Page 434 of 471 FirstFirst ... 334384424430431432433434435436437438444 ... LastLast
Results 4,331 to 4,340 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4331
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Anh này bảo cậu trẻ:

    – Thôi em cơng chị ấy đi!

    Cậu trẻ ửng vành tai, ngó xuống.

    Thu hất mái tóc ra phía sau như để lấy lại b́nh tĩnh. C̣n tôi th́ tôi đă thấy kết quả nắm chắc trong tay rồi. Tôi nói tiếp giọng nhỏ nhẹ:

    – Thu không nên e ngại. Thu coi cậu ấy như em của Thu vậy. Vả lại có ǵ đâu, chân Thu đau, c̣n cậu ấy th́ tự nguyện giúp Thu như giúp một người yếu đuối hoạn nạn.

    Thật là khóc hổ người, cười ra nước mắt.

    Cậu giao liên trẻ khom lưng xuống và Thu chậm chạp bước tới với chiếc gậy, đôi mắt Thu không rời bàn chân đau đang chọn những chỗ phẳng để đặt xuống một cách vô cùng thận trọng.

    Thật là năo ḷng, chua cay, tủi hận. Đó, phương tiện di chuyển thương binh của bọn tôi như vậy đó, có hơn ǵ thời Bà Trưng Bà Triệu hay không? Vậy mà ph́nh bụng chơi với phản lực trực thăng. Đánh với thằng giặc nó đi hành quân máy bay, chở cả gà quay và giấy vệ sinh theo. Nó toàn bay trên đầu; c̣n ḿnh th́ cứ ngóng cổ c̣ lên mà ḍm và phản đối bằng mồm, chuyên môn chui rúc lén lút, một đóm lửa cũng không dám nhóm, một làn khói cũng phải quạt cho tan. Hỏi chiến thắng lấy đâu mà có?

    Thu đang đi bỗng dừng lại. Thu lắc đầu nguầy nguậy:

    – Thôi anh à! Để em lội tốt hơn. Chả sao đâu, có ướt th́ lát nữa khô!

    Cậu giao liên trẻ nh́n Thu. Có lẽ từ lâu nay cậu ta chưa thấy người con gái nào đẹp như vậy. Cậu ta đă tự nguyện cơng Thu qua suối, nhưng dù sao cậu cũng hơi ngượng.
    C̣n anh kia th́ không giục thêm tiếng nào nữa, có lẽ y thấy cũng hơi kỳ kỳ cho Thu. Tôi không biết làm sao nữa. Đă lỡ đến đây rồi không lẽ lại bảo thôi, nhưng nếu không giục th́ chưa chắc Thu đă nhận lời. Chính tôi cũng thấy nó làm sao ấy.
    Thu đứng nh́n ḍng nước ra dáng suy nghĩ lung lắm. Bỗng Thu kêu lên:

    – Em đă có cách rồi anh ạ!

    – Làm sao?

    Thu làm thinh đi lại chỗ cậu giao liên trẻ đứng, lấy cái ba-lô và mở ra lấy một tấm vải mủ. Xong Thu ngồi xuống xăn quần lên rồi không nói không rằng Thu quấn chặt tấm vải mủ chung quanh bàn chân sưng của Thu.

    Vậy là Thu có lối thoát. Hai anh giao liên đều hoan nghênh cái sáng kiến của Thu, nhưng có lẽ cả hai cùng tiếc rẻ … cơ hội để giúp đỡ người ngọc qua suối, để lấy đó làm các nhịp cầu giao cảm về sau.
    Cái sáng kiến đó thực hiện xong một cách chậm chạp, nhưng chắc chắn. Thu hỏi tôi, sau khi đă nai nịt kỹ lưỡng bàn chân đau:

    – Như thế này nước vô được không anh?

    Tôi nói:

    – Nếu lội qua nhanh th́ nước vô không kịp c̣n lội chậm th́ nhất định nước vô ngay.

    Thu không nói ǵ, nàng chống gậy chậm chạp đi xuống mí nước rồi bước xuống nước. Tôi cảm thấy tê buốt đến tận tủy. Nhưng Thu cứ từ từ đi ra ḍng suối.
    Thu từ từ xăn quần cao lên cho khỏi ướt. Làn da trắng nuốt làm cho tôi thấy mà phải chạnh ḷng. Trắng quá đi mất từ gót chân trở lên vẫn cứ một màu trắng như tuyết, như bông bưởi.

    Có lẽ Thu hơi ngượng nên Thu không xăn nhanh mà chờ cho nước đến đâu Thu xăn lên đến đó. Có khi Thu phải dừng lại mà xăn để khỏi trượt ngă . Tôi cũng chờ nàng một cách tự nhiên. Thu không hề biết tôi đă dừng lại để nh́n đôi chân của nàng. Hai cậu giao liên cũng đưa mắt xoáy vào mục tiêu ấy.

    Bỗng đùng !… Thu đang lội vụt trợt chân ngă xuống nước. Rơ tai hoạ thật! Hai người giao liên bương bả chạy tới. Tôi cũng cuống lên nhưng không thể đi nhanh được, v́ tôi vừa dứt cơn sốt. Người sốt tối kỵ là trầm ḿnh dưới nước. Tôi đă cố gắng hết sức để lội xuống nước. Những lỗ chân lông của tôi hở ra, hút nước vào tận tủy, cả người tôi tê dại, buốt lên, mất hết cảm giác.

    Một chàng sốt rét lại muốn nâng đỡ một người bệnh th́ làm sao? Cho nên tôi đă trượt chân và ngă xuống nước trước khi tới với Thu. Một cậu giao liên đă tới nơi và đỡ Thu dậy. Thu ướt loi ngoi. Thu nh́n tôi có vẻ buồn nản, trách móc hờn tủi. Tất cả t́nh cảm của một con người hay một con vật bị hy sinh đổ ra cái nh́n đó.
    Cậu giao liên trẻ quàng tay qua lưng Thu, c̣n một tay th́ nắm tay Thu một cách tự nhiên để đưa Thu đi tới. H́nh như Thu cũng vui ḷng về cái cử chỉ ấy

    Thu ướt đẫm. Quần áo dán sát vào người. Bây giờ tôi mới biết rằng trong máu tôi c̣n nhiều hồng huyết cầu. Bởi v́ tôi nh́n Thu, tôi thấy Thu đẹp và dường như tôi thấy hơi tiếc sao tôi không đến kịp để đỡ Thu.

    Rồi cuối cùng Thu cũng qua được con suối. Sang đến bờ kia, Thu ngồi phệt xuống đất mà thở dốc. Mặt Thu tái lại trông tội nghiệp hết sức. Tôi vội vă đến mở những lớp ni-lông trên chân Thu ra. Thiệt là khốn nạn. Cái bàn chân thon nhỏ bây giờ tôi mới nh́n tận mắt. Nước lọt qua những kẽ hở ni-lông ướt cả vết thương. Những ngón chân đă quen những mặt phẳng và nhung lụa giờ đă ṭe ra, móng xước lên và trầy trụa, tím ngắt.

    Thu nh́n tôi săn sóc bàn chân cho Thu với vẻ hài ḷng dễ chịu. Hơn tháng nay trên đường đá tai mèo này đâu có ai ngó ngàng tới Thu. Ai lo thân nấy! C̣n lũ đàn ông vốn nịnh đầm, nhất là đối với các nữ văn công th́ cũng quên bẵng đi cái đức tính thiên phú đó . Lâu nay đi chung với họ (các cô nữ văn công ấy) tôi nhiều lúc hay bực ḿnh về sự yếu đuối, sự chậm chạp, sự nhỏng nhẽo của họ hơn là cảm thấy thơ thới v́ sự tươi mát của họ mà ai cũng thích khi c̣n ở ngoài kia trong cuộc sống b́nh thường.


    Còn tiếp ...

  2. #4332
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Độ hơn một giờ đi bộ trải qua những đoạn đường vừa lầy lội vừa gồ ghề, chúng tôi đến trạm. Đây cũng là lần đầu tiên tôi được trông thấy cái mà người ta gọi là trạm. Đó là mấy cái nhà lợp bằng những tấm ni-lông rách nát, vá víu, đứng co ro dưới tàng lá rậm rạp của rừng xanh. Ấy vậy mà chủ nhà c̣n sợ máy bay trông thấy nên họ bẻ nhánh cây xếp trên nóc. Cái điều đặc biệt thứ hai là nhà không có vách.

    Hồi ở ngoài Hà Nội chúng tôi tưởng rằng trạm là những dăy nhà như chùa trăm gian ở Hà Đông, trong đó có những sạp nứa tuy ọp ẹp nhưng nằm ngả lưng rất thần tiên. Trong những cái trạm đó có những ḷ rất to nấu cơm cho hằng trăm người ăn một lúc. Khách đến trạm rồi chỉ cần bỏ ba-lô xuống sạp nứa, nằm nghỉ và chờ cơm dọn ra thôi. Cái ǵ cũng tuần tự, khoa học, thân ái như hồi kháng chiến chống Pháp. Nhưng khi tôi được biết cái trạm đầu tiên ở làng Ho , th́ tư tưởng và t́nh cảm của tôi hoàn toàn tan biến.

    Trạm có nghĩa là không có nhà cửa bếp núc. Trạm có nghĩa là một nơi nào đó để cho khách dừng lại nghỉ ngơi hoặc một giờ, hoặc một ngày hoặc một tháng, trong đó xảy ra vô số việc phức tạp kể cả sự ăn cắp và lừa gạt lẫn nhau.

    Người ta bảo rằng Miền Nam đă giải phóng ba phần tư đất đai và bốn phần năm dân chúng. Vậy mà đi hằng tháng trời, chúng tôi không gặp một cái nhà, không gặp một người dân. Đúng ra, gặp rất nhiều dân chúng, khoảng vài mươi người nhưng những người này không phải dân Việt Nam và khi gặp mặt chúng tôi th́ họ đâm đầu chạy chứ không phải đến gần để biểu lộ t́nh “cá nước”.

    Cho nên chiều nay mà tôi gặp được một cái mái nhà của trạm thật là một hạnh phúc lớn cho tôi.

    Tôi và Thu mắc vơng gần bên nhau, trên những chỗ cũ người ta vừa đi nên không phải sửa sang nhiều cho lắm. Bên cạnh chúng tôi là một con suối chảy ngoằn ngoèo. V́ trời mưa to liền mấy hôm qua, cho nên con suối cũng to, nước lên lé đé mặt bờ. Tôi định vào trạm hỏi xem y tá có ống tiêm không để nhờ họ tiêm dùm một mũi thuốc quinine 0,40 mà tôi đă mua và mang từ Hà Nội.

    Nhưng khi tôi vào trạm để t́m y tá th́ tôi lại thất vọng v́ anh trạm trưởng cho hay rằng cái ống tiêm 5 phân khối hiệu Ideal của Hoa Kỳ vừa bể xong, cho nên bây giờ nhân viên trong trạm ốm cũng không có ống tiêm, phải đợi ít nhất 5, 6 tháng mới hy vọng có được.

    Như vậy tôi đành cất ống thuốc vào ba-lô và nơm nớp chờ những cơn sốt. Mà quả thật như vậy, hôm sau tôi sốt. Tôi sốt 2 ngày th́ dứt cơn. Đó là một điều đáng buồn vô cùng. V́ có lẽ là liều lượng kư-ninh mà tôi nuốt vào bụng không đủ sức để chế ngự những ổ vi trùng.

    Tôi nằm trên vơng thấy rờn rợn th́ biết nguy to. Chập sau trán tôi hâm hấp, vành mắt nóng lên và mắt rơm rớm nước mắt, rồi tôi lại ngáp dài. Thôi! Đích thị hắn rồi! Thằng sốt rét lại đến viếng tôi!

    Tôi h́nh dung rơ từng đợt vi trùng. Chúng h́nh tṛn hay h́nh lưỡi lam theo lời bác sĩ giảng. Chúng xông vào cắt những túi hồng huyết cầu vỡ ra, hoặc quấn lấy những túi ấy và cũng làm cho nó vỡ ra, rồi xoắn lấy từng túi mà tiêu diệt.


    Còn tiếp ...

  3. #4333
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Sau cuộc ác chiến, khi hồng huyết cầu chống trả lại có kết quả th́ con người cứ eng eng không lên cơn hẳn, c̣n khi lũ vi trùng lấn lướt hoàn toàn th́ bệnh nhân run lên ngay và xác hồng huyết cầu trôi bập bềnh trong máu. V́ thế sau mỗi cơn sốt, hằng triệu hồng huyết cầu bị tiêu diệt và do đó mà bệnh nhân cứ xanh lướt ra.

    Tôi rất b́nh tĩnh nhưng lại vô cùng ngao ngán, bởi v́ tôi biết bản thân ḿnh đang lao vào một cuộc chiến đấu mà tôi biết trước kẻ chiến bại sẽ là tôi.

    Tôi mơ màng nghĩ: phen này chết thật đây. Sốt ǵ sốt vậy, vừa ngóc đầu dậy được hai hôm lại ngă sốt. Mà đúng hai hôm. Nghe người ta nó cách nhật hoặc sốt cái kiểm 2, 3 hôm sốt một cơn như thế khó chữa lắm. Người ta ở rừng kinh nghiệm thế chứ không có sự giải thích khoa học nào hết. Tôi rầu rĩ vô cùng. Tuy sốt mà vẫn suy nghĩ lung tung, nào đường đi c̣n quá dài, nào quê hương, nào sự nghiệp, gia đ́nh…

    Nếu mà nằm lại đây trên dăy Trường Sươgn này th́ hiu quạnh cho linh hồn và lạnh lùng cho nấm đất quá! Nhưng bây giờ th́ biết làm sao bây giờ? Lỡ chân trót đă đi rồi. Đi rồi c̣n biết trở lại làm sao? Trường Sơn, cái tên đó hùng vĩ thật, nghe th́ thích lắm, xem ảnh th́ ai cũng mê say cảnh lạ kỳ thú, nhưng than ôi! Trường Sơn xanh bạt ngàn, xanh vô tận mà chẳng bới đâu ra được một lá rau, c̣n nấm của Trường Sơn nhiều người thèm quá, ăn bừa, ăn xong lỗ chân lông ra máu, hộc máu ra mà chết. Nước Trường Sơn uống to bụng, phải nấu thật kỹ rồi mới dám nuốt vào. Mưa Trường Sơn th́ bất ngờ và dai dẳng thúi đất, thúi cả thịt da.

    Trường Sơn đứng về mặt dinh dưỡng th́ không có ǵ đáng ca ngợi cả, ngoại trừ những bầy khỉ, voi và trâu rừng rất nhát, rất nguy hiểm. Tôi biết rằng con đường về là con đường đầu thai một lần nữa. Con đường về là con đường đói khát, con đường sấm sét, con đường đau khổ và gian khổ, con đường dốc, con đường dài, con đường đi không đến mà rồi vẫn phải đi, trên vai phải mang theo những sứ mạng bày đặt, không biết ai trao cho, một thứ vinh quang không có, một thứ t́nh cảm ái quốc giả tạo nốt, chỉ c̣n lại có t́nh cảm gia đ́nh là thực mà thôi!

    Bây giờ tôi nằm đây cách Hà Nội hằng ngàn cây số, cách quê hương cũng hằng ngàn cây số, trở ra th́ không bao giờ, c̣n đi vô th́ xa quá.

    Đột nhiên tôi nhớ tới Lâm. Một chiều nọ trên đường đi mưa lâm râm. Lâm đi sau lưng tôi, Lâm nấc lên và nói mấy lời ngắn ngủi:”Lần đầu tiên tao cảm thấy đi không tới nơi!” — và lần này th́ đến phiên tôi phải nói câu đau buồn đó.

    Tôi nghe tiếng nói x́ xào phía vơng của Thu. Tôi nghiêng đầu nh́n sang. Một người đàn ông ngồi quay lưng lại phía tôi. Ồ lạ nhỉ! Sao có thằng nào vừa xấn đến mà lại tṛ chuyện thân mật với Thu thế kia. Kể ra nếu ở Hà Nội th́ tôi không lưu ư đến làm ǵ, nhưng ở đây th́ không phải thế. Tôi đang chỉ huy một người con gái, mà cô ta lại đẹp nữa, th́ đâu có phải là chuyện chơi.

    Cho nên tôi phải biết sử dụng cái quyền hạn của tôi chứ. Nếu chàng đó là một trong toán giao liên th́ hay lắm, c̣n nếu là một kẻ nào khác mà ḿnh chẳng có xơ múi ǵ được th́ cho hắn lui ngay.

    Nghĩ vậy tôi bèn gọi:

    – Thu sang anh bảo, em!

    Tôi cũng không nhớ là tôi bỏ tiếng “cô” mà dùng tiếng “em” đối với Thu từ bao giờ nữa. Tự nhiên hai bên xưng hô một cách thân mật. Mới nghe và nh́n hai người chúng tôi đi cặp với nhau, người ta có thể nghĩ đây là vợ chồng. Ư nghĩ này mới ban đầu không lấy ǵ làm cho tôi thú vị! Hơn nữa Phương mới rẻ xuống Khu 5 chưa đầy hai tuần- nhưng lần này sự xuất hiện của hai anh giao liên làm cho tim tôi thỉnh thoảng lại đập nhịp bất thường, cho nên khi trông thấy gă đàn ông kia thân mật với Thu thi chẳng trách ǵ tôi hơi bồn chồn.

    Thu nghe tôi gọi th́ quay lại. Trông gương mặt tươi cười của Thu tôi càng không vừa ḷng chút nào hết. Tại sao tôi sốt nằm đây mà Thu lại vui được. Thu không chạy đến tôi như mọi lần. Thu chỉ nói vọng sang:

    – Anh Việt đây này!

    – Việt nào?

    – Đoàn ḿnh có mấy Việt?

    Nghe nói đến cái tên Việt tôi muốn sởn da gà. Bây giờ lại nghe hắn c̣n ở lại trạm này và gặp Thu th́ thiệt là… Sự có mặt của chàng Việt ở đây c̣n hơn cả sốt rét.


    Còn tiếp ...

  4. #4334
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Nếu ai muốn viết tiểu thuyết và xây dựng điển h́nh về một thằng ba que xỏ lá, dở trí thức, dở bần cố nông, dở Nam dở Bắc, quân sự ba rọi, văn chương lèm nhèm, tài ba vay mượn, đạo đức hạng bét th́ xin đến gặp anh này. Chỉ trong vài câu chuyện, bạn sẽ nhận ra ngay những nét điển h́nh, khỏi phải mệt ḷng điều nghiên.

    Nếu bạn là một cán bộ quân sự th́ hắn sẽ nói chuyện chiến trường Điện Biên Phủ cho bạn nghe. Trong chiến trận ấy theo hắn kể th́ hắn có tham gia tấn công hầm tướng Đờ-Cát-Tri và sau đó th́ hắn được thưởng một cây súng ngắn Liên Xô mà người trao tặng là Cụ Hồ! Nếu bạn có chiến đấu ở Lào th́ tức khắc hắn sẽ kể cho bạn nghe về thổ phỉ Lào. Nếu bạn là nhà văn th́ hắn sẽ hứa đưa cho bạn xấp bản thảo độ 500 trang hắn vừa viết xong và chưa đưa cho nhà xuất bản nào hết, hoặc khoe rằng Nguyễn Tuân vừa mời hắn tới nhà chơi hôm qua để khen hắn về một bài nào đó của hắn sắp sửa “ló ra” trên báo…

    Hắn biết Thu đau chân đi sau nên hắn sụt lại ở trạm này để chờ.

    Bây giờ th́ hắn đang nói chuyện với Thu. Thu nói chuyện một chốc rồi chạy sang tôi. Tôi hơi hờn, chả là ḿnh cũng có hơi khó chịu v́ sự thân ái đó mà! Tôi nhắm mắt lại và vờ nằm mê.
    Nhưng Thu đă lắc vai tôi gọi rối rít:

    – Anh… anh … ngủ à? Anh vừa gọi em có việc ǵ thế? Anh cần ǵ không?

    Tôi mở mắt ra. Chập chờn trước mắt tôi là một người con gái, chỉ hương tóc thôi cũng đủ làm cho tôi tỉnh hẳn lên rồi. Thu nom sát mặt tôi và ch́a ra một vật ǵ ngon lành.

    – Anh có đắng miệng th́ ngậm cái này.

    Rồi Thu dúi vào tay tôi. Tôi không nh́n cũng biết ngay là một chiếc kẹo. Trời đất! Ở chốn này mà có một chiếc kẹo cầm trong tay. Đâu phải là chuyện đùa. Mà dám cho người khác một chiếc kẹo như vậy lại là một chuyện phi thường hơn nữa.

    – Em vừa móc túi anh Bảy Việt đó.

    Thu nói “anh Bảy Việt” với giọng chế diễu và khinh miệt. Th́ ra Thu đă thi hành cái kế sách của tôi rất kết quả. Tôi nghe cơn giận hơi nguôi nguôi và thấy ḿnh vô lư.

    Thu vui vẻ nói:

    – Em đoán anh ta c̣n nhiều thức ăn trong ba-lô lắm. Anh nằm đấy để em xem nhé. Thế nào em cũng moi cho bằng được.

    Rồi Thu vội vă ra đi.

    Tôi nh́n Thu đi mà ḷng buồn vô hạn. Thu là một người con gái rất đoan trang, tuy ở văn công nhưng không bị tai tiếng ǵ. Tính t́nh Thu rất phóng khoáng nhưng rất mực thước, người lạ mới biết Thu tưởng cô gái này bở xơi lắm.

    Bây giờ, theo tôi đạo diễn, và có lẽ Thu thấy là có lư, Thu phải đưa những sự độc đáo của Thu ra để câu nhử bọn đàn ông để lợi dụng chúng từng hạt muối, từng ngụm nước trở đi, để mà sống, để mà đi tới, không biết tới đâu nhưng phải đi tới, tới đâu th́ tới.

    Kể ra th́ cũng hạ ḿnh quá nhưng nếu không như vậy th́ khó t́m được những thuận lợi “để phục vụ cách mạng”(!). Nghĩ như vậy mà tôi an tâm và cứ dùng Thu như một món hàng quư đem ra câu người mua cho họ nh́n ngắm, nghiên cứu nhưng không cho họ mó đến bao giờ.

    Thu nói chuyện với anh Bảy Việt. C̣n tôi th́ nh́n chiếc kẹo trên tay tôi. Để nh́n cho rơ hơn, tôi đưa chiếc kẹo lên tận mắt mà nh́n. Chiếc kẹo cam to bằng cái đầu vặn trục đàn màu vàng ngậy. Tôi thấy thèm.

    Tôi chưa bao giờ nghĩ đến chuyện kỳ cục là trong một hoàn cảnh nào đó chính ḿnh sẽ phải thèm một chiếc kẹo hạ cấp như thế kia! Ồ cái lư tưởng cao đẹp quá, bây giờ tôi không c̣n nghĩ tới nữa, không có ǵ dựng tôi dậy bằng chiếc kẹo con này. Xin mọi người hăy tin đó là sự thật.

    Tự nhiên tôi vuốt ve chiếc kẹo, một khối lượng đường ít ỏi chỉ đủ đánh tan chất đắng trong lưỡi tôi thôi. Nhưng tôi đâu ăn chiếc kẹo đó ngay. Tôi phải suy tính xem nên đưa cho nó vào mồm lúc nào, để có thể hưởng thụ cao nhất đứng về mặt tâm lư cũng như về mặt sinh lư.


    Nghĩa là trong tôi thoảng qua ư định là sẽ nhai chiếc kẹo đó khi Việt sang thăm tôi. Chắc chắn y sẽ nhận ra đó là tài sản của y bị sang đoạt một cách êm ái và đau đớn.
    Và tôi chờ lúc ăn được tí cháo có chất mặn tráng qua môi lưỡi rồi sẽ xơi cái kẹo, lúc đó th́ ḿnh mới tiếp thu được vị ngọt một cách đầy đủ nhất.

    Cuối cùng tôi mở giấy kẹo đưa lên mắt nh́n. Tôi không hiểu sao bỗng nhiên tôi vứt chiếc kẹo ra rừng.


    Còn tiếp ...

  5. #4335
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Tôi nằm lặng người ra, đau khổ, bức rức , nặng nề và thấy nhục. Không phải v́ ăn chiếc kẹo của Bảy Việt. Tất cả những người t́m ra con đường xuyên qua hàng ngàn cây số rừng sâu núi thẳm để đưa quân về “giải phóng Miền Nam” thật là giỏi chớ chẳng phải chơi đâu. Nhưng vạch đường là để cho người ta đi. Muốn cho người ta đi một con đường dài 100 ngày thẳng thét, liên tục như vậy và là con đường núi, đường đèo, đường lội, đường trèo, đường đi đêm không đốt đèn, đường đi hai ngày với một bi-đông nước và mấy vắt cơm thiu, con đường vác khổ sai mà không đủ muối gạo ăn, con đường qua sông không thuyền, con đường chưa ai đi và sẽ không ai đi nếu người ta biết trước và v.v….

    Muốn cho hằng vạn quân sĩ hành quân trên một con đường nguy hiểm như vậy ít ra phải cho nó ăn nó uống, phải có thuốc có men, có bóng cây, có nhà có trạm nghỉ ngơi th́ mới ḥng mong nó đi tới nơi được. Đằng này th́ không có ǵ cả, ngoài con đường trơ ra đó với những người dẫn đường bất măn hà khắc, đôi khi ác nghiệt và lúc nào cũng muốn rời bỏ chức nghiệp của ḿnh.

    Một con đường đầy những người bệnh liệt vơng bên đường (không phải liệt giường v́ ở đây không có giường) với bom đạn máy bay không ngớt với những toán đào ngũ trở lui do cả cán bộ tiểu đoàn “lănh đạo” với những tên bất măn tự gây thương tích để khỏi đi tới nơi v.v… Một con đường như vậy bảo sao người ta vui vẻ hy sinh mà đi cho được? Trước khi đánh nhau, có lẽ người ta nên nghĩ đến hai chuyện: phương tiện và tinh thần. Phương tiện ảnh hưởng rất lớn đối với tinh thần, nhưng tinh thần không thể thay phương tiện.

    Chỉ nội cái sốt rét thôi cũng đủ đánh tan một nửa lực lượng vô Nam rồi.

    Vượt Trường Sơn vai đeo ít nhất 30 kilô súng đạn mà trong lưng chỉ có mỗi kilô muối và mươi viên quinine. Tôi nghĩ lại mà rùng ḿnh.
    Và kia nữa một cái h́nh tượng làm cho tôi nghĩ ngợi và bị cuốn hút theo: h́nh ảnh một chiếc xe đạp.

    Ở giữa rừng núi đồi dốc đi một bước đă khó khăn mà lại có chiếc xe đạp th́ chẳng khác nào như người ta đem lót bộ ván gơ lót giữa chuồng gà. Sang th́ cũng có sang thật nhưng một sự sang trọng vô ích không cần thiết cho ai ráo trọi.

    Ai đă đem chiếc xe đạp đến đây vậy ḱa?
    Nó có muốn đi không? Núi rừng này có phải là nơi hoạt động của nó không?

    Có lẽ người ta bảo với nó rằng đi đến đây, nhiệm vụ của nó vinh quang và thiêng liêng hơn. Nó không c̣n là chiếc xe đạp cọc cạch ngày hai buổi chở người chủ đến sở làm nữa, mà nó đă trở thành một con chim đại bàng, một loại linh điểu có sức mạnh xớt cả nàng công chúa bay đi vượt cả đại duơng với đôi cánh lướt trên đầu người.

    Cho nên bây giờ trông thấy chiếc xe đạp nằm gục bên bờ suối, tôi chạnh ḷng. Nó đă đưa rước hằng trăm chuyến trên đường này, đă từng lướt qua mặt đồng đội một cách kiêu hănh, nhưng bây giờ nó đă trở thành mớ sắt vô dụng không xê dịch được và cam tâm nằm đây như một thứ tṛ hề không mất tiền cho người qua lại.

    Người ta đă dùng chiếc xe sắt .. như dùng chiếc xe người. Thật trông thấy mà thảm thương!

    Chiếc xe rã bèng ra. Tất cả bộ phận không c̣n dính vào nhau bằng bất cứ thứ keo nào.

    Đời thằng cán bộ, có khác ǵ chiếc xe đạp kia? Nghĩ cho cùng tất cả những kẻ sống và những kẻ không c̣n sống trên Trường Sơn kỳ cục này, tất cả những kẻ chết rồi và những kẻ sắp chết trên con đường này đều là những nạn nhân của một người, một vị, một ông, một đấng, một ngài hay một thằng mà thôi.

    Ngài ấy, đấng ấy, thằng ấy có tên mà có không tên như mọi người, có mặt mũi nhưng không ai nhận diện ra được nó. Nó khi tên Tây , khi tên Tàu, khi mũi lơ, khi mũi tẹt, khi nó ngă sang bên này, lúc nó ngă sang bên kia, nó, nó, nó! Nó giết người lên đến số triệu, xương hàng triệu người kết ghế cho nó ngồi.


    Còn tiếp ...

  6. #4336
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Tôi nằm lặng người ra, đau khổ, bức rức , nặng nề và thấy nhục. Không phải v́ ăn chiếc kẹo của Bảy Việt. Tất cả những người t́m ra con đường xuyên qua hàng ngàn cây số rừng sâu núi thẳm để đưa quân về “giải phóng Miền Nam” thật là giỏi chớ chẳng phải chơi đâu. Nhưng vạch đường là để cho người ta đi. Muốn cho người ta đi một con đường dài 100 ngày thẳng thét, liên tục như vậy và là con đường núi, đường đèo, đường lội, đường trèo, đường đi đêm không đốt đèn, đường đi hai ngày với một bi-đông nước và mấy vắt cơm thiu, con đường vác khổ sai mà không đủ muối gạo ăn, con đường qua sông không thuyền, con đường chưa ai đi và sẽ không ai đi nếu người ta biết trước và v.v….

    Muốn cho hằng vạn quân sĩ hành quân trên một con đường nguy hiểm như vậy ít ra phải cho nó ăn nó uống, phải có thuốc có men, có bóng cây, có nhà có trạm nghỉ ngơi th́ mới ḥng mong nó đi tới nơi được. Đằng này th́ không có ǵ cả, ngoài con đường trơ ra đó với những người dẫn đường bất măn hà khắc, đôi khi ác nghiệt và lúc nào cũng muốn rời bỏ chức nghiệp của ḿnh.

    Một con đường đầy những người bệnh liệt vơng bên đường (không phải liệt giường v́ ở đây không có giường) với bom đạn máy bay không ngớt với những toán đào ngũ trở lui do cả cán bộ tiểu đoàn “lănh đạo” với những tên bất măn tự gây thương tích để khỏi đi tới nơi v.v… Một con đường như vậy bảo sao người ta vui vẻ hy sinh mà đi cho được? Trước khi đánh nhau, có lẽ người ta nên nghĩ đến hai chuyện: phương tiện và tinh thần. Phương tiện ảnh hưởng rất lớn đối với tinh thần, nhưng tinh thần không thể thay phương tiện.

    Chỉ nội cái sốt rét thôi cũng đủ đánh tan một nửa lực lượng vô Nam rồi.

    Vượt Trường Sơn vai đeo ít nhất 30 kilô súng đạn mà trong lưng chỉ có mỗi kilô muối và mươi viên quinine. Tôi nghĩ lại mà rùng ḿnh.
    Và kia nữa một cái h́nh tượng làm cho tôi nghĩ ngợi và bị cuốn hút theo: h́nh ảnh một chiếc xe đạp.

    Ở giữa rừng núi đồi dốc đi một bước đă khó khăn mà lại có chiếc xe đạp th́ chẳng khác nào như người ta đem lót bộ ván gơ lót giữa chuồng gà. Sang th́ cũng có sang thật nhưng một sự sang trọng vô ích không cần thiết cho ai ráo trọi.

    Ai đă đem chiếc xe đạp đến đây vậy ḱa?
    Nó có muốn đi không? Núi rừng này có phải là nơi hoạt động của nó không?

    Có lẽ người ta bảo với nó rằng đi đến đây, nhiệm vụ của nó vinh quang và thiêng liêng hơn. Nó không c̣n là chiếc xe đạp cọc cạch ngày hai buổi chở người chủ đến sở làm nữa, mà nó đă trở thành một con chim đại bàng, một loại linh điểu có sức mạnh xớt cả nàng công chúa bay đi vượt cả đại duơng với đôi cánh lướt trên đầu người.

    Cho nên bây giờ trông thấy chiếc xe đạp nằm gục bên bờ suối, tôi chạnh ḷng. Nó đă đưa rước hằng trăm chuyến trên đường này, đă từng lướt qua mặt đồng đội một cách kiêu hănh, nhưng bây giờ nó đă trở thành mớ sắt vô dụng không xê dịch được và cam tâm nằm đây như một thứ tṛ hề không mất tiền cho người qua lại.

    Người ta đă dùng chiếc xe sắt .. như dùng chiếc xe người. Thật trông thấy mà thảm thương!

    Chiếc xe rã bèng ra. Tất cả bộ phận không c̣n dính vào nhau bằng bất cứ thứ keo nào.

    Đời thằng cán bộ, có khác ǵ chiếc xe đạp kia? Nghĩ cho cùng tất cả những kẻ sống và những kẻ không c̣n sống trên Trường Sơn kỳ cục này, tất cả những kẻ chết rồi và những kẻ sắp chết trên con đường này đều là những nạn nhân của một người, một vị, một ông, một đấng, một ngài hay một thằng mà thôi.

    Ngài ấy, đấng ấy, thằng ấy có tên mà có không tên như mọi người, có mặt mũi nhưng không ai nhận diện ra được nó. Nó khi tên Tây , khi tên Tàu, khi mũi lơ, khi mũi tẹt, khi nó ngă sang bên này, lúc nó ngă sang bên kia, nó, nó, nó! Nó giết người lên đến số triệu, xương hàng triệu người kết ghế cho nó ngồi.


    Còn tiếp ...

  7. #4337
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Tố nghểnh cổ nh́n về phía bên kia, mơ hồ nghe tiếng cười của Thu và Việt. Họ đang vui v́ chuyện ǵ? Trên cái không gian Trường Sơn này không có ǵ đáng cho ḿnh cười cả nếu không là cười ra nước mắt. Tôi đang tơ lơ mơ th́ có người đến.

    Tôi muốn gọi Thu về hay kêu rên lên tỏ rơ sự cần thiết có Thu bên tôi, nhưng cuối cùng tôi vẫn nằm im. Th́ cái con người đến bên tôi tự năy giờ lên tiếng. Không phải Thu mà là cậu giao liên trẻ lúc năy đă d́u Thu qua suối. Cậu ta tên Chân. Tôi biết tên cậu ta nhờ lúc qua suối, người giao liên kia gọi cậu ta.

    Chân đến bên vơng tôi và hỏi:

    – Anh sốt à?

    Tôi khẽ gật đầu, không muốn cử động nhiều cho mệt xác, bởi v́ cái câu hỏi đó thừa, và tôi đă trả lời không biết bao nhiêu lần rồi.

    Trên con đường này có ai không sốt mà phải hỏi. Nh́n gương mặt hắn, tôi đoán hắn ra đây không phải t́m tôi, mà t́m người khác để “trao đổi t́nh cảm”. Nhưng v́ tôi là chỉ huy của cái nhân vật mà hắn muốn gặp kia cho nên hắn phải xă giao với tôi.

    Nghĩ vậy tôi từ từ nhắm mắt lại với sự ră rời tận cùng của tâm hồn và của thể xác.

    – Anh ạ, anh có ăn cái này được không ?

    Tôi mở choàng mắt ra ngay. Khốn nạn thân tôi, thú thật v́ nghe tiếng “ăn” mà tôi mở mắt ra, chứ tiếng ǵ khác th́ không mang lại được một kết quả như thế đối với tôi, cho dù tiếng đó là tiếng ǵ đi nữa.

    Cái tiếng “ăn” bây giờ nó quan trọng làm sao, nếu không nói nó là trên hết.

    Ai đă đi Trường Sơn đều thấy rơ việc ăn là như vậy. Người ta thèm ăn như một con vật. Các bạn đừng nghĩ rằng tôi bôi nhọ ai hay tôi xỉ vả những người vượt Trường Sơn trong đó có tôi. Đó là một sự thật. Bây giờ tôi quay nh́n lại và xác nhận điều đó một lần nữa rằng đó là sự thật hơn cả mọi sự thật.


    Có người thèm ăn quá mà ăn cả tai nấm độc rồi chết, có người ăn vỏ khoai ḿ mà chết, có người sau những cơn đói khủng khiếp đă ăn quá no, tưởng nứt bụng mà chết, làm y tá phải cho uống thuốc ói ra. Tôi có nghe chuyện một người nọ ăn đến nứt bao tử mà chết.
    Ngay như tôi nữa, đă có lần tôi nhặt những hạt gạo rơi trên vết xe thồ để nấu cháo loăng húp cho cứng gối.

    Tôi nh́n thấy trong tay của cậu Chân có một cái “ca” (đít bi-đông i-nốc Mỹ) bốc khói. Và tôi ngóc đầu dậy ngay.

    Chân nói:

    – Em đem ra cho anh cái này.

    Tôi ngồi bật dây và nh́n thẳng vào cái hiện vật kỳ lạ ấy không chút ngần ngại.

    Chân nói:

    – Anh ráng mà ăn. Chỉ có ăn th́ mới đi được, c̣n ngoài ra th́ thuốc tiên cũng không giúp được chân anh bước đi nổi đâu!

    Vừa nói Chân vừa ấn ca cháo vào tay tôi. Sức ấm của nhôm truyền qua tay tôi, làm tôi tỉnh hẳn dậy. Không phải chỉ v́ ca cháo, mà c̣n v́ bất ngờ.

    Trên vùng ma thiêng nước độc đầy ma quỷ này có ai lại cho ai một vật ǵ có giá trị đến thế. Đến đổi bạn thân thiết nhất đời cũng chỉ cho nhau được vài hạt đậu phộng rang.

    Vậy mà anh giao liên này đă cho tôi cả một ca cháo nóng. Và lại là cháo thịt lợn. Thế mới lạ lùng .



    Còn tiếp ...

  8. #4338
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Cậu giao liên ngồi xuống bên vơng đợi tôi ăn. Cậu ta nói:

    – Anh ăn đi để em lấy cái ca đem về trả lại cho anh trạm trưởng kẻo mất ảnh la em.

    Cậu Chân chờ tôi húp hết ca cháo th́ lấy cái ca đem xuống suối rửa rồi trở lên ngồi bên cạnh tôi.

    Chân nói:

    -Hễ anh ăn được th́ thấy khoẻ ngay!

    Tôi ngồi ngây ra trên vơng. Chao ôi, tôi mất hết mọi cảm giác, tôi không thấy ngon, hay có lẽ v́ nó quá ngon tôi không c̣n biết ngon nữa.

    – Phải – Tôi khẽ gật đầu.

    Mồ hôi tôi rơm rớm trên cổ và thấm ra ướt cả áo. Ca cháo làm tôi sống lại. Tôi có cảm giác như trong đời tôi chưa bao giờ ăn hai món ǵ ngon đến thế. Đó là món cháo nấu với ngọn rau, một thứ rau rừng giống như lá dừa nước thu nhỏ lại và những đọt non của nó queo lại như con cuốn chiếu. Nấu nó chung với gạo cho đỡ tốn gaọ.
    Tôi nói có mặt đèn làm chứng, mặt đèn tắt th́ tôi tắt theo. Khi tôi vớt một ngọn rau lên th́ chỉ có vài hạt gạo dính theo và khi tôi lấy muỗng quậy lên th́ dưới đáy ca lồng lên những hạt gạo nở toè loe không múc được vào ḷng muỗng . Như vậy cũng đủ đượm t́nh đồng chí lắm rồi, huống chi lại c̣n thêm mấy lát thịt heo.

    Chao ôi! thịt heo tươi ở giữa rừng không hiểu làm sao lại có được. Nhưng rơ ràng mắt tôi trông thấy và khi nhai nó giữa những chiếc răng của tôi th́ tôi biết đó là thịt heo.

    Tôi nhìn cậu Chân mà bàng hoàng hết cả người, không hiểu tại sao ḿnh lại được cái đặc ân trên đời dưới thế không ai có được như vậy?

    Tôi bèn chấp tay lại ngữa mặt lên trời cao thăm thẳm và, trong ḷng c̣n bao nhiêu thành kính tôi vét hết ra mà vái lạy về phương Bắc và nói lên một ngàn lẻ một lần cái câu mà xưa nay tôi chưa hề nói:

    – Ơn Bác, ơn Đảng!

    Bác đă cho con đi vào con đường tối đại vinh quang này để cho con tận hưởng hương vị sốt rét và chịu đói đến tận cùng, rồi Bác mới cho ca cháo loăng này. Ơn ấy con nguyện kết cỏ ngậm vành! Ngày nào con sống con nguyện đền đáp!

    Sau khi húp hết ca cháo và niệm xong mấy câu thần chú ấy, tôi khoẻ hẳn lên (!)


    Cậu thanh niên tự nhiên xổ bầu tâm sự:

    – Em đang học ở đại học anh ạ! Bỗng nhiên nhà trường bảo Đảng cần thanh niên xung phong, thế là chúng em t́nh nguyện ra đi bỏ cả sách vở và gia đ́nh. Nhà trường hẹn rằng chỉ trong vài tháng đánh Mỹ xong th́ em sẽ trở lại…

    Chân ngồi im lặng. Có lẽ cậu ta sắp tố khổ đây. Ừ, th́ cứ tố, tôi đâu phải đối tượng mà tôi lo. Người nghe không có tội ǵ, cứ nói! Tôi hỏi:

    – Thanh niên xung phong th́ chỉ đi vài tháng rồi về chứ!

    – Vâng, xưa nay vẫn thế!

    – Nhưng bây giờ th́ không phải vậy, phải không?

    – Em nằm đây ngót năm rồi.

    Tôi nhảy nhổm người lên. Bây giờ tôi mới nh́n rơ lại người thanh niên. Tôi biết cậu ta là thanh niên bởi v́ tất cả những cậu thanh niên trên đường dây này đều giống như cậu.

    Nhưng khi nghe nói hai tiếng ĐẠI HỌC th́ tôi giựt ḿnh. Hồi nhớ lại cái khung cảnh trường Đại Học rộn ră tiếng nói tiếng cười, phất phơ nếp áo nếp khăn và mơn mởn những khuôn mặt tươi trẻ tràn đầy sinh lực, th́ tôi mới thấy rằng cậu Chân sinh viên Đại Học Hà Nội trước đây một năm hiện đang ngồi trước mặt tôi chỉ c̣n là một con ngợm. Chân tự nhiên giở mũ lên và nói:

    – Anh xem đầu em đây!

    Trời đất, sao kỳ cục vậy? Tóc cậu bé đă bạc phơ hết, nói bạc gần hết có hơi quá đáng, nhưng nó đă hoa râm, đúng là hoa râm hay muối tiêu cũng thế.

    Một mái tóc bạc như thế trên khuôn mặt non nớt vàng ẽo và cái cổ cao nḥng. Đó, h́nh dáng của một sinh viên lư tưởng của phong trào ba nhất, ba khoan, hai chống, mười tám xây, ba chục đừng , và ở đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên!

    Tôi hỏi:

    – Sao mà dữ vậy?

    – Em chỉ sốt có hai cơn thôi anh , mà tóc em ra thế đó.

    – Trời đất! Sao mà kỳ cục vậy? – Tôi vói tay sờ mái tóc của cậu thanh niên, để xác nhận thêm lần nữa cái sự thực kỳ quái đó.


    Còn tiếp ...

  9. #4339
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Rơ ràng tay tôi sờ đụng những sợi tóc bạc trên mái tóc của cậu thanh niên giữa cuộc đời Trường Sơn này chứ đâu phải là trong vở kịch Lu-ba diễn trên sân khấu nhà hát lớn Hà Nội người ta chào một ông giáo sư già mà nhầm tưởng là Các Mác tái sinh!

    Cậu thanh niên Hà Nội ngao ngán:

    – Hồi đó đi em tưởng chỉ đi vài tháng rồi về học tiếp, không ngờ mới ban đầu th́ chỉ đi tới làng Ho vận tải vũ khí, sau đó ít lâu em ngă sốt. Sau cơn sốt em không c̣n sức khoẻ để thồ nữa cho nên ban chỉ huy chuyển em qua giao liên.. Họ bảo công tác này sướng lắm, không cần sức khoẻ. Em cũng tin như vậy, định làm vài tháng rồi về.
    Chẳng ngờ sau khi trở thành giao liên, người ta lại thuyên chuyển em từ trạm này sang trạm kia. Bây giờ th́ em biết em đă xa Hà Nội lắm rồi, không biết đường về nữa. Vả lại em cũng không thể về v́ người ta không cho.

    Th́ ra trên đường này c̣n có những trường hợp bất đắc chí kỳ lạ như vậy nữa! Vậy là trên đường này, những con người đi đi lại lại, súng súng gươm gươm hùng hùng hổ hổ đấy , đâu có phải đều là tự nguyện đi “giải phóng Miền Nam”. Tâm tư của họ vô cùng ly tán, mỗi người một hoàn cảnh, một tư tưởng.

    Kiểm điểm lại riêng tôi, từ Hà Nội ra đi, nghe ông Trung Tướng Nguyễn Văn Vịnh, thứ trưởng quốc pḥng Chủ Tịch Ủy Ban Thống Nhất và hơn thế nữa, Ủy Viên Trung Ương Đảng nói chuyện, nghe như Giải Phóng Miền Nam sắp dọn mâm dọn bát ra ăn mừng rồi. Lúc đó tôi cũng phấn khởi lắm. Nhưng chỉ được vài ngày th́ cái cục phấn khởi đó bị ngọn đồi “Ngàn linh một” xơi tái mất một phần rồi đến cơn sốt này nó gặm gần hết!

    Chân nói:

    – Khi em sốt, em cũng như anh bây giờ. Cho nên em hiểu những người sốt. Có thế thôi.

    Tôi ngồi lặng thinh mà nước mắt tôi tuôn xuống ṛng ṛng, tôi không ngăn được. Tôi để cho những ḍng nước mắt của một thằng đàn ông 15 tuổi đảng rơi chảy tràn trề trên má, trước mặt một cậu bé. Thế mà tôi không thấy chút xấu hổ, nước mắt của một kẻ tưởng sắp thành dă thú và chung quanh ḿnh toàn là dă thú.

    Thật vậy, một vị cán bộ cũng đi trên đường này, tŕnh độ chính trị thừa lá mít, kém lá nho, có cây súng lục không biết lượm ở đâu lúc nào cũng đeo lên trên cần cổ, anh cán bộ đó nói một câu có giá trị xem như lời tuyên bố của Lênin trong Cách Mạng Tháng 10, rằng: “Chung quanh đây (tức Trường Sơn) toàn là loài thú, chỉ có tôi (tức anh ta) là người!”_ Ghê gớm thật!

    Tôi không hiểu nổi tại sao Chân lại cho tôi cả một ca cháo như thế ở chốn này. Th́ ra c̣n có những con người c̣n là người, chưa đến nỗi nào!

    Chân nói tiếp:

    – Khi em dứt cơn sốt em thấy khô hết nhựa sống trong người, em đă trở thành một người khác hoàn toàn. Cho đến một hôm em soi gương mới hay ḿnh bạc hết mái tóc.

    Chân nói một cách thản nhiên hết sức. Có lẽ giờ cậu đă quen với mái tóc bạc trên đầu rồi. Nỗi buồn đă đi qua chăng?
    Thiệt là hiện tượng lạ, hơn 20 tuổi đâu, vài cơn sốt và mái tóc bạc! Thế này th́ cổ kim lịch sử ở đâu có? Hoạ chăng Ngũ Tử Tư tái sanh!
    Tôi thương Chân quá! Tôi thấy ân hận tràn ḷng. Tôi cứ tưởng ra đây là v́ có “chất tươi” mà thôi.

    Khi Chân từ giă tôi, tôi mới thấy ca cháo đă thấm vào cơ thể tôi một cách trọn vẹn và viên măn lạ lùng. Tôi thấy khoẻ hẳn lên. Ước chừng có vài tô cháo xoàng xĩnh như vậy th́ tôi sẽ đi được ngay.

    Tôi không muốn nghe những chuyện mông lung, tôi muốn “lấy cơ sở vật chất quyết định tinh thần” chứ không phải nói một đằng làm một nẻo.
    Việt và Thu kéo lại vơng tôi. Thấy tôi có ṃi tươi hơn chút, Thu cũng vui lây:

    – Có thêm anh Việt, ḿnh đi đường có bạn th́ hơn anh nhỉ!

    – Ừ, Việt cũng bệnh à câu? – Tôi hỏi.

    – Tôi thấy hơi yếu, nên nghỉ lại một vài chuyến nhân tiện chờ anh và Thu đến và cùng đi.

    Tôi biết Việt không thích ǵ tôi cả, trái lại Việt rất ghét tôi. Cái ghen ghét tầm thường của một thằng đàn ông bị con gái chê và yêu đối thủ của hắn. Thế thôi! Bây giờ Việt ở trạm này là để chờ Thu.

    Việt hỏi tôi:

    – Anh cắt cử được mấy hôm rồi?

    – Vài hôm! – Tôi hỏi lại – Sao cậu vô đây được?

    – Được chứ!

    – Làm cách nào?

    – Cho nó vài viên đá lửa.

    – À ra thế! – Tôi nghĩ thầm – Chỉ bỏ ra vài viên đá lửa mà vào được chỗ đặc biệt này th́ cũng không lấy ǵ làm khó.

    – Vài viên là mấy viên? – Tôi hỏi tiếp.

    – Hai viên thôi.

    Tôi quên lửng đi rằng , ở chung quanh đây không có mậu dịch Tiền Phong (như người ta nói !) th́ làm sao có đá lửa được. Tôi đă từng đổi một viên đá lửa được một nải chuối, một viên đá lửa cho một miếng bí đỏ. Vậy mà tôi c̣n những 40 viên đá lửa trong túi áo trên. Tôi bắt đầu quí cái hiện vật này từ khi tôi đổi chác được thức ăn với nó.


    Còn tiếp ...

  10. #4340
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Việt ngồi gần bên đầu vơng của tôi và hỏi:

    – Thế nào! Nhà văn có đầy đủ cảm hứng để xây dựng đề tài chưa?

    – Thừa rồi!

    – Anh định viết ǵ?

    Tôi hỏi lại Việt:

    – Cậu th́ viết ǵ?

    – Tôi đă làm xong tập thơ “Trường Sơn vinh quang” gồm hơn 20 bài.

    – Nhanh thế?

    – Chậc ! Hứng mà!

    – Tôi th́ nguợc lại. Mất mẹ nó hứng!

    – Thế anh chưa viết ǵ à?

    – Từ ra đi đến giờ chưa có lấy một chữ. Giấy mang theo để làm bản thảo nhóm lửa hết rồi.

    – Trời đất!

    – Thư t́nh tôi c̣n đốt nữa là.

    – Trời đất!

    – Tôi thú thật với cậu điều này nhé!

    – Vâng!

    – Tôi không c̣n trí tuệ để nghĩ việc ǵ ngoài sự ăn. Lúc nào tôi cũng nghĩ đến ĂN và ĂN!

    – Anh là người có tâm hồn và hoài bão lớn lắm, theo chỗ tôi biết.

    Tôi cười nhạt:

    – Những thứ ấy tôi đă mang ra đổi chuối, đổi bí hết từ lúc nào rồi.

    – Anh nói vậy chớ , an tâm ngẫm một tiểu thuyết vĩ đại.

    – Đó là do tài tưởng tượng của cậu , chớ hiện giờ bút không mực và tim chỉ rung rinh khi nghe tiếng cơm cháo sôi bốc lên thôi!

    – Anh đùa thật kỳ cục.

    – Tôi nói rất thật.

    Lẩm nhẩm một chốc rồi Việt lại tiếp tục câu chuyện văn học. Nói chuyện văn học với Việt th́ chẳng khác gơ một cái mơ điếc., nhưng tôi vẫn không lẩn trốn được. Việt hỏi:

    – Anh bất măn nhà xuất bản Quân Độ̣i Nhân Dân lắm phải không?

    – Sao cậu biết?

    – Biết chớ sao không biết!

    – Biết rồi c̣n hỏi.

    – Hỏi để biết thêm!

    – Ừ th́ nó vậy đó không hơn không kém nghĩa là tôi suưt độp vào mặt thằng cha trung tá Lữ Giang, giám đốc nhà xuất bản Quân Đội. Có thế thôi!
    Tôi tiếp:

    – Cậu nghĩ coi ḿnh mang tác phẩm ḿnh đến cho nó in là do sự mời mọc cầu khẩn lạy lục của nó chớ đâu phải ḿnh đi ăn mày. Hơn thế nữa khi tôi đến nhà xuất bản, thằng cha giám đốc Lữ Giang nó rót nước mời tôi và khen rằng:”đây là lần đầu tiên nhà xuất bản nhận được tác phẩm hay nhất nói về cuộc chiến đấu chống Pháp ở Nam Bộ” và hứa sẽ in trong dịp kỷ niệm Nam Bộ kháng chiến 1962. Tôi yên trí như vậy. Vậy mà rồi dằng dai măi gần hai năm trời nó bắt tôi sửa đi sửa lại mười tám lần, rồi nó vẫn không in.

    Nghe tôi kể xong câu chuyện, Việt bèn hỏi tôi:

    – Anh biết tại sao nó không chịu in cho anh không?

    – Tại sao?

    – V́ nó sợ anh trở thành tư bản.

    – Nghĩa là sao?

    – Anh không hiểu ǵ hết à?

    – Không! Tôi mà trở thành tư bản th́ làm sao mà hiểu được?

    – Anh có biết quyển tiểu thuyết của HVB không?

    – Quyển ǵ tôi quên rồi.

    – Tôi cũng không nhớ, nhưng đại khái với quyển đó, tác giả lănh trên 2000$, hai ngàn đồng mua được năm chiếc xe đạp Thống Nhất, một lúc. Trong lúc một cán bộ trung b́nh phải để dành tiền một năm mới mua được một chiếc th́ anh ta có thể mua được ngay năm chiếc, như vậy không là tư bản à?

    Tôi ph́ cười:

    – Tư bản kếch xù thế giới !

    – V́ thế cho nên nó kiếm cách không in sách của anh, tôi nghe nói dày hơn sách của HVB, anh sẽ có nhiều tiền hơn.
    Việt cười khè khè :

    – Do đó anh có thể sắm ruộng, nhà lầu, thuê công nhân và bốc lột công nhân và trở thành đối tượng của cách mạng.

    Tôi nghe xong cái lư do đó mà bàng hoàng. Tôi lặng người đi một lúc lâu rồi mới khẽ gật đầu và nói:

    – Hèn chi!

    – Hèn chi cái ǵ?

    Tôi chẫm răi kể:

    – Số là lúc sắp tập trung vô trường đi B, tôi có lănh tiền bản quyền một quyển sách được một ngàn đồng. Sau khi mua sắm các thứ, tôi c̣n dư một ít, với lại tôi bán chiếc xe đạp của tôi được 350 đồng. Như vậy là tư bản chưa?

    – Tư bản cá kèo được rồi!

    – Tôi nghĩ rằng đi đường sức khoẻ là chính yếu, phải bồi dưỡng sức khoẻ để đi. Bằng bất cứ giá nào, ḿnh cũng phải đi cho tới quê hương ḿnh. Mà muốn có sức khoẻ th́ phải có thức ăn và thuốc men. C̣n ở Hà Nội ăn ngon được ngày nào th́ cứ ăn, c̣n lại bao nhiêu th́ mua thuốc mang theo.

    Một anh bạn của tôi cũng là nhà văn được gọi tập trung cùng khoá với tôi cũng đồng ư cái lối sống đó của tôi, cho nên hai đứa mới rủ nhau sớm th́ cơm rang, chiều cơm tám gị chả, hết phố Huế đến Phú Gia, rồi Hàng Buồm. Rượu ǵ cũng uống từ bia hơi tới Mao Đài tửu, đến rượu sâm Triều Tiên.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •