lim ở Nhà Tù Chí Hoà đến ba năm. Chúng giam người này trong sà-lim với lời nói thẳng: “Khai nhóm lănh đạo th́ cho ra khỏi sà-lim, không khai th́ cứ nằm trong đó.”

    Ba năm qua, chịu đựng khổ cực hết nổi, người bị giam phải cung khai. Trong một ngày bọn Công An Thành Hồ đi bắt ba người: Sư Nữ Thích Trí Hải, Sư Ông Trí Siêu Lê Mạnh Thát, Sư Ông Tuệ Sỹ Phạm Văn Thương. Một tháng sau chúng bắt thêm Thượng Toạ Thích Đức Nhuận.

    Tổ chức chống Cộng ấy xuất phát từ Chùa Già Lam, Phú Nhuận, nên được anh em tù gọi là Nhóm Già Lam. Đây là tổ chức chống Cộng có vơ trang đông người, nhiều người nổi tiếng, bị giam lâu nhất ở Nhà Tù Chí Hoà. Bị bắt từ năm 1982, rồi có người bị bắt thêm năm 1984, bị giam măi đến năm 1988 bọn Công An Thành Hồ mới đưa Tổ chức Già Lam ra toà xử.

    Phiên toà kéo dài hai ngày. Buổi chiều ngày xử thứ hai, Thượng Toạ Thích Đức Nhuận, bị ngất, ngă trong pḥng xử. Bọn Công An áp giải tù vào khiêng Thượng Toạ ra ngoài. Chiều hôm ấy chúng tuyên án: Trí Siêu Lê Mạnh Thát, Tuệ Sỹ Phạm Văn Thương tử h́nh, TT. Thích Đức Nhuận tù 10 năm, nhiều người tù 20 năm, 18 năm, 15 năm. Người tù nhẹ án nhất trong tổ chức là 4 năm: Sư Nữ Thích Trí Hải.

    Tối xuống, những người tù Già Lam từ toà án trở về nhà tù Chí Hoà mà không có TT. Đức Nhuận cùng về. Mọi người đều nghĩ Thượng Tọa được đưa đi bệnh viện cứu cấp, nếu không được đưa đi Bệnh Viện Chợ Rẫy th́ ít nhất ông cũng được đưa về nằm trong cái gọi là trạm xá y tế của nhà tù Chí Hoà. Hai tử tù Trí Siêu Lê Mạnh Thát, Tuệ Sỹ Phạm Văn Thương bị đưa ngay sang khu Tử H́nh.

    Tất cả mọi người trong pḥng tù đều cho là Thượng Toạ Thích Đức Nhuận được đưa đi cứu cấp. Hôm sau khoảng 11 giờ trưa chúng tôi thấy Thượng Tọa được đưa vào pḥng. Trông ông xanh xao, vàng ủng, yếu đến dễ sợ. Vào pḥng ông kể chuyện, anh em chúng tôi mới biết…

    Thượng Tọa không được cứu cấp chi cả. Chiều qua khi ông ngă ngất ở toà án, hai tên công an khiêng ông ra, cho ông vào xe chở tù. Xe này do Liên Xô chi viện, là xe chở nhóm tù Già Lam ra toà. Trong xe có một ngăn kín dùng để nhốt những tù nhân nguy hiểm, hung dữ. Chúng bỏ Thượng Toạ vào ngăn đó, đóng cửa lại và bỏ mặc ông trong đó. Khi những người Tù Già Lam lên xe trở về Chí Hoà, không ai biết có TT. Đức Nhuận ở trong ngăn tù kín trong xe.

    Trong ngăn, TT có kêu người bên ngoài cũng không nghe tiếng. Xe về đến Nhà Tù Chí Hoà, bọn áp giải tù "quên mất" có một người tù bị chúng nhốt trong ngăn cách ly. Chúng bỏ quên TT. Đức Nhuận trong xe.

    Nhờ không bị c̣ng tay, c̣ng chân, không bị xiềng vào cái ghế sắt nên TT. Đức Nhuận chỉ khổ mà không chết. Sáng hôm sau thấy trên mui xe có một lỗ hổng thông hơi, ông đứng lên ghế, tḥ tay qua lỗ thông hơi ra ngoài, vẫy vẫy. Ông gầy ốm, bàn tay và cổ tay ông nhỏ síu nên mới tḥ qua được lỗ thông hơi. Một tên công an đi qua băi đậu xe, trông thấy có bàn tay người trên nóc xe vẫy vẫy, bèn đi lấy ch́a khoá mở cửa xe, đưa ông vào pḥng tù. Nếu Thượng Toạ Thích Đức Nhuận không tḥ được bàn tay ra trên nóc xe tù, ông đă chết khô trong xe.

    o O o

    Những ngày như lá, tháng như mây…

    Bấy giờ là Tháng mấy, năm bao nhiêu? Em nhớ không Em? Hôm nay anh nhớ: Vào khoảng 11 giờ trưa một ngày Tháng 10, hay Tháng 11 năm 1988, anh ở trần, quần sà lỏn, ngồi giữa đám anh em người nào cũng quần sà lỏn, ở trần. Pḥng tù đông tù, láo nháo những người, lao xao tiếng người, qua hàng chấn song sắt anh nh́n thấy thằng Cai Tù áo vàng đưa Thuợng Tọa Thích Đức Nhuận về pḥng. Đến lúc ấy tất cả mọi người vẫn tưởng Thượng Toạ về pḥng từ cái gọi là trạm xá y tế của Nhà Tù. Năm phút sau khi ông vào pḥng, anh em tù được biết suốt đêm qua ông bị chúng nó bỏ quên trong xe chở tù.

    Tháng 10, tháng 11 năm 1988, ở Sài G̣n, thành phố thủ đô thân thương của chúng ta, thành phố đôi ta gặp nhau, yêu nhau và đôi ta thành vợ chồng, anh mới 50 tuổi, em mới 40 xuân xanh. Thực ra th́ năm ấy anh 54, 55, em 52, 53 chi đó, nhưng nhằm nḥ ǵ ba cái lẻ tẻ ấy: 55 tuổi anh mới 50, 50 tuổi em mới 40: năm ấy đôi ta c̣n trẻ lắm.

    Qua bao nhiêu đau thương, bao nhiêu vỡ tim, bao nhiêu dâu biển, bánh xe tị nạn đưa đôi ta đến Xứ T́nh Nhân, Kỳ Hoa Đất Trích, anh đọc những trang người tù kể chuyện xưa và trong 543 sát-na anh thấy anh ốm nhách, anh ở trần, anh quần sà lỏn, anh râu ria, anh ngồi giữa đám anh em lao nhao, lao xao trong Pḥng Tù Số 20 Khu FG Nhà Tù Chí Hoà, anh nh́n thấy Thượng Toạ Thích Đức Nhuận xanh xao đứng ngoài hàng lang chờ thằng cai tù Việt Cộng nó lạch cạch khoá sắt mở cửa pḥng tù cho ông vào.

    Suốt đêm qua bọn cai tù cộng sản ác ôn bỏ quên ông trong xe tù của chúng. Từ lúc 3 giờ chiều hôm qua khi ở pḥng xử toà án, ông ngă ngất đến lúc này là 11 giờ trưa ông không được uống một miếng nước. Nếu trong mười mấy giờ vưà qua ông có chết, bọn cai tù sẽ nói chúng có đưa ông đi cấp cứu đàng hoàng, nhưng ông chết..

    Như chúng đă nói như thế về Người Tù Trần Văn Tuyên!

    Và 30 năm sau những ngày sống u ám, tuyệt vọng của đôi ta ở Sài G̣n, hôm nay anh ngồi b́nh an trên đất Mỹ đọc chuyện xưa, nhớ chuyện xưa, anh viết những ḍng này. Em yêu ơi.. Bọn cộng sản ác ôn chúng nó bỏ tù, chúng nó giết ông Thủ Tướng Phan Huy Quát của chúng ta ở Nhà Tù Chí Hoà, chúng nó bỏ tù, chúng nó giết ông Phó Thủ Tướng Trần Văn Tuyên của chúng ta ở một trại tù khổ sai miền Bắc. Không phải chúng chỉ bỏ tù, chúng chỉ giết có hai ông ấy, chúng bỏ tù 5,546,834 nhân vật quốc gia của chúng ta, chúng giết 3,765, 832 người trong số đó. Anh không thù, anh không hận chúng nó sao được!

    Dzậy mà em thấy đấy, ở Mỹ này có những thằng dám mở mồm bảo, khuyên anh “Quên hận thù bọn cộng sản đi. Đừng kể chuyện Tù Đầy nữa!” Những thằng khốn nạn ấy không bằng loài chó !
    Anh sẽ c̣n tính chuyện phải quấy với những thằng khốn kiếp đó dài dài !


    Còn tiếp ...

  7. #4237
    Tran Truong
    Khách
    CHÂN DUNG MỘT TÊN NẰM VÙNG THƯỢNG THẶNG

    Vũ Hạnh là một tên nằm vùng bị cháy. V́ cả nước đều rơ. Chỉ riêng linh mục Thanh Lăng không thèm rơ, không thích rơ nên ông ta mới cứu Vũ Hạnh ra khỏi Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia, cam kết với ông Nguyễn Văn Thiệu và cho Vũ Hạnh làm việc tại Trung tâm Văn Bút Việt Nam, đường Đoàn Thị Điểm. Trước khi bị cháy, Vũ Hạnh hoạt động ra sao?

    Nó chỉ viết truyện đường rừng. Từ Mùa Xuân Trên Đỉnh Non Cao đến Lửa Rừng của nó, toàn là truyện vô tội vạ Nó tinh quái, biết ngụy trang bằng cách miêu tả những nhân vật vô sản của nó như hạng người bần tiện. Chưa hề thấy Vũ Hạnh đề cao một nhân vật vô sản chính thống nào trong sách của nó cả. Đi từng bước, Vũ Hạnh viết Ngôi Trường Đi Xuống rồi Con Chó Liêm Sỉ, nó hơi hơi lộ văn chương hiện thực xă hội chủ nghĩa nhưng không mấy ai chú ư. V́ nó viết không hấp dẫn, ít người đọc nó.
    Vũ Hạnh không có tài lôi cuốn độc giả. Hà Nội đă sai lầm xử dụng nó và tưởng nó có thể thao túng văn nghệ Sàig̣n. Thất bại sáng tác, Hà Nội chỉ thị Vũ Hạnh phê b́nh văn học. Nó dùng tạp chí Bách Khoa, phê b́nh văn nghệ với bút hiệu Phương Thảo. Cô Phương Thảo dịch sách Người Việt Cao Quư của nhà văn Ư Đại Lợi. Rơ ràng dụng ư đạo đức dân tộc của nó.

    Nó đă thành công ngay khi nó phê b́nh một bà vợ ông chủ đồn điền ở Blao hám danh nhà văn. Bà này (tôi quên tên rồi) xuất bản tập truyện ngắn. Bất hạnh cho bà ta là có một truyện “thuổng” nguyên con của Vũ Hạnh. Cô Phương Thảo khám phá ra. Bà nhà văn chủ đồn điền đành “cáo lỗi”. Từ đó, văn học Việt Nam mất một tài năng. V́ bà nhà văn “đạo văn ‘ không bao giờ viết nữa. Tất cả những bài phê b́nh văn nghệ của Vũ Hạnh đều đặt nặng vấn đề đạo đức văn chương, thứ đạo đức giả h́nh mác-xít. Vũ Hạnh nhắm đối tượng mà phê b́nh.

    Những năm 65, 66, 67, là những năm cực thịnh của nhật báo Sống và Chu Tử. Báo Sống chống Cộng rất hỗn và rất ngoạn mục. Báo Sống nhiều độc giả nhất nước. Báo Sống lố bịch hóa lănh tụ Cộng Sản. Báo Sống bảo “Hồ chủ tịch làm thơ như cục kít”.
    Đảng Cộng Sản điên lên, chỉ thị cho Vũ Hạnh nhằm những điểm vô luân trong tiểu thuyết của Chu Tử mà đánh. Vũ Hạnh đánh luôn Lê Xuyên về phương diện dâm đăng. Đảng Cộng Sản lầm lẫn tai hại. Là đụng vào… báo phiệt, đụng vào thần tượng. Kết quả, Vũ Hạnh bị cháy, hết dở tṛ, kéo theo sự lộ h́nh của Lương thịt chó nằm ở Đài phát thanh Sàig̣n và hai tờ báo thân Cộng bị đóng cửa.

    Thái Bạch là tên nằm vùng bị cháy. Ít ai dám nghĩ Thái Bạch nằm vùng, trừ ông tướng Nguyễn Ngọc Loan. Cảnh sát đặc biệt bắt nhốt Thái Bạch. Chủ nhiệm nhật báo Xây Dựng là linh mục (lại linh mục?) Nguyễn Quang Lăm xin ông tướng Loan thả Thái Bạch ra. Ông tướng Loan nể t́nh linh mục Lăm bèn thả Thái Bạch ra.

    Ít ai dám nghĩ Thái Bạch nằm vùng. Tại sao thế? V́ vóc dáng và diện mạo của nó như con gà mái ướt. Nó mặc quần ống thấp ống cao, môi dề ra, mắt lơ láo. Nó “chuyên trị” ca dao miền Nam và luận cổ suy kim. Tôi làm việc chung với nó khá lâu ở toà soạn Xây Dựng mà cũng không biết nó nằm vùng. Ngày nó bị bắt, tôi tưởng nó bị bắt oan. Ngày nó được tha, tôi ngồi ăn ở quán Ngọc Hương, đường Gia Long, thấy nó thất thểu trên vỉa hè.

    Tôi gọi nó lại:

    – Thái Bạch!

    Nó vào quán.

    – Anh đi đâu vậy?

    – Đi đ̣i tiền nhuận bút.

    – Ăn uống cái ǵ đă.

    – Tôi phải đi ngay, v́ nó thất hẹn ba lần rồi, lần này bảo trả nhưng bắt đến đúng giờ.

    – Bao nhiêu?

    – Có tám trăm.

    Thái Bạch nghèo nàn và thường tỏ ra hèn hạ.

    – Ngồi xuống ăn một đĩa bánh cuốn, rồi tôi tặng anh một ngàn.

    Thái Bạch ngoan ngoăn ăn bánh cuốn, ngoan ngoăn nhận một ngàn. Sau 30-4 một tuần lễ, văn nghệ sĩ phải đăng kư địa chỉ ở Ṭa đại sứ Đại Hàn, đường Nguyễn Du. Tôi gặp Thái Bạch đeo súng lục, ngồi bàn giấy oai vệ lắm. Nó đă quên đĩa bánh cuốn và ngàn bạc của tôi. Nó không c̣n tỏ ra hèn hạ nữa. Nó đă là… cách mạng! Bấy giờ tôi mới biết nó nằm vùng.

    Những thằng nằm vùng lơa lồ như Thế Nguyên, Lữ Phương, Nguyễn Trọng Văn, không có ǵ đáng nguy hiểm cả. V́ chúng nó chỉ biết đi về một phía và húc đầu vào một phía. Thằng nằm vùng tôi sắp kể là thằng nằm vùng thượng thặng.
    Nó là biểu tượng của bọn Cộng Sản nằm vùng nên tôi không nêu đích danh. Có thể, nó vừa mới ăn phở với bạn ở California, vừa uống bia với bạn ở Stuttgart, vừa nhâm nhi cà phê với bạn ở Paris. Cũng có thể, nó vừa phẫn nộ, rất phẫn nộ chuyện bạn bị chụp mũ Cộng Sản và xui bạn nộp đơn kiện kẻ chụp mũ bạn. Và, rất có thể, nó đang điều khiển một cơ sở truyền thông chửi Cộng Sản vung xích chó. Tại sao kỳ vậy? A, xin bạn nhớ giùm câu này “Cứu cánh biện minh cho phương tiện”. Đó là bí kíp… nằm vùng?

    Thằng nằm vùng này, ta tạm đặt tên nó là Biểu Tượng, hành tung bí mật lắm. Biểu Tượng không thèm biết trường Bộ Binh Thủ Đức, dù nó tốt nghiệp đại học. Người ta mơ hồ hiểu rằng nó làm việc cho CIA. Hôm nay, ta gặp nó ra vào Juspao, ngày mai, ta gặp nó lởn vởn trong sân USIS. Khi nó tới Ấn Quang, khi nó lui Việt Nam Quốc Tự.

    Buổi sáng nó ở báo đối lập, buổi chiều nó ở báo thân chính quyền. Nó quen với linh mục Hoàng Quỳnh, quen luôn thượng toạ Trí Quang. Sinh hoạt phát triển học đường, nó dính một tí. Du ca nó dính một tí. Phong trào bài trừ tham nhũng, nó dính một tí. Nó giao du đủ mặt nghệ sĩ lớn, nhỏ, đủ ngành sáng tác, tŕnh diễn. Chẳng ai biết chỗ làm cố định của nó và lương bổng của nó. Bề ngoài, nó sống giản dị, không mất ḷng ai, không hề tham vọng làm lớn. Nó thường ngồi đấu láo với Phạm Xuân Ẩn, Ngô Công Đức, Vơ Long Triều và cả Cao Dao, Chu Tử, Mặc Thu, Nguyễn Mạnh Côn, Vũ Hạnh…

    Biểu Tượng chống Mỹ, chống Cộng hơn bất cứ ai chống Mỹ, chống Cộng. Đạo đức của nó vút lên Bắc Đẩu. Tinh thần dân tộc của nó nặng như Thái Sơn. Nó hoan hô tất cả những người chống Cộng quá khích, cổ vơ Mặt trận kháng chiến HCM, khích lệ người quốc gia chụp mũ Cộng Sản lên đầu người quốc gia rồi xui kẻ bị chụp mũ kiện cáo.
    Đ̣n kiện ép-phê mạnh. Người quốc gia hết dám tố cáo Cộng Sản. Đ̣n chụp mũ cũng ép-phê mạnh. Hai tiếng Cộng Sản bị vô hiệu hóa. Riết rồi Cộng Sản chính cống và quốc gia bị chụp mũ Cộng Sản b́nh đẳng và hóa nhàm. Biểu Tượng rất ngại chức vụ. Nó sợ chường mặt. Nó khoái làm con bài chưa chia, con bài c̣n nằm trong bó bài bầy bán ở tiệm chạp phô. Nếu Biểu Tượng nuôi tham vọng th́ tham vọng của nó là quy tụ các danh sĩ dưới trướng nó. Nó sẽ ban phát cơ hội tiến thân rồi đẩy danh sĩ vào quỹ đạo của nó.

    Như Thái Bạch chỉ nói về ca dao miền Nam, chỉ luận cổ suy kim; như Vũ Hạnh chỉ viết truyện đường rừng, chỉ phê b́nh đạo đức văn chương; như Thế Nguyên chỉ đặt vấn đề lương thiện của người cầm bút, Biểu Tượng khoái viết về Nguyễn Du, Nguyễn Trăi y hệt Cộng Sản Hà Nội hăng say ca ngợi Nguyễn Trăi, Nguyễn Du, làm như là quốc gia không biết đến sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du, Nguyễn Trăi.

    Có kẻ nói: Cộng Sản bốc Nguyễn Trăi lên chín tầng mây, thiếu một điều quật mả Nguyễn Trăi, dựng ngài đứng dậy, thấy tay trái ngài cầm Gia Huấn Ca, tay phải ngài cầm Lê-nin toàn tập! Biểu Tượng ca ngợi Nguyễn Trăi, Nguyễn Du theo “chỉ đạo” của Cộng Sản. Nó dân tộc quá. Ai bảo nó Cộng Sản nằm vùng, nó sẽ kiện. Hoặc nó lôi CIA ra hù.


    Duyên Anh

  8. #4238
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    ..


    ...

    Như chúng đă nói như thế về Người Tù Trần Văn Tuyên![/b]
    Và 30 năm sau những ngày sống u ám, tuyệt vọng của đôi ta ở Sài G̣n, hôm nay anh ngồi b́nh an trên đất Mỹ đọc chuyện xưa, nhớ chuyện xưa, anh viết những ḍng này. Em yêu ơi.. Bọn cộng sản ác ôn chúng nó bỏ tù, chúng nó giết ông Thủ Tướng Phan Huy Quát của chúng ta ở Nhà Tù Chí Hoà, chúng nó bỏ tù, chúng nó giết ông Phó Thủ Tướng Trần Văn Tuyên của chúng ta ở một trại tù khổ sai miền Bắc. Không phải chúng chỉ bỏ tù, chúng chỉ giết có hai ông ấy, chúng bỏ tù 5,546,834 nhân vật quốc gia của chúng ta, chúng giết 3,765, 832 người trong số đó. Anh không thù, anh không hận chúng nó sao được!

    Dzậy mà em thấy đấy, ở Mỹ này có những thằng dám mở mồm bảo, khuyên anh “Quên hận thù bọn cộng sản đi. Đừng kể chuyện Tù Đầy nữa!” Những thằng khốn nạn ấy không bằng loài chó !
    Anh sẽ c̣n tính chuyện phải quấy với những thằng khốn kiếp đó dài dài !


    Còn tiếp ...
    Tôi mà gặp những ai dùng loại luận điệu “Quên hận thù bọn cộng sản đi. Đừng kể chuyện Tù Đầy nữa!” này ngoài đời .

    Th́ tôi sẽ lịch sự yêu cầu kẻ dùng luận điệu câu trên:

    - Nếu quả thật anh có tánh khoái quên hận thù, th́ tôi có thể xin phép anh cho tôi tán anh một bạt tay được khg ? rồi anh hảy quên hận thù cái bạt tay nẩy lữa này nhé, đuợc khg vậy ? Nếu anh tán lại tôi hay dọng lại tôi th́ anh quá b́nh thuờng rồi tức là vẩn có tâm tánh "hỏng thèm quên hận thù" đó..anh nghĩ thế nào!!.. Có cho phép tôi tán vào măt anh khg dậy ?

    ====> Bây giờ th́ tụi 1-SVPK có giỏi th́ cứ ăn nói với cái luận điệu "quên hận thù " với tụi chính phủ Merkel cái vụ bắt cóc T xuân Th đi.. xin sỏ tụi nó đừng có làm ǵ cả đi.... coi tụi nó có nghe khg ?


    - Chính tụi CS Hanoi chưa bao giờ quên hận thù nên chúng mới chế ra tṛ "trại căi tạo" phải khg nè !

    - Chính tụi CS Hanoi chưa bao giờ quên hận thù nên chúng mới chế ra tṛ gởi nằm vùng ra hải ngoại phải diễn tuồng HHHG khg nè!

    - Chính tụi CS Hanoi chưa bao giờ quên hận thù nên chúng mới chơi tṛ bắt anh Mỹ gốc Việt nào đó mới lết thân về phi trường TSN là có cái boarding pass bay về lại xứ USA ngay.

    - Chính tụi CS Hanoi chưa bao giờ quên hận thù nên chúng mới chế ra tṛ "dân chủ cuội" trong nước để dụ khị những ai bị kẹt trong chữ S c̣n có tâm chống chúng phải lọt lưới TC2 của chúng, phải khg nè !

    - Chính tụi CS Hanoi chưa bao giờ quên hận thù nên chúng mới diễn tuồng đu dây giả tạo với Mẽo để khỏ đầu tụi Mẽo 1 cú chót nữa để nẹo US AID cho đă cái túi phải khg nè ...

    - Chính tụi CS Hanoi chưa bao giờ quên hận thù (dân Nam Kỳ đa số thích Mỹ) nên chúng mới chế ra tṛ chức TBT nên đễ dành cho dân có cốt nói giọng BK2N "biết lư luận" phải khg nè!

    - Chính tụi CS Hanoi chưa bao giờ quên hận thù nên chúng mới chế ra luật ai chưng màu cờ Vàng Ba sọc Đỏ là "Phản động".. bên Mỹ này họ quên đi hận thù nên khg bao giờ có dự luật ai chưng màu cờ Confederate (màu cờ bên thua trận trong nội chiến Mỹ) là phản động cả .

    - Chính tụi CS Hanoi chưa bao giờ quên hận thù nên chúng mới chế ra tṛ trả thù ngay cả người chết trong nghĩa địa....nghĩa trang.. bằng cách san bằng làm công viên hay xây nhà lên đó.....

    - Chính tụi CS Bắc Hàn chưa bao giờ quên hận thù bị tụi USMC cuả tướng 5 sao Mc Arthur đánh bật trở về vĩ tuyến 38th năm 1953 đó sao ? Nên sau 64 năm rồi chúng vẩn c̣n ấm ức, tức tối...giận rung .... đ̣i trả thù Mỹ bằng miệng đ̣i bấm nút bắn ICBM vào Đăo Guam đó sao ?

    Kết luận :

    - Khi bầy đàn commies nói chung chưa đủ bản lỉnh "quên hận thù" th́ giở tṛ đ̣i hỏi năn nĩ phe Tư bản "quên hận thù" là sao vậy cà... muốn chơi ăn gian bài cào hà.

    Trong chính trị..

    Hận thù chỉ có thể tạm thời để sang qua 1 bên cho vào 1 só nào đó giả bộ quên lảng đi ... để già đ̣ áp dụng câu :

    " KHg ai là kẻ thù vĩnh viễn" th́ được..

    Khi cần , tới thời cơ chính mùi là kéo hận thù ra để áp dụng câu :

    "Khg ai là bạn vĩnh viễn "

    ===> đó mới là thượng sách trong chính trị .

    Nói tóm lại Mỹ versus NGa hay versus chệt 5-SVPK măi măi hai bên vẩn c̣n làm kẻ thù dài dài thôi... chẵng qua chúng ta đang ở giai đoạn hai bên giả nhân giả nghĩa làm "bồ tèo mí nhau" mà thôi ...cho đến khi nào hai bên chịu hết nổi th́ đụt , thọc , qúinh , dọng lẫn nhau mà thôi .

  9. #4239
    Tran Truong
    Khách

    Nhạc vàng ? nhạc sến ? nhạc tình tự dân tộc? nhạc miền Nam tự do ? nhạc tiền chiến ?

    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Nhạc sến , tên gọi được khai sinh khoảng trước hoặc sau năm 1970 không rõ, theo tôi biết những năm này chiến sự hơi yên ắng,lắng đọng ,bởi thất bại Mậu Thân 68 , hầu như MTGPMN hoàn toàn kiệt quệ , tổn thất quá nặng,vì tin tưởng quân viện từ bộ đội chính qui miền Bắc ,tiếp ứng kịp thời , họ có biết đâu ,Mậu Thân 68 chỉ là cách thay thế các bộ phận MTGPMN bằng bộ phận chính qui miền Bắc !

    Dân Nam bộ ngang tàng,khó bảo,cứng đầu ... phải được thay thế , và họ đã được thay thế ! Trong giai đoạn chuyển tiếp này , chiến sự giảm hẳn, ca nhạc gia tăng ,có thể nói 1970 là năm cực thịnh của nền âm nhạc miền Nam, chính vậy ,những năm này cs dùng chiến tranh tuyên truyền khỏa lấp yếu kém về quân sự , để có thời gian rèn cán chỉnh quân , chúng cho tay sai chế nhạc,đặt thơ nghe sơ qua không để ý thì vô hại ,nhưng mục đích là chê bai,nhạo báng,bôi bẩn ... càng nhiều càng tốt cái xã hội và công cuộc chiến đấu tự vệ của dân quân miền Nam ; chẳng hạn :

    " Rớt tú tài anh đi trung sĩ .
    Em ở nhà lấy Mỹ nuôi con .
    Một mai xong việc nước non .
    Anh về anh có Mỹ con anh bồng "

    Sửa lời bài hát " Đêm buồn tỉnh lẻ " :

    Đã lâu rồi đăng lính tính nuôi em
    Nhưng không may tiền lương ít
    Thế đành nên em ra đi ... rồi lấy Mỹ
    Ôi tơ duyên mình bẽ bàng ....

    Lợi dụng tự do dân chủ đang trong gia đoạn thai nghén , các phong trào du ca phản chiến ra đời ,trong bối cảnh đó tên gọi nhạc sến được khai sinh, mục đích hạn chế, giảm bớt người hát ,người nghe , những bản nhạc ca ngợi đời lính ,yêu lính , thích lính ... chẳng hạn : Mưa đêm ngoại ô , Căn nhà ngoại ô , Vườn tao ngộ , Nó và tôi .... Đề cao những bài hát mang tính phản chiến ,tính "trí thức " như : Lệ đá , Bài không tên số ... , Ca Khúc da vàng ....

    Cố tình gọi những bản nhạc mang tính nhân bản, đầy tình tự dân tộc , tình yêu quê hương đất nước con người là loại nhạc rẻ tiền ,hạ cấp ... chỉ dành cho các cô Mari phong ten ,Mari sến ưa thích , tức là những con sen đứa ở ,gánh nước thuê mới hát loại nhạc này.

    Có ai mà muốn bị xếp vào hạ lưu , ô sin ( tên mới bi giờ ) . Quả là tâm lý,quả là thâm độc ! Quí vị không tin thì cứ vào mạng coi thử ,nào là Tiến sĩ,Phó T/s ,Giáo sư .... một lũ lĩ chức danh ... rồi mới thấy tên tuổi ! Toàn bằng thật mà học gỉa hoặc bằng giả , học giả ... luôn ; háo danh là bản tính dân mình , ngay cả giới " chị em ta " cũng thích mác sinh viên khi hành nghề !!! Cái tiểu sử nhạc sến ,nó thế đấy . Mịa, sến gì mà cả nước mê mẩn vì nó ,bao kẻ sống bám vào nó , giàu nhờ nó ... Đúng là bọn vô ơn !!!

    Nhạc vàng theo giải thích của ông Lộc vàng ,tức Nguyễn văn Lộc người bị bắt năm 1968 tại Hà Nội cùng hai ông Phan văn Toán ,còn gọi Toán xồm , và ông Nguyễn văn Đắc , nhốt từ 68 đến 1971 mới đem xét xử, toà án nhân dân ưu việt csVN tặng mỗi ông từ 10 đến 15 năm tù ! Chỉ vì tội yêu nhạc vàng !!!

    Ông Lộc cho rằng những dòng nhạc tiền chiến , 1945 đổ về trước , ấy quí như vàng ,nên người ta gọi là nhạc vàng; sở dĩ phải viểt rõ nhạc tiền chiến là nhạc có trước chiến tranh , để những tay thích mập mờ đánh lận con đen,ngừng ngay việc gọi nhạc miền Nam là nhạc tiền chiến ; vì thích hát nhạc vàng ,nên bạn bè gọi ông là Lộc vàng ,thật ra ,những dòng nhạc đó ca ngợi tình yêu giữa người và người , tình yêu giữa người với thiên nhiên ,ca ngợi những nét đẹp cuộc đời , những chuyện tình .... nhưng đảng của bác lại coi là đồi trụy ,phản động,tiểu tư sản .... Thế mới chết , bác đảng phán rằng loại nhạc này không có đảng tính ,bèn dán ngay nhãn nhạc phản động , sau 2/9/45 nhạc vàng hay phản động là một, Ôí giời cao đất dầy , Ối nhạc ơi là nhạc !

    Giờ sang nhạc tình tự dân tộc .


    Khi nói về tình tự dân tộc, tức nói về tình cảm suy tư sâu lắng trong con người , những ấp ủ , ước mơ ,những vui mừng, những khắc khoải ,những âu lo , những đau buồn ,bứt rứt , mong mỏi , khát vọng .... nên nó mang tính LỊCH SỬ .

    Với cái nhìn tổng thể ,ca nhạc miền Nam mang đầy tính lịch sử ,ghi lại toàn bộ tâm tình , ước mơ trong suốt cuộc chiến vệ quốc của VNCH
    :
    Mậu Thân với gần 6000 người bị xỏ xâu chôn sống được ghi lại qua Chuyện Một chiếc cầu Đã Gẫy , Những Con Đường Trắng ( Trắng đây là màu trắng của áo khăn tang ) , Hát Trên Những Xác Người , Huế Xưa, Bài Ca Viết Cho Xác Người , Chị Ba Hàng Xanh ...

    Giặc cộng pháo vào trường tiểu học Cai Lậy : Chuyện Một Đêm , Bài hát kế tìm không ra,hy vọng ai đó còn lưu giữ ,tôi chỉ có lời bài ca !
    Vào sáng 9/3/1974, Việt Cộng pháo kích vào Trường Tiểu Học Cộng Đồng Cai Lậy, Tỉnh Định Tường, đúng vào lúc các em học sinh đang trong giờ chơi, giết chết 29 em , làm bị thương hơn 70 em. Người dân thương tiếc đă viết thành bài hát để tưởng nhớ các em:

    Hỡi bé thơ ơi, sao vội ĺa đời, khi tuổi c̣n tươi, khi tuổi c̣n xanh
    Tiếng hát ngây thơ bên trường ngày nào,
    bây giờ c̣n đâu khi đạn thù rơi
    Thầy c̣n giảng bài t́nh thương trong lớp
    Bạn bè c̣n ngồi chăm chỉ lắng nghe
    Sao em nỡ bỏ mái trường ngày xưa
    Lưu luyến vĩnh viễn ra đi
    Hỡi bé thơ ơi, sao vội bỏ thầy, bỏ mẹ, bỏ cha, bỏ bạn, bỏ em
    Hỡi bé thơ ơi, em tội t́nh ǵ, sao vội bỏ đi, em lại bỏ đi
    Thầy c̣n giảng bài t́nh thương trong lớp
    Bạn bè c̣n ngồi chăm chỉ lắng nghe
    Sao em nỡ bỏ mái trường ngày xưa
    Lưu luyến vĩnh viễn ra đi.

    Nhân tiện xin ghi lại bài thơ viết về hành động khủng bố đó :
    Bài thơ "Sân Trường Cai Lậy" của thi sĩ Ngô Văn Thọ là bản cáo trạng trong lịch sử chiến tranh Quốc-Cộng. Cho dù ông Hồ Chí Minh có ngóc đầu sống lại, cũng không có cách tráo trở vuốt mặt trong vụ tàn sát kinh hoàng nầy. Đành rằng với họ Hồ, ông rất tài ngoa ngôn , lừa lọc !

    Tôi vẫn nhớ buổi kinh hoàng Cai Lậy
    Giặc pháo vào trường học lúc giờ chơi
    Tuổi thơ ngây đang đùa giỡn vui cười
    Nằm phơi xác miệng c̣n trơ viên kẹo
    Tôi thấy những người mẹ đi lẽo đẽo
    Quanh ngôi trường t́m nhặt mớ thịt xương
    Gỡ tóc tai, lẫn máu dính trên tường
    Của hai mươi chín thiên thần bé bỏng
    Tôi đă thấy hai hàng lệ nóng
    Chảy không ngừng trên gương mặt xanh xao
    Của người mẹ buồn héo hắt khổ đau
    Nhận xác con nhờ áo lem mực tím...


    "MỪNG TẾT CỘNG H̉A" 26/10/1962
    Quảng trường Ṭa Đô Chánh sau vụ nổ lựu đạn làm 7 người chết, 47 người bị thương.

    Trận tử chiến đồi 30 , cái chết kiêu hùng của cố đaị tá Nguyễn đình Bảo : Hát Cho Người Ở Lại Charlie ,đã anh dũng hy sinh vì chiến thuật biển người ,lấy 10 đè 1 của tướng Tàu khựa Trần Canh .
    Hoặc bài Anh Không Chết Đâu Anh ,để tưởng nhớ cố Đại úy Nguyễn văn Đương ,pháo thủ của binh chủng Nhảy dù ,hạ nòng pháo ,bắn tới viên cuối ..và .. tuẫn tiết !
    Hoặc : Huyền Sử Ca Một Người Mang Tên Quốc , Vinh Danh Một Loài Chim , tưởng niệm anh hùng diệt T54 ,cố đại úy phi công Trần thế Vinh bắn cháy 21 tăng của bọn Tàu Nga xâm lược . Còn nhiều ,nhiều nữa .

    Những ấp ủ trong mơ : Một Mai Giã Từ Vũ Khí , Mai Đây Hòa Bình , Trên Bốn Vùng Chiến Thuật ... Vâng ,đích thực còn hàng ngàn bài hát , đếm không xuể kể không hết , nếu có ai cắc cớ so sánh âm nhạc giữa hai miền ... thì đúng là "phản động" từ trong tư tưởng !
    Quí vị cứ nghĩ đi ,41 năm rồi ,từ ngày gọi là đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào, Sách vở,báo chí , nhạc kịch,phim ảnh ,... văn hóa của người miền Nam bị tịch thu,đốt sạch ! ngọac mồm lẹo lưỡi gọi là văn hóa đồi trụy . Sĩ quan và trí thức miền Nam không CS ,bị đi tù vô thời hạn : gọi là Cải tạo ! Hỡi những chứng nhân lịch sử , quí vị hãy đem cái xã hội đồi trụy 1975 tại miền Nam đem đọ với bây giờ ,cái nào mới đúng là đồi trụy ? nhất là đọ với Hà Nội ngày nay !!!

    Thử hỏi 41 năm trong hoà bình,nền âm nhạc VN tiến triển ra sao,viết được bao bài hát ? Phẩm thế nào ? Lượng thế nào ? Hay chỉ đi đạo nhạc , đạo văn , đạo thơ ? Hỏi tức trả lời .Bằng chứng không thể chối cãi 41 năm qua ,chúng ta chỉ nghe nhạc MIỀN NAM TỰ DO được viết ra trong máu ,nước mắt ,khói lửa chiến tranh ... không phải cần 41 năm đâu nhá ... chỉ 20 năm thôi ,thời gian bằng nửa của Giải Phóng của Hoà Bình giả tạo .

    Nhạc miền Nam Tự Do là thế đấy . Dù cho có gọi là gì đi nữa ,tựu chung nhạc miền Nam tự do vẫn mãi mãi sống hùng sống mạnh ,sống trong lòng dân tộc , sống tại VN,sống khắp toàn cầu ... bàn tay không thể che mặt trời, chim sẻ không thể làm đại bàng , 41 năm ,cũng vẫn ca từ , vẫn điệu nhạc xưa ... vì nó đi vào hồn người nghe ,vì nó là tình tự dân tộc , vì nó là một thời để sống , để yêu và để chết ... ,chứ không phải một cái gì kìm kẹp ,giả dối ... như cái văn hóa nô lệ cs ,gò bó trói buộc con người cả phần hồn lẫn xác !!!

    Hăy mạnh dạn nh́n nhận Sự Thật ,đừng bịt mắt ḿnh , bịt mắt người . Sự thật bản thân nó không chống phá ai , trừ bọn dối trá !!!


    Saigon 1968 - Viet Cong Rockets Destroy Homes in Downtown
    Việt cộng pháo kích vào trung tâm SG nhân ngày sinh nhật lần thứ 78 của chủ tịch Bắc VN , HCM 19-5-1968 - Wire Photo

  10. #4240
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thành tích của Cộng Sản khi chưa xâm chiếm được mien Nam : Dă man , thú tính , ác hơn quỷ dữ , độc hơn rắn rít




    Cám ơn anh Tran Truong đă nhắc lại câu chuyên VC pháo kích vào trường tiểu học Cai Lậy . Người dân của Saigon-Thuở -Áy sẽ không bao giờ quên hận thù này .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •