Page 447 of 471 FirstFirst ... 347397437443444445446447448449450451457 ... LastLast
Results 4,461 to 4,470 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4461
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....



    Thu mang tất xong, buông hai ống quần xuống, và nghe theo lời của anh giao liên, Thu lấy dây buộc từng chặng từ dưới mắt cá lên đến đầu gối như bó bánh tét.

    – Được đấy , thế mới chắc ăn. C̣n ống bồ ḥn đâu chị ?

    – Sẵn đây rồi !

    – Các anh nhớ nhé. Sắp sửa đánh nhau với lũ vắt đấy ! Để rồi xem ! Khiếp lắm !

    Rồi đoàn người lại đi. Tấn giải thích:

    – Trước kia, đúng ra là chỉ có một khu rừng bề dài độ hai cây số có vắt thôi. Qua nhanh cái là xong. Nhưng bây giờ nó lan tràn ra rồi. Cái trận địa vắt dài gấp ba gấp bốn lần. Là v́ những đoàn từ Bắc vào Nam, khi đi qua khỏi khu vực này đă mang theo một số vắt trong ḿnh. Mối người ít nhất là một con vắt. Một trăm người một trăm con mà ngày nào cũng có ít lắm là hàng trăm người vào. Ngược lại, những người từ Nam ra Bắc cũng mang theo số vắt y như vậy ra phía Bắc. Những con vắt di cư ấy hiện nay đă có đất đai, có quê hương rồi. Và nó kết thành một dăy liền với đám cố cựu chống lại những kẻ nào quấy rầy bọn nó. Những kẻ đó chính là chúng ḿnh đây.

    Tấn dừng lại, nh́n Thu và nói tiếp:

    – Chị có dây thun nên buộc hai ống tay áo nữa.

    – Chi vậy cậu ? Ống tay áo mà ăn thua ǵ ?

    – Úy chị đừng xem thường nó !

    – Tại sao ?

    – V́ nó đeo cả trên nhánh cây mà. Vắt nó khôn lắm chị ơi. Nó biết đánh hơi người và biết đón người đi qua, để chốc nữa rồi chị sẽ thấy. Nó ḅ ra tận ngoài chót nhánh cây bỏ ṿi ra. Cái ṿi nó quơ quơ như cái ṿi voi tí hon để t́m đối tượng. Hễ ngửi đúng đối tượng rồi, nó búng một cái tách thế là văng qua đeo vào tai, hoặc vai, hoặc tay ḿnh. Nó cứ thế mà ḅ và t́m chỗ thịt ngon mà cắm ṿi vào, hút máu.

    Thu rùng ḿnh. Tôi bảo:

    – Thôi đi, đừng có nói nữa, cô ấy không dám đi đấy.

    Trông Thu nai nịt mà thảm thương. Vừa đáng thương lại vừa tức cười. Giống như một nữ lâu la của một đảng cướp núi. Tấn giục:

    – Thôi đi ! Kẻo trời mưa tới th́ khổ.

    Rồi cả đoàn lôi thôi lếch thếch kéo nhau đi. Vừa leo trèo, vừa ḅ lê, vừa lấy tay làm chân, lấy đầu gối làm chân, và lấy chân làm tay. Đi trên chặng đường này th́ càng có nhiều tay càng tốt. Tay để bám, để níu, để ôm để làm đủ mọi động tác giữ thân ḿnh lại khỏi phải rơi xuống hố, trợt lăn xuống sườn núi.

    Khổ đời nhất là chân phải mang dép. Cái đế dép dày mo làm cho bàn chân mất cảm giác, và làm cho nó không có sức bám trực tiếp vào mặt đất. Đi dép th́ hay trợt hay ngă, khó leo trèo. Thay v́ đôi chân của ḿnh phải được vơ trang thêm những cái ống giác nhám đặc biệt như chân thằn lằn th́ nó lại bị thay vào đó là cái đế dép trơn lỉnh.
    Tấn bảo:

    – Tới xứ vắt rồi đấy nhé quí bà con.

    Ai nấy vừa đi vừa dớn dác nh́n, để t́m đối thủ, nhưng không ai trông thấy. Sự mệt nhọc lôi hút tâm trí của người đi đường theo một hướng khác. Cho nên không ai để ư ǵ cả.
    Khu rừng đặc biệt lầy lội. Những lớp lá khô chồng chất lên nhau có lẽ đến hàng trăm năm, lớp cũ lớp mới đă biến thành phân, bùn đen như than bùn ở vùng U Minh. Nhưng ở đây th́ than bùn này gớm ghiếc hơn, cũng như những con suối độc.

    Lội vào những lớp bùn này người ta cảm thấy như da thịt ḿnh bị bỏng, tuột ra theo mỗi bước đi. Chất độc trong bùn bị hút vào lỗ chân lông và thâm nhập vào cơ thể, làm cho người ta thấy gây gây sốt. Cái không khí đầy thán khí và cả một vùng cây lá dày đặc không có ánh sáng mặt trời, làm cho da thịt ḿnh như bị vô số mũi kim châm.

    Dưới bóng những cây cổ thụ tàng lá dày đặc như mái tôn, mái sắt này không một loại cây nào nảy mầm được. Và con người lành mạnh bước vô đây th́ ngă bệnh ngay. Đúng là rừng thiêng nước độc.

    Tôi cũng đă sống ở rừng U Minh, nhưng rừng U Minh đáng yêu hơn nhiều. Những cây tràm, vỏ sùi lên như những mảnh lụa màu mỡ gà ngả màu nâu. Bông tràm trổ trắng tinh khắp cả một giải giang sơn với những đàn ong bốn phương đến hút mật bông tràm và trả lại cho đời những giọt mật tinh chế mỡ màng hơn. Lá tràm xanh cứng, chứa đầy dược chất tiết ra một mùi hương thơm bát ngát cả một vùng trời.

    Nước rừng U Minh đỏ sậm không như màu phù sa thắm tươi của sông Cửu Long, chạy một ḍng từ rừng sâu đổ ra sông lớn. Người đi rừng khát nước có thể vốc lên uống cho kỳ đă khát mà không sợ bệnh.

    C̣n đất rừng U Minh th́ sốp như phân. Cây chuối, cây ḿ cặm xuống đó rồi cứ bỏ quên đi, vài tháng sau trở lại đốn lấy buồng, nhổ lấy củ . Nhiều vùng trong rừng U Minh cho ta than bùn năng nhiệt rất cao. Những người đi rừng đôi khi bị sa lầy vào những vùng śnh lầy này, nếu không biết cách th́ sẽ bị ch́m mất tích vào đáy vũng bùn.

    C̣n cá tép, rùa rắn, chim chóc, sấu ở U Minh th́ không sao kể xiết. Heo rừng, nai cũng rất nhiều. Nếu rừng Trường Sơn mà dễ yêu như rừng U Minh th́ chúng tôi đâu có trở thành thân tàn ma dại như ngày hôm nay.

    Đi cái rừng Trường Sơn mà nghĩ về rừng U Minh với những mơ ước vô tận. Chỉ cầu mong cho lá rau lá rác được hiền lành và dễ t́m như ở vùng U Minh thôi , th́ cũng đỡ cho chúng tôi rồi. Rau kim thất, rau tàu bay, đọt choại, đọt vừng, đọt chiết v.v. . . Nội bấy nhiêu đó cùng với giọt nước hiền lành của U Minh cũng đủ bồi đắp thịt da cho chúng tôi rồi.

    Ở U Minh có bao giờ chúng tôi bị sốt rét !
    U Minh , lúc thời kỳ kinh tế khan hiếm đâu có mùng ngủ , đâu có quần áo mặc. Dân U Minh toàn ngủ trần, mặc quần gai áo bố. Nhiều người đi rừng lỡ đường, t́m một gốc đớn to. Rễ đớn đan vào nhau như những lớp vải mùng, cứ dở nó lên chui vào đó, ngủ vừa ấm vừa khỏi bị muỗi đốt.

    Muỗi U Minh có đốt cũng không việc ǵ. Cho nên đất U Minh “muỗi kêu như sáo thổi, đĩa lội lềnh như bánh canh, ” mà người dân vẫn khỏe mạnh không bệnh tật.

    – Dừng lại bắt vắt nửa giờ !

    Tấn đang đi bỗng quay lại ra lệnh. Mọi người dừng lại, và tự nh́n ḿnh. Tôi đâu có thấy ǵ đâu:Tôi cứ nh́n sơ qua tay chân quần áo và lấy làm sung sướng v́ thấy ḿnh không bi chú vắt nào đeo hết. Tấn nói:

    – Xem kỹ trong quai dép và các kẽ ngón chân.

    Tôi bắt đầu thấy ngứa ngáy. Tôi bèn rút chân ra khỏi dép. Trời ơi ! Tôi trố mắt ra nh́n. Những kẽ ngón chân đều bít hết.
    Những chú vắt đỏ lưỡng căng tṛn như những múi bưởi chín.

    - Cứ lấy ḅ ḥn quét vào là nó rụng hết.

    Tôi sực nhớ ra cái ống bồ ḥn đeo ở thắt lưng. Tôi lấy cái que nhúng vào bă bồ ḥn và quét lên những kẽ ngón chân. Bọn quỉ tí hon đang chụm mỏ vào , hút máu tôi, bi phép thần thông rưới bất ngờ ngă lăn ra rơi xuống, nhiều con phún cả máu ra đỏ loang mặt đất. Tôi tiếp tục chấm nước bồ ḥn , những chùm vắt rơi rụng thưa dần. Những chú rơi xuống đất ḅ lổm ngổm t́m hơi người hoặc nằm im ọc máu ra không nhúc nhích.

    C̣n nhiều chú cứ đeo dính trong kẽ chân ḿnh đẫm nước bồ ḥn, nhưng h́nh như chúng đang hút được nguồn béo bổ bất ngờ mà quên thuốc độc đang xối trên lưng.
    Tôi ngại, không dám dùng tay để gỡ bắt chúng nó, tôi bèn lấy một cái que mà gạt chúng đi, nhưng chúng đă bám chắc vào da thịt tôi hầu như chúng đă trở thành da của tôi vậy.

    Buộc ḷng tôi phải bắt bằng tay. Những chú vắt nhớt nḥm trơn trợt thật khó nắm và rứt ra. Tôi phải vất vả lắm mới “giải phóng” cho hai bàn chân của tôi.
    Xong tôi lại quét nước bồ ḥn vào khắp hai bàn chân tôi, chờ cho nó khô lại quét thêm lớp nữa , lớp nữa cho chắc ăn.


    Còn tiếp ...

  2. #4462
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Nh́n lại vùng đất tôi đang đứng đă thấy nhiều nơi nhuộm máu và trên những lơm máu ấy những chú vắt đang nằm hấp hối v́ bị tôi rải chất độc hoặc đang ḅ thật nhanh t́m mồi. Chúng nó rất hăng hái v́ say mùi máu.

    Thân h́nh của chúng như chiếc cung chưa giương đặt trên mặt đất rồi đít đun tới, khi đít vừa chạm mơm thân h́nh chúng cong lên như những chiếc móng ngựa th́ mơm lại lập tức bổ tới ngay, thu ngắn đường đất một quăng độ ba phân tây. Cứ thế, cứ thế.

    Hàng chục chú vắt tiến tới cùng một phía, chằng khác một tiểu đội xung kích đang xông tới mục tiêu.
    Chúng quờ quạng một chốc rồi đổi hướng. Chúng lại nhắm về phía bàn chân tôi mà thẳng tiến. Một chú vắt màu nâu, to nhất đám, có sọc trắng trên lưng da láng ngời dẫn đầu đoàn xung kích. Chú ta vươn những bước rất dài cho nên đă bứt xa lũ em út ở phía sau. Khi đến gần bàn chân tôi th́ chú ta dừng lại, không đi nhanh nữa.

    Chú ta dựng đứng lên với tất cả bề cao và quơ quơ cái ṿi trong không khí như một chiếc ăng-ten có mắt thần để t́m mồi. Trông thật khiếp đảm. Ở phía sau chú ta mấy anh nữa cũng làm theo cái kiểu ấy.
    Tôi cứ lặng nh́n để xem chú to đầu làm ăn ra sao ?

    Khi chú ta đến bên bàn chân tôi th́ cái mơm của chú chĩa ra hẳn phía trước nhọn hoắt như mũi con quay kéo vải. C̣n đít chú to bằng đầu cây đinh th́ gắn chặt dưới đất. Xong chú mới ngoặc xuống dán vào bàn chân tôi như một cái móc câu ghim vào thịt tôi.

    Nhưng lập tức chú ta rụt mơm lại ngay, thun cổ lại, và hạ cái ṿi ngoáy như có vẻ bực tức, khó chịu lắm. V́ nó chạm vào chất đắng bồ ḥn mà lại ! Nhưng cái đít của chú ta vẫn cứ cắm chặt trên mặt đất ở nguyên chỗ cũ chứ không chịu lùi trong lúc cái ṿi bỏ tới bỏ lui, hai ba lần để t́m chỗ tốt. Cuối cùng nó cắm được vào da tôi và nhấc cả thân h́nh lên bàn chân tôi.

    Chú ta ḅ xung xăng trên lưng bàn chân tôi một cách đắc thắng và kiêu hănh. Cái ṿi chú cứ quơ quơ rồi lại bập xuống kéo cái đít đi tới Chàng hiệp sĩ coi cái lưng bàn chân tôi là một mảnh vườn hoang không người.

    Nhưng tôi đă chấm nước bồ ḥn chực sẵn và chờ cho cái mơm kia quơ lên kiêu ngạo th́ tôi cho một giọt thuốc rơi đúng vào đầu! Chàng hiệp sĩ bị trời giáng bất ngờ không đỡ kịp, co quắp người lại, vo tṛn như một hạt đậu và lăn xuống đất ḿnh mẩy đằm nước dơ do nhớt của chú ta và nước bồ ḥn hòa hợp.

    Những tên đàn em của chàng hiệp sĩ có sọc lưng cũng nghển cổ lên và sắp đổ bộ lên cái mảnh đất mầu mỡ do chàng ta phát hiện.
    Nhưng tôi lại cho bồ ḥn rơi tới tiếp xuống đầu chúng đánh tan ngay cuộc tấn công và lập tức tôi nhảy sang chỗ khác với sự yên tâm rằng ḿnh đă dụ địch gom lại một nơi và đă tiêu diệt chúng sạch sành sanh rồi.

    Nhưng tôi tỉnh người ra ngay. . . Lúc nhúc chung quanh tôi, những cái cây tăm ai cắm dày đặc mà mỗi cái đầu tăm quơ qua quơ lại rất đều nhịp như có một ngọn gió đẩy đưa.

    – Vắt! Trời ơi vắt !

    Vắt ǵ mà ghê thế. Có thể nói không có một chỗ nào trống để tôi đặt bàn chân vào hay nói khác hơn, bất cứ bước vào đâu, tôi cũng dẫm lên ít nhất là vài ba chú vắt.
    Vừa ngửi thấy hơi người chúng ào ào ḅ tới ngay, và cùng một lúc có đến năm, bảy chú bám vào bàn chân tôi mà leo lên. Tôi lại chạy đi. Rồi tôi lại chạy đi, không thể đứng yên ở một chỗ.

    Rơ ràng lũ vắt có tri giác. Chúng rất khôn ngoan. Từ trong những đám lá mục chúng ngoi lên và ḅ thẳng ra đường ṃn. Khi đến mép đường ṃn th́ chúng dừng lại và bỏ ṿi ra ngửi. Chúng quơ quơ cái ṿi với vẻ thèm khát ác liệt. Nhiều con ḅ vào một cái dấu chân và cứ dừng ở đấy mà ḍ dẫm. H́nh như chúng ngửi thấy hơi người để lại trên dấu chân đó, nhưng chúng rất tức v́ không t́m ra da thịt người.
    Tấn quát lên:

    – Ṃ trong nách trong háng bà con ơi !

    Năy giờ Tấn đang tiếp sức “giải phóng” cặp chân cho cô nữ văn công. Dù Thu đă dùng tất ni-lông mang lên rất cao, nhưng vắt vẫn cứ chui hẳn vào mà cắn, hoặc có những con chỉ chui đầu vào mà hút máu thôi.

    Thu phải cởi tất ra lấy que tấm nước bồ ḥn và gạt từng con một. Đôi tất của Thu không c̣n tác dụng. Rồi cả đoàn lại đi. Càng đứng lâu một chỗ th́ càng làm mồi cho chúng nó.
    Tấn lại kêu lên:

    – Coi chừng nó đeo đầy quai ba lô rồi nó ḅ lên chui vào tai đấy.

    Bỗng Thu kêu lên thất thanh:

    – Ối! ối! ối !

    – Cái ǵ vậy?

    – Cái ǵ la dữ vậy?

    Thu đang đi bỗng ném cái ba lô xuống đất và chạy lủi vào một bên đường.

    Tấn bảo:

    – Cứ b́nh tĩnh, không sao đâu, cứ quết bă bồ ḥn nhiều vào là nó rụng đi thôi.

    Chúng tôi phải quay mặt đi.

    – Xong chưa ? Năm Cà Dom hỏi.

    – Bắt được chưa Thu !

    Một chập sau Thu lại kêu. Lần này th́ chú vắt không tấn công chỗ hiểm hóc bằng lần trước. Nó chỉ đeo dính ở sau cạnh tai , Thu vừa phủi lia lịa vừa nhảy cà tưng như đạp phải lửa.
    Tôi gắt:

    – Đưa đây coi ?

    Thế là tôi bắt con vắt ra. Hắn ta đă hút no máu của cô nàng. Tôi nắm căng hắn ra và rứt hắn làm đôi và ném xuống đất. Tiện chân tôi chà dẫm lên như chân voi chà một trái cà.
    Nhưng không đúng như thế. Khi tôi rút chân lên th́ hai mẩu ḿnh con vật vẫn c̣n ngo ngoe.


    Còn tiếp ...

  3. #4463
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....



    Tấn cười:

    – Thế là anh đă biến một con thành hai con !

    – Giỡn cậu ! Năm Cà Dom nói.

    – Ủa, tôi nói thiệt mà!

    – Ai đồn chú như vậy đó ?

    – Hồi nhỏ ở nhà, tôi nghe người ta bảo con đĩa ai làm ǵ nó cũng không chết , trừ ra đốt nó mà thôi.

    – Rồi sao nữa ?

    – Tôi nghe lời người ta tôi bắt một con đă, tôi lấy gai quít căng nó ra phơi nắng trên mặt đất hai ba ngày, tới chừng trời mưa xuống là nó ngo ngoe ngay !

    – Dóc tổ!

    – Dóc trời đánh nó!

    – Ừ th́ trời đánh nó chứ đâu có đánh chú !

    – Anh nói tức quá . Tôi thấy, tôi làm rơ ràng mà !

    – Đẩy cây thoa mỡ ḅ chú em ơi.

    Tấn không chịu thua, cứ nói sấn tới:

    – Một lần khác, tôi lấy dao bằm một con đỉa ra trăm mảnh bỏ trong lá môn đổ nước vào, túm lại. Ba ngày sau tôi dở ra, thấy một bầy đĩa con.

    -Thật à?

    – Chính mắt tôi trông thấy đây mà !

    Năm Cà Dom cười kh́ kh́.

    – Tôi cũng biết một chuyện khác nói về sự bất tử của loài đĩa. Như thế này nhé. Một nàng dâu nhà nọ đi xúc cá bị đỉa chui lọt vô lỗ tai mà không biết. Con đă ấy chun lên sọ và đục khoét phía bên trong hằng ngày để t́m thức ăn. Nàng dâu thấy ngứa ngáy da đầu, cho nên mỗi lần nấu cơm sôi nàng có thói quen lấy cái vung nồi úp lên đầu một chốc cho đỡ ngứa.
    Bà mẹ chồng thấy cơm thường hay sống bèn để ư. Th́ bắt gặp cái cử chỉ đó của nàng dâu. Bà ta rầy. Cô dâu chỉ cất cái nắp vung một lúc rồi khi bà mẹ chồng vừa đi khỏi bếp th́ cô nàng lại lấy cái vung úp lên đầu. Một hôm bà mẹ lại bắt gặp. Bà ta giận quá, sẵn chiếc đũa bếp của cô dâu đang sơ cơm, bà ta bèn giật lấy và gơ nhẹ vào đầu cô dâu, chẳng ngờ nó vỡ ra như một cái nồi đất, và đổ x̣a ra mặt đất . Các bạn biết cái ǵ không ?

    – Không.

    – Óc chớ ǵ!

    – Không phải óc, mà là một đàn đỉa mẹ đỉa mén. Chúng ḅ lểnh nghểnh trên mặt đất đen ngời ngời.

    – Trời đất, kỳ lạ vậy !

    – Th́ đă bảo là cô dâu bị đĩa chui vào tai mà.

    – Rồi sao kỳ vậy ? Tấn hỏi.

    – Th́ nó chui vào tai, nó chui lên óc, nó đục khoét óc nó ăn óc để sống và sinh đẻ ra càng ngày càng đông chớ sao, và cái xương sọ bị khoét mỏng dần, cho nên bà mẹ chỉ gơ nhẹ một cái là nó vỡ toang ra . . .

    – Thiệt sao anh ?

    – Thiệt chớ sao không thiệt ?

    – Anh có thấy thật không ?

    – À… cha chả, cái đó thấy th́ không có thấy đâu.

    – Vậy sao anh biết tỉ mỉ vậy ?

    – C̣n cậu sao cậu cũng biết tỉ mỉ vậy ?

    Tấn cười x̣a, biết ông bác sĩ Năm Cà Dom tháu cáy ḿnh nên lặng im, nhưng Tấn cũng không tự ái.

    Tôi đang đi bỗng thấy một vật ǵ nâu nâu to bằng ngón tay cái đang ngọ nguậy trong bùn. Tôi ngỡ là con sùng, nên tiện chân, tôi dẫm lên thật mạnh. Máu từ dưới đế dép tôi bắn ra ngoài. Một làn máu in trên mặt đất. Tôi gọi Thu. Thu dừng lại. Tôi trỏ cho Thu cái xác con vật và làn máu c̣n tươi roi rói và hỏi:

    – Thu biết máu ai không?

    – Máu ai vậy anh ?

    – Của nhà nữ múa sĩ chớ c̣n của ai nữa.

    – Eo ôi ! Thu lắc đầu – ăn cả ngày không được giọt máu mà tự năy giờ mất không biết bao nhiêu là máu.

    Năm Cà Dom xen vào:

    – Cứ xem như ḿnh chiến đấu bị thương thôi. .

    – Chậc ! Vô lư quá !

    – Mỗi người có cái lư của ḿnh. Những người bắt ḿnh đi trên con đường này th́ cho rằng đó là chân lư, c̣n ḿnh th́ lại cho rằng vô lư Nhưng cái lư của kẻ mạnh bao giờ cũng là chân lư. Cho nên lũ vật mới được những bữa tiệc no nê.

    Năm Cà Dom cười hăng hắc:

    – Những chú vắt ở khu rừng này từ mấy năm nay đă biết mùi tanh của máu thịt. Nếu không có con đường này th́ chúng măi măi là những kẻ ăn chay trường. C̣n bây giờ th́ chúng đă là những kẻ sát nhân uống máu người không tanh. Chắc chúng phải cảm ơn thiên hạ lắm lắm !

    – Cảm ơn ai ? Tôi hỏi.

    Năm Cà Dom cười:

    – Muốn cảm ơn ai th́ cảm! H́ h́ !

    Ông Chín đi ở phía sau cũng với cái rừng cây cặm trên lưng ông. Cái rừng rậm di động ấy quến vắt rất có hiệu quả. Ông mặc quần đùi cho nên thỉnh thoảng ông dừng lại để dùng cái que gạt những chú vắt đeo trên bắp chân ông. Ông bị vắt đeo nhiều nhất, máu trên chân ông chảy xuống những dọc dài như sọc vải, như để trang trí thêm cho những bắp thịt teo tóp xệu xạo của lăo già ngoại ngũ tuần.

    Ông Chín lặng thinh bắt từng chú vắt một, không kêu ca, cũng không tỏ một thái độ nào đối với chúng. Có lẽ ông cho là trong lúc này phải vận dụng lập trường giai cấp để chống lại với bọn vắt là có hiệu quả nhất.

    C̣n ông già Noël th́ càng đi, càng tụt hằn lại phía sau. Giờ đây hai chiếc gậy của ông ta cũng kiệt sức. Nh́n vào ông ta, tôi chỉ c̣n trông thấy có “bộ râu” phất phơ dưới cái quai của chiếc nón tai bèo, một màu trắng dấu hiệu của sự bệnh hoạn và không c̣n sinh lực.

    Anh chàng này bất cần đến ai. Tôi gặp anh ta ở rất nhiều chặng đường nhưng tôi chưa hề thấy anh ta kêu ca bất măn về bất cứ việc ǵ, gạo muối, đường đi, mưa gió.
    Anh ta cứ lầm lũi đi như một cái bóng mờ nhạt giữa hoàng hôn, giữa những người khác, đồng đội đồng hành của anh. Tôi đoán chắc anh ta có một sự chịu đựng ngấm ngầm ghê gớm bên trong để cuối cùng đạt được một việc ǵ, mà đến một ngày nào đó sẽ có một sự bùng nổ bất ngờ.

    Đôi khi tôi cũng muốn gợi chuyện, nhưng anh ta không tỏ vẻ thích thú hoặc ưng chịu trao đối với ai bất cứ chuyện ǵ.


    Mưa bắt đầu đổ hột, như cậu giao liên dự đoán. Những hạt mưa rất to, rơi rất nhanh và chỉ nhoáng một cái là mưa tầm tả ồ ạt xuống đầu lũ khách yếu đuối này.
    Mọi người lấy vải mủ ra choàng. Những con người dầu ọp ẹp tàn tạ đến đâu mà khoác áo choàng vào trông cũng oai phong. Bởi v́ nh́n vào họ người ta đâu có thấy được sự gầy g̣, bệ rạc.

    Bỗng Năm Cà Dom kêu toáng lên:

    – Bỏ mẹ rồi ! Bắt được thằng ăn trộm!

    – Ăn trộm ǵ ? Đâu đâu ?

    Năm Cà Dom ném ba lô xuống đất ngoáy hẳn một cánh tay ra sau lưng và kêu lên:

    – Nó đây này ! ở chỗ “vói không tới” đấy.

    – Cái ǵ chớ ! Tôi hỏi.

    -Dở áo lên th́ thấy!

    Tôi làm theo lời Năm. Quả nhiên một chú vắt to bóng lưởng như một quả ớt nâu. Tôi bắt lấy thủ phạm chưa kịp ban cho hắn ta một cái h́nh phạt nào th́ Năm quay lại bảo:

    – Đưa đây cho tôi !

    – Đây !

    Năm cầm lấy con vật đầy nhớt nhau bỏ vào cái ống đựng bồ ḥn và lấy cây que ấn tuốt hẳn xuống. Năm Cà Dom cười hắc hắc:

    – Mày cắn tao th́ tao trị mày , ở đời là thế. Nếu mày không chạm tới tao th́ tao để mày yên thân.

    Tôi ghé mắt nh́n vào. Thủ phạm bị chất đắng cạo sạch nhớt trắng ra như bị trộn nước sôi, bao nhiêu máu hút được của thiên hạ ọc ra hết, và hắn ngọ nguậy một cách tuyệt vọng trong cái mớ chất độc kia.


    Còn tiếp ...

  4. #4464
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Năm Cà Dom cười:

    – Mày ở đây thế nào cũng bị sốt rét. Tao cho mày uống bồ ḥn thay ki-ninh !

    Năm Cà Dom sắp sửa mặc áo vào th́ tôi phát hiện trong nách chàng một chùm vắt. Tôi kêu lên, vừa chỉ điểm cho Năm , vừa bắt tiếp với Năm.
    Bắt xong lũ vắt đó, nh́n xuống chân th́ thấy hai bàn chân của tôi lẫn của Năm đều bị một đám vắt khác phủ kín. Chúng ḅ tứ tung cái mơm chúng ch́a ra vung vít như một lũ đói khát đang chạy trên một mâm cỗ vĩ đại, quưnh quáng, lóa mắt, điên dại không biết phải chĩa món nào trước.

    Tôi giơ chân lên rảy lia lịa, nhưng không rớt đi chú nào. Chúng rạp ḿnh xuống và mơm chúng như những mũi dùi bắt đầu mọp xuống cắm lút vào da thịt tôi. Tấn bảo:

    – Các anh phải vừa đi vừa gỡ, chớ nếu dừng lại th́ chúng đeo đầy chân ngay, không bao giờ gỡ sạch được. Đấy nh́n cái ba lô kia ḱa!

    Quả thật, trên ba lô lại lểnh nghểnh những chú vắt. Chúng ḅ trên quai, trên miệng ba lô, không khỏi chúng đă chui vào ba lô. Tấn nói tiếp:

    – Ta cứ đi thôi. Mưa xuống chúng nó hoạt động mạnh lắm. Bồ ḥn ḿnh phết trên chân trôi hết, chúng càng đeo tợn. Nhưng dù không mưa chúng cũng không sợ, bồ ḥn.đă lờn đối với chúng cũng như sốt rét không sợ kí ninh vậy mà. Tôi nghĩ chúng có thể sợ một món thôi !

    – Món ǵ ?

    – Ớt!

    – Có thể chúng sợ, nhưng ở đây làm ǵ t́m ra được một trái ớt ? Nghe anh nhắc tới ớt tôi thèm rớt nước miếng.

    Rồi chúng tôi lại đi. Trời mưa. Đói lạnh, vắt. Bùn lầy. Cái nào cũng là cái lưỡi dao gọt đẽo sức khỏe của chúng tôi. Đầu đội mưa chân lội bùn, da thịt bị vắt cắn. Bụng lại tóp ve, bi-đông ọc ạch nước suối. Vinh quang cho lắm, người ta cũng không ham.

    Chúng tôi đến cái nơi gọi là trạm lúc mặt trời mặt trăng đều mất hết. Tôi cũng không biết giờ đó là giờ nào ?
    Không củi, không bếp núc. Ai chế tạo ra được món ǵ th́ xơi món nấy. Nhiều người cứ để bụng đói mắc vơng leo lên nằm. Trong số đó có tôi và Thu. Tôi cố t́m một sự nghỉ ngơi toàn vẹn sau cơn ră rời tứ chi.

    Tôi thay quần áo, ṃ t́m khắp nơi để lôi óc những thằng kẻ trộm định hoặc đang hút máu ḿnh xem ḿnh là miếng mồi ngon béo bổ cho chúng. Chúng chui rúc kỹ lắm ! Ḿnh không ngờ máu ḿnh lại bị tiêu xài phí phạm đến thế.

    Cái mồm chúng đỏ loét, nhưng chúng hăy c̣n thèm. Chúng muốn thỏa măn cuồng vọng. Chúng đói thịt người.

    Hăy giật chúng ra khỏi mâm cỗ, nắm lấy cổ chúng mà giơ lên cho thiên hạ nh́n rơ: này là những tên thủ phạm !

    Yên trí rằng ḿnh sẽ được nằm yên trong đêm nay. Cơn đói sẽ bị xóa nḥa v́ thần kinh được thỏa măn, nghỉ ngơi. Nhưng tôi nhầm. Khi bụng đói th́ không một giác quan nào yên ổn được. Và khi nằm yên. tôi mới hiểu hoàn toàn cơn đói.

    - Thu ơi!

    – Dạ.

    – Em yên tâm chưa?

    – Yên tâm ǵ ạ ?

    – Yên tâm rằng ḿnh đă đi qua thêm một cái ải.

    – Em không bao giờ yên tâm được. Em không muốn ǵ cả.

    – Về Hà Nội, muốn không ?

    – Cái chuyện đó th́ ngoài ư muốn.

    – Nghĩa là em không muốn ?

    – Không phải không muốn mà muốn không được ! ..

    – Bây giờ th́ em chỉ c̣n đi tới thôi !

    – Đó cũng là việc ngoài ư muốn ! .

    – Nghĩa là, như em vừa nói em muốn mà không được ?

    – Không, ở đây th́ khác hẳn lại.

    – Em cứ thế măi. Em không bao giờ thay đổi ư định à ?

    – Em suy nghĩ kỹ rồi.

    – Nhưng bây giờ th́ làm sao ?

    – Để em xem đă.

    - Xem ǵ?

    – Để rồi anh sẽ thấy ! Biết đâu đấy !

    Tôi nói:

    – Anh rất hiểu em, nhưng anh không thể giúp em, cũng không ngăn em.

    Chúng tôi lặng im. Lần nào Thu đề cập tới chuyện khúc mắc này của t́nh cảm th́ in như rằng cả hai đều bế tắc. Tôi biết Thu không có can đảm quay lại, nhưng đi tới nữa th́ Thu quả là một kẻ bất đắc chí.

    Trời tối quá. Le lói một vài ánh lửa như linh hồn của những người hấp hối. Những đốm linh hồn c̣n bám víu vào trần gian bằng những sợi tơ mong manh như tơ nhện mà chỉ một luồng gió thổi qua cũng đủ tung nó vào cơi hư vô vĩnh viễn.

    Bỗng nhiên một trụ vơng của tôi gẫy đổ, tôi rơi ngay xuống đất. Śnh lầy đẫm dưới lưng tôi. Tối quá. Thán khí dày đặc không thể cho hai lá phổi thanh sạch được mà làm cho chúng càng nặng nề hơn.

    Th́ ra lúc năy trong khi ṃ mẫm t́m cọc mắc màn tôi đă quờ nhằm một gốc cây mục.
    Tôi phải dời chỗ. Cả chiếc tăng tôi cũng phải dời đi. Tôi mắc một đầu vào cây cọc màn của Thu. Đó là một sự mất tự do cho cả hai người nhưng tôi không biết t́m đâu cho ra một cây cọc chắc chắn..

    Rồi tôi lên vơng nằm.
    Năm Cà Dom im thin thít. Anh ta sử dụng thời giờ rất khoa học như bản thân anh ta là một cái máy chịu sự điều khiển của chính anh. Có lẽ anh ta đang ngủ.
    Tôi lại tiếp tục tṛ chuyện với Thu. Tôi nói.

    – Có những cặp vợ chồng không yêu nhau, nhưng vẫn có con hoài hoài. Và cuộc đời cứ kéo lê măi như thế.

    Thu thở dài:

    – Em ngán ghê cơ anh ạ!

    – Ngán nỗi ǵ?

    – Nỗi ǵ em cũng ngán cả!

    – Nhưng có ǵ đâu mà phải ngán ?

    - Có chứ!

    – Ǵ nào ?

    – Chuyên môn, đời sống cá nhân.

    – Ai chẳng thế.

    – Anh th́ có ǵ đâu mà ngán. Anh cứ viết lách đều đều. Vượt cái Trường Sơn này rồi anh tha hồ mà sáng tác. Và khi về đến quê anh rồi th́ anh gặp lại cả gia đ́nh. C̣n em th́.. . trái ngược với anh cả. Cổ chân em hỏng rồi, có lành cũng sượng không nhạy và khỏe như xưa Và em càng đi vào th́ càng xa gia đ́nh.

    Thu bỗng hét lên thất thanh. Ớ ớ… anh ơi, anh ơi ! … Rồi Thu nấc lên. Tôi ngồi bật dậy.

    – Ǵ thế? Ǵ thế?

    – Ơ… Ơ… bớ bớ…

    Tiếng Thu bị tắt trong cổ họng. Tôi quờ quạng t́m lấy chiếc đèn pin rọi sang Thu. Trong vệt sáng xanh nhạt của chiếc đèn pin tôi nh́n thấy một mảng tuyết trắng muốt trên đó nạm một mẩu cẩm thạch đen ngời ngời.

    Tôi nh́n không chớp mắt cái h́nh tượng nghệ thuật đó. Nhưng Thu lại dẫy dụa và kêu lên kinh hăi. . Tôi chạy vọt sang và bất giác tôi đưa tay ra cào cái vật đen ngời đang bám chặt vào đùi nàng. Nhưng cái vật đó, chú vắt, đeo chắc quá .

    Tôi bắt măi mà không kết quả. Có lẽ tôi cũng hốt hoảng v́ tiếng kêu và sự vùng vẫy bạt mạng của nàng.

    – Cứu em ! Cứu em !

    Tôi quát:

    – Th́ nằm êm xem nào !

    – Ơ Ơ… Chết em, chết em !

    – Cái ǵ mà ghê thế!

    Vừa quát tôi vừa đè chặt đùi nàng xuống vơng và gỡ chú vắt ra và vút cái tôi vứt nó ra rừng. Cái thân h́nh tṛn nung núc của nó vút đi trong không khí như một đầu đạn và rơi xuống đất như một quả dâu.

    Tôi vụt nghĩ. người thiếu nữ này tuy không bị thương nhưng máu nàng đă nhuộm thắm một ḥn đất vô danh của rừng này.
    Tôi nằm mà tay cứ mằn ṃ từ bụng ngực đến sau lưng. Từ chân đến mặt mũi, cạnh tai không bỏ một chỗ nào.

    Cái không khí của khu rừng này thật ẩm ướt. Ngủ phải đắp chăn mà không hết lạnh.


    Còn tiếp ...

  5. #4465
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....



    Sáng hôm sau, mở mắt ra tôi bàng hoàng, tâm tư quay cuồng hồi lâu tôi mới lấy lại sự b́nh thường. Một cái tin không vui đến ngay với chúng tôi trong buổi sáng đó. Kẹt đường ! Kẹt đường nghĩa là cuộc hành tŕnh không tiếp tục được nữa. Đó là một đại họa.

    Hôm qua khi tới đây th́ tôi tưởng chỉ leo heo có mấy đứa sứt tay găy gọng của chúng tôi chẳng ngờ sáng nay tôi thấy dầy đặc trong rừng nhung nhúc những người là người.

    Có lẽ những chuyến trước tới đây rồi cũng nằm ỳ tại đây chớ không đi vô được nữa cho nên người mới đông đúc đến thế.
    Tấn lân la đến chỗ chúng tôi chơi. Tôi bèn hỏi chuyện kẹt đường thử xem ra sao. Bởi v́ chúng tôi đă từng bị kẹt nhiều lần rồi, kẹt v́ mưa suối to, v́ biệt kích. Không rơ lần này kẹt v́ lư do ǵ. Tấn nói:

    – Kỳ này chắc nguy hiểm lắm. V́ nó nhảy dù xuống Bùi Gia Mập đến mười ngàn quân và nằm giăng ngang một tuyến dày đặc chặn ngang đường ḿnh đi. Thế mới chết.

    – Cha chả ! Chắc kế hoạch ḿnh bị lộ quá !

    Tấn nói:

    – Vừa rồi có một đội tiền tiêu của một trung đoàn bị biệt kích Úc giết hết phân nửa. Trong đó có cả một ông trung đoàn phó, ông này bị mất tích. Ông ta mang cả kế hoạch và tiền ăn của đơn vị. Thế mới nguy. Có lẽ nó nhặt được tài liệu cho nên hôm sau đồ quân xuống ngay ở vùng này.

    – Thế th́ làm sao ? Tôi hỏi với sự sốt ruột lộ hẳn ra ngoài.

    – Ai biết làm sao !

    Tôi hỏi tiếp:

    – Hồi đó tới giờ có khi nào đoàn bị nghẽn đường rồi trở ra không cậu ?

    – Trở ra th́ chưa thấy, nhưng thỉnh thoảng có một đoàn bị nghẽn nằm lại cả tháng trời không nhích được vào một bước.

    – Thế làm sao ?

    – Làm sao .. ai biết làm sao ?

    Trời ơi, nếu phải nằm như vầy th́ chết c̣n sướng hơn.

    – Sao vậy, nằm nghỉ dưỡng sức chứ!

    – Dưỡng với cái ǵ hở cậu . Với nấm độc và vắt , muỗi à ? Muối hết rồi. Lấy ǵ tẩm gân ?

    – Sao anh hết sớm vậy ? Người ta phát cho ăn ba tháng mà.

    – Đáng lư ra th́ chưa hết, nhưng v́ ngâm ḿnh dưới suối đó nước vô, chảy trôi hết. Tôi c̣n giữ lại một ít trong hộp lon kia.

    – Cha chả ! Tai hại quá !

    – Ở trạm này có phát muối không ?

    – Có. Nhưng không biết có hay không ?

    – “Có nhưng không biết có hay không” là sao ?

    – Nghĩa là đúng lư th́ đến trạm này , các anh được lănh gạo và muối. Có cả khô, mỡ và đường nữa.

    – Trời đất, ngon vậy à ?

    Tấn cười:

    – Nhưng đó chỉ là “trên nguyên tắc” thôi ? C̣n thực tế là một chuyện khác. Có khi nguyên tắc và thực tế chỏi ngược nhau !

    Năm Cà Dom xách cái bi đông sang, ngồi cùng với chúng tôi và nói:

    – Uống bậy miếng trà chơi cho ấm bụng… khà khà… khà, văn sĩ c̣n nhớ hai câu đối rất phổ biến ở ngoài Bắc không ?

    – Đối Tết hay đối ǵ ?

    – Đối dán ở câu lạc bộ ấy mà !

    – Nhiều quá biết câu nào mà nhớ !

    – Tôi muốn nói hai câu này: “Sáng sáng trụn ḷng trà giả tạo, chiều chiều súc miệng rượu khoai lang !” Nhớ chưa nào ?

    – Tôi c̣n nhớ mang máng thôi !

    – Anh viết văn mà anh không nhớ câu đó à ? Vậy th́ chết một cửa tứ rồi!

    Năm lấy mấy cái nắp gà mèn rót trà ra và mời mọi người. Tấn hỏi:

    – Nhưng tôi thắc mắc quá !

    – Thắc mắc ǵ ? Sáng trong rừng được một b́nh trà vậy mà c̣n bất măn cái nỗi ǵ nữa chớ.

    Tấn nâng cái nắp gà mèn trà lên và hỏi:

    – Trà giả tạo là trà ǵ ... Có phải trà này không ?

    Năm hớp một ngụm và xua xua tay:

    – Không ! Không đâu. Trà này là trà Chính Xuân chánh hiệu con nai chà. Trà ngon nhất miền Bắc đấy.

    – Vậy trà giả tạo là trà ǵ ?

    – Là trà không đúng là trà. . . nhưng đó là tôi nói chuyện uống trà hồi thời 1957-58-59 ḱa.

    Tôi biết Năm Cà Dom sắp nói chuyện linh tinh, nên tôi nh́n Năm và nháy mắt. Năm cũng nhận thấy cái nháy mắt của tôi nhưng Năm vẫn vui vẻ kể tiếp sau khi hớp cạn cái nắp gà mèn.

    – Trà giả tạo là xác trà ướp nước cau khô !

    – Hả, cái ǵ ? Tấn nh́n Năm Cà Dom, rất đỗi ngạc nhiên.

    – Th́ nó vậy thật đó, chớ hả hừ cái ǵ ?

    Tấn hỏi:

    – Nhưng tại sao như vậy chớ ?

    – Th́ không có đủ trà uống, phải làm cái kiểu đó chớ sao ?

    – Vậy sao bảo ngoài Bắc sướng lắm. Không thiếu món ǵ ?

    – Ai bảo?

    Tấn lúng túng không biết là ai đă bảo Tấn như thế. Sự thực th́ có ai bảo như vậy đâu. Nhất là những người từ miền Bắc về th́ họ không bao giờ nói như thế!

    Vậy đó chỉ là do tự tưởng tượng của Tấn mà thôi. Và đó là kết quả của sự tuyên truyền của đài Hà Nội.


    Còn tiếp ...

  6. #4466
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....




    Năm Cà Dom say sưa nói tiếp:

    – Sở dĩ tôi biết cái trà này là do một sự t́nh cờ. Một hôm tôi vào một quán trà ở Hà Nội, tôi cùng một thằng bạn kêu một b́nh trà ba hào. Hủ ki đem ra cho tôi một gói trà, một bộ b́nh và chung, và một “phích” nước sôi.

    – Phích là cái ǵ?

    - Trời đất, cái phích mà cậu không biết là cái ǵ sao?

    – Ai mà biết!

    – Là cái b́nh đựng nước nóng hoài không nguội hiểu chưa ?

    – À, cái b́nh “thỉ”!

    – B́nh thủy chớ b́nh thỉ ǵ !

    – Sửa lưng tôi hả cha nội ! Cha đi khỏi xứ mười mấy năm bây giờ trở về nói tiếng ǵ đâu đâu mà c̣n sửa mũi mấn người ở lại bám gốc cây vườn nhà ?

    – Cậu nói tôi mới nhớ ra rồi. Đúng là cái b́nh thủy. Đó mới đúng là tiếng nói của xứ ḿnh. Ra Bắc, không hiểu tôi đă xài cái tiếng đó từ lúc nào, tôi cũng không hiểu nữa. Mà chính tôi không hiểu cái tiếng “phích” là cái nghĩa quái ǵ ?

    Năm Cà Dom tiếp:

    - Đúng ra th́ người ta kêu là cái “phuưch”.

    – Nhưng “phuưch” th́ nghĩa ǵ ?

    – Tôi cũng không rơ nghĩa ǵ. Có khi ông nhà văn này giải đáp được cho chúng ta.

    Tôi lắc đầu:

    – Tôi cũng chịu thôi ? Có những tiếng ḿnh xài măi rồi thành thói quen theo ước lệ chớ không chính xác nữa. Ví dụ như tiếng “kẻng”. Anh đó ăn diện “kẻng” lắm. Kẻng nghĩa là ǵ ?

    Năm Cà Dom nói:

    – Đúng lắm ? Có những chữ ḿnh dùng sai mà ḿnh không biết. Nhưng cứ tạm cho cái “phích” của miền Bắc là cái b́nh thủy của miền Nam đi ! Cũng như ở ngoài Bắc mà kêu “cái ghe” là không có được đấy !

    – Sụyt!

    Tôi lại nháy Năm ư bảo có Thu ngồi bên cạnh. Năm Cà Dom trở lại câu chuyện vô quán trà:

    – Được phục vụ đầy đủ rồi, tôi bèn cầm gói trà lên ngửi ngửi ! Ngửi khá mạnh, nhưng không thấy mùi hương chi cả. Đến chừng rót ra chung, nước đen xậm mà không bốc lên một tí hương trà. Thằng bạn tôi kêu lên ngay: “Nước cau khô, nước cau khô!” - “Thật à?” - “Xem đó th́ biết.”

    Nếu gặp ông văn sĩ th́ ổng có thể làm một bài phóng sự được, c̣n tôi th́ chỉ kể tắt như thế này , là sau khi xác trà đă phơi khô th́ họ đem tẩm bằng nước cau khô, đem phơi, lại đem tẩm, rồi lại đem phơi vài lần nữa. Thế cũng chưa xong, họ bỏ lên chảo rang cho ḍn rồi trút vào hộp trong đó có một ít trà nguyên chất và hoa nhài. Độ một hôm th́ họ lại sớt ra, gói đem bán cho khách. Đó, đại khái là trà giả tạo.

    Tôi lắc đầu:

    – Tôi ớn ông bác sĩ Cà Dom quá !

    – Ớn ǵ?

    – Cái ǵ ông cũng biết mà toàn là những chuyện không ai biết .

    – Ừ ... đúng toàn những chuyện của lớp hạ tầng cơ sở không thôi. Nghĩa là tui ăn no, uống đậm, đi chậm làm việc chẳng ra cái nước mă ǵ cả.

    Tấn lại hỏi:

    – C̣n rượu khoai lang ?

    – Cái đó th́ rơ ràng như tôi nói đó. Nghĩa là rượu nấu bằng khoai lang uống nhức đầu bỏ mẹ!

    Tấn lại tỏ vẻ ngạc nhiên:

    – Rượu nấu bằng khoai lang th́ nấu làm sao kia chứ!

    Năm chậm răi rót trà và nói tiếp:

    – Nhưng nấu với khoai lang hăy c̣n khá lắm ! Người ta nấu với cùi bắp ḱa.

    Tấn kêu lên:

    – Nấu với bắp hả.

    Năm Cà Dom gầm lên:

    – Khô… ông ! Nấu với cùi bắp, cùi bắp, cậu nghe chưa ?

    – Thế à?

    – Chớ sao !

    – Cùi bắp mà nấu rượu là nấu làm sao ?

    – Làm sao ai biết làm sao ?

    – Uống có bổ khỏe ǵ, cái thứ rượu nấu bằng cùi bắp ?

    – Dẫu có bề nào cũng chẳng làm chi. Làm chi cũng chằng làm chi. Dẫu có bề ǵ cũng chẳng làm sao !

    Năm Có Dom nói xong, nhướng nhướng mắt nh́n mọi người. Cái bi đông trà của Năm Cà Dom trở nên đậm đà nhờ câu chuyện của chủ nó.
    Tôi ngồi uống trà mà nghe chuyện rượu khoai lang của Năm Cà Dom , bỗng nhiên tôi thấy thèm rượu, thèm một cách đột biến và gay gắt vô cùng.


    Còn tiếp ...

  7. #4467
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....



    Năm Cà Dom vẫn chưa buông tha cái tiết mục uống trà của anh. Năm Cà Dom nói:

    – Cái nghệ thuật uống trà kể cũng hay hay. Có nhiều lúc chính trị bị người ta cho xen vào cái chuyện vui thú riêng tư ấy.

    Ông Chín thấy Năm nói chuyện rào rào, vừa có duyên lại vừa không ai bắt bẻ được, nhất là Năm lại nói những chuyện mà ông Chín cho rằng “mất lập trường”, ông Chín muốn rỉ tai hoặc sửa lưng anh ta một cái, nhưng lối nào cũng không tiện cả, bởi v́ xem cái tính khí của thằng cha bác sĩ này, nói là nói làm là làm không ai can được, cho nên ông già đành ngồi nghe cũng gật gù như cũng hưởng ứng cùng với những người khác.

    Năm Cà Dom nói tiếp:

    – Có một lần tôi đi xuống Hải Pḥng, lại nhà một thằng bạn làm thuyền trưởng chơi. Nhằm ngày chủ nhật, cho nên bạn bè đến khá đông. Ở ngoài đó th́ các bạn cũng biết rồi, thăng Nam Bộ ở chỗ nào cũng có bạn, hang cùng ngơ tận nào cũng t́m tới mà. Cùng ḍng máu dễ t́m nhau.

    Năm Cà Dom hớp chung trà rồi vui vẻ tiếp :

    - Bữa sáng nào cũng uống trà nhưng trà khá cái là không phải uống trà cau khô, mà trà thật nhờ có thằng mua chợ đen ở đâu đó được một nhúm.

    Ông Chín gầm lên:

    – Đồng chí nói láo bỏ hết sách vở. Ngoài Bắc có xưởng chè Phú Thọ, có cả trăm ngàn mẫu chè, uống không hết đem bán ra nước ngoài, làm ǵ có trà cau khô với trà chợ đen ? Ḿnh là cán bộ, ăn phải coi nồi, ngồi phải coi hướng , trước khi nói phải uốn lưỡi ba lần. Đồng chí có làm như vậy không ? Có uốn lưỡi trước không ?

    Năm Cà Dom cười. Tuy hơi quạu , nhưng Năm cố nén cơn giận xuống. Năm Cà Dom nói:

    – Dạ vâng, cháu biết rơ là ḿnh có nhà máy chè Phú Thọ, có những đồi chè Phú Thọ rộng bạt ngàn… nhưng …

    Ông Chín được thế cắt ngang:

    – Đồng chí biết vậy mà c̣n ăn nói vậy th́ thiệt là không biết uốn lưỡi trước khi nói.

    Năm Cà Dom thấy ông già khăng khăng bắt “phốt” ḿnh, nhưng chỉ trong một cuộc giao tranh , luận về “phạm trù” lần ở ven suối Năm cũng đoán được cái tính của ông già, nên Năm vẫn vui vẻ:

    – Thưa cụ cháu nói không cần đánh lưỡi, nhưng cháu nói cái ǵ cũng có cân tiểu ly cân đo cả, cháu là thầy thuốc mà, một chữ sai, một mi li khối sai cũng đủ giết người rồi, huống chi cả cái nhà máy mà cháu không biết.

    – Tôi không nói với đám các anh nữa, các anh toàn kiếm chuyện không hay. . . Lập trường của các đồng chí để ở đâu kia chứ ?

    – Ơ hay, ông Chín nói vậy, th́ chuyện trà cau khô là chuyện không nên nói ra à? Vậy để cho cái bọn con buôn đó lột da ḿnh à? Lập trường của tôi ở chỗ là không để cho nó cho ḿnh uống nước cau khô mà móc túi lấy giấy bạc cụ Hồ một cách ngang nhiên!

    – Thôi tôi không nói với đồng chí nữa !

    – Th́ thôi. Tôi nói một ḿnh tôi.

    Rồi Năm Cà Dom thản nhiên kể tiếp. Buổi sáng hôm đó, có b́nh trà ngon uống thiệt là đă vô cùng Vi lâu lâu mới có trà thiệt. Đang uống th́ bỗng có một anh ba xạo tới. Anh ta không thân, nhưng nghe hơi trà th́ xông vào chắt hết nước cốt uống rồi khen trà ngon nhưng lại bảo “trà mua chợ đen phạm chánh sách”. Mẹ nó cái thằng vô duyên quá.
    Trà của người ta nhảy vô uống càn mà lại c̣n lên lớp người ta. Mấy cái thằng như vậy không nhiều , chớ phải lúc nhúc như gịi th́ ḿnh sống sao nổi. Đó là cái chuyện uống trà hồi thuở 1956, hồi cái xưởng chè Phú Thọ hăy c̣n nằm trong kế hoạch của Bộ Công nghiệp. Hồi đó khác bây giờ ông Chín ạ ! Cháu nói chuyện ǵ cũng có dẫn chứng cụ thể.
    Năm Cà Dom lại tiếp:

    – Nhưng bây giờ lại có chuyện bây giờ.

    Ông Chín thấy như khỏe nhẹ v́ Năm Cà Dom đă kể dứt chuyện uống trà, nhưng ông lại tức giận cho cái thằng cha bác sĩ Cà Dom này, không biết chuyện ở đâu mà nó cứ lôi ra lằng nhẳng như thế, ông Chín hỏi:

    – Chuyện bây giờ là chuyện ǵ chớ ?

    – Đâu có chuyện ǵ đâu ông Chín.

    – Ờ ... đâu có chuyện ǵ đâu mà nói.

    Ông Chín tằng hắng một cách sảng khoái rồi tiếp :

    – Bây giờ th́ nhà máy chè của ḿnh sản xuất đều đều. Trà của ḿnh ngon nhất thế giới rồi phải không các đồng chí ? Mỗi cán bộ hàng tháng được mua hai người một gói.

    Năm Cà Dom xen vô:

    – Đó là cán bộ lèm nhèm. C̣n cán bộ khá khá mỗi người ít nhất được một gói chứ ông Chín. Riêng các anh lớn th́ tha hồ mua. . .

    Ông Chín lại tỏ vẻ bất b́nh.

    – Lại móc ḷ hả?

    – Đúng thật chứ. Ai ở miền Bắc mà không công nhận như vậy Chính tôi đây tháng nào cũng chạy sấp chạy ngửa năn nỉ người này người nọ để xin phiếu mua trà. Tôi ghiền thuốc lẫn ghiền trà. Đó là hai nỗi khổ của tôi mà. Sao tôi quên được. Trà tiêu chuẩn của tôi chỉ uống được sáu ấm. Đó là gói trà Chính Xuân phân ra thật đều. Uống nhín nhín th́ được một ngày. . . Mẹ kiếp cái trà Tàu thiệt là gây cho ḿnh nhiều khốn khổ.

    – Ấy đă đồng chí lại mất lập trường nữa. Đồng chí thiệt lôi thôi quá ! Đồng chí không có học lớp chánh trị nào sao đồng chí.

    – Không!

    - Ít ra trước khi về Nam đồng chí cũng phải học một lớp ba tháng chớ. Có lư nào không ngơ.

    – Có học nhưng tôi thích vác gạch đi bộ hơn là vô lớp ngồi như tượng gỗ. Vô ngồi mà bụng tưởng đâu đâu ! Nghe lỗ bên này qua lỗ bên kia ráo trơn.

    – V́ thế đồng chí mới dễ mất lập trường !

    – Mất ǵ đâu ông Chín!

    – Trà Tàu ! Đồng chí nói là trà Tàu. Tiếng Tàu là cái tiếng của thời đế quốc nô lệ để lại cho ḿnh. Nó là dấu vết của sự bất b́nh đẳng và mất đoàn kết.

    Năm Cà Dom cười khè khè. Có lẽ Năm Cà Dom cũng biết lăo già này quá gàn. C̣n tôi th́ tôi càng nực cười. Lúc nào cũng lắng tai nghe chung quanh xem có ai nói cái ǵ “mất lập trường” không ? Giống in như ông ta là cân tiểu ly chỉ để dùng trong cái việc độc nhất ấy vậy Cho nên tôi cứ để cho ông phân tích cái tiếng “trà Tàu” nghe chơi.

    Năm Cà Dom hỏi: .

    – Theo ông th́ ông nói là trà ǵ nào ?

    – Tất nhiên là trà Trung Quốc.

    – Vậy nếu trà đó sản xuất ở Đài Loan th́ gọi là trà ǵ ?

    Ông già hơi bí, nhưng lại t́m cách giải đáp:

    – Đại khái là trà Quốc dân đảng.

    – Vậy th́ phải gọi trà Trung Quốc là trà Cộng sản mới cân xứng và rơ nghĩa hơn.

    Năm Cà Dom vui vẻ nói tiếp :

    - Theo tôi th́ trà Tàu hay trà Anh Quốc, trà ǵ ǵ cũng không có lập trường ở bông trà. Cũng như uống trà không có lập trường ǵ cả. Uống trà là một thú vui thế thôi !

    Ông Chín nói:

    – Nhưng mà không thể gọi là trà Tàu được !

    Năm Cà Dom cười:

    – Cái đó tùy. Ai muốn gọi ǵ th́ gọi, c̣n tôi th́ cứ “trà Tàu” !

    – Hừm ! Đâu có được ! Phải thống nhất ư chí chớ ! Đồng chí nói ngang như cua vậy mà nghe được à ?

    Tôi không ngờ ở đây lại cũng có một người kiêng cái tiếng “Tàu”. Tôi đă từng dùng tiếng “Tàu” và cũng đă từng bị sửa lưng một cách ngon lành như thế nhưng khác trường hợp này là trên giấy trắng mực đen.


    Còn tiếp ...

  8. #4468
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....



    Số là hồi thuở đó tôi làm ở Bộ biên tập báo Văn Học, tuần báo của Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Miền Bắc. Tôi có viết một bài, trong đó tôi có dùng hai tiếng “truyện Tàu“. Ông thư kư ṭa soạn gạch đít và ngoéo ra ngoài lề sửa lại là “truyện cổ Trung Quốc” khi bản thảo sắp đưa đi nhà in, tôi trông thấy việc “sửa” văn đó. Tôi bèn lên gặp đồng chí thư kư ṭa soạn.
    Ông bảo là chữ “Tàu” ở đây không ổn cho nên phải thay bằng chữ khác. Tôi nhận và cứ để in theo những chữ ngoài lề. Tôi nghĩ. Truyện Tàu là truyện Tàu chứ không phải là truyện cổ Trung Quốc. Vả lại Tàu và Trung Quốc là mấy thứ ? Chằng có lẽ “Tàu” là Đài Loan c̣n Trung Quốc là Trung Hoa lục địa.

    Hơn nữa, là một người cầm bút, tôi có sự suy nghĩ và có t́nh cảm của tôi khi tôi ngồi trước trang giấy. Cho nên khi tôi viết hai tiếng “truyện Tàu” là tôi nghĩ ngay đến những quyền truyện với những cái góc cuốn tṛn, nhũng trang rách mướp và đẫm mồ hôi, với những hàng chứ lu mờ chỉ vừa đủ trông thấy và với những cái nẹp tre vàng thô kệch cũng cũ nát cặp ở lưng sách.
    Tôi nghĩ đền những cặp mắt kính yếu , nom vào những ḍng chứ kê sát bên chiếc đèn dầu hỏa mập mờ với giọng đọc ê a ngập ngừng, với những thính giả nằm im lắng nghe, hưởng ứng từng đoạn truyện với những t́nh tiết vui buồn mà khóc mà cười với nhân vật trong truyện.

    Tôi nghĩ đến ông tôi, đầu bạc phơ nằm lim dim trên bộ ván gơ , lắng nghe đứa cháu đọc và đến một ..trang đă được đánh dấu trước th́ sẽ đưa thưởng cho nó một đồng nửa xu. Tôi nghĩ tới tôi, cậu bé nằm sấp trên đầu ván đọc mà bụng ..nghĩ tới những cuộc vui chơi rộn rực ngoài kia của chúng bạn, v́ thế cho nên hễ thấy ông có vẻ ngủ th́ lập tức đọc nhảy trang để mau hoàn thành nghĩa vụ, lănh thưởng và vọt đi chơi ngay. . .

    Ấy đó khi tôi viết hai tiếng “truyện Tàu” th́ tôi nghĩ đến bao nhiêu việc , bấy nhiêu người đó, và t́nh cảm của tôi quyện lấy ư nghĩ đó trộn vào máu tim tôi mà chảy xuống ng̣i bút nên hai chữ đó. Và đó, nói theo trong nghề văn là sáng tạo. Mà trong văn học nghệ thuật th́ sự sáng tạo lớn nhất là thuộc về cá nhân chứ không phải thuộc về tập thể. Ngay như tiếng “Nga” và “Liên Xô” cũng vậy.

    Hay tiếng “Pháp“, “Tây“, “Lang Sa” cũng vậy nốt. Phải biết dùng nó cho đúng chỗ, chứ không nên lệ thuộc vào t́nh cảm chủ quan mà bắt người khác sửa theo ḿnh.

    Ấy vậy, mà cái anh thư kư ṭa soạn vốn là một nhà thơ không làm đến ba câu thợ, đă ngang nhiên chữa văn của một người khác như một ông thầy lớp dự bị chữa lỗi “đích tê” cho cậu học tṛ đầu trọc .

    Tôi không phản đối, nhưng tôi không chấp nhận. Đó là vấn đề. Và hôm nay gặp ông bác sĩ Năm Cà Dom người cũng bị “quy kết” như tôi cho nên tôi mới nói ra. Mà quả thật, Năm Cà Dom cũng như tôi, anh ta không chịu thua ông già lập trường. Năm Cà Dom nói:

    – Ông Chín ạ!

    - Có tôi !

    – Cháu hỏi thật ông Chín nhé !

    – Cứ hỏi, tôi sẵn sàng đáp lại.

    – Cháu xin hỏi ông Chín, là một năm ông Chín sửa lưng những người khác chừng độ mấy lần, như vừa sửa lưng tôi đây ?

    Ông Chín không nổi cáu được mà vui vẻ.

    – Có nhiều, sửa nhiều, có ít sửa ít.

    – Nếu như người ta căi lại ông th́ ông làm sao ?

    Ông Chín cười, cái cười tự tin rằng không ai căi thắng ḿnh, ông Chín nói:

    – Th́ đồng chí cứ căi thử xem.

    Năm Cà Dom đứng dậy và nói:

    – Xin lỗi các đồng chí, tôi ra ngoài một chút.

    Tôi th́ thích thú v́ thấy trận đấu sắp nổ ra vui vẻ, c̣n Thu th́ càng thích thú hơn v́ thấy rằng trên trận tuyến chống ông già gân, ḿnh có thềm đồng minh tích cực (Thu đă căi nhau với ông Chín nảy lửa cũng v́ “lập trường“) .
    Năm Cà Dom trở lại với điếu thuốc trên môi, trông gương mặt của Năm phấn chấn hằn lên. Năm ngồi vào chỗ cũ và nói ngay:

    – Đây, vấn đề của tôi, tức bác sĩ Năm Cà Dom nêu ra như thế này. Tôi đồng ư với ông Chín rằng Truyện Tàu phải sửa lại kêu bằng Truyện Cổ Trung Quốc như anh bạn đây vừa nêu. Và Trà Tàu cũng phải sửa lại là Trà Trung Quốc, ví dụ như Trung Quốc Kỳ Chưởng… Nhưng có những chỗ chữ Trung Quốc không thay được chữ Tàu, mà nếu cố gắn bừa chữ này vào chữ kia th́ thành ra thất chánh trị !

    – Ví dụ ! Ví dụ xem ! Ông Chín thách thức.

    Năm gạt nhẹ cái tàn thuốc vào cạnh ḥn đá và nói:

    – Ví dụ như ghẻ Tàu !

    Mọi người ngã ngửa, nhảy dựng lên mà cười như ở dưới đít và ở trước ngực có gắn ḷ xo bị bấm nút bật tung ra, làm cho ông Chín như người bị tấn công bằng vơ lực thật sự.

    – Cái ǵ mà cười dữ vậy . ... Cứ đơn cử ví dụ xem sao nào

    – Ví dụ như ghẻ Tàu là ghẻ Tàu chứ không thể kêu là ghẻ Cổ Trung Quốc được !

    Ông Chín lúng túng, không biết quơ quào câu đáp ở đâu. Năm Cà Dom lại tiếp tục pha tṛ:

    – Đứng về mặt y học mà nói th́ ghẻ Tàu là một thứ ghẻ vô cùng lợi hại, rất nguy hiểm khè khè. . . trong các thứ ghẻ có vi trùng Sta phi lô cốc, gô nô cốc…, (Năm nếu hai ba thứ vi trùng “cốc, cốc” ǵ nữa tôi không nhớ hết) .

    Một anh bạn nhạy miệng tiếp ứng ngay:

    – Ba-xi-đờ-cốc!

    – Không phải đâu. Năm Cà Dom tiếp :

    - Đấy trong trường hợp đó mà thay cho “Tàu” bằng chứ “Trung quốc Cổ ” th́ nguy hiểm vô cùng ông Chín nghĩ sao !

    Ông Chín lắc đầu. Mồ hôi rịn ra ở từng nếp nhăn trên trán lăo già lập trường. Lăo cố chống đỡ miễn cưỡng:

    – Tôi không biết y học, tôi chỉ biết cái tiếng “Tàu” là cái tiếng của thời nô lệ. Ở chế độ tốt đẹp của ta không thể để cho nó tồn tại được.

    Tôi chen vào:

    – Thế th́ đem nó bỏ vào chặng đường vắt này cho vắt cắn nó toi mạng đi !

    Mỗi người góp vào một câu, nhưng v́ đối tượng chính là ông Chín, mà ông Chín lại xụi lơ cán cuốc rồi, cho nên ư kiến của ai nấy đều trở thành những quả đấm nện vào không khí cho nên câu chuyện cũng nhạt dần theo cái bi đông trà của Năm Cà Dom đă châm nước sôi đến lần thứ mười tám.

    Và mục đích của thiên hạ đến đây cũng đều để một là uống trà, hai là tán chuyện. Mà trà th́ đă nhạt, chuyện lại càng nhạt hơn, cho nên ai nấy đều từ từ rút lui có trật tự. C̣n tôi th́ đi về vơng nằm nói chuyện với Năm Cà Dom. Vơng của hai đứa mắc giao đầu với nhau. Chả là cái con người của Năm cũng hợp với tôi mà !

    Vừa mắc bi đông lên đầu vơng, Năm đă nói ngay:

    – Tôi chắc ông văn sĩ chê tôi kém xă giao lắm phải không ?

    – Sao?

    – C̣n sao nữa, văn sĩ mà đóng kịch cũng tài thế à ?

    – Thật mà ! Công b́nh mà nói th́ không biết toàn bộ con người cậu như thế nào, chứ c̣n từ lúc gặp tới giờ thấy có nhiều cử chỉ tốt có “tính chất lương tâm nhà nghề”. Đặc biệt trong lúc này mà c̣n dám mời thiên hạ uống một bi đông trà Chính Xuân th́ thiệt là “một con người không phải như những người khác”.

    – Thôi mà, tô vẽ măi.

    – Thiệt mà. C̣n cái việc cậu lội suối băng bó cho tụi nó.

    Câu chuyện giữa tôi và Năm Cà Dom c̣n đang tương đối vui vẻ th́ giao liên tới gọi đi lănh gạo.




    Còn tiếp ...

  9. #4469
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....


    Trời đất ! Giữa lúc cái ruột tượng cũng như cái bao tử của ḿnh sắp thủng ra rồi mà lại được đi lănh gạo th́ chẳng khác nào chiêm bao. Tôi tưởng đâu là ai nói láo. Nhưng sự thật là cậu Tấn đang đứng tước mặt tôi đập đập đầu vơng và nói:

    – Đi! Đi ! Có gạo rồi.

    Tôi đưa mắt nh́n quanh tôi. Lúc nhúc, lô nhô, loi nhoi trên những cái vơng, những sinh vật bắt đầu ngóc dậy, nghển lên như những chú tằm đang ửng bụng trong nong mà nghe hơi dâu phất qua. Tôi nh́n sang ông Chín, thấy ông đang sửa soạn ruột tượng. Tôi nói:

    – Phen này là hết lo rách bao tử rồi ông Chín ơi !

    – Sao, cái ǵ mà rách bao tử?

    – Không rách th́ thủng.

    – Các đồng chí toàn nói chuyện bi quan.

    – Có gạo rồi, thôi bây giờ lạc quan.

    Năm Cà Dom cười ré lên và rứt những chú vắt vứt đi. Lạc quan nè, lạc quan nè, một, hai, ba. . . hé hé hé ! Thế đó lạc quan chưa ? Ông Chín không đáp. Nhưng Năm Cà Dom lại muốn gợi chuyện. Năm Cà Dom nói:

    – Nhưng mà lội qua khỏi khúc đường vừa rồi chắc chắn có đứa bị ghẻ Tàu. Bởi v́ vắt cắn chảy máu. Rồi vi trùng đột nhập vào. Cha chả ở trên con đường hắc x́ dầu này mà bị một mụn ghẻ Tàu th́ khổ sống lắm. Nó khoét tới xương.

    Tấn giục:

    – Thôi đi ! đi ! Người ta đi ào ào rồi kia ḱa. .

    – Đi th́ đi.

    Nói vậy nhưng tôi trông thấy Thu vẫn ngồi ỳ trên vơng .
    Thu sịt mũi. Đôi mắt Thu đỏ hoe. Khổ quá. Lúc nào cũng có thể khóc, Thu tưởng như khóc để trút hết mọi nỗi niềm. Cho nên hễ khi đau khổ, bực tức, Thu đều khóc. Bây giờ được tin có gạo và chuẩn bị lănh gạo, Thu cũng khóc.

    Tôi biết Thu khóc không phải v́ sung sướng mà v́ không đi được. Cơn đau suốt mấy ngày qua của Thu kéo lê trong mưa và dầm dưới nước bây giờ trở nên trầm trọng. Thu sốt, nhưng không phải sốt rét. Ở giữa chốn này mà sốt như vậy, biết lấy ǵ mà trị ?
    Tôi bảo Thu:

    – Em đưa ruột tượng đây anh đi lănh gạo cho. Em ở nhà coi ba lô cho anh và anh Năm.

    Thu nh́n tôi với cặp mắt van lơn, phó thác, và tuyệt vọng. Tôi và Năm Cà Dom vắt ruột tượng trên mỗi vai một cái, ḷng tḥng phía trước, ḷng tḥng phía sau. Năm vừa đi vừa hỏi tôi:

    – Cậu có nghe ống chân cậu như thế nào không ?

    – Ngứa.

    – Xem tớ đây này. ..

    Tôi nh́n cặp chân của ông bác sĩ Cà Dom tuy đă gầy đi nhiều nhưng vẫn c̣n dáng dấp khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Trên làn da vàng sậm những vết đỏ bầm nổi lên và những làn trầy sướt v́ móng tay quàu. Năm Cà Dom nói:

    – Cái lá mục ở rừng này độc thật.

    Chúng tôi đi lẫn trong các dăy người nối đuôi nhau như kiến từ trong rừng đổ ra con đường ṃn càng lúc càng đông hợp thành một chuỗi người càng lúc càng dài và càng dày.
    Người ở đâu mà đông thế. Té ra v́ kẹt đường mà họ bị dồn cục lại ở đây chờ lănh gạo. Gạo ở đâu mà phát cho đủ kia chứ ? Gạo ở đây tải từng kí lô, bằng vai, bằng xe thồ xe ba gác th́ lấy đâu được nhiều ?

    Tôi đi, không cần hỏi đường, cứ lầm lũi đi như cái wagon xe lửa, cái trước lăn th́ cái sau cũng lăn theo. V́ vậy cho nên hễ người kéo ngọn đi không kịp giao liên th́ cả đoàn ở phía sau bị lạc hết. Có lần tôi suưt bị thiên hạ đánh v́ tôi làm “đứt đuôi” không bám kịp người đi phía trước, cho nên đến ngă ba, thay v́ rẽ vào ngả này, tôi lại rẽ vào ngả kia đi măi, giao liên ở phía trước chờ không thấy đoàn tới bèn quay trở lại mới hay tôi đưa khúc sau vào tử địa.

    Nhưng ở đây th́ không sao, đường lên kho gạo chỉ hai tiếng đồng hồ thôi. Có lần tôi đă đi mất một ngày để lănh mười sáu kí lô gạo, sáu giờ sáng đi, năm giờ chiều mới về tới nơi. Mệt hơn lần này nhiều. Lần này chúng tôi phải qua mấy con suối, leo một cái dốc đứng mất bốn mươi lăm phút, xuống hết cái dốc đó, rồi đi ngang một chập nữa th́ thấy có người vác những cái ruột tượng căng rướn đi ngược chiều chúng tôi.

    Th́ tôi biết rằng ḿnh c̣n cách sống được.
    Kho gạo lợp toàn ni lông xanh, nóc đứng như nóc nhà người Thượng nhô lên trong những hàng cây rừng, và tiếng người rào rào như ong vỡ tổ Thấy đó nghe đó nhưng đi tới th́ hăy c̣n khướt.

    Cái dốc cuối cùng là cái dốc cao nhất. Nhưng rồi cũng đến nơi. Một quang cảnh lạ bày ra trước mắt tôi. Người ta ngồi la liệt dưới đất, trên rễ cây. Đất nhẵn như nền nhà. Một con voi to sầm đứng bên một ngôi nhà đang vung vít cái ṿi. Mấy người đứng xa chỉ chỏ ngắm nghía nó.

    Tôi có cảm tưởng là tất cả miền Bắc đă kéo hết vào đây. Vậy mà gạo đào đâu ăn cho đủ ? Chỉ khổ thân con voi to tát kia, và mấy chiếc xe ba gác chỏng gọng kêu trời không thấu đó.
    Người ta đang bu lại phía kho gạo, vây quanh những bao gạo , có lẽ vừa mới được chở tới. Tôi đi về phía đó và cố đi rấn ra đằng sau một chút để t́m xem bằng con đường nào mà xe tải gạo tới đây như vậy. Th́ có người quát:

    – Đi đâu đó, muốn chết hả. Nè, thằng cha kia !

    Tôi quay sang th́ quả thật người ta đang la tôi:

    – Trở lui lại không ? Vô kỷ luật !

    Trước sự sừng sộ quá đáng của một đức ông sơn lâm chúa tể nào đó, nhà văn Xuân Vũ bèn ngó dáo dác, tuy biết rằng kẻ bị la là ḿnh mà vẫn làm ra vẻ là không phải ḿnh cho đỡ ngượng. Nhưng cũng chưa hết. Cái giọng kia lại quát tháo tiếp:

    – Ḍm ḍm cái ǵ, muốn đi Bà Rá hả ? Lộn xộn hoài. Tôi bảo ngồi đâu ngồi đó rồi tôi phát gạo cho mà ăn. Tôi quạu là tôi bỏ đói nhăn răng hết.

    Tôi quay trở lại và suy nghĩ: Cái ǵ mà ghê gớm dữ vậy. Mẹ nó, trên đường này sao ḿnh bị người ta nói nặng nói nhẹ luôn vậy. Thằng nào cũng chửi được ḿnh cả.

    – Ê! ê! ông bạn!

    Tôi quay lại nh́n vào một đám đông đang ngồi trên một ḥn đá to. Có tiếng cười rộ lên. Đúng là họ cười tôi đang ngơ ngác.

    – Đây này ! đây này !

    Tôi nh́n thẳng vào chỗ có tiếng nói đang phát ra. Một anh chàng gầy nhom với bộ mặt xương và đôi mắt to tṛn nhấp nháy dưới một cái nền tóc trắng xóa ! Anh này cười:

    – Không nhận ra à ?

    – Ai đâu…

    – Tôi đây này.

    Tôi đi đến gần và lại ngơ ngác:

    – Xin lỗi, tôi quên rồi.

    – Nh́n kỹ lại xem.

    – Ai vậy cà ? Tôi vừa nói vừa đi đến chỗ anh ta ngồi và càng chăm chú nh́n vào khuôn mặt ấy.

    – Dân Lam Sơn đây mà !

    Phải rồi ! Lam Sơn là một kỷ niệm đối với tôi. Nhưng trong cái kỷ niệm đó có hàng trăm mảnh kết thành hợp lại, làm sao tôi nhớ cái mái đầu bạc kia là mảnh nào ?

    Làm sao tôi nhớ được trong cái vùng xanh bạt ngàn của núi rừng rét buốt ở phía tây của tỉnh Thanh Hóa đó, mái tóc bạc kia tên ǵ?


    Còn tiếp ...

  10. #4470
    Tran Truong
    Khách

    Xương Trắng Trường Sơn

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968.

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... ....



    Anh chàng đầu bạc lại cười và ṿ ṿ mái tóc.

    – Đi đào gốc lim hoài mà quên à ? Trông cái đầu này không nhớ hay sao ?

    Quả t́nh tôi không nhớ. H́nh như từ sau cơn sốt đến nay trí nhớ của tôi sút hẳn đi.

    – Hoa đầu bạc đây này ? Hoa đầu bạc đội trưởng móc gốc lim C2 nông trường Lam Sơn sư đoàn 330 đây nhớ chưa ?

    – À trời đất ơi ? Tôi nhảy tới vồ lấy anh chàng tự xưng là Hoa đầu bạc và đấm thùm thụp vào lưng anh ta. Cũng đi đây nữa sao ?

    – Cũng đi chớ sao không đi ?

    – Tôi tưởng các cha chết hết lúc đào gốc lim rồi sang thời kỳ mắc gốc su hào rau muống ngoài đó chớ.

    – Mắc cũng ráng gỡ mà đi. Cơ hội này không “về nước” th́ chờ cơ hội nào bây giờ.

    Tôi ngồi lại bên cạnh Hoa đầu bạc. Đúng là một trong những người bạn có liên quan mật thiết trong cuộc đời viết văn của tôi. Lúc đó vào khoảng năm 1958, tôi lên nông tường Lam Sơn để lao động thực tế.

    Đó là đợt lao động thực tế lớn nhất có lănh đạo từ Trung ương.Tôi buồn quá, tuy không có dính ǵ tới vụ Nhân Văn Giai Phẩm nhưng không muốn ở Hà Nội. Cho nên tôi mới lựa các nông trường thật xa xôi mà đi cho yên ổn tâm thần.

    Tôi vào cuốc đất ở đơn vị của Hoa tám tháng, mỗi ngày có chấm công ghi điểm, mỗi tuần có tổng kết, mỗi tháng có báo cáo về Hà Nội. Nhờ vậy tôi quen với rất nhiều cán bộ quân sự trong đó có Hoa đầu bạc. Hoa ít tuổi hơn tôi nhưng tóc Hoa bạc sớm quá. Hồi đó tóc Hoa bạc mới phân nửa, c̣n bây giờ th́ hoàn toàn một màu trắng xóa như bọt muối. Hồi đó anh em gọi là “ép em” đầu bạc hay Hoa đầu bạc.

    Nói chi tới bây giờ, tóc Hoa không c̣n sợi nào đen để mà bạc nữa. Hoa nh́n tôi và cười, cười rồi lại nh́n tôi, không nói. Tôi hỏi :

    – Ǵ mà cười hoài thế?

    – Coi anh tức cười quá.

    – Tôi kỳ cục lắm sao?

    – Không phải anh kỳ cục , nhưng cái sự anh đi về Nam nó kỳ cục.

    - Như thế nào?

    – Mấy cha mà về trong đó làm chi, chạy mệt lắm !

    – Có vơ có văn chớ.

    – Văng xương th́ có.

    – Th́ xưa nay vẫn thế mà.

    Hoa vui vẻ:

    – Cái nghề của tôi là cái nghề đánh đá, chỗ nào khua dao động thớt là người ta gởi tụi tui tới ngay. Đó, hồi đó tôi nhớ tôi nói một câu mà anh cười ngất. Bữa nhậu thịt heo rừng ở ngoài gốc khế, anh nhớ không ?

    – Anh nói ǵ ?

    – Cái ǵ anh cũng quên được cả.

    – Lâu quá mà!

    – Tôi nói là ḥa b́nh th́ tôi về vườn cuốc đất trồng khoai. Chừng chiến tranh nổ ra th́ Hoa này xin một chưn.

    – Bây giờ th́ xin một chưn rồi hả ?

    – Ph́ ! Xin luôn hai chưn ! ..

    – Nhưng mấy cơn rồi?

    – Cơn ǵ?

    – Sốt!

    – Cái đó th́ kể không hết. Sốt của tôi không c̣n cơn nữa.

    – Sao vậy ?

    – Nó cứ liên miên, ngay bây giờ cũng đang sốt. Đáng lẽ phải nằm, nhưng nằm th́ gạo đâu chạy về với ḿnh. Cho nên phải ḅ

    – Có ai quen đi nữa không ?

    – Thiếu ǵ.

    – Đâu hết rồi ?

    – Tụi nó đi trước cả rồi. Chỉ ḿnh sốt nên lọt lại sau đây.

    – Ḿnh cũng vậy.

    Tôi lôi Hoa đi ra một góc và t́m chỗ, hai đứa cùng ngồi tâm sự . Tôi hỏi ngay:

    – Anh biết đến đây là đâu không ?

    – Mẹ tôi cũng không biết nổi.

    – Ủa quân sự sao mà nói vậy ?

    – Quân cái nước mă ǵ. Mù tịt. Vô đẩy chỗ nào như chỗ ấy. Đố ai moi cho ra một tên núi tên suối.

    – Theo anh ức đoán th́ c̣n bao xa nữa ?

    – Độ hai phần ba đường !

    – Hả ! Anh nói sao ?

    – Ḿnh đi mới một phần ba thôi cha non.

    – Trời đất !

    – Cái ǵ mà trời với đất. Tôi đoán chừng đây mới là đến khu sáu thôi, có khi chưa tới nữa là khác. Có phải tụi về khu năm , mới vừa tách khỏi tụi ḿnh độ nửa tháng đường không ?

    – Hơn tháng chứ!

    – Hơn tháng là v́ anh kể cả ngày đau nằm ỳ lại, chứ đi th́ chỉ mất nửa tháng thôi.

    – Vậy à!

    – Chớ sao!

    – C̣n xa thế à ? Vậy tôi tưởng là ít ra ḿnh cũng đă đi được nửa đường rồi chớ.

    – Chưa đâu, c̣n lâu lắm !

    – Sức khỏe đâu nữa mà đi.

    – Bồi dưỡng bằng nước suối, bằng lá bép.

    – Lá bép là ǵ?

    – Là lá bép.

    – Nó ra làm sao ?

    – Như lá sộp vậy. Cũng láng láng, ăn sống không được, nấu canh ăn nghe béo béo.

    Hoa đầu bạc tiếp :

    - Ở vùng này có một tiểu đoàn , ăn lá bép ṛng sáu tháng thay bắp.

    – Chớ không phải thay cơm à ?

    – Không có cơm. Đây là trạm cuối cùng ḿnh được lănh gạo. Rồi từ đây trở đi khi bắp khi lúa.

    – Trời đất ! Nói thiệt chơi ?

    – Tôi đâu nói chơi làm ǵ . Tôi đến đây nằm đă mấy ngày rồi tôi nghe người ta nói mà .. Khà khà ! Kể cũng vui. Chớ sao ! Hồi ra đi th́ ba ngày, lúc trở về th́ ba tháng. Khà khà, bây giờ tôi mới biết là đi tàu mau tới hơn đi bộ. Khà khà… Anh coi hai cái bánh chè của tôi này, đi có ngày nó sẽ rớt ra và lăn lộc cộc trên đá như những trái bã đậu cho mà coi.

    Tôi thở dài. Hoa đầu bạc nói tiếp:

    – Nhưng thôi cũng là may, v́ ḿnh có ngày về nước, c̣n hơn khối đứa dính gốc rau muống , su hào ngoài đó đời đời kiếp kiếp không có tài nào về nước được nữa ?

    Tôi đặc biệt chú ư tới cách dùng chữ của nhà quân sự , nhất là hai tiếng “về nước“. Lần trước, tôi có gặp hai cán bộ quân sự đi công tác bảo vệ hành lang ở Trung Lào, cũng dùng hai tiếng “về nước” một cách mỉa mai như vậy.

    Nhưng dù mỉa mai mà nó đúng thật, đúng thật, đúng về mặt t́nh cảm cả về mặt công pháp quốc tế, lẫn về mặt địa dư. Thực ra Việt Nam đă chia thành hai nước rơ rệt có ranh giới và có hai linh hồn khác hẳn nhau, mỗi cái ngự trị trong một thể xác hoàn toàn khác nhau !

    Người từ phương Bắc đi vào phương Nam bây giờ đâu phải như trước 1954 nữa. Bây giờ từ Bắc vào Nam có ư nghĩa chính trị từ một nước sang một nước khác. Có lẽ những anh bộ đội nằm đêm cay đắng nhiều nỗi lắm , cho nên mới nghĩ ra và xài cái danh từ “về nước” chua chát này.

    Tôi hỏi Hoa:

    – Bây giờ lên lon ǵ rồi ?

    – Lon ǵ. Hồi cải cách ḿnh là trung đội trưởng. 1958 phong quân hàm xong, ḿnh lănh thiếu úy, bây giờ về Nam thiên hạ hứa đề bạt ḿnh lên một sao nghĩa là hai sao gạch đít nhưng phải vô tới nơi và phải tốt ḱa.

    -Vậy th́ có lên ǵ đâu.

    – Lên chớ, lên trời.

    – Mười hai năm mà không lên nổi một bậc à ?

    – C̣n lâu. Trong cải cách ruộng đất không tụt xuống là may chớ c̣n lên đâu nữa ?

    Có người ngoắc:

    – Vô lănh gạo!

    Tức thời tôi và Hoa như cái ḷ xo bật lên, tay quờ quạng chụp lấy ruột tượng và mạnh thằng nào thằng ấy chạy ào ào không cần nghĩ tới chuyện chia tay từ giă chi nữa.
    Thế là tôi đến kho gạo. Người ta như kiến cỏ. Tôi không chen vào nổi. Tôi đứng nhón chân nh́n qua vai mọi người nhưng cũng không trông thấy ǵ. Mồ hôi từ những tấm lưng những bộ áo, những mái tóc bốc lên chua ḷm.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •