Page 423 of 471 FirstFirst ... 323373413419420421422423424425426427433 ... LastLast
Results 4,221 to 4,230 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4221
    Tran Truong
    Khách
    Xin gởi đến quí vị cùng các bạn trẻ clip này, một clip mang đầy đủ tính lịch sử đau thương của dân tộc Việt , cùng hậu quả bi đát hôm nay chỉ vì ngây ngô chơn chất , bị bọn chơi bài tráo ba lá lường gạt :


  2. #4222
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Sig Sauer View Post
    Tôi th́ không biết nhạc, chỉ biết nghe. Ai chê tôi quê tôi chịu. Tôi khoái nhất là nhạc Sến. Nhạc thính pḥng ǵ đó nghe không vô. Nghe SẾN như vầy mới hay nè:


    Nhạc này đâu phải là nhạc Sến đâu , mà là loại nhạc 1 trong Ba sạch, đó là "giết sạch" , hỏng phải loại "đốt sạch" của Lisa phạm chủ trương, mà hỏng phải loại "vơ vét sạch" của tụi 1-SVPK chủ trương khi cho tụi nó cho quân đói khát của tụi nó vào miền Nam hồi tháng 4 -1975 đó .

  3. #4223
    dân say
    Khách
    Nhạc sến là nhạc này nè... Ở chổ cho tụi con nít nó vào nó t́m thú vui giải trí như chổ Đầm Sen (định nghĩa là Water Park mà) , vậy mà cho tụi nó nh́n thấy cảnh sến cà nẩy cà nẩy hạ bộ của phụ nữ đó là sến .


  4. #4224
    dân say
    Khách
    Câu hỏi được đặt ra:

    - Ở những chổ cho tụi con nít giả trí như Walt Disney của Mỹ, quư vị có thấy những loại h́nh ảnh múa nhảy kiểu "nắc hạ bộ" như thế này khg ?

    Chắc chắn là tụi Walt Disney Mỹ khg có sến ở Phuơng diện này rồi .

  5. #4225
    dân say
    Khách

    Một định mệnh đau buồn cho nước VN

    Thủ hỏi 1 chế độ cố ư gieo vào đầu óc non nớt của 1 đứa con nít chỉ có thể phát triển về khía cạnh t́nh dục th́ làm sao có đủ kiến thức chính trị phát triễn đây ! Làm cho ngu dân để cai trị là ở chổ đó ..

    Chớ ở những xứ tự do dân chủ, ngay cả ở tầm Mẫu giáo , cô giáo hay thầy giáo họ training cho con nít phát triển bản năng "biết đặt lại câu hỏi cho thầy giáo & cô giáo của chúng" nữa ḱa..

    Lên tới tầm Trung học hay Đại Học th́ chúng (tầm học tṛ hay sinh viên) bún tay chóc chóc hỏi những câu "bắt bí" giáo sư của chúng luôn..

    Hỏi sao VN vẩn c̣n đứng hạng măi măi hửi địt thiên hạ trên tầm quốc tế...

  6. #4226
    dân say
    Khách
    Giả sử cho vui nhé ...cô Stephanie Murphy kém may mắn chịu ảnh hưởng sự giáo dục của tụi 1-SVPK áp đặt từ thuở bé, th́ cô ta khg đủ khả năng ăn nói lưu loát về chính trị hay khả năng biết góp ư, hay biết "bắt bẻ" cái chế độ Trump .. đang cai trị xứ USA hiện tại ...vv

    như cái clip dưới đây :

    https://www.c-span.org/video/?433495...lations-part-1

    ===> Cao lắm là cũng ba xí ba tú cái kiểu :

    - Cuba ngủ, VN thức cùng nhau canh chừng Hoà b́nh thế giới thôi ..

    Hoặc là mở miệng ra khen "đáo để" cái Đảng ḿnh đang theo , vậy thôi .


    Cũng may nhờ cô ấy nhờ có sự giáo dục kiểu training "phát triết cái ư thức riêng của ḿnh" cô ấy mới ăn nói như cái clip trên ..

    Khi c̣n bé , cha mẹ cô ấy dẩn đi chơi Walt Disney nào có thấy cảnh "cà nẩy cà nẩy hạ bộ" của phụ nữ đâu ...th́ dĩ nhiên cô ấy phát triển về kiến thức chính trị rất mạnh so với loại con nít Việt ở lâu dài bền bĩ tại Đầm Sen rồi ..Đó là De facto hiển nhiên thôi .

  7. #4227
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    ĐƠN SƠ , NHƯNG ĐỦ ĐỂ NGẬM NGÙI

    Thân mời các Bạn đọc hai bài thơ về Sài G̣n mà tác giả là một cựu nữ sinh Trưng Vương đă kẹt lại Sài G̣n sau ngày 30/4/1975 và đang sống khắc khoải trong thành phố đă bị đổi tên này.

    Sài G̣n nỗi nhớ...

    Sài G̣n ḥn ngọc Viễn Đông,
    Ai đi chẳng nhớ trong ḷng thiết tha.
    Sài G̣n trông ngóng t́nh xa,
    Hàng me dong duỗi nhạt nḥa đong đưa.
    Sài G̣n chợt nắng chợt mưa,
    Trong tay ḥ hẹn sớm trưa cận kề.
    Mùa thu vàng lá đê mê...
    Công viên ghế đá lối về c̣n đây!
    Sài g̣n thong thả bao ngày,
    Trưng Vương áo trắng tung bay ngợp đường.
    Sai g̣n bao đỗi vấn vương,
    T́nh yêu một thuở ươm buồn xa xăm.
    Sài G̣n trăn trở âm thầm,
    Tháng năm thay đổi thăng trầm người ơi!
    Sài G̣n nỗi nhớ đầy vơi,
    Gót buồn in dấu lệ rơi nghẹn ngào.
    Sài G̣n ngày ấy măi đau,
    Trai thanh gái lịch muôn màu c̣n đâu?
    Sài G̣n giờ măi âu sầu,
    Tháng ngày mong đợi nát nhàu con tim.

    Thuư Hoàng

    Sài G̣n ngày 13/09/2017

    Sài G̣n t́nh yêu và nổi nhớ ...

    Sài g̣n quán xá thân quen,
    Sao ta vẫn măi mi hoen lệ buồn ...
    Sài G̣n gót nhỏ vấn vương,
    Sao ta vẫn măi đêm trường đắng cay.
    Sài G̣n hiu hắt chiều nay,
    Người xưa vắng bóng bao ngày mênh mang ...
    Sài G̣n ta măi ngỡ ngàng,
    Bao nhiêu kỷ niệm muôn ngàn đớn đau ...
    Sài G̣n ta măi âu sầu ...
    Đường xưa dang dở t́nh đau tháng ngày.
    Sài G̣n ta măi nợ vay,
    Người ơi ta măi giọt cay ngút ngàn.
    Sài G̣n ta măi tuôn tràn,
    Âm thầm tiếc nuối lỡ làng t́nh ơi!
    Sài G̣n ta măi chơi vơi,
    Cuộn tṛn thương nhớ đầy vơi nghẹn sầu.
    Sài G̣n ta măi giọt ngâu,
    Thương anh lính trận tuyến đầu giữ quê.
    Sài G̣n ta măi năo nề ...
    Người thương xưa măi lê thê lối buồn …

    Thuư Hoàng
    Sài G̣n ngày 07/07/ 2017

  8. #4228
    Tran Truong
    Khách

    Nhạc “Sến” hay “Sang”?

    Măi đến khi bắt đầu thời kỳ[color=red] Đổi Mới th́ các loại nhạc vàng, nhạc sến mới dần dà được chính quyền “xét lại” và cho phổ biến một cách hạn chế, tùy theo tác giả và tác phẩm. [/color

    Năm 1986, lần đầu tiên nhà nước cho ra danh mục 36 tác phẩm âm nhạc của Miền Nam trước kia nay được phép công khai tŕnh diễn. Danh sách này sang thập niên 1990 th́ bỏ, thay vào đó là danh sách nhạc cấm có liên quan đến người lính Việt Nam Cộng ḥa.

    Cơ quan văn hóa đề nghị cổ xúy nhạc xanh, tức nhạc trẻ của thời đại Đổi Mới, nhưng xem ra không thành công. Trong khi đó, số người nghe nhạc vàng ngày càng đông, không chỉ ở phía nam vĩ tuyến 17, ở hải ngoại, mà cả ở miền Bắc, thậm chí c̣n theo chân người Việt đi lao động ở Liên Xô và Đông Âu vào thập niên 1980.

    Sang thế kỷ 21, những nhà kinh doanh và tổ chức ca nhạc trong nước đă thực hiện nhiều buổi tŕnh diễn nhạc vàng, họ đưa ca sĩ từ hải ngoại về hát. Vào tháng 8/2010 hai ca sĩ mà tên tuổi gắn liền với nhạc sến là Hương Lan và Tuấn Vũ đă tŕnh diễn những bản nhạc vàng ở Nhà hát Lớn Hà Nội suốt nửa tháng trời với giá vé lên đến 1,7 triệu mà mỗi suất vẫn kín chỗ.

    Trong một bài phỏng vấn, “Vua Nhạc Sến” Vinh Sử đă lên tiếng: “Với tôi, không hề có “nhạc sến” mà chỉ có nhạc hay và nhạc dở mà thôi (đương nhiên nhạc hay mới có giá trị). Nếu từ "nhạc sến" là dùng để chỉ ḍng nhạc dành cho giới b́nh dân th́ tôi chịu lắm và tôi rất tự hào khi được rộng răi quần chúng hát nhạc của ḿnh”.

    Theo nhạc sĩ Vinh Sử, ở Sài G̣n trước 1975, giới làm nhạc rất dễ kiếm tiền. Tiền tác quyền một bản nhạc có khi mua được cả một chiếc xe hơi, nhạc sĩ lại được "đặt hàng" tới tấp, do vậy mới nảy sinh ra loại "nhạc thị trường" được viết theo kiểu “mì ăn liền”. Đó chính là thời kỳ Vinh Sử tung ra các ca khúc như Nhẫn cỏ cho em, Yêu người chung vách, Trả nhẫn kim cương...

    Sau 1975, nhạc của Vinh Sử có "e" (air) nhạc dân gian, mang âm hưởng cổ nhạc, chẳng hạn như T́nh ngoại, Bằng ḷng đi em, Để tóc nàng ngủ yên, Qua ngơ nhà em, Làm dâu xứ lạ, Nhành cây trứng cá... Vinh Sử than thở:

    “Cái đẹp của quê hương ḿnh sao ḿnh lại không ngợi ca, tôn vinh mà lại dè bỉu là... "sến"? […] Tôi đă từng nói: "Bao giờ nước ḿnh giàu, không c̣n người đạp xích lô, thợ hồ, ô sin... lúc đó tôi sẽ viết... nhạc sang!”



    Nhạc sĩ Vinh Sử

    Có người lại quả quyết nhạc sến được khai thác từ cổ nhạc. Điều này tôi nghĩ không chính xác v́ cổ nhạc, chẳng hạn như vọng cổ, viết theo ngũ cung (ḥ, xự, xang, xê, cống), c̣n tân nhạc nói chung và điệu boléro nói riêng có đến 7 nốt (do, re, mi, fa, sol, la, si). Phải chăng kết luận như thế v́ sự lầm lẫn khi nghe những bài “tân cổ giao duyên” nên cứ tưởng là phần tân nhạc lấy từ cổ nhạc (?).

    Nếu nhạc sĩ Vinh Sử được phong tặng là “Vua Nhạc Sến” th́ ngôi vị “Nữ Hoàng Nhạc Sến” chắc phải dành cho ca sĩ Hương Lan, con gái của kép cải lương Hữu Phước.

    Hương Lan vào nghề hát từ ngày hăy c̣n là “Em bé Hương Lan” và đă được rất đông người ngưỡng mộ với chất giọng miền Nam mượt mà, mùi mẫn. Tuy nhiên, cũng có những người không thích v́ họ cho là cô chuyên hát ḍng nhạc sến. Ca sĩ Hương Lan khẳng định:

    “Âm nhạc có nhiều ḍng khác nhau: nhạc dân ca, nhạc trữ t́nh..., nhưng không có ḍng nhạc sến. Tôi không biết những người hay dùng từ sến để chê một bài nào đó, họ có hiểu "sến" là ǵ hay không; hay cái ǵ không thích th́ đều cho là "sến".

    Cũng theo Hương Lan, “cải lương” là một loại h́nh nghệ thuật th́ làm sao người ta có thể tùy tiện sử dụng “cải lương” như một tính từ mỗi khi muốn chê cái ǵ đó, chẳng hạn như “văn chương cải lương”, “ăn nói cải lương”… với ư dè bỉu, coi thường bộ môn nghệ thuật dân gian vốn có từ lâu của người Việt nói chung và người miền Nam nói riêng. Hương Lan thẳng thừng tuyên bố:

    “Tôi xem đó là sự chọc ghẹo, coi thường và nhục mạ rất tệ hại, nếu không nói là vô văn hóa. Nhưng đó là khán giả chê. Đáng buồn hơn, ngay cả người trong giới [ca nhạc] cũng nói như vậy. Các em [ca sĩ] dù có nổi tiếng đến đâu, hát nhạc sang thế nào th́ cũng đừng nên coi thường các loại nhạc khác".

    Có khoảng hơn 2.000 bài hát được sáng tác dưới thời Đệ nhất và Đệ nhị Cộng Ḥa tại miền Nam từ năm 1954 đến 1975. Điều rơ ràng là không thể phân biệt được bài nào thuộc loại sến, bài nào thuộc loại không sến chứ chưa nói ǵ đến loại nhạc sang trọng theo kiểu hàn lâm.

    Thiết nghĩ, sến hay sang c̣n tùy vào nhiều yếu tố bao gồm nhạc điệu, lời ca và kỹ thuật tŕnh diễn. Ba yếu tố đó có tầm ảnh hưởng lẫn nhau v́ không phải cứ điệu bolero hay rumba là bài hát trở thành sến, ca từ không phải cứ mộc mạc là thuộc ḍng nhạc sến và người hát nếu chú ư đến phong cách biểu diễn cũng có thể biến một bản nhạc cứ tưởng như thuộc loại sến trở thành một ca khúc được người nghe chấp nhận.

  9. #4229
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ;.. loại nhạc nào ?? c̣n nữa hay không ??

    ngày 14 - 09 - 2017 ... nắng to mà hanh lạnh sáng sớm OAT = + 14 oC.. mới đén 9,00am đă lên tới + 21 oC.. độ ẩm 45%

    Xin phep góp ư cho những gịng nhạc đặc trưng của xứ tôi.. Khởi đầu từ Ca Bắc Nam ai sang đến Chèo rồi tuồng Tàu với nhịp điệu _" xàng xê..". Sau đó đễn chút Cải lương yuwf Miền nam đưa ra với Phùng Há, Ái Liên và Mắc kỳ biết đến Vọng coor Hoài lang.. Khi mà những gịng nhạc Tây Phương chớm nở.. J' ai deux amours... mon mari et mon Paris cô Ái Liên ddax từ Hanoi vô Nam hát và thâu trên đĩa than.. .

    Tiếp theo phong tào Tân nhạc cải cách nở rộ... quê nhà tôi... chiều khi nắng êm đềm- Hoàng Quư.. hịng nhạc " Thoats ly để lên chiến khu xuất hiện với một loạt như Nguyễn xuân Khoát, Phạm Duy, Doăn Mẫn...nhiều lắm ra đời, đă soạn ra 2 gịng chính; một là gịng nhạc yêu nước và hai là gịng t́nh cảm quê hương..
    Rồi đén sau 1945 có gịng nhạc đỏ như, Vệ quốc quân- sau này là quốc ca của CSVN, Bắc Sơn, Diệt phát sít- Nguyễn đ́nh Thi... sắt máu có... 1954, đoàn người lếch thếch theo nhau bỏ làng bỏ của ra đi vào Nam t́m Tự do...

    Vô Nam th́ gịng nhạc lại chuyển hướng sang thương tiếc cho vùng miền như ;.. nhớ về Hà nội.. và chuyến đ̣ vĩ tuyến.. làm " mủi ḷng :".. người nghe. Dân Bắc kỳ có dịp biết đến hát bộ Nam Phần..
    ít lâu sau, h́nh như sau Tết khoảng 1955-56, có phong trào nhạc trào phúng AVT- Lữ Liên.. AVT nở rộ sau tiéng hát thần tượng của Trần văn Trạch với ... ;.. mua số mau lên.. giúp đ̣ng bao tà xây dựng cửa nhà.. và cảm động cũng có như bài chuyến xe lửa mồng năm Tết/Tv-Trạch.. sau đó th́ quí Bạn đều biết gịng Nhạc đổi hướng ra sao ?...
    Mootj chút nhứ quên, xin quí bạn sửa lại cho đúng với thời gian../. nmq

  10. #4230
    Tran Truong
    Khách

    Nhạc “Sến” hay “Sang”?

    Nhạc sến , tên gọi được khai sinh khoảng trước hoặc sau năm 1970 không rõ, theo tôi biết những năm này chiến sự hơi yên ắng,lắng đọng ,bởi thất bại Mậu Thân 68 , hầu như MTGPMN hoàn toàn kiệt quệ , tổn thất quá nặng,vì tin tưởng quân viện từ bộ đội chính qui miền Bắc ,tiếp ứng kịp thời , họ có biết đâu ,Mậu Thân 68 chỉ là cách thay thế các bộ phận MTGPMN bằng bộ phận chính qui miền Bắc !

    Dân Nam bộ ngang tàng,khó bảo,cứng đầu ... phải được thay thế , và họ đã được thay thế ! Trong giai đoạn chuyển tiếp này , chiến sự giảm hẳn, ca nhạc gia tăng ,có thể nói 1970 là năm cực thịnh của nền âm nhạc miền Nam, chính vậy ,những năm này cs dùng chiến tranh tuyên truyền khỏa lấp yếu kém về quân sự , để có thời gian rèn cán chỉnh quân , chúng cho tay sai chế nhạc,đặt thơ nghe sơ qua không để ý thì vô hại ,nhưng mục đích là chê bai,nhạo báng,bôi bẩn ... càng nhiều càng tốt cái xã hội và công cuộc chiến đấu tự vệ của dân quân miền Nam ; chẳng hạn :

    " Rớt tú tài anh đi trung sĩ .
    Em ở nhà lấy Mỹ nuôi con .
    Một mai xong việc nước non .
    Anh về anh có Mỹ con anh bồng "

    Sửa lời bài hát " Đêm buồn tỉnh lẻ " :

    Đã lâu rồi đăng lính tính nuôi em
    Nhưng không may tiền lương ít
    Thế đành nên em ra đi ... rồi lấy Mỹ
    Ôi tơ duyên mình bẽ bàng ....

    Lợi dụng tự do dân chủ đang trong gia đoạn thai nghén , các phong trào du ca phản chiến ra đời ,trong bối cảnh đó tên gọi nhạc sến được khai sinh, mục đích hạn chế, giảm bớt người hát ,người nghe , những bản nhạc ca ngợi đời lính ,yêu lính , thích lính ... chẳng hạn : Mưa đêm ngoại ô , Căn nhà ngoại ô , Vườn tao ngộ , Nó và tôi .... Đề cao những bài hát mang tính phản chiến ,tính "trí thức " như : Lệ đá , Bài không tên số ... , Ca Khúc da vàng ....

    Cố tình gọi những bản nhạc mang tính nhân bản, đầy tình tự dân tộc , tình yêu quê hương đất nước con người là loại nhạc rẻ tiền ,hạ cấp ... chỉ dành cho các cô Mari phong ten ,Mari sến ưa thích , tức là những con sen đứa ở ,gánh nước thuê mới hát loại nhạc này.

    Có ai mà muốn bị xếp vào hạ lưu , ô sin ( tên mới bi giờ ) . Quả là tâm lý,quả là thâm độc ! Quí vị không tin thì cứ vào mạng coi thử ,nào là Tiến sĩ,Phó T/s ,Giáo sư .... một lũ lĩ chức danh ... rồi mới thấy tên tuổi ! Toàn bằng thật mà học gỉa hoặc bằng giả , học giả ... luôn ; háo danh là bản tính dân mình , ngay cả giới " chị em ta " cũng thích mác sinh viên khi hành nghề !!! Cái tiểu sử nhạc sến ,nó thế đấy . Mịa, sến gì mà cả nước mê mẩn vì nó ,bao kẻ sống bám vào nó , giàu nhờ nó ... Đúng là bọn vô ơn !!!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 9 users browsing this thread. (0 members and 9 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •