Results 1 to 4 of 4

Thread: CÓ NÊN BỎ TẾT NGUYÊN ĐÁN HAY KHÔNG ?

  1. #1
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    CÓ NÊN BỎ TẾT NGUYÊN ĐÁN HAY KHÔNG ?

    Cali Today News – Nhiều ư kiến của độc giả đă bàn luận thêm vào bài báo “Hăy băi bỏ Tết "ta" và Tết "Trung thu" của Nguyễn Khắc Anh Tâm, mà chúng tôï trích đăng lại từ các diễn đàn. Nhiều ư kiến bênh hay chống đều rất hay, giúp chúng ta nh́n vấn đề rơ ràng hơn qua nhiều góc độ. Trong những bài viết về vấn đề này, có bài viết khá dài của anh Linh Vũ và hôm nay, anh Nguyễn Khắc Anh Tâm có chuyển đến ṭa soạn lá thư của Lê Minh Thu gởi cho anh với những ư kiến khá lạ. Ṭa soạn trân trọng giới thiệu đến qúy độc giả. Tựa đề do ṭa soạn đặt. Chúng tôi thiết nghĩ cần có một cuộc hội thảo khoa học nghiêm túc về vấn đề mà anh Nguyễn Khắc Anh Tâm đă nêu ra, v́ đây là vấn đề quan trọng của chúng ta.

    Cứ mỗi năm Tết sắp về th́ lại có những người Việt trí thức đi viết bài đề nghị băi bỏ Tết Nguyên Đán, và phổ biến trên mạng như hai bài dưới đây :

    Hăy băi bỏ Tết "ta" và Tết "Trung thu"!

    Nguyễn Khắc Anh Tâm , Dec 25, 2010

    Cali Today News – Gần đây, chúng tôi có đọc được lời kêu gọi của anh Nguyễn Khắc Anh Tâm với giọng văn rất khí phách qua bài Hăy băi bỏ Tết "ta" và Tết "Trung thu"! Nhiều người quan tâm và ủng hộ lời kêu gọi này. Bạn nghĩ ǵ về các lời kêu gọi này? Hăy bày tỏ ư kiến của bạn…


    Đă hơn 5 năm hơn t. kêu gọi tất cả người Việt từ trong nước đến ngoài nước hăy băi bỏ Tết "ta" và Tết "Trung thu" để chứng minh với con cháu Mă viện rằng chúng ta không những chống chúng v́ chính sách ngoại xâm, lấn áp, ỷ đông, ỷ mạnh hiếp yếu mà chúng ta c̣n có can đảm chống văn hoá dị tộc của chúng nữa.
    Tết "ta" và Tết "trung thu" hoàn toàn không dính líu ǵ đến văn hoá và phong tục tập quán của dân tộc ḿnh ngoại trừ chúng ta nhược tiểu, chúng ta bắt chước họ mà làm theo từ ngàn xưa.
    Chúng ta hăy lấy Dương lịch làm lịch cho chúng ta.
    Chưa kể, khoa học đă chứng minh âm lịch (tính theo mặt trăng) có quá nhiểu điểm sai quấy, cần phải xê xịch cứ 3, 4 năm lại một lần, nếu không th́ sẽ bị chệch và cách đoạn, không liền lạc, vậy mà tất cả dân tộc khác có can đảm bỏ được, chúng ta nhất định không (?!?)
    Hỏi th́ có người c̣n bám víu lấy tinh thần nhược tiểu mà tuyên bố rằng "Đó là văn hoá ḿnh!" hay "Đó là tập tục do cha ông ḿnh để lại" v.v... và v.v... Lư luận này - nếu có thể gọi là lư luận - hoàn toàn thiếu cơ sở về... lư luận.
    Từ ngàn xưa, có trên 4 ngàn năm văn hiến, cha ông ta đă để lại từ rất nhiều văn hoá, phong tục, tập quán, từ xấu đến tốt, từ lỗi thời đến không lỗi thời, nhưng chúng ta vẫn mạnh dạn bỏ đi những cái xấu, hay lỗi thời nhưng cái nào dính đến Tàu phù th́ chẳng lẽ chúng ta nhất định không?
    Tinh thần nộ lệ cứ được chính chúng ta - thế hệ hậu duệ - hâm nóng ngay khi đất nước chúng ta đă thoát khỏi dịch 1000 năm nô lệ giặc Tàu từ mấy thế kỷ qua.
    Ngay cả bánh Trung thu làm và đặt mua tại Việt Nam, từ ngoài hộp đến bánh cái nào cũng in chữ Tàu.
    Thử tưởng tượng ông cụ mặc áo dài khăn đóng, ngồi cầm sách đầy chữ Nho, uống Trà, ăn bánh Trung thu, trên mặt bánh có in chữ Tàu, h́nh ảnh đó nó có vẻ "Tàu" đến chừng nào. Vậy mà có vài tấm lịch, h́nh ảnh được đăng trên báo chí ra vẻ h́nh ảnh đó nó mang đầy tánh chất văn hoá yêu thương làm sao đó...
    Lăng xẹt!
    Đă vậy, hăy tưởng tượng, ăn Tết của Tàu, ăn bánh Trung thu như Tàu nhưng chúng ta lại kêu gọi phải chống đối TC ngoại xâm từ bờ cơi đến văn hoá Việt Nam?
    Vô hậu!
    Chúng ta lấy cái ǵ mà chống TC? Vũ khí, tiền bạc, nhân sự cũng không, ngay cả ḷng tự trọng và sĩ khí để không bắt chuớc Tàu ăn Tết Tàu, ăn bánh trung thu Tàu cũng không, chúng ta liệu có chống chúng nổi bằng một vài lần hội thảo, kêu gọi, một vài bài thơ văn nhạc chỉ có tánh chất thống thiết?
    Hay v́ chúng ta vẫn mang trong người tinh thần nhu nhược, hèn mọn của một giống dân muôn đời thà làm nô lệ cho ngoại bang c̣n hơn thay đổi thói quen ăn cái Tết của ngoại bang, ăn bánh Trung thu của ngoại bang, rồi tự xưng cái "ăn theo" đó là văn hoá của ḿnh?
    Có lẽ t. sống dựa theo tinh thần tự lực cánh sinh, tinh thần làm chứ không ngồi ĺ mà tán dóc, hứa hẹn, thề non hẹn biển, hoàn toàn practical khi đă feasible, nên chi t. khinh miệt những thái độ ra vẻ hiểu biết, nh́n xa hiểu rộng, yêu nước với tinh thần "ăn theo" hèn mọn đó, cứ nhất định chống Tàu bằng... mồm.
    Quư vị không tin hăy đợi thử, tới gần Tết Tàu là những kẻ chống Cộng, chống Tàu mạnh mẽ nhất sẽ lên tiếng chúc Tết "Tàu" cho mà coi!
    Năn th́ thôi cái chống thời Thượng!


    Nguyễn Khắc Anh Tâm
    (nguồn email)

    Hay như năm ngoái (03/01/2010) cũng có bài :

    Tết hội nhập tại sao không?

    G.S. Vơ Ṭng Xuân (Viện Trưởng Đại Học An-Giang)

    Sáng mùng 2 Tết, bản tin thời sự tổng hợp của Đài Tiếng nói Việt Nam cho biết hàng trăm ngàn công nhân của những công tŕnh trọng điểm nhà nước vẫn làm việc trong ngày Tết, và đă nêu thí dụ điển h́nh công tŕnh Thủy điện Tuyên Quang - nơi hàng trăm công nhân vẫn làm việc trong những ngày Tết để đạt tiến độ thực hiện công tŕnh phục vụ nhân dân.
    Ở An Giang, Công ty XNK thủy sản Afiex liên tục nhận fax của khách hàng nước ngoài đặt mua cá filê. Cũng trong mấy ngày Tết ta này tôi vẫn nhận đều đều 30 - 40 bức điện, thư mỗi ngày, trong đó có hai thư phải trả lời ngay để kịp thời hạn, một thư về dự án Asia Link (Kết nối Á châu) của Trường Đại học Corvenus ở Budapest, và thư kia của ông Hiệu trưởng Đại học Tufts của Mỹ yêu cầu cho biết ngay tôi có thể tham gia hội nghị quốc tế hiệu trưởng một số trường đại học thảo luận chuyên đề vai tṛ đại học trong phục vụ xă hội hay không. Tôi chắc chắn hàng ngh́n người chức trách điều hành các ban ngành trung ương và các doanh nghiệp công và tư cũng đă nhận được những điện thư khẩn của các đối tác từ nước ngoài gửi về cần được trả lời ngay trong lúc chúng ta đang "ăn Tết". Thực vậy, trong khi chúng ta vui Tết bên dưa hành và bánh chưng, bánh tét, bên chén tạc chén thù đến nhức cả đầu th́ những đối tác của ta lại đang làm việc b́nh thường, và các dịp may trong thương trường quốc tế không thể chờ ta ăn Tết xong, mà chúng sẽ lọt vào tay những ai đáp ứng trước. Nhớ lại khoảng thời gian từ 24/12 đến 3/1 dương lịch (DL), trong khi chúng ta vẫn làm việc b́nh thường th́ ở nước ngoài người ta nghỉ Tết Tây (kể cả Nhật Bản), thị trường chứng khoán Tokyo, New York, Luân Đôn... đóng băng, lúc ấy cho dù ta muốn giao thương với họ vẫn không ai làm việc hoặc gửi thông tin ǵ cho ta. Như vậy trong thời hội nhập kinh tế thế giới, nếu Việt Nam tiếp tục ăn Tết theo âm lịch (ÂL) th́ đương nhiên chúng ta hưởng hai lần nghỉ Tết: DL và ÂL, tổng cộng ít nhất 3 tuần lễ nghỉ. Chúng ta biết trên thương trường quốc tế, chỉ hơn thua nhau vài phút là có thể giật lấy hoặc bỏ rơi cơ hội mang về những lợi ích quan trọng. Nếu v́ mải mê ăn Tết mà để lỡ cơ hội th́ cơ quan sẽ bị thiệt tḥi hoặc bỏ lỡ nhiều cơ hội làm giàu.
    Hiện nay ăn Tết Việt Nam theo lịch Trung Quốc với nhiều tập quán cổ truyền, có mấy bất lợi sau đây:


    1- Mất cơ hội nắm bắt ngay thời cơ kinh doanh, giao thương với nước ngoài.
    2- Mất thời giờ của nông dân lo chăm sóc lúa đông-xuân, vụ lúa tiềm năng cao nhất trong năm.
    3- Gượng ép thời khóa biểu học tập và thi học kỳ của sinh viên học sinh, làm cho họ mất cả 2 tuần lễ học hành.
    4- Dân chúng nhậu nhẹt, bài bạc dưới nhiều h́nh thức, rất tốn kém tiền của và thời gian học tập, tổn hại sức khỏe và tính mạng.
    5- Lăng phí ngày làm việc trong khi quốc tế nghỉ Tết Tây.
    Cho đến nay chỉ có Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam c̣n hưởng thụ 3- 4 tuần Tết ÂL và DL gộp lại. Các nước khác ở châu Á đă chuyển ngày nghỉ Tết theo DL từ lâu. Điển h́nh nhất là Nhật Bản, quốc gia Á châu giàu nhất thế giới. Một trong những lư do chính khiến Nhật Bản trở nên giàu có là nhờ sớm biết giao thương với Âu Mỹ, theo đúng phương pháp và tập quán Âu Mỹ. Vua Minh Trị Thiên Hoàng đă biết tranh thủ kỹ thuật của Tây phương, kể cả quyết định đổi tập quán ăn Tết của Nhật sang ăn Tết theo DL từ năm 1872, 19 năm sau khi hạm đội Mỹ tiến vào hải cảng Edo (bây giờ là Tokyo) năm 1853. Tập quán ăn Tết DL bắt đầu từ ngày 31/12 DL đă được các nước Tây phương áp dụng sớm nhất vào đầu thế kỷ thứ 16 và các thế kỷ tiếp theo (theo Calendopaedia - Bách khoa chuyên lịch, nước Ư áp dụng năm 1522, Đức 1544, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 1566, Tô Cách Lan 1600, Anh Quốc 1752, Nga 1918, Nam Tư và Rumani 1919). C̣n Việt Nam chúng ta đến thời đại này vẫn c̣n nghỉ Tết theo lịch của Trung Hoa để chuốc lấy những lăng phí đă kể trên đây.
    Đă đến lúc chúng ta định nghĩa lại "bản sắc dân tộc" của sự ăn Tết theo lịch Trung Quốc trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập thế giới. Dứt khoát chúng ta không nỡ hưởng thụ đến 3 - 4 tuần lễ Tết DL và ÂL gộp lại trong khi các nước đang dành thời giờ đua làm giàu. Và dĩ nhiên chúng ta cũng không muốn để lỡ cơ hội đưa đất nước tiến nhanh đến phồn vinh. Nên thống nhất ăn Tết cùng lúc với các đối tác thương trường của chúng ta, chuyển các tập quán ăn Tết ÂL sang các ngày DL, và giảm dần ngày nghỉ Tết ÂL quá lê thê. Các thế hệ trước của Việt Nam đă dám bỏ áo dài khăn đóng để mặc áo sơ mi, quần tây và bộ "complê", thế hệ này đang sử dụng DL trong điều hành năm kế hoạch tài chính ngân sách, và đă dám từ bỏ pháo nổ thay vào bằng pháo bông, th́ bước vào ngưỡng cửa thế kỷ 21 cũng phải dám thay đổi tập quán ăn Tết ÂL rất tốn kém và phi kinh tế như hiện nay. Chúng tôi tin tưởng vào sự sáng suốt nhận thức của mọi người Việt Nam tiến bộ có quyết tâm chiến thắng trong mặt trận hội nhập kinh tế toàn cầu.

    GS Vơ Ṭng Xuân

    DỨT BỎ ẢNH HƯỞNG TẦU

    Noi gương Nhật Bản canh tân
    Văn minh tiến bộ trên chân Tầu phù
    Việt Nam ăn Tết theo Dương lịch
    Cương quyết bảo nhau bỏ lịch Tầu
    Hội nhập chen vai cùng thế giới
    Canh tân sánh bước với năm châu
    Thuần phong mỹ tục... nên ǵn giữ
    Tuồng Quảng nhạc Tiều... chớ tiếp thâu
    Văn hóa Bắc Nam cần khác biệt
    Thoát ṿng ảnh hưởng Chệt thâm sâu


    (nguồn email)


    Trên đây là 2 bài tiêu biểu để đề nghị băi bỏ Tết Nguyên Đán của giới trí thức Việt Nam trong và ngoài nước được phổ biến trên mạng từ mấy năm nay, mà chắc một số quư vị đă có đọc và có lẽ có vị cũng đă có ư kiến tán thành, hay bất đồng ư kiến với vấn đề này tùy theo tŕnh độ hiểu biết về cội nguồn văn hóa giữa Tàu và Việt. Như tác giả Đỗ Thanh, chuyên nghiên cứu về ngôn ngữ và chữ viết của Tàu và Ta (Việt), đă dẫn chứng qua bài "Nam Quốc Sơn Hà" của tiền nhân anh hùng họ Lư Thường Kiệt, để bảo những ai đi nói văn hóa của Việt Nam là do ảnh hưởng của Trung Hoa là mất gốc (vong bản) :

    南國山河
    南 國 山 河 南 帝 居
    截 然 定 分 在 天 書
    如 何 逆 虜 來 侵 犯
    汝 等 行 看 取 敗 虛

    Cái chữ ǵ là chữ "Tàu" ??? Bài thơ trên có phải là chữ Tàu Đâu!

    Nam quốc sơn hà
    Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
    Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
    Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
    Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.


    Lư Thái tổ viết chiếu chỉ dời đô cố ư dùng chữ Tàu à? Việt vương Câu Tiễn viết "duy giáp lệnh" viết bằng chữ tàu à ? Ngủ Tữ Tư viết "Việt chép" bằng chữ Tàu à? Chữ "Việt" của người Việt thời Xưa là của ai đặt ra ? ai có quyền gọi nó chữ Tàu? Ai có bằng chứng nó là thứ chữ do người "Tàu" đặt ra??? "Giáp cốt văn" là chữ tượng h́nh "xưa" nhất được đào lên từ tỉnh "Hà Nam"-Hà Nam là 1 tỉnh sát bên bờ đông của Động Đ́nh Hồ, Động Đ́nh Hồ là 1 trong những cái Nôi văn hóa của Việt tộc mà người Trung Hoa biết, người Âu Tây "mắt xanh mủi cao" cũng biết! ...Nhưng rất nhiều "người Việt mất gốc và vong bản" không biết! (Đỗ Thanh- nguồn email)

    Chính v́ mất gốc tức vong bản, nghĩa là không hiểu biết ǵ về cội nguồn văn hóa của Việt tộc ḿnh, do đó nên mới vong thân nghĩa là không biết ḿnh là ai, nên không thể biết được ǵ, v́ tổ tiên đă nói : "tri nhân tắc tri thiên, tri địa" tức hễ "biết ḿnh tức biết trời, biết đất", có nghĩa là ai biết ḿnh th́ cũng biết được mọi sự vạn vật. V́ vậy kẻ không biết ḿnh mới đi nói văn hóa của Việt Nam là do ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa ; cho nên bây giờ v́ có ḷng yêu nước nên phải chống lại Tàu (dân Hán) mà hiện tại là Tàu cộng đang mưu đồ thôn tính Việt Nam, nên mới đi viết bài kêu gọi thiên hạ "Dứt bỏ ảnh hưởng Tàu" với thuần phong mỹ tục, tập quán của ḿnh như Tết Nguyên Đán v́ nó là của Tàu ; mà không hề biết suy nghĩ nếu như là của Tàu th́ tại sao người Tàu lại không ăn bánh chưng, bánh tét với củ kiệu, dưa món trong mấy ngày Tết ? Hay có phải là người Tàu chỉ ăn x́ dầu mà không ăn nước mắm, mà củ kiệu dưa món chỉ có thể làm được với nước mắm ? Nên tôi chỉ cần nêu ra đây một ví dụ đơn giản đó để nói lên thói quen hằng ngày với tập tục sống khác biệt là vấn đề thực tế căn bản do ảnh hưởng của văn hóa. Do đó những ai nói văn hóa của Việt Nam là do ảnh hưởng của văn hóa Tàu là không biết suy nghĩ để đừng nói là ngu ! Hơn nữa nếu ai chịu khó học hỏi và nghiên cứu th́ biết là Tàu đă đi ăn cắp và bắt chước văn hóa nông nghiệp của Việt tộc ḿnh. Cho nên để minh chứng điều này, tôi xin được trích dẫn sơ qua ở đây chỉ một tài liệu lịch sử có tính chất nghiên cứu của khoa học khảo cổ, mang tên : "Việt Nam Suối Nguồn Văn Minh Phương Đông" của tác giả Du Miên Lê Thanh Hoa trích ra nói rơ vấn đề nguồn gốc này mà có lẽ ai có chút óc hiếu kỳ về cội nguồn dân tộc th́ đă được biết :

    1) Vào khoảng 2.000 năm trước Tây lịch, vua Nghiêu đă cử đại quan trong triều về đất Nam Giao (tức Việt Nam ngày nay) để học về thiên văn, phép làm lịch và văn tự.

    2) Trước khi đánh thắng vua Trụ để lập nên triều Chu, tổ của nhà Chu là Cổ Công (Đản Phụ) đă cử 2 thái tử con lớn sang du học tại nước Việt.

    3) Chu công Cơ Đán, trong lúc thay vua (Thành vương) điều hành triều đ́nh nhà Chu, vào năm 1.100 trước Tây lịch, xác nhận nước Việt và nước Tàu hoàn toàn độc lập với nhau, không phải là chư hầu như các sử gia về sau xuyên tạc.

    4) Sử liệu Thượng Thư, Sử Kư Tư Mă Thiên và tài liệu Âu Mỹ ghi rơ : Người Việt đă sống định cư từ hơn 5.000 năm trước Tây lịch và là giống dân đầu tiên trồng lúa gạo trên thế giới trong khi Chu công Cơ Đán xác nhận 1.000 năm trước Tây lịch, người Tàu c̣n sống đời du mục.

    5) Đức thánh Khổng Tử đă lấy phong dao Việt tộc đưa vào Kinh Thi, kính cẩn xếp vào Quốc Phong. Ngài lại c̣n xếp phong dao Việt Nam vào "chính phong" để giáo hóa luân lư đạo đức cho người Tàu thời bấy giờ.

    6) Vạch trần chính sách tàn độc của triều Hán "nhất thống thiên hạ", bành trướng lănh thổ, tiêu diệt các dân tộc sau khi xâm chiếm lănh thổ của họ.

    7) Xác nhận kiến trúc sư Nguyễn An là người vẽ kiểu và chỉ huy hàng trăm ngàn nhân công xây dựng cung cấm cố đô Bắc Kinh, nổi tiếng với Tử Cấm Thành, Thiên An Môn c̣n tồn tại cho tới ngày nay.


    Ngoài ra nếu hạng trí thức người Việt như Nguyễn Khắc Anh Tâm hay Vơ Ṭng Xuân đă chịu khó đọc những tác phẩm "Bách Việt Tiên Hiền Chí" – Lĩnh Nam Di Thư, hoặc "Nguồn Gốc Việt Tộc""Huyền Sử Việt" của Phạm Trần Anh hay những tác phẩm của triết gia Lương Kim-Định như "Việt Lư Tố Nguyên" hay "Dịch Kinh Linh Thể" th́ đă không đi viết tào lao như hai bài ở trên, chỉ làm cho thiên hạ cười v́ ngu dốt mà lại đi dở giọng thầy đời, để đừng nói là đi chà đạp cái Tinh Hoa Văn Hóa dân tộc và phỉ báng Tổ tiên !

    Do đó, tôi xin nhắc lại cho hạng trí thức người Việt chỉ biết có cái học ngoại lai nên tự nhiên là vong bản mất gốc, và dĩ nhiên là đi khinh chê cái văn hóa của dân tộc cũng như gián tiếp phỉ báng tiền nhân, hay c̣n gọi là "ăn cháo đá(i) bát". V́ là kẻ mất gốc nên nếu không đi đề nghị băi bỏ như trên th́ cũng đi đổ thừa cho cái gọi là "di sản văn hóa" đă làm cho đất nước chậm tiến, hay măi đến nay mà tư tưởng của trí thức Việt Nam vẫn c̣n bị hụt hẫng, nên vẫn chưa có được một ư thức dân chủ như tiến sĩ Nguyễn Gia Kiểng (tác giả cuốn sách "Tổ Quốc Ăn Năn") của nhóm Thông Luận, gần đây đă nhận định hoàn toàn sai lạc, nên bắt buộc tôi phải phản biện lại bài viết của ông ta có tựa là "Trí thức Việt Nam muốn để lại di chúc nào ?".

    V́ vậy, qua khuôn khổ bài viết này tôi thiết nghĩ cần phải nêu lên lại những lư do căn bản tại sao những cái tết của dân tộc và nhất là cái Tết Nguyên Đán không thể băi bỏ được với bất cứ lư do ǵ ! Nên thiết tưởng cũng cần nhắc lại ở đây những cái tết lớn của dân tộc Việt với văn hóa nông nghiệp, vẫn c̣n giữ lại đến ngày nay tuy ư nghĩa đă bị mai một đi rất nhiều, đó là :

    - Tết Nguyên Đán : ngày đầu năm (1/1).
    - Tết Thượng nguyên: ngày rằm tháng Giêng (15/1).
    - Tết Thanh minh: 60 ngày sau ngày Lập Xuân, tức là 60 ngày sau ngày mồng một tháng Chạp.
    - Tết Đoan Ngọ: ngày mồng 5 tháng Năm (5/5).
    - Tết Trung nguyên: ngày rằm tháng Bảy (15/7).
    - Tết Trung Thu: ngày rằm tháng Tám (15/8).
    - Tết Hạ nguyên: ngày rằm tháng Mười (15/10).

    Nên để có thể hiểu lư do tại sao lại có nhiều tết như vậy, trước hết cần nên biết cái quan niệm nền tảng của tổ tiên Việt tộc về vũ trụ và con người :

    1) "Thiên địa vũ trụ vạn vật nhất thể" là vũ trụ quan của tiền nhân, hay nói cách khác "nhất bổn tán vạn thù, vạn thù quy nhất bổn", tức là quy luật tiến hóa tất yếu siêu việt và bất di bất dịch của Càn Khôn. Với nguyên lư mẹ (vạn vật chi mẫu) là “thủy vi vạn vật chi nguyên” tức “nước là nguyên thủy của vạn vật” ; hay c̣n nói là "nhất âm nhất dương chi vị Đạo", có nghĩa Đạo là đường diễn tiến của vũ trụ cũng như nhân sinh chỉ là một âm một dương, một tàng một hiển, một ẩn một hiện, một ra một vô, hay nói là “nhất hạp nhất tịch”. Do đó tất cả vạn vật dù có khác loại nhau đều tham dự trong cái luật âm dương này, mà ngày nay khoa học đă chứng minh qua hai cực âm dương của ḍng điện cũng như của mọi từ trường với làn sóng điện trong không gian, hay trong các hạt nhân nguyên tử là cơ cấu nền tảng của mọi vật. Ở đây tôi chỉ nói sơ qua vấn đề này v́ đă có nhiều bài viết diễn giải trên mạng An-Việt.

    2) “Nhân giả kỳ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí ” (Lễ Vận VII, I): người là cái đức (cái hoạt lực) của thiên địa, là giao điểm của âm dương, nơi quỷ thần tụ hội, là cái khí tinh tế của ngũ hành. Hay c̣n nói : “Nhân giả kỳ thiên địa chi tâm dă”: người chính là cái tâm của thiên địa. Đó là quan niệm của tổ tiên Việt tộc về con người, c̣n gọi là “nhân sinh quan”. Do đó chúng ta thấy con người đă được định nghĩa một cách khoa học từ ngàn xưa mặc dù có lẽ chưa có khoa học. Và v́ với quan niệm con người là giao điểm của hai luồng khí âm dương với cái khí tinh tế của ngũ hành, cho nên Trang Tử nói : “Nhân chi sinh dă khí chi dụ dă, tụ đắc vi sinh, tán đắc vi tử… Cố viết: thông thiên hạ nhất khí nhĩ.” có nghĩa người ta sinh ra là do Khí tụ. Khí tụ th́ sống khí tán th́ chết. Cho nên nói rằng: “khắp cả gầm trời đều là khí mà thôi”.

    Đó là quan niệm nền tảng về vũ trụ và con người của Tổ Tiên, nên từ đó trải qua đời sống nông nghiệp tiền nhân mới quan sát thiên nhiên bằng cách “trông trời, trông đất, trông mây” như bài ca dao dưới đây, để biết sống làm sao cho “Trời yên bể lặng mới yên tấm ḷng” và nhất là để “lấy ông chủ đồng”, nghĩa là chứa đựng cho được tất cả trời đất vũ trụ nơi ḿnh, mà Việt Nho nói là “vạn vật giai bị ư kỷ”, hay “nhân linh ư vạn vật” hoặc c̣n nói là “vũ trụ chi tâm”, là nghĩa đạt Đạo vậy.

    Người ta đi cấy lấy công
    Tôi nay đi cấy c̣n trông nhiều bề
    Trông trời, trông đất, trông mây
    Trông mưa, trông gió, trong ngày, trông đêm
    Trông cho chân cứng đá mềm
    Trời yên bể lặng mới yên tấm ḷng
    Người ta đi cấy lấy công
    Tôi nay đi cấy lấy ông chủ đồng


    3) V́ vậy mà chữ “Tết” là tiếng đọc trại của chữ Tiết có nghĩa như “Thời Tiết” nhưng không phải với nghĩa thông dụng mà mọi người thường hiểu là thời tiết kiểu như mưa nắng hay nóng lạnh ; nhưng ở đây phải hiểu với nghĩa nguyên thủy theo vũ trụ và nhân sinh quan của tiền nhân là Khí Tiết nghĩa là sự vận chuyển của hai luồng khí Âm Dương theo quy luật tuần hoàn của Ngũ Hành là Thủy, Hỏa, Kim, Mộc, Thổ, tạo thành 4 mùa : Đông, Hạ, Xuân, Thu và Tứ Quư. V́ chữ “Thời” là chữ Nôm cũng do đọc trại từ chữ “Thần” (bộ thần) mà ra, giống như chữ “Th́n” (con rồng, hay răn, giữ) cũng đọc trại từ tiếng “Thần”, nên chữ “Th́” (như) cũng đọc trại từ chữ “Th́n” hay chữ “Thần”. V́ vậy chữ Thời có nghĩa nguyên thủy là Thần (âm dương bất trắc chi vị Thần) tức là sự vận hành của hai luồng khí âm dương không thể định đoạt hay đo lường được, nên gọi là Thần ; và chữ “Tiết” (viết với bộ ‘thủy’) tức là chảy ra, lộ ra, tuôn ra, phát ra, tỏ ra. Nên Thời Tiết có nghĩa nguyên thủy là Thần Khí hiện ra, tỏ ra qua vạn vật, chứ không phải là nghĩa thông dụng như ai cũng đă hiểu là thời tiết với mưa nắng.

    Do đó chữ “Tết” tức “Tiết” có nghĩa là hai luồng khí âm dương tương giao gây ra sinh khắc làm vận hành chuyển động vạn vật mọi sự khắp nơi như Thần (thần vô phương). Và từ quan niệm đó mà Bản Nguyệt Lệnh được tổ tiên phân biệt và sắp đặt thành một cơ cấu căn bản để áp dụng vào đời sống hằng ngày cho thuận theo “Thời Tiết” tức là thuận với Thần Khí là quy luật tất yếu của Thiên Địa Càn Khôn Vũ Trụ, nên c̣n gọi đó là triết lư nhân sinh.

    “Đây là nét đặc sắc nhất của triết lư nhân sinh, một thứ triết lư được thiết lập ra để mà sống : để sống sao cho ra cái sống Người, nên những ư tưởng căn bản được hiện thực vào các thể chế xă hội cốt cho những tư tưởng đâm rễ sâu vào “cơi người ta” để truyền thông nguồn sinh lực và hướng dẫn mỗi hành vi cử chỉ bao gồm cả nội thánh lẫn ngoại vương. Nội thánh lấy tu thân làm gốc cho nếp sống riêng tư, c̣n ngoại vương là xóa bỏ triết lư, như nhà nghệ sĩ khi đạt mức cao th́ “dấu được nghệ thuật” (art c’est cacher l’art). Hiền triết khi đạt Đạo cũng dấu “minh triết vào nếp sống của xă hội” nên từ đó đă thiết lập ra nhiều thể chế, nhờ đó đời sống được thấm nhuần triết lư : chẳng hạn từ việc cao trọng bậc nhất như lễ tế thiên, cho đến các việc thường ngày ăn vận (giầy vuông, mũ tṛn) cũng vâng theo luật vũ trụ đó. Ở đây chỉ có ư nói cách riêng đến nguyệt lệnh là một thể chế biểu lộ nguyện vọng “thuận thiên”: lo lắng sao cho mỗi tháng, mỗi ngày của nhà Minh đường là lấy không gian thời gian uyên nguyên làm mô dạng phải theo trong đời sống lư tưởng để không có việc làm nào đi trật thiên ư : tháng nào phải tế một thần riêng, ăn một thức hợp mùa theo cách dọn nấu ám hợp, mặc quần áo nào, bài ca khởi đầu bằng cung chi… Sau đây là bản đă tước bớt, để dễ có một ư niệm đại khái (Xem bản đầy đủ ở Kinh Lễ IV, 57, Couvreur).” (trích “Chữ Thời” / Kim-Định)

    BẢNG NGUYỆT LỆNH

    Ngũ Hành : Thủy / Hỏa / Mộc / Kim / Thổ

    Thời Tiết : Đông / Hạ / Xuân / Thu / Tứ quư

    Ngũ Phương : Bắc / Nam / Đông / Tây / Trung ương

    Ngũ Tạng : Thận / Tâm / Can / Phế / Tỳ

    Tác Dụng : Thị giác / Thính giác / Cử chỉ / Ngôn ngữ / Tư duy

    Ngũ Sắc : Đen / Đỏ / Xanh / Trắng /Vàng

    Ngũ Vị : Mặn / Đắng / Chua / Cay / Ngọt

    Ngũ Cung : Vũ / Chủy / Giốc / Thương / Cung

    5 Số : 6 / 7 / 8 / 9 / 5

    Thiên Can :Nhâm-Quư / Bính-Đinh / Giáp-Ất / Canh-Thân / Mậu-Kỷ


    Điều quan trọng nằm trong cái cơ cấu tiên thiên căn để, nhưng lại có thể cụ thể hóa đến cùng cực. Nhờ vậy khái niệm về thời gian với không gian không c̣n là trừu tượng như nhau bằng lượng số, nhưng được tỏ hiện ra bằng phương hướng, màu sắc, âm thanh, với hương vị đi kèm nên dễ thấm nhập vào đời sống. Do lẽ đó mà có người đă ví dương lịch như cây mùa đông đă trút hết lá với hoa, c̣n lịch Đông phương như cây có hoa, có quả, có tứ quư với các ngày hội hè đ́nh đám.

    V́ vậy, Tết hay Tiết là thời điểm mà con người và vũ trụ giao ḥa phối hợp để trở thành Nhất Thể, mà Tổ tiên nói là “nhân tâm thiên lư hồn nhiên nhất thể”. Cho nên sứ mệnh tối hậu của con người là mở rộng được mối giao hợp ấy bằng một nhận thức thực là sâu xa cũng như nuôi dưỡng cho nó lớn lên. Do đó mà mới có lễ “Tế Giao” là lễ quan trọng hơn hết trong nền văn hóa nông nghiệp mà Việt Nho nói là : "Thiên Địa giao nhi vạn vật thông dă" (quẻ Thái), Thiên Địa có giao th́ vạn vật mới hanh thông. Và sự thông giao ḥa hợp đó giữa con người và trời đất được cụ thể hóa một cách rất "thực" bằng "tế" (thực tế) qua đời sống con người ("có Thực mới vực được Đạo") với lễ hội đ́nh đám bằng việc cúng tế với hương đèn mâm quả để thông hiệp với Trời trong niềm hoan lạc, và vui mừng qua ăn uống để tiếp giao với Đất, như câu : "giao lạc hồ thiên, giao thực hồ địa".

    Cho nên Tết Nguyên Đán mới mang đặc tính tiên thiên căn để, đó là ư nghĩa con người với "đầu đội Trời, chân đạp Đất" nên là giao điểm linh thiêng thần diệu của vũ trụ vạn vật. V́ con người là một nhân tố thiết yếu không thể thiếu cho sự quân b́nh động của trời đất vũ trụ đang mở ra một chu kỳ tiến hóa mới tới tận vô biên. Do lẽ đó mà mới có phong tục "đón Tết", nghĩa là mọi người cần phải ngưng hết sinh hoạt thường nhật bên ngoài như chuyện làm ăn với việc ruộng đồng chẳng hạn, trong một tuần lễ (7 ngày) trước Tết, bắt đầu từ ngày 23 tháng chạp với phong tục tiễn đưa ông Táo về Trời đến lúc đón Giao Thừa khuya đêm 30 tháng chạp, để mà lo quy tâm sống Ḥa nhịp với Tiết điệu Uyên Nguyên, Huyền Diệu, Quang Linh của Nhất Thể với Âm Dương và Ngũ Hành trong vũ trụ th́ mới lấy được "ông chủ đồng" tức mới thành Nhân :

    Trông cho chân cứng đá mềm
    Trời yên bể lặng mới yên tấm ḷng
    Người ta đi cấy lấy công
    Tôi nay đi cấy lấy ông chủ đồng


    Vả lại, đó cũng là thời gian tối thiểu để chuẩn bị cho phần thực tế vật chất là lo gói bánh chưng (vuông) bánh dầy (tṛn), ngày nay thay thế bằng bánh tét, và làm dưa món củ kiệu, bánh mứt,… hay lo phần trang trí cho bàn thờ tổ tiên với hoa quả mâm trái, hương đèn… cũng như lau chùi dọn dẹp nhà cửa cho mới, cho sạch sẽ khang trang… và lo sắm sửa quần áo mới, v.v… để đón Xuân.

    Nhưng tại sao lại là bắt đầu từ ngày 23/12 và tại sao lại là 7 ngày trước Tết mà không là 10 ngày hay là năm ba ngày ?

    Ở đây tôi chỉ muốn nhắc sơ qua lại ư nghĩa triết lư của phong tục tiễn đưa ông Táo, v́ cũng đă có nhiều bài viết về phong tục này cũng như những phong tục ngày Tết trên mạng An-Việt Toàn Cầu. Như đă nói về vũ trụ quan của Tổ tiên là "thủy vi vạn vật chi nguyên", cho nên nước là nguồn sống sơ nguyên và với quan niệm “khắp cả gầm trời đều là khí mà thôi” ; do đó như mọi người đều biết là nước có 3 thể (trạng thái), đó là thể lỏng (nước chảy), thể đặc (đong đá), và thể khí (bốc hơi). V́ vậy khi nói “Thủy vi vạn vật chi nguyên” hay Tinh khí vi vật (H.T.) hay Thần Khí mới làm cho sống, chứ xác thịt chẳng có ích ǵ. Lời Thầy nói với anh em là Thần Khí và là Sự Sống.” (Jn. 6,63) hoặc Thánh Kinh mở đầu bằng câu: “Thần linh Chúa bay phủ trên mặt nước” cũng có nghĩa tương tự như nhau. Cho nên có thể nói Thủy cũng chính là Thần Khí, c̣n gọi là Thánh Linh và biểu tượng bằng “lửa”, nên Hỏa cũng chính là Thủy v́ đó chính là sự vận hành chuyển động biến hóa của hai luồng Khí Âm Dương thành Ngũ Hành như đa số người đều biết và hiểu với nghĩa thông thường ở thể vật chất, đó là Thủy, Hỏa, Kim, Mộc, Thổ là những cái gần gũi thiết yếu cho đời sống. Nhưng ít có ai hiểu với nghĩa triết lư là từ cặp “Thủy Hỏa” để dễ dàng bước vào đến tận Nhân Tính, tức là phần sâu thẳm nhất của con người. V́ vậy chữ Tính được viết kép bởi hai chữ tâmsinh, mà sinh lại có liên hệ uyên nguyên với thủy, v́ Thủy sinh ra sự sống. Nên có thể nói tâm liên hệ với Hỏa, chỉ cái ǵ sáng soi đốt nóng để nuôi dưỡng, để hướng dẫn. Nên trong Ngũ Hành yếu tố Hỏa chỉ cái siêu thức c̣n gọi là tâm thức, tức là phần tâm tưởng, để sáng soi vào cái đời sống siêu h́nh âm u vô định, để hướng dẫn, để t́m ra các ư tưởng là phần soi dọi cho đời sống tâm t́nh. Do đó hai yếu tố tâmsinh đó ḥa hợp giao tham làm nên cái Tính của người cũng như vạn vật, và cũng là “Thiên mệnh chi vị Tính”.

    V́ vậy ông Táo chính là yếu tố Hỏa biểu tượng cho Tâm linh với ư nghĩa Nhân tính. Cho nên phong tục tiễn đưa ông Táo về Trời là dịp để con người quy Tâm hầu nhận thức rồi ư thức để sống trọn vẹn cái Nhân Tính nơi ḿnh, chính là cái Thiên Tính mà cũng là Thiên Mệnh vậy.

    C̣n sao cứ phải tiễn đưa vào ngày 23 tháng chạp (23/12) mà không là ngày nào khác, là v́ với những huyền số 2 với 3 thành 5 nói lên ư nghĩa Ngũ Hành và 1 với 2 thành 3 chính là Tam Tài. Và “chạp” có nghĩa là lễ cúng tế vào tháng cuối năm sau khi đi dẫy mả về, v́ thế tháng 12 âm lịch gọi là “tháng chạp”. Nên qua phong tục cúng tế này, Tổ tiên muốn nhắc lại cho con cháu phải biết sống ư nghĩa của triết lư Tam Tài với Ngũ Hành, là triết lư nhân sinh với hành động, tức là sống với Tâm linh, là sống sao cho trọn vẹn cái Nhân Tính của ḿnh để ḿnh là Nhân chủ với tự do, tự lực, tự tác... nghĩa là tự tu, tự tiến... th́ mới tự đạo, tự thành, tức là mới đạt được Thái Ḥa, nghĩa là thành Nhân, thành Thánh, thành Thần vậy.

    C̣n 7 ngày (một tuần) trước Tết, biểu trưng bảy nấc tiến hóa của con người, nên là dịp để nhắc nhở con người là phải cố tiến lên cho đến cùng (dĩ chí), đến đợt thứ bảy là đợt cuối cùng tức là Thần, là Thiên, là “thái cực nhi vô cực”, vô thanh vô xú. V́ vậy Kinh Dịch nói “thất nhật đắc” có nghĩa là đến ngày thứ bảy mới kể là đắc cái Đạo con Người với Tâm linh toàn diện, là Thiên Tính c̣n gọi là Đại Ngă.

    Cho nên sự tiến hóa này của con người mới chính thật là “Văn Hóa” hay c̣n gọi là “Thần Hóa”, v́ chữ Hóa ở đây viết với chữ “thất” kép với chữ “nhân”, có nghĩa là mở rộng cái tâm thức (siêu thức) ra tới tận vô biên. Do đó 7 hay “thất” là dạng tự nói lên sự biến hóa như trong câu “dĩ chí ư mệnh” : để đi tới tận Thiên Mệnh, nghĩa là con người hiện tại chưa phải là con người toàn diện, chưa có thành Người, nên c̣n phải tiến hóa nữa, tiến hóa măi mới có thể đạt Đạo làm Người.

    Do đó mà Tết Nguyên Đán là thời điểm mà con người không chỉ đón mừng Chúa Xuân mới với một chu kỳ sinh sinh hóa hóa mới của vũ trụ, mà c̣n là một sự biến hóa đổi mới cho con người như vạn vật, nếu con người biết sống quy Tâm. Hay nói cách khác Tết Nguyên Đán là sinh nhật của con người v́ được tái sinh với vạn vật, để tham dự vào tiết nhịp Ḥa điệu uyên nguyên, huyền diệu, quang linh của Trời Đất mà Tổ tiên c̣n nói là “thiên nhân tương dữ”. Do lẽ đó mà Tết Nguyên Đán mang tính chất linh thiêng đặc biệt, trong một khuôn khổ trọng đại với màu sắc mới mẻ tự nhiên vượt xa hẳn với Tết tây v́ không đúng với Tiết Khí thiên nhiên, nên coi như vô nghĩa. V́ vậy nếu bạn là con người “Giao Chỉ” đúng với nghĩa “Thiên Địa chi đức”, “Âm Dương chi giao” th́ không thể băi bỏ Tết Nguyên Đán hay thay thế được, với bất cứ lư do nào !


    Viết xong, ngày 30 tháng 12 năm 2010
    (tức 25 tháng 11 năm Canh Dần)

    Nguyễn Sơn Hà

    Tái bút : Nhận thấy có một sự sai lầm trong lời kêu gọi phổ biến qua email dưới đây mà tôi đă nhận được, nên tôi phải viết thêm phần này để khẳng định về chữ TẾT và chữ TIẾT là cùng gốc chữ Nôm viết với “bộ Trúc” có nghĩa với đốt tre, là đoạn khúc. Hiểu rộng ra là mực thời gian do thay đổi theo biến chuyển tuần hoàn của khí hậu, và nếu dựa theo nhân sinh quan và vũ trụ quan của tổ tiên như tôi đă diễn giải trong nội dung bài này, là tất cả dưới gầm trời đều là Khí Tiết, nên lúc "Thời Khí" (Thần Khí) tỏ ra, hiện ra, lộ ra, ló ra nơi vạn vật th́ gọi "Tiết" (viết với bộ Thủy), v́ nước là cội nguồn sự sống của vạn vật, như đă cắt nghĩa trong bài th́ mới đúng với quan niệm nguyên thủy của Tổ tiên. Nhưng với thời gian con cháu đă đánh mất ư nghĩa nguyên thủy là “Thời Khí” (Thần Khí) mà chỉ c̣n hiểu với nghĩa chu kỳ thời tiết nên có lẽ đă vô t́nh đổi chữ Tiết ‘bộ thủy’ thành ra chữ Tiết ‘bộ trúc’. Do đó, chữ Tết quả đúng là do chữ Tiết đọc trại, v́ cả hai đều viết với ‘bộ Trúc’, có nghĩa là "Lễ Tiết" hay “lễ Tết”những ngày lễ cúng "Tế Giao" (Tế-Sạ ?) nhất định trong năm, theo chu kỳ thời tiết bốn mùa và quan trọng nhất là Tết Nguyên Đán vào thời điểm Xuân Tiết, nghĩa là sau khi mùa màng đă gặt hái xong nên mọi người cần được nghỉ ngơi và lo việc cúng tế.

    Do đó nếu không hiểu đúng theo quan niệm của Tổ tiên với ư nghĩa triết lư của Việt Nho là "Thiên Địa giao hỗ vi Nhân""Thiên Địa giao nhi vạn vật thông dă" (quẻ Thái), như tôi đă diễn giải, th́ những cái lễ Tết của dân tộc và nhất là Tết Nguyên Đán chẳng có ư nghĩa ǵ cả, để đừng nói là mê tín ! V́ vậy, những dân tộc nào ăn mừng Tết Nguyên Đán đều có cùng gốc văn hóa nông nghiệp với Việt tộc. Nên không v́ lư do chống đối chế độ độc tài bất nhân của đảng CS Tàu và đảng CSVN, mà đi kêu gọi kiên quyết loại trừ tất cả nét Tàu trong phong tục vào dịp Tết là không hiểu biết về cội nguồn văn hóa dân tộc là không hề do ảnh hưởng từ Tàu, mà trái lại ít nữa 70% dân Tàu có gốc Bách Việt nên đă giữ phong tục của dân tộc Việt từ xưa nay là chuyện tự nhiên và dĩ nhiên mà thôi !


    Nhân dịp Tết Việt Nam sắp đến Diễn đàn Tỵ Nạn Việt Nam trân trọng đề nghị tất cả các Diễn đàn, các blogs, các nhà viết tin bài về chính trị để phổ biến rộng răi và trân trọng đề nghị hai chiến dịch:

    1- Mọi cá nhân, mọi gia đ́nh Việt Nam, tất cả các tu viện chùa chiền và nhà thờ, mọi Hội đoàn, các tổ chức chính trị và các Cộng đồng trong và ngoài nước kiên quyết loại trừ tất cả nét Tàu trong phong tục và mọi h́nh thức tổ chức vào dịp Tết Tân Măo (2011).

    2- Trong suốt năm 2011 mỗi người Việt hải ngoại về nước là một chiến sĩ tuyên truyền vận động gây ư thức mạnh về tự do dân chủ và dân quyền, nhân quyền hải ngoại về trong nước. Có nhiều cách thực hiện: rỉ tai, tâm t́nh, kể chuyện, ... trong gia đ́nh, trong bạn bè và những người quen biết. Kính đề nghị quư đồng hương vận dụng sáng tạo và uyển chuyển trong h́nh thức và nội dung phổ biến.

    Diễn đàn Tỵ Nạn Việt Nam.




    ____________________ ____________________
    TẾT của người VIỆT- không phải của TÀU

    (Không biết tên tác giả. Xin cáo lỗi!)



    TẾT [ăn Tết, ngày Tết, ba ngày Tết, Tết nhất, tết đến, chúc tết, đi tết ai, pháo Tết, mừng tết, hội tết, Tết ta, Tết tây [không ai nói là tết tàu !]

    Tết là ǵ?

    Tết là tên riêng [nom propre] gọi ngày lễ mừng đầu năm mới của rất nhiều dân tộc và sắc dân ở khắp miền đông nam Á
    tiết chỉ là một tên thuờng [nom commun] của Tàu gọi những thời tiết thay đổi trong một năm chỉ có nguời Việt gọi là tết hay tết nguyên đán, trong khi cả ngàn triệu nguời Tàu chỉ biết gọi là duỳn tản [nguyên đán] hay là xin nển [tân niên], vậy tại sao họ không gọi là Tết ? v́ Tết không phải là tiếng của họ.
    Sau đây là những cognates /từ đồng nguyên/ khắp Đông nam Á, dính líu với TẾT :

    Al de Rhodes : Tết
    Tết năm [sic],
    tết ai,
    ăn Tết
    Từ điển Khai Trí Tiến Đức không hề cho rằng Tết là # tiết của Tàu. Vả lại các ngôn ngữ chung quanh tiếng Việt cung đều gọi là Tết nhu chúng ta :

    Nùng : TẾT
    nèn Tết # năm Tết
    Muờng :Thết # Tết, ăn Thết ăn Tết
    Thái : Thêts lễ mừng năm mới
    Thế -xa New year celebration trong kinh Lễ, Khổng tử gọi là Tế-sạ
    Thêts khal mùa Tết, những ngày tết.[khal là thời gian]
    khal thêtx ngày Tết
    Thêts Thày Tết Thái [Thai New Year]
    Thrếts Tết
    [theo Từ điển Francais-Thái của Pallegoix]
    Thrếts Ch́n Tết của Tàu Chinese new Year [Ch́n là Tần # Tàu]
    Chêtr Tết của Thái [fifth lunar month / mid April Thái festival]
    Tết / Đết tên ông thần mua [rain god, monsoon deity]
    Trôts lễ hội Thái cổ, vào đầu mùa mưa bên Thái
    Tốts Farăng Tết Hoa-lang [western New Year's Day]
    [xem bài "Hoa lang đạo là đạo ǵ ?" Hoa lang là : Occident, West # phương tây.
    Xem Từ điển nguồn gốc tiếngViệt (Bs Nguyễn hy Vọng)

    Zhuang : XIT / SIT # lễ Tết của 20 triệu nguời Zhuang bên Quảng tây,vùng Quế Lâm, nói tiếng Tai # tiếng Thái xua !
    đuon Sít # tháng Tết [mois de festival célébrant la mousson]
    [đuon là tháng]
    Chàm : TÍT # lễ tháng năm của lịch xua Chàm [tháng gió mùa bắt đầu thổi] băng Tít # ăn Tết, CHÊT # Tết, bu-lăn Chêt # tháng tết , bu lăn là tháng [tiếng Chàm]
    kTÊH # lễ hội lớn nhất trong năm của nguời Chàm
    Mon : kTEH # New Year Day of the Mon people
    o-TEH Tết # New Year celebration with water splashing rituals
    o - Tet
    k-Tât New Year rituals
    k-Tet id

    Khmer : CHÊTR # Tết, lễ mừng tháng 5 theo cổ lịch Khmer là tháng gió mùa bắt đầu thổi nguợc lại, tháng của mùa gió nồm ở Đông nam Á tùy theo noi, từ cuối tháng tu đến cuối tháng năm]
    khae Chêtr # tháng tết,
    [khae là tháng] # 13 tháng 4 dương lịch, # 23 tháng ba âm lịch;
    Chêtr khal # thời gian có lễ Tết [khal là thời gian].
    India : CHETR là tên tháng tư và tháng năm của cổ lịch Ấn độ, hai tháng giao mùa đem mưa đến [mois du début de la mousson]
    Nepal : TEEJ lễ đầu năm của Nepal
    Mustang : TIDJ lễ đầu năm của xứ Mustang, sát với xứ Nepal
    Munda : TEEJ lễ ăn mừng mùa mưa đến / the ancient melodies of Teej , marking the return of the monsoon and the promises of prosperity [National Geographic magazine]
    Kinh Lễ kư viết là TẾ-SẠ ! # Tết
    Khổng tử viết :"Ta không biết Tết là ǵ, nghe đâu đó là "tên của một ngày lễ hội lớn của bọn nguời Man, họ nhảy múa như điên, uống ruợu và ăn chơi vào những ngày đó, họ gọi tên cho ngày đó là "TẾ SẠ" (kinh Lễ kư). Khổng tử không nghi rằng "tiết"là Tết, nên ổng mới phiên âm là Tế-Sạ [sic]
    [xem trên] tên xưa của Tết nguời Thái cũng là Thê-sa [sic]
    Hơn nữa, xem trên, có hơn chục ngôn ngữ và dân tộc có nền văn hoá khác hẵn với Tàu, mà vẫn gọi cái lễ ấy là :Têt, đồng âm với cái tiếng Tết của dân Giao chỉ và của dân Mừờng, nên ta phải "suy nghĩ lại" và "xét lại" về cái hiểu lầm Tết # Tiết của hơn 2000 năm qua.

    Như vậy, tết là tên gọi cái ngày ăn mừng đầu mùa mưa của các dân tộc và sau này trở thành ngày ăn mừng đầu năm âm lịch luôn của các dân Mường, Nùng, Thái, Zhuang, Chàm, Mon, Khmer, Vùng đông bắc Ấn độ, Nepal, Mustang, Munda

    Sau khi bạn xem qua bài nghiên cứu trên đây, bạn có c̣n nghi rằng Tết là do tiết của Tàu mà ra không ?

    (Không biết tên tác giả. Xin cáo lỗi!)
    [Ty Nan Viet Nam]
    Last edited by Son Ha; 09-01-2011 at 09:23 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Tôi có thắc mắc

    - Bây giờ giả thiết như thế này,
    Nếu nhóm người chủ trương bỏ tết nguyên đán có vẻ thắng thế với lý do bắt chước Tàu chứ thực ra vô ích . Phe chống đòi điều kiện là nếu bỏ tết Nguyên Đán thì huỷ bỏ luôn Quốc Tử Giám, và đập bỏ luôn bàn thờ Khổng Tử, Tứ phối và thất thập nhị hiền cũng là người Tầu, đồng thời huỷ luôn mấy bảng tên Tiến sĩ từ xưa đến nay vì đã học theo kinh sách của Tàu. Văn Miếu đang được coi là niềm hãnh diện của nước ta, vì đó là trường đại học đầu tiên của nước.
    Có vị nào đã tìm ra câu trả lời chưa, xin cho độc giả biết cao ý.

  3. #3
    Thế hệ 2
    Khách
    Giả thiết là phe đ̣i bỏ Tết Nguyên Đán và ảnh hưởng Tàu thắng thế th́ họ phải bỏ luôn tất cả những ǵ ảnh hưởng Tàu như đặt tên cho con. Họ phải đặt tên 100% Việt (phát âm Nôm) như Lê văn Ổi, Trần văn Heo, Nguyễn văn Trâu, Đặng văn Chuột, Hồ thị Vịt, Trương thị Rắn v.v.. mà không được đặt Lê Tấn Tài, Trần Minh Trung, Nguyễn Đạt Thành, Đặng Quốc Việt, Hồ thị Lệ Thủy, Trương Mỹ Dung v.v... Và trong nói chuyện hàng ngày hay viết văn cũng phải dùng tiếng phát âm Việt (Nôm) 100%. Họ phải nói đám cưới (không được nói là lễ tân hôn, lễ vu quy), phải nói đi ỉa (không được nói đại tiện), phải nói vợ chồng con cái tôi (không được nói gia đ́nh tôi)... Họ phải hoàn toàn không được dùng những tiếng như phường, xă, quận, huyện, tỉnh, nha, sở, bộ, giải khát, ẩm thực, đ́nh, miếu v.v... nghĩa là họ phải bỏ hẳn khoảng hơn 70% từ ngữ mà hàng ngày họ phải dùng trong nói và viết.
    Nếu họ đ̣i bỏ Tết Nguyên Đán th́ phải bỏ luôn những cái mà cháu đề nghị trên.

  4. #4
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    "Xuân tế Đế, Thu tế Thường".

    Trước hết, tôi nhắc lại đây quy luật loại tụ là "đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu" và chỉ có Lư Thái Cực là Thiên Lư mới đúng, nên tiền nhân c̣n nói là "nhất lư thông, vạn lư minh" cho những ai dở giọng tự ái (v́ tự ái chính là tự kiêu rồi ! xin hiểu cho) v́ chưa thông nên mới đi cho tôi là bảo thủ, là không có đầu óc cầu tiến, là nhất định không chịu thay đổi, là chỉ có lư của tôi mới đúng,... rồi đi bảo là tôi tự cao tự đại, là cái rún của vũ trụ, là coi người bằng nửa con mắt,... v́ hễ ai nói khác ư tôi là tôi mạt sát, rồi áp đặt tư tưởng của tôi mà không hề chú trọng đến ư kiến của người khác, chẳng hạn như góp ư này :

    Quote Originally Posted by Khui ra
    I understand that this discussion can easily turn into an argument and that is not what I am seeking with my ideas. Everyone has strong, steadfast opinions and while that can be admirable but it can also come off as stubborn. We should not have a small scope of the world; we should be open and accepting of other ideas. Either way, I do not mean disrespect, I just want to share my thoughts and hope that other people will consider them.
    (lần tới xin xử dụng tiếng Việt cho mọi người hiểu được)

    Nhưng v́ ở đây là mục t́m hiểu"triết lư" về những vấn đề liên quan đến con người, nên cần phải có cùng quan niệm nền tảng từ đầu mới có thể trao đổi ư kiến được, v́ nếu không chỉ là ông nói gà bà nói vịt. V́ vậy mà cần phải t́m hiểu ư chánh của bài chủ để mà lập luận khi góp ư, chứ không thể nói hàm hồ hay bâng quơ được !

    Ví dụ như có người không phân biệt được sự khác biệt giữa triết họctriết lư nên đi viết cách mâu thuẫn như :
    Quote Originally Posted by Hạ Nhân
    Nói một cách khác, triết Đông chỉ là nho học chứ không thể là triết học; nó chỉ có thể là một triết lư nhân sinh lấy nho học làm phương tiện truyền hay diễn đạt ư tưởng ...
    V́ nói một cách nôm na "triết học" là học về lịch sử của những luồng tư tưởng về con người và vũ trụ do những nhà tư tưởng đề xướng, c̣n gọi là triết gia, với sứ mệnh cao cả như sứ mệnh của Đại học, nghĩa là t́m cho ra cái nhất lư (chân lư) và phát triển cái Đại học, tức cũng là Đạo học (Đại học chi Đạo) hay c̣n gọi là triết lư nhân sinh.
    C̣n "triết lư" là lư giải minh nhiên mọi vấn đề có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến con người như sinh, bệnh, lăo, tử,... hoặc chết rồi là hết hay c̣n đi đâu... ?

    Nên khi nói "triết Đông không thể là triết học""chỉ có thể là một triết lư nhân sinh", th́ đúng là mâu thuẫn. Nên nếu không nói kẻ đó chưa thông hiểu về triết học với triết lư, th́ phải nói đúng là tỏ vẻ và khoe mẽ !

    Tương tự như trường hợp của tác giả NKAT khi đi viết :

    Quote Originally Posted by Nguyễn Khắc Anh Tâm, Dec 25, 2010

    Hăy băi bỏ Tết "ta" và Tết "Trung thu"!

    Đă hơn 5 năm hơn t. kêu gọi tất cả người Việt từ trong nước đến ngoài nước hăy băi bỏ Tết "ta" và Tết "Trung thu" để chứng minh với con cháu Mă viện rằng chúng ta không những chống chúng v́ chính sách ngoại xâm, lấn áp, ỷ đông, ỷ mạnh hiếp yếu mà chúng ta c̣n có can đảm chống văn hoá dị tộc của chúng nữa.

    Tết "ta" và Tết "trung thu" hoàn toàn không dính líu ǵ đến văn hoá và phong tục tập quán của dân tộc ḿnh ngoại trừ chúng ta nhược tiểu, chúng ta bắt chước họ mà làm theo từ ngàn xưa.

    Chúng ta hăy lấy Dương lịch làm lịch cho chúng ta.

    Chưa kể, khoa học đă chứng minh âm lịch (tính theo mặt trăng) có quá nhiểu điểm sai quấy, cần phải xê xịch cứ 3, 4 năm lại một lần, nếu không th́ sẽ bị chệch và cách đoạn, không liền lạc, vậy mà tất cả dân tộc khác có can đảm bỏ được, chúng ta nhất định không (?!?)

    Hỏi th́ có người c̣n bám víu lấy tinh thần nhược tiểu mà tuyên bố rằng "Đó là văn hoá ḿnh!" hay "Đó là tập tục do cha ông ḿnh để lại" v.v... và v.v... Lư luận này - nếu có thể gọi là lư luận - hoàn toàn thiếu cơ sở về... lư luận.

    Từ ngàn xưa, có trên 4 ngàn năm văn hiến, cha ông ta đă để lại từ rất nhiều văn hoá, phong tục, tập quán, từ xấu đến tốt, từ lỗi thời đến không lỗi thời, nhưng chúng ta vẫn mạnh dạn bỏ đi những cái xấu, hay lỗi thời nhưng cái nào dính đến Tàu phù th́ chẳng lẽ chúng ta nhất định không?

    Tinh thần nộ lệ cứ được chính chúng ta - thế hệ hậu duệ - hâm nóng ngay khi đất nước chúng ta đă thoát khỏi dịch 1000 năm nô lệ giặc Tàu từ mấy thế kỷ qua.

    Ngay cả bánh Trung thu làm và đặt mua tại Việt Nam, từ ngoài hộp đến bánh cái nào cũng in chữ Tàu.

    Thử tưởng tượng ông cụ mặc áo dài khăn đóng, ngồi cầm sách đầy chữ Nho, uống Trà, ăn bánh Trung thu, trên mặt bánh có in chữ Tàu, h́nh ảnh đó nó có vẻ "Tàu" đến chừng nào. Vậy mà có vài tấm lịch, h́nh ảnh được đăng trên báo chí ra vẻ h́nh ảnh đó nó mang đầy tánh chất văn hoá yêu thương làm sao đó...
    Lăng xẹt!

    Đă vậy, hăy tưởng tượng, ăn Tết của Tàu, ăn bánh Trung thu như Tàu nhưng chúng ta lại kêu gọi phải chống đối TC ngoại xâm từ bờ cơi đến văn hoá Việt Nam?
    Vô hậu!

    Chúng ta lấy cái ǵ mà chống TC? Vũ khí, tiền bạc, nhân sự cũng không, ngay cả ḷng tự trọng và sĩ khí để không bắt chuớc Tàu ăn Tết Tàu, ăn bánh trung thu Tàu cũng không, chúng ta liệu có chống chúng nổi bằng một vài lần hội thảo, kêu gọi, một vài bài thơ văn nhạc chỉ có tánh chất thống thiết?

    Hay v́ chúng ta vẫn mang trong người tinh thần nhu nhược, hèn mọn của một giống dân muôn đời thà làm nô lệ cho ngoại bang c̣n hơn thay đổi thói quen ăn cái Tết của ngoại bang, ăn bánh Trung thu của ngoại bang, rồi tự xưng cái "ăn theo" đó là văn hoá của ḿnh?

    Có lẽ t. sống dựa theo tinh thần tự lực cánh sinh, tinh thần làm chứ không ngồi ĺ mà tán dóc, hứa hẹn, thề non hẹn biển, hoàn toàn practical khi đă feasible, nên chi t. khinh miệt những thái độ ra vẻ hiểu biết, nh́n xa hiểu rộng, yêu nước với tinh thần "ăn theo" hèn mọn đó, cứ nhất định chống Tàu bằng... mồm.


    Quư vị không tin hăy đợi thử, tới gần Tết Tàu là những kẻ chống Cộng, chống Tàu mạnh mẽ nhất sẽ lên tiếng chúc Tết "Tàu" cho mà coi!
    Năn th́ thôi cái chống thời Thượng!

    Nguyễn Khắc Anh Tâm
    chứng tỏ cho mọi người thấy cái ngu của ḿnh v́ vong bản, mất gốc, tức là không có chút hiểu biết ǵ về cội nguồn văn hóa dân tộc, v́ không chịu học hỏi nghiên cứu mà lại dám đi khinh miệt người khác nào là lư luận thiếu cơ sở, là bám víu lấy tinh thần nhược tiểu, là bắt chước, là ăn theo hèn mọn,... th́ quả đúng là "thùng rỗng kêu to" !

    Nhưng ông NKAT lại tự hào là ḿnh "sống dựa theo tinh thần tự lực cánh sinh" như ông ta nói, mà đâu có biết là triết lư nhân sinh của Việt tộc lấy "tự lực cánh sinh" làm gốc, nên mới gọi là Nhân chủ hay Nhân hoàng. Nhưng quan niệm này phát xuất từ quan niệm Tam tài, nghĩa là ḿnh cũng như Trời, làm không nghỉ (thiên hành kiện), và không bao giờ từ chối sự trợ lực của Thần minh. V́ vậy kinh điển hay nói tới "Thiên hựu" tức là sự trợ giúp của Trời, hay cũng nói tới Thiên bản nhưng khéo Dung Ḥa với Nhân bản nhờ đồng hóa tiếng Dân với tiếng Trời. Do đó muốn Dung Ḥa th́ Dân chúng phải lo lắng cư xử sao cho nhịp theo Đạo Trời Đạo Đất để có Đạo Nhân. V́ vậy Tổ tiên mới lấy câu "Thiên Thời, Địa Lợi, Nhân Ḥa" làm châm ngôn và làm tôn chỉ sống. Nên trong thực tế, với đời sống văn hóa nông nghiệp, th́ đối với Trời với Đất con người phải cố giữ một mối bang giao dung ḥa (không thân, không sợ) theo quan niệm "thiên địa giao hỗ vi nhân", bằng cách thực hiện sự giao hỗ đó qua hai cuộc tế Xuân Thu, như câu Xuân tế Đế, Thu tế Thường. Do đó mới có hai cái Tết (lễ cúng định kỳ) quan trọng nhất là Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu. Và v́ Lễ Kư nói : "Tế nhiều quá th́ phiền hà mất cả tôn kính, bỏ lâu quá th́ tỏ ra lănh đạm chểnh mảng, nên người quân tử hợp theo Đại Đạo mà tế Xuân Thu nhị kỳ". V́ nếu ông NKAT đă hiểu "tự lực cánh sinh" như quan niệm của Tổ tiên th́ đă không đi kêu gọi : Hăy băi bỏ Tết "ta" và Tết "Trung thu"!

    Do đó, xin ông NKAT làm ơn cho tôi thụ giáo để cho tôi biết là qua bài phản biện của tôi với bài góp ư này, lư luận của tôi có cơ sở, có lăng xẹt và vô hậu không vậy ???!!!

    Sơn Hà
    Last edited by Son Ha; 09-01-2011 at 07:31 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 04-03-2013, 11:30 PM
  2. BỎ PHIẾU BẰNG CHÂN
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 4
    Last Post: 12-04-2012, 01:06 PM
  3. Replies: 41
    Last Post: 09-01-2011, 08:03 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 04-10-2010, 12:10 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •