Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 33

Thread: Đại Đế Quang Trung - Nguyễn Huệ: Chiến Thắng trận ĐỐNG ĐA

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    Đại Đế Quang Trung - Nguyễn Huệ: Chiến Thắng trận ĐỐNG ĐA

    Rạng ngày mùng 5 Tết Kỷ Dậu năm 1789, người anh hùng đất B́nh Định Tây Sơn Nguyễn Huệ đă dùng mưu trí và tài thao lược để đánh đuổi hàng vạn quân Thanh khiến đám tàn quân hiếu chiến phần th́ bỏ xác lại , phần th́ phải đầu hàng, cuối cùng Tướng của quân Thanh là Tôn Sĩ Nghị cũng phải bỏ cả ấn tín để trốn chạy về Tầu.

    Không một ai trong người Việt chúng ta có thể quên được chiến công oai hùng và hiển hách qua trận Đống Đa của Đại Đế Quang Trung Nguyễn Huệ đă để lại một dấu ấn sâu sắc trong ḍng lịch sử dân tộc Việt Nam .
    Đúng 222 năm dă trôi qua , bên cạnh những phần ghi chép lại của Lịch Sử nước nhà ,c̣n có rất nhiều tác phẩm văn chương của các văn nhân và thi sĩ đă sáng tác để minh họa lại cuộc chiến thắng huy hoàng và lừng lẫy của vị anh hùng dân tộc đất Tây Sơn , như một gia sản để lại cho hậu thế biết được về những tấm gương oai hùng và bất khuất của tiền nhân.

    Với cùng một tinh thần đó trong lănh vực tạo h́nh, Điêu khắc gia Phạm Thế Trung đă dùng h́nh khối và đường nét , ḥa nhịp cùng ánh sáng của thiên nhiên để tạo nên một tác phẩm điêu khắc đầy sinh động và hùng tráng .Trên ḿnh long mă là Tướng Nguyễn Huệ hào hùng đang vung tay kiếm , trực chỉ về phương Bắc , quyện với chiến bào tung bay trong gió và dưới chân ngựa là xác của quân Thanh nằm hàng hàng lớp lớp…
    Bằng những cảm xúc của người nghệ sĩ , tác giả cũng chỉ nhằm để minh họa lại những giai đoạn thăng trầm của lich sử hầu cho các thế hệ nối tiếp sẽ am tường và không thể quên lăng công lao của tiền nhân đă hy sinh xương máu để ǵn giữ bờ cơi nước nhà trước những nanh vuốt của quân thù xâm lược !

    Sơn Nguyễn
    Tết Tân Măo 2011










    * Source: http://lyhuong.net/viet/index.php?op...ndoc&Itemid=56

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    Kỷ niệm Chiến Thắng Đống Đa (Mồng 5 Tết Kỷ Dậu (1789) - Mồng 5 Tết Tân Măo (2011)



    Hôm nay

    Ngày kỷ niệm chiến thắng Đống Đa
    Lừng danh Lịch Sử.
    Chúng tôi, đàn con lưu vong viễn xứ
    Xin cúi đầu lạy tạ Cha Ông.
    Những bậc Anh Hùng bảo vệ núi sông
    Qua chiến tích ngh́n thu dũng liệt.

    Đuổi xâm lăng, rạng ngời trang Sử Việt
    Nét vàng son Tự Chủ giống Rồng Tiên.
    Bành tượng uy nghi tỏa khí hùng thiêng
    Quân thần tốc băng sông vượt suối.
    Hẹn về Thăng Long xô thành bạt núi
    Dựng cao cờ trên đỉnh trời Xuân.

    V́ Tổ Quốc đâu quản ngại gian truân
    Đem xương máu lót đường hoa Đại Nghĩa.
    Tiếng voi đi, ngựa hí, rền vang trận địa
    Lộng tinh kỳ Đại Đế gió bừng say.
    Bắc B́nh Vương uy dũng dáo vèo mây
    Vung thần kiếm oai linh ngời tinh đẩu.
    Đánh cho tan loài Bắc phương thảo khấu
    Diệt cho tàn quân cướp nước xâm lăng.

    Đại Việt ta, nền tự chủ vĩnh hằng
    Không cúi nhục, giữ sơn hà xă tắc.
    Một trận tiến công, quân thù xanh mặt
    Trống Ngọc Hồi thay pháo Tết mừng Xuân.
    Hai trận tiến công, Quân-Tướng hợp quần
    Như vũ băo, đạp phăng thành Khương Thượng.

    Sầm-Nghi-Đống bơ vơ dưới trướng
    Đành sát thân, quân vỡ mật tan hàng.
    Núi Loa Sơn thây giặc máu nồng loang
    Hồn chưa thoát nỗi kinh hoàng khiếp vía.
    G̣ Đống Đa, nơi quân thù tuyệt địa
    Thành mồ chôn, tan vỡ mộng Thanh triều.

    Hai mươi vạn hùng binh với tướng ngạo quân kiêu
    Trong phút chốc phải tan đàn ră đám.
    Trời Bắc phương mây mù ảm đạm
    Quân xâm lăng cởi giáp quy hàng.
    Lũ đuôi sam quỳ lạy kêu van,
    Tôn-Sĩ-Nghị trốn chui về biên giới.

    Thành Thăng Long tinh kỳ phất phới
    Triệu ḷng dân mở hội hoa đăng.
    Một mùa Xuân Chiến Thắng vĩnh hằng
    Trang sử mới trời phương Nam định vị.
    Đến muôn đời, nét vàng son cao quư
    Dành riêng Người Áo Vải đất Tây Sơn.




    Ngày hôm nay

    Cả non sông đang dậy sóng căm hờn
    Mộng xâm lăng từ Bắc phương tái diễn.
    Bản Giốc, Nam Quan, Hoàng Sa đảo biển
    Rừng Tây Nguyên thành sứ quận chư hầu.

    Cộng Sản Việt Nam xin dâng hiến cúi đầu
    Quên sử cũ, v́ đảng riêng toàn trị.
    Chúng tôi đây, nguyện bền gan vững chí
    Dù tha phương xin vẹn giữ Tâm thành.
    Cúi lạy Tiền Nhân từng lẫm liệt uy danh
    Xin dẫn bước cho Toàn Dân quyết thắng.

    Xuân Dân Tộc trời phương Nam rạng nắng
    Hoa Tự Do nở đẹp bước quân hành.
    Cờ Quang Trung lồng lộng giữa trời xanh
    Gương Tự Chủ một thời đang chỉ hướng.
    Quê Hương cội nguồn một ngày mai hưng vượng
    Đàn con về chung máu giữ non sông,
    Dựng lại Mùa Xuân Chiến Thắng giữa Thăng Long !



    Vơ Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)
    Xuân Tân Măo – 2011 - hải ngoại.

    * Source: http://lyhuong.net/viet/index.php?op...ndoc&Itemid=56

  3. #3
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Ấy thế mà Vua Quang Trung bị gọi là Nguỵ .

    Xin đề nghị :
    Mỗi lần có tác giả người Việt Quốc Gia chống cộng sản nào viết về chiến công lẫy lừng của Quang Trung Hoàng Đế , đề nghị quư vị thêm vào đoạn cuối :
    " Với chiến công chống ngoại xâm rơ ràng như thế ,mà sau khi thống nhất đất nước ,Vua Gia Long gọi Vua Quang Trung là Ngụy Vương ,Triều đại Quang Trung là Nguỵ triều (= Nguỵ quyền )
    (như vậy quân đội của Vua quang Trung bị gọi là nguỵ quân)

  4. #4
    passerby
    Khách
    "Rạng ngày mùng 5 Tết Mậu Thân năm 1789 , người anh hùng đất B́nh Định Tây Sơn Nguyễn Huệ đă ..." sai với "Mậu Thân" (tức là 1788) mà phải là "Rạng ngày mùng 5 Tết Kỷ Dậu năm 1789 , người anh hùng đất B́nh Định Tây Sơn Nguyễn Huệ đă ..."

  5. #5
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    212

  6. #6
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    212

  7. #7
    abcsukien
    Khách

    Bài thơ “Đề đền Sầm Nghi Đống” của Hồ Xuân Hương

    - - - Ngày mùng 5 Tết Kỷ Dậu năm 1789, nhớ ĐẠI ĐẾ QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ Chiến Thắng trận ĐỐNG ĐA
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%ADn_Ng%E1%B B%8Dc_H%E1%BB%93i_-_%C4%90%E1%BB%91ng_% C4%90a

    - - - Bài thơ “Đề đền Sầm Nghi Đống” của Hồ Xuân Hương nhắc người VN nhớ đến một sự kiện lịch sử oanh liệt của dân tộc VN. Tết Kỷ Dậu 1789, Vua Quang Trung đại phá quân Thanh.

    Mấy chục năm sau 1789, Hồ Xuân Hương đi qua ngôi đền của tên tướng giặc Sầm Nghi Đống do Hoa kiều dựng lên, tức cảnh làm bài thơ “Đề đền Sầm Nghi Đống”. Bài thơ biểu lộ một thái độ khinh bỉ được thể hiện bằng giọng thơ chế giễu đa nghĩa:

    “Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,
    Ḱa đền Thái thú đứng cheo leo;
    Ví đây đổi phận làm trai được
    Th́ sự anh hùng há bấy nhiêu?”

    >> Hai câu đầu tả ngôi đền và cách nh́n của nữ sĩ. Hồ Xuân Hương nhân tiện đi qua, vô t́nh “trông ngang” mà chợt “thấy” ngôi đền của quan Thái thú. Bà mỉm cười và nghĩ: một tướng giặc đi cướp nước người thất trận (vô dũng, vô mưu) đă hèn hạ thắt cổ chết. Trăm năm bia đá cũng ṃn, Ngh́n năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ. Bà Hồ Xuân Hương ứng khẩu thành thơ: “Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo”. “Ghé mắt trông ngang” là một cái nh́n bằng nửa con mắt, khinh dễ. Ngôn từ và giọng điệu thơ bỡn cợt, khinh thị, sắc nhọn...
    Nữ sĩ tả qua ngôi đền, tả thực bằng hai nét: mặt tiền là cái “bảng treo”; thế đứng của ngôi đền rất “cheo leo”, không chút uy nghi, vững vàng, lại heo hút! Những đền đài tráng lệ thường treo đại tự, hoành phi sơn son thiếp vàng, nhưng đền Sầm Nghi Đống chỉ có cái “bảng treo”, tầm thường quá! Một nét vẽ châm biếm thân t́nh
    – Hai tiếng “Thái thú” là một lời kết tội đanh thép đối với bọn quan lại tướng tá Thiên Triều, lũ con cháu của Tô Định, Mă Viện… ngày xưa. Giọng điệu mỉa mai bật lên chính ở 2 tiếng “Thái thú” ấy:

    “Ḱa đền Thái thú đứng cheo leo”

    “Ḱa” là đại từ để trỏ một vật từ xa. Trong văn cảnh từ “ḱa” biểu cảm sự ngạc nhiên đến khó hiểu. Sầm Nghi Đống cầm quân bị đánh tơi tả, thắt cổ chết nhục nhă mà nay lại được đền thờ ư? Khó hiểu quá! Hài hước quá!

    >> Nếu hai câu đầu nói lên một cách nh́n, một cách tả khinh rẻ, phủ định th́ hai câu cuối nêu lên sự giả định – so sánh hết sức sâu sắc thú vị. Nữ sĩ vận dụng cách nói mỉa mai, nói kháy của dân gian để chế giễu cái nhân cách tầm thường, đớn hèn của vị “hổ tướng” Thiên triều:

    “Ví đây đổi phận làm trai được
    Th́ sự anh hùng há bấy nhiêu?”

    “Đây” là đại từ nhân xưng, chỉ dùng trong đối ngoại suồng să, thân mật giữa những người cùng vai phải lứa, ngang hàng. Đối thoại với quan Thái thú thần linh mà nữ sĩ xưng là “đây”, thế là xược, rất coi thường. Ngang tàng quá!

    Rồi nữ sĩ lại đem ḿnh ra -một người đàn bà Giao Chỉ- so sánh với vị tướng Thiên triều về cái “sự anh hùng” mới lạ chứ?. Hồ Xuân Hương không viết: “sự nghiệp anh hùng” v́ trang trọng, không hợp giọng điệu và thái độ cần có, nên có đối với vị “thần” ấy.
    - “Th́ sự anh hùng há bấy nhiêu?” – câu thơ châm biếm nhắc lại cái chết nhục nhă, hèn nhát của tên tướng giặc phương Bắc. Một câu hỏi tu từ rất “đắt”, xuất hiện đúng lúc, đặt đúng chỗ làm cho sự giễu cợt, hài hước nhân lên nhiều lần.

  8. #8
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Bài ca Bình Bắc - Thơ Vũ Hoàng Chương




    Kể từ đấy
    Mặt trời mọc ở phương Đông, ngùn ngụt lửa
    Mặt trời lặn ở phương Đoài, máu chứa chan
    Đă sáu mươi ngàn lần …
    Và từ đấy cũng sáu mươi ngàn lần
    Trăng tỏ bóng nơi rừng cây đất Bắc
    Trăng mờ gương nơi đồng lúa miền Nam
    Ruộng dâu kia bao độ sóng dâng tràn
    Hăy dừng lại thời gian
    Trả lời ta - Có phải?
    Dưới vầng nguyệt lạnh lùng quan ải
    Dưới vầng dương thiêu đốt quan san
    Lớp hưng phế xô nghiêng từng triều đại
    Mà chí lớn dọc ngang
    Mà nghiệp lớn huy hoàng
    Vẫn ngàn thu c̣n măi
    Vẫn ngàn thu người áo vải đất Quy Nhơn

    Ôi người xưa Bắc B́nh Vương
    Đống Đa một trận năm đường giáp công
    Đạn vèo năm cửa Thăng Long
    Trắng g̣ xương chất, đỏ sông máu màng
    Chừ đây lại đă xuân sang
    Giữa cố quận một mùa xuân nghịch lữ
    Ai kia ḷng có mang mang
    Đầy vơi sầu xứ - Hăy cùng ta
    Ngẩng đầu lên, hướng về đây tâm sự
    Nghe từng trang lịch sử thét từng trang

    Một phút oai thần dậy sấm
    Tan vía cường bang
    Cho bóng kẻ ngồi trên lưng bạch tượng
    Cao chót vót năm mầu mây chiêm ngưỡng
    Dài mênh mông vượt khỏi lũy Nam Quan
    Và khoảng khắc
    Đổ xuôi chiều vươn ngược hướng
    Bao trùm lên đầu cuối thời gian
    Bóng ấy đă ghi sâu vào tâm tưởng
    Khắc sâu vào trí nhớ dân gian
    Một bành voi che lấp mấy ngai vàng

    Ôi Nguyễn Huệ người anh hùng áo vải
    Muôn chiến công, một chiến công dồn lại
    Một tấm ḷng, muôn vạn tấm ḷng mang
    Ngọn cờ vung, bao tính mệnh sẵn sàng
    Người cất bước, cả non sông một dải
    Vươn ḿnh theo – dăy Hoành Sơn mê mải
    Chạy dọc lên thông cảm ư ngang tàng
    Cùng chồm dậy đáp lời hô vĩ đại
    Chín con rồng bơi ngược Cửu Long Giang
    Người ra Bắc, oai thanh mờ nhật nguyệt
    Khí thế kia làm rung động càn khôn
    Lệnh ban xuống, lời lời tâm huyết
    Nẻo trường chinh ai dám bước chân chồn
    Gươm thiêng cựa vỏ
    Giặc không mồ chôn
    Voi thiêng chuyển vó
    Nát lũy tan đồn
    Ôi một hành ca hề, gào mây thét gió
    Mà ư tướng, ḷng quân hề, bền sắt tươi son

    Hưởng ứng sông hồ giục núi non
    “Thắt ṿng vây lại” tiếng hô gịn
    Tơi bời máu giặc, trăng liềm múa
    Tan tác xương thù, ngựa đá bon

    Sim rừng, lúa ruộng, tre thôn
    Ḷng say phá địch, khúc dồn tiến quân
    Vinh quang hẹn với phong trần
    Đống Đa g̣ ấy mùa xuân năm nào

    Nhớ trận Đống Đa hề thương mùa xuân tới
    Sầu xuân vời vợi
    Xuân tứ nao nao
    Nghe đêm trừ tịch hề, máu nở hoa đào
    Ngập giấc xuân tiêu hề, lửa trùm quan tái
    Trời đất vô cùng hề, một khúc hát ngao
    Chí khí cũ gầm trong da thịt mới
    Vẳng đáy sâu tiềm thức, tiếng mài dao
    Đèo Tam Điệp hề, lệnh truyền vang dội
    Sóng sông Mă hề ngựa hí xôn xao
    Mặt nước Lô Giang hề, là trầm biếc khói
    Mây núi Tản Viên hề, lọng tía giương cao
    Rằng: “Đây bóng kẻ anh hào
    Đă về ngự trên ngă ba thời đại”
    Gấm vóc giang sơn hề, c̣n đây một dải

    Th́ nghiệp lớn vẻ vang
    Th́ mộng lớn huy hoàng
    Vẫn ngàn thu c̣n măi
    Ôi ngàn thu người áo vải đất Quy Nhơn

    Nay cuộc thế sao nḥa, bụi vẩn
    Lũ chúng ta trên ngă ba đường
    Ghi ngày giỗ trận
    Mơ BẮC B̀NH VƯƠNG
    Ḷng đấy thôn trang hề, ḷng đây thị trấn
    Mười ngă tâm tư hề, một nén tâm hương
    Đồng thanh rằng: “Quyết noi gương”

    Để một mai bông thắm cỏ xanh rờn
    Ca trống trận thôi lay bóng nguyệt
    Mừng trời đất gió bụi tan cơn
    Chúng ta sẽ không hổ với người xưa
    Một trận Đống Đa ngh́n thu oanh liệt
    V́ ta sau trước ḷng kiên quyết
    Vàng chẳng hề phai, đá chẳng sờn
    .

    Vũ Hoàng Chương

  9. #9
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    GHé mắt trông sang

    Quote Originally Posted by abcsukien View Post
    - - - Ngày mùng 5 Tết Kỷ Dậu năm 1789, nhớ ĐẠI ĐẾ QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ Chiến Thắng trận ĐỐNG ĐA
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%ADn_Ng%E1%B B%8Dc_H%E1%BB%93i_-_%C4%90%E1%BB%91ng_% C4%90a

    - - - Bài thơ “Đề đền Sầm Nghi Đống” của Hồ Xuân Hương nhắc người VN nhớ đến một sự kiện lịch sử oanh liệt của dân tộc VN. Tết Kỷ Dậu 1789, Vua Quang Trung đại phá quân Thanh.

    Mấy chục năm sau 1789, Hồ Xuân Hương đi qua ngôi đền của tên tướng giặc Sầm Nghi Đống do Hoa kiều dựng lên, tức cảnh làm bài thơ “Đề đền Sầm Nghi Đống”. Bài thơ biểu lộ một thái độ khinh bỉ được thể hiện bằng giọng thơ chế giễu đa nghĩa:

    “Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,
    Ḱa đền Thái thú đứng cheo leo;
    Ví đây đổi phận làm trai được
    Th́ sự anh hùng há bấy nhiêu?”

    >> Hai câu đầu tả ngôi đền và cách nh́n của nữ sĩ. Hồ Xuân Hương nhân tiện đi qua, vô t́nh “trông ngang” mà chợt “thấy” ngôi đền của quan Thái thú. Bà mỉm cười và nghĩ: một tướng giặc đi cướp nước người thất trận (vô dũng, vô mưu) đă hèn hạ thắt cổ chết. Trăm năm bia đá cũng ṃn, Ngh́n năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ. Bà Hồ Xuân Hương ứng khẩu thành thơ: “Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo”. “Ghé mắt trông ngang” là một cái nh́n bằng nửa con mắt, khinh dễ. Ngôn từ và giọng điệu thơ bỡn cợt, khinh thị, sắc nhọn...
    Nữ sĩ tả qua ngôi đền, tả thực bằng hai nét: mặt tiền là cái “bảng treo”; thế đứng của ngôi đền rất “cheo leo”, không chút uy nghi, vững vàng, lại heo hút! Những đền đài tráng lệ thường treo đại tự, hoành phi sơn son thiếp vàng, nhưng đền Sầm Nghi Đống chỉ có cái “bảng treo”, tầm thường quá! Một nét vẽ châm biếm thân t́nh
    – Hai tiếng “Thái thú” là một lời kết tội đanh thép đối với bọn quan lại tướng tá Thiên Triều, lũ con cháu của Tô Định, Mă Viện… ngày xưa. Giọng điệu mỉa mai bật lên chính ở 2 tiếng “Thái thú” ấy:

    “Ḱa đền Thái thú đứng cheo leo”

    “Ḱa” là đại từ để trỏ một vật từ xa. Trong văn cảnh từ “ḱa” biểu cảm sự ngạc nhiên đến khó hiểu. Sầm Nghi Đống cầm quân bị đánh tơi tả, thắt cổ chết nhục nhă mà nay lại được đền thờ ư? Khó hiểu quá! Hài hước quá!

    >> Nếu hai câu đầu nói lên một cách nh́n, một cách tả khinh rẻ, phủ định th́ hai câu cuối nêu lên sự giả định – so sánh hết sức sâu sắc thú vị. Nữ sĩ vận dụng cách nói mỉa mai, nói kháy của dân gian để chế giễu cái nhân cách tầm thường, đớn hèn của vị “hổ tướng” Thiên triều:

    “Ví đây đổi phận làm trai được
    Th́ sự anh hùng há bấy nhiêu?”

    “Đây” là đại từ nhân xưng, chỉ dùng trong đối ngoại suồng să, thân mật giữa những người cùng vai phải lứa, ngang hàng. Đối thoại với quan Thái thú thần linh mà nữ sĩ xưng là “đây”, thế là xược, rất coi thường. Ngang tàng quá!

    Rồi nữ sĩ lại đem ḿnh ra -một người đàn bà Giao Chỉ- so sánh với vị tướng Thiên triều về cái “sự anh hùng” mới lạ chứ?. Hồ Xuân Hương không viết: “sự nghiệp anh hùng” v́ trang trọng, không hợp giọng điệu và thái độ cần có, nên có đối với vị “thần” ấy.
    - “Th́ sự anh hùng há bấy nhiêu?” – câu thơ châm biếm nhắc lại cái chết nhục nhă, hèn nhát của tên tướng giặc phương Bắc. Một câu hỏi tu từ rất “đắt”, xuất hiện đúng lúc, đặt đúng chỗ làm cho sự giễu cợt, hài hước nhân lên nhiều lần.
    Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,
    Ḱa đền Thái thú đứng cheo leo;
    Ví đây đổi phận làm trai được
    Th́ sự anh hùng há bấy nhiêu?”

    GHé mắt trông ngang thì mất gần trọn ý nghĩa của chất thơ Nữ Sĩ Hồ Xuân Hương. Phải là "Ghé mắt trông sang" mới đúng ạ. Nữ Sĩ nói lái đó : Ghé mắt trông sang LÀ "Sáng mắt trông gh..." Hi hi.

  10. #10
    chuckle
    Khách

    mr.

    mong 5 thang gieng nam Ky Dau [ am lich ] . Ban nen xem lai.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •