Page 441 of 471 FirstFirst ... 341391431437438439440441442443444445451 ... LastLast
Results 4,401 to 4,410 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4401
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Cái tiếng kia lại quát:

    – Tắt ngay! Đá mẹ nó cái nồi cơm đó đi! –

    Hải lại chụp lấy ca nước đổ luôn vào bếp. Hồng Liên càu nhàu:

    – Ướt hết làm sao nhúm lại!

    Tôi không c̣n nghe tiếng nói qua lại mà nghe tiếng cười rúc rích của hai cô cậu. Rồi tiếng cười cũng im luôn. Tiếng cô gái kêu lên, tiếng cấu véo nhau rồi tiếng gắt khẽ phản đối “Anh nghịch lắm!” và tiếng “ơ ḱa…ơ ḱa…” liên tục.

    Máy bay chỉ lướt qua rồi biến hẳn. Lửa lại nhóm lên khắp nơi. Nhưng lửa vừa cháy lên th́ lại:

    – Máy ba..ay!

    Bên cạnh tôi một cậu lính càu nhàu:

    – Máy cái con mẹ mày, máy bay!

    Một cậu khác:

    – Máy cái ǵ máy măi vậy? Ba tiếng đồng hồ chưa sôi nồi cơm. Đ.m. máy tao cho mày đói, tao cho mày chết!

    Xoảng! xoảng! Sẵn chân cậu ta đá luôn, tung cả bếp núc , ga-men xuống suối. Rồi cậu ta lên vơng nằm. Rồi máy bay đi. Lửa lại lên tươi đời.
    Lê Ngọc nói với Hải:

    – Hễ tới chặng gay go th́ in như rằng tới phiên cậu trực nhật. Xui quá Hải nhỉ? Hải này, cái trường đại học của cậu cứ quanh đi quẩn lại chỉ có cái soong cơm với ba lăo táo tàu, có chán không?

    Hải ngượng ngùng nh́n Hồng Liên:

    – Em thổi lửa măi, cái mồm em trở thành cái loa th́ con gái nó chê th́ bỏ mạng anh ạ!

    Hồng Liên đôi má đỏ rừ đang ngồi bên cạnh Hải chen vào ngay:

    – Thế ra anh là người mồm loa mép giải à?

    – Ừ ... được. Chẳng bằng bộ răng hàng rào thưa gậm một lúc hết phéng nửa kư lô “thép ngào đường” của bộ đội.

    – Đây lửa xuống thấp rồi, anh thổi lên đi.

    – Anh không thổi nó cũng lên, v́ chính anh là lửa mà!

    – Lại tếu bốc giời! À mà anh Hải! Tại sao các anh bộ đội hôm nọ lại bảo ăn lạc rang là ăn thép nhỉ?

    – Anh đố Hồng Liên đấy!

    – Em chịu thôi!

    – Thế mà cũng làm trời. Này nhé, ở Nghệ An vùng Bến Thủy em biết không?

    – Có nghe nói.

    – Ở đó có những đám thiếu nhi đi rễu ngoài đường cứ hễ gặp ai mua đậu lạc th́ nó giải thích chủ trương của chính phủ rằng hai kilo lạc đổi được một kilo thép của ngoại quốc , cho nên chính phủ chủ trương thu mua hết tất cả đậu lạc để đổi thép đem về xây nhà máy! V́ thế ai ăn lạc th́ phạm chính sách. Hiểu chưa?

    Lê Ngọc đưa hai tay lên miệng làm loa:

    – Cần một người có hàm răng thật khít nặng trên 40 kilo để thổi lửa!

    Hồng Liên xoè hai bàn tay ra hơ lửa.

    – Em lạnh à?

    Hải thân mật.

    – Không, em không lạnh nhưng gần lửa em thấy dễ chịu hơn.

    – Da em hơi vàng rồi đấy!

    – Vàng quá đi chứ c̣n hơi ǵ nữa!

    Hồng Liên đưa tay lên sát mặt xem :

    _ Mỗi ngày 6 viên ki-nin uống pḥng, c̣n ǵ nữa mà không vàng! Chịp!

    Hải nhạy miệng:

    – Thế là Hồng Liên là kẻ da vàng bụng ỏng hả?

    Tôi ngồi nghe các cô cậu đối đáp với nhau mà cũng vui lây.


    Còn tiếp ...

  2. #4402
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Bỗng từ bên kia suối có tiếng quát:

    – Đám nào vô kỷ luật thế hả?

    – Tên nào xấc láo thế hả? Lê Ngọc đứng phắt dậy quát trả.

    – Tôi cho các người biết, tôi, Tiểu Đoàn Trưởng ra lệnh cho cái bếp lửa đó phải tắt ngay!

    Tôi lại thấy thêm một chuyện kỳ cục. Nhưng kỳ cục nhất là một tay tiểu đoàn trưởng mà lại có một thái độ thô bỉ đến thế. Lê Ngọc dịu giọng:

    – Các ông có cơm đưa ra đây cho chúng tôi th́ chúng tôi tắt lửa. Chín giờ rồi. Các ông đói chúng tôi cũng đói.

    Tiếng quát bên kia suối vọng qua:

    – Nhưng không phải v́ đói mà người ta vô kỷ luật.

    – Cũng không phải v́ muốn giữ kỷ luật mà người ta trở thành lỗ măng với nhau.

    Tiếng chân ầm ầm lội qua suối, dẫm trên sỏi nặng chịch và đến gần bên Lê Ngọc. Tôi đưa mắt nh́n sang. Một con người không cao, gương mặt xương với hai g̣ má nhọn hoắt và cặp mắt sâu hóm. Anh chàng hất hàm hỏi Lê Ngọc:

    – Anh ở đơn vị nào mà bướng thế hử?

    – Chúng tôi không biết, không được biết ông là ai , cho nên chúng tôi không thể cho ông biết chúng tôi là ai!

    – Tôi đă bảo rằng tôi là tiểu đoàn trưởng.

    – Thế hả? Chúng tôi ở trong một đơn vị không nằm trong tiểu đoàn của ông!

    – Anh có biết chung quanh đây có bao nhiêu người không?

    – Đó là một điều nên giữ kín hơn là nói ra.

    – Các anh có biết ai quản lư đường dây nầy không?

    – Đó lại cũng là một điều bí mật mà những người tôn trọng kỷ luật không nên hỏi , hoặc không nên đáp lại cái câu hỏi đó. V́ như thế là vô kỷ luật.

    Lê Ngọc trả lời xuôi rót và đầy vẻ chế diễu làm cho đối phương đang sẵn sàng nổi nóng nhưng không thể nóng lên được. Cuối cùng y phải hạ thấp giọng:

    – Các anh có một dúm thôi, c̣n chúng tôi hằng ngàn người. Máy bay như rươi các anh không thấy à? Nó phát hiện được th́ hằng ngàn sinh mạng con người ta hoá ra tro bụi, các anh đền được không? Tôi cho các anh biết đường dây này do quân đội quản lư. Các anh đi trên đường này th́ phải chịu kỷ luật của quân đội . Nếu các anh chống lại, nhân danh tiểu đoàn trưởng tôi bắn bỏ các anh. Các anh nghe rơ chưa?

    Lê Ngọc ngồi xuống không nói cũng không nh́n hắn nữa. Thấy những quả đấm của ḿnh cứ thoi vào quăng không, hắn quày quả ra về.

    Nhưng vừa sang bên kia suối, y lại quát:

    – Trinh sát chiến đấu sang bắt trói đám đó cho tôi!

    Y vừa dứt lời th́ những bước chân ùn ùn lội qua suối. Tôi bảo khẽ Lê Ngọc:

    – Thôi anh ạ. Nhịn hắn đi.

    Lê Ngọc nuốt ực:

    – Không việc ǵ phải chịu nhục. Hắn có giỏi th́ vào đánh nhau với Mỹ. Hay ho ǵ đi ăn hiếp tụi dân chánh?

    Toán trinh sát chiến đấu đă sang. Quần họ ướt tới đầu gối, nước chảy ṛng ṛng xuống đất. Họ không cầm súng. Một người trong toán họ nói nhỏ nhẹ:

    – Thôi các anh ạ, một câu nhịn chín câu lành. Tại ông ta quá nóng. Đối với chúng tôi, ổng đập bằng gậy, tát tai là thường. Lúc năy ổng tưởng nhầm là lính của ổng, hơn nữa v́ có các cô “cu nhép” ở đây … cho nên … ổng hơi cương!

    Hải đă cời than ra. Cháo vừa chín. Những ḥn than trông ngon lành. Hồng Liên buột miệng bảo:

    – Các anh về nói với ổng là chúng tôi xin đa tạ ổng nhé!

    Tôi nằm trên vơng năy giờ nh́n xem cuộc thế. Tôi gật gù và tỏ ư khen Lê Ngọc:

    – Tuyệt! Đối thoại chan chát như kịch Sếch-pia .

    – Cậu không ra tiếp mà c̣n chế nữa!

    – Cậu đă để cái “xanh-cốp” tài thật vừa chỏi lại vừa êm, tuy êm mà lại rất chỏi . Cho nên đối phưong không thể “cao trào” được mà cứ lềnh lềnh rồi cút luôn.

    Hải đứng dậy nói to lên:

    – Cần những người có năng lực tiêu diệt cháo loăng đây! Mau lên! Mau lên!

    Cháo xong họ lên vơng nằm. Đó là giờ phút thần tiên nhất. Tôi kể lại câu chuyện cậu binh sĩ quê ở Quảng B́nh chết v́ “bệnh tư tưởng” và tấm mộ bia tôi và Việt đục hôm trước cho Lê Ngọc nghe. Lê Ngọc nói:

    – Tôi chạy tét các cha đó rồi! Tụi ḿnh đă đi tới đây, kêu trời không thấu. Nói nhỏ mà nghe: lính chết như gà bệnh toi, c̣n lính trốn như đi chợ.

    Một chốc tôi thấy chột bụng, chắc chắn là v́ nắm cơm thiu và món canh chua nấu ba sồn bốn sực khi chiều. Tôi vạch cây t́m chỗ. Lê Ngọc bảo giọng lè nhè:

    – Coi chừng rắn chàm oạp nghe! Bị nó một cái là vô phương cứu !

    Tôi đi vài bước mới biết rằng trời có trăng. Trăng hiện lên trên bầu trời cao như một cái mặt người rằn rện. Ánh trăng loang lổ, rơi bừa bãi trên cành cây và dưới mặt đất. Tôi ngỡ tôi đi lạc vào vương quốc của những âm hồn.

    Đang đi bỗng tôi nghe tiếng cành khô găy. Tôi hơi sợ. Không biết người hay thú rừng. Tôi bèn đứng nép vào một gốc cây to. Bỗng tôi nghe tiếng kêu the thé:

    – Ối giời! ối giời! Anh giết em đi! Anh giết em đi!

    – Ừ, anh sẽ giết em, giết chết em!

    Rồi im bặt. Những tiếng kêu kia làm cho cho sự ṭ ṃ của tôi nổi dậy. À ha trên đường đi bại liệt này người ta cũng c̣n sức để giết nhau.

    Loáng thoáng qua những cành cây, những mảng trắng nhễ nhại, tiệp với ánh trăng, rung rinh, nhấp nhô với một nhịp điệu vừa phải. Rồi một khối như khối đá lăn quay, nghiêng ngă, rập rềnh, vỡ ra làm đôi rồi lại ập vào nhau, lăn lóc, nghiêng ngả , đè trên những cành khô nghe răng rắc.

    Tôi phải định thần mới nh́n ra. Những mảng trắng , ồ những mảng trắng như những cái bánh ít trần , béo bở mịn màng.

    – Em sắp chết, em sắp chết!

    – Anh giết … anh gi…iết em!

    – Nhanh lên … anh!

    Tôi chỉ c̣n trông thấy hai bắp chân ngoặc vào cái mảng lưng, hai cánh tay trần trắng toát cũng xoắn vào cái cổ, gh́ cái lưng và cái cổ xuống. Kẻ thắng thế cũng ôm xoắn lấy đối thủ, hai chân xoạc hẳn ra và đạp tung những lá khô và cành cây. Trông như một màn đô vật. Họ quyết giết nhau.

    Rồi thôi, cơn gió qua nhanh. Những địch nhân lại thân ái với nhau.

    – Anh hư lắm!

    Một cái tát khẽ.

    – Hư ǵ mà hư. Để yên anh nh́n!

    – Anh nh́n thế, em chịu thôi!

    – Không, anh nh́n trăng. Ồ trăng của anh tṛn đẹp thế!

    Những tiếng nói rít qua hai hàm răng nghiến lại.

    – Em bảo anh để giành vô Nam hăy…

    – Giành ǵ! Nay c̣n hưởng được, ta cứ hưởng.

    – Mai sức đâu anh đi? Ơ kia… lại nữa rồi!

    – Chứ thôi à?

    – Em đă bảo là phạm chánh sách mà!

    – Sách ǵ mà phạm?

    – Ba khoan!

    – Ba khoan chứ ba chục khoan cũng xổ toẹt . Khổ bỏ mẹ đây lại c̣n khoan với dùi !

    Hai cánh tay như hai thỏi ngà bỗng giơ lên xoắn vào cái cổ đang nghểnh dài ra mà nh́n và riết xuống. Họ chung sống hoà b́nh với nhau như vậy không biết bao lâu, tắm ánh trăng, tận hưởng những phút giây c̣n sót lại có thể hưỏng được.

    Tôi về nằm nóng lưng vơng mà không ngủ được. Những mảnh trắng vừa của trăng vừa của da thịt cứ lấp loáng trong đầu tôi. Tôi trăn trở măi. Bỗng bên kia:

    – Em c̣n nước đó không?

    – C̣n! Anh sang đây mà uống.

    Họ đă về. Họ khát sau phút giây lăn lóc, họ bồi dưỡng sức khoẻ bằng nước suối.


    Còn tiếp ...

  3. #4403
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Sáng chưa thiệt mặt đă nghe tiếng tri hô ầm ĩ bên kia suối. Tôi nằm im trên vơng lắng nghe:

    – Thằng Khả đi mất mẹ rồi nghe!

    – Ở tiểu đội 5, thằng Ưng cũng biến luôn rồi!

    Lê Ngọc lầm bầm:

    – Cho ông bỏ mẹ ông đi nhé ông tiểu đoàn trưởng! Kỷ luật của ông đấy.

    Rồi Lê Ngọc nhảy xuống đất ngay. Lê Ngọc thọc tay trong túi quần và đi xuống suối, ngóng sang bên kia một cách thích thú. Lê Ngọc nói to lên:

    – Hôm nay 3 giờ mới hành quân, ḿnh tha hồ xem cái màn chèo bát nháo này.

    Lê Ngọc lấy gói thuốc cuộn một điếu vừa ph́ phà vừa t́m chỗ ngồi yên trí sẽ được xem những màn lớp bất ngờ. Hải, Hồng Liên và tôi cũng xuống suối súc miệng. Thu cũng đă thức, cũng đă đi theo chúng tôi. Hồng Liên nói với Thu:

    – Không có lư bộ đội lại đào ngũ. Ḿnh gặp họ dọc đường, họ quyết tâm đến thế mà, chị Thu!

    Một chốc, Thu mới chẫm răi nói:

    – Nghe nói họ đi bộ từ Thái Nguyên. Chịp! Súng nặng đến thế mà…

    Bên kia bờ có tiếng quát:

    – Mỗi trung đội cho một tiểu đội đi lùng. Bắt về đây, ông th́ treo cổ cả giuộc!

    Tiếng súng khua, tiếng người bước chạo rạo, tiếng gọi nhau một chập rồi im hẳn. Một tiểu đội lội suối sang phía này. Một anh hỏi Lê Ngọc:

    – Các đồng chí đóng bên này có thấy bên chúng tôi đi…

    – Thấy các anh đi đâu ạ? Lê Ngọc chận ngay.

    – Anh em chúng tôi có một cậu và một tiểu đội.

    – Đi công tác à?

    – Dạ không! – Anh ta ngập ngừng măi – Anh em họ đi quanh quất đâu trong ấy mà!

    Lê Ngọc hăng hái:

    – Ồ, đi vô rừng sợ lạc à? Không lạc đâu, chốc họ về thôi.

    – Dạ không, anh em họ trốn ấy mà!

    – À ạ! trốn nghĩa là đào ngũ ấy phải không?

    Lê Ngọc gằn từng tiếng một cách khoái trá. Lê Ngọc để lộ ư trả thù về việc hôm qua. Tiểu đội vơ trang kéo đi qua. Một cậu lầm bầm:

    – Tớ mà gặp tớ để cho nguyên băng!

    Hồng Liên cứ ngơ ngác:

    – Bộ đội đào ngũ thật hả anh Hải?

    – Chứ không à?

    – Sao lại thế nhỉ?!

    Hải bực dọc:

    – Có ǵ mà lạ! Thằng th́ đào ngũ từ Hà Nội, thằng th́ nhảy tàu què cả chân kia.

    Hải tiếp :

    – Dọc đường em đă chẳng trông thấy đầy dẫy ra đó à? Ở chặng nào mà không gặp! Em cứ tưởng ai cũng như ḿnh à?

    – Nhưng đó là một phần nhỏ thôi chứ anh?

    – Cố nhiên ở Hà Nội th́ một phần nhỏ, c̣n tới đây th́ nó không nhỏ nữa rồi.

    Hồng Liên vẫn ấm ức:

    – Nếu muốn không đi th́ báo rằng ḿnh không thích đi, rồi xin ở lại chứ việc ǵ phải đi rồi đào ngũ cho nhơ danh?

    – Em hiểu đời c̣n kém quá. Bây giờ th́ lên mà nấu cháo đi, kẻo tới giờ giới nghiêm bây giờ.

    Tôi và Lê Ngọc vừa lên vơng nằm th́ người ta lôi về một anh. Có lẽ tên anh này là Khả, theo như người ta nói lúc sáng.


    Còn tiếp ...

  4. #4404
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    SAIGON NIỀM NHỚ



  5. #4405
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Khả chưa đầy 20. Đôi má Khả chảy xuống như bị phù. Nước da vàng như nghệ, cái áo lục quân của anh rách xệ một bên vai. Có lẽ anh bị gai quào trong đêm qua. Chẳng ai nói câu ǵ khi tiểu đội dắt anh ta đi ngang qua lều của Lê Ngọc và của tôi.

    Tôi thấy Lê Ngọc thích thú ra mặt. Lê Ngọc bỏ bịch thuốc vào túi rồi lại đi xuống suối. Lê Ngọc cuộn xong điếu thuốc đă nghe tiếng gắt ầm bên kia suối:

    – Cậu đi đâu? Trốn hả? Vinh dự thay lính Bác Hồ! Pốp! pốp! Tôi ra lệnh cho cậu từ giờ phút này không được đi một bước khỏi gốc cây đó. Pịch! pịch! Cứ ngồi mà ôm cái gốc cây đó cho đến khi có lệnh mới!

    Tiếng khóc bỗng trào lên rưng rức.

    – Ơ hay, sao lại khóc? Tôi đùa với cậu à?

    – Em không đi nữa!

    – Quân đội là cái chợ à? Muốn vào th́ vào, muốn ra th́ ra à?

    – Không phải thế, nhưng em ốm quá!

    – Ốm th́ có thuốc men chứ.

    – Em không xa nhà được.

    – Cậu không bằng trẻ con ấy!

    – Em chưa cầm súng bao giờ. Em đang ở hợp tác xă.

    Tôi h́nh dung gương mặt viên chỉ huy, cặp mắt trợn lên, tay chống nạnh, tay ra bộ tịch dữ dằn, nhưng khi anh lính nói tới câu này dường như ông ta bị hẫng cho nên không nghe anh ta ḥ hét nữa.

    Anh lính đào ngũ đă đưa ra một lư do bất ngờ. Anh chưa cầm súng bao giờ! Anh đang ở hợp tác xă, không biết v́ sao anh lại đi vô Nam. Lê Ngọc nói với tôi:

    – Tội nghiệp anh thanh niên! Có lẽ đó là một học sinh lớp 7. Lính của viên tiểu đoàn trưởng toàn như thế hay đây chỉ là một trường hợp đặc biệt?

    Tôi không có câu trả lời. Từ bờ bên kia có một người đi xuống suối. Người ấy chính là anh lính đào ngũ. Tôi đoán thế v́ thấy cặp mắt anh ta đỏ hoe. Anh ta ngồi xuống khoát nước rửa mặt, không chút ngượng ngùng.

    Thấy Lê Ngọc đang hút thuốc, anh ta hỏi xin:

    – Anh quăng cho em một điếu với!

    – Anh là Khả phải không?

    – Vâng, Khả là em.

    Lê Ngọc rúi túi thuốc và hỏi:

    – Cậu có bật lửa không?

    – Không có anh ạ. Cả tiểu đội chỉ có một chiếc, em làm ǵ có được cả một chiếc?

    – Không có bật lửa, cậu làm sao đi rừng được mà trốn?

    – Th́ em cũng liều. Có thân th́ phải lo.

    Lê Ngọc cuộn một điếu thuốc, châm lửa rồi ném sang cho Khả. Khả nhặt lấy điếu thuốc bập lấy bập để. Mắt cu cậu sáng hẳn lên. Cu cậu nói huyên thiên :

    – Mấy hôm nay em toàn nhịn, xin được tí nào , em vê lại , rồi mồm ngậm nước hút theo kiểu sâu kèn. Hút được một điếu tỉnh người lắm anh ạ!

    Lê Ngọc hỏi:

    – Cậu không chuẩn bị mà dám trốn về à?

    – Em đă liều mà! Em nhất định về. Có giết em cũng không đi!

    Có người đi xuống suối. Lê Ngọc không hỏi nữa. Lê Ngọc trở lên lều với vẻ mặt buồn bă vô cùng.

    Bỗng …”đoàng”! Tôi quay lại nh́n, chẳng biết chuyện ǵ đă xảy ra nữa. Lê Ngọc vừa ngồi dậy th́ Hải hớt hăi chạy về. Hải vừa thở vừa nói:

    – Bộ đội tự sát anh à! Ghê quá!

    – Có đúng thật không?

    – Em nghe họ kêu bên kia suối mà!

    Lê Ngọc ngă người trên vơng:

    – Đúng là Espoirs perdus!

    Tôi cảm thấy như viên đạn đă bắn vào giữa ngực ḿnh. Tôi muốn kêu lên để trút nỗi đau đớn.
    Tiếng nói, tiếng gắt bên kia suối rào rào lên. Tôi nghe ra th́ đó chỉ là một vụ tự gây thương tích thôi. Anh bộ đội đă bắn một phát AK vào bàn chân ḿnh một cách rất chính xác (!) ở kẽ giữa ngón cái và ngón trỏ. Tiếng bàn tán xôn xao rồi ầm ĩ.

    – Mẹ kiếp, sao không nổ vào đầu cho thích?

    – Tớ đếch khiêng đấy!

    – Thương binh loại một đấy nhé!

    – Thiếu ǵ cách mà lại tự bắn lấy ḿnh?

    – Đại đội 3 vượt lên chiếm kỷ lục về con số “B quay”.

    – Chặ̣ng nào cũng có “quay” một vài con như thế ḿnh xơi không hết.

    Chập sau, đơn vị tập họp. Binh sĩ tụ tập lại dưới một tàng cây cổ thụ có thể che kín một trung đoàn. Lê Ngọc nghếch đầu lên mép vơng nh́n sang. Có lẽ Lê Ngọc không c̣n giữ ư định trả thù đối với viên tiểu đoàn trưởng nữa, nhưng Lê Ngọc muốn t́m hiểu thêm một vấn đề.
    Một giọng nói cố nén tức giận:

    – Ban chỉ huy tiểu đoàn tập họp tiểu đoàn lại để tuyên bố quyết định thi hành kỷ luật đồng chí Khả C2 và đồng chí Ron C3. Như các đồng chí đă biết, trong tiểu đoàn ta lại vừa có 12 tên đào ngũ, toàn thể tiểu đội 5 đă trốn hết và 2 tên của tiểu đội 1, tất cả đều thuộc đại đội 3.

    Chúng tôi cho một tiểu đội đi lùng, nhưng tiểu đội này cũng chưa trở về. Chúng tôi lại cho đi lùng, nhưng không t́m thấy. Những tên đó, kể từ giờ phút này, coi như bị khai trừ khỏi quân đội và khai tử trong cách mạng. C̣n 2 đồng chí Khả và Ron, trong khi chờ đợi quyết định chính thức, chúng tôi xin công bố những h́nh thức kỷ luật như sau:

    Một, đối với đồng chí Khả. Đồng chí Khả là xă viên hợp tác xă mới gia nhập quân đội chưa đầy 3 tháng. Đây là lần đầu tiên, đồng chí Khả tự ư bỏ vũ khí, và rời đơn vị. Nhưng xét v́, đồng chí Khả ư thức chính trị c̣n non kém nên mới có hành động vô kỷ luật đó. Ban chỉ huy tiểu đoàn quyết định: cảnh cáo ghi lư lịch đồng chí Khả và giao cho tập thể giáo dục. Đơn vị vẫn xem đồng chí Khả như một quân nhân c̣n đủ mọi quyền lợi chánh trị.

    Hai, đối với đồng chí Ron. Tự gây thương tích là một hành động vô kỷ luật cao độ đă từng xảy ra ở nhiều đơn vị. Để ngăn ngừa hành động này có thể lây rộng ra, ban chỉ huy tiểu đoàn quyết định cảnh cáo ghi lư lịch đồng chí Ron , và đồng chí Ron phải tự băng bó lấy vết thương để hành quân theo đơn vị. Ban chỉ huy không cho phép đồng chí Ron nằm lại và bất cứ ai cũng không được quyền khiêng đồng chí Ron.

    Thu đă đến ngồi bên đầu vơng của tôi từ lúc nào. Nghe tới đây, Thu buột miệng nói:

    – Ác thế! Người ta què mà bắt đi!

    Tôi muốn rầy Thu , nhưng chính tối cũng không biết Thu nói đúng hay sai.

    Bên kia suối, cuộc họp tan, không nghe ai bàn tán ǵ thêm.


    Còn tiếp ...

  6. #4406
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Tôi đang nằm suy nghĩ một lúc hằng trăm chuyện th́ có một chú lính từ xa đi tới đập vơng tôi và gọi tên tôi. Tôi ngóc dậy. Cậu lính vỗ vỗ ngực:

    – Cháu là Thiên đây, con của nhà thơ X. Nhà ở phố Hàng V… Hồi Tết năm ngoái chú có đến uống rượu với ba cháu đấy.

    Tôi c̣n đang ngơ ngác th́ cậu ta nhắc:

    – Chú uống rượu c̣n ba cháu ngâm thơ. Ba cháu đem cái cốc đặc biệt ra uống Mao Đài tửu đấy.

    Tôi đập vào đùi cậu thanh niên thật mạnh:

    – À…phải!

    Rồi ngồi bật dậy.

    – Đấy, chú nhớ rơ chưa?

    – Rơ rồi! Cháu vào đây bao giờ?

    – Có lẽ trước chú một năm.

    – Sao bây giờ c̣n nằm đây?

    Phút vui gặp gỡ h́nh như bị giới hạn bằng câu hỏi đó. Thiên ỉu x́u cái mặt xuống ngay:

    – Bộ đội khiêng pháo mà chú. Ối giời, xe ba gác cải tiến của hợp tác xă mà mang vô đây định tải pháo. Chớ chú không để ư thấy những cái xe đó nằm chỏng gọng ở trạm làng Ho đó sao?

    – Có thấy nhưng không biết là xe ǵ!

    Thiên cười mũi:

    – Đối thủ của ḿnh đă nhảy lên mặt trăng ngồi chong ngóc trên đó rồi mà ḿnh ở đây c̣n dùng xe ba gác cải tiến của mấy lăo già hợp tác xă mà tải pháo.

    Tôi giật ḿnh. Nghe Thiên nói vụ cái xe ba gác cải tiến tôi mới sực nhớ những chiếc đèn xe mô-lô-tô-va trên quốc lộ 1.
    Vào thời gian máy bay Mỹ oanh tạc miền Bắc ác liệt th́ ban ngày quốc lộ 1 không có một bóng xe bóng người.

    Xe và người chỉ đi đêm. Để bảo đảm an toàn, mỗi chiếc xe đều không dùng bất cứ cái đèn nào trong xe mà lại treo một bóng đèn nhỏ trên ngọn cần câu rà sát mặt đất và chĩa hẳn về phía trước.. Đó là con mắt của tài xế.
    Tôi ṭ ṃ t́m hỏi th́ anh lái xe nói rằng làm như thế máy bay không phát hiện được xe mà nó chỉ thấy bóng đèn con di động. Nếu nó nghi ngờ nó ném bom th́ ném ngay bóng đèn chớ không thấy xe mà ném. Đó là sáng kiến không biết của nhà chiến thuật nào, nhưng tôi tôi thấy nó được thực hiện trên khắp quốc lộ 1 lúc tôi đi công tác giới tuyến.

    Tôi kể câu chuyện đó cho Thiên nghe để làm một sự cân xứng với cái xe ba gác cải tiến của Thiên. Nghe xong Thiên cười:

    – Nhà quân sự nào nghĩ ra cái sáng kiến đó có lẽ cho rằng máy bay Mỹ bắn xe chạy trên đường bằng súng mút-cơ-tông hoặc súng cao su. C̣n nếu bỏ bom th́ mỗi lần bỏ một trái to bằng hạt nhăn và bề kính sát thương của nó là 5 tấc!

    Thiên bắt qua chuyện khác ngay:

    – Nghe nói Liên Xô hay Hungari ǵ đó có cho ḿnh kính hồng nội tuyến ǵ đó mà!

    – Nội ngoại đâu không biết nhưng hồi tôi đi chỉ thấy toàn cái cần câu theo kiểu tôi vừa nói đó.

    Thiên lại chuyển mục:

    – Này, cái đoàn văn nghệ của chú may lắm đấy.

    – Sao?

    Tôi nôn nóng :

    – Cậu có gặp à?

    – Th́ chính cháu đưa đi mà!

    – Ủa, cháu là giao liên à?

    – Trước là bộ đội, nhưng đến đây ỳ ra không vô nữa v́ sốt. Lá lách tḥng. Cháu vô trạm dạy văn hóa. Vừa rồi ông Phó Chánh Ủy đường dây bảo xoi đường đưa khách vô, cháu ở trạm trong ra đây đón khách.

    – Rồi sao? Đoàn của chú, có ai làm sao không?

    – Lọt hết cả! Chỉ lọt qua có 5 phút là biệt kích Úc nó cắt ra ngay chóc, chịp! Nó xơi hết nửa đội trinh sát tiền tiêu của bộ đội gồm có cả một ông Trung Đoàn Phó. Ông ta mang cả tiền ăn của trung đoàn. Mất tích luôn tới nay, không t́m thấy xác,cũng không nghe đài Saigon nói.

    Thiên tiếp:

    – Các chả chủ quan lắm. Đi ngang băi pháo, cháu bảo chạy nhanh qua. Nhưng các chả cứ dềnh dang ngồi ăn cơm, đến chừng pháo bắn, không chạy được. Pháo vừa dứt thi một toán biệt kích trong rừng cắt ra ngay giữa đội h́nh. Các chả đâu có chuẩn bị mà bắn. Súng th́ bó lại gánh ḷng tḥng lễnh thễnh hoặc quấn ruột tượng gạo chung quanh vác như vác củi khúc.
    Súng máy th́ bỏ băng đạn trong ba-lô, c̣n súng cối th́ đế một nơi, ṇng một ngă, đến chừng ráp được vào th́ anh vác đạn ở đâu đâu. Hành quân chiến đấu như thế đó, gặp giặc đánh ngửa cổ cho chằng nuốt.

    Thiên tiếp :

    – Từ đây trở vô th́ cứ đụng hoài hoài. Gặp biệt kích người Thượng c̣n ớn nữa! Nó bắn một phát lượm một con. Mỗi thằng bắn nhiều nhất là một băng rồi rút ngay. Nó leo núi như khỉ, đố ai đuổi kịp!

    Nghe có chuyện mới lạ, tốp của Lê Ngọc cũng chạy sang nghe. Thiên tiếp:

    – Bắt đầu từ trạm này trở đi là máu lửa nhé. Không có ăn no ngủ kỹ được nữa đâu! Sốt rét có cơn, bom pháo c̣n có hồi , chớ biệt kích th́ không cơn không hồi ǵ hết!

    Thiên quèo Lê Ngọc:

    – Anh có thuốc ǵ cho em xin một điếu với. Có phải anh đă dạy Tổng Hợp không? Em là sinh viên Tổng Hợp cơ sở 2 đây! Em vào làm giao liên một năm rồi, quên mẹ nó hết toán lư hoá.

    Lê Ngọc móc thuốc ra cho Thiên. Thiên đưa tay nhận điếu thuốc và xuưt xoa măi. Thiên châm thuốc rít một hơi đài vô tận, nuốt ém cả khói rồi ph́ ra đằng mũi, hai tia khói chĩa thẳng xuống đất. Thiên tiếp:

    – Biệt kích Úc ghê gớm lắm. Nó đi không đầy chục thằng và chuyên môn cắt rừng bằng địa bàn, chúng nó phục kích th́ không thể phát hiện được.

    Thiên lại rít một hơi dài, khẽ gạt cái tàn thuốc vào mũi dép và gật gà gật gù, nhướng nhướng đôi mắt say thuốc và tiếp:

    – Em kể một chuyện như thế này cho các anh nghe xem có khiếp không? Bởi thế các anh đừng có khinh thường. Kỳ đó chúng nó phát hiện được đường đi của ḿnh. Chúng nó phục kích cách đường vài chục thước. Chúng nằm luôn ba ngày liền, chờ đến ngày thứ tư chúng bắn một loạt chết ba người. Ba hôm sau đơn vị mới cho người ra t́m xác th́ thấy cả ba cái xác nằm nguyên đó, ba-lô, súng ngắn, súng dài c̣n đủ hết.

    Anh em ta cho rằng chúng đă rút đi rồi bèn ́ ạch khiêng xác, thu súng về, chẳng dè lại bị nổ một loạt nữa. Hai người chết. Cơ quan bỏ luôn, hai ba ngày sau mới dám cho người ra điều nghiên, vẫn không thấy dấu vết ǵ hết. Lần này th́ chắc chắn là chúng đă đi rồi. Chẳng có lẽ chúng gan trời mà nằm nín lại nữa. Anh em ta cũng lại lom khom khiêng xác, lại bị chúng đế luôn một loạt nữa. Lần này chúng ḅ lên, lấy tất cả đồ đạc, súng ống của ba trận rồi rút mất.

    Mấy hôm sau cơ quan lại cho người ra phục kích và nghiên cứu. Chỉ thấy có mấy cái hầm ngụy trang rất kỹ. C̣n từ ngoài đường vào tới hầm không có một cái lá nát, không một nhánh cây găy, và mặc dù trời mưa vẫn không thấy một dấu chân. Măi mới t́m được mấy cây sào. Và sau đó nghiên cứu ra là chúng nó không đi bằng chân như ḿnh . Mà chúng nó dùng sào chống và nhảy như nhảy sào thể thao. Chúng nhảy theo kiểu con Kangourou của xứ Úc. Cứ vọt tới một cái rồi đứng lại xoá hết dấu vết rồi lại phóng tới nữa, cho nên dù có để ư cũng không t́m thấy một dấu chân nào.


    Còn tiếp ...

  7. #4407
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Thiên vênh mặt lên:

    – Các anh thấy khiếp chưa ? Cho nên đừng có nói nó là lính đánh thuê không có tinh thần chiến đấu là bỏ mẹ. Nó dám nằm hầm sáu ngày liền, ăn đó tiêu tiểu đó, không hút một điếu thuốc. Chúng chỉ có mỗi một sơ sót nhỏ là khi rút đi chúng đă bỏ lại những cây sào nên ḿnh mới t́m ra được cái chiến thuật Kangourou của nó!

    Thiên hút hai ba hơi thuốc liền. Điếu thuốc cháy đă gần hết nhưng Thiên không chịu quăng đi. Thiên lấy một cái nhánh con cặp lấy và đưa lên mồm rít lia lịa cho đến khi lửa cháy tận môi, Thiên mới thôi. Thiên nói tiếp:

    – Đấy các anh thấy không? Các ông nhà lính của ḿnh bê bết lắm. Súng ống mang vác như thế đó. Mệt đói quá họ vứt bừa. Riêng trạm của em hiện lượm được cả tiểu đội AK

    Thiên vỗ vỗ vào bá khẩu cạc-bin trên vai :

    – Đây cũng là quà của các bố ấy đấy. Mà chưa hết đâu! Đi dài dài vô rồi các anh xem, súng đạn bộ đội treo đầy đường thấy mà nóng ruột! Lắm lúc dắt các ổng đi mệt, các ổng chửi bọn tôi như chó, lại c̣n hăm tát tai, hăm cho xơi kẹo đồng. Cái nghề giao liên là cái nghề bạc bẽo các anh ơi! Cực chẳng đă phải làm, thống nhất rồi, bọn giao liên làm ǵ? Chẳng lẽ lại trại, lại ám hiệu, lại đưa khách à? Trong Đại Học Tổng Hợp của ḿnh có khoa văn, khoa lư hoá, khoa nọ, khoa kia chớ có khoa “giao liên” không? Giao liên là một cái nghề rừng. Anh có hiểu tiếng “rừng” của em không?

    Thiên vụt hỏi:

    – Hà Nội cỡ này sơ tán chắc bỏ phong trào lao động xă hội chủ nghĩa rồi hả các anh?

    Lê Ngọc nói:

    – Bây giờ ở Hà Nội cũng có nhiều phong trào. Nào là phong trào lao động XHCN vào sáng chủ nhật, phong trào ba khoan … Ối, nhiều lắm không nhớ hết! Nó nạo róc hết xưong tủy của ḿnh.

    Thiên cười:

    – Em đi xa Hà Nội chẳng bao lâu mà trở nên lạc hậu nhỉ !

    Lê Ngọc giải thích:

    – Ba khoan là khoan yêu, khoan cưới, khoan đẻ. Nếu chưa có người yêu th́ hăy khoan yêu, nếu yêu rồi th́ khoan cưới, nếu cưới rồi th́ khoan đẻ.

    Thiên ngạc nhiên:

    – Khoan yêu, khoan cưới th́ c̣n có thể được, chứ khoan đẻ làm sao thấu hở anh?


    – Thấu chứ, v́ cái khẩu hiệu này là nhắm vào thanh niên, trong các cuộc họp chi đoàn, nếu cậu nhận một cái khoan th́ tức là cậu phải khoan cho có kết quả. Chính phủ chúng ta sáng suốt, cho nên chủ trương bao giờ cũng đi đôi với biện pháp. Ca-bốt bây giờ bán đầy cả mậu dịch rồi, c̣n các thứ thuốc xoa và phương tiện khác nhập từ Trung quốc sang, như cái nút nhét cổ tử cung lại. Nó có lợi cho những ai muốn “khoan“ có kết quả nhưng nó lại gây ra những tai nạn khác. Ví dụ như trước đây con gái hoặc đàn bà có chồng đi xa , yêu đương sợ có thai bây giờ không lo nữa.

    Thiên lắc đầu:

    – Em không hiểu ra làm sao cả!

    – Về Hà Nội em sẽ hiểu thôi

    Lê Ngọc tiếp :

    – Chỉ có một phong trào này là người ta không đặt tên chính thức mà thôi!

    – Phong trào ǵ vậy anh?

    – Phá thai!

    Thiên bật ngữa ra chới với. Một chốc Thiên hỏi:

    – Anh nói phong trào phá thai à?

    – Không phải là người ta ào ào đi tới bệnh viện xin phá thai như đi lao động XHCN, mà có những cái buồng bí mật. Trước kia muốn phá thai người đàn bà phải mang giấy có chữ kư của chồng đến bệnh viện, bây giờ th́ ai cần cứ phá. Tôi biết được chuyện này v́ tôi có bạn làm ở mấy bệnh viện lớn.


    – Phức tạp quá hả anh!

    – Cuộc chiến tranh này ghê gớm quá. Các bà ăn quen nhịn không quen, chồng đi Nam hôm trước hôm sau là đă léng phéng rồi. Tôi biết cả vợ một tay đại tá vừa từ giă chồng, nước mắt chưa khô là đă đạp xe lại nhà t́nh nhân rồi.

    Thiên hơi buồn, có lẽ Thiên lo cho người yêu ở Hà Nội.

    – Bodéga c̣n bán bánh ḿ không anh?

    – C̣n chứ!

    – Bánh min-phơi vẫn 6 hào hay lên giá?

    – Vẫn thế, nhưng muốn mua phải xếp hàng lâu lắm và có khi tới phiên ḿnh mua th́ hết nhẵn, ḿnh đành phải mua thứ bánh mà ḿnh không thích.

    Thiên thở dài, hai tay bó gối nét mặt rầu rầu.

    – Em nghe ḿnh đă có Mig rồi mà sao cứ để nó leo thang măi vậy anh?

    – Tôi biết thế nào được?

    Lê Ngọc tiếp :

    – Khi nó đánh Nghệ An, tôi đang dạy ở đó. Trường đại học Vinh tan hết. Tôi đă tiếp sinh viên chở sách của trường đi bằng xe cút kít tản khai vào làng cách đó 12 cây số… Rồi nó ra luôn Thanh Hoá, đánh hỏng cầu Hàm Rồng. Lúc đó tôi được gọi về để đi Nam.
    Tôi đạp xe đạp, tay cầm ghi-đông, tay bấm đèn pin, từ Vinh chạy suốt một đêm. 9 giờ sáng hôm sau th́ tới Ninh B́nh, vừa vào nhà trọ chợp mắt th́ máy bay tới. Đồng bào lao nhao như kiến vỡ tổ. Nó chỉ bắn một phát, cầu Ninh Binh gục xuống sông.

    Thiên nói để chữa ngượng cho mọi người:

    – Chắc các ông ấy chờ nó ra tới Hà Nội mới quất cho nó qụy anh ạ! V́ ở Hà Nội có nhiều khách quốc tế cho mọi người đều trông thấy trước mắt!

    Lê Ngọc cười khẩy:

    – Cần ǵ phải chờ nó ra tới Hà Nội cho mất công! Ngày lúc Kossygine sang, Thần Sấm và Con Ma cũng đă đến “chào” rồi mà!


    Còn tiếp ...

  8. #4408
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Chiều hôm sau th́ chúng tôi đến một cái trạm bên bờ sông. Không biết được con sông đó tên ǵ. Trên nguyên tắc giao liên, th́ đến đâu th́ đến, đi đâu th́ đi, không ai được quyền hỏi đó là đâu.

    Con sông quá rộng, nước trong, nhưng không có lấy một mái nhà, một bóng thuyền. Tôi mừng quá, bương bả đi tới mé sông và sẵn băi lài tôi đi thẳng xuống mé sông rửa mặt và ngâm chân. Tôi nh́n phía trên, nh́n phía dưới, một quăng sông thẳng tắp, nước trong xanh, chảy xiết, mát mắt mát ḷng.

    Tôi có cảm tưởng là tôi đă đến một chặng quan trọng của cả con đường dài. Nó như mở tầm mắt ra hướng về phía đồng bằng xanh mát. Bọn chúng tôi lại vào trạm một cách ngang nhiên với cái “lết-xê-pát-xê” (laisser-passer: giấy thông hành) sống là Thu.

    Trạm này có lẽ là một tổng trạm, v́ nhân viên vừa Kinh vừa Thượng có đến 9, 10 người. Có cả nhà ngủ, nhà ăn, chuồng lợn và lợn. Trạm lại c̣n có một cái nhà vừa mới cất, nền nhà nện phẳng phiu, nóc nhà lợp bằng lá kết ngay hàng như ngói.

    Nhưng trời ơi! sự phức tạp ở đây tôi chưa từng thấy ở bất cứ trạm nào. Có lẽ ở đây thu nhận cả khách ra Bắc, khách vào Nam và khách đi các nẻo cho nên ngày thường mà người bệnh phải nằm lại trạm có đến số trăm. Cách xa hằng cây số đă nghe tiếng náo động như chợ họp. Cách vài trăm thước đă nghe mùi tanh tưởi, mùi hôi thối của một cuộc sống vô tổ chức.

    Chúng tôi phải vượt qua một băi phóng uế rộng như sa mạc để vào trạm. H́nh ảnh tôi bắt gặp trước tiên là một anh người Thượng cầm một cây AK giương sẵn lưỡi lê hầm hầm đi dạo qua các cái tăng. Ai nom thấy y cũng đều lấm lét.

    Ở đây th́ có cả: sốt rét ác tính lên cơn ḥ hét suốt ngày đêm, mê sảng ḅ xuống sông uống nước, kiết lỵ không đi nổi cứ nằm tiêu trên vơng, hai người ở chung một lều mắc vơng trên vơng dưới, ăn cắp dép, bi-đông, ăn nấm độc, trúng thực v.v… C̣n sốt rét thựng th́ không kể làm chi. Mỗi một cái tăng là một ổ vi trùng, một trời bất măn.

    Anh giao liên người Thượng đang đi chậm răi bỗng rảo bước nhanh về phía một cái tăng đang có khói bốc lên.

    – Bây giờ là mấy giờ mà anh nấu hả?

    – Dạ ba giờ

    Anh binh sĩ đang ngồi chẻ củi đun ngước lên đáp. Anh người Thượng quát:

    – Lệnh mấy giờ mới được nấu?

    – Dạ 6 giờ.

    Bỗng anh người Thượng ném cây AK xuống đất và leo vọt lên một gốc cây như một con khỉ bị săn đuổi. Anh leo lên gần đến ngọn cây th́ dừng lại, bẻ nhánh cây quất lia quất lịa như thầy pháp đuổi tà. Tôi không hiểu anh ta làm ǵ vậy? Anh ta quơ một chập rồi tuột xuống vừa nói vừa thở hổn hển:

    – Anh có thấy tai hại không? Trời mưa ẩm ướt, khói bốc lên đóng cục trên ngọn cây anh thấy không? Máy bay nó bay ngang nó thấy rồi làm sao?

    – Nó tưởng là hơi nước bốc lên chớ ǵ!

    – Nước ǵ? hả? anh muốn giết người ta hả?

    Rồi anh giao liên Thượng chụp lấy cây AK chĩa hai ba cái liên tiếp. Tôi quay mặt đi.

    Tiếng khóc nổi lên theo tiếng chửi rủa của anh người Thượng.

    – Tao cho mày chết. Xoảng! xoảng! Vô kỷ luật! Xoảng!

    Tôi quay lại th́ thấy cái ga-men của anh binh sĩ ngă lăn xuống đất, nước đổ xuống bếp khói tro bốc lên mù mịt. Anh giao liên chĩa một nhát xuyên qua đít ga-men rồi vít nó văng ra xa lắc.

    – Đấy, ai muốn nấu th́ nấu đi xem!

    Anh binh sĩ ôm mặt khóc rưng rức. Thuận tay anh giao liên quơ lấy luôn mấy cái ga-men, xỏ xâu xách đi và càu nhàu:

    – Tao treo mơm chúng mầy tới tối!

    Tôi về trạm. Trời sắp mưa. Không ǵ đáng sợ bằng mưa. Mưa lạnh. Mưa làm tăng cơn đói. Mưa làm cho sốt. Mưa thêm sầu năo, bi lụy May sao anh trạm trưởng về tới. Anh nhìn vô nhà và quát:

    – Có mấy đồng chí trung ương tới đây chưa?

    Tôi c̣n lưỡng lự không biết có phải anh ta hỏi chúng tôi không th́ anh trạm trưởng đă chạy tới chỗ tôi và Thu, lắp bắp:

    – À, đây rồi! đây rồi! Tôi có được trạm ngoài báo cho biết.

    Tôi thở phào nhẹ nhỏm.

    Anh trạm trưởng nói:

    – Các đồng chí mắc vơng trong nhà mà nghỉ. Sáng mai tôi cho nó đi săn về cho các đồng chí làm lương khô. Lúc này mới sa mưa, cỏ tranh mọc lún phún trên băi tro của rẫy vừa mới đốt, nai ra ăn ngọn tranh non từ hừng sáng. Đến mặt trời lên một chút là hắn ra bờ suối uống nước. Tám giờ mai, các đồng chí sẽ có một con nai.

    Quả y như lời hứa của anh trạm trưởng, mặt trời lên ấm đất một chút th́ nghe hai tiếng AK nổ.


    Còn tiếp ...

  9. #4409
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Độ một tiếng đồng hồ sau, hai người giao liên Thượng khiêng về hai cái đùi nai to hơn đùi ḅ, máu me đỏ ḷm. Lại c̣n đèo thêm một cặp sừng và cái đuôi nai. Họ mắc hai cái đùi nai vào nhánh cây vừa xong th́ người ta đến vây kín cả hai khối thịt đó. Có người xông vào xẻo ngay một cục và chạy biến đi…

    Anh trạm trưởng quát:

    – Đi ra rừng mà xẻ. C̣n nguyên ngoài đó.

    Tức th́ cả đám người như một đoạn cua-rơ đổi hướng, tủa ra chạy đi. Chỉ c̣n lại độ mươi bộ mặt ỳ ra đó, vừa rên vừa xin:

    – Chúng em bệnh quá không đi nổi! Trạm trưởng cho em xin!

    Anh trạm trưỏng cắt ném cho mỗi người một cục, may được chỗ nào nhờ chỗ ấy. C̣n chúng tôi th́ đưa cho anh trạm trưởng mỗi người 200 đồng Miền Nam rồi tha hồ lấy thịt. Anh trạm trưởng đưa cho tôi xem cái đuôi nai và bảo:

    – Món này bổ lắm! Nhưng bổ nhất là cái lộc nhung của nó. Nếu hôm nay săn được con nai tơ, tôi cho anh hút một cái th́ sáng mai anh nứt da ra thôi! Tụi tôi có đây mà không dám cho vô miệng v́ sợ nó hành xác … Ở đây túng … chỗ lắm… chịp!

    Anh trạm trưởng nháy mắt nh́n tôi một cách ma quỷ:

    – Này, anh bạn có giới thiệu cho ḿnh được không?

    – Ừ, để rồi … tôi …

    Tôi ậm ờ với Khanh. Đang vui chuyện th́ có người chạy về báo cáo:

    – Chúng nó giành nhau chém lộn đổ máu ngoài đó đồng chí trạm trưởng!

    Anh trạm trưởng cười:

    – Làm ǵ th́ làm, ngoài quyền hạn của tôi, tôi không biết.

    Anh trạm trưởng tỏ vẻ ái mộ chúng tôi thật sự. Anh bảo:

    – Cái ǵ chớ thịt ở đây tôi bảo đảm cho các đồng chí. Chỉ sợ các đồng chí không có sức mang thôi!

    Rồi anh bảo các nhân viên trạm:

    – Kiểm soát gắt gao. Có thịt về, nó nấu khói lên mịt trời đấy! Cái chỗ này sẽ ăn B52, nhất định!

    Anh trạm trưởng nói với chúng tôi:

    – Ở trạm này chứa toàn là dân trời đánh thánh đâm các đồng chí ạ ! Có cả “bê quay” ở tít đằng kia đó.

    Thu trố mắt nh́n anh trạm trưởng:

    – Bê quay à đồng chí? Có đắt không?

    – Đắt lắm. Thôi gọi bằng anh cho thân mật. Tôi, tôi tên Khanh.

    Anh trạm trưỏng nh́n Thu với cặp mắt mê đắm :

    – Cô có muốn xem bê quay tôi dắt đi?

    – Em không muốn coi mà muốn mua thôi!

    Anh trạm trưởng có vẻ thích cái tiếng “em” của Thu vừa tung ra. Anh bước ngay vào cái nhịp câu Thu:

    – Được, để tôi giúp . Sợ em không mua chứ !

    Thu reo lên nhí nhảnh. Thu nói với tôi:

    – Ḿnh may quá anh nhỉ ? Vừa có nai lại có cả bê quay.

    Tôi thấy Thu đang vui chuyện với anh trạm trưởng nên lảng đi xuống sông múc nước, để cho hai bên “đá lông nheo” với nhau. Khi trở lên, tôi ghé lại một cái lều. Trong lều có hai cái vơng, một chiếc trên, một chiếc dưới.
    Trong lều có một xâu thịt và một cậu đang ngồi chẻ những thanh nứa ra thành mảnh thật nhỏ để chụm không có khói. Tôi hỏi:

    – C̣n cậu nữa đâu?

    – Đi kiếm thịt thêm.

    Tôi nh́n trong lon ghi-gô thấy có mấy cục thịt. Có lẽ không có dao hay không đủ sức xắt ra nên anh chàng để những cục thịt to bằng bắp tay mà nấu.
    Tôi lân la nói chuyện với cậu ta một hồi lâu rồi về trạm. Tôi cũng đem thịt ra xắt, chuẩn bị kho thật mặn để mang theo đường. C̣n Thu th́ đang vui vẻ nói về cái nghề múa của Thu. Thỉnh thoảng Thu đưa tay, quơ chân làm cho anh trạm trưởng cứ híp mắt mà cười.

    – Cấp cứu! cấp cứu!

    Có tiếng la bài hải . Anh trạm trưởng đang say mồi, nh́n ra, thản nhiên nói:

    – Chém lộn với nhau th́ tự băng lấy, chớ ai mà cứu với cấp!

    – Không phải đâu! Anh này đang ngồi bỗng ngă ra chết tươi.

    Nhưng anh trạm trưởng vẫn cứ b́nh tĩnh:

    – Thuốc ở đâu mà cứu?

    Tôi cũng đi đến chỗ cái lều có mắc vơng trên vơng dưới lúc năy. Anh chiến sĩ ngồi nấu thịt nằm ngữa ra hai mắt trợn lên, hai tay hai chân giăng ra như một con nhái nằm phơi bụng. Người ta chạy tới cũng đông, la lối ỏm tỏi, nhưng không ai mó đến. Mỗi người một tiếng:

    – Thằng này phải gió!

    – Sốt ác tính, viêm màng năo rồi!

    Tôi lấy làm lạ không hiểu anh ta bệnh ǵ mà kỳ cục vậy? Tôi nh́n vô cái hộp ghi-gô. Tôi thấy thịt trong hộp vơi đi nhiều. Tôi nghĩ hay anh ta nuốt một cục to không kịp nhai mà mắc nghẹn? Nghĩ vậy, tôi nh́n cái cổ của anh ta. Quả thật nó hơi no ra như sắp nổi bướu. Tôi bèn đưa tay ấn xuống và vuốt thật mạnh hai ba cái liền.
    Tôi nghe một tiếng “ót” – Cái bướu đó tan liền. Cục thịt đă chạy xuống và anh bạn thở ra nhẹ nhàng.

    Tôi đỡ anh ta ngồi dậy. Cả đám người cười rộ lên. Một cậu mỉa mai:

    – Không có cái ăn chết đă đành, có cái ăn cũng chết!

    Tôi trở về trạm kể chuyện lại cho anh trạm trưởng nghe. Anh ta bảo:

    – Bọn này là lũ qủy phá nhà chay đồng chí ơi! Tụi nó ở đâu th́ thối đất thối đai đến đó. Mặc kệ nó, chết một con nḥn một mủi.

    Anh trạm trưởng vừa nói đến đó th́ “Ấm” một tiếng bộc phá nổ như một cái dấu chấm câu cho anh trạm trưởng.

    – Đó, các đồng chí nghe không? Nó đánh cá đó. Thuốc nổ của trung ương gởi về Nam, tới đây Hà Bá thu hết.

    Anh quay lại bảo:

    – Đứa nào chạy ra t́m cái thằng chó chết đó cho tao coi.

    Một lát sau, anh giao liên người Thượng tay xách AK, tay đùn một anh chiến sĩ vô trạm … Anh này đi từng bước một. Vừa trông thấy mặt, Khanh đă quát:

    – Vô kỷ luật, đứng nghiêm nửa tiếng đồng hồ!

    Rồi anh quay lại nói chuyện với Thu, không để ư tới anh chiến sĩ mặt xanh nanh vàng kia đang đứng nghiêm với cặp chân như những cái cọc màn.
    Chỉ trong ṿng nửa tiếng đồng hồ, anh giao liên người Thượng đă chạy đi bắt ba người nữa về và tự anh ra lệnh cho họ đứng nghiêm như người trước.

    Có lẽ anh trạm trưởng thấy thương tâm hay thấy họ đứng như vậy bất tiện cho câu chuyện giữa anh và Thu cho nên quay đi quay laị, những người bị phạt đă lẩn đi hết mà anh cũng không nói ǵ. Anh bảo anh giao liên người Thượng:

    – Tha nó đi! Nhưng các cậu phải đi t́m và tịch thu hết tất cả các bánh thuốc nổ cho tôi!

    Anh giao liên vừa đi, Khanh nói với tôi:

    – Th́ phải làm oai vậy chớ nó đói quá mà! Nếu ḿnh như nó, ḿnh cũng không làm ǵ khác hơn.


    Còn tiếp ...

  10. #4410
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Một buổi sáng, tôi thức sớm. Tôi định tập thể dục để lấy gân cốt. Nhưng vừa thọc chân vào dép th́ tôi nghe tiếng khóc, tiếng khóc oà lên như có người chết.
    Tôi nh́n ra ngoài, đảo mắt nh́n t́m xem ai khóc. Rồi tôi đi thẳng ra bụi nứa trước cửa nhà. Tôi hỏi một cậu bộ đội:

    – Ai khóc vậy?

    – Thằng Trớn nó mất đồ nó khóc

    Cậu bộ đội vừa nói vừa trỏ tay. Th́ ra, người mất đồ là cái cậu hằng ngày vẫn đến mượn cái bật lửa của tôi. Đă bốn năm hôm rồi, tôi gặp cậu ta ở đây và cậu chỉ nằm một ḿnh.
    Tôi thấy xót xa quá. Tôi hỏi:

    – Cậu Trớn mất hết đồ đạc phải không?

    Cậu thanh niên ngước lên nh́n tôi, mắt đẫm nước mắt, mồm cậu méo xệch, đầu cậu ngoẻo sang một bên.

    – Chúng nó lấy hết đồ đạc của em anh ạ! Đêm qua sốt, em nằm mê man ..hu ..hu…

    Trớn đưa tay gạt nước mắt và khóc ngọt ngào :

    - Chúng nó lấy của em hết tất cả những “món đồ chiến lược”, hu … hu . Thế nầy em đây làm sao tới nơi được? hu ..hu…! …

    Trớn cứ quệt nước mắt mà khóc trước cái ba-lô bị trút hết đồ cũng có cái miệng méo xệch như miệng chủ nó . Tôi ngồi xuống bên Trớn. Tôi đưa tay cầm lấy cái ba-lô. Nó lép kẹp như một bao từ trâu đă trút hết cỏ.
    Trớn lại cầm lấy cái ba-lô dốc ngược xuống, những món đồ c̣n lại tuôn hết ra đất. Trớn ném cái ba-lô sang một bên rồi nói:

    – Đấy anh xem những món đồ chiến lược của em mất hết rồi, khác nào nó chặt chân em!

    Tôi nh́n dưới đất thấy một quân phục c̣n mới, một cái áo cổ vuông, một cái quần đùi, một cái áo lót mồ hôi của nhà máy dệt Đồng Xuân, một tấm vải mủ rách, mấy băng đạn AK.
    Tôi thầm nghĩ: chắc có lẽ cậu này thuộc một binh chủng đặc biệt cho nên có những món đồ chiến lược. Nếu mất những món đồ đó th́ cậu ta không thể hoàn thành nhiệm vụ được. Tôi không định hỏi, nhưng Trớn nói ngay:

    – Chúng em mỗi đứa được hai bộ quai dép, một bộ tra vào dép ... rồi, c̣n một bộ cất kỹ trong ba lô để pḥng đường xa, không có nó th́ không đi được.

    Trớn đưa bàn chân ra và tiếp :

    – Cái quai dép của em đứt mấy lần rồi mà em chỉ nối chứ không dám thay cái mới. Bây giờ th́ nó lấy cả dép lẫn quai của em rồi. C̣n bộ quai dép xơ-cua bỏ trong ba-lô nó cũng lấy tuốt.

    Trớn xốc từng cái quần cái áo lên và nói:

    – Cái túi thuốc nó cũng lấy luôn. Nửa kí-lô ḿ chính (bột ngọt) em không dám ăn c̣n nguyên với nửa kí-lô muối nó cũng lấy mất. Mất những thứ đó, em chỉ c̣n có chết!

    Tôi mới hiểu ra những “món đồ chiến lược” là những món đồ ǵ ? Bỗng Trớn cuống cả lên. Trớn cầm lấy chiếc áo mới, xộc tay vào từng túi.
    Thấy anh ta bối rối, tôi hỏi:

    – Mất chứng minh thư đi đường à?

    – Không, cái đó th́ em lại không thiết. Giao liên nó không cho em đi th́ em càng thích .

    Trớn ngồi xuống xộc tay vào các túi của chiếc ba-lô với một cử chỉ vô cùng tuyệt vọng, anh ta hất cái ba-lô văng ra:

    – Thôi rồi, mất nữa rồi!

    – Vàng à?

    – Không, một món hàng chiến lược quan trọng nhất, đó là cái bật lửa!

    Tôi nói:

    – Theo tôi biết, để cho các cậu không dám trốn v́ trong ḿnh không có bật lửa, mỗi tiểu đội chỉ có một cái bật lửa do tiểu đội trưởng giữ, sao cậu có riêng một cái?

    Trớn hơi quạu, cậu ta câng câng cái mặt lên:

    – Ờ, của em chứ! Em mua cái bật lửa 3 số 5, em nghiện thuốc lá mà!

    Tôi khổ tâm vô cùng, nhưng không biết làm ǵ để giúp cậu bé, tôi vỗ vai cậu ta và bảo:

    – Tớ sẽ cho cậu mượn bật lửa măi măi!

    Rồi tôi đi vào nhà. Thu đă thức dậy, nàng ngồi trên vơng, gác một chân lên mép vơng, một chân tḥng xuống dép, để trần ra đến đầu gối. Tôi bàng hoàng. Thu không ngờ tôi đang bị xúc động v́ đôi chân của nàng hay nàng muốn khoe với tôi đôi chân mà nàng biết rằng tôi mê đắm. Nàng cứ ngồi nguyên như vậy và duỗi thẳng chân đau ra, tươi cười với tôi:

    – Anh xem này, cái cổ chân của em thường rồi !

    Đôi chân Thu tuy hơi gầy, dày sành , đạp sỏi hơn một tháng nay nhưng cũng vẫn cứ ửng lên màu quí phái. Tôi nh́n cái bắp chân trắng muốt. Bỗng nhiên tôi ngồi khuỵu xuống đất.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •