Results 1 to 7 of 7

Thread: Phiếm Về Xuân - Hoàng Đức

  1. #1
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362

    Phiếm Về Xuân - Hoàng Đức

    Về Với Táo Quân

    Tôi không biết trên phương diện khoa học hay chính xác hơn là thiên văn học, mặt trời và măt trăng có phải là hai thái cực không.
    Đại khái th́ giới b́nh dân học vụ như tôi nghĩ rằng mặt trời xuất hiện ban ngày, chị Hằng th́ ló mặt ban đêm, mặt trời th́ nóng, ai cũng biết rồi, mặt trăng th́ lạnh v́ tôi đọc ở đâu đó và nhớ được câu tiếng Tây như ri:
    “Des baisers froids comme la lune”. Diễn Nôm là: “Những nụ hôn lạnh như mặt trăng.”
    Như vậy th́ mặt trời và mặt trăng là hai thái cực đúng đứt đuôi con ṇng nọc rồi!
    Lại nữa, tháng 12 Dương Lịch vào cuối tháng th́ đức Chúa Giê Su ra đời tức là từ trên Trời xuống Hạ giới c̣n hạ tuần tháng Chạp Âm Lịch th́ quư vị Táo Quân lại từ trần gian cỡi cá chép lên Thượng giới. Dương Lịch và Âm Lịch liên quan đến mặt trời và mặt trăng nên cũng khác nhau tưng bừng như rứa đó.

    C̣n mấy hôm nữa là đến ngày 23 tháng Chạp, ngày đưa chư vị Táo Quân lên trời. Dân gian gọi là Táo Quân nhưng kỳ thực theo truyền thuyết Viêt Nam ta th́ gia đ́nh nhà Táo gồm hai ông một bà. Hôm nay tôi bỗng dưng nổi hứng muốn viết về Táo Quân và nói chuyện với Táo Quân.
    V́ thế mà nhan đề bài viết là “Về với Táo quân”.
    Quư vị cũng có thể hiểu là trở về với Táo Quân v́ đă từ lâu, xa quê hương, chưa bao giờ tôi trở về thôn xóm cũ vào dịp Tết nên tôi quên mất ông bà Táo dung nhan như thế nào v́ ở cái xứ Cờ Hoa này biết đi đâu mà t́m thấy chư vị Táo Quân, nên tôi hằng ao ước về quê hương ăn Tết và luôn thể đưa Ông Bà Táo về trời, tức là muốn trở về với Táo Quân mà chê cái bếp ga, cái ḷ điện.
    Lưu lạc nơi quê người, lánh nạn cộng sản, t́m tự do, phiêu lăng giang hồ nhưng rồi có đi đây đi đó, năm non bảy núi rồi cũng muốn về với nước non nhà như loài cá hồi, như chim Việt đậu cành Nam. Bởi thế ca dao ta mới có câu:

    Ta về ta tắm ao ta
    Dầu trong dầu đục ao nhà vẫn hơn.

    Thử hỏi trong chúng ta, ai là người không một lần tắm ao. Ao nhỏ hơn hồ, hồ không rộng bằng sông, ngoại trừ biển hồ. Thế nhưng ao thơ mộng và hấp dẫn hơn hồ v́ ao gắn liền với tuổi thơ. Đi đâu trong tuổi thơ cũng gặp những cái ao xinh xắn, hoa súng, hoa sen, hoa bèo chen chúc cạnh những bụi cỏ lá cành sắt nhọn. Rồi, lớn lên, phái liền ông ta ai cũng ham đi t́m ao để tắm:

    T́m em như thể t́m ao
    Những đêm trăng sáng ngàn sao bên cầu
    Ao nào cũng tựa như nhau
    Nước ao lờ lợ một màu sữa chua
    Bờ ao cỏ mọc lưa thưa
    Hiền nhân quân tử nắng mưa thập tḥ
    Ao người xứ lạ thơm tho
    Rộng rinh lỏng lẻo khôn ḍ nông sâu
    Ta về ao nhỏ buông câu
    Cây đa bến cũ, đượm màu quê hương.

    Trong chiều hướng xa quê hương nhớ
    vợ hiền như thế đó nên tôi muốn về với Táo Quân. Thưa hai ông Táo! Hai cụ có thấy ḿnh hơn người đời ở thế gian như thế nào không? Thế gian ai cũng cố gắng kiếm công ăn việc làm, có một nghề trong tay để kiếm kế sinh nhai.
    Không có nghề nào hèn, không có nghề nào sang, miễn là “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh.”
    Ngay cả cái nghề xưa cũ nhất trên trái đất là nghề của Thúy Kiều th́ nếu “Tinh” cũng thân vinh như chơi.
    Không thân vinh mà lúc về làm vợ Từ Hải, tụi đầu trâu mặt ngựa, Ưng Khuyễn, Mă Giám Sinh, Thúc Sinh rồi Hoạn Thư, mấy mụ Tú Bà vv… tất cả đều sợ hăi, xếp ve, mắt lấm la, lấm lét không dám nh́n Thúy Kiều. Trong thế gian, những người cùng làm chung một nghề th́ gọi là đồng nghiệp.
    Riêng hai Ông Táo ngon lành hơn mọi người v́ chỉ có hai Ông mới được gọi nhau là “Đồng Thê” Cùng chung một vợ th́ gọi là “đồng thê” chứ ǵ nữa hở Trời!
    Hơn hay thua người khác, tùy hai Ông suy nghĩ, sao cũng được. “Thế gian một vợ một chồng, không như vua bếp hai ông một bà”.
    Chức trách của quư vị Táo Quân là ngày ngày, tháng tháng trong năm phải ghi chép lại những ǵ đă xảy ra trong gia đ́nh hay trong đất nước để ngày 23 tháng Chạp cỡi cá chép về chầu Ngọc Hoàng Thượng Đế làm “Lạp Bo’, Táo Tây gọi là “Rapport”, Táo Mỹ gọi là “Report”. Không biết Tây và Mỹ có Táo Quân không?
    Tui chỉ thấy Tây có “Pomme” và Mỹ có “Apple” mà dân Việt Nam ta gọi là Táo tuốt luốt.
    Nghề nghiệp của Táo Quân suy cho cùng, nghĩ cho tận th́ cũng giống công việc của các điều tra viên, chuyên môn “bươi móc” đời tư của các thành phần trong gia đ́nh nhà người ta, ai làm ǵ, tốt hay xấu đều rắp tâm để bụng rồi cuối năm đi báo cáo với Ngọc Hoàng Thượng Đế.
    Chồng đối với vợ phong cách gia trưởng, chồng Chúa vợ tôi, chồng không “galant”, thay v́ không đánh vợ dù bằng một đóa hoa th́ lại dùng củi tạ mà phang.
    Vợ không tam ṭng tứ đức lại gà mái đá gà cồ, thượng cẳng chân, hạ cẳng tay khiến ông chồng vừa bị vợ đánh vừa phải la hét om ṣm ra cái điều như đang hành hạ vợ để hàng xóm láng giềng tưởng vợ nhu mỉ, nhu ḿ không dám ăn hiếp chồng.
    Tất cả mọi chuyện trong nhà, quư vị Táo Quân đều răm rắp tâu tŕnh với Thượng Đế.
    Theo truyền thuyết dân gian Việt Nam ta, ba vị Táo Quân được cúng vào trưa hoặc chiều ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hàng năm. Lễ cúng ngoài hương, nến, hoa quả, vàng mă c̣n có hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà, 3 đôi hia và ba con cá chép (Cá chép thật hoặc cá chép làm bằng giấy kèm theo cỗ mũ), cá chép sẽ đưa ông Táo vượt qua Vũ Môn để lên Thiên Đ́nh gặp Ngọc Hoàng.
    Đặc biệt là không thể thiếu 3 đôi hia v́ quư vị Táo Quân không ưa mặc quần dài, có lẽ v́ sợ lửa táp cháy quần, tốn tiền mua vải mà lại cháy lông… chân.
    Tối ngày, sáng đêm cứ quần xà lỏn, phô bày chân cẳng cho bàn dân thiên hạ lác mắt chơi. Tuy nhiên cũng ưa theo mốt thời trang, mặc quần tà lỏn nhưng lại mang hia.
    Dĩ nhiên mốt này là mốt của Táo Bà v́ không lẽ Táo Bà lại mặc quần “x́” hay “boxers” (shorts). Ngày nay, trong các đại nhạc hội, nhiều nữ ca sĩ cũng trang phục theo Táo Bà, váy ngắn cũn cỡn, chơi luôn đôi hia để ḷi hai cái đầu gối xương xẩu trông ẹ quá chừng.
    Phải chi đầu gối no tṛn, mũm mĩm, che lấp xương bánh chè th́ OK! Tôi nhớ ngày xưa, những hôm mưa tầm tă, dân Huế sợ ướt ống quần nên mặc áo mưa và mang hia
    . Nhưng dứt cơn mưa, khi trời nắng trở lại th́ khó nổi dấu đôi hia, thế là làm tṛ cười cho thiên hạ chế nhạo là ông Táo mang hia.
    Tôi nghĩ quư vị Táo nhà ta không nhiều th́ ít cũng giống các thám tử tư và khác hẳn công an nhân dân Việt Cộng.
    Công an “ḅ vàng” có bao giờ báo cáo việc tốt của nhân dân đâu mà chỉ thuần báo cáo điều xấu, vu oan giá họa làm hại nhân dân.
    Trong lúc đó Táo Quân thật công tâm v́ báo cáo vừa điều tốt, vừa điều xấu, mục đích là để răn dạy những thành viên trong gia đ́nh làm lành tránh dữ.
    Sự hiện diện của Táo Quân trong bếp có thể được xem như một nỗi đe dọa vô h́nh rất hữu ích cho đời sống của người dân.
    Nếu phải kiếm một vị Thánh Tổ cho ngành t́nh báo, hay trinh thám hay ngay cả các điều tra viên trong cơ quan FBI, tôi nghĩ e rằng không có ai xứng đáng bằng chư vị Táo Quân gồm ba vị mà nguyên tắc phân quyền thật rơ ràng, minh bạch, chẳng khác ǵ sự phân quyền trong những thể chế chính trị ngày nay:
    Ông Táo có tên Trọng Cao, ông chồng trước của Bà Táo được Thượng Đế giao trách nhiệm làm Thổ Công trông coi bếp núc trong gia đ́nh.
    Ông Táo Phạm Lang, ông chống sau của Bà Táo được phong làm Thổ Địa trông nom việc nhà.
    Bà Táo tên Thị Nhi đảm trách chức Thổ Kỳ lo việc chợ búa trong gia đ́nh.
    Ngoài việc trông coi thiện ác trong gia đ́nh, h́nh ảnh chư vị Táo Quân chụm đầu vào nhau tṛ chuyện thân t́nh c̣n là biểu tượng của sự ḥa thuận trong gia đ́nh.
    Hai ông một bà mà gia đ́nh êm ấm chẳng bao giờ thấy mấy ông bà ghen tương gấu ó, lửa bếp luôn luôn nồng ấm, tắt rồi lại cháy, cháy bập bùng hay cháy âm ỉ.
    Người xưa quan niệm Táo Quân là một vị thần trong giai tầng những kẻ khuất mặt gồm ma, quỷ, thánh, thần, tiên, Phật.
    Tuy chiếm một vị trí khiêm nhường nhưng Táo Quân lại là một vị thần quan trọng hàng đầu trong gia đ́nh.
    Nhiều địa phương trong nước ta, cô dâu lúc mới về nhà chồng phải làm một mâm lễ vật để cúng trước các vị Táo Quân hay ở bàn thờ Thổ Công để cầu xin pḥ hộ giúp chu toàn bếp núc, nội trợ, quán xuyến gia đ́nh.
    Ngày xưa, hể trong gia đ́nh có sự xào xáo, lủng củng, người trong gia đ́nh đau ốm, oặt èo, gia chủ phải coi lại bếp núc, chỉnh đốn lại ông Táo, thay ông Táo mới hoặc tắm rửa ông Táo sạch sẽ v́ bếp lửa mang một ư nghĩa quan trong ngay từ thời Tiền Sử khi dân gian lần đầu tiên làm cháy lên ngọn lửa.
    Các lễ hội thông thường bao giờ cũng có nghi thức đốt lửa thiêng.
    Tôi nhớ hồi c̣n nhỏ, có hôm tôi vào bếp để “kiếm ăn” bỗng nghe giữa ba ông Táo, ngọn lửa bập bùng, tiếng kêu phần phật.
    Chị giúp việc trong nhà hốt hoảng bảo tôi: “Chết rồi, lửa cười! Thế nào chị cũng bị la mắng” Tôi quên mất cái điềm không may này có xảy ra cho chị ta không.
    Nhưng bây giờ nghĩ lại, lửa cười là v́ mấy ông bà Táo đùa giỡn với nhau, không khí gia đ́nh họ vui vẻ chứ làm ǵ có chuyện không may sẽ xảy ra cho người đầu bếp.
    Tôi nghĩ mấy ông ưa lăng nhăng vợ bé, vợ mọn chắc là ngày nào cũng vào bếp để cầu xin Ông Bà Táo giúp đở, pḥ hộ hay chỉ bảo cho bí quyết giữ ḥa khí trong gia đ́nh tránh cảnh dĩa bay loạn xạ v́ mấy bà Hoạn Thư.
    Cuối năm, nói chuyện Táo Quân, cầu chúc quư vị một năm mới gia đ́nh yên ấm như gia đ́nh chư vị Táo Quân ái ân nồng nàn hương lửa.

    Hoàng Đức

  2. #2
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362

    Những ngày cận Tết

    Rằm tháng Chạp đă qua rồi, quê hương giờ đang rộn rịp đón Tết mà nơi đất khách quê người, cái lạnh của mùa Đông vẫn c̣n hiện diện trên muôn màu áo ngự hàn mà dân Việt Nam vùng quận Cam đang se sua.
    Chỉ c̣n gần hai tuần nữa là đến Tết, chẳng biết cây hoa anh đào, trồng trên sân cỏ ngoài sân trước, có kịp nở hoa để mừng Xuân không. Tôi vẫn quen gọi loại cây này là hoa anh đào v́ đă có một thời gian tôi sống ở Đà Lạt và năm nào, những ngày Xuân, tôi cũng lục t́m cái CD có bài ca “Ai lên xứ hoa đào” để nhớ Đà Lạt hay chính xác hơn là nhớ quê hương.
    Vừa rồi, t́nh cờ tôi được biết một “website” gồm những bài ca xưa cũ trong đó có bài “Ai lên xứ hoa đào “ do nữ ca sĩ Lệ Thanh hát, tiếng hát tôi hằng ngưỡng mộ trong lứa tuổi đôi mươi.
    Ở Đà Lạt, có hai loại cây cùng một loài hoa, cánh phơn phớt hồng, chúng ta thường gọi là hoa anh đào, có xuất xứ từ Nhật Bản, nhưng một loại không có trái hay có trái mà không ăn được v́ chua và đắng chát c̣n loại kia th́ có trái ngọt ăn được, dân Đà Lạt gọi là trái đào lông v́ vơ trái cây có lông măng tơ mềm mịn mà dân Mỹ gọi là trái “Peach”, lớn và ngọt hơn trái đào lông ở Đà Lạt.
    Ở Mỹ cũng có loại cây “Peach” trái không ăn được chỉ trồng để làm cảnh v́ hoa đẹp như hoa anh đào Nhật Bản, những cây hoa được đảo quốc Phù Tang tặng cho vùng Washington DC trồng bên bờ sông Potomac, hoa nở rộ vào tháng Tư hàng năm.
    Lúc c̣n ở quê nhà, tôi nghe nói mấy bà thuộc giai cấp quư tộc ăn trái đào lông, phong cách kiêu sa, thật cầu kỳ:
    Họ cho nấu cơm nếp rồi cho lăn trái đào lông lên cơm nếp để cho trái đào rụng hết lông, vỏ trơn láng, mịn màng rồi bấy giờ mới cắt ra để ăn. Không biết mấy bà rởm đời này bây giờ ở Mỹ có c̣n ăn trái “Peach” như lúc ở quê nhà không.
    “Hoa anh đào” c̣n để lại trong tôi một kỷ niệm thời mới lớn khi gánh hát cải lương, tôi quên mất tên, về quê hương tôi tŕnh diễn vở tuồng “Khi hoa anh đào nở” kể lại mối t́nh lăng mạn, đẹp như thơ, như mộng của đôi lứa anh hùng và mỹ nhân, trong vùng Hy Mă Lạp Sơn.
    Tôi c̣n nhớ gánh hát này chỉ là một ban kịch hạng nh́ ở Saigon ra miền Trung tŕnh diễn cho giới b́nh dân xem.
    Sân khấu lộ thiên làm trong một công viên, có ṿng rào bằng gót che chung quanh để tránh dân không mua vé, đi “xem cọp”.
    Thế mà vẫn không ngăn chận được những thằng rắn mắt, phá làng, phá xóm như tụi tôi ngày đó.
    Chúng tôi chờ cho vở tuồng được tŕnh diễn nửa chừng, những người gác xung quanh rạp ơ hớng xuất, bấy giờ chúng tôi mới cỡi trên vai nhau, “a la xô” vượt tường vách gót, nhảy vào “xem cọp”. Xem nửa chừng, không có đoạn mở đầu, vẫn thú vị và hấp dẫn như thường!
    Ngoài hoa anh đào, c̣n có một loài cây trái khác luôn luôn hiện diện đón mừng mùa Xuân mới, đấy là cây tắt c̣n được gọi là kim quưt, hay kim quật.
    Không biết những nhà trồng cây chuyên nghiệp mần ăn làm sao chứ cây tắt nhà tôi xem như không thể đuổi kịp thời tiết v́ Cali năm nay mưa nắng bất thường
    .Tháng trước, không biết chịu ảnh hưởng cơn bảo rớt nào mà Quận Cam mưa liên miên suốt một tuần làm tôi nhớ Huế mùa mưa, mưa dầm dề, thúi đất, thúi đai, mưa không thấy ánh mặt trời. Mưa như nhạc sĩ hoàng tộc nhà Nguyễn, Ưng Lang mô tả trong ca khúc “Mưa rơi”:

    Mưa rơi, chiều nay vắng người
    Bên thềm gió lơi
    Mơ bóng ngàn khơi
    Mưa rơi, màn đêm xuống rồi
    Mây sầu khắp nơi
    Thương nhớ đầy vơi
    Bâng khuâng nghe tiếng tơ dịu dàng
    Nh́n lá úa theo hoa tàn
    Tiếc thay, phút giây ĺa tan
    Ai đi như xóa bao lời thề Thuyền theo nước trôi không về
    Thấu cùng ḷng ai năo nề
    Riêng chốn pḥng khuê
    Mưa rơi, đ́u hiu dưới trời
    Đêm dài vắng ai
    Thương nhớ…nào nguôi.
    Địa Cầu bị hâm nóng, tuyết tan ở Bắc Băng Dương đâu chẳng thấy, dân Cali chỉ thấy năm nay mưa nhiều hơn mọi năm.
    Một ông bạn già, ư chừng c̣n ham sống v́ chưa hưởng hết mùi đời, đang lăm le về quê hương kiếm cháu ngoại để nuôi nên đă hốt hoảng gửi cho tôi một cái tin do các khoa học gia tung ra, tiên đoán Cali sẽ bị một cơn siêu bảo (Hết siêu sao bây giờ lại ḷi ra siêu bảo, nghe mà phát mệt!)
    Sau đây là bản tin khoa học từ NY Times:
    “Tiểu bang California không chỉ phải đối đầu với nguy cơ có các trận động đất gây nhiều thiệt hại nặng nề mà c̣n với một trận băo lớn khủng khiếp có thể tàn phá vùng bờ biển, làm ngập úng cả khu vực nông nghiệp Central Valley ở miền Trung California và gây ra thiệt hại gấp bốn, năm lần thiệt hại do một trận động đất gây ra, theo cảnh cáo của các khoa học gia và các nhà đặt kế hoạch đối phó thiên tai.”
    Tôi đă từng đọc một tin khoa học, tiên đoán một trận động đất lớn (The Big One) sẽ đến với Cali trong một tương lai không thể xác định được v́ cho đến nay các nhà địa chất học cũng đành “bó tay chấm cơm” không thể đoán trước được ngày động đất, mặc dù họ biết rằng có những loài thú nhờ bản năng sinh tồn đặc biệt nên biết trước được những trận động đất và đă bỏ chạy trước khi tai họa xảy ra cho chúng.
    Bản tin c̣n mô tả từng chi tiết một, cơn địa chấn sẽ tàn phá những ǵ, vùng nào, xa lộ nào, thiệt hại bao nhiêu nhân mạng, bao nhiêu tài sản vv…
    Nhưng, vấn đề quan trọng là lúc nào, ngày nào cơn địa chấn sẽ xảy ra th́ các khoa học gia đành bất lực, chịu thua vô điều kiện, v́ dù khoa học tiến bộ đến mức nào chăng nữa cũng chưa thể biết được chính xác thời điểm địa chấn xảy ra.
    Đă mù mờ như thế th́ xem như huề vốn! Tôi thật không hiểu tại sao lại có những người ưu tư một vấn đề xa vời ngoài tầm tay như thế. Tại sao lại phải lo lắng rằng Cali sẽ ch́m trong biển, sẽ biến mất trên bản đồ nước Mỹ.
    Khi Cali trôi vào biển th́ biết bao nhiêu người phải ra đi chứ đâu phải một vài người, nhiều người đồng chung số phận với ḿnh th́ ḿnh cũng được an ủi rồi. Vả lại có c̣n đâu nữa mà an ủi nhau!
    Đúng là lo chuyện bao đồng! Lo ḅ trắng răng! Mà tôi cũng đi quá xa rồi! Trở lại với những ngày cuối tháng Chạp năm Cọp đi thôi!
    Nh́n người dân Việt lăng xăng tại những khu chợ Xuân, ḷng tôi bỗng dưng nao nao luyến nhớ những ngày Tết trên quê hương thời niên thiếu.
    Có lẽ v́ tuổi đời chồng chất hay ḷng yêu quê hương dạt dào mà tôi năm nào cũng dửng dưng trong không khí rộn rịp mua sắm Tết của người đồng hương.
    Tôi cũng ṭ ṭ theo “bà chủ nhà” đấy xe đi mua sắm mứt bánh, hoa quả để ba ngày Xuân mời chư vị tổ tiên về thưởng Tết nhưng tôi nh́n đời thản nhiên không một chút náo nức đón chờ Xuân.
    Trái lại, tôi bâng khuâng hồi tưởng những ngày xa xưa, thời thơ ấu khi ḷng rộn ră niềm vui, tưng bừng đón Tết.
    Sau năm 1968, năm nào cũng thế, cứ sắp đến Tết là thảm cảnh Tết Mậu Thân trên quê hương tôi lại như hiển hiện trước mắt tôi, trong hồn tôi. Một nỗi căm hận, uất ức trào dâng trong tôi! Sau cái thảm nạn Mậu Thân, gần như không ai là không nghĩ đến cái Tết đau thương này trên đất Thần Kinh mỗi khi xuân về.
    Bao nhiêu giấy mực đă mô tả những ngày tháng khổ đau này. Nói không sao xiết, mỗi bài tường thuật nh́n Tết Mậu Thân dưới 1 góc cạnh khác nhau.
    Và sau đây là cái nh́n nhân bản về vụ thảm sát Tết Mậu Thân dưới ng̣i bút của ông bạn già, Bác Sĩ Lê Đ́nh Thương hiện hành nghề tại Tiểu bang New Jersey trong hồi kư của ông viết bằng Tiếng Anh “A life changed” tôi xin trích dịch:
    (Trang 54-55)“Những ǵ diễn ra sau đó là một giai đoạn ô nhục của lịch sử nước nhà.Thay v́ giải phóng dân tộc như chúng từng hô hào, bọn Việt Cọng đă khủng bố dân lành bằng những cuộc thảm sát tập thể, những vụ tịch thu tài sản và những vụ trả thù cá nhân.
    Nhiều dân lành vô tội đă chết, nhưng vụ thảm sát 3 vị giáo sư của tôi, những bác sĩ người Đức với một vài bác sĩ địa phương thật là ngoài sức tưởng tượng của mọi người.
    Phải chăng đấy là chiến tranh? Hay chỉ là một vụ sát nhân thuần túy?
    Giáo sư Horst Gunther Krainick và phu nhân Elizabeth, Giáo sư Raymond Discher, Giáo Sư Alterkoster là những Giáo Sư thỉnh giảng từ đại Học Freiburg t́nh nguyện sang giảng dạy tại đại HọcY Khoa Huế và Giáo Sư Nguyễn Văn Đệ đều bị bắt làm con tin và sau đó quư vị Giáo sư này đă bị bắn vào đầu với hai tay bị cột tréo sau lưng. Thân xác của họ đă được t́m thấy trong một hố chôn tập thế sau khi quân đội Mỹ và Việt Nam Cộng Ḥa tái chiếm cố Đô Huế để lại một thành phố Huế điêu tàn, đổ nát.
    Dĩ nhiên, tôi chỉ biết được những sự kiện trên qua báo chí, sau này, và tôi thực sự bàng hoàng kinh khiếp
    . Giáo sư Krainick là tác giả một cuốn sách về Nhi Khoa; Bà Krainick là chuyên viên trị liệu phát âm; Giáo sư Discher giảng dạy Nội Khoa, Bà Discher, chuyên viên pḥng thí nghiệm đă may mắn không có mặt tại Huế vào thời điểm này;
    Giáo sư Alterkoster là một chuyên viên về bệnh ngoài da và Bác sĩ Nguyễn Văn Đệ là một giáo sư phụ giảng Ngoai Khoa. Cho đến nay động cơ của cuộc thảm sát này vẫn c̣n là một bí ẩn
    . Có nguồn tin cho rằng đây là một vụ trả thù do các sinh viên cuồng nộ gây ra, nhưng tôi không tin như thế.
    Bọn VC không thể đần độn đến nổi gây ra một biến cố có tiếng vang quốc tế như vậy mà không có một mưu toan ám muội nào.”

    Xin chấm dứt bài viết bằng nén hương ḷng thắp lên cho nạn nhân Tết Mậu Thân trên khắp đất nước năm 1968 và nhất là những nạn nhân tại Huế.

    Hoàng Đức

  3. #3
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362

    Năm Tân Măo nói chuyện Mèo

    Đất nước Việt Nam ta 1000 năm bị giặc Tàu xâm lăng nên văn hóa của ta chịu nhiều ảnh hưởng của Tàu.
    V́ vậy, trước khi giao tiếp với phương Tây, Ta cũng như Tàu đều dùng Âm Lịch mà tôi hiểu nôm na là ngày tháng vận hành theo dáng đi tha thướt của chị Hằng
    (Khác xa với “Dáng đứng Bến Tre” của nền ca nhạc Việt cộng) trong sự tuần hoàn của Vũ Trụ. V́ thế mà Âm Lịch được gọi là Lunar Calendar, lịch mặt trăng.

    Trong 12 con giáp hay 12 cung của Hoàng đạo (Zodiac) Việt Nam ta, cung thứ tư mang tên Măo tức là con mèo, khác với dân Tàu cung này là con Thỏ.
    Theo bách khoa tự điển Wikipedia chữ Thỏ phát âm như măo, mẫu, mẽo, mẹo, méo, mèo, để rồi biến sang tiếng Việt Nam của ta thanh ra Măo. Theo cái vốn Hán hẹp của tôi, Thỏ là Thố như “Thố tử hồ bi” thỏ chết cáo khóc thương.
    Thỏ tiếng Anh dịch là Rabbit v́ vậy năm này là “Year of the Rabbit” mà Thỏ th́ không dính líu họ hàng ǵ với Mèo hết.
    Theo tiên đoán của mấy ông Lốc Cốc Tử, năm Mèo này là một năm yên b́nh khác với năm Cọp vừa qua sôi động và hung bạo.
    Dĩ nhiên mèo th́ phải hiền lành hơn Cọp là cái chắc, mặc dù dân gian thường goi “Con mèo là o con cop” (O tiếng Huế tức là Cô). Thực vậy, nh́n h́nh dáng con mèo trông thật giống con cọp, nhất là khi nó đang ŕnh mồi hay nổi cơn thịnh nộ.
    Thông thường th́ mèo là con vật thuộc loài gia súc hiền lành, ngoan ngoăn, nhu ḿ, nhưng hay gấu ó với con chó v́ vậy mà nếu hai người hay căi vă, bất đồng ư kiến với nhau hay thậm chí ghét nhau th́ người ta bảo
    “Hai đứa như chó với mèo!” hay như “sừng với đuôi” nghĩa là quật nhau lia chia, túi bụi.
    Mèo có bộ lông mượt mà, tính t́nh lại hay nũng nịu, ơng ẹo nên được chủ nhà thương yêu ve vuốt, đặc biệt là nữ chủ.
    Mấy ông th́ chỉ thích âu yếm những con mèo móng đỏ chỉ có hai chân. Mèo này tuy không phải là “Mèo tam thể” tức là mèo có bộ lông 3 màu, đẹp và quư hiếm, nhưng đắt giá hơn mèo 4 chân và bị các bà ghét cay, ghét đắng v́ mấy ông chồng thường mê mèo móng đỏ mà quên nghĩa tào khang.
    Nhắc đến bộ lông mềm như nhung của mèo tam thể hay nhị thể, tôi bỗng nhớ đến giai thoại con mèo và bà chủ nhà.
    Số là một anh chàng dáng chừng mới từ Việt Nam sang Mỹ. Vốn liếng tiếng Mỹ của anh thật khiêm nhường và chơn chất, không thèm chơi tiếng lóng, cứ ngang nhiên xài tiếng Anh của Nữ hoàng Anh Cát Lợi.
    Một hôm, anh chạy bộ (Jogging) trên lề đường, đi ngang một sân cỏ xanh tươi, anh chợt trông thấy một bà người Mỹ, thật khó đoán nổi tuổi của bà ta, trông cũng c̣n ngon cơm lắm
    . Anh chàng Việt Nam nhà ta ư hẳn muốn thực tập đàm thoại Anh ngữ và muốn lân la làm quen với người đẹp không c̣n xoan, nên sẵn trông thấy bà chủ nhà đứng bên cạnh một con mèo, anh ta chắc ăn và hí hửng chào:
    “Hi! How are you? I love your!”
    Từ điển Anh-Việt của Nguyễn Văn Khôn in tháng 10/1991 tại thành phố mang tên “Ông Kẹ” trang 1215 ghi rơ ràng “ nghĩa thứ nhất là: “Con mèo”, nghĩa thứ hai là: “Vật ǵ mềm và có lông.”
    Thế th́ câu chào hỏi của anh bạn đồng hương của tôi quá đúng, vừa văn phạm, vừa ngữ vựng.
    Nhưng chẳng hiểu v́ sao mà bà chủ nhà bỗng dưng mặt đỏ tưng bừng, nguưt xéo anh chàng hàng xóm mà thẹn thùng thoáng động ḷng xuân.
    Lại thừa thắng xông lên, tôi kể luôn chuyện ân ái của mèo: Trong đêm khuya thanh vắng, tiếng mèo gào rên xiết trên mái nhà thật là vừa kinh khiếp, vừa năo nuột xé ḷng.
    Tôi nghe đồn rằng đấy là lúc đôi lứa mèo đang ân ái hay nói toạt mống heo là đang làm t́nh.
    Mà cũng theo tin đồn là bộ phận sinh dục của mèo đực có gai nên đă gây ra t́nh trạng đau đớn hay sung sướng của mèo cái. Có mèo mới hiểu nổi! Tôi mà biết được, chết liền tại chỗ!
    Thời xa xưa, tiếng hát của nữ ca sĩ KL cũng được một nhà phê b́nh nghệ thuật ví với tiếng mèo gào ban đêm.
    Không biết gào vào lúc nào. Họa chăng chỉ có KL và cái ông phê b́nh gia kia biết được.
    Mèo tuy là loài gia súc nhưng cũng có con v́ máu giang hồ phiêu bạt căng tràn trong huyết quản nên cũng thường đi hoang và ta gọi là mèo hoang.
    Tôi nhớ thuở tôi c̣n đi học, năm 1958 có xem một phim nhan đề tiếng Tây là “La chatte sur un toit brulant” (Có dấu mũ trên chữ u) nguyên bản là:”Cat on a tin hot roof” của Richard Brooks phỏng theo kịch phẩm của Tennessee Williams, tạm dịch là: “Con mèo (cái) hoang trên mái nhà bỏng cháy.”
    Chuyện phim xoay chung quanh một bi kịch gia đ́nh mà hai vai chính do Paul Newman trong vai Brick và Elizabeth Taylor trong vai Maggie.
    Brick buồn chán v́ cái chết của người bạn đồng tính dục Skipper mà anh nghĩ là do vợ anh, Maggie gây ra, nên anh đă dấn thân vào cuộc sống bê tha, rựợu chè be bét, đi đến chỗ bất lực sinh lư. Maggie th́ tâm hồn hoảng loạn v́ Brick đă lơ là chăn gối.
    Lúc cô nàng tự ví ḿnh như một con mèo trên mái nhà bỏng cháy th́ Brick khuyên cô ta nên nhảy xuống và đi kiếm một người t́nh.

    Phim ảnh Mỹ th́ có “Cat on a tin hot roof” tuy là phim có tên là Mèo nhưng chẳng thấy mèo đâu cả mà chỉ thấy cô đào Elizabeth Taylor đẹp mỹ miều với đôi mắt màu tím, cô đào thay chồng như thay áo, 7 hay 8 ông chồng ǵ đó, ông nào cũng kiếm được một chút ít danh vọng và tiền bạc nhờ cô vợ đẹp, giàu có và nổi tiếng.
    Hàn quốc cũng có một phim nhan đề có Mèo, phim “Ly miêu hoán chúa” kể lại chuyện vào đời Bắc Tống ông vua Tàu, Tống Chân Tông có bà thứ phi rất được sủng ái tên là Lư Ngọc
    . Bà này đi vào nhà bảo sinh mà không mang theo “body guard”, đúng là “đàn bà đi biển mồ côi một ḿnh”, vượt cạn một ḿnh ên, nên sau khi sinh được một ông Thái tử Chệt đẹp trai giống chú ba Tàu như đúc, bà ta bị thế lực thù địch tranh dành ngôi vua do bà Đức Phi Lưu Nga cầm đầu, hăm hại bằng mưu gian, đem một con mèo con vào để nằm bên cạnh để vu oan rằng bà thứ phi đẻ ra mèo.
    Chuyện tào lao, người đẻ ra mèo như vậy mà vua quan của triều đ́nh Tàu cũng tin được mới là chuyện lạ của Tàu. Thế rồi, ông Bao Công mặt sắt đen ś đă huy động FBI Tàu điều tra để minh oan cho bà phi Lư Ngọc và t́m được ông Thái tử Tàu đem về đưa lên làm vua nhà Tống sau khi ông vua cha ĺa đời về thăm tổ tiên mấy đời của Mao Trạch Đông.
    Không biết thời bấy giờ, mấy ông Tàu gịng họ Mao này đă sinh ra chưa và chết nằm ở đâu, chứ nếu chết bây giờ th́ được về thăm 2 ông tổ Các Mác, Lê Nin như Bác Cáo nhà ta rồi.

    Nói chuyện bên Tây bên Mỹ và bên Tàu rồi, bây giờ tôi kể chuyện mèo Việt Nam ta.
    Số là vào thời nào tôi không nhớ rơ: (Tôi chuyên môn nói chuyện huề vốn, cứ không nhớ rơ là OK, là an toàn, không sợ ai trách móc hay thét méc ǵ hết!) ở thôn quê ngoài Bắc có hai anh chàng láu cá, Ba Giai và Tú Xuất, chuyên môn chọc ghẹo và lừa bịp thiên hạ
    . Một hôm anh chàng Ba Giai hay Tú Xuất (Không biết anh nào, chuyện này không quan trọng) đi vào cửa hàng ăn uống hay là hợp tác xă ăn uống ǵ đó, làm một bụng no nê nhưng không có tiền trả nên muốn ăn quỵt.
    Anh ta đến gặp cô chủ nhà hàng ăn và gài độ cá cược như mấy ông tai to, mặt lớn ở quê nhà, cá độ đá banh vậy. Anh ta hỏi cô chủ:
    “Cô có biết con mèo xinh đẹp của cô biết nói hay không?
    Nếu tôi làm cho nó nói được th́ tôi khỏi trả tiền ăn nhậu nhé!”
    Cô chủ quán suy nghĩ thấy trong vụ cá độ này ḿnh không thể nào thua được v́ nếu con mèo của ḿnh biết nói th́ quá quư.
    Mà nếu nó không nói được th́ “No star where!” có sao đâu. V́ thế cô đồng ư cá cược.
    Anh chàng láu cá ôm con mèo trong tay, ve vuốt rồi âu yếm hỏi Mèo:
    “Cái của cô nhà hàng tṛn hay méo?”
    Trong lúc cô chủ quán ngượng chín cả người, mặt đỏ rần rần v́ hồng diện đa dâm thủy th́ thằng cha láu cá nhéo thật mạnh vào tai con mèo. Mèo ta đau quá nên ré lên:
    “Méo!”
    Ba Giai/ Tú Xuất cười khà khà:
    “Cô thấy chưa, Mèo của cô vừa trả lời câu hỏi của tôi đấy!”
    Thế là cô chủ nhà hàng mất tiêu tiền cho tên bơm ăn nhậu!
    Ca dao Việt Nam ta cũng có mô tả một hoạt cảnh rất chi là linh động và dí dỏm:

    Con mèo mà trèo cây cau
    Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
    Chú chuột đi chợ đàng xa
    Mua mắm, mua muối về giỗ cha con mèo

    Thật là mỉa mai và thâm thúy! Chửi như rứa mới là thâm chứ, mới đau chứ!
    Mèo c̣n đi vào thành ngữ chẳng lấy ǵ làm hay và đẹp””Mèo mă, gà đồng” Mèo mà không chịu giúp chủ nhà để bắt chuột lại chạy đi chơi lang thang ngoài mồ mă ở nghĩa trang th́ thật không nên tốn cơm, tốn cá cho nó.
    Tưởng cũng nên nêu một thắc mắc rằng th́ là cái mơm con mèo nhỏ tí xíu thế mà không hiểu tại sao nó nhai xương cá róc rách mà không hề bị mắc xương.
    Chắc phải nhờ mấy nhà động vật học giải thích.Gà mà chạy tung tăng ra ngoài đồng, th́ cũng chẳng ra cái “gà” ǵ, chỉ đáng đem rô ti nhậu rựọu đế.
    Thành ngữ trên chỉ hạng người trên bộc trong dâu tức là tự do luyến ái không được cha mẹ, bà con hàng thân thuộc, hàng xóm láng giềng công nhận, cứ đưa nhau ra chốn đồng không mông quạnh mà yêu nhau lắm, cắn nhau đau.

    Mèo là phải biết bắt chuột, phải vờn chuột để xứng danh với thành ngữ: “Mèo vờn chuột”
    Phải tận mắt chứng kiến cái hoạt cảnh con mèo bắt được con chuột, vờn cho ngất ngư, cho lắc lư con tàu đi, chưa thèm xực vội, mới thấy được sự lanh lẹ và độc ác của nó. Mà h́nh như mồm miệng của nó cũng độc lắm.
    Tôi có người quen bị mèo cắn vào tay, vết thương bị nhiễm trùng sưng tấy lên, suưt chút nữa là phải cưa nguyên cả bàn tay. Thịt mèo cũng chẳng ngon lành ǵ, không như thịt cầy, nghe nói ăn xong, thịt cầy dính vào kẽ răng, ba ngày sau lấy ra c̣n thơm mùi chó. Thời gian VC vào Nam chận hết đường lương thực, dân Nam đói khổ có thịt ǵ ăn thịt nấy, có người xực luôn thịt mèo.
    Họ nói là thịt mèo bở rệt, thua thịt chuột và ăn nghe có mùi vị nhớt nhớt làm lợm mữa.

    Mèo mà không bắt được chuột th́ bị chê cười rằng “chưa bắt chuột đă lo ĩa bếp!” ư nói chưa làm được việc ǵ mà đă huênh hoang, gáy tưng bừng, nỗ như ở gần kho đạn Long B́nh.
    Con mèo tuy có gương mặt khá đẹp nhưng nh́n nó rửa mặt mới thấy cái sự lười biếng của nó.
    Dùng chân trước quơ quơ, cào cào cho có lệ chứ không biết có rửa cho sạch mặt được không
    . V́ vậy mới có câu “Cái mặt như mèo ngoao” để chỉ gương mặt ốm đói và dơ bẩn.
    Nếu làm việc ǵ không đến nơi đến chốn, làm qua loa rờ măng (tiếng Tây) th́ ta bảo là “Làm như mèo rửa mặt!”
    Nói “túm” lạị, mèo hiền hay ngoan, dễ thương hay dễ ghét, đều do người đối diện! “Xấu đẹp tùy người đối diện” mà lị! Thử gặp một con sơn miêu, mèo rừng mà coi! Nó dữ c̣n hơn cọp!
    Thỉnh thoảng tôi chạy bộ tập thể dục trên lề đường, gặp một vài chú mèo của người Mỹ nuôi, to bành sư gần bằng con mèo rừng trong phim ảnh, chúng nó nh́n tôi gầm gừ trông khiếp quá, mặc dù tôi nghĩ tôi có thể đá chúng lăn cù nhưng sao tôi vẫn gờm và e sợ, thôi th́ tránh xa chúng đi:
    “Tránh miêu chẳng xấu mặt nào!”
    Năm Tân Măo, chúc các bạn t́m được một con mèo móng đỏ ngoan hiền và hăy quên đi cái câu: “I love your ” khi nói chuyện với mấy bà dù là họ đang ôm mèo trong tay! Nhớ nhé!
    Nói dzậy mà không phải dzậy đâu! C̣n hơn dzậy nữa! Nếu được như lời cầu chúc th́ phải nhớ chùi mép cho kỹ nhé! Dính lông mèo là thậm nguy, chí nguy!
    Đầu năm mà bị ho hay bị đuổi ra nằm chuồng heo th́ tui không chịu trách nhiệm đâu à nghen!

    Hoàng Đức

  4. #4
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362

    Tản Mạn Về Ngày Xuân -Nhiều Tác Giả



    Tập Tục Việt Nam Trong Những Ngày Tết

    • "Tết" từ chữ "tiết", nghĩa là mùa, hay hiểu rộng ra là mùa hội. Tết là dịp sum họp gia đ́nh, thăm viếng thân nhân, thờ phụng tổ tiên. Tết cũng là dịp nghỉ ngơi, đi chơi để chuẩn bị cho một năm mới
    • Phong tục ngày Tết phản ảnh những đặc thù của nền văn hoá VN qua nhiều thế hệ, và c̣n tùy thuộc vào từng vùng trên đất nước.
    Nhưng chúng ta vẫn có thể chia ra làm 2 loại chính: phong tục đón Tết với gia đ́nh và đón Tết với xóm làng.
    Tết là lúc gia đ́nh họp mặt đông đủ. Ai đi làm đi học ở xa đều được về nhà khoảng 23 tháng chạp để đón Tết với gia đ́nh.
    Thông thường 1 gia đ́nh VN dành ra nửa tháng để chuẩn bị cho ngày Tết, thí dụ như dọn dẹp nhà cửa, sắm sửa quần áo, các món ăn.
    Thông thường những phong tục đón Tết với gia đ́nh gồm có: đi thăm mộ tổ tiên, đưa táo quân về trời, rước vong linh ông bà, đốt pháo, xuất hành, xông nhà, chúc thọ, ĺ x́, thăm viếng, và tục kiêng cữ.
    Chúng ta c̣n có tục lệ đón tết với làng xóm v́ từ xưa xă hội VN được tổ chức theo hệ thống làng xóm, trong đó làng là đơn vị nhỏ nhất.
    Đón Tết với xóm làng gồm có: dựng nêu, hái lộc đầu xuân, các đám hội xuân như thi hát quan họ, hát đố, thi đánh vật, thi chèo thuyền, thi làm thức ăn.
    • Những tiêu khiển ngày xuân gồm có: khai bút đầu xuân, câu đối Tết, tranh Tết, mai đào, đánh cờ tướng, múa lân.
    • Món ăn ngày xuân th́ rất nhiều nhưng thông thường trên bàn thờ lúc nào cũng có 4 loại trái cây (cầu, dừa, đu đủ, xoài) tượng trưng cho "cầu vừa đủ xài" theo người Nam Bộ, c̣n ở miền Bắc thường có chuối xanh, bưởi, quất, hồng xiêm, trứng gà, quả phật thủ.
    Đặc biệt một số thứ không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên đó là cặp bánh chưng, hộp mứt tết.
    Một số tập tục văn hóa:
    -Thăm mộ tổ tiên: Từ ngày 23 đến ngày 30 tháng chạp con cái trong gia đ́nh tề tựu đông đủ cùng nhau đi thăm, sửa sang mồ mả tổ tiên và đem theo hương đèn hoa quả để cúng, mời vong linh tổ tiên về ăn Tết với con cháu.
    Đưa Táo về trời: Táo quân là thần Táo, hay c̣n gọi là vua bếp.
    Tục truyền mỗi năm thần Táo phải về trời 1 lần, vào ngày 23 tháng Chạp để tường tŕnh cho Thượng đế những việc xảy ra trong nhân gian trong năm đó. V́ vậy vào ngày đó người dân VN thường cúng kiến rất long trọng để tiễn thần Táo về chầu Ngọc hoàng, và đến ngày 30 lại cúng để mời ông bà và Táo quân về ăn Tết.
    Theo tục lệ, tiễn Táo quân về trời ngoài mâm cơm c̣n có áo măo bằng giấy, đôi hia, và con cá chép thả trong chậu nước để Táo quân cỡi về trời. Nói chung tục lệ này nhằm để răn dạy người ta nên giữ ǵn hạnh kiểm, v́ mọi sự đều sẽ được tâu lên với Ngọc Hoàng.
    Lễ rước vong linh ông bà: là lễ mời ông bà về ăn Tết với con cháu.
    Chiều ngày 30 tháng Chạp, trên bàn thờ tổ tiên được bày 1 mâm cỗ bao gồm trái cây và thức ăn.
    Người gia trưởng thắp hương dâng lên bàn thờ, cầu xin tổ tiên chứng giám và phù hộ cho gia tộc được nhiều phước lành trong năm mới.
    Theo sau đó mọi người trong gia tộc đều chắp tay cung kính thỉnh vong linh ông bà về ăn Tết.
    Đốt pháo: người ta tin rằng tiếng pháo có thể xua đuổi được tà ma và đem lại phước lành cho năm mới.
    C̣n có truyền thuyết rằng trong số những hung thần có 2 vợ chồng Na Á hay phá phách hăm hại người dân VN, họ chỉ sợ ánh sáng và ồn ào nên dân ta bày ra đốt pháo ầm ĩ chói sáng để đuổi 2 hung thần này.
    Đốt pháo đúng giao thừa (thời điểm giao ḥa giữa 12 giờ đêm 30 tháng Chạp của năm cũ và mồng một của năm mới), mọi người đốt pháo cùng một lúc, đủ cả các loại pháọ
    Chính tiếng pháo ḍn dă và mùi khét của thuốc pháo quyện vào mùi hương nhang đèn trên bàn thờ tạo thành một không khí đặc biệt rất Tết của dân tộc ta.
    Ngày nay không mấy ai c̣n tin việc đốt pháo để tiêu trừ tà ma, mà tiếng pháo nổ ngày nay tượng trưng cho sự tưng bừng náo nhiệt của ngày Xuân, xác pháo đỏ thắm tượng trưng cho những điều may mắn cho năm mới.
    Tuy nhiên hiện nay phong tục này đă không c̣n v́ việc sản xuất và đốt pháo đă gây ra quá nhiều tai nạn thương tâm.
    Lễ xuất hành: là chọn một người trong gia đ́nh bước ra khỏi nhà trong những giây phút đầu tiên của năm mới. Người xuất hành phải xem lịch, chọn hướng tốt, hạp với tuổi để mong được may mắn trong năm mới mỗi khi bước chân ra khỏi nhà.
    Lễ xông nhà (hay xông đất): có là v́ nhiều người tin rằng người đầu tiên bước vào nhà ḿnh ngay đầu năm sẽ đem lại hên, xui cho gia đ́nh suốt cả năm.
    Nên người ta hay mời người có vận may (làm ăn phát đạt, gia đ́nh hạnh phúc) đến xông nhà dùm. Người xông nhà phải ăn mặc chỉnh tề, bước vào cửa chính rồi đi quanh nhà, đến bếp, ngụ ư đem lại may mắn vào từng xó nhà.
    Lễ chúc thọ: là sáng sớm ngày mồng một Tết, con cháu trong nhà tỏ ḷng hiếu thảo qua việc mừng tuổi chúc thọ cho ông bà cha mẹ. Mừng tuổi v́ người VN quan niệm rằng hôm ấy mỗi người đều lên 1 tuổi, không phân biệt ngày sinh nhật như người phương Tây.
    Từ Lì xì: là được phiên âm từ tiếng Quảng đông sang tiếng Việt, nguyên là chữ "Lợi thị"
    Trong Hán tự, có nghĩa là tiền bạc, lợi lộc. Để mừng tuổi các em nhỏ, những người lớn trong gia đ́nh tặng những món tiền nho nhỏ và chúc các em chóng lớn, học hành đỗ đạt trong năm mới. Tiền được để trong những bao đỏ, v́ màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn.
    -Tục thăm viếng: là lúc chủ nhà tiếp đón bạn bè quyến thuộc đến thăm, và cũng đi thăm trả lễ. Thông thường ngày mùng một được dành để chúc thọ những bậc trưởng thượng, họ hàng. Ngày mùng 2 dành cho thầy cô giáo, ngày mùng 3 là để thăm hỏi vui chơi với bạn bè.
    Tục kiêng cữ: trong 3 ngày đầu năm người ta thường thận trọng lời ăn tiếng nói và hành động v́ tin rằng có thể đem lại hên xui cho cả năm. Thí dụ như không quét rác, nhất là quét xác pháo ra khỏi nhà v́ bị xem là quét tiền ra cửa. Không tặng thuốc men hay dao nhọn v́ bị xem là dấu hiệu của bệnh hoạn và xung khắc
    -. Không khóc lóc than thở hay đập vỡ chén dĩa v́ đó là dấu hiệu của sự đổ vở trong gia đ́nh. Không mặc đồ trắng hay đen v́ bị xem là dấu hiệu của sự tang tóc.
    Dựng nêu:
    Ngày Tết người ta hay dựng nêu ở các chùa, đ́nh làng, và có khi ngay trước cửa nhà nữa. Tương truyền ngày xưa làng xóm VN hay bị quỷ quấy nhiễu nên mọi người cầu khẩn Phật giúp đỡ. Sau khi đă đuổi xong yêu quỉ Phật dặn không được bén mảng đến những vùng đất có dấu tích của Phật
    . Và Phật dạy mọi người dựng nêu và rắc vôi trắng xung quanh để đánh dấu phần đất quỷ phải tránh xa.
    Cây nêu là 1 thân tre cao, trên có treo 1 ngọn cờ ngũ sắc tượng trưng cho 5 hành : kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (kim=trắng, mộc=xanh, thủy=đen, hỏa=đỏ, thổ=vàng).
    Xen kẽ giữa những dải lụa ngũ sắc là những chiếc khánh làm bằng nhiều chất liệu khác nhau (gỗ, kim loại, đất nung, sành). Nêu được dựng đến mùng 7 Tết th́ người ta làm lễ cúng trời đất, c̣n gọi là lễ Khai hạ và hạ nêu xuống. Lễ này chính thức chấm dứt Tết.
    Tục hái lộc đầu xuân: Được thực hiện trong sân đ́nh, chùa, song song với việc dựng nêu. "Lộc" có 2 nghĩa, 1 là nhánh cây non, 2 là bổng lộc. Đầu năm, người ta hay ghé lại các cây cổ thụ trong sân đ́nh, chùa để hái 1 nhánh non đem về treo trước nhà hoặc chưng trên bàn thờ.
    Có lẽ v́ nghĩ rằng lộc (nhánh cây) đồng nghĩa với phước lộc nên đem nhánh non về để hy vọng rước được phước báu về cho gia đ́nh.
    Câu đối Tết: Là 2 câu có số chữ bằng nhau, ư và lời đối chọi lẫn nhau. Nội dung câu đối Tết là điều chúc lành đầu năm, thường được viết lên 2 dải giấy điều, bằng mực Tàu.
    Người viết thường là các ông đồ già trong làng, có chữ đẹp. Câu đố hay được treo hai bên nhà để khách lại có thể thưởng thức cùng với chủ nhà.
    Tranh Tết: Tranh Tết được treo để trang hoàng nhà cửa. Tranh thường là tranh Đông Hồ (1 làng nhỏ ở miền Bắc).
    Tranh diễn tả những lời chúc qua việc nhân cách hóa động vật, thí dụ như tranh vẽ 1 đàn gà (tranh "Gà đàn") thể hiện cho lời chúc con cháu đầy đàn.
    Hoa Tết: 2 loại hoa hay được chưng trong ngày Tết là Mai (miền Nam) và Đào (miền Bắc). Chưng mai vào ngày Tết không những v́ mai nở rộ, mà c̣n là v́ người Nam đọc mai thành "may" trong may mắn. Mai đại diện cho mùa xuân trong tranh tứ quư (mai, lan, cúc, tùng), lại c̣n tượng trưng cho người có tài đức và nhân cách cao thượng trong tứ quân tử (mai, lan, cúc, trúc).
    1 cành mai đẹp phải có : cành Văn (nhánh ngang), cành Vũ (nhánh đứng), cành Phụ (cành lớn), cành Tử (cành nhỏ), cành Quân (cành dài), cành Thần (cành ngắn).
    Văn-Vũ = cương nhu, lúc cứng lúc mềm
    Phụ-Tử = t́nh cha con
    Quân-Thần = nghi lễ
    Hoa đào c̣n có 1 sự tích, tục truyền ngày xưa có 2 vị thần Trà & Uất Luỹ ở trên 1 cây đào khổng lồ phía đông núi Sóc sơn (miền Bắc). Ma quỷ rất sợ 2 vị thần này, đến nổi sợ luôn cả cây đào.
    V́ đến cuối năm 2 thần phải về trời chầu Ngọc Hoàng nên người dân bẻ cành đào chưng trong nhà cho ma quỷ không quấy phá.
    Múa Lân: Lân là 1 trong 4 con vật huyền thoại: long, lân, quy, phụng. Lân tượng trưng cho sức khoẻ vô địch, múa lân vừa là 1 tṛ tiêu khiển cho các em nhỏ vào dịp Tết, vừa khuyến khích các em trao dồi sức khoẻ. Thường đám múa lân dẫn đầu bằng ông địa, theo sau là vài con lân, mỗi con 2 người múa

    Bánh Chưng Ngày Tết

    Bánh chưng h́nh vuông, màu xanh, tượng trưng trái Đất, âm. Bánh dầy h́nh tṛn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương, thể hiện triết lư Âm Dương, Dịch, Biện chứng Đông Phương nói chung và triết lư Vuông Tṛn của Việt Nam nói riêng.
    Bánh chưng âm giành cho Mẹ, bánh dầy dương giành cho Cha. Bánh chưng bánh dầy là thức ăn trang trọng, cao quí nhất để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm ḷng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.
    Theo truyền thuyết, bánh chưng bánh dầy có từ thời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi phá xong giặc Ân.Vua muốn truyền ngôi cho con, nhân dịp đầu xuân, mới hội các con mà bảo rằng: ”Con nào t́m được thức ngon lành để bày cỗ có ư nghĩa hay th́ ta truyền ngôi cho”.
    Các con trai đua nhau kiếm của con vật lạ, hy vọng được làm vua. Người con trai thứ mười tám của Hùng Vương thứ 6 là Lang Lèo (tên chữ gọi là Tiết Liêu), tính t́nh thuần hậu, chí hiếu, song v́ mẹ mất sớm, không có người mẹ chỉ vẽ cho, nên rất lo lắng không biết làm sao, bỗng nằm mơ thấy Thần Đèn bảo:
    ”Vật trong trời đất không có ǵ quí bằng gạo, là thức ăn nuôi sống người. Nên lấy gạo nếp làm bánh h́nh tṛn và h́nh vuông, để tượng trưng Trời Đất. Lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột để tượng h́nh cha mẹ sinh thành”.
    Lang Lèo (sau có người gọi Lang Liêu) tỉnh dậy, mừng rỡ làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp, đậu xanh thật tốt, thịt lợn (heo) ba rọi dày thật tươi.Đến hẹn, các lang (con vua) đều đem cỗ tới, đủ cả sơn hào hải vị. Lang Lèo chỉ có bánh Dầy bánh Chưng
    . Vua lấy làm lạ hỏi, ông đem thần mộng tâu lên. Vua nếm bánh, thấy ngon, lại khen có ư nghĩa hay, bèn truyền ngôi cho Lang Lèo, tức đời vua Hùng Vương thứ 7.
    Từ đó, cứ đến Têt nguyên đán hay các đám cưới, đám tang, dân gian bắt chước làm theo, sau thành tục lệ để cúng Tổ tiên, cúng Trời Đất.
    Bánh chưng độc đáo, sáng tạo, đậm đà bản sắc dân tộc c̣n ở những vật liệu và cách gói, cách nấu.
    Lúa gạo th́ tượng trưng cho nền văn hóa lúa nước, nhiệt đới, nóng và ẩm, được chế biến dưới nhiều h́nh thức khác nhau, mang tính đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam hay Đông Nam Á.
    Người Trung Hoa ưa chế biến từ bột ḿ hơn; người Ấn Độ th́ ưa chế biến từ kê…
    Thịt l heo được coi là lành nhất, nên các bệnh viện ngày nay thường chỉ sử dụng lọai thịt heo chứ không dùng thịt ḅ hay thịt gà là thức ăn chính cho bệnh nhân.
    Người Việt thích thịt luộc hay nấu. Đậu xanh vừa ngon lành vừa bổ dưỡng. Bánh chưng như thế rất nhiều chất, đặc trưng của các món ăn Việt Nam.
    Độc đáo hơn nữa, khi nấu trong một thời gian khá dài thường trên 10 tiếng, phải để lửa râm râm, bánh mới ngon. Nấu bằng ḷ gas, tuy nhanh, nóng quá cũng sẽ không ngon.
    V́ được gói bằng lá dong, bánh chưng vừa xanh vừa đẹp, thơm hơn lá chuối. Phải gói thật kín, không cho nước vào trong, bánh mới ngon. Lạt phải buộc thật chật, chắc; gói lỏng tay, ăn không ngon. Song nếu chắc quá, bánh cũng không ngon.
    Tuy gọi là luộc (người Việt Nam thích luộc, người Trung Quốc thích quay), song v́ nước không tiếp xúc với vật liệu được luộc, nên lại là h́nh thức hấp hay chưng (chưng cách thủy), khiến giữ nguyên được chất ngọt của gạo, thịt, đậu!
    Có lẽ v́ cách chế biến bằng chưng, nên mới gọi là bánh chưng. V́ thời gian chưng lâu nên các hạt gạo mềm nhừ quyện lấy nhau, khác hẳn với xôi khi người ta “đồ”, khi hạt gạo nhừ quyện vào nhau như thế, người ta gọi bánh chưng “rền”.
    V́ nấu lâu như thế, các vật liệu như thịt (phải là thịt vừa nạc vừa mỡ mới ngon; chỉ thịt nạc, nhân bánh sẽ khô), gạo, đậu đều nhừ. Cũng v́ thời gian chưng lâu, khiến các chất như thịt, gạo đậu nhừ, có đủ thời gian chan ḥa, ngấm vào nhau, trở thành hương vị tổng hợp độc đáo, cũng mang một triết lư sống chan ḥa, ḥa đồng của dân tộc ta.
    Cách chế biến như thế rất độc đáo, công phu. Bánh chưng nhất là bánh dầy có thể để lâu được.
    Khi ăn bánh chưng, người ta có thể chấm với các lọai mật hay với nước mắm thật ngon, giàu chất đạm; cũng có thể ăn thêm với củ hành muối, củ cải dầm hay dưa món…
    Dân Bắc Ninh xưa thích nấu bánh chưng, nhân vừa thịt vừa đường!
    Bánh chưng, bánh dầy quả thật là một món ăn độc đáo có một không hai của dân tộc.

    trích phongtucngaytet

  5. #5
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362


    Khai Bút Tân Xuân

    Sự "khai bút" này nhằm mong mỏi đón nhận được mọi sự tốt lành nhân năm mới tới. Thường thường người ta phải chọn ngày và giờ tốt để khai bút.
    Nhiều khi sự khai bút cũng chỉ có tính cách tượng trưng mà thôi; chẳng hạn như viết lên giấy hồng điều vài chữ: ngày, tháng, năm.... "khai bút đại cát" hay "tân xuân đại cát" (nghĩa là đầu năm mới khai bút để gặp được những điều tốt lành lớn).
    Đối với những danh sĩ th́ đôi khi khai bút bằng cách làm một bài thơ đầu xuân bày tỏ nguyện vọng hoặc ư chí của ḿnh. Những bài thơ khai bút này được viết lên giấy hồng điều (giấy màu đỏ) hoặc trên giấy hoa tiên (giấy có vẽ hoa) rồi dán bài thơ lên tường để thưởng xuân.
    Những người có chức vụ lớn như Tổng Đốc, Tuần Phủ, Tri Phủ, Tri huyện.... th́ có lên Khai ấn và Khai triện.
    Tục này cũng được thực hiện ở các bộ đường ở kinh đô Huế dưới triều Nguyễn.
    Ấn và triện là những con dấu của những người giữ chức vụ chỉ huy trong chính quyền.
    Các vị này nhân đầu năm làm lễ khai ấn, triện bằng cách đóng dấu vào những giấy tờ công văn để cầu mong cho "thiên hạ thái b́nh" và dân chúng được "an cư lạc nghiệp".
    Lễ khai ấn và khai triện thường được cử hành vào ngày khai hạ mồng 7 tháng giêng âm lịch.
    Đối với các quan vơ th́ có tục Khai kiếm nghĩa là dùng gươm chọc huyết (trâu ḅ) hay cắt tiết (lợn, gà, vịt) các con vật dùng trong các tế lễ....
    C̣n dân chúng th́ tùy theo nghề nghiệp của ḿnh cũng làm lễ Khai trương cửa hàng hay công việc của ḿnh bằng lễ cúng các vị tổ của các nghề gọi là "lễ cúng Tiên Sư" (thường là vào ngày mồng 9 tháng Giêng âm Lịch)
    Câu đối Tết
    Để trang hoàng nhà cửa và để thưởng xuân, trước đây từ các nho học cho tới những người b́nh dân vẫn c̣n trọng tục treo "câu đối đỏ" nhân ngày Tết.
    Những câu đối này được viết bằng chữ nho (màu đen hay vàng) trên những tấm giấy đỏ hay hồng đào cho nên thường được gọi chung là câu đối đỏ. Những chữ nghĩa ở các câu đối này thường là những chúc tụng nhân năm mới, chẳng hạn như:
    - Phước thâm tự hải (hạnh phúc nhiều sâu như biển)
    - Lộc cao như sơn (của cải nhiều cao như núi)
    Hay là:
    - Thiên tăng tuế nguyệt, nhân tăng thọ (Trời đất gia tăng ngày tháng ví như con người mỗi năm tăng thêm tuổi thọ)
    - Xuân măn càn khôn, phúc măn đường (mùa xuân về đầy trong Trời Đất ví như hạnh phúc đầy nhà)
    Câu đối cũng c̣n được gọi là liễn. Liễn thường là những dải giấy màu đỏ hay hồng đào, hai đầu dải giấy có làm trục bằng gỗ hay bằng tre để khi treo lên th́ dải câu đối được ngay ngắn.
    Cũng có khi liễn không cần có trục và chỉ là những giải giấy để tiện dán vào những nơi cần treo như ở hai bên bàn thờ, các cột nhà cửa, cổng hay ngơ...
    Trước đây ở thôn quê, mỗi khi Tết đến, người ta c̣n cẩn thận dán liễn đỏ ở nơi các cửa chuồng lợn, trâu, ḅ hoặc ở thân cây dừa, nhăn, ổi, na... để ngụ ư cầu mong cho mọi sự được tốt đẹp như lợn, trâu, ḅ hay ăn chóng lớn, sinh đẻ đầy đàn... các cây th́ sai trái.
    Những nhà không có đủ khả năng và phương tiện viết câu đối ăn Tết thường phải nhờ những cụ đồ Nho chuyên viết và bán những câu đối Tết.

    theo phongtucvietnam

  6. #6
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362


    Mối t́nh tri kỷ trong bài thơ 'Ông đồ

    Mỗi năm khi hoa đào nở, tôi lại đến thăm nhà thơ trào phúng Tú Sót (tên thật là Chu Thành), một ông đồ trong CLB Cảo thơm thư hiên.
    Trong cái thanh tịnh của một sớm đầu Xuân Bính Tuất, nhà thơ Tú Sót kể lại cho tôi nghe buổi "hầu chuyện" thơ của ông với cụ Vũ Đ́nh Liên cách đây vừa đúng 15 năm như một sự tri ân với tác giả bài thơ "Ông đồ".
    Đây cũng là buổi "hầu chuyện" cuối cùng của Tú Sót với tác giả Ông đồ v́ sau đó vài năm, thi sĩ tài hoa này đă về nơi vĩnh hằng.
    Thật ra ư định ghi lại xuất xứ bài thơ Ông đồ đă được ông Tú ấp ủ từ năm 1989, nhưng rồi cứ nấn ná v́ lư do này nọ mà chưa thực hiện được. Và ngày 24/10/1991, một buổi chiều thu nhạt nắng, sau khi thắp hương viếng phần mộ nhà văn Vũ Trọng Phụng, nhà thơ Tú Sót đă mời nhà thơ Vũ Đ́nh Liên lại nhà ḿnh để được "hầu chuyện
    Kể lại kỷ niệm này, ông rưng rưng: "Rất ít người biết rằng, bài thơ Ông đồ và nhiều bài thơ khác của cụ Vũ Đ́nh Liên c̣n nặng kỷ niệm về người vợ tảo tần của nhà thơ.
    Cụ gọi đó là cái t́nh tri âm, tri kỷ đă theo cụ trọn cuộc đời. Bà chẳng làm nghề ǵ cao sang, chỉ là cô hàng xén ở phố Hàng Bồ. Cụ Liên khi đó là anh chàng thư sinh học trường Bưởi, ngày nào cũng đi qua con phố có cô hàng xén dễ thương đó và chẳng biết tự bao giờ, chàng trai trẻ thi sĩ này đă phải ḷng.
    Phải ḷng gánh hàng chỉ có kim, chỉ, đèn dầu, phải ḷng người bán hàng nhu ḿ, đôi má ửng hồng e thẹn, nhưng chàng thanh niên Vũ Đ́nh Liên c̣n phải ḷng cả cái khung cảnh b́nh dị mà chỉ có trái tim thi sĩ mới rung lên được sợi tơ t́nh cảm đó: bên cạnh cô hàng xén c̣n có một ông đồ già ngồi viết chữ.
    Họ ngồi cạnh nhau nhiều tháng trên hè phố cùng kiếm sống nhưng cũng không bị "Ph'u-lít" (cảnh sát) đuổi phạt bao giờ.
    Thời đó, kẻ sĩ nước ḿnh có mấy ai giàu.
    Ông đồ nghèo đến nỗi không có nhà phải ngồi ở vỉa hè để bán chữ, mà c̣n không có cả tiền mua giấy nên phải ngồi bên cô hàng xén.
    Để khi có khách đến thuê viết, ông đồ chỉ cần với tay về phía cô hàng xén: "Này, này, cô cho tôi nhờ tờ giấy, nhờ cái bút", vậy là được cả đôi bên!
    Họ cứ dung dị sống, dung dị gắn bó mưu sinh với nhau trên một góc vỉa hè chật chội mà đâu có biết rằng, có một anh chàng thư sinh nho nhă đă khắc ghi h́nh ảnh đó trong ḷng.
    Cụ Tú Sót chậm răi: "Thơ không phải lúc nào muốn là bật ra được, nó phải là những cảm xúc căng chật trong ḷng, là những nỗi buồn khắc khoải mà không viết ra anh không thể hóa giải nỗi ḷng ḿnh được". Ban đầu, cụ Vũ Đ́nh Liên khắc họa h́nh ảnh Ông đồ chỉ bằng một câu vè: "Hàng Bạc đi lên Hàng Bồ.
    Trên đường đi học, ông đồ buồn thiu". Nhưng rồi, có một ngày xuân, nhà thơ đi qua con phố thân thuộc đó, bỗng thấy trống vắng, chỉ c̣n những bậc thềm hoang lạnh v́ không thấy ông đồ đâu nữa
    Nh́n phố xá và ḍng người thờ ơ vô t́nh đang thưởng ngoạn vui xuân, nhà thơ đă đau đớn nhận ra v́ sao ông đồ đă rời bỏ nơi này.
    Người đời lăng quên ông đồ, lăng quên luôn một nét văn hóa truyền thống. Chỉ kịp nghĩ đến đó, trái tim đa cảm của nhà thơ bỗng bật lên một tiếng nấc thương xót kẻ "hàn nho măi tự":
    "Năm nay đào lại nở.
    Không thấy ông đồ xưa.
    Những người muôn năm cũ.

    Sau này, khi bài thơ Ông đồ đă trở thành một tác phẩm văn học đỉnh cao về niềm hoài cổ th́ có người cho rằng, nếu Vũ Trọng Phụng là ông "vua cười", cười bật máu ra đầu ng̣i bút th́ nhà thơ Vũ Đ́nh Liên phải là ông "vua khóc", khóc tuôn ra đầu ng̣i bút những ḍng nước mắt, tiếng khóc lay động cả những tâm hồn vô cảm nhất.
    Tâm sự lại điều này với người bạn thơ già Tú Sót, cụ Vũ Đ́nh Liên hài hước mà mắt ngấn nước: "Điều này, tôi phải giành giải nhất, tôi chẳng nhường cho bất cứ ai.
    Nhưng bạn ạ, có lúc tôi cảm giác bài thơ :"Ông đồ"" h́nh như không phải của ḿnh mà là tiếng nói từ ngàn xưa vọng lại"...
    Câu chuyện xúc động này được nhà thơ Tú Sót ghi lại vào một chiếc băng cassette cũ kỹ, thi thoảng, nhớ bạn nhớ cảnh, nhớ t́nh, ông lại mang ra nghe để ngâm ngợi, đủ thấy mối thâm t́nh của hai tâm hồn hoài cổ đồng điệu.
    Tôi chợt nhớ tới mấy vần thơ cuối trong bài thơ "Gửi tác giả bài thơ Ông đồ" của nhà thơ Tú Sót: "Ông đồ sống lại khóc nhà thơ.
    Hay là xót mới với thương xưa.
    Tiếng nấc nối liền bao thế kỷ.
    Nhà thơ nay lại hóa thành thơ".
    Những ông đồ hiện đại dù không khăn xếp, áo the nhưng có lẽ sự hướng thiện thành tâm với văn hóa cổ trong họ sẽ là một cầu nối thực tại với quá khứ, để mỗi cái Tết vẫn lưu giữ được hương vị truyền thống ngày xưa.
    Hồn ở đâu bây giờ?

    Sưu tầm

  7. #7
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362


    Báo Xuân Ngày Tết

    Ngày Tết phải có hoa, cây, nhà trông mới vui mắt . Bàn thờ Phật thường có b́nh hoa Huệ, bàn thờ ông bà là hoa glaieul
    (Lai Ơn đỏ), ngoài hiên nhà được trang hoàng với cặp cúc đại đóa, cây kim quất, trái vàng nho nhỏ thật xinh, trên bàn ăn là hoa thủy tiên cánh trắng, nhụy vàng, hương tỏa nhẹ nhàng, hay cây lan hồ điệp tím trang nhă.
    Nơi huy hoàng đẹp đẽ nhất của căn pḥng khách phải được ngự trị bởi chậu mai vàng rực rỡ, hay cây đào màu hồng phấn nhẹ nhàng
    Tôi nhớ có năm ba tôi được ông bạn biếu một cành đào từ Đà Lạt về, cành cây dáng thật thanh nhă, màu hồng phơn phớt.
    Từ dạo đó tôi yêu dáng dấp cây đào, tuy hoa anh đào không rực rỡ bằng hoa mai nhưng lại mang vẻ đẹp đẹp nhè nhẹ, tựa như dáng tố nữ mảnh khảnh, thanh tú, sang cả.
    Chợ hoa cũng là một nơi được nhiều viếng nhất, các bác bỏ rất nhiều thời giờ để lựa một cành mai, cành đào về chưng diện nhà cửa, c̣n các cô các cậu chỉ có việc đi lo ngắm hoa và ngắm nhau. Không nơi nào rực rỡ nhiều màu sắc bằng chợ hoa.
    Dưa món
    -Dưa món phải được sửa soạn từ cả tháng trước. Làm một phẩu dưa món ngon rất tốn công và cần sự khéo léo của người nội trợ. Nấu nước mắm ngâm dưa là một công tŕnh!
    Nước mắm không được sánh, đặc quá, mà cũng không được lỏng, dưa món mới để lâu được. Ngoài ra người nội trợ c̣n phải canh ánh nắng mặt trời.
    Vào tháng chạp ta, trời hay âm u, xam xám, ít nắng, mà dưa món cần phải được phơi nắng, khô queo mới dễ thấm, thành ra mọi thứ phải được cắt, tỉa sơm sớm, để c̣n phơi cho kịp chàng nắng.
    Phẩu dưa món thường có cà-rốt, củ cải trắng, su hào xanh, vỏ dưa leo với một tí thịt trắng, ớt đỏ, củ kiệu ...
    Tất cả được cắt lát mỏng, nhưng không được quá mỏng, tỉa hoa cho đẹp, cũng là để dễ thấm nước mắm, sau đó trải ra phơi nắng trên những cái mẹt hay mâm.
    Có khi phải phơi hai ngày để nó thật teo khô, rồi mới đổ nước mắm nấu vào.
    Các thứ dưa từ từ nở dần ra, chen chúc trong một cái phẩu. Một phẩu dưa món ngon, nh́n là đă thấy ngon mắt rồi.
    Nước mắm trong vắt, chen lẫn với nhau nào là củ cải trắng, cà rốt đỏ, dưa xanh, mấy quả ớt nho nhỏ, đỏ xanh, cắn vào một miếng tận hưởng chất ḍn ḍn, mằn mặn, ngọt ngọt. Dưa món dùng để ăn với bánh chưng, bánh tét.
    Các bà nội trợ c̣n làm các món dưa chua khác, như cải bẹ xanh chua, củ kiệu, hành hương.
    Ôi nhớ làm sao thẩu hành hương màu hồng, ngâm dấm, qua bàn tay khéo léo của mẹ, ăn mới ḍn, chua chua, ngọt ngọt, ngon biết bao ...
    Cái vị đặc biệt đó mấy chục năm về trước, nằm trong trí nhớ, trên đầu lưỡi, mà tới bây giờ người viết chưa được thưởng thức lại ...
    Báo Xuân
    À, à, báo xuân ... Không phải tục lệ từ ngàn năm, nhưng cũng là một dấu hiệu của xuân sang, thời miền Nam rộn ràng với muôn hoa đua nở trong làng báo.
    Từ khi người viết lớn lên, và biết đọc, mỗi khi báo xuân muôn màu sắc xuất hiện trên các sạp báo, trong các cửa tiệm sách, th́ đó là một trong những h́nh ảnh nhắc nhở xuân đă về, dù ngoài trời nắng chang chang, không có mưa phùn bay bay.
    Tờ báo xuân ngày nào thường lớn hơn tờ tuần báo thường ngày, đẹp rực rỡ với h́nh cây mai, có treo túi ĺ x́ màu đỏ, với phong pháo dài, ng̣i đang cháy, có em bé bận áo dài, khăn đóng, có cụ đồ già ngồi viết câu đối, hay có h́nh nữ tài tử Thẩm Thúy Hằng xinh như mộng, tươi như hoa, hay nữ tài tử Kiều Chinh, các tài tử cải lương Thanh Nga, Bạch Tuyết, và sau này là ca sĩ Thanh Lan ..
    .Mua báo xuân đọc là cái thú của những ngày trước tết, v́ báo thường có nhiều bài vở lư thú hơn, những câu chuyện đặc biệt cho con giáp của năm đó.
    Các anh chị trung học lại lo làm báo học tṛ, thi đua viết lách, v́ vậy đang tuổi học tṛ chờ đợi đọc báo xuân, là một thú vị của những ngày trước Tết.
    -Cúng ông Táo
    -23 tháng chạp đưa ông Táo về Trời. Cúng ông Táo là tục lệ xưa lắc, người ta c̣n giữ như là một tục lệ cho vui, không mấy ai tin là ông Táo về mách lẻo chuyện góc bếp cho Thiên Đ́nh nữa.
    Cúng ông Táo chỉ cần nhang, đèn, hoa quả và để gần bếp. Có nhà cúng với cá chép nữa, nhưng thời đại sau này tục lệ được giảm bớt.
    Chỉ có những người nội trợ mới phải cúng thôi .
    Cỗ Cúng rước Ông Bà về
    Ngày ba mươi Tết đường phố vắng lặng. Người nào phải đi làm cũng ráng về sớm.
    Tới 12 giờ trưa, phần đông các tiệm đều đóng cửa để lo cho mâm cúng ông bà, cũng như buổi ăn tất niên. Ngoài đường im vắng, nhưng trong nhà th́ không khí rất bận rộn.
    Chủ gia đ́nh lo xếp bàn thờ, chùi lư hương, chân đèn, kê bàn, cắm hoa vào b́nh, sửa soạn bàn thờ cúng ông bà.
    Trong bếp mới thật là rộn rịp. Người lo luộc thịt, làm canh gị hầm nấu bóng, người lo bằm thịt, cua, lột vỏ tôm làm chả gị, bé con th́ phải lo làm rau sống ăn với chả gị. Hoặc chực sẵn trong bếp để được sai vặt!
    Món ăn ngày Tết thường có gị thủ, vịt hầm thuốc bắc, thịt đông ăn với dưa giá, thịt luộc ăn với tôm chua, gị chả, gà luộc, gà bóp rau răm, hay gà cà ri...
    ... Không thể thiếu cá, hoặc hấp, chiên hay kho, thịt heo kho tàu ... ê hề. Làm nhiều thế, v́ c̣n để dành ăn trong ba ngày Tết nữa.
    Mấy ngày đầu năm các bà nội trợ phủi tay đi thăm bà con, bạn bè, chơi tam cúc, tứ sắc.
    Tới mồng ba th́ cúng đưa ông bà, lại rộn rịp nhưng không bằng cúng cỗ tối ba mươi. Thời chưa có tủ lạnh, tôi nhớ làm nhiều món kho v́ để được lâu. Chả gị, canh hầm, cá th́ ăn ngay hôm ba mươi.
    Cúng Giao Thừa, Đi chùa Hái Lộc...
    Thường th́ vào giờ giao thừa bố mẹ tôi thắp nhang đèn, nấu trà cúng ông bà, và có dành sẳn một mâm trái cây để cúng Trời Đất. Nhà không có tục lệ tự xông đất ḿnh, hễ ngày mồng một ai tới nhà trước là người đó xông đất nhà. Nhiều người c̣n đi chùa hái lộc, nơi tụ hộp đông đảo người, rất vui.
    Xuân Tha Huơng
    -Từ ngày dọn về Cali, chúng tôi tổ chức Tết rộn rịp hơn thời ở tiểu bang lạnh lẽo.
    Tuy vậy Tết tha hương những năm đầu cũng khó quên. Những gia đ́nh Việt Nam trong thành phố cùng các sinh viên, đều có tổ chức Tết. Các sinh viên lo mượn chỗ, lo trang hoàng với băng “Cung Chúc Tân Xuân”, mượn tranh Tết về treo, làm câu đối giả.
    Các gia đ́nh chung nhau đem bánh chưng và các thức ăn Việt Nam tới, không khí thật là đầm ấm
    . Có năm trời ở ngoài phủ một màn tuyết trắng xóa. (Tết thường vào tháng Hai, và tháng Hai thật ra là tháng lạnh nhất trong năm).
    Các bà, các cô sinh viên choàng lên ḿnh một cái áo coat thật dầy, nhưng khi bỏ cái áo ra là những tà áo dài, đơn sơ nhưng rất đẹp. Tự nhiên có không khí Tết ngay!
    Cái áo dài nhét vội khi chạy loạn, thế mà hay! Mấy năm sau, có người chịu khó gởi về CA may chiếc áo dài mới, mặc vào ngày Tết thật là có ư nghĩa. Tự nhiên nh́n chiếc áo dài, mọi người thấy phấn khởi và vui hơn.
    Những năm đó, mẹ tôi làm bánh chưng gói bằng giấy bạc, bỏ food color cho ra màu xanh. Nấu một lần 2, 3 cái trong cái nồi lớn, nhưng nấu lửa ga nên lửa đều mau chín hơn lửa củi. Tặng ai một cái bánh chưng thôi là họ quư vô cùng!
    Các anh chị sinh viên rủ nhau làm bánh chưng, cũng vui đáo để. Người này thúc người nọ, gọi các bác hỏi, v́ cứ làm xong là quên ngay, mà năm nào cũng hỏi thành ra cũng hơi ngại
    . Rồi rủ nhau làm văn nghệ, đàn hát suốt đêm, mặc ngoài trời tuyết rơi phủ lạnh lùng, và bài thi chồng chất.
    Tại quận Cam, mỗi độ xuân về, cứ tới viếng phố người Việt là lại thấy không khí Tết .
    Các chợ hoa càng ngày càng nhiều và lớn hơn. Bánh mứt, bánh chưng ê hề ..
    . Trong chợ vang vang bài hát đón mừng xuân ... Tại các tư gia người Việt th́ có lẽ không có không khí rộn rịp như bên nhà, nhưng dù bận rộn bao nhiêu, các bà mẹ vẫn không quên lo cho cái tết đầu năm, cho con cháu hưởng chút không khí ngày tết ....
    Dù ở tiểu bang xa xôi hẻo lánh, hoặc ở gần khu đông đảo người Việt, mẹ tôi không bao giờ quên ngày tết, bà loay hoay phơi cải, cà rốt làm dưa món, lại đi mua nếp, đậu, nấu bánh, mua quà biếu bạn bè, người thân, đă từng giúp ḿnh năm qua, loay hoay từ gói chả gị đến nồi canh hầm... nấu cỗ cúng ông bà .. H́nh ảnh đó đă in sâu vào trong trí tôi, để rồi khi có gia đ́nh, khi không c̣n mẹ nữa, tôi cũng theo lệ, chạy đôn, chạy đáo mua hoa, mua thức ăn về nấu cỗ.
    Năm nào cũng vậy, đứng nơi cửa hàng bà Rồng Vàng, hay tại chợ Việt Nam, tôi cũng dừng tay, trầm ngâm mất mấy phút, ngắm các bà, các cô, các ông nữa đứng lựa hoa, lựa các loại mứt, các đ̣n bánh chưng.
    Đó là h́nh ảnh xuân về, và tôi cảm thấy ḿnh thật may mắn, được là một phần của quang cảnh đông đảo trong khu phố người Việt.
    Từ những góp nhặt kỷ niệm của thời thơ ấu, những chi tiết ḿnh tưởng quên không ngờ ào ạt trở về
    ... Một vài chi tiết về làm mứt, làm dưa món phải gọi hỏi bác suôi gia của ba mẹ tôi, người Huế, năm nào cũng được bác gọi qua ăn Tất niên, hưởng lại hương vị Tết.
    Tôi đang ngẩm nghĩ chắc phải học bác món vịt hầm, năm ngoái bác làm tuyệt hảo, phải học làm món mứt gừng kiểu Huế, từng lát mỏng cay cay ngọt ngọt, để mai một rất uổng ....
    Một cái Tết nữa lại về, sáng nay nắng xuân chan ḥa, và tôi như thấy lại h́nh ảnh mẹ hiền lui cui trong bếp, với nồi mứt, xoay qua th́ bà đă đi ra xem xét mâm cải phơi ngoài sân...

    Trần Viết Minh Thanh.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 03-10-2011, 12:49 PM
  2. Replies: 4
    Last Post: 02-07-2011, 06:29 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 28-01-2011, 04:51 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 21-01-2011, 05:31 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-12-2010, 03:39 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •