Page 454 of 471 FirstFirst ... 354404444450451452453454455456457458464 ... LastLast
Results 4,531 to 4,540 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4531
    tran truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Tôi cố chứng minh ngược lại. Tôi làm, tôi nói tất cả những ǵ có thể bảo đảm với nàng rằng tôi không yêu ai ngoài Thu. Nhưng sự đời lại rất oái oăm, càng thanh minh, càng đính chánh th́ đó chính là ḿnh tự thú nhận.

    Chiều hôm đó th́ Năm Cà Dom về. Năm Cà Dom đưa cho tôi một cái phong b́ dán kín khá nặng. Tôi vừa cầm lên tay th́ Thu cũng trông thấy ngay. Tôi nghi là của Ngân gửi, nhưng cũng may, Năm Cà Dom nói to lên:

    – Của thằng Úm Ba La gởi cho cậu đấy!

    Rồi Năm Cà Dom lại tiếp ngay:

    – Cái thằng người vượn đó kỳ cục quá. Không biết nó đi đâu mà lúc trở về ôm đầu khóc rưng rức. Cường và tớ gạn hỏi hết sức nó cũng không nói. Xong nó biến đi đâu mất. Đến lúc tớ ra về th́ lại thấy nó chạy theo và đưa cho tớ cái thư này nhờ gởi cho cậu. Đọc xem nó nói cái ǵ trong đó.

    Rồi Năm Cà Dom vừa đi vừa càu nhàu:

    – Mệt bỏ mẹ ! Từ đó về đây mà đi muốn rụng hai đầu gối.

    – Muỗi đ̣n xóc phải không ?

    – H́ h́ !

    Năm Cà Dom cười rồi đi thẳng về lều.Tôi bóc thư ra đọc ngay. Những ḍng chữ đen nghịt chạy dưới mắt tôi.

    Chị Bích thân yêu,

    Thật là một niềm đau khổ kinh hoàng đối với em và cả đối với chị nữa khi em viết và khi chị đọc những ḍng chữ này. Chị không nhận ra em thực ư? Chị đă không nhận ra em thực rồi. Đó là sự thực mà em cứ ngỡ trong chiêm bao. Hồng đây. Hồng ngồi trước mặt chị mà chị không biết.

    Một năm rưỡi ở Trường Sơn sống với loài dă thú, sống một đời sống ăn mày, ăn cắp, ăn cướp, giật giọc, lường gạt bất lương. Hồng giờ đây đă không c̣n là Hồng , em trai ngoan ngoăn của chị như ngày xưa, mà có ǵ xưa cho lắm. Chỉ mới hơn một năm thôi.

    Em không ngờ gặp chị ở đây. Nhưng em đă gặp chị. Em đă gặp chị, nhưng em không muốn cho chị biết em là em của chị. Nỗi đau khổ, em muốn chỉ riêng ḿnh em chịu thôi. Em không bao giờ c̣n hi vọng sống yên ấm trong gia đ́nh để quấy phá chị, để chị mách thầy mẹ quở đánh em, nhưng rồi chính chị lại bênh vực em, hoặc lấy thân chị đỡ roi đ̣n cho em. Hạnh phúc của em đă lùi xa….

    Tôi không đọc được nữa. Tôi chạy vọt sang Thu và ch́a ngay bức thư cho Thu.

    – Em đọc đi, Bích.

    – Thôi, em không đọc. Thu ngúng nguẩy.

    – Nếu em là Bích th́ em phải đọc, đọc ngay.

    Thu miễn cường cầm lấy bức thư và đưa lên mắt.

    Sự ngạc nhiên lộ hẳn lên khung mặt của Thu. Thu đọc một quăng th́ mặt mũi tái ngắt, tay Thu run rẩy. Thu ngước lên hỏi tôi:

    - Sao lại thế này anh?

    - Anh cũng không rơ nữa.

    – Thế nó đâu rồi?

    – Anh cũng không biết.

    - Trời ơi, sao thằng Hồng lại ra thân thể ấy hỡi trời!

    – Có đúng nó không ? Sao không bao giờ anh nghe em nhắc đến nó nhất là nó đă vào Nam trước em.

    – Em không muốn nhắc v́ em nghĩ rằng nó không sống nữa.

    Tôi cầm lấy bức thư từ hai bàn tay run rẩy của Thu và đọc tiếp:

    Em muốn nhảy tới ôm quàng lấy chị mà oà lên khóc , như một đứa trẻ con, nhưng không biết cái ǵ đă giữ em lại. Chị Bích thân yêu, chị tha thứ cho em. Em biết em hành động như thế là điên cuồng, nhưng có lẽ em thích làm như thế (dù sau này em biết chắc chắn rằng em sẽ ân hận) c̣n hơn để cho chị gặp đứa em chị với một h́nh thù kỳ quái như em.

    Đúng là chị đây rồi. Chị đă thay đổi rất nhiều nhưng dù sao em cũng c̣n nhận ra chị với hai hàm răng trắng và đều như hạt ngô như thầy mẹ thường khen như thế, với cái chót mũi thanh tú đă từng thưởng cho em những cái hôn nồng ấm t́nh thương mỗi khi em làm bài được điểm cao.

    Chị Bích thân yêu,

    Bây giờ th́ em đă trở thành một con người không phải là con người nữa, với bao nhiêu thú tính, với vô số tội lỗi và vô số ư nghĩ điên cuồng nung nấu trong đầu.

    Thôi nhé, chúc chị thành công, chúc anh chị hạnh phúc. Vĩnh biệt

    Em trai của chị,

    Hồng



    Tôi đọc suốt bức thư không sót một chữ nào.

    Thu ngồi trên vơng chết điếng, không một cử động, như một bức tượng đá. Hai hàng nước mắt bị kềm chế từ lâu, từ trong khóe mắt tuôn chảy thành hàng xuống má, xuống môi rồi rơi xuống ngực nàng, tưởng chừng gây thành những tiếng động vang tận đáy tim tôi.

    Tôi cũng sững sờ. Không biết nói ǵ với nàng.

    Bất giác tôi nâng những trang giấy soi lên ánh sáng rừng chiều đă mờ nhạt hẳn đi, như để t́m xem c̣n có một sự thật nào ít chua xót đớn đau hơn không ?
    Ghê gớm thay những ḍng chữ đă làm cho tôi tưởng ḿnh đang xem một vở kịch nhân tạo, chứ không phải một sự thực có thật ngoài cuộc đời.
    Chuyện ǵ mà éo le đau xót quá thế như vậy .Thu gạt nước mắt:

    – Anh gặp nó ở đâu ?

    – Ở trong bệnh xá.

    – Nó làm ǵ trong đó ?

    – Làm đầy tớ cho ông Cường bác sĩ trưởng bệnh xá.

    – Làm sao đi t́m nó bây giờ hở anh ?

    – Bây giờ tối rồi, để mai.

    - Không ! Anh dắt em đi thăm nó ngay bây giờ.

    – Tối quá rồi em ạ, đi không được đâu.

    Thu lặng thinh. Mắt ngó mong ra xa. Bóng tối đă rây rắc xuống tàng cây ngọn cỏ. Mắt Thu đẫm lệ ngó mong theo lối đi đầy vết chân xuôi ngược ven bờ suối cát, mong t́m lại h́nh ảnh thằng em.

    Rồi trời tối mịt. Thu vẫn ngồi như thế như tượng đá, chốc chốc lại thở dài ảo năo. C̣n tôi th́ không dám đi đâu, cứ ngồi ở đầu vơng đó để hầu hạ đối đáp từng cử chỉ, từng câu nói của nàng. Không biết đó có phải là cái tai họa mà con kỳ đà mang đến hay không. Ngẫm cũng thật khó hiểu.

    Tôi hỏi Thu:

    – Thế em không nhận ra em Hồng à?

    – Làm sao mà nhận ra được anh? Nó không c̣n một nét nào của Hồng năm xưa nữa. Da dẻ, khuôn mặt, tóc tai. Nhất là bộ tóc bờm xờm hoe hoe của nó làm cho gương mặt của nó tối sầm lại.

    Tôi nói:

    – Em dở quá. Nếu anh như em th́ anh nhận ra ngay.

    – Thú thật em cũng thấy ngờ ngợ. Em định hỏi thăm nó vài câu, nhưng chưa kịp hỏi th́ nó đă vụt chạy đi rồi.

    Tôi chắc lưỡi:

    – Cái thằng kỳ thật, gặp chị như thế mà lại trốn đi đâu.

    – Tính t́nh nó kỳ cục lắm anh ạ. Nó có cô người yêu hoa khôi trường Trưng Vương, nhưng nó chẳng bao giờ t́m đến cô ta cả, chỉ cô ta t́m đến nó thôi. Thế mà cô ta không rời nó được.

    Bỗng Thu ôm mặt gục xuống và kêu lên khe khẽ:

    - Trời ơi! Nếu em khôn ngoan th́ em hăy quay trở lại cho chị gặp Hồng ạ ! Chị chết mất thôi ! Thầy mẹ mà biết em như thế này, th́ thầy mẹ cũng sẽ chết mất.

    Tôi ngồi lặng im, không dám cử động, tôi tôn trọng sự đau khổ của nàng. Tội nghiệp ! Một người chị như nàng làm ǵ được cho thằng em trai ? Tôi nói:

    – Để mai anh sẽ đi bắt nó về cho em.

    – Đêm nay em tưởng như dài vô tận.

    – Chắc chắn nó sẽ trở lại thăm em.

    Thu sụt sịt măi. Thu nói:

    – Em càng nghĩ càng thương thầy mẹ em ghê anh ạ! Mỗi lần em đau ốm trượt ngă, đau đớn rên siết, em thương em th́ ít, em thương thầy mẹ em càng nhiều. Thầy mẹ em không để cho em trầy da chân, c̣n thẳng Hồng, đôi lúc thầy em đánh nó, nhưng sau đó thầy em lại bảo nhỏ mẹ em dỗ dành vuốt ve nó.

    C̣n có hai chị em đi cả thế này mà rồi thân thể lại ra thế này, anh nghĩ có đáng thương ông già bà già không ? Giờ này ông bà ở nhà quạnh hiu, ra vào không thấy em cũng không thấy thằng Hồng, tin tức thư từ cũng không, chắc thầy mẹ em sầu muộn mà chết sớm.

    Chập sau, Thu lại nói:

    – Em không đi nữa anh ạ. Bây giờ th́ dù thế nào th́ thế, em cũng nhất định không đi vào ! Em đánh đổi tất cả, kể cả những cái ǵ thiêng liêng nhất trong em, để đạt được một chuyện là trở về gặp lại thầy mẹ em ở tại nhà.

    T́nh cảm này của Thu dai dẳng từ mấy trạm qua, Thu nung nấu nuôi dưỡng nó, Thu bảo vệ nó, để bây giờ cái sự việc gặp cậu Hồng ở đây là cái giọt nước làm cho cái ly nước t́nh cảm kia tràn trề. Tôi cũng như Thu. Trong những cơn đau ốm tôi thường nghĩ tới cha mẹ tôi. Ông bà đang ở trong Nam tựa cửa trông con. Hằng chục vạn cảnh mẹ già tóc bạc tựa cửa trông con từ phương Bắc mịt mờ trở về, ngày nay không c̣n là một bài. học tượng trưng trong trang sách mà nó đă biến thành sự thực.

    Ở ven bờ suối ngay chỗ tôi và Thu thường lên xuống để múc nước, giặt giũ có một cái cây giống in cây trâm bầu. Ai ở miền Nam ắt không lạ ǵ cái giống cây trâm bầu. Những bờ trâm bầu rậm mát buổi trưa hè là những chiếc giường thiên nhiên cho nhà nông ngả lưng kéo những giấc ngủ trưa tuyệt vời. Thân cây trâm bầu đầy gai nhọn, lá nó không tha thướt nhưng nh́n thấy cây trâm bầu là thấy t́nh cảnh đồng quê sâu đậm.

    Tôi đi ra Bắc mười hai năm, quên hẳn giống cây này, không có một bài thơ một vở kịch nào làm sống lại bóng dáng cây trâm bầu trong ḷng người Nam Bộ tập kết.


    Còn tiếp ...

  2. #4532
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Có ai c̣n nhớ Siêu thị Nguyễn Du, 42 Chu Mạnh Trinh, Q1 - Siêu thị đầu tiên ở VN.( 1967)



  3. #4533
    tran truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Bây giờ đây trên bước đường về quê (hay về nước cũng thế) tôi vừa gặp lại cây trâm bầu ở ven bờ suối nầy. Tôi đă làm đủ mọi sự kiểm tra từ vỏ cây, lá cây đến trái cây và sau cùng tôi đứng tựa hẳn vào gốc cây đầy tược non mượt mà và kêu lên khe khẽ tự đáy ḷng: Trâm bầu ơi chính ta đây, bạn ngươi, người Nam Bộ hơn mười năm ly hương nay trở về xứ ḿnh.

    Tàng cây trâm bầu xum xuề, vỏ cây mốc nhưng ửng lên đầy sinh lực, rễ cây ăn chen vào những kẹt đá, một cái rễ to luồn sâu dưới một ḥn đá đă làm nứt ḥn đá này ra. .

    – Trâm bầu ơi ! Hôm nay chắc mi thấy bớt cô đơn !

    Tại sao chỉ có một cội cây trâm bầu dọc bờ suối này ? Tôi để ư thấy không c̣n một trâm bầu nào khác ở quanh đây. Tôi tự hỏi, ai đă mang hạt trâm bầu gieo xuống đây? Một chú chim giang hồ nào trong một chuyến bay phiêu lưu đă mang hạt giống cây kia nhả xuống đây để thử sức sinh tồn của giống cây ấy chăng ? Hay một trận cuồng phong nào đă thổi tung hạt giống ấy từ miền qua sông Cửu Long ra tận vùng núi đá chết tiệt này ?
    Thu nói:

    – Xin anh tha lỗi cho em. Em ngấy lắm rồi. Em không muốn anh nói ǵ về sự đau đớn của em. Tất cả lư thuyết đối với em bây giờ đây không vượt qua nổi những sự thực đă đầy dẫy trước mắt em hằng ngày. Anh xem đó, một đứa con trai hai mươi mốt tuổi đi vào “giải phóng miền Nam” một năm rưỡi nay, bây giờ tóc tai mắt mũi và tư tưởng như thế đó !

    Rất tiếc là em không nắm tay giữ nó lại kịp. Em ân hận v́ trước đây em đă xui nó đi mặc dù thầy mẹ em không muốn cho nó đi. Em tưởng em đi theo dấu chân nó sẽ gặp được những điều may mắn, vinh quang để xóa tan sự ân hận ngày trước, chẳng ngờ giờ đây gặp lại nó th́ sự ân hận không những đă dấy lên mà c̣n bốc thành lửa đang thiêu cháy cả tim óc em !

    Tôi thấy không thể dùng lư luận mà đánh lạc mục tiêu cho sự đau khổ của cô gái thông minh, cho nên tôi đi vào chuyện thực tế. Tôi bảo:

    – Em nằm xuống nghỉ đí! Rồi sáng mai anh sẽ đi bắt nó về cho.

    – Có chắc không anh ?

    – Nó ở trên bệnh xá mà. Rồi em muốn nó thế nào, anh xin cậu bệnh xá trưởng cho nó cũng được.

    – Có chắc không anh?

    – Chắc chứ. Theo cậu ta nói th́ Hồng phục vụ cho cậu ta đến khi nào cậu ta về Hà Nội sẽ mang Hồng về theo.

    – Thế hả anh ? Thế th́ em yên tâm lắm. Em không xin ǵ thêm cho nó. Chỉ muốn gặp lại nó thôi.

    – Em ngủ đi, đừng lo nữa.

    Năm Cà Dom lên tiếng xen vào:

    – Thôi ngủ đi cô Thu. Không thể làm ǵ được bây giờ. Nhất định đêm rồi phải đến sáng. Sáng mới đi t́m nó được. Bây giờ cô có vất vả đau khổ thế mấy th́ trái đất cũng chỉ quay theo cái nhịp độ của nó mà thôi chứ không chịu theo ư muốn của cô mà quay nhanh lên chút nào. Hăy ngủ đi. Trong giấc ngủ mọi sự sầu muộn sẽ tan biến và tâm hồn ḿnh sẽ phơi phới… ớ…

    Năm Cà Dom nói tới đó th́ hớ hớ và hắt x́ lên hai ba cái rơ to. Tôi tưởng chừng cái chót mũi anh ta bay đi v́ những cái hắt hơi đó. Tôi cười:

    – Làm ǵ hắt hơi dữ vậy ?

    – Cậu tự hỏi xem cậu làm ǵ mà cũng hắt hơi liên miên vậy ?

    Hai đứa muốn phá tan cái không khí nặng trĩu, nhưng cả hai đều cảm thấy ḿnh không c̣n duyên dáng. Năm Cà Dom đang nằm im bỗng bất thần gọi tôi:

    – Ê này, nhà “răng!”

    – Ǵ đó nữa?

    – Ḿnh có đề tài hay lắm, cậu có “siêu” tầm không?

    – Thôi đi, giấy má đă nhóm bếp hết rồi.

    – Bỏ qua cái này th́ rất uổng! Tớ hứa với cậu là một ngàn năm trước một ngàn năm sau, không thể gặp.

    – Ăn thịt kỳ đà xong khỏi cổ , nói toàn chuyện đâu đâu không hè !

    Năm Cà Dom bật ngồi dậy, nghển cổ sang phía tôi.

    – Này, cậu có tưởng tượng chôn sống thương binh không ?

    – Hả, cái ǵ ? Cậu nói cái ǵ?

    Năm Cà Dom ngả người ra trên vơng, như một trái bóng bơm căng bất thần bị chọc thủng. Năm Cà Dom rên rỉ:

    – Đù mẹ. Tàn nhẫn quá, không chịu được.

    – Mà cái ǵ vậy?

    Tôi gắt và bị Năm Cà Dom gắt lại:

    – Th́ đă bảo là nó chôn sống thương binh mà cứ hỏi.

    Tôi lịm người ra. Không biết Năm Cà Dom nói thiệt hay nói chơi. Vừa rồi, vào bệnh xá, tôi cũng có nghe một người nói: “ở bệnh xá khác th́ người ta đem người chết vào nhà xác, c̣n ở đây th́ người ta đem người bệnh vào đó cho họ chết. “

    Ở cái bệnh xá của bác sĩ Cường cũng thế chăng?

    Măi về sau, tôi gạn hỏi Năm Cà Dom th́ anh ta mới kể lại chuyện đó. Số là hôm đổ, ăn thịt kỳ đà xong tôi đưa Hồng về chỗ tôi ở, Nam Cà Dom ở lại. Lúc đó người ta đem thương binh vào chật ních cả khu rừng. Cường phải lẩn tránh v́ không có thuốc men. Một lúc sau, Năm Cà Dom đi ra rừng. Năm Cà Dom đang ngồi bỗng nghe tiếng rên rỉ từ dưới ḷng đất. Rơ ràng là tiếng người. Nhưng Năm Cà Dom bị sự xui xẻo của con kỳ đà ám ảnh. Cho nên anh ta tưởng ma quỉ hiện h́nh. Anh ta chạy vào vừa thở hổn hển vừa gọi bác sĩ Cường và kể lại tự sự cho Cường nghe.

    Bác sĩ Cường suy nghĩ măi mới thú thật với Năm Cà Dom rằng đó là một cách trị bệnh nhân đạo nhất mà Cường đă phát minh sau những ngày làm trưởng bệnh xá ở đây. Năm phản đối ngay:

    – Vô nhân đạo, dă man !

    – Ừ đúng thật. Vô nhân đạo, dă man, tán tận lương tâm nữa, nhưng mà nếu để cho họ rên siết, vật vă, lăn lộn, mà ḿnh không cứu chữa cũng không kéo dài được sự sống của họ thêm phút nào, th́ lại càng dă man, tán tận lương tâm hơn. Tớ đă suy nghĩ rất nhiều, thấy ḿnh ác, tệ thật. Nhưng làm sao ? Đứt động mạch, vỏ năo bị thương, găy đốt xương sống v.v. . . cậu có là thánh cũng đành co tay ở đây. Nhưng tớ không ra lệnh. Tớ cứ để cho tổ lao động họ làm. Bề nào cũng chết thà chết sớm cho đỡ đau khổ.

    Năm Cà Dom gạt phắt:

    – Làm như thế, tụi thương binh chung quanh mất mẹ hết tinh thần.

    – Úy! Chúng nó đâu làm sao biết được! Chứ nếu để nó cứ rên la, chửi bới thi tụi kia càng mất tinh thần hơn. Thôi thà bỏ xuống hầm, như núp máy bay vậy. Rồi lấp đất luôn.

    Tôi gạn hỏi măi Năm Cà Dom xem đó có phải là sự thực không ? Năm Cà Dom chỉ lắc đầu:

    – Thật là ngoài sức tường tượng. Thảo nào tôi trông thấy những cái hầm giống như những cái huyệt mộ dưới đó thấy có những thương binh nằm sẵn. Khi cần, cứ lấp đất, tiện lợi biết bao.

    Năm Cà Dom nói tiếp:

    – Có cái chuyện này th́ tôi không trông thấy thật !

    – Chuyện ǵ ?

    – Chuyện ḿnh bắt dân công người Thượng khiêng thương binh mệt quá, nó ghét nó đào lỗ chôn sống luôn.

    – Có thật không ?

    – Ai biết đâu nhưng nghe tụi nó nói thế!

    Thật là toàn những chuyện oái oăm kỳ cục cứ ít hôm lại gặp trên con đường này.

    Càng đi những chuyện như thế này càng nhiều ra và càng kỳ cục hơn lên. Càng đi tư tưởng con người càng phân tán, như một cái cây càng mọc lên th́ càng tủa ra vô số nhánh nhóc. Những nắm tay không c̣n vung lên nổi v́ chúng bận t́m củi, hái rau, nấu cơm vác súng mất hết cả sức lực.

    Vô tới đây bao nhiêu tâm sự chất chứa hàng chục năm ở miền Bắc mới x́ ra. Ai kín mồm nhất tới đây cũng x́ ra. Nằm trong cái khe suối âm u này với những đêm mưa dầm, những cơn sốt dai dẳng th́ người ta buồn, người ta thất vọng cho nên người ta hay tâm sự. Như cái thiên tâm sự của ông Chín, ông ta về Nam v́ bị chèn ép không ngoi lên nổi và về để khỏi gởi xương nơi đất khách.

    Năm Cà Dom th́ về nuôi ngựa đua. C̣n Thu th́ không muốn đi nữa. Tôi biết rơ điều đó. Nhất là ngay trong nhũng giờ phút này, sau khi xảy ra cuộc gặp gỡ bất ngờ cậu em trai. Tôi nghe tiếng vơng khua sột soạt của Thu rồi thỉnh thoảng có tiếng hít mũi. Tôi biết Thu cố nén không cho tôi và Năm Cà Dom biết nàng khóc.

    Ngày mai trở đi th́ cuộc sống của chúng tôi vô cùng phức tạp về t́nh yêu, về t́nh chị em, và sự bế tắc của con đường.


    Còn tiếp ...

  4. #4534
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Có ai c̣n nhớ Siêu thị Nguyễn Du, 42 Chu Mạnh Trinh, Q1 - Siêu thị đầu tiên ở VN.( 1967)


    Kính chào ,
    1967 Quân đội bắt đầu có Quân tiếp vụ với thuốc lá Ruby.. sau đó đến cửa hàng Quân tiếp vụ trực thuộc Quân nhu bán thực phẩm đóng gói sẵn cho gia đ́nh quân nhân.. rồi đến mở rộng thành Siêu Thị.. do một sĩ quan cấp tá trông coi.. Cũng là thị trường cơ giói giao thông hai bánh được nhập cảng ;.. xe Honda dame 50cc.. Sũzuki, Bridgesstone, Kawasaki etc....an toàn trên xa lộ..!!!
    Dịa điểm th́ giờ này nmq không c̣n nhớ nhưng cũng gần đâu nha Quân Nhu th́ phải.. gần nhà thương chỗ làm việc cùng Q1.

  5. #4535
    tran truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Tôi càng nghĩ mà càng ngán ngẩm và càng thấy con đường xa vời vợi. Hôm qua cái nhà bếp của chúng tôi xiêu, tôi phải đốn câv chống lại, những sợi dây nhợ căng tăng đă mục, tôi phải bứt dây mây rừng để thay. Vài lỗ thủng trên nóc tăng. . . Th́ ra chúng tôi đă ở đây như đă cất nhà, và h́nh như người nào cũng yên tâm đóng quân ở đây vô thời hạn.

    Tôi đang nằm miên man nghĩ ngợi th́ có tiếng kêu thất thanh của Thu, như có ai bóp họng Thu:

    – Á á …

    Tôi ngồi bật dậy và chụp lấy cái đèn bấm treo trên cổ như một thói quen, bấm rọi sang Thu.

    -Ǵ vậy? Ǵ vậy?

    – Á á … á!…

    Tôi chạy vụt sang. Thu đang ngồi trên cái vơng lắc lư, đầu tóc rối tung, một tay nàng bám chắc một đầu vơng cho khỏi ngă, mắt nàng quắc lên nh́n ra bóng tối như hai tia sáng chọc thủng màn đen dày đặc.

    Tôi nắm tay nàng giặt giặt và hỏi:

    – Ǵ vậy em?

    – Nó về. . . về anh ạ !

    – Nó nào ?

    – Thằng Hồng… Hồng về !

    Tôi rọi đèn chung quanh một chập , chờ Thu tỉnh hẳn lại rồi mới hỏi:

    – Em nằm chiêm bao hả ?

    – Em đâu có ngủ mà chiêm bao.

    – Em trông thấy em Hồng thật à ?

    – Nó ở ngoài bước vào lều em thật mà.

    Năm Cà Dom vẫn nằm trên vơng nói vọng sang:

    – Cô nằm chiêm bao đấy, chẳng có đứa nào về đâu.

    Thu nói:

    – Em đâu có ngủ mà chiêm bao ?

    – Thằng nào mà lại ṃ tới đây được ! Không phải đâu cô ! Tại cô nghĩ tới nó nhiều quá, rồi tự nhiên cô trông thấy nó như hiện lên rước mặt cô. Tôi đă biết một “ca ” như vậy rồi. Đó là hồi tôi ở trong Nam. Có lần má tôi trông thấy tôi về. Bà đang ngủ bỗng ngồi dậy chạy ra mở cửa và giơ tay chụp vào vai tôi, chẳng ngờ không có ai cả. V́ lúc đó, tôi đang ở cách xa bà ba tỉnh.

    Nhưng Thu cứ quả quyết:

    – Em trông thấy nó rơ ràng. Tóc nó dài xơa xuống trước ngực. Nó bước vào chạm vơng em, em quơ tay ra đụng tay nó rơ ràng.

    Thu x̣e tay ra và nói tiếp :

    - Em đụng nó ở chỗ này này!

    Tôi hỏi:

    – Sao em không gọi nó?

    – Em không nói ra tiếng được.

    - Sao em không rọi đèn theo?

    – Em đâu c̣n nhớ đèn đuốc ǵ.

    - Sao nó lại làm kỳ vậy nhỉ?

    – Ai biết. . . em không hiểu sao nó làm khổ em như vậy?

    Tôi ngồi xuống đất. Tôi thở dài. Rồi tôi ngồi nhích lại vơng Thu. Từ một chuyện oái oăm lại đẻ ra thêm một chuyện khác không kém phần oái oăm. Đă bảo là trên đường này không có người nào b́nh thường, cho nên không thể có sự ǵ b́nh thường được. Tôi nói với Thu:

    – Em có chắc chắn nó là Hồng không?

    – Chắc trăm phần trăm.

    – Bằng chứng ǵ?

    – Nội cái nó gọi em là chị Bích th́ cũng đủ rồi.

    - Tạ́ sao?

    – Cái tên Bích chỉ có bố mẹ em và nó biết thôi. Cái tên ấy đă không dùng từ mười năm qua. Với lại cái tuồng chữ của nó anh ạ . Cái ǵ th́ thay đổi, chứ tuồng chữ không thể thay đổi được, huống chi mới cách đây có mười tám tháng.

    Thu ngưng một chốc, lại tiếp:

    – Với lại sự linh cảm và những trực giác của con người. Trước khi nó đến, em có kêu với anh là sao em thấy khó chịu quá, nhưng không phải bệnh. C̣n về phần thằng Hồng th́ tuy nó có thay đổi nhưng cái dáng dấp nó không khác mấy. Thôi đích rồi mà, anh đừng có hỏi gặng em nữa làm cho em thêm khổ tâm.

    Đêm thật là dài. Tôi cứ ngồi như thế, không đốt lửa cũng không nói năng chi. Cảm thấy ḿnh như con sinh vật đang lặn ngụp giữa một đại dương đau khổ về vật chất lẫn tinh thần.

    Thu bỏ một tay trên vai tôi. Tôi mân mê những ngón tay gầy guộc của nàng như ve vuốt những kỷ niệm đă qua. Thu nói:

    – Yêu em, anh khổ nhiều hơn hạnh phúc.

    – Không có t́nh yêu nào không đau khổ

    – Nhưng anh đau khổ nhiều quá th́ ḷng em không đành.

    – Đau khổ ǵ đâu.

    Anh không cho em biết nhưng em vẫn biết, nỗi nọ niềm kia. Anh đừng dấu em. Em cũng như anh. Đau khổ quá, nhưng khi yêu th́ chỉ có yêu, những t́nh cảm khác th́ dù ḿnh có muốn hay không, chúng cũng biến đi hết cả.

    Tôi cười khảy:

    – C̣n một t́nh cảm: Giận !

    – Giận cũng v́ yêu… Nhưng thôi em không bao giờ giận anh

    Tôi bóp mạnh bàn tay nhỏ nhắn của nàng kéo qua mũi tôi , nhưng không hít vào. Tôi nghe sự giá lạnh của tim nàng qua làn da ở lưng bàn tay.
    Tôi biết nàng sắp sửa nói những chuyện không vui, nên tôi rẽ sang hướng khác. Tôi vẽ ra một tương lai xa vời :

    – Nè bây giờ hai đứa cùng về Hà Nội th́ anh sẽ làm ǵ, và em sẽ làm ǵ?

    Tôi giật giật tay Thu để đánh thức trí tuệ nàng. Nhưng nàng vẫn lặng thinh và rụt tay lại, nàng khẽ sờ t́m nốt ruồi trên má tôi.
    Nàng vuốt ve nốt ruồi làm tôi xúc động. Tôi biết nàng muốn nói ǵ qua cái cử chỉ nhẹ nhàng ấy. Những lần âu yếm nàng bao giờ cũng đặt vào đấy những chiếc hôn, và hầu như nàng chỉ hôn cái nốt ruồi ấy và kêu lên khe khẽ: “Của em, của em, anh giữ lấy cho em.”

    Bây giờ nàng không nói ǵ, nhưng nàng cứ mân mê cái nốt ruồi, như ngón tay cố bấm lại phím đàn quen thuộc làm cho cây đàn ḷng, rung lên với tất cả âm thanh.

    Tôi tựa vào vơng và nàng ngă đầu trên vai tôi, tóc nàng chảy dài trên vai tôi vừa mát vừa ấm như một vệt suối. Tôi hỏi:

    – Sao em không đáp?

    – Em không thể đáp được.

    – Sao vậy em?

    – V́ đó là những chuyện không có trong đời chúng ḿnh.

    – Tại sao?

    – Anh cũng thừa hiểu rồi, c̣n hỏi em làm ǵ nữa.

    – Em cứ nói cho anh nghe. Dù sao chính em nói th́ vẫn hay hơn.

    Thu thở dài năo nuột:

    – Vào Nam mà vào tận quê anh là điều không thể có, v́ như anh biết, em không thể đi nổi nữa. Ở đây mới độ một phần ba đường, mà sức khoẻ của em th́ đă cạn. Hơn thế nữa, em không muốn đi để thêm gánh nặng cho anh.

    Tôi nói:

    – Được rồi…

    – Anh để yên, em nói hết cả. Đối với anh, em không c̣n một “ẩn số” nào nữa cả. Th́ những sự suy nghĩ sâu kín nhất của em em cũng nói cho anh. Nhất là từ khi em gặp lại thẳng Hồng th́ em đă phác họa ra một kế hoạch.

    – Ghê gớm nhỉ!

    – Thật t́nh anh ạ. Có nó rồi, em sẽ cương quyết hơn.

    – Làm “bê quay” hả ?

    – Đă hằn rồi. Em nhất định sẽ quay ra với thằng Hồng !

    – Làm sao mà đi được em?

    – Em sẽ xin vô làm ở bệnh xá. V́ theo anh nói th́ thằng Hồng sẽ phục vụ cho bác sĩ Cường cho đến ngày nào bác sĩ Cường về Hà Nội th́ ông ấy sẽ mang nó về. Thay v́ ông ta có một thằng em phục vụ th́ ông ta sẽ có cả con chị phục vụ, lẽ nào ông ta lại không chịu ?

    – Nhất là cô chị lại đẹp quá phải không ?

    – Anh không nên đùa như thế. Em cho là em đang ở một khúc ngoặt quan trọng nhất của đời em. Em phải quyết định dứt khoát.

    – Trở ra?

    – Cố nhiên rồi ?

    Tôi ngẫm nghĩ một lát rồi hỏi:

    – C̣n nếu trường hợp thứ hai xảy ra ?

    – Chuyện đó không bao giờ có.

    – Tại sao ?

    – Không bao giờ anh trở ra Hà Nội. T́nh cảm quê hương và gia đ́nh của anh ghê gớm lắm. Em biết anh xem Hà Nội như một nơi xa lạ. Anh như con chim đậu trên cành cây Hà Nội, không bao giờ anh lót tổ ở đó. Anh chỉ đậu ở đó để gióng hướng về. Con đường này hay những con đường nào khác , khả dĩ đưa anh về tới quê anh, anh đều chấp nhận cả. Hà Nội và tất cả những ǵ thuộc về Hà Nội dù chỉ mới hôm qua đều đă ở lại phía sau của anh ch́m mất trong sương mù.

    Thu nói tiếp:

    – Em muốn nói Hà Nội đă rơi lại phía sau anh, cả em nữa. Nghĩ tới đó, em thấy buồn, nhưng đó là sự thật.

    Thu tiếp :

    – Anh ạ! Em yêu anh đến thế này cũng c̣n là ít, nhưng cũng đă quá nhiều. Anh đối với em cũng thế. T́nh yêu không biết đong đến đâu cho đầy. Em ngẫm về em mà em biết . Cứ đầy lại vơi, đang vơi bỗng chốc lại đầy. Bây giờ giữa anh và em có một giới tuyến. Giới tuyến đó là một con sông, một vách đá hay một lằn kẻ của nét bút ch́ rất nhuyễn, nhưng nó chia cắt chúng ta măi măi.

    – Sao em khẳng định như vậy ?

    – V́ nó đă như vậy mà. Có lẽ anh không c̣n luyến tiếc cái ǵ ở Hà Nội cả. Nếu có thể có th́ cái đó là em. Em có thể nói một cách không quá đáng như vậy.

    – Em nói đúng.

    – Nhưng rồi anh sẽ quên em ngay. Không quên ngay, nhưng mà rồi anh sẽ quên đi v́ trước mắt anh là cả một chân trời rộng mở.

    Thu tắt ngang câu nói.

    Tôi nghe những tiếng sau cùng đẫm nước mắt. Thu nghẹn ngào. Tay Thu càng ve vuốt nốt ruồi trên má tôi. Tôi nghe trên vai tôi âm ấm. Tôi không dám cử động nữa. Thu nuốt ực. Rồi đột nhiên hai tay nàng bám vào cổ tôi, kéo mặt tôi ngửa ra để cho đôi mắt đầm đ́a của nàng áp sát xuống làm cho cả khuôn mặt tôi hứng nhận một trận mưa…


    Còn tiếp ...

  6. #4536
    tran truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Trời đă sáng. Tôi và Thu đi lên bệnh xá để t́m Hồng. Năm Cà Dom bảo:

    – Nhớ đi nhanh nhanh, kẻo có chuyện ǵ ở ngoài này mất hết đồ đạc!

    Tôi và Thu đến bệnh xá gặp ngay Cường. Tôi nói ngay không để trễ một giây:

    – Xin giới thiệu với bác sĩ đây là cô Thu, chị ruột của cậu… Úm Ba La !

    – Không ạ ? Không ạ ! Thu xua tay lia lịa. Tôi là chị ruột của cậu Hồng, Vũ Phương Hồng.

    – Đây đâu có cậu nào…

    – Dạ Hồng chính là Úm Ba La đấy bác sĩ ! Tôi nói.

    – Hả ? Anh nói ǵ ? Thu tṛn xoe đôi mắt. Hồng nào lại là Úm Ba La ? Sao em tôi lại mang cái tên ǵ kỳ quặc như vậy ?

    – Chuyện đó để khoan hăy nói ! Bây giờ xin bác sĩ cho gọi cậu bé lên đây dùm. Tội nghiệp cô ấy đau khổ quá.

    Tôi kể sơ lược câu chuyện gặp gỡ của hai chị em và chuyện tối hôm qua cho Cường nghe. Cường ngơ ngác:

    – Cậu ta đâu có trở về đây. Tôi lại tưởng cậu ta vui chuyện ở chơi với anh ngoài đó.

    Thu hỏi:

    – Dạ thưa anh, thường thường cậu bé có mặt ở đây vào lúc nào ạ?

    Cường hơi mất tự nhiên đáp:

    – Cậu ta th́ tự do. Cậu ta đến với tôi bất chấp ngày giờ. Có khi tôi đang ngủ, cậu ta lại tọng vào mùng tôi một giề ong mật rồi chạy đi mất, có khi tôi ăn cơm cậu ta về, tôi ăn chưa xong cậu đă chạy đi. Nghĩa là tôi không thể bắt buộc cậu ta làm việc với tôi , với một cái thời dụng biểu nào cả. Tôi chỉ yêu cầu một điều là đừng phá phách bệnh xá, và cũng chỉ hứa với cậu ta một điều là: Khi nào tôi trở ra Hà Nội, tôi sẽ mang cậu ấy theo. Chỉ có thế thôi.

    – Nó ở đây với bác sĩ được bao lâu rồi, bác sĩ ? Thu hỏi.

    – Độ gần một năm.

    – Tại sao nó cứ ở đây mà không đi vô nữa, bác sĩ có bao giờ hỏi nó không ?

    – Tôi không hỏi, nhưng vẫn biết. Là v́ nó không muốn đi. Là v́ nếu đi th́ đi không đến được, và nếu có đến được th́ không có ngày về, trong lúc gia đ́nh cần sự có mặt của cậu ta hơn. Tất cả những cậu “bê quay” dầu già hay trẻ đều có chung một lư do đó.

    Thấy không có Hồng, tôi bảo Thu trở về, nhưng Thu nằng nặc đ̣i ở lại để chờ Hồng về. Điều đó làm hài ḷng Cường, nhưng trái lại tôi không vui. Nhưng dù tôi bảo thế nào Thu cũng cương quyết ở lại đây . Thu nói:

    – Em chờ đến chừng nào gặp nó th́ mới về. Nếu anh thấy cần về th́ anh cứ về trước đi. C̣n riêng em th́ em thấy không cần ǵ hơn cần gặp nó. Em phải gặp nó th́ em mới sống yên ổn được.

    Tôi đành t́m chỗ mắc vơng nằm, để cho Thu tiếp tục hỏi thăm bác sĩ Cường về Hồng.
    Trời càng ngày càng trưa, rồi càng ngày càng tối, vẫn không thấy bóng Hồng. Rồi trời tối. Tôi vẫn phải ch́êu Thu mà ở lại. Thu nói với tôi nghe thương tâm quá:

    – Em tin rằng ḷng thương của em đối với nó sẽ truyền tới nó làm cho nó đứng ngồi không yên và có sức lôi kéo nó đến với em. Để anh xem, tối nay nó sẽ về. Đêm nay nó sẽ về. Đêm nay anh cứ chuẩn bi đi nhé ! Hễ nghe em kêu th́ chạy ra túm giữ nó lại.

    Thu thao thức trăn trở măi để chờ thằng em, nhưng cho đến lúc tia nắng xuyên qua kẽ cây rừng, thằng em kỳ quặc kia vẫn mất hút bóng h́nh.
    Tôi và Thu ra về, không quên nhờ bác sĩ Cường báo tin cho khi nó trở lại. Chúng tôi đi lặng lẽ bên nhau, bất măn tràn ḷng.

    Thu không về mà lại đi thẳng ra lều của Ngân. Ở đó có mấy cô bạn gái Thu vừa mới làm quen, nào dược sĩ, y sĩ, kỹ sư v.v. . . Thấy vậy tôi cũng không về, bỏ mặc cho ông Cà Dom nằm queo ở nhà coi chừng đồ đạc, tôi đi đến chỗ ông bạn Hoàng Việt của tôi.

    – Đói quá ! Có ǵ ăn không ?

    – Vô đây ăn phở, xong rồi làm cà phê…

    – Cha nội nữa !

    – Ủa thật mà ! Phở “gió” và cà phê cũng “gió. ”

    Tôi lấy vơng ra mắc và ngả lưng. Tôi kể ngay câu chuyện của hai chị em Thu cho Hoàng Việt nghe. Họ Hoàng lắc đầu, nói bằng tiếng Pháp:

    – Thật là dă man ! Rồi bây giờ nó ở đâu ?

    – Nó lủi mất đi rồi.

    – Không t́m được à?

    – Có ai đi t́m đâu.

    Hai đứa đang vui chuyện với nhau bỗng thấy ngoài đường người ta ùn ùn chạy ra. Họ dẫm lên nhau, chạy bừa như chạy thoát chết.

    – Cái ǵ thế?

    – Cái ǵ thế?

    – Biệt kích ! Biệt kích !

    Có hai tiếng súng nổ gọn ở phía lều của Ngân. Lúc năy Thu đă ghé vô đó để thăm Ngân.

    Tôi chạy vô tới đó. Th́ ra biệt kích đánh ngay vào cái cụm lều của Ngân. Người ta đang lúm xúm ở đó. Một người chạy vọt ra. Tôi hỏi:

    – Có ai làm sao không ?

    – Một người chết.

    – Đàn ông hay đàn bà ?

    – Không rơ.

    Tôi chạy vô tới nơi th́ thấy một người đàn bà đang ôm một người đàn ông kêu la thất thanh để giật anh ta dậy, c̣n chung quanh th́ người ta đang tán loạn, kẻ chạy lủi vô bụi người chui dưới đít vơng. Tôi kêu lên:

    – Thu ơi ! Thu!

    Không thấy Thu đâu cả. Thấy mọi người chạy tản ra một cách hốt hoảng nên tôi cũng không dám đứng ở đấy.

    Có tiếng thét xé màng tai tôi:

    – Biệt kích! Sao đứng đó ?

    Tôi lủi vào một gốc cây. Chẳng ngờ cả Thu lẫn Ngân đều đang chui trốn ở đó. Thế mới biết trong cơn hốt hoảng th́ trí khôn không c̣n nữa. Cái gốc cây to không đầy một ôm mà hai người núp.
    Nhưng giá chỉ có Ngân hoặc Thu th́ đỡ ngỡ ngàng cho tôi. Đằng này lại có cả hai….

    Bên kia cái tiếng kêu gào của người đàn bà ôm cái xác cứ vang lên , như đáp lại tiếng kêu ấy dội lại từ vách đá mà thôi.


    Còn tiếp ...

  7. #4537
    tran truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....



    Chập sau mới có một người lồm cồm ḅ ra dáo dác nh́n quanh rồi mới nói:

    – Tụi nó đi hết rồi ! Thôi ra đi bà con !

    Tôi nh́n chung quanh xem có ai ḅ ra không. Th́ có người ở gốc cây bên kia khoát tay bảo tôi:

    – Coi chừng ! Đó chính là biệt kích giả trang.

    – Thế à!

    – Ừ, ở rừng này thường xảy ra những chuyện như thế.

    - Kỳ vậy?

    – Kỳ ǵ. Đó là cái món biệt kích mà !

    Nhưng người đứng ngoài kia đă kêu lên:

    -Thôi ra đi bà con ơi! Nó bắn có người chết đây này. Ra phụ chôn đặng mà dời chỗ. Luống cuống ở đây nó trở lại bây giờ.

    Người lóp ngóp ḅ ra và lần lượt những người khác thấy không có nguy hại ǵ cũng dớn dác chui ra khỏi lùm bụi.

    – Ai chết?

    – Ai chết đâu?

    – Ông y sĩ đang tiêm thuốc cho bà vợ.

    – À, cái ông y sĩ .. hai vợ chồng đó hả?

    – Đúng rồi. Vợ cũng là y sĩ.

    Tôi đi đến nơi. Anh y sĩ bị bắn đúng giữa ngực. Anh ta đang nằm quằn quại dưới đất trên vũng máu. Không biết làm ǵ hơn, người vợ chỉ nhào lăn quanh xác chồng mà khóc, mà gào.

    C̣n những người khác cũng trơ mắt đứng ngó. Chớ làm ǵ khác được ? Một người bảo:

    – Thôi chôn đi.

    – Ừ chôn nhanh đi. Không khéo biệt kích nó trở lại.

    Chưa dứt sự bàn tán th́ anh giao liên hớt hăi chạy tới. Anh ta là một gă thanh niên gị cẳng khẳng khiu với mớ tóc che bít cả mặt và cây súng trên vai.

    – Ǵ thế? – Anh ta hỏi.

    – Biệt kích.

    – Ấy chết, gặp biệt kích Thượng rồi đó ! Đi mau !

    – Biệt kích Thượng là biệt kích ǵ ?

    – Đă bảo đi, đừng có hỏi. Mau lên ! Mau lên.

    Anh ta quát :

    - Cuốn đồ đi ngay bây giờ.

    – C̣n chồng tôi làm sao đây ?

    – Ôi để đó! Lo người sống trước. Chết rồi làm ǵ th́ cũng chết.

    Một người bảo:

    – Chôn đă đồng chí.

    Anh giao liên gắt:

    – Ở đó mà chôn ! Anh xung phong ở lại chôn nhé ! Đi mau lên ! Ai ở đây tôi không chịu trách nhiệm.

    Thế là anh ta biến đi trước nhất.
    Mọi người ùn ùn bứt tăng màn, giật vơng thồn vào ba lô, tay xách cà mèn, vai mang ba lô lếch thếch láo tháo chạy đi không ai chờ đợi ai kêu gọi ai, ai cũng chỉ lo cho ḿnh trước nhất.

    Có lẽ chị ta tưởng rằng chị ta chỉ chạy lánh tạm một lúc rồi trở lại t́m cách chôn cất cho chồng, dù không đủ nghi lễ nhưng vùi khỏi mặt đất cho ấm thân th́ cũng được. Nhưng chị không ngờ rằng chị không trở lại được nơi đó một lần thứ hai nữa. Mà cũng không có ai trở lại đó lần nào nữa. Kể cả anh giao liên là người “có trách nhiệm. ”

    Nếu như ở đồng bằng th́ người ta có thể đào vội một cái huyệt cạn cạn rồi cho cái xác xuống lấp đất lại, nhưng ở đây th́ không thể.
    V́ toàn vách đá, đá liền với đá không thể đào xới xuống một tấc đất. Chỉ có thể t́m một kẹt đá, dồn cái xác vào và đóng kín lại bằng một ḥn đá.
    Ấy là nói trường hợp có đủ th́ giờ. Chứ c̣n như vừa rồi là đành chịu để cho cái xác người bác sĩ xấu số kia nằm đó cho đến lúc …

    Ngay cả người vợ cũng không kịp khóc cho hết nước mắt t́nh nghĩa với người chồng. Ở th́ không được. Đi không đành, nhưng vẫn phải đi. Đến chỗ hạ trại mới, chúng tôi mới tỉnh hồn ra.

    Chị y sĩ vợ của anh bác sĩ tên là Tâm. Chị Tâm đến nơi, quăng tất cả đồ đạc xuống đất, và ngồi khóc tiếp , những giọt nước mắt mà lúc năy v́ sợ hăi không lăn ra được. Chị khóc to, khóc mùi mẫn, khóc nhưng không gào thét nữa.

    Tiếng khóc bật ra từ tim gan, tâm năo của chị như một mạch suối nứt chảy từ một vách đá, tràn trề.
    Trông thảm thê quá, tôi không dám nh́n, cũng không dám hỏi thăm. Bây giờ ai động tới nỗi đau thương của chị, chị cũng không hay biết hoặc chỉ làm cho chị đau hơn mà thôi.

    Tôi và Năm Cà Dom cả Hoàng Việt cũng đều ngậm tăm không ai nói với ai điều ǵ. Hoàng Việt th́ thỉnh thoảng lại chắc lưỡi. Năm Cà Dom th́ chửi đổng. C̣n Thu th́ thất sá hồn kinh mặt xanh như chàm đổ.

    Trong khi chị Tâm cứ ngồi phệt đó, tóc xơa dài xuống phủ cả lưng, hai tay cứ bưng lấy mặt , đôi vai của chị cứ run lên theo những tràng nấc dài, tức tửơi.

    Thời may, anh giao liên lại đi qua. Anh ta vừa đi vừa hỏi:

    – Ở yên chưa ?

    – Được rồi.

    Anh ta dừng lại trước mặt chúng tôi và giải thích:

    – Nhưng phải coi chừng, tụi biệt kích này ghê gớm lắm. Tụi nó là người Thượng, hơn chục thằng thôi, nhưng nó lội nhầu dấu rừng này, không có bộ đội nào đánh được. Nó ŕnh ŕnh một cú ngon ăn là nổ mấy phát rồi rút ngay. Nó leo núi như khỉ. Thấy đó là biến mất. Đố cha ai đuổi kịp. Có đuổi theo th́ cũng chẳng biết đường nào. Đâu có dấu chân ? Lớ quớ lại bị nó làm thêm mấy phát. Ai dám đuổi ?

    Anh ta lại nói tiếp:

    – Bộ đội ta chặn đánh nó măi. Bằng cách là đi lẩn trong một đoàn cán bộ dân chánh để nhử nó. Hễ nó nổ súng là bộ đội rượt ngay. Nhưng tụi nó khôn lắm. Hễ bộ đội đi ở khúc đầu th́ nó đợi cho khúc đầu qua xong rồi nó tỉa khúc đuôi, hễ bộ đội đi khúc đuôi th́ nó chơi khúc đầu, c̣n hễ bộ đội đi hai đầu th́ nó nằm im.
    Làm măi không kết quả, rồi bộ đội cũng thối chí không theo nữa. Cho nên bây giờ tụi nó lộng hành lắm ! Xuất hiện và biến đi đều bất ngờ.

    Anh giao liên vừa nói đến đó th́ chị Tâm chạy tới vừa khóc vừa nói:

    – Trời ơi ! Vậy bỏ chồng tôi ở một ḿnh sao?

    Anh giao liên lắc đầu và dậm chân:

    – Vậy chớ tôi biết làm sao bây giờ ?

    – Thôi anh đưa dùm tôi đến đó.

    – Úy trời đất ! Chị muốn đi theo ảnh luôn sao !

    – Tôi bây giờ sống cũng chẳng làm ǵ.

    – Sao chị nói vậy, ảnh không vui ḷng đâu. Thôi chị ạ, đừng khóc nữa. Tôi rầu thối ruột đây. Mấy trăm khách ở trong cái hang đó tưởng nằm yên chờ đường thông rồi sẽ đi chẳng ngờ nó đánh tán loạn thế này th́ khổ quá ! Một bước cũng không dám đi. Rừng núi rậm ŕ hiểm trở thế này, biết nó núp ở đâu ? Nguy hiểm lắm. Trở lại không được đâu chị ạ ! Chị nên nghe tôi. Đầu óc chị bây giờ tối mù mịt, không nghĩ ra được ǵ sáng suốt đâu.
    Không phải tôi tàn nhẫn với chị hoặc với anh ấy. Nhưng v́ tôi đă gặp chuyện bất ngờ như vậy cũng đă nhiều rồi. Cho nên tôi có kinh nghiệm giải quyết. Giữa một người đă chết và một người c̣n sống, nên bảo vê người nào? Cố nhiên không thể quư người chết hơn là kẻ sống, dù người chết đó có là ông ǵ đi nữa? Đó, trường hợp hồi năy không xua tất cả mọi người đi, ở đó có thể chúng nó hồi mă tam thương trở lại lắm.

    Chị Tâm càng khóc to. Chị cố nén tiếng khóc và nói :

    – Vậy th́ tôi đành ở lại đây thôi. Chớ đi về trong đó làm gì nữa. .

    – Chị nói vậy sao được. Người sống đống vàng mà !

    – Khi ra đi… th́ hai đứa… c̣n bây giờ…

    – Chiến tranh mà chị. Sống nay chết mai ai nào đoán được.

    Tôi được biết hai anh chị lấy nhau từ Hà Nội. Anh người Nam cùng quận với tôi, nhưng anh ở An Thái cách xă tôi ba xă. (Đến nay tôi vẫn c̣n nhớ tên anh, nhưng không rơ gia đ́nh anh ở đâu để báo tin dùm). C̣n chị Tâm là người Hà Nội. Lại một cặp uyên ương Nam Bắc. Nhưng giờ đây đă chíết cánh dọc đường.

    Hai người định về tận quê nhà rồi sẽ làm lễ cưới lại lần thứ hai để có sự chứng kiến của gia đ́nh. Chị Tâm rất sung sướng với cái h́nh ảnh thắm thiết đó. Chị rất yêu mến đất nước miền Nam và đă nuôi hy vọng được vào Nam hồi c̣n đi học.

    Họ dự định sẽ xây một chiếc tổ hạnh phúc đơn sơ, bé nhỏ trong khói lửa. Họ sẽ săn sóc mẹ già và sống với nhau đến trọn đời.
    Bà mẹ người Nam sẽ rất yêu quư cô dâu miền Bắc.


    Còn tiếp ...

  8. #4538
    tran truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Đứa con trai đi xa hơn mười năm, khi cất bước trở về, chỉ ước mơ có thế. Người con dâu mới , đi vào một gia đ́nh miền Nam cũng chỉ mơ ước giản đơn như thế. Nhưng rồi đều không thành.

    Ai sáng suốt và trải đời, hăy tính dùm cho chị Tâm. Các ông lớn ông nhỏ ở miền Bắc ngồi trong pḥng viết những bài hịch kêu gọi này nọ có dám nh́n tận những sự thực xảy ra trên con đường này không?

    Tôi th́ quá ngao ngán rồi. Mắt tôi đă đầy hết cả những h́nh ảnh đau thương. Vừa mới xảy ra việc cậu em trai của Thu đó, bây giờ lại thêm chuyện biệt kích này.

    Rồi đêm đến. Chúng tôi như những người nằm trong chơi vơi của sự đau thương cả phần hồn lẫn phần xác.

    Nửa đêm tôi giật ḿnh thức dậy. Lúc bấy giờ trời có trăng ánh trăng lờ mờ rọi qua những tàng cây dày đặc. Tôi thấy một cái h́nh người đứng bỏ tóc xơa lặng chết như tượng đá.

    Tôi không dám cựa ḿnh.

    Cái h́nh người ấy cứ đứng lặng ngắt như một cái bóng ma. Ánh trăng lạnh lẽo rơi xuống vai, xuống tóc mập mờ hư ảo như có như không. Sự đau khổ đă hóa thành người. Hay con người quá đau khổ đă hóa đá. Vận mệnh đă gỡ tay chị ra khỏi sự bám víu của cuộc đời . Bỗng tôi nghe tiếng rên rỉ khe khẽ. Tiếng kêu bị nén trong cổ họng chỉ bật ra ri rỉ như nước rịn ra từ những làn nứt của một ḥn đá. Chị Tâm đă không c̣n sức để khóc gào nữa. Chị nói lảm nhảm những câu ǵ trong miệng không nghe được rồi lại khóc, rồi lại nói.

    Sau cùng có lẽ nước mắt đă cạn, chị kể lể. Tôi chỉ nghe được một đoạn như sau:

    – Anh ơi ! Sao anh nỡ chết bỏ em. Chết tức tưởi đau đớn làm vậy. Anh sắp về đến quê rồi… Mẹ già trông đợi. Mà anh cứ măi nằm lại đây, chẳng bao giờ về. C̣n em sống đây cũng như đă chết rồi ... Em đi với ai ? …

    Tôi nằm không dám thở, chín lịm cả người. Bỗng cái bóng kia di chuyển. Nó lù lù đi tới ít bước, rồi quay trở lại trên dấu chân cũ, rồi gục đầu vào một gốc cây, rồi lại ngửa mặt lên trăng, làm cho những vệt tóc chảy ngược ra sau gáy trông rất ghê rợn.

    Tôi muốn gọi chị một tiếng, an ủi chị nhưng tôi không dám, mà cứ nằm như thế cho đến lúc Thu kêu lên thất thanh:

    – Hồng ! Hồng… Đứng lại.

    Vệt đèn pin của Thu rọi vút theo một bóng người. Và tiếng thét của Thu có vẻ đuổi theo người kia:

    – Em trốn th́ chị tự vận.

    Bây giờ tôi mới hiểu ra. Và tôi chạy vụt sang lều của Thu.Thu đă nhoài người ra khỏi màn, một tay giơ đèn pin ra và lại quát:

    – Em trở lại không ? Em có trở lại không ? Em trốn chị lần này th́ chị sẽ chết ở đây cho em xem !

    Cái bóng người hiện rơ trong vệt ánh sáng xanh rẽ quạt. Đúng là thằng Hồng. Tôi nhận ra hắn nhờ mái tóc bù xù của hắn.
    Thật là kỳ quái. Cái thằng nhỏ trốn chị, lại trở về t́m chị như một cái bóng ma. Mà Thu cũng ghê gớm thật. Giá Thu không nói cái câu quyết liệt đó th́ hắn không trở lại.

    Hắn đi chầm chậm như sợ phải đến gặp chị hắn. C̣n Thu th́ cứ lăm lăm chiếc đèn trong tay như sợ thằng em bất kham lủi mất.
    Nhưng không, hắn chỉ đi chầm chậm ít bước rồi dường như không đè nén được t́nh cảm, hắn chạy lao tới ngả vào ḷng người chị. Chiếc đèn trên tay Thu rơi xuống đất.

    Tôi muốn xem lại sự thực một lần nữa xem có phải là sự thực hay là tôi nằm mơ ? Tôi nhặt chiếc đèn soi vào cảnh tượng đó. Quả thật. Cũng mái tóc hôm trước của thằng người Kinh Kong.

    Thế là yên ổn. Tôi trở về vơng nằm, như nằm giữa hai gọng kềm tương phản, một bên là tử biệt một bên là trùng phùng, nhưng cả hai người trong cuộc đều khóc: Thu và chị Tâm.

    Chị Tâm vẫn c̣n lởn vởn ở đấy. Tôi lắng nghe câu chuyện của hai chị em Thu.

    – Sao em cứ trốn chị ?

    – Em không muốn cho chị trông thấy thằng người của em đă biến thành ngợm.

    – Rồi em định đi đâu ?

    – Th́ em cứ đi lang thang trong rừng như em đă sống lâu nay.

    – Nhưng sao hôm qua em biết chị mà không nh́n chị ?

    – Em ghét chị lắm.

    – Sao lại ghét ?

    – Đi làm ǵ vào trong này kia chứ?

    – Sao ?

    – Chị không thấy con đường này nọ như thế nào à ?

    – Chi đâu có dè.

    – Em đă viết bao nhiêu lá thư cho chị, c̣n ǵ nữa.

    – Ơ ḱa sao lại hờn, chi có nhận được thư em đâu nào ? Em có biết thầy mẹ ở nhà khổ sở v́ em bao nhiêu không?

    – Em biết chứ, nhưng em…

    – Nhưng tại sao em không trở về ?

    – Em như thế này, em không muốn trở về.

    - Bây giờ nếu chị đi về với em th́ em có cùng đi với chị không?

    – Cái ǵ cơ ?

    – Chị sẽ đi về với em.

    – Về đâu ?

    – Em ngớ ngẩn thế!

    – Em không hiểu thật mà.

    – Chứ em định về đâu ? .

    – Nếu em có về th́ sẽ về đâu ngoài nhà ḿnh?

    – Th́ chị cũng như em. .

    Im lặng một lúc lâu. Có lẽ Thu đang ôm đầu đứa em trai vào ḷng ḿnh và hai chị em cùng khóc. Một lát sau tôi lại nghe. .

    – Lâu nay em sống ở đâu ?

    – Ngoài rừng ra th́ c̣n ở đâu hở chị ?

    – Lấy ǵ em ăn?

    – Ăn cắp!

    - Hả? Em nói ǵ?

    – Em ăn cắp để ăn. Ăn cắp gạo, ăn cắp thức ăn. .

    – Của ai?

    – Của bệnh xá, của những người như chị đây này.

    – Trời, em làm những chuyện như vậy sao?

    – Đói mà chuyện ǵ không dám làm, chị !

    – Trời ơi, em trai của chị.

    – Thôi, chị đừng có khóc rồi em cũng khóc theo, không nói chuyện được. Em c̣n sống và gặp chị đây cũng là chuyện may hiếm

    Câu chuyện gián đoạn một chập, rồi tiếp:

    – Bây giờ chị định thế nào ?

    – Về thôi em ạ!

    – Tại sao, chị không đi theo đơn vị chị nữa à ?

    – C̣n em ?

    – Em ớn lắm rồi ! Người ta bỏ em suưt chết ră xác, bây giờ chẳng lẽ em lại lót tót chạy theo xin đi với họ ?

    – Nhưng em có kế hoạch trở về như thế nào ?

    – Em đă chuẩn bị lương khô xong rồi. Thế là đi !

    – Không gặp chị em có đi không ?

    – Đi chứ! Rủi quá, nếu em về gặp chị ở Hà Nội th́ em không cho chị đi vô đây bao giờ. Chung quanh đây có ai không, họ nghe chị em ḿnh bàn chuyện này họ báo cáo với giao liên th́ chết với họ đấy.

    – Không có ai đâu.

    – Cái anh ǵ đi vô trong bệnh xá hôm qua, nay đâu rồi ? Anh ấy là…

    – Thôi bỏ chuyện đó đi. Nói chuyện khác. Chị hỏi em nhé. Tại sao em lại t́m đến chị trong lúc nửa đêm mà lại không cho chị biết và khi chị biết th́ em vụt chạy ?

    – Em nhớ chị quá cơ ! Lúc em gặp chị lần đầu tiên, em muốn kêu lên và chạy tới ôm chầm lấy chị mà khóc hết tất cả nước mắt cho chị, nhưng không hiểu sao lúc đó trong t́nh cảm em lại gợn lên một điều ǵ, rồi em dừng lại, rồi em lánh xa chị. Em có ư định không cho chị gặp nữa. Nhưng rồi em không chịu đựng nổi sự xa cách đó. Lúc chị đă lên bệnh xá t́m em, em cũng trông thấy chị, nhưng em không để chị thấy em. Em muốn theo dơi chị như một cái bóng ma.

    – Em toàn nói gở !

    – Thật mà. Bây giờ, em chẳng khác nào con quỉ rừng xanh. . Em phá phách, em gây rối loạn. Chị xem đồng đội của em đó. Bỏ bạn ḿnh trong trường hợp như vậy , thế mà c̣n gọi nhau là đồng chí được à ? Bây giờ em thù tất cả những ai em gặp trên con đường này. Em muốn lập một đảng cướp hùng cứ cả vùng này đánh tất cả không đầu phục ai cả. .

    Trời lại sáng như nhũng buổi sáng khác.


    Còn tiếp .....

  9. #4539
    tran truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Thu ngồi bên cạnh cậu em trai sờ mái tóc, sờ má. sờ tay nó và cứ hỏi luôn mồm:

    – Sao thế này em ?

    C̣n thằng bé th́ cứ cười khảy:

    – Th́ em đă bảo em là người rừng mà lại.

    – Sao lại cái sẹo này ?

    – Chẻ củi thuê cho bệnh xá bị đứt.

    – Sao lại chẻ củi thuê ?

    – Chẻ củi người ta mới cho ăn cơm chứ!

    – Em có nhịn đói không ?

    – Cái đó th́ xoàng quá !

    – Cái ǵ mới không xoàng ?

    – Đánh nhau. Bắn nhau suưt chết !

    – Trời ! Em không c̣n là em ngày xưa nữa.

    – Nhưng em vẫn là em chị chứ! Chi vui ḷng không ?

    – Sao em lại hỏi chị thế? .

    – V́ em bây giờ không là em ngày xưa nữa. Như chị nói. .

    – Thôi mà em !

    Buổi sáng ấy chúng tôi ăn cơm với nhau. Cả ba không nói chuyện ǵ. Cơm xong th́ thằng Hồng đ̣i về. Thu gắt:

    – Em về đâu ?

    – Về bệnh xá, chỗ ở của em.

    – Em ở đó bao lâu rồi ?

    – Gần một năm. Nếu không có chị đến đây th́ em sẽ ở măi.

    – Nhưng từ giờ phút này trở đi, chị nhất định không để cho em đi xa chị một bước. Nếu em căi chị mà em đi th́ em sẽ không c̣n trông thấy mặt chị nữa.

    Hồng, cậu bé có vẻ ngang ngạnh kỳ khôi, bây giờ bên chị đă trở nên ngoan ngoăn. Sự dịu hiền có sức thuyết phục và hoán cải. Hồng nói với chị bằng một giọng thân ái:

    – Em xin lỗi chị. Em hứa với chị như thế. Nhưng em trở về để lấy đồ đạc rồi mới thực hành ư định của chị em ḿnh được chứ. Nếu chị kiềng em ở đây măi rồi làm sao ?

    – Chị em ḿnh sẽ chia nhau khẩu phần. Chi sẽ cắt đôi vơng và dây vơng ra, thế là em được một cái vơng. Để tránh muỗi, chị sẽ đắp chăn trùm đầu, c̣n em th́ ngủ màn.

    – Không, em không cần chăn màn. Muỗi đ̣n xóc bây giờ vô hiệu quả đối với em rồi!

    Hai chị em cứ quấn quít bên nhau măi và bàn chuyện trở ra Hà Nội một cách công khai trước mặt tôi. Tôi không lấy làm lạ lùng ǵ, cho nên câu chuyện của hai chị em rất tự nhiên. Thu c̣n quả quyết về tôi:

    – Anh ấy về Nam là v́ quê anh ấy ở trong Nam, chứ nếu anh ấy là người Hà Nội th́ anh ấy cũng làm “bê quay” như ḿnh !

    Sau khi nghe Hồng giải thích, Thu ưng chịu cho Hồng trở về nhưng chỉ cho phép Hồng đi trong nội ngày rồi trở lại. Hồng cũng hứa chắc như vậy. Thu đưa Hồng một quăng. Tôi cũng đi theo. Hồng và Thu cả hai chị em vui hẳn lên, như đă trông thấy ngày sum họp của gia đ́nh ḿnh ngay trước mắt.

    – Nếu bây giờ đi th́ bao giờ tới Hà Nội em ? Thu hỏi.

    Hồng đáp:

    – Chậm nhất là sáu mươi ngày.

    – Sao lâu thế?

    – Th́ phải trừ hao ngày bệnh, ngày nghỉ của chị. Lần vào chi đi đă mất gần hai tháng rồi mà. Bây giờ chị yếu hơn trước.

    – Không biết người ta có cho ḿnh trở ra không?

    – Cho ra th́ không bao giờ, nhưng ḿnh trốn.

    – Trốn cách nào?

    – Ḿnh cứ đi theo đường ṃn, nhưng khi gần đến trạm giao liên thi ḿnh rẽ vào rừng. Cứ thế mà đi.

    – Em có thuộc đường không ?

    – Thuộc chứ!

    – Đường giao liên họ thay đổi liền liền, em làm sao biết được mà đi?

    Thằng Hồng bị một câu hỏi bất ngờ, cứ ậm ờ không trả lời suông sẻ được, nhưng hắn cũng nhanh trí đáp:

    – Đường ở trong miệng ḿnh chớ ở đâu mà không biết, chị!

    – Ở đây đâu có gặp ai mà hỏi đường.

    Bị bắt bí lần thứ hai Hồng hơi cáu, Hồng gạt phắt:

    – Thôi chị để em lo, chị đừng lo.

    Rồi Hồng vuột khỏi tay chạy vút về phía trước , nhưng Thu thét lên như bị một viên đạn đúng vào ngực. Thằng bé chạy bỗng quay trở lại. .Thu nắm tay nó rồi ôm chầm lấy nó nức nở :

    – Thôi đừng đi em ạ!

    – Tại sao vậy chị!

    – Em ở lại đây với chị hoặc chị sẽ đi với em. Chị không thể vắng em.

    Tôi nói với Hồng:

    – Thôi đừng đi nữa Hồng ạ, để chị Thu khỏi buồn. Anh khổ lắm. Rồi chừng nào hai chi em thấy thuận tiện cho việc trở lại Hà Nội th́ cứ đi. Anh không khuyên Thu đi tới mà Thu trở lại cũng không can. Cuộc sống của một người bây giờ là tùy thuộc cá nhân người ấy. Ở đây không có ai giúp đỡ ǵ cho chúng ta, ngoài anh giao liên có một nhiệm vụ duy nhất và độc nhất là dẫn đường.

    Hồng nói với Thu:

    – Chị cứ gàn cản măi thế này th́ rồi chị em ḿnh sẽ cứ dậm chân ở măi một chỗ không đi đâu được. Chị cứ theo anh về đi, rồi em sẽ trở lại.

    – Nhưng em đi đường nào cơ ?

    – Em đi đường của em mà. Chị sợ biệt kích phải không ?

    – Em đừng có dại mồm.

    – Con đường biệt kích là con đường của em đây.

    Rồi Hồng lại đi.

    Tôi trở về với Thu, ḷng buồn và nặng trĩu. Toàn những chuyện bi đát bất ngờ. Từ lúc Hồng đi, Thu cứ hết đứng lại ngồi và trông chừng mặt trời.
    Măi tới chiều, rồi trời tối hẳn không thấy Hồng trở lại. Rồi cho đến khuya, cũng không thấy. Thu cứ càu nhàu:

    – Thằng này nó hoang rồi. Đầu óc nó hỏng rồi anh ạ. Em không nói nổi nó đâu ! Khổ lắm !

    Rồi tới lúc gần sáng, đang ngủ bỗng nhiên tôi lật nhào xuống đất . Chiếc vơng bật lên, và dây mắc tăng đứt tung ra như có bàn tay nào bứt thật mạnh.
    ̀nh ́nh ́nh. .. liên hồi. Tôi như một trái bóng nẩy lia lịa trên mặt đất Mặt đất nghiêng ngửa, sàng qua sàng lại mà tôi là hạt gạo trên một cái sàng đang lắc mạnh.

    – Thu ơi!

    Tôi muốn gọi nhưng mồm thốt không ra tiếng. Tôi cứ nằm miết xuống đất và nghe những tiếng nổ hằng loạt dài , tưởng trận mưa bom đang rơi trên lưng ḿnh.
    Tôi vừa ngóc lên th́ lại ́nh… ́nh… ́nh. Tôi lại nằm mép xuống, nín thở, tay quờ quạng ôm chặt một gốc cây để khỏi bị tung ra xa. Chung quanh tôi cây rung ào ào như băo dậy. Có tiếng gọi nhau í ới, thất thanh. Tôi mới biết rằng trận B52 vừa qua ở gần ḿnh quá, gần đến nổi tưởng chính ḿnh đang chịu trận bom ấy. Tôi lồm cồm ngồi dậy và lại gọi:

    – Thu ơi!

    – Dạ ! Em đây.

    -Có sao không em?

    – Không sao cả.

    Bỗng Thu ̣a lên khắc mùi mẫn. Tôi gạn hỏi măi Thu mới bật ra tiếng nói:

    – Chắc thằng Hồng chết quá. Em đă bảo đừng đi mà. Trời ơi. Em làm ǵ mà trời bắt em phải khổ thế này ? Làm sao đi t́m nó bây giờ. Lần này mà gặp nó nhất định hai chị em sẽ trở lui ngay.

    Rồi trời sáng thiệt mặt. Thu biến sắc. Trông Thu như người đang ốm nặng. Tôi không biết làm ǵ, đành nằm thở dài. Có lẽ tai họa này chỉ có tiên thánh mới cứu thoát.
    Bất chợt, nh́n sang tăng của Thu tôi bỗng thấy chiếc nanh heo từng mắc ṭng teng ở ngay đầu vơng của Thu. Tôi nói và trỏ vào chiếc nanh heo:

    – Thằng Hồng nó tặng lại cho em kia ḱa.

    Thu đang nằm bỗng nh́n lên. Rồi Thu ngồi bật dậy với món đồ vật cầm nơi tay. Tôi nói:

    – Chiếc nanh heo đó quí lắm đấy em. Mang vào người đi ! Có tai nạn sắp đến là em có thể biết trước đấy. Người ta đeo nó như đeo bùa vậy !

    Thu làm thinh. Từ đôi mắt lệ rơi từng giọt xuống cái món đồ ly kỳ. Thu càng buồn. Thu cảm thấy như thằng Hồng tặng lại Thu món đồ này để làm kỷ niệm. Thu cứ sụt sịt khóc.

    Đến xế chiều hôm ấy th́ anh chàng thiếu tá Kim đến. Không phải anh ta t́m tôi mà v́ tôi trông thấy anh ta đi ngang nên tôi gọi. Anh ta ngồi xuống đất và nói ngay:

    – Suưt chết. Cả tôi lẫn thằng Cường.

    – Bom hả ?

    – Không phải nó bỏ ngay bệnh xá đâu. Nó bỏ đâu ở miệt cửa khẩu ấy mà.

    – Nhưng sao lại anh và Cường suưt chết ?

    – Một trái bom văng vào khu vực bệnh xá. Chỉ có một trái thôi. Và là trái cuối cùng. Nó bắn tung ra khỏi băi chừng mấy cây số! Lúc đó tôi và bác sĩ Cường đang lụm cụm nấu nước uống trà.

    Tôi hỏi:

    – Anh có trông thấy thằng em tôi về đó không ?

    – Không thấy !

    - Ủa, sao nó bảo nó về đó kia!

    – Nếu hôm nay có nó th́ tôi lôi nó cùng về Hà Nội luôn.

    Thu hỏi Kim:

    – Anh không trông thấy nó về bệnh xá từ chiều hôm qua tới nay à anh ?

    – Không thấy. Cái thằng bé ấy đáng thương lắm.

    Kim thở dài :

    - Cuộc sống tàn nhẫn một cách kỳ cục ở đây đă làm hỏng thằng bé. Nó thích đọc sách ghê. Gặp sách ǵ cũng đọc. Thế mà bây giờ lại ra hồn thế đó. Nó đi suốt ngoài rừng. Một hôm nó nhặt được một cái nanh heo rừng chết rũ. Cái nanh cắm hẳn trong một thân cây. Nghe người ta nói quí lắm nó mới buộc dây đeo vào cổ.

    Thu nói một ḿnh:

    – Thế th́ nó không sao đâu.

    – Hôm qua nó ra chơi ngoài này à ? Kim hỏi.

    – Dạ vâng, em ra t́m tôi, nhưng khi tôi trông thấy , nó lại lủi trốn.

    – Thế th́ không sao đâu, trận B52 ở xa mà !

    Tôi hỏi Kim :

    – Thế bây giờ anh định đi đâu ?

    – Về Hà Nội.

    – Chỉ có hai thầy tṛ thế này à? Tôi trỏ vào cậu cần vụ của Kim và hỏi:

    - Cậu này có giỏi đường rừng không?

    – Th́ đi từng chặng thôi. Về báo cáo cho bộ tổng rơ t́nh trạng đường sá. Để thế này th́ lính tráng chết hết. Đi mười thằng vô tới nơi chỉ c̣n hai ba tên là cùng. Tôi đi tay không, có người giúp đỡ thế này mà c̣n lê lết huống ǵ pháo binh ?

    Tôi tuôn ra ngay:

    – Không biết trung ương nghĩ thế nào mà cho bộ đội và cán bộ đi trên một con đường thế này mà lại không đủ thực phẩm.

    Kim lắc đầu:

    – Chết vô lư nhiều quá !

    Thu ngồi thờ thẫn. Có lẽ nghe Kim nói về Hà Nội và nếu có thằng Hồng th́ y sẽ lôi nó cùng đi. Nếu nó đi th́ Thu cùng đi với nó. Nếu đi th́ khổ ǵ Thu cũng xin chịu, có chết rồi Thu cũng c̣n cố lóc tới vài bước để được gần Hà Nội thêm lên.

    Tôi bỗng quay lại Thu:

    – Ḱa em, viết thư về nhà đi, gửi anh Kim mang về dùm cho. Được không anh?

    – Được nhưng viết ngắn thôi. Túi tôi bây giờ ít ra cũng trên chục bức. Toàn dân Hà Nội đi vô đây rồi bị mắc kẹt không về được. Đứa nào đứa nấy kêu trời không thấu.

    Thu vội vă lấy bút giấy ra viết c̣n tôi th́ tṛ chuyện với Kim. Tôi hỏi:

    – Theo anh th́ trung ương có biết t́nh trạng của binh sĩ, cán bộ trên đường này không ?

    – Biết chứ.

    – Biết sao không sửa ?

    – Sửa thế nào ? Theo anh th́ trung ương phải sửa như thế nào?

    – Tôi không hiểu như thế nào, nhưng nếu thế này th́ đừng để cho quân sĩ và cán bộ phải đi.

    Kim lại thở dài. Rồi anh nói:

    – Ở đây chưa phải là cái đỉnh gian khổ, thế mà bà con ḿnh đă kêu thế. Huống hồ ǵ vô một quăng nữa ?

    Tôi không muốn nghe Kim kể những gian khổ ở phía trước mặt chúng tôi, những gian khổ mà chắc chắn chúng tôi phải chịu đựng, mà chúng tôi không muốn chịu đựng. Tôi hỏi:

    – Bao giờ th́ anh đi ?

    – Th́ tôi đang đi đây.

    Tôi không bao giờ nghĩ rằng tôi phải trở ra Hà Nội, ngược lại tôi sợ điều đó nữa là đằng khác, nhưng tôi thương Thu. Tôi đoán biết tâm trạng của Thu lúc này.
    Thu muốn đi lắm, nhưng đi làm sao được với một người mới quen. Nếu có cậu bé ở đây th́ Thu nhất định đi ngay với nó. Không có ai can được. Chập sau Kim từ giă ra đi.

    Trời trên đầu tôi thật nặng. Dưới đất , chung quanh tôi cũng không có ǵ vui. Lấy rừng làm nhà. Đó là một điều đă quen thuộc với chúng tôi. Và chung quanh lúc nào cũng có vài chuyện vô lư xảy ra.
    Thu hết đứng lại ngồi, cứ ngóng về phía thằng Hồng. C̣n tôi th́ cứ im lặng. Cứ để cho Thu đắm ḿnh trong nỗi đau buồn của Thu .Tôi cũng không sang nói chuyện với Năm Cà Dom và Hoàng Việt .

    Không c̣n chuyện ǵ để mà nói.


    Còn tiếp ...

  10. #4540
    tran truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Độ mười ngày sau th́ đường thông, chúng tôi tiếp tục cuộc hành tŕnh.
    Các bạn thử tưởng tượng chúng tôi đi với sức lực nào, với tâm tư nào. Vậy mà chúng tôi phải đi, trong khi đó th́ lại có người đi ngược chiều với chúng tôi.

    Lúc bấy giờ vào khoảng tháng sáu dương lịch. Mưa vẫn c̣n đang mùa. Mưa là kẻ thù của chúng tôi, không kém nguy hiểm hơn bom đạn . Leo núi lại dầm mưa. Cả nghị lực dường như cũng bị nước mưa dội vào làm cho nó nhũn hẳn đi. Mưa tàn nhẫn, mưa không thương xót.

    Bây giờ tôi lại phải để ư tới bước đi của ông bạn “Tiếng C̣i Trong Sương Đêm ” của tôi. Hoàng Việt luôn luôn đi tụt ở sau và cách người cuối cùng ít nhất là trăm thước. Tôi cứ phải dừng lại để chờ ông ta. ông ta đi chậm quá làm lắm lúc tôi cũng phải bực ḿnh.

    – Đi ǵ đi chậm thế cụ ?

    – Tao đi đây là quư lắm rồi nhé ! Cậu bảo với thằng giao liên tao là người chớ không phải là máy nhé ! Mẹ kiếp, đi ǵ đi măi thế. Đi không thấy đến đâu cả.

    Tôi cười giả lả :

    – Th́ tại đường đi nó thế chứ có phải tại giao liên đâu !

    – Tại đường thế nào ? Nó phải thông minh nó lựa đường dễ đi cho ḿnh chớ.

    Anh giao liên chờ tôi và Hoàng Việt đến lại bắt đầu đi và nói:

    – Các đồng chí chuần bị xuống dốc nhé !

    Bộ đội ́ ạch nặng nề đi qua mặt chúng tôi . Trông đến đau buồn. Thú thật lắm lúc tôi không dám nh́n, v́ thấy họ như đoàn người tù chung thân.
    Tôi thầm nghĩ.

    – Xuống dốc th́ khỏe rồi !

    Trời đă xế hẳn. Mặt trời thiêu đốt cả vùng rừng núi suốt ngày giờ đă hạ nhiệt độ, nhưng những tia nắng vẫn c̣n gay gắt xuyên qua lớp áo đẫm mồ hôi của chúng tôi và chọc thẳng vào làn da bệnh hoạn của chúng tôi, làm cho chúng tôi gây gây khó chịu.

    Tiếng chân bộ đội đi nặng ch́nh chịch. Vai chịu đ̣n, tay vịn đ̣n, c̣n một tay họ phải chống gậy, để đi cho vững, hoặc để gượng lại mỗi khi trượt chân.

    Hai anh bộ đội đi trước mặt tôi khiêng một cái ṇng súng không biết súng ǵ phủ lá um tùm tôi không nh́n thấy chỉ thấy hai người khiêng ́ ạch quá.
    Chân họ như cong ṿng ra dưới sức nặng của ṇng súng. Và cái ṇng súng th́ cứ trút xuống dồn sức nặng xuống vai người đi dưới.
    Cứ chốc chốc người đi dưới lại kêu nặng và lại đổi người đi trên xuống dưới. Tôi thấy đau hai đầu gối của tôi và đau hai đầu gối của những người khiêng ṇng pháo.

    Đường đi xuống vừa trút lại vừa quanh gắt. Đang đi xuống lại phải quanh qua ngay, nếu bước sấn tới một bước th́ lao ngay xuống hố. Trong trường hợp này hai chân đóng một vai tṛ quyết định. Không có nó th́ cái ṇng súng sẽ đưa cả hai người xuống hố!

    Nhưng không phải chỉ có một ṇng súng mà có rất nhiều ṇng súng. Có lẽ đây là một đơn vị pháo binh. Trong sự vắng lặng của rừng chiều, tôi chỉ nghe tiếng gậy chỏi thật nặng tay xuống mặt đất cứng như đá, gây thành những tiếng khô khốc cộc cằn như tiếng nói của các nhà lănh tụ.
    Tôi cứ quay lại hỏi anh giao liên đang đi phía sau tôi:

    – Tới chưa đồng chí ?

    – Đồng chí cứ đếm đủ tám trăm bậc th́ tới.

    – Trời đất ơi !

    – Tôi nói thiệt đấy.

    – Vậy năy giờ đi mấy trăm rồi đồng chí ?

    – Theo đồng chí th́ đi được mấy trăm ?

    – Bốn năm trăm chắc !

    – Mới hai trăm rưỡi thôi.

    – Sao mà xem lâu quá vậy?

    – Tại v́ ḿnh đi chậm. Phải đi tới cái gốc cây to dưới kia th́ mới được nửa đường. Các đồng chí cố đi nhanh lên, không chốc nữa tối là khó đi lắm.

    Mà thật vậy, khi chúng tôi đi qua cái mốc đánh dấu nửa đường một chốc th́ trời bắt đầu nhá nhem, bước chân cứ chập choạng, không chắc chắn nữa. Giao liên bảo lấy đèn pin ra rọi đi cho dễ.
    Chớp lóe khắp trên đường. Nh́n phía trước thấy đèn, phía sau cũng thấy đèn. Tội nghiệp những anh bộ đội không có đèn đóm ǵ hết, phải đi nhờ
    đèn của cán bộ dân chánh.

    Tôi thấy thương hại anh bộ đội khiêng ṇng pháo quá, nên không nỡ vượt qua mặt họ. Tôi tự cho tôi cái nhiệm vụ giúp ánh sáng cho họ đi.
    Anh giao liên th́ vừa đi vừa chờ. Anh nói với tôi:

    – May mà không mưa. Mưa th́ c̣n chết nữa đồng chí ạ ! Nhiều lúc tôi đưa anh em khiêng thương binh từ chiều đi lên tới hết dốc là sáng trắng.

    – C̣n đi xuống th́ bao lâu đồng chí ?

    – Ít nhất năm tiếng !

    Hoàng Việt xen vào hỏi:

    – Lên hồi nào mà xuống dữ vầy ?

    – Tôi cũng không biết nữa.

    Tôi nói:

    – Có lẽ mỗi ngày lên một chút nên ḿnh không hay. Có những lúc mây bay lất phất qua đầu ḿnh mà ḿnh không để ư. Ở đây có lẽ đă cao ngang với dốc lên Sa Pa rồi đấy.

    Hoàng Việt nói:

    – Ở Sa Pa, xe lên dốc th́ c̣n dừng lại đổ nước, c̣n ḿnh th́ cứ lội đều đều, nước lă cũng không có mà đổ nữa ! Mẹ kiếp. Bây giờ trong đầu gối không c̣n một chút nước nhờn. Cái bánh chè đă khua lọc cọc như ổ đạn của chiếc xe đạp ṭng tọc rồi. Cậu có thấy hai cái đầu xương chỏi vào nhau đau thốn ghê quá không ?

    – Có chứ, nhưng phải cố gắng ? Biết làm thế nào ? Xài đèn pin th́ sợ hao pin mai mốt không có mà xài, nếu không bấm lên th́ đi không được. C̣n lúc bấm lúc tắt th́ con mắt không quen, vả lại đường đi th́ không chỗ bằng phẳng. Cho nên đành phải bấm bụng mà xài đèn suốt.

    Hoàng Việt cứ rên rỉ càn nhàu luôn mồm. Năm Cà Dom th́ vụt lên phía trước. C̣n Thu th́ cứ đi trước với cái ánh đèn của tôi vừa rọi cho hai anh khiêng ṇng pháo vừa rọi cho Thu.

    Rơ tội cho nàng. Bây giờ th́ tâm tư nàng nặng nề tối ám biết mấy. Lệnh xuất phát đưa ra một cách bất ngờ, trong lúc nàng c̣n nuôi hi vọng thằng Hồng trở lại. Nàng đi mà cứ quay lại nh́n xem thằng em trai có chạy đuổi theo không ?

    – Nó không sao đâu em ạ . Trận B52 đó cách xa bệnh xá mà.

    – Thế sao nó không trở ra ?

    Tôi an ủi nàng:

    – Biết đâu đấy !

    Nhưng tôi lại thấy ḿnh cộc lốc, tôi bèn nói ngay :

    - Nhưng em cứ tin rằng trong một đêm nào đó nó sẽ đến bên vơng em !

    – Giấc mơ có bao giờ trở lại hai lần.

    – Sự mơ ước quá khát khao th́ chính nó sẽ trở thành sự thực.

    – Lần này mà em gặp lại nó th́ em sẽ không cho nó đi rời em một bước.

    Bỗng tôi nghe một tiếng đánh xoảng sắc gọn tiếp theo là một tiếng kêu ngắn, rồi thôi không nghe ǵ nữa. Tôi chỉ trông thấy một tia lửa lóe lên như điện xẹt.

    – Cái ǵ vậy?

    Tôi nghe tiếng một vật rơi lăn lóc càng ngày càng xa, rồi im bặt. Anh giao liên đi nhanh tới trước. Rồi tôi và Hoàng Việt, Năm Cà Dom cùng tới chỗ vừa xảy ra câu chuyện. Th́ ra anh bộ độ khiêng ṇng pháo đi phía trước rơi xuống hố. Ṇng pháo rơi theo đè lên anh và cả người và vật nối nhau rơi. C̣n anh bộ đội đi sau th́ bám lại kịp ở sát miệng hố.

    Ba bốn cái đèn pin chụm lại rọi xuống. Ở dưới kia sâu hun hút, tôi không c̣n trông thấy anh bộ đội nữa, cũng không nghe tiếng rên la.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •