Page 445 of 471 FirstFirst ... 345395435441442443444445446447448449455 ... LastLast
Results 4,441 to 4,450 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4441
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Tôi và Thu đi hết quăng đường này đúng vừa lúc Thu mệt ngất lả người ra, không c̣n một chút sinh lực để bước thêm một bước. Tôi biết là đến nơi rồi.
    Tôi vọt lên bờ, đứng dang chân ra và khom người xuống đưa tay cho Thu, Thu đă đến mé bờ nhưng Thu chỉ c̣n sức để đưa tay lên cho tôi nắm lấy và ngă gục mặt vào hai mũi bàn chân tôi, như một sự buông trôi cả thể xác lẫn tâm hồn Thu cho tôi.

    Tôi lấy hết sức lôi nàng lên khỏi nước và tôi buông nàng xuống đất nằm sóng soài ra đó không cần kể tới sự phải giữ ǵn kín đáo cho một người con gái. Ở đây không ai c̣n tâm trí và sức lực để nh́n để nghĩ về một tấm thân của một người con gái.
    Thu nằm đây lăn lóc dưới đất, áo quần ướt đẫm, rách nhiều nơi, da nàng lộ ra nhiều mảnh trắng nhưng đâu có ai buồn nh́n. Tôi lắc nhẹ Thu và bảo:

    – Em ạ đến nơi rồi !

    Nhưng Thu vẫn nằm , đôi mắt Thu nhắm nghiền, Thu không tỏ vẻ hay biết về những việc xảy ra chung quanh nàng. Những anh bộ đội mặt mày xanh ngắt xanh ngơ cũng theo dấu chân của tôi, cố trườn lên bờ. Nhiều người nằm tại bờ suối đó, nhưng cũng có nhiều người cố vượt lên vài chục bước rồi nằm vật ra.

    – Thu ạ!

    Thu vẫn không đáp.

    Quần áo dán sát vào thân người nàng, làm lộ hẳn những đường nét đáng yêu. Tôi lặng người đi giây lâu, không c̣n nhớ ḿnh là ai, cũng không c̣n biết đây là đâu, mà chỉ thấy rằng ḿnh đang đứng trước một cái ǵ đáng yêu đáng bảo vệ quá.

    Tôi cúi xuống bế xốc Thu lên. Nhưng để làm ǵ? Nh́n quanh quất tôi không biết làm ǵ . Mà cứ thấy rằng ḿnh không thể để cho một con người như thế, nằm lăn lóc dưới đất.
    Tôi ôm sát nàng vào ngực tôi như để sưởi ấm cho nàng. Trời ơi! Tôi yêu nàng, yêu cả những thói xấu và những sự bất măn của nàng.
    Tôi biết rằng tôi yêu nàng v́ t́nh yêu của tôi đối với nàng là động cơ mạnh nhất thúc đấy tôi đi tới, sau cái t́nh quê hương của tôi. Nếu không có Thu th́ có lẽ tôi buông trôi cuộc đời tôi, để cho nó cứ trôi dạt, và rồi tôi sẽ phải chấp nhận cái băi biển, cái bến bờ nào mà sóng gió đưa tôi đến.

    Tôi đặt Thu xuống và lấy vơng mắc bừa lên rồi ẵm Thu đặt lên vơng như lần trước qua khỏi con sông ǵ đó ! Mà chính tôi cũng không biết tên. Tôi lấy chăn – tấm chăn ướt – đắp cho Thu rồi lại ngồi bên đầu vơng Thu, như một tên nô lệ canh giấc ngủ cho một nữ hoàng.

    Những người lính lại lôi thôi lếch thếch đi qua. Họ không c̣n là những chiến sĩ của quân đội Miền Bắc.

    Họ là những cái bộ xương c̣n có thể di động trong vài hôm nữa, và chỉ cần một trận mưa nữa là những bộ xương ấy sẽ ră ra, rải rác khắp trên con đường vinh quang này như những cánh hoa vô giá, làm cho con đường giải phóng Miền Nam thêm hương thêm sắc.

    Ông Chín và ông già Noël không biết làm sao mà rồi cũng tới nơi được. Trông họ c̣n bệ rạc, bi thảm hơn cả Thu. Ông Chín th́ mắc vơng nằm. C̣n ông già Noël th́ cứ trườn lên được trên bờ rồi lăn ra đất như một đống thịt vô tri.

    Chập sau, thấy Thu hơi tỉnh người lại, tôi hỏi:

    – Em thấy trong ḿnh thế nào ?

    Thu lắc đầu . Đôi môi Thu khô ran như muốn nứt ra. Nước da của Thu vừa xanh vừa tái. Quần áo ướt đẫm. Tôi chú ư thấy dưới đít vơng những giọt nước hồng hồng. Th́ tôi biết Thu vẫn khó ở. Và có thể Thu ốm nặng v́ cái trận lội suối này. Tôi ái ngại cho Thu vô cùng. Tôi muốn t́m ông bác sĩ Năm Cà Dom nhưng không thấy ông ta ở đâu.

    Tôi biết Thu đang khóc. Có lẽ nếu tôi không hỏi cái câu lúc năy, cứ để cho Thu nằm im, th́ Thu không khóc, nhưng v́ tôi hỏi câu đó cho nên Thu tủi thân.
    Nước mắt Thu trào ra khóe mắt. Th́ cũng như mọi người con gái khác hay mọi người khác khóc thôi, thế nhưng ở đây mỗi một giọt nước mắt chứa đựng rất nhiều nỗi niềm trong đó có sự tủi hận.

    Tủi v́ tấm thân của con người “đi làm cách mạng giải phóng Miền Nam ” bị đối xử như con vật, con vật hy sinh (không biết để làm ǵ), hận v́ trót nghe lời thiên hạ quá dễ dàng, tin chắc ba bó một giạ.

    Riêng Thu, tôi nghĩ giọt nước mắt càng phức tạp hơn , trong đó không khỏi có sự tiếc thương cái sắc đẹp tiêu tan của ḿnh trên con đường này.
    Gái Hà Nội khéo ăn, khéo mặc. Tôi đă từng biết điều đó. Mảnh vải thồ, họ cũng biến thành chiếc áo đẹp và duyên dáng. Một sợi tóc họ để lả lơi trước trán hay buông thả bên thái dương, cũng đều có ư thức chứ không "may rủi bao giờ ".

    Bây giờ nằm ở đây, Thu làm sao khỏi chạnh ḷng, tủi hận ? Tôi cũng không biết cách nào giúp đỡ Thu, giữ ǵn sức khỏe của nàng. Trong tôi và trong ba lô tôi, cũng như trong nàng và trong ba lô nàng không c̣n một vật ǵ khô sau mấy tiếng đồng hồ ngâm nước .

    C̣n gạo trong ruột tượng, chỉ vài nhúm thôi, nhưng gạo đâu c̣n là gạo. Nó ră mềm và nát ra như bột thối. Nhưng tôi cũng không dám bỏ. V́ dầu sao th́ nó cũng là gạo. Có cái ǵ thay thế nó.
    Tôi đi quơ củi gom lại và bất kể sự vi phạm kỷ luật đi đường, tôi nấu cho Thu một bát cháo với số gạo đó và nấu một bi đông nước sôi để cho Thu chuờm bụng.

    Thu cứ kêu đau bụng luôn. Đáng lẽ những ngày khó ở đă chấm dứt rồi, nhưng v́ bị ngoại cảnh ác nghiệt cho nên nó mới kéo dài và gây ra nhiều sự phức tạp cho Thu, mà chứng đau bụng liên miên là một.

    Thu cầm lấy bi đông nước và áp vào bụng. Qua làn áo ướt hơi nóng truyền vào cơ thể nàng, làm cho gương mặt nàng tươi dần. Rồi nàng húp chén cháo nấu với mớ gạo mục kia. Nàng càng tỉnh ra và nàng bắt đầu nói chuyện.

    Nàng nói ǵ ? Nàng nói toàn những chuyện bất măn và những chuyện trái ngược lại mơ ước mà nàng xây đắp ở đầu đường.

    Nàng nói:

    – Em dè thế này, th́ em đă không đi !

    – Thôi em ạ ! Em không nên nghĩ như vậy. Tôi bảo.

    – Em đă quyết ở lại từ phía bên kia sông. Em không muốn đi từ sau cơn sốt đầu tiên kia anh ạ. Nhưng sở dĩ em c̣n gắng gượng đi tiếp là v́ em muốn để thử xem sự đời nó có khác hơn không. Nhưng cho đến hôm nay là đúng một tháng mười tám ngày đi trên đường này rồi. Em nhận hai điều.
    Một là… càng ngày những sự vô lư càng nhiều thêm và càng cao độ.

    Nếu cuối cùng em có hy sinh th́ đó là kết thúc sự vô lư. Hai là em không thể đi nổi nữa. Anh cũng biết rơ sức khỏe của em. Nhất là đôi chân của em. Ở trường ra, em coi trọng đôi chân hơn cả. Bởi v́ múa ba-lê mà không có đôi chân khỏe và tế nhị th́ lấy ǵ mà múa. Nhất là cái cổ chân. Bây giờ qua bao nhiêu lần sưng bao nhiêu lần trặt th́ nó sượng ngắt rồi ... không như xưa nữa, c̣n mũi chân với những cái ngón chân ṭe th́ cũng hết nhạy rồi !

    Thu nói tiếp:

    – Anh thấy không ? Nếu em cố mà đi cho khỏi mang tiếng th́ em cũng chỉ đi được vài chặng nữa mà thôi. Rút cuộc những cố gắng hy sinh của em , không đem lại cái ǵ cho ai cả.

    Tôi ngồi lặng thinh. Tôi không c̣n cách giải thích nào hay ho hơn mà ngược lại tôi thấy Thu nói đúng quá, đúng cho đến nỗi ngay cả những người chủ trương cuộc đi này cũng không thể căi lại nổi.

    Hơn nữa để chứng minh cho những lời nói vừa rồi của Thu, c̣n có ông Chín, ông già Ngũ, anh binh sĩ bị Pháo đè găy chân, anh Khấu đội trưởng bị đội viên đánh rớt xuống suối. Đó là những hiện tượng quá hùng hồn mà Thu đă trông thấy trước mắt để làm cơ sở cho những lời nói của Thu.

    Đàng kia, cái vơng cáng anh binh sĩ găy chân vừa ló ra dưới nước. Bốn người khiêng ngập đến ngực, người nằm trên vơng th́ hai tay đeo chiếc đ̣n, cố ngóc đầu lên cho khỏi bị nước ngập.


    Còn tiếp ...

  2. #4442
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....



    Vừa đến bậc đá để trèo lên, người đi đầu nghển cổ lên quát: “Tiếp ! Tiếp ! ” rồi đưa bàn tay xanh ngắt bám lấy một mỏm đá mà đứng đấy. Cả đám binh sĩ ngồi chung quanh cũng nghển cổ lên nh́n trả lại. Không có cậu nào chạy đến tiếp cứu cho anh bạn kia.
    Tôi bực ḿnh quá, đứng dậy quát:

    – Các đồng chí ra lôi nó lên dùm một chút.

    Một người nói:

    – Th́ đến nơi rồi, ráng lên tí nữa.

    – Nó khiêng người bệnh mà. Tôi hạ giọng thiết yếu. Tội nghiệp nó.

    – Tụi tôi cũng bệnh đây, có đứa nào khỏe đâu.

    Thế th́ hết chỗ nói rồi . Không anh nào chịu đến tiếp lôi cái cáng lên cả.
    Tôi đành phải đi làm việc đó. Tôi nắm tay của anh đi đầu và lôi tuột lên bờ. Cái cáng bị dốc ngược ra sau, hai anh khiêng phía sau bị sức nặng dồn xuống vai, té ngửa. Tôi nhanh tay chụp lấy anh bệnh binh lôi lên bờ như lôi một khúc gỗ. Nếu không có tôi anh ta sẽ rơi xuống nước và bị cuốn đi.

    Anh bệnh binh nằm dưới đất, cách mé bờ vài tấc nhưng cũng không có ai ngó ngàng tới. Tất cả đều xem việc đó như không có ở trước mắt ḿnh. Tôi chỉ làm đến đó thôi, rồi trở lại ngồi bên vơng của Thu, đưa mắt nh́n.

    Anh binh sĩ găy chân bắt đầu kêu la thảm thiết, cũng vẫn cái giọng đêm qua, nhưng bây giờ th́ đă khàn rồi :

    - “Ối làng nước ôi, ối cha mẹ ôi, chắc con hết trông thấy mặt thày mẹ rồi, ối… ối…”

    Cái chân găy của anh do bác sĩ Năm Cà Dỏm băng và cặp nẹp bằng những thanh nứa tươi hôm qua, nay đă sưng lên nước thấm vào băng chảy xuống ṛng ṛng. Anh để nó nằm ngay ra , có lẽ để cho mỗi người xem một chút chăng ?
    Bốn anh chàng hiệp sĩ khiêng anh ta cũng t́m chỗ mà nằm sải tay ra, không buồn ngó đến cái anh đồng chí này nữa. Họ tự xem như đă làm xong nhiệm vụ với anh này.

    Anh giao liên tự năy giờ ngôi êm rơ trên một tảng đá nh́n rơ mọi sự việc xảy ra, nhưng cũng không buồn mó tới. Đợi cho mọi người không c̣n để ư tới anh binh sĩ găy chân nữa, anh ta mới đến gần. Anh ta nh́n nh́n một chốc rồi lắc đầu:

    – Đau cái ǵ th́ c̣n mong mỏi, chứ găy chân th́ hết phương rồi Làm sao mà đi ? Chỗ đâu mà nằm ? đường này ai mà khiêng cho nổi ? ở đây đâu có bệnh viện !

    Rồi anh quay trở lại tảng đá lúc năy. Trên tảng đá có một mảng nắng. Anh ta đang căng cái áo phơi ở đó. Cũng trong mảng nắng đó có một mớ thuốc lá. Anh ta đang săn sóc mớ thuốc đó cho mau khô để hút lấy hơi ấm. Chốc chốc anh ta quay lại xốc xốc mớ thuốc lên. Rồi có lẽ không đủ kiên nhẫn chờ đợi cho mớ thuốc khô, anh ta bốc bỏ cả lên ḷng bàn tay đưa lên miệng hà hơi. Tại anh ta sốt ruột chứ hà hơi thuốc đâu có khô nhanh hơn phơi nắng.

    Thấy anh ta là bợm ghiền c̣n tôi th́, tuy không nghiện nhưng tôi có mua mấy gói thuốc Thăng Long bỏ trong ba lô với ư định là sẽ biếu cho mấy bạn thân ở Miền Nam để cho họ nếm mùi xă hội chủ nghĩa chơi.

    Tuy định như vậy, nhưng cũng tùy cơ ứng biến. Tôi lấy ra một gói bọc trong hai ba lớp ni lông nhưng thuốc vẫn hơi i ỉ. Tôi xé bao thuốc, chỉ rút ra một điếu thôi. Tôi cầm điếu thuốc trên tay rồi đi đến tảng đá ngồi ngay xuống bên cạnh anh giao liên. Anh này hơi khó chịu v́ cái cử chỉ đường đột của tôi, nhưng tôi ch́a ngay điếu thuốc ra rước mắt anh ta và nói:

    – Làm cái này này anh bạn.

    Tức thời anh giao liên sáng mắt lên ngay. Anh nh́n sang tôi. Có lẽ anh muốn biết tôi là ai mà giờ phút này c̣n có được cái món quí giá như vậy.
    Tôi mời thân thiết:

    – Làm điếu này đi đồng chí cho đỡ lạnh.

    Anh giao liên cầm lấy điếu thuốc đưa lên mũi ngửi ngửi:

    – Chà chà thơm ngon dữ ha !

    - Thăng Long hạng nhất ngoài đó đó, đồng chí !

    Anh giao liên nâng điếu thuốc lên tận mắt rồi gật gù:

    - À có chữ Thăng Long đây.

    – Hút đi ! Tôi vừa bảo vừa móc cái bật lửa ra.

    Cái ruột bật lửa cũng bị ướt cho nên tôi phải vất vả và khéo léo lắm mới bật ra lửa. Khói lên thơm ngát một vùng. Mấy người nằm bên cạnh lơ mơ, bỗng nghển cổ lên:

    – Cha nào hút thuốc thơm ngon vậy

    – Ở đây mà c̣n thuốc, cha chả là đế vương rồi !

    Anh giao liên cứ b́nh tĩnh rít từng hơi vừa trang trọng vừa cẩn thận. Nét mặt anh ta có vẻ tập trung cao độ một t́nh cảm và ư nghĩ để thụ hưởng làn khói thơm tho ngon lành. Tôi có cảm tưởng là những nhọc mệt trong chặng đường vừa qua đă tan trong làn khói ấy.

    Tôi lân la hỏi:

    – Chặng đường sắp tới thế nào, đồng chí?

    – Hết suối rồi.

    Anh giao liên rít một hơi dài rồi phun khói ra một đợt ngắn c̣n bao nhiêu th́ anh ta hít cả vào trong phổi. Anh ta gật gà gật gù cái đầu và nói tiếp:

    – Nhưng chưa hết khổ.

    – Khổ ǵ đồng chí?

    – Hết suối th́ tới núi.

    – Núi th́ tụi tôi cũng lội quá sá rồi.

    – Nhưng núi ở đây khác núi ở ngoài đó.

    – Khác làm sao đồng chí ?

    – Nó lầy lội khó đi lắm.

    – Trời đất! Núi ǵ mà lầy lội ?

    Anh giao liên làm như không chú ư đến câu hỏi của tôi. Anh ta mải mê rít thuốc. Điếu thuốc đă cháy hết quá nửa rồi. Nhất gái một con, nh́ thuốc ngon nửa điếu. Nửa điếu thuốc c̣n lại, nhựa ngon dồn lại ở đây, làm cho sợi thuốc săn lên và đậm đà hơn.


    Còn tiếp ...

  3. #4443
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kính anh Tran Truong ,

    Không thể PM cho anh được , nên phải nhắn vào đây : Khi nào gần hết phần đang đăng , anh cho biết để tôi có bài đăng trong vài kỳ

    Cám ơn anh

  4. #4444
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....



    Anh giao liên tỏ ra rất sành. Anh ta không gạt cái tàn trắng ở đầu điếu thuốc, để cho nó bao bọc cái cục lửa giữ khói và giữ hơi ấm.

    Anh trả lời:

    – Để rồi đồng chí sẽ thấy. Lá mục từ đời Hồng Bàng tới bây giờ có ai mà cào hốt đi. Bây giờ con cháu đức Hùng Vương mới lội qua lần thứ nhất. Nó ngập đến ống chân. Đồng chí lội vào đấy rồi đồng chí có cảm tưởng là da thịt của đồng chí đă mục đi, hoặc là bị cái lớp lá mục đó cạp hết c̣n lại cái ống xương mà thôi.

    – Đồng chí nói ǵ nghe ghê vậy ?

    – Tôi nói thiệt mà ! Anh giao liên tiếp, nhưng chưa hết đâu, c̣n vắt nữa. Trời đất ông bà thánh thần ơi ! Vắt như mạ rải trên ruộng vậy Rất tiếc rằng ḿnh không ăn nó được, chứ nếu ăn được th́ ở vùng này không lo cực ăn.

    Tôi rùng ḿnh. Chỉ hai cái chi tiết của anh giao liên vừa nêu lên đó cũng đă làm cho tôi h́nh dung ra chặng đường sắp tới. Anh giao liên hăy c̣n trẻ, nhưng gương mặt đầy vẻ phong sương dáng người xơ xác quá , áo quần th́ rách mướp.

    Trong người anh không có cái ǵ quí giá cả, ngoài chiếc bai-on-nết của một khẩu súng cạc-bin. Vải mủ của anh dùng để che mưa thay áo mưa cũng rách nát.
    Có lẽ v́ có cảm t́nh với tôi và trông tôi nhiều tuổi hơn anh nên anh tự xưng tên và đôi lần xưng bằng em khi nói chuyện với tôi.

    – Em tên là Tấn ! Em công tác ở đây đă hai năm.

    Tấn tiếp:

    – Trên chặng đường này chỉ có em là công tác lâu nhất. C̣n ai đổi đến đây cùng chỉ chịu đựng sáu tháng là cùng. Hoặc xin đổi, hoặc trốn mất. Anh xem đó, khúc đường này là toàn ngâm ḿnh dưới nước. Một năm ít ra cũng tám tháng. Cứ cách một ngày lại ngâm nước một lần như thế. Mà mỗi lần ngâm ít ra cũng từ sáu đến tám tiếng đồng hồ. Da thịt nào chịu nổi. Từ dưới nước lên bờ, đâu có quần áo mà thay !

    – Chặc! Khổ thế!

    – Em cũng biết các anh đau lắm. Nhưng không c̣n cách nào khác.

    – Sao không t́m con đường khác mà đi cho khỏe.

    Tấn rít đến hơi thuốc cuối cùng. Ḥn lửa đă cắn đôi môi Tấn, Tấn mới chịu phun nó ra. Tấn c̣n luyến tiếc nh́n theo cái đuôi thuốc , không thể hút thêm hơi nào nữa và lơ mơ nói với tôi:

    – Đường nào đâu mà dễ anh ?

    – Đường bộ chẳng hạn. Cho nó khô, khỏe hơn.

    Tấn nói:

    – Tôi đă lội nhẩm dấu cái vùng này. Tôi cũng đă nghĩ tới điều đó chứ không phải là không nghĩ, nhưng nếu bây giờ mà tôi dắt các anh đi đường bộ th́ lập tức anh sẽ chửi tôi gấp trăm lần đi conđường này.

    – Sao dữ vậy ? Tôi lội rừng trèo núi cũng đă nhiều.

    – Ừ tôi nghe nói các anh leo đồi “ngàn linh một” là cao nhất, nhưng ở ngoài đó chỉ có một cái đồi đó thôi và lại có đường để mà đi, c̣n vô đây không c̣n đường đất ǵ nữa cả. Nay lối này mai lối khác Đi măi rồi nó thành đường ra.

    – Sao cứ đổi đường như vậy cậu ?

    – Biệt kích người Thượng ghê lắm anh ạ !

    Tôi rùng ḿnh nhớ lại có lần một cậu đă kể cho tôi nghe về bọn này. Tấn tiếp:

    – Nếu ḿnh cứ đi măi một con đường th́ chết với nó ngay.

    Chúng tôi ngồi lặng im. Tôi th́ hoang mang c̣n Tấn th́ đăm chiêu lo nghĩ. Một chốc Tấn nói:

    – Các anh không thể đi đường bộ ở đây. Nếu tôi có dắt các đi th́ trong các anh sẽ có người bị ngă chết hoặc không chịu đi. Tôi thấy trong đoàn đi kỳ này toàn thứ dữ nào phụ nữ phụ nang, nào ông già, nào ṇng pháo, khiêng sao được . Đại khái những cái dốc leo lên mà nếu người ở trên ngă th́ những người ở phía dưới cũng ngă theo, v́ người đi dưới “cái mũi hôn cái gót chân người đi trên”. Không phải chỉ một quăng mà toàn bộ chặng đường này từ đầu chí cuối.

    Anh Khẩu đội trưởng đến. Anh ta như con mèo ướt, giống như một vị chỉ huy đang đi tới tuyệt lộ cùng đồ.
    Anh ta dáo dác có vẻ như t́m đám tàn quân của anh ta. Tôi đă học được cái thái độ lạnh nhạt của anh giao liên trước mọi sự đời. Hăng hái quá chỉ chuốc thêm tai họa, ở đâu chớ ở trên con đường này th́ như thế đó.


    Còn tiếp ...

    .................... ..............

    Nhắn chị TiGôn , chuyện Trường sơn ..... mà chị đợi , thì hơi lâu . Không sao đâu, chị cứ post bài lên . Đôi khi cũng cần thay đổi " không khí " , có người ra kẻ vào cho vui ...

  5. #4445
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....



    Đột nhiên Tấn hỏi tôi:

    – Anh đi tập kết như vậy là mười mấy năm ?

    – Mười năm. Cậu ra đây bao lâu rồi ?

    – Mới có hai năm thôi !

    Tôi lại gặp một thanh niên Nam bộ ở đây nữa. Điều đó làm cho tôi ngạc nhiên. Tôi hỏi:

    – Sao các cậu không ở trong đó, lại ra đây làm ǵ vậy ?

    – Thanh niên xung phong mà.

    – Nhưng phải chọn vùng thích hợp chứ ! Tôi coi cậu bị chanh nước phải không ?

    – Th́ đúng quá rồi. Ma thiêng nước độc mà _ Tấn tiếp :

    - Th́ tôi cũng tưởng là đi vài tháng hoặc một năm là cùng, chớ ai dè nó dây dưa thế này. Hơn nữa tuổi trẻ ham cái lạ. Tôi nghe nói vùng này cảnh đẹp lắm. Muốn ra xem cho biết. Với lại nghe các anh về đông lắm. Súng ống rất dồi dào. Ra đây tiếp sức vận tải với các anh , không ngờ ra đây th́ gặp toàn chuyện thối chí, bây giờ muốn trở lại xứ ḿnh, không có đường về.

    Tôi ngồi lặng thinh mà nh́n cậu thanh niên. Đây lại cũng là một loại người hăng hái đi theo cách mạng như tôi thuở trước. Tấn thở dài:

    – Thiệt đúng là buông h́nh bắt bóng. Cuộc đời nó cứ đưa đẩy ḿnh đi càng ngày càng xa quê hương ḿnh, đi đến những nơi không biết để làm ǵ và sẽ đi tới đâu nữa.

    Tôi cười:

    – Th́ cũng như bọn tôi đây và cả bọn tập kết, hồi ra đi đâu có ngờ phải đi lâu dữ vậy. Hai năm trở thành mười năm, không chừng trở thành hai chục năm nữa là khác.

    – Té ra… Té ra không có ǵ đúng cả.

    – Ờ th́ có thể ! Cách mạng mà . . .

    Ông Chín vọt miệng đáp:

    – Mấy đồng chí nói vậy thành ra cách mạng nói láo hay sao ? Nói vậy mà nghe được à ?

    – Đâu có phải tôi nói cách mạng nói láo, nhưng tôi cho rằng cách mạng không tiên đoán nổi nhiều vấn đề thành ra không đối phó được.

    – Ví dụ ? _ Ông Chín hớp một ngụm nước trong cái bi đông Mỹ nh́n tôi cḥng chọc chờ đợi tôi không t́m ra câu trả lời. Tôi cười và nói:

    – Th́ đó.

    – Đó đâu ? Cái ǵ ? Hồi nào ? Và có chứng ai ? Nói th́ phải có biện chứng.

    Dường như ai động tới tim gan của ông. Nhưng tôi cũng không muốn khơi lên làm ǵ cái sự gàn dở của ông ta. Ông ta làm như ông là người thủ thành độc nhất của cách mạng, không có ông th́ cách mạng bị phá lưới ngay vậy. Cho nên tôi chỉ cười giả lả:

    – Nói cho vui vậy thôi mà ông Chín.

    Tấn có lẽ cũng biết tính ông Chín, nên vội gạt ngang câu chuyện mà sang hướng khác. Tấn nói:

    – C̣n cái chuyện t́nh h́nh trong ḿnh hiện nay tôi nói cho anh nghe. Em th́ cũng lạc hậu lắm rồi, nhưng vừa có mấy anh từ trong đó ra , hoặc em được thư nhà cho nên em biết được. Trong đó bây giờ nó đánh dữ lắm. Ở nhiều nơi cơ quan không có chỗ ở, ba-lô lúc nào cũng vác trên lưng.

    – Tại sao vậy ? Nghe nói vùng giải phóng bây giờ rộng hơn cả hồi đánh Pháp mà.

    – Cái đó th́ ở đâu không biết chứ c̣n ở Cà Mau, Bạc Liêu th́ không thấy. Anh nên nhớ rằng bây giờ Mỹ đă nhảy vô bốn, năm trăm ngàn lính rồi, mà nó đánh ḿnh không có đi bộ đi tàu như Tây hồi trước đâu.

    - Vậy nó đi bằng cái ǵ?

    – Đi bằng máy bay !

    – Nó nhảy dù hả. Nhảy dù th́ không đáng sợ.

    – Nhảy dù th́ ít, mà nhảy gị th́ nhiều.

    – Nhảy gị là ǵ ?

    Tấn cười và nói:

    – Anh phải học sách tránh nhảy gị trước nhé, kẻo về trong kia bất cập rồi th́ không né được đó.

    – Ừ nói đi nghe thử.

    – Đại khái là nó dùng trực thăng . Anh biết trực thăng không, một loại máy bay. Có nhiều người ở Bắc mới về khi nghe nói trực thăng th́ bĩu môi ! Ôi ! Máy bay to bằng con chuồn chuồn! Đó là so sánh nó với phản lực, chớ nó là diều hâu mà ḿnh là gà con anh ạ!

    Ông Chín bao giờ cũng là thủ thành rất chăm chú trong khuôn gỗ, mắt của ông lom lom ḍm trái bóng, để nhào ra cướp lấy trong chân đối thủ. Ông nói:

    – Đó là đánh giá địch quá cao rồi !

    – Dạ không phải vậy đây ông ngoại. Tấn vui vẻ đáp. Để con “tỏa” đầy đủ rồi ông ngoại xem con có đánh giá địch cao hay không?

    Tấn tiếp:

    – Con ví dụ ḿnh đang hội nghi nhé ông ngoại, con ví dụ như thế, mấy chục người ḿnh đang ngồi trong mái nhà bỗng nghe tiếng máy bay, người gác chạy vào báo. Ông ngoại xếp giấy tờ vào sắc-cốt chưa xong th́ máy bay nó ào ào tới. Ló đầu ra xem th́ máy bay nó ở ngay trên đầu ḿnh rồi. Cánh quạt nó quạt tung cả nóc nhà rồi, chạy đi đâu ? Chiếc trực thăng như một con diều hâu tḥ móng ra và x̣e cánh ra chụp phủ lên đầu ḿnh. Có phải ḿnh trở thành một lũ gà con không ông ngoại ?

    Ông Chín ngồi há hốc mồm ra nh́n Tấn.

    Tôi cũng lặng thinh. Không ai căi được cái ư kiến gà con và diều hậu của Tấn nêu ra từ đầu. Tấn tiếp:

    – Nhưng chưa hết đâu. Khi cuộc hành quân xảy ra th́ chung quanh cây cỏ cũng không rảnh rang mà nh́n. Tất cả đều quằn quại trong những loạt đạn đại liên.

    – Ở đâu bắn ? Nó không sợ bắn lầm nhau à ?

    Tấn nói:

    – Đâu lầm được. Lính chưa nhảy xuống là súng từ trên máy bay bắn xuống làm ṿng đai chung quanh cuộc hành quân mà. Nghĩa là nó vây chặt, nếu ḿnh nhát th́ không chạy lọt ra được khỏi ṿng vây Và nếu ở trong ṿng vây th́ nó bắt sống.

    Tôi nói:

    – Nhưng ai bắt sống mới được chứ ? Máy bay bắt sống thế nào được?

    Tấn cười:

    – A , chết tôi chủ quan quá. Tôi quên rằng anh và ông Chín ở ngoài Bắc về chưa từng bị nhảy gị nên không biết việc đó ra làm sao. Nó như thế này. Không phải nó đi máy bay thôi đâu, mà trong ruột máy bay có lính hẳn hoi. Nó đáp xuống đất, lính nhảy xuống vừa chạy vừa bắn liền. Đấy anh coi chung quanh th́ nó vây rồi , trong ruột lại có lính sục sạo và bắn như mưa bấc , ḿnh có khác nào như cá trong đăng trong lưới không ?

    Cho nên lúc bị nhảy gị, người yếu bóng viá không dám chạy thoát ra khỏi ṿng vây mà cứ ngồi trong hầm th́ tội nghiệp lắm, cùng một lúc với lính đổ xuống đất, mấy chiếc trực thăng yểm trợ bắn vây chung quanh, lưới lửa dầy đặc Nếu có gan th́ chạy liều, rủi ro th́ găy gị, may th́ chạy thoát , nếu nhát th́ ngồi trong hầm, khi nghe tiếng súng vừa dứt loạt , ló đầu ra định chạy đi , th́ lúc đó lính đă tới bên miệng hầm vẫy gọi, ḿnh lóp ngóp chui ra.

    Tấn tợp một hớp trà rồi tiếp:

    – Đại khái một cuộc nhảy gị gồm có màn thứ nhất nó như vậy đó. Ông ngoại c̣n xí quách để chạy không ? Như vậy ḿnh có phải trở thành như lũ gà con không ?

    Ông Chín làm thinh. Tôi thấy ông Chín hơi ngượng v́ không làm sao vớt nổi cái khí thế cách mạ̣ng dưới lằn đạn trực thăng cho nên tôi đỡ cho ông khỏi ngượng.

    – Vậy ở ngoài Bắc tôi nghe chiến thuật trực thăng vận bị bẻ găy hết rồi mà ? Bảo là ḿnh muốn rủ nó tới rồi ḿnh muốn diệt lúc nào cũng được mà !

    - Ai nói?

    – Th́ có biết ai nói bây giờ. Nhưng đọc báo nghe đài th́ thấy nói luôn. Nào chiến thuật “bủa lưới phóng lao ” nào ” Phượng hoàng vồ mồi” v.v… tất cả đều chẳng ra chi. Ở ngoài Bắc nghe nói , th́ tụi tôi tưởng tượng chẳng khác nào Mỹ là một lũ ngớ ngẩn. Một lũ chim non cứ đâm đầu vào bẫy.

    – Mấy thằng cha nhà báo nói dóc, có chiến thuật nào của nó mà bị phá sản đâu? Tôi biết mấy cha đó nghe một ít rồi tán ra, chẳng hiểu cái trực thăng nó ra làm sao cả. Nó gắn cả chục cây súng toàn đại liên trên đó chớ phải chơi sao mà muốn hạ th́ hạ ?

    Tôi ngao ngán:

    – Ai biết đâu, ở ngoài đó nghe vậy th́ hay vậy và ai cũng định về xem một vài trận quân ḿnh hạ trực thăng chơi, tôi c̣n nghe nói là cả trẻ con cũng có mưu kế bắt được trực thăng.

    Tấn trề môi:

    – Toàn những chuyện chỏng cẳng lên trời dộng đầu xuống đất, chuyện nước lă khuấy nên hồ thôi ! Để anh về tới trong đó rồi anh sẽ thấy trực thăng là cái ǵ mà ḿnh “bẻ găy ” dễ dàng như vậy.

    Tấn nói tiếp.

    – Tôi nói thật với anh, nếu Mỹ bỏ cái trực thăng rồi ḿnh mới khỏe.

    Ông Chín thấy khó bề qui kết cho Tấn là mất lập trường và nhờ tôi mở lối ra, cho nên ông ta quay đi nấu nước , không sân si nữa.


    Còn tiếp ...

  6. #4446
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....




    Trưa rừng sau cơn mưa, lá cây chuyển động trong sự lặng lẽ âm thầm, những búp non nảy thêm ra. Nhựa cây chảy rạt rào trong thân cây.
    Tôi cứ quên đi những luồng thán khí do cây thở ra và làm hại đến sức khỏe con người mà tôi cứ tưởng đây là cảnh rừng thơ mộng với các áng hương thơm lâng lâng sực nức ḷng người.

    Nhưng nghe câu chuyện càng rầu. Chuyện qua đă không hay ho chi . C̣n chuyện sắp tới th́ không như ḿnh tưởng.
    Hồi ở Hà Nội, tôi cứ tưởng tượng qua các bài báo bốc tếu tới trời. Tưởng vé tới quê hương là toàn bầu trời xanh mát, xuồng ghe tấp nập, bộ đội hành quân bằng đ̣ máy v.v…

    Tôi sực nhớ có một thằng nhiếp ảnh bất lương nói láo. Hẳn ta bịa tạc, giàn dựng đâu ra tấm ảnh một cô gái ” co kéo ” rất ngon lành chẳng thua đào hát bóng, vậy mà cô ta chống xuồng bằng cây sào rất dài, ở phía sau cô ta lố nhố xuồng ghe và người. Dưới bức ảnh để một câu nghe khoái chí tử:

    “Đuổi giặc trên Đồng Tháp Mười trong sương sớm”

    Ông vải ơi ! Bây giờ tôi mới vỡ nhẽ ra. Giặc đi trực thăng mà ta đuổ́ bằng xuồng ! Vác xuồng câu đặt trúm của Tháp Mười mà đuổi giặc đi trực thăng. Theo như cậu Tấn vừa nói th́ trực thăng đâu phải là chuồn chuồn mà dễ xơi như vậy !

    Vậy mà tấm ảnh đó được các báo tranh nhau đăng trang đầu xuân, và nhà nào cũng t́m cho bằng được để đem về treo cho con cháu xem cái sự đánh giặc đánh giă ở trong Nam !
    Tôi quay lại hỏi Tấn:

    – Thế rồi bọn ḿnh làm sao mà đối phó ?

    – Cái ǵ chớ cái trực thăng ḿnh không đối phó được anh ạ ! Nó kỳ cục lắm ? Để anh về trỏng rồi nếm mùi trực thăng, chứ bây tôi nói, ông già ổng bảo là tôi đánh giá địch quá cao.

    Anh Khẩu đội trưởng gắt ầm lên làm đứt ngang câu chuyện của tôi và Tấn:

    – Đâu, cậu nào trong Khẩu đội 2 đâu, tập họp ! Mau lên !

    Chẳng có ai nhúc nhích cả.
    Anh Khẩu đội trưởng ! Đó là một h́nh tượng ai trông thấy cũng thương tâm. Tôi không hiểu anh là người ǵ, là cái ǵ nữa cơ! Đầu th́ băng bó, mặt mũi bơ phờ, tay chân th́ trắng bợt ra, những đầu ngón tay ngón chân th́ tím ngắt.

    Anh chỉ c̣n mặc mỗi cái quần đùi. Anh vừa dưới nước trồi lên như từ dưới âm phủ hiển hiện về vậy. Vâng, anh cũng khá lắm. Anh c̣n nhớ ḿnh là Khẩu đội trưởng phải điều động cái ṇng pháo lửa đi tới, đi cho thấu tới Miền Nam. V́ thế cho nên anh mới bị lính dưới quyền của anh tẩn cho một trận thừa sống thiếu chết, có lẽ một trận tệ hại nhất trong đời làm chỉ huy của anh.

    Anh ta đi lật mặt từng người lên mà xem và gọi và quát. và…năn nỉ. Vâng, chỉ huy ở đâu chứ chỉ huy ở cái đường Trường Sơn này không có nghĩa lư cái chi, nếu không nói là nó không giống như chỉ huy ở các nơi khác. Vi sao ? Chỉ huy là khoa học, là kỷ luật.

    Nhưng ở đây th́ chỉ có một vế thôi, nghĩa là chỉ bắt lính giữ kỷ luật … sắt . Nhưng muốn cho nó giữ kỷ luật sắt th́ ít ra phải cho nó ăn uống đầy đủ, ngủ nghê đẫy giấc, quần áo giày dép tươm tất, xe pháo đúng tiện nghi. Chứ còn một hạt muối không phát thêm cho nó, thép khối như thế kia, bảo nó khiêng nó vác làm sao? Mà lại đi dưới nước thay v́ đi trên bộ, leo núi thay v́ đi đường phẳng , pháo th́ phải kéo bằng xe chứ chẳng có quân đội nào mà lại di chuyển pháo bằng vai, trừ ra những đạo binh hồi thế kỷ thứ 13 trở về trước .

    Thế cho nên cấp chỉ huy như anh Khẩu đội trưởng này đây phải có hai “cây gậy chỉ huy” một cây đúc trong ḷ “cách mạng vô sản ” hai là cây gậy làm bằng bông g̣n có tẩm nước hoa , không phải dùng để quơ múa ra lệnh mà để dùng quét qua quét lại trên mũi của chiến sĩ.

    Anh Khẩu đội trưởng đă dùng cây gậy sắt đối với lính anh ta hôm qua rồi. Cây gậy đó bị những ông thần đói quật lại găy tan tành và chính vị chỉ huy cũng no đ̣n, suưt chết. V́ thế cho nên anh ta phải dùng tới cây gậy bằng bông g̣n. Chứ sao ? Thằng khôn ngoan là thằng phải biết xoay trở theo thời thế, nhân tâm. Cưỡng lại nó th́ tan xác ngay thôi mà.

    Anh Khẩu đội trưởng đi đến một anh đang ngồi trên rễ cây. Anh ta vỗ vai cậu lính:

    – Đi cậu, trở lại tiếp một tay.

    – Tiếp làm ǵ ạ?

    – Khiêng pháo !

    – Chặng này đâu phải phiên em!

    – Cậu tên ǵ nào ?

    – Thủ tưởng quên cả tên em à ?

    – Ừ, ừ mày tên Tùng phải không ?

    – Em tên Tụng ạ. Trần Thế Tụng.

    – À, cậu đă từng …

    Cậu lính có tên Tụng cúi nh́n xuống đất. Cậu ta nói cái tên của cậu ta ra, như muốn nhắc lại cho anh chỉ huy nhớ một thành tích bất hảo của cậu ta.
    Và có lẽ anh Khẩu đội trưởng đă nhớ lại rồi. Anh đă nhớ ra thằng Tụng là thằng ǵ rồi.

    Hắn nhảy tàu nổi tiếng, và lúc nào cũng t́m cơ hội để quay. Hắn ta có cặp gị quấc và đôi mắt chim mèo. Có lẽ v́ biết rơ thành tích của cậu lính này mà anh Khẩu đội trưởng không muốn tiếp tục năn nỉ nữa.


    Còn tiếp ...

  7. #4447
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Anh ta quay sang một cậu có gương mặt bầu bĩnh dễ thương đang treo vơng nằm vắt vẻo ở một hốc đá.

    – Này, cậu tên là Thường phải không ?

    – Dạ vâng ạ.

    – Cậu c̣n khỏe th́ trở lại khiêng tiếp cái ṇng pháo với tớ. Nó c̣n nằm đằng kia.

    – Dạ em sốt quá, thủ trưởng.

    – Tớ cũng đang sốt đây.

    – Em đi không nổi ạ !

    – Thế th́ làm sao ?

    – Có mấy cậu kia c̣n khỏe lắm.

    – Mấy cậu nào ?

    – Thủ trưởng bước quá vào cái bụi kia. Chúng nó đang ngồi dụm ở đó, nói chuyện râm ran.

    Anh Khẩu đội trưởng hơi nóng mặt. Anh ta lại quơ cây gậy thứ nhất lên.

    – Các cậu vô kỷ luật đến thế là cùng.

    – Dạ, em đâu dám ạ !

    – Các cậu coi chỉ huy của các cậu c̣n kém con b…

    – Dạ không ạ, em không dám ạ !

    – Chúng mày sẽ bị đưa ra ṭa án quân sự.

    – Dạ vâng ạ, em sợ lắm ạ!

    – Đồ láo ! Chúng mày là một lũ vô dụng !

    – Dạ vâng, chúng em toàn một lũ vô dụng, ăn hại ăn bám cả cho nên bây giờ em không thích ăn bám nữa ạ ?

    – Mày đừng có lắm mồm!

    – Em sốt quá Thủ trưởng c̣n kí ninh không ?

    - C̣n cái ǵ?

    – Thủ trưởng c̣n muối không ?

    – Đây này, c̣n cái này này. Anh Khẩu đội trưởng văng tục.

    – Muối em chảy ra nước đổ hết cả rồi ?

    – Tao bây giờ chỉ c̣n trên răng dưới dế, chứ c̣n cái ǵ ?

    Nói xong, anh ta ngồi phệt xuống đất, không c̣n sức lực đứng để nói ǵ nữa. Tôi bèn nhắc anh ta, như cậu lính nói lúc năy:

    – Anh nên đi lại gọi cái đám sau bụi cây kia. Mấy cậu đó trông c̣n khỏe.

    Tôi nói vậy mà anh ta dựng người lên như nhớ lại một điều quư báu. Anh ta xăm xăm đi về phía bụi cây, chân rảo bước, cổ nghển cao nh́n, như đặt hết hy vọng vào cái đám người ” c̣n khỏe ” đó !

    Tôi cũng hy vọng sao cho anh ta t́m được một số người giúp anh khiêng cái của nợ kia tới đây. Tôi nghển cổ nh́n theo.
    Anh Khẩu đội trưởng vừa đi tới thì đám người kia ù té chạy vứt tung cả đồ đạc và bỏ cả quần áo đang phơi ở đó. Anh Khẩu đội trưởng nhặt những ḥn đá và những mẩu củi mục vứt bừa theo, vừa ném vừa nghiến răng chửi om tỏi:

    – Con mẹ chúng mày, đồ quân… quân…

    Quân ǵ, tôi cũng không nghe rơ, nhưng chắc chắn đó là “quân đội nhân dân” đồng đội của anh ta. Anh Khẩu đội trưởng quay trở lại, mặt tái xanh tái ngắt, ngồi xuống bên vơng tôi và thở như trâu cắt cổ.

    Bây giờ tôi mới nom rơ thân h́nh anh ta. Những nốt thâm đen khắp người và những vết sẹo trên mặt, chân có những vết c̣n đỏ hỏn. Vết thương mới trên trán c̣n rỉ máu ra nhuộm ướt vành băng.
    Để cho anh bớt mệt, tôi mới hỏi:

    – Ǵ mà tụi nó chạy toán loạn vậy ?

    – Mẹ… mẹ… chúng nó!

    – Sao ? Cái ǵ ?

    – Lũ khốn kiếp! Mấy thằng nó đánh tôi hôm qua.

    – Thế à?

    – Tôi giết chúng nó chết cha! Anh ta nghiến răng ken két.Tôi rơi mất khẩu súng ngắn rồi. Nếu không tôi bắn chết hết . Chúng nó phản động.

    – Thôi đồng chí ạ !

    – Thôi sao được.

    Tôi nói:

    – Ḿnh là cán bộ ! Vui hưởng sau, cực chịu trước.

    – Th́ đồng chí coi tôi đây, tôi có c̣n ra cái thứ ǵ nữa hay không ? Tôi là con người hay con vật ?

    Anh ta xông tới giật khẩu AK của ai treo trên cành lên đạn và chạy vút đi Nhưng anh ta đă không t́m thấy lũ người. Họ vừa tẩu thoát. Anh ta quay lại, ném khẩu AK vào bụi và nói:

    – Lính tráng ǵ thế? Lính tráng ǵ đánh chỉ huy.

    Tôi nói xụi lơ:

    – Th́ chúng nó đói, chúng nó khổ quá mà. Với lại theo như tôi đi gần họ tôi biết, họ cũng không muốn đi vào Nam. Đi vào Nam là tôi đây này, v́ tôi ở trong đó, mồ mả tổ tiên tôi ở trong đó, c̣n họ, c̣n anh, chính anh nữa, anh cũng đâu có muốn đi, đi làm ǵ ? Nhưng bị bắt đi th́ phải đi cho nên gặp khổ th́ muốn quay lại.

    – Ừ quay th́ quay, thiếu ǵ “bê quay ” trên đường này. Nhưng sao lại đánh cấp chỉ huy ?

    Tôi sẵn trớn, nói luôn:

    – V́ cấp chỉ huy đánh nó, có phải không ?

    – Ừ đúng tại tôi đánh chúng nó !

    Anh Khẩu đội trưởng như vừa phát giác ra một vấn đề ǵ vô cùng quan trọng. Ừ tại anh ta đánh chúng nó trước . Cho nên chúng nó đánh lại, khổ quá mà c̣n bị đánh th́ chúng đánh lại, điều đó rất dễ hiểu thôi.

    Những người tù bi giam trong khám rất khổ, và bị mất hết tự do giữa bốn tấm vách tường, sinh mạng như treo chỉ mành mà c̣n dám đánh lại có khi giết chết cả cai ngục thay, huống ǵ ở đây, họ không phải là tù.


    Còn tiếp ...

  8. #4448
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....



    Anh Khẩu đội trưởng bỗng giơ hai cánh tay gầy guộc lên mà kêu thảm thiết:

    – Trời ơi ... như vầy th́ tôi làm sao ch́ huy ? Làm sao tôi hành quân nốt con đường này được ?

    Anh ta đấm ngực thùm thụp, nhảy tưng tưng lên, hai mắt đỏ nọc hai hàm răng nhai ngấu nghiến như có vật ǵ trong mồm:

    – Thế này th́ tôi chết, tôi chết ! Tôi nghỉ, tôi nghỉ !

    Rồi anh ta ngồi thụp xuống như đôi chân anh ta bằng sáp bị hơ lửa. Tôi thương anh ta quá.
    Chiều hôm qua khi xô xát nhau giữa anh ta và mấy cậu lính, tôi có trông thấy rơ màn kịch đó từ đầu tới cuối, khi mấy cậu lính đánh anh ta rơi xuống suối th́ tôi lấy làm thích thú xem như sự uất của chính ḿnh lâu nay được trả thù, được thỏa măn, thấy vui thích cùng với các cậu lính kia, nhưng giờ đây, tôi mới hiểu thêm ḷng dạ anh ta và thương hại anh ta, tội nghiệp cho cái nộ tính của anh ta.

    Anh Khẩu đội trưởng bị kẹp giữa hai cái gọng kềm “lính” và “nhiệm vụ. ” Lính kiệt sức không muốn đi, không khiêng nổi ṇng pháo quá nặng, c̣n anh ta là chỉ huy lại bắt buộc chúng nó phải khiêng và phải đi đến nơi. V́ chúng không làm theo ư anh cho nên anh đă đánh đă bắn (dọa) chúng nó. Và chúng nó sắn sàng đánh lại anh.

    Anh ta khóc rưng rức. Tôi không biết lấy lời ǵ để an ủi anh ta, mà cũng không biết có nên an ủi anh ta không ? Để cho anh ta khóc, có khi vơi đi nỗi sầu.
    Tôi quay sang cậu Tấn giao liên.

    – Bao giờ th́ đi tiếp hở cậu

    – Chờ cho họ tới đủ th́ đi.

    – Biết bao giờ họ mới tới đủ ?

    – Bao giờ th́ bao, tôi biết làm sao bây giờ ?

    – Nhưng biết bao nhiêu th́ đủ?

    – Ba mươi hai người dân chánh và một khẩu đội pháo. Đó ông Khẩu đội trưởng đang ngồi khóc hu hu đó.

    – Họ đă tới đây bao nhiêu rồi ?

    – Đó họ đang ngồi rải rác đó. Anh thử đếm dùm xem ?

    – Độ hai mươi người. Nhưng nếu họ không đến đủ th́ sao ?

    – Tới giờ đi mà chưa đủ rồi sẽ hay ?

    – Bây giờ cũng đứng bóng rồi.

    – Ờ nhỉ.

    Anh giao liên có vẻ thản nhiên không tỏ một sự thương xót nào đối với ai, kể cả đối với anh Khẩu đội trưởng . Anh ta dửng dưng như một người xa lạ, hoàn toàn ngoại cuộc.
    Tôi thấy vậy bèn hỏi:

    – Cậu không có cách nào giúp cho anh Khẩu đội trưởng sao ?

    – Giúp ǵ được mà giúp.

    – Thấy rầu quá. Đă khổ rồi, lại c̣n gặp những chuyền thế này, tôi đi hết muốn nổi.

    – Tôi gặp những cái cảnh này đă chán mắt. Thú thật với anh tôi không thích bộ đội trên đường này một tí nào.

    – Sao vậy ?

    – V́ họ ẩu quá, bết bát quá.

    – Th́ phải thông cảm với sức khỏe và hoàn cảnh của họ chớ.

    – Ai không biết vậy, nhưng họ kỳ cục lắm !

    – Ví dụ.

    – Ví dụ như trạm tôi đang cấm không cho bắn thú rừng v́ sợ lộ bí mật. Nhưng họ không tuân theo. Họ bắn tối ngày. Con ǵ họ cũng bắn. Thậm chí con chim bằng ngón chân cái họ cũng bắn bằng súng AK.

    – Cậu có nói thêm cho họ không? Tội nghiệp họ cậu ạ ?

    – Tôi nói gian cho bà móc mắt tôi đi.

    – Cậu thành kiến với họ quá ! Đó là vài người lính thôi chớ !

    – Nếu lính th́ tôi không nói, c̣n chỉ huy th́ anh biết sao không ? Các ông trời có súng ngắn th́ bắn cả cá ḷng tong dưới suối. Bắn hai ba phát chỉ được mấy con cá bằng đầu đũa ăn thôi. Thế mà cũng bắn !

    Tấn ngưng một chốc rồi tiếp:

    – Họ.bị nghẽn đường một tuần lễ, trạm tôi phải dời đi không dám ở chỗ cũ. Anh biết ở rừng mà dời chỗ ở cực nhọc biết bao nhiêu. Cồng kềnh đủ các thứ nồi niêu, tăng vơng lôi thôi lếch thếch. . . Vậy mà bọn tôi có can thiệp là họ hăm bắn, hăm đánh.

    Tấn ngưng câu chuyện và hỏi tôi:

    – Mấy giờ rồi anh ?

    – Gần đúng trưa rồi ! Tôi xắn tay áo lên xem đồng hồ tay. Tấn nom sát vào mặt đồng hồ và kêu lên ngay:

    – Ồ, đồng hồ Liên Sô đẹp quá nhỉ. Vầy mà người ta bảo đồng hồ Liên Sô như cái cối đá, không đeo được.

    – Ai bảo?

    – Những người ngoài Bắc về như anh.

    – Họ nói hồi nào ?

    – Năm ngoái năm nay ! Em cũng không hiểu sao, nhưng em tự ái quá!

    Tôi cười:

    – Th́ họ nói đúng chứ sao t Tự ái cái ǵ ?

    – Anh nói sao ?

    – Đồng hồ Liên Sô là đúng như vậy chứ sao !

    – Sao cái này lại đẹp thế này ?

    – Sao cậu biết cái này là đồng hồ Liên Sô ?

    – Ở ngoài Bắc về không đeo đồng hồ Liên Sô th́ đeo đồng hồ ǵ anh?

    Tôi lại cười:

    – Vậy cậu có trông thấy cái đồng hồ Liên Sô nào không ?

    – Có thấy một cái.

    – Cậu thấy thế nào, nói thiệt đi.

    Thấy Tấn ngập ngừng, tôi nói:

    – Sợ mất lập trường hả ?

    – Quả thật là không đẹp mấy.

    – Không đẹp th́ nói không đẹp, lại c̣n màu mè “không đẹp mấy” nữa.

    Tấn lại hỏi tôi:

    -C̣n đây là đồng hồ ǵ đâyanh?

    – Thụy Sĩ “xách mách đâm ba nha” (Suisse made Printania) . Nói đùa chứ đây là Movado.

    – Hèn ǵ đẹp quá ! Ở ngoài đó cũng xài đồng hồ của phe đế quốc nữa sao anh?

    – Xài chớ sao không xài. Ḿnh không chế được th́ ḿnh phải xài của đế quốc chớ. Nhất là đồng hồ th́ phe ḿnh đâu có ăn thua ǵ , so với thằng Thụy Sĩ ? Nhưng không phải chỉ trong lănh vực đồng hồ mà thôi, c̣n nhiều món hàng khác ḿnh cũng thua nó xa.

    Bỏ mạng rồi ! Tôi quên rằng ở bên tôi có cái cây lập trường đang nằm ch́nh ́nh ra đó. Tôi vừa tốp câu chuyện lại th́ cũng vừa lúc ông Chín ra miệng. Ông Chín đang nằm, ông ngồi dậy ngay. Ông x̣e bàn tay ra dấu cho tôi ngưng câu chuyện. Ông Chín nói: .

    – Các cậu nên giữ lập trường một chút. Tại sao đồ của ḿnh lại thua đồ của đế quốc ?

    Tôi bỏ lảng ông Khẩu đội trưởng đang khóc kia mà giây vào cuộc chiến đấu với ông lập trường. Tôi nói:

    – Chuyện đó có ǵ mà mất lập trường ông cụ ?

    – Không mất lập trrường à, khen phe đế quốc chê phe ta mà lại không mất lập trường à?

    Tôi suưt bật cười. Tôi và Thu đă đụng với ông Chín nhiều trận trên cái chiến địa “lập lường” này nhiều rồi. Trốn máy bay ông cũng giở sách Các Mác ra mà lư luận, rồi xem đùi đàn bà, ông cũng cho là mất lập trường, bảo chân bộ đội như những cái cọc màn, ông cũng cho là khinh rẻ quân đội cách mạng và những người nói như thế là mất phẩm chất, lần này khen đồng hồ Thụy Sĩ tốt hơn đồng hồ Liên Sô, có lẽ tội nặng hơn tất cả những trường hợp ở trên kia.

    Tôi nói:

    – Đây là vấn đề hàng hóa rất là hiển nhiên, có ǵ đâu mà mất lập trường.

    – Đồng chí nói như vậy mà không ngượng mồm à ?

    – Theo như ông Chín cầm hai cái đồng hồ Wyler và Bobéda th́ ông Chín dùng cái nào ?

    Ông Chín hơi ấp úng rồi đáp ngay:

    – Nếu dùng th́ tôi dùng cái Wyler.

    – Đó ? Sao ông Chín lại bảo rằng tôi mất lập trường ?

    – Tôi dùng đồng hồ Wyler nhưng tư tưởng của tôi lại khác đồng chí.

    – Xin lỗi, ông Chín khác thế nào ạ ?

    – Khác là dù tôi đeo đồng hồ Wyler nhưng tư tưởng tôi vẫn cho là chiếc đồng hồ này là do sự bóc lột công nhân, bóc lột kỹ sư mà ra chớ không phải như trường hợp cái đồng hồ Bobéda.

    – Khác thế nào ông Chín ?

    – Cái đồng hồ Bobéda là do sự toàn tâm toàn ư phục vụ nhân dân, của công nhân, kỹ sư chung đúc lại thành và v́ lư tưởng Cộng sản mà nó mang cái tên đó. Bô bê đa là ư nghĩa là thắng lợi đồng chí biết không ?

    Tôi hỏi tiếp:

    – V́ toàn dân toàn ư phục vụ nhân dân và v́ chủ nghĩa Cộng sản th́ sao lại xấu hơn cái thằng đế quốc bóc lột công nhân và nó không v́ cái ǵ cao siêu hết hở cụ ?

    Ông Chín chẳng ngờ tôi lại ngoan cố mà dí ông ta vào cái chân tường mà chính ông tự xây cho ông trong mọi cuộc tranh luận ” Lập trường.” Ông Chín chới với, chưa t́m ra câu trả lời.
    Cũng may lúc đó Tấn đứng dậy và bảo mọi người.

    – Chuẩn bị hành quân !

    Chao ôi, nghe tiếng hành quân, tôi ớn cả xương sống, ớn cho tôi và ớn cả cho Thu. V́ ngoài cái sự lê xác của tôi đi , tôi c̣n phải nâng đỡ Thu nữa, một cái việc phải phung phí sức lực , nhưng chẳng có lợi lộc ǵ cho tôi hết, mà tôi phải làm.

    Trời ơi! Con đường ǵ mà càng đi, càng thấy ḿnh đi vào tử địa, vô cùng, đi vào tuyệt lộ. .. Nhưng mà vẫn phải đi tới, không thể đi lùi được. Tất cả mọi người nhốn nháo, kẻ th́ lơ láo nh́n quanh , kẻ th́ cứ ngồi lỳ ra đó, cơ hồ như cái lệnh kia không tác động chút nào đến ḿnh.


    Còn tiếp ...

  9. #4449
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Không biết từ đâu, bác sĩ Năm Cà Dom xuất hiện, như một nhân vật trong truyện thần thoại. Năm Cà Dom nói:

    – Anh xem có giống quân thứ tư không ?

    Tôi nói:

    – Quân thứ tư là quân ǵ ?

    Năm Cà Dom nói:

    – Nh́n đó th́ rơ, có ra cái thể thống ǵ hay không ? Ấy vậy mà bảo là quân chiến thắng, đi giải phóng Miền Nam đó, giải cái con mẹ tôi chớ giải sao nổi mà giải, hả ?

    Tôi hỏi:

    – Năy giờ cậu ở đâu ?

    – Tôi mắc vơng ngủ trong bụi cây chớ đâu. Tôi nghe các vị nói đủ thứ hết, nhưng tôi không có lên tiếng làm chi, nhất là chống đối ông già lập trường , mình nguy to. Tôi nói toàn chuyện đâm hơi không thôi mà ! Ổng chỉnh ḿnh có mà sói đầu !

    Có lẽ Tấn thích thú v́ cách ăn nói dí dỏm của Năm Cà Dom , cho nên Tấn rề rà không thúc giục thiên hạ đi ngay. Tấn hỏi:

    – Hồi năy anh nói quân thứ tư là quân ǵ anh ?

    Năm Cà Dom nh́n Tấn rồi nói:

    – Cậu không biết có quân thứ tư đâu. Cỡ tuổi tôi với ông nhà văn này th́ mới biết được cái thứ quân đó. Hồi kháng chiến chống Pháp kia, cái quân đó rất nổi tiếng nhất là ở chỗ nào có “phờ nờ” th́ loại quân này thường xuất hiện.

    Ông Chín gầm lên:

    – Tôi không hiểu tại sao các cậu kháng chiến chín năm rồi, ra Bắc sống trong xă hội chủ nghĩa cả chục năm mà hở miệng ra toàn nói chuyện mất lập trường.

    Năm Cà Dom cười khè khè:

    – Nói chơi cho vui cái bụng, để cái chân nó bước theo, nếu để ủ rũ như cụ th́ buồn lắm, bước đi không nổi đâu, mà rồi dễ sinh bịnh hoạn lắm.

    Tôi chêm vào:

    – Bác sĩ nói cái ǵ cũng kèm bệnh hoạn vào đó hết.

    – Con người là sanh, lăo, bệnh, tử mà. Chạy đường nào cho khỏi ! ư mà quên chớ để tôi nói chuyện quân thứ tư cho cậu Tấn nghe nhé…

    Năm Cà Dom đằng hắng lấy trớn rồi nói:

    – Số là hồi kháng chiến chống Pháp th́ ta có ba thứ quân. Một là chủ lực quân, hai là địa phương quân, ba là du kích quân.

    – C̣n quân thứ tư? Tấn sốt ruột hỏi :

    - Quân thứ tư là quân ǵ anh?

    Năm Cà Dom vui vẻ tiếp:

    – Xin lỗi ông Chín, để cháu kể cho cậu bé này nghe chút xíu , vui chơi không có ǵ mất lập trường đâu !

    Số là có một gia đ́nh nọ có một cô con gái, một hôm có bộ đội tới đóng trong nhà. Ông già cô ta thấy mấy chú em khi chiều đùa giỡn với đứa con gái th́ sinh nghi, cho nên nửa đêm ổng thức dậy thắp đèn giả đ̣ đập muỗi. ông ta đi vô buồng rọi mùng cô con gái th́ thấy ngoài vách mùng tḥi ra hai cặp chân. Ông ta lẳng lặng quay ra…

    Ông Chín cau mày, nhưng không biết làm sao mà chặn câu chuyện của Năm Cà Dom lại được. Ông bèn lảng đi chỗ khác. Năm Cà Dom th́ cứ vui vẻ kể tiếp:

    – Ông già thấy nguy to rồi, nhưng không lẽ làm ǵ bây giờ. Làm to ra th́ đổ bể mất thanh danh bộ đội mà chẳng hay ho ǵ cho con gái ḿnh. Cho nên, dung ḥa giữa sự tức giận và thanh danh con gái, ông già bèn gọi anh chỉ huy thức dậy, đốt đèn, châm trà mời anh ta, rồi cuộn thuốc hút chậm răi từng hơi. Hút độ nửa điếu thuốc ông ta mới bèn quay sang anh chỉ huy và bắt đầu câu chuyện.

    Năm Cà Dom cười:

    – Chắc ông Chín ghét tôi lắm. Nhưng mà ổng cũng biết câu chuyện đó mà.

    Tấn nói:

    – Hay thật ! ông già hay thật !

    Năm Cà Dom nói:

    – Tôi cũng phục lăn ông già !

    Tấn nói:

    – Thôi các ông ḿnh chuẩn bị đi. Đường đi sắp tới toàn leo dốc và vắt.

    Thu hỏi:

    – Vắt ǵ anh?

    – Con vắt nó đeo chân đeo tay , nó cắn nó hút máu ḿnh chớ vắt ǵ ? Nói rơ ràng hơn là nó là một loại đỉa sống trên khô và trên cành cây.

    – Eo ôi ! Sao kỳ vậy !

    – Chớ nhỏ lớn chị không biết con vắt à ?

    – Không thấy bao giờ.

    – Th́ đại khái nó đeo có chùm, nó hút máu ḿnh. Và khó bắt khó gỡ lắm.

    Tấn nói tiếp với mọi người:

    - Bây giờ tôi xin phổ biến một việc đề chống vắt nhé, bà con ḿnh có ai làm theo th́ làm, không làm th́ thôi. Tùy ư tôi không ép ai hết… Bây giờ chịu khó vô rừng chặt cái dây bồ ḥn đâm ra cho nhuyễn. Bỏ vô một cái ống trúc rồi đổ vào đó một tí nước. Đi trên đường này người nào cũng làm một cái ống trúc đựng bồ ḥn như vậy, để trị vắt.
    Vắt nhiều lắm. Tôi nói thật đấy. Nó đeo có chùm chứ không phải đeo từng con như các ông các bà tiểu thư tưởng tượng đâu. Các bà các cô nào nghe nói vắt cũng nghĩ rằng nó sẽ đeo cắn từng con một và muốn bắt nó chỉ cần đưa hai ngón tay nắm nhéo lấy nó như một cử chỉ sang trọng vậy thôi.
    Tôi báo trước là không phải như vậy đâu . Nó đeo cả chùm, nó đeo kín cả bàn chân, nó đeo tới cổ, trên đầu mà cắn đấy. Tôi nghe nói có một người. bị vắt cắn vào động mạch cổ mà ngủ quên, tới sáng máu ra nhiều quá, mệt ngất không dậy nổi chớ chẳng phải chơi đâu.

    Tấn tiếp:

    – Bây giờ các ông các bà đi chặt dây bồ ḥn và ống nứa bào chế một món thuốc trị vắt như tôi vừa nói đó đi. C̣n ai có nhiều kí-ninh thi gói kí-ninh vào cái mảnh vải, làm thành một cái bọc, cứ hễ vắt đeo th́ chấm vào là nó rớt xuống ngay. Nhưng tôi biết không ai lấy kí -ninh mà thay bồ ḥn , chỉ nên lấy bồ ḥn mà thay kí-ninh thôi.Tôi nói vậy, không có nghĩa dùng bồ ḥn để trị vắt mà thôi, mà dùng bồ ḥn để trị sốt rét cũng rất tốt. Người ta nói đắng như bồ ḥn, thật là đúng vô cùng, tôi đă từng uống bồ ḥn thay cho kí-ninh để cắt cơn sốt. Chao ôi, uống một hớp, đi tới mật xanh ! Đắng hơn kí-ninh gấp một trăm lần.

    Thu lắc đầu:

    – Tôi nghe mà cũng ngán ngẫm tâm thần. Đường ǵ mà kỳ cục quá. Càng đi càng kỳ cục ra thêm.

    Thế là đoàn người bắt đầu đi chặt dây bồ ḥn. Con suối đă ở lại phía sau lưng, nhưng cái dốc núi lại dựng lên trước mặt.
    Anh Khẩu đội trưởng tự năy giờ vẫn ngồi sụp ở đó bây giờ mới tỉnh ra. Anh ta ngơ ngác. Có lẽ anh ta đang đấu tranh tư tưởng xem nên đi cùng với đoàn hay quay trở lại khiêng cái ṇng pháo.

    Tội nghiệp, làm chỉ huy như anh ta cũng khó. Ở lại th́ ở với ai, ai sẽ góp sức khiêng với anh ta, c̣n đi th́ bỏ mất cái ṇng pháo ấy hay sao ? Không có ông nào giải quyết giúp anh ta.


    Còn tiếp ...

  10. #4450
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Ông Chín biết rơ câu chuyện bèn lân la tới hỏi:

    – Đơn vị lớn của đồng chí ở đâu ?

    – Trung đoàn của cháu đă đi trước. Nghe nói bộ phận tiền tiêu bị biệt kích tiêu hao, có cả đồng chí Trung đoàn phó trong số hy sinh.

    – Ở sau đồng chí, c̣n đơn vị nào thuộc trung đoàn của đồng chí nữa hay không ?

    – Dạ, đơn vị pháo của cháu là đơn vị đi sau cùng của Trung đoàn.

    Ông Chín ngẫm nghĩ một chốc rồi nói:

    – Đồng chí là người chịu trách nhiệm về cái ṇng pháo đó và cả đơn vị của đồng chí trước cấp trên. Nếu đồng chí để đơn vị tan ră, mất vũ khí th́ giai cấp vô sản thế giới sẽ thất vọng ngay v́ có một cán bộ vô trách nhiệm như thế mà lại đứng trong đội ngũ tiền phong của giai cấp. . .

    Tôi và Năm Cà Dom nháy nhau che miệng cười. Ông lập trường lại giở sách vô sản ra rồi. Giai cấp cái ǵ ? Bắt con người ta è cổ ra khiêng thép khối như thế mà không cho cái ǵ đắp đầu gối hết cả mà cứ ngồi ở trong nhà rượu thịt đầy phè, cứ khen “chiến sĩ ta vai đồng chân sắt. ”

    Tôi nói với anh Khẩu đội trưởng:

    – Anh cứ đi tới đi. Vô gặp trung đoàn rồi báo cáo. Chứ quân số hao hụt như thế làm sao di chuyển cái ṇng pháo kia nổi ? Mà anh ở lại, coi chừng mấy thằng đánh anh hôm qua, chúng gặp lại anh chúng thịt anh đấy nhé ! Lũ ấy nhất đinh sẽ trở thành phỉ chớ không có trở về đơn vị nữa đâu.

    Anh Khẩu đội trưởng lắng nghe cả ông Chín và tôi, nhưng có lẽ không có lư do nào làm cho anh đi tới bằng cái lư do tôi vừa nêu lên.Anh ta làu bàu:

    – Lính tráng ǵ khốn nạn thật !

    Rồi Tấn dẫn đầu, cả đám người vừa nam phụ lăo ấu vừa đau vừa mạnh lôi thôi lếch thếch đi theo sau. Vừa được ít bước th́ đă đụng dốc.

    Dốc ǵ dốc vậy chớ. Năm Cà Dom đă chửi thề ngay:

    – …. Tôi mà có phép ǵ tôi sẽ san bằng hết tất cả núi non này !

    Một chốc lại nói:

    – Tôi xin đổi cái dăy núi này với một lon gạo, ai có đổi không ?

    Tôi để cho Thu đi trước, tôi đi kế tiếp, Năm Cà Dom, ông già Noël và ông lăo lập trường đi phía sau. C̣n anh Khẩu đội trưởng lưỡng lự một chút rồi cũng đi theo luôn. Anh ta đi khặc khừ trông đến thương hại. Có lẽ anh ta không dứt khoát với “cái đuôi ” là ṇng pháo nặng nhọc ở phía sau và với cái “đầu lập trường” là ông Chín.

    Tôi nghĩ vậy mà đúng thật. Tôi chú ư thấy ông Chín đi ít bước lại quay lại nh́n anh Khẩu đội trưởng, như cật vấn:

    – Anh đi như thế, bỏ cái ṇng pháo lại cho ai ?

    Dốc càng ngày càng đứng sững lên. Thu đi rất khó nhọc v́ trời mưa đường trơn mà lại phải trèo. Người đi trước đă bẻ quặt nhữngcây nứa bên đường xuống để làm tay vịn cho những kẻ đi sau bám đó mà trèo lên.
    Tôi vừa đi vừa ngước cổ lên. Không thấy ǵ cả, ngoài cái đít ba lô của Thu. Cái đít ba lô và cái lưng… của Thu nữa.

    Lần nào tôi ngước lên th́ mắt tôi cũng chạm vào hai cái đó. Tôi bảo:

    – Cố gắng lên em.

    Thu không nói không rằng. Bước đi nặng nhọc, day dứt. Sở dĩ tôi nói bước đi day dứt là v́ tôi biết trong bụng Thu không vui. Nếu không có tôi kềm cặp nàng th́ chắc nàng không đi tới. Nàng đă nhiều lần nói thật với tôi cái điều đó, không úp mở. .

    Con sông vừa vượt qua chiều hôm trước như một cái lằn mức tư tưởng của nàng. Nàng định tạm biệt tôi ở phía bờ Bắc. Dù hai đứa có yêu nhau th́ đành hẹn nhau một cơ hội khác, có lẽ ở kiếp sau vậy. C̣n trên đường đi này, yêu nhau là một cái tội, một cái khổ một cái nợ, cái nần, hay bất cứ là cái ǵ không phải là cái vui.

    V́ yêu nhau th́ phải phí sức, phí sức một cách tự nguyện, rồi lại c̣n phải phí sức v́ những việc khác như mang đồ đạc giúp , d́u dắt nâng đỡ v.v…

    Nhưng Thu vượt qua bờ Nam của con sông vô danh đó , là v́ một trận bom tơi bời. Cả trạm lẫn khách đi đường đều phải tức tốc dời qua phía bên bờ Nam để ẩn náu. V́ thế Thu phải đi cùng với tôi. Sang bờ Nam, Thu lại cũng định nằm lại , tạm biệt tôi lần nữa. Nhưng ở bờ Nam lại không có trạm, không có ai nhận Thu. Cho nên Thu lại phải đi vào với tôi vượt con suối ác nghiệt vừa rồi và bây giờ th́ trở thành chú rùa leo núi trước mặt tôi đây.

    Đấy, một con người ” đi giải phóng miền Nam” với một tâm tư như thế đó, như thế đó mà lại đi giải phóng miền Nam !

    Tôi nh́n cái gót chân của Thu ở ngay cái chót mũi của tôi. Trời, dốc đứng ǵ ác thế! Anh giao liên đứng ở trên đầu chúng tôi quát xuống:

    – Đi cho chắc, ngă một cái là rơi vào đầu người ở dưới đó nghe.

    Tôi cũng biết điều đó, nhưng khi nghe Tấn nói th́ tôi càng sợ hơn. Hăy tưởng tượng một người ở phía trên rơi xuống đầu ḿnh với tất cả ba lô, đồ đạc, có khi cả súng . Rồi người ở dưới lại rơi , xuống đầu người đi dưới nữa, thành ra hằng loạt người sẽ ngă ! Một sự đồng loạt ngă !

    Cái bàn chân của Thu cứ ở trước mũi tôi . Tôi nh́n cái bàn chân của nàng như một cái mục tiêu để nhắc chân tôi lên. Cái bàn chân thon thon nho nhỏ bị ràng trong nhũng sợi dây thun đen bó riết lại làm cho làn da nhăn nhúm đi. Cái bàn chân đặt trên chiếc đế cao su cũng đen và xùi xề như nền tảng của sự đau khổ và của cái tương lai cũng đen ng̣m như màu cao su đó.
    Cái mà đôi chân ngọc ngà của Thu phải đặt lên, phải bước lên, phải dẫm lên phải là cái nền nhung lụa, phải là gấm vóc, phải là trái tim của những chàng thanh niên say đắm nàng. Đôi bàn chân ấy là niềm tự hào của nàng, v́ cái sự xinh xắn của chúng, v́ cái tài hoa của chúng . Đôi bàn chân ấy đă đưa nàng bay lên như đôi cánh vỗ mênh mông trong nghệ thuật.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •