Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 32

Thread: Hội Tết San Jose thừa nhận Ải Nam Quan thuộc về nước Tàu?

  1. #21
    DÂN QUÈN
    Khách

    SAO KHÔNG HỎI ÔNG NGUYỄN QUÂN, PHÚ YÊN

    Hai ông này đă chê ơng chê eo khi ông Nguyễn Ngọc Tiên gửi kháng thư phản đối Tổng lănh sư Trung Cộng. Do đó tui nghĩ ông cudanSJ nên hỏi ư hai ông trời này th́ đúng hơn.

  2. #22
    cư dân SJ
    Khách
    Quote Originally Posted by DÂN QUÈN View Post
    Hai ông này đă chê ơng chê eo khi ông Nguyễn Ngọc Tiên gửi kháng thư phản đối Tổng lănh sư Trung Cộng. Do đó tui nghĩ ông cudanSJ nên hỏi ư hai ông trời này th́ đúng hơn.
    Việc nào ra việc nấy ông Dân Quèn à
    Thứ nhất, việc BĐDCĐ/BC dùng từ "Văn Bản Ngoại Giao" đă là không đúng. Từ kháng thư là góp ư của thành viên/ bạn đọc trên diễn đàn

    Thứ hai, Văn bản bằng tiếng Pháp, tiếng Tàu phạm quá nhiều lỗi. Điều này không thể chấp nhận với cái gọi là "Văn Bản Ngoại Giao"

    Thứ Ba, nếu ṭa đại sứ Trung Cộng ở tận bên Washington mà ông chủ tịch c̣n lên tiếng th́ một việc ngay tại địa phương ông chủ tịch (San Jose), lại do một người Việt Nam thừa nhận đă mất Ải Nam Quan th́ càng phải lên tiếng. Hơn nữa 2 ông Nguyễn Ngọc Tiên & Lại Đức Hùng biết nhau quá mà. Hay tại v́ biết nhẵn nhau nên im lặng là vàng là... thượng sách. Dĩ hoà vi quư là...cốt cách

  3. #23
    Mơ Làng
    Khách

    Tết lời ăn lỗ chịu ????( Của 4 nhân bang)

    "Ông Lại đức Hùng (LDH),một khuôn mặt quen thuộc............... " (Thanh Nghĩa)
    Mỗi khi nghe thấy tên Lại đức Hùng ;Một trong Tứ nhân bang (lấy tiền đồng bào ủng hộ dự án cột cờ mua khánh vàng tặng nhau.)Sau hơn 35 năm cột cờ không có mà tiền thi đi Mô ai mà chẳng biết ??
    Nếu nói như LDH.mặc nhiên đă công nhận Ải Nam Quan là của Chệt rồi .Thật nhục cho con cháu mai hậu !
    Lịch sử của Tiền Nhân lưu truyền Hoàng sa và Trường sa vẫn thuộc Việt Nam .Thế hệ tương lai nhất quyết phải đ̣i lại.
    Nói như LDH. hèn đă chấp nhận Hoàng và Trường sa thuộc Tàu cộng ???????
    Láo nữa đi em ....
    .(Nói theo Cái gọi là nhà văn Giao chỉ,Yên Mô VVL..) "Chửi nữa đi em ."

    ML.

  4. #24
    Vượt biên
    Khách

    Hội tết San Jose thừa nhận Ải Nam Quan thuộc về nước Tầu

    Tôi xin can các Bố, chuyện chẳng đi đến đâu cũng mang lên đây chửi nhau. Kể cả nước VN c̣n hay mất th́ cũng là trách nhiệm của đám trong nước. Ông nào muốn đ̣i th́ về VN tổ chức phong trào này phong trào kia đi. Ngay cả chính quyền Mỹ nơi các ông là công dân người ta cũng nói chuyện với chính quyền VN chứ đâu có care ǵ các ông đâu. Có ông nào trước khi bước chân xuống thuyền trốn ra đi c̣n nghĩ rằng: có ngày ta phải trở về để tiêu diệt tụi cs không? Hay chỉ lo cầu nguyện Trời Phật cho con không bị bắt, được tầu lớn vớt mà thôi, bây giờ no cơm ấm cật, rửng mỡ chẳng lo chống cộng chỉ lo bới móc chửi nhau, tụi Bắc bộ phủ đang ngồi vuốt râu rung đùi cười khà khà: tụi này c̣n tệ hơn cái mức đảng ta mong muốn.

  5. #25
    DÂN QUÈN
    Khách

    BỘ Ở TRONG RUỘT GIÀ CỦA VC HAY SAO?

    Ông Vuotbien ǵ đó bộ ở trong ruột già của VC hay sao mà biết bọn nói cười. Chuyện nào ra chuyện đó. Ông có vượt biên ông biết sợ là phải rồi. Bộ ai cũng vượt biên hết hay sao. Tết nhứt rồi đừng có vô đây nói bậy, nói bạ. Ông Lớn ...Lại Đức Hùng ǵ đó sai th́ phải để người ta góp ư chớ. Ông là cái ǵ mà vô đây nói giọng kẻ cả vậy?

  6. #26
    vuotbien
    Khách

    Hội tết San Jose thừa nhận ài Nam quan thuộc về nước Tầu?

    Quote Originally Posted by DÂN QUÈN View Post
    Ông Vuotbien ǵ đó bộ ở trong ruột già của VC hay sao mà biết bọn nói cười. Chuyện nào ra chuyện đó. Ông có vượt biên ông biết sợ là phải rồi. Bộ ai cũng vượt biên hết hay sao. Tết nhứt rồi đừng có vô đây nói bậy, nói bạ. Ông Lớn ...Lại Đức Hùng ǵ đó sai th́ phải để người ta góp ư chớ. Ông là cái ǵ mà vô đây nói giọng kẻ cả vậy?
    Thưa Ông Dân Quèn.
    Góp ư và chửi nhau có khác nhau không thưa Ông? Tôi v́ sợ mà vượt biên, c̣n ông yêu quê hương quá tại sao không ở lại xây dựng đất nước, giúp chính quyền uưnh thấy mẹ thằng tầu đi, tôi nghĩ trường hợp của ông là bị nhà nước bắt phải xuất ngoại nên mang thân phận bị đi đầy. Thực ra trước 75 tôi là lính (14 năm quân vụ mà không phải là SQ như ông đâu, tôi đoán vậy) đó ông ạ, tuy nhiên tôi không thích ăn tục nói phét, mở miệng ra là chửi rủa nên mới dám mạo muội viết lên vài hàng thô thiển như vậy. Mong ông bỏ qua cho.
    Kính

  7. #27
    DÂN QUÈN
    Khách

    DĨ NHIÊN LÀ PHẢI BỎ QUA CHỚ TÔI LÀM ĐƯỢC ÔNG CAÍ G̀?

    Thưa ông Vuotbien, ông nói sai về tui rồi. Tui không có vuợt biên mà chạy trước 75. Tui cũng không phải sĩ quan, mà thí dụ tui là sĩ quan ông viết sai ư tui tui cũng đâu có phạt vạ ǵ ông được, phải không? Quân hồi vô phèng mà. Anh nào, chị nào lớn miệng, to mồm th́ cứ nổ cho vui. Đâu có chết thằng tây nào, phả không?

  8. #28
    dan sj
    Khách
    Quote Originally Posted by vuotbien View Post
    Thưa Ông Dân Quèn.
    Góp ư và chửi nhau có khác nhau không thưa Ông? Tôi v́ sợ mà vượt biên, c̣n ông yêu quê hương quá tại sao không ở lại xây dựng đất nước, giúp chính quyền uưnh thấy mẹ thằng tầu đi, tôi nghĩ trường hợp của ông là bị nhà nước bắt phải xuất ngoại nên mang thân phận bị đi đầy. Thực ra trước 75 tôi là lính (14 năm quân vụ mà không phải là SQ như ông đâu, tôi đoán vậy) đó ông ạ, tuy nhiên tôi không thích ăn tục nói phét, mở miệng ra là chửi rủa nên mới dám mạo muội viết lên vài hàng thô thiển như vậy. Mong ông bỏ qua cho.
    Kính
    Thứ 1: sau 1975 những người rời bỏ quê hương v́ sợ bị giết, trả thù, đày đoạ, tù tội v...v.... trong đó có đủ mọi thành phần quân dân cán chính. Theo như ông th́ những người này không yêu nước phải không? họ nên ở lại giúp cộng sản đánh thấy mẹ thằng tầu phải không?
    Ở lại cho cộng sản tàn sát và bóp chết tương lai của mọi người à? xạo vừa thôi.

    Thứ 2: Người ta chỉ nói việc làm không đúng của ông Lại đức Hùng, tôi không thâư ai trong đây ai chữi ông hết trơn, chỉ có ông già mồm gán ghép cho người ta th́ có. Ông tưởng nói xấu người khác sẽ làm cho ông tốt sao?

  9. #29
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    ẢI NAM QUAN TRONG L̉NG LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM

    TÀI LIỆU LỊCH SỬ VỀ ẢI NAM QUAN

    Xin chân thành cảm ơn anh Henry Vũ đă chuyển bài viết Ai Nam Quan Trong Ḷng Lịch Sử Dân Tộc Việt sang dạng UNICODE cho tôi.

    Kính. HDH

    LỜI NÓI ĐẦU

    Vào ngày 27/12/1999, Bộ Trưởng Ngoại Giao của Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) khi ấy là Nguyễn Mạnh Cầm bí mật kư Hiệp Ước Biên Giới Hoa-Việt với Bộ Trưởng Ngoại Giao Đường Gia Truyền của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc (CHNDTQ). Sau đó, vào ngày 9 tháng 6 năm 2000, Hiệp Ước này được thông qua bởi Quốc Hội CHXHCNVN, có hiệu lực từ ngày 6/7/2002. Tin hành lang cho biết rằng các thành viên trong Quốc Hội CHXHCNVN không có văn bản Hiệp Ước này trong tay để đọc. Bộ Chính Trị ĐCSVN tŕnh bày bằng miệng với Ban Thường Vụ của Quốc Hội CHXHCNVN, sau đó, Ban Thường Vụ đồng ư và làm áp lực để tất cả Quốc Hội của CHXHCNVN phải thông qua Hiệp Ước này.

    Trong Hiệp Ước này, CHXHCNVN nhường khoảng 789 km2 phần đất biên giới cho CHNDTQ bao gồm nhiều danh lam thắng cảnh, địa điểm lịch sử, và những trọng thế chiến lược quân sự. Nhiều người không biết chuyện này măi cho đến ngày 27/12/2001, hai nhà nước CHXHCNVN và CHNDTQ chính thức làm lễ Cắm Cột Mốc Biên Giới. Cột mốc đầu tiên được cắm là ở Móng Cái, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

    Ngoài Hiệp Ước này ra, vào ngày 25 tháng 12 năm 2000, NNCHXHCNVN c̣n bè phái cấu kết với nhau trong bí mật kư Hiệp Ước Phân Chia Lănh Hải với CHNDTQ mà trong đó CHXHCNVN nhượng khoảng chừng 10 ngàn km2 cho CHNDTQ.

    Cả hai Hiệp Ước đă tạo một cơn sóng bất măn ở Việt Nam và ở hải ngoại. Có rất là nhiều vấn đề liên quan đến hai Hiệp Ước này. Tôi đă có cơ may tŕnh bày việc CHXHCNVN cắt đất dâng biển cho CHNDTQ trong Hội Luận Việt Nam ở Đại học Texas Tech, Lubbock, Texas, vào ngày 11 tháng 4 năm 2002. Tuy nhiên, tôi đang soạn lại bai viết để đi vào chi tiết những "tiểu vấn đề" giúp cho hiểu thấu hơn chuyện đang xảy ra. Ải Nam Quan là một trong những tiểu vấn đề quan trọng và phức tạp nhất trong chuyện này, do đó, tôi muốn ưu tiên dành thời giờ đào sâu chi tiết về vấn đề Ải Nam Quan. Tôi sẽ dịch bài viết này sang tiếng Việt để gởi đến các độc giả Việt Nam. Chân thành cám ơn sự quan tâm của quư vị trong vấn đề Quan Hệ Hoa Việt mà vấn đề này có một hệ quả sâu rộng đối với quyền lợi của Hoa Kỳ và các quốc gia Tây Phương tại Đông Nam Á./.

    Ls. Hoàng Duy Hùng,

    Soạn thảo và sửa chữa lại tiểu mục Ải Nam Quan vào ngày 25/5/2002 tại Houston Texas.

    Xưa kia, biên giới Việt Nam thời Văn Lang lên tới măi Hồ Động Đ́nh, Núi Ngũ Lĩnh. Thời Triệu Đà, Nam Việt gồm một phần tỉnh Vân Nam, hai tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông và Đảo Hải Nam. Năm 43, Mă Viện ra lệnh dựng trụ đồng như một h́nh thức xác nhận biên giới hai nước, cột đồng này ở vùng Cổ Lâu, Núi Phân Mao, cách Khâm Châu khoảng 3 cây số. Thời anh hùng Ngô Quyền giành Độc Lập cho nước Việt năm 939, biên giới Việt gồm một phần tỉnh Vân Nam và cả tỉnh Quảng Tây. Trung Hoa nh́n thấy mỗi lần chiếm được đất Việt, người Việt vùng dậy th́ họ có khả năng chiếm lại đất tổ, lên tới tận Quảng Tây và nhiều khi tới cả Quảng Đông luôn, hay ít nhất lên tới chỗ trụ đồng mà Mă Viện ra lệnh xây cất năm 43. Từ thế kỷ thứ 10 đến 16, người ta gọi vùng biên giới này là Ải Pha Lũy hay Ải Ba Lụy. V́ thấy không có một bức tường thành kiên cố ngăn chận "sự chiếm đất này lại" của người Việt, nhân lúc Mặc Đăng Dung cắt đất dâng cho nhà Minh, thế kỷ thứ 16, vua Gia Tĩnh liền xây một cái cổng và một tường thành kiên cố giống y các vua chúa bên Trung Hoa ngày xưa xây Vạn Lư Trường Thành chận đứng sự xâm lăng của quân Hung Nô và các bộ tộc phía bắc. Từ đó, danh xưng Ải Nam Quan chính thức được ra đời với nhiều màn ly kỳ. Vua Quang Trung nhận ra âm mưu này của người Trung Hoa, năm 1792, sai Sứ Thần sang Bắc Kinh đ̣i lại hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây, t́m cách phá hủy sự cản bước của cái Cổng này. Nhưng, tiếc thay, ngài đột ngột qua đời với nhiều nghi vấn là ngài đă bị vua Càn Long của Nhà Thanh đầu độc qua áo bào quư giá mà vua Càn Long giả vờ tặng cho ngài. Bây giờ, vùng đất này ĐCSVN đă dâng hiến hoàn toàn cho Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc th́ c̣n đâu là những giá trị oai hùng của lịch sử nước Việt?

    ẢI NAM QUAN TRONG L̉NG LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM

    Khi Tổng Thống Charles De Gaulle (1890-1070) , một anh hùng cứu nước Pháp khỏi bàn tay Nazi của người Đức trong Đệ Nhị Thế Chiến và là người sáng lập nên Đệ Ngũ Cộng Ḥa Pháp, qua đời vào tháng 11 năm 1970 v́ cơn nhồi tim, ông Georges Jean-Raymond Pompidou (1911-1974) lúc đó đang làm Tổng Thống của nước Pháp, đă phát biểu: "Cái chết của Tổng Thống De Gaulle làm cho nước Pháp trở nên bị góa bụa." Đối với tôi, trên quan điểm lịch sử, văn hóa, và quân sự, Việt Nam trở thành một đàn bà góa bụa khi cả vùng Ải Nam Quan bị mất vào tay Trung Quốc.

    Việt Nam có câu ngạn ngữ mà ai cũng học thuộc ḷng từ hồi c̣n lớp mẫu giáo: "Nước Việt Nam chạy dài từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau." Nếu chúng ta nh́n trên bản đồ, chúng ta có thể dễ dàng nh́n ra đỉnh cao nhất của phía bắc Việt Nam giáp ranh giới của Trung Hoa là thị trấn Đồng Văn, tỉnh Hạ Giang. Dẫu vậy, v́ vai tṛ của Ải Nam Quan trong lịch sử, v́ vị thế tự nhiên, kiên cường, và chiến lược của nó để bảo vệ lấy sự xâm lăng của quân Trung Hoa thẳng đến thủ đô Hà Nội, Ải Nam Quan trở thành một phần trong văn chương và đời sống hàng ngày của người Việt, và, khi người Việt Nam nghĩ đến Ải Nam Quan, lập tức người Việt Nam tự nhiên nghĩ đến nó là "biên giới" giữa Trung Hoa và Việt Nam hơn là nghĩ tới Đồng Đăng.

    Khi người Việt Nam nhắc đến "Ải Nam Quan" th́ họ ám chỉ cả một vùng mà trước đây ở những thế kỷ xa xưa thường được gọi là Ải Nam Giao và sau này vào thời Trung Cổ từ khoảng thế kỷ thứ 10 đến thế kỷ thứ 16 gọi là Ải Pha Lũy hay là Ải Ba Lụy. Khu vực Ải Nam này khá rộng lớn gồm nhiều đồi núi hùng vĩ, một con suối dài khoảng 40 cây số và những thung lũng dọc theo con suối này. Ải Nam này là một khoảng cách khá dài chạy dọc theo con suối ở giữa những ngọn núi uy mănh đó. Hai bên phía trái và phía phải của Ải Nam này đều có những "ải" nhỏ, nhưng những ải này không có tầm quan trọng chiến lược. Vào thế kỷ thứ 16, Nhà Minh xây một cái cổng ở ngay Ải Nam, và từ ngày đó, khi người Việt Nam nhấn mạnh đến chủ quyền của họ trên "Ải Nam Quan" th́ ư của họ là nói đến chủ quyền phần đất từ phía nam của Cái Cổng này. Nếu cả vùng phía nam của Ải Nam Quan mà mất vào tay người Trung Hoa, nó là một sự thiệt tḥi lớn lao cho người Việt Nam trên nhiều phương diện, đặc biệt, nó lá một "cú đấm gục ngă" đối với niềm tự hào và tự quyết của dân tộc Việt Nam.

    Những thế kỷ đầu, khi người Việt Nam xác quyết chủ quyền của họ trên Ải Nam, có lẽ họ nói đến tất cả khu vực nơi con suối bắt đầu và nơi con suối kết thúc làm nên cái "Ải Nam" này, và, biên giới của khu vực này có lẽ là ở ngay tại cột đồng lịch sử mà Mă Viện ra lệnh dựng nên vào khoảng năm 43 sau Công Nguyên.

    Vào năm 40 sau Công Nguyên, dưới sự lănh đạo của hai chị em cao quư mà Việt Nam gọi Nhị Trưng Vương, người Việt nổi dậy chống lại sự cai trị của người Trung Hoa và giành được độc lập lại cho nước nhà trong một thời gian ngắn, khoảng 3 năm. Đại Đế Quang Vũ (cai trị 25-58 AD) của nhà Đông Hán (25-220 A.D) bên Trung Quốc liền cử Mă Viện (14 B.C - 49 A.D), một trong những tướng tài giỏi nhất của ông, với một số quân hùng hậu đông hơn Hai Bà nhiều, đến Giao Chỉ (tên của Việt Nam thời bấy giờ) để đàn áp cuộc nổi dậy. Năm 43, sau khi bị thất trận ở Hát Môn, hiện nay ở tỉnh Sơn Tây của Việt Nam, Hai Bà chọn một cái chết đáng kính ngưỡng bằng cách trầm ḿnh ở ngay giao điểm của hai con sông, sông Hát Giang. Sau cái chết của Hai Bà Trưng, Mă Viện để lại một số binh sĩ và giao cho một trong những thuộc hạ của ông cai trị Giao Chỉ, phần đất mà họ mới tấn chiếm, và Mă Viện rút quân trở về với Triều Đ́nh Nhà Hán. Trên đường về, khi qua biên giới Hoa-Việt, Mă Viện ra lệnh dựng một cột đồng để chứng tỏ quyền uy của Trung Quốc trên đất Việt, và trên cột đồng có khắc gịng chữ: "Đồng Trụ Chiết (ngă), Giao Chỉ Diệt." Sợ rằng một ngày nào đó cột đồng này sẽ bị ngă tạo một hiện tượng tâm lư xấu trong các thế hệ Việt tương lai, tổ tiên người Việt lúc đó mỗi người đă cầm một cục đá ném vào trụ đồng, các cục đá cứ vậy mà đắp lên chung quanh cột đồng thành một ngọn đồi nhỏ, và trụ đồng vĩnh viễn bị chôn trong cái "ngọn đồi" này. (Xin xem h́nh Hai Bà Trưng Chọn Cái Chết Anh Dũng Trầm Ḿnh ở Sông Hát Giang vào năm 43 ở trang 6 phần tiếng Anh ),

    Dầu một sự kiện lịch sử quan trọng xảy ra như vậy, cũng không có ai chính thức ghi nhận chính xác nơi cột đồng đă được dựng nên. Từ năm 43 trở đi, nhiều biến cố lịch sử diễn ra, nhiều sự thay đổi nhanh chóng, bụi bậm bám vào che lấp ngọn đồi đá đă chôn sâu cột đồng đó, và cây cỏ mọc lên trên ngọn đồi này làm cho cột đồng này trở thành một di tích lịch sử bị mất. Năm 819, Mă Tổng, con cháu của Mă Viện, một quan chức của Nhà Đường, được gởi đến làm thái thú Giao Chỉ, đă gian lận cho dựng nên hai cột đồng khác ở miền trung Việt Nam, một ở tỉnh Nghệ An bây giờ và một ở phần đất nay là tỉnh Quảng B́nh. Mă Tổng nói rằng đó chính là hai cột đồng do tổ tiên Mă Viện của ông dựng nên từ hồi trước. Tuy nhiên, chính hai cột đồng này v́ lư do nào đó cũng đă bị hủy diệt, và ngày hôm nay không c̣n một dấu vết nào của hai trụ đồng này nữa. Dựa lên trên sự xảo trá này của Mă Tổng và những sự nhận định sai lầm khác, cho tới ngày hôm nay, nhiều sử gia Trung Quốc cho rằng Việt Nam là một tỉnh phản loạn của Trung Hoa, v́, đối với họ, nơi đó chính là "biên giới" của Trung Hoa. Song le, các sử sách Việt Nam như Đại Việt Sử Kư Toàn Thư (1479) cho rằng cột đồng Mă Viện được dựng nên ở tại "động" Cổ Lâu, núi Phân Mao. Theo sử sách chính thống của Nhà Thanh (1644-1911), Đại Thanh Nhất Thống Chí, núi Phân Mao ở tại động Cổ Sâm, một sắc dân thiểu số, và động này cách xa thành phố Khâm Châu, tỉnh Quảng Tây, khoảng 3 cây số. Sự xác quyết của sử sách Việt Nam có lư hơn, v́ trong bản đồ của Trung Hoa thế kỷ thứ 4, lănh thổ Nam Việt gồm một phần tỉnh Vân Nam, tỉnh Quảng Tây, tỉnh Quảng Đông, và Đảo Hải Nam. Các bản đồ thế kỷ thứ 10, khi Việt Nam do anh hùng Ngô Quyền giành lại Độc Lập năm 939, rơ ràng lănh thổ Nam Việt gồm một phần tỉnh Vân Nam và tỉnh Quảng Tây. (Xin xem các bản đồ ở trang 8 và trang 9 trong phần bài viết bằng tiếng Anh)

    Từ ngày Việt Nam giành lại Độc Lập vào năm 939, nhiều cuộc chiến đă diễn ra giữa Việt Nam và Trung Hoa, và nhiều cuộc đụng độ đẫm máu đă diễn ra ở vùng Ải Nam. Để thắng Việt Nam, Trung Hoa phải thắng trận chiến ở vùng Ải Nam, và khi Trung Hoa thất trận và rút lui khỏi Việt Nam, một trong những trận địa quân sự cuối cùng vẫn là ở vùng Ải Nam này. Từ thế kỷ thứ 10 đến thế kỷ 16, biên giới Việt-Hoa phải là ở ngay cột đồng mà Mă Viện ra lệnh dựng nên vào năm 43, nhưng, vào lúc bấy giờ, không ai t́m ra đích xác chỗ chôn cột đồng này; do đó, vấn đề biên giới đă không được giải quyết. Hơn nữa, vào những thế kỷ đó, các bộ tộc miền núi thường hay "nhảy qua nhảy lại," lúc th́ xin quy phục triều đ́nh Đại Việt, lúc th́ xin quy phục triều đ́nh Trung Hoa. Một dữ kiện khác đó là vào thời điểm đó, dân số quá ít, đất đai quá rộng, nên đối với các chính phủ, việc điều khiển và cai trị người mới là vấn đề tối quan trọng, chớ không phải việc làm chủ quyền đất đai. V́ vậy, quả thật rất là khó khăn để quyết định chính xác vị trị biên giới Việt-Hoa trong những thế kỷ đó.

    Vào năm 1400, Hồ Quư Ly cướp ngôi triều đ́nh Nhà Trần. Nhà Minh bên Trung Quốc lập tức công bố họ sẽ trừng phạt gịng tộc Hồ để giúp cho con cháu nhà Trần lên ngôi trở lại. Nhà Minh chuẩn bị đem quân vào Đại Việt. Hồ Quư Ly quá sợ hăi trước quân đội hùng mạnh của Nhà Minh, theo Đại Việt Sử Kư Toàn Thư (1479), vào năm 1405, Hồ Quư Ly nhường cho Nhà Minh phần đất Cổ Lâu ở núi Phân Mao và 59 động ở biên giới Việt-Hoa như một h́nh thức hối lộ để cho Nhà Minh không tấn công hủy diệt gịng tộc Hồ. Nhà Minh chấp nhận sự nhượng đất này, đem phần đất Cổ Lâu và 59 động nhập vào Vương Quốc của Nhà Minh dưới sự cai quản của Khâm Châu , tỉnh Quảng Tây. Dẫu vậy, vào năm 1407, nhà Minh vẫn đem quân đánh chiếm và cai trị Đại Việt (tức là Việt Nam thời bấy giờ) 20 năm trời.

    Khi Nhà Minh đem quân đánh chiếm Đại Việt vào năm 1408, họ bắt và chuyển một số vua quan gịng họ Hồ của Đại Việt về Kim Lăng, ở tỉnh Sơn Đông bên Trung Quốc để dễ bề kiểm soát. Nguyễn Phi Khanh, một trong những đại thần của vua Hồ cũng bị bắt đi theo nhóm này để bị chuyển về Kim Lăng. Nguyễn Trải (1380-1442), con của Nguyễn Phi Khanh, theo cha đến tận Ải, và lúc bấy giờ người ta gọi là Ải Pha Lũy. Nguyễn Trải rất buồn cho số phận của cha đến nỗi ông không c̣n muốn sống nữa. Đến một nơi, hai cha con Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trải ôm nhau khóc, khóc rất nhiều, và Nguyễn Phi Khanh khuyên Nguyễn Trải hăy vững mạnh lên, hăy trở về và t́m đường cứu đất nước ra khỏi bàn tay đô hộ của người Trung Hoa. Truyền thuyết thêu dệt rằng những giọt nước mắt của họ đă chảy xuống thành gịng suối ở ngay Ải, và, sau này, để tôn vinh ḷng ái quốc của hai cha con, người ta đă đặt tên cho con suối này là Suối Phi Khanh.

    -- (Viet Nhan @ Filsons.Net), February 22, 2005

    Nguồn : google tieng viet

  10. #30
    Ơ hay
    Khách

    Cũng trong một phường bát âm mà

    Quote Originally Posted by cư dân SJ View Post
    Việc nào ra việc nấy ông Dân Quèn à
    Thứ nhất, việc BĐDCĐ/BC dùng từ "Văn Bản Ngoại Giao" đă là không đúng. Từ kháng thư là góp ư của thành viên/ bạn đọc trên diễn đàn

    Thứ hai, Văn bản bằng tiếng Pháp, tiếng Tàu phạm quá nhiều lỗi. Điều này không thể chấp nhận với cái gọi là "Văn Bản Ngoại Giao"

    Thứ Ba, nếu ṭa đại sứ Trung Cộng ở tận bên Washington mà ông chủ tịch c̣n lên tiếng th́ một việc ngay tại địa phương ông chủ tịch (San Jose), lại do một người Việt Nam thừa nhận đă mất Ải Nam Quan th́ càng phải lên tiếng. Hơn nữa 2 ông Nguyễn Ngọc Tiên & Lại Đức Hùng biết nhau quá mà. Hay tại v́ biết nhẵn nhau nên im lặng là vàng là... thượng sách. Dĩ hoà vi quư là...cốt cách
    Cũng trong một phường bát âm cả mà.
    - Có biết phường bát âm là phường kèn đấy
    Đứa thổi kèn, đứa đờn cò, đứa đờn gáo, đứa phèng la, đứa đánh sênh tiền - sênh tiền có hai thanh gỗ treo mấy đồng tiền ngày xưa, hai thanh gỗ đập vào nhau kêo xủng xoảng leng keng - đứa não bạt, đứa trống cơm, đứa thổo sáo. đám này ai cũng nhẵn mặt rồi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 11-09-2011, 03:05 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 12:08 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-05-2011, 06:04 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •