Page 459 of 471 FirstFirst ... 359409449455456457458459460461462463469 ... LastLast
Results 4,581 to 4,590 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4581
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    ....................



    Tôi đưa ư kiến:

    – Nên để dành khi bệnh hăy xài. Bây giờ ta chưa đến nỗi nào. Uống nó phí đi. Lại nữa đó là của anh Sáu tặng cho Thu.

    Thu phản đối ngay:

    – Đây là của chung, em muốn mỗi người uống một chút. Và uống ngay trong lúc miệng ḿnh c̣n biết ngon biết ngọt. Anh Hoàng thấy thế nào?

    Hoàng cười hắc hắc:

    – Tôi ba phải. Ai sao tôi vậy!

    Thu tiếp:

    – Em nhất định ta nên uống ngay. Bây giờ em đề nghị hai phương pháp: một là nấu nước sôi rồi khuấy đầy một gà mèn, sớt ra mỗi người một ít đem vô mùng tự túc, đường của ai nấy bỏ lấy mà uống. Hai là luộc nguyên hộp sữa rồi khui ra cứ lấy muỗng múc ăn dần. Ăn kiểu này ít lộ bí mật hơn v́ sữa luộc chín không bốc hơi đi xa c̣n sữa khuấy th́ người ở cách ba bốn lều có thể ngửi thấy.

    Tôi cười:

    – Phương pháp nào cũng hay cả , nhưng mắc công lửa củi. Cứ để vậy chọc hai lỗ trút ra chén mỗi người một ít đem vô mùng uống sống quách nó cho xong.

    – Hay! Hay!

    Hoàng vỗ đùi đôm đốp, và đá vào vơng phành phạch:

    – Sáng kiến này phải được báo Nhân Dân phổ biến cho mọi người đă từng hoặc chưa từng là “khổ chủ” của một hộp sữa.

    Tôi bỗng phá ngang:

    – Nói đùa vậy chớ không uống cách nào cả. Đó là phần của em và của anh Hoàng. Hai người là bệnh nhân nên anh Sáu mới ưu tiên cho như vậy. Chứ c̣n anh mạnh khù mà uống sữa cái ǵ.(Nói vậy chứ cái bao tử thủng của tôi cũng cần sữa lắm.)

    Cứ căi giằng dai hoài không ai chịu ai. Rốt cuộc hộp sữa chưa đầu thai thành cái hộp lon được.

    Bỗng tôi nghe có tiếng hỏi:

    – Có anh nhà văn nằm đâu đây không?

    – Để làm ǵ? Hoàng hỏi lại.

    – Tôi quen anh ấy mà!

    – Tôi đây! Tôi đáp.

    – À, mày đó hả?

    – Ai đó?

    – Thuần! Thuần đây! (Tôi không nhớ tên nào) Thuần Đại học Thái Hà đây!

    – Ủa, mày cũng đi đây nữa a?

    – Tao làm bí thư trưởng cho anh Sáu.

    – Bảnh vậy à?

    Thuần rọi đen pin qua lại mấy nhát t́m cội cây rồi mắc vơng nằm song song với tôi. Thuần nói ngay:

    – Ổng ra lệnh ngưng cái vụ vô Nam này rồi.

    – Tao có nghe nói.

    – Ai nói?

    – Ông bác sĩ của đoàn mày.

    – Ờ đúng đó. Hồi trưa tao có thấy mày nhưng tao bận quá… Ủa, tao sốt.

    – Cơm nước mầy đâu có phải nấu mà bận.

    – Không. Vụ khác cơ.

    Thuần kề tai tôi :

    – Tao phải dắt một đội bảo vệ đi liên lạc với các đồng chí Pathet t́m voi cho ổng đi! Nè đừng có nói lộ ra, chết chém nghe!

    – Thôi đừng có nói ǵ thêm, tao không muốn nghe!

    – Ừ, nhưng mà nè! Nghe tao bảo.

    – Ǵ?

    – Đoàn của tao đi vơ trang khủng khiếp lắm, toàn là thứ dữ và nhân sự như mày thấy đó toàn là lực sĩ. Tao mách cho tụi mày một việc hay lắm!

    – Việc ǵ?

    Tôi ngồi dậy sốt sắng :

    – Việc ǵ hay dữ vậy. Hay bằng cái hộp sữa Con Chim không?

    Thuần lận trong lưng ra rồi ấn một vật ǵ lạnh và nặng vào ngực tôi. Tôi cầm lấy.

    – Nhưng mà chưa hết đâu! Mày đề nghị cho đoàn của mày đi chung với ổng. Ổng có vẻ chiếu cố tụi mày lắm. Nhất là con bé ca vũ trặc chân.

    Tôi nói:

    – Đi chung th́ chân ai nấy đi chứ khác ǵ!

    – Tầm bậy mậy! Mày kêu rêu mang đồ không nổi, ổng sẽ cho người mang cho tụi mày. Hiểu chưa? Con không khóc mẹ không cho bú.

    – Vậy mày mại hơi dùm tụi tao trước đi!

    – Không được! Phải tỏ ra là tụi ḿnh không quen nhau mới được.

    – Nhưng tao đâu có gặp được ổng nữa?

    – Th́ chừng nào hành quân mày t́m cách đi ngang qua mặt ổng cho ổng thấy.

    – Ừ, được rồi.

    – Nói cho mày biết, một tiểu đoàn theo hộ giá ổng đấy. C̣n đám xây lố cố đứng chung quanh vơng của ổng là ngự lâm quân và quân sai vặt mày hiểu chưa. Ba thằng bí thư: một thằng bí thư chính trị, một thằng bí thư quản trị, một thằng tham mưu. Tao là xếp ba thằng đó. Ổng chọn tao v́ tao là dân Nam Kỳ. Hừ hừ phen này “về nước” nghe.

    – Mày đi Liên Xô mất mấy năm?

    – Ba năm rồi! C̣n ba năm nữa! Về Hà Nội nghỉ hè, mấy ổng “ách” lại không cho đi nữa, bảo sửa soạn đi B.

    – Sao không vô trường tụi tao mang gạch đá?

    – Tao không có thực tập ngày nào hết ráo.

    – Bơ sữa xẹp hết rồi hả. Coi bộ mày càng ngày càng lùn xuống và trắng đỏ ra như đồng chí Khu vậy. Chắc ở bển khoái lắm hả mậy?

    – Sướng th́ có sướng hơn bên ḿnh, nhưng nghèo lắm.

    – Sao hồi đấu Nhân Văn Giai Phẩm tao thấy mày ở trong trường , rồi biến đâu mất, tao không gặp mày nữa.

    – Th́ mày biết cái trường Đại Học Nhân Dân đâu có ông bà sinh viên nào. Chỉ toàn là bàn ghế và vách tường thôi. Cho nên anh Bảy ḿnh , ảnh cho tao đi học, để ở nhà tốn cơm. Chính ảnh cũng chán cả ảnh mà.

    – Nè, mày có biết tại sao hồi cướp chánh quyền ở Sàig̣n, ảnh là Trời Con, trong kháng chiến ảnh vẫn là Trời Con mà ra Bắc , ảnh tuột dên hết ráo vậy mậy?

    Thuần làm thinh. Có lẽ đó là câu hỏi mà mọi người Nam Kỳ tập kết đều muốn đặt ra công khai, muốn được trả lời rơ ràng , như câu nói bất hủ của Bác là: Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, thịt của thịt Việt Nam, sông có thể cạn núi có thể ṃn, nhưng chân lư đó không bao giờ thay đổi! hoặc là : Miền Nam luôn luôn trong tim tôi! hoặc hơn nữa là : Nam Bộ Thành Đồng Tổ Quốc!

    Vâng, cái câu trả lời đă rơ như ban ngày. Nguyễn Văn Trấn, Tư lệnh kiêm Chánh ủy khu IX Miền Tây Nam Bộ từng là Phó Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ thời Mặt Trận B́nh Dân, Chủ bút báo Cộng sản tiếng Pháp Le Peuple! Ra Bắc mất hết áo măo cân đai, đạp xe đạp chạy rong Hà Nội như con chó đói, ai mà không biết, ai mà không xót xa năo ḷng , khi thấy một “đứa con Thành Đồng Tổ Quốc” được cưng đến mức đó?

    Tại sao?

    Có lẽ Thuần cũng bất ngờ khi tôi đặt ra câu hỏi. Đúng ra không phải bất ngờ. Bởi v́ thằng Nam Kỳ tập kết nào , dù đang ngủ mê bị đập dậy bất th́nh ĺnh cũng có thể trả lời ngay một cách đúng đắn , nhưng Thuần làm thinh hồi lâu không đáp. Thuần làm thinh , không phải v́ Thuần không đáp ngay được mà v́ Thuần muốn t́m một sự trả lời khác với ư nghĩ chân thật của ḿnh.

    Thuần găi đầu găi tai:

    – Có lẽ…Có lẽ thôi, v́ thành phần ổng là địa chủ!

    – Cái đách !

    – Há há … há! Thuần cười to một cách khoái trá.

    Tôi để cho hắn cười đă đời rồi mới hỏi:

    – Sao mày cười chớ?

    – Mày đă trả lời thay cho tao rồi đó.

    – Hả?

    – Th́ mày không đồng ư với tao tức là mày cũng đă có câu trả lời của mày rồi. Vậy mày nói cho tao biết xem!

    Tôi nói ngay:

    – Địa chủ th́ khối ông trong Trung ương thành phần địa chủ; quan lại nữa là đằng khác. Tại sao? Khối ông trong hàng cao cấp được đề bạt, tại sao ảnh bị trù? Tại sao ảnh bị coi như con chó ghẻ?

    – Mày hỏi tức là mày đă trả lời rồi!

    Thuần gạt ngang :

    – Bỏ đi mày! Lôi mấy chuyện đó ra mệt lắm. Bảo vệ sự trong sáng của đảng như bảo vệ con ngươi của mắt. Đó là nguyên tắc của Lê Nin. Ở Liên Xô bảo vệ sự trong sáng đó bằng bàn tay thô bạo của Staline, hết bàn tay của Staline rồi đến cái mồm thằng già trọc.
    Ở Việt Nam cũng bảo vệ sự trong sáng đó , bằng thưởng cho Dương Bạch Mai chai nước ngọt tại Quốc Hội ngă lăn đùng, bằng cho Trần Văn Giàu cái con vít Đại học Tổng hợp để tự khoá miệng, bằng cho anh Bảy Trấn ôm cái bục Đại học Nhân Dân không có học tṛ. Đó, hỏi nữa chưa thằng mắc dịch.

    – Thôi bỏ đi! Tao cũng không muốn nói tới những chuyện tâm tư đó làm ǵ, nhưng nằm trong rừng đâm ra nhớ vớ vẩn vậy đó. Mày vô đây được bao lâu rồi?

    – Vài ngày thôi.

    – Đi xe hơi à?

    – Xuỵt!

    – Ê, mày đi Liên Xô học cái giống đách ǵ?

    – Triết!

    – Triết ǵ?

    – Đạo đức học!

    – Là cái đéo ǵ?

    – Lăng xẹt thôi mày ơi!

    – Vậy sao phải mất một ngàn ngày cho nó?

    – Mày nghĩ, tao ở cái trường Đại học Nhân Dân Thái Ấp Hoàng Cao Khải , Phó vương Bắc Kỳ để làm cái ǵ chứ? Tối ngày đi ra đi vô ngó cái chân bàn xẹo, sửa cái bục sút ván, ra ngoài sân lượm nhăn rụng, đến hồ bán nguyệt coi lao công vứt cứt trâu cho cá tra ăn, hay là ǵ? Tao là Phó Giám Đốc của anh Bảy mất hai ba năm, thấy ḿnh vô tích sự hơn bao giờ hết. Nếu không đi Liên Xô th́ làm ǵ?

    Thuần nghỉ một hơi rồi tiếp :

    – Mày chưa vợ con, mày không biết ǵ hết đâu.

    – Giỡn hoài mậy!

    – À, không, tao nói về cái t́nh cảm xa vợ xa con kia, chứ không phải cái sự ấy đâu. Bọn văn sĩ Nam Kỳ tụi ḿnh nổi tiếng như cồn ở Hà Nội về cái sự ấy, tao biết mà. Nhưng tao nói về cái t́nh cảm xa vợ con kia. Tao được một đồng chí Liên Xô khen là “Thần Thánh” nghe mậy.

    – Về cái ǵ?

    – Về sự xa vợ con.

    – Thế à?

    – Tụi nó sang ḿnh chỉ vài tuần là đă mang vợ con theo bên cạnh rồi. Bọn Nam Kỳ ra Bắc xa vợ hai mươi năm. Con c..c chỉ làm có nửa sứ mạng là đái thôi , c̣n một nửa sứ mạng kia quan trọng hơn th́ lại không làm được .

    – Vậy mày qua Liên Xô không có dịp cho nó thi hành sứ mạng đó à?

    – Có th́ kể ra cũng có, nhưng ḿnh thấy hơi kỳ.

    – ..Hơn nữa là sinh viên môn Đạo Đức Học phải không?

    – Không phải chỉ có thế. Nhiều ông to tổ bố giảng đạo đức cho toàn đảng học nhưng có coi đạo đức là cái mẻ…ơ ǵ. Tao là cái thá ǵ mà tao sợ mất đạo đức.

    – Mua một cục thịt ḅ khoét lỗ như Tây vậy là vẹn toàn!

    – Không phải vậy đâu mày ạ! Tây nó bậy bạ trong vụ đ… cũng nhiều, nhưng nó vẫn có đạo đức cổ truyền của nó. Ne fais pas à autrui ce que tu ne veux pas qu’on te fasse. Đừng làm cho người khác việc ǵ mày không muốn người khác làm cho mày. Th́ tại sao tao viết thư về cho vợ , tao bảo “ẻn” đợi chờ chung thủy nọ kia đủ thứ th́ ḿnh lại tự cho phép ḿnh lang bang? Một trăm bài học không bằng một hành động thực tế, phải không?

    – Vậy mày nắm chắc bài học dữ rồi đó. Chừng nào lấy bằng cấp?

    – Ba năm nữa.

    – Bằng ǵ?

    – Phó tiến sĩ “giấy”.

    – Bỏ ngang thế này th́ bằng ǵ?

    – Bằng cạo giấy.

    – Thế c̣n bảnh hơn khối thằng! Có viết sách chưa?

    – Viết một cuốn “Đạo đức Cộng Sản và Luân lư Việt Nam”.

    – Mày muốn qua mặt Lưu Thiếu Kỳ cơ à?

    – Cái đách! Tao đưa cho anh Bảy xem, ảnh bảo thẳng: “đem đi mà chùi đít”. Há há há! Tao tức cười quá!

    – Tại sao?

    – Tại v́ tao đưa cho tụi bạn Liên Xô coi, nó bảo là “độc đáo”.

    – Hoá ra độc đáo của nó là đồ chùi đít của ḿnh à? Viết làm cái ǵ cho mệt.

    – Không hẳn như vậy, nhưng cái đó là tao làm bài thi nửa khóa.

    – Mày viết bằng tiếng Liên Xô à?

    – Viết bằng tiếng Việt rồi đưa cho ban thông dịch của đại sứ quán ta dịch ra.

    – À nè, mày có quen với ông Sáu Ú không?

    – Ông đầu bếp của anh Mười Kỉnh đại sứ hay Ú nào?

    – Ở toàn cơi Việt Nam có một Ú đó thôi chứ c̣n ông nào nữa?

    – Để làm ǵ?

    – Hồi đó tao có cô bạn đi Liên Xô nhờ vay tiền của ổng , mua được cái radio và một cái quạt tai tượng.

    – Quyền hạn của ổng c̣n to hơn anh Mười ḿnh.

    – Ổng sắp thay anh Mười à há há…

    – Bậy mậy! Thằng nào muốn ǵ nói với ảnh đều được hết!

    – Ổng sắp làm Chủ tịch Mặt Trận Giải Phóng thay cho ông Thọ rồi đấy!

    – Thiệt hả? Ai nói với mày?…Nếu quả thật vậy th́ đây là lần đầu tiên dân Nam Kỳ tập kết được ngồi ghế cao.

    – C̣n ǵ nữa, ông ta đi đúng đường lối cổ điển của đảng mà.

    – Đường lối ǵ?

    – Bồi, Bếp! Ngày xưa Bác là bồi tàu bây giờ là Chủ tịch nước, c̣n ông Sáu Ú là bếp của đại sứ quán ta ở Liên Xô th́ sẽ lên Chủ tịch Mặt Trận. Vậy chẳng đúng đường lối là ǵ? Bồi và Bếp là thành phần cơ bản mà!

    – Cái thằng phạm thượng quá mậy!

    – Đó là sự thực, tao có phạm thượng phạm hạ ǵ đâu!

    – Nằm gần đây có ai không?

    Thuần quét đèn pin chung quanh :

    – Thằng nào nghe, nó báo cáo là đứt đầu.

    Tôi cười:

    – Những ǵ ḿnh không nói được ở Hà Nội, vô đây ḿnh xổ ra cho núi đá nó nghe mày ạ. Chẳng lẽ mày để cho cái miệng như con c…, chỉ làm được một nhiệm vụ là ăn thôi, c̣n nhiệm vụ kia là nói th́ lại không làm được?

    – Cái thằng!

    – Tao không có được đi Liên Xô học “duy vật biện chứng pháp” nên tao toàn nói “dương vật biện nứng bá láp” cho sướng cái miệng, mày có nghe th́ nghe, không nghe th́ nhét lỗ tai lại.

    – Cái thằng!

    – Thằng ǵ? Thằng Ngốc! L’idiot phải không?

    – Thôi đi mày! Tao ớn mày quá!

    – Mày gặp ông “Tiếng c̣i trong sương đêm” c̣n ớn hơn nữa. “Bún-cà-ri” năm năm đấy!

    – Chả quê ở đâu vậy?

    – Sài Gồng! Cũng xa vợ có bằng cấp hai mươi năm như mày, nhưng chưa được ai khen là thần thánh cả. Mày nên chia nửa cái bằng cấp xa vợ của mày cho chả đem về treo cho vui cửa vui nhà.

    – Thôi cha, tui không có nhận đâu! Hoàng lên tiếng và cười há há.

    – Ê, cái bánh chè đỡ chưa? Thuần bắt chuyện sang Hoàng.

    – Đỡ chớ! Nè về chi sớm vậy? Hoàng hỏi.

    – Ở bên đó th́ qú hai gối chống hai tay, về bên này cũng thế thôi, nhưng thực tế hơn.

    – Về tới trong Nam th́ c̣n thực tế hơn nữa!

    Hoàng tiếp :

    – Năy giờ tớ nằm nín he nghe cậu giảng “đạo đức” cho “nhà dzăng” tớ ớn cậu quá!

    – Ớn cái ǵ, đó là sự thật mà ta!

    – Ê, cho tui xin nghe! Các em tóc vàng đâu có để cho cậu đỗ phó tiến sĩ đạo đức chậm vậy! Tui qua Bungari chỉ vài tháng đầu là “đỗ” luôn hai ba cái! Há há há!

    Cả ba cùng cười. Tôi tḥ đầu qua vơng Thuần:

    – Nè, tốp đi! Có cô em gần kia ḱa!!

    Thuần ngồi dậy:

    – Thôi, để ḿnh về coi ổng có gọi ǵ không .

    – Khoan đă. Tôi níu Thuần lại :

    – Để tao hỏi câu cuối cùng.

    – Ǵ?

    – Mày biết tụi tao đi c̣n mấy tháng nữa không?

    – Bố tao cũng không biết.

    – Cho tụi tao đeo vè được không?

    – Th́ tao đă mách kế hồi năy rồi đó! Cứ thế mà làm! Tao “nội ứng” cho!

    Nói vậy rồi Thuần nhảy xuống đất cuốn vơng quảy lên vài rồi mằn mằn túi quần móc ra một vật ǵ đưa cho tôi.

    – Biếu mầy bửu bối pḥng thân.

    – Ǵ vậy?

    Thuần rọi đèn rồi tắt ngay:

    – Một rúp chín mươi tám kô-péc đó nghe mày!

    – Mắc dữ vậy!

    – Đồ của đế quốc mà!

    – Liên Xô không sản xuất được à?

    – Được nhưng không bảo đảm bằng của đế quốc. Với lại của đế quốc cải tiến hơn, mày mở ra xài rồi biết! Hơn nhau chỉ chút xíu thôi!

    – Sao mày đem thứ này vô đây làm ǵ?

    – Lúc nào tao cũng có một hộp ba cái cất kỹ trong bóp, đề pḥng xáp chiến th́ có ngay.

    – Mày có đem ba “cái đế quốc” này vào luận án phó tiến sĩ của mày không?

    – Chưa…

    – Nhưng …

    – Nhưn nhị ǵ . Thuần rỉ tai tôi :

    – Tao thấy mày có chất tươi đi bên cạnh, tao biết mày là thằng bén nhạy và sáng tác ác lắm nên tao mới tặng mày để khỏi bị “tai nạn” dọc đường. Các em ở bển kỹ lắm. Không có…, các “ẻm” không cho đâu.

    – Tao hết xí quách rồi. Mă tấu mài hoài không bén được.

    – Ậy! Cũng có khi! Mày không nhớ đồng chí Trường Chinh nói vấn đề Miền Nam ở hội nghị Văn Nghệ Thái Hà Ấp à? “Chưa mưa nhưng ta vẫn phải mang dù theo. Chừng có mưa ta đă sẵn áo mưa” vậy đó, hiểu chưa nhà “răng”?

    Thuần đấm vai tôi một cái rơ đau rồi đi. Hoàng cười toé ra giữa bóng tối như một trái phá con:

    – Đúng là một phó tiến sĩ đạo đức tương lai.

    Tôi và Hoàng tán gẫu một hồi thật khoái khẩu.


    Còn tiếp ....

  2. #4582
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    ....................



    Nếu chặng đường đă bị đạp lùi lại phía sau lưng là chặng đường của đôi chân , th́ con đường phía trước là con đường của suy tư. Cái ǵ cũng bắt bộ óc làm việc. Thắc mắc, bất măn, so sánh, lư luận, vấn đáp, kết luận rồi lại kết luận.
    Nếu ở Hà Nội, người ta từng quen sống với cái khuôn của cuộc sống với nếp nghĩ của báo Nhân Dân và cái ṿng lẩn quẩn của bánh xe đạp và mép bờ hồ méo méo tṛn tṛn , th́ vào đây đầu óc như được núi rừng giải phóng hẳn.

    Cái ǵ cũng dám nói, cái ǵ cũng dám nghĩ, cả những điều mà trước kia ḿnh cho là rất bậy bạ cũng cứ nói phứa ra. Th́ ra, cái lập trường chỉ giữ được khi ta bị chăn dắt kỹ càng. Buông lỏng nó ra nó quay ngoạm ngược lại kẻ đă tạo ra nó.

    Đường này là đường cách mạng? Đi chừng nào th́ tới? Không tới th́ sao? Quê hương, cha mẹ, người yêu, lập trường, thành tích, thâm niên, sáng tác, dĩ văng, tương lai… tất cả tâm tư trở thành một món xà bần vĩ đại sau đám giỗ. Món ngon nhất là thịt kho tàu, món dở nhất là chuối chát, món trung b́nh là cá nướng, tất cả c̣n lại đều trút vào cái trả to, tất cả đều trở thành một món “kho” có cái tên là xà bần.

    Tư tưởng con người vượt Trường Sơn ỏ những chặng vừa qua là quyết phấn đấu giải phóng Miền Nam. Sau trên một tháng ư chí phấn đấu đó bị đá tai mèo cạp, bị muỗi đ̣n xóc hút, nay chỉ c̣n lại một cục bất măn bao quanh bởi một lớp mây suy tư cho có vẻ triết học để tự lừa ḿnh: Ḿnh đang phấn đấu đây! Sự thực th́ ḿnh đang rũ xuống.

    Có tiếng người khá hách dịch:

    – Có ông nào là nhà văn nằm ở đây không?

    – Tôi đây . Nghe cái giọng khá quan trọng tôi đáp ngay.

    – Anh Sáu cho mời ông lại gặp. Nhanh nhé! . Rồi tôi nghe bước chân đi trở lại.

    Tôi mọc ốc đầy người. Anh Sáu mời! Làm ǵ quan trọng đến thế. Cái thằng nhà văn này mười năm nay không được ai mời thỉnh cả. Cả mấy nàng mậu dịch cũng không mời, chỉ hất mặt như hỏi “ông cần ǵ?”. Nếu ông không cần ǵ th́ đừng tới đây! Chỉ có các cô hàng bán xôi cá thể hay mấy bà bán bún riêu vỉa hè quen mặt biết tôi là “ông nhà báo” th́ c̣n lễ độ chào mời.
    Hay bà chủ nhiệm hợp tác xă cơm tháng mà tôi giao cả cái b́a phiếu cho bà muốn bán buôn đổi chác làm ǵ th́ làm _ th́ cũng c̣n biết trọng vọng tôi, ngoài ra…!! Làm ǵ có đến một ông lớn _ mà là một ông mặt rằn trong các ông mặt rằn to nhất Hà Nội mời?

    Bỏ mẹ rồi! Cái thằng Thuần là tên “gián điệp hai mặt”. Nó đến giả đ̣ bất măn nói nhảm để moi ruột ḿnh rồi về báo cáo cấp trên. Thằng tệ thật. Không khéo ḿnh bị gởi trả lại Miền Bắc th́ chịu thêm luôn mười năm mưa phùn gió bấc nữa!

    Tôi đến th́ thấy anh Sáu đang nằm. Anh bấm đèn pin rọi vào một ḥn đá rồi nói:

    – Anh ngồi đó nghe! Xin lỗi tôi mệt quá. Giải quyết bao nhiêu công việc suốt ngày hôm qua với các đồng chí chỉ huy đơn vị… Này, anh cho tôi biết vấn đề B quay và vấn đề lính ḿnh làm thổ phỉ, tự sát thương có thật không? Anh cho tôi biết sự thực với con mắt quan sát của anh.

    – Dạ… Tôi ngập ngừng.

    – Anh cứ nói đi. Không việc ǵ đến anh cả. Anh là nhà văn anh đi trên con đường này đă hơn một tháng rồi. Anh có thấy những hiện tượng đó thật không?

    – Dạ cái đó th́…

    – Tôi đă bảo anh là anh cứ nói thật. Đảng cần biết sự thực. Tôi đă gạn hỏi các trưởng đơn vị nhưng họ chỉ nói là mặc dù đói la liệt nhưng chiến sĩ vẫn giữ kỷ luật rất nghiêm minh của quân đội cách mạng. Tôi có hỏi vấn đề thổ phỉ và B quay th́ họ nói đó là lời đồn thôi. Tôi hỏi sang vấn đề quân số th́ anh nào cũng nói là trừ số lính bệnh, th́ không có ai đào ngũ cả. Anh thấy thế nào? Các anh đă nói hôm qua, nay đều nói lại hết!

    – Dạ, những điều đó tôi chắc là … không có.

    – Anh có chắc thật không?

    – Dạ ít nhất là tôi không thấy ai sát thưong hoặc ai làm B quay cả!

    Tôi mà không thấy thực ư? Có chắc như thế không hở cái thằng TÔI – NHÀ VĂN. Trời ơi! Tôi nói láo sao mà tài thế. Tôi nói xong, tôi giật ḿnh v́ không ngờ ḿnh nói láo tài hơn viết văn. Mà đúng ra không phải Trời cho tôi hoặc tôi bẩm sinh mà chính là đảng đă dạy tôi cách nói đó. Cái trắng nói đen, cái đen nói trắng.

    Tôi đă từng thấy lính chết trên vơng mắc tận ngọn cây, tôi đă từng thấy xương rũ trong hốc đá, từng thấy những anh B quay trộm heo của trạm làm thịt và bị trạm bắt quả tang, tôi đă từng thấy những vụ cầm nhầm của nhau từ quai dép đến bi-đông, tôi cũng đă nói chuyện với một tên thổ phỉ là em trai của Thu trên đường này. Cớ sao tôi không dám nói cho ông Mặt Sắt nghe chứ ?

    Bởi v́ tôi đă kinh nghiệm bản thân rồi. Đảng chỉ thích nghe tung hô vạn tuế. Đảng chỉ thích nghe vỗ tay hoan nghênh. Đảng không có muốn ai chỉ trích phê b́nh những sai lầm của đảng ngoại trừ những sai lầm đó đă tầy uầy ra không bụm laị được, bởi v́ đảng lấy “Phê b́nh tự phê b́nh làm qui luật tiến bộ” nhưng cái qui luật ấy chỉ được đảng dùng như cái roi để quất vô mặt ai khác , chứ không ai được dùng cái roi ấy chạm khẽ tới lông chân của đảng.

    Do đó mà những thằng ngu nhất cũng không nói sự thực cho đảng nghe, mà nó nói theo kiểu đảng muốn nghe: đảng là thần thánh.

    Ở Thái Hà Ấp, trong cuộc học tập chỉnh huấn đấu Nhân Văn, có một anh nhà văn, nhà văn Nam Kỳ Đoàn Giỏi đă phát biểu về t́nh h́nh thống nhất nước nhà một cách chân thành như sau: “Tại ḿnh tham lam quá, cái ǵ cũng muốn quơ cả, chứ nếu ḿnh trung lập như thằng Sia-núc th́ có phải dễ dàng hơn không?) (Anh là bạn học với Sihanouk ở Chasseloup Laubat hay trường nào đó, tôi không nhớ). Chỉ v́ một câu nói đó thôi mà anh bị kiểm thảo trần ai lai khổ. Bị chụp cho một lô mũ chồng cao tới nóc nhà.

    Nhưng trời lại dun rủi làm sao mà sau đó, Trung Ương lại sáng mắt ra (chẳng lẽ nhờ câu nói ấy) đảng lại chủ trương “Hoà b́nh trung lập thống nhất đất nước”. Cái khẩu hiệu chiến lược này được kẻ dọc bờ tường từ Câu Lạc Bộ Thống Nhất cặp theo bờ hồ đến gần tới Nhà Thủy Tạ, chữ nào chữ ấy to hơn người và bề dài của nó phải đạp xe mười bốn phút năm mươi chín sơ-gồng mới hết.

    Vậy mà đảng đâu có lời ǵ xin lỗi cho mát ḷng mát dạ nhà văn. Cho nên sự nói láo thượng cấp của tôi kể ra cũng lô-gích lắm vậy.

    Ông Mặt Sắt phàn nàn:

    – Tôi chỉ nh́n thấy đoàn hôm qua hạ trại mà tôi phỏng đoán là các đồng chí ấy đă không nói sự thực.

    – Dạ nếu họ không nói sự thực th́ sự thực đó đă không có ǵ đáng nói thưa anh!

    – Không phải thế đâu! Chẳng có con voi nào nằm im trong thúng được!

    Anh Sáu lặng thinh.

    Tôi càng giữ sự im lặng cho chắc chắn. Tôi muốn gh́ giữ tôi lại chớ có lạc ḷng mà nói tung hê ra. Chưa chắc được cái giống ǵ! Chỉ chuốc hoạ vào thân thôi.
    Nhân Văn Giai Phẩm há chẳng nói sự thực về Cải cách ruộng đất hay sao? Đảng đâu có chịu nghe. Đă bảo đảng thích ngọt mật mà! Thằng Phùng Quán chết lên chết xuống v́ cái bài thơ Lời Mẹ Dặn. Nó chỉ viết : “Yêu ai cứ nói là yêu. Ghét ai cứ nói là ghét!” Thế mà các hợp tác xă đă từ chối không dám nấu cơm cho nó ăn. (Không phải v́ ghét nó mà chính v́ sợ liên lụy với một anh nhà văn có tư tưởng Nhân Văn)

    Cái sự đời xă nghĩa không mấy ǵ đơn giản như người ta tưởng ngay cả trong việc nói lên sự thực cho đảng nghe với lời yêu cầu của đảng.

    Tôi c̣n biết một sự thực rất ác hơn cũng trên con đường này. Cách đây vài trạm trên đường rẽ xuống Bác Kế, tôi được thấy một cái giấy bán đất. Người bán hiện đang ở Hà Nội, người mua đất đang trên đường về Nam. Tiền mua đất được chồng ở Hà Nội nhưng người về Nam có đến khu V th́ mới nhận đất, nếu chết dọc đường th́ sao?… Không ai biết được. V́ khi tôi thấy tờ giấy bán đất đó th́ người cầm giấy c̣n sống và sắp về tới nơi!

    Nếu sự kiện này được nêu ra ở Hà Nội th́ toàn đảng sẽ ngồi cụp xương sống mà học tập cái “tư tưởng bóc lột phản động của địa chủ, tư bản” này, nhưng ở đây không ai phát hiện ra nổi. Và người mua đất đó là một huyện ủy viên.

    Tôi không ngần ngại ǵ mà giấu luôn cái chuyện đó với đồng chí Trưởng ban Công Tác Nông Thôn của Trung ương đảng, tác giả “Cây đa bến cũ, con đ̣ khác đưa“.

    Sau khi thấy thái độ “chân thành” của tôi, anh Sáu bèn hỏi sang chuyện khác:

    – Bao giờ các anh lên đường?

    – Dạ cô diễn viên ca múa c̣n yếu chân quá!

    – Không đi được à?

    – Dạ cô ấy cứ lấy nước mắt thay chân.

    – Nghĩa là sao?

    – Dạ, thấy cô khóc, anh em chiến sĩ mỗi người mang ba-lô dùm một quăng.

    – Chỉ vậy thôi à?

    – Dạ đối với chúng tôi lúc này một tờ giấy cũng nặng như núi.

    – Thôi được. Nghỉ vài hôm đă, rồi tôi cho người mang ba-lô cho cô ấy. Được không?

    – Dạ nếu được thế th́ cô ấy phấn khởi lắm

    – Thôi, anh về nghỉ đi, sáng mai tôi bảo bác sĩ tới trị tiếp cái chân cô ấy và cái đầu gối của anh nhạc sĩ. Hăy yên tâm. Mọi việc trên đường dây rồi phải khá lên. Như thế này th́ không thể được! Hai tàu gạo, ác quá!

    – Dạ, cám ơn anh Sáu.

    Tôi lững thững đi về như đi trong mơ! Hai tàu gạo, anh Sáu nhắc lại, tôi nghe cũng xót xa lắm. Gạo đó đáng lẽ đắp đầu gối nay lại trút cả vào mồm Bà Thủy.
    Tôi về đến lều th́ quơ đúng cái gà-mèn trên đầu vơng. Nó c̣n âm ấm. Tôi cầm lấy giở nắp ra. Mùi hương bốc lên bát ngát như một thứ tiên dược tôi chưa được biết bao giờ: sữa!

    Thu và nhạc sĩ đă làm thịt hộp sữa. Tôi nâng lên miệng nốc mấy hơi liền, tưởng ḿnh bay bổng thành tiên. Sữa xuống cổ họng chạy vào dạ dày mát như nước sông chảy vào ruộng hạn. Bao nhiêu đất cằn , cỏ khô đều vươn ngóc dậy, tôi nghe từng sớ thịt tươi lên, đầu óc sáng sủa lạ lùng.

    – Anh về đấy à?

    – Ừ!

    – Có ǵ lạ không?

    – Sẽ có người giúp em đi đến nơi.

    Tôi sang lều Thu, ngồi phệt ở cái rễ cây đầu vơng, thủ thỉ:

    – May quá! Nếu không gặp anh Sáu anh không biết em sẽ làm sao mà đi.

    – Em được sự săn sóc của bác sĩ tự nhiên em thấy những ư nghĩ trước đây của em tiêu tán hết.

    – Em thấy phấn khởi cách mạng trở lại rồi hả?

    – Anh lại ngạo em rồi!

    – Lần này em về luôn quê anh nghe!

    Thu lặng thinh. Tôi nghe hương tóc Thu bay loáng thoáng như những mảnh lụa bé tí vô h́nh trong bóng đêm.

    Một vài ánh lửa bếp của mấy anh chiến sĩ nấu nướng muộn lập loè sau những bụi rậm làm cho không khí âm u của rừng , vỡ ra thành một tấm màn ma quái rùng rợn. Tôi bỗng thấy ḿnh hoá thành một thư sinh trong Liêu Trai, thân ḿnh lâng lâng nhẹ nhỏm.


    Còn tiếp ....

  3. #4583
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    ....................



    Tôi bước đến vơng Thu, run run giọng:

    – Anh lạnh quá.

    – Anh có thấy gà-mèn sữa không?

    – Uống hết rồi!

    Tôi vén màn lên và chúi mũi vào tóc Thu, hai tay ôm quàng lấy cả chiếc vơng. Tôi hôn, tôi hít miên man. Thu đẩy tôi ra nhưng tôi vẫn gh́ chặt, ôm nàng đầy tay tôi.

    Sao bữa nay nàng thơm thế. Sao bữa nay gương mặt nàng không hiện rơ trong bóng đêm mà tôi vẫn thấy đẹp thế? Tôi không ngăn được tôi nữa. Tôi ngồi ghé lên mép vơng làm hai cây cọc mắc vơng rung chuyển mạnh.

    – Ây chết! Thu vừa xô tôi ra vừa kêu.

    – Để anh lấy tí hơi ấm trong em.

    Tôi cứ ngồi lên vơng. Tôi đă quen mùi da thịt của Thu lâu rồi, nhưng mỗi lần gần nàng tôi vẫn thấy rụt rè hồi hộp như mới lần đầu.
    Cái vơng đă từng là chiếc thuyền không bến đưa tôi và Phương lên những khoảng không của vũ trụ, ru hồn hai đứa lạc vào những rừng tinh tú không tên.
    Chiếc vơng là cái lá trong chuyện thần thoại nào , mà người đời chưa biết. Mỗi lần tôi ngồi lên vơng Thu tôi lại nhớ đến Phương. Một chiếc vơng nhỏ bé mong manh nhưng chứa chan hạnh phúc, nặng trĩu những nguồn t́nh.

    Chiếc vơng của Thu khua xào xạc khi tôi ngả người lên, một nửa người tôi đè lên tấm thân bát ngát của nàng. Tất cả dây và vơng đều chuyển ḿnh tưởng đứt vỡ tung ra. Chiếc vơng nằm một người th́ thơ mộng biết bao nhiêu. Hai người nằm chung th́ càng thơ nhưng lại khó mộng. Nó chập chờn, lắc lư như con thuyền nhỏ cưỡi trên đầu sóng to. Một tí cử động cũng làm như cả lều trại sắp đổ ụp.

    – Thôi anh ạ! Anh không nhớ à?

    – Nhớ em lắm chứ.

    – Em ở đây mà nhớ ǵ! Anh phải nhớ người ở xa mới phải!

    – Dù có nhớ mấy cũng không làm ǵ. Anh nói thật với em nhé. Nhưng em phải hứa.

    – Hứa ǵ?

    – Hứa là đừng chê anh.

    – Chê ǵ?

    – Phương đă muốn anh và Phương có một kỷ niệm cụ thể hơn những cái hôn.

    – Phương tỏ ư đó với anh hay sao?

    – Không tỏ ra nhưng anh đoán thế.

    – Anh chỉ phịa.

    – Phương đưa cho anh đôi giày hài nhi trắng như tuyết.

    Thu thở dài. Không biết trời đă khuya lắm chưa nhưng rừng đêm im bặt. Tiếng thở dài của Thu vang to, rơ mồn một. Tôi hỏi Thu:

    – Em nghĩ ǵ?

    – Em không nghĩ ǵ cả. Em đau khổ…

    Nàng chưa thốt hết câu th́ môi tôi đă cắt ngang lời nói. Nàng vùng ra. Tôi thấy ḿnh khoẻ hẳn lên. Sốt rét, đau bao tử và các thứ bệnh nặng bệnh nhẹ đều tản đi hết. Tôi cũng không ngờ.

    Trong giấc mơ trần tục của tôi có một con suối ấm chảy qua, có một ngọn đồi phơn phớt cỏ xanh mát rượi và hai quả đào chín treo lơ lửng trước môi tôi. Mùi thơm ngây ngất. Tôi không dám cắn chỉ hưởng lấy mùi hương.

    – Anh đi ngoài sương, không khéo bị cảm cho coi. Thu rủ rỉ.

    – Không bị đâu! Tôi vừa nói vừa ngả nằm xuống.

    – Găy cọc mắc vơng cho coi!

    – Không sao đâu mà.

    – Đứt vơng.

    – Hồi năy không đứt, bây giờ đứt ǵ mà đứt?

    Tuy nói thế, hai tiếng “đứt vơng” vẫn dựng lên trong tôi cái h́nh ảnh lần trước , hai ông bà làm t́nh vụng trên vơng bị đứt vơng, người con gái rơi xuống đất, xương sống bị cấn một mũi đá nhọn bị thương nặng. Người đàn ông bỏ trốn. Đến sáng khi giao liên đến dắt khách mới t́m thấy người con gái đă hấp hối.

    Hai tiếng “đứt vơng” làm tôi “ớn xương sống”, tôi bèn bảo Thu đưa đèn pin rọi dưới đít vơng xem có đá hay không. Chỉ có lá khô.

    – Em đừng lo. Anh lấy làm hạnh phúc được chết v́ em hay chết chung với em.

    Nàng tát mạnh vào mồm tôi:

    – Nói gở.

    – Thật mà ! Anh thấy ấm lắm Thu ạ.

    – Anh thiệt à! Cứ phí sức.

    – Anh c̣n trèo núi như Fulro vậy mà.

    Chiếc vơng bé quá mà cũng rộng quá. Trời đất như run khe khẽ. Đầu núi nghiêng nghiêng như sắp đổ.

    Một chập. Thu phàn nàn:

    – Cái ông đạo đức học đến thăm anh làm ǵ?

    – May nhờ nó, em không phải lo!

    – Lo ǵ?

    – Lo chuyện nọ chuyện kia cho em chứ chuyện ǵ.

    – Chuyện nọ chuyện kia là chuyện ǵ?

    – Những chuyện em không thể biết mà cũng không nên biết.

    – Em nghe hết cả rồi.

    – Vậy sao c̣n hỏi?

    Thu lặng thinh.
    Con người kể cũng không khó nuôi hơn con lợn là mấy. Chỉ có tí sữa loăng mà đă làm cho sức khoẻ vượn lên trông thấy. Chẳng khác ǵ uống cao đại sâm nhung hổ cốt của Thái Thượng Lăo Quân bào chế cho các tiên ông tiên bà ăn tiệc trên Thiên đ́nh.

    Một buổi trưa, tôi đang đi quơ củi để chuẩn bị cơm chiều , th́ tôi gặp thằng bạn nhạc trưởng. Tất cả đoàn đến đây đều được lệnh của anh Sáu dừng lại để chỉnh đốn tổ chức. C̣n văn công th́ phải chữa lại cái màn hoạt cảnh lính bắn vào chân , thành ra lính chỉ bất măn chung chung thôi. Nếu để như cũ th́ chẳng khác nào xúi giục lính bắt chước.

    Hơn nữa, một anh lính đă liều đến mức đó rồi và đă về tới ngoài Bắc rồi th́ không ai có thể giác ngộ cho anh ta trở vào đây nữa hoặc có giác ngộ th́ không thể chỉ trong một sớm một chiều như đă diễn ra trong hoạt cảnh.

    Do đó đoàn Văn Công có cơ hội ăn hút. Thanh Cao (gă nhạc trưởng) nói:

    – Con Nguyệt nó muốn gặp mày ghê lắm.

    – Sao cô ta biết tao ở đây?

    – Nó thấy mầy chớ sao! Nó đóng vai con tẻng người yêu của thằng mắc dịch bắn vào chân đó. Nó bảo nó trông thấy mầy nó mất tinh thần, nó diễn không nổi nữa.

    – Đếch họ. Cô ta có thằng Ba Ke nào đó “kèm” chặt mà!

    – Đó là chuyện xưa rồi. Bây giờ nó đă trống chân!

    Thanh Cao tiếp :

    – Nó than với tao ghê lắm.

    Hai đứa t́m cái bóng mát ngồi nói chuyện. Cao tiếp:

    – Nó nói nó nghĩ tầm bậy về giai cấp. Lúc cải cách nó bị truy kích dữ quá nên nó bấn xúc xích nó phăng teo hết thảy mọi quan hệ bất cứ với ai, cho khoẻ cái thân. Kể cả chị ruột của nó, nó cũng không tới lui. C̣n mày, nó biết mày đi kháng chiến từ 45 nhưng thành phần của mày lại không “hẩu”. Cả hai đứa cùng loài “đụ chỉa” cả nếu yêu nhau th́ nặng ch́nh chịch cất đầu lên không nổi. Hơn nữa, tổ chức đâu dễ ǵ chấp nhận cho hai bên lấy nhau.

    Tôi phát cáu:

    – Vậy sao sau đó có thằng đáp vào mà tổ chức lại “giúp đỡ” nghĩa là sao?

    – Th́ mày c̣n lạ ǵ nữa chứ! Phép vua thua lệ làng, trâu buộc ghét trâu ăn. Cái thằng đáp vô này là thằng trung đoàn trưởng, tuổi đáng bố tụi ḿnh , nhưng nó là “loại chưn xanh mắt ếch” mày rơ chưa? Thời nào cũng có Ông Trượng – Tiên Bửu cả… chứ không phải chỉ thời xưa mới có. T́nh ca bây giờ đâu có dệt bằng “tơ ḷng” mà xây dựng trên lập trường.

    Cao tiếp :

    – Thằng trưởng đoàn văn công được thằng trung đoàn trưởng đăi trà buổi sáng, đăi rượu buổi chiều. Ăn xôi chùa th́ phải mở miệng. Cho nên nó xây dựng con Nguyệt cho thằng kia. Mày không nhớ vụ con Thu Hồng ở Ông Dèo gần Hoả Lựu nhà tao à? Lăo Tư lệnh Lé đá thằng Sơn Lâm một cú nhẹ nhàng và quơ nàng Hồng bỏ xuống ghe bốn , chèo cái một. Thằng Sơn Lâm tức giận chửi địt mẹ cách mạng rồi au revoir kháng chiến hồi 1950 mày nhớ không?

    – Nhưng tên Lé là Tư lệnh ... cho cũng được đi, c̣n thằng trung đoàn truởng th́ nước mẹ ǵ kia chứ?

    – Nó không nước mẹ ǵ, nhưng thằng trưởng đoàn cứ rù ŕ rủ rỉ măi rồi con Nguyệt thấy “giày cộp” và súng ngắn cũng oai. Hơn nữa nó lại có xe đạp riêng. Muốn đi Thanh Hoá chơi là nó đèo khỏi phải ngồi xe cây đau đít.

    – Th́ cứ mà ngồi xe đạp và khoái súng ngắn! Tao có ư kiến ǵ đâu!

    Cao nói:

    – Nhưng con nhỏ bị trong đoàn chế diễu quá xá nên chưa cắn câu đă cho thằng trung tá sụt cà lui té xuống Nông giang luôn.

    – Thôi bỏ đi mày ơi! Tao chẳng thiết ǵ tới nàng ta nữa đâu!

    Tôi gạt ngang :

    – Nói chuyện bá láp nghe c̣n mát lỗ tai hơn.

    Cao cười:

    – Th́ đây cũng là chuyện bá láp chớ chuyện hay ho ǵ! Nhưng chưa hết đâu. Sau khi hạ màn trung tá, tới lớp Ba Ke. Thằng Ba Ke này ở ngoài Tổng Cục đưa vào. Tao đang phụ trách đoàn, nó vào tự nhiên được bổ nhiệm thay tao để tao đi học ngoài Hà Nội. Thôi cũng được. Cái nghề này , tao cũng chán thấy mẹ rồi…
    Đọ, nó vào hôm trước hôm sau đă “biểu diễn” một màn “chỉ huy đồng ca”. Chả là nó có đi học Trung Quốc mà. Thế là nó để ư con Nguyệt. Con Nguyệt là biên đạo vũ nên có cơ hội học tập ở nó. Rồi đó hai bên thân nhau đến mức độ trong đoàn phải “ách” lại. Rồi có thêm đề tài “Rau muống mà cấy ruộng Nam. Ba năm chết héo biết làm sao đây“.

    Con Nguyệt tự ái đá luôn phát thứ hai. Lúc đó tao đi học Hà Nội đă về. Tao xin chuyển ngành. Cởi áo lính, trở ra Hà Nội. Kỳ đó tao gặp mày, tao “tường thuật” cả cho mày nghe, nhớ không? Và có nói là con Nguyệt nó đang ân hận về cái lập trường kênh gân của nó, nó muốn gặp mày nhưng mày phớt lờ đi. Thiếu chi con “ghé” Hà Nội mà phải lụy vào một cái nơi bầm dập như vậy chứ!

    – Th́ tao có lụy đâu. Tao có lo ế đâu mà!

    – Để tao nói nốt. Có lần nó ra Hà Nội, nó nhờ tao t́m mày dùm. Nhưng tao bảo là tao không biết chỗ ở của mày. Nó rầu lắm. Kể từ đó không có “chưn xanh mắt ếch” hoặc Ba Ke Bốn Ke nào vô được mà tụi trong đoàn th́ lại chẳng thằng đực rựa nào sánh được với “nhà…à…dă..ăng”.

    Cao dịu giọng :

    – Thôi chín bỏ làm mười đi mày ạ. Cột kèo cũ coi vậy , chớ vẫn hay hơn cái mới. Để nó âu sầu hoài, kể cũng tội nghiệp.

    – Thôi đi mày ơi! Tao bây giờ lo đi “rải” phóng Miền Nam, chuyện lăng nhăng xin gác lại hết.

    Cao cười hềnh hệch:

    – Tàng hoài cha nội!! Vậy c̣n ngôi sao nào lấp lánh bên hông mày đó.

    – Nó đi cùng đoàn với tao.

    – Tao biết con nhỏ mà. Nó múa ba-lê cho đoàn Múa Trung ương chớ ǵ.

    – Rồi sao?

    – Th́ đâu có sao, nhưng mà rau muống vô trong ḿnh “trọ trẹ” nghe mệt lỗ tai lắm mày ơi. Các “via” nhà ḿnh không “đắc co” cho đâu.

    – Tao có ǵ mà phải “đắc co”.

    – Mày là con quỉ mà! Tao không biết ư. Hở hở ra là bị mày. Láng cháng là mày yêu thôi. Đi như thế với mày, đố khỏi!

    Hai đứa làm thinh. Một chập Cao nói:

    – Nó muốn gặp mày được không? Tùy ư, tao không ép. Nhưng nó nhờ tao. Đây là lần thứ hai. Mày nên an ủi nó chút.

    Tôi thở dài:

    – Để về tới trỏng hăy tính.

    – Mày d́a chớ “nàng” có d́a đâu mà tính.

    – Vậy khỏi tính.

    – Cái thằng ba trợn quá mậy! Chán mày quá!

    – Ừ, chính tao cũng chán tao ... nữa là ai!

    Tôi quơ ba que củi đứng dậy :

    – Thôi đi về đằng cḥi tao nấu nước trộm uống trà nói dóc. Trời nắng, củi khô, ít khói.

    Thế là hai thằng kéo đi về lều của tôi. Trời nắng như thiêu. Mặc dù ngồi trong bóng mát mà mồ hôi vẫn đổ ṛng ṛng , mồm thở như gà toi, há cả mồm ra mà không đủ.

    Hoàng Việt và Thanh Cao cũng biết nhau từ lâu trong kháng chiến ở Miền Tây. Thấy Cao tới, Hoàng reo lên:

    – C̣n kí-ninh đủ uống không chú em?

    – Anh “rơ” cái bánh chè hả? Hừ hừ, tháo nó ra, gởi qua Bungari cho người anh em vô dầu mỡ rồi gởi trả về ráp lại mấy hồi.

    Ba thằng ngồi dụm đầu uống trà như ba ông táo.

    – Nè! Anh Bảy!

    Cao gợi chuyện :

    – Anh có gởi thơ về cho chị Bảy thường xuyên không?

    – Mỗi năm 2 chiếc. Đi đường “Pa-Ghi” dô Sài G̣ng.

    – Hôn trên giấy , rách hết cả giấy hả?

    – C̣n chú mày tài ǵ hơn tao?

    – Hà hà… Mười năm chưa có cái nào! Phải được hai chiếc một năm cũng đỡ khổ.

    Trong những thằng bạn tôi đi tập kết có hai thằng tôi cho là gan cùng ḿnh. Cả hai đều là nhạc sĩ nổi tiếng cả. Một là nhạc sĩ Hoàng Lưu. Con nhà giàu, con một của gia đ́nh. Lưu vừa cưới vợ được hai tháng là bỏ vợ đi ra Bắc. Không tin tức ǵ cả. Làm ở đài phát thanh với tôi. Đau gan, ở một ḿnh, trong một cái hang không có số nhà.
    Nửa đêm bị chảy máu nội tạng. Hai ngày sau cơ quan đến đập cửa (v́ t́m măi không biết Lưu ở đâu), Lưu đă chết cứng.

    Thằng thứ hai là Thanh Cao. Vợ là tiểu thư đài các, học trường đầm , về quê ở Cái Đuốc Lớn (Cần Thơ) ở với ông ngoại là đại phú hộ trong vùng ai cũng biết danh. Chị tên Tuyết Hoa. Con trai nhà giàu đi hỏi rất đông lại không ưng. Gia đ́nh gả ép.

    Đêm động pḥng chị bỏ đi theo chàng nhạc sĩ nghèo rớt mồng tơi không có xu dính túi. Nhưng gia đ́nh cưng con cháu nên đem cây gỗ cất nhà cho chị và Thanh Cao ở với nhau. Nhà trên bờ kinh Hoả Lựu.
    Chúng tôi về nghỉ ngơi ở đây luôn và nhờ sự tiếp tế của ông ngoại vợ mà vợ chồng Thanh Cao sống rất đầy đủ và hạnh phúc. Cao bảo vợ gọi cô em gái đang học ở trường đầm trên Sàig̣n về để “làm cột chèo” với tôi cho đủ cặp.

    Nhưng không hiểu sao hồi đó tôi lại lơ là không quyết tâm, hơn nữa, coi vợ con là một sự vướng bận làm cho ḿnh không tung cánh được. C̣n mê kháng chiến quá mà. Tuổi xanh như lúa mai! Đời thanh niên sáng tươi! – Không muốn ai ràng buộc! Cho nên tôi đă bỏ lỡ một cơ hội ngàn vàng.

    Khi đ́nh chiến Cao đă có hai trai. Hai cháu bé thật xinh đẹp, bụ bẫm. Chị Hoa có đưa hai đứa bé xuống bến Chắc Băng để từ giă chồng. Tôi thấy chuyện chồng đi , vợ ở lại có hai năm, ăn thua ǵ. Cả ngàn người như thế, không phải một ḿnh Cao. Ra Hà Nội, Cao đến tôi chơi. Anh chàng mới ân hận.


    Còn tiếp ....

  4. #4584
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    ....................



    Khi gặp tôi ở Trường Sơn th́ Cao đă bước đi bước nữa với một ca sĩ nào đó. Trước khi hai bên ở với nhau, Cao có đến hỏi ư kiến của tôi, gần như xin thông cảm và muốn tôi gật đầu như một sự “cho phép”. Nhưng tôi nhất định không đồng ư “Mày muốn làm ǵ tùy mày, nhưng tao không chứng nhận vụ này. Về trong đó, nếu chị hỏi tao, tao nói tao không biết.”

    Cao ở liều với nàng ca sĩ. Và tôi không lui tới nữa. Có đến ba bốn năm liền. Bây giờ gặp nhau ở đây. Cao nói vụ cô Nguyệt với tôi nhưng cũng là để nói về t́nh duyên của chính ḿnh.

    Tôi biết Cao sẽ mở màn và lại yêu cầu tôi thông cảm cho nên tôi nói trước:

    – Mày coi anh Bảy cũng như mày, ảnh có lăng nhăng ǵ đâu!

    – Dề! Mày biết ảnh không lăng nhăng bên Sophia hả?

    – Nhưng đó là cưỡi ngựa xem hoa. C̣n mày, mày làm thiệt.

    Cao ngồi tự nhiên, bắp thịt má giật giật. Hồi lâu mới nói:

    – Sẵn có anh Bảy ở đây, tao xin công khai hóa vấn đề.

    Hoàng Việt xua tay:

    – Thôi tao không có muốn làm quan toà để về sau ăn chổi chà, cũng không muốn làm biện hộ sư để ăn đạp ăn đá. Chuyện của mày mày làm mày biết và mày chịu lấy. Tao biết mày đă có con với cô ca sĩ rồi, nhưng khu phố không chịu khai sinh phải không?

    – Tôi không cần! Khai hay không nó cũng là con tôi, tôi nuôi!

    Cao nói tiếp :

    – Nhưng hôm nay sẵn có bạn bè , tôi xin đưa ra một bức thư.

    Vừa nói Cao vừa móc túi lấy ví và moi ra một b́ thư.

    – Đây mày đọc đi, Vũ.

    Tôi tiếp lấy mở ra đọc. Đó là bức thư của một người chú của Cao ở Sàigon gởi ra cho Cao. Và một bức thư của chị Tuyết Hoa. Thư của chị Hoa viết rằng chị không thể sống cô đơn lâu hơn nữa , v́ những khó khăn mà chị không vượt nổi. Cho nên chị đến nhà chú ruột của Cao để tŕnh bày (cha mẹ Cao đều qua đời khi Cao hăy c̣n bé) và xin phép chú đi lấy chồng nuôi con.
    Lá thư của chú Cao viết:Chú đồng ư v́ đàn bà không thể không có chồng nhất là người đàn bà c̣n quá trẻ lại có hai con, v.v.. mà ngày chồng về th́ không có hạn. Vậy việc “cháu Tuyết Hoa tái giá trong lúc cháu vẫn c̣n sống là điều có vẻ trái nghịch nhưng theo chú lại rất hợp lư…”

    Tôi như thấy trời đất xoay vần. Bản t́nh ca khởi đầu đẹp đẽ biết bao, đoạn giữa cũng phong phú biết bao! Nhưng kết thúc lại vô cùng bi đát.

    Tôi trao trả hai bức thư cho Cao. Cao lặng lẽ đút vào túi.

    Nước trà đang ngon bỗng nhiên đắng lạ lùng. Cao rưng rưng nói:

    – Tao không muốn cho mày biết để mày khỏi buồn lây. Tao biết mày mến gia đ́nh tao, thương mấy đứa nhỏ dữ lắm. Sự đổ vỡ của đời chúng tao làm mày khổ. Do đó tao giấu biệt. Nếu trong lúc đó (1959-60) tao cho mày coi hai bức thư này th́ mày sẽ cho răng tao mạo ra để dựng cớ mà làm càn. Bởi v́ có rất nhiều đứa “lập hồ sơ giả” để xin tổ chức cưới vợ.

    Cao tiếp :

    - Trong số bạn bè ḿnh, có thằng đă chơi mửng đó rồi.

    – Thằng Duy! Bạn chúng ḿnh! Nó làm ở Bộ Công Nghiệp!

    – Phải đó! Ba bốn năm liền nó lặn mất tiêu không đến với tao.

    Cao nói :

    – Nó bịa một bức thư gởi từ Paris. Nói rằng vợ nó đă lấy chồng. Nó cũng đem thư đến cho tao xem để tao “thông cảm” nhưng tao nh́n ra ngay tuồng chữ của nó. Tao nói thẳng ra, không sợ nó giận. V́ tao biết vợ chồng nó đă hục hặc với nhau hồi ở Rạch Ba Ngọn kia mà. Nó muốn thôi mà v́ Phụ Nữ Cứu Quốc tỉnh bắt gắt quá nó thôi không được.
    Khi nó về cất nhà ở địa phương xong, nó bỏ vợ lăn lóc và đi lêu bêu, kháng chiến cà nhong với chức chánh trị viên đại đội hồi xưa.

    – Tôi nói để cho Hoàng Việt biết một trường hợp lừa gạt của một ông cán bộ tập kết luôn. Nó đă ăn ở với một người đàn bà goá rồi nó mới đến thanh minh với tôi anh Bảy ạ! Thế đó!
    Hồi ở trong Nam, chị Hằng, vợ nó than với tôi luôn. Chị ấy nói:”Anh Duy làm ǵ kỳ quá! Ở với tôi nữa th́ ở, không th́ tôi cho ảnh tự do! Đă có hai mặt con rồi, làm vậy chị em cười tôi chết. ” Khi chị sanh đứa bé thứ hai, một đứa con gái rất đẹp, anh ta về nhà kiếm chuyện gây lộn rồi ẳm con bé lội qua rạch đi…

    – … Hắn đi qua nhà tao ở Hỏa Lựu và bảo vợ tao cho con bé bú dùm. Bà già vợ nó cho người đi t́m bắt đứa cháu về!… Một thằng khùng!

    Tôi tiếp:

    – Nó không khùng đâu. Nó vặn nài bẻ ổng như vậy là nó muốn nói ǵ đó chớ. Bởi vậy khi nó đưa “bức thơ Paris” ra cho tao xem là tao gạt ngay.

    Hoàng hỏi Cao:

    – Rồi mày tính sao?

    – Th́ tính như vậy đó! Tính rồi c̣n tính sao ǵ nữa!

    – Không! Tính vụ vợ con mày ở trong Nam ḱa.

    Cao thở dài:

    – Bây giờ chúng nó đâu c̣n là vợ con của tôi nữa anh Bảy!

    – Tuy “ĺa ngó ư c̣n vương tơ ḷng”. Hoàng cười gượng gạo .

    – Vợ tào khang đâu có bỏ được chú em! Anh Bảy đây có chết bỏ xác dọc đường th́ thôi chớ c̣n sống th́ nhất định phải lết về tới nơi thăm con mẹ xề bằng được.

    – Trường hợp anh khác trường hợp của tôi.

    – Sao hồi đó không đem vợ con đi?

    – Th́ tưởng hai năm về. Anh Bảy ơi, tui đâu có dè cái sự đời nó thế này.

    – Mày có định về không?

    – Tôi ấy à? Xin về làm cái con mẹ ǵ nữa chứ?

    – Mắc gốc rau muống rồi phải không?

    – Không phải vậy đâu anh Bảy ơi! Lở dở như thế này rồi, tôi không muốn về nữa. Tôi ở luôn ngoài này thôi!!!

    – Thôi mà, đừng có nói lẫy . Mày bỏ vợ ... chứ bỏ con được sao?

    – Con không bỏ được mà vợ cũng không bỏ được, nhưng hoàn cảnh nó thế… Tôi phải đành nhắm mắt đưa chân. Tới đâu th́ tới!

    Cao uống thêm tí trà rồi nói với tôi:

    – Tao nhờ mày một chuyện.

    – Chuyện ǵ?

    – Mày đem thư về cho vợ tao được không?

    – Biết c̣n ở Hoả Lựu không?

    – Nếu không th́ mày hỏi bà con lối xóm. Trong vườn dừa có nhiều bà con biết và mến chúng ḿnh. Chắc chưa ai quên ḿnh đâu. Mày nhớ cái ông học đàn ghi-ta với tao không? Với ông Ba bên kia rạch, mỗi lần mày về nhà tao mày hay sang đó ngủ để nghe ổng đàn bầu. Vợ tao đi đâu bà con cũng biết mà.

    – Ừ viết mau đi.

    – Tao viết lâu rồi, nhưng không gởi được! Với nhờ mày đem cái h́nh tao về cho mấy đứa nhỏ coi . Nói đây là thằng cha khốn nạn của nó. Không biết tụi nó bao lớn rồi?

    – Đứa mười hai , đứa mười tuổi.

    – Không biết có học hành ǵ không hay chăn trâu chăn ḅ?

    – Ông bà nó giàu có thế mà…

    – C̣n khỉ mẹ ǵ. Bộ đội và cơ quan ăn tàn mạt hết. Cô của vợ tao đă bỏ về thành hồi trước hoà b́nh. Phải hồi đó mày chịu làm cột chèo với tao , có hai đứa hủ hỉ với nhau đỡ khổ biết mấy.

    Cao nói vậy rồi gục đầu khóc mùi. Tôi hết biết nói sao. Cái thằng coi vậy mà yếu quá. Tôi không muốn nói ǵ thêm.
    Hồi lâu Cao hỏi:

    – Mà mày định không gặp con Nguyệt thiệt hả. Để tao trả lời dứt khoát cho nó kẻo nó chờ đợi hoài.

    Tôi nói:

    – Mày bảo cô ta là coi như tao không có ở đây. Nào, đưa h́nh và thư đây. Tao hứa với mày là khi về tới nơi tao sẽ t́m cách đến gặp vợ con mày.

    (Nhưng khi về đến nơi tôi không giữa được lời hứa. Không phải v́ tôi là thằng bạn quen thói thất tín nhưng v́ không thể nào đi nổi xuống Miền Tây. Nếu đường đi suông sẻ th́ tôi cũng ráng t́m hiểu một sự thực , để có thể sau này viết tiểu thuyết, nhưng khi về R th́ lại được phân công đi Bến Tre quê tôi. Từ Bến Tre mà xuống tới Cần Thơ th́ phải vượt qua không biết bao nhiêu sông và lộ mà hồi kháng chiến tôi đă vượt và suưt chết không biết bao nhiêu lần rồi.
    Bây giờ xương đầu gối đă khô, túi mật không c̣n đầy, một đoạn đường gian nan như vậy, tôi không thể đi nữa, nhất là sau khi đă lội suốt Trường Sơn rồi… Trên đường về Bến Tre tôi có gặp một đoàn về Miền Tây, tôi có nói rơ địa dư của vùng nhà chị Tuyết Hoa và nhờ một anh bạn – nếu có dịp đi qua đó th́ t́m đến trao thư và ảnh dùm. Không biết kết quả thế nào. Nhưng khi hồi chánh về Sàig̣n, tôi có lên Tivi nhắn tin. Tôi tin chắc chị Tuyết Hoa có nghe…)

    Cao nói:

    – Để tao viết thêm ít hàng. Chừng nào mày đi?

    – Chừng nào có lệnh anh Sáu th́ đi. Ảnh đang cho vô từng đợt sau khi chấn chỉnh lại đội ngũ.

    – Được rồi! Tao sẽ đưa thơ cho mày trước khi đi.

    Cao đứng dậy ra về. Trời nắng chang chang như lửa xối xuống những ngọn cây rừng , nhưng tim tôi nghe lạnh buốt. Tôi trèo lên vơng nằm lắc lư cho cái không khí nặng nề chuyển động tan bớt đi sự ảm đạm do câu chuyện gây nên.
    Hoàng Việt cũng nằm thườn ra thở dốc.

    – Thế là tiêu tùng một cặp uyên ương. Cũng v́ tập kết mà ra cả. C̣n một vài thằng nhạc sĩ nữa cũng đang treo mơm ngoài Hà Nội. Lâu nay mày có gặp thằng Phạm Văn không?

    – Chừng ba tháng trước khi vô trường đi B.

    – Nó c̣n khùng khùng nữa hết?

    – Vẫn thế thôi!!

    – C̣n thằng Lưu Kiều?

    – Thằng này th́ lo buôn lậu đâu có thiết ǵ tới vợ con.

    – C̣n thằng đại uư ǵ, rể ông Mười Huệ?

    – Tôi không quen nhiều, nhưng thấy chiều thứ bảy nào nó cũng chở cô em vợ đi Bờ Hồ. Cô em th́ ăn mặc bảnh tẻng c̣n y th́ áo quần nhổm nha.

    – C̣n thằng Quốc Hiên, mày có nghe tin ǵ mới về nó không?

    – Tin ǵ mới?

    – Sau khi nó “cấy” con Lịch Dzung ở xưởng phim rồi nó c̣n “ghép” con nào nữa không?

    – Ồ, hắn đi học hát ở Hungari mà anh không có liên lạc sao?

    – Có nghe nó đi nhưng tao không biết tin ǵ về nó cả.

    Rồi Hoàng thở dài:

    – Như mày vậy mà khoẻ! Có vợ có con mệt lắm mày ơi!

    – Không “hoạt” hai cái lỗ tai được hả?

    – Không phải chuyện đó đâu. Tao nói nghiêm túc đấy. Mấy đứa con tao hồi tao đi tập kết th́ đứa đă mười tuổi, đứa bảy tuổi. Nay lớn lắm rồi. Mẹ nó chụp h́nh gởi cho tao, tao đâu có nh́n ra. Mẹ kiếp, ḿnh chống đế quốc mà đế quốc lại nuôi vợ con ḿnh. Thế mới lạ!

    – Đế quốc nào mà nuôi vợ con anh?

    – Th́ ḿnh đi hết chín năm, rồi đi luôn mười năm nữa, bỏ vợ con lại Sàig̣n. Vợ làm mướn, có tiền, nuôi con, c̣n con th́ đi học nay có đứa chắc đă đỗ tú tài. Đế quốc không nuôi là ǵ?

    – Tụi Sàig̣n nó không biết anh đi tập kết à?

    – Sao không biết, nhưng nó không khó dễ ǵ. Bạn bè tao ở Sàig̣n cùng chơi nhạc cho các “bar” ngày trước thằng nào lại không biết tao đi kháng chiến, nữa là công an mật thám .

    Hoàng Việt thở dài sườn sượt :

    – Tao nghe chuyện thằng Cao mà tao ớn ḷng. Tao không hiểu nếu trường hợp của nó mà xảy ra cho tao th́ không biết tao làm sao.


    Còn tiếp ....

  5. #4585
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    ....................



    Thấy Hoàng đau khổ lo âu thực sự, tôi không đùa nữa. Tôi cảm thấy buồn.

    Thằng Lưu chết, vợ con không hay, gia đ́nh không biết, mà chết ngay giữa thành phố Hà Nội. Riêng nhạc sĩ họ Phan th́ tôi biết nhiều. Tôi và hắn rất tương đắc trong nhiều nhạc phẩm. Hắn làm nhạc bài nào cũng ném cho tôi làm lời, hoặc nhạc và lời của hắn th́ hắn đưa cho tôi chữa tiếp.

    Hắn có cô vợ Nhật Bổn lai đẹp lắm. Hồi ở trong Nam hai đứa được một cái giải thưởng hạng nhất về Âm Nhạc, hắn lănh tiền chia cho tôi rồi về cất nhà ở Bạc Liêu chữa bệnh. Một lần gặp hắn ở Thái B́nh, từ trong tiệm nước Chú Xồi đi ra. Hắn nói:

    – Tao vừa làm xong một bài hay lắm!

    Tôi nói ngay:

    – Đưa tao làm lời kiếm một giải thưởng nữa ăn bánh bao với hủ tiếu Chú Xồi chơi.

    Hắn xua tay:

    – Mày không làm được .

    – Bài ǵ mà dữ vậy??

    – Rimifông tiến hành khúc!! Mày đâu có làm được!

    Tôi hỏi:

    – Ai bảo mày thế?

    – Bác sĩ bảo phổi tao lủng hai ba lỗ rồi!

    Khi ra Hà Nội hắn làm ở Đài Phát Thanh với tôi một lúc. Độ khoảng 1958, một buổi sáng, hắn lên gặp Ban Giám đốc Đài đ̣i giải thích cho hắn nghe: Tại sao Tổng tuyển cử hiệp thương qua đă lâu mà không thấy nói ǵ?
    Ban Giám đốc – không rơ là ông nào, có lẽ Huỳnh Văn Tiểng – không biết cách nào làm cho hắn bớt nổi khùng, bèn bảo hắn chờ Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến nói chuyện cho toàn cơ quan nghe rồi đả thông tất cả. Nhưng hắn nổi khùng ngay, nói tạt vào mặt Ban Giám đốc: “L..n vợ mấy ông là l…n người c̣n l…n vợ tôi là l…n ḅ. Các ông muốn tôi bỏ đi bao lâu cũng được!”.

    Rồi bất ngờ, hắn chụp lấy con dao rọc giấy trên bàn, vạch áo ra rạch sả ngực và cánh tay mặt của hắn. Rồi cứ để máu chảy ṛng ṛng ướt áo, hắn đi xuống pḥng làm việc. Ai thấy cũng phải kinh tâm. Chỉ có mấy thằng Nam Kỳ … cục mới làm chuyện đó thôi.

    Nhưng câu nói của hắn đă loan đi khắp Hà Nội. Nhất là ở Đài Phát Thanh ai cũng “ớn” ông nhạc sĩ “hăng xờ máu” này.

    Ít hôm sau, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến nói chuyện về t́nh h́nh Miền Nam và hiệp thương tổng tuyển cử. Có một anh cán bộ Nam Kỳ … cục đứng lên chất vấn thẳng thừng không ai bụm miệng kịp:

    – Xin thủ tướng cho chúng tôi biết… vậy chớ tại sao hồi chúng tôi xuống tàu, Trung ương có hứa hai năm về, nay đă bốn năm rồi! Thủ tướng có thể cho chúng tôi biết là chừng nào chúng tôi về Nam được không?

    Thủ tướng Phạm Văn Đồng giận dữ, đáp:

    – Làm cách mạng chứ phải làm thầy bói hay sao mà nói rơ ngày tháng cách mạng thành công?

    Rồi ông ngoe nguẩy bước xuống bục không nói nữa.
    Tôi có dự cái buổi nói chuyện đó. Bị hỏi bất ngờ, thủ tướng lúng túng nên đáp lời không được “biện chứng” lắm. Điều đó làm cho Ban Giám đốc xanh mặt.

    Sau khi thủ tướng ra về, Ban Giám đốc bèn mời ông cán kỳ cục lên văn pḥng không rơ để làm ǵ, nhưng sau đó anh chàng biến đi đâu mất. Từ đó mỗi lần có ông lớn tới Đài Phát Thanh nói chuyện, Ban Giám đốc đả thông trước: ” Các đồng chí có thắc mắc vấn đề ǵ, xin cho Ban Giám đốc biết trước, chúng tôi sẽ ghi chép từng câu và bẩm lên đồng chí trả lời chung một lúc, không nên hỏi lẻ tẻ!”

    Trước đó cũng có một vụ động trời làm cho Đài Phát thanh trở thành một cơ quan nổi tiếng bê bối nhất Hà Nội. Tác giả vụ động trời này chính là tôi.

    Tôi đă viết về vụ ấy rải rác ở nhiều báo hải ngoại, lần này xin ghi lại đầy đủ nhất v́ vụ đó có dính liền tới vụ vượt Trường Sơn của tôi ngót mười năm sau.

    Số là hồi chuẩn bị xuống tàu tập kết, tôi được cho đi làm phóng viên của tờ Quân Đội Miền Tây để viết những bài tường thuật về sự đón tiếp nồng nhiệt dân Nam Bộ tập kết của nhân dân Miền Bắc và của Bác Đảng ở bến Sầm Sơn. Mỗi chuyến đi ra vào chừng hai tuần lễ. Trong thời gian qui định cho cuộc chuyển quân ở bến Chắc Băng là ba tháng, tôi có thể làm con thoi ra vào ít nhất là năm chuyến, viết năm bài động viên quân dân Miền Tây mạnh dạn rứt áo ra đi.

    Không vương thê nhi
    Ra Miền Bắc nước tuyết rét mướt.

    Tôi ra tới Sầm Sơn đi t́m tài liệu xong, chuẩn bị theo tàu trở vô viết bài cho toà báo lúc bấy giờ c̣n đóng ở Chắc Băng và hăy c̣n in báo rào rào. Giữa lúc đó th́ tôi bị ở trên giữ lại, với lư do: Không cần loạt bài ấy nữa.

    Tôi chới với ngay v́ cái “lệnh phản lệnh” bất ngờ ấy. Tôi buồn lắm. V́ hai lẽ: lẽ thứ nhất là hứa với bạn bè c̣n trong Nam sẽ nhậu một trận đái ra rượu, mửa tới mật xanh trước khi xuống tàu. Lẽ thứ hai là gặp một số người Nam vừa ra c̣n nằm ở Sầm Sơn đă tỏ ư chán nản do đó tôi hoang mang và trong đầu, nói nào ngay chưa có ư định ở hẳn lại không đi tập kết, nhưng đă manh nha cái ư định đó rồi. Bây giờ bị giữ lại th́ hết phương cục cựa.

    Sau này tôi mới đoán ra ư đồ của ở trên là sợ tôi trở về Chắc Băng nói tùm lum chuyện này chuyện nọ làm nản ḷng ba quân.

    Cái ư đinh manh nha ấy lớn dần khi tôi vào làm ở Nông trường Tŕnh Môn tỉnh Nghệ An và khi tôi ra công tác ở Đài Phát thanh. Tôi cảm thấy tôi không thể nào sống nổi trên đất Bắc. Cho nên một buổi sáng kia, tôi lấy chiếc xe đạp nội hóa sơn màu vàng hiệu Alpha của cơ quan, tôi đạp thẳng một hơi ra trụ sở Ủy Ban Quốc tế ở đường Đinh Lê gần Bắc Bộ Phủ, cạnh đường Ngô Quyền.

    Tôi dựng xe đạp vào cái cḥi gác trong đó đang tḥi ra một cái đầu đội mũ sao vàng.

    – Đồng chí đi đâu đây? Người lính hất hàm hỏi,

    – Tôi muốn gặp Ủy Ban Quốc tế.

    – Có việc ǵ ?

    – Theo Hiệp đinh Giơ-ne th́ trong ṿng … tháng (tôi không nhớ rơ thời gian được ấn định này), người Nam lẫn người Bắc đều có quyền ra vào với sự giúp đỡ của Ủy Ban Quốc tế để định cư. Tôi muốn nhờ Ủy ban đưa tôi về Nam.

    Người lính ngập ngừng một chốc rồi chồm qua cửa cḥi gác ngó chiếc xe đạp. Xong, anh ta vui vẻ:

    – Bữa nay… Ủy Ban đi vắng cả. Vậy phiền đồng chí trở về cơ quan. À mà quên, đồng chí làm ở cơ quan nào ?

    – Đài Phát Thanh.

    – Ờ, ờ, ờ, từ đó tới đây cũng gần. Vậy đồng chí trở lại ngày mai, sẽ có người tiếp mà … đồng chí muốn Gia Nă Đại, Ba Lan hay Ấn Độ?

    – Ai cũng được miễn Ủy Ban Quốc Tế th́ thôi. Chào đồng chí.

    Tôi lên xe đạp về cơ quan một hơi , yên chí lớn ḿnh sẽ được gặp Ủy Ban Quốc Tế ngày mai. Thực t́nh, từ ngày ra Miền Bắc tôi thấy không thể sống được. Cái Miền Bắc Độc lập Tự do sao nó không Hạnh phúc một tí nào .

    Hạnh phúc. Đó là cái ǵ? – Cơm ăn áo mặc, nhưng không phải chỉ có thế. C̣n Tự do nữa chứ. Tự do là cái ǵ? Tôi không biết nhưng tôi cảm thấy cuộc sống ở đây không thoải mái. Nó như thế nào ấy, không phải cái mà ḿnh mơ ước khi khởi đầu kháng chiến chống Pháp. Ngoài ra tôi c̣n nhớ nhà quá sức, không chịu nổi.
    Ở trong Nam tôi vẫn đi xa nhà – liên tục chín năm – nhưng tôi c̣n được thư từ, c̣n được nhắn nhe c̣n được biết cha mẹ tôi mạnh khỏe hay đau yếu thế nào. C̣n ra đây bịt bùng bốn phía. Mà ngày về th́ không có. Tương lai chỉ là một dấu hỏi không ai trả lời. Thế nên con đường lên Ủy Ban Quốc tế là con đường vừa nhanh vừa rẻ lại vừa hợp pháp.

    Tôi vừa đạp xe về tới cổng Đài Phát Thanh ở số 52 Quán Sứ thi đụng một lô , nào là trưởng pḥng trưởng ban đứng giàn chào tôi.

    – Đồng chí đi đâu đấy ?

    – Tôi đi t́m đề tài.

    – Đồng chí ra Ủy Ban Quốc Tế phải không?

    Tôi thấy không thể chối được nên chịu thật.

    Tôi phải lên Ban Giám đốc. Tôi vẫn nói thật không chối quanh một chút nào. Mọi người đều ngẩn ngơ. Tôi hơi sợ nhưng vẫn không nguy biện ǵ về việc làm của tôi cả. Và đến giờ phút này tôi mới hiểu ra là đồng chí gác cổng người anh em Ủy Ban Quốc Tế đă “giúp đỡ” tôi, báo cáo bằng điện thoại về Đài Phát Thanh.

    Ngay chiều hôm đó, một cuộc họp mặt toàn cơ quan. Người đông đến nỗi không có đủ chỗ, phải đứng cả bên ngoài hành lang. Một cuộc kiểm thảo vĩ đại. Có sự chứng kiến của toàn ban Giám đốc Đài: Trần Lâm, Nguyễn Kim Cương, Huỳnh Văn Tiểng (hai ông Phó là dân từ Nam tập kết ra Bắc). Chủ tọa phiên họp là Nguyễn Thanh Đạm, Thư kư Công Đoàn của Đài.

    Tôi giơ mặt ra chịu đấm. Nhưng thật bất ngờ. Chẳng có “cú đấm” nào cả. Chỉ toàn “cú vuốt.” Nghĩa là không ai nói mạnh hoặc sỉ vả chỉ trích lập trường quốc tế của tôi.
    Đúng ra đó là chủ trương của Ban Giám đốc. Các ông ấy không muốn làm mạnh, sợ tôi liều mạng. Dân Nam Cờ mà. Bất măn rồi th́ ǵ mà không dám làm. Ngoài ra cũng có thể là v́ trước đây ít tuần có một anh bạn của tôi cũng làm ở Đài này đă chui bằng đường nào không biết mà qua Lào, xổng tuốt về Sài G̣n. Đài Phát thanh Sài G̣n la om lên … Anh ta nói với tôi: “Tao nhớ vợ quá, chịu hết nỗi rồi”. Ít hôm sau thấy anh ta mất tiêu. Sau nghe ra anh ta đi đường Nghệ An lên Đô Lương.

    Do “năm bảy xôi nhồi thành một chơ” như thế nên tội của tôi đáng lẽ phải đi cải tạo mút mùa nhưng lại chẳng hề chi. Chỉ có một tiếng nói nặng của anh Phạm Tường Hạnh (bây giờ là nhà văn kêu rêu xă nghĩa to tiếng nhất nh́ Sài G̣n), Hạnh nói rằng tôi “khờ khạo!” Thế thôi c̣n ngoài ra không ai nói ǵ , kể cả các vị c̣ mồi được mớm trước cũng thun cổ … c̣.

    Nhưng như thế đâu đă yên thân cho cái thằng lên UBQT! Đâu vài hôm sau tôi lại được Ban Giám đốc mời. Ông Huỳnh Văn Tiểng, Phó Giám đốc Đài (bây giờ là tay tổ trong Câu lạc bộ Kháng chiến chống đảng kịch liệt ở Nam Kỳ ... Ha… ha… Té ra nhờ thời gian (ba mươi hai năm! Cũng hơi nhiều ! mà tôi được minh oan. V́ rằng tôi trốn chạy xă nghĩa hồi đó là phải lư lắm – trước ông Phó Giám đốc những ba mươi hai năm!).

    Ông Tiểng đưa cho tôi xem một tờ báo của Sài G̣n tường thuật về vụ lên UBQT của tôi với ḍng chữ tít rất to – (Rất tiếc tôi không được ông Tiểng cho xem tên tờ báo mà chỉ cho tôi xem bài báo: “Xuân Vũ lên UBQT đ̣i về Sài G̣n – VC đă biết được và đày đi nông trường!” Tôi nhớ nhất là chữ ĐÀY!!


    Còn tiếp ....

  6. #4586
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    ....................



    Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ gần như vỗ về. (Đó cũng là cá tính của ông. Ông rất to con nhưng nói rất nhỏ và câu rất ngắn. Khi cười chỉ nhếch môi). Ông Tiểng nói với tôi:

    – Trong Sài G̣n địch đă biết hết, vậy anh phải lên đài nói vào trong đó để đính chánh cho Miền Bắc.

    Một bài đă được ai đâu viết sẵn đưa đến cho tôi. Đại ư “Tôi, Xuân Vũ không có lên UBQT cũng không có bị đày.” Bài này phát đi phát lại suốt tuần trên làn sóng phát vào Nam từ 10 đến 10:30 đêm.

    Cái sự đời như vậy đó. Khổ một nỗi là Phan Văn, kẻ rạch ngực đâm tay bằng dao rọc giấy và tôi, kẻ lên UBQT là đồng tác giả của một bản nhạc (Niềm Thương Mến) được giải thưởng Cửu Long năm 1950-51 chi đó, cho nên vô t́nh chúng tôi lại đồng tác giả của một bản “Niềm Ai Oán” sáng tác giữa ḷng Hà Nội xă nghĩa không được giải thưởng nào, nếu có chắc chắn là giải thưởng Hỏa Ḷ.

    Gần mười năm sau khi tôi được gọi vào trường đi B, sau khi bị các thứ tổ chức duyệt lư lịch từ đời ông cố tới đời con tôi (lúc đó tôi chưa có vợ, nếu không con tôi sẽ liên lụy), tôi vẫn c̣n nơm nớp lo sợ cho cái “gáp” UBQT của tôi đă tưởng bị xóa nḥa bằng một trăm thứ công tác phóng viên do tôi đảm nhận để chuộc tội tổ tông – nào dè đến cửa ải chót để lọt qua cổng trường đi B, anh thẩm vấn viên “mác” Năm Eo c̣n cười mũi với tôi:

    – Hồi năm 56… đồng chí có lên UBQT xin về Nam phải không?

    Tôi giật nẩy người, ú ớ. Hắn tiếp:

    – Nhưng mà đồng chí đă công tác tốt liên tục một thời gian dài, (Tôi hú vía) cho nên tổ chức mới gọi. Về trong đó đừng tái phạm nữa.

    – Vâng ạ !

    Thế là lọt. Nhưng sự huấn luyện c̣n kéo dài ba tháng. Trong ṿng ba tháng đó biết đâu tôi sẽ chẳng bị thẩm vấn tiếp nữa? Tôi cũng khôn. Tôi bèn t́m cách gặp hắn. Chiều thứ bảy không ai được ra khỏi trường , mặc dù là người Hà Nội đi nữa. Nhưng tôi được ra. Mà tôi lại được xe hơi của Ủy Ban Thống Nhất của Trung tướng Nguyễn Văn Vinh tới chở đi công tác đặc biệt do đồng chí Năm Eo kể trên (có lẽ là bà con của Vơ Văn Mờ, em của Vơ Văn Mịt bán đất quê nhà mà lấy tiền tại Hà Nội – xin xem Xương Trắng Trường Sơn).

    Đồng chí Năm Eo ngồi xe ra khỏi cổng để đưa tôi về tận nhà… công tác đặc biệt. Chả có cái đếch ǵ đặc biệt cả. Tôi “hiến” cho đồng chí tất cả đồ đạc của tôi mua sắm trong ṿng mười năm ở đất Bắc (Trước đây tôi cho anh Kim Lân nhưng ảnh không nhận món nào hết cả , trừ hai cái chậu sành xưa để trồng kiểng chơi) gồm giường, tủ áo, vơng và vô số bút giấy , đặc biệt có đôi giày da nâu tôi mới đóng. Hắn xỏ vào và đi luôn. Rất vừa! Rồi gói đôi dép cao su cặp nách.

    Thế là xong. Xong tất. Tưởng vậy ai dè chưa. Một hôm hắn lại gọi tôi lên văn pḥng để phụ nhĩ một vấn đề cơ mật. Tôi sợ quá. Tôi nghi là cho gà ăn xong, gà quẹt mở … nhưng không, đồng chí ta chưa đến đỗi tệ như gà. Hắn cho tôi xem hồ sơ khám sức khỏe và nói:

    – Bác sĩ Việt Xô bảo đồng chí có áp huyết cao, không leo núi được.

    – Vậy hả đồng chí !

    – Th́ đây nè, đồng chí đọc thử.

    – Đồng chí “lo” dùm tôi được không?

    – Được mà. Để tôi bảo nó. Cái thằng bác sĩ Tào cà thọt chân, nó là em út của tôi. Nó đến Ban Thống Nhất khám cho cán bộ đi B. Nó dưới quyền tôi mà.

    Đồng chí nói vậy có lẽ là để cho tôi biết là mọi việc ra vào trường đi B này là phải qua tay đồng chí cả , và để cho tôi hiểu rằng số đồ tôi “hiến” cho đồng chí để lọt vô đây không nhiều lắm đâu – Nhất là đối với một người chạy trốn Miền Bắc xă nghĩa mười năm trước như tôi th́ bao nhiêu lại không dám hiến để đi cho lọt.

    Quả thật tôi đă lọt và đă về tận đây rồi, nơi chỗ tôi gặp ông Mặt Sắt và vừa uống trà nói chuyện bất măn Hà Nội mà không sợ ai báo cáo lên trên v́ những người ngồi quanh b́nh trà đều bất măn như tôi hoặc hơn tôi.

    Câu chuyện lúc năy tới đâu rồi nhỉ ? À, tới chỗ nhạc sĩ Hoàng Lưu chết cứng trong hang không ai biết.

    Lúc đó ai cũng bất măn, ai cũng muốn về Nam. Không ai thiết tha với cái gọi là chủ nghĩa xă hội kỳ cục. Những anh chàng có vợ ở trong Nam th́ ân hận nhưng không làm ǵ được, như ông bạn nhạc sĩ Phan Văn của tôi.

    Sau vụ ăn vạ không ăn thua chi với Ban Giám đốc Đài Phát Thanh, tôi không thấy anh ta tới đây nữa. Một hôm gặp gặp anh ta đi xích lô chạy loong toong trên đường Tràng Thi, tôi ngoắc lại. Anh ta ngồi ôm một chiếc “contre basse” tổ bố. Đầu chải Tango ba tàu, quần áo trắng như tuyết. Giày cũng trắng. Kính trắng như thường lệ. Anh ta nheo mắt hỏi:

    – Đi với tao không ?

    – Đi đâu ?

    – Hoà nhạc.

    – Nhạc ǵ ?

    – Nhảy!

    Rồi tiếp :

    – Tao ra khỏi đài lâu rồi. Này mày xem tao mang giày ǵ đây?

    – Giày Bata chợ trời chớ giày ǵ mậy!

    Anh ta giơ chân lên, cười:

    – Peau de daim nghe (da con mang).

    – Giày ǵ dă man vậy ?

    Anh ta cười kh́ kh́:

    – Nghèo quá. Kiếm ăn bữa đực bữa cái. Cho tao xin vài hào mua thuốc lá ! .

    Nghèo lắm nhưng nể t́nh bạn cũ, tôi móc hào bạc cho người “đồng tác giả” năm xưa. Từ đó tới sau không gặp nữa. (Măi đến khi về tới Sài G̣n nghe anh em hồi chánh sau tôi , cho biết Phan Văn cũng đă vô tới R. Tôi nghĩ: Đó là người Nam Kỳ cuối cùng trên đất Bắc được về quê bằng đường rừng. Nhưng tiếc thay chúng tôi không làm sao đứng chung tên cho một bản hát nào nữa. Nó mà “được” đi Nam, th́ đúng là chuyến tàu vét.)

    Đúng như ông Mặt Sắt nói hôm nào: “Đường Trường Sơn là nơi bộc lộ tất cả những khuyết điểm của đảng ta!” Chẳng những khuyết điểm mà c̣n những nỗi niềm tâm sự không dám nói ra trên đất Bắc.

    Nằm ở đây, ghê rợn vô cùng. Ngoái ngược lại mười năm trên đất Bắc lại càng ghê rợn. Quả thật! Ghê rợn vô cùng. Kẻ nào đă nói rằng: “Chế độ ta vĩ đại, sống một ngày trong chế độ ta bằng sống hai mươi năm trong chế độ tư bản!” Có đúng như vậy không? Đúng rất đúng! Sống một ngày ở chế độ xă nghĩa đau khổ bằng sống hai mươi năm trong chế độ tư bản. Đói rét, ốm đau, bệnh tật, ly tán,… đủ thứ.
    Một ngày gộp lại bằng hai mươi năm. Sống một ngày già đi hai mươi năm. Đúng với cái nghĩa đó đó!


    Tôi nghĩ bậy chơi vậy, khi nằm phơi nắng tuổi thanh xuân trên lưng đèo 1001, khi phơi sương tóc xanh trên đỉnh Cardamomes, khi vùi sâu nhiệt t́nh trong ḷng suối độc. Vậy mà bây giờ – sau bốn mươi lăm năm xây xă nghĩa, mười lăm năm giải phóng, dân Việt Nam ở Miền Bắc c̣n thèm miếng cơm trắng c̣n dân Miền Nam th́ vượt biên ào ào . Đúng là một ngày xă nghĩa bằng hai mươi năm tư bản.

    Bạn đọc thân mến,

    Có nhiều độc giả của Đường Đi Không Đến và Xương Trắng Trường Sơn “than phiền” rằng tại sao tác giả không ngăn chương mà cứ viết luôn một mạch 450 trang đọc mệt quá mà không buông sách được v́ “không có chỗ nghỉ xả hơi.”

    Xin cảm ơn độc giả đă “than phiền” nhưng kẻ cầm bút này cũng vẫn không ngăn chương ǵ hết ráo, v́ cuộc sống ở Trường Sơn chỉ có trạm, có đồi, có dốc, có suối , có đói, có chết, có bom đạn, có kiết lỵ và thương hàn, có quáng manh và phù thủng,… mà những thứ này th́ nó giống nhau hết cả.
    Ngày nào cũng thấy cũng chịu bấy nhiêu đó thôi, cho nên chương nào cũng giống chương nào, ngày sau giống ngày trước, ngày trước nữa lại giống ngày chưa tới. Bạn đọc, đọc những quyển hồi kư Vượt Trường Sơn không cần phải đọc từ trang đầu trang cuối, mà đọc từ trang cuối lộn ngược ra đầu cũng được, hoặc giở đâu đọc đấy, nó cũng y chang như nhau và nó cũng cho bạn một cảm giác kinh hoàng như nhau.

    Một thằng bạn nối khố của tôi – cũng thuộc loại chồng Bắc vợ Nam – trong một “bữa chiêu đăi sữa trâu” của Viện Nông Lâm Súc ở Gia Lâm – hắn là Kỹ sư Nông Lâm Súc – (Chúng tôi gọi hắn là “Kỹ sư súc vật”) trong buổi “tiệc” sữa trâu (bổ hơn sữa ḅ! Báo Nhân Dân bảo thế!), nó đă nói với tôi một câu: “Muốn đất nước thống nhất th́ chỉ có một cách. Đó là: Bắt vợ con của Ban Chấp hành Trung ương đảng quăng vô Nam hết thảy…” Là một tên độc thân nên tôi chưa lĩnh hội được ư tưởng cao siêu của hắn. Tôi hỏi:

    – Nghĩa là sao ?

    – Mấy chả không có đồ chơi, mấy chả quưnh lên mấy chả t́m đủ mọi cách tiến hành. C̣n như thế này mấy chả hưởng lạc t́ t́, cao hổ cốt tẩm gân, sâm Triều Tiên bổ thận, thống nhất hay không th́ cũng thế thôi ! “

    Đúng là một câu đùa… y như thật. Đảng, người nói: Lo trước dân, hưởng sau dân. Mô Phật ! Tôi chưa bao giờ thấy câu này được đảng – tức là từ bác Hồ trở xuống đảng viên quèn – thi hành.
    Ngược lại: Hưởng trên đầu cha dân, dân kêu thây kệ mẹ ! Hai mươi, ba mươi năm trước ở Hà Nội vẫn thế, bây giờ cũng cứ như thế và muôn đời sau, đảng c̣n, c̣n thế măi.

    Hai mươi năm sống trong chế độ “tư bổn bổn xứ Sài g̣n đến chạy sang tư bổn kếch xù: Hoa Kỳ , tôi cũng có đau khổ chứ không phải chỉ có hạnh phúc, nhưng đau khổ của hai mươi năm ấy chưa bằng một góc tí tẹo của nàng Kiều Việt Nam.
    “Thanh lâu ba lượt, thanh y hai lần”. Vậy, tự do độc lập hạnh phúc có nghĩa ǵ ? Ai cho ta các thứ ấy? Không cần phải trả lời. Hăy nh́n bốn mươi ngàn dân “boat people” của Việt Nam xã nghĩa đang ở Hồng Kông.

    Đảng, tay phá hoại dân tộc lớn nhất lịch sử . Với cái búa Cải Cách Ruộng Đất hằng triệu sinh mạng hy sinh vô tội vạ, với cái liềm tập kết, hằng mấy triệu gia đ́nh ly tán, với cái đường ṃn Hồ Chí Minh lại hằng triệu bộ xương phơi.

    Rồi tới “Giải phóng Miền Nam” đảng đă phá nát tan sự phồn thinh của một nửa đất nước và làm tan nát hằng chục triệu gia đ́nh. Sáu mươi năm có đảng, có bác trên cơi đời này, dân tộc Việt Nam điêu linh cùng cực.

    Hăy nh́n, hăy nh́n thôi, hăy nh́n cũng đủ rồi, không cần phải suy nghĩ.

    Hai mươi lăm năm trước , tôi nằm trên dăy Trường Sơn mà đau hận cho dân tộc Việt Nam khôn cùng, bây giờ càng hận. Viết lại những ḍng này, tôi mệt lắm, không khỏe khoắn nhanh nhẹn như viết bất cứ truyện nào khác. V́ sao? V́ tôi thấy lại tôi trên dốc, trên đồi, dưới suối, trong bệnh tật, trong lê lết, trong bi thương. Tôi như vơ sĩ tả xung hữu đục giữa cái trùng vây đó. Tôi thấy tôi đang khát, đang sốt, đang run khi viết lại tập hồi kư đă mất này. .

    Tôi và Hoàng Việt cùng cô vũ nữ ba-lê được phái đoàn ông Sáu Mặt Sắt giúp chừng ba bốn chặng đường. Rồi họ rẽ sang lối khác. Có lẽ họ được xe hơi chở hay đi con đường nào đặc biệt khác không biết được. Nhưng có một điều – không biết may mắn hay rủi ro cho tôi, cho Thu! Đoàn ông Mặt Sắt cho Thu đi theo cùng với “anh Sáu.”

    Trước đây có nhiều lúc tôi muốn Thu quay ra Hà Nội với Hồng, em trai của Thu gặp ở mấy trạm trước cùng với Thiếu tá Kim – Như vậy tôi sẽ nhẹ gánh dễ đi hơn. Nhưng bây giờ có người muốn nhấc cái gánh đó khỏi vai tôi th́ tôi lại thấy nao nao tấc ḷng.

    Sáng mai Thu sẽ xa tôi .

    Đêm nay là đêm không ngủ của hai đứa. Cơm chiều xong, Thu lên vơng nằm, tóc nàng buông xơa xuống chiếc vơng lắc lư như nhịp theo bài hát buồn năo nùng.

    Trời thương đôi ta đây, c̣n cho ta suốt đêm nay
    Những ngày đôi lứa chia tay. nước mắt rưng rưng v́ chua cay
    Rồi mai đây xa nhau, ồ, em yêu dấu !
    Anh khóc cho đêm này qua
    Đêm nay là đêm cuối cùng của… đôi ta. …

    Sao nàng chọn đúng bài hát và đúng lúc để hát vậy? Đó là tâm tư của nàng và của tôi. Chúng tôi sắp xa nhau và chỉ c̣n có đêm nay.
    Tôi không thể ngồi yên nghe tiếng hát cứa đứt từng mạch tim tôi nữa.

    Tôi sang ngồi ở đầu vơng nàng. Mớ tóc đen huyền vẫn lắc tư phảng phất hương. Nàng vừa gội đầu dưới suối. Nàng muốn nhờ gió hong tóc cho mau khô.

    Tôi khẽ nói:

    – Thu ! Mai em đi. Chúng ta xa nhau rồi.

    – Đành thế thôi !

    – Em có giận anh chuyện ǵ không?

    – Có anh giận em th́ có. Tiếng nàng rơm rớm nước mắt :

    – Em đă nghĩ kỹ rồi. Em đi với anh th́ chỉ khổ cho anh thôi. Để em đi với đoàn ấy. Rồi vào trong kia cũng gặp nhau. Rồi lại khổ nữa. Nhưng chừng đó em là kẻ đau khổ nhất giữa hai chúng ta. Em biết anh yêu em, nhưng chúng ta sẽ chẳng đi đến đâu. Vậy nên buổi chia tay này tuy có gây buồn cho anh lẫn em, nhưng sẽ vui về sau.

    Tôi nâng tóc nàng lên tay tôi và thổi từng hơi dài.

    – Anh làm cho tóc em mau khô nhé. Anh là gió đây !

    – Không ? Anh là “Mưa” mà.

    – Ừ th́ mưa? Tôi ôm quàng cả vơng và người nàng vào tay tôi. Tôi nghiêng cả chiếc vơng để áp mặt nàng vào mặt tôi. Gương mặt trắng như một mảnh giấy , chờ tôi đề lên những câu thơ.

    – Thu ! Em đừng giận anh nghen !

    Nàng ôm chặt đầu tôi vào ngực nàng, thổn thức khóc.

    Trời tối hăi hùng. Rừng núi sâu thăm thẳm. Chúng tôi như hai hạt bụi hoang gặp nhau ghép vào nhau trong một cơn gió lạ. Tôi lên vơng nàng, nhẹ tay buông màn. Không một hơi thở nào thoát ra khỏi ṿm trời riêng của hai đứa tôi.
    Bỗng nhiên tôi quay đầu lại ôm riết hai ống chân mềm mại của nàng vào mặt tôi và đặt vào làn da mát rợi đó những chiếc hôn nồng nàn và thầm th́. Vừa thầm th́ vừa hôn như mưa. Cả chiếc lều như chực đổ theo nhịp vơng lắc lư.

    – Thu! Thu! Chúc em chân cứng đá mềm. Anh sẽ gặp em ở cuối đường này.

    Nàng ôm lấy tôi và nấc lên:

    – Anh yêu em đi. Và đây là lần cuối !


    Còn tiếp ....

  7. #4587
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    ....................



    Chúng tôi c̣n nằm lại trạm này: Hoàng Việt và tôi, hai thằng “sĩ ” Nam kỳ trên đường về xứ. Đường lại kẹt. (Có lẽ v́ kẹt đường cho nên giao liên đặc biệt đến đưa đoàn ông kẹ đi lối khác).

    Hoàng Việt mở bản đồ Quốc Văn Giáo Khoa Thư ra coi để đoán ṃ. Nên nhớ rằng Miền Bắc không có xuất bản một tấm bản đồ chi tiết sông rạch núi non nào mà chỉ dùng bản đồ Indochine Française để giảng dạy ở các trường.

    Những lần tôi đi công tác dưới tàu biển cũng không có hải đồ. Thuyền trưởng chỉ dùng hải đồ kẻ ḷng biển Việt Nam dọc bờ biển Việt Nam của một Thủy Sư Đô Đốc người Anh vẽ đâu hồi thế kỷ mười chín. Cho nên cái bản đồ của Hoàng Việt ṃ mẫm để t́m tọa độ của đoàn chỉ to bằng bàn tay, một chấm bằng đầu chân nhang có thể là một dăy đất chúng tôi lội ba ngày không giáp và nguyên cả khu Năm chỉ to bằng nửa cái lá rau thơm.

    Tuy vậy nhưng ông nhạc sĩ cũng tỏ ra thành thạo trỏ tay vào bản đồ mà nói:

    – Ḿnh đang ở đây này !

    – Nghĩa là đầu hay cuối khu Năm vậy?

    – Có lẽ quá nửa rồi. Chắc là Quảng Nam quê con Phương của mày.

    Trạm này khác với các trạm trước. Ở tận trong sâu dọc theo đường dây chính, khắp một đoạn dài có những lều trại của cán bộ khu Năm dựng ở đây lâu đời nên đă thành một loại buôn của người thiểu số. Có nhiều láng giống như nhà. Có nhiều nhà đă trồng được rau cải. Có vài nhà nuôi gà. Có cả một nhà nuôi được lợn. Người ở đây mặc quần áo thường như ở đồng bằng. Sinh hoạt của họ khác hẳn chúng tôi, chỉ có nước da là giống nhau thôi: vàng và bủn.

    Tuy vậy chúng tôi cũng thở được cái không khí b́nh thường. Cho nên Hoàng Việt gợi ư treo gị ở đây một thời gian để dưỡng lăo. Thấy tôi hơi miễn cưỡng, Hoàng đùa: “Đường K… kách mệng c̣n rài , chú em chớ có rội nghe chưa… Cái bao tử rách của mày đâu đă vá xong mà hăng hái ! “

    Thế là chúng tôi t́m chỗ treo vơng , giăng lều và ngụy trang thật kỹ để khỏi hạ xuống dựng lên hằng ngày nữa.

    Tôi buồn lắm: Vắng Thu! Tôi đâm ra nghĩ ngợi. Thu đă hết yêu ḿnh. Đang đi chung, gặp ngã rẽ ngon lành là đi ngay không hỏi ư kiến ḿnh. Con gái đứa nào cũng thế. Cứ hễ thấy chỗ nào sướng, khỏe là bỏ chỗ cực nhọc.

    Nhưng rồi tôi tự vấn tôi: C̣n ḿnh th́ sao?? Nếu ông Mặt Sắt cho ḿnh tháp tùng , chưa chắc ḿnh đă từ chối huống chi đối với Thu ! Nhiều lúc ḿnh coi Thu như một cái nợ đời, chẳng những trong ư nghĩ của ḿnh mà lộ cả ra ngoài , Thu cũng nhận ra điều đó. Bằng chứng là khi thằng Hồng và Thiếu tá Kim định quay về Hà Nội, Thu đ̣i đi theo ḿnh không có lấy một câu ngăn cản. Th́ bây giờ Thu đi với người khác – (đi vào Nam, tốt hơn trở ra nhiều) – cũng thế thôi.
    Ḿnh rảnh nợ. Ḷng ích kỷ muôn thuở của con người là thế. Cho th́ muốn cho ít, được th́ muốn được nhiều.

    Thấy tôi sầu t́nh lộ ra da, Hoàng chọc:

    – Nó ở lại với tụi ḿnh, mày có cơng được không?

    Tôi hết đường trả lời. Câu hỏi “duy vật” trăm phần trăm làm tôi tét mắt, sáng ra. Cố nhiên là chân ai nấy bước. Thương nhau lắm cũng chỉ chờ dăm ba lần, vác ba-lô hộ một quăng, thế thôi ! Nhiều hơn nữa, nổi cáu. .!

    Một buổi trưa nằm đong đưa trên vơng, tôi bỗng nghe một giọng quen quen. Tôi bèn ngóc dậy nh́n. Ngơ ngẩn một lúc rồi kêu lên:

    – À. . Thiệp! !

    – À kia…

    Chúng tôi nh́n nhau.

    – Vợ mày đâu ?

    – …

    – Mấy đứa kia đâu? ..

    Hoàng Việt đi đâu về cũng hỏi tới tấp:

    – Sao lại trở lên đây ? Bộ đường xuống Bác Kế bị kẹt à?

    Thiệp tuột ba-lô ném xuống đất và ngồi phệt lên một cái rễ cây, rút nút bi-đông ngửa cổ uống một hơi dài, quệt mồm, đậy nút bi-đông rồi lắc đầu, chẫm răi nói:

    – Hi sinh hết rồi !

    – Trời đất ! Tôi và Hoàng kêu lên .

    – Hả hả ? Mày nói ǵ Thiệp?

    – Lớp chết, lớp bị bắt !

    – Thiệt hả?

    – Không thiệt th́ bịa à? Con Phương cũng chết rồi .

    Tôi chưa kịp hỏi th́ Thiệp đă nói. Tôi như bị một mũi tên xuyên tim.

    – Chết rồi. Chết cả rồi, mày nghe không?

    Tôi ngồi trên vơng trân trân. Tôi cũng cảm thấy chết nửa thân người. Hoàng buông xụi con dao và mớ củi xuống đất kêu lên:

    – Bộ mày nói giỡn sao mầy?

    Thiệp lặng thinh. Ba người nh́n nhau lặng thinh. Trời đất xoay vần. Chẳng c̣n hiểu sao nữa.

    Hoàng ngồi xuống gom củi dóm bếp uống trà cho đỡ khổ. Chớ c̣n kêu la than thở ǵ bây giờ? Thiệp lột cái mũ tai bèo xuống lau mồ hôi quanh cổ rồi quạt quạt. Mặt trời ác quá ! Giá đừng có mặt trời th́ chúng tôi dễ sống hơn.

    Thiệp tựa lưng vào gốc cây. Đoàn người cùng đi với Thiệp, kẻ th́ ngồi gần đó, kẻ tản ra trong các lán, t́m ngườl quen địa phương của họ

    – Sao mà hi sinh dữ vậy ?

    – Trên đường luồn về đồng bằng bị phục kích !

    – C̣n con Phương?

    – Nó bị một mảnh cà-nông bằng ngón tay trúng ngay tim, chết liền. T́nh h́nh ác quá. Ḿnh chờn vờn hoài mà không đi xuống được. Đến chừng quyết định đi th́ bị phục kích.

    – Đi đêm à?

    – Th́ đi đêm chứ đi ngày sao lọt ! Đường sá đâu có biết chút nào. Giao liên dắt đi th́ cứ đi. Vợ tao từ nhỏ tới lớn chân giày chân dép. Lội về tới đây đă hết sức kiệt lực rồi. Tưởng đă tới nơi. Ai dè đường đi xuống c̣n gian khổ gấp chục lần đường đi vào: Đi từng chặng ngắn một, có chặng chỉ leo vài tiếng đồng hồ rồi không ḅ được nữa. Leo núi c̣n tàn nhẫn hơn trên đường này. Lại phải chui trốn địch liền liền.

    Máy bay nó biết lạch ḿnh đi nên cứ bay rè rè quan sát. Rồi lại c̣n dân Thượng nữa. Không biết được họ theo ḿnh hay theo “tụi nó” nên cứ mỗi lần gặp dân Thượng là phải chui trốn ngay. Ác lắm tụi bây ơi. Không được ngồi yên như ở đây đâu. Ba-lô lúc nào cũng gọn gàng, hễ báo động là quơ chạy, hoặc lủi vô hang núi hoặc chạy xa. Đâu có hầm hố ǵ. ….

    – Đất ở đó không đào hầm được à?

    – Đâu có đất, chỉ toàn đá thôi ! Không thọc cuốc chỗ nào được hết. !

    Hoàng rót trà cho Thiệp. Thiệp bưng cái chén sắt tổ bố ực một hơi, chép miệng, buông cái chén như rụng xuống đất:

    – Chết cả đoàn rồi ! Thiệt ! Thiệt ! Không phải chiêm bao!

    – Trời đất ! Tôi kêu lên, vẫn c̣n sững sờ, ngây dại.

    – Nó phục kích, ban đêm, chạy đường nào? Nó thuộc đường. Ḿnh th́ ṃ từng bước.

    – Không lấy thây được à?

    – Tao đoán là phải chết đến hai phần ba. C̣n lại th́ bị bắt sống.

    – Trời đất ! !

    – Vợ tao đang đi trước tao, ngă đánh huỵch một cái, chỉ kêu được một tiếng “anh ơi” rồi tắt luôn. Tao chạy thối lui. Đạn bắn vét đỏ như tàn đuốc rát cả mặt. Máy quay phim không biết tao đă liệng hồi nào. Khi chạy ra xa khỏi chỗ phục kích, tao ngă lăn không nghĩ là ḿnh c̣n sống !

    – C̣n những thằng kia đâu ?

    – Đâu có biết thằng nào sống sót , thằng nào chết đâu. Tao chỉ biết có ḿnh tao , c̣n tại thế đây thôi.

    – C̣n giao liên?

    – Giao liên đi đầu chắc lĩnh nguyên băng trung liên rồi chớ ǵ !

    – Bị phục kích hôm nào?

    – Ba hôm trước .

    Thiệp tiếp :

    – Cái chỗ này là khúc eo. Từ trên núi đổ xuống th́ có nhiều lối đi như rẽ quạt, đường rộng, nhưng đến ngang đây th́ nó thắt lại. Muốn xuống đồng bằng nhất thiết phải qua cái Eo này. Tục gọi là Eo Máu.
    Qua được cái eo này th́ mới luồn vào đồng bằng được, nếu không th́ ở trên núi tu luôn. Ngược lại những đoàn người của ḿnh ở đồng bằng chui lên núi th́ có phần dễ dàng hơn. Chúng cũng phục kích nhưng rất thưa, chỉ lấy lệ thôi.

    – Tại sao? .

    – Tao cũng không rơ. Nhưng theo giao liên nói, th́ chúng đó để ḿnh thoát ra khỏi đồng bằng rồi “nhét nút” không cho trở lại. Đóng đô trên này th́ lúa gạo đâu mà sống?

    – Sao tao thấy cả một làng ở đây toàn dân Eo ?

    – Th́ ở dưới không c̣n đất sống, một số phải chui lên đây, ăn ǵ ăn miễn sống thôi. Đó là một lối. C̣n một số th́ lại cứ bám riết dưới đồng bằng, cái chết như nháy mắt, nhưng có cơm ăn, được ở trong nhà hoặc núp ngoài vườn cây, khỏi phải trở thành cà khu. Hai loại người, hai chủ trương. Loại người lên rừng “lập làng” đây tuy ngủ yên như lại không có ǵ ăn . Lâu lâu vẫn phải ṃ về đồng bằng xin tiếp tế. Th́ cũng phải ḅ qua cái Eo Máu đó, năm ăn năm thua thôi.
    Giao liên bỏ trạm hết. Họ không dám dắt khách đi đúng chuyến nữa. Cho nên những người ở vùng cao tự lực về đồng bằng tiếp tế lấy. Người th́ tới nơi nhưng khi trở lên tới Eo Máu th́ bị bắn chết với gùi ngô sống trên lưng, c̣n người khác về chưa tới đồng bằng đă ngă gục với chiếc gùi không.

    Tôi hỏi:

    – Con Phương chết ở đâu?

    – Chết lãng nhách ! Không ai tưởng tượng được ! Chúng tao đang nấu cơm chiều , ăn để chuẩn bị vượt Eo Máu. Nó đang đứng bên bờ suối, bỗng một trái cà-nông nổ. Tụi tao chưa quen nên ḅ lăn trên đất, nhưng giao liên cười bảo: “Ăn thua ǵ ! ” Vừa dứt lời th́ nghe tiếng kêu: ‘”Chết tôi !” Chúng tao nh́n lại th́ thấy con Phương ngă xuống đất.
    Tao chạy lại trước nhất. Tay nó bịt chặt ngực. Máu rỉ ra không nhiều. Nhưng nó đă tắt hơi. Mảnh đạn có bằng đầu ngón tay, nhưng nó ác quá, lại ghim ngay tim. Con nhỏ chết tươi không kịp trối trăn ǵ hết.

    Thiệp ngồi lặng ngắt. Một chốc, tiếp:

    – Nó bảo sắp về tới quê nó rồi. Ở đó nó c̣n ông nội, bà cô, cậu, d́ đủ hết. Nó bảo về đến nơi sẽ thết đoàn một con lợn! Nhưng không phải riêng nó mà thôi. Những thằng trong đoàn quảy đờn, trống và áo măo định về quê làm một đoàn vừa hát bội vừa bài cḥi đều thấy quê nhà trước mắt. Bỗng vứt tất cả, xuôi tay.


    Trưa nắng muốn điên đầu, lại c̣n nghe một cái tin bể óc, thần kinh của tôi chắc phải dai như dây chăo dây thừng của hợp tác xă th́ tôi mới khỏi ngất xỉu.


    Còn tiếp ....

  8. #4588
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    ...................



    Thiệp nói tiếp:

    – Thế nhưng con Phương c̣n may mắn chán mày ạ. V́ nó được chôn cất tử tế.

    – Như thế nào ?

    – Ít nhất cũng được gói ghém kỹ lưỡng bằng vải và ni lông. Ít nhất cũng có một cái huyệt để nằm cho ấm thân và một nấm đất lè tè với một khúc gỗ đánh dấu. C̣n vợ tao, đâu biết thân xác ra sao !

    – Mày chắc thế thật à?

    – Đúng là trúng đạn. Tao nghe tiếng kêu th́ biết chắc. Thiệp lắc đầu :

    – B́nh thường tiếng kêu không như thế.

    … Tôi nhớ lại cả cái khung cảnh trường đi B. Vui lắm. Tài tử giai nhân lớp lớp nói cười. Hầu hết các trái tài gái sắc của các đoàn Văn công Trung ương đều được tuyển chọn để vào Nam tiếp thu Sài G̣n và Đà Nẵng giải phóng. Tiếp thu Sài G̣n th́ có đoàn chúng tôi gồm trên bốn mươi người; tiếp thu Đà Nẵng th́ có đoàn khu Năm có trên ba mươi người.

    Đoàn tiếp thu Sài G̣n th́ chia làm nhiều cán bộ chuyên môn, trong đó có nhạc sĩ sáng tác, nhạc sĩ cho quân nhạc (chúng tôi gọi là đám cai kèn), đông nhất là các vũ nữ dân tộc và ba-lê, nhà quay phim tài liệu và phim truyện, nhà văn, nhà báo, v.v… Riêng đoàn khu Năm th́ trọng tâm là hát bội và bài cḥi.
    Vợ chồng Thiệp xin đi Ông Cụ nhưng ở trên lại cho đi Bác Kế. Ư định chéo ngoe, nhưng phải bóp bụng mà đi. Đi, nhưng không phấn khởi. Người Bắc thích con người và đất địa Nam Bộ hơn, trước đây cũng vậy mà bây giờ càng như vậy. .

    Thiệp có cô vợ rất xinh – nhỏ nhắn như búp bê, môi đỏ như son, mắt sắc như dao cau. C̣n Thiệp th́ khoẻ như lực sĩ. Chúng tôi gọi đùa cô nàng là Hélène “tiểu thư nhỏ nhắn” như trong tiểu thuyết “Chiến Tranh và Hoà B́nh” của Tolstoi.

    Cô nàng không biết múa hát ǵ cả nhưng “chàng đi v́ nước thiếp theo chàng.” Thiệp biết chiến trường gian khổ, chết chóc, không muốn cho vợ theo. Nhưng nàng nhất định xung phong “Vô đó, nấu cơm, quét nhà cũng được.” Thiệp khỏe như trâu, mang tất cả đồ lề cho vợ. Cô nàng chỉ mang có cái bi-đông và cầm gậy chỏi đi, rất thảnh thơi.
    Đă vậy những lúc qua suối, Thiệp sang bờ bên kia xong, trút cả ba-lô và trở lại cơng vợ. Chúng tôi bảo: “Coi chừng mày ngă , mày nhúng nước, vợ mày ră ra như giấy đấy!” Tội nghiệp! Vậy mà vẫn đi với nhau tới ngả rẽ xuống Bác Kế. Ở đầu ngả rẽ, thấy tôi bận bịu với Phương, Thiệp bảo:

    – Tao sẽ giúp đỡ con Phương cho ! Đừng lo !

    – Cảm ơn mày ! . . Nhưng mày đă mệt đừ với cô Hélène của mày rồi c̣n tay chân đâu nữa mà giúp !

    – Tuy không giúp được nhưng nó có vợ tao, hai đứa hủ hỉ với nhau!

    Bây giờ cả hai đứa cùng hủ hỉ dưới suối vàng.

    Cách mạng nghĩ cũng kỳ. Tôi không có duyên với cách mạng hay cách mạng không hấp dẫn được tôi không rơ nữa. Nhưng đi theo cách mạng, hễ tôi yêu ai th́ hỏng nấy ! Không sinh ly th́ cũng tử biệt. Cho đến lúc tôi leo núi hồi hương hôm nay đây, tôi đă có ba mối t́nh – có thể gọi là T́nh yêu – nhưng không đi đến đâu cả.

    Với Phương tôi định sẽ nên vợ nên chồng. Ngoài ba mươi rồi, chưa lập thân c̣n chờ ǵ nữa. Nhởn nhơ hoài mang tiếng mang tai phóng túng, ḿnh tự làm phiền ḿnh không ít. Khi vào trường đi B th́ tôi đă gác lại một cách đàng hoàng các mối tơ Hà Nội ở ngoài ṿng rào: “Em đi đường em, anh đường anh!”
    Định vào đây “tu” ba tháng để về quê cho nó nhẹ nhàng cái tấm thân nam nhi chi chí. Nhưng trời không cho trái tim tôi ở không. Tôi gặp Phương, một vũ nữ ba-lê chói sáng trong những vũ nữ chói sáng của sân khấu Hà Nội. Nàng có yêu một người nhạc trưởng (của đoàn nàng) trước khi gặp tôi. Nhưng gia đ́nh nàng, gốc người Quảng Nam, bố là nhà giáo, anh làm Trung đoàn trưởng, tất cả đều nhất định không tán thành mối t́nh của hai người.

    Ông bố nghiêm khắc bảo: “Bố không gả con cho người đó!” Chỉ có thế thôi. Chỉ có thế mà nàng không vượt nổi. Và hai bên phải chia tay. Vào trường đi B lại gặp tôi. Nước mắt t́nh cũ chưa khô lại thấy ló dạng t́nh mới. Chúng tôi yêu nhau dễ dàng không ai dắt đường không ai nói ra nói vào cả.
    Coi như đó là một lẽ tự nhiên trên đời: Hễ bị thương th́ phải chữa chạy vết thương. Với đàn bà th́ thuốc men hữu hiệu nhất là đàn ông. Với đàn ông th́ thuốc men hữu hiệu nhất là đàn bà. Lấy đàn ông trị vết thương do đàn ông gây nên. Lấy đàn bà trị vết thương do đàn bà gây nên. Lúc đó tôi hầu như không bị thương tích ǵ, nếu có th́ cũng nhẹ.

    Cái khổ của chúng tôi là kỷ luật của trường đi B. Ở trên nói rơ toèn toẹt ra trước mặt ba quân rằng: “Vào đây là để rèn luyện thể chất và tinh thần đi giải phóng miền Nam chứ không phải để yêu đương. Những đồng chí đă yêu nhau th́ hăy tốp lại, những đồng chí chưa yêu nhau xin đừng tiến tới !”

    Mặc dù giám thị răn đe hằng ngày, chúng tôi vẫn có mánh lới để trao đổi t́nh cảm. Mỗi tối ngồi vào hội trường nghe lên lớp, tôi chia hai cái lỗ tai cho giảng viên c̣n trái tim và khối óc th́ để dành viết thư cho Phương. Trong chín mươi ngày đêm ở trường, tôi viết ít ra là chín mươi bức thư, nếu in ra chắc thành một tập T́nh Thư. Viết th́ dễ nhưng gởi lại khó, khó lắm. V́ giám thị có tai mắt công khai, c̣n có cả tụi “nội ứng.” Đó là bọn cùng đi B hoặc bọn được tổ chức cho khoác áo đi B sinh hoạt lẫn lộn với đám đi B thứ thiệt để theo dơi mọi người.

    Tôi nhờ một người rất thân tín. Đó là họa sĩ Diệp Minh Châu, người cùng quê, biết nhau ở Nam Bộ. Anh Châu thuộc tuổi nghề và tuổi đời đàn anh và là một loại người “ưu tiên” của trường đi B này. Anh muốn tập th́ tập muốn học th́ học, không th́ thôi, giám thị không dám động tới. Cho nên mỗi buổi sáng anh qua pḥng tôi giả bộ: “Ê mày c̣n hào cho tao mua thuốc hút!”.
    Thế là tôi đưa cho anh hoặc “hào bạc” hoặc “nửa bao thuốc lá”. Riết rồi thành thói quen, không ai để ư nữa, ảnh bỏ túi, cười hề hề: “Ê, thuốc ngon để ăn cơm rồi tao sẽ hút nghe mậy?” Thế là trong giờ xuống nhà ăn anh t́m mâm cơm ngồi ăn chung với Phương hoặc sau khi ăn cơm anh chận đường Phương mà thi hành nhiệm vụ liên lạc.

    Dù thực hành công tác bí mật c̣n hơn “Tỉnh ủy Bí mật” của bác dịch, nhưng tôi và Phương vẫn bị gọi lên văn pḥng cảnh cáo hai lần. Lần thứ ba lời cảnh cáo rất nghiêm khắc: Nếu tái phạm sẽ ngưng vụ đi B. Nhưng sợ ǵ ? Tôi là thằng coi kỷ luật như tṛ hề. Nó nghiêm chỉnh với người này nhưng lại dây thun với kẻ khác. Do đó tôi đổi chiến thuật trao thơ. Tôi bảo anh Châu đọc sách. Thơ từ của tôi và của Phương qua lại trong những trang sách. Nói tóm lại, khi yêu chỉ có trời níu được chân và cấm được … thơ từ.

    Dằng dai như thế, cho đến kỳ nghỉ phép cuối cùng. Một tuần lễ. Ai nấy đều được về nhà ăn Tết với gia đ́nh và ngày mồng năm Tết, đúng sáu giờ phải có mặt tại trường để lănh đồ trang bị sửa soạn lên đường.

    Trong bảy ngày đó, ngày nào tôi cũng tới nhà Phương, một thứ nhà kho biến chế thành nhà ở, đường Bà Triệu gần Ṭa án Nhân Dân của ông Cựu Chủ tịch Ủy Ban Kháng chiến Miền Nam Việt Nam bây giờ bị đá ra ŕa một cách êm ái.

    Phương đ̣i giới thiệu tôi với bố mẹ và gia đ́nh. Tôi không muốn cái “lễ nghi” ấy, v́ sợ ông già lại bảo “Bố không gả con cho người này” nữa th́ tôi chui đi đằng nào? Nhưng Phương cứ nằn ń giận lên giận xuống măi. Bảy ngày nghỉ phép hóa ra bảy ngày giận hờn không ngớt. Cuối cùng tôi phải nhận lời. Cũng may, cả gia đ́nh đều đồng ư.
    Ông già lại c̣n đưa tôi đến nhà bà con để giới thiệu: “Đây là fiancé của con Phương!” Tôi mắc cở tím cả người. Nhưng Phương liếc .. tôi lấy làm đắc chí: “Thấy không, em biết mà. Đâu có ai ghét dân Nam kỳ… (cục) của anh đâu!” Người anh rể làm Trung đoàn trưởng chạy đi t́m những đồ nhà binh như thắt lưng, vải bạt, vải dù để tăng cường trang bị cho tôi.

    Chúng tôi xem như đă hứa hôn với nhau trước mặt gia đ́nh rồi. Không có c̣n lăng nhăng nữa đấy nghe! Phương bảo tôi. (Cô nàng cũng ớn các ông nhà văn lăng mạn chúng tôi lắm!)

    Phương đưa cho tôi một chiếc nhẫn vàng, một đôi giày trẻ sơ sinh màu trắng như tuyết và bảo: “Anh cất đi để sau này cho con đeo!” Tôi không có ǵ để tặng nàng làm kỷ vật cả nên chạy đi bán cái xe đạp mua cho nàng cái đồng hồ. Chỉ có thế.

    Trở lại trường, chúng tôi b́nh tĩnh coi nhau như bạn thường. Khi vào đến Trường Sơn mới bắt đầu ngửi thấy không khí chia ly trên thực địa.

    Nghĩ cũng kỳ! Đang sum họp và sắp thành vợ chồng bỗng chốc mà chia ly. Y như đùa. Tôi th́ nhất định không đi Bác Kế với nàng rồi. Nếu “ở trên” khôn ngoan mà thông cảm với hai chúng tôi th́ đă để cho Phương cùng đi Ông Cụ với tôi. Nhưng họ nhất định cứng rắn, không thay đổi. Họ mất ǵ nếu để cho Phương đi Nam Bộ? Không mất ǵ cả, ngược lại c̣n được, được rất nhiều.

    Đó, cách mạng vô sản! Cũng là vô lương, vô bổ.
    Tôi đá bỏ là phải lắm! Khi tôi hồi chánh, tôi có đi ra nói chuyện ở Đà Nẵng một lần. Tôi có đi t́m gia đ́nh và bà con của Phương, nhưng v́ tôi đánh mất địa chỉ nên không t́m được. Tôi có người bạn cũ cùng học trường quận với nhau nay làm tới tướng. Anh ta ngỏ ư sẽ giúp cho trực thăng và lính đổ bộ đi bốc xác người yêu về cải táng trong thành phố nhưng rừng núi điệp trùng, biết người yêu vùi thây nơi nào mà t́m đến được? Hơn nữa Eo Máu không phải là một địa danh có trên bản đồ. Do đó mà ư nguyện cuối cùng đối với Phương cũng không thực hiện.

    Đâu chừng ba, bốn năm sau…

    Một buổi trưa, tôi đang ngồi trong văn pḥng Giám đốc Trung tâm Chiêu Hồi Trung ương ở Thị Nghè (tôi là Giám Đốc) bỗng người tùy phái vào trao cho tôi một mẩu giấy con. Tôi cầm lấy đọc. Th́ ra có người quen cũ đến t́m. Tôi cho mời vào.

    Đó là nhà đạo diễn Xưởng Phim Truyện Hà Nội cũng là đạo diễn Đoàn Kịch Nói Trung ương. Anh ta đi vào một lượt với tôi và rẽ xuống Bác Kế. Chính anh ta là một trong những người bị phục kích ở Eo Máu trên đường luồn xuống đồng bằng! Tên anh ta có hằng chục. Nhưng anh thích nhất chữ L. nên xin gọi anh ta là L.

    Tôi đăi anh bạn chết hụt một chầu la-de tại văn pḥng. Anh ta nói:

    – Tao được trao đổi tù binh ở Xuyên Mộc mày à!

    L. nói khi đă uống tới cha 33 thứ tám :

    - Địt mẹ! Tao mà c̣n sống đây là nhờ Trời. Chỉ có Trời mới cứu tao khỏi chết thôi.

    – Mày đâu có sốt rét trận nào. Khoẻ như voi mà! H́ h́, con gái đứa nào cũng o mày cả để cho mày cộ đồ dùm chúng nó.

    – Không sốt rét nhưng cái vụ Eo Máu đáng một ngàn cơn sốt!

    – Những đứa nào sống sót với mày?

    – Một thằng đờn Bài Cḥi, ba thằng Hát Bội và mấy thằng địa phương. C̣n bao nhiêu chết hết. Mày tưởng tượng xem, thế này nhé!

    L. xếp các chai và cốc thành một hàng dài và tiếp :

    – Địa h́nh hành quân của đoàn là thế đó. Đường đi độc đạo. Nó kê súng máy trước mặt. Ḿnh cứ đâm sầm đi tới. Mày nghĩ xem, sống sót sao được kia chứ! Hừ hừ ... vậy mà tao lọt. Hừ hừ ... tao không hiểu là đạn mù hay tao có mắt.

    – Rồi sao?

    – Rồi nó xách ót đem bỏ tù chớ sao nữa. Mấy thằng Bài Cḥi và Hát Bội khóc rưng rức v́ mấy cô đào thương chết cả. Tao ngồi trong khám, dửng dưng. Hồn bất phụ thể năm sáu ngày liền. Ai kêu tên cũng không lên tiếng. Con Phương của mày, nếu không bị đạn buổi chiều th́ tối hôm đó cũng không thoát. Tụi tao chôn nó chớ ai? … Trời đất!…Đ.m. Tao hết biết nói sao!… Trong đêm lập loè ánh đèn pin, tao bị đẩy đi c̣n ngó ngoái xem bao nhiêu thằng ḿnh vừa gục.

    – Rồi sao mày ra được vậy? Tôi hỏi.

    – C̣n sao mày ra được đây? L. hỏi vặn lại.

    – Tao “dông” chứ c̣n sao.

    – Tao có nghe trên đài. Lúc đó tao được tự do nghe đài và coi báo! … C̣n tao, không hiểu sao chúng nó bắt tao ra làm đồ vật đổi chác! Khi ra đến địa điểm đổi tù, tao nói ngay: “Tôi không lấy thân tôi đổi với ai cả. Và tôi cũng không muốn trở về với Miền Bắc. Tôi muốn được một đặc ân của Chánh phủ Việt Nam Cộng Hoà. Cho tôi cải danh ‘tù binh’ ra ‘hồi chánh’.
    Phía các ông Sàig̣n ngạc nhiên. C̣n tụi Hà Nội chúng nó lơ mắt , trợn nh́n tao như muốn nuốt sống tao. Tao nh́n lại thách thức: “Lơ con cặc! Tao chào tụi bay luôn!” và tao được làm hồi chánh viên khoẻ ru như cu bà bóng. Hà hà bây giờ Mỹ nó thuê tao. Lương tháng xài thấy mẹ không hết …

    Ngặt một nỗi là vợ con ở cả ngoài Bắc, ḿnh ăn uống ǵ cũng không ngon! Thằng Burchett nói đúng. Đất nước chia đôi, chia đôi đến một làng, một gia đ́nh cả đến một vợ một chồng.

    o O o

    Thiệp ngồi giữa nắng chang chang mà cơ hồ không hay biết. Trái tim của nó đă chín nhừ trong biển lửa mênh mông.

    Tôi hỏi:

    – Bây giờ mày tính sao?

    – C̣n tính cái ǵ nữa chớ?

    – Công tác thế nào?

    – Tao đâu c̣n cái ǵ mà công tác. Mà công tác ở đâu kia chứ?

    – Vậy cơ sở của mày là ai?

    – Là cậu giao liên mười sáu tuổi dắt đường đêm trước. Cậu ta đi đầu. Chắc là lănh nguyên băng súng máy rồi. Khách chạy bạt mạng mạnh thằng nào thằng nấy chui. Đó, mấy đứa cùng đi với tao lúc năy đó! Họ là dân khu 5 chứ không phải người trong đoàn đi từ Hà Nội. Trong đó có một ông Huyện ủy viên.
    Ông ta bảo ông ta chết hụt lần này là lần thứ mấy chục rồi. Ổng tởn luôn rồi. Ổng bảo với tao là kỳ này chắc phải xoi đường khác mới dám “hạ san”, nếu không xoi được có lẽ phải tu luôn trên núi.

    – Rồi sao?

    – Chẳng có sao cả! Thằng chả đâu có trách nhiệm ǵ đối với tao. Mà tao cũng đâu có giấy tờ ǵ để tŕnh ra. Có cái giấy đi B con con, đóng cái mộc nâu nâu méo méo tṛn tṛn. Ừ th́ biết là dân đi B vậy thôi, chứ ở đây ai lại ách giữa đàng mà đem mang vào cổ. Khoai bắp đâu cho ăn? Ở vùng này mày thấy đống cứt nào toàn lá cây, khoai, bắp c̣n nguyên hột đó là có cán bộ ở gần đó.

    Hoàng buột miệng:

    – Đi mẹ nó vô Nam Bộ với tụi tao cho rồi!!!

    – Đi đâu cũng được nhưng bây giờ tao phải nghỉ ít lâu cái đă.

    – Nghỉ bao lâu mà không được.

    – Chịp! Tao muốn ṃ trở lại gần Eo Máu t́m vợ tao. Mày ơi …

    Thiệp đang nói bỗng dứt ngang, gục đầu xuống khóc như con nít.

    Hoàng đứng dậy, đi tránh … Tôi ngồi lặng ngắt. Nước mắt chảy ṛng ṛng nóng ran trên má. Tôi quệt ngang và bảo Thiệp:

    – Thôi, quên đi là xong.

    – … Hu hu hu…

    – Chớ c̣n làm ǵ được! Tao hỏi mày!

    – Hu hu hu…

    – Để thong thả rồi tụi ḿnh tính, Thiệp à! Bây giờ hăy mắc vơng nằm cái đă !

    May sao tôi cũng c̣n được chút b́nh tĩnh. Tôi lục ba-lô của Thiệp, moi lấy vơng mắc cho nó nằm. Nó lịm đi trong đau đớn, trong quằn quại.

    Những ngày dưỡng sức của chúng tôi ở cái “buôn” này , không mấy ǵ yên ổn với anh chàng mất vợ. Và tôi nữa, mỗi lần Thiệp than thở th́ tim tôi cũng động lây. Đồng bệnh tương lân là thế. Tôi mất Phương như mất vợ. Một người con gái đă giới thiệu ḿnh với gia đ́nh và gia đ́nh cũng đă chấp nhận, th́ trong tinh thần nàng đă là vợ của tôi rồi. Chỉ c̣n gang tấc là mọi việc đă thành.

    Bây giờ th́ không có ǵ thành cả. Tất cả thành mây khói.

    Thiệp không lúc nào quên đi được cô bé Hélène của nó. Chốc chốc Thiệp lại than: “Trời ơi, phải viên đạn đi chệch qua một chút th́ vợ tao đâu có sao!”
    Một chốc, lại chắc lưỡi: “Lúc chiều giao liên bảo có triệu chứng bị phục kích, nên nó bàn với khách không nên đi, để chờ ḍ xét cho kỹ rồi sẽ đi . Nhưng có lắm ông sốt ruột bảo “Không chết bữa nay th́ mai cũng chết! Chết trước được mồ được mả!” Thế là đi! Cho nên mới chết hết! Có ai được mồ được mả đâu nào!”

    Chập sau, Thiệp lại tự trách: “Tại tôi không cương quyết. Tôi đă bảo với vợ tôi đừng có đi. Nhưng nó căi lại: Để em đi cho biết cách mạng ra sao! Ở Hà Nội nay “xây” mai “chống” em chán lắm! Không đi B th́ ở nhà em cũng lên Bắc Thái khai hoang chớ đâu có được yên thân. Thế là đi. Và chết như thế đó!”


    Còn tiếp ....

  9. #4589
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    ...................



    Chập nữa, Thiệp lại nói nhảm một ḿnh: “Bây giờ th́ thân xác đă ră nát rồi! Có ai chôn cất ǵ đâu. Ở Hà Nội yên thân, không chịu, vô đây cho diều tha quạ xớt! Người chết đă yên, người sống lại khổ. Làm sao mà trở lại đó bây giờ.”
    Thiệp cứ lèm bèm không ngớt mồm. Thiệp cứ nhắc cứ than, bất kể có ai nghe hay không có ai nghe.

    Cái sướng độc nhất ở chặng đường này là chúng tôi được lănh gạo. Và gạo chỉ phát cho “dân” đi B, c̣n “dân” địa phương th́ không được dấm dớ.

    Kẻ nào ch́a cái thẻ con con ra th́ được lĩnh mười sáu kí gạo. Mèn đét ơi! Đó đâu phải chuyện giỡn chơi. Hạt gạo giữa Trường Sơn phải hiểu ra là một ống B12.

    Chiều hôm đó, ông Huyện ủy tới lều tôi, tự giới thiệu và ngồi lại nói chuyện rất lâu như để tự bào chữa cho chuyến đi đau đớn vừa rồi. Rằng việc đó thường xảy ra và không thể nào ngăn ngừa được. Ông nói:

    – Ḿnh không có cơ sở đường dây ở đồng bằng. Từ trên núi xuống cũng như đi ṃ, may nhờ, rủi chịu vậy. May th́ thoát, rủi th́ chết. Không có ám hiệu ǵ từ đồng bằng như thời chống Pháp. Tụi Ngụy bây giờ khôn gấp trăm lần thằng Pháp. Chúng nó lập vành đai trắng rộng mấy cây số sát chân núi. Phải vượt vành đai đó mới xuống tới làng.

    – Làng này tên ǵ, đồng chí? Tôi hỏi.

    – Xin lỗi đồng chí! Chúng tôi không được phép nói tên địa phương cho các đoàn đi B.

    – Tại sao?

    – V́ đă có trường hợp xảy ra rồi…

    – Trường hợp ǵ?

    – Họ nghe tên một làng một quận là họ có thể đoán ra hướng đi và … Tôi nói vậy đồng chí thông cảm!

    Ông Huyện ủy tiếp :

    – Lắm khi qua lọt Eo Máu rồi vào xóm th́ gặp tụi B́nh Định, ớn lắm. Chúng nó nằm trong dân. Một tiếng chó sủa khang khác cũng không lọt khỏi tai chúng nó. Tôi từng kháng chiến chín năm chống Pháp. So với bây giờ, kháng chiến chống Pháp chỉ là tṛ đi chợ Tết … Đồng chí ơi! Thiệt hại của ḿnh vô kể. Không c̣n chi bộ địa phương. Hầu hết các chi ủy đều bị bắt và tù Côn Đảo cả. Lứa trẻ bây giờ không có kinh nghiệm và cũng không gan góc như cha anh chúng. Đă vậy lại đụng với một đối tượng vừa có huấn luyện vừa đầy đủ kỹ thuật.

    – Kỹ thuật ǵ? Tôi hỏi.

    – Tôi nói ví dụ như cái vụ hầm bí mật. Ngày trước xuống hầm bí mật đem thức ăn thức uống xuống đó, tối ngày ăn hút khoẻ lắm. Tối ḅ lên đi từng nhà rỉ tai chuyện nọ chuyện kia. Bây giờ xuống hầm bí mật năm ăn năm thua. Chúng nó có chó. Trời đất, những con chó mang đâu từ bên Mỹ sang đây. Con nào con ấy to bằng con ḅ con. Chỗ nào nó nghi, nó thả chó đi t́m th́ “bật nắp” hết. Chó đă đánh hơi th́ không sót một hầm nào!

    – Rồi ḿnh hoạt động làm sao?

    – Chưa biết. Hiện giờ cứ sống cái đă. Kỳ rồi tôi định luồn về để phổ biến những nghị quyết quan trọng nhưng không lọt.

    – Đồng chí định công tác sắp tới thế nào?

    – Trước mắt là tổ chức đi lấy xác.

    – Đồng chí dám trở lại sao?

    – Tụi này ác th́ rất ác nhưng nhân cũng rất nhân.

    – Nghĩa là sao?

    – Nghĩa là nó bắn ai chết, nếu là người trong vùng mà nó biết th́ nó cho gia đ́nh hay để đến lấy xác. C̣n nếu nó không biết th́ nó để cho năm ngày ai muốn đến lấy xác th́ lấy, nó để yên, không phục kích. Sau năm ngày không ai lấy xác th́ tụi nó cho trực thăng tới bốc đi, đem về chôn ở một băi đất hoang. Băi này ở ŕa thành phố nghe dân đồn rằng nay đă hết chỗ.

    – Ủa, có chuyện đó nữa sao? Thiệp nhảy tưng lên.

    – Bởi thế nên tôi muốn tổ chức đưa người trở lại lấy xác và t́m kiếm những đồng chí thất lạc của ḿnh nhưng không ai muốn đi hết. Riêng đồng chí th́ thế nào? Ông Huyện ủy hỏi Thiệp.

    Thiệp đáp:

    – Các đồng chí có đi th́ tôi mới theo được, chứ nếu các đồng chí không đi, tôi làm sao dám tới đó ?

    – Để tôi thuyết phục các đồng chí khác xem sao!

    Chúng tôi nấu cơm với gạo (ở vùng này nói là nấu cơm nhưng thực sự trong nồi chỉ có bắp, khoai) và mời ông Huyện ủy ăn luôn cho vui. Chả là mới lănh được gạo mà. Dân Nam Kỳ như thế đó. Nhà có đám giỗ mời luôn cả xóm. Huống chi ḿnh đang ở trong “đất” người ta. Biết đâu sẽ c̣n nhờ vả.

    Tội nghiệp, ông Huyện ủy ăn có vẻ ngon miệng hơn chúng tôi. Ông thú thực:

    – Lâu lâu mới ăn được bữa cơm trắng các đồng chí ạ. Cơ quan ở đây phải tự túc tám mươi phần trăm, bộ đội năm mươi phần trăm lương thực. Nhiều rẫy bắp sắp được ăn, chúng nó phá sạch.

    Riêng Thiệp th́ không ăn một lượt với chúng tôi. Nhờ ch́a ra cái thẻ chứng nhận đi B Thiệp cũng lănh được gạo trắng. (Sau vài tháng đồng hoá với địa phương th́ phải ăn bắp hoặc lănh lúa về vọt lấy mà ăn như người Thượng).

    Thiệp lui cui nấu nướng. Đợi chúng tôi ăn xong, Thiệp mới lấy cái bàn bện bằng cây rừng của tôi để gác ba-lô, trải ni-lông lên và bới cơm ra chén. Hỏi nó làm ǵ vậy? Nó móc túi lấy một tấm h́nh cỡ 4×6 dựng bên chén cơm rồi bệu bạo nói:

    – Tao cúng cơm vợ tao!

    Rồi Thiệp đứng trước bàn lâm râm khấn vái :

    – Em là Phạm Thị Xuân Anh đi công tác chẳng may bị nạn, hi sinh giữa đường, sống khôn thác thiêng xin về phù hộ cho anh và các đồng chí đi đến nơi về đến chốn .

    Vái xong, xá xá, nước mắt ṛng ṛng và khóc rống lên.
    Tôi cũng cầm ḷng không đậu. Hoàng và ông Huyện ủy ngó ngang như không muốn nh́n cảnh bi thương diễn ra trước mặt: Cái bàn thờ tang và ông cán bộ giải phóng khấn vái.

    Tôi thấy ḷng quặn đau như ṿ. Lời van vái đơn sơ của Thiệp, chạm tới tâm can tôi. Ừ nhỉ! Ḿnh cũng mang một nỗi đau như nó, nhưng ḿnh không biết làm như nó. Tại sao? Mười năm qua, tôi đă sống trong những “cái nhà” không có bàn thờ, những cái nhà không có ông bà cha mẹ, những cái nhà chỉ treo h́nh cụ Hồ và đám mặt mo, những tên lạ hoắc lạ huơ mà phải gọi là ông nọ ông kia, gọi là tiên tổ.

    Sự thờ cúng đă vắng mất trong đời sống của tôi một quăng thời gian mười năm. Gia đ́nh và ḍng họ tôi cũng như gia đ́nh và ḍng họ những người Việt Nam hằng năm, đều có những lễ giỗ, những dịp cúng tế. Tôi đă hít thở hương khói thiêng liêng quanh bàn thờ, đă sống và lớn lên trong phong tục đó. Xă nghĩa văn minh đă gạt bỏ những phong tục “lạc hậu”. Cho nên bây giờ tôi thấy Thiệp cúng vợ mà ngạc nhiên và tự xấu hổ thầm. Không có một cọng nhang, một tờ giấy vàng mă nhưng chắc lời nó khấn sẽ bay lên cao đến tai vợ nó.

    Đang nằm tọng teng trên vơng bỗng nghe tiếng máy bay đến. Máy bay dọ thám. Có tiếng thét to cảnh giác mọi người, vang lên đây đó:

    – Đầm già! Dẹp quần áo vô!

    – Tắt lửa!

    Mọi người ngửa mặt lên nh́n: Con “đầm già mang guốc” (loại máy bay tuần thám, bay chậm ŕ, có hai bánh xe tḥi ra như cặp chân mang guốc. Bọn tôi chế diễu nó là “đầm già mang guốc”. Danh từ này có từ thời chống Pháp. Sau này về Nam “đầm già” bay đen trời. Nó tới đâu là bom tới đó, khác hẳn với thời chống Pháp, nhưng nó vẫn giữ nguyên tên: đầm già mang guốc.)

    Con đầm già bay rè rè trên cao, ṿng quanh khu rừng, không có vẻ ǵ nguy hiểm cả. Nhưng ông Huyện ủy bảo:

    – Thằng này khó chịu lắm đó, các đồng chí phải đề pḥng. Nó lên tới đây tức là nó đi t́m cái ǵ đó chứ chẳng chơi đâu.

    Mười năm ở Hà Nội, tôi không c̣n nhớ các trận bom của đám “cồng cộc lửa” (spitfire) nay thấy máy bay th́ cũng hơi gờm. Chiếc đầm già chao qua liệng lại một chốc rồi từ trên không có tiếng vang lên. Tiếng người nghe rơ từng câu một:

    – Nghe đây! Anh em cán binh Việt Cộng hăy nghe đây. Đoàn văn nghệ xâm nhập xuống đồng bằng gồm có cán bộ Trung ương và cán bộ địa phương đă bị bắt đêm… Họ đă được đối xử tử tế và họ tự nhận ra công việc làm của họ là phi nghĩa, cho nên họ có đôi lời nhắn nhủ cùng đồng đội cũ của họ. Mời các bạn hăy lắng nghe những lời tâm t́nh của họ.

    Chiếc máy bay bay chậm lại rồi hạ thấp xuống. Tôi bảo ông Huyện ủy :

    – Ḿnh có bộ đội sao không chơi nó?

    – Ấy chết! Ấy chết! Ḿnh bắn một phát là lạy ông tôi ở bụi này ngay!

    Chiếc máy bay lừ lừ bay thật chậm và tiếng nói lại phát ra:

    – Cùng các bạn Hà Nội. Tôi là nhà nhiếp ảnh Bùi Văn Ánh. Tôi là người đă từng chụp ảnh bác Hồ đăng trên báo Nhân Dân, các bạn c̣n nhớ không? Trong chuyến đi vào đồng bằng đêm trước đây tôi đă bị bắt sống trên đường đột nhập. Tôi được đối xử tử tế, được trị bịnh sốt rét, hiện nay đă lành mạnh. Mỗi ngày tôi được ăn uống đầy đủ có cá thịt, nước ngọt, la-de, muốn thứ ǵ có thứ đó.
    Các bạn, tôi đă suy nghĩ rất nhiều. Chúng ta chiến đấu, hi sinh cho cái ǵ và cho ai? Nếu cho lư tưởng Thiên đàng Cộng sản th́ hiện tôi đang sống trên Thiên đàng Cộng Sản! Hà Nội luôn luôn tuyên truyền rằng Miền Nam phồn vinh giả tạo, nhưng Miền Nam dưới mắt thật và cả trong ống kính máy ảnh của tôi nữa là một miền trù phú giàu có thực sự…

    Sau bài phát thanh của nhiếp ảnh gia họ Bùi, có một bản nhạc. Trời đất! Bản “Kinh Cầu Nguyện” của Lưu Hữu Phước, bản nhạc tôi hát đến ṃn lưỡi:

    “Trời mây u ám gió cuốn tả tơi hoa cỏ
    Thời xưa lưu dấu, âm vang nỉ non trong gió…”

    Nghe nó, nhớ tổ tiên ông bà ông vải ǵ đâu không biết nữa. Mấy cái bộ mặt móp méo nh́n nhau mà chán nhau đến hết muốn thấy nhau nữa. Bỗng vang lên một giọng eo éo:

    – Tôi là Phạm Thị Xuân Anh bị bắt cùng với nhà nhiếp ảnh Bùi Văn Ánh trong chuyến đi đồng bằng. Tôi là người Hà Nội, đi theo chồng là nhà quay phim Nguyễn Thiệp. Tôi không biết chồng tôi hiện giờ ở đâu c̣n sống hay bị thương ḅ lết rồi gục trong hang đá nào … hu hu…

    Tiếng khóc của người đàn bà vang lên giữa trời xanh mà nắng lại chang chang như đổ lửa. Thiệp dựng đứng dậy nép ḿnh bên thân cây, ngước lên khoảng lá trống như để nh́n cho rơ chiếc máy bay.

    Phạm Thị Xuân Anh vẫn nói đi nói lại mấy câu ấy … Cũng giọng ấy rồi lại khóc. Tiếng khóc như làm vỡ cả trời đất.


    Còn tiếp ....

  10. #4590
    tran truong
    Khách

    MẠNG NGƯỜI LÁ RỤNG

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    ...................



    Chập sau chiếc máy bay bay mất. Thiệp c̣n đứng mặt ngơ ngác tay chân không cử động giữa rừng như một cái cây khô. Ông Huyện ủy nói:

    – Chúng nó bịp đấy, đừng có tin !

    – Mày nghe có phải giọng nói của vợ mày không?

    Thiệp ngồi phệch xuống lẩm bẩm:

    – Nghe có lúc đúng có lúc không!

    – Nhưng sao nó biết tên vợ mày và thằng Ánh nó nói trúng phông phốc cả vậy ?

    Ông Huyện ủy gạt ngang:

    – Nó có sở tâm lư chiến, nó biết hết mà!

    – Nhưng làm sao nó biết chồng của bà Anh là Thiệp?

    Ông Huyện ủy im v́ không gạt được nữa. Tôi nói với Thiệp:

    – Vấn đề là mày có nghe ra giọng của bả hay không thôi. Nó bịp cái ǵ th́ bịp chớ giọng người th́ không bịp được.

    Thiệp bứt đầu bứt tai:

    – Nghe có lúc đúng lúc không!

    Ông Huyện ủy nói ngay:

    – Đàn bà con gái th́ giọng hơi giống nhau cả mà!

    Vừa dứt lời th́ chiếc đầm già trở lại. Cũng vẫn lời tâm t́nh của nhiếp ảnh gia họ Bùi rồi đến trời mây u ám, xong, đến Phạm Thị Xuân Anh. Thiệp ngước lên như hớp từng ngụm nước mưa vô h́nh. Phạm Thị Xuân Anh nói xong th́ khóc. Mọi sự đều y như lúc năy.

    – Tao nghe giống lắm . Tôi buột miệng nói.

    – Vâng, khúc đầu tôi nghe cũng giống lắm. Tiếng khóc cũng giống. Chỉ có khúc giữa th́ hơi khang khác . Thiệp phụ hoạ :

    – Khang khác chứ không khác lắm!

    Tôi từng làm ở Đài phát thanh Hà Nội, nên có ít nhiều kinh nghiệm về công việc thu âm. Tôi nói:

    – Có thể là đoạn đầu nó thu âm trực tiếp, c̣n đoạn giữa là nó thu lại từ đoạn đầu nên âm thanh không hoàn toàn trung thực. Với lại có thể là phát ra giữa tầng cao, âm thanh bị gió và sức chuyển động của phi cơ làm méo mó đi nhiều.

    Ông Huyện ủy lại gạt ngang một cách vui vẻ.

    – Tôi bảo đảm đó chỉ là tṛ bịp. Chúng tôi đă bị nhiều lần rồi. Có cả một lần thằng “cán binh Việt Cộng ngồi trên máy bay đang kêu gọi đồng đội cũ lại là thằng đang ngồi chong ngóc dưới đất với chúng tôi”. Thằng đó lại chính là tôi. Hà.. hà… Các đồng chí biết sao không? Nó giả giọng nói của tôi. Chả là tôi có bị chúng bắt một lần và trốn thoát, nên nó có lời khai của tôi trong máy ghi âm. Nó chọn một người có giọng gần giống giọng của tôi… Thế đó! Nó làm cả xă, cả huyện hoang mang, vợ con tôi khóc hết nước mắt chứ phải chơi đâu!

    Tôi gật gù miễn cưỡng. Hoàng chêm vào:

    – Cái bọn chơi ngón độc thật. Lấy bạn gọi bạn, lấy vợ gọi chồng.

    Tôi nói:

    – Th́ nó cũng “học” cái ngón của ḿnh thường dùng thời kháng chiến chống Pháp chớ sao! .

    Tôi vỗ vỗ đùi :

    – Tôi bị bốn vít cũng v́ ham săn đề tài nội ứng để viết truyện cho chiến dịch trung tâm công tác năm 1952 ở Cần Thơ đấy cha! Kỳ đó tưởng hốt trọn ổ, ai dè ḿnh bị phản thùng.

    C̣n đang căi chuyện hư chuyện thực th́ một tờ giấy rơi đúng vào giữa cái bàn thờ tang của vợ Thiệp: Bà Phạm Thị Xuân Anh. Cơm chưa nguội. Hồn Bà bay về hưởng của cúng!

    Tôi thấy tấm giấy h́nh chữ nhật to bằng bàn tay trắng toát mà nghĩ như vậy. Tôi không tưởng tượng ra được ở giữa rừng laị có một mẩu giấy trắng đẹp đến thế. Ở đây cái ǵ cũng xù x́, thô lỗ, bần tiện, khốn cùng, làm sao có một tấm giấy thế kia? V́ ngồi gần đấy, nên tôi đưa tay cầm lấy. Tôi kêu lên:

    – Trời đất! Vợ mày Thiệp!

    Thiệp chụp lấy tờ giấy từ trên tay tôi. Rồi ông Huyện ủy cướp lấy. Ông ngoẹo đầu:

    – Thôi, thế bỏ mẹ rồi! Thiệt rồi!

    Tôi chẳng nói chẳng rằng ǵ hết. C̣n Thiệp th́ giật lại tờ giấy nâng lên mắt. Tôi chẳng ngờ được một câu chuyện như thế đă xảy ra kịch tính giống in như trong Shakespeare.

    Đúng là vợ thằng Thiệp, bà Phạm Thị Xuân Anh, tôi quen ở trường đi B mà. Một tấm ảnh của bà in bên góc trái, c̣n bên góc phải là ảnh của hai vợ chồng chụp chung nguyên người. Thiệp kênh đồ Tây, cà vạt hẳn hoi. C̣n vợ th́ áo dài tha thướt. Cả hai cùng cười hạnh phúc.

    Thiệp lắc đầu:

    – Ảnh này chụp trong ngày cưới. Mỗi đứa bỏ ví một tấm đề pḥng khi vô đây công tác xa nhau.

    Chẳng c̣n ai nói thêm câu ǵ. Cả đến ông Huyện ủy có thói quen gạt ngang hết mọi sự đời cũng im luôn. Ông ta cứ chắc lưỡi như thằn lằn. Thiệp chỉ đọc đi đọc lại những ḍng chữ trên giấy. Cũng y như lời phát thanh. Chữ to, đậm ở phía dưới cùng lại có cả chữ kư tên Phạm Thị Xuân Anh. Tôi hỏi:

    – Mày xem có phải chữ kư của bả không?

    – Chứ c̣n của ai nữa!

    Có lẽ sau một phút suy nghĩ, ông Huyện ủy t́m ra được cái “chà gạt” mới, nên nói:

    – Nhưng mà bà ấy bị ép buộc nên phải làm thế thôi!

    – Có ép buộc ǵ đâu. Mấy câu của bà ấy chỉ cho biết bả bị bắt, cho biết tên chồng, cho biết gốc gác, công tác của vợ chồng, thế thôi!

    Ông Huyện ủy trở tờ giấy đọc mặt bên kia.

    – Đồng chí này cũng bị bắt buộc. Ai bị bắt cũng nói y như vậy thôi!

    Tuy miệng nói vậy nhưng mắt ông vẫn đọc. Tôi theo dơi, liệu chừng ông đọc xong, tôi giật lấy.
    Liếc sơ qua cũng thấy lời lẽ phát thanh và chữ in trên giấy đều giống nhau. C̣n ảnh của anh phó nháy th́ cũng in bên góc trái. Đúng là hắn rồi chứ không phải ảnh “mượn” được của ai mà lại giống đến thế.

    Cả mấy người đều ngơ ngẩn nh́n nhau, chưa ai có đối sách như thế nào th́ chiếc đầm già lại trở lại. Cũng phát thanh những lời lẽ thống thiết như trước . Ông Huyện ủy lại xua tay:

    – Kệ xác nó nói ǵ nó nói, ḿnh đừng thèm nghe.

    (thiếu một trang v́ nhà in sắp nhầm. – Ghi chú của người đánh máy. Lê Thy)

    …ổn định dân của ông nên ông chạy lại chỗ có tiếng ồn kia.

    Tôi ngoái cổ nh́n theo th́ thấy một nhóm người đang túm tụm vào nhau giành giật lia lịa. Rồi mấy người chạy thụt lùi về phía này. Tôi thấy trên tay mỗi người có mấy cái hộp vuông dẹp hoặc hộp tṛn bóng loáng.

    – Hộp thịt! – Tôi nói với Hoàng.

    – Thịt ǵ?

    – Thịt Mỹ. Loại ḿnh đă từng lượm được và ăn dọc đường ngoài kia!

    Chập sau lại có tiếng kêu ở xa xa.

    Ông Huyện ủy trở lại ngồi xuống và lắc đầu:

    – Tụi nó chơi ḿnh tới gáo!

    – Cái ǵ vậy đồng chí ?

    – Chúng nó ném thịt hộp, đồ Mỹ!

    – Trời đất! Thiệt vậy sao?

    – Th́ càng khoái! Buồn ngủ lại gặp chiếu manh!

    Tôi nói :

    – Để tôi đi kiếm một hộp về ăn cơm trắng coi! Loại này tôi có ăn rồi! Béo lắm!

    Ông Huyện ủy lại gạt ngang:

    – Không được đâu! Ăn của nó là “dính” nó đấy!

    – Nó bỏ thuốc độc à?

    – Không ?

    – Vậy dính cái ǵ?

    – Ăn của nó phải suy nghĩ về nó. Rồi so sánh với ḿnh. Rồi hoang mang. Hại lắm.

    Hoàng Việt cười:

    – Ăn th́ ăn nhưng ḿnh vẫn giữ vững lập trường th́ thôi chứ ǵ mà dính.

    – Miếng thịt hộp nó có liên quan với tư tưởng của ḿnh chứ đồng chí !

    – Vậy những người lượm kia th́ sao?

    – Tôi không chặn kịp!

    – Giá đồng chí chặn kịp th́ đồng chí sẽ giải thích thế nào?

    – Ở đó mà giải thích! Tôi chỉ ra lệnh: Không được ăn đồ của địch! Thế thôi!

    – Hồi nào tới giờ đă xảy ra vụ thả đồ ăn như thế này chưa?

    – Có rồi chớ!

    – Rồi đồng chí làm sao?

    – Đâu có làm ǵ kịp họ. Họ lượm rồi giấu đút ăn lén, hoặc đổi chác.

    Tôi chíp trong bụng cái tiếng “đổi chác” đó rồi. Ḿnh đang cần, Mỹ lại tiếp tế! Câu chuyện bảng lảng rồi nhạt phèo. Ông Huyện ủy tuy mồm nói rất cứng nhưng cặp mắt ông lại láo liên. “Tư tưởng có vẻ không tập trung” Tôi nghĩ thầm: Xét ba-lô cha này nếu không có “đặc sản” th́ cạo đầu tôi bằng con dao găm Hàng Mă này. Tôi biết tỏng chúng nó hết cả.
    Càng lớn đầu càng ăn vụng tợn. Lăo Hồ th́ thiệt t́nh tôi không biết, nhưng từ Lê Duẫn tới tận thằng bí thư xă, tất cả, không có một thằng nào liêm chính và yêu dân thực sự. Chúng nó toàn một loại đeo mặt nạ để lừa người. Và tôi cam đoan lời nói của tôi không sai. Chuyện về chúng nó, tôi viết măn đời cũng chưa hết.

    Cái thằng cha Huyện ủy này nói miệng tài thế nghĩa là trong ba-lô của hắn đă có vài hộp thịt của người ta lót, biếu, hoặc đổi cho hắn rồi.
    Mỗi người ai về lều nấy. Thiệp th́ nằm ngất ngư mặt ngó cái bàn thờ có tấm ảnh dựng bên chén cơm. Tôi th́ quèo Hoàng Việt:

    – Ê, kiếm vài hộp thịt về ăn cơm trắng uống trà khao quân một bữa cha nội.

    – Ở đâu mà có?

    – Ở đâu có th́ thôi.

    Thế là hai đứa làm một cuộc phiêu lưu đi đổi đồ….ăn Mỹ!

    Chúng tôi đi theo một con đường ṃn nhỏ. Càng đi xa con đường chính càng có thêm đường ṃn và càng gặp cḥi trại, lều vơng, núp, giăng lềnh khênh dưới những tàng cây. Một xă hội mới h́nh thành nơi đây, có cả trẻ con 6,7 tuổi và có cả đàn bà chửa.

    Như đă nói trên kia, lên núi th́ dễ, trở xuống đồng bằng th́ khó. Chúng mở cổng Eo Máu cho đi lên, hầu như thả lỏng không làm ǵ, nhưng bịt đường trở xuống.

    Tôi lại t́nh cờ gặp anh bạn ǵ mua đất trong Nam nhưng kư giấy và trả tiền ở Hà Nội. Và đă đổi cho tôi hộp muối lấy bộ quần áo lụa đen. Ông cũng là một Huyện ủy viên ra Hà Nội bị phân công làm đủ thứ việc táp nham, nay trở về quê, bỏ vợ con ở lại Hà Nội.

    Ông ta mua đất của một đồng hương tên là Vơ Văn Mịt. Ông Mịt có đất ở quê nhưng lại không về quê bèn bán cho ông Huyện ủy và nhận tiền của ông này ở Hà Nội. Giấy đă kư do ông Huyện ủy cầm tay. Khi về đến nơi trao giấy cho ông em là Vơ Văn Mờ đang cư ngụ trên mảnh đất đó, ông Mờ sẽ cắt một phần “giao” cho ông Huyện ủy ở Hà Nội mới về.

    Cuộc mua bán dự định sẽ diễn ra như thế…

    Trông thấy tôi, ông Huyện ủy nhớ ra ngay, niềm nở như gặp lại cố tri:

    – Mới tới đây thôi à?

    – Tới đây là tài lắm rồi, c̣n muốn ǵ nữa cha non. Còn cha sao trồi lên đây?

    Vừa nói tôi vừa bước vào lều của ông bạn, c̣n Hoàng Việt th́ xăm xăm đi theo đường ṃn t́m kiếm như một nhà thám hiểm đáy biển.

    – Nó đánh ác lắm! Ngồi c̣n không yên, nói chi chuyện mua đất mua đai.

    – Vậy là đồng chí trở thành vô sản hoàn toàn rồi đó!

    Câu pha tṛ của tôi đâm ra vô duyên. Ông Huyện ủy không vui lên chút nào. Tôi ngồi bệt xuống gốc cây. Ông bạn trỏ quanh lều:

    – Tài sản của tôi đó.

    – Định chừng nào gặp bà con?

    – Có gặp được đâu! Từ Eo Máu này mà về tới chỗ tôi c̣n phải vượt mấy cái lộ mấy con sông máu nữa. Khu 5 rộng lắm chứ đồng chí tưởng nhỏ à?

    – Vậy trong bản đồ xem có bằng lóng tay!

    Tôi tiếp :

    – Rồi định kế hoạch ra sao?

    – Định “móc” gia đ́nh nhưng chưa biết móc cách sao!

    – “Móc” là thế nào? Lần đầu tiên tôi nghe cái tiếng này nên tôi hỏi.

    – Theo địa phương th́ “móc” có nhiều cách. Một là móc để xin tiếp tế gạo muối quần áo, hai là móc người địa phương lên lănh ḿnh về công tác.

    – Rồi đồng chí định móc kiểu nào?

    – Kiểu nào cũng không móc được cả! Tụi nó kiểm soát gắt lắm. Tôi đă lọt được Eo Máu, trầy vi tróc vảy, nhưng vô đến làng đồng bào ở, đâu có ai dám chứa.

    – Cơ sở hồi đánh Pháp không c̣n à?

    – Người ta đều làm ăn khá cả nên không c̣n nhớ chuyện xưa nữa.

    Ông bạn ngồi lên vơng và tiếp :

    – Tôi có nói chuyện với một vài gia đ́nh, họ có vẻ lơ là với cách mạng. Không giống như hồi đánh Tây nữa. Họ nói là Tây đi, độc lập rồi, giải phóng rồi. Người ḿnh cai trị nước ḿnh rồi. C̣n nô lệ đâu nữa mà giải phóng. Do đó họ coi ḿnh vô tích sự. Và không chịu chứa. Nhưng họ không đi báo cho tụi chính quyền mà chỉ yêu cầu ḿnh đi nơi khác. Thế mới bỏ bố kia chứ!

    – Đồng chí có cho bà con biết đồng chí từ Hà Nội về không?

    – Có chứ!… Tưởng ḿnh xưng ra như vậy họ niềm nỡ tiếp nhận ḿnh, chẳng ngờ họ nói như tạt nước lă vô mặt . Một ông tập kết mới về tới làng ra hồi chánh ngay và được tụi nó đối đăi tử tế quá sức. Rồi anh ta đi nói chuyện khắp trong tỉnh. Thế đó. Cái uy tín ḿnh tưởng từ Hà Nội cơng về đây là ăn tiền lắm, nhưng ngược lại, người ta sợ ḿnh mất hồn!

    – Sợ thế nào?

    – Hễ ai chứa cán bộ Mùa Thu, chúng bắt được chúng tịch biên gia sản và bỏ tù. C̣n gia đ́nh nào có chồng con đi tập kết mà trở về kiểu đó th́ thưởng to lắm. Tôi chưa thấy nhưng nghe người ta nói thế. Đó chánh sách của tụi nó. Đồng chí có nghe máy bay nó la om trên trời đó không? Nếu vợ con bè bạn ḿnh ở trên trời gọi ḿnh như thế ḿnh nghĩ thế nào?
    Ḿnh chơi nó hết ga , th́ nó chơi lại ḿnh cũng tới đáy. Ḿnh có phép , nó cũng có bùa. Ḿnh mấy nó mấy chớ nó có chịu xuôi tay cho ḿnh nuốt à?

    Ông Huyện ủy tiếp :

    – C̣n cái bùa ác lắm ông bạn ơi!

    – Bùa ǵ?

    Ông Huyện ủy lấy thuốc ra quấn bằng giấy nhựt tŕnh đốt hút rồi chậm răi tiếp:

    – Tụi nó biết chồng tập kết th́ nó bắt vợ tái giá thấy mẹ hết.

    – Vậy à?

    – Ác lắm ông bạn ơi! Nó không có bắt buộc ǵ nhưng nó tâm lư chiến. Nó dỗ dành nay một tiếng mai một tiếng. Ngọt mật chết ruồi. Lửa gần rơm không tṛm th́ cũng trẹm. Đồng chí nghĩ coi mười năm không thư từ, không tin tức. Bưu thiếp ḿnh gởi từ Bắc qua Paris đâu có vô thấu đây. Đàn bà có con hay không có con cũng vậy, không có đàn ông, sống làm sao? Những người từ hai mươi đến ba mươi tuổi đi lấy chồng mới, có đến chín mươi phần trăm.

    Tôi lặng thinh. Ông Huyện ủy tiếp:

    – Ở ngoài đó ḿnh tưởng tượng t́nh h́nh một cách chủ quan, về đây đụng thực tế mới ngă ngửa ra cả đám.

    Tôi nói:

    – Trung ương đă nhận định t́nh h́nh đúng chớ. Cho nên chúng ḿnh đều được chuẩn bị chịu đựng gian khổ cả mà!

    Ông Huyện ủy bặp bặp điếu thuốc tắt queo. Tôi tưởng ông ném quách nó đi nhưng ông lại vói tay dán nó lên cọc mắc vơng :

    – Để pḥng khi ngặt có mà đốt cho thơm râu…

    – Đồng chí ơi, cái gian khổ mà Trung ương chuẩn bị cho ḿnh là cái gian khổ vật chất. Tôi nói thật, tôi không ngán ăn bờ ngủ bụi đâu! Tôi chỉ sợ ḿnh vào nhà đồng bào, đồng bào “đuổi khéo” ḿnh ḱa! Đuổi khéo ḿnh ra vườn. C̣n một cái gian khổ nữa, thiệt kêu trời không thấu.

    – Không có hầm bí mật hả?

    – Không! Cái khổ này là các đồng chí ḿnh không ưa ḿnh.

    – Đồng chí nào không ưa ḿnh?

    – Các đồng chí địa phương.

    – Tại sao ḿnh về tiếp tay với các đồng chí mà các đồng chí lại không thích ḿnh?

    – Thế mới lạ! Ban đầu tôi cũng không hiểu tại sao. Nhưng qua thái độ và lời nói của họ th́ dần dần tôi hiểu ra hết. Họ không phân công công tác cho ḿnh. Ở ngoài Bắc, trước khi đi, Trung ương có nói là các đồng chí ở cấp ủy nào, trước kia nếu không phạm kỷ luật trong mười năm xây dựng xă hội chủ nghĩa th́ về trong Nam sẽ giữa nguyên cấp bậc cũ và góp sức củng cố cấp ủy địa phương.

    Nghĩa là nếu trước đây đồng chí là tỉnh ủy viên th́ về tỉnh cũ đồng chí bổ sung cho tỉnh uỷ tỉnh nhà, nếu là huyện ủy viên th́ bổ sung cho huyện ủy nhà…Tôi là huyện ủy lúc chúng nó chưa vô đảng và có đứa do chính tôi kết nạp. Bây giờ tôi về có một đứa là huyện ủy viên. Gặp tôi chúng nó không mừng lại có vẻ khinh khỉnh. Chúng nó bỏ tôi nằm lỳ không tiếp xúc, không phân công công tác. Đường đi nước bước bây giờ khác hết, hớ một tấc đường là chết ngay. Vậy nên ḿnh đâu dám cục cựa.

    Tôi băn khoăn hỏi:

    – Tại sao họ lại có thái độ kỳ lạ vậy?

    – Họ cho tôi là thằng hưởng lạc mười năm, lạc hậu nọ kia. Có lẽ vậy!

    Là một người viết văn, làm báo, đi kháng chiến chống Pháp, sống mười năm trên đất Bắc, tôi chưa hề nghĩ tới cái tâm lư này. Cho nên khi nghe ông huyện ủy kể, tôi không khỏi ngạc nhiên. Ông ta tiếp:

    – Tôi ngót năm mươi rồi. Về kinh nghiệm đời, tôi đâu có kém chúng nó và cắt đi mười năm “hưởng lạc” miền Bắc, thành tích của tôi cũng chưa kém chúng nó mà. C̣n tuổi đảng th́ khỏi phải nói rồi, thế th́ tại sao chúng nó không xài tôi ? Tôi về đây đâu phải để nằm ỳ ăn hút? Xa vợ, xa con, để làm ǵ kia chứ?

    Có lẽ tâm sự của ông huyện ủy lâu nay chất chứa trong ḷng không xổ ra được với ai nên nay gặp tôi, một người lạ, mà ông coi như một người thân.

    Tôi c̣n biết khuyên bảo ǵ ? Vả lại tôi trẻ hơn ông ta ít ra là mười lăm tuổi. Tôi đă từng biết cái tâm lư của người Bắc cạnh tranh – và luôn luôn thắng thế- với người Nam kỳ.
    Tôi từng biết sự bạc đăi của Trung ương đối với dân Nam kỳ. Cụ thể là những lănh tụ kháng chiến của Miền Nam Việt Nam và của Nam Bộ đều cho đứng xa khỏi những chức vụ quan trọng của Trung ương. Như ông Phạm Văn Bạch và ông Phạm Ngọc Thuần hai nhà đại trí thức (cả hai đều là luật sư danh tiếng ở Nam Bộ) là Chủ tịch và Phó Chủ tịch ủy ban Kháng chiến kiêm Hành chánh Miền Nam Việt Nam, tức là, ngoài Nam Bộ ra hai ông c̣n lănh đạo luôn ra các tỉnh Cực Nam Trung Bộ.

    Chức Phó Thủ tướng và Bộ trưởng (bất cứ Bộ nào) cũng xứng đáng cho hai ông cả. Nhưng hai ông chẳng được xơ múi ǵ. Ông Bạch th́ làm Chủ tịch Ṭa án Tối cao nghĩa là không làm ǵ hết. C̣n ông Thuần th́ bị gởi đi làm Đại sứ ở Đông Đức, một h́nh thức tù đày sang trọng.

    Cái tâm lư Bắc cai trị Nam kỳ, Bắc kỳ nuốt sống dân Nam kỳ có trong tôi và trong toàn dân tập kết. Nó xảy ra từ sau ḥa b́nh. (Tôi tưởng tôi sai lầm. Chẳng ngờ bây giờ sau ba mươi lăm năm, tôi thấy tôi nghĩ đúng lắm).

    Thế nhưng tôi chưa từng biết tới vụ người địa phương chống người địa phương đi tập kết về. Và đây là lần đầu tiên tôi được nghe cái tâm lư đó. Mẹ kiếp! Không khéo, ḿnh về trong đó lại cũng gặp cái rắc rối này nữa cho coi. (Đúng thật, tôi thấy lời ông huyện ủy kể là một thực tế rất phổ biến mà có lẽ Trung ương cũng “khơi” nốt)


    Còn tiếp ....

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 8 users browsing this thread. (0 members and 8 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •