Page 440 of 471 FirstFirst ... 340390430436437438439440441442443444450 ... LastLast
Results 4,391 to 4,400 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4391
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Anh không hiểu hoàn cảnh gia đ́nh tôi . Tôi làm ǵ được trong lúc này , khi cả 2 đứa em đang bị ung thư giai đoạn cuối , chưa biết đứa nào đi trước ?

    Hiện tại tôi chẳng muốn làm ǵ hết , ăn cũng không vô , c̣n có 103 lbs .Nh́n 2 đứa em đau đớn sau những đợt chemotherapy , ḷng tôi đau như cắt .

    Cám ơn anh rất nhiều v́ đă bỏ công giữ cho thread này không bị gián đoạn

    Dù không chắc chắn anh là ai ,nhưng tôi biết anh và tôi đang đi cùng đường .
    Tôi quả thật vô t́nh không biết về hai người em của chị. Xin được chia sẻ sự quan tâm của tôi.
    Ngày hôm qua vừa đi dự Lễ Di Quan, và Hoả Thiêu của con Phó thị Trưởng Haltom city (vùng Tarant county: Forth Worth). Ông phó này hoạt dộng cộng đồng rất nhiều, tên Trương Minh Ẩn. Con ông ấy sinh năm 1976.

  2. #4392
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ;.. xin chia được chia xẻ nỗi buồn khi có người thân mang trọng bịnh...

    ngày 15 01 - 2018... OAT = -22 oC... nắng mà lạnh buốt...

    được đọc những gịng chữ của bà chủ thư mục Saigon và Hanoi.. thời xa xưa.. nay đang có nỗi niềm thương sót cho 2 người em trọng binh nan y ;.. ung thư..

    Cuộc đời.. có lễ bể khổ sẽ vơi đi khi.. thời gian vẫn là liều thuốc nhiẹm mầu...
    Trở lại vơi căn bịnh nan y Ung thư.. mà khoa học hôm nay vẫn chưa có phương án chữa trị thành công.. Điều nh́n thấy trước mắt là gia đ́nh lo lắng.. khi nh́n đén con bịnh oằn người chịu sự đau đớn.. từ thân sác hao ṃn cho đến mái tóc đen bóng một thời nay chỉ c̣n lơ thơ dăm chục sợi nhỏ èo uột như tơ.. da dẻ xanh xao vàng vọt..
    nmq cũng đă trải qua chemo.. và t́m hiểu căn nguyên.. sự suy sụp cơ thể của con bịnh và nhất là tinh thần khủng khoảng hơn bao giờ hết.. ... ngày xưa khi c̣n làm cho Bỏrdeaux.. đối với các căn bịnh khó khăn và nguy cơ tiềm ẩn từ gịng máu đỏ gây ra.. v́ thiếu hồng huyét cầu và plasma cạn kiệt.. chúng tôi đă phải cho con bịnh uống nước ép của thịt ḅ tươi để phụ giúp, bù trừ thiếu hụt hồng huyết cầu cho gịng máu lưu thông..
    Sau này.. cũng mới năm trước đây,.. có một bịnh nhân cầu cứu giúp đỡ chữa trị căn bịnh.. nmq cũng rất e dè đóng góp chút kinh nghiệm qua con đường ẩm thực. Đó là dùng rau quả tươi, nhất là rau cresson và brocolie.. Hai loại rau này có khá nhiều chất sắt Fe.. và chất chlorophilline để tẩy rửa.. làm sạch các cấn đọng) nguồn gốc vết đọng chất bẩn thành cyst.. polips bám lên thành (parois) các bộ phận tiêu hoá và bài tiết nhất là đường tiêu hoá và bài tiết... Binhj nhân nói trên cũng đă có dùng và cho kết quả tốt.. căn bịnh Cancer Breast giảm hẳn, không phát tán và bịnh nhân đă trở lại với cuộc sống b́nh thường.. c̣n cá nhân nmq th́ ;
    .. cũng mới đây phải nhập viện e ngai v́ trong bộ tiêu hoá có cysts.. Tuy nhiên, sau khi làm biópsy và scan-cam th́ có nhưng không tăng.. nhưng v́ sức khoẻ yếu nên có cảm nhạn ngâm ngẩm đau và mệt.. Về nhà th́ nmq lại áp dụng chế độ an uống kỹ càng hơn..
    ..
    đến nay cũng đă hơn 2 tháng.. không thấy đau đớn ǵ cả, c̣n chế độ thực phẩm cho cả gia đ́nh nay cũng vẫn giữ như b́nh thường ( biologic) .. riêng nmq th́ ăn rau nhiều hơn cresson và brocolie.. và khoai lang luộc, rau th́ luộc hơi c̣n sống.. Tiêu hoá và bài tiết trở lại b́nh thường không táo bón.. giấc ngủ giữ đúng giờ giấc.. cùng đàn bebies lên nằm là 9,30pm và thức dậy là 6,30 trễ là 7,00am. Nửa đêm trởgiaacs để cho bầy cháu đi tiẻu tiện 1 lần. Thể thao là lao động chăm lo cái vườn bông và rau ăn gia đ́nh.

    Như đă giới thiệu 2 loại rau tốt để ngăn cản cơn bịnh ung thư nơi trên.. Quí Bạn nào chú ư tới xin hăy cứ thử xem ưu khuưet điẻm của 2 loại rau này.. xin nhớ rằng 2 loại rau này, cresson và brocolie chúng khắc mệnh với rau muống và rau cải xanh( v́ hệ số calcium tạp trong rau muống và cải xanh cao hơn do giống rau này ưa tưới bón bằng chất thải..)..
    Tuy là kinh nghiệm bản thân.. và nmq đưa lên mạng nhưng cũng rất là dè dặt giới thiệu. Quư Bạn chiếu cố xin cẩn thận... v́ trách nhiệm dân sự..

    Khi nhà có người lâm trọng b́nh th́ , theo như những ǵ mà gia đ́nh nmq đă trải qua sau khi 2 bà A.Liểng và B.Thạch giă từ cuộc sống là trước đó.. phần bảo hiểm Y tế và chăm lo nuôi dưỡng thân nhân cũng rất là tế nhị.. 2 bà tuổi đă cao.. sự vui vẻ trong gia đ́nh.. từ tham hỏi cho đến chăm sóc cũng phải luân chia phiên ra vô bịnh viện để các bà không có cảm thấy cô đơn..cho đến thủ tục hành chánh pháp lư từ di chúc đến chia của cải của 2 bà .. nmq đă nhờ đến Luật sư và Chưởng khế lo toan.. rồi đến tang ma chôn cất ra sao ?/
    Khi đưa các ông bà này vô pḥng bịnh nhân th́ chợt thấy sắc mặt thay đổi làm cho ai ai cũng lo.. v́ có thể các bà nghĩ rằng chúng mính sẽ hết bịnh về với gia đ́nh chứ đâu đến nỗi nào.. thế nên tất cả đă phải dưa các bà xuống dưới pḥng khách ng̣i nói truyện giải thích và có cả các bác sĩ chuyên trị nói giảng giải.. mọi việc thu xếp sao cho chu đáo.từ tài chính đến y tế chăm lo trước phần nhám mắt tắt hơi.. và cái đám tang nghi lễ ra sao ?. cũng cả lúc lâu các bà nghe ra câu truyện nên lo.. đă vui vẻ đón nhận và dưa bút kư vô biên bản thành lập Di chúc .. và tươi cười khi thấy mọi người săn đón chăm lo.. trước khi các bà ra đi..
    Xin hăy vui vẻ đón nhận tin lành v́ đời người ai ai cũng phải đi đến lúc này cảnh này trước khi bước qua cánh cổng Đồng quan để xuống âm ti địa ngục.. Nơi đó chưa có ai trở về để báo rằng nơi đó là sướng hay khổ.. mà là chốn tương lai ai ai cũng sẽ ghé qua nếu như có trường hợp đầu thai để trả nốt nợ đời hăy c̣n vướng mắc..
    Vaif hàng chái ẻ cùng quí Bạn đọc../. nmq

  3. #4393
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Nguyễn Mạnh Quốc View Post
    ngày 15 01 - 2018
    2 bà A.Liểng và B.Thạch giă từ cuộc sống là trước đó..
    Bây giờ mới biết là hai cô A.Liễng và B.Thạch đă mất , thành kính chia buồn cùng bs Quốc và gia đ́nh .
    Cô em út trong nhà , v́ mệnh nước , đă dang dở t́nh yêu . Hai đứa nó chờ nhau hơn 20 năm , cô em vượt biên 7 lần đều that bại. Lần cuối cùng bị bỏ tù . Bên này , cậu kia vừa lấy vợ được 3 tháng th́ em tôi qua tới ( tôi bỏ tiền chạy dịch vụ để cô em đi theo Mẹ tôi bảo lănh diện ODP )Bà vợ cậu kia vội bán nhà , dọn qua tiểu bang khác . Sau đó , em tôi có chồng và hiện nay con trai nó đang học năm cuối Đại Học . Cháu định học Y Khoa để hy vọng chữa bệnh cho Mẹ , nhưng nay ung thư đă di căn khắp cơ thể , gây đau đơn toàn thân , không có sức để chịu đựng thêm lần hoá trị nào nữa .
    Em trai tôi là SQ HQ , học khoá 1 OCS bên Mỹ . Mới Trung Uư mà VC giam giữ 7 năm 7 tháng , v́ nó không chịu khuất phục bạo quyền . Ra tù , yen trí là ḿnh thuộc diện ưu tiên , nên không chạy dịch vụ . Trong khi anh vợ nó ở tù đúng 3 năm mà đi HO 1 , c̣n nó không có tin ǵ hết , tôi mới gửi tiền nhờ mai mối chạy dịch vụ , nó mới được ghi tên vào HO 8 . Qua Mỹ , tôi không cho các con nó đi làm , mà giúp chúng đi học tiếp , giờ tất cả đă thành công , bé gái sinh sau khi đi tù về cũng đă ra Bác sĩ . Nó vừa retired được 2 tháng th́ khám phá ra bị ung thư phổi , giai đoạn chót . Thế là hết !
    Last edited by Tigon; 16-01-2018 at 03:10 AM.

  4. #4394
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ;..câu truyện hôm nay trên đất nước người ..

    ngày 15 01 - 2018... chiều tàn..

    Xin cảm ơn lời chia sẻ chia buồn..
    Riêng phần của T/v Tigon th́ ;.. xin hăy coi như cây Thánh giá mà Chúa đưa cho để gánh vác.. T́nh cảm gia đ́nh thaan thương.. máu chảy ruột mềm.. Con người Việt tij nạn vẫn c̣n day dứt khi nghĩ đến thân nhân gia đ́nh c̣n sống trên mảnh đất quê hương.. Hăy cố gắng.. c̣n nước c̣n tát..! Đừng bỏ cuộc.. ung thư phổi căn bịnh này đau nhói mỗi khi cất tiếng ho..
    Thôi th́ chạy chữa Tây Y không xong th́ với qua Đông Y đi.. Bên Đông Y th́ quy căn bịnh phổi này cho " Háo nhiệt".. có nghĩa là hút thuốc lào hay uống rượu nặng độ.. làm héo úa lá phổi.. và cách Đông Y chữa trị lại dùng về Kim quĩ hay Huyết chứng luận để chữa chạy và dùng đến Thục( một loại củ gióng như củ cải trắng.. đem tẩm rượu và xấy cho khô.. c̣n qui là phân của con sâu nhỏ giống như con kiến nhưng chuyên ăn chỉ có gạo nếp cẩm xay chưa giă c̣n nguyên áo mỏng.. đem rang cho chín rồi cho qui ăn và nuôi trong hũ.. Để bồ cho cơ bắp th́ thêm Hồng Sâm vài lát. Đó là Huyết chứng luận.

    Sang đến bên này có thời gian nmq bị bịnh cũng phải đi giẩi phẫu thận.. và làm biópsy prostate.. có triệu chứng phải làm đến 3 lần.. nhưng phúc đức chưa đến độ phải làm chemo.. cho về nhà thế là nmq t́m đường tự cứu bản thân đó là phương cách dùng rau củ quả thuần tuư..

    nmq không có ăn chay , an mặn th́ có thịt ḅ xào sơ với chút dầu olive c̣n rau xanh th́ là brocolie luộc sơ ( quick-boiled) là vớt ra coi như hăy c̣n ḍn cọng.. một bữa nmq ăn hết 1 búp brocolie chấm với chút maggie hay muối tiêu.. đôi khi chút mayonnaise.. cho dễ ăn.. rồi đến cresson trộn dầu giấm có cho chút hành tây..khi th́ nấu canh với thịt nạc.. bên này bán chừng 1,49/1 bó to hơn lọn tay..
    sáng brocolie th́ chiều cresson.. cứ thế liên tục.. 3 tháng sau đi khám.. kết quả thấy không thay đổi.. lại ăn tiếp 6 tháng sau.. đi khám đường ruột.. đường ruột sách bóng cyst trơn tru.. thành ruột nay co giăn đều và nhẵn.. một năm sau qua đến thử lại Prostate.. prostate cũng không có dấu hiệu thay đổi hay dính vết ǵ.. Hiện nay th́ mọi truyện yên ắng..
    Nhưng hiện đang có triệu chứng azaihmer.. quên lăng vẩn vơ.. truy ra nguyên căn lại là hệ quả của bột ḿ chính..

    Ngày xưa lúc trước 1975.. căn bịnh co giật động kinh này nmq thường cho uống cỡ nửa th́a bột ngọt cho hạ cơn co giật rát hiệu nghiệm.. th́ nay nmq đang thử nghiệm ngược lại là với triệu chứng nhó nhớ.. quên quên.. tạm gọi là đăng trí.. nmq dùng 2 cữ/1ngày cà phê đen, nhưng mua cà phê hột đă rang mang về xay nhiễn ở nhà.. sau một thời gian th́ thấy độ quên nhớ đă giảm..
    Hiẹn nay đang thử đến lá chè xanh " nhỏ bé " tước thiệt " của vùng Bắc Thái.. v́ chất théine này đánh thức và khều gọi (wake up) bộ nhớ cũng cừ lắm v́ nước trà xanh đậm đánh thức bộ nhớ làm tỉnh táo gêne xuy luân trong năo hoạt động tốt hẳn lên...
    Đôi hàng chữ đề nghi trong cách an dưỡng cho căn bịnh nguy hiểm ./. Kính chào .. nmq

  5. #4395
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Thu đẹp quá Thu ơi! Anh tưởng đă mất một cách vô cùng thơ mộng v́ em bỗng nhiên vụt biến thành nữ thần. Tôi vỗ soong hát mà ḷng tan theo tiếng nhạc. Tôi tưởng tôi hoá thành một gă Trương Chi si t́nh đang ngồi gơ ván thuyền mà ca giữa không gian bao la dệt bằng mộng.

    Không rơ nàng là biểu hiện của nghệ thuật hay chính nghệ thuật hiện lên trên thể xác tuyệt mỹ của nàng.

    Tôi mới hiểu ra rằng chính mỗi người con gái là nghệ thuật siêu đẳng. Không có Nàng th́ nghệ thuật như chim không cành đỗ, cá không được nước bơi, và hoa không có nắng để khoe sắc.
    Tôi thấy tôi yêu nghệ thuật và yêu Thu hơn bao giờ hết. Tôi thấy Thu đẹp hơn bao giờ hết, cái đẹp của linh hồn biến động ở từng cái chớp mắt, ở từng cử chỉ của những ngón tay, và làm rung động tim người bằng mỗi cái chớp mắt, mỗi cái đưa tay, mỗi cái động chân.

    Tôi cũng cảm thấy tôi hát hay. Tiếng hát vang âm giữa những tầng không gian xanh và lướt trên những lá xanh đang mơ màng giấc ngủ.
    Khu rừng bỗng nhiên trút hết vẻ âm u man rợ và trở nên quang đăng mơ mộng với những bóng cây nhảy múa theo ánh lửa, với những chú chim non, với những đóa hoa dại chuyển ḿnh hé nở. Cọp beo chừng như cũng mất hết thú tính trở nên hiền lành dễ thương như những chú cừu non.

    Thu đă hoán cải tất cả. Dữ hoá hiền, xấu ra đẹp. Cả tâm hồn tôi nửa như cũng thơ thới gột sạch mọi ưu tư.

    Đôi chân Thu như hai cái búp non , nơn nà di động. Tất cả người của Thu uyển chuyển rung động từng thớ thịt. Từng nếp áo, từng mép tóc của Thu đều ánh lên những hạt bụi hào hoa. Cả Thu đă hoá thành một đoá Champa mà lũ hành khất ở đây đang đói khát, đang tôn thờ.

    Ông Chín ban đầu th́ ngồi trên sàn nhà có vẻ phản đối cái vụ đốt lửa. Ông không thể chống lại số đông, nhưng ông tỏ sự bất b́nh bằng cách không xuống đất , ngồi chung với mọi người.

    Nhưng bây giờ th́ ông Chín đă xuống đất ngồi. Có lẽ ông xấu hổ nên ông ngồi khuất sau một gốc cây. Tôi liếc thấy ông Chín chăm chú nh́n cũng như bao nhiêu người khác . Có lẽ ông cũng thích thú như bao nhiêu người khác. Và ông hơi hối hận về sự phản đối dù không có kết quả của ông.

    Bỗng có tiếng thét:

    – Máy ba….ay!

    Tiếng thét như những thùng nước xối vào bếp lửa. Mà thực vậy, mấy người lính thủ sẵn nước trong tay như những cái ṿi rồng vụt tưới vào đám lửa thơ mông làm tiêu tan ngay tất cả, tất cả.

    Một sự xáo trộn đến cực độ, hồi lâu mới ổn định lại được trật tự. Nổi lên trong tất cả sự im lặng vừa được hồi phục đó là tiếng quát của ông Chín:

    – Tắt lửa! C̣n lửa cháy đó! Muốn chết hả? Mạng người chớ đâu phải con kiến? Văn nghệ văn ngọt ǵ?

    Trời đất, rừng cây đang sáng sủa là vậy mà chỉ một loáng đă tối sầm lại như trong hũ nút. Người ta không dám thở mạnh, không dám cử động cũng không dám nghĩ rằng chính ḿnh đă sống những giây phút bay bổng vừa qua.

    Tất cả đều tan tác. Không c̣n một chút ǵ trong tâm hồn cũng như trên mặt đất. Chỉ c̣n sốt lại mùi khét bốc lên từ đống lửa bị dập tắt bằng nước, hăng hăng cay xè, quái gở.

    Tiếng ông Chín càu nhàu:

    – Tôi đă bảo mà không nghe tôi. Xem cái ǵ mà xem cái sự nhảy cóc nhảy nhái đó hả?

    Lính tráng êm ru. Cấp chỉ huy cũng ngậm mồm. Họ rút lui không ư kiến. Họ dẫm lên cành khô kêu răng rắc, càn lên nhau kêu la ơí ới, gọi nhau về đơn vị.

    Tôi bỏ trốn về vơng nằm im thin thít như một kẻ cắp bị bắt quả tang, ḷng buồn năo vô cùng khi nghĩ tới cái cảnh tượng tan tác đang diễn ra ngoài rừng chung quanh đống tro tàn. Tôi không muốn nghĩ tới niềm hạnh phúc vừa tan vỡ, nỗi sung sướng khi được đối diện với Nữ Thần Nghệ Thuật. Tôi không muốn nh́n thấy nàng đột nhiên trở lại trần tục, lôi thôi lếch thếch với bộ xiêm y thần thoại đầy hào quang vinh quang đă rách nát.

    Đêm rừng dày đặc. Tôi đă sống bao nhiêu đêm ở rừng rồi. Ngao ngán . Ngột ngạt.



    Còn tiếp ...

  6. #4396
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Tôi cũng cảm thấy tôi hát hay. Tiếng hát vang âm giữa những tầng không gian xanh và lướt trên những lá xanh đang mơ màng giấc ngủ.
    Khu rừng bỗng nhiên trút hết vẻ âm u man rợ và trở nên quang đăng mơ mộng với những bóng cây nhảy múa theo ánh lửa, với những chú chim non, với những đóa hoa dại chuyển ḿnh hé nở. Cọp beo chừng như cũng mất hết thú tính trở nên hiền lành dễ thương như những chú cừu non.

    Thu đă hoán cải tất cả. Dữ hoá hiền, xấu ra đẹp. Cả tâm hồn tôi nửa như cũng thơ thới gột sạch mọi ưu tư.

    Đôi chân Thu như hai cái búp non , nơn nà di động. Tất cả người của Thu uyển chuyển rung động từng thớ thịt. Từng nếp áo, từng mép tóc của Thu đều ánh lên những hạt bụi hào hoa. Cả Thu đă hoá thành một đoá Champa mà lũ hành khất ở đây đang đói khát, đang tôn thờ.

    .................... .................... .......

    Bỗng có tiếng thét:

    – Máy ba….ay!

    Tiếng thét như những thùng nước xối vào bếp lửa. Mà thực vậy, mấy người lính thủ sẵn nước trong tay như những cái ṿi rồng vụt tưới vào đám lửa thơ mông làm tiêu tan ngay tất cả, tất cả.

    ..
    Tôi đă sống trong chiến khu Tuyên Quang của vùng núi rừng Việt Bắc , khi mới lên 5 , và không lạ ǵ với những đêm văn nghệ đốt lửa . Không có nàng Thu , mà chỉ có nhảy sol đố ḿ . Rồi cũng tắt lửa củi rừng , cũng chạy tán loạn khi có tiếng hét " Máy...bay... ".
    Tiếc thay , ḷng nhiệt thành yêu nước của dân ḿnh đă bị Việt Minh lợi dụng ..Chỉ một số ít hiếu được mà trở về vùng Tề , c̣n đa số , lỡ phóng lao phải theo lao ...
    Last edited by Tigon; 17-01-2018 at 04:53 AM.

  7. #4397
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Sáng hôm sau tôi vừa mở mắt ra là thấy ông Chín lom khom xếp những cành lá trên sàn.

    Tôi nói ngay:

    – Nếu không có múa Hoa Champa hồi hôm th́ lính ngủ không được đấy ông Chín ạ!

    – Tại sao vậy? Ông Chín chống nạnh lên và hất hàm hỏi tôi :

    – Tại sao không ngủ được?

    Tôi b́nh tĩnh đáp:

    – Tại v́ bụng đói quá mà. Nước suối không xoa dịu được cơn đói chứ sao! Phải nhờ tới hoa Champa.

    Ông Chín nói một cách thản nhiên:

    – Hoa Champa không uống được.

    – Ông Chín quên rằng nghe hát th́ đỡ đói sao?

    – Phải rồi, nhưng máy bay quan trọng hơn.

    – Nhưng nó chỉ quan trọng khi nó có thật kia. C̣n đằng này không có mà quan trọng cái ǵ?

    Ông Chín đứng lặng người ra rồi cất tiếng cười đắc chí với kết quả mà ông đạt được đêm qua.
    Đến trưa th́ có lệnh hành quân. Đường đă xoi thủng. Trong giây lát thấy ba-lô lục đục trên lưng. Soong chảo, súng ống lớp vác lớp gánh lớp khiêng, đụng khua nhau lộp cộp , lạc cạc , lèng xèng không biết có thể so sánh nó với cảnh tượng nào trong cuộc sống. Chợ không phải chợ, hội không phải hội, liên hoan không phải liên hoan.

    Tôi bất chợt nh́n thấy trong đám lính một anh bạn quen. (Hẳn bạn đọc c̣n nhớ “ông già Noël ở nơi có cái đế cối 82 lót đường).

    Không biết bao lâu rồi tôi không gặp lại anh ta. Anh ta gầy đến mức độ không c̣n gầy được nữa. Gương mặt anh ta không c̣n thịt chỉ c̣n đôi g̣ má nhăn nheo, nhô hẳn lên và cặp mắt sâu như hai cái giếng cạn. Anh ta choắt lại như một miếng khô sấy.

    Không hiểu lư do nào anh ta lại treo và hôm nay vẫn c̣n treo chiếc khăn lông nhỏ dưới quai nón làm cho anh ta giống ông già có bộ râu vĩ đại. Tay anh ta mỗi bên vẫn cầm một chiếc gậy như cặp chân giả chắp vào cặp chân thiệt đă kiệt lực từ lâu. Trông anh ta đi, tôi muốn khóc. Bao giờ anh ta mới tới nơi? Vậy mà không chịu nằm lại dọc đường mà cứ lắt nhắt đi từng bước một.

    Anh giao liên dẫn đường trên chặng này đă nai nịt xong. Anh đứng trên một cái rễ cây và tuyên bố nội qui mới do anh ta đặt ra sau khi đă được cấp chỉ huy truyền lại t́nh h́nh địch. Anh ta rất gọn. Súng cạc-bin, quần đùi, áo tay ngắn.

    Anh ta nói:

    – Hôm nay chúng ta sẽ đi một con đường đặc biệt. Có thể nói là rất gian khổ và nguy hiểm.

    – Có nhiều dốc không đồng chí? Một anh chiến sĩ hỏi. Anh giao liên đáp:

    – Không có dốc sao phải Trường Sơn. Càng đi vô càng dốc nhiều. Ở đầu đường, các anh bị cái đồi “Ngàn lẻ một”, vô đến cuối dăy Trường Sơn các anh sẽ bị cái đồi em em cái “Ngàn lẻ một” đó.

    Anh giao liên xoè bàn tay ra:

    – Đồng chí nào c̣n thuốc cho xin điếu, lạt miệng quá. H́nh như cơn sốt tới.

    Một anh chiến sĩ móc trong túi ra một mẩu thuốc và trao cho anh giao liên.

    – Tôi c̣n có bấy nhiêu. Thăng Long đấy!

    – Ồ! Thăng Long hả? Để làm vài hơi cho biết mùi .

    Anh giao liên bật lửa châm thuốc hút và nói tiếp:

    - Nhưng vô Nam dốc cao hơn các đồng chí à!

    Một người căi lại:

    – Vô Nam là đi về phía đồng bằng, tại sao dốc càng cao hơn?

    Anh giao liên ph́ phèo điếu thuốc không chịu cháy, anh phun phun sợi thuốc và nói với sự chắc chắn:

    – Đành rằng đi về Nam là đi về phía đuôi Trường Sơn, nhưng tới đó dốc sẽ cao hơn nữa. Là v́ sức khoẻ của các đồng chí đă kiệt. Ở đầu Trường Sơn các đồng chí leo cái “Ngàn lẻ một” tuy cao nhưng các đồng chí c̣n sức. C̣n vô Nam tuy là dốc thấp hơn nhưng người hết gân, ngựa hết cỏ, muối mắm cũng cạn, chỉ c̣n có nước suối mà thôi!

    Ai nấy lẳng lặng nghe và nh́n lại bản thân ḿnh th́ thấy đó là điều chí lư.

    Nghe anh giao liên nói, tôi ớn quá. Trước mắt ḿnh không có cái ǵ phấn khởi cả. Con đường hôm nay, không biết có vạch nổi hay không?

    Đường đi gian nan thật v́ đây là con đường không có đường. Không một ai đi trước ḿnh trên lối này. Một thứ đường không biết sẽ đưa ḿnh đi tới đâu?


    Còn tiếp ...

  8. #4398
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Đi vài bước lại dốc, mạnh ai nấy đi theo ư thích và sức khoẻ của ḿnh. Cả một khu rừng đó, cả một dăy đồi đó, ai muốn đi hàng ngang hàng dọc ǵ th́ cứ đi. Người khiêng súng đi theo sự bất lợi của người khiêng súng; người mang ba-lô đi với sự uể oải của người mang ba-lô. Cho nên cả đoàn người đi qua rồi vẫn không để lại phía sau một vết ṃn nào khả dĩ gọi đó là đường ṃn để cho kẻ đi sau nhờ. Lên đến một cái đỉnh dốc, anh giao liên nh́n dáo dác và bảo:

    – Bỏ mẹ! Lạc rồi!

    Một người nhảy cỡn lên như đạp phải lửa:

    – Hả, đồng chí nói cái ǵ? Lạc rồi hả?

    – Chưa chắc nhưng sao đi măi mà chưa qua được buôn Ô.

    – Buôn Ô là buôn ǵ đồng chí?

    – Buôn Ô là buôn Ô chớ buôn ǵ..

    – Cái buôn đó nằm ở đâu đồng chí?

    – Ở chỗ nó nằm chớ đâu.

    – Nhưng ở hướng nào? Đông hay Tây?

    – Tôi chẳng biết Đông Tây ǵ hết!

    – Trời đất! Anh học lớp mấy mà anh không biết phương hướng khi đi rừng?

    Hai người đôi co với nhau làm cho anh giao liên đang lúc mệt, đổ quạu. Anh nói:

    – Tôi không có học lớp mấy hết! Hồi nhỏ tới lớn tôi đi chăn trâu cho người ta không hè!

    Rồi anh giao liên bỏ đi giữa sự câm lặng của mọi người. Đi được vài bước anh quay lại:

    – Ở đâu ngồi đó nghe! Bỏ đồ xuống nghỉ. Đi bậy bạ tụi nó bắn tên thuốc độc chết ráng chịu.

    Tôi lắc đầu hỡi ôi ! Thế là lạc mất rồi.
    Trời chiều gió ít nhưng không khí âm âm lạnh rợn người. Nắng đă xuống thấp chỉ c̣n vài ba đốm nhợt nhạt trên rễ cây. Không có con chim nào về tổ. Rừng hoang đến nỗi chim không làm tổ.

    Vài ba người ném ba-lô xuống. Súng đạn kẻ th́ treo trên cành cây, người th́ giá súng, nhiều người lót đít ngồi như khúc gỗ.
    Mấy anh chỉ huy th́ dở bản đồ ra xem. Tôi cũng chen vào đám này khom xuống xem bản đồ làm như ḿnh cũng là tham mưu.

    Bản đồ nằm dưới đất, li ti những gân xanh gân đỏ chạy chằng chịt nhưng loay hoay măi không ai t́m ra điểm hiện ḿnh đang ngồi. Tôi nóng mũi nên chen vào một cách hết sức vô trách nhiệm:

    – Thôi các đồng chí ơi! Đừng có t́m mà mất công! Biết đâu mà t́m? Thiệt là vô lư!

    Lặng thinh một lát tôi lại nói:

    – Tôi có cách này hay lắm!

    – Cách nào?

    – Quay lại trạm cũ!

    – Để làm ǵ?

    – Để có suối!

    Hai vị chỉ huy mới té ngửa. Ở đây đâu có nước nôi ǵ? Ai cũng khát, mong cho tới nơi để nốc ba bi-đông một lúc vào cái dạ dày thay cơm. Nhưng bây giờ nước suối cũng không có nữa rồi.

    Đành vậy thôi chớ biết làm sao? Quay trở lại đâu có phải là dễ? Đi rừng như đi đêm, nhất nhất đều phải có người dẫn nếu không th́ cứ đi quanh quanh măi trên vết chân ḿnh mà thôi. Người hướng dẫn đă đi lạc th́ làm sao?


    Còn tiếp ...

  9. #4399
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Tôi buồn rầu vô cùng, vừa việc lớn vừa việc nhỏ, vừa đường ngắn vừa đường dài, đều không có một chút ǵ thuận lợi…
    Tôi đang t́m chỗ để mắc vơng. Bỗng tôi ngồi phệt xuống. Hai tay quơ quào bứt lấy một bụi rau xanh đưa lên mũi ngửi rồi bỏ vào túi cài nút lại ngay. Một cử chỉ chớp nhoáng nhưng Việt cũng trông thấy. Việt hỏi:

    – Cái ǵ vậy anh?

    – Ng̣, ng̣ gai cậu ơi!

    – Ng̣ nêm canh chua đó phải không?

    – Đúng rồi.

    Sự trao đổi của chúng tôi lọt vào tai những người bên cạnh, rồi lập tức được truyền ra khắp đoàn nhanh như gió.

    – Ở đây có ng̣ gai nghe!

    – T́m ng̣ gai nấu tộ canh chua với lá bứa bây ơi!

    Thế là mọi người dẫm lên gai góc, bới vào những kẹt đá để t́m cái món gia vị thân thuộc đó như một cuộc hành quân truy lùng địch quân.
    Nhưng không ai t́m ra được thêm một lá nào nữa. Việt bảo tôi:

    – Đúng ng̣ không anh?

    – Sao không đúng? Tôi ăn canh chua ṃn răng mà!

    – Đưa coi!

    Tôi móc túi đưa mấy cái lá rau cho Việt. Việt đưa lên mũi hít hít như ngửi thuốc khoẻ:

    – Đúng rồi. Ng̣! Ng̣!

    Lính tráng văng tục ầm ĩ. Kẻ khiêm tốn th́ than thở, đứa lỗ măng th́ chửi thề. Có những kẻ đă từng gặp cái cảnh lạc đường này th́ ngồi lặng thinh chỉ kêu lên một tiếng rồi thôi.
    Nước trong bi-đông đă cạn. Suối reo th́ dưới chân núi. Chỉ hoá thành khỉ th́ hoạ may mới đi xuống lấy nước được v́ dốc đứng và ít ra bây giờ cũng đă 6 giờ chiều. Người người thiêm thiếp v́ đói lả và thất vọng. Đă nhọ mặt người, mỗi con người đều ḥa lẫn vào cây cỏ và bóng tối.

    Người giao liên nào đă dẫn họ tới đây? Bao giờ th́ họ sẽ tới nơi hay không bao giờ họ đến?

    Nỗi sợ sống giữa rừng sâu cùng với nỗi lo âu bị dẫn lạc đường nhồi lại làm một , đè nặng lên tâm trí tôi như một tảng đá. Tôi chưa mắc vơng vội. Ḷng cứ bồn chồn không sao ổn định được. Loay hoay một chập th́ trời mưa. Mưa thật to, bất ngờ. Ai cũng lấy ni-lông ra choàng và đứng co rút lại t́m một gốc cây mà nép ḿnh vào. Mưa càng nặng hạt. Sườn núi nghiêng trút cho nên không thể đứng thẳng hai chân được, phải đứng một chân thẳng một chân dùn và cứ chịu như thế cho đến tàn đám mưa.

    Không có ǵ buồn bằng khi hạ trại mà lại gặp mưa. Rồi lại không có nước và cuối cùng là không một que củi. Mà lại tối mịt.
    Thôi, đành mắc vơng rồi leo lên nằm với cái bụng tóp ve. Và chỉ có thể xoa dịu cơn đói bằng mấy giọt nước c̣n tráng đít bi-đông.

    Nhiều người lầm bầm chửi giao liên, nhiều người đốt lửa hơ quần áo. Tôi th́ chỉ nằm queo, không buồn nói tới Thu , cũng không động tới Việt. Bỗng Việt đến nói với tôi:

    – Ta nấu canh chua đi anh!

    – Giỡn cậu!

    – Thiệt mà! Tôi vừa bắt được đúng ba con cua đá.

    Việt móc túi quần đưa ra ba chú cua. Mỗi chú to bằng ngón chân cái, đen như than, ngời ngời như da trùn hổ. Việt c̣n móc trong túi áo ra mấy cái đọt bứa và nói:

    – Vậy là đủ chất liệu rồi.

    Tôi nói:

    – Đâu c̣n nước!

    – Vét hết nước trong bi-đông của tôi, của anh và của Thu là đủ.

    Rồi Việt hăng hái tiến hành nấu canh chua. Việt chẻ những thanh nứa ra bằng chân nhang, bó lại. Tất cả cua, lá bứa và nước cho vào một cái ga-men. Tôi cầm cái quai, c̣n Việt th́ châm lửa vào mớ que nứa kia kê duới đít ga-men. Việt gọi:

    – Thu ơi! Có ăn canh chua không?

    – Canh chua đâu anh?

    – Có đây!

    Tôi bảo Việt:

    – Coi chừng hễ nước vừa sôi chín lá bứa và cua th́ ngưng, kẻo sôi lâu cạn hết nước.

    Quả thật, nước không ngập lưng mấy con cua. Chập sau, canh vừa sôi là tôi bảo Việt dập lửa ngay, rồi bảo Việt và Thu mang ga-men lại. Tôi lấy muỗng chia cho từng người . Mỗi người được một chú cua đá, mấy cái lá bứa và ba muỗng canh. Bỗng Thu kêu lên:

    – Ấy chết, ng̣ đâu không nêm vào?

    – À ạ! Cái món chính mà lại quên.

    Tôi bảo Thu:

    – Em móc túi áo anh lấy ng̣ ra, tay anh bẩn quá.

    Thu phụng phịu:

    – Anh bóc lột em từng chút.

    – Anh là tư sản văn chương đây mà!

    Việt cười:

    – Nhưng tư sản hụt.

    Rồi mỗi đứa đem thức ăn về lều ăn riêng tùy theo sở thích của ḿnh, cốt làm sao các món phụ thêm làm cho món canh chua cua đá được tăng thêm giá trị.

    Cơm nắm mang đi từ trưa tới giờ thiu nhớt. Tôi cắn vô một miếng. Tôi không ngờ nó thiu đến thế nhưng không lẽ lại phun ra. Dù thiu nó cũng là cơm mà. Cho nên tôi ráng sức b́nh sinh mà nuốt nó vào. Ngon hay không tôi cũng không biết nữa, chỉ thấy sau khi miếng cơm đi khỏi mồm th́ tôi nôn thốc nôn tháo và cuối cùng nó dội hết ra ngoài.

    Tôi cầm cái nắp ga-men canh chua lên mà húp mà nhai luôn con cua với mớ lá bứa và nuốt ngay. C̣n mấy lá ng̣ th́ tôi nhai chầm chậm để mà thưởng thức hương vị của quê hương với tất cả sự mơ ước và tưởng tượng của tôi.

    Cơm vừa xong th́ anh giao liên xuất hiện. Anh bảo đă t́m được đường xuống suối. Thế là cả đoàn nhao nhao đứng lên, không ai bảo ai, ùn ùn đi theo anh giao liên xuống suối.

    Tôi và Việt phải thay nhau mà d́u Thu. V́ đi núi, leo lên rất nguy hiểm mà đi xuống lại càng nguy hiểm hơn. Ngă một cái là tai nạn ngay.


    Còn tiếp ...

  10. #4400
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Chúng tôi đi sau bộ đội cho nên đă có đường ṃn. Bùn trây trên đá. Đá th́ sắc và bùn th́ trơn. Đến một chỗ dốc đứng sững, cả tôi lẫn Việt đều phải nắm tay Thu kềm lại. Tôi đưa chân ḍ chỗ để bước nhưng chỗ nào cũng trơn. Tôi cứ ướm măi mà không bước được trong lúc ở phía trên đang đùn lại. Một tiếng quát:

    – Nhanh lên!

    Một tiếng khác:

    – Ngủ ở đấy à?

    – Đúng thật rùa leo núi!

    Tôi cáu quá , nhưng không c̣n cách nào khác. Tôi đành ngồi phệt xuống đi “pa-tanh” bằng hai mông đít. “Rô…ột” tôi trợt một quăng th́ hết dốc. Tôi đứng dậy và nh́n lên. Tôi bảo Thu:

    – Chỉ có cách đó thôi em. Bước loạng choạng trợt ngă th́ bị thương đấy.

    Thu lắc đầu. Với cái bàn chân vừa lành của Thu nàng không thể đi qua cái quăng trơn này được. Thu lưỡng lự măi, nhưng sau cùng bị những tiếng gắt gỏng từ bên trên dồn xuống, cực chẳng đă Thu phải chấp nhận cái lối trượt “pa-tanh” như tôi. Thu ngồi xuống, hơi cau mặt, nhưng rồi cũng tuột xuống, mài cặp mông ngà ngọc trên những cục đá lởm chởm đầy bùn. Tôi quay mặt đi.

    Rột! Tôi thấy Thu đứng dậy và vội vă lấy tấm ni-lông ra choàng như trong lúc trời mưa. Chúng tôi đến bờ sưối th́ thấy bộ đội nổi lửa khắp nơi. Hồi sáng trước khi đi, trạm đă quơ quào ở đâu được một mớ gạo phát cho bộ đội có thể nấu cháo loăng mà húp. Cả một tiểu đội húp cháo, th́ cái tiếng húp cháo rồn rột đó chắc sẽ vang động tới tận những đâu đâu.

    Bất ngờ, trong lúc tôi đi t́m chỗ mắc vơng th́ gặp mấy người bạn cũ ở Hà Nội, c̣n Thu th́ gặp lại những nữ khán giả cũ của ḿnh. Không ǵ bằng gặp bạn quen trên đường xa xứ lạ. Ít nhất cũng nương tựa nhau được cái tinh thần. Hoặc nếu ḿnh “có làm sao” th́ cũng có người biết, ít ra là một người biết.
    Cho nên ba đứa tôi đến mắc vơng bên cạnh các bạn này. Lê Ngọc, bạn của tôi, trông có vẻ c̣n rắn rỏi lắm. Tôi hỏi:

    – Cậu chưa sốt trận nào à?

    – Chưa!

    Lê Ngọc tiếp:

    – Tôi uống thuốc pḥng rất đều và ngủ rất kỹ.

    – Đoàn cậu có bao nhiêu?

    – Đấy!

    Lê Ngọc trỏ mấy anh chị em đang lui cui làm cơm và tiếp:

    – Đó là Hải và cô Hồng Liên cán bộ của khung nhà trường đấy và vừa rồi tớ mới kết nạp thêm một cậu ở dọc đường. Trước kia cậu là y tá của tiểu đoàn 307.

    Chẳng đợi tôi hỏi, Lê Ngọc tiếp:

    – Anh ta người ở Hốc Môn mà lại bị đưa về Khu 5. Không biết thằng tổ chức nào chó thế. Chơi tréo cẳng ngỗng anh ta. Nhưng anh ta cũng biết khôn, gần tới trạm rẽ xuống Khu 5 th́ anh ta ngă sốt. Cố nhiên là đoàn anh ta đi tuốt, bỏ anh ta ở lại. Đoàn vừa đi khỏi th́ anh ta ngóc đầu dậy quảy ba-lô đi ngay. Trên đường này đâu có giấy tờ ǵ cho ra hồn. Đâu có ai biết ai. Cho nên anh ta đi thẳng tuột. Vô tới đây th́ cậu ta xin nhập tịch đoàn ḿnh. Trong đoàn tôi có bác sĩ cũng đỡ.

    Tôi hỏi ngay:

    – Anh ta có ống chích không?

    – Có chớ! Anh ta bây giờ là bác sĩ mà!

    – Thế th́ hay lắm. Cho tụi tôi móc vô đoàn của cậu với nghe!

    Lê Ngọc quay lại nói với mấy cô cậu thanh niên trong đoàn:

    – Nấu th́ cố mà che lửa. Có báo động th́ dập lửa ngay, lơ mơ giao liên nó đâm thủng cả soong nồi th́ treo mơm luôn!

    Tôi hỏi Lê Ngọc:

    – Bỏ nghề rồi hay sao mà đi đây, hả?

    – Đi vô mở đại học chớ! Đi cả một cái khung giáo sư mà.

    – Thế cơ à!

    – Ừ, th́ làm ăn to mà cậu!

    Tôi thở dài:

    – Nghe th́ như là mâm cổ đă dọn ra và ḿnh chỉ c̣n phủi chân leo lên.

    – Cậu không biết chớ bên công an, ḿnh có mấy thằng bạn nói họ đang chuẩn bị đưa vào một lô cảnh sát giao thông để tiếp thu Saigon đấy. Nhưng vô tới đây th́ tớ biết rồi! Các chả tếu quá!

    Bỗng có tiếng quát:

    – Máy ba…ay!

    Hải, một đoàn viên của Lê Ngọc chụp lấy ca nước để bên cạnh hớp một ngụm và “Phèo!” Hải phun vào bếp, lửa tắt ngay. Có tiếng quát:

    – Ai c̣n lửa đó? Muốn chết hả?

    Tôi nh́n dọc theo bờ suối, c̣n những đốm lửa nhá nhem và nhiều mớ than đỏ rực chưa tắt kịp.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •