Page 470 of 471 FirstFirst ... 370420460466467468469470471 LastLast
Results 4,691 to 4,700 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4691
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kính gửi Bác Nguyễn Mạnh Quốc

    Người Saigon đă đi đâu hết rồi ? Tran Truong cũng vắng bóng gần 2 năm nay , chỉ c̣n Bác vẫn lai văng chốn này . Bên FB sôi nổi và đông lắm , nên Tigon ít quay về VL , nhưng trong ḷng không quên những người xưa chốn cũ

  2. #4692
    Member
    Join Date
    26-06-2016
    Posts
    551
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Kính gửi Bác Nguyễn Mạnh Quốc

    Người Saigon đă đi đâu hết rồi ? Tran Truong cũng vắng bóng gần 2 năm nay , chỉ c̣n Bác vẫn lai văng chốn này . Bên FB sôi nổi và đông lắm , nên Tigon ít quay về VL , nhưng trong ḷng không quên những người xưa chốn cũ
    FB là gì vậy chị Tigon ?

  3. #4693
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy;.. c̣n hôm nay xứ lạ quê người...!

    ngày cuối cùng của tháng Sáu 30-06- 2020.. bầu trời lại như muốn dổ nước.. u ám mù mù.. OAT = + 21 oC
    .. nhờ cháu Tomy gọi báo nên vội vào xem...

    .. Kính chào Cựu T/v Tigon về thăm xóm cũ.. ..
    ....rồi liên quan đến văn minh tiên tiến 4G nay sang đến 5G có phải không ?? c̣n kẻ gơ này vẫn lủng củng với cái quá khứ nặng đầy kỷ niệm... biết làm sao ??
    .. xin cảm ơn về lời giới thiệu để chuyển bến sang đ̣ FB.. già nua mất rồi ..! Chốn chợ này đông vui và đầy tiên tiến..
    c̣n kgb th́.. mát đă loà. tay run chân lảo đảo bước cao bước thấp .. nên e làm phiền đến bà con đi.. chợ chữ FB..

    .. c̣n 1 lư do khác là ;
    .. cái chợ Saigon hay chợ nhỏ Saigon th́;.. bản thân của kẻ gơ bài có ư thu gom tàn tích gây dựng theo đúng thời gian , biến cố và bối cảnh Xă hội của thời gian nào đó đă có xảy ra.. và đưa lên trang mạng theo như những ǵ mà ḿnh dược nh́n.. được nghe và đôi khi chính là nạn nhân của các hành động trong lúc đó..

    không ngoài mục đích... tuy là lúc mới đọc th́ chỉ là chuyện của đời sống của một đứa nhỏ... lớn lên trong thời băo loạn.. thêm vô bên cạnh là sự giáo dục của người Việt xa xưa.. sự tôn trọng từ nề nếp gia phong cho đến sự sống c̣n và vượt khó...
    Quư bạn đọc xong th́ sẽ t́m thấy.. và sự nới tiếp của "Nghe chuyện Hà nội "cho đến "Sau bức ành tre ".. cho đến ".. Saigon thuở ấy..".. lại kèm theo các truyện tiểu thuyết được trích đăng góp phần Văn học của thời Tự lực Văn doàn..
    và sau cùng là Chợ nhỏ Saigon và nièm nhớ không tên... dă và sẽ đưa những bạn trẻ nào và ngay cả các bô lăo muốn t́m lại chút hương xưa tích cũ... phải chăng đúng với ư nghĩa câu thơ ;
    ... đập cổ kính ra.. timf lấy bóng..,
    ........xếp tàn y lại;.. để dành hơi !!! ( một nhà vua xa xưa, đă viết lên gịng thơ t́nh nghĩa này )..

    Đến nay th́ kgb này tṛn đầy chín bó.. thời cuộc vẫn c̣n tiếp diễn mà đời người tuy ngắn.. nhưng xin tự nhận xét ràng ;.. đó là đủ lắm rồi.. sức tàn lực kiệt ... nay xin giành cho tuổi trẻ vươn lên.. !

    Ghi chú :.. tất cả các bài gơ dăng lên trang mạng của nmq, tác giả nmq không giữ bản quyền.., các bạn đọc, các nhà in có thẻ trích đăng . Nhưng ghi rơ nguồn gốc .
    Tuy nhiên đừng có " đạo văn".. và phải tôn trọng người đọc./. xin cảm ơn. Kính chào kgb/nmq

  4. #4694
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Hiếu Thiện View Post
    FB là gì vậy chị Tigon ?
    Chào Hiếu Thiện , hỏi thật hay hỏi đùa đấy ? FB là Face Book í mà
    Bên đó vui thật , nhưng lâu lâu nhớ nhà cũng phải về thăm Vietland
    Mến chào tất cả các bạn độc giả cũ và mới

  5. #4695
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Saigon - Trăm nhớ ngh́n thương

    Tôi là con gái Bắc kỳ chính cống, nhưng lại lớn lên ở Sàig̣n, nên Sàig̣n đối với tôi là một ‘quê nhà’ thắm thiết vô cùng. Tôi đến với Sàig̣n, thuở Sàig̣n c̣n là một thành phố với những h́nh ảnh mộc mạc thanh khiết. Gái Sàig̣n đơn giản hiền ḥa với áo bà ba trắng, với quần đen ống thật rộng, với đôi guốc mộc nhẹ tênh h́nh cái thuyền, với mái tóc dài ôm trọn khuôn mặt không chút phấn son.

    Hồi mới tới Sàig̣n, gia đ́nh tôi tạm trú tại nhà bà d́ ở đường Quai de Belgique, sau này đổi thành bến Chương Dương. Đứng ở trên lầu, tôi có thể nh́n thấy quang cảnh thuyền bè đi lại tấp nập. Những chiếc thuyền chở đầy những buồng chuối vàng au, những lồng gà, lồng vịt, những chùm dừa xiêm c̣n nguyên cả cành nằm chen chúc nhau, khoe cái vỏ xanh láng mướt. Tất cả tượng trưng cho sự trù phú của miền Nam.

    Nhà d́ tôi ở gần chợ Cầu Kho nên ngày đầu tiên chúng tôi đă được một ông chú họ dẫn đi chợ. Tôi mê nhất là gian hàng trái cây bởi v́ có nhiều thứ ngoài Bắc không có. Tôi c̣n đang trố mắt ngó những trái to tṛn như trái banh có hai mầu khác nhau, trái xanh mướt như ngọc, trái tím thẫm như mầu trái bồ quân th́ cô bán hàng đă đon đả nh́n ông chú tôi:

    - Mua ‘dú sữa’ đi thầy hai. ‘Dú sữa’ của em đặc biệt ‘giường nhà’ ngọt lắm đó.

    Th́ ra mấy trái mà tôi đang ngó là mấy trái vú sữa ở vườn nhà cô ta. Hồi đó tôi mới có 12 tuổi, c̣n ngây ngô chưa biết nói tiếu lâm nên hơi ngạc nhiên khi thấy ông chú tôi nh́n cô ta cười tủm tỉm với đôi mắt tinh nghịch:

    - Vú sữa của cô ngon thiệt hả?
    Cô ta gật đầu lia lịa:
    - Ngon thiệt mà thầy hai.

    Chú tôi chọn mua một chục trái, cô ta đưa thêm 4 trái và nói:

    - Thường một chục có 12 trái thôi nhưng là của ‘giường nhà’ nên một chục em tính 14 trái lận.

    Chú tôi đưa tiền trả, thay v́ phải thối lại 50 xu, cô ta cầm tờ 1$ xé toạc ra làm đôi, đưa chú tôi một nửa. Chúng tôi đi từ ngạc nhiên này sang ngạc nhiên khác. Ngày đầu tiên đă học được hai cái đặc biệt của Sàig̣n. Một chục là 12 hoặc 14, nửa tờ giấy 1$ là 50 xu.

    Phải công nhận người miền Nam rộng răi và đơn giản. Một chục mà cho thêm thành 12 tới 14 và thay v́ mất công đi t́m tiền xu th́ cứ việc cầm tờ giấy 1$ xé béng ra làm 2 là xong ngay. Giản dị và tiện lợi biết bao.

    Sàig̣n đă thu phục t́nh cảm của tôi một cách nhanh chóng. Hai mươi mốt năm sau, khi rời bỏ Sàig̣n tôi đă khóc như phải rời bỏ nơi chôn nhau cắt rốn. Sàig̣n đă trở thành một nơi chốn thân thiết vô cùng.

    Không yêu Sàig̣n sao được khi Sàig̣n là nơi chứng kiến tất cả kỷ niệm vàng son của thời con gái.

    Sàig̣n với ngôi trường Trưng Vương yêu dấu, nơi đă cho tôi biết bao nhiêu người đáng kính, bao nhiêu người bạn dễ thương, bao nhiêu t́nh cảm quí mến chân thành.

    Làm sao quên được con đường Nguyễn Bỉnh Khiêm rợp lá me bay, những chiều tan học, tràn ngập những tà áo trắng quấn quít gót chân son.

    Thảo cầm viên đă được nghe không biết bao nhiêu lời th́ thầm tâm sự của các nàng Trưng Vương, những giờ nghỉ học, vừa chuyện tṛ, vừa lang thang hái trộm những cánh hoa mầu tím, ép vào những trang sách học tṛ.

    Con đường Thống Nhất rộng thênh thang đưa tới rạp Norodom tưng bừng rộn ră của những ngày Đại hội Văn nghệ học sinh. Tôi như vẫn c̣n mường tượng thấy khung cảnh rộn ràng trong hậu trường sân khấu. Tuy bận rộn sửa soạn cho những màn tŕnh diễn, nhưng các chàng Chu Văn An vẫn không bao giờ quên gửi đến các nàng Trưng Vương những ánh nh́n say đắm.

    Chỉ một cái nh́n thật nhanh, thật nhẹ mà sao cũng đủ làm cho ai kia má phải ửng hồng.

    Ṿng ra bờ sông là bến tàu lộng gió của những sáng đón đưa, những chiều ḥ hẹn.

    Con đường Lê Lợi với những chiều thứ bẩy đẹp trời cùng bạn bè dạo phố. Mỗi lần đi qua tiệm Kim Sơn ở góc đường, chúng tôi luôn luôn phải vờ chăm chú ngó mấy món hàng linh tinh bầy bán lề đường, để tránh những cặp mắt nh́n hau háu của mấy ‘ông nội’ ngồi ‘pẹc mơ năng’ ở ngoài hiên giống như mấy ‘Side-walk café’. Tiệm sách Khai Trí là nơi hấp dẫn nhất. Luôn luôn làm chúng tôi mê mẩn trước những cuốn tiểu thuyết c̣n thơm mùi mực mới.

    Màn cuối cùng của buổi dạo phố thường thường là góp tiền lại, rủ nhau vào một tiệm kem.

    Vừa nhấm nháp những th́a kem dâu, kem dừa mát rượi, vừa nghe những bản nhạc ngoại quốc nổi tiếng thịnh hành mà chúng tôi thay phiên nhau yêu cầu nhà hàng để dĩa hát, như A Certain Smile, You’re My Destiny, I Went to Your Wedding, Diana v.v...

    Hôm nào có phim hay cả bọn lại rủ nhau chui vào một trong hai rạp ciné permanent Lê Lợi hay Vĩnh Lợi. Mỗi lần vào đây là chúng tôi phải đề cao cảnh giác. V́ luôn luôn có một số các chàng thanh niên hay lợi dụng sự đông đúc chen lấn để dở tṛ ba mươi lăm. Một hôm có một chàng làm bộ đứng sát sau lưng, tôi bèn làm như vô t́nh quay ngang người lại hích cho chàng một cái cùi chỏ nên thân. Tan ciné, tôi kể chuyện cho lũ bạn nghe, chúng cười hi hí có vẻ khoái chí lắm. Từ đó các bạn tôi học được màn hích cùi chỏ để trừng trị các chàng gian manh.

    Sau khi xem ciné, nếu c̣n đủ tiền rủng rỉnh trong túi, chúng tôi rủ nhau vào hẻm Casino làm một chầu bánh tôm, bún chả. Nếu chỉ c̣n ít tiền, th́ ra góc Viễn Đông. Đứng ở lề đường ăn phá lấu với thịt ḅ khô. Ăn xong, ớt c̣n cay xè trong miệng mà vẫn đủ tiền uống một ly nước mía cốt vắt thêm miếng chanh nhỏ xíu, hoặc sang hơn, vắt nguyên nửa quả quít th́ c̣n ǵ sướng hơn nữa. Có hôm thay v́ ăn ở góc Viễn Đông, chúng tôi lại đi ngược chiều ra góc chợ Bến Thành. Nơi có hàng ḅ viên nóng hổi, thơm phức mùi tiêu với hành ng̣. Sau đó, tráng miệng bằng một ly đậu đỏ bánh lọt. Hoặc rủ nhau vào quán Bà Ba Bủng ở đường Thủ Khoa Huân, sau chợ Bến Thành, ăn bún riêu, bánh cuốn. Sàig̣n có không biết bao nhiêu món ngon, hấp dẫn những cái miệng thích ăn quà vặt của các nàng Trưng Vương thuở đó.

    Mùa Giáng Sinh tới. Sàig̣n tưng bừng như mở hội. Người ta không phải bận tâm lo mua quà tặng nhau như ở xứ Mỹ. Đêm Noel, có đạo hay không, mọi người cũng thích rủ nhau đi dạo trên đường Tự Do. Trai thanh, gái lịch, quần áo lượt là, chen vai, thích cánh, suốt dọc hè phố từ nhà Quốc Hội đến nhà thờ Đức Bà.

    Người trẻ đi để ngắm nhau. Người lớn tuổi đi t́m không khí Noel, cái không khí mà suốt 26 năm sống trên đất Mỹ tôi không làm sao t́m lại được. Hầu như tất cả dân ‘chịu ăn chịu chơi’ của Sàig̣n đều có mặt trên đường Tự Do. Đi dạo mỏi chân, mọi người lại rủ nhau vào ngồi trong Givral, La Pagode, Continental hay ngồi ở công viên rộng lớn trước nhà Quốc Hội hoặc trước ṭa Đô chánh để chờ nghe tiếng chuông đổ hồi rền ră của nhà thờ Đức Bà báo hiệu lễ nửa đêm mừng Chúa ra đời.

    Sau lễ, mọi người về nhà ăn Réveillon.. Nồi cháo gà nóng hổi, khói lên nghi ngút, là món không thể thiếu trong bữa tiệc mừng Giáng Sinh đặc biệt này. Noel của Sàig̣n thật vui, thật đầm ấm, thật nhẹ nhàng, thoải mái. Không có quá nhiều lo nghĩ về vấn đề tài chánh phải chi tiêu cho quà cáp. Không khí Noel ở đất Mỹ mang tính cách thương mại nhiều hơn là không khí thiêng liêng đặt biệt của ngày lễ mừng Chúa Giáng Sinh. Trước Noel cả mấy tháng người ta đă trưng bầy cây Noel để bán. Bắt mọi người phải nh́n ngắm măi đâm nhàm chán. Gần sát ngày lễ Noel ai cũng tất bật lo chuyện mua quà, gói ghém cho kịp giờ mở quà đêm mừng Chúa ra đời. Tất cả chỉ có vậy. Đêm Noel người ta chỉ thấy quá mệt mỏi. Rộn ràng được một chút lúc mở quà. Sau đó là hết. Trống vắng buồn tênh. Thời tiết lạnh lẽo. Nhà thờ Việt Nam th́ ở xa. Kiếm được chỗ đậu xe không phải là dễ. Mùa đông buốt giá, chưa kể nếu có tuyết, đường trơn trượt nguy hiểm. Do đó ít ai nghĩ đến chuyện đi lễ nửa đêm. Bởi vậy cứ mỗi lần mùa Giáng Sinh tới là tôi lại nhớ Sàig̣n da diết. Nhớ thánh lễ nửa đêm thật tưng bừng ở nhà thờ Đức Bà. Nhớ con đường Tự Do tràn ngập người đi của những đêm Noel đầm ấm năm xưa.

    Tết đến c̣n vui hơn nữa. Xung quanh chợ Bến Thành những gian hàng bán bánh mứt được dựng lên san sát với nhau. Tiếng rao hàng của những lao phóng thanh vang lên rộn ră. Người đi mua sắm tấp nập. Ai cũng tay sách nách mang. Ngày Tết không nhà nào là không có đủ thứ mứt, hạt dưa, bánh chưng, gị chả.

    Nhắc đến Tết ở Sàig̣n là ai cũng phải nhớ ngay đến chợ hoa ở đường Nguyễn Huệ với những cành đào, cành mai tươi thắm. Những chậu cúc, chậu thược dược đủ màu đua nhau khoe sắc. Những chậu quất trĩu quả vàng tươi. Những bát thủy tiên toả hương thơm thật dịu dàng, thanh khiết. Nhưng có một thứ hoa đẹp nhất làm chợ rực rỡ hẳn lên đó là hoa biết nói. Các nàng thiếu nữ yểu điệu trong những tà áo dài đủ mầu tha thướt đi dạo trong chợ hoa là h́nh ảnh đẹp nhất của ngày Tết ở Sàig̣n.

    Tôi c̣n nhớ thời con gái, cứ 23, 24 Tết là chúng tôi đă nôn nao sửa soạn quần áo để rủ nhau đi chợ hoa. Dạo chợ hoa là một náo nức không thể thiếu của các nàng thiếu nữ mỗi lần Tết đến. Cũng như đi chợ hoa để ngắm người đẹp là một điều bắt buộc, không thể nào quên của các chàng trai.

    ***
    Chợ hoa ở đây sao tẻ nhạt quá. Có lẽ v́ hoa không đủ thắm, lại chỉ có lưa thưa, bầy bán rải rác nên không hấp dẫn được người đi. Vả lại các chàng nếu có muốn đi chợ hoa để ngắm người đẹp, th́ cũng chỉ t́m thấy những áo ‘cốt’ dầy cồm cộm, to xù xù di động. Chứ làm sao có thể t́m lại được những bóng dáng yêu kiều trong tà áo dài lả lướt của chợ hoa Nguyễn Huệ năm xưa.

    Thời tiết lạnh lẽo quá, ít ai ở đây c̣n nghĩ đến chuyện mặc áo dài đi chợ Tết, nên h́nh ảnh chiếc áo dài trở nên hiếm quí vô cùng. Thật tội nghiệp cho những người Việt Nam xa xứ. Phải cố gắng tưởng tượng mùa xuân trong cái giá buốt của mùa đông. Hoa tuyết rơi mà phải tưởng tượng là hoa đào nở, gió đông lạnh lẽo mà cứ cố nhắm mắt lại để mơ tưởng đến ánh xuân nồng. Tết năm nào tôi cũng cố gắng t́m cho được một cành hoa forsythia để trang hoàng nhà cửa. Để tự đánh lừa ḿnh là nhà ta cũng có mai vàng.

    * Ngoài cửa sổ, chiều nay trời thật đẹp. Những giải nắng vàng c̣n vương vấn trên mấy ngọn cây cao. Mấy hôm nay trời tạnh ráo, không có lấy một giọt mưa nhỏ. Vậy mà không hiểu sao bỗng nhiên ḷng tôi chùng hẳn xuống và h́nh như hồn tôi đang "Khóc một gịng sông."

    Hồng Thủy - Trưng Vương

  6. #4696
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở áy ;.. và Saigonf.. trong trái tim tôi !!

    Ngày 13- 05- 2021.. thấm thoắt cũng đă ngoài hai niên kỷ.. thế nhưng Saigon vẫn c̣n đó dù cho tang thương biến đổi.. dân đông mà hạ tầng cơ sở bị lăng quên v́ tài sản của Nguỵ để lại sao béo bở đến thế !..
    Hôm nay, trước hết là xin phép bà chủ nhà bà Tigon- huyền thoại của TTKH.. cho phép nmq-kgb được đánh thức chút duyên van nghệ đầy cảm xúc của miền Nam sông nước và tấm áo bà ba phát phơ theo tay chèo đẩy đưa trên sông nước..miền Tây..
    th́ chợt nhận được thơ của cô cháu hờ.. bây giờ là bà D́ Sáu Ngọc.. với mành đất Q.8 một thời.. ..

    cậu Hai.. mảnh đất phía bên kia của Phạm thế Hiển ngày nay không như sự mong đợi của cậu từng trông đợi năm xưa mất rồi.. và hơn nữa giọng nói ngọt hay câu hát vọng cổ của miền Nam nay cũng phoi pha cùng năm tháng.. c̣n ǵ nwax đâu đẻ mà luyén tiếc.. v́,;

    Saigon hôm nay to lắm và đồ sộ to lớn nào nhà cao mấy chục tầng .. nào xa lộ mênh mông xe chạy vù vù mạnh ai người nấy chạy..ăn to nới lớn.. thế nhưng cứ sang năm mới th́ vấn nạn nước lụt tràn bờ và co gị ngồi nham nhi ly cà phê đổ đĩa.. ph́ phèo diếu thuốc rê.. ván tổ như ...con sâu kèn..!

    Rồi đến mạng th́ youtue cho coi mọt clip thật hay ho và ngậm ngùi cho dân sống chung cùng lụt nước lên...dù đă làm tốn bao nhiêu tiền cho kế hoạch.. phải chăng v́ túi thủng đáy nên rơi văi dọc đường.. thôi xin gời đến quí Bạn chút t́nh tự quê hương ;.. Saigon mùa lũ lụt..các bạn chỉ cần mở youtube và gơ ;
    Saigon mùa mưa lũ.. Buu Thanh Công
    .... hay mà thương của nhạc sĩ Bưu Thành Công.. h́nh anh và lời ca cùng nhịp điệu..đấy là h́nh ảnh của một Saigon hôm nay dưới chê độ cai trị mới mà cũng đă 46 năm qua rồi!!..
    .. Chúc quí Bạn hưởng được đoi ba phút và dành cho vùng đất một thời quá khứ.. c̣n măi trong tim ./. kgb

  7. #4697
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy, lăng quên sao !;.. ơn nhờ Covic như đánh thức hồn thiêng cho Saigon.. vang bóng !!

    . Ngày 02- 08- 2021.. bầu trời buồn thiu.. lất phất giọt mưa.. xa lô 401/QE cũng vắng tanh.. nhưng bàn phím lại là nơi t́m về quá khứ !.. khi mở màn h́nh bạt sáng th́ trang Saigon thuở ấy- của T/v Tigon đă hiện lên !..

    .. Saigon đă mất tên từ thời 1975 ngày 30- 04... thay bằng cái tên vang lừng thế giới Hồ chí Minh thay thế.. Saigon đă chết hay chăng ?? Saigon đă bị xoá tên.. ngủ yên dưới mộ sau mà không có nén nhang vĩnh biệt !.. c̣n đoàn ngươi mang tên Nam Việt th́ bồng bế nhau hoảng loạn chạy mất cả dép để được leo lên con tàu ra biển lớn t́m chốn nương tha !..Tưởng như vĩnh viễn an bài vùi sâu chôn chặt nhưng có ai ngờ..!

    .. Ơn nhờ con Vi rút gian manh chăng hay nhầm chơ đen mà nó lần ṃ sang đến đất miền Nam từ năm ngoái 2020.. dựng hồn thiên cổ dậy và làm cho thanh danh của Bác siêu vẹo đến nỗi bọn đàn em phải bầy tṛ kiém kế trấn áp từ giăn cách đến cấm đoàn .. miễn sao giữ được thành tŕ mang tên " đầu sỏ..!".. nhưng ;..
    con vi rút ba đầu sáu tay không tha mà làm tới đến nỗi ..lũ lâu la cà chớn đă không dám nêu đích danh đảng trưởng mà c̣n đôir lại tên xưa của vùng đất phương Nam, là ; Saigon.. mà bảo rằng Saigon bị nạn Covic chứ tên đảng trưởng.. th́ Cụ đă mồ yên mả lớn ở khu Ngocj Hà..Ba Đ́nh Hà nội rồi.. đương không cái mỹ danh của Sagon lại được tung hô trên nhiều diễn đàn..
    ... . Saigon ơi.. tôi mát người như người dă mất tên... sáng tác Nguyễn đinh Toàn ...
    ... rồi đến bao nhiêu bào hát nữa về một Saigon ..
    Nhưng nay th́ Covic đă dựng hồn thien cổ dậy và my danh Saigon lại được chính " mồm.." của lũ người vô thần hô to về Saigon... phải chăng để t́m mọi phương tiện cầu mong có được cứu giúp trong lúc cầm quyền đang... bị chính ngay Vi rút bóc trần sự thật về chuyện cướp đoạt Sagon năm xưa
    .. xin hăy đợi xem tương lai cũng sẽ có một ngày hy vọng.. khi mà sự thật phũ phàng hay đe doạ điều ǵ đă chót hứa với đàn anh X́ dầu... cũng khó nói lắm.. họ muốn xem cái lưỡi của máy tên nước mắm tương bần có.. hay là không xương !!. nhuw nói với đồng bào ruột thịt những gf đă hứa nói..!! hay nói đâu có đó như x́ dầu lâu năm không đấy ??
    ... buồn ơi chào mi !!.. kgb

  8. #4698
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Nguyễn Mạnh Quốc View Post
    . Ngày 02- 08- 2021.. bầu trời buồn thiu.. lất phất giọt mưa.. xa lô 401/QE cũng vắng tanh.. nhưng bàn phím lại là nơi t́m về quá khứ !.. khi mở màn h́nh bạt sáng th́ trang Saigon thuở ấy- của T/v Tigon đă hiện lên !..
    SAIGON VẪN C̉N MĂI TRONG TIM

    Sài G̣n thương yêu,

    Hôm nay là ngày 1 tháng 8, thế là Sài G̣n ốm nặng tṛn hai mươi ngày rồi phải không, những ngày tháng này gặp ai trong cộng đồng Việt Nam ở nơi này cũng nghe nhắc đến Sài G̣n với bao nhiêu yêu thương, lo lắng và đồng cảm, thế nhưng cũng không phải là không có những lời nói khó nghe về Sài G̣n trong những tháng ngày lâm bệnh này đâu đó, ḿnh th́ im lặng, lắng nghe và nh́n xem những ǵ đang diễn tiến quanh Sài g̣n thân yêu của ḿnh, im lặng để cho những nỗi buồn thương tiếc nhớ thẫm đẫm vào hồn, và im lặng để những h́nh ảnh yêu thương cũ như một khúc film, như một đoạn đời không tài nào bôi xóa, không thể nào lăng quên quay chầm chậm trong đầu để âm thầm tiếc nhớ xót sa và thương cảm,

    Cho dẫu ḿnh vẫn biết thời gian là mũi tên đă bắn đi rồi, sẽ không bao giờ có thể quay trở lại điểm xuất phát, nhưng ḿnh luôn ước ao phải chi thời gian có thể là chiếc Boomerang của thổ dân Úc, khi quăng đi rồi sẽ quay trở lại với người đă quăng nó, để ḿnh có thể xin lỗi Sài G̣n, xin lỗi những tháng ngày tuổi trẻ đă phung phí ở đâu đó một cách vô t́nh, xin lỗi những người đă từng yêu thương và trân trọng ḿnh mà ḿnh đă hờ hững đi qua, thờ ơ không tôn trọng, và cả giả vờ như không hay biết, hay cười cợt trêu chọc, để giờ này rất nhiều lúc phải âm thầm tiếc thương cho quá khứ, bởi quá khứ luôn là một khúc quanh khó quên, nên cho dù có cố t́nh quên, th́ nó vẫn âm thầm hiện ra đâu đó trong đời sống của riêng ḿnh, hiện ra vào những phút giây không ngờ đến nhất . . .

    Sài G̣n thương nhớ,

    Ḿnh viết cho Sài G̣n vào đúng ngày kư kết hiệp định Geneve, cái hiệp định vô duyên và khắc nghiệt đă bị các cường quốc thỏa hiệp cùng nhau, để rồi phân định ranh giới cắt chia đất nước chúng ḿnh thành hai miền xa lạ, cho dù vẫn có cùng màu da, tiếng nói, và dĩ nhiên màu máu nào chẳng đỏ, và máu nào khi rời khỏi xác thân th́ cũng tanh tưởi như nhau. Sự chia cắt đó đă làm bao nhiêu triệu lít máu thấm vào ḷng đất, bao nhiêu xác thân đă trở thành phân bón cách vô nghĩa, và cả đớn đau . .. Tuy nhiên vẫn không đau bằng những tâm hồn đă nát tan v́ mất niềm tin vào cuộc sống, sự thay đổi trong suy nghĩ và những suy đồi trong nếp sống của những con người hôm nay, thêm vào đó có cả bao nhiêu sự khổ đau oằn nặng lên tâm hồn những người Dân Đất Việt của chúng ḿnh cho đến tận bây giờ những nỗi đau vẫn âm thầm nhức nhối và mưng mủ trong ḷng mỗi con người, dù đang sống ở nơi nào trên trái đất này th́ những người Việt Nam c̣n có một tấm ḷng, c̣n có chút hồn quê ẩn dấu trong tâm tưởng vẫn âm thầm nhỏ lệ xót thương cho những ngày tháng cũ, cho một h́nh bóng đă xa mờ trong quá khứ . . .

    Viết cho Sài G̣n hôm nay bỗng dưng ḿnh nhớ đến một bài hát của nhạc sĩ Thanh B́nh, một nhạc sĩ đă không gặp may mắn trong cuộc đời, và cho đến tận lúc chết cũng dường như không được b́nh an, cho dẫu rất nhiều người đă biết đến ông trong ca khúc “T́nh Lỡ: Thôi rồi c̣n chi đâu em ơi, c̣n c̣n lại chăng dư âm thôi . . .” Bài hát đă làm nên tên tuổi cho nhiều ca sĩ, cả những người thành danh sau 1975, và không phải người của Miền Nam, nhưng ít ai biết ông c̣n có những bài hát rất hay, rất nổi tiếng như “Tiếc Một Người”, với những ca từ khiến ḷng ta ngậm ngùi tiếc thương cho một người đă xa xăm trong quá khứ, hay như bài “Những Nẻo Đường Việt Nam” bài hát đă được nhiều hội đoàn như Hướng Đạo Việt Nam đưa vào tập Đoàn Ca của ḿnh ( Những nẻo đường Việt Nam, suốt từ Cà Mau thẳng tới Nam Quan …

    Bài hát đă khẳng định ranh giới trải dài của dải đất quê hương Việt Nam). Tuy nhiên, có một ca khúc của ông xuất bản từ rất lâu, sau ngày Quốc Hận 20/7/1954, đó là bài : “Thư Về Làng” mà hôm nay ḿnh muốn bắt chước ông, và mượn lời ca của ông, dĩ nhiên sẽ phải đổi vài ca từ cho phù hợp với nốt nhạc, để viết cho Sài G̣n, bài hát của ông: “Từ Miền Nam, viết thư về thăm xóm làng, sắt son gửi trong mấy hàng thăm bà con dăi dầu năm tháng, từ Tiền Giang, thương qua Đèo Cả thương sang, đêm đêm nh́n vầng trăng sáng, thương những Già hôm sớm lang thang. Em thơ ơi, có c̣n học hành sớm tối, áo nâu tươi gái làng c̣n che môi cười, và đàn ḅ c̣n nghe chim hót lưng đồi, nhớ nhung rồi thương quá lắm bé thơ ơi, ruộng vườn yêu ơi, thôn làng ruộng vườn yêu ơi, từ ngàn trùng khơi nhắn qua non sông núi đồi . . .”, và dĩ nhiên, ḿnh chỉ dám copy vài ḍng thôi : “Từ Quận Cam, viết thư về thăm “phố nhà” … “Phố nhà” v́ như thế hát mới vần với điệu nhạc, và cũng v́ Sài G̣n với ḿnh chính là Phố Nhà Thân Yêu, v́ ḿnh đă đến với Sài G̣n từ ngày chưa đủ tuổi thôi nôi, và cho dù có đi đâu chăng nữa th́ cuối cùng ḿnh cũng ghé lại chốn xưa, và sau này ḿnh đă ở cùng Sài G̣n suốt bốn mươi năm liền không rời xa, cho đến tận ngày dời nhà qua Quận Cam, xa tận bên kia bờ Đại Dương chăng nữa th́ Sài G̣n vẫn ở với ḿnh trong từng nỗi nhớ xót sa . . .

    Những ngày tháng này, có rất nhiều điều để nói về Phố Nhà Thân Yêu Sài G̣n của chúng ḿnh lắm đó, thật ra ḿnh cũng không hiểu rơ lắm thực hư thế nào, v́ dường như tin tức chỉ nói đúng có một nửa sự thật, mà sự thật một nửa th́ cũng chẳng khác ǵ lời dối trá. Một nửa cái bánh ḿ, vẫn là bánh ḿ, nhưng một nửa sự thật chắc chắn không phải là sự thật, lắm khi ngược lại c̣n là lời dối trá trắng trợn, bởi khi chúng ta cắt ra một câu nói của ai đó với ác ư th́ dĩ nhiên câu nói đó lại trở thành mũi dao nhọn hoắt đâm vào tim người đă nói, điều này dường như là “ Độc Quyền” của những người ăn trên ngồi trốc của quê hương chúng ta hôm nay, điều này không nói hẳn SG cũng quá rơ rồi phải không, đó chính là lư do tại sao ḿnh vẫn “Tịnh Khẩu” trong những ngày này đó Sài G̣n

    Sài G̣n thương nhớ,

    Hôm nay lại qua một ngày mới rồi mà thư cho Sài G̣n vẫn chưa viết xong, SG có biết tại sao không, để ḿnh nói cho SG biết nha. Sáng hôm qua ḿnh đang viết cho Sài g̣n với biết bao nhiêu yêu thương rộn chảy trong tim ḿnh, lá thư đang viết được hơn ba ngàn chữ, bỗng nhiên chỉ một cái “click”vào phím “cách” tự dưng nó biến mất hơn hai ngàn chữ ḿnh vừa viết xong, hai ngàn chữ với những tâm t́nh và yêu thương của ḿnh cho Sài g̣n, ḿnh tức phát khóc và điên cả đầu, v́ tự dưng không nhớ nổi ḿnh đă viết những ǵ cho Sài G̣n thân yêu của ḿnh, và cả ngày hôm qua cho đến tận bây giờ ḿnh cũng không thể nào nhớ lại nổi dẫu chỉ là một con chữ, chắc ḿnh đang bị bịnh quên nó hành rồi Sài G̣n ạ, ḿnh đă cố quên đi nỗi bực dọc này v́ ḿnh biết có làm ǵ th́ cũng không thể nào t́m lại những ǵ đă đánh mất, giống như Sài G̣n đă bị vuột mất những tháng năm tươi đẹp cũ...

    Cho dù giờ này Sài G̣n có tô son trét phấn cho dày vào th́ cũng giống như một cô gái đă về chiều, sau thời gian dài đă phải trải qua bao nhiêu tang thương khốn khó trong đời, giờ muốn t́m lại chút thời xuân sắc cũ bằng những thứ phấn điểm trang rẻ tiền th́ chỉ khiến thêm bẽ bàng chua xót, v́ không thể nào t́m lại đôi má hồng tự nhiên, nụ cười hồn nhiên rạng rỡ, và đôi mắt trong sáng ngây thơ của tháng ngày xa xưa cũ . .. Giống như phía sau những ṭa nhà rực rỡ ánh đèn của những Vincom, những thương xá bày bán những món hàng xa xỉ là một Sài G̣n với những mảnh đời bất hạnh, những mảnh đời không cả chốn dung thân, đến độ phải sống chung “Nhà Với Những Người Chết”, đă phải lấy những ngôi mộ làm chỗ nương thân, những vỉa hè làm nơi gối đầu, như ḿnh đă được nh́n thấy qua những Clip được đăng tải tràn lan trên các trang mạng

    Sài G̣n thương yêu,

    Rất nhiều người đă viết, đă nói về SG trong những ngày bị con cúm tầu phù xâm chiếm và hành hạ, giống như một “ thứ cùi hủi mới của khoa học và thời đại ác ôn”, và tệ hại hơn nữa cơn đại dịch này giống như một thứ âm mưu đen tối nào đó đang đổ ập lên Sài G̣n thân yêu của ḿnh cùng với mười sáu tỉnh thành phía nam để thêm một lần nữa SG như bị trói chặt tay chân v́ cái con virus vô h́nh nào đó, ( SG có thấy lạ không, cho dù ḿnh biết rằng những nghĩ suy này có vẻ không hợp lư lắm, nhưng với những con người chỉ có trái tim mang tính cơ học, nghĩa là chỉ biết co bóp cho máu luân lưu nuôi cơ thể, chứ hoàn toàn không có chút yêu thương, và nhân bản th́ có điều ǵ lại không thể xảy ra phải không SG)

    Rất nhiều bài viết về Sài G̣n trong những tháng ngày này, thương yêu có, thông cảm có, than văn cũng có, và cả “Sài G̣n ơi, tôi đă mất người trong cuộc đời . . .” Riêng với ḿnh th́ lại khác, Sài G̣n luôn là một thực thể vô cùng thiêng liêng và trân quư trong trái tim ḿnh, cho dù ḿnh không phải là “dân Sài G̣n chính cống bà lang trọc, có nhăn hiệu cầu chứng tại ṭa” như những đứa bạn học của ḿnh ngày xưa ở SG, và thật ra ḿnh cũng chưa thể đi hết những ngơ ngách trong ḷng Sài G̣n chăng nữa, nhưng với ḿnh Sài G̣n không bao giờ mất, bởi cho dù ngày nay bộ mặt Sài G̣n đă bị biến dạng giống như cô gái trở nên đẹp nhờ dao kéo chăng nữa, th́ với ḿnh, chỉ cần một phút giây thoảng qua, với đôi mi khép hờ, cả một Sài G̣n với những góc phố thân yêu ḿnh từng đi qua vẫn hiển hiện không sai một chấm phẩy nào, cho dù chúng đă bị biến mất không c̣n chút dấu vết của những ngày xa cũ.

    Nhưng không làm sao có thể quên được phải không Sài G̣n? Sài G̣n với những buổi sớm mai c̣n đang ngái ngủ, những cửa hàng vải vóc, giày dép của những Tự Do, Lê Thánh Tôn, Nguyễn Huệ, Crystal Palace, Thương Xá Tax, Cafeteria Rex, Passage Eden . . . c̣n chưa kịp mở mắt, v́ một đêm thức khuya mở cửa cho một Sài G̣n rực sáng về đêm, th́ ḿnh đă ngồi ở La Pagode nhâm nhi croissant và café, cùng với giọng ca của Adamo, Christophe, Sylvie Vartan . . .

    Và ḿnh nhớ có lần ai đó đă nói với ḿnh rằng chẳng nên đi chơi với người yêu vào buổi sáng của SG, v́ rồi nắng sẽ lên nên dù em có mặc áo Lụa hà Đông chăng nữa th́ cũng chỉ mát trong thơ mà thôi, riêng ḿnh vẫn muốn lang thang qua những con phố Sài G̣n vào buổi sớm mai, bởi đơn giản là ḿnh muốn ngắm nh́n những sinh hoạt rất b́nh thường của Sài G̣n ngay từ khi những người bán hàng rong b́nh dân, từ những xóm lao động nghèo quẩy trên vai gánh xôi, gánh hủ tíu ḿ b́nh dân, hay gánh bánh ướt chả chiên và bánh cóng rải đi khắp những con phố của Sài G̣n hoa lệ, đến trước cổng những nhà máy sản xuất thuốc lá, những hăng xưởng để nhanh tay gói xôi, hay cắt bánh vào điă cho những người công nhân vừa ăn, vừa râm ran nói đùa với nhau vài câu trước khi bắt tay vào công việc quen thuộc hàng ngày . . .

    Khi nắng bắt đầu ngự lên những ṿm cổ thụ trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Quư Cáp và nhất là nơi hai hàng me trên đường Gia Long, khi những giọt mồ hôi nhẹ vương lên đôi má ửng hồng v́ nắng SG th́ lại ghé vào đâu đó trên con đường Duy Tân, một quán nhỏ bên đường để : “Uống ly chanh đường, uống môi em ngọt”; hay thậm chí một xe đẩy bán chè cạnh những ngôi trường nữ sinh nhộn nhịp, cùng với ḅ bía, bột chiên, hay gỏi khô ḅ cay xé lưỡi cũng là nơi không dễ bỏ qua . . . Và rồi bữa cơm trưa ở quán Bà Cả Đọi, với những món ăn quen thuộc ngon như mẹ nấu ở nhà, cũng làm cho ḷng kẻ tha hương bỗng dưng ấm lại . . .

    Ăn xong nếu thấy mỏi chân th́ rủ nhau ghé vào Rex, hay Vĩnh Lợi, Lê Lợi, hưởng không khí mát của máy lạnh, và để tiếng đối thoại của các diễn viên trên màn ảnh ru ḿnh vào giấc ngủ trưa ngắn ngủi, xong lại mở mắt ra thưởng thức cuốn film với những tài tử ḿnh yêu thích… Xế trưa nếu thích th́ vào hẻm Casino ăn bún chả gị, bún thịt nướng, và nhiều thứ linh tinh khác, hay ghé qua bà cụ bán bún riêu cua ốc gị heo phía sau rạp Eden, bát bún đỏ màu gạch cua và cà chua, thêm chút gừng ngâm dấm trộn vào những cọng rau muống chẻ xanh mướt và kinh giới thơm phức, thêm chút mắm tôm và ớt… Trời đất !, nhắc tới đây đă nghe nước miếng chảy ra rồi đó Sài G̣n…. Ôi Sài G̣n của ḿnh, sẽ không thể nào kể ra cho hết những kỷ niệm, những món ăn từ vỉa hè cho đến những nơi được xem là sang trọng phải không, chắc là phải nhiều kỳ, nhiều lần nữa mới có thể kể hết . .. Bây giờ có lẽ là không phù hợp khi nhắc đến những kỷ niệm êm đềm này phải không . . .

    Sài G̣n thương nhớ,

    Viết cho Sài G̣n đă hơn mười ngày rồi mà vẫn chưa xong, từ tháng bảy, và hôm nay đă là một ngày đầu tháng Tám, tháng gợi nhớ đến những ngày Tựu Trường đă qua trong đời, tháng Tám với bài “ Tôi Đi Học” của Thanh Tịnh đă xa nhưng vẫn luôn là nỗi nhớ nhung bâng khuâng trong ḷng không biết bao nhiêu thế hệ những cô cậu học sinh của Sài G̣n trước 1975 . . . Năm nay ngày tựu trường của Sài G̣n dường như đă chẳng c̣n ai nhớ đến ngoài chuyện phải lo “ Chiến Đấu” với con Virus vô h́nh mà vô cùng lợi hại, nó phủ chụp một màu xám xịt lên cả thế giới nói chung và Sài G̣n thân yêu nói riêng, những tin tức thật chẳng vui chút nào, nếu không muốn nói là quá thảm thương cho Sài G̣n, cho quê hương Việt Nam chúng ta, những con số nhiễm bệnh, những người dân Sài G̣n ĺa bỏ cuộc đời đắng cay nghiệt ngă này cách đột ngột khiến ḷng ḿnh lo âu và buồn bă, giống như một câu hát của PD “Đất Nước tôi bốn ngàn năm ṛng ră buồn vui, khóc cười theo mệnh Nước nổi trôi . . .” và cả những kẻ được gọi là “Cha Mẹ của Dân” vẫn cứ b́nh chân như vại, chả thấy có một động thái nào khả dĩ làm an ḷng dân.

    Ḿnh thấy buồn và lo quá cho Sài G̣n mà chẳng biết làm ǵ, dĩ nhiên ngoài những ḍng thương nhớ gửi Sài G̣n, ḿnh cũng phải có những ǵ phải làm chứ, nhưng chỉ Sài G̣n biết là đủ rồi. Tuy nhiên trong những nỗi buồn lo đó ḿnh cũng thấy được chút ấm áp của T́nh Người Sài G̣n dành cho nhau và cho những người tạm cư khốn khó, đó là những bữa cơm nóng được gói ghém đưa đến tận tay người đang thiếu đói, những bó rau muống, những bịch giá được gửi trao cho những người cần, những “ Chợ Không Đồng” của các Linh Mục, các Soeur, các Tu Sĩ Nam Nữ của các Tôn Giáo cùng chung tay chia sẻ những ǵ cần thiết tối thiểu trong cuộc sống,và nhất là đă không quản ngại hiểm nguy khi t́nh nguyện đi đến với những người đang bị nhiễm bệnh, giúp đỡ những người phải cách ly khỏi cộng đồng và gia đ́nh v́ đă bị lây nhiễm con Virus tầu phù khốn kiếp bởi họ đă không quên câu :

    “Nhiễu điều phủ lấy giá gương

    Người trong một nước phải thương nhau cùng”, hay : “Lá rách đùm lánát”

    Và cả tấm ḷng của những người bị xă hội gọi là “Giang Hồ”, quả thật giang hồ của Sài G̣n cũng có khí phách của anh hùng Lương Sơn Bạc, khi họ đă cùng chia sẻ cho nhau, cho những người Sài G̣n, những người tạm cư từng bó rau, lon gạo. Ḿnh cũng thấy những người dân phải tự chở nhau bằng xe hai bánh, đùm túm con nhỏ và đồ đạc về quê, v́ ở Sài G̣n không c̣n việc làm, không c̣n cả tiền để trả tiền thuê nhà và tiền ăn . . .

    Thật khổ cho dân Việt tôi, cũng may sao có được những tấm ḷng vàng đă tự đứng ra trao tặng những người đi đường về quê phần quà gồm hai ổ bánh ḿ, hai chai nước, hai hộp sữa và năm trăm ngàn đồng tiền VN để đi đường. Quả thật không sai khi người ta nói : “Nước có Biến mới biết Tôi Trung, Nhà có Nạn mới biết con Hiếu” Và chỉ trong cơn hoạn nạn mới thấy được “Tấm Ḷng Rất Sài G̣n” của Người Sài G̣n dành cho nhau và cho cả tha nhân, những người từ nơi xa đến và chắc chắn là họ sẽ xin được nhận Sài G̣n làm quê hương. Và cho dẫu trong hoàn cảnh nào chăng nữa th́ : “ Sài G̣n ơi tôi không bao giờ có thể đánh mất người trong cuộc đời, và cho đến ngày tàn cuộc đời th́ Sài G̣n vẫn sống măi trong tôi, trong tim bao nhiêu người con xa xứ”. Thương nhớ lắm Sài G̣n ơi, Cố vượt qua cái ách nạn cuộc đời này nghe Sài G̣n !

    Phạm Thiên Thu

    Chủ Nhật, 1 tháng 8, 2021

    Blog Viện Đại Học Saigom
    Last edited by Tigon; 03-08-2021 at 08:28 AM.

  9. #4699
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ;.. con vi rút tàn nhẫn và chút quà cho quê hương xa cách..!

    ngày.. 03-08-2021.. bầu trời mơh xanh.. nắng lên chan và gió lanhj ùa vè OAT = + 14 oC..
    .. đọc các thư mục của Saigon hôm nay và thư mục của T/v Tigon phan tỏ nỗi ḷng thương sót xho Saigon thuở xa xưa.. rồi đến nhung quang cảnh cách ly hay nhũng h́nh ảnh phản cảm cuâx hội đương thời trước nôi đau Covic..

    .. một chút tàn dư về Y học.. mong sao giúp dan giảm bớt chút đau thương.. sau đây là những ǵ mà các nhà khoa học, dó là ;.
    ... dexamethasone ;.. được liệu này nguyên gốc từ corticosteroid... mà cỏrtisol là nguyên dược liệu chống xoa dịu các con đau nhức.. hiện nay các nhà khoa học đang t́m cách dùng dược liệu này để chữ trị chống lại :
    .. corronavirrus variant B.1.621 c̣n gọi là Delta variant
    Một chút góp nhặt đươc từ treen mạng nay gởi về cho ngành Dược quốc nội nghiên cứu ./. kgb

  10. #4700
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    .... Năm nay ngày tựu trường của Sài G̣n dường như đă chẳng c̣n ai nhớ đến ngoài chuyện phải lo “ Chiến Đấu” với con Virus vô h́nh mà vô cùng lợi hại, nó phủ chụp một màu xám xịt lên cả thế giới nói chung và Sài G̣n thân yêu nói riêng, những tin tức thật chẳng vui chút nào, nếu không muốn nói là quá thảm thương cho Sài G̣n, cho quê hương Việt Nam chúng ta, những con số nhiễm bệnh, những người dân Sài G̣n ĺa bỏ cuộc đời đắng cay nghiệt ngă này cách đột ngột khiến ḷng ḿnh lo âu và buồn bă, giống như một câu hát của PD “Đất Nước tôi bốn ngàn năm ṛng ră buồn vui, khóc cười theo mệnh Nước nổi trôi . . .” và cả những kẻ được gọi là “Cha Mẹ của Dân” vẫn cứ b́nh chân như vại, chả thấy có một động thái nào khả dĩ làm an ḷng dân.
    ...
    Bài từ bà Tigon, một người mang con, cháu, dâu, rể ra nói rằng covid chỉ là tin bịp

    Chậc! chậc!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •