Page 462 of 471 FirstFirst ... 362412452458459460461462463464465466 ... LastLast
Results 4,611 to 4,620 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4611
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................



    Đăng nói với mọi người đang lấy lại sức nằm ngồi đầy đất :

    – Hôm nay chúng ta vượt qua băi pháo an toàn là nhờ các đoàn chuẩn bị chu đáo và thi hành đúng kỷ luật đi đường! (!!)

    Một người khách hỏi:

    – Hồi trước tới giờ có đoàn nào bị nạn không đồng chí giao liên ?

    – Có chút …đỉnh thôi. Một đoàn bị bắn trúng giữa đội h́nh, một đoàn khác bị vét đuôi mà chỉ vài người bị thương xoàng !

    – Có thiệt hại ǵ không đồng chí?

    – Không thiệt hại ǵ cả. Sơ sơ chừng vài chục.

    – Sao ḿnh không đổi đường?

    – Ở trên không có lệnh, đổi sao được.

    – Bộ đồng chí không báo cáo lên trên à?

    – Có nhưng mà ḿnh dẫn khách chớ ở trên đâu có dẫn khách mà ở trên lo.

    – Đồng chí phải tự động chứ!

    – Th́ tôi cũng đă tự động nhiều rồi ! Đăng kể tiếp :

    – Cái đoàn pháo binh kia ḱa , hôm trước họ qua sông không được. Lính các ổng toàn không biết lội, tôi bảo chặt cây rừng làm bè nhưng họ không có dao to. Họ không biết làm sao. Nếu để họ phất phơ ở ven bờ sông th́ có cơ hội bị “cá lẹp” mần gỏi. Cho nên tôi bảo họ đi cặp theo bờ sông ngược lên nguồn ḍ xem chỗ nào cạn th́ lội qua.

    – Thế kia à?

    – Đi tới ngọn sông mất một ngày rưỡi đường. Trở xuống ngang bến cũ mất hai ngày nữa. Tất cả là bốn ngày. Trong lúc đó th́ những người không khiêng pháo đă bơi qua sông nằm chờ. Và bị bắn đêm trước. Té ra tưởng khỏe mà lại mệt.

    Đăng kết thúc câu chuyện với một câu than thở riêng với tôi:

    – Thà ôm súng đánh giặc mà khoẻ anh ạ ! C̣n cái công tác này coi khỏe mà lại mệt cầm canh. Chết không lên đài tử sĩ được đâu !

    Vừa tới đó th́ trên nền cát trắng có một chấm đen di động về hướng này.

    – Ông nội nào tụt biệt đằng sau vậy? Đăng càu nhàu rồi quay lại hỏi đám người gần đó :

    – Có phải người của các đồng chí không, ra rước dùm chút, một bước đỡ một bước.

    Cái chấm đen càng đến gần và dần đần hiện rơ ra là một cô gái. Rồi một cô kêu ré lên:

    – Con Huyền, con Huyền !

    – Vợ mày hả Bé ? Đăng buột miệng quát :

    – Ra rước nó đi !

    Đúng là Huyền. Huyền đến thấy chị Phụng nhào vào ḷng khóc rưng rức.

    – Cái con nhỏ lạ chưa? Bữa đám cưới hứa hẹn nghe ngon lắm, mà chồng đi chưa đầy một ngày đă vác ba-lô chạy theo.

    Trước mặt mọi người thằng Bé đứng chết trân, có vẻ ngượng nghịu, không biết nói ǵ mà cũng không lại gần Huyền. Mấy anh tân binh thấy cô gái xinh xắn và biết Huyền là vợ của Bé qua câu chuyện qua lại giữa Vân và Đăng, th́ tỏ vẻ bực rọc nên lên tiếng chế diễu:

    – Ở ngoài đó bộ con trai không ai biết đánh. . . đu cả nên mới vác cái mu rùa vô đây nộp !

    – Mặt mũi có vẻ sáng mà óc thi óc lợn!

    – Lấy ai không lấy lại lấy ṇi “niêu manh.”

    – Ê phản động nghe ! Một tiếng Nam kỳ quát :

    – Tụi bây nói ai lưu manh?

    – “C… cô hồn, l… nhà nước” thằng nào giỏi quơ th́ xài chớ. Tụi bây vô tới trỏng tao cho con gái trịnh “mê thúng” lên đầu.

    Huyền đă dứt khóc. Chi Phụng buồn rầu hỏi:

    – Sao em lại thay đổi ư kiến mau vậy?

    – Em tính nhầm chi ạ!

    – Nhầm thế nào? Vân quát.

    – Em không dám ở lại trạm một ḿnh đâu. Em chết mất. Em xin tự kiểm điểm và xin anh cho em trở lại công tác của đoàn.

    Trước sự việc bất ngờ, Vân không biết nên quyết định ra sao. C̣n Đăng cũng đương lặng thinh, kẹt cứng. May sao Hoàng Việt lên tiếng:

    – Tôi đề nghị với hai ông như thế này . Đây là trường hợp cá biệt, ta phải giải quyết thế nào cho hai đứa bé không phải đau khổ mà vẫn có lợi cho cách mạng phải không nào? Theo tôi th́ ông dược sĩ nên nhận cho cô em trở lại đoàn mà không phải bị một h́nh thức kỷ luật nào. Tuy cô bé rẽ ngang nhưng so với những người tự sát thương làm bê quay và làm thổ phỉ th́ cô c̣n tốt chán. C̣n cậu Bé là nhân viên của trạm nhưng nếu cô Huyền đi theo đoàn th́ Bé vừa cưới vợ lại mất vợ hay sao ? Vậy tôi đề nghị cho cậu Bé đi với Huyền luôn.

    Đăng vung tay:

    – Đi đâu th́ đi. Tôi không cần giữ làm ǵ ! Rồi tiếp :

    – Quê nó ở Bà Rịa. Khi đi vô ngang đó, các ông cho hai đứa nó về quê cho rồi. Ở đây có ngày cũng chết lăng nhách về nạn cà-nông. Qua qua lại lại cái băi này sớm muộn cũng dính thôi ! Xương với tóc lác đác trên băi các ông thấy không?

    Thế là giải quyết gọn bơ vấn đề. Nhưng lại ḷi ra vấn đề khác. Khi mọi người tiếp tục lên đường th́ có năm sáu chú bộ đội “xin phép” nằm lại..

    – Tôi có phép đâu mà xin ! Đăng quát ầm ĩ :

    – Muốn đi th́ đi, muốn nằm th́ nằm, ai khiển các ông cho nổi.

    Một cậu sút dép đạp mảnh đạn đứt một vết sâu giữa gan bàn chân, hai cậu ôm bụng kêu đau. Đăng quát:

    – Tôi không phải là bác sĩ !

    – Lá mía em ở vào thời kỳ thứ ba. Lúc năy em ngă cả năm phút không dậy nổi.

    – Em cũng thế! Bụng đau quá, em không đi nổi nữa rồi!

    Đăng bảo:

    – Có hai cách. Một là các anh nằm lại đây tôi trở về rước ra trạm ở với tôi.

    – Ối giời, em hăi cái băi này lắm! Em qua được đến đây là như đầu thai kiếp khác.

    – Một cách nữa là…. Đăng tiếp :

    – Nằm lại đây dưỡng bệnh, hết bệnh tôi đến đưa đi tiếp.

    – Lấy ǵ chúng em ăn ạ?

    – Lấy ǵ th́ lấy, tôi cũng không có cái ǵ ăn th́ tôi có cái ǵ cho các ông ?

    Vân lắc đầu. Tôi thấy bất nhẫn lương tâm. Vân bước đến bảo bệnh nhân:

    – Giở áo cho tôi xem!

    Người lính run run cởi cúc, vén áo lên. Vân chỉ mới ấn nhẹ tay, anh ta đă kêu lên oai oái. Vân lại lắc đầu:

    – Phải nằm lại và chích thuốc. Đến thời kỳ này quinine viên không ăn thua .

    Vân vừa nói vừa vạch mi mắt bệnh nhân và quay đi, không nói ǵ. Giao liên cũng không nói ǵ, lặng lẽ vẫy tay ra lệnh cho khách đi. Tôi vẫn đeo dính theo Đăng. Đăng vừa đi vừa trỏ tay về phía một cội cây ǵ đứng trơ trọi gần ven rừng, nói với tôi:

    – Anh biết cây ǵ đó không?

    – Cây ǵ?

    – Cây xương người!

    – Cây xương rồng th́ có chứ cây ǵ lại cây xương người, chứ?

    Đăng nói:

    – Lúc năy em không dám khai thiệt v́ có đông người, chứ pháo bầy ác hơn máy bay anh ạ.

    – Pháo bầy là pháo ǵ?

    – Pháo bầy là pháo nó bắn một lúc cả chục trái cũng như trâu ḅ bầy vậy. Pháo này hại ḿnh nặng hơn máy bay v́ máy bay tới, ḿnh biết đường mà tránh. Tôi nói thiệt với anh là các thứ máy bay, tôi chấp! Đầm già tới bắn trái khói là tôi uống hai chung trà nữa rồi mới chạy. Mà chạy ra xa ngoài ṿng sát thương của bom rồi tiếp tục ngồi uống trà. Sống nhăn! C̣n cái thứ cà-nông “đui” này nó phang bậy mà nhằm.
    Nói giấu ǵ anh, tôi chết hụt hoài thôi. Bị cả chục trận rồi mà chưa dính phát nào. C̣n khách th́ bị tỉa nặng. Dưới gốc cây đó có một cái hố. Tôi với thằng Bé lâu lâu đi nhặt xương đem gom lại dưới hố đó. Kệ, tuy không được chôn cất nhưng “nằm chung” cũng ấm hơn là phơi giữa băi hoang. Tội nghiệp, đâu có biết tên họ ǵ. Giấy tờ bay mất hết. Đôi khi tôi nhặt được h́nh hay chứng minh thơ nhưng đâu biết là quê quán ở đâu. Vả lại, theo mấy ổng nói là mọi người trên đường này đều bỏ tên họ cha sanh mẹ đẻ, lấy tên họ mới cả. Và trong giấy không có ghi làng xă ǵ mà toàn là X2, H4, A7, B5 coi kỳ cục quá.

    – Từ đây vào tới ranh Nam Bộ c̣n bao xa nữa?

    – Cũng gần thôi, nhưng trạm trong này dài lắm. Một trạm bằng ba trạm ngoài đó. Sắp tới đây c̣n một cái dốc nữa. Ăn hết ráo gạo mới trèo xong.

    – Vậy hả? Vân đi sau lưng tôi kêu lên :

    – Cái dốc này cũng bằng cái Vịnh Trà Bay ở Long Mỹ.

    – Người ta đặt chuyện nói , đó là cái cạnh đuôi của con rồng cái. Nó nhỏng đuôi lên để đẻ, cho nên cái dốc này cao tới mây. Tiền hung hậu cũng hung! Qua cái dốc đuôi rồng này rồi là đồng bằng tha hồ ḍm ngó. Nó “chụp” liên miên cũng tha hồ chạy !

    – Gị cẳng c̣n đâu nữa mà chạy ? Tôi nói và quay lại nh́n cặp gị quấc của ông nhạc sĩ giao hưởng Bún-cà-ri.

    Trước khi băng qua băi pháo ông bạn đă cởi quần dài buộc hai ống ngang cần cổ “cho chắc ăn” để phơi bày hai cái ống sậy mang dép giống như hai cái dấu nhạc. Không khéo nó lọi ngang có bữa. Tôi vừa vui vui nghĩ vừa quay lại bảo:

    – Anh đi lên trước đi anh Bảy.

    – Thôi, tao không có kéo ngọn nữa đâu. Rủi đứt đuôi mấy thằng bộ đội nó oánh tao !

    Trông anh đến buồn cười. Cái cửa hàng xén lưu động của anh rườm rà vui mắt hơn bất cứ của ai trong đoàn. Từ các chặng này trở vô, người ta nhặt được rất nhiều hộp lon không và hộp lon đầy của quân Mỹ vứt lại.

    Hoàng Việt lượm bỏ vô ba lô để chờ khi đắc đụng nhưng mỗi khi nhặt được cái nào đẹp hơn th́ lại “được mới nới cũ ” anh giản chính bớt, nhưng ít ra anh cũng có đến bốn năm cái làm vốn.
    Một lần anh nhặt được hộp nho nhỏ, không biết đựng thức ăn ǵ, nhưng anh đọc được chữ “Georgia” trên hông hộp, anh đưa cho tôi coi và nói:

    – Đây này mày thấy không, già Khơ giúp lương thực cho tụi Mỹ ăn đánh ḿnh đây này!

    Tôi cầm lấy cái hộp coi tới coi lui nhưng chỉ hiểu vài ba chữ Anh học hồi học trung học, nhưng lại không biết Georgia là một tiểu bang của nước Mỹ, mà chỉ nghi đó là một trong mười lăm nước Cộng hoà Xô viết của Liên Xô, nên cũng la ầm lên:

    – Đ m. già Trọc chơi cú tiêu ḷn này hại quá! Súng th́ cho bốn ngàn cây hồi thời Nga hoàng, bây giờ lại chơi cái mửng này nữa. Ḿnh bi ḿnh hại rồi.

    – Lại thêm “cụ Mao” cạo đầu cụ Lưu bên Trung Quốc nữa. Toàn chuyện “xuông cựa ! “

    – Xương máu ḿnh rẻ hơn nước lă.

    Mấy người bộ đội nghe chúng tôi nói chuyện bèn rề lại đ̣i xem cái hộp. Xem xong họ cũng kêu trời và hỏi tôi:

    – Đồng chí nói bốn ngàn súng Nga hoàng là súng ǵ, ở đâu?

    – Tố Hữu đi theo Lê Duẩn qua hội đàm bên Liên Xô về xét lại xét liếc ǵ đó , về nói chuyện tại cơ quan tôi, ông ấy cho biết như thế.

    – Vậy c̣n AK tụi tôi xài đây là ở đâu ?

    – Già Trọc văng rồi, Kossigin lên nên ḿnh mới có pháo pḥng không và AK đó chớ.

    – C̣n đồng chí nói cụ Mao cạo đầu cụ Lưu nào?

    – Mao Trạch Đông cạo đầu Lưu Thiếu Kỳ bằng tay bà vợ bé, chớ Mao nào!

    – Sao có chuyện kỳ cục vậy? Mà ai nói chớ?

    – Đài Bắc Kinh.

    – Có thiệt không?

    Tôi hơi cáu:

    – Thiệt hay không tôi không biết, nhưng đó là tin của đài Bắc Kinh, tôi nghe cách đây một tháng. Hồi đó đoàn tôi có cái “đài” và tôi c̣n đi chung.


    Còn tiếp ....

  2. #4612
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mừng sinh nhật nữ danh ca Thái Thanh , 84 tuổi . Chúc cô luôn an hưởng tuổi vàng



  3. #4613
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................



    Đúng như lời của Đăng nói, hai hôm sau chúng tôi suưt bị chụp. Giao liên dắt đoàn khách quân dân chánh chạy “ém quân”” chờ địch rút mới trở lại trạm. Khách bên ngoài lại ùn vào mỗi ngày mỗi đông.

    Ngữ tới trong đoàn khách sau cùng.

    – Cậu làm sao qua sông?

    – Túm ba lô bằng ni-lông. Ối giào, từ thuở bé đến giờ em mới bơi qua sông là một.

    – Thăng Núi… ?

    – Em chôn nó tử tế. Nó tự vận đấy anh ạ!

    – Tôi biết ! Tôi thấy mấy viên kí-ninh rơi văi trên ḿnh nó và cái bi-đông sút nút nằm dưới đất, nhưng tôi không muốn cho ai biết, để khỏi bận tâm vô ích.

    – Thôi vậy cũng yên thân! Em đă giữ lại tất cả h́nh ảnh thư từ để sau này đưa về cho gia đ́nh nó. Ác quá ! Ngữ tiếp :

    – Mấy lúc em xốc nách nó đi với em, nó đ̣i nằm lại luôn anh ạ. Nó cứ than nó không sống nổi hoài ! Em quát nó, nhưng nó vẫn cứ nói như trối. Nào là nhắn dùm con bé Đôi hăy quên nó đi mà lấy chồng, nào là nhắn bố mẹ nó đừng buồn coi như nó hy sinh cho Miền Nam , cũng như ba anh nó hi sinh trong kháng chiến. Nhà nó thế là cụt hết con trai. Nó nói vậy. Và nó khóc.

    Ngữ rưng rưng :

    – Em đoán được ư định của nó, nên em moi lấy gói thuốc của nó để giấu , nhưng nó bỏ ở túi áo trước rồi, không để trong ba lô nữa.

    – Rồi cậu có làm dấu ǵ cho mả nó không?

    – Giao liên dời trạm luôn rồi anh ạ! Ai c̣n đi ngang đó làm ǵ nữa.

    Tôi bỗng thấy, sau câu nói của Ngữ, một sự hoang lạnh của cả trời đất đổ ụp xuống vùng núi rừng không có bóng người này, nơi có một nấm đất lè tè mà mai kia, chỉ vài trận mưa đă xóa bằng mặt và cỏ dại sẽ ḅ lên phủ kín , trong lúc ở nhà cha mẹ và người yêu vẫn ngày ngày mong tin … chiến thắng của người đi…

    Trên con đường này tôi đă gặp bao nhiêu nấm đất như vậy. Tôi đă gặp những bộ xương rũ trong hốc đá mà bên cạnh là ba cây AK giá vào với nhau , như trong giờ phút giải lao ở thao trường.

    Tuổi trẻ đă bị đem ra xài như những món đồ vật, nhưng đồ vật hỏng th́ sửa chữa c̣n ở đây hỏng là vứt v́ không có xưởng sửa chữa cho bệnh nhân.

    Hai hôm sau khách lại đùn đông nghẹt, đa số là lính. Và chúng tôi leo cái đuôi nhỏng của con Rồng đẻ. Hoàng Việt đứng dưới đất ngóng lên và càu nhàu như thường lệ:

    – Có c̣n sâm đâu nữa ngậm để mà trèo !

    – Mỏi gối chồn chân cũng phải trèo hiền nhân quân tử ơi !

    – Từ vô trường đi B tới nay tao tu, có làm ǵ mà mỏi gối hả thằng quỉ ? Mày mới mỏi gối chồn chân th́ có !

    – Coi vậy chớ dây xích chưa nhăo đâu, chỉ mới khô dầu tí thôi !

    Trong lúc rảo tới rảo lui chờ lệnh xuất phát, tôi gặp nhiều người quen ở Hà Nội. Tôi có cảm giác là tất cả các chiếc tàu Stavaropol và Arkhangels đă chạy trốn mất v́ nhận thấy lỗi lầm quốc tế của họ , đă đem những đồng chí của họ trút vào một vùng đất chết, hơn nữa một trại tù khổ sai mang tên Miền Bắc xă hội chủ nghĩa.

    Trong số người quen này, có một ông chú họ, chung đầu ông cụ, chú lớn vai nhưng nhỏ tuổi hơn tôi. Chú được cho đi Liên Xô học đỗ Phó kỹ sư nông học. Chú là em ruột của ông trung đoàn chết ở Kà Tum. Tôi định nói ngay cái tin cô tôi chết với những chi tiết của Đăng kể, nhưng may sao tôi gh́m lại được , nhờ tôi nhớ tới thằng bạn ở Viện Nông học của ông Lương Đ́nh Của ở Gia Lâm đă từng cho tôi uống sữa trâu để viết bài tuyên truyền, tới nay nhắc lại c̣n mắc ói.

    – Chú có gặp thằng “kỹ sư súc vật” không?

    – Kỹ sư súc vật nào ?

    Tôi nói tên. Chú cười:

    – Nó được chuyển từ chăn trâu qua chăn… gà.

    – Gà ǵ mà phải chăn vậy chú.

    – Giống gà Anh Cát Lợi, mỗi con nặng tám kí lô, mỗi ngày đẻ hai trứng.

    – Có to bằng ếch Cu-Ba không chú?

    Chú tôi gạt ngang:

    – Thôi bỏ mấy vụ đó đi mày ! Rồi hỏi tiếp :

    – Tao nghe nói mày về lâu lắm rồi sao bây giờ c̣n ở đây?

    – Đi được một tháng th́ quẹo cu-lát nằm đường đó chú. C̣n chú đi hồi nào?

    – Tao đi đúng một tháng tám ngày.

    – Tôi đi loạt đầu khá lắm. Sau mấy cơn sốt cứ lê từng trạm một. Mới vừa khá , lại cuốc được mấy trạm liền. Chú biết còn bao xa nữa th́ tới không?

    – Non tháng ! Tao nghe nói vậy thôi! Chưa chắc !

    Đoàn bắt đầu đi, câu chuyện hàn huyên bị gián đoạn. Nhưng khi leo được một phần ba dốc th́ giao liên cho nghỉ một giờ để lấy sức leo một đoạn cuối ác hơn. Chú lại t́m đến tôi. Hai chú cháu mắc vơng nằm tâm sự vụn không lo ai ŕnh nghe, báo cáo lên trên.

    – Thằng Chánh đi học điện ảnh bên Đông Đức vừa về. C̣n thằng B́nh em nó đă hi sinh.

    – Hi sinh ở đâu?

    – Đâu bên Lào, nghe nói bán chánh thức. Tụi đi Lào chết không có giấy báo tử.

    – Rồi chú Chánh có hay không?

    – Lúc tao về th́ nó đă biết rồi, nó vô Bộ Tổng hỏi th́ người ta bảo đó là chuyện quốc pḥng không thể nói được. Chậc! Đám ḿnh ra đây rắc xác khắp nơi. Ở trạm 15, 16 ǵ đó có một đám lính Nam Bộ trôi ra trôi vô, bảo vệ đường dây, thấy đoàn tao đi ngang chúng nó khóc mùi. Chúng nó bị neo ở đây không được về. Thấy người ta về mà khóc.

    – Tôi cũng gặp đám đó. Chú định về làm ǵ trong ḿnh?

    – Chưa biết nghề ngỗng ǵ. Kêu về là về cái đă.

    – Chú đi học Liên Xô được bằng cấp Phó kỹ sư Nông học chú không có kiến thức ǵ sao mà nói vậy.

    – Kiến thức th́ kiến, nhưng đất người ta khác, đất ḿnh khác, lúa má cũng khác. Người ta có cấy lúa đâu mà áp dụng cho nước ḿnh được.

    – Vậy chú đi làm ǵ cho mất năm, sáu năm ?

    – Vậy ở bên này làm ǵ, nếu không đi, cũng mất cả chục năm? Có lẽ tao về làng ḿnh để học lại mấy ông nông dân cố cựu và xin mấy ổng phát cấp bằng mới cho, trước khi làm công tác nông nghiệp.

    – Chú nói vậy c̣n ông Lương Đ́nh Của th́ sao ?

    Chú cười:

    – Ổng cũng kẹt đạn như mấy người ḿnh thôi, nhưng v́ ổng là “sư ṃng” trong Nông nghiệp nên người ta không dám bóp hung.

    Ngưng một chút, chú tiếp :

    – Ở đâu cũng vậy hè mày ơi. Vấn đề tranh giành địa vị là ghê gớm nhất chứ chẳng phải là công tác.

    Tôi thở dài, vừa mệt cho đoạn đường này, vừa ngán ngẫm cho con đường tôi đă đi qua. Tôi có biết kỹ sư nông học Lương Đinh Của. Tôi đến chơi với ông luôn, hoặc tại Viện Nông học của ông ở Gia Lâm, hoặc ở tại nhà của ông trong cư xá Kim Liên ( ?) cách Hà Nội không xa lắm ! Tôi thấy mỉa mai, thật t́nh! Mỉa mai cho trí thức và cho đảng tiền phong (!!). Lương Đ́nh Của là người Sóc Trăng, ṇi địa chủ.

    Ông có ư tưởng phát minh nông nghiệp nước nhà từ thời c̣n ngồi ghe đi thu lúa ruộng cho ông bố. Lớn lên học tiếng Pháp nhưng lại sang Nhật đi về ngành trồng lúa, đặc biệt về cây lúa nhiệt đới. Ông đă đỗ bằng Tiến sĩ Nông học tại Nhật và làm việc tại xứ này với một địa vị rất cao. Ông có vợ Nhật. Sau nhiều năm làm việc tại đây ông đă đưa ra những phát minh và luận án về Cây Lúa của Việt Nam. Với luận án này ông đă đạt đến tầm mức chưa từng có của người ngoại quốc trong nền nông nghiệp của Nhật Bản.

    Ông về làm việc ở Sài G̣n (h́nh như trong Bộ Canh Nông). Rồi không biết ai móc ngoéo dụ dỗ thế nào mà ông bỏ nhiệm sở đi theo cộng sản, ra Hà Nội đâu khoảng sau 54. Tưởng là đem tài năng ra hoán cải đất đai khô cằn của Miền Bắc phục vụ nhân dân của ông. Âu cũng là một cách thực hiện giấc mơ thuở thiếu thời của ông vậy. Nhưng than ôi, người Nam Bộ không bao giờ được trọng dụng dưới triều Hồ, cả những anh chàng dày công với đảng, với kháng chiến nữa là một tên kỹ sư Ngụy như ông Của.

    Ông được cho làm Viện phó Viện Nông Lâm Súc (thằng bạn của tôi là “kỹ sư súc vật” nơi đây). Trên đầu ông là Viện trưởng Bùi Huy Đáp. Tai hại thay, Đáp lại là học tṛ của Liên Xô, kẻ “giảng đạo Mitchourine Lyssenko’ trong ngành Nông nghiệp Việt Nam, trong lúc ông Của lại là đồ đệ của nền Nông nghiệp Nhật Bổn. Liên Xô và Nhật Bổn là kẻ thù cựa-chọi-cựa, răng-cà-răng trong chiến tranh, cũng là đối thủ của nhau trong khoa học mà tượng trưng là cặp Đáp-Của.

    Ai thắng? Của thắng trong chuyên môn.

    Ai thua? Đáp thua cũng trong chuyên môn.

    Nhưng cuối cùng lại cũng Chuyên thua Hồng. Cho nên rồi:

    Của thua, Đáp thắng. Chỉ v́ Đáp là Viện trưởng, kẻ có quyền phổ biến những phát minh của Viện hoặc phủ nhận những phát minh ấy. Lương Đ́nh Của đă lai tạo được nhiều giống lúa, trong đó tôi biết có các giống Thần Nông, Nông nghiệp 1, Nông nghiệp 2. Nhưng cái viện Nông Lâm “súc vật” của ông học tṛ Nga đă vùi dập luôn không cho phổ biến.
    Khi tôi sang gặp ông để t́m tài liệu viết bài (Hạt Giống Mới đăng trên báo Văn Nghệ) tôi gặp một ông lăo Nông là người giúp việc chuyên môn cho kỹ sư Của. Ông lăo cho tôi biết là giống lúa của ông Của rất khỏe, ông ta đă lén đem cho nông dân vùng Gia Lâm gieo thử. Lúa rất trúng, đạt năng suất gần gấp đôi lúa thường. Do đó nông dân vùng Gia Lâm mới đ̣i giống NNI, NN2 của ông Của. Nhờ vậy mà vỡ lẽ ra. Bài báo của tôi đăng lên trong lúc các loại giống kể trên đă về tới đồng ruộng Thanh Hóa và được đón nhận như một thành công của Viện Nông Lâm Súc

    Ông Của suưt được tặng danh hiệu anh hùng lao động cùng một khóa với Bác sĩ Tôn Thất Tùng (*).

    (*) V́ viết tiểu thuyết bị bác hoài nên tôi nản chi, lẻo đẻo theo các ông anh hùng, chiến sĩ thi đua viết truyện, lấy họ làm nhân vật chính, không nhà Xuất bản nào dám bác nữa. Sau các truyện Hạt Giống Mới, Trái Tim Đầu Tiên, giải nhất truyện ngắn nói về BS Tôn Thất Tùng, tôi viết về anh hùng đường sắt, anh hùng làm phân xanh, anh hùng nuôi vịt Tàu hết xẩy.

    Khi nghe tin này, tôi đến để mừng một người Nam Bộ được vinh dự đeo mề-đay tối cao xă nghĩa. Nhưng khi vừa đến gặp ông th́ ông kêu lên: “Không biết ai tŕnh lên trên mà “họ” đẽo tôi một cú văng tuốt, chút” Tôi ngẩn người ra: Ai chơi ác vậy? – Đâu có biết!… Tôi cũng tưởng là chắc ăn rồi, không ngờ bị Bác gạt tên. Chắc Bác muốn thử thách tôi thêm chớ ǵ !”
    Ông Của nói vậy rồi vẫn vui vẻ tiếp tôi và khoe: “Tôi vừa đi Nhật về! Chú biết không? Họ mời tôi ở lại làm việc cho họ với số lương… (?) (có lẽ 2 đô 50 xu một tháng như lương cán bộ xă nghĩa bây giờ chăng?) nhưng tôi nói: Để tôi lo cho nước tôi trước !”

    Cũng nên biết thêm ông Của đă lai tạo được một loại “dưa hấu không có hột” (chính ông kể cho tôi). Thời ấy Mỹ đă mời ông sang Mỹ làm việc và chỉ trồng loại dưa hấu ấy thôi. Ông cũng không đi. Mỹ mua mỗi hột “dưa hấu không hột” ấy một đô la. Đem về trồng, dưa ra quả ăn rất ngon, nhưng không có hột, cho nên muốn ăn dưa không hột lại phải mua hột dưa không hột của ông Của, mỗi hột một đô la. Nên nhớ thời đó (1940-45?) một đô la là bao lớn ?

    Ông sang Nhật kỳ đó, các bạn đồng niên trong nền nông nghiệp Nhật gọi ông là “Tiên sinh” để tỏ ḷng cảm phục về tài năng và về ḷng yêu nước cao cả của ông. Ruộng lúa giống của Nhật – theo ông kể lại với tôi, – là một bí mật quốc pḥng. Họ không cho khách ngoại quốc vào thăm. Nếu đôi khi có khách đặc biệt được đến đó th́ họ cho người theo kiểm soát rất kỹ lưỡng , v́ khách chỉ cần “ăn cắp” một gié lúa th́ đủ thay đổi cả một nền nông nghiệp rồi. Thế nhưng đối với Tiên sinh Lương Đ́nh Của th́ họ mời vào thăm và tặng cho một túi gấm nhỏ đựng một ít hạt giống. Thế đủ biết họ trọng người Kỹ sư Việt Nam – cũng là người đă cống hiến cho xứ sở họ rất nhiều tâm năo – như thế nào?

    Trên đường cứu nước, cụ thể là làm giàu cho Miền Bắc, ông Của gặp không biết bao nhiêu trở ngại đáng lư không có, và chắc sẽ không có, nếu ông ở lại Nhật hay nhận lời sang Mỹ ! Một tài năng có một không hai ở nước Việt Nam như vậy mà ông Của và gia đ́nh (vợ người Nhật) của ông gồm sáu người (lúc tôi đến chơi 1958-59 ǵ đó không nhớ rơ) chi được nhận một gian pḥng nhỏ tồi tàn ở khu Kim Liên. Ông không được cấp cho cả cần vụ để dọn đất cho ông làm thí nghiệm giống, ông phải tự tay cầm cuốc. Mỗi sáng đi làm ông phải đạp xe từ Kim Liên qua Gia Lâm. Cũng may ông được bạn bên Nhật tặng cho cái xe đạp. Nếu không, ông phải chờ ba năm để mua xe quốc doanh.


    Còn tiếp ....

  4. #4614
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................



    Tôi đă đi hơi xa con đường dốc đuôi Rồng phải không bạn đọc, nhưng có lẽ không lạc đề, bởi v́, thưa bạn, tất cả mọi người Miền Nam vượt Trường Sơn đều có một mục đích là “về tới quê nhà” nhưng mỗi người đều có một tâm sự đắng cay, năo nề sau khi sống mười năm ở Miền Bắc, như tâm sự Lương Đ́nh Của.

    Kỹ sư Lương Đ́nh Của không vượt Trường Sơn, ông ở lại Miền Bắc (và chết trên Miền Bắc) với một bầu tâm sự không được thoải mái trút ra , như bọn vượt Trường Sơn chúng tôi. Ông phải mang nó xuống tận tuyền đài. Chủ nghĩa chủ ngỏm, lập trường lập ḅ ... đă đẻ ra chánh sách, chánh sách đẻ ra ngu xuẩn và ngu xuẩn đẻ ra ganh tị, sự ganh tị cuối cùng đă giết chết mọi tài năng, gây tai họa không lường, và dài dằng dặc như Trường Sơn, cho dân tộc.

    Ngày nay h́nh như ở Sài G̣n, người ta có cho một con đường nho nhỏ nào đó cắm một tấm biển kẻ tên “đại lộ Lương Đ́nh Của.” Để làm ǵ? Để tự thú tội ngu xuẩn của ḿnh chăng?

    Tôi thấy buồn cho nông dân Miền Bắc và buồn cho một người Nam Bộ đi lầm đường. Giá đi lầm từ đầu như tôi đây th́ không đáng tiếc cho lắm. Bởi v́ trong hoàn cảnh của tôi năm 1945 không có con đường yêu nước nào bằng con đường có cắm lá cờ đỏ sao vàng. Thời đó, cờ đó là Cờ Dân tộc. Nó chưa có ḷi cái cán búa ra. Ai mà thấy cho được!


    Nhưng Lương Đ́nh Của đă đi đúng đường, đă vinh thân ph́ gia, đă phát triển được tài năng rồi và đă có đất để gieo giống rồi mà mắc chứng ǵ lại đùng đùng bỏ đi, để đến nông nỗi đó, dở mếu dở cười ? Cũng như anh bạn văn Thủy Thủ tên thật là Thái Trần Trọng Nghĩa đang ở Sài G̣n mang lon thiếu úy Hải quân bỗng đùng đùng dông theo Nguyễn Hữu Thọ. Cuối cùng, nh́n rơ mặt Giải phóng, anh đă tự phạt ḿnh bằng một phát AK xuyên qua đầu ? (Tôi sẽ kể chuyện này ở quyển Đến Mà Không Đến” tiếp sau đây).

    Hết một giờ được giao liên cho phép nghi, tôi không hỏi thêm chú tôi một câu nào về nghề nghiệp của chú nữa. V́ tôi đă biết trước rồi. Đến như kỹ sư nái như ông Của mà c̣n không làm được việc ǵ nữa là kỹ sư con.

    Trước phút lên đường leo dốc tiếp, chú móc túi ba lô cho tôi xem một gói lúa giống và nói:

    – Mười năm ở Miền Bắc tao chỉ được có mấy hột lúa Nông nghiệp 1 này. Để đem về trỏng gieo rồi cấy thử xem sao. Ở trong đó chắc không có Bùi Huy Đáp cũng không có Mitchourine và Lyssenko. Hễ lúa nào sai hột th́ mấy ông nông dân ḿnh khoái thôi.

    Tôi vừa cuốn vơng vừa hỏi:

    – Chú có xuống dưới các hợp tác xă để giúp nông dân cày cấy không?

    – Giúp cái ǵ ?

    – Th́ cách cấy lúa làm sao cho…

    – .. mau chết hả?

    – Ít nhất chú cũng dạy cho họ được kinh nghiệm của nông dân Liên Xô chớ!

    Chú cuốn xong vơng bỏ vô ba lô và cười:

    – Nông dân người ta cày máy, gieo mạ bằng máy bay, cấy lúa ḿ, rải phân hóa học c̣n ḿnh cày ch́a vôi, gieo cây mạ lên bằng cọng hành, lúa lên ngang đầu gối, phân bắc phân chuồng phân xanh chắt mót từng cục một, có kinh nghiệm ǵ của người ta đem về xài được cho ḿnh đâu. Nông dân tập thể của người ta làm nông trường rộng cả vạn mẫu , hợp tác xă của ḿnh bằng cái bụm tay, nông trường của người ta làm việc có kỷ cương răng rắc, xă viên của ḿnh nay vô mai ra, tới năm nay rồi mà c̣n căi như bằm bầu cái vụ cấy thưa cấy dài, gieo mạ để luôn hay nhổ lên cấy lại.

    – Nhạc sĩ Văn Chung đă phải làm một bài hát để phục vụ hợp tác xă ủng hộ phương pháp “cấy thưa” đó chớ chú !

    – Bài hát ǵ ?

    – Tôi không biết tên bài hát, chỉ nhớ mấy câu v́ nghe đài hát vời vợi suốt ngày suốt đêm:.. “Cấy thưa th́ thừa thóc, cấy dày th́ cóc được ăn. Chị em ơi lại đây xem chúng tôi cấy . . . “

    – Nhưng chẳng ai nghe theo bài hát đó. Cũng chẳng ai nghe theo mấy ông cán bộ của Viện Nông Lâm Súc của tao. Tao xuống coi họ canh tác một tháng th́ tao nghĩ rằng ḿnh đi học mấy năm chẳng có ăn nhậu ǵ cả. Chẳng dùng được một tí tẹo nào của Liên Xô cho Miền Bắc lẫn Miền Nam.

    Tôi nói:

    – Phải chú đi sớm một tuần lễ th́ chú đă gặp ông Cây Đa Cũ Bến Đ̣ Xưa rồi. Nhất định ổng sẽ hỏi ư kiến chú về Hợp tác xă.

    – Tao sẽ bẩm là Hợp tác xă tuyệt vời như Cải cách ruộng đất vậy !

    Có lệnh tiếp tục đi. Chú tôi trở về đoàn của chú ở phía sau. Trời bắt đầu đổ mưa. Trong tiếng mưa rơi có tiếng cà nông nổ xa xa hết loạt này đến loạt khác. Tôi nghĩ thầm: Đoàn mà vượt băi th́ sẽ lượm bạc chuyến này. Hú vía cho ḿnh !

    Mưa tầm tă. Nước mưa bít mặt. Dốc núi trơn như thoa mỡ. Tôi và Hoàng Việt thay nhau chụp ếch lia lia. Chị Phụng phải đeo lưng chồng, vừa bước vừa kêu: “Đường ǵ ác thế! Đường ǵ ác thế!” Đường càng lên càng dốc đứng, người đi sau đội đít kẻ đi trước. Kẻ đi trước móc cái gót dép cao su thum thủm vào mồm người đi sau. Tay vuốt mặt tay bám gốc cây hoặc bám nhầm cái ống quyển người đi trước. Người đi trước kêu lên v́ bị lôi lại phía sau suưt ngă.

    Thằng nào đạo đức lắm cũng phải Đ.M. vài chục lần. Ai bảo núi là thơ, mưa là thơ, người ấy nhầm. Thơ không có họ hàng ǵ với núi với mưa cả. Chúng tôi đang ôm núi , đội mưa đây nhưng chúng tôi hộc máu ra th́ có chứ chẳng thấy thơ mộng ǵ. Nếu ngồi trong nhà uống trà nh́n qua cửa kính thấy núi mờ trong mưa th́ chắc núi và mưa trở thành thơ.

    Chưa bao giờ chúng tôi leo núi như lần này. Dốc đứng hơn cả cái dốc chúng tôi đi pa-tanh thủng cả đáy quần ở trạm trước và lại bùn lầy, dép mắc dưới bùn và đi bước nào trượt bước nấy, đă trượt ắt phải té. Một người té làm mấy người té theo. Tiếng kêu ơi ới giữa mưa.

    Tôi quay lại nói với Hoàng Việt:

    – Đây là “Mưa Dầm” (*) đó anh Bảy.

    (*) Bài hát của Hoàng Việt sáng tác trong thời kháng chiến.

    – Thôi đi mày! Hoàng Việt gắt :

    – Đừng có giỡn !

    Tôi và Hoàng Việt bị nhiều người qua mặt. Lần này tôi cố “đi chậm” để không lạc Hoàng Việt nữa. Chẳng có ai trở lại rước anh nữa đâu. Đang thất vọng, bất măn và muốn làm reo với giao liên th́ có người nói:

    – Đất này đỏ tươi, chắc là Bà Rịa quá ta ơi !

    Câu nói vô căn cứ bỗng nhóm lại ngọn lửa sắp tắt trong ḷng. Tôi vuốt mặt quay lại nói với Hoàng Việt:

    – Vậy th́ ḿnh vô tới ranh xứ minh rồi đó anh Bảy ơi!

    – Chắc không?

    – Tôi hỏi anh có cái ǵ trên đời này là chắc không?

    – Chắc một lần “hai năm” là muốn ḷi dom rồi.

    – Thôi th́ chưa chắc, cứ leo cho ḷi … thêm.

    – Thôi ngậm miệng giữ hơi leo cho mạnh, nói chuyện mất sức lắm mày ơi. Tới đâu tới.

    V́ trời mưa không đi lên nhanh được, cho nên lên đến chót núi th́ đă xế dài. Không c̣n đủ thời giờ “hạ san” nữa. Theo giao liên nói th́ trạm tới c̣n xa. Xuống núi xong phải cuốc luôn bốn, năm tiếng đồng hồ mới “đạt kế hoạch nhà nước !”
    Cho nên giao liên linh động cho các tiên ông tiên bà dừng chân trên chót núi để luyện thuốc trường sanh trong một đêm. Một đêm trên non Bồng bằng một trăm năm dưới trần thế. Ngày mai khi trở lại trần gian con nít đă trở thành ông già c̣n tụi này th́ vẫn trẻ măng như con nít.

    Sau mưa ông trời chường mặt ra với những tia mắt quái ác. Quần áo ướt dầm. Tuột cả ra phơi , tha hồ triển lăm xương sống xương sườn và cặp gị ống điếu. Lâu lâu có dịp tự nh́n lại bản thân thấy thịt không c̣n là mấy, da thi dùn xệu như cái vỏ banh lông x́ hơi và nhăn nheo như da voi.
    Nh́n xuống cái của quí th́ càng thảm hại. Nó đă trở thành em bé tí , tẻo tèo teo , chui mất tiêu trong đám cỏ hoang u xù. Nói cho có văn hóa văn hoa văn học th́: một khi ngọn thiết bảng của Tề Thiên Đại Thánh đă trở thành cây kim giắt mép tai th́ chiếc b́nh bát bửu của các tiên cô chắc cũng teo lại bằng mảnh da lừa của Balzac tiên sinh rồi. Có lâm trận , chắc không có hô giáng hô thâu nổi nữa.

    Lại vơng ướt, chăn ướt, tất cả người ngợm đều ướt, tâm hồn cùng ướt nhẹp và ră rời như cơm nếp mắc mưa. Củi cũng ướt nhưng không khó kiếm v́ ở đây ít khi có đoàn dừng lại. Tôi và Hoàng Việt chung ty và tự lực các thứ, cố không làm phiền ông bạn dược sĩ nữa. Chúng tôi đă nhờ cậy vào Vân quá nhiều rồi. Trên đường này không có ai hảo tâm với ai đến thế cả. Đă có một lần tôi từ chối không cho một anh bộ đội một khúc khoai ḿ sống.

    Đang sắp sửa ngả lưng an dưỡng th́ Hoàng Việt kêu :

    – Thằng Ngữ đâu rồi ?

    Tôi cũng giật ḿnh. Mải miết lội, leo, ḅ, lết ... mà không nhớ đến Ngữ nữa.

    Tôi chạy tới chạy lui một lúc mới t́m được chàng họa sĩ, nhờ cái khăn rằn nâu sọc rất to của nhà trường phát cho mỗi học sinh chúng tôi. Ngữ đang nằm trên vơng trùm chăn. Cái mùng màu xanh lá cây đă mắc xong nhưng chưa buông xuống. Tôi giở chăn ra, sờ trán Ngữ.

    – Sao thế này ?

    Ngữ ư ư hai ba tiếng, không mở mắt, và đáp:

    – Em sốt hồi trận mưa đầu.

    Có lẽ Ngữ biết trong đám khách này , hắn không có ai quen ngoài Hoàng Việt và tôi, nên nhắm mắt mà vẫn biết người quen và miệng nói leo lẻo:

    – Có lẽ con muỗi đ̣n xóc nào chích thằng Núi lại chích em hay sao ấy anh ạ.

    – Bậy mày ! Nghe trong ḿnh thế nào ?

    – Như có lửa dậy trong máu ấy!

    – Có thèm cơm nước ǵ không?

    – Em chỉ khát, nhưng ở đây không có suố́. Em t́m măi không có nên mới trở lại nằm.

    Tôi đứng ngơ ngẩn trước đồng đội ngă sốt và trước một sự việc bất ngờ: ở đây là đỉnh núi nên không có suối. Tôi nói:

    – Lấy kí ninh chặn cử đi. ..

    – Em không c̣n lấy một ngụm nước.

    – Tao không c̣n một giọt.

    (Tôi là thằng dở chịu đói mà cũng dở chịu khát. Đó là hai chứng xấu không nên có cho những ai muốn leo núi. Tôi đă ngă sốt ngay sau khi uống nước vũng voi đầm với thuốc lọc nước của Bảo Gia Lợi). Tôi ngẫm nghĩ một chút rồi bảo:

    – Lấy giấy quấn kí ninh rồi nuốt, được không? Đâu mày làm thử coi. Nếu có được một trái chuối chín th́ nhét thuốc vào rồi nuốt trọng. Ngoài ra th́ chẳng có cách ǵ. Nhưng ở đây làm ǵ có chuối?

    Tôi ngó quanh quất một chút rồi reo lên: :

    – Phải rồi, để tao đi t́m nước cho!

    Sau trận mưa, nước đọng đầy các hốc đá. Trong đó những cái lá đă rửa hết thịt chỉ c̣n lại xương và những cái lá khô lá vàng nằm sắp lớp lên nhau. Tôi đưa cái lon múc nhón lớp trên cho khỏi cặn, nhưng tôi lại thấy những con loăng quăng bơi lội trong nước và có những chú bị múc vào lon. Đây là tiền thân của những anh chị “đ̣n xóc” nguy hiểm nhất cho đoàn lữ khách. Tôi đem về lều sớt gạn loăng quăng ra và nhóm bếp nấu mớ nước đưa cho Ngữ. Ngữ uống xong mấy viên kí-ninh (và những trứng muỗi lẫn vi trùng sốt rét chưa chết hẳn, cùng một lúc).

    Ngữ lại trùm chăn. Tôi trở về lều th́ Hoàng Việt bảo:

    – Đây là dốc Cụ Hồ mày ạ!

    – Sao anh biết?

    – Giao liên mới nói. Nó không thua đồi 1001. Đặc điểm của dốc Cụ Hồ là không có nước, làm sao nấu nướng?

    Tôi thuật lại vụ sưu tầm nước mưa trong hốc đá cho Hoàng Việt nghe. Anh nói :

    – Sao không hứng lúc trời đang mưa?

    – Ai có ngờ t́nh trạng khan nước thế này mà hứng trước !

    – Thằng giao liên này đáng treo cổ!

    Mấy trăm con người ta nhao nhao lên v́ nước! Người th́ đi múc nước trong hốc đá, kẻ đi nghiêng từng cái lá vét lấy những hạt mưa hiếm hoi. Bỗng có người đề ra sáng kiến. “Ta múc lấy mây!” Cái sáng kiến ấy lan đi rất nhanh khắp các đoàn. Quả thật mây bay từng cụm dưới chân, trên đầu, dưới đít vơng. Trông hay hay. Cái sáng kiến nghe cũng ngộ ngộ. Giống như một lư tưởng lăng mạn nhưng đó là một sự thực bất ngờ.

    Khi leo, không ai nghĩ ḿnh sẽ lên đến độ cao này.

    Hoàng Việt cười hóm hỉnh:

    – Đến ŕa thiên đường rồi mà không hay. Nhưng mày có ch́a khóa mở cửa không?

    – Ch́a th́ có đây, nhưng không biết khóa ở chỗ nào.

    Vừa nói, hai đứa vừa lấy gà-mèn ra múc mây. Mây bay phơi phới trước mặt, sau lưng. Chứng tôi cứ nhè những đám to mà quơ đại vào, hi vọng mây bị hốt vào gà men sẽ hóa thành nước. Tưởng là múc được nhiều mây th́ sẽ được nhiều nước, nhưng mây th́ nhiều mà nước chẳng có tí nào. Cái sáng kiến có vẻ vừa thực tế vừa ngớ ngẩn đó chẳng giúp ai.

    Lại có người đề ra sáng kiến khác, cứ há mồm cho mây bay vào cũng như uống nước. Tự bồi dưỡng kiểu đó, xong rồi ngủ, sáng mai sẽ xuống núi t́m suối. Tôi cũng há mồm cho mây bay vào và ngậm lại, nhưng không giảm bớt cơn khát tí nào.

    Thất vọng, tôi lắc lắc bi-đông nghe nước khua khe khẽ, bèn trút ra gà-mèn. Nói có Trời Đất chứng minh . Số nước c̣n sót lại được mấy chung, cái loại chung mà Cụ Hồ rót rượu mời đồng bào uống hồi toàn quốc kháng chiến năm 1946 trên nhựt tŕnh, măi tới bây giờ chưa có ai nếm được, và có lẽ nó đă biến thành nước lă trên dốc Cụ Hồ này. Bây giờ làm ǵ với mấy chung nước đó cho khỏi sai lầm đối với bản thân ḿnh để tránh sửa sai ?
    Mặc dù cơn khát đang thiêu đốt cơ thể, nhưng tôi cố d́m cái anh họ Trư đang lồng lên trong tôi. Nếu tôi buông lỏng, hắn sẽ tiêu diệt mấy chung nước cam lồ đó như ăn nhân sâm, nuốt xong mà chẳng biết mùi vị ǵ. Khi người ta vừa đói lại vừa khát mà đứng trước món ăn thức uống th́ rất khó gh́m ḿnh lại. Người ta phải bắt ḿnh nghĩ tới lư tưởng cao cả này, chủ nghĩa vinh quang nọ̣ để không bị cái tí bả vật chất kia cám dỗ mà sa ngă ... mặc dù họ là đồ đệ của chủ nghĩa duy vật.


    Còn tiếp ....

  5. #4615
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ngôn Ngữ Sài Gòn Trong Mắt Một Người Con Đất Bắc

    Sài G̣n mới hình thành từ thế kỷ 17, so với Hà Nội ngàn năm văn hiến th́ ngắn hơn, nhưng Sài Gòn lại có những nét văn hóa thật dễ thương. Qua những cuộc di cư vào Nam suốt mấy trăm năm nay, đến vùng “Đất lành chim đậu”, có những điều không bị mai một đi mà con người c̣n làm đẹp hơn lên. Rồi “Đất phương Nam” an b́nh, ph́ nhiêu lại có thêm người Hoa, người Ấn đến sinh sống, tạo nên một miền đất đa sắc tộc sống chan ḥa bên nhau.

    Tết vừa rồi tôi có dịp trở lại Hà Nội, bạn bè anh em lâu ngày gặp nhau, câu đầu tiên “tay bắt, mặt mừng” là: “Hi, xin chào anh Hai Sài G̣n”, rồi những người đến sau cũng lại chào tôi là: “Anh Hai Sài G̣n mới ra hả”. Có chuyện ǵ muốn kết luận lại “anh Hai Sài G̣n cho ư kiến”, và tất nhiên cuối buổi nhậu nhiệm vụ của anh Hai Sài G̣n là… thanh toán. Phải chi tiền mà cũng thấy sướng cái bụng, bởi thấy cái tên “anh Hai Sài G̣n” mà bạn bè gọi tôi, tôi cũng thấy hay hay và có chút tự hào nữa.

    Có người hỏi:
    – Tại sao có “anh Hai Sài G̣n” mà không có “anh Hai Hà Nội” nhỉ?
    Tôi sực nhớ lại một thời đă có nhiều người đưa ra những giả thiết về cái tên gọi “anh Hai, chị Hai”, trong đó tôi nhớ có một giả thiết khá hợp lư và mang tính nhân văn cao.
    Tôi kể họ nghe:
    – Ngày xưa phương Nam của đất nước ḿnh đất rộng người thưa, c̣ bay thẳng cánh, nên dân tứ xứ kéo vào sinh sống, làm ăn. Mà các cụ xưa người Bắc th́ rất “tôn ti trật tự”, có nghĩa là trong nhà, ai có đi đâu th́ đi nhưng chỉ những đứa con thứ! Người con cả (anh Cả) phải ở lại chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ già, trông coi đất đai, thờ phụng tổ tiên… Những người con thứ vào Nam, họ làm ăn phát đạt, sinh con đẻ cái, cháu con đề huề nhưng họ luôn nhớ về tổ tiên, cha mẹ và nhớ tới người anh cả của ḍng họ ở lại ngoài Bắc. Vậy nên khi sinh ra những đứa con đầu ḷng, họ không gọi là “anh Cả” mà gọi là “anh Hai” để tránh “phạm húy”. Rồi từ “anh Hai, chị Hai” gọi riết từ đời này sang đời khác th́ người ta hiểu đó chính là “anh Cả, chị Cả” trong nhà. Thật là nhân văn, đúng hông?
    Cả đám bạn bè vỗ tay tâm đắc: “Các cụ nhà ḿnh trong đó quá hay”. Tôi được thể nói luôn: “Ở trỏng người ta vậy cả mà”.

    Có anh bạn trẻ cuối bàn h́nh như lần đầu nghe câu chuyện “anh Hai, chị Hai” thấy thú vị quá, cầm ly bia to tướng đi lại bắt tay và kêu: “Trăm phần trăm đi anh Hai Sài G̣n!”, tôi “chơi luôn”, nhưng rồi cậu lại hứng lên: “Xin mời anh Hai Sài G̣n cốc nữa”. Tôi buột miệng: “B́nh tĩnh đă cưng”. Một tiếng xuưt xoa phía góc bàn: “Lại một từ cưng, nghe hay nhất trong ngày rồi anh Hai Sài G̣n ơi, dzô đi”.

    Vô Nam sinh sống lâu năm rồi, những từ “dễ thương” ấy cứ nhập vào gia đ́nh tôi từ lúc nào không hay. Các con tôi nhiều khi gọi nhau bằng “cưng ơi, cưng à”, mẹ nó cũng gọi các con “cưng à, cưng ơi”. Tôi c̣n nhớ có lần cậu con trai nhỏ của tôi có chuyện nghịch ngợm ǵ đó, bị mẹ rầy la, chị gái nó lại vỗ vỗ nhẹ vai em: “Chị Hai bảo cưng của chị nè, lần sau đừng vậy nữa nghe cưng, cưng hổng sợ ba mẹ buồn sao?” Rồi một tiếng “Dạ” nhè nhẹ trong tiếng sụt sùi. Nói như vậy th́ làm sao thằng em không nghe cho được, tôi nghe mà cũng thấy mát lạnh trong ḷng.

    Ngày xưa lúc c̣n sống ở Hà Nội tôi cũng đă được nghe từ “cưng” này, nhưng trong những hoàn cảnh h́nh như khác, như “Bà ấy cưng con chó quá” hoặc “Cậu ấm ấy là con cưng của nhà đại gia”… chứ không phải người ta dùng từ “Cưng” để gọi nhau như ở Sài G̣n. Tiếng “cưng” ở đây nghe nó tự nhiên, đằm thắm và dễ thương làm sao.

    Tất nhiên, đă là xă hội th́ sẽ có người này người nọ, lúc này lúc nọ nhưng những câu xă giao thân t́nh với cái giọng của người Sài G̣n dễ thương thật. Vào các cửa hàng thấy cách đón tiếp chào mời trong mua bán giữa khách và cô bán hàng: “Hàng này đồ thiệt hôn cưng?”; “Thiệt mà, thưa cô”… Người nghe cũng thấy nhẹ ḷng. Đi ngoài đường, nếu vô t́nh ta quên gạt chân chống xe máy, ta sẽ được một cô, cậu thanh niên nhắc rất nhẹ, đủ nghe: “Cô/chú ơi, gạt chân chống” và một lời đáp lại: “Cảm ơn nha”. Nghe mà thấy vui.

    Cuộc sống muôn vẻ, cuộc sống c̣n nhiều bộn bề, lo toan, nhưng cuộc sống cũng rất cần cái hương vị dịu dàng tưởng chừng như thường t́nh, vô vị, nhưng không phải vậy. Bởi v́ từ những đứa trẻ mới lọt ḷng cũng đă thích nghe những lời ru nhẹ nhàng êm ái của bà, của mẹ để đi vào giấc ngủ, cho đến khi tuổi cao sức yếu, gần đất xa trời, con người vẫn mong nhận được những lời nói dịu ngọt của con cái, người thân và bạn bè. Ngôn ngữ của người Sài G̣n nghe đă thiệt.

    FB HQ Lưu

    Theo Saigonxua.org và Fanpage Saigonxua

  6. #4616
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................


    Suưt chút nữa tôi quên một chất liệu quan trọng. Số là hồi trưa này khi nghỉ ở dưới dốc chúng tôi gặp một gốc bứa. Ngữ là người c̣n khỏe nhất trong chúng tôi và là người trông thấy nó trước nhất. Ngữ leo như một chú khỉ bị thợ săn đuổi . Tất cả đội nữ binh và chúng tôi vây quanh gốc cây. Các cô léo nhéo với giọng đáng yêu nhất:

    – Anh cho em xin tí.

    – Anh bẻ cho em cái búp non kia !

    Hoàng Việt nh́n tôi và kêu với Ngữ:

    – Anh đội Miền Nam ơi , “giúp các em tí!”

    Chúng tôi cười nhưng không ai hiểu ǵ về cái điển tích ấy ! Hoàng Việt hỏi các em:

    – Giúp th́ anh đội Miền Nam thừa sức giúp, nhưng các cô muốn mấy ván?

    – Dạ ván ǵ ạ?

    – Ván tức là lá ấy mà.

    Tôi nhanh nhẩu :

    - Tiếng Miền Nam chúng tôi hơi khác, cũng như ngoài ta gọi là thuyền nhưng trong ta kêu là ghe !

    – Nếu thế cho chúng em xin mấy ván cũng được, càng nhiều càng tốt.

    – Các cô nói cậu cho mấy ván cũng được. Thế ba ván nhé!

    – Ừ ba ván không bỏ dở ván nào !

    Chúng tôi lại cười với nhau. Nhờ vậy mà nghe đỡ mệt. Ngữ ở trên cây nói tiếp xuống :

    – Xin lá hay cành ?

    – Dạ lá thôi.

    – Bứa có củ nữa, có lấy không?

    – Ném luôn lá cả củ lẫn cành cho đủ bộ!

    Vài cô đă biết chúng tôi trêu , nên không kêu đ̣i nữa , trong lúc các cô khác th́ cứ xin rối rít.

    Những cái đọt bứa c̣n bị bỏ quên trong túi ba lô. Tôi nghĩ đến canh chua. Lá bứa nấu chín rồi dầm ra trong nước húp một th́a đă ê răng, nước miếng bị kích thích sẽ tràn ra đầy mồm c̣n có tác dụng hơn cả vườn quít tưởng tượng của Tào Tháo. Ai cũng khéo đặt cái dốc này là dốc Cụ Hồ.

    Chao ôi ở cái đỉnh non tiên này , mà nấu món đồ chua ấy các tiên cô tiên bà ngửi được ắt phải mê mùi tục lụy ngay. Tôi đóng hai cái cọc gác một que cây ngay để treo gà-mèn sửa soạn nhóm lửa. Khắp một dăy lều trại vừa giăng mắc ấm lên với những khói và lửa bếp chiều hôm , trong lúc bao tử reo lên chờ đợi với hi vọng nhá nhem như lửa ma trơi lập ḷe từng đóm.

    Nhưng bữa nay, khác với thường lệ, tôi treo cái gà-mèn nghiêng để được thấy nước kha khá trong góc, nếu treo ngay ngắn th́ nước sẽ loăng ra chỉ tráng đít gà-mèn , và theo vật lư học th́ mặt nước càng rộng sự bốc hơi càng lớn, như vậy nấu xong chỉ c̣n cái gà-mèn không. Tôi dự đinh sẽ nấu thật nhanh để nước không kịp bốc hơi. Tôi vừa móc bật lửa để nhóm bếp vừa hỏi sang ông bạn vàng:

    – Anh định sáng tác món ǵ đó ?

    – Khuấy hồ dán mép cấm khẩu luôn cho khỏe, c̣n mày?

    – Tôi “cất” nước để pha thuốc bổ.

    – Bổ ǵ?

    – Bổ thận.

    Hoàng Việt mang qua cho tôi một cái lá, bảo:

    – Mày hửi xem là lá ǵ ?

    – Lá Xanh (*) nhưng anh không c̣n trẻ !

    Tôi cười, đưa chiếc lá lên mũi ngửi rồi kêu lên :

    – Ng̣, anh Bảy ơi! Ở đâu anh có vậy ?

    ( *) Lá Xanh, bài hát rất phổ biến của Hoàng Vệt, có câu: “Lá c̣n xanh như anh đang c̣n trẻ…”

    Hoàng Việt lôi tay tôi qua lều của anh và trỏ vào cái gốc cây ở đầu vơng. Tôi nhận ra là một bụi ng̣ gai có đến bốn năm lá. Tôi ṿ cái lá tôi đang cầm trên tay ngửi tiếp để chắc bụng. Mùi nó hăng hăng, không dịu như lá quế và rau om, nhưng nó cũng là một trong mấy thứ rau dùng để nêm canh chua ở xứ ta.

    – Đúng nó rồi anh Bảy ! Tôi reo lên :

    – Buồn ngủ lại gặp chiếu manh. Tôi đang nấu lá bứa làm canh chua . Tôi hỏi :

    – C̣n mấy cái Lá Xanh của anh đâu?

    – Tao nhai hết dọc đường rồi. Nhờ nó mà tao c̣n chút nước để khuấy hồ đó chớ ?

    Tôi ngồi xuống, đưa tay nhổ bụi rau ng̣ như tiên cô hái đào tiên. Bên cạnh chiếc lá xanh, bàn tay tôi hiện ra gầy guộc ḷi những xương gu và vàng kinh khủng. Tôi tưởng như không c̣n đủ sức để lôi bật gốc bụi rau. Tôi cào bỏ mấy hột đất dính quanh cái rễ đuôi chuột trắng và dài không quá hai lóng tay. Có lẽ nó đụng đá nên không ăn sâu nếu nó ăn sâu hơn th́ có lẽ tôi và Hoàng Việt phải hợp tác xă sức khỏe mới giải phóng nó nổi.

    Tội nghiệp bụi rau ng̣ cũng như tôi, như tất cả đám dân Nam kỳ tập kết, bị đặt không đúng đất, nên nó chỉ có dăm lá giống như một cái “chông ba lá” của Giải phóng quân dùng diệt Mỹ mà tôi gặp sau này. Bụi rau ngẫu nhiên mọc giữa trời cao, dưới chân cây to và trên chót núi, nhưng nó vẫn không chết rụi.

    Bất giác tôi ngẩng nh́n trời. Mây tuôn lớp lớp qua ngọn cây. Hỡi những thuyền mây, hăy chở hồn ta về quê dùm chút. Ta đến đây như con ngựa chiến đă hết cỏ, chắc phải gục xuống với bốn vó găy ĺa, chỉ c̣n trăn trối với tiếng hí thê lương không vang.

    Các ông các bà chơi tṛ hứng mây lấy nước phí sức mà vô ích nên t́m hốc đá múc nước loăng quăng thực tế hơn. Tôi lăng mạn, lại há mồm hớp những cụm mây bay qua bếp và bảo Hoàng Việt:

    – Anh Bảy ! Có quán kem Thủy Tạ Bờ Hồ nè !

    Hoàng Việt đang lui cui với cái bếp mịt mù khói, ngó sang với mắt mũi ṛng ṛng nước mắt nước mũi:

    – Ê đừng có hư cấu nghe mày !

    – Đây là hiện thực xă hội chủ nghĩa chứ đâu có hư cấu ǵ !

    – Ừ, nếu thiệt, mày ăn mấy cây kem ?

    – Tôi chỉ múc nước Hồ Gươm để nấu canh chua thôi.

    – Nước phẩn rùa à?

    Bỗng Hoàng Việt đột ngột hỏi tôi:

    – Mày có tin rằng trong Vạn Lư Trường Chinh của anh Ba Mao, lính luộc dây nịt da mà ăn, đái ra mà uống không?

    – Đái ra uống th́ có thể, nhưng ăn dây nịt là hư cấu. Bởi v́ một khi da đă thuộc rồi th́ dù có luộc nó cũng không có trở lại là da sống được. Thằng cha nào viết chuyện đó là viết láo, cũng như thằng bạn tôi nó kể lại rằng Lê-nin đọc sách như thế này. Ông ta cứ nh́n vào trang sách là đă đọc hết tất cả chữ trong chớp mắt, nghĩa là ông có thể đọc một ngàn trang sách trong một tiếng đồng hồ.

    – Đời này thằng nào nói dóc giỏi thằng đó có địa vị cao. Chỉ có những thằng nghệ sĩ không nói dóc trong tác phẩm được thôi, bởi v́ trái tim con người là một thực chất, không mạ cũng không làm bằng sáp được. Nếu nói dóc, tác phẩm chẳng rung động nó được. Cái sự nấu dây nịt để ăn là một sự biện chứng bá láp

    Hoàng Việt ngưng lại và hỏi tôi :

    – Mày đang sáng tác truyện ǵ đó hả? Chẳng lẽ lại luộc dép cao su để kính dâng Bác Mao gái à ?

    – Nước đâu mà luộc ?

    – Mày là thằng “yêu nước” hơn tao. Ráng nhín một chút để mai bôi bánh chè mà đi pa-tanh nghe em ? Xe hơi xuống dốc th́ không cần xăng, nhưng người tuột dốc th́ không có nước không được. Tao chắc bây giờ đem cái bi-đông của mày ra vắt cũng không ra giọt nào, đúng không?

    – C̣n vài chung mắt trâu.

    – Thế mà lại đem ra nấu canh chua là thế nào? Phí của giời ! Đáng lẽ mày phải giữ ǵn nó như con ngươi của mắt mày vậy, để khi sắp chết khát, mày đem ra mà nh́n như ḅ nhai cỏ vậy hiểu chưa?

    Tôi ngẩn người ra. Tôi đă sử dụng mấy chung nước và mớ lá bứa một cách sai lầm. Nhưng lỡ đă nấu nó rồi, đâu có sửa sai được. Tôi bảo:

    – Vậy th́ ngày mai khi xuống núi, hễ tôi kêu khát th́ anh cứ làm Tào Tháo dùm tôi vậy.

    Hoàng Việt cười :

    – Tào Tháo thành công là v́ binh sĩ của ông ta tưởng trước mặt có vườn quít thật, nhưng với mày tao không thể làm Tào Tháo được v́ mày biết rằng tao nói theo sách của Trung ương. Hồi mới đi tao đă bảo mày trên đường này có mậu dịch Việt Miên Lào bán bằng ba thứ tiền hà hà… Bây giờ cuốn sách đó đă hết trang.

    Thấy cái gà-mèn của tôi lên khói, Hoàng Việt la:

    – Mày không đậy nắp, nước bay hết.

    Tôi lật đật nhắc gà-mèn canh xuống luôn. Mùi rau ng̣ hiếm hoi bốc lên mũi tôi. Tôi lấy nắp đậy lại để nước khỏi bay. Mùi rau làm tôi nhớ nhà vô hạn. Sao có thể một bụi rau ng̣ lại mọc trên núi này. Một con chim nào ngậm hạt trong mỏ nhả xuống đất hay một ngọn gió nào thổi nó ra tận đây để nó phải mọc lên trên cái đất không phải là quê hương của nó?

    – Xong chưa, đem trao đổi văn hóa ?

    – Đổi th́ đổi.

    Hoàng Việt xách cái gà-mèn hồ loăng sang lều tôi mà không phải qua một hữu nghị quan nào.

    – Ăn hồ trước rồi húp canh chua sau rồi đi ngủ,

    – Ừ, sao cũng được.

    – Mai đi một mách tới trưa mới nghĩ đó ! Giao liên nó bảo thế .

    Hoàng Việt vừa sớt chỗ hồ loăng vào nắp gà-mèn cho tôi vừa tiếp :

    – Có những chặng đi đêm nghe chú em ! H́ h́, nhưng sắp tới ranh nước ḿnh rồi.

    Tôi bỗng ứa nước mắt ra. Hoàng Việt tiếp:

    – Nó bảo c̣n chừng hai chục trạm nữa thôi. Liệu có kham không?

    – Lo cho cặp gị ống điếu của anh kia ḱa.

    – Ê ống điếu nhưng trường túc nghe chú em !

    – Ừ muối hết, gạo hết mai này tuột dốc cho anh giỏi mà trườn… tu…ốt! !

    Bản thảo này mất hồi 1975 tại Sài G̣n.
    Viết lại xong tháng mười hai 89 ở Hoa Kỳ.


    Xin mời đọc:
    ĐẾN MÀ KHÔNG ĐẾN
    (tức hồi kư Đường Đi Không Đến tập IV)
    gồm những cảnh sống rùng rợn ở R.

    Soạn giả Trần Hữu Trang, một số nghệ sĩ Sàig̣n như Bảy Thinh.. và nghệ sĩ cải lương ở Miền Bắc về chết trong những trận B52 như thế nào?

    Nguyễn Chí Thanh có phải là nhà cách mạng đạo đức không, trong khi ông ta “chăm sóc” rất chu đáo một goá phụ vợ của một anh hùng giải phóng (Nguyễn Văn Trổi)?

    Thủy Thủ tức Thái Trần Trọng Nghĩa , một Đại Úy Hải Quân V.N.C.H cùng với Phan Lạc Tuyên chạy ra Khu, được đối xử như thế nào? và tại sao Thủy Thủ lại tự sát bằng AK, trối trăn những ǵ trong mấy gịng ngắn ngủi ở quyển sổ tay ?

    Tác giả đă thoát chết trong trận B52 thảm khốc đó như thế nào?

    Lưu Hữu Phước trở thành con bài hiếu hỉ trong tay Bộ Chính Trị như thế nào.?

    Hai Thứ trưởng Văn hoá của chánh phủ Huỳnh Tấn Phát, gốc nhà văn Sàig̣n bị đám cá kèo giải phóng xem thường ra sao? Hội Văn nghệ giải phóng là những ai, ngoài Lư Văn Sâm – nhà văn Sàig̣n ra Khu?

    Một số nét về Quách Vũ, Vũ Anh Khanh và nhiều h́nh tượng đời không thấy ở đâu ngoài R.

    Tác giả đă căi to với cấp chỉ huy và gởi thơ cho Trần Bạch Đằng như thế nào trước khi xin phép rước vợ con lên R rồi hồi chánh luôn, sau bảy ngày nhịn đói trong rừng Cao Miên. Ngay sau khi tác giả về đến Sàig̣n, một nửa đoàn văn công giải phóng đă hồi chánh. Mười Cúc đến tiểu ban văn nghệ xạc-cà-rây ban chỉ huy và “chỉnh đốn” tổ chức như thế nào?

    Bạn đọc đă theo dơi suốt ba quyển trước, sẽ rất thích thú khi đọc Đến Mà Không Đến. Sau một trăm ngày leo núi Trường Sơn, tác giả đến th́ có đến “R” thật đấy nhưng trong tinh thần lại chẳng đến đâu! Cũng như ngày nay, quân Cộng Sản đă đến Miền Nam .. mấy mươi năm nhưng cũng thật sự chúng chẳng đi đến đâu ! Mỗi cái tên tác giả đặt ra cho sách ḿnh , đều mang một triết lư: Đường Đi Không Đến, Xương Trắng Trường Sơn, Mạng Người Lá Rụng, Đến Mà Không Đến, Đồng Bằng Gai Góc.

    Mai tiếp ....

  7. #4617
    tran truong
    Khách
    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................



    CỘNG SẢN HÀ NỘI TRUY NĂ MỘT NHÀ VĂN:
    XUÂN VŨ

    (Trích Hồi kư của Phạm Thành Tài)

    Hồi c̣n ở quê nhà, sau tám năm “cải tạo học tập” về, tôi có mở một pḥng mạch chữa bệnh cho bà con để kiếm sống qua ngày. Chữa bệnh bằng Tây Y kiếm cơm hơi khó v́ thuốc hiếm, mắc quá, bệnh nhân mua không nổi nên tôi chuyển sang chữa bằng Đông Tây Y kết hợp. Nhờ trời cũng đắp đổi bữa có bữa không.
    Nhưng tôi quyết không bỏ nghề, không chỉ v́ sợ mất cần câu cơm, mà c̣n v́ tôi không thể bỏ ngang thân chủ ḿnh. Bà con lành được bệnh tôi cũng có niềm an ủi, hơn nữa cái thế giới quen biết của ḿnh ngày càng rộng khắp với bao nhiêu tâm sự vui buồn trong thời ly loạn nhân tâm. Trong số đó có một người con gái tên Thư.

    Cô gái này h́nh như là sinh viên cũ của Sàig̣n không được vô Đại Học Nhà Nước, rất thích đọc sách. Lạ một điều là cô ta chỉ thích loại tiểu thuyết lịch sử. Cô kể cho tôi nghe gần như thuộc ḷng nào là “Tiêu Sơn Tráng Sĩ” của Khái Hưng, nào là “Chiến Tranh và Hoà B́nh”, nào là “Ana Karenina” của Tolstoi. Cuốn này cô kể thật hấp dẫn, đây là cuốn có t́nh tiết rất tinh tế, rất khó kể sao cho hấp dẫn, thế mà tôi nghe phải mê luôn các nhân vật trong ấy. Có một lần nghe cô kể, không hiểu sao tôi buột miệng hỏi:

    – À mà lâu nay cứ nghe chuyện ngoại quốc. C̣n truyện trong nước Thư có đọc nhiều không ?

    – Chuyện nào em cũng đọc. Hễ thấy là em mua ngay. Hết tiền v́ đọc, má em la hoài… Em đọc cả sách “chui” nữa.

    – Cả sách “chui” nữa, sách “chui” th́ Thu thích cuốn nào?

    – “Một Ngày của Ivan” và “Quần Đảo Ngục Tù” của Solzenitsyne, nhất là cuốn “Tầng Đầu Địa Ngục” cũng của Solzenitsyne.

    Tôi lấy làm ngạc nhiên, nhưng ra mặt tỉnh bơ.

    – C̣n sách chui trong nước ?

    – “Đường Đi Không Đến” của Xuân Vũ !

    Thư trả lời trơn tru, gọn lỏn làm tôi tá hỏa và có cảm giác ớn lạnh. . . Tôi nghe như ai lấy cục nước đá chà vào lưng đốt sống nhất là nhắc đến cái tên mà tôi chứng kiến đă từng bị truy nă. “Xuân Vũ! “ Ngay lúc ấy tôi như không c̣n nghe Thư nói ǵ nữa. Sở dĩ mà cô dám đường đột nói như vậy là v́ cô biết cái gốc của tôi không phải là cán bộ Cộng Sản. Hơn nữa, tám năm sau “giải phóng” người dân đă khinh nhờn Cộng sản rất xem thường , v́ chúng tỏ ra quá nham nhở, thua kém Sài G̣n cũ xa.

    Cô hỏi:

    – Sao mà thầy đờ ra vậy ?

    – Chả có ǵ!

    (Chả lẽ tôi dám cả gan buột miệng : Xuân Vũ là người tôi từng ‘biết”!)

    Tôi c̣n hỏi lại:

    – Cô thấy nói ǵ trong sách đó?

    Thư không trả lời thẳng câu hỏi:

    – Cái ông xuân Vũ mà c̣n ở lại th́ phải “ăn đạn đồng” “đền tội trước nhân dân và Đảng.” Thư nhấn mạnh và bĩu môi ở từng lời.

    – Làm ǵ mà ghê thế? Tôi nói.

    Như chuẩn bị hồi nào, Thư tuôn ra một hơi không có vẻ sợ sệt e dè ǵ hết :

    – Thầy coi viết như vầy có ‘độc” không? Mở đầu câu chuyện ông ta ví Đảng là người chủ ngựa, nhân dân là ngựa. Con ngựa gầy c̣m mỏi mệt nai lưng ra kéo xe. Đảng nói: Cố lên, đấy nắm cỏ đằng trước mặt … rồi sẽ no nê … “ở đó thiên đường, gắng lên . . . “

    Lại thêm một lần nữa, tôi nghe Thư nói mà “rởn ” gáy. Tôi đă đọc cuốn “Đường Đi Không Đến” quả là có câu đó, Xuân Vũ có viết nhưng khi nghe Thư kể lại th́ cái hồn của ư đó nó sống độ̣ng hơn, nó ma mănh hơn …

    Tôi suưt buột miệng kêu lên:

    – Chao ơi, cô bé kể chuyện hay quá, tôi nghe mê quá. C̣n cái ông Xuân Vũ kia quả là tôi…

    Tôi tự chế kịp thời ngay trong tâm trí. V́ không thể nói ra một câu có thể làm cho tôi trở lại trại cải tạo mục xương.

    o O o

    T́nh thế đẩy đưa làm sao mà tôi lại xin đi theo diện HO và được đi. Sang Hoa Kỳ tôi bơ vơ lắm không biết t́m ai ? Đất nước ḿnh sống bỗng nhiên phải bỏ đi để lại cha mẹ già trên tám mươi tuổi. Có thảm cảnh của dân tộc nào bằng thảm cảnh dân tộc Việt Nam ?

    Thâm tâm tôi quyết t́m Xuân Vũ, người tôi có “quen ” từ lâu. Tôi hỏi các báo có tên Xuân Vũ trong ban biên tập, chủ báo nói biết nhưng không được phép cho số điện thoại và địa chỉ.

    Một hôm buồn quá, tôi dạo nhà sách Tú Quỳnh ở đường Bolsa. Có hai điều làm tôi chú ư bàng hoàng. Thứ nhất là cuốn sách “Đường Đi Không Đến” và thứ hai là một người con gái giống Cléopâtre.

    Sự chú ư của tôi chợt hướng hẳn vào những tên sách đập vào mắt tôi: “Tự Vi Thế Kỷ” truyện ngắn Xuân Vũ, “Xương Trắng Trường Sơn”, hồi kư tập hai Xuân Vũ, “Văn Nghệ Sĩ Miền Bắc Như Tôi Biết,” hồi kư Xuân Vũ và v.v….. Đột nhiên, buổi thẩm vấn tạ̣i ... của tên công an cách nay hơn mười năm hiện lên trong đầu tôi như một thoáng ác mộng.

    Tóc hắn húi ngắn. Đầu hắn hơi bờm xờm, điều làm tôi chú ư là hai chân hắn đi như lướt nhẹ làm lất phất hai cái ống quần rộng, chân hắn như không xương… lại một điều nữa làm tôi để ư là da mặt hắn trắng hồng và râu xanh mờ ở mép qua các đường cạo thật nhẵn, chắc là phải dùng loại dao cạo râu nổi tiếng Reles.
    Tôi mường tượng như gặp hắn đâu đó thuộc ngày 30 tháng 4 năm 1975 và h́nh như hắn đă từng gặp Xuân Vũ trong một dịp vô t́nh nào đó… chắc chắn hẳn không phải là một trong những nhân vật đi trên đường ṃn Trường Sơn “đường đi không đến “… nhưng không thể không là một trong những tên mật vụ nhà nghề…

    Trong bản thảo đầu tiên bài “Truy nă một nhà văn: Xuân Vũ “ tôi viết:

    Năm 1973, nhà văn Xuân Vũ được giải nhất trong cuộc thi văn học giải Tổng Thống. Tác phẩm được giải là cuốn truyện “Đường Đi Không Đến.” Vô t́nh tên tuổi một nhà văn gắn liền với tên tuổi một Tổng Thống. Nhà văn Xuân Vũ và Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.
    Nhưng hai năm sau, ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày khai tử Việt Nam Cộng Ḥa, chúng ta mất nước, cố nhiên mất Tổng Thống và mất luôn Nguyễn Văn Thiệu. Nhưng không mất “Đường Đi Không Đến” và không mất Xuân Vũ, v́ tác phẩm th́ vào ḷng người và nhà văn th́ không phải là một chức sắc.

    “Thằng Thiệu đă mất chức Tổng Thống. C̣n thằng Xuân Vũ nó không mất chức v́ nó là thằng Nhà Văn. Thằng Thiệu phải trả lại Việt Nam sau bao năm nó “bán đứng cho Mỹ. ”
    C̣n thằng Xuân Vũ nó “bán hồn” cho Thiệu, nó cũng bỏ tác phẩm mà chạy. Thằng Thiệu trốn, bỏ lại đất nước, ta c̣n có thể sửa lại c̣n thằng Xuân Vũ bỏ lại tác phẩm th́ chả ai sửa lại được v́ nó là chất độc, cực độc.

    Đất nước bị tàn phá Đảng ta sẽ làm lại ngh́n lần đẹp hơn. Con người Miền Nam bị hư hỏng Đảng ta thừa sức cải tạo thành con người mới, con người Xă Hội Chủ Nghĩa.
    Nhưng những tác phẩm văn học phản động như kiểu “Đường Đi Không Đến” của thằng Xuân Vũ th́ làm thế nào sửa lại cho đẹp, làm thế nào cải tạo nó … Cái nguy hiểm độc hại là ở chỗ đó… Chắc anh, một người trí thức, anh hiểu điều ấy hơn tôi … V́ vậy mới có hôm nay, chúng ta gặp nhau… “

    Đó là câu nói hằn học của tên công an thẩm vấn sơ khởi thuộc Sở An Ninh Nội Chính thành phố, nhưng tôi không được đến sở mà đến một biệt thự ngay trước cổng trường Gia Long…

    Hôm nay tôi chép lại nhữg ḍng đầu tiên trong bản thảo đầu tiên , viết theo thứ tự thời gian và sự kiện mà tôi c̣n nhớ về cuộc thẩm vấn.

    – Anh có biết Xuân Vũ liên hệ với cơ quan Thông Tin Mỹ hồi trước 30 tháng 4 năm 75 không ?

    – Có lẽ anh nên gặp Xuân Vũ th́ rơ hơn.

    – Làm sao gặp được nó?

    – Các anh cho tôi biết Xuân Vũ c̣n “kẹt” lại đâu ở Phú Quốc hay Bến Tre ǵ đó mà!

    Tên công an như lỡ lời, liền bào chữa.:

    – Rồi tôi sẽ bắt nó! Nhân dân là lưới trời mà.

    Viên công an cho tôi biết.: Xuân Vũ v́ liên hệ với một cô ca sĩ nào đó muốn xin đóng một vai trong cuốn phim dự định dựng lại từ cuốn truyện “Đường Đi Không Đến. ” Cô ca sĩ mê Xuân Vũ v́ tài…, c̣n Xuân Vũ mết cô ta vì sắc. Tài sắc “đố kỵ” nên Xuân Vũ để gia đ́nh đi trước, c̣n Xuân Vũ ở lại đón người đẹp theo sau. Đâu ngờ cách mạng như “vũ băo ” làm nhà văn và mối tình vỡ mộng. Cô ca sĩ th́ chẳng biết mô tê, c̣n Xuân Vũ th́ chui rúc đâu ở miệt Hậu Giang.

    (Tôi cũng có tin đồn Xuân Vũ chạy theo tàn quân về Bến Tre. Cũng có người nói Xuân Vũ đang “ấp” người đẹp tại một ngôi nhà “bí mật” ở ngay “Ḥn Ngọc Viễn Đông” đầy dấu dép râu và chập chờn mũ cối…)

    – Anh có biết tên cô ca sĩ đó không nhỉ ? Tên công an hỏi.

    – Tôi không hề gặp cô này.

    – Anh nên thành thật khai báo! Chính cô ca sĩ này gặp Xuân Vũ tại văn pḥng Trung Tâm Chiêu Hồi Trung Ương do anh làm Giám Đốc.

    – Cô ca sĩ nào nhỉ?

    – Anh Tài à, việc này chả có ǵ quan trọng, anh cho tôi biết tên cô đó là mọi việc êm xuôi. Chúng tôi chả làm phiền anh, mà tôi cũng xong việc.

    – Có thể là Hoài Hương chăng ? Tôi ngập ngừng đáp.

    Người thẩm vấn viên như t́m được một cái “đầu mối”. Mắt anh ta sáng rỡ, nhưng c̣n đề pḥng.

    – Đúng là Hoài Hương không ?

    Thực ra, có một cái tên Hoài Hương. H́nh như cô này là xướng ngôn cho đài Tiếng Nói Tự Do, rồi sang đài Mẹ Việt Nam. Tôi thoáng nhớ một cái tên như vậy và phịa ra cho xong chuyện. Nào ngờ “trúng tủ ” tên công an, nhưng hắn neo lại đó, không hỏi vội. Hắn bọc một ṿng rộng chung quanh tôi:

    – Anh quen với Xuân Vũ vào dịp nào nhỉ?

    Hắn vừa hỏi vừa ch́a tay trao tôi một điếu thuốc Điện Biên.

    – Thưa anh, hồi ảnh mới về Sài G̣n.

    Tên công an hít một hơi dài , phà khói thuốc chạy dài thành một đường cong queo phía trước mặt hắn. Tôi đoán hắn đang mơ màng h́nh dung một câu hỏi tiếp:

    – À Xuân Vũ tên thật là ǵ anh Tài nhỉ ?

    – Thưa, h́nh như, nếu tôi không quên, là Bùi Quang Triết.

    – Chắc hắn có họ hàng với tên phản động tư sản Bùi Quang Chiêu thời Pháp đô hộ…

    – Thưa có thể.. cùng là Bùi Quang… mà không rơ có bà con không ? Chắc các anh rơ hơn tôi !

    – Chuyệ̣n ấy không quan trọng, hỏi cho vui thôi. Nhưng nguồn gốc giai cấp thường quyết định lập trường. Bùi Quang Triết là cây bút thực tài , dù chưa viết nhiều, nhưng tiếc là hắn đă quay về giai cấp của hắn, chống cách mạng …

    Thốt nhiên tên công an như sực nhớ ra câu trả lời đầu tiên của tôi và hắn hơi có vẻ vội vàng:

    – Hồi anh quen Xuân Vũ lúc nó mới về là hồi nào nhỉ ?

    Hắn nh́n thắng vào tôi. Tôi đang giả vờ dụi điếu thuốc vào cái gạt tàn bằng sứ để có chút thời gian đoán hắn muốn gài ḿnh vào bẫy ǵ nếu câu trả lời hớ hênh, th́ hắn như cướp lời:

    – Chắc là hồi nó ở Phủ Đặc ủy Trung Ương T́nh Báo , đưa về Trung Tâm của anh phải không anh ?

    – Thưa phải !

    Và tên công an như buộc tôi đồng ư với hắn:

    – Hắn là cộng tác viên của Phụ Đặc Ủy T́nh Báo ngụy chớ gi?

    – Theo tôi biết th́ chắc là không có.

    Tôi trả lời tiếp:

    – Trước khi anh Xuân Vũ về Trung Tâm do tôi làm Giám Đốc , có một người tự giới thiệu là Phụ Tá Phủ Đặc Ủy hỏi tôi bằng điện thoại xem thử Xuân Vũ có phải là Nhà Văn không ? Tôi khẳng định là phải, dù chưa hề quen ông ta. Người phụ tá ấy hỏi tôi rằng tại sao không thấy Xuân Vũ khai báo ǵ cụ thể , để kết thúc hồ sơ.
    Tôi nói rằng, nếu đúng anh ta là nhà văn th́ việc khai báo đối với họ là vất đi v́ họ làm việc bằng hư cấu, tượ̣ng trưng, điều cần thiết là tác phẩm của họ. Tôi c̣n nhớ tiếng nói của người phụ tá Phủ Đặc ủy trong dây nói: “Thế à.!”
    Chuyện ấy bẵng đi một thời gian mấy tháng , th́ từ Phủ Đặc Uỷ Tinh Báo có gởi đến tôi một b́ thư rất lớn và ghi là “tuyệt mật” khi mở b́ ra, tôi thấy một xấp bản thảo trang đầu viết chữ thật lớn “Xương Trắng Trường Sơn.” Nét chữ gọn sắc, bản thảo ở dạng phác thảo bố cục, có đoạn viết thành văn, nhiều đoạn c̣n bỏ dở…

    – À ra thế !… Cuốn này hắn chưa cho in…

    – Cuốn đó chính là “Đường Đi Không Đến” tập một . Tôi ngưng một chút rồi tiếp :

    – Theo tôi, hắn bắt đầu bất măn các anh hồi Cách Mạng tháng 8!

    Tôi hơi mỉm cười , làm tên công an thẩm vấn nh́n chăm chăm vào tôi. (Hồi đó hắn chưa ra đời!)

    – Anh nói sao tôi chưa hiểu ?

    – Thưa anh tôi có ư nói. “Đường Đi Không Đến” là cuốn sách mang tư tưởng “phản động ” , ngay từ lúc Xuân Vũ đi kháng chiến thuở Cách Mạng Mùa Thu.

    – Tôi vẫn chưa hiểu ?

    – Xin lỗi anh , tôi nói không được rơ. Tôi muốn nói là “Đường Đi Không Đến” chính là tác phẩm đă viết bằng tư tưởng chống cách mạng ngay từ lúc Xuân Vũ không bằng ḷng cách mạng , thuở c̣n kháng chiến chống Pháp. Từ ấy tích tụ đến nay và thể hiện ở “Đường Đi Không Đến. “

    Tên công an hiểu ra, mắt hắn nheo cười, mỉa mai:

    – Nếu nó để cái tên cũ “Xương Trắng Trường Sơn” th́ c̣n có lư. Phải có “Xương Trắng” khắp “Trường Sơn” mới có ngày hôm nay. Nó vô t́nh nói lên sự hy sinh vô bờ bến của Đảng và Nhân Dân. Đằng này nó viết Đường Đi Không Đến là nó nói phét. Nếu không đến th́ sao nó c̣n trốn lẩn quất đâu đây và làm sao tôi có thể gặp anh hôm nay được ?

    Tôi thầm nghĩ tên công an này thật là tráo trở nên tôi giả vờ :

    – Thưa anh, tôi nghĩ là Xuân Vũ rất “phản động”, y c̣n viết một cuốn nữa …

    – Cuốn ǵ anh nhỉ ?

    Hắn vừa hỏi vừa c̣n giữ nụ cười mỉm. Tôi nói :

    – Thưa cuốn “Đến Mà Không Đến” !

    – Thật à. . . ?

    – Thưa có thật như vậy…

    – Anh có đọc chưa?

    – Thưa chưa … nhưng đă có dư luận độc giả rầm rộ lắm!

    Nụ cười mỉa trên môi tên công an chợt tắt ngấm, hắn có vẻ lúng túng và dằn giọng:

    – Rồi chúng tôi sẽ bắt nó và hỏi: “Đến Chưa” ? Nó c̣n trốn đâu đây. Làm sao thoát khỏi lưới trời … Thôi ta tạm dừng câu chuyện này ở đây. Bây giờ tôi muốn gặp anh để nhờ anh giúp một việc khác, cũng là chuyện Xuân Vũ Bùi Quang Triết …


    Mai tiếp ....

  8. #4618
    tran truong
    Khách
    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................



    Sau cuộc thẩm vấn nhậm nhầy kể trên, tôi lại bị mời theo kiểu “bắt nguội”. Lần này chúng chở tôi đi. Ngồi trên xe giữa hai họng súng cặp bên cạnh sườn. Tôi không dám nhúc nhích lỡ nó lăy c̣ th́ bỏ mạng. Tôi không sợ nó bắn chết ḿnh ngay trên xe. Muốn hành quyết th́ phải đem ra băi trống hoặc trong vườn hay là ở một sườn núi hoặc tiện hơn là ở một bãi sông… Bắn cho xác trôi sông…

    Tôi chỉ sợ súng cướp c̣, súng Rouleau rất nhạy. Tôi đành ngồi như phỗng. Chiếc Volswagen quẹo qua góc chợ Thái B́nh, phía rạp hát Khải Hoàn rồi thẳng ra đường Hồng Thập Tự. Người đi đường vẫn thản nhiên nào biết có một người vừa bị “túm gọ̣n” đang bị giải đi.
    Một chiếc Com-măng-ca chạy sau. Trên xe toàn là lính Bắc Việt. Họ đội mũ cối và nói giọng trọ trẹ. C̣n trên chiếc Volkswagen th́ là lính người Nam, chỉ có một người ngồi cạnh tài xế đội mũ cối là lính Bắc, mang cấp bực thiếu tá .

    Sau này tôi mới rơ: Người tài xế là nhân viên của Phủ Đặc Ủy T́nh Báo Trung Ương sài G̣n. C̣n hai anh chàng lực lưỡng như hộ pháp ngồi hai bên chĩa súng vào mạn sườn tôi là nhân viên cảnh sát đặc biệt làm việc thời ông Thiệ̣u.
    Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, những nhân viên cấp thừa hành của chế độ cũ đều được An Ninh Nội Chính Cộng Sản huy động đi ruồng bố bắt bớ những sĩ quan trốn tŕnh diện học tập và các tổ chức “chống đố́ chế độ” .

    Bọn An Ninh Cộng Sản tuy xử dụng họ nhưng luôn luôn cảnh giác: Cứ một nhân viên t́nh báo chế độ cũ th́ kèm theo hai hoặc ba tên An Ninh Cộng Sản trong khi hành sự. Cộng sản có cấp súng cho họ, nhưng hết giờ bố ráp th́ thu lại. Họ được về nhà, nhưng cho tới tháng 10 năm 1975, nghĩa là sáu tháng sau ngày mất nước, toàn bộ nhân viên thuộc các tổ chức T́nh Báo chế độ cũ đều tŕnh diện và lănh c̣ng USA đều ra Tân Cảng để lên tàu ra Bắc.

    o O o

    Dựa lưng vào nệm xe tôi thấy nhẹ nhơm và bắt đầu chú ư cuộc hành tŕnh… Chiếc Volswagen dừng khá lâu ở ngă tư đường Cống Quỳnh và Hồng Thập Tự đợi cho hàng đoàn xe tải quân đội Bắc Việt đi qua , toàn là xe Molotova cũ kỹ và đầy bụi đường. Nếu chiếc Volswagen quẹo sang phải là chắc nó đưa ḿnh lên đề lao Gia Định, nơi nổi tiếng nhốt tù chính trị từ thời Pháp, c̣n nếu quẹo trái th́ ḿnh nằm ấp Chí Ḥa.

    Chợt trong đầu tôi thấy tiếc, nếu nó bắt tại nhà là ḿnh mang được “đồ nghề” theo, nào bộ "trây di ", cái mũ rộng vành, dép, bàn chải đánh răng … giá như giờ nó đưa minh về nhà để “xét nhà” th́ hay quá, mọi thứ chuẩn bị cho việc ở tù sẽ như ư, chỉ sợ cái cuốn ” Tầng đầu địa ngục” nó t́m thấy th́ hơi rắc rối … Nhưng tôi nghĩ lại, tụi nó bắt kiểu này là bắt “nguội” , giống như nó bắt nhà văn Solzenitsyne vậy, sức mấy mà nó đưa ḿnh về nhà. Nghĩ vậy nên tôi chờ cho đoàn xe Molotova qua hết xem nó quẹo trái hay phải.

    Đoàn xe quân đội vừa qua chiếc cuối cùng , th́ chiếc Wolswagen quẹo trái. Thế là đi hướng Chí Ḥa rồi. Nhưng khi xe chạy đến ngă tư Lư Thái Tổ th́ nó ṿng theo bùng binh quay ngược lại đường Hồng Thập Tự. Không hiểu tại sao nó đi ṿng vo như vậy. Xe bon bon chạy đằng sau là chiếc Com-măng-ca. Sắp ngang qua đường Lê Vă Duyệt , tôi nghĩ, nếu nó quẹo phải là đưa ḿnh về nhà để xét nhà và đọc lệnh bắt giam.

    Nhưng ư nghĩ này không vững, nêu vậy th́ nó đến nhà bắt ḿnh chứ. Nó cố ư bắt ” nguội” mà. Nếu quẹo trái th́ chắc nó cho ḿnh nằm ấp “Trung tâm thẩm vấn Việt Mỹ” đường Tô Hiến Thành. Đây là một trung tâm khá lớn để thẩm vấn tù binh Việt Cộng thời trước.
    Mọi dự đoán đều sai. Chiếc Wolswagen chạy thẳng trên đường Hồng Thập Tự. Đường vắng ngắt, Sàig̣n sau hai tháng “giải phóng” như thất thần. Chiếc Volswagen lại chạy, nó như không định hướng.

    Cứ mỗi ngă tư th́ người tài xế ngoảnh sang tên thiếu tá Bắc Việt như xem thử hắn muốn đi đâu. Tên thiếu tá lạnh lùng cứ mỗi ngă rẽ được th́ hắn hất hàm hướng về phía trước, xe tiếp tục lăn bánh trên đường Hồng Thập Tự qua ngă tư Duy Tân, Hai Bà Trưng, rồi qua cầu Thị Nghè, vậy là ḿnh bị cho nằm ấp ở Biên Ḥa rồi …

    Chiếc xe qua khỏi dốc cầu đổ xuống thật nhanh , nhưng đến ngă rẽ ngang chợ Thị Nghè th́ tên thiếu tá ngồi ở ghế trước giơ cánh tay ra hiệu. Xe quẹo mặt, chạy thật chậm ngang qua chợ, buổi chiều vắng. Vừa qua khỏi chợ Thị Nghè th́ gặp một con đường ngang, con đường tôi từng đi hằng ngày mà nay quên tên rồi. Vừa đến ngă ba th́ tên thiếu tá Bắc Việt lại giơ tay ra hiệu: Quẹo phải. Xe tiếp tục chạy, tên thiếu tá giơ bàn tay đập đập vào cửa xe bảo chạy thật chậm …

    Xe từ từ qua cổng trước không c̣n lính gác như xưa. Hồi trước cổng được lính gác cẩn mật, bên ngoài có cảnh sát đặc biệt , theo dơi bọn đặc công cộng sản có thể tổ chức phá hoại. Tổng Nha Cảnh Sát đă từng phát hiện đặc công đem mấy kí chất nổ để phá hoại. Âm mưu bị phát giác và chúng bị bắt. Nay cổng không c̣n lính gác. C̣n cái bảng thật lớn “Trung Tâm Chiêu Hồi Trung Ương” cũng không c̣n. Xe chạy qua sân lớn của Trung Tâm rồi thắng qua văn pḥng của tôi, cạnh đó là văn pḥng của ông Phó Giám Đốc Xuân Vũ.

    Tôi thầm nghĩ: Nhà văn chống Cộng khét tiếng lại làm Phó Giám Đốc cái Trung Tâm này , th́ Việt Cộng làm sao tha được. Vậy mà không lo mà chạy c̣n ở đó “bay bướm”.

    Xe chở tôi ngừng ngay trước bậc thềm vào văn pḥng chính của Trung Tâm, c̣n chiếc com-măng-ca theo sau th́ chạy thẳng vào garage. Từ trên cao bậc thềm, hai người đàn ông tuổi trung niên bước xuống. Tên thiếu tá Bắc Việt mở cửa xe bước lên. Ba người tụm lại nói đôi câu rồi tên thiếu tá đến phía sau xe nói:

    – Mời anh Phạm Thành Tài nào…

    Tôi vừa bước xuống chưa kịp khép cửa xe, th́ hai người đàn ông trờ tới bắt tay chào và nói rất nhỏ: “Anh Tài “

    – Chào hai anh! Tôi đáp.

    Hai người đàn ông lạ hoắc, má cóp, một người có con mắt mở sáng và cặp chân mày đậm hơi xếch, nói giọng Bắc, c̣n người kia th́ hơi thấp, có vẻ xuề x̣a, đôi mắt mệt mỏi, nói giọng Nam …

    Tôi chưa bao giờ đoán trước rằng họ có thể đưa tôi vào Trung Tâm này v́ đây không phải là cơ quan mật vụ, cũng không phải là nơi lưu trữ hồ sơ gián điệp. Nó chỉ là một Trung Tâm trung ương tiếp nhận những người t́m tự do, những người yêu nước bị cộng sản mua chuộc, dụ dỗ, ép buộc hoặc đă lầm lẫn giữa cộng sản và dân tộc.
    Toàn bộ ngân sách chi tiêu của Trung Tâm do Hoa Kỳ viện trợ. Người Hoa Kỳ rất thích thú và vui vẻ chi tiền cho Trung Tâm điều hành công việc. Đó là nghĩa cử mở rộng ṿng tay đón nhận những người t́m tự do.

    Ho đưa tôi vào trong pḥng rồi lên lầu. Tôi vẫn chưa rơ họ đưa tôi vào Trung Tâm này với mục đích ǵ ?

    – Anh Tài, anh là Giám Đốc Trung Tâm này trước đây phải không ? Người Bắc hỏi.

    – Thưa trước ngày 30-4-75, tôi có làm giám đốc ở đây…

    Người nói giọng Nam tiếp:

    – Hỏi vậy thôi chứ chẳng dính dấp ǵ chức vụ cũ của anh đâu! Anh yên tâm. Tụi ḿnh gặp nhau là điều đáng mừng. Anh em nhau cả…

    Người Bắc đến ngồi phía sau bàn ngày xưa Xuân Vũ ngồi làm việc, tôi c̣n nhớ cái bàn sắt của Mỹ bị quẹt ở phía trước một lằn dài. Hắn đứng dậy khom người ra phía trước mời tôi một điếu thuốc Đại Tiền Môn của Trung Cộng. Cách mời rất lịch thiệp, anh ta vỗ điếu thuốc ra rồi đưa bằng hai tay.

    – Mời anh … Thuốc này chắc không hợp “gu ” anh…

    – Cám ơn anh… Tôi hút thuốc ǵ cũng được!

    Người Nam ngồi trước bàn đối diện với tôi liền bật chiếc Zippo.

    – Cảm ơn anh…

    – Không có xăng Zippo nên lâu cháy...

    – Dạ…

    Người Bắc tiếp:

    – Mời anh dùng trà, nước trà Bắc Thái đấy. Anh thử xem, anh cứ tự nhiên.

    Tôi cầm cốc nước ực một cái rất ngon lành v́ cũng đă khô cổ. H́nh như thấy tôi tỉnh táo và chẳng e dè mấy, người Nam nh́n vào mắt tôi:

    – Xin tự giới thiệu, chúng tôi là nhà văn ở R về…

    Tôi ngỡ ngàng. Nhà văn mà gặp ḿnh ở đây làm ǵ, có kèm theo mật vụ đi bắt người. Thế là sao ? Tôi nghĩ đây chắc là hai tên Anh Đức và Nguyễn Quang Sáng, v́ trước đây tôi có nghe Xuân Vũ tâm sự là bạn của hai tên này. Tụi nó đều là dân Nam kỳ tập kết. Vậy chỉ một tên, có thể là Đức hoặc Sáng

    – Xin lỗi, xin quư anh cho biết bút hiệu ? Tôi hỏi.

    Hai người nh́n nhau, người Bắc nhanh nhẩu:

    – Rồi chúng tôi sẽ tặng sách cho anh. Anh sẽ biết, muộn ǵ!

    Tôi chưa kịp nói ǵ thêm , th́ người Nam phân bua :

    – Anh không biết bút hiệu tụi tui, chứ tụi tui biết anh. Hồi anh c̣n Phụ giảng ở Đại học có làm thơ, tôi có đọc và c̣n nhớ. Đó là bài “Chim Yến” đăng ở báo Văn Nghệ Quân Đội và bài thơ “Thăm hang” đăng ở báo Văn học … Một số bài tùy bút viết ở báo Sinh Viên … Tưởng là gặp anh ở chỗ khác nào ngờ lại gặp ở đây … Trái đất tṛn ở đâu cũng gặp… miễn có gặp là vui vẻ là tốt rồi!

    Người Bắc hỏi:

    – Anh Tài, anh cũng là người viết văn, anh có nhận xét ǵ về nền văn học cách mạng không ?

    – Thưa anh, tôi chưa có dịp đọc nhiều, thành ra không thể có ư kiến ǵ về nền văn học cách mạng.

    – C̣n tụi Ngụy, theo anh nó có một nền văn học không ?

    – Xin lỗi hai anh, cái đó để cho lịch sử phán xét … Tôi không rành về văn học.

    Người Nam nói:

    – Ḿnh nói vui thôi mà, đâu nhằm tới cái lớn …

    – Tôi bỏ viết lâu rồi, nên không lưu tâm…

    – Anh khiêm tốn quá, tôi có đọc nhiều bài được ghi âm lại lúc chưa giải phóng. Anh có viết trên báo Khởi Hành, báo Diễn Đàn và rất nhiều tùy bút được phát thanh trên Đài Tiếng Nói Tự Do. Chắc anh c̣n nhớ các bài “Đoạn tuyệt danh vọng” , ”H́nh của nước”… Anh viết suốt cả năm này qua năm khác, hàng tuần, hàng tháng Đài Tự Do phát thanh bài của anh đều đều.

    – Sau đó th́ tôi không viết nữa…

    Tôi tự hỏi tụi này muốn cái ǵ đây mà nó cứ đi ṿng ṿng ...

    – Đúng, một năm gần đây không nghe Đài Tự Do phát thanh các bài tùy bút của anh nữa… Nhưng theo anh Tài, nhà văn nào viết khá nhất trong thời ngụy…

    Tôi không ngần ngại:

    – Doăn Quốc Sĩ, Vơ Phiến, Duyên Anh và …

    Định nói thêm một tên nữa , nhưng cái bàn đang ngồi dựa tay vào là cái bàn của chính người , tôi phải giả vờ quên: Xuân Vũ… nên lặng thinh không đáp.

    H́nh như hắn muốn tự tôi đưa tôi vào tṛng, hắn vội hỏi:

    – Và ai nữa anh… ?

    Tôi chưa kịp nghĩ ra một tên khác th́ người Nam cướp lời:

    – Xuân Vũ, Xuân Vũ Bùi Quang Triết.

    Đến lúc này tôi mới hiểu ra. Chúng nó gặp tôi chỉ có một mục đích: hỏi về Xuân Vũ. Nhưng hỏi về cái ǵ, điều ǵ? Chả lẽ hỏi về sự nghiệp văn học chống cộng của Xuân Vũ sao ?
    Tôi chợt nghĩ: Hay Xuân Vũ bị bắt, nó đem ḿnh ra để điều tra Xuân Vũ.
    Vô lư ! Xuân Vũ đă ra Phú Quốc một tuần trước ngày 30-4-75. Dường như đi trước cả mười ngày, nửa tháng nữa. Xuân Vũ có hẹn tôi nếu cần, cứ chạy ra Phú Quốc rồi tính sau…

    Tôi lại nhớ: Ngày vừa mất Sài g̣n chừng một tháng, nhà văn Sơn Nam có đến nhà chơi và có nói: “H́nh như thằng Xuân Vũ bị tụi nó bắt. “ Tôi căi lại: “Làm sao bắt được Xuân Vũ hẳn đi từ khuya. “
    Sơn Nam: “Nghe tụi nó nói là thằng Xuân Vũ đeo con nào đó, nên mới bị túm ”
    Tôi lại đính chính “Xuân Vũ không phải loại đàn ông dại gái , sao có thể bị túm được. “
    Nhà văn Sơn Nam: ” Ngựa sinh chứng th́ sao. Nó nổi tiếng với “Đường đi không đến ” rồi mà, ông không thấy sao?”. Tôi không tin, nhưng thoáng chút ngậm ngùi: “Biết đâu chừng đó là sự thật. “

    Tay tôi giả vờ rót liền hai cốc nước và c̣n định rót thêm để có th́ giờ suy nghĩ.


    Mai tiếp ....

  9. #4619
    tran truong
    Khách
    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................



    Người Bắc nh́n chằm chằm vào tôi từ năy, ngón tay trỏ gơ nhẹ trên mặt bàn, buông một câu:

    – Anh có đọc Xuân Vũ chứ?

    – Thưa có đọc.

    – Anh mới đọc hay đọc lâu rồi ?

    – Nói là có đọc, nhưng nghe người ta nói nhiều hơn là đọc! Tôi trớ ngang. Hắn nhấn mạnh cụt ngủn:

    – “Đường đi không đến.”

    – Nghe người ta nói chứ tôi chưa đọc được hết…

    – Sách đoạt giải nhất , giải Tổng Thống mà anh chưa đọc à… ? Tay nghề khá vững, tiếc rằng nội dung…

    Hắn tiếp luôn:

    – Xuân Vũ là bạn của tôi đó… bạn từ thuở chưa viết văn, từ hồi c̣n đi học.

    – Tôi tiếc cho nó… Nhưng con người đâu phải là thần thánh, ai mà chẳng lầm lạc. . . Người Nam cắt ngang.

    Tôi thầm nghĩ thằng này là thằng Sáng hay thằng Đức ? Người Bắc hỏi tiếp:

    – Anh Xuân Vũ h́nh như có làm việc chung với anh ?

    – Thưa anh ấy có làm việc chung với tôi.

    – Phó Giám Đốc . Người Bắc gật gù.

    Người Nam:

    – Cũng lạ, nhà văn .... Ngụy nó đưa qua làm hành chánh…

    Người Bắc cười:

    – Đâu có ǵ lạ. Tụi nhà văn Ngụy không đi làm công chức, hoặc có một nghề ǵ tay trái , thì cho có rách. Nên Ngụy nó đưa Xuân Vũ vào làm ở đây cũng phải. Để có chút tiền rồi tha hồ viết chửi… Mỹ Ngụy nó độc lắm….

    Hai người nh́n nhau như trao đổi ư kiến bằng mắt rồi người Nam nh́n sang tôi:

    – Phải không anh Tài ?

    Giật ḿnh nhận ra năy giờ hai “nhà văn ” có vẻ lịch sự, giờ th́ bắt đầu ḷi cái đuôi công an của chúng ra. Tôi nói:

    – Thưa, không hẳn thế!

    – Đúng thế chứ sao không hẳn thế, anh Tài!

    Thấy không nên tranh luận với hắn, tôi giả vờ:

    – Thế à!

    Tôi linh cảm nhận ra, tụi này không thể bắt ḿnh đến đây để nói chuyện suông. Rơ là chúng muốn nhắm vào Xuân Vũ. Đă biết vậy mà tôi vẫn chưa rơ mục tiêu cụ thể. Nhắm vào Xuân Vũ để làm ǵ ? Phải chăng đây là thời gian thử nghiệm để lần ra đầumối .. Nhưng cái đầu mối đó là ǵ ? Chúng vẫn c̣n giữ kín…

    Đang nói th́ có một người mặc áo đen, khăn rằn đă bạc màu đến bên cạnh người Bắc. Nói ǵ không rơ, nhưng sau đó người Bắc hất hàm hướng về người Nam:

    – Chúng ta xuống dưới một chút đi ! Xin lỗi anh Tài, ngồi xơi nước, thuốc đây cứ tự nhiên.

    Rồi hai người bước ra chỉ c̣n lại ḿnh tôi trong gian pḥng thênh thang , xưa kia là pḥng làm việc của ông Phó Giám Đốc Xuân Vũ, ngoài cửa là một nhân viên an ninh đi qua đi lại.

    o O o

    Một ḿnh ngồi giữa gian pḥng thênh thang không có bất cứ một vật ǵ khác ngoài cái bàn của Xuân Vũ xưa kia ngồi làm việc và ba cái ghế gỗ , cái cao cái thấp, tôi nghĩ đúng là cuộc đời ‘bể dâu”. Mới chỉ hai tháng “giải phóng” mà gian pḥng của ông Phó Giám Đốc đă đổi khác quá thể: cái bàn sắt khá đẹp nay đă phai màu, mà không c̣n một ngăn kéo nào cả, nó trống hếch như lỗ mắt đầu lâu.

    Xưa những ngăn kéo này đầy chật bản thảo của Xuân Vũ. Tôi c̣n nhớ, trên mặt bàn này, Xuân Vũ ngồi viết tùy bút “Nắng và Tuyết” sau chuyến Xuân Vũ đi Bắc Âu về, 1973. Cái bàn thật nhiều kỷ niệm: Ngày sắp về làm việc với tôi, Xuân Vũ nói: “Tôi chỉ cần xin anh một cái bàn đặt ờ bất cứ góc nào cũng được và một xấp giấy “. Tôi đă cho Xuân Vũ một lúc ba ram giấy pelure, một bó bút và cái bàn này.

    Theo tôn ti chức sắc, trên bàn ông Phó bao giờ cũng có cái bảng nhỏ màu xanh bằng nhựa với mấy chữ “Phó Giám Đốc “. Cái bảng này có từ trước. Nhưng khi Xuân Vũ về , th́ một hôm tôi thấy cái bảng biến mất. Tôi hỏi Xuân Vũ. Nhà văn đáp: “Tôi quăng nó đâu quên mất”. Tôi phải giải thích: “Đó là nguyên tắc hành chánh“. Xuân Vũ: “À thế!”

    Sau ngày 30-4-75 là “trải qua một cuộc bể dâu ” . Chàng nhà văn Phó Giám Đốc giờ không biết trôi dạt phương nào… hay đang ngồi trong pḥng tối nào? Xuân Vũ th́ nhất định chúng không cho ở chung trong trại cải tạo thường. Mắt đảo qua pḥng khách, tôi nhớ lại không biết bao nhiêu là khách bốn phương đến thăm trung tâm, không một tuần lễ nào không có phái đoàn quốc tế.

    Khách kinh ngạc v́ những người t́m tự do ngày càng đông , trong khi ngày chiến thắng cộng sản chỉ c̣n là thời gian. Người ta đến đây để t́m hiểu một vấn đề chính trị từ gốc rễ của nó: Tại sao những người trong hàng ngũ kẻ sắp “chiến thắng lại bỏ về ” ? Đúng ra họ phải ở lại để ngày vinh quang , ngực sáng huân chương. Hay có chết đi bia mộ sẽ c̣n ghi: “Tổ quốc ghi công. ”

    Người Mỹ đă t́m ra câu giải đáp ấy: đó chính là cái nguồn gốc độc tài bạo chúa của chế độ cộng sản đă thúc đẩy những ai ở trong quỹ đạo của nó hễ có dịp là t́m mọi cách để thoát ra, v́ họ đă nh́n thấy trước cái mặt trái của chiếc huân chương và những bộ xương khô dưới những nấm mồ đắp vội. Người Mỹ thấu rơ điều ấy cho nên ngân sách giúp cho người t́m tự do cũng chẳng thua kém ǵ ngân sách giúp cho người tỵ nạn sang Hoa Kỳ hôm nay.

    Và Xuân Vũ, cũng như những người t́m tự do khác, cũng chỉ nhận nhúm xương c̣m không phải tận tay người Hoa Kỳ trao, mà từ tay những người Việt Nam phải chịu trách nhiệm ngày mất nước: 30-4-75. Thật tội nghiệp cho các nhà văn… Nhưng Xuân Vũ chấp nhận đối đầu với cuộc sống khắc nghiệt. Anh không bẻ bút, anh vẫn viết và đă giúp cho chúng ta được biết , cái con đường mang tên một lăo già , tự cho ḿnh là “cha già dân tộc. ” Con đường ấy, con đường của lăo già râu bạc cầm gậy hướng dẫn ấy đă không bao giờ đến: Cái gậy đă găy “Đường đi không đến. “


    o O o

    Một người bước nhanh vào pḥng:

    – Chào anh Phạm Thành Tài !

    – Kính anh… Tôi nghĩ ngay: thường ít ai gọi ḿnh cả tên lẫn họ, chỉ các chức sắc khi giao thiệp công tác, một là họ lịch sự “tôn vinh” ḿnh, hai là họ sợ lầm lẫn với người khác… Tôi lọt vào trường hợp thứ hai… công an sợ nhầm.

    – Khỏe không anh Tài ?

    – Cám ơn anh, tôi vẫn khỏe.

    – Chắc là anh chưa gặp tôi lần nào ?

    – Thưa chưa!

    – Nhưng tôi gặp anh hoài, hồi trước giải phóng.

    – Dạ, vậy là tôi quên, xin lỗi anh.

    – Khi th́ gặp anh ở đài phát thanh Tự Do, khi th́ ở khu nhà Nguyễn Mạnh Côn và Phạm Duy ở cư xá Chu Mạnh Trinh.

    – Thế à… vậy mà tôi không được vinh hạnh biết anh.

    – Tôi làm văn nghệ thành ra hay giao du với các cơ quan truyền thông báo chí và các anh em nghệ sĩ…

    – Thưa anh, tôi có viết ở đài Tự Do, viết không nhiều. Thỉnh thoảng có đến thăm anh Côn và anh Duy ở cư xá Chu Mạnh Trinh.

    – Anh viết khá nhiều ở Đài Tự Do đấy chớ, nhưng không sao đâu, tôi biết “ở với ma phải mặc áo giấy” mà. Tôi có đọc bài anh viết ở báo Văn Nghệ Sài g̣n. Chắc anh c̣n nhớ bài “Mấy vấn đề tự do trong văn nghệ, ” “Nhật kư cuối năm” , “Vấn đề đảng tính trong văn nghệ cộng sản " Những bài đó, thật sự xin lỗi anh, là “độc địa” không có lợi ǵ cho cách mạng. Nhưng… chuyện ấy đă qua rồi… Tôi mừng là anh c̣n đây cho dù có “kẹt” lại … Lịch sử đă sang trang, tụi ḿnh đừng “quánh nhau” giờ bắt tay nhau được rồi… (Vâng, lạy Chúa, bắt tay hết tám cuốn lịch!! Nếu không bắt chắc thêm vài cuốn)

    – Cảm ơn anh.

    – Giờ tôi muốn anh giúp tôi. Nói thẳng ra cũng không hẳn là giúp tôi, mà giúp tôi để tôi giúp bạn anh !

    – Thưa anh, nếu được, tôi xin sẵn sàng…

    – Chúng tôi muốn hiểu thêm về anh Xuân Vũ Bùi Quang Triết. Nếu ảnh c̣n ở lại th́ chẳng sao cả. Chúng tôi sẽ mời anh ấy viết lại, cố nhiên là phải thay đổi lập trường… Lúc năy, hai anh ấy có gặp anh phải không ? Một anh ở Hà Nội, một anh ở R.

    Chúng bỏ tôi ngồi một ḿnh, rồi đột nhiên trở lại, đến người Bắc hỏi tôi:

    – À mà thằng Trưởng có đến đây thăm thằng Xuân Vũ không, anh Tài hả ?

    – Tôi không thấy Trưởng đến đây. Nhưng tôi nhớ ... h́nh như Trưởng có mời anh Xuân Vũ đến nhà chơi .

    Tôi b́nh tĩnh đáp, mặc dù chúng chuyển đề tài một cách đột ngột.

    – Hồi nào, anh Tài hả ?

    – Hồi nó là Tướng Tư Lệnh Vùng I chiến thuật.

    – Làm đến Tướng Vùng mà c̣n nhớ đến bạn cũ cũng hay …

    – Tôi muốn biết thằng Trưởng v́ t́nh bạn mà mời Xuân Vũ đến chơi hay là nó có mục đích ǵ ? Chắc là Xuân Vũ nó nói chuyện với anh chứ?

    – Xuân Vũ chỉ kể tôi nghe , là có gặp Ngô Quang Trưởng ở Đà Nẵng.

    – Với ai nữa ?

    – Chỉ có Tướng Trưởng và Xuân Vũ…

    Mắt hắn hơi nhíu lại, nghĩ ngợi…

    – Anh Tài có nghe thằng Xuân Vũ cho biết Ngô Quang Trưởng bàn ǵ với nó không ?

    Tôi chưa kịp trả lời, th́ hắn tiếp:

    – Anh Tài, anh cứ nói thật đi. Tôi biết anh là người “có t́nh” với Xuân Vũ, anh không muốn nói hết những ǵ liên quan về nó, sợ cắn rứt lương tâm . Đó là “chất ngọc” rất là “con người” trong anh…

    Hắn ngưng ngang một hồi , lại tiếp :

    – Trong số các Tướng nguy, có lẽ thằng Trưởng là Tướng vừa “sạch ” vừa có “lư tưởng”. H́nh như thằng này không xuất thân từ “lính tẩy” vừa không ăn cắp tiền Mỹ, vừa có “lư tưởng” chống cộng, lại vừa “có t́nh” với bạn th́ thật là hiếm có trong hàng ngũ “tai to mặt lớn” của bọn ngụy. Xét cho cùng th́ thằng Tướng này cũng nguy hiểm không kém cuốn “Đường đi không đến ” của thằng Xuân Vũ, dù tác phẩm văn học nó tác hại sâu xa hơn, Mỹ bây giờ t́m một thằng Tướng để dân chúng “chưa giác ngộ cách mạng” ngưỡng mộ như ṃ kim đáy giếng. . .

    Hắn đột ngột nhấn mạnh:

    – Cho nên thằng Trưởng và thằng Xuân Vũ là một cặp bài trùng ... tôi không tin chỉ vì “t́nh bạn” cũ mà tụi nó gần nhau. C̣n cái mục đích lớn hơn. Mục đích đó là mục đích chống phá cách mạng.

    Rồi hắn nh́n thẳng vào mắt tôi:

    – Anh Tài, tôi cần anh cho chúng tôi biết tất cả những ǵ anh có thể biết được giữa thằng Ngô Quang Trưởng và thằng Xuân Vũ. . .

    Nói xong, hắn bỏ lửng , rồi bước ra ngoài… Tôi nghĩ hắn đang nghi Xuân Vũ đă trốn thoát vào “mật khu” của Tướng Ngô Quang Trưởng và đang cùng Ngô Quang Trưởng tổ chức “chống phá cách mạng ” .
    Nghe đâu Tướng Trưởng có lần đă bí mật về Sài g̣n… Cả Sài g̣n x́ xào về tin này và có người nhận rằng , ḿnh đă gặp Tưởng Trưởng. Có người tung tin họ vào mật khu của Ngô Quang Trưởng đâu ở vùng IV và có gặp nhiều nhân vật trong bộ tham mưu của ông ta… Tôi nghĩ, biết đâu trong số này có Xuân Vũ?

    Song tôi lại nghĩ, tôi là người thấu rơ nhà văn này. Xuân Vũ là con người “phi chính trị ” . Ngay như chuyện tính toán mưu sinh hằng ngày, hắn vẫn là con người của cảm tính. Chuyện lớn mà bàn với hắn th́ rốt cuộc hắn sẽ cho ta một hư cấu văn chương.

    – Sao anh Tài ? Anh nhớ ǵ nói nấy. Chúng tôi cần biết rơ quan hệ giữa thằng Trưởng và Xuân Vũ càng chi tiết càng tốt.

    – Thưa anh, tôi chỉ nhớ toàn chuyện lặt vặt…

    – Chúng tôi cần…

    – Thưa anh, theo Xuân Vũ kể lại, nó gặp Trưởng lần đầu tiên ở Chương Thiện , nhân dự lễ ǵ đó tôi cũng quên. Ngô Quang Trưởng bấy giờ là Tư Lệnh vùng IV chiến thuật.
    Trong buổi lễ, Trưởng bất ngờ bỏ bàn tiệc đến nh́n chăm chăm vào mặt Xuân Vũ rồi hỏi: “Phải Bùi Quang Triết không?” Xuân Vũ đáp: “Phải!”.
    Ngô Quang Trưởng ôm chầm Xuân Vũ làm cả buổi lễ ngạc nhiên, kể cả các tai to mặt lớn, như các Bộ Trưởng, phó Thủ Tướng. Xuân Vũ giải thích cho tôi: “Ông biết sao mà Ngô quang Trưởng với ḿnh gặp nhau mừng đến muốn rơi nước mắt vậy không? V́ ḿnh với Trưởng _ Xuân Vũ không nói họ và chữ lót _ có quá nhiều kỷ niệm thời thơ ấu …

    Trưởng đă từng đá banh với tôi mà. Lúc ấy đang học lớp nhất sơ học ở Mỏ Cày Bến Tre. Nó giữ “gôn” cũng khá. Chơi cho lọt lưới không phải dễ, v́ nó dong dỏng cao, tay lại hơi dài, người gầy nên nó “trùm” được cả khoảng cách hai ḥn đá trụ gôn. Hôm đó tôi tức quá , nghĩ ra một cách có thể đá “thủng lưới ” thằng “gôn ” Trưởng này một cú.
    Tôi lừa banh sang góc trái. Trưởng dạng hai chân thủ ở góc đối diện. Tôi nhá chân như sắp “sút” một “sấm sét “, Trưởng đem hết “thần lực” để ôm banh, không ngờ tôi “hất ” nhẹ bóng vào góc phải. Trưởng phóng tới nhưng bóng không dính vào đôi tay “nhựa” mà trúng trán làm đôi kính cân thị của Trưởng văng ra… Thế là lọt lưới …

    Tôi kể ṿng vo để có th́ giờ suy nghĩ.

    – Anh thử cố nhớ , Xuân Vũ nó có nói ǵ không. Có thể Xuân Vũ có nói mà anh không để ư, nên cố nhớ xem nào !

    Hắn càng siết ṿng vây. Nhưng tôi chợt nghĩ là nó muốn t́m điều đó , ḿnh cứ phịa ra may th́ hắn không hỏi ḿnh nữa, lại nữa c̣n có cái lợi là “gạt ” nó để nó nghĩ là thực sự Xuân Vũ và Ngô Quang Trưởng đang kết hợp với nhau làm một “việc lớn”. Tôi nói:

    – Thưa anh, tôi thực sự không nghe Xuân Vũ nói ǵ chuyện này, nhưng nghe đâu như hắn nói xa, nổi gần ǵ đó …

    – Chúng tôi cần chuyện đó.

    – H́nh như Xuân Vũ có nói Ngô Quang Trưởng tương lai sẽ được Nguyễn Văn Thiệu cho lên làm Tổng Tham Mưu Trưởng rồi dần dà sẽ cho làm Thủ Tướng …

    – Như vậy th́ thằng Trưởng phải chuẩn bị “quản lư” chính phủ ngụy.

    – Thưa tôi không nghe, chỉ nghe khi mất Đà Nẵng, Ngô Quang Trưởng có bị kỷ luật nhẹ. Nhưng Tướng Trưởng c̣n được Tổng Tư Lệnh Nguyễn Văn Thiệu tin cẩn và có giao công tác mới, v́ cho đến lúc mất Đà Nẵng, tướng Trưởng vẫn c̣n uy tín trong quân đội và dân chúng.

    Hắn nhảy tưng lên:

    – Công tác mới ǵ ?

    – Thưa tôi chỉ nghe vậy thôi. Dư luận nói là sau khi mất Đà Nẵng, Tướng Trưởng có được phân công công tác mới. C̣n mới như thế nào th́ tôi không nghe.

    – Vậy sau mấy lần gặp Ngô Quang Trưởng, Xuân Vũ không cho anh biết ǵ sao ?

    – Tụi nó chỉ nhắc chuyện xưa… hồi ở Bến Tre.

    Hắn hỏi vội:

    – Bây giờ t́nh h́nh như “nước sôi lửa bỏng” mà tụi nó lại c̣n b́nh tĩnh nhắc chuyện quê hương … chắc là thằng Xuân Vũ giấu anh những việc nó bàn với Ngô Quang Trưởng ?

    – Thưa tôi chỉ biết đến đó, không c̣n ǵ hơn…

    o O o

    Tên công an mật vụ này hỏi tôi về vụ “Xuân Vũ liên hệ với Tướng Trưởng” đúng một tuần lễ. Hắn trở đi trở lại hỏi ngoắt hỏi ngoéo để gài tôi vào tṛng. Nhưng hắn đâu có kinh nghiệm về Cộng sản bằng tôi. Tôi đáng tuổi bố nó mà. Cho nên nó càng hỏi nhiều , tôi càng có cơ hội “sáng tạo” nhiều tin tức lạ̣ , tháu cáy nó chơi.

    Có điều tôi thấy rơ nhất là chúng nó sợ văn chương chữ nghĩa không kém ǵ súng đạn.

    Phạm Thành Tài
    Hoa kỳ tháng 4-1992

  10. #4620
    tran truong
    Khách

    ĐẾN MÀ KHÔNG ĐẾN

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................



    Khi tôi về đến R không ai c̣n nhận ra tôi, những người quen lâu cũng những kẻ mới biết trên đường Trường Sơn. Tôi không c̣n ra con ngợm ǵ nữa. Đúng ra là tôi đă phải chết cả chục lần ở dọc đường, nhưng không hiểu tại sao tôi c̣n sống mà về tới đây.

    Hôm nay ngồi viết tiếp những ḍng này giữa căn nhà ấm áp, đèn điện, giấy bút đàng hoàng, bên ngoài trời mưa như trút, một cơn mưa lớn nhất của thành phố tôi đang sống – từ năm mười năm nay. Mưa ngập đến độ có người bị chết trôi, xe hơi nằm đường làng khang như củi khúc. Thế nhưng tôi không bị dính một hạt mưa nào. Xem TV tường thuật trận mưa ở vùng ven núi, thác đổ ào ào, tôi không khỏi giật ḿnh nhớ lại những trận mưa tàn ác ở lưng Trường Sơn hai mươi bảy năm qua. Lúc đó tôi c̣n trẻ quá, từ khi cha sanh mẹ đẻ chưa hề biết nằm nhà thương là ǵ, thế nhưng chỉ sau bốn tuần làm bạn với muỗi đ̣n xóc tôi đă ngă quỵ… Đó là lần tôi khát quá, phải nín mũi uống nước vũng voi đầm rồi ốm.

    Rồi ḅ dậy, quyết chí về quê, sau một trăm ngày đêm ... sống không biết nhà cửa là ǵ, với một chiếc tăng ni-lông, một cái vơng, một hộp muối, một con dao găm cứa da không đứt. Khi về đến trạm cuối cùng – h́nh như là trạm Kà Tum hay trạm ǵ đó tôi không c̣n đi nổi nữa. Ông Trần Bạch Đằng là người xin và “bảo đảm” cho tôi về Nam đă cho hai giao liên của R ra cơng tôi.
    Nhưng Hoàng Việt c̣n tệ hơn, nên tôi nhường cho anh cái ân huệ được “cơng” về trước. Anh có triệu chứng ho lao: khạc ra máu mỗi buổi sáng và không ăn uống được nữa.

    Xin nhắc lại về cái “lịch sử về nước” của tôi, để các bạn đọc , không có dịp đọc các quyển trước (Đường Đi Không Đến, Xương Trắng Trường Sơn, Mạng Người Lá Rụng) sẽ rơ cái sự về của tên Nam Kỳ ly hương này cũng đau đớn không thua ǵ Ngũ Tử Tư là mấy. Nếu không có ông Trần Bạch Đằng – xếp cũ của tôi thời đánh Tây – bảo đảm th́ tôi như những người khác, mọc rễ luôn xứ Bắc.

    Số là năm 1956-57 ǵ đó, tôi chán Hà Nội đến cùng cực nên tôi lên Ủy Ban Quốc Tế để xin về Nam một cách công khai. V́ theo Hiệp định Giơ-Neo th́ trong ṿng bao nhiêu ngày đó người Bắc có quyền vô Nam và người Nam có quyền ra Bắc định cư (tôi không nhớ nhưng lúc tôi lên Ủy Ban Quốc Tế th́ thời gian hăy c̣n hiệu lực).

    V́ ngây thơ nên bị tên công an gác cổng báo cáo về cơ quan. Tôi bị kiểm thảo và bắt lên Đài Phát Thanh đọc một bài nhắn về Nam nói rằng “Xuân Vũ không có xin về Nam và không có bị đày đi Nông Trường”. Không hiểu sao báo Sàig̣n lúc đó lại đăng tin về vụ này chóng thế. Cái án “Ủy Ban Quốc Tế” treo trên cổ tôi sáu, bảy năm. Tôi phải phục xuống tích cực công tác để “chuộc tội”. Thế nhưng khi vô trường đi B rồi, tên cán bộ Tổ Chức gốc Liên Khu “nem” c̣n gọi tôi lên nhắc lại cái án treo đó.

    Cộng Sản cướp được miền Nam xong, Trần Bạch Đằng không có chức ǵ hết trong đảng cũng như trong chánh phủ. Thiên hạ đổ thừa rằng “tại thằng Xuân Vũ đi. Đó là trách nhiệm của ông!” Khi ra hải ngoại, Nguyễn Mộng Giác đến thăm tôi, cho biết như vậy.

    Tôi cười, bảo: Nguyên nhân chính v́ Trần Bạch Đằng là người Nam Bộ. Nếu ông là dân Rau Muống th́ mười thằng Xuân Vũ hồi chánh , ổng cũng chẳng hề ǵ. Có ai bỏ tù Lê Duẩn, giáng chức Trường Chinh khi Hoàng Văn Hoan chui lỗ chó sang Tàu không? Vậy sao Xuân Vũ đi mà Trần Bạch Đằng bị tội? Thói đời Cộng Sản là thế! Hễ dân Nam Kỳ th́ ăn cơm nguội ngủ hàng ba. Cái Câu Lạc Bộ Kháng Chiến mà ông là người lănh đạo cắt nghĩa rất nhiều.

    Khi tôi về đến R th́ tôi chẳng gặp ông. Ông chỉ gởi tiền Rịa cho và kèm một bức thư. Đó là bức thư độc nhất tôi nhận được của ông.

    Đi đường chán ngán bao nhiêu, về R sợ hăi bấy nhiêu. Không có ǵ khác trong cuộc sống. Cũng tăng , lều ni-lông, cũng hộp guy-gô nấu cơm cá thể và cũng … sốt rét.

    Chỉ có khác một điều là mắc vơng giăng tăng không phải cuốn mỗi buổi sáng như trên đường Trường Sơn.

    Các ông bà đi cùng đoàn với tôi đă được phân phối đi các “cơ quan” như văn công R hoặc đi xuống các khu I, khu II và bỏ trống vài cái sườn cḥi và nền cḥi. Ông Thủ-trưởng của tôi là người rất tốt bụng. Là dân Thanh Hoá, vô Nam kháng chiến chống Pháp từ đầu, tên là Nguyễn Văn Phổ làm báo Tổ Quốc, cơ quan của Bộ Tư Lệnh khu 8 của Trần Văn Trà. Ông làm thơ, viết báo, chuyên viết mục gây căm thù thực dân và kư tên là “Sắt Máu” (Thật đấy! Tôi không có bịa chút nào đâu).
    Khi tập kết ra Hà Nội th́ làm ở báo Quân Đội Nhân Dân ở phố Lư Nam Đế, đóng quân hàm đại úy. Năm 60, khi Mặt Trận Giải Phóng thành lập, ông về Nam lănh chức Trưởng Tiểu Ban Văn Nghệ gồm có vài ngoe. Ông lấy tên là Bùi Kính Lăng tức Sáu Lăng. Về Sàig̣n ông làm Tổng Giám Đốc các nhà xuất bản – nghe nói đă qua đời.

    Sáu Lăng cho tôi ở một cái cḥi hoang đó.

    Ngay buổi chiều , ông đến cho tôi một mớ ruốc thịt nai. C̣n những bạn bè “đồng hành” khác th́ cũng tới chơi nhưng không cho ǵ, v́ không có ǵ để cho.

    Cái hạnh phúc lớn nhất của nhà leo núi Trường Sơn là được ăn thịt. Nhưng ở đây cái hạnh phúc to hơn cả miếng thịt là sự “sáng mai không phải đi đâu nữa hết!” . Giao liên không mè nheo, quát nạt, nhăn nhó v.v… Ta thuộc về ta. Nhưng khổ nỗi ta lại sốt rét.

    Mặc kệ! Vẫn cứ hạnh phúc như thường. V́ ở Trường Sơn sốt rét vẫn phải đi. C̣n về đến nơi rồi, sốt rét không phải đi. Hạnh phúc là vấn đề tương đối.

    Cho nên được voi rồi, tôi chẳng có đ̣i tiên bà, tiên cô ǵ ! Xin được nằm. Muốn nằm đến chừng nào th́ nằm cho khớp xương có thời giờ sản xuất chất nhờn.

    Tôi đang rên hừ hừ th́ một người đàn bà đến hỏi tôi:

    – Anh đỡ chưa?

    – Dạ chưa.

    – Tôi đă nấu cho anh chén cháo hột gà rồi. Anh ráng ngồi dậy ăn cho khoẻ.

    Trời đất! Không đ̣i tiên mà tiên lại đến mang cho cháo hột gà.

    Đó là chị Hai Lư vợ của anh Lư Văn Sâm, nhà văn Sàig̣n ra khu với Mặt Trận Giải Phóng là Phó Chủ Tịch hay Tổng Thơ Kư Hội Văn Nghệ Giải Phóng của ông Tư Trang ǵ đó tôi không c̣n nhớ.

    Chén cháo hột gà bốc hơi nghi ngút thiệt t́nh chớ không phải mơ. Tôi ăn nhưng không biết mùi vị ǵ. Thực t́nh như thế. V́ quá thèm khát và v́ cháo quá nóng. Húp không kịp biết mùi vị. Ăn xong như cọp ăn bù mắc. Như Bát Giới ăn sâm. Đáng lẽ phải ăn năm, bảy chén mới vừa.

    Chị Hai có nuôi một con gà. Lâu lâu mới đẻ một trứng rất tùy hứng. Thế mà tôi được hưởng th́ có khác ǵ trứng gà vàng.

    Một trong những người đến chơi với tôi có Thủy Thủ, tên thật là Thái Trần Trọng Nghĩa, có tục danh là “anh Tám”. Thủy Thủ người gầy, cổ cao, tóc ít, tiếng nói khàn khàn. Hồi ở Hà Nội tôi có nghe vụ anh và Phan Lạc Tuyên cả hai cùng là đại úy quân đội Sàig̣n đă rời bỏ hàng ngũ ra khu “hợp tác” (!) với Mặt Trận.

    Tôi có gặp Phan Lạc Tuyên trong phái đoàn của Nguyễn Văn Tiến mà Hà Nội dựng lên thành “đại diện của Mặt Trận Giải Phóng” ở Hà Nội. Tiến tên thật là Lư Sanh Kỉnh, người Tàu lai ở Mỹ Tho làm bí thư cho Hoàng Xuân Nhị trong kháng chiến chống Pháp. Riêng Thủy Thủ có truyện ngắn là “Chiếc Guốc Xinh Xinh” đăng ở báo Văn Nghệ Hà Nội và được đảng tung hô dữ dội.

    Sự thực đó chỉ là một mẩu chuyện mà nhà văn nào nhắm mắt viết cũng được, nhưng người ta tung nó lên để tuyên truyền cái đại nghĩa bánh vẽ của Mặt Trận (Quả thật, sau này khi Thủy Thủ nhận ra cái bánh không ăn được , bèn tự vận bằng AK, bỏ ông đồng chí ở lại một ḿnh trong phái đoàn Mặt Trận Giải Phóng ở Hà Nội như một con bú dù kém hấp dẫn hơn khỉ ở vườn Bách Thảo. Tôi sẽ trở lại chuyện tự sát rùng rợn này sau).


    Mai tiếp ....

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •