Page 439 of 471 FirstFirst ... 339389429435436437438439440441442443449 ... LastLast
Results 4,381 to 4,390 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4381
    tran truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Sáng hôm sau chúng tôi ăn cơm xong th́ đồng chí Phó chính ủy đường dây và anh trạm trưởng về. Cả hai trút ba-lô và súng xuống vạt nứa.
    Ông Phó chính ủy nói:

    – Bỏ mạng rồi.

    – Khó xoi quá .

    Anh trạm trưởng kêu lên :

    – Tụi Mỹ nằm khít rim.

    – Bọn này ác thật. Bỗng nhiên lại nhảy xuống Bùi Gia Mập mười ngàn quân rồi nằm ỳ đó không chịu đi đâu cả. Thế có chết không kia chứ? Mỗi ngày ḿnh phải cung cấp cho lính kẹt nằm tại đây hàng ngàn lít gạo … Gạo đào đâu ra?

    Ông Phó chính ủy hỏi anh trạm trưởng:

    – Bây giờ tôi định mở đường sang phía Đông cậu xem có được không? Chứ để nằm ỳ ở đây, nội lính nó phá thôi cũng lộ hết mục tiêu, cậu thấy thế nào?

    – Dạ!

    Tiếng “dạ” của anh trạm trưởng có vẻ miễn cưỡng, không tin tưởng sự chuyển hướng ấy sẽ mang lại kết quả. Ông Phó chính ủy nói tiếp:

    – Chuyển đường sang hướng Đông th́ gần căn cứ địch lắm, có thể bị lộ hoặc bị ăn pháo, nhưng nếu để nằm lại đây cứ mỗi ngày ùn thêm vài trăm th́ sớm muộn ǵ cũng lộ, mà lộ th́ ăn B52. Cậu thấy thế nào?

    – Dạ tôi cũng thấy thế đó!

    – Thế th́ cơm nước xong tôi với cậu lội tiếp nhé. Hễ xoi không thông là sáng mai bắt đầu cho đi.

    – Dạ!

    Cơm nước xong, hai người lại quảy ba-lô đi xoi đường. Ông Chín th́ lại đi bẻ nhánh cây từ trong rừng xa mang về từng ôm đem rải trên mặt sân , tiếp tục cái công việc hôm qua , nghĩa là ngụy trang cho bằng được cái sân mới nghe. Tôi th́ nằm vơng nghĩ ngợi lơ mơ. Việt soạn ba-lô. Hắn ngồi quay lưng lại tôi , dường như sợ tôi trông thấy những của nổi của ch́m của hắn.

    Thu th́ xuống suối gội đầu. Tôi nằm trên vơng, có thể nh́n rơ cả Việt lẫn Thu.
    Bộ đội ở ngoài kia bắt đầu đi lănh gạo. Họ đi ngang qua chỗ tôi nằm, người nào cũng ngó vào một cái, thỉnh thoảng có người kêu lên

    – Nhà! nhà tụi bây!

    – Có người ở !

    Rồi họ đi qua trước đôi mắt lạnh nhạt của tôi. Thỉnh thoảng tôi mới điều động đôi mắt của tôi , khỏi ánh tóc xoả của Thu mà quay lại phía đạo quân đi lănh gạo. Nếu ông Chín biết tôi chăm chú nh́n Thu hơn nh́n bộ đội ổng sẽ qui cho tôi mất hết lập trường.

    Những anh bộ đội mặt bủng da vàng đi khật khừ trông đến thương tâm. Tôi thú thật thấy nhiều anh tàn tạ quá , tôi không dám nh́n. Không hiểu đau ốm như thế nào mà mặt mày sưng lên và vàng như nghệ. Kẻ th́ buộc ruột tượng ngang lưng, người th́ vắt vai ḷng tḥng lểnh thểnh , những người không c̣n ruột tượng th́ lấy quần dài túm ống lại và vắt trên vai, hai ống chẻ ra bỏ tḥng ra sau lưng trông rất chửi đời.

    Thu đứng một lúc rồi vốc nước lên gội. Bọt xà pḥng sùi lên trắng xoá. Lâu quá tôi mới trông thấy bọt xà-pḥng trên mái tóc đàn bà.
    Tóc Thu không dài. Có lẽ Thu làm tóc trước khi đi.. Bây giờ đă đến lúc làm lại rồi mà không có tiệm thành thử nó hơi ngay ngay cong cong xem cũng hay. Đối với tôi ở Thu cái ǵ cũng hay cả.
    Thu cúi đầu xuống, rũ tóc ra phía trước để khỏi ướt lưng. Cái gáy của Thu để lộ ra trắng như một miếng dừa nạo. Ở lẫn trong mái tóc đen huyền, mảng gáy ấy càng ánh lên một cách tàn nhẫn.

    Chắc Thu vẫn biết tôi đang nh́n Thu nhưng Thu cứ làm như không biết.
    Thu đang đóng một vở kịch độc đáo , chỉ có một vai và cũng chỉ có một khán giả thôi. Diễn viên vờ không biết ḿnh được xem, c̣n người đang xem vờ không biết ḿnh đang say sưa xem biểu diễn.
    Đôi chân của nàng lại phô bày ra …. niềm mơ ước. Nước chung quanh nàng xao động và tan ra cùng với cái bóng nàng in trên mặt nước, như cái kỷ niệm vừa phai.


    Còn tiếp ...

  2. #4382
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Có một thời một cái h́nh tượng gần giống như thế nằm trong sự ôm ấp của chàng. Có những lần chàng tưởng như ḿnh kiệt sức, nhưng khi đi cạnh nàng th́ chàng thấy chàng vươn lên. Có lần đang đi bỗng sụp xuống ôm chặt lấy đôi chân nàng. Nàng khụy xuống bám vào cổ chàng. Thế là chàng bế xốc nàng đi lẫn vào trong rừng. Ở đó không có ai, chỉ có những vật vô tri. Chàng hấp tấp biến nàng trở thành một thực thể trong trạng thái tự nhiên để cho chàng hành hạ, dày ṿ. Và nàng cũng lặng lẽ đón những cực h́nh vui thú đó.

    Hai người đứng nh́n nhau suốt . Rồi đột nhiên họ không nh́n thấy nhau nữa. Người này đối với người kia là một khối mơ hồ mà họ chỉ cảm thấy bằng răng, bằng lưỡi, và bằng sự cọ xát, vặn vẹo, rên rỉ. Họ đứng, rồi ngồi, rồi nằm phơi trải tất cả vẻ đẹp thiên nhiên của họ cùng thiên nhiên làm cho những chiếc lá úa cũng run lên như những thớ thịt của rừng được hồi sinh.

    Nhớ lại cái hạnh phúc quá ư cụ thể đó, tôi thấy trong người bứt rứt khó ở. Tôi biết sức khoẻ của tôi chưa đến nỗi bi quan.
    Bộ đội đi rào rào, chí choé nói chuyện làm tôi quay lại nh́n. Từ cảnh tiên tôi bị lọt tỏm vào một cảnh trần tục quá trần tục. Một bên th́ quá tươi đẹp thơ mộng, c̣n một bên th́ quá gồ ghề cực nhọc với những con người áo quần lôi thôi lếch thếch đi dằng dặc, mắt ngó xuống, chân bước nặng chịc .
    Họ đi lănh gạo, nhưng họ không lănh được gạo v́ gạo đă hết rồi.

    Những người trở về gặp những người vừa đi, hai bên chửi ầm cả lên. Kẻ lên tới kho về không cũng chửi mà những kẻ chưa lên tới kho cũng chửi. Họ chửi cái kẻ đă không phát gạo cho họ để cho họ phải vác xác tới kho rồi vác xác , lộn trở về với những cái ruột tượng trống không và với những cái dạ dày ọc ạch nước suối. Nhưng kẻ có trách nhiệm phát gạo tự hỏi gạo đâu mà phát?

    Họ ngồi dồn cục lại ở chung quanh nhà tôi và nói chuyện ồn ào bất biết chủ nhà là ai. Họ ngó nghiêng nh́n vào cái nhà bếp của chúng tôi, có người vừa leo lên gác vừa nói:

    – Leo lên t́m ngụm nước coi!

    Thế là cứ tự tiện leo. Một nhóm kháo với nhau:

    – Ê tụi này! Có phụ nẻo nghe!

    – Đâu? Đâu?…

    – Đấy kia dưới suối! Suỵt! Sụyt! Nó tắm, để coi chơi !

    – Chắc dân thiểu số!

    – Ờ, thiểu số th́ hay lắm!

    – Tha hồ coi!

    – Nó không có ngượng ǵ đâu.

    – Nó c̣n mời ḿnh xuống tắm chung và lặn ṃ cá leo với nó nữa mà!

    Một cậu căi lại:

    – Con này không phải phụ nữ Thượng đâu.

    – Chứ con gái ǵ đây?

    – Con gái thiểu số không trắng như vậy.

    – Mẹ! Trông ngứa mắt quá.

    – Sốt bỏ mẹ đi, lại c̣n!…

    Một cậu tán thêm vào câu chuyện hài hước:

    – Ăn cơm lược không?

    Một cậu khác đáp:

    – Không “lược“!

    – Ăn “chấu” “lược” không ?

    – Ngộ ăn “chấu” không “lược” !

    – Há… dậy chớ… ứ “lược” không?

    – Há… cái ló ở lâu mà cố? (Cái đó ở đâu mà có).

    Rồi cả bọn cười ầm lên sặc sụa. Cậu kia lại giải thích:

    – Đó! Ăn cơm không được, ăn cháo cũng không được, sốt rét triền miên, nhưng nghe tới cái đó th́ anh nhảy dựng lên ngay!

    – Há há há..

    – Mẹ! Đùi trắng quá mầy ơi !

    – Sụyt!

    Tôi vừa muốn ra miệng th́ ông Chín đă bảo:

    – Nè! Các cậu là bộ đội cách mạng nghe! Tư tưởng và hành động như thế đó hả?

    Một tràng cười nổi lên ở ngay trước nhà. Một tiếng phản đối trả lại câu nói của ông Chín:

    – Thằng cha nào thầy đời đó hả?

    – Đ.M muốn dạy ông hả? Ông học 18 lớp huấn luyện rồi đây nhé. Trường Ái Quốc 1, Ái Quốc 2 ông đều dự nốt, thằng nào hơn ông mà làm trời?

    Có lẽ chưa bao giờ ông Chín bị người ta xối nước vào mặt lạnh toát như lần này. Ông giận tái mặt, tôi thấy đôi môi ông run run. Chắc ông đang giằn câu nói mà ông sắp nói ra.
    Nếu tôi ở vào trường hợp ông th́ tôi thụt cổ rùa luôn rồi, c̣n ông th́ không . Ông già gân vẫn chậm răi bước xuống thang. Ông tằng hắng hai ba cái liền, đến cái cuối cùng th́ chân cũng vừa chạm đất. Ông nói:

    – Tôi đây, tôi nói nhưng tôi không muốn làm thầy đời ai hết.

    Đám lính im thin thít. Ông Chín nói tiếp:

    – Tôi chỉ muốn khuyên các đồng chí làm hoặc nói điều ǵ th́ phải xem điều đó có sai lập trường không? Nhất là các đồng chí là chiến sĩ tiền phong của giai cấp.

    – Thôi dẹp đi ông già!

    Một tiếng quát từ trong bụi rậm. Tôi nghểnh cổ nh́n, th́ ra một anh chiến sĩ vàng vơ đang làm xấu trong bụi vừa đứng dậy.


    Còn tiếp ...

  3. #4383
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Anh ta nói oang oang:

    – Tôi nghe ông nói tôi hết mắc … ngay! Tôi đứng dậy liền để trả lời cho ông rơ. Cái ǵ mà lập trường với lập ḅ? Ông làm như ông là đại lư độc quyền cái món lập trường ấy vậy .

    Anh chiến sĩ vỗ ngực pạch pạch :

    - Tôi mấy chục vết thương trong ḿnh đây! Như vậy mà tôi phải nghe ông giảng lập trường hả?

    Ông Chín vẫn b́nh tĩnh:

    – Tôi không giảng, tôi chỉ nói.

    – Nói cái ǵ, đùi trắng th́ chúng tôi nói đùi trắng. Chớ phải chúng tôi nói đùi đen hay sao mà ông bảo chúng tôi mất lập trường?

    Ông Chín ôn hoà:

    – Nhưng chiến sĩ cách mạng đâu có quyền nói như vậy.

    – Tại sao không? Ông giảng cho tôi nghe.

    – Chuyện đùi đàn bà nói ra chỗ này gợi những ư nghĩ không tốt cho anh em ta.

    – Tại sao không tốt?

    Anh lính càng tỏ ra ương ngạnh và hiếu chiến :

    – Lính tôi đâu phải những thằng không có ….

    – Nhưng mà nói để làm ǵ? Cái đùi đàn bà có bồi dưỡng cho lập trường giai cấp của các đồng chí không?

    Lũ lính thấy có kẻ đứng ra chống mũi chịu sào bèn nhao nhao lên:

    – Có chớ ! Có chớ!

    – Đùi đàn bà bồi dưỡng lập trường ghê lắm chứ!

    Ông Chín trợn mắt:

    – Mấy người đừng có lếu láo nghe!

    Một anh khác có vẻ là học sinh nói rất ôn tồn:

    – Xin lỗi bác là người đáng cha đáng chú nếu căi nhau với bác th́ thành ra mất tư cách. Đây cháu xin tŕnh bày ư nghĩ của cháu thôi. Quả thật như vậy, đùi đàn bà bồi dưỡng lập trường cho chúng cháu rất nhiều. Bằng chứng là trong những vở ba-lê “Hồ Thiên Nga” của Liên Xô, có hằng trăm người vũ nữ tuyệt đẹp mà người nào cũng phơi trần cặp đùi của ḿnh trước khán giả.

    Trong tiểu thuyết “Con đường đau khổ” của Alexis Tolstoi, tác giả có tả cặp đùi của một nữ tài tử như sau : “Cặp đùi của nàng đáng thưởng cho một huân chương vàng!”. Xem đó th́ việc chúng tôi nói nữ đồng chí kia có cặp đùi trắng đẹp quá có ǵ là mất lập trường, thưa bác?

    Ông Chín đuối lư nhưng ông cũng không chịu im. Ông nói:

    – Đó là chuyện nghệ thuật nghiêm chỉnh, c̣n đây là các chú đùa cợt.

    Anh lính khi năy ứng đáp ngay:

    – Xem đùi đàn bà chẳng ai nghiêm trang được cả, trừ những đứa liệt dương và những thằng thiến đó thôi. C̣n lũ lính chiến chúng tôi là lính có… cho nên xem đùi đàn bà là xem đùi đàn bà, ai muốn nghĩ sao th́ nghĩ. Ông không phải lo hộ cho chúng tôi làm chi cho nhọc tuổi già.

    Ông Chín hỏi giọng gay gắt:

    – Chỉ huy các đồng chí là ai?

    Tôi thở dài, trong ḷng tôi ái ngại v́ sợ câu chuyện dằng dai sẽ lọt vào tai Thu. Điều này làm cho tôi đau khổ. Tôi nh́n xuống suối. Thu đang từ dưới suối đi lên. Nghe căi ồm ồm năy giờ có lẽ Thu đă đoán ra câu chuyện. Thu dừng lại hỏi tôi:

    – Chuyện ǵ đó anh?

    Tôi hơi ấp úng định chối quanh không nói sự thật nhưng một anh chiến sĩ đă nói cướp ngay:

    – Chuyện của chị đấy, chị có muốn nghe không?

    Thu tươi cười, tay cầm mớ tóc rũ rũ cho nước văng ra và hỏi:

    – Có chuyện ǵ các đồng chí cứ nói! Lâu quá tôi không được ai chú ư tới cũng buồn. Tôi là con gái, tôi thích người ta chú ư đến tôi luôn. Tôi là văn công.

    – Vậy hả? Thế th́ hay quá!

    Cả đám chiến sĩ reo thích chí. Anh chiến sĩ có gương mặt vàng ẽo lúc năy, được thế lấy trớn nói rất hăng:

    – Có ǵ đâu! Chúng tôi bị ông lăo này chụp cho một cái mũ mất lập trường rất to.

    – Tại sao?

    – Cũng v́ chị đấy!

    Thu tṛn xoe đôi mắt và bằng những cử chỉ duyên dáng và rất sân khấu. Người nữ diễn viên có lẽ rất hứng thú khi đứng trước nhiều cặp mắt chăm chú nh́n ḿnh, nàng nói:

    – Tại tôi? Tôi làm ǵ mà các anh chịu chụp một cái mũ to dữ vậy?

    Anh chiến sĩ nói ngay:

    – V́ bọn tôi lúc năy đi ngang qua suối… e hèm! Chúng tôi đi lănh gạo về, đi rất mệt cho nên thấy suối chảy th́ nghe cơn khát dấy lên, chúng tôi nh́n xuống suối và do đó chúng tôi bắt gặp một hiện tượng mà chúng tôi cho rằng là đẹp. Đó là đôi chân của chị.

    Thu hơi ửng đôi má, đôi mắt Thu chớp chớp.

    – Ồ! Thế à!

    – Vâng, chỉ có thế. Xin chị chớ phiền. Chúng tôi không nói ǵ mất lập trường. Quả t́nh đôi chân chị đẹp thật. Chúng tôi đă từng xem ba-lê Liên Xô và thấy đôi chân của người Việt Nam ta đẹp không kém tŕnh độ quốc tế.

    Tôi suưt bật cười v́ nhận xét của người chiến sĩ ngây thơ. Thu hơi ngượng nhưng có lẽ Thu thích. Người con gái nào mà chẳng thích người khác khen ḿnh đẹp? Thu nói:

    – Trong nghệ thuật múa ba-lê đôi chân là cốt yếu. Và trước nhất là đôi chân phải đẹp. Tôi có biết nghệ thuật này chút đỉnh cho nên tôi cũng biết thêm rằng hiện nay ở Việt Nam ḿnh có trường đào tạo diễn viên ba-lê. Riêng đôi chân phải luyện tập bồi dưỡng sắc đẹp cho nó từ bé.

    Cả bọn chiến sĩ nhao nhao lên lấy câu nói của Thu làm cái khiên để chống lại mũi gươm của ông Chín. Thu nói tiếp:

    – Xem đôi chân đẹp, biết thưởng thức vẻ đẹp của nó th́ có ǵ là mất lập trường. Lập trường đâu phải là thứ ǵ nhẹ giá quá mà lúc nào người ta cũng đánh mất.

    Thu lại mượn cái khối chiến sĩ này làm đ̣n xeo để bẩy tung đi cái cục gàn của ông Chín. Thu c̣n nói tiếp:

    – Ở đây không có sân khấu, nên tôi không thể biểu diễn cho các đồng chí xem được, chứ nếu ở Hà Nội th́ tôi sẽ cho các đồng chí xem ngay một màn vũ lập trường.

    Nói xong Thu để quần áo trên một tảng đá và đứng nhón trên mũi chân, ṿng tay lên đầu làm vài ba động tác ba-lê rất đẹp.

    Ông Chín tiu nghỉu đi lên tầng trên v́ ông đă thấy trước mắt rằng ông không có đồng minh.


    Còn tiếp ...

  4. #4384
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Ngơ Cư Xá Chu Mạnh Trinh, Phú Nhuận


    *Bài viết của Quỳnh Giao , post để tưởng nhớ Nữ ca sĩ Quỳnh Giao, nhớ Sài G̣n....


    Năm mới lên mười lăm tuổi, người viết đă hát thay cho thân mẫu trong nhiều ban nhạc của các đài phát thanh ở Sài G̣n. Cũng thời gian đó, gia đ́nh dọn từ căn nhà ở đường Phan Đ́nh Phùng nối dài - ngày xưa ta vẫn gọi là đường Richaud prolongé - đến ngôi nhà trong ngơ Chu Mạnh Trinh, Phú Nhuận.


    Thật ra ngôi nhà nằm trên con đường Chi Lăng nhỏ hẹp, lại mang tên ngơ Chu Mạnh Trinh, v́ tên của ngôi trường tiểu học tọa lạc ngoài đầu ngơ.


    Không biết v́ nguyên nhân ǵ mà ngơ Chu Mạnh Trinh được giới nghệ sĩ rủ nhau đến cư ngụ, trở thành con ngơ của giới nghệ sĩ. Một hành lang đông đúc và ấm cúng.


    Con ngơ dài và được đặt tên theo thứ tự ABC. Ngơ đầu tiên là ngơ A và B là nơi gia đ́nh Nguyễn Mạnh Côn ẩn cư. Cách đó vài căn là nhà của nhà thơ trữ t́nh Hoàng Anh Tuấn.


    Ngơ D có nhà văn quân đội Văn Quang trụ ở đầu, đối diện với nhà của ông là bản doanh của hai chàng độc thân tại chỗ lúc bấy giờ, là danh ca Anh Ngọc và nhà văn Thanh Nam.


    Đoạn giữa ngơ D là nơi gia đ́nh cặp nghệ si cải lương Năm Châu-Kim Cúc đóng đô một thời, sau đó trở thành nhà của cặp Minh Trang-Dương Thiệu Tước và bầy nhi đồng bảy đứa, trong đó có người viết bài, dĩ nhiên! Đối diện nhà ḿnh là nhà của gia đ́nh nhà văn Duyên Anh.


    Hằng ngày bảy đứa trẻ tập dượt piano và violon đến bể con ráy, ngoài những lúc chạy chơi đùa giỡn. Hàng xóm chắc cũng phiền ḷng mà không phàn nàn được!
    Đi sâu hơn, bên tay phải là ngơ F, có nhà của Hoàng Nguyên, tác giả những bài hát về hoa đào..


    Bên trái là ngơ G, nơi gia đ́nh nhạc sĩ Phạm Duy đóng đô. Cũng với bầy nhi đồng nghịch như giặc, gồm bốn đứa con trai (Quang, Minh, Hùng, Cường) kéo theo hai đứa con gái (Thái Hiền, Thái Thảo) phá phách, hàng xóm tối ngày khiếu nại v́ không ngớt bị phiền nhiễu!


    Sau này, cô Thái Hằng sinh thêm Thái Hạnh và Duy Đức, nhưng hai đứa con út th́ hiền và ít nghịch bằng các anh chị.


    Mới đầu nhà chỉ có một từng. Có thêm con, nhạc sĩ Phạm Duy xây thêm hai từng, vừa rộng răi, thoáng mát, mà lại có chỗ riêng để ông làm việc.


    Thời gian này người viết độ 16, 17 tuổi, đang được mời hát cho ban Hoa Xuân của ông, thường đến để nghe những sáng tác viết chưa ráo mực, và hôm sau tŕnh bày trên đài.


    Nhiều lắm, làm sao nhớ hết, nhưng nhớ nhất là bài “Kỷ Niệm”, “Ngày Đó Chúng Ḿnh”, những bản “Tâm Ca”, hay “Tôi Đang Mơ Giấc Mộng Dài”...


    Đi sâu vào nữa có nhà của đạo diễn Hoàng Vĩnh Lộc, nhà của nhạc sĩ Lê Dinh, và nhà của Tuấn Khanh. Nhạc sĩ Tuấn Khanh rất thân với gia đ́nh Phạm Duy..


    Cô Thái Hằng xem người vợ của nhạc sĩ Tuấn Khanh như em ruột. Tuấn Khanh kém tuổi Phạm Duy đúng một con giáp.


    Thời đó, ngoài t́nh hàng xóm, c̣n có t́nh đồng nghiệp. Hàng ngày chẳng thấy nhau ở đầu ngơ th́ gặp nhau ở trên các đài phát thanh.
    Nhạc sĩ Tuấn Khanh sáng tác rất sớm, từ khi c̣n ở Hà Nội.


    Di cư vào Nam, ông tiếp tục sáng tác, và là công chức làm trong ban chương tŕnh ở đài. Ông có nhiều tài: sáng tác nhạc, đàn vĩ cầm và là một giọng hát vững vàng dưới trên Trần Ngọc. Ông thu ngắn tên thật là Trần Trọng Ngọc thành nghệ danh trước máy vi âm. Tuấn Khanh cộng tác với hầu hết các ban ở các đài phát thanh. Khi th́ kéo violon, khi th́ hát đơn ca, hoặc hợp ca, phụ họa. V́ giỏi nhạc, nh́n bài hát là xướng âm ra nên ông “bị” hát bè nhiều hơn là được hát giọng chính.


    Đây là sự thiệt tḥi của nhiều ca sĩ giỏi nhạc. Như trường hợp Kim Tước, Châu Hà hát bè cho Mộc Lan, hay Thu Hà, Tuyết Hằng hát bè cho Hồng Vân.


    Ông kể chuyện rằng khi c̣n ở Hà Nội, Tuấn Khanh đă dự thi tuyển lựa tài tử, và đứng hạng nhất cùng với Thanh Hằng. Ông chủ trương đọc thật rơ lời khi hát, và rất hài ḷng khi sáng tác của ḿnh được ca sĩ hát lời thật rơ ràng. Những người hát rơ lời làm vừa ḷng ông là hai nàng “Thanh”: Thái Thanh và Hà Thanh.


    Về sở thích ấy, nhạc sĩ Vũ Thành lại rất khó tính với cường độ và cao độ. Được mời hát ban của ông, hầu hết các ca sĩ phải có giọng kim, hát véo von, chót vót, thà không rơ lời chứ không cắn chữ khi ngân (vibrer). Và nhất là không được “láy” bậy!


    Vũ Thành hài ḷng riêng với cách tŕnh bày của Anh Ngọc và Kim Tước. Số người ông cho là “danh ca: chỉ đếm được trên đầu ngón tay của một bàn tay.


    Nhạc sĩ Phạm Duy thuộc loại dễ tính. Ai hát cũng OK. Giọng Kim, giọng Thổ, “ca va tout!” Tuy nhiên, ông rất tinh tế khi nhận xét và sử dụng nghệ thuật tŕnh bày của các ca sĩ.


    Dĩ nhiên, Phạm Duy để Thái Thanh là người hát “T́nh Ca” đầu tiên, mà cho đến giờ không c̣n ai hát như thế nữa. Ông rất “tinh” khi lấy giọng Duy Khánh làm lữ khách trong trường ca “Con Đường Cái Quan”, và cũng Duy Khánh hát “Một Bàn Tay” độc đáo vô cũng..


    Ông cũng đă để Kim Tước hát “C̣n Ǵ Nữa Đâu” khi vừa ráo mực để trở thành một trong những ca khúc mang nét quư phái nhất của ông.

    Và hân hạnh biết bao cho người viết khi 17 tuổi, hát “Kỷ Niệm” lần đầu... Ông bảo: “Kỷ niệm là phải trong sáng, đôn hậu... Phải ở cái tuổi c̣n thơ ngây...”


    Miên man nhớ lại kỷ niệm, rồi nhớ có lần hỏi Tuấn Khanh về sáng tác đầu tiên của ông. Mới biết “Hoa Xoan Bên Thềm Cũ” là ông viết cho vị hôn thê, đem lại thành công tức th́. Ca khúc được hát nhiều nhất trong các đại nhạc hội và là bài được thính giả yêu cầu nhiều nhất hồi đầu thập niên 60.


    Sau thành công rực rỡ này, ông liên tiếp viết các tác phẩm cùng tiết điệu Boléro, có lời ca lành mạnh trong sáng với nội dung ca tụng t́nh người chiến sĩ và cô vợ hiền như “Một Sớm Anh Về”, “Chiều Biên Khu”, “Mùa Xuân Đầu Tiên”... Bản chất giản dị và đôn hậu bàng bạc trong các sáng tác của ông.


    Cũng như Minh Kỳ mà Quỳnh Giao đă viết một lần trước, Tuấn Khanh bắt được thị hiếu của thính giả rất nhanh nên khi tung ra các tác phẩm “Quán Nửa Khuya”, “Giọt Lệ Vu Quy” ông trở thành một tên tuổi quen thuộc hàng đầu. Sự thành công và cả sức mạnh đă giúp ông miệt mài sáng tác.


    Có những tác phẩm viết cho quần chúng, những tác phẩm viết cho ḿnh. Tuấn Khanh thành công về cả hai mặt tài chính và nghệ thuật.
    Quỳnh Giao đặc biệt yêu thích các ca khúc nghệ thuật của ông trong “giai đoạn Chu Mạnh Trinh”, thời 1960, và chắc các thính giả khó tính cũng đồng ư.Đó là “Chiếc Lá Cuối Cùng”, “Một Chiều Đông”, “Mộng Đêm Xuân”, “Đồi Sim”, “Dưới Giàn Hoa Cũ”.


    C̣n một ca khúc rất đẹp, làm nhạc đề cuốn phim cùng tên là “Mưa Lạnh Hoàng Hôn” của đạo diễn Hoàng Anh Tuấn. Đă có lúc người viết bài muốn thu âm ca khúc này, mà t́m không đủ lời ca.


    Nhạc thuật của Tuấn Khanh không quá cầu kỳ, nhưng vẫn bóng bảy, thanh nhă. Lời ca không sâu quá, dễ hiểu, nhưng vẫn t́nh tứ, mà không tầm thường.Lại nhắc đến kỷ niệm, năm 1975, người viết đi thoát và nghe tin nhiều nghệ sĩ c̣n kẹt lại, trong đó có nhạc sĩ Tuấn Khanh.


    Năm 1985, Quỳnh Giao từ Hoa Thịnh Đốn về Nam Cali hát với Mai Hương một tuần lễ liền tại quán café LUP do lời mời của cặp Lê Uyên và Phương. Thật ngạc nhiên và sung sướng khi gặp lại ông, đă qua được bên này.

    “Đến để nghe cháu hát”, Tuấn Khanh nói như vậy, “chứ chú ít đi đâu lắm”.


    Rồi đưa bài “Nỗi Niềm” ông mới sáng tác cho cô cháu xưa kia là hàng xóm. Trong bóng tối của pḥng trà, người viết không đọc ǵ được.


    Sáng sau cầm bài hát xem qua, và hát nhẩm theo, th́ giật ḿnh v́ bài hát hay quá.


    Nét nhạc sang trọng, uyển chuyển, bay bướm mà lời ca th́ t́nh tứ, lăng mạn. Cuộc sống lây lất vất vả ở quê nhà không làm ông cạn nguồn sáng tác, mà trái lại.


    Tối hôm ấy, Quỳnh Giao vừa đàn vừa hát “Nỗi Niềm” cho thính giả, và nhất cho tác giả thưởng thức, với tấm ḷng ngưỡng mộ của ḿnh. Giai đoạn này như một hồi sinh trong âm nhạc Tuấn Khanh.


    Một loạt ca khúc bất hủ tung ra: “Nhạt Nḥa”, “Từ Đó Khôn Nguôi”, “Tháng Chín Ḍng Sông”, “Tại Vắng Anh”... đều là tuyệt phẩm.


    Đến một tuổi nào đó, người nghệ sĩ thường quay về cội nguồn đạo đức. Khi đă già Dương Thiệu Tước mới viết “Ơn Nghĩa Sinh Thành”, Phạm Duy mới viết mười bài “Đạo Ca” , Vũ Thành mới viết “Thụy Khúc”, như để vỗ về giấc ngủ cuối...


    Tuấn Khanh ở tuổi 70 đă viết đến 50 bài “Thiền Ca” phổ thơ của tu sĩ Tịnh Liên.


    Bẩy mươi tuổi mà nguồn sáng tác c̣n mănh liệt đáng nể.

    Khi thấy Xuân về, chúng ta thường nhớ lại chuyện xưa. Ngơ Chu Mạnh Trinh v́ vậy trở về cùng hoa xoan bên thềm cũ của Tuấn Khanh... những kỷ niệm khó quên của một thời đă qua.


    Quynh Giao

    St trên mạng

  5. #4385
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Sáng nay anh giao liên có cho tôi một mẩu khoai ḿ c̣n tươi. Có lẽ v́ hôm qua tôi cho anh một nhúm ruốc gà lẫn ruốc chó. Tôi c̣n một ít gạo (v́ không bao giờ tôi ăn hết khẩu phần hằng ngày của tôi). Bữa ăn tôi không thiếu thốn, cho nên tôi không tôn trọng khúc khoai ḿ đúng với sự thành kính mà người ta phải có đối với nó trong lúc này.

    Tôi đem gắn nó trên cành cây ở đầu vơng. Tôi đang lim dim định kéo một giấc th́ có tiếng người rào rào ngoài đường. Tôi mở mắt ra th́ thấy bộ đội lại đi lănh gạo. Tôi biết là kho gạo đang khuyết mà họ đi lănh cái nỗi ǵ, sao không ai nói cho họ? Hay người ta muốn kéo dài sự hy vọng. Bỗng một người hỏi tôi:

    – Anh ngủ à?

    – Tôi định nằm chơi nhưng lại buồn ngủ, nguy hiểm quá!

    Tôi trả lời và mở mắt ra th́ thấy một anh bộ đội đứng sừng sững ở đầu vơng. Mặt anh ta phù lên no tṛn như một cái bánh bao, mắt anh ta lờ đờ, h́nh như anh ta đang sốt. Anh ta nói ngay:

    – Đồng chí c̣n khúc sắn trên đầu vơng chắc đồng chí không dùng cho tôi…tôi xi….in.

    Tôi ngồi bật dậy. Tôi như điện giựt v́ có người đụng tới cái bao tử sắp thủng của tôi. Tôi không nói năng ǵ mà cứ bàng hoàng. Tôi không hiểu anh ta nói ǵ cả. Và tôi cũng đáp lại như một cái máy, không hiểu rằng ḿnh đă nói ǵ!

    – Không được đâu đồng chí, đây là của một đồng chí khác mà đồng chí đó đang sốt không ăn cơm được. Chớ phải của tôi th́ tôi cho đồng chí ngay rồi. Đồng chí với nhau không mà! Hơn nữa đồng chí vào giải phóng Miền Nam của tôi..

    Bây giờ nhớ lại những lời đó, tôi thấy thật xấu xa. Ghê gớm thay cái miệng con người. Cái miệng khôn ngoan hay ngu xuẩn cũng chỉ v́ cái dạ dày. Trong một con người, cái cao nhất không phải cái đầu mà là cái dạ dày. Cái dạ dày sai khiến, cái dạ dày chỉ huy, cái dạ dày lănh đạo và chính cái dạ dày nói bằng cái miệng.

    Sở dĩ tôi đáp ứng nhanh nhẹn và gần như đă sắp sẵn trong bụng từ lâu là v́ anh bạn không quen này đă chạm vào cái dạ dày của tôi quá mạnh. Sự đụng chạm đó làm bật ra những âm thanh.

    Anh chiến sĩ đứng tần ngần trước mặt tôi, vừa thất vọng, vừa ngượng ngùng. Anh không biết nói sao. Vẻ mặt non choẹt và phị̀ của anh ta làm cho tôi đau khổ. Có lẽ anh ta phát khóc lên mất. Tôi cầm ḷng không đậu. Tôi sẽ cho anh ta khúc sắn đó và xin lỗi anh ta bằng những lời thấm thía nhất. Nhưng khi tôi sắp sửa nói, th́ anh ta đă quay đi, bước chân nặng như ch́.

    Và tôi cũng không phải nói nữa. Cái dạ dày của tôi êm dịu trở lại rồi. Tôi tưởng tôi yên tâm v́ khúc sắn đó không bị đụng chạm tới nữa nhưng tôi đă nhầm. Tôi không yên ổn chút nào hết. Tôi bị cắn rứt. Lần này không phải cái dạ dày bị đụng tới mà chính là trái tim. Tim tôi nghe xốn xang se thắt.

    Tôi thấy con người đê mạt quá. Trên con đường khốn khổ này, con người đối với con người chẳng khác chi cầm thú, thằng mạnh thằng yếu, thằng nghèo thằng giàu…
    Tôi xấu hổ với lương tâm quá. Khúc sắn đó của người ta cho tôi, tôi không dùng đến cho nên tôi mới để cho nó lăn lóc như vậy. Nếu không có anh chiến sĩ kia xin th́ tôi cũng không nhớ tới nó.

    Vậy mà tôi đă không cho anh ta. Tôi đă từ chối một cách rất chính trị. Bây giờ, đau khổ v́ cái cử chỉ tệ hại của ḿnh, tôi nằm không yên. Tôi đứng dậy nh́n hút theo bóng anh chiến sĩ đă lẫn đi trong đám người lúc nhúc xa dần.

    Tôi muốn gọi to lên nhưng tôi lại rất xấu hổ đến đỗi không dám gọi anh ta trở lại. Tôi nằm vật ra trên vơng mắt ngó lom lom ra đường với mục đích t́m lại người chiến sĩ thảm thương kia.

    Thỉnh thoảng tôi lại nh́n khúc sắn gắn trên cành cây. Nó như cái gai, như chính vết thương trong ḷng tôi. Nó như cũng có linh hồn. Nó như cũng nh́n tôi bằng những cặp mắt vô h́nh và làm cho tôi xốn xang khó chịu. Miếng ăn là miếng tồi tàn. Ở đây đă hẳn vậy, mà ở đâu cũng vậy.

    Người ta đánh nhau chỉ cũng để giành lấy “cái ăn”. Anh chiến sĩ quân đội nhân dân đă hạ ḿnh để xin khúc sắn mà không đạt được, c̣n tôi th́ nói dối một cách tài t́nh để từ chối. Tôi đă xem t́nh đồng chí đồng đội thấp hơn cả khúc sắn kia.

    Tôi đă ân hận thực sự. Anh chiến sĩ kia là một người tốt. Anh đă không đánh giật khúc sắn, cũng không mắng chửi tôi tiếng nào. Giá anh ta văng tục với tôi th́ tôi sẽ yên ḷng và tôi không ân hận v́ tôi có lư do chánh đáng: thằng mất dạy , ḿnh không cho là phải!

    Tôi chờ măi không thấy anh ta trở lại. Những người đi lănh gạo về hàng đàn, mặt mày người nào người nấy méo xẹo méo xọ chẳng c̣n ra cái “khí thế chiến thắng” ǵ nữa! Cái dạ dày rách, cái mồm làm sao nở hoa?

    Sốt ruột quá, tôi bèn ra đứng bên vệ đường. Chờ măi, người đi đă thưa mà cũng thấy anh bạn ấy. Cái toán vừa gây sự với ông Chín c̣n đang lảng vảng ở đây, chuyện tṛ nổ như ngô rang với Thu. Đáng lư ra họ đă về từ lâu nhưng v́ có “chất tươi” cho nên họ ở lại tỏ sự cảm mến đối với Thu.


    Còn tiếp ...

  6. #4386
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Cái dạ dày rách, cái mồm làm sao nở hoa?
    Xuân Vũ dùng chữ hay quá . Giản dị mà xúc tích .

  7. #4387
    Tran Truong
    Khách
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Xuân Vũ dùng chữ hay quá . Giản dị mà xúc tích .
    Người có ăn có học , nhất là lại học ở miên Nam thì đa số là học thật , giỏi thôi . Tập kết ra Bắc , có gì mà nhai , đành phải lép nhép , nói trừ cơm vậy . Cả miền Bắc ai cũng mồm bằng tay , tay bằng miệng .... sở trường của họ mà ; nói không hay thì dụ̣ được ai , ai theo ? Mà không ai theo thì sao cướp chính quyền .

    Chị thấy đó , tay bí thư , lãnh đạo nào cũng từ ba bà trở lên , lừa mị hết xẩy !!! Xuân Vũ ở ngoài ấy cũng học nghề viết thì phải lách . Nay xổ lồng thì trút hết ruột ra thôi . Con người hơn nhau ở cái lương tâm , Xuân Vũ còn lương tâm nên ông ta chỉ viết những gì tai nghe mắt thấy ; chứ không đặt điều như bọn csVN , đen nói trắng ,ấu nói tròn , bồ hòn nói ngọt !!!

    Lúc này có vẻ chị hơi " xa " với diễn đàn . Chị biết mà , chia rẽ là một trong những mặt trận của bọn csVN , chúng đang tiếp tục thực hiện cả trong lẫn ngoài nước , không ngừng nghỉ ; nên chị đừng chấp nhất , hãy vì nghĩa cả ... mà bỏ buồn riêng . Nói ít mong chị hiểu nhiều .

  8. #4388
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Lúc này có vẻ chị hơi " xa " với diễn đàn . Chị biết mà , chia rẽ là một trong những mặt trận của bọn csVN , chúng đang tiếp tục thực hiện cả trong lẫn ngoài nước , không ngừng nghỉ ; nên chị đừng chấp nhất , hãy vì nghĩa cả ... mà bỏ buồn riêng . Nói ít mong chị hiểu nhiều .
    Anh không hiểu hoàn cảnh gia đ́nh tôi . Tôi làm ǵ được trong lúc này , khi cả 2 đứa em đang bị ung thư giai đoạn cuối , chưa biết đứa nào đi trước ?

    Hiện tại tôi chẳng muốn làm ǵ hết , ăn cũng không vô , c̣n có 103 lbs .Nh́n 2 đứa em đau đớn sau những đợt chemotherapy , ḷng tôi đau như cắt .

    Cám ơn anh rất nhiều v́ đă bỏ công giữ cho thread này không bị gián đoạn

    Dù không chắc chắn anh là ai ,nhưng tôi biết anh và tôi đang đi cùng đường .

  9. #4389
    Tran Truong
    Khách
    Thành thật xin lỗi đã chạm vào nỗi đau của chị . Tôi rất hiểu , vì chính tôi cũng mất một người em ở tuổi 45 cách đây 7 năm : ung thư !
    Người bị ung thư, lúc chết vẫn tỉnh táo minh mẫn , người co rút lại vì không ăn , chuẩn bị mọc phine cho nhiều ,đau lắm .
    Chị chẳng làm được gì hết , thì đừng tự hành hạ . Khi Chúa gọi về hãy vui vẻ đón nhận .
    Tôi rất thông cảm với chị . Em tôi không đủ hồng huyết cầu để làm chemo , chị còn khá hơn tôi .Bảo trọng .

  10. #4390
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Tôi đi tới góp chuyện và tả h́nh dáng nạn nhân của khúc sắn và hỏi có ai trông thấy anh này không?

    – Ối! Có ai mà biết, con không cha mà!

    Tôi suy nghĩ một lúc rồi lấy khúc sắn trao cho một cậu có vẻ chín chắn nhất đám. Tôi nói:

    – Đồng chí đi về dọc đường để ư t́m hộ tôi cậu đó và trao cho cậu ta khúc sắn này. Nói rằng thằng cha hồi năy ở dưới cái nhà gác đó nó gởi cho.

    Anh lính cầm ngay khúc sắn, nh́n lườm lườm như mèo thấy mỡ. Anh ta hỏi tôi:

    – Cậu đó là ǵ của anh?

    – À ... à… nó là em ruột của tôi! Đây là vấn đề t́nh cảm nhé! Nếu khúc sắn không tới tay cậu ấy th́ tôi buồn lắm đấy!

    – Ừ được, được ! Tôi bảo đảm.

    Tôi nh́n theo toán lính kéo đi, mắt tôi trông thấy từng người rơ ràng. Chỉ cách tôi độ mười thước th́ vỏ sắn đă rơi tơi tả xuống đất. Anh chàng c̣n quay lại nh́n tôi, miệng nhai ngấu nghiến như cười chê cái sự ngây thơ của tôi. Anh ta đă nuốt chửng cái lương tâm của … tôi.

    Tôi buồn vô hạn cảm thấy giá trị của ḿnh và của bạn đồng đội xuống thấp quá! Buồn thay cái lư tưởng của ḿnh, khi ra đi cao quư biết bao, với giấc mộng đầu đời, mà bây giờ chỉ c̣n lại có thế! Quanh quẩn những chuyện lặt vặt không đáng giá một chút trí năo , vậy mà nó chiếm hết trí năo của ḿnh.


    Đêm hôm đó tôi mới bày đặt ra một cuộc liên hoan. Mấy khi có người tốt bụng như tôi (!) cho nên bộ đội hưởng ứng ngay. Cái ǵ bằng ở giữa rừng xanh khô héo này mà được một bữa tươi.

    Chất tươi ngon lành, chất tươi thực tế. Tôi cho Thu biết chuyện ấy như một quyết định, nghĩa là coi như tất nhiên Thu là diễn viên số một trong đêm nay. Thu càu nhàu nũng nịu:

    – Anh lúc nào cũng muốn đem bêu riếu em để làm việc nọ việc kia.

    Hoàng hôn rừng nhóm lên một ngọn lửa man dă với hai người lính ngồi sẵn đó hễ có máy bay tới là cứ tuới nước vào cho lửa tắt ngay. Nhạc cụ dùng đệm đàn cho Thu múa duy nhất là cái soong và cái cổ họng của tôi. Tôi lật đít soong vỗ vào. Nó điếc câm không nghe tiếng vang.

    Và tôi hát theo điệu tango bài Hoa Champa.

    – Hoa Champa ơi, hoa đẹp hoa thơm ...

    Một vầng hào quang hiển hiện giữa đêm đen chói chang ấm áp với vị nữ thần hiện ra huy hoàng đường bệ. Nữ thần vận một cái choàng khăn tắm bên ngoài cái quần (xin lỗi độc giả) cho nó có vẻ dân xứ Lào để múa bài hoa Champa.

    Chắc Thu cũng cảm thấy ḿnh bay lên theo tiếng hát và tiếng nhạc của tôi.
    Có bao giờ một người vũ nữ lại biểu diễn dưới cái ánh sáng như cái ánh sáng hôm nay, trên cái sân khấu như cái sân khấu hôm nay, với giàn nhạc như giàn nhạc hôm nay? Vậy mà Thu múa rất hay.

    Ánh lửa soi một nửa gương mặt Thu, c̣n một nửa th́ ch́m hẳn trong bóng tối mờ nhạt. Cái chót mũi của Thu nhô lên thon đẹp và thanh tú lạ lùng.

    Chiến sĩ ngồi xem đực mặt ra nh́n ngớ ngẩn như một lũ nô lệ bị hốt mất hồn. Họ không cử động, đôi mắt lờ đờ, mồm há hốc ra và tay chân xụi lơ không c̣n cảm giác. Có lẽ họ cũng không cần biết ở đâu lại có một người con gái múa một điệu múa thần kỳ như điệu múa này. Có lẽ bao nhiêu nỗi nhọc nhằn trên đường xa đă phủi sạch trong giây phút nầy. Bao nhiêu sắt thép nặng oằn vai và hằng trăm dặm đường sơn cước , trở thành vô nghĩa lư trong giây phút nầy.

    Thu đă giúp sức cho họ, mang lại cho họ nụ cười và ngọn gió mát lành trong cơn oi bức. Thu đă đưa tâm hồn họ đến bất cứ nơi đâu mà đôi chân Thu bước tới. Họ ngồi nghiêm trang như đang dự một dạ hội vĩ đại. Ánh lửa bay phơi phới như những mảnh lụa điều.

    Nữ thần bước chậm răi, giơ tay lên dịu dàng uốn ḿnh như sóng lượn. Đôi mắt của nàng sáng rực như sao, nh́n mọi người như xoáy tận tim gan một cách buốt đau mà sung sướng. Nàng đi trong tiếng nhạc và ánh sáng, như gần như xa, như ẩn như hiện, như có như không, lúc đến sát lũ chúng sinh – tưởng như lũ này thở được hơi thở của nàng, lúc lại như ngàn trùng xa cách.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •