Results 1 to 3 of 3

Thread: Giá trị của hiệp định Paris, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam

  1. #1
    An Loc Đia
    Khách

    Giá trị của hiệp định Paris, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam

    Thiện Ư




    Giá trị của hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà b́nh ở Việt Nam ngày 27-1-1973.
    Vào ngày hôm nay 27-1 của 38 năm về trước (1973-2011) Hiệp Định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà b́nh ở việt nam, từng được bốn bên trong cuộc chiến kư kết là Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng Hoà, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (tức Cộng sản Bắc Việt) và Chánh phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam (con đẻ của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, công cụ xâm lăng Miền Nam Việt Nam của Cộng Sản Bắc Việt).

    Nhân dịp này, chúng tôi muốn đưa ra một số nhận định về giá trị của bàn hiệp định này để cùng rút ra bài học kinh nghiệm. Giá trị ấy là ǵ?

    Xin thưa, câu trả lời tổng quát, đó là tập giấy lộn, có giá trị như một bản án tử h́nh chế độ Việt Nam Cộng Hoà, được Ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger và Lê Đức Thọ của Cộng sản Bắc Việt hợp soạn, để rồi hai năm sau đó đă cưỡng tử Việt Nam Cộng Hoà vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, trước sự phủi tay không thương tiếc của người bạn đồng minh Hoa kỳ, và sự làm ngơ của những cam kết quốc tế bảo đảm cho việc thực thi hiệp định này.

    Thật vậy, như mọi người đều biết, sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 ít lâu, Hội Nghị tại Paris Pháp Quốc để t́m giải pháp chấm dứt chiến tranh Việt Nam được khởi sự. Thất thế đầu tiên là Việt Nam Cộng Hoà duới áp lực của Mỹ đă phải ngồi vào bàn hội nghị bốn bên(thay v́ chỉ có hai bên), dù biết rằng bị đặt ngang hàng với một bên là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, vốn là công cụ thôn tính Miền Nam của Cộng Sản Bắc Việt.

    Kế đến, nhiều ngày tháng sau đó, trong khi bề ngoài các bên tranh căi nhau về h́nh dạng bàn họp hội nghị là bàn vuông hay bàn tṛn, để sau cùng đi đến bàn bầu dục, th́ Kissinger và Lê Đức Thọ đă bí mật và chủ động soạn thảo ra văn kiện Hiệp Định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại Hoà B́nh ở Việt Nam, với nhiều điều khoản bất lợi, không chút bảo đảm ǵ cho sinh mạng chính trị chế độ Việt Nam Cộng Hoà.

    Vậy mà Kissinger đă ép buộc chính phủ Việt Nam Cộng Hoà phải kư vào. Chính phủ của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu lúc đó đă quyết liệt chối từ và lập tức bị Kissinger làm áp lực, đe dọa đủ điều. Sau vài sửa đổi một số điều khoản theo đ̣i hỏi của Việt Nam Cộng Hoà có tính nguyên tắc hơn là giá trị thực thi, cùng với sự gia tăng áp lực nặng nề lên chính phủ Thiệu, kèm theo những lá thư phủ dụ trong quan hệ riêng tư của Tổng Thống Richard Nixon gửi cho Tổng Thống Thiệu, chính phủ Việt Nam Cộng Hoà đă không có sự chọn lựa nào khác là phải kư vào bản Hiệp Định Paris ngày 27-1-1973.

    Hệ quả là: Hoa Kỳ đă rút chân ra khỏi cuộc chiến một cách danh dự, sau khi đă đạt được ư đồ chiến lược trong vùng thông qua cuộc chiến (với Thông cáo chung Thượng Hải 1972 kư với Trung Cộng), bỏ rơi Việt Nam Cộng Hoà và thả nổi cho Cộng Sản Bắc việt thôn tính Miền Nam Việt Nam, trước sự phủi tay không thương tiếc của Hoa Kỳ và đồng minh, và sự làm lơ của những cam kết quốc tế bảo đảm cho việc thực thi hiệp định.

    Trong 9 chương, 23 điều của bản Hiệp Định Paris, chúng ta hăy đọc lại những điều mật ngọt nơi khoản (b) điều 9 Chương IV quy định “Việc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân Miền Nam Việt Nam” như sau:

    “ b) Nhân dân Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của Miền Nam Việt Nam thông qua tổng tuyển cử thực sự tự do và dân chủ, có giám sát quốc tế.”

    Khoản (a) điều 11 th́ ghi “Ngay sau khi ngưng bắn, hai bên Miền Nam Việt Nam sẽ hiệp thương trên tinh thần hoà giải và hoà hợp dân tộc, tôn trọng lẫn nhau và không thôn tính lẫn nhau để thành lập Hội Đồng Quốc Gia Hoà Giải và Hoà Hợp Dân Tộc gồm ba thành phần ngang nhau...”.

    Vẫn chưa hết những điều mật ngọt, đây là điều 15 của chương V Hiệp Định Paris quy định rất rơ ràng: “Việc thống nhất nước Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước bằng phương pháp hoà b́nh trên cơ sở bàn bạc và thoả thuận giữa Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam, không bên nào cưỡng ép hoặc thôn tính bên nào...Thời gian thống nhất sẽ do Miền Bắc và Miền Nam thoả thuận...”

    Đến đây th́ ai cũng thấy rơ ràng là thực tế hoàn toàn trái ngược với những quy định, cam kết bảo đảm quốc tế và giá trị thực sự của bản Hiệp Định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà b́nh cho Việt Nam do bốn bên kư kết ngày 27-1-1973, chỉ là tập giấy lộn, như tṛ đùa, kư mà chơi, có giá trị như một bản án tử h́nh chế độ Việt Nam Cộng Hoà được thi hành hai năm sau đó.

    Bởi v́, mọi bảo đảm, giám sát quốc tế, ghi trong bản Hiệp Định này đă không được thực thi, mọi biện pháp chế tài kẻ vi phạm vẫn không được thực hiện, trước sự vi phạm của cả hai mà là một: Cộng sản Bắc việt và công cụ xâm lược là Mặt Trận Giải Phóng Miến Nam Việt Nam.

    Đến đây th́ bài học kinh nghiệm cần rút ra sau 35 năm tiếp tục chống cộng v́ dân chủ cho Quê Mẹ Việt Nam vẫn là câu nói đúng của cố Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà Nguyễn Văn Thiệu “ Đừng nghe những ǵ cộng sản nói, mà hăy nh́n kỹ những ǵ cộng sản làm”; Và hành động sai của ông Nguyễn Cao Kỳ, cựu Phó Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà khi quên lời nói đúng của người đồng sự lănh đạo hàng đầu chế độ Việt Nam Cộng Hoà, đă nghe lời dụ dỗ ngon ngọt của Việt Cộng về nước cho chúng lợi dụng tuyên truyền (giai đọan) cho cái gọi là chủ trương chính sách “Hoà giải và hoà hợp dân tộc” bịp bợm của Việt Cộng, chẳng đem lại lợi ích ǵ cho đất nước và dân tộc (nếu như ông Kỳ quả có thiện ư khi hành động như vậy). Thực tế, việc làm của Ông Kỳ đă làm nhục Quốc thể, phỉ báng chính nghĩa Quốc Gia (khi”Chính) đầu hàng “ngụy” nghĩa cộng sản) và không oan trái ǵ khi bị kết tội phản bội chiến sĩ và đồng bào mà một thời đă hy sinh chiến đấu chống cộng để bảo vệ chế độ dân chủ pháp trị Việt Nam Cộng Hoà tại phần đất tự do Miến Nam Việt Nam (mà ông Kỳ là một trong những lănh đạo hàng đầu, có cơ hội ăn trên ngồi chốc, vinh thân ph́ gia…)

    Đối với ngoại bang, bài học kinh nghiệm cần rút ra là, trong bất cứ hoàn cảnh nào, chiến tranh hay hoà b́nh, đừng quá tin vào đồng minh, những cam kết quốc tế liên quan đến số phận dân tộc, đất nước ḿnh, mà hăy tự tin vào chính ḿnh và luôn luôn phải tự lực tự cường, dựa trên sức ḿnh là chính để giải quyết mọi vấn đề có lợi cho dân tộc và đất nước.

    Thiện Ư
    Last edited by An Loc Đia; 05-02-2011 at 03:56 AM.

  2. #2
    Người Thầm Lặng
    Khách
    Ông có thể nào đưa nguyên bản Hiêp Định Ba Lê bằng tiếng Việt và Anh ngữ lên đây không ? Hoặc xin cho cái LINKS để t́m đọc . Cám ơn nhiều .

  3. #3
    nghiep
    Khách

    Hiệp Định Paris...

    Xin xoá đăng bài quá dài!...
    Last edited by nghiep; 05-02-2011 at 08:50 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 22-07-2011, 12:01 PM
  2. Hậu quả của Hiệp Định Paris 1973.
    By nghiep in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 30-01-2011, 05:46 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 05-01-2011, 12:04 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-12-2010, 11:44 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •